Bài thi học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và  nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định. Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, vận dụng thiết kế bảng hỏi  nhằm thu nhập thông tin cho đề tài mà anh (chị) lựa chọn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thi học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và  nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định. Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, vận dụng thiết kế bảng hỏi  nhằm thu nhập thông tin cho đề tài mà anh (chị) lựa chọn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
----------
BÀI THI HỌC PHẦN
N PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI
NHÂN VĂN
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp tín chỉ:
Hà Nội, 2022
ĐỀ THI KẾT HỌC PHẦN THÚC
Câu 1 (5 điểm)
Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học
hội và nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định:
1. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
3. Giả thuyết nghiên cứu.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
5. Xây dựng kết cấu nội dung chi tiết của đề tài.
Câu 2 (5 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi, vận dụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu nhập thông tin cho đề tài anh (chị)
lựa chọn.
BÀI LÀM
Câu 1: Đề tài:
VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN.
1.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Làm ảnh hưởng của việc sử dụng mạng hội (Facebook, Youtube,
Twitter, Instagram, Tiktok ...) với kết quả học tập của sinh viên, tiến tới giải
mối quan hệ giữa chúng; từ đó đề xuất các khuyến nghị định hướng việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên nhằm phục vụ tốt việc học tập.
2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu:
Việc sử dụng mạng hội sự ảnh hưởng của đến kết quả học tập của
sinh viên.
+ Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên tại Học viện Báo chí Tuyên truyền hệ chính quy từ năm thứ 1
đến năm thứ 4
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 9 tháng 5 đến ngày
18 tháng 5 năm 2022
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Học viện Báo chí
Tuyên truyền.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào tả thực trạng sử dụng
ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội tới hoạt động học tập (kết quả học tập,
khả năng hỗ trợ trong học tập) của sinh viên.
3. Giả thuyết nghiên cứu:
- Sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền sử dụng mạng xã hội với tần
suất lớn, với phương tiện, địa điểm truy cập và các thể loại mạng xã hội đa dạng.
- Thời gian, mục đích sử dụng mạng hội sẽ mối liên hệ với kết quả học
tập của sinh viên.
- Các hoạt động sử dụng mạng hội của các sinh viên ảnh hưởng đến hoạt
động học tập của sinh viên.
- Tần suất sử dụng tương tác trên mạng hội sẽ có liên hệ ngược chiều với
tương tác của sinh viên trong lớp học.
- mối quan hệ này do việc sử dụng mạng hội khiến sinh viên mất quỹ
thời gian phân chia cho các hoạt động khác cũng như làm cho sinh viên bị phân
tâm trong quá trình học tập.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
a, Phương pháp luận:
Nghiên cứu đã sử dụng quan điểm phương pháp luận Mác xít trong xem xét,
phân tích mối quan hệ này, cụ thể sử dụng quan điểm về tính lịch sử tính cụ
thể khi xem xét mối quan hệ trong giai đoạn địa bàn cụ thể. Phương pháp
luận Mác xít đòi hỏi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tác
động qua lại, trong mâu thuẫn vận động, phát triển không ngừng của lịch sử
hội. Theo quan điểm Mác xít sự vận động, biến đổi hội tuân theo những
quy luật mà con ngườithể nhận thức được. Con người có khả năng vận dụng
các quy luật đã nhận thức được để cải tạo hội cho phù hợp với lợi ích của
mình.
Đề tài cũng sử dụng các lý thuyết xã hội học: Lý thuyết hành động xã hội,
thuyết hành động duy thuyết về truyền thông đại chúng theo quan điểm
chức năng luận, để làm cơ sở lý luận, lý giải mối liên hệ giữa việc sử dụng mạng
xã hội về kết quả học tập của sinh viên.
b, Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập thông tin.
-Thu thập thông tin bằng phương pháp định tính:
o Nghiên cứu tài liệu.
o Phỏng vấn trực tiếp.
-Thu thập thông tin bằng phương pháp định lương:
o Điều tra bằng phiếu khảo sát.
+ Phương pháp xử lí thông tin.
5.Kết cấu nội dung chi tiết của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung
của đề tài gồm 3 chương:
*Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1.1 Hệ các khái niệm.
1.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu.
1.3 Vài nét về Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
* Chương 2: Thực trạng sử dụng mạng hội của sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
2.1 Phương tiện, địa điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên.
2.2 Tần số, thời lượng, thời điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên.
2.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
2.4 Chủ đề nội dung và tần suất đăng bài lên mạng xã hội của sinh viên.
* Chương 3: Mối quan hệ giữa việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập
của sinh viên.
3.1 Kết quả học tập của sinh viên.
3.2 Mối quan hệ giữa phương tiện, địa điểm truy cập với kết quả học tập
của sinh viên.
3.3 Mối quan hệ giữa tần suất, thời lượng truy cập với kết quả học tập của
sinh viên.
3.4 Mối quan hệ giữa mục đích sử dụng mạng hội với kết quả học tập
của sinh viên.
3.5 Mối quan hệ giữa tần suất đăng bài với kết quả học tập của sinh viên.
Câu 2:
*Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Điều tra bằng bảng hỏi cần được tiến hành theo quy trình: Chuẩn bị điều tra,
điều tra và xử lí số liệu điều tra.
Bước 1: Chuẩn bị điều tra:
Trong giai đoạn chuẩn bị điều tra, nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu điều
tra, phạm vi mức độ thu thập thông tin. Bên cạnh đó, cần lập kế hoạch điều
tra, tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện, chọn mẫu
điều tra và hoành thành bảng hỏi.
Bước 2: Tiến hành điều tra:
Một cuộc điều tra được thực hiện theo các ba bước:
Một là, điều tra thử trên một phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp khả
năng thu thập thông tin từ bảng hỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhân lực…
Hai là, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra.
Ba là, triển khai điều tra theo kế hoạch. Khi tiến hành điều tra là, cần tổ chức
giám sát người đi điều tra sao cho đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng,
đunga số người định hỏi theo kế hoạch, nắm bắt những khó khăn gặp phải trong
quá trình điều tra
Bước 3: Xử lí số liệu:
Kết thúc công việc điều tra, nhà nghiên cứu tiến hành tập hợp bảng hỏi. Bảng
hỏi thu được cần được sắp xếp cẩn thận tiến hành phân loại ( theo khu vực
điều tra, theo đối tượng điều tra...) kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số lượng
điều tra được.
Kiểm tra bảng hỏi là công việc cần thiết trước khi xử lí số liệu. Công việc này
giúp nhà nghiên cứu xác định lại độ tin cậy của quá trình điều tra, mức độ sử
dụng thông tin trong các phiếu hỏi và đánh giá khả năng của điều tra viên.
Thông thường điều tra bằng bảng hỏi thực hiện với nhiều người, số lượng câu
hỏi lớn. Do đó cần mã hóa các câu trả lời, chuyển các câu trả lời đó ra một ngôn
ngữ xác định gọi là mã có thể thích hợp với xử lí bằng máy tính.
Cuối cùng, nhà nghiên cứu lụa chọn các phương pháp tả số liệu phù hợp
với ý đồ nghiên cứu. Nhà khoa học viết hoàn thành bảng báo cáo tổng hợp
kết quả điều tra theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Bản báo cáo này
có thể được công bố dưới dạng sản phẩm trung gian của đề tài nghiên cứu.
*Bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài: Việc sử dụng mạng hội
kết quả học tập của sinh viên.
Bảng hỏi về việc sử dụng mạng xã hội và ảnh hưởng củađến kết quả học
tập của sinh viên.
Câu 1: Anh (chị) hiểu như thế nào về mạng xã hội?
Câu 2: Đánh dấu tích vào ô vuông: Anh (chị) thường sử dụng mạng hội qua
những ứng dụng nào? (Nếu chọn khác thì nói rõ ứng dụng bản thân sử dụng)
Facebook
Tiktok
Instagram
Google
Khác
Câu 3: Lý do vì sao anh (chị) sử dụng mạng xã hội?
Câu 4: Hàng ngày anh (chị) sử dụng mạng xã hội chiếm bao nhiêu thời gian?
Câu 5: Sử dụng mạng hội giúp anh (chị) hiểu biết thêm được những điều
bổ ích vào học tập?
Câu 6: Theo anh (chị) kết quả học tập không tốt liên quan phần nào đến việc
sử dụng mạng xã hội không?
Câu 7: Anh (chị) thường sử dụng mạng hội nào để phục vụ vào vấn đề học
tập?
Câu 8: quan điểm cho rằng: Hiện nay, mạng hội đang chiếm đa số phần
thời gian trong ngày của sinh viên, điều đó đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả
học tập. Anh (chị) đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên? Vì sao?
Câu 9: do khi sử dụng mạng hội khiến kết quả học tập của anh (chị)
không tốt?
Câu 10: Anh (chị) hãy nêu lên suy nghĩ của mình về vấn đề sử dụng mạng xã hội
ảnh hưởng xấu hay tốt đến kết quả học tập?
Câu hỏi dành cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Cảm ơn mọi người đã cùng tham gia vào việc trả lời các câu hỏi của chúng tôi.
| 1/8

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----- ----- BÀI THI HỌC PHẦN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Họ và tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp tín chỉ: Hà Nội, 2022
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Câu 1 (5 điểm)
Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã
hội và nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định:
1. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
3. Giả thuyết nghiên cứu.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
5. Xây dựng kết cấu nội dung chi tiết của đề tài. Câu 2 (5 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi, vận dụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu nhập thông tin cho đề tài mà anh (chị) lựa chọn. BÀI LÀM Câu 1: Đề tài:
VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN.
1.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội (Facebook, Youtube,
Twitter, Instagram, Tiktok ...) với kết quả học tập của sinh viên, tiến tới lý giải
mối quan hệ giữa chúng; từ đó đề xuất các khuyến nghị định hướng việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên nhằm phục vụ tốt việc học tập.
2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu:
Việc sử dụng mạng xã hội và sự ảnh hưởng của nó đến kết quả học tập của sinh viên. + Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hệ chính quy từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 + Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 9 tháng 5 đến ngày 18 tháng 5 năm 2022
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng sử dụng và
ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội tới hoạt động học tập (kết quả học tập,
khả năng hỗ trợ trong học tập) của sinh viên.
3. Giả thuyết nghiên cứu:
- Sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền sử dụng mạng xã hội với tần
suất lớn, với phương tiện, địa điểm truy cập và các thể loại mạng xã hội đa dạng.
- Thời gian, mục đích sử dụng mạng xã hội sẽ có mối liên hệ với kết quả học tập của sinh viên.
- Các hoạt động sử dụng mạng xã hội của các sinh viên ảnh hưởng đến hoạt
động học tập của sinh viên.
- Tần suất sử dụng và tương tác trên mạng xã hội sẽ có liên hệ ngược chiều với
tương tác của sinh viên trong lớp học.
- Có mối quan hệ này là do việc sử dụng mạng xã hội khiến sinh viên mất quỹ
thời gian phân chia cho các hoạt động khác cũng như làm cho sinh viên bị phân
tâm trong quá trình học tập.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: a, Phương pháp luận:
Nghiên cứu đã sử dụng quan điểm phương pháp luận Mác xít trong xem xét,
phân tích mối quan hệ này, cụ thể sử dụng quan điểm về tính lịch sử và tính cụ
thể khi xem xét mối quan hệ trong giai đoạn và địa bàn cụ thể. Phương pháp
luận Mác xít đòi hỏi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ và tác
động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động, phát triển không ngừng của lịch sử
xã hội. Theo quan điểm Mác xít sự vận động, biến đổi xã hội tuân theo những
quy luật mà con người có thể nhận thức được. Con người có khả năng vận dụng
các quy luật đã nhận thức được để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của mình.
Đề tài cũng sử dụng các lý thuyết xã hội học: Lý thuyết hành động xã hội, lý
thuyết hành động duy lý và lý thuyết về truyền thông đại chúng theo quan điểm
chức năng luận, để làm cơ sở lý luận, lý giải mối liên hệ giữa việc sử dụng mạng
xã hội về kết quả học tập của sinh viên.
b, Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập thông tin.
-Thu thập thông tin bằng phương pháp định tính: o Nghiên cứu tài liệu. o Phỏng vấn trực tiếp.
-Thu thập thông tin bằng phương pháp định lương:
o Điều tra bằng phiếu khảo sát.
+ Phương pháp xử lí thông tin.
5.Kết cấu nội dung chi tiết của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung
của đề tài gồm 3 chương:
*Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1 Hệ các khái niệm.
1.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu.
1.3 Vài nét về Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
* Chương 2: Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
2.1 Phương tiện, địa điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên.
2.2 Tần số, thời lượng, thời điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên.
2.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
2.4 Chủ đề nội dung và tần suất đăng bài lên mạng xã hội của sinh viên.
* Chương 3: Mối quan hệ giữa việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên.
3.1 Kết quả học tập của sinh viên.
3.2 Mối quan hệ giữa phương tiện, địa điểm truy cập với kết quả học tập của sinh viên.
3.3 Mối quan hệ giữa tần suất, thời lượng truy cập với kết quả học tập của sinh viên.
3.4 Mối quan hệ giữa mục đích sử dụng mạng xã hội với kết quả học tập của sinh viên.
3.5 Mối quan hệ giữa tần suất đăng bài với kết quả học tập của sinh viên. Câu 2:
*Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Điều tra bằng bảng hỏi cần được tiến hành theo quy trình: Chuẩn bị điều tra,
điều tra và xử lí số liệu điều tra.
Bước 1: Chuẩn bị điều tra:
Trong giai đoạn chuẩn bị điều tra, nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu điều
tra, phạm vi và mức độ thu thập thông tin. Bên cạnh đó, cần lập kế hoạch điều
tra, tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện, chọn mẫu
điều tra và hoành thành bảng hỏi.
Bước 2: Tiến hành điều tra:
Một cuộc điều tra được thực hiện theo các ba bước:
Một là, điều tra thử trên một phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp lí và khả
năng thu thập thông tin từ bảng hỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhân lực…
Hai là, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra.
Ba là, triển khai điều tra theo kế hoạch. Khi tiến hành điều tra là, cần tổ chức
giám sát người đi điều tra sao cho đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng,
đunga số người định hỏi theo kế hoạch, nắm bắt những khó khăn gặp phải trong quá trình điều tra
Bước 3: Xử lí số liệu:
Kết thúc công việc điều tra, nhà nghiên cứu tiến hành tập hợp bảng hỏi. Bảng
hỏi thu được cần được sắp xếp cẩn thận và tiến hành phân loại ( theo khu vực
điều tra, theo đối tượng điều tra...) kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số lượng điều tra được.
Kiểm tra bảng hỏi là công việc cần thiết trước khi xử lí số liệu. Công việc này
giúp nhà nghiên cứu xác định lại độ tin cậy của quá trình điều tra, mức độ sử
dụng thông tin trong các phiếu hỏi và đánh giá khả năng của điều tra viên.
Thông thường điều tra bằng bảng hỏi thực hiện với nhiều người, số lượng câu
hỏi lớn. Do đó cần mã hóa các câu trả lời, chuyển các câu trả lời đó ra một ngôn
ngữ xác định gọi là mã có thể thích hợp với xử lí bằng máy tính.
Cuối cùng, nhà nghiên cứu lụa chọn các phương pháp mô tả số liệu phù hợp
với ý đồ nghiên cứu. Nhà khoa học viết và hoàn thành bảng báo cáo tổng hợp
kết quả điều tra theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Bản báo cáo này
có thể được công bố dưới dạng sản phẩm trung gian của đề tài nghiên cứu.
*Bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài: Việc sử dụng mạng xã hội và
kết quả học tập của sinh viên.
Bảng hỏi về việc sử dụng mạng xã hội và ảnh hưởng của nó đến kết quả học tập của sinh viên.
Câu 1: Anh (chị) hiểu như thế nào về mạng xã hội?
Câu 2: Đánh dấu tích vào ô vuông: Anh (chị) thường sử dụng mạng xã hội qua
những ứng dụng nào? (Nếu chọn khác thì nói rõ ứng dụng bản thân sử dụng) Facebook Tiktok Instagram Google Khác
Câu 3: Lý do vì sao anh (chị) sử dụng mạng xã hội?
Câu 4: Hàng ngày anh (chị) sử dụng mạng xã hội chiếm bao nhiêu thời gian?
Câu 5: Sử dụng mạng xã hội giúp anh (chị) hiểu biết thêm được những điều gì bổ ích vào học tập?
Câu 6: Theo anh (chị) kết quả học tập không tốt có liên quan phần nào đến việc
sử dụng mạng xã hội không?
Câu 7: Anh (chị) thường sử dụng mạng xã hội nào để phục vụ vào vấn đề học tập?
Câu 8: Có quan điểm cho rằng: Hiện nay, mạng xã hội đang chiếm đa số phần
thời gian trong ngày của sinh viên, điều đó đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả
học tập. Anh (chị) đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên? Vì sao?
Câu 9: Lý do gì khi sử dụng mạng xã hội khiến kết quả học tập của anh (chị) không tốt?
Câu 10: Anh (chị) hãy nêu lên suy nghĩ của mình về vấn đề sử dụng mạng xã hội
ảnh hưởng xấu hay tốt đến kết quả học tập?
Câu hỏi dành cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Cảm ơn mọi người đã cùng tham gia vào việc trả lời các câu hỏi của chúng tôi.