Báo cáo tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2018-2022 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
GDP danh nghĩa theo phương pháp giá trị gia tăng của Việt Nam từ năm 20182022 tăng trưởng tích cực, quy mô và cơ cấu cải thiện; tăng 2,504,285 và tăng 1,36 lần. GDP danh nghĩa tăng trưởng giúp nâng cao vị thế của quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022 GDP thực 2018 2019 2020 2021 2022 lOMoAR cPSD| 46578282 4,532,739 4,866,316 5,005,756 5,133,981 5,545,716
1. Chỉ tiêu GDP danh nghĩa (theo phương pháp giá trị gia tăng): GDP danh nghĩa 2018 2019 2020 2021 2022 7,009,042 7,707,200 8,044,386 8,479,667 9,513,327 0
- GDP danh nghĩa theo phương pháp giá trị gia tăng của Việt Nam từ năm 20182022
tăng trưởng tích cực, quy mô và cơ cấu cải thiện; tăng 2,504,285 và tăng 1,36 lần.
- GDP danh nghĩa tăng trưởng giúp nâng cao vị thế của quốc gia, chứng tỏ nền kinh
tế đang hoạt động tốt, phản ánh biến động tích cực của hàng hóa, dịch vụ; đây là
nền tảng cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
- GDP danh nghĩa tăng trưởng góp phần thu hút nguồn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- GDP danh nghĩa tăng cũng một phần do ảnh hưởng của lạm phát. - Sản xuất
chiếm phần lớn nhất trong chi tiêu GDP danh nghĩa.
2. Chỉ tiêu GDP thực (theo phương pháp giá trị gia tăng): lOMoAR cPSD| 46578282 0
- Chỉ tiêu GDP thự theo phương pháp giá trị gia tăng của Việt Nam tăng từ năm
2018-2022, tăng 1,012,977 và tăng 1,22 lần.
- GDP thực tăng trưởng giúp nâng cao vị thế của quốc gia, chứng tỏ nền kinh tế
đang hoạt động tốt, phản ánh biến động tích cực của hàng hóa, dịch vụ; đây là nền
tảng cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
- GDP thực tăng trưởng góp phần thu hút nguồn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- GDP thực không bị ảnh hưởng bởi biến động của giá cả.
- Sản xuất chiếm phần lớn nhất trong chi tiêu GDP thực. 3. GNI: GNI 2018 2019 2020 2021 2022 6,651,468 7,320,006 7,700,498 8,045,440 9,049,892* lOMoAR cPSD| 46578282 0
- GNI của Việt Nam tăng từ năm 2018-2022, tăng 2,398,424 và tăng 1,36 lần.
- GNI tăng trưởng cho thấy nền kinh tế Việt nam đang hoạt động tốt, thu nhập của
cá nhân và các doanh nghiệp tăng, mức sống của người dân được cải thiện, nâng cao vị thế quốc gia
- GNI tăng góp phần khuyến khích thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài.
- Tuy nhiên GNI không phản ánh tất cả các khía cạnh của đời sống nước ta, ví dụ
như môi trường, sức khỏe và hạnh phúc.
4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%): 2018 2019 2020 2021 2022 GDP 7.5 7.4 2.9 2.6 8.0 Nông nghiệp 4.1 2.7 3.0 3.3 3.4 Công nghiệp 9.0 8.2 4.4 3.6 7.8 Dịch vụ 7.5 8.1 2.0 1.6 10.0 lOMoAR cPSD| 46578282
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2018-2022 Nông Nghiệp
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giảm mạnh năm 2020 và 2021 vì ảnh
hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 làm gián đoạn quá trình sản xuất và chuỗi
cung ứng. Tuy nhiên đã phục hồi nhanh chóng sau đó
- Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giảm mạnh so với toàn ngành do do nhu
cầu tiêu dùng của thế giới sụt giảm mạnh trước các tác động của suy giảm kinh tế
toàn cầu, lạm phát và cuộc chiến Nga - Ukraine… - Ảnh hưởng của tăng trưởng
kinh tế đến: o Tăng trưởng kinh tế là động lực chính thúc đẩy đầu tư, tiêu dung,
tạo việc làm. o Mức sống người dân được nâng cao, thu nhập bình quân đầu
người tăng. o Nâng cao vị thế quốc tế, thu hút đầu tư, hội nhập quốc tế. o Có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
o Gây ra các vấn đề xã hội như: chênh lệch thu nhập, bất bình đẳng.
5. Tỉ lệ lạm phát (%) (tính theo CPI): Tỉ lệ lạm 2018 2019 2020 2021 2022 phát (%) 3.5 2.8 3.2 1.8 3.1 lOMoAR cPSD| 46578282
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lạm phát giai đoạn 2018-2022 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 2018 2019 2020 2021 2022
- Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch COVID-19, lạm phát của Việt Nam vẫn
được kiểm soát tốt, đạt mục tiêu do Quốc hội đề ra là kiểm soát lạm phát ở mức 4,5%.
- Với nhiều nỗ lực, vấn đề kiểm soát lạm phát của Việt Nam thời gian qua đã thu
được một số kết quả: (i) Chính sách tín dụng được điều chỉnh phù hợp với diễn
biến kinh tế góp phần kiềm chế lạm phát; (ii) NHNN đã có những điều chỉnh rất
linh hoạt lãi suất trong điều hành CSTT.
6. Tỉ lệ thất nghiệp (%): Tỉ lệ thất 2018 2019 2020 2021 2022 nghiệp (%) 2.0 2.0 2.2 | 3.0 2.1 lOMoAR cPSD| 46578282
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp giai đoạn 2018-2022 4 3 3 2 2 2 2 2 1 0 2018 2019 2020 2021 2022
- Năm 2021 do tác động của đại dịch Covid-19 dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng cao,
lên đến 3%, trong khi các năm hác tỉ lệ này chỉ trong khoảng 2%.
- Tuy nhiên, năm 2022 khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt, tình hình kinh tế – xã
hội nước ta tiếp tục ghi nhận những điểm sáng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực; do
đó thị trường lao động đã trở lại xu hướng được quan sát thường thấy như trước.
- Về chất lượng, cung lao động còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng cho cầu
lao động của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững và hội nhập.