Bài thu hoạch 3 | Môi trường và phát triền | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Bài thu hoạch 3 trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là một phần quan trọng của quá trình học tập, trong đó sinh viên được yêu cầu thực hiện một dự án hoặc nghiên cứu liên quan đến các vấn đề môi trường và phát triển. Bài thu hoạch này có thể bao gồm việc thu thập dữ liệu, phân tích thông tin, và đưa ra các kết luận hoặc đề xuất cụ thể để giải quyết một vấn đề môi trường cụ thể. Sinh viên có thể được khuyến khích thực hiện các dự án nghiên cứu, khảo sát môi trường, hoặc phân tích các chính sách và chương trình liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Mục tiêu của Bài thu hoạch 3 là giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, phát triển kỹ năng nghiên cứu và phân tích, đồng thời đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề môi trường đang tồn tại.

BÀI TẬP 3
Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự phát biển bền vững như thế nào?
Khi nguồn nước bị ô nhiễm, sự phát triển bền vững sẽ bị ảnh hưởng lớn qua các mặt sau:
- Về mặt hội: Tổ chức UNICEF cho biết, 5 quốc gia tình trạng ô nhiễm
nguồn nước nghiêm trọng nhất Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc
Việt Nam. Tại Việt Nam hơn 17 triệu dân chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch.
Họ đang phải sử dụng nước mưa, nước giếng khoan hay nước máy lọc không đảm bảo
về chất lượng. Tại thành phHồ Chí Minh, ước tính mỗi ngày cụm khu công nghiệp
Thanh Lương thải ra khoảng 5000 m3 nước thải từ các nhà máy. Các con kênh ng
như khu vực xung quanh tại các quận 6, 8, 11 cũng ngày một ô nhiễm nặng hơn. Theo
số liệu được công bố bởi Bộ Y Tế Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, mỗi
năm hơn 9000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bẩn. hơn 100.000 người
mắc ung thư các bệnh liên quan đến đường hấp. Ô nhiễm nguồn nước cũng làm
ti lệ mặc các bệnh cấp tính, ung thư, viêm da, tiêu chảy,.. ngày càng tăng cao.
- Về mặt kinh tế: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tác động của nguồn nước ô
nhiễm lên sức khỏe con người, thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035. Hàng năm,
nhà nước phải chi một khoản kinh phí lớn để xử lý ngăn ngừa ô nhiễm. Ngoài ra, ô
nhiễm nguồn nước n ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh tế như:
Hư hỏng thiết bị sản xuất công nghiệp dẫn đến ngừng hoạt động sản xuất; nguồn nước
nuôi trồng thủy, hải sản bị ô nhiễm khiến vật nuôi, cây trồng kém phát triển, chết hàng
loạt, gây thiệt hại nặng nề cho người dân;…
- Về mặt môi trường:
+ Nguồn nước ngâm: Các chất thải sau sau khi lắng xuống đáy sông, đáy hồ sau
một thời gian sẽ làm thay đổi tính chất của mạch nước ngâm.
+ Bề mặt nước: Ơ nhiều nơi nguồn dân vẫn sử dụng trực tiếp nguồn nước bên ngoài
để ăn uống, vệ sinh, giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm thì sẽ cách để cho
bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh.
+ Biển bị ô nhiễm khá đa dạng và có thể chia thành một số dạng như sau:
Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước biển và các chất ô nhiễm tích tụ
trong trâm tích biển.
Suy thoái hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn,…
Xuất hiện các hiện tượng như thủy triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các
sinh vật biển và các sản vật lấy từ biển.
| 1/1

Preview text:

BÀI TẬP 3
Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự phát biển bền vững như thế nào?
Khi nguồn nước bị ô nhiễm, sự phát triển bền vững sẽ bị ảnh hưởng lớn qua các mặt sau:
- Về mặt xã hội: Tổ chức UNICEF cho biết, 5 quốc gia có tình trạng ô nhiễm
nguồn nước nghiêm trọng nhất là Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và
Việt Nam. Tại Việt Nam có hơn 17 triệu dân chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch.
Họ đang phải sử dụng nước mưa, nước giếng khoan hay nước máy lọc không đảm bảo
về chất lượng. Tại thành phố Hồ Chí Minh, ước tính mỗi ngày cụm khu công nghiệp
Thanh Lương thải ra khoảng 5000 m3 nước thải từ các nhà máy. Các con kênh cũng
như khu vực xung quanh tại các quận 6, 8, 11 cũng ngày một ô nhiễm nặng hơn. Theo
số liệu được công bố bởi Bộ Y Tế và Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi
năm có hơn 9000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bẩn. Và hơn 100.000 người
mắc ung thư và các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Ô nhiễm nguồn nước cũng làm
ti lệ mặc các bệnh cấp tính, ung thư, viêm da, tiêu chảy,.. ngày càng tăng cao.
- Về mặt kinh tế: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tác động của nguồn nước ô
nhiễm lên sức khỏe con người, có thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035. Hàng năm,
nhà nước phải chi một khoản kinh phí lớn để xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm. Ngoài ra, ô
nhiễm nguồn nước còn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh tế như:
Hư hỏng thiết bị sản xuất công nghiệp dẫn đến ngừng hoạt động sản xuất; nguồn nước
nuôi trồng thủy, hải sản bị ô nhiễm khiến vật nuôi, cây trồng kém phát triển, chết hàng
loạt, gây thiệt hại nặng nề cho người dân;…
- Về mặt môi trường:
+ Nguồn nước ngâm: Các chất thải sau sau khi lắng xuống đáy sông, đáy hồ sau
một thời gian sẽ làm thay đổi tính chất của mạch nước ngâm.
+ Bề mặt nước: Ơ nhiều nơi nguồn dân vẫn sử dụng trực tiếp nguồn nước bên ngoài
để ăn uống, vệ sinh, giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm thì sẽ là cách để cho
bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh.
+ Biển bị ô nhiễm khá đa dạng và có thể chia thành một số dạng như sau:
Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước biển và các chất ô nhiễm tích tụ
trong trâm tích biển.
Suy thoái hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn,…
Xuất hiện các hiện tượng như thủy triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các
sinh vật biển và các sản vật lấy từ biển.