Bài thuyết trình nhóm quản trị chất lượng và rủi ro của Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH | Đại học Duy Tân

Bài thuyết trình nhóm quản trị chất lượng và rủi ro của Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH | Đại học Duy Tân. Tài liệu gồm 21 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thuyết trình nhóm quản trị chất lượng và rủi ro của Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH | Đại học Duy Tân

Bài thuyết trình nhóm quản trị chất lượng và rủi ro của Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH | Đại học Duy Tân. Tài liệu gồm 21 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

373 187 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
…. ….
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG & RỦI RO
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH
GVDH : ThS. LÊ THỊ KIỀU MY
LỚP : MGT 371 SA
NHÓM SVTH : NHÓM 22
1. Nguyễn Thanh Huyền_ 26207127967
2. Lê Thị Mỹ Hồng_26202135434
3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp_ 26205142148
4. Phan Huyền Bảo Trân_ 27202439901
ĐÀ NẴNG, NGÀY 29 THÁNG 07 NĂM 2023
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY..................................................................................2
1. Giới thiệu ngành nghề kinh doanh...................................................................................2
2. Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh....................................................................2
3. Cơ cấu tổ chức công ty....................................................................................................3
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG...............................................................6
1. Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng mà công ty sử dụng...........................................................6
1.1. Tiêu chuẩn thực hiện kiểm soát HACCP........................................................................6
1.2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008...............................................8
1.3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 2200:2005.............................................10
2. Các quy trình quản trị chất lượng của TH True Milk..........................................................12
2.1. Quy trình đóng gói.......................................................................................................12
2.2. Quy trình quản lý chất lượng chăn nuôi.......................................................................15
2.3. Quy trình xử lý nước thải.............................................................................................16
2.4. Quy trình sản xuất sữa..................................................................................................17
KẾT LUẬN.................................................................................................................................19
Nhóm 22
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ luôn phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ
dụ như: hàng hóa thiếu hụt do yếu tố khách quan, nhân sự chấn thương trong quá trình làm
việc, thiên tai, hỏa hoạn... Vậy nếu xảy ra những tình huống như vậy thì doanh nghiệp s phải
xử ra sao? Phòng ban nào thể giải quyết được hậu quả của nó. Chính tính cấp thiết đó,
quán trị rủi ro một phần không thể thiếu trong quá trình vận hành của doanh nghiệp. Quản
trị rủi ro tốt sẽ mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp như: giúp doanh nghiệp đánh giá
chính xác các rủi ro, đối phó với các rủi ro trong các hoàn cảnh nguy nan, xây dựng hệ thống
thông tin phản hồi, xây dựng khuôn khổ pháp lý rủi ro...
Song, với nền kinh tế đang phát triển, thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích
của sữa, khiến nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng Việt Nam. vậy, thị trường sữa Việt một
trong những thị trường tốc độ phát triển nhanh với nhiều doanh nghiệp trong nước các
công ty tập đoàn đa quốc gia. Để một ly sữa đến tay người tiêu dùng không chỉ đơn giản
một vài thao tác, một vài công đoạn...mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng,
phức tạp, liên hoàn ẩn chứa không ít rủi ro. Vậy các công ty sữa vẫn không ngừng phát
triển thành công trong việc chinh phục mọi đối tượng người tiêu dùng, các công ty sữa tại
Việt Nam dã làm gì để có thể kiểm soát và phòng tránh được những rủi ro đó?
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm 22 chúng em đã chọn; công ty sữa TH TRUE MILK -
một trong những nhà sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam, dụ điển hình cho phương pháp
quản trị chất lượng & rủi ro hiệu quả nhà cung ứng trong thị phần sữa Việt.
Nhóm 22 1
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu ngành nghề kinh doanh
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH
Tên giao dịch: Th Joint Stock Company
Tên viết tắt: TH True Milk
Mã cổ phiếu: THMilk
Điện thoại: 1800 54 54 40
Website: https://www.thmilk.vn
Logo của thương hiệu sữa TH True Milk chỉ ngắn ngọn với 2 chữ cái “TH” nhưng
lại hàm chứa một ý nghĩa lớn. Cụ thể, TH viết tắt của chữ “True Happiness”, nghĩa
“hạnh phúc đích thực”. Đó chính tâm nguyện TH True Milk muốn mang tới người tiêu
dùng những dòng sản phẩm “thật” nhất từ thiên nhiên. Tuy nhiên, nhiều ngườigiải rằng đó
viết tắt của tên bà Thái Hương – sáng lập viên của doanh nghiệp.
2. Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh
Chế biến kinh doanh sữa tươi tiệt trùng. Hiện nay, thương hiệu TH True Milk cho ra
đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Có thể kể tới:
Nhóm 22 2
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, Sữa tươi công thức
Topkid, sữa chua tự nhiên, sữa hạt, sữa chua uống tiệt trùng.
Các sản phẩm bơ, phomat: Bơ lạt tự nhiên, phomat que Mozzarella.
Nước giải khát: Nước uống trái cây TH True Milk Juice, nước uống sữa.
Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn từ sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại TH theo
quy trình sạch, khép kín, ứng dụng công nghệ cao nhằm đảm bảo tinh tuý thiên nhiên được giữ
vẹn nguyên trong từng giọt sữa. Chính vậy dòng sản phẩm này rất được khách hàng tin
tưởng và tin dùng.
3. Cơ cấu tổ chức công ty
Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần thực phẩm TH True Milk
Nhóm 22 3
PTGĐ
SẢN
XUẤT
PTGĐ
TRANG
TRẠI
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ
THƯƠNG
MẠI
PTGĐ
NHÂN SỰ
PTGĐ
NGUỒN
VỐN
XDCB
PTGĐ TÀI
CHÍNH
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
GIÁM ĐỐC
VẬT
GIÁM ĐỐC
QL THỨC
ĂN
GIÁM ĐỐC
QL TRỒNG
TRỌT
GIÁM ĐỐC
QL THÚ Y
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Ban lãnh đạo tập đoàn TH: Đây là tập hợp những trái tim và khối óc cùng chung một
niềm tin, một khao khát và một bầu nhiệt huyết. TH là một đội ngũ đẳng cấp gồm các nhà lãnh
đạo trong nước với kiến thức sâu rộng về thị trường nội địa và chuyên gia nước ngoài am hiểu
về những công nghệ tiên tiến
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát
Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản điều hành công ty, chịu trách
nhiệm trước Đại hội Cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giáo.
Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị quan quản của Công ty, toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của Công ty không thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
a. Phó tổng Giám đốc sản xuất
Theo dõi tình hình kinh tế sản xuất của công ty, đảm bảo yếu tố kỹ thuật, các hoạt động
xuất nhập nguyên liệu.
Các hoạt động nghiên cứu để đổi mới sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm .
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra giám
sát chặt chẽ quy trình.
Nghiên cứu cải tiến mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất các sản
phẩm không phù hợp
Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân
không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục
Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng
Xây dựng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng
b. Phó tổng Giám đốc thương mại
Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu:
- Xây dựng và hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
- Thiết kế chương trình hậu mãi và bảo hành sản phẩm cho công ty
- Tích cực tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh thương hiệu.
- Đăng tham gia các chương trình liên quan đến chất lượng sản phẩm như: True
Happy,...
Nhóm 22 4
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường:
- Xây dựng hệ thống thu thập, tổng hợp thông tin về giá cả, sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh
- Phân tích, đánh giá thông tin thu thập được, từ đó đưa ra quyết định cải tiến sản phẩm
hiện có được phát triển sản phẩm hoàn toàn mới.
- Đề xuất ý tưởng cho sản phẩm mới, định hướng thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu, bao sản
phẩm.
Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing:
- Điều hành và triển khai chiến lược Marketing
- Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh đánh giá, báo cáo kết quả
chiến lược Marketing
Tham mưu cho ban điều hành về chiến lược Marketing, sản phẩm và khách hàng
Thiết lập các mối quan hệ với truyền thông
c. Phó tổng giám đốc tài chính và Phó tổng giám đốc nhân sự
- Có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc của nhân viên
- Xem xét, đánh giá ra quyết định khen thưởng, kỷ luật. xét tăng lương, thăng chức theo
đúng quy định của công ty
- Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận
Lập kế hoạch hoạt động, phân công, giao việc cho nhân viên bộ phận
Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự trong phạm vi bộ phận chiến lược
Marketing.
Nhóm 22 5
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1. Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng mà công ty sử dụng
1.1. Tiêu chuẩn thực hiện kiểm soát HACCP
1.1.1. Nguyên tắc:
- Phân tích mối nguy
- Xác định điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập giới hạn cho các điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập quy trình giám sát các điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập hành động khắc phục
- Thiết lập thủ tục xác minh
- Thiết lập hệ thống lưu trữ hồ sơ
Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP.
Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu thập, xử đánh giá các số liệu chuyên
môn. Do đó, các phân tích phải đượ c tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngành khác
nhau nhằm cải thiện chất lượng các phân tích và chất lượ ng cácquyết định sẽ được đưa ra.
Bước 2: Mô tả sản phẩm
Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cả những sản
phẩm trung gian tham gia o quá trình sản xuất sản phẩm được xét liên quan đến tính an
toàn và chất lượ ng thực phẩm.
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng.
Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm đối với nhóm người sử dụng cuối cùng
hay người tiêu thụ để xác định mục đích sử dụng.
Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất
đồ này đồ mặt bằng, bố trí thiết bị phải do nhóm HACCP thiết lập bao gồm tất
cả các bước trong quá trình sản xuất. Đây là công cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP.
Bước 5: Thẩm tra đồ quy trình sản xuất Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng bước
trong sơ đồ một cách cẩn thận bảo đảm sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động
của quy trình trong thực tế.
Nhóm 22 6
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Bước 6: Xác định lập danh mục các mối nguy hại các biện pháp phòng ngừa.
Những nguy hại được xem xét phải những nguy hại việc xóa bỏ hay hạn chế đến
mức độ chấp nhận được sẽ tầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét
theo những yêu cầu đã được đặt ra. Các biện pháp phòng ngừa những hành động được tiến
hành nhằm xóa bỏ hoặc giảm bớt mức độ gây hại của mối nguy đến một mức độ thể chấp
nhận được.
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs.
Để xác định các CCPsthể sử dụng cây quyết định -đồ tính logic nhằm xác định
một cách khoa học và hợp lý các CCPs trong một chu trình thực phẩm cụ thể. Rà soát lại các kết
quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa đã lập.
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP.
Ngưỡng tới hạn các giá trị được định trước cho các biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu
hoặc kiểm soát một mối nguy tại một CCP trong suốt quá trình vận hành. Để đảm bảo các chỉ
tiêu cần kiểm soát khônghội vượt ngưỡng tới hạn, cần xác định giới hạn an toàn để tại đó
phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế biến nhằm ngăn ngừa khả năng vi phạm ngưỡng tới hạn.
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP.
Hệ thống giám sát tả phương pháp quản s dụng để đảm bảo cho các điểm CCP
được kiểm soát, đồng thời cũng cung cấp những hồ về tình trạng của quá trình để sử dụng
về sau trong giai đoạn thẩm tra.
Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục.
Các hành động khắc phục được tiến hành khi kết quả cho thấy một CCP nào đó không
được kiểm soát đầy đủ. Phải thiết lập các hành động khắc phục cho từng CCP trong hệ thống
HACCP để xửcác sai lệch khi chúng xảy ra nhằm điều chỉnh đưa quá trình trở lại vòng kiểm
soát.
Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra.
Hoạt động thẩm tra phải được tiến hành nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ thống HACCP
và những hồ sơ của hệ thống.
1.1.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn HACCP
- Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng
chiếm lĩnh mở rộng thị trường, nhất đối với thực phẩm xuất khẩu. Đồng thời tạo lòng tin
với người tiêu dùng và bán hàng.
- Được phép in trên nhãn sản phẩm sự phù hợp với hệ thống quản an toàn thực
phẩm HACCP
Nhóm 22 7
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Được sử dụng dấu hoặc giấy chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trong các hoạt
động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm
- điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tự công bố tiêu chuẩn chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
- căn cứ để quan kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, xem xét chế
độ giảm kiểm tra đối với sản phẩm.
- sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, kết hợp đồng thương
mại trong nước cũng như xuất khẩu
- Là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của nhà nước cũng như các đối tác
nước ngoài.
1.1.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sản phẩm công nghệ thực phẩm, theo dõi 259
các nguy cơ đối với sức khỏe, sự phát triển các quy trình chế biến mới.
1.2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008
1.2.1. Nguyên tắc:
- Định hướng vào khách hàng
- Trách nhiệm của Lãnh đạo
- Sự tham gia của mọi người
- Tiếp cận theo quá trình
- Tiếp cận theo hệ thống
- Cải tiến liên tục
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng
Cách thực hiện:
TH áp dụng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 kết hợp với HACCP
vào tất cả các hoạt động tuyển chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc, khai thác sữa của trang trại đến quy
trình đến việc chế biến hệ thống phân phối sản phẩm. Mục đích của việc lựa chọny chính
là giúp nâng cao chất lượng nguồn sữa bò. Cụ thể như sau:
- Tuyển chọn và nhập khẩu bò Giống bò từ những nước chăn nuôi bò sữa nổi tiếng thế giới
như New Zealand, Úc, Canada,...
Nhóm 22 8
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Nguồn nguyên liệu thức ăn cho sữa TH hoàn toàn tự chủ về nguồn nguyên liệu để
đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất cho sữa với những cánh đồng nguyên liệu diện tích hàng ngàn
héc-ta, trồng c Mombasa Ghi nê, cỏ mulato, cao lương ngô lai giống Mỹ, hoa ớng
dương...
- Nước uống cho do hệ thống xử lý, lọc nước của Amiad (Israel), một công nghệ lọc
nước hiện đại đảm bảo nước có tiêu chuẩn sạch và tinh khiết.
- Hệ thống chuồng trại chăn nuôi sữa được tập đoàn TH được áp dụng tiêu chuẩn
quy cách chuồng trại chăn nuôi tiên tiến nhất trên thế giới:
Mỗi trại cho 2.400 con sữa, 3.200 cái con. Diện tích một trại 32-33ha. Toàn bộ hệ
thống được thiết kế theo mô hình hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng tốt nhất và tạo điều kiện
thoải mái nhất cho bò. Đồng thời, chuồng trại sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn sau:
Chuồng trại làm bằng kết cấu thép mạ kẽm, có mái che
Hệ thống mái áp dụng công nghệ chống nắng bằng tôn lạnh 3 lớp với lớp nguyên liệu
cách nhiệt
Hệ thống cào phân tự động
Hệ thống máng uống tự động
Hệ thống quạt gió và phun sương giúp làm mát, tránh sốc nhiệt cho bò trong chuồng
Các ô nằm nghỉ cho lót đệm bằng cao su Thụy Điển, đảm bảo chân móng của
luôn sạch sẽ và không bị nhiễm khuẩn
Các trang trại hệ thống xử nước hiện đại hệ thống ép phân tự động tác dụng
bảo vệ môi trường
- TH thiết lập một Trung tâm Thú y Phòng thí nghiệm hiện đại nhất theo tiêu chuẩn
quốc tế cho phép chuẩn đoán nhanh, nghiên cứu phòng bệnh và điều trị bệnh cho bò.
- Trung tâm vắt sữa được vận nh tự động được quản vi tinh hóa của Afimilk
(Israel). Sữa nguyên liệu sau khi vắt ra luôn được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản
lạnh trong vòng 1 giờ.
1.2.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- Có một hệ thống quản lý hiệu quả giúp doanh nghiệp kiểm soát được chất lượng
sản phẩm/dịch vụ.
- Giảm số lượng sản phẩm/dịch vụ không đạt yêu cầu.
- Tạo dựng niềm tin của khách hàng
Nhóm 22 9
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Nâng cao uy tín của Doanh nghiệp trên thị trường
- Chứng chỉ ISO 9000 giúp Doanh nghiệp vượt qua những rào cản kỹ thuật thâm
nhập vào thị trường thế giới.
1.2.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp
- Tiêu chuẩn này giúp cho doanh nghiệp vận hành hệ thống quản lý chất lượng một
cách hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp tạo được niềm tin từ khách hàng và phát triển bền vững
hơn.
1.3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 2200:2005
1.3.1. Nguyên tắc:
- Trao đổi thông tin lẫn nhau trong một chuỗi cung ứng thực phẩm. Tức doanh nghiệp phải
trao đổi thông tin với các đối tượng bên trong bên ngoài tổ chức. Các thông tin phải đảm bảo
hiệu lực và đem lại hiệu quả giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt mối nguy.
- Quản hệ thống. Doanh nghiệp phải căn cứ bối cảnh cụ thể của mình để xây dựng một
hệ thống cùng các quy trình quản lý phù hợp.
- Thực hiện chương trình tiên quyết. Tức các doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện
chương trình tiên quyết cần có trong hệ thống như GAP, GVP, GMP, GDP...
- Áp dụng 7 nguyên tắc trong HACCP gồm: Phân tích mối nguy; xác định điểm kiểm soát
tới hạn (CCP); thiết lập giới hạn tới hạn cho CCP; xây dựng hệ thống giám sát kiểm soát
CCP; thiết lập hành đồng khắc phục; thiết lập thủ tục thẩm tra hệ thống HACCP; thiết lập thủ
tục và lưu trữ hồ sơ.
Cách thực hiện:
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005 được áp dụng vào quy trình vắt sữa. Sữa bò
nguyên liệu sau khi vắt ra luôn được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng 1
giờ. Khi sữa tươi nguyên liệu đã được làm lạnh xuống nhỏ hơn hoặc bằng 4◦C, sữa sẽ được
các xe chuyên dụng tới để tiếp nhận vận chuyển. Mẫu sữa sẽ được chuyển trực tiếp về phòng
quản chất lượng để chuyên viên tiến hành các thử nghiệm phân tích tổng quát như: độ tủa
(bằng cồn chuẩn 75 độ), cảm quan mùi vị, chỉ tiêu vi sinh (theo dõi bằng thời gian mất màu
xanh metylen), lênmen lactic (để phát hiện dư lượng kháng sinh).
Sau đó, TH true milk tiếp tục tiến hành đánh giá mẫu sữa một cách chi tiết hoàn chỉnh
hơn để chắc chắn chất lượng sữa được đảm bảo đến 100%. Riêng đối với sữa không đạt tiêu
chuẩn sẽ không được đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo. Nếu kiểm tra hoàn tất sữa đạt tiêu
chuẩn, thì lượng sữa của đợt lấy đó mới được chuyển tới nhà máy chế biến sữa.
Các tiêu chuẩn nguyên liệu cấu thành sản phẩm:
Nhóm 22 10
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Các chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu Yêu cầu
Màu sắc Màu sắc đặc trưng của sữa
Mùi vị Mùi vị đặc trưng của sữa, không có mùi vị lạ
Trạng thái Mức yêu cầu Dịch thể đồng chất
Các chỉ tiêu lí hóa
Tên chỉ tiêu Mức yêu cầu
Hàm lượng chất khô % khối lượng không nhỏ hơn 11.5
Hàm lượng chất béo % khối lượng nhỏ hơn 3.2
Tỷ trọng của sữa Tỷ trọng của sữa ở 20˚C không nhỏ hơn
1.027g/ml
Độ axit 0.13 đến 0.16˚C
Điểm đóng băng Từ -0.51 đến – 0.58˚C
Tạp chất lạ nhìn thấy bằng mắt thường Không được có
Các chỉ tiêu các chất nhiễm bẩn
Hàm lượng kim loại nặng trong sữa
Tên chỉ tiêu Mức tối đa (mg/l)
Hàm lượng asen 0.5
Hàm lượng chì 0.05
Hàm lượng thủy ngân 0.05
Hàm lượng cadimi 1.0
Dư lượng thuốc bảo vệ trong sữa tươi nguyên liệu
Tên chất Mức độ tối đa (ug/kg)
1. chloraphenicol 0
2. coumaphos 0
3. penicillin 4
4. ampicillin 4
Nhóm 22 11
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
1.3.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 2200:2005
- Nhận được chứng nhận ISO 22000:2005 chứng minh thực phẩm của công ty đạt
chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo niềm tin cho khách hàng, đối tác.
- Đưa ra một khung chuẩn giúp doanh nghiệp vận hành và kiểm soát dễ dàng mọi
quá trình trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa sai sót, lỗi hỏng giúp tăng
năng suất và giảm chi phí hoạt động.
- Sở hữu chứng nhận ISO 22000 là công cụ marketing vô cùng hiệu quả giúp quảng
bá hình ảnh và tăng uy tín cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp
- Là công cụ giúp tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát một cách toàn diện các
mối nguy có ảnh hưởng tới mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Từ đó, đảm bảo rằng sản phẩm
khi đến tay người tiêu dùng sẽ an toàn và không gây hại cho sức khỏe.
2. Các quy trình quản trị chất lượng của TH True Milk
2.1. Quy trình đóng gói
Sữa tươi sạch tiệt trùng TH true MILK áp dụng công nghệ chế biến tiệttrùng UHT với
quy trình xử nhiệt siêu cao làm lạnh cực nhanh giúp tiêudiệt hết vi khuẩn, vi sinh vật hay
các loại nấm có hại… đồng thời giữ lại tối đacác chất dinh dưỡng mùi vị tự nhiên của sản
phẩm. Sữa thành phẩm sau đóđược đóng gói trong bao giấy tiệt trùng 6 lớp môi trường
hoàn toàn vôtrùng, trong đó mỗi lớp sẽ có một chức năng khác nhau. Các sản phẩm sữa tiệttrùng
TH true MILK nhờ vậy rất an toànhạn dùng tới 6 tháng khôngcần dùng chất bảo quản
trữ lạnh. Hiện nay, các sản phẩm sữa tươi tiệt trùngTH true MILK đang sử dụng bao của
Tetra Pak (Thụy Điển) SIGCombibloc (Đức), cả hai loại bao bì này đều được sản xuất trên
dây chuyềncông nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất thế giới.
Nhóm 22 12
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Nhóm 22 13
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Cấu tạo bao 6 lớp:Các sản phẩm sử dụng hai loại bao này tương đồng về hình nh,
nộidung thông tin trên bao bì, giá cả, chất lượng bao trong việc bảo quản sữa, thểtích thực,
chất lượng sản phẩm hoàn toàn như nhau, hoàn toàn tuân thủ theo tiêuchuẩn TH đã công bố
với khách hàng được quan quản cấp phép lưuhành. Tuy nhiên, khác biệt đôi chút về
hình dạng bên ngoài do 2 nhà cungcấp sử dụng hệ thống máy sản xuất khác nhau.Nhìn bề ngoài,
hộp SIG Combibloc trông ngắn to hơn, nhưng thể tíchthực bên trong không đổi so với hộp
Tetra Pak. Một điều cũng dễ dàng nhậnthấy đường hàn lưng của bao Tetra Pak giữa,
còn của SIG Combibloclà ở mép hộp sữa. Tương ứng với đường hàn lưng này, điểm đặt của ống
hút của2 loại cũng vị trí khác nhau. Ngoài ra, bạn thể thấy trên hộp sữa logo cótên của
nhà sản xuất bao bì, đây là cách phân biệt rõ nhất 2 loại bao bì Tetra Pakvà SIG Combibloc.
Nhóm 22 14
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
2.2. Quy trình quản lý chất lượng chăn nuôi
2.3. Quy trình xử lý nước thải
Nhóm 22 15
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Phương pháp lưu đồ
Phương pháp liệt kê:
- Nước thải sau khi được thu gom từ nhà máy sẽ đi qua song chắn rác để loại bỏ các tạp
chất thô có kích thước lớn, và sau đó nước thải được đưa qua bể điều hòa.
- Tại bể điều hòa sử dụng hệ thống làm thoáng bằng khí nén để cấp khí nhằm ổn định
chất lượng nước
- Tiếp theo đó nước thải chảy vào bể tuyển nổi DAF (Dissolved Air Flotaion) với hệ thống
cấp khí hòa tan giúp bông cặn nổi lên trên và được thu gom về ống trung tâm
- Sau khi đi qua bể tuyển nổi thì nước thải được đưa qua bể UASB (Upflow Anaerobic
Sludge Blanket), nước thải đi từ đáy bể và dâng lên từ từ qua hỗn hợp bùn lỏng
Nhóm 22 16
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Nước thải từ bể UASB chảy sang bể aerotank , đây diễn ra quá trình oxi hóa các chất
hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí
- Tiếp theo nước thải sẽ chảy qua bể lắng, bể lắng nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính
ra khỏi nước thải, đồng thời 1 lượng bùn hoạt tính sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank.
- Sau đó nước thải được đưa qua bể trung gian, vì để cho đạt được yêu cầu chất lượng nước
đầu ra theo tiêu chuẩn nên cho nước thải tiếp tục qua bồn lọc áp lực.
- Cuối cùng nước thải sẽ tự chảy qua bể khử trùng ,ở đây sẽ dùng dung dịch NaOCl để
khử trùng nhằm tiêu diệt những vi khuẩn còn lại sau đó nước sẽ được thải ra cống .
- Phần bùn của bể lắng, bể UASB, bồn lọc áp lực sẽ được bơm tới bể nén bùn để xử lý.
Sau đó bùn được đưa tới máy ép bùn và được trộn với Polymer để tăng độ kết dính để tạo thành
bánh bùn đưa tới túi bùn, nước thải còn sót lại trong bùn nước rửa sàn máy nén bùn sẽ
được đưa lại hố thu và tiếp tục xử lý.
2.4. Quy trình sản xuất sữa
Phương pháp liệt kê
Bước 1: Sữa tươi nguyên liệu chuyển tới nhà máy trong xe lạnh 4˚C
Bước 2: Đưa sữa từ bồn chứa vào dây chuyền chế biến
Bước 3: Sữa được thanh trùng ở 75˚C
Bước 4: Làm lạnh cho vào bồn chứa
Bước 5: Thêm các nguyên liệu khác
Bước 6: Sữa được gia nhiệt lên 140 độ và giữ trong 2– 4 giây
Bước 7: Làm lạnh nhanh chóng xuống 20˚C
Bước 8: Chuyển sữa qua máy A3 rót sữa tiệt trùng vào hộp
Bước 9: In Ngày sản xuất, hạn sử dụng, dán ống hút
Bước 10: Kiểm tra chất lượng
Bước 11: Đóng thùng
Nhóm 22 17
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Phương pháp lưu đồ:
Nhóm 22 18
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
…. ….
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG & RỦI RO
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH GVDH
: ThS. LÊ THỊ KIỀU MY LỚP : MGT 371 SA NHÓM SVTH : NHÓM 22
1. Nguyễn Thanh Huyền_ 26207127967
2. Lê Thị Mỹ Hồng_26202135434
3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp_ 26205142148
4. Phan Huyền Bảo Trân_ 27202439901
ĐÀ NẴNG, NGÀY 29 THÁNG 07 NĂM 2023
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........................2 1.
Giới thiệu ngành nghề kinh doanh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............2 2.
Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................2 3.
Cơ cấu tổ chức công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........................3
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......6
1. Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng mà công ty sử dụng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....6
1.1. Tiêu chuẩn thực hiện kiểm soát HACCP. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........6
1.2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. . . . . . . . ...............................8
1.3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 2200:2005. . . . . . .................................10
2. Các quy trình quản trị chất lượng của TH True Milk. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................12
2.1. Quy trình đóng gói. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........................12
2.2. Quy trình quản lý chất lượng chăn nuôi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........................15
2.3. Quy trình xử lý nước thải. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........................16
2.4. Quy trình sản xuất sữa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........17
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...19 Nhóm 22
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ luôn phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ
vì dụ như: hàng hóa thiếu hụt do yếu tố khách quan, nhân sự chấn thương trong quá trình làm
việc, thiên tai, hỏa hoạn.. Vậy nếu xảy ra những tình huống như vậy thì doanh nghiệp sẽ phải
xử lý ra sao? Phòng ban nào có thể giải quyết được hậu quả của nó. Chính vì tính cấp thiết đó,
quán trị rủi ro là một phần không thể thiếu trong quá trình vận hành của doanh nghiệp. Quản
trị rủi ro tốt sẽ mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp như: giúp doanh nghiệp đánh giá
chính xác các rủi ro, đối phó với các rủi ro trong các hoàn cảnh nguy nan, xây dựng hệ thống
thông tin phản hồi, xây dựng khuôn khổ pháp lý rủi ro..
Song, với nền kinh tế đang phát triển, thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích
của sữa, khiến nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng ở Việt Nam. Vì vậy, thị trường sữa Việt là một
trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh với nhiều doanh nghiệp trong nước và các
công ty tập đoàn đa quốc gia. Để có một ly sữa đến tay người tiêu dùng không chỉ đơn giản là
một vài thao tác, một vài công đoạn. .mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng,
phức tạp, liên hoàn và ẩn chứa không ít rủi ro. Vậy mà các công ty sữa vẫn không ngừng phát
triển và thành công trong việc chinh phục mọi đối tượng người tiêu dùng, các công ty sữa tại
Việt Nam dã làm gì để có thể kiểm soát và phòng tránh được những rủi ro đó?
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm 22 chúng em đã chọn; công ty sữa TH TRUE MILK -
một trong những nhà sản xuất sữa lớn nhất ở Việt Nam, là ví dụ điển hình cho phương pháp
quản trị chất lượng & rủi ro hiệu quả nhà cung ứng trong thị phần sữa Việt. Nhóm 22 1
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu ngành nghề kinh doanh
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH
Tên giao dịch: Th Joint Stock Company
Tên viết tắt: TH True Milk Mã cổ phiếu: THMilk Điện thoại: 1800 54 54 40 Website: https://www.thmilk.vn
Logo của thương hiệu sữa TH True Milk chỉ ngắn ngọn với 2 chữ cái là “TH” nhưng nó
lại hàm chứa một ý nghĩa lớn. Cụ thể, TH là viết tắt của chữ “True Happiness”, có nghĩa là
“hạnh phúc đích thực”. Đó chính là tâm nguyện mà TH True Milk muốn mang tới người tiêu
dùng những dòng sản phẩm “thật” nhất từ thiên nhiên. Tuy nhiên, nhiều người lý giải rằng đó là
viết tắt của tên bà Thái Hương – sáng lập viên của doanh nghiệp.
2. Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm kinh doanh
Chế biến và kinh doanh sữa tươi tiệt trùng. Hiện nay, thương hiệu TH True Milk cho ra
đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Có thể kể tới: Nhóm 22 2
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
 Các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, Sữa tươi công thức
Topkid, sữa chua tự nhiên, sữa hạt, sữa chua uống tiệt trùng.
 Các sản phẩm bơ, phomat: Bơ lạt tự nhiên, phomat que Mozzarella.
 Nước giải khát: Nước uống trái cây TH True Milk Juice, nước uống sữa.
Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn từ sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại TH theo
quy trình sạch, khép kín, ứng dụng công nghệ cao nhằm đảm bảo tinh tuý thiên nhiên được giữ
vẹn nguyên trong từng giọt sữa. Chính vì vậy mà dòng sản phẩm này rất được khách hàng tin tưởng và tin dùng.
3. Cơ cấu tổ chức công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN BAN KIỂM SOÁT TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PTGĐ TÀI PTGĐ PTGĐ PTGĐ PTGĐ PTGĐ CHÍNH NGUỒN NHÂN SỰ THƯƠNG SẢN TRANG VỐN MẠI XUẤT TRẠI XDCB GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC VẬT TƯ QL THỨC QL TRỒNG QL THÚ Y ĂN TRỌT
Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần thực phẩm TH True Milk Nhóm 22 3
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Ban lãnh đạo tập đoàn TH: Đây là tập hợp những trái tim và khối óc cùng chung một
niềm tin, một khao khát và một bầu nhiệt huyết. TH là một đội ngũ đẳng cấp gồm các nhà lãnh
đạo trong nước với kiến thức sâu rộng về thị trường nội địa và chuyên gia nước ngoài am hiểu
về những công nghệ tiên tiến
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát
Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách
nhiệm trước Đại hội Cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giáo.
Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
a. Phó tổng Giám đốc sản xuất
 Theo dõi tình hình kinh tế sản xuất của công ty, đảm bảo yếu tố kỹ thuật, các hoạt động xuất nhập nguyên liệu.
 Các hoạt động nghiên cứu để đổi mới sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm .
 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình.
 Nghiên cứu cải tiến mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất các sản phẩm không phù hợp
 Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân
không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục
 Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng
 Xây dựng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng
b. Phó tổng Giám đốc thương mại
 Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu:
- Xây dựng và hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
- Thiết kế chương trình hậu mãi và bảo hành sản phẩm cho công ty
- Tích cực tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh thương hiệu.
- Đăng ký tham gia các chương trình liên quan đến chất lượng sản phẩm như: True Happy,. . Nhóm 22 4
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường:
- Xây dựng hệ thống thu thập, tổng hợp thông tin về giá cả, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Phân tích, đánh giá thông tin thu thập được, từ đó đưa ra quyết định cải tiến sản phẩm
hiện có được phát triển sản phẩm hoàn toàn mới.
- Đề xuất ý tưởng cho sản phẩm mới, định hướng thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì sản phẩm.
 Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing:
- Điều hành và triển khai chiến lược Marketing
- Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và đánh giá, báo cáo kết quả chiến lược Marketing
 Tham mưu cho ban điều hành về chiến lược Marketing, sản phẩm và khách hàng
 Thiết lập các mối quan hệ với truyền thông
c. Phó tổng giám đốc tài chính và Phó tổng giám đốc nhân sự
- Có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc của nhân viên
- Xem xét, đánh giá ra quyết định khen thưởng, kỷ luật. xét tăng lương, thăng chức theo
đúng quy định của công ty
- Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận
 Lập kế hoạch hoạt động, phân công, giao việc cho nhân viên bộ phận
 Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự trong phạm vi bộ phận và chiến lược Marketing. Nhóm 22 5
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1. Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng mà công ty sử dụng
1.1. Tiêu chuẩn thực hiện kiểm soát HACCP 1.1.1. Nguyên tắc: - Phân tích mối nguy
- Xác định điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập giới hạn cho các điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập quy trình giám sát các điểm kiểm soát tới hạn
- Thiết lập hành động khắc phục
- Thiết lập thủ tục xác minh
- Thiết lập hệ thống lưu trữ hồ sơ Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP.
Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu thập, xử lý và đánh giá các số liệu chuyên
môn. Do đó, các phân tích phải đượ c tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngành khác
nhau nhằm cải thiện chất lượng các phân tích và chất lượ ng cácquyết định sẽ được đưa ra.
Bước 2: Mô tả sản phẩm
Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cả những sản
phẩm trung gian tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được xét có liên quan đến tính an
toàn và chất lượ ng thực phẩm.
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng.
Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm đối với nhóm người sử dụng cuối cùng
hay người tiêu thụ để xác định mục đích sử dụng.
Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất
Sơ đồ này và sơ đồ mặt bằng, bố trí thiết bị phải do nhóm HACCP thiết lập bao gồm tất
cả các bước trong quá trình sản xuất. Đây là công cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP.
Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng bước
trong sơ đồ một cách cẩn thận bảo đảm sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động
của quy trình trong thực tế. Nhóm 22 6
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Bước 6: Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa.
Những nguy hại được xem xét phải là những nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn chế nó đến
mức độ chấp nhận được sẽ có tầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét
theo những yêu cầu đã được đặt ra. Các biện pháp phòng ngừa là những hành động được tiến
hành nhằm xóa bỏ hoặc giảm bớt mức độ gây hại của mối nguy đến một mức độ có thể chấp nhận được.
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs.
Để xác định các CCPs có thể sử dụng cây quyết định - sơ đồ có tính logic nhằm xác định
một cách khoa học và hợp lý các CCPs trong một chu trình thực phẩm cụ thể. Rà soát lại các kết
quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa đã lập.
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP.
Ngưỡng tới hạn là các giá trị được định trước cho các biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu
hoặc kiểm soát một mối nguy tại một CCP trong suốt quá trình vận hành. Để đảm bảo các chỉ
tiêu cần kiểm soát không có cơ hội vượt ngưỡng tới hạn, cần xác định giới hạn an toàn để tại đó
phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế biến nhằm ngăn ngừa khả năng vi phạm ngưỡng tới hạn.
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP.
Hệ thống giám sát mô tả phương pháp quản lý sử dụng để đảm bảo cho các điểm CCP
được kiểm soát, đồng thời nó cũng cung cấp những hồ sơ về tình trạng của quá trình để sử dụng
về sau trong giai đoạn thẩm tra.
Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục.
Các hành động khắc phục được tiến hành khi kết quả cho thấy một CCP nào đó không
được kiểm soát đầy đủ. Phải thiết lập các hành động khắc phục cho từng CCP trong hệ thống
HACCP để xử lý các sai lệch khi chúng xảy ra nhằm điều chỉnh đưa quá trình trở lại vòng kiểm soát.
Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra.
Hoạt động thẩm tra phải được tiến hành nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ thống HACCP
và những hồ sơ của hệ thống.
1.1.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn HACCP -
Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng
chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, nhất là đối với thực phẩm xuất khẩu. Đồng thời tạo lòng tin
với người tiêu dùng và bán hàng. -
Được phép in trên nhãn sản phẩm sự phù hợp với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP Nhóm 22 7
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] -
Được sử dụng dấu hoặc giấy chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trong các hoạt
động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm -
Là điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tự công bố tiêu chuẩn chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. -
Là căn cứ để cơ quan kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, xem xét chế
độ giảm kiểm tra đối với sản phẩm. -
Là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương
mại trong nước cũng như xuất khẩu -
Là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của nhà nước cũng như các đối tác nước ngoài.
1.1.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sản phẩm và công nghệ thực phẩm, theo dõi 259
các nguy cơ đối với sức khỏe, sự phát triển các quy trình chế biến mới.
1.2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 1.2.1. Nguyên tắc: -
Định hướng vào khách hàng -
Trách nhiệm của Lãnh đạo -
Sự tham gia của mọi người - Tiếp cận theo quá trình - Tiếp cận theo hệ thống - Cải tiến liên tục -
Quyết định dựa trên sự kiện -
Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng Cách thực hiện:
TH áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 kết hợp với HACCP
vào tất cả các hoạt động tuyển chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc, khai thác sữa của trang trại đến quy
trình đến việc chế biến và hệ thống phân phối sản phẩm. Mục đích của việc lựa chọn này chính
là giúp nâng cao chất lượng nguồn sữa bò. Cụ thể như sau:
- Tuyển chọn và nhập khẩu bò Giống bò từ những nước chăn nuôi bò sữa nổi tiếng thế giới
như New Zealand, Úc, Canada,. . Nhóm 22 8
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Nguồn nguyên liệu thức ăn cho bò sữa TH hoàn toàn tự chủ về nguồn nguyên liệu để
đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất cho bò sữa với những cánh đồng nguyên liệu diện tích hàng ngàn
héc-ta, trồng cỏ Mombasa Ghi nê, cỏ mulato, cao lương và ngô lai giống Mỹ, hoa hướng dương..
- Nước uống cho bò do hệ thống xử lý, lọc nước của Amiad (Israel), một công nghệ lọc
nước hiện đại đảm bảo nước có tiêu chuẩn sạch và tinh khiết.
- Hệ thống chuồng trại chăn nuôi bò sữa được tập đoàn TH được áp dụng tiêu chuẩn và
quy cách chuồng trại chăn nuôi tiên tiến nhất trên thế giới:
Mỗi trại cho 2.400 con bò sữa, 3.200 bê cái và bê con. Diện tích một trại 32-33ha. Toàn bộ hệ
thống được thiết kế theo mô hình hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng tốt nhất và tạo điều kiện
thoải mái nhất cho bò. Đồng thời, chuồng trại sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn sau:
 Chuồng trại làm bằng kết cấu thép mạ kẽm, có mái che
 Hệ thống mái áp dụng công nghệ chống nắng bằng tôn lạnh 3 lớp với lớp nguyên liệu cách nhiệt
 Hệ thống cào phân tự động
 Hệ thống máng uống tự động
 Hệ thống quạt gió và phun sương giúp làm mát, tránh sốc nhiệt cho bò trong chuồng
 Các ô nằm nghỉ cho bò có lót đệm bằng cao su Thụy Điển, đảm bảo chân móng của bò
luôn sạch sẽ và không bị nhiễm khuẩn
 Các trang trại có hệ thống xử lý nước hiện đại và hệ thống ép phân tự động có tác dụng bảo vệ môi trường
- TH thiết lập một Trung tâm Thú y và Phòng thí nghiệm hiện đại nhất theo tiêu chuẩn
quốc tế cho phép chuẩn đoán nhanh, nghiên cứu phòng bệnh và điều trị bệnh cho bò.
- Trung tâm vắt sữa được vận hành tự động và được quản lý vi tinh hóa của Afimilk
(Israel). Sữa bò nguyên liệu sau khi vắt ra luôn được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng 1 giờ.
1.2.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 -
Có một hệ thống quản lý hiệu quả giúp doanh nghiệp kiểm soát được chất lượng sản phẩm/dịch vụ. -
Giảm số lượng sản phẩm/dịch vụ không đạt yêu cầu. -
Tạo dựng niềm tin của khách hàng Nhóm 22 9
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] -
Nâng cao uy tín của Doanh nghiệp trên thị trường -
Chứng chỉ ISO 9000 giúp Doanh nghiệp vượt qua những rào cản kỹ thuật thâm
nhập vào thị trường thế giới.
1.2.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp -
Tiêu chuẩn này giúp cho doanh nghiệp vận hành hệ thống quản lý chất lượng một
cách hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp tạo được niềm tin từ khách hàng và phát triển bền vững hơn.
1.3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 2200:2005 1.3.1. Nguyên tắc:
- Trao đổi thông tin lẫn nhau trong một chuỗi cung ứng thực phẩm. Tức doanh nghiệp phải
trao đổi thông tin với các đối tượng bên trong và bên ngoài tổ chức. Các thông tin phải đảm bảo
hiệu lực và đem lại hiệu quả giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt mối nguy.
- Quản lý hệ thống. Doanh nghiệp phải căn cứ bối cảnh cụ thể của mình để xây dựng một
hệ thống cùng các quy trình quản lý phù hợp.
- Thực hiện chương trình tiên quyết. Tức các doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện
chương trình tiên quyết cần có trong hệ thống như GAP, GVP, GMP, GDP. .
- Áp dụng 7 nguyên tắc trong HACCP gồm: Phân tích mối nguy; xác định điểm kiểm soát
tới hạn (CCP); thiết lập giới hạn tới hạn cho CCP; xây dựng hệ thống giám sát và kiểm soát
CCP; thiết lập hành đồng khắc phục; thiết lập thủ tục thẩm tra hệ thống HACCP; thiết lập thủ tục và lưu trữ hồ sơ. Cách thực hiện:
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005 được áp dụng vào quy trình vắt sữa. Sữa bò
nguyên liệu sau khi vắt ra luôn được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng 1
giờ. Khi sữa bò tươi nguyên liệu đã được làm lạnh xuống nhỏ hơn hoặc bằng 4◦C, sữa sẽ được
các xe chuyên dụng tới để tiếp nhận và vận chuyển. Mẫu sữa sẽ được chuyển trực tiếp về phòng
quản lý chất lượng để chuyên viên tiến hành các thử nghiệm phân tích tổng quát như: độ tủa
(bằng cồn chuẩn 75 độ), cảm quan mùi vị, chỉ tiêu vi sinh (theo dõi bằng thời gian mất màu
xanh metylen), lênmen lactic (để phát hiện dư lượng kháng sinh).
Sau đó, TH true milk tiếp tục tiến hành đánh giá mẫu sữa một cách chi tiết và hoàn chỉnh
hơn để chắc chắn chất lượng sữa được đảm bảo đến 100%. Riêng đối với sữa không đạt tiêu
chuẩn sẽ không được đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo. Nếu kiểm tra hoàn tất sữa đạt tiêu
chuẩn, thì lượng sữa của đợt lấy đó mới được chuyển tới nhà máy chế biến sữa.
Các tiêu chuẩn nguyên liệu cấu thành sản phẩm: Nhóm 22 10
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Các chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu Yêu cầu Màu sắc
Màu sắc đặc trưng của sữa Mùi vị
Mùi vị đặc trưng của sữa, không có mùi vị lạ Trạng thái Mức yêu cầu Dịch thể đồng chất Các chỉ tiêu lí hóa Tên chỉ tiêu Mức yêu cầu Hàm lượng chất khô
% khối lượng không nhỏ hơn 11.5 Hàm lượng chất béo
% khối lượng nhỏ hơn 3.2 Tỷ trọng của sữa
Tỷ trọng của sữa ở 20˚C không nhỏ hơn 1.027g/ml Độ axit 0.13 đến 0.16˚C Điểm đóng băng Từ -0.51 đến – 0.58˚C
Tạp chất lạ nhìn thấy bằng mắt thường Không được có
Các chỉ tiêu các chất nhiễm bẩn
Hàm lượng kim loại nặng trong sữa Tên chỉ tiêu Mức tối đa (mg/l) Hàm lượng asen 0.5 Hàm lượng chì 0.05 Hàm lượng thủy ngân 0.05 Hàm lượng cadimi 1.0
Dư lượng thuốc bảo vệ trong sữa tươi nguyên liệu Tên chất Mức độ tối đa (ug/kg) 1. chloraphenicol 0 2. coumaphos 0 3. penicillin 4 4. ampicillin 4 Nhóm 22 11
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
1.3.2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 2200:2005 -
Nhận được chứng nhận ISO 22000:2005 chứng minh thực phẩm của công ty đạt
chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo niềm tin cho khách hàng, đối tác. -
Đưa ra một khung chuẩn giúp doanh nghiệp vận hành và kiểm soát dễ dàng mọi
quá trình trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa sai sót, lỗi hỏng giúp tăng
năng suất và giảm chi phí hoạt động. -
Sở hữu chứng nhận ISO 22000 là công cụ marketing vô cùng hiệu quả giúp quảng
bá hình ảnh và tăng uy tín cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.3. Cách tiêu chuẩn được áp dụng trong doanh nghiệp -
Là công cụ giúp tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát một cách toàn diện các
mối nguy có ảnh hưởng tới mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Từ đó, đảm bảo rằng sản phẩm
khi đến tay người tiêu dùng sẽ an toàn và không gây hại cho sức khỏe.
2. Các quy trình quản trị chất lượng của TH True Milk 2.1. Quy trình đóng gói
Sữa tươi sạch tiệt trùng TH true MILK áp dụng công nghệ chế biến tiệttrùng UHT với
quy trình xử lý nhiệt siêu cao và làm lạnh cực nhanh giúp tiêudiệt hết vi khuẩn, vi sinh vật hay
các loại nấm có hại… đồng thời giữ lại tối đacác chất dinh dưỡng và mùi vị tự nhiên của sản
phẩm. Sữa thành phẩm sau đóđược đóng gói trong bao bì giấy tiệt trùng 6 lớp ở môi trường
hoàn toàn vôtrùng, trong đó mỗi lớp sẽ có một chức năng khác nhau. Các sản phẩm sữa tiệttrùng
TH true MILK nhờ vậy rất an toàn và có hạn dùng tới 6 tháng mà khôngcần dùng chất bảo quản
và trữ lạnh. Hiện nay, các sản phẩm sữa tươi tiệt trùngTH true MILK đang sử dụng bao bì của
Tetra Pak (Thụy Điển) và SIGCombibloc (Đức), cả hai loại bao bì này đều được sản xuất trên
dây chuyềncông nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất thế giới. Nhóm 22 12
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] Nhóm 22 13
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
Cấu tạo bao bì 6 lớp:Các sản phẩm sử dụng hai loại bao bì này tương đồng về hình ảnh,
nộidung thông tin trên bao bì, giá cả, chất lượng bao bì trong việc bảo quản sữa, thểtích thực,
chất lượng sản phẩm hoàn toàn như nhau, hoàn toàn tuân thủ theo tiêuchuẩn mà TH đã công bố
với khách hàng và được cơ quan quản lý cấp phép lưuhành. Tuy nhiên, có khác biệt đôi chút về
hình dạng bên ngoài do 2 nhà cungcấp sử dụng hệ thống máy sản xuất khác nhau.Nhìn bề ngoài,
hộp SIG Combibloc trông ngắn và to hơn, nhưng thể tíchthực bên trong là không đổi so với hộp
Tetra Pak. Một điều cũng dễ dàng nhậnthấy là đường hàn lưng của bao bì Tetra Pak là ở giữa,
còn của SIG Combibloclà ở mép hộp sữa. Tương ứng với đường hàn lưng này, điểm đặt của ống
hút của2 loại cũng ở vị trí khác nhau. Ngoài ra, bạn có thể thấy trên hộp sữa có logo cótên của
nhà sản xuất bao bì, đây là cách phân biệt rõ nhất 2 loại bao bì Tetra Pakvà SIG Combibloc. Nhóm 22 14
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
2.2. Quy trình quản lý chất lượng chăn nuôi
2.3. Quy trình xử lý nước thải Nhóm 22 15
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] Phương pháp lưu đồ Phương pháp liệt kê:
- Nước thải sau khi được thu gom từ nhà máy sẽ đi qua song chắn rác để loại bỏ các tạp
chất thô có kích thước lớn, và sau đó nước thải được đưa qua bể điều hòa.
- Tại bể điều hòa có sử dụng hệ thống làm thoáng bằng khí nén để cấp khí nhằm ổn định chất lượng nước
- Tiếp theo đó nước thải chảy vào bể tuyển nổi DAF (Dissolved Air Flotaion) với hệ thống
cấp khí hòa tan giúp bông cặn nổi lên trên và được thu gom về ống trung tâm
- Sau khi đi qua bể tuyển nổi thì nước thải được đưa qua bể UASB (Upflow Anaerobic
Sludge Blanket), nước thải đi từ đáy bể và dâng lên từ từ qua hỗn hợp bùn lỏng Nhóm 22 16
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My]
- Nước thải từ bể UASB chảy sang bể aerotank , ở đây diễn ra quá trình oxi hóa các chất
hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí
- Tiếp theo nước thải sẽ chảy qua bể lắng, bể lắng có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính
ra khỏi nước thải, đồng thời 1 lượng bùn hoạt tính sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank.
- Sau đó nước thải được đưa qua bể trung gian, vì để cho đạt được yêu cầu chất lượng nước
đầu ra theo tiêu chuẩn nên cho nước thải tiếp tục qua bồn lọc áp lực.
- Cuối cùng nước thải sẽ tự chảy qua bể khử trùng ,ở đây sẽ dùng dung dịch NaOCl để
khử trùng nhằm tiêu diệt những vi khuẩn còn lại sau đó nước sẽ được thải ra cống .
- Phần bùn của bể lắng, bể UASB, bồn lọc áp lực sẽ được bơm tới bể nén bùn để xử lý.
Sau đó bùn được đưa tới máy ép bùn và được trộn với Polymer để tăng độ kết dính để tạo thành
bánh bùn và đưa tới túi bùn, nước thải còn sót lại trong bùn và nước rửa sàn máy nén bùn sẽ
được đưa lại hố thu và tiếp tục xử lý.
2.4. Quy trình sản xuất sữa Phương pháp liệt kê
Bước 1: Sữa tươi nguyên liệu chuyển tới nhà máy trong xe lạnh 4˚C
Bước 2: Đưa sữa từ bồn chứa vào dây chuyền chế biến
Bước 3: Sữa được thanh trùng ở 75˚C
Bước 4: Làm lạnh cho vào bồn chứa
Bước 5: Thêm các nguyên liệu khác
Bước 6: Sữa được gia nhiệt lên 140 độ và giữ trong 2– 4 giây
Bước 7: Làm lạnh nhanh chóng xuống 20˚C
Bước 8: Chuyển sữa qua máy A3 rót sữa tiệt trùng vào hộp
Bước 9: In Ngày sản xuất, hạn sử dụng, dán ống hút
Bước 10: Kiểm tra chất lượng Bước 11: Đóng thùng Nhóm 22 17
Quản trị chất lượng & rủi ro [GVHD: ThS. Lê Thị Kiều My] Phương pháp lưu đồ: Nhóm 22 18