báo cáo dự án “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay” | Môn kinh tế vĩ mô

Trong dự án nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em sẽ vận dụng những phương pháp thống kê vào thực tế qua việc nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay”.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Downloaded by HUONG TRAN (Vj12@gmail.com)
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
BÁO CÁO DỰ ÁN
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà
phê của sinh viên hiện nay”
GVHD:
Mã lớp HP:
22
C1STA
50800506
Lớp:
IBC04
Nhóm thực hiện:
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2022
lOMoARcPSD| 47207194
NX chung
Nhóm này có đầu tư vào việc phân tích, viết báo cáo, thậm chí mày mò làm bằng phần
mềm, tuy nhiên vẫn có nhiều chỗ phân tích ko hợp lý, thiếu thuyết phục kiến người đọc
thấy ko trung thực, và do dùng phần mềm khi chưa hiểu (phạm vi môn học ko giảng tới
đó, ko có yêu cầu đó nên làm như vậy cũng ko được thêm điểm +) nên có chỗ chưa đúng.
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
Họ Và Tên
Nhiệm Vụ
Thời Gian
Thực Hiện
Độ Hoàn Thành
Công Việc
1
2
3
4
5
6
lOMoARcPSD| 47207194
LỜI MỞ ĐẦU
Thống kê là bộ môn học có tính ứng dụng cực kỳ cao bởi bất cứ doanh nghiệp nào cũng
cần thực hiện công tác thống kê trong việc kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Có hiểu biết và
học cách ứng dụng tốt bộ môn này là điều tiên quyết cho sinh viên của bất kỳ ngành học nào.
Trong dự án nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em sẽ vận dụng những phương pháp
thống kê vào thực tế qua việc nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
quán cà phê của sinh viên hiện nay”.
“Đi cà phê” là một câu nói hết sức quen thuộc với người Việt, và câu nói đó không hẳn là
đi chỉ để uống cà phê, mà là đi gặp gỡ bạn bè, ra hàng quán trò chuyện, thư giãn. Nếu trước đây
ta chỉ nghe thấy câu nói đó thốt ra từ người ông, người cha của mình thì bây giờ, nó lại vô cùng
phổ biến giữa giới trẻ Việt Nam, đặc biệt với sinh viên đại học. Cùng với sự phát triển của
ngành dịch vụ F&B, các quán phê được mở mới, được tân trang hiện đại, tính hơn nhằm
thu hút một đối tượng khách hàng tiềm năng mới này.
Vậy câu hỏi đặt ra liệu có một tiêu chí cụ thể nào để các bạn lựa chọn “Tôi sẽ đi quán
này” chứ không phải là một quán nào khác giữa vô vàn những quán cà phê ở thành phố Hồ Chí
Minh? Qua cuộc khảo sát với 160 sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra từ ngày
30/09 đến 15/10, chúng em mong muốn nghiên cứu sâu hơn về hành vi lựa chọn này, đồng thời
đưa ra kết quả xác thực từ các bảng biểu bao gồm số lượng, dữ liệu, biểu đồ thể hiện những thông
tin quan trọng một cách ngắn gọn và có tính ứng dụng cao.
LỜI CẢM ƠN
Với sự hoàn thành của dự án nghiên cứu Các yếu tảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay”, chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Chu Nguyễn Mộng Ngọc - giảng viên bộ môn “Thống kê ứng dụng trong Kinh tế
và Kinh doanh” vì đã tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cũng như đưa ra nhiều lời
gợi ý để định hướng, giúp cho dự án của nhóm hoàn thiện hơn.
- 185 anh/chị và các bạn từ các trường đã dành thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát để
nhóm cho nguồn dữ liệu đa dạng cho bài nghiên cứu.
- Sáu thành viên nhóm CAFFEINE đã luôn cố gắng, đoàn kết cùng nhau từ lúc bắt đầu
lên ý tưởng đến khi dự án đã hoàn thành. Mong rằng sau dự án, các bạn sẽ học thêm
được nhiều kiến thức bổ ích cho chặng đường sau này.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên nhóm chúng em còn nhiều sai sót, chúng em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để nhóm có điều kiện sửa chữa, bổ sung và hoàn
thành tốt hơn cho những dự án về sau.
lOMoARcPSD| 47207194
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...........................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................................5
PHẦN I: TÓM TẮT ĐTÀI.......................................................................................................7
1. Bối cảnh nghiên cứu (lý do chọn đề tài):..........................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi khảo sát:........................................................................................9
4. Ý nghĩa:............................................................................................................................9
5. Hạn chế nghiên cứu:.........................................................................................................9
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.................................................................................................9
1. Khái niệm:........................................................................................................................9
1.1. Quán cà
phê:............................................................................................................9
1.2. Các loại hình quán cà
phê:.....................................................................................10
2. Tình hình kinh doanh quán cafe hiện nay:......................................................................10
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................11
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU...........................................................................................11
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................33
1. Kết luận...........................................................................................................................33
2. Đề xuất............................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................35
PHỤ LỤC..................................................................................................................................36
BẢNG CÂU HỎI:..........................................................................................................36
lOMoARcPSD| 47207194
DỮ LIỆU KHẢO SÁT:..................................................................................................39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng người phù hợp tham gia khảo sát.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát.
Bảng 3: Bảng tần số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các trường đại học.
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát.
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mật độ quánphê ở khu vực sinh sống của người tham gia khảo
sát.
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện khu vực người tham gia khảo sát ưu tiên để chọn quán cà phê.
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những cách thức giúp người tham gia khảo sát biết đến quán
phê.
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện các mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Bảng 9: Bảng phân tích dữ liệu tần suất sinh viên đi đến quán cà phê mỗi tuần.
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện các ngày trong tuần sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Bảng 11: Bảng thể hiện khoảng thời gian sinh viên lựa chọn đến quán cà phê.
Bảng 12:Bảng tần số thể hiện các mục đích khi đến quán cà phê của sinh viên.
Bảng 13: Bảng tần số thời gian ngồi cà phê của sinh viên.
Bảng 14: Bảng tần số biểu thị mong muốn về việc giới hạn thời gian ngồi tại quán phê của
sinh viên.
Bảng 15: Bảng tần số biểu thị mức độ sẵn lòng gọi thêm món tại quán phê để ngồi tiếp của
sinh viên.
Bảng 16: Bảng phân tích dữ liệu thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên.
Bảng 17: Bảng tần số mức sẵn lòng chi tối đa mỗi lần đi cà phê của sinh viên.
Bảng 18: Bảng tần số đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quán
cà phê.
lOMoARcPSD| 47207194
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện mật độ quán phê khu vực sinh sống của người tham gia khảo
sát.
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ khu vực sinh viên ưu tiên để chọn quán cà phê.
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thức người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê.
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Biểu đồ 5: Biểu đồ hộp thể hiện tần suất đi cafe của sinh viên mỗi tuần.
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các ngày trong tuần sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện khoảng thời gian sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các mục đích khi đến quán cà phê của sinh viên.
Biểu đồ 9.1: Biểu đồ histogram thể hiện thời gian ngồi cà phê của sinh viên nam.
Biểu đồ 9.2: Biểu đồ histogram thể hiện thời gian ngồi quán cà phê của sinh viên nữ.
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mong muốn về việc giới hạn thời gian ngồi tại quán phê
của sinh viên.
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên gọi thêm món khi đi quán cà phê.
Biểu đồ 12: Biểu đồ hộp thể hiện thu nhập trung bình hằng tháng của sinh viên.
Biểu đồ 13: Biểu đồ likert thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn
quán cà phê.
PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Bối cảnh nghiên cứu (lý do chọn đề tài):
Theo Tổ chức phê Quốc tế, trong năm 2020, tổng cộng 169,6 triệu bao phê (mỗi
bao 60kg) đã được sản xuất trên toàn thế giới. Cà phê là một trong những mặt hàng đồ uống tiêu
thụ hàng đầu và được tiêu thụ nhiều thứ 3 trên toàn cầu, sau nước và trà. Việt Nam hiện đang
nhà sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới cũng là một thị trường nhiều tiềm năng để kinh
doanh cửa hàng cà phê. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành công nghiệp
phê, phần nào đã thấy vai trò quan trọng của phê đối với cuộc sống của con người cũng
như sự phát triển của xã hội.
Thói quen uống cà phê của con người cũng dần thay đổi theo từng thời kỳ, khi mà người
ta không còn đơn thuần pha phê tại nhà thay vào đó dần xu hướng lựa chọn đến quán
phê để thưởng thức. Mặc khác, nhiều khách hàng đến quán phê không chỉ để uống
phê mà có thể trải nghiệm thêm nhiều loại thức uống khác; để có không gian gặp gỡ, trò chuyện,
lOMoARcPSD| 47207194
học tập, làm việc,..Thị trường Việt Nam là một thị trường với đa dạng các loại hình kinh doanh
cà phê khác nhau như cà phê mang đi, cà phê vỉa hè…cũng chính vì thế mà tiềm ẩn những thách
thức khi lượng khách hàng dần bị chia nhỏ do thị trường ngày ng đa dạng sự lựa chọn, hành vi
của khách hàng thay đổi nhanh chóng mà doanh nghiệp khó nắm bắt. Người trẻ, đặc biệt là sinh
viên nhóm khách ng chủ yếu đến quán phê nhu cầu cầu của nhóm khách hàng ngày
càng cao, họ quan m nhiều vấn đề hơn như không gian của quán, dịch vụ, giá cả.... Điều đó đòi
hỏi các quán phê cần phát triển nhanh về số lượng cũng như chất lượng, đa dạng phong
phú về phong cách cũng như loại hình phục vụ để đáp ứng thị hiếu và nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng.
Vì lý do trên, việc nắm bắt được xu hướng, hành vi của sinh viên để có thể chú trọng cải
thiện, cần phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, hành vi lựa chọn, sở thích và quyết
định mua của họ, từ đó có những căn cứ để phát triển chất lượng sản phẩm, giá cả và các dịch vụ
kèm theo thật phù hợp. Đó là một một bài toán khó mà các doanh nghiệp cần giải đáp để có thể
tăng khả năng phát triển hình quán cà phê mà mình đang hướng tới với đối ợng có nhu cầu
cao là sinh viên đểthể phát triển tốt trước vô số đối thủ cạnh tranh khốc liệt. Có rất nhiều câu
hỏi được đặt ra như: Các bạn sinh viên thường sẽ lựa chọn một quán phê như thế nào? Liệu
các bạn bạn sinh viên có sẵn sàng lựa chọn một quán nước mắc tiền gần đó hay là lựa chọn một
quán nước rẻ tiền nhưng lại xa hơn? Các bạn sinh viên muốn phong cách quán phải nhẹ nhàng
hay phải sôi nổi? Các bạn sinh viên thường ra quán phê để làm gì?... Trả lời được tất các
các câu hỏi trên sẽ trả lời đều chỉ ra một vấn đề duy nhất đó chính quán phê phải được
xây dựng như thế nào đđạt tiêu chuẩn với nhóm khách hàng này? Do đó, nhóm chúng em chọn
đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay
để tìm hiểu và phân tích các yếu tố dẫn đến sự quyết định lựa chọn mô hình kinh doanh của các
quán cà phê. Qua đó giúp cho các bạn sinh viên và dịch vụ kinh doanh có thể đưa ra một ý kiến
chung để nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu tối đa của sinh viên phục vụ cho cuộc
sống hằng ngày.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích xu hướng lựa chọn quán cà phê của sinh viên thông qua các câu hỏi khảo sát
như tần suất đi cà phê, các loại hình quán cà phê ưa chuộng, mục đích và hiểu biết. Từ
đó xác định, đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quán cà phê
của sinh viên.
Giúp giới trẻ có nhận thức rõ ràng hơn về nhu cầu sử dụng dịch vụ quán cà phê của bản
thân. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, cái nhìn tổng quát cho các doanh nghiệp
F&B (đặc biệt là những doanh nghiệp trẻ), để định hướng mô hình kinh doanh, đề xuất
giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 47207194
Việc nghiên cứu giúp cho sinh viên có điều kiện thể hiện mong muốn của mình về dịch
vụ này. Đồng thời đóng góp nguồn tài liệu quý giá cho các doanh nghiệp phát triển mô
hình dịch vụ quán cà phê dành riêng cho đối tượng là sinh viên nên bổ sung mục tiêu :
thực hành các kiến thức của môn học TKUD trong KDKT
3. Đối tượng và phạm vi khảo sát:
Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP.HCM - những người đã
sử dụng và chưa sử dụng sản phẩm bảo vệ môi trường.
Kích thước mẫu: 160 sinh viên.
4. Ý nghĩa:
Đề tài này giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của
sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá mức độ tác động của yếu tố
đó đến các chủ doanh nghiệp kinh doanh quán cà phê.
Bằng việc thu hẹp khoảng cách kỳ vọng của sinh viên và dịch vụ kinh doanh quán cà
phê, bài nghiên cứu này sẽ: nói đao to búa lớn là hay bị sai lắm
- Giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn cụ thể hơn về nhu cầu của khách hàng tiềm năng
này, từ đó lựa chọn cải tiến dịch vụ, chất lượng của quán nhằm thu được lợi nhuận và
phát triển việc kinh doanh về lâu dài.
- Cho các bạn sinh viên điều kiện thể hiện mong muốn của bản thân trong việc lựa chọn
dịch vụ quán cà phê mình yêu thích. Đây cũng sẽ là nguồn tài liệu quý giá dành cho
những bạn đang có mong muốn khởi nghiệp kinh doanh ở lĩnh vực này trong tương lai.
5. Hạn chế nghiên cứu:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính tương đối do phạm vi của bài nghiên cứu
chỉ diễn ra ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, việc lấy mẫu cũng diễn ra chủ yếu ở những nơi
tập trung đông sinh viên nên mức độ bao phủ không cao. Khả năng tổng quát hóa kết quả
nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại một số thành phố khác nữa tại Việt Nam.
Thứ hai, do đây là đề tài bao quát khá rộng với tính phức tạp cao nên với hạn chế về thời
gian, việc thu thập mẫu chưa đủ lớn có thể dẫn đến khả năng chưa đạt độ chính xác cao cũng
như chưa thể đưa ra kết quả khách quan nhất có thể.
Thứ ba, trong quá trình khảo sát nhóm không thể đề cập đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình nghiên cứu như xã hội, môi trường, địa lý,... mà chỉ tập trung nghiên cứu về hành
vi lựa chọn tiêu dùng nên số liệu có thể còn thiếu sót.
lOMoARcPSD| 47207194
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Khái niệm:
1.1. Quán cà phê:
Trong khuôn khổ đề tài, nhóm xin đưa ra khái niệm về quán cà phê dựa trên nguồn tài liệu
tìm hiểu kết hợp với ý kiến của nhóm thực hiện.
Quán cà phê là một địa điểm được thiết kế xây dựng hoặc hình thành chủ yếu phục vụ
cho khách hàng các món cà phê đã được chế biến hoặc đồ uống nóng khác. Ngoài cà phê là sản
phẩm cốt lõi thì quán cà phê còn bán các sản phẩm cộng thêm, sản phẩm thay thế hay những
sản phẩm do quán nghiên cứu phát triển như trà, các thức uống, món ăn nhẹ,...
1.2. Các loại hình quán cà phê:
Cà phê bệt, vỉa hè (Cà phê cóc): Các quán cà phê có thể thay đổi vị trí, “nhảy” từ chỗ
này đến chỗ khác. Đối tượng quán cà phê này khá đa dạng, đa số chuộng rẻ, nhanh. Trang trí
quán khá đơn giản. Đặc biệt là cà phê được xay tại quán để khách chờ lấy thức uống hoặc
những ai muốn ngồi nghỉ trong thời gian ngắn.
Thương hiệu: Hệ thống các thương hiệu cà phê nổi tiếng, đã có “tên tuổi” trong ngành
kinh doanh cà phê. Các quán cà phê theo mô hình này thường được trang trí cầu kỳ, sang trọng.
Khách hàng mục tiêu là tầng lớp cao.
Ví dụ: Starbucks, The Coffee Bean and Tea Leaf,...
Take-away: cà phê theo hình thức mang đi, thực đơn đồ uống và giá cả in trên bảng lớn
ngay trước quầy pha chế, khách vào có thể nhìn thấy ngay và order đồ uống, thanh toán nhanh
gọn ngay sau khi order. Các quán cà phê take away chủ yếu phục vụ mang đi nên chỉ bố trí vài
bộ bàn ghế đơn giản để khác ngồi.
Cà phê sân thượng (Cà phê rooftop): Loại hình quán cà phê sang trọng nhắm vào vị trí
khá đắt địa, sân thượng các tòa nhà lớn để xây dựng. Lợi dụng lợi thế về vị trí ngắm cảnh trên
cao, đẹp.
Sân vườn: Quán phê tích hợp với thiên nhiên. Mang đến cảm giác thoáng mát, thư
giãn. Không gian quán khá rộng rãi và được bày trí tỉ mỉ để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho
khách hàng.
Văn phòng: các hình quán phê phục vụ cho dân văn phòng là chủ yếu. Họ thường
hẹn hò dùng cơm trưa hoặc gặp gỡ bạn bè trong giờ nghỉ giải lao.
Cà phê “hộp”: Là nơi dành cho sự tĩnh lặng, riêng tư, một chút nghệ thuật. Loại hình cà phê
này thường nép mình trong các chung cư cổ, hoặc những con hẻm nhỏ, tránh xa sự ồn ào của
thành phố.
lOMoARcPSD| 47207194
Cà phê kết hợp: Loại hình quán cà phê kết hợp một số hình thức giải trí (Cà phê sách, Cà
phê thú cưng, acoustic, bói toán,...)
2. Tình hình kinh doanh quán cafe hiện nay:
Kinh doanh quán cà phê là một trong những ngành hot của thị trường Việt Nam hiện
nay. Không khó để ta bắt gặp hàng loạt các thương hiệu được, nhiều chuỗi cửa hàng cà phê lớn
nhỏ phủ sóng khắp các con đường, đi đâu đâu bạn cũng có thấy quán cà phê.
Trước đây, các quán cà phê chỉ đơn thuần là kinh doanh cà phê theo phong cách địa phương,
hình thức đơn giản nên khá nhàm chán. Người ta đến quán cà phê chỉ để uống cà phê- những
loại cà phê đậm chất Việt Nam, không gian quán được bày trí khá đơn giản và có phần hơi tẻ
nhạt. Những năm trở lại đây, kinh tế phát triển cùng với sự hội nhập, giao lưu văn hóa nhất là
ảnh hưởng của các nước châu Âu, thói quen uống cà phê dần dần được thay đổi. Người ta làm
quen với xu hướng cà phê pha bằng máy - những loại cà phê có hương vị nhẹ nhàng béo ngậy,
các loại cà phê sạch rang xay tại chỗ, cà phê đá xay...cũng như khách hàng muốn nhận được
nhiều hơn ngoài việc thưởng thức ly cà phê khi đến quán cà phê. Nếu sự lựa chọn của khách
hàng khi đến các quán cà phê lúc trước còn hạn chế thì để đáp ứng cho khách hàng ngày càng
khó tính hơn - thực ra đó là sự nâng cao về nhu cầu được phục vụ chuẩn trong dịch vụ ẩm thực
hay nói cách khác là nhận thức về dịch vụ quán cà phê của thực khách ngày càng tiêu chuẩn
hóa; những người kinh doanh quán bắt đầu mở rộng sản phẩm khác chẳng hạn như kinh doanh
thêm các loại thức uống trà, nước ngọt, sinh tố, cocktail. Bên cạnh đó, nhằm để giữ chân khách
hàng cũ, lôi kéo khách hàng mới họ còn thiết kế quán theo phong cách riêng và độc đáo, hỗ trợ
các dịch vụ tiện nghi. tạo một bầu không khí thoải mái và thuận tiện nhất cho khách hàng. Vì
ngày nay, người ta đến các quán cà phê không chỉ đơn thuần để uống cà phê mà với nhiều mục
đích khác nhau, họ muốn có không gian tốt để làm việc, nơi để gặp gỡ đối tác, bạn bè... Như
vậy, với một thị trường mà khách hàng ngày càng mở rộng, thì đây chính là một lĩnh vực kinh
doanh vô cùng tiềm năng.
Theo thống kê của Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO), từ năm 2008 – 2011, lượng cà phê
được tiêu thụ tại Việt Nam tăng 65%. Riêng năm 2010, mức tăng trưởng là 31% so với các
nước trên thế giới. Điều này cho thấy, tiềm năng tiêu thụ cà phê ở Việt Nam khá cao. Không
chỉ người nước ngoài, các nhà kinh doanh Việt Nam cũng dần nhận ra tiềm năng của thị trường
này. Những thương hiệu cà phê Việt bắt đầu xuất hiện. Kinh doanh quán bắt đầu rầm rộ trong
vài năm trở lại đây, phong phú từ sản phẩm đến cách bày trí khác nhau. Mỗi quận đều có phong
cách và thế mạnh riêng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội hiện
đại. Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ngành cà phê Việt đã chứng kiến nhiều sự thay đổi.
Không ít cửa hàng đã phải tạm ngưng hoạt động, số khác thay đổi mô hình, đầu tư để “lột xác”.
Ngay từ đầu năm 2021, thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) đón nhận thêm nhiều cửa
hàng, thương hiệu cũng như mô hình cà phê mới.
lOMoARcPSD| 47207194
Điểm đáng chú ý hàng loạt thương hiệu lớn mở rộng đầu tại những khu vực mới,
thay vì tập trung ở trung tâm trong bối cảnh hạn chế đi lại do dịch bệnh. Vì vậy, các thương hiệu
không nhất thiết phải đợi khách du lịch chuyên gia nước ngoài quay lại, thể thu hút
thêm lượng khách mới trong nước để đắp. Chính thế doanh nghiệp cần thay đổi mình khi
đã phân tích thị trường kinh doanh quán cafe ở Việt Nam.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiến hành lấy ý kiến thông qua bảng khảo sát online được tạo trên google form.
Sử dụng các phần mềm như Microsoft word, Microsoft excel để tổng hợp, hỗ trợ thống
số liệu.
Từ những số liệu, thông tin thu thập được khi khảo sát tiến hành phân tích đưa ra những kết
luận và hoàn thành bài báo cáo thống kê.
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Câu 1. Bạn có thường đến quán cà phê
hay không?
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng người phù hợp tham gia khảo sát
*Nhận xét: Trong 185 sinh viên tham gia khảo sát, số sinh viên lựa chọn có thường đi quán
phê chiếm 86,5% và chỉ có 25 người chưa bao giờ đi cà phê. Để thuận tiện cho việc phân tích,
từ câu 2 trở đi chúng tôi xin phép được sử dụng mẫu 160 người được chọn từ 185 người
tham gia khảo sát.
Lựa chọn
Tần số
Tần suất phần trăm
160
86
,
5
Không
25
13
,
5
Tổng
185
100,0
lOMoARcPSD| 47207194
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lượng sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát
*Nhận xét: Trong 160 sinh viên tiếp tục tham gia khảo sát, sinh viên nữ tham gia khảo sát
65,6%, sinh viên nam tham gia khảo sát 34,4%. cấu mẫu khảo sát này khá giống với
cấu giới tính của sinh viên UEH. Mẫu này khá đại diện cho tổng thể.
Câu 3. Bạn là sinh viên trường nào?
Bảng 3: Bảng tần số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các trường đại học.
*Nhận xét: Khảo sát được thực hiện bởi 160 sinh viên đến từ các trường đại học để việc nghiên
cứu có thể diễn ra một cách tổng quát, trong đó:
65/160 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế Thành phố HChí Minh, chiếm 40,6%
lượng sinh viên tham gia khảo sát.
Có 54/160 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế - Tài chính, chiếm 33,8%.
Có 4/160 sinh viên đến từ trường Đại học Bách khoa TP.HCM, chiếm 2,5%.
Còn lại, có 37/160 sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau như: Đại học Ngân Hàng,
Đại học Văn Lang,... với số lượng chỉ 1 người trên mỗi trường, nhưng nhóm này lại chiếm tới
Câu 2. Giới tính của bạn là?
Lựa chọn (Giới tính)
Tần số
Tần suất phần trăm
Nam
34
,
4
55
Nữ
105
,
6
65
Tổng
160
100,0
Lựa chọn
Tần số
Tần suất phần trăm
Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
65
40
,
6
Đại học Kinh tế - Tài chính (UEF)
54
33
,
8
Đại học Bách khoa TP.HCM (HCMUT)
4
2
,
5
Khác
37
23
,
1
Tổng
160
100,0
lOMoARcPSD| 47207194
23,1% nhóm sinh viên tham gia khảo sát. Điều này giúp đạt được mục tiêu đa dạng hóa đối
tượng khảo sát để mà có được những kết luận có khả năng đại diện cho tổng thể nhất có thể.
Câu 4. Bạn là sinh viên năm mấy?
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát
*Nhận xét: thể thấy, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 2, chiếm 71,9%,
còn lại sinh viên năm 3 (15%), năm 4 (13%) năm 1(5%). Đường link đến bảng câu hỏi được
gửi đến chủ yếu là sinh viên năm 2 nên kết quả thống chủ yếu phản ảnh cho nhóm sinh viên
năm thứ 2.
Câu 5. Xung quanh khu vực bạn sinh sống có nhiều quán cà phê không?
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của sinh viên.
Lựa chọn
Tần số
Tần suất phần trăm
Năm 1
8
5
,
0
Năm 2
115
71
,
9
Năm 3
24
15
,
0
Năm 4
13
8
,
1
Tổng
160
100,0
Mật độ
Tần số
Tần suất
phần trăm
Ước lượng khoảng về tỉ lệ phần trăm
(
độ tin cậy 95%
)
Ít
7
4.4
1
,22 đến 7,
58
Nhiều
75
46.9
39
,17 đến 54,
63
Tương đối
78
48.8
41
,05 đến 56,
54
Tổng
160
100.0
lOMoARcPSD| 47207194
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của người tham gia khảo
sát.
* Nhận xét: Số lượng người tham gia khảo sát lựa chọn mật độ quán cà phê Nhiều và Tương đối
chiếm tới hơn 90% (lần lượt là 75 và 78 người lựa chọn) so với lựa chọn ít chỉ có 7 người.
Điều này cũng dễ hiểu vì phạm vi bài khảo sát này được thực hiện ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh, một vùng cùng phát triển nơi nhiều loại hình dịch vụ được kinh doanh. Vì vậy
việc gần khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát có mật độ quán cà phê từ tương đối tới
dày đặc là hợp lý.
Câu 6. Bạn thường ưu tiên lựa chọn quán cà phê ở khu vực nào?
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện khu vực người tham gia khảo sát ưu tiên để chọn quán cà phê.
Khu vực
Tần số
Tần suất
phần trăm
Ước lượng khoảng về tỉ lệ
phần trăm (độ tin cậy 95%)
Khu vực an ninh trật tự
19
11.9
6
,88 đến 16,
92
Khu vực trung tâm, sầm uất
35
21.9
15
,49 đến 28,
30
Gần nhà, trường học, nơi làm việc
106
66.3
58
,98 đến 73,
62
Tổng
160
100.0
lOMoARcPSD| 47207194
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện khu vực sinh viên ưu tiên để chọn quán cà phê.
*Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rằng số người tham gia khảo sát ưu tiên chọn quán cà phê
ở khu vực gần nhà, trường học, nơi làm việc chiếm đa số, cụ thể là 66.3% từ 106 mẫu. Tiếp đến
lựa chọn Khu vực trung tâm, sầm uất (21.9%) Khu vực an ninh trật tự (11.9%). Do đối
tượng khảo sát là các bạn sinh viên nên các bạn thường có xu hướng lựa chọn quán cà phê vị
trí thuận tiện, có thể đi từ nhà hoặc từ trường học, nơi làm việc đến quán, việc di chuyển như vậy
phù hợp nếu các bạn muốn tới quán để học tập hay thư giãn mà không phải đi quãng đường quá
xa.
Câu 7. Bạn biết đến các quán cafe bằng những cách nào?
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những cách thức giúp người tham gia khảo sát biết đến quán cà
phê.
Hình thức
Tần số
Tần suất
phần trăm
Phần trăm
lựa chọn
Ước lượng khoảng về tỉ lệ
phần trăm (độ tin cậy 95%)
Nhìn thấy cửa hàng
trên phố
97
27.87
60.6
Từ 60.3 đến 60.9
Bạn bè giới thiệu
108
31.03
67.5
Từ 67.2 đến 67.8
Website, diễn đàn,
mạng xã hội
104
29.89
65
Từ 64.7 đến 65.3
Nhận được khuyến
mãi từ cửa hàng
39
11.21
24.4
Từ 24.2 đến 24.6
Tổng
348
100.00
217.5
lOMoARcPSD| 47207194
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện những cách thức người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê.
*Nhận xét: Nhìn chung ,trong bốn hình thức thì hình thức được “Bạn bè giới thiệu” là cao nhất
( 31.03%), tiếp đến là qua “Website, diễn đàn, mạng xã hội” ( 29.89%), việc người tham gia biết
đến quán phê thông qua nhìn thấy cửa hàng khi đi trên phố cũng khá cao với tần suất phần
trăm là 27.87%.
Hình thức được lựa chọn thấp nhất chính “Nhận được khuyến mãi tcửa hàng”. Chỉ có
11.21% người tham gia khảo sát lựa chọn phương án này, đây là con số thấp hơn rất nhiều so với
ba lựa chọn phía trên. Điều này thể được giải thích do những quán phê không thường
nhiều chương trình khuyến mãi hoặc do bản thân người tham gia khảo sát lựa chọn quán dựa trên
những tiêu chí khác mà không quan tâm đến việc quán mình đi có đang khuyến mãi hay không.
Khi sử dụng tỷ lệ phần trăm có thể thấy rằng với kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với
độ tin cậy 95% thì giữa 67.2 67.8% sinh viên biết đến quán phê qua sự giới thiệu từ bạn
bè, điều này chứng tỏ rằng sự ảnh hưởng của các mối quan hệ bạn bè với mỗinhân sinh viên
là khá lớn trong việc tác động đến sự lựa chọn của sinh viên.
Câu 8. Mô hình quán cà phê nào mà bạn yêu thích? (Có thể chọn nhiều đáp án)
lOMoARcPSD| 47207194
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện các mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
*Nhận xét: Với mẫu khảo sát 160 sinh viên, mỗi sinh viên được lựa chọn nhiều hình quán
phê mình ưa thích. thể nhận thấy sự chênh lệch giữa lựa chọn hình quán phê
thương hiệu (58,8%) so với các mô hình quán cà phê khác. Đây được coi là một trong những xu
lOMoARcPSD| 47207194
hướng uống phê hiện đại được nhiều người ưa thích, mặc giá thành cao hơn so với mặt
bằng chung, người tiêu dùng vẫn sẵn sàng đánh đổi lấy một môi trường với dịch vụ tiện ích
chu đáo, vì thế, mô hình này ngày càng phát triển mạnh mẽ và được ưa chuộng.
Bên cạnh đó, đứng sau hình phê thương hiệu các hình phê phổ biến đầy
nét truyền thống của Việt Nam như phê cóc (33,1%) cùng giản dị, bình dân nhưng mang
một nét rất riêng, phê văn phòng (34,4%) đáp ứng nhu cầu của những người cần m i
trường phù hợp để làm việc. Hay phê sân vườn (31,3%), rooftop (30%) dành cho c đối
tượng ưa thích không gian thoáng mát, thoáng đãng. Ngoài ra, nếu ưa chuộng hình quán
phê với thiết kế riêng tư, ấm cúng, không náo nhiệt thình phê hộp (28,8%) cũng là sự
lựa chọn phù hợp. Các mô hình phê có sự tương tác thực tế cao, mới lạ độc đáo như: thú cưng,
acoustic, sách…cũng thường được các bạn sinh viên lựa chọn nhiều với 27,5%. Ngoài ra sự
xuất hiện của những mô hình vô cùng độc đáo khác như cà phê thuyền, container, võng, cà phê
24h với 3%.
thể thấy, sử dụng tlệ phần trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin cậy
95% rằng giữa 51,17% và 66,43% sinh viên ưu tiên lựa chọn các quán cà phê có thương hiệu là
một điểm đến ưa thích. Đây là một tỉ llớn, và nó là một tín hiệu tốt cho tương lai của thị trường
cà phê thương hiệu phát triển lớn mạnh tại Việt Nam, và cũng là một slựa chọn có tính an toàn,
có tính hiện đại cao của sinh viên hiện nay.
Câu 9. Tần suất đi đến quán cà phê của bạn là bao nhiêu lần mỗi tuần?
lOMoARcPSD| 47207194
Bảng 9: Bảng phân tích dữ liệu tần suất sinh viên đi đến quán cafe mỗi tuần.
Đại lượng đo lường
Thống kê
Trung bình
2
,92
5
% Trung bình
lọc
2
,68
Phương sai
4,956
Độ lệch chuẩn
2,226
Giá trị nhỏ nhất
1
Tứ phân vị thứ 1
2
Trung vị
2
Tứ phân vị thứ 3
4
Giá trị lớn nhất
21
Mode
2
Khoảng biến thiên
20
Độ trải giữa
2
Skewness
3,876
Ước lượng khoảng về trung bình tổng thể
(
Độ tin cậy 95%
)
Từ 2,57 đến 3,27
lOMoARcPSD| 47207194
Biểu đồ 9: Biểu đồ hộp tần suất đi cafe của sinh viên mỗi tuần.
*Nhận xét: Qua biểu đồ bảng phân tích trên, ta thể thấy tần suất đi đến quán phê của
sinh viên dao động phạm vi hạn hẹp. Phần lớn người khảo sát xu hướng đi đến các quán
cafe 2 lần mỗi tuần (chiếm 31,3%). Hầu hết số lần đi cafe là từ 7 lần trở xuống (98,8%). Tần suất
đi ít nhất khảo sát được là 1 lần 1 tuần, chứng tỏ việc sàng lọc bằng câu hỏi thứ 1 của chúng tôi
tương đối hiệu quả. Biểu đồ hộp cho thấy xuất hiện 2 giá trị ngoại lệ tại biến bằng 10 21
(chiếm 1,2%),. Điều này gây ảnh ởng đến kết quả thống khiến cho trung bình lớn hơn so
vs trung vị, chênh lệch tương đối, không quá xa nhau. thể do những sinh viên này nhiều
thời gian rảnh hơn hoặc quán cafe là lựa chọn hàng đầu của họ khi cần tìm nơi làm việc, gặp gỡ
hay giải trí.
Câu 10. Bạn thường đến quán cà phê vào ngày nào trong tuần? (có thể chọn nhiều đáp
án)
Thứ
Tần số
Tần suất phần trăm
Ước lượng
khoảng
Thứ 2
39
24
,
4
Từ 17,74 đến 31,05
Thứ 3
59
36
,
9
Từ 29,42 đến 44,37
9
Thứ 4
51
31
,
Từ 24,67 đến 39,12
Thứ 5
62
38
,
8
Từ 31,25 đến 46,35
Thứ 6
63
39.4
Từ 31,82 đến 46,97
Thứ 7
111
69.4
Từ 62,25 đến 76,54
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING BÁO CÁO DỰ ÁN
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà
phê của sinh viên hiện nay”
GVHD: TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Mã lớp HP: 22 C1STA 50800506 Lớp: IBC04 Nhóm thực hiện:
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2022 Downloaded by HUONG TRAN (Vj12@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47207194
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ Và Tên Nhiệm Vụ Thời Gian Độ Hoàn Thành Thực Hiện Công Việc 1 2 3 4 5 6 NX chung
Nhóm này có đầu tư vào việc phân tích, viết báo cáo, thậm chí mày mò làm bằng phần
mềm, tuy nhiên vẫn có nhiều chỗ phân tích ko hợp lý, thiếu thuyết phục kiến người đọc
thấy ko trung thực, và do dùng phần mềm khi chưa hiểu (phạm vi môn học ko giảng tới
đó, ko có yêu cầu đó nên làm như vậy cũng ko được thêm điểm +) nên có chỗ chưa đúng.
lOMoAR cPSD| 47207194 LỜI MỞ ĐẦU
Thống kê là bộ môn học có tính ứng dụng cực kỳ cao bởi vì bất cứ doanh nghiệp nào cũng
cần thực hiện công tác thống kê trong việc kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Có hiểu biết và
học cách ứng dụng tốt bộ môn này là điều tiên quyết cho sinh viên của bất kỳ ngành học nào.
Trong dự án nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em sẽ vận dụng những phương pháp
thống kê vào thực tế qua việc nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
quán cà phê của sinh viên hiện nay
”.
“Đi cà phê” là một câu nói hết sức quen thuộc với người Việt, và câu nói đó không hẳn là
đi chỉ để uống cà phê, mà là đi gặp gỡ bạn bè, ra hàng quán trò chuyện, thư giãn. Nếu trước đây
ta chỉ nghe thấy câu nói đó thốt ra từ người ông, người cha của mình thì bây giờ, nó lại vô cùng
phổ biến giữa giới trẻ Việt Nam, đặc biệt là với sinh viên đại học. Cùng với sự phát triển của
ngành dịch vụ F&B, các quán cà phê được mở mới, được tân trang hiện đại, cá tính hơn nhằm
thu hút một đối tượng khách hàng tiềm năng mới này.
Vậy câu hỏi đặt ra là liệu có một tiêu chí cụ thể nào để các bạn lựa chọn “Tôi sẽ đi quán
này” chứ không phải là một quán nào khác giữa vô vàn những quán cà phê ở thành phố Hồ Chí
Minh? Qua cuộc khảo sát với 160 sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra từ ngày
30/09 đến 15/10, chúng em mong muốn nghiên cứu sâu hơn về hành vi lựa chọn này, đồng thời
đưa ra kết quả xác thực từ các bảng biểu bao gồm số lượng, dữ liệu, biểu đồ thể hiện những thông
tin quan trọng một cách ngắn gọn và có tính ứng dụng cao. LỜI CẢM ƠN
Với sự hoàn thành của dự án nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay”, chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - giảng viên bộ môn “Thống kê ứng dụng trong Kinh tế
và Kinh doanh” vì đã tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cũng như đưa ra nhiều lời
gợi ý để định hướng, giúp cho dự án của nhóm hoàn thiện hơn.
- 185 anh/chị và các bạn từ các trường đã dành thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát để
nhóm cho nguồn dữ liệu đa dạng cho bài nghiên cứu.
- Sáu thành viên nhóm CAFFEINE đã luôn cố gắng, đoàn kết cùng nhau từ lúc bắt đầu
lên ý tưởng đến khi dự án đã hoàn thành. Mong rằng sau dự án, các bạn sẽ học thêm
được nhiều kiến thức bổ ích cho chặng đường sau này.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên nhóm chúng em còn nhiều sai sót, chúng em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để nhóm có điều kiện sửa chữa, bổ sung và hoàn
thành tốt hơn cho những dự án về sau. lOMoAR cPSD| 47207194 MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...........................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................................5
PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI.......................................................................................................7
1. Bối cảnh nghiên cứu (lý do chọn đề tài):..........................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi khảo sát:........................................................................................9
4. Ý nghĩa:............................................................................................................................9
5. Hạn chế nghiên cứu:.........................................................................................................9
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.................................................................................................9
1. Khái niệm:........................................................................................................................9 1.1. Quán cà
phê:............................................................................................................9
1.2. Các loại hình quán cà
phê:.....................................................................................10
2. Tình hình kinh doanh quán cafe hiện nay:......................................................................10
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................11
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU...........................................................................................11
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................33
1. Kết luận...........................................................................................................................33
2. Đề xuất............................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................35
PHỤ LỤC..................................................................................................................................36
❖ BẢNG CÂU HỎI:..........................................................................................................36 lOMoAR cPSD| 47207194
❖ DỮ LIỆU KHẢO SÁT:..................................................................................................39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng người phù hợp tham gia khảo sát.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lượng nam, nữ tham gia khảo sát.
Bảng 3: Bảng tần số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các trường đại học.
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát.
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát.
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện khu vực người tham gia khảo sát ưu tiên để chọn quán cà phê.
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những cách thức giúp người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê.
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện các mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Bảng 9: Bảng phân tích dữ liệu tần suất sinh viên đi đến quán cà phê mỗi tuần.
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện các ngày trong tuần sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Bảng 11: Bảng thể hiện khoảng thời gian sinh viên lựa chọn đến quán cà phê.
Bảng 12:Bảng tần số thể hiện các mục đích khi đến quán cà phê của sinh viên.
Bảng 13: Bảng tần số thời gian ngồi cà phê của sinh viên.
Bảng 14: Bảng tần số biểu thị mong muốn về việc giới hạn thời gian ngồi tại quán cà phê của sinh viên.
Bảng 15: Bảng tần số biểu thị mức độ sẵn lòng gọi thêm món tại quán cà phê để ngồi tiếp của sinh viên.
Bảng 16: Bảng phân tích dữ liệu thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên.
Bảng 17: Bảng tần số mức sẵn lòng chi tối đa mỗi lần đi cà phê của sinh viên.
Bảng 18: Bảng tần số đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quán cà phê. lOMoAR cPSD| 47207194
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát.
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ khu vực sinh viên ưu tiên để chọn quán cà phê.
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thức người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê.
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Biểu đồ 5: Biểu đồ hộp thể hiện tần suất đi cafe của sinh viên mỗi tuần.
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các ngày trong tuần sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện khoảng thời gian sinh viên lựa chọn đi cà phê.
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các mục đích khi đến quán cà phê của sinh viên.
Biểu đồ 9.1: Biểu đồ histogram thể hiện thời gian ngồi cà phê của sinh viên nam.
Biểu đồ 9.2: Biểu đồ histogram thể hiện thời gian ngồi quán cà phê của sinh viên nữ.
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mong muốn về việc giới hạn thời gian ngồi tại quán cà phê của sinh viên.
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên gọi thêm món khi đi quán cà phê.
Biểu đồ 12: Biểu đồ hộp thể hiện thu nhập trung bình hằng tháng của sinh viên.
Biểu đồ 13: Biểu đồ likert thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quán cà phê.
PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Bối cảnh nghiên cứu (lý do chọn đề tài):
Theo Tổ chức Cà phê Quốc tế, trong năm 2020, tổng cộng 169,6 triệu bao cà phê (mỗi
bao 60kg) đã được sản xuất trên toàn thế giới. Cà phê là một trong những mặt hàng đồ uống tiêu
thụ hàng đầu và được tiêu thụ nhiều thứ 3 trên toàn cầu, sau nước và trà. Việt Nam hiện đang là
nhà sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới và cũng là một thị trường nhiều tiềm năng để kinh
doanh cửa hàng cà phê. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành công nghiệp cà
phê, phần nào đã thấy rõ vai trò quan trọng của cà phê đối với cuộc sống của con người cũng
như sự phát triển của xã hội.
Thói quen uống cà phê của con người cũng dần thay đổi theo từng thời kỳ, khi mà người
ta không còn đơn thuần pha cà phê tại nhà mà thay vào đó dần có xu hướng lựa chọn đến quán
cà phê để thưởng thức. Mặc khác, có nhiều khách hàng đến quán cà phê không chỉ để uống cà
phê mà có thể trải nghiệm thêm nhiều loại thức uống khác; để có không gian gặp gỡ, trò chuyện, lOMoAR cPSD| 47207194
học tập, làm việc,..Thị trường Việt Nam là một thị trường với đa dạng các loại hình kinh doanh
cà phê khác nhau như cà phê mang đi, cà phê vỉa hè…cũng chính vì thế mà tiềm ẩn những thách
thức khi lượng khách hàng dần bị chia nhỏ do thị trường ngày càng đa dạng sự lựa chọn, hành vi
của khách hàng thay đổi nhanh chóng mà doanh nghiệp khó nắm bắt. Người trẻ, đặc biệt là sinh
viên là nhóm khách hàng chủ yếu đến quán cà phê và nhu cầu cầu của nhóm khách hàng ngày
càng cao, họ quan tâm nhiều vấn đề hơn như không gian của quán, dịch vụ, giá cả.... Điều đó đòi
hỏi các quán cà phê cần phát triển nhanh về số lượng cũng như chất lượng, đa dạng và phong
phú về phong cách cũng như loại hình phục vụ để đáp ứng thị hiếu và nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng.
Vì lý do trên, việc nắm bắt được xu hướng, hành vi của sinh viên để có thể chú trọng cải
thiện, cần phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, hành vi lựa chọn, sở thích và quyết
định mua của họ, từ đó có những căn cứ để phát triển chất lượng sản phẩm, giá cả và các dịch vụ
kèm theo thật phù hợp. Đó là một một bài toán khó mà các doanh nghiệp cần giải đáp để có thể
tăng khả năng phát triển mô hình quán cà phê mà mình đang hướng tới với đối tượng có nhu cầu
cao là sinh viên để có thể phát triển tốt trước vô số đối thủ cạnh tranh khốc liệt. Có rất nhiều câu
hỏi được đặt ra như: Các bạn sinh viên thường sẽ lựa chọn một quán cà phê như thế nào? Liệu
các bạn bạn sinh viên có sẵn sàng lựa chọn một quán nước mắc tiền gần đó hay là lựa chọn một
quán nước rẻ tiền nhưng lại xa hơn? Các bạn sinh viên muốn phong cách quán phải nhẹ nhàng
hay là phải sôi nổi? Các bạn sinh viên thường ra quán cà phê để làm gì?... Trả lời được tất các
các câu hỏi ở trên sẽ trả lời đều chỉ ra một vấn đề duy nhất đó chính là quán cà phê phải được
xây dựng như thế nào để đạt tiêu chuẩn với nhóm khách hàng này? Do đó, nhóm chúng em chọn
đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên hiện nay
để tìm hiểu và phân tích các yếu tố dẫn đến sự quyết định lựa chọn mô hình kinh doanh của các
quán cà phê. Qua đó giúp cho các bạn sinh viên và dịch vụ kinh doanh có thể đưa ra một ý kiến
chung để nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu tối đa của sinh viên phục vụ cho cuộc sống hằng ngày.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
● Phân tích xu hướng lựa chọn quán cà phê của sinh viên thông qua các câu hỏi khảo sát
như tần suất đi cà phê, các loại hình quán cà phê ưa chuộng, mục đích và hiểu biết. Từ
đó xác định, đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên.
● Giúp giới trẻ có nhận thức rõ ràng hơn về nhu cầu sử dụng dịch vụ quán cà phê của bản
thân. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, cái nhìn tổng quát cho các doanh nghiệp
F&B (đặc biệt là những doanh nghiệp trẻ), để định hướng mô hình kinh doanh, đề xuất
giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 47207194
● Việc nghiên cứu giúp cho sinh viên có điều kiện thể hiện mong muốn của mình về dịch
vụ này. Đồng thời đóng góp nguồn tài liệu quý giá cho các doanh nghiệp phát triển mô
hình dịch vụ quán cà phê dành riêng cho đối tượng là sinh viên nên bổ sung mục tiêu :
thực hành các kiến thức của môn học TKUD trong KDKT
3. Đối tượng và phạm vi khảo sát:
Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP.HCM - những người đã
sử dụng và chưa sử dụng sản phẩm bảo vệ môi trường.
Kích thước mẫu: 160 sinh viên. 4. Ý nghĩa:
Đề tài này giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của
sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá mức độ tác động của yếu tố
đó đến các chủ doanh nghiệp kinh doanh quán cà phê.
Bằng việc thu hẹp khoảng cách kỳ vọng của sinh viên và dịch vụ kinh doanh quán cà
phê, bài nghiên cứu này sẽ: nói đao to búa lớn là hay bị sai lắm
- Giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn cụ thể hơn về nhu cầu của khách hàng tiềm năng
này, từ đó lựa chọn cải tiến dịch vụ, chất lượng của quán nhằm thu được lợi nhuận và
phát triển việc kinh doanh về lâu dài.
- Cho các bạn sinh viên điều kiện thể hiện mong muốn của bản thân trong việc lựa chọn
dịch vụ quán cà phê mình yêu thích. Đây cũng sẽ là nguồn tài liệu quý giá dành cho
những bạn đang có mong muốn khởi nghiệp kinh doanh ở lĩnh vực này trong tương lai.
5. Hạn chế nghiên cứu:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính tương đối do phạm vi của bài nghiên cứu
chỉ diễn ra ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, việc lấy mẫu cũng diễn ra chủ yếu ở những nơi
tập trung đông sinh viên nên mức độ bao phủ không cao. Khả năng tổng quát hóa kết quả
nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại một số thành phố khác nữa tại Việt Nam.
Thứ hai, do đây là đề tài bao quát khá rộng với tính phức tạp cao nên với hạn chế về thời
gian, việc thu thập mẫu chưa đủ lớn có thể dẫn đến khả năng chưa đạt độ chính xác cao cũng
như chưa thể đưa ra kết quả khách quan nhất có thể.
Thứ ba, trong quá trình khảo sát nhóm không thể đề cập đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình nghiên cứu như xã hội, môi trường, địa lý,... mà chỉ tập trung nghiên cứu về hành
vi lựa chọn tiêu dùng nên số liệu có thể còn thiếu sót. lOMoAR cPSD| 47207194
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Khái niệm: 1.1. Quán cà phê:
Trong khuôn khổ đề tài, nhóm xin đưa ra khái niệm về quán cà phê dựa trên nguồn tài liệu
tìm hiểu kết hợp với ý kiến của nhóm thực hiện.
Quán cà phê là một địa điểm được thiết kế xây dựng hoặc hình thành chủ yếu phục vụ
cho khách hàng các món cà phê đã được chế biến hoặc đồ uống nóng khác. Ngoài cà phê là sản
phẩm cốt lõi thì quán cà phê còn bán các sản phẩm cộng thêm, sản phẩm thay thế hay những
sản phẩm do quán nghiên cứu phát triển như trà, các thức uống, món ăn nhẹ,...
1.2. Các loại hình quán cà phê:
Cà phê bệt, vỉa hè (Cà phê cóc): Các quán cà phê có thể thay đổi vị trí, “nhảy” từ chỗ
này đến chỗ khác. Đối tượng quán cà phê này khá đa dạng, đa số chuộng rẻ, nhanh. Trang trí
quán khá đơn giản. Đặc biệt là cà phê được xay tại quán để khách chờ lấy thức uống hoặc
những ai muốn ngồi nghỉ trong thời gian ngắn.
Thương hiệu: Hệ thống các thương hiệu cà phê nổi tiếng, đã có “tên tuổi” trong ngành
kinh doanh cà phê. Các quán cà phê theo mô hình này thường được trang trí cầu kỳ, sang trọng.
Khách hàng mục tiêu là tầng lớp cao.
Ví dụ: Starbucks, The Coffee Bean and Tea Leaf,...
Take-away: cà phê theo hình thức mang đi, thực đơn đồ uống và giá cả in trên bảng lớn
ngay trước quầy pha chế, khách vào có thể nhìn thấy ngay và order đồ uống, thanh toán nhanh
gọn ngay sau khi order. Các quán cà phê take away chủ yếu phục vụ mang đi nên chỉ bố trí vài
bộ bàn ghế đơn giản để khác ngồi.
Cà phê sân thượng (Cà phê rooftop): Loại hình quán cà phê sang trọng nhắm vào vị trí
khá đắt địa, sân thượng các tòa nhà lớn để xây dựng. Lợi dụng lợi thế về vị trí ngắm cảnh trên cao, đẹp.
Sân vườn: Quán cà phê tích hợp với thiên nhiên. Mang đến cảm giác thoáng mát, thư
giãn. Không gian quán khá rộng rãi và được bày trí tỉ mỉ để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
Văn phòng: Là các mô hình quán cà phê phục vụ cho dân văn phòng là chủ yếu. Họ thường
hẹn hò dùng cơm trưa hoặc gặp gỡ bạn bè trong giờ nghỉ giải lao.
Cà phê “hộp”: Là nơi dành cho sự tĩnh lặng, riêng tư, một chút nghệ thuật. Loại hình cà phê
này thường nép mình trong các chung cư cổ, hoặc những con hẻm nhỏ, tránh xa sự ồn ào của thành phố. lOMoAR cPSD| 47207194
Cà phê kết hợp: Loại hình quán cà phê kết hợp một số hình thức giải trí (Cà phê sách, Cà
phê thú cưng, acoustic, bói toán,...)
2. Tình hình kinh doanh quán cafe hiện nay:
Kinh doanh quán cà phê là một trong những ngành hot của thị trường Việt Nam hiện
nay. Không khó để ta bắt gặp hàng loạt các thương hiệu được, nhiều chuỗi cửa hàng cà phê lớn
nhỏ phủ sóng khắp các con đường, đi đâu đâu bạn cũng có thấy quán cà phê.
Trước đây, các quán cà phê chỉ đơn thuần là kinh doanh cà phê theo phong cách địa phương,
hình thức đơn giản nên khá nhàm chán. Người ta đến quán cà phê chỉ để uống cà phê- những
loại cà phê đậm chất Việt Nam, không gian quán được bày trí khá đơn giản và có phần hơi tẻ
nhạt. Những năm trở lại đây, kinh tế phát triển cùng với sự hội nhập, giao lưu văn hóa nhất là
ảnh hưởng của các nước châu Âu, thói quen uống cà phê dần dần được thay đổi. Người ta làm
quen với xu hướng cà phê pha bằng máy - những loại cà phê có hương vị nhẹ nhàng béo ngậy,
các loại cà phê sạch rang xay tại chỗ, cà phê đá xay...cũng như khách hàng muốn nhận được
nhiều hơn ngoài việc thưởng thức ly cà phê khi đến quán cà phê. Nếu sự lựa chọn của khách
hàng khi đến các quán cà phê lúc trước còn hạn chế thì để đáp ứng cho khách hàng ngày càng
khó tính hơn - thực ra đó là sự nâng cao về nhu cầu được phục vụ chuẩn trong dịch vụ ẩm thực
hay nói cách khác là nhận thức về dịch vụ quán cà phê của thực khách ngày càng tiêu chuẩn
hóa; những người kinh doanh quán bắt đầu mở rộng sản phẩm khác chẳng hạn như kinh doanh
thêm các loại thức uống trà, nước ngọt, sinh tố, cocktail. Bên cạnh đó, nhằm để giữ chân khách
hàng cũ, lôi kéo khách hàng mới họ còn thiết kế quán theo phong cách riêng và độc đáo, hỗ trợ
các dịch vụ tiện nghi. tạo một bầu không khí thoải mái và thuận tiện nhất cho khách hàng. Vì
ngày nay, người ta đến các quán cà phê không chỉ đơn thuần để uống cà phê mà với nhiều mục
đích khác nhau, họ muốn có không gian tốt để làm việc, nơi để gặp gỡ đối tác, bạn bè... Như
vậy, với một thị trường mà khách hàng ngày càng mở rộng, thì đây chính là một lĩnh vực kinh doanh vô cùng tiềm năng.
Theo thống kê của Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO), từ năm 2008 – 2011, lượng cà phê
được tiêu thụ tại Việt Nam tăng 65%. Riêng năm 2010, mức tăng trưởng là 31% so với các
nước trên thế giới. Điều này cho thấy, tiềm năng tiêu thụ cà phê ở Việt Nam khá cao. Không
chỉ người nước ngoài, các nhà kinh doanh Việt Nam cũng dần nhận ra tiềm năng của thị trường
này. Những thương hiệu cà phê Việt bắt đầu xuất hiện. Kinh doanh quán bắt đầu rầm rộ trong
vài năm trở lại đây, phong phú từ sản phẩm đến cách bày trí khác nhau. Mỗi quận đều có phong
cách và thế mạnh riêng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội hiện
đại. Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ngành cà phê Việt đã chứng kiến nhiều sự thay đổi.
Không ít cửa hàng đã phải tạm ngưng hoạt động, số khác thay đổi mô hình, đầu tư để “lột xác”.
Ngay từ đầu năm 2021, thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) đón nhận thêm nhiều cửa
hàng, thương hiệu cũng như mô hình cà phê mới. lOMoAR cPSD| 47207194
Điểm đáng chú ý là hàng loạt thương hiệu lớn mở rộng đầu tư tại những khu vực mới,
thay vì tập trung ở trung tâm trong bối cảnh hạn chế đi lại do dịch bệnh. Vì vậy, các thương hiệu
không nhất thiết phải đợi khách du lịch và chuyên gia nước ngoài quay lại, mà có thể thu hút
thêm lượng khách mới trong nước để bù đắp. Chính vì thế doanh nghiệp cần thay đổi mình khi
đã phân tích thị trường kinh doanh quán cafe ở Việt Nam.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiến hành lấy ý kiến thông qua bảng khảo sát online được tạo trên google form.
Sử dụng các phần mềm như Microsoft word, Microsoft excel để tổng hợp, hỗ trợ thống kê số liệu.
Từ những số liệu, thông tin thu thập được khi khảo sát tiến hành phân tích đưa ra những kết
luận và hoàn thành bài báo cáo thống kê.
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Câu 1. Bạn có thường đến quán cà phê hay không? Lựa chọn Tần số
Tần suất phần trăm Có 160 86 , 5 Không 25 13 , 5 Tổng 185 100,0
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng người phù hợp tham gia khảo sát
*Nhận xét: Trong 185 sinh viên tham gia khảo sát, số sinh viên lựa chọn có thường đi quán cà
phê chiếm 86,5% và chỉ có 25 người chưa bao giờ đi cà phê. Để thuận tiện cho việc phân tích,
từ câu 2 trở đi chúng tôi xin phép được sử dụng mẫu 160 người được chọn từ 185 người tham gia khảo sát. lOMoAR cPSD| 47207194
Câu 2. Giới tính của bạn là?
Lựa chọn (Giới tính) Tần số
Tần suất phần trăm Nam 55 34 , 4 Nữ 105 , 65 6 Tổng 160 100,0
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lượng sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát
*Nhận xét: Trong 160 sinh viên tiếp tục tham gia khảo sát, sinh viên nữ tham gia khảo sát là
65,6%, sinh viên nam tham gia khảo sát là 34,4%. Cơ cấu mẫu khảo sát này khá giống với cơ
cấu giới tính của sinh viên UEH. Mẫu này khá đại diện cho tổng thể.
Câu 3. Bạn là sinh viên trường nào? Lựa chọn Tần số
Tần suất phần trăm
Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) 65 40 , 6
Đại học Kinh tế - Tài chính (UEF) 54 33 , 8
Đại học Bách khoa TP.HCM (HCMUT) 4 2 , 5 Khác 37 23 , 1 Tổng 160 100,0
Bảng 3: Bảng tần số số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các trường đại học.
*Nhận xét: Khảo sát được thực hiện bởi 160 sinh viên đến từ các trường đại học để việc nghiên
cứu có thể diễn ra một cách tổng quát, trong đó:
Có 65/160 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 40,6%
lượng sinh viên tham gia khảo sát.
Có 54/160 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế - Tài chính, chiếm 33,8%.
Có 4/160 sinh viên đến từ trường Đại học Bách khoa TP.HCM, chiếm 2,5%.
Còn lại, có 37/160 sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau như: Đại học Ngân Hàng,
Đại học Văn Lang,... với số lượng chỉ 1 người trên mỗi trường, nhưng nhóm này lại chiếm tới lOMoAR cPSD| 47207194
23,1% nhóm sinh viên tham gia khảo sát. Điều này giúp đạt được mục tiêu đa dạng hóa đối
tượng khảo sát để mà có được những kết luận có khả năng đại diện cho tổng thể nhất có thể.
Câu 4. Bạn là sinh viên năm mấy? Lựa chọn Tần số
Tần suất phần trăm Năm 1 8 5 , 0 Năm 2 115 71 , 9 Năm 3 24 15 , 0 Năm 4 13 8 , 1 Tổng 160 100,0
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện năm học của người tham gia khảo sát
*Nhận xét: Có thể thấy, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 2, chiếm 71,9%,
còn lại là sinh viên năm 3 (15%), năm 4 (13%) và năm 1(5%). Đường link đến bảng câu hỏi được
gửi đến chủ yếu là sinh viên năm 2 nên kết quả thống kê chủ yếu phản ảnh cho nhóm sinh viên năm thứ 2.
Câu 5. Xung quanh khu vực bạn sinh sống có nhiều quán cà phê không? Mật độ Tần số Tần suất
Ước lượng khoảng về tỉ lệ phần trăm phần trăm
( độ tin cậy 95% ) Ít 7 4.4 1 ,22 đến 7, 58 Nhiều 75 46.9 39 ,17 đến 54, 63 Tương đối 78 48.8 41 ,05 đến 56, 54 Tổng 160 100.0
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của sinh viên. lOMoAR cPSD| 47207194
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện mật độ quán cà phê ở khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát.
* Nhận xét: Số lượng người tham gia khảo sát lựa chọn mật độ quán cà phê Nhiều và Tương đối
chiếm tới hơn 90% (lần lượt là 75 và 78 người lựa chọn) so với lựa chọn ít chỉ có 7 người.
Điều này cũng dễ hiểu vì phạm vi bài khảo sát này được thực hiện ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh, một vùng vô cùng phát triển và là nơi nhiều loại hình dịch vụ được kinh doanh. Vì vậy
việc gần khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát có mật độ quán cà phê từ tương đối tới dày đặc là hợp lý.
Câu 6. Bạn thường ưu tiên lựa chọn quán cà phê ở khu vực nào? Khu vực Tần số Tần suất
Ước lượng khoảng về tỉ lệ phần trăm
phần trăm (độ tin cậy 95%) Khu vực an ninh trật tự 19 11.9 6 ,88 đến 16, 92
Khu vực trung tâm, sầm uất 35 21.9 15 ,49 đến 28, 30
Gần nhà, trường học, nơi làm việc 106 66.3 58 ,98 đến 73, 62 Tổng 160 100.0
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện khu vực người tham gia khảo sát ưu tiên để chọn quán cà phê. lOMoAR cPSD| 47207194
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện khu vực sinh viên ưu tiên để chọn quán cà phê.
*Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rằng số người tham gia khảo sát ưu tiên chọn quán cà phê
ở khu vực gần nhà, trường học, nơi làm việc chiếm đa số, cụ thể là 66.3% từ 106 mẫu. Tiếp đến
là lựa chọn Khu vực trung tâm, sầm uất (21.9%) và Khu vực an ninh trật tự (11.9%). Do đối
tượng khảo sát là các bạn sinh viên nên các bạn thường có xu hướng lựa chọn quán cà phê ở vị
trí thuận tiện, có thể đi từ nhà hoặc từ trường học, nơi làm việc đến quán, việc di chuyển như vậy
phù hợp nếu các bạn muốn tới quán để học tập hay thư giãn mà không phải đi quãng đường quá xa.
Câu 7. Bạn biết đến các quán cafe bằng những cách nào? Hình thức Tần số Tần suất Phần trăm
Ước lượng khoảng về tỉ lệ phần trăm lựa chọn
phần trăm (độ tin cậy 95%) Nhìn thấy cửa hàng 97 27.87 60.6 Từ 60.3 đến 60.9 trên phố Bạn bè giới thiệu 108 31.03 67.5 Từ 67.2 đến 67.8 Website, diễn đàn, 104 29.89 65 Từ 64.7 đến 65.3 mạng xã hội Nhận được khuyến 39 11.21 24.4 Từ 24.2 đến 24.6 mãi từ cửa hàng Tổng 348 100.00 217.5
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những cách thức giúp người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê. lOMoAR cPSD| 47207194
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện những cách thức người tham gia khảo sát biết đến quán cà phê.
*Nhận xét: Nhìn chung ,trong bốn hình thức thì hình thức được “Bạn bè giới thiệu” là cao nhất
( 31.03%), tiếp đến là qua “Website, diễn đàn, mạng xã hội” ( 29.89%), việc người tham gia biết
đến quán cà phê thông qua nhìn thấy cửa hàng khi đi trên phố cũng khá cao với tần suất phần trăm là 27.87%.
Hình thức được lựa chọn thấp nhất chính là “Nhận được khuyến mãi từ cửa hàng”. Chỉ có
11.21% người tham gia khảo sát lựa chọn phương án này, đây là con số thấp hơn rất nhiều so với
ba lựa chọn phía trên. Điều này có thể được giải thích do những quán cà phê không thường có
nhiều chương trình khuyến mãi hoặc do bản thân người tham gia khảo sát lựa chọn quán dựa trên
những tiêu chí khác mà không quan tâm đến việc quán mình đi có đang khuyến mãi hay không.
Khi sử dụng tỷ lệ phần trăm có thể thấy rằng với kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với
độ tin cậy 95% thì giữa 67.2 và 67.8% sinh viên biết đến quán cà phê qua sự giới thiệu từ bạn
bè, điều này chứng tỏ rằng sự ảnh hưởng của các mối quan hệ bạn bè với mỗi cá nhân sinh viên
là khá lớn trong việc tác động đến sự lựa chọn của sinh viên.
Câu 8. Mô hình quán cà phê nào mà bạn yêu thích? (Có thể chọn nhiều đáp án) lOMoAR cPSD| 47207194
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện các mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mô hình quán cà phê sinh viên lựa chọn.
*Nhận xét: Với mẫu khảo sát 160 sinh viên, mỗi sinh viên được lựa chọn nhiều mô hình quán
cà phê mà mình ưa thích. Có thể nhận thấy sự chênh lệch giữa lựa chọn mô hình quán cà phê
thương hiệu (58,8%) so với các mô hình quán cà phê khác. Đây được coi là một trong những xu lOMoAR cPSD| 47207194
hướng uống cà phê hiện đại được nhiều người ưa thích, mặc dù giá thành cao hơn so với mặt
bằng chung, người tiêu dùng vẫn sẵn sàng đánh đổi lấy một môi trường với dịch vụ tiện ích và
chu đáo, vì thế, mô hình này ngày càng phát triển mạnh mẽ và được ưa chuộng.
Bên cạnh đó, đứng sau mô hình cà phê thương hiệu là các mô hình cà phê phổ biến đầy
nét truyền thống của Việt Nam như cà phê cóc (33,1%) vô cùng giản dị, bình dân nhưng mang
một nét rất riêng, cà phê văn phòng (34,4%) đáp ứng nhu cầu của những người cần tìm môi
trường phù hợp để làm việc. Hay cà phê sân vườn (31,3%), rooftop (30%) dành cho các đối
tượng ưa thích không gian thoáng mát, thoáng đãng. Ngoài ra, nếu ưa chuộng mô hình quán cà
phê với thiết kế riêng tư, ấm cúng, không náo nhiệt thì mô hình cà phê hộp (28,8%) cũng là sự
lựa chọn phù hợp. Các mô hình cà phê có sự tương tác thực tế cao, mới lạ độc đáo như: thú cưng,
acoustic, sách…cũng thường được các bạn sinh viên lựa chọn nhiều với 27,5%. Ngoài ra có sự
xuất hiện của những mô hình vô cùng độc đáo khác như cà phê thuyền, container, võng, cà phê 24h với 3%.
Có thể thấy, sử dụng tỷ lệ phần trăm, kết quả khảo sát cho phép tuyên bố với độ tin cậy
95% rằng giữa 51,17% và 66,43% sinh viên ưu tiên lựa chọn các quán cà phê có thương hiệu là
một điểm đến ưa thích. Đây là một tỉ lệ lớn, và nó là một tín hiệu tốt cho tương lai của thị trường
cà phê thương hiệu phát triển lớn mạnh tại Việt Nam, và cũng là một sự lựa chọn có tính an toàn,
có tính hiện đại cao của sinh viên hiện nay.
Câu 9. Tần suất đi đến quán cà phê của bạn là bao nhiêu lần mỗi tuần? lOMoAR cPSD| 47207194
Đại lượng đo lường Thống kê Trung bình 2 ,92 5 % Trung bình lọc 2 ,68 Phương sai 4,956 Độ lệch chuẩn 2,226 Giá trị nhỏ nhất 1 Tứ phân vị thứ 1 2 Trung vị 2 Tứ phân vị thứ 3 4 Giá trị lớn nhất 21 Mode 2 Khoảng biến thiên 20 Độ trải giữa 2 Skewness 3,876
Ước lượng khoảng về trung bình tổng thể Từ 2,57 đến 3,27 ( Độ tin cậy 95% )
Bảng 9: Bảng phân tích dữ liệu tần suất sinh viên đi đến quán cafe mỗi tuần. lOMoAR cPSD| 47207194
Biểu đồ 9: Biểu đồ hộp tần suất đi cafe của sinh viên mỗi tuần.
*Nhận xét: Qua biểu đồ và bảng phân tích trên, ta có thể thấy tần suất đi đến quán cà phê của
sinh viên dao động ở phạm vi hạn hẹp. Phần lớn người khảo sát có xu hướng đi đến các quán
cafe 2 lần mỗi tuần (chiếm 31,3%). Hầu hết số lần đi cafe là từ 7 lần trở xuống (98,8%). Tần suất
đi ít nhất khảo sát được là 1 lần 1 tuần, chứng tỏ việc sàng lọc bằng câu hỏi thứ 1 của chúng tôi
tương đối hiệu quả. Biểu đồ hộp cho thấy xuất hiện 2 giá trị ngoại lệ tại biến bằng 10 và 21
(chiếm 1,2%),. Điều này gây ảnh hưởng đến kết quả thống kê khiến cho trung bình lớn hơn so
vs trung vị, chênh lệch tương đối, không quá xa nhau. Có thể do những sinh viên này có nhiều
thời gian rảnh hơn hoặc quán cafe là lựa chọn hàng đầu của họ khi cần tìm nơi làm việc, gặp gỡ hay giải trí.
Câu 10. Bạn thường đến quán cà phê vào ngày nào trong tuần? (có thể chọn nhiều đáp án) Thứ Tần số
Tần suất phần trăm
Ước lượng khoảng Thứ 2 39 24 , 4 Từ 17,74 đến 31,05 Thứ 3 59 36 , 9 Từ 29,42 đến 44,37 Thứ 4 51 31 9 , Từ 24,67 đến 39,12 Thứ 5 62 38 , 8 Từ 31,25 đến 46,35 Thứ 6 63 39.4 Từ 31,82 đến 46,97 Thứ 7 111 69.4 Từ 62,25 đến 76,54