TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH VẬT HỌC CHIỀU T3
Nhóm: 1
STT Họ tên Mã số sinh viên Đánh giá
1 Mai Trung Nguyên 2277206010038 100%
2 Thạch Mỹ Anh Thy 2374202050123 100%
3 Phạm Văn Thạch 2374202050015 100%
Giảng viên phụ trách: TS. Võ Thị Xuyến
Tp.HCM, ngày 16 tháng 02 năm 2025
BÀI 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG
NUÔI CẤY VI SINH VẬT
I. Mục đích:
-Giúp sinh viên nắm vững cách pha môi trường và nguyên tác pha để có môi trường nuôi
cấy vi sinh vật phù hợp.
-Thao tác kỹ thuật tốt với cách dụng cụ thí nghiệm cũng như trong quá trình pha môi
trường nuôi cấy.
-Nắm vững lý thuyết về công thức pha môi trường; kỹ thuật pha môi trường; và phân biệt
giữa các môi trường (sử dụng chúng trong việc nuôi cấy loại vi sinh vật nào).
II. Nguyên tắc:
-Môi trường nuôi cấy phải khuẩn hoàn toàn, nếu bị nhiễm thì coi như môi trường
không có giá trị.
-Dụng cụ pha môi trường phải sạch sẽ chuẩn bị đầy đủ dụng cụ; tránh thiếu sót trong
quá trình pha môi trường.
-Thực hành các bước pha tính toán cẩn thận (tránh làm hỏng môi trường) theo
hướng dẫn của giảng viên phụ trách.
-Kỹ thuật thao tác nhanh nhẹn khéo léo; không pha môi trường quá chênh lệch về
nồng độ của các chất dinh dưỡng (tính toán công thức cẩn thận).
III. Các bước tiến hành thí nghiệm:
A. Môi trường Peptone:
Yêu cầu: Với môi trường peptone cần pha khoảng 700 mL môi trường, chia đều cho 30
đĩa petri (15 mL/ ống); 12 ống thạch lỏng (10 mL/ ống); 16 ống thạch nghiêng (8 mL/
ống).
1. Công thức pha môi trường Peptone:
- Cao thịt 3,5 g
- Peptone 7,0 g
- Nước cất 700 mL
2. Các bước tiến hành pha môi trường:
Bước 1: Cân đo 3,5 g cao thịt; 7,0 g Peptone cho vào bình thủy tinh sạch lớn, đong
khoảng mL nước cất rồi cho vào bình, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan hết.
Bước 2: Hút 10 mL dung dịch cho vào 12 ống thủy tinh đã được đánh dấu là thạch lỏng,
sau đó nút ống lại bằng bông gòn không thấm nước (tránh môi trường dính lên bông gòn)
và bịt lại bằng giấy dầu (đã được dánh dấu là thạch lỏng), cột chặt lại bằng thun.
Bước 3: Cho vào từng ống thủy tinh đã được đánh dấu thạch nghiêng khoảng 1,2%
gram Agar (giúp thạch đông lại), hút 8 mL dung dịch cho vào ống rồi nút lại bằng bông
gòn không thấm nướcbịt lại bằng giấy dầu (đã được dánh dấu là thạch lỏng), cột chặt
lại bằng thun. khi nút lại bằng bông cần tránh để bột Agar đọng lại trên miệngLưu ý:
ống sau khi đem hấp khử trùng thì bông gòn sẽ bị dính lại trên miệng ống, do đó cần
lau sạch miệng ống sau khi phát hiện có dính Agar (trước khi đem hấp khử trùng).
Bước 4: chuẩn 1 bình Erlen1 bình Duran sạch. Cân khoảng 1,2 g Agar cho vào bình
Erlen khoảng 4,2 g Agar cho vào bình Duran. Đong khoảng 100 mL dung dịch cho
vào bình Erlen khoảng 350 mL dung dịch cho vào bình Duran, đậy kính bình Duran
lại bằng nắp và bịt nút bông bình Erlen lại (tránh nút bông tiếp xúc với Agar.
Bước 5: Đem các ống nghiệm trên (12 16 ống) cùng 2 bình Duran Erlen đem đi
hấp khử trùng. Sau đó lấy ra (tránh lấy ra quá sớm sau khi vừa mới hấp xong; nếu không
sẽ gây nổ).
Bước 6: Để nghiêng ống thạch nghiêng và để đứng ống thạch đứng. Chờ cho thạch đông
lại là được. Chụp hình mẫu, đánh giá kết quả và nhận xét; giải thích kết quả (báo cáo kết
quả thu nhận được).
Bước 7: Đem 2 bình chứa dung dịch môi trường cùng đĩa petri đến tủ an toàn sinh học
đã được bật sẵn. Sát khuẩn bằng cồn cả 2 bình tay cùng gói đĩa petri sẵn rồi mới
đưa vào tủ. Thắp đèn cồn rồi tiến hành đổ đĩa.
Các bước tiến hành đổ đĩa:
1. Dùng vật cách nhiệt để cầm bình, mở nắp bình ra (nếu làm Duran trước) hoặc nút
bông ra (nếu làm Erlen trước) rồi qua lửa đèn cồn (làm cho môi trường khi đổ
đĩa vô khuẩn tuyệt đối).
2. Mở hở một phần nắp đĩa petri rồi từ từ đổ dung dịch vào đến một mức nhất định
(không quá đầy để tránh tràn thiếu môi trường; không quá ít để vi sinh vật sau
khi nuôi cấy thiếu dinh dưỡng để phát triển như mong muốn; ước chừng gần phân
nửa đĩa petri).
3. Đậy nắp petri lại và lắc đều theo chiều thuận cho dung dịch tràn đều khắp đĩa, rồi
mở hé nắp ra cho hơi nóng thoát ra tránh tồn đọng nước cũng như giúp thạch đông
cứng lại nhanh.
4. Sau khi thạch đã đông cứng lại (lắc để nhận biết) nguội bớt (không còn khả
năng tồn đọng hơi nước) thì đắp nắp đĩa lại.
5. Tiến hành đổ các đĩa còn lại cho đủ 30 đĩa.
6. Cuối cùng ghi thông tin môi trường cùng ngày tháng pha lên một góc nhỏ của đĩa
(tránh ghi giữa sẽ che mất môi trường làm cho việc quan sát vi sinh vật nuôi
cấy trở nên khó khăn). Cho vào bao đựng sạch và cột lại. Chụp hình mẫu, đánh giá
kết quả và nhận xét; giải thích kết quả (báo cáo kết quả thu nhận được).
IV. Hình ảnh mẫu thí nghiệm đã làm:
Thí nghiệm A: Pha môi trường Peptone cho 30 đĩa petri (15 mL/ống); 12 ống
thạch lỏng (10 mL/ống); 16 ống thạch nghiêng (8 mL/ống).
Hình 1: 16 ống nghiệm Peptone thạch nghiêng chưa hấp khử trùng.
Hình 2: 12 ống nghiệm Peptone thạch lỏng chưa hấp khử trùng.
Hình 3: Các ống nghiệm BPA (trái) và các ống nghiệm Peptone lỏng (phải) chưa hấp
khử trùng.
Hình 4: Các ống nghiệm Peptone và BPA thạch nghiêng đã hấp khử trùng (dưới). Các
ống nghiệm Peptone và BPA thạch lỏng đã hấp khử trùng (trên).
Lỏng
Nghiêng
V. Nhận xét và giải thích kết quả:
1. Môi trường Peptone lỏng:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha màu sắc vàng nhạttrạng thái lỏng, không cặn bã hay phần
bột thô còn sót lại trong hỗn hợp. ống thẳng sạch không vết nhơ trong ống. Thu nhận
đầy đủ 12 ống thạch lỏng chứa môi trường Peptone.
b. Giải thích kết quả:
Môi trường Peptone lỏng sau khi pha có màu vàng nhạt,không có cặn bã hay phần bột thô
sót lại,cho thấy bột peptone đã tan hoàn toàn trong dung dịch.
Giữ ống nghiệm sạch sẽ,không dính tạp chất vào môi trường peptone lỏng đã pha,chứng
tỏ quá trình pha môi trường peptone được thực hiện đúng kỹ thuật.
Thu nhận đầy đủ 12 ống thạch lỏng cho thấy quá trình chia môi trường peptone vào ống
nghiệm và hấp khử trùng không làm thất thoát hay hao hụng đáng kể
2. Môi trường Peptone nghiêng:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha cũng có màu vàng nhạt ngay cả khi đã pha thêm bột Agar, bột Agar
chưa tan tụ lạiđáy ống nghiệm và đang trong quá trình ngậm dung dịch (nhận thấy bột
trắng nở ra từ từ hòa vào dung dịch). Sau khi đem ống nghiệm đi hấp khử trùng thì
nhận thấy bột tan hết vào dung dịch (tạo thành một hỗn hợp đồng nhất vẫnmàu vàng
nhạt). Thu nhận đầy đủ 16 ống thạch nghiêng chứa môi trường Peptone.
b. Giải thích kết quả:
Ban đầu,bột Agar chưa tan hết tích tụ dưới đáy ống nghiệm,vì Agar cần nhiệt độ cao
để hòa tan hoàn tan.
Sau khi hấp khử trùng,bột Agar tan hoàn toàn,tạo thành hỗn hợp đồng nhấtmàu vàng
nhạt,chứng tỏ quá trình hấp tiệt trùng đã giúp Agar hòa vào môi trường đúng cách.
Việc thu nhận đầy đủ 16 ống thạch nghiêng cho thấy quy trình đổ thạch làm nghiêng
ống thạch sau khi hấp khử trùng diễn ra thuận lợi.
3. Đĩa petri chứa môi trường Peptone:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha trong bình (cả 2 bình) đều có màu vàng nhạt kể cả sau khi hấp khử
trùng, bột Agar trong bình tan hết. Khi đổ đĩa thì có màu trắng nhạt sau khi hỗn hợp đông
lại thành thạch. Thu nhận đầy đủ 30 đĩa chứa môi trường Peptone.
b. Giải thích kết quả:
Ban đầu dung dịch trong bình màu vàng nhạt ngay cả sau khi hấp khử trùng cho thấy
môi trường Peptone đã được chuẩn bị đúng cách không bị biến đổi màu sắc do nhiệt
độ cao hấp khử trùng bột Agar tan hòa tan hoàn tan trong bình sau khi hấp,chứng tỏ quá
trình gia nhiệt đủ để hòa tan Agar
Khi đỗ vào đĩa petri và để nguội,hỗn hợp đông lại thành thạch có màu trắng nhạt,cho thấy
sự đông đặc của Agar đã diễn ra đúng cách,đảm bảo môi trường có cấu trúc ổn định
Thu nhận đầy đủ 30 đĩa môi trường Peptone cho thấy quá trình đổ đĩa làm đông diễn
ra đúng tiêu chuẩn không có hao hụt đáng kể

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH VẬT HỌC CHIỀU T3  Nhóm: 1 STT Họ tên Mã số sinh viên Đánh giá 1 Mai Trung Nguyên 2277206010038 100% 2 Thạch Mỹ Anh Thy 2374202050123 100% 3 Phạm Văn Thạch 2374202050015 100%
Giảng viên phụ trách: TS. Võ Thị Xuyến
Tp.HCM, ngày 16 tháng 02 năm 2025
BÀI 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG
NUÔI CẤY VI SINH VẬT I. Mục đích:
-Giúp sinh viên nắm vững cách pha môi trường và nguyên tác pha để có môi trường nuôi
cấy vi sinh vật phù hợp.
-Thao tác kỹ thuật tốt với cách dụng cụ thí nghiệm cũng như trong quá trình pha môi trường nuôi cấy.
-Nắm vững lý thuyết về công thức pha môi trường; kỹ thuật pha môi trường; và phân biệt
giữa các môi trường (sử dụng chúng trong việc nuôi cấy loại vi sinh vật nào). II. Nguyên tắc:
-Môi trường nuôi cấy phải vô khuẩn hoàn toàn, nếu bị nhiễm thì coi như môi trường không có giá trị.
-Dụng cụ pha môi trường phải sạch sẽ và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ; tránh thiếu sót trong
quá trình pha môi trường.
-Thực hành các bước pha và tính toán cẩn thận (tránh làm hư hỏng môi trường) theo
hướng dẫn của giảng viên phụ trách.
-Kỹ thuật thao tác nhanh nhẹn và khéo léo; không pha môi trường quá chênh lệch về
nồng độ của các chất dinh dưỡng (tính toán công thức cẩn thận).
III. Các bước tiến hành thí nghiệm:
A. Môi trường Peptone:
Yêu cầu: Với môi trường peptone cần pha khoảng 700 mL môi trường, chia đều cho 30
đĩa petri (15 mL/ ống); 12 ống thạch lỏng (10 mL/ ống); 16 ống thạch nghiêng (8 mL/ ống).
1. Công thức pha môi trường Peptone: - Cao thịt 3,5 g - Peptone 7,0 g - Nước cất 700 mL
2. Các bước tiến hành pha môi trường:
Bước 1: Cân đo 3,5 g cao thịt; 7,0 g Peptone cho vào bình thủy tinh sạch lớn, đong
khoảng mL nước cất rồi cho vào bình, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan hết.
Bước 2: Hút 10 mL dung dịch cho vào 12 ống thủy tinh đã được đánh dấu là thạch lỏng,
sau đó nút ống lại bằng bông gòn không thấm nước (tránh môi trường dính lên bông gòn)
và bịt lại bằng giấy dầu (đã được dánh dấu là thạch lỏng), cột chặt lại bằng thun.
Bước 3: Cho vào từng ống thủy tinh đã được đánh dấu là thạch nghiêng khoảng 1,2%
gram Agar (giúp thạch đông lại), hút 8 mL dung dịch cho vào ống rồi nút lại bằng bông
gòn không thấm nước và bịt lại bằng giấy dầu (đã được dánh dấu là thạch lỏng), cột chặt
lại bằng thun. Lưu ý: khi nút lại bằng bông cần tránh để bột Agar đọng lại trên miệng
ống vì sau khi đem hấp khử trùng thì bông gòn sẽ bị dính lại trên miệng ống, do đó cần
lau sạch miệng ống sau khi phát hiện có dính Agar (trước khi đem hấp khử trùng).
Bước 4: chuẩn 1 bình Erlen và 1 bình Duran sạch. Cân khoảng 1,2 g Agar cho vào bình
Erlen và khoảng 4,2 g Agar cho vào bình Duran. Đong khoảng 100 mL dung dịch cho
vào bình Erlen và khoảng 350 mL dung dịch cho vào bình Duran, đậy kính bình Duran
lại bằng nắp và bịt nút bông bình Erlen lại (tránh nút bông tiếp xúc với Agar.
Bước 5: Đem các ống nghiệm trên (12 và 16 ống) cùng 2 bình Duran và Erlen đem đi
hấp khử trùng. Sau đó lấy ra (tránh lấy ra quá sớm sau khi vừa mới hấp xong; nếu không sẽ gây nổ).
Bước 6: Để nghiêng ống thạch nghiêng và để đứng ống thạch đứng. Chờ cho thạch đông
lại là được. Chụp hình mẫu, đánh giá kết quả và nhận xét; giải thích kết quả (báo cáo kết quả thu nhận được).
Bước 7: Đem 2 bình chứa dung dịch môi trường cùng đĩa petri đến tủ an toàn sinh học
đã được bật sẵn. Sát khuẩn bằng cồn cả 2 bình và tay cùng gói đĩa petri có sẵn rồi mới
đưa vào tủ. Thắp đèn cồn rồi tiến hành đổ đĩa.
Các bước tiến hành đổ đĩa:
1. Dùng vật cách nhiệt để cầm bình, mở nắp bình ra (nếu làm Duran trước) hoặc nút
bông ra (nếu làm Erlen trước) rồi hơ qua lửa đèn cồn (làm cho môi trường khi đổ
đĩa vô khuẩn tuyệt đối).
2. Mở hở một phần nắp đĩa petri rồi từ từ đổ dung dịch vào đến một mức nhất định
(không quá đầy để tránh tràn và thiếu môi trường; không quá ít để vi sinh vật sau
khi nuôi cấy thiếu dinh dưỡng để phát triển như mong muốn; ước chừng gần phân nửa đĩa petri).
3. Đậy nắp petri lại và lắc đều theo chiều thuận cho dung dịch tràn đều khắp đĩa, rồi
mở hé nắp ra cho hơi nóng thoát ra tránh tồn đọng nước cũng như giúp thạch đông cứng lại nhanh.
4. Sau khi thạch đã đông cứng lại (lắc sơ để nhận biết) và nguội bớt (không còn khả
năng tồn đọng hơi nước) thì đắp nắp đĩa lại.
5. Tiến hành đổ các đĩa còn lại cho đủ 30 đĩa.
6. Cuối cùng ghi thông tin môi trường cùng ngày tháng pha lên một góc nhỏ của đĩa
(tránh ghi ở giữa vì sẽ che mất môi trường làm cho việc quan sát vi sinh vật nuôi
cấy trở nên khó khăn). Cho vào bao đựng sạch và cột lại. Chụp hình mẫu, đánh giá
kết quả và nhận xét; giải thích kết quả (báo cáo kết quả thu nhận được).
IV. Hình ảnh mẫu thí nghiệm đã làm:
Thí nghiệm A: Pha môi trường Peptone cho 30 đĩa petri (15 mL/ống); 12 ống
thạch lỏng (10 mL/ống); 16 ống thạch nghiêng (8 mL/ống).
Hình 1: 16 ống nghiệm Peptone thạch nghiêng chưa hấp khử trùng.
Hình 2: 12 ống nghiệm Peptone thạch lỏng chưa hấp khử trùng.
Hình 3: Các ống nghiệm BPA (trái) và các ống nghiệm Peptone lỏng (phải) chưa hấp khử trùng. Lỏng Nghiêng
Hình 4: Các ống nghiệm Peptone và BPA thạch nghiêng đã hấp khử trùng (dưới). Các
ống nghiệm Peptone và BPA thạch lỏng đã hấp khử trùng (trên).
V. Nhận xét và giải thích kết quả:
1. Môi trường Peptone lỏng:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha có màu sắc vàng nhạt ở trạng thái lỏng, không có cặn bã hay phần
bột thô còn sót lại trong hỗn hợp. ống thẳng sạch không có vết nhơ trong ống. Thu nhận
đầy đủ 12 ống thạch lỏng chứa môi trường Peptone. b. Giải thích kết quả:
Môi trường Peptone lỏng sau khi pha có màu vàng nhạt,không có cặn bã hay phần bột thô
sót lại,cho thấy bột peptone đã tan hoàn toàn trong dung dịch.
Giữ ống nghiệm sạch sẽ,không dính tạp chất vào môi trường peptone lỏng đã pha,chứng
tỏ quá trình pha môi trường peptone được thực hiện đúng kỹ thuật.
Thu nhận đầy đủ 12 ống thạch lỏng cho thấy quá trình chia môi trường peptone vào ống
nghiệm và hấp khử trùng không làm thất thoát hay hao hụng đáng kể
2. Môi trường Peptone nghiêng:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha cũng có màu vàng nhạt ngay cả khi đã pha thêm bột Agar, bột Agar
chưa tan tụ lại ở đáy ống nghiệm và đang trong quá trình ngậm dung dịch (nhận thấy bột
trắng nở ra và từ từ hòa vào dung dịch). Sau khi đem ống nghiệm đi hấp khử trùng thì
nhận thấy bột tan hết vào dung dịch (tạo thành một hỗn hợp đồng nhất vẫn có màu vàng
nhạt). Thu nhận đầy đủ 16 ống thạch nghiêng chứa môi trường Peptone. b. Giải thích kết quả:
Ban đầu,bột Agar chưa tan hết và tích tụ dưới đáy ống nghiệm,vì Agar cần nhiệt độ cao để hòa tan hoàn tan.
Sau khi hấp khử trùng,bột Agar tan hoàn toàn,tạo thành hỗn hợp đồng nhất có màu vàng
nhạt,chứng tỏ quá trình hấp tiệt trùng đã giúp Agar hòa vào môi trường đúng cách.
Việc thu nhận đầy đủ 16 ống thạch nghiêng cho thấy quy trình đổ thạch và làm nghiêng
ống thạch sau khi hấp khử trùng diễn ra thuận lợi.
3. Đĩa petri chứa môi trường Peptone:
a. Nhận xét thí nghiệm pha Peptone lỏng:
Hỗn hợp sau khi pha trong bình (cả 2 bình) đều có màu vàng nhạt kể cả sau khi hấp khử
trùng, bột Agar trong bình tan hết. Khi đổ đĩa thì có màu trắng nhạt sau khi hỗn hợp đông
lại thành thạch. Thu nhận đầy đủ 30 đĩa chứa môi trường Peptone. b. Giải thích kết quả:
Ban đầu dung dịch trong bình có màu vàng nhạt ngay cả sau khi hấp khử trùng cho thấy
môi trường Peptone đã được chuẩn bị đúng cách mà không bị biến đổi màu sắc do nhiệt
độ cao hấp khử trùng bột Agar tan hòa tan hoàn tan trong bình sau khi hấp,chứng tỏ quá
trình gia nhiệt đủ để hòa tan Agar
Khi đỗ vào đĩa petri và để nguội,hỗn hợp đông lại thành thạch có màu trắng nhạt,cho thấy
sự đông đặc của Agar đã diễn ra đúng cách,đảm bảo môi trường có cấu trúc ổn định
Thu nhận đầy đủ 30 đĩa môi trường Peptone cho thấy quá trình đổ đĩa và làm đông diễn
ra đúng tiêu chuẩn không có hao hụt đáng kể