Bài thu hoạch - tham quan bảo tàng | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của nhân loại thông qua việc khám phá các hiện vật và tri thức tại bảo tàng. Phát triển ý thức xã hội và lòng yêu nước thông qua việc nắm vững những kiến thức lịch sử và văn hóa.

lOMoARcPSD| 15962736
Bài thu hoch - tham quan bo tàng
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI THU HOCH CNKHXH
1. GIỚI THIỆU BẢO TÀNG
Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tọa
lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, Quận 1. Đây là địa điểm lưu giữ, bảo
tồn và trưng bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước. Bảo tàng ban
đầu có tên là Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên của viên thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ),
được xây dựng và thành lập năm 1929. Đây là bảo tàng đầu tiên phía Nam với bề dày lịch sử lâu
đời, đã chứng kiến sự thăng trầm tại đất Sài Gòn này. Năm 1956, bảo tàng đổi tên là “Viện Bảo
tàng Quốc Gia Việt Nam” được trưng bày mỹ thuật cổ của một số nước châu Á. Cho đến ngày
23/8/1979, bảo tàng chính thức được đổi tên là “Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh”. Và
tới năm 2012, bảo tàng được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.
2. CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU KHI THAM QUAN NHỮNG HIỆN VẬT
Bảo tàng mang trong mình giá trị lịch sử của nước Việt Nam ta qua các thời đại, vì vậy bản
thân tôi được trải nghiệm cảm giác du hành thời gian về các giai đoạn khác nhau trong quá trình
xây dựng, tồn tại và phát triển của đất nước này thông qua các hiện vật lịch sử được trưng bày.
Đến khu vực Thảo Cầm Viên Sài Gòn, tôi khá bất ngờ khi có một tòa nhà đồ sộ, uy nghi nằm
bên trái, kiến trúc theo lối Á Đông, đó chính là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành Phố Hồ
Chí Minh. Đây là một trong những bảo tàng lâu đời nhất ở Việt Nam, là nơi bảo tồn và trưng
bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Việt Nam đã thu hút nhiều
tầng lớp nhân dân cũng như hàng vạn khách tham quan Quốc tế.
Cái nhìn đầu tiên của tôi khi bước vào nơi này chính là sự đặc biệt của thiết kế nơi đây.
Ngoài ra, công trình này mang nghệ thuật rất cao vì vậy rất nhiều bạn trẻ đã chọn nơi này, không
chỉ để tham quan tìm hiểu về lịch sử mà còn chụp hình nghệ thuật tại đây. Nhưng để nói về giá
trị của bảo tàng, nó không chỉ nằm ở vẻ đẹp bên ngoài mà còn nằm trong tính giáo dục của toà
nhà này. Bảo tàng được chia ra rất nhiều phòng, mỗi gian phòng đều mang một dáng vẻ, màu
sắc riêng về mảnh đất Sài Gòn thân thương.
Khi đến Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, bản thân tôi đã được trải nghiệm cảm
giác đi dọc theo chiều dài lịch sử của nước ta từ thời kỳ tiền sử đến thời nhà Nguyễn qua từng
gian phòng riêng biệt. Ngoài ra, bản thân tôi còn được biết thêm về kiến thức lịch sử dựng nước,
giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, từ những dấu tích đầu tiên về công cụ đá cổ của người Việt
xưa tới vũ khí của vua Hùng,... Và bên cạnh các hiện vật quý giá là những chú thích vô cùng chi
tiết giúp người đến tham quan hiểu rõ hơn những hiện vật này. Hơn thế nữa, bảo tàng còn trưng
bày những bộ xiêm y và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc xưa, điều này thể hiện không chỉ
quá trình lịch sử mà còn tô đậm văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.
Không chỉ dừng lại tại Việt Nam, điều để lại cho bản thân tôi ấn tượng sâu sắc nhất là Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là Tượng người nhảy múa. Những bức tượng
người múa được đúc vào thế kỷ thứ 10, tìm thấy ở làng Trà Kiệu, tỉnh Quảng Nam. Nhiều cổ
vật khác của người Chăm cũng được phát hiện ở đây vì khu vực này từng là kinh đô của quốc
gia Champa.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh là nơi lưu dấu lại những chặng đường lịch sử cùng s
phát triển với ý nghĩa vô cùng to lớn của Việt Nam. Sau chuyến tham quan này, tôi đã có cơ hội tìm
hiểu thêm một nền văn hóa độc đáo, mới lạ. Tuy vật trưng bày ở đây không quá nhiều nhưng đứng
trước những hiện vật này, bản thân tôi thấy rằng chúng đã chống chọi rất nhiều yếu tố từ thiên nhiên
đến con người để đem lại minh chứng về một nền lịch sử văn hóa cổ đã từng tồn tại từ xa xưa. Sau
chuyến đi này, tôi nhận thấy được nền nghệ thuật của các vương quốc
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI THU HOCH CNKHXH
Champa cổ xưa có ảnh hưởng của Ấn Độ giữ một vị trí đáng chú ý trong di sản văn hóa của
Việt Nam.
Nhờ có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh mà bản thân tôi có được
cái nhìn sâu sắc hơn về vẻ đẹp bên ngoài cũng như giá trị giáo dục cốt lõi to lớn bên trong mà
toà nhà này mang lại, từ đó nâng cao được ý thức về việc giữ gìn cũng như truyền lại cho thế hệ
sau những kiến thức và tình yêu của chính mình dành cho mảnh đất hình chữ S này. Hy vọng
không chỉ thế hệ cha ông đi trước mà cả thế hệ trẻ hiện nay và các mầm non sau này cũng sẽ có
được niềm đam mê vào việc tìm tòi học hỏi về lịch sử.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
Bài thu hoạch - tham quan bảo tàng
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736 BÀI THU HOẠCH CNKHXH
1. GIỚI THIỆU BẢO TÀNG
Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tọa
lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, Quận 1. Đây là địa điểm lưu giữ, bảo
tồn và trưng bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước. Bảo tàng ban
đầu có tên là Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên của viên thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ),
được xây dựng và thành lập năm 1929. Đây là bảo tàng đầu tiên phía Nam với bề dày lịch sử lâu
đời, đã chứng kiến sự thăng trầm tại đất Sài Gòn này. Năm 1956, bảo tàng đổi tên là “Viện Bảo
tàng Quốc Gia Việt Nam” được trưng bày mỹ thuật cổ của một số nước châu Á. Cho đến ngày
23/8/1979, bảo tàng chính thức được đổi tên là “Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh”. Và
tới năm 2012, bảo tàng được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia. 2.
CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU KHI THAM QUAN NHỮNG HIỆN VẬT
Bảo tàng mang trong mình giá trị lịch sử của nước Việt Nam ta qua các thời đại, vì vậy bản
thân tôi được trải nghiệm cảm giác du hành thời gian về các giai đoạn khác nhau trong quá trình
xây dựng, tồn tại và phát triển của đất nước này thông qua các hiện vật lịch sử được trưng bày.
Đến khu vực Thảo Cầm Viên Sài Gòn, tôi khá bất ngờ khi có một tòa nhà đồ sộ, uy nghi nằm
bên trái, kiến trúc theo lối Á Đông, đó chính là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành Phố Hồ
Chí Minh. Đây là một trong những bảo tàng lâu đời nhất ở Việt Nam, là nơi bảo tồn và trưng
bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Việt Nam đã thu hút nhiều
tầng lớp nhân dân cũng như hàng vạn khách tham quan Quốc tế.
Cái nhìn đầu tiên của tôi khi bước vào nơi này chính là sự đặc biệt của thiết kế nơi đây.
Ngoài ra, công trình này mang nghệ thuật rất cao vì vậy rất nhiều bạn trẻ đã chọn nơi này, không
chỉ để tham quan tìm hiểu về lịch sử mà còn chụp hình nghệ thuật tại đây. Nhưng để nói về giá
trị của bảo tàng, nó không chỉ nằm ở vẻ đẹp bên ngoài mà còn nằm trong tính giáo dục của toà
nhà này. Bảo tàng được chia ra rất nhiều phòng, mỗi gian phòng đều mang một dáng vẻ, màu
sắc riêng về mảnh đất Sài Gòn thân thương.
Khi đến Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, bản thân tôi đã được trải nghiệm cảm
giác đi dọc theo chiều dài lịch sử của nước ta từ thời kỳ tiền sử đến thời nhà Nguyễn qua từng
gian phòng riêng biệt. Ngoài ra, bản thân tôi còn được biết thêm về kiến thức lịch sử dựng nước,
giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, từ những dấu tích đầu tiên về công cụ đá cổ của người Việt
xưa tới vũ khí của vua Hùng,... Và bên cạnh các hiện vật quý giá là những chú thích vô cùng chi
tiết giúp người đến tham quan hiểu rõ hơn những hiện vật này. Hơn thế nữa, bảo tàng còn trưng
bày những bộ xiêm y và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc xưa, điều này thể hiện không chỉ
quá trình lịch sử mà còn tô đậm văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.
Không chỉ dừng lại tại Việt Nam, điều để lại cho bản thân tôi ấn tượng sâu sắc nhất là Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là Tượng người nhảy múa. Những bức tượng
người múa được đúc vào thế kỷ thứ 10, tìm thấy ở làng Trà Kiệu, tỉnh Quảng Nam. Nhiều cổ
vật khác của người Chăm cũng được phát hiện ở đây vì khu vực này từng là kinh đô của quốc gia Champa.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh là nơi lưu dấu lại những chặng đường lịch sử cùng sự
phát triển với ý nghĩa vô cùng to lớn của Việt Nam. Sau chuyến tham quan này, tôi đã có cơ hội tìm
hiểu thêm một nền văn hóa độc đáo, mới lạ. Tuy vật trưng bày ở đây không quá nhiều nhưng đứng
trước những hiện vật này, bản thân tôi thấy rằng chúng đã chống chọi rất nhiều yếu tố từ thiên nhiên
đến con người để đem lại minh chứng về một nền lịch sử văn hóa cổ đã từng tồn tại từ xa xưa. Sau
chuyến đi này, tôi nhận thấy được nền nghệ thuật của các vương quốc lOMoAR cPSD| 15962736 BÀI THU HOẠCH CNKHXH
Champa cổ xưa có ảnh hưởng của Ấn Độ giữ một vị trí đáng chú ý trong di sản văn hóa của Việt Nam.
Nhờ có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh mà bản thân tôi có được
cái nhìn sâu sắc hơn về vẻ đẹp bên ngoài cũng như giá trị giáo dục cốt lõi to lớn bên trong mà
toà nhà này mang lại, từ đó nâng cao được ý thức về việc giữ gìn cũng như truyền lại cho thế hệ
sau những kiến thức và tình yêu của chính mình dành cho mảnh đất hình chữ S này. Hy vọng
không chỉ thế hệ cha ông đi trước mà cả thế hệ trẻ hiện nay và các mầm non sau này cũng sẽ có
được niềm đam mê vào việc tìm tòi học hỏi về lịch sử.