Bài thuyết trình thị trường độc quyền hoàn toàn | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thị trường độc quyền (Monopoly) là một cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi một người bán duy nhất, bán một sản phẩm duy nhất trên thị trường và có nhiều người mua. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI:
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN Lớp: 132-QTKD46
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Trọng Tín
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 Họ và tên Mã số sinh viên
1) Đào Thị Thùy Trang (Leader) 2153401010125 2) Bùi Thanh Tuyền 2153401010133
3) Nguyễn Ngọc Bích Trâm 2153401010122 4) Mạc Lê Anh Thư 2153401010117
5) Nguyễn Ngọc Thiện 2153401010112 6) Bùi Ngô Nhã Thi
2153401010109 7) Lê Thanh Thùy 2153401010119 8) Trần Hà Ny
2153401010091 9) Lê Phú Thịnh 2153401010114
10) Nguyễn Hoàng Cát Tường 2153401010132 11) Đinh Quang Phúc 2153401010156 MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VÀ CÁC KÝ HIỆU.................................................................................................5
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN........................................................................................................6
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn
toàn.......................................................................6 a) Thị trường độc quyền hoàn toàn là
gì?...........................................................................6 b)
Đặc điểm và nguyên nhân hình thành của thị trường độc
quyền.................................6 c)
Các mức độ độc
quyền.....................................................................................................7
2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn
toàn.................................................................8 a) Đường cầu sản phẩm đối với doanh
nghiệp....................................................................8 b)
Đường tổng doanh thu
(TR)............................................................................................9 c)
Đường doanh thu trung bình
(AR)..................................................................................9 lOMoAR cPSD| 46988474 d) Đường doanh thu
biên......................................................................................................9
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.........................................................................................13
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận............................................................................................13
a) Phân tích bằng đồ thị.....................................................................................................13 b)
Phân tích bằng đại
số.....................................................................................................15 c)
Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản
xuất....................................16 d)
Doanh nghiệp độc quyền cũng có thể bị lỗ trong ngắn
hạn.........................................17
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ...................................................................18
3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu (TRmax)..............................................................................20
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí.................................................................21
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN...........................................................................................22
1. Thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu...........................................22
2. Thiết lập quy mô sản xuất bằng quy mô sản xuất tối ưu.................................................23
3. Thiết lập quy mô sản xuất lớn hơn quy mô sản xuất tối ưu............................................24
IV. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền:........................................................26
1.Phân biệt giá cấp một:.............................................................................................................26
2. Phân biệt giá cấp hai:.............................................................................................................29
3. Phân biệt giá cấp ba:..............................................................................................................31
4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá cho lúc cao điểm:................................................33
5.Bán gộp:...................................................................................................................................35
6. Giá 2 phần:.............................................................................................................................36
7. Bán ràng buộc:.......................................................................................................................36
8. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền:...................................................................37
9. Đo lường mức độ độc quyền:.................................................................................................37
V. Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với doanh nghiệp độc
quyền.....................................38
1. Đánh giá về tình trạng độc
quyền.........................................................................................38 2. Định giá tối
đa.........................................................................................................................41 3. Đánh
thuế................................................................................................................................44 a)
Đánh thuế theo sản lượng:.................................................................................................44 2 lOMoAR cPSD| 46988474 b)
Đánh thuế không theo sản
lượng:.....................................................................................45 VI. CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM:...................................................................................................46
VII. BÀI TẬP TỰ LUẬN...............................................................................................................48 lOMoAR cPSD| 46988474
DANH MỤC CÁC BIỂU
Hình 1. 1 (6.1/SGK) ........................................................................................... 6
Hình 1. 2 (6.2a/SGK) ......................................................................................... 8
Hình 1. 3 (6.2b/SGK) ....................................................................................... 11
Hình 1. 4 ........................................................................................................... 12
Hình 2. 1 (6.3a/SGK) ....................................................................................... 13
Hình 2. 2 (6.3b/SGK) ....................................................................................... 14
Hình 2. 3 (6.3c/SGK) ....................................................................................... 17
Hình 2. 4 (6.4/SGK) ......................................................................................... 18
Hình 2. 5 (6.5/SGK) ......................................................................................... 19
Hình 2. 6 (6.6/SGK) ......................................................................................... 20
Hình 2. 7 (6.7/SGK) ......................................................................................... 21
Hình 3. 1 ........................................................................................................... 23
Hình 3. 2 ........................................................................................................... 24
Hình 3. 3 ........................................................................................................... 25
Hình 4. 1 (6.11/SGK) ....................................................................................... 26
Hình 4. 2 (6.12/SGK) ....................................................................................... 29
Hình 4. 3 (6.13/SGK) ....................................................................................... 31
Hình 4. 4 (6.14/SGK) ....................................................................................... 33
Hình 4. 5 (6.15/SGK) ....................................................................................... 34
Hình 4. 6 (6.15a) – Hình 4.7 (6.15b) ............................................................... 35
Hình 5. 1 (6.16/SGK) ....................................................................................... 38
Hình 5. 2 (6.17a/SGK) ..................................................................................... 40
Hình 5. 3 (6.17b/SGK) ..................................................................................... 41
Hình 5. 4 (6.17c/SGK) ..................................................................................... 42
Hình 5. 5 (6.18/SGK) ....................................................................................... 43
Hình 5. 6 (6.19/SGK) ....................................................................................... 44 Y
THUẬT NGỮ VÀ CÁC KÝ HIỆU * Thuật ngữ
- Monopoly: độc quyền hoàn toàn * Ký hiệu
- P: mức giá sản phẩm 4 lOMoAR cPSD| 46988474 - Q: lượng cung - D: cầu
- LAC: chi phí trung bình dài hạn - TR: tổng doanh thu - TC: tổng chi phí
- TRmax: tổng doanh thu tối đa - MR: doanh thu biên - MC: chi phí biên
- AR: doanh thu trung bình
- AC: chi phí trung bình
- TFC: tổng phí cố định (định phí)
- – Pr: tối đa hóa lợi nhuận
- ED: độ co giãn của cầu theo giá - L: hệ số Lerner - B: hệ số Bsin
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
a) Thị trường độc quyền hoàn toàn là gì?
- Thị trường độc quyền (Monopoly) là một cấu trúc thị trường được
đặc trưng bởi một người bán duy nhất, bán một sản phẩm duy nhất trên
thị trường và có nhiều người mua.
- Trong thị trường này, người bán không phải đối mặt với sự cạnh
tranh, bởi họ chính là người bán duy nhất, bán sản phẩm duy nhất không
có sản phẩm thay thế và không có đối thủ cạnh tranh.
Có thể nói, một thị trường độc quyền là thị trường không cạnh tranh. Đây
được xem là một trong những dạng sản xuất thất bại của thị trường, trường hợp
cực đoan của thị trường hàng hóa do thiếu tính cạnh tranh.
b) Đặc điểm và nguyên nhân hình thành của thị trường độc quyền
* Đặc điểm của thị trường độc quyền:
- Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua lOMoAR cPSD| 46988474
- Trong thị trường độc quyền không có đường cung, không có quan hệmột-
một giữa giá cả và sản lượng cung ứng
- Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, khó có sản phẩm thay thế
(sảnphẩm không có hàng hóa thay thế gần gũi)
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa (hoàn toàn không có sự
gianhập thị trường), khó gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành do:
+ Độc quyền về tài nguyên chiến lược
+ Độc quyền về bằng phát minh sáng chế
+ Độc quyền do luật định + Độc quyền tự nhiên Hình 1. 1 (6.1/SGK)
* Nguyên nhân hình thành thị trường độc quyền:
- Kiểm soát các yếu tố đầu vào - Do chính phủ quy định
+ Chính phủ chỉ cấp giấy phép sản xuất kinh doanh cho duy nhất một doanh
nghiệp trong việc bán, cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ
+ Luật bản quyền hay bằng phát minh sáng chế cho phép nhà sản xuất giữ
vị trí độc quyền trong một khoảng thời gian nhất định
+ Ngoài ra, một số ngành kinh tế chủ đạo của quốc gia, chính phủ thường
tạo điều kiện cho nó một cơ chế có thể tồn tại mạnh nhất dưới dạng độc quyền nhà nước 6 lOMoAR cPSD| 46988474
- Kết quả của một quá trình cạnh tranh
- Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất
c)Các mức độ độc quyền Đặc điểm
Độc quyền hoàn toàn Độc quyền nhóm Duy nhất một người
Số lượng người bán Một số ít bán Sản phẩm Đồng nhất hoặc phân Riêng biệt, không có biệt sản phẩm khác thay thế tốt cho sản phẩm này Bị ngăn chặn
Điều kiện gia nhập Bị ngăn chặn Các doanh nghiệp phụ
Là người chấp nhận giá thuộc lẫn nhau và mỗi
và có thể bán hết sản doanh nghiệp đều phải
Sản lượng và giá cả
lượng của mình ở mức cân nhắc các phản ứng giá chấp nhận đó có thể xảy ra của các
đối thủ về quyết định sản lượng và giá bán
2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
a) Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp
Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp độc quyền cũng chính là
đường cầu thị trường (D), là một đường thẳng dốc xuống về bên phải nên hàm
cầu có dạng P = aQ + b (với a < 0) vì nó là đơn vị duy nhất cung ứng sản phẩm
cho thị trường. Do đó, doanh nghiệp độc quyền càng bán nhiều sản phẩm tính
trên đơn vị thời gian, giá bán càng hạ và ngược lại nó cũng có thể hạn chế lượng cung để nâng giá bán. lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 1. 2 (6.2a/SGK)
b)Đường tổng doanh thu (TR)
Với đường cầu dốc xuống, doanh nghiệp độc quyền muốn tăng lượng sản
phẩm bán thì phải giảm giá. Do dó, ban đầu tăng sản lượng bán thì tổng doanh
thu tăng, tăng đến mức sản lượng Q, thì TR đạt cực đại. Nếu bán vượt quá sản
lượng Q, thì TR sẽ giảm ( Hình 6.2a)
c)Đường doanh thu trung bình (AR)
-Cũng chính là đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp, vì doanh thu
trung bình bằng tổng doanh thu chia cho mức sản lượng tương ứng: AR = == P
-Doanh thu trung bình bằng giá bán ở các mức sản lượng
d)Đường doanh thu biên
-Như trên phân tích, sản lượng cung ứng càng tăng thì giá bán càng giảm,
điều này quan hệ mật thiết đến doanh thu biên của doanh nghiệp. Doanh thu 8 lOMoAR cPSD| 46988474
biên ở các mức sản lượng nhỏ hơn giá bán (MR < P ). Trên đồ thị đường doanh
thu biên sẽ nằm dưới đường cầu (Hình 6.2a).
-Với hàm cầu có dạng P = aQ + b, ta suy ra được hàm tổng doanh thu là
TR= (P x Q) = (aQ2 + bQ), đường tổng doanh thu sẽ là một đường parabol.
-Vì doanh thu biên là đạo hàm của hàm tổng doanh thu nên MR = (2aQ+b),
do đó đường MR là một đường thẳng dốc xuống, nằm phía dưới đường cầu và
có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu. Vì vậy doanh thu biên của hãng độc
quyền hoàn toàn là nhỏ hơn giá bán ở mọi mức sản lượng.
* Phân tích bằng số liệu:
- Ví dụ 1: có số liệu về thị trường của một sản phẩm sản xuất trong điều
kiện độc quyền, từ đó ta tính được các mức doanh thu, doanh thu trung bình và
doanh thu biên tương ứng như sau: P Q TR AR MR (1) (2) (3) (4) (5) 10 1 10 10 10 9 2 18 9 8 8 3 24 8 6 7 4 28 7 4 6 5 30 6 2 5 6 30 5 0 4 7 28 4 -2
Từ kết quả trên cho thấy:
-Ở các mức sản lượng, doanh thu trung bình bằng giá bán và doanh thu biên
nhỏ hơn giá biên (MR < P =AR)
-Ban đầu gia tăng sản lượng, TR tăng dần, đến Q=6 thì doanh thu cực đại,
nếu tiếp tục gia tăng sản lượng, thì TR sẽ giảm.
* Phân tích bằng đại số:
Nếu hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính: P=aQ+b (6.1)
⇒ TR = P.Q = (aQ+b).Q+aQ2+bQ ⇒ MR= dTR/dQ= 2aQ+b (6.2)
Như vậy trong điều kiện độc quyền, hàm MR có cùng tung độ góc và
có hệ số góc gấp đôi hệ số góc của hàm cầu.
- Ví dụ 2: Hàm số cầu thị trường cũng chính là hàm số cầu của doanh nghiệp có dạng: P=-Q+11 lOMoAR cPSD| 46988474
Thì hàm doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền là: MR=-2Q+ *
Mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu biên:
- Mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu biên của doanh nghiệp độc
quyềnđược thể hiện qua công thức: - Vì : - Nếu : = ∞ => MR = P
> 1 => MR > 0 => TR tăng
< 1 => MR < 0 => TR giảm
= 1 => MR = 0 => TR max 10 lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 1. 3 (6.2b/SGK)
- Do đó, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt
động trong khoảng giá có cầu co giãn nhiều Ed > 1 lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 1. 4
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
a) Phân tích bằng đồ thị
Các đường tổng doanh thu và tổng chi phí 12 lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 1 (6.3a/SGK)
-Cách phân tích cũng tương tự như trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
Đường TR và TC của doanh nghiệp độc quyền được mô tả trên đồ thị 6.3.a. Để
đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng Q1 tại đó
chênh lệch giữa TR và TC là lớn nhất,
-Tại mức sản lượng Q1 hai tiếp tuyến tại A và B của đường TR và đường
TC song song với nhau nên tại đó độ dốc của chúng bằng nhau, mà độ dốc của
đường TR là MR và của đường TC là MC. Do đó mức sản lượng có lợi nhuận
tối đa phải thỏa điều kiện: MR = MC (6.3) Các đường đơn vị lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 2 (6.3b/SGK)
-Trên đồ thị 6.3b, để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sản xuất ở sản lượng Q1, tại đó: MC = MR
-Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp độc quyền có thể bán với giá là P1,
chi phí trung bình AC = C1 và lợi nhuận:
Πmax=TR−TC=P1Q1−C1Q1=(P1−C1)Q1
-Trên đồ thị tổng lợi nhuận tối đa (Πmax) là diện tích hình chữ nhật P1C1BA.
- Case study: Dược phẩm độc quyền và thuốc thay thế
Một trong những loại thuốc chống trầm cảm được sử dụng rộng rãi nhất
hiện nay là thuốc fluoxetine, có số lượng khách hàng lên tới hàng triệu người ở
Hoa Kỳ. Vì bằng sáng chế của fluoxetine hết hiệu lực vào năm 2001, ngày nay
khách hàng có thể lựa chọn hoặc là mua fluoxetine chính hãng được bán dưới
nhãn hiệu Prozac, hoặc là một phiên bản khác tương tự (các sản phẩm với thành
phần hoá học tương tự như loại fluoxetine chính hãng). Hiện nay Prozac được
bán ở mức giá cao hơn khoảng 3 lần so với một loại fluoxetine nhãn hiệu khác.
Sự khác biệt về giá vẫn được duy trì là vì nhiều khách hàng cho rằng fluoxetine
nhãn hiệu khác không chất lượng bằng Prozac. b)
Phân tích bằng đại số π(Q) = TR (Q) – TC (Q) πMax khi dπ (Q) = 0 hay - 14 lOMoAR cPSD| 46988474 = 0 ⟹ MR−MC = 0 ⟹ MR = MC
- Ví dụ 3 : Hàm cầu thị trường của sản phẩm X: P = (-1/4)Q + 280 và chỉ có
công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí: TC = (1/6)Q2
+ 30Q + 15.000. Với đơn vị tính của giá là ngàn đồng/sản phẩm, chi phí là ngàn
đồng và sản lượng là sản phẩm.
Để tối đa hóa lợi nhuận, công ty A sẽ sản xuất sản lượng Q thỏa mãn điều kiện: MR = MC MC = = . Q + 30 MR = . Q + 280
Với: => . Q + 30 = . Q + 280 => Q = 300 P = * 300 + 280 = 205 Πmax = TR – TC = 22.000
Như vậy, để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất 300
sản phẩm và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm là 205 ngàn đồng.
c) Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất
Trong thực tế doanh nghiệp độc quyền thường có rất nhiều cơ sở sản xuất
có điều kiện sản xuất khác nhau, chi phí sản xuất khác nhau. Vậy doanh nghiệp
sẽ phân phối sản lượng sản xuất giữa các cơ sở theo nguyên tắc nào để tối thiểu hóa chi phí sản xuất?
-Giả sử doanh nghiệp độc quyền có 2 cơ sở sản xuất có chi phí sản xuất khác
nhau được minh họa ở đồ thị 6.3c, chi phí biên của cơ sở I là đường MC1; của
cơ sở II là đường MC2; của toàn doanh nghiệp là đường chi phí biên chung MCT.
-Đường chi phí biên chung (MCT) phản ảnh tổng số sản phẩm của toàn
doanh nghiệp sản xuất (QT) ở mỗi mức chi phí biên chung; là tổng cộng theo
hoành độ các đường chi phí biên cơ sở:
QT = Q1 + Q2 với MC1=MC2=MCT -
Ví dụ 4 : Doanh nghiệp có 2 cơ sở sản xuất:
Hàm chi phí biên của cơ sở I: MC1 = (1/2)Q1 + 50 lOMoAR cPSD| 46988474 → Q1 = 2MC1 – 100
Hàm chi phí biên của cơ sở II: MC2 = (1/2)Q2 + 100 → Q2 = 2MC2 – 200
Hàm chi phí biên chung của doanh nghiệp:
QT = Q1+Q2 = [2MC1 − 100] + [2MC2 − 200] QT = 4MCT − 300
→ MCT = (1/2)QT + 50(Q ≤ 100) MCT = (1/4)QT + 75(Q > 100)
Nếu cần sản xuất Q = 100 đơn vị sản phẩm:
Khi Q = 100 đvsp thì MCT = (1/4) . 100 + 75 = 100 đvt
MC1 = 100 đvt, MC2 = 150 đvt: MC1 < MC2. Vậy nên giao cho cơ sở I sản xuất.
(Tại Q = 100 đvsp thì MCT= 100 đvt; MC1 = MC2 = MCT= 100 đvt, thì Q1= 100 đvsp và Q2 = 0)
Nếu cần sản xuất Q = 300 đơn vị sản phẩm: doanh nghiệp sẽ giao cho cơ
sở sản xuất 200 sản phẩm; cơ sở II sản xuất 100 sản phẩm, lúc ấy chi phí biên
của 2 cơ sở là bằng nhau: MC1 = MC2 = MCT = 150 đvt
(Tại Q = 300 đvsp thì MCT = 150 đvt; MC1 = MC2 = MCT = 150 đvt, thì
Q1 = 200 đvsp và Q2 = 100 đvsp) 16 lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 3 (6.3c/SGK)
Nguyên tắc tổng quát:
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, doanh nghiệp nên phân phối sản lượng
cho các cơ sở sản xuất sao cho chi phí biên giữa các cơ sở phải bằng nhau và bằng chi phí biên chung: MC1 = MC2 = ... = MCn = MCT (6.4) Và Q1 + Q2 + ... + Qn = QT
d)Doanh nghiệp độc quyền cũng có thể bị lỗ trong ngắn hạn
-Trong ngắn hạn, doanh nghiệp độc quyền cũng có thể lời, hay lỗ hoặc hòa
vốn là tùy thuộc vào quy mô sản xuất hiện hữu có phù hợp với nhu cầu tiêu thụ
của thị trường hay không.
-Trên đồ thị 6.4 cho thấy có 3 trường hợp: lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 4 (6.4/SGK)
+ Nếu quy mô sản xuất được biểu thị bằng đường chi phí trung hình là
AC1, doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận: AC1 < P; π > 0
+ Nếu quy mô sản xuất được biểu thị bằng đường chi phí trung bình là
AC2, doanh nghiệp sẽ hòa vốn: AC2 = P: π = 0
+ Nếu quy mô sản xuất được biểu thị bằng đường chi phí trung bình là
AC3, doanh nghiệp sẽ bị lỗ: AC3 > P; π < 0
Trong trường hợp lỗ bằng hay vượt quá chi phí cố định, doanh nghiệp cũng tạm ngưng sản xuất.
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
Doanh nghiệp muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục đích quảng cáo
rộng rãi sản phẩm trên thị trường mà không bị lỗ, trong trường hợp này sản
lượng cần sản xuất Q phải thỏa mãn 2 điều kiện: Qmax
(6.5) và P ≥ AC hay TR ≥ T (6.6)
Trên đồ thị 6.5, các mức sản lượng nằm trong khoảng [Q1,Q2] thỏa mãn
điều kiện (2), trong đó sản lượng Q2 thỏa điều kiện (1).
Như vậy để tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ sản
xuất Q2 sản phẩm và định giá bán là P2. 18 lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 5 (6.5/SGK)
Với ví dụ 3 ở mục 1 nếu mục tiêu là tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ, doanh
nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng thỏa hai điều kiện: Qmax (6.5) và P = AC hay TR = TC (6.6) Đặt TR = TC => P.Q = TC
=> ( . Q + 280 ) . Q = . Q2 + 30Q + 15.000
=> . Q2 + 280Q = . Q2 + 30Q + 15.000
Giải phương trình trên ta có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện (2): =>
=> Q2 = Qmax , do đó: P = −Q/4 + 280 =136
Doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất 532 sản phẩm và ấn định giá bán là
136 ngàn đồng/sản phẩm.
3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu (TR max)
Trong trường hợp cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt mục tiêu của doanh
nghiệp độc quyền là tối đa hóa doanh thu.
Về mặt đại số, để tìm giá trị cực đại của hàm tổng doanh thu (TR), ta lấy
đạo hàm bậc nhất của nó và cho bằng 0: lOMoAR cPSD| 46988474 Hình 2. 6 (6.6/SGK) TRmax ⇔ dTR/dQ = 0 ⇔ MR = 0 (6.7)
Như vậy, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất mức
sản lượng thỏa mãn điều kiện: MR = 0. Đồ thị 6.6 cho thấy mức sản lượng Q3
và mức giá P3 thỏa mãn điều kiện này, tổng doanh thu tối đa là diện tích hình chữ nhật P3AQ3O.
Với ví dụ 3 nêu trên, để tìm mức sản lượng có tổng doanh thu tối đa ta giải phương trình: MR = 0 hay là: (-1/2)Q + 280 = 0 ⟹ Q3 = 560 ⟹ P3 = (-1/4)Q + 280 = 140
Để đạt tổng doanh thu tối đa doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất 560 sản
phẩm và ấn định giá bán đơn vị là 140 ngàn đồng.
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí
Nếu doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng m% so với chi
phí, thì doanh nghiệp sẽ sản xuất và định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: P = (1 + m).AC (6.8) Hay TR = (1+m).TC (6.9) 20