Bài tiểu luận môn Tâm lý quản lý đề tài "Phân tích phong các lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng"

Bài tiểu luận môn Tâm lý quản lý đề tài "Phân tích phong các lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tâm lý quản lý 5 tài liệu

Thông tin:
23 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận môn Tâm lý quản lý đề tài "Phân tích phong các lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng"

Bài tiểu luận môn Tâm lý quản lý đề tài "Phân tích phong các lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

131 66 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
---------------------------------------------
TIỂU LUẬN
Môn học: TÂM LÝ QUẢN LÝ
Đề tài:
PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
PHẠM THANH HƯNG
1 | P a g e
lOMoARcPSD| 36086670
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO............................................5
1. Lãnh đạo.........................................................................................................6
2. Phong cách lãnh đạo.......................................................................................6
3. Phân loại..........................................................................................................7
3.1. Theo quan niệm truyền thống :..................................................................7
3.2. Theo quan niệm hiện đại............................................................................7
II. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA PHẠM THANH
HƯNG....8
1. Tiểu sử đầy đủ về PHẠM THANH HƯNG..................................................8
1.1. Về công việc:.............................................................................................9
1.2. Những chức vụ lớn Phạm Thanh Hưng đã và đang làm như:....................9
1.3. Hành trình trở thành ông trùm bất động sản Việt.....................................10
1.4. Phong cách kinh doanh của Shark Phạm Thanh Hưng.............................11
2. Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo.....................................................11
2.1. Cá tính:..........................................................................................................11
2.2. Môi trường:...................................................................................................12
3. Phân tích phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng................................13
3.1. Chính sách kinh doanh hợp lý.......................................................................13
3.2. Chính sách khuyến khích nhân viên..............................................................14
3.3. Quy tắc uy tín trong kinh doanh....................................................................14
3.4. Đưa ra ý tưởng kinh doanh cho người khác..................................................14
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CỦA PHẠM THANH HƯNG...................................................................................15
1. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng:..........15
1.1. Ưu điểm:..................................................................................................16
1.2. Nhược điểm:............................................................................................17
2. Giải pháp cho nhược
điểm:...............................................................................17
lOMoARcPSD|36086670
3. Bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh
Hưng:...............................18
4. So sánh với nhà lãnh đạo khác đối lập với phong cách lãnh đạo tự
do:........19
KẾT LUẬN................................................................................................................22
Tài Liệu Tham Khảo.................................................................................................22
lOMoARcPSD| 36086670
LỜI MỞ ĐẦU
Có bao giờ bạn tự hỏi rằng “Yếu tố tất yếu và quan trọng nhất để góp phần tạo
nên sự thành công của một tập đoàn hay một tổ chức đó là gì không?” Nếu đáp án của
bạn ở đây là nhà lãnh đạo thì xin chúc mừng đó chắc chắn là đáp án chính xác. Từ xưa
đến nay dù từ thời nguyên thuỷ hay thời đại công nghệ 4.0 thì nhà lãnh đạo luôn đóng
một vai trò hết sức quan trọng trong khoa học cả về tổ chức và nhân sự. Nhà lãnh đạo
là người trực tiếp ảnh hưởng và dẫn dắt điều phối mọi hành vi, hoạt động của từng cá
nhân hay nhóm người nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay có 3 phong cách lãnh đạo chủ yếu đã và đang được
các nhà lãnh đạo áp dụng trong việc quản y sức ảnh hưởng đến người khác đó
là: dân chủ, độc đoán và tự do. Mỗi phong cách lãnh đạo đều tạo nên cho mình một nét
đặc trưng riêng, một phong thái lãnh đạo riêng từ đó tạo nên bản chất riêng của mỗi
phong cách lãnh đạo. Trong đó thì ông Phạm Thanh Hưng nổi bật lên như một hình mẫu
tiêu biểu về phong cách lãnh đạo tự do trong thời đại hội nhập công nghệ mới. Bằng
chính tài năng năng lực của bản thân ông đã đưa tập đoàn Bất động sản Cengroup
lên một tầm cao mới. Vậy phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng có những
đặc điểm gì? Cụ thể ra sao và như thế nào đã giúp cho tập đoàn Bất động sản Cengroup
khẳng định được vị thế của riêng mình trên thị trường bất động sản đầy tính cạnh tranh
khốc liệt tại Việt Nam? Điều đáng để chúng ta học hỏi đây gì? Xuất phát từ
những vấn đề cần được giải đáp đã đặt ra trên vì vậy nhóm đã xây dựng tiểu luận với đề
tài: “Phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng”. Bài tiểu luận của chúng em kết
cấu 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo.
Phần 2: Phân tích về phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
Phần 3: Nhật xét, đánh giá và bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
Trong bài tiểu luận này do trình độ kiến thức còn hạn hẹp và chưa sâu rộng. Đây cũng
bài tiểu luận đầu tiên của chúng em nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng
em rất mong thể cảm thông góp ý thêm để từ đó nhóm chúng em thể tiếp
tục hoàn thiện hơn nữa bài tiểu luận của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1. Lãnh đạo
lOMoARcPSD| 36086670
Lãnh đạo một quá trình một người vai trò dẫn đầu, định hướng cho
những nhân trong tập thể làm điều đúng đắn, y dựng tập thể gắn kết, hoạt động
nhịp nhàng để cùng phát triển đạt được mục tiêu chung. (Phạm Kim Oanh, 2021)
Lãnh đạo quá trình y ảnh hưởng đến hoạt động của một nhân hoặc một
nhóm, nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thể nhất định. Lãnh đạo khả
năng lôi cuốn người khác đi theo mình, là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công
việc bằng cách quan m cả hai. Ngoài ra lãnh đạo còn khả năng thuyết phục gây
ảnh hưởng lên người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác,
lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội
ngũ và động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn.
Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh
đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo thực quyền là người
lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban quyền
hạn chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định.
Người lãnh đạo không chính thức hay còn gọi lãnh đạo tự nhiên, người lãnh đạo
do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ không quyền hạn chính
thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ giá trị, được người khác lắng nghe thực
hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên y thường được người khác ngưỡng mộ như một
chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân cũng như
xã hội.
2. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo được xem một phương thức hay cách thức giúp cho các
nhà lãnh đạo đưa ra được những bản kế hoạch, phương hướng cũng như đặt ra mục tiêu
thực hiện. Đồng thời thể hiện sự động viên kịp thời với toàn bộ nhân viên cấp dưới.
Dưới góc nhìn từ phía một nhân viên, phong cách lãnh đạo phần lớn sđược biểu
hiện dựa vào các hành động rõ ràng hay ngụ ý từ lãnh đạo của họ. Phong cách lãnh đạo
cũng chính một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả quản của các nhà lãnh
đạo. Bên cạnh đó cũng ảnh hưởng tới tập hợp, thu hút những người điều hành đối với
quá trình thực hiện những mục tiêu tổ chức đề ra. (Nguyễn Thủy Tiên, 2021)
3. Phân loại
3.1. Theo quan niệm truyền thống :
lOMoARcPSD| 36086670
Theo cách phân loại truyền thông chia ra 3 kiểu người lãnh đạo : kiểu
người lãnh đạo độc tài, kiểu người lãnh đạo dân chủ kiểu người lãnh đạo tự
do. Theo đó :
Người lãnh đạo thuộc kiểu độc tài hay “chuyên chế" là người luôn đòi
hỏi cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mình. Bản
thân người lãnh đạo tự tìm hiểu, tự suy nghĩ quyết định tất cc
vấn đề và cho rằng, chỉ có mình mới người có quyền duy nhất được
lựa chọn.
Người lãnh đạo thuộc kiểu dân chủ : người luôn trưng cầu ý kiến
của cấp dưới. Trước khi quyết định làm việc người lãnh đạo dân ch
thường tổ chức hội họp để lấy ý kiến sự trao đổi của mọi người.
Trong mọi trường hợp, người lãnh đạo dân chủ đều chủ tọa
khuyến khích sự tham gia ý kiến của mọi nhân viên.
Người lãnh đạo thuộc kiểu tự do : là người chỉ làm công việc cung cấp
thông tin cho nhân viên. Người lãnh đạo tự do hầu như không tham
gia vào hoạt động của tập thể để cho mọi người phát huy hết khả
năng độc lập, tự điều khiển trong tư duy và hành động của mình, ít có
sự điều hành của người lãnh đạo.
3.2. Theo quan niệm hiện đại
Theo các nhà tâm học Liên (cũ) như V.G Aphanaxesp, Kh.Pôpốp,
Đ.M.Gvixiani trong cuốn "Lao động của người lãnh đạo" đã phân chia thành các
kiểu người lãnh đạo sau:
Kiểu người lãnh đạo độc đoán
Kiểu người lãnh đạo dân chủ
Kiểu người lãnh đạo hành chính
Kiểu người lãnh đạo xã hội tâm lý
Kiểu người lãnh đạo "cách biệt"
Kiểu người lãnh đạo "gần gũi"
Kiểu người lãnh đạo nêu mục tiêu
Kiểu người lãnh đạo ủy quyền…
II. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA PHẠM THANH HƯNG
1. Tiểu sử đầy đủ về PHẠM THANH HƯNG
lOMoARcPSD| 36086670
Phạm Thanh Hưng hay còn được gọi là “shark Hưng” sinh ngày 10 tháng 9 năm 1972.
Hiện nay ông đang sinh sống m việc tại Hà Nội và ông đang giữ chức chủ tịch công
ty cổ phần và phát triển bất động sản thế kỷ CENINVEST đồng thời kiêm phó chủ tịch
hội đồng quản trị CenGroup. Ngoài ra ông còn là một người đàn ông vừa có quyền lực,
vừa có nhiều kiến thức chuyên sâu qua các lĩnh vực như bất động sản, công nghệ thông
tin, khoa học kỹ thuật…Bên cạnh đó, ngoài việc am hiểu về các kiến thức chuyên
sâu thì ông Hưng còn một người lối nói chuyện hài hước, dỏm nhưng trong đó
lại cùng thâm thuý tinh tế. Cho nên điều đó đã khiến cho ông được nhiều người
yêu mến và hâm mộ, không chỉ các bạn trẻ còn có cnhững người đam mê startup
đều muốn học hỏiphát triển từ ông. Mặc dù điểm xuất phát của ông từ dân kỹ thuật
mà ra, nhưng ông lại bén duyên với kinh doanh bất động sản và đặc biệt nhất chính ông
là một trong số ít các doanh nhân đã được đào tạo ở nhiều nơi trên toàn thế giới ở nhiều
lĩnh vực khác nhau như quản lý tổ chức hay về mảng thương mại điện tử.
Khi nhìn vào sự thành công như hiện tại của mỗi người thì bất cứ ai cũng
đều phải trải qua quá trình học tập gian khổ tích y nhiều kinh nghiệm trong đời
sống để đạt được kết quả đó. Và ông Phạm Thanh Hưng cũng không phải ngoại lệ. Qua
đây ta sẽ tìm hiểu về qtrình học tập của ông: tốt nghiệp cử nhân ngành Đúc Nhiệt
luyện tại Đại học Bách khoa Nội, cử nhân ngôn ngữ ngành Tiếng Anh tại Đại học
Ngoại ngữ Hà Nội, được đào tạo tại Trường Quản trị kinh doanh thuộc Viện Công nghệ
Châu Á (Bangkok, Thái Lan), Thạc quản trị kinh doanh MBA quốc tế, học chuyên
ngành quản và chuyển giao công nghệ. Đặc biệt nhất ông một trong những doanh
nhân bất động sản đã được đào tạo tại các trường của Nhật, M, Hàn Quốc, Ấn Độ hay
Singapore về các lĩnh vực quản lý tổ chức và thương mại điện tử.
Ngoài ra ông còn tham gia các chương trình quốc tế như: quản chất lượng toàn diện
tại Hoa Kỳ, quản ng suất chất lượng tại Nhật Bản, khoá Đào tạo thực tập các
công nghệ sản xuất sạch do Inwent, CDG và IFF tổ chức tại Đức, Pháp và Hà Lan, khóa
đào tạo về “Thương mại điện tử" tại Hoa Kỳ, khóa đào tạo “Khái niệm đào tạo 6
Sigma nhằm nâng cao năng suất" tại Ấn Độ, đào tạo về Quản tri thức tham quan
nghiên cứu về thị trường bất động sản các nước trong khu vực Châu Á như Trung Quốc,
Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan.
I.1. Về công việc:
Năm 1996 - 1997, Phạm Thanh Hưng giữ vai trò phụ trách cho hệ thống chất
lượng dịch vụ thuộc phòng Marketing của công ty TOYOTA Motor Vietnam. Năm
1997 - 2004 giữ chức vụ giám đốc phát triển chiến lược, trưởng phòng kinh doanh,
lOMoARcPSD| 36086670
trợ giám đốc trung tâm năng suất Việt Nam. m 2004 - 2005 giữ chức vụ phó
giám đốc công ty cổ phần Sơn Trà (kinh doanh bất động sản). Năm 2005 -2008 giữ
chức vụ chủ tịch công ty Cổ Phần vấn kinh tế đầu EPIC. Năm 2008 Tổng
giám đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Quân Hà Nội.
I.2. Những chức vụ lớn Phạm Thanh Hưng đã và đang làm như:
Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn CenGroup
Tổng giám đốc công ty cổ phần Thẩm định giá Thế k (CENVALUE)
Chủ tịch Hội đồng Quản trị – công ty Cổ phần truyền thông và giải trí Ngôi sao
mới (Sản xuất chương trình Độc quyền khai thác quảng cáo trên kênh VOV
Giao thông)
Chủ tịch, công ty Cổ phần Giá trị gia tăng Bất động sản Thế Kỷ (CEN PLUS)
Chủ tịch, công ty Cổ phần Đầu Phát triển Bất Động Sản Thế kỷ
CENINVEST
Giám đốc – Sàn giao dịch Bất động sản Thế kỷ.
Chắc hẳn bất cứ ai trong chúng ta cũng đều cho rằng với số lượng kiến thức và những
kỹ năng đã tích lũy được trong thời gian dài thì con đường gầy dựng sự nghiệp của ông
sẽ rất bằng phẳng và suôn sẻ? Đó là một suy nghĩ sai lầm! Vì để có được sự thành công
như ngày hôm nay thì ông đã trải qua số những thăng trầm trong sự nghiệp nếm
đủ mọi chua cay, mặn ngọt để có được một sự nghiệp vang dội. Trong những ngày đầu
chập chững bước đi đầu tiên vào con đường khởi nghiệp,
lOMoARcPSD|36086670
ông đã chịu không ít vất vả, khó khăn đôi lúc cảm thấy cô đơn, lạc lõng, ngỡ như tuyệt
vọng khi không một người thân nào bên cạnh san sẻ. Không những vậy, những lúc chật
vật, khó khăn, thiếu thốn, ông m đến nhờ sự giúp đỡ từ họ hàng nhưng đổi lại đó chỉ
những cái lắc đầu, vẫy tay. Ông Phạm Thanh Hưng từng chia sẻ rằng thất bại trong
sự nghiệp của người đàn ông không nằm ở chỗ anh ta thiếu thốn về vật chất mà nguyên
do chính là nằm ở sự phán xét và ánh nhìn của mọi người xung quanh. Dù bất cứ ai khi
thất bại trong sự nghiệp của mình thì sự lạnh nhạt, quay lưng của người thân nỗi sợ
cùng to lớn, điều y sẽ làm họ nảy sinh cảm giác bị khinh thường, tự ti với chính
bản thân mình.
một doanh nhân bề dày về mặt kinh nghiệm trên thương trường, mọi sự thành
công mà Phạm Thanh Hưng đã và đang có được như ngàym nay đều được đánh đổi
bằng rất nhiều biến cố trên con đường y dựng sự nghiệp của chính mình. Vào năm
1992, ông trở thành quản lý chất lượng toàn diện tại Hoa Kỳ. Bố ông ra đi khi ông vừa
26 tuổi, gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Ông phải xoay sở mọi thứ
để lo cho gia đình. Bên cạnh đó còn bị người đời quay lưng, sở kinh doanh của bố
ông gặp không ít khó khăn nhưng may mắn đã mỉm cười với ông khi mọi thứ sau đó
cũng dần được giải quyết ổn thỏa. Từ năm 1996-1997, ông phụ trách hệ thống chất
lượng dịch vụ (Toyota Quality Service - TQS), thuộc phòng Marketing công ty
TOYOTA Motor Vietnam. Đến m 2000, ông quyết định thử sức mình với vai trò mới
là quản lý năng suất tổng hợp ở Nhật Bản. Tháng 11/2000, ông tham gia làm việc “Đào
tạo thực tập các công nghệ sản xuất sạch”, bởi Inwent, CDG, and IFF tại Trung Quốc,
Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan. Vào tháng 6/2001, ông bắt đầu làm việc trong ngành
“Thương mại điện tử” bởi Sở thương mại du lịch tại Hawaii, USA. Tuy nhiên, chỉ
cách sau đó vỏn vẹn 2 tháng ông đã đến Hàn Quốc để bồi dưỡng “Khái niệm và áp dụng
6 Sigma nhằm nâng cao năng suất chất lượng”.
Tháng 5/2002, ông đảm nhận vị trí quản lý tri thức trong tổ chức tại Ấn Độ.
I.3. Hành trình trở thành ông trùm bất động sản Việt
Đối với Phạm Thanh Hưng thì thất bại không phải dấu chấm hết. vậy ông
ngày đêm trau dồi kiến thức k năng với quyết m chinh phục thtrường bất động
sản Việt Nam, mặc dù thời gian y bất động sản vẫn chỉ một thế giới khai, ít ai
biết đến. Và công sức của ông đã được đền đáp xứng đáng. Năm 2004 có thể được coi
lOMoARcPSD| 36086670
10 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự gia nhập vào thị trường bất động sản tiềm năng của
ông Phạm Thanh Hưng, với c chức vquan trọng khác nhau các công ty bất động
sản hàng đầu Việt Nam. Năm 2004, Phạm Thanh Hưng giữ chức vụ Phó tổng giám đốc
chuyên phtrách kinh doanh tài chính về mảng bất đông sản của công t cổ phần
Sơn Trà. Ông còn Trưởng đại diện kinh doanh của công ty bất động sản Phú Thái
kiêm giám đốc thương hiệu Phú Thái Group. m 2005, ông làm việc tại công ty Cổ
phần vấn Kinh tế Hỗ trợ Đầu (EPIC), công ty cổ phần EPIC trí tuệ kinh
doanh với chức vụ là Chủ tịch điều hành. Năm 2008, Shark Hưng trở thành Tổng giám
đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Quân Hà Nôi.
I.4. Phong cách kinh doanh của Shark Phạm Thanh Hưng Đối với
ông Phạm Thanh Hưng mà nói thì bất động sản là một lĩnh vực khó để chinh phục. Bởi
chọn bất động sản để kinh doanh một việc cùng mạo hiểm đối với những ai đang
định thử sức lần đầu cũng như những người đang ý định khởi nghiệp. Trên con đường
sự nghiệp của mình, không ít lần ông gặp khó khăn, bị vấp ngã, mọi thứ dường như sụp
đổ trước mắt. Ông đã từng mt rất nhiều tiền bạc sức lực những chuyến làm ăn
thua lỗ. Do đó ông đã rút ra quan niệm rằng trong môi giới nhà đất thì phải cần rất cần
nhiều kiến thức chuyên môn đánh giá về bất động sản, quy mô, thiết kế hay cả tâm linh
phong thủy. Còn về yếu tố giao tiếp tmình phải cần cố gắng hết sức để khách hàng
của mình thể cảm nhận được sự tận tâm cùng với trách nhiệm của công ty dành cho
họ.
2. Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo.
2.1. Cá tính:
Khi nói về tính của ông thì lẽ câu nói y để lại ấn tượng nhất: "Tôi
người sếp ktính, tôi cầu toàn. Nhưng không khó tính theo kiểu nặng lời hay quát
mắng nhân viên. Trong mười mấy m tập đoàn, nhân viên chưa bao giờ nhìn thấy tôi
cáu hay mắng mỏ nặng lời với họ, hành động nặng lời nhất tôi từng thể hiện ra
không nói gì", Phạm Thanh Hưng chia sẻ. Qua đó ta có thể thấy rằng ông Phạm Thanh
Hưng không chỉ tài giỏi về mặt tài chính, ông còn có tính tình khá hài hước và có nhiều
câu nói khiến người nghe phải trầm trồ, đáng suy ngẫm. Bên cạnh đó ông còn một
người quyết đoán, kiên định bởi ông tin rằng phải tin tưởng với quyết định của mình thì
mới thành công được. Khi làm ở Bộ Khoa học và Công nghệ, ông chuyên về tư vấn và
lOMoARcPSD| 36086670
chuyển giao công nghquản từ nước ngoài để ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt
Nam. Do đó ông tiếp cận được nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện, tiếp xúc với các
chuyên gia đến từ c nước phát triển. Từ đó đã nh thành nên tính quyết đoán, kiên
định của ông như y giờ. Ngoài ra không thể thiếu được sự luôn chủ động: “Chúng ta
chỉ an toàn khi làm chủ cuộc chơi". Bởi vì vùng an toàn i mỗi người cảm thấy thoải
mái nhất. Theo ông ng, mỗi cá nhân đều có vùng an toàn của bản thân nên khi muốn
rời bỏ môi trường dễ chịu để khởi nghiệp bứt phá, họ cần phải tự mở rộng vùng an toàn
của bản thân. Đối với ông thì việc quý trọng thời gian còn ý nghĩa rất quan trọng.
Bên cạnh tưởng kinh doanh lớn, ông còn là con người làm việc cực kỳ nghiêm túc và
có tính kỷ luật cao. Đồng thời ông còn cho rằng, điểm khác nhau giữa lãnh đạo và quản
lý là nhà lãnh đạo ý tưởng, có tầm nhìn xa. Một tầm nhìn xa sẽ giúp ông vạch trước
những chiến ợc hoạt động dài hạn, dự đoán trước những biến động thể xảy ra trong
tương lai để chuẩn bị, tìm cách thích nghi và đón đầu cơ hội. Ngoài ra còn một điều làm
cho Phạm Thanh Hưng đạt được thành công như hiện tại đó chính luôn học hỏi không
ngừng. Ông học để tạo giá trị cho bản thân nhưng cũng là để tăng giá trị tài sản với hình
thành cho doanh nghiệp. Qua việc không ngừng học hỏi, ông đã tích y được nhiều
kiến thức để kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp và theo kịp những thay đổi của thời đại,
bởi vì sức ép cạnh tranh không có chỗ cho cách làm cũ, tư duy cũ. Và học hỏi gần như
đã là bản năng với mỗi người và đối ông với ông Hưng không phải là ngoại lệ.
2.2. Môi trường:
Ngoài việc học tập trong nước ông còn được đào tạo tại các quốc gia phát triển
hàng đầu trên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, ... về các lĩnh vực thương
mại điện tử, quản tổ chức, nghiên cứu thị trường bất động sản từ năm 1998 - 2010.
Ông luôn quan niệm rằng: “Người giỏi thể không giàu, nhưng người giàu thì chắc
chắn phải giỏi thế đừng bao giờ không ngừng học hỏi, ra đời thua người khác cái
còn thể chấp nhận được, nhưng để thua vkiến thức bạn đang tự hạ thấp giá trị
bản thân xuống đi vài bậc”. lẽ đối với ông Phạm Thanh Hưng việc đầu cho bản
thân là khoảng đầu tư không bao giờ là lỗ càng đầu tư thứ chúng ta nhận lại càng giá trị.
Trước khi trở thành pchủ tịch Tập đoàn CenGroup, ông từng làm thuê cho các hãng
xe tên tuổi như Toyota, Fords. Ông chia sẻ: “Những ngày y, Toyota mới lắp ráp có 1/3,
làm sao xe có thể chạy êm, mở cửa nghiêng bao nhiêu độcông việc của tôi”. Rồi ông
lOMoARcPSD| 36086670
12 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
chuyển sang một vài hãng xe ô tô khác, sau khi giã từ công việc cho các hãng xe lớn thì
ông vẫn chưa bén duyên với ngành bất động sản mà ông làm việc cho Bộ Khoa học
Công nghệ, sau đó tích vốn và tự mở công ty riêng nhưng thất bại. Sau này, ông chiêm
nghiệm ra rằng mình có thể không giỏi để m nhưng lại thừa ý ởng, do vậy thay
tự mình thực hiện nó thì ông đã thử đưa ý tưởng giao cho một người khác thực
hiện. Chính cái suy nghĩ này đã tạo tiền đề giúp ông trở thành người đàn ông của
CenGroup bởinăm ấy, ông đã chọn chia sẻ ý tưởng của mình cho một người bạn
người bạn đó chính là ông chủ đã sáng lập ra tập đoàn CenGroup như y giờ. Chính
thời điểm còn m ở Bộ Khoa học và Công nghệ với nhiệm vụ tư vấn, chuyển giao ng
nghệ quản từ nước ngoài để ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nhờ đó
ông được tiếp cận được nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện tiếp xúc với các
chuyên gia đến từ các nước phát triển. Đó quãng thời gian quý u đã giúp cho ông
tích y thêm nhiều kiến thức về quản trị kinh doanh, vi mô, cũng chính những
điều này đã tác động rất lớn đến việc hình thành phong cách lãnh đạo của ông như ngày
hôm nay.
3. Phân tích phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
3.1. Chính sách kinh doanh hợp lý.
"Không dùng thủ thuật để cạnh tranh khách hàng" Phạm Thanh Hưng chia sẻ.
Nếu bạn làm trong một doanh nghiệp, trước hết bạn phải xác định được rằng giá trị của
bản thân mình sẽ m được đóng góp được để doanh nghiệp phát triển. Đây
chính cái khẳng định vị thế chỗ đứng của mình trong doanh nghiệp đó, cũng như
khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu đi làm chỉ nghĩ đơn giản
rằng người ta trả cho mình bao nhiêu tiền, môi trường công ty này phát triển,
tương lai không thì thực sự làm việc sẽ rất áp lực. Vậy nên chất lượng là điều kiện tiên
quyết để tạo nên sự khác biệt. Đến năm 2014 được coi là năm thành công của Hệ thống
Siêu thị dự án Bất động sản STDA với hàng loạt dự án lớn được phân phối thành công
được khách hàng nhiệt tình đón nhận, công ty ông chỉ hành động theo đúng slogan
"Tài sản thực giá trị thực". Tiêu chí của STDA chất lượng niềm tin được đặt lên
hàng đầu, công ty chứng minh bằng công việc, hành động các sản phẩm cụ thể chứ
không chỉ PR, quảng bá. Ngoài ra, một trong những yếu tố giúp
lOMoARcPSD| 36086670
13 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
STDA vượt qua thời kỳ khủng hoảng của thị trường bất động sản đó chính tinh thần
đoàn kết và gắn bó của toàn thể cán bộ công nhân viên của STDA. Có thể nói tại STDA,
mọi người làm hết việc chứ không phải m hết giờ, mỗi nhân tập thể đều nỗ lực
cống hiến hết mình cho sự phát triển bền vững của tập đoàn.
3.2. Chính sách khuyến khích nhân viên.
Đối với ông Hưng việc khuyến khích nhân viên được ông rất chú trọng. Bởi đời
sống tinh thần của nhân viên STDA được quan tâm chăm sóc hàng đầu bằng cách tổ
chức các hoạt động team building, tham quan, nghỉ mát hằng năm nhằm củng cố năng
lượng cho nhân viên sau chặng đường m việc mệt mỏi. Đồng thời tạo nên sự kết nối
gắn kết hơn trong tập thể nhân viên. Ngoài ra với cương vị một nhà lãnh đạo thì
ông cũng phải y dựng được cho mình một đội ngũ nhân sự tận tụy với công việc,
tinh thần hợp tác một mục tiêu chung. Để đạt được điều đó ông đã rất ưu tiên cho
công tác đào tạo, tập huấn nhân viên để tạo ra mt đội ngũ nhân sự biết việc và làm được
việc. Một việc quan trọng hơn nữa của một nhà lãnh đạo giỏi là phải biết tin tưởng giao
việc cho nhân viên. Bởi vậy khi nhân viên làm sai, ông sẽ tạo điều kiện để nhân viên
khắc phục sửa sai. Còn khi đánh giá về nhân viên của mình, ông đánh giá dựa trên
năng lực và kết quả công việc của mỗi người chứ không đánh giá một cách hời hợt.
3.3. Quy tắc uy tín trong kinh doanh.
Đối với tập đoàn CenGroup thì thương hiệu uy tín vẫn liên tục khẳng định
được vị trí trong mọi bối cảnh từ khó khăn đến khởi sắc của ngành bất động sản Việt
Nam, do vậy CenGroup luôn được khách hàng tin ởng, yêu mến sử dụng luôn
đối tác đáng tin cậy để đồng hành. CenGroup mong muốn hiện tại cả tương lai sẽ
trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực bất động sản thông qua sức mạnh liên kết nhân
lực, tài lực và mạng lưới tổ chức. nhân phân phối bất động sản sẽ tạo ra "Tài sản thực
giá trị thực" cho mọi đối tác, nphát triển dán cũng như người tiêu dùng. Tạo nên
một môi trường, không gian làm việc thực sự “Vùng đất tưởng – Land of Dreamers”
từ đó để các nhân viên có được sự tôn trọng và thỏa sức sáng tạo.
3.4. Đưa ra ý tưởng kinh doanh cho người khác.
Trong quá trình khởi nghiệp của bản thân, sau khi đã trải qua nhiều thất bại trên
thương trường thì Phạm Thanh Hưng mới nhận ra rằng ông có thể không giỏi trong
lOMoARcPSD| 36086670
14 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
việc kinh doanh nhưng lại nhiều ý tưởng cho việc phát triển nên ông đã quyết định
đưa ra ý tưởng và giao nó cho người khác thực hiện và chính điều này đã tạo tiền đề cho
sự thành công của CenGroup sau y khi thực tế đã chứng minh được rằng suy nghĩ của
ông Phạm Thanh Hưng đã đúng khi sau hơn 15 năm hoạt động CenGroup đã trở thành
một tập đoàn bất động sản lớn khi sở hữu 5 công ty thành viên nhiều chi nhánh,
văn phòng trên khắp cả nước. Năm 2018, Phạm Thanh Hưng còn được vinh dự lọt Top
100 doanh nhân trẻ tiêu biểu và công ty Cổ phần bất động sản Thế k CenLand đã nhận
được giải thưởng sàn bất động sản xuất sắc nhất của giải thưởng quốc gia bất động sản
Việt Nam. Từ đó ta thể thấy rằng những thất bại trong quá trình khởi nghiệp trong
quá khứ đã giúp ông có thêm nhiều kinh nghiệm và bài học để biết được cách phát triển
theo con đường nào để đạt được thành công như hiện tại.hiện nay, khi đã trở thành
nhân vật tầm ảnh ởng lớn trên thương trường sở hữu khối tài sản khổng lồ nhưng
Phạm Thanh Hưng ng vẫn không thể quên được những ngày tháng khó khăn trước
đó mà ông đã từng trải vì vậy mà ông luôn có những lời khuyên chân thành cùng những
bài học khởi nghiệp dành cho những bạn sinh viên, người lao động ý định khởi nghiệp
thông qua chương trình Thương vụ bạc tỷ Shark Tank Việt Nam.
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CỦA PHẠM THANH HƯNG
1. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng:
Người lãnh đạo đưa ra các yêu cầu cần thiết cho nhân viên phải thực hiện.
Người lãnh đạo đề ra mục tiêu cho cấp dưới thực hiện đồng thời cung cấp
thông tin cho nhân viên mình để cho nhân viên mình tự do sáng tạo hành động. Ít
có sự điều hành từ nhà lãnh đạo.
Người lãnh đạo cần có sự tin tưởng vào khả năng của nhân viên.
“Nếu họ có thể chủ động đưa ra những giải pháp cho vấn đề của họ, thành quả đạt
được với họ càng có ý nghĩa. như vậy họ sẽ cảm thấy họ được quyết định công việc
của mình và bởi vậy khả năng tự quản lý của họ sẽ ngày một phát triển"
1.1. Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 36086670
Cũng như các phong cách lãnh đạo khác, phong cách lãnh đạo tự do cũng có những
ưu điểm riêng biệt:
Khuyến khích sự phát triển của nhân viên. Bởi Phạm Thanh ng - doanh nhân
nổi tiếng với phong cách này rất ít can thiệp vào quyết định của cấp dưới nên việc nhân
viên tham gia các đánh giá phương án, kế hoạch thể giúp cho tổ chức xem xét các
phương án từ nhiều góc độ từ đó sẽ có đầy đủ nhận thức đầy đủ những ưu điểm, nhược
điểm của các phương án. Với phong cách lãnh đạo y trách nhiệm ý thức của mỗi
nhân viên được nâng cao hơn, các cá nhân sẽ giải quyết công việc với tinh thần tự giác.
Khuyến khích cá nhân sáng tạo đổi mới của cấp dưới. Bởi không bị quản
quá nhiều nên các thành viên trong công ty sẽ quyền tham gia vào quyết định các
việc lớn của tổ chức nên khai thác được tính sáng tạo của các nhân,vì thế có nhiều
phương án để lựa chọn khi giải quyết một vấn đề.
Tạo môi trường làm việc “mở”. Mỗi thành viên trong nhóm đều thể đưa ra
những ởng, ý kiến để giải quyết các vấn đề. Cách m việc như vậy của Phạm Thanh
Hưng sẽ tạo cho nhân viên sự thoải mái trong công việc, không bị gò bó, áp lực dẫn đến
hiệu quả công việc có thể sẽ cao hơn.
Mọi người được đóng góp ý kiến. Với cách làm này của ông Phạm Thanh Hưng,
nhân viên sẽ cảm thấy bản thân được tự do trong việc đưa ra quyết định cũng như tạo
môi trường công bằng cho cấp dưới. Một nghiên cứu từ đại học Birmingham trong ng
2 năm trên 20,000 nhân viên, cho thấy rằng những người có quyền tự quyết càng cao thì
tỉ lệ thuận với mức độ hài lòng trong công việc. Qua đó, những nhân viên sẽ cảm thấy
hạnh phúc hơn, năng nổ hơn, sẽ liên tục đóng góp ý kiến giúp cho tập đoàn phát triển.
Nhờ những ưu điểm đó, Phạm Thanh Hưng sẽ có thời gian để tập trung sức lực vào
vấn đề chiến lược, những chiến lược thu hút nhân tài, tuyển dụng nhân sự một cách hiệu
quả để công ty ngày một phát triển và ngày càng thịnh vượng hơn.
1.2. Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm thì phong cách lãnh đạo tự do cũng mang lại những hạn chế
nên nếu các nhân thiếu kiến thức năng thì hiệu quả trong ng việc sẽ không
cao. Một số nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do:
lOMoARcPSD| 36086670
16 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Năng suất lao động không cao. Bởi nếu nhân viên không knăng m việc
nhóm tốt, tinh thần tự giác sẽ khiến công việc bị trì trệ, chệch hướng. Hay đôi khi
trường hợp quá nhiều ý tưởng, sẽ dẫn đến không thống nhất được, thể dẫn đến
mục tiêu chung không hoàn thành. dụ như: nếu Shark ng quá thoải mái với cấp
dưới của mình, nhân viên sẽ ngày càng trở nên không có kỷ luật, trở nên quá dễ dãi với
công việc của chính mình
Khó kiểm soát cấp dưới. Vì người lãnh đạo gần như không quan tâm tới những việc
đang xảy ra dẫn đến không biết được tình hình nội bộ nhân viên. Nếu trong nội bộ
khúc mắc không được giải quyết sẽ khiến những hiểu lầm càng căng thẳng, không
thể tháo bỏ.
Đòi hỏi nhân viên năng lực làm việc với kỹ năng, chuyên môn tốt để được
hiệu quả trong công việc được giao phó từ cấp trên. Nếu sử dụng phong cách này trước
khi nhân viên sẵn sàng cho công việc thì nhân viên sẽ có cảm giác bị bỏ rơi.
Người lãnh đạo thường buông i quyền lực, thậm chí thể dẫn đến việc cấp
dưới lấn át quyền lực. Nếu ở mức độ tồi tệ nhất, người lãnh đạo mang phong cách này
sẽ thể hiện sự ỷ lại trong công việc hoặc thậm chí né tránh trách nhiệm. Khi đó nhà lãnh
đạo sẽ không phát huy được hết vai trò của mình.
2. Giải pháp cho nhược điểm:
Nêu mục tiêu, thời gian hoàn thành để tránh tình trạng công việc bị trì trệ,
đọng.
Phạm Thanh Hưng cũng nên tham gia một vài hoạt động của cấp dưới hay tổ chức
những buổi tiệc nhỏ để phát triển mối quan hệ giữa sếp - nhân viên kịp thời nắm
những khúc mắc giữa nội bộ để có những cách khắc phục hợp lý.
Với những nhân viên mới chưa nhiều kinh nghiệm, thì tốt hơn hết người lãnh
đạo – mà cụ thể là Phạm Thanh Hưng nên thay bằng phương pháp khác. Khi các thành
viên đã có nhiều kinh nghiệm thì quay lại phong cách lãnh đạo tự do.
Cần áp dụng nguyên tắc “Trong nhu ơng” - thoải mái nhưng vẫn cứng rắn.
Bởi nếu để nhân viên quá tự do sẽ dẫn đến việc lời nói của người lãnh đạo giảm mất
trọng lượng đối với cấp dưới, có thể bị nhân viên lấn át.
lOMoARcPSD| 36086670
3. Bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng:
Luôn tin tưởng và trao quyền cho nhân viên cấp dưới. Với cương vị của Phạm
Thanh Hưng thì ông xây dựng cho mình một đội ngũ nhân sự tận tụy với công việc, có
tinh thần hợp tác mục tiêu chung. Để đạt được điều đó, ông rất ưu tiên cho công
tác đào tạo, tập huấn nhân viên để tạo ra một đội ngũ nhân sự biết việc làm được việc.
Với việc tin tưởng nhân viên sẽ tạo cho họ cảm thấy bản thân mình được tin cậy, tín
nhiệm do đó họ sẽ cống hiến hết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời
phát huy sức mạnh tinh thần đoàn kết của tập thể.
Coi nhân sự tài sản đặc biệt. tập đoàn kinh doanh đầu bất động sản
hàng đầu Việt Nam, với số lượng nhân sự giai đoạn lên tới hơn 3.000 người. Chính
vậy, CenGroup luôn đề cao vai trò của nhân sự coi đây tài sản quan trọng của
doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng cho nhân sự, cũng như giúp nhân sự hiểu
chung bước đi cùng doanh nghiệp, Ban Lãnh đạo Tập đoàn CenGroup đặc biệt quan m
tới công tác đào tạo nội bộ coi đây là “keyword” để giữ chân phát hiện nhân tài.
Từ đó, tạo cho nhân viên cảm giác an toàn, hcảm thấy bản thân được coi trọng sẽ
nỗ lực đóng góp hơn cho doanh nghiệp.
Cho nhân viên quyền tự quản. CenGroup có thành công nhờ vào việc công ty
cho nhân viên quyền tự chủ cao. Từ đó, cho phép nhân viên đảm đương toàn bộ dự án
của mình m việc với hiệu quả cao nhất. Minh chứng ràng nhất CenGroup đã
phát triển từ doanh nghiệp mua quyền chuyển nhượng thương hiệu đến khi trở thành
một nhà cung cấp dịch vụ trọn gói từ đầu tư, khai thác, thuê và cho thuê lại, tư vấn, tiếp
thị và thẩm định bất động sản. Theo báo cáo tài chính của CenLand, kết quả kinh doanh
trong quý I/2021 của CenLand đạt con số ấn tượng, vượt cao so với cùng kỳ năm ngoái,
gần bằng doanh thu của cả năm 2020. Cụ thể, doanh thu hợp nhất quý I 2.040,8 tỷ
đồng, hoàn thành 40,8% kế hoạch năm. Lợi nhuận sau thuế của đơn vị này cũng tăng k
lục, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý I/2021 122,6 tđồng, hoàn thành 30,1% kế hoạch
của năm. So với cùng kỳ m ngoái, doanh thu thuần của CenLand tăng 656,7%, lợi
nhuận sau thuế tăng 190,2%.
Đặt mình vào vị trí của nhân viên. Đối với những nhân viên mới bước vào môi
trường doanh nghiệp, kinh nghiệm còn chưa thật sự dày dặn thì người lãnh đạo, cụ thể
lOMoARcPSD| 36086670
18 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Phạm Thanh Hưng phải cần phải đặt mình vào vị trí của nhân viên đthể thấu hiểu,
đồng cảm. Người nh đạo không chỉ người giao công việc mà còn là một người đồng
hành, là người đưa ra định hướng, lối đi, phong cách làm việc phù hợp và hiệu quả cho
nhân viên của mình.
Người lãnh đạo phải không ngừng trau dồi tri thức. Như Phạm Thanh Hưng
con đường học vấn của ông vô cùng rộng lớn, được đào tạo cả trên trường Quốc tế chứ
không riêng gì ở Việt Nam. Chính ông cũng từng nói: “Học vấn sẽ không bao giờ là cạn
kiệt, kiến thức sẽ mang lại cho ta nhiều thành công trong tương lai.” Việc người lãnh
đạo không ngừng trau dồi kiến thức sẽ tránh trường hợp cấp dưới lấn át, qua mặt.
4. So sánh với nhà lãnh đạo khác đối lập với phong cách lãnh đạo tự do:
Bên cạnh phong cách lãnh đạo tự do, phong cách lãnh đạo độc tài cũng được một
số nhà lãnh đạo lựa chọn để điều hành doanh nghiệp. Việc so sánh với nhà lãnh đạo độc
đoán nổi tiếng đối lập với phong cách lãnh đạo tự do nhằm làm nổi bật nét riêng trong
phong cách lãnh đạo củaPhạm Thanh Hưng. Khi so nh Steve Jobs vị cựu chủ tịch
của tập đoàn Apple danh tiếng và Phạm Thanh Hưng – chủ tịch công ty cổ phần và phát
triển bất động sản thế k CENINVEST. chính phó chủ tịch hội đồng quản trị
CenGroup, thể thấy cả hai đều những nhà lãnh đạo tài ba mang phong cách khác
nhau nhưng đều mang tới những thành công cho doanh nghiệp của mình.
Có một câu nói liên quan đến Steve Jobs "Dân chủ không tạo nên những sản phẩm
tuyệt vời. Để làm được điều đó các anh cần một nhà độc tài thông thái". Với Steve Jobs,
ông dường như đồng tình với câu nói y ông lựa chọn cho mình một phong cách
lãnh đạo duy nhất, đó phong cách lãnh đạo độc đoán. Đây phong cách không mấy
được lòng đông đảo mọi người. Nhưng lại được một người tài ba như Steve Jobs áp
dụng trở thành một huyền thoại. Bằng chứng cho thấy, qua 12 năm Apple với cương
vị giám đốc điều hành, Apple đã tạo ra những sản phẩm cùng tuyệt vời như Iphone,
Imac, Macbook...
Sau đây là một số ưu điểm, nhược điểm trong phong cách nh đạo độc đoán của
Steve Jobs. Qua đó thấy được nét riêng biệt trong phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh
Hưng và Steve Jobs:
4.1. Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 36086670
Độc đoán nhưng phù hợp. Có thể nói, ở một môi trường nhiều người tài giỏi và
cái tôi của ai cũng rất cao thì phong cách lãnh đạo của Steve Jobs rất thích hợp. Sự
độc đoán của ông sẽ giúp đưa ra những quyết định dứt khoát, nhanh chóng. Về phía
những người công nhân viên thì có được sự tập trung tư tưởng tối đa làm việc.
Tạo được áp lực cần thiết đối với cấp dưới. Phong cách lãnh đạo độc tài của
ông chủ Apple đã tạo ra những áp lực cần thiết để nhân viên của ông hoàn thành công
việc đúng thời hạn và lúc nào cũng cố gắng để mang lại những thành quả tốt.
Kiểm soát chặt chẽ được những nhân viên cấp dưới của mình.
Hạn chế sự trì trệ. Với phong cách nh đạo y, người đứng đầu sẽ tự mình
vạch ra kế hoạch tối ưu nhất và yêu cầu các thành viên thực hiện theo chỉ thị của mình.
Nhờ vậy, ngăn chặn các doanh nghiệp hoặc dự án bị trì trệ do tổ chức kém hoặc thiếu
sự thống nhất.
4.2. Nhược điểm:
Mỗi phong cách lãnh đạo đều những ưu nhược điểm riêng phong cách
lãnh đạo của Steve Jobs cũng không ngoại lệ.
Không thể phát huy tối đa được những tiềm năng, sáng kiến hay của nhân
viên của mình.
Áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác. Ông không cần phải hỏi ý kiến ai,
điều này khiến nhiều lần ông làm cho mọi người vào những hoàn cảnh bất ngờ. Sự
ra đời của chiếc máy iMac 1997 chính là minh chứng cho sự độc đoán của ông.
Dễ khiến mất lòng người khác. Việc liên tục áp đặt suy nghĩ của mình cho người
khác sẽ khiến cho nhân viên khó chịu và bất mãn vì ý kiến của họ không được tôn
trọng.
Tạo áp lực lớn gây stress. Việc đòi hỏi quá khắt khe vào khả năng của người
khác sẽ tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho cấp dưới. Không khí làm việc lúc nào cũng
đầy căng thẳng, hiệu quả làm việc bị giảm sút đáng kể. Tạo không khí ngột
ngạt, bức bối cho nhân viên.
Qua sự so sánh giữa hai phong cách lãnh đạo của ông Phạm Thanh Hưng và
Steve Jobs, ta thấy được rõ ưu điểm và nhược điểm của hai loại phong cách. Vậy để có
được hiệu suất công việc lớn nhất, Phạm Thanh Hưng một nhà lãnh đạo Việt Nam
nổi tiếng nói riêng và thế hệ trẻ chúng ta nói riêng, cần phải dung hòa và kết hợp giữa
lOMoARcPSD| 36086670
20 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
những phong cách lãnh đạo lại với nhau, chúng ta không nên quá nghiêng về phong
cách lãnh đạo tự do cũng như là phong cách lãnh đạo độc tài. Mỗi phong cách đều có
mặt ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Nếu như ở phong cách lãnh đạo độc tài, nhược
điểm nhiều nhất của nó là có thể tạo nên một môi trường ngột ngạt, bức bối cho nhân
viên thì lợi thế của phong cách lãnh đạo tự do đó là cấp dưới được tự do trưng cầu ý
kiến. Vì thế hãy là nhà lãnh đạo thông minh, linh hoạt, ứng biến với mọi hoàn cảnh,
ứng biến với xu thế, thị trường lao động, các kiểu nhân sự để có cách thức điều chỉnh
sao cho hợp lý nhất.
Ví dụ đối với những công ty có văn hóa doanh nghiệp, không khí trì trệ, ù lì, nhân
viên trở nên quá thụ động với công việc, chúng ta cũng phải nên mở lòng, tạo điều
kiện cho thành viên trong doanh nghiệp phát huy được hết những thế mạnh tiềm tàng
của mình, cho họ được tìm thấy niềm vui trong công việc và cống hiến hết mình trong
công việc. Ngược lại, với những công ty có văn hóa doanh nghiệp năng động, thích
được sáng tạo, nhân viên luôn chủ động tìm kiếm những cơ hội cho mình phát triển
hơn nữa, bên cạnh những phút giây mở lòng, thoải mái với nhân viên, những nhà lãnh
đạo cần phải có cho mình những nguyên tắc riêng, những mức k luật riêng đối với
những nhân viên không hoàn thành công việc hoặc sai hạn nộp. Vì thế mỗi nhà lãnh
đạo cần có cho mình một tinh thần tỉnh táo, chọn lọc k càng, bởi không có phương
pháp lãnh đạo tốt nhất chỉ có những người lãnh đạo tài ba biết sử dụng đúng cách và
đúng hoàn cảnh, thời điểm.
KẾT LUẬN
Qua sự tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của ông Phạm Thanh Hưng ở trên thì ta
mới thấy được nhà lãnh đạo luôn là người trực tiếp ảnh hưởng dẫn dắt mọi hoạt động
của từng nhân hay một nhóm người đi đến sự thành công to lớn. Từ đó ta mới thấy
được phong cách lãnh đạo đóng vai trò rất quan trọng và việc sử dụng phong cách lãnh
đạo nào đều phải tùy thuộc vào cá tính hay sự trải nghiệm của người đó trong từng hoàn
cảnh và môi trường lãnh đạo. Bởi vì mỗi phong cách lãnh đạo đều có những ưu điểm và
nhượt điểm nổi bật riêng biệt nên mỗi nhà lãnh đạo cần phải phải áp dụng linh hoạt,
khéo léo nhịp nhàng mới thể đem lại thành công cho bản thân. Và ông Phạm Thanh
Hưng đã chọn cho mình phong cách lãnh đạo tự do để điều hành các công ty của mình,
nổi bật nhất chính là tập đoàn Bất động sản CenGroup và chính phong cách đó của ông
đã mang lại sự thành công to lớn như hiện nay.
lOMoARcPSD|36086670
Với việc sở hữu nhiều công ty bất động sản lớn như hiện nay thì ta mới thấy được
tại sao ông được mệnh danh ông trùm bất động sản Việt Nam. Đặc biệt phải nói
đến tầm nhìn chiến lược rộng lớn và hiệu quả của ông khi ông đang nắm giữ, điều hành
nhiều công ty nổi tiếng về bất động sản. Bên cạnh đó nhờ vào tài lãnh đạo phong
cách kinh doanh của mình ông đã y dựng nên nền tảng khách hàng lớn mạnh
góp phần tăng trưởng mạnh cho thị trường bất động sản Việt Nam.
Qua đó, việc lãnh đạo một nhiệm vụ khó khăn nan giải mỗi nhà lãnh đạo
đều muốn tìm ra phong cách phù hợp để làm được tốt. Nhưng mỗi phong cách lãnh đạo
khi được sử dụng riêng lẻ không kết hợp lâu dài một cách nhuần nhuyễn thì sẽ không
mang lại hiệu quả cao. vậy mỗi phong cách lãnh đạo đều ưu điểm, nhược điểm
riêng của mình được sử dụng y vào cá tính, hoàn cảnh, môi trường lãnh đạo khác
nhau. Bên cạnh đó nhà lãnh đạo cần phải áp dụng một cách linh hoạt, khéo léo mới
thể mang lại sự thành công và hiệu quả cao nhất.
Tài Liệu Tham Khảo
Khái niệm lãnh đạo https://tieuluan.info/tiu-lun-mn-qun-tr-hc.html?page=4
Phân loại phong cách lãnh đạo PTIT_Tamlyquanly
Nguyễn Thủy Tiên. (2021). khái niệm phong cách lãnh đạo. khoaluantotnghiep, 1.
Phạm Kim Oanh. (2021). khái niệm lãnh đạo. luathoangphi, 1.
Cen Land (CRE): Doanh thu lợi nhuận kỉ lục, vững vàng vị thế dẫn đầu. (2021b,
April 20). Cengroup. Retrieved December 26, 2021, from https://cengroup.vn/2/tintuc-
cen/cen-land-cre-doanh-thu-va-loi-nhuan-ki-luc-vung-vang-vi-the-dan-dau-7285 Cen
Group - Nơi có môi trường làm việc lý tưởng, điểm đến của nhân tài Việt. (2019,
October 31). Cengroup. Retrieved December
26, 2021, from https://www.cengroup.vn/2/tin-tuc-
cen/cengroup-noi-co-moi-truong-lam-viec-lytuong-diem-den-cua-nhan-tai-viet-
n6945.html
Hoàng Minh,16/12/2020,Shark Hưng là ai ? Tất tần tật về Phạm Thanh Hưng,Nguồn
https://typhukhôngdo.vn/shark-hung-la-ai-tat-tan-tat-ve-pham-
thanhhung/#1_Hoc_Van
28/09/2021, Shark Phạm Thanh Hưng - tiểu sử, thông tin và những câu nói truyền cảm
hứng Nguồn:https://cenacademy.vn/shark-pham-thanh-hung/
#7 THÔNG TIN CẦN BIẾT VỀ PHẠM THANH HƯNG (SHARK HƯNG) Nguồn:
lOMoARcPSD|36086670
22 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
https://www.tapdoantrananh.com.vn/ho-so-doanh-nhan/7-thong-tin-can-biet-ve-
phamthanh-hung-shark-hung
Tố Uyên,Shark Hưng - Từ nhân viên kinh doanh ô đến ông trùm bất động sản
Việt,08/12/2020,Nguồn:https://vietnambusinessinsider.vn/ho-so-doanh-nhan-
sharkhung-tu-nhan-vien-kinh-doanh-o-to-den-ong-trum-bat-dong-san-viet-
a17857.html Shark Hưng & Con đường thành công của Phạm Thanh Hưng Nguồn:
https://danhkhoireal.vn/shark-pham-thanh-hung-la-ai-con-duong-thanh-cong-
cuapham-thanh-hung/
Nguyễn Cường, 01/09/2019 hội cho ai: Giám khảo Phạm Thanh Hưng: Tôi
người sếp khó tính” Nguồn: https://vnmedia.vn/van-hoa/201909/co-hoi-cho-ai-giam-
khao-pham-thanh-hung-toi-la-nguoi-sep-kho-tinh-639398/
Cá tính hình thành phong cách kinh doanh https://dntquangninh.vn/bai-viet/shark-
hung-cung-nhau-hoc-de-tao-nen-tri-thucdoanh-nghiep.html Khuyến khích nhân viên
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-doanh-nghiep/cengroup-noi-co-moi-truong-lam-
viecly-tuong-diem-den-cua-nhan-tai-viet-314645.html Sự uy tín trong kinh doanh
https://cengroup.vn/2/tin-tuc-cen/nhung-giai-thuong-danh-gia-trong-thap-ki-
chinhphuc-thi-truong-n6235.html Phong cách kinh doanh shark Hưng
https://doanhnghiepvn.vn/doanh-nhan-pham-thanh-hung-khong-dung-thu-thuat-
decanh-tranh-khach-hang-d19515.html Nghiên cứu của đại học Birmingham
https://www.nbcnews.com/better/careers/research-says-secret-being-happy-
workn762926
lOMoARcPSD| 36086670
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
--------------------------------------------- TIỂU LUẬN
Môn học: TÂM LÝ QUẢN LÝ Đề tài:
PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA PHẠM THANH HƯNG 1 | P a g e lOMoAR cPSD| 36086670
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................4 I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO............................................5
1.
Lãnh đạo.........................................................................................................6 2.
Phong cách lãnh đạo.......................................................................................6 3.
Phân loại..........................................................................................................7 3.1.
Theo quan niệm truyền thống :..................................................................7 3.2.
Theo quan niệm hiện đại............................................................................7
II. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA PHẠM THANH HƯNG....8 1.
Tiểu sử đầy đủ về PHẠM THANH HƯNG..................................................8 1.1.
Về công việc:.............................................................................................9 1.2.
Những chức vụ lớn Phạm Thanh Hưng đã và đang làm như:....................9 1.3.
Hành trình trở thành ông trùm bất động sản Việt.....................................10 1.4.
Phong cách kinh doanh của Shark Phạm Thanh Hưng.............................11
2. Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo.....................................................11
2.1. Cá tính:..........................................................................................................11
2.2. Môi trường:...................................................................................................12
3. Phân tích phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng................................13
3.1. Chính sách kinh doanh hợp lý.......................................................................13
3.2. Chính sách khuyến khích nhân viên..............................................................14
3.3. Quy tắc uy tín trong kinh doanh....................................................................14
3.4. Đưa ra ý tưởng kinh doanh cho người khác..................................................14
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CỦA PHẠM THANH HƯNG...................................................................................15 1.
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng:..........15 1.1.
Ưu điểm:..................................................................................................16 1.2.
Nhược điểm:............................................................................................17
2. Giải pháp cho nhược
điểm:...............................................................................17 lOMoARcPSD| 36086670
3. Bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh
Hưng:...............................18
4. So sánh với nhà lãnh đạo khác đối lập với phong cách lãnh đạo tự do:........19
KẾT LUẬN................................................................................................................22
Tài Liệu Tham Khảo.................................................................................................22 lOMoAR cPSD| 36086670 LỜI MỞ ĐẦU
Có bao giờ bạn tự hỏi rằng “Yếu tố tất yếu và quan trọng nhất để góp phần tạo
nên sự thành công của một tập đoàn hay một tổ chức đó là gì không?” Nếu đáp án của
bạn ở đây là nhà lãnh đạo thì xin chúc mừng đó chắc chắn là đáp án chính xác. Từ xưa
đến nay dù từ thời nguyên thuỷ hay thời đại công nghệ 4.0 thì nhà lãnh đạo luôn đóng
một vai trò hết sức quan trọng trong khoa học cả về tổ chức và nhân sự. Nhà lãnh đạo
là người trực tiếp ảnh hưởng và dẫn dắt điều phối mọi hành vi, hoạt động của từng cá
nhân hay nhóm người nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay có 3 phong cách lãnh đạo chủ yếu đã và đang được
các nhà lãnh đạo áp dụng trong việc quản lý và gây sức ảnh hưởng đến người khác đó
là: dân chủ, độc đoán và tự do. Mỗi phong cách lãnh đạo đều tạo nên cho mình một nét
đặc trưng riêng, một phong thái lãnh đạo riêng từ đó tạo nên bản chất riêng của mỗi
phong cách lãnh đạo. Trong đó thì ông Phạm Thanh Hưng nổi bật lên như một hình mẫu
tiêu biểu về phong cách lãnh đạo tự do trong thời đại hội nhập công nghệ mới. Bằng
chính tài năng và năng lực của bản thân ông đã đưa tập đoàn Bất động sản Cengroup
lên một tầm cao mới. Vậy phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng có những
đặc điểm gì? Cụ thể ra sao và như thế nào đã giúp cho tập đoàn Bất động sản Cengroup
khẳng định được vị thế của riêng mình trên thị trường bất động sản đầy tính cạnh tranh
và khốc liệt tại Việt Nam? Điều đáng để chúng ta học hỏi ở đây là gì? Xuất phát từ
những vấn đề cần được giải đáp đã đặt ra trên vì vậy nhóm đã xây dựng tiểu luận với đề
tài: “Phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng”. Bài tiểu luận của chúng em có kết cấu 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo.
Phần 2: Phân tích về phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
Phần 3: Nhật xét, đánh giá và bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
Trong bài tiểu luận này do trình độ kiến thức còn hạn hẹp và chưa sâu rộng. Đây cũng
là bài tiểu luận đầu tiên của chúng em nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng
em rất mong cô có thể cảm thông và góp ý thêm để từ đó nhóm chúng em có thể tiếp
tục hoàn thiện hơn nữa bài tiểu luận của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn. I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1. Lãnh đạo lOMoAR cPSD| 36086670
Lãnh đạo là một quá trình mà một người có vai trò dẫn đầu, định hướng cho
những cá nhân trong tập thể làm điều đúng đắn, xây dựng tập thể gắn kết, hoạt động
nhịp nhàng để cùng phát triển đạt được mục tiêu chung. (Phạm Kim Oanh, 2021)
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của một cá nhân hoặc một
nhóm, nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thể nhất định. Lãnh đạo là khả
năng lôi cuốn người khác đi theo mình, là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công
việc bằng cách quan tâm cả hai. Ngoài ra lãnh đạo còn là khả năng thuyết phục và gây
ảnh hưởng lên người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác,
lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội
ngũ và động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn.
Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh
đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là người
lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban quyền
hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định.
Người lãnh đạo không chính thức hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh đạo
do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ không có quyền hạn chính
thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và thực
hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng mộ như một
chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân cũng như xã hội.
2. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo được xem là một phương thức hay cách thức giúp cho các
nhà lãnh đạo đưa ra được những bản kế hoạch, phương hướng cũng như đặt ra mục tiêu
thực hiện. Đồng thời thể hiện sự động viên kịp thời với toàn bộ nhân viên cấp dưới.
Dưới góc nhìn từ phía một nhân viên, phong cách lãnh đạo phần lớn sẽ được biểu
hiện dựa vào các hành động rõ ràng hay ngụ ý từ lãnh đạo của họ. Phong cách lãnh đạo
cũng chính là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả quản lý của các nhà lãnh
đạo. Bên cạnh đó cũng ảnh hưởng tới tập hợp, thu hút những người điều hành đối với
quá trình thực hiện những mục tiêu tổ chức đề ra. (Nguyễn Thủy Tiên, 2021) 3. Phân loại 3.1.
Theo quan niệm truyền thống : lOMoAR cPSD| 36086670
Theo cách phân loại truyền thông chia ra 3 kiểu người lãnh đạo : kiểu
người lãnh đạo độc tài, kiểu người lãnh đạo dân chủ và kiểu người lãnh đạo tự do. Theo đó :
• Người lãnh đạo thuộc kiểu độc tài hay “chuyên chế" là người luôn đòi
hỏi cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mình. Bản
thân người lãnh đạo tự tìm hiểu, tự suy nghĩ và quyết định tất cả các
vấn đề và cho rằng, chỉ có mình mới là người có quyền duy nhất được lựa chọn.
• Người lãnh đạo thuộc kiểu dân chủ : là người luôn trưng cầu ý kiến
của cấp dưới. Trước khi quyết định làm việc gì người lãnh đạo dân chủ
thường tổ chức hội họp để lấy ý kiến và sự trao đổi của mọi người.
Trong mọi trường hợp, người lãnh đạo dân chủ đều là chủ tọa và
khuyến khích sự tham gia ý kiến của mọi nhân viên.
• Người lãnh đạo thuộc kiểu tự do : là người chỉ làm công việc cung cấp
thông tin cho nhân viên. Người lãnh đạo tự do hầu như không tham
gia vào hoạt động của tập thể mà để cho mọi người phát huy hết khả
năng độc lập, tự điều khiển trong tư duy và hành động của mình, ít có
sự điều hành của người lãnh đạo. 3.2.
Theo quan niệm hiện đại
Theo các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) như V.G Aphanaxesp, Kh.Pôpốp,
Đ.M.Gvixiani trong cuốn "Lao động của người lãnh đạo" đã phân chia thành các
kiểu người lãnh đạo sau:
• Kiểu người lãnh đạo độc đoán
• Kiểu người lãnh đạo dân chủ
• Kiểu người lãnh đạo hành chính
• Kiểu người lãnh đạo xã hội – tâm lý
• Kiểu người lãnh đạo "cách biệt"
• Kiểu người lãnh đạo "gần gũi"
• Kiểu người lãnh đạo nêu mục tiêu
• Kiểu người lãnh đạo ủy quyền… II.
PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA PHẠM THANH HƯNG
1. Tiểu sử đầy đủ về PHẠM THANH HƯNG lOMoAR cPSD| 36086670
Phạm Thanh Hưng hay còn được gọi là “shark Hưng” sinh ngày 10 tháng 9 năm 1972.
Hiện nay ông đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội và ông đang giữ chức chủ tịch công
ty cổ phần và phát triển bất động sản thế kỷ CENINVEST đồng thời kiêm phó chủ tịch
hội đồng quản trị CenGroup. Ngoài ra ông còn là một người đàn ông vừa có quyền lực,
vừa có nhiều kiến thức chuyên sâu qua các lĩnh vực như bất động sản, công nghệ thông
tin, khoa học và kỹ thuật…Bên cạnh đó, ngoài việc am hiểu về các kiến thức chuyên
sâu thì ông Hưng còn là một người có lối nói chuyện hài hước, dí dỏm nhưng trong đó
lại vô cùng thâm thuý và tinh tế. Cho nên điều đó đã khiến cho ông được nhiều người
yêu mến và hâm mộ, không chỉ các bạn trẻ mà còn có cả những người đam mê startup
đều muốn học hỏi và phát triển từ ông. Mặc dù điểm xuất phát của ông từ dân kỹ thuật
mà ra, nhưng ông lại bén duyên với kinh doanh bất động sản và đặc biệt nhất chính ông
là một trong số ít các doanh nhân đã được đào tạo ở nhiều nơi trên toàn thế giới ở nhiều
lĩnh vực khác nhau như quản lý tổ chức hay về mảng thương mại điện tử.
Khi nhìn vào sự thành công như hiện tại của mỗi người thì bất cứ ai cũng
đều phải trải qua quá trình học tập gian khổ và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong đời
sống để đạt được kết quả đó. Và ông Phạm Thanh Hưng cũng không phải ngoại lệ. Qua
đây ta sẽ tìm hiểu về quá trình học tập của ông: tốt nghiệp cử nhân ngành Đúc Nhiệt
luyện tại Đại học Bách khoa Hà Nội, cử nhân ngôn ngữ ngành Tiếng Anh tại Đại học
Ngoại ngữ Hà Nội, được đào tạo tại Trường Quản trị kinh doanh thuộc Viện Công nghệ
Châu Á (Bangkok, Thái Lan), Thạc sĩ quản trị kinh doanh MBA quốc tế, học chuyên
ngành quản lý và chuyển giao công nghệ. Đặc biệt nhất ông là một trong những doanh
nhân bất động sản đã được đào tạo tại các trường của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ hay
Singapore về các lĩnh vực quản lý tổ chức và thương mại điện tử.
Ngoài ra ông còn tham gia các chương trình quốc tế như: quản lý chất lượng toàn diện
tại Hoa Kỳ, quản lý năng suất chất lượng tại Nhật Bản, khoá Đào tạo và thực tập các
công nghệ sản xuất sạch do Inwent, CDG và IFF tổ chức tại Đức, Pháp và Hà Lan, khóa
đào tạo về “Thương mại điện tử" tại Hoa Kỳ, khóa đào tạo “Khái niệm và đào tạo 6
Sigma nhằm nâng cao năng suất" tại Ấn Độ, đào tạo về Quản lý tri thức và tham quan
nghiên cứu về thị trường bất động sản các nước trong khu vực Châu Á như Trung Quốc,
Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan.
I.1. Về công việc:
Năm 1996 - 1997, Phạm Thanh Hưng giữ vai trò phụ trách cho hệ thống chất
lượng dịch vụ thuộc phòng Marketing của công ty TOYOTA Motor Vietnam. Năm
1997 - 2004 giữ chức vụ giám đốc phát triển chiến lược, trưởng phòng kinh doanh, lOMoAR cPSD| 36086670
trợ lý giám đốc trung tâm năng suất Việt Nam. Năm 2004 - 2005 giữ chức vụ phó
giám đốc công ty cổ phần Sơn Trà (kinh doanh bất động sản). Năm 2005 -2008 giữ
chức vụ chủ tịch công ty Cổ Phần tư vấn kinh tế và đầu tư EPIC. Năm 2008 Tổng
giám đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Quân Hà Nội. I.2.
Những chức vụ lớn Phạm Thanh Hưng đã và đang làm như:
• Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn CenGroup
• Tổng giám đốc – công ty cổ phần Thẩm định giá Thế kỷ (CENVALUE)
• Chủ tịch Hội đồng Quản trị – công ty Cổ phần truyền thông và giải trí Ngôi sao
mới (Sản xuất chương trình và Độc quyền khai thác quảng cáo trên kênh VOV Giao thông)
• Chủ tịch, công ty Cổ phần Giá trị gia tăng Bất động sản Thế Kỷ (CEN PLUS)
• Chủ tịch, công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất Động Sản Thế kỷ – CENINVEST
• Giám đốc – Sàn giao dịch Bất động sản Thế kỷ.
Chắc hẳn bất cứ ai trong chúng ta cũng đều cho rằng với số lượng kiến thức và những
kỹ năng đã tích lũy được trong thời gian dài thì con đường gầy dựng sự nghiệp của ông
sẽ rất bằng phẳng và suôn sẻ? Đó là một suy nghĩ sai lầm! Vì để có được sự thành công
như ngày hôm nay thì ông đã trải qua vô số những thăng trầm trong sự nghiệp và nếm
đủ mọi chua cay, mặn ngọt để có được một sự nghiệp vang dội. Trong những ngày đầu
chập chững bước đi đầu tiên vào con đường khởi nghiệp, lOMoARcPSD| 36086670
ông đã chịu không ít vất vả, khó khăn đôi lúc cảm thấy cô đơn, lạc lõng, ngỡ như tuyệt
vọng khi không một người thân nào bên cạnh san sẻ. Không những vậy, những lúc chật
vật, khó khăn, thiếu thốn, ông tìm đến nhờ sự giúp đỡ từ họ hàng nhưng đổi lại đó chỉ
là những cái lắc đầu, vẫy tay. Ông Phạm Thanh Hưng từng chia sẻ rằng thất bại trong
sự nghiệp của người đàn ông không nằm ở chỗ anh ta thiếu thốn về vật chất mà nguyên
do chính là nằm ở sự phán xét và ánh nhìn của mọi người xung quanh. Dù bất cứ ai khi
thất bại trong sự nghiệp của mình thì sự lạnh nhạt, quay lưng của người thân là nỗi sợ
vô cùng to lớn, điều này sẽ làm họ nảy sinh cảm giác bị khinh thường, tự ti với chính bản thân mình.
Là một doanh nhân có bề dày về mặt kinh nghiệm trên thương trường, mọi sự thành
công mà Phạm Thanh Hưng đã và đang có được như ngày hôm nay đều được đánh đổi
bằng rất nhiều biến cố trên con đường gây dựng sự nghiệp của chính mình. Vào năm
1992, ông trở thành quản lý chất lượng toàn diện tại Hoa Kỳ. Bố ông ra đi khi ông vừa
26 tuổi, gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Ông phải xoay sở mọi thứ
để lo cho gia đình. Bên cạnh đó còn bị người đời quay lưng, cơ sở kinh doanh của bố
ông gặp không ít khó khăn nhưng may mắn đã mỉm cười với ông khi mọi thứ sau đó
cũng dần được giải quyết ổn thỏa. Từ năm 1996-1997, ông phụ trách hệ thống chất
lượng dịch vụ (Toyota Quality Service - TQS), thuộc phòng Marketing công ty
TOYOTA Motor Vietnam. Đến năm 2000, ông quyết định thử sức mình với vai trò mới
là quản lý năng suất tổng hợp ở Nhật Bản. Tháng 11/2000, ông tham gia làm việc “Đào
tạo và thực tập các công nghệ sản xuất sạch”, bởi Inwent, CDG, and IFF tại Trung Quốc,
Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan. Vào tháng 6/2001, ông bắt đầu làm việc trong ngành
“Thương mại điện tử” bởi Sở thương mại và du lịch tại Hawaii, USA. Tuy nhiên, chỉ
cách sau đó vỏn vẹn 2 tháng ông đã đến Hàn Quốc để bồi dưỡng “Khái niệm và áp dụng
6 Sigma nhằm nâng cao năng suất chất lượng”.
Tháng 5/2002, ông đảm nhận vị trí quản lý tri thức trong tổ chức tại Ấn Độ. I.3.
Hành trình trở thành ông trùm bất động sản Việt
Đối với Phạm Thanh Hưng thì thất bại không phải là dấu chấm hết. Vì vậy mà ông
ngày đêm trau dồi kiến thức và kỹ năng với quyết tâm chinh phục thị trường bất động
sản Việt Nam, mặc dù thời gian này bất động sản vẫn chỉ là một thế giới sơ khai, ít ai
biết đến. Và công sức của ông đã được đền đáp xứng đáng. Năm 2004 có thể được coi lOMoAR cPSD| 36086670
là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự gia nhập vào thị trường bất động sản tiềm năng của
ông Phạm Thanh Hưng, với các chức vụ quan trọng khác nhau ở các công ty bất động
sản hàng đầu Việt Nam. Năm 2004, Phạm Thanh Hưng giữ chức vụ Phó tổng giám đốc
chuyên phụ trách kinh doanh và tài chính về mảng bất đông sản của công tỵ cổ phần
Sơn Trà. Ông còn là Trưởng đại diện kinh doanh của công ty bất động sản Phú Thái
kiêm giám đốc thương hiệu Phú Thái Group. Năm 2005, ông làm việc tại công ty Cổ
phần Tư vấn Kinh tế và Hỗ trợ Đầu tư (EPIC), và công ty cổ phần EPIC trí tuệ kinh
doanh với chức vụ là Chủ tịch điều hành. Năm 2008, Shark Hưng trở thành Tổng giám
đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Quân Hà Nôi.̣
I.4. Phong cách kinh doanh của Shark Phạm Thanh Hưng Đối với
ông Phạm Thanh Hưng mà nói thì bất động sản là một lĩnh vực khó để chinh phục. Bởi
chọn bất động sản để kinh doanh là một việc vô cùng mạo hiểm đối với những ai đang
định thử sức lần đầu cũng như những người đang có ý định khởi nghiệp. Trên con đường
sự nghiệp của mình, không ít lần ông gặp khó khăn, bị vấp ngã, mọi thứ dường như sụp
đổ trước mắt. Ông đã từng mất rất nhiều tiền bạc và sức lực vì những chuyến làm ăn
thua lỗ. Do đó ông đã rút ra quan niệm rằng trong môi giới nhà đất thì phải cần rất cần
nhiều kiến thức chuyên môn đánh giá về bất động sản, quy mô, thiết kế hay cả tâm linh
phong thủy. Còn về yếu tố giao tiếp thì mình phải cần cố gắng hết sức để khách hàng
của mình có thể cảm nhận được sự tận tâm cùng với trách nhiệm của công ty dành cho họ.
2. Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo. 2.1. Cá tính:
Khi nói về cá tính của ông thì có lẽ câu nói này để lại ấn tượng nhất: "Tôi là
người sếp khó tính, tôi cầu toàn. Nhưng không khó tính theo kiểu nặng lời hay quát
mắng nhân viên. Trong mười mấy năm ở tập đoàn, nhân viên chưa bao giờ nhìn thấy tôi
cáu hay mắng mỏ nặng lời với họ, hành động nặng lời nhất mà tôi từng thể hiện ra là
không nói gì", Phạm Thanh Hưng chia sẻ. Qua đó ta có thể thấy rằng ông Phạm Thanh
Hưng không chỉ tài giỏi về mặt tài chính, ông còn có tính tình khá hài hước và có nhiều
câu nói khiến người nghe phải trầm trồ, đáng suy ngẫm. Bên cạnh đó ông còn là một
người quyết đoán, kiên định bởi ông tin rằng phải tin tưởng với quyết định của mình thì
mới thành công được. Khi làm ở Bộ Khoa học và Công nghệ, ông chuyên về tư vấn và 10 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
chuyển giao công nghệ quản lý từ nước ngoài để ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt
Nam. Do đó ông tiếp cận được nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện, tiếp xúc với các
chuyên gia đến từ các nước phát triển. Từ đó đã hình thành nên tính quyết đoán, kiên
định của ông như bây giờ. Ngoài ra không thể thiếu được sự luôn chủ động: “Chúng ta
chỉ an toàn khi làm chủ cuộc chơi". Bởi vì vùng an toàn là nơi mỗi người cảm thấy thoải
mái nhất. Theo ông Hưng, mỗi cá nhân đều có vùng an toàn của bản thân nên khi muốn
rời bỏ môi trường dễ chịu để khởi nghiệp bứt phá, họ cần phải tự mở rộng vùng an toàn
của bản thân. Đối với ông thì việc quý trọng thời gian còn có ý nghĩa rất quan trọng.
Bên cạnh tư tưởng kinh doanh lớn, ông còn là con người làm việc cực kỳ nghiêm túc và
có tính kỷ luật cao. Đồng thời ông còn cho rằng, điểm khác nhau giữa lãnh đạo và quản
lý là nhà lãnh đạo có ý tưởng, có tầm nhìn xa. Một tầm nhìn xa sẽ giúp ông vạch trước
những chiến lược hoạt động dài hạn, dự đoán trước những biến động có thể xảy ra trong
tương lai để chuẩn bị, tìm cách thích nghi và đón đầu cơ hội. Ngoài ra còn một điều làm
cho Phạm Thanh Hưng đạt được thành công như hiện tại đó chính là luôn học hỏi không
ngừng. Ông học để tạo giá trị cho bản thân nhưng cũng là để tăng giá trị tài sản với hình
thành cho doanh nghiệp. Qua việc không ngừng học hỏi, ông đã tích lũy được nhiều
kiến thức để kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp và theo kịp những thay đổi của thời đại,
bởi vì sức ép cạnh tranh không có chỗ cho cách làm cũ, tư duy cũ. Và học hỏi gần như
đã là bản năng với mỗi người và đối ông với ông Hưng không phải là ngoại lệ. 2.2. Môi trường:
Ngoài việc học tập trong nước ông còn được đào tạo tại các quốc gia phát triển
hàng đầu trên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, ... về các lĩnh vực thương
mại điện tử, quản lý tổ chức, nghiên cứu thị trường bất động sản từ năm 1998 - 2010.
Ông luôn quan niệm rằng: “Người giỏi có thể không giàu, nhưng người giàu thì chắc
chắn phải giỏi vì thế đừng bao giờ không ngừng học hỏi, ra đời thua người khác cái gì
còn có thể chấp nhận được, nhưng để thua về kiến thức là bạn đang tự hạ thấp giá trị
bản thân xuống đi vài bậc”. Có lẽ đối với ông Phạm Thanh Hưng việc đầu tư cho bản
thân là khoảng đầu tư không bao giờ là lỗ càng đầu tư thứ chúng ta nhận lại càng giá trị.
Trước khi trở thành phó chủ tịch Tập đoàn CenGroup, ông từng làm thuê cho các hãng
xe tên tuổi như Toyota, Fords. Ông chia sẻ: “Những ngày ấy, Toyota mới lắp ráp có 1/3,
làm sao xe có thể chạy êm, mở cửa nghiêng bao nhiêu độ là công việc của tôi”. Rồi ông lOMoAR cPSD| 36086670
chuyển sang một vài hãng xe ô tô khác, sau khi giã từ công việc cho các hãng xe lớn thì
ông vẫn chưa bén duyên với ngành bất động sản mà ông làm việc cho Bộ Khoa học và
Công nghệ, sau đó tích vốn và tự mở công ty riêng nhưng thất bại. Sau này, ông chiêm
nghiệm ra rằng mình có thể không giỏi để làm nhưng lại dư thừa ý tưởng, do vậy thay
vì tự mình thực hiện nó thì ông đã thử đưa ý tưởng và giao cho một người khác thực
hiện. Chính cái suy nghĩ này đã tạo tiền đề giúp ông trở thành người đàn ông của
CenGroup bởi vì năm ấy, ông đã chọn chia sẻ ý tưởng của mình cho một người bạn và
người bạn đó chính là ông chủ đã sáng lập ra tập đoàn CenGroup như bây giờ. Chính
thời điểm còn làm ở Bộ Khoa học và Công nghệ với nhiệm vụ tư vấn, chuyển giao công
nghệ quản lý từ nước ngoài để ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nhờ đó mà
ông được tiếp cận được nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện và tiếp xúc với các
chuyên gia đến từ các nước phát triển. Đó là quãng thời gian quý báu đã giúp cho ông
tích lũy thêm nhiều kiến thức về quản trị kinh doanh, vi mô, vĩ mô và cũng chính những
điều này đã tác động rất lớn đến việc hình thành phong cách lãnh đạo của ông như ngày hôm nay.
3. Phân tích phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng.
3.1. Chính sách kinh doanh hợp lý.
"Không dùng thủ thuật để cạnh tranh khách hàng" Phạm Thanh Hưng chia sẻ.
Nếu bạn làm trong một doanh nghiệp, trước hết bạn phải xác định được rằng giá trị của
bản thân mình sẽ làm được gì và đóng góp được gì để doanh nghiệp phát triển. Đây
chính là cái khẳng định vị thế và là chỗ đứng của mình trong doanh nghiệp đó, cũng như
khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu đi làm mà chỉ nghĩ đơn giản
rằng người ta trả cho mình bao nhiêu tiền, môi trường công ty này có phát triển, có
tương lai không thì thực sự làm việc sẽ rất áp lực. Vậy nên chất lượng là điều kiện tiên
quyết để tạo nên sự khác biệt. Đến năm 2014 được coi là năm thành công của Hệ thống
Siêu thị dự án Bất động sản STDA với hàng loạt dự án lớn được phân phối thành công
và được khách hàng nhiệt tình đón nhận, công ty ông chỉ hành động theo đúng slogan
"Tài sản thực giá trị thực". Tiêu chí của STDA là chất lượng và niềm tin được đặt lên
hàng đầu, công ty chứng minh bằng công việc, hành động và các sản phẩm cụ thể chứ
không chỉ PR, quảng bá. Ngoài ra, một trong những yếu tố giúp 12 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
STDA vượt qua thời kỳ khủng hoảng của thị trường bất động sản đó chính là tinh thần
đoàn kết và gắn bó của toàn thể cán bộ công nhân viên của STDA. Có thể nói tại STDA,
mọi người làm hết việc chứ không phải làm hết giờ, mỗi cá nhân và tập thể đều nỗ lực
cống hiến hết mình cho sự phát triển bền vững của tập đoàn.
3.2. Chính sách khuyến khích nhân viên.
Đối với ông Hưng việc khuyến khích nhân viên được ông rất chú trọng. Bởi đời
sống tinh thần của nhân viên ở STDA được quan tâm chăm sóc hàng đầu bằng cách tổ
chức các hoạt động team building, tham quan, nghỉ mát hằng năm nhằm củng cố năng
lượng cho nhân viên sau chặng đường làm việc mệt mỏi. Đồng thời tạo nên sự kết nối
và gắn kết hơn trong tập thể nhân viên. Ngoài ra với cương vị là một nhà lãnh đạo thì
ông cũng phải xây dựng được cho mình một đội ngũ nhân sự tận tụy với công việc, có
tinh thần hợp tác vì một mục tiêu chung. Để đạt được điều đó ông đã rất ưu tiên cho
công tác đào tạo, tập huấn nhân viên để tạo ra một đội ngũ nhân sự biết việc và làm được
việc. Một việc quan trọng hơn nữa của một nhà lãnh đạo giỏi là phải biết tin tưởng giao
việc cho nhân viên. Bởi vậy khi nhân viên làm sai, ông sẽ tạo điều kiện để nhân viên
khắc phục và sửa sai. Còn khi đánh giá về nhân viên của mình, ông đánh giá dựa trên
năng lực và kết quả công việc của mỗi người chứ không đánh giá một cách hời hợt.
3.3. Quy tắc uy tín trong kinh doanh.
Đối với tập đoàn CenGroup thì thương hiệu và uy tín vẫn liên tục khẳng định
được vị trí trong mọi bối cảnh từ khó khăn đến khởi sắc của ngành bất động sản Việt
Nam, do vậy CenGroup luôn được khách hàng tin tưởng, yêu mến sử dụng và luôn là
đối tác đáng tin cậy để đồng hành. CenGroup mong muốn ở hiện tại và cả tương lai sẽ
trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực bất động sản thông qua sức mạnh liên kết nhân
lực, tài lực và mạng lưới tổ chức. Cá nhân phân phối bất động sản sẽ tạo ra "Tài sản thực
giá trị thực" cho mọi đối tác, nhà phát triển dự án cũng như người tiêu dùng. Tạo nên
một môi trường, không gian làm việc thực sự là “Vùng đất lý tưởng – Land of Dreamers”
từ đó để các nhân viên có được sự tôn trọng và thỏa sức sáng tạo.
3.4. Đưa ra ý tưởng kinh doanh cho người khác.
Trong quá trình khởi nghiệp của bản thân, sau khi đã trải qua nhiều thất bại trên
thương trường thì Phạm Thanh Hưng mới nhận ra rằng dù ông có thể không giỏi trong 13 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
việc kinh doanh nhưng lại có nhiều ý tưởng cho việc phát triển nên ông đã quyết định
đưa ra ý tưởng và giao nó cho người khác thực hiện và chính điều này đã tạo tiền đề cho
sự thành công của CenGroup sau này khi thực tế đã chứng minh được rằng suy nghĩ của
ông Phạm Thanh Hưng đã đúng khi sau hơn 15 năm hoạt động CenGroup đã trở thành
một tập đoàn bất động sản lớn khi sở hữu 5 công ty thành viên và nhiều chi nhánh, có
văn phòng trên khắp cả nước. Năm 2018, Phạm Thanh Hưng còn được vinh dự lọt Top
100 doanh nhân trẻ tiêu biểu và công ty Cổ phần bất động sản Thế kỷ CenLand đã nhận
được giải thưởng sàn bất động sản xuất sắc nhất của giải thưởng quốc gia bất động sản
Việt Nam. Từ đó ta có thể thấy rằng những thất bại trong quá trình khởi nghiệp trong
quá khứ đã giúp ông có thêm nhiều kinh nghiệm và bài học để biết được cách phát triển
theo con đường nào để đạt được thành công như hiện tại. Và hiện nay, khi đã trở thành
nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trên thương trường và sở hữu khối tài sản khổng lồ nhưng
Phạm Thanh Hưng Hưng vẫn không thể quên được những ngày tháng khó khăn trước
đó mà ông đã từng trải vì vậy mà ông luôn có những lời khuyên chân thành cùng những
bài học khởi nghiệp dành cho những bạn sinh viên, người lao động có ý định khởi nghiệp
thông qua chương trình Thương vụ bạc tỷ Shark Tank Việt Nam.
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
CỦA PHẠM THANH HƯNG 1.
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do của Phạm Thanh Hưng:
Người lãnh đạo đưa ra các yêu cầu cần thiết cho nhân viên phải thực hiện.
Người lãnh đạo đề ra mục tiêu cho cấp dưới thực hiện và đồng thời cung cấp
thông tin cho nhân viên mình để cho nhân viên mình tự do sáng tạo và hành động. Ít
có sự điều hành từ nhà lãnh đạo.
Người lãnh đạo cần có sự tin tưởng vào khả năng của nhân viên.
“Nếu họ có thể chủ động đưa ra những giải pháp cho vấn đề của họ, thành quả đạt
được với họ càng có ý nghĩa. Có như vậy họ sẽ cảm thấy họ được quyết định công việc
của mình và bởi vậy khả năng tự quản lý của họ sẽ ngày một phát triển" 1.1. Ưu điểm: 14 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
Cũng như các phong cách lãnh đạo khác, phong cách lãnh đạo tự do cũng có những ưu điểm riêng biệt:
Khuyến khích sự phát triển của nhân viên. Bởi Phạm Thanh Hưng - doanh nhân
nổi tiếng với phong cách này rất ít can thiệp vào quyết định của cấp dưới nên việc nhân
viên tham gia các đánh giá phương án, kế hoạch có thể giúp cho tổ chức xem xét các
phương án từ nhiều góc độ từ đó sẽ có đầy đủ nhận thức đầy đủ những ưu điểm, nhược
điểm của các phương án. Với phong cách lãnh đạo này trách nhiệm và ý thức của mỗi
nhân viên được nâng cao hơn, các cá nhân sẽ giải quyết công việc với tinh thần tự giác.
Khuyến khích cá nhân sáng tạo và đổi mới của cấp dưới. Bởi không bị quản lý
quá nhiều nên các thành viên trong công ty sẽ có quyền tham gia vào quyết định các
việc lớn của tổ chức nên khai thác được tính sáng tạo của các cá nhân, và vì thế có nhiều
phương án để lựa chọn khi giải quyết một vấn đề.
Tạo môi trường làm việc “mở”. Mỗi thành viên trong nhóm đều có thể đưa ra
những tư tưởng, ý kiến để giải quyết các vấn đề. Cách làm việc như vậy của Phạm Thanh
Hưng sẽ tạo cho nhân viên sự thoải mái trong công việc, không bị gò bó, áp lực dẫn đến
hiệu quả công việc có thể sẽ cao hơn.
Mọi người được đóng góp ý kiến. Với cách làm này của ông Phạm Thanh Hưng,
nhân viên sẽ cảm thấy bản thân được tự do trong việc đưa ra quyết định cũng như tạo
môi trường công bằng cho cấp dưới. Một nghiên cứu từ đại học Birmingham trong vòng
2 năm trên 20,000 nhân viên, cho thấy rằng những người có quyền tự quyết càng cao thì
tỉ lệ thuận với mức độ hài lòng trong công việc. Qua đó, những nhân viên sẽ cảm thấy
hạnh phúc hơn, năng nổ hơn, sẽ liên tục đóng góp ý kiến giúp cho tập đoàn phát triển.
Nhờ những ưu điểm đó, Phạm Thanh Hưng sẽ có thời gian để tập trung sức lực vào
vấn đề chiến lược, những chiến lược thu hút nhân tài, tuyển dụng nhân sự một cách hiệu
quả để công ty ngày một phát triển và ngày càng thịnh vượng hơn. 1.2. Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm thì phong cách lãnh đạo tự do cũng mang lại những hạn chế
nên nếu các cá nhân thiếu kiến thức và kĩ năng thì hiệu quả trong công việc sẽ không
cao. Một số nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do: lOMoAR cPSD| 36086670
Năng suất lao động không cao. Bởi nếu có nhân viên không có kỹ năng làm việc
nhóm tốt, tinh thần tự giác sẽ khiến công việc bị trì trệ, chệch hướng. Hay đôi khi có
trường hợp quá nhiều ý tưởng, sẽ dẫn đến không thống nhất được, và có thể dẫn đến
mục tiêu chung không hoàn thành. Ví dụ như: nếu Shark Hưng quá thoải mái với cấp
dưới của mình, nhân viên sẽ ngày càng trở nên không có kỷ luật, trở nên quá dễ dãi với
công việc của chính mình
Khó kiểm soát cấp dưới. Vì người lãnh đạo gần như không quan tâm tới những việc
đang xảy ra dẫn đến không biết được tình hình nội bộ nhân viên. Nếu trong nội bộ có
khúc mắc mà không được giải quyết sẽ khiến những hiểu lầm càng căng thẳng, không thể tháo bỏ.
Đòi hỏi nhân viên có năng lực làm việc với kỹ năng, chuyên môn tốt để có được
hiệu quả trong công việc được giao phó từ cấp trên. Nếu sử dụng phong cách này trước
khi nhân viên sẵn sàng cho công việc thì nhân viên sẽ có cảm giác bị bỏ rơi.
Người lãnh đạo thường buông lơi quyền lực, thậm chí có thể dẫn đến việc cấp
dưới lấn át quyền lực. Nếu ở mức độ tồi tệ nhất, người lãnh đạo mang phong cách này
sẽ thể hiện sự ỷ lại trong công việc hoặc thậm chí né tránh trách nhiệm. Khi đó nhà lãnh
đạo sẽ không phát huy được hết vai trò của mình.
2. Giải pháp cho nhược điểm:
Nêu rõ mục tiêu, thời gian hoàn thành để tránh tình trạng công việc bị trì trệ, ứ đọng.
Phạm Thanh Hưng cũng nên tham gia một vài hoạt động của cấp dưới hay tổ chức
những buổi tiệc nhỏ để phát triển mối quan hệ giữa sếp - nhân viên và kịp thời nắm rõ
những khúc mắc giữa nội bộ để có những cách khắc phục hợp lý.
Với những nhân viên mới chưa có nhiều kinh nghiệm, thì tốt hơn hết người lãnh
đạo – mà cụ thể là Phạm Thanh Hưng nên thay bằng phương pháp khác. Khi các thành
viên đã có nhiều kinh nghiệm thì quay lại phong cách lãnh đạo tự do.
Cần áp dụng nguyên tắc “Trong nhu có cương” - thoải mái nhưng vẫn cứng rắn.
Bởi nếu để nhân viên quá tự do sẽ dẫn đến việc lời nói của người lãnh đạo giảm mất
trọng lượng đối với cấp dưới, có thể bị nhân viên lấn át. 16 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
3. Bài học về nghệ thuật lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng:
Luôn tin tưởng và trao quyền cho nhân viên cấp dưới. Với cương vị của Phạm
Thanh Hưng thì ông xây dựng cho mình một đội ngũ nhân sự tận tụy với công việc, có
tinh thần hợp tác và vì mục tiêu chung. Để đạt được điều đó, ông rất ưu tiên cho công
tác đào tạo, tập huấn nhân viên để tạo ra một đội ngũ nhân sự biết việc và làm được việc.
Với việc tin tưởng nhân viên sẽ tạo cho họ cảm thấy bản thân mình được tin cậy, tín
nhiệm do đó họ sẽ cống hiến hết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời
phát huy sức mạnh tinh thần đoàn kết của tập thể.
Coi nhân sự là tài sản đặc biệt. Là tập đoàn kinh doanh và đầu tư bất động sản
hàng đầu Việt Nam, với số lượng nhân sự có giai đoạn lên tới hơn 3.000 người. Chính
vì vậy, CenGroup luôn đề cao vai trò của nhân sự và coi đây là tài sản quan trọng của
doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng cho nhân sự, cũng như giúp nhân sự hiểu và có
chung bước đi cùng doanh nghiệp, Ban Lãnh đạo Tập đoàn CenGroup đặc biệt quan tâm
tới công tác đào tạo nội bộ và coi đây là “keyword” để giữ chân và phát hiện nhân tài.
Từ đó, tạo cho nhân viên cảm giác an toàn, họ cảm thấy bản thân được coi trọng và sẽ
nỗ lực đóng góp hơn cho doanh nghiệp.
Cho nhân viên quyền tự quản. CenGroup có thành công là nhờ vào việc công ty
cho nhân viên quyền tự chủ cao. Từ đó, cho phép nhân viên đảm đương toàn bộ dự án
của mình và làm việc với hiệu quả cao nhất. Minh chứng rõ ràng nhất là CenGroup đã
phát triển từ doanh nghiệp mua quyền chuyển nhượng thương hiệu đến khi trở thành
một nhà cung cấp dịch vụ trọn gói từ đầu tư, khai thác, thuê và cho thuê lại, tư vấn, tiếp
thị và thẩm định bất động sản. Theo báo cáo tài chính của CenLand, kết quả kinh doanh
trong quý I/2021 của CenLand đạt con số ấn tượng, vượt cao so với cùng kỳ năm ngoái,
gần bằng doanh thu của cả năm 2020. Cụ thể, doanh thu hợp nhất quý I là 2.040,8 tỷ
đồng, hoàn thành 40,8% kế hoạch năm. Lợi nhuận sau thuế của đơn vị này cũng tăng kỷ
lục, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý I/2021 là 122,6 tỷ đồng, hoàn thành 30,1% kế hoạch
của năm. So với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu thuần của CenLand tăng 656,7%, lợi
nhuận sau thuế tăng 190,2%.
Đặt mình vào vị trí của nhân viên. Đối với những nhân viên mới bước vào môi
trường doanh nghiệp, kinh nghiệm còn chưa thật sự dày dặn thì người lãnh đạo, cụ thể lOMoAR cPSD| 36086670
là Phạm Thanh Hưng phải cần phải đặt mình vào vị trí của nhân viên để có thể thấu hiểu,
đồng cảm. Người lãnh đạo không chỉ là người giao công việc mà còn là một người đồng
hành, là người đưa ra định hướng, lối đi, phong cách làm việc phù hợp và hiệu quả cho nhân viên của mình.
Người lãnh đạo phải không ngừng trau dồi tri thức. Như Phạm Thanh Hưng
con đường học vấn của ông vô cùng rộng lớn, được đào tạo cả trên trường Quốc tế chứ
không riêng gì ở Việt Nam. Chính ông cũng từng nói: “Học vấn sẽ không bao giờ là cạn
kiệt, kiến thức sẽ mang lại cho ta nhiều thành công trong tương lai.” Việc người lãnh
đạo không ngừng trau dồi kiến thức sẽ tránh trường hợp cấp dưới lấn át, qua mặt.
4. So sánh với nhà lãnh đạo khác đối lập với phong cách lãnh đạo tự do:
Bên cạnh phong cách lãnh đạo tự do, phong cách lãnh đạo độc tài cũng được một
số nhà lãnh đạo lựa chọn để điều hành doanh nghiệp. Việc so sánh với nhà lãnh đạo độc
đoán nổi tiếng đối lập với phong cách lãnh đạo tự do nhằm làm nổi bật nét riêng trong
phong cách lãnh đạo củaPhạm Thanh Hưng. Khi so sánh Steve Jobs – vị cựu chủ tịch
của tập đoàn Apple danh tiếng và Phạm Thanh Hưng – chủ tịch công ty cổ phần và phát
triển bất động sản thế kỷ CENINVEST. chính là phó chủ tịch hội đồng quản trị
CenGroup, có thể thấy cả hai đều là những nhà lãnh đạo tài ba mang phong cách khác
nhau nhưng đều mang tới những thành công cho doanh nghiệp của mình.
Có một câu nói liên quan đến Steve Jobs "Dân chủ không tạo nên những sản phẩm
tuyệt vời. Để làm được điều đó các anh cần một nhà độc tài thông thái". Với Steve Jobs,
ông dường như đồng tình với câu nói này và ông lựa chọn cho mình một phong cách
lãnh đạo duy nhất, đó là phong cách lãnh đạo độc đoán. Đây là phong cách không mấy
được lòng đông đảo mọi người. Nhưng lại được một người tài ba như Steve Jobs áp
dụng và trở thành một huyền thoại. Bằng chứng cho thấy, qua 12 năm ở Apple với cương
vị là giám đốc điều hành, Apple đã tạo ra những sản phẩm vô cùng tuyệt vời như Iphone, Imac, Macbook...
Sau đây là một số ưu điểm, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo độc đoán của
Steve Jobs. Qua đó thấy được nét riêng biệt trong phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng và Steve Jobs: 4.1. Ưu điểm: 18 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
Độc đoán nhưng phù hợp. Có thể nói, ở một môi trường nhiều người tài giỏi và
cái tôi của ai cũng rất cao thì phong cách lãnh đạo của Steve Jobs là rất thích hợp. Sự
độc đoán của ông sẽ giúp đưa ra những quyết định dứt khoát, nhanh chóng. Về phía
những người công nhân viên thì có được sự tập trung tư tưởng tối đa làm việc.
Tạo được áp lực cần thiết đối với cấp dưới. Phong cách lãnh đạo độc tài của
ông chủ Apple đã tạo ra những áp lực cần thiết để nhân viên của ông hoàn thành công
việc đúng thời hạn và lúc nào cũng cố gắng để mang lại những thành quả tốt.
Kiểm soát chặt chẽ được những nhân viên cấp dưới của mình.
Hạn chế sự trì trệ. Với phong cách lãnh đạo này, người đứng đầu sẽ tự mình
vạch ra kế hoạch tối ưu nhất và yêu cầu các thành viên thực hiện theo chỉ thị của mình.
Nhờ vậy, ngăn chặn các doanh nghiệp hoặc dự án bị trì trệ do tổ chức kém hoặc thiếu sự thống nhất. 4.2. Nhược điểm:
Mỗi phong cách lãnh đạo đều có những ưu và nhược điểm riêng và phong cách
lãnh đạo của Steve Jobs cũng không ngoại lệ.
Không thể phát huy tối đa được những tiềm năng, sáng kiến hay của nhân viên của mình.
Áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác. Ông không cần phải hỏi ý kiến ai,
điều này khiến nhiều lần ông làm cho mọi người vào những hoàn cảnh bất ngờ. Sự
ra đời của chiếc máy iMac 1997 chính là minh chứng cho sự độc đoán của ông.
Dễ khiến mất lòng người khác. Việc liên tục áp đặt suy nghĩ của mình cho người
khác sẽ khiến cho nhân viên khó chịu và bất mãn vì ý kiến của họ không được tôn trọng.
Tạo áp lực lớn gây stress. Việc đòi hỏi quá khắt khe vào khả năng của người
khác sẽ tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho cấp dưới. Không khí làm việc lúc nào cũng
đầy căng thẳng, hiệu quả làm việc bị giảm sút đáng kể. Tạo không khí ngột
ngạt, bức bối cho nhân viên.
Qua sự so sánh giữa hai phong cách lãnh đạo của ông Phạm Thanh Hưng và
Steve Jobs, ta thấy được rõ ưu điểm và nhược điểm của hai loại phong cách. Vậy để có
được hiệu suất công việc lớn nhất, Phạm Thanh Hưng – một nhà lãnh đạo Việt Nam
nổi tiếng nói riêng và thế hệ trẻ chúng ta nói riêng, cần phải dung hòa và kết hợp giữa lOMoAR cPSD| 36086670
những phong cách lãnh đạo lại với nhau, chúng ta không nên quá nghiêng về phong
cách lãnh đạo tự do cũng như là phong cách lãnh đạo độc tài. Mỗi phong cách đều có
mặt ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Nếu như ở phong cách lãnh đạo độc tài, nhược
điểm nhiều nhất của nó là có thể tạo nên một môi trường ngột ngạt, bức bối cho nhân
viên thì lợi thế của phong cách lãnh đạo tự do đó là cấp dưới được tự do trưng cầu ý
kiến. Vì thế hãy là nhà lãnh đạo thông minh, linh hoạt, ứng biến với mọi hoàn cảnh,
ứng biến với xu thế, thị trường lao động, các kiểu nhân sự để có cách thức điều chỉnh sao cho hợp lý nhất.
Ví dụ đối với những công ty có văn hóa doanh nghiệp, không khí trì trệ, ù lì, nhân
viên trở nên quá thụ động với công việc, chúng ta cũng phải nên mở lòng, tạo điều
kiện cho thành viên trong doanh nghiệp phát huy được hết những thế mạnh tiềm tàng
của mình, cho họ được tìm thấy niềm vui trong công việc và cống hiến hết mình trong
công việc. Ngược lại, với những công ty có văn hóa doanh nghiệp năng động, thích
được sáng tạo, nhân viên luôn chủ động tìm kiếm những cơ hội cho mình phát triển
hơn nữa, bên cạnh những phút giây mở lòng, thoải mái với nhân viên, những nhà lãnh
đạo cần phải có cho mình những nguyên tắc riêng, những mức kỷ luật riêng đối với
những nhân viên không hoàn thành công việc hoặc sai hạn nộp. Vì thế mỗi nhà lãnh
đạo cần có cho mình một tinh thần tỉnh táo, chọn lọc kỹ càng, bởi không có phương
pháp lãnh đạo tốt nhất chỉ có những người lãnh đạo tài ba biết sử dụng đúng cách và
đúng hoàn cảnh, thời điểm. KẾT LUẬN
Qua sự tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của ông Phạm Thanh Hưng ở trên thì ta
mới thấy được nhà lãnh đạo luôn là người trực tiếp ảnh hưởng và dẫn dắt mọi hoạt động
của từng cá nhân hay một nhóm người đi đến sự thành công to lớn. Từ đó ta mới thấy
được phong cách lãnh đạo đóng vai trò rất quan trọng và việc sử dụng phong cách lãnh
đạo nào đều phải tùy thuộc vào cá tính hay sự trải nghiệm của người đó trong từng hoàn
cảnh và môi trường lãnh đạo. Bởi vì mỗi phong cách lãnh đạo đều có những ưu điểm và
nhượt điểm nổi bật riêng biệt nên mỗi nhà lãnh đạo cần phải phải áp dụng linh hoạt,
khéo léo và nhịp nhàng mới có thể đem lại thành công cho bản thân. Và ông Phạm Thanh
Hưng đã chọn cho mình phong cách lãnh đạo tự do để điều hành các công ty của mình,
nổi bật nhất chính là tập đoàn Bất động sản CenGroup và chính phong cách đó của ông
đã mang lại sự thành công to lớn như hiện nay. 20 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Với việc sở hữu nhiều công ty bất động sản lớn như hiện nay thì ta mới thấy được
tại sao ông được mệnh danh là ông trùm bất động sản Việt Nam. Đặc biệt là phải nói
đến tầm nhìn chiến lược rộng lớn và hiệu quả của ông khi ông đang nắm giữ, điều hành
nhiều công ty nổi tiếng về bất động sản. Bên cạnh đó nhờ vào tài lãnh đạo và phong
cách kinh doanh của mình mà ông đã gây dựng nên nền tảng khách hàng lớn mạnh và
góp phần tăng trưởng mạnh cho thị trường bất động sản Việt Nam.
Qua đó, việc lãnh đạo là một nhiệm vụ khó khăn nan giải mà mỗi nhà lãnh đạo
đều muốn tìm ra phong cách phù hợp để làm được tốt. Nhưng mỗi phong cách lãnh đạo
khi được sử dụng riêng lẻ mà không kết hợp lâu dài một cách nhuần nhuyễn thì sẽ không
mang lại hiệu quả cao. Vì vậy mỗi phong cách lãnh đạo đều có ưu điểm, nhược điểm
riêng của mình và được sử dụng tùy vào cá tính, hoàn cảnh, môi trường lãnh đạo khác
nhau. Bên cạnh đó nhà lãnh đạo cần phải áp dụng một cách linh hoạt, khéo léo mới có
thể mang lại sự thành công và hiệu quả cao nhất.
Tài Liệu Tham Khảo
Khái niệm lãnh đạo https://tieuluan.info/tiu-lun-mn-qun-tr-hc.html?page=4
Phân loại phong cách lãnh đạo PTIT_Tamlyquanly
Nguyễn Thủy Tiên. (2021). khái niệm phong cách lãnh đạo. khoaluantotnghiep, 1.
Phạm Kim Oanh. (2021). khái niệm lãnh đạo. luathoangphi, 1.
Cen Land (CRE): Doanh thu và lợi nhuận kỉ lục, vững vàng vị thế dẫn đầu. (2021b,
April 20). Cengroup. Retrieved December 26, 2021, from https://cengroup.vn/2/tintuc-
cen/cen-land-cre-doanh-thu-va-loi-nhuan-ki-luc-vung-vang-vi-the-dan-dau-7285 Cen
Group - Nơi có môi trường làm việc lý tưởng, điểm đến của nhân tài Việt. (2019, October 31). Cengroup. Retrieved December 26, 2021,
from https://www.cengroup.vn/2/tin-tuc-
cen/cengroup-noi-co-moi-truong-lam-viec-lytuong-diem-den-cua-nhan-tai-viet- n6945.html
Hoàng Minh,16/12/2020,Shark Hưng là ai ? Tất tần tật về Phạm Thanh Hưng,Nguồn
https://typhukhôngdo.vn/shark-hung-la-ai-tat-tan-tat-ve-pham- thanhhung/#1_Hoc_Van
28/09/2021, Shark Phạm Thanh Hưng - tiểu sử, thông tin và những câu nói truyền cảm
hứng Nguồn:https://cenacademy.vn/shark-pham-thanh-hung/
#7 THÔNG TIN CẦN BIẾT VỀ PHẠM THANH HƯNG (SHARK HƯNG) Nguồn: lOMoARcPSD| 36086670
https://www.tapdoantrananh.com.vn/ho-so-doanh-nhan/7-thong-tin-can-biet-ve- phamthanh-hung-shark-hung
Tố Uyên,Shark Hưng - Từ nhân viên kinh doanh ô tô đến ông trùm bất động sản
Việt,08/12/2020,Nguồn:https://vietnambusinessinsider.vn/ho-so-doanh-nhan-
sharkhung-tu-nhan-vien-kinh-doanh-o-to-den-ong-trum-bat-dong-san-viet-
a17857.html Shark Hưng & Con đường thành công của Phạm Thanh Hưng Nguồn:
https://danhkhoireal.vn/shark-pham-thanh-hung-la-ai-con-duong-thanh-cong- cuapham-thanh-hung/
Nguyễn Cường, 01/09/2019 Cơ hội cho ai: Giám khảo Phạm Thanh Hưng: “ Tôi là
người sếp khó tính” Nguồn: https://vnmedia.vn/van-hoa/201909/co-hoi-cho-ai-giam-
khao-pham-thanh-hung-toi-la-nguoi-sep-kho-tinh-639398/
Cá tính hình thành phong cách kinh doanh https://dntquangninh.vn/bai-viet/shark-
hung-cung-nhau-hoc-de-tao-nen-tri-thucdoanh-nghiep.html Khuyến khích nhân viên
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-doanh-nghiep/cengroup-noi-co-moi-truong-lam-
viecly-tuong-diem-den-cua-nhan-tai-viet-314645.html Sự uy tín trong kinh doanh
https://cengroup.vn/2/tin-tuc-cen/nhung-giai-thuong-danh-gia-trong-thap-ki-
chinhphuc-thi-truong-n6235.html Phong cách kinh doanh shark Hưng
https://doanhnghiepvn.vn/doanh-nhan-pham-thanh-hung-khong-dung-thu-thuat-
decanh-tranh-khach-hang-d19515.html Nghiên cứu của đại học Birmingham
https://www.nbcnews.com/better/careers/research-says-secret-being-happy- workn762926 22 | P a g e
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670