Bài tiểu luận cuối kỳ: Đọc và xem tin tức những yếu tố đánh giá tin tức để trở thành một độc giả thông minh môn Quan hệ công chúng - Truyền thông

Bài tiểu luận cuối kỳ: Đọc và xem tin tức những yếu tố đánh giá tin tức để trở thành một độc giả thông minh môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỌC VÀ XEM TIN TỨC
NHỮNG YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT
ĐỘC GIẢ THÔNG MINH
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15
GVHD: Võ Thị Hồng Sương
Mã LHP: 221_71NEPR40352_20
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022.
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
THÀNH VIÊN NHÓM 15
HỌ TÊN MSSV
Chung Trần Ngọc Khánh 2173201080775
Trần Khánh Linh 2173201080692
Hà Uyển Nhi 2173201080935
Huỳnh Lê Thuyết Nhi 2173201080674
Dương Hữu Nhơn 2173201081330
Bùi Huỳnh Tuyết Trang 207QC36013
2
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................5
II. CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH ĐỘC GIẢ
THÔNG MINH........................................................................................................5
1. XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC THÔNG TIN....................................... ................5
2. PHÂN BIỆT TIN TỨC – Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN... ....... ......7
3. CHẤT VẤN KHÁCH QUAN CỦA THÔNG TIN....................... ................11
4. ĐÁNH GIÁ BẰNG CHỨNG CỦA PHÓNG VIÊN.................... .................13
5. SỬ DỤNG CÔNG THỨC I’MVAIN.......................................................... ..14
III. KẾT LUẬN...................................................................................................16
NGUỒN THAM KHẢO........................................................................................17
3
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến giảng viên Võ Thị Hồng
Sương của bộ môn Đọc Và Xem Tin Tức, khoa Quan Hệ Công Chúng Trường Đại học
Văn Lang. Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian
học tập và rèn luyện. Và cô cũng là người gợi ý cho chúng em những ý tưởng và kiểm tra
sự phù hợp cho tiểu luận cuối kỳ. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các
thầy cô trường Đại học Văn Lang đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Những kiến thức mà chúng em tiếp thu được
sẽ là hành trang giúp chúng em vững bước trong tương lai. Mặc dù đã cố gắng hết sức
mình để hoàn thành tiểu luận trong phạm vi, khả năng tuy nhiên nhóm em vẫn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Nhóm em rất mong nhận được sự cảm thông và chỉ
bảo tận tình của quý thầy cô và toàn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
4
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
I. MỞ ĐẦU
Trong thời đại bùng nổ của mạng thông tin toàn cầu, công nghệ thông tin càng ngày càng
tối ưu hoá và dễ tiếp cận chúng ta. Ta có thể thấy rằng không quá khó để có thể cập nhật
tin tức từ vị trí cách xa ta hàng triệu kilomet chỉ trong một cú click chuột chưa đầy 1 giây.
Những thông tin này đa số được chia sẻ trên hầu hết các nền tảng mạng xã hội. Và bởi vì
công nghệ 4.0 phát triển, những trang báo hay các kênh thông tin điện tử xuất hiện ngày
một nhiều và thật khó để có thể tiếp cận được những thông tin chính thống, có độ chính
xác và xác thực cao giữa hàng nghìn những thông tin rác không có giá trị mục đích cụ thể
rõ ràng, gây nhầm lẫn, sai lệch hoặc man hướng kích động bạo lực. Không phải ai đọc
chữ cũng biết đọc báo. Nên bên cạnh việc đọc báo và cập nhật thông tin, điều quan trọng
hơn hết chính là phải hiểu được giá trị mà thông tin mang lại. Vì vậy việc chúng ta cần
phải trang bị kiến thức để tránh được những tin rác, tin giả hay những nội dung mang tính
chất xuyên tạc dắt mũi nhằm tạo một văn hoá đọc lành mạnh, trở thành một độc giả thông
minh.
II. CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH ĐỘC
GIẢ THÔNG MINH
1. XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC THÔNG TIN
5
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
CÁC PHÂN KHÚC THÔNG TIN
Tin tức báo
chí
Thông tin
giải trí
Thông tin
quảng cáo
Thông tin tuyên
truyền
Thông tin thô
Mục đích Cung cấp
thông tin
Giải trí Giới thiệu, bán
hàng
Tuyên truyền,
thuyết phục
Không rõ mục
đích
Phục vụ
ai
Công chúng,
độc giả
Công chúng,
độc giả
Công ty, tổ
chức, cá nhân
có nhu cầu
quảng bá sản
phẩm, thương
hiệu,..
Các tổ chức, cộng
đồng
Cá nhân, nhóm,
cộng đồng
Phương
thức
Xác minh,
độc lập, minh
bạch, rõ ràng
Kể chuyện,
biểu diễn, âm
nhạc, phim
ảnh
Quảng cáo trả
tiền, thông cáo
báo chí, các
trang thông tin
điện tử, video,...
Thông tin một
chiều của một tổ
chức, chính trị, xã
hội
Facebook,
Instagram,
Twitter,v.v..
Người
thực hiện
Phóng viên,
nhà báo, biên
tập viên,
truyền hình
Nhà văn,
diễn viên,
nghệ sĩ
Các công ty, tổ
chức quảng cáo
Các tổ chức chính
trị, kinh tế, xã hội,
quân sự
Tất cả mọi
người đều có
thể lên mạng
hoặc có khả
năng truy cập
mạng, lấy thông
tin
Kết quả Giúp cho
công dân hiểu
rõ vấn đề, sự
tình đang
diễn ra trong
Cung cấp
thêm một
góc nhìn về
xã hội, tạo
xúc cảm cho
Tăng doanh số
bán hàng, tốc
độ nhận diện
thương hiện
Sự ủng hộ của dư
luận và cộng đồng
Tuỳ theo mục
đích của người
dùng, cá nhân
6
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
cuộc sống cuộc sống
VD1: Nhng thng tin được chia s trn mạng xã hội c xem như l tin tc?
Câu trả lời là Không, vì các thông tin này phần lớn là chia sẻ sở th ích cá nhân, cảm xúc và
xây dựng các mối quan hệ. Không xác định được mục đích cụ thể, rõ ràng.
VD2: Nhng thng tin giễu cợt, xúc phạm người khác đăng trn mạng xã hội c được
coi l tin tc hay khng?
Câu trả lời là Không. Vì các thông tin ở đây có thể là hư cấu, không xác định được được
cũng như không ai biết người viết là ai, nên cũng không thể thẩm định được tính trung
thực, minh bạch của các bài viết này. Mục đích của người viết có thể là giải trí hoặc
không có một mục đích rõ ràng cụ thể nào. Và trong thời buổi này, khi mà thông tin được
đăng tràn ngập trên các phương tiện truyền thông đại chúng, người đọc dễ dàng tiếp cận
những nguồn tin không chính thống có khả năng gây ảnh hưởng đến một cá nhận hoặc tập
thể. Vì vậy, độc giả cần biết cách sàng lọc và có kỹ năng đọc, hiểu sâu về thông tin.
2. PHÂN BIỆT TIN TỨC – Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN
2.1. Tin tức báo chí là gì?
- Là sự kiện, số liệu, trích dẫn… hoàn toàn độc lập với chủ quan của nhà báo.
- Cung cấp thông tin đa chiều về c ùng 1 sự việc.
- Thông tin trên báo chí do tập thể những người làm báo (tòa soạn) tự thu thập, tự
kiểm chứng, tự đăng tải và tự chịu trách nhiệm về tính chân thật và độ chính xác
của chúng.
- Sự thuyết phục của tin tức nằm ở bản chất thông tin.
7
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
2.2. Ý kiến - đánh giá nguồn tin là gì?
- Giải thích, đánh giá sự việc và đưa ra giải pháp, kiến nghị từ góc nhìn chủ quan
của tác giá. Bài viết thường bao hàm suy nghĩ, quan điểm và cảm xúc của người
viết.
- Sự thuyết phục của bài nằm ở khả năng lập luận của tác giả.
Khi đọc một bài báo, bạn cần xác định đó là tin tức hay ý kiến. Nhận biết hai thể loại này
giúp bạn xác định cách thức giải mã cấu trúc và quy trình thu thập thông tin.
Nh_n biết v` trí
Tin tc:
Trên báo giấy, các bài viết là tin tức
thường nằm dưới các mục có tên như: Tin
tức, Thời sự 24 giờ, Tin vắn, Tin địa
phương, Thời sự.... hoặc các tên tương tự.
Trên báo online, các mục về tin tức
thường bị xếp lộn xộn hơn và xen kẽ với
các bài loại khác, nhưng nhìn chung, các
trang tin lớn có tổ chức tốt vẫn đặt phần
tin vào các mục như: Thời sự, Chính trị -
Xã hội, Kinh tế, Quốc tế, Giáo dục... -
phân theo nội dung.
+ ki,n – đánh giá nguồn tin:
Trên báo giấy, ý kiến có thể là:
Thời sự và Suy Nghĩ, Chào buổi
sáng, Thứ bảy Quốc Tế, Giáo dục
dưới mắt mọi người, Chuyện nhà
tôi...
Trên báo online, các mục này có
thể có tên như: Tôi viết, Bạn đọc
viết, Ý kiến của tôi, Sự kiện – bình
luận... – hoặc các tên tương tự.
Có một thể loại nằm ở giữa tin tức
và ý kiến là phóng sự, là các bài
viết dài trong mục Phóng sự hoặc
Du Ký, Pháp Đình... là thể loại
cung cấp thông tin về vấn đề gì đó
khá chi tiết và dài, nhưng trong
cách viết khó lòng tránh khỏi việc
Phóng viên có ý kiến, quan điểm
riêng thêm vào giữa các nội dung
thông tin thuần tuý.
8
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
ĐỐI VaI TIN TỨC
Thẩm định nguồn tin là một thao tác cực kì quan trọng, đặc biệt đối với các bản tin.
Chúng ta phải tra vấn thông tin trong bài viết đến từ đâu và mức độ đáng tin cậy như thế
nào.
Nguồn tin “rc met”:
Ví dụ: Anh Nguyễn Trọng Thanh, phó chủ tịch phường Tân Mỹ cho biết.... : Đây là
nguồn tin dạng chính quyền, khá rõ ràng về thân nhân, phát biểu của nguồn tin dạng thế
này thường phóng viên phải trực tiếp đi hỏi hoặc có quan hệ từ trước. Vì ghi tên thật,
chức vụ thật, nguồn tin này chịu trách nhiệm về những gì mình nói ra trước dư luận và
pháp luật, tính trách nhiệm khá cao.
Tuy nhiên, khi đọc các bài có nguồn tin rõ ràng, bạn hãy x”t đến mức độ đáng tin cậy dựa
trên lợi ích liên đới của nguồn tin đến bản tin. Ví dụ, ông giám đốc công ty vàng nói đây
là thời điểm tốt nhất để bán vàng, vậy bạn có quyền nghi ngờ liệu ông ta phát biểu điều
này để cho công ty ông ta thu mua được vàng với giá hời trong thời gian này không? – Dù
sao, loại nguồn tin này cho bạn một cơ hội tự đặt
Câu hỏi và chấp nhận/không chấp nhận tính thông tin của bài báo.
Nguồn tin gn danh:
Nguồn tin loại này hay có dạng, chị N.V.C (Tân Bình); anh X (ngụ cùng xóm nạn nhân);
cô Hoàng Thị T. ( ngụ ở Hà Nội), “nguồn tin giấu tên đến từ cơ quan này cho biết” hay
“Theo nguồn tin thân cận của chúng tôi thì nạn nhân có thể đã bị...”
Loại nguồn tin này tại Việt Nam rất vô chừng. Lí do đầu tiên của việc ẩn danh là an toàn
9
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
cho nguồn tin. Ví dụ, một nhân chứng của một vụ giết người có quyền yêu cầu giấu tên
mình khi phát biểu trên báo rằng anh ta chứng kiến thủ phạm tội ác làm gì đêm qua. M ột
nạn nhân của vụ hiếp dâm có quyền được bản vệ nhân thân, và tờ báo đăng tin có nghĩa
vụ phải bảo vệ cô, nhất là khi nạn nhân còn cả cuộc đời phải sống tiếp phía trước.
Tuy nhiên, nhiều tờ báo mạng (hoặc chỉ là trang tin dạng câu quảng cáo) lại tậ n dụng “ưu
thế” ẩn danh này, để làm mờ đi ranh giới của chuyện bảo vệ an toàn với việc b ịa/chế tạo
ra một câu chuyện tưởng tượn
V0 d2: “Cũng như thường lệ như những lần đi tác nghiệp khác, tôi được đi theo anh P bên
phòng cảnh sát hình sự đi tuần trên những tuyến đường Sài Gòn. Dạo quanh các tuyến
đường trên địa bàn thành phố đến các vùng khác, đột nhiên anh P phát hiện 2 đối tượng
khả nghi, cả hai tay chân đều xăm trổ nhìn rất hung tợn. Anh quay sang nói tôi hai thanh
niên trước mặt anh rất khả nghi, bám theo xem như thế nào.” – Đoạn đầu tiên của bà i viết
“Sự thật kinh hoàng về những xe hủ tiếu gõ” .
Có một thời gian, hàng chục ngàn cư dân mạng đã tin theo câu chuyện nồi hủ tiếu có
chuột chết hầm nên ngọt như trên, mà không đọc kĩ để thấy rằng ngay từ đầu bài viết đã
có vấn đề. Nhân vật “Anh P phòng cảnh sát hình sự” là ai? Tại sao một nhà báo + một
công an mà phải vừa giấu tên, vừa không nói rõ chức năng công việc, và nơi bị buộc tội
“làm hủ tiếu chuột cống” cũng không ai rõ là ở đâu. Loại nguồn tin này thường đến t ừ...
chuyện bịa của những người sản xuất các trang tin câu view để bán được quảng cáo.
Ngoài ra, khi đọc một bài viết, nếu bạn thấy có 5 nguồn tin xuất hiện và 4 - 5 người trong
số đó là... ẩn danh thì bạn cũng cần cảnh giác với nội dung. H y t! h"i, m#t ng$%i phát
bi'u ) ki+n c,a m.nh mà l0i kh1ng muốn ch2u trách nhi4m tr$5c đi7u n8i ra, th. đi7u 9y
c8 là đáng tin kh1ng?
ĐỐI VaI Ý KIẾN – ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN
10
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Loại bài viết này cho bạn lựa chọn có quyền đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung
trong bài.Các tờ báo sẽ nói rõ với bạn đọc đây là ý kiến của người viết thông qua các tên
mục như đã đề cập ở trên. Khi đọc mục ý kiến, người đọc thông minh nên ở trong tâm thế
tham khảo, không nên tuyệt đối tin vào thông tin bình luận. Dù sao, đó chỉ là quan điểm
cá nhân một người, người đó có thể rất khác bạn, và cũng có thể đúng và sai.
3. CHẤT VẤN KHÁCH QUAN CỦA THÔNG TIN
Báo chí, tin tức như là một công cụ tìm kiếm được mọi người săn đón để tiếp thu những
thông tin cần thiết hay nắm bắt được tình trạng hiện tại để bắt kịp được các xu hướng
ngày nay.
Công bằng trong báo chí chính là khai thác tất cả mọi phía của một vấn đề và đưa tin về
những gì tìm được một cách chính xác, không phân biệt, thể hiện sự thiên vị với bất kỳ
một yếu tố cụ thể nào của câu chuyện hay người, nhóm hoặc tổ chức nào có liên quan. Nó
cũng đồng nghĩa với việc không bao giờ bỏ qua các vấn đề, những khía cạnh hay quan
điểm vì chúng có thể không phù hợp với cảm nhận cái nào quan trọng hay đúng hoặc sai
của bạn.
Một phóng viên không bao giờ được quảng bá cho những quan điểm trùng với nhận thức
về chuyện gì quan trọng của mình. Không thiên vị và khách quan là các yếu tố của sự
công bằng. Công bằng chính là yếu tố quan trọng trong tất cả các tác phẩm báo chí. Công
bằng nghĩa là công bằng với tất cả những người mà chúng ta phỏng vấn, công bằng với
những thông tin và công bằng với chính khán giả của mình. Công việc của chúng ta là tìm
ra và xác minh sự thật để thông tin cho tranh luận công bằng để khán giả của chúng ta có
thể đưa ra lựa chọn và quyết định có tính giáo dục trong cuộc sống. Công việc của chúng
ta không phải là thao túng hay là tô vẽ các cuộc tranh luận.
Bất công bằng có thể được hiểu là bất công trong mọi mặt, không khai thác hết mọi mặt
mà chỉ đưa ra một vài thông tin nhỏ và thiếu chính xác và phân biệt, ngoài ra còn thể hiện
sự thiên vị của bất kì đối tượng nào trong câu chuyện. Có thể thấy được sự bất công qua
11
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
các bài báo " phóng đại" mức độ cho ph”p khi dùng những từ ngữ hay cách diễn đạt một
cách thái hoá khiến cho thông tin ấy trở nên thiếu tin cậy khiến cho độc giả cảm thấy
không hài lòng. Các tin giả mạo hay tin thất thiệt thường khiến người đọc dễ tin vì nó
đánh trúng vào tâm lý, sở thích và nhu cầu của họ. Hiện nay, trên các trang mạng xã hội
ngày càng càng xuất hiện nhiều tin giả mạo tinh vi và mỗi người chúng ta đều cần trang bị
cho mình một “áo giáp chống đạn” để có thể đề phòng tổn thương mà chính mạng xã hội
mang đến.
VD: Uống rượu có thể diệt được virus Corona (COVID – 19): đây chính là một thông tin
lan truyền trên mạng xã hội Iran. Thông tin nói về một giáo viên người Anh và rất nhiều
người khác đã tự chữa khỏi COVID – 19 nhờ uống rượu Whisky pha với mật ong. Chính
vì tin vào thông tin này mà nhiều người đã không quan tâm đến các hướng dẫn y tế, họ
đua nhau mua rượu về uống khiến cho tình trạng ngộ độc trở nên diễn biến nặng và dẫn
tới tử vong trong một ngày. Số người tử vong vì ngộ độc còn cao hơn cả số người mất do
COVID-19. Đáng nói hơn, trong đó có một cậu b” ở Iran đã bị mù chỉ vì ba mẹ cho uống
methanol sau khi tin vào những lời đồn trên mạng.
Trong cuộc sống có khá nhiều thành kiến dễ dàng nhận thấy ngay nhưng cũng có những
dạng ẩn mình mà chúng ta không biết mình đang mắc phải. Khi đọc các tờ báo thỉnh
thoảng sẽ thấy những thành kiến như về giới tính, này da, sắc tộc,... Và chúng ta dễ dàng
rơi vào bẫy thành kiến có xu hướng đồng cảm với những gì mình muốn đồng cảm hơn là
suy nghĩ về tính đúng đắn của vấn đề.
Những thành kiến đó là rào cản ngăn trở chúng ta tiếp nhận những kiến thức, quan điểm
khác biệt đến từ những tờ báo, những tác giả mà chúng ta không ưa thích trước đó.
Những nhà báo, toà soạn cũng có những thành kiến của mình. Những thành kiến đó có
khả năng dẫn dắt các tổ chức truyền thông tạo dựng những câu chuyện về một sự việc nào
đó trước khi họ đào sâu và biết rõ về nó. Những giá trị mà tờ báo xem là chuẩn mực,
những định chế đặt ra từ trước sẽ phần nào ảnh hưởng đến tính công bằng của tờ báo khi
nhìn nhận sự việc.
12
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Khi tiếp nhận thông tin thành kiến có khả năng ảnh hưởng, tác động, thậm chí dẫn dắt khả
năng xem x”t chứng cứ và nhắn người đọc đưa ra những đánh giá công bằng.
4. ĐÁNH GIÁ BẰNG CHỨNG CỦA PHÓNG VIÊN
Bằng chứng là một trong những yếu tố quan trọng giúp xác định được sự việc đó có mang
tính khách quan hay không. Để đánh giá được bằng chứng trong một bài báo ta cần phải
x”t đến nhiều yếu tố như bằng chứng mà phóng viên đưa ra là trực tiếp hay gián tiếp,
phóng viên có trực tiếp chứng kiến sự việc hay đã tiếp cận được với nhân chứng, nguồn
tin chưa,... Bên cạnh đó, việc xác định được bằng chứng, nguồn tin đó có độ đáng tin cậy
hay không là một điều vô cùng cần thiết trong việc đánh giá một bằng chứng.
Ví dụ như trong vụ vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nặng nề của Bệnh viện Đa
Khoa thuộc Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) xảy ra ở tỉnh Đồng Nai, những bằng
chứng được đưa ra là trực tiếp từ các phóng viên và từ nguồn tin riêng của báo. Ngoài ra,
còn có những bằng chứng là gián tiếp thông qua điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ
Công an. Bằng chứng được đưa ra từ một nguồn tin có thẩm quyền là Cơ quan cảnh sát
điều tra Bộ Công an (C03). Tuy nhiên, những bằng chứng vẫn chưa được xác minh bằng
giấy tờ nên những bằng chứng này chỉ có mức độ tin cậy vừa phải.
Mặc dù phóng viên không trực tiếp chứng kiến vụ việc giám đốc Bệnh viện Đa khoa
Đồng Nai câu kết để đôn giá các thiết bị y tế ở những gói thầu do AIC trúng thầu nhưng
vẫn theo sát kể từ khi nhận được thông tin. Bên cạnh đó, phóng viên đã cố gắng tiếp cận
nguồn tin để thu thập và đưa ra bằng chứng xác thực nhất nên mặc dù bà Nguyễn Thị
Thanh Nhàn - cựu Chủ tịch AIC đã tiêu hủy bằng chứng nhưng vẫn có nhân chứng là các
cựu lãnh đạo của tỉnh Đồng Nai như ông Trần Đình Thành - cựu Bí thư Tỉnh ủy, ông
Đinh Quốc Thái - cựu Chủ tịch Ủy ban nhân dân và những bị can khác đã đưa ra lời khai
để xác định được đối tượng chủ mưu và những yếu tố quan trọng trong sự việc. Có thể
thấy bằng chứng được phóng viên đưa ra có nguồn tin từ một phía nhưng có chức danh,
13
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
thẩm quyền và địa vị tuy nhiên chưa được xác minh bằng giấy tờ nên những bằng chứng
này chỉ có mức độ đáng tin vừa phải.
Vậy nên, việc nhận định và đánh giá được bằng chứng của phóng viên có mang tính
khách quan và có mức độ tin cậy cao là một điều vô cùng quan trọng khi đọc một bài báo.
5. SỬ DỤNG CÔNG THỨC I’MVAIN
Công thức I’M VAIN đã là một bước không thể thiếu khi chúng ta muốn thẩm định thông
tin bất kỳ mà chúng ta đọc được. Bước vào khái niệm của công thức I’M VAIN, nói dễ
hiểu rằng bạn chỉ cần nhớ những chữ cái đầu tiên ấy và đặt ra các câu hỏi khi đối mặt
trước một thông tin. Trong đó:
I: Independent: Liệu nguồn tin này có sự độc lập với nội dung của thông tin
không? Cơ quan hoặc cá nhân thực hiện bài viết có được hưởng lợi gì từ sự việc
hay không?
M: Multiple: Tất cả các Liệu nguồn tin này có thỏa được tính đa chiều hay không?
trang báo, các đài truyền hình đều nhắc đến hay chỉ thông tin đơn phương từ một
phía?
V: Verify: Nguồn tin đã được xác nhận bởi những người trong cuô c, có bằng
chứng, thẩm định và chứng minh thảo đáng hay chưa?
A: Authoritative: Nguồn cung cấp tin có thẩm quyền hay không?
I: Informed: Phóng viên hoă c người viết có được thông tin đó bằng cách nào? như
thế nào?
N: Named: Người cung cấp thông tin có tên tuổi, chức danh cụ thể hay chỉ là
nguồn tin ẩn danh/ đồn thổi không xác định?
Công thức này sẽ giúp bạn tránh rơi vào những bẫy tin giả đang hoành hành hiện nay. Lấy
ví dụ như trong thời kỳ COVID-19 đầy nhạy cảm, “ma trận” tin giả lại xuất hiện, điển
hình như nhiều người thiếu ý thức đăng tải những thông tin sai lệch và xuyên tạc khiến
cho dư luận hoang mang.
14
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Vào ngày 15/2/2021, trên mạng xã hội bắt đầu rầm rộ và lan truyền nhau bức ảnh chụp
văn bản tường trình của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang cho ph”p học
sinh, sinh viên toàn tỉnh nghỉ học phòng chống dịch. Áp dụng theo công thức I’M VAIN,
chúng ta có thể thấy nguồn tin này chỉ xuất hiện trên Facebook mà không có bất cứ cơ
quan báo chí uy tín nào đăng tải (M). Nguồn tin này cũng không được chứng minh hay
được thẩm định, bằng chứng là nhiều người đã phát hiện ra tên người ký văn bản là ông
Nguyễn Hồng Oanh - Giám đốc Sở. Tuy nhiên trên thực tế, ông Oanh đã nghỉ hưu từ
tháng 8/2020. X”t thêm về các yếu tố như Authoritative, Informed hay Named thì chắc
chắn chúng ta có thể thấy đây chỉ là một tin đồn ẩn danh được truyền tai nhau, không rõ
15
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
NGUỒN THAM KHẢO
1. ĐH KHXH&NV TP.HCM. (2014). . Cẩm nang dành cho đ#c giả th1ng minh
http://drc.centerfornewsliteracy.org/sites/default/files/resource-files/
news_literacy_manual_vn.pdf
2. Media Helping Media. . T0i sao s! c1ng bằng trong báo chí l0i quan trọng
https://daotaobaochi.com.vn/uploads/Nhung%20chi%20dan%20danh%20cho
%20nha%20bao/Why-fairness-in-journalism-matters-vn.pdf
3. Thân Hoàng – Thế Thiên (2022). D! án b4nh vi4n liên quan bà Nguyễn Th2 Thanh
Nhàn và c!u bí th$ Đồng Nai sai ph0m g.? TUOI TRE ONLINE.
https://tuoitre.vn/du-an-benh-vien-lien-quan-ba-nguyen-thi-thanh-nhan-va-cuu-bi-
thu-dong-nai-sai-pham-gi-20221022094623934.htm
4. Thân Hoàng – Tuyết Mai. (2022). Bà Nguyễn Th2 Thanh Nhàn đ$a hối l# hơn 43 tỉ,
đang b" trốn vẫn b2 đ7 ngh2 truy tố. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/ba-
nguyen-thi-thanh-nhan-dua-hoi-lo-hon-43-ti-dang-bo-tron-van-bi-de-nghi-truy-to-
20221111214533819.htm
5. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). Ra l4nh bắt ch, t2ch C1ng ty AIC Nguyễn Th2 Thanh
Nhàn và giám đốc Sở Y t+ Đồng Nai. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/ra-
lenh-bat-chu-tich-cong-ty-aic-nguyen-thi-thanh-nhan-va-giam-doc-so-y-te-dong-
nai-20220429171835221.htm
6. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). V. sao giám đốc Sở Y t+ Đồng Nai và ch, t2ch C1ng ty
AIC b2 bắt? TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/vi-sao-giam-doc-so-y-te-dong-
nai-va-chu-tich-cong-ty-aic-bi-bat-20220429182742765.htm
7. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). Khởi tố thêm nhi7u cán b# ở Đồng Nai liên quan vụ án
bà Nguyễn Th2 Thanh Nhàn. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/khoi-to-them-
nhieu-can-bo-o-dong-nai-lien-quan-vu-an-ba-nguyen-thi-thanh-nhan-
20221103155851831.htm
17
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông
Môn Đọc Và Xem Tin Tức
8. Lê Văn. (2021). . Cẩn trọng tr$5c “ma trận” tin giả v7 d2ch Covid-19
https://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/can-trong-truoc-ma-tran-tin-gia-ve-dich-
covid-19/31633005
9. Phan Văn Tú. (2016). . Người Làm Báo Quy tr.nh thẩm đ2nh nguồn tin
https://nguoilambao.vn/quy-trinh-tham-dinh-nguon-tin-n4162.html
18
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỌC VÀ XEM TIN TỨC
NHỮNG YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT
ĐỘC GIẢ THÔNG MINH
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 GVHD: Võ Thị Hồng Sương Mã LHP: 221_71NEPR40352_20
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022.
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức THÀNH VIÊN NHÓM 15 HỌ TÊN MSSV Chung Trần Ngọc Khánh 2173201080775 Trần Khánh Linh 2173201080692 Hà Uyển Nhi 2173201080935 Huỳnh Lê Thuyết Nhi 2173201080674 Dương Hữu Nhơn 2173201081330 Bùi Huỳnh Tuyết Trang 207QC36013 2
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................5 II.
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH ĐỘC GIẢ
THÔNG MINH........................................................................................................5
1. XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC THÔNG TIN....................................... ................5
2. PHÂN BIỆT TIN TỨC – Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN... ....... ......7
3. CHẤT VẤN KHÁCH QUAN CỦA THÔNG TIN....................... ................11
4. ĐÁNH GIÁ BẰNG CHỨNG CỦA PHÓNG VIÊN.................... .................13
5. SỬ DỤNG CÔNG THỨC I’MVAIN.......................................................... ..14
III. KẾT LUẬN...................................................................................................16
NGUỒN THAM KHẢO........................................................................................17 3
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến giảng viên Võ Thị Hồng
Sương của bộ môn Đọc Và Xem Tin Tức, khoa Quan Hệ Công Chúng Trường Đại học
Văn Lang. Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian
học tập và rèn luyện. Và cô cũng là người gợi ý cho chúng em những ý tưởng và kiểm tra
sự phù hợp cho tiểu luận cuối kỳ. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các
thầy cô trường Đại học Văn Lang đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Những kiến thức mà chúng em tiếp thu được
sẽ là hành trang giúp chúng em vững bước trong tương lai. Mặc dù đã cố gắng hết sức
mình để hoàn thành tiểu luận trong phạm vi, khả năng tuy nhiên nhóm em vẫn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Nhóm em rất mong nhận được sự cảm thông và chỉ
bảo tận tình của quý thầy cô và toàn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn! 4
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức I. MỞ ĐẦU
Trong thời đại bùng nổ của mạng thông tin toàn cầu, công nghệ thông tin càng ngày càng
tối ưu hoá và dễ tiếp cận chúng ta. Ta có thể thấy rằng không quá khó để có thể cập nhật
tin tức từ vị trí cách xa ta hàng triệu kilomet chỉ trong một cú click chuột chưa đầy 1 giây.
Những thông tin này đa số được chia sẻ trên hầu hết các nền tảng mạng xã hội. Và bởi vì
công nghệ 4.0 phát triển, những trang báo hay các kênh thông tin điện tử xuất hiện ngày
một nhiều và thật khó để có thể tiếp cận được những thông tin chính thống, có độ chính
xác và xác thực cao giữa hàng nghìn những thông tin rác không có giá trị mục đích cụ thể
rõ ràng, gây nhầm lẫn, sai lệch hoặc man hướng kích động bạo lực. Không phải ai đọc
chữ cũng biết đọc báo. Nên bên cạnh việc đọc báo và cập nhật thông tin, điều quan trọng
hơn hết chính là phải hiểu được giá trị mà thông tin mang lại. Vì vậy việc chúng ta cần
phải trang bị kiến thức để tránh được những tin rác, tin giả hay những nội dung mang tính
chất xuyên tạc dắt mũi nhằm tạo một văn hoá đọc lành mạnh, trở thành một độc giả thông minh. II.
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ TIN TỨC ĐỂ TRỞ THÀNH ĐỘC GIẢ THÔNG MINH
1. XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC THÔNG TIN 5
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
CÁC PHÂN KHÚC THÔNG TIN Tin tức báo Thông tin Thông tin Thông tin tuyên Thông tin thô chí giải trí quảng cáo truyền Mục đích Cung cấp Giải trí Giới thiệu, bán Tuyên truyền, Không rõ mục thông tin hàng thuyết phục đích Phục vụ Công chúng, Công chúng, Công ty, tổ Các tổ chức, cộng Cá nhân, nhóm, ai độc giả độc giả chức, cá nhân đồng cộng đồng có nhu cầu quảng bá sản phẩm, thương hiệu,.. Phương Xác minh, Kể chuyện, Quảng cáo trả Thông tin một Facebook, thức
độc lập, minh biểu diễn, âm tiền, thông cáo chiều của một tổ Instagram, bạch, rõ ràng nhạc, phim báo chí, các chức, chính trị, xã Twitter,v.v.. ảnh trang thông tin hội điện tử, video,... Người Phóng viên, Nhà văn, Các công ty, tổ Các tổ chức chính Tất cả mọi
thực hiện nhà báo, biên diễn viên, chức quảng cáo trị, kinh tế, xã hội, người đều có tập viên, nghệ sĩ quân sự thể lên mạng truyền hình hoặc có khả năng truy cập mạng, lấy thông tin Kết quả Giúp cho Cung cấp Tăng doanh số Sự ủng hộ của dư Tuỳ theo mục công dân hiểu thêm một bán hàng, tốc luận và cộng đồng đích của người rõ vấn đề, sự góc nhìn về độ nhận diện dùng, cá nhân tình đang xã hội, tạo thương hiện diễn ra trong xúc cảm cho 6
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức cuộc sống cuộc sống
VD1: Nhng thng tin được chia s trn mạng xã hội c xem như l tin tc?
Câu trả lời là Không, vì các thông tin này phần lớn là chia sẻ sở th ích cá nhân, cảm xúc và
xây dựng các mối quan hệ. Không xác định được mục đích cụ thể, rõ ràng.
VD2: Nhng thng tin giễu cợt, xúc phạm người khác đăng trn mạng xã hội c được
coi l tin tc hay khng?
Câu trả lời là Không. Vì các thông tin ở đây có thể là hư cấu, không xác định được được
cũng như không ai biết người viết là ai, nên cũng không thể thẩm định được tính trung
thực, minh bạch của các bài viết này. Mục đích của người viết có thể là giải trí hoặc
không có một mục đích rõ ràng cụ thể nào. Và trong thời buổi này, khi mà thông tin được
đăng tràn ngập trên các phương tiện truyền thông đại chúng, người đọc dễ dàng tiếp cận
những nguồn tin không chính thống có khả năng gây ảnh hưởng đến một cá nhận hoặc tập
thể. Vì vậy, độc giả cần biết cách sàng lọc và có kỹ năng đọc, hiểu sâu về thông tin.
2. PHÂN BIỆT TIN TỨC – Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN 2.1.
Tin tức báo chí là gì?
- Là sự kiện, số liệu, trích dẫn… hoàn toàn độc lập với chủ quan của nhà báo.
- Cung cấp thông tin đa chiều về c ùng 1 sự việc.
- Thông tin trên báo chí do tập thể những người làm báo (tòa soạn) tự thu thập, tự
kiểm chứng, tự đăng tải và tự chịu trách nhiệm về tính chân thật và độ chính xác của chúng.
- Sự thuyết phục của tin tức nằm ở bản chất thông tin. 7
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức 2.2.
Ý kiến - đánh giá nguồn tin là gì?
- Giải thích, đánh giá sự việc và đưa ra giải pháp, kiến nghị từ góc nhìn chủ quan
của tác giá. Bài viết thường bao hàm suy nghĩ, quan điểm và cảm xúc của người viết.
- Sự thuyết phục của bài nằm ở khả năng lập luận của tác giả.
Khi đọc một bài báo, bạn cần xác định đó là tin tức hay ý kiến. Nhận biết hai thể loại này
giúp bạn xác định cách thức giải mã cấu trúc và quy trình thu thập thông tin. Nh_n biết v` trí Tin tc:
+ ki,n – đánh giá nguồn tin:
Trên báo giấy, các bài viết là tin tức
Trên báo giấy, ý kiến có thể là:
thường nằm dưới các mục có tên như: Tin
Thời sự và Suy Nghĩ, Chào buổi
tức, Thời sự 24 giờ, Tin vắn, Tin địa
sáng, Thứ bảy Quốc Tế, Giáo dục
phương, Thời sự.... hoặc các tên tương tự.
dưới mắt mọi người, Chuyện nhà tôi...
Trên báo online, các mục về tin tức
thường bị xếp lộn xộn hơn và xen kẽ với
Trên báo online, các mục này có
các bài loại khác, nhưng nhìn chung, các
thể có tên như: Tôi viết, Bạn đọc
trang tin lớn có tổ chức tốt vẫn đặt phần
viết, Ý kiến của tôi, Sự kiện – bình
tin vào các mục như: Thời sự, Chính trị -
luận... – hoặc các tên tương tự.
Xã hội, Kinh tế, Quốc tế, Giáo dục... - phân theo nội dung.
Có một thể loại nằm ở giữa tin tức
và ý kiến là phóng sự, là các bài
viết dài trong mục Phóng sự hoặc
Du Ký, Pháp Đình... là thể loại
cung cấp thông tin về vấn đề gì đó
khá chi tiết và dài, nhưng trong
cách viết khó lòng tránh khỏi việc
Phóng viên có ý kiến, quan điểm
riêng thêm vào giữa các nội dung thông tin thuần tuý. 8
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức ĐỐI VaI TIN TỨC
Thẩm định nguồn tin là một thao tác cực kì quan trọng, đặc biệt đối với các bản tin.
Chúng ta phải tra vấn thông tin trong bài viết đến từ đâu và mức độ đáng tin cậy như thế nào.
Nguồn tin “rc met”:
Ví dụ: Anh Nguyễn Trọng Thanh, phó chủ tịch phường Tân Mỹ cho biết.... : Đây là
nguồn tin dạng chính quyền, khá rõ ràng về thân nhân, phát biểu của nguồn tin dạng thế
này thường phóng viên phải trực tiếp đi hỏi hoặc có quan hệ từ trước. Vì ghi tên thật,
chức vụ thật, nguồn tin này chịu trách nhiệm về những gì mình nói ra trước dư luận và
pháp luật, tính trách nhiệm khá cao.
Tuy nhiên, khi đọc các bài có nguồn tin rõ ràng, bạn hãy x”t đến mức độ đáng tin cậy dựa
trên lợi ích liên đới của nguồn tin đến bản tin. Ví dụ, ông giám đốc công ty vàng nói đây
là thời điểm tốt nhất để bán vàng, vậy bạn có quyền nghi ngờ liệu ông ta phát biểu điều
này để cho công ty ông ta thu mua được vàng với giá hời trong thời gian này không? – Dù
sao, loại nguồn tin này cho bạn một cơ hội tự đặt
Câu hỏi và chấp nhận/không chấp nhận tính thông tin của bài báo.
Nguồn tin gn danh:
Nguồn tin loại này hay có dạng, chị N.V.C (Tân Bình); anh X (ngụ cùng xóm nạn nhân);
cô Hoàng Thị T. ( ngụ ở Hà Nội), “nguồn tin giấu tên đến từ cơ quan này cho biết” hay
“Theo nguồn tin thân cận của chúng tôi thì nạn nhân có thể đã bị...”
Loại nguồn tin này tại Việt Nam rất vô chừng. Lí do đầu tiên của việc ẩn danh là an toàn 9
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
cho nguồn tin. Ví dụ, một nhân chứng của một vụ giết người có quyền yêu cầu giấu tên
mình khi phát biểu trên báo rằng anh ta chứng kiến thủ phạm tội ác làm gì đêm qua. M ột
nạn nhân của vụ hiếp dâm có quyền được bản vệ nhân thân, và tờ báo đăng tin có nghĩa
vụ phải bảo vệ cô, nhất là khi nạn nhân còn cả cuộc đời phải sống tiếp phía trước.
Tuy nhiên, nhiều tờ báo mạng (hoặc chỉ là trang tin dạng câu quảng cáo) lại tậ n dụng “ưu
thế” ẩn danh này, để làm mờ đi ranh giới của chuyện bảo vệ an toàn với việc b ịa/chế tạo
ra một câu chuyện tưởng tượn
V0 d2: “Cũng như thường lệ như những lần đi tác nghiệp khác, tôi được đi theo anh P bên
phòng cảnh sát hình sự đi tuần trên những tuyến đường Sài Gòn. Dạo quanh các tuyến
đường trên địa bàn thành phố đến các vùng khác, đột nhiên anh P phát hiện 2 đối tượng
khả nghi, cả hai tay chân đều xăm trổ nhìn rất hung tợn. Anh quay sang nói tôi hai thanh
niên trước mặt anh rất khả nghi, bám theo xem như thế nào.” – Đoạn đầu tiên của bà i viết
“Sự thật kinh hoàng về những xe hủ tiếu gõ” .
Có một thời gian, hàng chục ngàn cư dân mạng đã tin theo câu chuyện nồi hủ tiếu có
chuột chết hầm nên ngọt như trên, mà không đọc kĩ để thấy rằng ngay từ đầu bài viết đã
có vấn đề. Nhân vật “Anh P phòng cảnh sát hình sự” là ai? Tại sao một nhà báo + một
công an mà phải vừa giấu tên, vừa không nói rõ chức năng công việc, và nơi bị buộc tội
“làm hủ tiếu chuột cống” cũng không ai rõ là ở đâu. Loại nguồn tin này thường đến t ừ...
chuyện bịa của những người sản xuất các trang tin câu view để bán được quảng cáo.
Ngoài ra, khi đọc một bài viết, nếu bạn thấy có 5 nguồn tin xuất hiện và 4 - 5 người trong
số đó là... ẩn danh thì bạn cũng cần cảnh giác với nội dung. H y t! h"i, m#t ng$%i phát
bi'u ) ki+n c,a m.nh mà l0i kh1ng muốn ch2u trách nhi4m tr$5c đi7u n8i ra, th. đi7u 9y
c8 là đáng tin kh1ng?
ĐỐI VaI Ý KIẾN – ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIN 10
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Loại bài viết này cho bạn lựa chọn có quyền đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung
trong bài.Các tờ báo sẽ nói rõ với bạn đọc đây là ý kiến của người viết thông qua các tên
mục như đã đề cập ở trên. Khi đọc mục ý kiến, người đọc thông minh nên ở trong tâm thế
tham khảo, không nên tuyệt đối tin vào thông tin bình luận. Dù sao, đó chỉ là quan điểm
cá nhân một người, người đó có thể rất khác bạn, và cũng có thể đúng và sai.
3. CHẤT VẤN KHÁCH QUAN CỦA THÔNG TIN
Báo chí, tin tức như là một công cụ tìm kiếm được mọi người săn đón để tiếp thu những
thông tin cần thiết hay nắm bắt được tình trạng hiện tại để bắt kịp được các xu hướng ngày nay.
Công bằng trong báo chí chính là khai thác tất cả mọi phía của một vấn đề và đưa tin về
những gì tìm được một cách chính xác, không phân biệt, thể hiện sự thiên vị với bất kỳ
một yếu tố cụ thể nào của câu chuyện hay người, nhóm hoặc tổ chức nào có liên quan. Nó
cũng đồng nghĩa với việc không bao giờ bỏ qua các vấn đề, những khía cạnh hay quan
điểm vì chúng có thể không phù hợp với cảm nhận cái nào quan trọng hay đúng hoặc sai của bạn.
Một phóng viên không bao giờ được quảng bá cho những quan điểm trùng với nhận thức
về chuyện gì quan trọng của mình. Không thiên vị và khách quan là các yếu tố của sự
công bằng. Công bằng chính là yếu tố quan trọng trong tất cả các tác phẩm báo chí. Công
bằng nghĩa là công bằng với tất cả những người mà chúng ta phỏng vấn, công bằng với
những thông tin và công bằng với chính khán giả của mình. Công việc của chúng ta là tìm
ra và xác minh sự thật để thông tin cho tranh luận công bằng để khán giả của chúng ta có
thể đưa ra lựa chọn và quyết định có tính giáo dục trong cuộc sống. Công việc của chúng
ta không phải là thao túng hay là tô vẽ các cuộc tranh luận.
Bất công bằng có thể được hiểu là bất công trong mọi mặt, không khai thác hết mọi mặt
mà chỉ đưa ra một vài thông tin nhỏ và thiếu chính xác và phân biệt, ngoài ra còn thể hiện
sự thiên vị của bất kì đối tượng nào trong câu chuyện. Có thể thấy được sự bất công qua 11
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
các bài báo " phóng đại" mức độ cho ph”p khi dùng những từ ngữ hay cách diễn đạt một
cách thái hoá khiến cho thông tin ấy trở nên thiếu tin cậy khiến cho độc giả cảm thấy
không hài lòng. Các tin giả mạo hay tin thất thiệt thường khiến người đọc dễ tin vì nó
đánh trúng vào tâm lý, sở thích và nhu cầu của họ. Hiện nay, trên các trang mạng xã hội
ngày càng càng xuất hiện nhiều tin giả mạo tinh vi và mỗi người chúng ta đều cần trang bị
cho mình một “áo giáp chống đạn” để có thể đề phòng tổn thương mà chính mạng xã hội mang đến.
VD: Uống rượu có thể diệt được virus Corona (COVID – 19): đây chính là một thông tin
lan truyền trên mạng xã hội Iran. Thông tin nói về một giáo viên người Anh và rất nhiều
người khác đã tự chữa khỏi COVID – 19 nhờ uống rượu Whisky pha với mật ong. Chính
vì tin vào thông tin này mà nhiều người đã không quan tâm đến các hướng dẫn y tế, họ
đua nhau mua rượu về uống khiến cho tình trạng ngộ độc trở nên diễn biến nặng và dẫn
tới tử vong trong một ngày. Số người tử vong vì ngộ độc còn cao hơn cả số người mất do
COVID-19. Đáng nói hơn, trong đó có một cậu b” ở Iran đã bị mù chỉ vì ba mẹ cho uống
methanol sau khi tin vào những lời đồn trên mạng.
Trong cuộc sống có khá nhiều thành kiến dễ dàng nhận thấy ngay nhưng cũng có những
dạng ẩn mình mà chúng ta không biết mình đang mắc phải. Khi đọc các tờ báo thỉnh
thoảng sẽ thấy những thành kiến như về giới tính, này da, sắc tộc,... Và chúng ta dễ dàng
rơi vào bẫy thành kiến có xu hướng đồng cảm với những gì mình muốn đồng cảm hơn là
suy nghĩ về tính đúng đắn của vấn đề.
Những thành kiến đó là rào cản ngăn trở chúng ta tiếp nhận những kiến thức, quan điểm
khác biệt đến từ những tờ báo, những tác giả mà chúng ta không ưa thích trước đó.
Những nhà báo, toà soạn cũng có những thành kiến của mình. Những thành kiến đó có
khả năng dẫn dắt các tổ chức truyền thông tạo dựng những câu chuyện về một sự việc nào
đó trước khi họ đào sâu và biết rõ về nó. Những giá trị mà tờ báo xem là chuẩn mực,
những định chế đặt ra từ trước sẽ phần nào ảnh hưởng đến tính công bằng của tờ báo khi nhìn nhận sự việc. 12
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Khi tiếp nhận thông tin thành kiến có khả năng ảnh hưởng, tác động, thậm chí dẫn dắt khả
năng xem x”t chứng cứ và nhắn người đọc đưa ra những đánh giá công bằng.
4. ĐÁNH GIÁ BẰNG CHỨNG CỦA PHÓNG VIÊN
Bằng chứng là một trong những yếu tố quan trọng giúp xác định được sự việc đó có mang
tính khách quan hay không. Để đánh giá được bằng chứng trong một bài báo ta cần phải
x”t đến nhiều yếu tố như bằng chứng mà phóng viên đưa ra là trực tiếp hay gián tiếp,
phóng viên có trực tiếp chứng kiến sự việc hay đã tiếp cận được với nhân chứng, nguồn
tin chưa,... Bên cạnh đó, việc xác định được bằng chứng, nguồn tin đó có độ đáng tin cậy
hay không là một điều vô cùng cần thiết trong việc đánh giá một bằng chứng.
Ví dụ như trong vụ vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nặng nề của Bệnh viện Đa
Khoa thuộc Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) xảy ra ở tỉnh Đồng Nai, những bằng
chứng được đưa ra là trực tiếp từ các phóng viên và từ nguồn tin riêng của báo. Ngoài ra,
còn có những bằng chứng là gián tiếp thông qua điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ
Công an. Bằng chứng được đưa ra từ một nguồn tin có thẩm quyền là Cơ quan cảnh sát
điều tra Bộ Công an (C03). Tuy nhiên, những bằng chứng vẫn chưa được xác minh bằng
giấy tờ nên những bằng chứng này chỉ có mức độ tin cậy vừa phải.
Mặc dù phóng viên không trực tiếp chứng kiến vụ việc giám đốc Bệnh viện Đa khoa
Đồng Nai câu kết để đôn giá các thiết bị y tế ở những gói thầu do AIC trúng thầu nhưng
vẫn theo sát kể từ khi nhận được thông tin. Bên cạnh đó, phóng viên đã cố gắng tiếp cận
nguồn tin để thu thập và đưa ra bằng chứng xác thực nhất nên mặc dù bà Nguyễn Thị
Thanh Nhàn - cựu Chủ tịch AIC đã tiêu hủy bằng chứng nhưng vẫn có nhân chứng là các
cựu lãnh đạo của tỉnh Đồng Nai như ông Trần Đình Thành - cựu Bí thư Tỉnh ủy, ông
Đinh Quốc Thái - cựu Chủ tịch Ủy ban nhân dân và những bị can khác đã đưa ra lời khai
để xác định được đối tượng chủ mưu và những yếu tố quan trọng trong sự việc. Có thể
thấy bằng chứng được phóng viên đưa ra có nguồn tin từ một phía nhưng có chức danh, 13
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
thẩm quyền và địa vị tuy nhiên chưa được xác minh bằng giấy tờ nên những bằng chứng
này chỉ có mức độ đáng tin vừa phải.
Vậy nên, việc nhận định và đánh giá được bằng chứng của phóng viên có mang tính
khách quan và có mức độ tin cậy cao là một điều vô cùng quan trọng khi đọc một bài báo.
5. SỬ DỤNG CÔNG THỨC I’MVAIN
Công thức I’M VAIN đã là một bước không thể thiếu khi chúng ta muốn thẩm định thông
tin bất kỳ mà chúng ta đọc được. Bước vào khái niệm của công thức I’M VAIN, nói dễ
hiểu rằng bạn chỉ cần nhớ những chữ cái đầu tiên ấy và đặt ra các câu hỏi khi đối mặt
trước một thông tin. Trong đó: 
I: Independent: Liệu nguồn tin này có sự độc lập với nội dung của thông tin
không? Cơ quan hoặc cá nhân thực hiện bài viết có được hưởng lợi gì từ sự việc hay không? 
M: Multiple: Liệu nguồn tin này có thỏa được tính đa chiều hay không? Tất cả các
trang báo, các đài truyền hình đều nhắc đến hay chỉ thông tin đơn phương từ một phía? 
V: Verify: Nguồn tin đã được xác nhận bởi những người trong cuô c, có bằng
chứng, thẩm định và chứng minh thảo đáng hay chưa? 
A: Authoritative: Nguồn cung cấp tin có thẩm quyền hay không? 
I: Informed: Phóng viên hoă c người viết có được thông tin đó bằng cách nào? như thế nào? 
N: Named: Người cung cấp thông tin có tên tuổi, chức danh cụ thể hay chỉ là
nguồn tin ẩn danh/ đồn thổi không xác định?
Công thức này sẽ giúp bạn tránh rơi vào những bẫy tin giả đang hoành hành hiện nay. Lấy
ví dụ như trong thời kỳ COVID-19 đầy nhạy cảm, “ma trận” tin giả lại xuất hiện, điển
hình như nhiều người thiếu ý thức đăng tải những thông tin sai lệch và xuyên tạc khiến cho dư luận hoang mang. 14
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức
Vào ngày 15/2/2021, trên mạng xã hội bắt đầu rầm rộ và lan truyền nhau bức ảnh chụp
văn bản tường trình của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang cho ph”p học
sinh, sinh viên toàn tỉnh nghỉ học phòng chống dịch. Áp dụng theo công thức I’M VAIN,
chúng ta có thể thấy nguồn tin này chỉ xuất hiện trên Facebook mà không có bất cứ cơ
quan báo chí uy tín nào đăng tải (M). Nguồn tin này cũng không được chứng minh hay
được thẩm định, bằng chứng là nhiều người đã phát hiện ra tên người ký văn bản là ông
Nguyễn Hồng Oanh - Giám đốc Sở. Tuy nhiên trên thực tế, ông Oanh đã nghỉ hưu từ
tháng 8/2020. X”t thêm về các yếu tố như Authoritative, Informed hay Named thì chắc
chắn chúng ta có thể thấy đây chỉ là một tin đồn ẩn danh được truyền tai nhau, không rõ 15
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức NGUỒN THAM KHẢO
1. ĐH KHXH&NV TP.HCM. (2014). Cẩm nang dành cho đ#c giả th1ng minh.
http://drc.centerfornewsliteracy.org/sites/default/files/resource-files/ news_literacy_manual_vn.pdf
2. Media Helping Media. T0i sao s! c1ng bằng trong báo chí l0i quan trọng.
https://daotaobaochi.com.vn/uploads/Nhung%20chi%20dan%20danh%20cho
%20nha%20bao/Why-fairness-in-journalism-matters-vn.pdf
3. Thân Hoàng – Thế Thiên (2022). D! án b4nh vi4n liên quan bà Nguyễn Th2 Thanh
Nhàn và c!u bí th$ Đồng Nai sai ph0m g.? TUOI TRE ONLINE.
https://tuoitre.vn/du-an-benh-vien-lien-quan-ba-nguyen-thi-thanh-nhan-va-cuu-bi-
thu-dong-nai-sai-pham-gi-20221022094623934.htm
4. Thân Hoàng – Tuyết Mai. (2022). Bà Nguyễn Th2 Thanh Nhàn đ$a hối l# hơn 43 tỉ,
đang b" trốn vẫn b2 đ7 ngh2 truy tố. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/ba-
nguyen-thi-thanh-nhan-dua-hoi-lo-hon-43-ti-dang-bo-tron-van-bi-de-nghi-truy-to- 20221111214533819.htm
5. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). Ra l4nh bắt ch, t2ch C1ng ty AIC Nguyễn Th2 Thanh
Nhàn và giám đốc Sở Y t+ Đồng Nai. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/ra-
lenh-bat-chu-tich-cong-ty-aic-nguyen-thi-thanh-nhan-va-giam-doc-so-y-te-dong- nai-20220429171835221.htm
6. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). V. sao giám đốc Sở Y t+ Đồng Nai và ch, t2ch C1ng ty
AIC b2 bắt? TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/vi-sao-giam-doc-so-y-te-dong-
nai-va-chu-tich-cong-ty-aic-bi-bat-20220429182742765.htm
7. Hà Mi – Thân Hoàng. (2022). Khởi tố thêm nhi7u cán b# ở Đồng Nai liên quan vụ án
bà Nguyễn Th2 Thanh Nhàn. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/khoi-to-them-
nhieu-can-bo-o-dong-nai-lien-quan-vu-an-ba-nguyen-thi-thanh-nhan- 20221103155851831.htm 17
Khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông Môn Đọc Và Xem Tin Tức 8. Lê Văn. (2021). .
Cẩn trọng tr$5c “ma trận” tin giả v7 d2ch Covid-19
https://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/can-trong-truoc-ma-tran-tin-gia-ve-dich- covid-19/31633005
9. Phan Văn Tú. (2016). Quy tr.nh thẩm đ2nh nguồn tin. Người Làm Báo
https://nguoilambao.vn/quy-trinh-tham-dinh-nguon-tin-n4162.html 18