Bài tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin đề tài "Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử và sự vận dụng vấn đề này vào công cuộc đổi mới"

Bài tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin đề tài "Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử và sự vận dụng vấn đề này vào công cuộc đổi mới" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
MÔN HC: TRIT HC MÁC-LÊNIN
TIU LUN CUI K
VAI TRÒ CA QUN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LCH S
VÀ S VN DNG VẤN ĐỀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MI VIT NAM HIN NAY
GVHD: TS. PHM TH LAN
SVTH:
1. Lê Trn Lâm
2. Nguyn Tn Lc
3. Đàm Hoàng Lc
4. Đinh Thành Li
5
MC LC
PHN M ĐẦU
by Unknown Author is licensed under
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR
lOMoARcPSD|36086670
1. Lý do chn đ tài................................................................................
2. Mc tiêu nghiên
cu.....................................................................................................
...
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................
.....................................
NI DUNG
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CA QUN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG LCH S
1.1 Quan h gia cá nhân và xã hi
1.2 Vai trò ca qun chúng nhân dân và lãnh t trong
lch s
CHƯƠNG 2. S VN DNG VN Đ VAI TRÒ CA QUN
CHÚNG NHÂN DÂN VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MI VIT NAM
HIN NAY
2.1. Quan điểm “nước ly dân làm gc”
2.1.1. Thi k đấu tranh giành chính quyn (1945)........
2.1.2. Quan điểm “ lấy dân làm gốc” trong tư tưởng H
Chí Minh
...........................................................................................
2.1.3 Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước ly dân làm
gốc” trong quá trình đổi mi....
2. 2.mt s bài học được rút ra vấn đề vai trò qun chúng
nhân dân vào công cuộc đổi mi vit nam hin
nay……………………………
lOMoARcPSD|36086670
2.3 Kết lun…………………………………………………
TÀI LIU THAM KHO................................................................................
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CA QUN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG LCH S
1.1 Quan h gia cá nhân và xã hi
Con người, xét v thc th sinh hc ln thc th hi, va mang bn cht loài
lẫn tính đặc thù cá th; va một tr thu nh, riêng biệt, độc đáo, lại va
mang đặc điểm chung, ph biến ca loài. S thng nht gia cái chung cái
riêng trong con ngưi khiến cho đỉnh cao ca s phát trin, tr thành “trung
tâm” của vũ trụ, “con người là hoa của đất”. Ở động vt, s thng nht gia cái
chung ca loài và cái riêng ca cá th, dù trình độ cao thì cũng chỉ phương
din sinh vật. Trong khi đó, con người s thng nht y không ch trình độ
cao nht v phương diện sinh vt c phương diện hội. Con người
mt h thng chnh th thng nht th - loài, mang c nhng thuc tính
thể, đơn nhất, ln nhng thuc tính chung, ph biến ca loài; bn cht ca con
ngưi là tng hòa c quan hhội; là đi din cho loài, cho xã hi, cho nhân
loi, cho lch s loài người. Trong con ni, do vy, luôn có nhng cái chung
toàn nhân loi, nhƣ các giá tr chung, nhu cu chung, li ích chung, v.v.. Con
người cũng đại biu ca mt hi c th, mt thi k lch s xác định, có
tính đặc thù, vi các quan h xã hội xác định. Các quan h xã hi kết tinh trong
mỗi con người luôn là quan hhi c th ca mt thời đại, một gia đình, một
nhóm hi, mt cộng đồng, mt tập đoàn, một giai cp, mt quc gia - dân tc
xác định. Trong mỗi người còn có c những cái riêng, cái đơn nhất, đặc thù ca
cá th, cá nhân t kinh nghim, tâm lý, trí tu, v.v. do những điều kin sng, do
đặc điểm sinh học quy định.
Nh đó, mỗi con người là mt cá th, cá nhân riêng bit, khác bit nhau.
nhân hi không tách ri nhau. hi do các nhân c th hp thành,
mi nhân mt phn t ca hi sng và hoạt động trong hội đó. Khi
lOMoARcPSD| 36086670
mới sinh ra, chưa có ý thc, chưa có các quan h xã hội thì con người mi ch
là cá th. Ch khi cá th đó giao tiếp xã hi, có nhng quan h xã hội xác định,
ý thc mi tr thành nhân. nhân không th tách ri hi. Quan h
nhân - hi tt yếu, tiền đề, điều kin tn ti phát trin ca c
nhân ln hội. Đương nhiên, quan hệ y ph thuộc vào điều kin lch s c
thể, vào trình đ phát trin hi ca từng nhân, đc bit ph thuc
vào bn cht ca xã hi. Quan h cá nhân - xã hi là khác nhau trong xã hi
phân chia giai cp hi không phân chia giai cp. S thng nht mâu
thun gia nhân hi là mt phm trù lch s, ph thuc vào tng giai
đon lch s khác nhau.
S thng nht cá nhân và xã hi còn th hin một góc đ khác trong quan h
con người giai cấp và con người nhân loi. Quan h con ngưi giai cp và con
ngưi nhân loi ch tn ti trong xã hi có phân chia giai cp, do vy nó có tính
lch s. Mỗi con ngưi cá nhân trong xã hi có giai cấp đều mang tính giai cp
do luôn thành viên ca mt giai cp, tng lp hội xác định. Trong các
quan h hội con người sng hoạt động luôn quan h giai cp
các quan h đó luôn đóng vai trò quyết định, chi phi các hành vi và hoạt động
của nó, đặc biệt, quy định li ích và hoạt động thc hin các li ích y.
Mt khác, mi cá nhân, dù thuc v giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loi.
Nhân loi cộng đồng người ph biến rng rãi nhất, được hình thành trong
sut chiu dài lch s nhân loi. Tính nhân loại đ c th hin trong cácƣ giá tr
chung toàn nhân loi, trong nhng quy tc, chun mc chung xut hin trên
nn tng li ích chung, t bn chất người ca c cá nhân to nên cộng đồng
nhân loi.
Tính giai cp tính nhân loi trong mỗi con ngưi va thng nht va khác
bit, thm chí mâu thun nhau. Tính nhân loại vĩnh hằng, nn tng ca
cuc sng mọi con người, khác bit màu da, quc tch, giai cp, tộc người,
hay giới nh, đ tui, hc vn, v.v.. Ch khi nào không còn tn ti nhân loi thì
khi đó nh nhân loi mi mất đi. Nhưng, mỗi giai đoạn lch s khác nhau li
tn ti các giai cp khác nhau. Các giai cp quan h ca chúng biến đổi
thường xuyên do các điu kin kinh tế, chính tr, hội luôn thay đổi. Con người
lOMoARcPSD| 36086670
với tư cách những ch th hi luôn có nhng hot động để ci biến điều
kin khách quan to nên những điều kin sinh hot thun lợi hơn cho mình.
Chính điều đó đã làm cho các điều kin sinh sng của con người luôn biến đổi,
các lực lượng sn xut luôn phát trin, hội luôn thay đi theo chiều hướng
tiến bộ. Nhưng, trong các giai cấp đang đấu tranh vi nhau, có giai cấp đại din
cho s phát trin tiến b, giai cp li là lc lượng cn tr s phát trin tiến
b y. Tính giai cp trong những con người đại biu cho giai cấp đang cản tr
s phát trin y tt nhiên mâu thun vi tính nhân loi.
Mỗi con người đều sinh ra, ln lên trong mt cộng đồng quc gia, dân tc xác
định. Do những điều kin lch s, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính tr khác nhau
nên trong mi cộng đng quc gia, dân tc cũng nh thành nhng giá tr, phm
chất, đặc điểm đặc tcủa mình. Con ngưi tt yếu mang trong nh nhng
điểm đặc thù đó, h mun hay không, ý thức được điều đó hay không.
Do vy, trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong mình c nhng cái
riêng bit với cách nhân, vừa mang trong mình c những cái đặc thù
ca quc gia, dân tc, va mang c tính giai cp ln tính nhân loi. Với tư cách
ch th hoạt động s gn kết, tác động bin chng ln nhau giữa các phương
din, khía cnh đó trong mỗi con người là luôn biến động, bin chng, khách
quan, tt yếu. Theo quan điểm của các nkinh đin ca ch nghĩa Mác, tính
giai cp và tính dân tc mang tính lch s s mt dn theo s phát trin và tiến
b ca hội. Nhưng tính nhân loi nhân s vĩnh viễn. Trong khi lch
s nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thng nht gia tính
nhân, tính giai cp, tính dân tc tính nhân loi mc tiêu, yêu cu tiêu
chun ca tiến b hi. Gii quyết đúng đắn, phù hp với điều kin, hoàn
cnh khách quan mi quan h con người nhân, con người giai cp, con
ngưi dân tộc, con người nhân loại luôn là đòi hỏi ca hoạt động thc tin.
Các quan điểm trên đây v con người ý nghĩa phương pháp luận quan trng.
Trong hoạt động nhn thc thc tin phi luôn chú ý gii quyết đúng đắn
mi quan h hi - nhân, phải tránh khuynh ớng đ cao quá mc
(mt/cái) nhân hoc (mt/cái) hi. Nếu đt nhân lên trên hi, ch
thy nhân mà không thy hội, đem cá nhân đối lp vi hi, hoặc ngược
li, ch đề cao xã hi mà b quên cá nhân, không nhn thức đúng sự phát trin
lOMoARcPSD| 36086670
ca hi là s kết hp hoạt động của các nhân, thì đều sai lm và có th
dn đến nhng h lụy khó lường cho c xã hi ln cá nhân.
Hơn nữa, trong đời sng hội khi xem xét con người phải đặt trong tng th
các quan h xã hi, bi trong tính hin thc, bn cht ca con người tng th
các quan h hội. Điều này cũng gắn lin vi nguyên tc lch s - c th
nguyên tc toàn din. S sai lm nếu ch nhìn vào mt mt/khía cạnh/phương
din ca một con người để đánh giá bn cht của người đó. Xem xét một con
ngưi phi đặt con người đó trong tổng th các quan h của chính người đó.
1.2 Vai trò ca qun chúng nhân dân và lãnh t trong lch
s.
Đây một trong nhng ni dung quan trng ca triết hc Mác. Ni dung này
đưc triết hc Mác lun gii mt cách khoa học trên sở quán trit sâu sc
ch nghĩa duy vật bin chng và toàn b các ni dung khác ca ch nghĩa duy
vt lch s, là s vn dng nht quán ch nghĩa duy vật và phương pháp bin
chng duy vt vào lý lun v vai trò của con người trong tiến trình lch s.
Trong lch s ng nhân loi, vấn đề này đã được đề cp theo các lp
trường tưởng khác nhau. Các tôn giáo đều cho rng lch s vận động ca xã
hội do Thượng đế, Chúa tri sắp đặt, các nhân buc phi tuân th ý chí
ti cao. S phận con người, s hoạt động ca h do các thần linh, Thượng
đế, Đấng Ti cao quyết định. Các trào l u duy tâm cho rng lch sƣ hi
do các bậc vua chúa, các nhân, nhng ng ời đặc bit tài cao,ƣ sc ln
điu khin, còn qun chúng nhân dân ch nhng đám đông ô hợp, chu s
điu khin ca các bậc vua chúa, các nhân, ca những người đặc biệt đó.
H ch phương tiện, “con rối” trong tay ca những người này. Các nhà duy
vật trước C. Mác thưng ph nhn vai trò của Thượng đế, thn linh, Đấng Ti
cao khẳng đnh rng s biến đổi ca xã hi do mt nhân t xã hội xác định
nào đó quyết định, như đạo đức, tình yêu thương, những người có đu óc phê
phán hoc sm nhn thức được chân lý. Nhưng, do nhng nguyên nhân khác
nhau, h cũng đã rơi vào duy tâm khi tuyt đi hóa vai trò ca các nhân t đó.
lOMoARcPSD| 36086670
Theo quan đim triết hc Mác - Lênin, hi biến đổi nh hoạt động ca toàn
th qun chúng nhân dân d i s lãnh đạo ca các t chc hoc nhânƣ
nhm thc hin mt mục đích nào đó. Mối quan h gia vai trò ca qun chúng
nhân dân vi cá nhân chính là quan h gia vai trò ca nhân dân lao động vi
nhân lãnh tụ/nhân. Một mt, quan h này th hin mt phn ni dung quan
h gia cá nhân và xã hi. Mt khác, li chứa đựng nhng ni dung mi, khác
bit, bi trong quan h y chính quan h vi những nhân đc bit,
nhân lãnh tụ/vĩ nhân.
Qun chúng nhân dân thut ng ch tp hợp đông đo những con người hot
động trong mt không gian thời gian xác định, bao gm nhiu thành phn,
tng lp xã hi và giai cấp đang hoạt động trong mt xã hội xác định. Đó có thể
toàn b qun chúng nhân dân ca mt quc gia, mt khu vc lãnh th xác
định. H chung lợi ích cơ bản liên hip vi nhau, chu s lãnh đạo ca mt
t chc, mt đảng phái, cá nhân xác định để thc hin nhng mc tiêu kinh tế,
chính trị, văn hóa hay xã hội xác định ca mt thi k lch s nhất định. Ni hàm
ca khái nim qun chúng nhân dân bao gm: Những người lao động sn xut
ra ca ci vt cht và tinh thn là lực lượng căn bản, ch cht; toàn th dân
đang chống li nhng k áp bc, bóc lt thng tr đối kháng vi nhân dân;
những người đang các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trc tiếp
hoc gián tiếp góp phn vào s biến đổi hi. Vi nội dung đó qun chúng
nhân dân mt phm trù lch s thay đổi tùy thuộc vào điều kin lch s, xã hi
c th ca các quc gia, khu vc.
nhân chính con ngưi c th đang hoạt động trong mt hội xác định
th hiện tính đơn nhất vi t cách th v phương diện sinh hc, với ƣ
cách là nhân cách v phương diện xã hi. Khác vi khái niệm con người dùng
để ch tính ph biến v bn cht ng i trong mi nhân, khái nim nhânƣ
nhn mạnh tính đặc thù riêng bit ca mi th v phương diện hi.
nhân là mt chnh th vừa mang tính đơn nhất, cá bit, riêng bit li va có tính
ph biến, đời sng riêng, nguyn vng, nhu cu lợi ích riêng. Nhưng
cá nhân cũng bao hàm tính chung, phổ biến, cha đng các quan h xã hi và
nhng nhn thc chung giúp cho vic thc hin các chức năng hội
nhân trong cuộc đời ca hmang tính cht lch s - c th của đời sng ca
lOMoARcPSD| 36086670
họ. Do đó, nhân bao gi cũng mang bản cht hi, yếu t hội đc tr
ng căn bản để to nên cá nhân do cá nhân luôn phi sng vàƣ hoạt động trong
các nhóm khác nhau, các cng đng và các tập đoàn xã hội có tính lch s.
Trong s c cá nhân nhng thi k lch s nhất định, trong những điều kin,
hoàn cnh c thể, xác định xut hin nhng cá nhân kit xut, tr thành nhng
ng ời lãnh đạo qun chúng nhân dân nhm thc hin mt mc tiêuƣ xác định.
Đó là những lãnh t hay vĩ nhân. Ngoài các phm cht cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân
nhng nhân kit xut, xut hin trong phong trào qun chúng nhân dân,
nhn thức được một cách đúng đắn, nhanh nhy, kp thi nhng yêu cu, các
quy lut, nhng vn đ căn bản nht ca một lĩnh vực hot đng nhất định ca
đời sng hi hoc kinh tế, hoc chính tr, hoặc n hóa, khoa học,
ngh thut, v.v.. H dám quên nh li ích ca qun chúng nhân dân,
năng lc nhn thc t chc hoạt động thc tin. Lãnh t còn người
nhng phm cht hội, như được qun chúng nhân dân tín nhim, gn
mt thiết vi nhân dân, có kh năng tập hp qun chúng nhân dân, thng nht
nhn thức, ý chí và hành động của nhân dân, có năng lc t chc qun chúng
nhân dân thc hin các mc tiêu, nhim v mà thời đại đt ra.
Các nhà kinh đin ca ch nghĩa Mác - Lênin đã luận gii lun chng mt
cách đúng đắn mi quan h gia vai trò ca lãnh t vai trò ca qun chúng
nhân dân trong s phát trin xã hi. Qun chúng nhân dân ch th sáng to
chân chính, động lc phát trin ca lch sử. Vai trò đó của qun chúng nhân
dân được th hin các nội dung sau đây:
- Yếu t căn bn quyết định ca lực lượng sn xut qun chúng
nhândân lao động. Đó là yếu t động lc nht, cách mng nht trong lực lượng
sn xuất, làm cho phương thc sn xut vận động phát triển, thúc đẩy
hi phát triển. Đó lực lượng cơ bản ca hi sn xut ra toàn b ca ci vt
cht, là tiền đề và sở cho s tn ti, vận động và phát trin ca mi xã hi,
trong mi thi k lch s.
- Trong mi cuc cách mng hội cũng nh các giai đon biến động
caƣ hi, qun chúng nhân dân luôn lc l ng ch yếu, bản quyết
địnhƣ mi thng li ca các cuc cách mng nhng chuyn biến của đời
lOMoARcPSD| 36086670
sng hi. Cách mng s nghip ca qun chúng nhân dân. Theo quan
đim ca triết hc Mác - Lênin, bt đu t s phát trin ca các lực lượng sn
xut, đến mt giai đon phát trin nhất định nó mâu thun vi các quan h sn
xut, làm xut hin các cuc cách mng hội. Như vậy, nguyên nhân ca mi
cuc cách mng bắt đầu t hoạt động sn xut vt cht ca qun chúng nhân
dân. H thc s là ch th, lực lượng căn bản và ch chốt, là động lực cơ bản
ca mi quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa hc và công ngh,
ca mi cuc cách mng xã hi.
- Toàn b các giá tr văn hóa, tinh thần và đời sng tinh thần nói chung đều
doqun chúng nhân dân sáng to ra. Nhng sáng to trc tiếp ca qun chúng
nhân dân trong lĩnh vực này là điều kin, tiền đề, là ngun lực thúc đẩy s phát
trin của văn a, tinh thần. Hoạt động phong phú, đa dng ca qun chúng
nhân dân trong thc tin là ngun mch cm hng tn, cht liu không
bao gi cn kit, ngun tài nguyên bt tn cho mi sáng to tinh thn. Qun
chúng nhân dân cũng là người gn lc, l u gi, truyn bá và phƣ biến các giá
tr tinh thần làm cho nó được bo tồn vĩnh viễn.
Tùy thuc vào những điều kin lch s khác nhau vai trò ca qun chúng
nhân dân cũng được th hin khác nhau. hi càng công bng, n ch, t
do, bình đẳng thì ng phát huy đ c vai trò ca cá nhân ca qun chúngƣ
nhân dân nói chung.
Trong mi quan h vi qun chúng nhân dân, lãnh t đóng vai trò hết sc to
ln, vô cùng quan trng. Khi lch s đặt ra nhng nhim v cn phi gii quyết
thì t trong qun chúng nhân dân s xut hin nhng nh t để gii quyết
nhng nhim v đó của lch s. Mọi phong trào đu s tht bi nếu chưa tìm ra
cho mình được nhng lãnh t xứng đáng. “Trong lịch sử, chưa h mt giai
cấp nào giành được quyn thng tr, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng
ngũ của mình nhng lãnh t chính tr, nhng đại biu tiền phong đủ kh năng
t chức và lãnh đạo phong trào”.
Lãnh t hay nhân kit xut phi nhn thức đúng đắn được c quy lut khách
quan của đời sng xã hi, hiu biết sâu sc các xu thế phát trin ca quc gia,
dân tc, ca thi đại ca phong trào; phi kế hoạch, chương trình, bin
lOMoARcPSD| 36086670
pháp chiến lược hoạt đng cho phong trào qun chúng nhân dân cho bn
thân phù hp với điều kin và hoàn cnh lch s c th; đng thi lãnh t cũng
phi thuyết phục đ c qun chúng nhân dân, thng nht ýƣ chí hành động
ca h, tp hp t chc lực lượng để thc hin thành công các kế hoch,
ch ơng trình, chiến l c và các mục tiêu đã đ c xácƣ ƣ ƣ định. Hoạt động ca
lãnh t có th thúc đẩy hoc kìm hãm s phát trin ca phong trào qun chúng
nhân dân, t đó có thể thúc đẩy hoc kìm hãm s phát trin xã hi. Hoạt động
ca lãnh t s thúc đẩy s phát trin hi, nếu h hành đng theo các quy
lut khách quan ca s phát trin xã hi, và ng c li, s kìm hãm s phát trin
xã hi hoc to nên nhng s vận độngƣ quanh co, phc tp cho xã hi. Lãnh
t cũng vai trò to lớn đối vi s tn ti, hoạt động ca các t chc qun
chúng nhân dân h những ngưi t chc hoc sáng lập điều nh.
Các lãnh t gn vi nhng thời đại lch s nhất định nhng phong trào c
th, do vy, h ch th hoàn thành đ cƣ nhng nhim v ca thời đại
phong trào đó.
Quan h gia lãnh t vi qun chúng nhân dân quan h thng nht, bin
chng th hin trên các nội dung sau đây:
- Mục đích li ích ca qun chúng nhân dân lãnh t thng nht.
Đó làđiểm then chốt căn bn quyết định s thành bi ca phong trào và s
xut hin ca lãnh t. Li ích ca h th biu hin trên nhiu khía cnh khác
nhau, nh ng li ích luôn là cu ni, liên kết, là mt xích quyết định, là độngƣ lc
để qun chúng nhân dân lãnh t th kết thành khi hi thng nht v
ý chí hành đng. Tuy nhiên, li ích ca h luôn vận động, biến đổi không
ngng ph thuc vào địa v lch s, bi cnh khách quan phong trào qun
chúng nhân dân lãnh t ca h đang tồn ti, hoạt động trong đó, phụ thuc
vào năng lực nhn thc và vn dng các quy luật khách quan để thc hin các
li ích đó.
- Qun chúng nhân dân và phong trào ca h to nên các lãnh t, nhng
điukin, tiền đề khách quan để các lãnh t xut hin và hoàn thành các nhim
vlch s đặt ra cho h. Lãnh t sn phm ca thời đại, ca cộng đồng,
ca phong trào. S xut hin ca h kh năng giải quyết đ c các nhimƣ
lOMoARcPSD|36086670
v ca lch s nhanh hoc chm, nhiu hoc ít s thúc đẩy s vận động, phát
trin ca phong trào qun chúng nhân dân.
- Trong mi quan h thng nht bin chng gia qun chúng nhân dân
vàlãnh t, ch nghĩa Mác - Lênin khng đnh vai trò quyết định ca qun chúng
nhân dân, đồng thời đánh giá cao vai trò ca lãnh t. Qun chúng nhân dân
lc l ng đóng vai trò quyết định đi vi s phát trin ca lch s hi, ƣ
động lc ca s phát triển đó. Lãnh t là ng i dn dắt, định h ng choƣ ƣ
phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó thúc đẩy s phát trin ca lch
s xã hi.
Quan đim ca ch nghĩa Mác - Lênin v mi quan h gia qun chúng nhân
dân vi lãnh t có ý nghĩa ph ơng pháp lun rt quan trng. Lãnh t có vai tròƣ
quan trọng, nhưng không thể tuyệt đối hóa vai trò ca h dẫn đến t sùng bái
nhân, thn thánh hóa lãnh t, coi nh qun chúng nhân dân, hn chế vic
phát huy tính năng động, sáng to ca qun chúng nhân dân, phi chng li t
sùng bái cá nhân. Ngưc li, vic tuyệt đối hóa vai trò ca qun chúng nhân
dân, xem nh vai trò ca các nhân lãnh t s dẫn đến hn chế, xem
thưng các sáng kiến nhân, nhng sáng to ca qun chúng nhân dân,
không phát huy đ c sc mnh sáng to ca h. Qun chúng nhân dân luônƣ
là ngưi thầy vĩ đại ca các cá nhân, lãnh t.
Kết hp hài hòa, hp lý, khoa hc vai trò ca qun chúng nhân dân và lãnh t
trong từng điều kin c th xác định s to sc mnh tng hợp thúc đẩy phong
trào và s vn đng, phát trin ca cộng đồng, xã hi nói chung.
CHƯƠNG 2. S VN DNG VN Đ VAI TRÒ CA QUN
CHÚNG NHÂN DÂN VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MI VIT NAM
HIN NAY
2.1 Quan Điểm “Nước Ly Dân Làm Gc”
2.1.1. Thi k đấu tranh giành chính quyn (1945)
lOMoARcPSD| 36086670
Sau khi ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh gii phóng dân tc,
giành chính quyn vi 3 cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thng
li ca cuc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó là:
- Cao trào cách mng 1930-1931 đnh cao phong trào Viết -
NghệTĩnh: Làm rung chuyển chế độ thng tr của đế quốc Pháp tay sai. i
s lãnh đo của Đảng qun chúng cách mạng đã vùng dy trng tr bọn cường
hào, phản động, tay sai thc n Pháp, thành lp chính quyn cách mng
mt s nơi theo hình thc XôViết. Cao trào ch mng 1930 - 1931 đã khng
định đường li cách mng Vit Nam do Ðảng đ ra là đúng đắn và đ li nhng
bài hc quý báu v xây dng liên minh công-nông, v xây dng Mt trn Dân
tc Thng nht, v phát động phong trào quần chúng đu tranh giành bo
v chính quyn.
- Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939): Bng sc
mạnhđoàn kết ca quần chúng, dưới s lãnh đo của Đảng đã buộc chính
quyn thc dân phải nhượng b mt s yêu sách v dân sinh, dân ch; qun
chúng được giác ng v chính tr và tr thành lc lượng chính tr hùng hu ca
cách mạng; Đảng đã tích lũy được nhiu bài hc kinh nghim trong vic xây
dng Mt trn Dân tc Thng nht, kinh nghim t chức, lãnh đạo qun chúng
đấu tranh công khai, hp pháp...
- Cao trào cách mng gii phóng n tc (1939 - 1945) dưới s nh đo
sángsut, kiên quyết ca Đng, đng đu là Lãnh t Nguyn Ái Quc cùng vi
s đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường hy sinh to ln ca biết bao
đảng viên cng sn, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thng li bng
cuc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Thng li ca Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phá tan s thng tr ca
thc dân gn một trăm năm và lật đổ chế độ phong kiến đè nặng lên nhân dân
ta my mươi thế k, m ra bước ngoặt vĩ đại ca cách mạng, đưa dân tộc Vit
Nam bước sang k nguyên mi; k nguyên độc lp dân tc gn lin vi ch
nghĩa hội, nhân dân ta t thân phn l đã trở thành người làm ch đất
c, làm ch hi. Ngày 2/9/1945, ti quảng trường Ba Đình lịch s, Ch
tch H Chí Minh đã đọc bn Tuyên ngôn độc lp khai sinh ra nước Vit Nam
lOMoARcPSD|36086670
Dân ch Cộng hòa nay nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam - Nhà
ớc công nông đầu tiên Đông Nam châu Á. Khái quát ý nghĩa lch s ca
Cách mạng tháng Tám năm 1945, Ch tch H Chí Minh khng định: “Chẳng
nhng giai cấp lao động Nhân dân Vit Nam ta th t hào, giai cp
lao đng và nhng dân tc b áp bức nơi khác cũng thể t hào rng: Ln này
lần đầu tiên trong lch s cách mng ca các dân tc thuộc địa, một Đảng
mi 15 tuổi đã lãnh đo cách mạng thành công, đã nm chính quyn toàn quc”.
2.1.2. Quan điểm “ lấy dân làm gốc” trong tư tưởng H Chí
Minh
Thm nhun sâu sắc quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v vai trò ca
qun chúng Nhân dân trong lch sử, trong tư tưởng ch đạo cũng như trong
thc tiễn hành đng, H Chí Minh luôn luôn đề cao vai trò làm ch ca Nhân
dân, quyn lc ca dân, luôn tin vào kh năng và sức mnh ca dân, rng còn
dân là còn nưc, được lòng dân là được tt c.
Trong tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927), tr li cho câu hi: “Ai là ngưi
cách mệnh?”, Người giải thích: “Vì bị áp bc mà sinh ra cách mnh, cho nên
ai mà b áp bc càng nng thì lòng cách mnh càng bn, chí cách mnh càng
quyết. Khi trước tư bản b phong kiến áp bc cho nên nó cách mnh. Bây gi
tư bản lại đi áp bức công nông, cho nên công nông là người ch cách
mnh”
[1]
.
Sau Cách mng Tháng Tám thành công bng sc mnh ca toàn quc
đồng bào “đem sc ta mà t giải phóng cho ta”, đất nước bt tay vào thc
hin nhim v “va kháng chiến va kiến quốc”, quyết gi vng nn đc lp
dân tộc và đưa kháng chiến đến thng li hoàn toàn. Để hoàn thành nhim v
khó khăn, to lớn, nng n đó, quan điểm ca H Chí Minh là phi thy hết
khai thác triệt để sc mnh của Nhân dân. Nước Dân ch cng hòa thì Chính
ph và Nhân dân phải đoàn kết thành mt khi. Nếu không có Nhân dân thì
Chính ph không đủ lực lượng; nếu không có Chính ph thì Nhân dân không
ai dẫn đường. Lực lượng bao nhiêu đều là nh dân hết, rằng “có lực lượng
dân chúng vic to tát my, khó khăn mấy làm cũng đưc. Không có, thì vic gì
làm cũng không xong. Dân chúng biết gii quyết nhiu vấn đ mt cách gin
lOMoARcPSD|36086670
đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài gii, những đoàn thể to ln,
nghĩ mãi không ra”[2].
Kế tha và phát triển tư tưởng “trọng dân” trong truyn thng lch s ca
dân tc, H Chí Minh khẳng định: Dân là “gốc của nước”, gốc có vng thì cây
mi bn, xây lu thng li trên nn Nhân dân. T ch coi “Lực lượng toàn dân
là lực lượng vĩ đại hơn hết. Không ai chiến thắng được lực lượng đó” Người
dy cán bộ: “Quan tâm đến đi sng ca qun chúng thì qun chúng s theo
ta, ta đưc lòng dân thì ta không s gì c, nếu không được lòng dân thì ta
không th làm tt công tác
[4]
.
Ch tch H Chí Minh luôn tin tưng vào sc mnh và trí tu ca Nhân
dân, Người khẳng định: “Trong bầu tri không gì quý bng nhân dân. Trong
thế gii không gì mnh bng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
[5]
. Vì vy,
Ngưi ch trương: “Cách làm là: da vào: Lực lượng ca dân, Tinh thn ca
dân, đ gây: Hạnh phúc cho dân”
[6]
. Tin tưởng vào lực lượng và trí tu ca
Nhân dân là mt trong nhng phm chất cơ bản của người cng sn. Trong
hoàn cnh đất nước càng gian kh thì li càng phi tin vào kh năng cách
mng, tin vào lực lượng qun chúng Nhân dân.
Tin vào dân, da vào dân, Ch tch H Chí Minh luôn coi trng phát huy
tinh thn làm ch ca Nhân dân, tôn trng, lng nghe ý kiến ca Nhân dân.
“Nưc ly dân làm gốc” vừa là mc tiêu, va là động lc, va là bí quyết
thng li ca mi ch trương, đường li, chính sách ca Đảng và Nhà nước
ta. Ch nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sng vt chất, văn hoá và tinh thn
ca Nhân dân và do Nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải phát huy tinh thn làm
ch và tinh thn sáng to ca Nhân dân; Nhân dân phải được tham gia mt
cách thc tế vào công vic qun lý sn xuất và đời sng ca mình; phi tôn
trng, lng nghe ý kiến ca Nhân dân thông qua các t chức đoàn thể đại din
như: Quốc hi, Mt trn t quc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hi Ph nữ…
Nhng vấn đề liên quan đến đường lối chính sách, đến cơ chế t chc có liên
quan đến sinh mnh, cuc sng, tương lai hy vọng ca hàng chc triu qun
chúng, nếu không có ý kiến ca qun chúng, không tp hợp được trí tu ca
qun chúng s không tránh khi nhng hn chế sai lm.
Trong điều kiện Đảng cm quyn, Ch tch H Chí Minh luôn căn dặn:
Phi ra sc thc hành dân ch, tht sn trng quyn làm ch ca qun
lOMoARcPSD|36086670
chúng, dân ch v kinh tế, dân ch v chính trị. Theo Người “Có dân ch mi
làm cho cán b và quần chúng đ ra sáng kiến”
[7]
, có dân ch thì dân mi tin,
mi dám nói, mi có s sáng tạo, do đó mi tạo nên động lc.
Là người đứng đu Chính ph, Ch tch H Chí Minh thường xuyên giáo
dc cán bộ, đảng viên nêu cao tinh thn phc v, tinh thn trách nhiệm trước
Nhân dân, nghiêm khc phê phán nhng biu hin vi phm li ích ca Nhân
dân. Với quan điểm “Cách mng là s nghip ca quần chúng”, Người luôn
xem mình là người phc v qun chúng, chu trách nhiệm trưc qun chúng.
Ngưi nghiêm khc phê phán nhng biu hin ca t quan liêu, xa dân, khinh
dân, đc bit là thói kiêu ngạo “quan cách mạng”, ra lệnh, ra oai, “không tin
dân” để dẫn đến ch “dân không tin”, làm hại đến uy tín của Đng, ca Chính
ph.
Trước lúc đi xa, Chủ tch H Chí Minh vẫn đau đáu nỗi lòng v chăm lo
cuc sng ca Nhân dân. Trong Di chúc của mình, Người đã đ li nhng li
căn dặn t m v nhng vic cần làm đối vi những người đã dũng cảm hy
sinh mt phần xương máu của mình, đi vi cha m, v con của thương binh
lit sĩ, đi vi chiến s tr tui trong các lc lượng vũ trang và thanh niên xung
phong, đối vi nông dân, vi việc “xây dựng li thành ph và làng mạc đẹp
đẽ”, “phát triển công tác v sinh y tế”, “sa đi chế độ giáo dc”... nhằm nâng
cao đời sng vt cht và tinh thn cho Nhân dân.
Chính tư tưởng “Nước ly dân làm gc”, yêu thương, kính trng Nhân
dân, luôn tin tưởng vào kh năng, sức mnh ca qun chúng Nhân dân mà
Ch tch H Chí Minh đã vun trồng cho khi đại đoàn kết toàn dân tc ngày
càng rng rãi và vng mnh, góp phn to ln làm nên nhng thng li v
vang ca cách mng Vit Nam.
Tư tưởng “Nước ly dân làm gốc” của Ch tch H Chí Minh là tư tưởng
Nhân dân, vì con người. Da vào dân, tin vào lực lượng, trí tu ca Nhân dân,
chăm lo cho cuộc sng vt cht, tinh thn ca Nhân dân là cơ s to nên sc
mạnh đoàn kết và mi quan h mt thiết gia Đảng, Nhân dân. Đó cũng chính
là nn tng ca công cuộc đi mi và phát triển mà Đảng Cng sn Vit Nam
đã và đang lãnh đo Nhân dân thc hin.
lOMoARcPSD|36086670
2.1.3. Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước ly dân làm
gốc” trong quá trình đổi mi
Sau 35 năm đổi mới, chúng ta giành được nhng thành tu to ln, có ý
nghĩa lch s, mt trong nhng thành tựu đó là nhận thc sâu sc v
lòng dân, sc dân. Hiu biết kinh nghim hàng đầu mà Đảng ta có được
là trong toàn b hoạt động của mình, Đảng phi quán triệt tư tưởng “ly
dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyn làm ch ca Nhân dân lao
động.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi k quá đ lên ch nghĩa
hội năm 1991 rút ra bài hc kinh nghim th hai: “S nghip cách mng là
của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Chính Nhân dân là ngưi làm
nên thng li lch s. Toàn b hot đng ca Đng phi xut phát t li ích
và nguyn vng chân chính ca Nhân dân. Sc mnh của Đảng là s
gn bó mt thiết vi Nhân dân. Quan liêu, mnh lnh, xa ri Nhân dân s
đưa đến nhng tn thất không lường được đối vi vn mnh ca đt
ớc”
[8]
. Tng kết chặng đường đi mới 10 năm (1986-1996), Đảng ta
rút ra 06 bài học; trong đó, bài học th tư là “mở rộng và tăng cường khi
đại đoàn kết toàn dân, phát huy sc mnh ca c dân tộc” và khẳng định:
“Cách mạng là s nghip ca Nhân dân, vì Nhân dân và do Nhân dân.
Chính nhng ý kiến, nguyn vng và sáng kiến ca Nhân dân là ngun gc
hình thành đường lối đổi mi ca Đng”
[9]
.
c vào thế k XXI cũng là chặng đường 15 năm đổi mi, Đng vn
nhất quán “đổi mi phi da vào Nhân dân, vì li ích ca Nhân dân, phù
hp vi thc tin, luôn luôn sáng tạo”. Thc tiễn 20 năm đổi mi
(19862006), Đảng tiếp tc nhn mạnh: “Đổi mi phi vì li ích ca Nhân
dân, da vào Nhân dân, phát huy vai trò ch động, sáng to ca Nhân
dân, xut phát t thc tin, nhy bén vi cái mi”
[10]
.
Cương lĩnh Bổ sung, phát triển năm 2011 rút ra mt trong nhng bài
hc kinh nghim lớn: “Sự nghip cách mng là ca Nhân dân, do Nhân
lOMoARcPSD|36086670
dân và vì Nhân dân. Chính Nhân dân là ngưi làm nên nhng thng li
lch s. Toàn b hoạt động ca Đng phi xut phát t li ích và nguyn
vọng chính đáng ca Nhân dân. Sc mnh ca Đng là s gn bó mt
thiết với Nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa ri Nhân dân s dẫn đến
nhng tn thất khôn lường đối vi vn mnh ca đất nước, ca chế độ
hi ch nghĩa và của Đảng”
[11]
.
Cùng với đó, tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quc ln th
XII tiếp tc quán trit sâu sc bài hc kinh nghiệm: “Đi mi phi luôn luôn
quán triệt quan đim lấy “dân làm gốc”, vì lợi ích ca Nhân dân, da vào
Nhân dân, phát huy vai trò làm ch, tinh thn trách nhim, sc sáng to và
mi ngun lc ca Nhân dân, phát huy sc mnh đại đoàn kết toàn dân”
[12]
.
Như vậy có th thy rng, trong suốt quá trình lãnh đạo đưa đất nước đi
lên ch nghĩa xã hội, Đảng ta luôn nhất quán quan đim “s nghip đi
mi phi vì li ích của Nhân dân”, xa rời, đi ngưc li li ích ca Nhân
dân, đi mi s tht bi. Nhng ý kiến, nguyn vng và sáng kiến ca
Nhân dân ny sinh t thc tin là ngun gốc hình thành đường li đi mi
ca Đng.
Nhân dân là người làm nên nhng thành tu ca đi mi. Đi mi phi
da vào Nhân dân, do lòng dân quyết định. Ngun lc ca Nhân dân
nhiu, bao gm tài dân, sc dân, ca dân, quyn dân; song ngun lc ln
nht, quan trng nht, quyết định nht là lòng dân, có lòng dân thì có sc
dân.
Phát biu ti Hi ngh toàn quc trin khai chương trình hành đng
thc hin Ngh quyết Đại hi toàn quc ln th XII ca Đảng và các văn
bn của Trung ương về công tác dân vn, Tng bí thư Nguyn Phú Trng
đã khng đnh: Tin dân, chăm lo cho dân, lấy dân làm gc là mt bài hc
lớn được rút ra t chiu sâu lch s đất nước ta. Trong sut quá trình lãnh
đạo cách mng, Bác H và Đng ta luôn nhn thc sâu sc vai trò to ln
của Nhân dân, ý nghĩa cực k quan trng ca công tác dân vn, thưng
xuyên chăm lo xây dựng và cng c mi liên h cht ch vi Nhân dân.
Chính nh thế mà mc dù vi s ợng không đông, Đảng ta vẫn có đủ sc
mạnh lãnh đạo cách mạng vượt qua mọi khó khăn, chiến thng mi k thù,
dù đó là kẻ thù nguy him và hung bo nht. Vi s khng đnh này, Tng
lOMoARcPSD|36086670
bí thư muốn nhc nh các cp ủy đảng, các cp chính quyn cn quan
tâm hơn nữa, làm tốt hơn na công tác dân vn, nâng cao vai trò ca Mt
trận và các đoàn th trong vic gi vng và phát huy quyn làm ch ca
Nhân dân. Cn có bin pháp c th và tích cc bo đm đi sng Nhân
dân, trước hết là bảo đảm việc làm, chăm lo cái ăn, cái mc, sc khe,
vic hc hành... ca Nhân dân; thc hin nguyên tc công bng xã hi, li
sống có văn hóa, bo đm an ninh xã hi, an sinh xã hi, an toàn xã hi.
Các cp ủy đảng, các cơ quan Nhà nước cn đng viên, t chc Nhân dân
tham gia rộng rãi và thường xuyên vào các công vic qun lý kinh tế, qun
lý xã hi. "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra, giám sát" phi tr
thành khu hiệu hành động, thành phương châm công tác vận động qun
chúng.
Thế nhưng, thực tế trong đổi mi có hin tưng “xói mòn lòng tin ca
Nhân dân đối vi Đảng” hay “làm giảm lòng tin của Nhân dân đối vi
Đảng”. Với thái độ nhìn thng vào s tht, nói rõ s thật, đánh giá đúng s
thật, Đảng đã chỉ ra: “Vấn đề phai nhạt tưởng, sa sút phm chất đạo đức
cách mạng, quan liêu, tham nhũng, cá nhân ch nghĩa làm xói mòn lòng tin
của Nhân dân đối với Đảng”
[13]
; “Có những yếu kém, khuyết điểm kéo dài
qua nhiu nhim k chậm được khc phc, làm gim sút lòng tin ca Nhân
dân đối với Đảng; nếu không được sa cha s là thách thức đối vi vai trò
lãnh đạo của Đảng và s tn vong ca chế độ”
[14]
; “Mt s chính sách chưa
đáp ng nguyn vng, li ích ca Nhân dân, nhiu bức xúc chưa được gii
quyết; quyn làm ch ca Nhân dân nhiều nơi bị vi phm, làm gim lòng tin
của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước”
[15]
; “Tình trạng tham nhũng, lãng
phí vn còn nghiêm trng vi biu hin ngày càng tinh vi, phc tp, gây bc
xúc trong dư luận, nh hưởng đến nim tin ca Nhân dân với Đảng và N
c. Tình trng suy thoái v tư tưởng chính trị, đạo đức, li sng ca mt
b phn cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; mt, có b phn còn din biến
phc tạp hơn”.
[16]
Đại hôi XIII của Đảng din ra trong bầu không khí đ c bi t khi c
c va mi trải qua môt năm 2020 đy biến đ ng do thiên tai, dch
b nh. Đi dch Covid - 19 đã và đang tác động sâu rng ti mọi phương
din ca đi sng kinh tế - xã hi toàn cu. Bi cảnh trong nước và quc tế
lOMoARcPSD| 36086670
đan xen nhiều khó khăn, thuân li, song bng n lc và ý chí quyết tâm
cao, phát huy được sc mnh đại đoàn kết toàn dân tc, s ưu việt ca
chế độ xã hi ch nghĩa, s tham gia đồng b, quyết lit, hiu qu ca c
h thng chính tr i s nh đạo của Đng, s đồng lòng ng h ca
nhân dân, chúng ta đã từng bước kiểm soát thành công đi dch COVID-
19; từng bước phc hi sn xut kinh doanh; ổn định đời sng, góp phn
cng c nim tin của nhân dân đối vi Đảng, Nhà nưc và chế độ xã hi
ch nghĩa; khẳng định bản lĩnh, ý chí, truyền thng tốt đẹp ca Nhân dân
ta, dân tôc ta.
T nhn thc sâu sc thc tin y, càng phi cng c vng chc lòng
tin của Nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tc
và mi quan hu tht gia Đng vi Nhân dân. Sc mnh ca Đng là
s gn bó mt thiết với Nhân dân, được lòng dân. Muốn được lòng dân,
có lòng dân thì toàn b hoạt động của Đảng cũng như mọi ch trương,
chính sách ca Đng và Nhà nước phi xut phát t li ích và nguyn
vọng chính đáng ca Nhân dân, nhm vào mục đích vì lợi ích ca Nhân
dân. Thc hin đầy đủ, có chất lượng quyền và nghĩa vụ công dân, đặc
bit không ch là tôn trng mà phi tạo cơ chế để dân phát huy đầy đủ, có
hiu qu quyn làm ch ca mình. Tp trung gii quyết bc xúc, nguyn
vọng chính đáng của Nhân dân liên quan đến lợi ích, đời sng, vic làm;
chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm nhng tiêu cực… Có như vậy,
chc chn chúng ta s góp phn to nên s chuyn biến mnh m, tích
cc và tiến b trong mọi lĩnh vực ca đi sng xã hi, từng bước hin thc
hoá mục tiêu “dân giàu, nưc mnh, xã hi dân ch, công bằng, văn minh”
mà Đảng, Ch tch H Chí Minh và Nhân dân ta đã la chọn và kiên định.
2.2 Mt S Bài Học Được Rút Ra Vấn Đề Vai Trò Qun
Chúng Nhân Dân Vào Công Cuộc Đổi Mi Vit Nam
Hin Nay.
Cùng vi vic kiểm điểm 5 năm thc hin Ngh quyết Đi hi IX, chúng ta nhìn
lại 20 năm đổi mi.
lOMoARcPSD| 36086670
Hai mươi năm qua, vi s n lc phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
công cuộc đổi mi ớc ta đã đạt nhng thành tu to lớn ý nghĩa
lch s.
Đất nước đã ra khỏi khng hong kinh tế - hi, có s thay đổi cơ bản và toàn
din. Kinh tế tăng trưng khá nhanh, s nghip công nghip hóa, hiện đại hóa,
phát trin kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa được đẩy mạnh. Đời
sống nhân dân được ci thin rt. H thng chính tr khối đại đoàn kết
toàn dân tộc được cng c ng cường. Chính tr - hi ổn định. Quc
phòng an ninh được gi vng. V thế ớc ta trên trường quc tế không
ngng nâng cao. Sc mnh tng hp ca quốc gia đã tăng lên rất nhiu, to ra
thế và lc mới cho đất nưc tiếp tục đi lên với trin vng tt đp.
Nhng thành tựu đó chứng t đưng lối đổi mi của Đảng ta là đúng đắn, sáng
to, phù hp thc tin Vit Nam. Nhn thc v ch nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa hội ngày càng ng t hơn; hệ thống quan đim lun v
công cuộc đổi mi, v hi hi ch nghĩa con đường đi lên chủ nghĩa
xã hi Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bn.
Xã hi xã hi ch nghĩa mà nhân dân ta xây dng là mt xã hội dân giàu, nước
mnh, công bng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm ch; có nn kinh tế phát
trin cao, da trên lực lượng sn xut hiện đại quan h sn xut php
với trình độ phát trin ca lc lượng sn xut; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bn sc dân tc; con người được gii phóng khi áp bc, bt công, cuc
sng m no, t do, hnh phúc, phát trin toàn din; các dân tc trong cộng đồng
Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến b; có Nhà
c pháp quyn hi ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân
i s lãnh đo của Đảng Cng sn; quan h hu ngh hp tác vi nhân
dân các nước trên thế gii.
Để đi lên chủ nghĩa hội, chúng ta phi phát trin nn kinh tế th trường định
ng hi ch nghĩa; đẩy mnh công nghip hóa, hiện đi hóa; xây dng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc làm nn tng tinh thn ca
hi; xây dng nn dân ch hi ch nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tc; xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa của nhân dân, do nhân
lOMoARcPSD| 36086670
dân, vì nhân dân; xây dựng Đng trong sch, vng mnh; bảo đảm vng chc
quc phòng và an ninh quc gia; ch động tích cc hi nhp kinh tế quc tế.
Trong khi khẳng định nhng thành tu nói trên, cn thy rõ, cho đến nay c
ta vn trong tình trng kém phát trin. Kinh tế còn lc hu so vi nhiều nước
trong khu vc và trên thế gii. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dng h thng
chính tr, còn nhiu yếu kém. lun chưa giải đáp được mt s vấn đề ca
thc tiễn đổi mi xây dng ch nghĩa xã hội ớc ta, đc bit là trong vic
gii quyết các mi quan h gia tốc độ tăng trưởng chất lượng phát trin;
giữa tăng trưởng kinh tế và thc hin công bng xã hi; giữa đổi mi kinh tế
đổi mi chính tr; gia đi mi vi ổn định và phát trin; giữa độc lp t ch
ch động, tích cc hi nhp kinh tế quc tế...
T thc tiễn 20 năm đổi mi, Đảng và Nhà nước ta càng tích lũy thêm nhiều
kinh nghiệm lãnh đo và qun lý. Có th rút ra mt s bài hc ln sau đây:
Mt , trong quá trình đổi mi phải kiên định mục tiêu đc lp dân tc ch
nghĩa xã hội trên nn tng ch nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H Chí Minh. Đi
mi không phi t b mc tiêu ch nghĩa xã hội mà là làm cho ch nghĩa xã hội
đưc nhn thức đúng đắn hơn đưc xây dng hiu qu hơn. Đổi mi
không phi xa ri nhn thức đúng, vận dng sáng to phát trin ch
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H CMinh, ly đó làm nền tng tưởng ca
Đảng và kim ch nam cho hành động cách mng.
Hai , đổi mi toàn diện, đồng b, kế thừa, bước đi, hình thức cách
làm phù hp. Phải đổi mi t nhn thức, tư duy đến hoạt động thc tin; t kinh
tế, chính trị, đối ngoại đến tt c các lĩnh vực của đời sng xã hi; t hoạt động
lãnh đạo của Đảng, qun lý ca Nớc đến hoạt động c th trong tng b
phn ca h thng chính tr. Đi mi tt c các mt ca đi sng xã hội nhưng
phi trng tâm, trọng điểm, có những bước đi thích hợp; bảo đảm s gn kết
cht ch đồng b gia ba nhim v: phát trin kinh tế trung tâm, xây dng
Đảng là then cht và phát triển văn hóa - nn tng tinh thn ca xã hi.
Ba là, đổi mi phi vì li ích ca nhân dân, da vào nhân dân, phát huy vai trò
ch động, sáng to ca nhân dân, xut phát t thc tin, nhy bén vi cái mi.
lOMoARcPSD| 36086670
Cách mng s nghip ca nhân dân, nhân dân do nhân dân. Nhng ý
kiến, nguyn vng sáng kiến ca nhân dân vai trò quan trng trong vic
hình thành đường lối đổi mi của Đảng. Da vào nhân dân, xut phát t thc
tiễn và thường xuyên tng kết thc tin, phát hin nhân t mi, từng bước tìm
ra quy lut phát trin, đó là chìa khóa của thành công.
Bn , phát huy cao độ ni lực, đồng thi ra sc tranh th ngoi lc, kết hp
sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại trong điều kin mi. Phát huy ni lc,
xem đó là nhân tố quyết định đối vi s phát triển; đồng thi coi trọng huy đng
các ngun ngoi lc, thông qua hi nhp hp tác quc tế, tranh th các
ngun lực bên ngoài để phát huy ni lc mạnh hơn, nhm to ra sc mnh tng
hợp đ phát triển đất nước nhanh bn vững, trên sở gi vững độc lp
dân tộc và định hướng xã hi ch nghĩa.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sc chiến đấu của Đảng, không ngng
đổi mi h thng chính tr, xây dng từng bước hoàn thin nn dân ch
hi ch nghĩa, bảo đảm quyn lc thuc v nhân n. Xây dựng Đảng trong
sch, vng mnh khâu then cht, nhân t quyết định thng li ca s
nghiệp đổi mi. y dựng Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa Việt Nam
ca nhân n, do nhân dân, nhân dân yêu cu bc thiết ca hi; Nhà
c phi th chế hóa t chc thc hin hiu qu quyn công dân, quyn
con người. Phát huy vai trò Mt trn T quốc các đoàn thể nhân dân trong
vic tp hp các tng lp nhân dân, phát huy sc mnh ca khối đại đoàn kết
toàn dân tộc để thc hin thành công s nghiệp đổi mi.
Qua tng kết lun - thc tiễn 20 năm đi mi, chúng ta càng thy rõ giá tr
định hướng ch đạo to ln ca Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi k
quá độ lên ch nghĩa hội (năm 1991), đồng thời ng thy thêm nhng
vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Sau Đại hội X, Đảng ta cn tiếp tc nghiên
cu, b sung và phát trin Cương lĩnh, m nn tng chính trị, tư tưởng cho mi
hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa nước ta đi
lên ch nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD|36086670
2.3 Kết Lun
Loài người đã trải qua hàng nghìn năm tiến hóa phát triển để tr thành ging
loài vượt bt nhất trên Trái Đất. Quá trình này đòi hi rt nhiu s đu tranh
giữa con người vi thiên nhiên và giữa con người với con người. Kết qu ca
quá trình đó chính mt cuc sống đầy đủ v vt cht tinh thần như ny
hôm nay. Trong quá trình gian kh đó, tất nhiên s xut hin ca các
nhân kit xut, tuy nhiên, quần chúng nhân n cũng đã góp phần không nh
vào quá trình này.Có th nói, qun chúng nhân dân chính là nhng nhân t ct
lõi sáng to nên lch s, vy cn phi nhn thức đúng đắn được vai trò
sc mnh ca quần chúng nhân dân để làm nn tng cho mc tiêu dựng nước
gi ớc. Con người luôn ý thức đấu tranh để vươn lên. Con người c
xưa đã trải qua s cuộc đấu tranh đ được ngày hôm nay. Đó chính
nhng thành tu to ln của loài người. Chúng ta ngày hôm nay đang đưc kế
tha nhng giá tr quý báu y. Với vai trò “quần chúng nhân dân” trong thời
đại mi, ta phi kế thừa đồng thi phát huy nhng giá tr ông cha ta để li,
bên cạnh đó, phải không ngng sáng to đ to ra nhng giá tr mới đóng góp
cho nền văn minh nhân loại.Bên cạnh đó, vai trò của qun chúng nhân dân
trong s nghip bo v an ninh cho đất nước, kế thừa phát huy được sc
mnh trng yếu ca qun chúng nhân dân, lực lượng công an phi m tt công
tác vận động quần chúng, đoàn kết và liên kết qun chúng thành mt th thng
nht, ch như vậy thì mi tạo ra được lực lượng đông đảo, phát huy được
sc mnh to ln.Chung quy li, xét v mi mt, qun chúng nhân dân luôn
nhng bn th chân chính kiến to ra lch s. Quan nim trên ca triết hc Mác-
Lênin đã nhận thức đúng đắn vai trò ca qun chúng nhân dân, lp nhng
sai lm của các trường phái triết học trước đó, vạch ra con đường đưa quần
chúng nhân dân tr li v trí vn ca nó. Và vic nm vng và vn dng quan
nim ca triết hc Mác-Lênin v vai trò ca qun chúng nhân dân mt ý
nghĩa vô cùng to lớn cho s nghip cách mng và s nghip bo v an ninh t
quc.
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ by Unknown Author is licensed under
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ
VÀ SỰ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. PHẠM THỊ LAN SVTH: 1. Lê Trần Lâm
2. Nguyễn Tấn Lộc
3. Đàm Võ Hoàng Lực 4. Đinh Thành Lợi 5 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU lOMoARcPSD| 36086670
1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 2. Mục tiêu nghiên
cứu..................................................................................................... ...
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................
..................................... NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 1.1
Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
1.2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN
CHÚNG NHÂN DÂN VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Quan điểm “nước lấy dân làm gốc”
2.1.1. Thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1945)........
2.1.2. Quan điểm “ lấy dân làm gốc” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
...........................................................................................
2.1.3 Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước lấy dân làm
gốc” trong quá trình đổi mới.... 2.
2.một số bài học được rút ra vấn đề vai trò quần chúng
nhân dân vào công cuộc đổi mới việt nam hiện
nay…………………………… lOMoARcPSD| 36086670
2.3 Kết luận…………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 1.1
Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Con người, xét về thực thể sinh học lẫn thực thể xã hội, vừa mang bản chất loài
lẫn tính đặc thù cá thể; vừa là một vũ trụ thu nhỏ, riêng biệt, độc đáo, lại vừa
mang đặc điểm chung, phổ biến của loài. Sự thống nhất giữa cái chung và cái
riêng trong con người khiến cho nó ở đỉnh cao của sự phát triển, trở thành “trung
tâm” của vũ trụ, “con người là hoa của đất”. Ở động vật, sự thống nhất giữa cái
chung của loài và cái riêng của cá thể, dù ở trình độ cao thì cũng chỉ ở phương
diện sinh vật. Trong khi đó, ở con người sự thống nhất ấy không chỉ ở trình độ
cao nhất về phương diện sinh vật mà cả ở phương diện xã hội. Con người là
một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài, mang cả những thuộc tính cá
thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến của loài; bản chất của con
người là tổng hòa các quan hệ xã hội; là đại diện cho loài, cho xã hội, cho nhân
loại, cho lịch sử loài người. Trong con người, do vậy, luôn có những cái chung
toàn nhân loại, nhƣ các giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung, v.v.. Con
người cũng là đại biểu của một xã hội cụ thể, một thời kỳ lịch sử xác định, có
tính đặc thù, với các quan hệ xã hội xác định. Các quan hệ xã hội kết tinh trong
mỗi con người luôn là quan hệ xã hội cụ thể của một thời đại, một gia đình, một
nhóm xã hội, một cộng đồng, một tập đoàn, một giai cấp, một quốc gia - dân tộc
xác định. Trong mỗi người còn có cả những cái riêng, cái đơn nhất, đặc thù của
cá thể, cá nhân từ kinh nghiệm, tâm lý, trí tuệ, v.v. do những điều kiện sống, do
đặc điểm sinh học quy định.
Nhờ đó, mỗi con người là một cá thể, cá nhân riêng biệt, khác biệt nhau.
Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp thành,
mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó. Khi lOMoAR cPSD| 36086670
mới sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ
là cá thể. Chỉ khi cá thể đó giao tiếp xã hội, có những quan hệ xã hội xác định,
có ý thức mới trở thành cá nhân. Cá nhân không thể tách rời xã hội. Quan hệ
cá nhân - xã hội là tất yếu, là tiền đề, điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá
nhân lẫn xã hội. Đương nhiên, quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ
thể, vào trình độ phát triển xã hội và của từng cá nhân, đặc biệt là phụ thuộc
vào bản chất của xã hội. Quan hệ cá nhân - xã hội là khác nhau trong xã hội có
phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất và mâu
thuẫn giữa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai
đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất cá nhân và xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con
người nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tính
lịch sử. Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp
do nó luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định. Trong các
quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động luôn có quan hệ giai cấp và
các quan hệ đó luôn đóng vai trò quyết định, chi phối các hành vi và hoạt động
của nó, đặc biệt, quy định lợi ích và hoạt động thực hiện các lợi ích ấy.
Mặt khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại.
Nhân loại là cộng đồng người phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong
suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Tính nhân loại đ ợc thể hiện trong cácƣ giá trị
chung toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên
nền tảng lợi ích chung, từ bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loại là vĩnh hằng, là nền tảng của
cuộc sống ở mọi con người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người,
hay giới tính, độ tuổi, học vấn, v.v.. Chỉ khi nào không còn tồn tại nhân loại thì
khi đó tính nhân loại mới mất đi. Nhưng, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại
tồn tại các giai cấp khác nhau. Các giai cấp và quan hệ của chúng biến đổi
thường xuyên do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội luôn thay đổi. Con người lOMoAR cPSD| 36086670
với tư cách là những chủ thể xã hội luôn có những hoạt động để cải biến điều
kiện khách quan tạo nên những điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn cho mình.
Chính điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sống của con người luôn biến đổi,
các lực lượng sản xuất luôn phát triển, xã hội luôn thay đổi theo chiều hướng
tiến bộ. Nhưng, trong các giai cấp đang đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện
cho sự phát triển tiến bộ, có giai cấp lại là lực lượng cản trở sự phát triển tiến
bộ ấy. Tính giai cấp trong những con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở
sự phát triển ấy tất nhiên mâu thuẫn với tính nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị khác nhau
nên trong mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm
chất, đặc điểm đặc thù của mình. Con người tất yếu mang trong mình những
điểm đặc thù đó, dù họ muốn hay không, dù ý thức được điều đó hay không.
Do vậy, trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong mình cả những cái
riêng biệt với tư cách là cá nhân, vừa mang trong mình cả những cái đặc thù
của quốc gia, dân tộc, vừa mang cả tính giai cấp lẫn tính nhân loại. Với tư cách
là chủ thể hoạt động sự gắn kết, tác động biện chứng lẫn nhau giữa các phương
diện, khía cạnh đó trong mỗi con người là luôn biến động, biện chứng, khách
quan, tất yếu. Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tính
giai cấp và tính dân tộc mang tính lịch sử sẽ mất dần theo sự phát triển và tiến
bộ của xã hội. Nhưng tính nhân loại và cá nhân sẽ là vĩnh viễn. Trong khi lịch
sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thống nhất giữa tính cá
nhân, tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại là mục tiêu, yêu cầu và tiêu
chuẩn của tiến bộ xã hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh khách quan mối quan hệ con người cá nhân, con người giai cấp, con
người dân tộc, con người nhân loại luôn là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.
Các quan điểm trên đây về con người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn
mối quan hệ xã hội - cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức
(mặt/cái) cá nhân hoặc (mặt/cái) xã hội. Nếu đặt cá nhân lên trên xã hội, chỉ
thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, hoặc ngược
lại, chỉ đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức đúng sự phát triển lOMoAR cPSD| 36086670
của xã hội là sự kết hợp hoạt động của các cá nhân, thì đều sai lầm và có thể
dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
Hơn nữa, trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt trong tổng thể
các quan hệ xã hội, bởi trong tính hiện thực, bản chất của con người là tổng thể
các quan hệ xã hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và
nguyên tắc toàn diện. Sẽ là sai lầm nếu chỉ nhìn vào một mặt/khía cạnh/phương
diện của một con người để đánh giá bản chất của người đó. Xem xét một con
người phải đặt con người đó trong tổng thể các quan hệ của chính người đó.
1.2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
Đây là một trong những nội dung quan trọng của triết học Mác. Nội dung này
được triết học Mác luận giải một cách khoa học trên cơ sở quán triệt sâu sắc
chủ nghĩa duy vật biện chứng và toàn bộ các nội dung khác của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, là sự vận dụng nhất quán chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện
chứng duy vật vào lý luận về vai trò của con người trong tiến trình lịch sử.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề này đã được đề cập theo các lập
trường tư tưởng khác nhau. Các tôn giáo đều cho rằng lịch sử vận động của xã
hội là do Thượng đế, Chúa trời sắp đặt, các cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí
tối cao. Số phận con người, sự hoạt động của họ là do các thần linh, Thượng
đế, Đấng Tối cao quyết định. Các trào l u duy tâm cho rằng lịch sửƣ xã hội là
do các bậc vua chúa, các vĩ nhân, những ng ời đặc biệt có tài cao,ƣ sức lớn
điều khiển, còn quần chúng nhân dân chỉ là những đám đông ô hợp, chịu sự
điều khiển của các bậc vua chúa, các vĩ nhân, của những người đặc biệt đó.
Họ chỉ là phương tiện, “con rối” trong tay của những người này. Các nhà duy
vật trước C. Mác thường phủ nhận vai trò của Thượng đế, thần linh, Đấng Tối
cao và khẳng định rằng sự biến đổi của xã hội là do một nhân tố xã hội xác định
nào đó quyết định, như đạo đức, tình yêu thương, những người có đầu óc phê
phán hoặc sớm nhận thức được chân lý. Nhưng, do những nguyên nhân khác
nhau, họ cũng đã rơi vào duy tâm khi tuyệt đối hóa vai trò của các nhân tố đó. lOMoAR cPSD| 36086670
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, xã hội biến đổi nhờ hoạt động của toàn
thể quần chúng nhân dân d ới sự lãnh đạo của các tổ chức hoặc cá nhânƣ
nhằm thực hiện một mục đích nào đó. Mối quan hệ giữa vai trò của quần chúng
nhân dân với cá nhân chính là quan hệ giữa vai trò của nhân dân lao động với
cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân. Một mặt, quan hệ này thể hiện một phần nội dung quan
hệ giữa cá nhân và xã hội. Mặt khác, lại chứa đựng những nội dung mới, khác
biệt, bởi trong quan hệ này chính là quan hệ với những cá nhân đặc biệt, cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân.
Quần chúng nhân dân là thuật ngữ chỉ tập hợp đông đảo những con người hoạt
động trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần,
tầng lớp xã hội và giai cấp đang hoạt động trong một xã hội xác định. Đó có thể
là toàn bộ quần chúng nhân dân của một quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác
định. Họ có chung lợi ích cơ bản liên hiệp với nhau, chịu sự lãnh đạo của một
tổ chức, một đảng phái, cá nhân xác định để thực hiện những mục tiêu kinh tế,
chính trị, văn hóa hay xã hội xác định của một thời kỳ lịch sử nhất định. Nội hàm
của khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Những người lao động sản xuất
ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng căn bản, chủ chốt; toàn thể dân cư
đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân;
những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp
hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến đổi xã hội. Với nội dung đó quần chúng
nhân dân là một phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội
cụ thể của các quốc gia, khu vực.
Cá nhân chính là con người cụ thể đang hoạt động trong một xã hội xác định
thể hiện tính đơn nhất với t cách là cá thể về phương diện sinh học, với tưƣ
cách là nhân cách về phương diện xã hội. Khác với khái niệm con người dùng
để chỉ tính phổ biến về bản chất ng ời trong mỗi cá nhân, khái niệm cá nhânƣ
nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt của mỗi cá thể về phương diện xã hội. Cá
nhân là một chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính
phổ biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu và lợi ích riêng. Nhưng
cá nhân cũng bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng các quan hệ xã hội và
những nhận thức chung giúp cho việc thực hiện các chức năng xã hội và cá
nhân trong cuộc đời của họ và mang tính chất lịch sử - cụ thể của đời sống của lOMoAR cPSD| 36086670
họ. Do đó, cá nhân bao giờ cũng mang bản chất xã hội, yếu tố xã hội là đặc tr
ng căn bản để tạo nên cá nhân do cá nhân luôn phải sống vàƣ hoạt động trong
các nhóm khác nhau, các cộng đồng và các tập đoàn xã hội có tính lịch sử.
Trong số các cá nhân ở những thời kỳ lịch sử nhất định, trong những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, xác định xuất hiện những cá nhân kiệt xuất, trở thành những
ng ời lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêuƣ xác định.
Đó là những lãnh tụ hay vĩ nhân. Ngoài các phẩm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân
là những cá nhân kiệt xuất, xuất hiện trong phong trào quần chúng nhân dân,
nhận thức được một cách đúng đắn, nhanh nhạy, kịp thời những yêu cầu, các
quy luật, những vấn đề căn bản nhất của một lĩnh vực hoạt động nhất định của
đời sống xã hội hoặc là kinh tế, hoặc là chính trị, hoặc là văn hóa, khoa học,
nghệ thuật, v.v.. Họ dám quên mình vì lợi ích của quần chúng nhân dân, có
năng lực nhận thức và tổ chức hoạt động thực tiễn. Lãnh tụ còn là người có
những phẩm chất xã hội, như được quần chúng nhân dân tín nhiệm, gắn bó
mật thiết với nhân dân, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất
nhận thức, ý chí và hành động của nhân dân, có năng lực tổ chức quần chúng
nhân dân thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt ra.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã luận giải và luận chứng một
cách đúng đắn mối quan hệ giữa vai trò của lãnh tụ và vai trò của quần chúng
nhân dân trong sự phát triển xã hội. Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo
chân chính, là động lực phát triển của lịch sử. Vai trò đó của quần chúng nhân
dân được thể hiện ở các nội dung sau đây: -
Yếu tố căn bản và quyết định của lực lượng sản xuất là quần chúng
nhândân lao động. Đó là yếu tố động lực nhất, cách mạng nhất trong lực lượng
sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động và phát triển, thúc đẩy xã
hội phát triển. Đó là lực lượng cơ bản của xã hội sản xuất ra toàn bộ của cải vật
chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động và phát triển của mọi xã hội,
trong mọi thời kỳ lịch sử. -
Trong mọi cuộc cách mạng xã hội cũng nh ở các giai đoạn biến động
củaƣ xã hội, quần chúng nhân dân luôn là lực l ợng chủ yếu, cơ bản và quyết
địnhƣ mọi thắng lợi của các cuộc cách mạng và những chuyển biến của đời lOMoAR cPSD| 36086670
sống xã hội. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Theo quan
điểm của triết học Mác - Lênin, bắt đầu từ sự phát triển của các lực lượng sản
xuất, đến một giai đoạn phát triển nhất định nó mâu thuẫn với các quan hệ sản
xuất, làm xuất hiện các cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, nguyên nhân của mọi
cuộc cách mạng bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân
dân. Họ thực sự là chủ thể, lực lượng căn bản và chủ chốt, là động lực cơ bản
của mọi quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, và
của mọi cuộc cách mạng xã hội. -
Toàn bộ các giá trị văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung đều
doquần chúng nhân dân sáng tạo ra. Những sáng tạo trực tiếp của quần chúng
nhân dân trong lĩnh vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự phát
triển của văn hóa, tinh thần. Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng
nhân dân trong thực tiễn là nguồn mạch cảm hứng vô tận, là chất liệu không
bao giờ cạn kiệt, là nguồn tài nguyên bất tận cho mọi sáng tạo tinh thần. Quần
chúng nhân dân cũng là người gạn lọc, l u giữ, truyền bá và phổƣ biến các giá
trị tinh thần làm cho nó được bảo tồn vĩnh viễn.
Tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử khác nhau mà vai trò của quần chúng
nhân dân cũng được thể hiện khác nhau. Xã hội càng công bằng, dân chủ, tự
do, bình đẳng thì càng phát huy đ ợc vai trò của cá nhân và của quần chúngƣ nhân dân nói chung.
Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trò hết sức to
lớn, vô cùng quan trọng. Khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết
thì từ trong quần chúng nhân dân sẽ xuất hiện những lãnh tụ để giải quyết
những nhiệm vụ đó của lịch sử. Mọi phong trào đều sẽ thất bại nếu chưa tìm ra
cho mình được những lãnh tụ xứng đáng. “Trong lịch sử, chưa hề có một giai
cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng
ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng
tổ chức và lãnh đạo phong trào”.
Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đúng đắn được các quy luật khách
quan của đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc các xu thế phát triển của quốc gia,
dân tộc, của thời đại và của phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện lOMoAR cPSD| 36086670
pháp và chiến lược hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân và cho bản
thân phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ cũng
phải thuyết phục đ ợc quần chúng nhân dân, thống nhất ýƣ chí và hành động
của họ, tập hợp và tổ chức lực lượng để thực hiện thành công các kế hoạch,
ch ơng trình, chiến l ợc và các mục tiêu đã đ ợc xácƣ ƣ ƣ định. Hoạt động của
lãnh tụ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của phong trào quần chúng
nhân dân, từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. Hoạt động
của lãnh tụ sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội, nếu họ hành động theo các quy
luật khách quan của sự phát triển xã hội, và ng ợc lại, sẽ kìm hãm sự phát triển
xã hội hoặc tạo nên những sự vận độngƣ quanh co, phức tạp cho xã hội. Lãnh
tụ cũng có vai trò to lớn đối với sự tồn tại, hoạt động của các tổ chức quần
chúng nhân dân mà họ là những người tổ chức hoặc sáng lập và điều hành.
Các lãnh tụ gắn với những thời đại lịch sử nhất định và những phong trào cụ
thể, do vậy, họ chỉ có thể hoàn thành đ ợcƣ những nhiệm vụ của thời đại và phong trào đó.
Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất, biện
chứng thể hiện trên các nội dung sau đây: -
Mục đích và lợi ích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất.
Đó làđiểm then chốt và căn bản quyết định sự thành bại của phong trào và sự
xuất hiện của lãnh tụ. Lợi ích của họ có thể biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác
nhau, nh ng lợi ích luôn là cầu nối, liên kết, là mắt xích quyết định, là độngƣ lực
để quần chúng nhân dân và lãnh tụ có thể kết thành khối xã hội thống nhất về
ý chí và hành động. Tuy nhiên, lợi ích của họ luôn vận động, biến đổi không
ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quần
chúng nhân dân và lãnh tụ của họ đang tồn tại, hoạt động trong đó, phụ thuộc
vào năng lực nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan để thực hiện các lợi ích đó. -
Quần chúng nhân dân và phong trào của họ tạo nên các lãnh tụ, những
điềukiện, tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm
vụ mà lịch sử đặt ra cho họ. Lãnh tụ là sản phẩm của thời đại, của cộng đồng,
của phong trào. Sự xuất hiện của họ và khả năng giải quyết đ ợc các nhiệmƣ lOMoARcPSD| 36086670
vụ của lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc ít sẽ thúc đẩy sự vận động, phát
triển của phong trào quần chúng nhân dân. -
Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quần chúng nhân dân
vàlãnh tụ, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò quyết định của quần chúng
nhân dân, đồng thời đánh giá cao vai trò của lãnh tụ. Quần chúng nhân dân là
lực l ợng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, làƣ
động lực của sự phát triển đó. Lãnh tụ là ng ời dẫn dắt, định h ớng choƣ ƣ
phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa quần chúng nhân
dân với lãnh tụ có ý nghĩa ph ơng pháp luận rất quan trọng. Lãnh tụ có vai tròƣ
quan trọng, nhưng không thể tuyệt đối hóa vai trò của họ dẫn đến tệ sùng bái
cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc
phát huy tính năng động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ
sùng bái cá nhân. Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân
dân, xem nhẹ vai trò của các cá nhân và lãnh tụ sẽ dẫn đến hạn chế, xem
thường các sáng kiến cá nhân, những sáng tạo của quần chúng nhân dân,
không phát huy đ ợc sức mạnh sáng tạo của họ. Quần chúng nhân dân luônƣ
là người thầy vĩ đại của các cá nhân, lãnh tụ.
Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong từng điều kiện cụ thể xác định sẽ tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong
trào và sự vận động, phát triển của cộng đồng, xã hội nói chung.
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN
CHÚNG NHÂN DÂN VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Quan Điểm “Nước Lấy Dân Làm Gốc”
2.1.1. Thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1945) lOMoAR cPSD| 36086670
Sau khi ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành chính quyền với 3 cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thắng
lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó là: -
Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết -
NghệTĩnh: Làm rung chuyển chế độ thống trị của đế quốc Pháp và tay sai. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng quần chúng cách mạng đã vùng dậy trừng trị bọn cường
hào, phản động, tay sai thực dân Pháp, thành lập chính quyền cách mạng ở
một số nơi theo hình thức XôViết. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đã khẳng
định đường lối cách mạng Việt Nam do Ðảng đề ra là đúng đắn và để lại những
bài học quý báu về xây dựng liên minh công-nông, về xây dựng Mặt trận Dân
tộc Thống nhất, về phát động phong trào quần chúng đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền. -
Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939): Bằng sức
mạnhđoàn kết của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã buộc chính
quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ; quần
chúng được giác ngộ về chính trị và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của
cách mạng; Đảng đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây
dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng
đấu tranh công khai, hợp pháp... -
Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945) dưới sự lãnh đạo
sángsuốt, kiên quyết của Đảng, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cùng với
sự đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường và hy sinh to lớn của biết bao
đảng viên cộng sản, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thắng lợi bằng
cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phá tan sự thống trị của
thực dân gần một trăm năm và lật đổ chế độ phong kiến đè nặng lên nhân dân
ta mấy mươi thế kỉ, mở ra bước ngoặt vĩ đại của cách mạng, đưa dân tộc Việt
Nam bước sang kỷ nguyên mới; kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất
nước, làm chủ xã hội. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam lOMoARcPSD| 36086670
Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà
nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Khái quát ý nghĩa lịch sử của
Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng
những giai cấp lao động và Nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp
lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này
là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa, một Đảng
mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.
2.1.2. Quan điểm “ lấy dân làm gốc” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của
quần chúng Nhân dân trong lịch sử, trong tư tưởng chỉ đạo cũng như trong
thực tiễn hành động, Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao vai trò làm chủ của Nhân
dân, quyền lực của dân, luôn tin vào khả năng và sức mạnh của dân, rằng còn
dân là còn nước, được lòng dân là được tất cả.
Trong tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927), trả lời cho câu hỏi: “Ai là người
cách mệnh?”, Người giải thích: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên
ai mà bị áp bức càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng
quyết. Khi trước tư bản bị phong kiến áp bức cho nên nó cách mệnh. Bây giờ
tư bản lại đi áp bức công nông, cho nên công nông là người chủ cách mệnh”[1].
Sau Cách mạng Tháng Tám thành công bằng sức mạnh của toàn quốc
đồng bào “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, đất nước bắt tay vào thực
hiện nhiệm vụ “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, quyết giữ vững nền độc lập
dân tộc và đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để hoàn thành nhiệm vụ
khó khăn, to lớn, nặng nề đó, quan điểm của Hồ Chí Minh là phải thấy hết và
khai thác triệt để sức mạnh của Nhân dân. Nước Dân chủ cộng hòa thì Chính
phủ và Nhân dân phải đoàn kết thành một khối. Nếu không có Nhân dân thì
Chính phủ không đủ lực lượng; nếu không có Chính phủ thì Nhân dân không
ai dẫn đường. Lực lượng bao nhiêu đều là nhờ dân hết, rằng “có lực lượng
dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Không có, thì việc gì
làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản lOMoARcPSD| 36086670
đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra”[2].
Kế thừa và phát triển tư tưởng “trọng dân” trong truyền thống lịch sử của
dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: Dân là “gốc của nước”, gốc có vững thì cây
mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân. Từ chỗ coi “Lực lượng toàn dân
là lực lượng vĩ đại hơn hết. Không ai chiến thắng được lực lượng đó” Người
dạy cán bộ: “Quan tâm đến đời sống của quần chúng thì quần chúng sẽ theo
ta, ta được lòng dân thì ta không sợ gì cả, nếu không được lòng dân thì ta
không thể làm tốt công tác”[4].
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tin tưởng vào sức mạnh và trí tuệ của Nhân
dân, Người khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong
thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”[5]. Vì vậy,
Người chủ trương: “Cách làm là: dựa vào: Lực lượng của dân, Tinh thần của
dân, để gây: Hạnh phúc cho dân”[6]. Tin tưởng vào lực lượng và trí tuệ của
Nhân dân là một trong những phẩm chất cơ bản của người cộng sản. Trong
hoàn cảnh đất nước càng gian khổ thì lại càng phải tin vào khả năng cách
mạng, tin vào lực lượng quần chúng Nhân dân.
Tin vào dân, dựa vào dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng phát huy
tinh thần làm chủ của Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân.
“Nước lấy dân làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là bí quyết
thắng lợi của mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
ta. Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần
của Nhân dân và do Nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải phát huy tinh thần làm
chủ và tinh thần sáng tạo của Nhân dân; Nhân dân phải được tham gia một
cách thực tế vào công việc quản lý sản xuất và đời sống của mình; phải tôn
trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể đại diện
như: Quốc hội, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ…
Những vấn đề liên quan đến đường lối chính sách, đến cơ chế tổ chức có liên
quan đến sinh mệnh, cuộc sống, tương lai hy vọng của hàng chục triệu quần
chúng, nếu không có ý kiến của quần chúng, không tập hợp được trí tuệ của
quần chúng sẽ không tránh khỏi những hạn chế sai lầm.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn:
Phải ra sức thực hành dân chủ, thật sự tôn trọng quyền làm chủ của quần lOMoARcPSD| 36086670
chúng, dân chủ về kinh tế, dân chủ về chính trị. Theo Người “Có dân chủ mới
làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến”[7], có dân chủ thì dân mới tin,
mới dám nói, mới có sự sáng tạo, do đó mới tạo nên động lực.
Là người đứng đầu Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên giáo
dục cán bộ, đảng viên nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước
Nhân dân, nghiêm khắc phê phán những biểu hiện vi phạm lợi ích của Nhân
dân. Với quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Người luôn
xem mình là người phục vụ quần chúng, chịu trách nhiệm trước quần chúng.
Người nghiêm khắc phê phán những biểu hiện của tệ quan liêu, xa dân, khinh
dân, đặc biệt là thói kiêu ngạo “quan cách mạng”, ra lệnh, ra oai, “không tin
dân” để dẫn đến chỗ “dân không tin”, làm hại đến uy tín của Đảng, của Chính phủ.
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đau đáu nỗi lòng về chăm lo
cuộc sống của Nhân dân. Trong Di chúc của mình, Người đã để lại những lời
căn dặn tỉ mỉ về những việc cần làm đối với những người đã dũng cảm hy
sinh một phần xương máu của mình, đối với cha mẹ, vợ con của thương binh
liệt sĩ, đối với chiến sỹ trẻ tuổi trong các lực lượng vũ trang và thanh niên xung
phong, đối với nông dân, với việc “xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp
đẽ”, “phát triển công tác vệ sinh y tế”, “sửa đổi chế độ giáo dục”... nhằm nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Chính tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”, yêu thương, kính trọng Nhân
dân, luôn tin tưởng vào khả năng, sức mạnh của quần chúng Nhân dân mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vun trồng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày
càng rộng rãi và vững mạnh, góp phần to lớn làm nên những thắng lợi vẻ
vang của cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư tưởng vì
Nhân dân, vì con người. Dựa vào dân, tin vào lực lượng, trí tuệ của Nhân dân,
chăm lo cho cuộc sống vật chất, tinh thần của Nhân dân là cơ sở tạo nên sức
mạnh đoàn kết và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhân dân. Đó cũng chính
là nền tảng của công cuộc đổi mới và phát triển mà Đảng Cộng sản Việt Nam
đã và đang lãnh đạo Nhân dân thực hiện. lOMoARcPSD| 36086670 2.1.3.
Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước lấy dân làm
gốc” trong quá trình đổi mới
Sau 35 năm đổi mới, chúng ta giành được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, một trong những thành tựu đó là nhận thức sâu sắc về
lòng dân, sức dân. Hiểu biết kinh nghiệm hàng đầu mà Đảng ta có được
là trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy
dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân lao động.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm 1991 rút ra bài học kinh nghiệm thứ hai: “Sự nghiệp cách mạng là
của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Chính Nhân dân là người làm
nên thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích
và nguyện vọng chân chính của Nhân dân. Sức mạnh của Đảng là ở sự
gắn bó mật thiết với Nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời Nhân dân sẽ
đưa đến những tổn thất không lường được đối với vận mệnh của đất
nước”[8]. Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm (1986-1996), Đảng ta
rút ra 06 bài học; trong đó, bài học thứ tư là “mở rộng và tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc” và khẳng định:
“Cách mạng là sự nghiệp của Nhân dân, vì Nhân dân và do Nhân dân.
Chính những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của Nhân dân là nguồn gốc
hình thành đường lối đổi mới của Đảng”[9].
Bước vào thế kỷ XXI cũng là chặng đường 15 năm đổi mới, Đảng vẫn
nhất quán “đổi mới phải dựa vào Nhân dân, vì lợi ích của Nhân dân, phù
hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo”. Thực tiễn 20 năm đổi mới
(19862006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Đổi mới phải vì lợi ích của Nhân
dân, dựa vào Nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Nhân
dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới”[10].
Cương lĩnh Bổ sung, phát triển năm 2011 rút ra một trong những bài
học kinh nghiệm lớn: “Sự nghiệp cách mạng là của Nhân dân, do Nhân lOMoARcPSD| 36086670
dân và vì Nhân dân. Chính Nhân dân là người làm nên những thắng lợi
lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện
vọng chính đáng của Nhân dân. Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật
thiết với Nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa rời Nhân dân sẽ dẫn đến
những tổn thất khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ xã
hội chủ nghĩa và của Đảng”[11].
Cùng với đó, tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII tiếp tục quán triệt sâu sắc bài học kinh nghiệm: “Đổi mới phải luôn luôn
quán triệt quan điểm lấy “dân làm gốc”, vì lợi ích của Nhân dân, dựa vào
Nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và
mọi nguồn lực của Nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân”[12].
Như vậy có thể thấy rằng, trong suốt quá trình lãnh đạo đưa đất nước đi
lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn nhất quán quan điểm “sự nghiệp đổi
mới phải vì lợi ích của Nhân dân”, xa rời, đi ngược lại lợi ích của Nhân
dân, đổi mới sẽ thất bại. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của
Nhân dân nảy sinh từ thực tiễn là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của Đảng.
Nhân dân là người làm nên những thành tựu của đổi mới. Đổi mới phải
dựa vào Nhân dân, do lòng dân quyết định. Nguồn lực của Nhân dân có
nhiều, bao gồm tài dân, sức dân, của dân, quyền dân; song nguồn lực lớn
nhất, quan trọng nhất, quyết định nhất là lòng dân, có lòng dân thì có sức dân.
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc triển khai chương trình hành động
thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng và các văn
bản của Trung ương về công tác dân vận, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
đã khẳng định: Tin ở dân, chăm lo cho dân, lấy dân làm gốc là một bài học
lớn được rút ra từ chiều sâu lịch sử đất nước ta. Trong suốt quá trình lãnh
đạo cách mạng, Bác Hồ và Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc vai trò to lớn
của Nhân dân, ý nghĩa cực kỳ quan trọng của công tác dân vận, thường
xuyên chăm lo xây dựng và củng cố mối liên hệ chặt chẽ với Nhân dân.
Chính nhờ thế mà mặc dù với số lượng không đông, Đảng ta vẫn có đủ sức
mạnh lãnh đạo cách mạng vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù,
dù đó là kẻ thù nguy hiểm và hung bạo nhất. Với sự khẳng định này, Tổng lOMoARcPSD| 36086670
bí thư muốn nhắc nhở các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền cần quan
tâm hơn nữa, làm tốt hơn nữa công tác dân vận, nâng cao vai trò của Mặt
trận và các đoàn thể trong việc giữ vững và phát huy quyền làm chủ của
Nhân dân. Cần có biện pháp cụ thể và tích cực bảo đảm đời sống Nhân
dân, trước hết là bảo đảm việc làm, chăm lo cái ăn, cái mặc, sức khỏe,
việc học hành... của Nhân dân; thực hiện nguyên tắc công bằng xã hội, lối
sống có văn hóa, bảo đảm an ninh xã hội, an sinh xã hội, an toàn xã hội.
Các cấp ủy đảng, các cơ quan Nhà nước cần động viên, tổ chức Nhân dân
tham gia rộng rãi và thường xuyên vào các công việc quản lý kinh tế, quản
lý xã hội. "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát" phải trở
thành khẩu hiệu hành động, thành phương châm công tác vận động quần chúng.
Thế nhưng, thực tế trong đổi mới có hiện tượng “xói mòn lòng tin của
Nhân dân đối với Đảng” hay “làm giảm lòng tin của Nhân dân đối với
Đảng”. Với thái độ nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự
thật, Đảng đã chỉ ra: “Vấn đề phai nhạt lý tưởng, sa sút phẩm chất đạo đức
cách mạng, quan liêu, tham nhũng, cá nhân chủ nghĩa làm xói mòn lòng tin
của Nhân dân đối với Đảng”[13]; “Có những yếu kém, khuyết điểm kéo dài
qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của Nhân
dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò
lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ”[14]; “Một số chính sách chưa
đáp ứng nguyện vọng, lợi ích của Nhân dân, nhiều bức xúc chưa được giải
quyết; quyền làm chủ của Nhân dân nhiều nơi bị vi phạm, làm giảm lòng tin
của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước”[15]; “Tình trạng tham nhũng, lãng
phí vẫn còn nghiêm trọng với biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây bức
xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin của Nhân dân với Đảng và Nhà
nước. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, có bộ phận còn diễn biến phức tạp hơn”.[16]
Đại hôi XIII của Đảng diễn ra trong bầu không khí đặ c biệ t khi cả
nước ̣ vừa mới trải qua môt năm 2020 đầy biến độ ng do thiên tai, dịch
bệ nh. Đại ̣ dịch Covid - 19 đã và đang tác động sâu rộng tới mọi phương
diện của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Bối cảnh trong nước và quốc tế lOMoAR cPSD| 36086670
đan xen nhiều khó khăn, thuân lợi, song bằng nỗ lực và ý chí quyết tâm
cao, phát ̣ huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự ưu việt của
chế độ xã hội chủ nghĩa, sự tham gia đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả của cả
hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng lòng ủng hộ của
nhân dân, chúng ta đã từng bước kiểm soát thành công đại dịch COVID-
19; từng bước phục hồi sản xuất kinh doanh; ổn định đời sống, góp phần
củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội
chủ nghĩa; khẳng định bản lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp của Nhân dân ta, dân tôc ̣ ta.
Từ nhận thức sâu sắc thực tiễn ấy, càng phải củng cố vững chắc lòng
tin của Nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc
và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với Nhân dân. Sức mạnh của Đảng là
ở sự gắn bó mật thiết với Nhân dân, được lòng dân. Muốn được lòng dân,
có lòng dân thì toàn bộ hoạt động của Đảng cũng như mọi chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích và nguyện
vọng chính đáng của Nhân dân, nhằm vào mục đích vì lợi ích của Nhân
dân. Thực hiện đầy đủ, có chất lượng quyền và nghĩa vụ công dân, đặc
biệt không chỉ là tôn trọng mà phải tạo cơ chế để dân phát huy đầy đủ, có
hiệu quả quyền làm chủ của mình. Tập trung giải quyết bức xúc, nguyện
vọng chính đáng của Nhân dân liên quan đến lợi ích, đời sống, việc làm;
chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm những tiêu cực… Có như vậy,
chắc chắn chúng ta sẽ góp phần tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ, tích
cực và tiến bộ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từng bước hiện thực
hoá mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhân dân ta đã lựa chọn và kiên định.
2.2 Một Số Bài Học Được Rút Ra Vấn Đề Vai Trò Quần
Chúng Nhân Dân Vào Công Cuộc Đổi Mới Việt Nam Hiện Nay.
Cùng với việc kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, chúng ta nhìn
lại 20 năm đổi mới. lOMoAR cPSD| 36086670
Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn
diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời
sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc
phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không
ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra
thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng
tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về
công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng
Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân các nước trên thế giới.
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã
hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân lOMoAR cPSD| 36086670
dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc
quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong khi khẳng định những thành tựu nói trên, cần thấy rõ, cho đến nay nước
ta vẫn trong tình trạng kém phát triển. Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng hệ thống
chính trị, còn nhiều yếu kém. Lý luận chưa giải đáp được một số vấn đề của
thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc
giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển;
giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và
chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế...
Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích lũy thêm nhiều
kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý. Có thể rút ra một số bài học lớn sau đây:
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi
mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội
được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới
không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của
Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp. Phải đổi mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh
tế, chính trị, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động
lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ
phận của hệ thống chính trị. Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng
phải có trọng tâm, trọng điểm, có những bước đi thích hợp; bảo đảm sự gắn kết
chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng
Đảng là then chốt và phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò
chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. lOMoAR cPSD| 36086670
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Những ý
kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc
hình thành đường lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực
tiễn và thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, từng bước tìm
ra quy luật phát triển, đó là chìa khóa của thành công.
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Phát huy nội lực,
xem đó là nhân tố quyết định đối với sự phát triển; đồng thời coi trọng huy động
các nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập và hợp tác quốc tế, tranh thủ các
nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo ra sức mạnh tổng
hợp để phát triển đất nước nhanh và bền vững, trên cơ sở giữ vững độc lập
dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng
đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là yêu cầu bức thiết của xã hội; Nhà
nước phải thể chế hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền công dân, quyền
con người. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong
việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị
định hướng và chỉ đạo to lớn của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng thấy rõ thêm những
vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Sau Đại hội X, Đảng ta cần tiếp tục nghiên
cứu, bổ sung và phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi
hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. lOMoARcPSD| 36086670 2.3 Kết Luận
Loài người đã trải qua hàng nghìn năm tiến hóa và phát triển để trở thành giống
loài vượt bật nhất trên Trái Đất. Quá trình này đòi hỏi rất nhiều sự đấu tranh
giữa con người với thiên nhiên và giữa con người với con người. Kết quả của
quá trình đó chính là một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần như ngày
hôm nay. Trong quá trình gian khổ đó, tất nhiên là có sự xuất hiện của các cá
nhân kiệt xuất, tuy nhiên, quần chúng nhân dân cũng đã góp phần không nhỏ
vào quá trình này.Có thể nói, quần chúng nhân dân chính là những nhân tố cốt
lõi sáng tạo nên lịch sử, vì vậy cần phải nhận thức đúng đắn được vai trò và
sức mạnh của quần chúng nhân dân để làm nền tảng cho mục tiêu dựng nước
và giữ nước. Con người luôn có ý thức đấu tranh để vươn lên. Con người cổ
xưa đã trải qua vô số cuộc đấu tranh để có được ngày hôm nay. Đó chính là
những thành tựu to lớn của loài người. Chúng ta ngày hôm nay đang được kế
thừa những giá trị quý báu ấy. Với vai trò là “quần chúng nhân dân” trong thời
đại mới, ta phải kế thừa đồng thời phát huy những giá trị mà ông cha ta để lại,
bên cạnh đó, phải không ngừng sáng tạo để tạo ra những giá trị mới đóng góp
cho nền văn minh nhân loại.Bên cạnh đó, vai trò của quần chúng nhân dân
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh cho đất nước, kế thừa và phát huy được sức
mạnh trọng yếu của quần chúng nhân dân, lực lượng công an phải làm tốt công
tác vận động quần chúng, đoàn kết và liên kết quần chúng thành một thể thống
nhất, chỉ có như vậy thì mới tạo ra được lực lượng đông đảo, phát huy được
sức mạnh to lớn.Chung quy lại, xét về mọi mặt, quần chúng nhân dân luôn là
những bản thể chân chính kiến tạo ra lịch sử. Quan niệm trên của triết học Mác-
Lênin đã nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân, bù lấp những
sai lầm của các trường phái triết học trước đó, vạch ra con đường đưa quần
chúng nhân dân trở lại vị trí vốn có của nó. Và việc nắm vững và vận dụng quan
niệm của triết học Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân có một ý
nghĩa vô cùng to lớn cho sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc.