Bài thảo luận "Vị thế xã hội"

Bài thảo luận "Vị thế xã hội"

VỊ THẾ XÃ HỘI
(Bạn có bao giờ tự hỏi vì sao một số người nhiều quyền lợi, cơ hội và ảnh hưởng hơn
những người khác trong xã hội không ? Đó là do họ có vị thế xã hội khác nhau.
=> Vậy vị thế xã hội là gì ? Làm sao để xác định và đo lường vị thế xã hội của một cá nhân
hay một nhóm người? Và vị thế xã hội có ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Hãy cùng tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của vị thế xã hội trong bài viết này.)
Định nghĩa:
Vị thế xã hội là khái niệm dùng để chỉ vị trí xã hội của một cá nhân hay một
nhóm xã hội trong một cơ cấu xã hội xác định, qui định chỗ đứng của cá nhân hay
nhóm xã hội đó với những người khác.” Đặc điểm của vị thế xã hội:
Vị thế xã hội là vị trí của chủ thể (cá nhân, nhóm xã hội) trong một cơ cấu xã hội
nhất định. (VD: Người mẹ, giáo sư, khách hàng.... đều là những vị thế)
Một người không chỉ có một vị thế mà có nhiều vị thế tùy thuộc vào quan hệ của
người đó với những người xung quanh
Xã hội luôn thay đổi và phát triển, do đó vị thế xã hội của con người cũng luôn
biến đổi.
Vị thế xã hội thường có mối tương quan với quyền lực, bởi vì quyền lực xã hội
là ảnh hưởng của một người có thể có đối với những người khác trong xã hội.
Nguồn gốc tạo nên vị thế xã hội :
Nguồn gốc khách quan: Đó là những yếu tố tác động từ bên ngoài tới chủ thể
như: giới tính, tuổi tác, dòng họ, giai cấp, dân tộc...
(Các yếu tố khách quan này tạo vị thế gắn với những đặc điểm cơ bản mà cá nhân
không thể tự kiểm soát được)
Nguồn gốc chủ quan: Đó là sự cố gắng, nỗ lực của cá nhân trong quá trình tạo
dựng vị thế ca mình thông qua các yếu t như tài năng, tri thức, trí tuệ, khả
năng giao tiếp, ứng xử...
(Đó là những yếu t mà trong chừng mực nhất định cá nhân có thể kiểm soát được.)
Tiêu chun để xác định vị thế xã hội :
Việc xác định vị thế xã hội là kết quả của sự phối hợp và áp dụng nhiều tiêu
chuẩn giá trị của một xã hội cụ thể nhất định.
Sự xem xét vị thế xã hội của mỗi xã hội trên thế giới là khác nhau, bởi vì mỗi xã
hội có cách phân định và thái độ không giống nhau.
Ở các nước phương Tây, để xác định vị thế của một người cụ thể, người ta căn
cứ vào 6 tiêu chuẩn như: [“Đo” vị thế của một người]
(1) Dòng dõi xuất thân
(2) Tài sản của gia đình và bản thân
(3) Lợi ích của chức vụ mà người đó làm
(4) Trình độ giáo dục và đào tạo
(5) Trình độ chính trị hoặc tôn giáo
(6) Giới tính: Nam hay n
Vị thế xã hội được xác lập bởi hành động xã hội và quan hệ xã hội.
( Tuy nhiên mỗi cá nhân thực hiện nhiều hành động, nhiều mối quan hệ khác nhau => Mỗi
cá nhân thường có nhiều vị thế xh khác nhau. Nếu các vị thế của một cá nhân có sự hòa hợp
và nhất quán thì các hoạt động của cá nhân đó sẽ diễn ra một cách trật tự, ngăn nắp, hiệu
quả => Khi các vị thế mâu thuẫn với nhau sẽ gây cản trở hoạt động của cá nhân đó ) Các
loại vị thế xã hội :
Cá nhân tham gia vào bao nhiêu đoàn thể xã hội sẽ chiếm bấy nhiêu vị thế xã
hội.
Trong số các v thế ca cá nhân, vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất.
( Nó trở thành v thế chủ đạo, then chốt, có vai trò quyết định đối với các vị thế còn lại và
việc xác định những đặc điểm nào đó ca một cá nhân. )
Căn cứ vào tầm quan trọng của vị thế trong xã hội, với chủ thể có vị trí xã hội đó
thì vị thế gồm:
Vị thế then chốt: là vai trò cơ bản của cá nhân, vai trò quyết định các vị
thế còn lại, vị thế then chốt là cửa sổ lớn nhất mà con người mở ra cho con
người tìm hiểu về mình.
Được biểu hiện qua các yếu tố như nghề nghiệp,
chức vụ, thu nhập, quyền lực…
(VD: vị thế của một giáo sư đại hc, vị thế của một bác sĩ chuyên khoa, vị
thế của một doanh nhân thành đạt…)
( Qua đó, xã hội quan sát và giải thích các vị thế khác của cá nhân đó.)
Vị thế không then chốt là vị thế không giữ vai trò cơ bản, chủ đạo trong
việc quy định đặc điểm xã hội của cá nhân.
Được biểu hiện qua các yếu tố
như sở thích, tàing, niềm tin, giá trị cá nhân…
(VD: vị thế của một người yêu âm nhạc, vị thế của một người có khả
năng nói nhiều ngôn ngữ, vị thế của một người tin vào số mệnh…) Căn cứ vào
nguồn gốc sinh ra vị thế thì vị thế gồm:
Vị thế có sẵn (vị trí gán cho hay vị thế tự nhiên): là các vị thế gắn liến với
các yếu tố tự nhiên như: giới tính, chủng tộc, nơi sinh,
( VD: vị thế người phụ nữ, vị thế con trưởng, vị thế người Việt Nam, vị thế
người theo đạo Phật…)
Vị thế đạt được những vị thế mà ch thể đạt được dựa trên cơ sở của sự
lựa chọn và năng lực cá nhân, năng lực và sự cố gắng.
(VD: vị thế của một giám đốc, vị thế của một bác sĩ, vị thế của một giáo
viên, vị thế của một nhà văn…)
Vị thế vừa gán cho vừa đạt được: là vị thế mà cá nhân có cả hai yếu tố
gán cho và đạt được.
(VD: vị thế của một hoàng đế (vừa là dòng họ, quyền lực… vừa là tài
năng, uy tín…), vị thế của một người mẹ (vừa là giới tính, vai trò gia
đình… vừa là nghnghiệp, thu nhập…) )
( Xã hội luôn thay đổi và phát triển => vị thế xã hội của con người không phải là bất biến.)
Vị thế xã hội hiện tại của em là:
Vị thế xã hội hiện tại của em là sinh viên Học viện Tài chính ( trong mối quan hệ
với nhà trường).
Thuộc loại vị thế đạt được ( Do đây là v thế mà em đạt được thông qua
quá trình học tập, thi cử, đăng ký và nhập học vào Học viện tài chính.)
Vị thế là con cái (trong mối quan hệ gia đình với bố mẹ)
Thuộc loại vị thế gán cho (Do đây là vị thế mà em được xã hội giao cho
dựa trên yếu tố dòng họ, bạn không có thể thay đổi được vị thế này) Mối quan hệ
giữa vị thế xã hội với địa vị xã hội, quyền lực xã hội :
(Vị thế là một v trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân nào đó trong xã
hội và mối quan hệ của cá nhân đó với những người khác)
Vị thế xã hội là một dạng biểu hiện địa vị xã hội của con người
(Vị thế xh tạo cho con người và mỗi người có nhiều vị thế xh khác nhau nhưng trong đó
có một vị thế xh then chốt nhất, vị thế này thường được gọi là địa vị xã hội ) Địa vị xã
hội là vị thế xã hội quan trọng và then chốt nhất
(Vị thế xã hội thường có mối quan hệ với quyền lực, vì quyền lực xã hội là ảnh hưởng của
một con người có thể có đối với người khác)
Người có vị thế cao thường có quyền lực xã hội lớn và ngược lại
( VD: Vị thế xã hội của một giáo sư đại học: Đây là mt vị thế đạt được thông qua quá trình
học tập, nghiên cứu, giảng dạy và đóng góp cho khoa học và xã hội. Một giáo sư đại học có
quyền lực xã hội cao, bởi vì anh ta có khả năng ảnh hưởng đến hành vi, thái độ, quan điểm của
sinh viên, đồng nghiệp, cộng đồng khoa học và xã hi. Anh ta cũng có thể tham gia vào các
quyết định quan trọng liên quan đến chính sách giáo dc, nghiên cứu và phát triển)
( VD: Vị thế xã hội của một người lao động tự do: Đây là một vị thế gán cho hoặc đạt được
tùy thuộc vào hoàn cảnh và lựa chọn của cá nhân. Mt người lao động tự do có quyền lực xã
hội thấp, bởi anh ta không có khả năng ảnh hưởng đến những người khác, mà phải tuân
theo những quy định của pháp luật, thị trường và khách hàng. Anh ta cũng không có nhiều cơ
hội để tham gia vào các quyết định liên quan đến chính sách kinh tế, xã hội và văn hóa.)
Mối quan hệ giữa vị thế xã hội với phân tầng xã hội, cơ động xã hội
(Vị thế xã hội thường là thứ bậc của một người so với những người khác.Trong phân tầng xh,
tầng xã hội là thứ bậc của một nhóm người có cùng vị thế cao hơn hay thấp hơn với những
nhóm người ỏ tầng xh khác)
Vị thế xã hội có thể là vị thế của một người nhưng tầng xã hội luôn là tổng thể
của nhiều người có cùng vị thế, địa v và hoàn cảnh xã hội
(VD: Một người sinh ra trong một gia đình giàu có và quyền lực có vị thế xã hội cao so với
một người sinh ra trong một gia đình nghèo khó và bất lực.=> Đây là ví dụ về vị thế xã hội
được gán cho. Những người có vị thế xã hội cao thường có nhiều lợi ích và cơ hi hơn những
người có vị thế xã hi thấp => Đây là ví dụ về phân tầng xã hội theo giai cấp.)
(Do có sự khác nhau về năng lực, thể chất, trí tuệ, điều kiện, cơ may... nên luôn tồn tại sự
chênh lệch về thăng bậc của những các nhân trong xh. Nhưng những vị thế này luôn có sự
biến đổi, thay thế cho nhau)
Sự thăng tiến hay thụt lùi về thang bậc xh gọi là sự cơ động xh chuyển đổi hay
xơ động xh theo chiều dọc
(VD: Nếu người nghèo khó thể vượt qua những rào cản xã hội và đạt được thành công
trong học tập, nghề nghiệp, kinh doanh, chính tr, v.v., thì người đó có thể nâng cao vị trí xã
hội của mình và thuộc về mt tầng lớp khác => Đây là ví dụ về cơ đng xã hi theo chiều dọc
do tranh tài.)
Ngoài ra cũng có sự dịch chuyển vị trí song chưa có sự thay đổi về mặt vị thế gọi
là cơ dộng xh theo chiều ngang
(VD: Một người làm việc trong một công ty lớn có vị trí xã hội ổn định và thu nhập cao. Tuy
nhiên, người đó không hài lòng với công việc và quyết định chuyển sang làm một nghề tự do,
như làm nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo, v.v. Người đó có thể giảm thu nhập và mất một số quyền
lợi xã hội, nhưng lại có nhiều tự do và sáng tạo hơn => Đây là ví dụ về cơ động xã hội theo
chiều ngang do sự di chuyển địa lý hoặc nghề nghiệp)
Mối quan hệ giữa v thế xã hi và vai trò xã hội :
Vai trò xã hội luôn gắn bó mật thiết với vị thế xã hội: vị thế nào vai trò đó:
Vị thế xã hội xác định một cách khách quan nội dung của vai trò xã hội.
Ngược lại, vị thế xã hi chỉ được củng cố khi cá nhân thực hiện đúng nghĩa
vụ của mình.
Vị thế xã hội có xu hướng tương đối ổn định đó là sự định vị, là chỗ đứng của
cácnhân trong xã hội, còn vai trò thì cơ động hơn.
Trong thực tế, một vị thế thường có nhiều vai trò trong xã hội
(VD: Một người làm giáo viên có vị thế xã hội là người truyền đạt kiến thức, kỹ năng và giá
trị cho học sinh. Vai trò xã hội của người giáo viên là phải dạy bảo, rèn luyện, khuyến khích
và đánh giá học sinh)
Vị trí xã hội – địa vị xh mà cá nhân cần nắm giữ
Vị thế xã hội Nghĩa vụ gắn với vị trí xã hi đó
Quyền lợi được hưởng từ việc thực hiện nghĩa v
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO GAME CUỐI BÀI :
1. Vị thế xã hội được xác định bởi những yếu tố nào?
A. Năng lực, sự cố gắng và cơ may ca cá nhân
B. Giới tính, tuổi tác, dòng họ và quốc tịch của cá nhân
C. Nghề nghiệp, chức vụ, thu nhập và quyền lực của cá nhân
D. Tất cả các yếu tố trên
Đáp án: D
2. Vị thế xã hội đạt được là gì?
A. Là vị thế mà cá nhân được xã hội giao cho dựa trên các tiêu chí như giới tính, tuổi tác,
dòng họ, quốc tch, tôn giáo…
B. Là vị thế mà cá nhân đạt được thông qua quá trình học tập, làm việc, cống hiến, nỗ lực…
C. Là vị thế mà cá nhân có cả hai yếu tố gán cho và đạt được.
D. Là vị thế mà cá nhân không có khả năng thay đổi được.
Đáp án: B
3. Thuật ngữ nào dùng để chỉ vị trí xã hội mà một người được sinh ra hoặc
thừa hưởng một cách bất đắc dĩ, như giới tính, tuổi tác, chủng tộc, hoặc dân tộc?
A. Vị trí xã hội gán cho
B. Vị trí xã hội đạt được
C. Vị trí xã hội then chốt
D. Vị thế không then chốt
Đáp án: A
4. Đối tượng nào là vị thế xã hội gán cho ?
A. Lớp trưởng
B. Người cao tuổi
C. Nhân viên văn phòng
D. Bộ trưởng
Đáp án : B
5. Thuật ngữ nào dùng để chỉ vị trí xã hội mà chi phối hoặc áp đo tất c các v trí xã hội
khác mà một người đảm nhận trong xã hội?
A. Vị trí xã hội gán cho
B. Vị trí xã hội đạt được
C. Vị trí xã hội then chốt
D. Vị trí xã hội không then chốt
Đáp án: C
Bạn cho rằng vị trí trọng điểm và vị trí thứ yếu của bạn hiện tại là gì? Bạn có muốn thay đổi
chúng hay không? Tại sao?
| 1/5

Preview text:

VỊ THẾ XÃ HỘI
(Bạn có bao giờ tự hỏi vì sao một số người có nhiều quyền lợi, cơ hội và ảnh hưởng hơn
những người khác trong xã hội không ? Đó là do họ có vị thế xã hội khác nhau.
=> Vậy vị thế xã hội là gì ? Làm sao để xác định và đo lường vị thế xã hội của một cá nhân
hay một nhóm người? Và vị thế xã hội có ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Hãy cùng tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của vị thế xã hội trong bài viết này.) Định nghĩa:
Vị thế xã hội là khái niệm dùng để chỉ vị trí xã hội của một cá nhân hay một
nhóm xã hội trong một cơ cấu xã hội xác định, qui định chỗ đứng của cá nhân hay
nhóm xã hội đó với những người khác
.” Đặc điểm của vị thế xã hội:
• Vị thế xã hội là vị trí của chủ thể (cá nhân, nhóm xã hội) trong một cơ cấu xã hội
nhất định. (VD: Người mẹ, giáo sư, khách hàng.... đều là những vị thế)
• Một người không chỉ có một vị thế mà có nhiều vị thế tùy thuộc vào quan hệ của
người đó với những người xung quanh
• Xã hội luôn thay đổi và phát triển, do đó vị thế xã hội của con người cũng luôn biến đổi.
• Vị thế xã hội thường có mối tương quan với quyền lực, bởi vì quyền lực xã hội
là ảnh hưởng của một người có thể có đối với những người khác trong xã hội.
Nguồn gốc tạo nên vị thế xã hội :
Nguồn gốc khách quan: Đó là những yếu tố tác động từ bên ngoài tới chủ thể
như: giới tính, tuổi tác, dòng họ, giai cấp, dân tộc...
(Các yếu tố khách quan này tạo vị thế gắn với những đặc điểm cơ bản mà cá nhân
không thể tự kiểm soát được)
Nguồn gốc chủ quan: Đó là sự cố gắng, nỗ lực của cá nhân trong quá trình tạo
dựng vị thế của mình thông qua các yếu tố như tài năng, tri thức, trí tuệ, khả
năng giao tiếp, ứng xử...
(Đó là những yếu tố mà trong chừng mực nhất định cá nhân có thể kiểm soát được.)
Tiêu chuẩn để xác định vị thế xã hội :
• Việc xác định vị thế xã hội là kết quả của sự phối hợp và áp dụng nhiều tiêu
chuẩn giá trị của một xã hội cụ thể nhất định.
• Sự xem xét vị thế xã hội của mỗi xã hội trên thế giới là khác nhau, bởi vì mỗi xã
hội có cách phân định và thái độ không giống nhau.
• Ở các nước phương Tây, để xác định vị thế của một người cụ thể, người ta căn
cứ vào 6 tiêu chuẩn như: [“Đo” vị thế của một người] (1) Dòng dõi xuất thân
(2) Tài sản của gia đình và bản thân
(3) Lợi ích của chức vụ mà người đó làm
(4) Trình độ giáo dục và đào tạo
(5) Trình độ chính trị hoặc tôn giáo
(6) Giới tính: Nam hay nữ
• Vị thế xã hội được xác lập bởi hành động xã hội và quan hệ xã hội.
( Tuy nhiên mỗi cá nhân thực hiện nhiều hành động, nhiều mối quan hệ khác nhau => Mỗi
cá nhân thường có nhiều vị thế xh khác nhau. Nếu các vị thế của một cá nhân có sự hòa hợp
và nhất quán thì các hoạt động của cá nhân đó sẽ diễn ra một cách trật tự, ngăn nắp, hiệu
quả => Khi các vị thế mâu thuẫn với nhau sẽ gây cản trở hoạt động của cá nhân đó ) Các
loại vị thế xã hội :

• Cá nhân tham gia vào bao nhiêu đoàn thể xã hội sẽ chiếm bấy nhiêu vị thế xã hội.
Trong số các vị thế của cá nhân, vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất.
( Nó trở thành vị thế chủ đạo, then chốt, có vai trò quyết định đối với các vị thế còn lại và
việc xác định những đặc điểm nào đó của một cá nhân. )
• Căn cứ vào tầm quan trọng của vị thế trong xã hội, với chủ thể có vị trí xã hội đó thì vị thế gồm:
Vị thế then chốt: là vai trò cơ bản của cá nhân, có vai trò quyết định các vị
thế còn lại, vị thế then chốt là cửa sổ lớn nhất mà con người mở ra cho con
người tìm hiểu về mình. Được biểu hiện qua các yếu tố như nghề nghiệp,
chức vụ, thu nhập, quyền lực…
(VD: vị thế của một giáo sư đại học, vị thế của một bác sĩ chuyên khoa, vị
thế của một doanh nhân thành đạt…)
( Qua đó, xã hội quan sát và giải thích các vị thế khác của cá nhân đó.)
Vị thế không then chốt là vị thế không giữ vai trò cơ bản, chủ đạo trong
việc quy định đặc điểm xã hội của cá nhân. Được biểu hiện qua các yếu tố
như sở thích, tài năng, niềm tin, giá trị cá nhân…
(VD: vị thế của một người yêu âm nhạc, vị thế của một người có khả
năng nói nhiều ngôn ngữ, vị thế của một người tin vào số mệnh…) Căn cứ vào
nguồn gốc sinh ra vị thế thì vị thế gồm:
Vị thế có sẵn (vị trí gán cho hay vị thế tự nhiên): là các vị thế gắn liến với
các yếu tố tự nhiên như: giới tính, chủng tộc, nơi sinh,…
( VD: vị thế người phụ nữ, vị thế con trưởng, vị thế người Việt Nam, vị thế
người theo đạo Phật…)
Vị thế đạt được là những vị thế mà chủ thể đạt được dựa trên cơ sở của sự
lựa chọn và năng lực cá nhân, năng lực và sự cố gắng.
(VD: vị thế của một giám đốc, vị thế của một bác sĩ, vị thế của một giáo
viên, vị thế của một nhà văn…)
Vị thế vừa gán cho vừa đạt được: là vị thế mà cá nhân có cả hai yếu tố gán cho và đạt được.
(VD: vị thế của một hoàng đế (vừa là dòng họ, quyền lực… vừa là tài
năng, uy tín…), vị thế của một người mẹ (vừa là giới tính, vai trò gia
đình… vừa là nghề nghiệp, thu nhập…) )
( Xã hội luôn thay đổi và phát triển => vị thế xã hội của con người không phải là bất biến.)
Vị thế xã hội hiện tại của em là:
• Vị thế xã hội hiện tại của em là sinh viên Học viện Tài chính ( trong mối quan hệ với nhà trường).
Thuộc loại vị thế đạt được ( Do đây là vị thế mà em đạt được thông qua
quá trình học tập, thi cử, đăng ký và nhập học vào Học viện tài chính.)
• Vị thế là con cái (trong mối quan hệ gia đình với bố mẹ)
Thuộc loại vị thế gán cho (Do đây là vị thế mà em được xã hội giao cho
dựa trên yếu tố dòng họ, bạn không có thể thay đổi được vị thế này) Mối quan hệ
giữa vị thế xã hội với địa vị xã hội, quyền lực xã hội :

(Vị thế là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân nào đó trong xã
hội và mối quan hệ của cá nhân đó với những người khác)
• Vị thế xã hội là một dạng biểu hiện địa vị xã hội của con người
(Vị thế xh tạo cho con người và mỗi người có nhiều vị thế xh khác nhau nhưng trong đó
có một vị thế xh then chốt nhất, vị thế này thường được gọi là địa vị xã hội ) Địa vị xã
hội là vị thế xã hội quan trọng và then chốt nhất
(Vị thế xã hội thường có mối quan hệ với quyền lực, vì quyền lực xã hội là ảnh hưởng của
một con người có thể có đối với người khác)
• Người có vị thế cao thường có quyền lực xã hội lớn và ngược lại
( VD: Vị thế xã hội của một giáo sư đại học: Đây là một vị thế đạt được thông qua quá trình
học tập, nghiên cứu, giảng dạy và đóng góp cho khoa học và xã hội. Một giáo sư đại học có
quyền lực xã hội cao, bởi vì anh ta có khả năng ảnh hưởng đến hành vi, thái độ, quan điểm của
sinh viên, đồng nghiệp, cộng đồng khoa học và xã hội. Anh ta cũng có thể tham gia vào các
quyết định quan trọng liên quan đến chính sách giáo dục, nghiên cứu và phát triển)
( VD: Vị thế xã hội của một người lao động tự do: Đây là một vị thế gán cho hoặc đạt được
tùy thuộc vào hoàn cảnh và lựa chọn của cá nhân. Một người lao động tự do có quyền lực xã
hội thấp, bởi vì anh ta không có khả năng ảnh hưởng đến những người khác, mà phải tuân
theo những quy định của pháp luật, thị trường và khách hàng. Anh ta cũng không có nhiều cơ
hội để tham gia vào các quyết định liên quan đến chính sách kinh tế, xã hội và văn hóa.)
Mối quan hệ giữa vị thế xã hội với phân tầng xã hội, cơ động xã hội
(Vị thế xã hội thường là thứ bậc của một người so với những người khác.Trong phân tầng xh,
tầng xã hội là thứ bậc của một nhóm người có cùng vị thế cao hơn hay thấp hơn với những
nhóm người ỏ tầng xh khác)
• Vị thế xã hội có thể là vị thế của một người nhưng tầng xã hội luôn là tổng thể
của nhiều người có cùng vị thế, địa vị và hoàn cảnh xã hội
(VD: Một người sinh ra trong một gia đình giàu có và quyền lực có vị thế xã hội cao so với
một người sinh ra trong một gia đình nghèo khó và bất lực.=> Đây là ví dụ về vị thế xã hội
được gán cho. Những người có vị thế xã hội cao thường có nhiều lợi ích và cơ hội hơn những
người có vị thế xã hội thấp => Đây là ví dụ về phân tầng xã hội theo giai cấp.)
(Do có sự khác nhau về năng lực, thể chất, trí tuệ, điều kiện, cơ may... nên luôn tồn tại sự
chênh lệch về thăng bậc của những các nhân trong xh. Nhưng những vị thế này luôn có sự
biến đổi, thay thế cho nhau)
• Sự thăng tiến hay thụt lùi về thang bậc xh gọi là sự cơ động xh chuyển đổi hay
xơ động xh theo chiều dọc
(VD: Nếu người nghèo khó có thể vượt qua những rào cản xã hội và đạt được thành công
trong học tập, nghề nghiệp, kinh doanh, chính trị, v.v., thì người đó có thể nâng cao vị trí xã
hội của mình và thuộc về một tầng lớp khác => Đây là ví dụ về cơ động xã hội theo chiều dọc do tranh tài.)
• Ngoài ra cũng có sự dịch chuyển vị trí song chưa có sự thay đổi về mặt vị thế gọi
là cơ dộng xh theo chiều ngang
(VD: Một người làm việc trong một công ty lớn có vị trí xã hội ổn định và thu nhập cao. Tuy
nhiên, người đó không hài lòng với công việc và quyết định chuyển sang làm một nghề tự do,
như làm nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo, v.v. Người đó có thể giảm thu nhập và mất một số quyền
lợi xã hội, nhưng lại có nhiều tự do và sáng tạo hơn => Đây là ví dụ về cơ động xã hội theo
chiều ngang do sự di chuyển địa lý hoặc nghề nghiệp)
Mối quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội :
• Vai trò xã hội luôn gắn bó mật thiết với vị thế xã hội: vị thế nào vai trò đó:
Vị thế xã hội xác định một cách khách quan nội dung của vai trò xã hội.
Ngược lại, vị thế xã hội chỉ được củng cố khi cá nhân thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
• Vị thế xã hội có xu hướng tương đối ổn định đó là sự định vị, là chỗ đứng của
cácnhân trong xã hội, còn vai trò thì cơ động hơn.
• Trong thực tế, một vị thế thường có nhiều vai trò trong xã hội
(VD: Một người làm giáo viên có vị thế xã hội là người truyền đạt kiến thức, kỹ năng và giá
trị cho học sinh. Vai trò xã hội của người giáo viên là phải dạy bảo, rèn luyện, khuyến khích và đánh giá học sinh)
Vị trí xã hội – địa vị xh mà cá nhân cần nắm giữ Vị thế xã hội
Nghĩa vụ gắn với vị trí xã hội đó
Quyền lợi được hưởng từ việc thực hiện nghĩa vụ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO GAME CUỐI BÀI :
1. Vị thế xã hội được xác định bởi những yếu tố nào?
A. Năng lực, sự cố gắng và cơ may của cá nhân
B. Giới tính, tuổi tác, dòng họ và quốc tịch của cá nhân
C. Nghề nghiệp, chức vụ, thu nhập và quyền lực của cá nhân
D. Tất cả các yếu tố trên Đáp án: D
2. Vị thế xã hội đạt được là gì?
A. Là vị thế mà cá nhân được xã hội giao cho dựa trên các tiêu chí như giới tính, tuổi tác,
dòng họ, quốc tịch, tôn giáo…
B. Là vị thế mà cá nhân đạt được thông qua quá trình học tập, làm việc, cống hiến, nỗ lực…
C. Là vị thế mà cá nhân có cả hai yếu tố gán cho và đạt được.
D. Là vị thế mà cá nhân không có khả năng thay đổi được. Đáp án: B
3. Thuật ngữ nào dùng để chỉ vị trí xã hội mà một người được sinh ra hoặc
thừa hưởng một cách bất đắc dĩ, như giới tính, tuổi tác, chủng tộc, hoặc dân tộc?
A. Vị trí xã hội gán cho
B. Vị trí xã hội đạt được
C. Vị trí xã hội then chốt
D. Vị thế không then chốt Đáp án: A
4. Đối tượng nào là vị thế xã hội gán cho ? A. Lớp trưởng B. Người cao tuổi C. Nhân viên văn phòng D. Bộ trưởng Đáp án : B
5. Thuật ngữ nào dùng để chỉ vị trí xã hội mà chi phối hoặc áp đảo tất cả các vị trí xã hội
khác mà một người đảm nhận trong xã hội?
A. Vị trí xã hội gán cho
B. Vị trí xã hội đạt được
C. Vị trí xã hội then chốt
D. Vị trí xã hội không then chốt Đáp án: C
Bạn cho rằng vị trí trọng điểm và vị trí thứ yếu của bạn hiện tại là gì? Bạn có muốn thay đổi chúng hay không? Tại sao?