Báo cáo nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả đểphân tích tình hình xuất khẩu giai đoạn 2010-2021 đến nền kinh tế Việt Nam | Bài tập nhóm môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh

Báo cáo nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả đểphân tích tình hình xuất khẩu giai đoạn 2010-2021 đến nền kinh tế Việt Nam | Tiểu luận môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44985297
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
……..****…….
BÀI TẬP NHÓM
Môn:
Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Đề tài
:
phân tích tình hình xuất khẩu giai đoạn 2010-2021 đến nền kinh tế Việt Nam
Học phần: Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Lớp học phần: TKKD1129(123)_10
Giảng viên: Trần Thị Bích
Sinh viên thực hiện: 1. Đặng Thị Thanh Huyền – 11222857 – Nhóm trưởng
- 11224789
. Vũ Bảo Ngọc
2
3. Mai Hoàng An - 11220021
4. Phan Thị T Uyên - 11226829
5. Hà Thị Hương – 11222666
6. Lê Phương Linh – 11223475
lOMoARcPSD| 44985297
1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT
Họ và tên
MSV
Nhiệm vụ
1
Đặng Thị Thanh Huyền
(nhóm trưởng)
11222857
-
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
Phân tích mô tả dữ liệu (Phần II)
2
Vũ Bảo Ngọc
11224789
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
-
Làm Word
3
Mai Hoàng An
11220021
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
-
Chạy dữ liệu SPSS
4
Phan Thị Tố Uyên
11226829
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
-
Rút ra kết quả nghiên cứu
5
Thị Hương
11222666
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
-
Triển khai nội dung Phần I và III
6
Lê Phương Linh
11223475
-
-
Nghiên cứu đề tài
Tìm dữ liệu
-
Phân tích mô tả dữ liệu (Phần II)
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2
II. NỘI DUNG ................................................................................................................... 3
1. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
2. Mô tả số liệu ................................................................................................................. 3
2.1. Trị giá xuất khẩu hàng hóa và trị giá tăng trưởng xuất khẩu ................................. 3
2.2. Cấu trúc xuất khẩu ................................................................................................. 4
2.3. Top ngành kinh tế xuất khẩu.................................................................................. 6
2.4. Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ............................................................ 8
2.5. Thị trường xuất khẩu chính ................................................................................... 9
3. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................................... 9
3.1. Thực trạng .............................................................................................................. 9
3.2. Thách thức ............................................................................................................. 9
3.3. Giải pháp ............................................................................................................. 10
III. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 10
lOMoARcPSD| 44985297
2
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 11
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đã đang hội nhập sâu rộng, toàn diện vào nền kinh tế khu vực thế
giới, xuất khẩu luôn được coi một trong những trụ cột của nền kinh tế. Hoạt động
xuất khẩu đóng góp về nhiều mặt, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, gián tiếp thúc đy
phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ sản xuất trong nước đáp ứng theo tiêu
chuẩn nước nhận xuất khẩu, nâng cao trình độ lao động. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP
càng cao qua các năm. Chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu giúp Việt Nam huy động
được tiềm lực và tài nguyên của mình để phát triển sản xuất. Vì thế xuất khẩu có vai trò
quan trọng và tác động rất lớn đến sự phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam.
thế nhóm chọn đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu c động của xuất
khẩu đến nền kinh tế Việt Nam (2010-2020)”. Qua đó phân tích được thực trạng xuất
khẩu Việt Nam, những thành công và mặt tồn tại cần khắc phục trong xuất khẩu. Từ đó
đưa ra một số giải pháp đề xuất kiến nghị giúp phát triển nền xuất khẩu của Việt Nam.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế đó vừa là cơ hội mà cũng
một thách thức đối với nước ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp như xuất
- nhập khẩu của Việt Nam. Việc gia nhập tổ chức thương mại, kết các hiệp định
thương mại song phương đa phương đã mở ra nhiều hội cho Việt Nam phát huy
những thế mạnh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu và tạo lập môi trường thương
mại mới. Sự tăng trưởng xuất khẩu đóng góp của vào sự phát triển kinh tế trong
thời gian qua như một minh chứng cho thấy Việt Nam đã biết tận dụng các cơ hội này
một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam mới chỉ thiên về bề nổi, còn
xét về mặt chất thì xuất khẩu của nước ta n nhiều hạn chế. Chẳng hạn như cấu
hàng hóa xuất khẩu, những sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập
khẩu... dẫn đến giá trị xuất khẩu không cao... Đây là những vấn đề tuy không còn mới,
song việc tìm ra lời giải cho vẫn còn một bài toán cho các nhà lập chính sách, các
nhà nghiên cứu, cũng như những ai quan tâm tới nền kinh tế Việt Nam. thế việc
thống kê và phân tích tình hình xuất khẩu từ đó giúp đưa ra các giải pháp, đề xuất giúp
việc xuất khẩu ngày ng phát triển và mang lại lợi nhuận cao là một việc vô cùng quan
trọng và cấp thiết.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: tình hình xuất khẩu và tác động của xuất khẩu đến nền kinh tế Việt
Nam
- Phạm vi nghiên cứu: thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kinh ngạch xuất khẩu,
hiệu quả xuất khẩu, xu hướng xuất khẩu của Việt Nam trong khoảng t
2010-2020, giá trị và các ngành công nghiệp xuất khẩu…
lOMoARcPSD| 44985297
3
II. NỘI DUNG
1. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu trên Tổng cục Thống kê
- Phương pháp phân tích: chạy dữ liệu thông qua phần mềm SPSS lấy số liệu
được từ SPSS ví dụ như bảng tần suất, tần số, đồ thị,...để phân tích và đánh giá.
2. Mô tả số liệu
2.1. Trị giá xuất khẩu hàng hóa và trị giá tăng trưởng xuất khẩu
TỔNG SỐ
Khu vực kinh tế trong nước
Khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài(*)
2010
72236.7
33084.3
39152.4
2011
96905.7
41781.4
55124.3
2012
114529
42277.2
72252
2013
132033
43882.7
88150.2
2014
150217
49037.3
101179.8
2015
162017
47636.3
114380.4
2016
176581
50345.2
126235.6
2017
215119
60208.4
154910.2
2018
243697
69733.1
173963.7
2019
264267
78989.3
185277.9
2020
282629
78196.8
204432.1
2021
336167
89290
246876.8
Bảng Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế theo Năm.
Căn cứ vào bảng số liệu thống về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2010-2021, có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn
2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 72,24 tỷ USD năm 2010 lên 336,31 tỷ
USD năm 2021, tăng gấp 4,7 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm.
- Khu vực kinh tế trong nước đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam. Trong giai đoạn 2010-2021, khu vực kinh tế trong nước chiếm tỷ trọng trung
bình 52,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm tỷ trọng trung bình 47,2%.
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng trưởng n định trong giai
đoạn 2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng từ 33,08
tỷ USD năm 2010 lên 89,29 tỷ USD m 2021, tăng gấp 2,7 lần. Tốc đtăng trưởng
bình quân đạt 12,4%/năm.
lOMoARcPSD| 44985297
4
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực vốn đầu nước ngoài tăng trưởng nhanh
trong giai đoạn 2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực vốn đầu nước
ngoài tăng từ 39,15 tỷ USD năm 2010 lên 246,88 tỷ USD năm 2021, tăng gấp 6,3
lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,2%/năm.
- Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã sự chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng
các mặt hàng chế biến, chế tạo. Trong giai đoạn 2010-2021, tỷ trọng các mặt hàng
chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 64,8% năm 2010 lên 85,7%
năm 2021.
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng. Trong giai đoạn 20102021,
xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới 192 thtrường trên thế giới. Các thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Từ những nhận xét trên, có thể thấy xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng ghi nhận trong giai đoạn 2010-2021. Xuất khẩu đã đóng góp quan trọng vào
tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân cải thiện cán cân
thương mại của Việt Nam.
2.2. Cấu trúc xuất khẩu
TỔNG
ASEAN
EU
Hàn Quốc
Nhật Bản
CHND
Trung Hoa
Hoa Kỳ
Khác
2010
72236.7
10364.7
11385.5
3092.2
7727.7
7742.9
14238.1
17685.6
2011
96905.7
13656
16541.3
4866.7
11091.7
11613.3
16955.4
22181.3
2012
114529.2
17426.5
20302
5580.9
13064.5
12836
19665.2
25654.1
2013
114529.2
18584.4
24324.1
6682.9
13544.2
13177.7
23852.5
31867.1
2014
150217.1
19106.8
27895.5
7167.5
14674.9
14928.3
28634.7
37809.4
2015
162016.7
18195.1
30928.3
8915.4
14100.3
16567.7
33451
39858.9
2016
176580.8
17449.2
34002.2
11406.1
14671.5
21950.4
38449.7
38651.7
2017
215118.6
21680.2
38286.4
14807.2
16792.1
35394.3
41530.8
46627.6
0
lOMoARcPSD| 44985297
5
2018
243696.8
24854.2
41986
18240.6
18833.7
41365.8
47529.7
50886.8
2019
264267.2
25266.5
35779.9
19734.9
20333.6
41462.5
61332.4
60357.4
2020
282628.9
23411.3
35146.4
19107.3
19284
48906.1
77077.3
59696.5
2021
336166.8
28866.4
40122.9
21946.3
20125.4
55925.7
96268.6
72911.5
Trị giá xuất khẩu hàng hoá phân theo khối nước. nước và vùng lãnh thổ theo Năm
0
lOMoARcPSD| 44985297
6
Căn cứ vào bảng dữ liệu thống về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2010-2021, thể rút ra một số nhận xét về cấu trúc thị trường xuất khẩu của Việt Nam
như sau:
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng. Trong giai đoạn 20102021,
xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới 192 thị trường trên thế giới.
- Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật
Bản, n Quốc. Trong năm 2021, 5 thtrường này chiếm tỷ trọng 73,2% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường châu Á tăng mạnh trong giai đoạn 20102021.
Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang châu Á chiếm 57,7%, tăng 10,8 điểm phần
trăm so với năm 2010.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường châu Âu tăng ổn định trong giai đoạn 2010-
2021. Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang châu u chiếm 11,8%, tăng 1,2 điểm
phần trăm so với năm 2010.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường Bắc Mỹ tăng nhẹ trong giai đoạn 20102021.
Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang Bắc Mỹ chiếm 22,7%, tăng 0,5 điểm phần
trăm so với năm 2010.
2.3. Top ngành kinh tế xuất khẩu
TỔNG
Nông nghiệp lâm
Khai
Công nghiệp chế
Khác
SỐ
nghiệp và thủy sản
khoáng
biến, chế tạo
0
EU
Nhật Bản
lOMoARcPSD| 44985297
7
201
0
72236.7
5123.6
6794.1
59634.7
684.3
201
4
150217.1
7995.9
8142.1
132878
1201.1
201
5
162016.7
6519.3
4368.1
149929.6
1199.7
201
6
176580.8
8001.7
2991.3
164668.6
919.2
201
7
215118.6
8699.4
3729.1
201652.2
1037.9
201
8
243696.8
9219.9
3172.1
230764.4
540.4
201
9
264267.2
7690.3
2879
252428.9
1269
202
0
282628.9
7761.2
2275
271042.9
1549.8
202
1
336166.8
8897.6
2493.3
323592.2
1183.7
Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo ngành kinh tế chia theo Năm và Ngành kinh tế
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2010-
2021. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 72,24 tỉ USD m 2010 lên 336,17 tỉ USD năm
2021, tăng gấp 4,7 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm.
0
TNG SỐ
lOMoARcPSD| 44985297
-
8
Downloaded by Ho Thi Thu Trang
(23a4010661@hvnh.edu.vn)
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành kinh tế xuất khẩu chlực của Việt
Nam. Tỷ trọng xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 82,54%
năm 2010 lên 96,26% năm 2021.
- Ngành nông, lâm, thủy sản ngành kinh tế xuất khẩu thứ hai của Việt Nam. Tỷ
trọng xuất khẩu của ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 7,09% năm 2010 xuống
2,64% năm 2021.
- Ngành khai khoáng ngành kinh tế xuất khẩu thứ ba của Việt Nam. Tỷ trọng xuất
khẩu của ngành khai khoáng giảm từ 9,4% năm 2010 xuống 0,74% năm 2021.
2.4. Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất
- Theo dữ liệu của Tổng cục Thống kê, trong giai đoạn 2010-2022, xuất khẩu của Việt
Nam đã tăng trưởng với tốc độ trung bình 12,8%/năm.
- Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu nhanh nhất trong giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình
11,9%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là do một
số nguyên nhân sau:
Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng nông sản, lâm sản và thủy sản của thế giới
tăng cao, đặc biệt là các thị trường lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU,...
Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực,...
để phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
- Ngành khai khoáng ngành tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thứ hai trong giai đoạn
2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,4%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành khai khoáng là do một số nguyên nhân sau:
Việt Nam trữ lượng khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt các loại
khoáng sản như than đá, dầu khí, sắt,...
Thị trường thế giới có nhu cầu cao về các loại khoáng sản của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách thu hút đầu vào ngành
khai khoáng.
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao
nhất trong giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 20,4%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo do một số
nguyên nhân sau:
Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ, dồi dào và có tay nghề cao.
Việt Nam vị trí địa thuận lợi, nằm trong khu vực ASEAN gần với
các thị trường tiêu thụ lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
lOMoARcPSD| 44985297
-
9
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn)
Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách thu hút đầu vào ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo.
Ngành khác ngành bao gồm các ngành xuất khẩu không thuộc nhóm nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản, khai khoáng và công nghiệp chế biến, chế tạo.
2.5. Thị trường xuất khẩu chính
Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt
hơn 111 tỉ USD năm 2021. Đặc biệt, kim ngạch song phương năm 2021 tăng gần 21 tỉ
USD so với m 2020 bất chấp đại dịch COVID-19 kéo i diễn biến phức tạp ảnh
hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng
- Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của
nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD,
tăng 6% so với tháng trước và tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu ng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước
tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu đạt 31,6 tỷ USD,
tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm
trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm
27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô)
đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9%.
- Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa liên tục thặng dư,
với mức xuất siêu m sau cao n năm trước. Năm 2016, xuất siêu hàng hóa của
nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD;
năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD và năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD.
3.2. Thách thức
- Áp lực lạm phát tăng dần: Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chuỗi cung ứng đứt
gãy, khủng hoảng năng lượng, cung tiền nhiều ra nền kinh tế... đã khiến giá cả leo
thang, gây ra lạm phát nghiêm trọng. Lạm phát cao làm tiêu dùng cho các mặt hàng
không thiết yếu nhập khẩu chịu ảnh hưởng, thể làm giảm cầu hàng hoá nhập
khẩu.
- Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu: Khi nguồn cung của hầu hết các chuỗi cung ứng
trên thế giới ngừng hoạt động, cùng với cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ
châu Âu, thì nguyên liệu đầu vào trở nên khan hiếm giá cả tăng cao. Do ảnh
hưởng của dịch bệnh, hiệu suất xử lý hàng hoá tại các cảng đều giảm, dẫn đến hàng
hóa bị ứ đọng và thời gian quay vòng container tăng vọt.
lOMoARcPSD| 44985297
-
10
Downloaded by Ho Thi Thu Trang
(23a4010661@hvnh.edu.vn)
- Sức ép trong việc thực thi các cam kết của Việt Nam trong các FTA thế hệ mới: với
những lợi ích thu được từ các cam kết trong FTA, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu
vào các ngành sản xuất trong nước, nhiều quốc gia đang có xu hướng sử dụng
biện pháp tự vệ để bảo vệ sản xuất trong nước.
Khủng hoảng năng lượng trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị chiến tranh: nhu
cầu về năng lượng của thế giới bắt đầu hồi phục tăng trưởng hậu COVID19, Việc
giá khí đốt tăng phi đã dẫn tới việc một số quốc gia bắt đầu chuyển từ tiêu thụ
khí sang than để có mức giá rẻ hơn.
3.3. Giải pháp
- Hoàn thiện chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi cho XKHH: Xây
dựng, sửa đổi, bổ sung chế, chính sách kinh tế, thương mại cần thực hiện đồng
bộ thường xuyên, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại, bảo
đảm tính hệ thống, công khai, minh bạch ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt
động XKHH và kiểm soát tốt, hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong XKHH: Phát triển khu vực doanh
nghiệp tư nhân thực sự trở thành một trong những động lực chủ yếu của nền kinh tế
quốc dân. Phát triển mạnh các liên kết kinh tế, tích tụ các nguồn lực đầu tư cho phát
triển sản xuất hàng hóa theo chiều sâu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu: Doanh nghiệp
tích cực và chủ động tham gia quá trình phân công lao động quốc tế, tham gia mạng
sản xuất, mạng phân phối khu vực và quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
- Đa dạng thị trường XKHH: Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa
phương với các thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng. Tăng
cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu theo hướng chú trọng mở rộng thị trường
các nước đang phát triển, các thị trường tiềm năng và thị trường mới nổi.
III. KẾT LUẬN
Qua phân tích các số liệu thể thấy xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng ghi nhận trong giai đoạn 2010-2021. Thị trường xuất khẩu của Việt
Nam ngày càng đa dạng, tỉ trọng xuất khẩu tăng mạnh ổn định. Ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực sau đó ngành nông lâm thủy
sản. Tốc độ tăng xuất khẩu 12,8%/ năm. Tuy nhiên song song với những thành tựu
đạt được thì xuất khẩu của Việt Nam cũng gặp phải một số thách thức. Các yếu tố như
áp lực lạm phát, biến động giá cả hàng hóa thế giới, gặp nhiều sức ép từ các quy định
thương mại quốc tế…. thế việc đề ra những giải pháp biện pháp khắc phục
những hạn chế trong vấn đề xuất khẩu của Việt Nam cùng cần thiết. Từ đó góp
phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, đóng p vào việc nâng cao vị thế của Việt Nam
trên thị trường quốc tế.
lOMoARcPSD| 44985297
11
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn)
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu thống kê – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)
2. Kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2010 - 2021 tăng 4,25 lần (vnbusiness.vn)
3. Xuất khẩu của Việt Nam thay đổi trong hơn 10 năm qua (cafef.vn)
4. Báo cáo tình hình kinh tế hội quý IV năm 2021 General Statistics Office
ofVietnam (gso.gov.vn)
5. Chi tiết tin (mof.gov.vn)
6. Kim ngạch Xuất Nhập khẩu của Việt Nam qua các năm - trinhj.com
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44985297
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ……..****……. BÀI TẬP NHÓM
Môn: Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Đề tài : Báo cáo nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả để
phân tích tình hình xuất khẩu giai đoạn 2010-2021 đến nền kinh tế Việt Nam
Học phần: Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Lớp học phần: TKKD1129(123)_10
Giảng viên: Trần Thị Bích
Sinh viên thực hiện: 1. Đặng Thị Thanh Huyền – 11222857 – Nhóm trưởng 2. Vũ Bảo Ngọ - c 11224789 3. Mai Hoàng An - 11220021
4. Phan Thị Tố Uyên - 11226829
5. Hà Thị Hương – 11222666
6. Lê Phương Linh – 11223475
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn) lOMoAR cPSD| 44985297
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ 1
Đặng Thị Thanh Huyền 11222857 - Nghiên cứu đề tài (nhóm trưởng) - Tìm dữ liệu
- Phân tích mô tả dữ liệu (Phần II) - Nghiên cứu đề tài 2 Vũ Bảo Ngọc 11224789 - Tìm dữ liệu - Làm Word - Nghiên cứu đề tài 3 Mai Hoàng An 11220021 - Tìm dữ liệu - Chạy dữ liệu SPSS - Nghiên cứu đề tài 4 Phan Thị Tố Uyên 11226829 - Tìm dữ liệu
- Rút ra kết quả nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài 5 Hà Thị Hương 11222666 - Tìm dữ liệu
- Triển khai nội dung Phần I và III - Nghiên cứu đề tài 6 Lê Phương Linh 11223475 - Tìm dữ liệu
- Phân tích mô tả dữ liệu (Phần II) MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2
II. NỘI DUNG ................................................................................................................... 3
1. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
2. Mô tả số liệu ................................................................................................................. 3
2.1. Trị giá xuất khẩu hàng hóa và trị giá tăng trưởng xuất khẩu ................................. 3
2.2. Cấu trúc xuất khẩu ................................................................................................. 4
2.3. Top ngành kinh tế xuất khẩu.................................................................................. 6
2.4. Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ............................................................ 8
2.5. Thị trường xuất khẩu chính ................................................................................... 9
3. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................................... 9
3.1. Thực trạng .............................................................................................................. 9
3.2. Thách thức ............................................................................................................. 9
3.3. Giải pháp ............................................................................................................. 10
III. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 10 1 lOMoAR cPSD| 44985297
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 11 I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng, toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, xuất khẩu luôn được coi là một trong những trụ cột của nền kinh tế. Hoạt động
xuất khẩu đóng góp về nhiều mặt, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, gián tiếp thúc đẩy
phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ sản xuất trong nước đáp ứng theo tiêu
chuẩn nước nhận xuất khẩu, nâng cao trình độ lao động. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP
càng cao qua các năm. Chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu giúp Việt Nam huy động
được tiềm lực và tài nguyên của mình để phát triển sản xuất. Vì thế xuất khẩu có vai trò
quan trọng và tác động rất lớn đến sự phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam.
Vì thế nhóm chọn đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu và Tác động của xuất
khẩu đến nền kinh tế Việt Nam (2010-2020)”.
Qua đó phân tích được thực trạng xuất
khẩu Việt Nam, những thành công và mặt tồn tại cần khắc phục trong xuất khẩu. Từ đó
đưa ra một số giải pháp đề xuất kiến nghị giúp phát triển nền xuất khẩu của Việt Nam.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế đó vừa là cơ hội mà cũng là
một thách thức đối với nước ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp như xuất
- nhập khẩu của Việt Nam. Việc gia nhập tổ chức thương mại, ký kết các hiệp định
thương mại song phương và đa phương đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát huy
những thế mạnh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu và tạo lập môi trường thương
mại mới. Sự tăng trưởng xuất khẩu và đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế trong
thời gian qua như một minh chứng cho thấy Việt Nam đã biết tận dụng các cơ hội này một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam mới chỉ thiên về bề nổi, còn
xét về mặt chất thì xuất khẩu của nước ta còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn như cơ cấu
hàng hóa xuất khẩu, những sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập
khẩu... dẫn đến giá trị xuất khẩu không cao... Đây là những vấn đề tuy không còn mới,
song việc tìm ra lời giải cho nó vẫn còn một bài toán cho các nhà lập chính sách, các
nhà nghiên cứu, cũng như những ai quan tâm tới nền kinh tế Việt Nam. Vì thế việc
thống kê và phân tích tình hình xuất khẩu từ đó giúp đưa ra các giải pháp, đề xuất giúp
việc xuất khẩu ngày càng phát triển và mang lại lợi nhuận cao là một việc vô cùng quan trọng và cấp thiết.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: tình hình xuất khẩu và tác động của xuất khẩu đến nền kinh tế Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kinh ngạch xuất khẩu,
hiệu quả xuất khẩu, xu hướng xuất khẩu của Việt Nam trong khoảng từ
2010-2020, giá trị và các ngành công nghiệp xuất khẩu… 2 lOMoAR cPSD| 44985297 II. NỘI DUNG
1. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu trên Tổng cục Thống kê
- Phương pháp phân tích: chạy dữ liệu thông qua phần mềm SPSS và lấy số liệu có
được từ SPSS ví dụ như bảng tần suất, tần số, đồ thị,...để phân tích và đánh giá.
2. Mô tả số liệu
2.1. Trị giá xuất khẩu hàng hóa và trị giá tăng trưởng xuất khẩu
Khu vực có vốn đầu tư nước TỔNG SỐ
Khu vực kinh tế trong nước ngoài(*) 2010 72236.7 33084.3 39152.4 2011 96905.7 41781.4 55124.3 2012 114529 42277.2 72252 2013 132033 43882.7 88150.2 2014 150217 49037.3 101179.8 2015 162017 47636.3 114380.4 2016 176581 50345.2 126235.6 2017 215119 60208.4 154910.2 2018 243697 69733.1 173963.7 2019 264267 78989.3 185277.9 2020 282629 78196.8 204432.1 2021 336167 89290 246876.8
Bảng Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế theo Năm.
Căn cứ vào bảng số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2010-2021, có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn
2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 72,24 tỷ USD năm 2010 lên 336,31 tỷ
USD năm 2021, tăng gấp 4,7 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm.
- Khu vực kinh tế trong nước đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam. Trong giai đoạn 2010-2021, khu vực kinh tế trong nước chiếm tỷ trọng trung
bình 52,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm tỷ trọng trung bình 47,2%.
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng trưởng ổn định trong giai
đoạn 2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng từ 33,08
tỷ USD năm 2010 lên 89,29 tỷ USD năm 2021, tăng gấp 2,7 lần. Tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 12,4%/năm. 3 lOMoAR cPSD| 44985297
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
trong giai đoạn 2010-2021. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài tăng từ 39,15 tỷ USD năm 2010 lên 246,88 tỷ USD năm 2021, tăng gấp 6,3
lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,2%/năm.
- Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã có sự chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng
các mặt hàng chế biến, chế tạo. Trong giai đoạn 2010-2021, tỷ trọng các mặt hàng
chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 64,8% năm 2010 lên 85,7% năm 2021.
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng. Trong giai đoạn 20102021,
xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới 192 thị trường trên thế giới. Các thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. 0
Từ những nhận xét trên, có thể thấy xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng ghi nhận trong giai đoạn 2010-2021. Xuất khẩu đã đóng góp quan trọng vào
tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và cải thiện cán cân
thương mại của Việt Nam.
2.2. Cấu trúc xuất khẩu CHND TỔNG ASEAN EU
Hàn Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Trung Hoa Khác 2010 72236.7 10364.7 11385.5 3092.2 7727.7 7742.9 14238.1 17685.6 2011 96905.7 13656 16541.3 4866.7 11091.7 11613.3 16955.4 22181.3 2012 114529.2 17426.5 20302 5580.9 13064.5 12836 19665.2 25654.1 2013 114529.2 18584.4 24324.1 6682.9 13544.2 13177.7 23852.5 31867.1 2014 150217.1 19106.8 27895.5 7167.5 14674.9 14928.3 28634.7 37809.4 2015 162016.7 18195.1 30928.3 8915.4 14100.3 16567.7 33451 39858.9 2016 176580.8 17449.2 34002.2 11406.1 14671.5 21950.4 38449.7 38651.7 2017 215118.6 21680.2 38286.4 14807.2 16792.1 35394.3 41530.8 46627.6 4 lOMoAR cPSD| 44985297 2018 243696.8 24854.2 41986 18240.6 18833.7 41365.8 47529.7 50886.8 2019 264267.2 25266.5 35779.9 19734.9 20333.6 41462.5 61332.4 60357.4 2020 282628.9 23411.3 35146.4 19107.3 19284 48906.1 77077.3 59696.5 2021 336166.8 28866.4 40122.9 21946.3 20125.4 55925.7 96268.6 72911.5
Trị giá xuất khẩu hàng hoá phân theo khối nước. nước và vùng lãnh thổ theo Năm 0 5 lOMoAR cPSD| 44985297 EU Nhật Bản 0
Căn cứ vào bảng dữ liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2010-2021, có thể rút ra một số nhận xét về cấu trúc thị trường xuất khẩu của Việt Nam như sau:
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng. Trong giai đoạn 20102021,
xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới 192 thị trường trên thế giới.
- Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật
Bản, Hàn Quốc. Trong năm 2021, 5 thị trường này chiếm tỷ trọng 73,2% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường châu Á tăng mạnh trong giai đoạn 20102021.
Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang châu Á chiếm 57,7%, tăng 10,8 điểm phần trăm so với năm 2010.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường châu Âu tăng ổn định trong giai đoạn 2010-
2021. Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang châu u chiếm 11,8%, tăng 1,2 điểm
phần trăm so với năm 2010.
- Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường Bắc Mỹ tăng nhẹ trong giai đoạn 20102021.
Trong năm 2021, tỷ trọng xuất khẩu sang Bắc Mỹ chiếm 22,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với năm 2010.
2.3. Top ngành kinh tế xuất khẩu TỔNG Nông nghiệp lâm Khai Công nghiệp chế Khác SỐ
nghiệp và thủy sản khoáng biến, chế tạo 6 lOMoAR cPSD| 44985297 201 72236.7 5123.6 6794.1 59634.7 684.3 0 201 150217.1 7995.9 8142.1 132878 1201.1 4 201 162016.7 6519.3 4368.1 149929.6 1199.7 5 201 176580.8 8001.7 2991.3 164668.6 919.2 6 201 215118.6 8699.4 3729.1 201652.2 1037.9 7 201 243696.8 9219.9 3172.1 230764.4 540.4 8 201 264267.2 7690.3 2879 252428.9 1269 9 202 282628.9 7761.2 2275 271042.9 1549.8 0 202 336166.8 8897.6 2493.3 323592.2 1183.7 1
Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo ngành kinh tế chia theo Năm và Ngành kinh tế 0 TỔNG SỐ
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2010-
2021. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 72,24 tỉ USD năm 2010 lên 336,17 tỉ USD năm
2021, tăng gấp 4,7 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm. 7 lOMoAR cPSD| 44985297 -
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam. Tỷ trọng xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 82,54%
năm 2010 lên 96,26% năm 2021.
- Ngành nông, lâm, thủy sản là ngành kinh tế xuất khẩu thứ hai của Việt Nam. Tỷ
trọng xuất khẩu của ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 7,09% năm 2010 xuống 2,64% năm 2021.
- Ngành khai khoáng là ngành kinh tế xuất khẩu thứ ba của Việt Nam. Tỷ trọng xuất
khẩu của ngành khai khoáng giảm từ 9,4% năm 2010 xuống 0,74% năm 2021.
2.4. Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất
- Theo dữ liệu của Tổng cục Thống kê, trong giai đoạn 2010-2022, xuất khẩu của Việt
Nam đã tăng trưởng với tốc độ trung bình 12,8%/năm.
- Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là ngành có tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu nhanh nhất trong giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,9%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là do một số nguyên nhân sau:
• Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng nông sản, lâm sản và thủy sản của thế giới
tăng cao, đặc biệt là các thị trường lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU,...
• Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực,...
để phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
• Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
- Ngành khai khoáng là ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thứ hai trong giai đoạn
2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,4%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành khai khoáng là do một số nguyên nhân sau:
• Việt Nam có trữ lượng khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là các loại
khoáng sản như than đá, dầu khí, sắt,...
• Thị trường thế giới có nhu cầu cao về các loại khoáng sản của Việt Nam.
• Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách thu hút đầu tư vào ngành khai khoáng.
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao
nhất trong giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 20,4%/năm.
- Sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là do một số nguyên nhân sau:
• Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ, dồi dào và có tay nghề cao.
• Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực ASEAN và gần với
các thị trường tiêu thụ lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. 8 Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn) lOMoAR cPSD| 44985297 -
• Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách thu hút đầu tư vào ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo.
Ngành khác là ngành bao gồm các ngành xuất khẩu không thuộc nhóm nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản, khai khoáng và công nghiệp chế biến, chế tạo.
2.5. Thị trường xuất khẩu chính
Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt
hơn 111 tỉ USD năm 2021. Đặc biệt, kim ngạch song phương năm 2021 tăng gần 21 tỉ
USD so với năm 2020 bất chấp đại dịch COVID-19 kéo dài và diễn biến phức tạp ảnh
hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thực trạng
- Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của
nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD,
tăng 6% so với tháng trước và tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước
và tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu đạt 31,6 tỷ USD,
tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm
trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm
27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô)
đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9%.
- Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa liên tục thặng dư,
với mức xuất siêu năm sau cao hơn năm trước. Năm 2016, xuất siêu hàng hóa của
nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD;
năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD và năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD. 3.2. Thách thức
- Áp lực lạm phát tăng dần: Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chuỗi cung ứng đứt
gãy, khủng hoảng năng lượng, cung tiền nhiều ra nền kinh tế... đã khiến giá cả leo
thang, gây ra lạm phát nghiêm trọng. Lạm phát cao làm tiêu dùng cho các mặt hàng
không thiết yếu nhập khẩu chịu ảnh hưởng, có thể làm giảm cầu hàng hoá nhập khẩu.
- Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu: Khi nguồn cung của hầu hết các chuỗi cung ứng
trên thế giới ngừng hoạt động, cùng với cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ
châu Âu, thì nguyên liệu đầu vào trở nên khan hiếm và giá cả tăng cao. Do ảnh
hưởng của dịch bệnh, hiệu suất xử lý hàng hoá tại các cảng đều giảm, dẫn đến hàng
hóa bị ứ đọng và thời gian quay vòng container tăng vọt. 9
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn) lOMoAR cPSD| 44985297 -
- Sức ép trong việc thực thi các cam kết của Việt Nam trong các FTA thế hệ mới: với
những lợi ích thu được từ các cam kết trong FTA, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu
tư vào các ngành sản xuất trong nước, nhiều quốc gia đang có xu hướng sử dụng
biện pháp tự vệ để bảo vệ sản xuất trong nước.
Khủng hoảng năng lượng trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị và chiến tranh: nhu
cầu về năng lượng của thế giới bắt đầu hồi phục và tăng trưởng hậu COVID19, Việc
giá khí đốt tăng phi mã đã dẫn tới việc một số quốc gia bắt đầu chuyển từ tiêu thụ
khí sang than để có mức giá rẻ hơn. 3.3. Giải pháp
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho XKHH: Xây
dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách kinh tế, thương mại cần thực hiện đồng
bộ và thường xuyên, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại, bảo
đảm tính hệ thống, công khai, minh bạch và ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt
động XKHH và kiểm soát tốt, hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong XKHH: Phát triển khu vực doanh
nghiệp tư nhân thực sự trở thành một trong những động lực chủ yếu của nền kinh tế
quốc dân. Phát triển mạnh các liên kết kinh tế, tích tụ các nguồn lực đầu tư cho phát
triển sản xuất hàng hóa theo chiều sâu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu: Doanh nghiệp
tích cực và chủ động tham gia quá trình phân công lao động quốc tế, tham gia mạng
sản xuất, mạng phân phối khu vực và quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
- Đa dạng thị trường XKHH: Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa
phương với các thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng. Tăng
cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu theo hướng chú trọng mở rộng thị trường ở
các nước đang phát triển, các thị trường tiềm năng và thị trường mới nổi. III. KẾT LUẬN
Qua phân tích các số liệu có thể thấy xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng ghi nhận trong giai đoạn 2010-2021. Thị trường xuất khẩu của Việt
Nam ngày càng đa dạng, tỉ trọng xuất khẩu tăng mạnh ổn định. Ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo là ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực sau đó là ngành nông lâm thủy
sản. Tốc độ tăng xuất khẩu 12,8%/ năm. Tuy nhiên song song với những thành tựu
đạt được thì xuất khẩu của Việt Nam cũng gặp phải một số thách thức. Các yếu tố như
áp lực lạm phát, biến động giá cả hàng hóa thế giới, gặp nhiều sức ép từ các quy định
thương mại quốc tế…. Vì thế việc đề ra những giải pháp và biện pháp khắc phục
những hạn chế trong vấn đề xuất khẩu của Việt Nam là vô cùng cần thiết. Từ đó góp
phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, đóng góp vào việc nâng cao vị thế của Việt Nam
trên thị trường quốc tế. 10 Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn) lOMoAR cPSD| 44985297
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu thống kê – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)
2. Kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2010 - 2021 tăng 4,25 lần (vnbusiness.vn)
3. Xuất khẩu của Việt Nam thay đổi trong hơn 10 năm qua (cafef.vn)
4. Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2021 – General Statistics Office ofVietnam (gso.gov.vn)
5. Chi tiết tin (mof.gov.vn)
6. Kim ngạch Xuất Nhập khẩu của Việt Nam qua các năm - trinhj.com 11
Downloaded by Ho Thi Thu Trang (23a4010661@hvnh.edu.vn)