Bài thuyết trình Hàng hóa vận tải- hàng thông dụng | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Bài thuyết trình Hàng hóa vận tải- hàng thông dụng | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
CHUYÊN ĐỀ 1: HÀNG THÔNG DỤNG
I. Giới thiệu về hàng thông dụng:
a) Định nghĩa:
Hàng thông dụng là hàng được vận chuyển và bảo quản trong từng bao riêng hoặc theo
nhóm. Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, hàng hóa có thể được đóng gói hoặc không.
Hình 1.1: Nước ngọt đựng theo kết Hình 1.2: Gạo vận chuyển trong bao
riêng
b) Phân loại:
Căn cứ vào hình thức vận chuyển và cơ giới hóa xếp dỡ
Hàng đựng trong hòm, bao, kiện (vận chuyển trong từng bao hòm riêng: gạo bao, bọc
cafe, khẩu trang)
Hàng từng chiếc trong bao ( thép ống, cuộn gang thỏi, lốp xe hơi,...)
Hàng vận chuyển trên pallet ( thường là hàng đựng trong bao tải )
Hàng vận chuyên trong container ( bột, sắt thép, xi măng )
Hàng có kích thước dài ( đường ray, thép tấm, thép cán, kết cấu thép và bê tông cốt thép )
Hàng nặng ( thiết bị máy móc, cuộn cáp)
Hàng tự di chuyển được ( ô tô, máy kéo, rơ mosooc, container bánh lăn )
Hình 2.3: Bao cafe đựng trong bao Hình 2.4: Xi măng vận chuyên trong container
lOMoARcPSD| 40425501
- Căn cứ vào điều kiện bảo quản và vận chuyển
+ Hàng vận chuyên trong phương tiện lộ thiên và bảo quản ở bãi ( gạch, sỏi đá ).
+ Hàng sợ ẩm, sợ nhiệt phải vận chuyển và bảo quản trong phương tiện và kho kín ( các
loại hạt giống, gạo, các loại ngũ cốc )
+ Hàng chóng hỏng được vận chuyển theo nhiệt độ thích hợp trong tàu, toa xe lạnh, bảo
quản trong kho lạnh ( thịt tươi, cá tươi, rau củ quả ).
+ Ngoài ra người ta còn phân ra hàng nguy hiểm và hàng dễ cháy được vận chuyển và bảo
quản theo nguyên tắc riêng ( xăng, dầu ).
Hình 2.5: Gạch được bảo quản ở bãi Hình 2.6: Thức ăn bảo quản ở kho kín
c) Tính chất
- Kích thước, hình dáng, khối lượng riêng, cách đóng gói rất khác nhau.
- Tính hoàn chỉnh và đồng bộ.
- Tính chất hóa lý khác nhau
+ Có loại bảo quản ngoài trời, vận chuyển bằng tàu lộ thiên: gạch, gang thỏi.
+ Có loại vận chuyển và bảo quản trong phương tiện và kho kín như thiết bị máy móc,
lương thực, thực phẩm)
+ Có loại vận chuyển và chăm nom được vận chuyển bằng container chuyên dụng ( ô tô,
gia súc,..
Hình 2.7: Gia súc được vận chuyển bằng container chuyên dụng
d) Một số hàng thông dụng
- Hàng tiêu dùng, gia dụng trong gia đình
lOMoARcPSD| 40425501
- Hàng giấy: thường được làm bằng giấy carton (thường được sử dụng rộng rãi trong
nghành bao bì, óng gói và vận chuyển hàng hóa). Có nhiều loại: 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp - Hàng
điện tử, linh kiện điện tử.
Hình 2.8: Đồ gia dụng trong gia đình Hình 2.9: Linh kiện điện tử
II. Kỹ thuật sắp xếp, bảo quản và vận chuyển hàng thông dụng trên kho và trên
phương tiện vận chuyển
a) Kỹ thuật chất xếp hàng thông dụng:
- Xếp hàng thông dụng xuống hầm tàu + Đảm bảo kỹ thuật chất
xếp.
+ Tối đa trọng tải và dung tích chở hàng của tàu.
+ Đảm bảo hàng hóa hoàn chỉnh và an toàn khi tàu chạy.
- Phương pháp xếp hàng còn phụ thuộc vào từng loại hàng:
+ Hàng hòm kiện: Căn cứ vào kích thước , kết cấu và tính chất hàng hóa bên trong để tránh
xê dịch, va đập.
Hình 3.1 Hàng hòm kiện
Hình 3.2 Hàng bao
+ Hàng bao: Tận dụng được dung tích của hầm, cần bảo quản chắc chắn, không xê dịch,
tránh đổ, vỡ, hư hỏng,....
+ Hàng bó, kiện: Thường là các loại hàng nhẹ như các kiện đay, bông, sợi, gai,... phương
pháp xếp tương tự như hàng hòm kiện.
lOMoARcPSD| 40425501
Hình 3.3: Hàng Hình 3.4: Hàng thùng +
Hàng thùng: Phụ thuộc vào kết cấu và điều kiện cụ thể.
+ Hàng ống và thanh kim loại: Căn cứ vào kết cấu, kích thước, tính chất bên trong của kim
loại cần phải bảo đảm cho hàng không bị biến dạng, ưu tiên hàng nặng xếp phía dưới và
vật nhẹ xếp với các loại hàng khác để tối đa dung tích hầm.
Hình 3.5 Hàng ống thép
b) Bảo quản hàng thông dụng trong kho:
- Yêu cầu về kho bãi:
+ Đủ khả năng bảo quản lượng hàng qua kho lớn nhất.
+ Đảm bảo quá trình xếp dỡ cho tàu, toa xe, otô kịp thời liên tục không bị gián đoạn, thuận
lợi cả ngày đêm.
+Kiến trúc cho phù hợp với yêu cầu của hàng hóa.
+ Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, chất xếp.
+ Kho bãi cao ráo, sạch sẽ bằng phẳng, có rãnh thoát nước, có dụng cụ phòng cứu hóa cần
thiết.
c) Bảo quản hàng thông dụng trên phương tiện vận chuyển.
+ Hàng dễ vỡ: đóng gói một cách cẩn thận bằng giấy bubble, mút xốp… để chống va đập
dẫn đến vỡ hàng.
- Ngoài ra, cần chọn loại thùng có kích cỡ phù hợp để đóng gói cho vừa vặn. Trong
khi vậnchuyển, thao tác bốc hàng cần phải thật nhẹ nhàng.
lOMoARcPSD| 40425501
+ Hàng điện tử, điện lạnh: đóng gói nhiều lớp bằng các loại chất liệu mềm mại, chèn lót
cẩn thận, và chọn thùng carton đúng kích cỡ.
- Trong quá trình vận chuyển thì hàng hóa cần được buộc chặt, giảm thiểu sự va đập
và rơi rớt một cách tối thiểu.
+ Hàng hóa cồng kềnh: đóng gói cần bọc lót và chèn đệm với những loại chất liệu như:
mút xốp, xốp mềm, xốp hơi hoặc có thể dùng vải hoặc giấy báo…
- Và trong quá trình vận chuyển, cần chú ý tránh va đập. Nếu cần thì nên có nhân
viên kỹ thuật kèm theo để lúc tháo ráp được thuận lợi.
+ Hàng hóa thông thường: đóng gói và niêm yết để tránh những sự cố không mong muốn.
Hình 3.6: Tem hàng dễ vỡ. Hình 3.7: Bảo quản và vận chuyển hàng kiện cồng kềnh
Nguồồn n i dung hps://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-
minh/kinh-tevi-mo/chuyen-de-1-hang-hoa-van-tai/20123537
Nguồồn hình 3.1 hps://thunggopalletgo.com.vn/dong-thung-go-kien-go/
Nguồồn hình 3.2 hps://lawnet.vn/thong-n-phap-luat/chinh-sach-moi/thong-tu-78-huong-dan-quy-trinh-
nhapgao-vao-kho-du-tru-quoc-gia-69488.html
Nguồồn hình 3.3 hps://hanopro.com/thong-n-huu-ich/mang-pe-co-gay-hai-cho-suc-khoe-khong.html
Nguồồn hình 3.4 hp://vinastraps.com/bao-ho-an-toan/cach-xep-va-chang-buoc-hang-hoa-tren-pallet-
trenpallet.html
Nguồồn hình 3.5 hps://thaihoaphat.net/gia-thep-ong.html
Nguồồn hình 3.6 và 3.7 hps://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-
chiminh/kinh-te-vi-mo/chuyen-de-1-hang-hoa-van-tai/20123537
III. An toàn lao động khi chất xếp và vận chuyển hàng hóa thông dụng.
a) Khái niệm an toàn lao động?
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm
không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động b) Các yếu tố
nguy hiểm khi bốc xếp hàng hóa?
- Vật nặng và không ổn định: hàng hoá có thể có trọng lượng lớn và không được đặt ổn định, dẫn
đến việc hàng hoá đổ ngã hoặc rơi xuống, gây nguy hiểm.
- Vật cồng kềnh: có những hàng hoá có kích thước lớn, cồng kềnh hoặc có hình dạng không đều.
Việc xếp chồng các vật cồng kềnh có thể gây ra sự mất cân bằng và làm đổ hàng hoá.
- Vật nhọn và cạnh sắc: một số hàng hoá có thể có các cạnh sắc, góc nhọn hoặc đinh, lưỡi cắt.
Việc không cẩn thận khi xếp chồng hoặc di chuyển hàng hoá có thể dẫn đến va chạm với các vật
nhọn, dễ gây thương tích.
- Vật chất độc hại: một số hàng hoá có thể chứa các chất độc hại, như hóa chất, chất dễ cháy, chất
nổ hoặc chất gây ô nhiễm.
lOMoARcPSD| 40425501
- Không đủ không gian và ánh sáng: trong không gian hạn chế hoặc không có đủ ánh sáng có thể
làm giảm khả năng nhìn thấy và làm việc an toàn. Dẫn đến việc va chạm, ngã hoặc bị thương
trong quá trình bốc xếp.
- Thiếu quy trình và quy định an toàn: việc không tuân thủ các quy tắc an toàn cần thiết khi bốc
xếp hàng hoá. Điều này có thể gây nguy hiểm cho người thực hiện và người xung quanh.
Hình 4.1: Chìm tàu chở hàng ở Lý Sơn
c) An toàn lao động khi chất xếp thông dụng?
- Người làm công việc chất xếp hàng hóa phải được kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, được đào
tạo và hướng dẫn về kỹ năng và quy trình chất xếp hàng hoá an toàn, biết cách sử dụng các thiết
bị hỗ trợ, như cẩu thang, xe nâng, và các biện pháp bảo vệ cá nhân.
- Sử dụng thiết bị hỗ trợ như xe nâng, cẩu thang, pallet, và dụng cụ nâng hạ để giảm tải lực
cho nhân viên và tránh chấn thương.
- Sắp xếp hàng hoá hợp lý dễ tiếp cận, hàng hoá được xếp chặt chẽ và ổn định để tránh sự
sụp đổ hoặc rơi rớt, không gây nguy hiểm cho nhân viên.
- Sử dụng biện pháp bảo vệ cá nhân, trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ cá nhân như mũ bảo
hiểm, kính bảo hộ, găng tay, giày bảo hộ, và áo bảo hộ.
- Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị trong quá trình chất xếp hàng hoá để đảm bảo chúng hoạt
động đúng cách và an toàn.
- Tổ chức không gian làm việc sạch sẽ, gọn gàng và có đủ không gian để di chuyển. Đảm
bảo rằngcác lối đi và khu vực làm việc không bị cản trở và không có nguy cơ gây tai nạn.
- Đánh giá rủi ro để xác định các nguy cơ tiềm ẩn và áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù
hợp như sự sụp đổ, va chạm, vật rơi, và các nguy cơ khác,…
- Thực hiện quy định an toàn bao gồm việc tuân thủ các quy định về trọng tải, sự an toàn của
thiết bị và các quy tắc vận hành
Hình 4.2: Đồ bảo hộ
d) An toàn lao động khi vận chuyển hàng hóa thông dụng?
- Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp với từng loại hàng hóa cần vận chuyển.
- Kiểm tra các thiết bị vận chuyển (động cơ, lốp xe,...) trước khi vận chuyển để đảm bảo an
toàn trong quá trình vận chuyển.
lOMoARcPSD| 40425501
- Người vận chuyển phải được đào tạo, hướng dẫn xử lý các sự cố xấu có thể xảy ra trong quá
trình vận chuyển.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ (mũ bảo hiểm, áo phao,...) và các dụng cụ như túi cứu
thương, bình cứu hỏa,... đề phòng các tình huống xấu có thể xảy ra.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501
CHUYÊN ĐỀ 1: HÀNG THÔNG DỤNG
I. Giới thiệu về hàng thông dụng: a) Định nghĩa:
Hàng thông dụng là hàng được vận chuyển và bảo quản trong từng bao riêng hoặc theo
nhóm. Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, hàng hóa có thể được đóng gói hoặc không.
Hình 1.1: Nước ngọt đựng theo kết Hình 1.2: Gạo vận chuyển trong bao riêng b) Phân loại:
Căn cứ vào hình thức vận chuyển và cơ giới hóa xếp dỡ
Hàng đựng trong hòm, bao, kiện (vận chuyển trong từng bao hòm riêng: gạo bao, bọc cafe, khẩu trang)
Hàng từng chiếc trong bao ( thép ống, cuộn gang thỏi, lốp xe hơi,...)
Hàng vận chuyển trên pallet ( thường là hàng đựng trong bao tải )
Hàng vận chuyên trong container ( bột, sắt thép, xi măng )
Hàng có kích thước dài ( đường ray, thép tấm, thép cán, kết cấu thép và bê tông cốt thép )
Hàng nặng ( thiết bị máy móc, cuộn cáp)
Hàng tự di chuyển được ( ô tô, máy kéo, rơ mosooc, container bánh lăn )
Hình 2.3: Bao cafe đựng trong bao Hình 2.4: Xi măng vận chuyên trong container lOMoAR cPSD| 40425501
- Căn cứ vào điều kiện bảo quản và vận chuyển
+ Hàng vận chuyên trong phương tiện lộ thiên và bảo quản ở bãi ( gạch, sỏi đá ).
+ Hàng sợ ẩm, sợ nhiệt phải vận chuyển và bảo quản trong phương tiện và kho kín ( các
loại hạt giống, gạo, các loại ngũ cốc )
+ Hàng chóng hỏng được vận chuyển theo nhiệt độ thích hợp trong tàu, toa xe lạnh, bảo
quản trong kho lạnh ( thịt tươi, cá tươi, rau củ quả ).
+ Ngoài ra người ta còn phân ra hàng nguy hiểm và hàng dễ cháy được vận chuyển và bảo
quản theo nguyên tắc riêng ( xăng, dầu ).
Hình 2.5: Gạch được bảo quản ở bãi Hình 2.6: Thức ăn bảo quản ở kho kín c) Tính chất
- Kích thước, hình dáng, khối lượng riêng, cách đóng gói rất khác nhau.
- Tính hoàn chỉnh và đồng bộ.
- Tính chất hóa lý khác nhau
+ Có loại bảo quản ngoài trời, vận chuyển bằng tàu lộ thiên: gạch, gang thỏi.
+ Có loại vận chuyển và bảo quản trong phương tiện và kho kín như thiết bị máy móc,
lương thực, thực phẩm)
+ Có loại vận chuyển và chăm nom được vận chuyển bằng container chuyên dụng ( ô tô, gia súc,..
Hình 2.7: Gia súc được vận chuyển bằng container chuyên dụng
d) Một số hàng thông dụng
- Hàng tiêu dùng, gia dụng trong gia đình lOMoAR cPSD| 40425501
- Hàng giấy: thường được làm bằng giấy carton (thường được sử dụng rộng rãi trong
nghành bao bì, óng gói và vận chuyển hàng hóa). Có nhiều loại: 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp - Hàng
điện tử, linh kiện điện tử.
Hình 2.8: Đồ gia dụng trong gia đình Hình 2.9: Linh kiện điện tử
II. Kỹ thuật sắp xếp, bảo quản và vận chuyển hàng thông dụng trên kho và trên
phương tiện vận chuyển
a) Kỹ thuật chất xếp hàng thông dụng:
- Xếp hàng thông dụng xuống hầm tàu + Đảm bảo kỹ thuật chất xếp.
+ Tối đa trọng tải và dung tích chở hàng của tàu.
+ Đảm bảo hàng hóa hoàn chỉnh và an toàn khi tàu chạy.
- Phương pháp xếp hàng còn phụ thuộc vào từng loại hàng:
+ Hàng hòm kiện: Căn cứ vào kích thước , kết cấu và tính chất hàng hóa bên trong để tránh xê dịch, va đập. Hình 3.1 Hàng hòm kiện Hình 3.2 Hàng bao
+ Hàng bao: Tận dụng được dung tích của hầm, cần bảo quản chắc chắn, không xê dịch,
tránh đổ, vỡ, hư hỏng,....
+ Hàng bó, kiện: Thường là các loại hàng nhẹ như các kiện đay, bông, sợi, gai,... phương
pháp xếp tương tự như hàng hòm kiện. lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 3.3: Hàng bó Hình 3.4: Hàng thùng +
Hàng thùng: Phụ thuộc vào kết cấu và điều kiện cụ thể.
+ Hàng ống và thanh kim loại: Căn cứ vào kết cấu, kích thước, tính chất bên trong của kim
loại cần phải bảo đảm cho hàng không bị biến dạng, ưu tiên hàng nặng xếp phía dưới và
vật nhẹ xếp với các loại hàng khác để tối đa dung tích hầm. Hình 3.5 Hàng ống thép
b) Bảo quản hàng thông dụng trong kho: - Yêu cầu về kho bãi:
+ Đủ khả năng bảo quản lượng hàng qua kho lớn nhất.
+ Đảm bảo quá trình xếp dỡ cho tàu, toa xe, otô kịp thời liên tục không bị gián đoạn, thuận lợi cả ngày đêm.
+Kiến trúc cho phù hợp với yêu cầu của hàng hóa.
+ Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, chất xếp.
+ Kho bãi cao ráo, sạch sẽ bằng phẳng, có rãnh thoát nước, có dụng cụ phòng cứu hóa cần thiết.
c) Bảo quản hàng thông dụng trên phương tiện vận chuyển.
+ Hàng dễ vỡ: đóng gói một cách cẩn thận bằng giấy bubble, mút xốp… để chống va đập dẫn đến vỡ hàng. -
Ngoài ra, cần chọn loại thùng có kích cỡ phù hợp để đóng gói cho vừa vặn. Trong
khi vậnchuyển, thao tác bốc hàng cần phải thật nhẹ nhàng. lOMoAR cPSD| 40425501
+ Hàng điện tử, điện lạnh: đóng gói nhiều lớp bằng các loại chất liệu mềm mại, chèn lót
cẩn thận, và chọn thùng carton đúng kích cỡ. -
Trong quá trình vận chuyển thì hàng hóa cần được buộc chặt, giảm thiểu sự va đập
và rơi rớt một cách tối thiểu.
+ Hàng hóa cồng kềnh: đóng gói cần bọc lót và chèn đệm với những loại chất liệu như:
mút xốp, xốp mềm, xốp hơi hoặc có thể dùng vải hoặc giấy báo… -
Và trong quá trình vận chuyển, cần chú ý tránh va đập. Nếu cần thì nên có nhân
viên kỹ thuật kèm theo để lúc tháo ráp được thuận lợi.
+ Hàng hóa thông thường: đóng gói và niêm yết để tránh những sự cố không mong muốn.
Hình 3.6: Tem hàng dễ vỡ.
Hình 3.7: Bảo quản và vận chuyển hàng kiện cồng kềnh Nguồồn n i dung ộ
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-
minh/kinh-tevi-mo/chuyen-de-1-hang-hoa-van-tai/20123537
Nguồồn hình 3.1 https://thunggopalletgo.com.vn/dong-thung-go-kien-go/
Nguồồn hình 3.2 https://lawnet.vn/thong-tin-phap-luat/chinh-sach-moi/thong-tu-78-huong-dan-quy-trinh-
nhapgao-vao-kho-du-tru-quoc-gia-69488.html
Nguồồn hình 3.3 https://hanopro.com/thong-tin-huu-ich/mang-pe-co-gay-hai-cho-suc-khoe-khong.html
Nguồồn hình 3.4 http://vinastraps.com/bao-ho-an-toan/cach-xep-va-chang-buoc-hang-hoa-tren-pallet- trenpallet.html
Nguồồn hình 3.5 https://thaihoaphat.net/gia-thep-ong.html
Nguồồn hình 3.6 và 3.7 https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-
chiminh/kinh-te-vi-mo/chuyen-de-1-hang-hoa-van-tai/20123537
III. An toàn lao động khi chất xếp và vận chuyển hàng hóa thông dụng.
a) Khái niệm an toàn lao động?
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm
không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động b) Các yếu tố
nguy hiểm khi bốc xếp hàng hóa?

- Vật nặng và không ổn định: hàng hoá có thể có trọng lượng lớn và không được đặt ổn định, dẫn
đến việc hàng hoá đổ ngã hoặc rơi xuống, gây nguy hiểm.
- Vật cồng kềnh: có những hàng hoá có kích thước lớn, cồng kềnh hoặc có hình dạng không đều.
Việc xếp chồng các vật cồng kềnh có thể gây ra sự mất cân bằng và làm đổ hàng hoá.
- Vật nhọn và cạnh sắc: một số hàng hoá có thể có các cạnh sắc, góc nhọn hoặc đinh, lưỡi cắt.
Việc không cẩn thận khi xếp chồng hoặc di chuyển hàng hoá có thể dẫn đến va chạm với các vật
nhọn, dễ gây thương tích.
- Vật chất độc hại: một số hàng hoá có thể chứa các chất độc hại, như hóa chất, chất dễ cháy, chất
nổ hoặc chất gây ô nhiễm. lOMoAR cPSD| 40425501
- Không đủ không gian và ánh sáng: trong không gian hạn chế hoặc không có đủ ánh sáng có thể
làm giảm khả năng nhìn thấy và làm việc an toàn. Dẫn đến việc va chạm, ngã hoặc bị thương
trong quá trình bốc xếp.
- Thiếu quy trình và quy định an toàn: việc không tuân thủ các quy tắc an toàn cần thiết khi bốc
xếp hàng hoá. Điều này có thể gây nguy hiểm cho người thực hiện và người xung quanh.
Hình 4.1: Chìm tàu chở hàng ở Lý Sơn
c) An toàn lao động khi chất xếp thông dụng? -
Người làm công việc chất xếp hàng hóa phải được kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, được đào
tạo và hướng dẫn về kỹ năng và quy trình chất xếp hàng hoá an toàn, biết cách sử dụng các thiết
bị hỗ trợ, như cẩu thang, xe nâng, và các biện pháp bảo vệ cá nhân. -
Sử dụng thiết bị hỗ trợ như xe nâng, cẩu thang, pallet, và dụng cụ nâng hạ để giảm tải lực
cho nhân viên và tránh chấn thương. -
Sắp xếp hàng hoá hợp lý dễ tiếp cận, hàng hoá được xếp chặt chẽ và ổn định để tránh sự
sụp đổ hoặc rơi rớt, không gây nguy hiểm cho nhân viên. -
Sử dụng biện pháp bảo vệ cá nhân, trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ cá nhân như mũ bảo
hiểm, kính bảo hộ, găng tay, giày bảo hộ, và áo bảo hộ. -
Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị trong quá trình chất xếp hàng hoá để đảm bảo chúng hoạt
động đúng cách và an toàn. -
Tổ chức không gian làm việc sạch sẽ, gọn gàng và có đủ không gian để di chuyển. Đảm
bảo rằngcác lối đi và khu vực làm việc không bị cản trở và không có nguy cơ gây tai nạn. -
Đánh giá rủi ro để xác định các nguy cơ tiềm ẩn và áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù
hợp như sự sụp đổ, va chạm, vật rơi, và các nguy cơ khác,… -
Thực hiện quy định an toàn bao gồm việc tuân thủ các quy định về trọng tải, sự an toàn của
thiết bị và các quy tắc vận hành Hình 4.2: Đồ bảo hộ
d) An toàn lao động khi vận chuyển hàng hóa thông dụng?
- Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp với từng loại hàng hóa cần vận chuyển.
- Kiểm tra các thiết bị vận chuyển (động cơ, lốp xe,...) trước khi vận chuyển để đảm bảo an
toàn trong quá trình vận chuyển. lOMoAR cPSD| 40425501
- Người vận chuyển phải được đào tạo, hướng dẫn xử lý các sự cố xấu có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ (mũ bảo hiểm, áo phao,...) và các dụng cụ như túi cứu
thương, bình cứu hỏa,... đề phòng các tình huống xấu có thể xảy ra.