Báo cáo nâng cao năng suất lao động Việt Nam | Môn kinh tế tài chính

Trong bối cảnh chuyển đổi số nền kinh tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay, Năng suất lao động là một trong những vấn đề trọng tâm được đặt ra, là yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp. Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt thể hiện mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng
Năng suất lao động là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Đây vấn đsống còn đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Để
tăng Năng suất lao động, thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau:
-Phát động phong trào tăng năng suất trong tất cả các khu vực của nền kinh tế;
chọn một số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), một số địa
phương thực hiện thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng Năng suất lao động, từ đó
nhân rộng ra toàn nền kinh tế. ng cao năng suất, chất lượng thông qua ứng
dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới có điều chỉnh cho phù hợp với
đặc thù văn hóa của Doanh nghiệp Việt Nam; đẩy mạnh ứng dụng điện toán
đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả hoạt
động của Doanh nghiệp…
-Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường và thích nghi biến
đổi khí hậu; Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, nhất là công nghệ sinh học,
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp; Thu hút Doanh nghiệp đầu tư vào
địa bàn nông thôn để chuyển đổi từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch
vụ có năng suất cao hơn.
-Đồng thời, tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị
xuất khẩu lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần các ngành sử dụng
nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn. Đẩy mạnh phát triển ngành
Công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ nhằm chuyển dịch lao động từ nông
nghiệp sang công nghiệp dịch vụ giá trị cao; chuyển dịch trong nội bộ ngành
công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào công nghệ, hàng hóa có
giá trị gia tăng cao.
lOMoARcPSD| 47305584
-Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại
tự do đã ký kết, nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Nâng cao khả
năng tiếp cận thị trường, liên kết với các tập đoàn nước ngoài; Tạo điều kiện cho
các Doanh nghiệp công nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua
sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển.
-Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu cho khoa học công nghệ; phát triển đầy
đủ thị trường khoa học công nghệ tăng cường hiệu quả hoạt động các chợ
công nghệ, chuyển giao công nghệ.
-Nền kinh tế đứng vững, phát triển thành công trong xu thế vận hành của Cách
mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ
lao động trình độ, đổi mới sáng tạo, đưa ra ý tưởng mới. Để tăng Năng suất
lao động cần giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ,
tay nghề phù hợp bằng cách đổi mới phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp
giữa thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu
hội và hội nhập quốc tế, trong đó tập trung đào tạo đội ngũ thực hành giỏi.
-Mới đây, tại Chỉ thị số 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng Năng suất lao động
quốc gia, Thủ tướng Chính ph đã chỉ đạo Bộ Thông tin Truyền thông đẩy
nhanh hoàn thiện thể chế xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử; đôn đốc khẩn
trương hoàn thành các cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai; thúc đẩy
chuyển đổi squốc gia để tăng Năng suất lao động, phát triển kinh tế - hội...
Trong đó, Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện các hoạt động của
doanh nghiệp, các ngành trọng điểm, các quan nhà nước người dân, đồng
thời phát triển các yếu tố nền tảng tạo điều kiện cho chuyển đổi số quốc gia.
Tài liệu tham khảo: Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 07/CT-TTg về giải
pháp thúc đẩy tăng NSLĐ quốc gia.
Nguồn:https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/giai-phap-tang-nang-suat-
laodong-de-thuc-day-tang-truong-kinh-te-329765.html
lOMoARcPSD| 47305584
THẢO LUẬN CÁ NHÂN
NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
Trong bối cảnh chuyển đổi số nền kinh tế Cách mạng công nghiệp 4.0 như
hiện nay, Năng suất lao động là một trong những vấn đề trọng tâm được đặt ra,
yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp.
Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng một chỉ số gián tiếp tốt thể hiện
mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia. Hơn thế nữa, Năng suất lao
động còn là cơ sở để xác định mức lương (Theo báo cáo của ILO/ADB về Cộng
đồng ASEAN 2015 cho thấy những quốc gia chi trả mức lương cao hơn là những
quốc gia có năng suất lao động cao hơn)
Đặc biệt, Năng suất lao động không phải là cơ sở để thể hiện mức độ chuyên cần
hay khả năng ca người lao động trong quốc gia.
Năm 2020, năng suất lao động của Việt Nam tăng 5,4% tính theo giá so sánh năm
2010 (tương ứng với 117,94 triệu đồng/ lao động), tuy mức tăng này thấp hơn
0,8% so với năm 2019 và là mức tăng thấp nhất trong 5 năm gần đây nhưng đây
cũng là một mức tăng cao khi so sánh với các quốc gia cùng khu vực.
Tuy nhiên, mức tăng vẫn chưa đủ để thu hẹp khoảng cách của Việt Nam với các
quốc gia khác. Chẳng hạn như theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),
năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn 2 lần so với Philippines; 3 lần so với
Thái Lan; 4 lần so với Trung Quốc; 7 lần so với Malaysia 26 lần so với
Singapore.
Thực trạng này cho thấy Việt Nam vẫn một quốc gia với quy nền kinh tế
nhỏ, xuất phát điểm thấp, các kỹ thuật, máy móc công nghệ vẫn còn lạc hậu,
chậm chuyển hướng công nghiệp-dịch vụ, trình độ lao động còn thấp, ... Thế nên
việc phát triển những chính sách, giải pháp nâng cao năng suất lao động như các
giải pháp nêu trên là một vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng hiện nay.
lOMoARcPSD| 47305584
Việc gia tăng năng suất lao động sẽ góp phần làm tăng mức lương cho người lao
động, từ đó cải thiện được mức sống cho người lao động.
Việc hiểu nhận thức sâu sắc về Năng suất lao động các vấn đề xoay quanh
Năng suất lao động giúp nhân em hiểu thêm vthực trạng nền kinh tế trong
nước nói riêng toàn thế giới nói chung. Qua vấn đề này, em thể nhận thấy
được đất nước ta đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức trong
quá trình hội nhập kinh tế. Từ đó, em thể chiêm nghiệm áp dụng những
kiến thức đã tìm hiểu được để góp phần xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển
ngày càng vững chắc và sâu rộng.
Tài liệu tham khảo:
1.https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/
WCMS_309207/lang--vi/index.htm.
2.https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-no-luc-cai-thien-nang-suat-laodong-
579443.html
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng
Năng suất lao động là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Đây là vấn đề sống còn đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Để
tăng Năng suất lao động, thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau:
-Phát động phong trào tăng năng suất trong tất cả các khu vực của nền kinh tế;
chọn một số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), một số địa
phương thực hiện thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng Năng suất lao động, từ đó
nhân rộng ra toàn nền kinh tế. Nâng cao năng suất, chất lượng thông qua ứng
dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới có điều chỉnh cho phù hợp với
đặc thù và văn hóa của Doanh nghiệp Việt Nam; đẩy mạnh ứng dụng điện toán
đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả hoạt
động của Doanh nghiệp…
-Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường và thích nghi biến
đổi khí hậu; Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, nhất là công nghệ sinh học,
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp; Thu hút Doanh nghiệp đầu tư vào
địa bàn nông thôn để chuyển đổi từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch
vụ có năng suất cao hơn.
-Đồng thời, tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị
xuất khẩu lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần các ngành sử dụng
nhiều tài nguyên, khoáng sản và lao động giản đơn. Đẩy mạnh phát triển ngành
Công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ nhằm chuyển dịch lao động từ nông
nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ có giá trị cao; chuyển dịch trong nội bộ ngành
công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào công nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao. lOMoAR cPSD| 47305584
-Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại
tự do đã ký kết, nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Nâng cao khả
năng tiếp cận thị trường, liên kết với các tập đoàn nước ngoài; Tạo điều kiện cho
các Doanh nghiệp công nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua
sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển.
-Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy
đủ thị trường khoa học và công nghệ và tăng cường hiệu quả hoạt động các chợ
công nghệ, chuyển giao công nghệ.
-Nền kinh tế đứng vững, phát triển thành công trong xu thế vận hành của Cách
mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực và đội ngũ
lao động có trình độ, đổi mới sáng tạo, đưa ra ý tưởng mới. Để tăng Năng suất
lao động cần giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ,
tay nghề phù hợp bằng cách đổi mới phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp
giữa lý thuyết và thực hành, dạy nghề theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu xã
hội và hội nhập quốc tế, trong đó tập trung đào tạo đội ngũ thực hành giỏi.
-Mới đây, tại Chỉ thị số 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng Năng suất lao động
quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy
nhanh hoàn thiện thể chế xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử; đôn đốc khẩn
trương hoàn thành các cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai; thúc đẩy
chuyển đổi số quốc gia để tăng Năng suất lao động, phát triển kinh tế - xã hội...
Trong đó, Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện các hoạt động của
doanh nghiệp, các ngành trọng điểm, các cơ quan nhà nước và người dân, đồng
thời phát triển các yếu tố nền tảng tạo điều kiện cho chuyển đổi số quốc gia.
Tài liệu tham khảo: Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 07/CT-TTg về giải
pháp thúc đẩy tăng NSLĐ quốc gia.
Nguồn:https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/giai-phap-tang-nang-suat-
laodong-de-thuc-day-tang-truong-kinh-te-329765.html lOMoAR cPSD| 47305584
THẢO LUẬN CÁ NHÂN
NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
Trong bối cảnh chuyển đổi số nền kinh tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 như
hiện nay, Năng suất lao động là một trong những vấn đề trọng tâm được đặt ra, là
yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp.
Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt thể hiện
mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia. Hơn thế nữa, Năng suất lao
động còn là cơ sở để xác định mức lương (Theo báo cáo của ILO/ADB về Cộng
đồng ASEAN 2015 cho thấy những quốc gia chi trả mức lương cao hơn là những
quốc gia có năng suất lao động cao hơn)
Đặc biệt, Năng suất lao động không phải là cơ sở để thể hiện mức độ chuyên cần
hay khả năng của người lao động trong quốc gia.
Năm 2020, năng suất lao động của Việt Nam tăng 5,4% tính theo giá so sánh năm
2010 (tương ứng với 117,94 triệu đồng/ lao động), tuy mức tăng này thấp hơn
0,8% so với năm 2019 và là mức tăng thấp nhất trong 5 năm gần đây nhưng đây
cũng là một mức tăng cao khi so sánh với các quốc gia cùng khu vực.
Tuy nhiên, mức tăng vẫn chưa đủ để thu hẹp khoảng cách của Việt Nam với các
quốc gia khác. Chẳng hạn như theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),
năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn 2 lần so với Philippines; 3 lần so với
Thái Lan; 4 lần so với Trung Quốc; 7 lần so với Malaysia và 26 lần so với Singapore.
Thực trạng này cho thấy Việt Nam vẫn là một quốc gia với quy mô nền kinh tế
nhỏ, xuất phát điểm thấp, các kỹ thuật, máy móc và công nghệ vẫn còn lạc hậu,
chậm chuyển hướng công nghiệp-dịch vụ, trình độ lao động còn thấp, ... Thế nên
việc phát triển những chính sách, giải pháp nâng cao năng suất lao động như các
giải pháp nêu trên là một vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng hiện nay. lOMoAR cPSD| 47305584
Việc gia tăng năng suất lao động sẽ góp phần làm tăng mức lương cho người lao
động, từ đó cải thiện được mức sống cho người lao động.
Việc hiểu rõ và nhận thức sâu sắc về Năng suất lao động và các vấn đề xoay quanh
Năng suất lao động giúp cá nhân em hiểu thêm về thực trạng nền kinh tế trong
nước nói riêng và toàn thế giới nói chung. Qua vấn đề này, em có thể nhận thấy
được đất nước ta đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức gì trong
quá trình hội nhập kinh tế. Từ đó, em có thể chiêm nghiệm và áp dụng những
kiến thức đã tìm hiểu được để góp phần xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển
ngày càng vững chắc và sâu rộng. Tài liệu tham khảo:
1.https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/
WCMS_309207/lang--vi/index.htm.
2.https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-no-luc-cai-thien-nang-suat-laodong- 579443.html