Báo cáo thông tin kiểm định công Trình | Báo cáo môn Kết cấu bê tông & bê tông cốt thép Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn là một thí nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật xây dựng, nhằm đánh giá khả năng chịu tải của dầm bê tông cốt thép khi đặt trong điều kiện uốn cong. Quá trình thực hiện thí nghiệm bao gồm đặt một dầm bê tông cốt thép lên hai chân đỡ và áp lực lên trên để tạo ra sức căng trong dầm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
63 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thông tin kiểm định công Trình | Báo cáo môn Kết cấu bê tông & bê tông cốt thép Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn là một thí nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật xây dựng, nhằm đánh giá khả năng chịu tải của dầm bê tông cốt thép khi đặt trong điều kiện uốn cong. Quá trình thực hiện thí nghiệm bao gồm đặt một dầm bê tông cốt thép lên hai chân đỡ và áp lực lên trên để tạo ra sức căng trong dầm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN............ 3
1.1 Giới thiệu ..................................................................................................... 3
1.2 An toàn lao động .......................................................................................... 3
1.3 Thiết kế cấp phối cho bê tông B15, B20, B25 ............................................. 3
1.4 Tính toán và bố trí thép ................................................................................ 8
1.5 Tính toán cốp pha ...................................................................................... 11
1.6 Thành tiền .................................................................................................. 15
1.7 Tính toán lại khả năng chịu lực của dầm ................................................... 18
1.8 Thí nghiệm uốn dầm .................................................................................. 19
CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM CỌC KHOAN NHỒI ......................... 23
2.1 Giới thiệu ................................................................................................... 23
2.2 Quy trình thí nghiệm .................................................................................. 25
2.3 Kết quả và tính toán số liệu ....................................................................... 27
2.4 Nhận xét đánh giá thí nghiệm .................................................................... 27
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM SIÊU KIỂM TRA KHUYẾT TẬT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG BIẾN DẠNG NHỎ PIT ............................................ 27
3.1 Giới thiệu ................................................................................................... 27
3.2 Nguyên lí làm việc của thiết bị .................................................................. 28
3.3 Qui trình thí nghiệm ................................................................................... 29
3.4 Nhận xét ..................................................................................................... 34
CHƯƠNG 4: MÁY DÒ CỐT THÉP .................................................................. 34
4.1 Giới thiệu máy dò cốt thép ........................................................................ 34
4.2 Cấu tạo ....................................................................................................... 36
4.3 Cách sử dụng máy dò cốt thép ................................................................... 37
4.4 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................... 39
4.5 Nhận xét: .................................................................................................... 39
CHƯƠNG 5: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ NG BẰNG
SÚNG BẬT NẢY ............................................................................................... 39
5.1 Phạm vi áp dụng ........................................................................................ 39
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 2
5.2 Các yêu cầu chung ..................................................................................... 40
5.3 Các yêu cầu súng bật nẩy và quy định khi thí nghiệm .............................. 40
5.4 Kiểm tra, đánh giá cường độ và độ đồng nhất của bê tông ở hiện trường 43
5.5 Dụng cụ thí nghiệm .................................................................................... 43
5.6 Quy trình thực hiện .................................................................................... 44
5.7 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................... 45
5.8 Nhận xét và đánh giá ................................................................................. 50
CHƯƠNG 6: THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ SÂU KHE NỨT VÀ CƯỜNG ĐỘ CẤU
KIỆN BẰNG MÁY SIÊU ÂM ........................................................................... 51
6.1 Giới thiệu ................................................................................................... 51
6.2 Thiết kế và nguyên lí hoạt động ................................................................ 53
6.3 Cách tiến hành thí nghiệm ......................................................................... 57
6.4 Đánh giá kết quả thí nghiệm ...................................................................... 59
CHƯƠNG 7: THÍ NGHIỆM NÉN MẪU ........................................................... 59
7.1 Giới thiệu ................................................................................................... 59
7.2 Qui trình thí nghiệm ................................................................................... 60
7.3 Tính toán kết quả ....................................................................................... 62
7.4 Nhận xét đánh giá ...................................................................................... 62
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 3
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN
1.1 Giới thiệu
Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn một thí nghiệm trong lĩnh vực
kỹ thuật xây dựng, nhằm đánh giá khả năng chịu tải của dầm bê tông cốt thép khi
đặt trong điều kiện uốn cong.
Quá trình thực hiện thí nghiệm bao gồm đặt một dầm bê tông cốt thép lên
hai chân đỡ và áp lực lên trên để tạo ra sức căng trong dầm. Sau đó, một lực tác
động được áp dụng lên đầu dầm để gây ra uốn cong. Quá trình này sẽ được lặp
lại nhiều lần để đánh giá khả năng chịu tải của dầm.
Kết quả của thí nghiệm này sẽ được sử dụng để xác định khả năng chịu tải
của dầm tông cốt thép trong thực tế, từ đó giúp cho các kỹ sư xây dựng và nhà
thầu có thể thiết kế và xây dựng các công trình bền vững và an toàn hơn.
1.2 An toàn lao động
- Mũ bảo hộ lao động
- Găng tay bảo hộ
- Các dụng cụ di chuyển mẫu BTCT phải được kiểm tra chắc chắn, không bị đứt
khi thí nghiệm
- Người thí nghiệm cần có kinh nghiệm chuyên môn
- Chú ý quan sát, cẩn thận
1.3 Thiết kế cấp phối cho bê tông B15, B20, B25
1.3.1 Thành phần ảnh hưởng chính đến cường độ của bê tông
Thành phần chính của bê tông gồm: xi măng, cát, đá, nước và phụ gia. Tất
cả các thành phần này đều ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.
- Xi măng: Xi măng thành phần chính của tông chất kết dính chính
trong quá trình đông cứng của tông. Độ tinh khiết, ợng chất lượng xi
măng ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.
- Cát và đá: Cát và đá là các chất phụ trợ giúp tạo thành cấu trúc của bê tông. Độ
tinh khiết và chất lượng của cát và đá sẽ ảnh hưởng đến đ bền của bê tông.
- Nước: Nước được sử dụng để pha trộn các thành phần bê tông. Lượng nước và
cách sử dụng nước sẽ ảnh hưởng đến cường đcủa tông. Việc sử dụng quá
nhiều nước có thể làm giảm cường độ bê tông.
- Phụ gia: Phụ gia các chất hóa học được thêm vào để cải thiện các tính chất
của bê tông như độ co ngót, khả năng chống thấm và độ bền. Việc sử dụng phụ
gia đúng cách có thể giúp tăng cường độ bền ca bê tông.
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 4
1.3.2 Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào thu thập được :
- Xi măng thực hiện thí nghiệm :PCB40 => Rx = 40 Mpa
khối lượng riêng :
= 3100 (kg/𝑚
) ;
= 1100 (kg/ ) 𝑚
- Cường độ mẫu bê tông cần đạt : B15 => Rb = 8.5 Mpa
B20 => Rb = 11.5 Mpa
B20 => Rb = 14.5 Mpa
- Đá dăm :
Dmax = 20mm,
= 2700 (kg/𝑚
) ;
= 1600 (kg/𝑚
)
- Cát vàng:
𝑀

= 2.5,
= 2600 (kg/𝑚
) ;
= 1400 (kg/𝑚
)
1.3.3 Tính cấp phối cho bê tông
Bước 1 : Xác định lượng nước nhào trộn:
Chọn độ sụt cho hỗn hợp bê tông dung cho cấu kiện dầm, đúc thủ công –> SN =
6 8. Chọn SN = 7
Từ SN = 7cm, Dmax = 20mm, Mdl = 2.5
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 5
Do sử dụng xi măng PCB nên N = 185+10 = 195 (lít)
Xác định tỷ lệ xi măng – nước (X/N):
Công thức :
=
.
+ 0,5 với 1,4 <X/N<2,5
Bê tông M200
Xi măng PCB40
-> = 40 Mpa 𝑅
Hệ số A = 0.55
(lấy từ bảng bên)
Tính được X/N = 1.409
-> Lượng xi măng là: 274.8 kg
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 6
Xác định lượng cốt liệu lớn (D):
Độ rỗng của đá : r = 1 -
= 1


= 0.41
Thể tích hồ xi măng :
𝑉
=
.
+ N =
.
.
+ 195 = 284
( )
lít
Từ 𝑀

= 2.5 và 𝑉
= 284 lít, tra bảng dưới được
= 1.42
Khối lượng đá cho 1
𝑚
bê tông :
D =



=
.
.

. 
= 1364.4 (kg)
Bảng tra hệ số :
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 7
Xác định lượng cột liệu nhỏ ( C ):
Khối lượng cát cho 1 bê tông
𝑚
C =

1000 – (

+

+ 𝑁) = 2.6 1000 – (
.
.
+
.
.
+ 195)
= 548.7 (kg)
Cấp phối bê tông sơ bộ như sau:
Nước : N= 195 lít Đá : D = 1364.4 kg
Xi măng : X = 274.8 kg Cát : C = 548.7 kg
X:C:D:N=1: 2 : 4.97 :0.71
Tương tự với bê tông B20:
Nước : N= 195 lít Đá : D = 1353.7 kg
Xi măng : X = 319.1 kg Cát : C = 521.9 kg
X:C:D:N=1: 1.64 : 4.24 :0.61
Tương tự với bê tông B25
Nước : N= 195.98 lít Đá : D = 1331.5 kg
Xi măng : X = 407.7 kg Cát : C = 464.6 kg
X:C:D:N=1: 1.13 : 3.25 :0.48
Thể tích tông cần dung cho: dầm 3300x200x300, 2 dầm 600x150x150, khối
lập phương 150x150x150 là 0.235 m3
=>khối lượng bê tông cần dung để đúc các cấu kiện trên lần lượt là
B15
Nước : N= 45.83 lít Đá : D = 320.63 kg
Xi măng : X = 64.58 kg Cát : C = 128.94 kg
B20
Nước : N= 45.83 lít Đá : D = 318.12 kg
Xi măng : X = 74.99 kg Cát : C = 122.65 kg
B25
Nước : N= 46 lít Đá : D = 312.90 kg
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 8
Xi măng : X = 95.81 kg Cát : C = 109.18 kg
1.4 Tính toán và bố trí thép
1. Sơ đồ tính:
Dầm 3300x200x300
2. Tải trọng:
P 8T 80(kN)
q 1.1 0.2 0.3 25 1.65(kN / m)
3. Biểu đồ Lực cắt và biểu đồ Moment
Hình 1: Sơ đồ tính dầm
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 9
Hình 2: Biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment
4. Tính toán cốt thép cho dầm
Thép sử dụng: Thép dọc CB300V:
s
R 260Mpa
, Thép đai CB240T:
s sw
R 210Mpa,R 170Mpa
,
R R
0.583, 0.413
4.1 Bê tông B15
b bt
(R 8.5Mpa,R 0.75Mpa)
4.1.1 Tính cốt thép dọc
GT
0
a 40mm h 300 40 260mm
6
M R
2 2
b 0
M 61.86 10
0.538 0.413
R bh 8.5 200 260
Lấy
R M R
,
2 6 2
' 2
R b 0
s
sc 0
M R bh 61.86 10 0.413 8.5 200 260
A 251(mm )
R (h a') 260 260 40
Chọn 2d14(307.9)
' 2
R b 0 sc
s s
s s
R bh R 0.583 8.5 200 260
A A 251 1242(mm )
R R 260
Chọn 4d20(1256.6)
4.1.2 Tính cốt đai
Chọn Qmax=42.47 kN để tính toán cốt đai
- Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
bt 0 max b 0
0.5R bh Q 0.3R bh
bt 0
0.5R bh 0.5 0.75 200 250 18.75(kN)
b 0
0.3R bh 0.3 8.5 200 250 127.5(kN)
Vậy
max
18.75kN Q 42.47kN 127.5kN
Thỏa
- Điều kiện chịu cắt của tiết diện nghiêng:
2
max DB b2 bt 0 sw sw
Q Q 2 R bh q
Lực phân bố trong cốt đai theo đơn vị chiều dài:
2
max
sw
2
sw b2 bt 0
1 Q
q
4 R bh
2
2
1 42.47
0.75 4 1.5 0.75 200 250
42.75(N / mm)
sw,min bt sw
q 0.25R b 0.25 0.75 200 37.5(N / mm) q
Thỏa
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 10
- Chọn đường kính cốt đai d6 (
2
sw
a 28.3mm
), số nhánh đai n=2
Khoảng cách cốt đai tính toán:
sw sw
w,tt
sw
R na 170 2 28.3
S 224.85(mm)
q 42.75
Khoảng cách cốt đai lớn nhất:
2 2
w,max bt 0
3
max
1 1
S R bh 0.75 200 250 220.74(mm)
Q 42.47 10
Khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
w,ct 0
S 0.5h ,500mm 125,500mm
- Chọn bước cốt đai thiết kế
w,ch
S 200mm
Tính lại
sw
q
:
sw sw
sw sw,min
w,ch1
R na 170 2 28.3
q 48.06(N / mm) q
S 200
- Kiểm tra với các tiết diện nghiêng khác theo chiều dọc cấu kiện:
Trong đoạn C=[0.6h0,h0]: chỉ cần kiểm tra giá trị C=h0
2
b2 bt 0
u sw sw
2
u
R bh
Q q C
C
1.5 0.75 200 250
Q 0.75 96.13 250
250
u max
Q 65.26kN Q 42.47kN
Thỏa
Trong đoạn C=[2h0,3h0]: chỉ cần kiểm tra giá trị C=3h0
2
b2 bt 0
u sw sw
2
u
R bh
Q q C
C
1.5 0.75 200 250
Q 0.75 96.13 2 250
3 250
u max
Q 45.78kN Q 42.47kN
Thỏa
Vậy khả năng chịu cắt của tiết diện đảm bảo tại tất cả các tiết diện hình chiếu.
4.2 Bê tông B20
b bt
(R 11.5Mpa,R 0.9Mpa)
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 11
4.2.1 Tính cốt thép dọc
GT
0
a 35mm h 300 45 265mm
6
M R
2 2
b 0
M 61.86 10
0.383 0.413
R bh 11.5 200 265
M R
1 1 2 1 1 2 0.383 0.516 0.583
2
R b 0
s
s
R bh 0.516 11.5 200 265
A 1210(mm )
R 260
s b
min max R
0 s
A 1210 R
0.1% 2.28% 2.57%
bh 200 265 R
Chọn 4d20(1256.6)
4.2.2 Tính cốt đai:
Cốt đai tính tương tự như B15 ta có d6a250
4.3 Bê tông B25
b bt
(R 14.5Mpa,R 1.05Mpa)
4.3.1 Tính cốt thép dọc
GT
0
a 35mm h 300 35 265mm
6
M R
2 2
b 0
M 61.86 10
0.304 0.413
R bh 14.5 200 265
M R
1 1 2 1 1 2 0.304 0.374 0.583
2
R b 0
s
s
R bh 0.374 14.5 200 265
A 1104(mm )
R 260
s b
min max R
0 s
A 1104 R
0.1% 2.08% 2.57%
bh 200 265 R
Chọn 2d20+2d18(1137.2)
4.3.2 Tính cốt đai:
Cốt đai tính tương tự như B15 ta có d6a300
1.5 Tính toán cốp pha
5.1 Tính toán sườn đứng
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 12
- Sơ đồ tính:
Ván gỗ có độ dày 18mm
Module đàn hồi
6 2
E 1.2 10 (T / m )
2
980(T / m )
- Tải trọng:
+ Lực chấn động: bơm bê tông
2
0.4(T / m )
+ Lực đầm rung: đầm dùi:
2
0.2(T / m )
+ Áp lực bê tông: (đầm dùi)
2
2.5 0.7 1.75(T / m )
- Tải trọng tiêu chuẩn:
Tải trọng tiêu chuẩn
2
1.75 0.4 0.2 2.35(T / m )
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố dọc tấm ván:
tc
q 2.35 0.3 0.705(T / m)
- Tải trọng tính toán:
Tải trọng tính toán
2
2.35 1.3 3.055(T / m )
Tải trọng tính toán phân bố dọc tấm ván:
tt
q 3.055 0.3 0.9165(T / m)
Các sườn dọc làm việc như gối tựa
=> Ván làm việc như dầm liên tục
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 13
- Moment lớn nhất trên ván:
2 2
tt
max
q l 0.9165 a
M (T.m)
10 10
- Moment kháng uốn:
2 2
5 3
bh 0.3 0.018
W 1.62 10 (m )
6 6
- Điều kiện bền:
2
2 2
max
5
0.9165 a
M
10
5657.41 a 980(T / m )
W 1.62 10
a 0.4(m)
- Điều kiện chuyển vị
4 4
4
tc
3
6
4
1 q l 1 0.705 l
f 4.029 l (m)
0.3 0.018128 EI 128
1.2 10
12
1 1
f f 4.029 l
400 400
l 0.55(m)
Vậy chọn khoảng cách các thanh sườn đứng là a = 0.4 (m)
5.2 Tính toán khoảng cách chống sườn đứng
Sơ đồ tính:
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 14
Chọn tiết diện 100x18(mm)
- Tải trọng tiêu chuẩn:
tc
q 2.35 0.4 0.94(T / m)
- Tải trọng tính toán:
tt
q 3.055 0.4 1.22(T / m)
- Moment lớn nhất
2 2
2
tt
max
q l 1.22 b
M 0.153b (T.m)
8 8
- Moment kháng uốn:
2
6 3
0.1 0.018
W 5.4 10 (m )
6
- Kiểm tra điều kiện bền:
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 15
2
T
S 980
m
b 0.186(m)
- Kiểm tra chuyển vị:
4
3 4
3
6
3 4
5 1.22 b
f 8.83 10 b (m)
0.018 0.1384
1.2 10
12
b
f 8.83 10 b f b 0.65(m)
400
Vậy khoảng cách chống sườn đứng là 0.18(m)
1.6 Thành tiền
Giá VLXD Địa bàn tỉnh Đồng Nai ( khu vực Biên Hòa) ( trước thuế) Tháng
1/2023. Số liệu lấy từ SXD tỉnh Đồng Nai
STT Loại VL
Thành tiền (chưa
thuế)
1
Xi măng PCB40 (Hà
Tiên)
1950 đ/kg
2 Đá 1x2 371818 đ/m3
3 Cát bê tông 530000 đ/m3
4
Thép cuộn d6-8
CB240T
15520 đ/kg
5 Thép vằn d10-d32 15200 đ/kg
6
Cốp pha thành dài
30cmx3.5mx18mm
117000 đ/tấm
7
Cốp pha đáy dài
20cmx3.5mx18mm
75000 đ/tấm
Dầm sử dụng BT B15
Vật liệu Đơn vị Thành tiền
X
106099.5 đ
54.41 kg
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 16
C
41128 đ 108.64 kg
0.0776 m3
D
62779.15 đ 270.15 kg
0.16884 m3
N
38.61 lit
Thép đai
d6a200
52715.23 đ 15.3 m
3.3966 kg
Thép dọc
2d14
119350.4 đ 6.5 m
7.852 kg
4d20
487281.6 đ 13 m
32.058 kg
Cốp pha 309000 đ
Tổng (sau thuế) 1296189 đ
Dầm sử dụng BT B20
Vật liệu Đơn vị Thành tiền
X
123201 đ
63.18 kg
C 39121.571 đ
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 17
103.34 kg
0.073814 m3
D
62279.515 đ 268 kg
0.1675 m3
N
38.61 lit
Thép đai
d6a250
40311.648 đ 11.7 m
2.5974 kg
Thép dọc
2d12
87734.4 đ 6.5 m
5.772 kg
4d20
487281.6 đ 13 m
32.058 kg
Cốp pha 309000 đ
Tổng (sau thuế) 1263822.7 đ
Dầm sử dụng BT B25
Vật liệu Đơn vị Thành tiền
X
157404 đ
80.72 kg
C
34828.571 đ
92 kg
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 18
0.06571 m3
D
61266.311 đ 263.64 kg
0.16478 m3
N
38.8 lit
Thép đai
d6a300
34109.856 đ 9.9 m
2.1978 kg
Thép dọc
2d12
87734.4 đ 6.5 m
5.772 kg
2d20
243640.8 đ 6.5 m
16.029 kg
2d18
197402.4 đ 6.5 m
12.987 kg
Cốp pha 309000 đ
Tổng (sau thuế) 1237925 đ
1.7 Tính toán lại khả năng chịu lực của dầm
𝑎

= 33

= 𝑎

= 300 33 = 267 mm
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 19
𝜉

=
𝑅
𝐴

𝑅 𝑏ℎ
=
260 × 403
11.5 × 200 × 267
= 0.171 𝜉
=
0.8
1 +
𝜀
,
𝜀

=
0.8
1 +
𝑅
𝐸
𝜀

= 0.583
𝛼
= 𝜉

(1 0.5𝜉

) = 0.171 × (1 0.5 × 0.171) = 0.156
[
𝑀
]
= 𝛼
𝑅
𝑏ℎ
= 0.156 × 11.5 × 200 × 267
= 25.6 kNm
𝑀 =
𝑃𝐿
4
+
𝑞𝐿
8
=> 25.6 =
𝑃 × 3
4
+
1.65 × 3
8
=> 𝑃 = 31.7 (𝐾𝑁𝑚)
1.8 Thí nghiệm uốn dầm
1.8.1 Giới thiệu
1.8.1.1. Mục đích thí nghiệm
Xác định trạng thái - ứng suất biến dạng trên kết cấu công trình
Xác định chuyển vị động của kết cấu
Xác định các thông số đặc trưng cho dao động của kết cấu công trình:
biên độ, gia tốc, tần số dao động
1.8.1.2 Thiết bị thí nghiệm
1.8.1.2.1 Dụng cụ đo chuyển vị
BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 20
Khi lắp đặt Indicator vào vị trí đo chuyển vị cần chú ý:
Trục của Indicator phải trùng với phương chuyển vị.
Đầu tì có bi thép cần tiếp xúc với bề mặt phẳng, nhẵn. Đối với bề mặt vữa
hay bê tông có thể mài nhẵn, bôi keo hoặc đánh bóng bằng xi măng nguyên
chất, hoặc có thể dùng tấm kính nhỏ dày d= 3 ÷ 5mm kê giữa mặt tiếp xúc và bi
thép.
Không cho đế bị sóc do va đập và đánh rơi.
1.8.1.2.2. Đầu thu tín hiệu TDS 150 và bộ mở rộng FSW-10
| 1/63

Preview text:

BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN............ 3
1.1 Giới thiệu ..................................................................................................... 3
1.2 An toàn lao động .......................................................................................... 3
1.3 Thiết kế cấp phối cho bê tông B15, B20, B25 ............................................. 3
1.4 Tính toán và bố trí thép ................................................................................ 8
1.5 Tính toán cốp pha ...................................................................................... 11
1.6 Thành tiền .................................................................................................. 15
1.7 Tính toán lại khả năng chịu lực của dầm ................................................... 18
1.8 Thí nghiệm uốn dầm .................................................................................. 19
CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM CỌC KHOAN NHỒI ......................... 23
2.1 Giới thiệu ................................................................................................... 23
2.2 Quy trình thí nghiệm .................................................................................. 25
2.3 Kết quả và tính toán số liệu ....................................................................... 27
2.4 Nhận xét đánh giá thí nghiệm .................................................................... 27
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM SIÊU KIỂM TRA KHUYẾT TẬT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG BIẾN DẠNG NHỎ PIT ............................................ 27
3.1 Giới thiệu ................................. ............................................................ .... 27
3.2 Nguyên lí làm việc của thiết bị ................................................. ................ 28
3.3 Qui trình thí nghiệm ..... ............................................................ ................ 29
3.4 Nhận xét ............................................. ....................................................... 34
CHƯƠNG 4: MÁY DÒ CỐT THÉP ...................................................... ........... 34
4.1 Giới thiệu máy dò cốt thép ............. ................. ........................................ 34
4.2 Cấu tạo .... .................. ............................................................ .................. 36
4.3 Cách sử dụng máy dò cốt thép ......................................... ................. ....... 37
4.4 Kết quả thí nghiệm ............................. ....................................................... 39
4.5 Nhận xét: ..................... ............................................................ ................. 39
CHƯƠNG 5: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG BẰNG
SÚNG BẬT NẢY ................ ............................................................ ................. 39
5.1 Phạm vi áp dụng ................................... .................. ................................. 39
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 1 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
5.2 Các yêu cầu chung ....... .................................................. .................. ....... 40
5.3 Các yêu cầu súng bật nẩy và quy định khi thí nghiệm .............................. 40
5.4 Kiểm tra, đánh giá cường độ và độ đồng nhất của bê tông ở hiện trường 43
5.5 Dụng cụ thí nghiệm ... ............................................................ .................. 43
5.6 Quy trình thực hiện ................. ................................................... .............. 44
5.7 Kết quả thí nghiệm ............................. ....................................................... 45
5.8 Nhận xét và đánh giá ................... ............................................................ 50
CHƯƠNG 6: THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ SÂU KHE NỨT VÀ CƯỜNG ĐỘ CẤU
KIỆN BẰNG MÁY SIÊU ÂM ........... ........................................................... ... 51
6.1 Giới thiệu ................................. ............................................................ .... 51
6.2 Thiết kế và nguyên lí hoạt động ................. .............................................. 53
6.3 Cách tiến hành thí nghiệm ................................... .................. .................. 57
6.4 Đánh giá kết quả thí nghiệm ............................... ...................................... 59
CHƯƠNG 7: THÍ NGHIỆM NÉN MẪU ................................................... ....... 59
7.1 Giới thiệu ................................. ............................................................ .... 59
7.2 Qui trình thí nghiệm ............................................... .................. ................ 60
7.3 Tính toán kết quả .......................... .................. ......................................... 62
7.4 Nhận xét đánh giá .................................................... .................. .............. 62
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 2 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN 1.1 Giới thiệu
Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn là một thí nghiệm trong lĩnh vực
kỹ thuật xây dựng, nhằm đánh giá khả năng chịu tải của dầm bê tông cốt thép khi
đặt trong điều kiện uốn cong.
Quá trình thực hiện thí nghiệm bao gồm đặt một dầm bê tông cốt thép lên
hai chân đỡ và áp lực lên trên để tạo ra sức căng trong dầm. Sau đó, một lực tác
động được áp dụng lên đầu dầm để gây ra uốn cong. Quá trình này sẽ được lặp
lại nhiều lần để đánh giá khả năng chịu tải của dầm.
Kết quả của thí nghiệm này sẽ được sử dụng để xác định khả năng chịu tải
của dầm bê tông cốt thép trong thực tế, từ đó giúp cho các kỹ sư xây dựng và nhà
thầu có thể thiết kế và xây dựng các công trình bền vững và an toàn hơn.
1.2 An toàn lao động - Mũ bảo hộ lao động - Găng tay bảo hộ
- Các dụng cụ di chuyển mẫu BTCT phải được kiểm tra chắc chắn, không bị đứt khi thí nghiệm
- Người thí nghiệm cần có kinh nghiệm chuyên môn
- Chú ý quan sát, cẩn thận
1.3 Thiết kế cấp phối cho bê tông B15, B20, B25
1.3.1 Thành phần ảnh hưởng chính đến cường độ của bê tông
Thành phần chính của bê tông gồm: xi măng, cát, đá, nước và phụ gia. Tất
cả các thành phần này đều ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.
- Xi măng: Xi măng là thành phần chính của bê tông và là chất kết dính chính
trong quá trình đông cứng của bê tông. Độ tinh khiết, lượng và chất lượng xi
măng ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.
- Cát và đá: Cát và đá là các chất phụ trợ giúp tạo thành cấu trúc của bê tông. Độ
tinh khiết và chất lượng của cát và đá sẽ ảnh hưởng đến độ bền của bê tông.
- Nước: Nước được sử dụng để pha trộn các thành phần bê tông. Lượng nước và
cách sử dụng nước sẽ ảnh hưởng đến cường độ của bê tông. Việc sử dụng quá
nhiều nước có thể làm giảm cường độ bê tông.
- Phụ gia: Phụ gia là các chất hóa học được thêm vào để cải thiện các tính chất
của bê tông như độ co ngót, khả năng chống thấm và độ bền. Việc sử dụng phụ
gia đúng cách có thể giúp tăng cường độ bền của bê tông.
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 3 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
1.3.2 Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào thu thập được :
- Xi măng thực hiện thí nghiệm :PCB40 => Rx = 40 Mpa
khối lượng riêng : = 3100 (kg/𝑚) ; = 1100 (kg/𝑚)
- Cường độ mẫu bê tông cần đạt : B15 => Rb = 8.5 Mpa B20 => Rb = 11.5 Mpa B20 => Rb = 14.5 Mpa - Đá dăm :
Dmax = 20mm, = 2700 (kg/𝑚) ; = 1600 (kg/𝑚) - Cát vàng:
𝑀= 2.5, = 2600 (kg/𝑚) ; = 1400 (kg/𝑚)
1.3.3 Tính cấp phối cho bê tông
Bước 1 : Xác định lượng nước nhào trộn:
Chọn độ sụt cho hỗn hợp bê tông dung cho cấu kiện dầm, đúc thủ công –> SN = 6  8. Chọn SN = 7
Từ SN = 7cm, Dmax = 20mm, Mdl = 2.5
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 4 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Do sử dụng xi măng PCB nên N = 185+10 = 195 (lít)
Xác định tỷ lệ xi măng – nước (X/N):
Công thức :  =  + 0,5 với 1,4  . Bê tông M200 Xi măng PCB40 -> 𝑅 = 40 Mpa  Hệ số A = 0.55 (lấy từ bảng bên) Tính được X/N = 1.409
-> Lượng xi măng là: 274.8 kg
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 5 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Xác định lượng cốt liệu lớn (D): 
Độ rỗng của đá : r = 1 -  = 1 −  = 0.41  
Thể tích hồ xi măng : 𝑉=  + N = . + 195 = 284 (lít) . .
Từ 𝑀= 2.5 và 𝑉 = 284 lít, tra bảng dưới được  = 1.42
Khối lượng đá cho 1 𝑚 bê tông : D =   =   = 1364.4 (kg)    
.. .  Bảng tra hệ số :
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 6 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Xác định lượng cột liệu nhỏ ( C ):
Khối lượng cát cho 1 𝑚 bê tông C =  .
1000 – (  +  + 𝑁) = 2.6   1000 – ( + . + 195)   . . = 548.7 (kg)
Cấp phối bê tông sơ bộ như sau:
Nước : N= 195 lít Đá : D = 1364.4 kg
Xi măng : X = 274.8 kg Cát : C = 548.7 kg X:C:D:N=1: 2 : 4.97 :0.71
Tương tự với bê tông B20:
Nước : N= 195 lít Đá : D = 1353.7 kg
Xi măng : X = 319.1 kg Cát : C = 521.9 kg X:C:D:N=1: 1.64 : 4.24 :0.61
Tương tự với bê tông B25
Nước : N= 195.98 lít Đá : D = 1331.5 kg
Xi măng : X = 407.7 kg Cát : C = 464.6 kg X:C:D:N=1: 1.13 : 3.25 :0.48
Thể tích bê tông cần dung cho: dầm 3300x200x300, 2 dầm 600x150x150, khối
lập phương 150x150x150 là 0.235 m3
=>khối lượng bê tông cần dung để đúc các cấu kiện trên lần lượt là B15
Nước : N= 45.83 lít Đá : D = 320.63 kg
Xi măng : X = 64.58 kg Cát : C = 128.94 kg B20
Nước : N= 45.83 lít Đá : D = 318.12 kg
Xi măng : X = 74.99 kg Cát : C = 122.65 kg B25
Nước : N= 46 lít Đá : D = 312.90 kg
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 7 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Xi măng : X = 95.81 kg Cát : C = 109.18 kg
1.4 Tính toán và bố trí thép 1. Sơ đồ tính: Dầm 3300x200x300
Hình 1: Sơ đồ tính dầm 2. Tải trọng: P  8T  80(kN)
q  1.1 0.2  0.3 25  1.65(kN / m)
3. Biểu đồ Lực cắt và biểu đồ Moment
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 8 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Hình 2: Biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment
4. Tính toán cốt thép cho dầm
Thép sử dụng: Thép dọc CB300V: R  260Mpa , Thép đai CB240T: s
R  210Mpa,R 170Mpa ,   0.583,  0.413 s sw R R
4.1 Bê tông B15 (R  8.5Mpa,R  0.75Mpa) b bt 4.1.1 Tính cốt thép dọc
GT a  40mm  h  300 40  260mm 0 6 M 61.86 10   
0.538   0.413 Lấy    ,   M 2 2 R R bh 8.5 200 260 R M R b 0 2 6 2        ' M R bh 61.86 10 0.413 8.5 200 260 2 R b 0 A    251(mm ) s R (h  a ') 260  260  40 sc 0   Chọn 2d14(307.9)  R bh R 0.583 8.5 200 260 R b 0 sc ' 2 A   A   2511242(mm ) s s R R 260 s s Chọn 4d20(1256.6) 4.1.2 Tính cốt đai
Chọn Qmax=42.47 kN để tính toán cốt đai
- Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai: 0.5R bh  Q  0.3R bh bt 0 max b 0
0.5R bh  0.5 0.75 200 250 18.75(kN) bt 0
0.3R bh  0.3 8.5 200 250  127.5(kN) b 0 Vậy 18.75kN Q
 42.47kN 127.5kN Thỏa max
- Điều kiện chịu cắt của tiết diện nghiêng: 2 Q  Q  2  R bh  q max DB b2 bt 0 sw sw
Lực phân bố trong cốt đai theo đơn vị chiều dài: 2 1  Q  2 1  42.47  max q    42.75(N / mm) sw  2 4 R bh     2 0.75 4 1.5 0.75 200 250      sw  b2 bt 0   q
 0.25R b  0.25 0.75  200  37.5(N / mm)  q Thỏa sw,min bt sw
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 9 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
- Chọn đường kính cốt đai d6 ( 2
a  28.3mm ), số nhánh đai n=2 sw
Khoảng cách cốt đai tính toán: R na 170 2 28.3 sw sw S    224.85(mm) w,tt q 42.75 sw
Khoảng cách cốt đai lớn nhất: 1 2 1 2 S  R bh 
 0.75 200 250  220.74(mm) w,max bt 0 3 Q 42.47 1  0 max
Khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo: S  0.5h ,500mm  125,500mm w,ct  0   
- Chọn bước cốt đai thiết kế S  200mm w,ch Tính lại q : sw R na 170 2 28.3 sw sw q    48.06(N / mm)  q sw sw,min S 200 w,ch1
- Kiểm tra với các tiết diện nghiêng khác theo chiều dọc cấu kiện:
Trong đoạn C=[0.6h0,h0]: chỉ cần kiểm tra giá trị C=h0 2  R bh b2 bt 0 Q    q C u sw sw C 2 1.5 0.75 200 250 Q   0.75 96.13 250 u 250 Q  65.26kN  Q  42.47kN  Thỏa u max
Trong đoạn C=[2h0,3h0]: chỉ cần kiểm tra giá trị C=3h0 2  R bh b2 bt 0 Q    q C u sw sw C 2 1.5 0.75 200 250 Q   0.75 96.13 2 250 u 3 250 Q  45.78kN  Q  42.47kN  Thỏa u max
Vậy khả năng chịu cắt của tiết diện đảm bảo tại tất cả các tiết diện hình chiếu.
4.2 Bê tông B20 (R  11.5Mpa, R  0.9Mpa) b bt
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 10 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN 4.2.1 Tính cốt thép dọc
GT a  35mm  h  300  45  265mm 0 6 M 61.86 1  0     0.383    0.413 M R 2 2 R bh 11.5 200 265 b 0
 1  1 2 1  1 2 0.383 0.516    0.583 M R  R bh 0.516 1  1.5 200 265 R b 0 2 A   1210(mm ) s R 260 s A 1210 R s b   0.1%      2.28%      2.57% min max R bh 200 265 R 0 s Chọn 4d20(1256.6) 4.2.2 Tính cốt đai:
Cốt đai tính tương tự như B15 ta có d6a250
4.3 Bê tông B25(R 14.5Mpa, R 1.05Mpa) b bt 4.3.1 Tính cốt thép dọc
GT a  35mm  h  300  35  265mm 0 6 M 61.86 1  0     0.304    0.413 M 2 2 R R bh 14.5 200 265 b 0
 1  1 2 1  1 2 0.304  0.374    0.583 M R  R bh 0.374 1  4.5 200 265 R b 0 2 A   1104(mm ) s R 260 s A 1104 R s b   0.1%      2.08%      2.57% min max R bh 200 265 R 0 s Chọn 2d20+2d18(1137.2) 4.3.2 Tính cốt đai:
Cốt đai tính tương tự như B15 ta có d6a300
1.5 Tính toán cốp pha
5.1 Tính toán sườn đứng
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 11 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN - Sơ đồ tính: Ván gỗ có độ dày 18mm Module đàn hồi 6 2 E 1.210 (T / m )   2   980(T / m ) - Tải trọng:
+ Lực chấn động: bơm bê tông 2 0.4(T / m )
+ Lực đầm rung: đầm dùi: 2 0.2(T / m )
+ Áp lực bê tông: (đầm dùi) 2
 2.5 0.7 1.75(T / m )
- Tải trọng tiêu chuẩn: Tải trọng tiêu chuẩn 2
1.75  0.4  0.2  2.35(T / m )
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố dọc tấm ván:
q  2.35 0.3  0.705(T / m) tc - Tải trọng tính toán: Tải trọng tính toán 2
 2.351.3  3.055(T / m )
Tải trọng tính toán phân bố dọc tấm ván:
q  3.055 0.3  0.9165(T / m) tt
Các sườn dọc làm việc như gối tựa
=> Ván làm việc như dầm liên tục
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 12 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
- Moment lớn nhất trên ván: 2 2 q l 0.9165  a tt M   (T.m) max 10 10 - Moment kháng uốn: 2 2 bh 0.3 0.018 5  3 W   1.62 1  0 (m ) 6 6 - Điều kiện bền: 2 0.9165  a M max     10 2 2  
5657.41 a 980(T / m ) 5 W 1.62 1  0  a  0.4(m)
- Điều kiện chuyển vị 4 4 1 q l 1 0.705 l tc 4 f      4.029 l (m) 3 128 EI 128  6 0.3 0.018 1.2 10  12 f  f  1 1 4   4.029 l  400 400  l  0.55(m)
Vậy chọn khoảng cách các thanh sườn đứng là a = 0.4 (m)
5.2 Tính toán khoảng cách chống sườn đứng Sơ đồ tính:
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 13 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Chọn tiết diện 100x18(mm)
- Tải trọng tiêu chuẩn:
q  2.35 0.4  0.94(T / m) tc - Tải trọng tính toán:
q  3.055 0.4 1.22(T / m) tt - Moment lớn nhất 2 2 q l 1.22 b tt 2 M    0.153b (T.m) max 8 8 - Moment kháng uốn: 2 0.1 0.018 6  3 W   5.410 (m ) 6
- Kiểm tra điều kiện bền:
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 14 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN  T  S 980 2 m     b  0.186(m) - Kiểm tra chuyển vị: 4 5 1.22 b 3  4 f    8.8310  b (m) 3 384 6 0.018 0.1 1.210  12  b 3 4
f  8.83 10  b  f    b  0.65(m) 400
Vậy khoảng cách chống sườn đứng là 0.18(m) 1.6 Thành tiền
Giá VLXD Địa bàn tỉnh Đồng Nai ( khu vực Biên Hòa) ( trước thuế) Tháng
1/2023. Số liệu lấy từ SXD tỉnh Đồng Nai Thành tiền (chưa STT Loại VL thuế) Xi măng PCB40 (Hà 1 1950 đ/kg Tiên) 2 Đá 1x2 371818 đ/m3 3 Cát bê tông 530000 đ/m3 Thép cuộn d6-8 4 15520 đ/kg CB240T 5 Thép vằn d10-d32 15200 đ/kg Cốp pha thành dài 6 117000 đ/tấm 30cmx3.5mx18mm Cốp pha đáy dài 7 75000 đ/tấm 20cmx3.5mx18mm Dầm sử dụng BT B15 Vật liệu Đơn vị Thành tiền X 106099.5 đ 54.41 kg
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 15 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN C 108.64 kg 41128 đ 0.0776 m3 D 270.15 kg 62779.15 đ 0.16884 m3 N 38.61 lit Thép đai d6a200 15.3 m 52715.23 đ 3.3966 kg Thép dọc 2d14 6.5 m 119350.4 đ 7.852 kg 4d20 13 m 487281.6 đ 32.058 kg Cốp pha 309000 đ Tổng (sau thuế) 1296189 đ Dầm sử dụng BT B20 Vật liệu Đơn vị Thành tiền X 123201 đ 63.18 kg C 39121.571 đ
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 16 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN 103.34 kg 0.073814 m3 D 268 kg 62279.515 đ 0.1675 m3 N 38.61 lit Thép đai d6a250 11.7 m 40311.648 đ 2.5974 kg Thép dọc 2d12 6.5 m 87734.4 đ 5.772 kg 4d20 13 m 487281.6 đ 32.058 kg Cốp pha 309000 đ Tổng (sau thuế) 1263822.7 đ Dầm sử dụng BT B25 Vật liệu Đơn vị Thành tiền X 157404 đ 80.72 kg C 34828.571 đ 92 kg
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 17 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN 0.06571 m3 D 263.64 kg 61266.311 đ 0.16478 m3 N 38.8 lit Thép đai d6a300 9.9 m 34109.856 đ 2.1978 kg Thép dọc 2d12 6.5 m 87734.4 đ 5.772 kg 2d20 6.5 m 243640.8 đ 16.029 kg 2d18 6.5 m 197402.4 đ 12.987 kg Cốp pha 309000 đ Tổng (sau thuế) 1237925 đ
1.7 Tính toán lại khả năng chịu lực của dầm 𝑎 = 33
ℎ = ℎ − 𝑎 = 300 − 33 = 267 mm
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 18 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN 𝑅 260 × 403 0.8 0.8 𝜉 𝐴  = 𝑅 = = 𝑏ℎ
11.5 × 200 × 267 = 0.171 ≤ 𝜉 = 1 + 𝜀, 𝑅 𝜀   1 + 𝐸 𝜀 = 0.583
⇒ 𝛼 = 𝜉(1 − 0.5𝜉) = 0.171 × (1 − 0.5 × 0.171) = 0.156 [𝑀] = 𝛼 
𝑅𝑏ℎ = 0.156 × 11.5 × 200 × 267 = 25.6 kNm 𝑃𝐿 𝑞𝐿 𝑃 × 3 1.65 × 3
𝑀 = 4 + 8 => 25.6 = 4 + 8 => 𝑃 = 31.7 (𝐾𝑁𝑚)
1.8 Thí nghiệm uốn dầm 1.8.1 Giới thiệu
1.8.1.1. Mục đích thí nghiệm
Xác định trạng thái - ứng suất biến dạng trên kết cấu công trình
Xác định chuyển vị động của kết cấu
Xác định các thông số đặc trưng cho dao động của kết cấu công trình:
biên độ, gia tốc, tần số dao động
1.8.1.2 Thiết bị thí nghiệm
1.8.1.2.1 Dụng cụ đo chuyển vị
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 19 BÁO CÁO
TT KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
GVHD: Th.S: TRẦN VĂN THIÊN
Khi lắp đặt Indicator vào vị trí đo chuyển vị cần chú ý:
Trục của Indicator phải trùng với phương chuyển vị.
Đầu tì có bi thép cần tiếp xúc với bề mặt phẳng, nhẵn. Đối với bề mặt vữa
hay bê tông có thể mài nhẵn, bôi keo hoặc đánh bóng bằng xi măng nguyên
chất, hoặc có thể dùng tấm kính nhỏ dày d= 3 ÷ 5mm kê giữa mặt tiếp xúc và bi thép.
Không cho đế bị sóc do va đập và đánh rơi.
1.8.1.2.2. Đầu thu tín hiệu TDS 150 và bộ mở rộng FSW-10
NHÓM 2 – CHIỀU T7 TRANG 20