Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam giai đoạn 2015-2017 | Tiểu luận Tổ chức ngành | Đại học Ngoại Thương

Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam giai đoạn 2015-2017 | Tiểu luận Tổ chức ngành | Đại học Ngoại Thương. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
37 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam giai đoạn 2015-2017 | Tiểu luận Tổ chức ngành | Đại học Ngoại Thương

Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam giai đoạn 2015-2017 | Tiểu luận Tổ chức ngành | Đại học Ngoại Thương. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
------- *** -------
TIỂU LUẬN
Môn: Tổ chức ngành
Đề tài:
BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT SẮT,
THÉP, GANG GIAI 2015-2017 VIỆT NAM ĐOẠN
Lớp : KTE408 (GD1-HK2-2223).1 tín chỉ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương
Nhóm 21: 11 -2114410017 Phạm Hồng Anh
19 2114410029 Nguyễn Thị Phương Chinh –
30 2114410052 Ngô Thị Hà –
68 2114410114 Nguyễn Phương Mai –
72 2114410119 Nguyễn Thị Diễm My –
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 21
STT
H VÀ TÊN
MÃ SINH VIÊN
CH
11
PHM H NG ANH
2114410017
19
NGUYN TH PHƯƠNG CHINH
2114410029
30
NGÔ TH
2114410052
68
NGUYN PHƯƠNG MAI
2114410114
72
NGUYN TH DI M MY
2114410119
MC L C
1. L I M ĐẦU .......................................................................................................... 1
2. T NG QUAN V NGÀNH S T S T, THÉP, GANG T I VI N XU T
NAM ............................................................................................................................... 3
3. CƠ SỞ LÝ THUYT .............................................................................................. 7
4. K T QU NG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯ .................................. 15
5. CÂU CHUYN NG D NG LÝ THUY A UNILEVER ẾT TRÒ CHƠI GIỮ
VÀ P&G ....................................................................................................................... 24
6. K T LU N VÀ HÀM Ý ...................................................................................... 27
7. TÀI LI U THAM KH O .................................................................................... 29
PH LC .................................................................................................................... 30
1
1. L I M ĐẦU
1.1. Tính c p thi t c tài ế ủa đề
Từ khi xuất hiện, sắt, thép, gang đã luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
sự phát triển của con người. Các vật liệu này xuất hiện ngày càng thường xuyên, kể từ
khi công nghiệp luyện thép, gang trở nên ưu việt phổ biến nhờ những phát kiến
đại của loài người.
Ngày nay, trong tất cả các công trình xây dựng như cầu đường, nhà cửa, các kiến
trúc từ đơn giản đến phức tạp đều không thể thiếu sự có mặt của sắt, thép hay gang; đôi
khi còn dùng để thay thế gỗ hay đá nhờ sự dẻo dai, dễ tác động tính năng chắc chắn
của chúng.
Không dừng lại ở đó, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn của các quốc gia đều
cần những nguyên liệu đầu vào quan trọng này, như ngành đóng tàu hay sản xuất
thiết bị máy móc…, đây là những nguyên vật liệu cốt lõi để tạo nên các sản phẩm. Các
hoạt động này thể hiện vai trò to lớn và đặc biệt của ba loại vật liệu này đối với các vô
số ngành nghề hoạt động tại các nước trên khắp thế giới.
Trên thế giới, rất nhiều doanh nghiệp đã được thành lập, tạo ra nhiều loại vật liệu
khác nhau, ứng dụng một cách đúng đắn những công nghệ hiệu quả và nổi bật nhất.
nước ta, sản xuất sắt, thép, gang cũng là một ngành công nghiệp nặng có nhiều
tiềm năng cần được chú trọng hơn nữa. Cầu về những loại vật liệu này luôn tăng ở mức
2 con số qua các năm, do số lượng ngày càng nhiều các công trình lớn, nhỏ được
thành lập. Bên cạnh đó, sau quá trình mở cửa hội nhập quốc tế và tiến hành chuyển đổi
cơ chế quản lý từ tập trung sang cơ chế thị trường có sự tham gia của nhà nước, không
chỉ nhu cầu trong ngành xây dựng các ngành khác như đóng tàu sản xuất máy
móc, dụng cụ… phát triển mạnh, yêu cầu nguồn cung liên tục và mạnh mẽ từ các công
ty sản xuất nguyên vật liệu nội địa.
Thực trạng gần đây cho thấy rằng, mặc dù sản lượng sắt, thép, gang của các nhà
sản xuất trong nước đang nỗ lực tăng mạnh, mức cung này vẫn chưa đủ khả năng đáp
ứng được hoàn toàn nhu cầu của nền công nghiệp, khi nhiều quá trình sản xuất vẫn cần
phải nhập thép nguyên liệu từ nước ngoài.
2
Sau quá trình tìm hiểu thảo luận, thấy được vai trò của nền công nghiệp
sản xuất sắt, thép, gang đối với nền kinh tế của Việt Nam, nhóm chúng em xin phép
chọn đề tài “ giai đoạn Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam 2015-
2017” làm đề tài cho báo cáo lần này.
1.2. Mc tiêu nghiên c u
Phân tích được thực trạng, mức độ tập trung cấu của ngành sản xuất sắt,
thép, gang tại Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp thúc đẩy ngành
phát triển.
1.3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
Đối tượng nghiên cứu: Ngành sản xuất sắt, thép, gang.
Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: Giai đoạn 2015 - 2017.
Về không gian: Việt Nam.
1.4. Phương pháp nghiên cu
Phương pháp tổng hợpso sánh, phân tích thống kê để thấy được cấu trúc
mức độ tập trung của ngành sản xuất sắt, thép, gang.
Phương pháp hình hóa: sử dụng phương pháp định lượng, mô hình hồi quy
tuyến tính, xây dựng các mô hình để kiểm định và ước lượng tác động của các nhân tố
đến doanh thu của các doanh nghiệp trong ngành.
1.5. Kết c tài ấu đề
Bài cáo cáo của nhóm được chia thành những nội dung sau:
1. Lời mở đầu
2. Tổng quan ngành sản xuất sắt, thép, gang tại Việt Nam
3. Cơ sở lý thuyết
4. Kết quả tính toán và ước lượng mô hình
5. Câu chuyện ứng dụng lý thuyết trò chơi giữa P&G và Unilever
6. Kết luận và hàm ý
7. Tài tham liệu khảo
Do còn thiếu những kinh nghiệm thực tế và hiểu biết còn hạn chế, bài tiểu luận
của nhóm chúng em chắc chắn vẫn còn nhiều sai sót. Chúng em rất mong nhận được ý
kiến đánh giá và đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Qua đây, nhóm
3
chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình
học tập, tìm hiểu, thảo luận và xây dựng đề tài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. T NG QUAN V NGÀNH S N XU T S T, THÉP, GANG T I VI T NAM
Ngành s t, thép, gang Vi t Nam b u hình thành t u nh ắt đầ đầ ững năm 1960 khi
đợt đúc ắt đầu tiên đượ ốc. 15 năm sau khi thép s c sn xut vi s h tr ca Trung Qu
cuộn được s n xu t l ần đầu tiên vào năm 1975, sự phát tri n c a th trường thép là chi u ế
l. Thay vì s n xu c v ất trong nư i chi phí cao, Vi t Nam nh p kh u thép giá r t các
quc gia h u Xô Vi ng nhu c u s c dao ết và các nước Đông u đáp ản lượng trong nướ
độ ấn/năm.ng t n 80.000 t40.000 đế
T năm 1990, với s thành lp qun ca Tng công ty Thép Vit Nam,
thép công nghi c phát tri t b c, kéo theo s giệp đã những bướ ển vượ a tăng đầu
trong ngoài nước vào th trường này. Các nhà đầu tư khác t các lĩnh vực cơ khí, xây
dng và qu n l i ích cốc phòng cũng đã phát triể a h trong ngành s t, thép, gang, v i
vic thành l p doanh nghi t ho c doanh nghi p thép có v u ệp thép tư nhân, liên kế ốn đầ
tư nước ngoài đóng góp vào sự phát trin m nh m c a th trường thép Việt Nam. Năm
1996 là năm đánh dấ ra đờu s chuyn mình ca ngành thép vi s i ca 4 công ty liên
doanh s n xu t thép Công ty liên doanh thép Vi t Nh t (Vinakyoei), Vi t Úc
(Vinausteel), Vit Hàn (VPS) Vi t Nam Singapore (Nasteel). T 2002 2005 nhi u
doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành l p, ngành
thép Vi t Nam th c s phát tri n m nh m v i t ng công su t lên t i trên 6 tri u t ấn/năm.
Trong nh n xu t s t, thép, gang t i th ng Vi t Nam liên t c ững năm qua, s trườ
phát tri n và t c t p trung vào các khâu chính c a chu i giá tr s n xu t bán ừng bư để
thành phm cho giai đoạn sn xu t thép. Thép xây d ng, ng thép và các s n ph m thép
m k m s n xu n 2015-2018 v ất trong nước đều tăng mạnh trong giai đo i mức tăng
51%, 69% và 40% tương ứng. K t năm 2017, Chính phủ đã thậ ọng hơn trong viện tr c
lp k ho ch ngành thép g n v i b o v ế môi trường, sau nhi u s c môi trường nghiêm
trọng liên quan đế môi trườn doanh nghip thép FDI. Tiêu biu s c ng bin min
Trung do nướ ủa Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệc thi công nghip c p Formosa
4
Hà Tĩnh gây ra xếp đầu danh m c các v gây ô nhi ễm môi trường n i c m theo báo cáo
môi trư môi trưng quc gia 2016 ca B Tài nguyên - ng.
Ngành s t, thép, gang hi n nay có trên 60 doanh nghi p s n xu t thép xây d ng
và 4 doanh nghi p s n xu t thép t các doanh nghi p s n xu t thép xây ấm. Trong đó số
dng có 3 doanh nghi p có công su t l n trên th ng hi n nay là Công ty thép Mi n trườ
Nam v i công su t 910.000 t ấn/năm, tập đoàn thép Việt Pomina v i công su t 600.000
tấn/năm, công ty Gang thép Thái Nguyên v ấn/năm. khoải công sut 550.000 t ng
20 doanh nghi m c trung bình có công su t t 120.000 300.000 tp t ấn/năm. Ngoài
ra còn r t nhi u các nhà máy v i quy mô công su t nh i 120.000 t dướ ấn/năm, trong đó
vn t n t i nhi u nhà máy nh v i công su t 10.000 50.000 t ấn/năm.
Ngày nay, c doanh nghiệp đã bước ti n dài c v quy mô, sế ản ng và công
ngh tương đương tầm c thế giới; trong đó đặ ệt là Công ty TNHH gang thép Hưng c bi
Nghiệp Formosa Tĩnh, Tập đoàn Hòa Phát Dung Quất giai đoạn 2. Quy toàn
ngành thép Vi -2020 chi m kho ng 5% GDP Vi t Nam. D a vào lo i ệt Nam năm 2016 ế
hình doanh nghi p, có th chia ngành thép ra hai phn ho n ạt động kinh doanh đơn thuầ
là nh p kh u thép t c ngoài ho c mua s t thép c a các nhà máy s n xu t thép trong nướ
nước và sau đó phân phối đến khách hàng trong và ngoài nước.
S phát tri n c a ngành s t, thép, gang Vi t Nam s a tham gia đóng góp c
các doanh nghi i di n cho các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiêp tư nhân, đạ ệp tư
nhân có th k n Công ty C ph n T c s n xu t 8 tri u đế ập đoàn Hòa Phát, với năng lự
tấn/năm. Năm 2020, năng lự òa Phát tǎng 26 lầ ới năm c sn xut thép thô ca H n so v
2003, đưa Hòa Phát thành nhà sản xut thép ln nht Vit Nam. Hòa Phát doanh
nghip n u tiên s n xu i thép công nghi p có giá trội địa đầ ất được lo gia tăng cao này.
Các doanh nghi p Vi ệt Nam đang phát triển theo hướng hi i, quy mô lện đạ ớn hướng v
thượng ngun, nâng cao chất lượng s n ph m và sc c nh tranh v i các s n phm thép
nước ngoài.
Vi s tăng trưng mnh m trong nh ững m gần đây, ngành thép Việt Nam đã
nh c phát tri trong khu v t vai trò ngày càng quan ững bướ ển đáng kể ực đóng m
trng trong th trường thép Đông Nam Á, nâng cao vị thế ca trong ngành thép thế
gii. Theo World Steel, Vi t Nam x p th 14 v Top 50 qu c gia s n xu t thép thô l n ế
nht toàn c vầu năm 2019, tăng 12 bậc trong 5 năm từ trí th 26 t Nam năm 2014. Việ
5
cũng nướ ản lượng năm 2019 đạc nhp khu thép ln th 4 trên thế gii vi s t 10,5
triu t n. T i Đông Nam Á, Việt Nam chi m v ế trí hàng đầu trong s n xu t thép v i s n
lượng 14,5 tri u t ấn năm 2018, chiếm n 30% tổng sản ng thành ph m c a khu v c.
Bên c nh s t b c thì s ng trong ch ng lo i s n ph ản lượng tăng vư đa dạ ẩm cũng giúp
ngành thép Vi t Nam b sung thêm các lo i s n ph m thép m i mà hi n nay v ẫn đang
còn thi c dếu h t cho nhu c u s d c. Vi ụng trong nư ệt Nam cũng là nướ ẫn đầu v xut
khẩu thép trong lĩnh vc khu vc khối lượng tăng từ 1 tri u t ấn năm 2010 lên 6 triệu
tấn năm 2018. Tuy nhiên, trong năm 2019, ngành thép Việt Nam gặp không ít khó khăn
do ch o h i các th ng xu t kh u l n c t Nam, nghĩa bả ngày càng gia tăng tạ trườ a Vi
cùng v a thi s s t gi m c ng b ng s n. S ng s n xu trườ ất độ ản lượ ất thép năm 2019
mc th p nh ất trong 4 năm, tăng 4,4% so với năm 2018.
K t i d ch Covid- ng tiêu c n c toàn c u và đầu năm 2020, đạ 19 đã tác độ ực đế
ngành thép Vi t Nam. Ho ng s n xu t, kinh doanh xu t kh u b ạt độ ẩu thép đề nh
hưở ng khiến các doanh nghi c chệp thép trong nướ u tn tht nng n v t sut l i
nhun. Ch o h trên th nghĩa bả trường qu c t ngày càng ch t ch ng th ế hơn; đồ i,
vic xây d ng và th c t th ế trường b ng s n Vi u hi u ph c h i, ất độ ệt Nam chưa có dấ
đặt ra nhi ều khó khăn hơn cho ngành thép.
Năm 2021, ngành thép ghi nhậ tăng trưở ản lượn s ng tích cc c v s ng và giá
bán b t ch p nh ng ng t i d ch COVID-19 và trong b i c nh GDP c c ảnh hưở đạ nướ
tăng trưở ều năm. Trong khi tiêu thụ trong nư ều hướng thp nht trong nhi c chi ng
ảm đạ ại tăng trưở ấn tượ ệp thép đẩm thì xut khu l ng ng. Các doanh nghi y mnh xut
khẩu đưa Việ ất Đông Nam Á. Năm 2021 t Nam tr thành quc gia sn xut thép ln nh
cũng là năm đầ u tiên ngành Thép Vit Nam ghi nh n th i. Kim ngặng dư thương mạ ch
xut kh u m nh 124% so v ặt hàng thép 2021 tăng mạ ới năm 2020, trong đó sản lượng
tăng 33%. Sự tăng trưở ản lượ đóng góp l ng s ng xut khu này nh n t d án Dung
Qut ca Hòa Phát (HPG), Gang th . Các doanh nghi p ép Nghi Sơn và các DN tôn mạ
cũng đã chủ động nm bắt cơ hội t các hi p định thương mại t do (FTA) như CPTPP,
EVFTA…, đưa ngành thép nằm trong nhóm ngành đứng đầ ụng ưu đãi thuếu v tn d
quan. Theo Hi p h i thép Vi t Nam (VSA), vi c phát tri n xu t kh u s n ph m là m t
mặt nhưng đồ ời cơ cấ ệt Nam cũng có ng th u th trường xut khu các sn phm thép Vi
thay đổi, điều này cho th y s linh ho t thích ng c a các doanh nghi p thép Vi t Nam.
6
2021 là m v i ngành thép xây d ng khi giá liên t c l nh kéo theo k t ột năm rực r ập đỉ ế
qu kinh doanh c a nhi u ông l các k l c th ớn cũng đổ ục cũ. Mặ trường cu i
năm có vẻ ắt đầ ệt nhưng ngành thép xây dựng đượ ục đượ b u h nhi c k vng s tiếp t c
hưở ng l i t làn sóng đầu tư công 2022.
Năm 2022, theo VS ờng thép trong nướA, th trư c ghi nh n nhi u thách th c khó
khăn và dự ki ng âm so vến tăng trưở ới năm 2021. Ngành thép bắt đầu bước vào chu k
đi xuố ệu đầu vào tăng, nhưng giá thép giảng trong bi cnh giá nguyên li m, cng thêm
tác độ tăng i suấ giá,… khiếng t t, chênh lch t n kết qu kinh doanh ca phn ln
các doanh nghi p ngành thép s t gi m m nh, th m chí thua l kéo dài trong su t quý II
đế n gn hết quý IV năm 2022. Chủ t ch Hip hi thép Vit Nam cho rng, s st gim
xut kh u s t thép c a Vi t Na u không quá b t ng m là điề , bởi trong năm 2021 chúng
ta đã mức tăng trưởng độ ến, vượ ủa ngành. Trong khi đó, từt bi t xa k vng c đầu
năm 2022 đến nay, giá thép trong nướ ảm theo xu hước gi ng ca thế gii do nhu cu và
giá nguyên li u gi m. N ệu đầu vào đề guyên nhân chính tác động đến khó khăn, thua lỗ
ca ngành thép do ch u ng t ng Nga - Ukraine nên kh ng ho ảnh hưở căng thẳ ng giá
nhiên li u toàn c n hi n nay khi nh ng n n kinh t l n th c ầu tăng cao. Trong giai đoạ ế
hin th t ch t ti n t nh m ki m soát l m phát leo thang, nhu c u hàng hoá nói chung
và s ng h nhi t ra cho ngành xu t kh u thép ắt thép nói riêng xu hướ ệt. Điều này đặ
ca Vi t Nam không ít thách th c l n. H u h ết các nhà máy thép đang ở trong tình tr ng
khó khăn do tồ ức độ ửa đầu năm n kho cao, m cnh tranh ngày càng gay gt. Trong n
2022, ngành thép Vi t Nam ch ng l n t i d ch Covid-19 khi n s n xu t ịu tác độ đạ ế
tiêu th g p nhi u doanh nghi c m u khó khăn. Nhiề ệp trong nước không đạt đượ ức tăng
trưởng như mụ ạch. Tuy nhiên, đế trương đẩc tiêu kế ho n nay, Chính ph ch y nhanh
tiến độ ựng đặ ệt thúc đẩ hoàn thành các công trình xây d c bi y trin khai tích cc
các d án đầu tư công sẽ là nhng yếu t thu n l ng tích c c t i s ph c h i và ợi, tác độ
tăng trưở ựng, trong đó ọng điểng ca ngành vt liu xây d st thép. Các d án tr m
như cao tố ựng đườc Bc - Nam, Cng hàng không quc tế Long Thành, xây d ng Vành
đai tạ ựng đườ ốc… sẽi Hà Ni TP. H Chí Minh, 3 d án xây d ng cao t h tr kích
cu th trường thép. Năng lực c nh tranh thép Vi ệt Nam, đặc bi t là thép xây d ựng cũng
rng m i c nh Trung Qu c h n ch xu t kh u thép nh ng t i m c hơn trong bố ế ằm hướ
tiêu c t gi ng khí th i carbon và nhu c u ph c h i ch m ch c s c ảm lượ ồi tương đố ạp trướ
7
ép t c b ng s n trì tr c này v d ng chính sách Zero lĩnh vự ất độ khi nướ ẫn đang áp
Covid khi d ch b nh v n còn di n bi n ph p. ế c t
Giá thép qu c t tháng 2/2023 ti p t ế ế ục tăng, do nền kinh tế th gi i v n ch u ế nh
hưở ng t cu t Nga - Ukraine cùng vộc xung độ i l i ro suy thoái ạm phát gia tăng rủ
kinh t ngày m t lế n. Kéo theo đó là chi phí nguyên liệu thô tăng và xu hướng tăng giá
trên th ng toàn c u. Bên c Trung Qu i l ng ki m soát trườ ạnh đó, Chính phủ ốc đã nớ
dch b nh, d b chính sách Zero Covid công b các chính sách tích c c cho th
trư trư ng nhà , thc thi mnh m nhiu chính sách gii cu th ng b ng sất độ n
các k ho ch h tr s n xu ng l c phát tri ng th i, ế ất giúp ngành thép thêm độ ển. Đồ
M nhu c u m nh m i v hơn đố i ô tô, nhà c a thi t b ế gia d ng. Ngoài ra, th
trường qu ng s ắt đang phục h i v ới giá tăng 50% vào đầu năm so với năm ngoái. Trong
khi giá năng lượ m đã khiế ạc quan hơn vng gi n th trường thép l trin vng. Nhu cu
v nguyên li u s n xu ất thép cũng tăng lên. Do vậy, ba nhà máy thép l n châu Á g m
China Steel Corporation (CSC) c a ủa Đài Loan, Baoshan Iron & Steel (Baosteel) củ
Trung Quốc và Formosa Hà Tĩnh Steel Corporation (FHS) củ ệt Nam đềa Vi u thông báo
tăng giá.
Ngành thép đã sự ản lượng cũng như phát trin mnh m c v công sut, s
chng lo i thép. Nhi u doanh nghi ệp đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để cho ra nh ng s n
phm thép có ch ng cao, nhất lượ đó ngành thép Việt Nam đã có bướ ển đáng c phát tri
k trong khu v c, gi vai trò ngày càng quan tr ng trong ngành công nghi p thép khu
vực Đông Nam Á và ci thin v trí trong ngành công nghi p thép th gi i. Thép không ế
ch là v t li u xây d c c a các ngành công nghi p n ng và qu c ựng mà còn là lương thự
phòng. Ngành sắt, thép, gang luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghi c ệp đượ
ưu tiên trong quá trình phát triển đất nước. S tăng trưởng ca ngành sắt, thép, gang đi
đôi vớ tăng trưởi s ng ca ngành công nghip và nn kinh tế.
3. CƠ SỞ LÝ THUYT
3.1. Lý thuy t chung v ng t p trung th ng ế đo lườ trườ
3.1.1. Th ph n
Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm một doanh nghiệp đang nắm
giữ được. Thị phần được cho là một chỉ số chính về tính cạnh tranh trên thị trường của
8
doanh nghiệp, tức thhiện một doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào so với các
đối thủ cạnh tranh. Thị phần giúp các doanh nghiệp đánh giá cả sự tăng trưởng hay suy
giảm của thị trường cả xu hướng lựa chọn của khách hàng giữa các đối thủ cạnh
tranh.
Công thức tính thị phần (Theo Farris, Paul W., Neil T. Bendle, Phillip E. Pfeifer,
David J. Reibstein trong “Marketing Metrics: The Definitive Guide to Measuring
Marketing Performance” (2010)).
Thị phần =
Tổng sản phẩm bán của doanh nghiệpra
Tổng sản phẩm bán trên thị trường
ra
(hoặc
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
Tổng doanh thu bán hàng của ngành
)
3.1.2. T l t p trung hóa
Tỷ lệ tập trung hóa (concentration ratio) là chỉ tiêu thống phản ánh tỷ trọng
trong tổng sản lượng của một vài công ty lớn trong một ngành. phản ánh mức độ tập
trung hóa người bán trên thị trường và vì vậy có thể dùng làm biến đại diện cho cơ cấu
thị trường.
Tỷ lệ tập trung hóa được tính bằng tổng tỷ lệ phần trăm thị phần được nắm giữ
bởi số lượng doanh nghiệp được chỉ định lớn nhất trong ngành. Tỷ lệ tập trung hóa dao
động từ 0% đến 100%, tỷ lệ tập trung hóa của ngành cho thấy mức độ cạnh tranh
trong ngành. Tỷ lệ tập trung hóa dao động từ 0% đến 50% có thể chỉ ra rằng ngành này
cạnh tranh hoàn hảo và được coi là tập trung thấp.
Gọi S là doanh thu của 4 công ty lớn nhất trong một ngành, và S
1
, S , S và S
2 3 4
T
là tổng doanh thu của ngành. Theo Bộ Công Thương Cục cạnh tranh và bảo vệ người -
tiêu dùng, tỷ lệ tập trung 4 công ty là:
CR
4
=
𝑆
1
+ 𝑆
2
+ 𝑆
3
+ 𝑆
4
𝑆
𝑇
Ưu điểm:
CR
4
đặc biệt thích hợp khi mô tả thực nghiệm trình độ tập trung hóa của một
ngành nào đó vì nó dễ tính toán, dễ hiểu và có tính trực giác cao.
Nhược điểm:
Khi một sự chuyển dịch doanh số hay sự sáp nhập thể tạo ra những thay
đổi về tỷ lệ tập trung, th có thể không chịu sự tác động nếu sự sáp nhập hay dịch ì CR
4
9
chuyển doanh số không làm thay đổi k doanh nghiệp lớn hàng đầu. Lý do của điều này
chỉ số CR chỉ tính đến 4 doanh nghiệp lớn hàng đầu không tính đến tất cả các
4
doanh nghiệp trong ngành.
3.1.3. Ch s HHI
Chỉ số Herfindahl Hirschman (HHI) được sử dụng đề nhận biết mức độ cạnh -
tranh của thị trường hoàn hảo hay độc quyền cao. Tại Mỹ, chỉ số này được Bộ
pháp sử dụng để đánh giá mức độ độc quyền hay độc quyền nhóm trong hoạt động mua
bán, sáp nhập (M&A). HHI xác định bằng tổng bình phương thị phần của mỗi ngân
hàng trong toàn hệ thống. HHI được tính bằng tổng các bình phương thị phần của mỗi
công ty cạnh tranh trong 1 thị trường nhân với 10000. HHI thể dao động từ gần 0
đến 10000. Thị trường càng gần độc quyền thì mức độ tập trung của thị trường càng
cao và cạnh tranh càng thấp.
Công thức xác định chỉ số HHI (Theo European Central Bank)
HHI= 10000 ×
w
i
2
Trong đó: w
i
: là các mức thị phần
i: là tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường
HHI nằm trong khoảng từ 0 đến 10000, HHI nhỏ thể hiện mức độ tập trung thấp.
Quy ước:
HHI = 0: Tồn tại vô số các doanh nghiệp nhỏ trong ngành
HHI < 1000: Mức độ tập trung thấp, mức độ cạnh tranh cao.
1000 < HHI < 1800: Mức độ tập trung trung bình và thị trường cạnh tranh trung bình.
HHI > 1800: Mức độ tập trung cao và có xu hướng độc quyền.
HHI = 10000: Tồn tại duy nhất 1 doanh nghiệp trong ngành.
Ưu điểm:
Chỉ số HHI đơn giản, dễ tính toán, mang tính trực giác cao.
Bằng việc lấy tổng bình phương các thị phần của các hãng sẽ khuếch đại các
hãng có thị phần lớn trong ngành.
Chỉ số HHI hầu như đáp ứng các tiêu chuẩn của tập trung.
Nhược điểm:
Không làm rõ được khi so sánh các ngành có mức độ tập trung bằng nhau vì
giữa các ngành chưa chắc quy mô doanh nghiệp đã bằng nhau.
10
3.1.4. Ch s ROA
Chỉ số ROA (Return On Asset) hay lợi nhuận trên tổng tài sản là chỉ số đo lường
mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ số ROA cho biết biết
mức độ hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể, với 1 đồng tài sản đầu tư ban
đầu, doanh nghiệp có thể tạo được ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số ROA
cao và ổn định trong một thời gian dài là dấu hiệu tích cực cho thấy công ty sử dụng tài
sản ngày càng hiệu quả và tối ưu các nguồn lực sẵn có.
Công thức tính chỉ số ROA (Theoo Susan V. Crosson, Belverd E. Needles,
Powers và Marian trong “Principles of accounting” (2008))
ROA =
Lợi nhuận thuếsau
Tổng tài sản bình quân
× 100%
3.1.5. Chi phí lao động (lab_cost)
Chi phí lao động chi phí người sử dụng lao động phải trả trong việc sử
dụng lao động trong một khoảng thời gian tham chiếu xác định.
nhiều yếu tố quyết định chi phí lao động, các yếu tố sẽ khác nhau tùy theo
ngành khác nhau, nhưng một số yếu tố mà hầu hết các doanh nghiệp sẽ cần tính đến bao
gồm:
Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất như lương
Đóng góp bảo ảo ế, ảo hiểm ội, h b hiểm y t b hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn của doanh n ghiệp
3.1.6. Tổng sản tài bình quân
Tổng tài sản bình quân K được tính bằng trung bình cộng của tổng tài sản đầu
kỳ và tổng tải sản cuối kỳ.
Tổng tài sản bình quân thể hiện mức tổng tài sản trung bình của doanh nghiệp
trong kỳ.
Công thức tính tổng tài sản bình quân:
K =
Tổng tài sản đầu + tổng tài sản cuối kỳ kỳ
2
3.1.7. Tổng số động lao bình quân trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ thể hiện số lượng lao động trung bình mà
doanh nghiệp sử dụng trong một kỳ.
Tổng số lao động bình quân trong kỳ (L) được tính bằng trung bình cộng của
tổng số lao động cuối kỳ và tổng số lao động đầu kỳ.
11
Công thức:
L =
Tổng lao động đầu số k + tổng lao động cuối số kỳ
2
3.2. Cơ sở ết và phương pháp nghiên cứ lý thuy u
3.2.1. Mô hình hàm s n xu t Cobb Douglas
Hàm sản xuất Cobb-Douglas được đưa ra bởi Charles W. Cobb Paul H.
Douglas, là 1 hàm sản xuất đồng nhất tuyến tính, trong đó hàm ý rằng, các yếu tố sản
xuất có thể được thay thế bởi một yếu tố khác đến một mức độ nhất định.
Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas, chỉ có hai yếu tố đầu vào là lao động (L) và
vốn (K) được xem xét, và độ co giãn các yếu tố thay thế bằng 1. Người ta cũng giả định
rằng, nếu có bất kì yếu tố đầu vào nào bằng 0 thì đầu ra cũng bằng 0.
Hàm Cobb-Douglas có thể được biểu thị như sau:
Q = AL
α
K
β
Trong đó:
Q: sản lượng
A, , : α β các hằng số dương
L: lao động
K: vốn được sử dụng
αβ cho thấy hệ số co giãn của đầu ra tương ứng cho L K, chúng cố định
và do công nghệ quyết định. Đây là một hàm thuần nhất có bậc thuần nhất bằng α + β,
vì khi nhân L và K với hệ số k không đổi nào đó, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ k(α + β).
Nếu α + β = 1, thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô
Nếu α + β < 1, thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô.
Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1. Phương pháp xấy dng mô hình
Để đánh giá mức độ tập trung của ngành sắt, thép, gang tại Việt Nam năm 2015
- 2017 dựa trên hai chỉ số HHI và CR
4
sử dụng dữ liệu được cung cấp từ năm 2015 đến
năm 2017. Ngoài ra, nhóm ứng dụng xây dựng mô hình các nhân tố nh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành dựa trên thuyết về tác động của các
nhân tố sản xuất đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành gang, thép
sắt tại Việt Nam. Ma trận tương quan được sử dụng trong tiểu luận để kiểm tra mối
quan hệ giữa các biến độc lập; nếu giữa các biến tương quan cao thì dễ xảy ra đa
cộng tuyến. Do đó, khi xây dựng mô hình, phải hết sức thận trọng khi chọn biến nào sẽ
12
được đưa vào. Dữ liệu bao gồm một số biến của các doanh nghiệp trong ngành sắt, thép,
gang - năm 2015 2017. Kết quả của mức độ tập trung sẽ dẫn đến tác động đối với cấu
trúc thị trường và mức độ cạnh tranh trong thị trường ngành sắt, thép, gang, bài nghiên
cứu sử dụng phần mềm STATA để phân tích và kiểm định mô hình dữ liệu bảng (data
panel). Đối với dữ liệu bảng ta có thể tiến hành hồi quy theo ba phương pháp sau:
Hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square Pool OLS):
Phương pháp hồi quy này kết hợp tất cả các quan sát, bỏ qua yếu tố thời gian và sự khác
biệt giữa các đơn vị ch Phương pháp này chỉ là sự quan sát dữ liệu thông thường éo.
có nhược điểm khi sử dụng để ước lượng dữ liệu bảng như nhận định sai mô hình, ràng
buộc quá chặt vào đơn vị chéo.
Hồi quy tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM): là một mô hình hồi quy
được sử dụng để kiểm soát các biến bị bỏ sót phản ánh sự khác biệt giữa các đơn vị
chéo (các doanh nghiệp) nhưng bất biến theo thời gian. Mô hình này cho phép sử dụng
dữ liệu về các biến số qua thời gian để dự tính tác động của các biến độc lập tới biến
phụ thuộc và là một kỹ thuật chủ yếu sử dụng trong phân tích hồi quy dữ liệu bảng.
Hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model REM): Trong một số
tường hợp nếu tồn tại các biến bị bỏ sót có giá trị không đổi nhưng khác nhau giữa các
đơn vị chéo và các biến có giá trị biến đổi theo thời gian nhưng giống nhau đối với tất
cả các đơn vị chéo, người ta thường sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên.
3.2.2.2. Xây d ng mô hình lý thuy t ế
Sau khi nghiên c u v các hình lý thuy t, nhóm tác gi quy nh s d ng ế ết đị
phân tích hồi quy đ nghiên c u m i quan h gi a bi n ph thu c: sales (doanh thu bán ế
hàng ngành s n xu t s t, thép, gang) và 5 bi c l p (t ng tài s n bình quân (K); t l ến độ
tập trung hóa (lnHHI); chi phí lao động (lab_cost); l i nhu n trên t ng tài s n (lnROA);
tng s ng bình quân trong k lao độ (L).
3.2.2.3. Đặc t mô hình
Bài ti u lu n s nghiên c u s ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng c a ngành s n
xut s t, thép, gang thông qua các y u t v s n xu t (t ng tài s n bình quân, chi phí lao ế
độ ng, tng s lao động bình quân trong k và l i nhun trên t ng tài sn) và yếu t v
cu trúc th trường (t l tp trung hóa).
sales =
𝑓
𝑓
𝑓
𝑓𝑓(L, K, ln(HHI), ln(ROA), lab_cost)
13
Trong đó: L: tổ ng s ng bình quân trong klao độ
K: t ng tài s n bình quân
lab_cost: chi phí lao động
ln(HHI): logarit t nhiên c a t l t p trung hóa
ln(ROA): logarit t nhiên c a l i nhu n trên t ng tài s n
3.2.2.4. Mô hình h i quy t ng th d ng ng u nhiên
sales =
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
0
+ + K + ln(HHI) + ln(ROA) + +
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
1
L
i,t
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
2 i,t
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
3
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
4 i,t
𝛽
𝛽
𝛽
𝛽𝛽
5
lab_cost
i,t
𝑢
𝑢
𝑢
𝑢𝑢
𝑖
𝑖
𝑖
𝑖𝑖
,t
,t
,t
,t,t
Trong đó:
𝛽
0
: H s ch n
𝛽
2
: H s góc c a bi n K ế
i,t
𝛽
4
: H s góc c a bi n ln(ROA) ế
i,t
𝑢
𝑖
:
Sai s ng u nhiên c a t ng th ứng v i quan sát th i, đại di n cho các nhân
tố khác n s c n trong mô hình. ảnh hưởng đế ales nhưng không được đề ập đế
3.2.2.5. Mô hình h i quy m u d ng ng u nhiên
Thình trên, ta có mô hình h i quy m u SRF và bài ti u lu n này s s d ng
mô hình dưới dng lin log:
sales = 𝜷
𝟎
+ 𝜷
𝟏
L
i,t
+ 𝜷
𝟐
K
i,t
+ 𝜷
𝟑
ln(HHI)
i,t
+ 𝜷
𝟒
ln(ROA)
i, t
+ 𝜷
𝟓
lab_cost
i,t
+ 𝒖
𝒊𝒕
Trong đó:
𝛽
0
: Ước lượng hệ số chặn
𝛽
1
: Ước lượng hệ ế số góc c a bi n L
i,t
𝛽
2
: Ước lượng hệ ế số góc c a bi n K
i,t
𝛽
3
: Ước lượng hệ ế số góc c a bi n ln(HHI)
i,t
𝛽
4
: Ước ợng h s góc c a bi n ln(ROA) ế
i,t
𝛽
5
: Ước lượng hệ ế số góc c a bi n lab_cost
i,t
𝑢
𝑖𝑡
: ước lượng cho sai số ngẫu nhiên
3.2.2.6. Gii thích các bi n trong mô hình kế v ng c a các bi n ế độc
lp lên bi n phế thu c
14
Biến số
Ý nghĩa
Đơn
vị
Kỳ
vọng
Diễn giải
Biến
phụ
thuộc
sales
Doanh thu
bán hàng
ngành sản
xuất sắt, thép,
gang
Triệu
đồng
Biến
độc
lập
L
Tổng số lao
động bình
quân trong kỳ
người
+
Tổng số lao động bình trong kỳ
ảnh hướng gián tiếp đến doanh thu
bán hàng của ngành sản xuất sắt,
thép, gang. Khi số lao động bình
quân tăng lên thi, sản phẩm tạo ra
xu hướng gia tăng. Theo đó,
doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng.
K
Tổng tài sản
bình quân
Triệu
đồng
+
Tổng tài sản bình quân cũng là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến
doanh thu bán hàng ngành sắt,
thép, gang. Khi tổng tài sản bình
quân tăng thì doanh thu bán hàng
cũng sẽ tăng theo.
ln(HHI)
Logarit tự
nhiên của tỷ
lệ tập trung
hóa của
ngành sản
xuất sắt, thép,
gang
-
Khi tỷ lệ tập trung hóa trong ngành
sản xuất sắt, thép, gang tăng lên,
đồng nghĩa với việc phần lớn thị
phần toàn ngành sẽ thuộc vào tay
các tập đoàn lớn, thị trường sẽ càng
gần đến độc quyền hơn. Do đó,
doanh thu bán hàng toàn ngành sẽ
có chiều hướng sụt giảm.
ln(ROA)
Logarit tự
nhiên lợi
nhuận trên
tổng tài sản
+
Lợi nhuận trên tổng tài sản tăng
lên, kích thích các doanh nghiệp
tăng số lượng sản phẩm. Do đó,
doanh thu bán hàng toàn ngành
cũng sẽ tăng.
lab_cost
Chi phí lao
động
Triệu
đồng
-
Chi phí lao động cũng ảnh
hưởng đến doanh thu bán hàng
ngành sắt, . Cụ thể, khi thép, gang
chi phí lao động càng cao, doanh
nghiệp xu hướng thuê ít nhân
công đi, do đó, số sản phẩm được
tạo ra ít hơn. Nhìn chung, doanh
thu sẽ giảm xuống và ngược lại.
15
4. K T QU NG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯ
4.1. Phân tích các ch s đã tính toán
4.1.1. Kết qu tính toán
Nhằm mục đích có cái nhìn tổng quan toàn ngành sản xuất sắt, thép, gang, nhóm
tác giả đã thực hiện tính toán các chỉ số CR VÀ HHI cho ngành sản xuát sắt thép gang
4
với mã ngành là 24100 từ bảng số liệu các năm 2015, 2016 và 2017. Sau khi thực hiện
tính toán trên phần mềm STATA, ta được bảng sau đây:
Mã ngành
Năm
Số doanh nghiệp
CR
4
HHI
24100
2015
89
0,4504809
709,82
24100
2016
73
0,5736945
1148,334
24100
2017
75
0,3748698
561,388
Bng 1: -2017 Kết quả chỉ số CR
4
và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang từ 2015
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
4.1.2. Phân tích kết qu
4.1.2.1. Năm 2015
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2015)
Mã ngành
Số doanh nghiệp
CR
4
HHI
24100
89
0,4504809
709,82
Bng 2: và HHI 5 Chỉ số CR
4
của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 201
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
Biểu đồ Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 1: 2015
16
Năm 2015, ngành sản xuất sắt, thép, gang tại Việt Nam không mang tính tập
trung, không có xu hướng độc quyền và mức độ phân tán lớn với chỉ số HHI của ngành
là 709,82 < 1000. Cùng với đó, chỉ số C cũng đạt xấp xỉ 0,4505 < 0 . Điều này đồngR
4
,5
nghĩa rằng 4 công ty lớn đầu ngành chiếm chưa được một nửa thị phần trong ngành.
Mặc dù chỉ chiếm xấp xỉ 45% thị phần, tuy nhiên mức độ phân tán giữa 4 công ty này
sự khác biệt lớn. Cụ thể, công ty đầu ngành, Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát có
sức mạnh vượt trội hơn so với 3 công ty còn lại, chiếm 15,83% thị phần thị trường
ngành sản xuất sắt, thép, gang; gấp hơn 2 lần doanh nghiệp có thị phần lớn thứ tư trong
ngành.
Nguyên nhân dẫn đến mức độ tập trung thấp này do số doanh nghiệp trong
ngành là khá lớn (89 doanh nghiệp). Điều này được lý giải bởi tiềm năng trong ngành
thép tại Việt Nam lúc đó còn rất lớn, cùng với những dự báo tăng trưởng dương của
ngành trong giai đoạn 2010 2015. Một nguyên nhân khác tại thời điểm đó, Việt
Nam đã được chuyển giao một số những tiến bcông nghệ trong ngành luyện kim, điều
này tạo động lực cho ngành sản xuất sắt, thép, gang phát triển, do đó thu hút nhiều hơn
nguồn vốn đầu tư. Từ đó, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu gia nhập ngành.
4.1.2.2. Năm 2016
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2016)
Mã ngành
Số doanh nghiệp
CR
4
HHI
24100
73
0,5736945
1148,334
Bảng 3: và HHI Chỉ số CR
4
của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
Biểu đồ Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016 2:
17
Tuy nhiên, đến năm 2016, ngành sản xuất sắt, thép, gang của Việt Nam chỉ ghi
nhận sự có mặt của 73 doanh nghiệp. Chỉ số HHI của ngành, đạt 1148,334 < 1800, cao
hơn so với năm 2015. Điều này cho thấy mức độ tập trung của ngành đã cao hơn so với
năm 2015, tuy nhiên ngành vẫn mức độ tập trung trung bình, phân tán vừa phải
ngành cạnh tranh mức trung bình. Theo đó, chỉ số xấp xỉ 0,5737 cho thấy 4 CR
4
công ty đầu ngành chiếm thị phần tương đối lớn so với toàn ngành, chiếm khoảng
57,37%
Mức độ phân tán của thị trường 4 doanh nghiệp đầu ngành được thể hiện
biểu đồ . Trong đó, 4 doanh nghiệp này lần lượt chiếm lĩnh thị trường với thị phần là 2
21,92%; 21,55%; 8,87% và 5,03%. Doanh nghiệp đứng đầu vẫn chiếm ưu thế lớn hơn
so với 3 doanh nghiệp còn lại. Cụ thể, doanh nghiệp đầu thị phần gấp hơn 4 lần thị
phần của doanh nghiệp lớn thứ tư trong ngành. Qua tìm hiểu, theo số liệu của trang Viet
Nam Report (VNR), 4 doanh nghiệp đứng đầu ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016
bao gồm:
Công ty CP Tập Đoàn Hòa Phát
Công ty CP Tập Đoàn Hoa Sen
Tổng Công Ty Thép Việt Nam – CTCP
Công Ty TNHH MTV Hoa Sen
4.1.2.3. Năm 2017
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2017)
Biểu đồ Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2017 3:
18
Mã ngành
Số doanh nghiệp
CR
4
HHI
24100
75
0,3748698
561,388
Bng 4: Chỉ số CR
4
và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2017
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
Ngược lại, đến năm 2017, chỉ số HHI của ngành đã giảm xuống còn 561,388 <
1000; thấp hơn so với năm 2016 và 2017. Điều này đồng nghĩa với việc từ mức độ tập
trung trung bình năm 2016, ngành sản xuất sắt, thép, gang đã dường như không còn
mang tính tập trung, mức độ phân tán lớn thị trường cạnh tranh hiệu quả. Theo đó,
chỉ số CR
4
cũng chỉ còn xấp xỉ 0,375.
Mặc dù, số doanh nghiệp thép đã có xu hướng giảm tuy nhiên mức độ tập trung
trong ngành cũng đã giảm theo. Nguyên nhân là do bức tranh ngành sản xuất sắt, thép,
gang đang những dấu hiệu thụt lùi vào ngay đầu Qúy I năm 2017, dự báo lợi
nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm. Do đó, Ngay cả 2 “ông lớn” đứng đầu ngành sản
xuất sắt, thép, gang của thị trường Việt Nam cũng những kế hoạch rất khiêm tốn.
Theo đó, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) đưa ra kế hoạch lợi nhuận giảm 10% so với thực
hiện được năm 2016 và Tập đoàn Hoa Sen (HSG) chỉ “dám” đặt mục tiêu tăng trưởng
doanh thu và lợi nhuận năm nay lần lượt là 29% và 10%.
NHẬN XÉT CHUNG
Số lượng công ty tham gia ngành sản xuất sắt, thép, gang khá lớn và có sự biến động
qua các từ 85 doanh nghiệp vào năm 2015 xuống còn 75 doanh nghiệp vào năm 2017.
Chỉ số HHI qua các năm cũng có sự thay đổi đáng kể: HHI
2017
< HHI < HHI
2015 2016
Chỉ số CR
4
cũng có xu hướng biến thiên: CR < CR < CR
4 (2017) 4 (2015) 4 (2016)
Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, mức độ tập trung, mức
độ phân tán của ngành sản xuất sắt, thép, gang là trung bình thấp. Cùng với đó, thị phần
của 4 công ty lớn đầu ngành cũng chỉ chiếm trung bình 3 m dưới 50%; điều này
cho thấy thị trường ngành sản xuất sắt, thép, gang cạnh tranh tương đối hiệu quả.
19
4.2. Kết qu nghiên c u
4.2.1. Mô t
4.2.1.1. Mô t th ng kê s li u
Để mô t s liu, s dng lnh “sum sales L K lnHHI lnROA lab_cost”
Lnh sum cho k t qu : ế
Giá tr l n nh t (Max)
Giá tr nh nh t (Min)
S lượng quan sát (Obs)
Giá tr trung bình (Mean)
Sai s chu n (Std.Dev.)
S dng ph n m t qu ềm STATA thu được kế được mô t b ng sau:
Tên biến
S quan sát
Giá tr
trung bình
Sai s
chun
Giá tr nh
nht
Giá tr l n
nht
sales
231
529699,4
1169855
0
6826368
L
231
98,80303
146,3587
4
958
K
231
316089,8
690936,3
999,3
5178901
lnHHI
231
-2,569476
0,2926042
-2,879929
-2,164273
lnROA
231
-4,208633
1,387236
-8,659591
-1,272397
lab_cost
231
15249,87
20782,38
224,3
145454
Bảng 3: Mô t tóm t t các bi n ế
4.2.1.2. Mô t quan gi a các bi n tương ế
Dùng lnh c ma tr n h s “corr sales L K lnHHI lnROA lab_cost” ta thu đượ
tương quan giữa các biến:
20
sales
L
K
lnHHI
lnROA
lab_cost
sales
1,0000
L
0,8255
1,0000
K
0,9339
0,7538
1,0000
lnHHI
-0,0902
-0,0752
-0,0599
1,0000
lnROA
0,1655
0,2710
0,1197
-0,0016
1,0000
lab_cost
0,8526
0,8984
0,7881
-0,0525
0,2031
1,0000
Bảng 4: B ng ma tr n h s quan gi a các bi n tương ế
Gii thích d u k v ng:
Cor (sales, lnHHI) = -0,0902 < 0: H s quan nh , quan gi a 2 bi n tương tương ế
nghch bi n, d u c a h s h i quy ế đoán d ưc lượng là âm.
Cor (sales, L) = 0,8255 > 0: H s tương quan l n, tương quan gi a 2 bi n ng bi n, ế đồ ế
d u c a h s hđoán d i quy c ướ lượng là dương.
Cor (sales, K) = 0,9339 > 0: H s tương quan l n, tương quan gi a 2 bi n ng bi n, ế đồ ế
d u c a h s hđoán d i quy c ướ lượng là dương.
Cor (sales, lnROA) = 0,1655 > 0: T quan gi a 2 bi n ng bi n, d u ương ế đồ ế đoán d
ca h s h i quy c ướ lượng là dương.
Cor (sales, lab_cost) = 0,8526 > 0: H s quan l n, quan gi a 2 bi n tương tương ế
đồ ướ dương.ng biến, d đoán du ca h s hi quy c ng là
4.2.2. Kết qu ước ng lượ
4.2.2.1. Kim định l a ch n mô hình
21
Tên bi n ế
H s h i quy
POLS
FE
RE
L
1127,3**
-1783,4
853,4
(3,02)
(-1,72)
(1,88)
K
1,141***
1,032***
1,216***
(20,67)
(4,68)
(15,37)
lnHHI
-116345,8
-74713,3
-74140,0
(-1,47)
(-1,47)
(-1,43)
lnROA
6404,7
34753,3*
26720,6
(0,37)
(2,00)
(1,71)
lab_cost
10,81***
6,331
9,325**
(3,95)
(1,71)
(3,22)
H s ch n
-378970,4
237551,7
-149334,0
(-1,75)
(1,40)
(-0,97)
S quan sát
231
231
231
H s nh xác đị
0,9130
0,8043
0,9115
Prob>F
0,0000
0,0000
0,0000
Ghi chú: *, **, ng v i m *** tương ứ ức ý nghĩa 10%, 5%,1%
Để xác định được mô hình hi quy phù h p nht, nhóm tiến hành thc hin các
kiểm định. Đầu tiên, để l a ch n xem gi a mô hình POLS và RE, mô hình nào hi u qu
hơn, nhóm đã kiểm định vi cp gi thuyết:
H
0
: C = 0 (ch n mô hình POLS)
i
H
1
: C n mô hình POLS)
i
≠ 0 (không chọ
Vi C là nh c, sau khi ch y l nh xttest0,
i
ững đặc điểm riêng không quan sát đượ
nhóm đã thu được kết qu Prob > chibar2 = 0,0000 < 0,05; nên bác b H . th
0
kết
lun r ng t n t i bi n b sót n k t qu ng c a hình nên ế ảnh hưởng đế ế ước lượ
không ch n mô hình POLS.
Tiếp theo, để xem xét xem giữa mô nh tác động ngu nhiên RE và mô hình tác
động c định FE, mô hình nào hi u qu hơn, ta sẽ kiểm định Hausman v i c p gi thuy t: ế
H
0
: C i bi p
i
không tương quan vớ ến độc l
H
1
: C i bi p
i
tương quan vớ ến độc l
22
Kết qu c Prob > chi2 > 0,05; ch p nh n gi thuy t H . V y mô hình tác thu đượ ế
0
động ngu nhiên RE là mô hình phù h p nh t và nhóm nghiên c u s l a ch n s d ng
mô hình này.
4.2.2.2. Kim tra khuy t t t mô hình ế
Phương sai sai s thay đổi
S d ng ki nh LM Breusch and pagan Lagrangian Multiplier v i gi thi t ểm đị ế
H
0
: Phương sai qua các thực th không đổi. Sau khi th c hi n l ệnh xttest0 ta thu được
kết qu p_value = 0,0000 < 5% nên bác b H , t c là mô hình vi ph m gi thi
0
ết phương
sai sai s thay đổi.
Kim định t quan tương
S d ng ki nh Wooldridge v ểm đị i gi thi t H i. ế
0
: Không tương quan chuỗ
Sau khi th c hi n l ệnh xtserial thì ta thu được kết qu Prob>F = 0,6450. V i giá tr Prob
> F > 5%, ta ch p nh n gi thuy t H ng t ế
0
có nghĩa là không có hiện tượ tương quan.
Đa cng tuyến
Biến
VIF
SQRT VIF
Tolerance
R-squared
sales
11,5
3,39
0,0870
0,9130
L
5,86
2,42
0,1705
0,8295
K
7,97
2,82
0,1255
0,8745
lnHHI
1,02
1,01
0,9828
0,0172
lnROA
1,10
1,05
0,9069
0,0931
lab_cost
6,53
2,56
0,1531
0,8469
Mean VIF
5,66
Nhận xét: Các h s VIF c a các bi n ế độ đềc lp u nh hơn 10, do đó có th nói
rng mô hình h i quy không x y ra hi ng tuy n. ện tượng đa cộ ế
4.2.2.3. Khc phc khuy t t t mô hình ế
Nhóm nghiên cu s d ng mô hình sai s chu n m nh kh để c phục phương sai
sai s i. thay đổ
23
Biến
H s h i quy
p_value
L
853,4
0,221
(697,7)
K
1,216***
0,000
(0,194)
lnHHI
-74140
0,245
(63739)
lnROA
26721**
0,014
(10926)
lab_cost
9,325*
0,080
(5,326)
H s ch n
-149334
0,360
(163174)
S quan sát
231
H s nh xác đị
0,9115
Prob>F
0,0000
Bảng 5: K t qu h i quy theo mô hình RE sau khi kh t t t ế ắc phục khuyế
Ghi chú: *, **, ng v i m 1% *** tương ứ ức ý nghĩa 10%, 5%,
Mô hình sau khi kh c ph t t t: c khuyế
sales
i, t
= -149334 + 853,4L + 1,216K - 74140lnHHI + 26721lnROA + 9,325lab_cost
i, t i, t i, t i, t i, t
Nhận xét mô hình:
Da vào s li u b t s nh n xét chung cho mô hình này ảng trên, nhóm đưa ra mộ
các bi n K ln(ROA) ng t i m c 5%; bi n labế ý nghĩa thố ế _cost ý nghĩa
thng kê t i m c 10%; trong khi các bi n n l i L ln(HHI) ế không ý nghĩa
thng kê th m chí m hình có h s nh là 0,9115 t c là các ức ý nghĩa 10%. xác đị
biến độ ải thích đượ ến độc lp trong mô hình gi c 91,15% s bi ng ca biến ph thuc.
Kết qu h i quy b ng trên cho th y s thay đổi không nh trong ý nghĩa thống
kê c a các bi n gi i thích t c và sau khi kh c ph c khuy t t t mô hình. V i mô hình ế rướ ế
RE ban đầ không ý nghĩa thố ức ý nghĩa 5%, nói cách u, biến ln(ROA) ng ti m
khác là hi u su t sinh l i trên tài s n không ng t i doanh thu bán hàng. Tuy ảnh hưở
nhiên sau khi kh c ph c khuy t t t hình thì ln(ROA) l i bi n ế ến tác động đế
24
doanh thu bán hàng. C th , n ếu ROA tăng 1% thì doanh thu bán hàng tăng 267,21 đơn
v. Điều này hoàn toàn phù h p v ới cơ sởlu n khi t su t l i nhu n t ng tài s ản tăng,
đồng nghĩa vớ ệp đó sử hơn. Do đó, sản lượi vic doanh nghi dng tài sn hiu qu ng
cũng sẽ có chităng; theo đó, doanh thu cũng sẽ ều hướng tăng lên.
Biến K có dấu dương hay tổng tài s n bình quân có t ác động cùng chi u t i doanh
thu bán hàng c a doanh nghi p. C th , khi t ng tài s n bình quân thì tăng 1 đơn vị
doanh thu bán hàng tăng 1,216 đơn vị. Điề đã u này cũng phù hp vi s thuyết
đưa ra.
5. GI CÂU CHUYN NG D NG LÝ THUY ẾT TRÒ CHƠI A UNILEVER
VÀ P&G
Unilever và P&G được biết đến là hai “gã khổng lồ” trong ngành hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG - Fast Moving Consumer Food).
Trong đó, Unilever là kết quả của sự sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers
của Anh và Margarine Unie của Hà Lan vào năm 1930. Những mặt hàng mà Unilever
chuyên sản xuất rất đa dạng, từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy cho đến kem đánh răng, dầu
gội, thực phẩm hơn thế. Hiện Unilever đang mặt tại hơn 190 quốc gia vùng
lãnh thổ trên thế giới.
Ngược lại, công ty P&G (Procter & Gamble) được sáng lập nên bởi hai thành
viên là William Procter và James Gamble vào năm 1837. Bằng những chiến lược kinh
doanh đúng đắn của mình, từ một công ty gia đình có quy mô nhỏ, chuyên sản xuất nến
phòng, P&G đã phát triển thành một tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh trong một
thời gian ngắn với đa dạng các sản phẩm.
Ngay sau khi Việt Nam Mỹ thông báo về quyết định bình thường hóa quan
hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, thì một làn sóng đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia
đều hướng đến thị trường Việt Nam đầy tiềm năng. Không nằm ngoài làn sóng này, vào
những năm 1994 1995, cả hai ông lớn trong ngành FMCG Unilever P&G đã -
chính thức gia nhập vào thị trường Việt Nam. Ban đầu, hai thương hiệu này còn khá xa
lạ đối với người Việt. Nhưng nhanh sau đó, nhờ chất lượng sản phẩm vượt trội hơn so
với các sản phẩm được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước khác, hai tập
đoàn đa quốc gia này đã thực sự chinh phục được người tiêu dùng Việt và chiếm phần
25
lớn thị phần ngành hàng FMCG ở nước ta. Tuy nhiên, từ đây cũng đã mở ra cuộc đua
thập kỷ giữa P&G và Unilever trên đất Việt.
Hai hãng đã cạnh tranh với nhau trên nhiều thị trường trong ngành hàng tiêu
dùng nhanh. Trong đó, không thể không kể đến thị trường bột giặt. Cthể, đó là sự cạnh
tranh giữa bột giặt Omo - - đại diện cho Unilever và bột giặt Tide đại diện cho P&G.
Để đẩy nhanh tốc độ bao phủ của mình, hai tập đoàn trên đã đẩy mạnh hoạt động
quảng cáo bằng các chiến dịch rầm rộ cả trên báo đài lẫn các phương tiện truyền thông
phổ biến lúc bấy giờ, với mục tiêu là chiếm lĩnh được 50% đến 60% thị phần trong thị
trường bột giặt nước ta và nhanh chóng loại bỏ các doanh nghiệp nhỏ sản xuất bột giặt
trong nước. Tuy nhiên, quảng cáo và những chiến dịch truyền thông là chưa đủ để kích
thích người tiêu dùng sẵn sàng bỏ một khoản tiền ra để mua sản phẩm của họ, bởi rào
cản là những thương hiệu trong nước và những sản phẩm bột giặt nhập khẩu từ Trung
Quốc với giá thành rẻ hơn.
Do đó, đến năm 2002, thị trường bột giặt Việt Nam đã những biến động rất
lớn, lý do là bởi hai “ông lớn” trong ngành đã đồng loạt thực hiện chính sách đại hạ giá,
cùng với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ, những chiêu thức tặng quà trúng thưởng
hấp dẫn… với mục đích là để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trên thị trường bột giặt
tại Việt Nam.
Cụ thể, đầu tiên, vào tháng 8 năm 2002, P&G đã quyết định hạ giá 25% bột giặt
Tide loại 400g, từ 8.000 VNĐ/gói xuống còn 6.000 VNĐ/gói. Trước động thái này của
P&G, Unilever cũng đã giảm giá 25% cho loại bột giặt Omo loại 500g, từ 7.500
VNĐ/gói xuống 5.500 VNĐ/gói. Không dừng lại đó, P&G lại tiếp tục giảm sâu giá
thành bột giặt Tide xuống 5.500 VNĐ/gói. Tuy nhiên sau đó, thay vì tiếp tục hạ giá thì
Unilever lại tung ra chính sách sẽ thưởng 1000 VNĐ cho các cửa hàng tạp hóa và các
cửa hàng bán lẻ mà bày bán sản phẩm Omo. Do đó, khi thấy được lợi, các cửa hàng này
đã thi nhau trưng bày sản phẩm Omo.
Như vậy, kể từ sau khi cuộc chiến đại hạ giá nổ ra, P&G đã giảm 31,25% giá bột
giặt Tide và Unilever cũng đã giảm 25% giá thành sản phẩm Omo cùng với chính sách
thưởng cho các nhà bán lẻ, thì hai hãng đã thu hút nhiều người tiêu dùng Việt Nam hơn.
Theo đó, thị phần trong thị trường bột giặt tại Việt Nam của Omo và Tide cũng tăng lên
đáng kể, tuy nhiên trong cuộc chiến thị phần này vẻ bột giặt Omo của Unilever
26
phần chiếm ưu thế hơn. Ngược lại, dưới tác động của cuộc đua cạnh tranh về giá của 2
ông lớn trong ngành FMCG, các công ty chất tẩy rửa tại Việt Nam đã phải chứng kiến
việc doanh số bán hàng giảm đi đáng kể.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng khi giảm giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc
P&G và Unilever sẽ nhận được ít lợi nhuận hơn, cùng với chi phí sản xuất có xu
hướng gia tăng. Trong ngắn hạn, hai tập đoàn này dường như không có vấn đề gì. Tuy
nhiên, về lâu dài, nếu vẫn tiếp tục chính sách về giá đó thì rất có thể Unilever và P&G
sẽ phải chịu thua lỗ.
Không chỉ dừng lại ở thị trường bột giặt, hai tập đoàn lớn P&G và Unilever còn
cạnh tranh gay gắt trên các thị trường khác trong ngành hàng FMCG. Cụ thể, bất cứ khi
nào thấy đối thủ tung ra các sản phẩm mới, thì sớm hay muộn tập đoàn còn lại cũng sẽ
cho ra những sản phẩm công dụng tương tự với mức giá tương đương. Chẳng hạn,
khi lần đầu tiên P&G cho ra mắt sản phẩm dầu gội đầu Head & Shoulders vào tháng 11
năm 1961 với công dụng sạch gàu; thì tiếp theo đó, đến năm 1979, Unilever cũng đã
tung ra sản phẩm Clear với tác dụng tương tự. Kể từ đây, thương hiệu Clear của Unilever
và Head & Shoulders của P&G vẫn luôn được đặt lên bàn cân, so sánh.
Tiếp đó, đến nửa đầu năm 2007, khi P&G lần lượt cho ra mắt các sản phẩm mới
như dòng sản phẩm Rejoice suôn ợt (chai 175 ml, 350ml, 700ml), Pantene Pro-V trẻ
trung mái tóc (túi nhỏ 5ml) và nước xả vải Comfort dịu nhẹ… thì Unilever cũng không
kém phần linh hoạt khi cho ra thị trường các dòng sản phẩm khác như Sunsilk vào nếp
suôn mượt (chai 200g 400g), Dove thẳng mượt (chai 200ml 400ml), và Downy
thơm ngát bền lâu.
Như vậy, thể thấy, cuộc chiến giữa “hai khổng lồ” Procter & Gamble
Unilever dường như chưa có hồi kết. Khi hai công ty luôn cạnh tranh rất gay gắt từ các
chiến dịch quảng cáo, tiếp thị, đến các chiến dịch tung ra sản phẩm mới, thay đổi bao
bì, kiểu dáng, giá thành sản phẩm. Tuy nhiên trong đó, các sản phẩm của P&G luôn
được đánh giá cao hơn về chất lượng hơn là các sản phẩm nhà Unilever. Ngược lại, với
chiến dịch phân phối tập trung các sản phẩm, dù là “người đi sau” nhưng Unilever đã
và đang thu hút được nhiều người tiêu dùng Việt tin dùng sản phẩm của mình hơn.
27
6. K T LU N VÀ HÀM Ý
6.1. Hàm ý cho Vi t Nam
Trước những dự báo về triển vọng phát triển và thách thức đan xen trong những
năm tới, để nắm bắt tốt cơ hội hạn chế các rủi ro, doanh nghiệp ngành sắt, thép, gang
cần tiếp tục bám sát thị trường, có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh
sản xuất, cải thiện công tác quản trị, thiết lập các chuỗi giá trị để mở rộng không gian
xuất khẩu, phân tán rủi ro phòng vệ thương mại ở một số thị trường.
Để ngành thép phát triển bền vững ổn định, Nhà nước cần phải xây dựng
chính sách đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp thép tạo nền
tảng cơ bản cho công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và bền vững.
Thứ nhất, là áp thuế suất cho các sản phẩm thép phôi và thép thành phẩm nhập
khẩu. Đây là biện pháp giống với hầu hết các nước đã thực hiện để bảo vệ ngành thép
của mình, tuy nhiên một số doanh nghiệp sản xuất thép sử dụng phôi thép nhập khẩu từ
Trung Quốc thì cho rằng nếu làm như vậy sẽ đẩy giá thành sản xuất lên cao và gây khó
khăn cho chính bản thân họ, do vậy chỉ nên đánh thuế với các sản phẩm thép dài.
Thứ hai, cần dựa vào các doanh nghiệp tư nhân để tạo đà cho sự phát triển. Mỗi
doanh nghiệp, đặc biệtcác doanh nghiệp lớn đóng vai trò chủ chốt trong ngành,
tác động rất lớn đối với cả ngành nền kinh tế. vậy, chúng ta cần xem xét chính
sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển và tạo đà cho
sự phát triển chung của ngành.
Thứ ba, nên lựa chọn công nghệ hiện đại để giảm chi phí sản xuất, tăng chất
lượng và khả năng cạnh tranh của ngành. Lựa chọn công nghệ tiên tiến có thể có chi phí
ban đầu cao hơn nhưng lâu dài làm giảm chi phí thường xuyên và tăng chất lượng sản
phẩm – đây là điều đang còn thiếu với các doanh nghiệp thép Việt.
Thứ tư, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tiêu thụ cho các doanh nghiệp nội địa:
ưu tiên sử dụng thép trong nước cho những công trình công hoặc hỗ trợ họ về thông tin
cũng như hợp tác quốc tế để tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm theo hướng xuất khẩu. Nếu
việc này được thực hiện, có thể đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ cũng như tăng quy mô sản
xuất và chất lượng sản phẩm.
28
6.2. Kết lu n
Sản xuất sắt, thép, gang ngành công nghiệp nặng với vai trò không thể phủ
nhận đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp khác như
xây dựng, đóng tàu, sản xuất máy móc… Với vai trò to lớn như vậy, nhà nước ta luôn
chú trọng và tạo nhiều điều kiện thuận lợi, ban hành những chính sách ưu tiên để phát
triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của mọi doanh nghiệp trong ngành.
Bằng việc nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu về ngành sản xuất ba loại nguyên vật liệu
thiết yếu, nhóm đã chỉ ra được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc ngành, mức độ tập trung
các doanh nghiệp trong ngành các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu phản ánh hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nước. Nhờ sự phân tích về cấu trúc hay độ
phân tán của ngành sản xuất sắt, thép, gang, bản chất, vai trò tiềm năng của ngành
càng được làm rõ; mở ra những định hướng, con đường phát triển trong tương lai.
Thông qua quá trình phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang, nhóm đã thấy được
những điều kiện thuận lợi, những thành tựu và hiệu quả mà các doanh nghiệp Việt Nam
đã và đang đạt được trong những năm qua. Tuy nhiên, còn có nhiều giải pháp để nâng
cao khả năng sản xuất của ngành, tạo ra sản lượng cao hơn và lợi thế mạnh hơn cho nền
công nghiệp nặng Việt Nam. Trước nhu cầu tăng lên không ngừng của các nhà tiêu thụ
trong nước, các doanh nghiệp cần có những biện pháp riêng thật quyết liệt, các chiến
lược sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Để đạt được sự phát triển vượt bậc trong năng suất và doanh thu là không hề dễ
dàng, các doanh nghiệp nội địa cần phải áp dụng những chiến dịch hiệu quả, công nghệ
tiên tiến chất lượng nhất. Bên cạnh đó, cần sự hỗ trợ không ngừng từ phía nhà
nước, để có sự vào cuộc một cách đồng bộ, các chính sách ưu tiên, thúc đẩy và cải tiến
mạnh mẽ của toàn bộ hệ thống kinh tế cả nước, tạo động lực cho sản xuất sắt, thép,
gang.
Thời đại mới, nền kinh tế mở cửa như hiện tại chính một lợi thế lớn, kỷ nguyên
dành cho sự đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất, tiếp thu những công nghệ trang
thiết bị hiện đại. Chỉ như vậy, nền sản xuất nguyên vật liệu này mới thể tồn tại
lâu dài, trở thành một ngành mũi nhọn đúng nghĩa, mang lại những lợi ích kinh tế tuyệt
vời nhất, đóng góp cho sự tăng trưởng bền vững và mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam.
29
7. TÀI LI U THAM KH O
1. hoaphat.com.vn (2021) 25 năm ẳng địng thép Hòa Phát: Kh nh vị thế số 1 Việt
Nam, hướng đế ấn/năm và thn mục tiêu 1,25 triệu t phần 35%, Hi p h i Thép Vi t
Nam. Available at: http://vsa.com.vn/25-nam-ong-thep-hoa-phat-khang-dinh-vi-
the-so-1-viet-nam-huong-den-muc-tieu-125-trieu-tan-nam-va-thi-phan-35/
2. NG. Hương (2015) Thị Trường, xu t Kh u S ắt Thép Năm 2014 và dự báo, Vietstock.
3. Tình hình th trường thép Vi p h ệt Nam tháng 12/2017 năm 2017 (2018) Hi
Thép Vi t Nam. Available at: http://vsa.com.vn/tinh-hinh-thi-truong-thep-viet-nam-
thang-12-2017-va-nam-2017/
4. Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, VNR500. Available at:
https://vnr500.com.vn/Charts/Index?chartId=1&year=2016
5. Vietnam Steel Industry Report 2020, VietnamCredit.
6. Tổng Quan Ngành Thép Việt Nam Sắt Thép Mạnh Phát(2019) . Available at:
https://satthepmanhphat.vn/tong-quan-nganh-thep-viet-nam/#ftoc-heading-9
7. Minh Anh, Phùng Đức Quyền, and Lan Hương (2021) Báo cáo thị trường thép năm
2021. Vietnambiz.
8. Minh Anh, Phùng Đức Quyền, and Lan Hương (2022) Báo cáo thị trường thép năm
2022. Vietnambiz.
9. VNSTEEL, , . 2021: Một Năm Thắng Lớn Của Ngành Thép Thép Miền Nam Thép
Miền Nam - VNSTEEL. Available at: https://www.thepmiennam.com.vn/tin-tuc/tin-
tuc-nganh/2021-mot-nam-thang-lon-cua-nganh-thep
10. Hội Phục Hồi Cho Ngành Thép Việt Nam Báo Nhân Dân điện tử (2023) .
Available at: https://nhandan.vn/co-hoi-phuc-hoi-cho-nganh-thep-viet-nam-
post735381.html
11. VietData. (2022) , Tiêu điểm ngành thép 2021 triển vọng năm 2022 Công ty Chứng
khoán Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Available at:
https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/880471-tieu-diem-nganh-thep-2021-
va-trien-vong-nam-2022
12. Anh Tú, Ngành Thép V - iệt Nam Khó Khăn Trong Tình Hình Mới, VIỆN
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG. Available at:
30
https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nganh-thep-viet-nam----kho-khan-
trong-tinh-hinh-moi-5017.4050.html
13. Farris, Paul W.; Neil T. Bendle; Phillip E. Pfeifer; David J. Reibstein (2010).
Marketing Metrics: The Definitive Guide to Measuring Marketing Performance
14. PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016 Trang 34
15. Susan V. Crosson; Belverd E. Needles, Jr.; Belverd E. Needles; Powers, Marian
(2008). Principles of Accounting
16. An (2022) , Tuệ Chỉ Số Roa là gì? Cách tính và ý nghĩa Kênh thông tin kinh tế - tài
chính Việt Nam. Available at: https://cafef.vn/chi-so-roa-la-gi-cach-tinh-va-y-
nghia20220326111804473.chn
17. Competitiveness indicators (COMP database) (2021) ILOSTAT. Available at:
https://ilostat.ilo.org/resources/concepts-and-definitions/description-
competitiveness indicators/
18. Kim Thủy (2015) Unilever vs P&G: Cuộc đua 2 thập kỷ trên đất Việt, Brands
Vietnam. Available at: https://www.brandsvietnam.com/6768-Unilever-vs-P-G-
Cuoc-dua-2-thap-ky-tren-dat-Viet.
19. Unilever and P&G – Comparative Analysis Case Study example (2022) PhDessay.
Available at: https://phdessay.com/unilever-and-pg-comparative-analysis/
PH L C
Do-file:
***Lc các doanh nghi p thu c ngành kinh doanh 24100 trong t ừng năm:
M file d li u trong Stata: 2015_1A_reduced.dta
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta"
Thêm cột năm: gen year = 2015
keep if nganh_kd == 24100
Gi l i nh ng s li u c n thi t: keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ế
ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd20 year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta", replace
Làm tương tự ới năm 2016 và 2017: v
31
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta"
gen year = 2016
destring nganh_kd, replace
keep if nganh_kd == 24100
keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd20
year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta", replace
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2017_1A_reduced.dta"
gen year = 2017
destring nganh_kd, replace
keep if nganh_kd == 24100
keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd7
year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2017_1A_reduced.dta", replace
***Kết n i v i nhau ối data các năm lạ
append using "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta"
append using "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta"
sort year
***X lý d li u:
Đổi tên biến hoc to bi n gi m i ế
gen L = (tsld+ld11)/2
gen K = (ts11+ts12)/2
rename kqkd1 sales
su L K sales
egen T_sales15 = total(sales) if year == 2015
egen T_sales16 = total(sales) if year == 2016
egen T_sales17 = total(sales) if year == 2017
Tính th ph n
gen w1 = sales/T_sales15 if year == 2015
gen w2 = sales/T_sales16 if year == 2016
gen w3 = sales/T_sales17 if year == 2017
32
sort w1 w2 w3
Tính ch s cr4
egen cr4_1 = total(w1) if _n>85 & year == 2015
egen cr4_2 = total(w2) if _n>158 & year == 2016
egen cr4_3 = total(w3) if _n>233 & year == 2017
su cr4_1 cr4_2 cr4_3
Tính ch s HHI
egen HHI_1 = total(w1^2) if year == 2015
egen HHI_2 = total(w2^2) if year == 2016
egen HHI_3 = total(w3^2) if year == 2017
su HHI_1 HHI_2 HHI_3
Tính ROA
gen EBT =.
replace EBT = kqkd20 if year == 2015
replace EBT = kqkd20 if year == 2016
replace EBT = kqkd7 if year == 2017
gen ROA = EBT/K
gen HHI =.
replace HHI = HHI_1 if year == 2015
replace HHI = HHI_2 if year == 2016
replace HHI = HHI_3 if year == 2017
su sales L K ROA HHI
X missing values b ng l lo i b các missing values trong ệnh drop if để
mô hình
drop if L==.|K==.|ROA==.
To bi n lnROA (x missing values b ng cách thay th missing values ế ế
bng giá tr mean ca bi n s ) ế
gen lnROA = ln(ROA)
mean lnROA
replace lnROA = -4.208633 if lnROA==.
gen lnHHI = ln(HHI)
33
gen lab_cost = tn1+tn2+tn3
mean lab_cost
replace lab_cost= 15249.87 if lab_cost==. (thay th giá tr missing valuesế )
Mô t bi n ế
sum sales L K lnHHI lnROA lab_cost
Tương quan giữa các biến
corr sales L K lnHHI lnROA lab_cost
Chy mô hình POLS, FE và RE
xtset ma_thue year
reg sales L K lnHHI lnROA lab_cost
est store pols
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, fe
est store fixed
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re
est store random
esttab pols fixed random,star stats(N chi2 r2)
Kiểm định và la chn mô hình
+ Ki nh Breusch l a ch n gi a POLS và RE ểm đị Pagan để
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re
xttest0
+ Ki l n gi a RE và FE ểm định Hausman để a ch
hausman fixed random, sigmamore
Kim tra khuy t t t mô hình ế
+ Phương sai sai số thay đổ i
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re
xttest0
+ T d ng ki nh Wooldridge) tương quan (sử ểm đị
xtserial sales L K lnHHI lnROA lab_cost
+ Đa cộng tuyến (s dng kiểm định Collin)
collin sales L K lnHHI lnROA lab_cost
Sa ch a khuy t t ế t mô hình
34
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re vce(robust)
To bng t ng h p và xu t k t qu ế ước lượng ca mô hình
outreg2 using nhom21, excel
| 1/37

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ------- *** ------- TIỂU LUẬN
Môn: Tổ chức ngành Đề tài:
BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT SẮT,
THÉP, GANG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2017
Lớp tín chỉ: KTE408 (GD1-HK2-2223).1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương
Nhóm 21: 11 Phạm Hồng Anh -2114410017
19 Nguyễn Thị Phương Chinh – 2114410029
30 Ngô Thị Hà – 2114410052
68 Nguyễn Phương Mai – 2114410114
72
Nguyễn Thị Diễm My – 2114410119
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 21 STT H VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN CH 11 PHẠM HỒNG ANH 2114410017 19 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHINH 2114410029 30 NGÔ THỊ HÀ 2114410052 68 NGUYỄN PHƯƠNG MAI 2114410114 72 NGUYỄN THỊ DIỄM MY 2114410119
MC LC
1. LI M ĐẦU .......................................................................................................... 1
2. TNG QUAN V NGÀNH SN XUT ST, THÉP, GANG TI VIT
NAM
............................................................................................................................... 3
3. CƠ SỞ LÝ THUYT .............................................................................................. 7
4. KT QU TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH .................................. 15
5. CÂU CHUYN NG DNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI GIỮA UNILEVER
VÀ P&G
....................................................................................................................... 24
6. KT LUN VÀ HÀM Ý ...................................................................................... 27
7. TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 29
PH LC .................................................................................................................... 30
1. LI M ĐẦU
1.1. Tính cp thiết của đề tài
Từ khi xuất hiện, sắt, thép, gang đã luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
sự phát triển của con người. Các vật liệu này xuất hiện ngày càng thường xuyên, kể từ
khi công nghiệp luyện thép, gang trở nên ưu việt và phổ biến nhờ những phát kiến vĩ đại của loài người.
Ngày nay, trong tất cả các công trình xây dựng như cầu đường, nhà cửa, các kiến
trúc từ đơn giản đến phức tạp đều không thể thiếu sự có mặt của sắt, thép hay gang; đôi
khi còn dùng để thay thế gỗ hay đá nhờ sự dẻo dai, dễ tác động và tính năng chắc chắn của chúng.
Không dừng lại ở đó, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn của các quốc gia đều
cần có những nguyên liệu đầu vào quan trọng này, như ngành đóng tàu hay sản xuất
thiết bị máy móc…, đây là những nguyên vật liệu cốt lõi để tạo nên các sản phẩm. Các
hoạt động này thể hiện vai trò to lớn và đặc biệt của ba loại vật liệu này đối với các vô
số ngành nghề hoạt động tại các nước trên khắp thế giới.
Trên thế giới, rất nhiều doanh nghiệp đã được thành lập, tạo ra nhiều loại vật liệu
khác nhau, ứng dụng một cách đúng đắn những công nghệ hiệu quả và nổi bật nhất.
Ở nước ta, sản xuất sắt, thép, gang cũng là một ngành công nghiệp nặng có nhiều
tiềm năng cần được chú trọng hơn nữa. Cầu về những loại vật liệu này luôn tăng ở mức
2 con số qua các năm, do có số lượng ngày càng nhiều các công trình lớn, nhỏ được
thành lập. Bên cạnh đó, sau quá trình mở cửa hội nhập quốc tế và tiến hành chuyển đổi
cơ chế quản lý từ tập trung sang cơ chế thị trường có sự tham gia của nhà nước, không
chỉ nhu cầu trong ngành xây dựng mà các ngành khác như đóng tàu và sản xuất máy
móc, dụng cụ… phát triển mạnh, yêu cầu nguồn cung liên tục và mạnh mẽ từ các công
ty sản xuất nguyên vật liệu nội địa.
Thực trạng gần đây cho thấy rằng, mặc dù sản lượng sắt, thép, gang của các nhà
sản xuất trong nước đang nỗ lực tăng mạnh, mức cung này vẫn chưa đủ khả năng đáp
ứng được hoàn toàn nhu cầu của nền công nghiệp, khi nhiều quá trình sản xuất vẫn cần
phải nhập thép nguyên liệu từ nước ngoài. 1
Sau quá trình tìm hiểu và thảo luận, thấy rõ được vai trò của nền công nghiệp
sản xuất sắt, thép, gang đối với nền kinh tế của Việt Nam, nhóm chúng em xin phép
chọn đề tài “Báo cáo phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang việt nam giai đoạn 2015-
2017” làm đề tài cho báo cáo lần này.
1.2. Mc tiêu nghiên cu
Phân tích được thực trạng, mức độ tập trung và cơ cấu của ngành sản xuất sắt,
thép, gang tại Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp thúc đẩy ngành phát triển.
1.3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
❖ Đối tượng nghiên cứu: Ngành sản xuất sắt, thép, gang. ❖ Phạm vi nghiên cứu:
• Về thời gian: Giai đoạn 2015 - 2017.
• Về không gian: Việt Nam.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và so sánh, phân tích thống kê để thấy được cấu trúc và
mức độ tập trung của ngành sản xuất sắt, thép, gang.
Phương pháp mô hình hóa: sử dụng phương pháp định lượng, mô hình hồi quy
tuyến tính, xây dựng các mô hình để kiểm định và ước lượng tác động của các nhân tố
đến doanh thu của các doanh nghiệp trong ngành.
1.5. Kết cấu đề tài
Bài cáo cáo của nhóm được chia thành những nội dung sau: 1. Lời mở đầu
2. Tổng quan ngành sản xuất sắt, thép, gang tại Việt Nam 3. Cơ sở lý thuyết
4. Kết quả tính toán và ước lượng mô hình
5. Câu chuyện ứng dụng lý thuyết trò chơi giữa P&G và Unilever 6. Kết luận và hàm ý 7. Tài liệu t ham khảo
Do còn thiếu những kinh nghiệm thực tế và hiểu biết còn hạn chế, bài tiểu luận
của nhóm chúng em chắc chắn vẫn còn nhiều sai sót. Chúng em rất mong nhận được ý
kiến đánh giá và đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Qua đây, nhóm 2
chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình
học tập, tìm hiểu, thảo luận và xây dựng đề tài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. TNG QUAN V NGÀNH SN XUT ST, THÉP, GANG TI VIT NAM
Ngành sắt, thép, gang Việt Nam bắt đầu hình thành từ đầu những năm 1960 khi
đợt đúc sắt đầu tiên được sản xuất với sự hỗ trợ của Trung Quốc. 15 năm sau khi thép
cuộn được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1975, sự phát triển của thị trường thép là chiếu
lệ. Thay vì sản xuất trong nước với chi phí cao, Việt Nam nhập khẩu thép giá rẻ từ các
quốc gia hậu Xô Viết và các nước Đông u đáp ứng nhu cầu sản lượng trong nước dao
động từ 40.000 đến 80.000 tấn/năm.
Từ năm 1990, với sự thành lập và quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam,
thép công nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc, kéo theo sự gia tăng đầu tư
trong và ngoài nước vào thị trường này. Các nhà đầu tư khác từ các lĩnh vực cơ khí, xây
dựng và quốc phòng cũng đã phát triển lợi ích của họ trong ngành sắt, thép, gang, với
việc thành lập doanh nghiệp thép tư nhân, liên kết hoặc doanh nghiệp thép có vốn đầu
tư nước ngoài đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thép Việt Nam. Năm
1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra đời của 4 công ty liên
doanh sản xuất thép là Công ty liên doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei), Việt Úc
(Vinausteel), Việt Hàn (VPS) và Việt Nam – Singapore (Nasteel). Từ 2002 – 2005 nhiều
doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành
thép Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.
Trong những năm qua, sản xuất sắt, thép, gang tại thị trường Việt Nam liên tục
phát triển và từng bước tập trung vào các khâu chính của chuỗi giá trị để sản xuất bán
thành phẩm cho giai đoạn sản xuất thép. Thép xây dựng, ống thép và các sản phẩm thép
mạ kẽm sản xuất trong nước đều tăng mạnh trong giai đoạn 2015-2018 với mức tăng
51%, 69% và 40% tương ứng. Kể từ năm 2017, Chính phủ đã thận trọng hơn trong việc
lập kế hoạch ngành thép gắn với bảo vệ môi trường, sau nhiều sự cố môi trường nghiêm
trọng liên quan đến doanh nghiệp thép FDI. Tiêu biểu là sự cố môi trường biển miền
Trung do nước thải công nghiệp của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa 3
Hà Tĩnh gây ra xếp đầu danh mục các vụ gây ô nhiễm môi trường nổi cộm theo báo cáo
môi trường quốc gia 2016 của Bộ Tài nguyên - môi trường.
Ngành sắt, thép, gang hiện nay có trên 60 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng
và 4 doanh nghiệp sản xuất thép tấm. Trong đó số các doanh nghiệp sản xuất thép xây
dựng có 3 doanh nghiệp có công suất lớn trên thị trường hiện nay là Công ty thép Miền
Nam với công suất 910.000 tấn/năm, tập đoàn thép Việt – Pomina với công suất 600.000
tấn/năm, công ty Gang thép Thái Nguyên với công suất 550.000 tấn/năm. Có khoảng
20 doanh nghiệp tầm cỡ trung bình có công suất từ 120.000 – 300.000 tấn/năm. Ngoài
ra còn rất nhiều các nhà máy với quy mô công suất nhỏ dưới 120.000 tấn/năm, trong đó
vẫn tồn tại nhiều nhà máy nhỏ với công suất 10.000 – 50.000 tấn/năm.
Ngày nay, các doanh nghiệp đã có bước tiến dài cả về quy mô, sản lượng và công
nghệ tương đương tầm cỡ thế giới; trong đó đặc biệt là Công ty TNHH gang thép Hưng
Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Tập đoàn Hòa Phát Dung Quất giai đoạn 2. Quy mô toàn
ngành thép Việt Nam năm 2016-2020 chiếm khoảng 5% GDP Việt Nam. Dựa vào loại
hình doanh nghiệp, có thể chia ngành thép ra hai phần hoạt động kinh doanh đơn thuần
là nhập khẩu thép từ nước ngoài hoặc mua sắt thép của các nhà máy sản xuất thép trong
nước và sau đó phân phối đến khách hàng trong và ngoài nước.
Sự phát triển của ngành sắt, thép, gang Việt Nam có sự tham gia đóng góp của
các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiêp tư nhân, đại diện cho các doanh nghiệp tư
nhân có thể kể đến Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát, với năng lực sản xuất 8 triệu
tấn/năm. Năm 2020, năng lực sản xuất thép thô của Hòa Phát tǎng 26 lần so với năm
2003, đưa Hòa Phát thành nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam. Hòa Phát là doanh
nghiệp nội địa đầu tiên sản xuất được loại thép công nghiệp có giá trị gia tăng cao này.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn hướng về
thượng nguồn, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh với các sản phẩm thép nước ngoài.
Với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, ngành thép Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng kể trong khu vực và đóng một vai trò ngày càng quan
trọng trong thị trường thép Đông Nam Á, nâng cao vị thế của nó trong ngành thép thế
giới. Theo World Steel, Việt Nam xếp thứ 14 về Top 50 quốc gia sản xuất thép thô lớn
nhất toàn cầu năm 2019, tăng 12 bậc trong 5 năm từ vị trí thứ 26 năm 2014. Việt Nam 4
cũng là nước nhập khẩu thép lớn thứ 4 trên thế giới với sản lượng năm 2019 đạt 10,5
triệu tấn. Tại Đông Nam Á, Việt Nam chiếm vị trí hàng đầu trong sản xuất thép với sản
lượng 14,5 triệu tấn năm 2018, chiếm hơn 30% tổng sản lượng thành phẩm của khu vực.
Bên cạnh sản lượng tăng vượt bậc thì sự đa dạng trong chủng loại sản phẩm cũng giúp
ngành thép Việt Nam bổ sung thêm các loại sản phẩm thép mới mà hiện nay vẫn đang
còn thiếu hụt cho nhu cầu sử dụng trong nước. Việt Nam cũng là nước dẫn đầu về xuất
khẩu thép trong lĩnh vực khu vực có khối lượng tăng từ 1 triệu tấn năm 2010 lên 6 triệu
tấn năm 2018. Tuy nhiên, trong năm 2019, ngành thép Việt Nam gặp không ít khó khăn
do chủ nghĩa bảo hộ ngày càng gia tăng tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam,
cùng với sự sụt giảm của thị trường bất động sản. Sản lượng sản xuất thép năm 2019 ở
mức thấp nhất trong 4 năm, tăng 4,4% so với năm 2018.
Kể từ đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến cả toàn cầu và
ngành thép Việt Nam. Hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu thép đều bị ảnh
hưởng khiến các doanh nghiệp thép trong nước chịu tổn thất nặng nề về tỷ suất lợi
nhuận. Chủ nghĩa bảo hộ trên thị trường quốc tế ngày càng chặt chẽ hơn; đồng thời,
việc xây dựng và thực tế thị trường bất động sản Việt Nam chưa có dấu hiệu phục hồi,
đặt ra nhiều khó khăn hơn cho ngành thép.
Năm 2021, ngành thép ghi nhận sự tăng trưởng tích cực cả về sản lượng và giá
bán bất chấp những ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh GDP cả nước
tăng trưởng thấp nhất trong nhiều năm. Trong khi tiêu thụ trong nước có chiều hướng
ảm đạm thì xuất khẩu lại tăng trưởng ấn tượng. Các doanh nghiệp thép đẩy mạnh xuất
khẩu đưa Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á. Năm 2021
cũng là năm đầu tiên ngành Thép Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại. Kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng thép 2021 tăng mạnh 124% so với năm 2020, trong đó sản lượng
tăng 33%. Sự tăng trưởng sản lượng xuất khẩu này nhờ đóng góp lớn từ dự án Dung
Quất của Hòa Phát (HPG), Gang thép Nghi Sơn và các DN tôn mạ. Các doanh nghiệp
cũng đã chủ động nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP,
EVFTA…, đưa ngành thép nằm trong nhóm ngành đứng đầu về tận dụng ưu đãi thuế
quan. Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), việc phát triển xuất khẩu sản phẩm là một
mặt nhưng đồng thời cơ cấu thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép Việt Nam cũng có
thay đổi, điều này cho thấy sự linh hoạt thích ứng của các doanh nghiệp thép Việt Nam. 5
2021 là một năm rực rỡ với ngành thép xây dựng khi giá liên tục lập đỉnh kéo theo kết
quả kinh doanh của nhiều ông lớn cũng xô đổ các kỷ lục cũ. Mặc dù thị trường cuối
năm có vẻ bắt đầu hạ nhiệt nhưng ngành thép xây dựng được kỳ vọng sẽ tiếp tục được
hưởng lợi từ làn sóng đầu tư công 2022.
Năm 2022, theo VSA, thị tr ờng ư
thép trong nước ghi nhận nhiều thách thức khó
khăn và dự kiến tăng trưởng âm so với năm 2021. Ngành thép bắt đầu bước vào chu kỳ
đi xuống trong bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào tăng, nhưng giá thép giảm, cộng thêm
tác động từ tăng lãi suất, chênh lệch tỷ giá,… khiến kết quả kinh doanh của phần lớn
các doanh nghiệp ngành thép sụt giảm mạnh, thậm chí thua lỗ kéo dài trong suốt quý II
đến gần hết quý IV năm 2022. Chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam cho rằng, sự sụt giảm
xuất khẩu sắt thép của Việt Nam là điều không quá bất ngờ, bởi trong năm 2021 chúng
ta đã có mức tăng trưởng đột biến, vượt xa kỳ vọng của ngành. Trong khi đó, từ đầu
năm 2022 đến nay, giá thép trong nước giảm theo xu hướng của thế giới do nhu cầu và
giá nguyên liệu đầu vào đều giảm. Nguyên nhân chính tác động đến khó khăn, thua lỗ
của ngành thép do chịu ảnh hưởng từ căng thẳng Nga - Ukraine nên khủng hoảng giá
nhiên liệu toàn cầu tăng cao. Trong giai đoạn hiện nay khi những nền kinh tế lớn thực
hiện thắt chặt tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát leo thang, nhu cầu hàng hoá nói chung
và sắt thép nói riêng có xu hướng hạ nhiệt. Điều này đặt ra cho ngành xuất khẩu thép
của Việt Nam không ít thách thức lớn. Hầu hết các nhà máy thép đang ở trong tình trạng
khó khăn do tồn kho cao, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong nửa đầu năm
2022, ngành thép Việt Nam chịu tác động lớn từ đại dịch Covid-19 khiến sản xuất và
tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp trong nước không đạt được mức tăng
trưởng như mục tiêu kế hoạch. Tuy nhiên, đến nay, Chính phủ chủ trương đẩy nhanh
tiến độ hoàn thành các công trình xây dựng và đặc biệt là thúc đẩy triển khai tích cực
các dự án đầu tư công sẽ là những yếu tố thuận lợi, tác động tích cực tới sự phục hồi và
tăng trưởng của ngành vật liệu xây dựng, trong đó có sắt thép. Các dự án trọng điểm
như cao tốc Bắc - Nam, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, xây dựng đường Vành
đai tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, 3 dự án xây dựng đường cao tốc… sẽ hỗ trợ kích
cầu thị trường thép. Năng lực cạnh tranh thép Việt Nam, đặc biệt là thép xây dựng cũng
rộng mở hơn trong bối cảnh Trung Quốc hạn chế xuất khẩu thép nhằm hướng tới mục
tiêu cắt giảm lượng khí thải carbon và nhu cầu phục hồi tương đối chậm chạp trước sức 6
ép từ lĩnh vực bất động sản trì trệ và khi nước này vẫn đang áp dụng chính sách Zero
Covid khi dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.
Giá thép quốc tế tháng 2/2023 tiếp tục tăng, do nền kinh tế thế giới vẫn chịu ảnh
hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine cùng với lạm phát gia tăng và rủi ro suy thoái
kinh tế ngày một lớn. Kéo theo đó là chi phí nguyên liệu thô tăng và xu hướng tăng giá
trên thị trường toàn cầu. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát
dịch bệnh, dỡ bỏ chính sách Zero Covid và công bố các chính sách tích cực cho thị
trường nhà ở, thực thi mạnh mẽ nhiều chính sách giải cứu thị trường bất động sản và
các kế hoạch hỗ trợ sản xuất giúp ngành thép có thêm động lực phát triển. Đồng thời,
Mỹ có nhu cầu mạnh mẽ hơn đối với ô tô, nhà cửa và thiết bị gia dụng. Ngoài ra, thị
trường quặng sắt đang phục hồi với giá tăng 50% vào đầu năm so với năm ngoái. Trong
khi giá năng lượng giảm đã khiến thị trường thép lạc quan hơn về triển vọng. Nhu cầu
về nguyên liệu sản xuất thép cũng tăng lên. Do vậy, ba nhà máy thép lớn ở châu Á gồm
China Steel Corporation (CSC) của Đài Loan, Baoshan Iron & Steel (Baosteel) của
Trung Quốc và Formosa Hà Tĩnh Steel Corporation (FHS) của Việt Nam đều thông báo tăng giá.
Ngành thép đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về công suất, sản lượng cũng như
chủng loại thép. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để cho ra những sản
phẩm thép có chất lượng cao, nhờ đó ngành thép Việt Nam đã có bước phát triển đáng
kể trong khu vực, giữ vai trò ngày càng quan trọng trong ngành công nghiệp thép khu
vực Đông Nam Á và cải thiện vị trí trong ngành công nghiệp thép thế giới. Thép không
chỉ là vật liệu xây dựng mà còn là lương thực của các ngành công nghiệp nặng và quốc
phòng. Ngành sắt, thép, gang luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được
ưu tiên trong quá trình phát triển đất nước. Sự tăng trưởng của ngành sắt, thép, gang đi
đôi với sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và nền kinh tế.
3. CƠ SỞ LÝ THUYT
3.1. Lý thuyết chung v đo lường tp trung th trường
3.1.1. Th phn
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà một doanh nghiệp đang nắm
giữ được. Thị phần được cho là một chỉ số chính về tính cạnh tranh trên thị trường của 7
doanh nghiệp, tức là thể hiện một doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào so với các
đối thủ cạnh tranh. Thị phần giúp các doanh nghiệp đánh giá cả sự tăng trưởng hay suy
giảm của thị trường và cả xu hướng lựa chọn của khách hàng giữa các đối thủ cạnh tranh.
Công thức tính thị phần (Theo Farris, Paul W., Neil T. Bendle, Phillip E. Pfeifer,
David J. Reibstein trong “Marketing Metrics: The Definitive Guide to Measuring
Marketing Performance” (2010)). Tổng sản phẩm bán r a của doanh nghiệp Thị phần = Tổng sản phẩm bán r a trên thị trường
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp (hoặc )
Tổng doanh thu bán hàng của ngành
3.1.2. T l tp trung hóa
Tỷ lệ tập trung hóa (concentration ratio) là chỉ tiêu thống kê phản ánh tỷ trọng
trong tổng sản lượng của một vài công ty lớn trong một ngành. Nó phản ánh mức độ tập
trung hóa người bán trên thị trường và vì vậy có thể dùng làm biến đại diện cho cơ cấu thị trường.
Tỷ lệ tập trung hóa được tính bằng tổng tỷ lệ phần trăm thị phần được nắm giữ
bởi số lượng doanh nghiệp được chỉ định lớn nhất trong ngành. Tỷ lệ tập trung hóa dao
động từ 0% đến 100%, và tỷ lệ tập trung hóa của ngành cho thấy mức độ cạnh tranh
trong ngành. Tỷ lệ tập trung hóa dao động từ 0% đến 50% có thể chỉ ra rằng ngành này
cạnh tranh hoàn hảo và được coi là tập trung thấp.
Gọi S1, S2, S3 và S4 là doanh thu của 4 công ty lớn nhất trong một ngành, và ST
là tổng doanh thu của ngành. Theo Bộ Công Thương - Cục cạnh tranh và bảo vệ người
tiêu dùng, tỷ lệ tập trung 4 công ty là: 𝑆 CR 1 + 𝑆2 + 𝑆3 + 𝑆4 4 = 𝑆𝑇 • Ưu điểm:
CR4 đặc biệt thích hợp khi mô tả thực nghiệm trình độ tập trung hóa của một
ngành nào đó vì nó dễ tính toán, dễ hiểu và có tính trực giác cao. • Nhược điểm:
Khi có một sự chuyển dịch doanh số hay sự sáp nhập có thể tạo ra những thay
đổi về tỷ lệ tập trung, thì CR4 có thể không chịu sự tác động nếu sự sáp nhập hay dịch 8
chuyển doanh số không làm thay đổi k doanh nghiệp lớn hàng đầu. Lý do của điều này
là chỉ số CR4 chỉ tính đến 4 doanh nghiệp lớn hàng đầu mà không tính đến tất cả các
doanh nghiệp trong ngành.
3.1.3. Ch s HHI
Chỉ số Herfindahl - Hirschman (HHI) được sử dụng đề nhận biết mức độ cạnh
tranh của thị trường là hoàn hảo hay độc quyền cao. Tại Mỹ, chỉ số này được Bộ Tư
pháp sử dụng để đánh giá mức độ độc quyền hay độc quyền nhóm trong hoạt động mua
bán, sáp nhập (M&A). HHI xác định bằng tổng bình phương thị phần của mỗi ngân
hàng trong toàn hệ thống. HHI được tính bằng tổng các bình phương thị phần của mỗi
công ty cạnh tranh trong 1 thị trường nhân với 10000. HHI có thể dao động từ gần 0
đến 10000. Thị trường càng gần độc quyền thì mức độ tập trung của thị trường càng
cao và cạnh tranh càng thấp.
Công thức xác định chỉ số HHI (Theo European Central Bank) HHI= 10000 × w 2i
Trong đó: wi: là các mức thị phần
i: là tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường
HHI nằm trong khoảng từ 0 đến 10000, HHI nhỏ thể hiện mức độ tập trung thấp. Quy ước:
• HHI = 0: Tồn tại vô số các doanh nghiệp nhỏ trong ngành
• HHI < 1000: Mức độ tập trung thấp, mức độ cạnh tranh cao.
• 1000 < HHI < 1800: Mức độ tập trung trung bình và thị trường cạnh tranh trung bình.
• HHI > 1800: Mức độ tập trung cao và có xu hướng độc quyền.
• HHI = 10000: Tồn tại duy nhất 1 doanh nghiệp trong ngành. ❖ Ưu điểm:
✓ Chỉ số HHI đơn giản, dễ tính toán, mang tính trực giác cao.
✓ Bằng việc lấy tổng bình phương các thị phần của các hãng sẽ khuếch đại các
hãng có thị phần lớn trong ngành.
✓ Chỉ số HHI hầu như đáp ứng các tiêu chuẩn của tập trung. ❖ Nhược điểm:
Không làm rõ được khi so sánh các ngành có mức độ tập trung bằng nhau vì
giữa các ngành chưa chắc quy mô doanh nghiệp đã bằng nhau. 9
3.1.4. Ch s ROA
Chỉ số ROA (Return On Asset) hay lợi nhuận trên tổng tài sản là chỉ số đo lường
mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ số ROA cho biết biết
mức độ hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể, với 1 đồng tài sản đầu tư ban
đầu, doanh nghiệp có thể tạo được ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số ROA
cao và ổn định trong một thời gian dài là dấu hiệu tích cực cho thấy công ty sử dụng tài
sản ngày càng hiệu quả và tối ưu các nguồn lực sẵn có.
Công thức tính chỉ số ROA (Theoo Susan V. Crosson, Belverd E. Needles,
Powers và Marian trong “Principles of accounting” (2008)) Lợi nhuận sau thuế ROA = × 100% Tổng tài sản bình quân
3.1.5. Chi phí lao động (lab_cost)
Chi phí lao động là chi phí mà người sử dụng lao động phải trả trong việc sử
dụng lao động trong một khoảng thời gian tham chiếu xác định.
Có nhiều yếu tố quyết định chi phí lao động, các yếu tố sẽ khác nhau tùy theo
ngành khác nhau, nhưng một số yếu tố mà hầu hết các doanh nghiệp sẽ cần tính đến bao gồm:
• Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất như lương
• Đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
• Kinh phí công đoàn của doanh nghiệp
3.1.6. Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản bình quân K được tính bằng trung bình cộng của tổng tài sản đầu
kỳ và tổng tải sản cuối kỳ.
Tổng tài sản bình quân thể hiện mức tổng tài sản trung bình của doanh nghiệp trong kỳ.
Công thức tính tổng tài sản bình quân: K = Tổng tài sản đầu k
ỳ + tổng tài sản cuối kỳ 2
3.1.7. Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ thể hiện số lượng lao động trung bình mà
doanh nghiệp sử dụng trong một kỳ.
Tổng số lao động bình quân trong kỳ (L) được tính bằng trung bình cộng của
tổng số lao động cuối kỳ và tổng số lao động đầu kỳ. 10 số kỳ + tổng s ố lao động cuối kỳ
Công thức: L = Tổng lao động đầu 2
3.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Mô hình hàm sn xut Cobb Douglas
Hàm sản xuất Cobb-Douglas được đưa ra bởi Charles W. Cobb và Paul H.
Douglas, là 1 hàm sản xuất đồng nhất tuyến tính, trong đó hàm ý rằng, các yếu tố sản
xuất có thể được thay thế bởi một yếu tố khác đến một mức độ nhất định.
Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas, chỉ có hai yếu tố đầu vào là lao động (L) và
vốn (K) được xem xét, và độ co giãn các yếu tố thay thế bằng 1. Người ta cũng giả định
rằng, nếu có bất kì yếu tố đầu vào nào bằng 0 thì đầu ra cũng bằng 0.
Hàm Cobb-Douglas có thể được biểu thị như sau:
Q = ALαKβ Trong đó: Q: sản lượng
A, α, β: các hằng số dương L: lao động K: vốn được sử dụng
α và β cho thấy hệ số co giãn của đầu ra tương ứng cho L và K, chúng cố định
và do công nghệ quyết định. Đây là một hàm thuần nhất có bậc thuần nhất bằng α + β,
vì khi nhân L và K với hệ số k không đổi nào đó, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ k(α + β).
Nếu α + β = 1, thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô
Nếu α + β < 1, thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô.
Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1. Phương pháp xấy dng mô hình
Để đánh giá mức độ tập trung của ngành sắt, thép, gang tại Việt Nam năm 2015
- 2017 dựa trên hai chỉ số HHI và CR4 sử dụng dữ liệu được cung cấp từ năm 2015 đến
năm 2017. Ngoài ra, nhóm ứng dụng xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành dựa trên lý thuyết về tác động của các
nhân tố sản xuất đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành gang, thép và
sắt tại Việt Nam. Ma trận tương quan được sử dụng trong tiểu luận để kiểm tra mối
quan hệ giữa các biến độc lập; nếu giữa các biến có tương quan cao thì dễ xảy ra đa
cộng tuyến. Do đó, khi xây dựng mô hình, phải hết sức thận trọng khi chọn biến nào sẽ 11
được đưa vào. Dữ liệu bao gồm một số biến của các doanh nghiệp trong ngành sắt, thép,
gang năm 2015 - 2017. Kết quả của mức độ tập trung sẽ dẫn đến tác động đối với cấu
trúc thị trường và mức độ cạnh tranh trong thị trường ngành sắt, thép, gang, bài nghiên
cứu sử dụng phần mềm STATA để phân tích và kiểm định mô hình dữ liệu bảng (data
panel). Đối với dữ liệu bảng ta có thể tiến hành hồi quy theo ba phương pháp sau:
Hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square – Pool OLS):
Phương pháp hồi quy này kết hợp tất cả các quan sát, bỏ qua yếu tố thời gian và sự khác
biệt giữa các đơn vị chéo. Phương pháp này chỉ là sự quan sát dữ liệu thông thường và
có nhược điểm khi sử dụng để ước lượng dữ liệu bảng như nhận định sai mô hình, ràng
buộc quá chặt vào đơn vị chéo.
Hồi quy tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM): là một mô hình hồi quy
được sử dụng để kiểm soát các biến bị bỏ sót phản ánh sự khác biệt giữa các đơn vị
chéo (các doanh nghiệp) nhưng bất biến theo thời gian. Mô hình này cho phép sử dụng
dữ liệu về các biến số qua thời gian để dự tính tác động của các biến độc lập tới biến
phụ thuộc và là một kỹ thuật chủ yếu sử dụng trong phân tích hồi quy dữ liệu bảng.
Hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM): Trong một số
tường hợp nếu tồn tại các biến bị bỏ sót có giá trị không đổi nhưng khác nhau giữa các
đơn vị chéo và các biến có giá trị biến đổi theo thời gian nhưng giống nhau đối với tất
cả các đơn vị chéo, người ta thường sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên.
3.2.2.2. Xây dng mô hình lý thuyết
Sau khi nghiên cứu về các mô hình lý thuyết, nhóm tác giả quyết định sử dụng
phân tích hồi quy để nghiên cứu mối quan hệ giữa biến phụ thuộc: sales (doanh thu bán
hàng ngành sản xuất sắt, thép, gang) và 5 biến độc lập (tổng tài sản bình quân (K); tỷ lệ
tập trung hóa (lnHHI); chi phí lao động (lab_cost); lợi nhuận trên tổng tài sản (lnROA);
tổng số lao động bình quân trong kỳ (L).
3.2.2.3. Đặc t mô hình
Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu sự ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của ngành sản
xuất sắt, thép, gang thông qua các yếu tố về sản xuất (tổng tài sản bình quân, chi phí lao
động, tổng số lao động bình quân trong kỳ và lợi nhuận trên tổng tài sản) và yếu tố về
cấu trúc thị trường (tỷ lệ tập trung hóa).
sales = 𝑓(L, K, ln(HHI), ln(ROA), lab_cost) 12
Trong đó: L: tổng số lao động bình quân trong kỳ
K: tổng tài sản bình quân
lab_cost: chi phí lao động
ln(HHI): logarit tự nhiên của tỷ lệ tập trung hóa
ln(ROA): logarit tự nhiên của lợi nhuận trên tổng tài sản
3.2.2.4. Mô hình hi quy tng th dng ngu nhiên
sales = 𝛽0 + 𝛽1Li,t + 𝛽2 Ki,t + 𝛽3 ln(HHI) + 𝛽4 ln(ROA)i,t + 𝛽5lab_costi,t + 𝑢𝑖,t, Trong đó: 𝛽0: Hệ số chặn
𝛽1: Hệ số góc của biến Li,t
𝛽2: Hệ số góc của biến Ki,t
𝛽3: Hệ số góc của biến ln(HHI)i,t
𝛽4: Hệ số góc của biến ln(ROA)i,t
𝛽5: Hệ số góc của biến lab_costi,t
𝑢𝑖: Sai số ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát thứ i, đại diện cho các nhân
tố khác ảnh hưởng đến sales nhưng không được đề cập đến trong mô hình.
3.2.2.5. Mô hình hi quy mu dng ngu nhiên
Từ mô hình trên, ta có mô hình hồi quy mẫu SRF và bài tiểu luận này sẽ sử dụng
mô hình dưới dạng lin – log: sales = 𝜷 𝟎+ 𝜷 L K ln(HHI) ln(ROA) lab_cost 𝟏 i,t+ 𝜷𝟐 i,t + 𝜷𝟑 i,t + 𝜷𝟒 i, t+ 𝜷𝟓 i,t + 𝒖𝒊𝒕 Trong đó:
𝛽0: Ước lượng hệ số chặn
𝛽1: Ước lượng hệ số góc của biến Li,t
𝛽2: Ước lượng hệ số góc của biến Ki,t
𝛽3: Ước lượng hệ số góc của biến ln(HHI)i,t
𝛽4: Ước lượng hệ số góc của biến ln(ROA)i,t 𝛽5: Ước lượng hệ số góc của biến lab_costi,t
𝑢 : ước lượng cho sai số ngẫu nhiên 𝑖𝑡
3.2.2.6. Gii thích các biến trong mô hình và k vng ca các biến độc
lp lên biến ph thuc 13 Kỳ Biến số Ý nghĩa Đơn vị vọng Diễn giải Biến Doanh thu phụ bán hàng Triệu thuộc sales ngành sản đồng xuất sắt, thép, gang
Tổng số lao động bình trong kỳ
ảnh hướng gián tiếp đến doanh thu Tổng số lao
bán hàng của ngành sản xuất sắt, L động bình người +
thép, gang. Khi số lao động bình quân trong kỳ
quân tăng lên thi, sản phẩm tạo ra
có xu hướng gia tăng. Theo đó,
doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng.
Tổng tài sản bình quân cũng là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến Tổng tài sản Triệu
doanh thu bán hàng ngành sắt, K bình quân đồng +
thép, gang. Khi tổng tài sản bình
quân tăng thì doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng theo. ln(HHI) Logarit tự
Khi tỷ lệ tập trung hóa trong ngành nhiên của tỷ
sản xuất sắt, thép, gang tăng lên, Biến lệ tập trung
đồng nghĩa với việc phần lớn thị độc hóa của -
phần toàn ngành sẽ thuộc vào tay lập ngành sản
các tập đoàn lớn, thị trường sẽ càng xuất sắt, thép,
gần đến độc quyền hơn. Do đó, gang
doanh thu bán hàng toàn ngành sẽ
có chiều hướng sụt giảm. ln(ROA) Logarit tự +
Lợi nhuận trên tổng tài sản tăng nhiên lợi
lên, kích thích các doanh nghiệp nhuận trên
tăng số lượng sản phẩm. Do đó, t ổng tài sản
doanh thu bán hàng toàn ngành cũng sẽ tăng.
Chi phí lao động cũng có ảnh
hưởng đến doanh thu bán hàng
ngành sắt, thép, gang. Cụ thể, khi Chi phí lao Triệu
chi phí lao động càng cao, doanh lab_cost động đồng -
nghiệp có xu hướng thuê ít nhân
công đi, do đó, số sản phẩm được
tạo ra ít hơn. Nhìn chung, doanh
thu sẽ giảm xuống và ngược lại. 14
4. KT QU TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH
4.1. Phân tích các ch s đã tính toán
4.1.1. Kết qu tính toán
Nhằm mục đích có cái nhìn tổng quan toàn ngành sản xuất sắt, thép, gang, nhóm
tác giả đã thực hiện tính toán các chỉ số CR4 VÀ HHI cho ngành sản xuát sắt thép gang
với mã ngành là 24100 từ bảng số liệu các năm 2015, 2016 và 2017. Sau khi thực hiện
tính toán trên phần mềm STATA, ta được bảng sau đây: Mã ngành Năm
Số doanh nghiệp CR4 HHI 24100 2015 89 0,4504809 709,82 24100 2016 73 0,5736945 1148,334 24100 2017 75 0,3748698 561,388
Bảng 1: Kết quả chỉ số CR4 và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang từ 2015-2017
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
4.1.2. Phân tích kết qu
4.1.2.1. Năm 2015
Biểu đồ 1: Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2015
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2015) Mã ngành Số doanh nghiệp CR4 HHI 24100 89 0,4504809 709,82
Bảng 2: Chỉ số CR4 và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2015
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán) 15
Năm 2015, ngành sản xuất sắt, thép, gang tại Việt Nam không mang tính tập
trung, không có xu hướng độc quyền và mức độ phân tán lớn với chỉ số HHI của ngành
là 709,82 < 1000. Cùng với đó, chỉ số CR4 cũng đạt xấp xỉ 0,4505 < 0,5. Điều này đồng
nghĩa rằng 4 công ty lớn đầu ngành chiếm chưa được một nửa thị phần trong ngành.
Mặc dù chỉ chiếm xấp xỉ 45% thị phần, tuy nhiên mức độ phân tán giữa 4 công ty này
là có sự khác biệt lớn. Cụ thể, công ty đầu ngành, Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát có
sức mạnh vượt trội hơn so với 3 công ty còn lại, chiếm 15,83% thị phần thị trường
ngành sản xuất sắt, thép, gang; gấp hơn 2 lần doanh nghiệp có thị phần lớn thứ tư trong ngành.
Nguyên nhân dẫn đến mức độ tập trung thấp này là do số doanh nghiệp trong
ngành là khá lớn (89 doanh nghiệp). Điều này được lý giải bởi tiềm năng trong ngành
thép tại Việt Nam lúc đó còn rất lớn, cùng với những dự báo tăng trưởng dương của
ngành trong giai đoạn 2010 – 2015. Một nguyên nhân khác là tại thời điểm đó, Việt
Nam đã được chuyển giao một số những tiến bộ công nghệ trong ngành luyện kim, điều
này tạo động lực cho ngành sản xuất sắt, thép, gang phát triển, do đó thu hút nhiều hơn
nguồn vốn đầu tư. Từ đó, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu gia nhập ngành.
4.1.2.2. Năm 2016
Biểu đồ 2: Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2016) Mã ngành Số doanh nghiệp CR4 HHI 24100 73 0,5736945 1148,334
Bảng 3: Chỉ số CR4 và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán) 16
Tuy nhiên, đến năm 2016, ngành sản xuất sắt, thép, gang của Việt Nam chỉ ghi
nhận sự có mặt của 73 doanh nghiệp. Chỉ số HHI của ngành, đạt 1148,334 < 1800, cao
hơn so với năm 2015. Điều này cho thấy mức độ tập trung của ngành đã cao hơn so với
năm 2015, tuy nhiên ngành vẫn có mức độ tập trung trung bình, phân tán vừa phải và
là ngành cạnh tranh ở mức trung bình. Theo đó, chỉ số CR4 xấp xỉ 0,5737 cho thấy 4
công ty đầu ngành chiếm thị phần tương đối lớn so với toàn ngành, chiếm khoảng 57,37%
Mức độ phân tán của thị trường và 4 doanh nghiệp đầu ngành được thể hiện ở
biểu đồ 2. Trong đó, 4 doanh nghiệp này lần lượt chiếm lĩnh thị trường với thị phần là
21,92%; 21,55%; 8,87% và 5,03%. Doanh nghiệp đứng đầu vẫn chiếm ưu thế lớn hơn
so với 3 doanh nghiệp còn lại. Cụ thể, doanh nghiệp đầu có thị phần gấp hơn 4 lần thị
phần của doanh nghiệp lớn thứ tư trong ngành. Qua tìm hiểu, theo số liệu của trang Viet
Nam Report (VNR), 4 doanh nghiệp đứng đầu ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2016 bao gồm:
Công ty CP Tập Đoàn Hòa Phát
Công ty CP Tập Đoàn Hoa Sen
Tổng Công Ty Thép Việt Nam – CTCP Công Ty TNHH MTV Hoa Sen
4.1.2.3. Năm 2017
Biểu đồ 3: Thị phần các doanh nghiệp ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2017
(Nguồn: Sách Trắng Việt Nam năm 2017) 17 Mã ngành Số doanh nghiệp CR4 HHI 24100 75 0,3748698 561,388
Bảng 4: Chỉ số CR4 và HHI của ngành sản xuất sắt, thép, gang năm 2017
(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và thống kê số liệu từ quá trình tính toán)
Ngược lại, đến năm 2017, chỉ số HHI của ngành đã giảm xuống còn 561,388 <
1000; thấp hơn so với năm 2016 và 2017. Điều này đồng nghĩa với việc từ mức độ tập
trung trung bình năm 2016, ngành sản xuất sắt, thép, gang đã dường như không còn
mang tính tập trung, mức độ phân tán lớn và thị trường cạnh tranh hiệu quả. Theo đó,
chỉ số CR4 cũng chỉ còn xấp xỉ 0,375.
Mặc dù, số doanh nghiệp thép đã có xu hướng giảm tuy nhiên mức độ tập trung
trong ngành cũng đã giảm theo. Nguyên nhân là do bức tranh ngành sản xuất sắt, thép,
gang đang có những dấu hiệu thụt lùi vào ngay đầu Qúy I năm 2017, và dự báo lợi
nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm. Do đó, Ngay cả 2 “ông lớn” đứng đầu ngành sản
xuất sắt, thép, gang của thị trường Việt Nam cũng có những kế hoạch rất khiêm tốn.
Theo đó, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) đưa ra kế hoạch lợi nhuận giảm 10% so với thực
hiện được năm 2016 và Tập đoàn Hoa Sen (HSG) chỉ “dám” đặt mục tiêu tăng trưởng
doanh thu và lợi nhuận năm nay lần lượt là 29% và 10%. NHẬN XÉT CHUNG
• Số lượng công ty tham gia ngành sản xuất sắt, thép, gang khá lớn và có sự biến động
qua các từ 85 doanh nghiệp vào năm 2015 xuống còn 75 doanh nghiệp vào năm 2017.
• Chỉ số HHI qua các năm cũng có sự thay đổi đáng kể: HHI2017 < HHI2015 < HHI2016
• Chỉ số CR4 cũng có xu hướng biến thiên: CR4 (2017) < CR4 (2015) < CR4 (2016)
Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, mức độ tập trung, mức
độ phân tán của ngành sản xuất sắt, thép, gang là trung bình thấp. Cùng với đó, thị phần
của 4 công ty lớn đầu ngành cũng chỉ chiếm trung bình 3 năm là dưới 50%; điều này
cho thấy thị trường ngành sản xuất sắt, thép, gang cạnh tranh tương đối hiệu quả. 18
4.2. Kết qu nghiên cu
4.2.1. Mô t
4.2.1.1. Mô t thng kê s liu
Để mô tả số liệu, sử dụng lệnh “sum sales L K lnHHI lnROA lab_cost” Lệnh sum cho kết quả: Giá trị lớn nhất (Max) Giá trị nhỏ nhất (Min) Số lượng quan sát (Obs) Giá trị trung bình (Mean) Sai số chuẩn (Std.Dev.)
Sử dụng phần mềm STATA thu được kết quả được mô tả ở bảng sau: Giá tr Sai s
Giá tr nh Giá tr ln Tên biến
S quan sát trung bình chun nht nht sales 231 529699,4 1169855 0 6826368 L 231 98,80303 146,3587 4 958 K 231 316089,8 690936,3 999,3 5178901 lnHHI 231 -2,569476 0,2926042 -2,879929 -2,164273 lnROA 231 -4,208633 1,387236 -8,659591 -1,272397 lab_cost 231 15249,87 20782,38 224,3 145454
Bảng 3: Mô tả tóm tắt các biến
4.2.1.2. Mô t tương quan gia các biến
Dùng lệnh “corr sales L K lnHHI lnROA lab_cost” ta thu được ma trận hệ số
tương quan giữa các biến: 19 sales L K lnHHI lnROA lab_cost sales 1,0000 L 0,8255 1,0000 K 0,9339 0,7538 1,0000 lnHHI -0,0902 -0,0752 -0,0599 1,0000 lnROA 0,1655 0,2710 0,1197 -0,0016 1,0000 lab_cost 0,8526 0,8984 0,7881 -0,0525 0,2031 1,0000
Bảng 4: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến
Gii thích du k vng:
Cor (sales, lnHHI) = -0,0902 < 0: Hệ số tương quan nhỏ, tương quan giữa 2 biến là
nghịch biến, dự đoán dấu của hệ số hồi quy ước lượng là âm.
Cor (sales, L) = 0,8255 > 0: Hệ số tương quan lớn, tương quan giữa 2 biến là đồng biến,
dự đoán dấu của hệ số hồi quy ước lượng là dương.
Cor (sales, K) = 0,9339 > 0: Hệ số tương quan lớn, tương quan giữa 2 biến là đồng biến,
dự đoán dấu của hệ số hồi quy ước lượng là dương.
Cor (sales, lnROA) = 0,1655 > 0: Tương quan giữa 2 biến là đồng biến, dự đoán dấu
của hệ số hồi quy ước lượng là dương.
Cor (sales, lab_cost) = 0,8526 > 0: Hệ số tương quan lớn, tương quan giữa 2 biến là
đồng biến, dự đoán dấu của hệ số hồi quy ước l ợ ư ng là dương.
4.2.2. Kết qu ước lượng
4.2.2.1. Kim định la chn mô hình 20
H s hi quy Tên biến POLS FE RE L 1127,3** -1783,4 853,4 (3,02) (-1,72) (1,88) K 1,141*** 1,032*** 1,216*** (20,67) (4,68) (15,37) lnHHI -116345,8 -74713,3 -74140,0 (-1,47) (-1,47) (-1,43) lnROA 6404,7 34753,3* 26720,6 (0,37) (2,00) (1,71) lab_cost 10,81*** 6,331 9,325** (3,95) (1,71) (3,22) Hệ số chặn -378970,4 237551,7 -149334,0 (-1,75) (1,40) (-0,97) Số quan sát 231 231 231 Hệ số xác định 0,9130 0,8043 0,9115 Prob>F 0,0000 0,0000 0,0000
Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%,1%
Để xác định được mô hình hồi quy phù hợp nhất, nhóm tiến hành thực hiện các
kiểm định. Đầu tiên, để lựa chọn xem giữa mô hình POLS và RE, mô hình nào hiệu quả
hơn, nhóm đã kiểm định với cặp giả thuyết:
H0: Ci = 0 (chọn mô hình POLS)
H1: Ci ≠ 0 (không chọn mô hình POLS)
Với Ci là những đặc điểm riêng không quan sát được, sau khi chạy lệnh xttest0,
nhóm đã thu được kết quả Prob > chibar2 = 0,0000 < 0,05; nên bác bỏ H0. Có thể kết
luận rằng có tồn tại biến bỏ sót ảnh hưởng đến kết quả ước lượng của mô hình nên không chọn mô hình POLS.
Tiếp theo, để xem xét xem giữa mô hình tác động ngẫu nhiên RE và mô hình tác
động cố định FE, mô hình nào hiệu quả hơn, ta sẽ kiểm định Hausman với cặp giả thuyết:
H0: Ci không tương quan với biến độc lập
H1: Ci tương quan với biến độc lập 21
Kết quả thu được Prob > chi2 > 0,05; chấp nhận giả thuyết H0. Vậy mô hình tác
động ngẫu nhiên RE là mô hình phù hợp nhất và nhóm nghiên cứu sẽ lựa chọn sử dụng mô hình này.
4.2.2.2. Kim tra khuyết tt mô hình
❖ Phương sai sai s thay đổi
Sử dụng kiểm định LM – Breusch and pagan Lagrangian Multiplier với giả thiết
H0: Phương sai qua các thực thể là không đổi. Sau khi thực hiện lệnh xttest0 ta thu được
kết quả p_value = 0,0000 < 5% nên bác bỏ H0, tức là mô hình vi phạm giả thiết phương
sai sai số thay đổi.
Kim định t tương quan
Sử dụng kiểm định Wooldridge với giả thiết H0: Không có tương quan chuỗi.
Sau khi thực hiện lệnh xtserial thì ta thu được kết quả Prob>F = 0,6450. Với giá trị Prob
> F > 5%, ta chấp nhận giả thuyết H0 có nghĩa là không có hiện tượng tự tương quan.
❖ Đa cng tuyến Biến VIF SQRT VIF Tolerance R-squared sales 11,5 3,39 0,0870 0,9130 L 5,86 2,42 0,1705 0,8295 K 7,97 2,82 0,1255 0,8745 lnHHI 1,02 1,01 0,9828 0,0172 lnROA 1,10 1,05 0,9069 0,0931 lab_cost 6,53 2,56 0,1531 0,8469 Mean VIF 5,66
Nhận xét: Các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, do đó có thể nói
rằng mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.2.2.3. Khc phc khuyết tt mô hình
Nhóm nghiên cứu sử dụng mô hình sai số chuẩn mạnh để khắc phục phương sai sai số thay đổi. 22 Biến
H s hi quy p_value L 853,4 0,221 (697,7) K 1,216*** 0,000 (0,194) lnHHI -74140 0,245 (63739) lnROA 26721** 0,014 (10926) lab_cost 9,325* 0,080 (5,326)
H s chn -149334 0,360 (163174) S quan sát 231
H s xác định 0,9115 Prob>F 0,0000
Bảng 5: Kết quả hồi quy theo mô hình RE sau khi khắc phục khuyết tật
Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Mô hình sau khi khắc phục khuyết tật:
salesi, t = -149334 + 853,4Li, t + 1,216Ki, t - 74140lnHHIi, t + 26721lnROAi, t + 9,325lab_costi, t Nhận xét mô hình:
Dựa vào số liệu bảng trên, nhóm đưa ra một số nhận xét chung cho mô hình này
là các biến K và ln(ROA) có ý nghĩa thống kê tại mức 5%; biến lab_cost có ý nghĩa
thống kê tại mức 10%; trong khi các biến còn lại là L và ln(HHI) không có ý nghĩa
thống kê thậm chí ở mức ý nghĩa 10%. Mô hình có hệ số xác định là 0,9115 tức là các
biến độc lập trong mô hình giải thích được 91,15% sự biến động của biến phụ thuộc.
Kết quả hồi quy ở bảng trên cho thấy sự thay đổi không nhỏ trong ý nghĩa thống
kê của các biến giải thích trước và sau khi khắc phục khuyết tật mô hình. Với mô hình
RE ban đầu, biến ln(ROA) không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, nói cách
khác là hiệu suất sinh lợi trên tài sản không có ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng. Tuy
nhiên sau khi khắc phục khuyết tật mô hình thì ln(ROA) lại là biến có tác động đến 23
doanh thu bán hàng. Cụ thể, nếu ROA tăng 1% thì doanh thu bán hàng tăng 267,21 đơn
vị. Điều này hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý luận khi tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng,
đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó sử dụng tài sản hiệu quả hơn. Do đó, sản lượng
cũng sẽ tăng; theo đó, doanh thu cũng sẽ có chiều hướng tăng lên.
Biến K có dấu dương hay tổng tài sản bình quân có tác động cùng chiều tới doanh
thu bán hàng của doanh nghiệp. Cụ thể, khi tổng tài sản bình quân tăng 1 đơn vị thì
doanh thu bán hàng tăng 1,216 đơn vị. Điều này cũng phù hợp với cơ sở lý thuyết đã đưa ra.
5. CÂU CHUYN NG DNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI GIA UNILEVER VÀ P&G
Unilever và P&G được biết đến là hai “gã khổng lồ” trong ngành hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG - Fast Moving Consumer Food).
Trong đó, Unilever là kết quả của sự sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers
của Anh và Margarine Unie của Hà Lan vào năm 1930. Những mặt hàng mà Unilever
chuyên sản xuất rất đa dạng, từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy cho đến kem đánh răng, dầu
gội, thực phẩm và hơn thế. Hiện Unilever đang có mặt tại hơn 190 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới.
Ngược lại, công ty P&G (Procter & Gamble) được sáng lập nên bởi hai thành
viên là William Procter và James Gamble vào năm 1837. Bằng những chiến lược kinh
doanh đúng đắn của mình, từ một công ty gia đình có quy mô nhỏ, chuyên sản xuất nến
và xà phòng, P&G đã phát triển thành một tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh trong một
thời gian ngắn với đa dạng các sản phẩm.
Ngay sau khi Việt Nam và Mỹ thông báo về quyết định bình thường hóa quan
hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, thì một làn sóng đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia
đều hướng đến thị trường Việt Nam đầy tiềm năng. Không nằm ngoài làn sóng này, vào
những năm 1994 - 1995, cả hai ông lớn trong ngành FMCG là Unilever và P&G đã
chính thức gia nhập vào thị trường Việt Nam. Ban đầu, hai thương hiệu này còn khá xa
lạ đối với người Việt. Nhưng nhanh sau đó, nhờ chất lượng sản phẩm vượt trội hơn so
với các sản phẩm được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước khác, hai tập
đoàn đa quốc gia này đã thực sự chinh phục được người tiêu dùng Việt và chiếm phần 24
lớn thị phần ngành hàng FMCG ở nước ta. Tuy nhiên, từ đây cũng đã mở ra cuộc đua
thập kỷ giữa P&G và Unilever trên đất Việt.
Hai hãng đã cạnh tranh với nhau trên nhiều thị trường trong ngành hàng tiêu
dùng nhanh. Trong đó, không thể không kể đến thị trường bột giặt. Cụ thể, đó là sự cạnh
tranh giữa bột giặt Omo - đại diện cho Unilever và bột giặt Tide - đại diện cho P&G.
Để đẩy nhanh tốc độ bao phủ của mình, hai tập đoàn trên đã đẩy mạnh hoạt động
quảng cáo bằng các chiến dịch rầm rộ cả trên báo đài lẫn các phương tiện truyền thông
phổ biến lúc bấy giờ, với mục tiêu là chiếm lĩnh được 50% đến 60% thị phần trong thị
trường bột giặt nước ta và nhanh chóng loại bỏ các doanh nghiệp nhỏ sản xuất bột giặt
trong nước. Tuy nhiên, quảng cáo và những chiến dịch truyền thông là chưa đủ để kích
thích người tiêu dùng sẵn sàng bỏ một khoản tiền ra để mua sản phẩm của họ, bởi rào
cản là những thương hiệu trong nước và những sản phẩm bột giặt nhập khẩu từ Trung
Quốc với giá thành rẻ hơn.
Do đó, đến năm 2002, thị trường bột giặt Việt Nam đã có những biến động rất
lớn, lý do là bởi hai “ông lớn” trong ngành đã đồng loạt thực hiện chính sách đại hạ giá,
cùng với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ, những chiêu thức tặng quà và trúng thưởng
hấp dẫn… với mục đích là để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trên thị trường bột giặt tại Việt Nam.
Cụ thể, đầu tiên, vào tháng 8 năm 2002, P&G đã quyết định hạ giá 25% bột giặt
Tide loại 400g, từ 8.000 VNĐ/gói xuống còn 6.000 VNĐ/gói. Trước động thái này của
P&G, Unilever cũng đã giảm giá 25% cho loại bột giặt Omo loại 500g, từ 7.500
VNĐ/gói xuống 5.500 VNĐ/gói. Không dừng lại ở đó, P&G lại tiếp tục giảm sâu giá
thành bột giặt Tide xuống 5.500 VNĐ/gói. Tuy nhiên sau đó, thay vì tiếp tục hạ giá thì
Unilever lại tung ra chính sách sẽ thưởng 1000 VNĐ cho các cửa hàng tạp hóa và các
cửa hàng bán lẻ mà bày bán sản phẩm Omo. Do đó, khi thấy được lợi, các cửa hàng này
đã thi nhau trưng bày sản phẩm Omo.
Như vậy, kể từ sau khi cuộc chiến đại hạ giá nổ ra, P&G đã giảm 31,25% giá bột
giặt Tide và Unilever cũng đã giảm 25% giá thành sản phẩm Omo cùng với chính sách
thưởng cho các nhà bán lẻ, thì hai hãng đã thu hút nhiều người tiêu dùng Việt Nam hơn.
Theo đó, thị phần trong thị trường bột giặt tại Việt Nam của Omo và Tide cũng tăng lên
đáng kể, tuy nhiên trong cuộc chiến thị phần này có vẻ bột giặt Omo của Unilever có 25
phần chiếm ưu thế hơn. Ngược lại, dưới tác động của cuộc đua cạnh tranh về giá của 2
ông lớn trong ngành FMCG, các công ty chất tẩy rửa tại Việt Nam đã phải chứng kiến
việc doanh số bán hàng giảm đi đáng kể.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng khi giảm giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc
P&G và Unilever sẽ nhận được ít lợi nhuận hơn, cùng với chi phí sản xuất có xu
hướng gia tăng. Trong ngắn hạn, hai tập đoàn này dường như không có vấn đề gì. Tuy
nhiên, về lâu dài, nếu vẫn tiếp tục chính sách về giá đó thì rất có thể Unilever và P&G sẽ phải chịu thua lỗ.
Không chỉ dừng lại ở thị trường bột giặt, hai tập đoàn lớn P&G và Unilever còn
cạnh tranh gay gắt trên các thị trường khác trong ngành hàng FMCG. Cụ thể, bất cứ khi
nào thấy đối thủ tung ra các sản phẩm mới, thì sớm hay muộn tập đoàn còn lại cũng sẽ
cho ra những sản phẩm có công dụng tương tự với mức giá tương đương. Chẳng hạn,
khi lần đầu tiên P&G cho ra mắt sản phẩm dầu gội đầu Head & Shoulders vào tháng 11
năm 1961 với công dụng sạch gàu; thì tiếp theo đó, đến năm 1979, Unilever cũng đã
tung ra sản phẩm Clear với tác dụng tương tự. Kể từ đây, thương hiệu Clear của Unilever
và Head & Shoulders của P&G vẫn luôn được đặt lên bàn cân, so sánh.
Tiếp đó, đến nửa đầu năm 2007, khi P&G lần lượt cho ra mắt các sản phẩm mới
như dòng sản phẩm Rejoice suôn mượt (chai 175 ml, 350ml, 700ml), Pantene Pro-V trẻ
trung mái tóc (túi nhỏ 5ml) và nước xả vải Comfort dịu nhẹ… thì Unilever cũng không
kém phần linh hoạt khi cho ra thị trường các dòng sản phẩm khác như Sunsilk vào nếp
suôn mượt (chai 200g và 400g), Dove thẳng mượt (chai 200ml và 400ml), và Downy thơm ngát bền lâu.
Như vậy, có thể thấy, cuộc chiến giữa “hai gã khổng lồ” Procter & Gamble và
Unilever dường như chưa có hồi kết. Khi hai công ty luôn cạnh tranh rất gay gắt từ các
chiến dịch quảng cáo, tiếp thị, đến các chiến dịch tung ra sản phẩm mới, thay đổi bao
bì, kiểu dáng, giá thành sản phẩm. Tuy nhiên trong đó, các sản phẩm của P&G luôn
được đánh giá cao hơn về chất lượng hơn là các sản phẩm nhà Unilever. Ngược lại, với
chiến dịch phân phối tập trung các sản phẩm, dù là “người đi sau” nhưng Unilever đã
và đang thu hút được nhiều người tiêu dùng Việt tin dùng sản phẩm của mình hơn. 26
6. KT LUN VÀ HÀM Ý
6.1. Hàm ý cho Vit Nam
Trước những dự báo về triển vọng phát triển và thách thức đan xen trong những
năm tới, để nắm bắt tốt cơ hội và hạn chế các rủi ro, doanh nghiệp ngành sắt, thép, gang
cần tiếp tục bám sát thị trường, có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh
sản xuất, cải thiện công tác quản trị, thiết lập các chuỗi giá trị để mở rộng không gian
xuất khẩu, phân tán rủi ro phòng vệ thương mại ở một số thị trường.
Để ngành thép phát triển bền vững và ổn định, Nhà nước cần phải xây dựng
chính sách đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp thép tạo nền
tảng cơ bản cho công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và bền vững.
Thứ nhất, là áp thuế suất cho các sản phẩm thép phôi và thép thành phẩm nhập
khẩu. Đây là biện pháp giống với hầu hết các nước đã thực hiện để bảo vệ ngành thép
của mình, tuy nhiên một số doanh nghiệp sản xuất thép sử dụng phôi thép nhập khẩu từ
Trung Quốc thì cho rằng nếu làm như vậy sẽ đẩy giá thành sản xuất lên cao và gây khó
khăn cho chính bản thân họ, do vậy chỉ nên đánh thuế với các sản phẩm thép dài.
Thứ hai, cần dựa vào các doanh nghiệp tư nhân để tạo đà cho sự phát triển. Mỗi
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn đóng vai trò chủ chốt trong ngành, có
tác động rất lớn đối với cả ngành và nền kinh tế. Vì vậy, chúng ta cần xem xét chính
sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển và tạo đà cho
sự phát triển chung của ngành.
Thứ ba, nên lựa chọn công nghệ hiện đại để giảm chi phí sản xuất, tăng chất
lượng và khả năng cạnh tranh của ngành. Lựa chọn công nghệ tiên tiến có thể có chi phí
ban đầu cao hơn nhưng lâu dài làm giảm chi phí thường xuyên và tăng chất lượng sản
phẩm – đây là điều đang còn thiếu với các doanh nghiệp thép Việt.
Thứ tư, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tiêu thụ cho các doanh nghiệp nội địa:
ưu tiên sử dụng thép trong nước cho những công trình công hoặc hỗ trợ họ về thông tin
cũng như hợp tác quốc tế để tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm theo hướng xuất khẩu. Nếu
việc này được thực hiện, có thể đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ cũng như tăng quy mô sản
xuất và chất lượng sản phẩm. 27
6.2. Kết lun
Sản xuất sắt, thép, gang là ngành công nghiệp nặng với vai trò không thể phủ
nhận đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp khác như
xây dựng, đóng tàu, sản xuất máy móc… Với vai trò to lớn như vậy, nhà nước ta luôn
chú trọng và tạo nhiều điều kiện thuận lợi, ban hành những chính sách ưu tiên để phát
triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của mọi doanh nghiệp trong ngành.
Bằng việc nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu về ngành sản xuất ba loại nguyên vật liệu
thiết yếu, nhóm đã chỉ ra được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc ngành, mức độ tập trung
các doanh nghiệp trong ngành và các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu phản ánh hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nước. Nhờ sự phân tích về cấu trúc hay độ
phân tán của ngành sản xuất sắt, thép, gang, bản chất, vai trò và tiềm năng của ngành
càng được làm rõ; mở ra những định hướng, con đường phát triển trong tương lai.
Thông qua quá trình phân tích ngành sản xuất sắt, thép, gang, nhóm đã thấy được
những điều kiện thuận lợi, những thành tựu và hiệu quả mà các doanh nghiệp Việt Nam
đã và đang đạt được trong những năm qua. Tuy nhiên, còn có nhiều giải pháp để nâng
cao khả năng sản xuất của ngành, tạo ra sản lượng cao hơn và lợi thế mạnh hơn cho nền
công nghiệp nặng Việt Nam. Trước nhu cầu tăng lên không ngừng của các nhà tiêu thụ
trong nước, các doanh nghiệp cần có những biện pháp riêng thật quyết liệt, các chiến
lược sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Để đạt được sự phát triển vượt bậc trong năng suất và doanh thu là không hề dễ
dàng, các doanh nghiệp nội địa cần phải áp dụng những chiến dịch hiệu quả, công nghệ
tiên tiến và chất lượng nhất. Bên cạnh đó, cần có sự hỗ trợ không ngừng từ phía nhà
nước, để có sự vào cuộc một cách đồng bộ, các chính sách ưu tiên, thúc đẩy và cải tiến
mạnh mẽ của toàn bộ hệ thống kinh tế cả nước, tạo động lực cho sản xuất sắt, thép, gang.
Thời đại mới, nền kinh tế mở cửa như hiện tại chính là một lợi thế lớn, kỷ nguyên
dành cho sự đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất, tiếp thu những công nghệ và trang
thiết bị hiện đại. Chỉ có như vậy, nền sản xuất nguyên vật liệu này mới có thể tồn tại
lâu dài, trở thành một ngành mũi nhọn đúng nghĩa, mang lại những lợi ích kinh tế tuyệt
vời nhất, đóng góp cho sự tăng trưởng bền vững và mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. 28
7. TÀI LIU THAM KHO
1. hoaphat.com.vn (2021) 25 năm Ống thép Hòa Phát: Khẳng định vị thế số 1 Việt
Nam, hướng đến mục tiêu 1,25 triệu tấn/năm và thị phần 35%, Hiệp hội Thép Việt
Nam. Available at: http://vsa.com.vn/25-nam-ong-thep-hoa-phat-khang-dinh-vi-
the-so-1-viet-nam-huong-den-muc-tieu-125-trieu-tan-nam-va-thi-phan-35/
2. NG. Hương (2015) Thị Trường, xuất Khẩu Sắt Thép Năm 2014 và dự báo, Vietstock.
3. Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2017 và năm 2017 (2018) Hiệp hộ
Thép Việt Nam. Available at: http://vsa.com.vn/tinh-hinh-thi-truong-thep-viet-nam- thang-12-2017-va-nam-2017/
4. Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, VNR500. Available at:
https://vnr500.com.vn/Charts/Index?chartId=1&year=2016
5. Vietnam Steel Industry Report 2020, VietnamCredit.
6. Tổng Quan Ngành Thép Việt Nam (2019) Sắt Thép Mạnh Phát. Available at:
https://satthepmanhphat.vn/tong-quan-nganh-thep-viet-nam/#ftoc-heading-9
7. Minh Anh, Phùng Đức Quyền, and Lan Hương (2021) Báo cáo thị trường thép năm 2021. Vietnambiz.
8. Minh Anh, Phùng Đức Quyền, and Lan Hương (2022) Báo cáo thị trường thép năm 2022. Vietnambiz.
9. VNSTEEL, 2021: Một Năm Thắng Lớn Của Ngành Thép, Thép Miền Nam. Thép
Miền Nam - VNSTEEL. Available at: https://www.thepmiennam.com.vn/tin-tuc/tin-
tuc-nganh/2021-mot-nam-thang-lon-cua-nganh-thep
10. Cơ Hội Phục Hồi Cho Ngành Thép Việt Nam (2023) Báo Nhân Dân điện tử. Available at:
https://nhandan.vn/co-hoi-phuc-hoi-cho-nganh-thep-viet-nam- post735381.html
11. VietData. (2022) Tiêu điểm ngành thép 2021 triển vọng năm 2022, Công ty Chứng
khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Available at:
https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/880471-tieu-diem-nganh-thep-2021- va-trien-vong-nam-2022
12. Lê Anh Tú, Ngành Thép Việt Nam - Khó Khăn Trong Tình Hình Mới, VIỆN
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG. Available at: 29
https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nganh-thep-viet-nam----kho-khan-
trong-tinh-hinh-moi-5017.4050.html
13. Farris, Paul W.; Neil T. Bendle; Phillip E. Pfeifer; David J. Reibstein (2010).
Marketing Metrics: The Definitive Guide to Measuring Marketing Performance
14. PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016 Trang 34
15. Susan V. Crosson; Belverd E. Needles, Jr.; Belverd E. Needles; Powers, Marian
(2008). Principles of Accounting
16. An Tuệ (2022) Chỉ Số Roa là gì? Cách tính và ý nghĩa, Kênh thông tin kinh tế - tài
chính Việt Nam. Available at: https://cafef.vn/chi-so-roa-la-gi-cach-tinh-va-y- nghia20220326111804473.chn
17. Competitiveness indicators (COMP database) (2021) ILOSTAT. Available at:
https://ilostat.ilo.org/resources/concepts-and-definitions/description- competitiveness indicators/
18. Kim Thủy (2015) Unilever vs P&G: Cuộc đua 2 thập kỷ trên đất Việt, Brands
Vietnam. Available at: https://www.brandsvietnam.com/6768-Unilever-vs-P-G-
Cuoc-dua-2-thap-ky-tren-dat-Viet.
19. Unilever and P&G – Comparative Analysis Case Study example (2022) PhDessay.
Available at: https://phdessay.com/unilever-and-pg-comparative-analysis/
PH LC Do-file:
***Lc các doanh nghip thuc ngành kinh doanh 24100 trong từng năm:
Mở file dữ liệu 2015_1A_reduced.dta trong Stata:
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta"
Thêm cột năm: gen year = 2015 keep if nganh_kd == 24100
Giữ lại những số liệu cần thiết: keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11
ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd20 year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta", replace
Làm tương tự với năm 2016 và 2017: 30
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta" gen year = 2016 destring nganh_kd, replace keep if nganh_kd == 24100
keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd20 year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta", replace
use "C:\Users\Administrator\Downloads\2017_1A_reduced.dta" gen year = 2017 destring nganh_kd, replace keep if nganh_kd == 24100
keep ma_thue tennganhkd nganh_kd lhdn tsld ld11 ts11 ts12 kqkd1 tn1 tn2 tn3 kqkd7 year
save "C:\Users\Administrator\Downloads\2017_1A_reduced.dta", replace
***Kết nối data các năm lại vi nhau
append using "C:\Users\Administrator\Downloads\2015_1A_reduced.dta"
append using "C:\Users\Administrator\Downloads\2016_1A_reduced.dta" sort year
***X lý d liu:
• Đổi tên biến hoc to biến gi mi gen L = (tsld+ld11)/2 gen K = (ts11+ts12)/2 rename kqkd1 sales su L K sales
egen T_sales15 = total(sales) if year == 2015
egen T_sales16 = total(sales) if year == 2016
egen T_sales17 = total(sales) if year == 2017
Tính th phn
gen w1 = sales/T_sales15 if year == 2015
gen w2 = sales/T_sales16 if year == 2016
gen w3 = sales/T_sales17 if year == 2017 31 sort w1 w2 w3
Tính ch s cr4
egen cr4_1 = total(w1) if _n>85 & year == 2015
egen cr4_2 = total(w2) if _n>158 & year == 2016
egen cr4_3 = total(w3) if _n>233 & year == 2017 su cr4_1 cr4_2 cr4_3
Tính ch s HHI
egen HHI_1 = total(w1^2) if year == 2015
egen HHI_2 = total(w2^2) if year == 2016
egen HHI_3 = total(w3^2) if year == 2017 su HHI_1 HHI_2 HHI_3 • Tính ROA gen EBT =.
replace EBT = kqkd20 if year == 2015
replace EBT = kqkd20 if year == 2016
replace EBT = kqkd7 if year == 2017 gen ROA = EBT/K gen HHI =.
replace HHI = HHI_1 if year == 2015
replace HHI = HHI_2 if year == 2016
replace HHI = HHI_3 if year == 2017 su sales L K ROA HHI
X lý missing values bng lệnh drop if để loi b các missing values trong mô hình drop if L==.|K==.|ROA==.
To biến lnROA (x lý missing values bng cách thay thế missing values
bng giá tr mean ca biến s) gen lnROA = ln(ROA) mean lnROA
replace lnROA = -4.208633 if lnROA==. gen lnHHI = ln(HHI) 32 gen lab_cost = tn1+tn2+tn3 mean lab_cost
replace lab_cost= 15249.87 if lab_cost==. (thay thế giá tr missing values)
Mô t biến
sum sales L K lnHHI lnROA lab_cost
• Tương quan giữa các biến
corr sales L K lnHHI lnROA lab_cost
Chy mô hình POLS, FE và RE xtset ma_thue year
reg sales L K lnHHI lnROA lab_cost est store pols
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, fe est store fixed
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re est store random
esttab pols fixed random,star stats(N chi2 r2)
Kiểm định và la chn mô hình
+ Kiểm định Breusch – Pagan để lựa chọn giữa POLS và RE
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re xttest0
+ Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa RE và FE
hausman fixed random, sigmamore
Kim tra khuyết tt mô hình
+ Phương sai sai số thay đổi
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re xttest0
+ Tự tương quan (sử dụng kiểm định Wooldridge)
xtserial sales L K lnHHI lnROA lab_cost
+ Đa cộng tuyến (sử dụng kiểm định Collin)
collin sales L K lnHHI lnROA lab_cost
Sa cha khuyết tt mô hình 33
xtreg sales L K lnHHI lnROA lab_cost, re vce(robust)
To bng tng hp và xut kết qu ước lượng ca mô hình outreg2 using nhom21, excel 34