Báo cáo mô hình trợ lực tay lái điện – Báo cáo môn Công nghệ kĩ thuật Ô tô | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
các bước tiến hành: + set up cáp kết nối giữa mô hình với máy chẩn đoán hoặc máy tính có phần mềm chẩn đoán( trong trường hợp này chúng ta kết nối với laptop có cài đặt phần mềm techstream) thông qua cổng OBD II. + Nối ắc quy cho mô hình. + Thực hiện đánh lái không có trợ lực. + bật chìa khóa. + thực hiện đánh lái lại đưa ra so sánh với lúc đánh lái khi chưa có trợ lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công nghệ kĩ thuật oto (OTO21)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Báo cáo mô hình trợ lực tay lái điện - các bước tiến hành:
+ set up cáp kết nối giữa mô hình với máy chẩn đoán hoặc máy tính có phần mềm chẩn
đoán( trong trường hợp này chúng ta kết nối với laptop có cài đặt phần mềm techstream) thông qua cổng OBD II + Nối ắc quy cho mô hình
+ Thực hiện đánh lái không có trợ lực + bật chìa khóa
+ thực hiện đánh lái lại đưa ra so sánh với lúc đánh lái khi chưa có trợ lực
=>> khi đánh lái có trợ lực ta đánh lái nhẹ hơn rất nhiều so với khi chưa có trợ lực, cảm
nhận rõ ràng nhất khi ta đánh gần hết lái và lúc chúng ta ghị tay lái - Thực hiện đo kiểm:
+ đầu tiên cần kiểm tra nguồn cấp cho ECU =>> tiến hành đo điện áp giữa hai chân Batt và GND
Figure 1: Điện áp nguồn cấp cho ECU
Điện áp cấp cho ECU bình thường( 12,3 v) + Kiểm tra điện áp VCC
Figure 2: Điện áp cấp VCC
Điện áp VCC đối với trường hợp này thì là 8v vì ECU này sử dụng nguồn 8v để cấp cho các cảm
biến =>> bình thường
+ Kiểm tra điện áp các chân cảm biến (TRQ 1,2)
Figure 3: Điện áp cảm biến moment 1
Figure 4: Điện áp cảm biến moment
=>> cả hai cảm biến đều bình thường
+ Đo kiểm motor trợ lực ( đo thông mạch cũng được mà đo điện áp cũng được), nếu đo
thông mạch tắt chìa khóa trước khi đo
Figure 5: Đo kiểm motor bằng phương pháp đo thông mạch
=>> motor trợ lực vẫn bình thường
Kiểm tra các thông số bằng phần mềm techstream
Figure 6: Phát hiện một lỗi trên hệ thống mô hình
Mô hình này chỉ mô phỏng hệ thống lái nên không có hệ thống ABS nên việc này là bình thường
Figure 7: Các thông số của hệ thống khi chưa đánh lái
Khi chưa đánh lái các cảm biến moment đều có điện áp xấp xỉ 2,5v và chênh lệch điện áp giữa
hai cực của motor trợ lực là không có
Figure 8: Thông số của hệ thống trợ lực tay lái khi đánh lái sang trái
Khi đánh lái cảm biến moment nhỏ hơn 2,5v trong trường hợp này là khoản 1v, khi này chênh
lệch điện áp giữa hai cực motor thay đổi, dòng điện đi từ cực dương motor sang cực âm motor
và cả dòng điện qua motor cũng lên hơn 30a
Figure 9: Thông số của hệ thống trợ lực tay lái khi đánh lái sang phải
Khi đánh lái cảm biến moment lớn hơn 2,5v trong trường hợp này là khoản 4v, khi này chênh
lệch điện áp giữa hai cực motor thay đổi, dòng điện đi từ cực âm motor sang cực dương motor
đảo chiều motor trợ lực và cả dòng điện qua motor cũng lên gân 20a + Tạo pan cho hệ thống
Figure 10: Tạo pan cảm biến moment cho hệ thống và đọc lỗi
Để xác định được cảm biến hòa hỏng thì chúng ta tiến hành đo trực tiếp trên mô hình hoặc kiểm
tra so sánh đối chiếu bằng techstream để xác định cảm biến nào hỏng
Figure 11: Kiểm tra điện áp cảm biến khi tạo pan
Điện áp cảu cảm biến moment 1 lớn hơn 2,5v cụ thể là 5v
Figure 12: Kiểm tra điện áp cảm biến khi tạo pan bằng techstream