Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
29 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

67 34 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯNG ĐẠI HC KINH T
Khoa Kinh tế chính trị
----------
O CÁO THỰC TP TỐT NGHIỆP
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHU TNG HP VÀ PHÁT TRIN NÔNG
NGHIP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Vũ Như Quỳnh
sinh vn: 19050230
Khóa: QH-2019-E Kinh tế CLC 3
Ging viên: TS. Hoàng Thị Hương
Nội, năm 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯNG ĐẠI HỌC KINH T
Khoa Kinh tế chính trị
----------
O O THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIN NÔNG
NGHIP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Vũ Như Quỳnh
sinh vn: 19050230
Khóa: QH-2019-E Kinh tế CLC 3
Ging viên: TS. Hoàng Thị Hương
Nội, năm 2022
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em được
gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Nội đã tạo
điều kiện tốt nhất cho em thực hiện báo cáo thực tập. Với lòng biết ơn sâu sắc
nhất, em xin gửi đến Tiến Hoàng Thị Hương - người giảng viên trực tiếp
hướng dẫn em, luôn tận tình chỉ bảo và tâm huyết trong suốt quá trình em thực
hiện thực tập.
Tiếp sau nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu tổng hợp Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam toàn thể
cán bộ nhân viên trong công ty đã giúp đỡ rất nhiệt tình và thân thiện để em có
thể hoàn thành thật tốt quá trình thực tập.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế
khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc đã cố gắng nhưng chắc
chắn bản báo cáo của em khó thể tránh khỏi những thiếu sót. Từ những hạn
chế nói trên, em kính mong quý Thầy Cô xem xét góp ý để bài làm của em
được hoàn chỉnh hơn đồng thời điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................................ii
PHẦN MỞ ĐU..................................................................................................................iv
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN NG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
VIỆT NAM................................................................................................................................1
1.1 Giới thiệu chung............................................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Phát triển
Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam........................................................................................1
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh......................................................................................................1
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................3
1.3 Cơ cấu tổ chc...............................................................................................................4
1.4 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ chủ yếu..........................................................5
1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh...................................................................................................5
1.4.2 Sản phẩm dịch v........................................................................................................5
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO TẠI PHÒNG
HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
VIỆT
NAM..................................................................................................................................
7
2.1. Giới thiệu về công việc..................................................................................................7
2.1.1. Giới thiệu Phòng Hành chính Nhân sự của Công ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Tổng hợp Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam........................................7
2.1.2.... cấu tổ chức của phòng Hành chính Nhân sự được thể hiện qua đồ
dưới đây........................................................................................................................8
2.1.3. Nhim v ca tng b phn phòng Hành chính Nhân s...........................................8
2.1.4. Giới thiệu v ng việc thc tp.................................................................................10
2.1.5. Quy trình thực hin công việc....................................................................................10
* Công việc 1: Tuyển dụng nhân sự.....................................................................................11
* Công việc 2: Chấm công cho nhân viên............................................................................14
* Công việc 3: Sắp xếp, quản lý hồ sơ nhân viên.................................................................14
2.2. Kết quả đạt được trong quá trình thực tập...................................................................15
2.3. Những điều áp dụng được trong học tập vào công việc..............................................15
2.4. Đánh giá quá trình thực tập tại công ty........................................................................16
2.2.1. Điểm mạnh................................................................................................................16
2.2.2. Hạn chế.....................................................................................................................16
PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BN
THÂN HƠN SAU KHI THỰC TẬP......................................................................................17
3.1. Bài học kinh nghiệm....................................................................................................17
3.1.1. Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện công việc....................................................17
3.1.2. Bài học kinh nghiệm về kỹ ng...............................................................................17
3.1.3. Bài học kinh nghiệm về thái độ.................................................................................18
3.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện bản thân sau khi thực tập..............................................18
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................21
PHẦN MỞ ĐẦU
Thực tập một hội giúp các sinh viên năm 3 hoặc năm 4 thể làm
quen với môi trường làm việc, thể áp dụng những kiến thức đã học vào
trong thực tế xử công việc. Học phần này giúp sinh viên củng cố kiến thức,
học tập, thêm những hiểu biết bản về các công việc thực tế, môi trường
làm việc. Sinh viên không chỉ quan sát, tìm hiểu các hoạt động của các
quan, doanh nghiệp còn khả năng vận dụng các kiến thức đã trang bị,
thực hành một số công việc ở cơ quan thực tập. Việc thực tập thực tế giúp sinh
viên xác định được mối quan hệ giữa luận thực tiễn, tăng khả năng
duy của sinh viên, hỗ trợ xử các tình huống xảy ra trong hoạt động kinh tế.
Sinh viên sẽ trau dồi thêm các kĩ năng làm việc, năng lực chuyên môn phù hợp
với ngành Kinh tế, nâng cao trách nhiệm trong công việc, trau dồi nhân phẩm
của một cử nhân Kinh tế. Đặc biệt việc thực tập thực tế hỗ trợ rất lớn, hoàn
thiện các năng mềm cần thiết để đáp ứng với các yêu cầu của công việc sau
khi tốt nghiệp, thu hút được các nhà tuyển dụng, đáp ứng các nhu cầu của
hội. Vận dụng những thuyết đã đang được học tại chương trình đào tạo
cử nhân ngành Kinh tế - khoa Kinh tế chính trị kết hợp thêm hiểu biết nhân
về công việc để thực hiện công việc thực tập tại công ty.
Bài báo cáo thực tập của em được chia thành 3 phần như sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp
Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Phần 2: Thực trạng về công việc được giao tại phòng hành chính và nhân
sự của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Phát triển Nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Phần 3: Bài học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện bản thân hơn sau
khi thực tập
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT
NAM
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Phát
triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
a. Tên trung tâm
Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Phát triển
Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
n Tiếng Anh: Agricultural Development High Technology Viet Nam And
General Import Export Joint Stock Company
Tên giao dịch: ADHT VIETNAM.,JSC
b. Địa chỉ & thông tin liên h
Trụ sở chính: Xóm 3, Thôn Xuân Đồng, Xã Tân Minh, Huyện Sóc Sơn,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Email: nongnghiepcongnghecaovietnam@gmail.com
Điện thoại: 0982 466 810
Fax: 0982 466 810
Giấy phép ĐKKD số: 0107344564 do Chi cục Thuế Huyện Sóc Sơn
Cấp ngày: 07/03/2016.
c. Chủ sở hữu: Nguyễn Văn Đạt
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh
a. Tầm nhìn:
Trở thành thương hiệu sản xuất, cung cấp thực phẩm sạch, chất lượng
hàng đầu Việt Nam.
Xây dựng, mở rộng diện tích nông trại, đầu tư khoa học kĩ thuật, hình
thành một mạng lưới sản xuất và cung ứng các mặt hàng nông sản chất lượng
1
cao, an toàn.
Tìm hiểu và chinh phục thị trường quốc tế, mang thực phẩm Việt đến
bạn bè năm châu.
b. Sứ mệnh:
Gây dựng và phát triển một nền nông nghiệp hiện đại vì sức khỏe của
người tiêu dùng và tương lai của người nông dân Việt.
Cung cấp sản phẩm chất lượng, mang lại lợi nhuận cho đối tác.
Tạo cơ hội việc làm ổn định, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho cho nhân viên.
c. Các giá trị cốt lõi
2
1.2 Lịch sử hình thành phát triển
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp
Công nghcao Việt Nam được thành lập ngày 07/03/2016, trụ sở chính đặt
tại Xóm 3, thôn Xuân Đông, Tân Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Nội,
Việt Nam. Chủ thể là Công ty cổ phần, vốn đăng ký 1.800.000.000VNĐ. Lãnh
đạo chủ chốt là: Nguyễn Văn Đạt.
Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Tổng hợp Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam
được chuyển từ chuyên môn hoá (nghiên cứu ứng dụng) sang sản xuất kinh
doanh tổng hợp, đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã
ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất. Nông nghiệp công nghệ cao nền
nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công
nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động
hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học các
giống cây trồng, giống vật nuôi năng suất chất lượng cao, đạt hiệu quả
kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh tác
hữu cơ. Nhờ vậy, đã đem lại hiệu quả cao cho công ty đem lại lợi ích cho
người tiêu dùng.
Từ đó, Công ty đã vấn, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, giúp cho
con hiểu hơn về cách chăm sóc, lai ghép từng loại giống cây trồng đó giúp cho
con lựa chọn được giống cây trồng phương pháp chăm sóc để mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với hàng trăm vạn các loại giống cây ăn quả như: Táo, cam, bưởi, ổi,
hồng xiêm, xoài, nhãn, mít, đu đủ…, hàng ngàn vạn cây lấy gỗ như: sưa, bạch
đàn, lim, xoan, xà cừ…. Hàng vạn cây công trình, cây xanh đô thị…, lai tạo và
nhập khẩu các loại y giống mới, các loại máy móc áp dụng cho nông
nghiệp hiện đại. Công ty đã đang cung cấp cho các quý khách hàng khắp
các tỉnh thành cả nước , đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các hộ gia
đình. Ngoài việc cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp đơn vị hiện đang
hợp tác với các đơn vị trong nước nước ngoài nhằm bao tiêu sản phẩm đầu
ra: lương thực, thực phẩm, sản phẩm dược liệu, rau hữu số lượng lớn cho
các hợp tác xã, trang trại
trong cả nưc.
Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam Công ty Cổ phần
Xuất nhập khẩu Tổng hợp một bộ phận của Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh khác. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Phát triển Nông
nghiệp Công nghệ cao Việt Nam đã tham gia 2 gói thầu, trong đó trúng 1 gói,
trượt 0 gói, 1 chưa có kết quả, 0 gói đã bị huỷ. Tổng giá trị trúng thầu:
485,650,000 VND. Trong đó 0 VND các gói chỉ định thầu; 0 VND các
gói thầu KQLCNT nhưng không có TBMT). Tỷ lệ chào giá thấp nhất khi
tham gia: 99.5% gói thầu tại đâ y (Chỉ tính dựa trên các gói công bố giá
dự toán hoặc giá gói thầu) . Tỷ lệ trung bình giá trúng thầu so với giá dự toán:
100% (Chỉ tính dựa trên các gói công bố giá dự toán hoặc giá gói thầu) .
Các tỉnh thành công ty đã tham gia thầu: Lâm Đồng.
1.3 cấu tổ chức
cấu tổ chức Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Phát triển
Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nambao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị, Ban giám đốc, bên cạnh đó Công ty còn thành lập Ban kiểm
soát nội bộ
trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập Hội đồng quản trị thực
hiện giám sát, tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công
ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Phát triển Nông nghiệp
Công nghệ cao Việt Nam gồm Phòng Hành chính Nhân sự, Phòng Dịch
vụ, Phòng Kế toán, Phòng Kinh doanh Xưởng sản xuất. Mỗi phòng sẽ
nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều phối hợp thực hiện để đạt được hiệu quả cao
cho công ty phát triển.
1.4 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ chủ yếu
1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh
Công Ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông Nghiệp
Công Nghệ Cao Việt Nam chuyên:
Trồng và cung cấp: Cây xanh, cây công trình, cây hoa, cây cảnh,…
Giống cây trồng, giống cây ăn quả,…
Cung cấp vật tư, dụng cụ nông nghiệp
Chứng chỉ, chứng nhận: HACCP, ISO 9001:2000, ISO 9001:2008,
QS- 9000, ISO 14001:2004, ISO / TS 16949, SA8000, ISO 17799, OHSAS
18001,
TL 9000,.
Với ngành nghề kinh doanh:
Cây Xanh - Công Ty Cây Xanh (Cây Văn Phòng, Cây Nội Thất,.)
Giống Cây Trồng
Nông Nghiệp - Dụng Cụ Và Vật Tư
1.4.2 Sản phẩm dịch v
Cây ăn qu
Cây bon sai
Cây bóng mát
Cây cảnh nghệ thuật
Cây cảnh
Cây công trình
Cây dược liu
Cây hoa
Cây lâm nghiệp
Giống cam
Giống cây ăn qu
Giống cây bưởi
Giống cây xi
Giống vải
Hệ thống tưới nhỏ git
Kéo cắt cành
Máy xạc cỏ bằng tay
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC
GIAO TẠI PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN
SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu về công việc
2.1.1. Giới thiệu Phòng Hành chính Nhân sự của Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Phát triển Nông nghiệp Công nghệ
cao Việt Nam
Phòng hành chính nhân sự trong tiếng Anh Human Resources and
Administration Department, một trong các bộ phận quan trọng của doanh
nghiệp, chịu trách nhiệm quản toàn bộ các công việc liên quan đến lĩnh vực
nhân sự hành chính. Bất kể công ty lớn hay nhỏ đều quan tâm đến việc xây
dựng bộ phận hành chính nhân sự.
Chức năng của phòng hành chính nhân sự chính tham mưu hỗ trợ
cho Ban giám đốc toàn bộ các công tác liên quan đến việc tổ chức quản
nhân sự, quản nghiệp vụ hành chính, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt
động truyền thông quan hệ công chúng. Phòng hành chính nhân sự chịu
trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ thẩm
quyền được giao.
2.1.2. cu tổ chức ca phòng Hành chính Nn sự đưc th
hin qua đồ dưới đây:
Phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng
hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam gồm có:
01 Giám đốc Hành chính – Nhân s
01 Trưởng phòng Hành chính – Nhân s
2-3 nhân viên phụ trách nghiệp vụ tại mỗi bộ phận
2.1.3. Nhim v ca tng b phn phòng Hành chính Nn s:
Bộ phận tổ chức nhân sự: Xây dựng cấu tổ chức nhân sự cho các
phòng ban trong doanh nghiệp. Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp,
bố trí phát triển nhân sự thông qua việc phân tích cấu tổ chức, đánh giá
kết quả công việc năng lực nhân sự. Tổ chức tiến hành các hoạt động
nhân sự theo đúng quy định: tuyển dụng, đánh giá nhân sự, đánh giá kết quả
công việc, đào tạo,… Quản hồ sơ, thông tin nhân sự theo quy định hiện
hành. Xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách, kế hoạch công việc của
phòng.
Tiến hành tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong phòng hợp
để hoàn thành kế hoạch hoạt động đã đặt ra. Định kỳ lập báo cáo theo quy
định của doanh nghiệp và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban giám đốc.
Bộ phận tiền lương: Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự
chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tính toán ngân sách
liên quan đến chi phí lao động (quỹ lương, chi phí đào tạo, BHXH, BHYT, chi
phí đồng phục,…). Tham gia hoặc phối hợp với các đối tác tổ chức khảo sát
lương thực hiện khảo sát các chi phí lao động trên thị trường để làm sở
xây dựng chính sách nhân sự ng năm. Thực hiện khảo t chính sách nhân
sự, mức độ hài lòng của nhân viên để cải tiến chính sách nhân sự.
Xây dựng quy chế tiền lương, nội quy lao động, các quy chế làm việc
quy trình, quy chế trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với nhân viên trong doanh
nghiệp. Phối hợp với Công đoàn sở y dựng chương trình phúc lợi, khen
thưởng hàng năm.
Bộ phận tổ chức hành chính: Xây dựng quy chế thực hiện công tác
văn thư, lưu trữ, quản hồ pháp của doanh nghiệp. Đảm bảo các công
tác hậu cần tại doanh nghiệp như: lễ tân, tiếp khách, văn phòng phẩm, đồng
phục, quản điều động xe,… Đồng thời còn đảm bảo công tác an ninh, an
toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy trong doanh nghiệp. Thực hiện các thủ
tục hành chính pháp lý, soạn thảo các văn bản hành chính (lịch công tác tuần,
sắp xếp lịch họp, lịch làm việc,…), và tổ chức các cuộc họp, sự kiện hàng năm
của doanh nghiệp.
Quản lý các vấn đề pháp lý như chịu trách nhiệm lựa chọn và thuê đơn vị
vấn các vấn đề pháp liên quan đến hoạt động của công ty. Chẳng hạn
như: xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản, quy định của công ty; hỗ trợ các
phòng ban trong công ty các vấn đề pháp lý; đại diện cho công ty khi xảy ra
các tranh chấp.
Bộ phận truyền thông: Phát triển, quản các công cụ truyền thông
(website, poster, banner, brochure, folder…) và thực hiện việc truyền thông
ràng, nhất quán. Tổ chức các buổi họp báo, sự kiện, hội nghị; lên ý tưởng, nội
dung cho các chương trình; viết và biên tập các bài viết PR, thông cáo báo chí,
nội dung quảng cáo, quảnghình ảnh của doanh nghiệp. Tìm kiếm, xem xét,
đề xuất tham gia, chuẩn bị hồ sơ theo dõi kết quả các giải thưởng trong
ngoài nước cũng như các chương trình tài trợ hội để nâng cao hình ảnh
thương hiệu của doanh nghiệp.
Bộ phận lễ tân khách tiết: Đón tiếp khách, làm thủ tục check in, check
out cho khách trong các cuộc họp của công ty với các đối tác, nhận điện thoại
của khách hàng trước khi chuyển đến bộ phân liên quan, đưa thẻ khách để
nhận diện khách trong công ty; Tham gia công tác an ninh an toàn của
khách sạn. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc.
2.1.4. Giới thiu v công vic thc tập
Vị trí thực tập: Thực tập sinh phòng Hành chính Nhân sự, Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt
Nam.
Nội dung công việc được giao:
Công việc 1: Tuyển dụng nhân sự cho công ty thông qua các kênh
Internet hoặc kênh truyền thống như đăng báo, phát tờ rơi.
Công việc 2: Chấm công cho công nhân viên, tính lương khi được tăng
ca hay nghỉ giữa buổi.
Công việc 3: Hỗ trợ quản lý sắp xếp hồtài liệu, phân loại hồ và tải
liệu, thống lưu trữ các tài liệu, sắp xếp để đúng vào vị trí quy định một
cách gọn gàng ngăn nắp, viết đơn
2.1.5. Quy trình thc hin công vic.
Chuẩn bị tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Thu thập và chọn lọc hôồ
Phỏng vấấn sơ
bộ
Kiểm tra, chấất lượng, chuyên
môn
Phỏng vấấn tuyển
chọn
Tập sự thử việc
Quyêất định tuyển
dụng
* Công việc 1: Tuyển dụng nhân sự
B1: Chuẩn bị tuyển dụng
Em tham gia chung với phòng Hành chính Nhân sự vào các việc như:
Lên kế hoạch tuyển dụng trong thời gian bao lâu, yêu cầu đặt ra cho ứng viên
là gì, trong thông báo tuyển dụng cần những nội dung gì,...
B2: Thông báo tuyển dụng
Khi trưởng phòng soạn một thông báo tuyển dụng chi tiết về các yêu cầu
của công ty, những quyền lợi ứng viên được hưởng hướng dẫn em đăng lên
các phương tiện truyền thông đại chúng, để thu hút ứng cử viên cần tuyển.
B3: Thu nhận chọn lọc hồ
Em được tham gia chung với phòng về việc chọn lọc và phân loại các hồ
ứng tuyển phù hợp với yêu cầu vị trí của công ty đặt ra, thay phỏng
vấn tất cả các hồ sơ, chọn những hồ phù hợp nhất cho vị trí công việc sau
đó lên kế hoạch phỏng vấn.
B4: Phỏng vấn bộ
Sau khi đã nhận lựa chọn hồ ứng viên, bước tiếp theo em được
tham gia chung gọi hẹn lịch phỏng vấn đối với những hồ được lựa chọn.
Vòng phỏng vấn này sẽ giúp xác định lại các thông tin trong hồ của ứng
viên, đồng thời cũng cách để tiếp tục loại những ứng viên không đạt yêu
cầu.
B5: Kiểm tra trắc nghiệm, chuyên n.
Phần này em không được tham gia phần này thuộc chuyên môn kỹ
thuật của công ty nhằm đánh giá năng lực thực tế của ứng viên về chuyên
môn, thông thường sẽ là kiểm tra IQ, logic, test trình độ ngoại ngữ và kiểm tra
chuyên môn của ứng viên.Vòng kiểm tra này sẽ giúp loại bỏ được những ứng
viên không đủ tiêu chuẩn đi tiếp vào vòng tiếp theo.
B6: Phỏng vấn tuyển chọn
Về phần phỏng vấn tuyển chọn này em chỉ được tham gia vào việc soạn
các tài liệu liên quan, các chế độ công ty để bên tuyển dụng thể làm việc
một cách tốt nhất. Vòng phỏng vấn này nhằm đánh giá ứng viên nhiều khía
cạnh, phương diện trình độ khả năng tiếp nhận công việc. Bên cạnh đó cần
chuẩn bị những câu hỏi để khai thác thêm các thông tin về tính cách phẩm
chất cá nhân có phù hợp với doanh nghiệp hay không.
Trong vòng phỏng vấn này, đối với những ứng viên được chọn thử việc
cũng cần đề cập đến vấn đề lương thưởng, chế độ của công ty để ứng viên
được biết và quyết định có làm việc cùng công ty hay không.
B7: Tập sự thử vic
Phần này do bộ phận bên công ty sắp xếp em không được quyền tham
gia. Mặc đã được tuyển dụng, nhưng các ứng viên phải trải qua giai đoạn
thử thách, đó là giai đoạn thử việc.
Đây khoảng thời gian ứng viên sẽ được tiếp xúc thực tế với công
việc, hội để thể hiện khả năng, trình độ của mình đáp ứng được nhu
cầu công việc hay không. Từ đó đưa ra quyết định cuối cùng.
B8: Quyết định tuyển dụng
Do bên công ty quyết định nên em cũng không được tham gia, chỉ được
hướng dẫn cho hiểu về quyết định tuyển dụng như thế nào. Sau thời gian thử
việc, công ty đưa ra quyết định cuối cùng để chọn những ứng viên phù hợp
nhất với công việc, loại bỏ những ứng viên không đáp ứng được yêu cầu
trong công việc.
Sau khi quyết định tuyển dụng, công việc cuối cùng trong quy trình
tuyển dụng đó kết hợp đồng, giải thích trả lời các câu hỏi của ứng
viên về các chế độ của công ty để ứng viên hiểu rõ.
| 1/29