Bài thảo luận Chương 3, 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc là mục đích của Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Ngay cả điều mong muốn cuối cùng của Người trước khi từ trần,cũng là đất nước thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh vì trong tư tưởng củaNgười. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận Chương 3, 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc là mục đích của Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Ngay cả điều mong muốn cuối cùng của Người trước khi từ trần,cũng là đất nước thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh vì trong tư tưởng củaNgười. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
THẢO LUẬN CHƯƠNG 3, 4
1. Mind map chương 3
2. Trả lời 2 câu hỏi
2.1. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về một số nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay
Xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài,
khó khăn, gian khổ, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, song, theo Hồ Chí Minh, tính
năng động, sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc:
Thứ nhất, mọi tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa
Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học về cách mạng của quần
chúng bị áp bức và bóc lột; là khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩahội ở tất
cả các nước; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản nên cuộc cách mạng
giai cấp công nhân thực hiện chỉ thể đạt được thành tựu trên sở trung thành
sắt đá với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.
Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc mục đích của Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước. Ngay cả điều mong muốn cuối cùng của Người trước khi từ trần,
cũng đất nước thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh trong tưởng của
Người, đối với một dân tộc thì “Khôngquý hơn độc lập, tự do” Độc lập dân
tộc là mục tiêu trước hết của mỗi dân tộc; còn đặt trong mối quan hệ với chủ nghĩa
xã hội thì độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa hội
chủ nghĩa hội sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với
đầy đủ ý nghĩa chân chính, của nó.
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Việt Nam phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em song không được áp đặt
những kinh nghiệm ấy một cách máy mốc phải vận dụng một cách sáng
tạo. Mặc dù đánh giá rất cao thành tựu xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô, song
Hồ Chí Minh khẳng định “Ta không thể giống Liên Xô, Liên phong tục
tập quán khác, có lịch sử địa lý khác,... ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ
nghĩa xã hội”.
Thứ tư, xây phải đi đối với chống.
Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả của cách mạng thì cùng
với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sống hội phải chống lại mọi hình thức
của các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng.
Người căn dặn: “đối với kẻ địch phải luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết
không hoàn cảnh hòa bình mất cảnh giác, luôn sẵn sàng đập tan mọi âm
mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ lao động
hoà bình của nhân dân” , chống lại “căn bệnh” “Nghe những lời bình luận không
3
đúng cũng làm thinh, không biện bác... Ai nói sao, ai làm cũng mặc kệ”. Đối
với mỗi người phải đánh thắng kẻ địch bên trong chủ nghĩa nhân bởi chủ
nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng độc hại, sản sinh ra bệnh tham lam, bệnh kiêu
ngạo, bệnh háo danh, bệnh vô tổ chức, vô kỷ luật,…
2.2. Trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ
Chí Minh , cần chú ý điều gì?
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quán triệt những giá trị cốt
lõi của tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp luật, để những giá trị tưởng
của Người ngày càng thấm sâu vào nhận thức hành động của mỗi cán bộ, công
chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tạo sự;
thống nhất nhận thức về 8 đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam.
Thứ hai, củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Thực
sự thấm nhuần lời dạy của Bác: “không được rời xa dân chúng. Thể chế hóa đầy đủ
thực hiện đúng đắn, hiệu quả chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Rời xa dân chúng độc. độc thì
nhất định thất bại”. Phát huy hơn nữa vai trò của nhân dân trong thực hành dân chủ
và xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, hiệu lực, hiệu quả.
Thứ ba, tiếp tục thể chế hóa, kịp thời, đầy đủ hệ thống quan điểm, chủ trương của
Đảng quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền nghĩa vụ bản
của công dân. Trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cần không ngừng quán triệt
sâu sắc luận điểm “việc lợi cho dân phải hết sức làm, việc hại cho dân
phải hết sức tránh .
(14)
Thứ tư, xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp
thời, đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, ổn định, khả thi để tiếp cận, đủ
khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội, lấy lợi ích hợp pháp, chính đáng của người
dân, tổ chức doanh nghiệp làm trung tâm. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính,
trọng tâm là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tổ chức bộ
máy, công vụ, công chức, hành chính điện tử và chuyển đổi số.
Thứ năm, nghiêm túc trong thực hiện đúng đầy đủ những định hướng lớn của
Đảng về xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN thể hiện trong Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng. Tiếp tục xây dựng Quốc hội thực sự quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân,
quan quyền lực nhà nước cao nhất; nghiên cứu, làm hơn nhiệm vụ, quyền hạn
của Chủ tịch nước; đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ, chính quyền địa
phương theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
| 1/3

Preview text:

THẢO LUẬN CHƯƠNG 3, 4 1. Mind map chương 3
2. Trả lời 2 câu hỏi
2.1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về một số nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay

Xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài,
khó khăn, gian khổ, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, song, theo Hồ Chí Minh, tính
năng động, sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc:
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học về cách mạng của quần
chúng bị áp bức và bóc lột; là khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất
cả các nước; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản nên cuộc cách mạng mà
giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt được thành tựu trên cơ sở trung thành
sắt đá với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.
Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc là mục đích của Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước. Ngay cả điều mong muốn cuối cùng của Người trước khi từ trần,
cũng là đất nước thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh vì trong tư tưởng của
Người, đối với một dân tộc thì “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Độc lập dân
tộc là mục tiêu trước hết của mỗi dân tộc; còn đặt trong mối quan hệ với chủ nghĩa
xã hội thì độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với
đầy đủ ý nghĩa chân chính, của nó.
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Việt Nam phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em song không được áp đặt
những kinh nghiệm ấy một cách máy mốc mà phải vận dụng nó một cách sáng
tạo. Mặc dù đánh giá rất cao thành tựu xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô, song
Hồ Chí Minh khẳng định “Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục
tập quán khác, có lịch sử địa lý khác,... ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
Thứ tư, xây phải đi đối với chống.
Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả của cách mạng thì cùng
với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chống lại mọi hình thức
của các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng.
Người căn dặn: “đối với kẻ địch phải luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết
không vì hoàn cảnh hòa bình mà mất cảnh giác, luôn sẵn sàng đập tan mọi âm
mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ lao động
hoà bình của nhân dân”3, chống lại “căn bệnh” “Nghe những lời bình luận không
đúng cũng làm thinh, không biện bác... Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kệ”. Đối
với mỗi người phải đánh thắng kẻ địch bên trong là chủ nghĩa cá nhân bởi chủ
nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng độc hại, sản sinh ra bệnh tham lam, bệnh kiêu
ngạo, bệnh háo danh, bệnh vô tổ chức, vô kỷ luật,…
2.2. Trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ
Chí Minh , cần chú ý điều gì?

Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và quán triệt những giá trị cốt
lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, để những giá trị tư tưởng
của Người ngày càng thấm sâu vào nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, công
chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tạo sự
thống nhất nhận thức về 8 đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Thứ hai, củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Thực
sự thấm nhuần lời dạy của Bác: “không được rời xa dân chúng. Thể chế hóa đầy đủ
và thực hiện đúng đắn, hiệu quả cơ chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Rời xa dân chúng là cô độc. Cô độc thì
nhất định thất bại”. Phát huy hơn nữa vai trò của nhân dân trong thực hành dân chủ
và xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, hiệu lực, hiệu quả.
Thứ ba, tiếp tục thể chế hóa, kịp thời, đầy đủ hệ thống quan điểm, chủ trương của
Đảng và quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân. Trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cần không ngừng quán triệt
sâu sắc luận điểm “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân
phải hết sức tránh
”(14).
Thứ tư, xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp
thời, đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, ổn định, khả thi để tiếp cận, đủ
khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội, lấy lợi ích hợp pháp, chính đáng của người
dân, tổ chức doanh nghiệp làm trung tâm. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính,
trọng tâm là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tổ chức bộ
máy, công vụ, công chức, hành chính điện tử và chuyển đổi số.
Thứ năm, nghiêm túc trong thực hiện đúng và đầy đủ những định hướng lớn của
Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN thể hiện trong Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng. Tiếp tục xây dựng Quốc hội thực sự là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất; nghiên cứu, làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn
của Chủ tịch nước; đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, chính quyền địa
phương theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.