Báo cáo tâm lí học - Giải tích II (MI1120) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Báo cáo tâm lí học - Giải tích II (MI1120) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 44729304
TÂM LÍ HỌC MANG TÍNH KINH NGHIỆM HAY
KHOA HỌC
1. Thực nghiệm.
Kẻ trên một tờ giấy trắng 2 đoạn thẳng A và B. Đoạn A dài 10cm,
đoạn thẳng B dài 4 cm.
Rõ ràng dù xoay trang giấy theo góc độ nào ta cũng thấy đoạn
thẳng A, dài hơn đoạn thẳng B.
2. Ta thấy được điều gì?
lOMoARcPSD| 44729304
- Về mặt khách quan dựa trên cơ sở định lượng, đoạn thẳng A
dài 10cm, đoạn thẳng B dài 4cm, rõ ràng đoạn thẳng A luôn
luôn dài hơn đoạn thẳng B.
- Đó là sự thật hiển nhiên, và ở bất kì vị trí nào, điều đó cũng
không thay đổi.
- Như vậy ta thấy hình ảnh khách quan ở đây là đoạn thẳng A
dài hơn đoạn thẳng B đã được chúng ta tiếp thu và nhận thức.
- Hình ảnh 2 đoạn thẳng ta nhìn thấy ở đây chính là hình ảnh
tâm lí hay nói cách khác đó chính là hình ảnh sao chép, bản
chụp về thế giới khách quan vào não bộ chúng ta. Mặt khác
đó chính là hình ảnh khách quan tác động vào não bộ và được
não bộ phản xạ lại chứ không phải ý thức của chúng ta quy
định vật chất khách quan.
3. Ta rút ra được điều gì?
- Như vậy từ vì dụ trên, chúng ta nhận thấy một đặc điểm rất
quan trọng của phản ánh tâm lí đó là: “Tâm lí là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người.” - Một số điều cần nhắc
đến:
+ Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào
hệ thần kinh bộ não người- tổ chức vật chất cao nhất.
+ Chức năng của não bộ là phản xạ và phản ánh.
+ Chỉ có hệ thần kinh, bộ não người mới có khả năng nhận
tác động từ hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh
tinh thần(tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó là các quá
trình sinh lí sinh hóa ở trong hệ thần kinh và não bộ.
+ Tâm lí người không phản ánh sinh lí sinh hóa trong cơ thể
con người, không phản ánh quá trính phản xạ mà dựa vào
chế của phản xạ để đáp lại các kích thích bên ngoài trong quá
trình sao chép các hệ thực khách quan vào trong não và đó là
quá trình phản ánh tâm lí đặc biệt.
- Tóm lại phản ánh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người. Để có được sự phản ánh đó thì bắt buộc phải
có 2 bộ phận cấu thành đó là hiện thực khách quan tác động
lOMoARcPSD| 44729304
và sự phản xạ của não bộ, các phản ứng sinh lí sinh học bên
trong của bộ não.
- Tâm lí học ko chỉ là phản ánh những cảm xúc vui, buồn, yêu
ghét… của con người mà còn là những phản ứng như tri giác,
cảm giác, trí nhớ tư duy tưởng tượng,…
- Để diễn tả, biểu hiện được đời sống tâm lí, vai trò của bộ não
rất là quan trọng, đặc biệt là cơ chế sinh học, các hoạt động
vật chất của não bộ, như hệ thống thần kinh và nơron,…
- Tâm lí học chính là một khoa học dựa trên cơ sở khoa học
thần kinh và nghiên cứu các hoạt động sinh lí của não bộ.
- Qua đó có thể thấy “Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách
quan vào trong não bộ con người” là một đặc điểm mà thiếu
nó tâm lí học không còn là một khoa học.
4. Như vậy tâm lí học mang tính khoa học hay kinh
nghiệm.
Qua các điều phân tích ở trên ta thấy tâm lí học mang tính khoa học
chứ không phải kinh nghiệm. Bởi lẽ tâm lí được hình thành trên cơ
sở hình ảnh khách quan phản ánh trong não bộ con người. Hay nói
cách khác đó chính là quan điểm “ Vật chất sinh ra và quyết định ý
thức” trong duy vật biện chứng. Vì vậy các vấn đề về tâm lí con
người không thể chứng minh hoặc giải mã bằng kinh nghiệm được
vì kinh nghiệm chỉ mang tính định tính, chỉ là cái kết quả bên
ngoài. Còn muốn đi sâu để giải mã, phân tich, chứng minh, để cho
ra đời những luận điểm có cơ sở khoa học, tìm ra những quy luật,
sự vận động phản ánh, hay giải thích những hiện tượng tâm lí cũng
như phục vụ cho y tế thì cần phải có sự vào cuộc của một ngành
khoa học chuyên biệt. Đó chính là tâm lí học
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
TÂM LÍ HỌC MANG TÍNH KINH NGHIỆM HAY KHOA HỌC 1. Thực nghiệm.
Kẻ trên một tờ giấy trắng 2 đoạn thẳng A và B. Đoạn A dài 10cm, đoạn thẳng B dài 4 cm.
Rõ ràng dù xoay trang giấy theo góc độ nào ta cũng thấy đoạn
thẳng A, dài hơn đoạn thẳng B.
2. Ta thấy được điều gì? lOMoAR cPSD| 44729304
- Về mặt khách quan dựa trên cơ sở định lượng, đoạn thẳng A
dài 10cm, đoạn thẳng B dài 4cm, rõ ràng đoạn thẳng A luôn
luôn dài hơn đoạn thẳng B.
- Đó là sự thật hiển nhiên, và ở bất kì vị trí nào, điều đó cũng không thay đổi.
- Như vậy ta thấy hình ảnh khách quan ở đây là đoạn thẳng A
dài hơn đoạn thẳng B đã được chúng ta tiếp thu và nhận thức.
- Hình ảnh 2 đoạn thẳng ta nhìn thấy ở đây chính là hình ảnh
tâm lí hay nói cách khác đó chính là hình ảnh sao chép, bản
chụp về thế giới khách quan vào não bộ chúng ta. Mặt khác
đó chính là hình ảnh khách quan tác động vào não bộ và được
não bộ phản xạ lại chứ không phải ý thức của chúng ta quy
định vật chất khách quan.
3. Ta rút ra được điều gì?
- Như vậy từ vì dụ trên, chúng ta nhận thấy một đặc điểm rất
quan trọng của phản ánh tâm lí đó là: “Tâm lí là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người.” - Một số điều cần nhắc đến:
+ Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào
hệ thần kinh bộ não người- tổ chức vật chất cao nhất.
+ Chức năng của não bộ là phản xạ và phản ánh.
+ Chỉ có hệ thần kinh, bộ não người mới có khả năng nhận
tác động từ hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh
tinh thần(tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó là các quá
trình sinh lí sinh hóa ở trong hệ thần kinh và não bộ.
+ Tâm lí người không phản ánh sinh lí sinh hóa trong cơ thể
con người, không phản ánh quá trính phản xạ mà dựa vào cơ
chế của phản xạ để đáp lại các kích thích bên ngoài trong quá
trình sao chép các hệ thực khách quan vào trong não và đó là
quá trình phản ánh tâm lí đặc biệt.
- Tóm lại phản ánh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người. Để có được sự phản ánh đó thì bắt buộc phải
có 2 bộ phận cấu thành đó là hiện thực khách quan tác động lOMoAR cPSD| 44729304
và sự phản xạ của não bộ, các phản ứng sinh lí sinh học bên trong của bộ não.
- Tâm lí học ko chỉ là phản ánh những cảm xúc vui, buồn, yêu
ghét… của con người mà còn là những phản ứng như tri giác,
cảm giác, trí nhớ tư duy tưởng tượng,…
- Để diễn tả, biểu hiện được đời sống tâm lí, vai trò của bộ não
rất là quan trọng, đặc biệt là cơ chế sinh học, các hoạt động
vật chất của não bộ, như hệ thống thần kinh và nơron,…
- Tâm lí học chính là một khoa học dựa trên cơ sở khoa học
thần kinh và nghiên cứu các hoạt động sinh lí của não bộ.
- Qua đó có thể thấy “Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách
quan vào trong não bộ con người” là một đặc điểm mà thiếu
nó tâm lí học không còn là một khoa học.
4. Như vậy tâm lí học mang tính khoa học hay kinh nghiệm.
Qua các điều phân tích ở trên ta thấy tâm lí học mang tính khoa học
chứ không phải kinh nghiệm. Bởi lẽ tâm lí được hình thành trên cơ
sở hình ảnh khách quan phản ánh trong não bộ con người. Hay nói
cách khác đó chính là quan điểm “ Vật chất sinh ra và quyết định ý
thức” trong duy vật biện chứng. Vì vậy các vấn đề về tâm lí con
người không thể chứng minh hoặc giải mã bằng kinh nghiệm được
vì kinh nghiệm chỉ mang tính định tính, chỉ là cái kết quả bên
ngoài. Còn muốn đi sâu để giải mã, phân tich, chứng minh, để cho
ra đời những luận điểm có cơ sở khoa học, tìm ra những quy luật,
sự vận động phản ánh, hay giải thích những hiện tượng tâm lí cũng
như phục vụ cho y tế thì cần phải có sự vào cuộc của một ngành
khoa học chuyên biệt. Đó chính là tâm lí học