Bài thảo luận:" Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh "

Bài thảo luận:" Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh " môn phương pháp nghiêm cứu khoa học, giúp sinh viên tham khảo và học tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
31 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận:" Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh "

Bài thảo luận:" Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh " môn phương pháp nghiêm cứu khoa học, giúp sinh viên tham khảo và học tập 

220 110 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Nguyệt Nga
Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
Nhóm thực hiện: Nhóm 4 viên trường Đại học Thương mại Lớp
học phần: 2172SCRE0111
Nội- 2021
Chương I: MỞ ĐẦU
1.1. Bối cảnh và tuyên bố nghiên cứu
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
đã tạo ra đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra thời cơ và thách thức đổi với các quốc gia
lOMoARcPSD|38372003
nói chung Việt Nam nói riêng. Nếu tận dụng tốt hội ợt qua thách thức, Việt
Nam sẽ khả năng thu hẹp khoảng cách phất triển với các nước tiên tiến thực hiện
được mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. một trong
những thách thức mà chúng ta phải đối mặt đó là giai cấp công nhân nước ta còn nhiều
hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về
số lượng, cơ cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các
chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp
và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đào
tạo cơ bản và có hệ thống” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2008).
Vì thế chúng ta lại càng nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với các quốc
gia, đặc biệt là Việt Nam. Muốn đất nước phát triển thì chúng ta càng phải đầu tư vào
giáo dục, hay nói chính xác hơn là vào lực lượng lao động trẻ. Trong đó, giáo dục đại
học nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, góp phần vào sự tăng
trưởng của đất nước. Chất lượng đào tạo đại học được phản ánh rõ nét nhất thông qua
kết quả học tập của sinh viên.
Như chúng ta đã biết, đại học là nơi đào tạp theo tín chỉ, khác hoàn toàn so với các
cấp bậc học trước đó. Đây là nơi cần tính tự giác trong học tập kết hợp với tư duy sáng
tạo và nỗ lực cá nhân để có một kết quả học tập cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng
nhiều sinh viên vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc sự chăm chỉ, nhưng
cũng có thế là do họ chưa có một phương pháp học đúng đắn, hay cũng có thể là lí do
khách quan nào đó. Trong những năm gần đây, hiện tượng sinh viên ra trường làm trái
nghành trái nghề trở nên rất phổ biến, bởi đa số họ tấm bằng tốt nghiệp loại trung
bình trung bình khá, không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. thế, việc
nâng cao kết quả học tập của sinh viên là yêu cầu cấp bách trong tình trạng hiện nay.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề trên, chúng em đã chọn đề tài “ Nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trưởng ĐHTM”. Từ đó đưa ra
các kết luận, giải pháp thích hợp để trường đại học Thương Mại phát huy những yếu
lOMoARcPSD|38372003
tố tích cực và cải thiện các yếu tố tiêu cực, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường.
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM, đề
xuất các phương pháp thích hợp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá về thực trạng kết quả học tập của sinh viên ĐHTM hiện nay.
Tìm hiểu về nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên ĐHTM.
Đề xuất các phương pháp thích hợp đnâng cao kết quả học tập của sinh viên
ĐHTM.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Giữa phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác
động với nhau không?
Giữa tố chất học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác động
với nhau không?
Giữa ý thức học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác động với
nhau không?
Giữa môi trường học tập ở trường với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau không?
Giữa môi trường học tập tại nơi với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau không?
Yếu tố giới tính tác động đến hình kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
không?
Yếu tố sức khoẻ tác động đến hình kết quả học tập của sinh viên
ĐHTM không?
Yếu tố sinh viên thành phố sinh viên tỉnh tác động đến hình kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM không?
lOMoARcPSD|38372003
1.4. Giả thuyết nghiên cứu
Giữa phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác
động với nhau
Giữa tố chất học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác động
với nhau
Giữa ý thức học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM tác động với
nhau
Giữa môi trường học tập ở trường với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau
Giữa môi trường học tập tại nơi với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau
Yếu tố giới tính có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên
ĐHTM
Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên
ĐHTM
Yếu tố sinh viên thành phố và sinh viên tỉnh tác động đến mô hình kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
1.5.1. Ý nghĩa lí luận:
Việc nghiên cứu mang lại cho sinh viên những kiến thức bổ ích cũng như
nắm bắt được các tác nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bên cạnh đó, người
nghiên cứu thể lĩnh hội các kiến thức để phục vụ cho các nghiên cứu khác
trong tương lai. Kết quả nghiên cứu này cũng sẽ bổ sung thêm kiến thức, tài
liệu tham khảo giúp cho các nghiên cứu liên quan được thực hiện suôn sẻ hơn.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Hiểu được sức ảnh hưởng của các nhân tố đó cũng giúp cho người học xác
định mục tiêu học tập, nâng cao ý thức học tập và sắp xếp lịch trình học tập
cụ thể, rõ ràng hơn. Điều đó sẽ giúp cho sinh viên dễ dàng đạt kết quả cao trong
học tập.
lOMoARcPSD|38372003
1.6. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: tại nhà, thư viện, phòng học, trên các diễn đàn của
trường
Thời gian nghiên cứu: từ ngày 9/8/2021 đến ngày 23/11/2021
Đơn vị nghiên cứu: trường ĐHTM
Công cụ để thu thập thông tin: mạng Internet, sách báo
Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường ĐHTM
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
ĐHTM
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với
phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp định lượng:
o Phương pháp khảo sát (survey method)
Phương pháo thu thập dữ liệu sơ cấp: bảng hỏi tự quản lí
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: phương pháp quả
cầu tuyết
Phương pháp định tính: phỏng vấn sâu các sinh viên ĐHTM
o Công cụ: phỏng vấn cá nhân o Phương pháp nghiên
cứu tình huống o Mô hình: diễn dịch o Phương pháp
chọn mẫu: quả bóng tuyết
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT/ TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý thuyết.
Kết quả học tập của sinh viên nói chung sinh viên Đại học Thương mại nói
riêng không phải một hiện tượng tồn tại khách quan luôn chịu sự tác động ảnh
hưởng của nhiều nhân tố khác. Các yếu tố nội tại và ngoại cảnh luôn đồng thời tác
động lên kết quả học tập của sinh viên có sức ảnh hưởng nhất định làm chi phối
kết quả ấy theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực. Để làm vấn đề này, trước
tiên, chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng. - Sinh viên:
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được
truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của
lOMoARcPSD|38372003
họ. Họ được hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học
(Nguồn: Hocluat.vn).
- Kết quả học tập: Kết quả học tập là những kiến thức hoặc kỹ năng mà sinh viênsẽ
đạt được sau khi kết thúc một bài tập, một lớp học, một khóa học hoặc một chương
trình cụ thể. (Nguồn: University of Toronto).
- Ý thức học tập: Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy vềvai
trò, lợi ích của việc học đối với thực tiễn đời sống. Ý thức học tập được thể hiện
qua nhiều phương diện như mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập sao cho đúng
trong trường lớp, xã hội. (Nguồn: tailieuvietnam.com).
- Phương pháp học tập:
+ Học: là một quá trình trong đó chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú
mình bằng cách xử lý thông tin lấy từ môi trường sống xung quanh mình.
+ Phương pháp: cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất
định trong nhận thức, trong thực tiễn.
Như vậy phương pháp học tập là tổng hợp các cách thức học tập nhằm đạt được
mục tiêu nhất định.
Entwistle (1987), Biggs (1987) và Do Spencer (2003) chỉ ra có ba phương pháp
tiếp cận trong học tập gồm phương pháp tiếp cận sâu, phương pháp tiếp cận bề mặt
và phương pháp tiếp cận chiến lược.
Phương pháp tiếp cận sâu được đặc trưng bởi sự tham gia tích cực của sinh viên
với các vấn đề của từng môn học. Biểu hiện người học tích cực, chủ động trong
quá trình học tập, chủ động tìm hiểu tài liệu, liên kết kiến thức với kinh nghiệm sống,
phản hồi những không hài lòng, tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tích
cực học tập trong lớp.
Phương pháp tiếp cận bề mặt được biểu hiện người học tiếp nhận kiến thức của
giáo viên mà không hề có sự suy nghĩ, sao chép kiến thức, học với tư cách đối phó,
chấp nhận giáo viên như là nguồn đáng tin cậy và duy nhất, thụ động trong học tập.
Phương pháp tiếp cận chiến lược (thành tích) được đặc trưng bởi sự tổ chức có hiệu
quả, quản lý thời gian và sự thường xuyên trong học tập của sinh viên.
lOMoARcPSD|38372003
- Môi trường học tập: Môi trường học tập những tác động ch hoạt, kích
thíchhọc tập kể cả từ bên trong và bên ngoài, môi trường học tập đóng vai trò quan
trọng góp phần quyết định đến sự tập trung vào học tập (Nguồn:
luathoangphi.vn). - Tố chất học tập:
+ Tố chất bản chất vốn trong mỗi người. Mỗi người sinh ra đều mang những
tố chất khác nhau (Nguồn: vieclamquantri.net) thể hiểu tchất học tập
những tố chất sẵn có liên quan đến học tập có trong bản thân mỗi cá nhân. - Tính tự
giác: Đó sự tnhận thức được nhu cầu học tập của mình giá trị thúc đẩy
hoạt động kết quả. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm
2013, tác giả Nguyễn Thị Nga)
- Tính chủ động: Thể hiện việc làm chủ các hành động trong toàn bộ hoặc
trongtừng giai đoạn của quá trình nhận thức như đặt ra nhiệm vụ, lập kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ đó, tự đọc thêm, làm thêm các bài tập, tkiểm tra… Lúc này, tính
tích cực đóng vai trò như một tiền đề cần thiết để tiến hành các hoạt động của người
học. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thị
Nga)
- Tính sáng tạo: Thể hiện khi chủ thể nhận thức tìm ra cái mới, cách giải quyếtmới,
không bị phụ thuộc vào cái đã có. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm
2013, tác giả Nguyễn Thị Nga).
2.2. Các tài liệu nghiên cứu tham khảo
2.2.1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục “Các nhân tố cơ
bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên”
- Tác giả nghiên cứu: Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương.
- Ngày xuất bản: 22/09/2017
- Mô hình nghiên cứu:
β =
0,162
Năng l c
trí tu
lOMoARcPSD|38372003
β =
0,216S thích h c t p
β =
0,131
Đ ng c c a cha mộ ơ
C s v t chấấtơ ở
β = 0,198
H c b ng
β = 0,142
Áp l c b n bè cùng trang l a
β = 0,174
Áp l c xã h i
β =
0,177
Kết
quả
kiểm
định
hình
thuyết
KẾẾT
QU
H C T P
(Nguồn: Theo nghiên cứu của tác giả ngày 22/09/2017)
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Công
nghệthông tin thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu - thang đo mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu này áp dụngcác
kỹ thuật nghiên cứu định lượng, dữ liệu nghiên cứu đã được thu thập bằng phương
pháp điều tra. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn
giản từ 2.976 sinh viên chính quy đang theo học tại trường
- Kết quả nghiên cứu:
+ thuyết: hình thuyết đề xuất sau khi đã điều chỉnh gồm 10 thành
phần: (i) Năng lực trí tuệ; (ii) Sở thích học tập; (iii) Động cơ học tập; (iv) Động
của ba mẹ; (v) Giảng viên; (vi) sở vật chất; (vii) Học bổng; (viii) Cách thức quản
lý; (ix) Áp lực bạn cùng trang lứa; (x) Áp lực xã hội. (Nguồn: Văn Kiệt, Đặng
Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu các nhân tố bản ảnh hưởng đến kết quả học
lOMoARcPSD|38372003
tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số
3, trang 3.)
+ Thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả
học tập. mức đtác động của các yếu tđến kết quả học tập cũng đã được xác định.
Cụ thể, tác động mạnh nhất đến kết quả học tập của sinh viên là yếu tố sở thích học
tập (β = 0,216), thứ hai yếu tsở vật chất (β = 0,198), thứ ba yếu tố áp lực
hội = 0,177), yếu tố thứ áp lực bạn cùng trang lứa = 0,174), quan
trọng thứ nămyếu tố năng lực trí tuệ (β = 0,162), thứ sáu là yếu tố học bổng (β =
0,142) cuối cùng yếu tố động cơ của ba mẹ (β = 0,131). Thông qua nghiên cứu
này, các nhà quản lí, giảng viên phụ huynh thể hiểu được các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên từ đó đua ra các giải pháp để nâng cao chất lượng
dạy học. (Nguồn: Văn Kiệt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu các
nhân tố bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, trang 7.)
- Liên hệ với đề tài: Bài nghiên cứu là tài liệu tham khảo các yếu tố ảnh hưởng đếnkết
quả học tập của sinh viên và cách thức, mức độ tác động của các yếu tố ấy. Từ đó,
nhóm có cái nhìn khái quát sâu sắc hơn về các yếu tố ảnh hưởng để liên hệ với
sinh viên Trường Đại học Thương mại.
2.2.2. Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phương pháp học tập tích cực
của sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành
- Tên tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh
- Năm xuất bản: số 12 năm 2020 – Tạp chí Khoa học và Công nghệ của trường
Đại học Nguyễn Tất Thành
- Nghiên cứu tập trung vào ba yếu tố: Người học (kiến thức, năng, thái độ) được
đo lường bằng 19 biến (kí hiệu NH1- NH19); Người dạy (kiến thức người dạy,
phương pháp giảng dạy, năng truyền đạt, truyền cảm hứng, năng quản lớp
lOMoARcPSD|38372003
học) gồm 11 biến (ND1 - ND11); Cơ sở vật chất (nguồn tài liệu; thiết bị hỗ trợ, bố
trí phòng học) gồm 10 biến (CSVC1 - CSVC10).
- Phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu định tính: xây dựng bảng
câu hỏi căn cứ vào ba yếu tố chính và phương pháp phân tích và xử lí số liệu bằng
phần mềm Microsoft Office Excel 2013 SPSS phiên bản 20.0 cho bảng hỏi.
Nghiên cứu sử dụng công thức của Cochran (1977) để kiểm tra lại tính tối ưu của
mẫu.
- Kết quả nghiên cứu
+ Lý thuyết: kết quả nghiên cứu cho thấy 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến kết
quả phương pháp học tập tích cực của sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại
học Nguyễn Tất Thành người dạy, người học sở vật chất; trong đó,
người dạy yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến kết quả học tập của sinh viên. Hơn
nữa, kỹ năng truyền đạt bài học ràng, dễ hiểu của giảng viên được đánh giá
có sự ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu của sinh viên.
+ Thực tiễn: kết quả nghiên cứu giúp sinh viên nhận thức được sự ảnh hưởng
của 3 yếu tố trên, từ đó xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập ràng,
một phương pháp học tập hiệu quả để nâng cao hiệu quả của phương pháp học
tập tích cực.
- Liên hệ: bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Quỳnh (2020) đã xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả phương pháp học tập tích cực của sinh viên khoá 16ĐS
Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành, phương pháp học tập cũng một trong
những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập , từ đó thể bổ sung cho bài nghiên
cứu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM”.
2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II
trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ.
- Tác giả: Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh
Nguyễn Văn Thành
- Ngày xuất bản: 27/10/2016
- hình nghiên cứu:
lOMoARcPSD|38372003
- Phương pháp phân tích chính được sử dụng trong nghiên cứu là : phân tích nhân tố
khám phá. Số liệu được sử dụng trong phân tích được thu thập từ 561 sinh viên năm
thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu
+ thuyết : Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của
sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên nhân
tố thuộc về năng lực giảng viên. Trong đó, nhân tố thuộc về sinh viên bao gồm kiến
thức đạt được sau khi học, động học tập, tính chủ động của sinh viên ảnh
hưởng đến kết quả học tập cao hơn nhân tố thuộc về năng lực giảng viên. Kết quả
học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng nhìn chung hai
nhân tố chính bản thân sinh viên giảng viên. Kiến thức thu nhận động cơ
học tập hai nhân tố thuộc bản thân sinh viên thể ảnh hưởng đến kết quả học
tập. Kiến thức thu nhận của sinh viên mục tiêu quan trọng nhất của các trường
đại học cũng như của sinh viên. nhiều quan điểm và cách thức đo lường kiến
thức thu nhận của sinh viên như thông qua điểm của các học phần, tự đánh giá của
sinh viên về quá trình học tập và tìm kiếm việc làm.
+ Thực tiễn: Kết quả phân tích cho thấy, bản thân sinh viên đóng vai trò quan
trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của chính mình. Từ đó sinh viên cái
nhìn tổng quát để nâng cao kết quả học tập của bản thân.
- Liên hệ với đtài: Kết quả của nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất, năm 2 như “kiến thức thu nhận, động
cơ học tập, tính chủ động của sinh viên” và năng lực của giảng viên. Ngoài ra còn
thêm yếu tố tài chính, gia đình, khung giờ học ảnh hưởng lớn đến kết quả học
lOMoARcPSD|38372003
tập. Từ đó, chúng ta thêm nhiều phương pháp nghiên cứu hình nghiên
cứu kết quả để phục vụ , bổ sung cho đề tài ‘nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại’.
2.2.4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
khoa Ngoại ngữ.
- Tác giả: Phùng Thị Thu Trang
- Ngày xuất bản: 30/09/2019 trên Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học
Thái Nguyên
- Mô hình nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng
bao gồm chọn mẫu, thu thập mẫu đtừ đó phân tích xlí. Các phương pháp
phân tích được sử dụng:
+ Phân tích phương sai đơn và đa biến (ANOVA và MANOVA)
+ Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Linear Regression)
+ Phân tích hệ số tương quan Pearson (Pearson Correlation Coefficient)
- Kết quả nghiên cứu: các kết quả thu được thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy
tuyến tính đa biến dựa trên phần mềm phân tích thống kê SPSS 25.0
+ thuyết: Sau nghiên cứu tác giả đã loại được các nguyên nhân không nh
hưởng đến điểm trung bình kết quả học tập hiện tại của sinh viên: nguyện vọng
Tìm hiu, xác
đnh nguyên
nhấn ban đấầu
Thu thp sốấ liu
Phn tch, x
sốấ liu
t qu thc
hin
Đ a ra kêất lu n
lOMoARcPSD|38372003
trúng tuyển, giới tính, làm thêm, nơi sống, lên thư viện, người yêu, thời gian tự
học, ... Bởi giá trị Sig của các nguyên nhân này sau khi được tính toán với 3 phép
phân tích trên đều cho giá trị lớn hơn 0.5.
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến điểm trung bình kết quả học tập hiện nay của sinh
viên bao gồm tổ hợp, ban cán sự, câu lạc bộ, điểm đầu vào, nghỉ học, trình độ ngôn
ngữ, thích ngành học. Các nguyên nhân này đều giá trị Sig<0.05 theo từng
phương pháp phân tích. Yếu tố chu cấp ảnh hưởng đến điểm trung bình hiện tại
của sinh viên nhưng không nhiều. Yếu tố điểm đầu vào là yếu tố nh hưởng lớn
nhất đến kết quả học tập của sinh viên.
+ Thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ sở cho các giảng viên của Khoa đề xuất ra
giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên của Khoa.
- Liên hệ với đtài: Kết quả nghiên cứu trên đã chỉ ra các yếu tố không ảnh hưởng
và có ảnh hưởng đối cới kết quả học tập của sinh viên, từ đó có thể tham khảo, thu
hẹp, xác định được những đối tượng nghiên cứu trong mẫu khảo sát của đtài:
“Nghiên cứu vcác yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại
học Thương Mại’’.
2.2.5. Tài liệu : Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên: Nghiên
cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh
- Tên tác giả : Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà
- Năm xuất bản : 2020
- Mô hình nghiên cứu :
lOMoARcPSD|38372003
- Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp phân tích gồm: (i) thống kê mô tả,(ii)
đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, (iii) phân tích nhân tố khám
phá EFA, (iv) phân tích hồi quy tuyến tính bội
- Tên tác giả: Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà
- Năm xuất bản: 2020
- Kết quả nghiên cứu:
+ Lý thuyết: Nhân tố “Học tập ngoài giờ” là nhân tố có vai trò quan trọng nhất,
với hệ số β chuẩn hóa trong hình hồi quy là 0,268 và giá trị Sig = 0,000 phản
ánh sự ảnh hưởng của nhân tố này 26,8% tới KQHT. Nhân tố PPGDTC” chỉ
số β chuẩn hóa = 0,255 với giá trị Sig = 0,000 hàm ý rằng yếu tố phương pháp
giảng dạy tích cực có ảnh hưởng tới KQHT của sinh viên HVNH - Phân viện Bắc
Ninh. Nhân tố “Cơ svật chất” ảnh hưởng thấp nhất với hệ số β chuẩn hóa =
0,1 Sig. = 0,023 (< 0,05). Kết quả này hàm ý rằng khi tăng thêm một điểm đánh
giá về cơ sở vật chất sẽ làm tăng mức độ hài lòng của sinh viên về điều kiện cơ s
vật chất, từ đó sẽ làm cho KQHT của sinh viên HVNH - Phân viện Bắc Ninh tăng
0,1 điểm. Bên cạnh đó, các yếu tố như phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, các
yếu tố liên quan để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, các dịch vụ hỗ trợ như
giáo trình, tài liệu tham khảo, đồ học tập… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
KQHT của sinh viên.
ng pháp
Ph
hc tp
C s vt chấất
Ph
ng pháp
ging dy
Đng c hc
tp
Gia đình, xã
hi
t qu hc
tp
lOMoARcPSD|38372003
+ Thực tiễn : Kết quả chỉ ra rằng, KQHT của sinh viên càng cao khi sinh viên
chủ động, cần tự giác tạo dựng cho bản thân một phương pháp học tập hiệu quả
hợp lý, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, tgiác trong học tập ngoài giờ; giảng viên
áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, kích thích sự sáng tạo của người học
CSVC của nhà trường cần cải thiện, nâng cấp cũng như áp dụng cộng nghệ mới,
sử dụng các ng cụ hiện đại, đa năng như: máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,
tăng đầu sách, tài liệu tham khảo cho sinh viên trong thư viện, dụng cụ thực hành,
các điều kiện sinh hoạt, mạng Internet… nhằm đáp ứng nhu cầu tự nghiên cứu của
sinh viên.
- Liên hệ : Kết quả của nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh đã
nêu ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như yếu tố chủ
động, tự giác trong học tập ngoài giờ, phương pháp giảng dạy tích cực và sở vật
chất tác động đến KQHT của sinh viên trường ĐHTM.Từ đó, chúng ta thêm
nhiều phương pháp nghiên cứu mô hình nghiên cứu và kết quả để phục vụ , bổ
sung cho đề tài ‘nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại
học Thương Mại’.
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.1. Mô hình
3.1.2.Giới thiệu
Chương 2 giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trước đây. Chương 3 nhằm mục đích
xây dựng hình thuyết nghiên cứu. Chương này bao gồm hai phần chính. Phần
đầu nêu ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong (phương pháp học
tập, tố chất học tập, ý thức học tập) bên ngoài (môi trường học tập ntrường)
của bản thân sinh viên với KQHT, phát triển hình nghiên cứu bản của đề tài.
lOMoARcPSD|38372003
Nội dung sau đây sxây dựng các giả thuyết phụ trên scác biến kiểm soát bao
gồm: giới tính, sinh viên tỉnh và sinh viên thành phố.
3.1.3.Các giả thuyết
Giả thuyết H1: mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập KQHT của sinh
viên ĐHTM
Giả thuyết H2: Có mối tương quan thuận giữa tố chất học tập và KQHT của sinh viên
ĐHTM
Giả thuyết H3: Có mối tương quan thuận giữa ý thức học tập và KQHT của sinh viên
ĐHTM
Giả thuyết H4: Có mối tương quan thuận giữa môi trường học tập tại nơi ở và KQHT của
sinh viên ĐHTM
Giả thuyết H5: Có mối tương quan thuận giữa môi trường học tập tại trường học và
KQHT của sinh viên ĐHTM
3.1.4.Phát triển mô hình cơ bản của đề tài
H1
H4
H2
H5
H3
Ph
ng
pháp
ng
Mi tr
nhà
t qu hc
tp
Tốấ
chấất
Mi tr
ng
tr
ng
Ý thc
lOMoARcPSD|38372003
Mô hình cơ bản của đề tài
3.1.5.Biến kiểm soát
Yếu tố giới tính
“Theo Maldilaras (2002), nhận thấy rằng nữ có xác suất ñạt ñược bằng cấp về
kinh tế loại giỏi và xuất sắc cao hơn. Trường hợp ở Việt Nam, khi phân tích số liệu
ñiều tra mức sống của Việt Nam 1997 – 1998, Le Van Chon (2000) nhận thấy rằng
nữ có ít cơ hội học trung học hay cao hơn nhưng khi có cơ hội, họ còn vượt trội
hơn nam về KQHT. Phát hiện này còn cho thấy rằng tỉ lệ SV nữ cao hơn SV nam
học tại các trường công và tỉ lệ SV nữ nhỏ hơn SV nam học tại trường tư. ðiều này
cho thấy rằng bình quân namKQHT thấp hơn nữ bởi vì SV học ở trường công
có chất lượng học cao hơn là chất lượng SV học ở trường tư.
Theo kết quả các nghiên cứu chứng tỏ rằng SV nữ ñặc biệt SV nữ trong khối
ngành kinh tế có KQHT cao hơn. Vì vậy, chúng ta có thể kỳ vọng mối quan hệ giữa
các yếu tố: ñộng cơ học tập, kiên ñịnh học tập,... và KQHT của SV nữ sẽ mạnh hơn
SV nam.” ( Luận văn thạc sĩ Võ Thị Tâm-tp HCM năm 2010)
- Giả thuyết phụ P1: Mối quan hgiữa phương pháp học tập KQHT của SV nữ
mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P2: Mối quan hệ giữa tố chất học tập KQHT của SV nmạnh
hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P3: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập KQHT của SV nữ
mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P4: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống vàKQHT
của SV nữ mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P5: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học KQHT
của SV nữ mạnh hơn SV nam.
Yếu tố nơi cư t
Theo nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) và nghiên cứu của Le Van Chon
lOMoARcPSD|38372003
(2000) cho thấy SV thành phố ñiều kiện sống, học tập tốt hơn SV tỉnh nên
KQHT cao hơn. Vì vậy, chúng
ta có thể kỳ vọng mối quan hệ giữa các yếu tố: phương pháp học tập, tố chất học tập,...và
KQHT của SV thành phố sẽ cao hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P6: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập KQHT của SV thành
phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P7: Mối quan hệ giữa tố chất học tập KQHT của SV thành phố
mạnh hơn các SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P8: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập và KQHT của SV thành
phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P9: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống vàKQHT
của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P10: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học và KQHT
của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
Yếu tố tuổi tác (niên khóa)
Theo số liệu báo cáo hàng năm tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, cho thấy
KQHT của sinh viên hệ chính quy đang có dấu hiệu sụt giảm trong nhiều năm qua. Tỷ
lệ sinh viên KQHT từ loại khá trở lên giảm dần từ 43,82% (2016–2017) xuống
42,47% (20172018) và 39,80% trong năm học 2018–2019. Ngược lại, tỷ lệ sinh viên
KQHT trung bình trở xuống gia tăng từ 56,18% (2016–2017) lên 61,20% (2018
2019).( Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế (2017,
2018), Báo cáo thống kê kết quả học tập năm học 2016–2017, 20172018 và 2018
2019, Huế).( CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ
Nguyễn Mạnh Hùng*, Hoàng Thị Kim Thoa, Nguyễn Thanh Thiện, Phan Thị ch
Hạnh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt
Nam). Như vậy, liên quan của yếu tố tuổi tác, năm nhập học đến KQHT của sinh
viên nói chung.
Giả thuyết phụ P11: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập KQHT của SV các khóa
khác nhau
lOMoARcPSD|38372003
Giả thuyết phụ P12: Mối quan hệ giữa tố chất học tập và KQHT của SV các khóa là khác
nhau
Giả thuyết phụ P13: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập và KQHT của SV các khóa
khác nhau
Giả thuyết phụ P14: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống và KQHT của
SV các khóa là khác nhau.
Giả thuyết phụ P15: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học KQHT của
SV các khóa là khác nhau.
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát giới tính
H1
H4
H2 P4
H5
H3
P2
P1
P3 P5
Ph
ng
pháp
Mi tr
ng
nhà
t qu hc
tp
Tốấ
chấất
Ý thc
Mi tr
ng
tr
ng
Gii tnh
lOMoARcPSD|38372003
H3
P8 P9 P10
Ý th c
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú của sinh viên
H1
H4
P6
H2
H5
P7
Ph
ng
pháp
ng
Mi tr
nhà
t qu hc
tp
Tốấ
chấất
Mi tr
ng
tr
ng
Ni c trú
H1
H4
P11
H2
pháp
Mi tr
ng
nhà
t qu hc
tp
Tốấ
chấất
lOMoARcPSD|38372003
Phương
Mô hình nghiên cứu biến kiếm soát với niên khoá của sinh viên
3.1.4.Tóm tắt
Chương này giới thiệu mô hình nghiên cứu: KQHT, phương pháp học tập, tố chất học
tập, ý thức học tập, môi trường học tập tại nơi sinh sống tại trường học. hình
nghiên cứu bản với các giả thuyết về các mối quan htrong mô hình được xây
dựng. Mô hình nghiên cứu bản với biến kiểm soát giới tính nơi cư trú cũng được
xây dựng với các giả thuyết phụ về skhác biệt giữa SV nam và SV nữ, giữa SV thành
phố và SV tỉnh. Cụ thể có 5 giả thuyết và 10 giả thuyết phụ được đưa ra để kiểm định.
Chương tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu.
TÓM TẮT CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT PHỤ.
Giả thuyết/ Giả thuyết phụ Phát biểu
H1 Có mối tương quan thuận giữa
phương pháp học tập và KQHT của
sinh viên ĐHTM
H2 Có mối tương quan thuận giữa tố chất học tập và KQHT của sinh
P12
H5
H3 P15
P14
P13
Mi tr
ng
tr
ng
Ý thc
Niên khoá
lOMoARcPSD|38372003
viên ĐHTM
H3
Có mối tương quan thuận giữa ý
thức học tập và KQHT của sinh
viên ĐHTM
H4
Có mối tương quan thuận giữa môi
trường học tập tại nơi ở và KQHT
của SV ĐHTM
H5
Có mối tương quan thuận giữa môi
trường học tại trường học và
KQHT của SV ĐHTM
P1
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn
SV nam.
P2
Mối quan hệ giữa tố chất học tập
và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV
nam.
P3
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn
SV nam.
P4
Mối QH giữa môi trường học tập
tại nơi ở và KQHT của SV nữ
mạnh hơn SV nam
P5
Mối QH giữa môi trường học tập
tại trường và KQHT của SV nữ
mạnh hơn SV nam.
P6
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV thành phố
mạnh hơn SV tỉnh.
P7
Mối quan hệ giữa tố chất học tập
lOMoARcPSD|38372003
3.2. Phương pháp nghiên cứu
và KQHT của SV thành phố mạnh
hơn các SV tỉnh
P8
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV thành phố
mạnh hơn SV tỉnh.
P9
Mối QH giữa môi trường học tập
tại nơi ở và KQHT của SV thành
phố mạnh hơn SV tỉnh.
P10
Mối QH giữa môi trường học tập
tại trường và KQHT của SV TP
mạnh hơn SV tỉnh
P11
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV các khóa là
khác nhau
P12
Mối quan hệ giữa tố chất học tập
và KQHT của SV các khóa là khác
nhau
P13
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV các khóa là
khác nhau
P14
Mối quan hệ giữa môi trường học
tập tại nơi sinh sống và KQHT của
SV các khóa là khác nhau
P15
Mối quan hệ giữa môi trường học
tập tại trường học và KQHT của
SV các khóa là khác nhau.
lOMoARcPSD|38372003
3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu
- Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính. Cụ thể về
định tính, nhóm nghiên cứu thông qua người được phỏng vấn nhằm thu thập được
thông tin cần thiết và đào sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thông
qua lời nói, thái độ, ngoài ra còn tìm thêm những sự phát hiện mới trong quá trình
cuộc phỏng vấn. Còn về định lượng, nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát
sẽ đưa ra thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa
các nhân tố thông qua các quy trình: xác định mô hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu
thập và xử lý dữ liệu và những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn
ngữ thống kê. Người nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiện tượng nghiên cứu nên dữ
liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan
3.2.2.Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
- Kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất và xác
định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Khẳng định những
nhân tố trong mô hình phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam, đại học Thương Mại và sơ bộ
về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới kết quả học tập của sinh viên đại học
Thương Mại.
- Kiểm tra sự phù hợp của thang đo. Các thang đo tác giả đưa ra trong nghiên cứu
đã được công nhận và sử dụng trên thế giới. Tuy nhiên, những thang đo này vẫn cần
được xem xét để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.
- Nghiên cứu định tính nhằm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phù
hợp cho nghiên cứu đối với người tiêu dùng.
+ Thảo luận nhóm (nhóm nghiên cứu) để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ,
ràng.
+ Tiến hành khảo sát với 4-5 sinh viên đại học Thương Mại đđánh giá cơ bản, phát hiện
thiếu sót, từ đó hoàn thiện bảng hỏi định tính.
lOMoARcPSD|38372003
+ Chọn lọc thông tin, kết hợp với những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiên cứu
và bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho khâu khảo sát.
Nghiên cứu định lượng
- Mục tiêu của nghiên cứu chính thức (định lượng): Nhằm kiểm định lại các thang
đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát và loại bỏ những biến
quan sát không phù hợp.
- Khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chính của nghiên cứu
này. Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn
webbased. Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ Google Docs, sau đó được gửi đến
các đối tượng khảo sát thông qua messenger, facebook. Đối tượng khảo sát là sinh viên
trường đại học Thương Mại.
a) Đo lường các biến và các cấp độ thanh đo
- Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến tiềm ẩn: ý thức tự
học, phương pháp học tập, ảnh hưởng từ môi trường học tập, …
- Thang đo: sử dụng thang đo khoảng 1-2-3-4-5
1 = rất không đồng ý
2 = không đồng ý
3 = trung lập
4 = đồng ý
5 = rất đồng ý b, Thiết kế bảng hỏi
b) Thiết kế bảng hỏi
Ưu tiên đầu tư thời gian cho việc học
Ý thức học tập
lOMoARcPSD|38372003
Chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức liên
quan đến môn học
Tự sắp xếp thời gian biểu hợp lí cho việc học
lOMoARcPSD|38372003
Phương pháp
học tập
Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết
quả học tập
của sinh viên
trường Đại học
Thương Mại
Tố chất học tập
Môi trường học
tập tại trường
Môi trường học
tập tại nơi
lOMoARcPSD|38372003
Chú ý nghe thầy cô giảng, tích cực góp ý
vào bài giảng
Không ngừng đổi mới phương pháp học tập
sao cho lượng kiến thức đạt được tối đa
Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài
Tìm và đọc tất cả những tài liệu do giáo
viên hướng dẫn
Tự giác chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia thảo luận, học nhóm
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình
Tự tìm ra phương pháp học tập phù hợp với
bản thân
Khả năng tiếp thu kiến thức nhanh chóng
Tập trung cao mỗi khi học
Kỹ năng tự học và tự nghiên cứu
Chịu được những áp lực học tập
Cơ sở vật chất của nhà trường
Các chính sách hỗ trợ của nhà trường
Tham gia các câu lạc bộ
Phương pháp dạy của giảng viên
Bạn bè giúp thúc đẩy quá trình học tập
Chỗ học phù hợp, gọn gàng, ngăn nắp
Không gian học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh
Đầu tư các thiết bị điện tử
Gia đình có truyền thống hiếu học
Sự quan tâm, khích lệ, đầu tư của gia đình
lOMoARcPSD|38372003
- Soạn thảo câu hỏi: văn phong sử dụng phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất và phong phú.
- Nhập và chuẩn bị dữ liệu- Mã hóa bảng hỏi:
c) Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp quả cầu tuyết
- Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu theo mục hỏi phải sinh viên trường ThươngMại hay
không. Phát phiếu điều tra trên internet gửi đến những người bạn, anh chị đang học
trường đại học Thương Mại sau đó nhờ mọi người gửi tiếp cho những sinh viên khác
nữa trong trường (phương pháp quả cầu tuyết).
- Quy mô mẫu tối thiểu: 140 người
3.2.3. Phương thức thu thập dữ liệu
- Số liệu sơ cấp.
Số liệu sơ cấp được thu thập qua ba bước:
Khía cạnh hỏi đo lường
Mục hỏi
Thông tin đối tượng
Là sinh viên đại học
Thương Mại
Không
Các yếu tố ảnh hưởng
Ý thức học tập
Phương pháp học tập
Tố chất học tập
Môi trường học tập tại trường
Môi trường học tập tại n
lOMoARcPSD|38372003
+ Nghiên cứu sơ bộ lần 1: Nhóm thảo luận để khai thác các vấn đề xung quanh đề
tài dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Các ý kiến đều được ghi nhận làm cơ sở cho
việc xây dựng phiếu điều tra. Xây dựng khung bảng hỏi ban đầu.
+ Khảo sát lần đầu: các thông tin thu thập được sở để chọn lựa các dữ liệu thiết
yếu và hoàn thiện bảng câu hỏi hoàn chỉnh
+ Khảo sát chính thức bằng phương pháp điều tra: Sau khi có bản câu hỏi hoàn
chỉnh sẽ tiến hành gửi đến sinh viên để thu thập thông tin về những yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại. - Số liệu thứ cấp
+ Cơ sở lý thuyết là từ giáo trình, từ các bài viết chọn lọc, các bài báo cáo về các
yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên được nghiên cứu trước, các nghiên
cứu khoa học, bài báo, tạp trí khoa học trên các trang uy tín của mạng xã hội.
3.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Bên cạnh việc sử dụng kết quả của phương pháp định lượng định tính, nhóm
còn nghiên cứu sử dụng phần mềm excel và SPPS để xử lý dữ liệu.
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
a, Tổng quan về điều tra
Sau khi thu thập thông tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng hợp
phiếu và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu rồi tiến hành
nhập dữ liệu và excel sao đó đưa vào phần mềm spss để phân tích thống kê mô tả, kiểm
tra độ tin cậy và nhân tố khám phá EFA.
b, Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp này cho phép
loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu.
Những biến quan sát không ảnh hưởng nhiều đến tiêu chí đánh giá sẽ tương quan yếu
với tổng số điểm. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 đến
gần bằng 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
c, Phân tích hồi quy
lOMoARcPSD|38372003
Phân tích này nhằm mục đích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ
thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Nguyệt Nga
Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
Nhóm thực hiện: Nhóm 4 viên trường Đại học Thương mại Lớp
học phần: 2172SCRE0111 Nội- 2021
Chương I: MỞ ĐẦU
1.1. Bối cảnh và tuyên bố nghiên cứu
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
đã tạo ra đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra thời cơ và thách thức đổi với các quốc gia lOMoARcPSD| 38372003
nói chung và Việt Nam nói riêng. Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua thách thức, Việt
Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phất triển với các nước tiên tiến và thực hiện
được mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Và một trong
những thách thức mà chúng ta phải đối mặt đó là giai cấp công nhân nước ta còn nhiều
hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về
số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các
chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp
và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đào
tạo cơ bản và có hệ thống” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2008).
Vì thế chúng ta lại càng nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với các quốc
gia, đặc biệt là Việt Nam. Muốn đất nước phát triển thì chúng ta càng phải đầu tư vào
giáo dục, hay nói chính xác hơn là vào lực lượng lao động trẻ. Trong đó, giáo dục đại
học là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, góp phần vào sự tăng
trưởng của đất nước. Chất lượng đào tạo đại học được phản ánh rõ nét nhất thông qua
kết quả học tập của sinh viên.
Như chúng ta đã biết, đại học là nơi đào tạp theo tín chỉ, khác hoàn toàn so với các
cấp bậc học trước đó. Đây là nơi cần tính tự giác trong học tập kết hợp với tư duy sáng
tạo và nỗ lực cá nhân để có một kết quả học tập cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng
nhiều sinh viên vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có sự chăm chỉ, nhưng
cũng có thế là do họ chưa có một phương pháp học đúng đắn, hay cũng có thể là lí do
khách quan nào đó. Trong những năm gần đây, hiện tượng sinh viên ra trường làm trái
nghành trái nghề trở nên rất phổ biến, bởi đa số họ có tấm bằng tốt nghiệp loại trung
bình và trung bình khá, không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Vì thế, việc
nâng cao kết quả học tập của sinh viên là yêu cầu cấp bách trong tình trạng hiện nay.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề trên, chúng em đã chọn đề tài “ Nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trưởng ĐHTM”. Từ đó đưa ra
các kết luận, giải pháp thích hợp để trường đại học Thương Mại phát huy những yếu lOMoARcPSD| 38372003
tố tích cực và cải thiện các yếu tố tiêu cực, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM, đề
xuất các phương pháp thích hợp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá về thực trạng kết quả học tập của sinh viên ĐHTM hiện nay.
Tìm hiểu về nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM.
Đề xuất các phương pháp thích hợp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên ĐHTM.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Giữa phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau không?
Giữa tố chất học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau không?
Giữa ý thức học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau không?
Giữa môi trường học tập ở trường với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau không?
Giữa môi trường học tập tại nơi ở với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
có tác động với nhau không?
Yếu tố giới tính có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên ĐHTM không?
Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên ĐHTM không?
Yếu tố sinh viên thành phố và sinh viên tỉnh có tác động đến mô hình kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM không? lOMoARcPSD| 38372003
1.4. Giả thuyết nghiên cứu
Giữa phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau
Giữa tố chất học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau
Giữa ý thức học tập với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau
Giữa môi trường học tập ở trường với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau
Giữa môi trường học tập tại nơi ở với kết quả học tập của sinh viên ĐHTM có tác động với nhau
Yếu tố giới tính có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mô hình kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
Yếu tố sinh viên thành phố và sinh viên tỉnh có tác động đến mô hình kết quả
học tập của sinh viên ĐHTM
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
1.5.1. Ý nghĩa lí luận:

Việc nghiên cứu mang lại cho sinh viên những kiến thức bổ ích cũng như
nắm bắt được các tác nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bên cạnh đó, người
nghiên cứu có thể lĩnh hội các kiến thức để phục vụ cho các nghiên cứu khác
trong tương lai. Kết quả nghiên cứu này cũng sẽ bổ sung thêm kiến thức, là tài
liệu tham khảo giúp cho các nghiên cứu liên quan được thực hiện suôn sẻ hơn.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Hiểu được sức ảnh hưởng của các nhân tố đó cũng giúp cho người học xác
định rõ mục tiêu học tập, nâng cao ý thức học tập và sắp xếp lịch trình học tập
cụ thể, rõ ràng hơn. Điều đó sẽ giúp cho sinh viên dễ dàng đạt kết quả cao trong học tập. lOMoARcPSD| 38372003
1.6. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: tại nhà, thư viện, phòng học, trên các diễn đàn của trường
Thời gian nghiên cứu: từ ngày 9/8/2021 đến ngày 23/11/2021
Đơn vị nghiên cứu: trường ĐHTM
Công cụ để thu thập thông tin: mạng Internet, sách báo
Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường ĐHTM
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với
phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp định lượng:
o Phương pháp khảo sát (survey method)
Phương pháo thu thập dữ liệu sơ cấp: bảng hỏi tự quản lí
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: phương pháp quả cầu tuyết
Phương pháp định tính: phỏng vấn sâu các sinh viên ĐHTM
o Công cụ: phỏng vấn cá nhân o Phương pháp nghiên
cứu tình huống o Mô hình: diễn dịch o Phương pháp
chọn mẫu: quả bóng tuyết
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT/ TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý thuyết.
Kết quả học tập của sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Thương mại nói
riêng không phải một hiện tượng tồn tại khách quan mà luôn chịu sự tác động và ảnh
hưởng của nhiều nhân tố khác. Các yếu tố nội tại và ngoại cảnh luôn đồng thời tác
động lên kết quả học tập của sinh viên và có sức ảnh hưởng nhất định làm chi phối
kết quả ấy theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Để làm rõ vấn đề này, trước
tiên, chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng. - Sinh viên:
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được
truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của lOMoARcPSD| 38372003
họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học (Nguồn: Hocluat.vn).
- Kết quả học tập: Kết quả học tập là những kiến thức hoặc kỹ năng mà sinh viênsẽ
đạt được sau khi kết thúc một bài tập, một lớp học, một khóa học hoặc một chương
trình cụ thể. (Nguồn: University of Toronto).
- Ý thức học tập: Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy vềvai
trò, lợi ích của việc học đối với thực tiễn đời sống. Ý thức học tập được thể hiện
qua nhiều phương diện như mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập sao cho đúng
trong trường lớp, xã hội. (Nguồn: tailieuvietnam.com). - Phương pháp học tập:
+ Học: là một quá trình trong đó chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú
mình bằng cách xử lý thông tin lấy từ môi trường sống xung quanh mình.
+ Phương pháp: là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất
định trong nhận thức, trong thực tiễn.
Như vậy phương pháp học tập là tổng hợp các cách thức học tập nhằm đạt được mục tiêu nhất định.
Entwistle (1987), Biggs (1987) và Do Spencer (2003) chỉ ra có ba phương pháp
tiếp cận trong học tập gồm phương pháp tiếp cận sâu, phương pháp tiếp cận bề mặt
và phương pháp tiếp cận chiến lược.
Phương pháp tiếp cận sâu được đặc trưng bởi sự tham gia tích cực của sinh viên
với các vấn đề của từng môn học. Biểu hiện ở người học tích cực, chủ động trong
quá trình học tập, chủ động tìm hiểu tài liệu, liên kết kiến thức với kinh nghiệm sống,
phản hồi những gì không hài lòng, tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tích
cực học tập trong lớp.
Phương pháp tiếp cận bề mặt được biểu hiện người học tiếp nhận kiến thức của
giáo viên mà không hề có sự suy nghĩ, sao chép kiến thức, học với tư cách đối phó,
chấp nhận giáo viên như là nguồn đáng tin cậy và duy nhất, thụ động trong học tập.
Phương pháp tiếp cận chiến lược (thành tích) được đặc trưng bởi sự tổ chức có hiệu
quả, quản lý thời gian và sự thường xuyên trong học tập của sinh viên. lOMoARcPSD| 38372003 -
Môi trường học tập: Môi trường học tập là những tác động kích hoạt, kích
thíchhọc tập kể cả từ bên trong và bên ngoài, môi trường học tập đóng vai trò quan
trọng và góp phần quyết định đến sự tập trung vào học tập (Nguồn:
luathoangphi.vn). - Tố chất học tập:
+ Tố chất là bản chất vốn có trong mỗi người. Mỗi người sinh ra đều mang những
tố chất khác nhau (Nguồn: vieclamquantri.net) Có thể hiểu tố chất học tập là
những tố chất sẵn có liên quan đến học tập có trong bản thân mỗi cá nhân. - Tính tự
giác: Đó là sự tự nhận thức được nhu cầu học tập của mình và có giá trị thúc đẩy
hoạt động có kết quả. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm
2013, tác giả Nguyễn Thị Nga) -
Tính chủ động: Thể hiện ở việc làm chủ các hành động trong toàn bộ hoặc
trongtừng giai đoạn của quá trình nhận thức như đặt ra nhiệm vụ, lập kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ đó, tự đọc thêm, làm thêm các bài tập, tự kiểm tra… Lúc này, tính
tích cực đóng vai trò như một tiền đề cần thiết để tiến hành các hoạt động của người
học. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Nga) -
Tính sáng tạo: Thể hiện khi chủ thể nhận thức tìm ra cái mới, cách giải quyếtmới,
không bị phụ thuộc vào cái đã có. (Nguồn: công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm
2013, tác giả Nguyễn Thị Nga).
2.2. Các tài liệu nghiên cứu tham khảo
2.2.1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục “Các nhân tố cơ
bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên” β =
- Tác giả nghiên cứu: Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương. 0,162 Năng l c
- Ngày xuất bản: 22/09/2017 trí tuự ệ - Mô hình nghiên cứu: lOMoARcPSD| 38372003 β = 0,216S thích h c t pở ọ ậ β = 0,177 Kết β = quả kiểm 0,131Đ ng c c a cha mộ ơ định ủ ẹ mô hình lý thuyết C s v t chấấtơ ở ậ β = 0,198 KẾẾT QUẢ H c b ngọ ổ β = 0,142 H C T PỌ
Áp l c b n bè cùng trang l aự ạ ứ β = 0,174 Áp l c xã h iự ộ
(Nguồn: Theo nghiên cứu của tác giả ngày 22/09/2017)
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Công
nghệthông tin thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu - thang đo mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu này áp dụngcác
kỹ thuật nghiên cứu định lượng, dữ liệu nghiên cứu đã được thu thập bằng phương
pháp điều tra. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn
giản từ 2.976 sinh viên chính quy đang theo học tại trường - Kết quả nghiên cứu:
+ Lý thuyết: Mô hình lý thuyết đề xuất sau khi đã điều chỉnh gồm 10 thành
phần: (i) Năng lực trí tuệ; (ii) Sở thích học tập; (iii) Động cơ học tập; (iv) Động cơ
của ba mẹ; (v) Giảng viên; (vi) Cơ sở vật chất; (vii) Học bổng; (viii) Cách thức quản
lý; (ix) Áp lực bạn bè cùng trang lứa; (x) Áp lực xã hội. (Nguồn: Võ Văn Kiệt, Đặng
Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học lOMoARcPSD| 38372003
tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, trang 3.)
+ Thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả
học tập. mức độ tác động của các yếu tố đến kết quả học tập cũng đã được xác định.
Cụ thể, tác động mạnh nhất đến kết quả học tập của sinh viên là yếu tố sở thích học
tập (β = 0,216), thứ hai là yếu tố cơ sở vật chất (β = 0,198), thứ ba là yếu tố áp lực
xã hội (β = 0,177), yếu tố thứ tư là áp lực bạn bè cùng trang lứa (β = 0,174), quan
trọng thứ năm là yếu tố năng lực trí tuệ (β = 0,162), thứ sáu là yếu tố học bổng (β =
0,142) và cuối cùng là yếu tố động cơ của ba mẹ (β = 0,131). Thông qua nghiên cứu
này, các nhà quản lí, giảng viên và phụ huynh có thể hiểu được các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên từ đó đua ra các giải pháp để nâng cao chất lượng
dạy và học. (Nguồn: Võ Văn Kiệt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu các
nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, trang 7.)
- Liên hệ với đề tài: Bài nghiên cứu là tài liệu tham khảo các yếu tố ảnh hưởng đếnkết
quả học tập của sinh viên và cách thức, mức độ tác động của các yếu tố ấy. Từ đó,
nhóm có cái nhìn khái quát và sâu sắc hơn về các yếu tố ảnh hưởng để liên hệ với
sinh viên Trường Đại học Thương mại.
2.2.2. Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phương pháp học tập tích cực
của sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành
- Tên tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh
- Năm xuất bản: số 12 năm 2020 – Tạp chí Khoa học và Công nghệ của trường
Đại học Nguyễn Tất Thành
- Nghiên cứu tập trung vào ba yếu tố: Người học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) được
đo lường bằng 19 biến (kí hiệu NH1- NH19); Người dạy (kiến thức người dạy,
phương pháp giảng dạy, kĩ năng truyền đạt, truyền cảm hứng, kĩ năng quản lí lớp lOMoARcPSD| 38372003
học) gồm 11 biến (ND1 - ND11); Cơ sở vật chất (nguồn tài liệu; thiết bị hỗ trợ, bố
trí phòng học) gồm 10 biến (CSVC1 - CSVC10).
- Phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu định tính: xây dựng bảng
câu hỏi căn cứ vào ba yếu tố chính và phương pháp phân tích và xử lí số liệu bằng
phần mềm Microsoft Office Excel 2013 và SPSS phiên bản 20.0 cho bảng hỏi.
Nghiên cứu sử dụng công thức của Cochran (1977) để kiểm tra lại tính tối ưu của mẫu. - Kết quả nghiên cứu
+ Lý thuyết: kết quả nghiên cứu cho thấy 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến kết
quả phương pháp học tập tích cực của sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại
học Nguyễn Tất Thành là người dạy, người học và cơ sở vật chất; trong đó,
người dạy là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến kết quả học tập của sinh viên. Hơn
nữa, kỹ năng truyền đạt bài học rõ ràng, dễ hiểu của giảng viên được đánh giá là
có sự ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu của sinh viên.
+ Thực tiễn: kết quả nghiên cứu giúp sinh viên nhận thức được sự ảnh hưởng
của 3 yếu tố trên, từ đó xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập rõ ràng,
một phương pháp học tập hiệu quả để nâng cao hiệu quả của phương pháp học tập tích cực.
- Liên hệ: bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Quỳnh (2020) đã xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả phương pháp học tập tích cực của sinh viên khoá 16ĐS
Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành, mà phương pháp học tập cũng là một trong
những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập , từ đó có thể bổ sung cho bài nghiên
cứu “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM”. 2.2.3.
Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II
trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ.
- Tác giả: Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh và Nguyễn Văn Thành
- Ngày xuất bản: 27/10/2016 - Mô hình nghiên cứu: lOMoARcPSD| 38372003
- Phương pháp phân tích chính được sử dụng trong nghiên cứu là : phân tích nhân tố
khám phá. Số liệu được sử dụng trong phân tích được thu thập từ 561 sinh viên năm
thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ. - Kết quả nghiên cứu
+ Lí thuyết : Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của
sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân
tố thuộc về năng lực giảng viên. Trong đó, nhân tố thuộc về sinh viên bao gồm kiến
thức đạt được sau khi học, động cơ học tập, tính chủ động của sinh viên có ảnh
hưởng đến kết quả học tập cao hơn nhân tố thuộc về năng lực giảng viên. Kết quả
học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng nhìn chung có hai
nhân tố chính là bản thân sinh viên và giảng viên. Kiến thức thu nhận và động cơ
học tập là hai nhân tố thuộc bản thân sinh viên có thể ảnh hưởng đến kết quả học
tập. Kiến thức thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các trường
đại học cũng như của sinh viên. Có nhiều quan điểm và cách thức đo lường kiến
thức thu nhận của sinh viên như thông qua điểm của các học phần, tự đánh giá của
sinh viên về quá trình học tập và tìm kiếm việc làm.
+ Thực tiễn: Kết quả phân tích cho thấy, bản thân sinh viên đóng vai trò quan
trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của chính mình. Từ đó sinh viên có cái
nhìn tổng quát để nâng cao kết quả học tập của bản thân.
- Liên hệ với đề tài: Kết quả của nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất, năm 2 như “kiến thức thu nhận, động
cơ học tập, tính chủ động của sinh viên” và năng lực của giảng viên. Ngoài ra còn
có thêm yếu tố tài chính, gia đình, khung giờ học ảnh hưởng lớn đến kết quả học lOMoARcPSD| 38372003
tập. Từ đó, chúng ta có thêm nhiều phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên
cứu và kết quả để phục vụ , bổ sung cho đề tài ‘nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại’.
2.2.4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
khoa Ngoại ngữ.
- Tác giả: Phùng Thị Thu Trang
- Ngày xuất bản: 30/09/2019 trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ trường Đại học Thái Nguyên - Mô hình nghiên cứu: Tìm hiu, xá c Thu thp s ốấ liu Phấn tch, x l í đn h nguyên kho sát sốấ liu nhấn ban đấầu Kêất qu thc Đ a ra kêất l u n hin
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng
bao gồm chọn mẫu, thu thập mẫu để từ đó phân tích và xử lí. Các phương pháp
phân tích được sử dụng:
+ Phân tích phương sai đơn và đa biến (ANOVA và MANOVA)
+ Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Linear Regression)
+ Phân tích hệ số tương quan Pearson (Pearson Correlation Coefficient)
- Kết quả nghiên cứu: các kết quả thu được thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy
tuyến tính đa biến dựa trên phần mềm phân tích thống kê SPSS 25.0
+ Lí thuyết: Sau nghiên cứu tác giả đã loại được các nguyên nhân không ảnh
hưởng đến điểm trung bình kết quả học tập hiện tại của sinh viên: nguyện vọng lOMoARcPSD| 38372003
trúng tuyển, giới tính, làm thêm, nơi sống, lên thư viện, người yêu, thời gian tự
học, ... Bởi vì giá trị Sig của các nguyên nhân này sau khi được tính toán với 3 phép
phân tích trên đều cho giá trị lớn hơn 0.5.
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến điểm trung bình kết quả học tập hiện nay của sinh
viên bao gồm tổ hợp, ban cán sự, câu lạc bộ, điểm đầu vào, nghỉ học, trình độ ngôn
ngữ, thích ngành học. Các nguyên nhân này đều có giá trị Sig<0.05 theo từng
phương pháp phân tích. Yếu tố chu cấp có ảnh hưởng đến điểm trung bình hiện tại
của sinh viên nhưng không nhiều. Yếu tố điểm đầu vào là yếu tố có ảnh hưởng lớn
nhất đến kết quả học tập của sinh viên.
+ Thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho các giảng viên của Khoa đề xuất ra
giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên của Khoa.
- Liên hệ với đề tài: Kết quả nghiên cứu trên đã chỉ ra các yếu tố không ảnh hưởng
và có ảnh hưởng đối cới kết quả học tập của sinh viên, từ đó có thể tham khảo, thu
hẹp, xác định được những đối tượng nghiên cứu trong mẫu khảo sát của đề tài:
“Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại’’.
2.2.5. Tài liệu : Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên: Nghiên
cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh
- Tên tác giả : Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà - Năm xuất bản : 2020 - Mô hình nghiên cứu : lOMoARcPSD| 38372003 Ph n g pháp hc tp Ph n g pháp C s vt chấấ t ging dy Đng c hc Kêất qu hc Gia đình, xã tp tp hi
- Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp phân tích gồm: (i) thống kê mô tả,(ii)
đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, (iii) phân tích nhân tố khám
phá EFA, (iv) phân tích hồi quy tuyến tính bội
- Tên tác giả: Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà - Năm xuất bản: 2020 - Kết quả nghiên cứu:
+ Lý thuyết: Nhân tố “Học tập ngoài giờ” là nhân tố có vai trò quan trọng nhất,
với hệ số β chuẩn hóa trong mô hình hồi quy là 0,268 và giá trị Sig = 0,000 phản
ánh sự ảnh hưởng của nhân tố này là 26,8% tới KQHT. Nhân tố “PPGDTC” có chỉ
số β chuẩn hóa = 0,255 với giá trị Sig = 0,000 hàm ý rằng yếu tố phương pháp
giảng dạy tích cực có ảnh hưởng tới KQHT của sinh viên HVNH - Phân viện Bắc
Ninh. Nhân tố “Cơ sở vật chất” có ảnh hưởng thấp nhất với hệ số β chuẩn hóa =
0,1 và Sig. = 0,023 (< 0,05). Kết quả này hàm ý rằng khi tăng thêm một điểm đánh
giá về cơ sở vật chất sẽ làm tăng mức độ hài lòng của sinh viên về điều kiện cơ sở
vật chất, từ đó sẽ làm cho KQHT của sinh viên HVNH - Phân viện Bắc Ninh tăng
0,1 điểm. Bên cạnh đó, các yếu tố như phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, các
yếu tố liên quan để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, các dịch vụ hỗ trợ như
giáo trình, tài liệu tham khảo, sơ đồ học tập… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến KQHT của sinh viên. lOMoARcPSD| 38372003
+ Thực tiễn : Kết quả chỉ ra rằng, KQHT của sinh viên càng cao khi sinh viên
chủ động, cần tự giác tạo dựng cho bản thân một phương pháp học tập hiệu quả và
hợp lý, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, tự giác trong học tập ngoài giờ; giảng viên
áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, kích thích sự sáng tạo của người học
và CSVC của nhà trường cần cải thiện, nâng cấp cũng như áp dụng cộng nghệ mới,
sử dụng các công cụ hiện đại, đa năng như: máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,
tăng đầu sách, tài liệu tham khảo cho sinh viên trong thư viện, dụng cụ thực hành,
các điều kiện sinh hoạt, mạng Internet… nhằm đáp ứng nhu cầu tự nghiên cứu của sinh viên.
- Liên hệ : Kết quả của nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh đã
nêu ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như yếu tố chủ
động, tự giác trong học tập ngoài giờ, phương pháp giảng dạy tích cực và cơ sở vật
chất tác động đến KQHT của sinh viên trường ĐHTM.Từ đó, chúng ta có thêm
nhiều phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu và kết quả để phục vụ , bổ
sung cho đề tài ‘nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại’.
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3.1. Mô hình 3.1.2.Giới thiệu
Chương 2 giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trước đây. Chương 3 nhằm mục đích
xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu. Chương này bao gồm hai phần chính. Phần
đầu nêu ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong (phương pháp học
tập, tố chất học tập, ý thức học tập) và bên ngoài (môi trường học tập ở nhà và ở trường)
của bản thân sinh viên với KQHT, phát triển mô hình nghiên cứu cơ bản của đề tài. lOMoARcPSD| 38372003
Nội dung sau đây sẽ xây dựng các giả thuyết phụ trên cơ sở các biến kiểm soát bao
gồm: giới tính, sinh viên tỉnh và sinh viên thành phố.
3.1.3.Các giả thuyết
Giả thuyết H1: Có mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập và KQHT của sinh viên ĐHTM
Giả thuyết H2: Có mối tương quan thuận giữa tố chất học tập và KQHT của sinh viên ĐHTM
Giả thuyết H3: Có mối tương quan thuận giữa ý thức học tập và KQHT của sinh viên ĐHTM
Giả thuyết H4: Có mối tương quan thuận giữa môi trường học tập tại nơi ở và KQHT của sinh viên ĐHTM
Giả thuyết H5: Có mối tương quan thuận giữa môi trường học tập tại trường học và KQHT của sinh viên ĐHTM
3.1.4.Phát triển mô hình cơ bản của đề tài Ph ng ph áp H1 Mối tr ng nhà H4 Kêất qu hc tp H2 Tốấ chấất H5 H3 Mối tr ng tr ng Ý thc lOMoARcPSD| 38372003
Mô hình cơ bản của đề tài
3.1.5.Biến kiểm soát
Yếu tố giới tính
“Theo Maldilaras (2002), nhận thấy rằng nữ có xác suất ñạt ñược bằng cấp về
kinh tế loại giỏi và xuất sắc cao hơn. Trường hợp ở Việt Nam, khi phân tích số liệu
ñiều tra mức sống của Việt Nam 1997 – 1998, Le Van Chon (2000) nhận thấy rằng
nữ có ít cơ hội học trung học hay cao hơn nhưng khi có cơ hội, họ còn vượt trội
hơn nam về KQHT. Phát hiện này còn cho thấy rằng tỉ lệ SV nữ cao hơn SV nam
học tại các trường công và tỉ lệ SV nữ nhỏ hơn SV nam học tại trường tư. ðiều này
cho thấy rằng bình quân nam có KQHT thấp hơn nữ bởi vì SV học ở trường công
có chất lượng học cao hơn là chất lượng SV học ở trường tư.
Theo kết quả các nghiên cứu chứng tỏ rằng SV nữ ñặc biệt SV nữ trong khối
ngành kinh tế có KQHT cao hơn. Vì vậy, chúng ta có thể kỳ vọng mối quan hệ giữa
các yếu tố: ñộng cơ học tập, kiên ñịnh học tập,... và KQHT của SV nữ sẽ mạnh hơn
SV nam.” ( Luận văn thạc sĩ Võ Thị Tâm-tp HCM năm 2010)
- Giả thuyết phụ P1: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P2: Mối quan hệ giữa tố chất học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P3: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P4: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống vàKQHT
của SV nữ mạnh hơn SV nam.
- Giả thuyết phụ P5: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học và KQHT
của SV nữ mạnh hơn SV nam.
Yếu tố nơi cư trú
Theo nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) và nghiên cứu của Le Van Chon lOMoARcPSD| 38372003
(2000) cho thấy SV thành phố có ñiều kiện sống, học tập tốt hơn SV tỉnh nên
KQHT cao hơn. Vì vậy, chúng
ta có thể kỳ vọng mối quan hệ giữa các yếu tố: phương pháp học tập, tố chất học tập,...và
KQHT của SV thành phố sẽ cao hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P6: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập và KQHT của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P7: Mối quan hệ giữa tố chất học tập và KQHT của SV thành phố mạnh hơn các SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P8: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập và KQHT của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P9: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống vàKQHT
của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
- Giả thuyết phụ P10: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học và KQHT
của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh.
Yếu tố tuổi tác (niên khóa)
Theo số liệu báo cáo hàng năm tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, cho thấy
KQHT của sinh viên hệ chính quy đang có dấu hiệu sụt giảm trong nhiều năm qua. Tỷ
lệ sinh viên có KQHT từ loại khá trở lên giảm dần từ 43,82% (2016–2017) xuống
42,47% (2017–2018) và 39,80% trong năm học 2018–2019. Ngược lại, tỷ lệ sinh viên
có KQHT trung bình trở xuống gia tăng từ 56,18% (2016–2017) lên 61,20% (2018–
2019).( Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế (2017,
2018), Báo cáo thống kê kết quả học tập năm học 2016–2017, 2017–2018 và 2018–
2019, Huế).( CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ
Nguyễn Mạnh Hùng*, Hoàng Thị Kim Thoa, Nguyễn Thanh Thiện, Phan Thị Bích
Hạnh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt
Nam). Như vậy, có liên quan của yếu tố tuổi tác, năm nhập học đến KQHT của sinh viên nói chung.
Giả thuyết phụ P11: Mối quan hệ giữa phương pháp học tập và KQHT của SV các khóa là khác nhau lOMoARcPSD| 38372003
Giả thuyết phụ P12: Mối quan hệ giữa tố chất học tập và KQHT của SV các khóa là khác nhau
Giả thuyết phụ P13: Mối quan hệ giữa ý thức trong học tập và KQHT của SV các khóa là khác nhau
Giả thuyết phụ P14: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại nơi sinh sống và KQHT của SV các khóa là khác nhau.
Giả thuyết phụ P15: Mối quan hệ giữa môi trường học tập tại trường học và KQHT của SV các khóa là khác nhau.
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát Ph ng H1 Mối tr ng pháp nhà H4 Kêất qu hc tp H2 P4 Tốấ chấất H5 H3 P2 P1 Mối tr ng Ý thc P3 P5 tr ng Gii tn h
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát giới tính lOMoARcPSD| 38372003 Ph ng ph áp H1 Mối tr ng nhà H4 P6 Kêất qu hc tp H2 Tốấ chấất P7 H5 Mối tr ng tr ng H3 P8 P9 P10 Ý th cứ Ni c trú
Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú của sinh viên pháp H1 Mối tr ng nhà P11 H4 Kêất qu hc tp H2 Tốấ chấất lOMoARcPSD| 38372003 Phương P12 H5 H3 P15 Mối tr ng tr ng Ý thc P13 P14 Niên khoá
Mô hình nghiên cứu biến kiếm soát với niên khoá của sinh viên 3.1.4.Tóm tắt
Chương này giới thiệu mô hình nghiên cứu: KQHT, phương pháp học tập, tố chất học
tập, ý thức học tập, môi trường học tập tại nơi sinh sống và tại trường học. Mô hình
nghiên cứu cơ bản và với các giả thuyết về các mối quan hệ trong mô hình được xây
dựng. Mô hình nghiên cứu cơ bản với biến kiểm soát giới tính và nơi cư trú cũng được
xây dựng với các giả thuyết phụ về sự khác biệt giữa SV nam và SV nữ, giữa SV thành
phố và SV tỉnh. Cụ thể có 5 giả thuyết và 10 giả thuyết phụ được đưa ra để kiểm định.
Chương tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu.
TÓM TẮT CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT PHỤ.
Giả thuyết/ Giả thuyết phụ Phát biểu H1
Có mối tương quan thuận giữa
phương pháp học tập và KQHT của sinh viên ĐHTM
H2 Có mối tương quan thuận giữa tố chất học tập và KQHT của sinh lOMoARcPSD| 38372003 viên ĐHTM H3
Có mối tương quan thuận giữa ý
thức học tập và KQHT của sinh viên ĐHTM H4
Có mối tương quan thuận giữa môi
trường học tập tại nơi ở và KQHT của SV ĐHTM H5
Có mối tương quan thuận giữa môi
trường học tại trường học và KQHT của SV ĐHTM P1
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam. P2
Mối quan hệ giữa tố chất học tập
và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam. P3
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam. P4
Mối QH giữa môi trường học tập
tại nơi ở và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam P5
Mối QH giữa môi trường học tập
tại trường và KQHT của SV nữ mạnh hơn SV nam. P6
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh. P7
Mối quan hệ giữa tố chất học tập lOMoARcPSD| 38372003
và KQHT của SV thành phố mạnh hơn các SV tỉnh P8
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh. P9
Mối QH giữa môi trường học tập
tại nơi ở và KQHT của SV thành phố mạnh hơn SV tỉnh. P10
Mối QH giữa môi trường học tập
tại trường và KQHT của SV TP mạnh hơn SV tỉnh P11
Mối quan hệ giữa phương pháp học
tập và KQHT của SV các khóa là khác nhau P12
Mối quan hệ giữa tố chất học tập
và KQHT của SV các khóa là khác nhau P13
Mối quan hệ giữa ý thức trong học
tập và KQHT của SV các khóa là khác nhau P14
Mối quan hệ giữa môi trường học
tập tại nơi sinh sống và KQHT của SV các khóa là khác nhau P15
Mối quan hệ giữa môi trường học
tập tại trường học và KQHT của SV các khóa là khác nhau.
3.2. Phương pháp nghiên cứu lOMoARcPSD| 38372003
3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu
- Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính. Cụ thể về
định tính, nhóm nghiên cứu thông qua người được phỏng vấn nhằm thu thập được
thông tin cần thiết và đào sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thông
qua lời nói, thái độ, ngoài ra còn tìm thêm những sự phát hiện mới trong quá trình
cuộc phỏng vấn. Còn về định lượng, nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát
sẽ đưa ra thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa
các nhân tố thông qua các quy trình: xác định mô hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu
thập và xử lý dữ liệu và những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn
ngữ thống kê. Người nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiện tượng nghiên cứu nên dữ
liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan
3.2.2.Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu định tính -
Kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất và xác
định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Khẳng định những
nhân tố trong mô hình phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam, đại học Thương Mại và sơ bộ
về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại. -
Kiểm tra sự phù hợp của thang đo. Các thang đo tác giả đưa ra trong nghiên cứu
đã được công nhận và sử dụng trên thế giới. Tuy nhiên, những thang đo này vẫn cần
được xem xét để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp. -
Nghiên cứu định tính nhằm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phù
hợp cho nghiên cứu đối với người tiêu dùng.
+ Thảo luận nhóm (nhóm nghiên cứu) để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ, rõ ràng.
+ Tiến hành khảo sát với 4-5 sinh viên đại học Thương Mại để đánh giá cơ bản, phát hiện
thiếu sót, từ đó hoàn thiện bảng hỏi định tính. lOMoARcPSD| 38372003
+ Chọn lọc thông tin, kết hợp với những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiên cứu
và bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho khâu khảo sát.
Nghiên cứu định lượng -
Mục tiêu của nghiên cứu chính thức (định lượng): Nhằm kiểm định lại các thang
đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát và loại bỏ những biến quan sát không phù hợp. -
Khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chính của nghiên cứu
này. Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn
webbased. Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ Google Docs, sau đó được gửi đến
các đối tượng khảo sát thông qua messenger, facebook. Đối tượng khảo sát là sinh viên
trường đại học Thương Mại.
a) Đo lường các biến và các cấp độ thanh đo
- Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến tiềm ẩn: ý thức tự
học, phương pháp học tập, ảnh hưởng từ môi trường học tập, …
- Thang đo: sử dụng thang đo khoảng 1-2-3-4-5 • 1 = rất không đồng ý • 2 = không đồng ý • 3 = trung lập • 4 = đồng ý •
5 = rất đồng ý b, Thiết kế bảng hỏi b) Thiết kế bảng hỏi
Ưu tiên đầu tư thời gian cho việc học Ý thức học tập lOMoARcPSD| 38372003
Chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến môn học
Tự sắp xếp thời gian biểu hợp lí cho việc học lOMoARcPSD| 38372003 Phương pháp học tập Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập Tố chất học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại Môi trường học tập tại trường Môi trường học tập tại nơ ở i lOMoARcPSD| 38372003
Chú ý nghe thầy cô giảng, tích cực góp ý vào bài giảng
Không ngừng đổi mới phương pháp học tập
sao cho lượng kiến thức đạt được tối đa
Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài
Tìm và đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hướng dẫn
Tự giác chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia thảo luận, học nhóm
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình
Tự tìm ra phương pháp học tập phù hợp với bản thân
Khả năng tiếp thu kiến thức nhanh chóng
Tập trung cao mỗi khi học
Kỹ năng tự học và tự nghiên cứu
Chịu được những áp lực học tập
Cơ sở vật chất của nhà trường
Các chính sách hỗ trợ của nhà trường Tham gia các câu lạc bộ
Phương pháp dạy của giảng viên
Bạn bè giúp thúc đẩy quá trình học tập
Chỗ học phù hợp, gọn gàng, ngăn nắp
Không gian học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh
Đầu tư các thiết bị điện tử
Gia đình có truyền thống hiếu học
Sự quan tâm, khích lệ, đầu tư của gia đình lOMoARcPSD| 38372003
- Soạn thảo câu hỏi: văn phong sử dụng phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất và phong phú.
- Nhập và chuẩn bị dữ liệu- Mã hóa bảng hỏi:
Khía cạnh hỏi đo lường Mục hỏi Thông tin đối tượng Là sinh viên đại học Có Thương Mại Không
Các yếu tố ảnh hưởng Ý thức học tập Phương pháp học tập Tố chất học tập
Môi trường học tập tại trường
Môi trường học tập tại nhà
c) Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp quả cầu tuyết
- Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu theo mục hỏi có phải sinh viên trường ThươngMại hay
không. Phát phiếu điều tra trên internet gửi đến những người bạn, anh chị đang học
trường đại học Thương Mại sau đó nhờ mọi người gửi tiếp cho những sinh viên khác
nữa trong trường (phương pháp quả cầu tuyết).
- Quy mô mẫu tối thiểu: 140 người
3.2.3. Phương thức thu thập dữ liệu - Số liệu sơ cấp.
Số liệu sơ cấp được thu thập qua ba bước: lOMoARcPSD| 38372003
+ Nghiên cứu sơ bộ lần 1: Nhóm thảo luận để khai thác các vấn đề xung quanh đề
tài dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Các ý kiến đều được ghi nhận làm cơ sở cho
việc xây dựng phiếu điều tra. Xây dựng khung bảng hỏi ban đầu.
+ Khảo sát lần đầu: các thông tin thu thập được là cơ sở để chọn lựa các dữ liệu thiết
yếu và hoàn thiện bảng câu hỏi hoàn chỉnh
+ Khảo sát chính thức bằng phương pháp điều tra: Sau khi có bản câu hỏi hoàn
chỉnh sẽ tiến hành gửi đến sinh viên để thu thập thông tin về những yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại. - Số liệu thứ cấp
+ Cơ sở lý thuyết là từ giáo trình, từ các bài viết chọn lọc, các bài báo cáo về các
yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên được nghiên cứu trước, các nghiên
cứu khoa học, bài báo, tạp trí khoa học trên các trang uy tín của mạng xã hội.
3.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Bên cạnh việc sử dụng kết quả của phương pháp định lượng và định tính, nhóm
còn nghiên cứu sử dụng phần mềm excel và SPPS để xử lý dữ liệu.
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
a, Tổng quan về điều tra
Sau khi thu thập thông tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng hợp
phiếu và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu rồi tiến hành
nhập dữ liệu và excel sao đó đưa vào phần mềm spss để phân tích thống kê mô tả, kiểm
tra độ tin cậy và nhân tố khám phá EFA.
b, Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp này cho phép
loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu.
Những biến quan sát không ảnh hưởng nhiều đến tiêu chí đánh giá sẽ tương quan yếu
với tổng số điểm. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 đến
gần bằng 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. c, Phân tích hồi quy lOMoARcPSD| 38372003
Phân tích này nhằm mục đích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ
thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.