Báo cáo môn Erp hoạch định nguồn nhân lực đề tài "Ma trận SWOT của Samsung" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Báo cáo môn Erp hoạch định nguồn nhân lực đề tài "Ma trận SWOT của Samsung" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
BÁO CÁO
ERP HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
CHỦ ĐỀ
MA TRẬN SWOT CỦA SAMSUNG
Mã môn học: ERPS431208_06CLC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
H tên
MSSV
Đinh Th Hiền Nhi
21125250
1
Lê Th Cẩm Tiên
21125067
2
Hoàng Song Nhã
21125248
3
Ging viên:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Th Đc, tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn đề tài........................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 1
5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG ................................................... 3
1.1 Khái niệm ma trận SWOT ...................................................................................... 3
1.2 Vai trò và ý nghĩa của ma trận SWOT .................................................................... 3
1.2.1 Vai trò ............................................................................................................... 4
1.2.2 Ý nghĩa ............................................................................................................. 4
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT ................................................................. 5
1.4 Nội dung phân tích ma trận SWOT ........................................................................ 6
1.5 Các bước xây dựng ma trận SWOT ........................................................................ 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY SAMSUNG .................. 9
2.1 Giới thiệu tổng quát về tập đoàn Samsung ............................................................. 9
2.2 Phân tích ma trận SWOT của Samsung .................................................................. 9
2.2.1 Thành phần ..................................................................................................... 10
2.2.1.1 Điểm mạnh (Strengths) ........................................................................ 10
2.2.1.2 Điểm yếu (Weaknesses) .......................................................................... 13
2.2.1.3 Cơ hội (Opportunies) ............................................................................... 15
2.2.1.4 Thách thức (Threats) ................................................................................ 16
2.2.2 Phân tích chiến lược ....................................................................................... 19
2.2.2.1 Chiến lược SO ......................................................................................... 19
2.2.2.2 Chiến lược ST .......................................................................................... 20
2.2.2.3 Chiến lược WO ........................................................................................ 22
2.2.2.4 Chiến lược WT ........................................................................................ 23
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ĐƯỢC CÁC
ĐIỂMMẠNH, KHẮC PHỤC ĐƯỢC CÁC ĐIỂM YẾU, TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI
VÀHẠN CHẾ ĐƯỢC CÁC ĐE DỌA .......................................................................... 24
3.1 Tầm nhìn của Samsung ......................................................................................... 24
3.2 Các giải pháp đề xuất ............................................................................................ 24
lOMoARcPSD|36625228
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 28
lOMoARcPSD|36625228
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường đồ công nghệ điện tử hiện nay đang trải qua một loạt các biến đổi
thách thức. Sự cạnh tranh trong ngành đã đạt mức đỉnh điểm, với nhiều hãng sản xuất hàng
đầu cố gắng cạnh tranh với nhau bằng cách đưa ra những tính năng và công nghệ tiên tiến.
Samsung một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới đóng một vai
trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Việc m hiểu về ma trận SWOT của Samsung
giúp hiểu rõ các yếu điểm mạnh và yếu điểm yếu của tập đoàn này trong môi trường kinh
doanh biến đổi nhanh chóng.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về Samsung qua góc độ ma trận SWOT sẽ mang lại
những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp học viên chuyên ngành kinh doanh.
cung cấp một cái nhìn toàn diện về cách một tập đoàn quy lớn như Samsung đối
mặt với hội thách thức trong thtrường toàn cầu. Ngoài ra, việc phân tích ma trận
SWOT của Samsung có thể giúp thúc đẩy sự phát triển và cải thiện chiến lược kinh doanh
của tập đoàn này, cũng như đưa ra những khuyến nghị về cách tận dụng lợi thế khắc
phục nhược điểm. Điều y có thể hữu ích cho quyết định quản định hình tương lai
của Samsung. Nói chung, việc chọn đề tài về ma trận SWOT của Samsung là để hiểu sâu
về một tập đoàn hàng đầu thế giới và giúp cải thiện kiến thức trong lĩnh vực quản lý chiến
lược và kinh doanh toàn cầu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Cách xây dựng ma trận Swot và ứng dụng vào công ty Samsung.
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn đề tài
Chuỗi hệ thống của công ty Samsung.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích
Phương pháp khảo sát
Phương pháp tài liệu
lOMoARcPSD|36625228
5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Đề tài chia ra thành 3 phần, trong đó phần Nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng ma trận SWOT
Chương 2: Phân tích thực trạng của công ty Samsung
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát huy được các điểm mạnh, khắc phục được các
điểm yếu, tận dụng được cơ hội và hạn chế được các đe dọa
lOMoARcPSD|36625228
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG
1.1 Khái niệm ma trận SWOT
Ma trận SWOT một ma trận bắt nguồn từ 4 chữ viết tắt Strengths (điểm mạnh),
Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức). Ma trận SWOT
cung cấp cho chúng ta một công cụ giúp phân tích chiến lược và rà soát cũng như đánh giá
rủi ro, định hướng của một công ty hay của một dự án kinh doanh. trên thực tế, việc
vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối
thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm cả trong các báo cáo nghiên
cứu… đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
1.2 Vai trò và ý nghĩa của ma trận SWOT
Phân tích SWOT một trong năm bước hình thành chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục
tiêu chiến lược, hình thành mục tiêu kế hoạch chiến thuật, y dựng chế kiểm soát
chiến lược.
lOMoARcPSD|36625228
Mô hình quá trình hình thành chiến lược
1.2.1 Vai trò
SWOT một trong những k năng hữu ích nhất. Nhờ công cụ y, nhà lãnh đạo
làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiệu quả
nhân còn nhiều hơn nữa. Phân tích SWOT một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc
xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ. Sử dụng trong
ngữ cảnh kinhdoanh, nó giúp chúng ta hoạch định được thị trường một cách vững chắc.
1.2.2 Ý nghĩa
Phân tích SWOT rất đơn giản nhưng là một chế rất quan trọng để đánh giá Điểm
mạnh yếu cũng như phân tích hội, nguy cơ chúng ta phải đối mặt. một sự
đánh giá khả năng trong nhận xét phán đoán bản thân cũng như c nhân tố bên ngoài
lOMoARcPSD|36625228
của chính chúng ta. Vận dụng thành ng sẽ giúp chúng ta một trong những knăng
phân tích và đánh giá tình huống tốt.
hình phân ch SWOT một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt ra quyết
định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. SWOT cung cấp một
công cụ phân tích chiến lược, soát đánh giá vị trí, định ớng của một công ty hay
của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử
dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, y dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh,
tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ…
Điều gì làm cho phân tích SWOT trở nên có sức mạnh như vậy, đơn giản mà nghĩ,
thgiúp chúng ta xem xét tất cả các hội chúng ta thtận dụng được.
bằng cách hiểu được điểm yếu của chúng ta trong kinh doanh, chúng ta sẽ thể quản
và xóa bỏ các rủi ro chúng ta chưa nhận thức hết. Hơn thế nữa, bằng cách sử dụng
sở so sánh phân tích SWOT giữa chúng ta đối thủ cạnh tranh, chúng ta thể phác
thảo một chiến lược mà giúp chúng ta phân biệt chúng ta với đối thủ cạnh tranh, vì thế
giúp chúng ta cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT
Sử dụng phân tích SWOT thể đem lại nhiều lợi ích cho các nhà quản trị chiến
lược. Tuy nhiên, ma trận SWOT cũng những hạn chế cần lưu ý: SWOT chỉ đưa ra những
phác họa mang tính chất định hướng cho chiến lược của doanh nghiệp, chỉ giai đoạn đầu
trong quá trình hình thành chiến lược. Độ chính xác của việc phân tích còn phụ thuộc vào
kỹ năng phán đoán sự gắn kết các yếu tố trong ngoài doanh nghiệp của nhà phân tích.
Kỹ thuật phân tích SWOT giúp doanh nghiệp đề ra các phương án chiến lược khả
thi chứ không giúp doanh nghiệp lựa chọn hay quyết định chiến lược nào đó tốt nhất.
Không phải tất cả các chiến lược được đề ra trên ma trận SWOT đều được lựa chọn để áp
dụng trong thực tế kinh doanh. Do vậy, để tìm ra chiến lược khả thi nhất cho doanh nghiệp
nhà quản trị cần phải phân tích thêm các mô hình ma trận khác như:ma trận BCG, ma trận
chiến lược chính, ma trận QSPM,…
lOMoARcPSD|36625228
1.4 Nội dung phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo
định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết
định, thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép
kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng.
Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận hai hàng hai cột, chia
làm bốn phần: Strengths (Những mặt mạnh), Weaknesses (Những mặt yếu), Opportunities
(Những cơ hội), và Threats (Những đe dọa). Trước khi xây dựng SWOT, nhà quản trị cần
phải hoàn tất việc phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (cơ hội và nguy cơ) và các
yếu tố bên trong doanh nghiệp (các mặt mạnh mặt yếu). Các yếu tố bên trong doanh
nghiệp có thể là: Văn hóa doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, nhân lực
chủ chốt, khả năng sử dụng các nguồn lực, hiệu quả hoạt động, năng lực hoạt động, thương
hiệu, thị phần, nguồn tài chính, công nghệ,... Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp cần phân
tích gồm: nhà cung cấp, đối tác, thay đổi hội, công nghệ mới, môi trường kinh tế, môi
trường chính trị và pháp luật,…
Nguyên tắc của hình SWOT tập trung kết qunghiên cứu thành 4 nhóm: -
Strengths (sức mạnh - ưu thế): Lợi thế của mình gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?
Nguồn lực nào mình cần, thể sử dụng? Ưu thế người khác thấy được mình gì?
Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân của người khác. Các ưu thế thường
được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh
tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng
như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải để tồn tại trên thị trường.
- Weaknesses (điểm yếu - hạn chế): Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình m
tồinhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên sở bên trong cả bên ngoài. Người
khác thể nhìn thấy yếu điểm bản thân mình không thấy. sao đối thủ cạnh tranh
có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật.
- Opportunities (cơ hội): hội tốt đang đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã
biết? Cơ hội thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù quốc tế hay trong
lOMoARcPSD|36625228
phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà ớc có liên quan tới lĩnh vực hoạt
động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số..., từ các sự kiện diễn
ra trong khu vực.
- Threats (thách thức): Những trở ngại đang gp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang
làmgì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, vsản phẩm hay dịch vụ thay đổi hay
không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với doanh nghiệp hay không? Có yếu điểm nào
đang đe dọa?
Sau đó so sánh một cách có hệ thống từng cặp các yếu tố để tạo ra các cặp phối hợp
logic như: S-O, S-T, W-O, W-T. Đây là bước khó khăn nhất của việc phân tích. Ngoài ra,
còn có thể hình thành các giải pháp bằng cách kết hợp nhiều hơn 2 yếu tố như: S-W-O, S-
W-T, S-O-T,… tùy theo tình huống cụ thể. hình ma trận SWOT được minh họa bằng
sơ đồ sau:
Trong đó:
SO: Dùng thế mạnh bên trong của doanh nghiệp để khai thác cơ hội bên ngoài.
ST: Dùng thế mạnh bên trong để khắc phục mối đe dọa bên ngoài.
WO: Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu hoặc cần phải khắc phục điểm yếu mới
thể khai thác được cơ hội.
WT: Cung cấp những thông tin liên quan đến nguy cơ lớn nhất doanh nghiệp cần ch
động phòng ngừa. Đồng thời giảm thiểu những yếu kém để tránh các đe dọa doanh
nghiệp.
Những cơ hội (O)
Những thách thức (T)
Các điểm mạnh (S)
Nhóm phối hợp S/O
Nhóm phối hợp S/W
Các điểm yếu (W)
Nhóm phối hợp W/O
Nhóm phối hợp W/T
lOMoARcPSD|36625228
1.5 Các bước xây dựng ma trận SWOT
Để thành lập ma trận SWOT cần theo trình tự sau:
Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (O1, O2…)
Bước 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài (T1, T2…)
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp (S1, S2…)
Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp (W1, W2…)
Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành các chiến lược (SO)
Bước 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược (WO)
Bước 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lược (SO) Bước
8: Kết hợp các điểm yếu với đe doạ hình thành các chiến lược (WT)
n ngoài
Cơ hội (O)
Đe doạ (T)
Bên trong
O1, O2, O3,…
T1, T2, T3,…
Điểm mạnh
(
S
)
S1
S2
S3
Các chiến lược SO: sử dụng các
điểm mạnh để tận dụng cơ hội
bên ngoài.
Các chiến lược ST: sử dụng điểm
mạnh để tránh các mối đe dọa từ
bên ngoài.
Điểm yếu
(
W
)
W1
W2
W3
Các chiến lược WO: vượt qua
điểm yếu bằng cách tận dụng
các cơ hội.
Các chiến lược WT: tối thiểu hoá
các điểm yếu để tránh khỏi các mối
đe dọa.
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY SAMSUNG
2.1 Giới thiệu tổng quát về tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung là một công ty đa quốc gia được thành lập vào ngày 1 tháng 3
năm 1938 bởi nhà sáng lập Ông Lee Byung-chul. Samsung vốn công ty kinh doanh
nhỏ, dần dần nhờ chiến lược tập trung phát triển vào lĩnh vực điện tử tiêu dùng đã giúp
công ty mở rộng quy từ toàn quốc lan rộng khắp toàn cầu. Tính đến năm 2020,
Samsung là thương hiệu dẫn đầu khu vực Châu Á và xếp trong top 10 toàn thế giới.
Một số thông tin tổng quát về Samsung:
Trụ sở chính đặt tại: Thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Lĩnh vực kinh doanh: Điện tử tiêu dùng, CNTT & Truyền thông di động và giải pháp thiết
bị.
Sản phẩm và dịch vụ: Camera, thẻ nhớ, bóng đèn, điện thoại thông minh, máy quay phim,
TV, đèn LED, bếp lò, PC, tủ lạnh, thiết bị gia dụng.
Đối thủ cạnh tranh: Huawei, Xiaomi, Vivo, Lenovo, HTC, Microsoft, Nokia, Intex,
Apple, Asus, Gionee, Sony, Toshiba…
Công ty con: Samsung Electronics và Samsung Life Insurance.
2.2 Phân tích ma trận SWOT của Samsung
Điểm mạnh (S) S1 -
Giá trị thương hiệu
lớn S2 - Kinh nghiệm
lâu năm
S3 - Đổi mới S4 -
Thương hiệu dẫn đầu
thị trường châu Á S5 -
Mạng lưới phân phối rộng rãi
S6 - Hoạt động R&D O1 - Nâng
cao chất lượng quản lý nhân sự
O2 - Lợi thế về khách hàng
O3 - Sức mạnh công nghệ 5G
O4 - Nhu cầu về dịch vụ k
thuật số ngày càng tăng
S1O1O2: Chiến lược mở
rộng, tăng cường thị trường
dịch vụ phát triển nhân
lực
S2O3: Chiến lược phát
triển công nghệ S5O4:
Chiến lược mở rộng
Cơ hội (O)
Thách thức (T)
lOMoARcPSD|36625228
dịch vụ kỹ thuật số
T1 - Tranh cãi
T2 - Cạnh tranh cao
T3 - Các mối đe dọa
về pháp quy định
T4 - Ảnh hưởng từ đại
dịch Covid-19 T5 - Biến động
của nền
kinh tế
S1S2T1: Chiến lược
phòng thủ S6S3T2T5:
Chiến lược
R&D
S2T3: Chiến lược Tuân thủ
và quản lý rủi ro
Điểm yếu (W) W1 -
Bị phụ thuộc vào thị
trường M W2 - Yếu
thế tại thị trường
Trung Quốc
W3 - Doanh thu và lợi
nhuận có xu
hướng giảm dần W1O2: Chiến
lược “địa phương hóa” W2O3:
Chiến lược xâm nhập thị
trường Trung Quốc W3O4:
Chiến lược đa dạng
hóa và dịch vụ k thuật số
W1W2T2: Chiến lược đa dạng
hóa thị trường nguồn
doanh thu W3T2: Chiến
lược tối ưu hóa sản phẩm
và dịch vụ W2T3: Chiến
lược hợp
tác
2.2.1 Thành phần
2.2.1.1 Điểm mạnh (Strengths)
S1: Giá trị thương hiệu lớn
Hình ảnh thương hiệu của Samsung là một lợi thế quan trọng giúp cho doanh nghiệp
phát triển toàn cầu như ngày nay. Nhờ vào việc xác định đúng đắn chiến lược tập trung sản
xuất trong ngành điện tử tiêu dùng, hình ảnh về một thương hiệu Samsung chất lượng &
công nghệ hiện đại đã in sâu trong tâm trí người tiêu dùng.
Theo dữ liệu được vào năm 2016, lần đầu tiên trong lịch sử giá trị thương
hiệu của Samsung vượt mốc 50 tỷ USD (tăng hơn gấp 3 lần trong vòng 10 năm qua). Theo
đà tăng trưởng đến năm 2019, giá trị thương hiệu y đạt 53,1 t USD (tăng 11% so với
2018). Đến m 2020 con số y 209,5 tỷ USD đưa Samsung lọt Top 10 Thương hiệu
giá trị nhất thế giới trong lĩnh vực công nghệ trên báo cáo của Forbes.
Bên cạnh việc chú trọng nâng cao về chất lượng, mẫu sản phẩm ứng dụng
công nghệ hiện đại, Samsung còn ctrọng thực hiện kinh doanh trách nhiệm (CSR) để
duy trì hình ảnh thương hiệu thân thiện với môi trường hội. Chính vậy Samsung
lOMoARcPSD|36625228
luôn vững chãi và nhận được sự yêu thích của nhiều người dùng bất chấp sự xuất hiện của
các hãng điện thoại mới.
Tại Việt Nam, Samsung Electronics hiện đang vận hành y chuyền sản xuất
smartphone tại 2 tỉnh Bắc Ninh Thái Nguyên. Mỗi năm, các nmáy này sản xuất
khoảng 150 triệu sản phẩm, chiếm một nửa tổng số sản phẩm hằng năm của công ty. Đồng
nghĩa với việc, Việt Nam cũng một phần quan trọng trong chiến lược toàn cầu của tập
đoàn Samsung.
S2: Kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực phát triển công nghệ
Samsung được biết doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực điện tử tiêu dùng.
Thương hiệu này cũng giành được vị thế dẫn đầu trong thị trường toàn cầu mảng thiết bị
tivi từ năm 2006 cho đến nay.
Tại thị trường smartphone, tính tới quý I năm 2022, Samsung vẫn givị trí top 1
khi chiếm tới 23,4% thị phần với 73,6 triệu smartphone xuất xưởng. Trong khi đối thủ cạnh
tranh gần nhất Apple cho xuất xưởng 56 triệu máy (đạt 18% thị phần). Còn Xiaomi đứng
ở vị trí thứ ba với 12,7% thị phần.
Với hơn 80 năm y dựng phát triển, luôn tiên phong đổi mới nhằm mang đến
những trải nghiệm tiện ích nhất cho người dùng, Samsung đã giành được nhiều giải thưởng
danh giá và giữ trọn niềm tin từ một bộ phận không nhỏ người dùng dành cho sản phẩm
các dịch vụ của mình. Samsung đã được trao giải CES (Triển lãm Điện tử tiêu dùng) nhờ
các thiết kế và sản phẩm của mình trong 14 năm liên tiếp. Chưa dừng lại ở đó, năm 2018,
Samsung tiếp tục nhận được 36 giải thưởng CES cùng với 400 giải thưởng khác trong suốt
14 năm.
S3: Đổi mới
Lợi thế trong ma trận SWOT của Samsung chính là sự đổi mới. Luôn thay đổi tính
năng, giao diện mới nhằm mang đến trải nghiệm tốt nhất cho người dùng, không những
vậy Samsung còn nâng cao uy tín thương hiệu của mình trong việc thân thiện với môi
lOMoARcPSD|36625228
trường. Minh chứng cho thấy, hãng luôn nằm trong Top 10 công ty công nghệ viễn
thông hàng đầu trong danh sách Đối tác năng lượng xanh của EPA.
Hàng loạt những mẫu sản phẩm mới ra mắt luôn được Samsung chính sách ưu
đãi, trợ giá đổi lấy mới cực tốt cho khách hàng, chưa kể những tính năng giao diện
của những sản phẩm đời sau luôn mang những bước cải tiến mới cực chất, giúp nâng cao
trải nghiệm người dùng, cảm giác như ai là tín đồ của Samsung thì sẽ không muốn thay
mới dùng hãng nào khác. Với bảng dài thành tích cùng nhiều công nghệ cao được ứng dụng
thành công trong các sản phẩm của mình, p phần làm tăng sức hấp dẫn vị thế của
thương hiệu Samsung trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
Với Samsung, doanh nghiệp này từ lâu đã lựa chọn sáng tạo làm tiêu chí để tồn tại
trong mọi lĩnh vực kinh doanh của mình. lđó, đến ngày hôm nay, Samsung đã mang
đến cho người tiêu dùng hàng loạt những sản phẩm chất lượng và hiện đại cả về hình thức
lẫn tính năng. Chỉ tính riêng m 2019, Samsung đã chi hơn 16,8 t USD dành cho công
tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D). Việc sáng tạo và đổi mới liên tục từ lâu đã
trở thành một phần văn hóa của Samsung.
S4: Thương hiệu dẫn đầu thị trường Châu Á
Samsung không chỉ thương hiệu trong nước được người tiêu dùng nội địa yêu
thích còn thương hiệu được nhiều nước trong khu vực châu Á tin tưởng sử dụng.
Trong đó nổi bật nhất phải kể đến thị trường đông dân hàng đầu thế giới là Ấn Độ.
Để có được thành tựu như hiện tại, Samsung luôn nỗ lực triển khai chính sách bán
hàng, chăm sóc khách hàng để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Nhờ đó, sức
tiêu thụ hàng năm của doanh nghiệp luôn ổn định và đưa Samsung trở thành ông lớn dẫn
đầu trong ngành.
Tại châu Á, Samsung vẫn luôn thuộc top thương hiệu dẫn đầu, đặc biệt tại thị
trường Trung Quốc Ấn Độ. 2 thị trường đông dân y giúp doanh số kinh doanh của
Samsung tăng trưởng đáng kể, đó cũng do sao Samsung lại tận dụng hội
khuyến khích nhiều ưu đãi tại các quốc gia này.
lOMoARcPSD|36625228
S5: Mạng lưới phân phối rộng rãi
Hiện nay, người tiêu dùng thể dễ dàng mua sản phẩm của Samsung các cửa
hàng điện thoại, trung tâm thương hiệu, các store chính hãng hoặc đặt hàng trực tuyến…
trên khắp các tỉnh thành. Mạng lưới phân phối rộng khắp như vậy phần nào nói lên sức lan
truyền và sự lớn mạnh của thương hiệu điện tử hàng đầu thế giới – Samsung.
S6: Hoạt động R&D
Ngành công nghiệp điện thoại thông minh điện tử tiêu dùng luôn sự cạnh tranh
gay gắt. Để tồn tại và duy trì vị thế của công ty trong một kịch bản cạnh tranh gắt gao, mỗi
người chơi phải đầu tư rất lớn vào nghiên cứu phát triển. Và chính sáng tạo là chìa khóa
để giành chiến thắng trên chiến trường đầy cạnh tranh đó. Đây một điểm mạnh đáng chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Samsung từ lâu đã lấy đổi mới tiêu chí để tồn tại trong mọi ngành công nghiệp,
công nghiệp điện thoại thông minh, máy tính bảng hay truyền hình. Chính lẽ đó,
Samsung đã mang tới một loạt sản phẩm bao gồm điện thoại thông minh, y tính bảng,
tivi, cũng như chất bán dẫn các sản phẩm bộ nhớ. Đây một điểm mạnh đáng chú ý
khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
2.2.1.2 Điểm yếu (Weaknesses)
W1: Bị phụ thuộc vào thị trường Mỹ
Điểm yếu đầu tiên trong ma trận SWOT của Samsung sự phụ thuộc vào thị trường
Mỹ. Nước Mđược xem là thị trường đầy tiềm năng khi ước tính cả Apple Samsung,
những "gã khổng lồ" trong giới công nghệ, đều bán được ít nhất 70,8% sản phẩm
smartphone tại đây. Mặc dù Samsung đã đa dạng hóa nguồn lực và mở rộng hoạt động thị
trường tại các nước châu Á nhưng doanh số tổng vẫn phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ.
Tuy nhiên, nền kinh tế M rất khó lường nếu suy thoái kinh tế xảy ra sẽ khiến
doanh thu của Samsung gặp nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên hoạt
động của nó. Đó là lý do tại sao Samsung cần mở rộng thị trường sang các nước châu Á
lOMoARcPSD|36625228
châu Âu để đảm bảo tính bền vững tránh những thất bại tiềm tàng nếu nền kinh tế Mỹ
bất ổn.
W2: Yếu thế tại thị trường Trung Quốc
Trung Quốc hiện đang vươn lên trở thành thị trường lớn nhất thế giới về điện thoại
thông minh, theo sau là Ấn Độ và M. Thị trường này được đánh giá là miếng mồi béo bở
mang lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp điện thoại thông minh.
Ước tính trong quý 1 và quý 2 năm 2020, số lượng điện thoại thông minh xuất xưởng của
Samsung tại Trung Quốc đã giảm từ 1% xuống 0%. Do đó, Trung Quốc được xem
thị trường tiềm năng nhưng Samsung cần phải tìm ra hướng đi mới, khác biệt hơn để xâm
nhập thành công tại đây.
W3: Doanh thu và lợi nhuận có xu hướng giảm dần
Theo thống kê, từ m 2019 ttrọng doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp
Samsung đã giảm đều. Nguyên nhân khiến nguồn doanh thu tổng sụt giảm đến từ hoạt động
kinh doanh về màn hình LCD và bộ nhớ bị sụt giảm.
Trong m 2019, tuy slượng sản phẩm xuất xưởng tăng trưởng nhưng giá thành
DRAM liên tục giảm đã khiến lợi nhuận kinh doanh bộ nhớ suy giảm. Bên cạnh đó, nhu
cầu người dùng về màn hình LCD giảm đã kéo theo doanh thu mảng màn hình sụt giảm.
Ước tính, tổng doanh thu của Samsung từ 243 nghìn tỷ KRW trong năm 2018 đã
giảm xuống còn 230 nghìn tỷ KRW trong năm 2019 (giảm 13 nghìn t KRW). Lợi nhuận
giảm từ 58.9 nghìn t KRW năm 2018 xuống còn 27.8 nghìn tKRW trong năm 2019
(giảm 31.1 nghìn t KRW).
Tuy nhiên, thị trường này nhiều tiềm năng nhưng lại khó cho các doanh nghiệp
đa quốc gia xâm nhập. Theo khảo sát, người tiêu dùng nội địa Trung Quốc ưa chuộng sử
dụng các sản phẩm trong nước.
Doanh nghiệp nội địa dẫn đầu lượng thị phần lớn nhất trong nước Huawei, tiếp
đó Vivo, Oppo Xiaomi. Còn với Samsung, thương hiệu chỉ chiếm một thị phần không
đáng kể tại đây (chỉ dao động từ 0 – 1%).
lOMoARcPSD|36625228
2.2.1.3 Cơ hội (Opportunies)
O1: Nâng cao chất lượng quản lý nhân sự
Bên cạnh chất lượng sản phẩm, Samsung có thể tạo ra những thành tựu chuyển đổi
ấn tượng nếu đầu vào quản nhân sự. Điều y không chỉ giúp tăng trưởng doanh số
bán hàng còn tạo ra đòn bẩy cạnh tranh so với đối thủ. Công ty thể sử dụng hình ảnh
thương hiệu của mình và sử dụng nhân viên có trình độ, kỹ năng cao để cải thiện hiệu suất
và năng suất của doanh nghiệp.
O2: Lợi thế về khách hàng
Nếu như khách hàng chia làm 2 sở thích: iOS và Android thì tương ứng với đó là 2
khổng lồ dẫn đầu 2 hệ điều hành này Apple Samsung. Thị trường người dùng
Samsung trên toàn cầu luôn ở mức cao và hãng cũng xây dựng tập khách hàng trung thành
rất lớn với các sản phẩm của mình. Nhất là với thị trường tiềm năng tại Mỹ.
O3: Sức mạnh công nghệ 5G
Samsung chính doanh nghiệp dẫn đầu trong phân khúc điện thoại thông minh 5G.
Ước tính trong quý 1 năm 2020, doanh nghiệp Samsung đã bán ra khoảng 3,4 triệu chiếc
điện thoại thông minh 5G tại thị trường M(chiếm t trọng 12% thị phần trong nước). Nhờ
đó, đưa Samsung trở thành thương hiệu thị phần lớn nhất trong phân khúc điện thoại
thông minh 5G so với các đối thủ nặng ký khác như LG, One Plus,…
Cho đến hiện tại, công nghệ 5G vẫn cơ hội lớn dành cho các thương hiệu điện
thoại thông minh. Bởi xu hướng người dùng đang dành nhiều chi phí hơn cho các công cụ
Internet và cải thiện tốc độ đường truyền gia tăng.
Tháng 9 năm 2019, Samsung cùng nhà mạng Verizon đã tiến hành ký kết hợp đồng
5 năm liên quan đến phần cứng những dịch vụ liên quan với tổng giá trị ước tính lên
đến 6.6 tUSD. Điều này không chỉ giúp Samsung củng cố vị thế mà còn mra cho doanh
nghiệp này cơ hội phát triển ở các thị trường khác ngoài nước Mỹ.
lOMoARcPSD|36625228
O4: Nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số ngày càng tăng
Trong những m gần đây, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các dịch vụ kỹ thuật
số ngày càng gia tăng, nhất trong thời điểm dịch covid bùng nổ. Người tiêu dùng phải
phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị điện tử trong các hoạt động như đặt hàng sản phẩm
cho tới việc giải trí.
Sức tiêu thụ về điện thoại thông minh trong đầu m 2020 phần suy giảm do dịch
bệnh. Tuy nhiên, chính dịch bệnh cũng mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp điện tử khi
nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số sự gia tăng lớn trên toàn cầu. Minh chứng số lượng
người dùng Netflix, Tiktok,… tăng trưởng vượt bậc.
Kể từ sau đại dịch, nhu cầu y không chỉ giữ vững còn xu hướng gia ng
thêm. Điều đó mở ra cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh mới, góp phần mang lại
nguồn lợi nhuận không nhỏ.
2.2.1.4 Thách thức (Threats)
T1: Tranh cãi
Nguy trong ma trận SWOT của Samsung thể sự tranh cãi. Samsung đã từng
tham gia vào các cuộc tranh luận đe dọa hoạt động kinh doanh của mình. Đối thủ của hãng
Apple đã đệ đơn kiện Samsung vi phạm bằng sáng chế, trải qua một cuộc chiến tòa
án trong bảy năm i cho đến khi cuối cùng đạt được một giải pháp. Tuy nhiên, công ty
phải chịu hậu quả khi một bồi thẩm đoàn quyết định rằng Samsung đã sao chép Apple
phải bồi thường thiệt hại 1,049 tỷ USD. Mức thiệt hại này đã ảnh hưởng đến danh tiếng và
doanh số của công ty.
T2: Cạnh tranh cao
cố gắng mở rộng nhiều phân khúc thị trường nhắm tới nhiều phân khúc khách
hàng nhưng Samsung đang phải đối mặt với nhiều cạnh tranh từ Trung Quốc, các nhà sản
xuất điện thoại thông minh có trụ sở tại Mỹ. Và một trong những đối thủ cạnh tranh hàng
đầu của Samsung Apple. Đây một thách thức đáng chú ý khi phân tích hình SWOT
của Samsung.
lOMoARcPSD|36625228
Dòng sản phẩm iPhone, điện thoại thông minh của Apple nổi tiếng toàn cầu, là đối
thủ chính của Samsung. Tại thị trường M, nhiều thương hiệu điện thoại thông minh
cạnh tranh với Samsung bao gồm LG, Lenovo cũng như Oneplus. Tại các thị trường điện
thoại thông minh hàng đầu khác thì có rất nhiều sự cạnh tranh từ các thương hiệu khác của
Trung Quốc, cũng như Apple. Đây một thách thức đáng chú ý khi phân tích hình
SWOT của Samsung.
Như đã đề cập ở phần điểm yếu, tại thị trường Trung Quốc, Samsung chỉ chiếm một
phần rất nhỏ, chỉ khoảng dưới một phần trăm, chủ yếu do sự cạnh tranh gay gắt từ thị
trường nội địa Trung Quốc. Các thương hiệu nội địa tại Trung Quốc bao gồm Huawei,
Vivo, Oppo Xiaomi. Đây một thách thức đáng chú ý khi phân tích hình SWOT
của Samsung.
Các thương hiệu trên cũng là những thương hiệu cạnh tranh hàng đầu của Samsung
tại Ấn Độ. Dựa trên số lượng điện thoại xuất ởng doanh số bán hàng năm tSamsung
vẫn thương hiệu điện thoại thông minh lớn thứ hai tại Ấn Độ trong quý II năm 2020. Thị
phần của Samsung 26%, sau Xiaomi 29%. Đây một thách thức đáng chú ý khi phân
tích mô hình SWOT của Samsung.
Không chỉ trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh, Samsung cũng phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong c phân khúc sản phẩm khác, bao gồm tivi các
thiết bị điện tử tiêu ng khác. Các thương hiệu như LG, Panasonic, Sonychính đối
thủ nặng ký của Samsung trong lĩnh vực kinh doanh này. Đâymột thách thức đáng chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Ngoài ra, trên thị trường bán dẫn, Intel đối thủ chính của Samsung. Trong vài năm
trước, Samsung vượt mặt Intel để trở thành người dẫn đầu trong thị trường bán dẫn nhưng
vào năm 2019 thì vị trí này lại quay trở về với Intel. Đây là một thách thức đáng chú ý khi
phân tích mô hình SWOT của Samsung.
T3: Các mối đe dọa về pháp lý và quy định
Khi thế giới ngày càng toàn cầu hóa định hướng kỹ thuật số, các quan chính
phủ đã bắt đầu ban hành các hướng dẫn đạo luật nghiêm khắc hơn nhằm gia tăng c
lOMoARcPSD|36625228
mối đe dọa pháp cho các công ty trên toàn cầu. Samsung cũng không ngoại lệ với những
quy tắc này. Những bộ luật khác nhau từ thị trường và các quy định nghiêm ngặt này sẽ là
một trở ngại không nhỏ trong mọi hoạt động của Samsung. Việc không tuân thủ "sân chơi"
của mỗi thị trường thể dẫn đến việc ngừng hoạt động hoàn toàn trong thị trường, thậm
chí có thể gây một đòn "chí mạng" cho Samsung.
T4: Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19
Sự xuất hiện lan truyền nhanh chóng của dịch Covid-19 khiến toàn cầu chịu nhiều
ảnh hưởng nghiêm trọng. Những tác động đại dịch gây ra không chỉ ảnh hưởng lên mỗi
doanh nghiệp Samsung còn lan rộng khắp các doanh nghiệp lớn nhỏ trong mọi ngành
nghề, lĩnh vực.
Đại dịch Covid-19 đã khiến nguồn cung cấp hàng hóa toàn cầu bị gián đoạn
thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm của Samsung.
Trong tương lai, đại dịch này có thể bùng phát trở lại. Điều y thách thức Samsung phải
đưa ra những phương án đối phó kịp thời để tránh khỏi những ảnh ởng nặng nề từ đại
dịch.
T5: Biến động của nền kinh tế
Những dao động của nền kinh tế gây nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Đặc biệt, trong thời điểm dịch Covid ng phát khiến Samsung cảm nhận
mối nguy chưa từng thấy.
Nền kinh tế nội địa Hàn Quốc đã được kiểm soát tương đối tốt so với nhiều quốc
gia khác trên thế giới. Tuy nhiên, 2 quốc gia MẤn Độ, nơi tiêu thụ ng đầu những
sản phẩm của Samsung lại thiệt nặng hại nặng nề.
Cụ thể, trong quý đầu năm 2020, GDP thực của Mỹ đã giảm đến 5% và vẫn tiếp tục
giảm với tốc độ 32,9% mỗi năm. Còn với Ấn Độ, trong 2 quý đầu m 2020, nền kinh tế
đã giảm 23,9% GDP. Sự giảm sút này đã gây ra nhiều tổn thất cho Samsung.
lOMoARcPSD|36625228
2.2.2 Phân tích chiến lược
2.2.2.1 Chiến lược SO
S1O1O2: Chiến lược mở rộng, tăng cường thị trường dịch vụ và phát triển nhân lực
Chiến lược y nhằm mục tiêu tận dụng sự kết hợp của giá trị thương hiệu mạnh mẽ với
nâng cao chất lượng quản lý nhân sự và lợi thế khách hàng để tạo ra lợi ích cạnh tranh và
phát triển doanh nghiệp.
Tối ưu hóa giá trị thương hiệu: Sử dụng giá trị thương hiệu mạnh mẽ của công ty
để tạo sự tin tưởng và tạo lợi thế cạnh tranh.
Nâng cao quản nhân sự: Đầu vào đào tạo phát triển nhân sự để cải thiện
chất lượng quản lý và tăng cường năng suất làm việc.
Tận dụng lợi thế khách hàng: Hiểu rõ khách hàng, đáp ứng nhu cầu của họ và
cung cấp giải pháp dựa trên thông tin khách hàng để củng cố mối quan hệ và tạo ra lợi
ích.
Đảm bảo rằng cba yếu tố (giá trị thương hiệu, quản nhân sự lợi thế khách hàng)
hoạt động cùng nhau để tạo ra một chiến lược toàn diện và hiệu quả.
S2O3: Chiến lược phát triển công nghệ
Sử dụng kinh nghiệm công nghệ, sức mạnh công nghệ 5G, với kinh nghiệm lâu năm trong
phát triển công nghệ, Samsung có thể dẫn đầu trong việc tận dụng công nghệ 5G. Sử dụng
sức mạnh công nghệ này để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tiên tiến và hiệu quả:
Phát triển sản phẩm dịch vụ 5G: Tận dụng kinh nghiệm lâu năm của công ty
trong công nghệ để phát triển sản phẩm và dịch vụ liên quan đến công nghệ 5G. Điều này
bao gồm việc nghiên cứu và phát triển các thiết bị 5G, ứng dụng và giải pháp dựa trên 5G.
Tạo ra giá trị thương hiệu: Sử dụng kinh nghiệm lâu năm uy tín của công ty để
xây dựng giá trị thương hiệu mạnh mẽ xung quanh lĩnh vực công nghệ 5G.
lOMoARcPSD|36625228
Đổi mới nghiên cứu phát triển liên tục: Đầu vào nghiên cứu phát triển
liên tục để duy trì sự tiên phong trong lĩnh vực công nghệ 5G phát triển sản phẩm
dịch vụ tiên tiến hơn.
S5O4: Chiến lược mở rộng dịch vụ kỹ thuật số
Chiến lược này nhằm mục tiêu tận dụng mạng lưới phân phối rộng rãi của công ty để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ kỹ thuật số và tạo giá trị cho khách hàng thông qua
các giải pháp số hóa:
Mở rộng dịch vụ kỹ thuật số: Sử dụng mạng lưới phân phối rộng rãi để cung cấp
một loạt dịch vụ kỹ thuật số, chẳng hạn như nền tảng trực tuyến, giải pháp chăm sóc khách
hàng trực tuyến, dịch vụ lưu trữ đám mây và nhiều dịch vụ kỹ thuật số khác.
Tạo ra giá trị cho khách ng: Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ k
thuật số thông qua mạng lưới phân phối, cung cấp giải pháp dựa trên thông tin để giúp họ
cải thiện và đơn giản hóa cuộc sống và công việc.
Đối tác hợp tác: Hợp tác với các đối tác k thuật số, như phát triển phần mềm
và nội dung k thuật số, để mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số.
Phân phối tiếp thị: Sử dụng mạng lưới phân phối rộng i để đưa dịch vụ k
thuật số đến một lượng lớn khách hàng.
Đầu vào phát triển cải tiến kỹ thuật số: Đảm bảo rằng công ty đầu vào
nghiên cứu và phát triển liên tục để duy trì sự cạnh tranh và cải thiện sản phẩm và dịch vụ
kỹ thuật số.
2.2.2.2 Chiến lược ST
S1S2T1: Chiến lược phòng thủ
Chiến lược phòng thủ trong trường hợp này nhằm mục tiêu bảo vệ gtrị thương hiệu
danh tiếng của tổ chức trước những tranh cãi tiềm ẩn hoặc thực tế. Chiến lược y bao
gồm:
lOMoARcPSD| 36625228
Tổ chức phản ứng nhanh chóng hiệu quả: Điều y đòi hỏimột quy trình
đáp ứng tranh cãi chặt chẽ để kiểm soát tình huống và tránh tác động tiêu cực lên thương
hiệu. Sử dụng kinh nghiệm lâu năm để đối phó với các tình huống cụ thể.
Truyền thông thông minh: Sử dụng giá trị thương hiệu kinh nghiệm lâu năm
để truyền thông trong tình huống tranh cãi một cách lý thuyết, tôn trọng, và sáng tạo. Điều
này giúp bảo vệ hình ảnh thương hiệu và duy trì lòng tin của khách hàng.
Xây dựng mối quan hệ lâu dài: Sử dụng giá trị thương hiệu để xây dựng mối quan
hệ lâu dài với khách hàng và bên liên quan. Những mối quan hệ này có thể giúp giải quyết
tranh cãi và bảo vệ thương hiệu trong tình huống khó khăn.
Học hỏi điều chỉnh: Sử dụng kinh nghiệm lâu năm để học hỏi từ các tình huống
tranh cãi và điều chỉnh chiến lược dựa trên kinh nghiệm để trở nên mạnh mẽ hơn trong việc
quản lý tranh cãi trong tương lai.
S6S3T2T5: Chiến lược R&D
Chiến lược R&D kết hợp điểm mạnh thách thức y nhằm mục tiêu tạo ra giá trị
cạnh tranh trong môi trường khó khăn:
Đầu trong R&D và đổi mới: Tận dụng sức mạnh R&D để không ngừng phát
triển và cải tiến sản phẩm dịch vụ. Điều y giúp duy trì sự cạnh tranh trong môi trường
cạnh tranh cao.
Phát triển Đội ngũ R&D: Samsung đội ngũ R&D tài năng sáng tạo để thúc
đẩy đổi mới và nghiên cứu.
Theo dõi điều chỉnh: Liên tục theo dõi môi trường kinh doanh, thị trường
cảnh tranh để đảm bảo rằng bạn có thể đưa ra các điều chỉnh và quyết định dựa trên thông
tin mới.
S2T3: Chiến lược tuân thủ và quản lý rủi ro
Chiến lược này nhấn mạnh việc sử dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của tổ chức để
đảm bảo tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp lý và quy định, đồng thời quản giảm
thiểu các rủi ro liên quan đến các yếu tố pháp lý. Ngoài ra, chiến lược giúp Samsung duy
trì môi trường kinh doanh ổn định trong bối cảnh thay đổi liên tục về quy định và pháp lý.
lOMoARcPSD|36625228
Quá trình y bao gồm nắm rõ quy định hiện hành, đảm bảo rằng tất cả hoạt động
của tổ chức tuân thủ, xác định các điểm yếu thể y ra vi phạm pháp lý, sử dụng kinh
nghiệm kiến thức để điều chỉnh chiến lược kinh doanh quy trình hoạt động sao cho
phù hợp với quy định.
2.2.2.3 Chiến lược WO
W1O2: Chiến lược “địa phương hóa”
Tích hợp Chiến lược Thị trường M và Toàn cầu. m cách tích hợp chiến lược thị
trường Mỹ với chiến lược toàn cầu để đảm bảo sự đồng nhất trong hoạt động kinh doanh
của Samsung.
Tập trung vào việc đa dạng hóa thị trường và sản phẩm. Điều này bao gồm m kiếm
hội thị trường mới bên ngoài Mỹ để giảm phụ thuộc vào một thị trường duy nhất.
Tạo duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng Mỹ, lắng nghe ý kiến phản hồi của họ
cải thiện sản phẩm và dịch vụ dựa trên thông tin này để có thể thay đổi chính mình trước
khi bước vào một thị trường mới nhằm tối ưu hoá khả năng đem lại giá trị cho khách hàng
W2O3: Chiến lược xâm nhập thị trường Trung Quốc
Samsung có thể tập trung vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hoặc dịch vụ dựa
trên nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng Trung Quốc. Điều này đòi hỏi hiểu thị trường
địa phương và tạo ra các giải pháp phù hợp. Samsung có thể sử dụng sức mạnh công ngh
của mình để phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ cao cấp hơn hoặc sáng tạo hơn so với các
đối thủ Trung Quốc. Điều này thể góp phần tạo ra giá trị độc đáo cho người tiêu dùng
và giúp cạnh tranh hiệu quả hơn.
Samsung thể tạo ra các giải pháp kỹ thuật số dựa trên nhu cầu của gia đình Trung
Quốc, bao gồm giải pháp giải trí, an ninh, và các dịch vụ khác để tăng cường sự kết nối và
tiện ích trong cuộc sống hàng ngày. Tạo dựng một thương hiệu mạnh mẽ uy tín tại Trung
Quốc thông qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng xuất sắc và cam kết đối với thị
trường này.
Chiến lược y cần được thiết kế k lưỡng cập nhật liên tục để thích nghi với biến
đổi thị trường và cơ hội công nghệ mới.
lOMoARcPSD|36625228
W3O4: Chiến lược đa dạng hóa và dịch vụ kỹ thuật số
Samsung có thể đầu tư vào việc mở rộng và cải thiện mạng lưới phân phối của họ bằng
cách tạo thêm cửa hàng bán lẻ và điểm bảo hành các vị trí chiến lược. Phát triển các dịch
vụ kthuật số y chỉnh dựa trên nhu cầu của khách hàng thông qua ng dụng di động hoặc
nền tảng trực tuyến. Các dịch vụ y thể liên quan đến bảo trì, sửa chữa, hỗ trợ k
thuật cho sản phẩm của họ. Samsung tập trung vào việc cung cấp trải nghiệm khách hàng
xuất sắc thông qua dịch vụ kỹ thuật số để y dựng lòng tin sự trung thành của khách
hàng.
2.2.2.4 Chiến lược WT
W1W2T2: Chiến lược đa dạng hóa thị trường và nguồn doanh thu
Đối mặt với sự phụ thuộc vào thị trường M(W1), Samsung thể xem xét việc mở
rộng sự hiện diện của mình và nguồn doanh thu vào các thị trường quốc tế khác, không chỉ
Trung Quốc còn các thị trường mới. Điều y giúp giảm thiểu rủi ro liên quan đến
thị trường duy nhất.
W3T2: Chiến lược tối ưu hóa sản phẩm và dịch vụ
Để đối phó với sự giảm dần của doanh thu lợi nhuận (W3) trong bối cảnh cạnh tranh
cao (T2), Samsung thể tối ưu hóa sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để làm cho chúng
trở nên vừa hấp dẫn hơn đối với khách hàng vừa có chi phí hợp túi tiền hơn với nhiều đối
tượng khách hàng, từ đó Samsung có thể cạnh tranh hiệu quả hơn.
W2T3: Chiến lược hợp tác
Chiến lược hợp tác y nhằm mục tiêu tận dụng kiến thức và htrợ từ các đối tác địa
phương và chính phủ để đối phó với mối đe dọa về pháp lý và quy định (T3) tại thị trường
Trung Quốc. giúp tạo điều kiện thuận lợi để thích nghi với môi trường kinh doanh phức
tạp của nước này và tối ưu hóa cơ hội trong bối cảnh thách thức (W2).
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ĐƯỢC CÁC ĐIỂM
MẠNH, KHẮC PHỤC ĐƯỢC CÁC ĐIỂM YẾU, TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI VÀ
HẠN CHẾ ĐƯỢC CÁC ĐE DỌA
3.1 Tầm nhìn của Samsung
Tầm nhìn của Samsung là trở thành một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu
trên thế giới một phần quan trọng trong cuộc cách mạng số a toàn cầu. Samsung
đặt ra mục tiêu phấn đấu không ngừng để định hình tương lai thông qua sự đổi mới sáng
tạo trong mọi khía cạnh của công nghệ. Công ty tập trung vào việc cung cấp các giải pháp
kỹ thuật số đột phá, sản phẩm và dịch vụ để tạo ra giá trị cho khách hàng, đồng thời đóng
góp tích cực vào sự phát triển của xã hội và hành tinh.
Tầm nhìn của Samsung không chỉ giới hạn bởi việc sản xuất điện thoại di động
thiết bị điện tử, mà còn bao gồm sự cam kết đối với các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI),
Internet of Things (IoT), công nghệ 5G, năng lượng sạch và giải pháp y tế. Công ty hướng
tới việc y dựng một cuộc cách mạng k thuật số toàn diện, giúp nâng cao chất ợng
cuộc sống và khả năng tiếp cận công nghệ cho mọi người trên khắp thế giới.
3.2 Các giải pháp đề xuất
Samsung có một số giải pháp tiềm năng để tận dụng cơ hội, đối phó với thách thức
và tối ưu hóa điểm mạnh cũng như khắc phục điểm yếu: Giải pháp tận dụng cơ hội
Nâng cao chất lượng quản lý nhân sự (O1):
Samsung có thể tạo ra một chương trình đào tạo liên tục cho nhân viên về kỹ năng quản lý
và lãnh đạo.
Khuyến khích phát triển sự tham gia của nhân viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thăng tiến nội bộ.
Tối ưu hoạt động R&D (O3):
Samsung thể tăng ờng đầu vào nghiên cứu và phát triển để duy trì sự đổi mới trong
các sản phẩm và công nghệ.
lOMoARcPSD|36625228
Hợp tác với các đối tác R&D và các cộng đồng khoa học và công nghệ để tạo ra sản phẩm
tiên tiến.
Đối phó với nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số (O4):
Samsung có thể mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ số để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng về công nghệ số.
Phát triển ứng dụng nền tảng dựa trên điện toán đám mây để cung cấp dịch vụ số hóa
tiện lợi cho người dùng.
Giải pháp đối phó với thách thức
Xử lý tranh cãi (T1):
Samsung có thể tạo ra một đội ngũ quản lý tình huống tranh cãi chuyên nghiệp để đảm bảo
rằng tranh cãi được giải quyết một cách hiệu quả không ảnh hưởng đến hình ảnh thương
hiệu.
Hợp tác chặt chẽ với khách hàng để tìm giải pháp thỏa đáng đối với các tranh cãi.
Tối ưu hoạt động R&D (T2):
Samsung thể tập trung vào tối ưu hóa quản tài chính và điều hành để giảm chi phí
nghiên cứu và phát triển.
Đảm bảo rằng mọi dự án R&D được đánh giá k lưỡng về khả năng sinh lợi và thị trường
tiềm năng.
Tối ưu hóa mạng lưới phân phối (T5):
Samsung thể cải thiện quản chuỗi cung ứng tối ưu hóa mạng lưới phân phối để
giảm chi phí vận chuyển và lưu trữ.
Hợp tác với đối tác vận chuyển và nhà cung cấp để cải thiện hiệu suất trong quá trình phân
phối sản phẩm.
Giải pháp tối ưu hóa điểm mạnh
Tận dụng giá trị thương hiệu lớn (S1):
lOMoARcPSD|36625228
Samsung có thể đầu tư vào quảng cáo tiếp thị để tăng cường nhận diện thương hiệu trên
toàn cầu.
Tạo ra các chiến dịch quảng cáo sáng tạo để tôn vinh giá trị thương hiệu của họ.
Tận dụng mạng lưới phân phối rộng rãi (S5):
Samsung thể mở rộng mạng lưới phân phối để đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ của
họ đến được tay người tiêu dùng trên khắp thế giới.
Hợp tác với các đối c phân phối để đảm bảo sự hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường.
Giải pháp khắc phục điểm yếu
Giải quyết điểm yếu tại thị trường Mỹ (W1) và Trung Quốc (W2):
Samsung thể tập trung vào phát triển chiến lược đa dạng hóa thị trường mục tiêu để
giảm sự phụ thuộc vào một thị trường cụ thể.
Tìm cách cải thiện hiệu suất tiếp thị và phân phối sản phẩm tại các thị trường này.
Đối phó với doanh thu và lợi nhuận giảm dần (W3):
Samsung có thể tập trung vào việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu
thị trường đang thay đổi.
Tối ưu hóa quản lý tài chính để giảm tối thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
Các giải pháp này có thể giúp Samsung tận dụng hội, đối phó với thách thức và tối ưu
hóa thế mạnh của họ, đồng thời khắc phục điểm yếu để duy trì và củng cố vị thế của mình
trong ngành công nghiệp công nghệ.
KẾT LUẬN
Đặt ra chiến lược phát triển cho một công ty một chuyện việc tìm kiếm áp dụng
các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó cả một vẫn đề. Điều bản thân các
công ty tự hỏi chiến lược đó của ng ty sẽ thực hiện như thế nào trong bao lâu
chiến lược đó đã phù hợp với công ty hay không, quá ít hay quá khả năng.
Một chiến ợc tốt là một chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả năng của
công ty khi đã đề ra được chiến lược thì việc thực hiện chiến lược phải luôn sát cánh bên
lOMoARcPSD|36625228
những chiến lược công ty đã đưa ra. Quan trọng nguồn lực của công ty phải luôn phù
hợp, trong quá trình thực hiện việc nhà quản trị phải điều tiết như thể nào tạo được liên kết
giữa hai vấn đề này thì mục tiêu chiến lược mới có thể đạt được.
Vai trò của một nhả quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đề ra cũng như hoạt
động của một công ty vì nếu như nhà quản trị không có một cái nhìn tốt và rộng thì sẽ làm
cho công ty một là không dùng hết nguồn lực thực lực, hai là sử dụng quá khả năng không
phù hợp với một công ly với quy mô như vậy.
lOMoARcPSD|36625228
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Samsung đứng đầu thế giới về số lượng bằng sáng chế, Apple chỉ đứng hạng
11,XTmobile.vn, ngày truy cập: 27/10/2023: https://www.xtmobile.vn/samsung-dung-
dauthe-gioi-ve-so-luong-bang-sang-che-apple-chi-dung-hang-11
2. Doanh thu xuất khẩu của Samsung chiếm bao nhiêu % kim ngạch xuất khẩu Việt
Namnăm 2022?, Nhã Mi, ngày truy cập: 27/10/2023: https://markettimes.vn/doanh-thu-
xuatkhau-cua-samsung-chiem-bao-nhieu-kim-ngach-xuat-khau-viet-nam-nam-
202213958.html
3. AI IoT sẽ nâng tầm Smart TV của Samsung, Thế Trung, ngày truy cập:
27/10/2023: https://tuoitre.vn/ai-va-iot-se-nang-tam-smart-tv-cua-samsung-
20180126152734786.htm
4. Trí tuệ nhân tạo tạo n sự đột phá cho dòng Tivi Samsung 2020, ngày truy cập:
27/10/2023: https://dienmaythienphu.vn/tin-tuc/tri-tue-nhan-tao-tao-nen-su-dot-pha-
chodong-tivi-samsung-2020
5. Phân tích chi tiết ma trận SWOT của SAMSUNG, Nguyễn Thanh Trường, ngày
truy cập: 27/10/2023: https://vietnix.vn/ma-tran-swot-cua-samsung/
6. Ma trận SWOT của tập đoàn SAMSUNG, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày truy cập: 27/10/2023:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-tai-chinh-thanh-pho-
hochi-minh/quan-tri-hoc/ma-tran-swot-cua-samsung-2/41331279
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO
ERP HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ
MA TRẬN SWOT CỦA SAMSUNG
Mã môn học: ERPS431208_06CLC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4 STT Họ và tên MSSV 1 Đinh Thị Hiền Nhi 21125250 2 Lê Thị Cẩm Tiên 21125067 3 Hoàng Song Nhã 21125248 Giảng viên:
Thủ Đức, tháng 10 năm 2023 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn đề tài........................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 1
5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG ................................................... 3
1.1 Khái niệm ma trận SWOT ...................................................................................... 3
1.2 Vai trò và ý nghĩa của ma trận SWOT .................................................................... 3
1.2.1 Vai trò ............................................................................................................... 4
1.2.2 Ý nghĩa ............................................................................................................. 4
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT ................................................................. 5
1.4 Nội dung phân tích ma trận SWOT ........................................................................ 6
1.5 Các bước xây dựng ma trận SWOT ........................................................................ 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY SAMSUNG .................. 9
2.1 Giới thiệu tổng quát về tập đoàn Samsung ............................................................. 9
2.2 Phân tích ma trận SWOT của Samsung .................................................................. 9
2.2.1 Thành phần ..................................................................................................... 10
2.2.1.1 Điểm mạnh (Strengths) ........................................................................ 10
2.2.1.2 Điểm yếu (Weaknesses) .......................................................................... 13
2.2.1.3 Cơ hội (Opportunies) ............................................................................... 15
2.2.1.4 Thách thức (Threats) ................................................................................ 16
2.2.2 Phân tích chiến lược ....................................................................................... 19
2.2.2.1 Chiến lược SO ......................................................................................... 19
2.2.2.2 Chiến lược ST .......................................................................................... 20
2.2.2.3 Chiến lược WO ........................................................................................ 22
2.2.2.4 Chiến lược WT ........................................................................................ 23
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ĐƯỢC CÁC
ĐIỂMMẠNH, KHẮC PHỤC ĐƯỢC CÁC ĐIỂM YẾU, TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI
VÀHẠN CHẾ ĐƯỢC CÁC ĐE DỌA .......................................................................... 24
3.1 Tầm nhìn của Samsung ......................................................................................... 24
3.2 Các giải pháp đề xuất ............................................................................................ 24 lOMoARcPSD| 36625228
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 28 lOMoARcPSD| 36625228 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường đồ công nghệ điện tử hiện nay đang trải qua một loạt các biến đổi và
thách thức. Sự cạnh tranh trong ngành đã đạt mức đỉnh điểm, với nhiều hãng sản xuất hàng
đầu cố gắng cạnh tranh với nhau bằng cách đưa ra những tính năng và công nghệ tiên tiến.
Samsung là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới và đóng một vai
trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Việc tìm hiểu về ma trận SWOT của Samsung
giúp hiểu rõ các yếu điểm mạnh và yếu điểm yếu của tập đoàn này trong môi trường kinh
doanh biến đổi nhanh chóng.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về Samsung qua góc độ ma trận SWOT sẽ mang lại
những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp và học viên chuyên ngành kinh doanh. Nó
cung cấp một cái nhìn toàn diện về cách mà một tập đoàn quy mô lớn như Samsung đối
mặt với cơ hội và thách thức trong thị trường toàn cầu. Ngoài ra, việc phân tích ma trận
SWOT của Samsung có thể giúp thúc đẩy sự phát triển và cải thiện chiến lược kinh doanh
của tập đoàn này, cũng như đưa ra những khuyến nghị về cách tận dụng lợi thế và khắc
phục nhược điểm. Điều này có thể hữu ích cho quyết định quản lý và định hình tương lai
của Samsung. Nói chung, việc chọn đề tài về ma trận SWOT của Samsung là để hiểu sâu
về một tập đoàn hàng đầu thế giới và giúp cải thiện kiến thức trong lĩnh vực quản lý chiến
lược và kinh doanh toàn cầu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Cách xây dựng ma trận Swot và ứng dụng vào công ty Samsung.
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn đề tài
Chuỗi hệ thống của công ty Samsung.
4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích • Phương pháp khảo sát • Phương pháp tài liệu lOMoARcPSD| 36625228
5. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Đề tài chia ra thành 3 phần, trong đó phần Nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng ma trận SWOT
Chương 2: Phân tích thực trạng của công ty Samsung
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát huy được các điểm mạnh, khắc phục được các
điểm yếu, tận dụng được cơ hội và hạn chế được các đe dọa lOMoARcPSD| 36625228 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG
1.1 Khái niệm ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một ma trận bắt nguồn từ 4 chữ viết tắt Strengths (điểm mạnh),
Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức). Ma trận SWOT
cung cấp cho chúng ta một công cụ giúp phân tích chiến lược và rà soát cũng như đánh giá
rủi ro, định hướng của một công ty hay của một dự án kinh doanh. Và trên thực tế, việc
vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối
thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cả trong các báo cáo nghiên
cứu… đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
1.2 Vai trò và ý nghĩa của ma trận SWOT
Phân tích SWOT là một trong năm bước hình thành chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục
tiêu chiến lược, hình thành mục tiêu và kế hoạch chiến thuật, xây dựng cơ chế kiểm soát chiến lược. lOMoARcPSD| 36625228
Mô hình quá trình hình thành chiến lược 1.2.1 Vai trò
SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất. Nhờ công cụ này, nhà lãnh đạo
làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiệu quả cá
nhân và còn nhiều hơn nữa. Phân tích SWOT là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc
xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ. Sử dụng trong
ngữ cảnh kinhdoanh, nó giúp chúng ta hoạch định được thị trường một cách vững chắc. 1.2.2 Ý nghĩa
Phân tích SWOT rất đơn giản nhưng là một cơ chế rất quan trọng để đánh giá Điểm
mạnh yếu cũng như phân tích Cơ hội, nguy cơ mà chúng ta phải đối mặt. Nó là một sự
đánh giá khả năng trong nhận xét và phán đoán bản thân cũng như các nhân tố bên ngoài lOMoARcPSD| 36625228
của chính chúng ta. Vận dụng thành công sẽ giúp chúng ta có một trong những kỹ năng
phân tích và đánh giá tình huống tốt.
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết
định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. SWOT cung cấp một
công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay
của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử
dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh,
tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ…
Điều gì làm cho phân tích SWOT trở nên có sức mạnh như vậy, đơn giản mà nghĩ,
nó có thể giúp chúng ta xem xét tất cả các cơ hội mà chúng ta có thể tận dụng được. Và
bằng cách hiểu được điểm yếu của chúng ta trong kinh doanh, chúng ta sẽ có thể quản lý
và xóa bỏ các rủi ro mà chúng ta chưa nhận thức hết. Hơn thế nữa, bằng cách sử dụng cơ
sở so sánh và phân tích SWOT giữa chúng ta và đối thủ cạnh tranh, chúng ta có thể phác
thảo một chiến lược mà giúp chúng ta phân biệt chúng ta với đối thủ cạnh tranh, vì thế mà
giúp chúng ta cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT
Sử dụng phân tích SWOT có thể đem lại nhiều lợi ích cho các nhà quản trị chiến
lược. Tuy nhiên, ma trận SWOT cũng có những hạn chế cần lưu ý: SWOT chỉ đưa ra những
phác họa mang tính chất định hướng cho chiến lược của doanh nghiệp, chỉ là giai đoạn đầu
trong quá trình hình thành chiến lược. Độ chính xác của việc phân tích còn phụ thuộc vào
kỹ năng phán đoán và sự gắn kết các yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp của nhà phân tích.
Kỹ thuật phân tích SWOT giúp doanh nghiệp đề ra các phương án chiến lược khả
thi chứ không giúp doanh nghiệp lựa chọn hay quyết định chiến lược nào đó là tốt nhất.
Không phải tất cả các chiến lược được đề ra trên ma trận SWOT đều được lựa chọn để áp
dụng trong thực tế kinh doanh. Do vậy, để tìm ra chiến lược khả thi nhất cho doanh nghiệp
nhà quản trị cần phải phân tích thêm các mô hình ma trận khác như:ma trận BCG, ma trận
chiến lược chính, ma trận QSPM,… lOMoARcPSD| 36625228
1.4 Nội dung phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo
định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết
định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép
kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng.
Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận hai hàng hai cột, chia
làm bốn phần: Strengths (Những mặt mạnh), Weaknesses (Những mặt yếu), Opportunities
(Những cơ hội), và Threats (Những đe dọa). Trước khi xây dựng SWOT, nhà quản trị cần
phải hoàn tất việc phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (cơ hội và nguy cơ) và các
yếu tố bên trong doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Các yếu tố bên trong doanh
nghiệp có thể là: Văn hóa doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, nhân lực
chủ chốt, khả năng sử dụng các nguồn lực, hiệu quả hoạt động, năng lực hoạt động, thương
hiệu, thị phần, nguồn tài chính, công nghệ,... Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp cần phân
tích gồm: nhà cung cấp, đối tác, thay đổi xã hội, công nghệ mới, môi trường kinh tế, môi
trường chính trị và pháp luật,…
Nguyên tắc của mô hình SWOT là tập trung kết quả nghiên cứu thành 4 nhóm: -
Strengths (sức mạnh - ưu thế): Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?
Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được mình là gì?
Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác. Các ưu thế thường
được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh
tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng
như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường. -
Weaknesses (điểm yếu - hạn chế): Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm
tồinhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Người
khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh
có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật.
- Opportunities (cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã
biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong lOMoARcPSD| 36625228
phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vực hoạt
động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. -
Threats (thách thức): Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang
làmgì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì hay
không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với doanh nghiệp hay không? Có yếu điểm nào đang đe dọa?
Sau đó so sánh một cách có hệ thống từng cặp các yếu tố để tạo ra các cặp phối hợp
logic như: S-O, S-T, W-O, W-T. Đây là bước khó khăn nhất của việc phân tích. Ngoài ra,
còn có thể hình thành các giải pháp bằng cách kết hợp nhiều hơn 2 yếu tố như: S-W-O, S-
W-T, S-O-T,… tùy theo tình huống cụ thể. Mô hình ma trận SWOT được minh họa bằng sơ đồ sau: Những cơ hội (O) Những thách thức (T) Các điểm mạnh (S) Nhóm phối hợp S/O Nhóm phối hợp S/W Các điểm yếu (W) Nhóm phối hợp W/O Nhóm phối hợp W/T Trong đó:
SO: Dùng thế mạnh bên trong của doanh nghiệp để khai thác cơ hội bên ngoài.
ST: Dùng thế mạnh bên trong để khắc phục mối đe dọa bên ngoài.
WO: Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu hoặc cần phải khắc phục điểm yếu mới có
thể khai thác được cơ hội.
WT: Cung cấp những thông tin liên quan đến nguy cơ lớn nhất mà doanh nghiệp cần chủ
động phòng ngừa. Đồng thời giảm thiểu những yếu kém để tránh các đe dọa mà doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36625228
1.5 Các bước xây dựng ma trận SWOT
Để thành lập ma trận SWOT cần theo trình tự sau: Bên ngoài Cơ hội (O) Đe doạ (T) Bên trong O1, O2, O3,… T1, T2, T3,… Điểm mạnh ( S )
Các chiến lược SO: sử dụng các Các chiến lược ST: sử dụng điểm S1
điểm mạnh để tận dụng cơ hội
mạnh để tránh các mối đe dọa từ S2 bên ngoài. bên ngoài. S3 Điểm yếu ( W )
Các chiến lược WO: vượt qua
Các chiến lược WT: tối thiểu hoá W1
điểm yếu bằng cách tận dụng
các điểm yếu để tránh khỏi các mối W2 các cơ hội. đe dọa. W3
Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (O1, O2…)
Bước 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài (T1, T2…)
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp (S1, S2…)
Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp (W1, W2…)
Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành các chiến lược (SO)
Bước 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược (WO)
Bước 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lược (SO) Bước
8: Kết hợp các điểm yếu với đe doạ hình thành các chiến lược (WT) lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY SAMSUNG
2.1 Giới thiệu tổng quát về tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung là một công ty đa quốc gia được thành lập vào ngày 1 tháng 3
năm 1938 bởi nhà sáng lập – Ông Lee Byung-chul. Samsung vốn là công ty kinh doanh
nhỏ, dần dần nhờ chiến lược tập trung phát triển vào lĩnh vực điện tử tiêu dùng đã giúp
công ty mở rộng quy mô từ toàn quốc và lan rộng khắp toàn cầu. Tính đến năm 2020,
Samsung là thương hiệu dẫn đầu khu vực Châu Á và xếp trong top 10 toàn thế giới.
Một số thông tin tổng quát về Samsung:
Trụ sở chính đặt tại: Thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Lĩnh vực kinh doanh: Điện tử tiêu dùng, CNTT & Truyền thông di động và giải pháp thiết bị.
Sản phẩm và dịch vụ: Camera, thẻ nhớ, bóng đèn, điện thoại thông minh, máy quay phim,
TV, đèn LED, bếp lò, PC, tủ lạnh, thiết bị gia dụng.
Đối thủ cạnh tranh: Huawei, Xiaomi, Vivo, Lenovo, HTC, Microsoft, Nokia, Intex,
Apple, Asus, Gionee, Sony, Toshiba…
Công ty con: Samsung Electronics và Samsung Life Insurance.
2.2 Phân tích ma trận SWOT của Samsung Cơ hội (O) Thách thức (T)
Điểm mạnh (S) S1 - Mạng lưới phân phối rộng rãi S1O1O2: Chiến lược mở
Giá trị thương hiệu S6 - Hoạt động R&D O1 - Nâng rộng, tăng cường thị trường
lớn S2 - Kinh nghiệm cao chất lượng quản lý nhân sự dịch vụ và phát triển nhân lâu năm
O2 - Lợi thế về khách hàng lực
S3 - Đổi mới S4 - O3 - Sức mạnh công nghệ 5G S2O3: Chiến lược phát
Thương hiệu dẫn đầu O4 - Nhu cầu về dịch vụ kỹ triển công nghệ S5O4:
thị trường châu Á S5 - thuật số ngày càng tăng Chiến lược mở rộng lOMoARcPSD| 36625228 dịch vụ kỹ thuật số
dịch Covid-19 T5 - Biến động phòng thủ S6S3T2T5: T1 - Tranh cãi của nền Chiến lược
T2 - Cạnh tranh cao kinh tế R&D T3 - Các mối đe dọa
S2T3: Chiến lược Tuân thủ
về pháp lý và quy định và quản lý rủi ro
T4 - Ảnh hưởng từ đại S1S2T1: Chiến lược
Điểm yếu (W) W1 - hướng giảm dần W1O2: Chiến hóa thị trường nguồn
Bị phụ thuộc vào thị lược “địa phương hóa” W2O3: doanh thu W3T2: Chiến
trường Mỹ W2 - Yếu Chiến lược xâm nhập thị
lược tối ưu hóa sản phẩm
thế tại thị trường trường Trung Quốc W3O4: và dịch vụ W2T3: Chiến Trung Quốc Chiến lược đa dạng lược hợp
W3 - Doanh thu và lợi hóa và dịch vụ kỹ thuật số tác nhuận có xu
W1W2T2: Chiến lược đa dạng 2.2.1 Thành phần
2.2.1.1 Điểm mạnh (Strengths)
S1: Giá trị thương hiệu lớn
Hình ảnh thương hiệu của Samsung là một lợi thế quan trọng giúp cho doanh nghiệp
phát triển toàn cầu như ngày nay. Nhờ vào việc xác định đúng đắn chiến lược tập trung sản
xuất trong ngành điện tử tiêu dùng, hình ảnh về một thương hiệu Samsung chất lượng &
công nghệ hiện đại đã in sâu trong tâm trí người tiêu dùng.
Theo dữ liệu có được vào năm 2016, lần đầu tiên trong lịch sử mà giá trị thương
hiệu của Samsung vượt mốc 50 tỷ USD (tăng hơn gấp 3 lần trong vòng 10 năm qua). Theo
đà tăng trưởng đến năm 2019, giá trị thương hiệu này đạt 53,1 tỷ USD (tăng 11% so với
2018). Đến năm 2020 con số này là 209,5 tỷ USD và đưa Samsung lọt Top 10 Thương hiệu
giá trị nhất thế giới trong lĩnh vực công nghệ trên báo cáo của Forbes.
Bên cạnh việc chú trọng nâng cao về chất lượng, mẫu mã sản phẩm và ứng dụng
công nghệ hiện đại, Samsung còn chú trọng thực hiện kinh doanh có trách nhiệm (CSR) để
duy trì hình ảnh thương hiệu thân thiện với môi trường và xã hội. Chính vì vậy Samsung lOMoARcPSD| 36625228
luôn vững chãi và nhận được sự yêu thích của nhiều người dùng bất chấp sự xuất hiện của
các hãng điện thoại mới.
Tại Việt Nam, Samsung Electronics hiện đang vận hành dây chuyền sản xuất
smartphone tại 2 tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên. Mỗi năm, các nhà máy này sản xuất
khoảng 150 triệu sản phẩm, chiếm một nửa tổng số sản phẩm hằng năm của công ty. Đồng
nghĩa với việc, Việt Nam cũng là một phần quan trọng trong chiến lược toàn cầu của tập đoàn Samsung.
S2: Kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực phát triển công nghệ
Samsung được biết là doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực điện tử tiêu dùng.
Thương hiệu này cũng giành được vị thế dẫn đầu trong thị trường toàn cầu mảng thiết bị
tivi từ năm 2006 cho đến nay.
Tại thị trường smartphone, tính tới quý I năm 2022, Samsung vẫn giữ vị trí top 1
khi chiếm tới 23,4% thị phần với 73,6 triệu smartphone xuất xưởng. Trong khi đối thủ cạnh
tranh gần nhất là Apple cho xuất xưởng 56 triệu máy (đạt 18% thị phần). Còn Xiaomi đứng
ở vị trí thứ ba với 12,7% thị phần.
Với hơn 80 năm xây dựng và phát triển, luôn tiên phong đổi mới nhằm mang đến
những trải nghiệm tiện ích nhất cho người dùng, Samsung đã giành được nhiều giải thưởng
danh giá và giữ trọn niềm tin từ một bộ phận không nhỏ người dùng dành cho sản phẩm và
các dịch vụ của mình. Samsung đã được trao giải CES (Triển lãm Điện tử tiêu dùng) nhờ
các thiết kế và sản phẩm của mình trong 14 năm liên tiếp. Chưa dừng lại ở đó, năm 2018,
Samsung tiếp tục nhận được 36 giải thưởng CES cùng với 400 giải thưởng khác trong suốt 14 năm. S3: Đổi mới
Lợi thế trong ma trận SWOT của Samsung chính là sự đổi mới. Luôn thay đổi tính
năng, giao diện mới nhằm mang đến trải nghiệm tốt nhất cho người dùng, không những
vậy Samsung còn nâng cao uy tín thương hiệu của mình trong việc thân thiện với môi lOMoARcPSD| 36625228
trường. Minh chứng cho thấy, hãng luôn nằm trong Top 10 công ty công nghệ và viễn
thông hàng đầu trong danh sách Đối tác năng lượng xanh của EPA.
Hàng loạt những mẫu sản phẩm mới ra mắt luôn được Samsung có chính sách ưu
đãi, trợ giá đổi cũ lấy mới cực tốt cho khách hàng, chưa kể những tính năng và giao diện
của những sản phẩm đời sau luôn mang những bước cải tiến mới cực chất, giúp nâng cao
trải nghiệm người dùng, cảm giác như ai là tín đồ của Samsung thì sẽ không muốn thay
mới dùng hãng nào khác. Với bảng dài thành tích cùng nhiều công nghệ cao được ứng dụng
thành công trong các sản phẩm của mình, góp phần làm tăng sức hấp dẫn và vị thế của
thương hiệu Samsung trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
Với Samsung, doanh nghiệp này từ lâu đã lựa chọn sáng tạo làm tiêu chí để tồn tại
trong mọi lĩnh vực kinh doanh của mình. Vì lẽ đó, đến ngày hôm nay, Samsung đã mang
đến cho người tiêu dùng hàng loạt những sản phẩm chất lượng và hiện đại cả về hình thức
lẫn tính năng. Chỉ tính riêng năm 2019, Samsung đã chi hơn 16,8 tỷ USD dành cho công
tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D). Việc sáng tạo và đổi mới liên tục từ lâu đã
trở thành một phần văn hóa của Samsung.
S4: Thương hiệu dẫn đầu thị trường Châu Á
Samsung không chỉ là thương hiệu trong nước được người tiêu dùng nội địa yêu
thích mà còn là thương hiệu được nhiều nước trong khu vực châu Á tin tưởng sử dụng.
Trong đó nổi bật nhất phải kể đến thị trường đông dân hàng đầu thế giới là Ấn Độ.
Để có được thành tựu như hiện tại, Samsung luôn nỗ lực triển khai chính sách bán
hàng, chăm sóc khách hàng để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Nhờ đó, sức
tiêu thụ hàng năm của doanh nghiệp luôn ổn định và đưa Samsung trở thành ông lớn dẫn đầu trong ngành.
Tại châu Á, Samsung vẫn luôn thuộc top thương hiệu dẫn đầu, đặc biệt là tại thị
trường Trung Quốc và Ấn Độ. 2 thị trường đông dân này giúp doanh số kinh doanh của
Samsung tăng trưởng đáng kể, đó cũng là lý do vì sao Samsung lại tận dụng cơ hội và
khuyến khích nhiều ưu đãi tại các quốc gia này. lOMoARcPSD| 36625228
S5: Mạng lưới phân phối rộng rãi
Hiện nay, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua sản phẩm của Samsung ở các cửa
hàng điện thoại, trung tâm thương hiệu, các store chính hãng hoặc đặt hàng trực tuyến…
trên khắp các tỉnh thành. Mạng lưới phân phối rộng khắp như vậy phần nào nói lên sức lan
truyền và sự lớn mạnh của thương hiệu điện tử hàng đầu thế giới – Samsung.
S6: Hoạt động R&D
Ngành công nghiệp điện thoại thông minh và điện tử tiêu dùng luôn có sự cạnh tranh
gay gắt. Để tồn tại và duy trì vị thế của công ty trong một kịch bản cạnh tranh gắt gao, mỗi
người chơi phải đầu tư rất lớn vào nghiên cứu và phát triển. Và chính sáng tạo là chìa khóa
để giành chiến thắng trên chiến trường đầy cạnh tranh đó. Đây là một điểm mạnh đáng chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Samsung từ lâu đã lấy đổi mới là tiêu chí để tồn tại trong mọi ngành công nghiệp,
dù là công nghiệp điện thoại thông minh, máy tính bảng hay truyền hình. Chính vì lẽ đó,
Samsung đã mang tới một loạt sản phẩm bao gồm điện thoại thông minh, máy tính bảng,
tivi, cũng như chất bán dẫn và các sản phẩm bộ nhớ. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý
khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
2.2.1.2 Điểm yếu (Weaknesses)
W1: Bị phụ thuộc vào thị trường Mỹ
Điểm yếu đầu tiên trong ma trận SWOT của Samsung là sự phụ thuộc vào thị trường
Mỹ. Nước Mỹ được xem là thị trường đầy tiềm năng khi ước tính cả Apple và Samsung,
những "gã khổng lồ" trong giới công nghệ, đều bán được ít nhất 70,8% sản phẩm
smartphone tại đây. Mặc dù Samsung đã đa dạng hóa nguồn lực và mở rộng hoạt động thị
trường tại các nước châu Á nhưng doanh số tổng vẫn phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ.
Tuy nhiên, nền kinh tế Mỹ rất khó lường và nếu suy thoái kinh tế xảy ra sẽ khiến
doanh thu của Samsung gặp nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên hoạt
động của nó. Đó là lý do tại sao Samsung cần mở rộng thị trường sang các nước châu Á và lOMoARcPSD| 36625228
châu Âu để đảm bảo tính bền vững và tránh những thất bại tiềm tàng nếu nền kinh tế Mỹ bất ổn.
W2: Yếu thế tại thị trường Trung Quốc
Trung Quốc hiện đang vươn lên trở thành thị trường lớn nhất thế giới về điện thoại
thông minh, theo sau là Ấn Độ và Mỹ. Thị trường này được đánh giá là miếng mồi béo bở
mang lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp điện thoại thông minh.
Ước tính trong quý 1 và quý 2 năm 2020, số lượng điện thoại thông minh xuất xưởng của
Samsung tại Trung Quốc đã giảm từ 1% xuống 0%. Do đó, dù Trung Quốc được xem là
thị trường tiềm năng nhưng Samsung cần phải tìm ra hướng đi mới, khác biệt hơn để xâm
nhập thành công tại đây.
W3: Doanh thu và lợi nhuận có xu hướng giảm dần
Theo thống kê, từ năm 2019 tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Samsung đã giảm đều. Nguyên nhân khiến nguồn doanh thu tổng sụt giảm đến từ hoạt động
kinh doanh về màn hình LCD và bộ nhớ bị sụt giảm.
Trong năm 2019, tuy số lượng sản phẩm xuất xưởng tăng trưởng nhưng giá thành
DRAM liên tục giảm đã khiến lợi nhuận kinh doanh bộ nhớ suy giảm. Bên cạnh đó, nhu
cầu người dùng về màn hình LCD giảm đã kéo theo doanh thu mảng màn hình sụt giảm.
Ước tính, tổng doanh thu của Samsung từ 243 nghìn tỷ KRW trong năm 2018 đã
giảm xuống còn 230 nghìn tỷ KRW trong năm 2019 (giảm 13 nghìn tỷ KRW). Lợi nhuận
giảm từ 58.9 nghìn tỷ KRW năm 2018 xuống còn 27.8 nghìn tỷ KRW trong năm 2019
(giảm 31.1 nghìn tỷ KRW).
Tuy nhiên, dù thị trường này có nhiều tiềm năng nhưng lại khó cho các doanh nghiệp
đa quốc gia xâm nhập. Theo khảo sát, người tiêu dùng nội địa Trung Quốc ưa chuộng sử
dụng các sản phẩm trong nước.
Doanh nghiệp nội địa dẫn đầu lượng thị phần lớn nhất trong nước là Huawei, tiếp
đó là Vivo, Oppo và Xiaomi. Còn với Samsung, thương hiệu chỉ chiếm một thị phần không
đáng kể tại đây (chỉ dao động từ 0 – 1%). lOMoARcPSD| 36625228
2.2.1.3 Cơ hội (Opportunies)
O1: Nâng cao chất lượng quản lý nhân sự
Bên cạnh chất lượng sản phẩm, Samsung có thể tạo ra những thành tựu chuyển đổi
ấn tượng nếu đầu tư vào quản lý nhân sự. Điều này không chỉ giúp tăng trưởng doanh số
bán hàng mà còn tạo ra đòn bẩy cạnh tranh so với đối thủ. Công ty có thể sử dụng hình ảnh
thương hiệu của mình và sử dụng nhân viên có trình độ, kỹ năng cao để cải thiện hiệu suất
và năng suất của doanh nghiệp.
O2: Lợi thế về khách hàng
Nếu như khách hàng chia làm 2 sở thích: iOS và Android thì tương ứng với đó là 2
gã khổng lồ dẫn đầu 2 hệ điều hành này là Apple và Samsung. Thị trường người dùng
Samsung trên toàn cầu luôn ở mức cao và hãng cũng xây dựng tập khách hàng trung thành
rất lớn với các sản phẩm của mình. Nhất là với thị trường tiềm năng tại Mỹ.
O3: Sức mạnh công nghệ 5G
Samsung chính là doanh nghiệp dẫn đầu trong phân khúc điện thoại thông minh 5G.
Ước tính trong quý 1 năm 2020, doanh nghiệp Samsung đã bán ra khoảng 3,4 triệu chiếc
điện thoại thông minh 5G tại thị trường Mỹ (chiếm tỷ trọng 12% thị phần trong nước). Nhờ
đó, đưa Samsung trở thành thương hiệu có thị phần lớn nhất trong phân khúc điện thoại
thông minh 5G so với các đối thủ nặng ký khác như LG, One Plus,…
Cho đến hiện tại, công nghệ 5G vẫn là cơ hội lớn dành cho các thương hiệu điện
thoại thông minh. Bởi xu hướng người dùng đang dành nhiều chi phí hơn cho các công cụ
Internet và cải thiện tốc độ đường truyền gia tăng.
Tháng 9 năm 2019, Samsung cùng nhà mạng Verizon đã tiến hành ký kết hợp đồng
5 năm liên quan đến phần cứng và những dịch vụ liên quan với tổng giá trị ước tính lên
đến 6.6 tỷ USD. Điều này không chỉ giúp Samsung củng cố vị thế mà còn mở ra cho doanh
nghiệp này cơ hội phát triển ở các thị trường khác ngoài nước Mỹ. lOMoARcPSD| 36625228
O4: Nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số ngày càng tăng
Trong những năm gần đây, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các dịch vụ kỹ thuật
số ngày càng gia tăng, nhất là trong thời điểm dịch covid bùng nổ. Người tiêu dùng phải
phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị điện tử trong các hoạt động như đặt hàng sản phẩm cho tới việc giải trí.
Sức tiêu thụ về điện thoại thông minh trong đầu năm 2020 có phần suy giảm do dịch
bệnh. Tuy nhiên, chính dịch bệnh cũng mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp điện tử khi mà
nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số có sự gia tăng lớn trên toàn cầu. Minh chứng là số lượng
người dùng Netflix, Tiktok,… tăng trưởng vượt bậc.
Kể từ sau đại dịch, nhu cầu này không chỉ giữ vững mà còn có xu hướng gia tăng
thêm. Điều đó mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh mới, góp phần mang lại
nguồn lợi nhuận không nhỏ.
2.2.1.4 Thách thức (Threats) T1: Tranh cãi
Nguy cơ trong ma trận SWOT của Samsung có thể là sự tranh cãi. Samsung đã từng
tham gia vào các cuộc tranh luận đe dọa hoạt động kinh doanh của mình. Đối thủ của hãng
là Apple đã đệ đơn kiện Samsung vì vi phạm bằng sáng chế, trải qua một cuộc chiến tòa
án trong bảy năm dài cho đến khi cuối cùng đạt được một giải pháp. Tuy nhiên, công ty
phải chịu hậu quả khi một bồi thẩm đoàn quyết định rằng Samsung đã sao chép Apple và
phải bồi thường thiệt hại 1,049 tỷ USD. Mức thiệt hại này đã ảnh hưởng đến danh tiếng và doanh số của công ty. T2: Cạnh tranh cao
Dù cố gắng mở rộng nhiều phân khúc thị trường nhắm tới nhiều phân khúc khách
hàng nhưng Samsung đang phải đối mặt với nhiều cạnh tranh từ Trung Quốc, các nhà sản
xuất điện thoại thông minh có trụ sở tại Mỹ. Và một trong những đối thủ cạnh tranh hàng
đầu của Samsung là Apple. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung. lOMoARcPSD| 36625228
Dòng sản phẩm iPhone, điện thoại thông minh của Apple nổi tiếng toàn cầu, là đối
thủ chính của Samsung. Tại thị trường Mỹ, có nhiều thương hiệu điện thoại thông minh
cạnh tranh với Samsung bao gồm LG, Lenovo cũng như Oneplus. Tại các thị trường điện
thoại thông minh hàng đầu khác thì có rất nhiều sự cạnh tranh từ các thương hiệu khác của
Trung Quốc, cũng như Apple. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Như đã đề cập ở phần điểm yếu, tại thị trường Trung Quốc, Samsung chỉ chiếm một
phần rất nhỏ, chỉ khoảng dưới một phần trăm, chủ yếu là do sự cạnh tranh gay gắt từ thị
trường nội địa Trung Quốc. Các thương hiệu nội địa tại Trung Quốc bao gồm Huawei,
Vivo, Oppo và Xiaomi. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Các thương hiệu trên cũng là những thương hiệu cạnh tranh hàng đầu của Samsung
tại Ấn Độ. Dựa trên số lượng điện thoại xuất xưởng và doanh số bán hàng năm thì Samsung
vẫn là thương hiệu điện thoại thông minh lớn thứ hai tại Ấn Độ trong quý II năm 2020. Thị
phần của Samsung là 26%, sau Xiaomi 29%. Đây là một thách thức đáng chú ý khi phân
tích mô hình SWOT của Samsung.
Không chỉ trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh, Samsung cũng phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong các phân khúc sản phẩm khác, bao gồm tivi và các
thiết bị điện tử tiêu dùng khác. Các thương hiệu như LG, Panasonic, Sony… chính là đối
thủ nặng ký của Samsung trong lĩnh vực kinh doanh này. Đây là một thách thức đáng chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Samsung.
Ngoài ra, trên thị trường bán dẫn, Intel là đối thủ chính của Samsung. Trong vài năm
trước, Samsung vượt mặt Intel để trở thành người dẫn đầu trong thị trường bán dẫn nhưng
vào năm 2019 thì vị trí này lại quay trở về với Intel. Đây là một thách thức đáng chú ý khi
phân tích mô hình SWOT của Samsung.
T3: Các mối đe dọa về pháp lý và quy định
Khi thế giới ngày càng toàn cầu hóa và định hướng kỹ thuật số, các cơ quan chính
phủ đã bắt đầu ban hành các hướng dẫn và đạo luật nghiêm khắc hơn nhằm gia tăng các lOMoARcPSD| 36625228
mối đe dọa pháp lý cho các công ty trên toàn cầu. Samsung cũng không ngoại lệ với những
quy tắc này. Những bộ luật khác nhau từ thị trường và các quy định nghiêm ngặt này sẽ là
một trở ngại không nhỏ trong mọi hoạt động của Samsung. Việc không tuân thủ "sân chơi"
của mỗi thị trường có thể dẫn đến việc ngừng hoạt động hoàn toàn trong thị trường, thậm
chí có thể gây một đòn "chí mạng" cho Samsung.
T4: Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19
Sự xuất hiện và lan truyền nhanh chóng của dịch Covid-19 khiến toàn cầu chịu nhiều
ảnh hưởng nghiêm trọng. Những tác động mà đại dịch gây ra không chỉ ảnh hưởng lên mỗi
doanh nghiệp Samsung mà còn lan rộng khắp các doanh nghiệp lớn nhỏ trong mọi ngành nghề, lĩnh vực.
Đại dịch Covid-19 đã khiến nguồn cung cấp hàng hóa toàn cầu bị gián đoạn và có
thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm của Samsung.
Trong tương lai, đại dịch này có thể bùng phát trở lại. Điều này thách thức Samsung phải
đưa ra những phương án đối phó kịp thời để tránh khỏi những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch.
T5: Biến động của nền kinh tế
Những dao động của nền kinh tế gây nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Đặc biệt, trong thời điểm dịch Covid bùng phát khiến Samsung cảm nhận
mối nguy chưa từng thấy.
Nền kinh tế nội địa Hàn Quốc đã được kiểm soát tương đối tốt so với nhiều quốc
gia khác trên thế giới. Tuy nhiên, 2 quốc gia Mỹ và Ấn Độ, nơi tiêu thụ hàng đầu những
sản phẩm của Samsung lại thiệt nặng hại nặng nề.
Cụ thể, trong quý đầu năm 2020, GDP thực của Mỹ đã giảm đến 5% và vẫn tiếp tục
giảm với tốc độ 32,9% mỗi năm. Còn với Ấn Độ, trong 2 quý đầu năm 2020, nền kinh tế
đã giảm 23,9% GDP. Sự giảm sút này đã gây ra nhiều tổn thất cho Samsung. lOMoARcPSD| 36625228
2.2.2 Phân tích chiến lược 2.2.2.1 Chiến lược SO
S1O1O2: Chiến lược mở rộng, tăng cường thị trường dịch vụ và phát triển nhân lực
Chiến lược này nhằm mục tiêu tận dụng sự kết hợp của giá trị thương hiệu mạnh mẽ với
nâng cao chất lượng quản lý nhân sự và lợi thế khách hàng để tạo ra lợi ích cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp.
Tối ưu hóa giá trị thương hiệu: Sử dụng giá trị thương hiệu mạnh mẽ của công ty
để tạo sự tin tưởng và tạo lợi thế cạnh tranh.
Nâng cao quản lý nhân sự: Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân sự để cải thiện
chất lượng quản lý và tăng cường năng suất làm việc.
Tận dụng lợi thế khách hàng: Hiểu rõ khách hàng, đáp ứng nhu cầu của họ và
cung cấp giải pháp dựa trên thông tin khách hàng để củng cố mối quan hệ và tạo ra lợi ích.
Đảm bảo rằng cả ba yếu tố (giá trị thương hiệu, quản lý nhân sự và lợi thế khách hàng)
hoạt động cùng nhau để tạo ra một chiến lược toàn diện và hiệu quả.
S2O3: Chiến lược phát triển công nghệ
Sử dụng kinh nghiệm công nghệ, sức mạnh công nghệ 5G, với kinh nghiệm lâu năm trong
phát triển công nghệ, Samsung có thể dẫn đầu trong việc tận dụng công nghệ 5G. Sử dụng
sức mạnh công nghệ này để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tiên tiến và hiệu quả:
Phát triển sản phẩm và dịch vụ 5G: Tận dụng kinh nghiệm lâu năm của công ty
trong công nghệ để phát triển sản phẩm và dịch vụ liên quan đến công nghệ 5G. Điều này
bao gồm việc nghiên cứu và phát triển các thiết bị 5G, ứng dụng và giải pháp dựa trên 5G.
Tạo ra giá trị thương hiệu: Sử dụng kinh nghiệm lâu năm và uy tín của công ty để
xây dựng giá trị thương hiệu mạnh mẽ xung quanh lĩnh vực công nghệ 5G. lOMoARcPSD| 36625228
Đổi mới và nghiên cứu phát triển liên tục: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
liên tục để duy trì sự tiên phong trong lĩnh vực công nghệ 5G và phát triển sản phẩm và
dịch vụ tiên tiến hơn.
S5O4: Chiến lược mở rộng dịch vụ kỹ thuật số
Chiến lược này nhằm mục tiêu tận dụng mạng lưới phân phối rộng rãi của công ty để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ kỹ thuật số và tạo giá trị cho khách hàng thông qua các giải pháp số hóa:
Mở rộng dịch vụ kỹ thuật số: Sử dụng mạng lưới phân phối rộng rãi để cung cấp
một loạt dịch vụ kỹ thuật số, chẳng hạn như nền tảng trực tuyến, giải pháp chăm sóc khách
hàng trực tuyến, dịch vụ lưu trữ đám mây và nhiều dịch vụ kỹ thuật số khác.
Tạo ra giá trị cho khách hàng: Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ kỹ
thuật số thông qua mạng lưới phân phối, cung cấp giải pháp dựa trên thông tin để giúp họ
cải thiện và đơn giản hóa cuộc sống và công việc.
Đối tác và hợp tác: Hợp tác với các đối tác kỹ thuật số, như phát triển phần mềm
và nội dung kỹ thuật số, để mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số.
Phân phối và tiếp thị: Sử dụng mạng lưới phân phối rộng rãi để đưa dịch vụ kỹ
thuật số đến một lượng lớn khách hàng.
Đầu tư vào phát triển và cải tiến kỹ thuật số: Đảm bảo rằng công ty đầu tư vào
nghiên cứu và phát triển liên tục để duy trì sự cạnh tranh và cải thiện sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số. 2.2.2.2 Chiến lược ST
S1S2T1: Chiến lược phòng thủ
Chiến lược phòng thủ trong trường hợp này nhằm mục tiêu bảo vệ giá trị thương hiệu và
danh tiếng của tổ chức trước những tranh cãi tiềm ẩn hoặc thực tế. Chiến lược này bao gồm: lOMoAR cPSD| 36625228
Tổ chức phản ứng nhanh chóng và hiệu quả: Điều này đòi hỏi có một quy trình
đáp ứng tranh cãi chặt chẽ để kiểm soát tình huống và tránh tác động tiêu cực lên thương
hiệu. Sử dụng kinh nghiệm lâu năm để đối phó với các tình huống cụ thể.
Truyền thông thông minh: Sử dụng giá trị thương hiệu và kinh nghiệm lâu năm
để truyền thông trong tình huống tranh cãi một cách lý thuyết, tôn trọng, và sáng tạo. Điều
này giúp bảo vệ hình ảnh thương hiệu và duy trì lòng tin của khách hàng.
Xây dựng mối quan hệ lâu dài: Sử dụng giá trị thương hiệu để xây dựng mối quan
hệ lâu dài với khách hàng và bên liên quan. Những mối quan hệ này có thể giúp giải quyết
tranh cãi và bảo vệ thương hiệu trong tình huống khó khăn.
Học hỏi và điều chỉnh: Sử dụng kinh nghiệm lâu năm để học hỏi từ các tình huống
tranh cãi và điều chỉnh chiến lược dựa trên kinh nghiệm để trở nên mạnh mẽ hơn trong việc
quản lý tranh cãi trong tương lai.
• S6S3T2T5: Chiến lược R&D
Chiến lược R&D kết hợp điểm mạnh và thách thức này nhằm mục tiêu tạo ra giá trị và
cạnh tranh trong môi trường khó khăn:
Đầu tư trong R&D và đổi mới: Tận dụng sức mạnh R&D để không ngừng phát
triển và cải tiến sản phẩm và dịch vụ. Điều này giúp duy trì sự cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh cao.
Phát triển Đội ngũ R&D: Samsung có đội ngũ R&D tài năng và sáng tạo để thúc
đẩy đổi mới và nghiên cứu.
Theo dõi và điều chỉnh: Liên tục theo dõi môi trường kinh doanh, thị trường và
cảnh tranh để đảm bảo rằng bạn có thể đưa ra các điều chỉnh và quyết định dựa trên thông tin mới.
• S2T3: Chiến lược tuân thủ và quản lý rủi ro
Chiến lược này nhấn mạnh việc sử dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của tổ chức để
đảm bảo tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp lý và quy định, đồng thời quản lý và giảm
thiểu các rủi ro liên quan đến các yếu tố pháp lý. Ngoài ra, chiến lược giúp Samsung duy
trì môi trường kinh doanh ổn định trong bối cảnh thay đổi liên tục về quy định và pháp lý. lOMoARcPSD| 36625228
Quá trình này bao gồm nắm rõ quy định hiện hành, đảm bảo rằng tất cả hoạt động
của tổ chức tuân thủ, xác định các điểm yếu có thể gây ra vi phạm pháp lý, và sử dụng kinh
nghiệm và kiến thức để điều chỉnh chiến lược kinh doanh và quy trình hoạt động sao cho phù hợp với quy định. 2.2.2.3 Chiến lược WO
• W1O2: Chiến lược “địa phương hóa”
Tích hợp Chiến lược Thị trường Mỹ và Toàn cầu. Tìm cách tích hợp chiến lược thị
trường Mỹ với chiến lược toàn cầu để đảm bảo sự đồng nhất trong hoạt động kinh doanh của Samsung.
Tập trung vào việc đa dạng hóa thị trường và sản phẩm. Điều này bao gồm tìm kiếm cơ
hội thị trường mới bên ngoài Mỹ để giảm phụ thuộc vào một thị trường duy nhất.
Tạo và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng Mỹ, lắng nghe ý kiến phản hồi của họ
và cải thiện sản phẩm và dịch vụ dựa trên thông tin này để có thể thay đổi chính mình trước
khi bước vào một thị trường mới nhằm tối ưu hoá khả năng đem lại giá trị cho khách hàng
• W2O3: Chiến lược xâm nhập thị trường Trung Quốc
Samsung có thể tập trung vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hoặc dịch vụ dựa
trên nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng Trung Quốc. Điều này đòi hỏi hiểu rõ thị trường
địa phương và tạo ra các giải pháp phù hợp. Samsung có thể sử dụng sức mạnh công nghệ
của mình để phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ cao cấp hơn hoặc sáng tạo hơn so với các
đối thủ Trung Quốc. Điều này có thể góp phần tạo ra giá trị độc đáo cho người tiêu dùng
và giúp cạnh tranh hiệu quả hơn.
Samsung có thể tạo ra các giải pháp kỹ thuật số dựa trên nhu cầu của gia đình Trung
Quốc, bao gồm giải pháp giải trí, an ninh, và các dịch vụ khác để tăng cường sự kết nối và
tiện ích trong cuộc sống hàng ngày. Tạo dựng một thương hiệu mạnh mẽ và uy tín tại Trung
Quốc thông qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng xuất sắc và cam kết đối với thị trường này.
Chiến lược này cần được thiết kế kỹ lưỡng và cập nhật liên tục để thích nghi với biến
đổi thị trường và cơ hội công nghệ mới. lOMoARcPSD| 36625228
• W3O4: Chiến lược đa dạng hóa và dịch vụ kỹ thuật số
Samsung có thể đầu tư vào việc mở rộng và cải thiện mạng lưới phân phối của họ bằng
cách tạo thêm cửa hàng bán lẻ và điểm bảo hành ở các vị trí chiến lược. Phát triển các dịch
vụ kỹ thuật số tùy chỉnh dựa trên nhu cầu của khách hàng thông qua ứng dụng di động hoặc
nền tảng trực tuyến. Các dịch vụ này có thể liên quan đến bảo trì, sửa chữa, và hỗ trợ kỹ
thuật cho sản phẩm của họ. Samsung tập trung vào việc cung cấp trải nghiệm khách hàng
xuất sắc thông qua dịch vụ kỹ thuật số để xây dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng. 2.2.2.4 Chiến lược WT
• W1W2T2: Chiến lược đa dạng hóa thị trường và nguồn doanh thu
Đối mặt với sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ (W1), Samsung có thể xem xét việc mở
rộng sự hiện diện của mình và nguồn doanh thu vào các thị trường quốc tế khác, không chỉ
là Trung Quốc mà còn các thị trường mới. Điều này giúp giảm thiểu rủi ro liên quan đến thị trường duy nhất.
• W3T2: Chiến lược tối ưu hóa sản phẩm và dịch vụ
Để đối phó với sự giảm dần của doanh thu và lợi nhuận (W3) trong bối cảnh cạnh tranh
cao (T2), Samsung có thể tối ưu hóa sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để làm cho chúng
trở nên vừa hấp dẫn hơn đối với khách hàng vừa có chi phí hợp túi tiền hơn với nhiều đối
tượng khách hàng, từ đó Samsung có thể cạnh tranh hiệu quả hơn.
• W2T3: Chiến lược hợp tác
Chiến lược hợp tác này nhằm mục tiêu tận dụng kiến thức và hỗ trợ từ các đối tác địa
phương và chính phủ để đối phó với mối đe dọa về pháp lý và quy định (T3) tại thị trường
Trung Quốc. Nó giúp tạo điều kiện thuận lợi để thích nghi với môi trường kinh doanh phức
tạp của nước này và tối ưu hóa cơ hội trong bối cảnh thách thức (W2). lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ĐƯỢC CÁC ĐIỂM
MẠNH, KHẮC PHỤC ĐƯỢC CÁC ĐIỂM YẾU, TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI VÀ
HẠN CHẾ ĐƯỢC CÁC ĐE DỌA
3.1 Tầm nhìn của Samsung
Tầm nhìn của Samsung là trở thành một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu
trên thế giới và là một phần quan trọng trong cuộc cách mạng số hóa toàn cầu. Samsung
đặt ra mục tiêu phấn đấu không ngừng để định hình tương lai thông qua sự đổi mới và sáng
tạo trong mọi khía cạnh của công nghệ. Công ty tập trung vào việc cung cấp các giải pháp
kỹ thuật số đột phá, sản phẩm và dịch vụ để tạo ra giá trị cho khách hàng, đồng thời đóng
góp tích cực vào sự phát triển của xã hội và hành tinh.
Tầm nhìn của Samsung không chỉ giới hạn bởi việc sản xuất điện thoại di động và
thiết bị điện tử, mà còn bao gồm sự cam kết đối với các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI),
Internet of Things (IoT), công nghệ 5G, năng lượng sạch và giải pháp y tế. Công ty hướng
tới việc xây dựng một cuộc cách mạng kỹ thuật số toàn diện, giúp nâng cao chất lượng
cuộc sống và khả năng tiếp cận công nghệ cho mọi người trên khắp thế giới.
3.2 Các giải pháp đề xuất
Samsung có một số giải pháp tiềm năng để tận dụng cơ hội, đối phó với thách thức
và tối ưu hóa điểm mạnh cũng như khắc phục điểm yếu: Giải pháp tận dụng cơ hội
• Nâng cao chất lượng quản lý nhân sự (O1):
Samsung có thể tạo ra một chương trình đào tạo liên tục cho nhân viên về kỹ năng quản lý và lãnh đạo.
Khuyến khích phát triển sự tham gia của nhân viên và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thăng tiến nội bộ.
• Tối ưu hoạt động R&D (O3):
Samsung có thể tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để duy trì sự đổi mới trong
các sản phẩm và công nghệ. lOMoARcPSD| 36625228
Hợp tác với các đối tác R&D và các cộng đồng khoa học và công nghệ để tạo ra sản phẩm tiên tiến.
• Đối phó với nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật số (O4):
Samsung có thể mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ số để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về công nghệ số.
Phát triển ứng dụng và nền tảng dựa trên điện toán đám mây để cung cấp dịch vụ số hóa
tiện lợi cho người dùng.
Giải pháp đối phó với thách thức • Xử lý tranh cãi (T1):
Samsung có thể tạo ra một đội ngũ quản lý tình huống tranh cãi chuyên nghiệp để đảm bảo
rằng tranh cãi được giải quyết một cách hiệu quả và không ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu.
Hợp tác chặt chẽ với khách hàng để tìm giải pháp thỏa đáng đối với các tranh cãi.
• Tối ưu hoạt động R&D (T2):
Samsung có thể tập trung vào tối ưu hóa quản lý tài chính và điều hành để giảm chi phí
nghiên cứu và phát triển.
Đảm bảo rằng mọi dự án R&D được đánh giá kỹ lưỡng về khả năng sinh lợi và thị trường tiềm năng.
• Tối ưu hóa mạng lưới phân phối (T5):
Samsung có thể cải thiện quản lý chuỗi cung ứng và tối ưu hóa mạng lưới phân phối để
giảm chi phí vận chuyển và lưu trữ.
Hợp tác với đối tác vận chuyển và nhà cung cấp để cải thiện hiệu suất trong quá trình phân phối sản phẩm.
Giải pháp tối ưu hóa điểm mạnh
• Tận dụng giá trị thương hiệu lớn (S1): lOMoARcPSD| 36625228
Samsung có thể đầu tư vào quảng cáo và tiếp thị để tăng cường nhận diện thương hiệu trên toàn cầu.
Tạo ra các chiến dịch quảng cáo sáng tạo để tôn vinh giá trị thương hiệu của họ.
• Tận dụng mạng lưới phân phối rộng rãi (S5):
Samsung có thể mở rộng mạng lưới phân phối để đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ của
họ đến được tay người tiêu dùng trên khắp thế giới.
Hợp tác với các đối tác phân phối để đảm bảo sự hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường.
Giải pháp khắc phục điểm yếu
• Giải quyết điểm yếu tại thị trường Mỹ (W1) và Trung Quốc (W2):
Samsung có thể tập trung vào phát triển chiến lược đa dạng hóa thị trường mục tiêu để
giảm sự phụ thuộc vào một thị trường cụ thể.
Tìm cách cải thiện hiệu suất tiếp thị và phân phối sản phẩm tại các thị trường này.
• Đối phó với doanh thu và lợi nhuận giảm dần (W3):
Samsung có thể tập trung vào việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu
thị trường đang thay đổi.
Tối ưu hóa quản lý tài chính để giảm tối thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
Các giải pháp này có thể giúp Samsung tận dụng cơ hội, đối phó với thách thức và tối ưu
hóa thế mạnh của họ, đồng thời khắc phục điểm yếu để duy trì và củng cố vị thế của mình
trong ngành công nghiệp công nghệ. KẾT LUẬN
Đặt ra chiến lược phát triển cho một công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp dụng
các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vẫn đề. Điều mà bản thân các
công ty tự hỏi là chiến lược đó của công ty sẽ thực hiện như thế nào và trong bao lâu và
chiến lược đó đã phù hợp với công ty hay không, quá ít hay quá khả năng.
Một chiến lược tốt là một chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả năng của
công ty khi đã đề ra được chiến lược thì việc thực hiện chiến lược phải luôn sát cánh bên lOMoARcPSD| 36625228
những chiến lược mà công ty đã đưa ra. Quan trọng là nguồn lực của công ty phải luôn phù
hợp, trong quá trình thực hiện việc nhà quản trị phải điều tiết như thể nào tạo được liên kết
giữa hai vấn đề này thì mục tiêu chiến lược mới có thể đạt được.
Vai trò của một nhả quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đề ra cũng như hoạt
động của một công ty vì nếu như nhà quản trị không có một cái nhìn tốt và rộng thì sẽ làm
cho công ty một là không dùng hết nguồn lực thực lực, hai là sử dụng quá khả năng không
phù hợp với một công ly với quy mô như vậy. lOMoARcPSD| 36625228
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Samsung đứng đầu thế giới về số lượng bằng sáng chế, Apple chỉ đứng hạng
11,XTmobile.vn, ngày truy cập: 27/10/2023: https://www.xtmobile.vn/samsung-dung-
dauthe-gioi-ve-so-luong-bang-sang-che-apple-chi-dung-hang-11 2.
Doanh thu xuất khẩu của Samsung chiếm bao nhiêu % kim ngạch xuất khẩu Việt
Namnăm 2022?, Nhã Mi, ngày truy cập: 27/10/2023: https://markettimes.vn/doanh-thu-
xuatkhau-cua-samsung-chiem-bao-nhieu-kim-ngach-xuat-khau-viet-nam-nam- 202213958.html 3.
AI và IoT sẽ nâng tầm Smart TV của Samsung, Thế Trung, ngày truy cập: 27/10/2023:
https://tuoitre.vn/ai-va-iot-se-nang-tam-smart-tv-cua-samsung- 20180126152734786.htm 4.
Trí tuệ nhân tạo tạo nên sự đột phá cho dòng Tivi Samsung 2020, ngày truy cập: 27/10/2023:
https://dienmaythienphu.vn/tin-tuc/tri-tue-nhan-tao-tao-nen-su-dot-pha-
chodong-tivi-samsung-2020 5.
Phân tích chi tiết ma trận SWOT của SAMSUNG, Nguyễn Thanh Trường, ngày
truy cập: 27/10/2023: https://vietnix.vn/ma-tran-swot-cua-samsung/ 6.
Ma trận SWOT của tập đoàn SAMSUNG, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày truy cập: 27/10/2023:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-tai-chinh-thanh-pho-
hochi-minh/quan-tri-hoc/ma-tran-swot-cua-samsung-2/41331279