báo cáo phân tích thị trường nước giải khát | Môn kinh tế vĩ mô

Trong 5 năm gần đây, Coca-Cola, một trong những công ty nước giải khát hàng đầu thế giới, đã trải qua một số diễn biến quan trọng trên thị trường. Dưới đây là một phân tích về diễn biến cầu thị trường của Coca-Cola trong giai đoạn này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
NƯỚC GIẢI KHÁT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Thế Sinh
Lớp Kinh tế vi mô
Nhóm: 3/6
Danh sách sinh viên thực hiện:
Phan Anh – 722H0218
Trương Nguyễn Khoa Đăng - 722H0143
Lang Anh Đức – 722H0106
Huỳnh Thị Thu Hà – 722H0029
Đỗ Phi Long – 722H0154
Võ Hồ Đông Nghi – 722H0237
TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 05/2023
Table of Contents
L i m đầầu: trình bày tóm tắtắ n i dung và cầắu trúc t u lu nờ
ểậ ...............................................................................................3
Chương 1: C s lý thuyếắtơ ở
.....................................................................................................................................................3
Chương 2: Chuyến sầu phần tch đếầ tài.................................................................................................................................3
Diếễn biếắn cung cầầu và giá trến th trị ường trong 5 nắm gầần
đầy........................................................................................3
Chính sách giá mà doanh nghi p áp d ng và lý do t i sao các doanh nghi p lệ
ạệ ạ ưi đ a ra các chính sách giá này.............3
T o ra s chầắp nh n trong c ng đồầng khách hàngạ
......................................................................................................4 Đ nh giá m t cách thích h pị
..........................................................................................................................................4
lOMoARcPSD| 47206071
Chính sách vếầ khuyếắn
mãi.............................................................................................................................................5 Chính sách phần
phồắi....................................................................................................................................................5
Kếắt lu n:ậ ........................................................................................................................................................................6
Đ co giãn c a cầầu theo giáộ u
..............................................................................................................................................6
Phần tch cầầu co giãn theo giá c a Coca-Colau ...............................................................................................................6
Phần tch SWOT.................................................................................................................................................................8
Strengths.......................................................................................................................................................................8
Weaknesses.................................................................................................................................................................14
Opportunites..............................................................................................................................................................17
Threats........................................................................................................................................................................20
Chương 3: Kếắt lu n và gi i pháp đếầ tàiậ âa
.............................................................................................................................22
M t sồắ gi i pháp, kiếắn ngh đồắi v i Coca-Cola Vi t Nam a
ơê .................................................................................................22
Nhầắn m nh qu n danh tếắng
..................................................................................................................................22 Tiếắp t c nghiến c u và đ a ra các
s n ph m m iụ ứ ư ả ẩ ớ .....................................................................................................22 T o mồắi liến kếắt v i ngạ ớ
ười tếu dùng qua nhiếầu cách th cứ ........................................................................................23
M r ng PR, qu ng cáo, marketngở a .............................................................................................................................24
Nghiến c u kyễ th trứ ường m c tếu t i Vi t Namụ
.......................................................................................................24
Đ y m nh đầầu t cho ho t đ ng phần phồắi s n ph m đếnắ tr c tếpắ ngẩ ạ ư
ạ ộ ả ẩ ười tếu dùng............................................25
M t sồắ gi i pháp, kiếắn ngh đồắi v i nhà phần phồắiộ a ơ
..........................................................................................................26 Tuần th các chính sách phần phồắi Coca-
Cola đ a raủ ư ............................................................................................26
Nầng cầpắ các phương t n v n chuy nệ
........................................................................................................................26
T p trung phần phồắi đồầng đếầu đồầng th i tm kiếắm th tr
ịường m iơ ............................................................................26
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Chuyên sâu phân tĀch đ tài
lOMoARcPSD| 47206071
Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường trong 5 năm gần đây
Trong 5 năm gần đây, Coca-Cola, một trong những công ty nước giải khát hàng đầu thế giới, đã trải
qua một số diễn biến quan trọng trên thị trường. Dưới đây là một phân tích về diễn biến cầu thị
trường của Coca-Cola trong giai đoạn này:
Tăng trưởng doanh thu: Coca-Cola đã đạt được tăng trưởng doanh thu ổn định trong suốt 5 năm qua.
Mặc công ty đã gặp một số thách thức từ sự chuyển đổi tiêu dùng với xu hướng người tiêu dùng
chú trọng đến sức khỏe và nhu cầu giảm đồ uống có gas, Coca-Cola vẫn duy trì được sự tăng trưởng
doanh thu thông qua việc phát triển sản phẩm mới và mở rộng thị trường toàn cầu.
Sự thay đổi trong chiến lược sản phẩm: Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thích ứng với xu
hướng tiêu dùng khỏe mạnh, Coca-Cola đã tập trung vào việc mở rộng danh mục sản phẩm của mình.
Họ đã giới thiệu nhiều sản phẩm mới như Coca-Cola Zero Sugar Coca-Cola Life, nhằm mục
tiêu hướng tới các đối tượng người tiêu dùng quan tâm đến lượng đường và thành phần tự nhiên hơn.
Đầu tư vào các thị trường mới: Coca-Cola đã tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường và gia tăng sự hiện
diện của mình tại các khu vực mới trên toàn cầu. Họ đã tập trung o các nước đang phát triển như
Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á. Bằng cách đầu tư vào hạ tầng, marketing và quan
hệ đối tác, Coca-Cola đã tăng cường sự hiện diện phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng
trong những thị trường này.
Chuyển đổi về chiến lược tiếp thị: Trong 5 năm gần đây, Coca-Cola đã điều chỉnh chiến lược tiếp thị
của mình để tương thích với môi trường kỹ thuật số. Họ đã tăng cường sự hiện diện trực tuyến và các
hoạt động tiếp thị số để tương tác trực tiếp với khách hàng.
ChĀnh sách giá mà doanh nghiệp áp dụng và lý do tại sao các doanh nghiêp lại đưa ra các 
chĀnh sách giá này
Sự độc đáo trong chiến lược giá của Coca-Cola một trong những do chính đem lại thành công
cho thương hiệu 130 năm tuổi này. Thương hiệu đã tài tình sáng tạo hướng người tiêu dùng theo
mức giá của họ một cách độc đáo, có thể dễ dàng nhận thấy trong các chính sách sau đây:
Tạo ra sự chấp nhận trong cộng đồng khách hàng
Trong bối cảnh kiến thức về sức khỏe cộng đồng dần dần được phổ cập, người tiêu dùng dần để ý
nhiều hơn tới chế độ dinh dưỡng của họ nhiều hơn. Nắm bắt được điều đó, Coca-Cola đã giảm thể
tích lon của họ xuống 7% nhằm tác động vào tâm sức khỏe người tiêu dùng. Thiết kế mới này đã
nhanh chóng giúp Coca-Cola nhận được sự uy tín lớn từ phía khách hàng, do kích cỡ lon nhỏ hơn
giúp họ hạn chế được lượng đường vào thể, khiến cho Coca-Cola dễ dàng được chấp nhận hơn
trong chế độ dinh dưỡng của họ.
lOMoARcPSD| 47206071
Tạo ra sự chấp nhận trong cộng đồng khách hàng
Sự chấp nhận từ phía cộng đồng khách hàng là một trong những tín hiệu tốt về thành công trong chiến
dịch truyền thông của bất cứ thương hiệu nào trong cộng đồng. Trong thực tế, chi phí cho sự thay đổi
kích cỡ lon này là rất ít (từ 355ml xuống 320ml), và họ ấn định giá cho lon mới không hề thay đổi so
với mẫu cũ. Tuy nhiên việc giảm cỡ lon đã nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, giúp
Coca-Cola đẩy mạnh doanh số của họ. Đồng thời, chiến lược giá này của Coca-Cola không khiến cho
khách hàng nhận ra sự xê dịch trong cột mốc giá trị họ nhận được, khiến cho họ thoải mái hơn trong
việc chi trả cùng một mức giá cho một sản phẩm mới ít hơn thiết kế trước đó.
Định giá một cách thĀch hợp
Để thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường đồ uống nhiều quốc gia khác nhau, chấp nhận rủi ro
bằng cách chiết khấu rất cao chiến lược giá được Coca-Cola lựa chọn. Tính đến năm 2011,
CocaCola đã áp dụng chính sách này cho vô số các quốc gia tại Châu Phi, Nepal, Ấn Độ,… nhằm tạo
ra một mức giá phù hợp với người dân địa phương. Theo các số liệu thống kê, thương hiệu đã đầu tư
hàng triệu USD nhằm thâm nhập vào các thị trường trên theo phương pháp này. Đổi lại, Coca-Cola
đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần tại các quốc gia này, đặc biệt với hơn 50% thị phần tại Ấn Độ.
Việc ấn định mức giá riêng biệt tại mỗi quốc gia, vùng miền đem lại cho Coca-Cola khả năng thích
ứng với nhiều khía cạnh khác trên thị trường. thể lấy ví dụ trong ngành dịch vụ, việc một nhà hàng
thay đổi đối tác của họ từ Coca-Cola sang Pepsi sẽ không khiến khách hàng quay ng lại với nhà
hàng đó, do món ăn tại nhà hàng đó mới nhu cầu chính, còn nước giải khát chỉ thứ phụ. Tuy
nhiên, tại một cửa hàng nước giải khát, sản phẩm của Coca-Cola sẽ lại trở nên quan trọng. Thông qua
khả năng định giá khác nhau tùy thuộc vào các kênh bán hàng vị trí địa lý, Coca-Cola dễ dàng
thích ứng với nhu cầu, bối cảnh khách hàng của họ đang ở trong, qua đó tối ưu được nhu cầu từ khách
hàng.
lOMoARcPSD| 47206071
ChĀnh sách v khuyến mãi
Không chỉ dừng lại ở chính sách về giá riêng biệt tại mỗi quốc gia, chiến lược giá của Coca-Cola còn
hướng đến những ngày lễ, mùa các dịp đặc biệt khác nhằm xúc tiến hoạt động kinh doanh của
thương hiệu. Ở các nước phương Tây, giá thành của các sản phẩm thuộc thương hiệu Coca-Cola được
giảm sâu nhằm đáp ng mức độ tiêu thụ trong dịp lễ Giáng Sinh, lễ Tạ Ơn,… Tại Việt Nam, Coca-
Cola áp dụng các chính sách khuyến mãi như giảm gia sâu khi mua thùng, túi 4 chai 1,5l ưu đãi, mua
2 tặng 1,… vào các dịp lễ Tết, đầu kỳ nghỉ Hè,
Việc giảm giá sâu và các chương trình khuyến mãi không chỉ kích thích nhu cầu mua của người tiêu
dùng, còn được sử dụng nhằm ngăn chặn các “cuộc chiếnvề giá với các đối thủ khác trên thị
trường. Hầu hết các thương hiệu đều đồng loạt hạ giá vào các thời điểm trên trong năm, nhằm tận
dụng nhu cầu tiêu thụ trong các dịp này. Song, với lợi thế về số lượng nhãn hiệu sản phẩm, CocaCola
sẽ lợi thế hơn trong việc phân bố chiến ợc giá đối với mỗi sản phẩm khác nhau, dễ dàng thích
ứng, thay đổi theo từng dịp.
ChĀnh sách phân phối
Trải qua 130 năm y dựng, Coca-Cola một trong những thương hiệu hiếm hoi sở hữu thế mạnh
về khả năng phân phối toàn cầu. Coca-Cola nắm giữ mạng lưới phân bố hàng hóa dày đặc trên bất kỳ
quốc gia, lãnh thổ nào, với 250 đối tác đóng chai và hơn 900 nhà máy tại nhiều nước trên thế giới. Họ
ủy thác việc sản xuất cho các đối tác đóng chai, thực hiện các chiến lược phân phối đa kênh một cách
có tổ chức. Điều này giúp Coca-Cola dễ dàng và nhanh chóng đưa sản phẩm của họ tới tận tay người
tiêu dùng.
Kết luận:
Với các chính sách hợp cùng với độ hiệu quả cao cùng với doanh số ấn ợng: 1.9 tkhẩu phần
mỗi ngày và lợi nhuận khổng lồ là những gì mà chiến lược giá của Coca-Cola đã đem lại cho thương
hiệu này. Với các chiến lược về giá đầy cạnh tranh và sáng tạo, chính sách phân phối bao phủ toàn bộ
thế giới, có thể khẳng định rằng vị thế của Coca-Cola là thương hiệu mạnh nhất trên thị trường nước
giải khát toàn cầu sẽ không thể bị thay thế cho đến về sau.
Đô co giãn c a cầu theo giá
Đô co giãn của cầu theo giá (tên tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng
cầu
khi sự thay đổi về giá cả. Trường hợp cầu vmôt loại sản phẩm co giãn với giá cả xảy ra nếụ lượng
cầu thay đổi mạnh khi giá cả thay đổi. Ngược lại, cầu không co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay
đổi ít hoăc không thay đổi khi giá cả thay đổi.
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tĀch cầu co giãn theo giá c a Coca-Cola
Độ co giãn của cầu theo giá lớn hơn 1 được hiểu là khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu sẽ thay đổi lớn
hơn 1%.
Cocacola là một trong các loại hàng hóa có cầu co giãn tương đối theo giá vì có nhiều khả năng thay
thế ( pepsi,...)
Theo lý thuyết về co giãn cầu theo giá trong kinh tế vi mô, việc tăng hay giảm giá sẽ ảnh hưởng lớn
đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận các tiêu cđánh giá hiệu quả
kinh doanh.
Theo thuyết y một doanh nghiệp sẽ bị giảm doanh thu khi tăng giá nếu cầu co giãn nhiều
ngược lại. Ngoài ra chiến lược giá của doanh nghiệp cũng ảnh ởng đến thặng (lợi ích) của người
tiêu dùng.
Vào 4/2016, một nhóm sinh viên đã khảo t lượng mua mặt hàng Pepsi Cocacola khi giá của 2
sản phẩm biến động thu được kết quả, cùng với đó tính độ co giãn lượng cầu theo giá của CocaCola:
Tăng 30%: giá Coca-Cola tǎng từ 8.000 đồng/chai lên 11.000 đồng/chai.
Theo khảo sát, khi giá của Coca-Cola tǎng từ 8.000 đông/chai lên 11,000 đồng/chai thì các bạn có xu
hướng chuyển uống Pepsi thay vì uống Coca-Cola. Thực tế khảo sát cho thấy khi Coca-Cola tăng lên
11.000 đồng/chai thì lượng Pepsi tăng từ 8 chai lên 10 chai (tỷ lệ thayđôi tǎng 25% so với lượng
Pepsi ở mức giá 8.000 đồng/chai).
lOMoARcPSD| 47206071
Giảm 30%: giá Coca-Cola giảm từ 8.000 đồng/chai xuống còn 5.000 đồng/chai.
Khi giá của Coca-Cola giảm xuống còn 5.000 đồng/chai thì người tiêu dùng đã chạy sang uống Coca-
Cola nhiều hơn uống Pepsi, lượng Pepsi lúc đầu 8 chai sau khi Coca-Cola giảm giá còn 5.000
đồng/chai thì lượng Pepsi giảm chỉ còn 7chai. Tỷ lệ lượng Pepsi giảm 13% khi gcủa CocaCola
giam còn 5.000 đồng/chai.
Điều này chứng minh cocacola và pepsi là hai hàng hóa thay thế nhau.
(https://123docz.net/document/5242646-ung-dung-ly-thuyet-cau-trong-viec-khao-sat-thi-truongnuoc-
ngot-cu-the-pepsi-va-coca-cola.htm)
Phân tĀch SWOT
Strengths
Mức độ nhận diện thương hiệu cao
Công ty Coca-Cola đã chi rất mạnh tay cho các chiến dịch quảng cáo của mình. Trong năm 2019
Coca-Cola cũng đã chi hơn 4 tỷ USD cho việc tiếp thị kỹ thuật số, các chương trình khuyến mãi nhằm
thu hút fan hâm mộ cũng như người theo dõi khắp nơi trên thế giới.
Tại Việt Nam suốt 25 năm qua, Coca-Cola trở thành tín hiệu nhắc nhớ Tết về cho người tiêu dùng
trong dịp đầu năm mới với nh ảnh cánh én vàng trên nền đỏ nổi bật. Đây chính điểm mạnh về
nhận diện thương hiệu mà Coca-Cola đã khởi tạo từ nhiều năm nay tại Việt Nam.
lOMoARcPSD| 47206071
Định giá thương hiệu cao
Coca-Cola chắc chắn là một trong những thương hiệu nổi tiếng với giá trị thương hiệu cao. Theo
báo cáo thường niên của Interbrand, Coca-Cola được xếp hạng thứ 7 thương hiệu toàn cầu tốt nhất
vào năm 2022 với giá trị thương hiệu là hơn 57,5 tỷ đô la. Các công ty xếp hạng hàng đầu khác
trong danh sách là Apple ở vị trí số 1, Microsoft ở vị trí thứ 2, Amazon ở vị trí thứ 3, Google ở vị trí
4 và Samsung ở vị trí 5.
Thị phần chiếm lĩnh trong ngành đồ uống
Lý do Coca-Cola nắm giữ thị phần lớn do một phần nằm ở danh mục sản phẩm lớn và đa dạng. Coca-
Cola hơn 500 thương hiệu trên toàn thế giới cung cấp khoảng 3900 các chủng loại đồ uống khác
lOMoARcPSD| 47206071
nhau. trong danh mục sản phẩm của mình, Coca-Cola nắm giữ 21 thương hiệu tỷ đô với nhiều sản
phẩm có trong danh mục đồ uống ít calo. Ngoài sản phẩm Coca-Cola, công ty còn có thị phần khổng
lồ đối với các sản phẩm khác như: Sprite, Cola Diet, Fanta, Fuzetea
Công ty Coca-Cola công ty đồ uống không cồn lớn nhất thế giới. Mỗi ngày công ty phục vụ 3,2%
trong tổng số 60 tỷ khẩu phần đồ uống của tất cả các loại được tiêu thụ trên toàn thế giới.
Hệ thống phân phối lớn mạnh
Coca-Cola có mạng lưới phân phối rộng khắp và hiệu quả nhất trên thế giới. Công ty có gần 225 đối
tác đóng chai khoảng 900 nhà máy đóng chai trên toàn cầu. Theo trang web của Coca - Cola, họ
phục vụ khoảng 1,9 tỷ khẩu phần trong số 60 tỷ khẩu phần đồ uống mỗi ngày.
Coca-Cola cũng sở hữu một doanh nghiệp đóng chai cho riêng mình, tạo ra khoảng 10% doanh thu
hàng năm. Doanh nghiệp đóng chai này có nhiệm vụ đóng chai sản phẩm của Coca-Cola, các đối tác
và bán chúng cho các nhà phân phối và bán buôn trên toàn thế giới. Bằng cách kiểm soát chuỗi cung
lOMoARcPSD| 47206071
ứng của mình từ sản xuất tới phân phối, Coca-Cola có thể nâng cao hiệu quả lao động, loại trừ những
trung gian gây ảnh hưởng tới chi phí lao động.
Tiếp cận đối tượng rộng
Coca-Cola chắc chắn là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất với tài sản thương hiệu cao
nhất. Nó cũng đã được trao giải thưởng ‘giải thưởng tài sản thương hiệu cao nhất’ vào năm 2011 bởi
Interbrand .
Mạng lưới phân phối của Công ty Coca-Cola cho phép chuỗi tiếp cận nhiều khách hàng hơn hầu hết
các đối thủ của nó có thể tiếp cận. Theo công ty, công ty phục vụ 1,9 tỷ khẩu phần mỗi ngày, nhiều
hơn bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào khác trên thế giới.
Tiếp cận đối tượng rộng không chỉ giúp công ty nhắm đến nhiều khách hàng hơn và tăng nhận thức
về thương hiệu mà còn giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn. Được bán tại hơn 200 quốc gia. Nó đã
giới thiệu hơn 500 sản phẩm mới trên toàn cầu. Một số trong số này là các biến thể của đồ uống
Coca-Cola, như Coco Cola Vanilla và Cherry Coca-Cola. Thương hiệu của nó được biết là chạm vào
mọi lối sống và nhân khẩu học.
lOMoARcPSD| 47206071
Danh mục sản phẩm đa dạng với 21 thương hiệu t đô
Thức uống phổ biến nhất của công ty là Coca-Cola. Nhãn hiệu Coca-Cola (bao gồm Diet Coke và
Coca-Cola Zero) kiếm được khoảng 40% tổng doanh thu của công ty. Mặc dù Coca-Cola là sản
phẩm quan trọng nhất, nhưng đây chỉ là một trong số 21 thương hiệu trị giá mà doanh nghiệp sở
hữu. Các thương hiệu tỷ đô của công ty bao gồm:
Không doanh nghiệp nào khác trong ngành đồ uống sở hữu nhiều thương hiệu tỷ đô như công ty
Coca-Cola. Rất ít đối thủ của ng ty Coca-Cola thể tận hưởng danh mục thương hiệu đa dạng
như vậy, mang lại lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ so với các đối thủ.
Sự liên kết thương hiệu và lòng trung thành c a khách hàng
Coca-Cola được coi là một trong những thương hiệu có mối liên hệ cảm xúc nhất của Hoa Kỳ.
lOMoARcPSD| 47206071
Thương hiệu có giá trị này gắn liền với “hạnh phúc” và có được lòng trung thành của khách hàng.
Khách hàng có thể nhanh chóng xác định hương vị cụ thể của họ. Việc tìm kiếm sản phẩm thay thế
của nó rất khó. Hơn nữa, Coca-Cola và Fanta có lượng người hâm mộ khổng lồ hơn các tên tuổi đồ
uống khác trong ngành tại thị trường Hoa Kỳ và một số quốc gia.
Weaknesses
Đa dạng hóa sản phẩm thấp
Mặc công ty sở hữu 21 thương hiệu tỷ đô, nhưng các thương hiệu đó chỉ nằm trong phạm vi thị
trường nước giải khát.
Coca-Cola có mức độ đa dạng hóa sản phẩm thấp, có danh mục sản phẩm tương đối hạn chế, khi mà
Pepsi đã tung ra nhiều mặt hàng đồ ăn nhẹ như Lays và Kurkure, Coca-Cola đang bị tụt lại trong
phân khúc này.
lOMoARcPSD| 47206071
Mối quan tâm v sức khỏe
Đồ uống có ga là một trong những nguồn cung cấp đường chính. Nó dẫn đến hai vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng - béo phì và tiểu đường. Coca-Cola là nhà sản xuất đồ uống có ga lớn nhất. Nhiều
chuyên gia y tế đã cấm sử dụng các loại nước ngọt này. Đó là một vấn đề gây tranh cãi đối với công
ty. Tuy nhiên, Coca-Cola vẫn chưa đưa ra bất kỳ giải pháp thay thế lành mạnh nào cho vấn đề này.
Bao bì h y hoại môi trường
Trong báo cáo TearFund năm 2020, Coca-Cola được nêu tên là một trong bốn thương hiệu tiêu dùng
lớn nhất thế giới đang đóng góp to lớn vào sự nóng lên toàn cầu và lượng khí thải carbon do sử
dụng chai nhựa bỏ đi.
lOMoARcPSD| 47206071
Quản lý nước
Coca-Cola quản lý chất thải của mình như thế nào đã trở thành một chủ đề gây tranh cãi với gã
khổng lồ nước ngọt. Coca-Cola bị cáo buộc đổ chất thải độc hại xuống sông Hằng của Ấn Độ. Họ
cũng bị buộc tội hạ mực nước xuống đáng kể, chỉ để lại một ít nước cho nông dân địa phương và
động vật. Nhiều tổ chức cũng lên tiếng vì Coca-Cola được tiêu thụ rộng rãi ở những nơi khan hiếm
nước. Hơn nữa, đã có báo cáo rằng Coca-Cola đã pha trộn đồ uống của họ với thuốc trừ sâu để khử
độc tố.
lOMoARcPSD| 47206071
Yếu v công nghệ
Coca-cola này đặc biệt yếu về công nghệ, vì vậy họ thường dựa vào công nghệ của bên thứ ba để
kinh doanh. Năm 2020 công ty đã ký một thỏa thuận 5 năm mới với Microsoft để bán phần mềm
kinh doanh bao gồm các ứng dụng kinh doanh như Dynamics 365 và công cụ thảo luận nhóm
Teams, …. để giúp các doanh nghiệp phát triển hơn nữa.
Opportunities Tăng cường sự hiện diện ở các nước đang phát triển
Hiên nay chỉ còn duy nhất 1 nước không bán Coca-Cola là Triều Tiê
Nhiều khu vực có khí hậu nóng có mức tiêu thụ đồ uống lạnh. Do đó, việc gia tăng sự hiện diện ở các
nước Trung Đông và Châu Phi là một điều cần thiết.
Giờ đây châu Phi có khoảng 3.000 trung tâm phân phối địa phương tại các vùng h o lảnh, với
khoảng 15.000 người làm việc ở đó. Ở Tanzania và Uganda, những trung tâm ấy đóng góp 90%
doanh số của Coca.
lOMoARcPSD| 47206071
Mang lại hệ thống chuỗi cung ứng tiên tiến
Hoạt động kinh doanh của Coca-Cola hoàn toàn phụ thuộc vào hậu cần chuỗi cung ứng. Do đó,
Coca-Cola cần phải đầu tư và phát triển chuỗi cung ứng.
Tiếp thị tăng cường
Mọi người trở nên có ý thức hơn về sức khỏe mỗi ngày và quan sát những loại thực phẩm hoặc đồ
uống họ đang tiêu thụ. Khi lối sống lành mạnh trở thành một nếp sống mới, Coca-Cola đã đưa
Truvia (sản phẩm thay thế đường) vào các sản phẩm nước giải khát của mình. Bằng cách tiếp thị các
thương hiệu lành mạnh hơn, giúp tiếp cân được nhiều đối tượng hơn.
Threats
Nâng cao ý thức v sức khỏe
lOMoARcPSD| 47206071
Người tiêu dùng ngày càng áp dụng lối sống lành mạnh và tránh các sản phẩm có thành phần không
lành mạnh. Sự gia tăng ý thức về sức khỏe có thể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Coca-Cola
khi khách hàng chuyển sang các lựa chọn lành mạnh hơn do các đối thủ cạnh tranh cung cấp.
Vấn đ môi trường
Mặc dù là tập đoàn đồ uống không cồn lớn nhất thế giới, Coca-Cola có những vấn đề và nguy hiểm
về tiếp thị và thương mại. Vấn đề nghiêm trọng nhất là ô nhiễm môi trường. Nhóm môi trường đã
đệ đơn kiện Coca-Cola vì sản xuất ô nhiễm nhựa. Hơn nữa, tập đoàn có thể phải đối mặt với kiện
tụng trong nhiều lĩnh vực. Thị trường càng biến động, càng có nhiều quốc gia thực hiện các quy tắc
riêng biệt điều chỉnh chất lượng của các mặt hàng trong mỗi thị trường.
Cạnh tranh gia tăng
Trong những năm qua, Coca-Cola đã có một số đối thủ cạnh tranh, lớn nhất là Công ty Pepsi. Coca
và Pepsi đã là đối thủ của nhau kể từ khi Pepsi bắt đầu gia nhập thị trường vào năm 1893. Mỗi công
ty đều có danh mục sản phẩm phong phú và mỗi công ty đều có những điểm tương đồng với một
trong những thương hiệu khác. Coca-Cola tiếp thị mình như một công ty hàng đầu thế giới trong thị
trường phục vụ cho mọi người trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD| 47206071
Cạnh tranh gián tiếp
Ngoài Pepsi, Coca-Cola còn có nhiều đối thủ cạnh tranh gián tiếp. Một ví dụ về đối thủ cạnh tranh
như vậy là Starbucks, Costa Coffee, Lipton và Nescafe.. Mặc dù không bán nước ngọt, Starbucks và
các thương hiệu này bán các loại đồ uống khác mà một số người có thể thích hơn nước ngọt. Điều
đó có thể ảnh hưởng đến khía cạnh tài chính của công ty.
Chương 3: Kết luân và giải pháp đ tàị
Một số giải pháp, kiến nghị đối với Coca-Cola Viêt Na
Nhấn mạnh quản lý danh tiếng
Cuối tháng 12 năm 2019, Coca-Cola Việt Nam bị xử phạt hành chính về thuế quan với số tiền lên đến
821 tỉ đồng. Việc này đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt thương hiệu của Coca-Cola Việt
Nam. Chính vì thế, doanh nghiệp này cần nhấn mạnh vấn đề quản lý danh tiếng của công ty.
lOMoARcPSD| 47206071
Tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm mới
Với sự xuất hiện một cách dày đặc của các sản phẩm thay thế, Coca-Cola nên lựa chọn các chiến lược
kinh doanh hợp lý, tiếp tục đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng nh cạnh
tranh cho công ty.
Tạo mối liên kết với người tiêu dùng qua nhi u cách thức
Coca-Cola cần đưa ra nhiều hơn những chiến dịch, chương trình thực tế về ẩm thực Việt Nam. Điều
này góp phần gìn giữ nét văn hóa ẩm thực vốn rất phong pcủa ớc ta. Bên cạnh đó, sự kết hợp
giữa ớc giải khát Coca-Cola với những n ăn Việt sẽ kích thích sự mò thích thú từ người
tiêu dùng, nhất là các bạn tr .
lOMoARcPSD| 47206071
Mở rộng PR, quảng cáo, marketing
công ty lớn, tiềm lực uy tín lâu năm trên thị trường, nhưng Coca-Cola không nên chủ
quan cần phải cho ra đời những chiến lược
marketing, PR mạnh mẽ hơn nữa. Các chiến dịch
Marketing cần phải bao quát rộng hơn những điểm
liên quan đến người tiêu dùng như sử dụng những
công nghệ tiếp thị mới từ hình thức quảng cáo 3D
sang chương trình khách hàng lâu dài trực tuyến
nhằm kết nối với người tiêu dùng, thu hút khách
hàng tuổi teen đây chính đối tượng khách hàng
có tiềm năng lớn để duy trì bền vững doanh thu của
công ty.
Nghiên cứu kỹ thị trường mục tiêu tại Việt Nam
Thị trường Việt Nam thì khá mới m phát triển, nền kinh tế ổn định, nhưng bên cạnh đó sự cạnh
tranh cũng đang dần khốc liệt, thị hiếu khách hàng đang dần nâng cao, với loại sản phẩm hơn 100
năm hương vị không đổi như coca cola cần phải chiến lược riêng, tạo cho sản phẩm của mình
trở nên 1 tên tuổi, 1 thói quen trong mắt khách hàng, đặc biệt xây dựng điều đó những khách
hàng tiềm năng là khó khăn và nhiều thử thách.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Thế Sinh
Lớp Kinh tế vi mô Nhóm: 3/6
Danh sách sinh viên thực hiện:
Phan Tú Anh – 722H0218
Trương Nguyễn Khoa Đăng - 722H0143
Lang Anh Đức – 722H0106
Huỳnh Thị Thu Hà – 722H0029
Đỗ Phi Long – 722H0154
Võ Hồ Đông Nghi – 722H0237
TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 05/2023 Table of Contents
L i m đầầu: trình bày tóm tắtắ n i dung và cầắu trúc t u lu nờ ở ộ
ểậ ...............................................................................................3
Chương 1: C s lý thuyếắtơ ở
.....................................................................................................................................................3
Chương 2: Chuyến sầu phần tch đếầ tài.................................................................................................................................3
Diếễn biếắn cung cầầu và giá trến th trị
ường trong 5 nắm gầần
đầy........................................................................................3
Chính sách giá mà doanh nghi p áp d ng và lý do t i sao các doanh nghi p lệ ụ
ạệ ạ ưi đ a ra các chính sách giá này.............3 T o ra s chầắp nh n trong c ng đồầng khách hàngạ ự ậ ộ
......................................................................................................4 Đ nh giá m t cách thích h pị ộ ợ
..........................................................................................................................................4 lOMoAR cPSD| 47206071 Chính sách vếầ khuyếắn
mãi.............................................................................................................................................5 Chính sách phần
phồắi....................................................................................................................................................5
Kếắt lu n:ậ ........................................................................................................................................................................6
Đ co giãn c a cầầu theo giáộ u
..............................................................................................................................................6
Phần tch cầầu co giãn theo giá c a Coca-Colau ...............................................................................................................6
Phần tch SWOT.................................................................................................................................................................8
Strengths.......................................................................................................................................................................8
Weaknesses.................................................................................................................................................................14
Opportunites..............................................................................................................................................................17
Threats........................................................................................................................................................................20
Chương 3: Kếắt lu n và gi i pháp đếầ tàiậ âa
.............................................................................................................................22
M t sồắ gi i pháp, kiếắn ngh đồắi v i Coca-Cola Vi t Namộ a ị ơê ệ
.................................................................................................22 Nhầắn m nh qu n lý danh tếắngạ ả
..................................................................................................................................22 Tiếắp t c nghiến c u và đ a ra các
s n ph m m iụ ứ ư ả ẩ ớ .....................................................................................................22 T o mồắi liến kếắt v i ngạ ớ
ười tếu dùng qua nhiếầu cách th cứ ........................................................................................23
M r ng PR, qu ng cáo, marketngở ộ a .............................................................................................................................24 Nghiến c u kyễ th trứ ị ường m c tếu t i Vi t Namụ ạ ệ
.......................................................................................................24
Đ y m nh đầầu t cho ho t đ ng phần phồắi s n ph m đếnắ tr c tếpắ ngẩ ạ ư ạ ộ ả ẩ ự
ười tếu dùng............................................25 M t sồắ gi i pháp, kiếắn ngh đồắi v i nhà phần phồắiộ a ị ơ
..........................................................................................................26 Tuần th các chính sách phần phồắi mà Coca-
Cola đ a raủ ư ............................................................................................26
Nầng cầpắ các phương t n v n chuy nệ ậ
ể ........................................................................................................................26
T p trung phần phồắi đồầng đếầu đồầng th i tm kiếắm th trậ ờ
ịường m iơ ............................................................................26
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Chuyên sâu phân tĀch đ tài lOMoAR cPSD| 47206071
Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường trong 5 năm gần đây
Trong 5 năm gần đây, Coca-Cola, một trong những công ty nước giải khát hàng đầu thế giới, đã trải
qua một số diễn biến quan trọng trên thị trường. Dưới đây là một phân tích về diễn biến cầu thị
trường của Coca-Cola trong giai đoạn này:
Tăng trưởng doanh thu: Coca-Cola đã đạt được tăng trưởng doanh thu ổn định trong suốt 5 năm qua.
Mặc dù công ty đã gặp một số thách thức từ sự chuyển đổi tiêu dùng với xu hướng người tiêu dùng
chú trọng đến sức khỏe và nhu cầu giảm đồ uống có gas, Coca-Cola vẫn duy trì được sự tăng trưởng
doanh thu thông qua việc phát triển sản phẩm mới và mở rộng thị trường toàn cầu.
Sự thay đổi trong chiến lược sản phẩm: Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thích ứng với xu
hướng tiêu dùng khỏe mạnh, Coca-Cola đã tập trung vào việc mở rộng danh mục sản phẩm của mình.
Họ đã giới thiệu nhiều sản phẩm mới như Coca-Cola Zero Sugar và Coca-Cola Life, có nhằm mục
tiêu hướng tới các đối tượng người tiêu dùng quan tâm đến lượng đường và thành phần tự nhiên hơn.
Đầu tư vào các thị trường mới: Coca-Cola đã tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường và gia tăng sự hiện
diện của mình tại các khu vực mới trên toàn cầu. Họ đã tập trung vào các nước đang phát triển như
Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á. Bằng cách đầu tư vào hạ tầng, marketing và quan
hệ đối tác, Coca-Cola đã tăng cường sự hiện diện và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng
trong những thị trường này.
Chuyển đổi về chiến lược tiếp thị: Trong 5 năm gần đây, Coca-Cola đã điều chỉnh chiến lược tiếp thị
của mình để tương thích với môi trường kỹ thuật số. Họ đã tăng cường sự hiện diện trực tuyến và các
hoạt động tiếp thị số để tương tác trực tiếp với khách hàng.
ChĀnh sách giá mà doanh nghiệp áp dụng và lý do tại sao các doanh nghiêp lại đưa ra các ̣
chĀnh sách giá này
Sự độc đáo trong chiến lược giá của Coca-Cola là một trong những lý do chính đem lại thành công
cho thương hiệu 130 năm tuổi này. Thương hiệu đã tài tình sáng tạo và hướng người tiêu dùng theo
mức giá của họ một cách độc đáo, có thể dễ dàng nhận thấy trong các chính sách sau đây:
Tạo ra sự chấp nhận trong cộng đồng khách hàng
Trong bối cảnh kiến thức về sức khỏe cộng đồng dần dần được phổ cập, người tiêu dùng dần để ý
nhiều hơn tới chế độ dinh dưỡng của họ nhiều hơn. Nắm bắt được điều đó, Coca-Cola đã giảm thể
tích lon của họ xuống 7% nhằm tác động vào tâm lý sức khỏe người tiêu dùng. Thiết kế mới này đã
nhanh chóng giúp Coca-Cola nhận được sự uy tín lớn từ phía khách hàng, do kích cỡ lon nhỏ hơn
giúp họ hạn chế được lượng đường vào cơ thể, khiến cho Coca-Cola dễ dàng được chấp nhận hơn
trong chế độ dinh dưỡng của họ. lOMoAR cPSD| 47206071
Tạo ra sự chấp nhận trong cộng đồng khách hàng
Sự chấp nhận từ phía cộng đồng khách hàng là một trong những tín hiệu tốt về thành công trong chiến
dịch truyền thông của bất cứ thương hiệu nào trong cộng đồng. Trong thực tế, chi phí cho sự thay đổi
kích cỡ lon này là rất ít (từ 355ml xuống 320ml), và họ ấn định giá cho lon mới không hề thay đổi so
với mẫu cũ. Tuy nhiên việc giảm cỡ lon đã nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, giúp
Coca-Cola đẩy mạnh doanh số của họ. Đồng thời, chiến lược giá này của Coca-Cola không khiến cho
khách hàng nhận ra sự xê dịch trong cột mốc giá trị họ nhận được, khiến cho họ thoải mái hơn trong
việc chi trả cùng một mức giá cho một sản phẩm mới ít hơn thiết kế trước đó.
Định giá một cách thĀch hợp
Để có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường đồ uống ở nhiều quốc gia khác nhau, chấp nhận rủi ro
bằng cách chiết khấu rất cao là chiến lược giá được Coca-Cola lựa chọn. Tính đến năm 2011,
CocaCola đã áp dụng chính sách này cho vô số các quốc gia tại Châu Phi, Nepal, Ấn Độ,… nhằm tạo
ra một mức giá phù hợp với người dân địa phương. Theo các số liệu thống kê, thương hiệu đã đầu tư
hàng triệu USD nhằm thâm nhập vào các thị trường trên theo phương pháp này. Đổi lại, Coca-Cola
đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần tại các quốc gia này, đặc biệt với hơn 50% thị phần tại Ấn Độ.
Việc ấn định mức giá riêng biệt tại mỗi quốc gia, vùng miền đem lại cho Coca-Cola khả năng thích
ứng với nhiều khía cạnh khác trên thị trường. Có thể lấy ví dụ trong ngành dịch vụ, việc một nhà hàng
thay đổi đối tác của họ từ Coca-Cola sang Pepsi sẽ không khiến khách hàng quay lưng lại với nhà
hàng đó, do món ăn tại nhà hàng đó mới là nhu cầu chính, còn nước giải khát chỉ là thứ phụ. Tuy
nhiên, tại một cửa hàng nước giải khát, sản phẩm của Coca-Cola sẽ lại trở nên quan trọng. Thông qua
khả năng định giá khác nhau tùy thuộc vào các kênh bán hàng và vị trí địa lý, Coca-Cola dễ dàng
thích ứng với nhu cầu, bối cảnh khách hàng của họ đang ở trong, qua đó tối ưu được nhu cầu từ khách hàng. lOMoAR cPSD| 47206071
ChĀnh sách v khuyến mãi
Không chỉ dừng lại ở chính sách về giá riêng biệt tại mỗi quốc gia, chiến lược giá của Coca-Cola còn
hướng đến những ngày lễ, mùa và các dịp đặc biệt khác nhằm xúc tiến hoạt động kinh doanh của
thương hiệu. Ở các nước phương Tây, giá thành của các sản phẩm thuộc thương hiệu Coca-Cola được
giảm sâu nhằm đáp ứng mức độ tiêu thụ trong dịp lễ Giáng Sinh, lễ Tạ Ơn,… Tại Việt Nam, Coca-
Cola áp dụng các chính sách khuyến mãi như giảm gia sâu khi mua thùng, túi 4 chai 1,5l ưu đãi, mua
2 tặng 1,… vào các dịp lễ Tết, đầu kỳ nghỉ Hè,…
Việc giảm giá sâu và các chương trình khuyến mãi không chỉ kích thích nhu cầu mua của người tiêu
dùng, mà còn được sử dụng nhằm ngăn chặn các “cuộc chiến” về giá với các đối thủ khác trên thị
trường. Hầu hết các thương hiệu đều đồng loạt hạ giá vào các thời điểm trên trong năm, nhằm tận
dụng nhu cầu tiêu thụ trong các dịp này. Song, với lợi thế về số lượng nhãn hiệu sản phẩm, CocaCola
sẽ có lợi thế hơn trong việc phân bố chiến lược giá đối với mỗi sản phẩm khác nhau, dễ dàng thích
ứng, thay đổi theo từng dịp.
ChĀnh sách phân phối
Trải qua 130 năm gây dựng, Coca-Cola là một trong những thương hiệu hiếm hoi sở hữu thế mạnh
về khả năng phân phối toàn cầu. Coca-Cola nắm giữ mạng lưới phân bố hàng hóa dày đặc trên bất kỳ
quốc gia, lãnh thổ nào, với 250 đối tác đóng chai và hơn 900 nhà máy tại nhiều nước trên thế giới. Họ
ủy thác việc sản xuất cho các đối tác đóng chai, thực hiện các chiến lược phân phối đa kênh một cách
có tổ chức. Điều này giúp Coca-Cola dễ dàng và nhanh chóng đưa sản phẩm của họ tới tận tay người tiêu dùng. Kết luận:
Với các chính sách hợp lý cùng với độ hiệu quả cao cùng với doanh số ấn tượng: 1.9 tỷ khẩu phần
mỗi ngày và lợi nhuận khổng lồ là những gì mà chiến lược giá của Coca-Cola đã đem lại cho thương
hiệu này. Với các chiến lược về giá đầy cạnh tranh và sáng tạo, chính sách phân phối bao phủ toàn bộ
thế giới, có thể khẳng định rằng vị thế của Coca-Cola là thương hiệu mạnh nhất trên thị trường nước
giải khát toàn cầu sẽ không thể bị thay thế cho đến về sau.
Đô co giãn cऀ a cầu theo giá ̣
Đô co giãn của cầu theo giá (tên tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng ̣ cầu
khi có sự thay đổi về giá cả. Trường hợp cầu về môt loại sản phẩm co giãn với giá cả xảy ra nếụ lượng
cầu thay đổi mạnh khi giá cả thay đổi. Ngược lại, cầu không co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay
đổi ít hoăc không thay đổi khi giá cả thay đổi.̣ lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tĀch cầu co giãn theo giá cऀ a Coca-Cola
Độ co giãn của cầu theo giá lớn hơn 1 được hiểu là khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu sẽ thay đổi lớn hơn 1%.
Cocacola là một trong các loại hàng hóa có cầu co giãn tương đối theo giá vì có nhiều khả năng thay thế ( pepsi,...)
Theo lý thuyết về co giãn cầu theo giá trong kinh tế vi mô, việc tăng hay giảm giá sẽ ảnh hưởng lớn
đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Theo lý thuyết này một doanh nghiệp sẽ bị giảm doanh thu khi tăng giá nếu cầu co giãn nhiều và
ngược lại. Ngoài ra chiến lược giá của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến thặng dư (lợi ích) của người tiêu dùng.
Vào 4/2016, một nhóm sinh viên đã khảo sát lượng mua mặt hàng Pepsi và Cocacola khi giá của 2
sản phẩm biến động và thu được kết quả, cùng với đó tính độ co giãn lượng cầu theo giá của CocaCola:
Tăng 30%: giá Coca-Cola tǎng từ 8.000 đồng/chai lên 11.000 đồng/chai.
Theo khảo sát, khi giá của Coca-Cola tǎng từ 8.000 đông/chai lên 11,000 đồng/chai thì các bạn có xu
hướng chuyển uống Pepsi thay vì uống Coca-Cola. Thực tế khảo sát cho thấy khi Coca-Cola tăng lên
11.000 đồng/chai thì lượng Pepsi tăng từ 8 chai lên 10 chai (tỷ lệ thayđôi là tǎng 25% so với lượng
Pepsi ở mức giá 8.000 đồng/chai). lOMoAR cPSD| 47206071
Giảm 30%: giá Coca-Cola giảm từ 8.000 đồng/chai xuống còn 5.000 đồng/chai.
Khi giá của Coca-Cola giảm xuống còn 5.000 đồng/chai thì người tiêu dùng đã chạy sang uống Coca-
Cola nhiều hơn uống Pepsi, lượng Pepsi lúc đầu là 8 chai sau khi Coca-Cola giảm giá còn 5.000
đồng/chai thì lượng Pepsi giảm chỉ còn 7chai. Tỷ lệ lượng Pepsi giảm 13% khi giá của CocaCola giam còn 5.000 đồng/chai.
Điều này chứng minh cocacola và pepsi là hai hàng hóa thay thế nhau.
(https://123docz.net/document/5242646-ung-dung-ly-thuyet-cau-trong-viec-khao-sat-thi-truongnuoc-
ngot-cu-the-pepsi-va-coca-cola.htm)
Phân tĀch SWOT Strengths
Mức độ nhận diện thương hiệu cao
Công ty Coca-Cola đã chi rất mạnh tay cho các chiến dịch quảng cáo của mình. Trong năm 2019
Coca-Cola cũng đã chi hơn 4 tỷ USD cho việc tiếp thị kỹ thuật số, các chương trình khuyến mãi nhằm
thu hút fan hâm mộ cũng như người theo dõi khắp nơi trên thế giới.
Tại Việt Nam suốt 25 năm qua, Coca-Cola trở thành tín hiệu nhắc nhớ Tết về cho người tiêu dùng
trong dịp đầu năm mới với hình ảnh cánh én vàng trên nền đỏ nổi bật. Đây chính là điểm mạnh về
nhận diện thương hiệu mà Coca-Cola đã khởi tạo từ nhiều năm nay tại Việt Nam. lOMoAR cPSD| 47206071
Định giá thương hiệu cao
Coca-Cola chắc chắn là một trong những thương hiệu nổi tiếng với giá trị thương hiệu cao. Theo
báo cáo thường niên của Interbrand, Coca-Cola được xếp hạng thứ 7 thương hiệu toàn cầu tốt nhất
vào năm 2022 với giá trị thương hiệu là hơn 57,5 tỷ đô la. Các công ty xếp hạng hàng đầu khác
trong danh sách là Apple ở vị trí số 1, Microsoft ở vị trí thứ 2, Amazon ở vị trí thứ 3, Google ở vị trí
4 và Samsung ở vị trí 5.
Thị phần chiếm lĩnh trong ngành đồ uống
Lý do Coca-Cola nắm giữ thị phần lớn do một phần nằm ở danh mục sản phẩm lớn và đa dạng. Coca-
Cola có hơn 500 thương hiệu trên toàn thế giới và cung cấp khoảng 3900 các chủng loại đồ uống khác lOMoAR cPSD| 47206071
nhau. Và trong danh mục sản phẩm của mình, Coca-Cola nắm giữ 21 thương hiệu tỷ đô với nhiều sản
phẩm có trong danh mục đồ uống ít calo. Ngoài sản phẩm Coca-Cola, công ty còn có thị phần khổng
lồ đối với các sản phẩm khác như: Sprite, Cola Diet, Fanta, Fuzetea…
Công ty Coca-Cola là công ty đồ uống không cồn lớn nhất thế giới. Mỗi ngày công ty phục vụ 3,2%
trong tổng số 60 tỷ khẩu phần đồ uống của tất cả các loại được tiêu thụ trên toàn thế giới.
Hệ thống phân phối lớn mạnh
Coca-Cola có mạng lưới phân phối rộng khắp và hiệu quả nhất trên thế giới. Công ty có gần 225 đối
tác đóng chai và khoảng 900 nhà máy đóng chai trên toàn cầu. Theo trang web của Coca - Cola, họ
phục vụ khoảng 1,9 tỷ khẩu phần trong số 60 tỷ khẩu phần đồ uống mỗi ngày.
Coca-Cola cũng sở hữu một doanh nghiệp đóng chai cho riêng mình, tạo ra khoảng 10% doanh thu
hàng năm. Doanh nghiệp đóng chai này có nhiệm vụ đóng chai sản phẩm của Coca-Cola, các đối tác
và bán chúng cho các nhà phân phối và bán buôn trên toàn thế giới. Bằng cách kiểm soát chuỗi cung lOMoAR cPSD| 47206071
ứng của mình từ sản xuất tới phân phối, Coca-Cola có thể nâng cao hiệu quả lao động, loại trừ những
trung gian gây ảnh hưởng tới chi phí lao động.
Tiếp cận đối tượng rộng
Coca-Cola chắc chắn là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất với tài sản thương hiệu cao
nhất. Nó cũng đã được trao giải thưởng ‘giải thưởng tài sản thương hiệu cao nhất’ vào năm 2011 bởi Interbrand .
Mạng lưới phân phối của Công ty Coca-Cola cho phép chuỗi tiếp cận nhiều khách hàng hơn hầu hết
các đối thủ của nó có thể tiếp cận. Theo công ty, công ty phục vụ 1,9 tỷ khẩu phần mỗi ngày, nhiều
hơn bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào khác trên thế giới.
Tiếp cận đối tượng rộng không chỉ giúp công ty nhắm đến nhiều khách hàng hơn và tăng nhận thức
về thương hiệu mà còn giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn. Được bán tại hơn 200 quốc gia. Nó đã
giới thiệu hơn 500 sản phẩm mới trên toàn cầu. Một số trong số này là các biến thể của đồ uống
Coca-Cola, như Coco Cola Vanilla và Cherry Coca-Cola. Thương hiệu của nó được biết là chạm vào
mọi lối sống và nhân khẩu học. lOMoAR cPSD| 47206071
Danh mục sản phẩm đa dạng với 21 thương hiệu tऀ đô
Thức uống phổ biến nhất của công ty là Coca-Cola. Nhãn hiệu Coca-Cola (bao gồm Diet Coke và
Coca-Cola Zero) kiếm được khoảng 40% tổng doanh thu của công ty. Mặc dù Coca-Cola là sản
phẩm quan trọng nhất, nhưng đây chỉ là một trong số 21 thương hiệu trị giá mà doanh nghiệp sở
hữu. Các thương hiệu tỷ đô của công ty bao gồm:
Không có doanh nghiệp nào khác trong ngành đồ uống sở hữu nhiều thương hiệu tỷ đô như công ty
Coca-Cola. Rất ít đối thủ của Công ty Coca-Cola có thể tận hưởng danh mục thương hiệu đa dạng
như vậy, mang lại lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ so với các đối thủ.
Sự liên kết thương hiệu và lòng trung thành cऀ a khách hàng
Coca-Cola được coi là một trong những thương hiệu có mối liên hệ cảm xúc nhất của Hoa Kỳ. lOMoAR cPSD| 47206071
Thương hiệu có giá trị này gắn liền với “hạnh phúc” và có được lòng trung thành của khách hàng.
Khách hàng có thể nhanh chóng xác định hương vị cụ thể của họ. Việc tìm kiếm sản phẩm thay thế
của nó rất khó. Hơn nữa, Coca-Cola và Fanta có lượng người hâm mộ khổng lồ hơn các tên tuổi đồ
uống khác trong ngành tại thị trường Hoa Kỳ và một số quốc gia. Weaknesses
Đa dạng hóa sản phẩm thấp
Mặc dù công ty sở hữu 21 thương hiệu tỷ đô, nhưng các thương hiệu đó chỉ nằm trong phạm vi thị
trường nước giải khát.
Coca-Cola có mức độ đa dạng hóa sản phẩm thấp, có danh mục sản phẩm tương đối hạn chế, khi mà
Pepsi đã tung ra nhiều mặt hàng đồ ăn nhẹ như Lays và Kurkure, Coca-Cola đang bị tụt lại trong phân khúc này. lOMoAR cPSD| 47206071
Mối quan tâm v sức khỏe
Đồ uống có ga là một trong những nguồn cung cấp đường chính. Nó dẫn đến hai vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng - béo phì và tiểu đường. Coca-Cola là nhà sản xuất đồ uống có ga lớn nhất. Nhiều
chuyên gia y tế đã cấm sử dụng các loại nước ngọt này. Đó là một vấn đề gây tranh cãi đối với công
ty. Tuy nhiên, Coca-Cola vẫn chưa đưa ra bất kỳ giải pháp thay thế lành mạnh nào cho vấn đề này.
Bao bì hऀ y hoại môi trường
Trong báo cáo TearFund năm 2020, Coca-Cola được nêu tên là một trong bốn thương hiệu tiêu dùng
lớn nhất thế giới đang đóng góp to lớn vào sự nóng lên toàn cầu và lượng khí thải carbon do sử dụng chai nhựa bỏ đi. lOMoAR cPSD| 47206071 Quản lý nước
Coca-Cola quản lý chất thải của mình như thế nào đã trở thành một chủ đề gây tranh cãi với gã
khổng lồ nước ngọt. Coca-Cola bị cáo buộc đổ chất thải độc hại xuống sông Hằng của Ấn Độ. Họ
cũng bị buộc tội hạ mực nước xuống đáng kể, chỉ để lại một ít nước cho nông dân địa phương và
động vật. Nhiều tổ chức cũng lên tiếng vì Coca-Cola được tiêu thụ rộng rãi ở những nơi khan hiếm
nước. Hơn nữa, đã có báo cáo rằng Coca-Cola đã pha trộn đồ uống của họ với thuốc trừ sâu để khử độc tố. lOMoAR cPSD| 47206071 Yếu v công nghệ
Coca-cola này đặc biệt yếu về công nghệ, vì vậy họ thường dựa vào công nghệ của bên thứ ba để
kinh doanh. Năm 2020 công ty đã ký một thỏa thuận 5 năm mới với Microsoft để bán phần mềm
kinh doanh bao gồm các ứng dụng kinh doanh như Dynamics 365 và công cụ thảo luận nhóm
Teams, …. để giúp các doanh nghiệp phát triển hơn nữa.
Opportunities Tăng cường sự hiện diện ở các nước đang phát triển
Hiên nay chỉ còn duy nhất 1 nước không bán Coca-Cola là Triều Tiêṇ
Nhiều khu vực có khí hậu nóng có mức tiêu thụ đồ uống lạnh. Do đó, việc gia tăng sự hiện diện ở các
nước Trung Đông và Châu Phi là một điều cần thiết.
Giờ đây châu Phi có khoảng 3.000 trung tâm phân phối địa phương tại các vùng h攃ऀ o lảnh, với
khoảng 15.000 người làm việc ở đó. Ở Tanzania và Uganda, những trung tâm ấy đóng góp 90% doanh số của Coca. lOMoAR cPSD| 47206071
Mang lại hệ thống chuỗi cung ứng tiên tiến
Hoạt động kinh doanh của Coca-Cola hoàn toàn phụ thuộc vào hậu cần và chuỗi cung ứng. Do đó,
Coca-Cola cần phải đầu tư và phát triển chuỗi cung ứng.
Tiếp thị tăng cường
Mọi người trở nên có ý thức hơn về sức khỏe mỗi ngày và quan sát những loại thực phẩm hoặc đồ
uống họ đang tiêu thụ. Khi lối sống lành mạnh trở thành một nếp sống mới, Coca-Cola đã đưa
Truvia (sản phẩm thay thế đường) vào các sản phẩm nước giải khát của mình. Bằng cách tiếp thị các
thương hiệu lành mạnh hơn, giúp tiếp cân được nhiều đối tượng hơn.̣ Threats
Nâng cao ý thức v sức khỏe lOMoAR cPSD| 47206071
Người tiêu dùng ngày càng áp dụng lối sống lành mạnh và tránh các sản phẩm có thành phần không
lành mạnh. Sự gia tăng ý thức về sức khỏe có thể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Coca-Cola
khi khách hàng chuyển sang các lựa chọn lành mạnh hơn do các đối thủ cạnh tranh cung cấp.
Vấn đ môi trường
Mặc dù là tập đoàn đồ uống không cồn lớn nhất thế giới, Coca-Cola có những vấn đề và nguy hiểm
về tiếp thị và thương mại. Vấn đề nghiêm trọng nhất là ô nhiễm môi trường. Nhóm môi trường đã
đệ đơn kiện Coca-Cola vì sản xuất ô nhiễm nhựa. Hơn nữa, tập đoàn có thể phải đối mặt với kiện
tụng trong nhiều lĩnh vực. Thị trường càng biến động, càng có nhiều quốc gia thực hiện các quy tắc
riêng biệt điều chỉnh chất lượng của các mặt hàng trong mỗi thị trường. Cạnh tranh gia tăng
Trong những năm qua, Coca-Cola đã có một số đối thủ cạnh tranh, lớn nhất là Công ty Pepsi. Coca
và Pepsi đã là đối thủ của nhau kể từ khi Pepsi bắt đầu gia nhập thị trường vào năm 1893. Mỗi công
ty đều có danh mục sản phẩm phong phú và mỗi công ty đều có những điểm tương đồng với một
trong những thương hiệu khác. Coca-Cola tiếp thị mình như một công ty hàng đầu thế giới trong thị
trường phục vụ cho mọi người trên toàn thế giới. lOMoAR cPSD| 47206071
Cạnh tranh gián tiếp
Ngoài Pepsi, Coca-Cola còn có nhiều đối thủ cạnh tranh gián tiếp. Một ví dụ về đối thủ cạnh tranh
như vậy là Starbucks, Costa Coffee, Lipton và Nescafe.. Mặc dù không bán nước ngọt, Starbucks và
các thương hiệu này bán các loại đồ uống khác mà một số người có thể thích hơn nước ngọt. Điều
đó có thể ảnh hưởng đến khía cạnh tài chính của công ty.
Chương 3: Kết luân và giải pháp đ tàị
Một số giải pháp, kiến nghị đối với Coca-Cola Viêt Naṃ
Nhấn mạnh quản lý danh tiếng
Cuối tháng 12 năm 2019, Coca-Cola Việt Nam bị xử phạt hành chính về thuế quan với số tiền lên đến
821 tỉ đồng. Việc này đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt thương hiệu của Coca-Cola Việt
Nam. Chính vì thế, doanh nghiệp này cần nhấn mạnh vấn đề quản lý danh tiếng của công ty. lOMoAR cPSD| 47206071
Tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm mới
Với sự xuất hiện một cách dày đặc của các sản phẩm thay thế, Coca-Cola nên lựa chọn các chiến lược
kinh doanh hợp lý, tiếp tục đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và tăng tính cạnh tranh cho công ty.
Tạo mối liên kết với người tiêu dùng qua nhi u cách thức
Coca-Cola cần đưa ra nhiều hơn những chiến dịch, chương trình thực tế về ẩm thực Việt Nam. Điều
này góp phần gìn giữ nét văn hóa ẩm thực vốn rất phong phú của nước ta. Bên cạnh đó, sự kết hợp
giữa nước giải khát Coca-Cola với những món ăn Việt sẽ kích thích sự tò mò và thích thú từ người
tiêu dùng, nhất là các bạn tr攃ऀ . lOMoAR cPSD| 47206071
Mở rộng PR, quảng cáo, marketing
Dù là công ty lớn, có tiềm lực và uy tín lâu năm trên thị trường, nhưng Coca-Cola không nên chủ
quan và cần phải cho ra đời những chiến lược
marketing, PR mạnh mẽ hơn nữa. Các chiến dịch
Marketing cần phải bao quát rộng hơn những điểm
liên quan đến người tiêu dùng như sử dụng những
công nghệ tiếp thị mới từ hình thức quảng cáo 3D
sang chương trình khách hàng lâu dài trực tuyến
nhằm kết nối với người tiêu dùng, thu hút khách
hàng tuổi teen – đây chính là đối tượng khách hàng
có tiềm năng lớn để duy trì bền vững doanh thu của công ty.
Nghiên cứu kỹ thị trường mục tiêu tại Việt Nam
Thị trường Việt Nam thì khá mới m攃ऀ và phát triển, nền kinh tế ổn định, nhưng bên cạnh đó sự cạnh
tranh cũng đang dần khốc liệt, thị hiếu khách hàng đang dần nâng cao, với loại sản phẩm hơn 100
năm hương vị không đổi như coca – cola cần phải có chiến lược riêng, tạo cho sản phẩm của mình
trở nên 1 tên tuổi, 1 thói quen trong mắt khách hàng, đặc biệt là xây dựng điều đó ở những khách
hàng tiềm năng là khó khăn và nhiều thử thách.