Bài thảo luận về "Hình phạt, Thừa kế" | Đại học Thương Mại

Bài thảo luận môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG với đề tài về "Hình phạt, Thừa kế" của sinh viên trường Đại học Thương Mại giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
14 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận về "Hình phạt, Thừa kế" | Đại học Thương Mại

Bài thảo luận môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG với đề tài về "Hình phạt, Thừa kế" của sinh viên trường Đại học Thương Mại giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 15962736
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Khách Sạn
Du Lịch
---
---
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
“HÌNH PHẠT, THỪA KẾ”
Nội, 2022
Ging viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Thanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lớp HP: 2231TLAW0111
lOMoARcPSD| 15962736
1
THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT
Họ và tên
MSV
Ghi chú
1
Vương Cẩm Thiên
21D111220
Tởng nhóm
2
Phạm Thị Thanh
21D111216
Thư kí
3
Nguyễn Như Quỳnh
21D111213
4
Trần Thị Diễm Quỳnh
21D111214
5
Phùng Thị Thanh Tâm
21D111215
6
Vũ Hoàng Thiên Tân
21D111279
7
Nguyễn Chí Thắng
21D11121
9
8
Vũ Thị Diệu Thanh
21D111280
9
Đỗ Thanh Thảo
21D111217
10
Hoàng Phương Thảo
21D111281
11
Phùng Thị Thanh Thảo
21D111218
12
Tăng Thị Thanh Thảo
21D111282
13
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
21D111276
lOMoARcPSD| 15962736
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................2
PHN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................3
1. nh cấp thiết của đề tài...........................................................................................................3
2. Đối tượng, mục đích của đề tài thảo luận...............................................................................4
3. Cơ cấu bài thảo luận.................................................................................................................5
PHN NỘI DUNG...............................................................................................................................5
A. Câu 1..........................................................................................................................................5
B. Câu 2........................................................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................14
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................................15
lOMoARcPSD| 15962736
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ một xã hội có giai cấp nào, vấn đề về hình phạt và vấn đề về thừa kế cũng
vai trò, vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật. Đây hình thức pháp chủ
yếu để bảo vcác quyền công dân. Mỗi nhà nước các xu thế chính trị khác nhau,
nhưng đều coi hình phạt, thừa kế là những quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận
trong hiến pháp.
Tớc hết là vấn đề hình phạt. Điều 30 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm
2017 quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà ớc
được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp
nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp
nhân thương mại đó”. Căn c theo Luật hình sự Việt Nam, mục đích của hình phạt luôn
hai mặt: trừng trị cải tạo, giáo dục. Hai mặt này mối liên quan mật thiết bổ
tr lẫn nhau. Hình phạt đã tuyên, một mặt thể hiện sự trừng trị cần thiết của Nhà nước
đối với người đã có hành vi phạm tội, để răn đe người phạm tội và người “không vững
ng”, m chế, ngăn ngừa họ phạm tội. Mặt khác, cũng phương tiện giáo dục
ngưi phạm tội ý thức tuân thủ pháp luật cũng như giáo dục người khác tôn trọng pháp
luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm. Những năm gần đây, Nhà ớc ta cũng
rất chú trọng đến việc sửa đổi và ban hành những hình phạt bổ sung nhằm phù hợp với
n hóa, đạo đức, lối sống mới. Cụ thể, Nhà ớc đã ban hành 7 hình phạt bsung trong
hệ thống hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 áp dụng đối với
nhân phạm tội. Khi tìm hiểuphân tích những hình phạt bổ sung đó ta sẽ thấy được
tính răn đe, nghiêm khắc; song, vẫn luôn sự khoan hồng Nhà ớc dành cho người
phạm tội. Điều này thật đúng với câu “trong nhu có cương” – ly nhu thắng cương, lấy
ít thắng nhiều, vừa cứng rắn nhưng cũng phải mềm mại, đó là đạo của những kẻ mạnh,
đại trí tuệ của những người thành công. Ngay từ những năm đầu xây dựng XHCN, ở
Việt Nam, vấn đề thừa kế với những quy định đã được xây dựng rất phát triển. Tại
điều 19 Hiến pháp 1959: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản
hữu của công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980: Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài
sản của công dân”, Điu 58 Hiến pháp 1992: “Nhàớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
quyền thừa kế công dân”... và đặc biệt là sra đời của Bộ luật Dân sự 1995, sau đó
Bộ luật Dân sự 2005 đã đánh dấu một bước phát triển mới của pháp luật Việt Nam nói
chung và pháp luật về thừa kế nói riêng. Bộ luật Dân sự 2005 được xem kết quả cao
của quá trình phát triển hóa những quy định của pháp luật về thừa kế. Nó kế tha, phát
trin những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người thừa kế một cách có hiệu quả nhất.
lOMoARcPSD| 15962736
4
hội ngày càng phát triển, kinh tế thị trường ngày càng tăng cao, tài sản tư nhân càng
tr nên giá trị. Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân
ngày càng phong phú, thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp.
Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần tính thuyết phục không cao, có
những bản án quyết định của tòa án vẫn bcoi chưa “thấu tình đạt lý”. n cạnh đó,
sự phát triển của xã hội cũng kéo theo rất nhiều những tệ nạn vô cùng nghiêm trọng. Tỉ
lệ tội phạm hàng năm tăng cao đáng kể, nhất là trong độ tuổi vị thành niên. Song, đứng
trước nguy đó Nhà nước Pháp luật vẫn chưa đưa ra được phương án giải quyết
thỏa đáng để giảm thiểu tỉ lệ phạm tội. Hơn thế nữa, nhận thức pháp luật vthừa kế,
hình phạt của công dân, nhất là nông dân và giới trẻ vẫn chưa sâu sc, điều này gây ảnh
hưởng nhất định tới quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân mỗi người. Xuất phát từ yêu cầu
của bài thảo luận ng những do trên, các thành viên nhóm 5 lớp học phần
2231TLAW0111 tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu hơn về những hình phạt bổ sung
trong hệ thống hình phạt đưc quy định tại Bluật hình sự năm 2015 áp dụng với
nhân phạm tội, và những lý luận cơ bản về vấn đề thừa kế. Đây là một đề tài có ý nghĩa
quan trọng cấp bách cả về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn.
2. Đối tượng, mục đích của đề tài thảo luận
Việc nghiên cứu đề tài này được xác định trong phạm vi các quy phạm pháp luật về thừa
kế hình phạt Việt Nam. Đối ợng của thừa kế là các tài sản, quyền tài sản thuộc
quyền của người đã chết để lại. Tuy nhiên, một số quyền tài sản gắn liền với nhân thân
đã chết không thể chuyển cho những người thừa kế vì pháp luật quy định chỉ có người
đó mới quyền ởng. Còn đối tượng của hình phạt các biện pháp ỡng chế nhà
nước nghm khắc được luật hình sự quy định và do Tòa án áp dụng. Sự nghiên cứu về
quan hệ thừa kế có những mục đích nhất định, là hiểu biết những quy định về người để
lại di sản thừa kế, người thừa kế, người lập di chúc, quyền và nghĩa vụ của người quản
di sản,... Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình tế bào của hội,
đảm bảo quyền lợi chính đáng của mỗi thành viên sự n định của từng gia đình, từ
đó làm sở để bảo vệ lợi ích chung của nhà nước, góp phần xóa bỏ tàn tích của chế độ
phong kiến để lại. Nghiên cứu về hình phạt giúp chúng ta có ý thức tuân theo pháp luật
các quy tắc của cuộc sống hội chủ nghĩa. Giáo dục chúng ta phải tôn trọng pháp
luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, thiết lập một xã hội công bằng, văn minh.
Qua việc nghiên cứu, thảo luận chúng em shiểu sâu sắc hơn về pháp luật thừa kế
những vấn đề về hình phạt, vừa củng cố kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, vừa để áp
dụng vào thực tiễn cuộc sống. Từ đó chúng em sẽ những nhận thức đúng đắn, hiểu
biết chính xác biết cách giải quyết những tình huống cụ thể về các vấn đề liên quan
đến phân chia tài sản thừa kế và các hình phạt. Đồng thời chúng em sẽ nâng cao ý thức,
trách nhiệm hơn đối với bản thân, gia đình và xã hội.
lOMoARcPSD| 15962736
5
3. Cơ cấu bài thảo luận
Bài thảo luận gồm 2 phần:
A. u 1: Anh chị hãy chỉ ra các hình phạt bsung trong hthống hình phạt được
quyđịnh trong Bộ luật hình sự năm 2015 áp dụng với cá nhân phạm tội. Lấy 1 ví dụ cụ
thể về 1 hình phạt bất kỳ.
B. u 2: Vận dụng kiến thức đã học, anh (chị) hãy giải quyết tình huống sau:
AnhHưng và chị Hoàn là hai vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là
Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi) và Oanh (9 tuổi). Đến năm 2018,
do cuộc sồng bất hòa, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày
1/10/ 2018, anh Hưng và chị Hoàn cùng đến Tòa án đgiải quyết việc ly hôn thì bị tai
nạn phải đưa vào bệnh viện.Trưc khi chết 1 ngày trong bệnh viện, anh ng di
chúc (hợp pháp) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho 4 người là Trung, Ngân, Oanh
Hải (ông Hải bác của anh Hưng). Tuy nhiên ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế (từ
chối hợp pháp).
PHẦN NỘI DUNG
A. Câu 1
1. Khái niệm hình phạt bổ sung và nguyên tắc áp dụng
- Khái niệm hình phạt bổ sung:
nh phạt bổ sung hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính đối với những
tội phạm nhất định nhằm tăng ờng, củng cố tác dụng của hình phạt chính (bổ sung
cho hình phạt chính). - Nguyên tắc áp dụng:
Nếu người bị kết án không bị áp dụng hình phạt chính thì tòa án không được áp dụng
hình phạt bổ sung đối với họ. Mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình
phạt chính, nhưng lại có thể bị áp dụng nhiều loại hình phạt bổ sung.
Trong trường hợp một nời bị kết án về nhiều tội, thì hình phạt bổ sung ca tội nào chỉ
áp dụng đối với tội ấy, không áp dụng hình phạt bổ sung chung cho tất cả các tội.
Thực tiễn xét xử do không nắm chắc nguyên tắc này, nên một sTòa án đã tuyên
hình phạt bổ sung chung cho tất cả c tội mà người bị kết án đã phạm.
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội.
Tòa án thể quyết định dưới mức thấp nhất của khung hình phạt nếu có đủ điều kiện
quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự.
2. Các loại hình phạt bổ sung
Theo Điều 32 Bộ Luật hình sự 2015 quy định:
Hình phạt bổ sung bao gồm:
lOMoARcPSD| 15962736
6
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; b)
Cấm cư trú;
c) Quản chế;
d) ớc một số quyền công dân;
đ) Tịch thu tài sản;
e) Phạt tiền, khi không áp dụng hình phạt chính; là hình phạt tiền thì lúc này Tòa áncó
thể xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội mà quyết định áp dụng hình phạt bổ sung
hình phạt tiền. Tức người phạm tội không bị quan nhà nước áp dụng hình
phạt
g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Hình phạt này chỉ áp dụng đối
với trường hợp người phạm tội người ớc ngoài bị Tòa án nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ ớc ta. trường hợp Tòa án
không áp dụng hình phạt chính là hình phạt trục xuất khỏi lãnh thổ nước ta thì lúc này
hình phạt trục xuất được xem là hình phạt bổ sung.
h) Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một nh phạt chính và
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
2.1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Theo
quy định tại Điều 41 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bsung 2017: “Cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghhoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu
để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây
nguy hại cho xã hội".
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ
ngày bản án hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án đượcng án treo.
2.2. Cấm cư trú
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Cấmtrú buộc người bị kết án phạt không được tạm trú hoặc thường trú
ởmột số địa phương nhất định.
Thời hạn cấm trú từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình
phạttù.
2.3. Quản chế
Theo quy định tại Điều 43 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một
địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, go dục của chính quyền nhân dân địa
phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi trú,
bị ớc một squyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật nàybị cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định.
lOMoARcPSD| 15962736
7
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái
phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy định.
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
2.4. Tước một số quyền công dân
Theo quy định tại Điều 44 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Công dân Việt Nam bị kết án phạt về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm
khác trong những trường hợp do Bộ luật này quy định, tbị ớc một hoặc một s
quyền công dân sau đây:
- Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước;
- Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước quyền phục vụ trong lực ợng vũtrang
nhân dân.
Thời hạn ớc một số quyền công dân t 01 m đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành
xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người
bị kết án được hưởng án treo.
2.5. Tch thu tài sản
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án
để nộp vào ngân sách nhà nước.
Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án v tội phạm nghiêm trọng, tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc
gia, tội phạm về ma y, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định. Khi
tịch thu toàn btài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống.
Trong các hình phạt trên, hình phạt tiền nh phạt trục xuất những hình phạt vừa
được quy định hình phạt bsung vừa được quy định hình phật chính. Tuy nhiên,
đối với tội phạm cụ thể, các hình phạt y chỉ được áp dụng hoặc hình phạt chính
hoặc là hình phạt bổ sung.
Đối với tội phạm cụ thể, Luật hình sự có thể không quy định hình phạt bổ sung, có thể
quy định một hoặc quy định nhiều loại hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung được quy
định cho tội phạm cụ thể có thể tính bắt buộc hoặc không tính bắt buộc (Tòa án
có quyền quyết định có áp dụng hay không).
Như vậy, đối với trường hợp phạm tội cụ thể, tóa án có thể không áp dụng, áp dụng một
hoặc áp dụng nhiều hình phạt bổ sung.
2.6. Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; là hình phạt tiền thì c này Tòa án
thể xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội mà quyết định áp dụng hình phạt bổ sung
hình phạt tiền. Tức là người phạm tội không bị cơ quan nhà nước áp dụng hình phạt.
lOMoARcPSD| 15962736
8
2.7. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
Trục xuất, khi không áp dụng hình phạt chính. nh phạt này chỉ áp dụng đối với
trường hợp người phạm tội người nước ngoài bị Tòa án ớc Cộng hòa hội ch
nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ nước ta. Và trường hợp Tòa án không
áp dụng nh phạt chính hình phạt trục xuất khỏi lãnh thổ ớc ta thì lúc y hình
phạt trục xuất được xem là hình phạt bổ sung.
2.8. Đối vi mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Đối với mỗi tội phạm người phạm tội chỉ báp dụng một hình phạt chính thể bị
áp dụng một hoặc một số hình phạt bsung. Nội dung này cần phải hiểu là nếu không
hình phạt chính được áp dụng đối với người phạm tội thì về nguyên tắc ng không
được áp dụng hình phạt bổ sung nào. Đối với người phạm tội thì mỗi tội phạm họ
thực hiện chỉ bị áp dụng một loại hình phạt chính nhưng có thể bị áp dụng một hay một
số loại hình phạt bổ sung.
3. Một ví dụ cụ thể về 1 hình phạt bất kỳ
Ví dụ: Vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Áp dụng hình phạt bsung tịch thu tài sản theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự
2015, sửa đổi bổ sung 2017 đối với bị cáo Đinh La Thăng và đồng phạm.
Đây vụ án kinh tế lớn, được TAND thành phố Nội đưa ra xét xử thẩm tháng
01/2018 với bị cáo Đinh La Thăng và 21 bị cáo đồng phạm. Quá trình điều tra cho thấy,
trong quá trình thc hiện Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, bị cáo Đinh La Thăng,
nguyên Chủ tịch HĐ Thành viên Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), đã chỉ định Tổng
công ty cổ phần xây lắp dầu khí (PVC) thực hiện gói thầu EPC, chỉ đạo PVPower
hợp đồng EPC số 33 với PVC trái quy định, sau đó chỉ đạo cấp ới tại PVN Ban
quản lý dự án căn cứ hợp đồng này cấp tạm ứng hơn 6,6 triệu USD, trên 1.312 tỷ đồng
cho PVC để bị cáo Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm sử dụngn 1.115 tỷ đồng sai mục
đích không đưa vào dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại cho Nhà nước
số tiền gần 120 tỷ đồng. Với hành vi này, TAND Thành phố Hà Nội đã tuyên phạt Đinh
La Thăng 13 năm tù. Các bị cáo đồng phạm khác trong vụ án bị tuyên phạt từ 03 năm
đến 22 năm tù, buộc bồi thường số tiền Nhà nước bị thất thoát. Ngoài ra, bị cáo Đinh La
Thăng còn chỉ đạo cấpới góp vốn trái pháp luật vào Ngân hàng thương mại cổ phần
Đại dương (Oceanbank) gây thất thoát cho Nhà nước 800 tđồng. Tháng 3/2018, TAND
thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa sơ thẩm tun phạt Đinh La Thăng 18 năm tù về tội
“Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
lOMoARcPSD| 15962736
9
Tổng hợp hình phạt của cả hai vụ án, bị cáo Đinh La Thăng phải chấp hành mức án
30 năm tù.
Về trách nhiệm dân sự, tòa tuyên buộc bị cáo Đinh La Thăng cùng 6 đồng phạm liên đới
bồi thường 800 tỉ cho cho PVN. Trong đó, bị cáo Đinh La Thăng, chịu trách nhiệm bồi
thường 600 tỉ đồng vì là người phải chịu trách nhiệm cnh.
Tháng 6/2018, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm, đã bác
toàn bộ kháng cáo y án thẩm đối với Đinh La Thăng cùng 6 bị cáo đồng phạm
khác.
B. Câu 2
1. Cơ sở, căn cứ giải quyết tình huống
1.1. Khái niệm Thừa kế:
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết
cho người n sống, i sản để lại được gọi di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế
theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
1.2. Điu 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những nời sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
ngưi thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp h
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo
quy định tại Điều 620 hoặc họ những người không quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.
1.3. Điu 650 Bộ Luật dân sự 2015 về những trường hợp tha kế theo pháp luật quy
định
1) Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a)
Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ngườilập
di chúc; cơ quan, tổ chức được ởng thừa kế theo di chúc không n tồn tại vào thi
điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không quyềnhưởng
di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2) Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a)
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
lOMoARcPSD| 15962736
10
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không
cóquyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; liên quan đến quan, tchức được ởng di sản theo di chúc,
nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
1.4. Điu 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật và
nguyên tắc hưởng thừa kế theo pháp luật quy định
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ,con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột, chị
ruột,em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậuruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, ruột; chắt ruột của người chết người chết cụ
nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai
ngthừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di
sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Giải quyết tình huống
Năm 2018, do cuộc sống bất hòa, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được giải
quyết.
Ngày 1/10/ 2018, anh Hưng chị Hoàn cùng đến Tòa án đề giải quyết việc ly hôn thì
bị tai nạn và phải đưa vào bệnh viện.
Anh Hưng chị Hoàn có tài sản chung 980 triệu, sau khi anh Hưng chết, tài sản sẽ
được chia đôi trước khi chia di sản thừa kế:
Anh Hưng = chị Hoàn = 980 triệu : 2 = 490 triệu
Khi đó, những người được hưởng thừa kế theo pháp luật : Chị Hoàn, Trung, Ngân,
Oanh.
Vậy một suất thừa kế theo pháp luật bằng:
490 triu : 4 = 122,5 triệu Tuy nhiên:
Trước khi chết 1 ngày trong bệnh viện, anh Hưng di chúc (hợp pháp) đlại toàn
bộ tài sản của mình cho 4 người là Trung, Ngân, Oanh và Hải (ông Hải là bác của anh
Hưng).
Ta thấy, chị Hoàn không có tên trong di chúc thừa kế
lOMoARcPSD| 15962736
11
Theo mục a, khoản 1, điều 644 (BLDS 2015) quy định những người sau đây vẫn được
hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp hkhông được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
- Con ca thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
- Con thành niên mà “không có khả năng lao động”.
Như vậy, chị Hoàn vẫn được hưởng 2/3 x 1 suất thừa kế theo pháp luật = 2/3 x 122,5
triu = 81,67 triệu
Vậy số tiền chia cho:
Trung + Ngân + Oanh + Hải = 490 triệu - 81,67 triệu = 408,33 triệu T
đó suy ra, số tiền thừa kế của:
Trung = Ngân = Oanh = Hải = 408,33 triệu : 4 = 102,08 triệu Tuy
nhiên:
Ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế (từ chối hợp pháp)
Theo mục c, khoản 2, điều 650 (BLDS 2015) thì số tài sản của do ông Hải từ chối nhận
sẽ được chia theo pháp luật (chia cho chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh)
vậy số tài sản chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh được nhận thêm là: 102,08 triệu : 4 =
25,52 triu
Kết luận:
Tổng số tài sản chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh nhận được là:
Chị Hoàn = 490 triệu + 81,67 triệu + 25.525 triệu = 597.19 triệu
Trung = Ngân = Oanh = 102,1triệu + 25,525 triệu = 127.62 triệu
lOMoARcPSD| 15962736
12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Dân sự năm 2015
2. Bộ luật Hình sự năm 2015
3. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu-xet-xu/10-vu-an-lon-ve-kinh-te-tham-
nhungva-cac-vu-an-dien-hinh-duoc-dua-ra-xet-xu-trong-nam-2018
lOMoARcPSD| 15962736
13
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên,chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại
đã đưa môn học Pháp luật đại cương vào chương trình giảng dạy tạo điều kiện, thời
gian tốt nhất để chúng em có thể thực hiện nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình làm thảo luận môn pháp luật đại cương, chúng em đã có những tư
duy mới hơn, sâu hơn về môn học. Bmôn Pháp luật đại cương môn học thú vị, vô
cùng bổ ích tính thực tế cao. Giúp cho sinh viên có sự hiểu biết nắm bắt một
cách có hệ thống những vấn đề bản về Nhà nước pháp luật nói chung và các ngành
luật cụ thể của hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng. Môn học đảm bảo cung cấp đ
kiến thức về pháp luật cho sinh viên. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,
nh trang để chúng em có thể vững bước sau này.
Bài thảo luận của nhóm 5 chúng em chắc chắn đã không hoàn thiện một cách tốt
nhất nếu không có những kiến thức sâu sắc về môn pháp luật đại cương và stận tình
hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Thanh giảng viên trường đại học Thương mại.
Chúng em xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Kim Thanh.
Chúng em đã cố gắng hết sức tuy nhiên do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả
ng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong xem xét và góp ý để bài
tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn!
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 15962736
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Khách Sạn – Du Lịch --- --- BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài:
“HÌNH PHẠT, THỪA KẾ”
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Thanh Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp HP: 2231TLAW0111 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD| 15962736 THÀNH VIÊN NHÓM 5 STT Họ và tên MSV Ghi chú 1 Vương Cẩm Thiên 21D111220 Trưởng nhóm 2 Phạm Thị Thanh 21D111216 Thư kí 3 Nguyễn Như Quỳnh 21D111213 4 Trần Thị Diễm Quỳnh 21D111214 5 Phùng Thị Thanh Tâm 21D111215 6 Vũ Hoàng Thiên Tân 21D111279 7 Nguyễn Chí Thắng 21D111219 8 Vũ Thị Diệu Thanh 21D111280 9 Đỗ Thanh Thảo 21D111217 10 Hoàng Phương Thảo 21D111281 11 Phùng Thị Thanh Thảo 21D111218 12 Tăng Thị Thanh Thảo 21D111282 13 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 21D111276 1 lOMoARcPSD| 15962736 MỤC LỤC
MỤC LỤC. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 2
PHẦN MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . 3
1. Tính cấp thiết của đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . 3
2. Đối tượng, mục đích của đề tài thảo luận. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . ..4
3. Cơ cấu bài thảo luận. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
PHẦN NỘI DUNG. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .5
A. Câu 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
B. Câu 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .14
LỜI CẢM ƠN. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 15 2 lOMoARcPSD| 15962736 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ một xã hội có giai cấp nào, vấn đề về hình phạt và vấn đề về thừa kế cũng
có vai trò, vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật. Đây là hình thức pháp lý chủ
yếu để bảo vệ các quyền công dân. Mỗi nhà nước dù các xu thế chính trị khác nhau,
nhưng đều coi hình phạt, thừa kế là những quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong hiến pháp.
Trước hết là vấn đề hình phạt. Điều 30 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm
2017 quy định: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước
được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp
nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp
nhân thương mại đó”. Căn cứ theo Luật hình sự Việt Nam, mục đích của hình phạt luôn
có hai mặt: trừng trị và cải tạo, giáo dục. Hai mặt này có mối liên quan mật thiết và bổ
trợ lẫn nhau. Hình phạt đã tuyên, một mặt thể hiện sự trừng trị cần thiết của Nhà nước
đối với người đã có hành vi phạm tội, để răn đe người phạm tội và người “không vững
vàng”, kìm chế, ngăn ngừa họ phạm tội. Mặt khác, nó cũng là phương tiện giáo dục
người phạm tội ý thức tuân thủ pháp luật cũng như giáo dục người khác tôn trọng pháp
luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Những năm gần đây, Nhà nước ta cũng
rất chú trọng đến việc sửa đổi và ban hành những hình phạt bổ sung nhằm phù hợp với
văn hóa, đạo đức, lối sống mới. Cụ thể, Nhà nước đã ban hành 7 hình phạt bổ sung trong
hệ thống hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 áp dụng đối với cá
nhân phạm tội. Khi tìm hiểu và phân tích rõ những hình phạt bổ sung đó ta sẽ thấy được
tính răn đe, nghiêm khắc; song, vẫn luôn có sự khoan hồng mà Nhà nước dành cho người
phạm tội. Điều này thật đúng với câu “trong nhu có cương” – lấy nhu thắng cương, lấy
ít thắng nhiều, vừa cứng rắn nhưng cũng phải mềm mại, đó là đạo của những kẻ mạnh,
là đại trí tuệ của những người thành công. Ngay từ những năm đầu xây dựng XHCN, ở
Việt Nam, vấn đề thừa kế với những quy định đã được xây dựng và rất phát triển. Tại
điều 19 Hiến pháp 1959: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản
tư hữu của công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980: “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài
sản của công dân”, Điều 58 Hiến pháp 1992: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
và quyền thừa kế công dân”. . và đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật Dân sự 1995, sau đó
Bộ luật Dân sự 2005 đã đánh dấu một bước phát triển mới của pháp luật Việt Nam nói
chung và pháp luật về thừa kế nói riêng. Bộ luật Dân sự 2005 được xem là kết quả cao
của quá trình phát triển hóa những quy định của pháp luật về thừa kế. Nó kế thừa, phát
triển những quy định phù hợp với thực tiễn, và không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người thừa kế một cách có hiệu quả nhất. 3 lOMoARcPSD| 15962736
Xã hội ngày càng phát triển, kinh tế thị trường ngày càng tăng cao, tài sản tư nhân càng
trở nên giá trị. Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân
ngày càng phong phú, thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp.
Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao, có
những bản án quyết định của tòa án vẫn bị coi là chưa “thấu tình đạt lý”. Bên cạnh đó,
sự phát triển của xã hội cũng kéo theo rất nhiều những tệ nạn vô cùng nghiêm trọng. Tỉ
lệ tội phạm hàng năm tăng cao đáng kể, nhất là trong độ tuổi vị thành niên. Song, đứng
trước nguy cơ đó Nhà nước và Pháp luật vẫn chưa đưa ra được phương án giải quyết
thỏa đáng để giảm thiểu tỉ lệ phạm tội. Hơn thế nữa, nhận thức pháp luật về thừa kế,
hình phạt của công dân, nhất là nông dân và giới trẻ vẫn chưa sâu sắc, điều này gây ảnh
hưởng nhất định tới quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân mỗi người. Xuất phát từ yêu cầu
của bài thảo luận cùng những lý do trên, các thành viên nhóm 5 lớp học phần
2231TLAW0111 tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về những hình phạt bổ sung
trong hệ thống hình phạt được quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015 áp dụng với cá
nhân phạm tội, và những lý luận cơ bản về vấn đề thừa kế. Đây là một đề tài có ý nghĩa
quan trọng cấp bách cả về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn.
2. Đối tượng, mục đích của đề tài thảo luận
Việc nghiên cứu đề tài này được xác định trong phạm vi các quy phạm pháp luật về thừa
kế và hình phạt ở Việt Nam. Đối tượng của thừa kế là các tài sản, quyền tài sản thuộc
quyền của người đã chết để lại. Tuy nhiên, một số quyền tài sản gắn liền với nhân thân
đã chết không thể chuyển cho những người thừa kế vì pháp luật quy định chỉ có người
đó mới có quyền hưởng. Còn đối tượng của hình phạt là các biện pháp cưỡng chế nhà
nước nghiêm khắc được luật hình sự quy định và do Tòa án áp dụng. Sự nghiên cứu về
quan hệ thừa kế có những mục đích nhất định, là hiểu biết những quy định về người để
lại di sản thừa kế, người thừa kế, người lập di chúc, quyền và nghĩa vụ của người quản
lý di sản,. . Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình là tế bào của xã hội,
đảm bảo quyền lợi chính đáng của mỗi thành viên và sự ổn định của từng gia đình, từ
đó làm cơ sở để bảo vệ lợi ích chung của nhà nước, góp phần xóa bỏ tàn tích của chế độ
phong kiến để lại. Nghiên cứu về hình phạt giúp chúng ta có ý thức tuân theo pháp luật
và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa. Giáo dục chúng ta phải tôn trọng pháp
luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, thiết lập một xã hội công bằng, văn minh.
Qua việc nghiên cứu, thảo luận chúng em sẽ hiểu sâu sắc hơn về pháp luật thừa kế và
những vấn đề về hình phạt, vừa củng cố kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, vừa để áp
dụng vào thực tiễn cuộc sống. Từ đó chúng em sẽ có những nhận thức đúng đắn, hiểu
biết chính xác và biết cách giải quyết những tình huống cụ thể về các vấn đề liên quan
đến phân chia tài sản thừa kế và các hình phạt. Đồng thời chúng em sẽ nâng cao ý thức,
trách nhiệm hơn đối với bản thân, gia đình và xã hội. 4 lOMoARcPSD| 15962736
3. Cơ cấu bài thảo luận
Bài thảo luận gồm 2 phần: A.
Câu 1: Anh chị hãy chỉ ra các hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt được
quyđịnh trong Bộ luật hình sự năm 2015 áp dụng với cá nhân phạm tội. Lấy 1 ví dụ cụ
thể về 1 hình phạt bất kỳ. B.
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học, anh (chị) hãy giải quyết tình huống sau:
AnhHưng và chị Hoàn là hai vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là
Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi) và Oanh (9 tuổi). Đến năm 2018,
do cuộc sồng bất hòa, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày
1/10/ 2018, anh Hưng và chị Hoàn cùng đến Tòa án đề giải quyết việc ly hôn thì bị tai
nạn và phải đưa vào bệnh viện.Trước khi chết 1 ngày trong bệnh viện, anh Hưng có di
chúc (hợp pháp) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho 4 người là Trung, Ngân, Oanh và
Hải (ông Hải là bác của anh Hưng). Tuy nhiên ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế (từ chối hợp pháp). PHẦN NỘI DUNG A. Câu 1
1. Khái niệm hình phạt bổ sung và nguyên tắc áp dụng
- Khái niệm hình phạt bổ sung:
Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính đối với những
tội phạm nhất định nhằm tăng cường, củng cố tác dụng của hình phạt chính (bổ sung
cho hình phạt chính). - Nguyên tắc áp dụng:
Nếu người bị kết án không bị áp dụng hình phạt chính thì tòa án không được áp dụng
hình phạt bổ sung đối với họ. Mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình
phạt chính, nhưng lại có thể bị áp dụng nhiều loại hình phạt bổ sung.
Trong trường hợp một người bị kết án về nhiều tội, thì hình phạt bổ sung của tội nào chỉ
áp dụng đối với tội ấy, không áp dụng hình phạt bổ sung chung cho tất cả các tội.
Thực tiễn xét xử do không nắm chắc nguyên tắc này, nên có một số Tòa án đã tuyên
hình phạt bổ sung chung cho tất cả các tội mà người bị kết án đã phạm.
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội.
Tòa án có thể quyết định dưới mức thấp nhất của khung hình phạt nếu có đủ điều kiện
quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự.
2. Các loại hình phạt bổ sung
Theo Điều 32 Bộ Luật hình sự 2015 quy định:
Hình phạt bổ sung bao gồm: 5 lOMoARcPSD| 15962736
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế;
d) Tước một số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản;
e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; là hình phạt tiền thì lúc này Tòa áncó
thể xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội mà quyết định áp dụng hình phạt bổ sung
là hình phạt tiền. Tức là người phạm tội không bị cơ quan nhà nước áp dụng hình phạt g)
Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Hình phạt này chỉ áp dụng đối
với trường hợp người phạm tội là người nước ngoài bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ nước ta. Và trường hợp Tòa án
không áp dụng hình phạt chính là hình phạt trục xuất khỏi lãnh thổ nước ta thì lúc này
hình phạt trục xuất được xem là hình phạt bổ sung. h)
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
2.1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Theo
quy định tại Điều 41 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017: “Cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu
để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội".
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo. 2.2. Cấm cư trú
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017: –
Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú
ởmột số địa phương nhất định. –
Thời hạn cấm cư trú là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạttù. 2.3. Quản chế
Theo quy định tại Điều 43 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một
địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa
phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú,
bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này và bị cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định. 6 lOMoARcPSD| 15962736
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái
phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy định.
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
2.4. Tước một số quyền công dân
Theo quy định tại Điều 44 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm
khác trong những trường hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân sau đây:
- Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước;
- Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũtrang nhân dân.
Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành
xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người
bị kết án được hưởng án treo. 2.5. Tịch thu tài sản
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án
để nộp vào ngân sách nhà nước.
Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc
gia, tội phạm về ma túy, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định. Khi
tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống.
Trong các hình phạt trên, hình phạt tiền và hình phạt trục xuất là những hình phạt vừa
được quy định là hình phạt bổ sung vừa được quy định là hình phật chính. Tuy nhiên,
đối với tội phạm cụ thể, các hình phạt này chỉ được áp dụng hoặc là hình phạt chính
hoặc là hình phạt bổ sung.
Đối với tội phạm cụ thể, Luật hình sự có thể không quy định hình phạt bổ sung, có thể
quy định một hoặc quy định nhiều loại hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung được quy
định cho tội phạm cụ thể có thể có tính bắt buộc hoặc không có tính bắt buộc (Tòa án
có quyền quyết định có áp dụng hay không).
Như vậy, đối với trường hợp phạm tội cụ thể, tóa án có thể không áp dụng, áp dụng một
hoặc áp dụng nhiều hình phạt bổ sung.
2.6. Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; là hình phạt tiền thì lúc này Tòa án có
thể xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội mà quyết định áp dụng hình phạt bổ sung là
hình phạt tiền. Tức là người phạm tội không bị cơ quan nhà nước áp dụng hình phạt. 7 lOMoARcPSD| 15962736
2.7. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Hình phạt này chỉ áp dụng đối với
trường hợp người phạm tội là người nước ngoài bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ nước ta. Và trường hợp Tòa án không
áp dụng hình phạt chính là hình phạt trục xuất khỏi lãnh thổ nước ta thì lúc này hình
phạt trục xuất được xem là hình phạt bổ sung.
2.8. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Đối với mỗi tội phạm người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị
áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. Nội dung này cần phải hiểu là nếu không
có hình phạt chính được áp dụng đối với người phạm tội thì về nguyên tắc cũng không
được áp dụng hình phạt bổ sung nào. Đối với người phạm tội thì mỗi tội phạm mà họ
thực hiện chỉ bị áp dụng một loại hình phạt chính nhưng có thể bị áp dụng một hay một
số loại hình phạt bổ sung.
3. Một ví dụ cụ thể về 1 hình phạt bất kỳ
Ví dụ: Vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Áp dụng hình phạt bổ sung tịch thu tài sản theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự
2015, sửa đổi bổ sung 2017 đối với bị cáo Đinh La Thăng và đồng phạm.
Đây là vụ án kinh tế lớn, được TAND thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm tháng
01/2018 với bị cáo Đinh La Thăng và 21 bị cáo đồng phạm. Quá trình điều tra cho thấy,
trong quá trình thực hiện Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, bị cáo Đinh La Thăng,
nguyên Chủ tịch HĐ Thành viên Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), đã chỉ định Tổng
công ty cổ phần xây lắp dầu khí (PVC) thực hiện gói thầu EPC, chỉ đạo PVPower ký
hợp đồng EPC số 33 với PVC trái quy định, sau đó chỉ đạo cấp dưới tại PVN và Ban
quản lý dự án căn cứ hợp đồng này cấp tạm ứng hơn 6,6 triệu USD, trên 1.312 tỷ đồng
cho PVC để bị cáo Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm sử dụng hơn 1.115 tỷ đồng sai mục
đích không đưa vào dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại cho Nhà nước
số tiền gần 120 tỷ đồng. Với hành vi này, TAND Thành phố Hà Nội đã tuyên phạt Đinh
La Thăng 13 năm tù. Các bị cáo đồng phạm khác trong vụ án bị tuyên phạt từ 03 năm
đến 22 năm tù, buộc bồi thường số tiền Nhà nước bị thất thoát. Ngoài ra, bị cáo Đinh La
Thăng còn chỉ đạo cấp dưới góp vốn trái pháp luật vào Ngân hàng thương mại cổ phần
Đại dương (Oceanbank) gây thất thoát cho Nhà nước 800 tỷ đồng. Tháng 3/2018, TAND
thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa sơ thẩm tuyên phạt Đinh La Thăng 18 năm tù về tội
“Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. 8 lOMoARcPSD| 15962736
Tổng hợp hình phạt của cả hai vụ án, bị cáo Đinh La Thăng phải chấp hành mức án là 30 năm tù.
Về trách nhiệm dân sự, tòa tuyên buộc bị cáo Đinh La Thăng cùng 6 đồng phạm liên đới
bồi thường 800 tỉ cho cho PVN. Trong đó, bị cáo Đinh La Thăng, chịu trách nhiệm bồi
thường 600 tỉ đồng vì là người phải chịu trách nhiệm chính.
Tháng 6/2018, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm, đã bác
toàn bộ kháng cáo và y án sơ thẩm đối với Đinh La Thăng cùng 6 bị cáo đồng phạm khác. B. Câu 2
1. Cơ sở, căn cứ giải quyết tình huống
1.1. Khái niệm Thừa kế:
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết
cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế
theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
1.2. Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo
quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.
1.3. Điều 650 Bộ Luật dân sự 2015 về những trường hợp thừa kế theo pháp luật quy định
1) Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ngườilập
di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyềnhưởng
di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2) Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a)
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; 9 lOMoARcPSD| 15962736
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không
cóquyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc,
nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
1.4. Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật và
nguyên tắc hưởng thừa kế theo pháp luật quy định
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a)
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ,con nuôi của người chết; b)
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột,em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c)
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậuruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở
hàngthừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di
sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Giải quyết tình huống
Năm 2018, do cuộc sống bất hòa, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết.
Ngày 1/10/ 2018, anh Hưng và chị Hoàn cùng đến Tòa án đề giải quyết việc ly hôn thì
bị tai nạn và phải đưa vào bệnh viện.
Anh Hưng và chị Hoàn có tài sản chung là 980 triệu, sau khi anh Hưng chết, tài sản sẽ
được chia đôi trước khi chia di sản thừa kế:
Anh Hưng = chị Hoàn = 980 triệu : 2 = 490 triệu
Khi đó, những người được hưởng thừa kế theo pháp luật là: Chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh.
Vậy một suất thừa kế theo pháp luật bằng:
490 triệu : 4 = 122,5 triệu Tuy nhiên:
Trước khi chết 1 ngày trong bệnh viện, anh Hưng có di chúc (hợp pháp) là để lại toàn
bộ tài sản của mình cho 4 người là Trung, Ngân, Oanh và Hải (ông Hải là bác của anh Hưng).
Ta thấy, chị Hoàn không có tên trong di chúc thừa kế 10 lOMoARcPSD| 15962736
Theo mục a, khoản 1, điều 644 (BLDS 2015) quy định những người sau đây vẫn được
hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
- Con thành niên mà “không có khả năng lao động”.
Như vậy, chị Hoàn vẫn được hưởng 2/3 x 1 suất thừa kế theo pháp luật = 2/3 x 122,5 triệu = 81,67 triệu Vậy số tiền chia cho:
Trung + Ngân + Oanh + Hải = 490 triệu - 81,67 triệu = 408,33 triệu Từ
đó suy ra, số tiền thừa kế của:
Trung = Ngân = Oanh = Hải = 408,33 triệu : 4 = 102,08 triệu Tuy nhiên:
Ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế (từ chối hợp pháp)
Theo mục c, khoản 2, điều 650 (BLDS 2015) thì số tài sản của do ông Hải từ chối nhận
sẽ được chia theo pháp luật (chia cho chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh)
Vì vậy số tài sản chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh được nhận thêm là: 102,08 triệu : 4 = 25,52 triệu Kết luận:
Tổng số tài sản chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh nhận được là:
Chị Hoàn = 490 triệu + 81,67 triệu + 25.525 triệu = 597.19 triệu
Trung = Ngân = Oanh = 102,1triệu + 25,525 triệu = 127.62 triệu 11 lOMoARcPSD| 15962736
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ luật Dân sự năm 2015 2.
Bộ luật Hình sự năm 2015 3.
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu-xet-xu/10-vu-an-lon-ve-kinh-te-tham-
nhungva-cac-vu-an-dien-hinh-duoc-dua-ra-xet-xu-trong-nam-2018 12 lOMoARcPSD| 15962736 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên,chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại
đã đưa môn học Pháp luật đại cương vào chương trình giảng dạy và tạo điều kiện, thời
gian tốt nhất để chúng em có thể thực hiện nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình làm thảo luận môn pháp luật đại cương, chúng em đã có những tư
duy mới hơn, sâu hơn về môn học. Bộ môn Pháp luật đại cương là môn học thú vị, vô
cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Giúp cho sinh viên có sự hiểu biết và nắm bắt một
cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật nói chung và các ngành
luật cụ thể của hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng. Môn học đảm bảo cung cấp đủ
kiến thức về pháp luật cho sinh viên. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là
hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.
Bài thảo luận của nhóm 5 chúng em chắc chắn đã không hoàn thiện một cách tốt
nhất nếu không có những kiến thức sâu sắc về môn pháp luật đại cương và sự tận tình
hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Thanh – giảng viên trường đại học Thương mại.
Chúng em xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Kim Thanh.
Chúng em đã cố gắng hết sức tuy nhiên do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả
năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài
tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn! 13