Báo cáo thực hành nghề nghiệp - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng

Báo cáo thực hành nghề nghiệp - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÔ MÔN: VI SINH KHOA XÉT NGHIỆM
: Chuyên đề BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
LỚP: XN1-XN20DH
NIÊN KHÓA: 2020-2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
NÔI DUNG
PHẦN I: QUY TRÌNH THỰC HIÊN Ở PHÒNG THỰC HÀNH
I.1 Quy trình lấy mẫu và bảo quản mẫu ........................................................ Trang 4
I.2 Quy trình cấy mẫu ....................................................................................Trang 7
I.3 Quy trình Kháng sinh đồ ......................................................................... Trang 9
PHẦN II: TÌM HIỂU BỘ KIT ĐỊNH DANH API 20 E
II.1 Bộ Kit để làm gì? Ý nghĩa mỗi giếng trắc nghiệm................................. Trang 12
II.2 Cách thực hiện bộ Kit ............................................................................Trang 13
II.3 Cách đọc kết quả ................................................................................... Trang 14
II.4 Cách định danh và trả lời kết quả ......................................................... Trang 16
PHẦN III: THỰC HIỆN MẪU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
III.1 Thực hiện và báo cáo tiến trình thực hiện mẫu phòng thực hành........ Trang17
III.2 Thực hiện Kháng sinh đồ …………………...……………................. Trang 28
PHẦN I: QUY TRÌNH THỰC HIỆN Ở PHÒNG THỰC HÀNH
I.1 QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
Lấy mẫu
Nước tiểu giữa dòng Mẫu nước tiểu thường gặp Lấy vào sáng sớm Chứa vào lọ lấy mẫu vô
trùng
Bảo quản
cấy ngay hoặc bảo quản 4 C trong 18h
o
I.2 QUY TRÌNH CẤY MẪU
Lấy đĩa thạch phù hợp với bệnh phẩm cần thực hiện cấy.
- Nước tiểu : định lượng BA, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng MC, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng Chrome, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
Cấy định lượng
Cấy định lượng: _ Sát trùng khu vực cấy mẫu.
I.3 QUY TRÌNH KHÁNG SINH ĐỒ
- Chọn đĩa thạch có khúm khuẩn nghi ngờ gây bệnh.
- Xác định mọc trực hay cầu khuẩn để lựa chọn đặt kháng sinh phù hợp.
- Ghi tên, mẫu bệnh phẩm lên đĩa kháng sinh đồ.
- Ghi tên bệnh nhân lên ống nước muối sinh lý.
- Bắt khúm gây bệnh cho vào ống nước muối sinh lý đã ghi tên
• Đặt Kháng sinh đồ
- Dùng tăm bông vô trùng, thấm huyền dịch vi khuẩn.
- Quét tăm bông tẩm huyền dịch phủ kín lên trên bề mặt thạch, đảm bảo phủ kín và đều trên
bề mặt thạch.
- Dùng kẹp kim loại vô trùng gắp 1 khoanh kháng sinh nhẹ nhàng đặt lên 1 vị trí cố định trên
bề mặt thạch.
PHẦN II: TÌM HIỂU BỘ KIT ĐỊNH DANH API 20 STREP
II.1 BỘ KIT ĐỂ LÀM GÌ? Ý NGHĨA MỖI GIẾNG TRẮC NGHIỆM.
a) Mục đích: Định danh Enterobacteriaceae và các trực khuẩn Gram âm không khó mọc
b)Ý nghĩa mỗi giếng trắc nghiệm:
II.2 CÁCH THỰC HIỆN BỘ KIT
a) Chuẩn bị que thử: Nhỏ 1 ít nước cất/nước muối sinh lý vào hộp ủ để tạo độ ẩm. Ghi tên, mã
số bệnh nhân, ngày thực hiện vào hộp, không ghi vào nắp vì sẽ dễ thất lạc. Đặt que thử vào
hộp ủ.
b) Thực hiện:
Cho hỗn hợp dung dịch vào giếng
Với giếng cùng 1 loại pipet giống nhau, đưa hỗn dịch vi khuẩn vào trong các giếng
của thanh (tránh sủi bọt khí ở thành giếng, nghiêng nhẹ thanh và đặt mỏm của pipet
hoặc PSIpet ngược lại với phía hình chén.
Với các test |CIT|, |VP| và |GEL| hỗn hợp dung dịch được đưa vào đầy cả phần hình
giếng lẫn hình chén.
Với các test khác, hỗn hợp dung dịch chỉ đưa vào phần hình giếng (không đưa vào
phần hình chén).
Đối với các test ADH, LDC, ODC, H2S và URE, tạo ra môi trường kỵ khí bằng
cách phủ lên 1 lớp dầu khoáng.
Đóng hộp ủ:
Cho vào hộp ủ và ủ ở 360C ± 20C trong 18 – 24 giờ. Sau đó .Đọc kết quả
I.3 CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ ●
Đọc kết quả và thêm hóa chất:
1. Sau khi kết thúc thời gian ủ, tiến hành đọc thanh phản ứng bằng cách tham khảo Bảng đọc.
2. Nếu có từ 3 xét nghiệm (xét nghiệm GLU+ hoặc -) dương tính trở lên, ghi lại tất cả các kết
quả có phản ứng tự biểu hiện vào phiếu kết quả và sau đó đọc các xét nghiệm cần bổ sung hóa
chất:
• Xét nghiệm TDA: nhỏ 1 giọt hóa chất TDA. Màu nâu đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi
phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm IND: nhỏ 1 giọt hóa chất JAMES. Toàn bộ miệng ống có màu hồng cho thấy
phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm VP: nhỏ hóa chất VP 1 và VP 2, mỗi hóa chất 1 giọt. Chờ ít nhất 10 phút. Màu hồng hoặc
đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả. Nếu sau 10 phút xuất hiện màu
hồng nhạt thì được coi là phản ứng âm tính
II.4 CÁCH ĐỊNH DANH VÀ TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Ghi kết quả vào phiếu kết quả: Tổng của 3 cột cạnh nhau (1,2,4) sẽ ghi vào ô bên dưới. Tập hợp của
21 phép thử sẽ cung cấp cho chúng ta dãy số có 7 ký tự. Dùng dãy số này để tra vào sách dữ liệu
các chủng vi khuẩn hoặc bằng phần mềm có thể cho chúng ta biết được loại vi khuẩn nào phù hợp
nhất với kết quả trắc nghiệm sinh hóa.
PHẦN III: THỰC HIỆN MẪU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
III.1 THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN MẪU BW
Tên mẫu: NT2
Loại mẫu: Nước tiểu
1) Dụng cụ, thuốc thử, môi trường cần chuẩn bị:
_ Khuyên cấy, kẹp, bút sáp, bút lông dầu.
_ Đĩa thạch: BA, MC, Chrome
_ Đèn cồn.
_ Lame, thuốc nhuộm Gram.
_ Bộ trắc nghiệm sinh hóa API 20 E
2) Cách thực hiện mẫu:
a) Ngày thứ nhất:
_ Đổ môi trường: BA, MC,Chrome
b) Ngày thứ hai:
_ Nhuộm Gram:
Bước 1 dùng đèn cồn hơ khuyên cấy lấy lượng nhỏ bệnh phẩm Dàn bệnh phẩm hoặc vi
khuẩn lên trên lam kính sạch Cố định bằng cách hơ qua trên ngọn lửa đèn cồn. Để nguội
Bước 2 phủ crytal violet lên lame 1phut sau đó rửa ,phủ lugon lên lame 1 phút sau đó rửa , phủ cồn
96 lên 30 giây ,phủ safranin lên lame 30 giây
Bước 3 xem kính hiển vi tìm vi khuẩn
Trực khuẩn Gram âm , đa số xếp đơn lẻ .
- Cấy đĩa BA,MC,Chrome
định lượng BA, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng MC, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng Chrome, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
Bước 1: Dùng khuyên cấy lấy mẫu chấm 2 điểm lên trên mặt thạch.
Bước 2: Không hơ que cấy, đánh tiếp các đường thẳng đi qua 2 điểm vừa mới chấm.
Bước 3: Xoay đĩa, không hơ que cấy, đánh nhiều đường đều nhau và vuông góc với đường
cấy ở bước 2, đánh cho hết mặt đĩa rồi dừng lại. Đậy nắp đĩa. Hơ nhẹ viền đĩa trên đèn cồn.
Ủ ẩm MC và BA 35 2°C/18-24h, BA ù CO±
c) Ngày thứ ba:
_ Kiểm tra đĩa thạch BA, MC xem có mọc khúm khuẩn không.
Đia BA dạng S
Khuẩn lạc có hình tròn,nhẵn,bóng kích thước 2-3 mm, màu trắng sữa, có tâm lồi ,biên đều .
Khám khuẩn tiêu huyết B
TH3>10° CFU/ml
Thực hiện định danh và kháng sinh đồ
Đĩa MC dạng S
Khuẩn lạc có hình tròn,nhẵn,bóng, kích thước 2-3 mm, màu hồng, có tâm lồi ,biên đều .
Đĩa chrome
dạng S Khuẩn lạc có hình tròn, kích thước 1-2mm, màu hồng, có tâm, bề mặt gồ ghề.
Nghi nghờ :E. Coli
Phản ứng [-]: Oxidase
Khúm khuẩn tiêu huyết β _ Bắt khúm đem tăng sinh làm bộ API 20 E + Kháng sinh đồ.
III.2 THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐỒ THEO CLSI 2017
*** Quy trình đặt Kháng sinh đồ ***
_ Bắt khúm cho vào ống nước muối, ghi tên mẫu lên ống nước
muối.
Làm kháng sinh đồ:
Dùng tăm bông vô trùng, thấm huyền dịch vi khuẩn.
Quét tăm bông tẩm huyền dịch phủ kín lên trên bề mặt
thạch MHA, đảm bảo phủ kín và đều trên bề mặt thạch.
Dùng kẹp kim loại vô trùng gắp 1 khoanh kháng sinh nhẹ
nhàng đặt lên 1 vị trí cố định trên bề mặt thạch.
Đặt kháng sinh đồ
Cefazolin (CZ) nhóm
Ceftazidime (ZC) nhóm
Ampicillin (Am) nhóm A
Imipenem(Im) nhóm B
Ceftazidime/Avibactam (Cza) nhóm C
Nitrofarantoine(Fr) nhóm U
Ủ trong tủ ủ 37oC 5% CO2.
*** Đọc kết quả kháng sinh đồ ***
_ Lấy đĩa kháng sinh đã ủ ra đọc.
Cho hỗn hợp dung dịch vào giếng
Với giếng cùng 1 loại pipet giống nhau, đưa hỗn dịch vi khuẩn vào trong các giếng
của thanh (tránh sủi bọt khí ở thành giếng, nghiêng nhẹ thanh và đặt mỏm của pipet
hoặc PSIpet ngược lại với phía hình chén.
Với các test |CIT|, |VP| và |GEL| hỗn hợp dung dịch được đưa vào đầy cả phần hình
giếng lẫn hình chén.
Với các test khác, hỗn hợp dung dịch chỉ đưa vào phần hình giếng (không đưa vào
phần hình chén).
Đối với các test ADH, LDC, ODC, H2S và URE, tạo ra môi trường kỵ khí bằng
cách phủ lên 1 lớp dầu khoáng.
Đóng hộp ủ:
Cho vào hộp ủ và ủ ở 360C ± 20C trong 18 – 24 giờ. Sau đó Đọc kết quả
Sau ủ 24 giờ, lấy bộ API 20 Strep ra đọc kết quả
Ngày cuối cùng
Đọc kết quả và thêm hóa chất:
1. Sau khi kết thúc thời gian ủ, tiến hành đọc thanh phản ứng bằng cách tham khảo Bảng đọc.
2. Nếu có từ 3 xét nghiệm (xét nghiệm GLU+ hoặc -) dương tính trở lên, ghi lại tất cả các kết
quả có phản ứng tự biểu hiện vào phiếu kết quả và sau đó đọc các xét nghiệm cần bổ sung hóa
chất: • Xét nghiệm TDA: nhỏ 1 giọt hóa chất TDA. Màu nâu đỏ chứng tỏ phản ứng dương
tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm IND: nhỏ 1 giọt hóa chất JAMES. Toàn bộ miệng ống có màu hồng cho thấy
phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm VP: nhỏ hóa chất VP 1 và VP 2, mỗi hóa chất 1 giọt. Chờ ít nhất 10 phút. Màu hồng hoặc
đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả. Nếu sau 10 phút xuất hiện màu
hồng nhạt thì được coi là phản ứng âm tính
Ghi nhận:ONG (+),ADH(+),LDC(+),ODC(+),CIT(-),H S
2
(-),URE(-),TDA(-),IND(+),VP(),GEL(+)
GLU(+),MAN(+),INO(-),SOR(+),RHA(+),SAC(-),MEL(+),AMY(-),ARA(+)
Ta được dãy số: 7146552 cho lần đọc kết quả thứ 2
Dùng dãy số này để tra bằng phần mềm có thể cho chúng ta biết được loại vi khuẩn nào phù
hợp nhất với kết quả trắc nghiệm sinh hóa.
KHÁNG SINH
KHÁNG SINH Kích thước NHẠY TRUNG GIAN KHÁNG
Cefazolin (CZ) 28,26 X
Ceftazidime (ZC) 27,74 X
Ampicillin (Am) 20,26 X
Imipenem(Im) 31,6 X
Ceftazidime
/Avibactam (Cza)
14,02 X
Nitrofarantoine(Fr) 24,41 X
Đựa vào các kết quà trên
BẢNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ
_ Loại mẫu: nước tiểu (NT2)
_ Chủng vi khuẩn: Enterobacteriaceae E.coli
| 1/16

Preview text:


BÔ MÔN: VI SINH KHOA XÉT NGHIỆM
Chuyên đề: BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LỚP: XN1-XN20DH NIÊN KHÓA: 2020-2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 NÔI DUNG
PHẦN I: QUY TRÌNH THỰC HIÊN Ở PHÒNG THỰC HÀNH
I.1 Quy trình lấy mẫu và bảo quản mẫu ........................................................ Trang 4
I.2 Quy trình cấy mẫu ....................................................................................Trang 7
I.3 Quy trình Kháng sinh đồ ......................................................................... Trang 9
PHẦN II: TÌM HIỂU BỘ KIT ĐỊNH DANH API 20 E
II.1 Bộ Kit để làm gì? Ý nghĩa mỗi giếng trắc nghiệm................................. Trang 12
II.2 Cách thực hiện bộ Kit ............................................................................Trang 13
II.3 Cách đọc kết quả ................................................................................... Trang 14
II.4 Cách định danh và trả lời kết quả ......................................................... Trang 16
PHẦN III: THỰC HIỆN MẪU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
III.1 Thực hiện và báo cáo tiến trình thực hiện mẫu phòng thực hành........ Trang17
III.2 Thực hiện Kháng sinh đồ …………………...……………................. Trang 28
PHẦN I: QUY TRÌNH THỰC HIỆN Ở PHÒNG THỰC HÀNH
I.1 QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU Lấy mẫu
Nước tiểu giữa dòng Mẫu nước tiểu thường gặp Lấy vào sáng sớm Chứa vào lọ lấy mẫu vô trùng Bảo quản
cấy ngay hoặc bảo quản 4 C trong 18h o I.2 QUY TRÌNH CẤY MẪU
Lấy đĩa thạch phù hợp với bệnh phẩm cần thực hiện cấy.
- Nước tiểu : định lượng BA, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng MC, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng Chrome, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm Cấy định lượng
Cấy định lượng: _ Sát trùng khu vực cấy mẫu.
I.3 QUY TRÌNH KHÁNG SINH ĐỒ
- Chọn đĩa thạch có khúm khuẩn nghi ngờ gây bệnh.
- Xác định mọc trực hay cầu khuẩn để lựa chọn đặt kháng sinh phù hợp.
- Ghi tên, mẫu bệnh phẩm lên đĩa kháng sinh đồ.
- Ghi tên bệnh nhân lên ống nước muối sinh lý.
- Bắt khúm gây bệnh cho vào ống nước muối sinh lý đã ghi tên • Đặt Kháng sinh đồ
- Dùng tăm bông vô trùng, thấm huyền dịch vi khuẩn.
- Quét tăm bông tẩm huyền dịch phủ kín lên trên bề mặt thạch, đảm bảo phủ kín và đều trên bề mặt thạch.
- Dùng kẹp kim loại vô trùng gắp 1 khoanh kháng sinh nhẹ nhàng đặt lên 1 vị trí cố định trên bề mặt thạch.
PHẦN II: TÌM HIỂU BỘ KIT ĐỊNH DANH API 20 STREP
II.1 BỘ KIT ĐỂ LÀM GÌ? Ý NGHĨA MỖI GIẾNG TRẮC NGHIỆM.
a) Mục đích: Định danh Enterobacteriaceae và các trực khuẩn Gram âm không khó mọc
b)Ý nghĩa mỗi giếng trắc nghiệm:
II.2 CÁCH THỰC HIỆN BỘ KIT
a) Chuẩn bị que thử: Nhỏ 1 ít nước cất/nước muối sinh lý vào hộp ủ để tạo độ ẩm. Ghi tên, mã
số bệnh nhân, ngày thực hiện vào hộp, không ghi vào nắp vì sẽ dễ thất lạc. Đặt que thử vào hộp ủ. b) Thực hiện:
Cho hỗn hợp dung dịch vào giếng
Với giếng cùng 1 loại pipet giống nhau, đưa hỗn dịch vi khuẩn vào trong các giếng
của thanh (tránh sủi bọt khí ở thành giếng, nghiêng nhẹ thanh và đặt mỏm của pipet
hoặc PSIpet ngược lại với phía hình chén.
Với các test |CIT|, |VP| và |GEL| hỗn hợp dung dịch được đưa vào đầy cả phần hình giếng lẫn hình chén.
Với các test khác, hỗn hợp dung dịch chỉ đưa vào phần hình giếng (không đưa vào phần hình chén).
Đối với các test ADH, LDC, ODC, H2S và URE, tạo ra môi trường kỵ khí bằng
cách phủ lên 1 lớp dầu khoáng. Đóng hộp ủ:
Cho vào hộp ủ và ủ ở 360C ± 20C trong 18 – 24 giờ. Sau đó Đọc kết quả.
I.3 CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ ●
Đọc kết quả và thêm hóa chất:
1. Sau khi kết thúc thời gian ủ, tiến hành đọc thanh phản ứng bằng cách tham khảo Bảng đọc.
2. Nếu có từ 3 xét nghiệm (xét nghiệm GLU+ hoặc -) dương tính trở lên, ghi lại tất cả các kết
quả có phản ứng tự biểu hiện vào phiếu kết quả và sau đó đọc các xét nghiệm cần bổ sung hóa chất:
• Xét nghiệm TDA: nhỏ 1 giọt hóa chất TDA. Màu nâu đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi
phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm IND: nhỏ 1 giọt hóa chất JAMES. Toàn bộ miệng ống có màu hồng cho thấy
phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm VP: nhỏ hóa chất VP 1 và VP 2, mỗi hóa chất 1 giọt. Chờ ít nhất 10 phút. Màu hồng hoặc
đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả. Nếu sau 10 phút xuất hiện màu
hồng nhạt thì được coi là phản ứng âm tính
II.4 CÁCH ĐỊNH DANH VÀ TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Ghi kết quả vào phiếu kết quả: Tổng của 3 cột cạnh nhau (1,2,4) sẽ ghi vào ô bên dưới. Tập hợp của
21 phép thử sẽ cung cấp cho chúng ta dãy số có 7 ký tự. Dùng dãy số này để tra vào sách dữ liệu
các chủng vi khuẩn hoặc bằng phần mềm có thể cho chúng ta biết được loại vi khuẩn nào phù hợp
nhất với kết quả trắc nghiệm sinh hóa.
PHẦN III: THỰC HIỆN MẪU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
III.1 THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN MẪU BW Tên mẫu: NT2 Loại mẫu: Nước tiểu
1) Dụng cụ, thuốc thử, môi trường cần chuẩn bị:
_ Khuyên cấy, kẹp, bút sáp, bút lông dầu.
_ Đĩa thạch: BA, MC, Chrome _ Đèn cồn.
_ Lame, thuốc nhuộm Gram.
_ Bộ trắc nghiệm sinh hóa API 20 E 2) Cách thực hiện mẫu: a) Ngày thứ nhất:
_ Đổ môi trường: BA, MC,Chrome b) Ngày thứ hai: _ Nhuộm Gram:
Bước 1 dùng đèn cồn hơ khuyên cấy lấy lượng nhỏ bệnh phẩm Dàn bệnh phẩm hoặc vi
khuẩn lên trên lam kính sạch Cố định bằng cách hơ qua trên ngọn lửa đèn cồn. Để nguội
Bước 2 phủ crytal violet lên lame 1phut sau đó rửa ,phủ lugon lên lame 1 phút sau đó rửa , phủ cồn
96 lên 30 giây ,phủ safranin lên lame 30 giây
Bước 3 xem kính hiển vi tìm vi khuẩn
Trực khuẩn Gram âm , đa số xếp đơn lẻ . - Cấy đĩa BA,MC,Chrome
định lượng BA, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng MC, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
định lượng Chrome, dùng khuyên cấy nhỏ 1mm
Bước 1: Dùng khuyên cấy lấy mẫu chấm 2 điểm lên trên mặt thạch.
Bước 2: Không hơ que cấy, đánh tiếp các đường thẳng đi qua 2 điểm vừa mới chấm.
Bước 3: Xoay đĩa, không hơ que cấy, đánh nhiều đường đều nhau và vuông góc với đường
cấy ở bước 2, đánh cho hết mặt đĩa rồi dừng lại. Đậy nắp đĩa. Hơ nhẹ viền đĩa trên đèn cồn.
Ủ ẩm MC và BA 35±2°C/18-24h, BA ù CO₂ c) Ngày thứ ba:
_ Kiểm tra đĩa thạch BA, MC xem có mọc khúm khuẩn không. Đia BA dạng S
Khuẩn lạc có hình tròn,nhẵn,bóng kích thước 2-3 mm, màu trắng sữa, có tâm lồi ,biên đều . Khám khuẩn tiêu huyết B TH3>10° CFU/ml
Thực hiện định danh và kháng sinh đồ Đĩa MC dạng S
Khuẩn lạc có hình tròn,nhẵn,bóng, kích thước 2-3 mm, màu hồng, có tâm lồi ,biên đều . Đĩa chrome
dạng S Khuẩn lạc có hình tròn, kích thước 1-2mm, màu hồng, có tâm, bề mặt gồ ghề. Nghi nghờ :E. Coli Phản ứng [-]: Oxidase
➔ Khúm khuẩn tiêu huyết β _ Bắt khúm đem tăng sinh làm bộ API 20 E + Kháng sinh đồ.
III.2 THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐỒ THEO CLSI 2017
*** Quy trình đặt Kháng sinh đồ ***

_ Bắt khúm cho vào ống nước muối, ghi tên mẫu lên ống nước muối. Làm kháng sinh đồ:
✓ Dùng tăm bông vô trùng, thấm huyền dịch vi khuẩn.
✓ Quét tăm bông tẩm huyền dịch phủ kín lên trên bề mặt
thạch MHA, đảm bảo phủ kín và đều trên bề mặt thạch.
✓ Dùng kẹp kim loại vô trùng gắp 1 khoanh kháng sinh nhẹ
nhàng đặt lên 1 vị trí cố định trên bề mặt thạch. Đặt kháng sinh đồ Cefazolin (CZ) nhóm Ceftazidime (ZC) nhóm Ampicillin (Am) nhóm A Imipenem(Im) nhóm B
Ceftazidime/Avibactam (Cza) nhóm C Nitrofarantoine(Fr) nhóm U
✓ Ủ trong tủ ủ 37oC 5% CO2.
*** Đọc kết quả kháng sinh đồ ***
_ Lấy đĩa kháng sinh đã ủ ra đọc.
Cho hỗn hợp dung dịch vào giếng
Với giếng cùng 1 loại pipet giống nhau, đưa hỗn dịch vi khuẩn vào trong các giếng
của thanh (tránh sủi bọt khí ở thành giếng, nghiêng nhẹ thanh và đặt mỏm của pipet
hoặc PSIpet ngược lại với phía hình chén.
Với các test |CIT|, |VP| và |GEL| hỗn hợp dung dịch được đưa vào đầy cả phần hình giếng lẫn hình chén.
Với các test khác, hỗn hợp dung dịch chỉ đưa vào phần hình giếng (không đưa vào phần hình chén).
Đối với các test ADH, LDC, ODC, H2S và URE, tạo ra môi trường kỵ khí bằng
cách phủ lên 1 lớp dầu khoáng. Đóng hộp ủ:
Cho vào hộp ủ và ủ ở 360C ± 20C trong 18 – 24 giờ. Sau đó Đọc kết quả
Sau ủ 24 giờ, lấy bộ API 20 Strep ra đọc kết quả Ngày cuối cùng
Đọc kết quả và thêm hóa chất:
1. Sau khi kết thúc thời gian ủ, tiến hành đọc thanh phản ứng bằng cách tham khảo Bảng đọc.
2. Nếu có từ 3 xét nghiệm (xét nghiệm GLU+ hoặc -) dương tính trở lên, ghi lại tất cả các kết
quả có phản ứng tự biểu hiện vào phiếu kết quả và sau đó đọc các xét nghiệm cần bổ sung hóa
chất: • Xét nghiệm TDA: nhỏ 1 giọt hóa chất TDA. Màu nâu đỏ chứng tỏ phản ứng dương
tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm IND: nhỏ 1 giọt hóa chất JAMES. Toàn bộ miệng ống có màu hồng cho thấy
phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả.
• Xét nghiệm VP: nhỏ hóa chất VP 1 và VP 2, mỗi hóa chất 1 giọt. Chờ ít nhất 10 phút. Màu hồng hoặc
đỏ chứng tỏ phản ứng dương tính, ghi phản ứng này vào phiếu kết quả. Nếu sau 10 phút xuất hiện màu
hồng nhạt thì được coi là phản ứng âm tính
Ghi nhận:ONG (+),ADH(+),LDC(+),ODC(+),CIT(-),H2S
(-),URE(-),TDA(-),IND(+),VP(),GEL(+)
GLU(+),MAN(+),INO(-),SOR(+),RHA(+),SAC(-),MEL(+),AMY(-),ARA(+)
Ta được dãy số: 7146552 cho lần đọc kết quả thứ 2
Dùng dãy số này để tra bằng phần mềm có thể cho chúng ta biết được loại vi khuẩn nào phù
hợp nhất với kết quả trắc nghiệm sinh hóa. KHÁNG SINH KHÁNG SINH Kích thước NHẠY TRUNG GIAN KHÁNG Cefazolin (CZ) 28,26 X Ceftazidime (ZC) 27,74 X Ampicillin (Am) 20,26 X Imipenem(Im) 31,6 X Ceftazidime 14,02 X /Avibactam (Cza) Nitrofarantoine(Fr) 24,41 X
Đựa vào các kết quà trên
BẢNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ
_ Loại mẫu: nước tiểu (NT2)
_ Chủng vi khuẩn: Enterobacteriaceae E.coli