Bài thảo luận - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Trường Đại học Thương Mại

Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người hầu như là vô hạn. Trong khi đó, lực lượng sản xuất, tức là sức lao động và tư liệu lao động, lại là yếu tố có hạn trong từng thời kỳ. Vì vậy, con người phải tìm ra cách sử dụng hiệu quả nhất những nguồn tài nguyên hạn chế này. Đây chính là điều kiện để ra đời một ngành khoa học mới – khoa học về tổ chức lao động

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
27 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Trường Đại học Thương Mại

Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người hầu như là vô hạn. Trong khi đó, lực lượng sản xuất, tức là sức lao động và tư liệu lao động, lại là yếu tố có hạn trong từng thời kỳ. Vì vậy, con người phải tìm ra cách sử dụng hiệu quả nhất những nguồn tài nguyên hạn chế này. Đây chính là điều kiện để ra đời một ngành khoa học mới – khoa học về tổ chức lao động

20 10 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
---------
---------
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC LAO ĐỘNG F.W TAYLOR VÀ NHỮNG NGƯỜI
KẾ TỤC TAYLOR. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI FORD MOTOR
Nhóm thực hiện : 08
Lớp học phần : 2301ENEC0212
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Ngọc Anh
HÀ NỘI – 2023
MỤC LỤC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1............................................................................3
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2............................................................................4
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
1/27
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................7
1.1. Tổ chức lao động............................................................................................7
1.1.1. Khái niệm tổ chức lao động và phương pháp tổ chức lao động............7
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động..........................................7
1.1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động......................................................9
1.1.4. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động......................................10
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor...................................................................................................................12
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor................................................................................................................12
1.2.2. Tổ chức lao động theo F.W Taylor.........................................................13
1.2.3. Những yếu tố tích cực và hạn chế trong phương pháp tổ chức lao động
F.W Taylor.........................................................................................................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR15
2.1. Giới thiệu chung về công ty Ford Motor...................................................15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển........................................................15
2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ..........................16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Motor Ford..............................................................16
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (3-5 năm gần đây)................18
2.2. Thực trạng tổ chức lao động tại Ford Motor............................................19
2.2.1. Phân công và hợp tác lao động..............................................................19
2.2.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc...........................................................19
2.2.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động.........................20
2.2.4. Tăng cường kỷ luật lao động.................................................................20
2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor.....20
2.3.1. Chuyên môn hóa....................................................................................20
2.3.2. Sự phân đoạn quá trình sản xuất..........................................................21
2.3.3. Cá nhân hóa...........................................................................................22
2.3.4. Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc22
2.3.5. Tách bạch việc thực hiện và việc kiểm tra............................................22
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
2/27
2.4. Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford
Motor...................................................................................................................22
2.4.1. Hiệu quả hoạt động tại Ford Motor......................................................22
2.4.2. Ưu điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W
Taylor................................................................................................................23
2.4.3. Nhược điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W
Taylor................................................................................................................25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ
CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY FORD MOTOR......................................26
KẾT LUẬN............................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................28
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
I. Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
- Thời gian: 20h00 - 15/01/2023
- Hình thức: Online qua Google Meet
II. Số thành viên tham gia: 9/9
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
3/27
III. Nội dung thảo luận
1. Tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra phương hướng giải quyết đề tài thảo luận.
2. Thống nhất lựa chọn doanh nghiệp, hình thức làm bài thảo luận.
3. Thiết lập đề cương bài thảo luận.
IV. Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận và
nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao.
Thư Ký Nhóm Trưởng
Lụa Ly
Trần Thị Lụa Nguyễn Thị Hương Ly
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
I. Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
- Thời gian: 20h00 – 17/01/2023
- Hình thức: Online qua Google Meet
II. Số thành viên tham gia: 09/09
III. Nội dung thảo luận
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
4/27
1. Thống nhất, chỉnh sửa đề cương theo hướng dẫn của giảng viên.
2. Phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên và giao hạn chót.
IV. Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận và
nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4
STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ
72 Trần Phương Linh Thành viên 2.3
74 Nguyễn Xuân Long Thành viên 2.1
75 Trần Thị Lụa Thư ký Mở đầu + Kết
luận + Word
76 Hà Thị Cẩm Ly Thành viên 2.2.4
77 Nguyễn Thị Hương Ly Nhóm trưởng Chương III +
Thuyết trình
78 Trần Thị Mai Thành viên 1.2 + 2.4
79 Lê Thị Mến Thư ký 1.1 +
Powerpoint
80 Nguyễn Thị Anh Minh Thành viên 2.5
81 Lê Trà My Thành viên 2.2.1 + 2.2.2 +
2.2.3
Thư Ký Nhóm Trưởng
Lụa Ly
Trần Thị Lụa Nguyễn Thị Hương Ly
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
5/27
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người hầu như hạn. Trong khi
đó, lực lượng sản xuất, tức sức lao động liệu lao động, lại yếu tố hạn
trong từng thời kỳ. Vì vậy, con người phải tìm ra cách sử dụng hiệu quả nhất những
nguồn tài nguyên hạn chế này. Đây chính điều kiện để ra đời một ngành khoa học
mới – khoa học về tổ chức lao động.
Nhằm cải cách tổ chức lao động hợp phù hợp, thuyết quản theo khoa
học của Frederick Winslow Taylor đã ra đời, trở thành một học thuyết giá trị
tiếng vang lớn. Để tìm hiểu về học thuyết sâu hơn, học thuyết đã được ứng dụng như
thế nào học thuyết mặt tích cực, hạn chế ra sao, nhóm 8 chúng em xin được
trình bày đề tài: “Lịch sử hình thành phát triển của phương pháp tổ chức lao động
F.W Taylor và những người kế tục taylor. liên hệ thực tiễn tại Ford Motor”.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
6/27
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổ chức lao động
1.1.1. Khái niệm tổ chức lao động và phương pháp tổ chức lao động
Khái niệm tổ chức lao động
Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên
đối phương lao động trong sự kết hợp 3 yếu tố của quá trình lao động mối quan
hệ giữa những người lao động/ tập thể người lao động với nhau trong quá trình lao
động nhằm đạt được mục tiêu.
Tổ chức lao động là công cụ không tách rời của quá trình sản xuất, phải căn cứ
vào mục đích của quá trình sản xuất hướng đến thực hiện mục đích của quá trình
sản xuất nói chung và quá trình lao động nói riêng.
Với các yếu tố của quá trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động và
công cụ lao động đã thì yếu tố quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả của
quá trình sản xuất là tổ chức lao động. Song ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ đặc biệt là của khoa học tổ chức và của quản trị nhân lực thì việc
ứng dụng các thành quả của khoa học công nghệ vào tổ chức lao động đem lại kết
quả cao hơn nhiều so với tổ chức lao động nói chung.
Trong nền sản xuất tập thể hóa, chuyên môn hóa lao động trong tập thể đòi hỏi
phải có sự phân công, phối hợp, hợp tác để đảm bảo thực hiện mục tiêu của quá trình
lao động với một hiệu quả cao. Mối quan hệ giữa những người lao động tập thể
người lao động được thực hiện thông qua sự phân công, phối hợp, hợp tác trong quá
trình lao động.
Khái niệm phương pháp tổ chức lao động
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
7/27
Phương pháp cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên
và đời sống xã hội
Phương pháp tổ chức lao động cách thức nghiên cứu, nhìn nhận quá trình
tổ chức hoạt động của con người tác động lên đối tượng lao động với sự kết hợp của
các yếu tố của quá trình lao động và những mối quan hệ giữa những người lao động
trong quá trình lao động giúp đạt được mục tiêu đề ra.
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động
a. Mục đích tổ chức lao động
Mục đích tổ chức lao động nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảm
bảo tính khoa học, sự an toàn, phát triển toàn diện người lao động góp phần củng cố
mối quan hệ lao động của con người trong lao động.
Mục đích trên xuất phát dựa trên sở khoa học thực tiễn từ mục đích
của nền sản xuất vai trò của con người trong quá trình sản xuất xét đến cùng
mục đích của nền sản xuất là phục vụ con người, thỏa mãn nhu cầu phát triển của con
người, sau nữa con người là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất do đó mọi biện
pháp cải tiến, hoàn thiện tổ chức lao động quá trình sản xuất đều phải hướng đến tạo
điều kiện cho người lao động hiệu quả hơn, đảm bảo an toàn phát triển của bản
thân người lao động.
b. Nhiệm vụ của tổ chức lao động
Với mục đích trên trong điều kiện kinh tế - hội ngày càng phát triển thì tổ
chức lao động phải thực hiện các nhiệm vụ về mặt kinh tế, tâm sinh lý và xã hội.
Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật công
nghệ với con người trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm năng của
lao động các yếu tố nguồn lực khác nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất
lượng hiệu quả của sản xuất, tạo tiền đề để người lao động sản xuất mở rộng sức
lao động, phát triển toàn diện.
Về mặt tâm sinh lý: Nhiệm vụ của tổ chức lao động phải tạo cho người lao
động được làm việc trong môi trường và điều kiện tốt bao gồm các yếu tố môi trường
tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hội, nhân khẩu học tạo sự hấp dẫn trong công việc
tạo động lực phấn đấu trong lao động với những điều kiện về sức khỏe, sự an toàn và
vệ sinh lao động những điều kiện vật chất thuận lợi cho lao động, sự bình đẳng
dân chủ được tôn trọng và quan tâm.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
8/27
Về mặt xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát triển
toàn diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực, biến lao động không chỉphương tiện để
con người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông qua giáo dục, động
viên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn của con người sự hấp dẫn
của công việc.
Các nhiệm vụ trên đây đều nhằm hướng đến thực hiện mục đích của tổ chức
lao động có mối quan hệ khăng khít tạo tiền đề, bổ sung cho nhau trong đó nhiệm
vụ kinh tế tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu tâm sinh lý vàhội, đồng thời việc
thực hiện tốt các nhiệm vụ về tâm sinh hội sthúc đẩy thực hiện nhiệm vụ
kinh tế.
1.1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động
Nguyên tắc khoa học: Đây nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao
động phải được thiết kế áp dụng trên sở vận dụng các kiến thức, nguyên
khoa học, đáp ứng được các yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường, các nguyên
của quản trị nói chung, quản trị nhân lực nói riêng các môn khoa học liên
quan khác cũng như quan điểm, đường lối các quy định pháp luật đối với người
lao động của Đảng Nhà nước, qua đó khai thác tối đa các nguồn tiềm năng của
người lao động, nguồn lực lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - hội của quốc
gia, tổ chức doanh nghiệp, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu phát triển tự do, toàn
diện của người lao động.
Nguyên tắc tác động tương hỗ: Khi nghiên cứu thiết kế tổ chức lao động,
các vấn đề phải được xem xét trong mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu qua lại
lẫn nhau, quan hệ giữa các khâu công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, giữa các bộ
phận với nhau với toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp, phải nghiên cứu nhiều mặt cả
kinh tế lẫn hội, cái chúng với cái riêng, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi
bộ phận và toàn bộ tổ chức/DN.
Nguyên tắc đồng bộ: Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp
TCLĐ phải giải quyết, sự phối hợp đồng bộ giữa các vấn đề liên quan, đòi hỏi phải
sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phải phối hợp giữa các nhân, bộ phận các
cấp quản lý mới đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường, không bị ách tắc.
Nguyên tắc kế hoạch: Nguyên tắc này thể hiện trên hai mặt:
Một là: Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ, trên
sở những phương pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức lao động
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
9/27
khoa học đến việc tổ chức điều hành, giám sát việc xây dựng thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động. Tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa nghiêm túc theo các
yêu cầu của công tác kế hoạch.
Hai là: Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu yêu cầu của kế
hoạch của tổ chức/doanh nghiệp, tổ chức lao động một nội dung, một bộ phận
trong kế hoạch hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp nên phải đảm bảo thực hiện
được kế hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, vật
lực hiện có, và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác.
Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động
trong xây dựng thực hiện các biện pháp tổ chức lao động: Nguyên tắc này dựa
trên sở người lao động người hiểu rõ công việc, nhiệm vụ và họ cũng người
trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ. Do đó việc khuyến khích người lao động
tham gia vào quá trình xây dựng thực hiện các biện pháp tổ chức lao động vừa
đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao động vừa đảm bảo tính khả thi cao
và tạo tâm lý tích cực cho họ trong thực thi công việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năng
suất và hiệu quả công việc.
Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực thi các quy định của pháp luật đối với
NLĐ: Nguyên tắc này dựa trên đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó nguồn
nhân lực là nguồn lực quý hiểm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đây
nguồn lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an toàn, vệ
sinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm hội đầy đủ với
người lao động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, toàn điện..
1.1.4. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
Phân công và hợp tác lao động:
Phân công hợp tác lao động nội dung quan trọng của tổ chức lao động,
qua phân công lao động, các cấu về lao động trong tổ chức/doanh nghiệp được
hình thành, tạo ra các bộ máy với các bộ phận cùng với các chức năng, nhiệm vụ của
một bộ phận đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp.
Hợp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân,
bộ phận của tổ chức/doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nhằm hướng đến thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức/doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi cá nhân, bộ
phận được ấn định bở chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao phó.
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
10/27
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cần
thiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục và hiệu
quả.
Để đảm bảo phục vụ cho nơi làm việc đồng bộ, hiệu quả thì tổ chức phục vụ
nơi làm việc phải thực hiện các nguyên tắc:
(i) Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng
(ii) Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kế
hoạch hành động của nơi làm việc
(iii) Phải có dự trữ để dự phòng
(iv) Phục vụ phải đảm bảo tính đồng bộ
(v) Phục vụ phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao
(vi) Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả
Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động:
Các điều kiện lao động thường được chia làm 5 nhóm:
a. Điều kiện về tâm sinh lý: Đảm bảo giảm sự căng thẳng về thể lực, thần kinh,
sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động
b. Điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi: Đảm bảo yêu cầu về không gian rộng
thoáng, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm, bức xạ thấp
c. Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo quyền quyết định của người tổ chức lao
động trong bố trí, sắp xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căng
thẳng.
d. Điều kiện tâm hội tại nơi làm việc: Tạo bầu không khí, văn hóa trong
nhóm; các chế độ khuyến khích, thưởng- phạt hợp lý, tạo sự thuận lợi cho sự
cạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động
e. Các điều kiện, chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ
thuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động,..đảm bảo công việc
hợp với khả năng chuyên môn, trình độ, tính cách, tâm lý, bố trí ca, kíp và thời
gian làm việc, nghỉ ngơi giữa các ca, kíp,..
Tăng cường kỷ luật lao động:
Tổ chức lao động dựa trên nguyên khoa học về sự phân công, hợp tác lao
động trên sở định mức lao động khoa học, hợp lý, để đảm bảo quá trình lao
động diễn ra bình thường, liên tục theo kế hoạch thực hiện nghiêm túc sự phân
công, phối hợp, hợp tác.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
11/27
Để đảm bảo kỷ luật lao động, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải ban hành các
chuẩn mực, hành vi, nội quy, quy tắc các quy định khác liên quan đến thực thi
các quy định đối với lao động.
Việc ban hành các quy định trên, giáo dục ý thức tự nguyện, tự giác thực hiện
cùng với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện thưởng phạt nghiêm
minh sẽ tăng cường được kỷ luật lao động.
1.2. Lịch sử hình thành phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor
1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor
Ở Châu Âu, kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh
doanh từ thế kỷ XVI, khi hoạt động thương mại đã phát triển mạnh. Trước đó,
thuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉ
giới hạn trong phạm vi gia đình, nhỏ hẹp. Đến thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công
nghiệp đã chuyển sản xuất từ gia đình sang nhà máy. Quy độ phức tạp ngày
càng gia tăng. Do đó mà việc nghiên cứu quản trị trở nên cấp bách, song cũng chỉ tập
trung vào kỹ thuật sản xuất hơn với nội dung hoạt động quản trị.
Đến thế kỷ XIX, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các
sở sản xuất kinh doanh của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị
mới thật sự sôi nổi. Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất
nhưng đồng thời cũng chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen
đã tìm cách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân.
Xét về phương diện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công
trình nghiên cứu quản trị nhất các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao
động với kết quả của doanh nghiệp. Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu
đưa ra những thuyết quản trị đã được tiến hành rộng khắp. chính Frederick
W.Taylor đầu thế kỷ 20 với tưởng quản trị khoa học của mình đã người đặt
nền móng cho quản trị hiện đại.
Cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đạt tới đỉnh
cao. Hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi tách bạch
chức năng sở hữu - chủ doanh nghiệp chức năng quản lý. Với cuộc cách mạng
thông tin phôi thai từ đầu thế kỷ XX, thế giới bắt đầu bước vào một xã hội “hậu công
nghiệp” với các cách định danh chưa thống nhất. Từ đó bắt đầu xuất hiện một số
thuyết quản mới. Sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản cổ điển.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
12/27
Thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học
quản với những đóng góp ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản
trong xã hội công nghiệp.
1.2.2. Tổ chức lao động theo F.W Taylor
Tổ chức lao động khoa học dựa vào nguyên tắc quản trị khoa học:
a. Chuyên môn hóa: Tức là mỗi người luôn chi thực hiện một công việc (theo quan
điểm của CN Mác - Lênin chuyên môn hóa giúp nâng cao năng suất lao động, do
người lao động chuyên môn hóa công việc.
b. Sự phân đoạn quá trình sản xuất: Thành các nhiệm vụ, những động tác/thao tác
đơn giản, dễ thực hiện.
c. Cá nhân hóa: Mỗi vị trí công tác được tổ chức sao cho tương đối độc lập, ít quan
hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, khi bị lệ thuộc trong
quá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình độc lập hành động để nâng cao
năng suất.
d. Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc: Điều
không bắt buộc người lao động phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được
yêu cầu chủ doanh nghiệp mới tồn tại trong điều kiện chủ yếu sản xuất.
e. Tách bạch việc thực hiện với việc kiểm tra: Tức người thực hiện nhiệm vụ,
công việc trong quá trình sản xuất lao động người kiểm tra giám sát họ
những người khác nhau. Đảm bảo tính khách quan trọng đánh giá hoàn thành
công việc, tránh tình trạng mẹ hát, con khen hay... điều này đòi hỏi người lao
động phải phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ.
f. Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện: Tức là tách bạch giữa người quản
lý (làm nhiệm vụ thiết kế phối hợp) với nhân viên thực hiện (tác nghiệp). Nguyên
tắc tổ chức lao động theo Taylor giúp người lao động tinh thông nghề nghiệp, cắt
giảm được những động tác thừa, nâng cao năng suất lao động hạ giá thành.
Điều hạn chế của nguyên tắc tổ chức lao động theo Taylor là coi người lao động
như cái đinh vít của một cỗ máy, hoạt động như một bốt trong khi người lao
động con người đời sống tinh thần, văn hóa, tâm tư nguyện vọng, tâm
cần phải được quan tâm, động viên và khích lệ, tạo động cơ trong lao động.
1.2.3. Những yếu tố tích cựchạn chế trong phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor
a) Tích cực
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
13/27
Với các nội dung nói trên, năng suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp;
kết quả cuối cùng lợi nhuận cao để cả chủ thợ đều thu nhập cao. Qua các
nguyên tắc kể trên, có thể rút ra các tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hóa
quá trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn
hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối
với lao động của công nhân đối với các chức năng quản lý); cuối cùng
tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng
năng suất hiệu quả sản xuất). Từ những tưởng đó, đã mở ra cuộc cải cách về
quản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiến dài theo hướng quảnmột cách khoa học
trong thế kỷ XX cùng với những thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy.
b) Hạn chế:
Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải làm
việc cật lực. Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến
thành những “công cụ biết nói”, bị méo mó về tâm - sinh lý, như vậythiếu tính
nhân bản. Từ đó, đã từng ý kiến cho rằng thuyết này đã tránh, dung hòa đấu
tranh giai cấp mang tính cách mạng. Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác của
khoa học - kỹ thuật, vấn đề làngười sử dụng với mục đích nào. Chính vì thế, trong
khi Lênin phê phán đó là “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông vẫn đánh giá rất cao
như một phương pháp tổ chức lao động tạo được năng suất cao, cần được vận dụng
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, trong đó điều kiện lao động được cải
thiện và lợi nhuận từ lao động thặng dư được sử dụng để nâng cao mức sống vật chất,
tinh thần toàn xã hội.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR
2.1. Giới thiệu chung về công ty Ford Motor
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Nói đến hãng Ford người ta không thể không nhắc đến Henry Ford người sáng
lập ra một trong thương hiệu xe hơi hàng đầu thế giới, công ty Ford Motor Company
được thành lập vào ngày 16/6/1903 trong một nhà máy cũ với số vốn ít ỏi 28.000 đô
la tiền mặt từ 12 nhà đầu tư.
Từ năm 1903 đến 1908, Ford đã sản xuất các Mẫu A, B, C, F, K, N, R S.
Hàng trăm đến vài nghìn trong hầu hết các mẫu này được bán mỗi năm
Năm 1908, Ford đã giới thiệu xe được sản xuất hàng loạt, với tổng sốModel T
hàng triệu chiếc được bán trong gần 20 năm
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
14/27
Năm 1922, Ford đã mua Công ty ô Lincoln, để cạnh tranh với các thương
hiệu như Cadillac và Packard cho phân khúc cao cấp của thị trường ô tô
Năm 1927, Ford đã thay thế T bằng Model A, chiếc xe đầu tiên có kính an toàn
trong kính chắn gió
Năm 1929, Ford được chính phủ Liên Xô ký hợp đồng thành lập Nhà máy ô tô
Gorky ở Nga, ban đầu sản xuất Ford Model AAA
Năm 1932, Ford ra mắt chiếc xe giá rẻ đầu tiên với động cơ V8
Cuối năm 1955, Ford thành lập bộ phận Continental chịu trách nhiệm sản xuất
và bán chiếc Continental Mark II nổi tiếng
Năm 1958, Ford thành lập bộ phận Edsel để thiết kế và đưa ra thị trường chiếc
Continental Mark II
Tháng 11/1959, Ford đã sáp nhập Lincoln, Mercury Edsel thành "MEL" do
doanh số bị hạn chế, sau đó trở lại thành "Lincoln-Mercury" khi Ford quyết định
đóng cửa Edsel
Năm 1980, Ford đã giới thiệu một số loại xe rất thành công trên khắp thế giới
Năm 1990 và 1994, Ford cũng đã mua lại Jaguar Cars Aston Martin
Cuối những năm 1990, Ford tiếp tục bán một số lượng lớn xe hơi, trong nền
kinh tế đang bùng nổ với thị trường chứng khoán tăng vọt và giá nhiên liệu thấp. Mỹ
Đến năm 2004, Ford bán công ty kỹ thuật đua xe thể thao cho Cosworth Gerald
Forsythe . Kevin Kalkhoven
Năm 2006, Ford báo cáo khoản lỗ hàng năm lớn nhất trong lịch sử công ty
12,7 tỷ đô la.
Ngày 2/6/2008, Ford bán các mảng của Jaguar và Land Rover cho Tata Motors
với giá 2,3 tỷ đô la
Trong năm 2009, Ford đã cung cấp dòng động cơ EcoBoost mạnh mẽ, mang lại
khả năng tiết kiệm nhiên liệu nhiều hơn. Từ đó, Ford trở thành lựa chọn phổ biến cho
các khách hàng có nhu cầu mua ô tô trên toàn thế giới,
Năm 2010, Ford bán Volvo Cars cho Zhejiang Geely Holding Group (Trung
Quốc)
Năm 2016, với phương châm “Tập trung thay đổi ngành công nghệ ô thế
giới”, Ford Smart Mobility ra đời, đưa Ford Motor lên một tầm cao mới.
Từ năm 2016 đến nay, Ford liên tục gặt hái doanh thu đứng hàng top trên thế
giới. Điều này cho thấy sức ảnh hưởng của một doanh nghiệp tồn tại hơn 117 năm.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
15/27
Trải qua biết bao thăng trầm, đã có những cuộc khủng hoảng dường như khiến công
ty sụp đổ, thế nhưng bằng những chiến lược, hoạch định tầm, họ trở lại với cuộc
đua.
2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ
Lĩnh vực sản xuất
Ngành sản xuất: máy móc tự động
Sản phẩm kinh doanh: Máy móc tự động trong đó chủ yếu sản xuất ô tô và
phụ tùng xe ô tô)
Dịch vụ kinh doanh: Tài chính ô tô, cho thuê xe,dịch vụ xe
Thị trường tiêu thụ
Ford Motor một doanh nghiệp toàn cầu, thị trường tiêu thụ được mở rộng rất
nhiều nước trên thế giới. Trong năm 2021, Việt Nam được xác định là một trong 4 thị
trường trọng điểm cùng với Thái Lan, Nam Phi, Australia.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Motor Ford
cấu tổ chức của công ty Ford Motor được dựa trên nhu cầu kinh doanh
trong điều kiện thị trường khác nhau trên thế giới. Trong trường hợp của Ford, cơ cấu
tổ chức trực tiếp liên quan đến tình trạng ngành công nghiệp ôtoàn cầu. Phạm vi
quốc tế của các hoạt động của Ford cũng xác định các thành phần cấu tổ chức
chính cần thiết để chịu được sự cạnh tranh và thị trường rủi ro.
Cơ cấu tổ chức của Ford được chia theo các thị trường trong khu vực. Các đặc
điểm khác của cấu tổ chức này dựa trên phạm vi toàn cầu bản chất kinh doanh
của Ford.
Cơ cấu tổ chức của công ty Ford là cơ cấu nhiều bộ phận, dựa trên sự cần thiết
để kiểm soát hoạt động theo điều kiện thị trường khu vực, các tính năng chính của cơ
cấu tổ chức của Ford:
Hệ thống cấp bậc của công ty: Ford một hệ thống phân cấp truyền thống
trong cơ cấu tổ chức
Đơn vị địa khu vực: Ford đã chia địa lớn trong cấu tổ chức của nó.
Thông thường, các công ty toàn cầu hoạt động của mình chia thành nhiều vùng
mỗi lực địa hay tiểu lục địa. Tuy nhiên, cấu tổ chức của Ford được chia
thành ba đơn vị địakhu vực đó bao gồm tất cả các thị trường trên khắp thế
giới, Một tác dụng tiềm năng của tính năng này của cấu tổ chức việc dễ
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
16/27
dàng tích hợp các chiến lược kinh doanh. Một văn phòng điều hành đứng đầu
mỗi bộ phận
Nhóm chức năng toàn cầu: Cơ cấu tổ chức của công ty Ford Motor cũng có các
nhóm chức năng, một đại diện cho một chức năng kinh doanh cụ thể. Một
phó Chủ tịch đứng đầu mỗi nhóm
Với cơ cấu nhiều bộ phận sẽ mang lại nhiều lợi thế cho Ford như: nâng cao khả
năng kiểm soát tài chính ở cấp công ty, tăng khả năng kiểm soát chiến lược, cho phép
công ty vượt qua giới hạn về tổ chức đối với sự tăng trưởng. cấu nàythể đưa
khả năng sinh lợi của công ty đến đỉnh cao mới, chúng cho phép công ty điều hành
phức hợp nhiều loại chiến lược cấp công ty khác nhau
Hình 2.1: Cơ cấu lãnh đạo công ty Ford Motor
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (3-5 năm gần đây)
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
17/27
Hình 2.2: Lợi nhuận gộp của Ford Motor Company từ năm 2009 đến năm 2021
Chú giải:
Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2019 ,21,207 tỷ USD
giảm 11,89% so với năm 2018.
Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2020 , $14,392B giảm
32,14% so với năm 2019.
Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2021 ,21,69 tỷ đô la
tăng 50,71% so với năm 2020.
Lợi nhuận gộp của Ford Motor trong mười hai tháng kết thúc vào ngày 30
tháng 9 năm 2022 là , so với năm trước.$22,762B tăng 18,05%
Lợi nhuận gộp của Ford Motor trong quý kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm
2022 là , so với năm trước.$5,038 tỷ giảm 10,45%
2.2. Thực trạng tổ chức lao động tại Ford Motor
2.2.1. Phân công và hợp tác lao động
Ford đã giới thiệu các phương pháp sản xuất ô quy lớn quản quy
lớn của lực lượng lao động công nghiệp bằng cách sử dụng các trình tự sản xuất
được thiết kế công phu, tiêu biểu bằng các dây chuyền lắp ráp. Tại Ford Motor công
ty luôn nâng cao tinh thần sức mạnh teamwork làm việc theo nhóm. Điểm mấu
chốt của Ford Motor là nó khuyến khích sự tập trung lao động, làm việc tích cực theo
nhóm và hướng tất cả nhân viên của hãng tới mục tiêu chung là sự thành công của tập
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
18/27
đoàn trên thị trường toàn cầu. Chiến lược này luôn nhấn mạnh nêu cao tinh thần
teamwork team building để mang lại sự hài lòng cho các khách hàng, các đối tác
mà Ford nhắm tới.
2.2.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Ford Motor đã làm thỏa mãn đồng bộ các yêu cầu về tổ chức phục vụ nơi
làm việc như
Về mặt kỹ thuật: đảm bảo sử dụng hợp hiệu quả các phương tiện sản
xuất hiện tại, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao tạo ra các phương pháp lao động
tiên tiến.
Về mặt kinh tế: bảo đảm giảm chi phí thời gian lao động các chi phí sản
xuất khác, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hiệu suất kinh doanh.
Về mặt sinh lí: tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi, phù hợp về các giới hạn
về tâm sinh lí con người, tiết kiệm sức lực và an toàn lao động.
Về mặt xã hội: tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, tạo hứng thú,
hấp dẫn trong công tác và hình thành các tập thể lao động tốt.
2.2.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động
Tại Ford Motor ban hành các chính sách quy trình đảm bảo môi trường
làm việc an toàn. Sức khỏe và an toàn cũng nằm trong chín thách thức quan trọng mà
thương hiệu đã xác định trong đánh giá mức độ nghiêm trọng về nhân quyền của
mình. Ford đã triển khai mạnh mẽ văn hóa an toàn tại nơi làm việc sử dụng các
kênh truyền thông khác nhau của mình để hỗ trợ văn hóa an toàn này. Chính thế
nơi làm việc tại Ford Motor luôn đảm bảo đủ an toàn, cung cấp đầy đủ những nhu
cầu thiết yếu của nhân viên.
2.2.4. Tăng cường kỷ luật lao động
Tại Ford Motor tổ chức lao động dựa trên nguyên lý khoa học về sự phân công,
hợp tác lao động và trên cơ sở định mức lao động khoa học, hợp lý, đảm bảo cho quá
trình lao động luôn diễn ra suôn sẻ, liên tục theo kế hoạch đã vạch ra kèm theo đó
sự theo dõi sát sao để việc thực hiện luôn diễn ra nghiêm túc, cẩn thận.
Lãnh đạo công ty đã ban hành các chuẩn mực quy tắc, hành vi, nội quy, quy
phạm các quy tắc liên quan đến việc thực thi các quy định đối với lao động
nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong công ty.
Giáo dục ý thức tự nguyện, tự giác thực hiện công việc, đảm bảo an toàn lao
động khi thực hiện các hoạt động lao động trong công ty. Thưởng phạt nghiêm minh
rõ ràng dứt khoát.
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
19/27
2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor
2.3.1. Chuyên môn hóa
Chuyên môn hóa bằng cách để mỗi công nhân làm thật thành thạo một công
việc nhỏ trong dây chuyền sản xuất xe oto,thời gian thao tác của công nhân ngày
càng rút ngắn và chính xác, năng suất lao động tăng.
Khi Ford mới bắt đầu tìm cách sản xuất ônhanh hơnrẻ hơn, chúng được
lắp ráp tại một địa điểm với hàng đống linh kiện cần 728 giờ. Trong thời kỳ đổi
mới ban đầu của Ford, khung gầm (thân xe) của chiếc Model T được một chiếc tời
kéo 76m dọc theo sàn nhà máy. Các công nhân đuổi theo nó, nhặt các bộ phận được
đặt cẩn thận dọc theo 76m đó và lắp chúng vào thân xe.
Đây là dây chuyền lắp ráp đầu tiên. Nó làm giảm thời gian lắp ráp một chiếc xe
đi một nửa, từ 12,5 giờ xuống 5,5 giờ. Một dây chuyền dài hơn với nhiều công nhân
chuyên môn hóa hơn tiếp tục cắt thời gian lắp ráp đi một nửa nữa. Sau đó, một băng
tải tự động đầu tiên dựa trên hệ thống xe đẩy dùng để chuyển thịt trong các
nhà máy đóng gói thịt ở Chicago, đã được xây dựng và thời gian lắp ráp tiếp tục giảm
đi một nửa một lần nữa, còn 93 phút – 1/500 thời gian lắp ráp đứng yên.
Năm 1910, Model T có giá 780 đô-la; 4 năm sau, nó có giá chưa đến một nửa,
360 đô-la và doanh thu hằng năm của Ford vượt qua con số 100 triệu đô-la. Nhà máy
của Ford hoạt động ngày càng năng suất hơn nơi đã từng mất 12,5 giờ để làm một
chiếc xe, Ford đã giảm thời gian đó xuống còn 1 phút và cuối cùng là 10 giây.
2.3.2. Sự phân đoạn quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất một chiếc ô đã được Ford chia thành các thao tác nhỏ,
giao cho mỗi công nhân thực hiện việc lặp đi lặp lại.
Henry Ford muốn sản xuất ô cho tất cả mọi người Ford Model T câu
trả lời cho giấc mơ đó. Ông muốn chúng bền, tốt và phải rẻ. Ban đầu, trong nỗ lực tạo
ra Ford Model T giá rẻ, Ford đã cắt bỏ các tùy chọn và sự xa hoa, thậm chí chúng chỉ
một màu duy nhất đen. Giá của chiếc Ford Model T đầu tiên 850 đô la Mỹ,
tương đương khoảng 21.000 đô la Mỹ ngày nay. Dù đã khá rẻ nhưng mẫu xe này vẫy
chưa đủ phải chăng với đại chúng Mỹ, Ford muốn tìm ra cách giảm giá sâu hơn
nữa.
Dây chuyền là một thiết bị có băng chuyền chuyển động liên tục. Băng chuyển
không ngừng đưa sản phẩm chạy về trước với rất nhiều công nhân đứng hai bên. Mỗi
công nhân chỉ phụ trách hoàn thành một công đoạn rồi để sản phẩm chạy về trước
cho công nhân phụ trách khâu kế tiếp. Sau vài chục công đoạn, một sản phẩm hoàn
13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
about:blank
20/27
| 1/27

Preview text:

13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ---------  --------- BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC LAO ĐỘNG F.W TAYLOR VÀ NHỮNG NGƯỜI
KẾ TỤC TAYLOR. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI FORD MOTOR Nhóm thực hiện : 08 Lớp học phần : 2301ENEC0212
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Nguyễn Ngọc Anh HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
............................................................................3
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2............................................................................4 about:blank 1/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................7
1.1. Tổ chức lao động............................................................................................7
1.1.1. Khái niệm tổ chức lao động và phương pháp tổ chức lao động............7
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động..........................................7
1.1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động......................................................9
1.1.4. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động......................................10
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor
...................................................................................................................12
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W
Taylor
................................................................................................................12
1.2.2. Tổ chức lao động theo F.W Taylor.........................................................13
1.2.3. Những yếu tố tích cực và hạn chế trong phương pháp tổ chức lao động
F.W Taylor
.........................................................................................................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR15
2.1. Giới thiệu chung về công ty Ford Motor...................................................15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển........................................................15
2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ..........................16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Motor Ford..............................................................16
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (3-5 năm gần đây)................18
2.2. Thực trạng tổ chức lao động tại Ford Motor............................................19
2.2.1. Phân công và hợp tác lao động..............................................................19
2.2.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc...........................................................19
2.2.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động.........................20
2.2.4. Tăng cường kỷ luật lao động.................................................................20
2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor.....20
2.3.1. Chuyên môn hóa....................................................................................20
2.3.2. Sự phân đoạn quá trình sản xuất..........................................................21
2.3.3. Cá nhân hóa...........................................................................................22
2.3.4. Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc 22
2.3.5. Tách bạch việc thực hiện và việc kiểm tra................. ..........................22 about:blank 2/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
2.4. Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford
Motor
...................................................................................................................22
2.4.1. Hiệu quả hoạt động tại Ford Motor......................................................22
2.4.2. Ưu điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W
Taylor
................................................................................................................23
2.4.3. Nhược điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W
Taylor
................................................................................................................25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ
CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY FORD MOTOR
..... ................................26
KẾT LUẬN............................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................28
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
I. Thời gian, địa điểm sinh hoạt: -
Thời gian: 20h00 - 15/01/2023 -
Hình thức: Online qua Google Meet
II. Số thành viên tham gia: 9/9 about:blank 3/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp III. Nội dung thảo luận 1.
Tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra phương hướng giải quyết đề tài thảo luận. 2.
Thống nhất lựa chọn doanh nghiệp, hình thức làm bài thảo luận.
3. Thiết lập đề cương bài thảo luận.
IV. Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận và
nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao. Thư Ký Nhóm Trưởng Lụa Ly Trần Thị Lụa
Nguyễn Thị Hương Ly
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
I. Thời gian, địa điểm sinh hoạt: -
Thời gian: 20h00 – 17/01/2023 -
Hình thức: Online qua Google Meet
II. Số thành viên tham gia: 09/09 III. Nội dung thảo luận about:blank 4/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp 1.
Thống nhất, chỉnh sửa đề cương theo hướng dẫn của giảng viên. 2.
Phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên và giao hạn chót.
IV. Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận và
nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4 STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ 72 Trần Phương Linh Thành viên 2.3 74 Nguyễn Xuân Long Thành viên 2.1 75 Trần Thị Lụa Thư ký Mở đầu + Kết luận + Word 76 Hà Thị Cẩm Ly Thành viên 2.2.4 77 Nguyễn Thị Hương Ly
Nhóm trưởng Chương III + Thuyết trình 78 Trần Thị Mai Thành viên 1.2 + 2.4 79 Lê Thị Mến Thư ký 1.1 + Powerpoint 80 Nguyễn Thị Anh Minh Thành viên 2.5 81 Lê Trà My Thành viên 2.2.1 + 2.2.2 + 2.2.3 Thư Ký Nhóm Trưởng Lụa Ly Trần Thị Lụa
Nguyễn Thị Hương Ly about:blank 5/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người hầu như là vô hạn. Trong khi
đó, lực lượng sản xuất, tức là sức lao động và tư liệu lao động, lại là yếu tố có hạn
trong từng thời kỳ. Vì vậy, con người phải tìm ra cách sử dụng hiệu quả nhất những
nguồn tài nguyên hạn chế này. Đây chính là điều kiện để ra đời một ngành khoa học
mới – khoa học về tổ chức lao động.
Nhằm cải cách và tổ chức lao động hợp lý phù hợp, thuyết quản lý theo khoa
học của Frederick Winslow Taylor đã ra đời, trở thành một học thuyết có giá trị và
tiếng vang lớn. Để tìm hiểu về học thuyết sâu hơn, học thuyết đã được ứng dụng như
thế nào và học thuyết có mặt tích cực, hạn chế ra sao, nhóm 8 chúng em xin được
trình bày đề tài: “Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động
F.W Taylor và những người kế tục taylor. liên hệ thực tiễn tại Ford Motor”. about:blank 6/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổ chức lao động
1.1.1. Khái niệm tổ chức lao động và phương pháp tổ chức lao động

Khái niệm tổ chức lao động
Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên
đối phương lao động trong sự kết hợp 3 yếu tố của quá trình lao động và mối quan
hệ giữa những người lao động/ tập thể người lao động với nhau trong quá trình lao
động nhằm đạt được mục tiêu.

Tổ chức lao động là công cụ không tách rời của quá trình sản xuất, phải căn cứ
vào mục đích của quá trình sản xuất và hướng đến thực hiện mục đích của quá trình
sản xuất nói chung và quá trình lao động nói riêng.
Với các yếu tố của quá trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động và
công cụ lao động đã có thì yếu tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả của
quá trình sản xuất là tổ chức lao động. Song ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ đặc biệt là của khoa học tổ chức và của quản trị nhân lực thì việc
ứng dụng các thành quả của khoa học công nghệ vào tổ chức lao động đem lại kết
quả cao hơn nhiều so với tổ chức lao động nói chung.
Trong nền sản xuất tập thể hóa, chuyên môn hóa lao động trong tập thể đòi hỏi
phải có sự phân công, phối hợp, hợp tác để đảm bảo thực hiện mục tiêu của quá trình
lao động với một hiệu quả cao. Mối quan hệ giữa những người lao động và tập thể
người lao động được thực hiện thông qua sự phân công, phối hợp, hợp tác trong quá trình lao động.
Khái niệm phương pháp tổ chức lao động about:blank 7/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội
Phương pháp tổ chức lao động là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận quá trình
tổ chức hoạt động của con người tác động lên đối tượng lao động với sự kết hợp của
các yếu tố của quá trình lao động và những mối quan hệ giữa những người lao động
trong quá trình lao động giúp đạt được mục tiêu đề ra.
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động
a. Mục đích tổ chức lao động

Mục đích tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảm
bảo tính khoa học, sự an toàn, phát triển toàn diện người lao động góp phần củng cố
mối quan hệ lao động của con người trong lao động.
Mục đích trên xuất phát và dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn từ mục đích
của nền sản xuất và vai trò của con người trong quá trình sản xuất vì xét đến cùng
mục đích của nền sản xuất là phục vụ con người, thỏa mãn nhu cầu phát triển của con
người, sau nữa con người là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất do đó mọi biện
pháp cải tiến, hoàn thiện tổ chức lao động quá trình sản xuất đều phải hướng đến tạo
điều kiện cho người lao động hiệu quả hơn, đảm bảo an toàn và phát triển của bản thân người lao động.
b. Nhiệm vụ của tổ chức lao động
Với mục đích trên trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tổ
chức lao động phải thực hiện các nhiệm vụ về mặt kinh tế, tâm sinh lý và xã hội.
Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật công
nghệ với con người trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm năng của
lao động và các yếu tố nguồn lực khác nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả của sản xuất, tạo tiền đề để người lao động sản xuất mở rộng sức
lao động, phát triển toàn diện.
Về mặt tâm sinh lý: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là phải tạo cho người lao
động được làm việc trong môi trường và điều kiện tốt bao gồm các yếu tố môi trường
tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hội, nhân khẩu học tạo sự hấp dẫn trong công việc
tạo động lực phấn đấu trong lao động với những điều kiện về sức khỏe, sự an toàn và
vệ sinh lao động và những điều kiện vật chất thuận lợi cho lao động, sự bình đẳng
dân chủ được tôn trọng và quan tâm. about:blank 8/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Về mặt xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát triển
toàn diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực, biến lao động không chỉ là phương tiện để
con người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông qua giáo dục, động
viên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn của con người và sự hấp dẫn của công việc.
Các nhiệm vụ trên đây đều nhằm hướng đến thực hiện mục đích của tổ chức
lao động và có mối quan hệ khăng khít tạo tiền đề, bổ sung cho nhau trong đó nhiệm
vụ kinh tế tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu tâm sinh lý và xã hội, đồng thời việc
thực hiện tốt các nhiệm vụ về tâm sinh lý và xã hội sẽ thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ kinh tế.
1.1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động
Nguyên tắc khoa học: Đây là nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao
động phải được thiết kế và áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức, nguyên lý
khoa học, đáp ứng được các yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường, các nguyên
lý của quản trị nói chung, quản trị nhân lực nói riêng và các môn khoa học có liên
quan khác cũng như quan điểm, đường lối và các quy định pháp luật đối với người
lao động của Đảng và Nhà nước, qua đó khai thác tối đa các nguồn tiềm năng của
người lao động, nguồn lực lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc
gia, tổ chức và doanh nghiệp, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu phát triển tự do, toàn
diện của người lao động.
Nguyên tắc tác động tương hỗ: Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động,
các vấn đề phải được xem xét trong mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu cơ qua lại
lẫn nhau, quan hệ giữa các khâu công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, giữa các bộ
phận với nhau và với toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp, phải nghiên cứu nhiều mặt cả
kinh tế lẫn xã hội, cái chúng với cái riêng, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi
bộ phận và toàn bộ tổ chức/DN.
Nguyên tắc đồng bộ: Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp
TCLĐ phải giải quyết, sự phối hợp đồng bộ giữa các vấn đề liên quan, đòi hỏi phải
có sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phải phối hợp giữa các cá nhân, bộ phận và các
cấp quản lý mới đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường, không bị ách tắc.
Nguyên tắc kế hoạch: Nguyên tắc này thể hiện trên hai mặt:
Một là: Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ, trên
cơ sở những phương pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức lao động about:blank 9/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
khoa học đến việc tổ chức điều hành, giám sát việc xây dựng và thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động. Tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa nghiêm túc theo các
yêu cầu của công tác kế hoạch.
Hai là: Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu của kế
hoạch của tổ chức/doanh nghiệp, tổ chức lao động là một nội dung, một bộ phận
trong kế hoạch hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp nên nó phải đảm bảo thực hiện
được kế hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, vật
lực hiện có, và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác.
Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động
trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động: Nguyên tắc này dựa
trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc, nhiệm vụ và họ cũng là người
trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ. Do đó việc khuyến khích người lao động
tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động vừa
đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao động vừa đảm bảo tính khả thi cao
và tạo tâm lý tích cực cho họ trong thực thi công việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năng
suất và hiệu quả công việc.
Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực thi các quy định của pháp luật đối với
NLĐ:
Nguyên tắc này dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó là nguồn
nhân lực là nguồn lực quý hiểm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đây là
nguồn lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an toàn, vệ
sinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủ với
người lao động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, toàn điện..
1.1.4. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
Phân công và hợp tác lao động:
Phân công và hợp tác lao động là nội dung quan trọng của tổ chức lao động,
qua phân công lao động, các cơ cấu về lao động trong tổ chức/doanh nghiệp được
hình thành, tạo ra các bộ máy với các bộ phận cùng với các chức năng, nhiệm vụ của
một bộ phận đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp.
Hợp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân,
bộ phận của tổ chức/doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nhằm hướng đến thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức/doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi cá nhân, bộ
phận được ấn định bở chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao phó.
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc: about:blank 10/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cần
thiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục và hiệu quả.
Để đảm bảo phục vụ cho nơi làm việc đồng bộ, hiệu quả thì tổ chức phục vụ
nơi làm việc phải thực hiện các nguyên tắc:
(i) Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng
(ii) Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kế
hoạch hành động của nơi làm việc
(iii) Phải có dự trữ để dự phòng
(iv) Phục vụ phải đảm bảo tính đồng bộ
(v) Phục vụ phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao
(vi) Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả
Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động:
Các điều kiện lao động thường được chia làm 5 nhóm:
a. Điều kiện về tâm sinh lý: Đảm bảo giảm sự căng thẳng về thể lực, thần kinh,
sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động
b. Điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi: Đảm bảo yêu cầu về không gian rộng
thoáng, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm, bức xạ thấp
c. Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo quyền quyết định của người tổ chức lao
động trong bố trí, sắp xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căng thẳng.
d. Điều kiện tâm lý xã hội tại nơi làm việc: Tạo bầu không khí, văn hóa trong
nhóm; các chế độ khuyến khích, thưởng- phạt hợp lý, tạo sự thuận lợi cho sự
cạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động
e. Các điều kiện, chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ
thuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động,..đảm bảo công việc
hợp với khả năng chuyên môn, trình độ, tính cách, tâm lý, bố trí ca, kíp và thời
gian làm việc, nghỉ ngơi giữa các ca, kíp,..
Tăng cường kỷ luật lao động:
Tổ chức lao động dựa trên nguyên lý khoa học về sự phân công, hợp tác lao
động và trên cơ sở định mức lao động khoa học, hợp lý, để đảm bảo quá trình lao
động diễn ra bình thường, liên tục theo kế hoạch và thực hiện nghiêm túc sự phân
công, phối hợp, hợp tác. about:blank 11/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Để đảm bảo kỷ luật lao động, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải ban hành các
chuẩn mực, hành vi, nội quy, quy tắc và các quy định khác có liên quan đến thực thi
các quy định đối với lao động.
Việc ban hành các quy định trên, giáo dục ý thức tự nguyện, tự giác thực hiện
cùng với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện và thưởng phạt nghiêm
minh sẽ tăng cường được kỷ luật lao động.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor

Ở Châu Âu, kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh
doanh từ thế kỷ XVI, khi hoạt động thương mại đã phát triển mạnh. Trước đó, lý
thuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉ
giới hạn trong phạm vi gia đình, nhỏ hẹp. Đến thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công
nghiệp đã chuyển sản xuất từ gia đình sang nhà máy. Quy mô và độ phức tạp ngày
càng gia tăng. Do đó mà việc nghiên cứu quản trị trở nên cấp bách, song cũng chỉ tập
trung vào kỹ thuật sản xuất hơn với nội dung hoạt động quản trị.
Đến thế kỷ XIX, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các
cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị
mới thật sự sôi nổi. Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất
nhưng đồng thời cũng chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen
đã tìm cách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân.
Xét về phương diện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công
trình nghiên cứu quản trị nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao
động với kết quả của doanh nghiệp. Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu và
đưa ra những lý thuyết quản trị đã được tiến hành rộng khắp. Và chính Frederick
W.Taylor ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa học của mình đã là người đặt
nền móng cho quản trị hiện đại.
Cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đạt tới đỉnh
cao. Hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi tách bạch
chức năng sở hữu - chủ doanh nghiệp và chức năng quản lý. Với cuộc cách mạng
thông tin phôi thai từ đầu thế kỷ XX, thế giới bắt đầu bước vào một xã hội “hậu công
nghiệp” với các cách định danh chưa thống nhất. Từ đó bắt đầu xuất hiện một số
thuyết quản lý mới. Sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển. about:blank 12/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học
quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản lý
trong xã hội công nghiệp.
1.2.2. Tổ chức lao động theo F.W Taylor
Tổ chức lao động khoa học dựa vào nguyên tắc quản trị khoa học:
a. Chuyên môn hóa: Tức là mỗi người luôn chi thực hiện một công việc (theo quan
điểm của CN Mác - Lênin chuyên môn hóa giúp nâng cao năng suất lao động, do
người lao động chuyên môn hóa công việc.
b. Sự phân đoạn quá trình sản xuất: Thành các nhiệm vụ, những động tác/thao tác
đơn giản, dễ thực hiện.
c. Cá nhân hóa: Mỗi vị trí công tác được tổ chức sao cho tương đối độc lập, ít quan
hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, vì khi bị lệ thuộc trong
quá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình độc lập hành động để nâng cao năng suất.
d. Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc: Điều
không bắt buộc người lao động phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được
yêu cầu chủ doanh nghiệp mới tồn tại trong điều kiện chủ yếu sản xuất.
e. Tách bạch việc thực hiện với việc kiểm tra: Tức là người thực hiện nhiệm vụ,
công việc trong quá trình sản xuất lao động và người kiểm tra giám sát họ là
những người khác nhau. Đảm bảo tính khách quan trọng đánh giá hoàn thành
công việc, tránh tình trạng mẹ hát, con khen hay... điều này là đòi hỏi người lao
động phải phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ.
f. Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện: Tức là tách bạch giữa người quản
lý (làm nhiệm vụ thiết kế phối hợp) với nhân viên thực hiện (tác nghiệp). Nguyên
tắc tổ chức lao động theo Taylor giúp người lao động tinh thông nghề nghiệp, cắt
giảm được những động tác thừa, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành.
Điều hạn chế của nguyên tắc tổ chức lao động theo Taylor là coi người lao động
như cái đinh vít của một cỗ máy, hoạt động như một rô bốt trong khi người lao
động là con người có đời sống tinh thần, văn hóa, có tâm tư nguyện vọng, tâm lý
cần phải được quan tâm, động viên và khích lệ, tạo động cơ trong lao động.
1.2.3. Những yếu tố tích cực và hạn chế trong phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor a) Tích cực about:blank 13/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Với các nội dung nói trên, năng suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp;
kết quả cuối cùng là lợi nhuận cao để cả chủ và thợ đều có thu nhập cao. Qua các
nguyên tắc kể trên, có thể rút ra các tư tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hóa
quá trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn
hóa phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối
với lao động của công nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là tư
tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng
năng suất và hiệu quả sản xuất). Từ những tư tưởng đó, đã mở ra cuộc cải cách về
quản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học
trong thế kỷ XX cùng với những thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy. b) Hạn chế:
Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải làm
việc cật lực. Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến
thành những “công cụ biết nói”, bị méo mó về tâm - sinh lý, và như vậy là thiếu tính
nhân bản. Từ đó, đã từng có ý kiến cho rằng thuyết này đã né tránh, dung hòa đấu
tranh giai cấp mang tính cách mạng. Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác của
khoa học - kỹ thuật, vấn đề là ở người sử dụng với mục đích nào. Chính vì thế, trong
khi Lênin phê phán đó là “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông vẫn đánh giá rất cao
như một phương pháp tổ chức lao động tạo được năng suất cao, cần được vận dụng
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó điều kiện lao động được cải
thiện và lợi nhuận từ lao động thặng dư được sử dụng để nâng cao mức sống vật chất, tinh thần toàn xã hội.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR
2.1. Giới thiệu chung về công ty Ford Motor
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Nói đến hãng Ford người ta không thể không nhắc đến Henry Ford người sáng
lập ra một trong thương hiệu xe hơi hàng đầu thế giới, công ty Ford Motor Company
được thành lập vào ngày 16/6/1903 trong một nhà máy cũ với số vốn ít ỏi 28.000 đô
la tiền mặt từ 12 nhà đầu tư.
Từ năm 1903 đến 1908, Ford đã sản xuất các Mẫu A, B, C, F, K, N, R và S.
Hàng trăm đến vài nghìn trong hầu hết các mẫu này được bán mỗi năm
Năm 1908, Ford đã giới thiệu xe Model T được sản xuất hàng loạt, với tổng số
hàng triệu chiếc được bán trong gần 20 năm about:blank 14/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Năm 1922, Ford đã mua Công ty ô tô Lincoln, để cạnh tranh với các thương
hiệu như Cadillac và Packard cho phân khúc cao cấp của thị trường ô tô
Năm 1927, Ford đã thay thế T bằng Model A, chiếc xe đầu tiên có kính an toàn trong kính chắn gió
Năm 1929, Ford được chính phủ Liên Xô ký hợp đồng thành lập Nhà máy ô tô
Gorky ở Nga, ban đầu sản xuất Ford Model A và AA
Năm 1932, Ford ra mắt chiếc xe giá rẻ đầu tiên với động cơ V8
Cuối năm 1955, Ford thành lập bộ phận Continental chịu trách nhiệm sản xuất
và bán chiếc Continental Mark II nổi tiếng
Năm 1958, Ford thành lập bộ phận Edsel để thiết kế và đưa ra thị trường chiếc Continental Mark II
Tháng 11/1959, Ford đã sáp nhập Lincoln, Mercury và Edsel thành "MEL" do
doanh số bị hạn chế, sau đó trở lại thành "Lincoln-Mercury" khi Ford quyết định đóng cửa Edsel
Năm 1980, Ford đã giới thiệu một số loại xe rất thành công trên khắp thế giới
Năm 1990 và 1994, Ford cũng đã mua lại Jaguar Cars và Aston Martin
Cuối những năm 1990, Ford tiếp tục bán một số lượng lớn xe hơi, trong nền
kinh tế Mỹ đang bùng nổ với thị trường chứng khoán tăng vọt và giá nhiên liệu thấp.
Đến năm 2004, Ford bán công ty kỹ thuật đua xe thể thao Cosworth cho Gerald Forsythe và Kevin Kalkhoven.
Năm 2006, Ford báo cáo khoản lỗ hàng năm lớn nhất trong lịch sử công ty là 12,7 tỷ đô la.
Ngày 2/6/2008, Ford bán các mảng của Jaguar và Land Rover cho Tata Motors với giá 2,3 tỷ đô la
Trong năm 2009, Ford đã cung cấp dòng động cơ EcoBoost mạnh mẽ, mang lại
khả năng tiết kiệm nhiên liệu nhiều hơn. Từ đó, Ford trở thành lựa chọn phổ biến cho
các khách hàng có nhu cầu mua ô tô trên toàn thế giới,
Năm 2010, Ford bán Volvo Cars cho Zhejiang Geely Holding Group (Trung Quốc)
Năm 2016, với phương châm “Tập trung thay đổi ngành công nghệ ô tô thế
giới”, Ford Smart Mobility ra đời, đưa Ford Motor lên một tầm cao mới.
Từ năm 2016 đến nay, Ford liên tục gặt hái doanh thu đứng hàng top trên thế
giới. Điều này cho thấy sức ảnh hưởng của một doanh nghiệp tồn tại hơn 117 năm. about:blank 15/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Trải qua biết bao thăng trầm, đã có những cuộc khủng hoảng dường như khiến công
ty sụp đổ, thế nhưng bằng những chiến lược, hoạch định có tầm, họ trở lại với cuộc đua.
2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ
Lĩnh vực sản xuất
Ngành sản xuất: máy móc tự động
Sản phẩm kinh doanh: Máy móc tự động trong đó chủ yếu là sản xuất ô tô và phụ tùng xe ô tô)
Dịch vụ kinh doanh: Tài chính ô tô, cho thuê xe,dịch vụ xe
Thị trường tiêu thụ
Ford Motor là một doanh nghiệp toàn cầu, thị trường tiêu thụ được mở rộng ở rất
nhiều nước trên thế giới. Trong năm 2021, Việt Nam được xác định là một trong 4 thị
trường trọng điểm cùng với Thái Lan, Nam Phi, Australia.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Motor Ford
Cơ cấu tổ chức của công ty Ford Motor được dựa trên nhu cầu kinh doanh
trong điều kiện thị trường khác nhau trên thế giới. Trong trường hợp của Ford, cơ cấu
tổ chức trực tiếp liên quan đến tình trạng ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Phạm vi
quốc tế của các hoạt động của Ford cũng xác định các thành phần cơ cấu tổ chức
chính cần thiết để chịu được sự cạnh tranh và thị trường rủi ro.
Cơ cấu tổ chức của Ford được chia theo các thị trường trong khu vực. Các đặc
điểm khác của cơ cấu tổ chức này dựa trên phạm vi toàn cầu và bản chất kinh doanh của Ford.
Cơ cấu tổ chức của công ty Ford là cơ cấu nhiều bộ phận, dựa trên sự cần thiết
để kiểm soát hoạt động theo điều kiện thị trường khu vực, các tính năng chính của cơ cấu tổ chức của Ford:
● Hệ thống cấp bậc của công ty: Ford có một hệ thống phân cấp truyền thống trong cơ cấu tổ chức
● Đơn vị địa lí khu vực: Ford đã chia địa lý lớn trong cơ cấu tổ chức của nó.
Thông thường, các công ty toàn cầu hoạt động của mình chia thành nhiều vùng
mỗi lực địa hay tiểu lục địa. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của Ford được chia
thành ba đơn vị địa lý khu vực đó bao gồm tất cả các thị trường trên khắp thế
giới, Một tác dụng tiềm năng của tính năng này của cơ cấu tổ chức là việc dễ about:blank 16/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
dàng tích hợp các chiến lược kinh doanh. Một văn phòng điều hành đứng đầu mỗi bộ phận
● Nhóm chức năng toàn cầu: Cơ cấu tổ chức của công ty Ford Motor cũng có các
nhóm chức năng, có một đại diện cho một chức năng kinh doanh cụ thể. Một
phó Chủ tịch đứng đầu mỗi nhóm
Với cơ cấu nhiều bộ phận sẽ mang lại nhiều lợi thế cho Ford như: nâng cao khả
năng kiểm soát tài chính ở cấp công ty, tăng khả năng kiểm soát chiến lược, cho phép
công ty vượt qua giới hạn về tổ chức đối với sự tăng trưởng. Cơ cấu này có thể đưa
khả năng sinh lợi của công ty đến đỉnh cao mới, chúng cho phép công ty điều hành
phức hợp nhiều loại chiến lược cấp công ty khác nhau
Hình 2.1: Cơ cấu lãnh đạo công ty Ford Motor
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (3-5 năm gần đây) about:blank 17/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
Hình 2.2: Lợi nhuận gộp của Ford Motor Company từ năm 2009 đến năm 2021 Chú giải:
● Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2019 là 21,207 tỷ USD ,
giảm 11,89% so với năm 2018.
● Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2020 là $14,392B , giảm
32,14% so với năm 2019.
● Lợi nhuận gộp hàng năm của Ford Motor cho năm 2021 là 21,69 tỷ đô la ,
tăng 50,71% so với năm 2020.
● Lợi nhuận gộp của Ford Motor trong mười hai tháng kết thúc vào ngày 30
tháng 9 năm 2022 là $22,762B , tăng 18,05% so với năm trước.
● Lợi nhuận gộp của Ford Motor trong quý kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm
2022 là $5,038 tỷ , giảm 10,45% so với năm trước.
2.2. Thực trạng tổ chức lao động tại Ford Motor
2.2.1. Phân công và hợp tác lao động

Ford đã giới thiệu các phương pháp sản xuất ô tô quy mô lớn và quản lý quy
mô lớn của lực lượng lao động công nghiệp bằng cách sử dụng các trình tự sản xuất
được thiết kế công phu, tiêu biểu bằng các dây chuyền lắp ráp. Tại Ford Motor công
ty luôn nâng cao tinh thần và sức mạnh teamwork – làm việc theo nhóm. Điểm mấu
chốt của Ford Motor là nó khuyến khích sự tập trung lao động, làm việc tích cực theo
nhóm và hướng tất cả nhân viên của hãng tới mục tiêu chung là sự thành công của tập about:blank 18/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
đoàn trên thị trường toàn cầu. Chiến lược này luôn nhấn mạnh và nêu cao tinh thần
teamwork và team building để mang lại sự hài lòng cho các khách hàng, các đối tác mà Ford nhắm tới.
2.2.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Ford Motor đã làm thỏa mãn đồng bộ các yêu cầu về tổ chức và phục vụ nơi làm việc như
Về mặt kỹ thuật: đảm bảo sử dụng hợp lí và có hiệu quả các phương tiện sản
xuất hiện tại, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và tạo ra các phương pháp lao động tiên tiến.
Về mặt kinh tế: bảo đảm giảm chi phí thời gian lao động và các chi phí sản
xuất khác, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hiệu suất kinh doanh.
Về mặt sinh lí: tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi, phù hợp về các giới hạn
về tâm sinh lí con người, tiết kiệm sức lực và an toàn lao động.
Về mặt xã hội: tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, tạo hứng thú,
hấp dẫn trong công tác và hình thành các tập thể lao động tốt.
2.2.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động
Tại Ford Motor có ban hành các chính sách và quy trình đảm bảo môi trường
làm việc an toàn. Sức khỏe và an toàn cũng nằm trong chín thách thức quan trọng mà
thương hiệu đã xác định trong đánh giá mức độ nghiêm trọng về nhân quyền của
mình. Ford đã triển khai mạnh mẽ văn hóa an toàn tại nơi làm việc và sử dụng các
kênh truyền thông khác nhau của mình để hỗ trợ văn hóa an toàn này. Chính vì thế
nơi làm việc tại Ford Motor luôn đảm bảo đủ an toàn, cung cấp đầy đủ những nhu
cầu thiết yếu của nhân viên.
2.2.4. Tăng cường kỷ luật lao động
Tại Ford Motor tổ chức lao động dựa trên nguyên lý khoa học về sự phân công,
hợp tác lao động và trên cơ sở định mức lao động khoa học, hợp lý, đảm bảo cho quá
trình lao động luôn diễn ra suôn sẻ, liên tục theo kế hoạch đã vạch ra kèm theo đó là
sự theo dõi sát sao để việc thực hiện luôn diễn ra nghiêm túc, cẩn thận.
Lãnh đạo công ty đã ban hành các chuẩn mực quy tắc, hành vi, nội quy, quy
phạm và các quy tắc có liên quan đến việc thực thi các quy định đối với lao động
nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong công ty.
Giáo dục ý thức tự nguyện, tự giác thực hiện công việc, đảm bảo an toàn lao
động khi thực hiện các hoạt động lao động trong công ty. Thưởng phạt nghiêm minh rõ ràng dứt khoát. about:blank 19/27 13:15 18/1/25
Bài thảo luận Nhóm 8 - Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp
2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor
2.3.1. Chuyên môn hóa

Chuyên môn hóa bằng cách để mỗi công nhân làm thật thành thạo một công
việc nhỏ trong dây chuyền sản xuất xe oto,thời gian thao tác của công nhân ngày
càng rút ngắn và chính xác, năng suất lao động tăng.
Khi Ford mới bắt đầu tìm cách sản xuất ô tô nhanh hơn và rẻ hơn, chúng được
lắp ráp tại một địa điểm với hàng đống linh kiện và cần 728 giờ. Trong thời kỳ đổi
mới ban đầu của Ford, khung gầm (thân xe) của chiếc Model T được một chiếc tời
kéo 76m dọc theo sàn nhà máy. Các công nhân đuổi theo nó, nhặt các bộ phận được
đặt cẩn thận dọc theo 76m đó và lắp chúng vào thân xe.
Đây là dây chuyền lắp ráp đầu tiên. Nó làm giảm thời gian lắp ráp một chiếc xe
đi một nửa, từ 12,5 giờ xuống 5,5 giờ. Một dây chuyền dài hơn với nhiều công nhân
chuyên môn hóa hơn tiếp tục cắt thời gian lắp ráp đi một nửa nữa. Sau đó, một băng
tải tự động – đầu tiên – dựa trên hệ thống xe đẩy dùng để chuyển thịt bò trong các
nhà máy đóng gói thịt ở Chicago, đã được xây dựng và thời gian lắp ráp tiếp tục giảm
đi một nửa một lần nữa, còn 93 phút – 1/500 thời gian lắp ráp đứng yên.
Năm 1910, Model T có giá 780 đô-la; 4 năm sau, nó có giá chưa đến một nửa,
360 đô-la và doanh thu hằng năm của Ford vượt qua con số 100 triệu đô-la. Nhà máy
của Ford hoạt động ngày càng năng suất hơn – nơi đã từng mất 12,5 giờ để làm một
chiếc xe, Ford đã giảm thời gian đó xuống còn 1 phút và cuối cùng là 10 giây.
2.3.2. Sự phân đoạn quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất một chiếc ô tô đã được Ford chia thành các thao tác nhỏ,
giao cho mỗi công nhân thực hiện việc lặp đi lặp lại.
Henry Ford muốn sản xuất ô tô cho tất cả mọi người và Ford Model T là câu
trả lời cho giấc mơ đó. Ông muốn chúng bền, tốt và phải rẻ. Ban đầu, trong nỗ lực tạo
ra Ford Model T giá rẻ, Ford đã cắt bỏ các tùy chọn và sự xa hoa, thậm chí chúng chỉ
có một màu duy nhất là đen. Giá của chiếc Ford Model T đầu tiên là 850 đô la Mỹ,
tương đương khoảng 21.000 đô la Mỹ ngày nay. Dù đã khá rẻ nhưng mẫu xe này vẫy
chưa đủ phải chăng với đại chúng Mỹ, và Ford muốn tìm ra cách giảm giá sâu hơn nữa.
Dây chuyền là một thiết bị có băng chuyền chuyển động liên tục. Băng chuyển
không ngừng đưa sản phẩm chạy về trước với rất nhiều công nhân đứng hai bên. Mỗi
công nhân chỉ phụ trách hoàn thành một công đoạn rồi để sản phẩm chạy về trước
cho công nhân phụ trách khâu kế tiếp. Sau vài chục công đoạn, một sản phẩm hoàn about:blank 20/27