Bài thảo luận về lương bổng và bình đẳng giới trong luật lao động

Lương bổng và bình đẳng giới là một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực lao động vàbình đẳng giới. Quan điểm của chúng tôi là rằng bình đẳng giới trong lương bổng làmột phần quan trong của công bằng và phát triển xã hội, cho nên cần phải cóbiệnphápvàLuậtđểbảovệcho sự côngbằng,quyền lợi tronglao độnghiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
*Lương bổng và bình đẳng giới là một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực lao động và
bình đẳng giới. Quan điểm của chúng tôi là rằng bình đẳng giới trong lương bổng
một phần quan trong của công bằng và phát triển xã hội, cho nên cần phải có biện
pháp Luật để bảo vệ cho sự công bằng, quyền lợi trong lao động hiện nay
- Bình đẳng giới là quyền cơ bản : tôi tin rằng bình đẳng trong lương bổng
không chỉ là một vấn đề đạo đức mà còn là một quyền lợi cơ bản. Nam và
nữ , không quan trọng giới tính, đều phải được trả lương công bằng cho
cùng một công việc và cùng một năng lực. Tuy nhiên vẫn còn một số
trường trong chính nơi mà họ làm việc chưa có sự công bằng giữa Nam và
Nữ, còn chú trọng về việc “Trọng Nam Kinh Nữ” ( cái trong ngoặc khép
anh ghi không biết nên thay thế cái gì cho nó), Những người có chức đảm
nhiệm cao vẫn còn quan niệm tình cảm cá nhân trong công việc gây sức ép
cho những người dưới chức họ làm mất đi sựng bằng, quyền lợi,….
-Cho nên vấn đề chênh lệch lương bổng là vấn đề cấp bách: Trong các
nghiên cứu thường cho thấy rằng phụ nữ thường nhận mức lương thấp sơ
với nam trong cùng một vị trí công việc , điều này không chỉ là vấn đề các
nhân mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn bộ xã hội về sau nay . Sự
chênh lệch lương bổng nó cũng thể hiện qua nhiều quốc gia sau:
Mỹ: Theo Bộ Lao động Mỹ, theo thống kê năm 2020, trong lịch sử lao động
kinh doanh, phụ nữ trung bình kiếm được khoảng 82% mức lương mà đàn ông
kiếm được.
Châu Âu: Ở nhiều quốc gia châu Âu, chênh lệch lương bổng giữa nam và n
cũng tiếp tục tồn tại. Ví dụ, theo Eurostat, năm 2019, phụ nữ kiếm trung bình
14,1% ít tiền lương so với đàn ông.
( Việt Nam mình sao kiếm không ra cái thống mới đau chứ)
Sự chênh lệch đó có thể gây những tác động tiêu cực đối với phụ nữ như nâng
cao mức sống, tự lập kinh tế , các vấn đề gia đình và thậm chí ảnh hưởng đến
sự phân biệt đối xử trong xã hội hiện này và tương lai sau này.
- Tác động đến cá nhân của người phụ nữ thường nhận mức lương thấp so
với nam trong một số công việc và trình độ. Điều này ảnh hưởng đến thu
nhập và sự tự lập tài chính của phụ nữ. Về hưu trí và tiết kiệm thi nó chênh
lệch lương bổng dẫn đến sự chênh lệch về tiền hưu trí và tiết kiệm, ảnh
hưởng đến cược sống hưu trí của phụ nữ.
- Tác động đến gia đình và xã hội. Tác động đến gia đình nếu phụ nữ kiếm ít
hơn anh, gia đình có thể phải đối mặt với áp lực tài chính lớn hơn, đặ biệt
nếu họ là người chịu trách nhiệm chăm sóc gia đình , và nếu người nam
trong gia đình kiếm tiền nhiều hơn nữ thì một số trong cuộc sống của người
bị phân biệt tình trạng này vẫn còn phổ biến nhiều một số nơi. Vì vậy nó
tăng sự phân biệt xã hội ngày càng cao, nó tạo ra sự bất bình đẳng và thúc
đẩy vến đề bình đẳng giới trong hiện tại tương lai sau này.
lOMoARcPSD| 45474828
- Tác động nền kinh tế: sức mua nếu phụ nữ kiếm ít, điều này có thể ảnh
hưởng đến sức mua của người tiêu dùng, do đó ảnh hưởng tới kinh tế tổng
thể. Trí tuệ và trình độ của người phụ nữ không được trọng dụng làm mất đi
sự đầu trong nguồn nhân lực tạo sự công tâm trong nền kinh tế.
Trong tương lai thể chưa tác động lớn nếu chênh lệch lương bổng giữa
nam nữ vẫn tiếp tục tồn tại , Nếu hội không giải quyết được vấn đền
bình đẳng giới trong lương bổng, sẽ có sự thất thoát về tiềm năng và cơ hội
phát triển kinh tế từ năng lực lao động không được sử dụng đúng mức, cũng
như sự phân biệt và thiệt hại về mặt tinh thần và xã hội . Điều này nhấn
mạnh tầm quang trọng của việc đảm bào công bằng và bình đẳng giới trong
lương bổng cho cả nam và nữ.
*Từ đó cần phải có sự tham gia của nhà nước đề ra pháp luật bảo vệc sự
công bằng trong lương bổng và bình đẳng giới:
- Luật lao đọng bảo vệ công bằng lương bổng: pháp luật này cần quy định
rõ ràng việc bảo vệ công bằng lương bổng cho nam và nữ trong cùng một vị
trí công việc. Cần thiết áp dụng chính sách và quy định cụ thể để ngăn chặn
phân biệt đối xử trong việc thanh toán lương
-Giám sát và thực thi pháp luật chặt chẽ: cần có cơ quan giám sát chặc chẽ
để đảm bảo việc thực thi luật lao động, đặc biệt là việc bảo vệ bình đẳng
giới trong lương bổng. Các cơ quan này cần có quyền hạn và tài nguyên cần
thiết để thực hiện nhiệm vụ giám sát một cách hiệu quả.
- Chính sách ưu đã cho người lao động nữ: việc thiết lập chính sách ưu đãi
đối với người lao động nữ như chính sách nghỉ thai sản, nghỉ , dưỡng
các chính sách hỗ trợ đặc biệt có thể giúp tạo ra sự công bằng và bình đẳng
giới trong nơi làm việc
Xây dựng chính sách hỗ trợ gia đình: Việc thiết lập chính sách hỗ trợ cho
việc phân công công việc trong gia đình và nâng cao ý thức về vai trò quan
trọng của cả nam và nữ trong việc chăm sóc gia đình có thể hỗ trợ trong
việc đạt được bình đẳng giới trong lương bổng
- Cần có chính sách và biện pháp cụ thể trong luật lao động nhằm ngăn chặn
phân biệt đối xử giới tính trong việc xác định lương bổng. Cần có cơ chế
giám sát chặt chẽ và các biện pháp hỗ trợ để đảm bảo bình đẳng giới trong
việc thanh toán lương
-Giáo dục và thay đổi tư duy xã hội: việc thay đổi xã hội thông qua giáo dục
là cần thiệt để tạo ra sự nhận thức về bình đẳng trong lương bổng. sự thay
đổi không chỉ nằm ở mức pháp lý mà còn mức ý thức hội.
Những biện pháp cụ thể này cần phải được thực hiện và thúc đẩy một cách
đồng nhất, hỗ trợ bởi cả sự thực thi tốt của pháp luật và sự thay đổi ý thức
hội để tạo ra môi trường lao động bình đẳng giới công bằng hơn
lOMoARcPSD| 45474828
Nếu việc Nam tLuật Lao động:
Luật Lao động 2019: Đây là văn bản quy định chung về quyền và nghĩa vụ của người
lao động, người sử dụng lao động, quản lý lao động, bảo hiểm xã hội, văn hóa lao
động và một số quyền lợi khác. Luật này cũng chứa đựng các quy định về bình đẳng
giới trong lương bổng và việc cấm phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong lĩnh vực
lao động.
Luật Lao động 2019 của Việt Nam chứa đựng nhiều quy định liên quan đến lương
bổng và bình đẳng giới. Mặc dù không có các điều khoản cụ thể đề cập trực tiếp đến
bình đẳng giới trong lương bổng, nhưng Luật Lao động 2019 bao gồm các nguyên tắc
quy định có thể áp dụng để bảo vệ bình đẳng giới trong việc thanh toán lương:
Nguyên tắc bình đẳng và cấm phân biệt đối xử: Luật Lao động nêu rõ về nguyên tắc
bình đẳng trong việc phân biệt đối xử giữa nam và nữ trong lĩnh vực lao động. Luật
cấm mọi hành vi phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong việc xác định lương bổng,
tuyển dụng, và các quyền lợi lao động khác.
Quy định về chế độ lao động: Luật Lao động 2019 quy định rất cụ thể về chế độ lao
động và quyền lợi của người lao động, bao gồm việc xác định lương, thưởng, chế đ
bảo hiểm, làm thêm giờ và các chế độ khác mà cả nam và nữ đều có quyền được
hưởng một cách bình đẳng.
Chính sách bảo vệ người lao động nữ: Luật Lao động cũng chứa đựng các chính sách
bảo vệ đặc biệt dành cho người lao động nữ trong giai đoạn mang thai, nghỉ thai sản,
các chế độ bảo hiểm khác.
=>Mặc dù Luật Lao động 2019 không đề cập trực tiếp đến việc bình đẳng giới trong
lương bổng, nhưng thông qua các nguyên tắc và quy định chung, nó tạo ra một nền
tảng pháp lý để ngăn chặn sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong việc xác định
lương bổng bảo vệ bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
*Lương bổng và bình đẳng giới là một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực lao động và
bình đẳng giới. Quan điểm của chúng tôi là rằng bình đẳng giới trong lương bổng là
một phần quan trong của công bằng và phát triển xã hội, cho nên cần phải có biện
pháp và Luật để bảo vệ cho sự công bằng, quyền lợi trong lao động hiện nay
- Bình đẳng giới là quyền cơ bản : tôi tin rằng bình đẳng trong lương bổng
không chỉ là một vấn đề đạo đức mà còn là một quyền lợi cơ bản. Nam và
nữ , không quan trọng giới tính, đều phải được trả lương công bằng cho
cùng một công việc và cùng một năng lực. Tuy nhiên vẫn còn một số
trường trong chính nơi mà họ làm việc chưa có sự công bằng giữa Nam và
Nữ, còn chú trọng về việc “Trọng Nam Kinh Nữ” ( cái trong ngoặc khép
anh ghi không biết nên thay thế cái gì cho nó), Những người có chức đảm
nhiệm cao vẫn còn quan niệm tình cảm cá nhân trong công việc gây sức ép
cho những người dưới chức họ làm mất đi sự công bằng, quyền lợi,….
-Cho nên vấn đề chênh lệch lương bổng là vấn đề cấp bách: Trong các
nghiên cứu thường cho thấy rằng phụ nữ thường nhận mức lương thấp sơ
với nam trong cùng một vị trí công việc , điều này không chỉ là vấn đề các
nhân mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn bộ xã hội về sau nay . Sự
chênh lệch lương bổng nó cũng thể hiện qua nhiều quốc gia sau:
Mỹ: Theo Bộ Lao động Mỹ, theo thống kê năm 2020, trong lịch sử lao động
kinh doanh, phụ nữ trung bình kiếm được khoảng 82% mức lương mà đàn ông kiếm được.
Châu Âu: Ở nhiều quốc gia châu Âu, chênh lệch lương bổng giữa nam và nữ
cũng tiếp tục tồn tại. Ví dụ, theo Eurostat, năm 2019, phụ nữ kiếm trung bình
14,1% ít tiền lương so với đàn ông.
( Việt Nam mình sao kiếm không ra cái thống kê mới đau chứ)
Sự chênh lệch đó có thể gây những tác động tiêu cực đối với phụ nữ như nâng
cao mức sống, tự lập kinh tế , các vấn đề gia đình và thậm chí ảnh hưởng đến
sự phân biệt đối xử trong xã hội hiện này và tương lai sau này.
- Tác động đến cá nhân của người phụ nữ thường nhận mức lương thấp so
với nam trong một số công việc và trình độ. Điều này ảnh hưởng đến thu
nhập và sự tự lập tài chính của phụ nữ. Về hưu trí và tiết kiệm thi nó chênh
lệch lương bổng dẫn đến sự chênh lệch về tiền hưu trí và tiết kiệm, ảnh
hưởng đến cược sống hưu trí của phụ nữ.
- Tác động đến gia đình và xã hội. Tác động đến gia đình nếu phụ nữ kiếm ít
hơn anh, gia đình có thể phải đối mặt với áp lực tài chính lớn hơn, đặ biệt
nếu họ là người chịu trách nhiệm chăm sóc gia đình , và nếu người nam
trong gia đình kiếm tiền nhiều hơn nữ thì một số trong cuộc sống của người
bị phân biệt tình trạng này vẫn còn phổ biến nhiều một số nơi. Vì vậy nó
tăng sự phân biệt xã hội ngày càng cao, nó tạo ra sự bất bình đẳng và thúc
đẩy vến đề bình đẳng giới trong hiện tại và tương lai sau này. lOMoAR cPSD| 45474828
- Tác động nền kinh tế: sức mua nếu phụ nữ kiếm ít, điều này có thể ảnh
hưởng đến sức mua của người tiêu dùng, do đó ảnh hưởng tới kinh tế tổng
thể. Trí tuệ và trình độ của người phụ nữ không được trọng dụng làm mất đi
sự đầu tư trong nguồn nhân lực và tạo sự công tâm trong nền kinh tế.
⇨ Trong tương lai có thể chưa tác động lớn nếu chênh lệch lương bổng giữa
nam và nữ vẫn tiếp tục tồn tại , Nếu xã hội không giải quyết được vấn đền
bình đẳng giới trong lương bổng, sẽ có sự thất thoát về tiềm năng và cơ hội
phát triển kinh tế từ năng lực lao động không được sử dụng đúng mức, cũng
như sự phân biệt và thiệt hại về mặt tinh thần và xã hội . Điều này nhấn
mạnh tầm quang trọng của việc đảm bào công bằng và bình đẳng giới trong
lương bổng cho cả nam và nữ.
*Từ đó cần phải có sự tham gia của nhà nước đề ra pháp luật bảo vệc sự
công bằng trong lương bổng và bình đẳng giới:
- Luật lao đọng bảo vệ công bằng lương bổng: pháp luật này cần quy định
rõ ràng việc bảo vệ công bằng lương bổng cho nam và nữ trong cùng một vị
trí công việc. Cần thiết áp dụng chính sách và quy định cụ thể để ngăn chặn
phân biệt đối xử trong việc thanh toán lương
-Giám sát và thực thi pháp luật chặt chẽ: cần có cơ quan giám sát chặc chẽ
để đảm bảo việc thực thi luật lao động, đặc biệt là việc bảo vệ bình đẳng
giới trong lương bổng. Các cơ quan này cần có quyền hạn và tài nguyên cần
thiết để thực hiện nhiệm vụ giám sát một cách hiệu quả.
- Chính sách ưu đã cho người lao động nữ: việc thiết lập chính sách ưu đãi
đối với người lao động nữ như chính sách nghỉ thai sản, nghỉ , dưỡng và
các chính sách hỗ trợ đặc biệt có thể giúp tạo ra sự công bằng và bình đẳng giới trong nơi làm việc
Xây dựng chính sách hỗ trợ gia đình: Việc thiết lập chính sách hỗ trợ cho
việc phân công công việc trong gia đình và nâng cao ý thức về vai trò quan
trọng của cả nam và nữ trong việc chăm sóc gia đình có thể hỗ trợ trong
việc đạt được bình đẳng giới trong lương bổng
- Cần có chính sách và biện pháp cụ thể trong luật lao động nhằm ngăn chặn
phân biệt đối xử giới tính trong việc xác định lương bổng. Cần có cơ chế
giám sát chặt chẽ và các biện pháp hỗ trợ để đảm bảo bình đẳng giới trong việc thanh toán lương
-Giáo dục và thay đổi tư duy xã hội: việc thay đổi xã hội thông qua giáo dục
là cần thiệt để tạo ra sự nhận thức về bình đẳng trong lương bổng. sự thay
đổi không chỉ nằm ở mức pháp lý mà còn ở mức ý thức xã hội.
Những biện pháp cụ thể này cần phải được thực hiện và thúc đẩy một cách
đồng nhất, hỗ trợ bởi cả sự thực thi tốt của pháp luật và sự thay đổi ý thức
xã hội để tạo ra môi trường lao động bình đẳng giới và công bằng hơn lOMoAR cPSD| 45474828
Nếu mà việc Nam thì Luật Lao động:
Luật Lao động 2019: Đây là văn bản quy định chung về quyền và nghĩa vụ của người
lao động, người sử dụng lao động, quản lý lao động, bảo hiểm xã hội, văn hóa lao
động và một số quyền lợi khác. Luật này cũng chứa đựng các quy định về bình đẳng
giới trong lương bổng và việc cấm phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong lĩnh vực lao động.
Luật Lao động 2019 của Việt Nam chứa đựng nhiều quy định liên quan đến lương
bổng và bình đẳng giới. Mặc dù không có các điều khoản cụ thể đề cập trực tiếp đến
bình đẳng giới trong lương bổng, nhưng Luật Lao động 2019 bao gồm các nguyên tắc
và quy định mà có thể áp dụng để bảo vệ bình đẳng giới trong việc thanh toán lương:
Nguyên tắc bình đẳng và cấm phân biệt đối xử: Luật Lao động nêu rõ về nguyên tắc
bình đẳng trong việc phân biệt đối xử giữa nam và nữ trong lĩnh vực lao động. Luật
cấm mọi hành vi phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong việc xác định lương bổng,
tuyển dụng, và các quyền lợi lao động khác.
Quy định về chế độ lao động: Luật Lao động 2019 quy định rất cụ thể về chế độ lao
động và quyền lợi của người lao động, bao gồm việc xác định lương, thưởng, chế độ
bảo hiểm, làm thêm giờ và các chế độ khác mà cả nam và nữ đều có quyền được
hưởng một cách bình đẳng.
Chính sách bảo vệ người lao động nữ: Luật Lao động cũng chứa đựng các chính sách
bảo vệ đặc biệt dành cho người lao động nữ trong giai đoạn mang thai, nghỉ thai sản,
và các chế độ bảo hiểm khác.
=>Mặc dù Luật Lao động 2019 không đề cập trực tiếp đến việc bình đẳng giới trong
lương bổng, nhưng thông qua các nguyên tắc và quy định chung, nó tạo ra một nền
tảng pháp lý để ngăn chặn sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong việc xác định
lương bổng và bảo vệ bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.