Bài thảo luận: “Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty Vinamilk” trường đại học thương mại

Bài thảo luận: “Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty Vinamilk” trường đại học  thương mại, môn quản trị cung ứng, giúp sinh viên tham khảo và hoàn thành tốt 

lOMoARcPSD|38372003
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO
LUẬN
Môn
Giảng viên hướng dẫn
:
Nhóm
: 03
Lớp học phần
: 2059FMGM0211
Đề tài: Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty
Vinamilk
lOMoARcPSD|38372003
MỤC LỤC
Lời mở đầu.......................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................3
1.1. Khái niệm hàng tồn kho - quản trị hàng tồn kho........................3
a. Hàng tồn kho...........................................................................3
b. Quản trị hàng tồn kho.............................................................3
1.2. Phân loại hàng tồn kho...............................................................3
1.3. Vai trò của quản trị hàng tồn kho................................................4
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ.................................5
1.5. Các chi phí tồn kho.....................................................................6
1.6. Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ)......................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG
TỒN KHO Ở CÔNG TY VINAMILK...........................................8
2.1. Giới thiệu về công ty..................................................................8
2.1.1. Giới thiệu chung...............................................................8
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh....................................................9
2.1.3. Tình hình kinh doanh gần đây..........................................9
2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp:.11
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn và dài hạn của công
ty Vinamilk:..............................................................................11
2.2.2. Phân loại hàng tồn kho của công ty:.................................12
2.2.3. Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ của công ty
Vinamilk..........................................................................................13
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO................................17
3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho..............17
3.2. Những nhược điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho.........17
3.3. Một số giải pháp đề xuất...........................................................18
Lời mở đầu
Trong xu thế hiện nay, việc Việt Nam đã gia nhập sâu rộng vào tổ chức
thương mại quốc tế (WTO) đã làm cho môi trường cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước diễn ra hết sức sôi động với nhiều cơ hội và những thách
thức nguy hiểm. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp trong nước buộc
phải thay đổi phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm, giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để bảo đảm tính cạnh tranh
cho sản phẩm của doanh nghiệp mình.
lOMoARcPSD|38372003
Đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp thương mại,
công tác quản lý hàng tồn nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức quan trọng và
có ý nghĩa đặc biệt vì công tác quản lý tồn kho nguyên liệu được thực hiện tốt
sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu,
tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc
thuê mướn mặt bằng, thuê kho để chứa nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo
cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu
dẫn đến việc đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phần cung ứng cho
thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận, hay mất khách hàng, mất thị trường mất đi
thị phần vốn có,
Hiện nay, công tác quản lý hàng tồn kho được đánh giá là một khâu rất quan
trọng trong quản trị doanh nghiệp nhưng đôi khi nó chưa thực sự được coi
trọng, quan tâm đúng mực tại các doanh nghiệp trong nước nói chung và
những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sữa nói riêng. Chính bởi lẽ đó,
chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý hàng tồn kho tại công
ty Vinamilk” để phần nào có cái nhìn tổng quát về công tác quản trị hàng tồn
kho của một doanh nghiệp kinh doanh, từ đó có thể đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiểu quả công tác quản trị này.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm hàng tồn kho - quản trị hàng tồn kho
a. Hàng tồn kho
- Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để
bán ra sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ
mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản
phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và
bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ
trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho, hay hàng lưu kho, là danh mục nguyên vật liệu và sản
phẩm hoặc chính bản thân nguyên vật liệu và sản phẩm đang được một
doanh nghiệp giữ trong kho. Nếu biết quản trị hàng tồn kho nếu được
thực hiện đúng cách, có thể làm giảm các khoản chi phí và tăng lợi
nhuận cho công ty.
lOMoARcPSD|38372003
b. Quản trị hàng tồn kho
- Quản trị hàng tồn kho là việc thực hiện các chức năng quản lí để thiết
lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển, kiểm soát và cấp phát vật
tư nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lưc nhằm phục vụ cho khách hàng,
đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp.
- Quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiểm soát sự luân chuyển hàng tồn
kho thông qua chuỗi giá trị, từ việc xử lí trong sản xuất đến phân phối.
1.2. Phân loại hàng tồn kho
Phân loại theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho:
- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: toàn bộ là hàng được dự trữ để phục
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, công cụ dụng cụ gồm cả giá trị sản phẩm dở dang.
- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ảnh toàn bộ hàng tồn kho được
dự trữ phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hóa
thành phẩm.
Phân loại theo nguồn hình thành:
- Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từ các nhà
cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua
hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 Công ty, Tổng Công ty…
- Hàng tồn kho tự gia công: là tòan bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp
sản xuất, gia công tạo thành.
- Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác.
Phân loại tồn kho theo nhu cầu sử dụng, bao gồm: Hàng sử dụng cho
sản xuất kinh doanh và hàng chưa cần sử dụng.
Phân loại hàng tồn kho theo kế hoạch dự trữ, sản xuất và tiêu thụ, bao
gồm: hàng tồn trữ an toàn và hàng tồn trữ thực tế.
Phân loại hàng tồn kho theo phẩm chất, bao gồm: Hàng chất lượng tốt,
hàng kém phẩm chất và hàng mất phẩm chất.
Phân loại hàng tồn kho theo địa điểm bảo quản, có: Hàng trong doanh
nghiệp và hàng ngoài doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|38372003
Theo chuẩn mực 02 – ng tồn kho được phân thành:
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán
- Sản phẩm dở dang và chi phí dich vụ chưa hoàn thành
- Hàng hóa để mua bán
1.3. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật tư có tác động
mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch và có đủ
hàng hoá, thành phẩm để cung ứng ra thị trường.
Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lí có
hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp vật tư, đối chiếu với tình hình
sản xuất, kinh doanh và tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo cho bộ
phận thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiêp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một
số yếu tố cơ bản sau:
- Quy mô sản suất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh
doanh của DN. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa của doanh
nghiệp thường bao gồm: Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dữ trữ
thời vụ.
- Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.
- Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp đến doan nghiệp.
- Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu.
- Độ dài thời gian chu kì sản xuất sản phẩm.
- Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…
lOMoARcPSD|38372003
Quản trị hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lí các hoạt
động nhằm vào nguồn nguên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra khỏi doanh
nghiệp. Quản trị tồn kho phải trả lời được các câu hỏi:
- Lượng hàng đặt là bao nhiêu để chi phí tồn kho nhỏ nhất?
- Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng?
1.5. Các chi phí tồn kho
Khi thực hiện tồn kho người ta phải tính 3 loại chi phí sau :
- Chi phí tồn trữ: là loại chi phí có liên quan đến viêc tồn trữ hay hoạt
động thực hiện tồn kho, những chi phí này có thể thống kê như sau:
Chi phí về nhà cửa, kho hàng, tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa, chi phí
vận chuyển hàng, thuế nhà đất, bảo hiểm nhà cửa, kho hàng.
Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện, tiề thuê hoặc khấu hao thiết bị
dụng cụ, năng lượng, chi phí vận hành thiết bị.
Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý
Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn, bảo hiểm cho hàng tồn kho.
Thiệt hại của hàng tồn kho do mất mát hư hỏng không sử dụng được.
- Chi phí đặt hàng:
Các chi phí liên quan đến chuẩn bị và phát đơn đặthàng như chi phí
giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh toán,...
Những phí tổn trong việc tìm kiến các nguồn hàng, các ncung ứng,
hình thức đặt hàng, thực hiện quy trình đặt hàng.
- Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn
hàng và giá mua của đơn hàng. Thông thường chi phí mua hàng không
ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho, trừ mô hình khấu trừ
theo sản lượng.
1.6. Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ)
EOQ là một phương pháp dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu nhất để mua vào
lưu trữ. Làm sao để tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đáp ứng được nhu cầu bán
hàng khi cần thiết. có nghĩa với các nguyên liệu hàng hóa, không phải bạn
muốn mua vào bao nhiêu cũng được mà cần áp dụng EOQ để tính toán và tìm
ra số lượng hàng phuc hợp nhất. đây được xem là mô hình đơn giản, hiệu quả
và thông dụng nhất hiện nay. Công thức cụ thể như sau:
lOMoARcPSD|38372003
Q =
Trong đó:
D là nhu cầu hàng tồn kho mỗi năm
S là chi phí cần chi trả cho việc dặt hàng đối với cho mỗi đơn hàng
H là chi phí tiêu tốn cho việc lưu trữ hàng hóa
-Ưu điểm của EOQ là giúp tối thiểu hóa chi phí đặt hàng cũng như lưu kho.
Nhưng hạn chế là phải đáp ứng nhiều giả thuyết mới cho ra kết quả chính xác,
dễ làm mất đi tính thực tế và tạo sự chênh lệch
→ Vậy nên doanh nghiệp cần cân nhắc và ứng dụng vào hoạt động doanh
nghiệp để có ước tính chính xác nhất H là chi phí tiêu tốn cho việc lưu trữ
hàng hóa.
Hình 1. Mối quan hệ giữa chi phí tổn kho và khối lượng đặt hàng
Hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các chi phí thành phần và tổng chi phí
với số lượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng (Q). Khi Q tăng, tổng chi phí
giảm dần và đạt đến điểm cực tiểu và sau đó bắt đầu tăng lên. Khối lượng
hàng hóa tối ưu trong mỗi lần đặt hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Ở CÔNG TY VINAMILK
2.1. Giới thiệu về công ty
2.1.1. Giới thiệu chung
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các
sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|38372003
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty
hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sảm phẩm về sữa, được xếp
trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam. Vinamilk không những chiếm hữu
75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra
nhiều nước trê thế giới như: Mỹ, Canada, Pháp,…Cam kết chất lượng quốc tế,
chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục mọi người không
phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội nhập,
Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh
doanh để bước vào thị trường các nước WTO một cách vững vàng với một
dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam.
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được
8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa
dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh
trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh từ sữa như: sữa hộp, sữa bột, sữa dinh dưỡng,
bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa
khác.
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, vật tư, hóa chất và nguyên liệu.
Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho bãi,
bến bãi. Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô. Bốc xếp hàng hóa
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống,
café rang xay phin hòa tan
Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
lOMoARcPSD|38372003
2.1.3. Tình hình kinh doanh gần đây
- Năm 2019: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 56.318 tỉ đồng trong cả năm
2019, tăng trưởng 7,1% so với cùng kỳ 2018 và hoàn thành 100% kế
hoạch cả năm, trong đó:
Mảng kinh doanh nội địa đạt doanh thu 47.555 tỷ đồng tăng trưởng
6,3% so với cùng kỳ. Đóng góp 84,4% vào tổng doanh thu.
Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt doanh thu thuần 5.175 tỷ đồng tăng
trưởng 15,7% so với cùng kỳ. Đóng góp 9,2% vào tổng doanh thu.
Mảng chi nhánh nước ngoài đạt doanh thu thuần 3.588 tỷ đồng tăng
trưởng 8,6% so với cùng kỳ. Đóng góp 6,4% vào tổng doanh thu.
→ Do đó Lợi nhuận sau thuế đạt được 10.554 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm
ngoái.
- Quý I năm 2020: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 14.153 tỉ đồng trong
quý 1 năm 2020 ,tăng trưởng 7,3% so với cùng kỳ 2019, trong đó:
Mảng kinh doanh nội địa ghi nhận doanh thu thuần 12.092 tỉ đồng,
tăng trưởng 7,9% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 85,4% vào
doanh thu thuần hợp nhất.
Mảng xuất khẩu trực tiếp ghi nhận doanh thu thuần 1.081 tỉ đồng,
tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 7,6% vào doanh
thu thuần hợp nhất, dẫn dắt bởi các thị trường xuất khẩu chủ lực tại
Trung Đông. Tiêu biểu, trong tháng 2/2020, Vinamilk đã ký hợp
đồng xuất khẩu sữa trị giá 20 triệu đô la Mĩ tại hội chợ Gulfood
Dubai 2020.
Mảng chi nhánh nước ngoài ghi nhận doanh thu thuần 980 tỉ đồng,
tăng trưởng 0,8% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 6,9% vào doanh
thu thuần hợp nhất. Mức tăng trưởng thấp một chữ số do hoạt động
kinh doanh của công ty con Driftwood tại Mĩ (Vinamilk sở hữu
100% vốn) bị ảnh hưởng, dù không đáng kể, khi các trường học tại
bang California nhóm khách hàng chính của Driftwood – đã đóng
cửa từ giữa tháng 3/2020 khi dịch cúm Covid-19 bắt đầu bùng phát
tại khu vực này. Doanh thu của công ty con Angkor Milk tại
Campuchia (Vinamilk sở hữu 100% vốn) vẫn đạt mức tăng trưởng
dương. Đặc biệt, doanh thu nội địa của Angkor Milk ghi nhận mức
lOMoARcPSD|38372003
tăng trưởng hai chữ số nhờ mức tiêu thụ sản phẩm sữa còn thấp tại
thị trường này.
→ Do đó Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.777 tỉ đồng, giảm 0,7% so với
cùng kỳ 2019 do các chi phí hoạt động tăng nhanh hơn doanh thu và thuế thu
nhập doanh nghiệp hiệu lực tăng 100 điểm cơ bản lên 17,3%. Theo đó, biên
lợi nhuận ròng hợp nhất đạt 19,6% và thu nhập mỗi cổ phiếu đạt 1.427 đồng,
giảm lần lượt 160 điểm cơ bản và 1.7% so với cùng kỳ 2019. Biên lợi nhuận
ròng của GTN đạt 6.3%, tăng 353 điểm cơ bản so với cùng kỳ, cho thấy sự
hiệu quả của Vinamilk trong quá trình tiếp quản và cải thiện hoạt động kinh
doanh tại đơn vị này.
2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp:
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty Vinamilk:
(Đơn vị: Tỷ đồng)
→ Nhìn vào bảng ta có thể thấy tài sản của công tyxu hướng tăng dần quan
các năm, trong đó công ty đầu tư cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, tài sản
ngắn hạn tăng từ 18,674 tỷ đồng năm 2016 lên tới 24,722 tỷ đồng năm 2019,
tài sản dài hạn tang từ 10,705 tỷ đồng năm 2016 lên tới 19,978 tđồng năm
2019.
lOMoARcPSD|38372003
Về tài sản ngắn hạn ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản công ty thì tài sản ngắn
hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ trọng đầu tư này là phù hợp với việc ngành sản
xuất chế biến sữa với mức đầu vào phải thu khách hàng khoản mục
hàng tồn kho là khá lớn.
Bốn quý gần đây:
Chỉ
Quý II năm 2020, tổng tài sản của Vinamilk đạt 49,597 tỷ đồng, tăng 10,9% so
với năm 2019. Đáng kể đến “Các khoản đầu tài chính ngắn hạn” tăng
31,5% và “Hàng tồn kho” tăng 14,3%.
Nhưng xét chung thì tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu
giảm. Nên tổng tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn tăng. Song công ty đang giảm
việc đầu tư bất động sản và có xu hướng tăng đầu tư tài chính ngắn hạn.
lOMoARcPSD|38372003
2.2.2. Phân loại hàng tồn kho của công ty:
Vinamilk phân loại hàng tồn kho theo Chuẩn mực số 02 là một trong 26
chuẩn mực kế toán được ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QĐBTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
(Thực trạng ngày 30/06/2020)
2.2.3. Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ của công ty Vinamilk
Áp dụng mô hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của Công ty Vinamilk:
Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều
năm qua. Phục vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang
trại quy mô công nghiệp, mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua
phát triển vùng nguyên sữa tươi từ các hộ dân. vậy nhóm xác định nghiên
cứu hàng tồn kho của sữa tươi nguyên liệu từ các hộ dân.
Các giả định của mô hình EOQ như sau:
- Nhu cầu về hàng tồn kho ổn định ( không thay đổi).
- Thời gian chờ hàng kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là xác định và
không thay đổi.
- Công ty tiếp nhận toàn bộ số hàng đặt mua từ nhà cung ứng tại cùng
một thời điểm.
- Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản.
lOMoARcPSD|38372003
- Không có sự thiếu hụt xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện đúng hạn,
tức là nếu việc đặt hàng sau khi xác định được lượng hàng tồn kho tối
ưu và đặt hàng được thực hiện đúng hạn thì sẽ hoàn toàn không có tình
trạng thiếu hụt hàng tồn kho dẫn đến gián đoạn sản xuất và tiêu thụ.
Ta gọi:
D:Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong mỗi quý
d: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong ngày
P:Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
EOQ: Số lượng đặt hàng hiệu quả
C:Chi phí bảo quản trên mt tấn hàng tồn kho
TCmin: Tổng chi phí tồn kho tối thiểu
L:Thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng
n*: Số lượng đặt hàng tối ưu trong năm
T*: Khoảng thời gian dự trữ tối ưu
Ta giả sử có các số liệu sau:
Thứ nhất là nhu cầu số lượng sản phẩm:
(đơn vị:tấn sữa )
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019
Nhu cầu số lượng sản 346.750 365.000 phẩm mỗi năm (D)
Thứ hai , xác định nhu cầu số lượng sản phẩm một ngày (d) biết mỗi
năm công ty làm việc 365 ngày
( đơn vị:tấn sữa )
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Nhu cầu số lượng sản
phẩm 1 ngày (d)
950
1000
lOMoARcPSD|38372003
Xác định chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng :
( đơn vị:đồng )
Chỉ tiêu Các chi phí cụ th Năm 2018 Năm 2019
Chi phí đặt -Gọi điện, thư giao dịch 500.000 500.000 hàng cho 1
-Chi phí vận chuyển 171.000.000 179.000.00 lần đặt hàng -
Chi phí giao nhận, kiểm tra 200.000.000 0
(P) hàng hóa 280.000.00
0
Tổng 371.500.000 459.500.00
0
Chi phí bảo quản:
( đơn vị:đồng )
Chi tiêu
Dựa vào C,P,D vừa tính được (Theo giả định) ở trên để tính mức tồn kho tối
ưu (EOQ*), tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin), Khoảng thời gian dự trữ
tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng của công ty (R) và số lượng đơn đặt hàng tối ưu
trong năm (n*).
Biết rằng giả định thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng (L)
trong cả 2 quý là 7 ngày làm việc.
Năm 2018
Năm 2019
82.540
75.500
Chi phí bảo quản (C)
lOMoARcPSD|38372003
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN V
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho
- Nhà quản trị doanh nghiệp chú trọng tới công tác quản lý hàng tồn kho.
- Quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp được phân cho các cá nhân, mỗi
cá nhân phụ trách một công việc riêng biệt và có lien quan đến nhau,
thuận lợi cho việc phân công nhiệm vụ và truy cứu trách nhiệm khi có
sự cố xảy ra.
- Các cá nhân phụ trách quản lý kho có tinh thần trách nhiệm cao; ý thức
làm việc năng suất.
- Tổ trưởng tổ quản lý kho luôn tiếp nhân ý kiến đóng góp của nhân viên
để công tác quản lý đạt hiệu quả hơn.
3.2. Những nhược điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho
- Do cơ sở hạ tầng - kỹ thuật tại kho của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế
nên một số ít hàng hóa trong quá trình bóc dở, bảo quản bị rách vỏ bao
bì, biến tính sản phẩm,...
Chỉ tiêu
Công thức tính
Năm 2018
Năm 2019
Mức tồn kho tối
ưu (EOQ*)
EOQ*=
55.869 (
sp
)
66.655 (
sp
)
Tổng chi phí tồn
kho tối thiểu
(
TCmin
)
TCmin=
4.611.422.07
3
)
5.032.429.085
(
đ
)
Khoảng thời
gian
dự trữ tối ưu
(
T*
)
60
70
Điểm tái đặt
hàng
(
R
)
7000 (
sp
)
R= d x L
6650 (
sp
)
Số lượng đơn đặt
hàng tối ưu trong
năm (n*)
6
lần
5
lần
lOMoARcPSD|38372003
- Trình độ nghiệp vụ và khả năng đánh giá đối với chất lượng hàng lưu
kho của nhân viên còn ở mức trung bình, dẫn tới xảy ra sai sót trong
một số ít báo cáo tồn kho.
- Chưa xác định được lượng đặt hàng tối ưu, dẫn tới phát sinh chi phí
không đáng có (lượng đặt hàng quá lớn so với mức hàng lưu kho làm trì
hoãn thời gian giao hàng hoặc đơn hàng đó bị hủy do công ty không có
khả năng cung ứng; lượng đặt hàng quá thấp so với mức hàng tồn kho
làm phát sinh rủi ro biến tính; giảm chất lượng; thiếu hụt; mất mát trong
quá trình bóc dỡ và bảo quản).
- Doanh nghiệp luôn trong tình trạng bị động do không có khả năng dự
đoán trước về lượng đặt hàng của khách; do đó khả năng phản ứng kịp
thời với sự thay đổi về nhu cầu của thị trường còn thấp.
- Hàng hóa phát sinh các hao mòn vô hình (chi phí đối với những sản
phẩm bị lỗi khi không còn bán được với mức giá ban đầu do không
tiêu thụ hết và sản phẩm mới cùng loại được sản xuất, nhập về có tính
năng ưu việt hơn. Do đó, doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn mt trong
hai phương án: chấp nhận bán giá thấp nhằm thu hồi vốn hoặc vứt bỏ.
Sản phẩm có hao mòn vô hình lớn nhất trong danh mục hàng tồn kho
kho của công ty là sữa tươi.
3.3. Một số giải pháp đề xuất
Công ty nên đầu tư cở sở hạ tầng đủ đáp ứng nhu cầu hàng hóa của
doanh nghiệp để tránh tình trạng hàng hóa xếp chồng, dẫn đến công tác
bảo quản hàng hóa bị hư hỏng, giảm chất lượng.
Đào tạo chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên cũng như đội ngũ kế cận có
đủ các kiến thức chuyên môn về công tác để tránh xảy ra tình trạng sai
sót trong quá trình báo cáo hàng hóa .
Nhà quản trị cần xác định rõ khối lượng khách đặt hàng, cũng như
lượng hàng hóa còn lại trong kho để đáp ứng đúng, đủ nhu cầu của
người mua hàng. Nếu hàng hóa trong kho còn lại không đủ số lượng đặt
mua của khách hàng thì công ty cần có những giải pháp kịp thời để giải
quyết với khách hàng cũng tránh để xảy ra tình trạng hàng hóa bị tồn
kho quá nhiều.
lOMoARcPSD|38372003
Doanh nghiệp nên chủ động trong tình huống nhu cầu đặt hàng của
khách hàng để có những đáp ứng tốt nhất, phản ứng kịp thời với những
thay đổi về yếu tố thị trường.
Công ty nên có những tính toán chính xác dự báo nhu cầu hàng hóa
trong thời điểm sắp tới để lưu trữ hàng trong kho, số lượng hàng hóa
tồn kho chỉ được tồn tại ở mức cho phép, tránh để tình trạng tồn quá
nhiều dẫn đến chất lượng hàng hóa bị hoa mòn, cũng như chi phí về
kho vận, bảo quản tốn kém.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN
Môn : Quản trị tài chính
Giảng viên hướng dẫn : Nhóm : 03
Lớp học phần : 2059FMGM0211
Đề tài: Công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty Vinamilk lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC
Lời mở đầu.......................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................3
1.1. Khái niệm hàng tồn kho - quản trị hàng tồn kho........................3
a. Hàng tồn kho...........................................................................3
b. Quản trị hàng tồn kho.............................................................3
1.2. Phân loại hàng tồn kho...............................................................3
1.3. Vai trò của quản trị hàng tồn kho................................................4
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ.................................5
1.5. Các chi phí tồn kho.....................................................................6
1.6. Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ)......................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG
TỒN KHO Ở CÔNG TY VINAMILK...........................................8
2.1. Giới thiệu về công ty..................................................................8
2.1.1. Giới thiệu chung...............................................................8
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh....................................................9
2.1.3. Tình hình kinh doanh gần đây..........................................9
2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp:.11
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn và dài hạn của công
ty Vinamilk:..............................................................................11
2.2.2. Phân loại hàng tồn kho của công ty:.................................12
2.2.3. Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ của công ty
Vinamilk..........................................................................................13
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO................................17
3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho..............17
3.2. Những nhược điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho.........17
3.3. Một số giải pháp đề xuất...........................................................18 Lời mở đầu
Trong xu thế hiện nay, việc Việt Nam đã gia nhập sâu rộng vào tổ chức
thương mại quốc tế (WTO) đã làm cho môi trường cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước diễn ra hết sức sôi động với nhiều cơ hội và những thách
thức nguy hiểm. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp trong nước buộc
phải thay đổi phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm, giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để bảo đảm tính cạnh tranh
cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. lOMoARcPSD| 38372003
Đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp thương mại,
công tác quản lý hàng tồn nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức quan trọng và
có ý nghĩa đặc biệt vì công tác quản lý tồn kho nguyên liệu được thực hiện tốt
sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu,
tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc
thuê mướn mặt bằng, thuê kho để chứa nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo
cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu
dẫn đến việc đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phần cung ứng cho
thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận, hay mất khách hàng, mất thị trường mất đi thị phần vốn có,…
Hiện nay, công tác quản lý hàng tồn kho được đánh giá là một khâu rất quan
trọng trong quản trị doanh nghiệp nhưng đôi khi nó chưa thực sự được coi
trọng, quan tâm đúng mực tại các doanh nghiệp trong nước nói chung và
những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sữa nói riêng. Chính bởi lẽ đó,
chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý hàng tồn kho tại công
ty Vinamilk” để phần nào có cái nhìn tổng quát về công tác quản trị hàng tồn
kho của một doanh nghiệp kinh doanh, từ đó có thể đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiểu quả công tác quản trị này.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm hàng tồn kho - quản trị hàng tồn kho a. Hàng tồn kho
- Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để
bán ra sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ
mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản
phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và
bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ
trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho, hay hàng lưu kho, là danh mục nguyên vật liệu và sản
phẩm hoặc chính bản thân nguyên vật liệu và sản phẩm đang được một
doanh nghiệp giữ trong kho. Nếu biết quản trị hàng tồn kho nếu được
thực hiện đúng cách, có thể làm giảm các khoản chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty. lOMoARcPSD| 38372003 b. Quản trị hàng tồn kho
- Quản trị hàng tồn kho là việc thực hiện các chức năng quản lí để thiết
lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển, kiểm soát và cấp phát vật
tư nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lưc nhằm phục vụ cho khách hàng,
đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp.
- Quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiểm soát sự luân chuyển hàng tồn
kho thông qua chuỗi giá trị, từ việc xử lí trong sản xuất đến phân phối.
1.2. Phân loại hàng tồn kho
Phân loại theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho:
- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: toàn bộ là hàng được dự trữ để phục
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, công cụ dụng cụ gồm cả giá trị sản phẩm dở dang.
- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ảnh toàn bộ hàng tồn kho được
dự trữ phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hóa thành phẩm.
Phân loại theo nguồn hình thành:
- Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từ các nhà
cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua
hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 Công ty, Tổng Công ty…
- Hàng tồn kho tự gia công: là tòan bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp
sản xuất, gia công tạo thành.
- Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác.
Phân loại tồn kho theo nhu cầu sử dụng, bao gồm: Hàng sử dụng cho
sản xuất kinh doanh và hàng chưa cần sử dụng.
Phân loại hàng tồn kho theo kế hoạch dự trữ, sản xuất và tiêu thụ, bao
gồm: hàng tồn trữ an toàn và hàng tồn trữ thực tế.
Phân loại hàng tồn kho theo phẩm chất, bao gồm: Hàng chất lượng tốt,
hàng kém phẩm chất và hàng mất phẩm chất.
Phân loại hàng tồn kho theo địa điểm bảo quản, có: Hàng trong doanh
nghiệp và hàng ngoài doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 38372003
Theo chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho được phân thành:
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán
- Sản phẩm dở dang và chi phí dich vụ chưa hoàn thành - Hàng hóa để mua bán
1.3. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật tư có tác động
mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch và có đủ
hàng hoá, thành phẩm để cung ứng ra thị trường.
Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lí có
hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp vật tư, đối chiếu với tình hình
sản xuất, kinh doanh và tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo cho bộ
phận thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiêp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một
số yếu tố cơ bản sau:
- Quy mô sản suất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh
doanh của DN. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa của doanh
nghiệp thường bao gồm: Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dữ trữ thời vụ.
- Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.
- Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp đến doan nghiệp.
- Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu.
- Độ dài thời gian chu kì sản xuất sản phẩm.
- Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm… lOMoARcPSD| 38372003
Quản trị hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lí các hoạt
động nhằm vào nguồn nguên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra khỏi doanh
nghiệp. Quản trị tồn kho phải trả lời được các câu hỏi:
- Lượng hàng đặt là bao nhiêu để chi phí tồn kho nhỏ nhất?
- Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng?
1.5. Các chi phí tồn kho
Khi thực hiện tồn kho người ta phải tính 3 loại chi phí sau :
- Chi phí tồn trữ: là loại chi phí có liên quan đến viêc tồn trữ hay hoạt
động thực hiện tồn kho, những chi phí này có thể thống kê như sau:
• Chi phí về nhà cửa, kho hàng, tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa, chi phí
vận chuyển hàng, thuế nhà đất, bảo hiểm nhà cửa, kho hàng.
• Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện, tiề thuê hoặc khấu hao thiết bị
dụng cụ, năng lượng, chi phí vận hành thiết bị.
• Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý
• Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn, bảo hiểm cho hàng tồn kho.
• Thiệt hại của hàng tồn kho do mất mát hư hỏng không sử dụng được. - Chi phí đặt hàng:
• Các chi phí liên quan đến chuẩn bị và phát đơn đặthàng như chi phí
giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh toán,...
• Những phí tổn trong việc tìm kiến các nguồn hàng, các nhà cung ứng,
hình thức đặt hàng, thực hiện quy trình đặt hàng.
- Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn
hàng và giá mua của đơn hàng. Thông thường chi phí mua hàng không
ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho, trừ mô hình khấu trừ theo sản lượng.
1.6. Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ)
EOQ là một phương pháp dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu nhất để mua vào
lưu trữ. Làm sao để tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đáp ứng được nhu cầu bán
hàng khi cần thiết. có nghĩa với các nguyên liệu hàng hóa, không phải bạn
muốn mua vào bao nhiêu cũng được mà cần áp dụng EOQ để tính toán và tìm
ra số lượng hàng phuc hợp nhất. đây được xem là mô hình đơn giản, hiệu quả
và thông dụng nhất hiện nay. Công thức cụ thể như sau: lOMoARcPSD| 38372003 Q = Trong đó:
D là nhu cầu hàng tồn kho mỗi năm
S là chi phí cần chi trả cho việc dặt hàng đối với cho mỗi đơn hàng
H là chi phí tiêu tốn cho việc lưu trữ hàng hóa
-Ưu điểm của EOQ là giúp tối thiểu hóa chi phí đặt hàng cũng như lưu kho.
Nhưng hạn chế là phải đáp ứng nhiều giả thuyết mới cho ra kết quả chính xác,
dễ làm mất đi tính thực tế và tạo sự chênh lệch
→ Vậy nên doanh nghiệp cần cân nhắc và ứng dụng vào hoạt động doanh
nghiệp để có ước tính chính xác nhất H là chi phí tiêu tốn cho việc lưu trữ hàng hóa.
Hình 1. Mối quan hệ giữa chi phí tổn kho và khối lượng đặt hàng
Hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các chi phí thành phần và tổng chi phí
với số lượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng (Q). Khi Q tăng, tổng chi phí
giảm dần và đạt đến điểm cực tiểu và sau đó bắt đầu tăng lên. Khối lượng
hàng hóa tối ưu trong mỗi lần đặt hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Ở CÔNG TY VINAMILK
2.1. Giới thiệu về công ty 2.1.1. Giới thiệu chung
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các
sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 38372003
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty
hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sảm phẩm về sữa, được xếp
trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam. Vinamilk không những chiếm hữu
75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra
nhiều nước trê thế giới như: Mỹ, Canada, Pháp,…Cam kết chất lượng quốc tế,
chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục mọi người không
phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội nhập,
Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh
doanh để bước vào thị trường các nước WTO một cách vững vàng với một
dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam.
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được
8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa
dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh
trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất và kinh doanh từ sữa như: sữa hộp, sữa bột, sữa dinh dưỡng,
bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
• Kinh doanh thực phẩm công nghệ, vật tư, hóa chất và nguyên liệu.
• Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho bãi,
bến bãi. Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô. Bốc xếp hàng hóa
• Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống,
café rang – xay – phin – hòa tan
• Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh lOMoARcPSD| 38372003
2.1.3. Tình hình kinh doanh gần đây
- Năm 2019: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 56.318 tỉ đồng trong cả năm
2019, tăng trưởng 7,1% so với cùng kỳ 2018 và hoàn thành 100% kế
hoạch cả năm, trong đó:
Mảng kinh doanh nội địa đạt doanh thu 47.555 tỷ đồng tăng trưởng
6,3% so với cùng kỳ. Đóng góp 84,4% vào tổng doanh thu.
Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt doanh thu thuần 5.175 tỷ đồng tăng
trưởng 15,7% so với cùng kỳ. Đóng góp 9,2% vào tổng doanh thu.
Mảng chi nhánh nước ngoài đạt doanh thu thuần 3.588 tỷ đồng tăng
trưởng 8,6% so với cùng kỳ. Đóng góp 6,4% vào tổng doanh thu.
→ Do đó Lợi nhuận sau thuế đạt được 10.554 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm ngoái.
- Quý I năm 2020: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 14.153 tỉ đồng trong
quý 1 năm 2020 ,tăng trưởng 7,3% so với cùng kỳ 2019, trong đó:
Mảng kinh doanh nội địa ghi nhận doanh thu thuần 12.092 tỉ đồng,
tăng trưởng 7,9% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 85,4% vào
doanh thu thuần hợp nhất.
Mảng xuất khẩu trực tiếp ghi nhận doanh thu thuần 1.081 tỉ đồng,
tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 7,6% vào doanh
thu thuần hợp nhất, dẫn dắt bởi các thị trường xuất khẩu chủ lực tại
Trung Đông. Tiêu biểu, trong tháng 2/2020, Vinamilk đã ký hợp
đồng xuất khẩu sữa trị giá 20 triệu đô la Mĩ tại hội chợ Gulfood Dubai 2020.
Mảng chi nhánh nước ngoài ghi nhận doanh thu thuần 980 tỉ đồng,
tăng trưởng 0,8% so với cùng kỳ 2019 và đóng góp 6,9% vào doanh
thu thuần hợp nhất. Mức tăng trưởng thấp một chữ số do hoạt động
kinh doanh của công ty con Driftwood tại Mĩ (Vinamilk sở hữu
100% vốn) bị ảnh hưởng, dù không đáng kể, khi các trường học tại
bang California – nhóm khách hàng chính của Driftwood – đã đóng
cửa từ giữa tháng 3/2020 khi dịch cúm Covid-19 bắt đầu bùng phát
tại khu vực này. Doanh thu của công ty con Angkor Milk tại
Campuchia (Vinamilk sở hữu 100% vốn) vẫn đạt mức tăng trưởng
dương. Đặc biệt, doanh thu nội địa của Angkor Milk ghi nhận mức lOMoARcPSD| 38372003
tăng trưởng hai chữ số nhờ mức tiêu thụ sản phẩm sữa còn thấp tại thị trường này.
→ Do đó Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.777 tỉ đồng, giảm 0,7% so với
cùng kỳ 2019 do các chi phí hoạt động tăng nhanh hơn doanh thu và thuế thu
nhập doanh nghiệp hiệu lực tăng 100 điểm cơ bản lên 17,3%. Theo đó, biên
lợi nhuận ròng hợp nhất đạt 19,6% và thu nhập mỗi cổ phiếu đạt 1.427 đồng,
giảm lần lượt 160 điểm cơ bản và 1.7% so với cùng kỳ 2019. Biên lợi nhuận
ròng của GTN đạt 6.3%, tăng 353 điểm cơ bản so với cùng kỳ, cho thấy sự
hiệu quả của Vinamilk trong quá trình tiếp quản và cải thiện hoạt động kinh doanh tại đơn vị này.
2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp:
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty Vinamilk: (Đơn vị: Tỷ đồng)
→ Nhìn vào bảng ta có thể thấy tài sản của công ty có xu hướng tăng dần quan
các năm, trong đó công ty đầu tư cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, tài sản
ngắn hạn tăng từ 18,674 tỷ đồng năm 2016 lên tới 24,722 tỷ đồng năm 2019,
tài sản dài hạn tang từ 10,705 tỷ đồng năm 2016 lên tới 19,978 tỷ đồng năm 2019. lOMoARcPSD| 38372003
Về tài sản ngắn hạn ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản công ty thì tài sản ngắn
hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ trọng đầu tư này là phù hợp với việc ngành sản
xuất và chế biến sữa với mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục
hàng tồn kho là khá lớn. Bốn quý gần đây: Chỉ
Quý II năm 2020, tổng tài sản của Vinamilk đạt 49,597 tỷ đồng, tăng 10,9% so
với năm 2019. Đáng kể đến là “Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn” tăng
31,5% và “Hàng tồn kho” tăng 14,3%.
Nhưng xét chung thì tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu
giảm. Nên tổng tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn tăng. Song công ty đang giảm
việc đầu tư bất động sản và có xu hướng tăng đầu tư tài chính ngắn hạn. lOMoARcPSD| 38372003
2.2.2. Phân loại hàng tồn kho của công ty:
Vinamilk phân loại hàng tồn kho theo Chuẩn mực số 02 là một trong 26
chuẩn mực kế toán được ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QĐBTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
(Thực trạng ngày 30/06/2020)
2.2.3. Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ của công ty Vinamilk
Áp dụng mô hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của Công ty Vinamilk:
Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều
năm qua. Phục vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang
trại quy mô công nghiệp, mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua
và phát triển vùng nguyên sữa tươi từ các hộ dân. Vì vậy nhóm xác định nghiên
cứu hàng tồn kho của sữa tươi nguyên liệu từ các hộ dân.
Các giả định của mô hình EOQ như sau:
- Nhu cầu về hàng tồn kho ổn định ( không thay đổi).
- Thời gian chờ hàng kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là xác định và không thay đổi.
- Công ty tiếp nhận toàn bộ số hàng đặt mua từ nhà cung ứng tại cùng một thời điểm.
- Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản. lOMoARcPSD| 38372003
- Không có sự thiếu hụt xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện đúng hạn,
tức là nếu việc đặt hàng sau khi xác định được lượng hàng tồn kho tối
ưu và đặt hàng được thực hiện đúng hạn thì sẽ hoàn toàn không có tình
trạng thiếu hụt hàng tồn kho dẫn đến gián đoạn sản xuất và tiêu thụ. Ta gọi:
D:Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong mỗi quý
d: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong ngày
P:Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
EOQ: Số lượng đặt hàng hiệu quả
C:Chi phí bảo quản trên một tấn hàng tồn kho
TCmin: Tổng chi phí tồn kho tối thiểu
L:Thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng
n*: Số lượng đặt hàng tối ưu trong năm
T*: Khoảng thời gian dự trữ tối ưu
Ta giả sử có các số liệu sau:
Thứ nhất là nhu cầu số lượng sản phẩm:
(đơn vị:tấn sữa ) Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019
Nhu cầu số lượng sản 346.750 365.000 phẩm mỗi năm (D)
Thứ hai , xác định nhu cầu số lượng sản phẩm một ngày (d) biết mỗi
năm công ty làm việc 365 ngày
( đơn vị:tấn sữa ) Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Nhu cầu số lượng sản 950 1000 phẩm 1 ngày (d) lOMoARcPSD| 38372003
Xác định chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng : ( đơn vị:đồng ) Chỉ tiêu Các chi phí cụ thể Năm 2018 Năm 2019
Chi phí đặt -Gọi điện, thư giao dịch 500.000 500.000 hàng cho 1 -Chi phí vận chuyển
171.000.000 179.000.00 lần đặt hàng -
Chi phí giao nhận, kiểm tra 200.000.000 0 (P) hàng hóa 280.000.00 0 Tổng 371.500.000 459.500.00 0 Chi phí bảo quản: ( đơn vị:đồng ) Năm 2018 Năm 2019 Chi phí bảo quản (C) 82.540 75.500 Chi tiêu
Dựa vào C,P,D vừa tính được (Theo giả định) ở trên để tính mức tồn kho tối
ưu (EOQ*), tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin), Khoảng thời gian dự trữ
tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng của công ty (R) và số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm (n*).
Biết rằng giả định thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng (L)
trong cả 2 quý là 7 ngày làm việc. lOMoARcPSD| 38372003 Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2018 Năm 2019 Mức tồn kho tối EOQ*= 55.869 ( sp ) 66.655 ( sp ) ưu (EOQ*) Tổng chi phí tồn TCmin= 4.611.422.07 5.032.429.085 kho tối thiểu 3 (đ ) ( đ ) ( TCmin ) Khoảng thời 60 70 gian dự trữ tối ưu ( T* ) Điểm tái đặt R= d x L 6650 ( sp ) 7000 ( sp ) hàng ( R ) Số lượng đơn đặt 6 lần 5 lần hàng tối ưu trong năm (n*)
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho
- Nhà quản trị doanh nghiệp chú trọng tới công tác quản lý hàng tồn kho.
- Quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp được phân cho các cá nhân, mỗi
cá nhân phụ trách một công việc riêng biệt và có lien quan đến nhau,
thuận lợi cho việc phân công nhiệm vụ và truy cứu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra.
- Các cá nhân phụ trách quản lý kho có tinh thần trách nhiệm cao; ý thức làm việc năng suất.
- Tổ trưởng tổ quản lý kho luôn tiếp nhân ý kiến đóng góp của nhân viên
để công tác quản lý đạt hiệu quả hơn.
3.2. Những nhược điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho
- Do cơ sở hạ tầng - kỹ thuật tại kho của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế
nên một số ít hàng hóa trong quá trình bóc dở, bảo quản bị rách vỏ bao
bì, biến tính sản phẩm,... lOMoARcPSD| 38372003
- Trình độ nghiệp vụ và khả năng đánh giá đối với chất lượng hàng lưu
kho của nhân viên còn ở mức trung bình, dẫn tới xảy ra sai sót trong
một số ít báo cáo tồn kho.
- Chưa xác định được lượng đặt hàng tối ưu, dẫn tới phát sinh chi phí
không đáng có (lượng đặt hàng quá lớn so với mức hàng lưu kho làm trì
hoãn thời gian giao hàng hoặc đơn hàng đó bị hủy do công ty không có
khả năng cung ứng; lượng đặt hàng quá thấp so với mức hàng tồn kho
làm phát sinh rủi ro biến tính; giảm chất lượng; thiếu hụt; mất mát trong
quá trình bóc dỡ và bảo quản).
- Doanh nghiệp luôn trong tình trạng bị động do không có khả năng dự
đoán trước về lượng đặt hàng của khách; do đó khả năng phản ứng kịp
thời với sự thay đổi về nhu cầu của thị trường còn thấp.
- Hàng hóa phát sinh các hao mòn vô hình (chi phí đối với những sản
phẩm bị lỗi khi không còn bán được với mức giá ban đầu do không
tiêu thụ hết và sản phẩm mới cùng loại được sản xuất, nhập về có tính
năng ưu việt hơn. Do đó, doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn một trong
hai phương án: chấp nhận bán giá thấp nhằm thu hồi vốn hoặc vứt bỏ.
Sản phẩm có hao mòn vô hình lớn nhất trong danh mục hàng tồn kho
kho của công ty là sữa tươi.
3.3. Một số giải pháp đề xuất
Công ty nên đầu tư cở sở hạ tầng đủ đáp ứng nhu cầu hàng hóa của
doanh nghiệp để tránh tình trạng hàng hóa xếp chồng, dẫn đến công tác
bảo quản hàng hóa bị hư hỏng, giảm chất lượng.
Đào tạo chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên cũng như đội ngũ kế cận có
đủ các kiến thức chuyên môn về công tác để tránh xảy ra tình trạng sai
sót trong quá trình báo cáo hàng hóa .
Nhà quản trị cần xác định rõ khối lượng khách đặt hàng, cũng như
lượng hàng hóa còn lại trong kho để đáp ứng đúng, đủ nhu cầu của
người mua hàng. Nếu hàng hóa trong kho còn lại không đủ số lượng đặt
mua của khách hàng thì công ty cần có những giải pháp kịp thời để giải
quyết với khách hàng cũng tránh để xảy ra tình trạng hàng hóa bị tồn kho quá nhiều. lOMoARcPSD| 38372003
Doanh nghiệp nên chủ động trong tình huống nhu cầu đặt hàng của
khách hàng để có những đáp ứng tốt nhất, phản ứng kịp thời với những
thay đổi về yếu tố thị trường.
Công ty nên có những tính toán chính xác dự báo nhu cầu hàng hóa
trong thời điểm sắp tới để lưu trữ hàng trong kho, số lượng hàng hóa
tồn kho chỉ được tồn tại ở mức cho phép, tránh để tình trạng tồn quá
nhiều dẫn đến chất lượng hàng hóa bị hoa mòn, cũng như chi phí về
kho vận, bảo quản tốn kém.