BÀI THU HOẠCH SỐ 2 | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài thu hoạch số 2" trong môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một bài tập hoặc đồ án yêu cầu sinh viên thực hiện để áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã học vào thực tế. Thông thường, nó có thể bao gồm các hoạt động như:

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI THU HOẠCH SỐ 2 | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài thu hoạch số 2" trong môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một bài tập hoặc đồ án yêu cầu sinh viên thực hiện để áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã học vào thực tế. Thông thường, nó có thể bao gồm các hoạt động như:

113 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOCH S 2
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOẠCH 1
MÔN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN ĐOÀN THU GIANG
MSSV: 2356030017
I. Phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong một hoạt động truyền thông
bất kỳ như: xem phim trên TV, nghe nhạc qua radio, đọc tin tức trên báo in,
dự giờ giảng môn CSLLBC&TT trên lớp...
a. Hoạt động xem phim trên TV
(1) Nguồn: nhà làm phim
(2) Thông điệp: bộ phim
(3) Thiết bị mã hóa: sóng truyền hình, mạng cáp quang
(4) Kênh truyền: các kênh phát sóng, Youtube,..
(5) Thiết bị giải mã: mắt, não bộ, trình độ thưởng thức của người xem
(6) Người nhận: người xem phim
(7) Phản hồi: comment của khán giả về bộ phim, review phim, rate của phim trên
các bảng xếp hạng
(8) Tạp nhiễu: tình tiết ẩn ý khó hiểu, thị hiếu người xem, giới tính, tôn giáo,
tam quan người xem
II. Trình bày ngắn gọn (300-400 chữ) cách thức làm thế nào để hoạt động
truyền thông đạt hiệu quả.
Một chu trình truyền thông cơ bản trải qua 3 giai đoạn chính là giai đoạn phát
thông tin, giai đoạn nhận thông tin và giai đoạn phản hồi. Để đạt được hiệu quả
trong quá trình truyền thông cần phải lưu ý đến từng vấn đề của mỗi giai đoạn.
Đối với giai đoạn phát thông tin, nguồn phát hay người phát đóng vai trò quan trọng
nhất. Người phát đầu tiên phải nắm được các quy tắc riêng trong môi trường xã hội
nơi hoạt động truyền thông đang diễn ra. Mỗi môi trường xã hội có một niềm tin
riêng, quan điểm riêng, lối sống riêng dẫn đến nhận thức và cách tiếp nhận khác nhau
trong cùng một vấn đề. Người phát phải đảm bảo thông điệp mình muốn truyền tải
không vi phạm những định chế của môi trường xã hội đó, thông điệp phải là điểm
chung giữa người khởi xướng và người tiếp nhận để tránh vấp phải sự phản hồi không
như mong muốn của thông tin được phát ra. Cụ thể hơn, người phát phải hiểu được
người nhận những thông điệp mà mình phát ra thuộc nhóm đối tượng như thế nào (sở
thích, mối quan tâm của họ là gì?) để đảm bảo nội dung thông điệp và cách thức thể
hiện phù hợp.
Đối với giai đoạn nhận thông tin, người nhận cần phải hiểu được người phát để quá
trình tiếp nhận diễn ra tốt nhất. Giữa người phát và người nhận có thể có khoảng
cách đến từ việc khác văn hóa, khác trình độ, khác lối sống nên dẫn đến người nhận
có thể không hiểu chính xác những gì người phát tin muốn truyền tải. Do đó khi tiếp
nhận một thông điệp, người nhận cần phải tìm hiểu về người phát tin để đưa ra phán
đoán chính xác nhất về thông điệp nhận được.
Đối với giai đoạn phản hồi, thông điệp chỉ thật sự có giá trị khi nhận được sự phản
hồi từ người nhận. Vì thế, người phát tin, nguồn phát tin luôn phải tạo cơ hội cho
lOMoARcPSD| 40190299
người nhận được nêu lên ý kiến của họ về nội dung thông điệp nhận được, từ đó điều
chỉnh sao cho phù hợp hơn với nhu cầu của người nhận.
Cả ba quá trình trên đều có chung một vấn đề cần phải hạn chế đó là tạp nhiễu. Sự tạp
nhiễu có thể đến từ các yếu tố ngoại cảnh hay sự khác biệt văn hóa, khác biệt trình
độ,...Để quá trình truyền thông được hiệu quả cần phải hạn chế tối đa những nguy cơ
gây ra sự tạp nhiễu như cách dùng từ ngữ mập mờ, phương ngữ,..để tránh hiểu lầm
trong tiếp nhận.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 BÀI THU HOẠCH SỐ 2
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299 BÀI THU HOẠCH 1
MÔN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN ĐOÀN THU GIANG MSSV: 2356030017
I. Phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong một hoạt động truyền thông
bất kỳ như: xem phim trên TV, nghe nhạc qua radio, đọc tin tức trên báo in,
dự giờ giảng môn CSLLBC&TT trên lớp...

a. Hoạt động xem phim trên TV (1) Nguồn: nhà làm phim (2) Thông điệp: bộ phim
(3) Thiết bị mã hóa: sóng truyền hình, mạng cáp quang
(4) Kênh truyền: các kênh phát sóng, Youtube,..
(5) Thiết bị giải mã: mắt, não bộ, trình độ thưởng thức của người xem
(6) Người nhận: người xem phim
(7) Phản hồi: comment của khán giả về bộ phim, review phim, rate của phim trên các bảng xếp hạng
(8) Tạp nhiễu: tình tiết ẩn ý khó hiểu, thị hiếu người xem, giới tính, tôn giáo, tam quan người xem
II. Trình bày ngắn gọn (300-400 chữ) cách thức làm thế nào để hoạt động
truyền thông đạt hiệu quả.

Một chu trình truyền thông cơ bản trải qua 3 giai đoạn chính là giai đoạn phát
thông tin, giai đoạn nhận thông tin và giai đoạn phản hồi. Để đạt được hiệu quả
trong quá trình truyền thông cần phải lưu ý đến từng vấn đề của mỗi giai đoạn.
Đối với giai đoạn phát thông tin, nguồn phát hay người phát đóng vai trò quan trọng
nhất. Người phát đầu tiên phải nắm được các quy tắc riêng trong môi trường xã hội
nơi hoạt động truyền thông đang diễn ra. Mỗi môi trường xã hội có một niềm tin
riêng, quan điểm riêng, lối sống riêng dẫn đến nhận thức và cách tiếp nhận khác nhau
trong cùng một vấn đề. Người phát phải đảm bảo thông điệp mình muốn truyền tải
không vi phạm những định chế của môi trường xã hội đó, thông điệp phải là điểm
chung giữa người khởi xướng và người tiếp nhận để tránh vấp phải sự phản hồi không
như mong muốn của thông tin được phát ra. Cụ thể hơn, người phát phải hiểu được
người nhận những thông điệp mà mình phát ra thuộc nhóm đối tượng như thế nào (sở
thích, mối quan tâm của họ là gì?) để đảm bảo nội dung thông điệp và cách thức thể hiện phù hợp.
Đối với giai đoạn nhận thông tin, người nhận cần phải hiểu được người phát để quá
trình tiếp nhận diễn ra tốt nhất. Giữa người phát và người nhận có thể có khoảng
cách đến từ việc khác văn hóa, khác trình độ, khác lối sống nên dẫn đến người nhận
có thể không hiểu chính xác những gì người phát tin muốn truyền tải. Do đó khi tiếp
nhận một thông điệp, người nhận cần phải tìm hiểu về người phát tin để đưa ra phán
đoán chính xác nhất về thông điệp nhận được.
Đối với giai đoạn phản hồi, thông điệp chỉ thật sự có giá trị khi nhận được sự phản
hồi từ người nhận. Vì thế, người phát tin, nguồn phát tin luôn phải tạo cơ hội cho lOMoAR cPSD| 40190299
người nhận được nêu lên ý kiến của họ về nội dung thông điệp nhận được, từ đó điều
chỉnh sao cho phù hợp hơn với nhu cầu của người nhận.
Cả ba quá trình trên đều có chung một vấn đề cần phải hạn chế đó là tạp nhiễu. Sự tạp
nhiễu có thể đến từ các yếu tố ngoại cảnh hay sự khác biệt văn hóa, khác biệt trình
độ,...Để quá trình truyền thông được hiệu quả cần phải hạn chế tối đa những nguy cơ
gây ra sự tạp nhiễu như cách dùng từ ngữ mập mờ, phương ngữ,..để tránh hiểu lầm trong tiếp nhận.