Báo cáo tiểu luận giữa kỳ về công ty CP Tập đoàn Hòa Phát học phần Nhập môn kinh doanh quốc tế | Trường Đại học Phenikaa

Tầm nhìn: “Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi”. Mục tiêu: phát triển bền vững dựa trên triết lí “Hòa hợp cùng phát triển”. Nó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Hòa Phát thể hiện qua tất cả các mối quan hệ giưã cán bộ, công nhân viên, giữa tập đoàn với các cổ đông, đối tác, cửa hàng, đại lí và quân đội xã hội; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan trên cùng một chiếc thuyền hướng tới mục tiêu chung của tập đoàn. Hòa Phát không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp tích cực và có trách nhiệm xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TIỂU LUẬN BÀI
GIỮA KỲ
Course/Môn học : Nhập môn ngành Kinh doanh quốc tế
Instructor/Giảng viên : Nguyễn Thế Hải Students/Họ và tên
SV :
1. Nguyễn Thị Phương Anh (Trưởng nhóm)
MSSV: 22011348
2. Lê Thu Phương – MSSV: 21012685
3. Phạm Hoàng Yến – MSSV: 21010979
4. Lê Thị Nga – MSSV: 21010979
5. Kiều Thị Hồng – MSSV: 21013007
6. Nguyễn Thị Lan Anh – MSSV: 21012208
Class/Lớp
: Kinh doanh Quốc tế
Credits/Tín chỉ
: N05
Date/Thời gian
: 16/01/2024
Faculty of Economics and Business
Khoa Kinh tế và Kinh doanh
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 2 / 22
Mục lục
I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP .......................................................................................... 3
1.1. Tên doanh nghiệp ............................................................................................................. 3
1.2. Hình thức pháp lý ............................................................................................................. 3
1.3. Địa chỉ và các kênh thông tin liên lạc .............................................................................. 3
1.4. Cơ cấu tổ chức của Hòa Phát ........................................................................................... 3
1.5. Lịch sự hình thành và phát triển của Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát ............................. 4
1.6. Tầm nhìn, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Hòa Phát ............................................. 5
II. QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA ........................................................................................... 5
2.1 Quá trình kinh doanh và quốc tế của Doanh nghiệp ......................................................... 5
2.2 Lý do, động cơ Doanh nghiệp lựa chọn thời iểm Quốc tế hóa .......................................... 7
2.3 Mục tiêu Quốc tế hóa của Doanh nghiệp .......................................................................... 8
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ .................................................................. 10
3.1 Ma trận SWOT: ............................................................................................................... 10
3.2 Mô hình PESTEL: ........................................................................................................... 11
3.3 Phương thức Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ ........................................................... 12
3.4 Các rủi ro khi Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ .......................................................... 14
IV. KẾT LUẬN & GỢI Ý ....................................................................................................... 17
4.1 Nhận xét: ......................................................................................................................... 17
4.2 Đề xuất ............................................................................................................................ 17
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 18
Đánh giá mức độ đóng góp của thành viên
STT
Họ và tên
MSSV
Vai trò
Điểm đóng góp
(thang 10)
1
Nguyễn Thị Phương Anh
22011348
Trưởng nhóm
2
Lê Thu Phương
21012685
Thành viên
3
Phạm Hoàng Yến
21010979
Thành viên
4
Lê Thị Nga
21013007
Thành viên
5
Kiều Thị Hồng
21010973
Thành viên
6
Nguyễn Thị Lan Anh
21012208
Thành viên
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 3 / 22
I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
1.1. Tên doanh nghiệp
Tên Tiếng Việt: Tập Đoàn Hòa Phát
Tên Tiếng Anh: Hoa Phat Group
1.2. Hình thức pháp lý
Công ty công ty cổ phần cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của
Việt Nam.
1.3. Địa chỉ và các kênh thông tin liên lạc
Địa chỉ: Khu công nghệ Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt
Nam.
Điện thoại: 024.6284 8666
Fax: 024.62833456
E-mail: hoaphatgroup@hoaphat.com.vn
Website: hoaphat.com.vn
Chi nhánh Công ty:
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại Hà Nội
Địa chỉ: 66 Nguyễn Du, P. Nguyễn Du, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 024.628.48.666
Fax: 024.628.48.456
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại Đà Nẵng
Địa chỉ: 171 Trường Chinh, P. An Khê, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng
Điện thoại: 023.637 21 232
Fax: 023.637 22 833
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 643 Điện Biên Phủ, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028.629 85 599
Fax: 028.629 87 799
1.4. Cơ cấu tổ chức của Hòa Phát
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 4 / 22
Bảng 1.4.1: Sơ đồ tổ chức tập đoàn Hòa Phát (Nguồn: Internet)
Bảng 1.4.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập oàn Hòa Phát (Nguồn: Internet)
1.5. Lịch sự hình thành và phát triển của Công ty CP Tập oàn Hòa Phát
Năm 1992, những oạn ường còn ầy nặng trĩu khó khăn, Công ty Cổ phần Tập oàn Hoà Phát
mở ra một trang sử ầy hứa hẹn, khám phá lối i riêng trên ất nước Việt Nam. Với tên gọi ban ầu
Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát, họ trở thành những người tiên phong trong nhóm
công ty tư nhân ầu tiên sau khi Luật doanh nghiệp Việt Nam chính thức hình thành.
Những năm sau ó, Hòa Phát không chỉ là một doanh nghiệp, mà là một câu chuyện phát
triển cùng ộc áo. Họ mở rộng tầm nhìn khả năng với Công ty CP Nội thất, Công ty TNHH
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 5 / 22
Ống thép, và Công ty TNHH Điện lạnh, mỗi bước i ều những chương mới, óng góp riêng biệt
cho bức tranh lịch sử của Tập oàn.
Những ỉnh cao của họ không chỉ là các công ty mà là những sáng tạo, là sự ầu tư không
ngừng vào tương lai. Tháng 07/2001, Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát ra ời, mang theo làn
gió mới vào ngành công nghiệp này. Đến tháng 09/2001, Công ty CP Xây dựng Phát triển
Đô thị Hòa Phát mở ra một chương mới trong sự phát triển bền vững của ô thị.
Ngày 15/11/2007, cổ phiếu HPG niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
như một huyền thoại ược chắp bút, ánh dấu bước ngoặt quan trọng và sự chứng minh về uy tín
của Hòa Phát.
Những năm sau ó, Hòa Phát không ngừng tìm kiếm sự a dạng, với sự xuất hiện của Công
ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên vào ngày 9/3/2015. Họ không chỉ xây dựng
công ty, mà còn làm nên câu chuyện về sự sáng tạo và ổi mới.
Với những oạn ường quá khứ ã i qua, tháng 12/2020 là thời iểm Hòa Phát quyết ịnh "tái
cấu trúc" bản thân, tạo ra những Tổng Công ty a dạng tối ưu hóa hiệu suất và phát triển theo
từng lĩnh vực.
Với 12 công ty con và hơn 30,000 cán bộ công nhân viên tính ến năm 2022, Hòa Phát
không chỉ là một tập oàn doanh nghiệp hàng ầu tại Việt Nam, mà là một câu chuyện về lòng
am mê, sự kiên nhẫn và những ổi mới không ngừng, trải dài qua không gian và thời gian, từ
ỉnh núi xuống lòng biển, và từ quê hương ra thế giới.
1.6. Tầm nhìn, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Hòa Phát
Tầm nhìn: “Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn ầu, trong ó
Thép là lĩnh vực cốt lõi”.
Mục tiêu: phát triển bền vững dựa trên triết lí “Hòa hợp cùng phát triển”. Nó là kim chỉ
nam cho mọi hoạt ộng của Hòa Phát thể hiện qua tất cả các mối quan hệ giưã cán bộ, công nhân
viên, giữa tập oàn với các cổ ông, ối tác, cửa hàng, ại quân ội hội; ảm bảo hài hòa lợi
ích giữa các bên liên quan trên cùng một chiếc thuyền hướng tới mục tiêu chung của tập oàn.
Hòa Phát không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp tích cực
và có trách nhiệm xã hội.
II. QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA
2.1 Quá trình kinh doanh và quốc tế của Doanh nghiệp
Hòa Phát ược thành lập vào những năm 1990 tại Việt Nam, ban ầu hoạt ộng chủ yếu
trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị và dụng cụ cơ khí.
Giai oạn phát triển ầu tiên (1992 - 2006): Hòa Phát bắt ầu như một công ty kinh doanh
máy móc thiết bị xây dựng. Trong giai oạn này, công ty ã dần mở rộng sang lĩnh vực sản xuất
ồ nội thất, ống thép và phát triển bất ộng sản. Mở rộng quy mô và a dạng hóa sản phẩm kết hợp
với việc nâng cao chất lượng sản phẩm những bước quan trọng trong chuẩn bị cho sự mở
rộng quốc tế.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ (2007 - 2016): Hòa Phát chứng kiến sự tăng trưởng ột phá
trong thập kỷ này. Vốn iều lệ của công ty tăng lên 11,5 lần từ năm 2007 ến năm 2017, doanh
thu tăng từ 5,7 nghìn tỷ VND (2007) lên gần 34 nghìn tỷ VND (2016).
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 6 / 22
Năm 2017, Hòa Phát tiếp tục mở rộng sản xuất với việc thiết lập Nhà máy Thép Hòa
Phát Dung Quất tại Quảng Ngãi, quy 4 triệu tấn/năm tổng vốn ầu 52,000 tỷ VND.
Đây là một bước tiến quan trọng ối với tập oàn, ánh dấu sự phát triển lớn của Hòa Phát.
Năm 2018, Hòa Phát giữ vững vị thế nhà sản xuất ống thép số 1 Việt Nam với hơn
31% thị phần với thị trường miền Bắc có tốc ộ tăng trưởng cao nhất với 38,4%.
Hòa Phát ã gia nhập thị trường quốc tế với các sản phẩm chủ lực xuất khẩu bao gồm
thép không gỉ, thép mạ kẽm thép cán nóng. Các sản phẩm này ược ánh giá cao bởi ối tác
quốc tế về chất lượng và dịch vụ sau bán hàng.
Các thị trường xuất khẩu chính bao gồm Liên minh Châu Âu (EU), Mỹ và một số quốc
gia Đông Nam Á như Indonesia và Malaysia.
Cho ến nay, thép Hòa Phát ã xuất khẩu ến 30 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp 5 châu
lục như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Úc, Bỉ, Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc… Ngoài xuất
khẩu thép dài, Tập oàn Hòa Phát còn xuất khẩu thép cuộn cán nóng, ống thép và tôn mạ các
loại ra thị trường thế giới.
Năm 2022, lĩnh vực thép xây dựng ạt 4,2 triệu tấn, trong ó sản lượng xuất khẩu gần 1,2
triệu tấn thép, tăng 15% so với năm 2021.
Điển hình lô thép cuộn cán nóng (HRC) ầu tiên tới Italia với khối lượng 35.000 tấn vào ầu
năm 2022. Đơn hàng i châu Âu mở ra thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm HRC của Tập
oàn. Ngoài ra, HRC Hòa Phát ã ược xuất khẩu sang một số quốc gia khác như Italia, Indonesia,
Thái Lan…
Khẳng ịnh vị thế của mình là nhà sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á với công suất 8,5
triệu tấn thép thô/năm, họ còn ược ghi nhận trong Top 2,000 công ty lớn nhất thế giới theo
Forbes. Hòa Phát cũng ược vinh danh một trong Top 100 thương hiệu hàng ầu Việt Nam trong
10 năm liên tiếp.
Hình thức kinh doanh quốc tế
Hình thức kinh doanh quốc tế Hòa Phát ang áp dụng là xuất khẩu.
Sản phẩm thép Hòa Phát ã chinh phục ược 14 quốc gia khắp thế giới, trong ó nhiều thị
trường mới như New Zealand, Canada, Hàn Quốc, Brunei ngày càng tăng lượng ơn ặt hàng.
Đây ều các thị trường khó tính chứng tỏ sức cạnh tranh rất cao của thép xây dựng Hòa Phát
trên thị trường quốc tế.
Các sản phẩm chất lượng cao, sạch sâu ít tạp chất, ủ iều kiện sản xuất các loại thép mác
cao, phức tạp, áp ứng tiêu chuẩn khắt khe của nhiều thị trường như JIS (Nhật Bản), ASTM (Mỹ),
BS EN (Anh Quốc) …
Các phương thức xuất khẩu của tập oàn Hòa Phát
Xuất khẩu trực tiếp: Đây là phương thức phổ biến, trong ó Hòa Phát xuất khẩu trực tiếp cho ối
tác nước ngoài. Công ty trang thiết bị thiết lập kênh phân phối, sáp nhập kết nối trực
tiếp với các ối tác ể thực hiện giao dịch.
Các ơn hàng sản xuất OEM: Đôi khi, Hòa Phát thể nhận sản phẩm sản xuất OEM
(OEM – Original Equipment Manufacturing) từ các công ty, nhãn hàng khác ể xuất khẩu, xuất
khẩu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 7 / 22
Hợp tác liên kết doanh thu: Tập Đoàn Hòa Phát thiết lập liên kết doanh thu với các công
ty nước ngoài cùng tham gia vào hoạt ộng xuất khẩu. Thông qua ó, nâng cao chia sẻ nguồn
lực, kiến thức và khả năng tiếp cận thị trường.
Quy trình xuất khẩu của Tập đoàn Hòa Phát
Bước 1: Đàm phán, ký kết hợp ồng ngoại thương
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu
Bước 3: Book tàu
Bước 4: Chuẩn bị hàng, óng hàng, ký mã hiệu, kiểm hàng xuất
Bước 5: Làm Invoice, Packing list
Bước 6: Mua bảo hiểm (CIF, CIP)
Bước 7: Khai báo hải quan
Bước 8: Thanh toán các khoản phí Local charge (LCC), Ocean Freight ể nhận hóa ơn
Bước 9: Giao hàng lên tàu
Bước 10: Làm chứng chỉ xuất xứ
Bước 11: Hàng thanh toán tiền
Bước 12: Tổng hợp chứng cứ gửi hàng nhập khẩu
2.2 Lý do, động cơ Doanh nghiệp lựa chọn thời điểm Quốc tế hóa
Thời diểm Hòa Phát bắt ầu triển khai hoạt động quốc tế hóa từ năm 2009 thể ược ánh
giá là khá hợp lý và phù hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp:
Thị trường thép trong nước ã có sự phát triển nhất ịnh
Thị trường thép trong nước bắt ầu phát triển mạnh mẽ từ ầu những năm 2000, sau khi
Việt Nam gia nhập WTO. Đến năm 2009, thị trường thép trong nước ã có sự phát triển nhất ịnh,
với nhu cầu tiêu thụ thép ạt khoảng 12 triệu tấn/năm. Đã tạo iều kiện cho Hòa Phát có thời gian
ể phát triển và tích lũy kinh nghiệm trước khi tham gia vào thị trường quốc tế.
Hòa Phát ã những nền tảng vững chắc về công nghệ, năng lực sản xuất thương
hiệu.
Năm 2009, Hòa Phát ã những nền tảng vững chắc về công nghệ, năng lực sản xuất
và thương hiệu. Cụ thể:
Về công nghệ, Hòa Phát ã nhập khẩu công nghệ sản xuất thép hiện ại từ các nước tiên
tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc…
Về năng lực sản xuất, Hòa Phát ã xây dựng và vận hành thành công Khu liên hợp gang
thép Hòa Phát Dung Quất, với công suất sản xuất thép thô ạt 4 triệu tấn/năm.
Về thương hiệu, Hòa Phát ã ược người tiêu dùng Việt Nam biết ến và tin tưởng.
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cũng ang diễn ra mạnh mẽ
Từ năm 2009, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cũng ang diễn ra mạnh mẽ, tạo iều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế. Cụ thể, Việt Nam ã
kết nhiều hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) quan trọng với các nước trên thế giới như Hiệp
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 8 / 22
ịnh Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp ịnh Thương mại tự do Việt Nam - Liên
minh châu Âu (EVFTA), …, giúp các doanh nghiệp Việt Nam hội tiếp cận thị trường quốc
tế một cách thuận lợi hơn.
Với những yếu tố thuận lợi trên, Hòa Phát ã lựa chọn năm 2009 thời iểm phù hợp
bắt ầu triển khai hoạt ộng quốc tế hóa. Sự lựa chọn này ã giúp Hòa Phát ạt ược những thành
công nhất ịnh trong hoạt ộng kinh doanh quốc tế, góp phần khẳng ịnh vị thế của doanh nghiệp
trên trường quốc tế.
Nhờ hội nhập kinh tế quốc tế, Hòa Phát ã ạt ược những thành công nhất ịnh trong hoạt
ộng kinh doanh quốc tế, góp phần khẳng ịnh vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Cụ
thể, những thành công của Hòa Phát trong hoạt ộng quốc tế hóa có thể kể ến như:
Thị trường xuất khẩu của Hòa Phát ã tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2022, xuất khẩu thép
của Hòa Phát ạt 1,8 triệu tấn, tăng 50% so với năm 2021. Trong ó, xuất khẩu sang các
thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… ều tăng trưởng mạnh.
Hòa Phát ã vươn lên trở thành một trong những tập oàn thép hàng ầu thế giới. Theo số
liệu của World Steel Association, năm 2022, Hòa Phát ứng thứ 39 trong top 500 doanh
nghiệp thép lớn nhất thế giới.
Hòa Phát ã khẳng ịnh vị thế thương hiệu trên trường quốc tế. Thương hiệu thép Hòa
Phát ã ược người tiêu dùng trên thế giới biết ến và tin tưởng.
2.3 Mục tiêu Quốc tế hóa của Doanh nghiệp
“Chọn tôi luyện khắt khe ể bước ra thế giới” - Đây là tinh thần úc kết của Tập oàn Hòa
Phát, một trong những doanh nghiệp kinh tế tư nhân lớn nhất Việt Nam. Tập trung vào các lĩnh
vực sản xuất thép, phân bón, bất ộng sản, nông nghiệp dịch vụ, Hòa Phát ã ặt ra một chuỗi
mục tiêu quốc tế hóa mạnh mẽ, thể hiện lòng quyết tâm tham vọng chinh phục thị trường
toàn cầu.
Hòa Phát ã ặt ra ba mục tiêu chính nhằm ịnh hình chiến lược quốc tế hóa của mình ó là
Tăng trưởng, Cạnh tranh và Thương hiệu quốc tế.
Tăng trưởng và phát triển: Mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư nước ngoài.
Hòa Phát ã hiện thực hóa một phần quan trọng trong chiến lược quốc tế hóa của mình
thông qua việc mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư vào nước ngoài. Với hơn 60 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới, việc mở rộng thị trường xuất khẩu của Hòa Phát không chỉ mang
lại sự a dạng mà còn ổn ịnh trong nguồn thu nhập. Theo thống kê, chiến lược này ã giúp tập oàn
chiếm 35% tổng sản lượng thép xây dựng tiêu thụ trong nước, ánh dấu một bước quan trọng
trong việc giảm ộ phụ thuộc vào thị trường nội ịa.
Ngoài ra, Hòa Phát còn ưa ra một quyết ịnh quyết liệt khi ầu tư vào nước ngoài, cụ thể
là xây dựng nhà máy thép ở Indonesia và Ấn Độ. Điều này không chỉ ơn thuần là mở rộng quy
mô sản xuất mà còn là một bước i chiến lược ể giảm rủi ro và tận dụng nguồn lực a dạng từ các
thị trường khác nhau. Việc này giúp Hòa Phát tối ưu hóa cơ hội và tài nguyên có sẵn, ồng thời
giảm thiểu những tác ộng tiêu cực từ biến ộng thị trường hay nguồn cung cấp ơn lẻ.
Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư vào nước ngoài của Hòa Phát không
chỉ những bước i quan trọng tăng cường khả năng cạnh tranh còn sự a dạng hóa
bảo vệ doanh nghiệp trước những thách thức của thị trường toàn cầu. Đây những ng thái
chiến lược có tầm quan trọng không chỉ ối với sự phát triển của Hòa Phát mà còn góp phần vào
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 9 / 22
sự a dạng hóa ổn ịnh của ngành công nghiệp thép Việt Nam trên trường quốc tế. Tăng khả
năng cạnh tranh
Trong chiến lược tăng cường khả năng cạnh tranh, việc tiếp cận công nghệ mới và nguồn lực a
dạng thông qua quốc tế hóa ã chơi một vai trò quan trọng trong việc ịnh hình và nâng cao năng
lực cạnh tranh của Tập oàn Hòa Phát.
Hòa Phát ã nhận ra rằng ể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh ngày càng
biến ộng, việc áp dụng và nâng cấp công nghệ chìa khóa quan trọng. Quốc tế hóa cho phép
tập oàn này mở rộng mạng lưới hợp tác với các ối tác quốc tế, từ ó tiếp cận các công nghệ mới,
tiên tiến, và phù hợp với xu hướng thị trường toàn cầu. Sự ổi mới và chuyển giao công nghệ từ
các thị trường phát triển giúp Hòa Phát không chỉ cập nhật nhanh chóng mà còn thúc ẩy sự hiện
ại hóa trong quá trình sản xuất.
Nguồn lực a dạng không chỉ bao gồm về nguồn nguyên liệu lao ộng, còn liên
quan ến các nguồn lực quản kỹ thuật. Quốc tế hóa giúp Hòa Phát tận dụng nguồn lực ịa
phương ở các thị trường mà họ tham gia. Điều này có thể là sự a dạng về nguồn nguyên liệu ầu
vào, giúp giảm phụ thuộc vào một nguồn cung duy nhất, và ồng thời mang lại chi phí sản xuất
thấp hơn. Ngoài ra, sự a dạng về lao ộng và kiến thức kỹ thuật từ các quốc gia khác nhau tăng
cường khả năng sáng tạo và chịu ựng của Hòa Phát trong môi trường cạnh tranh quốc tế.
Nhờ chiến lược này, Hòa Phát không chỉ nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn thúc ẩy
sự phát triển bền vững. Việc tích hợp công nghệ tiên tiến và sử dụng nguồn lực a dạng giúp tập
oàn này duy trì vị thế dẫn ầu trong ngành công nghiệp thép. Đồng thời, sự a dạng về nguồn cung
và nhân sự giúp giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa hiệu suất sản xuất. Trong tương lai, việc duy trì
và mở rộng chiến lược này sẽ óng góp vào sự ổn ịnh và phát triển của Hòa Phát trên thị trường
quốc tế.
Tạo dựng hình ảnh và thương hiệu
Trong chiến lược tạo dựng hình ảnh thương hiệu, Hòa Phát ã thành công trong việc
nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế. Trong năm 2023, tháng 12 ặt
kỳ vọng cao khi Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất trong năm, ồng thời lũy kế cả năm, tập oàn
ã sản xuất tổng cộng 6,7 triệu tấn thép thô. Mặc dù sản lượng này giảm 10% so với năm 2022,
nhưng Hòa Phát vẫn duy trì vị thế top39 trên thị trường thế giới- ây một vị trí ổn ịnh
phần vững chắc trong thời kỳ nhiều nhà máy thép trên thế giới phải óng cửa do tình hình kinh
tế khó khăn trong năm 2023 vừa qua. Tập oàn Hòa Phát không chỉ chứng minh khả năng cung
ứng lớn mà còn ặt ra tiêu chí chất lượng cao cho sản phẩm của mình. Số liệu này không chỉ
biểu hiện của sức mạnh sản xuất, còn minh chứng cho sự ầu cam kết ối với chất
lượng và hiệu suất.
Hòa Phát không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng uy tín qua sản phẩm, mà còn chú trọng ến
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Tập oàn này không chỉ là người tiên phong trong ngành công
nghiệp mà còn là một ơn vị có tầm nhìn xa, ặt trách nhiệm xã hội lên hàng ầu trong chiến lược
phát triển. Việc này không chỉ giúp tạo ra một hình ảnh tích cực mà còn thu hút sự quan tâm và
tín nhiệm từ phía khách hàng và ối tác quốc tế. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không chỉ là
một cam kết ạo ức mà còn là yếu tố quyết ịnh sự thành công bền vững của doanh nghiệp trong
thời ại ngày nay. Hòa Phát, thông qua những hoạt ộng xã hội tích cực, ã xây dựng một thương
hiệu không chỉ mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm còn là một ối tác áng tin cậy có trách
nhiệm trong cộng ồng kinh doanh quốc tế. Điều này giúp tập oàn không chỉ tạo ra giá trị kinh
tế mà còn óng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của xã hội.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 10 / 22
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Việt Nam ang trong thời kỳ hội nhập quốc tế cho nên các doanh nghiệp trong nước ang
mở rộng hoạt ộng của mình ể vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Môi trường kinh doanh quốc tế
môi trường kinh doanh nhiều quốc gia, chứa ựng những ặc iểm khác biệt so với môi
trường trong nước. Vận dụng các môi trường kinh doanh quốc tế giúp doanh nghiệp hiểu hơn
về các yếu tố thể ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh. Dưới ây một số thuyết ứng
dụng về các môi trường trong kinh doanh quốc tế khi Hòa Phát quốc tế hóa.
3.1 Ma trận SWOT:
thuyết về ma trận SWOT: Ma trận SWOT hình ược sử dụng phổ biến trong
phân tích kế hoạch kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp. Xác ịnh iểm mạnh iểm yếu
của doanh nghiệp qua ma trận SWOT một phương thức hữu hiệu, giúp doanh nghiệp sớm
xác ịnh ược kế hoạch kinh doanh của mình. Mặt khác, SWOT cũng chỉ ra những hội và thách
thức mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Cơ hội là những yếu tố bên ngoài mà doanh nghiệp cần
nắm bắt ể phát triển sản phẩm, tăng doanh thu và cải thiện tỷ suất lợi nhuận. Thách thức là các
yếu tố tác ộng không tốt, có thể gọi là nguy hiểm cho lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Ma
trận SWOT có 4 thành phần cấu thành: Điểm mạnh, iểm yếu, cơ hội, thách thức.
Điểm mạnh (Strengths): Hòa Phát là thương hiệu thép có danh tiếng và uy tín hàng ầu
tại Việt Nam, Đông Nam Á trên toàn thế giới. Áp dụng công nghệ hiện ại, tiên tiến, hoạt ộng
quy mô lớn ứng top ầu thế giới; Lợi thế cạnh tranh lớn: Giá cả hợp lý, ộ bền cao, ạt tiêu chuẩn
quốc tế, thân thiện với môi trường; lợi thế chủ ộng phần nguồn nguyên vật liệu và nhiên vật
liệu như tự sản xuất HRC (Thép cuộn cán nóng), sở hữu quặng sắt tại Úc khai thác 4 triệu tấn/
năm; Hệ thống phân phối rộng khắp, với a dạng chủng loại sản phẩm, áp ứng nhu cầu cao của
thị trường; Nguồn nhân lực dồi dào, dày dặn kinh nghiệm, tay nghề cao, dây chuyền công nghệ
hiện ại, tiên tiến bậc nhất; Sở hữu tệp khách hàng trung thành, nhiều mối quan hệ tốt với các
nhà phân phối. Nguồn tài chính ổn ịnh.
Điểm yếu (Weaknesses): Chưa chú trọng ến các chiến lược Marketing; Chưa trung
tâm R&D nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Cơ hội (Opportunities): Mức ộ tiêu thụ gang thép tại Trung Quốc ang thuộc top ầu thế
giới; Hệ thống chính trị tại Trung Quốc ổn ịnh. Các vấn ề pháp lý tương ối dễ dàng xử lý; Nhu
cầu bảo về môi trường, sử dụng xanh tại Trung Quốc ang tăng cao; Cung ứng tại Trung Quốc
rất a dạng.
Thách thức (Threats): Thị trường bất ộng sản tại Trung Quốc ang trong thời kỳ suy
thoái; Ngành thép tại Trung Quốc ang trong tình trạng dư cung thiếu cầu; Sức ép từ các ối thủ
cạnh tranh trong ngoài nước; Đồng nhân dân tệ ang mất giá (có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng
không áng kể).
Giải pháp xử lý iểm yếu và ối mặt với htách thức
Tiếp tục duy trì giữ vững vị thế trên thị trường trong và ngoài nước, tận dụng các lợi thế
ang có ể tiếp tục cạnh tranh trên thị trường.
Dựa vào các mối quan hệ lâu năm, tệp khách hàng trung thành với các thị trường lớn
như Trung Quốc.
Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp từ các nguồn nguyên vật liệu ầu vào, giá cả phải chăng.
Tiếp tục phát triển ể có thể tự cung tự cấp, tiết kiệm chi phí.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 11 / 22
Đẩy mạnh các chiến lược Marketing.
3.2 Mô hình PESTEL:
thuyết về hình PESTEL: hình PESTEL công cụ phân tích hữu ích giúp
các tổ chức biết ược “bức tranh toàn cảnh” về môi trường kinh doanh mà tổ chức ang hoạt ộng,
từ ó nhận dạng ược những cơ hội và mối e dọa tiềm ẩn trong ó. Mô hình PESTEL xuất phát từ
mô hình ETPS ược xuất bản trong cuốn sách “Scanning the Business Environment” năm 1967,
sau ó ược iều chỉnh phát triển thành mô hình PESTEL. Dưới ây là 6 yếu tố trong một mô hình
PESTEL, thị trường ược nhắc ến chủ yếu là Trung Quốc.
Các yếu tố cụ thể trong mô hình PESTEL bao gồm:
Chính trị (Political): Đối với sự ổn ịnh về nền chính trị ở Trung Quốc là một lợi thế và
yếu tố cùng quan trọng ảm bảo tính bền vững của hoạt ộng xuất khẩu thép; tạo iều kiện
thuận lợi cho hoạt ộng xuất khẩu và mở rộng thị trường kinh doanh.
Kinh tế (Economic): Hiện nay, Trung Quốc có nền kinh tế sự tăng trưởng nhanh nhất
thế giới. Năm 2021, GDP của Trung Quốc tăng trưởng khoảng 8.1%, tới 2022 là 3%. Ba tháng
ầu năm 2022 ạt mức 4.5% so với cùng kỳ năm ngoái tăng 2.2% - Theo Tổng cục Thống
Trung Quốc (NBC) công bố. Tuy nhiên, hiện tại nhu cầu tiêu thụ thép tại Trung Quốc ang giảm
do lĩnh vực bất ộng sản gặp khó khăn, yếu hơn dự kiến khiến giá thép chịu chi phối không kém.
Đến năm 2024, mức ộ tăng trưởng trong nhu cầu nhập khẩu thép sẽ giảm dần nếu không có dự
án quy mô lớn nào ược thực hiện.
Xã hội (Social): Tỷ lệ gia tăng dân số trong những năm gần ây tại Trung Quốc ã có xu
hướng giảm áng kể. Bên cạnh ó mức thu nhập ạt ngưỡng trung bình, lối sống “xanh” cũng
ược Trung Quốc chú trọng hơn bởi không khí ã ô nhiễm mức nguy hiểm, với hơn 20 triệu dân
bị nhấn chìm trong một màu xám cam không khí mùi khói, theo các nhà phân ch khí
tượng phát biểu. Điều này, có thể tạo ra cơ hội cho Hòa Phát trong việc tiếp cận thị trường thép
tái chế và sản phẩm có tính bền vững, thân thiện với môi trường. Người tiêu dùng Trung Quốc
càng nhận thức cao hơn về chất lượng và an toàn của sản phẩm, òi hỏi thép phái áp ứng các tiêu
chuẩn quốc tế ưa ra bởi chính phủ và kiểm soát thị trường tại Trung Quốc. Tuy nhiên, do người
Trung Quốc ang ngày càng ưa thích dùng sản phẩm nội ịa hơn, bởi chúng phù hợp với nhu cầu
và thị hiếu của họ, giá cả cũng hợp lý hơn nhập khẩu từ nước khác. Chính vì thế, Hòa Phát cần
thâm nhập sâu vào thị hiếu của người Trung Quốc “nắm thóp” ược thói quen tiêu dùng, từ ó
ngày càng phát triển quốc tế hóa.
Bắc Kinh
Thượng Hải
Thẩm Quyến
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 12 / 22
21.84
24.76
17.66
12,534
12,634
12,000
Công nghệ (Technological): Áp dụng công nghệ tiên tiến ã phát triển mạnh ứng vị
trí hàng ầu thế giới cùng với thực hiện tự ộng hóa, trí tuệ nhân tạo ứng dụng và nâng cao hiệu
suất hơn. Để ánh giá các khía cạnh công nghệ của Hòa Phát so với các ối thủ cạnh tranh tại
Trung Quốc vẫn còn tồn tại iểm yếu. Cơ sở hạ tầng và phủ sóng Trung Quốc xếp vị trí hàng
ầu trên thế giới, chính thế Hòa Phát thể tiếp cận tốt hơn, dễ dàng hơn mở rộng thị trường
tiềm năng. Theo báo SCMP ngày 14-11, Trung Quốc ra mắt thế hệ mới nhất của mạng Internet
thế giới - mạnh hơn gấp 10 lần so với các mạng chủ lực hiện tại. Theo Trung tâm thông tin mạng
Internet Trung Quốc, tính ến hết tháng 6, lượng người dùng Internet tại nước này ạt 1,01 tỷ,
tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tỷ lệ sử dụng Internet cũng tăng n 71,6%. Hòa
Phát cần tăng cường nghiên cứu và phát triển các công nghệ tiên tiến, hiện ại hơn nữa, vượt trội
hơn ối với các ối thủ cùng ngành.
Môi trường (Environment): Trung Quốc ban hành và có những yêu cầu về môi trường
càng chặt chẽ, bao gồm quy chuẩn khí thải, chất thải và tài nguyên. Tháng 1/2017, bộ 5
nguyên tắc khí thải phương tiện giao thông của Trung Quốc sẽ có hiệu lực, tương ương với
chuẩn khí thải Euro 5 áp dụng cho ô tô dùng ộng cơ xăng và diesel ã ược áp dụng ở châu Âu
từ năm 2008. Hiện tại, bộ 5 quy tắc quốc gia này của Trung Quốc mới chỉ áp dụng ở các thành
phố lớn ven biển. Theo Hội ồng Nhà nước Trung Quốc, ến năm 2025, với việc ầu tư vào
nghiên cứu và phát triển, năng lực ổi mới của ngành gang thép sẽ ược nâng cao áng kể, áp ứng
tỷ lệ kiểm soát số lượng của các quy trình chính và tỷ lệ số hóa thiết bị sản xuất lần lượt ạt
1,5%, 80% và 55%, góp phần thúc ẩy phát triển nền kinh tế xanh của nước này. Trong quá
trình sản xuất thép, Hòa Phát sẽ phải sử dụng một lượng iện lớn, nước và than. Vì vậy, áp
dụng công nghệ năng lượng mặt trời, năng lương cơ từ gió, từ nước giúp tiết kiệm năng lượng,
bảo về môi trường. Tiêu biểu là công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải ể phát iện, tái sử dụng ược
Hòa Phát áp dụng ã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Cụ thể, tại Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Hải
Dương của tập oàn ã áp dụng công nghệ sản xuất than coke sạch thu hồi nhiệt – một công
nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng. Theo ó, công nghệ này triệt
tiêu toàn bộ khí, khói và các chất hóa học ộc hại sinh ra từ quá trình luyện than cốc, chỉ thu
hồi lại nhiệt năng ể chạy máy phát iện.
Pháp luật (Legal): Các quy ịnh về quản lý sản xuất thép ược chính phủ Trung Quốc ban
hành, bao gồm công nghệ, an toàn lao ộng, bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm… nhằm
ảm bảo các doanh nghiệp sản xuất thép sẽ tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn ra. Với các tiêu
chuẩn chặt chẽ, Hòa Phát muốn thâm nhập thị trường thép Trung Quốc cần phải tìm hiểu thật
kỹ về các khía cạnh pháp luật tại nước này.
3.3 Phương thức Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ
Tính ến năm 2023, Hòa Phát ã thành công thâm nhập thị trường của 30 quốc gia vùng
lãnh thổ, bao gồm: khu vực Châu Á, Châu u, Châu Mỹ. Trong ó, thị trường Mỹ thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Hòa Phát, với kim ngạch xuất khẩu ạt 1,5 triệu tấn thép trong năm 2022,
chiếm 10% tổng sản lượng thép của Hòa Phát.
Để thâm nhập thị trường Mỹ, Hòa Phát ã thực hiện những phương pháp hiệu quả, các
bước i úng ắn. Quá trình có thể ược chia thành 3 giai oạn chính:
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 13 / 22
Giai oạn 1: Nghiên cứu thị trường (2016-2017)
Trong giai oạn này, Hòa Phát ã tiến hành nghiên cứu thị trường Mỹ tìm hiểu các yếu
tố như: nhu cầu thị trường, ối thủ cạnh tranh, các quy ịnh tiêu chuẩn của thị trường. Các hoạt
ộng nghiên cứu thị trường của Hòa Phát bao gồm:
Nghiên cứu thị trường ịnh lượng và ịnh tính: thực hiện các cuộc khảo sát, phỏng vấn,
thảo luận… ể thu thập thông tin về nhu cầu, hành vi, và thái ộ của khách hàng Mỹ từ
nhiều nguồn khác nhau: các doanh nghiệp xây dựng, nhà thầu, và người tiêu dùng cuối
cùng, khách hàng mục tiêu của Hòa Phát tại Mỹ.
Nghiên cứu thị trường cạnh tranh: Để có thể nắm bắt các hoạt ộng của ối thủ cạnh
tranh tại Mỹ như sản phẩm, giá cả, phân phối, và marketing của ối thủ cạnh tranh Hoà
Phát ã thực hiện phương pháp nghiên cứu này.
Ví dụ iển hình như Năm 2016, Hòa Phát ã nghiên cứu thị trường nhận thấy nhu cầu
về thép xây dựng tại Mỹ ang tăng cao. Do ó, Hòa Phát ã ầu tư xây dựng nhà máy thép xây dựng
tại Mỹ. Hay Năm 2017, Hòa Phát nhận thấy nhu cầu về ống thép tại Mỹ cũng ang tăng cao nên
ã mở rộng sản xuất ống thép tại Mỹ.
Giai oạn 2: Tích cực thâm nhập thị trường Mỹ (2018-2020)
Trong giai oạn này, Hòa Phát ang tích cực àm phán với quan Thương mại Quốc tế
Mỹ (ITC) giảm thuế chống bán phá giá. Đồng thời tập trung sản xuất các sản phẩm thép
chất lượng cao, áp ứng các tiêu chuẩn của Mỹ. Ngoài ra, Hòa Phát cũng ã a dạng hóa sản phẩm,
sản xuất các sản phẩm thép có giá trị gia tăng cao, ít bị ảnh hưởng bởi thuế chống bán phá giá.
Bên cạnh ó, Hòa Phát cũng ang tìm kiếm các hội hợp tác với các nhà sản xuất thép trong
nước Mỹ ể tăng cường khả năng cạnh tranh.
Giai oạn 3: Mở rộng thị phần (2021- Nay)
Hòa Phát mở rộng thị phần tại Mỹ bằng cách triển khai nhiều hoạt ộng nhằm tiếp cận
với nhiều khách hàng tiềm năng hơn, bao gồm:
Mở rộng hệ thống phân phối Tăng cường hợp tác với các ối tác ịa phương: Cụ thể,
mở rộng hệ thống phân phối thép tại khu vực miền Đông, khu vực miền Tây, khu vực
miền Nam nước Mỹ Hòa ã kết hợp tác lần lượt với Công ty TNHH Thương mại và
Xuất nhập khẩu Thép Phú Mỹ (2021),Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu
3S (2021), Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Nam Hưng (2022). Hiện tại,
Hòa Phát ã hệ thống phân phối rộng khắp tại Mỹ, bao gồm 24 bang và 50 thành phố.
Tăng cường hoạt ộng marketing: Hòa Phát ã tăng cường hoạt ộng marketing như quảng
cáo, tham gia các hội chợ triển lãm… nhằm quảng thương hiệu sản phẩm của
mình, dụ iển hình: Năm 2021, Hòa Phát ã tham gia triển lãm quốc tế chuyên ngành
thép và kim loại tại Mỹ. Đến năm 2022, Hòa Phát tiếp tục tăng cường marketing tại Mỹ
bằng cách kết hợp tác với các influencer (người ảnh hưởng) trên mạng hội.
Hòa Phát cũng ã triển khai chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua thép tại Mỹ.
Ngoài ra, theo thông tin từ Tập oàn Hòa Phát, dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép tại
Mỹ của Hòa Phát ược kết hợp ồng hợp tác với Tập oàn BlueScope Steel của Úc vào năm
2022. Phương pháp xây dựng nhà máy sản xuất thép tại Mỹ một bước i táo bạo và úng ắn của
Hòa Phát. Việc xây dựng nhà máy sản xuất thép tại Mỹ giúp Hòa Phát giảm thiểu chi phí vận
chuyển, ồng thời áp ứng ược các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường Mỹ.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 14 / 22
3.4 Các rủi ro khi Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ
Rủi ro thị trường
Một số rủi ro thị trường chính mà Hòa Phát cần lưu ý khi thâm nhập thị trường Mỹ:
Rủi ro cạnh tranh:
Theo Hiệp hội Thép Mỹ, có khoảng 3.000 doanh nghiệp sản xuất thép tại Mỹ. Trong ó,
có khoảng 100 doanh nghiệp sản xuất thép lớn, với sản lượng hàng năm trên 1 triệu tấn. Các ối
thủ cạnh tranh chính của Hòa Phát tại Mỹ bao gồm: ArcelorMittal S.A. (BME), Nucor,
SSAB, United States Steel Corporation (USS). Ngoài ra còn các doanh nghiệp thép nhỏ,
chuyên sản xuất các sản phẩm thép chuyên dụng. Các doanh nghiệp này thường lợi thế về
giá thành, do quy mô sản xuất nhỏ và không cần ầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển.
Như vậy, Hòa Phát sẽ phải ối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng và dịch vụ.
Rủi ro về quy ịnh:
Mỹ hệ thống quy ịnh nghiêm ngặt ối với sản phẩm thép. Nếu Hòa Phát không ảm bảo
sản phẩm của mình áp ứng các quy ịnh doanh nghiệp thể bị thu hồi sản phẩm hoặc bị cấm
nhập khẩu.
Quy ịnh về chất lượng: quan chính chịu trách nhiệm về việc thiết lập và thực thi các
quy ịnh về chất lượng thép Bộ Thương mại Mỹ (DOC). DOC trách nhiệm phát
triển các tiêu chuẩn chất lượng thép giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn này. Một
số tiêu chuẩn chất lượng thép phổ biến tại Mỹ: tiêu chuẩn AISI - yêu cầu về thành phần
hóa học, tính chất cơ học, và các ặc tính khác của thép; tiêu chuẩn ASTM - yêu cầu về
thử nghiệm, o lường, các ặc tính khác của vật liệu; tiêu chuẩn ASME - yêu cầu về
thiết kế, chế tạo, và thử nghiệm các sản phẩm cơ khí.
Quy ịnh về an toàn: Các sản phẩm thép phải ược sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn
lao ộng của Mỹ do các quan như Cục an toàn Sức khỏe Nghề nghiệp (OSHA),
Cục Quản Thực phẩm Dược phẩm (FDA), Cục Quản Thiết bị Y tế (FDA)
của Mỹ quy ịnh. Một Số tiêu chuẩn an toàn về thép của OSHA như: OSHA 1910.178 -
Chống cháy nổ trong các nhà máy thép, OSHA 1910.102: An toàn cho người lao ộng
tiếp xúc với các chất ộc hại…
Quy ịnh về môi trường: Các nhà máy sản xuất thép phải tuân thủ các quy ịnh về bảo vệ
môi trường của Mỹ. Các quy ịnh này ược quy ịnh bởi các cơ quan như Cơ quan Bảo vệ
Môi trường Mỹ (EPA), quan Năng lượng Mỹ (DOE), quan Quản Thực
phẩm và Dược phẩm (FDA).
Bên cạnh các quy ịnh trên, Thuế cũng một trong những yếu tố rủi ro. Khi sang thị
trường Mỹ, Hòa Phát phải chịu nhiều loại thuế thuế như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ
cấp, thuế nhập khẩu...Theo quyết ịnh của Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 20 tháng 12 năm
2022, các sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Việt Nam bị áp dụng mức thuế chống
bán phá giá (CBPG) là 220,68% và mức thuế chống trợ cấp (CTSH) là 31,58%. Quyết ịnh này
có hiệu lực từ ngày 20 tháng 7 năm 2023.Theo ước tính của Hòa Phát, việc áp dụng thuế chống
phá giá và thuế chống trợ cấp sẽ làm tăng giá thành sản phẩm thép cuộn cán nguội của Hòa Phát
xuất khẩu sang Mỹ lên khoảng 30%. Điều này sẽ khiến Hòa Phát khó cạnh tranh với các nhà
sản xuất thép Mỹ và các nhà sản xuất thép từ các nước khác không bị áp dụng thuế.
Rủi ro về vận tải:
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 15 / 22
Khoảng cách ịa lý giữa Việt Nam và Mỹ một thách thức lớn ối với Hòa Phát. Việc vận
chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ một quá trình dài phức tạp, với nhiều rủi ro tiềm ẩn,
như:
Rủi ro về thời gian: Thời gian vận chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ thể mất từ 30
ến 45 ngày, tùy thuộc vào phương thức vận chuyển và cảng tới. Thời gian vận chuyển
dài thể làm tăng chi phí vận chuyển, do giá cước vận tải biển thường ược tính theo
ngày.
Rủi ro về chất lượng: Quá trình vận chuyển thể xảy ra vấn như thép bị va ập với
các vật thể khác. Điều này thể làm giảm chất lượng thép, chẳng hạn như làm biến
dạng, gãy, hoặc mẻ. Hay thép bị ăn mòn, oxy hóa do trong môi trường nước biển ẩm
ướt khiến thép yếu, giòn và dễ bị hỏng.
Rủi ro về an toàn: Trong khi vận chuyển thép có thể xảy ra tai nạn do va chạm, hay tai
nạn do cháy nổ thép là một loại vật liệu dễ cháy nổ, nếu bị tiếp xúc với nguồn nhiệt
hoặc tia lửa iện sẽ rất nguy hiểm. Tệ hơn thì thể gặp khủng bố thể gây thương
vong cho người và thiệt hại cho tài sản.
Rủi ro về rủi ro tài chính:
Việc thâm nhập thị trường Mỹ òi hỏi Hòa Phát phải ầu tư một khoản vốn lớn:
Chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ khá cao, do khoảng
cách xa và thời gian vận chuyển dài. Ngoài ra còn phụ thuộc vào một số yếu tố nữa như
Loại tàu, khối lượng hàng hóa. Theo thông tin từ các công ty logistics, chi phí vận
chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ bằng tàu container hiện nay dao ộng từ 500-1.000
USD/tấn. Cụ thể, chi phí vận chuyển thép từ cảng Cát Lái (TP.HCM) ến cảng Los
Angeles (Mỹ) bằng tàu container 40 feet khoảng 500-600 USD/tấn.
Chi phí tiếp thị và bán hàng: bao gồm các khoản chi phí sau: chi phí quảng cáo (quảng
cáo trực tuyến, quảng cáo trên mạng xã hội…), chi phí tiếp thị trực tiếp (tổ chức các sự
kiện, hội nghị, triển lãm... ), chi phí bán hàng (thuê các ại lý, nhà phân phối,...). Theo
báo cáo thường niên năm 2022 của Hòa Phát, chi phí tiếp thị và bán hàng của Hòa Phát
tại thị trường Mỹ chiếm khoảng 1,4% doanh thu thuần của công ty, cụ thể là 259,293 tỷ
ồng trong năm 2022.
Ngoài ra những năm tới Hòa Phát dự tính sẽ xây nhà máy sản xuất thép tại Mỹ, dự kiến
sẽ phải bỏ ra một số vốn ầu tư lớn.
Rủi ro tiền tệ
Hòa Phát khi thâm nhập thị trường Mỹ, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng ồng USD ể giao
dịch, phải thanh toán các khoản chi phí bằng ồng USD. Tuy nhiên, ồng USD là một ồng tiền
tính biến ộng cao, thể thay ổi theo nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm lãi suất, lạm phát,
tình hình kinh tế thế giới.
Nếu tỷ giá USD/VND tăng, ồng nghĩa với việc giá trị ồng USD so với ồng Việt Nam
tăng lên. Điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất, vận chuyển, tiếp thị bán hàng của Hòa
Phát tại thị trường Mỹ. Ngược lại, nếu tỷ giá USD/VND giảm, ồng nghĩa với việc giá trị ồng
USD so với ồng Việt Nam giảm xuống. Điều này sẽ làm giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, và
tiếp thị bán hàng của Hòa Phát tại thị trường Mỹ. Rủi ro tiền tệ có thể dẫn ến thua lỗ cho Hòa
Phát, nếu tỷ giá USD/VND biến ộng mạnh theo hướng bất lợi.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 16 / 22
Ví dụ, nếu Hòa Phát xuất khẩu thép sang Mỹ và ký hợp ồng với khách hàng Mỹ với giá
100.000 USD. Nếu tỷ giá USD/VND là 23.688 VND/USD tại thời iểm ký hợp ồng, Hòa Phátsẽ
nhận ược 2.368.800.000 VND khi giao hàng. Tuy nhiên, nếu tỷ giá USD/VND tăng lên 24.608
VND/USD tại thời iểm giao hàng, Hòa Phát sẽ chỉ nhận ược 2.460.800.000 VND. Điều này có
nghĩa là Hòa Phát sẽ mất i 92.000.000 VND do biến ộng tỷ giá.
Rủi ro quốc gia (chính trị)
Rủi ro này xuất phát từ các biến ộng về chính trị, kinh tế, và xã hội tại Mỹ. Cụ thể:
Rủi ro về chính sách thương mại: Chính phủ Mỹ thể áp dụng các biện pháp bảo hộ
thương mại, chẳng hạn như tăng thuế nhập khẩu, ể bảo vệ ngành sản xuất thép trong nước. Điều
này có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu thép của Mỹ, từ ó ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh
của Hòa Phát tại thị trường này. dụ: “Vào năm 2018, chính phủ Mỹ ã áp dụng thuế chống
bán phá giá ối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam, và các quốc gia khác. Thuế này ã
khiến giá thép nhập khẩu từ các quốc gia này tăng lên, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam xuất khẩu thép sang Mỹ.”
Rủi ro về chính trị nội bộ: Các cuộc biểu tình, bạo loạn, hoặc khủng bố tại Mỹ thể
làm gián oạn hoạt ộng sản xuất, vận chuyển, phân phối của Hòa Phát tại thị trường này. Ví
dụ như “cuộc bạo loạn Điện Capitol Hoa Kỳ vào ngày 6 tháng 1 năm 2021…Theo một nghiên
cứu của Phòng Thương mại Hoa Kỳ, cuộc bạo loạn Điện Capitol ã khiến các doanh nghiệp
nước ngoài mất khoảng 20 tỷ ô la doanh thu. Cuộc bạo loạn cũng ã khiến nhiều nhà ầu tư nước
ngoài tạm dừng hoặc hủy bỏ các kế hoạch ầu tư tại Mỹ”.
Rủi ro về chính trị quốc tế: Các xung ột quân sự hoặc chính trị giữa Mỹ và các quốc gia
khác có thể làm ảnh hưởng ến nền kinh tế Mỹ, từ ó ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh của Hòa
Phát tại thị trường này.
Rủi ro văn hoá
Việt Nam và Mỹ là hai quốc gia có nền văn hóa khác biệt về nhiều mặt, như:
Rủi ro về ngôn ngữ: Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của Mỹ. Nếu bên Hòa Phát giao
tiếp tiếng Anh không tốt thì có thể dẫn ến những hiểu lầm, hiểu sai ý từ ó ảnh hưởng ến các hoạt
ộng kinh doanh của Hòa Phát.
Rủi ro về văn hóa giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của Việt Nam và Mỹ cũng có nhiều khác
biệt, chẳng hạn như cách chào hỏi, giao tiếp trong công việc và cách biểu ạt cảm xúc, như người
Việt Nam khá nhiệt tình, thường quan tâm hỏi han sức khỏe, hôn nhân, công việc theo cách
khéo léo; tuy nhiên với người Mỹ ây là iều không nên hỏi vì họ có tính cá nhân cao.
Rủi ro về văn hóa kinh doanh: Văn hóa kinh doanh của Việt Nam và Mỹ cũng có nhiều
khác biệt như cách àm phán, cách xử tranh chấp…Ví dụ như người Mỹ ặc biệt coi trọng ến
vấn ề thời gian khi làm việc với ối tác. Còn người Việt Nam thường coi trọng các mối quan hệ
cá nhân sự hài hòa hơn là thời gian và họ có thể dễ dàng chấp nhận sự chậm trễ hơn là người
Mỹ.
Nhìn chung, những rủi ro Hòa Phát gặp phải khi sang Mỹ những rủi ro bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng thể gặp phải khi thâm nhập thị trường nước ngoài. Hòa Phát ã
những nỗ lực, những bước i tích cực ể giảm thiểu rủi ro khi sang Mỹ .
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 17 / 22
IV. KẾT LUẬN & GỢI Ý:
4.1 Nhận xét:
Thành lập từ năm 1990, trải qua nhiều giai oạn phát triển, ến nay Hòa Phát ã chiếm lĩnh,
nắm vững thị trường nội ịa, giữ vị thế nhà sản xuất thép hàng ầu Việt Nam, iều ó thể hiện qua
những con số vô cùng ấn tượng về tốc ộ tăng trưởng của doanh nghiệp này. Cùng với quá trình
quốc tế hóa, Hòa Phát chọn phương thức an toàn xuất khẩu với nhiều hình thức khác nhau.
Hòa Phát ã lựa chọn thời iểm quốc tế hóa một cách khá hợp lý khi bản thân doanh nghiệp ã có
nền tảng, có sự phát triển nhất ịnh. Cùng với ó thời iểm vàng khi xu hướng hội nhập kinh tế
diễn ra một cách mạnh mẽ, các hiệp ịnh thương mại ược triển khai càng tạo iều kiện thuận lợi
cho Hòa Phát gia nhập thị trường quốc tế.Tính ến nay, Mỹ thị trường trọng iểm của Hòa
Phát.Tại thị trường lớn tiềm năng này, Hòa Phát cần cẩn thận trước những rủi ro tiềm ẩn:
chính trị ,tài chính,tiền tệ, pháp luật,vận tải,văn hóa....Mỗi một rủi ro ều liên quan ến mọi mặt
ời sống ở quốc gia này, một khí vi phạm sẽ phải trả một cái giá rất lớn. Chính vì vậy, Hòa Phát
cần phải hành ộng một cách cẩn trọng, ưa ra chiến lược một cách úng ắn nhằm phòng tránh rủi
ro giảm nó xuống mức thấp nhất. Cùng với những cố gắng, nỗ lực không ngừng nghỉ, Hòa
Phát ã ạt ược những thành tựu áng kể tại thị trường Mỹ, xây dựng ược những mối quan hệ ối
tác tốt ẹp. Tuy nhiên, rủi ro liên tục xảy ra, biến ổi không ngừng nên Hòa Phát cần theo dõi, cập
nhật tình hình thị trường ể có thể iều chỉnh cũng như ưa ra các chính sách phù hợp, giảm rủi ro
và tăng cơ hội thành công tại thị trường này.
Từ một nhà máy nhỏ phải i thuê ịa iểm, trang bị, dây chuyền cắt ống công xuất nhỏ, 30
năm qua, cùng với tất cả cán bộ công nhân viên của tập oàn Hòa Phát ã nỗ lực, lấy tiêu chí “Chỉ
Phát không Hòa” làm mục tiêu cố gắng. Thời gian qua, Hòa Phát ã không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, lấy ược niềm tin của khách hàng và nắm vững thị trường trong nước.
Song song với việc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, Hòa Phát ã và ang vươn mình chinh
phục các thị trường quốc tế cùng khó tính.Tuy vậy ,quá trình toàn cầu hóa quốc tế hóa
của tập oàn Hòa Phát ối mặt với nhiều thách thức, rủi ro từ mọi mặt của thị trường.Để vươn
mình ra thế giới, òi hỏi Hòa Phát phải tìm hiểu kỹ các yếu tố về văn hóa, pháp luật, kinh tế,
chính trị.Rủi ro càng cao, hội càng lớn ,Hòa Phát cần hiểu thị trường,nắm bắt tốt những
rủi ro gặp phải từ ó ưa ra chiến lược phát triển linh hoạt, úng ắn.
“30 năm tôi thép-30 năm khẳng ịnh vị thế” với vị thế là một trong những doanh nghiệp
hàng ầu Việt Nam, chúng tôi tin chắc rằng Hòa Phát sẽ ngày càng lớn mạnh, góp một phần lớn
vào sự phát triển kinh tế và xã hội ất nước.
4.2 Đề xuất
Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro - ịnh hướng phát triển hoàn thiện khi tham gia
Kinh doanh quốc tế
Chiến lược thị trường:
Nghiên cứu thị trường chi tiết ể hiểu rõ cơ hội và thách thức.
Phân tích ối thủ cạnh tranh, xác ịnh iểm mạnh và iểm yếu của họ.
Tạo một chiến lược linh hoạt áp ứng thay ổi nhanh chóng trong môi trường kinh doanh.
Đối tác chiến lược và mối quan hệ ịa phương:
Xây dựng mối quan hệ ối tác chiến lược với doanh nghiệp và tổ chức ịa phương.
Hợp tác với ối tác ể tận dụng kiến thức và kinh nghiệm ịa phương.
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 18 / 22
Tạo ra một mạng lưới mối quan hệ công ty thể dựa vào trong quá trình thâm nhập
thị trường.
Quản lý rủi ro thuế và hải quan:
Thực hiện một phân tích chi tiết về các vấn ề thuế và hải quan cụ thể của thị trường Mỹ.
Xây dựng một ội ngũ chuyên gia hoặc hợp tác với các chuyên gia pháp thuế ịa
phương ể ảm bảo tuân thủ ầy ủ.
Quản lý rủi ro tài chính:
Phát triển các kịch bản tài chính khác nhau ối mặt với biến ộng tỷ giá chi phí không
dự kiến.
Duy trì một nguồn lực dự trữ ể giải quyết những thách thức tài chính ột ngột.
Tuân thủ quy ịnh và tiêu chuẩn:
Xây dựng một hệ thống theo dõi liên tục ảm bảo tuân thủ tất cả các quy ịnh tiêu
chuẩn chất lượng của thị trường Mỹ.
Tổ chức ào tạo cho nhân viên ể ảm bảo họ hiểu rõ và thực hiện úng các quy ịnh.
Đào tạo nhân sự về văn hoá kinh doanh và ngôn ngữ:
Tổ chức các khóa ào tạo về văn hóa kinh doanh và ngôn ngữ ể nâng cao hiểu biết và sự
hòa nhập của nhân viên.
Phát triển kỹ năng giao tiếp a văn hóa ể giảm thiểu rủi ro về giao tiếp.
Tích hợp văn hoá công ty và ịa phương:
Tạo ra các sự kiện và chương trình giao lưu ể nhân viên hiểu rõ văn hóa của ịa phương.
Hỗ trợ các hoạt ộng xã hội và cộng ồng ể tăng cường uy tín và tương tác tích cực.
Phát triển chiến lược:
Xây dựng một chiến lược thương hiệu linh hoạt thể tương hợp với nhiều ối tượng
khách hàng và văn hóa khác nhau trong thị trường Mỹ.
Tìm hiểu sâu rộng về nguyện vọng và thị hiếu của khách hàng Mỹ ể tạo ra thông iệp tiếp
thị có ảnh hưởng.
Tối ưu hoá quy trình Logistics:
Xây dựng hệ thống logistics linh hoạt và hiệu quả ể ảm bảo chuỗi cung ứng mượt mà.
Tìm kiếm cơ hội cải thiện hiệu suất logistically và giảm chi phí vận chuyển.
Tài liệu tham khảo
1. Bảo Lâm (2021) Trung Quốc vượt 1 tỷ người dùng Internet. Ngày truy cập 10/01/2024
tại Trung Quốc vượt 1 tỷ người dùng Internet
2. Báo Thanh Hóa (2023) Vietjet mở ường bay thẳng kết nối Thượng Hải với TP. Hồ Chí
Minh. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Vietjet mở ường bay thẳng kết nối Thượng Hải với
TP. Hồ Chí Minh
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 19 / 22
3. Bích Phương (2021) Hòa Phát ứng dụng công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng sản
xuất thép. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Hòa Phát ứng dụng công nghệ xanh, tiết kiệm
năng lượng ể sản xuất thép
4. Do Duc Canh (2022) Phân tích hoạt ộng kinh donh xuất/nhập khẩu tại Công ty cổ phần
tập oàn Hòa Phát. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Phân tích hoạt ộng kinh donh xuất/nhập
khẩu tại Công ty cổ phần tập oàn Hòa Phát
5. Hòa Phát (2023). Báo cáo thường niên. Ngày truy cập 12/01/2024 tại Báo cáo thường
niên
6. HPG News (2023) Phát triển thị trường xuất khẩu thép Hòa Phát khắp 5 châu. Ngày
truy cập 11/01/2024 tại Phát triển thị trường xuất khẩu thép Hòa Phát khắp 5 châu
7. Khánh Vân Trần (2022) Chiến lược kinh doanh quốc tế của CTCT Tập oàn Hoà Phát
giai oạn 2024. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Chiến lược kinh doanh quốc tế của CTCT
Tập oàn Hoà Phát giai oạn 2024
8. Knacert (2020) Ma trận Swot gì? ứng dụng trong chiến lược kinh doanh.
Ngày truy cập 10/01/2024 tại Ma trận Swot gì? ứng dụng trong chiến lược kinh
doanh
9. Nghi Trần (2017) 25 years of development: The journey to conquer new victories. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại 25 years of development: the journey to conquer new victories
10. Nghi (2023) Trung Quốc triển khai mạng Internet mạnh nhất thế giới. Ngày truy cập
10/01/2024 tại Trung Quốc triển khai mạng Internet mạnh nhất thế giới
11. Nguyễn Nam (2023) Tháng 12, Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất năm 2023. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Tháng 12, Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất năm 2023
12. Nhật Minh (2016) Trung Quốc áp dụng chuẩn khí thải tương ương Euro 5. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Trung Quốc áp dụng chuẩn khí thải tương ương Euro 5
13. Pace edu (2022) Swot gì? Hướng dẫn phân tích hình ma trận Swot. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại Swot là gì? Hướng dẫn phân tích mô hình ma trận Swot
14. Quỳnh Chi (2023) Dân số Bắc Kinh giảm lần ầu tiên sau 19 năm. Ngày truy cp
10/01/2024 tại Dân số Bắc Kinh giảm lần ầu tiên sau 19 năm
15. RDI (2022) Sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa người Việt người Mỹ. Ngày
truy cập 15/01/2024 tại Sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa người Việt và người
Mỹ
16. Sancopack (2023) Các Loại Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển. Ngày truy cập
10/01/2024 tại Các Loại Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển
17. Song Minh (2022) GDP Trung Quốc tăng 8.1%, trên à thành nền kinh tế lớn nhất thế
giới. Ngày truy cập 10/01/2024 tại GDP Trung Quốc tăng 8.1%, trên à thành nền kinh
tế lớn nhất thế giới
18. Thanh (2023) Điểm ngoặt thành phố dân số trẻ nhất Trung Quốc. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Điểm ngoặt ở thành phố có dân số trnhất Trung Quốc
Tiểu luận | Giữa kỳ
Trang 20 / 22
19. Thế Vinh (2023) Công nghiệp thép Trung Quốc trên 'con ường màu xanh. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Công nghiệp thép Trung Quốc trên 'con ường màu xanh'
20. Thu Hương (2024) Sản lượng bán hàng thép Hòa Phát ạt 760.000 tấn trong tháng 12,
cao nhất từ ầu năm 2023. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Sản lượng bán hàng thép Hòa
Phát ạt 760.000 tấn trong tháng 12, cao nhất từ ầu năm 2023
21. Vantainhanhvn (2023) Cước Phí Vận Chuyển Hàng Hóa Đi Mỹ Bằng Đường Biển &
Hàng Không. Ngày truy cập 12/01/2024 tại Cước Phí Vận Chuyển Hàng Hóa Đi Mỹ
Bằng Đường Biển & Hàng Không
22. Vietnam New (2022) Hòa Phát Group listed in Forbes’ Top 2,000 largest firms in the
world. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Hòa Phát Group listed in Forbes’ Top 2,000 largest
firms in the world
23. Vietnam New (2022) Tập oàn Hòa Phát vào Top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất
thế giới của Forbes. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Tập oàn Hòa Phát vào Top 2.000
doanh nghiệp lớn nhất thế giới của Forbes
24. VOV (2022). Giá ồng USD liên tục tăng tác ộng thế nào ến kinh tế Việt Nam?. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại Giá ồng USD liên tục tăng tác ộng thế nào ến kinh tế Việt Nam
(vov.vn)
25. Ximangvn (2022) EU iều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu. Ngày truy cập
10/01/2024 tại EU iều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu
| 1/20

Preview text:

TIỂU LUẬN BÀI GIỮA KỲ
Course/Môn học
: Nhập môn ngành Kinh doanh quốc tế
Instructor/Giảng viên : Nguyễn Thế Hải Students/Họ và tên SV :
1. Nguyễn Thị Phương Anh (Trưởng nhóm) MSSV: 22011348
2. Lê Thu Phương – MSSV: 21012685
3. Phạm Hoàng Yến – MSSV: 21010979
4. Lê Thị Nga – MSSV: 21010979
5. Kiều Thị Hồng – MSSV: 21013007
6. Nguyễn Thị Lan Anh – MSSV: 21012208 Class/Lớp
: Kinh doanh Quốc tế
Credits/Tín chỉ : N05
Date/Thời gian : 16/01/2024
Faculty of Economics and Business Khoa Kinh tế và Kinh doanh Tiểu luận | Giữa kỳ Mục lục
I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP .......................................................................................... 3
1.1. Tên doanh nghiệp ............................................................................................................. 3
1.2. Hình thức pháp lý ............................................................................................................. 3
1.3. Địa chỉ và các kênh thông tin liên lạc .............................................................................. 3
1.4. Cơ cấu tổ chức của Hòa Phát ........................................................................................... 3
1.5. Lịch sự hình thành và phát triển của Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát ............................. 4
1.6. Tầm nhìn, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Hòa Phát ............................................. 5
II. QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA ........................................................................................... 5
2.1 Quá trình kinh doanh và quốc tế của Doanh nghiệp ......................................................... 5
2.2 Lý do, động cơ Doanh nghiệp lựa chọn thời iểm Quốc tế hóa .......................................... 7
2.3 Mục tiêu Quốc tế hóa của Doanh nghiệp .......................................................................... 8
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ .................................................................. 10
3.1 Ma trận SWOT: ............................................................................................................... 10
3.2 Mô hình PESTEL: ........................................................................................................... 11
3.3 Phương thức Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ ........................................................... 12
3.4 Các rủi ro khi Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ .......................................................... 14
IV. KẾT LUẬN & GỢI Ý ....................................................................................................... 17
4.1 Nhận xét: ......................................................................................................................... 17
4.2 Đề xuất ............................................................................................................................ 17
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 18
Đánh giá mức độ đóng góp của thành viên STT Họ và tên MSSV Vai trò Điểm đóng góp (thang 10) 1
Nguyễn Thị Phương Anh 22011348 Trưởng nhóm 2 Lê Thu Phương 21012685 Thành viên 3 Phạm Hoàng Yến 21010979 Thành viên 4 Lê Thị Nga 21013007 Thành viên 5 Kiều Thị Hồng 21010973 Thành viên 6 Nguyễn Thị Lan Anh 21012208 Thành viên Trang 2 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
1.1. Tên doanh nghiệp

Tên Tiếng Việt: Tập Đoàn Hòa Phát
Tên Tiếng Anh: Hoa Phat Group
1.2. Hình thức pháp lý
Công ty là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.
1.3. Địa chỉ và các kênh thông tin liên lạc
Địa chỉ: Khu công nghệ Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Điện thoại: 024.6284 8666 Fax: 024.62833456
E-mail: hoaphatgroup@hoaphat.com.vn Website: hoaphat.com.vn Chi nhánh Công ty:
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại Hà Nội
Địa chỉ: 66 Nguyễn Du, P. Nguyễn Du, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 024.628.48.666 Fax: 024.628.48.456
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại Đà Nẵng
Địa chỉ: 171 Trường Chinh, P. An Khê, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng
Điện thoại: 023.637 21 232 Fax: 023.637 22 833
Chi nhánh Công ty CP Tập oàn Hoà Phát tại TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 643 Điện Biên Phủ, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028.629 85 599 Fax: 028.629 87 799
1.4. Cơ cấu tổ chức của Hòa Phát Trang 3 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Bảng 1.4.1: Sơ đồ tổ chức tập đoàn Hòa Phát (Nguồn: Internet)
Bảng 1.4.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập oàn Hòa Phát (Nguồn: Internet)
1.5. Lịch sự hình thành và phát triển của Công ty CP Tập oàn Hòa Phát
Năm 1992, những oạn ường còn ầy nặng trĩu khó khăn, Công ty Cổ phần Tập oàn Hoà Phát
mở ra một trang sử ầy hứa hẹn, khám phá lối i riêng trên ất nước Việt Nam. Với tên gọi ban ầu
là Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát, họ trở thành những người tiên phong trong nhóm
công ty tư nhân ầu tiên sau khi Luật doanh nghiệp Việt Nam chính thức hình thành.
Những năm sau ó, Hòa Phát không chỉ là một doanh nghiệp, mà là một câu chuyện phát
triển vô cùng ộc áo. Họ mở rộng tầm nhìn và khả năng với Công ty CP Nội thất, Công ty TNHH Trang 4 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Ống thép, và Công ty TNHH Điện lạnh, mỗi bước i ều là những chương mới, óng góp riêng biệt
cho bức tranh lịch sử của Tập oàn.
Những ỉnh cao của họ không chỉ là các công ty mà là những sáng tạo, là sự ầu tư không
ngừng vào tương lai. Tháng 07/2001, Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát ra ời, mang theo làn
gió mới vào ngành công nghiệp này. Đến tháng 09/2001, Công ty CP Xây dựng và Phát triển
Đô thị Hòa Phát mở ra một chương mới trong sự phát triển bền vững của ô thị.
Ngày 15/11/2007, cổ phiếu mã HPG niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
như một huyền thoại ược chắp bút, ánh dấu bước ngoặt quan trọng và sự chứng minh về uy tín của Hòa Phát.
Những năm sau ó, Hòa Phát không ngừng tìm kiếm sự a dạng, với sự xuất hiện của Công
ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên vào ngày 9/3/2015. Họ không chỉ xây dựng
công ty, mà còn làm nên câu chuyện về sự sáng tạo và ổi mới.
Với những oạn ường quá khứ ã i qua, tháng 12/2020 là thời iểm Hòa Phát quyết ịnh "tái
cấu trúc" bản thân, tạo ra những Tổng Công ty a dạng ể tối ưu hóa hiệu suất và phát triển theo từng lĩnh vực.
Với 12 công ty con và hơn 30,000 cán bộ công nhân viên tính ến năm 2022, Hòa Phát
không chỉ là một tập oàn doanh nghiệp hàng ầu tại Việt Nam, mà là một câu chuyện về lòng
am mê, sự kiên nhẫn và những ổi mới không ngừng, trải dài qua không gian và thời gian, từ
ỉnh núi xuống lòng biển, và từ quê hương ra thế giới.
1.6. Tầm nhìn, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Hòa Phát
Tầm nhìn: “Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn ầu, trong ó
Thép là lĩnh vực cốt lõi”.
Mục tiêu: phát triển bền vững dựa trên triết lí “Hòa hợp cùng phát triển”. Nó là kim chỉ
nam cho mọi hoạt ộng của Hòa Phát thể hiện qua tất cả các mối quan hệ giưã cán bộ, công nhân
viên, giữa tập oàn với các cổ ông, ối tác, cửa hàng, ại lí và quân ội xã hội; ảm bảo hài hòa lợi
ích giữa các bên liên quan trên cùng một chiếc thuyền hướng tới mục tiêu chung của tập oàn.
Hòa Phát không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp tích cực
và có trách nhiệm xã hội.
II. QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA
2.1 Quá trình kinh doanh và quốc tế của Doanh nghiệp
Hòa Phát ược thành lập vào những năm 1990 tại Việt Nam, ban ầu hoạt ộng chủ yếu
trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị và dụng cụ cơ khí.
Giai oạn phát triển ầu tiên (1992 - 2006): Hòa Phát bắt ầu như một công ty kinh doanh
máy móc và thiết bị xây dựng. Trong giai oạn này, công ty ã dần mở rộng sang lĩnh vực sản xuất
ồ nội thất, ống thép và phát triển bất ộng sản. Mở rộng quy mô và a dạng hóa sản phẩm kết hợp
với việc nâng cao chất lượng sản phẩm là những bước quan trọng trong chuẩn bị cho sự mở rộng quốc tế.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ (2007 - 2016): Hòa Phát chứng kiến sự tăng trưởng ột phá
trong thập kỷ này. Vốn iều lệ của công ty tăng lên 11,5 lần từ năm 2007 ến năm 2017, và doanh
thu tăng từ 5,7 nghìn tỷ VND (2007) lên gần 34 nghìn tỷ VND (2016). Trang 5 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Năm 2017, Hòa Phát tiếp tục mở rộng sản xuất với việc thiết lập Nhà máy Thép Hòa
Phát Dung Quất tại Quảng Ngãi, có quy mô 4 triệu tấn/năm và tổng vốn ầu tư là 52,000 tỷ VND.
Đây là một bước tiến quan trọng ối với tập oàn, ánh dấu sự phát triển lớn của Hòa Phát.
Năm 2018, Hòa Phát giữ vững vị thế là nhà sản xuất ống thép số 1 Việt Nam với hơn
31% thị phần với thị trường miền Bắc có tốc ộ tăng trưởng cao nhất với 38,4%.
Hòa Phát ã gia nhập thị trường quốc tế với các sản phẩm chủ lực xuất khẩu bao gồm
thép không gỉ, thép mạ kẽm và thép cán nóng. Các sản phẩm này ược ánh giá cao bởi ối tác
quốc tế về chất lượng và dịch vụ sau bán hàng.
Các thị trường xuất khẩu chính bao gồm Liên minh Châu Âu (EU), Mỹ và một số quốc
gia Đông Nam Á như Indonesia và Malaysia.
Cho ến nay, thép Hòa Phát ã xuất khẩu ến 30 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp 5 châu
lục như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Úc, Bỉ, Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc… Ngoài xuất
khẩu thép dài, Tập oàn Hòa Phát còn xuất khẩu thép cuộn cán nóng, ống thép và tôn mạ các
loại ra thị trường thế giới.
Năm 2022, lĩnh vực thép xây dựng ạt 4,2 triệu tấn, trong ó sản lượng xuất khẩu gần 1,2
triệu tấn thép, tăng 15% so với năm 2021.
Điển hình là lô thép cuộn cán nóng (HRC) ầu tiên tới Italia với khối lượng 35.000 tấn vào ầu
năm 2022. Đơn hàng i châu Âu mở ra thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm HRC của Tập
oàn. Ngoài ra, HRC Hòa Phát ã ược xuất khẩu sang một số quốc gia khác như Italia, Indonesia, Thái Lan…
Khẳng ịnh vị thế của mình là nhà sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á với công suất 8,5
triệu tấn thép thô/năm, họ còn ược ghi nhận trong Top 2,000 công ty lớn nhất thế giới theo
Forbes. Hòa Phát cũng ược vinh danh là một trong Top 100 thương hiệu hàng ầu Việt Nam trong 10 năm liên tiếp.
Hình thức kinh doanh quốc tế
Hình thức kinh doanh quốc tế Hòa Phát ang áp dụng là xuất khẩu.
Sản phẩm thép Hòa Phát ã chinh phục ược 14 quốc gia khắp thế giới, trong ó nhiều thị
trường mới như New Zealand, Canada, Hàn Quốc, Brunei ngày càng tăng lượng ơn ặt hàng.
Đây ều là các thị trường khó tính chứng tỏ sức cạnh tranh rất cao của thép xây dựng Hòa Phát
trên thị trường quốc tế.
Các sản phẩm chất lượng cao, sạch sâu ít tạp chất, ủ iều kiện sản xuất các loại thép mác
cao, phức tạp, áp ứng tiêu chuẩn khắt khe của nhiều thị trường như JIS (Nhật Bản), ASTM (Mỹ), BS EN (Anh Quốc) …
Các phương thức xuất khẩu của tập oàn Hòa Phát
Xuất khẩu trực tiếp: Đây là phương thức phổ biến, trong ó Hòa Phát xuất khẩu trực tiếp cho ối
tác nước ngoài. Công ty có trang thiết bị ể thiết lập kênh phân phối, sáp nhập và kết nối trực
tiếp với các ối tác ể thực hiện giao dịch.
Các ơn hàng sản xuất OEM: Đôi khi, Hòa Phát có thể nhận sản phẩm sản xuất OEM
(OEM – Original Equipment Manufacturing) từ các công ty, nhãn hàng khác ể xuất khẩu, xuất
khẩu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Trang 6 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Hợp tác liên kết doanh thu: Tập Đoàn Hòa Phát thiết lập liên kết doanh thu với các công
ty nước ngoài ể cùng tham gia vào hoạt ộng xuất khẩu. Thông qua ó, nâng cao chia sẻ nguồn
lực, kiến thức và khả năng tiếp cận thị trường.
Quy trình xuất khẩu của Tập đoàn Hòa Phát
Bước 1: Đàm phán, ký kết hợp ồng ngoại thương
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu Bước 3: Book tàu
Bước 4: Chuẩn bị hàng, óng hàng, ký mã hiệu, kiểm hàng xuất
Bước 5: Làm Invoice, Packing list
Bước 6: Mua bảo hiểm (CIF, CIP)
Bước 7: Khai báo hải quan
Bước 8: Thanh toán các khoản phí Local charge (LCC), Ocean Freight ể nhận hóa ơn
Bước 9: Giao hàng lên tàu
Bước 10: Làm chứng chỉ xuất xứ
Bước 11: Hàng thanh toán tiền
Bước 12: Tổng hợp chứng cứ gửi hàng nhập khẩu
2.2 Lý do, động cơ Doanh nghiệp lựa chọn thời điểm Quốc tế hóa
Thời diểm Hòa Phát bắt ầu triển khai hoạt động quốc tế hóa từ năm 2009 có thể ược ánh
giá là khá hợp lý và phù hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp:
Thị trường thép trong nước ã có sự phát triển nhất ịnh
Thị trường thép trong nước bắt ầu phát triển mạnh mẽ từ ầu những năm 2000, sau khi
Việt Nam gia nhập WTO. Đến năm 2009, thị trường thép trong nước ã có sự phát triển nhất ịnh,
với nhu cầu tiêu thụ thép ạt khoảng 12 triệu tấn/năm. Đã tạo iều kiện cho Hòa Phát có thời gian
ể phát triển và tích lũy kinh nghiệm trước khi tham gia vào thị trường quốc tế.
Hòa Phát ã có những nền tảng vững chắc về công nghệ, năng lực sản xuất và thương hiệu.
Năm 2009, Hòa Phát ã có những nền tảng vững chắc về công nghệ, năng lực sản xuất
và thương hiệu. Cụ thể: •
Về công nghệ, Hòa Phát ã nhập khẩu công nghệ sản xuất thép hiện ại từ các nước tiên
tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc… •
Về năng lực sản xuất, Hòa Phát ã xây dựng và vận hành thành công Khu liên hợp gang
thép Hòa Phát Dung Quất, với công suất sản xuất thép thô ạt 4 triệu tấn/năm. •
Về thương hiệu, Hòa Phát ã ược người tiêu dùng Việt Nam biết ến và tin tưởng.
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cũng ang diễn ra mạnh mẽ
Từ năm 2009, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cũng ang diễn ra mạnh mẽ, tạo iều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế. Cụ thể, Việt Nam ã
ký kết nhiều hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) quan trọng với các nước trên thế giới như Hiệp Trang 7 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
ịnh Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp ịnh Thương mại tự do Việt Nam - Liên
minh châu Âu (EVFTA), …, giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường quốc
tế một cách thuận lợi hơn.
Với những yếu tố thuận lợi trên, Hòa Phát ã lựa chọn năm 2009 là thời iểm phù hợp ể
bắt ầu triển khai hoạt ộng quốc tế hóa. Sự lựa chọn này ã giúp Hòa Phát ạt ược những thành
công nhất ịnh trong hoạt ộng kinh doanh quốc tế, góp phần khẳng ịnh vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế.
Nhờ hội nhập kinh tế quốc tế, Hòa Phát ã ạt ược những thành công nhất ịnh trong hoạt
ộng kinh doanh quốc tế, góp phần khẳng ịnh vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Cụ
thể, những thành công của Hòa Phát trong hoạt ộng quốc tế hóa có thể kể ến như: •
Thị trường xuất khẩu của Hòa Phát ã tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2022, xuất khẩu thép
của Hòa Phát ạt 1,8 triệu tấn, tăng 50% so với năm 2021. Trong ó, xuất khẩu sang các
thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… ều tăng trưởng mạnh. •
Hòa Phát ã vươn lên trở thành một trong những tập oàn thép hàng ầu thế giới. Theo số
liệu của World Steel Association, năm 2022, Hòa Phát ứng thứ 39 trong top 500 doanh
nghiệp thép lớn nhất thế giới. •
Hòa Phát ã khẳng ịnh vị thế thương hiệu trên trường quốc tế. Thương hiệu thép Hòa
Phát ã ược người tiêu dùng trên thế giới biết ến và tin tưởng.
2.3 Mục tiêu Quốc tế hóa của Doanh nghiệp
“Chọn tôi luyện khắt khe ể bước ra thế giới” - Đây là tinh thần úc kết của Tập oàn Hòa
Phát, một trong những doanh nghiệp kinh tế tư nhân lớn nhất Việt Nam. Tập trung vào các lĩnh
vực sản xuất thép, phân bón, bất ộng sản, nông nghiệp và dịch vụ, Hòa Phát ã ặt ra một chuỗi
mục tiêu quốc tế hóa mạnh mẽ, thể hiện lòng quyết tâm và tham vọng chinh phục thị trường toàn cầu.
Hòa Phát ã ặt ra ba mục tiêu chính nhằm ịnh hình chiến lược quốc tế hóa của mình ó là
Tăng trưởng, Cạnh tranh và Thương hiệu quốc tế.
Tăng trưởng và phát triển: Mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư nước ngoài.
Hòa Phát ã hiện thực hóa một phần quan trọng trong chiến lược quốc tế hóa của mình
thông qua việc mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư vào nước ngoài. Với hơn 60 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới, việc mở rộng thị trường xuất khẩu của Hòa Phát không chỉ mang
lại sự a dạng mà còn ổn ịnh trong nguồn thu nhập. Theo thống kê, chiến lược này ã giúp tập oàn
chiếm 35% tổng sản lượng thép xây dựng tiêu thụ trong nước, ánh dấu một bước quan trọng
trong việc giảm ộ phụ thuộc vào thị trường nội ịa.
Ngoài ra, Hòa Phát còn ưa ra một quyết ịnh quyết liệt khi ầu tư vào nước ngoài, cụ thể
là xây dựng nhà máy thép ở Indonesia và Ấn Độ. Điều này không chỉ ơn thuần là mở rộng quy
mô sản xuất mà còn là một bước i chiến lược ể giảm rủi ro và tận dụng nguồn lực a dạng từ các
thị trường khác nhau. Việc này giúp Hòa Phát tối ưu hóa cơ hội và tài nguyên có sẵn, ồng thời
giảm thiểu những tác ộng tiêu cực từ biến ộng thị trường hay nguồn cung cấp ơn lẻ.
Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu và ầu tư vào nước ngoài của Hòa Phát không
chỉ là những bước i quan trọng ể tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn là sự a dạng hóa và
bảo vệ doanh nghiệp trước những thách thức của thị trường toàn cầu. Đây là những ộng thái
chiến lược có tầm quan trọng không chỉ ối với sự phát triển của Hòa Phát mà còn góp phần vào Trang 8 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
sự a dạng hóa và ổn ịnh của ngành công nghiệp thép Việt Nam trên trường quốc tế. Tăng khả năng cạnh tranh
Trong chiến lược tăng cường khả năng cạnh tranh, việc tiếp cận công nghệ mới và nguồn lực a
dạng thông qua quốc tế hóa ã chơi một vai trò quan trọng trong việc ịnh hình và nâng cao năng
lực cạnh tranh của Tập oàn Hòa Phát.
Hòa Phát ã nhận ra rằng ể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh ngày càng
biến ộng, việc áp dụng và nâng cấp công nghệ là chìa khóa quan trọng. Quốc tế hóa cho phép
tập oàn này mở rộng mạng lưới hợp tác với các ối tác quốc tế, từ ó tiếp cận các công nghệ mới,
tiên tiến, và phù hợp với xu hướng thị trường toàn cầu. Sự ổi mới và chuyển giao công nghệ từ
các thị trường phát triển giúp Hòa Phát không chỉ cập nhật nhanh chóng mà còn thúc ẩy sự hiện
ại hóa trong quá trình sản xuất.
Nguồn lực a dạng không chỉ bao gồm về nguồn nguyên liệu và lao ộng, mà còn liên
quan ến các nguồn lực quản lý và kỹ thuật. Quốc tế hóa giúp Hòa Phát tận dụng nguồn lực ịa
phương ở các thị trường mà họ tham gia. Điều này có thể là sự a dạng về nguồn nguyên liệu ầu
vào, giúp giảm phụ thuộc vào một nguồn cung duy nhất, và ồng thời mang lại chi phí sản xuất
thấp hơn. Ngoài ra, sự a dạng về lao ộng và kiến thức kỹ thuật từ các quốc gia khác nhau tăng
cường khả năng sáng tạo và chịu ựng của Hòa Phát trong môi trường cạnh tranh quốc tế.
Nhờ chiến lược này, Hòa Phát không chỉ nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn thúc ẩy
sự phát triển bền vững. Việc tích hợp công nghệ tiên tiến và sử dụng nguồn lực a dạng giúp tập
oàn này duy trì vị thế dẫn ầu trong ngành công nghiệp thép. Đồng thời, sự a dạng về nguồn cung
và nhân sự giúp giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa hiệu suất sản xuất. Trong tương lai, việc duy trì
và mở rộng chiến lược này sẽ óng góp vào sự ổn ịnh và phát triển của Hòa Phát trên thị trường quốc tế.
Tạo dựng hình ảnh và thương hiệu
Trong chiến lược tạo dựng hình ảnh và thương hiệu, Hòa Phát ã thành công trong việc
nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế. Trong năm 2023, tháng 12 ặt
kỳ vọng cao khi Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất trong năm, ồng thời lũy kế cả năm, tập oàn
ã sản xuất tổng cộng 6,7 triệu tấn thép thô. Mặc dù sản lượng này giảm 10% so với năm 2022,
nhưng Hòa Phát vẫn duy trì vị thế top39 trên thị trường thế giới- ây là một vị trí ổn ịnh và có
phần vững chắc trong thời kỳ nhiều nhà máy thép trên thế giới phải óng cửa do tình hình kinh
tế khó khăn trong năm 2023 vừa qua. Tập oàn Hòa Phát không chỉ chứng minh khả năng cung
ứng lớn mà còn ặt ra tiêu chí chất lượng cao cho sản phẩm của mình. Số liệu này không chỉ là
biểu hiện của sức mạnh sản xuất, mà còn là minh chứng cho sự ầu tư và cam kết ối với chất lượng và hiệu suất.
Hòa Phát không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng uy tín qua sản phẩm, mà còn chú trọng ến
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Tập oàn này không chỉ là người tiên phong trong ngành công
nghiệp mà còn là một ơn vị có tầm nhìn xa, ặt trách nhiệm xã hội lên hàng ầu trong chiến lược
phát triển. Việc này không chỉ giúp tạo ra một hình ảnh tích cực mà còn thu hút sự quan tâm và
tín nhiệm từ phía khách hàng và ối tác quốc tế. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không chỉ là
một cam kết ạo ức mà còn là yếu tố quyết ịnh sự thành công bền vững của doanh nghiệp trong
thời ại ngày nay. Hòa Phát, thông qua những hoạt ộng xã hội tích cực, ã xây dựng một thương
hiệu không chỉ mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm mà còn là một ối tác áng tin cậy và có trách
nhiệm trong cộng ồng kinh doanh quốc tế. Điều này giúp tập oàn không chỉ tạo ra giá trị kinh
tế mà còn óng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của xã hội. Trang 9 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Việt Nam ang trong thời kỳ hội nhập quốc tế cho nên các doanh nghiệp trong nước ang
mở rộng hoạt ộng của mình ể vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Môi trường kinh doanh quốc tế
là môi trường kinh doanh ở nhiều quốc gia, nó chứa ựng những ặc iểm khác biệt so với môi
trường trong nước. Vận dụng các môi trường kinh doanh quốc tế giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn
về các yếu tố có thể ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh. Dưới ây là một số lý thuyết và ứng
dụng về các môi trường trong kinh doanh quốc tế khi Hòa Phát quốc tế hóa.
3.1 Ma trận SWOT:
Lý thuyết về ma trận SWOT: Ma trận SWOT là mô hình ược sử dụng phổ biến trong
phân tích kế hoạch kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp. Xác ịnh iểm mạnh và iểm yếu
của doanh nghiệp qua ma trận SWOT là một phương thức hữu hiệu, giúp doanh nghiệp sớm
xác ịnh ược kế hoạch kinh doanh của mình. Mặt khác, SWOT cũng chỉ ra những cơ hội và thách
thức mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Cơ hội là những yếu tố bên ngoài mà doanh nghiệp cần
nắm bắt ể phát triển sản phẩm, tăng doanh thu và cải thiện tỷ suất lợi nhuận. Thách thức là các
yếu tố tác ộng không tốt, có thể gọi là nguy hiểm cho lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Ma
trận SWOT có 4 thành phần cấu thành: Điểm mạnh, iểm yếu, cơ hội, thách thức.
Điểm mạnh (Strengths): Hòa Phát là thương hiệu thép có danh tiếng và uy tín hàng ầu
tại Việt Nam, Đông Nam Á và trên toàn thế giới. Áp dụng công nghệ hiện ại, tiên tiến, hoạt ộng
quy mô lớn ứng top ầu thế giới; Lợi thế cạnh tranh lớn: Giá cả hợp lý, ộ bền cao, ạt tiêu chuẩn
quốc tế, thân thiện với môi trường; Có lợi thế chủ ộng phần nguồn nguyên vật liệu và nhiên vật
liệu như tự sản xuất HRC (Thép cuộn cán nóng), sở hữu quặng sắt tại Úc khai thác 4 triệu tấn/
năm; Hệ thống phân phối rộng khắp, với a dạng chủng loại sản phẩm, áp ứng nhu cầu cao của
thị trường; Nguồn nhân lực dồi dào, dày dặn kinh nghiệm, tay nghề cao, dây chuyền công nghệ
hiện ại, tiên tiến bậc nhất; Sở hữu tệp khách hàng trung thành, nhiều mối quan hệ tốt với các
nhà phân phối. Nguồn tài chính ổn ịnh.
Điểm yếu (Weaknesses): Chưa chú trọng ến các chiến lược Marketing; Chưa có trung
tâm R&D nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Cơ hội (Opportunities): Mức ộ tiêu thụ gang thép tại Trung Quốc ang thuộc top ầu thế
giới; Hệ thống chính trị tại Trung Quốc ổn ịnh. Các vấn ề pháp lý tương ối dễ dàng xử lý; Nhu
cầu bảo về môi trường, sử dụng xanh tại Trung Quốc ang tăng cao; Cung ứng tại Trung Quốc
rất a dạng.
Thách thức (Threats): Thị trường bất ộng sản tại Trung Quốc ang trong thời kỳ suy
thoái; Ngành thép tại Trung Quốc ang trong tình trạng dư cung thiếu cầu; Sức ép từ các ối thủ
cạnh tranh trong và ngoài nước; Đồng nhân dân tệ ang mất giá (có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng
không áng kể).
Giải pháp xử lý iểm yếu và ối mặt với htách thức
Tiếp tục duy trì giữ vững vị thế trên thị trường trong và ngoài nước, tận dụng các lợi thế
ang có ể tiếp tục cạnh tranh trên thị trường.
Dựa vào các mối quan hệ lâu năm, tệp khách hàng trung thành với các thị trường lớn như Trung Quốc.
Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp từ các nguồn nguyên vật liệu ầu vào, giá cả phải chăng.
Tiếp tục phát triển ể có thể tự cung tự cấp, tiết kiệm chi phí. Trang 10 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Đẩy mạnh các chiến lược Marketing.
3.2 Mô hình PESTEL:
Lý thuyết về mô hình PESTEL: Mô hình PESTEL là công cụ phân tích hữu ích giúp
các tổ chức biết ược “bức tranh toàn cảnh” về môi trường kinh doanh mà tổ chức ang hoạt ộng,
từ ó nhận dạng ược những cơ hội và mối e dọa tiềm ẩn trong ó. Mô hình PESTEL xuất phát từ
mô hình ETPS ược xuất bản trong cuốn sách “Scanning the Business Environment” năm 1967,
sau ó ược iều chỉnh phát triển thành mô hình PESTEL. Dưới ây là 6 yếu tố trong một mô hình
PESTEL, thị trường ược nhắc ến chủ yếu là Trung Quốc.
Các yếu tố cụ thể trong mô hình PESTEL bao gồm:
Chính trị (Political): Đối với sự ổn ịnh về nền chính trị ở Trung Quốc là một lợi thế và
yếu tố vô cùng quan trọng ể ảm bảo tính bền vững của hoạt ộng xuất khẩu thép; tạo iều kiện
thuận lợi cho hoạt ộng xuất khẩu và mở rộng thị trường kinh doanh.
Kinh tế (Economic): Hiện nay, Trung Quốc có nền kinh tế và sự tăng trưởng nhanh nhất
thế giới. Năm 2021, GDP của Trung Quốc tăng trưởng khoảng 8.1%, tới 2022 là 3%. Ba tháng
ầu năm 2022 ạt mức 4.5% so với cùng kỳ năm ngoái tăng 2.2% - Theo Tổng cục Thống kê
Trung Quốc (NBC) công bố. Tuy nhiên, hiện tại nhu cầu tiêu thụ thép tại Trung Quốc ang giảm
do lĩnh vực bất ộng sản gặp khó khăn, yếu hơn dự kiến khiến giá thép chịu chi phối không kém.
Đến năm 2024, mức ộ tăng trưởng trong nhu cầu nhập khẩu thép sẽ giảm dần nếu không có dự
án quy mô lớn nào ược thực hiện.
Xã hội (Social): Tỷ lệ gia tăng dân số trong những năm gần ây tại Trung Quốc ã có xu
hướng giảm áng kể. Bên cạnh ó mức thu nhập ạt ở ngưỡng trung bình, lối sống “xanh” cũng
ược Trung Quốc chú trọng hơn bởi không khí ã ô nhiễm ở mức nguy hiểm, với hơn 20 triệu dân
bị nhấn chìm trong một màu xám cam và không khí có mùi khói, theo các nhà phân tích khí
tượng phát biểu. Điều này, có thể tạo ra cơ hội cho Hòa Phát trong việc tiếp cận thị trường thép
tái chế và sản phẩm có tính bền vững, thân thiện với môi trường. Người tiêu dùng Trung Quốc
càng nhận thức cao hơn về chất lượng và an toàn của sản phẩm, òi hỏi thép phái áp ứng các tiêu
chuẩn quốc tế ưa ra bởi chính phủ và kiểm soát thị trường tại Trung Quốc. Tuy nhiên, do người
Trung Quốc ang ngày càng ưa thích dùng sản phẩm nội ịa hơn, bởi chúng phù hợp với nhu cầu
và thị hiếu của họ, giá cả cũng hợp lý hơn nhập khẩu từ nước khác. Chính vì thế, Hòa Phát cần
thâm nhập sâu vào thị hiếu của người Trung Quốc ể “nắm thóp” ược thói quen tiêu dùng, từ ó
ngày càng phát triển quốc tế hóa. Năm 2022
Bắc Kinh Thượng Hải Thẩm Quyến Trang 11 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ Dân số (triệu người) 21.84 24.76 17.66
Mức thu nhập bình quân ầu người (USD) 12,534 12,634 12,000
Công nghệ (Technological): Áp dụng công nghệ tiên tiến và ã phát triển mạnh ứng vị
trí hàng ầu thế giới cùng với thực hiện tự ộng hóa, trí tuệ nhân tạo ứng dụng và nâng cao hiệu
suất hơn. Để ánh giá các khía cạnh công nghệ của Hòa Phát so với các ối thủ cạnh tranh tại
Trung Quốc vẫn còn tồn tại iểm yếu. Cơ sở hạ tầng và ộ phủ sóng ở Trung Quốc xếp vị trí hàng
ầu trên thế giới, chính vì thế Hòa Phát có thể tiếp cận tốt hơn, dễ dàng hơn ể mở rộng thị trường
tiềm năng. Theo báo SCMP ngày 14-11, Trung Quốc ra mắt thế hệ mới nhất của mạng Internet
thế giới - mạnh hơn gấp 10 lần so với các mạng chủ lực hiện tại. Theo Trung tâm thông tin mạng
Internet Trung Quốc, tính ến hết tháng 6, lượng người dùng Internet tại nước này ạt 1,01 tỷ,
tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tỷ lệ sử dụng Internet cũng tăng lên 71,6%. Hòa
Phát cần tăng cường nghiên cứu và phát triển các công nghệ tiên tiến, hiện ại hơn nữa, vượt trội
hơn ối với các ối thủ cùng ngành.
Môi trường (Environment): Trung Quốc ban hành và có những yêu cầu về môi trường
càng chặt chẽ, bao gồm quy chuẩn khí thải, chất thải và tài nguyên. Tháng 1/2017, bộ 5
nguyên tắc khí thải phương tiện giao thông của Trung Quốc sẽ có hiệu lực, tương ương với
chuẩn khí thải Euro 5 áp dụng cho ô tô dùng ộng cơ xăng và diesel ã ược áp dụng ở châu Âu
từ năm 2008. Hiện tại, bộ 5 quy tắc quốc gia này của Trung Quốc mới chỉ áp dụng ở các thành
phố lớn ven biển. Theo Hội ồng Nhà nước Trung Quốc, ến năm 2025, với việc ầu tư vào
nghiên cứu và phát triển, năng lực ổi mới của ngành gang thép sẽ ược nâng cao áng kể, áp ứng
tỷ lệ kiểm soát số lượng của các quy trình chính và tỷ lệ số hóa thiết bị sản xuất lần lượt ạt
1,5%, 80% và 55%, góp phần thúc ẩy phát triển nền kinh tế xanh của nước này. Trong quá
trình sản xuất thép, Hòa Phát sẽ phải sử dụng một lượng iện lớn, nước và than. Vì vậy, áp
dụng công nghệ năng lượng mặt trời, năng lương cơ từ gió, từ nước giúp tiết kiệm năng lượng,
bảo về môi trường. Tiêu biểu là công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải ể phát iện, tái sử dụng ược
Hòa Phát áp dụng ã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Cụ thể, tại Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Hải
Dương của tập oàn ã áp dụng công nghệ sản xuất than coke sạch thu hồi nhiệt – một công
nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng. Theo ó, công nghệ này triệt
tiêu toàn bộ khí, khói và các chất hóa học ộc hại sinh ra từ quá trình luyện than cốc, chỉ thu
hồi lại nhiệt năng ể chạy máy phát iện.
Pháp luật (Legal): Các quy ịnh về quản lý sản xuất thép ược chính phủ Trung Quốc ban
hành, bao gồm công nghệ, an toàn lao ộng, bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm… nhằm
ảm bảo các doanh nghiệp sản xuất thép sẽ tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn ề ra. Với các tiêu
chuẩn chặt chẽ, Hòa Phát muốn thâm nhập thị trường thép Trung Quốc cần phải tìm hiểu thật
kỹ về các khía cạnh pháp luật tại nước này.
3.3 Phương thức Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ
Tính ến năm 2023, Hòa Phát ã thành công thâm nhập thị trường của 30 quốc gia và vùng
lãnh thổ, bao gồm: khu vực Châu Á, Châu u, Châu Mỹ. Trong ó, thị trường Mỹ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Hòa Phát, với kim ngạch xuất khẩu ạt 1,5 triệu tấn thép trong năm 2022,
chiếm 10% tổng sản lượng thép của Hòa Phát.
Để thâm nhập thị trường Mỹ, Hòa Phát ã thực hiện những phương pháp hiệu quả, các
bước i úng ắn. Quá trình có thể ược chia thành 3 giai oạn chính: Trang 12 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Giai oạn 1: Nghiên cứu thị trường (2016-2017)
Trong giai oạn này, Hòa Phát ã tiến hành nghiên cứu thị trường Mỹ ể tìm hiểu các yếu
tố như: nhu cầu thị trường, ối thủ cạnh tranh, các quy ịnh và tiêu chuẩn của thị trường. Các hoạt
ộng nghiên cứu thị trường của Hòa Phát bao gồm: •
Nghiên cứu thị trường ịnh lượng và ịnh tính: thực hiện các cuộc khảo sát, phỏng vấn,
thảo luận… ể thu thập thông tin về nhu cầu, hành vi, và thái ộ của khách hàng Mỹ từ
nhiều nguồn khác nhau: các doanh nghiệp xây dựng, nhà thầu, và người tiêu dùng cuối
cùng, khách hàng mục tiêu của Hòa Phát tại Mỹ. •
Nghiên cứu thị trường cạnh tranh: Để có thể nắm bắt các hoạt ộng của ối thủ cạnh
tranh tại Mỹ như sản phẩm, giá cả, phân phối, và marketing của ối thủ cạnh tranh Hoà
Phát ã thực hiện phương pháp nghiên cứu này.
Ví dụ iển hình như Năm 2016, Hòa Phát ã nghiên cứu thị trường và nhận thấy nhu cầu
về thép xây dựng tại Mỹ ang tăng cao. Do ó, Hòa Phát ã ầu tư xây dựng nhà máy thép xây dựng
tại Mỹ. Hay Năm 2017, Hòa Phát nhận thấy nhu cầu về ống thép tại Mỹ cũng ang tăng cao nên
ã mở rộng sản xuất ống thép tại Mỹ.
Giai oạn 2: Tích cực thâm nhập thị trường Mỹ (2018-2020)
Trong giai oạn này, Hòa Phát ang tích cực àm phán với Cơ quan Thương mại Quốc tế
Mỹ (ITC) ể giảm thuế chống bán phá giá. Đồng thời tập trung sản xuất các sản phẩm thép có
chất lượng cao, áp ứng các tiêu chuẩn của Mỹ. Ngoài ra, Hòa Phát cũng ã a dạng hóa sản phẩm,
sản xuất các sản phẩm thép có giá trị gia tăng cao, ít bị ảnh hưởng bởi thuế chống bán phá giá.
Bên cạnh ó, Hòa Phát cũng ang tìm kiếm các cơ hội hợp tác với các nhà sản xuất thép trong
nước Mỹ ể tăng cường khả năng cạnh tranh.
Giai oạn 3: Mở rộng thị phần (2021- Nay)
Hòa Phát mở rộng thị phần tại Mỹ bằng cách triển khai nhiều hoạt ộng nhằm tiếp cận
với nhiều khách hàng tiềm năng hơn, bao gồm: •
Mở rộng hệ thống phân phối và Tăng cường hợp tác với các ối tác ịa phương: Cụ thể, ể
mở rộng hệ thống phân phối thép tại khu vực miền Đông, khu vực miền Tây, khu vực
miền Nam nước Mỹ Hòa ã ký kết hợp tác lần lượt với Công ty TNHH Thương mại và
Xuất nhập khẩu Thép Phú Mỹ (2021),Công ty TNHH Thương mại và Xuất nhập khẩu
3S (2021), Công ty TNHH Thương mại và Xuất nhập khẩu Nam Hưng (2022). Hiện tại,
Hòa Phát ã có hệ thống phân phối rộng khắp tại Mỹ, bao gồm 24 bang và 50 thành phố. •
Tăng cường hoạt ộng marketing: Hòa Phát ã tăng cường hoạt ộng marketing như quảng
cáo, tham gia các hội chợ triển lãm… nhằm quảng bá thương hiệu và sản phẩm của
mình, ví dụ iển hình: Năm 2021, Hòa Phát ã tham gia triển lãm quốc tế chuyên ngành
thép và kim loại tại Mỹ. Đến năm 2022, Hòa Phát tiếp tục tăng cường marketing tại Mỹ
bằng cách ký kết hợp tác với các influencer (người có ảnh hưởng) trên mạng xã hội.
Hòa Phát cũng ã triển khai chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua thép tại Mỹ.
Ngoài ra, theo thông tin từ Tập oàn Hòa Phát, dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép tại
Mỹ của Hòa Phát ược ký kết hợp ồng hợp tác với Tập oàn BlueScope Steel của Úc vào năm
2022. Phương pháp xây dựng nhà máy sản xuất thép tại Mỹ là một bước i táo bạo và úng ắn của
Hòa Phát. Việc xây dựng nhà máy sản xuất thép tại Mỹ giúp Hòa Phát giảm thiểu chi phí vận
chuyển, ồng thời áp ứng ược các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường Mỹ. Trang 13 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
3.4 Các rủi ro khi Hòa Phát thâm nhập thị trường Mỹ
Rủi ro thị trường
Một số rủi ro thị trường chính mà Hòa Phát cần lưu ý khi thâm nhập thị trường Mỹ:
Rủi ro cạnh tranh:
Theo Hiệp hội Thép Mỹ, có khoảng 3.000 doanh nghiệp sản xuất thép tại Mỹ. Trong ó,
có khoảng 100 doanh nghiệp sản xuất thép lớn, với sản lượng hàng năm trên 1 triệu tấn. Các ối
thủ cạnh tranh chính của Hòa Phát tại Mỹ bao gồm: ArcelorMittal S.A. (BME), Nucor,
SSAB, United States Steel Corporation (USS). Ngoài ra còn có các doanh nghiệp thép nhỏ,
chuyên sản xuất các sản phẩm thép chuyên dụng. Các doanh nghiệp này thường có lợi thế về
giá thành, do quy mô sản xuất nhỏ và không cần ầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển.
Như vậy, Hòa Phát sẽ phải ối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng và dịch vụ.
Rủi ro về quy ịnh:
Mỹ có hệ thống quy ịnh nghiêm ngặt ối với sản phẩm thép. Nếu Hòa Phát không ảm bảo
sản phẩm của mình áp ứng các quy ịnh doanh nghiệp có thể bị thu hồi sản phẩm hoặc bị cấm nhập khẩu. •
Quy ịnh về chất lượng: Cơ quan chính chịu trách nhiệm về việc thiết lập và thực thi các
quy ịnh về chất lượng thép là Bộ Thương mại Mỹ (DOC). DOC có trách nhiệm phát
triển các tiêu chuẩn chất lượng thép và giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn này. Một
số tiêu chuẩn chất lượng thép phổ biến tại Mỹ: tiêu chuẩn AISI - yêu cầu về thành phần
hóa học, tính chất cơ học, và các ặc tính khác của thép; tiêu chuẩn ASTM - yêu cầu về
thử nghiệm, o lường, và các ặc tính khác của vật liệu; tiêu chuẩn ASME - yêu cầu về
thiết kế, chế tạo, và thử nghiệm các sản phẩm cơ khí. •
Quy ịnh về an toàn: Các sản phẩm thép phải ược sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn
lao ộng của Mỹ do các cơ quan như Cục an toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (OSHA),
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), và Cục Quản lý Thiết bị Y tế (FDA)
của Mỹ quy ịnh. Một Số tiêu chuẩn an toàn về thép của OSHA như: OSHA 1910.178 -
Chống cháy nổ trong các nhà máy thép, OSHA 1910.102: An toàn cho người lao ộng
tiếp xúc với các chất ộc hại… •
Quy ịnh về môi trường: Các nhà máy sản xuất thép phải tuân thủ các quy ịnh về bảo vệ
môi trường của Mỹ. Các quy ịnh này ược quy ịnh bởi các cơ quan như Cơ quan Bảo vệ
Môi trường Mỹ (EPA), Cơ quan Năng lượng Mỹ (DOE), và Cơ quan Quản lý Thực
phẩm và Dược phẩm (FDA).
Bên cạnh các quy ịnh trên, Thuế cũng là một trong những yếu tố rủi ro. Khi sang thị
trường Mỹ, Hòa Phát phải chịu nhiều loại thuế thuế như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ
cấp, thuế nhập khẩu...Theo quyết ịnh của Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 20 tháng 12 năm
2022, các sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Việt Nam bị áp dụng mức thuế chống
bán phá giá (CBPG) là 220,68% và mức thuế chống trợ cấp (CTSH) là 31,58%. Quyết ịnh này
có hiệu lực từ ngày 20 tháng 7 năm 2023.Theo ước tính của Hòa Phát, việc áp dụng thuế chống
phá giá và thuế chống trợ cấp sẽ làm tăng giá thành sản phẩm thép cuộn cán nguội của Hòa Phát
xuất khẩu sang Mỹ lên khoảng 30%. Điều này sẽ khiến Hòa Phát khó cạnh tranh với các nhà
sản xuất thép Mỹ và các nhà sản xuất thép từ các nước khác không bị áp dụng thuế.
Rủi ro về vận tải: Trang 14 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Khoảng cách ịa lý giữa Việt Nam và Mỹ là một thách thức lớn ối với Hòa Phát. Việc vận
chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ là một quá trình dài và phức tạp, với nhiều rủi ro tiềm ẩn, như: •
Rủi ro về thời gian: Thời gian vận chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ có thể mất từ 30
ến 45 ngày, tùy thuộc vào phương thức vận chuyển và cảng tới. Thời gian vận chuyển
dài có thể làm tăng chi phí vận chuyển, do giá cước vận tải biển thường ược tính theo ngày. •
Rủi ro về chất lượng: Quá trình vận chuyển có thể xảy ra vấn ề như thép bị va ập với
các vật thể khác. Điều này có thể làm giảm chất lượng thép, chẳng hạn như làm biến
dạng, gãy, hoặc mẻ. Hay thép bị ăn mòn, oxy hóa do trong môi trường nước biển ẩm
ướt khiến thép yếu, giòn và dễ bị hỏng. •
Rủi ro về an toàn: Trong khi vận chuyển thép có thể xảy ra tai nạn do va chạm, hay tai
nạn do cháy nổ vì thép là một loại vật liệu dễ cháy nổ, nếu bị tiếp xúc với nguồn nhiệt
hoặc tia lửa iện sẽ rất nguy hiểm. Tệ hơn thì có thể gặp khủng bố có thể gây thương
vong cho người và thiệt hại cho tài sản.
Rủi ro về rủi ro tài chính:
Việc thâm nhập thị trường Mỹ òi hỏi Hòa Phát phải ầu tư một khoản vốn lớn: •
Chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ khá cao, do khoảng
cách xa và thời gian vận chuyển dài. Ngoài ra còn phụ thuộc vào một số yếu tố nữa như
Loại tàu, khối lượng hàng hóa. Theo thông tin từ các công ty logistics, chi phí vận
chuyển thép từ Việt Nam sang Mỹ bằng tàu container hiện nay dao ộng từ 500-1.000
USD/tấn. Cụ thể, chi phí vận chuyển thép từ cảng Cát Lái (TP.HCM) ến cảng Los
Angeles (Mỹ) bằng tàu container 40 feet khoảng 500-600 USD/tấn. •
Chi phí tiếp thị và bán hàng: bao gồm các khoản chi phí sau: chi phí quảng cáo (quảng
cáo trực tuyến, quảng cáo trên mạng xã hội…), chi phí tiếp thị trực tiếp (tổ chức các sự
kiện, hội nghị, triển lãm... ), chi phí bán hàng (thuê các ại lý, nhà phân phối,...). Theo
báo cáo thường niên năm 2022 của Hòa Phát, chi phí tiếp thị và bán hàng của Hòa Phát
tại thị trường Mỹ chiếm khoảng 1,4% doanh thu thuần của công ty, cụ thể là 259,293 tỷ ồng trong năm 2022.
Ngoài ra những năm tới Hòa Phát dự tính sẽ xây nhà máy sản xuất thép tại Mỹ, dự kiến
sẽ phải bỏ ra một số vốn ầu tư lớn. Rủi ro tiền tệ
Hòa Phát khi thâm nhập thị trường Mỹ, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng ồng USD ể giao
dịch, phải thanh toán các khoản chi phí bằng ồng USD. Tuy nhiên, ồng USD là một ồng tiền có
tính biến ộng cao, có thể thay ổi theo nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm lãi suất, lạm phát, và
tình hình kinh tế thế giới.
Nếu tỷ giá USD/VND tăng, ồng nghĩa với việc giá trị ồng USD so với ồng Việt Nam
tăng lên. Điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất, vận chuyển, và tiếp thị và bán hàng của Hòa
Phát tại thị trường Mỹ. Ngược lại, nếu tỷ giá USD/VND giảm, ồng nghĩa với việc giá trị ồng
USD so với ồng Việt Nam giảm xuống. Điều này sẽ làm giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, và
tiếp thị và bán hàng của Hòa Phát tại thị trường Mỹ. Rủi ro tiền tệ có thể dẫn ến thua lỗ cho Hòa
Phát, nếu tỷ giá USD/VND biến ộng mạnh theo hướng bất lợi. Trang 15 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Ví dụ, nếu Hòa Phát xuất khẩu thép sang Mỹ và ký hợp ồng với khách hàng Mỹ với giá
100.000 USD. Nếu tỷ giá USD/VND là 23.688 VND/USD tại thời iểm ký hợp ồng, Hòa Phátsẽ
nhận ược 2.368.800.000 VND khi giao hàng. Tuy nhiên, nếu tỷ giá USD/VND tăng lên 24.608
VND/USD tại thời iểm giao hàng, Hòa Phát sẽ chỉ nhận ược 2.460.800.000 VND. Điều này có
nghĩa là Hòa Phát sẽ mất i 92.000.000 VND do biến ộng tỷ giá.
Rủi ro quốc gia (chính trị)
Rủi ro này xuất phát từ các biến ộng về chính trị, kinh tế, và xã hội tại Mỹ. Cụ thể:
Rủi ro về chính sách thương mại: Chính phủ Mỹ có thể áp dụng các biện pháp bảo hộ
thương mại, chẳng hạn như tăng thuế nhập khẩu, ể bảo vệ ngành sản xuất thép trong nước. Điều
này có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu thép của Mỹ, từ ó ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh
của Hòa Phát tại thị trường này. Ví dụ: “Vào năm 2018, chính phủ Mỹ ã áp dụng thuế chống
bán phá giá ối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam, và các quốc gia khác. Thuế này ã
khiến giá thép nhập khẩu từ các quốc gia này tăng lên, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam xuất khẩu thép sang Mỹ.”
Rủi ro về chính trị nội bộ: Các cuộc biểu tình, bạo loạn, hoặc khủng bố tại Mỹ có thể
làm gián oạn hoạt ộng sản xuất, vận chuyển, và phân phối của Hòa Phát tại thị trường này. Ví
dụ như “cuộc bạo loạn ở Điện Capitol Hoa Kỳ vào ngày 6 tháng 1 năm 2021…Theo một nghiên
cứu của Phòng Thương mại Hoa Kỳ, cuộc bạo loạn ở Điện Capitol ã khiến các doanh nghiệp
nước ngoài mất khoảng 20 tỷ ô la doanh thu. Cuộc bạo loạn cũng ã khiến nhiều nhà ầu tư nước
ngoài tạm dừng hoặc hủy bỏ các kế hoạch ầu tư tại Mỹ”.
Rủi ro về chính trị quốc tế: Các xung ột quân sự hoặc chính trị giữa Mỹ và các quốc gia
khác có thể làm ảnh hưởng ến nền kinh tế Mỹ, từ ó ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh doanh của Hòa
Phát tại thị trường này. Rủi ro văn hoá
Việt Nam và Mỹ là hai quốc gia có nền văn hóa khác biệt về nhiều mặt, như:
Rủi ro về ngôn ngữ: Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của Mỹ. Nếu bên Hòa Phát giao
tiếp tiếng Anh không tốt thì có thể dẫn ến những hiểu lầm, hiểu sai ý từ ó ảnh hưởng ến các hoạt
ộng kinh doanh của Hòa Phát.
Rủi ro về văn hóa giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của Việt Nam và Mỹ cũng có nhiều khác
biệt, chẳng hạn như cách chào hỏi, giao tiếp trong công việc và cách biểu ạt cảm xúc, như người
Việt Nam khá nhiệt tình, thường quan tâm hỏi han sức khỏe, hôn nhân, công việc theo cách
khéo léo; tuy nhiên với người Mỹ ây là iều không nên hỏi vì họ có tính cá nhân cao.
Rủi ro về văn hóa kinh doanh: Văn hóa kinh doanh của Việt Nam và Mỹ cũng có nhiều
khác biệt như cách àm phán, cách xử lý tranh chấp…Ví dụ như người Mỹ ặc biệt coi trọng ến
vấn ề thời gian khi làm việc với ối tác. Còn người Việt Nam thường coi trọng các mối quan hệ
cá nhân và sự hài hòa hơn là thời gian và họ có thể dễ dàng chấp nhận sự chậm trễ hơn là người Mỹ.
Nhìn chung, những rủi ro mà Hòa Phát gặp phải khi sang Mỹ là những rủi ro mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng có thể gặp phải khi thâm nhập thị trường nước ngoài. Hòa Phát ã có
những nỗ lực, những bước i tích cực ể giảm thiểu rủi ro khi sang Mỹ . Trang 16 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
IV. KẾT LUẬN & GỢI Ý: 4.1 Nhận xét:
Thành lập từ năm 1990, trải qua nhiều giai oạn phát triển, ến nay Hòa Phát ã chiếm lĩnh,
nắm vững thị trường nội ịa, giữ vị thế là nhà sản xuất thép hàng ầu Việt Nam, iều ó thể hiện qua
những con số vô cùng ấn tượng về tốc ộ tăng trưởng của doanh nghiệp này. Cùng với quá trình
quốc tế hóa, Hòa Phát chọn phương thức an toàn là xuất khẩu với nhiều hình thức khác nhau.
Hòa Phát ã lựa chọn thời iểm quốc tế hóa một cách khá hợp lý khi bản thân doanh nghiệp ã có
nền tảng, có sự phát triển nhất ịnh. Cùng với ó là thời iểm vàng khi xu hướng hội nhập kinh tế
diễn ra một cách mạnh mẽ, các hiệp ịnh thương mại ược triển khai càng tạo iều kiện thuận lợi
cho Hòa Phát gia nhập thị trường quốc tế.Tính ến nay, Mỹ là thị trường trọng iểm của Hòa
Phát.Tại thị trường lớn và tiềm năng này, Hòa Phát cần cẩn thận trước những rủi ro tiềm ẩn:
chính trị ,tài chính,tiền tệ, pháp luật,vận tải,văn hóa....Mỗi một rủi ro ều liên quan ến mọi mặt
ời sống ở quốc gia này, một khí vi phạm sẽ phải trả một cái giá rất lớn. Chính vì vậy, Hòa Phát
cần phải hành ộng một cách cẩn trọng, ưa ra chiến lược một cách úng ắn nhằm phòng tránh rủi
ro và giảm nó xuống mức thấp nhất. Cùng với những cố gắng, nỗ lực không ngừng nghỉ, Hòa
Phát ã ạt ược những thành tựu áng kể tại thị trường Mỹ, xây dựng ược những mối quan hệ ối
tác tốt ẹp. Tuy nhiên, rủi ro liên tục xảy ra, biến ổi không ngừng nên Hòa Phát cần theo dõi, cập
nhật tình hình thị trường ể có thể iều chỉnh cũng như ưa ra các chính sách phù hợp, giảm rủi ro
và tăng cơ hội thành công tại thị trường này.
Từ một nhà máy nhỏ phải i thuê ịa iểm, trang bị, dây chuyền cắt ống công xuất nhỏ, 30
năm qua, cùng với tất cả cán bộ công nhân viên của tập oàn Hòa Phát ã nỗ lực, lấy tiêu chí “Chỉ
Phát không Hòa” làm mục tiêu cố gắng. Thời gian qua, Hòa Phát ã không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, lấy ược niềm tin của khách hàng và nắm vững thị trường trong nước.
Song song với việc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, Hòa Phát ã và ang vươn mình chinh
phục các thị trường quốc tế vô cùng khó tính.Tuy vậy ,quá trình toàn cầu hóa và quốc tế hóa
của tập oàn Hòa Phát ối mặt với nhiều thách thức, rủi ro từ mọi mặt của thị trường.Để vươn
mình ra thế giới, òi hỏi Hòa Phát phải tìm hiểu kỹ các yếu tố về văn hóa, pháp luật, kinh tế,
chính trị.Rủi ro càng cao, cơ hội càng lớn ,Hòa Phát cần hiểu rõ thị trường,nắm bắt tốt những
rủi ro gặp phải từ ó ưa ra chiến lược phát triển linh hoạt, úng ắn.
“30 năm tôi thép-30 năm khẳng ịnh vị thế” với vị thế là một trong những doanh nghiệp
hàng ầu Việt Nam, chúng tôi tin chắc rằng Hòa Phát sẽ ngày càng lớn mạnh, góp một phần lớn
vào sự phát triển kinh tế và xã hội ất nước.
4.2 Đề xuất
Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro - ịnh hướng phát triển và hoàn thiện khi tham gia Kinh doanh quốc tế
Chiến lược thị trường:
Nghiên cứu thị trường chi tiết ể hiểu rõ cơ hội và thách thức.
Phân tích ối thủ cạnh tranh, xác ịnh iểm mạnh và iểm yếu của họ.
Tạo một chiến lược linh hoạt ể áp ứng thay ổi nhanh chóng trong môi trường kinh doanh.
Đối tác chiến lược và mối quan hệ ịa phương:
Xây dựng mối quan hệ ối tác chiến lược với doanh nghiệp và tổ chức ịa phương.
Hợp tác với ối tác ể tận dụng kiến thức và kinh nghiệm ịa phương. Trang 17 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
Tạo ra một mạng lưới mối quan hệ mà công ty có thể dựa vào trong quá trình thâm nhập thị trường.
Quản lý rủi ro thuế và hải quan:
Thực hiện một phân tích chi tiết về các vấn ề thuế và hải quan cụ thể của thị trường Mỹ.
Xây dựng một ội ngũ chuyên gia hoặc hợp tác với các chuyên gia pháp lý và thuế ịa
phương ể ảm bảo tuân thủ ầy ủ.
Quản lý rủi ro tài chính:
Phát triển các kịch bản tài chính khác nhau ể ối mặt với biến ộng tỷ giá và chi phí không dự kiến.
Duy trì một nguồn lực dự trữ ể giải quyết những thách thức tài chính ột ngột.
Tuân thủ quy ịnh và tiêu chuẩn:
Xây dựng một hệ thống theo dõi liên tục ể ảm bảo tuân thủ tất cả các quy ịnh và tiêu
chuẩn chất lượng của thị trường Mỹ.
Tổ chức ào tạo cho nhân viên ể ảm bảo họ hiểu rõ và thực hiện úng các quy ịnh.
Đào tạo nhân sự về văn hoá kinh doanh và ngôn ngữ:
Tổ chức các khóa ào tạo về văn hóa kinh doanh và ngôn ngữ ể nâng cao hiểu biết và sự
hòa nhập của nhân viên.
Phát triển kỹ năng giao tiếp a văn hóa ể giảm thiểu rủi ro về giao tiếp.
Tích hợp văn hoá công ty và ịa phương:
Tạo ra các sự kiện và chương trình giao lưu ể nhân viên hiểu rõ văn hóa của ịa phương.
Hỗ trợ các hoạt ộng xã hội và cộng ồng ể tăng cường uy tín và tương tác tích cực.
Phát triển chiến lược:
Xây dựng một chiến lược thương hiệu linh hoạt có thể tương hợp với nhiều ối tượng
khách hàng và văn hóa khác nhau trong thị trường Mỹ.
Tìm hiểu sâu rộng về nguyện vọng và thị hiếu của khách hàng Mỹ ể tạo ra thông iệp tiếp thị có ảnh hưởng.
Tối ưu hoá quy trình Logistics:
Xây dựng hệ thống logistics linh hoạt và hiệu quả ể ảm bảo chuỗi cung ứng mượt mà.
Tìm kiếm cơ hội cải thiện hiệu suất logistically và giảm chi phí vận chuyển.
Tài liệu tham khảo
1. Bảo Lâm (2021) Trung Quốc vượt 1 tỷ người dùng Internet. Ngày truy cập 10/01/2024
tại Trung Quốc vượt 1 tỷ người dùng Internet
2. Báo Thanh Hóa (2023) Vietjet mở ường bay thẳng kết nối Thượng Hải với TP. Hồ Chí
Minh. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Vietjet mở ường bay thẳng kết nối Thượng Hải với TP. Hồ Chí Minh Trang 18 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
3. Bích Phương (2021) Hòa Phát ứng dụng công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng ể sản
xuất thép. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Hòa Phát ứng dụng công nghệ xanh, tiết kiệm
năng lượng ể sản xuất thép
4. Do Duc Canh (2022) Phân tích hoạt ộng kinh donh xuất/nhập khẩu tại Công ty cổ phần
tập oàn Hòa Phát. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Phân tích hoạt ộng kinh donh xuất/nhập
khẩu tại Công ty cổ phần tập oàn Hòa Phát
5. Hòa Phát (2023). Báo cáo thường niên. Ngày truy cập 12/01/2024 tại Báo cáo thường niên
6. HPG News (2023) Phát triển thị trường xuất khẩu thép Hòa Phát khắp 5 châu. Ngày
truy cập 11/01/2024 tại Phát triển thị trường xuất khẩu thép Hòa Phát khắp 5 châu
7. Khánh Vân Trần (2022) Chiến lược kinh doanh quốc tế của CTCT Tập oàn Hoà Phát
giai oạn 2024. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Chiến lược kinh doanh quốc tế của CTCT
Tập oàn Hoà Phát giai oạn 2024
8. Knacert (2020) Ma trận Swot là gì? Và ứng dụng trong chiến lược kinh doanh.
Ngày truy cập 10/01/2024 tại Ma trận Swot là gì? Và ứng dụng trong chiến lược kinh doanh
9. Nghi Trần (2017) 25 years of development: The journey to conquer new victories. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại 25 years of development: the journey to conquer new victories
10. Nghi Vũ (2023) Trung Quốc triển khai mạng Internet mạnh nhất thế giới. Ngày truy cập
10/01/2024 tại Trung Quốc triển khai mạng Internet mạnh nhất thế giới
11. Nguyễn Nam (2023) Tháng 12, Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất năm 2023. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Tháng 12, Hòa Phát bán ược nhiều thép nhất năm 2023
12. Nhật Minh (2016) Trung Quốc áp dụng chuẩn khí thải tương ương Euro 5. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Trung Quốc áp dụng chuẩn khí thải tương ương Euro 5
13. Pace edu (2022) Swot là gì? Hướng dẫn phân tích mô hình ma trận Swot. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại Swot là gì? Hướng dẫn phân tích mô hình ma trận Swot
14. Quỳnh Chi (2023) Dân số Bắc Kinh giảm lần ầu tiên sau 19 năm. Ngày truy cập
10/01/2024 tại Dân số Bắc Kinh giảm lần ầu tiên sau 19 năm
15. RDI (2022) Sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa người Việt và người Mỹ. Ngày
truy cập 15/01/2024 tại Sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa người Việt và người Mỹ
16. Sancopack (2023) Các Loại Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển. Ngày truy cập
10/01/2024 tại Các Loại Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển
17. Song Minh (2022) GDP Trung Quốc tăng 8.1%, trên à thành nền kinh tế lớn nhất thế
giới. Ngày truy cập 10/01/2024 tại GDP Trung Quốc tăng 8.1%, trên à thành nền kinh
tế lớn nhất thế giới
18. Thanh Hà (2023) Điểm ngoặt ở thành phố có dân số trẻ nhất Trung Quốc. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Điểm ngoặt ở thành phố có dân số trẻ nhất Trung Quốc Trang 19 / 22 Tiểu luận | Giữa kỳ
19. Thế Vinh (2023) Công nghiệp thép Trung Quốc trên 'con ường màu xanh. Ngày truy
cập 10/01/2024 tại Công nghiệp thép Trung Quốc trên 'con ường màu xanh'
20. Thu Hương (2024) Sản lượng bán hàng thép Hòa Phát ạt 760.000 tấn trong tháng 12,
cao nhất từ ầu năm 2023. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Sản lượng bán hàng thép Hòa
Phát ạt 760.000 tấn trong tháng 12, cao nhất từ ầu năm 2023
21. Vantainhanhvn (2023) Cước Phí Vận Chuyển Hàng Hóa Đi Mỹ Bằng Đường Biển &
Hàng Không. Ngày truy cập 12/01/2024 tại Cước Phí Vận Chuyển Hàng Hóa Đi Mỹ
Bằng Đường Biển & Hàng Không
22. Vietnam New (2022) Hòa Phát Group listed in Forbes’ Top 2,000 largest firms in the
world. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Hòa Phát Group listed in Forbes’ Top 2,000 largest firms in the world
23. Vietnam New (2022) Tập oàn Hòa Phát vào Top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất
thế giới của Forbes. Ngày truy cập 10/01/2024 tại Tập oàn Hòa Phát vào Top 2.000
doanh nghiệp lớn nhất thế giới của Forbes
24. VOV (2022). Giá ồng USD liên tục tăng tác ộng thế nào ến kinh tế Việt Nam?. Ngày
truy cập 10/01/2024 tại Giá ồng USD liên tục tăng tác ộng thế nào ến kinh tế Việt Nam (vov.vn)
25. Ximangvn (2022) EU iều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu. Ngày truy cập
10/01/2024 tại EU iều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu Trang 20 / 22