Báo cáo Nghiệp vụ bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội

Báo cáo Nghiệp vụ bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội Tiểu luận Báo cáo thực tập của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI
ĐỀ
B
I:
Á
N
O
GH
C
I
Á
P
O
V
T
B
H
Á
U
N
H
O
N
G
C
T
H
I CỬA
HÀNG XĂNG DẦU
-
S
H
À
3
N
8
P
I
THỊ - GIA LÂM
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn n Vinh
Học viên thực hiện : Hoàng Trọng Đạt
Năm sinh : 26/10/1997
Lớp : Nhân viên bán xăng dầu
(NV 01 - 22)
Năm 2022
1
Phần I. NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU
1.1. Khái niệm, vị trí nhiệm vụ của cửa hàng xăng dầu
1.1.1. Khái niệm cửa hàng xăng dầu
Cửa hàng một đơn vị hoặc một đơn vị bộ phận đơn vị kinh tế sở của
ngành thương mại trực tiếp bán hàng và phục vụ khách hàng.
1.1.2. Vị trí
- Cửa hàng xăng dầu là mt nơi trực tiếp bán hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu
mua của khách hàng.
- Trực tiếp thể hiện chất lượng hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh
doanh thương mại.
- Trực tiếp ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển ca các tổ chức kinh doanh.
- Là điều kiện góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Doanh nghiệp.
1.1.3. Nhiệm vụ
1. Thoả mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng
cường hàng bán ra.
- Bán đúng số lượng loại hàng khách mua, đúng giá quy định, đúng nguyên tắc,
đúng quy trình, “bán cái khách cần”
- Điều kiện mua bán, phương thức mua bán thuận tiện.
- Thái độ n minh lịch s.
- Thoả mãn nhu cầu về các dịch vụ bổ sung.
2. Phấn đấu giảm chi phí kinh doanh có hiệu qu
- Chi phí của cửa hàng bao gồm các khoản chi phí phát sinh phục vụ quá trình
2
kinh doanh của cửa hàng trong một thời gian nhất định: Chi phí mua hàng, chi
phí bảo quản, chi phí bán hàng, chi phí hao hụt…
- Muốn phấn đấu giảm chi phí phải định mức chi phí, đề ra từng biện pháp
giảm từng loại chi phí phát sinh, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật chi phí, kỷ
luật tài chính.
3. Góp phần hướng dẫn tiêu dùng xăng dầu, thực hiện văn minh thương mại, góp
phần ổn định thị trường xăng dầu.
4. Củng cố, tăng cường sở vật chất kỹ thuật: Nâng cao trình độ cho người lao
động, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và lao động hiện có.
5. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế độ quy định, an toàn phòng
chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.
1.2. Khái niệm ý nghĩa của nghiệp vụ bán hàng
1.2.1. Khái nim
3 khái niệm bán hàng.
- Theo nghĩa cổ truyền: Bán hàng sự chuyển hoá hình thái gtrị của hàng
hoá từ hàng sang tiền, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người
mua nhằm thoả mãn nhu cầu về hàng hoá của khách hàng.
- Về mặt nghiệp vụ kỹ thuật: Bán hàng quá trình lao động kỹ thuật phục
vụ phức tạp của nhân viên bán hàng làm cho hội thừa nhận gtrị của hàng
hoá.
- Theo quan điểm Marketing bán hàng làm cho người ta mua hàng, thu tiền
giao hàng thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá của khách hàng.
1.2.2. Ý nghĩa của nghiệp vụ bán hàng
3
- Bán hàng tiền đề về chất để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng
XHCN
- Bán hàng thực hiện mục đích của nền sản xuất XHCN là phục vụ tiêu dùng,
phục vụ đời sống nhân dân.
- Bán hàng thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
- Bán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động hội
- Bán hàng tăng cường sự nhất chí giữa Đảng nhà nước với nhân dân
1.3. Phương thức phương pháp bán hàng
1.3.1. Phương thức bán hàng
Cửa hàng áp dụng phương thức bán hàng, thu tiền trực tiếp đối với
khách hàng mua hàng với số lượng ít không thường xuyên, bán hàng trả sau
với khách hàng mua với số lượng nhiều hợp đồng khách quen uy tín
tại cửa hàng.
1.3.2. Phương pháp bán ng
Các nhân viên chịu trách nhiệm về số lượng chất lượng hàng bán ra
đồng thời trách nhiệm quản tiền bán thu được, hết ca bán bàn giao toàn
bộ stiền thu được cho cửa hàng trưởng hoặc kế toán. Giao đúng đủ số tiền
ứng với lượng hàng hoá đã xuất bán ra.
1.4. Quy trình bán hàng một lần tại cửa hàng
1.4.1. Khái nim
Quy trình bán hàng một hệ thống các thao tác nghiệp vụ kỹ thuật
các công việc phục vụ liên quan kế tiếp nhau được sắp xếp theo trình tự
nhất định trong một lần bán hàng.
1.4.2. Nội dung quy trình
4
a. Tiếp khách
- Đây thao tác đầu tiên có tác dụng gây thiện cảm với khách hàng ngay từ
đầu để thực hiện hiệu quả một lần bán hàng.
- Yêu cầu: Chủ động lịch sự, nhiệt tình, thực sự quan tâm đến khách hàng,
không được phân biệt đối xử.
- Nội dung: Chào mời khách hàng, hướng dẫn khách hàng mt số điểm cần
thiết: nơi đỗ xe, tắt máy và không sử dụng điện thoại di động và hút thuốc lá.
b. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng:
Nắm được nhu cầu mua hàng, tâm lý thị hiếu của khách để cóch thức phục
vụ phù hợp.
c. Giới thiệu hàng hoá với khách ng
- Giới thiệu để khách mua hàng và vừa để quảng cáo hàng hoá ca mình hình
thành nhu cầu.
- Hàng cần giới thiệu hàng phức tạp, hàng mới
- Nội dung giới thiệu: Công dụng cách sử dụng, bảo quản, ưu nhược điểm
- Yêu cầu: Trung thực, ngắn gọn, dễ hiểu, tập trung vào các vấn đề khách hàng
quan tâm, trả lời các câu hỏi của khách (nếu có).
d. Giúp khách lựa chọn thử hàng
- Yêu cầu: Nhiệtnh chu đáo, kiên nhẫn
- Đưa số lượng phù hợp để lựa chọn
- Kết hợp hướng dẫn khách kiểm tra
- Thử hàng là thao tác kết hợp quá trình giới thiệu, lựa chọn nhằm chứng minh
cho khách hàng sự đảm bảo về chất lượng hàng hoá.
5
e. Chuẩn bị giao hàng
- Bao gồm việc cân, đo, đong, đếm bao gói hàng hoá theo nhu cầu của khách
hàng.
- Yêu cầu: Nhanh và chính xác thể quan sát kết quả.
f. Thu tiền giao hàng
* Đối với xăng dầu bán qua máy
- Giao hàng
+ Căn cứ vào hoá đơn, phiếu dịch vụ cấp lẻ
+ Căn cứ nhu cầu mua hàng của khách hàng theo số lượng lít hoặc số tiền.
+ Yêu cầu: Giao chính xác, đúng chủng loại, đúng số lượng thao tác kỹ
thuật
+ Thao tác bơm: Bơm đúng kỹ thuật, không được bơm nối số
- Thu tiền: Căn cứ số hiện trên máy thu tiền từ lớn đến nhỏ nếu phải trả tiền
thừa thì trả từ nhỏ đến lớn theo phương pháp cộng dồn (tiền hàng + tiền nhỏ +
tiền lớn = Tiền Khách đưa)
* Hàng hoá không bán qua máy
- Giao hàng tận tay với thái độ tôn trọng khách hàng hàng hoá, cảm ơn
khách hàng đã mua hàng.
g. Kết thúc
- Viết hoá đơn bán hàng cho khách (Nếu khách hàng yêu cầu)
- Giúp khách hàng đưa hàng ra phương tiện nếu cần
- Thu dọn nơi công tác, sắp xếp lại trang thiết bị sẵn sàng phục vụ khách hàng
tiếp theo.
6
1.5. Quy trình một ca bán hàng tại cửa hàng
1.5.1. Đầu ca bán hàng
- mặt trước giờ quy định 5 -10 phút để nhận ca
- Kiểm nhận hàng hoá, tài sản, tiền lẻ
- Kiểm nhận hàng tồn đầu ca
+ Đối với bán hàng qua máy: Nhận số máy đầu ca, cuối ca trước chuyển sang
+ Hàng bán không qua máy trực tiếp, phải cân đo đong cùng người giao ca
trước và sau rồi ghi số liệu vào sổ giao ca.
- Kiểm nhận tài sản bao gồm: cột bơm, thiết bị đong, thiết bị phòng cháy, chữa
cháy
- Kiểm tra độ chính xác của cột bơm nhiên liệu
- Kiểm nhận tiền lẻ: Số tiền lẻ quy định của cửa hàng để thanh toán với khách
mua hàng đầu tiên
- Nhận hàng bổ sung ra quầy
+ Xác định lượngng xin bổ sung
+ Nhận ng bổ sung đúng nguyên tắc thủ tục
- Làm vệ sinh nơi bán hàng, sắp xếp hàng hoá thiết bị đển hàng
- Chuẩn bị tinh thần thể chất
+ Chuẩn bị tinh thần: Gạt bỏ vướng mắc riêng để sẵn sàng cho công việc
bán hàng, luôn vui vẻ hoà nhã với khách hàng, chuẩn bị vững kiến thức về
hàng hoá, nghiệp vụ bán hàng.
+ Chuẩn bị thể chất: Đồng phục công tác, phù hiệu, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
1.5.2. Trong ca bán hàng
7
- Bán hàng và phục vụ khách hàng đáp ứng yêu cầu về hàng hoá và ngày càng
nâng cao chất lượng bán hàng và công tác phục vụ
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy chính sách chế độ lien quan
- Thực hiện tốt quy trình một lần bán hàng
- Thực hiện giữ quan hệ tốt đối với khách hàng
- Quản tốt tiền hàng, tài sản quầy hàng
- Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động
- Chú ý công tác PCCC trong quá trình bán hàng
Yêu cầu: Đây là khâu quan trọng vì vậy phải nghiêm túc thực hiện, thận trọng
linh hoạt để nâng cao hiệu quả bán hàng văn minh.
1.5.3. Cuối ca bán hàng
a. Kiểm tra hàng hóa tồn cuối ca từng loại (cùng người giao ca xác định ghi sổ
giao ca)
- Hàng bán qua máy: Xác định số máy cuối ca từng loại
- Hàng khác: Trực tiếp cân, đo, đong, đếm
b. Sắp xếp thu gọn kiểm đếm tiền bán hàng bàn giao lại quầy cho ca sau.
c. Tính toán kết quả ca bán hàng
- Tính lượng bán trong ca của từng loạing
- Xác định lượng bán không thu tiền trực tiếp trong từng ca, từng loại bằng các
tổng hợp hoá đơn bán hàng và phiếu thu dịch vụ
- Xác định lượng bán cần thu tiền trực tiếp trong ca từng loại
- Xác định số tiền bán hàng phải thu trực tiếp trong ca
8
- Tính tổng doanh thu ca bán hàng
d. Đếm tiền
- Tiền mặt xếp riêng từng loại
- Đối với tiền mặt đếm riêng từng loại
- Lập bảng tiền theo mẫu, đếm số tiền thu được trong ca làm
e. Lập báo cáo n hàng
- Báo cáo bán hàng phản ánh số lượng, giá trị bán hàng từng mặt hàng
doanh số bán trong ca.
- Do nhân viên bán hàng lập 2 biên: mt để lưu, một gửi cho cửa hàng trưởng
hoặc kế toán.
- Đối chiếu số tiền thực thu số tiền phải thu trong ca
f. Nộp tiền
- Đúng thời gian quy định, đảm bảo nguyên tắc thủ tục
g. Viết hoá đơn bán hàng cuối ca
- Do cửa hàng căn cứ vào báo cáo bán hàng để viết cho shàng bán thu tiền
trực tiếp nhưng chưa phản ánh qua hđơn. thể viết chung vào một hoá
đơn.
- Cửa hàng trưởng đối chiếu lượng bán hàng thực tế qua máy và xuất tại bể để
kịp thời tìm nguyên nhân nếu có chênh lệch.
1.6. Quy định hiện hành về bán hàng xăng dầu tại cửa ng.
Tại cửa hàng xăng dầu luôn chấp hành các chế độ chính sách, quy định
của Công ty và các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Các quy định tại cửa hàng gồm:
9
Đối với nhân viên bán hàng phải mặc đúng trang phục lao động đã được Công
ty phát phải đeo thẻ bán hàng. mặt trước giờ nhận ca 5 10 phút để
chuẩn bị công tác nhận ca bán hàng.
Chấp hành nội quy về phòng cháy, chữa cháy tại cửa hàng luôn cảnh giác với
các nguy tiềm ẩn thể gây ra cháy nổ như: Cần nhắc nhở khách hàng
không được hút thuốc châm lửa, dùng điện thoại di động tại khu vực bán
hàng.
Vui vẻ, niềm nở với khách hàng tạo cảm giác thân thiện, nhiệtnh.
Phần II: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA NG XĂNG DẦU SỐ 38 P
THỊ
2.1. Sự hình thành phát triển của cửa hàng số 38 Phú Thị
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự quản của Nhà nước, hoạt động phân phối xăng dầu cũng đã trải
qua các giai đoạn tương ứng, từ phương thức cung cấp theo định lượng, áp dụng một
mức giá thống nhất do Nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp
đồng kinh tế. Để bắt kịp tiến trình đó góp phần thực hiện các chính sách của Đảng,
Nhà nước công ty xăng dầu Sơn Bình đã ra quyết định thành lập Cửa hàng xăng
dầu số 38 Phú Thị thuộc địa phận huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Trải qua quá trình từ khi thành lập cho đến hiện tại Cửa hàng xăng dầu số 38
Phú Thị đã nhiều năm phát triển. Trong quá trình đó, ngày từ những ngày đầu
thành lập cửa hàng còn gặp một số các khó khăn như svật chất còn nghèo nàn
lạc hậu và cho đến nay cửa hàng đã được trang bị những thiết bị tối tân, hiện đại. Bên
cạnh đó không thể không kể đến sự đóng góp của đội ngũ cán bộ công nhân viên của
cửa hàng đã đồng hành cùng cửa hàng từ những ngày đầu thành lập, trải qua những
khó khăn trước mắt trong thời gian đầu để cùng cửa hàng đi lên, đáp ng nhu cầu
10
xăng dầu với mc đích phục vụ nhu cầu đi lại phát triển sản xuất của người dân
trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung.
2.2. Giới thiệu về cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
2.2.1. Giới thiệu về cửa ng
Tên cửa hàng: Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
Điện thoại: (024) 6686 0003
Địa chỉ: Thôn Đại Bản, Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Nội
Cửa hàng xăng dầu số 38 trực thuộc Công ty xăng dầu Sơn Bình. Trụ sở
chính của Công ty xăng dầu Sơn Bình được đặt tại Số 167, Đường Trần Phú,
Phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
2.2.2. sở vật chất tại cửa hàng
Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị được xây dựng trên diện tích 500m
2
. Phần
diện tích của sân bán hàng tương đối rộng nên có thể liền một lúc có thể ra vào
2 luồng xe rất thuận tiện cho khách hàng. Ngăn cách với các cột bơm xăng bán
hàng là phòng làm việc của cửa hàng trưởng và kế toán cửa hàng. Trong phòng
làm việc trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc phục vụ khách hàng cần viết hóa
đơn một cách thoáng mát, không ảnh hưởng đến việc bán hàng. Cạnh phòng
làm việc của cửa hàng trưởng có phòng ngủ cho nhân viên ở.
Cửa hàng được thiết kế rất thuận tiện cho việc bán hàng. Trang bị trong phòng
đạt tiêu chuẩn sạch sẽ gọn gàng khoa học đnhân viên điều kiện làm
việc tốt nhất. Ngoài ra cửa hàng còn được trang bị đầy đủ các thiết bị chữa
cháy và dụng cụ khác cho quá trình bảo quản tồn chứa nhập xuất đạt hiệu quả.
1. Khu vực 1: Khu vực nhà bơm gồm 4 cột bơm đơn, mái che được kiên cố
hóa, hiện đại:
1
- 01 cột bơm xăng RON 92
- 01 cột bơm xăng RON 95
- 02 cột bơm dầu Diesel
2. Khu vực 2: Khu vực bể chứa gồm 04 bể chứa đầu lồi loại 25m
3.
- 01 bể chứa xăng RON 92
- 01 bể chứa xăng RON 95
- 02 bể chứa dầu Diesel
Các thiết bị khác bao gồm:
- 3 chân cứu hỏa
- 2 phun ớc
- 3 xẻng cuốc
- 2 bểt 2,5 m
3.
Biển quảng cáo tại cửa hàng:
- Biển quảng cáo một hộp bốn mặt chữ P được màu xanh nền
vàng biểu tượng của ngành xăng dầu,dưới chân chữ P dòng chữ
Petrolimex. Biển này được đặt trên một trục cao 6m để từ xa khách hàng
có thể nhận thấy và biết đó là cửa hàng xăng dầu.
- Biển tên cửa hàng: Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị, thuộc Công ty
xăng dầu Hà Sơn Bình.
- góc bên phải của biển đề tên cửa hàng ghi chữ P, phía dưới ng
chữ Petrolimex.
2.3. Mặt hàng, nguồn hàng kinh doanh phương thức bán hàng
2.3.1. Mặt hàng kinh doanh
Cửa hàng kinh doanh các mặt hàng xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu được
công ty cung cấp giao nhiệm vụ kinh doanh. Các mặt hàng kinh doanh của cửa
12
hàng bao gồm:
- Xăng RON 92
- Xăng RON 95
- Dầu Diesel
- Dầu nhờn
- Bảo hiểm
- Sơn
- Nước giặt
2.3.2. Nguồn hàng kinh doanh
Nguồn hàng của cửa hàng nhập tkho của Tổng kho Xăng dầu Đức Giang
(đơn vị trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực 1) vậy nguồn hàng ổn định, đảm bảo
chất lượng, tạo được sự tin cậy tín nhiệm của khách hàng. Ngoài ra còn tạo ra
được sự thuận lợi cho việc nhập hàng, bán hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu được đầy
đủ, nhanh chóng. Giá cả nhập, bán được quy định theo giá của công ty.
2.3.3. Phương thức bán hàng
Phương thức bán hàng chủ yếu của cửa hàng đó là nhân viên bán hàng thu tiền
trực tiếp của khách hàng. Đối với một số khách hàng dịch vụ thì sau khi cấp ng
xong sẽ ghi vào sổ dịch vụ, rồi cuối tháng tổng hợp tính toán thu tiền sau. Chấp
nhận thẻ thanh toán PG Bank ATM, Flexi Card.
2.4. cấu tổ chức tại cửa hàng
2.4.1. Số lượng, trình độ lao động
- 01 Cửa hàng trưởng
- 04 Nhân viên bán hàng: Thực hiện chia làm 1 ca, làm 1 nghỉ 1 ngày. Mỗi
13
tháng trung bình làm 15 ngày.
2.4.2. cấu tổ chức nhân sự
a) Cửa hàng trưởng:
Là quản điều hành trực tiếp và toàn diện các mặt hoạt động của cửa hàng
như lao động tiền hàng, tài sản theo quy định của công ty. Đồng thời thực
hiện các nghiệp vụ cụ thể khác nhưng chỉ được phép thực hiện khi được sự
chấp nhận của Giám đốc công ty trực tiếp kiêm thủ khi chịu trách nhiệm lập
kế hoạch xin điều hành cho các ca bán hàng, xác định lượng hàng a
còn tồn kho và hao hụt.
b) Nhân viên bán hàng
Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng là bán đúng số lượng loại hàng mà khách
cần mua. Thực hiện nghiêm chỉnh theo các quy định của Nhà nước về chất
lượng và giá cả hàng hóa bán ra. Ngoài ra cần phải nắm vững thực hiện
đúng quy trình bán hàng, thực hiện các thao tác bán hàng nhanh nhẹn
chính xác.
2.5. Quy trình một lần bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 1
(1) Hỏi thăm nhu cầu khách hàng về chủng loại (xăng hay dầu) số lượng
khách hàng cần mua là bao nhiêu.
(2) Thực hiện bơm xăng/dầu theo đúng yêu cầu ca khách hàng.
(3) Thông báo số tiền khách hàng cần phải trả rồi thu tiền trực tiếp từ khách
hàng.
(4) Cảm ơn khách hàng.
2.6. Quy trình một ca bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
Bán hàng từ 5h30 sáng đến 21h30 đêm.
14
2.7. Một số kết quả bán hàng
Theo số liệu tháng 2/2022
- Sản lượng theo ngày: Xăng xuất ra trung bình 2,5m
3
/ngày, Dầu trung
bình là 1m3/ngày .
- Tổng sản lượng tháng 1/2022 gần 100m
3.
So với tháng 12 tháng
11/2021 thì sản lượng dầu bán ra thấp hơn nhưng xăng thì tăng nhẹ.
Cụ thể sản lượng dầu bán ra giảm 8m
3
sản lượng xăng tăng 6m
3
so
với tháng 1/2022
2.8. Công tác phòng cháy chữa cháy vệ sinh môi trường
2.8.1. Công tác phòng cháy chữa cy
Sau 03 tháng làm việc tại cửa hàng em thấy công tác an toàn phòng cháy chữa cháy
cửa hàng chuẩn bị rất đầy đủ các trang thiết bị như Bình cứu hỏa, bể cát, bể nước.
Khu vực nấu ăn được tách riêng biệt với nơi bán hàng và các bể chứa.
Mỗi thành viên của cửa hàng đều ý thức được về vấn đề an toàn PCCC. Các đường
dẫn điện đều được thiết kế đi một cách an toàn che chắn bằng mái che. Tránh
trường hợp mưa xuống làm ướt đường dây và các thiết bị điện của cửa hàng.
Về phía công ty đã tuân thủ các trang thiết bvề PCCC, đầy đủ các trang thiết bị
nhân viên của cửa hàng cũng đầy đủ các giấy chứng nhận về đào tạo PCCC.
Mỗi năm đều ý thức cập nhật lại các nội dung đó.
Trong trường hợp đám cháy phát sinh thì cửa hàng sẽ biện pháp PCCC tại chỗ
bằng các thiết bị PCCC của cửa hàng để đảm bảo an toàn cũng như giảm tối đa thiệt
hại. Ngoài ra về phía người dân khi đi mua hàng cũng cần tự ý thức được thảm họa
do cháy nổ xăng dầu để thực hiện nghiêm túc các quy định về PCCC như không nghe
điện thoại, hút thuốc ở trạm xăng v.v.
2.8.2. Công tác vệ sinh môi trường
15
Cửa hàng các thiết bị vệ sinh môi trường như chổi, gầu hót, gilau, thùng nước,
thùng đựng rác. Mỗi sáng trước khi đi làm việc nhân viên sẽ dậy sớm 30 phút đvệ
sinh cửa hàng, quét sạch khuôn viên của hàng, lau chùi cột bơm, tdầu mỡ đi đổ
rác. Mỗi lần nhập hàng xong khi vét hàng đổ xuống bể, nếu rớt ra thì sẽ dùng cát rắc
lên cho thấm rồi dùng chổi quét sạch, mỗi nhân viên đều tự ý thức được về vấn đề vệ
sinh cửa hàng nên cửa hàng luôn trong tình trạng sạch sẽ.
PHẦN III: NHẬN XÉT CHUNG
Sau hơn 3 tháng thực tập tại cửa hàng. Nhìn chung cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
địa điểm kthuận lợi cho công tác kinh doanh xăng dầu, địa hình giao thông đi
lại thuận tiện. Điều kiện sở vật chất khá đầy đđáp ứng khá tốt cho việc kinh
doanh xăng dầu.
Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, tinh thần và trách nhiệm cao trong công
việc, được đào tạo đầy đủ qua các cơ sở đào tạo được cấp phép của Bộ giáo dục. Tuy
nhiên tuổi đời còn ít nên một số nhân viên còn chưa kinh nghiệm trong xử
các tình huống khó và đột xuất.
Cửa hàng trong nhiều năm luôn đạt cửa hàng tiêu chuẩn tiên tiến và luôn hoàn thành
kế hoạch của công ty giao. 100% nhân viên lối sống lành mạnh luôn ý chí
vươn lên trong công việc.
Cửa hàng luôn đạt tiêu chí an toàn trên hết do đó trong suốt quá trình kinh doanh
xăng dầu việc thực hiện công tác PCCC luôn được chú trọng.
16
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
17
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Nội, ngày ….tháng…năm 2022
Cửa hàng trưởng
18
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ BÁO C O HU HO CH TÀI: NGHIỆ
ÁP VỤTBÁN HÀNG TẠI CỬA
HÀNG XĂNG DẦU SỐ 38 HÚ THỊ - GIA LÂM - HÀ NỘ PI
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Vinh
Học viên thực hiện : Hoàng Trọng Đạt
Năm sinh
: 26/10/1997 Lớp
: Nhân viên bán xăng dầu
(NV 01 - 22) Năm 2022 1
Phần I. NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU
1.1. Khái niệm, vị trí nhiệm vụ của cửa hàng xăng dầu
1.1.1. Khái niệm cửa hàng xăng dầu
Cửa hàng là một đơn vị hoặc một đơn vị bộ phận đơn vị kinh tế cơ sở của
ngành thương mại trực tiếp bán hàng và phục vụ khách hàng.
1.1.2. Vị trí
- Cửa hàng xăng dầu là một nơi trực tiếp bán hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu mua của khách hàng.
- Trực tiếp thể hiện chất lượng hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh doanh thương mại.
- Trực tiếp ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các tổ chức kinh doanh.
- Là điều kiện góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.1.3. Nhiệm vụ
1. Thoả mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường hàng bán ra.
- Bán đúng số lượng loại hàng khách mua, đúng giá quy định, đúng nguyên tắc,
đúng quy trình, “bán cái khách cần”
- Điều kiện mua bán, phương thức mua bán thuận tiện.
- Thái độ văn minh lịch sự.
- Thoả mãn nhu cầu về các dịch vụ bổ sung.
2. Phấn đấu giảm chi phí kinh doanh có hiệu quả
- Chi phí của cửa hàng bao gồm các khoản chi phí phát sinh phục vụ quá trình 2
kinh doanh của cửa hàng trong một thời gian nhất định: Chi phí mua hàng, chi
phí bảo quản, chi phí bán hàng, chi phí hao hụt…
- Muốn phấn đấu giảm chi phí phải có định mức chi phí, đề ra từng biện pháp
giảm từng loại chi phí phát sinh, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật chi phí, kỷ luật tài chính.
3. Góp phần hướng dẫn tiêu dùng xăng dầu, thực hiện văn minh thương mại, góp
phần ổn định thị trường xăng dầu.
4. Củng cố, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật: Nâng cao trình độ cho người lao
động, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và lao động hiện có.
5. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế độ quy định, an toàn phòng
chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.
1.2. Khái niệm ý nghĩa của nghiệp vụ bán hàng
1.2.1. Khái niệm
3 khái niệm bán hàng.
- Theo nghĩa cổ truyền: Bán hàng là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hàng
hoá từ hàng sang tiền, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người
mua nhằm thoả mãn nhu cầu về hàng hoá của khách hàng.
- Về mặt nghiệp vụ kỹ thuật: Bán hàng là quá trình lao động kỹ thuật và phục
vụ phức tạp của nhân viên bán hàng làm cho xã hội thừa nhận giá trị của hàng hoá.
- Theo quan điểm Marketing bán hàng làm cho người ta mua hàng, thu tiền
giao hàng thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá của khách hàng.
1.2.2. Ý nghĩa của nghiệp vụ bán hàng 3
- Bán hàng là tiền đề về chất để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng XHCN
- Bán hàng thực hiện mục đích của nền sản xuất XHCN là phục vụ tiêu dùng,
phục vụ đời sống nhân dân.
- Bán hàng thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
- Bán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội
- Bán hàng tăng cường sự nhất chí giữa Đảng nhà nước với nhân dân
1.3. Phương thức phương pháp bán hàng
1.3.1. Phương thức bán hàng
Cửa hàng áp dụng phương thức bán hàng, thu tiền trực tiếp đối với
khách hàng mua hàng với số lượng ít không thường xuyên, bán hàng trả sau
với khách hàng mua với số lượng nhiều có hợp đồng và khách quen có uy tín tại cửa hàng.
1.3.2. Phương pháp bán hàng
Các nhân viên chịu trách nhiệm về số lượng chất lượng hàng bán ra
đồng thời có trách nhiệm quản lý tiền bán thu được, hết ca bán bàn giao toàn
bộ số tiền thu được cho cửa hàng trưởng hoặc kế toán. Giao đúng đủ số tiền
ứng với lượng hàng hoá đã xuất bán ra.
1.4. Quy trình bán hàng một lần tại cửa hàng
1.4.1. Khái niệm
Quy trình bán hàng là một hệ thống các thao tác nghiệp vụ kỹ thuật và
các công việc phục vụ có liên quan kế tiếp nhau được sắp xếp theo trình tự
nhất định trong một lần bán hàng.
1.4.2. Nội dung quy trình 4
a. Tiếp khách
- Đây là thao tác đầu tiên có tác dụng gây thiện cảm với khách hàng ngay từ
đầu để thực hiện hiệu quả một lần bán hàng.
- Yêu cầu: Chủ động lịch sự, nhiệt tình, thực sự quan tâm đến khách hàng,
không được phân biệt đối xử.
- Nội dung: Chào mời khách hàng, hướng dẫn khách hàng một số điểm cần
thiết: nơi đỗ xe, tắt máy và không sử dụng điện thoại di động và hút thuốc lá.
b. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng:
Nắm được nhu cầu mua hàng, tâm lý thị hiếu của khách để có cách thức phục vụ phù hợp.
c. Giới thiệu hàng hoá với khách hàng
- Giới thiệu để khách mua hàng và vừa để quảng cáo hàng hoá của mình hình thành nhu cầu.
- Hàng cần giới thiệu là hàng phức tạp, hàng mới
- Nội dung giới thiệu: Công dụng cách sử dụng, bảo quản, ưu nhược điểm
- Yêu cầu: Trung thực, ngắn gọn, dễ hiểu, tập trung vào các vấn đề khách hàng
quan tâm, trả lời các câu hỏi của khách (nếu có).
d. Giúp khách lựa chọn thử hàng
- Yêu cầu: Nhiệt tình chu đáo, kiên nhẫn
- Đưa số lượng phù hợp để lựa chọn
- Kết hợp hướng dẫn khách kiểm tra
- Thử hàng là thao tác kết hợp quá trình giới thiệu, lựa chọn nhằm chứng minh
cho khách hàng sự đảm bảo về chất lượng hàng hoá. 5
e. Chuẩn bị giao hàng
- Bao gồm việc cân, đo, đong, đếm bao gói hàng hoá theo nhu cầu của khách hàng.
- Yêu cầu: Nhanh và chính xác có thể quan sát kết quả.
f. Thu tiền giao hàng
* Đối với xăng dầu bán qua máy - Giao hàng
+ Căn cứ vào hoá đơn, phiếu dịch vụ cấp lẻ
+ Căn cứ nhu cầu mua hàng của khách hàng theo số lượng lít hoặc số tiền.
+ Yêu cầu: Giao chính xác, đúng chủng loại, đúng số lượng và thao tác kỹ thuật
+ Thao tác bơm: Bơm đúng kỹ thuật, không được bơm nối số
- Thu tiền: Căn cứ số hiện trên máy thu tiền từ lớn đến nhỏ nếu phải trả tiền
thừa thì trả từ nhỏ đến lớn theo phương pháp cộng dồn (tiền hàng + tiền nhỏ +
tiền lớn = Tiền Khách đưa)
* Hàng hoá không bán qua máy
- Giao hàng tận tay với thái độ tôn trọng khách hàng và hàng hoá, cảm ơn khách hàng đã mua hàng. g. Kết thúc
- Viết hoá đơn bán hàng cho khách (Nếu khách hàng yêu cầu)
- Giúp khách hàng đưa hàng ra phương tiện nếu cần
- Thu dọn nơi công tác, sắp xếp lại trang thiết bị sẵn sàng phục vụ khách hàng tiếp theo. 6
1.5. Quy trình một ca bán hàng tại cửa hàng
1.5.1. Đầu ca bán hàng
- Có mặt trước giờ quy định 5 -10 phút để nhận ca
- Kiểm nhận hàng hoá, tài sản, tiền lẻ
- Kiểm nhận hàng tồn đầu ca
+ Đối với bán hàng qua máy: Nhận số máy đầu ca, cuối ca trước chuyển sang
+ Hàng bán không qua máy trực tiếp, phải cân đo đong cùng người giao ca
trước và sau rồi ghi số liệu vào sổ giao ca.
- Kiểm nhận tài sản bao gồm: cột bơm, thiết bị đong, thiết bị phòng cháy, chữa cháy
- Kiểm tra độ chính xác của cột bơm nhiên liệu
- Kiểm nhận tiền lẻ: Số tiền lẻ quy định của cửa hàng để thanh toán với khách mua hàng đầu tiên
- Nhận hàng bổ sung ra quầy
+ Xác định lượng hàng xin bổ sung
+ Nhận hàng bổ sung đúng nguyên tắc thủ tục
- Làm vệ sinh nơi bán hàng, sắp xếp hàng hoá thiết bị để bán hàng
- Chuẩn bị tinh thần thể chất
+ Chuẩn bị tinh thần: Gạt bỏ vướng mắc riêng tư để sẵn sàng cho công việc
bán hàng, luôn vui vẻ hoà nhã với khách hàng, chuẩn bị vững kiến thức về
hàng hoá, nghiệp vụ bán hàng.
+ Chuẩn bị thể chất: Đồng phục công tác, phù hiệu, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
1.5.2. Trong ca bán hàng 7
- Bán hàng và phục vụ khách hàng đáp ứng yêu cầu về hàng hoá và ngày càng
nâng cao chất lượng bán hàng và công tác phục vụ
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy chính sách chế độ lien quan
- Thực hiện tốt quy trình một lần bán hàng
- Thực hiện giữ quan hệ tốt đối với khách hàng
- Quản lý tốt tiền hàng, tài sản quầy hàng
- Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động
- Chú ý công tác PCCC trong quá trình bán hàng
Yêu cầu: Đây là khâu quan trọng vì vậy phải nghiêm túc thực hiện, thận trọng
linh hoạt để nâng cao hiệu quả bán hàng văn minh.
1.5.3. Cuối ca bán hàng
a. Kiểm tra hàng hóa tồn cuối ca từng loại (cùng người giao ca xác định ghi sổ giao ca)
- Hàng bán qua máy: Xác định số máy cuối ca từng loại
- Hàng khác: Trực tiếp cân, đo, đong, đếm…
b. Sắp xếp thu gọn kiểm đếm tiền bán hàng bàn giao lại quầy cho ca sau.
c. Tính toán kết quả ca bán hàng
- Tính lượng bán trong ca của từng loại hàng
- Xác định lượng bán không thu tiền trực tiếp trong từng ca, từng loại bằng các
tổng hợp hoá đơn bán hàng và phiếu thu dịch vụ
- Xác định lượng bán cần thu tiền trực tiếp trong ca từng loại
- Xác định số tiền bán hàng phải thu trực tiếp trong ca 8
- Tính tổng doanh thu ca bán hàng
d. Đếm tiền
- Tiền mặt xếp riêng từng loại
- Đối với tiền mặt đếm riêng từng loại
- Lập bảng kê tiền theo mẫu, đếm số tiền thu được trong ca làm
e. Lập báo cáo bán hàng
- Báo cáo bán hàng phản ánh số lượng, giá trị bán hàng từng mặt hàng và doanh số bán trong ca.
- Do nhân viên bán hàng lập 2 biên: một để lưu, một gửi cho cửa hàng trưởng hoặc kế toán.
- Đối chiếu số tiền thực thu và số tiền phải thu trong ca f. Nộp tiền
- Đúng thời gian quy định, đảm bảo nguyên tắc thủ tục
g. Viết hoá đơn bán hàng cuối ca
- Do cửa hàng căn cứ vào báo cáo bán hàng để viết cho số hàng bán thu tiền
trực tiếp nhưng chưa phản ánh qua hoá đơn. Có thể viết chung vào một hoá đơn.
- Cửa hàng trưởng đối chiếu lượng bán hàng thực tế qua máy và xuất tại bể để
kịp thời tìm nguyên nhân nếu có chênh lệch.
1.6. Quy định hiện hành về bán hàng xăng dầu tại cửa hàng.
Tại cửa hàng xăng dầu luôn chấp hành các chế độ chính sách, quy định
của Công ty và các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Các quy định tại cửa hàng gồm: 9
Đối với nhân viên bán hàng phải mặc đúng trang phục lao động đã được Công
ty phát và phải đeo thẻ bán hàng. Có mặt trước giờ nhận ca 5 – 10 phút để
chuẩn bị công tác nhận ca bán hàng.
Chấp hành nội quy về phòng cháy, chữa cháy tại cửa hàng luôn cảnh giác với
các nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ra cháy nổ như: Cần nhắc nhở khách hàng
không được hút thuốc và châm lửa, dùng điện thoại di động tại khu vực bán hàng.
Vui vẻ, niềm nở với khách hàng tạo cảm giác thân thiện, nhiệt tình.
Phần II: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU SỐ 38 PHÚ THỊ
2.1. Sự hình thành phát triển của cửa hàng số 38 Phú Thị
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hoạt động phân phối xăng dầu cũng đã trải
qua các giai đoạn tương ứng, từ phương thức cung cấp theo định lượng, áp dụng một
mức giá thống nhất do Nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp
đồng kinh tế. Để bắt kịp tiến trình đó và góp phần thực hiện các chính sách của Đảng,
Nhà nước công ty xăng dầu Hà Sơn Bình đã ra quyết định thành lập Cửa hàng xăng
dầu số 38 Phú Thị thuộc địa phận huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Trải qua quá trình từ khi thành lập cho đến hiện tại Cửa hàng xăng dầu số 38
Phú Thị đã có nhiều năm phát triển. Trong quá trình đó, ngày từ những ngày đầu
thành lập cửa hàng còn gặp một số các khó khăn như cơ sở vật chất còn nghèo nàn
lạc hậu và cho đến nay cửa hàng đã được trang bị những thiết bị tối tân, hiện đại. Bên
cạnh đó không thể không kể đến sự đóng góp của đội ngũ cán bộ công nhân viên của
cửa hàng đã đồng hành cùng cửa hàng từ những ngày đầu thành lập, trải qua những
khó khăn trước mắt trong thời gian đầu để cùng cửa hàng đi lên, đáp ứng nhu cầu 10
xăng dầu với mục đích phục vụ nhu cầu đi lại và phát triển sản xuất của người dân
trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung.
2.2. Giới thiệu về cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
2.2.1. Giới thiệu về cửa hàng
Tên cửa hàng: Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
Điện thoại: (024) 6686 0003
Địa chỉ: Thôn Đại Bản, Xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội
Cửa hàng xăng dầu số 38 trực thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình. Trụ sở
chính của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình được đặt tại Số 167, Đường Trần Phú,
Phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
2.2.2. Cơ sở vật chất tại cửa hàng
Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị được xây dựng trên diện tích 500m2. Phần
diện tích của sân bán hàng tương đối rộng nên có thể liền một lúc có thể ra vào
2 luồng xe rất thuận tiện cho khách hàng. Ngăn cách với các cột bơm xăng bán
hàng là phòng làm việc của cửa hàng trưởng và kế toán cửa hàng. Trong phòng
làm việc trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc phục vụ khách hàng cần viết hóa
đơn một cách thoáng mát, không ảnh hưởng đến việc bán hàng. Cạnh phòng
làm việc của cửa hàng trưởng có phòng ngủ cho nhân viên ở.
Cửa hàng được thiết kế rất thuận tiện cho việc bán hàng. Trang bị trong phòng
đạt tiêu chuẩn sạch sẽ gọn gàng và khoa học để nhân viên có điều kiện làm
việc tốt nhất. Ngoài ra cửa hàng còn được trang bị đầy đủ các thiết bị chữa
cháy và dụng cụ khác cho quá trình bảo quản tồn chứa nhập xuất đạt hiệu quả.
1. Khu vực 1: Khu vực nhà bơm gồm 4 cột bơm đơn, mái che được kiên cố hóa, hiện đại: 1 - 01 cột bơm xăng RON 92 - 01 cột bơm xăng RON 95 - 02 cột bơm dầu Diesel
2. Khu vực 2: Khu vực bể chứa gồm 04 bể chứa đầu lồi loại 25m3. - 01 bể chứa xăng RON 92 - 01 bể chứa xăng RON 95 - 02 bể chứa dầu Diesel
Các thiết bị khác bao gồm: - 3 chân cứu hỏa - 2 phun nước - 3 xẻng cuốc - 2 bể cát 2,5 m3.
Biển quảng cáo tại cửa hàng:
- Biển quảng cáo là một hộp bốn mặt có chữ P được tô màu xanh nền
vàng biểu tượng của ngành xăng dầu,dưới chân chữ P có dòng chữ
Petrolimex. Biển này được đặt trên một trục cao 6m để từ xa khách hàng
có thể nhận thấy và biết đó là cửa hàng xăng dầu.
- Biển tên cửa hàng: Cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị, thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.
- Ở góc bên phải của biển đề tên cửa hàng có ghi chữ P, phía dưới có dòng chữ Petrolimex.
2.3. Mặt hàng, nguồn hàng kinh doanh phương thức bán hàng
2.3.1. Mặt hàng kinh doanh
Cửa hàng kinh doanh các mặt hàng xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu được
công ty cung cấp và giao nhiệm vụ kinh doanh. Các mặt hàng kinh doanh của cửa 12 hàng bao gồm: - Xăng RON 92 - Xăng RON 95 - Dầu Diesel - Dầu nhờn - Bảo hiểm - Sơn - Nước giặt
2.3.2. Nguồn hàng kinh doanh
Nguồn hàng của cửa hàng nhập từ kho của Tổng kho Xăng dầu Đức Giang
(đơn vị trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực 1) vì vậy nguồn hàng ổn định, đảm bảo
chất lượng, tạo được sự tin cậy và tín nhiệm của khách hàng. Ngoài ra còn tạo ra
được sự thuận lợi cho việc nhập hàng, bán hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu được đầy
đủ, nhanh chóng. Giá cả nhập, bán được quy định theo giá của công ty.
2.3.3. Phương thức bán hàng
Phương thức bán hàng chủ yếu của cửa hàng đó là nhân viên bán hàng thu tiền
trực tiếp của khách hàng. Đối với một số khách hàng dịch vụ thì sau khi cấp hàng
xong sẽ ghi vào sổ dịch vụ, rồi cuối tháng tổng hợp tính toán và thu tiền sau. Chấp
nhận thẻ thanh toán PG Bank ATM, Flexi Card.
2.4. Cơ cấu tổ chức tại cửa hàng
2.4.1. Số lượng, trình độ lao động - 01 Cửa hàng trưởng
- 04 Nhân viên bán hàng: Thực hiện chia làm 1 ca, làm 1 nghỉ 1 ngày. Mỗi 13
tháng trung bình làm 15 ngày.
2.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự a) Cửa hàng trưởng:
Là quản lý điều hành trực tiếp và toàn diện các mặt hoạt động của cửa hàng
như lao động tiền hàng, tài sản theo quy định của công ty. Đồng thời thực
hiện các nghiệp vụ cụ thể khác nhưng chỉ được phép thực hiện khi được sự
chấp nhận của Giám đốc công ty trực tiếp kiêm thủ khi chịu trách nhiệm lập
kế hoạch xin và điều hành cho các ca bán hàng, xác định lượng hàng hóa còn tồn kho và hao hụt. b) Nhân viên bán hàng
Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng là bán đúng số lượng loại hàng mà khách
cần mua. Thực hiện nghiêm chỉnh theo các quy định của Nhà nước về chất
lượng và giá cả hàng hóa bán ra. Ngoài ra cần phải nắm vững và thực hiện
đúng quy trình bán hàng, thực hiện các thao tác bán hàng nhanh nhẹn và chính xác.
2.5. Quy trình một lần bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 1
(1) Hỏi thăm nhu cầu khách hàng về chủng loại (xăng hay dầu) và số lượng
khách hàng cần mua là bao nhiêu.
(2) Thực hiện bơm xăng/dầu theo đúng yêu cầu của khách hàng.
(3) Thông báo số tiền khách hàng cần phải trả rồi thu tiền trực tiếp từ khách hàng. (4) Cảm ơn khách hàng.
2.6. Quy trình một ca bán hàng tại cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
Bán hàng từ 5h30 sáng đến 21h30 đêm. 14
2.7. Một số kết quả bán hàng
Theo số liệu tháng 2/2022
- Sản lượng theo ngày: Xăng xuất ra trung bình 2,5m3/ngày, Dầu trung bình là 1m3/ngày .
- Tổng sản lượng tháng 1/2022 là gần 100m3. So với tháng 12 và tháng
11/2021 thì sản lượng dầu bán ra thấp hơn nhưng xăng thì có tăng nhẹ.
Cụ thể là sản lượng dầu bán ra giảm 8m3 và sản lượng xăng tăng 6m3 so với tháng 1/2022
2.8. Công tác phòng cháy chữa cháy vệ sinh môi trường
2.8.1. Công tác phòng cháy chữa cháy
Sau 03 tháng làm việc tại cửa hàng em thấy công tác an toàn phòng cháy chữa cháy
cửa hàng chuẩn bị rất đầy đủ các trang thiết bị như Bình cứu hỏa, bể cát, bể nước.
Khu vực nấu ăn được tách riêng biệt với nơi bán hàng và các bể chứa.
Mỗi thành viên của cửa hàng đều ý thức được về vấn đề an toàn PCCC. Các đường
dẫn điện đều được thiết kế đi một cách an toàn và có che chắn bằng mái che. Tránh
trường hợp mưa xuống làm ướt đường dây và các thiết bị điện của cửa hàng.
Về phía công ty đã tuân thủ các trang thiết bị về PCCC, có đầy đủ các trang thiết bị
và nhân viên của cửa hàng cũng có đầy đủ các giấy chứng nhận về đào tạo PCCC.
Mỗi năm đều ý thức cập nhật lại các nội dung đó.
Trong trường hợp có đám cháy phát sinh thì cửa hàng sẽ có biện pháp PCCC tại chỗ
bằng các thiết bị PCCC của cửa hàng để đảm bảo an toàn cũng như giảm tối đa thiệt
hại. Ngoài ra về phía người dân khi đi mua hàng cũng cần tự ý thức được thảm họa
do cháy nổ xăng dầu để thực hiện nghiêm túc các quy định về PCCC như không nghe
điện thoại, hút thuốc ở trạm xăng v.v.
2.8.2. Công tác vệ sinh môi trường 15
Cửa hàng có các thiết bị vệ sinh môi trường như chổi, gầu hót, giẻ lau, thùng nước,
thùng đựng rác. Mỗi sáng trước khi đi làm việc nhân viên sẽ dậy sớm 30 phút để vệ
sinh cửa hàng, quét sạch khuôn viên của hàng, lau chùi cột bơm, tủ dầu mỡ và đi đổ
rác. Mỗi lần nhập hàng xong khi vét hàng đổ xuống bể, nếu rớt ra thì sẽ dùng cát rắc
lên cho thấm rồi dùng chổi quét sạch, mỗi nhân viên đều tự ý thức được về vấn đề vệ
sinh cửa hàng nên cửa hàng luôn trong tình trạng sạch sẽ.
PHẦN III: NHẬN XÉT CHUNG
Sau hơn 3 tháng thực tập tại cửa hàng. Nhìn chung cửa hàng xăng dầu số 38 Phú Thị
có địa điểm khá thuận lợi cho công tác kinh doanh xăng dầu, địa hình giao thông đi
lại thuận tiện. Điều kiện cơ sở vật chất khá đầy đủ đáp ứng khá tốt cho việc kinh doanh xăng dầu.
Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, có tinh thần và trách nhiệm cao trong công
việc, được đào tạo đầy đủ qua các cơ sở đào tạo được cấp phép của Bộ giáo dục. Tuy
nhiên vì tuổi đời còn ít nên một số nhân viên còn chưa có kinh nghiệm trong xử lý
các tình huống khó và đột xuất.
Cửa hàng trong nhiều năm luôn đạt cửa hàng tiêu chuẩn tiên tiến và luôn hoàn thành
kế hoạch của công ty giao. 100% nhân viên có lối sống lành mạnh và luôn có ý chí
vươn lên trong công việc.
Cửa hàng luôn đạt tiêu chí an toàn là trên hết do đó trong suốt quá trình kinh doanh
xăng dầu việc thực hiện công tác PCCC luôn được chú trọng. 16
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. 17
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Nội, ngày ….tháng…năm 2022
Cửa hàng trưởng 18