BÀI THU HOẠCH SỐ 4 | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài thu hoạch số 4" trong môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một bài tập hoặc đồ án yêu cầu sinh viên thực hiện để áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã học vào thực tế. Thông thường, nó có thể bao gồm các hoạt động như:

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI THU HOẠCH SỐ 4 | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài thu hoạch số 4" trong môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một bài tập hoặc đồ án yêu cầu sinh viên thực hiện để áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã học vào thực tế. Thông thường, nó có thể bao gồm các hoạt động như:

110 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOCH S 4
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOẠCH SỐ 4
MÔN: CƠ SỞ LÍ LUẬN BÁO CHÍ
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐOÀN THU GIANG
MSSV: 2356030017
1. Viết không quá hai trang về những khác biệt cơ bản giữa nghề báo và nghề văn
Đều là nghề viết nhưng giữa nghề báo và nghề văn có sự khác biệt rõ ràng về tính chất, phương
thức sáng tạo và đối tượng phục vụ.
a. Quá trình sáng tạo
Trong quá trình sáng tạo ra ấn phẩm báo chí, nhà báo phải huy động tổng lực tinh thần của
mình, từ tri thức, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm cho đến cảm hứng, trực giác,...nhưng tất cả
đều không thể thay thế những điều mắt thấy, tai nghe. Tức là không thể tách rời những quan sát
trực tiếp, trải nghiệm thực tế của mình với đời sống. Trong khi đó nhà văn bằng kiến thức, trải
nghiệm gián tiếp qua báo đài kết hợp với trí tưởng tượng, sự hư cấu vẫn có thể tạo ra một tác
phẩm văn học lôi cuốn và có giá trị.
Nhà báo nỗ lực cho chúng ta thấy sự có mặt của họ ở hiện trường thực tế để cung cấp những
thông tin mang giá trị sự thật. Còn nhà văn có thể tự do thả con chữ theo cảm xúc, tâm tư tình
cảm của mình mà không quá đặt nặng về vấn đề logic, thực tế của thông tin sự kiện.
b. Phương thức hoạt động
Nghề báo là nghề hoạt động tập thể. Để một ấn phẩm báo chí ra đời cần có sự góp tay của nhiều
người, qua nhiều công đoạn. Như được sửa chữa, nhuận sắc qua nhiều khâu, từ biên tập viên kỹ
thuật, biên tập viên nội dung, thư ký tòa soạn đến họa sĩ trình bày... Tính tập thể trong hoạt động
báo chí còn thể hiện ở chỗ các phóng viên thường cùng thảo luận hoặc cùng thực hiện một đề
tài, một bài báo, và thành phẩm cuối cùng sẽ đứng tên tập thể các tác giả cùng thực hiện, góp
sức vào công trình đó. Trong khi đó ở nghề văn rất đề cao chất riêng, tính bản quyền cá nhân
trong sáng tác và hiếm khi tồn tại tác phẩm do hai tác giả cùng viết.
Trong khi nhà văn là người chịu trách nhiệm gần như hoàn toàn về đứa con tinh thần mà mình
tạo ra thì nhà báo không như vậy. Một nhà báo có thể tự do thu thập tư liệu, lựa chọn thủ pháp
và thể loại để viết phù hợp với thiên hướng và năng lực của mình. Nhưng tác phẩm của anh ta
không phải là một đơn vị tác phẩm riêng lẻ mà nó là bộ phận trong một cấu trúc tổng thể thông
tin của một số báo, một tờ báo. Vì thế tác phẩm đó phải phù hợp, thống nhất với chỉnh thể của tờ
báo và quan điểm của tòa soạn về nội dung tư tưởng, hình thức thể loại, quy cách trình bày. Một
thành phẩm báo chí ra đời không chỉ là sản phẩm của một người mà đó là sự kết hợp hài hòa
giữa sở thích, ý đồ sáng tạo của cá nhân với tiếng nói và lợi ích chung của tờ báo.
c. Tần suất phát hành
Sáng tác văn chương phần lớn dựa vào cảm hứng. Mà cảm hứng là yếu tố bất chợt, không thể
nào đoán định hay kiểm soát được. Có thời điểm nhà văn có thể sáng tác liên tục nhiều tác
phẩm nhưng có thời điểm lại không tạo ra được tác phẩm văn chương nào. Vì thế hoạt động của
nghề văn là hoạt động tùy thuộc vào cảm hứng. Trái ngược với nghề văn, nghề báo hoạt động
có tính chu kỳ. Các loại báo chí có chu kỳ hoạt động khác nhau. Nhật báo có chu kỳ là 24h, báo
cách nhật là 48h, bán tuần báo là 72h,...
Tính chu kỳ cũng là yếu tố tạo nên tính khẩn trương và tính kỷ luật nghiêm ngặt của lao động nghề
báo, đặc biệt là đối với phóng viên – người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí. Trong khi
lOMoARcPSD| 40190299
nhà văn không hoạt động, và dường như không thể hoạt động trong một môi trường yêu cầu
quá cao vì tính kỷ luật, về deadlines như vậy.
d. Ngôn ngữ và phong cách
Báo chí sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, trực tiếp và dễ hiểu để truyền đạt thông tin một cách hiệu quả
nhất có thể. Về cơ bản, báo chí chú tâm đến việc phải nói như thế nào để lột tả rõ ràng nhất sự
thật. Phong cách viết báo chí là phải đảm bảo được tính chính xác và khách quan.
Ngược lại, nghệ thuật văn chương yêu cầu ngôn ngữ phải có sự sáng tạo, hàm ý, ngữ cảnh được
xây dựng phức tạp. Phong cách viết thường phản ánh sự cá nhân hóa, sự sáng tạo và tầm nhìn
độc đáo của tác giả
e. Đối tượng hướng đến
Cả nghề văn và nghề báo đều hướng đến đối tượng là độc giả của mình nhưng đáp ứng những
nhu cầu khác nhau. Báo chí đáp ứng nhu cầu biết thông tin nhanh và chính xác, đặt ưu tiên cho
sự kiện thực tế diễn ra hằng ngày. Còn văn chương đáp ứng nhu cầu về sở thích, nghệ thuật và
tư duy tình cảm của độc giả, chú trọng đến trải nghiệm đọc và sự tưởng tượng của độc giả.
2. Viết không quá hai trang về sở trường, sở đoản của mình khi chọn nghề báo và
khắc phục sở đoản
Khi lựa chọn nghề báo, em nhận thấy đây sẽ là lĩnh vực mà bản thân em có thể phát huy được tốt
nhất những sở trường của bản thân như viết lách, giao tiếp. Viết lách là sở thích và cũng là sở
trường từ nhỏ của em. Em có thể làm khá tốt trong việc dùng ngôn từ để miêu tả cuộc sống,
miêu tả con người và bộc lộ cảm xúc, quan điểm. Bên cạnh đó, em là người hoạt ngôn và dễ
dàng kết nối với mọi người xung quanh, giao tiếp khá tốt với mọi người. Cả hai sở trường viết
lách và giao tiếp đều được em chú tâm phát triển, bồi dưỡng và nâng cao từ sớm để phát huy tốt
hơn, theo đuổi nghề nghiệp mơ ước của mình là báo chí.
Về sở đoản, đến thời điểm hiện tại em nhận thấy kỹ năng tư duy về hình ảnh của bản thân chưa
tốt. Em đã tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn về lĩnh vực nhiếp ảnh, tư duy chụp hình, chọn cảnh,
chọn góc để tái hiện rõ nhất câu chuyện mình muốn kể, thể hiện tốt nhất thông điệp mình muốn
truyền tải. Ngoài ra vốn sống của em chưa được dồi dào, thiếu trải nghiệm. Em đã và đang khắc
phục yếu điểm này bằng những chuyến đi đến nhiều vùng đất mới, đọc sách, lắng nghe từ
những người đi trước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 BÀI THU HOẠCH SỐ 4
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI THU HOẠCH SỐ 4
MÔN: CƠ SỞ LÍ LUẬN BÁO CHÍ
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐOÀN THU GIANG MSSV: 2356030017
1. Viết không quá hai trang về những khác biệt cơ bản giữa nghề báo và nghề văn
Đều là nghề viết nhưng giữa nghề báo và nghề văn có sự khác biệt rõ ràng về tính chất, phương
thức sáng tạo và đối tượng phục vụ.
a. Quá trình sáng tạo
Trong quá trình sáng tạo ra ấn phẩm báo chí, nhà báo phải huy động tổng lực tinh thần của
mình, từ tri thức, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm cho đến cảm hứng, trực giác,...nhưng tất cả
đều không thể thay thế những điều mắt thấy, tai nghe. Tức là không thể tách rời những quan sát
trực tiếp, trải nghiệm thực tế của mình với đời sống. Trong khi đó nhà văn bằng kiến thức, trải
nghiệm gián tiếp qua báo đài kết hợp với trí tưởng tượng, sự hư cấu vẫn có thể tạo ra một tác
phẩm văn học lôi cuốn và có giá trị.
Nhà báo nỗ lực cho chúng ta thấy sự có mặt của họ ở hiện trường thực tế để cung cấp những
thông tin mang giá trị sự thật. Còn nhà văn có thể tự do thả con chữ theo cảm xúc, tâm tư tình
cảm của mình mà không quá đặt nặng về vấn đề logic, thực tế của thông tin sự kiện.
b. Phương thức hoạt động
Nghề báo là nghề hoạt động tập thể. Để một ấn phẩm báo chí ra đời cần có sự góp tay của nhiều
người, qua nhiều công đoạn. Như được sửa chữa, nhuận sắc qua nhiều khâu, từ biên tập viên kỹ
thuật, biên tập viên nội dung, thư ký tòa soạn đến họa sĩ trình bày... Tính tập thể trong hoạt động
báo chí còn thể hiện ở chỗ các phóng viên thường cùng thảo luận hoặc cùng thực hiện một đề
tài, một bài báo, và thành phẩm cuối cùng sẽ đứng tên tập thể các tác giả cùng thực hiện, góp
sức vào công trình đó. Trong khi đó ở nghề văn rất đề cao chất riêng, tính bản quyền cá nhân
trong sáng tác và hiếm khi tồn tại tác phẩm do hai tác giả cùng viết.
Trong khi nhà văn là người chịu trách nhiệm gần như hoàn toàn về đứa con tinh thần mà mình
tạo ra thì nhà báo không như vậy. Một nhà báo có thể tự do thu thập tư liệu, lựa chọn thủ pháp
và thể loại để viết phù hợp với thiên hướng và năng lực của mình. Nhưng tác phẩm của anh ta
không phải là một đơn vị tác phẩm riêng lẻ mà nó là bộ phận trong một cấu trúc tổng thể thông
tin của một số báo, một tờ báo. Vì thế tác phẩm đó phải phù hợp, thống nhất với chỉnh thể của tờ
báo và quan điểm của tòa soạn về nội dung tư tưởng, hình thức thể loại, quy cách trình bày. Một
thành phẩm báo chí ra đời không chỉ là sản phẩm của một người mà đó là sự kết hợp hài hòa
giữa sở thích, ý đồ sáng tạo của cá nhân với tiếng nói và lợi ích chung của tờ báo.
c. Tần suất phát hành
Sáng tác văn chương phần lớn dựa vào cảm hứng. Mà cảm hứng là yếu tố bất chợt, không thể
nào đoán định hay kiểm soát được. Có thời điểm nhà văn có thể sáng tác liên tục nhiều tác
phẩm nhưng có thời điểm lại không tạo ra được tác phẩm văn chương nào. Vì thế hoạt động của
nghề văn là hoạt động tùy thuộc vào cảm hứng. Trái ngược với nghề văn, nghề báo hoạt động
có tính chu kỳ. Các loại báo chí có chu kỳ hoạt động khác nhau. Nhật báo có chu kỳ là 24h, báo
cách nhật là 48h, bán tuần báo là 72h,...
Tính chu kỳ cũng là yếu tố tạo nên tính khẩn trương và tính kỷ luật nghiêm ngặt của lao động nghề
báo, đặc biệt là đối với phóng viên – người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí. Trong khi lOMoAR cPSD| 40190299
nhà văn không hoạt động, và dường như không thể hoạt động trong một môi trường yêu cầu
quá cao vì tính kỷ luật, về deadlines như vậy.
d. Ngôn ngữ và phong cách
Báo chí sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, trực tiếp và dễ hiểu để truyền đạt thông tin một cách hiệu quả
nhất có thể. Về cơ bản, báo chí chú tâm đến việc phải nói như thế nào để lột tả rõ ràng nhất sự
thật. Phong cách viết báo chí là phải đảm bảo được tính chính xác và khách quan.
Ngược lại, nghệ thuật văn chương yêu cầu ngôn ngữ phải có sự sáng tạo, hàm ý, ngữ cảnh được
xây dựng phức tạp. Phong cách viết thường phản ánh sự cá nhân hóa, sự sáng tạo và tầm nhìn độc đáo của tác giả
e. Đối tượng hướng đến
Cả nghề văn và nghề báo đều hướng đến đối tượng là độc giả của mình nhưng đáp ứng những
nhu cầu khác nhau. Báo chí đáp ứng nhu cầu biết thông tin nhanh và chính xác, đặt ưu tiên cho
sự kiện thực tế diễn ra hằng ngày. Còn văn chương đáp ứng nhu cầu về sở thích, nghệ thuật và
tư duy tình cảm của độc giả, chú trọng đến trải nghiệm đọc và sự tưởng tượng của độc giả.
2. Viết không quá hai trang về sở trường, sở đoản của mình khi chọn nghề báo và
khắc phục sở đoản

Khi lựa chọn nghề báo, em nhận thấy đây sẽ là lĩnh vực mà bản thân em có thể phát huy được tốt
nhất những sở trường của bản thân như viết lách, giao tiếp. Viết lách là sở thích và cũng là sở
trường từ nhỏ của em. Em có thể làm khá tốt trong việc dùng ngôn từ để miêu tả cuộc sống,
miêu tả con người và bộc lộ cảm xúc, quan điểm. Bên cạnh đó, em là người hoạt ngôn và dễ
dàng kết nối với mọi người xung quanh, giao tiếp khá tốt với mọi người. Cả hai sở trường viết
lách và giao tiếp đều được em chú tâm phát triển, bồi dưỡng và nâng cao từ sớm để phát huy tốt
hơn, theo đuổi nghề nghiệp mơ ước của mình là báo chí.
Về sở đoản, đến thời điểm hiện tại em nhận thấy kỹ năng tư duy về hình ảnh của bản thân chưa
tốt. Em đã tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn về lĩnh vực nhiếp ảnh, tư duy chụp hình, chọn cảnh,
chọn góc để tái hiện rõ nhất câu chuyện mình muốn kể, thể hiện tốt nhất thông điệp mình muốn
truyền tải. Ngoài ra vốn sống của em chưa được dồi dào, thiếu trải nghiệm. Em đã và đang khắc
phục yếu điểm này bằng những chuyến đi đến nhiều vùng đất mới, đọc sách, lắng nghe từ
những người đi trước.