Báo cáo thực tập công ty cổ phần xi măng Thái Bình - Quản trị sản xuất | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đánh giá vai trò của quản trị sản xuất trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng hợp những bài học rút ra từ thực tế quản trị sản xuất tại Công ty Xi măng Thái Bình. Đẩy mạnh sản xuất xi măng xuất khẩu để tận dụng công suất dư thừa. Tăng cường sản xuất các dòng sản phẩm chất lượng cao. Cải thiện hệ thống quản lý kho nguyên liệu.

Báo cáo Thc tp Qun tr sn xut
CÔNG TY C PHẦẦN XI MĂNG TH ÁI BÌNH
PHẤN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ: CTCP Xi măng Thái Bình
Tên tiếng Anh: Thai Binh Cement Joint Stock Company
Tên viết tắt:TBX
Địa chỉ: Số 1 Đường Quách Đình Bảo - Cụm công nghiệp Phong
Phú - P. Tiền Phong - Tp. Thái Bình - T. Thái Bình
Người công đại diện: Nguyễn Xuân Năm
Mã số thuế: 1000283494
Quá trình hình thành và phát triển:
- Công ty Cổ phần Xi măng Thái Bình tiền thân nghiệp Xi
măng Thái Bình, được thành lập theo quyết định số 163/TC
ngày 15 tháng 12 năm 1979 của UBND tỉnh Thái Bình, với chức
năng nhiệm vụ sản xuất Xi măng phục vụ nhu cầu phát triển
kinh tế của tỉnh.
- đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, đến ngày 20 tháng 11
năm 1992 được tổ chức lại Doanh nghiệp nhà nước theo
quyết định số 429/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình.
- Theo Quyết định số 231/QĐ-UB ngày 5/6/1995 của UBND tỉnh
Thái Bình, nghiệp Xi măng Thái Bình được đổi tên Công ty
Xi măng Thái Bình.
- Công ty xi măng Thái Bình chuyển đổi thành Công ty Cổ phần
Xi măng Thái Bình theo Quyết định số 1343/QĐ-UB ngày
22/10/2001 của UBND tỉnh Thái Bình.
- Về chất lượng sản phẩm, sau khi đổi mới thiết bị công nghệ,
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, sản phẩm
đạt độ trắng 70% so với độ trắng tuyệt đối 80% so với
BaSO4. Bên cạnh đó, cường độ đạt TCVN 5691-2000. Từ năm
1979 đến nay sản phẩm Xi măng Poóclăng trắng của Công ty
đã được ban tổ chức hội chợ tặng thưởng các huy chương.
1.2.Chức năng nhiệm vụ
*Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp
trong mơ hình tam quyền phân lập nhằm giúp các cổ đông
kiểm soát hoạt động quản trị và quản lý điều hành công ty.
*Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông.
*Văn phòng Đảng – Đoàn: Là cơ quan tham mưu giúp việc cho
BCH Đảng bộ công, Tổng giám dốc, Ban chấp hành Công đoàn
và Đoàn Thanh niên công ty.
*Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm với nhà nước và tập
thể cán bộ CNV trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên cơ sở
chấp hành đúng chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước. Giúp việc cho giám đốc là các PGĐ cùng các phòng ban
và các đội sản xuất quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt
dộng kinh doanh hằng ngày của công ty. Tổ chức thực hiện kế
hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
*Phó TGĐ Kinh doanh: Triển khai các công việc bán hàng, chịu
trách nhiệm chính về doanh thu, doanh số bán hàng. Thiết lập
mạng lưới kinh doanh, thu thập thông tin thị trường và phát
triển kinh doanh trong khu vực. Lập và duy trì các mối quan hệ
khách hàng tiềm năng trong nước. Báo cáo hoạt động kinh
doanh tới Ban TGĐ. Phát triển và duy trì hệ thống kênh phân
phối và thị trường thuộc khu vực quản lý. Thu thập, tổng hợp
thông tin về đối thủ và sản phẩm cạnh tranh. Xây dựng kế
hoạch định kỳ.
*Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về các lĩnh
vực công nghệ, cơ điện, khai thác mỏ và quản lý kỹ thuật công
nghệ sản xuất, cơ điện, khai thác mỏ; Điều hành sản xuất; Xây
dựng và giám sát thực hiện các định mức kỹ thuật; Kiểm tra và
giám sát thực hiện quy trình vận hành bảo dưỡng sửa chữa vật
liệu công nghệ, cơ điện, khai thác mỏ; Kiểm soát chất lượng,
nghiên cứu phát triển công tác khoa học kỹ thuật
*Phòng an toàn môi trường: Giúp Tổng giám đốc Công ty quản
lý chuyên sâu về công tác kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh
lao động, vệ sinh môi trường, bảo hộ lao động đúng với quy
định của Công ty; Duy trì quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001:2015; Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo
OHSAS 18001:2007; Lập kế hoạch và kiểm tra đôn đốc hàng
năm các đơn vị trong Công ty thực hiện việc huấn luyện ATLĐ-
VSLĐ và BVMT nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho CBCNV
trong Công ty.
*Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho TGĐ Công ty trong các
công tác sau:
Công tác quản trị hành chính: quản lý, huy động, sử dụng các
nguồn vốn, quản lý các hoạt động đầu tư và quản lý tài sản,
kiểm soát tài chính nội bộ của công ty.
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê
và hạch toán nội bộ theo quy định hiện hành của Nhà nước,
Tổng công ty và Công ty. Giám sát mọi hoạt động sản xuát kinh
doanh của công ty thông qua nghiệp vụ kế toán, thống kê, tài
chính.
*Phòng Tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Tổng giảm đốc về công tác quản trị hành chính,
văn thư, lưu trữ, giao tế, lễ tân, văn hóa tuyên truyền của công
ty.
Quản lý và thực hiện công tác hậu cần: Phục vụ các Hội nghị,
Hội thảo, cuộc họp,…; dịch vụ đời sống, điều vận phương tiện
phục vụ cán bộ công nhân viên và hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
*Phòng kế hoạch chiến lược: Tham mưu xây dựng kế hoạch,
chiến lược Công ty; lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; Tổng hợp
và triển khai kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị;
Lập kế hoạch sửa chữa và triển khai thực hiện sửa chữa các
công trình kiên trúc; Quản lý đất đai, triển khai các hợp đồng
dịch vụ.
*Phòng vật tư: Mua sắm vật tư, phụ tùng hàng hóa, quản lý
kho, giao nhận, cấp phát hàng hóa.
*Phòng công nghệ thông tin: Tham mưu xây dựng chiến lược
CNTT của Công ty; Quản lý, triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin hoạt động trong Công ty.
Ban quản lý dự án: Lập kế hoạch và triển khai thực hiện các dự
án đầu tư xây dựng các công trình theo quy định hiện hành
Xí nghiệp tiêu thụ: Xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị
trường, truyền thông; Phát triển kênh phân phối, tiêu thụ sản
phẩm, chính sách bán hàng; Chăm sóc khách hàng, tư vấn, dịch
vụ kỹ thuật.
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức
1.4.Quy trình sản xuất sản phẩm lựa chọn
Ban Lãnh Đ o
T ng
Giám Đốốc
Phó T ng
Giám
Đốốc
Kếố Toán
Tr ngưở
Tr ng ưở
BKS
Thành
viến BKS
Cống Bốố
Thống
Tin
Ban Giám Đốc/Kế
Toán Trưởng
Ban Kiểm Soát
Hội Đồng Quản
Trị
Vị Trí Khác
Ch t ch
HĐQT
Thành
viến
HĐQT
Quy trình sản xuất xi măng trải qua 6 giai đoạn chính, đó là:
Tách chiết nguyên liệu thô
Nghiền, phân chia theo tỉ lệ, và trộn lẫn
Giai đoạn trước khi cho vào lò
Giai đoạn trong lò
Giai đoạn làm mát và giai đoạn nghiền hoàn chỉnh
Đóng bao và vận chuyển
GIAI ĐOẠN 1: TÁCH CHIẾT NGUYÊN LIỆU THÔ
Sản xuất xi măng sẽ cần đến các nguyên liệu thô gồm canxi,
silic, sắt, và nhôm. Những nguyên liệu thô này được tách từ các
núi đá vôi sau đó thông qua băng chuyền được vận chuyển tới
các nhà máy. Ngoài ra còn rất nhiều chất phụ gia khác được
dùng để sản xuất xi măng như: đá phiến, vảy thép cán, tro bay
và bô xít với số lượng ít. Trước khi được vận chuyển tới nhà máy
thì những khối đá lớn được nghiền nhỏ có kích thước tương
đương với kích thước của viên sỏi.
Khai thác đá vôi
+ Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng cách khoan nổ và cắt
tầng theo đúng quy định và quy hoạch khai thác. Sau đó đá vôi
được xúc và vận chuyển tới máy đập bằng các xe tải chuyên
chở cỡ lớn. Tại đây đá vôi được đập nhỏ thành đá dăm và vận
chuyển về kho. Sau đó được rải thành 2 đống riêng biệt,
khoảng 15.000 tấn/1 đống.
+ Đá sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc
nổ mìn. Xúc lên các xe tải bằng máy xúc và chuyển về máy đập
búa. Đá sét được đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75
mm rồi tiếp tục đập bằng máy cán trục xuống kích thước 25
mm. Sau đập đá sét được vận chuyển về rải thành 2 đống riêng
biệt trong kho. Mỗi đống khoảng 6.600 tấn.
+ Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng thành phẩm. Cần
kiểm soát quá trình gia công và chế biến hỗn hợp vật liệu theo
đúng các hệ số xác định. Do đó ngoài đá vôi và đá sét còn có
các nguyên liệu điều chỉnh là quặng, quặng bôxit và đá Silic.
Chúng ta thấy rằng các nhà máy sản xuất xi măng thường được
đặt ở khu vực gần núi đá vôi. Nhằm mục đích tiết kiệm chi phí
vận chuyển nguyên liệu và giúp giảm giá thành của xi măng.
Nguyên liệu thô được tách chiết từ các núi đá vôi. Sau đó được
vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy gần đó
GIAI ĐOẠN 2: PHÂN CHIA TỈ LỆ, TRỘN LẪN VÀ NGHIỀN
Nguyên liệu thô sẽ được chuyển đến phòng thí nghiệm của nhà
máy. Tại phòng thí nghiệm của nhà máy sẽ tiến hành phân tích,
phân chia tỉ lệ chính xác giữa đá vôi và đất sét. Trước khi bắt
đầu nghiền nguyên liệu.Theo tỉ lệ thông thường thì 80% đá vôi
và 20% đất sét.
Tiếp theo sau khi phòng thí nghiệm phân tích nguyên liệu xong
mới đến nhiệm vụ của nhà máy. Tại nhà máy chính sẽ nghiền
hỗn hợp dựa vào các con lăn và bàn xoay. Bàn xoay quay liên
tục dưới con lăn và con lăn tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp. Con
lăn sẽ nghiền hỗn hợp thành bột mịn là đảm bảo yêu cầu. Sau
khi nghiền thành bột mịn thì hỗn hợp này được lưu giữ trong hệ
thống đường ống lớn của nhà máy.
Pha trộn nguyên liệu
GIAI ĐOẠN 3: TRƯỚC KHI NUNG
Sau khi kết thúc giai đoạn nghiền nguyên liệu thô và lưu trữ với
một khối lượng nhất định. Nguyên liệu sẽ được đưa và buồng
chứa trước khi nung. Buồng chứa chứa một chuỗi các buồng
xoáy trục đứng, nguyên liệu thô đi qua đây trước khi vào lò
nung. Buồng trước nung này tận dụng nhiệt lượng tỏa ra từ lò
để làm nóng nguyên liệu. Việc này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng
và giảm khí thải cho nhà máy.
GIAI ĐOẠN 4: GIAI ĐOẠN TRONG LÒ
Lò nung của nhà máy khá lớn và có thể xoay được. Nó cũng
được coi là phần quan trọng nhất của quá trình sản xuất xi
măng. Trong lò nhiệt độ có thể lên tới 14500 độ C. Nhiệt độ này
đạt được là do phản ứng hóa học khử Cacbon. Quá trình này
thải ra khí CO2.
Giai đoạn nung trong lò
Nhiệt độ cao trong lò nung làm cho nguyên liệu nhão ra.
Chuỗi phản ứng hóa học giữa Ca và SiO2 trong lò tạo ra thành
phần chính của xi măng là CaSiO3. Lò nhận được năng lượng
nhiệt từ bên ngoài nhờ vào khí tự nhiên hoặc than đá. Khi
nguyên liệu ở phần thấp nhất của lò thì nó sẽ hình thành xỉ khô.
GIAI ĐOẠN 5: LÀM MÁT VÀ NGHIỀN THÀNH PHẨM
Sau khi ra khỏi lò, xỉ khô sẽ được làm mát nhờ vào khí cưỡng
bức. Xỉ sẽ tỏa ra lượng nhiệt hấp thụ được làm nguyên liệu từ từ
giảm nhiệt. Lượng nhiệt mà xỉ tỏa ra sẽ được thu lại vào lò. Việc
làm này giúp tiết kiệm năng lượng. Tiếp đến là giai đoạn nghiền
thành phẩm hoàn chỉnh. Giai đoạn này sử dụng các viên bi sắt,
giúp nghiền bột mịn ra. Đây chính là kết quả của toàn bộ quá
trình tạo ra xi măng.
Nghiền thành phẩm
GIAI ĐOẠN 6: ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN
Sau khi nghiền thành bột mịn với số lượng lớn. Xi măng được
đóng bao với trọng lượng từ 20-50 kg/ bao. Sau đó được đưa lên
xe và chuyển đến các nhà phân phối. Cuối cùng đưa đến các
công trình xây dựng.
Đóng bao xi măng
KẾT QUẢ CHẠY SPSS 20 VÀ EVIEW 8 TRONG DỰ BÁO NHU CẦU
- Xi măng
| 1/12

Preview text:

Báo cáo Thực tập Quản trị sản xuất CÔNG TY C P
Ổ HẦẦN XI MĂNG THÁI BÌNH
PHẤN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ
: CTCP Xi măng Thái Bình
Tên tiếng Anh: Thai Binh Cement Joint Stock Company
Tên viết tắt:TBX
Địa chỉ
: Số 1 Đường Quách Đình Bảo - Cụm công nghiệp Phong
Phú - P. Tiền Phong - Tp. Thái Bình - T. Thái Bình
Người công đại diện: Nguyễn Xuân Năm
Mã số thuế: 1000283494
Quá trình hình thành và phát triển:
- Công ty Cổ phần Xi măng Thái Bình tiền thân là Xí nghiệp Xi
măng Thái Bình, được thành lập theo quyết định số 163/TC
ngày 15 tháng 12 năm 1979 của UBND tỉnh Thái Bình, với chức
năng nhiệm vụ sản xuất Xi măng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.
- Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, đến ngày 20 tháng 11
năm 1992 được tổ chức lại là Doanh nghiệp nhà nước theo
quyết định số 429/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình.
- Theo Quyết định số 231/QĐ-UB ngày 5/6/1995 của UBND tỉnh
Thái Bình, xí nghiệp Xi măng Thái Bình được đổi tên là Công ty Xi măng Thái Bình.
- Công ty xi măng Thái Bình chuyển đổi thành Công ty Cổ phần
Xi măng Thái Bình theo Quyết định số 1343/QĐ-UB ngày
22/10/2001 của UBND tỉnh Thái Bình.
- Về chất lượng sản phẩm, sau khi đổi mới thiết bị công nghệ,
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, sản phẩm
đạt độ trắng ≥ 70% so với độ trắng tuyệt đối và ≥ 80% so với
BaSO4. Bên cạnh đó, cường độ đạt TCVN 5691-2000. Từ năm
1979 đến nay sản phẩm Xi măng Poóclăng trắng của Công ty
đã được ban tổ chức hội chợ tặng thưởng các huy chương.
1.2.Chức năng nhiệm vụ
*Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp
trong mơ hình tam quyền phân lập nhằm giúp các cổ đông
kiểm soát hoạt động quản trị và quản lý điều hành công ty.
*Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
*Văn phòng Đảng – Đoàn: Là cơ quan tham mưu giúp việc cho
BCH Đảng bộ công, Tổng giám dốc, Ban chấp hành Công đoàn
và Đoàn Thanh niên công ty.
*Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm với nhà nước và tập
thể cán bộ CNV trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên cơ sở
chấp hành đúng chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước. Giúp việc cho giám đốc là các PGĐ cùng các phòng ban
và các đội sản xuất quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt
dộng kinh doanh hằng ngày của công ty. Tổ chức thực hiện kế
hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
*Phó TGĐ Kinh doanh: Triển khai các công việc bán hàng, chịu
trách nhiệm chính về doanh thu, doanh số bán hàng. Thiết lập
mạng lưới kinh doanh, thu thập thông tin thị trường và phát
triển kinh doanh trong khu vực. Lập và duy trì các mối quan hệ
khách hàng tiềm năng trong nước. Báo cáo hoạt động kinh
doanh tới Ban TGĐ. Phát triển và duy trì hệ thống kênh phân
phối và thị trường thuộc khu vực quản lý. Thu thập, tổng hợp
thông tin về đối thủ và sản phẩm cạnh tranh. Xây dựng kế hoạch định kỳ.
*Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về các lĩnh
vực công nghệ, cơ điện, khai thác mỏ và quản lý kỹ thuật công
nghệ sản xuất, cơ điện, khai thác mỏ; Điều hành sản xuất; Xây
dựng và giám sát thực hiện các định mức kỹ thuật; Kiểm tra và
giám sát thực hiện quy trình vận hành bảo dưỡng sửa chữa vật
liệu công nghệ, cơ điện, khai thác mỏ; Kiểm soát chất lượng,
nghiên cứu phát triển công tác khoa học kỹ thuật
*Phòng an toàn môi trường: Giúp Tổng giám đốc Công ty quản
lý chuyên sâu về công tác kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh
lao động, vệ sinh môi trường, bảo hộ lao động đúng với quy
định của Công ty; Duy trì quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001:2015; Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo
OHSAS 18001:2007; Lập kế hoạch và kiểm tra đôn đốc hàng
năm các đơn vị trong Công ty thực hiện việc huấn luyện ATLĐ-
VSLĐ và BVMT nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho CBCNV trong Công ty.
*Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho TGĐ Công ty trong các công tác sau:
Công tác quản trị hành chính: quản lý, huy động, sử dụng các
nguồn vốn, quản lý các hoạt động đầu tư và quản lý tài sản,
kiểm soát tài chính nội bộ của công ty.
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê
và hạch toán nội bộ theo quy định hiện hành của Nhà nước,
Tổng công ty và Công ty. Giám sát mọi hoạt động sản xuát kinh
doanh của công ty thông qua nghiệp vụ kế toán, thống kê, tài chính.
*Phòng Tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Tổng giảm đốc về công tác quản trị hành chính,
văn thư, lưu trữ, giao tế, lễ tân, văn hóa tuyên truyền của công ty.
Quản lý và thực hiện công tác hậu cần: Phục vụ các Hội nghị,
Hội thảo, cuộc họp,…; dịch vụ đời sống, điều vận phương tiện
phục vụ cán bộ công nhân viên và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
*Phòng kế hoạch chiến lược: Tham mưu xây dựng kế hoạch,
chiến lược Công ty; lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; Tổng hợp
và triển khai kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị;
Lập kế hoạch sửa chữa và triển khai thực hiện sửa chữa các
công trình kiên trúc; Quản lý đất đai, triển khai các hợp đồng dịch vụ.
*Phòng vật tư: Mua sắm vật tư, phụ tùng hàng hóa, quản lý
kho, giao nhận, cấp phát hàng hóa.
*Phòng công nghệ thông tin: Tham mưu xây dựng chiến lược
CNTT của Công ty; Quản lý, triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin hoạt động trong Công ty.
Ban quản lý dự án: Lập kế hoạch và triển khai thực hiện các dự
án đầu tư xây dựng các công trình theo quy định hiện hành
Xí nghiệp tiêu thụ: Xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị
trường, truyền thông; Phát triển kênh phân phối, tiêu thụ sản
phẩm, chính sách bán hàng; Chăm sóc khách hàng, tư vấn, dịch vụ kỹ thuật.
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức Ban Lãnh Đ o Hội Đồng Quản Ban Giám Đốc/Kế Ban Kiểm Soát Trị Toán Trưởng Vị Trí Khác Thành Phó Tổng Cống Bốố Ch t ủ ch ị Tổng Kếố Toán Trưởng Thành viến Giám Thống HĐQT Giám Đốốc Tr ng ưở BKS viến BKS HĐQT Đốốc Tin
1.4.Quy trình sản xuất sản phẩm lựa chọn
Quy trình sản xuất xi măng trải qua 6 giai đoạn chính, đó là:
 Tách chiết nguyên liệu thô
 Nghiền, phân chia theo tỉ lệ, và trộn lẫn
 Giai đoạn trước khi cho vào lò  Giai đoạn trong lò
 Giai đoạn làm mát và giai đoạn nghiền hoàn chỉnh
 Đóng bao và vận chuyển
GIAI ĐOẠN 1: TÁCH CHIẾT NGUYÊN LIỆU THÔ
Sản xuất xi măng sẽ cần đến các nguyên liệu thô gồm canxi,
silic, sắt, và nhôm. Những nguyên liệu thô này được tách từ các
núi đá vôi sau đó thông qua băng chuyền được vận chuyển tới
các nhà máy. Ngoài ra còn rất nhiều chất phụ gia khác được
dùng để sản xuất xi măng như: đá phiến, vảy thép cán, tro bay
và bô xít với số lượng ít. Trước khi được vận chuyển tới nhà máy
thì những khối đá lớn được nghiền nhỏ có kích thước tương
đương với kích thước của viên sỏi. Khai thác đá vôi
+ Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng cách khoan nổ và cắt
tầng theo đúng quy định và quy hoạch khai thác. Sau đó đá vôi
được xúc và vận chuyển tới máy đập bằng các xe tải chuyên
chở cỡ lớn. Tại đây đá vôi được đập nhỏ thành đá dăm và vận
chuyển về kho. Sau đó được rải thành 2 đống riêng biệt,
khoảng 15.000 tấn/1 đống.
+ Đá sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc
nổ mìn. Xúc lên các xe tải bằng máy xúc và chuyển về máy đập
búa. Đá sét được đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75
mm rồi tiếp tục đập bằng máy cán trục xuống kích thước 25
mm. Sau đập đá sét được vận chuyển về rải thành 2 đống riêng
biệt trong kho. Mỗi đống khoảng 6.600 tấn.
+ Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng thành phẩm. Cần
kiểm soát quá trình gia công và chế biến hỗn hợp vật liệu theo
đúng các hệ số xác định. Do đó ngoài đá vôi và đá sét còn có
các nguyên liệu điều chỉnh là quặng, quặng bôxit và đá Silic.
Chúng ta thấy rằng các nhà máy sản xuất xi măng thường được
đặt ở khu vực gần núi đá vôi. Nhằm mục đích tiết kiệm chi phí
vận chuyển nguyên liệu và giúp giảm giá thành của xi măng.
Nguyên liệu thô được tách chiết từ các núi đá vôi. Sau đó được
vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy gần đó
GIAI ĐOẠN 2: PHÂN CHIA TỈ LỆ, TRỘN LẪN VÀ NGHIỀN
Nguyên liệu thô sẽ được chuyển đến phòng thí nghiệm của nhà
máy. Tại phòng thí nghiệm của nhà máy sẽ tiến hành phân tích,
phân chia tỉ lệ chính xác giữa đá vôi và đất sét. Trước khi bắt
đầu nghiền nguyên liệu.Theo tỉ lệ thông thường thì 80% đá vôi và 20% đất sét.
Tiếp theo sau khi phòng thí nghiệm phân tích nguyên liệu xong
mới đến nhiệm vụ của nhà máy. Tại nhà máy chính sẽ nghiền
hỗn hợp dựa vào các con lăn và bàn xoay. Bàn xoay quay liên
tục dưới con lăn và con lăn tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp. Con
lăn sẽ nghiền hỗn hợp thành bột mịn là đảm bảo yêu cầu. Sau
khi nghiền thành bột mịn thì hỗn hợp này được lưu giữ trong hệ
thống đường ống lớn của nhà máy. Pha trộn nguyên liệu
GIAI ĐOẠN 3: TRƯỚC KHI NUNG
Sau khi kết thúc giai đoạn nghiền nguyên liệu thô và lưu trữ với
một khối lượng nhất định. Nguyên liệu sẽ được đưa và buồng
chứa trước khi nung. Buồng chứa chứa một chuỗi các buồng
xoáy trục đứng, nguyên liệu thô đi qua đây trước khi vào lò
nung. Buồng trước nung này tận dụng nhiệt lượng tỏa ra từ lò
để làm nóng nguyên liệu. Việc này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng
và giảm khí thải cho nhà máy.
GIAI ĐOẠN 4: GIAI ĐOẠN TRONG LÒ
Lò nung của nhà máy khá lớn và có thể xoay được. Nó cũng
được coi là phần quan trọng nhất của quá trình sản xuất xi
măng. Trong lò nhiệt độ có thể lên tới 14500 độ C. Nhiệt độ này
đạt được là do phản ứng hóa học khử Cacbon. Quá trình này thải ra khí CO2. Giai đoạn nung trong lò
Nhiệt độ cao trong lò nung làm cho nguyên liệu nhão ra.
Chuỗi phản ứng hóa học giữa Ca và SiO2 trong lò tạo ra thành
phần chính của xi măng là CaSiO3. Lò nhận được năng lượng
nhiệt từ bên ngoài nhờ vào khí tự nhiên hoặc than đá. Khi
nguyên liệu ở phần thấp nhất của lò thì nó sẽ hình thành xỉ khô.
GIAI ĐOẠN 5: LÀM MÁT VÀ NGHIỀN THÀNH PHẨM
Sau khi ra khỏi lò, xỉ khô sẽ được làm mát nhờ vào khí cưỡng
bức. Xỉ sẽ tỏa ra lượng nhiệt hấp thụ được làm nguyên liệu từ từ
giảm nhiệt. Lượng nhiệt mà xỉ tỏa ra sẽ được thu lại vào lò. Việc
làm này giúp tiết kiệm năng lượng. Tiếp đến là giai đoạn nghiền
thành phẩm hoàn chỉnh. Giai đoạn này sử dụng các viên bi sắt,
giúp nghiền bột mịn ra. Đây chính là kết quả của toàn bộ quá trình tạo ra xi măng. Nghiền thành phẩm
GIAI ĐOẠN 6: ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN
Sau khi nghiền thành bột mịn với số lượng lớn. Xi măng được
đóng bao với trọng lượng từ 20-50 kg/ bao. Sau đó được đưa lên
xe và chuyển đến các nhà phân phối. Cuối cùng đưa đến các công trình xây dựng. Đóng bao xi măng
KẾT QUẢ CHẠY SPSS 20 VÀ EVIEW 8 TRONG DỰ BÁO NHU CẦU - Xi măng