Bản chất con người, vấn đề tha hóa và giải phóng con người | Lý thuyết môn triết học Mác Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ. Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế. Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính. Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản chất con người, vấn đề tha hóa và giải phóng con người | Lý thuyết môn triết học Mác Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ. Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế. Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính. Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

495 248 lượt tải Tải xuống
BẢN CHẤT CON NGƯỜI, VẤN ĐỀ THA HÓA VÀ
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
I.Bản chất con người:
1.Quan điểm về bản chất con người của những nhà triết học trước
Mác:
1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông.
- Phật giáo: Con người sự kết hợp danh sắc, đời sống con người trên
trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”.
- Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức .
+ Khổng Tử: ”Tính tương cận, tập tương viễn”.
+ Mạnh Tử : “duy thiện”.
+ Tuân Tử: “Duy ác”.
- Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phải sống “vô vi”
1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ.
Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế.
Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con
người là thực thể có lý tính.
Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người.
- Các nhà triết học diện Đức trước kia nói chung, từ Carto đến Hephen nói
riêng đã phát triển quan điểm triết học về con người theo hướng của chủ
nghĩa duy tâm.
+ Heghen quan niệm con người sản phẩm của ý niệm, tức con người do
thần thánh hoặc thượng để sinh ra, cuộc sống con người do dùng lối cao sắp
đặt. ( Hêghen : Con người hiện thân của ý niệm tuyệt đối”, con người
khả năng nhận thức giới tự nhiên.)
+ Đối lập với Hêghen, Phobách lại đi ra quan điểm duy vật, cho rằng con
người không phải lệ của thượng đế hay tinh thần tuyệt đối, sản
phẩm của thiên nhiên, là kết quả của quá trình phát triển của tự nhiên, là cái
cao quý nhất giới tự nhiên .( Phobách: Con người sản phẩm của giới
tự nhiên, là thực thể biết tư duy”.)
Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối
hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học
mà không thấy mặt xã hội của con người.
2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người.
Triết học MÁC đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học. Với
triết học Mác- Lênin, lần đầu tiên Vấn đề con người được giải quyết một cách
đúng đắn trên quan điểm biện chứng duy vật. Theo C.MÁC con người một
sinh vậttính xã hội trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử hội,
chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh văn
hóa.
2.1. Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã
hội.
- Dựa trên kết quả của những thành tựu của khoa học tự nhiên, triết học Mác
khẳng định: Con người vừa sản phẩm phát triển lâui của giới tự nhiên,
vừa là sản phẩm hoạt động chính của bản thân con người.
- Con người một thực thể sinh học. Về sinh học, con người một thực thể
sinh vật, sản phẩm của giới tự nhiên, một động vật hội. "Bản thành
các sự kiện con người từ loài động vật ra, cũng đã quyết định việc con
người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn của con
vật. Và một bộ phận của giới tự nhiên. “Giới tự nhiên... thân thể
của con người,…đời sống thể xác tinh thần của con gắn liền với giới tự
nhiên”.
- Con người là một thực thể xã hội. "Người là giống vật duy nhất có thể bằng
lao độngthoát khỏi trạng thái thuần túy loài vật. Nhớ lao động sản
xuất về mặt sinh học con người thể trở thành thực thể hội, thành
chủ thể của "lịch có tính tự nhiên”, có lý tính, có "bản năng xã hội”.
- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Mặt
sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, một xã hội là yếu tố
quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật.
2.2. Con người sản phẩm của lịch sử của chính bản thân con
người:
Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là
sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
2.3. Con người vừa chủ thể của lịch sử, vừa sản phẩm của lịch
sử:
- Quá trình lao động sản xuất, cải biến tự nhiên cũng chính quá trình con
người làm ra lịch sử của mình. Lao động vừa điều kiện cho sự xuất hiện,
tồn tại, vừa là phương thức làm biến đổi đời sống xã hội loài người.
- Con người chủ thể của mọi hoạt động thực tiễn. Mọi tiến trình vận động
phát triển lịch sử, hội từ thấp đến cao đều thông qua hoạt động vật
chất và tinh thần của con người.
2.4 Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội:
- Tất cả các quan hệ hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con
người, các quan hệ này không kết hợp với nhau theo phép cộng chúng
tổng hòa, nghĩa chúng vị trí, vai trò khác nhau nhưng không tách rời
nhau, mà tác động qua lại lẫn nhau.
- Bản chất con người chỉ thể được hình thành, được nhận thức qua các
quan hệ xã hội của nó. Bản chất con người không phải là thần bí, trừu tượng,
bất biến, tách rời khỏi những mối quan hệ xã hội khách quan, nó có thể được
nhận thức thống qua các tổ chức, thể chế chính trị, các mối quan hệ hội
hiện thực, xác định. Tất cả các mối quan hệ vật chất tinh thần đều góp phần
vào việc hình thành bản chất con người, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai
trò quyết định nhất.
- Bản chất con người không phải được sinh ra được hình thành, phát
triển, thay đổi bởi các quan hệ hội, trong đó trước hết và quan trọng nhất
các quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế. Muốn thay đổi bản chất con người thì
không thể không thay đổi những quan hệ của họ.
II. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người:
Tha hoá là một hiện tượng phổ biến trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội
cho đến ngày nay. Hiện nay, hội trạng thái quá độ, tồn tại nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, thậm chí những mâu thuẫn tính chất đối kháng, thể
thấy sự hiện diện của tha hoá trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời điểm.
1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con
người bị tha hóa:
- Theo C Mác thực chất của lao động bị tha hóa quá trình lao động sản
phẩm lao đọng từ chỗ để phục vụ phát triển con người đã bị biến thành
lực lượng đối lập, dịch thống trị con người. => Con người bị tha hóa
con người đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt động đặc trưng, bản
chất của con người.
- (Hoặc nói: Lao động hoạt động mang tính sáng tạo của con người,
đặc trưng chỉ con người chứ không hề con vật. Nhưng khi hoạt
động lao động trở thành hoạt động mang tính chất cưỡng bức bị a ép bởi
điều kiện môi trường hội thì con người không còn đủ năng lực, ý chỉ để
sáng tạo lao động một khi bị tha hóa không còn phẩm chất con người
nữa chỉ yêu tố để đảm bảo sự tồn tại thuần túy về mặt thể xác của
con người điều đó nghĩa một khi con người lao động trong điều kiện
lao động bị tha hóa thì con người đang thực hiện chức năng của con vật.).
- Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa
của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội
phân chia giai cấp.
- Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người chế độhữu về
liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư
nhân tư liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số
ít trở thành tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của hội. Vì vậy
những người sản buộc phải làm thuê cho các nhà sản, phải để các nhà
sân bóc lột mình sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó. Lao động bị tha
hóa nội dung chính yếu, nguyên nhân, thực chất của sự tha hóa của
con người.
- (Hoặc nói: Chế độ TBCN đã tạo ra sự phân hóa hội về chiếm hữu
nhân, tư liệu sản xuất điều này đã làm cho đa số người lao động trở thành
sau, số ít trở thành sản vậy những người sản phải bán sức lao động
của mình tức làm thuê cho sản => bị sản bóc lột => tất yếu qúa
trình tha hóa lao động sẽ diễn ra => Lao động bị tha hóa là nguyên nhân nội
dung chính yếu của sự tha hóa con người.
-Trong nền sản xuất bản chủ nghĩa sự tha hóa của lao động tạo nên bởi sự
tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội, ví dụ như sự tha hóa
của đời sống chính trị, tưởng của tầng lớp thống trị của các thiết chế
hội=> Chính vậy khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ
chế độ hữu, bản chủ nghĩa còn gắn liền với việc khắc phục sự tha
hóa trên các phương tiện khác của đời sống hội, đó một quá trình lâu
dài, phức tạp để giải phóng con người nói chung giải phóng người lao động
nói riêng.
2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể hội khỏi ách bóc lột, ách áp
bức”:
- Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin về con người. Giải phóng con người được các nhà kinh
điển triển khai trong nhiều nội dung luận trên nhiều phương diện khác
nhau. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phỏng
con người về phương diện chính trị nội dung quan trọng hàng đầu. Khắc
phục sự tha hóa của con người của lao động của họ, biến lao động sáng
tạo trở thành chức năng thực sự của con là nội dung có ý nghĩa then chốt.
- Hoặc nói: Đây một trong những tưởng bản cốt lối của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mic-Lênin về con người. Giải phóng con người đã được
chủ nghĩa Mác. Lênin triển khai trong nhiều nội dung luận trên nhiều
phương diện khác nhau. Một trong những phương diện để giải phóng con
người đó là đấu tranh giai cấp
- Khắc phục được sự tha hóa của con người, biết biến lao động trở thành hoạt
động mang tính tự nguyện tự tác trong điều kiện xã hội mới.
- Điều tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu ư nhân về bản chủ nghĩa t
về liệu sản xuất phương thức sản xuất để phóng con người phương
diện chính trị.
3. “Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người”:
- Mục tiêu cuối cùng trong con người về chủ nghĩa Mác Lênin giải phóng
con người trên tất cả các phương diện các nội dung đó con người
nhân, giải phóng con người giai cấp, dân tộc và nhân loại .
- Có thể khẳng định rằng sự phát triển tự do của mỗi ngườichỉ thể đạt
được khi mỗi con người thoát khỏi sự tha hóa, được giải phóng sự dịch do
chính chế độ tựhữu các tư liệu sản xuất cây nên .
- Nhữngtưởng về con người trong chủ nghĩa Mác đc nói là những tưởng
bản, sở luận khoa học “kim chỉ nam" , đóng vai trò , định hướng
cho các hoạt động chính trị, xh, văn hóa và tư tưởng cũng như tạo nên cuộc
cách mạng trong lịch sử nhân loại. tiền đề luận và phương pháp còn
luận nền tảng cho việc nghiên cứu,đúng đắn cho sự phát triển của KHXH,
giải phóng và phát triển con người trong xã hội hiện thực.
| 1/6

Preview text:

BẢN CHẤT CON NGƯỜI, VẤN ĐỀ THA HÓA VÀ
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
I.Bản chất con người:
1.Quan điểm về bản chất con người của những nhà triết học trước
Mác:
1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông.
- Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên
trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”.
- Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức .
+ Khổng Tử: ”Tính tương cận, tập tương viễn”.
+ Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”.
- Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phải sống “vô vi”
1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ.
Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế.
Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con
người là thực thể có lý tính.
Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người.
- Các nhà triết học có diện Đức trước kia nói chung, từ Carto đến Hephen nói
riêng đã phát triển quan điểm triết học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm.
+ Heghen quan niệm con người là sản phẩm của ý niệm, tức là con người do
thần thánh hoặc thượng để sinh ra, cuộc sống con người do dùng lối cao sắp
đặt. ( Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có
khả năng nhận thức giới tự nhiên.)
+ Đối lập với Hêghen, Phobách lại đi ra quan điểm duy vật, cho rằng con
người không phải là nô lệ của thượng đế hay tinh thần tuyệt đối, mà là sản
phẩm của thiên nhiên, là kết quả của quá trình phát triển của tự nhiên, là cái
cao quý nhất mà giới tự nhiên có.( Phobách: Con người là sản phẩm của giới
tự nhiên, là thực thể biết tư duy”.)
 Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối
hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học
mà không thấy mặt xã hội của con người.
2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người.
Triết học MÁC đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học. Với
triết học Mác- Lênin, lần đầu tiên Vấn đề con người được giải quyết một cách
đúng đắn trên quan điểm biện chứng duy vật. Theo C.MÁC con người là một
sinh vật có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội,
là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa.
2.1. Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
- Dựa trên kết quả của những thành tựu của khoa học tự nhiên, triết học Mác
khẳng định: Con người vừa là sản phẩm phát triển lâu dài của giới tự nhiên,
vừa là sản phẩm hoạt động chính của bản thân con người.
- Con người là một thực thể sinh học. Về sinh học, con người là một thực thể
sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội. "Bản thành
các sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con
người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con
vật. Và là một bộ phận của giới tự nhiên. “Giới tự nhiên... là thân thể vô cơ
của con người,…đời sống thể xác và tinh thần của con gắn liền với giới tự nhiên”.
- Con người là một thực thể xã hội. "Người là giống vật duy nhất có thể bằng
lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật. Nhớ có lao động sản
xuất mà về mặt sinh học con người có thể trở thành thực thể xã hội, thành
chủ thể của "lịch có tính tự nhiên”, có lý tính, có "bản năng xã hội”.
- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Mặt
sinh học là tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, một xã hội là yếu tố
quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật.
2.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người:
Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là
sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
2.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử:
- Quá trình lao động sản xuất, cải biến tự nhiên cũng chính là quá trình con
người làm ra lịch sử của mình. Lao động vừa là điều kiện cho sự xuất hiện,
tồn tại, vừa là phương thức làm biến đổi đời sống xã hội loài người.
- Con người là chủ thể của mọi hoạt động thực tiễn. Mọi tiến trình vận động
và phát triển lịch sử, xã hội từ thấp đến cao đều thông qua hoạt động vật
chất và tinh thần của con người.
2.4 Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội:
- Tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con
người, các quan hệ này không kết hợp với nhau theo phép cộng mà chúng là
tổng hòa, nghĩa là chúng có vị trí, vai trò khác nhau nhưng không tách rời
nhau, mà tác động qua lại lẫn nhau.
- Bản chất con người chỉ có thể được hình thành, được nhận thức qua các
quan hệ xã hội của nó. Bản chất con người không phải là thần bí, trừu tượng,
bất biến, tách rời khỏi những mối quan hệ xã hội khách quan, nó có thể được
nhận thức thống qua các tổ chức, thể chế chính trị, các mối quan hệ xã hội
hiện thực, xác định. Tất cả các mối quan hệ vật chất tinh thần đều góp phần
vào việc hình thành bản chất con người, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò quyết định nhất.
- Bản chất con người không phải được sinh ra mà nó được hình thành, phát
triển, thay đổi bởi các quan hệ xã hội, trong đó trước hết và quan trọng nhất
là các quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế. Muốn thay đổi bản chất con người thì
không thể không thay đổi những quan hệ của họ.
II. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người:
Tha hoá là một hiện tượng phổ biến trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội
cho đến ngày nay. Hiện nay, xã hội ở trạng thái quá độ, tồn tại nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, thậm chí những mâu thuẫn có tính chất đối kháng, có thể
thấy sự hiện diện của tha hoá trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời điểm.
1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa:
- Theo C Mác thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản
phẩm lao đọng từ chỗ để phục vụ và phát triển con người đã bị biến thành
lực lượng đối lập, nó dịch và thống trị con người. => Con người bị tha hóa là
con người đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt động đặc trưng, bản chất của con người.
- (Hoặc nói: Lao động là hoạt động mang tính sáng tạo của con người, là
đặc trưng chỉ có ở con người chứ không hề có ở con vật. Nhưng khi hoạt
động lao động trở thành hoạt động mang tính chất cưỡng bức bị a ép bởi
điều kiện môi trường xã hội thì con người không còn đủ năng lực, ý chỉ để
sáng tạo lao động một khi bị tha hóa nó không còn phẩm chất con người
nữa mà chỉ là yêu tố để đảm bảo sự tồn tại thuần túy về mặt thể xác của
con người điều đó có nghĩa là một khi con người lao động trong điều kiện
lao động bị tha hóa thì con người đang thực hiện chức năng của con vật.).
- Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa
của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp.
- Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư
nhân tư liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số
ít trở thành tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội. Vì vậy
những người vô sản buộc phải làm thuê cho các nhà tư sản, phải để các nhà
tư sân bóc lột mình và sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó. Lao động bị tha
hóa là nội dung chính yếu, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
- (Hoặc nói: Chế độ TBCN đã tạo ra sự phân hóa Xã hội về chiếm hữu tư
nhân, tư liệu sản xuất điều này đã làm cho đa số người lao động trở thành vô
sau, số ít trở thành tư sản vì vậy những người vô sản phải bán sức lao động
của mình tức là làm thuê cho tư sản => bị tư sản bóc lột => tất yếu qúa
trình tha hóa lao động sẽ diễn ra => Lao động bị tha hóa là nguyên nhân nội
dung chính yếu của sự tha hóa con người.
-Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa sự tha hóa của lao động tạo nên bởi sự
tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội, ví dụ như sự tha hóa
của đời sống chính trị, tư tưởng của tầng lớp thống trị của các thiết chế xã
hội=> Chính vì vậy khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ
chế độ tư hữu, tư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha
hóa trên các phương tiện khác của đời sống xã hội, đó là một quá trình lâu
dài, phức tạp để giải phóng con người nói chung giải phóng người lao động nói riêng.
2. “ Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”:
- Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin về con người. Giải phóng con người được các nhà kinh
điển triển khai trong nhiều nội dung lý luận và trên nhiều phương diện khác
nhau. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phỏng
con người về phương diện chính trị là nội dung quan trọng hàng đầu. Khắc
phục sự tha hóa của con người và của lao động của họ, biến lao động sáng
tạo trở thành chức năng thực sự của con là nội dung có ý nghĩa then chốt.
- Hoặc nói: Đây là một trong những tư tưởng cơ bản cốt lối của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mic-Lênin về con người. Giải phóng con người đã được
chủ nghĩa Mác. Lênin triển khai trong nhiều nội dung lí luận và trên nhiều
phương diện khác nhau. Một trong những phương diện để giải phóng con
người đó là đấu tranh giai cấp
- Khắc phục được sự tha hóa của con người, biết biến lao động trở thành hoạt
động mang tính tự nguyện tự tác trong điều kiện xã hội mới.
- Điều tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất để phóng con người và phương diện chính trị.
3. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người”:
- Mục tiêu cuối cùng trong con người về chủ nghĩa Mác Lênin là giải phóng
con người trên tất cả các phương diện và các nội dung đó là con người cá
nhân, giải phóng con người giai cấp, dân tộc và nhân loại .
- Có thể khẳng định rằng sự phát triển tự do của mỗi người nó chỉ có thể đạt
được khi mỗi con người thoát khỏi sự tha hóa, được giải phóng sự nô dịch do
chính chế độ tựhữu các tư liệu sản xuất cây nên .
- Những tư tưởng về con người trong chủ nghĩa Mác đc nói là những tư tưởng
cơ bản, là cơ sở lý luận khoa học, đóng vai trò là “kim chỉ nam", định hướng
cho các hoạt động chính trị, xh, văn hóa và tư tưởng cũng như tạo nên cuộc
cách mạng trong lịch sử nhân loại. Nó còn là tiền đề lý luận và phương pháp
luận đúng đắn cho sự phát triển của KHXH, là nền tảng cho việc nghiên cứu,
giải phóng và phát triển con người trong xã hội hiện thực.