Báo Cáo Trải Nghiệm Ngành Nghề | Đại học Văn Hiến

Báo Cáo Trải Nghiệm Ngành Nghề | Đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 18 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO
TRẢI NGHIỆM NGÀNH NGHỀ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..
GVHD: PHẠM THÀNH ĐẠT
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
PHẠM QUỲNH ANH THY
MSSV: 221A010598
221A010605
LỚP: 221A01064
TP. HỒ CHÍ MINH – 2022
LỜI CẢM ƠN
Tp.Hồ Chí Minh, ngày....22...tháng.....12...năm...2022..
Sinh viên thực hiện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TRẢI NGHIỆM NGÀNH NGHỀ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn............... MSSV: 221A010598..............
Họ và tên sinh viên: Phạm Quỳnh Anh Thy.................. MSSV: 221A010605..............
Ngành: Thiết kế đồ họa................................................. Khoá: 2022-2026....................
Đơn vị trải nghiệp: FPT Software HCM............................................................................
Thời gian thực hiện: từ 12/12/2022................................ đến 22/12/2022.......................
1. Chấp hành nội quy, quy định của cơ quan:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Ý thức học tập:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Quan hệ, giao tiếp tại đơn vị:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Về nội dung báo cáo trải nghiệm ngành
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Về hình thức trình bày báo cáo
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Nhận xét: ....................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Điểm: ...............................................................................................................................
Bằng chữ: .........................................................................................................................
Tp.HCM, ngày …. tháng ….. năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(ký, ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu................................................................................................................................
Chương 1. Giới thiệu chung đơn vị/doanh nghiệp...........................................................
1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị..........................................................
1.2 Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị...............................................................
1.3 Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị........................................................
1.4 Cơ cấu tổ chức của đơn vị..............................................................................................
1.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm.................................................
1.6 Định hướng phát triển của doanh nghiệp........................................................................
Chương 2. Các nội dung tìm hiểu tại doanh nghiệp........................................................
2.1 Các đơn vị phòng ban liên quan đến ngành/ chuyên ngành............................................
2.2 Vị trí công việc ..............................................................................................................
2.3 Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị....................................................................................
2.4 Yêu cầu của doanh nghiệp đối với các vị trí việc làm....................................................
2.5 Những điều lưu ý, học hỏi được từ tuor tham quan trải nghiệm.....................................
Chương 3. Nhận xét, đánh giá năng lực bản thân với các vị trí công việc tại công ty...
3.1 Các nhận xét, đánh giá năng lực bản thân đối với vị trí phù hợp với công ty.................
3.2 Kế hoạch học tập, phát triển kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp......................
Kết luận và kiến nghị.........................................................................................................
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................
Phụ lục.................................................................................................................................
KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
FPT
The Corporation for Financing
Promoting Technology
Công ty đầu phát triển công
nghệ
LAN Local Area Network Mạng máy tính cục bộ
STP Shielded Twisted Pair Cáp xoắn đôi có vỏ bọc
DC Domain Controller Hệ thống tên miền
FCO Fuse Cut Out Cầu chì tự rơi
FM Frequency Modulation Biến điệu tần số
SISO Single Input Single Output Hệ thống 1 ngõ vào 1 ngõ ra
MIM
O
Multi Input Multi Output
Hệ thống nhiều ngõ vào , nhiều ngõ
ra
MCB Miniature Circuit Breaker Bộ ngắt mạch loại nhỏ
RCD Residual Current Device Thiết bị chống dòng điện dư
….
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, LƯU ĐỒ, HÌNH
Bảng 1.1 (size 13).............................................................................................… Trang
Bảng 1.2.................................................................................................................
Lưu đồ 2.1…….....................................................................................................
Hình 2.2……........................................................................................................
Mở đầu
Chương 1. Giới thiệu chung đơn vị/doanh nghiệp
1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị:
FPT Software được thành lập vào năm 1999 bởi 13 thành viên của Tập đoàn FPT,
đứng đầu ông Nguyễn Thành Nam (sau này Tổng Giám đốc, Chủ tịch HĐQT FPT
Software rồi Tổng Giám đốc Tập đoàn FPT). Năm 2000, công ty đã mở hai chi nhánh
nước ngoài đầu tiên tại Thung lũng Silicon, Hoa Kỳ Bangalore, Ấn Độ; cả hai đều
đóng cửa sau một năm do thiếu khách hàng. Ban lãnh đạo FPT đã quyết định chuyển
hướng sang thị trường Nhật Bản, điều này thúc đẩy sự phát triển của công ty. Năm 2005,
FPT mở chi nhánh đầu tiên tại Nhật Bản Singapore, sau đó mở rộng sang Paris, Pháp
mở lại chi nhánh tại Mỹ vào năm 2008. Công ty cũng mở trung tâm giao hàng trong
nước tại Thành phố Hồ Chí Minh (2004) và tại Đà Nẵng (2005).
Năm 2009, FPT Software được tổ chức lại thành công ty cổ phần, với Chủ tịch
HĐQT mới được bổ nhiệm Nguyễn Thành Nam (Nguyên CEO FPT Software) CEO
Bùi Thị Hồng Liên (nguyên CEO FPT Ấn Độ và cựu CEO FPT Japan).
Năm 2012, FPT Software bước chuyển dịch tổ chức lớn đầu tiên, với những
thay đổi trong Hội đồng quản trị, hình kinh doanh (từ nhiều công ty con đến trung
tâm giao hàng chi nhánh nước ngoài), chiến lược (từ dịch vụ gia công công nghệ
thông tin truyền thống (ITO) sang dịch vụ định hướng nền tảng thứ ba (SMAC)). Tính
đến hết năm 2013, FPT Software đạt doanh thu 100 triệu USD và 5.000 nhân viên.
Tháng 6/2014, FPT Software mua lại RWE IT Slovakia, một đơn vị kinh doanh
CNTT của RWE, trở thành công ty CNTT Việt Nam đầu tiên tiến hành mua bán sáp nhập
ở nước ngoài. Thương vụ đã giúp FPT Software tiếp cận với lĩnh vực quản lý năng lượng
quyết trong công nghệ SAP với hơn 400 chuyên gia trong nước. Năm 2016, FPT
Software đạt doanh thu 230 triệu USD 10.000 nhân viên, đưa công ty này sánh ngang
với 20 công ty dịch vụ CNTT hàng đầu của Ấn Độ. FPT Japan cũng đạt doanh thu 126
triệu USD, trở thành Chi nhánh nước ngoài đầu tiên của FPT Software vượt mốc doanh
thu hơn 100 triệu USD.
Năm 2017, được tài trợ bởi Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình, công ty đã
triển khai các chiến dịch lớn về chuyển đổi số chiến lược săn bắt voi, giúp công ty
thiết lập quan hệ với hơn 40 tập đoàn lớn trên toàn cầu, trong đó hơn 20 công ty thuộc
danh sách Fortune Global 500 như Airbus, Siemens, UPS,... Tính đến cuối năm 2017,
FPT Software đã 75 đối tác trong danh sách Fortune Global 500. Tháng 7/2018, FPT
Software mua lại 90% cổ phần Intellinet, một công ty vấn trụ sở tại Mỹ với 150
chuyên gia vấn cấp cao với doanh thu 30 triệu USD. Thương vụ này ước tính đạt 45–
50 triệu USD khi FPT Software mua lại 10% còn lại trong ba năm tới. FPT Japan cán
mốc 1.000 nhân viên (không kể ở nước ngoài), trở thành công ty Việt Nam lớn nhất Nhật
Bản và nằm trong Top 40 công ty CNTT Nhật Bản.
1.2 Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị:
+ Tổ chức:
FSOFT được tổ chức theo mô hình 5 lớp Công ty - Chi nhánh - Trung tâm - Phòng
Sản xuất - Dự án theo nguyên tắc sau:
Công ty là cơ quan cao nhất, điều hành chung. Chức danh điều hành cao nhất là Tổng
Giám đốc.
Chi nhánh các Công ty con, thường trụ s riêng về địa lý. Chức danh: Giám
đốc.
Trung tâm (Group): Các Trung tâm Kinh doanh. Chức danh: Giám đốc Trung tâm.
Phòng Sản xuất (Division): Các đơn vị trực tiếp sản xuất trong mỗi Trung tâm. Chức
danh: Trưởng Phòng.
Dự án: đơn vị sản xuất cơ bản. Chức danh: Giám đốc dự án, quản trị dự án.
Đầu năm 2006, FSOFT 10 Trung tâm sản xuất, 6 tại Nội, 3 tại TP. Hồ Chí
Minh và 1 tại Thành phố Đà Nẵng.
Tại Hà Nội:
G1: Thị trường Châu Âu (Anh Quốc), Châu Á Thái Bình Dương, Nhật Bản.
G2: Thị trường Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương
G7: Thị trường Nhật (NTT-IT, IBM-Japan)
G8: Thị trường Nhật (HitachiSoft)
G13: Thị trường Nhật
G21: Thị trường Nhật
Tại Tp. Đà Nẵng:
G5: Thị trường Nhật, Mỹ và Pháp
Tại Tp. Hồ Chí Minh:
G3: Thị trường Châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản
G6: Thị trường Châu Á Thái Bình Dương
G9: Thị trường Nhật Bản (Hitachi Joho, Sanyo, NRI)
Hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất các Ban Bảo đảm Kinh doanh (Business
Assurance) bao gồm các chức năng sau: Phát triển kinh doanh, Tài chính kế toán, Nhân
sự đào tạo, Hành chính, Chất lượng, Quy trình, Truyền thông Nhật bản, Mạng Công
nghệ.
Công ty còn có 6 công ty cá nhân ở nước ngoài.
+ Các lĩnh vực hoạt động:
công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, FPT Software cung cấp các dịch
vụ phát triển phần mềm và bảo trì, triển khai ERP, QA, chuyển đổi ứng dụng, hệ thống
nhúng, điện toán di động, điện toán đám mây… trong nhiều lĩnh vực như: Tài chính ngân
hàng, Viễn thông, Y tế, Chế tạo, Công nghiệp xe hơi, Dịch vụ công…
FPT Software cung cấp các dịch vụ trong nhà máy thông minh, nền tảng số, tự
động hóa quy trình robot, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, huy động doanh nghiệp, điện
toán đám mây, thực tế ảo, hệ thống nhúng, dịch vụ quản lý, thử nghiệm, hiện đại hóa nền
tảng, ứng dụng kinh doanh, dịch vụ ứng dụng, BPO và hơn thế nữa từ các trung tâm giao
hàng ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Úc, Việt Nam và Châu Á Thái Bình Dương.
Hiện FPT Software đang tập trung nghiên cứu phát triển dịch vụ CNTT dựa
trên những nền tảng công nghệ mới như IoT, S.M.A.C, cho các lĩnh vực sản xuất máy
bay, sản xuất ô tô, ngân hàng, truyền hình vệ tinh, viễn thông trên phạm vi toàn cầu.
Công ty hiện đã đang cung cấp dịch vụ cho khoảng 450 khách hàng các tập đoàn
lớn trên thế giới, trong đó có 43 khách hàng nằm trong danh sách Fortune Global 500.
1.3 Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị:
Ngày 20/11, Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến quyết định tái cấu tổ
chức công ty, hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Việc tái cấu tổ chức lần này của Phần
mềm FPT nhằm thực hiện chuyển đổi hình kinh doanh FPT Software theo chuẩn
quốc tế của ngành dịch vụ CNTT.
Theo đó, các đơn vị OB (chi nhánh nước ngoài) được tổ chức thành các đơn vị bán
hàng (Oversea Branch/Sale Office) tại những khu vực thị trường nước ngoài, chịu trách
nhiệm về việc bán hàng, là đại diện của FPT Software tại nước sở tại, xây dựng hình ảnh,
phát triển và duy trì quan hệ đối với đối tác, khách hàng.
đồ tổ chức mới của FPT Software hiệu lực từ ngày 1/1/2019. cấu mới
của FPT Software theo hướng: P&L (Chịu trách nhiệm về doanh thu lợi nhuận); Sale
Market (Các đơn vị bán hàng tại thị trường nước ngoài); Sub Company (Các công ty
con); Profit Rate Card (Khoán hiệu quả sản xuất) và Cost Center (Trung tâm chi phí).
Các đơn vị P&L (Profit & Loss) chịu trách nhiệm về doanh thu lợi nhuận, được tổ
chức chuyên môn hóa với các chức năng như hỗ trợ phát triển bán hàng (PreSales), thực
hiện phát triển năng lực chuyên ngành (competencies development), tiếp nhận công việc
từ khách hàng, phân tách thành các mảng việc để tổ chức sản xuất, đảm bảo các mục tiêu
về doanh số và lợi nhuận.
Các FSU/FCU được tổ chức chuyên môn hóa thành đơn vị sản xuất (Delivery),
chịu trách nhiệm về năng suất, chất lượng và tối ưu hóa chi phí sản xuất, phối hợp với các
đơn vị P&L trong quá trình triển khai các dự án phục vụ nhu cầu khách hàng.
Việc tái cấu tổ chức của FPT Software còn đảm bảo tăng ờng thực hiện
chuyên môn hóa, tập trung hóa chuyên nghiệp hóa trong các quá trình hoạt động kinh
doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượngdịch vụ khách hàng, tạo nên một nền tảng
vững chắc cho tăng trưởng và nâng cao lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh đó, tái cấu tổ chức còn tập trung chuyên môn hóa các hoạt động
quản lý hỗ trợ cho sản xuất bán hàng cấp công ty nhằm nâng cao tính thống nhất
hiệu quả tổ chức của FPT Software.
Cùng với các đơn vị sản xuất, kinh doanh còn có các khối vận hành với chức năng
hỗ trợ như: khối Đảm bảo nguồn lực (FWA); Phát triển kinh doanh (FWB); Phát triển
năng lực công nghệ (FWI); Quản lý, nghiên cứu phát triển công nghệ; Quản ứng
dụng công nghệ thông tin cải tiến năng suất; Quản tài chính đảm bảo tuân thủ;
Quản lý các chương trình M&A và khối Chiến lược.
Trước đó, vào tháng 7, FPT Software đã cấu một số đơn vị, dự án nhằm hướng
đến một bộ máy nhân sự tinh gọnsự phối hợp hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh. N500 sáp nhập với đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm trong lĩnh vực Tài chính
(FSG); đơn vị Phần mềm Chiến lược F500 sáp nhập với đơn vị Giải pháp công nghệ s
trong lĩnh vực Logistics (DTL); 2 đơn vị phần mềm chiến lược CME (Communication,
Mobility, Entertainment) và FSU1 sáp nhập làm một.
Theo đó, FPT Software cấu tổ chức gồm: Khối Delivery (Sản xuất) các
đơn vị như: DTL, EKB, GES, FSG, BPS, FSS, FSF; bên cạnh các FSU (Đơn vị phần
mềm chiến lược) như: FGA, FSU1, FSU2, P3.
1.4 Cơ cấu tổ chức của đơn vị:
Công ty hiện giờ gồm có 2 bộ phận chính là bộ phận quản lý, hỗ trợ sản xuất và bộ
phận sản xuất.
Trong bộ phận quản lý, hỗ trợ sản xuất bao gồm các phòng ban như sau:
1. Phòng IT: Chịu trách nhiệm cài đặt, xử vấn đề phần cứng, cài đặt hệ thống, quản
về mạng nội bộ và trang web của công ty.
2. Phòng AF: Chịu trách nhiệm quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, tài chính, chi trả lương
trong công ty.
3. Phòng HCD: Chịu trách nhiệm tuyển dụng, quản lý nhân sự trong công ty.
4. Phòng Admin: Chịu trách nhiệm quản tòa nhà, các sự cố, đảm bảo sở vật chất
trong công ty. Ngoài ra support làm thư ký cho công ty.
5. Phòng đào tạo: Sẽ 2 nhiệm vụ chính đó đào tạo cho những thành viên mới trước
khi làm việc tổ chức các lớp bổ sung nâng cao năng lực, kỹ năng cần thiết theo
chương trình của công ty.
Trong bộ phận sản xuất được chia thành các Bu thuộc Fsu (Đơn vị sản xuất).
Nhiệm vụ chính thực hiện các hợp đồng, dự án với khách hàng: viết chương trình,
test... theo đơn hàng hoặc theo dự án.
1.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm:
Kết thúc 3 quý năm 2022, FPT ghi nhận doanh thu 30.975 tỷ đồng, lợi nhuận
trước thuế 5.665 tỷ đồng, lần lượt tăng 24,1% 23,8% so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn
thành 73% mục tiêu doanh thu 74,4% lợi nhuận năm. Doanh thu Dịch vụ CNTT nước
ngoài tăng trưởng 30%
Khối công nghệ (bao gồm dịch vụ CNTT trong nước dịch vụ CNTT nước
ngoài) tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, đóng góp 57% doanh thu 47% lợi nhuận trước
thuế của toàn Tập đoàn, tương đương 17.742 tỷ đồng 2.635 tỷ đồng, tăng trưởng lần
lượt 24,1% và 25,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT tại nước ngoài đạt 13.479 tỷ đồng, tăng
29,4%, lợi nhuận trước thuế đạt 2.210 tỷ đồng, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm 2021. Các
thị trường trọng điểm đều giữ được đà tăng trưởng cao, đặc biệt tại thị trường Mỹ (tăng
42,4%) châu Á Thái Bình Dương (tăng 56,4%). Thị trường Nhật Bản, mặc chịu
tác động của việc đồng Yên mất giá nhưng vẫn tăng trưởng 12% so với cùng kỳ. Doanh
thu chuyển đổi số đạt 5.294 tỷ đồng, tăng trưởng 34,1% so với cùng kỳ, khẳng định năng
lực cung cấp dịch vụ chuyển đổi số hiệu quả, toàn diện của Tập đoàn.
Mảng dịch vụ CNTT tại thị trường nước ngoài cũng ghi nhận doanh thu mới
đạt 16.799 tỷ đồng (tương đương 700 triệu USD), tăng trưởng 42,6% so với cùng kỳ, tạo
đà tăng trưởng tốt cho quý còn lại của năm nay. Trong đó, số lượng hợp đồng mới
quy mô doanh thu trên 5 triệu USD/dự án đạt 18 hợp đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.
Mảng dịch vụ CNTT tại thị trường trong nước đạt doanh thu lợi nhuận trước
thuế lần lượt 4.263 tỷ đồng 425 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 10% 16,5%.
Trong đó, các sản phẩm thuộc hệ sinh thái Made by FPT mang lại 658 tỷ đồng doanh thu,
tăng trưởng 48,3% so với cùng kỳ.
Hệ sinh thái công nghệ Made by FPT được phát triển dựa trên các nền tảng công
nghệ lõi gồm AI, Blockchain, Cloud, IoT Lowcode; khả năng ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực trọng yếu như chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân
hàng, viễn thông, giáo dục, sản xuất… Đây một trong những động lực tăng trưởng
quan trọng của FPT trong dài hạn.
FPT Software NCS phát triển trung tâm công nghệ 3.000 nhân sự. Thỏa thuận
hợp tác này đáp ứng mục tiêu chiến lược mở rộng mạng lưới phát triển, cung cấp dịch vụ
công nghệ toàn cầu của cả hai bên. Trung tâm dự kiến đạt quy mô hơn 3.000 nhân sự vào
năm 2025. Đây cũng trung tâm công nghệ chiến lược thứ 3 của NCS tại châu Á.
hội của FPT Software ở đây là tiếp cận với các dự án và công nghệ mới nhất, và mở rộng
tiếp cận, triển khai các dự án công nghệ có quy mô quốc gia của Singapore.
1.6 Định hướng phát triển của doanh nghiệp:
Là công ty thành viên của Tập đoàn FPT, được thành lập từ năm 1999, sau 16 năm
hoạt động phát triển, FPT Software hiện công ty xuất khẩu dịch vụ phần mềm lớn
nhất Đông Nam Á, có mặt tại 11 quốc gia trên thế giới. Năm 2014, FPT Software là công
ty phần mềm đầu tiên tại Việt Nam đạt hơn 2.870 tỷ đồng doanh thu với tổng số cán bộ
nhân viên 7.000 người, tiếp tục lọt vào danh sách Top 100 nhà cung cấp dịch vụ
outsourcing toàn cầu trở thành công ty Việt Nam môi trường làm việc tốt nhất
trong ngành IT (Theo khảo sát của Anphabe và Nilsen).
Với sứ mệnh “Mang trí tuệ Việt Nam ra toàn cầu”, toàn thể ban lãnh đạo nhân
viên FPT Software cùng đặt ra mục tiêu lớn: đến năm 2020 sẽ đạt 1 tỷ USD doanh thu,
hạn cho mỗi thành viên của FPT Software các nhân viên tiềm năng tương lai. Nói đến
“1B Mission”, Chủ tịch FPT Software từng khẳng định: “Nhìn lại lịch sử phát triển 15
năm qua, tuy lúc thịnh lúc suy nhưng FPT Software luôn luôn tăng trưởng trên 30%,
do đó chúng ta thể tin tưởng mục tiêu này hiện thực”. Đạt được mục tiêu này, FPT
Software sẽ trở thành công ty phần mềm toàn cầu thuộc top 10 thế giới.
Chiến lược công nghệ trong công cuộc xây dựng công ty tỉ đô của FPT Software:
SMAC được coi “chìa khóa”, “đôi cánh” của FPT trong chiến lược toàn cầu hóa,
hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ thông minh toàn cầu. Ngoài việc tiếp
tục phát triển các dịch vụ truyền thống ít nhất với tốc độ 30% trong 6 năm tới, FSOFT sẽ
tạo ra được các dịch vụ mới, hướng kinh doanh mới chuyên sâu theo xu hướng công nghệ
SMAC, gồm Social (Xã hội), Mobile (Di động), Analytics (Phân tích, dựa trên Dữ liệu
lớn) và Cloud (Đám mây).
Cụ thể trong năm 2015, FSOFT tiếp tục đầu vào Cloud Computing, với mục
tiêu trở thành một leading player trong lĩnh vực này. Cùng với việc hoàn thiện bộ tool
Citus Cloud Suite, FSOFT sẽ đẩy mạnh các hoạt động marketing/branding để trở thành
đối tác hàng đầu của các công ty như Amazon, Microsoft, IBM. Các hướng nghiên cứu
về Big data, mobility và loT cũng sẽ được đẩy mạnh.
Để đạt doanh thu 1 tỉ USD vào năm 2020, ngay từ 2015 FSOFT đặt mục tiêu phải
tăng trưởng với tốc độ 40% với mục tiêu thể đảm nhận khối lượng công việc gấp 3, 4
lần khối lượng FSOFT đã làm được trong 15 năm qua, trên mọi mặt từ phát triển
khách hàng, mở rộng dịch vụ, phát triển nguồn lực cũng như sở hạ tầng. Hãy cùng
nhìn lại chặng đường phát triển 15 năm của FPT Software.
FPT Software theo đuổi mục tiêu gia công phần mềm để đáp ứng cho nhu cầu phát
triển CNTT của các hãng phần mềm trong nước, các công ty lớn trong nước tham
vọng hơn xuất khẩu phần mềm trên toàn thế giới cho các công ty nước ngoài biết đến
tập đoàn FPT, mục đích chính vươn đến tầm cao mới thông qua công nghệ nhằm nâng
cao năng suất lao động.
Chương 2. Các nội dung tìm hiểu tại doanh nghiệp:
2.1 Các đơn vị phòng ban liên quan đến ngành/ chuyên ngành:
- Phòng kỹ thuật
- Phòng nhân sự
- Phòng hành chính
- Phòng marketing
2.2 Vị trí công việc:
1. Nhân viên thiết kế đồ họa/ Chuyên viên thiết kế đồ họa
2. Nhân viên thiết kế đồ họa 3D, thiết kế đồ họa hoạt hình
3. Nhân viên thiết kế đồ họa truyền thông
4. Nhân viên thiết kế game
5. Trưởng nhóm thiết kế
6. Trưởng phòng thiết kế
7. Giám đốc thiết kế/ Giám đốc mỹ thuật
8. Nhân viên Marketing
2.3 Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị:
Phòng Tổ chức - Hành chính – Nhân sự:
- Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nghiệp vụ
phù hợp với quy hoạch và phát triển.
- Tổng hợp nghiên cứu, dự thảo hướng dẫn các phòng ban nhân thực hiện các
chủ trương, chính sách của ngành trên địa bàn tỉnh.
Phòng kế toán:
- Hướng dẫn các phòng ban trực thuộc lập dự toán chi hàng năm.
- Trình Giám đốc phê duyệt các hồ sơ thanh quyết toán của các cá nhân và các phòng ban
trực thuộc.
Phòng kinh doanh:
- Tổ chức quan hệ, tìm kiếm khách hàng để Công ty có thể tham gia kết các hợp đồng
kinh tế và theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
- Làm thủ tục xuất khẩu (hải quan, vận chuyển hàng).
- Hoàn chỉnh chứng từ xuất khẩu;
- Phối hợp với các phân xưởng sản xuất để lên kế hoạch sản xuất xuất khẩu hàng hóa.
- Xây dựng kế hoạch vật tư, bao bì, nguyên liệu tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng
kịp thời phục vụ sản xuất.
Phòng kỹ thuật:
- Hỗ trợ các công việc liên quan đến thiết kế đồ họa, thiết kế website, mạng nội bộ,
domain, hosting, quản lý website nội bộ, email, các vấn đề liên quan đến kỹ thuật.
- Hỗ trợ các phòng ban khác các vấn đề về kỹ thuật chuyên môn (không giải đáp các thắc
mắc linh tinh).
- Hỗ trợ nhân viên kinh doanh web, giải đáp thắc mắc, giá cả, kỹ thuật, công nghệ liên
quan.
- Hỗ trợ hành chánh nhân sự đào tạo nhân viên về: giới thiệu tính năng thông số kỹ
thuật của các công cụ kinh doanh, đào tạo sử dụng phần mềm tin học hóa công ty, hướng
dẫn nhân viên mới sử dụng email nếu họ chưa biết. (Không hỗ trợ hướng dẫn các yêu cầu
sử dụng các phần mềm linh tinh).
2.4 Yêu cầu của doanh nghiệp đối với các vị trí việc làm:
- Gu thiết kế hiện đại, duy thẩm mỹ tốt (Cung cấp Portfolio các dự án bạn đã tham
gia).
- Sử dụng thành thạo các công cụ thiết kế (photoshop, illus,...)
- Có trách nhiệm cao, cầu tiến trong công việc, hòa đồng, chịu khó chia sẻ và học hỏi.
- Kỹ năng giao tiếp, trình bày ý tưởng, có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
- Ưu tiên các ứng viên có khả năng vẽ tay tốt.
- Làm việc dưới sự phân công của cán bộ quản lý.
- Hoàn thành các công việc đúng deadline được giao.
2.5 Những điều lưu ý, học hỏi được từ tour tham quan trải nghiệm:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Qua chuyến đi thực tế trải nghiệm ngành nghề đã giúp
em tìm hiểu về các vị trí công việc cũng như yêu cầu năng lực của từng vị trí, giúp em
định hướng được những năng cần thiết em cần phải học để giúp ích cho công việc
tương lai cũng như lựa chọn được vị trí công việc ước, em nhận thấy rằng FPT
Software một môi trường tốt dành cho sinh viên với một môi trường làm việc khoa
học, chuyên nghiệp, hợp giúp phát triển tốt năng lực của mỗi thành viên. Em hi vọng
sau khi kết thúc khóa học mình có thể có vinh dự được làm việc ở FPT Software.
Phạm Quỳnh Anh Thy: Sau khi kết thúc chuyến tham quan ra về mình các bạn
dường như cũng hiểu biết thêm rất nhiều về lĩnh vực CNTT. những kiến thức anh chị
cung cấp chỉ một phần rất nhỏ nhưng thể đó sẽ những thông tin nền tảng bổ ích
nếu chúng mình trở thành một nhà đầu tư trong tương lai hay một chuyên viên tư vấn đầu
tư cho công ty công nghệ phần mềm. Theo cảm nhận của mình, những anh chị trong công
ty rất tận tâm thái độ cùng thân thiện đối với đoàn. Cuối cùng em chân thành
cảm ơn thầy Đạt cùng anh chị trong FPT Software đã cho đoàn sinh viên chúng em
thêm được một trải nghiệm cùng bổ ích em rất hi vọng sẽ hội gặp lại các anh
chị vào một ngày gần nhất trong tương lai với vị trí là một nhà đầu tư hoặc cũng có thể
một hậu bối được cộng tác và nhận được sự tư vấn từ anh chị.
Chương 3. Nhận xét, đánh giá năng lực bản thân với các vị trí công việc tại công ty:
3.1 Các nhận xét, đánh giá năng lực bản thân đối với vị trí phù hợp với công ty:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Đối với ng lực của bản thân, em tự đánh giá mình là
người có trách nhiệm với công việc, tuân thủ giờ giấc, luôn cố gắng hoàn thành công việc
đúng thời hạn, duy sáng tạo, nhanh nhẹn linh hoạt trong công việc, khả năng
thích nghi nhanh hòa nhập tốt. Xem xét về năng lực của bản thân, em nhận thấy mình
phù hợp với vị trí nhân viên thiết kế đồ họa của công ty.
Phạm Quỳnh Anh Thy: lập trường tưởng vững vàng, yêu nghề, sẵn sàng
vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. lối sống lành mạnh, giản dị,
gần gũi với đồng nghiệp, hòa nhã với mọi người xung quanh, không làm mất đoàn kết nội
bộ, giúp đỡ đồng nghiệp trong lúc khó khăn. Luôn đề cao tinh thần học hỏi, cập nhật kiến
thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành những nhiệm vụ được giao một
cách hiệu quả hơn. Bản thân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2 Kế hoạch học tập, phát triển kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Trong quá trình theo học ở trường, em sẽ trau dồi các kỹ
năng làm việc độc lập, kỹ năng tin học văn phòng, kỹ năng quản tài chính nhân, kỹ
năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp... Thi chứng chỉ ngoại ngữ như TOEIC, IELTS,
TOEFL. Học thêm về hội họa, duy sáng tạo kỹ năng vẽ phác thảo tay trau dồi
năng lực bản thân nhiều hơn nữa để phù hợp với yêu cầu công việc của công ty sau này.
Phạm Quỳnh Anh Thy: Xác định mục tiêu học tập ngắn hạn dài hạn. Sắp xếp
mức độ ưu tiên hợp cho từng hoạt động. Kiên trì theo sát kế hoạch học tập. Cân bằng
thời gian học và các hoạt động giải trí. Sử dụng phần mềm lập kế hoạch.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO
TRẢI NGHIỆM NGÀNH NGHỀ
.......................................................................................................
....................................................................................................... .. GVHD: PHẠM THÀNH ĐẠT
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN PHẠM QUỲNH ANH THY MSSV: 221A010598 221A010605 LỚP: 221A01064 TP. HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN
Tp.Hồ Chí Minh, ngày. . 22. .tháng.. . 12. .năm.. 2022.
Sinh viên thực hiện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TRẢI NGHIỆM NGÀNH NGHỀ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn. . . . . . ... MSSV: 221A010598..............
Họ và tên sinh viên: Phạm Quỳnh Anh Thy.................. MSSV: 221A010605..............
Ngành: Thiết kế đồ họa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..... Khoá: 2022-2026. ..................
Đơn vị trải nghiệp: FPT Software HCM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
Thời gian thực hiện: từ 12/12/2022. . . . . . . . . . . . . . . .. đến 22/12/2022. . ...................
1. Chấp hành nội quy, quy định của cơ quan:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
2. Ý thức học tập:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
3. Quan hệ, giao tiếp tại đơn vị:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
4. Về nội dung báo cáo trải nghiệm ngành
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
5. Về hình thức trình bày báo cáo
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
6. Nhận xét: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
Điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........
Bằng chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................
Tp.HCM, ngày …. tháng ….. năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang
Mở đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................
Chương 1. Giới thiệu chung đơn vị/doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........
1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............
1.2 Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị. . . . . . . . . . . . . . . . ...............................
1.3 Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........
1.4 Cơ cấu tổ chức của đơn vị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................
1.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm. . . . . . . . . . . ...........................
1.6 Định hướng phát triển của doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
Chương 2. Các nội dung tìm hiểu tại doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . ........................
2.1 Các đơn vị phòng ban liên quan đến ngành/ chuyên ngành. . . . . . . . . . . . . . . . ............
2.2 Vị trí công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............
2.3 Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................
2.4 Yêu cầu của doanh nghiệp đối với các vị trí việc làm. . . . . . . . . . . . . ..........................
2.5 Những điều lưu ý, học hỏi được từ tuor tham quan trải nghiệm. . . . . . . . . . . ...............
Chương 3. Nhận xét, đánh giá năng lực bản thân với các vị trí công việc tại công ty...
3.1 Các nhận xét, đánh giá năng lực bản thân đối với vị trí phù hợp với công ty.................
3.2 Kế hoạch học tập, phát triển kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. . . . . ............
Kết luận và kiến nghị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................
Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................
Phụ lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
The Corporation for Financing Công ty đầu tư và phát triển công FPT Promoting Technology nghệ LAN Local Area Network Mạng máy tính cục bộ STP Shielded Twisted Pair
Cáp xoắn đôi có vỏ bọc DC Domain Controller Hệ thống tên miền FCO Fuse Cut Out Cầu chì tự rơi FM Frequency Modulation Biến điệu tần số SISO Single Input Single Output
Hệ thống 1 ngõ vào 1 ngõ ra MIM
Hệ thống nhiều ngõ vào , nhiều ngõ Multi Input Multi Output O ra MCB Miniature Circuit Breaker
Bộ ngắt mạch loại nhỏ RCD Residual Current Device
Thiết bị chống dòng điện dư ….
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, LƯU ĐỒ, HÌNH
Bảng 1.1 (size 13). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .… Trang
Bảng 1.2.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lưu đồ 2.1…….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hình 2.2……. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mở đầu
Chương 1. Giới thiệu chung đơn vị/doanh nghiệp
1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị:

FPT Software được thành lập vào năm 1999 bởi 13 thành viên của Tập đoàn FPT,
đứng đầu là ông Nguyễn Thành Nam (sau này là Tổng Giám đốc, Chủ tịch HĐQT FPT
Software rồi Tổng Giám đốc Tập đoàn FPT). Năm 2000, công ty đã mở hai chi nhánh
nước ngoài đầu tiên tại Thung lũng Silicon, Hoa Kỳ và Bangalore, Ấn Độ; cả hai đều
đóng cửa sau một năm do thiếu khách hàng. Ban lãnh đạo FPT đã quyết định chuyển
hướng sang thị trường Nhật Bản, điều này thúc đẩy sự phát triển của công ty. Năm 2005,
FPT mở chi nhánh đầu tiên tại Nhật Bản và Singapore, sau đó mở rộng sang Paris, Pháp
và mở lại chi nhánh tại Mỹ vào năm 2008. Công ty cũng mở trung tâm giao hàng trong
nước tại Thành phố Hồ Chí Minh (2004) và tại Đà Nẵng (2005).
Năm 2009, FPT Software được tổ chức lại thành công ty cổ phần, với Chủ tịch
HĐQT mới được bổ nhiệm Nguyễn Thành Nam (Nguyên CEO FPT Software) và CEO
Bùi Thị Hồng Liên (nguyên CEO FPT Ấn Độ và cựu CEO FPT Japan).
Năm 2012, FPT Software có bước chuyển dịch tổ chức lớn đầu tiên, với những
thay đổi trong Hội đồng quản trị, mô hình kinh doanh (từ nhiều công ty con đến trung
tâm giao hàng và chi nhánh nước ngoài), và chiến lược (từ dịch vụ gia công công nghệ
thông tin truyền thống (ITO) sang dịch vụ định hướng nền tảng thứ ba (SMAC)). Tính
đến hết năm 2013, FPT Software đạt doanh thu 100 triệu USD và 5.000 nhân viên.
Tháng 6/2014, FPT Software mua lại RWE IT Slovakia, một đơn vị kinh doanh
CNTT của RWE, trở thành công ty CNTT Việt Nam đầu tiên tiến hành mua bán sáp nhập
ở nước ngoài. Thương vụ đã giúp FPT Software tiếp cận với lĩnh vực quản lý năng lượng
và bí quyết trong công nghệ SAP với hơn 400 chuyên gia trong nước. Năm 2016, FPT
Software đạt doanh thu 230 triệu USD và 10.000 nhân viên, đưa công ty này sánh ngang
với 20 công ty dịch vụ CNTT hàng đầu của Ấn Độ. FPT Japan cũng đạt doanh thu 126
triệu USD, trở thành Chi nhánh nước ngoài đầu tiên của FPT Software vượt mốc doanh thu hơn 100 triệu USD.
Năm 2017, được tài trợ bởi Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình, công ty đã
triển khai các chiến dịch lớn về chuyển đổi số và chiến lược săn bắt cá voi, giúp công ty
thiết lập quan hệ với hơn 40 tập đoàn lớn trên toàn cầu, trong đó hơn 20 công ty thuộc
danh sách Fortune Global 500 như Airbus, Siemens, UPS,. . Tính đến cuối năm 2017,
FPT Software đã có 75 đối tác trong danh sách Fortune Global 500. Tháng 7/2018, FPT
Software mua lại 90% cổ phần Intellinet, một công ty tư vấn có trụ sở tại Mỹ với 150
chuyên gia tư vấn cấp cao với doanh thu 30 triệu USD. Thương vụ này ước tính đạt 45–
50 triệu USD khi FPT Software mua lại 10% còn lại trong ba năm tới. FPT Japan cán
mốc 1.000 nhân viên (không kể ở nước ngoài), trở thành công ty Việt Nam lớn nhất Nhật
Bản và nằm trong Top 40 công ty CNTT Nhật Bản.
1.2 Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị: + Tổ chức:
FSOFT được tổ chức theo mô hình 5 lớp Công ty - Chi nhánh - Trung tâm - Phòng
Sản xuất - Dự án theo nguyên tắc sau:
 Công ty là cơ quan cao nhất, điều hành chung. Chức danh điều hành cao nhất là Tổng Giám đốc.
 Chi nhánh là các Công ty con, thường có trụ sở riêng về địa lý. Chức danh: Giám đốc.
 Trung tâm (Group): Các Trung tâm Kinh doanh. Chức danh: Giám đốc Trung tâm.
 Phòng Sản xuất (Division): Các đơn vị trực tiếp sản xuất trong mỗi Trung tâm. Chức danh: Trưởng Phòng.
 Dự án: đơn vị sản xuất cơ bản. Chức danh: Giám đốc dự án, quản trị dự án.
Đầu năm 2006, FSOFT có 10 Trung tâm sản xuất, 6 tại Hà Nội, 3 tại TP. Hồ Chí
Minh và 1 tại Thành phố Đà Nẵng. Tại Hà Nội:
 G1: Thị trường Châu Âu (Anh Quốc), Châu Á Thái Bình Dương, Nhật Bản.
 G2: Thị trường Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương
 G7: Thị trường Nhật (NTT-IT, IBM-Japan)
 G8: Thị trường Nhật (HitachiSoft)
 G13: Thị trường Nhật
 G21: Thị trường Nhật Tại Tp. Đà Nẵng:
 G5: Thị trường Nhật, Mỹ và Pháp Tại Tp. Hồ Chí Minh:
 G3: Thị trường Châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản
 G6: Thị trường Châu Á Thái Bình Dương
 G9: Thị trường Nhật Bản (Hitachi Joho, Sanyo, NRI)
Hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất là các Ban Bảo đảm Kinh doanh (Business
Assurance) bao gồm các chức năng sau: Phát triển kinh doanh, Tài chính kế toán, Nhân
sự đào tạo, Hành chính, Chất lượng, Quy trình, Truyền thông Nhật bản, Mạng và Công nghệ.
Công ty còn có 6 công ty cá nhân ở nước ngoài.
+ Các lĩnh vực hoạt động:
Là công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, FPT Software cung cấp các dịch
vụ phát triển phần mềm và bảo trì, triển khai ERP, QA, chuyển đổi ứng dụng, hệ thống
nhúng, điện toán di động, điện toán đám mây… trong nhiều lĩnh vực như: Tài chính ngân
hàng, Viễn thông, Y tế, Chế tạo, Công nghiệp xe hơi, Dịch vụ công…
FPT Software cung cấp các dịch vụ trong nhà máy thông minh, nền tảng số, tự
động hóa quy trình robot, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, huy động doanh nghiệp, điện
toán đám mây, thực tế ảo, hệ thống nhúng, dịch vụ quản lý, thử nghiệm, hiện đại hóa nền
tảng, ứng dụng kinh doanh, dịch vụ ứng dụng, BPO và hơn thế nữa từ các trung tâm giao
hàng ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Úc, Việt Nam và Châu Á Thái Bình Dương.
Hiện FPT Software đang tập trung nghiên cứu và phát triển dịch vụ CNTT dựa
trên những nền tảng công nghệ mới như IoT, S.M.A.C, cho các lĩnh vực sản xuất máy
bay, sản xuất ô tô, ngân hàng, truyền hình vệ tinh, viễn thông trên phạm vi toàn cầu.
Công ty hiện đã và đang cung cấp dịch vụ cho khoảng 450 khách hàng là các tập đoàn
lớn trên thế giới, trong đó có 43 khách hàng nằm trong danh sách Fortune Global 500.
1.3 Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị:
Ngày 20/11, Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến ký quyết định tái cơ cấu tổ
chức công ty, có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Việc tái cơ cấu tổ chức lần này của Phần
mềm FPT nhằm thực hiện chuyển đổi mô hình kinh doanh FPT Software theo chuẩn
quốc tế của ngành dịch vụ CNTT.
Theo đó, các đơn vị OB (chi nhánh nước ngoài) được tổ chức thành các đơn vị bán
hàng (Oversea Branch/Sale Office) tại những khu vực thị trường nước ngoài, chịu trách
nhiệm về việc bán hàng, là đại diện của FPT Software tại nước sở tại, xây dựng hình ảnh,
phát triển và duy trì quan hệ đối với đối tác, khách hàng.
Sơ đồ tổ chức mới của FPT Software có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Cơ cấu mới
của FPT Software theo hướng: P&L (Chịu trách nhiệm về doanh thu và lợi nhuận); Sale
Market (Các đơn vị bán hàng tại thị trường nước ngoài); Sub Company (Các công ty
con); Profit Rate Card (Khoán hiệu quả sản xuất) và Cost Center (Trung tâm chi phí).
Các đơn vị P&L (Profit & Loss) chịu trách nhiệm về doanh thu và lợi nhuận, được tổ
chức chuyên môn hóa với các chức năng như hỗ trợ phát triển bán hàng (PreSales), thực
hiện phát triển năng lực chuyên ngành (competencies development), tiếp nhận công việc
từ khách hàng, phân tách thành các mảng việc để tổ chức sản xuất, đảm bảo các mục tiêu
về doanh số và lợi nhuận.
Các FSU/FCU được tổ chức chuyên môn hóa thành đơn vị sản xuất (Delivery),
chịu trách nhiệm về năng suất, chất lượng và tối ưu hóa chi phí sản xuất, phối hợp với các
đơn vị P&L trong quá trình triển khai các dự án phục vụ nhu cầu khách hàng.
Việc tái cơ cấu tổ chức của FPT Software còn đảm bảo tăng cường thực hiện
chuyên môn hóa, tập trung hóa và chuyên nghiệp hóa trong các quá trình hoạt động kinh
doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và dịch vụ khách hàng, tạo nên một nền tảng
vững chắc cho tăng trưởng và nâng cao lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh đó, tái cơ cấu tổ chức còn tập trung và chuyên môn hóa các hoạt động
quản lý hỗ trợ cho sản xuất và bán hàng ở cấp công ty nhằm nâng cao tính thống nhất và
hiệu quả tổ chức của FPT Software.
Cùng với các đơn vị sản xuất, kinh doanh còn có các khối vận hành với chức năng
hỗ trợ như: khối Đảm bảo nguồn lực (FWA); Phát triển kinh doanh (FWB); Phát triển
năng lực công nghệ (FWI); Quản lý, nghiên cứu và phát triển công nghệ; Quản lý ứng
dụng công nghệ thông tin và cải tiến năng suất; Quản lý tài chính và đảm bảo tuân thủ;
Quản lý các chương trình M&A và khối Chiến lược.
Trước đó, vào tháng 7, FPT Software đã cơ cấu một số đơn vị, dự án nhằm hướng
đến một bộ máy nhân sự tinh gọn và sự phối hợp hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh. N500 sáp nhập với đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm trong lĩnh vực Tài chính
(FSG); đơn vị Phần mềm Chiến lược F500 sáp nhập với đơn vị Giải pháp công nghệ số
trong lĩnh vực Logistics (DTL); 2 đơn vị phần mềm chiến lược CME (Communication,
Mobility, Entertainment) và FSU1 sáp nhập làm một.
Theo đó, FPT Software có cơ cấu tổ chức gồm: Khối Delivery (Sản xuất) có các
đơn vị như: DTL, EKB, GES, FSG, BPS, FSS, FSF; bên cạnh các FSU (Đơn vị phần
mềm chiến lược) như: FGA, FSU1, FSU2, P3.
1.4 Cơ cấu tổ chức của đơn vị:
Công ty hiện giờ gồm có 2 bộ phận chính là bộ phận quản lý, hỗ trợ sản xuất và bộ phận sản xuất.
Trong bộ phận quản lý, hỗ trợ sản xuất bao gồm các phòng ban như sau:
1. Phòng IT: Chịu trách nhiệm cài đặt, xử lý vấn đề phần cứng, cài đặt hệ thống, quản lý
về mạng nội bộ và trang web của công ty.
2. Phòng AF: Chịu trách nhiệm quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, tài chính, chi trả lương trong công ty.
3. Phòng HCD: Chịu trách nhiệm tuyển dụng, quản lý nhân sự trong công ty.
4. Phòng Admin: Chịu trách nhiệm quản lý tòa nhà, các sự cố, đảm bảo cơ sở vật chất
trong công ty. Ngoài ra support làm thư ký cho công ty.
5. Phòng đào tạo: Sẽ có 2 nhiệm vụ chính đó là đào tạo cho những thành viên mới trước
khi làm việc và tổ chức các lớp bổ sung nâng cao năng lực, kỹ năng cần thiết theo
chương trình của công ty.
Trong bộ phận sản xuất được chia thành các Bu thuộc Fsu (Đơn vị sản xuất).
Nhiệm vụ chính là thực hiện các hợp đồng, dự án với khách hàng: viết chương trình,
test.. theo đơn hàng hoặc theo dự án.
1.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm:
Kết thúc 3 quý năm 2022, FPT ghi nhận doanh thu 30.975 tỷ đồng, lợi nhuận
trước thuế 5.665 tỷ đồng, lần lượt tăng 24,1% và 23,8% so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn
thành 73% mục tiêu doanh thu và 74,4% lợi nhuận năm. Doanh thu Dịch vụ CNTT nước ngoài tăng trưởng 30%
Khối công nghệ (bao gồm dịch vụ CNTT trong nước và dịch vụ CNTT nước
ngoài) tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, đóng góp 57% doanh thu và 47% lợi nhuận trước
thuế của toàn Tập đoàn, tương đương 17.742 tỷ đồng và 2.635 tỷ đồng, tăng trưởng lần
lượt 24,1% và 25,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT tại nước ngoài đạt 13.479 tỷ đồng, tăng
29,4%, lợi nhuận trước thuế đạt 2.210 tỷ đồng, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm 2021. Các
thị trường trọng điểm đều giữ được đà tăng trưởng cao, đặc biệt tại thị trường Mỹ (tăng
42,4%) và châu Á – Thái Bình Dương (tăng 56,4%). Thị trường Nhật Bản, mặc dù chịu
tác động của việc đồng Yên mất giá nhưng vẫn tăng trưởng 12% so với cùng kỳ. Doanh
thu chuyển đổi số đạt 5.294 tỷ đồng, tăng trưởng 34,1% so với cùng kỳ, khẳng định năng
lực cung cấp dịch vụ chuyển đổi số hiệu quả, toàn diện của Tập đoàn.
Mảng dịch vụ CNTT tại thị trường nước ngoài cũng ghi nhận doanh thu ký mới
đạt 16.799 tỷ đồng (tương đương 700 triệu USD), tăng trưởng 42,6% so với cùng kỳ, tạo
đà tăng trưởng tốt cho quý còn lại của năm nay. Trong đó, số lượng hợp đồng ký mới có
quy mô doanh thu trên 5 triệu USD/dự án đạt 18 hợp đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.
Mảng dịch vụ CNTT tại thị trường trong nước đạt doanh thu và lợi nhuận trước
thuế lần lượt 4.263 tỷ đồng và 425 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 10% và 16,5%.
Trong đó, các sản phẩm thuộc hệ sinh thái Made by FPT mang lại 658 tỷ đồng doanh thu,
tăng trưởng 48,3% so với cùng kỳ.
Hệ sinh thái công nghệ Made by FPT được phát triển dựa trên các nền tảng công
nghệ lõi gồm AI, Blockchain, Cloud, IoT và Lowcode; có khả năng ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực trọng yếu như chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân
hàng, viễn thông, giáo dục, sản xuất… Đây là một trong những động lực tăng trưởng
quan trọng của FPT trong dài hạn.
FPT Software và NCS phát triển trung tâm công nghệ 3.000 nhân sự. Thỏa thuận
hợp tác này đáp ứng mục tiêu chiến lược mở rộng mạng lưới phát triển, cung cấp dịch vụ
công nghệ toàn cầu của cả hai bên. Trung tâm dự kiến đạt quy mô hơn 3.000 nhân sự vào
năm 2025. Đây cũng là trung tâm công nghệ chiến lược thứ 3 của NCS tại châu Á. Cơ
hội của FPT Software ở đây là tiếp cận với các dự án và công nghệ mới nhất, và mở rộng
tiếp cận, triển khai các dự án công nghệ có quy mô quốc gia của Singapore.
1.6 Định hướng phát triển của doanh nghiệp:
Là công ty thành viên của Tập đoàn FPT, được thành lập từ năm 1999, sau 16 năm
hoạt động và phát triển, FPT Software hiện là công ty xuất khẩu dịch vụ phần mềm lớn
nhất Đông Nam Á, có mặt tại 11 quốc gia trên thế giới. Năm 2014, FPT Software là công
ty phần mềm đầu tiên tại Việt Nam đạt hơn 2.870 tỷ đồng doanh thu với tổng số cán bộ
nhân viên là 7.000 người, tiếp tục lọt vào danh sách Top 100 nhà cung cấp dịch vụ
outsourcing toàn cầu và trở thành công ty Việt Nam có môi trường làm việc tốt nhất
trong ngành IT (Theo khảo sát của Anphabe và Nilsen).
Với sứ mệnh “Mang trí tuệ Việt Nam ra toàn cầu”, toàn thể ban lãnh đạo và nhân
viên FPT Software cùng đặt ra mục tiêu lớn: đến năm 2020 sẽ đạt 1 tỷ USD doanh thu,
hạn cho mỗi thành viên của FPT Software và các nhân viên tiềm năng tương lai. Nói đến
“1B Mission”, Chủ tịch FPT Software từng khẳng định: “Nhìn lại lịch sử phát triển 15
năm qua, tuy có lúc thịnh lúc suy nhưng FPT Software luôn luôn tăng trưởng trên 30%,
do đó chúng ta có thể tin tưởng mục tiêu này là hiện thực”. Đạt được mục tiêu này, FPT
Software sẽ trở thành công ty phần mềm toàn cầu thuộc top 10 thế giới.
Chiến lược công nghệ trong công cuộc xây dựng công ty tỉ đô của FPT Software:
SMAC được coi là “chìa khóa”, “đôi cánh” của FPT trong chiến lược toàn cầu hóa,
hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ thông minh toàn cầu. Ngoài việc tiếp
tục phát triển các dịch vụ truyền thống ít nhất với tốc độ 30% trong 6 năm tới, FSOFT sẽ
tạo ra được các dịch vụ mới, hướng kinh doanh mới chuyên sâu theo xu hướng công nghệ
SMAC, gồm Social (Xã hội), Mobile (Di động), Analytics (Phân tích, dựa trên Dữ liệu lớn) và Cloud (Đám mây).
Cụ thể trong năm 2015, FSOFT tiếp tục đầu tư vào Cloud Computing, với mục
tiêu trở thành một leading player trong lĩnh vực này. Cùng với việc hoàn thiện bộ tool
Citus Cloud Suite, FSOFT sẽ đẩy mạnh các hoạt động marketing/branding để trở thành
đối tác hàng đầu của các công ty như Amazon, Microsoft, IBM. Các hướng nghiên cứu
về Big data, mobility và loT cũng sẽ được đẩy mạnh.
Để đạt doanh thu 1 tỉ USD vào năm 2020, ngay từ 2015 FSOFT đặt mục tiêu phải
tăng trưởng với tốc độ 40% với mục tiêu có thể đảm nhận khối lượng công việc gấp 3, 4
lần khối lượng mà FSOFT đã làm được trong 15 năm qua, trên mọi mặt từ phát triển
khách hàng, mở rộng dịch vụ, phát triển nguồn lực cũng như cơ sở hạ tầng. Hãy cùng
nhìn lại chặng đường phát triển 15 năm của FPT Software.
FPT Software theo đuổi mục tiêu gia công phần mềm để đáp ứng cho nhu cầu phát
triển CNTT của các hãng phần mềm trong nước, các công ty lớn trong nước và tham
vọng hơn là xuất khẩu phần mềm trên toàn thế giới cho các công ty nước ngoài biết đến
tập đoàn FPT, mục đích chính là vươn đến tầm cao mới thông qua công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động.
Chương 2. Các nội dung tìm hiểu tại doanh nghiệp:
2.1 Các đơn vị phòng ban liên quan đến ngành/ chuyên ngành:
- Phòng kỹ thuật - Phòng nhân sự - Phòng hành chính - Phòng marketing 2.2 Vị trí công việc:
1. Nhân viên thiết kế đồ họa/ Chuyên viên thiết kế đồ họa
2. Nhân viên thiết kế đồ họa 3D, thiết kế đồ họa hoạt hình
3. Nhân viên thiết kế đồ họa truyền thông
4. Nhân viên thiết kế game
5. Trưởng nhóm thiết kế
6. Trưởng phòng thiết kế
7. Giám đốc thiết kế/ Giám đốc mỹ thuật 8. Nhân viên Marketing
2.3 Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị:
Phòng Tổ chức - Hành chính – Nhân sự:
- Phối hợp và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nghiệp vụ
phù hợp với quy hoạch và phát triển.
- Tổng hợp nghiên cứu, dự thảo và hướng dẫn các phòng ban và cá nhân thực hiện các
chủ trương, chính sách của ngành trên địa bàn tỉnh. Phòng kế toán:
- Hướng dẫn các phòng ban trực thuộc lập dự toán chi hàng năm.
- Trình Giám đốc phê duyệt các hồ sơ thanh quyết toán của các cá nhân và các phòng ban trực thuộc. Phòng kinh doanh:
- Tổ chức quan hệ, tìm kiếm khách hàng để Công ty có thể tham gia ký kết các hợp đồng
kinh tế và theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
- Làm thủ tục xuất khẩu (hải quan, vận chuyển hàng).
- Hoàn chỉnh chứng từ xuất khẩu;
- Phối hợp với các phân xưởng sản xuất để lên kế hoạch sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
- Xây dựng kế hoạch vật tư, bao bì, nguyên liệu và tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng
kịp thời phục vụ sản xuất. Phòng kỹ thuật:
- Hỗ trợ các công việc liên quan đến thiết kế đồ họa, thiết kế website, mạng nội bộ,
domain, hosting, quản lý website nội bộ, email, các vấn đề liên quan đến kỹ thuật.
- Hỗ trợ các phòng ban khác các vấn đề về kỹ thuật chuyên môn (không giải đáp các thắc mắc linh tinh).
- Hỗ trợ nhân viên kinh doanh web, giải đáp thắc mắc, giá cả, kỹ thuật, công nghệ liên quan.
- Hỗ trợ hành chánh nhân sự đào tạo nhân viên về: giới thiệu tính năng – thông số kỹ
thuật của các công cụ kinh doanh, đào tạo sử dụng phần mềm tin học hóa công ty, hướng
dẫn nhân viên mới sử dụng email nếu họ chưa biết. (Không hỗ trợ hướng dẫn các yêu cầu
sử dụng các phần mềm linh tinh).
2.4 Yêu cầu của doanh nghiệp đối với các vị trí việc làm:
- Gu thiết kế hiện đại, tư duy thẩm mỹ tốt (Cung cấp Portfolio và các dự án bạn đã tham gia).
- Sử dụng thành thạo các công cụ thiết kế (photoshop, illus,. .)
- Có trách nhiệm cao, cầu tiến trong công việc, hòa đồng, chịu khó chia sẻ và học hỏi.
- Kỹ năng giao tiếp, trình bày ý tưởng, có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
- Ưu tiên các ứng viên có khả năng vẽ tay tốt.
- Làm việc dưới sự phân công của cán bộ quản lý.
- Hoàn thành các công việc đúng deadline được giao.
2.5 Những điều lưu ý, học hỏi được từ tour tham quan trải nghiệm:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Qua chuyến đi thực tế trải nghiệm ngành nghề đã giúp
em tìm hiểu về các vị trí công việc cũng như yêu cầu năng lực của từng vị trí, giúp em
định hướng được những kĩ năng cần thiết mà em cần phải học để giúp ích cho công việc
tương lai cũng như lựa chọn được vị trí công việc mơ ước, em nhận thấy rằng FPT
Software là một môi trường tốt dành cho sinh viên với một môi trường làm việc khoa
học, chuyên nghiệp, hợp lí giúp phát triển tốt năng lực của mỗi thành viên. Em hi vọng
sau khi kết thúc khóa học mình có thể có vinh dự được làm việc ở FPT Software.
Phạm Quỳnh Anh Thy: Sau khi kết thúc chuyến tham quan ra về mình và các bạn
dường như cũng hiểu biết thêm rất nhiều về lĩnh vực CNTT. Dù những kiến thức anh chị
cung cấp chỉ là một phần rất nhỏ nhưng có thể đó sẽ là những thông tin nền tảng bổ ích
nếu chúng mình trở thành một nhà đầu tư trong tương lai hay một chuyên viên tư vấn đầu
tư cho công ty công nghệ phần mềm. Theo cảm nhận của mình, những anh chị trong công
ty rất tận tâm và có thái độ vô cùng thân thiện đối với đoàn. Cuối cùng em chân thành
cảm ơn thầy Đạt cùng anh chị trong FPT Software đã cho đoàn sinh viên chúng em có
thêm được một trải nghiệm vô cùng bổ ích và em rất hi vọng sẽ có cơ hội gặp lại các anh
chị vào một ngày gần nhất trong tương lai với vị trí là một nhà đầu tư hoặc cũng có thể là
một hậu bối được cộng tác và nhận được sự tư vấn từ anh chị.
Chương 3. Nhận xét, đánh giá năng lực bản thân với các vị trí công việc tại công ty:
3.1 Các nhận xét, đánh giá năng lực bản thân đối với vị trí phù hợp với công ty:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Đối với năng lực của bản thân, em tự đánh giá mình là
người có trách nhiệm với công việc, tuân thủ giờ giấc, luôn cố gắng hoàn thành công việc
đúng thời hạn, có tư duy sáng tạo, nhanh nhẹn linh hoạt trong công việc, có khả năng
thích nghi nhanh và hòa nhập tốt. Xem xét về năng lực của bản thân, em nhận thấy mình
phù hợp với vị trí nhân viên thiết kế đồ họa của công ty.
Phạm Quỳnh Anh Thy: Có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, sẵn sàng
vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Có lối sống lành mạnh, giản dị,
gần gũi với đồng nghiệp, hòa nhã với mọi người xung quanh, không làm mất đoàn kết nội
bộ, giúp đỡ đồng nghiệp trong lúc khó khăn. Luôn đề cao tinh thần học hỏi, cập nhật kiến
thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành những nhiệm vụ được giao một
cách hiệu quả hơn. Bản thân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2 Kế hoạch học tập, phát triển kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Trong quá trình theo học ở trường, em sẽ trau dồi các kỹ
năng làm việc độc lập, kỹ năng tin học văn phòng, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân, kỹ
năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp.. Thi chứng chỉ ngoại ngữ như TOEIC, IELTS,
TOEFL. Học thêm về hội họa, tư duy sáng tạo và kỹ năng vẽ phác thảo tay và trau dồi
năng lực bản thân nhiều hơn nữa để phù hợp với yêu cầu công việc của công ty sau này.
Phạm Quỳnh Anh Thy: Xác định mục tiêu học tập ngắn hạn và dài hạn. Sắp xếp
mức độ ưu tiên hợp lý cho từng hoạt động. Kiên trì theo sát kế hoạch học tập. Cân bằng
thời gian học và các hoạt động giải trí. Sử dụng phần mềm lập kế hoạch.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ