Báo cáo thảo luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Báo cáo thảo luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa Lý luận chính trị
***** *****
THẢO LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề 3: Chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng
nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt
Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản hàng đầu của dân tộc
Mã học phần: SSH1151
Mã lớp : 138777
Nhóm : 3
STT Họ và tên MSSV
1 Hoàng Anh Dũng 20203796
2 Nguyễn Văn Duy 20210273
3 Nguyễn Hữu Đăng 20212513
4 Lê Quang Huy 20203720
5 Trần Thùy Hương 20206240
6 Nguyễn Văn Kiên 20205966
7 Lê Hoàng Minh 20203802
8 Đinh Quang Vương 20200678
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Chủ đề thảo luận
CHỦ ĐỀ 3: Phân tích theo nội dung câu nói của Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn
của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo
đức cơ bản hàng đầu của dân tộc. Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lý:
“Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Bằng những kiến thức đã học những hiểu biết của bản thân, anh (chị) hãy phân
tích, bình luận quan điểm trên của Hồ Chí Minh, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt
Nam giai đoạn hiện nay?
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA YÊU
NƯỚC VIỆT NAM
Khi nhắc tới các yếu tố tạo nên sự hình thành của tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng
ta nhắc tới 3 bộ phận:
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở lý luận
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Nếu sở thực tiễn miêu tả bối cảnh lịch sử Việt Nam thế giới cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX; nhân tố chủ quan thể hiện trí tuệ, khả năng duy, phẩm chất
đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh thì cơ sở luận lại đến
từ sự trao dồi, tích lũy lâu dài những tinh hoa Đông Tây kim cổ.
Trong nguồn giá trị tinh thần đó, truyền thống, chủ nghĩa yêu nướccốt lõi,
dòng chảy chính của tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam, xuyên suốt trường
kỳ lịch sử, là động lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc.
1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Cùng với yếu tố tinh hoa văn hóa nhân loại chủ nghĩa Mác Lênin, giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam một trong ba bộ phận hợp thành của
cơ sở lý luận về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị
truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư
tưởng, luận xuất phát hình thành tưởng Hồ Chí Minh thể kể đến như đoàn
kết, nhân ái, khoan dung độ lượng, cần cù, dũng cảm, lạc quan yêu đời,...
Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước tưởng, tình cảm cao quý,
thiêng liêng nhất, cội nguồn của trí tuệ sáng tạo lòng dũng cảm của người
Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
2. Chủ nghĩa yêu nước
a. Quan niệm về chủ nghĩa yêu nước
Yêu nước trạng thái tình cảm hội mang tính phổ biến vốn mọi
quốc gia - dân tộc trên thế giới.
Truyền thống yêu nước một tình cảm đặc biệt của con người với quê
hương, đất nước, quốc gia, dân tộc.
Theo Lênin - chủ nghĩa yêu nước nói chung "Một trong những tình cảm
sâu sắc nhất đã được củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn tại của các tổ
quốc biệt lập".
-> Như vậy, chủ nghĩa yêu nước tình cảm phổ quát của nhân dân các quốc gia,
dân tộc trên thế giới được hình thành rất sớm trong tư tưởng nhân loại.
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa yêu nước lên sự hình thành tưởng Hồ Chí
Minh
Truyền thống yêu nước một tình cảm đặc biệt của con người với quê
hương, đất nước, quốc gia, dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước giá trị đứng đầu xuyên
suốt trong những giá trị truyền thống của dân tộc động lực, sức mạnh giúp cho
dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất
vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Chính chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nền tảng tưởng, động lực thúc
đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
Lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa
Bác tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba.
Theo Hồ Chí Minh yêu nước gắn liền với yêu dân, tinh thần đoàn kết,
nhân ái, khoan dung trong cộng đồng và hòa hiếu với các dân tộc trên thế giới.
c. Vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là cội nguồn sức mạnh thường trực trong lòng dân
tộc ta, là “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua muôn vàn sóng gió, thử thách
để đi đến những thắng lợi vinh quang.
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giá trị thiêng liêng chung, nội dung cốt lõi
của tư tưởng Việt Nam, của nhân sinh quan và thế giới quan Việt Nam, là hạt nhân
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam động lực tinh thần to lớn của toàn dân tộc,
yếu tố hàng đầu, ý nghĩa quyết định tạo nên sức mạnh nội sinh để dân tộc ta
trường tồn và phát triển.
->Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi ăn sâu vào
tiềm thức, vào ý chí hành động của mỗi con người. Chính từ thực tiễn đó, Hồ
Chí Minh đã đúc kết chân lý: Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
II. CÂU NÓI CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TINH
THÂN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”.
- Hồ Chí Minh -
1. Tìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
Câu nói được trích trong “Báo cáo Chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình
bày trong Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (tiền thân của Đảng
Cộng sản Việt Nam hiện nay)
Thời gian: 11/2/1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Địa điểm: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, chiến khu Việt Bắc
b. Hoàn cảnh lịch sử
Sau bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa non trẻ đã ngay lập tức phải đương đầu với thù trong giặc ngoài: những thế lực
đế quốc quốc tế bọn phản động trong nước cấu kết với nhau để hòng tiêu diệt
Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng, thực dân Pháp
nhăm nhe xâm lược nước ta một lần nữa. Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi
tóc.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II (1951) diễn ra trong năm thứ sáu của
cuộc kháng chiến, thực dân Pháp vừa tiến hành kế hoạch de Lattre de Tassigny,
đưa cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng
chiến của Việt Minh trở nên khó khăn.
2 . Tìm hiểu chi tiết câu nói
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
a. Khẳng định lòng yêu nước một phần truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam (“Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý
báu của ta.”)
Cũng như văn hào Liên Ilya Ehrenburg từng viết: “Lòng yêu nước ban
đầu yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố
nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái mùa thu hay mùa cỏ thảo
nguyên hơi rượu mạnh…”, lòng yêu nước của người dân Việt Nam cũng bắt
nguồn từ sự gắn bó quê hương xứ sở, từ thuở ấu thơ giữa những món ăn thấm đẫm
vùng, miền, nghe những lời ru mang nặng tình cảm yêu thương con người ca
ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, lao động.
Theo dòng lịch sử, quá trình thống nhất quốc gia quá trình hình thành,
thống nhất dân tộc, cũng quá trình liên kết các cộng đồng dân cùng canh tác,
cùng trị thủy,… trên một sở của tưởng, tình cảm chung, trong một nền văn
hóa chung. Từ đó lòng yêu nước trở thành ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết,
tình yêu bà con làng xóm.
Cũng như hình tượng “tre xanh./xanh tự bao giờ?/Chuyện ngày xưa… đã
bờ tre xanh.”, cùng với cần cù, chịu thương chịu khó, đoàn kết, lạc quan, kiên
cường, lòng yêu nước, từ hai nghìn, bốn nghìn năm hay từ lâu trước cả đó nữa, đã
ăn sâu và trở thành một phần máu thịt của người dân Việt Nam.
Hình thành từ sớm, lại được thử thách, khẳng định qua bao nhiêu thăng trầm
của lịch sử, được bổ sung, phát triển qua từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của
dân tộc thời đại, tinh thần yêu nước đó trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành
một trong những giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững nhất của dân tộc ta.
Yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí tinh thần mà, theo Giáo sư Trần Văn
Giàu: “Vận nước suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là
tuỳ thuộc chỗ ta ứng dụng phát huy hay ta quên lãng chôn vùi món khí
tinh thần ấy”.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chống giặc ngoại xâm (“Từ xưa
đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,kết thành một
làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Bác đã từng chỉ rõ: “Trừ một bọn rất ít đại Việt gian, đồng bào ta ai cũng có
lòng yêu nước.”
Mặc dù người Việt Nam ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn, tuy nhiên “tinh
thần yêu nước cũng như các thứ của quý. khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,
trong hòm”. Thật vậy, phải trong hoàn cảnh cụ thể, ở đây là chống giặc ngoại xâm,
lòng yêu nước mới thực sự bùng lên, vượt ra khỏi tình yêu quê hương làng xóm để
thực sự trở thành tình yêu Tổ quốc.
Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực và thế giới, cùng
với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dàophong phú nên luôn là mục tiêu nhòm
ngó, lăm le xâm lược thôn tính của các đế quốc ngoại bang. Trong các cuộc
chiến tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta thường phải đương đầu với kẻ địch mạnh
hơn gấp nhiều lần. Sự gắn mật thiết giữa bảo vệ đất nước đi liền với bảo vệ
giống nòi, bảo vệ bản sắc dân tộc.
Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt và trách nhiệm của người dân Việt
Nam, đã đúc kết thành truyền thống yêu nước được nâng lên thành chủ nghĩa
yêu nước. Chính tinh thần dân tộc chủ nghĩa yêu nước động lực đại giúp
nhân dân Việt Nam, đứng lên đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc trước kẻ thù
xâm lược. Tổng kết về phong trào yêu nước Việt Nam, trong bài “Nên học sử ta”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Đời nào cũng người anh hùng mưu cao
giỏi đứng ra đoàn kết nhân dân đuổi giặc cứu nước.”
Quả đúng như thế, từ xưa đến nay người Việt Nam ta luôn thể tự hào
với thế giới bởi bề dày lịch sử trong quá trình dựng nước giữ nước của dân tộc.
Những vị anh hùng ấy nước, dân làm nên sự nghiệp kinh thiên động địa.
Nhờ những vị dân tộc anh hùng ấy nước ta được tự do, độc lập, lừng lẫy Á
Đông.
Truyền thuyết Thánh Gióng gắn liền với quá trình đánh đuổi giặc Ân cho
thấy ý thức bảo vệ Tổ quốc đã xuất hiện từ thuở khai. Sau này khi chịu
1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta 1 trong 2 dân tộc duy nhất vẫn giữ được
tiếng nói, dân tộc ta không bị đồng hóa vẫn giữ được những nét văn hóa
rất đặc trưng như phong tục ăn trầu, nhuộm răng,...
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thời Trần, 3 lần đánh đuổi quân Nguyên, là mốc son chói lọi trong quá trình
dựng nước giữ nước của dân tộc ta. Quân Nguyên đánh đâu được đấy,
chiếm nước Tàu nửa châu Âu, nhưng lại thua trận trước quân dân Đại
Việt nhỏ bé, thậm chí thua tận ba lần.
Dân tộc Việt Nam không thiếu những vị anh hùng tài năng xuất chúng,
thể kể đến Thường Kiệt quá 70 tuổi vẫn đánh đông dẹp bắc, bao
nhiêu lần đuổi giặc cứu dân, đem quân sang đánh Ung châu, Khâm châu,
Liêm châu, nhằm ngăn chặn cuộc chiến tranh quân Tống sẽ gây ra cho Đại
Việt.
Anh hùng áo vải , Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đánh đuổi 29 vạn quân
Thanh và cuộc hành quân thần tốc giành độc lập cho non sông.
Thiếu niên như Đổng Thiên Vương chưa đến 10 tuổiđã ra tay cứu nước,
cứu nòi. Trần Quốc Toản mới 15, 16 tuổi đã giúp ông Trần Hưng Đạo đánh
phá giặc Nguyên.
Bên cạnh những vị anh hùng đấng nam nhi, trong lịch sử nước còn ghi
nhận rất nhiều nữ trung hào kiệt, thể kể đến Hai Trưng, Triệu ra
tay khôi phục giang san, hay các vị tướng của nhà Tây Sơn Bùi Thị Xuân,
Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung , còn được
gọi với tên Tây Sơn Ngũ Phụng thư.
Trong những cuộc chiến tranh tàn khốc, nếu không tinh thần yêu nước,
lòng tự hào tự tôn dân tộc, làm sao một dân tộc nhỏ yếu như chúng ta thể làm
nên những chiến thắng vang dội, đánh thắng được những kẻ thù mạnh nhất thế
giới. Lòng yêu nước mỗi người dân Việt nam đã được thể hiện tinh thần dám
xả thân nước, sẵn sàng đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích riêng
của bản thân mình, đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng đất
nước, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Biết bao người con của dân tộc đã tự
nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước đã anh dũng hy sinh
nơi chiến trường. Biết bao nhiêu người mẹ, người vợ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt
trận không bao giờ còn được đón họ trở về. Đó sự hy sinh to lớn được thúc
đẩy bởi tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ
để thể thấy rằng, tưởng yêu nước không phải một triết lý, kim chỉ
nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
“Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nói chung đoạn
trích chúng ta đang tìm hiểu nói riêng một văn kiện giá trị thực tiễn
luận to lớn. Không chỉ tổng kết những kinh nghiệm phong phú của Đảng
trong hơn 20 năm lãnh đạo cách mạng, vạch ra những phương hướng, nhiệm
vụ đưa cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, báo cáo còn lời tổng động
viên toàn dân, toàn diện, lâu dài độc lập thống nhất, dân chủ của Đảng
đúng đắn, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp can
thiệp Mỹ nhất định thắng lợi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
III. MỞ RỘNG VÀ LIÊN HỆ
CHÚNG TA ĐANG YÊU NƯỚC NHƯ THẾ NÀO?
Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ
nước đến thời nay hòa bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn
vẹn nguyên. TA YÊU NƯỚC THEO NHỮNG CÁCH RIÊNG PHÙ HỢP VỚI
TỪNG THỜI ĐIỂM. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn
thiết tha vô cùng.
Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước
tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây
phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không
phải những cao xa, xa vời gần gũi giản dị cùng. Một câu nói : “Tôi yêu
nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu
nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, gần gũi với chúng ta hàng
ngày hàng giờ.
Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây
từng giờ quanh chúng ta đang những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập
để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc
xây nên những toà nhà vững chãi, những giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất
nước những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang những con người mang
vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử những anh
hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy
yêu thương, thấy vẻ vang. Những thế hệ học sinh, sinh viên ghi danh trên đấu
trường Olympic quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó
những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Chúng ta những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ quê
hương. Nếu không quê hương,có đất nước lẽ sẽ chẳng chúng ta. Bởi vậy
tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. tự nhiên thấm nhuần
vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ
hơn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến
đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước
không chỉ những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong
chúng ta. Ta đi làm, đi học góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ
những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân
đấu quốc tế, đó cũng yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng tinh
thần yêu nước.
Chúng ta những người trẻ, mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta
những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời
Bác dặn: Non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt
Nam sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính nhờ
phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính cội nguồn đầu tiên của
đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng
cho đất nước. Chúng ta không chỉ học tập chúng ta phải biết thực hiện
những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi
buồn và niềm vui cùng mọi người.
Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Lý luận chính trị ***** *****
THẢO LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề 3: Chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng
nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt
Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản hàng đầu của dân tộc Mã học phần: SSH1151 Mã lớp : 138777 Nhóm : 3 STT Họ và tên MSSV 1 Hoàng Anh Dũng 20203796 2 Nguyễn Văn Duy 20210273 3 Nguyễn Hữu Đăng 20212513 4 Lê Quang Huy 20203720 5 Trần Thùy Hương 20206240 6 Nguyễn Văn Kiên 20205966 7 Lê Hoàng Minh 20203802 8 Đinh Quang Vương 20200678
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Chủ đề thảo luận
CHỦ ĐỀ 3: Phân tích theo nội dung câu nói của Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn
của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo
đức cơ bản hàng đầu của dân tộc. Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lý:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

Bằng những kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân, anh (chị) hãy phân
tích, bình luận quan điểm trên của Hồ Chí Minh, từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam giai đoạn hiện nay?
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM
Khi nhắc tới các yếu tố tạo nên sự hình thành của tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta nhắc tới 3 bộ phận:  Cơ sở thực tiễn  Cơ sở lý luận 
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Nếu cơ sở thực tiễn miêu tả bối cảnh lịch sử Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX; nhân tố chủ quan thể hiện trí tuệ, khả năng tư duy, phẩm chất
đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh thì cơ sở lý luận lại đến
từ sự trao dồi, tích lũy lâu dài những tinh hoa Đông Tây kim cổ.
Trong nguồn giá trị tinh thần đó, truyền thống, chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi, là
dòng chảy chính của tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam, xuyên suốt trường
kỳ lịch sử, là động lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc.
1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Cùng với yếu tố tinh hoa văn hóa nhân loại và chủ nghĩa Mác Lênin, giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là một trong ba bộ phận hợp thành của
cơ sở lý luận về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị
truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư
tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh có thể kể đến như đoàn
kết, nhân ái, khoan dung độ lượng, cần cù, dũng cảm, lạc quan yêu đời,...
Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý,
thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người
Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
2. Chủ nghĩa yêu nước
a. Quan niệm về chủ nghĩa yêu nước
Yêu nước là trạng thái tình cảm xã hội mang tính phổ biến vốn có ở mọi
quốc gia - dân tộc trên thế giới.
Truyền thống yêu nước là một tình cảm đặc biệt của con người với quê
hương, đất nước, quốc gia, dân tộc.
Theo Lênin - chủ nghĩa yêu nước nói chung là "Một trong những tình cảm
sâu sắc nhất đã được củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn tại của các tổ quốc biệt lập".
-> Như vậy, chủ nghĩa yêu nước là tình cảm phổ quát của nhân dân các quốc gia,
dân tộc trên thế giới được hình thành rất sớm trong tư tưởng nhân loại.
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa yêu nước lên sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Truyền thống yêu nước là một tình cảm đặc biệt của con người với quê
hương, đất nước, quốc gia, dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị đứng đầu xuyên
suốt trong những giá trị truyền thống của dân tộc là động lực, sức mạnh giúp cho
dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất
vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Chính chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nền tảng tư tưởng, là động lực thúc
đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa
Bác tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba.
Theo Hồ Chí Minh yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết,
nhân ái, khoan dung trong cộng đồng và hòa hiếu với các dân tộc trên thế giới.
c. Vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là cội nguồn sức mạnh thường trực trong lòng dân
tộc ta, là “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua muôn vàn sóng gió, thử thách
để đi đến những thắng lợi vinh quang.
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là giá trị thiêng liêng chung, là nội dung cốt lõi
của tư tưởng Việt Nam, của nhân sinh quan và thế giới quan Việt Nam, là hạt nhân
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là động lực tinh thần to lớn của toàn dân tộc, là
yếu tố hàng đầu, có ý nghĩa quyết định tạo nên sức mạnh nội sinh để dân tộc ta
trường tồn và phát triển.
->Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi nó ăn sâu vào
tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người. Chính từ thực tiễn đó, Hồ
Chí Minh đã đúc kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
II. CÂU NÓI CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TINH
THÂN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”. - Hồ Chí Minh - 1. T ìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
Câu nói được trích trong “Báo cáo Chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình
bày trong Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (tiền thân của Đảng
Cộng sản Việt Nam hiện nay)
Thời gian: 11/2/1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Địa điểm: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, chiến khu Việt Bắc
b. Hoàn cảnh lịch sử
Sau bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa non trẻ đã ngay lập tức phải đương đầu với thù trong giặc ngoài: những thế lực
đế quốc quốc tế và bọn phản động trong nước cấu kết với nhau để hòng tiêu diệt
Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng, thực dân Pháp
nhăm nhe xâm lược nước ta một lần nữa. Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II (1951) diễn ra trong năm thứ sáu của
cuộc kháng chiến, thực dân Pháp vừa tiến hành kế hoạch de Lattre de Tassigny,
đưa cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng
chiến của Việt Minh trở nên khó khăn. 2 . T
ìm hiểu chi tiết câu nói
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
a. Khẳng định lòng yêu nước là một phần truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam (
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”)
Cũng như văn hào Liên Xô Ilya Ehrenburg từng viết: “Lòng yêu nước ban
đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố
nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo
nguyên có hơi rượu mạnh…”, lòng yêu nước của người dân Việt Nam cũng bắt
nguồn từ sự gắn bó quê hương xứ sở, từ thuở ấu thơ giữa những món ăn thấm đẫm
vùng, miền, nghe những lời ru mang nặng tình cảm yêu thương con người và ca
ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, lao động.
Theo dòng lịch sử, quá trình thống nhất quốc gia là quá trình hình thành,
thống nhất dân tộc, cũng là quá trình liên kết các cộng đồng dân cư cùng canh tác,
cùng trị thủy,… trên một cơ sở của tư tưởng, tình cảm chung, trong một nền văn
hóa chung. Từ đó lòng yêu nước trở thành ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tình yêu bà con làng xóm.
Cũng như hình tượng “tre xanh./xanh tự bao giờ?/Chuyện ngày xưa… đã có
bờ tre xanh.”, cùng với cần cù, chịu thương chịu khó, đoàn kết, lạc quan, kiên
cường, lòng yêu nước, từ hai nghìn, bốn nghìn năm hay từ lâu trước cả đó nữa, đã
ăn sâu và trở thành một phần máu thịt của người dân Việt Nam.
Hình thành từ sớm, lại được thử thách, khẳng định qua bao nhiêu thăng trầm
của lịch sử, được bổ sung, phát triển qua từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của
dân tộc và thời đại, tinh thần yêu nước đó trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành
một trong những giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững nhất của dân tộc ta.
Yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí tinh thần mà, theo Giáo sư Trần Văn
Giàu: “Vận nước suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là
tuỳ thuộc ở chỗ ta ứng dụng và phát huy hay ta quên lãng và chôn vùi món vũ khí tinh thần ấy”.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chống giặc ngoại xâm (“Từ xưa
đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước và bán nước”)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Bác đã từng chỉ rõ: “Trừ một bọn rất ít đại Việt gian, đồng bào ta ai cũng có lòng yêu nước.”
Mặc dù người Việt Nam ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn, tuy nhiên “tinh
thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,
trong hòm”. Thật vậy, phải trong hoàn cảnh cụ thể, ở đây là chống giặc ngoại xâm,
lòng yêu nước mới thực sự bùng lên, vượt ra khỏi tình yêu quê hương làng xóm để
thực sự trở thành tình yêu Tổ quốc.
Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực và thế giới, cùng
với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và phong phú nên luôn là mục tiêu nhòm
ngó, lăm le xâm lược và thôn tính của các đế quốc ngoại bang. Trong các cuộc
chiến tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta thường phải đương đầu với kẻ địch mạnh
hơn gấp nhiều lần. Sự gắn bó mật thiết giữa bảo vệ đất nước đi liền với bảo vệ
giống nòi, bảo vệ bản sắc dân tộc.
Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt và trách nhiệm của người dân Việt
Nam, đã đúc kết thành truyền thống yêu nước và được nâng lên thành chủ nghĩa
yêu nước. Chính tinh thần dân tộc và chủ nghĩa yêu nước là động lực vĩ đại giúp
nhân dân Việt Nam, đứng lên đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc trước kẻ thù
xâm lược. Tổng kết về phong trào yêu nước Việt Nam, trong bài “Nên học sử ta”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Đời nào cũng có người anh hùng mưu cao võ
giỏi đứng ra đoàn kết nhân dân đuổi giặc cứu nước.”
Quả đúng là như thế, từ xưa đến nay người Việt Nam ta luôn có thể tự hào
với thế giới bởi bề dày lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Những vị anh hùng ấy vì nước, vì dân mà làm nên sự nghiệp kinh thiên động địa.
Nhờ những vị dân tộc anh hùng ấy mà nước ta được tự do, độc lập, lừng lẫy ở Á Đông. 
Truyền thuyết Thánh Gióng gắn liền với quá trình đánh đuổi giặc Ân cho
thấy ý thức bảo vệ Tổ quốc đã xuất hiện từ thuở sơ khai. Sau này khi chịu
1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta là 1 trong 2 dân tộc duy nhất vẫn giữ được
tiếng nói, dân tộc ta không bị đồng hóa mà vẫn giữ được những nét văn hóa
rất đặc trưng như phong tục ăn trầu, nhuộm răng,...
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 
Thời Trần, 3 lần đánh đuổi quân Nguyên, là mốc son chói lọi trong quá trình
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Quân Nguyên đánh đâu được đấy,
chiếm nước Tàu và nửa châu Âu, nhưng lại thua trận trước quân dân Đại
Việt nhỏ bé, thậm chí thua tận ba lần. 
Dân tộc Việt Nam không thiếu những vị anh hùng tài năng xuất chúng, có
thể kể đến Lý Thường Kiệt quá 70 tuổi mà vẫn đánh đông dẹp bắc, bao
nhiêu lần đuổi giặc cứu dân, đem quân sang đánh Ung châu, Khâm châu,
Liêm châu, nhằm ngăn chặn cuộc chiến tranh quân Tống sẽ gây ra cho Đại Việt. 
Anh hùng áo vải , Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đánh đuổi 29 vạn quân
Thanh và cuộc hành quân thần tốc giành độc lập cho non sông. 
Thiếu niên như Đổng Thiên Vương chưa đến 10 tuổi mà đã ra tay cứu nước,
cứu nòi. Trần Quốc Toản mới 15, 16 tuổi đã giúp ông Trần Hưng Đạo đánh phá giặc Nguyên. 
Bên cạnh những vị anh hùng là đấng nam nhi, trong lịch sử nước còn ghi
nhận rất nhiều nữ trung hào kiệt, có thể kể đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu ra
tay khôi phục giang san, hay các vị tướng của nhà Tây Sơn Bùi Thị Xuân,
Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung , còn được
gọi với tên Tây Sơn Ngũ Phụng thư.  …
Trong những cuộc chiến tranh tàn khốc, nếu không có tinh thần yêu nước,
lòng tự hào tự tôn dân tộc, làm sao một dân tộc nhỏ yếu như chúng ta có thể làm
nên những chiến thắng vang dội, đánh thắng được những kẻ thù mạnh nhất thế
giới. Lòng yêu nước ở mỗi người dân Việt nam đã được thể hiện ở tinh thần dám
xả thân vì nước, sẵn sàng đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích riêng tư
của bản thân mình, đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng đất
nước, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Biết bao người con của dân tộc đã tự
nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước và đã anh dũng hy sinh
nơi chiến trường. Biết bao nhiêu người mẹ, người vợ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt
trận mà không bao giờ còn được đón họ trở về. Đó là sự hy sinh to lớn được thúc
đẩy bởi tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ
để có thể thấy rằng, tư tưởng yêu nước không phải là một triết lý, nó là kim chỉ
nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
 “Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nói chung và đoạn
trích chúng ta đang tìm hiểu nói riêng là một văn kiện có giá trị thực tiễn và
lý luận to lớn. Không chỉ tổng kết những kinh nghiệm phong phú của Đảng
trong hơn 20 năm lãnh đạo cách mạng, vạch ra những phương hướng, nhiệm
vụ đưa cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, báo cáo còn là lời tổng động
viên toàn dân, toàn diện, lâu dài vì độc lập thống nhất, dân chủ của Đảng là
đúng đắn, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can
thiệp Mỹ nhất định thắng lợi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
III. MỞ RỘNG VÀ LIÊN HỆ
CHÚNG TA ĐANG YÊU NƯỚC NHƯ THẾ NÀO?
Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ
nước đến thời nay hòa bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn
vẹn nguyên. TA YÊU NƯỚC THEO NHỮNG CÁCH RIÊNG PHÙ HỢP VỚI
TỪNG THỜI ĐIỂM. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.
Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là
tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và
phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không
phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu
nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu
nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.
Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây
từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập
để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc
xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất
nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang
vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh
hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy
yêu thương, thấy vẻ vang. Những thế hệ học sinh, sinh viên ghi danh trên đấu
trường Olympic quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là
những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê
hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy
tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần
vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến
đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước
không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong
chúng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ
vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân
đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.
Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có
những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời
Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt
Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của
đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng
cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện
những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi
buồn và niềm vui cùng mọi người.
Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)