Bài thảo luận: "Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại thực tiễn tại Việt Nam"

Bài thảo luận: "Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại thực tiễn tại Việt Nam.  môn kinh tế vĩ mô,trường đại học thương mại, giúp sinh viên tham khảo  và học tập 

Môn:
Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
24 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận: "Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại thực tiễn tại Việt Nam"

Bài thảo luận: "Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại thực tiễn tại Việt Nam.  môn kinh tế vĩ mô,trường đại học thương mại, giúp sinh viên tham khảo  và học tập 

156 78 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC
ĐỀ TÀI: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại
thực tiễn tại Việt Nam. Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận
khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn và ánh giá hiệu quả hoạt động
của hãng.
lOMoARcPSD|38372003
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 4
1. Thị trường độc quyền bán thuần túy .......................................................................... 4
2. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn ................. 7
3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn .................... 9
4. Tác động của chính sách thuế .................................................................................. 10
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................... 10
1. Ví dụ và phân tích .................................................................................................... 10
2. Cách thức lựa chọn sản lượng lợi nhuận trong ngắn hạn dài hạn của Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn .................................................................................................... 12
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cấp nước sạch Sawaco........................... 19
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
lOMoARcPSD|38372003
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng
hội chủ nghĩa, đặt biệt đứng trước thời mở cửa, tính chất độc quyền cạnh tranh
trên thị trường đang vấn đề rất được quan tâm. Nhiều lĩnh vực kinh tế của nước ta
đang có xu hướng trở thành những thị trường mang tính chất cạnh tranh hoàn toàn, hội
nhập quốc tế. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều lĩnh vực kinh tế mang tính chất độc quyền.
Sự độc quyền xảy ra khi một mặt hàng hoặc một loại hình dịch vđược cung cấp chỉ
bởi 1 doanh nghiệp. Trong trường hợp không sự can thiệp của chính phủ, một nhà
độc quyền có thể tự do chọn bất kỳ giá nào họ muốn và thường lựa chọn mức giá đem
lại lợi nhuận lớn nhất thể. Hãng độc quyền vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể
nếu nhà độc quyền quyết định nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc
các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp hơn đchiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới
mình. Hãng độc quyền quyết định và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng.
Để hiểu rõ về vấn đề này, bài thảo luận của nhóm 4 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thể về
thị trường bán thuần túy và cách thức một hãng độc quyền cung cấp ước sạch lựa chọn
sản lượng trong ngắn hạn dài hạn, đồng thời đánh giá vhiệu quả hoạt động của
hãng.
Do kiến thức cũng như sự hiểu biết về vấn đề còn hạn chế cho nên bài làm không tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của để bài viết của
nhóm em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn!
lOMoARcPSD|38372003
4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thị trường độc quyền bán thuần túy
1.1. Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bản thị trường 1 người bản nhưng có nhiều người mua.VD:
VN có 1 số ngành độc quyền bản như hàn không, điện nước, dịch vụ chuyền phút
thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,...
- Nhà độc quyền bản người sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng đườngcung
của thị trường.
- Đường cầu của nhà độc quyền là đường thẳng dốc xuống, đường cung là đườngthẳng
dốc lên.
1.2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy.
- Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường.
- Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi.
- Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bản. Doanhnghiệp
thể điều hành được gcả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độc quyền
người “ấn định giá”.
- Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi ngành.
1.3. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền
- Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô ộc quyền tự nhiên).
Trênthực tế, phải người sản xuất quy lớn mới gia nhập ngành được làm điều
này trở nên cực kỳ khó xảy ra. Và thực tế cũng chỉ rất ít ngành tính kinh tế của quy
thể hiện tất cả các mức sản lượng thể, đó được gọi những ngành độc quyền
tự nhiên.
VD: Dịch vụ cung cấp nước sạch
- Bản quyền doanh ngiệp thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ
bảnquyền. Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và giải pháp kĩ thuật
trong 1 thời gian nào đó.
VD: Bằng sáng chế và bản quyền tác giả
lOMoARcPSD| 38372003
- Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Doanh nghiệp thể dànhđược
vị trí độc quyền khi kiểm soát được toàn bộ hoặc hầu hết mt yếu tố đầu vào
bản để xuất ra một loại sản phẩm nào đó.
VD: Độc quyền kim cương Derbeers
- Do quy định của Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó người duy nhất
đượcbản, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trưởng. Độc
quyền trong trường hợp này gọi là độc quyền nhà nước.
VD: Việt Nam có độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa,...
1.4. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyên bán thuần túy
1.4.1. Đường cầu của thị trường độc quyền bán
- người sản xuất duy nhất với 1 loại sản phẩm, nđộc quyền bản sức kiểm
soáttoàn diện đối với lượng sản phẩm đem ra bán. Nhưng điều y không có nghĩa là
hãng đặt giá cao bao nhiêu cũng được, vì mục đích của hãng là tối đa hóa lợi nhuận.
Đặt giá cao sẽ có ít người mua và lợi nhuận thu về sẽ ít hơn.
- người duy nhất bản 1 loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độcquyền
bán đứng trước cầu của thị trường là 1 đường thẳng dốc xuống về phía phải và có độ
dốc âm.
Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiểm lợi nhuận của nhà độc quyền bán
bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường.
Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao.
1.4.2. Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bản.
- Khi đường cầu của hãng là đường tuyến tính dạng P=a – b.Q
- Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng: TR = P.Q = a.Q – b.
Đường doanh thu bình quân cũng chính là đường cầu của thị trường.
Khi đường cầu dốc xuống thì gdoanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cận
biên, vì tất cả đơn vị bán ở cùng một giá. Tăng lượng bản thêm một đơn vị thi giá bán
phải giảm xuống, như vậy tất cả đơn vị bắn ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ
một đơn vị bán thêm.
lOMoARcPSD|38372003
6
Đường doanh thu cận biên (MR) vì thế luôn nằm dưới đường cầu D, cắt trục tung tại
một điểm với đường cầu và có độ đốc gấp đổ đường cầu, trừ điểm đầu tiên.
1.4.3. Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn Từ
công thức tính doanh thu cận biên ta có:
MR= ∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/ ∆Q= (P. ∆Q)/∆Q + (Q.∆P)/∆Q = P.[1+(Q/P).(∆P/∆Q)]
Ta có : EDp = (∆Q/∆P).(P/Q)
MR = ∆TR/∆Q = P.(1+1/EDp)
lOMoARcPSD|38372003
2. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
2.1. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bản thuần túy trong ngắn
hạn
2.1.1. Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm cầu
thị trường cũng như chi phí của mình. Hiểu biết về và chi phí là rất quan trọng đối với
việc ra quyết định của 1 hãng. Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định số
lượng sản xuất bán ra. Giá mỗi sản phẩm nhà độc quyền thu được suy trực tiếp từ
đường cầu thị trường.
Như chúng ta đã biết, điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận MR=MC. Như
vậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
2.1.2. Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền Lợi
nhuận của hãng độc quyền bán là:
π = TR-TC =P.Q-ATC.Q=P.(Q- ATC )
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trải so với điểm tối đa hóa doanh
thu.
2.2. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bản thuần túy
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền schọn mức sản lượng tại đó
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và quyết định sản lượng của hãng độc quyền
bán.
Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR=MC.
Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bản P*
Hãng độc quyền bản định gđúng vào thời điểm lựa chọn cung và quyết định lượng
cung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó.
lOMoARcPSD|38372003
8
Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR=MC.
Hãng độc quyền bản đường cầu quyết định dạng đường MC. Đường cầu ảnh hưởng
tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy hãng độc quyền
bán không có đường cung.
Với doanh nghiệp độc quyền bán, không quan hệ tương ứng một - một giữa giá c
sản lượng doanh nghiệp độc quyền cung ứng. Quyết định đầu ra ca doanh
nghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi phí cận biên mà còn phụ thuộc vào
độ dốc của đường cầu. Kết quả khi đường cầu dịch chuyển thể dẫn tới thay đổi
giá mà không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản lượng mà không thay đổi giá.
2.3. Quy tắc định giá của nhà độc quyền (Quy tắc ngón tay cái)
2.3.1. Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó:
MR = MC
Hãng độc quyền bán luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên.
Hãng độc quyền bán có sức mạnh thi trường.
2.3.2. Đo lường sức mạnh độc quyền.
- Sức mạnh độc quyền bán: Là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Để tối
đahóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền phải đặt giá cao hơn chi phí cận biên (P>MC).
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner:
L = (P MC)/ P
lOMoARcPSD|38372003
- Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn. Doanh nghiệp sẽ không
cósức mạnh độc quyền khi L=0 hay P=MC, trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo.
- Sức mạnh độc quyền cao không nhất thiết kéo theo lợi nhuận cao. Lợi nhuận
phụthuộc vào chi phí bình quân số với giá. dụ, hãng A thể sức mạnh độc quyền
hơn hãng B nhưng hãng B có thể kiếm lợi nhuận hơn A vì A có chi phí bình quân cao
hơn.
Đường cầu càng kém co dãn (càng dốc) thì hãng càng sức mạnh độc quyền
ngược lại.
Hãng độc quyền không kinh doanh tại miền cầu kém co dãn vì miền cầu này đường
doanh thu đi xuống
Hãng độc quyền quyết định sản lượng tại miền cầu co dãn tại đây đường doanh
thu đi lên.
- Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền: Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bản là
độdãn của cầu theo giả của doanh nghiệp. Độ dãn của cầu theo gicủa doanh nghiệp
do 3 yếu tố quyết định:
+ Một độ dãn của cầu trên thị trường độ dẫn của cầu đối với doanh nghiệp ít nhất
cũng co dãn nhu cầu của thị trường nếu thị trường chỉ doanh nghiệp duy nhất. Do
đó độ dãn ca cầu trên thị trường giới hạn tiềm năng của thế lực độc quyền.
+ Hai là số lượng các doanh nghiệp trên thị trường số lượng các doanh nghiệp tăng lên
thì sức mạnh độc quyền sẽ giảm đi.
+ Ba là tác động qua lại của các doanh nghiệp các doanh nghiệp thể cạnh tranh khốc
liệt với nhau, thể hợp tác cấu kết với nhau giảm sản lượng, tăng giá bán để tạo sức
mạnh độc quyền cao.
3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu lực
và hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình.
- Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận mức sản
lượngmà tại đó: MR = LMC
lOMoARcPSD|38372003
10
- Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ
sảnxuất nếu P LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC.
- Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy vmức tối ưu. nghĩa
trongdài hạn hãng điều kiện để lựa chọn quy nào phù hợp nhất đthể tối đa
hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí.
Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn ca hãng độc quyền bán trên chúng
ta đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. Vì trên thực tế, trong dài
hạn thì không chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới đều có luật cạnh
tranh (chống độc quyền).
Do đó, trong dài hạn, khi lợi nhuận kinh tế dương sẽ thêm 1 hoặc 2 hãng hoặc
nhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bphá vỡ. nhiều hãng tham gia vào thị
trường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm cho
đến khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0.
Trong dài hạn thì tổng chi phí cố định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên phía
trên đường cầu hay P < LAC thì hãng sẽ đóng cửa.
4. Tác động của chính sách thuế
Việc đánh thuế đơn vị vào đầu ra đối với nhà độc quyền tác động giống như tác động
của chính sách thuế đối với nhà sản xuất cạnh tranh đều m cho sản lượng đầu ra
giảm xuống. Nhưng trong điều kiện độc quyền giá cả thể thay đổi khác vởi mức thuế
suất bởi vì quan hệ giữa giá cả và chi phí cận biên trong độc quyền tùy thuộc vào độ
dãn của cầu.
Giả schính phủ đánh 1 mức thuế t trên 1 đơn vị sản phẩm, chi phí cận biên của
doanh nghiệp độc quyền sẽ tăng đúng bằng mức thuế suất t. nếu chi phí cận biên ban
đầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đây quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp
được xác định bằng =MC+t.
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Ví dụ và phân tích
Để làm hơn về độc quyền, nhóm 4 xin được lấy dụ về mt hãng độc quyền bán
thuần túy tại Việt Nam: SAWACO Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, doanh nghiệp
có vị thế độc quyền trong ngành cung cấp nước sạch tại Sài Gòn.
1.1. Ví dụ, tổng quan về Sawaco
lOMoARcPSD| 38372003
SAWACO Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn được thành lập tháng 05/2005 theo Quyết
định của Ủy ban nhân dân thành phố. Qua hơn 10 năm kể từ ngày thành lập tổng công
ty, ngành cấp nước Thành phố HCM đã có sự phát triển nhanh, mạnh, đáp ứng cho nhu
cầu nước sạch của thành phố HCM một trung tâm kinh tế, văn hóa lớn của cả nước.
Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn đơn vị trực thuộc Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí
Minh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch của thành
phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống cấp nước Sài Gòn bắt đầu xây dựng từ thời Pháp thuộc (những năm 1880) và
đến nay là hệ thống có quy mô lớn nhất Việt Nam. Cấu thành cơ bản của hệ thống này
gồm 3 bộ phận: nguồn nước, các hệ thống xử nước hệ thống phân phối. Nguồn
nước hiện nay chủ yếu nước mặt chiếm 95% được khai thác từ sông Đồng Nai
sông Sài Gòn.
Theo quy hoạch cấp nước TP HCM đến năm 2025, tổng nhu cầu nước toàn thành phố
là 3,57 triệu m3/ngày, trong đó nước sinh hoạt cần 1,9 triệu m3/ngày. Với nhu cầu lớn,
thành phố dự kiến đến 2025 6 nhà máy nước (NMN) tại nguồn sông Đồng Nai, 5
NMN lấy nguồn sông Sài Gòn và một số nguồn nước ngầm.
Nhằm đồng bộ hệ thống nước cho thành phố, Sawaco được thành lập năm 2005 theo
mô hình công ty mẹ - công ty con với nhiệm vụ chính là sản xuất, điều phối mạng lưới
nước sạch trong thành phố.
Từ m 2014, TP HCM chủ trương đẩy nhanh việc cung cấp nước sạch với mục tiêu
100% người dân được sử dụng nước sạch. Trong năm 2018, Sawaco đã thực hiện cấp
nước đạt 100% cho 1,9 triệu hộ dân tại 23/24 quận huyện (trừ huyện Củ Chi do CTCP
Cấp nước Hạ tầng nước Sài Gòn đảm nhận). Đây một nỗ lực rất lớn góc độ tìm
kiếm nguồn vốn đầu phát triển nguồn và mạng trong điều kiện dân số TP.HCM
không ngừng phát triển do sự gia tăng dân số học, đặc biệt khu vực ngoại thành,
vùng ven… Đặc biệt hơn, chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng cao với nhiều
nhóm giải pháp được Ban lãnh đạo SAWACO chỉ đạo, triển khai quyết liệt, trên cơ sở
ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính, song song việc thực hiện
chính sách giá nước linh hoạt cho các đối tượng khách hàngCó thể nói, hiện nay Sawaco
được coi đang chi phối ngành cung cấp nước sạch tại Sài Gòn với khu vực hoạt đng
là 23/24 quận huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Phân tích
Nước là nguồn tài nguyên quý giá những không vô tận, còn nước sạch là loại hàng hóa
đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người phát triển kinh tế - hội của đất
lOMoARcPSD|38372003
12
nước, việc cung cấp nước sạch cho 100% dân số tại Sài Gòn là một nhiệm vụ vô cùng
khó khăn vất vả. Tuy vậy, Sawaco đã một vai trò rất lớn trong việc cung cấp nước
sạch cho các hộ gia đình tại Sài Gòn. Phần này sẽ trả lời cho câu hỏi sao Sawaco
được cung cấp nước sạch và độc quyền cung cấp nước sạch tại thị trường Sài Gòn.
Cấp nước sạch được các nhà nghiên cứu gọi một lĩnh vực "độc quyền tnhiên"
(natural monopoly). Lĩnh vực này có một hạ tầng phân phối đặc thù, rất tốn kém trong
xây dựng. Việc chỉ giao cho một công ty triển khai và vận hành hệ thống sẽ tối ưu chi
phí xã hội nhất. Các công ty cấp nước trở thành độc quyền trên mt khu vực, nhưng là
kiểu độc quyền hình thành do khách quan, hội chấp nhận. Ngay cả các quốc gia
phát triển cũng vậy.
Theo như phần lí thuyết đã được nhắc trên, một trong những nguyên nhân xuất hiện
độc quyền bán trên thị trường là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng
theo quy mô (độc quyền tự nhiên) và do các quy định của Chính phủ.
- Nguyên nhân xảy ra độc quyền là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh
tếtăng theo quy (độc quyền tự nhiên). Một ngành được coi độc quyền tnhiên
khi một hãng duy nhất thể cung cấp một hàng hóa hoặc dịch vcho toàn bộ thị
trường với chi phí thấp hơn trường hợp hai hoặc nhiều hãng. Khi đó một hãng lớn
cung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả nhất.
Lấy dụ, ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước sạch cho các hộ dân trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh, Sawaco phải xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thành
phố. Nếu hai hoặc nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụ này
thì mỗi hãng phải trả một khoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn. Do
đó, tổng chi phí bình quân của nước sẽ thấp nếu chỉ có một hãng duy nhất nào đó phục
vụ cho toàn bộ thị trường.
- Một nguyên nhân nữa là do các quy định của Chính phủ trong nhiều trường hợp,
cácdoanh nghiệp độc quyền hình thành do Chính phủ trao cho một cá nhân hay doanh
nghiệp nào đó đặc quyền trong việc buôn bán một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định.
Điều này thể hiện rất rõ trong việc Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh trao độc quyền
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch của thành phố cho
tổng công ty cấp nước Sài Gòn.
2. Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hn và dài hạn của
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
2.1. Sản xuất ngắn hạn
lOMoARcPSD| 38372003
- Hàm sản xuất ngắn hạn thể hiện mối quan hệ giữa đầu ra với các yếu tố đầu vào
biếnđổi trong điều kiện có các đầu vào và công nghệ chưa thay đổi.
- Sản xuất trong ngắn hạn khoảng thời gian mà trong đó ít nhất một yếu tố
đầuvào không thay đổi. Các yếu tố không thay đổi trong ngắn hạn (trong nhiều chu kì
sản xuất) được gọi là các yếu tố đầu vào cố định.
- Xét một ví dụ, ta thể thấy được cách thức sản xuất ngắn hạn của nhà máy
nướcSawaco:
SAWACO thiết lập phần mềm quản lý chất lượng nước online với công nghệ hiện đại
để giám sát trực tuyến chất lượng nước trên mạng lưới cấp nước theo thời gian lập trình
(đã triển khai thí điểm tại khu vực P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức – TP.HCM), theo dõi ghi
nhận, kiểm soát nước từ đầu nguồn đến nhà khách hàng, chủ động trong việc xử lý các
sự cố phát sinh, đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục, n định cho người dân. Triển khai
và áp dụng chữ ký số vào Văn phòng Điện tử của SAWACO, kết nối Văn phòng Điện
tử với hệ thống quản văn bản dùng chung của các cấp sở, ngành thành phố, cải tiến
phát triển các chức năng trong Văn phòng Điện tử để phục vụ nhu cầu sử dụng của
người dùng ngày càng thân thiện và tiện lợi hơn.
Thiết thực hơn nữa, SAWACO quyết liệt thực hiện chương trình t ngắn thời gian gắn
mới và di dời đồng hồ nước khách hàng chỉ trong 3 ngày làm việc (rút ngắn thời gian
so với trước đây 10 15 ngày); bên cạnh việc triển khai ứng dụng thanh toán tiền
nước bằng tài khoản thanh toán điện tử tiện lợi cho khách hàng.
Yếu tố đầu vào cố định ở đây là: Địa điểm công ty Sawaco, máy móc, cách thức sản
xuất ra nước sạch để có thể đáp ứng nhu cầu cho người dân.
Yếu tố thay đổi trong ngắn hạn là: Phần mềm quản chất lượng nước online với
công nghệ hiện đại để giám sát trực tuyến chất lượng nước trên mạng lưới cấp nước
theo thời gian lập trình (đã triển khai thí điểm tại khu vực P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức
TP.HCM), thanh toán tiền nước bằng tài khoản thanh toán điện tử tiện lợi cho khách
hàng.
2.2. Sản xuất dài hạn
- Hàm sản xuất dài hạn: Đề cập đến khoảng thời gian mà tất cả các yếu tố đầu vào
củacông ty biến đổi. thể hoạt động các cấp độ hoạt động khác nhau bởi
công ty có thể thay đổi và điều chỉnh tất cả các yếu tố sản xuất và mức sản lượng được
sản xuất theo môi trường kinh doanh.
lOMoARcPSD|38372003
14
- Hàm sản xuất trong dài hạn: khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất
cảcác yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi.
- SAWACO Định hướng phát triển hoạt động kỹ thuật công nghệ của Tổng công
tyđến năm 2025:
Với mục tiêu chiến lược “trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu ngành nước Việt
Nam, vươn lên ngang tầm với các đơn vị cấp nước trong khu vực và thế giới”, đến năm
2025 SAWACO dự tính Quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo hướng tự động hóa
nhằm đảm bảo cấp nước ổn định, liên tục, đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước cho Thành
phố Hồ Chí Minh với chất lượng nước uống trực tiếp tại vòi với sự đầu tư vào kế hoặc
dài hạn trong hoạt động kỹ thuật công nghệ.
- Kiểm soát được nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước thô an toàn, liên tục, (đủ
sảnlượng, đạt chất lượng, đảm bảo nguồn nước dự phòng) qua từng thời kì phát triển.
- Kiểm soát được quy trình công nghệ xử lý nước, tối ưu hóa chế độ vận hành của
cácnhà máy nước, hiện đại hóa và tự động hóa hệ thống quản lý vận hành.
- Kiểm soát tốt mạng lưới cấp nước ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin
vàocông tác quản hệ thống cấp nước để từng bước hiện đại hóa, tự động hóa hệ thống
quản lý vận hành mạng lưới cấp nước.
- Nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ mới (thi công, duy tu bảo dưỡng, quản
lývận hành, giảm nước thất thoát thất thu…) các vật tư, trang thiết bị mới từng bước
đồng bộ vật - thiết bị sử dng trên toàn hệ thống.
- Tái cấu trúc mạng lưới cấp nước theo hình hiện đại (trên sở phân vùng
táchmạng theo DMZ, DMA…., thiết lập các bể chứa ngầm, trạm bơm tăng áp) kết hợp
với cải tạo, phát triển đồng bộ hệ thống truyền tải phân phối nước theo quy hoạch
phát triển mạng lưới cấp nước của Thành phố.
2.3 Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn
Để hiểu sâu hơn về độc quyền bán thuần, nhóm 4 sẽ chỉ rõ cách thức để lựa chọn lợi
nhuận và sản lượng trong ngắn hạn dài hạn của công ty cung cấp nuớc sạch Sawaco.
Bảng số liệu của công ty cung cấp nước sạch cho 200 hộ dân trên địa bàn tỉnh Bình
Phước (thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai):
lOMoARcPSD|38372003
Bảng số liệu trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa lượng và giá: Khi giá nước tăng
thì lượng cầu về nước giảm. Từ bảng số liệu
Qd = 30 2P
P = 15 - 0.5Q
Có: Tổng doanh thu = Giá x Sản lượng
TR = P*Q = (15 - 0.5Q)*Q= 15Q 0.5
Chi phí cận biên: MR = 15 Q Có:
Hàm tổng chi phí là:
TC = 0.5 Q+1000 (với 1000 là chi phí cố định trong 10 năm)
Chi phí cận biên: MC = Q – 1
Chi phí bình quân ngắn hạn: ATC = 0.5Q 1 + 1000/Q
Hình 1.
Q (ngàn
m3/ngày)
20
6
8
10
12
14
16
18
P (nghìn/
m3)
12
10
9
8
7
6
5
lOMoARcPSD| 38372003
16
- Công ty cung cấp nước sạch muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất mức
sảnlượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR=MC). Trên hình đường
cầu thị trường D là đường doanh thu nh quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh
thu cận biên MC đường chi phí bình quân của công ty ATC ng được biểu thị trong
hình. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q*. Từ đường cầu ta
tìm ra giá tương ứng P* của sản lượng Q*: Sawaco để tối đa hóa lợi nhuận:
MR = MC
15 Q* = Q* - 1
2Q* = 16
Q* = 8
Thay Q* = 8 vào phương trình cầu D:
P* = -0,5Q* +15= -0,5*8+15
P* = 11
- Giả sử sản lượng nhỏ hơn Q* =8 là Q1=7, lúc đó giá tương ứng sẽ P1= 11,5.
Cóthể thấy, doanh thu cận biên MR cao hơn chi phí cận biên MC, nếu công ty bán sản
lượng nhiều hơn Q1 một ít thì sẽ thu thêm được lợi nhuận bổ sung (MR-MC=4) và nhờ
đó tổng lợi nhuận tăng. Công ty có thể bán thêm sản lượng để tăng tổng lợi nhuận cho
đến tận sản lượng Q*. Ở đó lợi nhuận bổ sung từ việc sản xuất thêm bằng 0. Như vậy
sản lượng nhỏ hơn là Q1 không phải là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ngay cả khi sản
lượng cho phép công ty đạt giá cao hơn.
- Giả smột sản lượng lớn hơn Q* = 8 Q2 = 10, c đó giá tương ứng sẽ
P2=10 cũng không phải là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ở sản lượng Q2=10 chi phí
cận biên MC cao hơn doanh thu cận biên MR, do đó, nếu công ty sản xuất ít hơn thì lợi
nhuận thu được sẽ tăng thêm (MR-MC=2). Công ty cung cấp nước Sawaco có thể làm
cho lợi nhuận tăng thêm nữa bằng việc giảm bớt phần sản lượng phía sau Q2. Phần lợi
nhuận tăng thêm do sản xuất Q* chkhông phải Q2 là phần diện tích gạch chéo nằm
dưới đường MC và trên đường MR giữa Q* và Q2.
lOMoARcPSD|38372003
Như vậy, lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên MR=MC
là tại mức sản lượng Q*. Nếu công ty sản xuất thấp hơn Q* thì sẽ bị mất một phần lợi
nhuận doanh thu b sung có thể thu thêm nếu thêm sản lượng cho đến Q*. Tương tự,
nếu mrộng sản lượng từ Q* đến Q2 thì sẽ làm giảm lợi nhuận chi phí bổ sung sẽ
vượt quá doanh thu bổ sung.
- Khi bị khống chế giá nước, công ty sbán cho các hộ gia đình mức giá công
ty sẽtối đa hóa lợi nhuận.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi p
Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
TR = -0,5 +15Q* = -0,5x+15x8=88 (Triệu đồng)
Tổng chi phí mỗi ngày của công ty:
TC = 0,5 - Q* + 1000/(10*365) = 0,5x - 3*8+28= 24,27 (Triệu đồng)
Lợi nhuận tối đa của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Sawaco thu được trong một
ngày là:
π = TR - TC = 88 24.27 = 63,72 (triệu đồng)
Hình 2.
Trong hình 2, A là điểm tối đa hóa lợi nhuận, B là điểm tối đa hóa doanh thu.
Để xác định điểm tối đa hóa doanh thu công ty thì doanh thu cận biên:
15 Q = 0 Q =15 (nghìn
m3/ngày) Tổng doanh
thu:
lOMoARcPSD| 38372003
18
TC = Q.P* = 15.11 = 165 (triệu đồng)
Từ hình 2 nhận thấy, sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm vphía tay trái đối
với điểm tối đa hóa doanh thu.
- Khả năng sinh lợi của công ty: :
Lợi nhuận công ty
π = TR- TC= PQ - ATC * Q=(P - ATC)* Q
+ Công ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC
+ Công ty có lợi nhuận kinh tế = 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC
+ Công ty bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi chi phí biến đổi bình quân < giá
< chi phí bình quân AVC < P < ATC
+ Công ty ngừng sản xuất khi giá nhỏ n chi phí bình quân P <
ATC - Sức mạnh độc quyền của tổng công ty cung cấp nước sạch Sawaco:
ng ty có khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa các công ty
cung cấp nước sạch với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là công ty có sức mạnh
thị trường. Vậy sức mạnh của công ty cung cấp nước sạch Sawaco là: L = (P - MC)/P
= [11 - (8 - 1)]/11 = 0,36 Giá càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền
càng lớn.
- Mất không sức mạnh độc quyền:
sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn sản lượng thấp hơn so với cạnh tranh hoàn
hảo nên ta dthấy 200 hộ dân trên địa bàn tỉnh Bình Phước bị thiệt hại còn công ty
cung cấp nước sạch Sawaco thì được lợi. Nhưng nếu coi phúc lợi của hộ dân của
công ty tính thành một tổng thể thì sẽ không được lợi bằng trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, thể thấy điều này khi so sánh thặng dư tiêung và thặng dư sản xuất tạo
ra trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo với thị trường độc quyền bán thuần túy.
Hình 3 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá và sản lượng là P1 và Q1.
Nếu thị trường độc quyền bán thuần túy tgiá sản lượng P* và Q*. Như vậy
so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì công ty cung cấp nước sạch Sawaco tạo ra
lOMoARcPSD|38372003
phúc lợi ít hơn, một phần thặng dư tiêu dùng (Diện tích A) và thặng dư sản xuất (Diện
tích B) bị mất do sản xuất ở mức sản lượng Q*. Phần phúc lợi bị mất gọi là mất không.
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cấp nước sạch Sawaco
3.1. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch.
Năm 2019, thực hiện Quyết định số 6069/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban
nhân dân thành phố về Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - hội, ngân
sách thành phố Chương trình công tác của Ủy ban nhân dân thành phố năm 2019,
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn được giao thực hiện chỉ tiêu “Tỷ lhộ dân được sử
dụng nước sạch đạt 100%, giảm lượng khai thác nước dưới đất so với năm 2018 xuống
còn 24,78%”. Để triển khai thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố, Tổng
Công ty Cấp nước Sài Gòn đã công văn số 195/TCT-KHĐT ngày 17/01/2019 về
việc xây dựng kế hoạch cung cấp nước sạch năm 2019 cùng với các Công ty Cổ phần
Cấp nước và Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt Nông thôn, Xí nghiệp Cấp nước Cần Giờ
phối hợp với các quận, huyện xây dựng kế hoạch cấp nước và xây dựng kế hoạch sản
xuất nước của các nhà máy nước năm 2019.
Năm 2020, thực hiện Nghị quyết số 67/NQ-HĐND ngày 09/12/2019 về nhiệm vụ kinh
tế - văn hóa - hội năm 2020 của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trong
đó giao thực hiện chỉ tiêu “Tlhộ dân được sử dụng nước sạch đạt 100%; tổng lượng
khai thác nước dưới đất giảm 15,35% so với năm 2019”. Để triển khai thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân thành phố, Tổng Công ty Cấp nước Sàin đã ban hành
Kế hoạch cấp nước sạch cho các hộ dân theo công văn số 978/KHTCT-KHĐT ngày
09/04/2020. Sau khi phát hành kế hoạch, Tổng Công ty đã nhận được kế hoạch điều
chỉnh cấp nước của các quận, huyện và sau đó đã điều chỉnh bổ sung theo công văn số
1353/KH-TCT-KHĐT ngày 12/5/2020 về kế hoạch điều chỉnh cung cấp nước sạch năm
2020.
lOMoARcPSD| 38372003
20
3.2. Những kết quả đạt được:
- Tỷ lệ 100% hộ dân thành phố được cung cấp nước sạch vẫn duy trì qua từng năm,góp
phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội thành phố
- Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn cố gắng khắc phục những khó khăn để đẩy nhanhtiến
độ các dự án phát triển mạng lưới cấp nước cấp 1, cấp 2 và cấp 3 nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng nước sạch của người dân thành phố. Tổng Công ty chú trọng công tác
đầu phát triển mạng lưới cấp nước sạch đến các ngoại thành, thực hiện nhiệm
vụ chính trị về xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của thành phố.
- Trong năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp đã gây khó
khănchung cho toàn hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cũng
chịu sự tác động không nhỏ bởi các khó khăn và thách thức của dịch bệnh. Tuy nhiên,
với tinh thần đoàn kết, sự nỗ lực phấn đấu của tập thể lãnh đạo, cán bcông nhân
viên, toàn Tổng Công ty đã phòng chống dịch Covid 19 hiệu quả, kịp thời chỉ đạo
triển khai các phương án, giải pháp theo các Chỉ thị của Chính phủ, Ủy ban nhân dân
thành phố và Bộ y tế, đã miễn giảm tiền nước đối với các khách hàng thuộc hộ nghèo,
cận nghèo và các khu cách ly của thành phố Hồ Chí Minh trong 3 kỳ (từ kỳ 4 - kỳ 6
năm 2020) nhằm đồng hành cùng thành phố và người dân chung tay chống dịch Covid
19.
- Thực hiện chủ trương hạn chế khai thác nước ngầm của Ủy ban nhân dân thành
phố,Tổng Công ty đã đưa một sgiếng lnội thành, giếng ngầm vào vận hành bảo trì,
làm nguồn dự trữ cho thành phố, áp lực nước tại khu vực vẫn được đảm bảo. Thực
hiện chính sách giá nước linh hoạt đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm
khuyến khích sử dụng nước sạch.
- Ưu tiên giải quyết nước sạch cho các đối tượng khó khăn, cùng thành phố thực
hiệnchính sách an sinh hội thông qua việc vận động các chủ nhà trọ đăng ký định
mức nước sinh hoạt cho người nhập cư, người lao động, sinh viên thuê nhà để
thực hiện cam kết tính giá nước cho người ở trọ theo quy định.
- Tình hình chuyển mặn tại sông Sài Gòn sông Đồng Nai chuyển hướng ngàycàng
xấu hơn so với bình quân các năm, nhất sông Sài Gòn thời điểm trên 250mg/1
độ mặn tại trạm bơm Hòa Phú. Tuy nhiên, bằng nhiều giải pháp, các nhà máy nước
vẫn đảm bảo sản xuất cấp nước an toàn, liên tục.
- Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã triển khai chương trình “Nâng cao chất lượngphục
vụ khách hàng giai đoạn 2017 2021” làm định hướng cho các đơn vị cấp nước thành
lOMoARcPSD| 38372003
viên trực thuộc chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các nhóm giải pháp phù hợp
với tình hình thực tế tại đơn vị như: cải cách thủ tục hành chính, đa dạng các hình thức
thanh toán tiền nước, đổi mới đa dạng kênh giao tiếp khách hàng, ứng dụng điện
thoại di động thông minh thay thế cho thiết bị handheld trong công tác đọc số, triển
khai hóa đơn điện tử... Tháng 12/2019, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã tổ chức
Hội nghị kết chương trình “Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng giai đoạn
2017 2019 qua đó đánh giá kết quả thực hiện, rút ra bài học kinh nghiệm đề ra
nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2019 – 2021. Từ đó chất lượng phục vụ khách hàng
ngày một nâng cao.
3.3. 3. Khó khăn:
- Về công tác đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, Tổng Công ty Cấp nướcSài
Gòn đã nỗ lực rất lớn thực hiện các giải pháp cầp nước sạch đến người dân thực
hiện công tác vận động tuyên truyền nhưng tlệ đồng hồ có tổng lượng nước tiêu thụ
0m”-4m” còn cao. Trong năm 2020, số lượng khách hàng đã có đồng hồ nước nhưng
không sdụng chiếm 8% tổng số khách n (tương ứng 121.604 khách hàng) 9%
khách hàng mức tiêu thụ rât ít tI- 4m “tháng (tương ứng 129. 327 khách hàng).
Trong đó, sô lượng hộ dân không sử dụng nước tại các quận vùng ven, nơi tập trung
thực hiện phát triển mạng ới cấp nước gắn đồng hồ nước theo nghị quyết, cao hơn
rất nhiều lần so với mức bình quân toàn thành phố. Đơn cử, khách hàng không sử
dụng nước tại huyện Hóc Môn chiêm 37%, và tại quận 12 khách hàng không sử dụng
nước chiếm 25%. Trong tình hình vốn đầu tư còn hạn chế, việc đầu tư mạng lưới câp
nước còn gặp nhiều khó khăn, việc người dân vẫn tiếp tục sử dụng nước giếng khi đã
đồng: hỗ nước gây lãng prất lớn. Nguyên nhân do thói quen người dân sử
dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi lo ngại tốn kém. Việc
người dân vân tiếp tục sử dụng nước giếng khi đã đồng hồ nước gây lãng phí rất
lớn nguồn vốn Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã đầu tư. Mặc khách hàng không
sử dụng nước, đơn vị cập nước vẫn phải tốn chi phí thực hiện các nghiệp vụ như những
khách hàng khác như đọc số, in và phát hành hóa đơn, sửa chữa rò rỉ mạng lưới.. . để
duy trì việc cung cấp nước liên tục cũng một sự lãng phí tiếp theo. Ngoài ra, việc
không sử dụng nước máy tạo nên thói quen cho các hộ dân không quan tâm đến đồng
hồ nước nên đồng hồ nước thường xuyên bị đứt chì, hư; đồng hồ nước dbị ngưng,
lỗi kỹ thuật (lệch sô, kẹt số, kính mờ, nước mặt kính). Các trường hợp đồng hồ
nước bị lỗi kỹ thuật đơn vị cắp nước phải thay miễn phí. Mặt khác theo quy định, khi
gắn mới đồng hồ nước sẽ được lắp miễn phí bống ngánh và đồng hồ nước phải được
thay định kỳ 5 năm/] lần cũng gây rất nhiều lãng phí. Ngoài ra, chỉ phí khai thác nước
lOMoARcPSD| 38372003
22
ngầm là rẻ hơn nếu chỉ tính đơn lẻ chỉ phí khai thác cá thể, không tính đến chi phí xã
hội phải bỏ ra để khắc phục hậu quả do khai thác nước ngầm quá mức.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn cũng gặp khókhăn
trong việc di dời các tuyến ống cấp nước do Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn làm chủ
đầu bị ảnh hưởng bởi các dự án thoát nước chống ngập, dự án nâng cấp mở rộng
đường... Đề thực hiện nhiệm vụ cung cấp nước sạch theo các Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân thành phó, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã tập trung mọi nguồn. lực tài
chính (vốn tự có, vôn vay thương mại, vốn vay kích cầu đầu tư...) để phát triển mạng
lưới cấp nước gắn mới đồng hồ nước cho người dân. Do đó Tổng Công ty Cấp nước
Sài Gòn không khả năng chịu thêm chi phí quá lớn cho các công tác di dời tuyến
ống bị ảnh hướng bởi các dự án hạ tầng kỹ thuật khác.
- Thực trạng tại huyện Bình Chánh hiện nay, còn nhiều hộ dân đang sử dụng đấtnhưng
chưa có chủ quyên sử dụng đất (chủ yếu giấy tờ tay, vi bằng...) nên công tác kiểm tra
hồ xin cấp đồng hồ nước tại nghiệp Cấp nước Sinh hoạt Nông thôn cũng gặp
nhiều khó khăn dẫn đến số lượng hsơ đảm bảo pháp lý được gắn đồng hồ nước theo
quy định ít hơn so với dự kiến. Tình nh đô thị hóa trên địa bàn huyện Bình Chánh
hiện đang diễn ra nhanh, các dự án cải tạo nâng cấp mặt đường, mặt hẻm đồng thời
với việc lắp đặt hệ thống thoát nước trên các tuyến đường này, ảnh hưởng. rất lớn đến
hệ thống cấp nước như phải di dời xử giao cắt, đơn vị thi công gây bẻ ống cấp nước,
làm khuất lấp van, trụ chữa cháy...
- Công tác bàn giao vùng cấp nước từ các đơn vị vệ tinh cấp nước hiện hữu trên địabàn
huyện Cần Giờ còn chậm so với tiễn đđề ra. Bên cạnh đó, việc thỏa thuận giá bán
nước sỉ với các vệ tỉnh cũng không đạt được kết quả, Tổng Công ty đã kiến nghị Ủy
ban Nhân dân thành phố về giá bán nước sỉ cho các vệ tỉnh tại văn bản số 648/TCT-
XNGG ngày 04/02/2021. —_ Hiện nay, công suất thiết kế của các nhà máy nước đạt
2.400. 000m /ngày nhưng mới phát nước với công suất khoảng 2.000. 000m /ngày,
còn 400.000m” /ngày chưa tiêu thụ được. Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn bắt buộc
phải giảm công suất các nhà máy nước của mình để đâm bảo lượng nước mua sỉ theo
hợp đồng, trong khi giá thành sản xuất nước của các nhà máy trực thuộc Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn thấp hơn so với giá thành mua sỉ nước sạch tbên ngoài, gây
khó khăn vẻ tài chính cho Tổng Công ty. 3.4. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai
của Sawaco:
- Duy trì công suất cấp nước năm 2021 đạt 2.400.000 m”/ngày, dkiến sẽ đầu
thêmnhà máy nước sau năm 2021.
- Duy trì 100% hộ dân thành phố được cấp nước sạch.
lOMoARcPSD|38372003
- Phát triển duy trì hệ thống cấp nước đảm bảo phù hợp với Quy hoạch xây dựngtông
thể, góp phần vào sự phát triển chung của Thành phố.
- Tổng lượng nước khai thác dưới đất của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đến cuốinăm
2025 còn 30.000 m”/ngày.
- Triển khai thực hiện Chương trình “Nâng cao chất lượng nước sạch - tiến tới cungcấp
TƯỚC uống trực tiếp tại vòi trên hệ thống cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài
Gòn giai đoạn 2021 — 2025”.
KẾT LUẬN
hội ngày càng phát triển, đồng thời sự phát triển của kinh tế thị trường ng ngày
một mạnh mẽ, kéo theo đó vấn đề độc quyền xuất hiện do một số nguyên nhân như
bản quyền, skiểm soát các yếu tố đầu vào hoặc do các chính sách của chính phủ. Đây
một vấn đề được quan tâm rộng rãi trong hội và cho cả Chính phủ. Tuy vậy, Chính
phủ đang cố gắng can thiệp vào thị trường để giảm bớt những thiệt hại do độc quyền
gây ra, đồng thời giám sát và kiểm soát để đảm bảo các thị trường hoạt động hài hòa và
có hiệu quả, để vấn đề không trở nên tiêu cực hơn.
Trên đây bài thảo luận của nhóm em về đề tài Phân tích lấy ví dụ minh họa về
một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyền nhóm tại thực tiễn tại Việt Nam.
Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi
trong ngắn hạn và dài hạn. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hãng.”. Do vốn kiến thức
còn hạn chế nên bài luận còn nhiều thiếu sót mong các thầy thông cảm. Em xin chân
thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|38372003
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Kinh tế học vi 1”, Trường Đại học Thương mại, NXB Thống
(2019)
2. Bài giảng Kinh tế học, bộ môn Kinh tế học Trường Đại học Thương mại, 8/2020
- HẾT -
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003 lOMoAR cPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC
ĐỀ TÀI: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại
thực tiễn tại Việt Nam. Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận
khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn và ánh giá hiệu quả hoạt động của hãng. lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 4
1. Thị trường độc quyền bán thuần túy .......................................................................... 4
2. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn ................. 7
3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn .................... 9
4. Tác động của chính sách thuế .................................................................................. 10
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................... 10
1. Ví dụ và phân tích .................................................................................................... 10
2. Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn của Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn .................................................................................................... 12
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cấp nước sạch Sawaco........................... 19
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 2 lOMoARcPSD| 38372003 LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, đặt biệt đứng trước thời kì mở cửa, tính chất độc quyền và cạnh tranh
trên thị trường đang là vấn đề rất được quan tâm. Nhiều lĩnh vực kinh tế của nước ta
đang có xu hướng trở thành những thị trường mang tính chất cạnh tranh hoàn toàn, hội
nhập quốc tế. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều lĩnh vực kinh tế mang tính chất độc quyền.
Sự độc quyền xảy ra khi một mặt hàng hoặc một loại hình dịch vụ được cung cấp chỉ
bởi 1 doanh nghiệp. Trong trường hợp không có sự can thiệp của chính phủ, một nhà
độc quyền có thể tự do chọn bất kỳ giá nào họ muốn và thường lựa chọn mức giá đem
lại lợi nhuận lớn nhất có thể. Hãng độc quyền có vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể
nếu nhà độc quyền quyết định nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc
các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới
mình. Hãng độc quyền quyết định và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng.
Để hiểu rõ về vấn đề này, bài thảo luận của nhóm 4 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thể về
thị trường bán thuần túy và cách thức một hãng độc quyền cung cấp ước sạch lựa chọn
sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn, đồng thời đánh giá về hiệu quả hoạt động của hãng.
Do kiến thức cũng như sự hiểu biết về vấn đề còn hạn chế cho nên bài làm không tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của cô để bài viết của
nhóm em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! lOMoARcPSD| 38372003
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thị trường độc quyền bán thuần túy
1.1. Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bản là thị trường có 1 người bản nhưng có nhiều người mua.VD:
Ở VN có 1 số ngành độc quyền bản như hàn không, điện nước, dịch vụ chuyền phút
thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,...
- Nhà độc quyền bản là người sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng là đườngcung của thị trường.
- Đường cầu của nhà độc quyền là đường thẳng dốc xuống, đường cung là đườngthẳng dốc lên.
1.2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy.
- Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường.
- Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi.
- Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bản. Doanhnghiệp
có thể điều hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độc quyền là
người “ấn định giá”.
- Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi ngành.
1.3. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền
- Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên).
Trênthực tế, phải là người sản xuất quy mô lớn mới gia nhập ngành được làm điều
này trở nên cực kỳ khó xảy ra. Và thực tế cũng chỉ có rất ít ngành tính kinh tế của quy
mô thể hiện ở tất cả các mức sản lượng có thể, đó được gọi là những ngành độc quyền tự nhiên.
VD: Dịch vụ cung cấp nước sạch
- Bản quyền doanh ngiệp có thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ
bảnquyền. Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và giải pháp kĩ thuật
trong 1 thời gian nào đó.
VD: Bằng sáng chế và bản quyền tác giả 4 lOMoAR cPSD| 38372003
- Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Doanh nghiệp có thể dànhđược
vị trí độc quyền khi nó kiểm soát được toàn bộ hoặc hầu hết một yếu tố đầu vào cơ
bản để xuất ra một loại sản phẩm nào đó.
VD: Độc quyền kim cương Derbeers
- Do quy định của Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó là người duy nhất
đượcbản, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trưởng. Độc
quyền trong trường hợp này gọi là độc quyền nhà nước.
VD: Việt Nam có độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa,...
1.4. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyên bán thuần túy
1.4.1. Đường cầu của thị trường độc quyền bán
- Là người sản xuất duy nhất với 1 loại sản phẩm, nhà độc quyền bản có sức kiểm
soáttoàn diện đối với lượng sản phẩm đem ra bán. Nhưng điều này không có nghĩa là
hãng đặt giá cao bao nhiêu cũng được, vì mục đích của hãng là tối đa hóa lợi nhuận.
Đặt giá cao sẽ có ít người mua và lợi nhuận thu về sẽ ít hơn.
- Vì là người duy nhất bản 1 loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độcquyền
bán đứng trước cầu của thị trường là 1 đường thẳng dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiểm lợi nhuận của nhà độc quyền bán
bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường.
Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao.
1.4.2. Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bản.
- Khi đường cầu của hãng là đường tuyến tính dạng P=a – b.Q
- Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng: TR = P.Q = a.Q – b.
Đường doanh thu bình quân cũng chính là đường cầu của thị trường.
Khi đường cầu dốc xuống thì giá và doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cận
biên, vì tất cả đơn vị bán ở cùng một giá. Tăng lượng bản thêm một đơn vị thi giá bán
phải giảm xuống, như vậy tất cả đơn vị bắn ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ một đơn vị bán thêm. lOMoARcPSD| 38372003
Đường doanh thu cận biên (MR) vì thế luôn nằm dưới đường cầu D, cắt trục tung tại
một điểm với đường cầu và có độ đốc gấp đổ đường cầu, trừ điểm đầu tiên.
1.4.3. Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn Từ
công thức tính doanh thu cận biên ta có:
MR= ∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/ ∆Q= (P. ∆Q)/∆Q + (Q.∆P)/∆Q = P.[1+(Q/P).(∆P/∆Q)]
Ta có : EDp = (∆Q/∆P).(P/Q) MR = ∆TR/∆Q = P.(1+1/EDp) 6 lOMoARcPSD| 38372003
2. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
2.1. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bản thuần túy trong ngắn hạn
2.1.1. Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm cầu
thị trường cũng như chi phí của mình. Hiểu biết về và chi phí là rất quan trọng đối với
việc ra quyết định của 1 hãng. Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định số
lượng sản xuất và bán ra. Giá mỗi sản phẩm nhà độc quyền thu được suy trực tiếp từ
đường cầu thị trường.
Như chúng ta đã biết, điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC. Như
vậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
2.1.2. Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền Lợi
nhuận của hãng độc quyền bán là:
π = TR-TC =P.Q-ATC.Q=P.(Q- ATC )
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trải so với điểm tối đa hóa doanh thu.
2.2. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bản thuần túy
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và quyết định sản lượng của hãng độc quyền bán.
Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR=MC.
Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bản P*
Hãng độc quyền bản định giá đúng vào thời điểm lựa chọn cung và quyết định lượng
cung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó. lOMoARcPSD| 38372003
Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR=MC.
Hãng độc quyền bản có đường cầu quyết định dạng đường MC. Đường cầu ảnh hưởng
tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy và hãng độc quyền
bán không có đường cung.
Với doanh nghiệp độc quyền bán, không có quan hệ tương ứng một - một giữa giá cả
và sản lượng mà doanh nghiệp độc quyền cung ứng. Quyết định đầu ra của doanh
nghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi phí cận biên mà còn phụ thuộc vào
độ dốc của đường cầu. Kết quả là khi đường cầu dịch chuyển có thể dẫn tới thay đổi
giá mà không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản lượng mà không thay đổi giá.
2.3. Quy tắc định giá của nhà độc quyền (Quy tắc ngón tay cái)
2.3.1. Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC
Hãng độc quyền bán luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên.
Hãng độc quyền bán có sức mạnh thi trường.
2.3.2. Đo lường sức mạnh độc quyền. -
Sức mạnh độc quyền bán: Là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Để tối
đahóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền phải đặt giá cao hơn chi phí cận biên (P>MC).
Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner: L = (P – MC)/ P 8 lOMoARcPSD| 38372003 -
Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn. Doanh nghiệp sẽ không
cósức mạnh độc quyền khi L=0 hay P=MC, trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp là cạnh tranh hoàn hảo. -
Sức mạnh độc quyền cao không nhất thiết kéo theo lợi nhuận cao. Lợi nhuận
phụthuộc vào chi phí bình quân số với giá. Ví dụ, hãng A có thể có sức mạnh độc quyền
hơn hãng B nhưng hãng B có thể kiếm lợi nhuận hơn A vì A có chi phí bình quân cao hơn.
Đường cầu càng kém co dãn (càng dốc) thì hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại.
Hãng độc quyền không kinh doanh tại miền cầu kém co dãn vì miền cầu này đường doanh thu đi xuống
Hãng độc quyền quyết định sản lượng tại miền cầu co dãn vì tại đây đường doanh thu đi lên. -
Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền: Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bản là
độdãn của cầu theo giả của doanh nghiệp. Độ dãn của cầu theo giả của doanh nghiệp
do 3 yếu tố quyết định:
+ Một là độ dãn của cầu trên thị trường độ dẫn của cầu đối với doanh nghiệp ít nhất
cũng co dãn nhu cầu của thị trường nếu thị trường chỉ có doanh nghiệp duy nhất. Do
đó độ dãn của cầu trên thị trường giới hạn tiềm năng của thế lực độc quyền.
+ Hai là số lượng các doanh nghiệp trên thị trường số lượng các doanh nghiệp tăng lên
thì sức mạnh độc quyền sẽ giảm đi.
+ Ba là tác động qua lại của các doanh nghiệp các doanh nghiệp có thể cạnh tranh khốc
liệt với nhau, có thể hợp tác cấu kết với nhau giảm sản lượng, tăng giá bán để tạo sức mạnh độc quyền cao.
3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu lực
và hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình. -
Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản
lượngmà tại đó: MR = LMC lOMoARcPSD| 38372003 -
Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ
sảnxuất nếu P LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC. -
Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu. Có nghĩa
trongdài hạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy mô nào phù hợp nhất để có thể tối đa
hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí.
Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền bán trên chúng
ta đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. Vì trên thực tế, trong dài
hạn thì không chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới đều có luật cạnh
tranh (chống độc quyền).
Do đó, trong dài hạn, khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ có thêm 1 hoặc 2 hãng hoặc
nhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ. Vì có nhiều hãng tham gia vào thị
trường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm cho
đến khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0.
Trong dài hạn thì tổng chi phí cố định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên phía
trên đường cầu hay P < LAC thì hãng sẽ đóng cửa.
4. Tác động của chính sách thuế
Việc đánh thuế đơn vị vào đầu ra đối với nhà độc quyền có tác động giống như tác động
của chính sách thuế đối với nhà sản xuất cạnh tranh là đều làm cho sản lượng đầu ra
giảm xuống. Nhưng trong điều kiện độc quyền giá cả có thể thay đổi khác vởi mức thuế
suất bởi vì quan hệ giữa giá cả và chi phí cận biên trong độc quyền tùy thuộc vào độ có dãn của cầu.
Giả sử chính phủ đánh 1 mức thuế là t trên 1 đơn vị sản phẩm, chi phí cận biên của
doanh nghiệp độc quyền sẽ tăng đúng bằng mức thuế suất t. nếu chi phí cận biên ban
đầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đây quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp
được xác định bằng =MC+t.
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Ví dụ và phân tích
Để làm rõ hơn về độc quyền, nhóm 4 xin được lấy ví dụ về một hãng độc quyền bán
thuần túy tại Việt Nam: SAWACO – Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, doanh nghiệp
có vị thế độc quyền trong ngành cung cấp nước sạch tại Sài Gòn.
1.1. Ví dụ, tổng quan về Sawaco 10 lOMoAR cPSD| 38372003
SAWACO – Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn được thành lập tháng 05/2005 theo Quyết
định của Ủy ban nhân dân thành phố. Qua hơn 10 năm kể từ ngày thành lập tổng công
ty, ngành cấp nước Thành phố HCM đã có sự phát triển nhanh, mạnh, đáp ứng cho nhu
cầu nước sạch của thành phố HCM – một trung tâm kinh tế, văn hóa lớn của cả nước.
Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn là đơn vị trực thuộc Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí
Minh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch của thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống cấp nước Sài Gòn bắt đầu xây dựng từ thời Pháp thuộc (những năm 1880) và
đến nay là hệ thống có quy mô lớn nhất Việt Nam. Cấu thành cơ bản của hệ thống này
gồm 3 bộ phận: nguồn nước, các hệ thống xử lý nước và hệ thống phân phối. Nguồn
nước hiện nay chủ yếu là nước mặt chiếm 95% được khai thác từ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Theo quy hoạch cấp nước TP HCM đến năm 2025, tổng nhu cầu nước toàn thành phố
là 3,57 triệu m3/ngày, trong đó nước sinh hoạt cần 1,9 triệu m3/ngày. Với nhu cầu lớn,
thành phố dự kiến đến 2025 có 6 nhà máy nước (NMN) tại nguồn sông Đồng Nai, 5
NMN lấy nguồn sông Sài Gòn và một số nguồn nước ngầm.
Nhằm đồng bộ hệ thống nước cho thành phố, Sawaco được thành lập năm 2005 theo
mô hình công ty mẹ - công ty con với nhiệm vụ chính là sản xuất, điều phối mạng lưới
nước sạch trong thành phố.
Từ năm 2014, TP HCM chủ trương đẩy nhanh việc cung cấp nước sạch với mục tiêu
100% người dân được sử dụng nước sạch. Trong năm 2018, Sawaco đã thực hiện cấp
nước đạt 100% cho 1,9 triệu hộ dân tại 23/24 quận huyện (trừ huyện Củ Chi do CTCP
Cấp nước Hạ tầng nước Sài Gòn đảm nhận). Đây là một nỗ lực rất lớn ở góc độ tìm
kiếm nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn và mạng trong điều kiện dân số TP.HCM
không ngừng phát triển do sự gia tăng dân số cơ học, đặc biệt khu vực ngoại thành,
vùng ven… Đặc biệt hơn, chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng cao với nhiều
nhóm giải pháp được Ban lãnh đạo SAWACO chỉ đạo, triển khai quyết liệt, trên cơ sở
ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính, song song việc thực hiện
chính sách giá nước linh hoạt cho các đối tượng khách hàngCó thể nói, hiện nay Sawaco
được coi là đang chi phối ngành cung cấp nước sạch tại Sài Gòn với khu vực hoạt động
là 23/24 quận huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.2. Phân tích
Nước là nguồn tài nguyên quý giá những không vô tận, còn nước sạch là loại hàng hóa
đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất lOMoARcPSD| 38372003
nước, việc cung cấp nước sạch cho 100% dân số tại Sài Gòn là một nhiệm vụ vô cùng
khó khăn và vất vả. Tuy vậy, Sawaco đã có một vai trò rất lớn trong việc cung cấp nước
sạch cho các hộ gia đình tại Sài Gòn. Phần này sẽ trả lời cho câu hỏi vì sao Sawaco
được cung cấp nước sạch và độc quyền cung cấp nước sạch tại thị trường Sài Gòn.
Cấp nước sạch được các nhà nghiên cứu gọi là một lĩnh vực "độc quyền tự nhiên"
(natural monopoly). Lĩnh vực này có một hạ tầng phân phối đặc thù, rất tốn kém trong
xây dựng. Việc chỉ giao cho một công ty triển khai và vận hành hệ thống sẽ tối ưu chi
phí xã hội nhất. Các công ty cấp nước trở thành độc quyền trên một khu vực, nhưng là
kiểu độc quyền hình thành do khách quan, xã hội chấp nhận. Ngay cả ở các quốc gia phát triển cũng vậy.
Theo như phần lí thuyết đã được nhắc ở trên, một trong những nguyên nhân xuất hiện
độc quyền bán trên thị trường là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng
theo quy mô (độc quyền tự nhiên) và do các quy định của Chính phủ. -
Nguyên nhân xảy ra độc quyền là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh
tếtăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên). Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên
khi một hãng duy nhất có thể cung cấp một hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị
trường với chi phí thấp hơn trường hợp có hai hoặc nhiều hãng. Khi đó một hãng lớn
cung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả nhất.
Lấy ví dụ, ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước sạch cho các hộ dân trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh, Sawaco phải xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thành
phố. Nếu hai hoặc nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụ này
thì mỗi hãng phải trả một khoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn. Do
đó, tổng chi phí bình quân của nước sẽ thấp nếu chỉ có một hãng duy nhất nào đó phục
vụ cho toàn bộ thị trường. -
Một nguyên nhân nữa là do các quy định của Chính phủ trong nhiều trường hợp,
cácdoanh nghiệp độc quyền hình thành do Chính phủ trao cho một cá nhân hay doanh
nghiệp nào đó đặc quyền trong việc buôn bán một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định.
Điều này thể hiện rất rõ trong việc Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh trao độc quyền
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch của thành phố cho
tổng công ty cấp nước Sài Gòn.
2. Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn của
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
2.1. Sản xuất ngắn hạn 12 lOMoAR cPSD| 38372003 -
Hàm sản xuất ngắn hạn thể hiện mối quan hệ giữa đầu ra với các yếu tố đầu vào
biếnđổi trong điều kiện có các đầu vào và công nghệ chưa thay đổi. -
Sản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó có ít nhất một yếu tố
đầuvào không thay đổi. Các yếu tố không thay đổi trong ngắn hạn (trong nhiều chu kì
sản xuất) được gọi là các yếu tố đầu vào cố định. -
Xét một ví dụ, ta có thể thấy được cách thức sản xuất ngắn hạn của nhà máy nướcSawaco:
SAWACO thiết lập phần mềm quản lý chất lượng nước online với công nghệ hiện đại
để giám sát trực tuyến chất lượng nước trên mạng lưới cấp nước theo thời gian lập trình
(đã triển khai thí điểm tại khu vực P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức – TP.HCM), theo dõi ghi
nhận, kiểm soát nước từ đầu nguồn đến nhà khách hàng, chủ động trong việc xử lý các
sự cố phát sinh, đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục, ổn định cho người dân. Triển khai
và áp dụng chữ ký số vào Văn phòng Điện tử của SAWACO, kết nối Văn phòng Điện
tử với hệ thống quản lý văn bản dùng chung của các cấp sở, ngành thành phố, cải tiến
phát triển các chức năng trong Văn phòng Điện tử để phục vụ nhu cầu sử dụng của
người dùng ngày càng thân thiện và tiện lợi hơn.
Thiết thực hơn nữa, SAWACO quyết liệt thực hiện chương trình rút ngắn thời gian gắn
mới và di dời đồng hồ nước khách hàng chỉ trong 3 ngày làm việc (rút ngắn thời gian
so với trước đây là 10 – 15 ngày); bên cạnh việc triển khai ứng dụng thanh toán tiền
nước bằng tài khoản thanh toán điện tử tiện lợi cho khách hàng.
Yếu tố đầu vào cố định ở đây là: Địa điểm công ty Sawaco, máy móc, cách thức sản
xuất ra nước sạch để có thể đáp ứng nhu cầu cho người dân.
Yếu tố thay đổi trong ngắn hạn là: Phần mềm quản lý chất lượng nước online với
công nghệ hiện đại để giám sát trực tuyến chất lượng nước trên mạng lưới cấp nước
theo thời gian lập trình (đã triển khai thí điểm tại khu vực P.Thảo Điền, TP.Thủ Đức –
TP.HCM), thanh toán tiền nước bằng tài khoản thanh toán điện tử tiện lợi cho khách hàng. 2.2. Sản xuất dài hạn -
Hàm sản xuất dài hạn: Đề cập đến khoảng thời gian mà tất cả các yếu tố đầu vào
củacông ty là biến đổi. Nó có thể hoạt động ở các cấp độ hoạt động khác nhau bởi vì
công ty có thể thay đổi và điều chỉnh tất cả các yếu tố sản xuất và mức sản lượng được
sản xuất theo môi trường kinh doanh. lOMoARcPSD| 38372003 -
Hàm sản xuất trong dài hạn: Là khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất
cảcác yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi. -
SAWACO Định hướng phát triển hoạt động kỹ thuật công nghệ của Tổng công tyđến năm 2025:
Với mục tiêu chiến lược “trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu ngành nước Việt
Nam, vươn lên ngang tầm với các đơn vị cấp nước trong khu vực và thế giới”, đến năm
2025 SAWACO dự tính Quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo hướng tự động hóa
nhằm đảm bảo cấp nước ổn định, liên tục, đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước cho Thành
phố Hồ Chí Minh với chất lượng nước uống trực tiếp tại vòi với sự đầu tư vào kế hoặc
dài hạn trong hoạt động kỹ thuật công nghệ. -
Kiểm soát được nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước thô an toàn, liên tục, (đủ
sảnlượng, đạt chất lượng, đảm bảo nguồn nước dự phòng) qua từng thời kì phát triển. -
Kiểm soát được quy trình công nghệ xử lý nước, tối ưu hóa chế độ vận hành của
cácnhà máy nước, hiện đại hóa và tự động hóa hệ thống quản lý vận hành. -
Kiểm soát tốt mạng lưới cấp nước và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin
vàocông tác quản lý hệ thống cấp nước để từng bước hiện đại hóa, tự động hóa hệ thống
quản lý vận hành mạng lưới cấp nước. -
Nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ mới (thi công, duy tu bảo dưỡng, quản
lývận hành, giảm nước thất thoát thất thu…) và các vật tư, trang thiết bị mới từng bước
đồng bộ vật tư - thiết bị sử dụng trên toàn hệ thống. -
Tái cấu trúc mạng lưới cấp nước theo mô hình hiện đại (trên cơ sở phân vùng
táchmạng theo DMZ, DMA…., thiết lập các bể chứa ngầm, trạm bơm tăng áp) kết hợp
với cải tạo, phát triển đồng bộ hệ thống truyền tải và phân phối nước theo quy hoạch
phát triển mạng lưới cấp nước của Thành phố.
2.3 Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn
Để hiểu sâu hơn về độc quyền bán thuần, nhóm 4 sẽ chỉ rõ cách thức để lựa chọn lợi
nhuận và sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của công ty cung cấp nuớc sạch Sawaco.
Bảng số liệu của công ty cung cấp nước sạch cho 200 hộ dân trên địa bàn tỉnh Bình
Phước (thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai): 14 lOMoARcPSD| 38372003 Q (ngàn 6 8 10 12 14 16 18 20 m3/ngày) P (nghìn/ 12 11 10 9 8 7 6 5 m3)
Bảng số liệu trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa lượng và giá: Khi giá nước tăng
thì lượng cầu về nước giảm. Từ bảng số liệu Qd = 30 – 2P P = 15 - 0.5Q
Có: Tổng doanh thu = Giá x Sản lượng
TR = P*Q = (15 - 0.5Q)*Q= 15Q – 0.5
Chi phí cận biên: MR = 15 – Q Có: Hàm tổng chi phí là:
TC = 0.5 – Q+1000 (với 1000 là chi phí cố định trong 10 năm)
Chi phí cận biên: MC = Q – 1
Chi phí bình quân ngắn hạn: ATC = 0.5Q – 1 + 1000/Q Hình 1. lOMoAR cPSD| 38372003 -
Công ty cung cấp nước sạch muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức
sảnlượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR=MC). Trên hình đường
cầu thị trường D là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh
thu cận biên MC và đường chi phí bình quân của công ty ATC cũng được biểu thị trong
hình. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q*. Từ đường cầu ta
tìm ra giá tương ứng P* của sản lượng Q*: Sawaco để tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC 15 – Q* = Q* - 1 2Q* = 16 Q* = 8
Thay Q* = 8 vào phương trình cầu D: P* = -0,5Q* +15= -0,5*8+15 P* = 11 -
Giả sử sản lượng nhỏ hơn Q* =8 là Q1=7, lúc đó giá tương ứng sẽ là P1= 11,5.
Cóthể thấy, doanh thu cận biên MR cao hơn chi phí cận biên MC, nếu công ty bán sản
lượng nhiều hơn Q1 một ít thì sẽ thu thêm được lợi nhuận bổ sung (MR-MC=4) và nhờ
đó tổng lợi nhuận tăng. Công ty có thể bán thêm sản lượng để tăng tổng lợi nhuận cho
đến tận sản lượng Q*. Ở đó lợi nhuận bổ sung từ việc sản xuất thêm là bằng 0. Như vậy
sản lượng nhỏ hơn là Q1 không phải là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ngay cả khi sản
lượng cho phép công ty đạt giá cao hơn. -
Giả sử có một sản lượng lớn hơn Q* = 8 là Q2 = 10, lúc đó giá tương ứng sẽ
làP2=10 cũng không phải là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ở sản lượng Q2=10 chi phí
cận biên MC cao hơn doanh thu cận biên MR, do đó, nếu công ty sản xuất ít hơn thì lợi
nhuận thu được sẽ tăng thêm (MR-MC=2). Công ty cung cấp nước Sawaco có thể làm
cho lợi nhuận tăng thêm nữa bằng việc giảm bớt phần sản lượng phía sau Q2. Phần lợi
nhuận tăng thêm do sản xuất Q* chứ không phải Q2 là phần diện tích gạch chéo nằm
dưới đường MC và trên đường MR giữa Q* và Q2. 16 lOMoARcPSD| 38372003
Như vậy, lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên MR=MC
là tại mức sản lượng Q*. Nếu công ty sản xuất thấp hơn Q* thì sẽ bị mất một phần lợi
nhuận vì doanh thu bổ sung có thể thu thêm nếu thêm sản lượng cho đến Q*. Tương tự,
nếu mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 thì sẽ làm giảm lợi nhuận vì chi phí bổ sung sẽ
vượt quá doanh thu bổ sung. -
Khi bị khống chế giá nước, công ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá công
ty sẽtối đa hóa lợi nhuận.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
TR = -0,5 +15Q* = -0,5x+15x8=88 (Triệu đồng)
Tổng chi phí mỗi ngày của công ty:
TC = 0,5 - Q* + 1000/(10*365) = 0,5x - 3*8+28= 24,27 (Triệu đồng)
Lợi nhuận tối đa của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Sawaco thu được trong một ngày là:
π = TR - TC = 88 – 24.27 = 63,72 (triệu đồng) Hình 2.
Trong hình 2, A là điểm tối đa hóa lợi nhuận, B là điểm tối đa hóa doanh thu.
Để xác định điểm tối đa hóa doanh thu công ty thì doanh thu cận biên: 15 – Q = 0 Q =15 (nghìn m3/ngày) Tổng doanh thu: lOMoAR cPSD| 38372003
TC = Q.P* = 15.11 = 165 (triệu đồng)
Từ hình 2 nhận thấy, sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái đối
với điểm tối đa hóa doanh thu.
- Khả năng sinh lợi của công ty: Có: Lợi nhuận công ty
π = TR- TC= PQ - ATC * Q=(P - ATC)* Q
+ Công ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC
+ Công ty có lợi nhuận kinh tế = 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC
+ Công ty bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi chi phí biến đổi bình quân < giá
< chi phí bình quân AVC < P < ATC
+ Công ty ngừng sản xuất khi giá nhỏ hơn chi phí bình quân P <
ATC - Sức mạnh độc quyền của tổng công ty cung cấp nước sạch Sawaco:
Công ty có khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa các công ty
cung cấp nước sạch với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là công ty có sức mạnh
thị trường. Vậy sức mạnh của công ty cung cấp nước sạch Sawaco là: L = (P - MC)/P
= [11 - (8 - 1)]/11 = 0,36 Giá càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền càng lớn.
- Mất không sức mạnh độc quyền:
Vì sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản lượng thấp hơn so với cạnh tranh hoàn
hảo nên ta dễ thấy 200 hộ dân trên địa bàn tỉnh Bình Phước bị thiệt hại còn công ty
cung cấp nước sạch Sawaco thì được lợi. Nhưng nếu coi phúc lợi của hộ dân và của
công ty tính thành một tổng thể thì sẽ không được lợi bằng trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, có thể thấy điều này khi so sánh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tạo
ra trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo với thị trường độc quyền bán thuần túy.
Hình 3 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá và sản lượng là P1 và Q1.
Nếu thị trường là độc quyền bán thuần túy thì giá và sản lượng là P* và Q*. Như vậy
so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì công ty cung cấp nước sạch Sawaco tạo ra 18 lOMoARcPSD| 38372003
phúc lợi ít hơn, một phần thặng dư tiêu dùng (Diện tích A) và thặng dư sản xuất (Diện
tích B) bị mất do sản xuất ở mức sản lượng Q*. Phần phúc lợi bị mất gọi là mất không.
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cấp nước sạch Sawaco
3.1. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch.
Năm 2019, thực hiện Quyết định số 6069/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban
nhân dân thành phố về Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội, ngân
sách thành phố và Chương trình công tác của Ủy ban nhân dân thành phố năm 2019,
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn được giao thực hiện chỉ tiêu “Tỷ lệ hộ dân được sử
dụng nước sạch đạt 100%, giảm lượng khai thác nước dưới đất so với năm 2018 xuống
còn 24,78%”. Để triển khai thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố, Tổng
Công ty Cấp nước Sài Gòn đã có công văn số 195/TCT-KHĐT ngày 17/01/2019 về
việc xây dựng kế hoạch cung cấp nước sạch năm 2019 cùng với các Công ty Cổ phần
Cấp nước và Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt Nông thôn, Xí nghiệp Cấp nước Cần Giờ
phối hợp với các quận, huyện xây dựng kế hoạch cấp nước và xây dựng kế hoạch sản
xuất nước của các nhà máy nước năm 2019.
Năm 2020, thực hiện Nghị quyết số 67/NQ-HĐND ngày 09/12/2019 về nhiệm vụ kinh
tế - văn hóa - xã hội năm 2020 của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trong
đó giao thực hiện chỉ tiêu “Tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt 100%; tổng lượng
khai thác nước dưới đất giảm 15,35% so với năm 2019”. Để triển khai thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân thành phố, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã ban hành
Kế hoạch cấp nước sạch cho các hộ dân theo công văn số 978/KHTCT-KHĐT ngày
09/04/2020. Sau khi phát hành kế hoạch, Tổng Công ty đã nhận được kế hoạch điều
chỉnh cấp nước của các quận, huyện và sau đó đã điều chỉnh bổ sung theo công văn số
1353/KH-TCT-KHĐT ngày 12/5/2020 về kế hoạch điều chỉnh cung cấp nước sạch năm 2020. lOMoAR cPSD| 38372003
3.2. Những kết quả đạt được:
- Tỷ lệ 100% hộ dân thành phố được cung cấp nước sạch vẫn duy trì qua từng năm,góp
phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội thành phố
- Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn cố gắng khắc phục những khó khăn để đẩy nhanhtiến
độ các dự án phát triển mạng lưới cấp nước cấp 1, cấp 2 và cấp 3 nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng nước sạch của người dân thành phố. Tổng Công ty chú trọng công tác
đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước sạch đến các xã ngoại thành, thực hiện nhiệm
vụ chính trị về xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của thành phố.
- Trong năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp đã gây khó
khănchung cho toàn xã hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cũng
chịu sự tác động không nhỏ bởi các khó khăn và thách thức của dịch bệnh. Tuy nhiên,
với tinh thần đoàn kết, sự nỗ lực phấn đấu của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân
viên, toàn Tổng Công ty đã phòng chống dịch Covid 19 hiệu quả, kịp thời chỉ đạo
triển khai các phương án, giải pháp theo các Chỉ thị của Chính phủ, Ủy ban nhân dân
thành phố và Bộ y tế, đã miễn giảm tiền nước đối với các khách hàng thuộc hộ nghèo,
cận nghèo và các khu cách ly của thành phố Hồ Chí Minh trong 3 kỳ (từ kỳ 4 - kỳ 6
năm 2020) nhằm đồng hành cùng thành phố và người dân chung tay chống dịch Covid 19.
- Thực hiện chủ trương hạn chế khai thác nước ngầm của Ủy ban nhân dân thành
phố,Tổng Công ty đã đưa một số giếng lẻ nội thành, giếng ngầm vào vận hành bảo trì,
làm nguồn dự trữ cho thành phố, áp lực nước tại khu vực vẫn được đảm bảo. Thực
hiện chính sách giá nước linh hoạt đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm
khuyến khích sử dụng nước sạch.
- Ưu tiên giải quyết nước sạch cho các đối tượng khó khăn, cùng thành phố thực
hiệnchính sách an sinh xã hội thông qua việc vận động các chủ nhà trọ đăng ký định
mức nước sinh hoạt cho người nhập cư, người lao động, sinh viên thuê nhà để ở và
thực hiện cam kết tính giá nước cho người ở trọ theo quy định.
- Tình hình chuyển mặn tại sông Sài Gòn và sông Đồng Nai có chuyển hướng ngàycàng
xấu hơn so với bình quân các năm, nhất là sông Sài Gòn có thời điểm trên 250mg/1
độ mặn tại trạm bơm Hòa Phú. Tuy nhiên, bằng nhiều giải pháp, các nhà máy nước
vẫn đảm bảo sản xuất cấp nước an toàn, liên tục.
- Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã triển khai chương trình “Nâng cao chất lượngphục
vụ khách hàng giai đoạn 2017 – 2021” làm định hướng cho các đơn vị cấp nước thành 20 lOMoAR cPSD| 38372003
viên và trực thuộc chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các nhóm giải pháp phù hợp
với tình hình thực tế tại đơn vị như: cải cách thủ tục hành chính, đa dạng các hình thức
thanh toán tiền nước, đổi mới và đa dạng kênh giao tiếp khách hàng, ứng dụng điện
thoại di động thông minh thay thế cho thiết bị handheld trong công tác đọc số, triển
khai hóa đơn điện tử... Tháng 12/2019, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã tổ chức
Hội nghị sơ kết chương trình “Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng giai đoạn
2017 – 2019 qua đó đánh giá kết quả thực hiện, rút ra bài học kinh nghiệm và đề ra
nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2019 – 2021. Từ đó chất lượng phục vụ khách hàng ngày một nâng cao. 3.3. 3. Khó khăn:
- Về công tác đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, Tổng Công ty Cấp nướcSài
Gòn đã nỗ lực rất lớn thực hiện các giải pháp cầp nước sạch đến người dân và thực
hiện công tác vận động tuyên truyền nhưng tỷ lệ đồng hồ có tổng lượng nước tiêu thụ
0m”-4m” còn cao. Trong năm 2020, số lượng khách hàng đã có đồng hồ nước nhưng
không sử dụng chiếm 8% tổng số khách n (tương ứng 121.604 khách hàng) và 9%
khách hàng có mức tiêu thụ rât ít từ I- 4m “tháng (tương ứng 129. 327 khách hàng).
Trong đó, sô lượng hộ dân không sử dụng nước tại các quận vùng ven, nơi tập trung
thực hiện phát triển mạng lưới cấp nước gắn đồng hồ nước theo nghị quyết, cao hơn
rất nhiều lần so với mức bình quân toàn thành phố. Đơn cử, khách hàng không sử
dụng nước tại huyện Hóc Môn chiêm 37%, và tại quận 12 khách hàng không sử dụng
nước chiếm 25%. Trong tình hình vốn đầu tư còn hạn chế, việc đầu tư mạng lưới câp
nước còn gặp nhiều khó khăn, việc người dân vẫn tiếp tục sử dụng nước giếng khi đã
có đồng: hỗ nước gây lãng phí rất lớn. Nguyên nhân là do thói quen người dân sử
dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi và lo ngại tốn kém. Việc
người dân vân tiếp tục sử dụng nước giếng khi đã có đồng hồ nước gây lãng phí rất
lớn nguồn vốn Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã đầu tư. Mặc dù khách hàng không
sử dụng nước, đơn vị cập nước vẫn phải tốn chi phí thực hiện các nghiệp vụ như những
khách hàng khác như đọc số, in và phát hành hóa đơn, sửa chữa rò rỉ mạng lưới.. . để
duy trì việc cung cấp nước liên tục cũng là một sự lãng phí tiếp theo. Ngoài ra, việc
không sử dụng nước máy tạo nên thói quen cho các hộ dân không quan tâm đến đồng
hồ nước nên đồng hồ nước thường xuyên bị đứt chì, hư; đồng hồ nước dễ bị ngưng,
lỗi kỹ thuật (lệch sô, kẹt số, kính mờ, xì nước mặt kính). Các trường hợp đồng hồ
nước bị lỗi kỹ thuật đơn vị cắp nước phải thay miễn phí. Mặt khác theo quy định, khi
gắn mới đồng hồ nước sẽ được lắp miễn phí bộ ống ngánh và đồng hồ nước phải được
thay định kỳ 5 năm/] lần cũng gây rất nhiều lãng phí. Ngoài ra, chỉ phí khai thác nước lOMoAR cPSD| 38372003
ngầm là rẻ hơn nếu chỉ tính đơn lẻ chỉ phí khai thác cá thể, không tính đến chi phí xã
hội phải bỏ ra để khắc phục hậu quả do khai thác nước ngầm quá mức.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn cũng gặp khókhăn
trong việc di dời các tuyến ống cấp nước do Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn làm chủ
đầu tư bị ảnh hưởng bởi các dự án thoát nước chống ngập, dự án nâng cấp và mở rộng
đường... Đề thực hiện nhiệm vụ cung cấp nước sạch theo các Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân thành phó, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã tập trung mọi nguồn. lực tài
chính (vốn tự có, vôn vay thương mại, vốn vay kích cầu đầu tư...) để phát triển mạng
lưới cấp nước gắn mới đồng hồ nước cho người dân. Do đó Tổng Công ty Cấp nước
Sài Gòn không có khả năng chịu thêm chi phí quá lớn cho các công tác di dời tuyến
ống bị ảnh hướng bởi các dự án hạ tầng kỹ thuật khác.
- Thực trạng tại huyện Bình Chánh hiện nay, còn nhiều hộ dân đang sử dụng đấtnhưng
chưa có chủ quyên sử dụng đất (chủ yếu giấy tờ tay, vi bằng...) nên công tác kiểm tra
hồ sơ xin cấp đồng hồ nước tại Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt Nông thôn cũng gặp
nhiều khó khăn dẫn đến số lượng hồ sơ đảm bảo pháp lý được gắn đồng hồ nước theo
quy định ít hơn so với dự kiến. Tình hình đô thị hóa trên địa bàn huyện Bình Chánh
hiện đang diễn ra nhanh, các dự án cải tạo nâng cấp mặt đường, mặt hẻm đồng thời
với việc lắp đặt hệ thống thoát nước trên các tuyến đường này, ảnh hưởng. rất lớn đến
hệ thống cấp nước như phải di dời xử lý giao cắt, đơn vị thi công gây bẻ ống cấp nước,
làm khuất lấp van, trụ chữa cháy...
- Công tác bàn giao vùng cấp nước từ các đơn vị vệ tinh cấp nước hiện hữu trên địabàn
huyện Cần Giờ còn chậm so với tiễn độ đề ra. Bên cạnh đó, việc thỏa thuận giá bán
nước sỉ với các vệ tỉnh cũng không đạt được kết quả, Tổng Công ty đã kiến nghị Ủy
ban Nhân dân thành phố về giá bán nước sỉ cho các vệ tỉnh tại văn bản số 648/TCT-
XNGG ngày 04/02/2021. —_ Hiện nay, công suất thiết kế của các nhà máy nước đạt
2.400. 000m /ngày nhưng mới phát nước với công suất khoảng 2.000. 000m /ngày,
còn 400.000m” /ngày chưa tiêu thụ được. Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn bắt buộc
phải giảm công suất các nhà máy nước của mình để đâm bảo lượng nước mua sỉ theo
hợp đồng, trong khi giá thành sản xuất nước của các nhà máy trực thuộc Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn thấp hơn so với giá thành mua sỉ nước sạch từ bên ngoài, gây
khó khăn vẻ tài chính cho Tổng Công ty. 3.4. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai của Sawaco:
- Duy trì công suất cấp nước năm 2021 đạt 2.400.000 m”/ngày, dự kiến sẽ đầu tư
thêmnhà máy nước sau năm 2021.
- Duy trì 100% hộ dân thành phố được cấp nước sạch. 22 lOMoARcPSD| 38372003
- Phát triển và duy trì hệ thống cấp nước đảm bảo phù hợp với Quy hoạch xây dựngtông
thể, góp phần vào sự phát triển chung của Thành phố.
- Tổng lượng nước khai thác dưới đất của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đến cuốinăm 2025 còn 30.000 m”/ngày.
- Triển khai thực hiện Chương trình “Nâng cao chất lượng nước sạch - tiến tới cungcấp
TƯỚC uống trực tiếp tại vòi trên hệ thống cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài
Gòn giai đoạn 2021 — 2025”. KẾT LUẬN
Xã hội ngày càng phát triển, đồng thời sự phát triển của kinh tế thị trường cũng ngày
một mạnh mẽ, kéo theo đó là vấn đề độc quyền xuất hiện do một số nguyên nhân như
bản quyền, sự kiểm soát các yếu tố đầu vào hoặc do các chính sách của chính phủ. Đây
là một vấn đề được quan tâm rộng rãi trong xã hội và cho cả Chính phủ. Tuy vậy, Chính
phủ đang cố gắng can thiệp vào thị trường để giảm bớt những thiệt hại do độc quyền
gây ra, đồng thời giám sát và kiểm soát để đảm bảo các thị trường hoạt động hài hòa và
có hiệu quả, để vấn đề không trở nên tiêu cực hơn.
Trên đây là bài thảo luận của nhóm em về đề tài “Phân tích và lấy ví dụ minh họa về
một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyền nhóm tại thực tiễn tại Việt Nam.
Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi
trong ngắn hạn và dài hạn. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hãng.”. Do vốn kiến thức
còn hạn chế nên bài luận còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD| 38372003
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Kinh tế học vi mô 1”, Trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê (2019)
2. Bài giảng Kinh tế học, bộ môn Kinh tế học Trường Đại học Thương mại, 8/2020 - HẾT - 24