Bài thuyết trình:"Phân tích thực trạng thất nghiệp và một số giải pháp giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam"

Bài thuyết trình:"Phân tích thực trạng thất nghiệp và một số giải pháp giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam", môn kinh tế vĩ mô trường đại học thương mại, giúp sinh viên ôn tập và tham khảo 

lOMoARcPSD|38372003
THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 – KT VĨ
ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng thất nghiệp và một số giải pháp giảm thiểu thất nghiệp ở Việt
Nam
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Năm 1986 trở đi, nhờ vào những cải cách kinh tế kết hợp với xu hướng toàn cầu hoá, VN đã nhanh
chóng phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Trong bất cứ nền kinh tế nào cũng tồn
tại các vấn đề, đặc biệt là vấn đề thất nghiệp, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Và để tìm hiểu rõ hơn về
vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam, nhóm chúng em đã làm bài thảo luận này. 2. Kết cấu nội dung chính
của bài thảo luận (đọc slide)
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm thất nghiệp, đo lường thất nghiệp và phân loại thất
nghiệp
1.1. Thế nào là thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp và các chỉ tiêu đo lường:
- Lực lượng lao động xã hội là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động
cókhả năng lao động, có nhu cầu lao động (và những người ngoài độ tuổi nhưng trên thực tế có tham
gia lao động).
- Thất nghiệp là những người trong lực lượng lao động xã hội không có việc làm và đang tích cực tìm
kiếm việc làm.
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động.
- Công thức tính : Tỉ lệ thất nghiệp (U%) =
- Trong đó: Lực lượng lao động xã hội (LLLĐXH) = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
- Công thức tính : Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động (%) =
1.2. Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần được phân loại để hiểu rõ về nó. Có thể chia thành các loại
như sau:
1.2.1. Theo lý do thất nghiệp: Thất nghiệp được chia thành 4 loại:
- Bỏ việc: Là những người tự ý xin thôi việc vì những lí do khác nhau như lương thấp, không hợp
nghề,…
- Mất việc: Là những người bị các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lí do nào đó -
Nhập mới: Là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc
làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm.
- Tái nhập: Là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại làm việc
nhưng chưa tìm được việc làm
1.2.2. Theo nguồn gốc thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời : Là thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của con người
giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.
- Thất nghiệp cơ cấu : Là thất nghiệp xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ
việc làm cho tất cả những người tìm việc. Hay có thể hiểu thất nghiệp cơ cấu xảy ra có sự mất cân đối
giữa cung – cầu trên các thị trường lao động cụ thể theo ngành nghề, vùng kinh tế,… hoặc khi có s
chuyển đổi động thái sản xuất kinh doanh.
lOMoARcPSD|38372003
- Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu) : Là thất nghiệp xảy ra khi mức cầu chung về
lao động giảm. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển). Xảy ra khi
tiền lương được ấn định cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. Loại thất nghiệp
này do các yếu tố chính trị - xã hội tác động.
1.2.3. Theo cách phân loại hiện đại
- Thất nghiệp tự nguyện : Là loại hình thất nghiệp xảy ra khi có một số người tự nguyện không
muốn làm việc do việc làm và mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn.
- Thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp do thiếu cầu): Một người được gọi là thất nghiệp
không tự nguyện khi anh ta có thể chấp nhận công việc được đưa ra tại mức lương hiện hành chung
nhưng không được tuyển dụng do nền kinh tế suy thoái các doanh nghiệp giảm sản xuất nên giảm nhu
cầu lao động.
- Thất nghiệp tự nhiên : Là mức thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. Tại
đó, mức tiền lương và giá cả là hợp lý, các thị trường đều đạt cân bằng dài hạn.
2. Nguyên nhân của thất nghiệp
2.1. Người lao động cần có thời gian để tìm được việc làm phù hợp nhất đối với h
Do sự thay đổi nhu cầu lao động giữa các doanh nghiệp
Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động
Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lượng lao động.
2.2. Sự vượt quá của cung so với cầu lao động
- Do tiền lương cứng nhắc (Luật tiền lương tối thiểu, tác động của các tổ chức công đoàn, lý
thuyếttiền lương hiệu quả)
- Do cơ cấu kinh tế thay đổi
- Do tính chu k của nền kinh tế
3. Tác động của thất nghiệp
3.1. Tác động tiêu cực
Một là, tác động đối với hiệu quả kinh tế: Thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu
quả, các nguồn lực sử dụng bị lãng phí. Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc.
Hai là, tác động đối với xã hội: Các nước có t lệ thất nghiệp cao thường phải đương đầu với các tệ
nạn xã hội như trộm cắp, rượu chè, cờ bạc,…Thậm chí còn phải chi rất nhiều tiền cho việc phòng
chống tội phạm. Thất nghiệp cao sẽ làm xói mòn nếp sống lành mạnh, phá vỡ những quan hệ truyền
thống. Ngoài ra thất nghiệp còn làm tăng thêm gánh nặng cho ngân sách do phải chi cho các khoản trợ
cấp thất nghiệp.
Ba là, tác động đối với cá nhân và gia đình người thất nghiệp: Thu nhập thấp, mức sống suy giảm,
kỹ năng nghề nghiệp mai một,… gây căng thẳng tâm lý và tổn thương về niềm tin đối với cuộc sống.
Bốn là, tác động đối với chính trị: Thất nghiệp xảy ra sẽ làm giảm lòng tin đối với chính sách của
chính phủ.
3.2. Tác động tích cực
Thất nghiệp với quy mô hợp lí sẽ tạo nên một đội quân dự trữ cung cấp lao động cho tổ hợp vốn và
lao động mới nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
lOMoARcPSD|38372003
Thất nghiệp giúp cho người lao động có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn hoặc để học hỏi và trau dồi
thêm kĩ năng, do đó thất nghiệp mang lại giá trị sống cho con người.
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với nguyện vọng và năng
lực làm tăng hiệu quả xã hội.
PHẦN III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM A. Tình trạng thất nghiệp ở Việt
Nam 1. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Với sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế trong và ngoài nước, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Chính
phủ, thị trường lao động năm 2019 đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì
ở mức thấp, lao động thiếu việc làm và lao động phi chính thức giảm so với cùng kỳ 2018 nhưng tỷ lệ
thanh niên không đi học và không đi làm vẫn ở mức cao.
Theo kết quả TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2,05%,
tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt khá lớn. Việt
Nam có tới 65,57% dân số cư trú ở khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ thất nghiệp của khu vực nông thôn
lại thấp hơn gần hai lần so với khu vực thành thị. Sự khác biệt về cơ hội tiếp cận thông tin về việc làm,
trình độ chuyên môn kỹ thuật và khả năng lựa chọn công việc linh hoạt của người lao động có thể là
nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này.
(BẢNG 1) Tính theo vùng kinh tế, Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên
thất nghiệp cao nhất cả nước với 2,65% dân số; (đọc trên bảng các số liệu của ĐNB (cao nhất),
Trung du & MNPB(thấp nhất))
Theo số liệu thống kê, những người thất nghiệp thường có độ tuổi khá trẻ; . Người trong độ tuổi từ
2554 tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, chiếm gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp của cả nước
(47,3%)
(BẢNG 2) Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%),
Riêng đối với nhóm có trình độ trên đại học, do nhu cầu cao về trình độ chuyên môn trong thời kỳ đổi
mới nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất (chỉ 1,06%). Các số liệu cũng cho thấy, hầu như ở các trình độ
chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới luôn cao hơn so với nam giới, đặc biệt đối với nhóm
lao động có trình độ sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%).
2. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020
Trong khoảng thời gian cuối năm 2019, trên thế giới đã diễn ra một sự kiện gây đảo lộn hoàn toàn đời
sống sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế trên toàn thế giới,
đó là đại dịch Covid-19. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố dịch
Covid-19 là đại dịch toàn cầu.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát và lan rộng khắp
toàn cầu đã ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới m 2020. Còn đối với tình hình trong nước, tính
đến tháng 12 năm 2020, cả nước 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch
Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu
nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ m/nghỉ giãn việc/nghỉ luân
phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.
lOMoARcPSD|38372003
Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình mỗi m lực lượng lao động tăng 0,8%. Nếu lực ợng lao
động năm 2020 duy trì tốc độ tăng như giai đoạn 2016-2019 và không dịch Covid-19, nền kinh tế Việt
Nam sẽ thêm 1,6 triệu lao động. Nói cách khác, dịch Covid-19 thể đã tước đi cơ hội tham gia thị
trường lao động của 1,6 triệu người.
(BẢNG 3) Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên cao hơn khoảng 4,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp
của những người từ 25 tuổi trlên. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên cao nhất vùng Bắc Trung Bộ
Duyên hải miền Trung, tiếp đến Đồng bằng sông Cửu Long (lần lượt 9,64% 9,45%), thấp nhất
là vùng Trung du và miền núi phía Bắc với tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 2,81%.
3. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2021
Sau gần một m quen dần với lối sống mới cũng như tìm ra các biện pháp chống chọi, sống chung
với dịch bệnh, tình hình kinh tế thế giới cũng đã những chuyển biến tích cực, tuy nhiên đây vẫn tiếp
tục là một năm đầy khó khăn đối với thị trường lao động.
Vào quý III năm 2021, kinh tế thế giới tiếp tục đà phục hồi sau những tổn thất nặng nề do dịch Covid-
19 y ra. Còn đối với trong nước, tiếp nối kết quả đã đạt được của năm 2020, những tháng đầu năm
2021, kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục ổn định và bắt đầu khởi sắc. Tuy nhiên, làn sóng dịch Covid19 bùng
phát từ cuối tháng Tư với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiểm, diễn biến phức tạp
đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe, tính mạng của người dân và hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng với hàng loạt kỷ lục tiêu
cực được xác lập, hàng triệu lao động bị mất việc làm, bị cắt giảm thu nhập. Cơ hội tìm kiếm được việc
làm của người lao động trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Tính riêng trong quý III m 2021, cả nước có hơn 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên hứng chịu ảnh
hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 khiến họ bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên,
giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong tổng số hơn 28,2 triệu người bị tác động tiêu cực bởi dịch Covid-
19, có 4,7 triệu người bị mất việc, chiếm 16,5%; 14,7 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh
doanh, chiếm 51,1%; 12,0 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên,
chiếm 42,7% và 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 67,2%.
Kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu khởi phát cho đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát của đại
dịch, trong đó đợt ng phát thứ nhất và đợt thứ tư ảnh hưởng nặng nề nhất đến thị trường lao động. Lao
động có việc làm trong quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa từng thấy từ trước tới nay, giảm gần 2,6
triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với cùng km trước. Số lượng lao động
việc làm quý III là 47,2 triệu người, xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
B. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam (Dẫn dắt 1 chút) 1. Luật tiền lương tối thiểu
Theo quy định, lương tối thiểu là mức thanh toán thấp nhất cho một lao động thực hiện công việc đơn
giản trong điều kiện lao động bình thường. Tiền lương tối thiểu được xác định và điều chỉnh căn cứ vào
các yếu tố như mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ
tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung - cầu lao động, việc làm, thất nghiệp và năng suất lao động Lương
lOMoARcPSD|38372003
tối thiểu còn là cơ sở để tính toán thang lương cho cán bộ viên chức và người lao động trong khu vực
công; thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế cho người lao động; các
khoản phụ cấp cho lao động dôi dư do cơ cấu, sắp xếp lại tổ chức; lương hưu, trợ cấp cho cựu chiến
binh, và một số khoản chuyển giao xã hội của ngành lao động
Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép trả cho người lao động, và
mức lương này cao hơn so với mức lương cân bằng trên một số thị trường lao động dẫn đến người
lao động bị thất nghiệp. 2. Trình độ kỹ thuật thấp
Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao
Cả nước có 16,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, trong đó phần lớn
chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật, cho thấy rào cản tay nghề rất lớn của lực lượng lao động
hiện nay. Bên cạnh đó, một bộ phận sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp khó tiếp cận được việc làm,
nhất là việc làm trong các doanh nghiệp và khu vực chính thức do khả năng ngoại ngữ còn hạn chế 3.
Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai ví dụ như lũ lụt khiến cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất cả nhà cửa;
hạn hán làm ảnh hưởng đến những công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Dịch bệnh, điển hình là đại dịch Covid- 19, một loại bệnh dễ lây nhiễm khiến mọi người phải hạn chế
tiếp xúc với và áp dụng giãn cách xã hội. Điều này khiến hầu hết các công việc phải dừng lại. Việc lưu
thông vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu đến các nhà máy khó khăn nên việc sản xuất đình trệ,
không cần đến nhiều nhân công như trước. Dịch bệnh hoành hành cũng khiến nền kinh tế toàn cầu suy
giảm, nhiều xí nghiệp nhà máy buộc phải thu hp việc sản xuất, thậm chí là đóng cửa, phá sản. Chính
vì vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nhân công dẫn đến việc người lao động mất việc làm. Bên
cạnh đó, giãn cách xã hội làm mất đi hàng triệu việc làm, cầu giảm làm ảnh hưởng tới cung. Điều đó
khiến người lao động tạm ngưng hoặc bị cắt bớt giờ làm hay thậm chí mất việc dẫn đến mức thu nhập
của người dân giảm.
4. Lao động tập trung không đều giữa các vùng khu
vực Đồng bằng sông Hồng (chiếm trên 22%) khu vực
Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%)
Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hp, nhiều đồi núi, ít khu đô thị và
khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động 5. Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con
người
Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh nghiệp sẽ không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử
dụng nhân công là con người, không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm mà năng suất mà máy móc tạo
ra chắc chắn sẽ cao hơn con người
6. Yêu cầu của người lao động cao hơn so với năng lực 7. Suy giảm nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu tư và xuất khẩu nên khi kinh tế toàn cầu bị suy
giảm Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn gây ra tình trạng thất nghiệp tăng cao.
PHẦN IV. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC I. Về phía chính phủ
Tăng đầu tư
Hỗ trợ vay vốn: Hỗ trợ cho các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể vay vốn duy trì sản xuất, bảo
đảm việc làm cho người lao động.
Trợ cấp: Trợ cấp cho các doanh nghiệp một phần để giảm chi phí cho việc thuê nhân công mà
không phải sa thải bớt, cắt giảm nhân lực
Cắt giảm thuế tiêu thụ
lOMoARcPSD|38372003
Tạo mọi điều kiện cho lao động mất việc
Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp và an sinh xã hội
Sắp xếp lại cơ cấu lao động và nâng cao trình độ cho người lao động
Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động
II. Về phía doanh nghiệp
Ở những vùng có tình hình dịch căng thẳng, phức tạp doanh nghiệp có thể thực hiện phương án “3
tại chỗ”: sản xuất, ngủ nghỉ và ăn ở ngay tại công ty. Nhưng vẫn phải thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ
các quy tắc phòng dịch, tránh lây lan mạnh hơn. Vận động kêu gọi người lao động trở lại doanh nghiệp
làm việc trong giai đoạn bình thường mới bằng những chính sách phù hợp. Có thể giữ chân nhóm lao
động ngoại tỉnh bằng cách cho họ được ưu tiên tiêm vaccine ngừa Covid-19, tạo điều kiện trong việc đi
lại, nơi ở. Quan tâm, phối hợp cùng thực hiện các chương trình, chính sách thu hút lớp lao động trẻ,
năng động nhất là những sinh viên mới tốt nghiệp và chưa tìm được việc làm, sẵn sàng tuyển dụng họ
vào công ty để đào tạo bài bản, thay thế dần các khâu đang bị thiếu hụt nguồn lao động.
III. Về phịa người lao động
Trong giai đoạn khó khăn này cần giữ vững tâm thế bình tĩnh và chủ động liên hệ trao đổi với chủ
doanh nghiệp về những khó khăn, khúc mắc đang gặp phải, nhằm đưa những giải pháp xử lý kịp thời
và phù hợp nhất
Bên cạnh đó, mỗi người lao động cần nâng cao ý thức về phòng, chống dịch trong điều kiện mới,
trau dồi k năng cần thiết, rèn luyện sức khỏe và cùng tích cực hợp tác với doanh nghiệp, tìm phương
án tối ưu để có thể quay trở lại công ty làm việc sớm nhất
Người lao động tự nâng cao chuyên môn và kỹ thuật. Khi có điều kiện và cơ hội, bản thân người lao
động nên chủ động học hỏi, tiếp thu cập nhật những kiến thức mới để nâng cao chuyên môn tay
nghề của mình.
Người lao động nên tham gia bảo hiểm thất nghiệp để khi họ mất việc làm sẽ có một khoản tiền
trang trải cho cuộc sống và có cơ hội tìm một công việc mới.
Đối với học sinh, sinh viên, những người phục vụ chính trong lực lượng lao động tương lai, cần có
định hướng cho việc học tập và ngành nghề tương lại từ sớm để tránh ra trường không tìm được việc,
bỏ việc giữa chừng vì không hợp
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 – KT VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng thất nghiệp và một số giải pháp giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Năm 1986 trở đi, nhờ vào những cải cách kinh tế kết hợp với xu hướng toàn cầu hoá, VN đã nhanh
chóng phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Trong bất cứ nền kinh tế nào cũng tồn
tại các vấn đề, đặc biệt là vấn đề thất nghiệp, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Và để tìm hiểu rõ hơn về
vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam, nhóm chúng em đã làm bài thảo luận này. 2. Kết cấu nội dung chính
của bài thảo luận (đọc slide)

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm thất nghiệp, đo lường thất nghiệp và phân loại thất nghiệp
1.1. Thế nào là thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp và các chỉ tiêu đo lường:
- Lực lượng lao động xã hội là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động
cókhả năng lao động, có nhu cầu lao động (và những người ngoài độ tuổi nhưng trên thực tế có tham gia lao động).
- Thất nghiệp là những người trong lực lượng lao động xã hội không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm.
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động.
- Công thức tính : Tỉ lệ thất nghiệp (U%) =
- Trong đó: Lực lượng lao động xã hội (LLLĐXH) = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
- Công thức tính : Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động (%) =
1.2. Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần được phân loại để hiểu rõ về nó. Có thể chia thành các loại như sau:
1.2.1. Theo lý do thất nghiệp: Thất nghiệp được chia thành 4 loại: -
Bỏ việc: Là những người tự ý xin thôi việc vì những lí do khác nhau như lương thấp, không hợp nghề,… -
Mất việc: Là những người bị các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lí do nào đó -
Nhập mới: Là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc
làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm. -
Tái nhập: Là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại làm việc
nhưng chưa tìm được việc làm
1.2.2. Theo nguồn gốc thất nghiệp -
Thất nghiệp tạm thời : Là thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của con người
giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. -
Thất nghiệp cơ cấu : Là thất nghiệp xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ
việc làm cho tất cả những người tìm việc. Hay có thể hiểu thất nghiệp cơ cấu xảy ra có sự mất cân đối
giữa cung – cầu trên các thị trường lao động cụ thể theo ngành nghề, vùng kinh tế,… hoặc khi có sự
chuyển đổi động thái sản xuất kinh doanh. lOMoARcPSD| 38372003 -
Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu) : Là thất nghiệp xảy ra khi mức cầu chung về
lao động giảm. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển). Xảy ra khi
tiền lương được ấn định cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. Loại thất nghiệp
này do các yếu tố chính trị - xã hội tác động.
1.2.3. Theo cách phân loại hiện đại -
Thất nghiệp tự nguyện : Là loại hình thất nghiệp xảy ra khi có một số người tự nguyện không
muốn làm việc do việc làm và mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn. -
Thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp do thiếu cầu): Một người được gọi là thất nghiệp
không tự nguyện khi anh ta có thể chấp nhận công việc được đưa ra tại mức lương hiện hành chung
nhưng không được tuyển dụng do nền kinh tế suy thoái các doanh nghiệp giảm sản xuất nên giảm nhu cầu lao động. -
Thất nghiệp tự nhiên : Là mức thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. Tại
đó, mức tiền lương và giá cả là hợp lý, các thị trường đều đạt cân bằng dài hạn.
2. Nguyên nhân của thất nghiệp
2.1. Người lao động cần có thời gian để tìm được việc làm phù hợp nhất đối với họ

Do sự thay đổi nhu cầu lao động giữa các doanh nghiệp
Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động
Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lượng lao động.
2.2. Sự vượt quá của cung so với cầu lao động
- Do tiền lương cứng nhắc (Luật tiền lương tối thiểu, tác động của các tổ chức công đoàn, lý
thuyếttiền lương hiệu quả)
- Do cơ cấu kinh tế thay đổi
- Do tính chu kỳ của nền kinh tế
3. Tác động của thất nghiệp
3.1. Tác động tiêu cực

Một là, tác động đối với hiệu quả kinh tế: Thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu
quả, các nguồn lực sử dụng bị lãng phí. Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc.
Hai là, tác động đối với xã hội: Các nước có tỷ lệ thất nghiệp cao thường phải đương đầu với các tệ
nạn xã hội như trộm cắp, rượu chè, cờ bạc,…Thậm chí còn phải chi rất nhiều tiền cho việc phòng
chống tội phạm. Thất nghiệp cao sẽ làm xói mòn nếp sống lành mạnh, phá vỡ những quan hệ truyền
thống. Ngoài ra thất nghiệp còn làm tăng thêm gánh nặng cho ngân sách do phải chi cho các khoản trợ cấp thất nghiệp.
Ba là, tác động đối với cá nhân và gia đình người thất nghiệp: Thu nhập thấp, mức sống suy giảm,
kỹ năng nghề nghiệp mai một,… gây căng thẳng tâm lý và tổn thương về niềm tin đối với cuộc sống.
Bốn là, tác động đối với chính trị: Thất nghiệp xảy ra sẽ làm giảm lòng tin đối với chính sách của chính phủ.
3.2. Tác động tích cực
Thất nghiệp với quy mô hợp lí sẽ tạo nên một đội quân dự trữ cung cấp lao động cho tổ hợp vốn và
lao động mới nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. lOMoARcPSD| 38372003
Thất nghiệp giúp cho người lao động có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn hoặc để học hỏi và trau dồi
thêm kĩ năng, do đó thất nghiệp mang lại giá trị sống cho con người.
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với nguyện vọng và năng
lực làm tăng hiệu quả xã hội.
PHẦN III. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM A. Tình trạng thất nghiệp ở Việt
Nam 1. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Với sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế trong và ngoài nước, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Chính
phủ, thị trường lao động năm 2019 đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì
ở mức thấp, lao động thiếu việc làm và lao động phi chính thức giảm so với cùng kỳ 2018 nhưng tỷ lệ
thanh niên không đi học và không đi làm vẫn ở mức cao.
Theo kết quả TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2,05%,
tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt khá lớn. Việt
Nam có tới 65,57% dân số cư trú ở khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ thất nghiệp của khu vực nông thôn
lại thấp hơn gần hai lần so với khu vực thành thị. Sự khác biệt về cơ hội tiếp cận thông tin về việc làm,
trình độ chuyên môn kỹ thuật và khả năng lựa chọn công việc linh hoạt của người lao động có thể là
nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này.
(BẢNG 1) Tính theo vùng kinh tế, Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên
thất nghiệp cao nhất cả nước với 2,65% dân số; (đọc trên bảng các số liệu của ĐNB (cao nhất),
Trung du & MNPB(thấp nhất))

Theo số liệu thống kê, những người thất nghiệp thường có độ tuổi khá trẻ; . Người trong độ tuổi từ
2554 tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, chiếm gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp của cả nước (47,3%)
(BẢNG 2) Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%),
Riêng đối với nhóm có trình độ trên đại học, do nhu cầu cao về trình độ chuyên môn trong thời kỳ đổi
mới nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất (chỉ 1,06%). Các số liệu cũng cho thấy, hầu như ở các trình độ
chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới luôn cao hơn so với nam giới, đặc biệt đối với nhóm
lao động có trình độ sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%).
2. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020
Trong khoảng thời gian cuối năm 2019, trên thế giới đã diễn ra một sự kiện gây đảo lộn hoàn toàn đời
sống sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế trên toàn thế giới,
đó là đại dịch Covid-19. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố dịch
Covid-19 là đại dịch toàn cầu.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát và lan rộng khắp
toàn cầu đã ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới năm 2020. Còn đối với tình hình trong nước, tính
đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch
Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu
nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân
phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. lOMoARcPSD| 38372003
Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình mỗi năm lực lượng lao động tăng 0,8%. Nếu lực lượng lao
động năm 2020 duy trì tốc độ tăng như giai đoạn 2016-2019 và không có dịch Covid-19, nền kinh tế Việt
Nam sẽ có thêm 1,6 triệu lao động. Nói cách khác, dịch Covid-19 có thể đã tước đi cơ hội tham gia thị
trường lao động của 1,6 triệu người.
(BẢNG 3) Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên cao hơn khoảng 4,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp
của những người từ 25 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên cao nhất ở vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung, tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu Long (lần lượt là 9,64% và 9,45%), thấp nhất
là vùng Trung du và miền núi phía Bắc với tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 2,81%.
3. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2021
Sau gần một năm quen dần với lối sống mới cũng như tìm ra các biện pháp chống chọi, sống chung
với dịch bệnh, tình hình kinh tế thế giới cũng đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên đây vẫn tiếp
tục là một năm đầy khó khăn đối với thị trường lao động.
Vào quý III năm 2021, kinh tế thế giới tiếp tục đà phục hồi sau những tổn thất nặng nề do dịch Covid-
19 gây ra. Còn đối với trong nước, tiếp nối kết quả đã đạt được của năm 2020, những tháng đầu năm
2021, kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục ổn định và bắt đầu khởi sắc. Tuy nhiên, làn sóng dịch Covid19 bùng
phát từ cuối tháng Tư với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiểm, diễn biến phức tạp
đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe, tính mạng của người dân và hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng với hàng loạt kỷ lục tiêu
cực được xác lập, hàng triệu lao động bị mất việc làm, bị cắt giảm thu nhập. Cơ hội tìm kiếm được việc
làm của người lao động trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Tính riêng trong quý III năm 2021, cả nước có hơn 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên hứng chịu ảnh
hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 khiến họ bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên,
giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong tổng số hơn 28,2 triệu người bị tác động tiêu cực bởi dịch Covid-
19, có 4,7 triệu người bị mất việc, chiếm 16,5%; 14,7 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh
doanh, chiếm 51,1%; 12,0 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên,
chiếm 42,7% và 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 67,2%.
Kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu khởi phát cho đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát của đại
dịch, trong đó đợt bùng phát thứ nhất và đợt thứ tư ảnh hưởng nặng nề nhất đến thị trường lao động. Lao
động có việc làm trong quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa từng thấy từ trước tới nay, giảm gần 2,6
triệu người so với quý trước và giảm 2,7 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Số lượng lao động có
việc làm quý III là 47,2 triệu người, xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
B. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam (Dẫn dắt 1 chút) 1. Luật tiền lương tối thiểu
Theo quy định, lương tối thiểu là mức thanh toán thấp nhất cho một lao động thực hiện công việc đơn
giản trong điều kiện lao động bình thường. Tiền lương tối thiểu được xác định và điều chỉnh căn cứ vào
các yếu tố như mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ
tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung - cầu lao động, việc làm, thất nghiệp và năng suất lao động Lương lOMoARcPSD| 38372003
tối thiểu còn là cơ sở để tính toán thang lương cho cán bộ viên chức và người lao động trong khu vực
công; thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế cho người lao động; các
khoản phụ cấp cho lao động dôi dư do cơ cấu, sắp xếp lại tổ chức; lương hưu, trợ cấp cho cựu chiến
binh, và một số khoản chuyển giao xã hội của ngành lao động
Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép trả cho người lao động, và
mức lương này cao hơn so với mức lương cân bằng trên một số thị trường lao động dẫn đến người
lao động bị thất nghiệp. 2. Trình độ kỹ thuật thấp
Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao
Cả nước có 16,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, trong đó phần lớn
chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật, cho thấy rào cản tay nghề rất lớn của lực lượng lao động
hiện nay. Bên cạnh đó, một bộ phận sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp khó tiếp cận được việc làm,
nhất là việc làm trong các doanh nghiệp và khu vực chính thức do khả năng ngoại ngữ còn hạn chế 3. Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai ví dụ như lũ lụt khiến cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất cả nhà cửa;
hạn hán làm ảnh hưởng đến những công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Dịch bệnh, điển hình là đại dịch Covid- 19, một loại bệnh dễ lây nhiễm khiến mọi người phải hạn chế
tiếp xúc với và áp dụng giãn cách xã hội. Điều này khiến hầu hết các công việc phải dừng lại. Việc lưu
thông vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu đến các nhà máy khó khăn nên việc sản xuất đình trệ,
không cần đến nhiều nhân công như trước. Dịch bệnh hoành hành cũng khiến nền kinh tế toàn cầu suy
giảm, nhiều xí nghiệp nhà máy buộc phải thu hẹp việc sản xuất, thậm chí là đóng cửa, phá sản. Chính
vì vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nhân công dẫn đến việc người lao động mất việc làm. Bên
cạnh đó, giãn cách xã hội làm mất đi hàng triệu việc làm, cầu giảm làm ảnh hưởng tới cung. Điều đó
khiến người lao động tạm ngưng hoặc bị cắt bớt giờ làm hay thậm chí mất việc dẫn đến mức thu nhập của người dân giảm.
4. Lao động tập trung không đều giữa các vùng khu
vực Đồng bằng sông Hồng (chiếm trên 22%) khu vực
Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%)
Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, ít khu đô thị và
khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động 5. Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh nghiệp sẽ không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử
dụng nhân công là con người, không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm mà năng suất mà máy móc tạo
ra chắc chắn sẽ cao hơn con người
6. Yêu cầu của người lao động cao hơn so với năng lực 7. Suy giảm nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu tư và xuất khẩu nên khi kinh tế toàn cầu bị suy
giảm Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn gây ra tình trạng thất nghiệp tăng cao.
PHẦN IV. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC I. Về phía chính phủ • Tăng đầu tư
• Hỗ trợ vay vốn: Hỗ trợ cho các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể vay vốn duy trì sản xuất, bảo
đảm việc làm cho người lao động.
• Trợ cấp: Trợ cấp cho các doanh nghiệp một phần để giảm chi phí cho việc thuê nhân công mà
không phải sa thải bớt, cắt giảm nhân lực
• Cắt giảm thuế tiêu thụ lOMoARcPSD| 38372003
• Tạo mọi điều kiện cho lao động mất việc
• Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp và an sinh xã hội
• Sắp xếp lại cơ cấu lao động và nâng cao trình độ cho người lao động
• Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động
II. Về phía doanh nghiệp
Ở những vùng có tình hình dịch căng thẳng, phức tạp doanh nghiệp có thể thực hiện phương án “3
tại chỗ”: sản xuất, ngủ nghỉ và ăn ở ngay tại công ty. Nhưng vẫn phải thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ
các quy tắc phòng dịch, tránh lây lan mạnh hơn. Vận động kêu gọi người lao động trở lại doanh nghiệp
làm việc trong giai đoạn bình thường mới bằng những chính sách phù hợp. Có thể giữ chân nhóm lao
động ngoại tỉnh bằng cách cho họ được ưu tiên tiêm vaccine ngừa Covid-19, tạo điều kiện trong việc đi
lại, nơi ở. Quan tâm, phối hợp cùng thực hiện các chương trình, chính sách thu hút lớp lao động trẻ,
năng động nhất là những sinh viên mới tốt nghiệp và chưa tìm được việc làm, sẵn sàng tuyển dụng họ
vào công ty để đào tạo bài bản, thay thế dần các khâu đang bị thiếu hụt nguồn lao động.
III. Về phịa người lao động
Trong giai đoạn khó khăn này cần giữ vững tâm thế bình tĩnh và chủ động liên hệ trao đổi với chủ
doanh nghiệp về những khó khăn, khúc mắc đang gặp phải, nhằm đưa những giải pháp xử lý kịp thời và phù hợp nhất
Bên cạnh đó, mỗi người lao động cần nâng cao ý thức về phòng, chống dịch trong điều kiện mới,
trau dồi kỹ năng cần thiết, rèn luyện sức khỏe và cùng tích cực hợp tác với doanh nghiệp, tìm phương
án tối ưu để có thể quay trở lại công ty làm việc sớm nhất
Người lao động tự nâng cao chuyên môn và kỹ thuật. Khi có điều kiện và cơ hội, bản thân người lao
động nên chủ động học hỏi, tiếp thu và cập nhật những kiến thức mới để nâng cao chuyên môn và tay nghề của mình.
Người lao động nên tham gia bảo hiểm thất nghiệp để khi họ mất việc làm sẽ có một khoản tiền
trang trải cho cuộc sống và có cơ hội tìm một công việc mới.
Đối với học sinh, sinh viên, những người phục vụ chính trong lực lượng lao động tương lai, cần có
định hướng cho việc học tập và ngành nghề tương lại từ sớm để tránh ra trường không tìm được việc,
bỏ việc giữa chừng vì không hợp