Bài tiểu luận Hình sự 1 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tiểu luận Hình sự 1 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠ I H C QU C GIA HÀ N I
KHOA LU T
---- ----o0o
BÀI TI U LU N
Hc phn Lut Hình S 1
Đề tài:
Xu hướng nhân đạo hóa trong Luật hình sự Việt Nam và
sự thể hiện của xu hướng này qua các quy định thuộc
Phần chung Bộ luật Hình sự năm 2015
Ging v d n: iên hướng GS.TS. Đỗ Ngc Quang
H và tên sinh viên : Ph m Th Minh Tâm
L : K65Bp
Mã sinh viên : 20061248
Hà N 2021 i
1
M C L C
M U 2 ĐẦ
NI DUNG 3
1. 3 Xu hướng nhân đạo hoá
1.1 Khái niệm nhân đạo, nhân đạo hoá trong luật Hình sự 3
1.2 Xu hướng nhân đạo hoá trong luật Hình sự Việt Nam 3
1.3 Ý nghĩa của nhân đạo trong Luật Hình sự Việt Nam 4
2. Biểu hiện của xu hướng nhân đạo hoá qua các quy định thuộc Phần chung
Bộ luật Hình sự năm 2015 5
2.1 Đối với người phạm tội 5
2.2 Đối với pháp nhân thương mại phạm tội 6
2.3 Đối với người chưa thành niên 6
2.4 Đối với các tội phạm cụ thể 7
3. a b n thân v s Bình lun c th hin của xu hướng này qua các quy định
thu n chung B t Hình s 9 c Ph lu năm 2015
TNG KT 10
DANH MC TÀI LI U THAM KH O 10
2
M U ĐẦ
1. Lý do ch tài ọn đề
T trước đến nay, c nh r ng Vi t Nam luôn là Đảng và nhà nướ ta luôn khẳng đị
m c c a dân, do dân và vì dân. M c mà ng t c b o ột nhà nướ ột nhà nướ luôn hướ i vi
đả m các l i ích của con người, hnh phúc c u. ủa con người luôn được đ t lên hàng đ
Và điều đó càng đượ ện rõ ràng hơn ến lượ ải cách tư pháp, c th hi trong các chi c c
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đế ạt độn ho ng xây dng và hoàn thin h thng
pháp lu là lu phù h p v c và th gi i t đặc bi t t hình s để i thc tiễn trong nướ ế đó
là xu hướng nhân đạo hoá, xu hướng chung mà mi quốc gia đều đang hướng ti hin
nay. Chúng ta đã đượ năm 1985, sau đó là năm 1999 và c tri qua B lut Hình s t
g y r ng B lu ần đây nhất là 2015, trong đó ta thấ t Hình s 2015 đã được sửa đổi và
b sung cho th n l ng ng ấy rõ ràng hơn c của nhà c ta trong vi c áp d xu hướ
nhân đạ ải ai cũng có thể ận ra đượ ay đổo hoá. Tuy nhiên, không ph nh c s th i tích cc
này. y, em quy nh ch n o hóa trong Lu t hình s Vì v ết đị đề tài : “Xu hướng nhân đạ
Vit Nam và s hi n c nh thu c Ph n chung B th ủa xu hướng này qua các quy đị lut
Hình s i mong mu n có th góp ph u này . năm 2015” v ần làm rõ điề
2. ng và ph m vi nghiên c u Đối tượ
Bài ti u lu n s t p ung o hoá trong lu tr đi sâu vào phân tích xu hướng nhân đ t
hình s và bi u hi n c nh thu c ph n chung c ủa xu hướng nhân đạo qua các quy đị a
B t hình s 2015 Lu
Phm vi phân tích c a bài ti u lu n là toàn di nh th hi n tính nhân ện các quy đị
đạ o trong Phn chung c a B lut Hình s năm 2015
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Vic nghiên cứu đề tài dựa trên quan đi a Đảm, ch trương, chính sách củ ng và
pháp lu c. Bài ti u lu n s s dt của Nhà nướ ụng các phương pháp nghiên cứu như:
t ng h p, phân tích, so sánh,.. tu vào t ng n i dung c a bài.
4. L n g i i nh
Em xin trân thành cảm ơn thy ng d y, cung c p nh ng bài h c, ki n thđã giả ế c
b ng l i khuyên, ch b o t có th hoàn thành t t ích, đưa ra nhữ ận tình để em môn hc
và bài ti u lu n này!
3
NI DUNG
1. ng nhân o hoá Xu hướ đạ
1.1 o hoá trong Lu Hình s Khái niệm nhân đạo, nhân đạ t
- Khái niệm nhân đạo
Theo đạ ế i t n tiđiể ng vi t thì nhân đ o là đạo đức th hiện tình thương yêu với
ý th ng giá tr , ph m ch i.c tôn tr ất con ngườ
1
Nó có c hi c cth đượ ểu là đạo đứ a con
ngườ đạ i, - đạo lí làm người o lí phi tôn trọng đế ợi chính đáng củn quyn l a m i con
ngườ i, không được xâm ph n sinh mạm đế ng, thân th m cể, suy nghĩ và tình c a con
người, biết yêu thương, quý trọ con ngườ Nhân đạng và bo v i. o không ch là s th
hi n giá tr ng, nâng niu trong m i quan h gi hi trân tr ữa người với người, mà đôi k
còn là gi c vữa Nhà nướ i cá nhân.
- Khái niệm nhân đạo hoá trong lut Hình s
Nhân đạo hoá trong lut Hình s là t ng ch o, xuyên su t quá trình xây ư tưở đạ
d ng và phát tri n lu t hình s trong vi u tranh phòng ng i ph m không ch ệc đấ a t
Vit Nam mà còn các qu gi c xây d ng và phát tri n c gia trên thế ới. Trong lĩnh vự
lut Hình s i v i , vi o hoá th hi n vi ng các hình phệc nhân đạ c áp d ạt đố ới ngườ
ph m t i, nh ng hình ph i m o, giáo d c h thành nh ng t v ục đích chính là cải t tr
công dân tt, có ích cho xã h i th hi o c a pháp luện được tính nhân đạ t ch không
nh m c xâm ph n thân th , danh d , nhân ph m c i phm ục đích tiêu cự ạm đế a ngư m
t i.
1.2 Xu hướng nhân đạo hoá trong Lut Hình s Vit Nam
T trước đến nay, xã h n vi n xây i thời kì nào cũng luôn hướng đế ệc hướng đế
d ng m c hoàn thi n nh t, m p, cái t t, cái ột nhà nướ ột nhà nước mà trong đó cái đẹ
nhân văn luôn được tôn vinh, con người được sng mt cách lành mnh, an toàn và
đượ c đ i x công bng. Vì vậy, xu hướng nhân đạo hoá đã trở thành mt trong nhng
nguyên t c ch t trong vi c xây d ng và phát tri n h ng pháp lu t hình s ch th
không ch v t Nam mà c các qu c gia khác trên th gi t Nam, chúng ta i Vi ế i. Vi
đã đưa ra ẳng định Đả ất quan tâm đế nhiu ngh quyết, chính sách để kh ng ta r n xu
hướng nhân đạo hoá trong lut hình s không ch trong thời điểm hin ti mà là ngay
1
Đại t điển ti ng Vi i ế ệt (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà N
4
t khi xây d ng nên B t Hình s . n hình cho c ng lu Điể hính sách nhân đạo và hướ
thi lun th hi n rõ nh t trong Ngh quy a Qu vi ết c c hi v c thi hành B t Hình s
là n t sgh quy ế 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 v vi c thi hành B lut Hình s năm
1999 quy định: “Các điề ật quy địu lu nh mt ti phm mi, mt hình pht mi, mt
hình ph nh ti ng m n ch ph m vi áp d ng án treo, t nặng hơn, một tì ết tăng nặ i hoc h ế
min trách nhi m hình s , mi n hình ph m hình ph nh t, gi ạt, xóa án tích và các quy đị
khác không có l m t ng hành vi phợi cho người ph i, thì không áp dụng đối vi nh m
t 00 n . Hay ngh quy 41/2017/QH14 v vii xảy ra trước 0 gi gày 01/7/2000…” ết s c
thi hành B i, b t lut Hình s năm 2015, sửa đổ xóa b msung năm 2017 quy định “
t m, m t hình ph t, m t tình ti nh hình ph t nh i ph ết tăng nặng; quy đị hơn, tình tiết
gi m nh m i; mi n trách nhi m hình s , mi n hình ph t, gi m hình ph t, xóa án
tích. nh trong Ngh quy 32/1999/QH10 Quy định này cũng tương tự như quy đị ết s
cho thy tính nh ng thi n trong pháp lu t hình ất quán trong chính sách nhân đạo, hư
s c bi y t B t Hình s n a Việt Nam đối v i ngư i ph m t i. Đặc t, ta th lu 1985 đế
1999 và hi n t i là 2015, chúng ta v n luôn s sung và phát tri n không a đổi, b
ng ng. ng s i này cho th y m l n trong chính sách pháp lu t hình Nh ửa đổ t n c rt l
s ng thi n, gi m t Việt Nam theo xu hướng nhân đạo, nhân văn và hướ i đa các t i
ph m có m c ph hình, b m tính m ng, quy c s ng c t t ảo đả ền đượ a mi cá nhân
trong xã h i.
2
1.3 Ý nghĩa của nhân đạo trong Lut Hình s Vit Nam
Trong lut Hình s o mang m Việt Nam, tính nhân đ ột ý nghĩa vô cùng quan
tr ng, nó m t trong nh ng y u t ế ch đỏ ch t, s i ch xuyên sut trong quá trình
hình thành u tranh, x m t i và phòng ngcông tác đấ lý người ph a ti phạm. Điều đó
đượ c th hin các ý nghĩa sau :
- Tính nhân đạo là m t bi u hi n c th và rõ ràng nh t trong s nhng nguyên
t n c t Hình s v m m nh ng l i ích t i thi u cắc cơ bả a lu ục đích bảo đả a
con người. Con ngườ ền đượ ảo đải có quy c b m danh d, nhâm phm và tính
m ng c a mình là b t kh xâm ph m, quy n mà b ng k c t c ai cũng hưở
ngườ i phm t i
2
PGS.TS Tr n H u Tráng ng thi n trong áp d ng pháp lu t hình s , Xu hướng nhân đạo và hướ
https://lsvn.vn/xu-huong-nhan-dao- -huong-thien-tro - -dung-phap-luat-hinh-su.html va ng ap
5
- Tính nhân đạo trong lut Hình s s th hi ện quan điểm, chính sách x lý,
giáo d m c cao s bao dung, v c ti ph ủa Đảng và Nhà nước ta, đó là đề tha.
Thay vì áp d ng nh ng hình ph t tiêu c c thì chúng ta l i coi tr ng vi o, c c i t
giáo d i ph m t i và giúp cho c những ngườ i tr thành ngưi có ích cho xã h
công tác phòng ng a t i phm trong xã h i nói chung. Bên c ạnh đó, khi xem
xét đị ệc căn cứ ạnh như : độnh ti, vi tng th đến các khía c tui, tình trng sc
kho ,.. có th quy nh hình phát cho phù h t phát t ng để ết đị ợp cũng là xuấ tư tưở
tôn trọng con người, dù đó có là ai đi na.
- Tính nhân đạo cũng là độ ững ngường lc cho nh i ph i tm t i c g ng c o, c
g c s m hoà nh p v hi n nh ng ắng có cơ hội để đượ i cộng đồng. Điều đó th
điề u lu n, giật như : miễ m hình phạt, tha tù trư c th i hn,..
2. n c a nh thu c Ph n chung Biu hi xu hướng nhân đạo hoá qua các quy đị
B t Hình s 5 lu năm 201
2.1 i ph Đối v i ngư m ti
- i v u thú, thành kh n khai báo, t ng Khoan hồng đố ới người t thú, đầ giác đồ
ph m, l p công chu i, tích c p tác v m trong vi c t c h ới cơ quan có trách nhiệ c phát
hi n t m ho c trong quá trình gi i quy t v nguy n s i ph ế án, ăn năn hối c i, t a
cha ho c b ồi thường thit hi gây ra
- u ph m t i ít nghiêm tr ng, thì có th ng hình phĐối với người lần đầ áp d t
nh t tù, giao h c hơn hình phạ cho cơ quan, tổ chc hoặc gia đình giám sát, giáo d
- t tù thì bu ph p hành hình ph Đối với người b ph c h i ch t tại các cơ sở
giam gi , ph ng, h i; n u h ải lao độ c tập để tr thành người có ích cho xã h ế có đủ
điề u kin do B luật này quy định, thì có th được xét gim thi hn chp hành hình
ph u kiạt, tha tù trước thi hạn có điề n
- p hành xong hình ph u ki ng Người đã chấ ạt được tạo điề ện làm ăn, sinh s
lương thiệ ộng đồng, khi có đủ nh thì đượn, hòa nhp vi c điều kin do lut đ c xóa án
tích.
Ngoài những điều đượ ản 1 điềc đề cp trên trong kho u 3 ca B lut Hình s
2015 thì B t t ra các tình ti t gi m nh b o v i ích lu đ ế hoặc tăng nặng để cho l
chính đáng c a các đ ế ế ối tượng chính sách và đối tượng y u th . Trong đó, quy định
gi m nh trách nhi m hình s ng ph m t 70 tu i tr lên; đối với các đối tượ ội: người đủ
6
ph n i khuy ng ho c khuy c bi nh b có thai; ngườ ết t t n ết t t đ t nặng; người có b
h n ch kh n th u khi n hành vi c a mình; cha, m , v , ế năng nhậ c ho c kh năng điề
ch ng, con c a liệt sĩ, người có công vi cách m ng thạng. Đồ ời, BLHS cũng có chính
sách tăng nặ ng trách nhim hình s ng h p vi phđối với trườ m ti xâm hại đến nhng
đố i tư ng yếu thế như: người trong tình trng không th t v i khuyđược; ngườ ết tt
n ng ho c khuy ng; h n ch kh n th ết t t nật đặ c bi người b ế năng nhậ ức; người l
thuc mình v mt vt cht, tinh th i 16 tu i, n, công tác ho c các m ặt khác; ngư i dư
ph n 70 tu có thai, người đủ i tr lên.
2.2 i ph m t i Đối v i pháp nhân thương mạ
Trong điểm d khoản 2 điề 2015 đã quy định : “ u 3 ca B lut Hình s Khoan
h i tích c c h p tác v m trong ồng đối với pháp nhân thương mạ ới cơ quan có trách nhiệ
vi n t i ph i quy nguy n sc phát hi m ho c trong quá trình gi ết v án, t a ch a, b i
thườ ng thit hi gây ra, ch n hođộng ngăn chặ c kh c ph c hu qu xy ra. y, ” Như vậ
nguyên t o v n là nguyên t c quan tr ng c a pháp lu t hình s nhắc nhân đạ ằm đảm
b o v nh ng quy n t i thi u c i dù trong b hoàn ảo tính nhân văn, bả ủa con ngư t k
cnh nào.
2.3 n Đối v i gười chưa thành niên
Đố i tư ng là những người chưa thành niên là đối tư ng c bivô cùng đặ ệt, vì đây
ng d b t nh n th c hành vi dân s đố i tư ổn thương và chưa đủ c, năng l cũng n
hi u bi pháp lu t. ng này, pháp lu t có s ết v Do đó mà đối với đối tượ ưu đãi hơn khi
quy đị ời chưa thành niênnh riêng v hình phạt đối với ngư
Đố đủ i với người t 14 tu i đến du i 16 tu i, B lut Hình s p 2015 đã thu hẹ
ph m vi trách nhi m hình s c a đ i tượng này. Theo đó, người chưa thành niên chỉ
ph u trá m hình s v t i ph m r t nghiêm tr ng ho c t i phi ch ch nhi ạm đặc bit
nghiêm tr ng thu c 28 t 314 t nh trong B i danh trong s ội danh được quy đị lut
Hình s m t l 8.91%) thu c 4 nhóm t i ph m: các t i xâm phnăm 2015 (chiế m tính
m ng, s , nhân ph i xâm ph h u; các t c kh e, danh d ẩm con người; các t m s i
ph m v ma túy; các t i xâm ph m an toàn công cộng. Ngoài ra đối tượng này cũng
ch ch đốu trách nhim hình s i vi hành vi chun b ph i danh trong s 314 t m 2 t i
danh c t này (chi m t l 0.63%) là t p tài s n. y, a B lu ế i giết người và cướ Như vậ
BLHS 2015 đã xác đị ội danh mà các người chưa thành niên phảnh nhóm các t i chu
7
trách nhi i) chm hình s c (k trường h p chu ph m t n b y u là các t i gây h u ế
qu cho tính m ng, s n toàn công c ng. c khỏe con người và a
3
B t Hình s u ki n mi n trách nhi m hình lu năm 2015 cũng c th hóa các điề
s ng riêng cho t áp d ừng đố ợng người chưa thành niên (ngưi tư i t đủ 14 đến dưới
16 tu i 18 tu ng th i b sung 03 bi n pháp giám sát, ổi và người t đủ 16 đến dướ ổi), đ
giáo d c áp d ng h c mi n trách nhi m hình s ụng trong trườ ợp các em đượ ự, đó là:
khi n trách; hòa gi i t i c ng; bi n pháp giáo d ng, th n. ộng đồ c tại xã, phườ tr
BLHS năm 2015 quy định rõ 3 trườ ợp người chưa thành bị ết án đượng h k c coi
là không c i b i bó án tích: ngườ k i 16 tuết án là người đủ 14 đến dướ ổi; ngườ k t án là ế
ngườ i đ i 18 tu16 đến dướ i b kết án do l i vô ý v t i ít nghiêm trng, t i nghiêm
tr ng hoc t i rt nghiêm tr ng biọng; người chưa thành niên bị áp d ện pháp tư pháp
(giáo dc t a ại trường giáo dưỡng). Ngoài 3 trườ ợp nêu trên, theo đing h u 69 c
BLHS năm 2015, người chưa thành niên bị ết án nhưng đượ ạt cũng k c min hình ph
không b coi là có án tích .
M i gian qua, v n có nh ng v n c dù th án do người chưa thành niên thực hi
rt nghiêm tr t nghiêm tr là hi ng cá bi t, còn ọng và đc bi ọng, tuy nhiên, đó ch ện tượ
ph n l m t i v n xu tâm lý b ng b u suy ớn người chưa thành niên phạ t phát t t, thiế
nghĩ, thích thể ản thân, do đó, việ hin b c áp dng tri t đ nguyên tc x pht tù ch
bi n pháp cu i cùng là r n thi t, b m t t c ế ảo đảm cho người chưa thành niên phạ i
không b tách bi t kh i xã h m cho h v ng xuyên nh quan i; bảo đả ẫn thườ ận được s
tâm chăm sóc, dạy bo ca cha m, thy cô giáo, chính quy h ền, đoàn thể để có cơ
h c khuy m, s m tr i khc ph ết điểm, sa ch a l i l thành ngưi t t, có ích cho gia
đình và xã hội.
2.4 m c Đối v i các t i ph th
2.4.1 T i tr trách nhi m hình s : rường hợp được lo
Theo đó, tại Chương IV BLHS có quy định 07 trư ợp ngường h i thc hin hành
vi ph m t i tr m hình s i được lo trách nhi sau đây : S kin bt ng (Điều 20);Tình
trạng không có năng lự chính đáng (Điềc trách nhim hình s (Điều 21), Phòng v u
22); Tình th c p thi u 23), y thi m t u ế ết (Điề t h i trong khi b t gi người ph ội (Điề
3
https://congly.vn/dam-bao-tinh-nhan-dao-huong-thien-trong-chinh-sach-hinh- -10370.html su
8
24), R i ro trong nghiên c u, th nghi m, áp d ng ti n b khoa h c k t và công ế thu
ngh u 25), Thi hành m nh l nh c huy ho u 26) (Điề ủa ngưi ch c cấp trên (Điề
2.4.2 n truy c u trách nhi m hình s v Mi i những trường h p sau:
Theo quy đị ại Điều 29, ngườnh t i phm ti có th được min trách nhim hình
s ng h p: trong 3 trườ
Th nh u tra, truy t , xét x do chuy n bi n c a tình hình mà t, khi tiến hành điề ế
ngườ i phm t i không còn nguy him cho xã h i na. Th hai, khi ti u tra, ến hành điề
truy t , xét x i ph m t i m nh hi n không còn kh ử, ngư c b m nghèo dẫn đế năng gây
nguy hi m cho xã h không b truy c u trách nhi . i na s m hình s Th ba, người
thc hi c tn t i ph m ít nghiêm tr ng ho i ph m nghiêm tr ng do vô ý gây thi t hi
v tính m ng, s e, danh d , nhân ph m ho n c c kh c tài s ủa người khác và được
ngườ i b hi hoặc ngư ời đ i di n c a ngư i b hi t nguyn hòa gi nghải và đề min
trách nhim hình s , có th c mi n trách nhi m hình s . đượ
2.4.3 75 tu lên không b t hình: Người t i tr
Theo Điề u 40, hình ph t t hình s không áp d ng v ới ngưi t 75 tu lên i tr
khi gây án ho c xét x . Ph m nhân thi hành án t hình. độ tuổi này cũng không b
2.4.4 V tha tù trưc hn:
Theo Điều 66, người đang chấ được tha tù trướp hành án pht tù có th c thi
h u ki ph u; có nhi u ti n b , có ý th o ạn khi có đủ các đi ện như: m t i l n đ ế c ci t
t p hành xong hình ph sung là hình ph n, án ốt; có nơi cư trú rõ ràng; đã ch t b t ti
phí và các nghĩa vụ ồi thườ ự; đã chấp hành đượ b ng dân s c ít nht là mt phn hai mc
thi h i v t t i h i v i tù chung thân ạn tù đố i hình ph ù có th n hoc ít nhất 15 năm đố
đã đượ ạn…Ngoài ra, trườ ợp ngưc gim xung tù có thi h ng h i phm tội là thương
binh, b i cách m ệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công vớ ạng, người đủ
70 tu i khuy n ng ho c khuy c bi ng, ph n i tr lên, ngườ ết t t ết t t đ t n đang nuôi
con dư i 36 tháng tu p hành ít nhổi đã chấ t mt ph n ba hình ph t tù có thi hn ho c
ít nh m xu i hất 12 năm đố ới tù chung thân đã đưi v c gi ng tù có th ạn cũng được áp
d ng chính sách khoan h ng này. u ki Người được tha tù trước thi hạn có điề ện đã
chấp hành được ít nht là m n hai th i gian th u tit ph thách và có nhi ến b ộ, theo đề
9
ngh c m quy n, Tòa án có th ủa cơ quan thi hành án hình sự có th quyết định rút ngn
th thách.i gian th
2.4.5 Không thi hàn i ph ng n p l i ít nh t ba h án t hình đối v i t m ch đ
phần tư tài sản tham ô, nhn hi l
Theo điểm c kho kản 3 Điều 40 thì: Người b ế t án t hình v t i tham ô tài s n,
t n h mà sau khi b k ng n p l i ít nh t ba ph n tham i nh i l ết án đã chủ độ ần tư tài s
ô, nh n h i l và h p tác tích c c phát hi u tra, c với cơ quan chức năng trong việ ện, điề
x p công l n. lý ti ph m ho c l
2.4.6 Cha, m che gi u con ph m t c mi n truy c u trách nhi m hình ội đư
s :
Khoản 2, Điều 18 quy đị ếu ngưnh n i che giu ti phm là ông, bà, cha, m,
con, cháu, anh ch c ch ch em ru t, v ho ng c m t i không phủa người ph i chu trá
nhi m h nh s . Tuy nhiên, n u che gi u t i ph m xâm ph m an ninh qu ì ế c gia ho c các
t t nghiêm tr ng có th b ph t tù tội đặ c bi ối đa tới 7 năm.
2.4.7 ng ph hình v p tài s Khô t t i ti phm cướ n:
Theo khoản 4, Điều 168 B Lut hình s p tài s n có 2015, người ph m t i cư
tr giá 500 tri ng trệu đồ lên, gây thương tích hoặc t n hi sc kh e c a m i v t ngư i
t l trên 61% ho c làm ch b ết người… sẽ pht t 18 đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Trong B t Hình s 2009, m i hành vi này là t hình. lu c pht v
3. a b n thân v s Bình lun c th hin của xu hướng này qua các quy định
thu n chung B t Hình s c Ph lu năm 2015
Theo em, cho đế ời điể cơ bản th m hin ti vi B lut Hình s 2015 v n nhà
nướ c ta đã và đang th c hiện xu hướng nhân đạo hoá r t tt. Tuy nhiên, không có m t
b t nào là hoàn h o tuy i mà nó v n luôn có 2 m t t n t lu ệt đố ại ưu và nhược điểm
ca riêng nó. V m m, trong Bặt ưu điể lut Hình s 2015 c xây tính nhân đạo đư
d ng và phát tri n bao quát t nh ng hình ph nh n hình ph ng nh t. B t nh ết đ t n i
l , dù có là hình ph nào thì m i cùng c a hình ph t thế c đích cu ạt cũng không chỉ
nh m tr ng tr k c h c tuân theo pháp lu có ti mà còn là giáo d có ý th t và các quy
t ph m t i m h , t c o và s m hoà nh p c sống, ngăn ngừa h ới để được giác ng i t
v ng. Tuy nhiên, v m m, thì chúng ta v n còn r u nh ng i cộng đồ ặt nhược điể t nhi
10
điề u tiêu cc còn t ng. Tiêu biồn đọ u hn ph i nhắc đế ệc các đn vi ối tượng ph m t i
c g ng cách l i d ng các kắng “lách luật” bằ h ph m nhân c tình mang như : nữ
thai, làm gi gi y t m nh tâm th n, gi v m t trí nh c quy c b ớ,… Ngoài ra, vi ết
định v hình pht tnh vn còn gây ra nhiu ý kiến trái chiu trong dư lun. Bi l,
khi chúng ta áp d ng hình ph i v ng v i mà t t hình thì đố i nh án oan sai khi ngườ
Toà án cho là th i không ph phphm th t lc ch i là th ạm thì đối vi cái ch t cế a
h , n ph i gánh ch u thì ai s i ch u trách nhi m và s ỗi đau mà gia đình họ là ngư a
cha sai lm th t t phế nào khi người đã mấ ? Điều đó đã mộ n nào làm gi m đi sự toàn
di n c a pháp lu t và d n dà s m ng c i dân vào pháp lu t Vi ất đi sự tin tưở a ngư t
Nam.
T T NG K
Tóm l nguyên t o là m t trong nh ng nguyên t c ch o và vô i, ắc nhân đạ đạ
cùng ph c giàu lòng biến trên thế gii. Vit Nam ta v i ni m t hào là một đất nướ
nhân ái, yêu thương lẫ ụng tính nhân đạn nhau thì không th nào không áp d o vào trong
vi c xây d ng và phát tri n pháp lu t ngay k c t hình s - b c cho trong lu luật đượ
là c i v i. ng nh hi ng thiắc, khô khan cũng thể ện tính nhân đạo và hướ ện đ ới con ngườ
Tuy là chưa hoàn thiện nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng trong tương lai bộ
lut hình s s hoàn thi o hóa không ch có s thay đổi để ện hơn xu hướng nhân đạ
khoan h hi n tính giáo d i mà v n th ồng và nhân văn, thể ục đối với người ph m t
hi c tinh th n nghiêm minh công b ng c ện đượ a pháp lut.
DANH MC TÀI LI U THAM KH O
1. B t Hình s 2015, s sung 2017 lu ửa đổi và b
2. n ti ng Vi t (1998), i Đại t điể ế Nxb Văn hóa thông tin, Hà N
3. Ngh quy t s 32/1999/QH10 ế
4. Ngh quy t s 41/2017/QH14 ế
5. PGS.TS Tr n H u Tráng, ng thi n trong áp d ng Xu hướng nhân đạo và hư
pháp lu t hình s https://lsvn.vn/xu-huong-nhan-dao-va-huong-thien-trong- -ap
dung-phap- -hinh-su.htmlluat
6. https://congly.vn/dam-bao- -nhan-dao-huong- -trong-chinh-sach-hinh-tinh thien
su-10370.html
| 1/11

Preview text:

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI KHOA LUT ----o0 - o ---
BÀI TIU LUN
Hc phn Lut Hình S 1 Đề tài:
Xu hướng nhân đạo hóa trong Luật hình sự Việt Nam và
sự thể hiện của xu hướng này qua các quy định thuộc
Phần chung Bộ luật Hình sự năm 2015

Ging viên hướn
g dn: GS.TS. Đỗ Ngc Quang
H và tên sinh viên : Phm Th Minh Tâm Lp : K65B Mã sinh viên : 20061248
Hà Ni 2021 MC LC M ĐẦU 2 NI DUNG 3
1. Xu hướng nhân đạo hoá 3
1.1 Khái niệm nhân đạo, nhân đạo hoá trong luật Hình sự 3
1.2 Xu hướng nhân đạo hoá trong luật Hình sự Việt Nam 3
1.3 Ý nghĩa của nhân đạo trong Luật Hình sự Việt Nam 4
2. Biểu hiện của xu hướng nhân đạo hoá qua các quy định thuộc Phần chung
Bộ luật Hình sự năm 2015 5
2.1 Đối với người phạm tội 5
2.2 Đối với pháp nhân thương mại phạm tội 6
2.3 Đối với người chưa thành niên 6
2.4 Đối với các tội phạm cụ thể 7
3. Bình lun ca bn thân v s th hin của xu hướng này qua các quy định
thuc Phn chung B lut Hình s năm 2015 9 TNG KT 10
DANH MC TÀI LIU THAM KHO 10 1 M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định rằng Việt Nam luôn là
một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Một nhà nước mà luôn hướng tới việc bảo
đảm các lợi ích của con người, hạnh phúc của con người luôn được đặt lên hàng ầ đ u.
Và điều đó càng được thể hiện rõ ràng hơn trong các chiến lược cải cách tư pháp,
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật đặc biệt là luật hình sự để phù hợp với thực tiễn trong nước và thế giới – đó
là xu hướng nhân đạo hoá, xu hướng chung mà mọi quốc gia đều đang hướng tới hiện
nay. Chúng ta đã được trải qua Bộ luật Hình sự từ năm 1985, sau đó là năm 1999 và
gần đây nhất là 2015, trong đó ta thấy rằng Bộ luật Hình sự 2015 đã được sửa đổi và
bổ sung cho thấy rõ ràng hơn nỗ lực của nhà nước ta trong việc áp dụng xu hướng
nhân đạo hoá. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nhận ra được sự thay đổi tích cực
này. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài : “Xu hướng nhân đạo hóa trong Luật hình sự
Việt Nam và sự thể hiện của xu hướng này qua các quy định thuộc Phần chung Bộ luật
Hình sự năm 2015” với mong muốn có thể góp phần làm rõ điều này .
2. Đối tượng và phm vi nghiên cu
Bài tiểu luận sẽ tập trung đi sâu vào phân tích xu hướng nhân đạo hoá trong luật
hình sự và biểu hiện của xu hướng nhân đạo qua các quy định thuộc phần chung của Bộ Luật hình sự 2015
Phạm vi phân tích của bài tiểu luận là toàn diện các quy định thể hiện tính nhân
đạo trong Phần chung của Bộ luật Hình sự năm 2015
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước. Bài tiểu luận sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
tổng hợp, phân tích, so sánh,.. tuỳ vào từng nội dung của bài.
4. Li nhn gi
Em xin trân thành cảm ơn thầy đã giảng dạy, cung cấp những bài học, kiến thức
bổ ích, đưa ra những lời khuyên, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt môn học và bài tiểu luận này! 2 NI DUNG
1. Xu hướng nhân đạo hoá
1.1 Khái niệm nhân đạo, nhân đạo hoá trong Lut Hình s - Khái niệm nhân đạo
Theo đại từ điển tiếng việt thì nhân ạ
đ o là đạo đức thể hiện tình thương yêu với
ý thức tôn trọng giá trị, phẩm chất con ngườ1i. Nó có thể được hiểu là đạo đức của con
người, đạo lí làm người - đạo lí phải tôn trọng đến quyền lợi chính đáng của mỗi con
người, không được xâm phạm đến sinh mạng, thân thể, suy nghĩ và tình cảm của con
người, biết yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người. N
hân đạo không chỉ là sự thể
hiện giá trị trân trọng, nâng niu trong mối quan hệ giữa người với người, mà đôi khi
còn là giữa Nhà nước với cá nhân.
- Khái niệm nhân đạo hoá trong luật Hình sự
Nhân đạo hoá trong luật Hình sự là tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt quá trình xây
dựng và phát triển luật hình sự trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm không chỉ ở
Việt Nam mà còn ở các quốc gia trên thế giới. Trong lĩnh vực xây dựng và phát triển
luật Hình sự, việc nhân đạo hoá thể hiện ở việc áp dụng các hình phạt đối với người
phạm tội, những hình phạt với mục đích chính là cải tạo, giáo dục họ trở thành những
công dân tốt, có ích cho xã hội – thể hiện được tính nhân đạo của pháp luật chứ không nhằm m
ục đích tiêu cực xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của người phạm tội .
1.2 Xu hướng nhân đạo hoá trong Lut Hình s Vit Nam
Từ trước đến nay, xã hội thời kì nào cũng luôn hướng đến việc hướng đến xây
dựng một nhà nước hoàn thiện nhất, một nhà nước mà trong đó cái đẹp, cái tốt, cái
nhân văn luôn được tôn vinh, con người được sống một cách lành mạnh, an toàn và
được đối xử công bằng. Vì vậy, xu hướng nhân đạo hoá đã trở thành một trong những
nguyên tắc chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật hình sự
không chỉ với Việt Nam mà cả các quốc gia khác trên thế giới. Ở Việt Nam, chúng ta
đã đưa ra nhiều nghị quyết, chính sách để khẳng định Đảng ta rất quan tâm đến xu
hướng nhân đạo hoá trong luật hình sự không chỉ trong thời điểm hiện tại mà là ngay
1 Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 3
từ khi xây dựng nên Bộ luật Hình sự . Điển hình cho chính sách nhân đạo và hướng
thiện thể hiện rõ nhất trong Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự
là nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 về việc thi hành Bộ luật Hình sự năm
1999 quy định: “Các điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt mới, một
hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo,
miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định
khác không có lợi cho người phạm tội, thì không áp dụng đối với những hành vi phạm
tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01/7/2000…”. Hay nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc
thi hành Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định “xóa bỏ một
tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết
giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án
tích”.Quy định này cũng tương tự như quy định trong Nghị quyết số 32/1999/QH10
cho thấy tính nhất quán trong chính sách nhân đạo, hướng thiện trong pháp luật hình
sự của Việt Nam đối với ng ờ
ư i phạm tội. Đặc biệt, ta thấy từ Bộ luật Hình sự 1985 đến
1999 và hiện tại là 2015, chúng ta vẫn luôn sửa đổi, bổ sung và phát triển không
ngừng. Những sửa đổi này cho thấy một nỗ lực rất lớn trong chính sách pháp luật hình
sự Việt Nam theo xu hướng nhân đạo, nhân văn và hướng thiện, giảm tối đa các ộ t i
phạm có mức phạt tử hình, bảo đảm tính mạng, quyền được sống của mỗi cá nhân trong xã hội.2
1.3 Ý nghĩa của nhân đạo trong Lut Hình s Vit Nam
Trong luật Hình sự Việt Nam, tính nhân đạo mang một ý nghĩa vô cùng quan
trọng, nó là một trong những yếu tố chủ chốt, là sợi c ỉ
h đỏ xuyên suốt trong quá trình
hình thành công tác đấu tranh, xử lý người phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Điều đó
được thể hiện ở các ý nghĩa sau :
- Tính nhân đạo là một biểu hiện cụ thể và rõ ràng nhất trong số những nguyên
tắc cơ bản của luật Hình sự về mục đích bảo đảm những lợi ích tối thiểu của
con người. Con người có quyền được bảo đảm danh dự, nhâm phẩm và tính
mạng của mình là bất khả xâm phạm, quyền mà bất cứ ai cũng hưởng kể cả là người phạm tội
2PGS.TS Trần Hữu Tráng, Xu hướng nhân đạo và hướng thiện trong áp dụng pháp luật hình sự
https://lsvn.vn/xu-huong-nhan-dao-v -
a huong-thien-trong-ap-dung-phap-luat-hinh-su.html 4
- Tính nhân đạo trong luật Hình sự là sự thể hiện quan điểm, chính sách xử lý,
giáo dục tội phạm của Đảng và Nhà nước ta, đó là đề cao sự bao dung, vị tha.
Thay vì áp dụng những hình phạt tiêu cực thì chúng ta lại coi trọng việc cải tạo,
giáo dục những người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội và giúp cho
công tác phòng ngừa tội phạm trong xã hội nói chung. Bên cạnh đó, khi xem xét định tội, v ệ
i c căn cứ tổng thể đến các khía cạnh như : độ tuổi, tình trạng sức
khoẻ,..để có thể quyết định hình phát cho phù hợp cũng là xuất phát từ tư tưởng
tôn trọng con người, dù đó có là ai đi nữa.
- Tính nhân đạo cũng là động lực cho những người phạm tội cố gắng cải tạo, cố
gắng có cơ hội để được sớm hoà nhập với cộng đồng. Điều đó thể hiện ở những
điều luật như : miễn, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn,..
2. Biu hin ca xu hướng nhân đạo hoá qua các quy định thuc Phn chung
B lut Hình s năm 2015
2.1 Đối với ng ờ
ư i phm ti
- Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng
phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát
hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa
chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra
- Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt
nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục
- Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở
giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; nếu họ có đủ
điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình
phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện
- Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống
lương thiện, hòa nhập với ộ
c ng đồng, khi có đủ điều kiện do luật ị đ nh thì được xóa án tích.
Ngoài những điều được đề cập trên trong khoản 1 điều 3 của Bộ luật Hình sự
2015 thì Bộ luật đặt ra các tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng để bảo vệ cho lợi ích
chính đáng của các đối tượng chính sách và đối tượng yếu thế. Trong đó, quy định
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với các đối tượng phạm tội: người đủ 70 tuổi trở lên; 5
phụ nữ có thai; người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật ặ
đ c biệt nặng; người có bệnh bị
hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; cha, mẹ, vợ,
chồng, con của liệt sĩ, người có công với cách mạng. Đồng thời, BLHS cũng có chính
sách tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với trường hợp vi phạm tội xâm hại đến những
đối tượng yếu thế như: người ở
trong tình trạng không thể tự vệ được; người khuyết tật
nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng; người bị hạn chế khả năng nhận thức; người lệ
thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác; người dưới 16 tuổi,
phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên .
2.2 Đối vi pháp nhân thương mại phm ti
Trong điểm d khoản 2 điều 3 của Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định : “ Khoan
hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong
việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi
thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.” Như vậy,
nguyên tắc nhân đạo vẫn là nguyên tắc quan trọng của pháp luật hình sự nhằm đảm
bảo tính nhân văn, bảo vệ những quyền tối thiểu của con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
2.3 Đối vi n
gười chưa thành niên
Đối tượng là những người chưa thành niên là đối tượng vô cùng đặc biệt, vì đây
là đối tượng dễ bị tổn thương và chưa đủ nhận thức, năng lực hành vi dân sự cũng như
hiểu biết về pháp luật. Do đó mà đối với đối tượng này, pháp luật có sự ưu đãi hơn khi
quy định riêng về hình phạt đối với người chưa thành niên
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến duới 16 tuổi, Bộ luật Hình sự 2015 đã thu hẹp
phạm vi trách nhiệm hình sự của đối tượng này. Theo đó, người chưa thành niên chỉ
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng thuộc 28 tội danh trong số 314 tội danh được quy định trong Bộ luật
Hình sự năm 2015 (chiếm tỷ lệ 8.91%) thuộc 4 nhóm tội phạm: các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người; các tội xâm phạm sở hữu; các tội
phạm về ma túy; các tội xâm phạm an toàn công cộng. Ngoài ra đối tượng này cũng
chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị phạm 2 tội danh trong số 314 tội
danh của Bộ luật này (chiếm tỉ lệ 0.63%) là tội giết người và cướp tài sản. Như vậy,
BLHS 2015 đã xác định nhóm các tội danh mà các người chưa thành niên phải chịu 6
trách nhiệm hình sự (kể cả trường hợp chuẩn bị phạm tội) chủ yếu là các tội gây hậu
quả cho tính mạng, sức khỏe con người và n a toàn công cộ3n g.
Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng cụ thể hóa các điều kiện miễn trách nhiệm hình
sự áp dụng riêng cho từng đối tượng người chưa thành niên (người từ đủ 14 đến dưới
16 tuổi và người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi), đồng thời bổ sung 03 biện pháp giám sát,
giáo dục áp dụng trong trường hợp các em được miễn trách nhiệm hình sự, đó là:
khiển trách; hòa giải tại cộng đồng; biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
BLHS năm 2015 quy định rõ 3 trường hợp người chưa thành bị kết án được coi
là không có án tích: người bị kết án là người đủ 14 đến dưới 16 tuổi; người bị kết án là người ủ
đ 16 đến dưới 18 tuổi ị b kết án do ỗ
l i vô ý về tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm
trọng hoặc tội rất nghiêm trọng; người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp tư pháp
(giáo dục tại trường giáo dưỡng). Ngoài 3 trường hợp nêu trên, theo điều 69 của
BLHS năm 2015, người chưa thành niên bị kết án nhưng được miễn hình phạt cũng
không bị coi là có án tích.
Mặc dù thời gian qua, vẫn có những vụ án do người chưa thành niên thực hiện
rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, tuy nhiên, đó chỉ là hiện tượng cá biệt, còn
phần lớn người chưa thành niên phạm tội vẫn xuất phát từ tâm lý bồng bột, thiếu suy
nghĩ, thích thể hiện bản thân, do đó, việc áp dụng triệt ể
đ nguyên tắc xử phạt tù chỉ là
biện pháp cuối cùng là rất cần thiết, bảo đảm cho người chưa thành niên phạm tội
không bị tách biệt khỏi xã hội; bảo đảm cho họ vẫn thường xuyên nhận được sự quan
tâm chăm sóc, dạy bảo của cha mẹ, thầy cô giáo, chính quyền, đoàn thể để họ có cơ
hội khắc phục khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm, sớm trở thành người tốt, có ích cho gia đình và xã hội.
2.4 Đối vi các ti phm c th
2.4.1 Trường hợp được loi tr trách nhim hình s:
Theo đó, tại Chương IV BLHS có quy định 07 trường hợp người thực hiện hành
vi phạm tội được loại trừ trách nhiệm hình sự sau đây : Sự kiện bất ngờ (Điều 20);Tình
trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21), Phòng vệ chính đáng (Điều
22); Tình thế cấp thiết (Điều 23), Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều
3 https://congly.vn/dam-bao-tinh-nhan-dao-huong-thien-trong-chinh-sach-hinh-su-10370.html 7
24), Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công
nghệ (Điều 25), Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên (Điều 26)
2.4.2 Min truy cu trách nhim hình s vi những trường hp sau:
Theo quy định tại Điều 29, người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự trong 3 trường hợp:
Thứ nhất, khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà
người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Thứ hai, khi tiến hành điều tra,
truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây
nguy hiểm cho xã hội nữa sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thứ ba, người
thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại
về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người ị b hại hoặc người ạ
đ i diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn
trách nhiệm hình sự, có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
2.4.3 Người t 75 tui tr lên không b t hình:
Theo Điều 40, hình phạt tử hình sẽ không áp dụng với người từ 75 tuổi trở lên
khi gây án hoặc xét xử. Phạm nhân ở độ tuổi này cũng không bị thi hành án tử hình.
2.4.4 V tha tù trước hn:
Theo Điều 66, người đang chấp hành án phạt tù có thể được tha tù trước thời
hạn khi có đủ các điều kiện như: phạm tội lần đầu; có nhiều tiến bộ, có ý thức cải tạo
tốt; có nơi cư trú rõ ràng; đã chấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, án
phí và các nghĩa vụ bồi thường dân sự; đã chấp hành được ít nhất là một phần hai mức
thời hạn tù đối với hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 15 năm đối với tù chung thân
đã được giảm xuống tù có thời ạ
h n…Ngoài ra, trường hợp người phạm tội là thương
binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, người đủ
70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật ặ
đ c biệt nặng, phụ nữ đang nuôi
con dưới 36 tháng tuổi đã chấp hành ít nhất một p ầ
h n ba hình phạt tù có thời hạn hoặc
ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn cũng được áp
dụng chính sách khoan hồng này. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện đã
chấp hành được ít nhất là một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ, theo đề 8
nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
2.4.5 Không thi hành án t hình đối vi ti phm ch động np li ít nht ba
phần tư tài sản tham ô, nhn hi l
Theo điểm c khoản 3 Điều 40 thì: Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản,
tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham
ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra,
xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
2.4.6 Cha, m che giu con phm tội được min truy cu trách nhim hình s:
Khoản 2, Điều 18 quy định nếu người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ,
con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách
nhiệm hình sự. Tuy nhiên, nếu che giấu tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các
tội đặc biệt nghiêm trọng có thể bị phạt tù tối đa tới 7 năm.
2.4.7 Không pht t hình vi ti phạm cướp tài sn:
Theo khoản 4, Điều 168 Bộ Luật hình sự 2015, người phạm tội cướp tài sản có
trị giá 500 triệu đồng trở lên, gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của một ng ờ ư i với
tỷ lệ trên 61% hoặc làm chết người… sẽ bị phạt từ 18 đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Trong Bộ luật Hình sự 2009, mức phạt với hành vi này là tử hình.
3. Bình lun ca bn thân v s th hin của xu hướng này qua các quy định
thuc Phn chung B lut Hình s năm 2015
Theo em, cho đến thời điểm hiện tại với Bộ luật Hình sự 2015 về cơ bản nhà
nước ta đã và đang thực hiện xu hướng nhân đạo hoá rất tốt. Tuy nhiên, không có một
bộ luật nào là hoàn hảo tuyệt đối mà nó vẫn luôn có 2 mặt tồn tại ưu và nhược điểm
của riêng nó. Về mặt ưu điểm, trong Bộ luật Hình sự 2015 tính nhân đạo được xây
dựng và phát triển bao quát từ những hình phạt nhẹ nhất đến hình phạt nặng nhất. Bởi
lẽ, dù có là hình phạt thế nào thì mục đích cuối cùng của hình phạt cũng không chỉ
nhằm trừng trị kẻ có tội mà còn là giáo dục họ có ý thức tuân theo pháp luật và các quy
tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới để họ được giác ng ộ, tự cải tạo và sớm hoà nhập
với cộng đồng. Tuy nhiên, về mặt nhược điểm, thì chúng ta vẫn còn rất nhiều những 9
điều tiêu cực còn tồn đọng. Tiêu biểu hẳn phải nhắc đến việc các đối tượng phạm tội
cố gắng “lách luật” bằng cách lợi dụng các kẽ hở như : nữ phạm nhân cố tình mang
thai, làm giả giấy tờ mắc bệnh tâm thần, giả vờ mất trí nhớ,… Ngoài ra, việc quyết
định về hình phạt tử hình vẫn còn gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Bởi lẽ,
khi chúng ta áp dụng hình phạt tử hình thì đối với những vụ án oan sai khi người mà
Toà án cho là thủ phạm thực chất lại không phải là thủ phạm thì đối với cái chết của
họ, nỗi đau mà gia đình họ phải gánh chịu thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm và sửa
chữa sai lầm thế nào khi người đã mất ? Điều đó đã một phần nào làm giảm đi sự toàn
diện của pháp luật và dần dà sẽ mất đi sự tin tưởng của người dân vào pháp luật Việt Nam. TNG KT Tóm lại, n
guyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc chủ đạo và vô
cùng phổ biến trên thế giới. Việt Nam ta với niềm tự hào là một đất nước giàu lòng
nhân ái, yêu thương lẫn nhau thì không thể nào không áp dụng tính nhân đạo vào trong
việc xây dựng và phát triển pháp luật ngay kể cả trong luật hình sự- bộ luật được cho
là cứng nhắc, khô khan cũng thể hiện tính nhân đạo và hướng thiện đối với con người.
Tuy là chưa hoàn thiện nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng trong tương lai bộ
luật hình sự sẽ có sự thay đổi để hoàn thiện hơn xu hướng nhân đạo hóa không chỉ là
khoan hồng và nhân văn, thể hiện tính giáo dục đối với người phạm tội mà vẫn thể
hiện được tinh thần nghiêm minh công bằng của pháp luật.
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi và bổ sung 2017
2. Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
3. Nghị quyết số 32/1999/QH10
4. Nghị quyết số 41/2017/QH14
5. PGS.TS Trần Hữu Tráng, Xu hướng nhân đạo và hướng thiện trong áp dụng
pháp luật hình sự https://lsvn.vn/xu-huong-nhan-dao-va-huong-thien-trong-ap- dung-phap-lua - t hinh-su.html
6. https://congly.vn/dam-bao-tin - h nhan-dao-huong-thie - n trong-chinh-sach-hinh- su-10370.html 10