Bài toán tìm điểm trong không gian Toán 12

Bài toán tìm điểm trong không gian Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ch đề 18: BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN
Dng 1: Tìm hình chiếu vuông góc của điểm trên đưng thng hoc mt phng
Phương pháp giải:
Loi 1: Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A lên đường thng
Tham s hóa điểm
H AH
∈∆

. Do
.0AH H u
⊥∆⇒Α =
 
, gii phương trình tìm giá tr ca tham s,
t đó suy ra tọa đ của điểm H.
Chú ý: Nếu
A
là điểm đối xng ca A qua đường thng
thì H là trung điểm ca
AA
.
T công thức trung điểm suy ra tọa đ của điểm
A
.
Loi 2: Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A lên mt phng (P)
Gi d đưng thẳng đi qua A và vuông góc vi (P), khi đó
( )
=
 
d
P
un
t đó ta viết được phương trình
đường thng d suy ra
(
)
Hd P=
.
Chú ý: Nếu
A
là điểm đối xng ca A qua mt phng (P) thì H là trung điểm ca
AA
.
Ví d 1: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho đường thng
. Tìm ta đ đim H
là hình chiếu vuông góc của điểm
( )
2; 3;1A
lên đường thng
.
Lời giải:
Gi
( ) ( )
1 2 ; 2 ;2 2 3;1 ;2 1−+ =

H t tt AH t tt
Cho
( ) ( )
. 0 2 3;1 ;2 1 . 2; 1;2 0Hu t t t
Α = −− =
 
( ) ( ) ( ) ( )
22 3 1 22 1 0 1 1; 3;2.t t t tH + + = ⇔= =
Ví d 2: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho t din ABCD
( ) ( ) ( ) ( )
1; 0; 0 , B 0;1; 0 , 0; 0;1 , 2;1; 1A CD−−
. Tìm ta đ chân đường cao h t đỉnh D ca t din.
Lời giải:
PT mt phng
( )
:x y z 1 0ABC ++−=
, phương trình đường thng qua D và vuông góc vi (ABC) có
vectơ ch phương là
( )
( )
2 11
1;1; 1 :
111
+ −+
==⇒==
 
d
P
x yz
un d
( )
H d ABC⇒=
. Gi
( )
2 ;1 ; 1H t t td+ + −+
Do
( )
21110 1HP t t t t +++−+−= =
. Vy
( )
1; 2; 0
H
.
Ví d 3: Hình chiếu vuông góc ca
( )
2; 0; 0M
lên đường thng
3
1
xt
yt
zt
=
= +
= +
có ta đ là:
A.
( )
2; 2;1
. B.
( )
2; 0; 0
. C.
( )
2; 1; 1
. D.
( )
1; 2; 1
.
Lời giải:
Gi
( ) ( ) ( )
;3 ;1 2;3 ;1 ; 1;1;1
d
Ht tt MH t ttu++ = ++ =
 
Cho
( )
. 0 2 3 1 0 2 2; 1; 1
d
MH u t t t t H= + ++++= =−⇒
 
. Chn C.
Ví d 4:
Hình chiếu vuông góc ca
( )
1;4;2M
lên mt phng
có ta đ là:
A.
( )
1; 2; 0
. B.
( )
2; 1; 0
. C.
( )
2; 3;1
. D.
( )
3; 2; 1
.
Lời giải:
Phương trình đường thng qua M vuông góc vi
( )
α
là:
142
:
111
xy z
d
−−
= =
(
)
Hd
α
=
, gi
( )
1 ;4 ;2 1 4 2 1 0 2Htttd t t t t+ + + ++ ++ +−= =
( )
1; 2; 0H
⇒−
. Chn A.
Ví d 5: Cho mt phng
( )
: x 3y z 27 0
α
+ −− =
. Đim đi xng với điểm
( )
2; 1; 0M
qua mt phng
( )
α
ta đ :
A.
( )
2; 1; 0
. B.
( )
2; 1; 0
−−
. C.
( )
13; 6; 4
. D.
( )
6;13; 4
.
Lời giải:
Phương trình đường thng qua M vuông góc vi
(
)
α
là:
21
:
1 31
xyz
d
−−
= =
( )
( )
4;7; 2Hd H
α
=∩⇒
là trung điểm ca
( )
6;13; 4MM M
′′
⇒−
. Chn D.
Ví d 6: Đim đối xng với điểm
( )
1;2;5A −−
qua đường thng
( )
12
:1
2
xt
dy t
zt
= +
=−−
=
có ta đ là:
A.
( )
2; 1; 7−−
. B.
( )
1; 2; 5−−
. C.
( )
3; 2;1
. D.
( )
1; 2; 4
.
Lời giải:
Gi
A
là điểm đối xng qu A qua d.
Gi
( )
1 2 ; 1 ;2H t tt+ −−
ta có:
( )
2 ;1 ;2 5AH t t t= −+

Cho
( ) ( )
. 4 1 4 10 0 1 1; 0; 2 3; 2;1
d
Hu t t t t H A
Α = ++ + = =−⇒
 
. Chn C.
Ví d 7: Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho
( ) ( ) ( )
2;3; 1 , 0; 1; 2 , 1; 0;3ABC−−
. Ta đ chân đưng
cao h t đỉnh A ca tam giác ABC :
A.
( )
3;1; 0
. B.
( )
1; 0; 3
. C.
( )
2; 3;1−−
. D.
( )
3; 2; 1
.
Lời giải:
Ta có:
( )
1;1; 1
BC
BC u= =
 
Phương trình đường thng BC
BC : 1
2
xt
yt
zt
=
=−+
= +
.
Gi
( )
; 1 ;2H t t t BC−+ +
ta có:
( ) ( )
2; 4; 3 ; 1;1;1 0
BC
AHttt u=−−+ = =
 
(
)
. 0 3 3 0 1 1; 0; 3
BC
AH u t t H= = ⇔=
 
. Chn B.
Dng 2: Tìm đim M thuc đưng thng d thỏa mãn điều kiện K cho trước
Phương pháp giải:
Tham s hóa ta đ điểm
Md
và thế vào điều kin K để tìm giá tr ca tham s. T đó suy ra ta đ
điểm M.
d 1: Trong không gian vi ta đ Oxyz cho 2 điểm
(
)
( )
1;4;2 ; 1;2;4AB
đường thng
12
:
1 12
xy z−+
∆==
. Tìm điểm
M
∈∆
sao cho
22
28MA MB+=
.
Lời giải:
Phương trình tham số ca
1
:2
2
xt
yt
zt
=
=−+
=
.
Gi
( )
1 ; 2 ;2M t tt
+ ∈∆
, ta có:
22
28
MA MB
+=
( ) ( ) ( ) (
) ( )
( )
2 222 2
2
2
6222 42428
12 48 48 0 2 1;0;4 .
tt t t t t
tt t M
+− + + +− + =
+ = ⇔=
Ví d 2: Trong không gian với h ta đ Oxyz, tìm trên Ox điểm A sao cho A cách đều đường thng
12
:
122
x yz
d
−+
= =
và mt phng
( )
:2x y 2z 0−− =
P
.
Lời giải:
Đưng thng d đi qua điểm
( )
1; 0; 2M
và có VTCP
( )
1;2;2
d
u =

.
Gi
( ) ( )
( )
( )
2
;
22
8 24 36
;0;0 ; ; ;
33
414
d
d
u AM
aa
aa
A a Ox d A P d A d
u

−+

∈⇒ = = = =
++
 

Theo gi thiết ta có:
( )
( )
( )
2
2
2
8 24 36
; ; 4 24 36 0 3
33
−+
= = + =⇔=
a
aa
d A P d Ad a a a
Vy
( )
3;0;0A
là điểm cn tìm.
Ví d 3: Trong không gian hệ ta đ Oxyz cho đường thng
31
:
112
xy z
d
−+
= =
hai điểm
( ) ( )
2; 1;1 ; 0; 1; 2AB−−
. Tìm ta đ đim M thuc đưng thng d sao cho tam giác ABM có din tích nh
nht
Lời giải:
Đưng thng d có phương trình tham số
d: 3
12
xt
yt
zt
=
=
=−+
Gi M là điểm cn tìm. Do nếu M thuc d thì M nên
( )
;3 ; 1 2Mt t t −+
Ta có:
(
)
(
)
2;4 ;2 2
;2 ;2 1
AM t t t
BM t t t
=−−
=−+


( )
4 2222 2 24
, ; ; 8; 2; 4
2 2121 2
tt t t t t
AM BM t t
tt t t t t
−

= =+ +−


++

 
Do đó
(
) ( )
(
)
22 2
11 1 1
, 8 2 16 2 5 34 34
22 2 2
ABM
S AM BM t t t

= = + ++ + = + +

 
Vy
34
min
2
S =
khi
( )
5 5; 8; 11 .tM=−⇒
Ví d 4: Cho hai điểm
( ) ( )
1; 1; 2 , 1; 2; 3AB−−
đường thng
1 21
d:
112
−−
= =
xy z
. Tìm điểm
( )
;;M abc
thuc d sao cho
22
28MA MB+=
, biết
0c
<
.
A.
( )
1; 0; 3M −−
. B.
( )
2; 3; 3M
.
C.
17 2
;;
66 3
M



. D.
172
;;
663
M

−−−


.
Lời giải:
Gi
( )
1
1 ;2 ;12 12 0
2

+ + + + > >−


Mtt t t t
Khi đó
( ) ( ) ( )
22 2
2 22 2
3 2 1 2 2 28+ =+++−++− =MA MB t t t t t
(
)
2
1
17 2
12 2 10 0 ; ;
5
66 3
6
=

−−=

=

t loai
tt M
t
. Chn C.
Ví d 5:
Trong không gian với h ta đ Oxyz, cho ba điểm
( ) ( ) (
)
5;8; 11 ; 3; 5; 4 ; 2;1; 6A BC −−
đường
thng
1 21
:
211
xy z
d
−−
= =
. Điểm M thuc d sao cho
MA MB MC−−
  
đạt giá tr nh nht. Tính
M MM
Px y z=++
.
A.
14
.
9
P
=
B.
14
.
9
P
=
C.
13
.
9
P =
D.
13
.
9
P =
Lời giải:
Đim M thuc d nên
( )
1 2;2 2;1M t tt+ ++
Ta có:
( )
( )
( )
( )
2 4; 2 6; 12
2 2; 2 3; 5 2 1; 2 4;
2 1; 2 1; 7
MA t t t
MB t t t MA MB MC t t t
MC t t t
= −+
= + =−−−−
= ++

   

( ) (
)
2
22
22
10 53 53
2 1 2 4 9 20 17 9
9 93
MA MB MC t t t t t t

= + + + += + + = + +


  
Dấu đẳng thc xảy ra khi
10 11 2 1 14
;;
9 9 99 9
tM P

= = ⇒=


. Chn A.
Dạng 3: Tìm điểm M trên mt phng (P) sao cho MA = MB = MC
Phương pháp giải:
Ta đ điểm M là nghim ca h phương trình
( )
22
22
.
2
.
2
OB OA
AB OM
OC OA
AC OM
MP
=
=
 
 
gii h phương trình tìm tọa đ
điểm M.
Ví d 1: Cho ba điểm
( ) ( ) ( )
0;1; 2 , 2; 2;1 , 2; 0;1AB C−−
và mt phng
( )
:2 2 3 0P x yz
+ +−=
. Tìm đim
M
trên (P) sao cho
MA MB MC= =
.
Lời giải:
Ta đ điểm M là nghim ca h phương trình
( )
22
22
.
2
.
2
OB OA
AB OM
OC OA
AC OM
MP
=
=
 
 
( )( )
( )( )
2;3;1 ;; 2
2
2;1;1 ;; 0 3
7
22 3
xyz
x
xyz y
z
x yz
−− =
=
−− = =


=
+ +=
. Vy
( )
2; 3; 7
M
.
Ví d 2: Cho ba điểm
( ) ( ) ( )
1; 3; 1 , 3; 1; 5 , 5; 1; 1AB C
và mt phng
( )
:3 8 0P xyz−−=
. Tìm điểm M
trên (P) sao cho
MA MB MC= =
.
Lời giải:
Ta đ điểm M là nghim ca h phương trình
( )
22
22
.
2
.
2
OB OA
AB OM
OC OA
AC OM
MP
=
=
 
 
( )(
)
(
)( )
2; 2; 4 ; ; 12
4
4;2;2 ;; 8 2
2
38
xyz
x
xyz y
z
xyz
−=
=
−− = =


=
−=
. Vy
(
)
4; 2; 2M
.
Ví d 3: Cho ba điểm
( ) ( ) ( )
1;1; 3 , 3; 1;1 , 2; 2; 1
AB C−−
và mt phng
( )
:2 4 0P xyz+−=
. Tìm điểm M
trên (P) sao cho
MA MB MC
= =
.
Lời giải:
Ta đ điểm M là nghim ca h phương trình
( )
22
22
.
2
.
2
OB OA
AB OM
OC OA
AC OM
MP
=
=
 
 
( )( )
( )(
)
2;2;2 ;; 0
2
1;1; 4 ; ; 1 1
1
24
xyz
x
xyz y
z
xyz
−− =
=
=−⇔ =


=
−+=
. Vy
(
)
2;1;1M
.
Ví d 4:
Trong không gian ta đ Oxyz, cho 3 điểm
( ) ( ) ( )
4;3; 0 ; 2;5; 2 ; 0; 1; 0AB C−−
và mt phng
(
)
:2 1 0
P xyz
+ +−=
. Điểm
(
) (
)
;;M abc P
và tha mãn
MA MB MC= =
, tính
abc++
.
A.
1
abc++=
. B.
0
abc++=
. C.
2
abc++=
. D.
3
abc++=
.
Lời giải:
Ta đ điểm M là nghim ca h phương trình
(
)
22
22
.
2
.
2
OB OA
AB OM
OC OA
AC OM
MP
=
=
 
 
( )( )
( )
(
)
6; 2; 2 a; b; c 4
1
4; 4; 0 a; b; c 12 2 0
3
21
−− =
=
−− = = ++=


=
++=
a
b abc
c
abc
. Chn B.
Dng 4: Tìm đim M trên mt phng (P) sao cho MA = MB điểm M thỏa mãn điu kin K cho
trưc
Phương pháp giải:
Cách 1: Do
MA MB=
điểm M thuc mt phng (Q) là mt phẳng trung trực ca AB (mt phng qua
trung điểm ca AB và vuông góc vi AB).
Khi đó
( ) ( )
Md P Q∈=
, ta tham s hóa điểm M theo n t thế vào điu kin K để tìm ta đ điểm
M.
Để viết phương trình đưng thng d giao tuyến ca (P) và (Q) ta có th cho
xt=
và tìm y z theo n
t.
Cách 2: Gi ta đ
( )
;;M xyz
gii h phương trình 3 ẩn 3 phương trình
( ) ( )
;M PM Q∈∈
điều kin
K để tìm ta đ điểm M.
Ví d 1:
Trong không gian tọa đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
2; 0;1 , 0; 2;3AB
và mt phng
(
)
:2 4 0P xyz−−+=
.Tìm điểm M trên (P) sao cho
3MA MB= =
.
Lời giải:
Phương trình mặt phng (Q) là mt phẳng trung trực ca AB đi qua
( )
1; 1; 2I
và có VTPT là
( )
2; 2; 2n AB= =−−

suy ra
( ) ( ) ( )
: 20 .Qxyz M P Q+−+=
Cho
1
1
24
3
2
; 1; 3
23
22
3
2
yt
yz t
tt
x t Mt
yz t
zt
= +
+= +

= ++


=−−

= +
Ta có:
( )
( )
22
2
22
0 0; 1; 3
37
2 1 2 9 30 .
6 6 4 12
22 2
;;
7 77 7
tM
tt
MA t t t
tM
=

= + + + + = +=


=−⇒



Ví d 2: Cho ba điểm
(
) ( ) ( )
3;1; 2 , 1;1; 0 , 0; 1; 2
AB C−−
và mt phng
( )
:3 2 5 0
+ −=
Pxz
. Tìm đim M
trên (P) sao cho
MA MB=
11MC =
.
Lời giải:
Phương trình mặt phng (Q) là mt phẳng trung trực ca AB đi qua
( )
1;1; 1I
có VTPT:
( ) ( ) (
)
4; 0; 2 2 2; 0;1 : 2 3 0.n AB Q x z= = = +−=

Khi đó đim
( )
(
) ( )
1
3 2 50
: 1; t;1
2 30
1
x
xz
M P Q yt M
xz
z
=
+ −=
= ⇔=

+−=
=
Li có:
( ) ( )
( )
( )
22
2
0 1; 0; 1
1 1 9 11 1 1
2 1; 2; 1 .
tM
MC t t
tM
=
=+ += =
=
Ví d 3: Cho ba điểm
( )
( ) ( )
1; 0; 2 , 1; 2; 4 , 4; 5;3ABC−−
và mt phng
( )
: 3 10 0Pxy z++−=
.
Tìm điểm M trên (P) sao cho
MA MB=
MB MC
.
Lời giải:
Trung điểm ca AB
( )
0;1;1I
( ) ( )
2; 2; 6 2 1; 1; 3= = −−

AB
Phương trình mặt phẳng trung trực ca AB là:
( )
: 3 40−− +=Qxy z
Khi đó điểm
( ) (
)
MP Q=
. Cho
( )
3 10 3
3; 3 7;
34 37
xy t x
zt M t t
xy t y t
+=−+ =

= −+

= =−+

Mặt khác
( )(
)
. 0 4;3 5; 4 1;3 2;3 0MB MC MB MC t t t t = −+ =
 
( )( ) ( )( )
( )
2
1 3; 4;1
4 3 5 3 2 4 3 0 10 28 18 0
9 89
3; ; .
5 55
=
⇔− + + = + =

=


tM
t t tt tt
tM
Ví d 4: Cho hai điểm
( ) ( )
2; 1;1 ; 0;3;3AB
và mt phng
( )
:2 0P xz−=
.
Đim
( )
; ;cM ab
trên (P) tha mãn
3 10MA MB= =
. Biết
0
M
x >
, tính giá trị ca biu thc
T abc=++
.
A.
9.T
=
B.
14.T =
C.
12.T =
D.
9.T =
Lời giải:
Trung điểm ca AB là
( )
1;1; 2I
( ) ( )
2; 4; 2 2 1; 2; 1AB = = −−

Phương trình mặt phẳng trung trực ca AB là:
( )
: 2 30Qx yz −+=
Khi đó điểm
( ) ( )
MP Q=
. Cho
2
2
3
23
2
zt
tz
xt
t
y xz
y
=
=
=⇒⇔

−+
=−+
=
(vi
0
M
xt= >
)
Suy ra
3
; ;2
22
t
Mt t

+


, li có:
(
) ( )
2
22
2
5
2 2 1 90
22
t
MA t t

=+ + +−=


(
)
0
2
5
21 21 315
0 5 5; 1;10
3
4 24
>
=
= → =
=
t
t
tt t M
t
Vy
14abc
++=
. Chn B.
Ví d 5: Trong không gian tọa đ Oxyz cho hai điểm
( ) ( )
3; 5; 4 , 3;1; 4
AB
và mt phng
( )
: 10 −=Pxyz
. Đim C thuc mt phng (P) sao cho tam gc ABC cân ti C và có din tích bng
2 17
. Biết điểm C có cao độ dương. Độ dài OC bng:
A.
5.OC =
B.
8.OC =
C.
67.OC =
D.
65.OC =
Lời giải:
( )
0; 4; 0AB =

, gi
( )
3; 3; 4I
là trung điểm ca AB thì
CI AB
(do tam giác ABC cân ti C).
Do
CA CB C=
thuc mt phẳng trung trực (Q) ca AB có phương trình
( )
:y 3Q =
.
Gi
(
) ( )
33
:
10 4
yy
CP Q
xyz xz
= =

∈∩

−= =

Gi
( )
; 3; t 4Ct
ta có:
(
) ( )
(
) (
)
22 22
11
. . 3 8 .4 2 17 3 8 17
22
ABC
SCIABtt tt= = +− = +− =
( ) ( )
2
4
2 22 56 9 7;3;3 , 4;3;0 .
7
t
tt C C
t
=
+=
=
( )
0 7;3;3 67
C
z C OC>⇒ =
. Chn C.
Ví d 6: Trong không gian tọa đ
Oxyz
cho hai điểm
và mt phng
( )
:4Pxyz−=
. Điểm C trên (P) sao cho tam giác ABC đều. Tính
max
P OC=
.
A.
66.P =
B.
30.P =
C.
76.P =
D.
2 3.P =
Lời giải:
Gi M là trung điểm ca AB ta có
( ) ( )
3; 6; 3 ; 2; 2; 0M AB

Do CA = CB nên C thuc mt phẳng trung trực ca AB có phương trình
( )
:x y 3Q −=
Do tam giác ABC đều nên
( ) ( ) (
)
2 22
22
4 5 3 8.BC AB BC AB x y z= = −++−=
Gii h phương phương trình
(
) (
)
( )
(
) (
)
2 22 2 2
41
1, 2, 5
xy 3 3
1, 4, 7
4 5 38 4 24

−= =

= = =

= +=

= = =

−++−= −+=


xyz z
zx y
xy
zx y
xyz xx
Vy
(
) (
)
2;5;1 , 4;7;1CC
là các điểm cần tìm suy ra
max
66OC =
. Chn A.
Ví d 7: Cho hai điểm
( ) ( )
0;1; 1 ; 2; 3;1AB
và mt phng
( )
:2 4 0P xyz+−+=
.
Đim M hoành độ nguyên nm trên (P) sao cho tam giác MAB cân ti M và có din tích bng
46
. Tính
P = OM.
A.
2 5.P =
B.
21.P =
C.
2 21.
P =
D.
2 7.P =
Lời giải:
Gi I là trung điểm ca AB ta có
( ) ( ) ( )
1; 2; 0 ; 2; 2; 2 2 1; 1; 1
23
MI AB
I AB
AB
= =
=

Do MA = MB nên M thuc mt phẳng trung trực ca AB có phương trình
( )
: x y 3 0.Qz++−=
Khi đó
( ) ( )
MP Q=
, cho
31
24
31 7
22
;;
37
2 22 2
22
yt
yz t
t
x t Mt t
yz t t
z
=
−=

= −+


+ =−+

= +
Li có:
11
. .2 3 4 6 4 2
22
ABC
S MI AB MI MI
= = = ⇒=
( )
22
2
2
1
3 5 7 7 25
1 32 9 0
25
2 2 22 2 2
7
t
tt t
tt
t
=

+− + + = + =

=

Do M có hoành độ nguyên nên
( )
1; 2; 4 21M OM−⇒ =
. Chn B.
Ví d 8:
Trong không gian tọa đ Oxyz, cho mt phng
( )
: 2 50 −−=Px yz
và các điểm
( ) (
)
3; 1; 3 ; 5; 1; 1AB
−−
. Đim C thuc (P) sao cho mt phng (ABC) vuông c vi (P) và din tích tam giác
ABC bng
3
. Tính
max
P OC=
A.
5.P =
B.
26.P =
C.
13.P =
D.
5.P =
Lời giải:
Mt phng (Q) cha AB vuông góc vi (P) nên VTPT là:
( )
; 1;1; 1
QP
n AB n

= =

  
Do đó phương trình mặt phng (Q) là:
( )
( ) ( )
50 .xyz C Q C P Q
+−−= =
Phương trình giao tuyến ca (Q) và (P) xét h
50
.
2 50
xyz
x yz
+−−=
−−=
Cho
0
5
xt
xt y
zt
=
=⇒=
=−+
Gi
( )
; 0; 5Ct t
. Ta có
(
)
2
5
11
; 32 8 3 4 3
3
22
=

= = = −=

=
 
ABC
t
S AB AC t t
t
Vậy
( )
( )
max
5
5;0;0
5
3; 0; 2
13
OC
C
P OC
C
OC
=
⇒= =
=
. Chn A.
BÀI TP T LUYN
Câu 1: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
64
:2
12
xt
dy t
zt
=
=−−
=−+
và điểm
( )
1;1; 1
A
.
Tìm ta đ hình chiếu
A
ca A trên d.
A.
( )
2; 3;1 .A
B.
( )
2; 3;1 .A
C.
(
)
2; 3;1 .
A
D.
( )
2;3;1.
−−A
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho
(
)
0; 1; 2A
( )
1; 0; 2B
lần lượt là hình chiếu vuông góc ca đim
( )
;;
I abc
trên
12
:
41 1
xy z
+−
∆= =
(
)
:2 2 6 0
P xy z
−=
.Tính
S abc=++
.
A.
3 2.+
B.
5 3.+
C. 0. D.
4 3.+
Câu 3: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho
( )
1; 2; 3M
. Tìm ta đ hình chiếu ca M lên Ox.
A. (2;0;0). B. (1;0;0). C. (3;0;0). D. (0;2;3)
Câu 4: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho ba điểm
( ) ( )
1;1; 1 , 2; 1; 2AB
( )
3; 4; 4C
. Giao điểm M
ca trc Ox vi mt phng (ABC) là
A.
( )
1;0;0 .M
B.
( )
2; 0; 0 .M
C.
(
)
3;0;0 .
M
D.
(
)
1;0;0 .
M
Câu 5: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mt phng
( )
:2 2 9 0P x yz+ −+=
điểm
( )
7; 6;1A −−
.
Tìm ta đ ca
A
đối xng với điểm A qua mt phng (P).
A.
( )
1; 2; 3 .A
B.
( )
1; 2; 1 .A
C.
( )
5; 4; 9 .A
D.
( )
9; 0; 9 .A
Câu 6: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
12
:
2 11
x yz
d
+−
= =
−−
và hai điểm
( ) ( )
1; 3;1 , 0; 2; 1AB−−
. Tìm ta đ C thuc d sao cho din tích ca tam giác ABC bng
22
.
A.
( )
5; 2; 4 .C −−
B.
( )
3; 2; 3 .C −−
C.
( )
1; 0; 2 .C
D.
( )
1;1; 1 .C
Câu 7: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho
( ) ( )
4; 0; 0 , 6; b; 0AB
(vi b > 0) và
2 10AB =
. Đim C
thuc tia Oz sao cho th tích t din OABC bng 8, ta đ điểm C
A. (0;1;2). B. (0;0;-2). C. (0;0;2). D. (0;0;3).
Câu 8: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1; 2; 0 , 2;3;1AB
, đường thng
12
:
321
x yz−+
∆==
. Tung độ điểm M trên
sao cho MA = MB
A.
19
.
6
B.
19
.
12
C.
19
.
7
D.
19
.
7
Câu 9: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
(
)
215
:
13 2
x yz+ −+
∆==
và hai điểm
( ) ( )
2; 1; 1 , 3; 1; 2AB −−
. Tìm ta đ điểm M thuc đưng thng
( )
sao cho tam giác MAB có din tích bng
35
.
A.
( )
2; 1; 5−−M
hoc
( )
14; 35;19M −−
. B.
( )
1; 4; 7M −−
hoc
( )
3;16; 11M
.
C.
( )
2; 1; 5M −−
hoc
( )
3;16; 11M
. D.
( )
1; 4; 7M −−
hoc
( )
14; 35;19M −−
.
Câu 10: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
0;1; 0 , 2; 2; 2AB
và đường thng
31
:
112
xy z
−+
∆= =
. Tìm ta đ M trên
sao cho
MAB
có din tích nh nht.
A.
1 26 7
;;.
999



M
B.
36 51 43
;; .
29 29 29
M



C.
( )
4; 1; 7 .M
D.
5 25 3
;; .
13 13 13
M



Câu 11: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
( )
1
3
:
xt
yt
zt
= +
∆=
=
( )
2
22
:
2 12
xyz−−
∆==
. Xác định ta đ điểm M thuc
1
sao cho khong cách t M đến
2
bng 1
A.
( )
9; 6; 6M
hoc
(
)
6;3;3M
B.
( )
5;2;2M
hoc
( )
2; 0; 0M
C.
( )
10;7;7M
hoc
( )
0;3;3M −−
D.
( )
2;5;5M −−
hoc
( )
1;2;2M
−−
Câu 12: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
(
)
12
:
21 1
x yz−+
∆==
và mt phng
( )
:x 2y z 0P
+=
. Gi C là giao điểm ca
vi (P), M là thuc
. Tìm M biết
6MC =
A.
( )
1; 0; 2M
hoc
( )
5; 2; 4M
B.
( )
3;1; 3M
hoc
( )
3; 2; 0M −−
C.
( )
1; 0; 2M
hoc
( )
3; 2; 0M −−
D.
( )
3;1; 3M
hoc
( )
1; 1; 1M −−−
Câu 13: Cho đường thng
(
)
1
:
211
xy z
∆= =
. Xác định ta đ điểm M trên trc hoành sao cho khong cách
t M đến
bng OM
A.
( )
1;0;0M
hoc
( )
2; 0; 0M
B.
( )
3;0;0M
hoc
( )
1;0;0M
C.
( )
1;0;0M
hoc
( )
2; 0; 0M
D.
( )
4; 0; 0M
hoc
( )
2; 0; 0M
Câu 14: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, tìm trên Ox điểm M cách đều đường thng
( )
12
:
122
x yz
d
−+
= =
và mt phng
( )
:2x y 2z 0P −− =
A.
( )
3;0;0M
B.
( )
3;0;0M
C.
( )
2; 0; 0M
D.
( )
2; 0; 0M
Câu 15: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1;4;2 , 1;2;4AB
và đường thng
12
:
1 12
xy z−+
∆==
. Tìm ta đ điểm M thuộc đường thng
sao cho
22
MA MB+
nh nht
A.
( )
1; 2; 0M
B.
(
)
2;3;2
M
−−
C.
( )
1; 0; 4M
D.
( )
3;4;4M −−
Câu 16: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1; 2; 1 , 7; 2; 3AB−−
và đường thng
24
d:
3 22
−−
= =
x yz
. Tìm điểm M trên đường thng d sao cho
MA MB+
đạt giá tr nh nht
A.
( )
2; 4; 0M
B.
( )
2; 0; 4M
C.
( )
3; 2; 6M
D.
( )
4; 4;8M
Câu 17: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho các điểm
( )
( )
(
)
0; 0; 2 , 1; 1;1 , 2; 2; 1
ABC−−
đường
thng
12
:
211
x yz−−
∆==
. Tìm điểm M thuc đưng thng
sao cho
22MA MB MC+−
  
đạt giá tr nh
nht
A.
517
;;
333
M



B.
7 51
;;
3 33
M

−−


C.
15
2; ;
22
M



D.
1 15
;;
3 33
M

−−


Câu 18: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho các đim
( ) ( ) ( )
2; 1; 0 , 1; 2; 2 , 1; 1; 0ABC
và mt phng
( )
: x y z 20 0P
++− =
. Xác đnh ta đ đim D thuc đưng thng AB sao cho đường thng CD song song
vi mt phng (P)
A.
33
; ;1
22
M



B.
542
;;
333
M



C.
51
; ;1
22
M



D.
( )
1; 4; 6M
Câu 19: Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho điểm
(
) ( )
9; 3; 5 , ; ;A B abc
. Gi M, N, P lần lượt là giao
điểm ca đưng thng AB vi các mt phng ta đ (Oxy), (Oxz), (Oyz). Biết M, N, P nằm trên đoạn AB sao
cho AM = MN = NP = PB. Giá tr a+b+c
A. -21. B. -15. C. 15. D. 21.
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1: Gi
( )
6 4;2 ;1 2A t t td
−+
là hình chiếu vuông góc ca A trên d.
Ta có:
( )
5 4;3 ;2 2AA t t t
= −− +

( )
4; 1; 2
d
u =−−

Khi đó
(
)
. 16 20 3 4 4 0 21 21 1 2; 3;1
d
AA u t t t t t A
′′
= +++ = = =
 
. Chn C.
Câu 2: Do
(
)
IB P I
⊥⇒
thuc đường thng qua B và vuông góc vi (P)
Ta có:
( ) (
)
12
: 1 2 ; ; 2 2 2 1; 1; 2 4
22
xt
IB y t I t t t AI t t t
zt
= +
= + = +−+−
=−−

Mt khác
( )
4; 1; 1u
=

ta có
( ) ( )
. 42 1 1 2 4 0AI u t t t
= +++++=
 
( )
9 9 0 1 1; 1; 0 0t t I S abc + = =−⇒ = + + =
. Chn C.
Câu 3: Ta đ hình chiếu ca M lên Ox
( )
1;0;0M
. Chn B.
Câu 4: Ta có:
(
) ( ) ( ) ( )
1; 2; 1 ; 2; 3; 5 . 7; 7; 7 7 1; 1; 1 .AB AC AB AC

= = −⇒ = =

   
Phương trình mặt phng (ABC) là:
30xyz
++−=
Khi đó giao điểm M ca trc Ox với mặt phng (ABC) là:
( )
3;0;0M
. Chn C.
Câu 5: Phương trình đường thng
qua A vuông góc vi (P) có VTCP
(
)
( )
2; 2; 1
P
un=

Suy ra
72
: 62
1
xt
yt
zt
=−+
=−+
=
, gi
( )
27;26;1Ht t t ∈∆
là hình chiếu vuông góc ca
A
xung (P).
Ta có:
( )
4 14 4 12 1 9 0 9 18 2. ⇒−+−++===HP t t t t t
Do đó:
( )
3;2;1H −−
, điểm
A
đối xng với đim A qua mặt phng (P) nên H là trung điểm ca
( )
1; 2; 3AA A
′′
⇒−
. Chn A.
Câu 6: Gi
( )
1 2 ; ;2C tt t d−−+
suy ra
( ) ( )
2 ; 3; 1 ; 1; 1; 2
AC t t t AB= −− + =
 
Ta có:
( )
( ) ( ) ( )
22 2
11 1
. 37;31;33 37 31 33
22 2

= = ++ += + +−++

 
ABC
S AB AC t t t t t t
( )
2
22
1
27 54 59 2 2 27 54 27 0 27 1 0 1.
2
tt tt t t= ++= ++= +==
Do đó
( )
1;1; 1C
. Chn D.
Câu 7: Ta có:
0
2 22 2
2 10 2 40 36 6.
b
AB AB b b b
>
= = + = = → =
C thuc tia Oz nên
( )( ) ( )
0; 0; 0 : 0C t t OAC y>⇒ =
Li có:
( )
( )
.
1 11
; . .6. .4. 8 2
3 32
O ABC OAC
V d B OAC S t t
= = =⇔=
Ngoài ra các bn có th s dng công thc
1
;
6
OABC
V OA OB OC

=

  
tham số t.
Vy
( )
0; 0; 2C
. Chn C.
Câu 8: Gi
( )
1 3 ;2 ; 2
M tt t
+ + ∈∆
ta có:
22
MA MB MA MB
=⇔=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
22 2 22
2
9 22 2 33 23 3 + +− = + + +−tt t t t t
19 19
8 4 8 18 12 6 27 12 19 2
12 6
M
tt t tt t t y t
−−
−+= −+ =−⇒= ==
. Chn A.
Câu 9: Gi
( )
2 ;1 3 ; 5 2
M tt t + + ∈∆
Ta có:
( ) ( )
;3;6 2 ; 1;2;1AM t t t AB= −− =
 
Suy ra
( ) ( ) ( )
22
2
11 1
; 12; 6; 12 6 3 5
22 2
ABC
S AM AB t t t t t t

= = −− + = + + + + =

 
( )
2
0
3 36 180 180 2;1; 5
12
t
tt M
t
=
+ + = −−
=
hoc
( )
14; 35;19M −−
. Chn A.
Câu 10: Gi
( )
;3 ; 1 2Mt t t + ∈∆
ta có:
( ) ( )
;2 ; 1 2 ; 2;1;2AM t t t AB= −+ =
 
Khi đó
(
)
(
)
( )
( )
222
11 1
; 45;21;34 45 22 34
22 2
ABC
S AM AB t t t t t t

= = −+ = + +

 
2
1
29 72 45
2
tt= −+
đạt giá tr nh nht
72 36 36 51 43
;;
2 2.29 29 29 29 29
b
tM
a

⇔= = =


. Chn B.
Câu 11: Gi
( )
1
3 ;;M ttt+ ∈∆
Đưng thng
2
đi qua điểm
(
)
2; 2; 0
A
và có vectơ chỉ phương
(
)
2
2; 1; 2
u =

Ta có:
( )
( ) ( )
( ) ( )
22
2
2
2
;
1; 2; ; 2; 1; 2
44 5
;1
3
414
AM u
tt t
tt
dM
u

+−

++

∆= = = =
++
 

( )
( )
2
9; 6; 6
6
2 18 45 9 .
3
6;3;3
M
t
tt
t
M
=
+=
=
Chn A.
Câu 12: Gi
( )
1 2;; 2C tt t+ ∈∆
, vì
( )
CP
nên
( )
2 1 2 2 0 1 1; 1; 1 .t tt t C+ −= = −−−
Gi
( )
1 2;; 2M uu u+ ∈∆
ta có:
( ) ( ) ( )
222
2
6 22 1 1 6MC u u u= + ++ ++ =
( )
( )
( )
2
3; 2; 0
2
616
0
1; 0; 2
M
u
u
u
M
−−
=
+=
=
. Chn C.
Câu 13: Gi
( )
;0;0Mt
ta có:
.OM t=
Đưng thng
đi qua
( )
0; 1; 0A
và có vectơ ch phương là
(
)
2; 1; 2
u
=
do đó
( )
( )
( )
( )
2
2
2
;
; 1; 0 ; 2; 1; 2
44 2
5 48
;
33
414


+ ++
++

∆= = = =
++

MA u
t
tt
tt
dM
u
Do
( )
2
22
1
5 48
; 4 4 80
2
9
t
tt
OM d M t t t
t
=
++
= ∆⇔ = =
=
Do đó
( )
1;0;0M
hoc
( )
2; 0; 0
M
. Chn A.
Câu 14: Gi
( ) ( )
2
;0;0 ;
3
M Ox M t d M P t∈→ =


Ly
( ) ( ) ( )
1; 0; 2 1; 0; 2 ; 4; 4 2 ; 2 2A AM t AM u t t

−⇒ = =

 
Khi đó, khoảng cách t đim
( )
Md
( )
;
;
AM u
dM d
u


=



Theo bài ra, ta có
(
) (
) (
)
222
222
4 42 2 2
2
3.
3
122
tt
tt
+− +
= ⇔=
++
Vy
( )
3;0;0M
. Chn A.
Câu 15: Gi
( )
1 ; 2 ;2M M t tt∈∆ +
Ta có
(
)
;6 ;2 2
MA t t t= −−

( )
2 ;4 ;4 2MB t t t=−+

Suy ra
(
) ( )
( ) (
)
( )
22222
2 22
6 22 2 4 42
MA MB t t t t t t+ =+− +− ++ +− +−
( )
( )
{ }
2
2 2 22
min
12 48 76 12 4 4 28 12 2 28 28 28t t t t t MA MB= += ++= +≥⇒ + =
Du bng xy ra khi và ch khi
( )
2 1; 0; 4tM
=→−
. Chn C.
Câu 16: Gi
( )
2 3 ; 2 ;4 2Md M t t t∈→ + +
Ta có
(
)
1 3 ;2 2 ; 5 2MA t t t=−− +

(
)
5 3;2 2;1 2MB t t t= + −−

Khi đó
22
17 34 30 17 34 30MA MB t t t t+ = + ++ +
( ) ( )
( ) ( )
22
22
17 1 13 17 1 13 2 17 2 13 120tt= ++ + + + =
Suy ra
{ }
min
120MA MB+=
. Du bng xy ra khi
( )
0 2; 0; 4tM=
. Chn B.
Câu 17: Gi
( )
1 2 ; ;2M M tt t∈∆ + +
Ta có
( ) ( ) ( )
1 2; ; , 2; 1 ;1 , 1 2;2 ; 3MA t t t MB t t t MC t t t=−− = −− =
  
Khi đó
( )
2 2 3 2 ; 6 ;8MA MB MC t t t+ =−−
  
Suy ra
( )
2
2
2 319 319
2 2 6 8 109 3 2
3 33
T MA MB MC t t t= + = ++ = + +
  
Do đó
min
319
3
T = . Du bng xy ra khi
2
3
t =
. Vy
1 15
;;
3 33
M

−−


. Chn D.
Câu 18: Gi (Q) là mặt phẳng đi qua C và song song vi (P)
( ) ( )
//QP
nên
(
)
:0Qxyzc
+++=
. Mà
( )
1 1 0 2.CQ c c ++ = =
Do đó, phương trình mặt phng (Q) là
2 0.xyz++−=
Ta có
( )
1;1; 2AB =−⇒

phương trình đường thng
2
: 1.
2
xt
AB y t
zt
=
= +
=
Vy
( )
51
; ;1
22
D Q AB D

= ∩→


. Chn C.
Câu 19: Ta có A, M, N, P, B thng hàng và AM = MN = NP = PB nên N là trung điểm ca AB, điểm M và P
lần lượt là trung điểm của AN NB.
Ta có:
( )
935 3
; ; 0 3.
222 2
abc b
N Oxz b
+−+

=⇔=


Suy ra
( )
95
95
3
22
; ; 0 15.
222
N
ac
M Oxy z c
++

++

=⇔=




Mt khác
( )
95
22
; ; 0 3.
222
P
ac
ac
b
P Oyz x A
++

++

=⇔=




Do đó
a b c 15++ =
. Chn B.
| 1/18

Preview text:

Chủ đề 18: BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN
Dạng 1: Tìm hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng hoặc mặt phẳng Phương pháp giải:
Loại 1: Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A lên đường thẳng ∆   
Tham số hóa điểm H ∈ ∆ ⇒ AH . Do AH ⊥ ∆ ⇒ H
Α .u = , giải phương trình tìm giá trị của tham số, ∆ 0
từ đó suy ra tọa độ của điểm H.
Chú ý: Nếu A′ là điểm đối xứng của A qua đường thẳng ∆ thì H là trung điểm của AA′.
Từ công thức trung điểm suy ra tọa độ của điểm A′ .
Loại 2: Tìm hình chiếu vuông góc H của điểm A lên mặt phẳng (P)  
Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P), khi đó u = n từ đó ta viết được phương trình d (P)
đường thẳng d suy ra H = d ∩ (P).
Chú ý: Nếu A′ là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (P) thì H là trung điểm của AA′.
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x +1 y + 2 ∆ : =
= z . Tìm tọa độ điểm H 2 1 − 2
là hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3 − ; )
1 lên đường thẳng ∆ . Lời giải:  Gọi H ( 1 − + 2t; 2
− − t;2t) ⇒ AH = (2t − 3;1− t;2t − ) 1   Cho H Α .u = ⇔ − − − − = ∆ 0
(2t 3;1 t;2t ) 1 .(2; 1;2) 0
⇔ 2(2t − 3) + (t − ) 1 + 2(2t − )
1 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ H = (1; 3 − ;2).
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD
A(1;0;0),B(0;1;0),C (0;0; ) 1 , D( 2; − 1;− )
1 . Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh D của tứ diện. Lời giải:
PT mặt phẳng ( ABC) : x+ y+ z−1 = 0, phương trình đường thẳng qua D và vuông góc với (ABC) có   vectơ chỉ phương là = = x y z u n d d P (1;1; ) + 2 −1 +1 ( ) 1 ⇒ : = = 1 1 1
H = d ∩ ( ABC) . Gọi H ( 2 − + t;1+ t; 1 − + t) ∈ d
Do H ∈(P) ⇒ 2
− + t +1+ t −1+ t −1 = 0 ⇔ t = 1. Vậy H ( 1; − 2;0) . x = t
Ví dụ 3: Hình chiếu vuông góc của M (2;0;0) lên đường thẳng y = 3 + t có tọa độ là: z =1+  t A. ( 2; − 2; ) 1 . B. ( 2; − 0;0) . C. (2;1; ) 1 − . D. (1;2; ) 1 − . Lời giải:   Gọi H ( t
− ;3 + t;1+ t) ⇒ MH = ( t
− − 2;3 + t;1+ t);u = − d ( 1;1 ) ;1  
Cho MH.u = ⇔ t + + + t + + t = ⇔ t = − ⇒ H − . Chọn C. d 0 2 3 1 0 2 (2;1; )1
Ví dụ 4: Hình chiếu vuông góc của M (1;4;2) lên mặt phẳng (α ) : x+ y+ z−1 = 0 có tọa độ là: A. ( 1; − 2;0) . B. (2; 1; − 0) . C. ( 2 − ;3; ) 1 . D. (3;2; ) 1 − . Lời giải:
Phương trình đường thẳng qua M vuông góc với (α ) là:
x −1 y − 4 z − 2 d : = = 1 1 1
H = d ∩ (α ), gọi H (1+ t;4 + t;2 + t) ∈ d ⇒ 1+ t + 4 + t + 2 + t −1 = 0 ⇔ t = 2 − ⇒ H ( 1; − 2;0) . Chọn A.
Ví dụ 5: Cho mặt phẳng (α ) : x+ 3y− z− 27 = 0 . Điểm đối xứng với điểm M (2;1;0) qua mặt phẳng (α ) có tọa độ là: A. (2; 1; − 0) . B. ( 2 − ; 1; − 0) . C. (13;6; 4 − ) . D. (6;13; 4 − ) . Lời giải:
Phương trình đường thẳng qua M vuông góc với (α ) là: x 2 y 1 : z d − − = = 1 3 1 −
H = d ∩ (α ) ⇒ H (4;7; 2
− ) là trung điểm của MM ′ ⇒ M ′(6;13; 4 − ) . Chọn D. x = 1+ 2t
Ví dụ 6: Điểm đối xứng với điểm A(1; 2 − ; 5
− ) qua đường thẳng (d ) : y = 1
− − t có tọa độ là: z =  2t A. ( 2 − ; 1; − 7) . B. ( 1; − 2 − ;5) . C. ( 3 − ;2; ) 1 . D. (1;2; 4 − ) . Lời giải:
Gọi A′ là điểm đối xứng quả A qua d. 
Gọi H (1+ 2t; 1
− − t;2t) ta có: AH = (2t;1− t;2t + 5)   Cho H
Α .u = t + t − + t +
= ⇔ t = − ⇒ H − − ⇒ A′ − . Chọn C. d 4 1 4 10 0 1 ( 1;0; 2) ( 3;2; )1
Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;3;− ) 1 , B(0; 1
− ;2),C (1;0;3) . Tọa độ chân đường
cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC là : A. (3;1;0). B. (1;0;3). C. ( 2 − ; 3 − ; ) 1 . D. (3;2; ) 1 − . Lời giải:   Ta có: BC = u = BC (1;1; ) 1 x = t
Phương trình đường thẳng BC là BC : y = 1 − + t . z = 2 +  t   Gọi H (t; 1
− + t;2 + t) ∈ BC ta có: AH = (t − 2;t − 4;t + 3);u = = BC (1;1; )1 0  
AH.u = ⇔ t − = ⇔ t = ⇒ H . Chọn B. BC 0 3 3 0 1 (1;0;3)
Dạng 2: Tìm điểm M thuộc đường thẳng d thỏa mãn điều kiện K cho trước Phương pháp giải:
Tham số hóa tọa độ điểm M d và thế vào điều kiện K để tìm giá trị của tham số. Từ đó suy ra tọa độ điểm M.
Ví dụ 1: Trong không gian với tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(1;4;2); B( 1
− ;2;4) và đường thẳng x −1 y + 2 ∆ : z =
= . Tìm điểm M ∈ ∆ sao cho 2 2 MA + MB = 28 . 1 − 1 2 Lời giải: x = 1− t
Phương trình tham số của :  ∆ y = 2 − + t . z =  2t
Gọi M (1− t; 2
− + t;2t) ∈ ∆ , ta có: 2 2 MA + MB = 28 2
t + (t − 6)2 + (2t − 2)2 + (2 − t)2 + (t − 4)2 + (2t − 4)2 = 28 2
⇔ 12t − 48t + 48 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M ( 1 − ;0;4).
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm trên Ox điểm A sao cho A cách đều đường thẳng x −1 y z + 2 d : = =
và mặt phẳng (P) : 2 x− y− 2z = 0. 1 2 2 Lời giải: 
Đường thẳng d đi qua điểm M (1;0; 2
− )và có VTCP là u = . d (1;2;2)   u AM a ad ; 2 2 2 Gọi A(a
)∈Ox d (A (P)) = = d ( A d )   8a − 24a + 36 ;0;0 ; ; ; =  = 4 +1+ 4 3 u 3 d 2 8a − 24a + 36 2a
Theo giả thiết ta có: d ( ;
A (P)) = d ( ; A d ) 2 ⇔ =
⇔ 4a − 24a + 36 = 0 ⇔ a = 3 3 3
Vậy A(3;0;0) là điểm cần tìm.
Ví dụ 3: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng x y − 3 z +1 d : = = và hai điểm 1 1 − 2 A(2; 1; − ) 1 ; B(0;1; 2
− ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất Lời giải:x = t
Đường thẳng d có phương trình tham số d : y = 3 − t z = 1 − +  2t
Gọi M là điểm cần tìm. Do nếu M thuộc d thì M nên M (t;3 − t; 1 − + 2t) 
AM = (t − 2;4 − t;2t −  2) Ta có:  BM = 
(t;2 − t;2t + )1
 
 4 − t 2t − 2 2t − 2 t − 2 t − 2 4 − t
⇒ AM , BM  =  ; ;
 = (t + 8;t + 2; 4 − )  
2 − t 2t +1 2t +1 t t 2 −  t
  Do đó 1 1 S = AM BM  = t + + t + + = t + + ≥ ABM ( )2 ( )2 1 ( )2 1 , 8 2 16 2 5 34 34 2   2 2 2 Vậy 34 min S = khi t = 5 − ⇒ M ( 5; − 8; 1 − ) 1 . 2
Ví dụ 4: Cho hai điểm A(1; 1; x y z − − 2), B( 1; − 2;3)và đường thẳng 1 2 1 d : = = . Tìm điểm 1 1 2 M (a; ;
b c) thuộc d sao cho 2 2
MA + MB = 28 , biết c < 0 . A. M ( 1; − 0; 3 − ) . B. M (2;3; 3 − ) . C. 1 7 2 M  ; ;  −   . D. 1 7 2 M  −  ;− ;− . 6 6 3      6 6 3  Lời giải: Gọi M ( t t t) 1 1 ;2 ;1 2 1 2t 0  + + + + > ⇔ t > −  2    Khi đó 2 2 2
MA + MB = t + (t + )2 + ( t − )2 2 3
2 1 + t + (2t − 2)2 = 28 t =1(loai) 2   1 7 2
⇔ 12t − 2t −10 = 0  ⇔ 5 ⇒ M ; ;− −  . Chọn C. t 6 6 3   =    6
Ví dụ 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(5;8; 1 − ) 1 ; B(3;5; 4 − );C (2;1; 6 − ) và đường
   thẳng
x −1 y − 2 z −1 d : = =
. Điểm M thuộc d sao cho MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính 2 1 1
P = x + y + z . M M M A. 14 P = − . B. 14 P = . C. 13 P = . D. 13 P = − . 9 9 9 9 Lời giải:
Điểm M thuộc d nên M (1+ 2t;2 + 2t;1+ t) 
MA = (2t − 4;2t − 6;t +12) 
  
Ta có: MB = (2t − 2;2t − 3;t + 5) ⇒ MA MB MC = ( 2 − t −1; 2 − t − 4; t − ) 
MC = (2t −1;2t +1;t +  7)  2
  
MA MB MC = ( t + )2 + ( t + )2 2 2  10  53 53 2 1
2 4 + t = 9t + 20t +17 = 9 t + + ≥  9    9 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi 10  11 2 1  14 t = − ⇒ M = −  ;− ;− ⇒  P = − . Chọn A. 9  9 9 9  9
Dạng 3: Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA = MB = MC
Phương pháp giải:
2 2
  . OB OA AB OM =  2  2 2  
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình  . OC OA AC OM =
⇒ giải hệ phương trình tìm tọa độ 2  M ∈(P)   điểm M.
Ví dụ 1: Cho ba điểm A(0;1;2), B(2; 2; − ) 1 ,C ( 2; − 0; )
1 và mặt phẳng (P) : 2x + 2y + z − 3 = 0 . Tìm điểm M
trên (P) sao cho MA = MB = MC . Lời giải: 2 2
  . OB OA AB OM =  2  2 2  
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình  . OC OA AC OM = 2  M ∈(P)   (  2; 3 − ;− ) 1 ( ; x y; z) = 2 x = 2 (   2; 1; ) 1 ( ; x y; z) 0  ⇔ − − −
= ⇔ y = 3 . Vậy M (2;3; 7 − ) .
2x + 2y + z = 3  z = 7 − 
Ví dụ 2: Cho ba điểm A(1;3; )
1 , B(3;1;5),C (5;1;− )
1 và mặt phẳng (P) : 3x y z − 8 = 0 . Tìm điểm M
trên (P) sao cho MA = MB = MC . Lời giải: 2 2
  . OB OA AB OM =  2  2 2  
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình  . OC OA AC OM = 2  M ∈(P)   (  2; 2; − 4)( ; x y; z) = 12 x = 4 (   4; 2; 2)( ; x y; z) 8  ⇔ − −
= ⇔ y = 2 . Vậy M (4;2;2). 3
x y z = 8  z = 2 
Ví dụ 3: Cho ba điểm A(1;1;3), B(3; 1; − ) 1 ,C (2;2;− )
1 và mặt phẳng(P) : 2x y + z − 4 = 0. Tìm điểm M
trên (P) sao cho MA = MB = MC . Lời giải: 2 2
  . OB OA AB OM =  2  2 2  
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình  . OC OA AC OM = 2  M ∈(P)   (  2; 2 − ; 2 − )( ; x y; z) = 0 x = 2 (   1;1; 4)( ; x y; z) 1  ⇔ −
= − ⇔ y = 1 . Vậy M (2;1 ) ;1 .
2x y + z = 4  z = 1 
Ví dụ 4: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(4;3;0); B( 2; − 5; 2 − );C (0; 1 − ;0) và mặt phẳng
(P):2x+ y+z−1=0. Điểm M(a; ;bc)∈(P) và thỏa mãn MA=MB=MC, tính a+b+c.
A. a + b + c = 1.
B. a + b + c = 0 .
C. a + b + c = 2 .
D. a + b + c = 3. Lời giải: 2 2
  . OB OA AB OM =  2  2 2  
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình  . OC OA AC OM = 2  M ∈(P)   (  6; − 2; 2 − )(a;b;c) = 4 a =1 (   4; 4;0)(a;b;c) 12  ⇔ − −
= − ⇔ b = 2 ⇒ a + b + c = 0 . Chọn B.
2a +b+c =1 c =  3 − 
Dạng 4: Tìm điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA = MB và điểm M thỏa mãn điều kiện K cho trước Phương pháp giải:
Cách 1: Do MA = MB ⇒ điểm M thuộc mặt phẳng (Q) là mặt phẳng trung trực của AB (mặt phẳng qua
trung điểm của AB và vuông góc với AB).
Khi đó M d = (P) ∩ (Q) , ta tham số hóa điểm M theo ẩn t và thế vào điều kiện K để tìm tọa độ điểm M.
Để viết phương trình đường thẳng d là giao tuyến của (P) và (Q) ta có thể cho x = t và tìm yz theo ẩn t.
Cách 2: Gọi tọa độ M ( ;
x y; z) giải hệ phương trình 3 ẩn 3 phương trình M ∈(P);M ∈(Q) và điều kiện
K để tìm tọa độ điểm M.
Ví dụ 1: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;0; ) 1 , B(0; 2; − 3) và mặt phẳng
(P) : 2x y z + 4 = 0.Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB = 3 . Lời giải:
Phương trình mặt phẳng (Q) là mặt phẳng trung trực của AB đi qua I (1; 1; − 2) và có VTPT là   n = AB = ( 2; − 2;
− 2)suy ra (Q) : x + y z + 2 = 0 ⇒ M ∈(P) ∩ (Q).  1 y = t +1
y + z = 2t + 4  Cho  2  t 3    ; 1; t x t M t 3 = ⇒ ⇔ ⇒ + + y z t 2 3   2 2  − = − − z = t + 3   2
t = 0 ⇒ M 0;1;3 2 2 ( ) Ta có: 2 MA
(t 2)2  t   3t  7 2 1 2 9 t 3t 0  = − + + + + = ⇔ + = ⇔      6  6 4 12 .  2   2  2
t = − ⇒ M −  ; ;  7 7 7 7    
Ví dụ 2: Cho ba điểm A(3;1;2), B( 1; − 1;0),C (0;1; 2
− ) và mặt phẳng (P) :3x + 2z − 5 = 0 . Tìm điểm M
trên (P) sao cho MA = MB MC = 11 . Lời giải:
Phương trình mặt phẳng (Q) là mặt phẳng trung trực của AB đi qua I (1;1; ) 1 có VTPT:   n = AB = ( 4; − 0; 2 − ) = 2 − (2;0; )
1 ⇒ (Q) : 2x + z − 3 = 0. x = 1 3
x + 2z − 5 = 0
Khi đó điểm M (P) (Q) :  = ∩ 
⇔ y = t M (1; ) t;1
2x + z − 3 = 0 z =  1
t = 0 ⇒ M 1;0;1 2 2 2 ( )
Lại có: MC = 1+ (t − ) 1 + 9 = 11 ⇔ (t − ) 1 = 1 ⇔  t = 2 ⇒ M  (1;2; )1.
Ví dụ 3: Cho ba điểm A(1;0; 2 − ), B( 1
− ;2;4),C (4;5;3) và mặt phẳng (P) : x + y + 3z −10 = 0.
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA = MB MB MC . Lời giải: 
Trung điểm của AB là I (0;1 ) ;1 và AB = ( 2 − ;2;6) = 2 − (1; 1; − 3 − )
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là: (Q) : x y −3z + 4 = 0 x + y = 3 − t +10 x = 3
Khi đó điểm M = (P) ∩ (Q). Cho z = t ⇒  ⇔  ⇒ M (3; 3 − t + 7;t)
x y = 3t − 4 y = 3 − t + 7  
Mặt khác MB MC ⇒ . MB MC = 0 ⇔ ( 4 − ;3t − 5; t
− + 4)(1;3t − 2;3 − t) = 0
t =1⇒ M (3;4; ) 1
4 (3t 5)(3t 2) (4 t)(3 t) 2 0 10t 28t 18 0  ⇔ − + − − + − − = ⇔ − + = ⇔  9  8 9
t = ⇒ M 3; ; .  5  5 5 
Ví dụ 4: Cho hai điểm A(2; 1 − ; )
1 ; B(0;3;3) và mặt phẳng (P) : 2x z = 0 . Điểm M (a; ;c
b ) trên (P) thỏa mãn MA = MB = 3 10 . Biết x > , tính giá trị của biểu thức T = a + b + c. M 0 A. T = 9. − B. T = 14. C. T = 12. − D. T = 9. Lời giải: 
Trung điểm của AB là I (1;1;2) và AB = ( 2; − 4;2) = 2 − (1; 2; − − ) 1
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là: (Q) : x − 2y z + 3 = 0 z = 2 2 t t = z
Khi đó điểm M = (P) ∩ (Q). Cho x t  = ⇒  ⇔  t
− + 3 (với x = t > ) M 0
2y = x z + 3 y =  2 2 Suy ra  t − 3 M t; ;2t   − + 2 2 t 5  2 
, lại có: MA = (t − 2) + + + (2t − ) 1 =   90 2 2     2 2  21 21 315 t = 5 2 t>0 ⇔ t t − = 0 ⇔
→t = 5 ⇒ M (5; 1; −  10) 4 2 4 t = 3 −
Vậy a + b + c = 14 . Chọn B.
Ví dụ 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;5;4), B(3;1;4) và mặt phẳng
(P): x y z −1= 0 . Điểm C thuộc mặt phẳng (P) sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng
2 17 . Biết điểm C có cao độ dương. Độ dài OC bằng: A. OC = 5. B. OC = 8. C. OC = 67. D. OC = 65. Lời giải:  AB = (0; 4;
− 0), gọi I (3;3;4)là trung điểm của AB thì CI AB (do tam giác ABC cân tại C).
Do CA = CB C thuộc mặt phẳng trung trực (Q) của AB có phương trình (Q) : y = 3 . y = y =
Gọi C ∈(P) ∩ (Q) 3 3 :  ⇔ x y z 1 0  − − − = x z = 4
Gọi C (t;3;t− 4) ta có: 1 1 S = CI AB = t − + t − = ⇔ t − + t − = ABC . . ( 3)2 ( 8)2 .4 2 17 ( 3)2 ( 8)2 17 2 2 t = 4 2
⇔ 2t − 22t + 56 = 9 ⇔ ⇒ 
C (7;3;3),C (4;3;0). t = 7 Vì z > ⇒ COC = . Chọn C. C 0 (7;3;3) 67
Ví dụ 6: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;7;3); B(4;5;3) và mặt phẳng
(P) : x y z = 4
− . Điểm C trên (P) sao cho tam giác ABC đều. Tính P = OC . max A. P = 66. B. P = 30. C. P = 76. D. P = 2 3. Lời giải: 
Gọi M là trung điểm của AB ta có M (3;6;3); AB(2; 2; − 0)
Do CA = CB nên C thuộc mặt phẳng trung trực của AB có phương trình (Q) : x− y = 3 −
Do tam giác ABC đều nên 2 2
BC = AB BC = AB ⇔ (x − 4)2 + ( y − 5)2 + (z − 3)2 = 8.
Giải hệ phương phương trình x y z 4  − − = − z =1  
z =1, x = 2, y = 5 x− y = 3 − ⇒ x + 3 = y ⇔   
z = 1, x = 4, y = 7 (  x − 4 
)2 +( y −5)2 +(z −3)2 = 8 (  x − 4  )2 +(x − 2)2 = 4 Vậy C (2;5; ) 1 ,C (4;7; )
1 là các điểm cần tìm suy ra OC = 66 . Chọn A. max
Ví dụ 7: Cho hai điểm A(0;1;− ) 1 ; B(2;3; )
1 và mặt phẳng (P) : 2x + y z + 4 = 0.
Điểm M có hoành độ nguyên nằm trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M và có diện tích bằng 4 6 . Tính P = OM. A. P = 2 5. B. P = 21. C. P = 2 21. D. P = 2 7. Lời giải:  MI AB
Gọi I là trung điểm của AB ta có I (1;2;0); AB = (2;2;2) = 2(1;1; ) 1 ⇒  AB = 2 3
Do MA = MB nên M thuộc mặt phẳng trung trực của AB có phương trình (Q) : x+ y+ z − 3 = 0.  3 − 1  − = 2 − − 4 y = t y z t −  Khi đó M   −
= (P) ∩ (Q) , cho 2 2 3 1 t 7 x t   M t; t ;  = ⇒ ⇒ ⇒ − + y z t 3 t 7   2 2 2 2  + = − + z  = +  2 2 Lại có: 1 1 S = MI AB = MI = ⇒ MI = ABC . .2 3 4 6 4 2 2 2 2 2 t = 1 2
(t )2  3t 5   t 7  7t 25 1 32 9t 0  ⇔ − + − − + + = ⇔ + − = ⇔     25  2 2   2 2  2 2 t = −  7
Do M có hoành độ nguyên nên M (1; 2
− ;4) ⇒ OM = 21. Chọn B.
Ví dụ 8: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − 2y z −5 = 0 và các điểm A(3; 1; − 3 − ); B(5;1; )
1 . Điểm C thuộc (P) sao cho mặt phẳng (ABC) vuông góc với (P) và diện tích tam giác
ABC bằng 3 . Tính P = OC max A. P = 5. B. P = 26. C. P = 13. D. P = 5.
Lời giải:   
Mặt phẳng (Q) chứa AB vuông góc với (P) nên có VTPT là: n = AB n  = − Q ; P (1;1; )1  
Do đó phương trình mặt phẳng (Q) là: x + y z − 5 = 0 ⇒ C ∈(Q) ⇒ C = (P) ∩ (Q). x = t
x + y z − 5 = 0
Phương trình giao tuyến của (Q) và (P) xét hệ  
. Cho x = t ⇒ y = 0
x − 2y z − 5 = 0 z = 5 − +  t   t =
Gọi C (t;0;t − 5). Ta có 1 1 S = AB AC t t ABC ;  = 3(2 −8)2 5 = 3 − 4 = 3 ⇔ 2   2  t = 3 C (5;0;0) OC = 5 Vậy  . Chọn A.  ( ⇒  ⇒ P = OC = C 3;0; 2 − ) 5 max OC = 13
BÀI TẬP TỰ LUYỆN x = 6 − 4t
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2
− − t và điểm A(1;1; ) 1 . z = 1 − +  2t
Tìm tọa độ hình chiếu A′ của A trên d. A. A′(2;3; ) 1 . B. A′( 2 − ;3; ) 1 . C. A′(2; 3 − ; ) 1 . D.A (2; 3 − ;− ) 1 .
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho A(0; 1; − 2) và B(1;0; 2
− ) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm I ( ; a ; b c) trên x y +1 z − 2 ∆ : = =
và (P) : 2x y − 2z − 6 = 0 .Tính S = a + b + c . 4 1 1 − A. 3 + 2. B. 5 + 3. C. 0. D. 4 + 3.
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M (1;2;3). Tìm tọa độ hình chiếu của M lên Ox. A. (2;0;0). B. (1;0;0). C. (3;0;0). D. (0;2;3)
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;1; ) 1 , B(2; 1; − 2) và C (3;4; 4 − ). Giao điểm M
của trục Ox với mặt phẳng (ABC) là A. M (1;0;0). B. M (2;0;0). C. M (3;0;0). D. M ( 1 − ;0;0).
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x + 2y z + 9 = 0 và điểm A( 7 − ; 6; − ) 1 .
Tìm tọa độ của A′ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P). A. A′(1;2; 3 − ). B. A′(1;2; ) 1 . C. A′(5;4;9). D. A′(9;0;9).
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x +1 y z − 2 d : = = và hai điểm 2 − 1 − 1 A( 1 − ;3; ) 1 , B(0;2;− )
1 . Tìm tọa độ C thuộc d sao cho diện tích của tam giác ABC bằng 2 2 . A. C ( 5; − 2 − ;4). B. C ( 3 − ; 2 − ;3). C. C ( 1; − 0;2). D. C (1;1; ) 1 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(4;0;0), B(6;b;0) (với b > 0) và AB = 2 10 . Điểm C
thuộc tia Oz sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 8, tọa độ điểm CA. (0;1;2). B. (0;0;-2). C. (0;0;2). D. (0;0;3).
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;0), B( 2; − 3; ) 1 , đường thẳng x −1 y z + 2 ∆ : = =
. Tung độ điểm M trên ∆ sao cho MA = MB là 3 2 1 A. 19 − . B. 19 − . C. 19 . D. 19 − . 6 12 7 7
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (∆) x + 2 y −1 z + 5 : = = và hai điểm 1 3 2 − A( 2 − ;1; ) 1 , B( 3 − ; 1;
− 2) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (∆) sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 3 5 . A. M ( 2 − ;1; 5 − ) hoặc M ( 14 − ; 35 − ;19) . B. M ( 1; − 4; 7
− ) hoặc M (3;16;− ) 11 . C. M ( 2 − ;1; 5
− ) hoặc M (3;16;− ) 11 . D. M ( 1; − 4; 7 − ) hoặc M ( 14 − ; 35 − ;19) .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;0), B(2;2;2) và đường thẳng x y − 3 z +1 ∆ : = =
. Tìm tọa độ M trên ∆ sao cho MA
B có diện tích nhỏ nhất. 1 1 − 2 A.  1 26 7 M ; ;     . B. 36 51 43 M  ; ; . C. M (4; 1; − 7). D. 5 25 3 M  ; ;−  .  9 9 9   29 29 29  13 13 13  x = 3 + t
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( :  ∆ y = t và 1 ) z =  t ( x − 2 y − 2 ∆ : z =
= . Xác định tọa độ điểm M thuộc ∆ sao cho khoảng cách từ M đến ∆ bằng 1 2 ) 2 1 2 1 2
A. M (9;6;6) hoặc M (6;3;3)
B. M (5;2;2) hoặc M (2;0;0)
C. M (10;7;7) hoặc M (0; 3 − ; 3 − ) D. M ( 2 − ; 5 − ; 5 − ) hoặc M (1; 2 − ; 2 − )
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (∆) x −1 y z + 2 : = = và mặt phẳng 2 1 1 −
(P) : x− 2y+ z = 0. Gọi C là giao điểm của ∆ với (P), M là thuộc ∆. Tìm M biết MC = 6 A. M (1;0; 2 − ) hoặc M (5;2; 4 − ) B. M (3;1; 3 − ) hoặc M ( 3 − ; 2 − ;0) C. M (1;0; 2 − ) hoặc M ( 3 − ; 2 − ;0) D. M (3;1; 3 − ) hoặc M ( 1; − 1; − − ) 1
Câu 13: Cho đường thẳng (∆) x y −1 : z =
= . Xác định tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách 2 1 1
từ M đến ∆ bằng OM A. M ( 1
− ;0;0) hoặc M (2;0;0)
B. M (3;0;0) hoặc M (1;0;0)
C. M (1;0;0) hoặc M ( 2; − 0;0)
D. M (4;0;0) hoặc M (2;0;0)
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm trên Ox điểm M cách đều đường thẳng
(d ) x −1 y z + 2 : = =
và mặt phẳng (P) : 2 x− y− 2z = 0 1 2 2 A. M (3;0;0) B. M ( 3 − ;0;0) C. M (2;0;0) D. M ( 2; − 0;0)
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;4;2), B( 1
− ;2;4) và đường thẳng x −1 y + 2 ∆ : z =
= . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho 2 2
MA + MB nhỏ nhất 1 − 1 2 A. M (1; 2 − ;0) B. M (2; 3 − ; 2 − ) C. M ( 1; − 0;4) D. M (3; 4 − ; 4 − )
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;− ) 1 , B(7; 2; − 3) và đường thẳng x − 2 y z − 4 d : = =
. Tìm điểm M trên đường thẳng d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất 3 2 − 2 A. M ( 2; − 4;0) B. M (2;0;4) C. M (3; 2 − ;6) D. M (4; 4; − 8)
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;0;2), B(1; 1 − ; ) 1 ,C (2;2;− ) 1 và đường    thẳng x −1 y z − 2 ∆ : = =
. Tìm điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho MA + 2MB − 2MC đạt giá trị nhỏ 2 1 1 nhất A. 5 1 7 M  ; ;      B. 7 5 1 M  − ;−  ; C. 1 5 M 2; ; D. 1 1 5 M  − ;−  ; 3 3 3        3 3 3   2 2   3 3 3 
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;0), B(1;2;2),C (1;1;0) và mặt phẳng
(P) : x+ y+ z− 20 = 0. Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song
với mặt phẳng (P) A. 3 3 M  ; ;1    B. 5 4 2 M  ; ; C. 5 1 M  ; ; 1 − D. M ( 1; − 4;6) 2 2       3 3 3   2 2 
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(9; 3 − ;5), B( ; a ;
b c) . Gọi M, N, P lần lượt là giao
điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oxz), (Oyz). Biết M, N, P nằm trên đoạn AB sao
cho AM = MN = NP = PB. Giá trị a+b+cA. -21. B. -15. C. 15. D. 21.
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Gọi A′(6 − 4t; 2 − − t; 1
− + 2t) ∈ d là hình chiếu vuông góc của A trên d.  
Ta có: AA′ = (5 − 4t; 3 − − t; 2
− + 2t) và u = − − d ( 4; 1;2)  
Khi đó AA .′u = t
+ t + + t − = ⇔ t = ⇔ t = ⇒ A′ − . Chọn C. d 16 20 3 4 4 0 21 21 1 (2; 3; ) 1
Câu 2: Do IB ⊥ (P) ⇒ I thuộc đường thẳng qua B và vuông góc với (P) x = 1+ 2t 
Ta có: IB : y = t
I (1+ 2t; t − ; 2
− − 2t) ⇒ AI = (2t +1; t − +1; 2 − t − 4) z = 2 − −  2t    Mặt khác u =
− ta có AI.u = + + − + + + = ∆ 4(2t ) 1 ( t ) 1 2t 4 0 ∆ (4;1; )1
⇔ 9t + 9 = 0 ⇔ t = 1 − ⇒ I ( 1;
− 1;0) ⇒ S = a + b + c = 0 . Chọn C.
Câu 3: Tọa độ hình chiếu của M lên OxM ′(1;0;0) . Chọn B.    
Câu 4: Ta có: AB = (1; 2 − ; ) 1 ; AC = (2;3; 5 − ) ⇒ A .
B AC = (7;7;7) = 7(1;1; ) 1 .  
Phương trình mặt phẳng (ABC) là: x + y + z − 3 = 0
Khi đó giao điểm M của trục Ox với mặt phẳng (ABC) là: M (3;0;0) . Chọn C.  
Câu 5: Phương trình đường thẳng ∆ qua A vuông góc với (P) có VTCP là u = n (2;2;− ) ( ) 1 Px = 7 − + 2t Suy ra :  ∆ y = 6
− + 2t , gọi H (2t − 7;2t − 6;1− t) ∈ ∆ là hình chiếu vuông góc của A′ xuống (P). z =1−  t
Ta có: H ∈(P) ⇒ 4t −14 + 4t −12 + t −1+ 9 = 0 ⇔ 9t =18 ⇔ t = 2. Do đó: H ( 3 − ; 2 − ;− )
1 , điểm A′ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P) nên H là trung điểm của
AA′ ⇒ A′(1;2; 3 − ) . Chọn A.  
Câu 6: Gọi C ( 1 − − 2t; t
− ;2 + t) ∈ d suy ra AC = ( 2 − t; t − − 3;t + ) 1 ; AB = (1; 1; − 2 − )   Ta có: 1 1 S = AB AC = t t t t t t ABC ( + − + + ) 1 . 3 7; 3 1;3 3 = (3 + 7)2 +(3 − )2 1 + (3 + 3)2 2   2 2 1 2 2 =
27t + 54t + 59 = 2 2 ⇔ 27t + 54t + 27 = 0 ⇔ 27(t + )2 1 = 0 ⇔ t = 1. − 2 Do đó C (1;1; ) 1 . Chọn D. Câu 7: Ta có: 2 2 2 2 b>0
AB = 2 10 ⇔ AB = 2 + b = 40 ⇔ b = 36 →b = 6.
C thuộc tia Oz nên C (0;0;t)(t > 0) ⇒ (OAC) : y = 0 Lại có: 1 1 1 V = d B OAC S = t = ⇔ t = O ABC ; . OAC .6. .4. 8 2 . ( ( )) 3 3 2
  
Ngoài ra các bạn có thể sử dụng công thức 1 V
= OA OBOC → tham số t. OABC ; 6  
VậyC (0;0;2) . Chọn C.
Câu 8: Gọi M (1+ 3t;2t; 2
− + t) ∈ ∆ ta có: 2 2
MA = MB MA = MB 2
⇔ 9t + (2t − 2)2 + (t − 2)2 = (3t + 3)2 + (2t − 3)2 + (t − 3)2 19 − 19
8t 4t 8 18t 12t 6t 27 12t 19 t y t − ⇔ − − + = − − + ⇔ = − ⇒ = ⇒ = = . Chọn A. M 2 12 6
Câu 9: Gọi M ( 2 − + t;1+ 3t; 5 − − 2t) ∈ ∆  
Ta có: AM = (t;3t; 6
− − 2t); AB = ( 1 − ; 2 − ; ) 1   Suy ra 1 1 S = AM AB = t − − t + t = t + + t + + t = ABC ( ) 1 ; 12; 6; ( 12)2 ( 6)2 2 3 5 2   2 2 t = 0 2
⇔ 3t + 36t +180 = 180 ⇔ ⇒ M ( 2 − ;1; 5 −  ) hoặc M ( 14 − ; 35 − ;19) . Chọn A. t = 12 −  
Câu 10: Gọi M (t;3 − t; 1
− + 2t) ∈ ∆ ta có: AM = (t;2 − t; 1
− + 2t); AB = (2;1;2)   Khi đó 1 1 S = AM AB = − t + t t − = t − + t − + t ABC ( ) 1 ; 4 5;2 1;3 4 (4 5)2 (2 2)2 (3 4)2 2   2 2 1 2 − =
29t − 72t + 45 đạt giá trị nhỏ nhất b 72 36  36 51 43 t M  ; ;  ⇔ = = = ⇒ . Chọn B. 2 2a 2.29 29 29 29 29   
Câu 11: Gọi M (3 + t;t;t) ∈ ∆ 1 
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(2;2;0) và có vectơ chỉ phương u = 2;1;2 2 ( ) 2   AM;u  2
(t +1;t − 2;t);(2;1;2)
(t − 4)2 + 4 + (t −     5)2
Ta có: d (M;∆ =  = = = 1 2 ) u 4 +1+ 4 3 2 t = 6 M (9;6;6) 2
⇔ 2t −18t + 45 = 9 ⇔ ⇒   Chọn A.t = M  ( ). 3 6;3;3
Câu 12: Gọi C (1+ 2t;t; 2
− − t) ∈ ∆ , vì C ∈(P) nên 2t +1− 2t − 2 − t = 0 ⇔ t = 1 − ⇒ C ( 1; − 1; − − ) 1 .
Gọi M (1+ 2u;u; 2
− − u) ∈ ∆ ta có: 2
MC = 6 ⇔ (2u + 2)2 + (u + )2 1 + (u + )2 1 = 6 u = 2 − M 3 − ; 2 − ;0 2 ( ) ⇔ 6(u + ) 1 = 6 ⇔ ⇒   . Chọn C.u = 0 M  (1;0; 2 − )
Câu 13: Gọi M (t;0;0) ta có: OM = t . 
Đường thẳng ∆ đi qua A(0;1;0) và có vectơ chỉ phương là u = (2;1;2) do đó    ; MA u    (t; 1; − 0);(2;1;2) 2 2  d ( t t M ∆)  4 + 4 + ( + 2)2 5t + 4t + 8 ; =  = = = u 4 +1+ 4 3 3 2 5t + 4t + 8 t = 1 −
Do OM = d (M;∆) 2 2 ⇔ t =
⇔ 4t − 4t − 8 = 0 ⇔ 9  t = 2 Do đó M ( 1
− ;0;0) hoặc M (2;0;0) . Chọn A.
Câu 14: Gọi M Ox M (t ) ⇒ d M  (P) 2 ;0;0 ;  = t  3    Lấy A(1;0; 2
− ) ⇒ AM = (t −1;0;2) ⇒ AM;u = ( 4;
− 4 − 2t;2t − 2)     AM;u
Khi đó, khoảng cách từ điểm M → (d ) là d M;  (d )    =   u ( 4
− )2 + (4 − 2t)2 + (2t − 2)2 Theo bài ra, ta có 2
= t t = 3. Vậy M (3;0;0) . Chọn A. 2 2 2 1 + 2 + 2 3
Câu 15: Gọi M ∈ ∆ → M (1− t; 2 − + t;2t)  
Ta có MA = (t;6 − t;2 − 2t) và MB = ( 2
− + t;4 − t;4 − 2t) Suy ra 2 2 2
MA + MB = t + (6 − t)2 + (2 − 2t)2 + ( 2
− + t)2 + (4 − t)2 + (4 − 2t)2 2
= 12t − 48t + 76 = 12( 2t − 4t + 4) + 28 = 12(t − 2)2 + 28 ≥ 28 ⇒ { 2 2 MA + MB } = 28 min
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t = 2 → M ( 1; − 0;4) . Chọn C.
Câu 16: Gọi M d M (2 + 3t; 2 − t;4 + 2t)   Ta có MA = ( 1
− − 3t;2 + 2t; 5
− − 2t) và MB = (5 − 3t; 2 − + 2t; 1 − − 2t) Khi đó 2 2
MA + MB = 17t + 34t + 30 + 17t − 34t + 30 2 2 = (t − )2 + + (t + )2 17 1 13 17
1 +13 ≥ (2 17) + (2 13) = 120 Suy ra {MA + } MB
= 120 . Dấu bằng xảy ra khi t = 0 → M (2;0;4) . Chọn B. min
Câu 17: Gọi M ∈ ∆ → M (1+ 2t;t;2 + t)    Ta có MA = ( 1 − − 2t; t − ; t − ), MB = ( 2 − t; 1
− − t;1− t), MC = (1− 2t;2 − t; 3 − − t)   
Khi đó MA + 2MB − 2MC = ( 3 − − 2t; 6
− − t;8 − t)    Suy ra 2 2
T = MA + MB MC = t + t + = ( t + )2 319 319 2 2 6 8 109 3 2 + ≥ 3 3 3 Do đó 319 T = . Dấu bằng xảy ra khi 2 t = − . Vậy 1 1 5 M  ; ;  − − . Chọn D. min 3 3 3 3 3   
Câu 18: Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua C và song song với (P)
Vì (Q) / / (P) nên (Q) : x + y + z + c = 0. Mà C ∈(Q) ⇒ 1+1+ c = 0 ⇒ c = 2. −
Do đó, phương trình mặt phẳng (Q) là x + y + z − 2 = 0. x = 2 − t  Ta có AB = ( 1;
− 1;2) ⇒ phương trình đường thẳng AB : y = 1+ t . z =  2t Vậy D (Q) 5 1 AB D ; ; 1 = ∩ → −  . Chọn C. 2 2   
Câu 19: Ta có A, M, N, P, B thẳng hàng và AM = MN = NP = PB nên N là trung điểm của AB, điểm MP
lần lượt là trung điểm của ANNB.
Ta có:  a + 9 b − 3 c + 5 N
 ∈(Oxz) b −3 ; ; ⇒ = 0 ⇔ b =   3.  2 2 2  2  a + 9 c + 5 9 5  + +  −  Suy ra 2 3 2 M  ; ;
 ∈ (Oxy) ⇒ z = 0 ⇔ c = 15. −  2 2 2 N       a + 9 c + 5 a c  + +   Mặt khác 2 b 2 P ; ;
 ∈ (Oyz) ⇒ x = 0 ⇔ A = 3. −  2 2 2 P      Do đó a+ b+ c = 15 − . Chọn B.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1