Báo cáo dự án truyền thông bộ nhận diện viện Báo chí - truyền thông | Tâm lý học báo chí - truyền thông

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng. Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những  tính chất rõ nét của não bộ và những hiện tượng đa dạng liên kết với những tính  chất trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kế quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
89 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo dự án truyền thông bộ nhận diện viện Báo chí - truyền thông | Tâm lý học báo chí - truyền thông

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng. Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những  tính chất rõ nét của não bộ và những hiện tượng đa dạng liên kết với những tính  chất trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kế quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG




BÁO CÁO DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG BỘ NHẬN DIỆN VIỆN
BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
MÔN: TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thu Hà
Người thực hiện: Nhóm sinh viên
Lớp: Truyền thông đại chúng A1 K42
HÀ NỘI - 2024
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................3
A. Tổng quan về môn học......................................................................................................4
I. Tâm lý học......................................................................................................................4
II. Tâm lý học báo chí.........................................................................................................8
B. Dự án truyền thông Bộ nhận diện..................................................................................11
I. Chuẩn bị dự án.............................................................................................................11
II. Quá trình thực hiện.....................................................................................................21
III. Quá trình tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận của công chúng........................................30
1. Quá trình tiếp nhận.........................................................................................................30
2. Tâm lý tiếp nhận..............................................................................................................40
IV. Tổng kết........................................................................................................................65
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................71
I. Cuộc thi “IJC trong tôi là…”..........................................................................................71
1. Thông tin cuộc thi........................................................................................................71
2. Các phần bài dự thi.....................................................................................................72
3. Kết quả cuộc thi...........................................................................................................76
II. Những ấn phẩm của Viện Báo chí – Truyền thông và hiện vật được tài trợ..............77
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................80
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN........................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................89
2
LỜI NÓI ĐẦU
Tâm học ra đời từ rất sớm, các nước phát triển, tâm học truyền
thông đã được tiếp cận phân tích nghiên cứu từ lâu. Từ năm 1995, "Tâm lý học báo
chí" đã được xây dựng chương trình và tiến hành giảng dạy liên tục cho tới nay tại
Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền như một bộ môn ứng dụng của
Tâm học trong lĩnh vực báo chí truyền thông, nhằm tả, giải thích mọi hiện
tượng tâm con người trong mối quan hệ nhà báo/ nhà truyền thông - tác phẩm -
công chúng ở góc độ Tâm lý học. Có thể nói, đâycơ sở đào tạo báo chí - truyền
thông đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu, phát triển nghiên cứu, duy trì giảng dạy
đạt được hiệu quả cao với môn học này trong chương trình đào tạo bậc cử nhân
ngành báo chí. Thiết nghĩ, đây môn học thể rất cần thiết cho các chuyên
ngành đào tạo về khoa học hội nhân văn nói chung lĩnh vực báo chí truyền
thông nói riêng.
Trong hệ thống đào tạo báo chí tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa
môn Tâm học Báo chí truyền thông vào nội dung học tập dành cho sinh viên
lớp Truyền thông đại chúng, Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí
Tuyên truyền.
Đây môn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ năng giúp sinh viên
thể sử dụng, ứng dụng trong công việc sau này.
3
A. Tổng quan về môn học
I. Tâm lý học
1. Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các
hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học
thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng.
Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện
tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. phương diện y sinh này, tâm
học gắn chặt chẽ một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện khoa
học hội, tâm học tìm hiểu về các nhân cộng đồng bằng cách thiết lập
những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng.
Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm học mục đích cuối cùngmang lại
ích lợi cho hội. Phần đông những nhà tâm học liên quan đến vai trò trị
liệu, điều trị lâm sàng, tham vấn hoặc làm việc trong trường học. Nhiều người khác
thực hiện nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề có liên quan đến quy trình tâm thần
và hành vi, thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại
học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo tại các môi trường học thuật khác.
2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học
Đời sống tâm của con người bao gồm nhiều hiện tượng tâm phức tạp, đa
dạng, phong phú gồm các quá trình nhận thức, đời sống, tình cảm, trạng thái tâm
lý, kỹ năng, kỹ xảo, ý chí hoạt động của con người.... Đời sống tâm cũng bao
gồm những thuộc tính tâm như: thói quen, tưởng, niềm tin, sự đam hay
tuyệt vọng trong một khoảng thời gian dài, hoặc một thời điểm cụ thể trong cuộc
sống của mỗi người.
4
Từ điển tiếng Việt (1988) viết: "Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm... làm thành thế giới
nội tâm, thể giới bên trong của con người". Tâm lý học (Psychology) có nguồn gốc
từ tiếng Latinh "psyche" - linh hồn, "logos"- nghĩa học thuyết. thế,
Tâm lý học được coi là khoa học về tâm hồn con người - khoa học nghiên cứu các
hiện tượng tâm người. Đối tượng nghiên cứu của tâm học chính các hiện
tượng tâm người - các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn
liền điều hành mọi hoạt động sống của con người. Tâm học nghiên cứu sự
hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý. Nhiệm vụ chung nhất
của tâm học nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, các quy luật của sự
hình thành và phát triển tâm lý, chế, diễn biến biểu hiện tâm lý, quy luật về
mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý, trên sở đó giải pháp hữu hiệu cho
việc hình thành và phát triển tâm lý của cá nhân, nhóm, cộng đồng.
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2010), trong cuốn Tâmhọc đại cương - NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội' khẳng định 4 nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học bao gồm:
(1). Nghiên cứu những yếu tố khách quan chủ quan nào đã tạo nên tâm
người;
(2). Cơ chế hình thành, biểu hiện các hoạt động tâm lý;
(3). Tâm lý con người hoạt động như thế nào;
(4). Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động con người.
3. Các chuyên ngành của tâm lý học
Tâm học bao gồm các chuyên ngành Tâm học thuyết Tâm học ứng
dụng.
Các chuyên ngành Tâm lý học lý thuyết bao gồm:
5
• Tâm lý học đại cương (general psychology) - nghiên cứu các quy luật chung nhất
của tâm lý học;
Tâm sinh học (biopsychology) - nghiên cứu các nền tảng sinh học của hành vi
ứng xử;
Tâm học thực nghiệm (experimental psychology) - bộ môn tâm chuyên
nghiên cứu về các tiến trình cảm giác, nhận thức, học hỏi, tư duy về thế giới chúng
ta đang sống;
• Tâm lý học cá nhân (invidual psychology) - nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân;
Tâm lý học hội (social psychology) - nghiên cứu sự tác động qua lại giữa tâm
lý nhóm và tâm lý cá nhân;
Tâm học phát triển (developmental psychology) - nghiên cứu cách thức con
người trưởng thành và biến đổi trong dòng đời của họ;
Tâm nhân cách (personality psychology) - hướng vào việc nghiên cứu con
người như là các thực thể xã hội, với các thành tố cấu trúc giúp có thể phân biệt
nhân này với cá nhân khác như: xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực…
Các chuyên ngành tâm lý học ứng dụng ngày càng phát triển. Có thể kể đến những
chuyên ngành sau đây:
• Tâmhọc y tế (health psychology): nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố
tâm các căn bệnh thể xác. Còn ngành Tâm điều dưỡng (clinical
psychology)
Tâm giáo dục (educational psychology): nghiên cứu tiến trình giáo dục ảnh
hưởng như thế nào đến người học, cụ thể như: phương thức tìm hiểu trí thông
minh, xây dựng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện dạy học giáo dục hữu
hiệu, mối tương tác thầy - trò.
6
Tâm học sáng tạo (psychology of creativity): nghiên cứu chế tâm của
hoạt động sáng tạo, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức các
hoạt động sáng tạo, các vấn đề về tâm lý học thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động sáng
tạo.
Tâm công nghiệp tổ chức (industrial-organizational psychology), hay còn gọi
là Tâm lý học lao động: nghiên cứu tâm lý con người trong bồi cảnh lao động.
• Tâm lý khách hàng (consumer psychology): khảo xét tập quán mua sắm tiêu dùng
của con người và ảnh hưởng của quảng cáo với phong cách mua hàng.
Tâm giao lưu văn hóa (cross-cultural psychology): khám phá các điểm tương
đồng và dị biệt trong vai trò tâm lý của nhiều nền văn hóa và nhóm chủng tộc khác
nhau.
Một số chuyên ngành tâm lý ứng dụng đang phát triển mạnh hiện nay bao gồm:
Tâm lý học môi trường (environmaltal psychology), tâm học thể thao (sports
psychology), Tâm học nghệ thuật (psychology of art), Tâm học quân sự
(military psychology), Tâm học quản (management psychology). Tâm học
truyền thông (communication psychology) Tâm học báo chí (journalistic
psychology) cũng đã xuất hiện, với những nghiên cứu về ứng dụng tâm học
trong việc tổ chức các chương trình, chiến dịch truyền thông tổ chức các sản
phẩm báo chí như thế nào thì tác động đến tâm công chúng. Một trong những
công trình nghiên cứu nổi bật cuốn sách "Tâm học nghề báo" của tác giả
A.X. Rosin xuất bản thời kỳ Liên bang Xô viết (bản tiếng Nga), trong đó quá trình
tiếp nhận báo chí được tác giả phân tích như một quá trình lĩnh hội, với các
thuộc tính của nó.
7
II. Tâm lý học báo chí
1. Tâm lý học báo chí là gì?
Tâm học báo chí môn khoa học ứng dụng, đối tượng nghiên cứu các hiện
tượng tâm trong đời sống báo chí cũng như nguyên nhân cách thức, phương
pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động báo chí.
2. Ứng dụng tâm học trong hoạt động báo chí yêu cầu cơ bản của nhà
báo
Chủ thể của các hoạt động báo chí là nhà báo, đối tượng tác động của hoạt động
báo chí công chúng báo chí. Nói cách khác, yếu tố con người buộc ngành báo
chí phải quan tâm đến các ứng dụng của khoa học tâm lý trong mọi khâu, mọi quy
trình nghề nghiệp của mình. Với những thách thức giành giật công chúng hiện nay,
việc tiếp cận hoạt động sáng tạo của nhà báo tâmtiếp nhận của Công chúng
trở thành hai mảng cốt lõi của môn Tâm lý học báo chí. Đây cũng là những yêu cầu
cơ bản cho nhà báo, người làm quản lý báo chí trong nền báo chí hiện đại.
Những yêu cầu của nhà báo, nhà quản báo chí về kiến thức khả năng ứng
dụng tâm lý học trong nghề nghiệp và cuộc sống, bao gồm:
Thứ nhất, cần hiếu được bản chất của tượng tâm lý người, các xu hướng của
tâm lý học hiện đại.
Thứ hai, cần kiến thức kỹ năng nhận biết các mặt bản trong đời
sống tâm con người, với các quy luật bản của nhân thức, tình cảm hành
động lý trí.
Thứ ba, kiến thức về các giai đoạn hình thành phát triển tâm sinh
trong vòng đời của mỗi con người, vấn đề tâm giới tính, tâm giao tiếp, các
quy luật tâm hội, đặc biệt với các nhóm công chúng mục tiêu hoặc đối
tượng mà nhà báo thường xuyên phải tiếp cận phỏng vấn.
8
Thứ tư, cần có kiến thức về tâm lý học sáng tạo tâm lý học nhân cách, từ
đó có khả năng nhận diện nhân cách sáng tạo của bản thân, đồng nghiệp, ứng dụng
trong việc phát triển năng lực sáng tạo của bản thân, trong nhóm làm việc tập
thế báo chí, cũng như ứng dụng trong công tác quản báo chí. Cùng với những
hiểu biết về tâmhọc quản lý, các nhà quản báo chí thể ứng dụng hiệu quả
các kiến thức kỹ năng ây trong việc xây dựng và phát triển cơ quan báo chí với
nguồn lực sáng tạo được phát triển không ngừng.
Thứ năm, hiểu biết về hệ thống các quy luật của quá trình tiếp nhận nói
chung và các vấn để về tâm lý tiếp nhận các tác phẩm, sản phẩm báo chí của công
chúng nói riêng, các nguyên tắc làm báo tiếp cận tâm lý công chúng nhằm đạt được
kỹ năng và nghệ thuật viết báo phù hợp với tâm lý công chúng.
Thứ sáu, kiến thức và kỹ năng nghiên cứu công chúng báo chí nói chung
và nghiên cứu công chúng, bao gồm việc xác định các nhóm công chúng, xác định
vấn đề tâm cần nghiên cứu, sử dụng các phương pháp nghiên cứu, phân tích
sử dụng các kết quả nghiên cứu đến ứng dụng trong nghề nghiệp. Nhóm kiến thức
về tâm học hội, đặc biệt tâm trạng hội, ånh hưởng của tâm nhóm
trong mối tương tác với dư luận xã hội, có ý nghĩa rất lớn đối với người làm báo và
nhà quản báo chí, trong việc phân tích, nhận dạng môi trường truyền thông, từ
đó có các quyết định trong quá trình phát thông điệp đúng đắn, kịp thời.
3. Các hướng ứng dụng tâm lý học trong lĩnh vực báo chí
Một số hướng nghiên cứu ứng dụng tâm học trong lĩnh vực báo chí đã đem
lại kết quả tích cực với nền báo chí phát triển hiện nay bao gồm:
Tâm lý học và vấn đề nhân cách người làm báo: nghiên cứu nhằm mô tả đặc
điểm, đặc thù các quy luật trong nhân cách của nhà báo - chủ thể sáng tạo tác
9
phẩm báo chí. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa tính cá thể và các
yếu tố liên nhân cách trong nhân cách sáng tạo của nhà báo, các nguyên tắc trong
Tâm học trong hoạt động sáng tạo của nhà báo: Nghiên cứu chế quá
trình sáng tạo của nhà báo, sự khác biệt đặc thù sáng tạo của nhà báo hoạt động
các lĩnh vực vấn đề khác nhau (nhà báo viết về kinh tế, nhà báo chuyên làm phóng
sự điều tra về các hiện tượng tiêu cực, nhà báo viết về mảng để tài trẻ em...), các
loại hình báo chí khác nhau (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử), từ
đó xây dựng các giải pháp rèn luyện cho nhà báo, sinh viên báo chí nhằm tối đa
hóa năng lực sáng tạo của họ.
Tâm lý học ứng dụng trong hoạt động giao tiếp, ứng xử của nhà báo: nghiên
cứu và ứng dụng các quy luật về tâm lý giao tiếp trong hoạt động giao tiếp của nhà
báo, đặc biệt là giao tiếp trong hoạt động thu thập thông tin của nhà báo.
Tâm lý học và hoạt động tiếp nhận của công chúng với tác phẩm, sản phẩm
báo chí: nghiên cứu nhằm mô tả quá trình công chúng tiếp cận và tiếp nhận các sản
phẩm báo chí (tờ báo, tạp chí, một kênh truyền hình, một chương trình phát thanh,
truyền hình, hay một trang, một site của một tờ báo điện tử...), từ đó có các hướng
ứng dụng như: kỹ năng tổ chức một tờ báo, một chương trình truyền hình, hay
nguyên tắc viết báo tiếp cận tốt tâm lý công chúng cụ thể.
Tâm lý học trong quảnbáo chí: Nghiên cứu các quy luật tâm lý chi phối quá
trình quản lý báo chí - bao gồm cả quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí và quản
trong một quan báo chí. Hướng ứng dụng này đòi hỏi nhà quản báo chí
phải có kiến thức bản về tâmtiếp nhận của công chúng báo chí, các quy luật
tâm lý xã hội (tâm thể, tâm trạng xã hội, cơ chế tâm lý học trong việc phân tích các
hiện tượng về luận hội, nguyên tắc của phản biện hội), tâm sáng tạo
của nhà báo, nhân cách nhà báo...
10
B. Dự án truyền thông Bộ nhận diện
I. Chuẩn bị dự án
1. Tổng quan về dự án
Đây là một dự án thuộc môn Tâm lý học Báo chí - Truyền thông được thực hiện
bởi nhóm sinh viên lớp Truyền thông Đại chúng A1 K42 dưới sự hướng dẫn của
TS. Lê Thu Hà - Phó Viện trưởng Viện Báo chí - Truyền thông.
Dự án nhằm giới thiệu bộ nhận diện mới của Viện Báo chí - Truyền thông đến
gần hơn với các sinh viên, các giảng viên, các đối tác báo chí, truyền thông
hội của Viện. Thông qua đó, nhóm mong muốn tăng độ nhận diện hơn cho bộ
nhận diện mới , truyền tải sứ mệnh, giá trị, tầm nhìn của Viện Báo chí - Truyền
thông đến với mọi người, hướng đến sự phát triển bền vững lâu dài, tiếp tục phát
huy những thành tích nổi bật trong giảng dạy và học tập, đổi mới và thích nghi kịp
thời với sự phát triển của xã hội. Ngoài ra, qua việc truyền thông cho bộ nhận diện
mới, nhóm cũng mong muốn thể làm nổi bật, truyền tải được thông điệp về
khẩu hiệu của Viện Báo chí - Truyền thông : “Bản lĩnh - Tiên phong - Chuyên
nghiệp”, luôn dám đương đầu với mọi thử thách, khó khăn, luôn đi đầu, sẵn sàng
đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu, luôn trang bị chuyên môn
sâu rộng, kỹ năng thành thạo và thái độ làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực báo
chí, truyền thông.
Theo 21429 của Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia, Viện Báo chí
Khoa phát thanh - Truyền hình sáp nhập thành Viện Báo chí - Truyền thông thuộc
Học viện Báo chí Tuyên truyền kể từ ngày 1/1/2024, trở thành Viện đào tạo về
lĩnh vực báo chí, truyền thông phấn đấu đi đầu trên cả nước. Chính vì sự sáp nhập
này, việc đòi hỏi thiết kế, sáng tạo một bộ nhận diện mới là điều tất yếu. Việc tạo ra
một bộ nhận diện mới chính là để định vị lại bộ mặt, thương hiệu của Viện, là mốc
11
đánh dấu, bước ngoặt cho sự thay đổi, sự thống nhất của hai Khoa, Viện. Trước đây
Viện Báo chí Khoa Phát thanh - Truyền hình hai mảnh ghép độc lập,
thương hiệu riêng, bộ nhận diện riêng thì bây giờ hai bên đã quy về một mối,
nên việc tạo ra một bộ nhận diện chung là điều chắc chắn phải có.
2. Phân loại công chúng
2.1. Công chúng mục tiêu
- Giảng viên và sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền:
Nhóm công chúng này bao gồm những người trực tiếp tham gia vào quá trình
giảng dạy học tập tại Học viện. Giảng viên sinh viên kiến thức sâu rộng
về ngành báo chí truyền thông, họ đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển và ứng dụng những kiến thức này vào thực tiễn. Việc giới thiệu bộ nhận diện
thương hiệu mới sẽ giúp nâng cao sự nhận thức tinh thần tự hào về Viện, đồng
thời tạo ra một môi trường học tập làm việc chuyên nghiệp hơn. Nhóm này
cũng có khả năng lan tỏa thông tin về bộ nhận diện mới đến mạng lưới nhân và
chuyên môn của họ, góp phần mở rộng ảnh hưởng của Viện trong ngành.
- Các nhà tài trợ:
Các nhà tài trợ những tổ chức hoặc nhân cung cấp nguồn lực tài chính hoặc
hỗ trợ khác cho các hoạt động của Viện. Nhóm công chúng này quan tâm đến việc
đầu vào các dự án tầm ảnh hưởng giá trị cao. Việc thay đổi bộ nhận diện
thương hiệu sẽ cho thấy sự cam kết của Viện trong việc phát triển cải tiến, tạo
nên một hình ảnh chuyên nghiệp và hiện đại hơn. Điều này có thể tăng cường niềm
tin và hứng thú của các nhà tài trợ hiện tại và tiềm năng, thúc đẩy họ tiếp tục hoặc
bắt đầu hợp tác với Viện.
- Các tổ chức, doanh nghiệp truyền thông và báo chí:
12
Nhóm công chúng này bao gồm các công ty, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
truyền thông và báo chí. Họ có mối quan tâm đến việc hợp tác với những cơ sở đào
tạo uy tín để tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng phát triển các dự án truyền
thông. Việc thay đổi bộ nhận diện thương hiệu sẽ giúp Viện tạo ấn tượng mạnh mẽ
hơn, khẳng định vị thế và sự chuyên nghiệp trong ngành. Điều này có thể thúc đẩy
các tổ chức doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc hợp tác, tuyển dụng sinh viên
tốt nghiệp từ Viện, cũng như tham gia vào các chương trình đào tạo, hội thảo và sự
kiện do Viện tổ chức.
2.2. Công chúng ưu tiên
- Giảng viên và sinh viên Viện Báo chí - Truyền thông.
Việc lựa chọn nhóm công chúng Giảng viên sinh viên Viện Báo chí - Truyền
thông một quyết định đáng chú ý trong Dự án giới thiệu bộ nhận diện mới của
Viện. Nhóm này không chỉ sự quen thuộc sự chuyên sâu về lĩnh vực truyền
thông còn tiềm năng lan tỏa với cộng đồng sinh viên, giảng viên đối tác
báo chí, truyền thông. Sự phù hợp và ảnh hưởng của họ giúp xây dựng niềm tin
đồng thuận từ phía công chúng, đồng thời tạo ra sự hiểu biết đánh giá chất
lượng về bộ nhận diện mới của Viện.
- Các nhà tài trợ có nhu cầu tìm kiếm chương trình/dự án để tài trợ
Nhóm công chúng này thường các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục. Các nhà tài trợ không chỉ mang lại nguồn
tài trợ tài chính quan trọng còn giúp tiếp cận gắn kết bộ nhận diện mới với
cộng đồng sinh viên, giảng viên, đối tác báo chí, truyền thông hội của Viện.
Sự ưu tiên cho nhóm công chúng này giúp tạo ra sự tương tác tích cực lan tỏa
thông điệp của Viện một cách mạnh mẽ và hiệu quả.
13
2.3. Công chúng ưu tiên
- Học sinh, sinh viên định hướng theo học đam với lĩnh vực báo chí,
truyền thông.
Nhóm công chúng này niềm đam tiềm năng theo đuổi ngành báo chí,
truyền thông đây thể nguồn sinh viên tiềm năng của Viện trong tương lai.
Nhóm công chúng này khả năng tiếp cận chia sẻ thông tin rộng rãi đến bạn
bè, gia đình cộng đồng. Việc giới thiệu bộ nhận diện mới của Viện đến nhóm
công chúng này sẽ góp phần lan tỏa hình ảnh thương hiệu của Viện đến nhiều
người hơn.
- Hội cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Hội cựu sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền đa phần những người
ảnh hưởng trong lĩnh vực báo chí, truyền thông các lĩnh vực khác. Họ thể
giúp Viện lan tỏa thông tin về bộ nhận diện mới đến đông đảo công chúng. Bên
cạnh đó họ còn là những người có mối quan hệ gắn bó với Học viện. Họ luôn quan
tâm đến sự phát triển của Học viện và sẵn sàng hỗ trợ các hoạt động của trường ta.
Hội cựu sinh viên có thể hỗ trợ Viện trong việc tổ chức các hoạt động giới thiệu bộ
nhận diện mới, chẳng hạn như tham gia viết bài, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội,
tham gia các sự kiện,...do viện tổ chức và yêu cầu .
- Ban Lãnh đạo Học viện.
Ban lãnh đạo Học viện vai trò quan trọng trong việc ra quyết định về các hoạt
động của Học viện, bao gồm việc phê duyệt Dự án giới thiệu bộ nhận diện mới.
Khi lựa chọn Ban lãnh đạo Học viện làm công chúng liên quan sẽ giúp đảm bảo sự
đồng thuận và cam kết của Ban lãnh đạo đối với dự án. Các thầy cũng là nhóm
công chúng khả năng tác động đến các nhóm công chúng khác như sinh viên,
giảng viên, đối tác báo chí, truyền thông hội. Việc Ban lãnh đạo Học viện
14
ủng hộ dự án sẽ góp phần tạo dựng niềm tin sự tin tưởng của các nhóm công
chúng khác đối với dự án.
- Các tổ chức giáo dục.
Việc hợp tác với các tổ chức giáo dục không chỉ giúp Viện mở rộng đối tượng tiếp
cận đến một lượng lớn sinh viên tiềm năng, giảng viên, nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực báo chí, truyền thông còn giúp nâng cao uy tín vị thế của Viện trên thị
trường giáo dục. Đồng thời, các tổ chức giáo dục cũng có thể trở thành nguồn cung
cấp nguồn nhân lực chất lượng cho Viện trong tương lai, hỗ trợ Viện trong việc xây
dựng chương trình đào tạo, cung cấp tài liệu, giáo trình tạo hội thực tập cho
sinh viên. Cuối cùng, việc truyền thông hiệu quả thông qua sự hợp tác với các tổ
chức giáo dục sẽ giúp Viện truyền đạt bộ nhận diện mới đến đối tượng một cách
mạnh mẽ và hiệu quả.
3. Xác định thông điệp truyền thông
Thông điệp truyền thông của dự án truyền thông Bộ nhận diện là khẳng định sự
kết hợp đổi mới, tạo dấu ấn mạnh mẽ cho hình ảnh của Viện Báo chí - Truyền
thông.
Đồng thời, thông qua dự án truyền thông Bộ nhận diện Viện Báo chí - Truyền
thông, nhóm chúng em muốn đưa bộ nhận diện đến gần hơn với Giảng viên, sinh
viên, các đối tác báo chí - truyền thông hội; truyền tải được sứ mệnh, tầm
nhìn, giá trị của Viện Báo chí - Truyền thông, hướng đến sự phát triển lâu dài, tiếp
tục phát huy được những thành tích trong giảng dạy học tập, đổi mới thích
nghi kịp thời sự phát triển của xã hội.
15
4. Lựa chọn kênh truyền thông
4.1. Facebook: Fanpage “Viện Báo chí - Truyền Truyền thông, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền”
Lý do lựa chọn kênh truyền thông:
- Mức độ tương tác cao: Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có lượng người
dùng Facebook nhiều nhất thế giới với 66,2 triệu người.
Danh sách 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook nhiều nhất hiện nay.
(nguồn: ecwid.com)
- Tiếp cận nhiều đối tượng, đặc biệt là đối tượng trẻ: Fanpage Facebook có thể
giúp tiếp cận với hơn 72 triệu người dùng tại Việt Nam. Trong khoảng thời
gian t tháng 1/2023 đến tháng 1/2024, phạm vi tiếp cận quảng cáo trên
Facebook tại Việt Nam đã tăng thêm 6,5 triệu người (+9,8%).
16
Thống kê Người dùng Facebook tại Việt Nam đầu năm 2024 ( nguồn: we are
social, Meltwater)
- Nguồn lực sẵn có: Fanpage “Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí
Tuyên truyền” đã được tạo từ trước khi dự án triển khai, đã lượng
người theo dõi và lượng tương tác ổn định.
17
Bên cạnh đó, các thành viên trong nhóm đều có tài khoản Facebook cá nhân
với lượng bạnvà người theo dõi nhất định. Do đó,điều kiện thuận lợi
để lan tỏa, tuyên truyền dự án trên trang Facebook một cách nhanh chóng và
hiệu quả.
Với những do trên, nhóm chúng em tin tưởng quyết định lựa chọn
Facebook là kênh truyền thông chính cho dự án lần này.
4.2. Lotus chat: Kênh truyền thông cho cuộc thi “IJC TRONG TÔI
LÀ…”
Lý do lựa chọn kênh truyền thông:
Lotus Chat sản phẩm của người Việt, do MXH Lotus, VCCorp phát
triển.
Ứng dụng cho phép người dùng trải nghiệm những tính năng nâng cao:
Không loạn tin nhắn trong group chat đông thành viên với siêu tính năng
convo, nhắn tin an toàn, bảo mật đoạn chat quan trọng bằng mật khẩu 2 lớp,
gửi ảnh không nén, giữ nguyên dung lượng…
Hoàn toàn miễn phí
Cải thiện những vấn đề của ứng dụng chat phổ biến hiện tại
4.3. Hình thức
Bài viết ảnh, video ngắn (reels) trên fanpage Facebook “Viện Báo chí - Truyền
thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền”
Bài viết và ảnh đăng tải trên group Lotus Chat “Cuộc thi IJC TRONG TÔI LÀ…”
Trong đó, cần chú ý các tiêu chí: Bài viết ngắn gọn, đủ nội dung thông tin muốn
truyền tải; hình ảnh có chất lượng tốt, không nhòe, mờ; video có độ phân giải cao.
18
5. Mục tiêu truyền thông
Dự án truyền thông Bộ nhận diện của Viện Báo chí Truyền thông (VBCTT) được
triển khai thực hiện với những mục tiêu sau:
Phổ biến bộ nhận diện mới của VBCTT sau khi sáp nhập trong tâm trí công
chúng, đặc biệt các bạn học sinh THPT quan tâm đến ngành báo chí
truyền thông.
Hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động tuyển sinh đang diễn ra của VBCTT hiện
nay, thu hút các thí sinh tiềm năng cho Viện Báo chí Truyền thông.
Giúp VBCTT trở nên khác biệt và nổi bật hơn so với các cơ sở đào tạo khác
trong cùng lĩnh vực, tạo dựng hình ảnh VBCTT chuyên nghiệp, hiện đại
uy tín.
Tạo dựng quan hệ và tăng cường sự tương tác, gắn kết hiệu quả giữa các bên
liên quan như cựu sinh viên, sinh viên, nhà báo, doanh nghiệp, công
chúng… thông qua các hoạt động kêu gọi tài trợ.
Đối với kênh truyền thông của dự án:
Tăng lượt thích, lượt theo dõi truy cập vào Fanpage “Viện Báo chí -
Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền”
Tăng và duy trì lượt tương tác (like, comment, share) dưới các bài viết được
đăng tải
Group Lotus chat “Cuộc thi IJC TRONG TÔI LÀ…” có trên 200 thành viên
6. Xác định ngân sách, chiến dịch truyền thông
Về Xác định ngân sách:
Xác định ngân sách việc dự trù các kinh phí sẽ sử dụng vào dự án dựa trên các
đầu mục dự án định thực hiện chia ra thành các danh mục như: In Ấn, Đối
19
Ngoại, Chi phí phát sinh (bao gồm đi lại hoặc phí ship các sản phẩm in ấn)
Tổng kinh phí. Từ đó cân đối lại chi phí và tìm nhà tài trợ phù hợp cho dự án.
Dự trù kinh phí về Ấn phẩm giới thiệu Bộ nhận diện:
STT Sản phẩm Kích thước
Số lượng
(chiếc)
Giá thành
(VNĐ)
1 Hồ sơ A4, A5, A6
A4: 1.000
A5: 3.000
A6: 10.000
A4: 2.500.000
(2500đ/c)
A5: 2.700.000
(900đ/c)
A6: 5.000.000
(500đ/c)
2 Túi giấy
25 x 13 x 40
40 x 12 x 30
300
3.000.000
(10.000/c)
3 Móc khóa
Hình tròn,
bán kính
2.5cm
500
2.500.000
(5.000/c)
4 Bút 13.7x1.3cm 300
1.500.000
(5.000/c)
5 Pin cài áo
Hình tròn bán
kính 2.5cm
100
2.500.000
(25.000/c)
6 Sổ tay
A5, 148 x
210mm
100
3.000.000
(30.000/c)
7
Logo
backdrop
3m x 2m
4m x 2.8m
5m x 3m
3
10.500.000
(3.500.000/c)
8 Áo đồng Các size khác 50 5.000.000
20
| 1/89

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG 
BÁO CÁO DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG BỘ NHẬN DIỆN VIỆN
BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
MÔN: TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thu Hà
Người thực hiện: Nhóm sinh viên Lớp:
Truyền thông đại chúng A1 K42 HÀ NỘI - 2024 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................3 A.
Tổng quan về môn học......................................................................................................4 I.
Tâm lý học......................................................................................................................4 II.
Tâm lý học báo chí.........................................................................................................8 B.
Dự án truyền thông Bộ nhận diện..................................................................................11 I.
Chuẩn bị dự án.............................................................................................................11 II.
Quá trình thực hiện.....................................................................................................21
III. Quá trình tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận của công chúng........................................30 1.
Quá trình tiếp nhận.........................................................................................................30 2.
Tâm lý tiếp nhận..............................................................................................................40
IV. Tổng kết........................................................................................................................65
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................71 I.
Cuộc thi “IJC trong tôi là…”..........................................................................................71 1.
Thông tin cuộc thi........................................................................................................71 2.
Các phần bài dự thi.....................................................................................................72 3.
Kết quả cuộc thi...........................................................................................................76
II. Những ấn phẩm của Viện Báo chí – Truyền thông và hiện vật được tài trợ..............77
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................80
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN........................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................89 2 LỜI NÓI ĐẦU
Tâm lý học ra đời từ rất sớm, và ở các nước phát triển, tâm lý học truyền
thông đã được tiếp cận phân tích nghiên cứu từ lâu. Từ năm 1995, "Tâm lý học báo
chí" đã được xây dựng chương trình và tiến hành giảng dạy liên tục cho tới nay tại
Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền như một bộ môn ứng dụng của
Tâm lý học trong lĩnh vực báo chí truyền thông, nhằm mô tả, giải thích mọi hiện
tượng tâm lý con người trong mối quan hệ nhà báo/ nhà truyền thông - tác phẩm -
công chúng ở góc độ Tâm lý học. Có thể nói, đây là cơ sở đào tạo báo chí - truyền
thông đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu, phát triển nghiên cứu, duy trì giảng dạy và
đạt được hiệu quả cao với môn học này trong chương trình đào tạo bậc cử nhân
ngành báo chí. Thiết nghĩ, đây là môn học có thể rất cần thiết cho các chuyên
ngành đào tạo về khoa học xã hội nhân văn nói chung và lĩnh vực báo chí truyền thông nói riêng.
Trong hệ thống đào tạo báo chí tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa
môn Tâm lý học Báo chí – truyền thông vào nội dung học tập dành cho sinh viên
lớp Truyền thông đại chúng, Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Đây là môn học trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng giúp sinh viên có
thể sử dụng, ứng dụng trong công việc sau này. 3
A. Tổng quan về môn học I. Tâm lý học
1. Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các
hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học
thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng.
Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện
tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm lý
học gắn bó chặt chẽ và là một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện khoa
học xã hội, tâm lý học tìm hiểu về các cá nhân và cộng đồng bằng cách thiết lập
những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng.
Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có mục đích cuối cùng là mang lại
ích lợi cho xã hội. Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến vai trò trị
liệu, điều trị lâm sàng, tham vấn hoặc làm việc trong trường học. Nhiều người khác
thực hiện nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề có liên quan đến quy trình tâm thần
và hành vi, thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại
học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo tại các môi trường học thuật khác.
2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học
Đời sống tâm lý của con người bao gồm nhiều hiện tượng tâm lý phức tạp, đa
dạng, phong phú gồm các quá trình nhận thức, đời sống, tình cảm, trạng thái tâm
lý, kỹ năng, kỹ xảo, ý chí hoạt động của con người.... Đời sống tâm lý cũng bao
gồm những thuộc tính tâm lý như: thói quen, lý tưởng, niềm tin, sự đam mê hay
tuyệt vọng trong một khoảng thời gian dài, hoặc một thời điểm cụ thể trong cuộc sống của mỗi người. 4
Từ điển tiếng Việt (1988) viết: "Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm... làm thành thế giới
nội tâm, thể giới bên trong của con người". Tâm lý học (Psychology) có nguồn gốc
từ tiếng Latinh là "psyche" - linh hồn, và "logos"- có nghĩa là học thuyết. Vì thế,
Tâm lý học được coi là khoa học về tâm hồn con người - khoa học nghiên cứu các
hiện tượng tâm lý người. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học chính là các hiện
tượng tâm lý người - các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn
liền và điều hành mọi hoạt động sống của con người. Tâm lý học nghiên cứu sự
hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý. Nhiệm vụ chung nhất
của tâm lý học là nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, các quy luật của sự
hình thành và phát triển tâm lý, cơ chế, diễn biến và biểu hiện tâm lý, quy luật về
mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý, trên cơ sở đó có giải pháp hữu hiệu cho
việc hình thành và phát triển tâm lý của cá nhân, nhóm, cộng đồng.
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2010), trong cuốn Tâm lý học đại cương - NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội' khẳng định 4 nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học bao gồm:
(1). Nghiên cứu những yếu tố khách quan và chủ quan nào đã tạo nên tâm lý người;
(2). Cơ chế hình thành, biểu hiện các hoạt động tâm lý;
(3). Tâm lý con người hoạt động như thế nào;
(4). Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động con người.
3. Các chuyên ngành của tâm lý học
Tâm lý học bao gồm các chuyên ngành Tâm lý học lý thuyết và Tâm lý học ứng dụng.
Các chuyên ngành Tâm lý học lý thuyết bao gồm: 5
• Tâm lý học đại cương (general psychology) - nghiên cứu các quy luật chung nhất của tâm lý học;
• Tâm sinh lý học (biopsychology) - nghiên cứu các nền tảng sinh học của hành vi ứng xử;
• Tâm lý học thực nghiệm (experimental psychology) - bộ môn tâm lý chuyên
nghiên cứu về các tiến trình cảm giác, nhận thức, học hỏi, tư duy về thế giới chúng ta đang sống;
• Tâm lý học cá nhân (invidual psychology) - nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân;
• Tâm lý học xã hội (social psychology) - nghiên cứu sự tác động qua lại giữa tâm
lý nhóm và tâm lý cá nhân;
• Tâm lý học phát triển (developmental psychology) - nghiên cứu cách thức con
người trưởng thành và biến đổi trong dòng đời của họ;
• Tâm lý nhân cách (personality psychology) - hướng vào việc nghiên cứu con
người như là các thực thể xã hội, với các thành tố cấu trúc giúp có thể phân biệt cá
nhân này với cá nhân khác như: xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực…
Các chuyên ngành tâm lý học ứng dụng ngày càng phát triển. Có thể kể đến những chuyên ngành sau đây:
• Tâm lý học y tế (health psychology): nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố
tâm lý và các căn bệnh thể xác. Còn có ngành Tâm lý điều dưỡng (clinical psychology)
• Tâm lý giáo dục (educational psychology): nghiên cứu tiến trình giáo dục ảnh
hưởng như thế nào đến người học, cụ thể như: phương thức tìm hiểu trí thông
minh, xây dựng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện dạy học và giáo dục hữu
hiệu, mối tương tác thầy - trò. 6
• Tâm lý học sáng tạo (psychology of creativity): nghiên cứu cơ chế tâm lý của
hoạt động sáng tạo, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức các
hoạt động sáng tạo, các vấn đề về tâm lý học thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động sáng tạo.
• Tâm lý công nghiệp tổ chức (industrial-organizational psychology), hay còn gọi
là Tâm lý học lao động: nghiên cứu tâm lý con người trong bồi cảnh lao động.
• Tâm lý khách hàng (consumer psychology): khảo xét tập quán mua sắm tiêu dùng
của con người và ảnh hưởng của quảng cáo với phong cách mua hàng.
• Tâm lý giao lưu văn hóa (cross-cultural psychology): khám phá các điểm tương
đồng và dị biệt trong vai trò tâm lý của nhiều nền văn hóa và nhóm chủng tộc khác nhau.
Một số chuyên ngành tâm lý ứng dụng đang phát triển mạnh hiện nay bao gồm:
Tâm lý học môi trường (environmaltal psychology), tâm lý học thể thao (sports
psychology), Tâm lý học nghệ thuật (psychology of art), Tâm lý học quân sự
(military psychology), Tâm lý học quản lý (management psychology). Tâm lý học
truyền thông (communication psychology) và Tâm lý học báo chí (journalistic
psychology) cũng đã xuất hiện, với những nghiên cứu về ứng dụng tâm lý học
trong việc tổ chức các chương trình, chiến dịch truyền thông và tổ chức các sản
phẩm báo chí như thế nào thì tác động đến tâm lý công chúng. Một trong những
công trình nghiên cứu nổi bật là cuốn sách "Tâm lý học và nghề báo" của tác giả
A.X. Rosin xuất bản thời kỳ Liên bang Xô viết (bản tiếng Nga), trong đó quá trình
tiếp nhận báo chí được tác giả phân tích như là một quá trình lĩnh hội, với các thuộc tính của nó. 7 II.
Tâm lý học báo chí
1. Tâm lý học báo chí là gì?
Tâm lý học báo chí là môn khoa học ứng dụng, đối tượng nghiên cứu là các hiện
tượng tâm lý trong đời sống báo chí cũng như nguyên nhân và cách thức, phương
pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động báo chí.
2. Ứng dụng tâm lý học trong hoạt động báo chí là yêu cầu cơ bản của nhà báo
Chủ thể của các hoạt động báo chí là nhà báo, đối tượng tác động của hoạt động
báo chí là công chúng báo chí. Nói cách khác, yếu tố con người buộc ngành báo
chí phải quan tâm đến các ứng dụng của khoa học tâm lý trong mọi khâu, mọi quy
trình nghề nghiệp của mình. Với những thách thức giành giật công chúng hiện nay,
việc tiếp cận hoạt động sáng tạo của nhà báo và tâm lý tiếp nhận của Công chúng
trở thành hai mảng cốt lõi của môn Tâm lý học báo chí. Đây cũng là những yêu cầu
cơ bản cho nhà báo, người làm quản lý báo chí trong nền báo chí hiện đại.
Những yêu cầu của nhà báo, nhà quản lý báo chí về kiến thức và khả năng ứng
dụng tâm lý học trong nghề nghiệp và cuộc sống, bao gồm:
Thứ nhất, cần hiếu được bản chất của tượng tâm lý người, các xu hướng của tâm lý học hiện đại.
Thứ hai, cần có kiến thức và kỹ năng nhận biết các mặt cơ bản trong đời
sống tâm lý con người, với các quy luật cơ bản của nhân thức, tình cảm và hành động lý trí.
Thứ ba, có kiến thức về các giai đoạn hình thành và phát triển tâm sinh lý
trong vòng đời của mỗi con người, vấn đề tâm lý giới tính, tâm lý giao tiếp, các
quy luật tâm lý xã hội, đặc biệt với các nhóm là công chúng mục tiêu hoặc đối
tượng mà nhà báo thường xuyên phải tiếp cận phỏng vấn. 8
Thứ tư, cần có kiến thức về tâm lý học sáng tạo và tâm lý học nhân cách, từ
đó có khả năng nhận diện nhân cách sáng tạo của bản thân, đồng nghiệp, ứng dụng
trong việc phát triển năng lực sáng tạo của bản thân, trong nhóm làm việc và tập
thế báo chí, cũng như ứng dụng trong công tác quản lý báo chí. Cùng với những
hiểu biết về tâm lý học quản lý, các nhà quản lý báo chí có thể ứng dụng hiệu quả
các kiến thức và kỹ năng ây trong việc xây dựng và phát triển cơ quan báo chí với
nguồn lực sáng tạo được phát triển không ngừng.
Thứ năm, hiểu biết về hệ thống các quy luật của quá trình tiếp nhận nói
chung và các vấn để về tâm lý tiếp nhận các tác phẩm, sản phẩm báo chí của công
chúng nói riêng, các nguyên tắc làm báo tiếp cận tâm lý công chúng nhằm đạt được
kỹ năng và nghệ thuật viết báo phù hợp với tâm lý công chúng.
Thứ sáu, có kiến thức và kỹ năng nghiên cứu công chúng báo chí nói chung
và nghiên cứu công chúng, bao gồm việc xác định các nhóm công chúng, xác định
vấn đề tâm lý cần nghiên cứu, sử dụng các phương pháp nghiên cứu, phân tích và
sử dụng các kết quả nghiên cứu đến ứng dụng trong nghề nghiệp. Nhóm kiến thức
về tâm lý học xã hội, đặc biệt là tâm trạng xã hội, ånh hưởng của tâm lý nhóm
trong mối tương tác với dư luận xã hội, có ý nghĩa rất lớn đối với người làm báo và
nhà quản lý báo chí, trong việc phân tích, nhận dạng môi trường truyền thông, từ
đó có các quyết định trong quá trình phát thông điệp đúng đắn, kịp thời.
3. Các hướng ứng dụng tâm lý học trong lĩnh vực báo chí
Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong lĩnh vực báo chí đã đem
lại kết quả tích cực với nền báo chí phát triển hiện nay bao gồm:
Tâm lý học và vấn đề nhân cách người làm báo: nghiên cứu nhằm mô tả đặc
điểm, đặc thù và các quy luật trong nhân cách của nhà báo - chủ thể sáng tạo tác 9
phẩm báo chí. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa tính cá thể và các
yếu tố liên nhân cách trong nhân cách sáng tạo của nhà báo, các nguyên tắc trong
Tâm lý học trong hoạt động sáng tạo của nhà báo: Nghiên cứu cơ chế quá
trình sáng tạo của nhà báo, sự khác biệt đặc thù sáng tạo của nhà báo hoạt động ở
các lĩnh vực vấn đề khác nhau (nhà báo viết về kinh tế, nhà báo chuyên làm phóng
sự điều tra về các hiện tượng tiêu cực, nhà báo viết về mảng để tài trẻ em...), các
loại hình báo chí khác nhau (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử), từ
đó xây dựng các giải pháp rèn luyện cho nhà báo, sinh viên báo chí nhằm tối đa
hóa năng lực sáng tạo của họ.
Tâm lý học ứng dụng trong hoạt động giao tiếp, ứng xử của nhà báo: nghiên
cứu và ứng dụng các quy luật về tâm lý giao tiếp trong hoạt động giao tiếp của nhà
báo, đặc biệt là giao tiếp trong hoạt động thu thập thông tin của nhà báo.
Tâm lý học và hoạt động tiếp nhận của công chúng với tác phẩm, sản phẩm
báo chí: nghiên cứu nhằm mô tả quá trình công chúng tiếp cận và tiếp nhận các sản
phẩm báo chí (tờ báo, tạp chí, một kênh truyền hình, một chương trình phát thanh,
truyền hình, hay một trang, một site của một tờ báo điện tử...), từ đó có các hướng
ứng dụng như: kỹ năng tổ chức một tờ báo, một chương trình truyền hình, hay
nguyên tắc viết báo tiếp cận tốt tâm lý công chúng cụ thể.
Tâm lý học trong quản lý báo chí: Nghiên cứu các quy luật tâm lý chi phối quá
trình quản lý báo chí - bao gồm cả quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí và quản
lý trong một cơ quan báo chí. Hướng ứng dụng này đòi hỏi nhà quản lý báo chí
phải có kiến thức cơ bản về tâm lý tiếp nhận của công chúng báo chí, các quy luật
tâm lý xã hội (tâm thể, tâm trạng xã hội, cơ chế tâm lý học trong việc phân tích các
hiện tượng về dư luận xã hội, nguyên tắc của phản biện xã hội), tâm lý sáng tạo
của nhà báo, nhân cách nhà báo... 10
B. Dự án truyền thông Bộ nhận diện I. Chuẩn bị dự án
1. Tổng quan về dự án
Đây là một dự án thuộc môn Tâm lý học Báo chí - Truyền thông được thực hiện
bởi nhóm sinh viên lớp Truyền thông Đại chúng A1 K42 dưới sự hướng dẫn của
TS. Lê Thu Hà - Phó Viện trưởng Viện Báo chí - Truyền thông.
Dự án nhằm giới thiệu bộ nhận diện mới của Viện Báo chí - Truyền thông đến
gần hơn với các sinh viên, các giảng viên, các đối tác báo chí, truyền thông và xã
hội của Viện. Thông qua đó, nhóm mong muốn tăng độ nhận diện hơn cho bộ
nhận diện mới , truyền tải sứ mệnh, giá trị, tầm nhìn của Viện Báo chí - Truyền
thông đến với mọi người, hướng đến sự phát triển bền vững lâu dài, tiếp tục phát
huy những thành tích nổi bật trong giảng dạy và học tập, đổi mới và thích nghi kịp
thời với sự phát triển của xã hội. Ngoài ra, qua việc truyền thông cho bộ nhận diện
mới, nhóm cũng mong muốn có thể làm nổi bật, truyền tải được thông điệp về
khẩu hiệu của Viện Báo chí - Truyền thông : “Bản lĩnh - Tiên phong - Chuyên
nghiệp”, luôn dám đương đầu với mọi thử thách, khó khăn, luôn đi đầu, sẵn sàng
đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu, luôn trang bị chuyên môn
sâu rộng, kỹ năng thành thạo và thái độ làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.
Theo QĐ 21429 của Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia, Viện Báo chí và
Khoa phát thanh - Truyền hình sáp nhập thành Viện Báo chí - Truyền thông thuộc
Học viện Báo chí và Tuyên truyền kể từ ngày 1/1/2024, trở thành Viện đào tạo về
lĩnh vực báo chí, truyền thông phấn đấu đi đầu trên cả nước. Chính vì sự sáp nhập
này, việc đòi hỏi thiết kế, sáng tạo một bộ nhận diện mới là điều tất yếu. Việc tạo ra
một bộ nhận diện mới chính là để định vị lại bộ mặt, thương hiệu của Viện, là mốc 11
đánh dấu, bước ngoặt cho sự thay đổi, sự thống nhất của hai Khoa, Viện. Trước đây
Viện Báo chí và Khoa Phát thanh - Truyền hình là hai mảnh ghép độc lập, có
thương hiệu riêng, có bộ nhận diện riêng thì bây giờ hai bên đã quy về một mối,
nên việc tạo ra một bộ nhận diện chung là điều chắc chắn phải có.
2. Phân loại công chúng
2.1. Công chúng mục tiêu
- Giảng viên và sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền:
Nhóm công chúng này bao gồm những người trực tiếp tham gia vào quá trình
giảng dạy và học tập tại Học viện. Giảng viên và sinh viên có kiến thức sâu rộng
về ngành báo chí và truyền thông, và họ đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển và ứng dụng những kiến thức này vào thực tiễn. Việc giới thiệu bộ nhận diện
thương hiệu mới sẽ giúp nâng cao sự nhận thức và tinh thần tự hào về Viện, đồng
thời tạo ra một môi trường học tập và làm việc chuyên nghiệp hơn. Nhóm này
cũng có khả năng lan tỏa thông tin về bộ nhận diện mới đến mạng lưới cá nhân và
chuyên môn của họ, góp phần mở rộng ảnh hưởng của Viện trong ngành.
- Các nhà tài trợ:
Các nhà tài trợ là những tổ chức hoặc cá nhân cung cấp nguồn lực tài chính hoặc
hỗ trợ khác cho các hoạt động của Viện. Nhóm công chúng này quan tâm đến việc
đầu tư vào các dự án có tầm ảnh hưởng và giá trị cao. Việc thay đổi bộ nhận diện
thương hiệu sẽ cho thấy sự cam kết của Viện trong việc phát triển và cải tiến, tạo
nên một hình ảnh chuyên nghiệp và hiện đại hơn. Điều này có thể tăng cường niềm
tin và hứng thú của các nhà tài trợ hiện tại và tiềm năng, thúc đẩy họ tiếp tục hoặc
bắt đầu hợp tác với Viện.
- Các tổ chức, doanh nghiệp truyền thông và báo chí: 12
Nhóm công chúng này bao gồm các công ty, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
truyền thông và báo chí. Họ có mối quan tâm đến việc hợp tác với những cơ sở đào
tạo uy tín để tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng và phát triển các dự án truyền
thông. Việc thay đổi bộ nhận diện thương hiệu sẽ giúp Viện tạo ấn tượng mạnh mẽ
hơn, khẳng định vị thế và sự chuyên nghiệp trong ngành. Điều này có thể thúc đẩy
các tổ chức và doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc hợp tác, tuyển dụng sinh viên
tốt nghiệp từ Viện, cũng như tham gia vào các chương trình đào tạo, hội thảo và sự kiện do Viện tổ chức.
2.2. Công chúng ưu tiên
- Giảng viên và sinh viên Viện Báo chí - Truyền thông.
Việc lựa chọn nhóm công chúng Giảng viên và sinh viên Viện Báo chí - Truyền
thông là một quyết định đáng chú ý trong Dự án giới thiệu bộ nhận diện mới của
Viện. Nhóm này không chỉ có sự quen thuộc và sự chuyên sâu về lĩnh vực truyền
thông mà còn có tiềm năng lan tỏa với cộng đồng sinh viên, giảng viên và đối tác
báo chí, truyền thông. Sự phù hợp và ảnh hưởng của họ giúp xây dựng niềm tin và
đồng thuận từ phía công chúng, đồng thời tạo ra sự hiểu biết và đánh giá chất
lượng về bộ nhận diện mới của Viện.
- Các nhà tài trợ có nhu cầu tìm kiếm chương trình/dự án để tài trợ
Nhóm công chúng này thường là các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục. Các nhà tài trợ không chỉ mang lại nguồn
tài trợ tài chính quan trọng mà còn giúp tiếp cận và gắn kết bộ nhận diện mới với
cộng đồng sinh viên, giảng viên, đối tác báo chí, truyền thông và xã hội của Viện.
Sự ưu tiên cho nhóm công chúng này giúp tạo ra sự tương tác tích cực và lan tỏa
thông điệp của Viện một cách mạnh mẽ và hiệu quả. 13
2.3. Công chúng ưu tiên
- Học sinh, sinh viên có định hướng theo học và đam mê với lĩnh vực báo chí, truyền thông.
Nhóm công chúng này có niềm đam mê và tiềm năng theo đuổi ngành báo chí,
truyền thông và đây có thể là nguồn sinh viên tiềm năng của Viện trong tương lai.
Nhóm công chúng này có khả năng tiếp cận và chia sẻ thông tin rộng rãi đến bạn
bè, gia đình và cộng đồng. Việc giới thiệu bộ nhận diện mới của Viện đến nhóm
công chúng này sẽ góp phần lan tỏa hình ảnh và thương hiệu của Viện đến nhiều người hơn.
- Hội cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Hội cựu sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền đa phần là những người có
ảnh hưởng trong lĩnh vực báo chí, truyền thông và các lĩnh vực khác. Họ có thể
giúp Viện lan tỏa thông tin về bộ nhận diện mới đến đông đảo công chúng. Bên
cạnh đó họ còn là những người có mối quan hệ gắn bó với Học viện. Họ luôn quan
tâm đến sự phát triển của Học viện và sẵn sàng hỗ trợ các hoạt động của trường ta.
Hội cựu sinh viên có thể hỗ trợ Viện trong việc tổ chức các hoạt động giới thiệu bộ
nhận diện mới, chẳng hạn như tham gia viết bài, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội,
tham gia các sự kiện,...do viện tổ chức và yêu cầu .
- Ban Lãnh đạo Học viện.
Ban lãnh đạo Học viện có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định về các hoạt
động của Học viện, bao gồm việc phê duyệt Dự án giới thiệu bộ nhận diện mới.
Khi lựa chọn Ban lãnh đạo Học viện làm công chúng liên quan sẽ giúp đảm bảo sự
đồng thuận và cam kết của Ban lãnh đạo đối với dự án. Các thầy cô cũng là nhóm
công chúng có khả năng tác động đến các nhóm công chúng khác như sinh viên,
giảng viên, đối tác báo chí, truyền thông và xã hội. Việc Ban lãnh đạo Học viện 14
ủng hộ dự án sẽ góp phần tạo dựng niềm tin và sự tin tưởng của các nhóm công
chúng khác đối với dự án.
- Các tổ chức giáo dục.
Việc hợp tác với các tổ chức giáo dục không chỉ giúp Viện mở rộng đối tượng tiếp
cận đến một lượng lớn sinh viên tiềm năng, giảng viên, nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực báo chí, truyền thông mà còn giúp nâng cao uy tín và vị thế của Viện trên thị
trường giáo dục. Đồng thời, các tổ chức giáo dục cũng có thể trở thành nguồn cung
cấp nguồn nhân lực chất lượng cho Viện trong tương lai, hỗ trợ Viện trong việc xây
dựng chương trình đào tạo, cung cấp tài liệu, giáo trình và tạo cơ hội thực tập cho
sinh viên. Cuối cùng, việc truyền thông hiệu quả thông qua sự hợp tác với các tổ
chức giáo dục sẽ giúp Viện truyền đạt bộ nhận diện mới đến đối tượng một cách mạnh mẽ và hiệu quả.
3. Xác định thông điệp truyền thông
Thông điệp truyền thông của dự án truyền thông Bộ nhận diện là khẳng định sự
kết hợp và đổi mới, tạo dấu ấn mạnh mẽ cho hình ảnh của Viện Báo chí - Truyền thông.
Đồng thời, thông qua dự án truyền thông Bộ nhận diện Viện Báo chí - Truyền
thông, nhóm chúng em muốn đưa bộ nhận diện đến gần hơn với Giảng viên, sinh
viên, các đối tác báo chí - truyền thông và xã hội; truyền tải được sứ mệnh, tầm
nhìn, giá trị của Viện Báo chí - Truyền thông, hướng đến sự phát triển lâu dài, tiếp
tục phát huy được những thành tích trong giảng dạy và học tập, đổi mới và thích
nghi kịp thời sự phát triển của xã hội. 15
4. Lựa chọn kênh truyền thông
4.1. Facebook: Fanpage “Viện Báo chí - Truyền Truyền thông, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền”
Lý do lựa chọn kênh truyền thông: -
Mức độ tương tác cao: Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có lượng người
dùng Facebook nhiều nhất thế giới với 66,2 triệu người.
Danh sách 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook nhiều nhất hiện nay. (nguồn: ecwid.com) -
Tiếp cận nhiều đối tượng, đặc biệt là đối tượng trẻ: Fanpage Facebook có thể
giúp tiếp cận với hơn 72 triệu người dùng tại Việt Nam. Trong khoảng thời
gian từ tháng 1/2023 đến tháng 1/2024, phạm vi tiếp cận quảng cáo trên
Facebook tại Việt Nam đã tăng thêm 6,5 triệu người (+9,8%). 16
Thống kê Người dùng Facebook tại Việt Nam đầu năm 2024 ( nguồn: we are social, Meltwater) -
Nguồn lực sẵn có: Fanpage “Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền” đã được tạo từ trước khi dự án triển khai, đã có lượng
người theo dõi và lượng tương tác ổn định. 17
Bên cạnh đó, các thành viên trong nhóm đều có tài khoản Facebook cá nhân
với lượng bạn bè và người theo dõi nhất định. Do đó, có điều kiện thuận lợi
để lan tỏa, tuyên truyền dự án trên trang Facebook một cách nhanh chóng và hiệu quả.
→ Với những lí do trên, nhóm chúng em tin tưởng và quyết định lựa chọn
Facebook là kênh truyền thông chính cho dự án lần này.
4.2. Lotus chat: Kênh truyền thông cho cuộc thi “IJC TRONG TÔI LÀ…”
Lý do lựa chọn kênh truyền thông:
Lotus Chat là sản phẩm của người Việt, do MXH Lotus, VCCorp phát triển.
Ứng dụng cho phép người dùng trải nghiệm những tính năng nâng cao:
Không loạn tin nhắn trong group chat đông thành viên với siêu tính năng
convo, nhắn tin an toàn, bảo mật đoạn chat quan trọng bằng mật khẩu 2 lớp,
gửi ảnh không nén, giữ nguyên dung lượng…  Hoàn toàn miễn phí
Cải thiện những vấn đề của ứng dụng chat phổ biến hiện tại 4.3. Hình thức
Bài viết và ảnh, video ngắn (reels) trên fanpage Facebook “Viện Báo chí - Truyền
thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền”
Bài viết và ảnh đăng tải trên group Lotus Chat “Cuộc thi IJC TRONG TÔI LÀ…”
Trong đó, cần chú ý các tiêu chí: Bài viết ngắn gọn, đủ nội dung thông tin muốn
truyền tải; hình ảnh có chất lượng tốt, không nhòe, mờ; video có độ phân giải cao. 18
5. Mục tiêu truyền thông
Dự án truyền thông Bộ nhận diện của Viện Báo chí Truyền thông (VBCTT) được
triển khai thực hiện với những mục tiêu sau: 
Phổ biến bộ nhận diện mới của VBCTT sau khi sáp nhập trong tâm trí công
chúng, đặc biệt là các bạn học sinh THPT quan tâm đến ngành báo chí và truyền thông. 
Hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động tuyển sinh đang diễn ra của VBCTT hiện
nay, thu hút các thí sinh tiềm năng cho Viện Báo chí Truyền thông. 
Giúp VBCTT trở nên khác biệt và nổi bật hơn so với các cơ sở đào tạo khác
trong cùng lĩnh vực, tạo dựng hình ảnh VBCTT chuyên nghiệp, hiện đại và uy tín. 
Tạo dựng quan hệ và tăng cường sự tương tác, gắn kết hiệu quả giữa các bên
liên quan như cựu sinh viên, sinh viên, nhà báo, doanh nghiệp, và công
chúng… thông qua các hoạt động kêu gọi tài trợ.
Đối với kênh truyền thông của dự án: 
Tăng lượt thích, lượt theo dõi và truy cập vào Fanpage “Viện Báo chí -
Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền” 
Tăng và duy trì lượt tương tác (like, comment, share) dưới các bài viết được đăng tải 
Group Lotus chat “Cuộc thi IJC TRONG TÔI LÀ…” có trên 200 thành viên
6. Xác định ngân sách, chiến dịch truyền thông
Về Xác định ngân sách:
Xác định ngân sách là việc dự trù các kinh phí sẽ sử dụng vào dự án dựa trên các
đầu mục dự án định thực hiện và chia ra thành các danh mục như: In Ấn, Đối 19
Ngoại, Chi phí phát sinh (bao gồm đi lại hoặc phí ship các sản phẩm in ấn) và
Tổng kinh phí. Từ đó cân đối lại chi phí và tìm nhà tài trợ phù hợp cho dự án.
Dự trù kinh phí về Ấn phẩm giới thiệu Bộ nhận diện: Số lượng Giá thành STT Sản phẩm Kích thước (chiếc) (VNĐ) A4: 2.500.000 (2500đ/c) A4: 1.000 A5: 2.700.000 1 Hồ sơ A4, A5, A6 A5: 3.000 (900đ/c) A6: 10.000 A6: 5.000.000 (500đ/c) 25 x 13 x 40 3.000.000 2 Túi giấy 300 40 x 12 x 30 (10.000/c) Hình tròn, 2.500.000 3 Móc khóa bán kính 500 (5.000/c) 2.5cm 1.500.000 4 Bút 13.7x1.3cm 300 (5.000/c) Hình tròn bán 2.500.000 5 Pin cài áo 100 kính 2.5cm (25.000/c) A5, 148 x 3.000.000 6 Sổ tay 100 210mm (30.000/c) 3m x 2m Logo 10.500.000 7 4m x 2.8m 3 backdrop (3.500.000/c) 5m x 3m 8 Áo đồng Các size khác 50 5.000.000 20