Bài văn mẫu Ngữ Văn lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra | Kết nối tri thức

Bài văn mẫu Ngữ Văn lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

i văn mẫu lp 7: Phân tích bài Bui chiều đứng ph Thiên Trường
trông ra là mt tài liệu đưc chúng tôi sưu tầm t nhng bài văn hay của
các bn hc sinh gii văn lớp 7 trên toàn quốc và đăng tải tại đây.
Bài thơ tả cnh bui chiu Thn Trưng tuy vng lng nhưng lại có rt
nhiu cnh vt khiếnng người xốn xang. Sau đây mời các bn cùng tham
kho dàn ý và mt s bài văn mu lp 7: Phân tích bài thơ Bạn đến ci nhà.
Dàn ý pn tích bài Bui chiều đng ph Thiên Trường trông ra
I. M bài
- Gii thiu tác gitác phm:
+ Tác gi Trn Nhân Tông (1258 - 1308): mt ông vua yêu nước, anh hùng,
ni tiếng khoan hòa, nhân ái và cũng là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu
ca thi Trn.
+ Tác phm “Buổi chiều đng ph Thiên Trưng trông rađã thể hiện đưc
tinh thnu nước ca Trn Nhân Tông.
II. Thân bài
- V đp cnh vt thiên nhiên trong bức tranh quê hương: hình nh cnh chiu
khi hoàngn đang dn buông xung:
+ Thi gian: bui chiu tà, sp v ti
+ Không gian: trước xóm sau thôn khung cnh làng quê Vit Nam
+ Cnh vật: “bán bán hữu” - phong cnh m o, vừa như có lại vừa như
không có, va thc, li va không có thc gi nên quang cnhng quê yên
bình đang mờ trong sương khói, cảnh va có nét thc va có nét o
Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ như một bc tranh
- S hòa quyện, đan xen giữa con người và thiên nhiên:
+ Hình nh v mt chú bé mc đng tr chăn trâu đã gợi lên trong tác gi
nhng k nim v tuổi thơ của chính mình.
+ Đàn trâu trở v
+ Cò trng từng đôi liệng xuống đồng
Cnh vt bình d, gần gũi, quen thuc vi làng quê Vit Nam
- Ni bun t xa và ni lòng thm kín ca tác gi:
+ Âm thanh: sáo vng tiếng saong vẳng đâu đó nơi chốn làng q
=> Tiếng sáo y hay chính là tiếng lòng ca tác gi, nó chứa đng mt ni
bun xót xa.
III. Kết bài
- u ý nghĩa của bài thơ: Bài t kng ch th hiện choi năng, sự tinh tế
trong cách quant của nhà thơ mà còn th hin s nng tình nặng nghĩa của
c gi đối vi mảnh đất quê hương.
Phân tích i Bui chiều đứng ph Thiên Trưng trông ra - Mu 1
Trn Nhân Tông ni tiếng là mt v vua anh minh hin đức khoan dung. Bên
cnh đó ông cònmt nhà thơ, mt nhà văn hóa tiêu biểu ca nhà Trn. Ông
đã để li mt s ng tác phm có tm ảnh hưởng ln. Trong s đó ta không
th không k đến tác phm Bui chiu đứng ph thiên trường trông ra. Tác
phm được sángc trong thời điểm ông v tm quê nhà. Bài thơ tả cnh bui
chiu Thiên Trường tuy vng lng nhưng lại có rt nhiu cnh vt khiến lòng
ngưi xn xang.
Hai u thơ đu tiên t thi điểm và v trí khi mà tác gi có mt:
“Thôn hu thôn tin đạm t yên
Bán vô bán hu tch dương bn “
(Trước xóm sau thôn ta khói hng
Bóng chiều man mác có dường kng)
Đọc câu thơ ta thấy xut hin thời gian đó là thời điểm cnh hng hôn. Chn
thời điểm như vậy dường ncũng là mt dng ý ca tác gi bi cnh vt khi
đã hoàng hôn trên thôn quê thì vô cùng vng lng hiếm có hình nh con người
nhưng khi ấy cnh vt li đang chuyn giao màu sc nên cnh vt s vô cùng
phong phú khiến cho thi nhân ng ngàng. Địa điểm mà tác gi nói đến đây
chính là trước xóm nhưng lại sau thôn và cnh tượng y như đang chìm dn
vào làn khói m giăng mắc khiến cho tm mắt thi nhân khó quan sát hơn. Đó
n khói t trong bếp của các ngôi nhà đang chun b cơm ti. Hình nh này gi
cho chúng ta cm giác v tình cm m cúng của gia đình, đó là một hình nh
quen thuc mà quê hương ai cũng có đ rồi đi xa ai cũng nh cái hương v ca
bếp củi đó. Cụm t bán vô bán hữu” nửa như có lại nửa như không có khiến
cho chúng ta thấy đưc khung cnh y va thc li va o không rõ thực hư.
Tâm hn ngưi đang lângng trước cảnh hay chínhng người đang lângng
mơ mộng nhìn v xóm nhà tranh quê hương với bếp ci m áp. Bc tranh quê
vi nhng màu sc quen thuc của ánh dương vàng còn rớt li trên ngn tre
ch đm ch nht cùng tiếng sáo véo von gi cho ta cm giác v cuc sng
thanh bình và dường như đây cũng là một mong ưc giản đơn vi những người
dân bình thường nhưng nó lại thật khó khăn đối vi mt ông vua ca dân tc.
Hình ảnh trong bài thơ không có gì đc biệt nhưng lại gây c đng l ng.
Bi nhân dân ta đã đ xương máu đau thương tang tóc mới có th giành li
đưc cuc sng yên m t tay lũ giặc ngoại xâm. Hai câu thơ cuối là bc tranh
đơn sơ của cnh thôn quê.
“Mc đng địch ngưu quy tận,
Bch l song song phi h điền. ”
(Mc đng sáo vng trâu v hết
trng từng đôi liệng xuống đng).
Nhà thơ lựa chn hai nh ảnh thơ đó cánh cò và hình ảnh lũ trẻ đang chăn
trâu. Tác gi chn hai hình nh y làm hai hình nh kết bài thơ chính bi đây là
nhng hình nh đặc trưng nhất tiêu biu nht ca quê hương mỗi người. Đó là
hình nh tiếngo đang văng vng bên tai ca nhng cậu bé chăn trâu khiến
nhà thơ cảm thy xn xang l thường. Dưng như ta đang được v quê cùngc
gi để ngửi hơi khói bếp đ nghe tiếngo du dương đ ngm đàn trâu đang
nhai nhng ngn c cuối cùng đ v nhà. Đón hình ảnh nhng cánh cò
trắng đang chao liệng.
i đến quê hương sao có th không nhắc đến những đàn cò trắng đã đi vào
trong tâm hồn người dân thôn quê và cánh cò ấy cũng chao nghiêng trên bao
bài t, câu thơ thân thương của người dân. Đã mt ngưi con ca quê
hương ta không th quên đưc nhng hình ảnh thân thương ấy. l c gi
không thc nhìn thy nhng hình ảnh đó nhưng đối vi một người con ca quê
hương mà nói những hình ảnh đó vn là nhng hình nh quen thuc đến ni
mi khi nhắc đến là h không th quên được. Qua đó ta thy tác gi ng là
mt ngưi sinh ra trên mt mảnh đất quê hương và chịu cnh chân lm tay bùn,
có thế tác gi mi có th hiu cm nhn và viết lên nhng u thơ về quê hương
da diết đến như thế.
Cho đến nay bài thơ đã vưt qua rt nhiu những bài thơ viết v quê hương và
tr thành bài thơ gây được nhiu ấn tượng ln trong lòng người đc. Tác phm
đã gợi được i hni cốt cũng như con người ca ng quê Vit Nam. Bài
thơ sâu sắc nhưng lại ng gin d th hin khí cht ca bc hin tài.
Phân tích i Bui chiều đứng ph Thiên Trưng trông ra - Mu 2
Trong văn học trung đại bên cạnh đề i th hiện tình yêu đất nước, t hào v
truyn thng anh hùng ca dân tc thì cònnhững bài thơ thể hinnh yêu
thiên nhiên, yêu cnh vt. Tình cm đó được th hin rõ nét trong bài thơ Buổi
chiều đứng ph Thiên Trường trông ra ca Trn Nhân Tông.
Bài thơ được viết trong dp Trn Nhân Tông v thăm quê cũ ph Thiên
Trường. Bi vy c bài thơ đy p ni nh, tình yêu quê hương. Lời thơ mở
đầu t cnh chiu hôm:
Thôn hu thôn tiền đạm t yên
Bán vô bán hu tch dương bn
Cnh vt hin ra không rõ nét, nửa na thc, m o. Đó là cảnh chiu mun
cnh vt nhạt nhòa trong sương, thể hin v đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã.
Cảnh đó một phn là thc mt phn do cm nhn riêng ca tác gi. Khung cnh
vừa như thực li vừa như cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa như có nửa như
không. Thi gian bui chiu gi nên ni bun man mác, không gian làng q
im ắng, tĩnh mịch. Điều đó cho thấy mt tâm hn tinh tế nhy cm trước v đẹp
gin d ca cuc sng.
Mc đồng địch lí ngưu quy tận
Bch l song song phi h đin
Âm thanh tiếng sáo làm cho bc tranh tr nên đầy sc sng. Chiu v , ngoài
đồng, nhng con trâu theo tiếngo ca tr conv, khung cnh tht yên
bình, đẹp đẽ. Màu trng ca từng đôi cò liệng xuống đồng cũng làm kng gian
bt phn qunh hiu. Bức tranh được tác gi cm nhn bng nhiu giác quan: th
giác sc trng tinh khôi ca nhng cánh cò; thính giác âm thanh tiếng sao
du dương, trầm bng ca những đứa tr đi chăn trâu. Nếu như ở hai dòng thơ
đầu, cnh vt tch mịch, tĩnh lặng kng xut hin bt c chuyn động nào thì
đến hai câu thơ cuối khung cnh tr nên sinh đng nh xut hin âm thanh và
hoạt động ca s vt. Hình nh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” làm cho
không gian được m ra, tr nên thoáng đãng, cao rộng, trong sch, yên . Qua
đó còn cho thấy s hài hòa giữa con người vi thiên nhiên, đem lại cm gc
thân quen, gần gũi.
Bài thơ có sự kết hp tiu đối và điệp ng mt cách sáng to. Nhịp thơ êm ái
hài hòa, giọng điệu tha thiết th hiện tình yêu quê hươngu nng. S dng
ngôn ng miêu t đậm cht hi họa. Đó là bc tranh phong cnhng quê quen
thuc bt c ng đt nào của nước ta, ch bng vài ba nét phác họa nhưng
cho thy mt bc tranh tht thanh bình, yên .
S dng lp ngôn ng giàu cht biu cmhi ha tác gi đã vẻ lên bc tranh
ng quê trm lngkng qunh vng. Bc tranh thiên nhiên, cuc sng
thật đẹp đẽ, hài hòa, nên thơ. Qua bài thơ còn cho thy tình yêu quê hương sâu
nng ca c gi.
| 1/6

Preview text:

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường
trông ra là một tài liệu được chúng tôi sưu tầm từ những bài văn hay của
các bạn học sinh giỏi văn lớp 7 trên toàn quốc và đăng tải tại đây.
Bài thơ tả cảnh buổi chiều ở Thiên Trường tuy vắng lặng nhưng lại có rất
nhiều cảnh vật khiến lòng người xốn xang. Sau đây mời các bạn cùng tham
khảo dàn ý và một số bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Dàn ý phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
+ Tác giả Trần Nhân Tông (1258 - 1308): là một ông vua yêu nước, anh hùng,
nổi tiếng khoan hòa, nhân ái và cũng là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
+ Tác phẩm “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” đã thể hiện được
tinh thần yêu nước của Trần Nhân Tông. II. Thân bài
- Vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên trong bức tranh quê hương: hình ảnh cảnh chiều
tà khi hoàng hôn đang dần buông xuống:
+ Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối
+ Không gian: trước xóm sau thôn – khung cảnh làng quê Việt Nam
+ Cảnh vật: “bán vô bán hữu” - phong cảnh mờ ảo, vừa như có lại vừa như
không có, vừa thực, lại vừa không có thực gợi nên quang cảnh làng quê yên
bình đang mờ trong sương khói, cảnh vừa có nét thực vừa có nét ảo
⇒ Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ như một bức tranh
- Sự hòa quyện, đan xen giữa con người và thiên nhiên:
+ Hình ảnh về một chú bé mục đồng – trẻ chăn trâu đã gợi lên trong tác giả
những kỉ niệm về tuổi thơ của chính mình. + Đàn trâu trở về
+ Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
⇒ Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam
- Nỗi buồn xót xa và nỗi lòng thầm kín của tác giả:
+ Âm thanh: sáo vẳng – tiếng sao văng vẳng đâu đó nơi chốn làng quê
=> Tiếng sáo ấy hay chính là tiếng lòng của tác giả, nó chứa đựng một nỗi buồn xót xa. III. Kết bài
- Nêu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ không chỉ thể hiện cho tài năng, sự tinh tế
trong cách quan sát của nhà thơ mà còn thể hiện sự nặng tình nặng nghĩa của
tác giả đối với mảnh đất quê hương.
Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Mẫu 1
Trần Nhân Tông nổi tiếng là một vị vua anh minh hiền đức khoan dung. Bên
cạnh đó ông còn là một nhà thơ, một nhà văn hóa tiêu biểu của nhà Trần. Ông
đã để lại một số lượng tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn. Trong số đó ta không
thể không kể đến tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra. Tác
phẩm được sáng tác trong thời điểm ông về thăm quê nhà. Bài thơ tả cảnh buổi
chiều ở Thiên Trường tuy vắng lặng nhưng lại có rất nhiều cảnh vật khiến lòng người xốn xang.
Hai câu thơ đầu tiên tả thời điểm và vị trí khi mà tác giả có mặt:
“Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên “
(Trước xóm sau thôn tựa khói hồng
Bóng chiều man mác có dường không)
Đọc câu thơ ta thấy xuất hiện thời gian đó là thời điểm cảnh hoàng hôn. Chọn
thời điểm như vậy dường như cũng là một dụng ý của tác giả bởi cảnh vật khi
đã hoàng hôn trên thôn quê thì vô cùng vắng lặng hiếm có hình ảnh con người
nhưng khi ấy cảnh vật lại đang chuyển giao màu sắc nên cảnh vật sẽ vô cùng
phong phú khiến cho thi nhân ngỡ ngàng. Địa điểm mà tác giả nói đến ở đây
chính là trước xóm nhưng lại sau thôn và cảnh tượng ấy như đang chìm dần
vào làn khói mờ giăng mắc khiến cho tầm mắt thi nhân khó quan sát hơn. Đó là
làn khói từ trong bếp của các ngôi nhà đang chuẩn bị cơm tối. Hình ảnh này gợi
cho chúng ta cảm giác về tình cảm ấm cúng của gia đình, đó là một hình ảnh
quen thuộc mà quê hương ai cũng có để rồi đi xa ai cũng nhớ cái hương vị của
bếp củi đó. Cụm từ “bán vô bán hữu” nửa như có lại nửa như không có khiến
cho chúng ta thấy được khung cảnh ấy vừa thực lại vừa ảo không rõ thực hư.
Tâm hồn người đang lâng lâng trước cảnh hay chính lòng người đang lâng lâng
mơ mộng nhìn về xóm nhà tranh quê hương với bếp củi ấm áp. Bức tranh quê
với những màu sắc quen thuộc của ánh dương vàng còn rớt lại trên ngọn tre
chỗ đậm chỗ nhạt cùng tiếng sáo véo von gợi cho ta cảm giác về cuộc sống
thanh bình và dường như đây cũng là một mong ước giản đơn với những người
dân bình thường nhưng nó lại thật khó khăn đối với một ông vua của dân tộc.
Hình ảnh trong bài thơ không có gì đặc biệt nhưng lại gây xúc động lạ lùng.
Bởi nhân dân ta đã đổ xương máu đau thương tang tóc mới có thể giành lại
được cuộc sống yên ấm từ tay lũ giặc ngoại xâm. Hai câu thơ cuối là bức tranh
đơn sơ của cảnh thôn quê.
“Mục đồng địch lí ngưu quy tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền. ”
(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng).
Nhà thơ lựa chọn hai hình ảnh thơ đó là cánh cò và hình ảnh lũ trẻ đang chăn
trâu. Tác giả chọn hai hình ảnh ấy làm hai hình ảnh kết bài thơ chính bởi đây là
những hình ảnh đặc trưng nhất tiêu biểu nhất của quê hương mỗi người. Đó là
hình ảnh tiếng sáo đang văng vẳng bên tai của những cậu bé chăn trâu khiến
nhà thơ cảm thấy xốn xang lạ thường. Dường như ta đang được về quê cùng tác
giả để ngửi hơi khói bếp để nghe tiếng sáo du dương để ngắm đàn trâu đang
nhai những ngọn cỏ cuối cùng để về nhà. Đó còn là hình ảnh những cánh cò trắng đang chao liệng.
Nói đến quê hương sao có thể không nhắc đến những đàn cò trắng đã đi vào
trong tâm hồn người dân thôn quê và cánh cò ấy cũng chao nghiêng trên bao
bài thơ, câu thơ thân thương của người dân. Đã là một người con của quê
hương ta không thể quên được những hình ảnh thân thương ấy. Có lẽ tác giả
không thực nhìn thấy những hình ảnh đó nhưng đối với một người con của quê
hương mà nói những hình ảnh đó vốn là những hình ảnh quen thuộc đến nỗi
mỗi khi nhắc đến là họ không thể quên được. Qua đó ta thấy tác giả cũng là
một người sinh ra trên một mảnh đất quê hương và chịu cảnh chân lấm tay bùn,
có thế tác giả mới có thể hiểu cảm nhận và viết lên những ấu thơ về quê hương da diết đến như thế.
Cho đến nay bài thơ đã vượt qua rất nhiều những bài thơ viết về quê hương và
trở thành bài thơ gây được nhiều ấn tượng lớn trong lòng người đọc. Tác phẩm
đã gợi được cái hồn cái cốt cũng như con người của làng quê Việt Nam. Bài
thơ sâu sắc nhưng lại vô cùng giản dị thể hiện khí chất của bậc hiền tài.
Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Mẫu 2
Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể hiện tình yêu đất nước, tự hào về
truyền thống anh hùng của dân tộc thì còn có những bài thơ thể hiện tình yêu
thiên nhiên, yêu cảnh vật. Tình cảm đó được thể hiện rõ nét trong bài thơ Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.
Bài thơ được viết trong dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở phủ Thiên
Trường. Bởi vậy cả bài thơ đầy ắp nỗi nhớ, tình yêu quê hương. Lời thơ mở
đầu tả cảnh chiều hôm:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ ảo. Đó là cảnh chiều muộn
cảnh vật nhạt nhòa trong sương, thể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã.
Cảnh đó một phần là thực một phần do cảm nhận riêng của tác giả. Khung cảnh
vừa như thực lại vừa như cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa như có nửa như
không. Thời gian buổi chiều gợi nên nỗi buồn man mác, không gian làng quê
im ắng, tĩnh mịch. Điều đó cho thấy một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp
giản dị của cuộc sống.
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
Âm thanh tiếng sáo làm cho bức tranh trở nên đầy sức sống. Chiều về , ngoài
đồng, những con trâu theo tiếng sáo của trẻ con mà về, khung cảnh thật yên
bình, đẹp đẽ. Màu trắng của từng đôi cò liệng xuống đồng cũng làm không gian
bớt phần quạnh hiu. Bức tranh được tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị
giác – sắc trắng tinh khôi của những cánh cò; thính giác – âm thanh tiếng sao
du dương, trầm bổng của những đứa trẻ đi chăn trâu. Nếu như ở hai dòng thơ
đầu, cảnh vật tịch mịch, tĩnh lặng không xuất hiện bất cứ chuyển động nào thì
đến hai câu thơ cuối khung cảnh trở nên sinh động nhờ xuất hiện âm thanh và
hoạt động của sự vật. Hình ảnh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” làm cho
không gian được mở ra, trở nên thoáng đãng, cao rộng, trong sạch, yên ả. Qua
đó còn cho thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đem lại cảm giác thân quen, gần gũi.
Bài thơ có sự kết hợp tiểu đối và điệp ngữ một cách sáng tạo. Nhịp thơ êm ái
hài hòa, giọng điệu tha thiết thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng. Sử dụng
ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa. Đó là bức tranh phong cảnh làng quê quen
thuộc ở bất cứ vùng đất nào của nước ta, chỉ bằng vài ba nét phác họa nhưng
cho thấy một bức tranh thật thanh bình, yên ả.
Sử dụng lớp ngôn ngữ giàu chất biểu cảm và hội họa tác giả đã vẻ lên bức tranh
làng quê trầm lặng mà không quạnh vắng. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
thật đẹp đẽ, hài hòa, nên thơ. Qua bài thơ còn cho thấy tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.