Bản chất, vai trò và tác động của kinh doanh quốc tế. Nghiên cứu về những xu hướng việc làm hiện nay và trong thời gian tới trong kinh doanh quốc, lộ trình phát triển của bản thân | Bài tiểu luận kết thúc môn Nhập môn kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế các quốc gia. Nếu một quốc gia không có hoạt động kinh doanh quốc tế, có thể thấy rõ ràng được sự suy thoái của nền kinh tế nước đó và đời sống của dân cư khó có thể được nâng cao. Như vậy, có thể thấy rằng kinh doanh quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng với nhiều đối tượng như các cá nhân, các tổ chức, các quốc gia trong xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa của các nền kinh tế trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN
Course/Môn học : Nhập môn ngành Kinh doanh quốc tế
Instructor/Giảng viên : TS. Ngô Vi Dũng, ThS. Phạm Hồng Linh, ThS. Đỗ Mai Phương
Student/Họ và tên SV : Nguyễn Hà Linh
Class/Lớp : Kinh doanh quốc tế 1
Credits/Tín chỉ : 2
Date/Thời gian : 23/11/2023
Faculty of Economics and Business
Khoa Kinh tế và Kinh doanh
Tiểu luận | KTHP
Trang 2 / 21
Mục lục
1. Bản chất của kinh doanh quốc tế............................................................................................4
2. Vai trò, tác động của kinh doanh quốc tế................................................................................4
3. Những xu hướng nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế hiện nay và trong thời gian tới......7
4. Lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế.........................................15
5. Kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế của bản thân trong vòng 4
năm tới tại Trường Đại học Phenikaa.......................................................................................16
6. Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................................20
Tiểu luận | KTHP
Trang 3 / 21
MỞ ĐẦU
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng,
các chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều quốc gia đã góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi
hàng hóa, dịch vụ đầu tư. Nhờ đó, ngày càng nhiều doanh nghiệp bắt đầu hoạt động
kinh doanh quốc tế phát triển nhanh chóng. Vậy nên Kinh doanh quốc tế hiện nay đang
một ngành có triển vọng lớn trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế - một xu thế tất yếu thể hiện
qua sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng lao động quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên
phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc tế, nhu cầu về nguồn nhân lực cho các vị
trí liên quan đến kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp, công ty đang rất cần thiết. Ngành Kinh
doanh quốc tế đang ngày một lớn và quan trọng.
Nhận thức được điều đó, sau đây em xin trình bày bản chất, vai trò và tác động của kinh
doanh quốc tế từ những kiến thức có được sau quá trình được tiếp xúc với học phần Nhập môn
ngành Kinh doanh quốc tế, nghiên cứu về những xu hướng việc làm hiện nay trong thời gian
tới trong kinh doanh quốc, lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế
kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong vòng 4 năm tới tại Trường Đại học
Phenikaa.
Tiểu luận | KTHP
Trang 4 / 21
1. Bản chất của kinh doanh quốc tế:
Kinh doanh quốc tế hoạt động cùng quan trọng trong quá trình hội nhập vào nền
kinh tế quốc tế của không chỉ Việt Nam mà rất nhiều quốc gia khác. Khác với kinh doanh trong
nước, kinh doanh quốc tế những hoạt động thương mại xuyên quốc gia giữa các doanh nghiệp
dưới nhiều hình thức như đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), xuất nhập khẩu, nhượng quyền,
cấp phép, liên doanh,... nhằm gia tăng giá trị bao gồm tìm nguồn cung ứng, sản xuất
marketing được thực hiện ở môi trường quốc tế.
Bản chất của kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp hay các
cá nhân từ hai quốc gia trở lên, sử dụng đồng ngoại tệ để giao dịch, phục vụ cho việc tìm kiếm
lợi nhuận của các doanh nghiệp, nhân bằng cách thỏa mãn nhu cầu khách ng hay tạo ra
giá trị cho khách hàng trên thị trường quốc tế.
2. Vai trò, tác động của kinh doanh quốc tế:
a. Vai trò của kinh doanh quốc tế đối với các quốc gia, các tổ chức và các cá nhân:
Kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế các quốc gia. Nếu
một quốc gia không có hoạt động kinh doanh quốc tế, có thể thấy rõ ràng được sự suy thoái của
nền kinh tế nước đó đời sống của dân khó thể được nâng cao. Như vậy, thể thấy
rằng kinh doanh quốc tế đóng một vai trò cùng quan trọng với nhiều đối tượng như các
nhân, các tổ chức, các quốc gia trong xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa của các nền kinh tế
trên thế giới.
Đối với các quốc gia:
Theo hướng tích cực:
Sự tham gia vào kinh doanh quốc tế đóng góp cho sự thịnh vượng của kinh tế quốc gia
nhờ vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của người dân do các doanh nghiệp
mang được đồng ngoại tệ về nước. Các hoạt động kinh doanh thương mại xuyên quốc gia
một trong những cầu nối cho các mối quan hệ và việc kinh doanh toàn cầu do kinh doanh quốc
tế phần nào mang các quốc gia lại gần nhau hơn. Kinh doanh quốc tế tạo ra hội cho đối thoại
chính trị giữa các quốc gia, làm giảm căng thẳng thông qua quan hệ kinh tế tích cực. Tỉ lệ thất
nghiệp của một quốc gia sẽ được giảm nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp
sẽ tuyển thêm nhân sự các vị trí có liên quan đến kinh doanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế còn
giúp các quốc gia được đa dạng hóa nền kinh tế, giảm thiểu rủi ro do chỉ phụ thuộc và một số
ngành. Ngoài ra, giao thương quốc tế còn tạo ra môi trường đa văn hóa nhờ vào sự tương tác
giữa các quốc gia.
dụ đối với Việt Nam: Cùng với phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam cũng
là điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài. Khi nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào, ngoài việc
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nước nhận đầu tư, còn phát triển được các ngành công
nghiệp phụ trợ, nâng cao trình độ phát triển kinh tế [1]. Nhờ mở cửa nền kinh tế, các nhà đầu
tư nước ngoài có cơ hội đầu tư vào Việt Nam dẫn đến tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào
Việt Nam tính đến ngày 20/9/2023 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và
giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu nước ngoài đạt gần 20,21 tỷ USD, tăng 7,7% so
với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm
2023 ước đạt 15,91 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước [2].
Theo hướng tiêu cực:
Tiểu luận | KTHP
Trang 5 / 21
Tuy mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia nền kinh tế các hoạt động thương mại
xuyên quốc gia nhưng kinh doanh quốc tế cũng nhiều những tác động không nhỏ ảnh hưởng
trực tiếp đến nhiều yếu tố của quốc gia đó. Đầu tiên, kinh doanh quốc tế ảnh hưởng đến chính
sách kinh tế của quốc gia đó, bao gồm thuế, các quy định chính sách ngoại thương các
quốc gia giao thương với nhau sẽ những liên kết về kinh tế tài chính từ các thỏa thuận
thương mại, các hiệp định tự do thương mại hoặc các liên kết khác chắc chắn những thỏa
thuận đó sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến chính sách quản lý thương mại của một quốc gia. Ngoài ra,
khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, các quốc gia thể phải chịu ảnh hưởng từ biến động toàn
cầu như khủng hoảng tài chính quốc tế, chiến tranh thương mại hay các vấn đề địa chính trị.
Đối với các tổ chức:
Theo hướng tích cực:
Nhờ các hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp mở rộng được thị trường
kinh doanh, có cơ hội tiếp cận và phục vụ khách hàng ở nhiều quốc gia khác nhau. Kinh doanh
quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp hội mở rộng quy sản xuất. Từ đó, lợi nhuận,
nguồn thu của các doanh nghiệp được tăng. Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc
tế thì có lợi thế cạnh tranh trên thị trường nhờ chỗ đứng cao hơn, độ nhận diện lớn hơn trên thị
trường. Kinh doanh quốc tế khiến doanh nghiệp thêm nhiều đối thủ hơn trong môi trường
quốc tế nên các doanh nghiệp được thúc đẩy để đổi mới liên tục tăng cường cạnh tranh.
Ngoài ra, không chỉ kinh doanh trong một môi trường nội địa, các doanh nghiệp còn giảm
được rủi ro khi thị trường nội địa gặp khó khăn, họ vẫn sẽ được doanh thu từ nhiều nguồn
trên thị trường quốc tế nhờ có hoạt động kinh doanh quốc tế.
Theo hướng tiêu cực:
Khi kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp, tổ chức thường phải tương tác với nhiều văn
hóa khác nhau, điều này có thể dẫn đến những hiểu lầm và xung đột do sự khác biệt trong quan
niệm, sự chênh lệch trong giá trị hay trong cách làm việc. Những khó khăn đối với các doanh
nghiệp khi kinh doanh còn đến từ sự kì vọng không hợp lý từ đối tác khi họ áp đặt các kì vọng
về văn hóa của họ lên doanh nghiệp khi chưa hiểu rõ về bối cảnh văn hóa địa phương, điều này
dẫn đến áp đặt các quy trình, cách xử tình huống không phù hợp, cản trở việc hợp tác suôn
sẻ của hai bên. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải đối mặt với thách thức toàn cầu như đổi
mới công nghệ do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và truyền thông trong thời đại 4.0
hiện nay. Các doanh nghiệp có thể phải chịu áp lực để đạt được hiệu suất tài chính dẫn đến việc
quá tập trung vào mục tiêu kiếm lợi nhuận mà quên mất việc cần tôn trọng và giữ gìn mối quan
hệ với đối tác địa phương. Điều này ảnh hưởng cũng xấu đối với nhân sự mối quan hệ
hợp tác.
Đối với các cá nhân:
Theo hướng tích cực:
Việc kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp tạo thêm nhiều hội nghề nghiệp
việc làm cho các cá nhân. Qua đó, mức sống của người dân được nâng cao nhờ các cơ hội tăng
thu nhập. Khi làm việc trong môi trường đa văn hóa, các nhân trở nên linh hoạt hơn trong
giao tiếp và hiểu biết hơn về nhiều nền văn hóa trên thế giới vì được tiếp xúc với nhiều người
từ các quốc gia khác nhau. Kinh doanh quốc tế còn làm đa dạng hàng hóa, giúp người tiêu dùng
có thêm các sự lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ từ đó chất lượng đời sống tiêu dùng được nâng
cao. Kinh doanh quốc tế thường đi đôi với sự chuyển giao công nghệ nên người dân có thể được
hưởng lợi từ sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, …
Tiểu luận | KTHP
Trang 6 / 21
Ngoài ra, đối với người lao động nói riêng, tham gia vào môi trường làm việc quốc tế
còn giúp người lao động phát triển được các kĩ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, làm
việc nhóm,... Kinh doanh quốc tế mở cửa cho hội giáo dục đào tạo nước ngoài. Nhờ
vậy mà các cá nhân có được cơ hội học tập từ môi trường quốc tế, tích lũy kiến thức và có thể
trở thành công dân toàn cầu. Theo đuổi ngành kinh doanh quốc tế mang lại hội tốt để trở
thành một phần của lực lượng lao động đa dạng, được hưởng nhiều lợi ích từ doanh nghiệp,
được đi và tiếp xúc với nhiều người trên thế giới. Khi có thêm kinh nghiệm trong lĩnh vực này,
năng lực liên văn hóa – khả năng hoạt động hiệu quả giữa các bối cảnh văn hóa, suy nghĩ, hành
động, giao tiếp làm việc với những người đến từ các nền văn hóa khác nhau [3], sẽ được
phát triển, đó cũng một trong những điều nhà tuyển dụng tìm kiếm trong một thế giới
đang toàn cầu hóa. Sự nghiệp kinh doanh quốc tế còn mang lại lợi thế kinh tế nhờ vào việc được
học hiểu hơn về cách quản tài chính, quản trị rủi ro,... Nhờ vào các kiến thức được tiếp thu,
cách xây dựng quỹ khẩn cấp, cách phân bổ số tiền kiếm được sẽ được áp dụng nhiều vào đời
sống hàng ngày để có thể tối ưu hóa được tài sản. Nếu thật sự chú tâm vào việc tìm hiểu kinh
doanh quốc tế, sự nghiệp kinh doanh quốc tế sẽ mang tính ổn định trong tương lai. Điều này có
thể thấy được trong đại dịch COVID-19 vừa qua, tuy nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng
nề, một số quốc gia phải đóng cửa biên giới nhưng các hoạt động xuất nhập khẩu kinh doanh
quốc tế các mặt hàng như nhu yếu phẩm, thiết bị y tế vẫn diễn ra. [4]
Theo hướng tiêu cực:
Mặc dù mang lại nhiều cơ hội nhưng kinh doanh quốc tế cũng gây ra một vài tác động
xấu ảnh hưởng đến các nhân và cộng đồng. Do nền kinh tế của một quốc gia sẽ bị ảnh hưởng
khi nền kinh tế toàn cầu không ổn định, các doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro về tài chính
nên rất thể người lao động sẽ bị giảm thu nhập, áp lực về tiền bạc tăng hay tiêu cực hơn
có thể mất việc làm. Một số hoạt động trong kinh doanh quốc tế có thể tạo ra tác động tiêu cực
đến môi trường như quá trình sản xuất gây ô nhiễm, khai thác tài nguyên bừa bãi hay gây ra
tình trạng biến đổi khí hậu. Điều này ảnh hưởng cùng nặng nề đến môi trường sống của
người dân địa phương.
Không chỉ tác động đến các quốc gia, các doanh nghiệp các nhân, kinh doanh quốc
tế còn những tác động không nhỏ đến nhiều yếu tố khác như kinh tế, môi trường, văn hóa,
xã hội,…
Đối với kinh tế:
Theo hướng tích cực:
Kinh doanh quốc tế làm tăng mức độ cạnh tranh ở thị trường trong nước tạo ra cơ hội
mới của các doanh nghiệp trên trên thị trường nước ngoài. Sự cạnh tranh toàn cầu khuyến khích
các doanh nghiệp đổi mới liên tục hiệu quả hơn trong việc sử dụng các tài nguyên. Việc tham
gia vào kinh doanh quốc tế cho phép các quốc gia tận dụng lợi thế về chuyên môn các yếu
tố sản xuất phong phú để cung cấp hàng hóa phục vụ cho thị trường quốc tế. Các doanh
nghiệp càng phát triển thì nền kinh tế của quốc gia đó càng phát triển. Kinh doanh quốc tế giúp
mở rộng thị trường sản xuất tiêu thụ đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các quốc gia cũng
như tăng cường giao thương góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và duy trì sự phát
triển bền vững của nền kinh tế.
Theo hướng tiêu cực:
Nền kinh tế của một quốc gia có thể chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế của quốc gia mà họ
đang hợp tác qua kinh doanh quốc tế. Cụ thể hơn, việc xuất khẩu quy mô lớn có thể gây cản trở
sự phát triển ngành công nghiệp của nước nhập khẩu kết quả nền kinh tế của nước nhập
Tiểu luận | KTHP
Trang 7 / 21
khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực. Ngoài ra, chính sách bán phá giá cũng một trong những ảnh
hưởng xấu của kinh doanh quốc tế do các nước phát triển xu hướng bán sản phẩm của họ
cho các nước đang phát triển với giá thấp hơn chi phí sản xuất. Hậu quả là nhiều cơ sở sản xuất
của các nước đang phát triển bị đóng cửa.
Đối với văn hóa:
Theo hướng tích cực:
Một quốc gia mở cửa nền kinh tế, giao thương với các quốc gia khác đồng nghĩa với
việc người dân của quốc gia đó sẽ được tương tác với nền văn hóa của các quốc gia khác một
cách dễ dàng hơn. Qua đó, người dân sẽ hiểu biết, tôn trọng những giá trị, thói quen và tập tục
của nhiều dân tộc trên thế giới. Ngoài ra, kinh doanh quốc tế còn tạo ra sự đa dạng về ngôn ngữ.
Từ đó, thúc đẩy được việc học các ngôn ngữ mới, giúp tăng cường được kĩ năng giao tiếp bằng
ngoại ngữ và hiểu biết giữa các cộng đồng.
Theo hướng tiêu cực:
Việc được tiếp xúc nhiều hơn với các nền văn hóa vừa mang lại nhiều lợi ích nhưng đi
với đó cũng là những ảnh hưởng xấu khó có thể kiểm soát được. Các giá trị văn hóa và di sản
giữa các quốc gia không giống nhau do vậy có thể có nhiều khía cạnh không phù hợp với môi
trường, văn hóa, truyền thống, … Sự không phù hợp này thường bị đánh tráo với danh nghĩa
trao đổi văn hóa.
3. Những xu hướng nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế hiện nay và trong thời
giantới:
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, các
chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều quốc gia đã góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng
hóa, dịch vụ đầu tư. Nhờ đó, ngày càng nhiều doanh nghiệp bắt đầu hoạt động kinh
doanh quốc tế và phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn nhân lực trong ngành
kinh doanh quốc tế tại Việt Nam lại đang thiếu hụt. Theo thống kê của CareerBuilder, nhân sự
trong ngành kinh doanh quốc tế tại Việt Nam chỉ mới đáp ứng hơn 50% so với nhu cầu tuyển
dụng của doanh nghiêp [5] . Như vậy thể thấy tiềm năng hội nghề nghiệp trong kinh
doanh quốc tế rất rộng mở do lĩnh vực kinh doanh quốc tế đang phát triển mạnh mẽ với nhu cầu
về nguồn nhân lực cũng gia tăng, từ đó mở ra thêm các cơ hội việc làm cho các ứng viên theo
đuổi ngành kinh doanh quốc tế.
Trong thời đại toàn cầu hoá, bất kỳ công việc nào mức độ quốc tế hầu hết mức thu
nhập khá hấp dẫn, đặc biệt mảng kinh doanh. Tính đa dạng của ngành kinh doanh quốc tế
cung cấp cho người học rất nhiều hội trên môi trường quốc tế, mở ra nhiều hội nghề
nghiệp cho sinh viên ngành này nhờ tính đa dạng của kiến thức được lĩnh hội nhờ quá trình tìm
hiểu về kinh doanh quốc tế. nhiều nơi và việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành kinh doanh
quốc tế có thể tham khảo và vô cùng đa dạng sau đây:
Làm việc tại:
Các cơ quan chính phủ, các cơ quan phi chính phủ và hiệp hội ngành nghề với các vị trí
việc làm liên quan đến kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu, logistics,…
Các đơn vị sản xuất kinh doanh, các công ty thương mại, công ty xuất nhập khẩu, văn
phòng đại diện, bảo hiểm, ngân hàng ngoại thương, tập đoàn đa quốc gia, …
Tiểu luận | KTHP
Trang 8 / 21
Các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đào tạo về quản trị kinh doanh
và kinh doanh quốc tế. (Nếu đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ, ...) [6]
Về lĩnh vực:
hội nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Kinh doanh quốc tế sau khi tốt nghiệp
rất đa dạng. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có thể tìm kiếm cơ hội việc làm ở rất nhiều lĩnh
vực vị trí khác nhau như quản doanh nghiệp, marketing, nhân sự, logistics, chuỗi cung
ứng,… [7]
Về vị trí:
Nhân viên hay cán bộ quản lý các bộ phận như Phòng Kế hoạch, Phòng Nhân sự, Phòng
Quản lý sản xuất, Phòng Tài chính, Phòng Marketing, Phòng Quản lý chất lượng, ... trong các
doanh nghiệp quốc tế, tổ chức liên doanh liên kết với nước ngoài, các tổng công ty, các tập đoàn
đa quốc gia và xuyên quốc gia.
o Phân tích tài chính : Các nhà phân tích tiến hành nghiên cứu để đề ra quyết
định
đầu tư và dự báo ngân sách. Họ có kỹ năng phân tích và giao tiếp mạnh mẽ để cung cấp hướng
dẫn tài chính chuyên nghiệp cho công ty. Các nhà phân tích tài chính thường làm việc với các
doanh nghiệp toàn cầu liên quan đến các ngành như bảo hiểm, ngân hàng thị trường vốn
cũng như chăm sóc sức khỏe.
o Quản lý Marketing : Các chuyên Marketing có thể thực hiện hiệu quả các
chiến
dịch của họ mặc cho các rào cản vật lý, ngôn ngữ và văn hóa. Họ điều chỉnh cách tiếp cận của
mình dựa trên những được bán trong một quốc gia cụ thể. vị trí này yêu cầu kiến thức
chuyên đa ngành, nhiều công ty yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm bằng cấp cao trong
lĩnh vực này. o Nhân viên bán hàng : Các đại diện bán hàng quốc tế tập trung vào việc tiếp thị
cho khách hàng mới. Đồng thời, họ cũng hỗ trợ bán các sản phẩm của công ty trên bình diện
quốc tế. Họ cũng có thể xử lý một số doanh số bán hàng của công ty trên quy mô toàn cầu.
o Nhà tư vấn quản trị doanh nghiệp : Những chuyên gia này giúp nâng cao
hiệu
quả trong tổ chức của họ. Họ huấn luyện vấn cho các nhà quản khác. Mục tiêu để
công việc được hiệu quả hơn, giảm chi phí và mang lại nhiều doanh thu hơn.
o Nhà quản lý nhân sự : Nhà quản lý nhân sự giúp điều phối và giám sát các
vị trí
khác trong công ty. Họ thường tham gia vào quá trình tuyển dụng cũng như quản nhân tài.
[8]
Chuyên viên hay cán bộ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu tại các doanh
nghiệp xuất - nhập khẩu, có vốn đầu tư nước ngoài và cung ứng dịch vụ quốc tế.
Quản lí điều hành kinh doanh tại các tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, tổ chức phi chính phủ
quốc tế, các cơ quan đại diện thương mại, đầu tư của Việt Nam ở nước ngoài.
Tiểu luận | KTHP
Trang 9 / 21
Trợ nghiên cứu trợ giảng dạy trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế tại các viện nghiên
cứu hay các trường đại học.
Người tự khởi tạo doanh nghiệp mới trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp hoặc tự
tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong phạm vi quốc tế.
Chuyên gia tư vấn về quản lý doanh nghiệp cho các tổ chức, doanh nghiệp. [9]
Để có được thông tin cụ thể hơn về một vài vị trí nổi bật, sinh viên tốt nghiệp ngành kinh
doanh quốc tế có thể tham khảo các miêu tả công việc của từng vị trí sau đây:
Chuyên viên đối ngoại:
Gặp gỡ giao lưu, tiếp khách cùng ban lãnh đạo công ty.
Hỗ trợ, vấn giúp Ban Giám đốc về dịch vụ, sản phẩm của công ty tới khách hàng
ngược lại.
Tư vấn, giới thiệu đến khách hàng tiềm năng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ truyền thông
của công ty (Đối với công ty đã có sẵn nguồn khách hàng để gặp gỡ). Đàm phán trực tiếp với
khách hàng và ký kết các hợp đồng dịch vụ.
Chuyên viên xuất nhập khẩu:
Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, kết hợp đồng với khách hàng nhà
cung cấp.
Hoàn tất các thủ tục và chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.
Kết hợp cùng với kế toán, thực hiện các hoạt động mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, hồ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế
tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa.
Quản lý, theo dõi các đơn hàng, hợp đồng.
Phối hợp với các bộ phận liên quan để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như nhận
hàng.
Chuyên viên xúc tiến thương mại
Nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách thương mại quốc tế xu hướng quốc tế
trong tiếp thị các sản phẩm.
Nghiên cứu, tổng hợp thông tin của khách hàng nhập khẩu theo từng thị trường.
Đánh giá tiềm năng phát triển và định hướng.
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp.
Đề xuất các chiến lược và hoạt động nhằm đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại và
đầu tư.
Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế
Tham gia xây dựng và vận hành các mô hình theo dõi tình hình tài chính của sản
phẩm doanh nghiệp
Phân tích số liệu hoạt động và tài chính để thử nghiệm.
Đánh giá tính hiệu quả các mô hình.
Đề xuất thay đổi cách thức vận hành sản phẩm.
Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế
Tìm kiếm và phát triển mạng lưới khách hàng mới giao dịch chứng khoán.
Tiểu luận | KTHP
Trang 10 / 21
Duy trì quan hệ tốt với khách hàng hiện tại.
Chăm sóc, quản tài khoản chứng khoán của khách hàng, hỗ trợ khách hàng giao
dịch.
Cập nhật thông tin phân tích, vấn chiến lược đầu chứng khoán cho khách
hàng
Đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, sản phẩm tài chính đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
Khảo sát thị trường, lập kế hoạch phát triển kinh doanh để đạt chỉ tiêu được giao.
[10]
Nhân viên kinh doanh quốc tế
Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin về các đối tác tiềm năng
Lập kế hoạch kinh doanh và thiết lập mối quan hệ với các đối tác trong nước
quốc tế
Đàm phán, thương lượng và xây dựng mối quan hệ với các đối tác.
Chuyên viên phát triển thị trường quốc tế
Xác định và khai thác các cơ hội kinh doanh ở các thị trường mới.
Phân tích thị trường.
Đánh giá phân ch các xu hướng kinh tế, chính trị, hội văn hóa của các thị trường
mục tiêu.
Nghiên cứu về những thay đổi pháp lý, thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh trong các
ngành công nghiệp khác nhau.
Phân tích thị trường.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp xác định những hội kinh doanh
tiềm năng.
Theo dõi các chỉ số kinh tế, thống báo cáo từ các nguồn đáng tin cậy để được
các thông tin và dữ liệu chính xác.
Chuyên viên phân tích thị trường quốc tế Phân tích và định hướng kinh
doanh.
Thu thập và phân tích thông tin về các thị trường khác nhau
Đánh giá sức mạnh và yếu tố của những thị trường này Đưa ra những dự báo về
tương lai của các thị trường đó.
Đưa ra các khuyến nghị cho doanh nghiệp về cách tiếp cận thị trường mới tận dụng
cơ hội kinh doanh. [11]
Ngoài tìm hiểu về các cơ hội việc làm và nghề nghiệp, mức thu nhập hấp dẫn của ngành
kinh doanh quốc tế cũng một trong những điều khiến nhiều người quan tâm. Ngành kinh
doanh quốc tế có nhiều sự lựa chọn công việc khác nhau nên mức lương ở ngành này cũng
sự chênh lệch. Mức lương tùy theo bằng cấp, kinh nghiệm, vị trí chức vụ được đảm nhiệm như
trợ lý, chuyên viên, trưởng phòng, quản lý, hay giám đốc doanh nghiệp thuộc trong nước
hay quốc tế, ví dụ:
Tại Mỹ, vị trí chuyên gia phân tích quản mức lương trung bình là 97,580 USD/năm.
Vị trí đại diện bán hàng trong các lĩnh vực như hóa, sinh học, công nghệ, kỹ thuật, máy móc có
mức lương trung bình 99,680 USD/năm. Còn đối với giám đốc marketing với mức lương trung
bình khoảng 154,470 USD/năm.
Tiểu luận | KTHP
Trang 11 / 21
Tại Anh, với mức lương trung bình khoảng 59,000 USD/năm, dao động ở mức thấp nhất
khoảng 38,067 USD/năm và cao nhất khoảng 91,887 USD/năm.
Tại Canada, với mức lương trung bình khoảng 78,699 USD/năm, dao động mức thấp
nhất khoảng 47,000 USD/năm và cao nhất khoảng 131,000 USD/năm.
Tại Úc, với mức lương trung bình khoảng 81,226 USD/năm, dao động mức thấp nhất
khoảng 71,802 USD/năm và cao nhất khoảng 103,358 USD/năm.
Tại Việt Nam, đối với vị trí chuyên viên kinh doanh quốc tế có mức lương khoảng từ 8 –
12 triệu/tháng, người có kinh nghiệm lâu năm có thể lên từ 15 – 20 triệu/tháng. Còn đối với vị
trí giám đốc, mức lương trung bình có thể trên 20 triệu/tháng.
Tuy mức lương sự chênh lệch, dao động khác nhau, nhưng nhìn chung ngành kinh
doanh quốc tế có mức thu nhập khá cao trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. [12]
Với thông tin về hội việc làm mức lương hấp dẫn, ngày càng nhiều bạn trẻ
mong muốn sẽ được đào tạo về kinh doanh quốc tế. Để theo học ngành kinh doanh quốc tế, có
nhiều nơi mà các bạn học sinh có thể tham khảo và tìm hiểu.
Một số nơi đào tạo ngành kinh doanh quốc tế trên thế giới:
Tại Mĩ:
o University of South Carolina o
Florida International University o
Georgetown University o
University of Pennsylvania o
New York University
Tại Anh:
o London School of Economics and Political Science
o University of Oxford o University of Nottingham
o University of Cambridge o Greenwich University
Tại Hà Lan:
Tiểu luận | KTHP
Trang 12 / 21
o University of Amsterdam o
Erasmus University Rotterdam
Tại Úc:
o Monash University o
University of Sydney o Australian
National University o University of
Queensland
o Swinburne University of
Technology o RMIT University o
University of New South Wales
Tại New Zealand: o Massey University o University of Auckland o University of
Otago o Auckland University of Technology
Tại Singapore:
o National University of
Singapore o Nanyang
Technological University o
Singapore Management University
Tại Hàn Quốc:
o Seoul National University
o Korea University o Yonsei
University
Một số trường đào tạo kinh doanh quốc tế tại Việt Nam:
Tại miền Bắc:
o Trường Đại học Phenikaa oTrường Đại
học Kinh tế Quốc dân oTrường Đại học
Ngoại thương oTrường Đại học Thương mại
oTrường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
oHọc viện Ngoại giao oĐại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội oHọc viện Ngân hàng
Tại miền Trung o Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng o Trường Đại học Đông
Á o Trường Đại học Tài chính – Kế toán
Tại miền Nam
oTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh oTrường
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh oTrường Đại học Kinh
tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh oTrường Đại học Tài
Tiểu luận | KTHP
Trang 13 / 21
chính – Marketing oTrường Đại học Tôn Đức Thắng oTrường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Do kinh doanh quốc tế một ngành đặc thù cần sử dụng ngoại ngữ nên sinh viên theo
học ngành này cần các chứng chỉ ngoại ngữ như IELTS, TOEIC đối với các vị trí cần sử
dụng tiếng Anh, chứng chỉ HSK đối với các vị trí cần sử dụng tiếng Trung Quốc hay đối với
các vị trí cần sử dụng tiếng Hàn Quốc sẽ cần chứng chỉ TOPIK. Ngoài ra, thành thạo sử dụng
các công cụ tin học văn phòng cũng một trong những yêu cầu về công việc của các doanh
nghiệp nên việc chứng chỉ tin học văn phòng quốc tế như MOS (Microsoft Office Specialist)
hay IC3 (The Internet and Computing Core Certification) cũng một điểm cộng trong mắt nhà
tuyển dụng. Tuy nhiên, kinh doanh quốc tế một ngành tiềm năng phát triển trong tương
lai dẫn đến mức độ cạnh cao nên các ứng viên cũng nên thêm một vài chứng chỉ khác như
CFA (Chartered Financial Analyst), CGBA (Certified Global Business
Analyst), CMA Australia (Certified Management Accountant), …
Xu hướng ngành Kinh doanh quốc tế 2024 sẽ một lĩnh vực đầy triển vọng hội
nghề nghiệp trong tương lai. Từ việc quản chuỗi cung ứng đến chuyên viên phân tích thị
trường quốc tế, nhiều vị trí khác nhau trong ngành này. Đồng thời, các xu hướng đổi mới
trong ngành như sự tăng trưởng của thương mại điện tử và các nền kinh tế mới nổi cũng tạo ra
nhiều hội mới cho các chuyên gia trong ngành. [13] Hơn nữa, các doanh nghiệp trong
ngoài nước đều mong muốn tuyển dụng cử nhân kinh doanh quốc tế do chính sách phát triển
thương mại xuất nhập khẩu. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang khuyến khích đẩy mạnh
thương mại xuyên biên giới. Ngoài ra, Việt Nam đang ngày càng thu hút một số lượng lớn các
công ty quốc tế đầu vào trong nước. Theo Trung tâm WTO Hội nhập VCCI, tính đến
8/2023, Việt Nam đã kết thực hiện 16 Hiệp định Thương mại Tự do FTA đang đàm
phán thêm 3 hiệp định. Việc tham gia tích cực vào các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)
song phương đa phương đã mang lại nhiều triển vọng tăng trưởng kinh tế hội cho Việt
Nam nói chung ngành kinh doanh quốc tế nói riêng. Nhờ đó, tương lai sinh viên ngành kinh
doanh quốc tế đang nhiều cơ hội làm việc tại các tập đoàn, tập đoàn kinh tế lớn. Trung tâm
Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động cũng cho biết nhu cầu tuyển dụng
của nước ta với nhóm ngành Kinh tế – Quản trị – Tiếp thị – Xuất nhập khẩu – Logistics chiếm
khoảng 40% toàn bộ nhu cầu tuyển dụng, trong đó nhu cầu lao động thời vụ chiếm gần một
phần tư tổng số. [14]
Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ dự kiến các ngành nghề tài chính và kinh doanh sẽ tăng
8% trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2030. Như minh họa trong bảng bên dưới,
một số nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế có thể tăng tới 30% trong cùng thời gian. [15]
Vị trí
Mức tăng
Advertising Account Executives
3%
Nhân viên logistic
30%
Người đại diện bán hàng quốc tế
5%
Chuyên gia quan hệ công chúng
11%
Nhân viên ngân hàng đầu tư
4%
Tiểu luận | KTHP
Trang 14 / 21
Chuyên viên quan hệ lao động
-4%
Tư vấn ngoại hối
5%
Chuyên gia phân tích quản lý
14%
Nhà kinh tế học
13%
Trưởng phòng nhân sự
9%
Giám đốc tài chính
17%
Giám đốc marketing quốc tế
10%
4. Lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế:
Ngành kinh doanh quốc tế một ngành mang triển vọng hội thăng tiến cao. Nhu
cầu nguồn nhân lực trong ngành Kinh doanh quốc tế ngày càng trở nên quan trọng và đa dạng
hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ. Mặc dù
hội nghề nghiệp cho sinh viên theo ngành này rất đa dạng rộng mở nhưng yêu cầu của
các doanh nghiệp đối với các ứng viên ngành này lại cao nên sinh viên theo học ngành kinh
doanh quốc tế cần có lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng.
Biết được điểu đó, bản thân em đã xây dựng một lộ trình phát triển nghề nghiệp phù
hợp với bản thân dựa trên các thông tin đã thu hoạch được từ buổi chia sẻ của Nguyễn Thị
Hương - Giám đốc Kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Karofi và những trải nghiệm đến
từ buổi tham quan doanh nghiệp Karofi.
Dưới đây là lộ trình phát triển nghề nghiệp của em trong 5 năm sau khi ra trường tại vị
trí Nhân viên bán hàng quốc tế:
Năm 1:
Nghiên cứu về thị trường quốc tế, các đối thủ cạnh tranh và xu hướng ngành.
Học hỏi thêm về quy trình bán hàng quốc tế.
Tham gia các khóa học và hội thảo về bán hàng quốc tế.
Phát triển kỹ năng giao tiếp và đàm phán.
Ứng tuyển vào các vị trí việc làm có cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế.
Kết nối với đồng nghiệp và chuyên gia qua các sự kiện ngành và hội thảo.
Năm 2:
Cập nhật kiến thức về các thay đổi và xu hướng mới trong ngành.
Trau dồi kỹ năng bán hàng và kỹ năng sử dụng hệ thống CRM (Customer
Relationship Management) để thu hút và chăm sóc các khách hàng tiềm năng.
Tham gia các dự án quốc tế.
Phát triển kỹ năng quản lý thời gian và công việc.
Năm 3:
Quản lý được chiến dịch bán hàng trên một thị trường quốc tế.
Tiểu luận | KTHP
Trang 15 / 21
Phát triển mối quan hệ với các đối tác quốc tế.
Tập trung vào một chuyên môn trong bán hàng quốc tế (ví dụ: key account
management).
Đạt được chứng chỉ hoặc bằng cấp chuyên sâu liên quan đến ngành.
Năm 4:
Đảm nhận vai trò lãnh đạo trong nhóm hoặc dự án quốc tế.
Hướng dẫn và đào tạo các nhân viên mới trong lĩnh vực quốc tế.
Tham gia vào các dự án mở rộng thị trường quốc tế.
Tìm kiếm cơ hội mở rộng phạm vi công việc và có thể chuyển đến vị trí quản lý.
Năm 5:
Tham gia vào các chiến lược và quản lý cấp cao.
Đảm nhận các trách nhiệm lãnh đạo chiến lược.
Xác định hướng phát triển sự nghiệp, có thể chuyển đến vai trò quản lý cấp cao
hơn.
Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với những người mới vào ngành.
5. Kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế của bản thân trong
vòng 4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa:
Kinh doanh quốc tế đang một ngành đang phát triển mạnh mẽ đa dạng nên hội
cho các ứng viên tố nghiệp ngành kinh doanh quốc tế cùng lớn. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp đang bắt đầu hoạt động kinh doanh quốc tế đều những doanh nghiệp cùng
lưỡng trong việc tuyển chọn các ứng nên việc đòi hỏi những yêu cầu cao các ứng viên
một điều không khó để nhận thấy. Đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp đó đều những
con người nhiệt huyết không ngừng trau dồi bản thân để phù hợp với mọi môi trường. Để
đáp ứng được những yêu cầu của các doanh nghiệp, bản thân em cần hoàn thiện thêm nhiều kĩ
năng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm khi theo học ngành kinh doanh quốc tế tại Trường Đại
học Phenikaa. Những năng cần rèn luyện thêm để phù hợp với các vị trí liên quan đến kinh
doanh quốc tế bao gồm:
Trang bị những kiến thức nền tảng và kiến thức chuyên ngành.
Lấy kinh nghiệm từ trải nghiệm như thực tập, làm các công việc part-time liên
quan đến chuyên ngành.
Kĩ năng viết vì hầu như sẽ giao tiếp với khách hàng bằng văn bản qua email, hay
tin nhắn,… Cần rèn luyện kĩ năng này sao cho diễn đạt được ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu vì
nếu làm vị trí mua bán hàng trên thị trường quốc tế, những khách hàng mình làm việc cùng
thường rất bận rộn nên ít có thời gian kiểm tra tin nhắn nên việc làm thế nào để họ chú ý đến
tin nhắn của mình vô cùng quan trọng.
Vì công việc mang tính chất là trên thị trường quốc tế nên yếu tố ngoại ngữ là vô
cũng cần thiết vậy nên cần trau dồi khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ thì mới thể tiếp
cận những khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng.
Học hỏi, giao lưu với nhiều nhóm tính cách khác nhau để rèn luyện được khả năng
đổi mới liên tục cũng như hiểu thêm về nhiều nền văn hóa một cách trực tiếp chứ không chỉ
Tiểu luận | KTHP
Trang 16 / 21
qua những thông tin trên báo chí, internet. Không những vậy, còn rèn luyện thêm được về
“nghệ thuật” đối nhân xử thế và văn hóa ứng xử.
Thành thạo sử dụng các công cụ tin học văn phòng như Word, Excel, PowerPoint
và các ứng dụng của Google.
Học hỏi thêm về năng nghiên cứu thị trường để tăng độ nhạy, xem thị trường
này cần gì mà chỉ có mình cung cấp được, nhìn được điều mà khách hàng cần nhưng họ chư
biết là họ cần.
Trau dồi thêm kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quản thời gian, kĩ năng ứng biến
với các tình huống cố thể bất ngờ xảy ra.
Sử dụng thành thạo các công cụ của Google rèn luyện thêm năng sử dụng
các ứng dụng tin học văn phòng.
Chịu được áp lực tốt trong môi trường cạnh tranh.
Tư duy logic, khả năng thu thập và xử lý thông tin
Khả năng thuyết phục người khác
Thái độ cầu tiến trong công việc, tinh thần làm việc trách nhiệm, khả năng xử lý
vấn đề tốt.
Dựa những yêu cầu về công việc của các quan, doanh nghiệp, em đánh giá được những
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân như sau:
Về điểm mạnh:
Hiện tại, em đang được đào tạo và giảng dạy về kinh doanh quốc tế trong Trường
Đại học Phenikaa với đội ngữ giảng viên dày dặn kinh nghiệm và nhiệt huyết
Có trách nhiệm với công việc được giao
Khả năng tiếp thu tốt
Có khả năng thích nghi tốt trong các môi trường khác nhau
Tâm huyết, nhiệt tình với công việc được giao
Luôn suy nghĩ tích cực, lạc quan với trong tình huống
Chăm chỉ, nhanh nhẹn, trung thực trong công việc
Kĩ năng làm việc nhóm tốt
Có khả năng chịu được áp lực
Có chứng chỉ tin học văn phòng Microsoft Office Specialist (MOS)
Kĩ năng quản lý thời gian hiệu quả
Sử dụng thành thạo Word và PowerPoint Luôn đảm bảo được công việc hoàn
thành đúng hạn Về điểm yếu:
Vốn từ còn thiếu, thiếu chau truốt trong cách diễn đạt
Còn rụt rè, thiếu quyết đoán
Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế
Dễ bị thuyết phục, nghe theo ý kiến số đông
Vẫn còn thói quen trì hoãn
Chưa thực sự tự tin khi giao tiếp với người có vai vế lớn hơn
Định hướng về ngành nghề chưa rõ ràng
Khả năng phân tích còn kém
Thiếu tự tin, vẫn còn run khi thuyết trình
Có tính hiếu thắng
Chưa thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân để có thể phát triển mạnh hơn
Tiểu luận | KTHP
Trang 17 / 21
Chưa điều khiển được cảm xúc, vẫn còn để sự tức giận lấn át mỗi khi vấn đề
xảy ra
Chưa cân bằng được các mối quan hệ (gia đình, bạn bè, công việc…)
Sau khi nắm bắt được yêu cầu của phần lớn các doanh nghiệp các vị trị liên quan đến
kinh doanh quốc tế và hiểu thêm được về những điểm mạnh và điểm yếu, bản thân em đã phần
nào xác định được mục tiêu trong vòng 4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa như sau:
Đạt được 6.5 IELTS hoặc 750 TOEIC
Đạt GPA 3.4
Tìm được công việc đúng chuyên ngành
Biết thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh
Tốt nghiệp đúng hạn
Để thực hiện được mục tiêu đã xác định, em sẽ rèn luyện thêm các năng phù hợp với
các yêu cầu của doanh nghiệp và để khắc phục những thiếu sót, bản thân em có kế hoạch trong
4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa như sau:
Năm 1
Rèn luyện khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh
Ôn thi chứng chỉ tiếng Anh (IELTS hoặc Toeic)
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng sử dụng ứng dụng tin học văn phòng
Học thêm một ngôn ngữ khác phù hợp với công việc (Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha,…)
Rèn luyện kĩ năng viết email
Nắm được các kiến thức nền tảng của ngành kinh doanh quốc tế
Tham gia các hoạt động ngoại khóa để phát triển năng mềm như
giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian,…
Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Rèn luyện kĩ năng thuyết trình để tự tin hơn
Học cách cân bằng các mối quan hệ
Năm 2
Thi lấy chứng chỉ tiếng Anh đã ôn ở năm 1
Tích lũy thêm kiến thức liên quan đến ngành kinh doanh quốc tế
Không ngừng phát triển các kĩ năng mềm
Học cách viết CV
Trau dồi kĩ năng viết email bằng tiếng Anh
Học cách nghiên cứu thị trường qua nhiều nguồn chất lượng không chỉ
học qua sách vở, bài giảng trên lớp
Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Mở rộng các mối quan hệ
Tiểu luận | KTHP
Trang 18 / 21
Học cách nghiên cứu cách các nhà kinh tế đo lường các biến số kinh
tế như: xác định sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất
nghiệp, lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
Rèn luyện kĩ năng tư duy thích ứng
Năm 3
Tham gia các câu lạc bộ, hội, nhóm liên quan đến chuyên ngành kinh
doanh quốc tế để được gặp gỡ xây dựng mối quan hệ với những
người đi trước.
Tham gia những buổi talkshow, hội thảo liên quan đến chuyên ngành
để học hỏi thêm từ những người đã có kinh nghiệm trong ngành.
Nâng cao kiến thức chuyên ngành kinh doanh quốc tế
Rèn luyện cách viết email bằng tiếng Anh
Tìm kiếm các cơ hội thực tập liên quan đến kinh doanh quốc tế
Tiếp tục rèn luyện giao tiếp bằng tiếng Anh
Năm 4
Đi thực tập tại các doanh nghiệp, công ty để có cái nhìn thực tế hơn về
ngành nghề sau khi ra trường
Tiếp tục rèn luyện giao tiếp bằng tiếng Anh
Tích lũy thêm các kiến thức chuyên sâu về kinh doanh quốc tế
Tham gia các hội thảo, hội nghĩ liên quan đến kinh doanh quốc tế
Nâng cao kĩ năng phân tích thị trường , tình huống
Nâng cao kĩ năng đàm phán, thuyết phục
Sau khi lập được bản kế hoạch trong 4 năm tại Trường Đại học Phenikaa, em thấy được
những thuận lợi và khó khăn của mình trong việc thực hiện hóa kế hoạch đó. Cụ thể như sau:
Những thuận lợi:
Nhận được sự ủng hộ từ gia đình, bạn bè, người thân
Được bố mẹ hỗ trợ về mặt tài chính
Được học tập trong môi trường hiện đại, cơ sở vật chất tốt
Được đào tạo bởi các giảng viên đầy nhiệt huyết
Những khó khăn:
Tình trạng sức khỏe chưa đủ để học tập làm việc với cường độ như hiện tại
Gia đình gặp khó khăn về tài chính
Các mối quan hệ còn hạn chế
6. Danh mục tài liệu tham khảo
Basics, S. (2023, 09 10). https://startupsbasics.com/tuong-lai-nganh-kinh-doanh-quoc-te/.
Được truy lục từ https://startupsbasics.com.
Bouchrika, I. . https://research.com/careers/international-business-careers?
Tiểu luận | KTHP
Trang 19 / 21
fbclid=IwAR01GepLdJQAlCw6IXy7l82eMYLzJS0HqV_Uv7DDALC1IARsZ737E7ceU
hI. Được truy lục từ https://research.com.
GS., T. N. (2021, 11 06). https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-doanh-quoc-te-chuyen-
nganhphat-trien-ben-vung.htm. Được truy lục từ https://tapchinganhang.gov.vn/.
Giang, V. T. (2021, 05 15). http://kqtkd.ou.edu.vn/dinh-huong-nganh-nghe-voi-kinh-
doanhquoc-te. Được truy lục từ http://kqtkd.ou.edu.vn.
Hiệp, T. -T. (2021, 08 07). https://tuoitre.vn/phat-trien-nhan-luc-nganh-kinh-doanh-quoc-
tetrong-boi-canh-hoi-nhap-khu-vuc-va-quoc-te-20210806210119797.htm. Được truy
lục từ https://tuoitre.vn.
kê, T. c. (2023, 10 02). https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyiii-
va-9-thang-nam-2023-gdp-tang-533-119230929090528102.htm. Được truy lục từ
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn.
Leung, K. A. (2014). Intercultural Competence. Annual Review of Organizational Psychology
and Organizational Behavior.
Nam, Đ. h. (2022, 09 01). https://dainam.edu.vn/vi/nganh-kinh-doanh-quoc-te/tin-tuc/co-
hoithang-tien-cho-cu-nhan-nganh-kinh-doanh-quoc-te. Được truy lục từ
https://dainam.edu.vn/.
Nam, S. V. . https://swinburne-vn.edu.vn/news/kinh-doanh-quoc-te-la-gi/. Được truy lục từ
https://swinburne-vn.edu.vn.
Nam, S. V. . https://swinburne-vn.edu.vn/xu-huong-nganh-kinh-doanh-quoc-te-2024/. Được
truy lục từ https://swinburne-vn.edu.vn/.
nhập, T. t. (2023, 08 09). https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-
vietnam-tinh-den-thang-112018. Được truy lục từ https://trungtamwto.vn/.
Quang, M. (2022, 10 05).
https://glints.com/vn/blog/hoc-kinh-doanh-quoc-te-ra-lam-gi/#trien_vong_nghe_nghie
p_cua_nganh_kinh_doanh_quoc_te_tai_viet_nam. Được truy lục từ
https://glints.com/.
VNUK. . https://vnuk.edu.vn/quan-tri-va-kinh-doanh-quoc-te/trien-vong-nghe-nghiep-qtkd/.
Được truy lục từ https://vnuk.edu.vn.
Vo, Q. H. (2022, 04 13). https://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/study-
guides/kinhdoanh-quoc-te/. Được truy lục từ https://www.hotcourses.vn.
| 1/19

Preview text:

TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN Course/Môn học
: Nhập môn ngành Kinh doanh quốc tế
Instructor/Giảng viên : TS. Ngô Vi Dũng, ThS. Phạm Hồng Linh, ThS. Đỗ Mai Phương
Student/Họ và tên SV : Nguyễn Hà Linh Class/Lớp
: Kinh doanh quốc tế 1 Credits/Tín chỉ : 2 Date/Thời gian : 23/11/2023
Faculty of Economics and Business Khoa Kinh tế và Kinh doanh Tiểu luận | KTHP Mục lục
1. Bản chất của kinh doanh quốc tế............................................................................................4
2. Vai trò, tác động của kinh doanh quốc tế................................................................................4
3. Những xu hướng nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế hiện nay và trong thời gian tới......7
4. Lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế.........................................15
5. Kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế của bản thân trong vòng 4
năm tới tại Trường Đại học Phenikaa.......................................................................................16
6. Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................................20 Trang 2 / 21 Tiểu luận | KTHP MỞ ĐẦU
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng,
các chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều quốc gia đã góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi
hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Nhờ đó, ngày càng có nhiều doanh nghiệp bắt đầu có hoạt động
kinh doanh quốc tế và phát triển nhanh chóng. Vậy nên Kinh doanh quốc tế hiện nay đang là
một ngành có triển vọng lớn trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế - một xu thế tất yếu thể hiện
qua sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng lao động quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên
phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc tế, nhu cầu về nguồn nhân lực cho các vị
trí liên quan đến kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp, công ty đang rất cần thiết. Ngành Kinh
doanh quốc tế đang ngày một lớn và quan trọng.
Nhận thức được điều đó, sau đây em xin trình bày bản chất, vai trò và tác động của kinh
doanh quốc tế từ những kiến thức có được sau quá trình được tiếp xúc với học phần Nhập môn
ngành Kinh doanh quốc tế, nghiên cứu về những xu hướng việc làm hiện nay và trong thời gian
tới trong kinh doanh quốc, lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế và
kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong vòng 4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa. Trang 3 / 21 Tiểu luận | KTHP
1. Bản chất của kinh doanh quốc tế:
Kinh doanh quốc tế là hoạt động vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập vào nền
kinh tế quốc tế của không chỉ Việt Nam mà rất nhiều quốc gia khác. Khác với kinh doanh trong
nước, kinh doanh quốc tế là những hoạt động thương mại xuyên quốc gia giữa các doanh nghiệp
dưới nhiều hình thức như đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), xuất nhập khẩu, nhượng quyền,
cấp phép, liên doanh,... nhằm gia tăng giá trị bao gồm tìm nguồn cung ứng, sản xuất và
marketing được thực hiện ở môi trường quốc tế.
Bản chất của kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp hay các
cá nhân từ hai quốc gia trở lên, sử dụng đồng ngoại tệ để giao dịch, phục vụ cho việc tìm kiếm
lợi nhuận của các doanh nghiệp, cá nhân bằng cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng hay tạo ra
giá trị cho khách hàng trên thị trường quốc tế.
2. Vai trò, tác động của kinh doanh quốc tế:
a. Vai trò của kinh doanh quốc tế đối với các quốc gia, các tổ chức và các cá nhân:
Kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế các quốc gia. Nếu
một quốc gia không có hoạt động kinh doanh quốc tế, có thể thấy rõ ràng được sự suy thoái của
nền kinh tế nước đó và đời sống của dân cư khó có thể được nâng cao. Như vậy, có thể thấy
rằng kinh doanh quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng với nhiều đối tượng như các cá
nhân, các tổ chức, các quốc gia trong xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa của các nền kinh tế trên thế giới.
Đối với các quốc gia:
• Theo hướng tích cực:
Sự tham gia vào kinh doanh quốc tế đóng góp cho sự thịnh vượng của kinh tế quốc gia
nhờ vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của người dân do các doanh nghiệp
mang được đồng ngoại tệ về nước. Các hoạt động kinh doanh thương mại xuyên quốc gia là
một trong những cầu nối cho các mối quan hệ và việc kinh doanh toàn cầu do kinh doanh quốc
tế phần nào mang các quốc gia lại gần nhau hơn. Kinh doanh quốc tế tạo ra cơ hội cho đối thoại
chính trị giữa các quốc gia, làm giảm căng thẳng thông qua quan hệ kinh tế tích cực. Tỉ lệ thất
nghiệp của một quốc gia sẽ được giảm nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp
sẽ tuyển thêm nhân sự ở các vị trí có liên quan đến kinh doanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế còn
giúp các quốc gia được đa dạng hóa nền kinh tế, giảm thiểu rủi ro do chỉ phụ thuộc và một số
ngành. Ngoài ra, giao thương quốc tế còn tạo ra môi trường đa văn hóa nhờ vào sự tương tác giữa các quốc gia.
Ví dụ đối với Việt Nam: Cùng với phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam cũng
là điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài. Khi nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào, ngoài việc
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nước nhận đầu tư, còn phát triển được các ngành công
nghiệp phụ trợ, nâng cao trình độ phát triển kinh tế [1]. Nhờ mở cửa nền kinh tế, các nhà đầu
tư nước ngoài có cơ hội đầu tư vào Việt Nam dẫn đến tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào
Việt Nam tính đến ngày 20/9/2023 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và
giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 20,21 tỷ USD, tăng 7,7% so
với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm
2023 ước đạt 15,91 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước [2].
• Theo hướng tiêu cực: Trang 4 / 21 Tiểu luận | KTHP
Tuy mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia có nền kinh tế có các hoạt động thương mại
xuyên quốc gia nhưng kinh doanh quốc tế cũng có nhiều những tác động không nhỏ ảnh hưởng
trực tiếp đến nhiều yếu tố của quốc gia đó. Đầu tiên, kinh doanh quốc tế ảnh hưởng đến chính
sách kinh tế của quốc gia đó, bao gồm thuế, các quy định và chính sách ngoại thương vì các
quốc gia giao thương với nhau sẽ có những liên kết về kinh tế và tài chính từ các thỏa thuận
thương mại, các hiệp định tự do thương mại hoặc các liên kết khác và chắc chắn những thỏa
thuận đó sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến chính sách quản lý thương mại của một quốc gia. Ngoài ra,
khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, các quốc gia có thể phải chịu ảnh hưởng từ biến động toàn
cầu như khủng hoảng tài chính quốc tế, chiến tranh thương mại hay các vấn đề địa chính trị.
Đối với các tổ chức:
• Theo hướng tích cực:
Nhờ có các hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp mở rộng được thị trường
kinh doanh, có cơ hội tiếp cận và phục vụ khách hàng ở nhiều quốc gia khác nhau. Kinh doanh
quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp cơ hội mở rộng quy mô sản xuất. Từ đó, lợi nhuận,
nguồn thu của các doanh nghiệp được tăng. Những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc
tế thì có lợi thế cạnh tranh trên thị trường nhờ chỗ đứng cao hơn, độ nhận diện lớn hơn trên thị
trường. Kinh doanh quốc tế khiến doanh nghiệp có thêm nhiều đối thủ hơn trong môi trường
quốc tế nên các doanh nghiệp được thúc đẩy để đổi mới liên tục và tăng cường cạnh tranh.
Ngoài ra, vì không chỉ kinh doanh trong một môi trường nội địa, các doanh nghiệp còn giảm
được rủi ro khi thị trường nội địa gặp khó khăn, họ vẫn sẽ có được doanh thu từ nhiều nguồn
trên thị trường quốc tế nhờ có hoạt động kinh doanh quốc tế.
• Theo hướng tiêu cực:
Khi kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp, tổ chức thường phải tương tác với nhiều văn
hóa khác nhau, điều này có thể dẫn đến những hiểu lầm và xung đột do sự khác biệt trong quan
niệm, sự chênh lệch trong giá trị hay trong cách làm việc. Những khó khăn đối với các doanh
nghiệp khi kinh doanh còn đến từ sự kì vọng không hợp lý từ đối tác khi họ áp đặt các kì vọng
về văn hóa của họ lên doanh nghiệp khi chưa hiểu rõ về bối cảnh văn hóa địa phương, điều này
dẫn đến áp đặt các quy trình, cách xử lý tình huống không phù hợp, cản trở việc hợp tác suôn
sẻ của hai bên. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải đối mặt với thách thức toàn cầu như đổi
mới công nghệ do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và truyền thông trong thời đại 4.0
hiện nay. Các doanh nghiệp có thể phải chịu áp lực để đạt được hiệu suất tài chính dẫn đến việc
quá tập trung vào mục tiêu kiếm lợi nhuận mà quên mất việc cần tôn trọng và giữ gìn mối quan
hệ với đối tác địa phương. Điều này ảnh hưởng vô cũng xấu đối với nhân sự và mối quan hệ hợp tác.
Đối với các cá nhân:
• Theo hướng tích cực:
Việc kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp tạo thêm nhiều cơ hội nghề nghiệp và
việc làm cho các cá nhân. Qua đó, mức sống của người dân được nâng cao nhờ các cơ hội tăng
thu nhập. Khi làm việc trong môi trường đa văn hóa, các cá nhân trở nên linh hoạt hơn trong
giao tiếp và hiểu biết hơn về nhiều nền văn hóa trên thế giới vì được tiếp xúc với nhiều người
từ các quốc gia khác nhau. Kinh doanh quốc tế còn làm đa dạng hàng hóa, giúp người tiêu dùng
có thêm các sự lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ từ đó chất lượng đời sống tiêu dùng được nâng
cao. Kinh doanh quốc tế thường đi đôi với sự chuyển giao công nghệ nên người dân có thể được
hưởng lợi từ sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, … Trang 5 / 21 Tiểu luận | KTHP
Ngoài ra, đối với người lao động nói riêng, tham gia vào môi trường làm việc quốc tế
còn giúp người lao động phát triển được các kĩ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, làm
việc nhóm,... Kinh doanh quốc tế mở cửa cho cơ hội giáo dục và đào tạo ở nước ngoài. Nhờ
vậy mà các cá nhân có được cơ hội học tập từ môi trường quốc tế, tích lũy kiến thức và có thể
trở thành công dân toàn cầu. Theo đuổi ngành kinh doanh quốc tế mang lại cơ hội tốt để trở
thành một phần của lực lượng lao động đa dạng, được hưởng nhiều lợi ích từ doanh nghiệp,
được đi và tiếp xúc với nhiều người trên thế giới. Khi có thêm kinh nghiệm trong lĩnh vực này,
năng lực liên văn hóa – khả năng hoạt động hiệu quả giữa các bối cảnh văn hóa, suy nghĩ, hành
động, giao tiếp và làm việc với những người đến từ các nền văn hóa khác nhau [3], sẽ được
phát triển, đó cũng là một trong những điều mà nhà tuyển dụng tìm kiếm trong một thế giới
đang toàn cầu hóa. Sự nghiệp kinh doanh quốc tế còn mang lại lợi thế kinh tế nhờ vào việc được
học và hiểu hơn về cách quản lí tài chính, quản trị rủi ro,... Nhờ vào các kiến thức được tiếp thu,
cách xây dựng quỹ khẩn cấp, cách phân bổ số tiền kiếm được sẽ được áp dụng nhiều vào đời
sống hàng ngày để có thể tối ưu hóa được tài sản. Nếu thật sự chú tâm vào việc tìm hiểu kinh
doanh quốc tế, sự nghiệp kinh doanh quốc tế sẽ mang tính ổn định trong tương lai. Điều này có
thể thấy được trong đại dịch COVID-19 vừa qua, tuy nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng
nề, một số quốc gia phải đóng cửa biên giới nhưng các hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh
quốc tế các mặt hàng như nhu yếu phẩm, thiết bị y tế vẫn diễn ra. [4]
• Theo hướng tiêu cực:
Mặc dù mang lại nhiều cơ hội nhưng kinh doanh quốc tế cũng gây ra một vài tác động
xấu ảnh hưởng đến các cá nhân và cộng đồng. Do nền kinh tế của một quốc gia sẽ bị ảnh hưởng
khi nền kinh tế toàn cầu không ổn định, các doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro về tài chính
nên rất có thể người lao động sẽ bị giảm thu nhập, áp lực về tiền bạc tăng hay tiêu cực hơn là
có thể mất việc làm. Một số hoạt động trong kinh doanh quốc tế có thể tạo ra tác động tiêu cực
đến môi trường như quá trình sản xuất gây ô nhiễm, khai thác tài nguyên bừa bãi hay gây ra
tình trạng biến đổi khí hậu. Điều này ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến môi trường sống của
người dân địa phương.
Không chỉ tác động đến các quốc gia, các doanh nghiệp và các cá nhân, kinh doanh quốc
tế còn có những tác động không nhỏ đến nhiều yếu tố khác như kinh tế, môi trường, văn hóa, xã hội,…
Đối với kinh tế:
• Theo hướng tích cực:
Kinh doanh quốc tế làm tăng mức độ cạnh tranh ở thị trường trong nước và tạo ra cơ hội
mới của các doanh nghiệp trên trên thị trường nước ngoài. Sự cạnh tranh toàn cầu khuyến khích
các doanh nghiệp đổi mới liên tục và hiệu quả hơn trong việc sử dụng các tài nguyên. Việc tham
gia vào kinh doanh quốc tế cho phép các quốc gia tận dụng lợi thế về chuyên môn và các yếu
tố sản xuất phong phú để cung cấp hàng hóa và phục vụ cho thị trường quốc tế. Các doanh
nghiệp càng phát triển thì nền kinh tế của quốc gia đó càng phát triển. Kinh doanh quốc tế giúp
mở rộng thị trường sản xuất và tiêu thụ đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các quốc gia cũng
như tăng cường giao thương góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và duy trì sự phát
triển bền vững của nền kinh tế.
• Theo hướng tiêu cực:
Nền kinh tế của một quốc gia có thể chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế của quốc gia mà họ
đang hợp tác qua kinh doanh quốc tế. Cụ thể hơn, việc xuất khẩu quy mô lớn có thể gây cản trở
sự phát triển ngành công nghiệp của nước nhập khẩu và kết quả là nền kinh tế của nước nhập Trang 6 / 21 Tiểu luận | KTHP
khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực. Ngoài ra, chính sách bán phá giá cũng là một trong những ảnh
hưởng xấu của kinh doanh quốc tế do các nước phát triển có xu hướng bán sản phẩm của họ
cho các nước đang phát triển với giá thấp hơn chi phí sản xuất. Hậu quả là nhiều cơ sở sản xuất
của các nước đang phát triển bị đóng cửa.
Đối với văn hóa:
• Theo hướng tích cực:
Một quốc gia mở cửa nền kinh tế, giao thương với các quốc gia khác đồng nghĩa với
việc người dân của quốc gia đó sẽ được tương tác với nền văn hóa của các quốc gia khác một
cách dễ dàng hơn. Qua đó, người dân sẽ hiểu biết, tôn trọng những giá trị, thói quen và tập tục
của nhiều dân tộc trên thế giới. Ngoài ra, kinh doanh quốc tế còn tạo ra sự đa dạng về ngôn ngữ.
Từ đó, thúc đẩy được việc học các ngôn ngữ mới, giúp tăng cường được kĩ năng giao tiếp bằng
ngoại ngữ và hiểu biết giữa các cộng đồng.
• Theo hướng tiêu cực:
Việc được tiếp xúc nhiều hơn với các nền văn hóa vừa mang lại nhiều lợi ích nhưng đi
với đó cũng là những ảnh hưởng xấu khó có thể kiểm soát được. Các giá trị văn hóa và di sản
giữa các quốc gia không giống nhau do vậy có thể có nhiều khía cạnh không phù hợp với môi
trường, văn hóa, truyền thống, … Sự không phù hợp này thường bị đánh tráo với danh nghĩa trao đổi văn hóa.
3. Những xu hướng nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế hiện nay và trong thời giantới:
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, các
chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều quốc gia đã góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng
hóa, dịch vụ và đầu tư. Nhờ đó, ngày càng có nhiều doanh nghiệp bắt đầu có hoạt động kinh
doanh quốc tế và phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn nhân lực trong ngành
kinh doanh quốc tế tại Việt Nam lại đang thiếu hụt. Theo thống kê của CareerBuilder, nhân sự
trong ngành kinh doanh quốc tế tại Việt Nam chỉ mới đáp ứng hơn 50% so với nhu cầu tuyển
dụng của doanh nghiêp [5] . Như vậy có thể thấy tiềm năng cơ hội nghề nghiệp trong kinh
doanh quốc tế rất rộng mở do lĩnh vực kinh doanh quốc tế đang phát triển mạnh mẽ với nhu cầu
về nguồn nhân lực cũng gia tăng, từ đó mở ra thêm các cơ hội việc làm cho các ứng viên theo
đuổi ngành kinh doanh quốc tế.
Trong thời đại toàn cầu hoá, bất kỳ công việc nào ở mức độ quốc tế hầu hết có mức thu
nhập khá hấp dẫn, đặc biệt ở mảng kinh doanh. Tính đa dạng của ngành kinh doanh quốc tế
cung cấp cho người học rất nhiều cơ hội trên môi trường quốc tế, mở ra nhiều cơ hội nghề
nghiệp cho sinh viên ngành này nhờ tính đa dạng của kiến thức được lĩnh hội nhờ quá trình tìm
hiểu về kinh doanh quốc tế. Có nhiều nơi và việc làm mà sinh viên tốt nghiệp ngành kinh doanh
quốc tế có thể tham khảo và vô cùng đa dạng sau đây: Làm việc tại:
• Các cơ quan chính phủ, các cơ quan phi chính phủ và hiệp hội ngành nghề với các vị trí
việc làm liên quan đến kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu, logistics,…
• Các đơn vị sản xuất kinh doanh, các công ty thương mại, công ty xuất nhập khẩu, văn
phòng đại diện, bảo hiểm, ngân hàng ngoại thương, tập đoàn đa quốc gia, … Trang 7 / 21 Tiểu luận | KTHP
• Các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
• Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo về quản trị kinh doanh
và kinh doanh quốc tế. (Nếu đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ, ...) [6] Về lĩnh vực:
Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Kinh doanh quốc tế sau khi tốt nghiệp
rất đa dạng. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có thể tìm kiếm cơ hội việc làm ở rất nhiều lĩnh
vực và vị trí khác nhau như quản lý doanh nghiệp, marketing, nhân sự, logistics, chuỗi cung ứng,… [7] Về vị trí:
Nhân viên hay cán bộ quản lý các bộ phận như Phòng Kế hoạch, Phòng Nhân sự, Phòng
Quản lý sản xuất, Phòng Tài chính, Phòng Marketing, Phòng Quản lý chất lượng, ... trong các
doanh nghiệp quốc tế, tổ chức liên doanh liên kết với nước ngoài, các tổng công ty, các tập đoàn
đa quốc gia và xuyên quốc gia.
o Phân tích tài chính : Các nhà phân tích tiến hành nghiên cứu để đề ra quyết định
đầu tư và dự báo ngân sách. Họ có kỹ năng phân tích và giao tiếp mạnh mẽ để cung cấp hướng
dẫn tài chính chuyên nghiệp cho công ty. Các nhà phân tích tài chính thường làm việc với các
doanh nghiệp toàn cầu liên quan đến các ngành như bảo hiểm, ngân hàng và thị trường vốn
cũng như chăm sóc sức khỏe.
o Quản lý Marketing : Các chuyên Marketing có thể thực hiện hiệu quả các chiến
dịch của họ mặc cho các rào cản vật lý, ngôn ngữ và văn hóa. Họ điều chỉnh cách tiếp cận của
mình dựa trên những gì được bán trong một quốc gia cụ thể. Vì vị trí này yêu cầu kiến thức
chuyên và đa ngành, nhiều công ty yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm và bằng cấp cao trong
lĩnh vực này. o Nhân viên bán hàng : Các đại diện bán hàng quốc tế tập trung vào việc tiếp thị
cho khách hàng mới. Đồng thời, họ cũng hỗ trợ bán các sản phẩm của công ty trên bình diện
quốc tế. Họ cũng có thể xử lý một số doanh số bán hàng của công ty trên quy mô toàn cầu.
o Nhà tư vấn quản trị doanh nghiệp : Những chuyên gia này giúp nâng cao hiệu
quả trong tổ chức của họ. Họ huấn luyện và tư vấn cho các nhà quản lý khác. Mục tiêu là để
công việc được hiệu quả hơn, giảm chi phí và mang lại nhiều doanh thu hơn.
o Nhà quản lý nhân sự : Nhà quản lý nhân sự giúp điều phối và giám sát các vị trí
khác trong công ty. Họ thường tham gia vào quá trình tuyển dụng cũng như quản lý nhân tài. [8]
• Chuyên viên hay cán bộ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu tại các doanh
nghiệp xuất - nhập khẩu, có vốn đầu tư nước ngoài và cung ứng dịch vụ quốc tế.
• Quản lí điều hành kinh doanh tại các tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, tổ chức phi chính phủ
quốc tế, các cơ quan đại diện thương mại, đầu tư của Việt Nam ở nước ngoài. Trang 8 / 21 Tiểu luận | KTHP
• Trợ lí nghiên cứu và trợ lí giảng dạy trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế tại các viện nghiên
cứu hay các trường đại học.
• Người tự khởi tạo doanh nghiệp mới và trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp hoặc tự
tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong phạm vi quốc tế.
• Chuyên gia tư vấn về quản lý doanh nghiệp cho các tổ chức, doanh nghiệp. [9]
Để có được thông tin cụ thể hơn về một vài vị trí nổi bật, sinh viên tốt nghiệp ngành kinh
doanh quốc tế có thể tham khảo các miêu tả công việc của từng vị trí sau đây:
Chuyên viên đối ngoại:
• Gặp gỡ giao lưu, tiếp khách cùng ban lãnh đạo công ty.
• Hỗ trợ, tư vấn giúp Ban Giám đốc về dịch vụ, sản phẩm của công ty tới khách hàng và ngược lại.
• Tư vấn, giới thiệu đến khách hàng tiềm năng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ truyền thông
của công ty (Đối với công ty đã có sẵn nguồn khách hàng để gặp gỡ). Đàm phán trực tiếp với
khách hàng và ký kết các hợp đồng dịch vụ.
Chuyên viên xuất nhập khẩu:
• Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp.
• Hoàn tất các thủ tục và chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.
• Kết hợp cùng với kế toán, thực hiện các hoạt động mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
• Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, hồ sơ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế
tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa.
• Quản lý, theo dõi các đơn hàng, hợp đồng.
• Phối hợp với các bộ phận có liên quan để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như nhận hàng.
Chuyên viên xúc tiến thương mại
Nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách thương mại quốc tế và xu hướng quốc tế
trong tiếp thị các sản phẩm. •
Nghiên cứu, tổng hợp thông tin của khách hàng nhập khẩu theo từng thị trường. •
Đánh giá tiềm năng phát triển và định hướng. •
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp. •
Đề xuất các chiến lược và hoạt động nhằm đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại và đầu tư.
Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế
Tham gia xây dựng và vận hành các mô hình theo dõi tình hình tài chính của sản phẩm doanh nghiệp •
Phân tích số liệu hoạt động và tài chính để thử nghiệm. •
Đánh giá tính hiệu quả các mô hình. •
Đề xuất thay đổi cách thức vận hành sản phẩm.
Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế
Tìm kiếm và phát triển mạng lưới khách hàng mới giao dịch chứng khoán. Trang 9 / 21 Tiểu luận | KTHP •
Duy trì quan hệ tốt với khách hàng hiện tại. •
Chăm sóc, quản lý tài khoản chứng khoán của khách hàng, hỗ trợ khách hàng giao dịch. •
Cập nhật thông tin phân tích, tư vấn chiến lược đầu tư chứng khoán cho khách hàng •
Đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, sản phẩm tài chính đáp ứng nhu cầu của khách hàng. •
Khảo sát thị trường, lập kế hoạch phát triển kinh doanh để đạt chỉ tiêu được giao. [10]
Nhân viên kinh doanh quốc tế
Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin về các đối tác tiềm năng •
Lập kế hoạch kinh doanh và thiết lập mối quan hệ với các đối tác trong nước và quốc tế •
Đàm phán, thương lượng và xây dựng mối quan hệ với các đối tác.
Chuyên viên phát triển thị trường quốc tế
• Xác định và khai thác các cơ hội kinh doanh ở các thị trường mới.
• Phân tích thị trường.
• Đánh giá và phân tích các xu hướng kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của các thị trường mục tiêu.
• Nghiên cứu về những thay đổi pháp lý, thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh trong các
ngành công nghiệp khác nhau.
• Phân tích thị trường.
• Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp và xác định những cơ hội kinh doanh tiềm năng.
• Theo dõi các chỉ số kinh tế, thống kê và báo cáo từ các nguồn đáng tin cậy để có được
các thông tin và dữ liệu chính xác.
Chuyên viên phân tích thị trường quốc tế
Phân tích và định hướng kinh doanh.
• Thu thập và phân tích thông tin về các thị trường khác nhau
• Đánh giá sức mạnh và yếu tố của những thị trường này Đưa ra những dự báo về
tương lai của các thị trường đó.
• Đưa ra các khuyến nghị cho doanh nghiệp về cách tiếp cận thị trường mới và tận dụng cơ hội kinh doanh. [11]
Ngoài tìm hiểu về các cơ hội việc làm và nghề nghiệp, mức thu nhập hấp dẫn của ngành
kinh doanh quốc tế cũng là một trong những điều khiến nhiều người quan tâm. Ngành kinh
doanh quốc tế có nhiều sự lựa chọn công việc khác nhau nên mức lương ở ngành này cũng có
sự chênh lệch. Mức lương tùy theo bằng cấp, kinh nghiệm, vị trí chức vụ được đảm nhiệm như
trợ lý, chuyên viên, trưởng phòng, quản lý, hay giám đốc và doanh nghiệp thuộc trong nước hay quốc tế, ví dụ:
• Tại Mỹ, vị trí chuyên gia phân tích quản lý có mức lương trung bình là 97,580 USD/năm.
Vị trí đại diện bán hàng trong các lĩnh vực như hóa, sinh học, công nghệ, kỹ thuật, máy móc có
mức lương trung bình 99,680 USD/năm. Còn đối với giám đốc marketing với mức lương trung
bình khoảng 154,470 USD/năm. Trang 10 / 21 Tiểu luận | KTHP
• Tại Anh, với mức lương trung bình khoảng 59,000 USD/năm, dao động ở mức thấp nhất
khoảng 38,067 USD/năm và cao nhất khoảng 91,887 USD/năm.
• Tại Canada, với mức lương trung bình khoảng 78,699 USD/năm, dao động ở mức thấp
nhất khoảng 47,000 USD/năm và cao nhất khoảng 131,000 USD/năm.
• Tại Úc, với mức lương trung bình khoảng 81,226 USD/năm, dao động ở mức thấp nhất
khoảng 71,802 USD/năm và cao nhất khoảng 103,358 USD/năm.
• Tại Việt Nam, đối với vị trí chuyên viên kinh doanh quốc tế có mức lương khoảng từ 8 –
12 triệu/tháng, người có kinh nghiệm lâu năm có thể lên từ 15 – 20 triệu/tháng. Còn đối với vị
trí giám đốc, mức lương trung bình có thể trên 20 triệu/tháng.
Tuy mức lương có sự chênh lệch, dao động khác nhau, nhưng nhìn chung ngành kinh
doanh quốc tế có mức thu nhập khá cao trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. [12]
Với thông tin về cơ hội việc làm và mức lương hấp dẫn, ngày càng có nhiều bạn trẻ có
mong muốn sẽ được đào tạo về kinh doanh quốc tế. Để theo học ngành kinh doanh quốc tế, có
nhiều nơi mà các bạn học sinh có thể tham khảo và tìm hiểu.
Một số nơi đào tạo ngành kinh doanh quốc tế trên thế giới: Tại Mĩ:
o University of South Carolina o
Florida International University o Georgetown University o University of Pennsylvania o New York University Tại Anh:
o London School of Economics and Political Science
o University of Oxford o University of Nottingham
o University of Cambridge o Greenwich University Tại Hà Lan: Trang 11 / 21 Tiểu luận | KTHP o University of Amsterdam o Erasmus University Rotterdam Tại Úc: o Monash University o
University of Sydney o Australian
National University o University of Queensland o Swinburne University of
Technology o RMIT University o University of New South Wales
• Tại New Zealand: o Massey University o University of Auckland o University of
Otago o Auckland University of Technology • Tại Singapore: o National University of Singapore o Nanyang Technological University o
Singapore Management University • Tại Hàn Quốc: o Seoul National University o Korea University o Yonsei University
Một số trường đào tạo kinh doanh quốc tế tại Việt Nam: • Tại miền Bắc:
o Trường Đại học Phenikaa oTrường Đại
học Kinh tế Quốc dân oTrường Đại học
Ngoại thương oTrường Đại học Thương mại
oTrường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
oHọc viện Ngoại giao oĐại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội oHọc viện Ngân hàng
• Tại miền Trung o Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng o Trường Đại học Đông
Á o Trường Đại học Tài chính – Kế toán • Tại miền Nam
oTrường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh oTrường
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh oTrường Đại học Kinh
tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh oTrường Đại học Tài Trang 12 / 21 Tiểu luận | KTHP
chính – Marketing oTrường Đại học Tôn Đức Thắng oTrường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Do kinh doanh quốc tế là một ngành đặc thù cần sử dụng ngoại ngữ nên sinh viên theo
học ngành này cần có các chứng chỉ ngoại ngữ như IELTS, TOEIC đối với các vị trí cần sử
dụng tiếng Anh, chứng chỉ HSK đối với các vị trí cần sử dụng tiếng Trung Quốc hay đối với
các vị trí cần sử dụng tiếng Hàn Quốc sẽ cần chứng chỉ TOPIK. Ngoài ra, thành thạo sử dụng
các công cụ tin học văn phòng cũng là một trong những yêu cầu về công việc của các doanh
nghiệp nên việc có chứng chỉ tin học văn phòng quốc tế như MOS (Microsoft Office Specialist)
hay IC3 (The Internet and Computing Core Certification) cũng là một điểm cộng trong mắt nhà
tuyển dụng. Tuy nhiên, kinh doanh quốc tế là một ngành có tiềm năng phát triển trong tương
lai dẫn đến mức độ cạnh cao nên các ứng viên cũng nên có thêm một vài chứng chỉ khác như
CFA (Chartered Financial Analyst), CGBA (Certified Global Business
Analyst), CMA Australia (Certified Management Accountant), …
Xu hướng ngành Kinh doanh quốc tế 2024 sẽ là một lĩnh vực đầy triển vọng và cơ hội
nghề nghiệp trong tương lai. Từ việc quản lý chuỗi cung ứng đến chuyên viên phân tích thị
trường quốc tế, có nhiều vị trí khác nhau trong ngành này. Đồng thời, các xu hướng đổi mới
trong ngành như sự tăng trưởng của thương mại điện tử và các nền kinh tế mới nổi cũng tạo ra
nhiều cơ hội mới cho các chuyên gia trong ngành. [13] Hơn nữa, các doanh nghiệp trong và
ngoài nước đều mong muốn tuyển dụng cử nhân kinh doanh quốc tế do chính sách phát triển
thương mại xuất nhập khẩu. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang khuyến khích và đẩy mạnh
thương mại xuyên biên giới. Ngoài ra, Việt Nam đang ngày càng thu hút một số lượng lớn các
công ty quốc tế đầu tư vào trong nước. Theo Trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI, tính đến
8/2023, Việt Nam đã ký kết và thực hiện 16 Hiệp định Thương mại Tự do FTA và đang đàm
phán thêm 3 hiệp định. Việc tham gia tích cực vào các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)
song phương và đa phương đã mang lại nhiều triển vọng tăng trưởng kinh tế xã hội cho Việt
Nam nói chung và ngành kinh doanh quốc tế nói riêng. Nhờ đó, tương lai sinh viên ngành kinh
doanh quốc tế đang có nhiều cơ hội làm việc tại các tập đoàn, tập đoàn kinh tế lớn. Trung tâm
Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động cũng cho biết nhu cầu tuyển dụng
của nước ta với nhóm ngành Kinh tế – Quản trị – Tiếp thị – Xuất nhập khẩu – Logistics chiếm
khoảng 40% toàn bộ nhu cầu tuyển dụng, trong đó nhu cầu lao động thời vụ chiếm gần một phần tư tổng số. [14]
Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ dự kiến các ngành nghề tài chính và kinh doanh sẽ tăng
8% trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2030. Như minh họa trong bảng bên dưới,
một số nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế có thể tăng tới 30% trong cùng thời gian. [15] Vị trí Mức tăng
Advertising Account Executives 3% Nhân viên logistic 30%
Người đại diện bán hàng quốc tế 5%
Chuyên gia quan hệ công chúng 11%
Nhân viên ngân hàng đầu tư 4% Trang 13 / 21 Tiểu luận | KTHP
Chuyên viên quan hệ lao động -4% Tư vấn ngoại hối 5%
Chuyên gia phân tích quản lý 14% Nhà kinh tế học 13% Trưởng phòng nhân sự 9% Giám đốc tài chính 17%
Giám đốc marketing quốc tế 10%
4. Lộ trình phát triển nghề nghiệp trong ngành kinh doanh quốc tế:
Ngành kinh doanh quốc tế là một ngành mang triển vọng và cơ hội thăng tiến cao. Nhu
cầu nguồn nhân lực trong ngành Kinh doanh quốc tế ngày càng trở nên quan trọng và đa dạng
hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ. Mặc dù
cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên theo ngành này rất đa dạng và rộng mở nhưng yêu cầu của
các doanh nghiệp đối với các ứng viên ngành này lại cao nên sinh viên theo học ngành kinh
doanh quốc tế cần có lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng.
Biết được điểu đó, bản thân em đã xây dựng một lộ trình phát triển nghề nghiệp phù
hợp với bản thân dựa trên các thông tin đã thu hoạch được từ buổi chia sẻ của cô Nguyễn Thị
Hương - Giám đốc Kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Karofi và những trải nghiệm đến
từ buổi tham quan doanh nghiệp Karofi.
Dưới đây là lộ trình phát triển nghề nghiệp của em trong 5 năm sau khi ra trường tại vị
trí Nhân viên bán hàng quốc tế: Năm 1: •
Nghiên cứu về thị trường quốc tế, các đối thủ cạnh tranh và xu hướng ngành. •
Học hỏi thêm về quy trình bán hàng quốc tế. •
Tham gia các khóa học và hội thảo về bán hàng quốc tế. •
Phát triển kỹ năng giao tiếp và đàm phán. •
Ứng tuyển vào các vị trí việc làm có cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế. •
Kết nối với đồng nghiệp và chuyên gia qua các sự kiện ngành và hội thảo. Năm 2:
• Cập nhật kiến thức về các thay đổi và xu hướng mới trong ngành.
• Trau dồi kỹ năng bán hàng và kỹ năng sử dụng hệ thống CRM (Customer
Relationship Management) để thu hút và chăm sóc các khách hàng tiềm năng.
• Tham gia các dự án quốc tế.
• Phát triển kỹ năng quản lý thời gian và công việc. Năm 3: •
Quản lý được chiến dịch bán hàng trên một thị trường quốc tế. Trang 14 / 21 Tiểu luận | KTHP •
Phát triển mối quan hệ với các đối tác quốc tế. •
Tập trung vào một chuyên môn trong bán hàng quốc tế (ví dụ: key account management). •
Đạt được chứng chỉ hoặc bằng cấp chuyên sâu liên quan đến ngành. Năm 4: •
Đảm nhận vai trò lãnh đạo trong nhóm hoặc dự án quốc tế. •
Hướng dẫn và đào tạo các nhân viên mới trong lĩnh vực quốc tế. •
Tham gia vào các dự án mở rộng thị trường quốc tế. •
Tìm kiếm cơ hội mở rộng phạm vi công việc và có thể chuyển đến vị trí quản lý. Năm 5: •
Tham gia vào các chiến lược và quản lý cấp cao. •
Đảm nhận các trách nhiệm lãnh đạo chiến lược. •
Xác định hướng phát triển sự nghiệp, có thể chuyển đến vai trò quản lý cấp cao hơn. •
Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với những người mới vào ngành.
5. Kế hoạch học tập, tích lũy kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế của bản thân trong
vòng 4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa:
Kinh doanh quốc tế đang là một ngành đang phát triển mạnh mẽ và đa dạng nên cơ hội
cho các ứng viên tố nghiệp ngành kinh doanh quốc tế là vô cùng lớn. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp đang và bắt đầu có hoạt động kinh doanh quốc tế đều là những doanh nghiệp vô cùng
kĩ lưỡng trong việc tuyển chọn các ứng nên việc đòi hỏi những yêu cầu cao ở các ứng viên là
một điều không khó để nhận thấy. Đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp đó đều là những
con người nhiệt huyết và không ngừng trau dồi bản thân để phù hợp với mọi môi trường. Để
đáp ứng được những yêu cầu của các doanh nghiệp, bản thân em cần hoàn thiện thêm nhiều kĩ
năng và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm khi theo học ngành kinh doanh quốc tế tại Trường Đại
học Phenikaa. Những kĩ năng cần rèn luyện thêm để phù hợp với các vị trí liên quan đến kinh doanh quốc tế bao gồm:
Trang bị những kiến thức nền tảng và kiến thức chuyên ngành.
Lấy kinh nghiệm từ trải nghiệm như thực tập, làm các công việc part-time liên quan đến chuyên ngành.
Kĩ năng viết vì hầu như sẽ giao tiếp với khách hàng bằng văn bản qua email, hay
tin nhắn,… Cần rèn luyện kĩ năng này sao cho diễn đạt được ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu vì
nếu làm ở vị trí mua bán hàng trên thị trường quốc tế, những khách hàng mình làm việc cùng
thường rất bận rộn nên ít có thời gian kiểm tra tin nhắn nên việc làm thế nào để họ chú ý đến
tin nhắn của mình vô cùng quan trọng.
Vì công việc mang tính chất là trên thị trường quốc tế nên yếu tố ngoại ngữ là vô
cũng cần thiết vậy nên cần trau dồi khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ thì mới có thể tiếp
cận những khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng.
Học hỏi, giao lưu với nhiều nhóm tính cách khác nhau để rèn luyện được khả năng
đổi mới liên tục cũng như hiểu thêm về nhiều nền văn hóa một cách trực tiếp chứ không chỉ Trang 15 / 21 Tiểu luận | KTHP
qua những thông tin trên báo chí, internet. Không những vậy, còn rèn luyện thêm được về
“nghệ thuật” đối nhân xử thế và văn hóa ứng xử.
Thành thạo sử dụng các công cụ tin học văn phòng như Word, Excel, PowerPoint
và các ứng dụng của Google.
Học hỏi thêm về kĩ năng nghiên cứu thị trường để tăng độ nhạy, xem thị trường
này cần gì mà chỉ có mình cung cấp được, nhìn được điều mà khách hàng cần nhưng họ chư biết là họ cần.
Trau dồi thêm kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quản lý thời gian, kĩ năng ứng biến
với các tình huống cố thể bất ngờ xảy ra.
Sử dụng thành thạo các công cụ của Google và rèn luyện thêm kĩ năng sử dụng
các ứng dụng tin học văn phòng.
Chịu được áp lực tốt trong môi trường cạnh tranh.
Tư duy logic, khả năng thu thập và xử lý thông tin
Khả năng thuyết phục người khác
Thái độ cầu tiến trong công việc, tinh thần làm việc trách nhiệm, khả năng xử lý vấn đề tốt.
Dựa những yêu cầu về công việc của các cơ quan, doanh nghiệp, em đánh giá được những
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân như sau: Về điểm mạnh: •
Hiện tại, em đang được đào tạo và giảng dạy về kinh doanh quốc tế trong Trường
Đại học Phenikaa với đội ngữ giảng viên dày dặn kinh nghiệm và nhiệt huyết •
Có trách nhiệm với công việc được giao • Khả năng tiếp thu tốt •
Có khả năng thích nghi tốt trong các môi trường khác nhau •
Tâm huyết, nhiệt tình với công việc được giao •
Luôn suy nghĩ tích cực, lạc quan với trong tình huống •
Chăm chỉ, nhanh nhẹn, trung thực trong công việc •
Kĩ năng làm việc nhóm tốt •
Có khả năng chịu được áp lực •
Có chứng chỉ tin học văn phòng Microsoft Office Specialist (MOS) •
Kĩ năng quản lý thời gian hiệu quả •
Sử dụng thành thạo Word và PowerPoint Luôn đảm bảo được công việc hoàn
thành đúng hạn Về điểm yếu: •
Vốn từ còn thiếu, thiếu chau truốt trong cách diễn đạt •
Còn rụt rè, thiếu quyết đoán •
Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế •
Dễ bị thuyết phục, nghe theo ý kiến số đông •
Vẫn còn thói quen trì hoãn •
Chưa thực sự tự tin khi giao tiếp với người có vai vế lớn hơn •
Định hướng về ngành nghề chưa rõ ràng •
Khả năng phân tích còn kém •
Thiếu tự tin, vẫn còn run khi thuyết trình • Có tính hiếu thắng •
Chưa thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân để có thể phát triển mạnh hơn Trang 16 / 21 Tiểu luận | KTHP •
Chưa điều khiển được cảm xúc, vẫn còn để sự tức giận lấn át mỗi khi có vấn đề xảy ra •
Chưa cân bằng được các mối quan hệ (gia đình, bạn bè, công việc…)
Sau khi nắm bắt được yêu cầu của phần lớn các doanh nghiệp ở các vị trị liên quan đến
kinh doanh quốc tế và hiểu thêm được về những điểm mạnh và điểm yếu, bản thân em đã phần
nào xác định được mục tiêu trong vòng 4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa như sau:
Đạt được 6.5 IELTS hoặc 750 TOEIC Đạt GPA 3.4
Tìm được công việc đúng chuyên ngành
Biết thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh Tốt nghiệp đúng hạn
Để thực hiện được mục tiêu đã xác định, em sẽ rèn luyện thêm các kĩ năng phù hợp với
các yêu cầu của doanh nghiệp và để khắc phục những thiếu sót, bản thân em có kế hoạch trong
4 năm tới tại Trường Đại học Phenikaa như sau:
Rèn luyện khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh
Ôn thi chứng chỉ tiếng Anh (IELTS hoặc Toeic)
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng sử dụng ứng dụng tin học văn phòng
Học thêm một ngôn ngữ khác phù hợp với công việc (Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha,…)
Rèn luyện kĩ năng viết email Năm 1
Nắm được các kiến thức nền tảng của ngành kinh doanh quốc tế
Tham gia các hoạt động ngoại khóa để phát triển kĩ năng mềm như
giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian,…
Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Rèn luyện kĩ năng thuyết trình để tự tin hơn
Học cách cân bằng các mối quan hệ Năm 2
Thi lấy chứng chỉ tiếng Anh đã ôn ở năm 1
Tích lũy thêm kiến thức liên quan đến ngành kinh doanh quốc tế
Không ngừng phát triển các kĩ năng mềm Học cách viết CV
Trau dồi kĩ năng viết email bằng tiếng Anh
Học cách nghiên cứu thị trường qua nhiều nguồn chất lượng không chỉ
học qua sách vở, bài giảng trên lớp
Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Mở rộng các mối quan hệ Trang 17 / 21 Tiểu luận | KTHP
Học cách nghiên cứu cách các nhà kinh tế đo lường các biến số kinh
tế vĩ mô như: xác định sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất
nghiệp, lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái
Rèn luyện kĩ năng tư duy thích ứng
Tham gia các câu lạc bộ, hội, nhóm liên quan đến chuyên ngành kinh
doanh quốc tế để được gặp gỡ và xây dựng mối quan hệ với những người đi trước.
Tham gia những buổi talkshow, hội thảo liên quan đến chuyên ngành Năm 3
để học hỏi thêm từ những người đã có kinh nghiệm trong ngành.
Nâng cao kiến thức chuyên ngành kinh doanh quốc tế
Rèn luyện cách viết email bằng tiếng Anh
Tìm kiếm các cơ hội thực tập liên quan đến kinh doanh quốc tế
Tiếp tục rèn luyện giao tiếp bằng tiếng Anh
Đi thực tập tại các doanh nghiệp, công ty để có cái nhìn thực tế hơn về
ngành nghề sau khi ra trường
Tiếp tục rèn luyện giao tiếp bằng tiếng Anh Năm 4
Tích lũy thêm các kiến thức chuyên sâu về kinh doanh quốc tế
Tham gia các hội thảo, hội nghĩ liên quan đến kinh doanh quốc tế
Nâng cao kĩ năng phân tích thị trường , tình huống
Nâng cao kĩ năng đàm phán, thuyết phục
Sau khi lập được bản kế hoạch trong 4 năm tại Trường Đại học Phenikaa, em thấy được
những thuận lợi và khó khăn của mình trong việc thực hiện hóa kế hoạch đó. Cụ thể như sau: Những thuận lợi: •
Nhận được sự ủng hộ từ gia đình, bạn bè, người thân •
Được bố mẹ hỗ trợ về mặt tài chính •
Được học tập trong môi trường hiện đại, cơ sở vật chất tốt •
Được đào tạo bởi các giảng viên đầy nhiệt huyết Những khó khăn:
• Tình trạng sức khỏe chưa đủ để học tập và làm việc với cường độ như hiện tại
Gia đình gặp khó khăn về tài chính
• Các mối quan hệ còn hạn chế
6. Danh mục tài liệu tham khảo
Basics, S. (2023, 09 10). https://startupsbasics.com/tuong-lai-nganh-kinh-doanh-quoc-te/.
Được truy lục từ https://startupsbasics.com.
Bouchrika, I. . https://research.com/careers/international-business-careers? Trang 18 / 21 Tiểu luận | KTHP
fbclid=IwAR01GepLdJQAlCw6IXy7l82eMYLzJS0HqV_Uv7DDALC1IARsZ737E7ceU
hI
. Được truy lục từ https://research.com.
GS., T. N. (2021, 11 06). https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-doanh-quoc-te-chuyen-
nganhphat-trien-ben-vung.htm. Được truy lục từ https://tapchinganhang.gov.vn/.
Giang, V. T. (2021, 05 15). http://kqtkd.ou.edu.vn/dinh-huong-nganh-nghe-voi-kinh-
doanhquoc-te. Được truy lục từ http://kqtkd.ou.edu.vn.
Hiệp, T. -T. (2021, 08 07). https://tuoitre.vn/phat-trien-nhan-luc-nganh-kinh-doanh-quoc-
tetrong-boi-canh-hoi-nhap-khu-vuc-va-quoc-te-20210806210119797.htm. Được truy
lục từ https://tuoitre.vn.
kê, T. c. (2023, 10 02). https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyiii-
va-9-thang-nam-2023-gdp-tang-533-119230929090528102.htm. Được truy lục từ
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn.
Leung, K. A. (2014). Intercultural Competence. Annual Review of Organizational Psychology
and Organizational Behavior.
Nam, Đ. h. (2022, 09 01). https://dainam.edu.vn/vi/nganh-kinh-doanh-quoc-te/tin-tuc/co-
hoithang-tien-cho-cu-nhan-nganh-kinh-doanh-quoc-te. Được truy lục từ https://dainam.edu.vn/.
Nam, S. V. . https://swinburne-vn.edu.vn/news/kinh-doanh-quoc-te-la-gi/. Được truy lục từ https://swinburne-vn.edu.vn.
Nam, S. V. . https://swinburne-vn.edu.vn/xu-huong-nganh-kinh-doanh-quoc-te-2024/. Được
truy lục từ https://swinburne-vn.edu.vn/.
nhập, T. t. (2023, 08 09). https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-
vietnam-tinh-den-thang-112018. Được truy lục từ https://trungtamwto.vn/. Quang, M. (2022, 10 05).
https://glints.com/vn/blog/hoc-kinh-doanh-quoc-te-ra-lam-gi/#trien_vong_nghe_nghie
p_cua_nganh_kinh_doanh_quoc_te_tai_viet_nam
. Được truy lục từ https://glints.com/.
VNUK. . https://vnuk.edu.vn/quan-tri-va-kinh-doanh-quoc-te/trien-vong-nghe-nghiep-qtkd/.
Được truy lục từ https://vnuk.edu.vn.
Vo, Q. H. (2022, 04 13). https://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/study-
guides/kinhdoanh-quoc-te/. Được truy lục từ https://www.hotcourses.vn. Trang 19 / 21