Bài thi tiểu luận môn kinh tế vi mô | Khoa tài chính ngân hàng
Nhu cầuvề hàng hóa và dịchvụ cũngphụthuộc vào thu nhậpcủangười dân. Thu nhập càng cao, nhu cầusẽ càng lớn. Tuy nhiên, ảnhhưởngcủa thu nhậptới nhu cầuphụthuộc vào bảnchấtcủa hàng hóa đang được xem xét. Nếumột hàng hóa cụthể là một hàng hóa bình thường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
KHOA KINH TÀ VÀ QUÀN LÝ Kþ THI KÀT THÚC HàC PH¾N BÞ MÔN Q
UÀN TRÞ KINH DOANH Hác kÿ I, năm hác 2021-2022
Hình thức thi: Tißu lu¿n
BÀI THI TIÞU LU¾N MÔN: Kinh tÁ vi mô (MMH: 001216)
I. ĐẶT VÂN Đ Mà/Mà Đ¾U
* Ý nghĩa thực tiễn, vai trò của hác ph¿n kinh tÁ vi mô
Kinh tÁ vĩ mô giúp chúng ta nghiên cứu và hiểu ược ho¿t ộng thực tiễn của
nền kinh tÁ. Toàn bộ nền kinh tÁ rất rộng,phức t¿p,khó ể phân tích. Tuy nhiên,
học phần kinh tÁ học vi mô giúp cho việc hiểu hệ thống kinh tÁ một cách dễ dàng.
Kinh tÁ vi mô cung cấp các công cụ cần thiÁt cho phép ho¿ch ịnh các chính
sách kinh tÁ khác nhau. Nó cũng cung cấp các kỹ thuật t¿o iều kiện dễ dàng cho
việc xây dựng các chiÁn lược kinh tÁ và các quy ịnh kinh tÁ.
Kinh tÁ học vi mô giúp ích rất nhiều khi nghiên cứu các iều kiện của phúc
lợi kinh tÁ. Với sự nghiên cứu của ngành kinh tÁ học này, giúp tôi hiểu ược mức
sống và iều kiện phúc lợi của người dân. Không chỉ có thể nghiên cứu iều kiện
phúc lợi của họ mà còn có thể phân tích các yÁu tố quyÁt ịnh phúc lợi của họ.
Học phần kinh tÁ vi mô này giúp chúng ta hiểu ược mức ộ hài lòng của
người dân trong nền kinh tÁ.
Kinh tÁ vi mô cũng giúp các nhà kinh tÁ xác ịnh sự phân bổ các nguồn lực
trong nền kinh tÁ. Nó không chỉ hữu ích trong việc phân bổ hiệu quÁ các nguồn
lực khan hiÁm cho các mục ích sử dụng hiệu quÁ mà còn giúp kiểm soát việc sử
dụng các nguồn lực ã ược phân bổ.
Các lý thuyÁt kinh tÁ và chính sách kinh tÁ rất khác nhau. Các lý thuyÁt
kinh tÁ giúp chứng minh một giÁ thuyÁt hoặc iều kiện cụ thể trên thị trường
(trong trường hợp này là thị trường vi mô). Nhưng các chính sách kinh tÁ giúp
iều hành sự vận hành trơn tru của nền kinh tÁ. Do ó, các lý thuyÁt kinh tÁ có thể
dễ dàng ược so¿n thÁo và xây dựng với sự trợ giúp của ngành kinh tÁ học hiện ¿i này.
ThuÁ là một nguồn thu nhập quan trọng của một quốc gia. Đã có những sự
cố xáo trộn trong các nền kinh tÁ do các chính sách thuÁ. Do ó, một chính sách
thuÁ ược ho¿ch ịnh và phát triển tốt là rất quan trọng ối với một nền kinh tÁ.
Kinh tÁ học vi mô Ám bÁo hiểu ược tác ộng và các vấn ề của thuÁ và xây dựng
các chính sách thuÁ phù hợp.
II. PH¾N 1: LÝ THUYÀT (4,5 ißm) Gồm 2 bài:
1. Bài 1: 10 câu hỏi trắc nghiệm liên quan Án các nội dung ược liệt kê theo các chương dưới ây.
Câu 1: Điền áp án vào chỗ trống: ThiÁu tiền, không huy ộng ược vốn hay
tín dụng là doanh nghiệp ang thiÁu hụt lo¿i nguồn lực tài chính
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 1 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Câu 2: Chi phí cơ hội là giá trß của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi ưa ra
sự lựa chọn giữa các phương án
Câu 3: Đường cầu thể hiện số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn
mua và có khÁ năng mua t¿i các mức giá khác nhau trong một khoÁng thời gian
xác ịnh (các yÁu tố khác không ổi).
Câu 4: Lượng cầu tăng ược thể hiện thông qua việc v¿n ßng dọc theo ường cầu xuống dưới.
Câu 5: Co giãn của cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là lượng cầu hàng
hóa s¿ thay ổi bao nhiêu % khi thu nhập của công chúng thay ổi 1%.
Câu 6: Đường cung thể hiện số lượng hàng hóa mà người sÁn xuất muốn
bán và có khÁ năng bán t¿i các mức giá khác nhau trong 1 khoÁng thời gian xác
ịnh (các yÁu tố khác không ổi).
Câu 7: Độ dốc ường ngân sách bằng ộ dốc ường bàng quan t¿i iểm tiêu
dùng tối ưu.
Câu 8: Năng suất bình quân của một ơn vị yÁu tố sÁn xuất (YTSX) biÁn
ổi là sÁn phẩm bình quân tính cho mỗi ơn vị YTSX biÁn ổi.
Câu 9: Trong c¿nh tranh hoàn hÁo, doanh thu bình quân của một hãng bằng giá bán.
Câu 10: Trong mô hình kinh tÁ hỗn hợp các vấn ề kinh tÁ cơ bÁn ược giÁi
quyÁt thông qua thß trưßng và kÁ ho¿ch của chính phủ.
2. Bài 2: TrÁ lời 1 câu hỏi trong các nội dung ược liệt kê theo các chương
dưới ây, cho ví dụ liên hệ?
Chương 1: Kinh tÁ hác và các vãn ë cơ bÁn của kinh tÁ hác Kinh tÁ học là gì?
Kinh tÁ học là môn khoa học xã hội,nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng
hợp lý các nguồn lực khan hiÁm ể sÁn xuất ra những hàng hóa và dịch,nhằm thỏa
mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội
Ví dụ: Khi sÁn lượng ngô tăng, người nông dân giÁm giá cây trồng ể họ có
thể bán bớt sÁn phẩm của mình. NÁu cung quá cao thì cầu tức là lượng ngô cần
thiÁt ể cung cấp cho người dân trong nước, sÁn phẩm s¿ bị lãng phí và nông dân mất chi phí sÁn xuất.
Chương 2: C¿u và cung trên thß trưßng Diễn
giÁi các yÁu tố căn bÁn Ánh hưởng tới cầu, cung?
* Đối với cung:
Giá hàng hoá dịch vụ Ánh hưởng Án lượng cung theo luật cung. Khi giá
hàng hoá dịch vụ tăng, người sÁn xuất s¿ sÁn xuất nhiều hàng hoá hơn ể tung ra
thị trường nhằm thu l¿i nhiều lợi nhuận hơn và ngược l¿i.
Giá của các yÁu tố sÁn xuất tác ộng trực tiÁp Án chi phí sÁn xuất và do ó
Ánh hưởng Án lượng hàng hoá mà người sÁn xuất muốn bán. lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Các chính sách của chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuÁ và
chính sách trợ cấp ều có tác ộng m¿nh m¿ Án lượng cung. Khi chính sách của
chính phủ mang l¿i sự thuận lợi cho người sÁn xuất, người sÁn xuất ược khuyÁn
khích sÁn xuất khiÁn lượng cung tăng và ường cung dịch chuyển sang phÁi và ngược l¿i.
Công nghệ là yÁu tố quan trọng trong sự thành b¿i của bất kỳ một DN nào.
Công nghệ sÁn xuất có Ánh hưởng trực tiÁp Án số lượng hàng hoá sÁn xuất ra.
Kỳ vọng là những dự oán, dự báo của người sÁn xuất về những diễn biÁn
thị trường trong tương lai Ánh hưởng Án cung hiện t¿i. NÁu các kỳ vọng thuận
lợi ối với người bán thì lượng cung hiện t¿i s¿ giÁm, ường cung dịch chuyển sang trái và ngược l¿i.
Số lượng người bán có Ánh hưởng trực tiÁp Án số hàng hoá bán ra trên thị
trường. Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiÁn ường cung
hàng hoá dịch chuyển sang phÁi và ngược l¿i.
* Đối với cầu:
Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ cũng phụ thuộc vào thu nhập của người
dân. Thu nhập càng cao, nhu cầu s¿ càng lớn. Tuy nhiên, Ánh hưởng của thu nhập
tới nhu cầu phụ thuộc vào bÁn chất của hàng hóa ang ược xem xét. NÁu một hàng
hóa cụ thể là một hàng hóa bình thường, thì sự gia tăng thu nhập s¿ dẫn Án tăng
nhu cầu của nó, trong khi thu nhập giÁm s¿ làm giÁm cầu. Nhưng ối với hàng
hóa thuộc mức kém, thu nhập tăng s¿ làm giÁm nhu cầu và ngược l¿i giÁm thu nhập dẫn Án tăng cầu.
Ví dụ: Giữa sữa chưa qua chÁ biÁn - một sÁn phẩm kém chất lượng và sữa
ặc - một lo¿i hàng hóa bình thường. NÁu giá tăng, nhu cầu về sữa chưa qua chÁ
biÁn s¿ giÁm trong khi ó nhu cầu cho sữa ặc s¿ tăng. Điều này xÁy ra bởi vì người
tiêu dùng hiện có thu nhập cao hơn và có xu hướng chọn một sÁn phẩm hoặc dịch
vụ tốt hơn ể sử dụng.
SÁn phẩm hoặc hàng hóa thay thÁ trong kinh tÁ là một sÁn phẩm hoặc dịch vụ
mà người tiêu dùng thấy giống hoặc tương tự với sÁn phẩm khác. Việc tăng giá
với sÁn phẩm thay thÁ s¿ dẫn Án sự gia tăng nhu cầu ối với một mặt hàng nhất
ịnh và ngược l¿i. Ví dụ, nÁu tăng giá của một mặt hàng thay thÁ như trà, thì nhu
cầu về một mặt hàng như cà phê s¿ tăng vì cà phê s¿ tương ối rẻ hơn trà. Vì vậy,
nhu cầu ối với một hàng hóa nhất ịnh bị Ánh hưởng trực tiÁp bởi sự thay ổi giá của hàng hóa thay thÁ.
Hàng hoá bổ sung là một lo¿i hàng hóa hoặc dịch vụ ược sử dụng cùng với
một hàng hóa hoặc dịch vụ khác. Thông thường, hàng hóa bổ sung có ít hoặc
không có giá trị khi ược tiêu thụ một mình, nhưng khi kÁt hợp với một hàng hóa
hoặc dịch vụ khác, nó làm tăng thêm giá trị chung của sÁn phẩm. Việc tăng giá
hàng hóa bổ sung dẫn Án giÁm nhu cầu ối với hàng hóa nhất ịnh và ngược l¿i.
Nhu cầu hàng hóa trên thị trường bị Ánh hưởng khi nhu cầu cá nhân tăng
lên ở hiện t¿i, hoặc khi người tiêu dùng tiềm năng có thể chi trÁ nhiều mức giá
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 3 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
khác nhau cho hàng hoá, dịch vụ. Số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng cao,
nhu cầu thị trường của nó càng lớn. Sự gia tăng của người tiêu dùng có thể xÁy
ra khi ngày càng có nhiều hàng hóa thay thÁ ược ưa chuộng hơn một mặt hàng
cụ thể. Từ ó, số lượng người mua hàng hoá thay thÁ s¿ tăng lên. Khi người bán
mở rộng sang một thị trường mới ể phân phối hàng hóa, hoặc khi có sự tăng
trưởng trong dân số, nhu cầu về một số hàng hóa cũng có thể leo thang. Thị hiÁu
và sở thích của người tiêu dùng có Ánh hưởng trực tiÁp Án nhu cầu về một mặt
hàng. Điều này có thể ược áp dụng cho các sÁn phẩm thời trang, những sÁn
phẩm có tính phân hoá cao&
Ví dụ: NÁu một mặt hàng thời trang nổi tiÁng có và ược người tiêu dùng
ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn s¿ tăng lên. Mặt khác, nhu cầu ối s¿ giÁm,
nÁu người tiêu dùng không có sở thích hoặc ưu tiên cho mặt hàng ó.
Một yÁu tố khác Ánh hưởng Án nhu cầu hàng hóa là kỳ vọng của người
tiêu dùng về giá cÁ hàng hóa trong tương lai. NÁu giá của một mặt hàng nào ó dự
kiÁn s¿ tăng trong tương lai gần, người tiêu dùng s¿ mua nhiều hàng hóa ó hơn so
với thường ngày. Trong tình huống ó, họ s¿ tránh phÁi trÁ tiền cao hơn trong
tương lai. NÁu giá xăng dự kiÁn s¿ tăng trong vài ngày tới, mọi người s¿ vội vã i
ổ xăng. Tương tự, khi người tiêu dùng kỳ vọng rằng trong tương lai giá hàng hóa
s¿ giÁm, thì ở hiện t¿i họ s¿ t¿m hoãn một phần tiêu thụ hàng hóa, khiÁn nhu cầu
hàng hóa hiện t¿i của họ s¿ giÁm.
Ví dụ: NÁu giá của một hàng hóa bổ sung như sữa ặc tăng, thì nhu cầu ối
với cà phê s¿ giÁm nhẹ vì s¿ tương ối tốn kém khi sử dụng cÁ hai hàng hóa với
nhau. Vì vậy, nhu cầu ối với một hàng hóa có thể bị Ánh hưởng ngược bởi sự thay
ổi giá của hàng hóa bổ sung.
Chương 3: Lý thuyÁt vë co giãn
• Độ co giãn của cầu với giá: - Tính chất
+) Ep là một ¿i lượng không có thứ nguyên ( ơn vị).
+) Độ có dãn là một ¿i lượng luôn luôn âm. Tuy nhiên trong thực tÁ khi nói tới ộ
co dãn của cầu ối với giá người ta cũng hay dùng giá trị tuyệt ối của nó.
• Độ co giãn của cầu với thu nhập: lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
• Phân lo¿i ộ co dãn của cầu ối với thu nhập - Hàng hóa l¿c hậu: EI < 0,
- Hàng hóa bình thường: EI > 0,
- Trong các hàng hóa bình thường người ta còn có thể phân thành hai lo¿i +) 1 >
EI > 0, hàng hóa thiÁt yÁu
+) EI > 1, hàng hóa xa xỉ •
Độ co giãn chéo của cầu:
- Độ co dãn chéo của cầu một hàng hóa X ối với giá cÁ hàng hóa Y ược ịnh nghĩa như sau:
Ví dụ: Áo thun trên thị trường có nhiều lo¿i có thể thay thÁ. NÁu giá áo thun
Zara tăng thì người tiêu dùng s¿ mua các lo¿i áo thun khác và làm cầu của Zara
giÁm i áng kể, cầu s¿ co giãn tương ối.
Chương 4: Diễn giÁi vë ưßng bàng quan và ưßng ngân sách? Trình bày sự lựa
chán của ngưßi tiêu dùng
- Đường bàng quan:
Sở thích có tính hoàn chỉnh, nghĩa là người tiêu dùng có khÁ năng so sánh,
sắp xÁp theo thứ tự mức thỏa mãn mà các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều
hàng hóa có thể mang l¿i.
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 5 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Ví dụ: Phối hợp A gồm: 1 ly kem + 4 chiÁc bánh ngọt. Phối hợp B gồm: 2 ly
kem + 2 chiÁc bánh ngọt. NÁu là người thích ăn bánh ngọt thì phối hợp A mang
l¿i mức thỏa mãn cao hơn phối hợp B; anh ta s¿ sắp xÁp A > B. Ngược l¿i, ối với
người thích ăn kem, ối với anh ta phối hợp B mang l¿i mức thỏa mãn cao hơn phối
hợp A; anh ta sắp xÁp B > A.
Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn là ít hàng hóa (giÁ sử với
mọi hàng hóa ều tốt ều ược mong muốn). Tất nhiên, một số hàng hóa chẳng h¿n
như ô nhiễm không khí, là không ược mong muốn và người tiêu dùng s¿ tránh
hàng hóa ó bất kỳ lúc nào họ có thể. Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nÁu phối
hợp A ược ưu thích hơn phối hợp B, phối hợp B ược ưu thích hơn phối hợp C thì
tất nhiên phối hợp A s¿ ược ưu thích hơn phối hợp C: A > B và B > C A > C
- Đường bàng quan
Để khắc phục phần nào những nhược iểm của phân tích lợi ích, từ lâu người
ta còn dùng ường bàng quan trong phân tích kinh tÁ. Tuy nhiên cÁ 2 cách phân
tích ều cho cùng một kÁt quÁ: cÁ 2 liên hệ chặt ch¿ với nhau và giúp làm sáng
tỏ vấn ề thái ộ tiêu dùng cá nhân. Các bước phân tích cùng nhằm xác ịnh ường
cầu cá nhân và ường cầu thị trường. + Khái niệm:
Đường bàng quan là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều
sÁn phẩm cùng mang l¿i một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
GiÁ sử có bốn phối hợp A, B, C và D của 2 sÁn phẩm thực phẩm ( X) và
số lượng quần áo (Y) cùng t¿o ra một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng là U1,
ược thể hiện trong bÁng 3.4 dưới ây: Phối hợp X ( v) Y ( v) A 3 7 B 4 4 C 5 2 D 6 1
Thể hiện các phối hợp trên lên ồ thị, các trục biểu thị số lượng sÁn phẩm
(X) và số lượng quấn áo (Y), ta ược ường ẳng ích (U1) Sở thích của người tiêu
dùng có thể ược mô tÁ bằng tập hợp các ường ẳng ích tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.
Các ường bàng quan càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao. Tập hợp
các ường bàng quan trên một ồ thị ược gọi là sơ ồ bàng quan lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
+ Đặc iểm của ường bàng quan
Các ường bàng quan thường có ba ặc iểm:
(01) Dốc xuống về bên phÁi, iều này phÁn ánh thực tÁ của người tiêu dùng
là khi giÁm lượng tiêu thụ sÁn phẩm này thì tăng lượng tiêu thụ sÁn phẩm kia ể
tổng lợi ích không ổi.
NÁu ường bàng quan nằm ngang, thì tức là với cùng lượng Y phối hợp với
những lượng X khác nhau ều em l¿i mức hữu dụng như nhau. Điều này cho thấy
người tiêu thụ ã bÁo hòa với lượng X, do ó dù có tăng thêm X cũng không làm tăng thêm lợi ích
(2) Các ường bàng quan không cắt nhau
GiÁ sử hai ường ẳng ích (U1) và (U2) cắt nhau như trên hình 3.5, hai phối
hợp A và C cùng nằm trên ường (U1), do ó: TUA = TUC (1) Tương tự: TUB = TUC (2)
Từ (1) và (2), tính bắc cầu cho phép ta kÁt luận TUA = TUB. Nhưng iều
này trái với giÁ thuyÁt thích nhiều hơn ít. Do ó hai ường bàng quan không thể cắt nhau.
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 7 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Tính bổ sung hay thay thÁ của các sÁn phẩm ược phÁn Ánh trong ộ cong
của ường bàng quan. Thật ra các sÁn phẩm có tính thay thÁ hay bổ sung nhau
ứng với những số lượng nào ó.
Lồi về phía gốc O, thể hiện tỷ lệ mà người tiêu dùng muốn ánh ổi giữa hai
lo¿i giÁm dần, tỷ lệ này ược gọi là tỷ lệ thay thÁ biên (MRS).
Tỷ lệ thay thÁ biên của X cho Y (MRSXY) là số lượng sÁn phẩm Y giÁm
xuống khi sử dụng tăng thêm một ơn vị sÁn phẩm X nhằm bÁo Ám mức thỏa mãn không ổi. MRSXY = DY/DX
Với ví dụ trên: MRSXY = -3/1;-2/1;1/1
Trên ồ thị MRS là ộ dốc của ường ẳng ích Mối quan
hệ giữa MRSXY với MUX và MUY
(1) Tổng hữu dụng giÁm xuống do giÁm số lượng sÁn phẩm Y sử dụng: DTU = DY.MUY
(2) Tổng hữu dụng tăng thêm do sử dụng thêm 1 ơn vị sÁn phẩm X: DTU = DX.MUX
Để Ám bÁo tổng hữu dụng không ổi thì: DY.MUY + DX.MUX = 0
Do ó tỷ lệ thay thÁ biên cũng chính là tỷ số hữu dụng biên của hai sÁn phẩm.
Các dạng ặc biệt của ường ẳng ích lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Tùy theo mối quan hệ trong sử dụng giữa hai sÁn phẩm là thay thÁ hay bổ
sung, hay vừa thay thÁ vừa bổ sung mà ường ẳng ích có những d¿ng khác nhau.
- Đường ngân sách Khái niệm:
Đường ngân sách là tập hợp khác nhau giữa hai sÁn phẩm mà người tiêu
dùng có thể mua ược với cùng một mức thu nhập và giá các sÁn phẩm ã cho.
Phương trình ường ngân sách có d¿ng: X.PX + Y.PY = I hay Y = I/ Py - (Px/ Py)X
Với X là lượng sÁn phẩm X mua ược. Y là lượng sÁn phẩm Y mua ược. PX
là giá sÁn phẩm X. PY là giá sÁn phẩm Y. I là thu nhập của người tiêu dùng. Mô
tÁ trên hình 3.7 ta có ường ngân sách MN:
OM = I/PY: thể hiện lượng sÁn phẩm Y tối a mà người tiêu dùng mua ược.
ON = I/PX: thể hiện lượng sÁn phẩm X tối a mà người tiêu dùng mua ược. Đặc iểm (1)
Đường ngân sách là ường thẳng dốc xuống về bên phÁi. (2)
Độ dốc của ường ngân sách là tỷ giá giữa hai sÁn phẩm (PX/PY),
thể hiện tỷ lệ phÁi ánh ổi giữa hai sÁn phẩm trên thị trường, muốn tăng mua
sÁn phẩm này phÁi giÁm tương ứng bao nhiêu sÁn phẩm kia khi thu nhập không ổi.
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 9 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Ví dụ: A có thu nhập I = 1000 dùng ể mua hai sÁn phẩm X và Y với giá
tương ứng là PX = 100 và PY = 200. Phương trình ường ngân sách là: Y = 5 - 1/2X.
Độ dốc tương ứng là -1/2: muốn mua thêm một sÁn phẩm X phÁi giÁm mua 1/2 sÁn phẩm Y.
Sự dịch chuyển ường ngân sách
Đường ngân sách có thể dịch chuyển dưới tác ộng của các nhân tố sau:
(1) Thu nhập thay ổi, khi thu nhập tăng lên, giá các sÁn phẩm không ổi,
ường ngân sách s¿ dịch chuyển song song sang phÁi. Ngược l¿i khi giá cÁ thu
nhập giÁm, ường ngân sách dịch chuyển sang trái.
(2) Giá sÁn phẩm thay ổi, khi thu nhập I và giá sÁn phẩm Y không ổi,
nÁu giá sÁn phẩm X tăng lên thì ường ngân sách quay về phía gốc trên trục X, vị
trí trên trục X vẫn giữ nguyên. NÁu giá X tăng thì chiều quay ngược l¿i.
Chương 5: Lý thuyÁt vë sÁn xuãt
Trình bày các lo¿i chi phí sÁn xuãt của doanh nghiệp trong ngắn h¿n và dài h¿n?
+) Tổng chi phí sÁn xuãt ngắn h¿n (Short-term Costs) TC (hoặc STC) là toàn
bộ tiền mà doanh nghiệp chi ra trong một khoÁng thời gian nhất ịnh, thường ược
h¿ch toán cho một ngày, tháng, quí hay năm ể sÁn xuất ra một khối lượng sÁn lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
phẩm bao gồm toàn bộ các chi phí cố ịnh và chi phí biÁn ổi ể sÁn xuất ra khối lượng sÁn phẩm ó. TC = FC + VC +) Trong ó:
FC - Chi phí cố ßnh là những chi phí không thay ổi khi sÁn lượng thay ổi. Ví
dụ: tiền thuê nhân công,nhà.
(Không sÁn xuất thì vẫn phát sinh)
VC - Chi phí biÁn ổi là những chi phí tăng giÁm cùng với mức tăng giÁm của sÁn lượng
+) Chi phí bình quân ATC là chi phí sÁn xuất tính bình quân cho một ơn vị sÁn phẩm: +) Trong ó:
AFC là chi phí cố ịnh bình quân trên một ơn vị sÁn phẩm
AVC là chi phí biÁn ổi bình quân trên một ơn vị sÁn phẩm
+) Chi phí biên MC là chi phí sÁn xuất gia tăng khi sÁn xuất thêm một ơn vị sÁn phẩm
+) Tổng chi phí dài h¿n (Long-term Costs) là chi phí tối thiểu sÁn xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ ủ dài ể tất cÁ các yÁu tố sÁn xuất ầu vào
ều có thể biÁn ổi theo sÁn lượng sÁn xuất. Trong dài h¿n không còn yÁu tố sÁn
xuất cố ịnh nữa và như vậy không còn chi phí cố ịnh.
+) Chi phí bình quân dài h¿n: +)
Chi phí biên dài h¿n:
Chương 6: Cãu trúc thß trưßng Nêu
cách nhận biÁt và so sánh các lo¿i cấu trúc thị trường? -
Phân loại thị trường:
+) Thị trường c¿nh tranh hoàn hÁo
+) Thị trường ộc quyền thuần túy +) Thị
trường c¿nh tranh không hoàn hÁ -
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 11 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng -
Thị trường c¿nh tranh hoàn hÁo là d¿ng thị trường mà trên ó nhiều
doanh nghiệp cùng ho¿t ộng, ồng thời mỗi doanh nghiệp không có khÁ năng chi
phối hay Ánh hưởng Án giá cÁ thị trường. -
Thị trường ộc quyền thuần túy: -
Thị trường ộc quyền là lo¿i thị trường mà ở ó có một doanh nghiệp
ho¿t ộng và cung ứng một hàng hóa duy nhất, về cơ bÁn không có mặt hàng thay thÁ. -
Thị trường ộc quyền có những ặc iểm sau: 1.
Do doanh nghiệp ộc quyền là nhà sÁn xuất duy nhất nên ường cầu dốc xuống
mà doanh nghiệp ối diện cũng chính là ường cầu thị trường. 2.
Trong iều kiện ộc quyền ể bán ược số lượng hàng hóa nhiều hơn thì giá bán
s¿ giÁm xuống theo quy luật cầu. 3.
Do không có ối thủ c¿nh tranh, doanh nghiệp ộc quyền thường có quyền lực thị trường lớn. 4.
Để tìm kiÁm thêm lợi nhuận, trong trường hợp người tiêu dùng khó có khÁ
năng chuyển nhượng hàng hóa cho nhau, doanh nghiệp ộc quyền có thể áp dụng
chiÁn lược phân biệt ối xử về giá.
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:
A. Cạnh tranh ộc quyền
- C¿nh tranh ộc quyền là một thị trường trong ó có nhiều hãng sÁn xuất các
hàng hóa và dịch vụ, nhưng mỗi hãng chỉ có khÁ năng kiểm soát một cách ộc lập
ối với giá cÁ của họ
B. Độc quyền tập oàn
- Độc quyền tập oàn là một thị trường trong ó một vài hãng sÁn xuất toàn
bộ hay hầu hÁt mức cung của thị trường về một lo¿i sÁn phẩm hoặc dịch vụ nào ó.
Ví dụ: Các doanh nghiệp cung cấp m¿ng internet cho tất cÁ các ối tượng
khách hàng.Người già người trẻ,nam hay nữ,thu nhập thấp hay cao,chỉ cần có nhu
cầu sử dụng m¿ng internet thì ều có thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp
Chương 7: Thß trưßng các yÁu tố sÁn xuãt
Khi nói Án vốn với tư cách là một yÁu tố ầu vào thực sự của quá trình sÁn
xuất, chúng ta ngầm giÁ ịnh rằng, ó là nói Án vốn hiện vật chứ không phÁi là vốn tài chính.
- Vốn hiện vật ược hiểu là các dự trữ hàng hóa, vốn dĩ ược t¿o ra trong
một quá trình sÁn xuất trước song l¿i ược sử dụng ể sÁn xuất ra các hàng hóa hay dịch vụ khác.
- Vốn hiện vật bao gồm: máy móc, trang thiÁt bị, kho-bÁn-bãi& - Vốn
hiện vật là tài sÁn hữu hình của doanh nghiệp.
Giá cÁ ở thị trường vốn không phÁi là giá mua, bán tài sÁn vốn mà là tiền
thuê một ơn vị dịch vụ vốn. lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Điều kiện ể các doanh nghiệp thuê vốn là: MRPK = r, trong ó MRPK là
doanh thu sÁn phẩm cận biên của vốn và r là tiền thuê vốn.
Trong ngắn h¿n, cung của các tài sÁn vốn như máy móc, nhà xưởng, phương
tiện giao thông& với các dịch vụ mà ta cung cấp là cố ịnh, trong thời gian ngắn
không thể t¿o ra ược máy mới.
Trong dài h¿n, cung về dịch vụ vốn có thể thay ổi. Nhiều trang thiÁt bị và
nhà máy mới ược xây dựng ể tăng dự trữ vốn.
* Cầu về dịch vụ vốn:
Việc phân tích cầu về dịch vụ vốn của một ngành, gần giống như phân tích
cầu về lao ộng. Tương tự như ối với lao ộng, ường cầu của một doanh nghiệp ối
với dịch vụ vốn, phÁi cho thấy những mức khác nhau của dịch vụ vốn mà doanh
nghiệp s¿ thuê ở những mức tiền thuê (R) khác nhau có thể có, trong khi các yÁu
tố khác không ổi. Dựa trên những hiệu quÁ mà dịch vụ vốn mang l¿i cho tổng
doanh thu và chi phí phÁi bỏ ra cho nó, doanh nghiệp s¿ quyÁt ịnh mức dịch vụ
vốn cần thiÁt ể tối a hóa lợi nhuận.
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 13 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
* Thị trường ất ai:
Thị trường dịch vụ ất ai là thị trường thuê và cho thuê ất ai. Đối tượng mua
bán là dòng dịch vụ do tài sÁn ất mang l¿i. Mua dịch vụ ất có nghĩa là thuê ất ể
sử dụng nó trong một khoÁng thời gian xácịnh. Bán dịch vụ ất ược hiểu là cho
thuê ất, tức nhượng l¿i quyền khai thác lợi ích từ ất trong một khoÁng thời gian nào ó.
Giá cÁ trong trường hợp này là tiền thuê ất ược tính cho một ơn vị ất cho
thuê nào ó (bao giờ cũng gắn cÁ với một ơn vị thời gian thuê và cho thuê). *
Cung cầu về ất ai:
Đất ai là yÁu tố sÁn xuất ặc biệt do thiên nhiên cung ứng. -
Nó cung cấp một lượng cố inh cho nền kinh tÁ. Cung ất ai là cố ịnh
kể cÁ trong ngắn h¿n và dài h¿n. -
Đường cung ất ai luôn là ường thẳng ứng song song với trục tung. -
Đường cầu ất ai vẫn là ường dốc xuống về phía phÁi tuân theo luật cầu. lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Ví dụ: Do giá lúa g¿o giÁm, ường cầu (DA) dịch chuyển Án (D’A), giá thuê
cân bằng mới giÁm xuống P1. Lượng cung ứng ất ai theo giá vẫn cố ịnh t¿i A0
Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nën kinh tÁ
- Nêu các thất b¿i của thị trường?
Các thất b¿i của thị trường bao gồm các ngo¿i ứng,hàng hóa công cộng,c¿nh
tranh không hoàn hÁo,phân phối thu nhập không công bằng.
* Các ngoại ứng:
Ngo¿i ứng là tác ộng của quá trình sÁn xuất hoặc tiêu dùng tới thành viên
thứ ba không trực tiÁp tham gia vào quá trình sÁn xuất và tiêu dùng ó. Ngo¿i ứng
có thể mang tính tích cực hoặc mang tính tiêu cực. Các ngo¿i ứng tiêu cực gây ra
chi phí ối với thành viên thứ ba còn các ngo¿i ứng tích cực mang l¿i lợi ích cho các
thành viên thứ ba. Những thành viên thứ ba này không nhận ược sự thanh toán
hay phÁi trÁ chi phí thích hợp. Ngo¿i ứng có thể phát sinh trong tiêu dùng hay trong sÁn xuất.
Ví dụ: việc xây dựng tầu iện ngầm ở các thành phố lớn không chỉ mang l¿i
lợi ích cho những người trực tiÁp tham dự vào lo¿i hình giao thông này mà hệ
thống tầu iện ngầm còn có các Ánh hưởng tích cực ối với mọi người trong khu
vực ó vì thời gian tắc ngh¿n giao thông trên mặt ất s¿ giÁm i áng kể.
* Hàng hóa công cộng:
Hàng hoá công cộng là những hàng hoá và dịch vụ mà khi chúng ược sÁn
xuất ra thì mọi người ều có khÁ năng tiêu dùng. Hàng hoá công cộng thuần tuý
có hai ặc tính chủ yÁu là tính không c¿nh tranh trong tiêu dùng và tính không lo¿i
trừ trong tiêu dùng. Tính không c¿nh tranh trong tiêu dùng của hàng hoá công
cộng ám chỉ khÁ năng của chúng có thể ược tiêu dùng bởi một người mà không
giÁm khối lượng cho người khác tiêu dùng. Tính không lo¿i trừ trong tiêu dùng
của hàng hoá công cộng ám chỉ sự thật rằng khi những hàng hoá như vậy ược sÁn
xuất ra thì không có cách gì ngăn cÁn ược những người tiêu dùng nhất ịnh tiêu dùng chúng.
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 15 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
Ví dụ: Hệ thống ường cao tốc mọi người có thể sử dụng ường cao tốc không
Ánh hưởng. NÁu có quá nhiều ô tô sử dụng ường cao tốc s¿ gây ra tắc ngh¿n và
như vậy s¿ ngăn cÁn các lái xe khác sử dụng hệ thống này.
Sự cung cấp các hàng hoá công cộng bởi tư nhân thông qua thị trường s¿
không thể xÁy ra vì lợi ích của những hàng hoá này bị phân tán rộng rãi Án mức
mà không một hãng nào muốn cung cấp chúng. Họ không thể ặt giá cho những
hàng hoá ó vì họ không thể ngăn cÁn mọi người tiêu dùng hàng hoá ó miễn phí.
Lợi ích cá nhân của sÁn xuất hàng hoá công cộng thấp hơn là lợi ích xã hội tương
ứng. Nói một cách khác thị trường hoàn toàn thất b¿i vì vấn ề tiêu dùng tự do.
* Cạnh tranh không hoàn hảo:
C¿nh tranh không hoàn hÁo là tình huống mà một nhà sÁn xuất (người tiêu
dùng) có thể tác ộng vào mức giá mà bán (hoặc mua) sÁn phẩm của mình. Trong
chương cơ cấu thị trường, chúng ta ã thấy rằng ngoài thị trường c¿nh tranh hoàn
hÁo còn có các cơ cấu thị trường khác là ộc quyền, ộc quyền tập oàn và c¿nh tranh
ộc quyền. Trong ó ộc quyền bán là trường hợp thái cực của c¿nh tranh không hoàn
hÁo. Chúng ta cũng ã chỉ ra rằng với sức m¿nh thị trường, các hãng c¿nh tranh
không hoàn hÁo h¿n chÁ sÁn lượng bán dưới mức hiệu quÁ tối ưu và nâng giá
bán cao hơn chi phí cận biên nhằm thu ược lợi nhuận. Và iều ó gây ra phần mất
không ối với nền kinh tÁ.
Ví dụ: Một hãng sÁn xuất bán ra một sÁn phẩm dưới mức
* Phân phối thu nhập không công bằng:
Nền kinh tÁ thị trường phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quÁ và t¿o
ra một sự phân phối thu nhập nhất ịnh dựa trên sở hữu của các cá nhân về các
yÁu tố sÁn xuất và giá cÁ hiện hành của các yÁu tố ó trên thị trường. Tuy nhiên,
thị trường không t¿o ra một sự phân phối thu nhập công bằng. Để hiểu rõ hơn về
sự phân phối không công bằng này, chúng ta hãy xem xét nguồn gốc của thu nhập
của các cá nhân. Như chúng ta ã biÁt, các hộ gia ình cung cấp dịch vụ các yÁu tố
sÁn xuất - lao ộng, ất ai và vốn mà họ sở hữu trên thị trường yÁu tố sÁn xuất ể ổi lấy thu nhập.
Ví dụ: Một người có thể nhận ược thu nhập cao hơn ơn giÁn là vì anh ta ược
thừa kÁ một tài sÁn lớn. Hơn nữa, như chúng ta ã biÁt trong chương thị trường
yÁu tố sÁn xuất, giá yÁu tố sÁn xuất do thị trường yÁu tố xác ịnh. Các doanh
nghiệp thuê các yÁu tố sÁn xuất ể ¿t ược mục tiêu tối a hóa lợi nhuận do ó họ chỉ
thuê các yÁu tố t¿o ra lợi nhuận cho họ. Điều ó có nghĩa là khÁ năng cung cấp
dịch vụ các yÁu tố sÁn xuất của các cá nhân cũng rất khác nhau – phụ thuộc vào
chất lượng của các yÁu tố ó cũng như giá cÁ của hàng hóa mà họ sÁn xuất ra. Tất
cÁ các iều ó làm cho thu nhập của các cá nhân rất khác nhau trong kinh tÁ thị trường
III. PH¾N 2: BÀI T¾P (4,5 ißm)
Các b¿n làm 2 bài tập bên dưới với giá trị trong thẻ sinh viên của b¿n. VD: mã số sv có 3 số cuối là 123 thì a=1, b=2, c=3
Bài 1: I = 1317, Px = a + 4 = 7, Py = b + 5 = 6 , TU = (X + 2)Y lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
a. I = 1317 = 7X + 6Y TU = (X + 2)Y ệ
TU = (X + 2)Y = ( 93,7 + 2 ) . 110,92 = 10615.044
Đồ thị: Cho X = 0 Y = 219,5 Y = 0 X =188.14 b. = 500 = 7X + 6Y Đồ thị: Cho X = 0
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 17 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
TU = (X + 2)Y = ( 34.7 + 2 ) . 42,83 = 1571.861 3 = a + 1 = 4 I = 1317 = 7X + 4Y
TU = (X + 2)Y = ( 93.07 + 2 ) . 166.3725 = 15817.03358
Đồ thị: Cho X = 0 Y = 329.25 Y = 0 X = 188.143 0 93.07 188.143X
Bài 2: Q = 2KL, r = a + 4 = 7 ($/1 ơn vị vốn), w = b + 6 = 7 ($/1 ơn vị lao ộng) 1. lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng 2. Qo = 400 = 2KL 3. TC = 7K + 7L = 70 4. TC = 40317 = 7K + 7L
40317 = 7 . L + 7L = 7L + 7L = 14L L = 2879.786 K = = 2879.786 Q = 2KL =16586334.81
Nh¿n xét: Sau bài tiểu luận học phần kinh tÁ vi mô ã giúp em hiểu ra ý nghĩa của
kinh tÁ vi mô cụ thể như sau:
Phân tích cơ chÁ thị trường thiÁt lập ra giá cÁ tương ối giữa các mặt hàng
và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới h¿n giữa nhiều cách sử dụng
khác nhau. Kinh tÁ vi mô phân tích thất b¿i của thị trường, khi thị trường không
vận hành hiệu quÁ, cũng như miêu tÁ những iều kiện cần có trong lý thuyÁt cho
việc c¿nh tranh hoàn hÁo.
Các lý luận cơ bÁn cho kinh tÁ học như cung, cầu, giá cÁ, thị trường; Các
lý thuyÁt về hành vi của người tiêu dùng; Lý thuyÁt về hành vi của người sÁn
xuất; Cấu trúc thị trường; Thị trường các yÁu tố sÁn xuất: Lao ộng - vốn - Tài
nguyên; Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tÁ thị trường; Các lý luận về trao ổi,
phúc lợi kinh tÁ; Các lý luận về thất b¿i thị trường& Qua ó giúp hiểu sâu hơn về thị trường.
Bài tiểu luận kinh tÁ vi mô giúp cho sinh viên củng cố, nắm chắc kiÁn thức
và hiểu rõ hơn về cấu trúc thị trường và các yÁu tố xung quanh Ánh hưởng Án
Sinh viên: Cấn Bùi Phương Nam 19 lOMoAR cPSD| 46831624
Khoa: Tài chính ngân hàng
nền kinh tÁ qua ó t¿o tư duy mở ầu trong ngành kinh tÁ học. Với chuyên ngành
là tài chính doanh nghiệp, kinh tÁ vi mô óng vai trò rất quan trọng trong việc phát
triển tư duy và suy nghĩ khi ngành nghề này ặc thù về phân tích tài chính. Kinh tÁ
vi mô s¿ giúp chúng ta có hành ộng và sự lựa chọn trong nền kinh tÁ thị trường hiện nay./.