Bí quyết giải toán số học THCS theo chủ đề

Tài liệu gồm 525 trang, được biên soạn bởi tác giả: Huỳnh Kim Linh và Nguyễn Quốc Bảo, trình bày bí quyết giải toán số học THCS theo chủ đề, một dạng toán thường gặp trong các đề thi chọn học sinh giỏi Toán 6 / 7 / 8 / 9 và đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

Chủ đề:
Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
525 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bí quyết giải toán số học THCS theo chủ đề

Tài liệu gồm 525 trang, được biên soạn bởi tác giả: Huỳnh Kim Linh và Nguyễn Quốc Bảo, trình bày bí quyết giải toán số học THCS theo chủ đề, một dạng toán thường gặp trong các đề thi chọn học sinh giỏi Toán 6 / 7 / 8 / 9 và đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

197 99 lượt tải Tải xuống
HUỲNH KIM LINH NGUYỄN QUỐC BẢO



BÍ QUYT
THEO CH ĐỀ
Gii toán s hc THCS
Dùng bi dưỡng hc sinh gii các lp 6,7,8,9
Giúp ôn thi vào lp 10 chuyên toán
HUỲNH KIM LINHNGUYỄN QUỐC BẢO
BÍ QUYẾT
Giải toán số học THCS
THEO CHỦ ĐỀ
● Dùng bồi dưỡng học sinh giỏi các lớp 6,7,8,9
● Giúp ôn thi vào lớp 10 chuyên toán
Lêi giíi thiÖu
Các em hc sinh và thy giáo, cô giáo thân mến !
Cun sách quyết gii toán s hc THCS đưc các tác gi biên son nhm giúp các
em hc sinh hc tp tt môn Toán THCS hin nay và THPT sau này.
Các tác gi c gng la chn nhng bài tp thuc các dng đin hình, sp xếp thành
mt h thng đ bi ng hc sinh khá gii các lp THCS. Sách đưc viết theo các ch
đề tương ng vi các vn đ quan trng thưng đưc ra trong các đề thi hc sinh gii toán
THCS, cũng như vào lp 10 chuyên môn toán trên c c. Mi ch đề đưc viết theo cu
trúc lý thuyết cn nh, các dng toán thưng gp, bài tp rèn luyn ng dn gii
giúp các em hc sinh nm vng kiến thc đng thi rèn luyn đưc các kiến thức đã học.
Mi ch đề có ba phn:
A. Kiến thc cn nh: Phn này tóm tt nhng kiến thc bn, nhng kiên thc b sung
cn thiết để làm cơ sở gii các bài tp thuc các dng của chuyên đề.
B. Mt s ví d: Phn này đưa ra nhng ví d chn lc, tiêu biu chứa đựng nhng
năng và phương pháp luận mà chương trình đòi hi.
Mi ví d thưng có: Li gii kèm theo nhng nhn xét, lưu ý, bình lun và phương pháp
gii, v nhng sai lm thưng mc nhm giúp hc sinh tích lũy thêm kinh nghim gii
toán, hc toán.
C. Bài tp vn dng:
Phn này, các tác gi đưa ra một h thng các bài tp đưc phân loi theo các dng
toán, tăng dn đ khó cho hc sinh khá gii. nhng bài tp đưc trích t các đ thi hc
sinh gii Toán đề vào lp 10 chuyên Toán. Các em hãy c gng t gii. Nếu gp khó
khăn có thể xem hưng dn hoc li gii cui sách.
Các tác gi hi vong cun sách này là mt tài liu có ích giúp các em hc sinh nâng
cao trình độ và năng lực gii toán, góp phần đào tạo, bi dưng hc sinh gii cp THCS.
Mc dù đã có nhiu c gng trong biên son song cun sách này vn khó tránh khi
nhng sai sót. Chúng tôi mong nhn đưc nhng ý kiến đóng góp ca bn đc.
Trong quá trình son sách xin chân thành cm ơn Thy Trn Thanh Trà - Trưng
THCS Chu n An, qun Ngô Quyn, tnh Hi Phòng; Thy Lưu Lý Tưng - Tng
THCS Văn Lang, TP Vit Trì, Phú Thọ; Thy Phm Văn ng - Trưng THCS Nh
S, tnh Thanh Hóa, Cô Quế Th Lan Trưng THCS Din M, Din Châu, Ngh An đã
tng nhiu tài liệu và đề thi quý để tác gi kham kho.
Xin chân thành cm ơn!
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A. KiÕn thøc cÇn nhí
I. Ước và bội
1) Định nghĩa về ước và bội
Ước: S t nhiên
0d
đưc gi là ưc ca s t nhiên a khi và ch khi a chia hết cho d . Ta
i d là ước ca a.
Nhận xét: Tập hợp các ước của a là Ư
( ) { }
:|a d Nda=
Bội: S t nhiên m đưc gi là bi ca
0a
khi và ch khi m chia hết cho a hay a là mt
ước s m.
Nhận xét: Tập hợp các bội của a
(
)
0
a
2) Tính chất:
- S 0 là bi ca mi s nguyên khác 0. S 0 không phải là ước ca bt kì s nguyên nào.
- Các s 1 và -1 là ước ca mi s nguyên.
- Nếu Ư
( ) { }
1;aa=
thì a là số nguyên tố.
- Số lượng các ước của một số : Nếu dng phân tích ra tha s nguyên t ca mt s
tự nhiên
A
..
xyz
abc
… thì số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
Thật vậy ước của
A
là số có dạng
mnp
…trong đó:
m
1x +
cách chọn (là
2
1, , , ,
x
aa a
)
n
1y +
cách chọn (là
2
1, , , ,
y
bb b
)
p
1
z +
cách chọn (là
2
1, , , ,
z
cc c
),…
Do đó, số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
II. Ước chung và bội chung
1) Định nghĩa
Ước chung (ƯC): Nếu hai tp hp Ư(a) Ư(b) nhng phn t chung thì nhng phn
t đó gọi là ước s chung ca a và b. hiu ƯC(a; b)
CH ĐỀ
1
CÁC BÀI TOÁN V
ƯỚC VÀ BI
5 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nhận xét: Nếu ƯC
( ) { }
;1ab =
thì a b nguyên tố cùng nhau.
Ước chung ln nht (ƯCLN): S
dN
đưc gi ưc s chung ln nht ca a b
(
)
;
ab Z
khi d là phn t ln nht trong tp hp ƯC(a; b). Kí hiu ước chung ln nht
ca ab ƯCLN(a; b) hoc (a;b) hoc gcd(a;b).
Bội chung (BC): Nếu hai tp hp B(a) và B(b) có những phn t chung thì nhng phn t
đó gi là bi s chung ca a b. Kí hiệu BC(a; b)
Bội chung nh nht (BCNN): S
0m
đưc gi là bi chung nh nht ca a b khi m
là s nh nht khác 0 trong tp hp BC(a; b). Kí hiu bi chung nh nht ca a và b
BCNN(a; b) hoc
[ ]
;ab
hoc lcm(a;b).
2) Cách tìm ƯCLN BCNN
a) Mun tìn ƯCLN ca hai hay nhiu s lớn hơn 1 ,ta thực hiện các bước sau :
1. Phân tích mi s ra tha s nguyên t
2.- Chn ra các tha s nguyên t chung
3.- Lp tích các tha s đã chọn, mi tha s ly vi s mũ nh nht ca
Tích đó là ƯCLN phi tìm .
Ví d:
2
30 2.3.5, 20 2 .5= =
ƯCLN(30; 20)
2.5 10.= =
Chú ý :
- Nếu các s đã cho không có tha s nguyên t chung thì ƯCLN ca chúng là 1.
- Hai hay nhiu s có ƯCLN là 1 gọi là các s nguyên t cùng nhau.
- Trong các s đã cho, nếu s nh nht là ưc các s còn li thì ƯCLN ca các s đã cho
chính là số nhỏ nhất ấy.
b) Mun tìm BCNN ca hai hay nhiu s lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước sau :
1- Phân tích mi s ra tha s nguyên t .
2- Chn ra các tha s nguyên t chung và riêng .
3- Lp tích các tha s đã chọn , mi tha s ly vi s mũ ln nht ca chúng
Tích đó là BCNN phi tìm .
Ví d:
2
30 2.3.5, 20 2 .5= =
BCNN(30; 20)
2
2 .3.5 60= =
Chú ý:
- Nếu các s đã cho từng đôi một nguyên t cùng nhau thì BCNN ca chúng là tích các s
đó. Ví d : BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5 . 7 . 8 = 280
- Trong các s đã cho, nếu s ln nht là bi ca các s còn li thì BCNN ca các s đã cho
chính là s ln nhất đó . Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48
3) Tính chất
Một số tính chất của ước chung lớn nhất:
TỦ SÁCH CẤP 2| 6
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu
( )
12
; ;...; 1
n
aa a =
thì ta nói các số
12
; ;...;
n
aa a
nguyên tố cùng nhau.
Nếu
( )
{ } { }
; 1, , , 1;2;....;
mk
a a m k mk n=∀≠
thì ta nói các số
12
; ;...;
n
aa a
đôi một
nguyên tố cùng nhau.
c
ƯC (a; b) thì
( )
;
;.
ab
ab
cc c

=


( )
; ; 1.
ab
d ab
dd

=⇔=


( ) ( )
; ;.ca cb c a b=
( )
;1ab =
( )
;1ac =
thì
( )
;1a bc =
(
) (
)
( )
;; ; ;
abc ab c=
● Cho
0ab>>
- Nếu
.a bq=
thì
( )
;.ab b=
- Nếu
( )
0a bq r r=+≠
thì
(
)
( )
; ;.ab br=
Một số tính chất của bội chung nhỏ nhất:
Nếu
[ ]
;ab M=
thì
; 1.
MM
ab

=


[ ]
[ ]
;; ; ;abc ab c

=

[ ] [ ]
, ,;ka kb k a b=
[ ]
( )
;.; .ab ab ab=
4) Thuật toán Euclid trong việc tính nhanh ƯCLN và BCNN
“Thut toán Euclid” là mt trong nhng thut toán c nht đưc biết đến, t thi Hy Lp
c đại, sau đó đưc Euclid clit) h thng và phát trin nên thut
toán mang tên ông. V s hc, “Thut toán Euclid” là mt thut toán
để c đnh ưc s chung ln nht (GCD Greatest Common
Divisor) ca 2 phn t thuc vùng Euclid (ví d: các s nguyên). Khi
ƯCLN ta cũng tính nhanh đưc BCNN. Thut toán này không
yêu cu vic phân tích thành tha s 2 s nguyên.
Thut toán Oclitdùng đ tìm ƯCLN của 2 số nguyên bt k.
Để tìm ƯCLN ca hai s nguyên a và b bt k ta dùng cách chia liên
tiếp hay còn gọi là “vòng lặp” như sau:
c 1: Ly a chia cho b:
Nếu a chia hết cho b thì ƯCLN(a, b) = b.
Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bưc 2.
7 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:
Nếu b chia hết cho r thì ƯCLN(a, b) = r
Nếu b chia r dư
1
r
(
1
0r
) thì làm tiếp bước 3.
Bước 3: Lấy r chia cho số dư
1
r
:
Nếu r chia cho
1
r
dư 0 thì ƯCLN(a, b) =
1
r
Nếu r chia
1
r
2
r
(
1
0r
) thì làm tiếp bước 4.
Bước 4: Lấy
1
r
chia cho số dư
2
r
:
Nếu
1
r
chia hết cho
2
r
thì ƯCLN(a, b) =
2
r
.
Nếu
1
r
cho cho
2
r
3
r
(
3
0r
) thì làm tiếp
như trên đến khi s dư bng 0.
S dư cui cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp
như trên là ƯCLN (a,b).
Ví d: Tính ưc s chung ln nht ca 91 và 287.
Trưc hết lấy 287 (số lớn hơn trong 2 số) chia cho 91:
287 = 91.3 + 14 (91 14 sẽ đưc dùng cho vòng lp kế)
Theo thut toán Euclid, ta có ƯCLN(91,287) = ƯCLN(91,14).
Suy ra bài toán tr thành tìm ƯCLN(91,14). Lặp lại quy trình trên cho đến khi phép chia
không còn s dư như sau:
91 = 14.6 + 7 (14 7 sẽ được dùng cho vòng lặp kế)
14 = 7.2 (không còn số suy ra kết thúc, nhn 7 làm kết qu)
Tht vy: 7 = ƯCLN(14,7) = ƯCLN(91,14) = ƯCLN(287,91)
Cui cùng ƯCLN(287, 91) = 7
Tính BCNN nhanh nht
Để vic gii toán v BCNN ƯCLN đưc nhanh, Nếu biết áp dng “Thut toán Euclid” :
Biết rng: hai s nguyên a, b có BCNN là [ a,b] và ƯCLN là (a,b) thì
[ ]
( )
[ ]
( )
( )
[ ]
..
. ,., , , ,
,,
ab ab
ab ab ab ab ab
ab ab
= ⇒= =
Nghĩa là: Tích 2 số nguyên
.ab =
ƯCLN (a,b) x BCNN (a,b)
Ví dụ: có a = 12; b = 18 suy ra ƯCLN (12,18) = 6 thì:
BCNN (12,18) = (12 x 18) : 6 = 36
a
b
b
1
r
q
1
r
2
r
1
q
3
r
2
q
……..
1n
r
(a, b)
0
n
q
n
r
TỦ SÁCH CẤP 2| 8
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu làm theo cách phân tich tha s nguyên t thì phi tính:
12 = 2
2
x 3; 18 = 2 x 3
2
suy ra BCNN (12,18) = 2
2
x 3
2
= 36
Nhận xét: Vi cp s nguyên có nhiu ch s thì vic phân tích ra tha s nguyên t mt
nhiu thời gian; trong khi lấy tích s có th bm máy tính cm tay khá nhanh và d n.
5) Phân số tối giản
a
b
là phân s ti gii khi và ch khi
( )
, 1.ab =
Tính cht:
i) Mi phân s khác 0 đều có th đưa v phân s ti gin.
ii) Dng ti gin ca mt phân s duy nht.
iii) Tng (hiu) ca mt s nguyên và mt phân s ti gin là mt phân s ti gin.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Các bài toán liên quan tới số ước của một số
* s phương pháp: Nếu dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số tự nhiên
A
..
xyz
abc
… thì số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
Thật vậy ước của
A
là số có dạng
mnp
…trong đó:
m
1
x
+
cách chọn (là
2
1, , , ,
x
aa a
)
n
1y +
cách chọn (là
2
1, , , ,
y
bb b
)
p
1
z +
cách chọn (là
2
1, , , ,
z
cc c
),…
Do đó, số lượng các ước của
A
bằng
( )( )( )
111xyz+++
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s ước ca s
96
18
Hướng dẫn giải
Ta :
( )
96
96 2 192 96
18 3 .2 3 .2 .= =
Vậy số ước của số
96
18
(
)( )
96 1 192 1 97.193 18721.+ += =
Bài toán 2. Chng minh rng mt s t nhiên lnn 0 là s chính phương khi ch khi
s ước s ca nó là s l.
9 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
Giả sử
12
12
. ....
k
a
aa
k
n pp p=
với
i
p
nguyên tố và
*
.
i
aN
n là số chính phương khi và chỉ khi
12
, ,...,
k
aa a
là các số chẵn khi đó
( )( ) (
)
12
1 1 ... 1
k
aa a++ +
là số lẻ.
Mặt khác
( )( ) ( )
12
1 1 ... 1
k
aa a++ +
số các số ước của n, do đó bài toán được chứng
minh.
Bài toán 3. Mt s t nhiên n là tng bình phương ca 3 s t nhn liên tiếp. Chng minh
rng n không th có đúng 17 ước s.
Hướng dẫn giải
Tổng bình phương của 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng :
( )
(
)
22
22
1 13 2
nm m m m=+++= +
không thể là số chính phương.
Nếu n đúng 17 ước số thì n số chính phương (bài toán 1), lí. Từ đó suy
ra điều phải chứng minh.
Dạng 2: Tìm số nguyên n để thỏa mãn điều kiện chia hết
* Cơ s phương pháp: Tách s b chia thành phn cha n s chia hết cho s chia và phn
nguyên , sau đó đ thỏa mãn chia hết thì s chia phi ưc ca phn s nguyên dư, t
đó ta tìm được s nguyên n thỏa mãn điều kin.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s t nhiên n đ (5n + 14) chia hết cho (n + 2).
Hướng dẫn giải
Ta có 5n + 14 = 5.(n + 2) + 4.
Mà 5.(n + 2) chia hết cho (n + 2).
Do đó (5n + 14) chia hết cho (n +2)
4 chia hết cho (n + 2)
(n + 2) là ước của 4.
(n +2)
{ }
4;2;1
n
{ }
2;0
.
Vy vi n {0; 2} thì (5n + 14) chia hết cho (n + 2).
Bài toán 2. Tìm s t nhiên n đ
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên.
Hướng dẫn giải
Để
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên thì (n + 15) chia hết cho (n + 3).
TỦ SÁCH CẤP 2| 10
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
[(n + 15) - (n + 3)] chia hết cho (n + 3).
12 chia hết cho (n +3) .
(n + 3) là Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
n {0; 1; 3; 9}.
Vy vi n {0; 1; 3; 9}t
3
15
+
+
n
n
là s t nhiên.
Bài toán 3. Tìm s t nhiên n đ n
2
+ 3n + 6
n + 3.
Hướng dẫn giải
Ta có: n
2
+ 3n + 6
n + 3
Suy ra: n (n + 3) + 6
n + 3
6
n + 3
=> n + 3
Ư(6) = {1; 2; 3; 6} => n = 0; n = 3.
Bài toán 4. Tìm s nguyên n đ phân s
4n 5
2n 1
+
có giá tr là mt s nguyên
Hướng dẫn giải
Ta có:
4n 5
2n 1
+
=
4n 2 7 n(2n 1) 7 7
n
2n 1 2n 1 2n 1
−+ +
= = +
−−
Vì n nguyên nên đ
4n 5
2n 1
+
nguyên thì
7
2n 1
nguyên
=> 2n – 1
Ư(7) = {7; 1; 1; 7}
2n
{6; 0; 2; 8}
n
{3; 0; 1; 4}
Vy vi n
{3; 0; 1; 4} thì
4n 5
2n 1
+
có giá tr là mt s nguyên
Bài toán 5. Tìm s t nhiên n đ biu thc sau là s t nhiên:
2 2 5 17 3
2 22
nn n
B
n nn
++
=+−
+ ++
Hướng dẫn giải
Ta có:
2 2 5 17 3 2 2 5 17 3 4 19
2 22 2 2
n n n n n nn
B
n nn n n
+ + ++ + +
= + −= =
+ ++ + +
4( 2) 11 11
4
22
n
nn
++
= = +
++
Để B là s t nhiên t
11
2n +
là s t nhiên
11
(n + 2)
n + 2
Ư(11) =
{ }
1; 11±±
11 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11
n = 9
Vy n = 9 thì B
N
Bài toán 6. Tìm k nguyên dương lớn nhất để ta có s
( )
2
1
23
k
n
k
+
=
+
là mt s nguyên dương
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( )( )
2
2
1 23 21 484
2 1 484
1,
23 23 23 23
k k
k
kk
n k
kZ
kk k k
+
+ + −+
++
= = = =
−+
++ + +
n là mt
s nguyên dương khi và chỉ khi
23| 484, 23 23kk+ +>
Ta có 484 = 22
2
= 4.121= 44.21
23 121 98
23
44
21
kk
kk
+= =
⇒⇒
+= =
Với k = 98, ta có n = 81
Với k = 21, ta có n = 11
Vậy giá trị k lớn nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán là 98.
Dạng 3: Tìm số biết ƯCLN của chúng
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết ƯCLN(a, b) = K thì a = K.m và b = K.n vi ƯCLN(m; n) = 1 (là điu kin
ca s m, n cn tìm) , t đó tìm đưc a và b.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm hai s t nhiên a, b, biết rng: a + b = 162 và ƯCLN(a, b) = 18
Hướng dẫn giải
Gi s
ab
Ta có:
( )
162, , 18a b ab+= =
Đặt
18
18
am
bn
=
=
vi
( )
, n 1,m mn=
T
( )
162 18 162 9ab mn mn+= + = +=
Do ( m, n ) = 1, lập bng:
m 1 2 3 4
n 8 7 6 5
a 18 36 loai 72
b 144 126 90
TỦ SÁCH CẤP 2| 12
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Kết lun: Các s cn tìm là:
( ) ( ) ( )
18;144 ; 36;126 ; 72;90
Bài toán 2. Tìm hai s nh hơn 200, biết hiu ca chúng bằng 90 và ƯCLN là 15
Hướng dẫn giải
Gọi hai s cn tìm là a, b
( )
, ; , 200ab Nab∈<
Ta có:
( )
90; , 15a b ab−= =
Đặt
( )
( )
( )
,1
15
,1
15 90
15
6
mn
am
mn
mn
bn
mn
=
=
=

⇒⇒

−=
=
−=

Li có:
15 200 13
, 200
15 200 13
mm
ab
nn
<≤


<⇒

<≤


m n a b
13 7 195 105
11 5 65 75
7 1 85 15
Vy:
( ) ( ) ( ) ( )
, 195;105 , 65;75 , 85;15 .ab =
Bài toán 3. Tìm hai s t nhiên có tích bằng 432 và ƯCLN bằng 6
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( )
432; , 6ab a b a b= =
Đặt
6, 6a mb n= =
với (m, n) = 1 và m n
36 432 12mn mn = ⇒=
Ta được:
m n a b
1 12 6 72
3 4 18 24
Vy
( ) ( ) ( )
,b 6;72 , 18,24a =
Bài toán 4. Tìm hai s a, b biết 7a = 11b và ƯCLN(a; b) = 45
Hướng dẫn giải
T gi thiết suy ra a > b
13 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
T ƯCLN(a; b) = 45
(
) (
)
1
11 1 1
1
45
; 1,
45
aa
ab a b
bb
=
⇒=
=
Mà:
1
1
1
1
11
11 11
7
77
a
a
a
b
bb
=
=⇒=
=
( )
11
;1ab =
=>
45.11 495
45.7 315
a
b
= =
= =
Vy hai s a,b cần tìm là a = 495 và b = 315
Dạng 4: Các bài toán phối hợp giữa BCNN của các số với ƯCLN của chúng
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu biết BCNN (a, b) = K thì ta gi ƯCLN(a; b) = d thì a = m.d và b = n.d vi
ƯCLN(m; n) = 1 (là điu kin ca s m, n cn tìm) , t đó tìm đưc a và b.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
1980, 2100.ab= =
a) Tìm
( )
,ab
[ ]
,ab
.
b) So sánh
[ ]
( )
,.,ab ab
vi
.ab
Chng minh nhn xét đó đi vi hai s t nhiên
a
b
khác
0
tùy ý.
( Nâng cao và phát trin lp 6 tp 1 – Vũ Hữu Bình)
Hướng dẫn giải
a)
22 2 2
1980 2 .3 .5.11, 2100 2 .3.5 .7.= =
ƯCLN(1980, 2100)
2
2 .3.5 60= =
( )
222
1980,2100 2 .3 .5 .7.11 69300.BCNN = =
b)
[ ]
( )
1980,2100 . 1980,2100 1980.2100=
( đều bng
4158000
). Ta s chng minh
rng
[ ]
( )
,., .ab ab ab=
Cách 1. Trong cách gii này, các tha s riêng cũng đưc coi như các tha s
chung, chng hn
a
cha tha s
11,
b
không cha tha s
11
thì ra coi như
b
cha
tha s
11
vi s mũ bng
0
. Vi cách viết này, trong ví d trên ta có:
22 0
1980 2 .3 .5.7 .11.=
22 0
2100 2 .3.5 .7.11 .=
(
)
1980,2100
là tích các tha s chung vi s nh nht
22 0 0
2 .3 .5.7 .11 60=
.
[ ]
1980,2100
là tích các tha s chung vi s ln nht
222
2 .3 .5 .7.11 69300.=
Bây gi ta chứng minh trong trường hp tng quát:
TỦ SÁCH CẤP 2| 14
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
[ ]
( )
,., .ab ab ab=
( )
1
Khi phân tích ra tha s nguyên t, các tha s nguyên t hai vế ca
( )
1
chính là các tha s nguyên t có trong
a
.b
Ta s chng t rng hai vế cha các
tha s nguyên t như nhau vi s mũ tương ng bng nhau.
Gọi
p
là tha s nguyên t tùy ý trong các tha s nguyên t như vy. Gi s
số của
p
trong
a
,x
số của
p
trong
b
y
trong đó
x
y
thể bằng
0.
Không mất tính tổng quát, giả sử rằng
.xy
Khi đó vế phải của
(1)
chứa
p
với số
xy+
. Còn vế trái, [a, b] chứa
p
với số x, (a, b) chứ p với số
y
nên vế
trái cũng chứa
p
với số mũ
.xy+
Cách 2. Gọi
(,)d ab=
thì
', (1)a da b db
= =
, trong đó
( ', ') 1.ab =
Đặt
ab
m
d
=
( )
2
, ta cần chứng minh rằng
[ ]
,ab m=
.
Để chứng minh điều này, cần chứng tỏ tồn tại các số tự nhiên x, y sao cho
m ax=
,
m by=
và (x, y) = 1.
Thật vậy từ (1) và (2) suy ra
'
.
b
m a ab
d
= =
,
'
..
a
m b ba
d
= =
Do đó, ta chọn
''
,,x by a= =
thế thì
( )
,1xy
=
( )
''
, 1.ab =
Vậy
[ ]
,,
ab
ab
d
=
tức là
[
]
(
)
,., .
ab ab ab=
Bài toán 2. Tìm hai s t nhiên biết rng ƯCLN của chúng bằng
10
, BCNN của chúng
bằng
900.
Hướng dẫn giải
Gi các s phi tìm là
a
và
b
, gisử
ab
. Ta có
( , ) 10ab =
nên.
'
10aa=
,
'
10bb=
,
''
( , ) 1, '.ab a b
=
Do đó
100 ' ' (1)ab a b=
. Mặt khác
[ ]
, .( , ) 900.10 9000 (2).ab ab ab= = =
Từ
(1)
(2)
suy ra
' ' 90.ab=
Ta có các trường hợp :
'
a
1
2
3
4
'b
90
45
18
10
Suy ra:
a
10
20
50
90
b
900
450
180
100
15 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 3. Tìm hai s t nhiên a, b sao cho tng của ƯCLN và BCNN là 15
Hướng dẫn giải
Gi s a < b
Gọi d = ƯCLN( a; b)
( ) ( )
1
1 1 11
1
.
,; 1
.
a da
a b ab
b db
=
<=
=
, và d < 15
Nên BCNN(a; b) =
11
..abd
Theo bài ra ta có:
( ) ( ) { }
11 11
. 15 1 . 15 15 1;3;5;15d abd d ab d U+ = => + = =>∈ =
, Mà d < 15,
Nên
TH1 :
1
11
1
11
1 . 14
14 14
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒=
= ⇒=
hoc
1
1
22
77
aa
bb
=⇒=
=⇒=
TH2 :
1
11
1
13
3 .4
4 12
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒=
=⇒=
TH3 :
1
11
1
15
5 .2
2 10
aa
d ab
bb
=⇒=
=⇒==>
=⇒=
Vy các cp s (a ; b) cần tìm là : (1 ;14), (2 ; 7), (3 ; 12), ( 5 ; 10) và đảo ngưc li.
Dạng 5: Các bài toán liên quan đến hai số nguyên tố cùng nhau
* s phương pháp: Để chng minh hai s là nguyên t cùng nhau, ta chng minh
chúng có ƯCLN = 1.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng:
a) Hai s t nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên t cùng nhau.
b) Hai s l liên tiếp là hai s nguyên t cùng nhau.
c) 2n + 1 và 3n + 1 (
nN
) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Hướng dẫn giải
a) Gọi d
ƯC (n , n + 1)
( )
1 11n nd d d +− =
. Vy n và n + 1 là hai s nguyên t
cùng nhau.
b) Gọi d
ƯC (2n + 1, 2n + 3)
(
) ( ) { }
2 3 2 1 2 1; 2 .n n d dd + + ⇒∈
Nhưng
2
d
vì d là ước ca s l. Vậy d = 1.
Vậy (2n + 1) và (2n + 3) là hai số nguyên t cùng nhau.
c) Gọi d
ƯC (2n + 1,3n + 1)
3(2 1) 2(3 1) 1 1n n d dd +− + =
.
Vy 2n + 1 và 3n +1 là hai số nguyên tố cùng nhau
TỦ SÁCH CẤP 2| 16
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Cho a và b là hai s nguyên t cùng nhau. Chng minh rng các s sau cũng
hai s nguyên t cùng nhau:
a) a và a + b b) a
2
và a + b c) ab và a + b.
Hướng dẫn giải
a) Gọi
d
ƯC(a, a + b)
( )
a b ad bd+− 
Ta lại có:
ad d⇒∈
ƯC(a, b), do đó d = 1
(vì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.
b) Gi s a
2
a + b cùng chia hết cho số nguyên t d thì a chia hết cho d, do đó b
cũng chia hết cho d. Như vy a và b cùng chia hết cho s nguyên t d, trái vi gi
thiết (a, b) = 1.
Vậy a
2
và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Gis ab và a + b cùng chia hết cho số ngun tố d. Tồn tại mt trong hai thừa số a
và b, chẳng hạn là a, chia hết cho d, do đó b cũng chia hết cho d, trái với (a, b) = 1.
Vậy (ab, a + b) = 1.
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên n để các số: 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau?
Hướng dẫn giải
Giả sử 9n + 24 và 3n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có
( )
( ) { }
9 24 3 3 4 12 2;3n n d dd+ + ⇒∈
. Điu kin đ (9n + 24, 3n + 4) = 1
2, 3dd≠≠
. Ta dễ thấy
3d
vì 3n + 4 không chia hết cho 3. Muốn
2d
thì ít nhất một
trong hai số 9n + 24 hoặc 3n + 4 không chia hết cho 2.
Ta thấy 9n + 24 là số lẻ suy ra n lẻ, 3n + 4 lẻ suy ra n lẻ.
Vậy để (9n + 24, 3n + 4) = 1 thì n phải là số lẻ.
Bài toán 4. Tìm n để 18n + 3 và 31n + 7 là hai số nguyên t cùng nhau
Hướng dẫn giải
Gọi ƯCLN( 18n + 3 ; 21n + 7) = d, d
N
*
Khi đó ta có :
( )
( )
( ) ( )
7 18 3
18 3
126 42 126 21 21
21 7
6 21 7
nd
nd
n nd d
nd
nd
+
+
+− +

+
+

( ) { }
21 1;3;7;21dU =±±±±
17 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do 21n + 7
d, Mà 21n + 7 không chia hết cho 3, nên d = 1 hoc d = 7
Để hai s 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyen t thì d khác 7 hay
18n + 3
7
/
18n + 3 -2 1
/
7
18n - 18
/
7
18( n - 1)
/
7
n - 1
/
7
n - 1
7k
n
7k + 1
Vy n
7k + 1 vi k là s t nhiên thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên t
Dạng 6: Các bài toán về phân số tối giản
* s phương pháp: Mt phân s là ti gin khi t s và mu s ưc chung ln nht
bng 1.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng
23
34
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Gọi d là ước chung của (2n + 3) và (3n + 4). Suy ra:
( )
( )
( ) ( )
32 3
23
32 3 23 4 1
23 4
34
nd
nd
n n d dd
nd
nd
+
+
+ + ⇒∈

+
+

Ư(1)
Mà Ư(1)
{ } {
}
1;1 1;1d
= ∈−
Vậy
23
34
n
n
+
+
là phân số tối giản.
Bài toán 2. Chứng minh rằng
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Gọi (2n + 4, 14n + 3) = d
(
)
( )
( )
21 4 1
7 1 3 14 2 3 3
14 3 2
nd
nn
nd
+
⇒+ +
+

T (1) và (3) suy ra
11dd⇒=
Vy
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Cách 2: Giả sử phân số
21 4
14 3
n
n
+
+
chưa tối giản
Suy ra 21n + 1 và 14n + 3 có một ước số chung nguyên tố d.
( ) ( )
21 4 14 3 7 1
14 2
n n nd
nd
+− += +
⇒+
TỦ SÁCH CẤP 2| 18
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do đó:
( ) ( )
14 3 14 1 1n nd+ +=
,vô lý
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 3. Chứng minh rằng
2
23
32
n
nn
+
++
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Ta viết lại:
( )( )
2
23 23
12
32
nn
nn
nn
++
=
++
++
Do n + 1 và n + 2 là hai s t nhiên liên tiếp nên nguyên t cùng nhau
( )
1, 2 1nn⇒+ +=
Suy ra tng của chúng là (n + 1) + (n + 2) = 2n + 3 và tích của chúng là
( )( )
2
1 2 32n n nn+ +=++
cũng nguyên t cùng nhau.
Vy phân s
2
23
,
32
n
nN
nn
+
++
là phân s ti gin.
Bài toán 4. Định n để
8
25
n
n
+
là phân số tối giản với n là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Để
8
25
n
n
+
là phân số tối giản thì (n + 8, 2n 5) = 1
Giả sử d là một ước nguyên tố của 2n 5 và n + 8. Suy ra:
( )
( )
|n 8 1
|2n 5 2
d
d
+
Từ (1) và (2) suy ra:
( ) ( ) ( )
| 2 8 2 5 21 3dn n+= −+
Do đó
| 21 3,7dd⇒=
Muốn cho phân số tối giản thì điều kiện cần và đủ là (n + 8) không chia hết cho 3 và 7.
Do đó:
3 1, 7 1nk nm≠+
với
,km N
Vậy
31nk≠+
71nm≠−
là điều kiện cần tìm để phân số
8
25
n
n
+
tối giản.
Dạng 7: Tìm ƯCLN của các biểu thức số
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm ƯCLN của
21n
94n +
(
)
.n
Hướng dẫn giải
Gọi d
ƯC(2n - 1,9n + 4)
{ }
2(9 4) 9(2 1) 17 17;1n n d dd + ⇒∈
19 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
2 1 17n
2 18 17 2(n 9) 17 n 9 17n ⇔− 
17 9nk⇔= +
với
kN
Nếu n =17k + 9 thì 2n - 1
17
và 9n + 4 = 9(17k + 9)+ 4 = Bội 17 + 85
17
do đó (2n - 1,9n + 4) = 17.
Nếu
17 9nk≠+
thì 2n - 1 không chia hết cho 17 do đó (2n - 1,9n + 4) = 1
Bài toán 2. Tìm ƯCLN của
( )
1
2
nn+
21n +
( )
*
.n
Hướng dẫn giải
Gọi
d
ƯC
( )
1
,2 1
2
nn
n
+
+


t
( )
1nn d+
21nd+
Suy ra
( ) ( )
21 1n n nn d+− +
tc là
2
.nd
T
( )
1nn d+
2
nd
suy ra
nd
. Ta li có
21nd+
, do đó
1 d
nên
1d =
Vy ƯCLN ca
( )
1
2
nn+
và 2n + 1 bng 1.
Dạng 8: Liên hệ giữa phép chia có dư với phép chia hết, ƯCLN, BCNN
* Cơ sở phương pháp:
* Nếu s t nhiên a chia cho s t nhiên b đưc s dư là k
a k
b
* Nếu a b và a c mà ƯCLN(a, b) = 1
a chia hết cho tích b.c (a, b, c N)
* Nếu a b và a c mà a là s nh nht
a = BCNN(a, b) (a, b, c N)
* Nếu a b và m b mà b ln nht
b = Ư CLN(a, m) (a, b, m N)
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Bạn Nam nghĩ 1 số có 3 cha s, nếu bt s đó đi 8 thì được 1 s
7, nếu bt s
đó đi 9 thì được 1 s
8, nếu bt s đó đi 10 thì được 1 s
9, Hi bạn Nam nghĩ số nào?
Hướng dẫn giải
Gọi x là s bạn Nam đã nghĩ, Điu kin:
99 1000x<<
Theo bài ra ta có:
87 17
9 8 1 8 1 7;8;9 1 (7;8;9)
10 9 1 9
xx
x x x x BC
xx
−−


⇒− ⇒−


−−




{ } { }
1 0;504;1008;..... 1;505;1009;....xx−∈
, Mà 99 < x < 1000 nên x = 505
Vy s có ba ch s mà bạn Nam nghĩ là 505
Bài toán 2. Tìm s t nhiên a nh nhất sao cho chia a cho 3, cho 5, cho 7 được các s
theo th t là 2, 3, 4
TỦ SÁCH CẤP 2| 20
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Theo bài ra ta có:
( )
3 2 2 6 4 2 13
53,, 2106 21521 (3;5;7)
7 4 2 14 8 2 1 7
am am a
a n m n p N a n a a BC
ap a p a
=+ =+−


= + = + −∈


=+ =+−

Vì a nh nht nên 2a - 1 nh nht khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 3; 5; 7) = 105
2a = 106
a = 53
Vy s t nhiên nh nht cn tìm là 53
Bài toán 3. Tìm s t nhiên nh nhất khi chia cho 5, 7, 9 có số dư theo th t là 3, 4, 5
Hướng dẫn giải
Gọi s t nhiên cn tìm là a. Theo bài ra ta có:
( )
5 3 2 10 6 2 1 5
74,, 2148 21721 (9;5;7)
9 5 2 18 10 2 1 9
am a m a
a n m n p N a n a a BC
ap a p a
=+ =+−


= + = + −∈


=+ =+−

Vì a nh nht nên 2a - 1 nh nht khác 0 hay 2a - 1 = BCNN( 9; 5; 7) = 315
2a = 316
a = 158
Vy s t nhiên nh nht cần tìm là 158
Bài toán 4. Linh và Mai cùng mua mt s hp bút chì màu, s bút đng trong mi hp
bng nhau và ln hơn 1. Kết qu Linh có 15 bút chì u và Mai 18 bút chì màu hi mi
hp có bao nhiêu chiếc bút?
Hướng dẫn giải
Gọi s bút trong mi hộp là a. Điều kin:
, 15a Na∈<
và a >1
Theo bài ra ta có : 15
a và 18
a, Nên a là 1 ước chung của 15 và 18
Và a phi lớn hơn 1 và nhỏ hơn 15
kết qu đưc a = 3
Bài toán 5. Hai lp 6A và 6B tham gia phong trào tết trng cây, mi em tròng 1 s cây như
nhau, kết qu lp 6A trng đưc 132 cây vag 6B được 135 cây. Hi mi lp có bao nhiêu
hc sinh.
Hướng dẫn giải
Gọi s cây mi em trng đưc là a, Điu kin:
, 132, 1a Na a∈< >
Theo bài ra ta có: 132
a và 135
a khi đó ta thấy
{ }
(132;135) 1;3a UC∈=
Vậy a = 3, Khi đó lớp 6A có 132 : 3 = 44 học sinh và lớp 6B có 135 : 3 = 45 học sinh.
Bài toán 6. Trong cuc thi HSG cp tnh có ba môn Toán Văn Anh ,s hc sinh tham gia
như sau:Văn 96 học sinh, Toán có 120 hc sinh và Anh có 72 hc sinh.Trong bui tng
21 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
kết các bn đưc tham gia phân công đng thành hàng dc sao cho mi hàng có s bn thi
mi môn bng nhau.Hi có th phân hc sinh đứng thành ít nht bao nhiêu hàng?
Hướng dẫn giải
Gọi s hc sinh đứng mỗi hàng là a. Điều kin :
, 72a Na∈<
và a > 1
Vì mi hàng có s hc sinh mi môn bng nhau nên ta có:
96
a ;120
a và 72
a ,
Để có ít nht bao nhiêu hàng thì s hc sinh phi là ln nht hay a ln nht
Hay a = ƯCLN ( 96 ; 120 ; 72) = 24, Vậy s hàng cn tìm là : (96 + 120 + 72) : 24 = 12 hàng
Dạng 9: Tìm ƯCLN của hai số bằng thuật toán Ơ-clit
* Cơ sở phương pháp:
a) Trưng hp
|ba
thì (a, b) = b
b) Trưng hp
|
ba
gi s a = bq + c thì (a, b) = (b, c).
Thut toán Euclid.
Gi s:
11
11 2 2 1
1 22 3 3 2
2 11 1
1
,0
,0
,0
....
,0
n nn n n n
n nn
a bq r r b
b rq r r r
r rq r r r
r rq r r r
r rq
−−
= + <<
= + <<
= + <<
= + <<
=
Thut toán Euclid phi kết thc vi s
1
0
n
r
+
Theo b) ta
( ) ( ) ( ) ( )
1 12 1
, , , ... , .
nn n
ab br r r r r r
= = = = =
Vậy ƯCLN(a, b) là số dư cui cùng khác 0 trong thut toán Euclid.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Dùng thut toán Euclid đ chng minh :
( )
42 3
3 1, 2 1.
nn nn++ +=
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
42 3 2
31 2 1n n n nn n+ += + + +
( )
32
2
21
1.1
1. 0
n nn n
n nn
nn
+ = ++
+= +
= +
Vy
( )
42 3
3 1, 2 1.nn nn++ +=
a
b
b
1
r
q
1
r
2
r
1
q
3
r
2
q
……..
1n
r
(a, b)
0
n
q
n
r
TỦ SÁCH CẤP 2| 22
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Cho hai s t nhiên
a
( ).ba b
>
a) Chng minh rng nếu
a
chia hết cho
b
thì
(,) .ab b=
b) Chng minh rng nếu
a
không chia hết cho
b
thì ƯCLN ca hai s bng ƯCLN
ca s nh và s dư trong phép chia s ln cho s nh.
c) Dùng các nhận xét trên để tìm ƯCLN(72, 56)
(Nâng cao và phát trin lp 6 tp 1)
Hướng dẫn giải
a) Mi ưc chung ca
a
và
b
hin nhiên là ưc ca
b
. Đảo li, do
a
chia hết cho
b
nên
b
là ước chung ca
a
b
. Vy
(,) .ab b=
b) Gi r là s trong phép chia
a
cho
( ).ba b>
Ta
( ),a bk r k N=+∈
cn chng
mình rng
( , ) ( , ).ab br
=
Tht vy, nếu
a
và
b
ng chia hết cho
d
t
r
chia hết cho
d
, do đó ưc chung ca
a
b
cũng là ưc chung ca
b
(1).
r
Đảo li nếu
b
r
cùng chia hết cho
d
thì
a
chia hết cho
d
, do đó ưc chung ca
b
và
r
ng là ưc chung ca
a
và
(2).
b
T
(1)
và
(2)
suy ra tp hp các ưc chung ca
a
b
và tp hp các ưc chung ca
b
r
bng
nhau. Do đó hai số ln nht trong hai tp hợp đó cũng bằng nhau, tc là
( , ) ( , ).ab br=
c)
72
chia
56
16
nên
(72,56) (56,16)
=
;
56
chia
16
8
nên
(56,16) (16,8)
=
;
16
chia hết cho
8
nên
(16,8) 8=
. Vy
(72,56) 8.
=
Nhận xét : Giả sử
a
không chia hết cho
b
a
chia cho
b
1
r
,
b
chia cho
1
r
2
,r
1
r
chia cho
2
r
32
,....,
n
rr
chia cho
1n
r
1
,
nn
rr
chia cho
n
r
0
( dãy số
12
, , ,...
n
br r r
dãy số tự nhiên giảm dần nên số phép chia là hữu hạn do đó quá trình trên kết thức với
một số dư bằng
0
). Theo chứng minh ở ví dụ trên ta có
( ) ( ) ( ) (
)
1 12 1
, , , ... ,
nn n
ab br r r r r r
= = = =
1
n
r
chia hết cho
n
r
Như vậy
(,)UCLN a b
là s chia cui cùng trong dãy các phép chia liên tiếp
a
cho
b
,
b
cho
11
,rr
cho
2
,...r
, trong đó
12
, ,...rr
là số dư trong các phép chia theo thứ tự trên.
Trong thực hành người ta đặt tính như sau :
Việc thực hiện một dãy phép chia liên tiếp như trên được gọi là thuật toán Ơ clit.
72
56
56
16
1
16
8
3
0
2
23 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Trường hợp tìm ƯCLN ca ba số, ta m ƯCLN của hai số rồi m UCLN của kết quả
với số thứ ba.
Bài toán 3. Tìm ƯCLN( a, b) biết a là số gồm 1991 chữ số 2; b là số gồm 8 chữ số 2.
Hướng dẫn giải
Ta có: 1991 chia 8 dư 7, còn 8 chia 7 dư 1
Theo thuật toán Ơ- Clít:
(a, b)
= = = =
1991 2 8 2 8 2 7 2 7 2
( 22 ...2 ,22 ...2) (22 ...2,22 ...2) (22 ...2,2) 2.
Bài toán 4. Tìm ƯCLN của
a)
2004 1
11 ...1
và 11111111 b) 123456789 và 987654321.
(Chuyên đề bồi dưỡng hc sinh gii toánTHCS phn s hc- Nguyễn Vũ Thanh)
Hướng dẫn giải
a) Gọi
2004 1 8 1
;11 ...1 11 ...1
ab
= =
.Ta có
2000 8
nên
2000 1 8 1 8 1 8 1
2000 1
11 ...1 11...111...1...11. ...1
b=
 

Do đó
( ) ( ) ( )
2000 1
11...1 0000 1111 1111 , ,1111 1111 1111 .
so
a bq a b b do b= +=+⇒ = =
b) Gọi a = 987654321; b = 123456789. Ta có:
( ) ( ) ( )
8 9 ,b ,9 9 9 .a b a b dob= +⇒ = =
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Tìm s chia và thương ca mt phép chia có s b chia bằng 145, số dư bng 12 biết
rằng thương khác 1 (số chia và thương là các số t nhiên).
Câu 2. Hãy viết s 108 dưới dng tng các s t nhiên liên tiếp ln hơn 0.
Câu 3. Tìm s t nhiên n đ 3n + 4 chia hết cho n – 1.
Câu 4. Tìm a
N
để a + 1 là bi ca a – 1
Câu 5. Tìm s t nhiên sao cho 4n - 5 chia hết cho 2n – 1
Câu 6. Tìm s nguyên n đ:
2
52+−nn
chia hết cho
2n
Câu 7. Tìm s nguyên n để:
2
4n +
chia hết cho
2n +
Câu 8. Tím tt c các s nguyên n đ phân s
1
2
n
n
+
có giá tr là mt s nguyên.
TỦ SÁCH CẤP 2| 24
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 9. Tìm s t nhiên có ba ch s, biết rng nó tăng gp
n
ln nếu cng mi ch s ca
nó vi
n
(
n
là s t nhiên, có th gm mt hoc nhiu ch s)
Câu 10. Tìm s t nhiên
a
biết rằng 264 chia cho
a
dư 24, còn 363 chia cho
a
dư 43.
Câu 11. Tìm s t nhiên
a
biết rng 398 chia cho
a
thì dư 38 , còn 450 chia cho
a
thì dư 18.
Câu 12. Có 100 quyn v và 90 bút chì đưc thưng đu cho mt s hc sinh, còn li 4
quyn v và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính s hc sinh đưc thưng.
Câu 13. Phn thưng cho hc sinh ca mt lp hc gồm 128 vở, 48 bút chì, 192 nhãn v.
Có th chia đưc nhiu nht thành bao nhiêu phn thưng như nhau, mi phn thưng
gm bao nhiêu vở, bút chì, nhãn vở?
Câu 14. Tìm s t nhiên
a
nh nht sao cho
a
chia cho 3, cho 5, cho
7
đưc s theo
th t
2, 3, 4
Câu 15. Mt cuc thi chy tiếp sc theo vòng tròn gm nhiu chng. Biết rng chu vi
đưng tròn
330
m
, mi chng dài
75m
, đa đim xut phát và kết thúc cùng mt ch.
Hi cuc thi có ít nht my chng?
Câu 16. Tìm s t nhiên có ba ch s, sao cho chia nó cho
17
, cho
25
đưc các s theo
th t
8
16
.
Câu 17. Tìm s tư nhiên
n
ln nht có ba ch s, sao cho
n
chia cho
8
t
7
, chia cho
31
thì dư
28.
Câu 18. Nếu xếp mt s sách vào tng túi
1 0
cun thì va hết, vào tng túi
12
cun thì
tha 2 cun, vào tng túi
18
cun thì tha
8
cun. biết rng s sách trong khong t
715
đến
1000.
Tính s sách đó?
Câu 19. Hai lp
6 ,6AB
cùng thu nht mt s giy vn bng nhau. Trong lp
6A
,mt bn
thu đưc
25kg
, còn li mi bn thu
10kg
. Tính s hc sinh mi lp, biết rng s giy mi
lp thu đưc trong khong t
200kg
đến
300kg
.
Câu 20. Có hai chiếc đng h(có kim gi kim phút). Trong mt ngày, chiếc th nht
chy nhanh 2 phút, chiếc th hai chy chm 3 phút. C hai đng h đưc ly li gi chính
xác. Hi sau ít nht bao lâu, c hai đng h li chạy chính xác?
Câu 21.Tìm hai số tự nhiên biết rằng:
a) Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN bằng 28, các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.
b) Hiệu của chúng bằng 48, ƯCLN bằng 12.
Câu 22. Tìm hai s t nhiên biết rng ƯCLN ca chúng bằng 36 và tổng ca chúng bng
432
Câu 23. Tìm hai s t nhiên biết rng tích ca chúng bằng 864 và ƯCLN của nó là 6
Câu 24. Chng minh rằng 14n + 3 và 21n + 4 (n
N )là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 25. Chng minh rng 2n + 1 và 6n + 5 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 26. BCNN của 2 số tự nhiên bằng 770, một số bằng 14. Tìm số kia.
25 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 27. Cho
a
b
là hai s nguyên t cùng nhau. Chng minh rng các s sau cũng là
hai số nguyên tố cùng nhau:
a)
b
ab
( );ab>
b)
22
ab+
ab
.
Câu 28. Chứng minh rằng nếu số
c
nguyên tố cùng nhau với
a
với
b
t
c
nguyên tố
cùng nhau với tích
.ab
Câu 29. Tìm số tự nhiên
n
sao cho:
a)
45n
chia hết cho 13;
b)
51n +
chia hết cho 7;
c)
25 3n +
chia hết cho 53.
Câu 30. Tìm số tự nhiên
n
để các số sau nguyên tố cùng nhau:
a)
43n
+
2 3;n +
b)
7 13n +
2 4;n +
c)
9 24n +
3 4;n+
d)
18 3n +
21 7.n
+
Câu 31. Chng minh rng có vô s s t nhiên
n
để
15n +
72n +
là hai s nguyên t
cùng nhau .
Câu 32. Cho
(
)
,1
ab
=
. Tìm :
( )
),a a ba b+−
b)
( )
7 9 ,3 8a ba b++
Câu 33. Tìm a, b biết:
a)
[
]
( )
, , 55;ab ab+=
b)
[
]
(
)
, , 5;ab ab
−=
c)
[ ]
(
)
, , 35.ab ab+=
Câu 34. Tìm ƯCLN của các số sau bằng thuật toán Ơ-clit:
a)
( )
187231,165148 ;
b)
100 chu so 8 chu so
(11 1 ,11 1).
Câu 35. Tìm
[ ]
; 1; 2nn n++
Câu 36. Tìm
*
n
biết
30n <
để các s
34n +
51n +
có ưc chung ln hơn 1.
Câu 37. Tìm số nguyên n để phân số
21
2
n
n
+
+
có giá trị là số nguyên.
Câu 38. Ba xe buýt cùng khi hành lúc 6 gi sáng t mt bến xe và đi theo 3 hưng khác
nhau. Xe th nht quay v bến sau 1 gi 5 phút và sau 10 phút li đi. Xe th hai quay v
TỦ SÁCH CẤP 2| 26
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
bến sau 56 phút lại đi sau 4 phút. Xe th ba quay v bến sau 48 phút và sau 2 phút li
đi. Hỏi ba xe lại cùng xuất phát từ bến lần thứ hai vào lúc mấy giờ?
Câu 39. Chng minh rng vi mi s nguyên dương
n
thì phân s
21
65
+
+
n
n
luôn ti gin.
Câu 40. Cho phân s:
( )
65
.
32
+
=
+
n
Pn
n
a) Chứng tỏ rằng phân số
P
là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của
n
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất?
Câu 41. Tìm hai s nguyên dương biết a + 2b = 48 và ƯCLN(a; b) + 3.BCNN(a; b) = 114
Câu 42. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b).
Câu 43. Chng minh rằng (a, b) = (5a + 3b, 13a + 8b)
Câu 44. Cho ba s t nhiên a, b, c nguyên t cùng nhau đôi một.
Chng minh rng (ab + bc + ca, abc) = 1
Câu 45. Tìm tt các các s t nhiên a, b nguyên t cùng nhau biết rng:
22
ab 8
a ab b 73
+
=
−+
Câu 46. Cho
m,n N, 1 m n ≤<
. Chng minh rng:
( )
nn
22
21, 211+ +=
Câu 47. Cho
1 m,n N≤∈
. Tìm
(
)
mn
2 1, 2 1−−
Câu 48. Tìm hai s t nhiên a và b, biết: ƯCLN
( , ) 15ab =
( , ) 300;BCNN a b =
Câu 49. Cho
aZ
, tìm
( )
a, a+2
Câu 50. Cho a, m là các s nguyên lớn hơn 1. Chứng minh rng :
( )
( )
21
1 .... , 1 , 1 .
m
a a a a ma
++ + + =
Câu 51. Chng minh rng nếu a, b, c là các s l t
( )
, , ,, .
222
abbcca
abc
+++

=


Câu 52. Tng các s t nhiên
1 2 49
, ,....,aa a
bng 999. Hi ưc s chung ln nht ca chúng
có th nhn giá tr ln nht bng bao nhiêu ?
Câu 53. Cho (a, b) = 1, tìm (11a + 2b, 18a + 5b)
Câu 54. Cho (m, n) = 1. Tìm
( )
22
,.m nm n++
Câu 55. Chng minh rng các phân s sau ti gin vi mi
.nZ
( )
21 4 2 1
); )
14 3 2 1
nn
ab
n nn
++
++
27 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 56. Tìm s nguyên n để các phân s sau ti gin.
18 3 2 3
) ; ).
21 7 7
nn
ab
nn
++
++
Câu 57.Tìm hai s t nhiên a, b thỏa mãn
128ab+=
( )
, 16.ab =
Câu 58.Tìm ƯCLN ca
ab ba+
và 33 vi a + b không chia hết cho 3
Câu 59. Chng minh rng mt s t nhiên có ba ch s tận cùng là 136 thì ít nhất có 4 ước
s dương.
Câu 60. Chng minh rng nếu
1kn lm−=
thì
( ) ( )
, ,.ma nb ka lb a b+ +=
Câu 61. Tìm ƯCLN ca tt c các s 9 ch s đưc viết bi các ch s 1, 2, 3, …, 9 và
trong các s đó các ch s đều khác nhau.
Câu 62. Cho (a, b) = 1 tìm ƯCLN của 2a + b và a(a + b)
Câu 63. Chng minh các phân s sau ti gin vi n là s nguyên
2
2
12 1 15 8 6
); )
.
30 2
30 21 13
n nn
ab
n
nn
+ ++
+
++
Câu 64. Tìm s nguyên n đ phân s
13
2
n
n
+
ti gin.
Câu 65. Chng minh rng nếu
2
5 16n +
thì
2
n
3
n
ti gin.
Câu 66. Tìm s t nhiên nh nhất để các phân s sau ti gin :
7 8 31
, ,..., .
9 10 33nn n++ +
Câu 67. Tìm s t nhiên a, b biết
[ ]
360, , 60.ab a b= =
Câu 68. Tìm s t nhiên nh nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có số dư ln lưt là 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8.
Câu 69. Tìm tất cả các cặp số
( )
;ab
nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:
i)
,ab
đều khác
1
và ước số chung lớn nhất của
,ab
1
.
ii) Số
( )( )
12 1N ab ab ab=++
có đúng
16
ước số nguyên dương.
Câu 70. Xác định các s nguyên t
,pq
sao cho
22
2p pq q−+
22
2p pq q++
là các s
nguyên t cùng nhau.
Câu 71. Tìm tất cả các số tự nhiên khác 0: a và b, sao cho:
( )
,1ab =
22
7
25
ab
ab
+
=
+
.
(Thi học sinh giỏi lớp 9 TP. Hồ Chí Minh năm 1992 1993)
Câu 72. Cho m, n là hai số nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất của
+mn
+
22
mn
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 28
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 73. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b thỏa n
+4a 1
4b 1
nguyên tố cùng
nhau, đồng thời
+ab
là ước của
+16ab 1
.
Câu 74. Tìm tất cả các cặp số
( )
;ab
nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:
i)
,ab
đều khác
1
và ước số chung lớn nhất của
,ab
1
.
ii) Số
( )( )
12 1N ab ab ab=++
có đúng
16
ước số nguyên dương.
(Trích đề học sinh giỏi toán Đăk Lăk năm học 2017-2018)
Câu 75. Cho hai s t nhiên m và n tho mãn
m
n
n
m 11 +
+
+
là s nguyên.
Chng minh ưc chung ln nht ca m và n không ln hơn
nm +
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương năm học 2004-2005)
Câu 76. Cho ba s nguyên dương
,,abc
đôi một khác nhau và đồng thi thỏa mãn các điều kin:
i)
a
là ước ca
b c bc++
,
ii)
b
là ước ca
a c ac++
,
i
ii)
c
là ước ca
a b ab++
,
a) H
ãy chỉ ra b ba s
( )
,,abc
thỏa mãn các điu kin trên.
b)
C
hng minh rng
,,abc
không th đồng thi là các s nguyên t.
(Trích đề vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội năm 2007-2008)
29 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Định nghĩa phép chia.
Cho hai s nguyên a và b trong đó b 0 ta luôn m được hai s nguyên q và r duy
nhất sao cho
= +a bq r
, với
0 1.rb≤≤
Trong đó a là số bị chia, b số chia, q thương,
r là số dư.
Khi a chia cho b thì các số dư
{ }
0;1;2;...; 1rb∈−
Nếu
=r0
thì
=a bq
, khi đó ta nói a chia hết cho b hay b chia hết a. Ký hiệu:
ab
hay
ba
.
Vậy a chia hết cho b khi và chỉ khi tồn tại số nguyên q sao cho
=a bq
.
Nếu
r0
, khi đó ta nói a chia b có số dư là r.
2. Một số tính chất cần nhớ
Tính chất 1. Mọi số nguyên khác 0 luôn chia hết cho chính nó.
Tính chất 2. Nếu
ab
bc
thì
.ac
Tính chất 3. Nếu
ab
ba
thì
.ab= ±
Tính chất 4. Nếu
a.b m
( )
=b,m 1
thì
am
.
Tính chất 5. Nếu
am
bm
thì
( )
.abm±
Tính chất 6. Nếu
,am an
( )
,1mn =
thì
.a mn
Tính chất 7. Nếu
ab
cd
thì
.ac bd
Tính chất 8. Trong n số nguyên liên tiếp luôn tồn tại một số nguyên chia hết cho n.
Tính chất 9. Nếu
−≠ab0
với a, b là các số tự nhiên thì
( )
( ) ( )
.
nn
a b ab nN −∈
Tính chất 10. Nếu
+≠ab0
với a, b, n là các số tự nhiên và n là số lẻ thì
( )
( )
.
nn
a b ab++
3. Một số dấu hiệu chia hết
Đặt
=
n n1 2 1 0
A a a ...a a a
, với
n n1 2 1 0
a ;a ;...;a ;a ;a
là các chữ số. Khi đó ta có các dấu hiệu chia
hết như sau:
CH ĐỀ
2
QUAN H CHIA HT
TRONG TP HP S
TỦ SÁCH CẤP 2| 30
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
{ }
00
2 2 0; 2;4;6;8Aa a ⇔∈
( )
01 1
3 .... 3.
nn
A aa a a
+++ +
10
44A aa•⇔
{ }
00
5 5 0;5 .Aa a ⇔∈
210
88A aaa•⇔
( )
01 1
9 .... 9.
nn
A aa a a
+++ +
( ) ( )
02 13
11 .... ... 11.A aa aa ++ ++



10
25 25A aa•⇔
210
125 125A aaa•⇔
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Sử dụng tính chất trong n số nguyên liên tiếp một chỉ một số chia hết
cho n (n ≥ 1)
* Cơ s phương pháp: Sử dụng các tính cht cơ bn như: tích hai snguyên liên tiếp chia
hết cho 2, tích của ba snguyên liên tiếp chia hết cho 2 và 3 do đó chia hết cho 6. Chúng ta
vận dng linh hoạt các tính chất cơ bản này trong nhiều các bài toán về chia hết.
Bài toán 1. Chứng minh rằng:
a) Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
b) Tích của 2 số chn liên tiếp chia hết cho 8
c) Tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120
Hướng dẫn giải
a) Trong 3 số nguyên liên tiếp một số chia hết cho 3 và mt s chia hết cho 2 nên
tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6 (do (2, 3) = 1)
b) Hai số chẵn liên tiếp có dạng 2n và (2n + 2) với
nZ
Do đó tích hai số nguyên liên tiếp có dạng 4n(n + 1)
Do n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên
( )
nn 1 2+
Vì thế
( )
4n n 1 8+
c) Ta có 120 = 3.5.8
Do 5 s nguyên liên tiếp có 3 s liên tiếpn theo ý a) ta cóch 5 snguyên liên tiếp chia
hết cho 6.
31 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
5 s nguyên liên tiếp có 2 schn liên tiếp nên theo ý b) ta có tích 5 snguyên liên tiếp
chia hết cho 8.
Mặt khác 5 snguyên liên tiếp ln có mt schia hết cho 5 nên tích chúng ng chia
hết cho 5.
Vy tích của 5 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 120.
Chú ý: Tổng quát ta có tích của n số tự nhiên liên tiếp chia hết cho n!
Bài toán 2. Chứng minh rằng tích của 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
Hướng dẫn giải
Ba số chẵn liên tiếp có dạng 2n, (2n + 2) và (2n + 4) với
nZ
Do đó tích hai số nguyên liên tiếp có dạng 8n(n + 1)(n + 2)
Do n, (n + 1) và (n + 2) là 3 số nguyên liên tiếp nên
( )( )
nn 1 n 2 6++
Vì thế
( )( ) ( )
n n 1 n 2 6m m Z+ +=
Do đó tích của 3 số chẵn liên tiếp là
( )( )
8n n 1 n 2 48m 48+ +=
Vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 3. Chứng minh với mọi số nguyên n thì
3
nn
chia hết cho 6
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( ) ( )
32
1 11−= = +n n nn n nn
Biu thức là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên một trong 3 số chia hết cho 2, và một
trong 3 số chia hết cho 3 mà (2, 3) = 1 nên
( )
3
6 nn
Bài toán 4. Chứng minh với mọi số nguyên lẻ n thì
642
1−−+nnn
chia hết cho 128
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
2
642 42 2 2 4 2 2
1 111111+= −= −= +nnnnnnnnnn
n là số lẻ nên đt n = 2k + 1
( )
kN
Ta có:
( )
( )
( )
( )
2
22
2
2
22
1 21 1 4 4 4 1


= +−= + = +



n k k
k kk
Ta có k(k + 1) chia hết cho 2 nên nên
( )
2
4 1 64

+

kk
TỦ SÁCH CẤP 2| 32
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Mặt khác:
( )
( )
2
2 22
121 14 4222 212+= + += + += + + n k kk kk
Do đó
( ) ( )
2
642 2 2
1 1 1 128−−+= +nnn n n
(đpcm)
Chú ý: Bình phương của một số lẻ là số lẻ
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử
* C sở phương pháp: Để chng minh A(x) chia hết cho
p
ta phân thích
( ) ( )
.Ax Dx p=
,
còn nếu không thể đưa ra phân tích như vậy ta có thể viết
.p kq=
Nếu
( )
,1kq =
ta chứng minh A(x) chia hết cho k
q
.
Nếu
( )
,1kq
ta viết A(x) = B(x).C(x) rồi chng minh B(x) chia hết cho
k
C(x) chia hết
cho
q
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kin:

++ = + +


2
2 22
111 1 1 1
.
abc
abc
Chng minh rng:
++
3 33
abc
chia hết cho 3.
(Đề thi HSG lp 9 TP Thanh Hóa 2016-2017)
Hướng dẫn giải
Tgithiết

++ = + + + + =


2
2 22
111 1 1 1 1 1 1
20
a b c a
b bc ca
abc
0
abc
abc
++
⇔=
Vì a, b, c
0 nên a + b + c = 0
( ) ( )
⇒+=
⇒+ =
⇒++ +=
++=
33
33 3
3 33
ab c
ab c
a b 3ab(a b) c
a b c 3abc
Vy
++
3 33
a b c3
với a, b, c
Z
Bài toán 2. Cho
1.2.3......29, 30.31.32.....58.= =AB
Chng minh rằng A + B chia hết cho 59.
Hướng dẫn giải
33 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có:
( )( )( ) ( ) ( )
59 29 59 28 59 27 ... 59 1 59 1.2.3....29 59 59 59= −= = ⇒+= B k k
AkZ AB k
Vậy A + B chia hết cho 59.
Bài toán 3. Cho 3 số nguyên dương x, y, z. Chứng minh rng:
( ) ( ) ( )
555
+ +−xy yz zx
chia hết cho
( )( )( )
5 −−xyyzzx
Hướng dẫn giải
Đặt
( )
,= =−⇒= +axybyz zx ab
Do đó ta cần chng minh:
( )
5
55
+−+a b ab
chia hết cho
( )
5−+ab a b
Ta có:
( )
( )
5
5 5 4 32 23 4
5 10 10 5++=+++a b a b ab ab ab ab
( )
33 2 2
5 22= ++ +ab a b a b ab
( )
( )
( )
( )
( )
22
22
52
5

= + −+ + +

= + ++
ab a b a ab b ab a b
ab a b a ab b
Do đó bài toán được chng minh.
Bài toán 4. Chng minh rằng với ba số tự nhiên a,b,c trong đó có đúng một số lẻ và hai số
chẵn ta luôn có
( ) ( ) ( ) ( )
3333
cbaacbcbacba +++++
Chia hết cho 96
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Phú Th 2015)
Hướng dẫn giải
Đặt
;;abc zbca xacb y+= +− = +−=
thì
.xyz abc++=++
Ta có
( )
3
333
x y z x y z 3(x y)(y z)(x z) 3.2c.2a.2 b 24abc++ = + + + = =
Do 3 số a, b, c có 2 số chẵn nên abc chia hết cho 4 do đó 24abc chia hết cho 24.4 = 96
Vậy bài toán được chng minh.
Dạng 3: Sử dụng phương pháp tách tổng
* C sở phương pháp: Để chng minh A(x) chia hết cho
p
ta biết đổi A(x) thành tng các
số hạng rồi chng minh mi số hạng chia hết cho
p
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh m, n là số nguyên ta có:
a)
( ) ( )
( )( )
2 22
116 ) 6 ) 12 16+ ++ n n b mn m n c n n n
TỦ SÁCH CẤP 2| 34
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
( )
( ) ( )
23 3
11 11 12 1 1 12+ = + = −+ = + +nn n n n n n n nn n
Dễ chứng minh:
( ) ( ) ( )
1 1 6, 12 6−+ n nn n n Z
Do đó:
( )
2
11 6+ nn
b) Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
22 2 2 2 2
11 1 1

= −− = −−

mn m n mn m n mn m mn n
Do:
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
22
1 1 16, 1 1 16−= + −= +mn m n m m m mn n m n n n
Do đó:
( )
22
6 mn m n
c) Ta có:
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )
121 121 12 1 1+ +=+++=+++ +nn n nn n n nn n n nn
Do:
( )( ) ( ) ( )
1 2 6, 1 1 6++ +nn n n nn
Do đó:
( )( )
12 16++nn n
Chú ý:
Tách tng là phương pháp chng minh chia hết mà li gii d hiu, ngn gn và
đẹp mắt nên thường được trình bày khi bài toán có thể giải bằng nhiều phương pháp, tuy
nhiên để áp dụng các em cần linh hoạt trong việc tách.
dụ: như câu a) thì ta thy 12n chia hết cho 6 nên ta tách riêng ra phn còn li chúng ta
phân có th đưa v dng tích, da vào tính cht chia hết ca tích các s t nhiên dễ dàng
chứng được cũng chia 6.
Câu b) chúng ta nghĩ việc thêm bớt 1 để tạo ra tổng của hai tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.
Tương t câu c) d dàng tách 2n + 1 = (n 1) + (n + 2) đ đưa v tng ca hai tích 3 s t
nhiên tiếp .
Bài toán 2. Chng minh rằng: n
5
n
có chữ số tận cùng ging nhau với n là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Để chng minh n
5
n
có chữ số tận cùng giống nhau ta chứng minh
( )
5
10 nn
Thật vậy:
( ) ( )( ) ( ) ( )
5 4 22 2 2
111145

−= = + = +

n n nn nn n nn n
( )( ) ( )
( )( ) ( )( ) ( ) ( )
22 2
1451 2112511+=−+++−+nn n nn n n nn n n nn
Nhận xét:
( )( ) ( )( )
21 12 ++n n nn n
là tích của năm số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho
2 và 5 do đó chia hết cho 10.
Mặt khác
( ) ( )
11−+n nn
là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 nên
( ) ( )
51 1−+n nn
chia hết cho 10.
35 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do đó
( )
5
10 nn
vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 3. a) Chng minh rng
53
7
5 3 15
++
nn n
là số nguyên vi mi
nZ
b) Chng minh rng
23
12 8 24
++
nn n
là số nguyên vi mọi n là số nguyên chẵn
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
78
15 15 5 3
= =−−
n n nn
nn
Do đó:
53 53 5 3
7
531553 53 5 3
−−
++ =++= + +
n n nn n nnn nn n
nn
Từ các thí dụ trên ta dễ dàng chứng minh đưc:
( ) ( )
53
5, 3−−nn nn
do đó bài toán được
chng minh.
b) Do n là số nguyên chẵn nên n = 2m (với
mZ
)
Do đó:
( )( )
23 2 3 3 2
12 1
23
12 8 24 6 2 3 6 6
++
++
++=+ + = =
mm m
n n n mm m m m m
Theo ý c) thí dụ 6 ta có
( )( )
12 16++nn n
do đó bài toán được chng minh.
Bài toán 4. Chng minh rng
2
,+ + ∀∈ax bx c Z x Z
khi và chỉ khi
2 , ,c Z+∈aa b
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( )
( )
22
1
2. .
2
+ += + + += + + +
xx
ax bx c ax ax a b x c a a b x c
Dthấy:
( )
1
2
xx
Z
x và (x 1) là hai số nguyên liên tiếp.
Do đó:
2
,+ + ∀∈ax bx c Z x Z
khi và chỉ khi
2 , ,c Z+∈aa b
.
Bài toán 5. Cho các số nguyên
12 n
a ;a ;...;a
. Đặt
= + ++
12 n
A a a ... a
= + ++
33 3
12 n
B a a ... a
.
Chứng minh rằng A chia hết cho 6 khi và chỉ khi B chia hết cho 6.
Hướng dẫn giải
Trước hết ta chứng minh bổ đề: Với mọi số nguyên a ta luôn có
3
a a6
.
Thật vậy, ta có
( ) ( )
−= +
3
a a a 1aa 1
.
Ta thấy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 và có một số chia hết
cho 3, lại có 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên ta suy ra được
( ) ( )
−= +
3
a a a 1aa 1 6
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 36
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Xét hiệu sau
( )
( )
( ) ( ) ( )
= + ++ + ++ = + ++
33 3 3 3 3
12n12n1122 nn
B A a a ... a a a ... a a a a a ... a a
Áp dụng bổ để trên ta được
( ) ( ) ( )
−− 
33 3
11 22 nn
a a 6; a a 6; ...; a a 6
Do đó ta được
B A6
. Suy ra A chia hết cho 6 khi và chỉ khi B chia hết cho 6.
Dạng 4: Sử dụng hằng đẳng thức
C sở phương pháp: Nếu a, b là các số nguyên thì:
nn
ab
chia hết cho a – b với n là số tự nhiên và
ab
.
nn
ab
chia hết cho a + b với n là số tự nhiên chẵn và
≠−ab
.
+
nn
ab
chia hết cho a + b với n là số tự nhiên l
≠−ab
.
( )
+=+
n
n
ab kab
với k là số nguyên, n là số tự nhiên.
( ) ( ) ( )
111 1+ = + = +−
n nn
a ac a ac
, n là số tự nhiên.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Với n là số tự nhiên chn. Chứng minh rng:
a)
22 55
22 55+
b)
n nn
20 16 3 1 323.+ −−
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
22 55 22 55
22 55
22 55 21 1 56 1 7 1 7 1= + =++−= ++ P BS BS
= BS 7 + 1 + BS 7 1 = BS 7 nên
22 55
22 55+
chia 7 dư 0
b) Ta có:
323 17.19=
. Ta biến đổi
( ) ( )
n nn n nn
20 16 3 1 20 1 16 3+ −= +
Ta có:
( )
( )
( )
nn
20 1 : 20 1 20 1 19 −⇒
Mặt khác n là số chn nên
( )
( )
( )
nn nn
16 3 16 3 16 3 19 +⇒ 
Do đó
( ) ( ) ( )
( )
n nn n nn
20 1 16 3 19 20 16 3 1 19 1−+ + 
Ta biến đổi
( ) ( )
n nn nn nn
20 16 3 1 20 3 16 1+ −= +
Ta có:
( )
( )
( )
nn n
20 3 : 20 3 20 1 17 −⇒
Mặt khác n là số chn nên
( )
( )
( )
( )
nn n n
16 1 16 1 16 3 17 2 +⇒ 
Do (17, 19) =1 nên từ (1) và (2) suy ra:
n nn
20 16 3 1 323.+ −−
37 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 2. Chng minh rng vi mi s tự nhiên n ta có:
n 2 2n 1 n 2 n 2n 1 2n n
a) 11 12 133 b) 5 26.5 8 59 c) 7.5 12.6 19
++ + +
+ ++ + 
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
n 2 2n 1 2 n 2n n n
11 12 11 .11 12.12 121.11 12.144
++
+= + = +
( )
( )
n n n nn
133 12 .11 12.144 133.11 12 144 11=−+ =+
Do đó
n
133.11 133
( )
( )
( )
nn nn
12 144 11 144 11 hay12 144 11 133−− 
Nên
( )
n n n n 2 2n 1
133.11 12 144 11 11 12 133
++
+ −⇒ +
(đpcm)
b) Ta có:
n 2 n 2n 1 n n 2n n n
5 26.5 8 25.5 26.5 8.8 51.5 8.64
++
++=++=+
( )
( )
n n n nn
59 8 .5 8.64 59.5 8 64 5=−+=+
( )
( )
( )
nn nn
64 5 64 5 64 5 59 −⇒ 
Nên
( )
n n n n 2 n 2n 1
59.5 8 64 5 59 5 26.5 8 59
++
+ ⇒+ +
(đpcm)
c) Ta có:
( )
( )
2nnn nn nn
7.5 12.6 7.25 19 7 .6 19.6 7 25 6+ = +− = +
( )
( )
( )
nn nn
25 6 25 6 7 25 6 19 −⇒ 
Nên
( )
n n n 2n n
19.6 7 25 6 19 57.5 12.6 19+− +
(đpcm)
Bài toán 3. Chng minh rng
1997 1993
A 1993 1997 30= +
Hướng dẫn giải
Sử dụng tính chất
( )
+=+
n
n
ab kab
với k là số nguyên, n là số tự nhiên.
Ta có:
( ) ( )
( )
( )
1997 1993
1997 1993
1997 1993
1993 4
1993
A 1993 1997 1980 13 2010 13
1980c 13 2010d 13
1980c 2010d 13 13
30 66c 67d 952.13 30.
= + =+ +−
= ++
=++
= ++
Bài toán 4. Chng minh rng
( ) ( )
( )
nn nn n
C 5 5 1 6 3 2 91 n N .= +− +
(Chuyên sư phạm Hà Ni 1997 – 1998)
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 38
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Sử dụng tính chất
( ) ( ) ( ) ( )
, 1 1, 1 1+ = + + = + = +−
n n nn
n
a b ka b a ac a ac
với k
số nguyên, n là số tnhiên
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
25 5 18 12
21 4 5 14 4 7 5
21 4 5 14 4 7 5
7 3 2 7.
= +−
=++−+−+
= ++− −−−
= −−
nnnn
n nn
n
nn n n
C
c de
c de
Mặt khác:
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
26 1 5 13 5 13 1
26 1 5 13 5 13 1
13 2 13.
=+−+−−
= + + −−
= −−
n nn
n
nn
nn
C
f gh
f gh
Vì (13, 7) = 1 nên
C 7.13 91 .=
Bài toán 5. Chng minh rng:
333 3
1 2 3 ... 100=+ + ++A
chia hết cho
1 2 3 ... 100=+++ +B
Hướng dẫn giải
Ta có B = (1 + 100) + (2 + 99) + …+ (50 + 51) = 101.50
Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
3 3 33 33
22 22 2 3
2 22 2 2 2
1 100 2 99 ... 50 51
1 100 1 100 100 2 99 2 2.99 99 ... 50 51 50 50.51 51
101 1 100 100 2 2.99 99 ... 50 50.51 51 101 1
= + + + ++ +
=+ + + + + + + ++ + + +
= ++ ++ ++++ +
A
Ta lại có:
( ) ( ) ( )
33 33 3 3
1 99 2 98 ... 50 100= + + + ++ +A
Mỗ
i số hạng đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chia hết cho B.
Bài toán 6. Chng minh rng vi mi s nguyên n ta có:
555 5
A 1 2 3 .... n=++++
chia hết
cho
1 2 3 ... .=+++ +Bn
(Chuyên sư phạm Hà Ni 2001)
Hướng dẫn giải
Ta có công thức quen thuộc
( )
1
1 2 3 ... .
2
+
=+++ +=
nn
Bn
39 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Li có:
( )
( ) ( )
( )
55
5 5 55
2A n 1 n 1 2 n 2 3 ... 1 n

= ++ + + + +++


Nhận thấy mỗi số hạng đều chia hết cho (n +1) nên
( ) ( )
2 11+An
Li có
( ) ( )
55
55 5
2A 2n n 1 1 n 2 2 ...

= −++ + +


chia hết cho n
Do
5
2n n
nên
( )
2A n 2
Do
5
2n n
nên
( )
2A n 2
Từ (1) và (2) suy ra 2A chia hết cho n(n + 1) do đó
2A 2B A B
(đpcm)
Chú ý: Ta có công thức tổng quát: với n là số nguyên dương và k là số tự nhiên lthì:
( )
( ) ( )
)1 2 ... 1 2 ...
)1 2 ... 2 2 1
+ ++ +++
+ ++ +
kk k
k
kk
a nn
b k
nn
Đây cũng là một bài tập, bạn đọc có thể tự chng minh để củng ckiến thc.
Dạng 5: Sử dụng phương pháp xét số dư
* Cơ sở phương pháp: Để chng minh A(n) chia hết cho p ta xét số n có dng n = kp + r
với
{ }
0;1;2;...; 1 .∈−rp
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng
( )
+
2
n 2n 7
chia hết cho 3 với mọi số nguyên dương n.
Hướng dẫn giải
Xét 3 trường hợp:
- Trưng hp 1: n = 3k thì
( )
( )
( )

+= += +


2
22
n 2n 7 3k 2 3k 7 3k 18k 7 3
- Trưng hp 2: n = 3k + 1 thì
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )

+= + + +



= + + ++ = + + +

2
2
22
n 2n 7 3k 1 2 3k 1 7
3k 1 18k 12k 2 7 3 3k 1 6k 4k 3 3
- Trưng hp 3: n = 3k + 2 thì
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )

+= + + +



= + + ++ = + + +

2
2
22
n 2n 7 3k 2 2 3k 2 7
3k 2 18k 24k 8 7 3 3k 2 6k 8k 5 3
Từ 3 trường hợp trên suy ra
( )
+
2
n 2n 7
chia hết cho 3.
Bài toán 2. Chng minh rng vi mi st nhiên n ta có:
( )( )
n 2n 7 7n 1++
chia hết cho 6
TỦ SÁCH CẤP 2| 40
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Trong 2 số n và (7n + 1) phải có một số chn nên
( )( )
n2n17n12++
Mà (3, 2) = 1 nên ta chỉ cần chứng minh
( )( )
n2n17n13++
Xét 3 trường hợp:
- Trưng hp 1: n = 3k thì
( )( ) ( )( )
n 2n 1 7n 1 3k 6k 1 21k 1 3+ += + +
- Trưng hp 2: n = 3k + 1 thì
( ) ( )( )
2n 7 6k 9 3 n 2n 7 7n 1 3+= + + +
- Trưng hp 3: n = 3k + 2 thì
( ) ( )( )
7n 1 21k 15 3 n 2n 7 7n 1 3+= + + +
Từ 3 trường hợp trên suy ra n(2n + 7)(7n + 1) chia hết cho 6.
Bài toán 3. Cho a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu
( )
++
3 33
abc9
thì một
trong ba số a, b, c chia hết cho 3.
Hướng dẫn giải
Với a, b, c là các số nguyên khi đó ta có
=+=+=+
11 22 33
a 3q r ; b 3q r ;c 3q r
với
123
q ;q ;q
các số nguyên và các số dư
{ }
∈−
123
r;r ;r 1;0;1
.
Dễ thấy
= = =
333
1 12 13 1
rr;rr;rr
. Từ đó ta được
( ) ( ) ( )
= +=+ = +=+ = +=+
333
333
11 11 22 21 33 33
a 3q r 9k r ; b 3q r 9k r ;c 3q r 9k r
Khi đó ta được
( ) ( )
+ + = + + + ++
3 33
1 2 3 123
a b c 9k k k r r r
.
Mà theo giả thiết ta có
( )
++
3 33
abc9
. Do đó nên ta suy ra
( )
++
123
rrr9
.
Dễ thấy
++
123
rrr 3
, do đó suy ra
++=
123
rrr0
.
Do
{ }
∈−
123
r;r ;r 1;0;1
nên từ
++=
123
rrr0
suy ra trong
123
r;r ;r
có một số bằng 0. Điều này
có nghĩa là trong ba số a, b, c có một số chia hết cho 3.
Bài toán 4. Cho x, y, z là các số nguyên thỏa mãn
( )( )( ) ( )
xyyzzx xyz * =++
Chng minh rng
( )
xyz++
chia hết cho 27
Hướng dẫn giải
41 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta xét các trường hợp sau:
- Nếu 3 s x, y, z chia cho 3 có skhác nhau t(x y), (y z), (z x) sđều
không chia hết cho 3 do đó (x y)(y z)(z x) skhông chia hết cho 3. Nhưng khi
đó tng của 3 số (x + y + z) schia hết cho 3 điu này trái vi điu kin (*) ca i
toán, vì thế trưng hp này không thể xảy ra.
- Nếu 3 sx, y, z 2 số khi chia cho 3cùng sthì (x y), (y z), (z x) s
một hiu chia hết cho 3 do đó (x y)(y z)(z x) schia hết cho 3. Nhưng khi đó
tổng của 3 số (x + y + z) skhông chia hết cho 3 điều này trái với điu kin (*) của
bày toán, vì thế trưng hp này không thxảy ra.
Vy 3 sx, y, z chia cho 3 phi cùng sdư, khi đó (x y), (y z), (z x) sđều chia
hết cho 3 nên tích (x y)(y z)(z x) schia hết cho 27. Mặt khác theo githiết (*) ta
(x y)(y z)(z x) = x + y + z nên (x + y + z) chia hết cho 27.
Vậy bài toán được chng minh.
Dạng 6: Sử dụng phương pháp phản chứng
* Cơ sở phương pháp: Để chng minh A(x) không chia hết cho n ta giả sA(x) chia hết
cho n sau đó dùng lập lun đchỉ ra mâu thuẩn đchỉ ra điều giả sử là sai.
* Ví dụ minh họa:
i toán 1. Chng minh rng
2
n n 16+−
không chia hết cho 25 vi mi stự nhiên n.
Hướng dẫn giải
Gi sử
2
n n 16+−
chia hết cho 25.
Do
2
n n 16+−
chia hết cho 25 nên cũng chia hết cho 5.
Ta có:
( )( )
2
n n 16 n 3 n 2 10+− = +
Do
2
n n 16+−
10 chia hết cho 5 nên (n + 3)(n 2) chia hết cho 5 (1)
Mặt khác (n + 3) (n 2) có hiu bng 5 nên chúng cùng chia hết cho 5 hoc cùng không
chia hết cho 5, li do (1) nên (n + 3) (n 2) cùng chia hết cho 5 suy ra ta có (n + 3)(n 2)
chia hết hết cho 25.
Tức là
2
n n 16+−
chia cho 25 dư 15 mâu thun vi giả s, vy bài toán đưc chng minh.
Bài toán 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,
3
n
chia hết cho 3 thì n cũng chia hết
cho 3
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 42
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Gisử n không chia hết cho 3. Khi đó n có dng n = 3k +1 hoc n = 3k + 2 (vi k là stự
nhiên)
Nếu n = 3k + 1 thì
( )
3
3 32
n 3k 1 27k 27k 9k 1= + = + ++
không chia hết cho 3
Nếu n = 3k + 2 thì
( )
3
3 32
n 3k 2 27k 54k 36k 4=+= + + +
không chia hết cho 3
Cả hai tng hp đu mâu thun suy ra n phi choa hết cho 3 vy bài toán đưc chng
minh.
Bài toán 3. Chứng minh 2 số dương tổng bình phương chia hết cho 3 thì mỗi số đều
phải chia hết cho 3
Hướng dẫn giải
Giả sử 2 số nguyên dương a, b có ít nhất một số không chia hết cho 3, chẳng hn số đó là a.
Khi đó a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 với k là số tự nhiên, ta
2
a 3l 1= +
nếu sb chia hết cho 3
hoc không chia hết cho 3 thì
22
ab+
luôn có dng 3m + 1 hoặc 3m + 2, nghĩa là không chia
hết cho 3, mâu thuẫn.
Vậy bài toán được chng minh.
Dạng 7: Sử dụng phương pháp quy nạp
* s phương pháp: Để kim tra mnh đđúng vi mi s tự nhiên
np
ta làm như
sau:
1) Kiểm tra mệnh đề đúng vi n = p.
2) Giả sử mệnh đđúng mi n = k (Gii thiết quy np)
3) Chứng minh mnh đđúng vi n = k + 1.
Nhận xét: Trong việc chứng minh bằng phương pháp quy nạp các bạn cần khai thác triệt
để giả thiết quy nạp (là mnh đ chia hết khi n = k), tc là trong quá trình gii bài toán
bước chứng minh n = k + 1 các bạn phải biến đổi làm sao xuất hiện giả thiết quy nạp.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng
( )
2
n 2n 7+
chia hết cho 3 với mi snguyên dương n.
Hướng dẫn giải
Với n = 1 thì ta có:
( )
( )
2
n 2n 7 1. 2 7 9 3+= +=
, do đó bài toán đúng với
1n =
Giải sử bài toán đúng đến
nk=
với
1,k kN≥∈
tức là:
( ) ( ) ( )
2 2*
k 2k 7 3 hay k 2k 7 3x x N+ +=
,
Ta sẽ cần chứng minh bài toán đúng với
1nk= +
. Thật vậy:
43 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
2
2
32 2
32
2
k 1 2 k 1 7 n 1 2n 4n 9
2n 4n 9n 2n 4n 9
2n 7n 6n 6n 9
3x 3 2n 2n 3 3y 3

+ + +=+ ++


=+++++
= + + ++
= + + +=
Do đó
( )
2
n 2n 7+
chia hết cho 3 vi
1nk= +
Vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 2. Chứng minh rằng
4 15 1+−
n
n
chia hết cho 9 vi mi
*
nN
Hướng dẫn giải
Với n = 1 thì ta có:
A 18=
chia hết cho 9, do đó bài toán đúng với n = 1
Giải sử bài toán đúng đến
nk=
với
1,k kN≥∈
tức là:
( )
2 2 *2
4k 15k 1 9 hay 4k 15k 1 9x x N 4k 9x 15k 1+− +−= =−+
,
ta sẽ cần chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. Thật vậy:
( )
( )
k1 k
4 15 k 1 1 4.4 15k 14
4 9x 15k 1 15k 14
36x 45k 18 9
+
+ + −= + +
= ++ +
=−+
Do đó
2
A 4n 15n 1=+−
chia hết cho 9 vi
1nk= +
Vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 3. Chứng minh rằng
+
2n
57
chia hết cho 8 với mọi số nguyên dương n.
Hướng dẫn giải
Với
=n1
, khi đó ta có
+=
2
5 7 32 8
(đúng)
Giả sử mệnh đề đúng với , tức là ta có
+
2n
5 78
.
Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với
+n1
. Thật vậy, ta có
( )
( )
+
+= += + +
2n 1
2n 2n
2n
5 7 25.5 7 24.5 5 7
Để ý là
+
2n
5 78
2n
24.5 8
. Do đó ta được
( )
+
+
2n 1
5 78
.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta được
+
2n
57
chia hết cho 8 với mọi số nguyên dương n.
Bài toán 4. Cho n là một số nguyên dương, Chứng minh rằng:
( )
22 21
7.2 3 5 1
−−
= +
nn
C
TỦ SÁCH CẤP 2| 44
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Xét với n = 1 ta có:
10 5= C
. Vậy (1) đúng với n = 1
Giả sử (1) đúng với n = k (
1,k kN≥∈
), tức là:
( )
22 21
7.2 3 5 2
−−
= +
kk
k
C
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với n = k + 1, tức là phải chứng minh:
( ) ( )
212 211
1
7.2 3 5
+− +−
+
= +
kk
k
C
Ta có:
( ) ( )
212 211
222 221 22 21
1
7.2 3 7.2 3 .3 4.7.2 9.3
+− +−
+−
+
= += += +
kk
k k kk
k
C
( )
22 21 21 21
4 7.2 3 5.3 4. 5.3 5
−−
= ++ =+
kk k k
k
C
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta được
22 21
7.2 3
−−
= +
nn
C
chia hết cho 5 với mọi số nguyên
dương n.
Bài toán 5. Chứng minh rằng số được tạo
3
n
bởi chữ số giống nhau thì chia hết cho
3
n
với
*
nN
(Đề thi học sinh giỏi lớp 9 toàn quốc năm 1978)
Hướng dẫn giải
Với n = 1, ta có:
111. 3= aaa a
, Vậy bài toán đúng với n = 1.
Giả sử bài toán đúng đến n = k (
1,k kN≥∈
), tức là:
3
... 3
k
k
aa a
Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng đến n = k + 1.
Thật vậy:
1 11 11
1
3 333 3 33 33
... ... ... ... .. 100...0100..01 3 100...0100..01 3
k kkk k k k k k
n
aa a aa aaa aaa a aa a do
+ −− −−
+

= = ×




Vậy bài toán được chứng minh.
Dạng 8: Sử dụng nguyên lý Dirichlet
* Cơ sở phương pháp: Đầu tiên ta phi nm đưc nguyên lý Dirichlet: “Nht m = kn + 1
con thỏ vào k (k < n) chung thì tn ti mt chuồng có ít nhất n + 1 con th
Áp dng nguyên lý Dirichlet vào bài toán chia hết như sau: “Trong m = kn + 1 số có ít nhất
n + 1 số chia hết cho k cùng sdư”
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh trong 5 số nguyên bất thể tìm được ba số tổng chia hết
cho 3
Hướng dẫn giải
Một số khi chia cho 3 thì tồn tại 3 loại s dư là: 1, 2 hoặc 3.
45 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Trưng hp 1: Nếu tn ti cả 3 loại số dư khi chia cho 3 thì:
( )
11
2 2 123 123
33
30
3 1 3 33
32
= +
= +⇒ + + = + + +
= +
ak
a k aaa kkk
ak
Trưng hp 2: Chỉ tồn ti hai loại số dư, theo nguyên lý Dirichlet trong 5 số nguyên bất kì
luôn tồn tại ít nhất 3 số cùng dư khi chia cho 3 suy ra tổng 3 số ấy chia hết cho 3.
Trưng hp 3: Chỉ tồn tài du nhất một loi số dư khi chia hết cho 3 suy ra 3 số tùy ít trong
5 số đó chia hết cho 3.
Bài toán 2. Cho 4 số nguyên phân biệt a, b, c, d. Chứng minh rằng:
( )( )( )( )( )( )
12= −−A abacadbcbdcd
Hướng dẫn giải
Theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số nguyên tùy ý luôn tn ti hai snguyên tùy ý có cùng
số dư khi chia hết cho 3 suy ra
3A
Trưng hp 1: cả 4 số đều là schn nên tn tại 6 hiệu chia hết cho 2 suy ra
4A
Trưng hp 2: cả 4 số đều là số lẻ nên tn tại 6 hiệu chia hết cho 2 suy ra
4A
Trưng hp 3: 2 số chẵn và hai số lẻ nên tn tại 4 hiệu chia hết cho 2 suy ra
4A
Trưng hp 4: 3 schn và mt s l, t3 schn đó cho ta 3 hiu chia hết cho 2 suy ra
4A
Trưng hp 5: 3 số lẻ và một số lẻ, từ 3 số lẻ đó cho ta 3 hiệu chia hết cho 2 suy ra
4A
Do đó A cũng chia hết cho 4 mà (3, 4) = 1 nên A chia hết cho 12.
Bài toán 3. Chứng minh trong 101 số nguyên bất thể tìm được hai số 2 chữ số tận
cùng giống nhau.
Hướng dẫn giải
Lấy 101 số nguyên bt kì chia cho 100 thì theo nguyên lý Dirichle có có ít nht 2 s cùng
số khi chia cho 100. Suy ra trong 101 số đã cho tn ti ít nht 2 s2 chsố tận cùng
ging nhau.
Bài toán 4. Cho 2014 số tự nhiên bất
1 2 3 2014
x ,x ,x ,.....,x
. Chứng minh rng tn ti mt s
chia hết cho 2014 hoặc tng một số số chia hết cho 2014.
Hướng dẫn giải
Xét 2014 số:
1 1 2 1 2 2014 1 2 2014
S x ;S x x ;....;S x x ... x
= = + = + ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 46
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu tn ti
i
S
với i = 1, 2, 3, …., 2014 chia hết cho 2014 thì bài toán được chng minh.
Nếu không tồn tại
i
S
với i = 1, 2, 3, …., 2014 chia hết cho 2014. Đem 2014 số này chia
cho 2014 nhận được 2014 số dư. Giá tr của c s nhn đưc thuc vào tp
hợp
{ }
1,2,3,....,2013
. Vì 2014 số chỉ có 2013 giá trị nên theo nguyên lý Dirichlet có 2
số dư bng nhau.
Kí hiệu hai số đó là
mn
S ,S
có cùng số dư khi chia cho 2014
{ }
m,n N,1 n m 2014 ≤<
Thì hiu:
m n n1 n2 m
S S x x .... x
++
= + ++
chia hết cho 2014.
Nhận xét: Ta có thể tổng quát hóa bài toán như sau: Cho n số tự nhiên
12 n
x ;x ;...;x
. Chứng minh
rằng trong n số trên có một số chia hết cho n hoặc một số số có tổng chia hết cho n.
Bài toán 5. Chứng minh rằng trong 8 số tự nhiên 3 chữ số bao giờ cũng chọn được hai
số mà khi viết liền nhau ta được một số có 6 chữ số và chia hết cho 7.
Hướng dẫn giải
Lấy 8 số đã cho chia 7 được 8 số dư nhận một trong 7 giá trị 0, 1, 2, 3, …, 6. Theo
nguyên tắc Dirichlet có hai số cùng số dư, giả sử là
abc
def
khi chia cho 7 có cùng số
dư là . Giả sử
7abc k r= +
7def k r= +
. Ta có:
( ) ( )
100 1000 7 7 7 1000 1001 7abcdef abc def k r l r k l r= + = + + += + +
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 6. hay không một số nguyên dương k để
29
k
một số có các chữ số tận cùng
là 0001.
Hướng dẫn giải
Ta cần chứng minh tồn tại số nguyên k sao cho
4
29 1 10
k
. Thật vậy, lấy
4
10 1+
số:
4
2 10 1
29,29 ,...,29
chia cho
4
10
, khi đó có hai số có hiệu chia hết cho
4
10
, giả sử đó là
29
n
( )
29
m
nm>
. Ta có
4
29 29 10
mn
hay
( )
4
29 29 1 10 .
m nm
( )
4
29 ,10 1
m
=
nên
4
29 1 10
nm
(đpcm).
Dạng 9: Xét đồng dư
Tóm tắt lý thuyết v đồng dư:
47 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Định nghĩa: Cho a, b là số nguyên (n là số nguyên dương). Ta nói a đồng dư vi b
theo modun n và kí hiệu
( )
modab n
nếu ab có cùng số dư khi chia cho n.
Như vậy:
( ) ( )
moda b n abn ⇔−
.Ví dụ:
( )
2019 9 mod 5
Một số tính chất cơ bản:
1) Với mi số nguyên a ta có:
( )
modaa n
2)
( ) ( )
mod modab n ba n ⇔≡
3)
( )
modab n
( ) ( )
mod modbc n ac n ⇒≡
4)
( )
modab n
( ) ( ) ( ) ( )
mod modc d n ac bd n ±≡±
Hệ quả của tính chất 4)
( ) ( ) ( )
( ) ( )
11 22
12 12
mod , mod ,......, mod
... a .... mod
nn
nn
a b na b n a b n
aa bb b n
≡≡
+ ++ + + +
5)
( )
modab n
( ) ( )
mod . . modcd n acbd n ⇒≡
Hệ quả của tính cht 5)
( ) ( ) ( )
( ) ( )
11 22
12 12
mod , mod ,......, mod
. ....a . ...... mod
nn
nn
a b na b n a b n
aa bb b n
≡≡
⇒≡
6)
( ) ( )
mod mod
nn
ab m a b m nN ∀∈
7) Nếu
( )
modab m
d là ước chung của ab sao cho (d, m) = 1
thì
( )
mod
ab
m
dd
8) Nếu
( )
modab m
d là ước chung của a, b, m thì
mod
ab m
dd d



9) Nếu
( )
modar m
0,rm≤<
thì r chính là số dư của phép chia a cho m.
* s phương pháp: S dng đnh nghĩa và các tính cht ca đng dư thc đ gii bài toán
chia hết.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng:
2
7.5 12.6
nn
A = +
chia hết cho 19
Hướng dẫn giải
Ta có:
=+=+
2
7.5 12.6 7.25 12.6
nn nn
A
TỦ SÁCH CẤP 2| 48
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
( ) ( ) ( )
⇒≡ 25 6 mod19 25 6 mod 19 7.25 7.6 mod 19
nn n n
Do
( )
+ ≡+7.25 12.6 7.6 12.6 mod19
nnnn
+ = + ⇒= +
2
7.6 12.6 19.6 19 7.25 12.6 19 7.5 12.6 19
nn n nn nn
A
Vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 2. Chứng hai số:
=
1000
61A
= +
1001
61B
Chng minh rằng A và B đều là bội số của 7
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
⇒≡ ⇒≡
1000
1000 1000 1000
6 1 mod 7 6 1 mod7 6 1 mod7 6 1 7
Vậy A là bội của 7.
T
( ) ( )
⇒≡
1000 1001
6 1 mod7 6 6 mod 7
( ) ( )
≡− ≡− +
1001 1001
6 1 mod7 6 1 mod7 6 1 7
Vậy B là bội của 7.
Bài toán 3. a) A = 2222
5555
+ 5555
2222
chia hết cho 7.
b)
1962 1964 1966
1961 1963 1965 2B =+++
chia hết cho 7.
Hướng dẫn giải
a) Xét số dư của 2222
5555
khi chia cho 7.
Ta có: 2222 3 (mod 7) (1)
2222
4
3
4
(mod 7)
2222
4
81 (mod 7)
81 4 (mod 7)
2222
4
4 (mod 7) (2)
Nhân vế với vế (1) và (2) ta được 2222
5
3.4 (mod 7)
2222
5
5 (mod 7)
2222
5555
5
1111
(mod 7) (3)
+ Tương tự: 5555
2222
2
1111
(mod 7) (4)
49 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cộng vế với vế (3) và (4) ta có: A 2
1111
+ 5
1111
(mod 7) (5)
Mặt khác: 2
1111
+ 5
1111
(2 + 5) (mod 7)
0 (mod 7) (6)
Từ (5) và (6) ta được: A 0 (mod 7)
Vậy: A = 2222
5555
+ 5555
2222
chia hết cho 7
b) Ta có:
Ta có: 1961 1 (mod 7) => 1961
1962
1 (mod 7)
Tương tự:
( )
( )
( ) ( ) ( )
654
1964 1964 3 654
1963 3 mod7 9. 3 mod7 9.27 mod7 2 mod7≡≡
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
655
1966
1966 3 655
1965 2 mod7 2. 2 mod7 2.8 mod7 2 mod7≡−
( ) ( )
1 2 2 2 mod 7 0 mod7B +++
Vậy:
1962 1964 1966
1961 1963 1965 2 7B =+++
Bài toán 4. Tìm số dư của phép chia:
5
1532 1
cho 9.
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( )
⇒≡
55
1532 2 mod9 1532 2 mod 9
( ) ( ) ( )
−≡
555
2 5 mod9 1532 5 mod 9 1532 1 4 mod 9
Vậy số dư của phép chia
5
1532 1
cho 9 là 4.
Dạng 10: Tìm điều kiện biến để chia hết
Bài toán 1.
a) Tìm n nguyên để
32
2 32=+ −+An n n
chia hết cho
2
= Bn n
b) Tìm
a
nguyên đ
32
a 2a 7a 7 +−
chia hết cho
2
a3+
Hướng dẫn giải
a) Chia A cho B ta có:
( )
( )
32 2
2 32 3 2+ += + +n n n n nn
Để A chia hết cho B thì 2 phải chia hết cho
( )
2
1−= n n nn
do đó 2 chia hết cho n, ta có:
n 1 -1 2 -2
n - 1 0 -2 1 -3
n(n 1) 0 2 2 6
loại loại
TỦ SÁCH CẤP 2| 50
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vy để giá trị biu thức
32
2 32=+ −+An n n
chia hết cho giá trị biu thc
2
= Bn n
thì n = -1
hoặc n = 2.
b) Thc hin phép chia
32
a 2a 7a 7 +−
cho
2
a3+
đưc kết quả:
( )
( ) ( )
32 2
a 2a 7a 7 a 3 a 2 4a 1 + −= + +
Để phép chia hết thì
4a 1
phi chia hết cho
2
a3+
( )
( )
( )( )
( )
( ) ( )
−+
+ + +∈
⇒− +

2
2
22
4a 1 a 3
4a 1 4a 1 a 3 (a 4a 1 )
16a 1 a 3
( )
( )
⇒+
+=
=
⇒⇒
+=
=
2
2
2
49 a 3
a 37
a2
a 3 49 loai
a2
Thử lại ta được a = 2 và a = - 2 đều thỏa mãn.
Bài toán 2. Tìm số tự nhiên n đ
( ) ( ) ( )
++ ++ ++
223
2
n n1 n2 n3
chia hết cho 10.
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
=++ ++ ++ = ++
223
22
A n n 1 n 2 n 3 2 2n 6n 7
( )
++ ++ ++
⇔++

22 2
2
A 10 2n 6n 7 5 2n 6n 2 5 2 n 3n 1 5
n 3n 1 5
Do đó n(n + 3) có tận cùng là 4 hoặc 0 hay n có tận cùng là 1 hoặc 6
Vậy n có tận cùng bằng 1 hoặc 6 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài toán 3. Tìm snguyên dương n để (n + 3)(n + 4) chia hết cho 3n.
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )( )
+ + ⇔++ ⇔++ 
22
n 3 n 4 3n n 7n 12 3n n n 12 3n
( )
( )
++
++
2
2
n n 12 n 1
n n 12 3 2
Từ (1) suy ra:
{ } ( )
⇒∈12 n n 1,2,3,4,6,12 3
Từ (2) suy ra:
( ) ( )
=
+⇒
= +
n 3k
nn 1 3 k
N
n 3k 2
51 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Loi các s dạng n = 3k + 1 ở (1) ta được:
n 2 3 6 12
3n 6 9 18 36
n
2
+ n + 12 18 24 54 168
Chỉ có n = 2 và n = 6 thì
++
2
n n 12
chia hết cho 3n do đó:
( )( )
++n3n43n
Vậy n = 2 và n = 6.
Bài toán 3. Tìm các snguyên dương x và y lớn hơn 1 sao cho x + 3 chia hết cho y và y + 3
chia hết cho x.
Hướng dẫn giải
Gii sử 2 ≤ x ≤ y.
a) Xét y = 2 thì x = 2, không thỏa mãn x + 3 chia hết cho y.
b) Xét y ≥ 3. Đặt x + 3 = ky
( )
kN
(1) thì ky = x + 3 ≤ y + 3 ≤ y + y = 2y nên k ≤ 2.
Vi k = 1, t (1) có x + 3 = y. Thay vào:
3+ yx
được
6+ xx
nên li có x > 1 nên
{ }
2;3; 6 .x
x 2 3 6
y 5 6 9
Với k = 2, từ (1) có x + 3 = 2y. Thay vào:
3+ yx
được
26 9 9+ ⇒+ y xx x x
do x > 1 nên
{ }
3;9 .x
Khi x = 3 thì y = 3, thử lại đúng.
Khi x = 9 thì y = 6, loại vì trái vi x ≤ y.
Các cặp số (x, y) phải tìm là (2; 5), (5; 2), (3; 6), (6; 3), (6; 9), (9; 6), (3; 3).
Dạng 11: Các bài toán cấu tạo số liên quan đến tính chia hết của số tự nhiên
* s phương pháp: Số tự nhiên
=
n n1 0
A a a ...a
được biểu diễn dưới dạng tổng các lũy
thừa như sau:
−−
= = + ++
n n1
n n1 0 n n1 0
A a a ...a a .10 a .10 ... a
Trong đó
n n1 0
a ;a ;...;a
là các chữ số và
n
a
khác 0.
Khi đó ta có các dấu hiệu chia hết như sau:
{ }
00
2 2 0; 2;4;6;8Aa a ⇔∈
( )
01 1
3 .... 3.
nn
A aa a a
+++ +
10
44A aa•⇔
TỦ SÁCH CẤP 2| 52
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
{ }
00
5 5 0;5 .Aa a ⇔∈
210
88A aaa•⇔
( )
01 1
9 .... 9.
nn
A aa a a
+++ +
( ) ( )
02 13
11 .... ... 11.A aa aa ++ ++



10
25 25A aa•⇔
210
125 125A aaa•⇔
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm stự nhiên có ba chsố, chia hết cho 5 và 9, biết rng chsố ng chc
bằng trungnh cng của hai chữ số kia.
Hướng dẫn giải
Gi sphi tìm là
abc
. Do
abc++
chia hết cho
9
2bac= +
nên
3b
chia hết cho
9
, suy ra
b
chia hết cho
3
. Như vậy
{ }
0;3;6;9b
. Do
5abc
nên
{ }
0;5c
Xét các số
0ab
với
2ab=
, ta được s
630
.
Xét các số
5ab
với
25ab=
, ta được số
135
675
.
Bài toán 2. Tìm các chữ số
,ab
sao cho:
a)
4ab−=
751ab
chia hết cho 3
b)
6ab−=
47 15ab+
chia hết cho 9
Hướng dẫn giải
a) Số
7 513ab
7 5 13ab++++
13 3ab ++
3a⇒+
chia cho 3 dư 2
( )
1
.
Ta có
b4а −=
nên:
49a≤≤
05b≤≤
Suy ra
4 14ab+≤
( )
2
.
Mặt khác
ab
là số chn nên
ab+
là số chẵn
( )
3
.
T
( )
1
,
( )
2
,
( )
3
suy га:
{ }
b 8;14 .а +∈
Vi
8ab+=
;
4ab−=
ta được
6a =
;
2b =
.
Vi
14ab+=
;
4ab−=
ta đưc
9a =
;
5b =
.
53 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b)
( )
4 7 1 5 9 512 10 9a b ab+ ⇒+ +
( )
504 8 9 9ab ab ++ + ++
ab⇒+
chia cho
9
dư 1
Do
6abab+≥−=
nên
10ab+=
. Từ đó tìm đưc:
8a =
;
2b =
.
Bài toán 3. Chng minh rng nếu
2.ab cd=
thì
abcd
chia hết cho 67
Hướng dẫn giải
Ta có
100 201= ⋅+= abcd ab cd cd
chia hết cho 67.
Bài toán 4. Cho số
abc
chia hết cho 27. Chứng minh rng
bca
chia hết cho 27
Hướng dẫn giải
Ta có:
27abc
0 27
1000 0 27
999 0 27
27.37 27
abc
a bc
a a bc
a bca
⇒+
++
⇒+
D
o
27.37 27a
nên
27.bca
Bài toán 5. Chng minh rng nếu
ab cd eg++
chia hết cho 11 thì
degabc
chia hết cho 11.
Hướng dẫn giải
( )
deg 10000. 100 9999 99abc ab cd eg ab cd ab cd eg= + ×+= ×+×+ ++
chia hết cho 11.
Bài toán 6. Tìm các chữ số a, b sao cho
62ab427
chia hết cho 99.
Hướng dẫn giải
Cách 1. Ta có
=99 9.11
( )
=9,11 1
nên ta có
62ab427
chia hết cho 99 khi và chỉ khi
62ab427
chia hết cho 9 và chia hết cho 11.
Ta có
62ab427
chia hết cho 9 khi và chỉ khi
( )
++++++ 62ab4279
hay
( )
++ ab39
TỦ SÁCH CẤP 2| 54
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Từ đó ta được
( ) { }
++ a b 3 9;18
nên suy ra
( ) { }
++ a b 3 6;15
Ta có
62ab427
chia hết cho 11 khi và chỉ khi
( ) ( )
+++ ++ 6a47 2b211
hay
( )
−+ a b 2 11
Từ đó ta được
( ) { }
−+ a b 2 0;11
nên suy ra
( ) { }
∈−a b 2;9
.
Từ đó ta xét các trường hợp sau
+ Trường hợp 1:
− =
+=
ab9
ab6
, trường hợp này không tồn tại các chữ số a, b thỏa mãn.
+ Trường hợp 2:
− =
+=
ab9
a b 15
, trường hợp này không tồn tại các chữ số a, b thỏa mãn.
+ Trường hợp 3:
− = =

+= =

ab 2 a2
ab6 b4
+ Trường hợp 4:
− =
+=
ab 2
a b 15
, trường hợp này không tồn tại các chữ số a, b thỏa mãn.
Vậy các chữ số thỏa mãn yêu cầu bài toán là
= =a 2;b 4
.
Cách 2. Ta có
= + += + + +62ab427 62.100000 ab.1000 427 62630.99 ab.990 10.ab 57
Suy ra
62ab427
chia hết cho 99 khi và chỉ khi
+10.ab 57
chia hết cho 99.
Từ đó ta được
+=10.ab 57 99.k
với k là một số tự nhiên.
Dễ thấy
+10.ab 57
có chữ số tận cùng là 7, do đó
99.k
phải có chữ số tận cùng là 7 nên ta
được
=k3
Từ đó suy ra
+= =10.ab 57 99.3 ab 24
Vậy các chữ số thỏa mãn yêu cầu bài toán là
= =a 2;b 4
.
Bài toán 7. Tìm chữ số
a
biết rằng
20 20 20aaa
chia hết cho 7
Hướng dẫn giải
20 20 20 20 20 .1000 20 (20 .1000 20 ).1000 20n aaa aa a a a a= = += + +
1001.20 .1000 20aa= +
.
Theo đbài
n
chia hết cho 7, mà 1001 chia hết cho 7 nên
20a
chia hết cho 7.
Ta có
20 196 (4 )= ++aa
, chia hết cho 7 nên
4 + a
chia hết cho 7. Vậy
3=a
.
55 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Dạng 12: Các bài chia hết sử dụng định lý Fermat
* s phương pháp:
Vi p là s nguyên t ta có:
( )
mod .
p
aa p
Đc bit, nếu
( )
,1ap=
thì
1
1
p
a
(mod
p
).
Chng minh
t các s
a
,
2a
, …,
( )
1pa
. Dễ thy, không snào trong
1p
số trên chia hết
cho
p
và không có hai số nào có cùng sdư khi chia cho
p
. Vậy khi chia
1p
số nói trên
cho
p
, ta nhận đưc các s1, 2, …,
1p
. Suy ra
( ) ( ) ( )
( )
( )
. 2 . 3 ... 1 1.2.3. 1aa a p a p−≡
(mod
p
) hay
( )
( )
( )
1
1.2.3... 1 . 1.2.3... 1
p
pa p
−≡
(mod
p
)
( )
( )
1.2.3... 1 , 1pp−=
nên
1
1
p
a
=
(mod
p
).
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
*
;,a Zmn N∈∈
. Chứng minh rng
66
7
nm
aa+
khi và chỉ khi
7.a
Hướng dẫn giải
Giả sử
66
7
nm
aa+
a 7
ta có
( )
,7 1.a =
Theo định lý Fermat:
( ) ( )
66
1 mod7 1 mod 7
n
aa ⇒≡
( )
6
1 mod 7
m
a
( )
66
2 mod7
nm
aa⇒+
. Vô lí! Vậy
7a
Ngưc lại, nếu
7a
thì
66
7
nm
aa+
Bài toán 2. Chng minh rng
41 41
23
3 2 5 11,
nn++
++
với mi
.nN
Hướng dẫn giải
Theo định lí Fermat, ta có
( )
10
3 1 mod11
( )
10
2 1 mod11 .
Ta tìm sdư trong phép chia
41
2
n+
41
3
n+
cho 10, tức là tìm chữ số tận cùng của
chúng.
Ta có
( )
41 41
2 2.16 2 mod10 2 10 2
nn n
k
++
= ⇒=+
( ) ( )
41 41
3 3.81 3 mod10 3 10 3 ,
nn n
l kl N
++
= ⇒=+
( )
10
3 1 mod11
k
( )
10
2 1 mod11
l
nên
( )
41 41
2 3 10 3 10 3 2 3
3 2 5 3 2 5 3 2 5 0 mod11
nn
kl
++
++
+ += + +≡ + +≡
Vậy
41 41
23
3 2 5 11 .
nn
nN
++
+ + ∀∈
TỦ SÁCH CẤP 2| 56
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Mt s6n chữ số và chia hết cho 7. Chng minh rng nếu chuyn chữ số tận
cùng lên đu của số đó thì đưc một số cũng chia hết cho 7.
Hướng dẫn giải
Gọi số ban đầu là N = 10A + a, với a là chữ số tận cùng của N và A có 6n 1 chữ số.
Sau khi chuyển a lên đầu ta được số
61
.10 .
n
Ma A
= +
Ta chứng minh
3 7.NM
Thật vậy, ta có
( )
61
3 7 3.10 1
n
N M Aa
−=
Áp dụng định lý Fermat ta có:
( ) ( ) ( )
66 6
10 1 mod7 10 1 mod7 3.10 3 10 mod 7
nn
≡⇒≡⇒
( )
61
3.10 1 mod
n
⇒≡
Vậy
37NM
, từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Dạng 13: Các bài toán chia hết liên quan đến đa thức
* s phương pháp:
Định lý Bơdu:
Phần dư của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x - a bằng giá trị của đa thức tại x = a
Tức là: f(x) = (x - a).g(x) + f(a)
Chứng minh : Gọi g(x) là đa thức thương và R là số dư thì:
f(x) =(x - a).g(x) + R
f(a) = (a - a).g(a) + R = R (đpcm)
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho đa thức
2
() .P x ax bx c= ++
Biết
()Px
chia cho x + 1 dư 3,
()Px
chia cho x dư
1 và
()Px
chia cho x 1 dư 5. Tìm các hệ số a, b, c.
(Trích đề vào 10 Chuyên Nam Định năm 2015-2016)
Hướng dẫn giải
Vì P(x) chia cho x + 1 dư 3 nên P(x) 3 chia hết cho x + 1.
P(x) 3 = f(x).(x + 1)
Thay x = 1 vào đẳng thức trên ta có:
P(1) 3 = f(1).( 1 + 1) = 0.
P(1) = 3 (1)
Tương tự, P(x) chia cho x dư 1 nên P(0) = 1 (2)
57 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
P(x) chia cho x 1 dư 5 nên P(1) = 5 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:
2
2
2
.( 1) .( 1) 3
33
.0 .0 1 1 1
51
.1 .1 5
a bc
abc a
a bc c b
abc c
a bc
+ +=
−+= =


+ += = =


++= =
+ +=

P(x) = 3x
2
+ x + 1. Thử lại ta thấy P(x) thỏa mãn đề bài.
Vậy P(x) = 3x
2
+ x + 1.
Bài toán 2. Tìm các sthực a, b, sao cho đa thức
+−
432
4x 11x 2ax 5bx 6
chia hết cho đa
thc
−−
2
x 2x 3.
(Thi hc sinh gii lp 9, TP Hà Nội, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
2
22
x 2x 3 x 2x 1 4 x 1 4−−=−+=
( )( ) ( )( )
x 12x 12 x 3x 1= −− −+ = +
Đặt thương là q(x) ta có:
( )( ) ( )
+ −= +
232
4x 11x 2ax 5bx 6 x 3 x 1 q x
Chn
3x =
ta có:
43 2
4.3 11 2 .3 5. .3 6 0aa b + −=
( )
15 18 21 5 6 7 1b a ba =−⇒ =
Chọn
1x =
, ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
432
4. 1 11. 1 2 1 5 1 6 0ab−− −+ =
5b + 2a = 9 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
+ ⇒=8a 16 a 2
Thay vào (2) suy ra:
+=⇒=5b 4 9 b 1.
.
Bài toán 3. Tìm đa thức f(x) biết: f(x) chia cho x + 3 dư 1; f(x) chia cho x 4 dư 8;
f(x) chia cho (x + 3)(x 4) thì được 3x và còn dư.
Hướng dẫn giải
Theo định lý Bézout ta
f(3) 1;f(4) 8= =
Đặt dư f(x) chia cho
( )( )
x 3x 4+−
là ax + b
Suy ra
( ) ( )( )
fx x3x43xaxb=+ ++
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 58
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Với x =- 3 ta có:
( )( ) ( ) ( )
1 3 3 3 43 3 a 3 b=−+ −− + +
b 3a 1⇒− =
(1)
Với x = 4 ta có:
( )( )( )
8 4 3 4 4 3.4 a.4 b b 4a 8= + + +⇒+ =
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 7a = 7
a1⇒=
thay vào (2) ta được b = 4.
Từ đó ta được:
( ) ( )( )
f x x 3 x 4 3x x 4= + ++
.
Hay
32
()33354fx x x x=−− +
.
Bài toán 4. Chng minh rằng đa thức
( ) ( ) ( )
200 100
fx x3 x2 1= +−
chia hết cho đa thức
( )
2
g x x 5x 6=−+
Hướng dẫn giải
Ta có
( ) ( ) ( )
200 100
f2 23 22 1 0= + −=
nên
( ) ( )
fx x 2
( ) ( ) ( )
200 100
f3 3 3 3 1 1 0= + −=
nên f(x) (x - 3)
Nên f(x) chia hết cho (x – 2)(x 3) = x
2
5x + 6
Bài toán 5. Cho đa thức
( )
3
Px x x=
( )
81 49 25 9
Q x x x x x x 1.= + + + ++
a) Tìm số dư trong phép chia Q(x) cho P(x)
b) Tìm x đ
( ) ( )
Qx Px
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
( )
( )
2
Px xx 1=
;
( )
( ) ( ) ( ) ( )
80 48 24 8
Qx xx 1 xx 1 xx 1 xx 1 5x 1= −+ −+ −+ −+ +
Vì các đa thức
80 48 8
x 1; x 1; x 1 −−
đều chia hết cho
2
x1
nên phép chia Q(x) cho
P(x) dư 5x + 1.
b) Đ
( ) ( )
Qx Px
thì
1
5x 1 0 x
5
+= =
TỔNG KT CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯNG ÁP DNG
Để làm gii tt các bài toán vchia hết, chúng ta cn sdụng linh hot các phương
pháp đã nêu trên, nhiu bài toán chia hết chúng ta có thgii bng nhiu phương pháp,
nhưng khi cũng mt bài toán nhìn có vtương tnhư vy nhưng chmt phương
pháp th gii quyết. Để phng vđiều này tôi s trích mt bài viết ca tác gi
Nguyn Đc Tn trên tạp chí Toán học và tuổi trẻ:
Bài toán: Chng minh rng vi mi s nguyên n thì
2
1nn++
không chia hết cho 9.
59 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cách 1: (S dụng phương pháp xét số dư)
Ta xét các trường hp sau:
- Trưng hp 1: n = 3k
( )
kZ
thì
( )
2
n n 1 3k k 1 1++= + +
- Trưng hp 2: n = 3k + 1
( )
kZ
thì
( )
2
n n 1 9k k 1 3++= + +
- Trưng hp 3: n = 3k + 2
( )
kZ
thì
( )
22
n n 1 3 3k 5k 2 1++= + + +
Từ 3 trường hợp trên suy ra
2
1nn++
không chia hết cho 9 với mi snguyên n.
Cách 2: (S dụng phương pháp tách tổng)
Ta có:
( )( )
2
1 1 23nn n n++= + +
Do (n + 2) (n – 1) = 3 nên (n + 2) (n 1) đồng thi hoc không đng thi chia hết cho 3
Nếu
( ) ( ) ( )( )
2 3; 1 3 1 2 9n n nn+ ⇒− +
nên
( )( )
1 23nn ++
skhông chia hết cho 9.
Nếu (n + 2) (n 1) đề không chia hết cho 3 t
( )( )
1 23nn ++
skhông chia hết cho 9.
Vy
2
1nn++
không chia hết cho 9 với mi s nguyên n.
Cách 3: (S dụng phương pháp phản chng)
Gi sử
( )
2
1 9.nn++
Đt
( ) ( )
22
1 9 19 0*nn mmZ nn m++= ++ =
Phương trình (*) có
( )
36 3 3 12 1mm∆= =
Ta thấy
không th schính phương do ch chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 nên (*)
không có nghim . Vô lý!
Vy
2
1nn++
không chia hết cho 9 với mi s nguyên n.
Cách 4: Ta có:
( )
( )
2
2
4 1 21 3nn n++ = + +
Nếu
( ) ( )
2
213 219nn+ ⇒+
nên
( )
2
21 3n ++
skhông chia hết cho 9.
Nếu (2n + 1) không chia hết cho 3 thì
( )
2
21n +
không chia hết cho 9 nên
( )
2
21 3n ++
s
không chia hết cho 3 vì thế cũng skhông chia hết cho 9 .
Vậy
( )
2
41nn++
không chia hết cho 9 nên
2
1nn++
skhông chia hết cho 9 vi mi s
nguyên n.
Các bn rèn luyn kh năng s dng các phương pháp trong chng minh các bài toán v chia hết thông
qua các bài toán tương t sau:
1) Chng minh:
2
11 39nn++
không chia hết cho 49.
2) Chng minh:
2
35nn++
không chia hết cho 49.
3) Chng minh:
2
5 16nn++
không chia hết cho 169.
TỦ SÁCH CẤP 2| 60
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Tuy nhiên vi bài toán:
Chng minh:
32
9 9 3 16nnn+ +−
không chia hết cho 343 vi mi snguyên n.
Ta d thy vi các cách 1, 2, 3 có l chúng ta phi bó tay, khai thác các gii 4 chú ý
3
343 7=
ta có li gii tht “d thương” sau:
( )
3
32
9 9 3 16 3 1 49.nnn n+ +−= +
Nếu
( ) ( )
3
3
3 1 7 3 1 7 343nn+ ⇒+ =
nên
( )
3
3 1 49n +−
skhông chia hết cho 343.
Nếu (3n + 1) không chia hết cho 7 thì
( )
3
3 1 49n +−
không chia hết cho 7 nên
( )
3
3 1 49n +−
không chia hết cho
3
343 7=
.
Vy
32
9 9 3 16nnn+ +−
skhông chia hết cho 343 vi mi snguyên n.
Do đó đ gii toán chúng ta cn linh hot và nm vng các phương pháp gii đ có th vn dng tt
các bài toán khác nhau!
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Chng minh rng
( )
5
a a 30 a−∈
Câu 2. a) Đặt
=+ ++
32
A n 3n 5n 3.
Chng minh rng
A
chia hết cho 3 với mi giá tr
nguyên dương của
n
b) Nếu
a
chia
13
2
và b chia
13
dư 3 thì
22
ab+
chia hết cho 13
Câu 3. Chng minh rng:
( )
2
32
A n n 7 36n 7

= −−


với
n.∀∈
Câu 4. Chng minh rng
3
n 28n
chia hết cho
48
với mi
n
là số nguyên chẵn
Câu 5. Cho
n
là số tự nhiên lẻ. Chứng minh
3
nn
chia hết cho
24
Câu 6. Chng minh
3
n 17n+
chia hết cho
6
với mi
n
Câu 7. Chứng minh rng:
( ) ( )
33
3
Qn n1 n2 9=++ ++
với mi
n*
Câu 8. Chng minh rng :
2019 2021
2021 2019+
chia hết cho
2020.
Câu 9. Chng minh rng
a)
5 11
82+
chia hết cho 17
b)
19 19
19 69+
chia hết cho 44
Câu 10. Chng minh rng
2
An n2= ++
không chia hết cho 15 với mi s nguyên
n.
thi HSG lp 9 huyn Thy Nguyên 2018-2019)
Câu 11. Chng minh rng vi mi
nN
thì:
43 2
n 6n 11n 30n 24++ +
chia hết cho 24.
thi HSG lp 9 huyn Thanh Hà 2016-2017)
Câu 12. Cho a, b là số nguyên thỏa mãn:
22
2a 3ab 2b++
chia hết cho 7. Chứng minh rng
22
ab
chia hết cho 7.
thi HSG lp 9 huyn Kinh Môn 2013-2013)
61 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 13.
Cho
n
là s tnhiên không chia hết cho 3. Chng minh rng
2
3 31
nn
P = ++
chia hết cho 13.
(Đề thi HSG lp 9 huyện Vũ Quang 2018-2019)
Câu 14. Cho biu thc
1 2 3 2019
P a a a ... a= + + ++
với
1 2 3 2019
a ;a ;a ;...;a
là các số nguyên
dương và
P
chia hết cho 30. Chứng minh rằng
555 5
1 2 3 2019
Q a a a ... a= + + ++
chia hết cho 30.
(Đề thi HSG Thành Ph Hi Phòng 2018-2019)
Câu 15. Cho x là số tự nhiên chẵn. Chứng tỏ rng biu thc
=++
32
xx x
M
24 8 12
có giá tr
số nguyên.
(Đề thi Chn HSG lp 9 THCS Hip An 2018-2019)
Câu 16. Chng minh rng vi mi s tự nhiên n ta có:
2
7.5 12.6
nn
A = +
chia hết cho 19.
(Đề thi HSG lp 9 huyn Phù Ninh 2013-2014)
Câu 17. Chng minh rng vi mi số tự nhiên
n
thì :
n 2 n 2n 1
A 5 26.5 8 59
++
=++
Câu 18. Cho
1 2 2016
a ,a ,........,a
là các số tự nhiên có tng chia hết cho 3
Chng minh rng:
33 3
1 2 2016
A a a ....... a=++ +
chia hết cho 3.
Câu 19. a) Chng minh rng nếu tng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập
phương của chúng chia hết cho 9
b) Tìm các snguyên n đ
5
n1+
chia hết cho
3
n1+
Câu 20. Cho các số nguyên dương
a
,
b
,
c
thỏa mãn
222
abc+=
. Chứng minh
ab
chia hết
cho
abc++
.
thi vào 10 Chuyên Lam Sơn năm 2019-2020)
Câu 21. Tìm snguyên dương n bé nhất để F = n
3
+ 4n
2
20n 48 chia hết cho 125.
thi HSG lp 9 huyn Hong Hóa 2015-2016)
Câu 22. Tìm tất cả các cp số nguyên dương a,b sao cho:
2
ab+
chia hết cho
2
1.ab
thi hc sinh gii lp 9 huyn Thanh Oai 2012-2013)
Câu 23. Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn
222
xyz+=
Chứng minh A = xy chia hết cho 12
thi HSG lp 9 huyện Vĩnh Lộc 2016-2018)
Câu 24. Chng minh rng số tự nhiên
11 1 1
A 1.2.3....2017.2018. 1 ...
2 3 2017 2018

= +
+++ +


chia hết cho 2019.
(Đề thi HSG lp 9 huyện Hoài Nhon 2018-2019)
Câu 25. Tìm số dư trong phép chia của đa thức
( )( )( )( )
x 2 x 4 x 6 x 8 2010+++++
cho đa
thc
2
x 10x 21++
Câu 26. Tìm
a,b
sao cho
32
f(x) ax bx 10x 4=++−
chia hết cho đa thức
2
g(x) x x 2= +−
TỦ SÁCH CẤP 2| 62
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 27. Cho đa thức
32
f(x) x 3x 3x 4.= +−
Với giá trị nguyên nào của
x
thì giá trị của đa
thc
f(x)
chia hết cho giá trị của đa thức
2
x2+
Câu 28. Giả sử f(x) là đa thức bậc 4 với hệ số nguyên. Chng minh rằng: Nếu f(x)
7
với
x ∈Ζ
thì tng hệ số của f(x) cũng
7
thi hc sinh gii lớp 9 trường Trần Mai Ninh năm 2012-2013)
Câu 29. Tìm sdư trong phép chia
( )( )( )( )
x 3 x 5 x 7 x 9 2033+++++
cho
2
x 12x 30++
Câu 30. Tìm đa thức
f(x)
biết rằng :
f(x)
chia cho
x2+
dư 10,
( )
fx
chia cho
x2
dư 26,
( )
fx
chia cho
2
x4
được thương là
5x
và còn dư
Câu 31. Cho đa thức P(x) = ax
3
+ bx
2
+ cx + d với a, b, c, d là các hệ số nguyên. Chng minh
rằng nếu P(x) chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x thì các hệ số a, b, c, d đều chia hết
cho 5.
thi hc sinh gii lp 9 huyn Thch Hà 2016-2017)
Câu 32. Cho
p
là số nguyên t lớn hơn 5. Chứng minh
20
p1
chia hết cho 100
(Đề thi HSG lp 9 huyn Lc Nam 2018-2019)
Câu 33. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì
2
3 11nn++
không chia hết cho 49.
(Đề thi HSG lp 9 TP Hà Ni 2019-2020)
Câu 34. Cho N = k
4
+ 2 k
3
16 k
2
2k +15, k là snguyên. Tìm điu kin ca k để số N chia
hết cho 16.
thi HSG huyện Lê Ninh 2018-2019)
Câu 35. Cho hai snguyên, sthnhất chia cho 5 dư 1, số thứ hai chia cho 5 dư 2. Hỏi
tổng bình phương của chúng có chia hết cho 5 không ?
Câu 36. Chng minh rng vi mi s
n
nguyên dương thì:
( ) ( )
nn nn n
5 5 1 6 3 2 91+− +
Câu 37. Chng minh rng A = 1 + 3 + 3
2
+ 3
3
+ ...+ 3
11
chia hết cho 40.
Câu 38. Tìm đa thức
( )
fx
biết:
( )
fx
chia cho
2x
dư 5;
( )
fx
chia cho
3x
dư 7;
( )
fx
chia
cho
( )( )
23xx−−
được thương là
2
1x
và đa thức dư bc nhất với
x
Câu 39. Cho số tự nhiên
3.n >
Chng minh nếu
( )
2 10 , ,0 10
n
a b ab b= + <<
thì tích
ab
chia hết cho 6
Câu 40. Cho
,ab
là các số nguyên dương thỏa mãn
22
pa b= +
là số nguyên t
5p
chia hết cho 8. Giả sử các số nguyên
,xy
thỏa mãn
22
ax by
chia hết cho
p
. Chứng
minh rng chai s
,xy
đều chia hết cho
p
.
(Đề thi HSG lp 9 TP Hi Phòng 2017-2018)
Câu 41. Cho ba số nguyên dương
,,abc
thỏa mãn
333
abc++
chia hết cho
14
. Chứng
minh rng
abc
cũng chia hết cho
14
.
63 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(Trích đề Chuyên toán Sư Phạm Hà Ni 2019-2020)
Câu 42.
a) Tìm tất cả nhng số tự nhiên
n
sao cho
21
n
+
chia hết cho
9
.
b) Cho
n
stự nhiên
3n >
. Chứng minh rng
21
n
+
không chia hết cho
21
m
với
mọi số tự nhiên
m
sao cho
2 mn<≤
.
(Trích đề Ph Thông năng khiếu H Chí Minh 2019-2020)
Câu 43. Chng minh rng vi mi s nguyên dương n, số
44
9.3 8.2 2019=−+
nn
M
chia
hết cho 20.
(Trích đề Chun Qung Nam 2019-2020)
Câu 44. bao nhiêu s t nhiên
n
không t quá 2019 tha mãn
3
2019n +
chia hết cho 6.
(Trích đề Chuyên Nam Định 2018-2019)
Câu 45. Cho
,xy
là các số nguyên sao cho
2 22
2 ;2x xy y xy y x−−
đều chia hết cho 5.
Chng minh
22
22x y xy+++
cũng chia hết cho 5
(Trích đề Chuyên KHTN Hà Ni 2018-2019)
Câu 46. Tìm tất cả các s nguyên không âm
,,abc
thỏa mãn
( ) ( ) ( )
222
6a b b c c a abc + +− =
333
1abc+++
chia hết cho
1.abc+++
(Trích đề Chuyên Nam Định 2016-2017)
Câu 47. Cho n là t nhiên chn, chng minh rng s
nn n
20 3 16 1−+
chia hết cho s323
(Trích đề Chuyên Bình Định 2018-2019)
Câu 48. Cho
+
22
ab
là bội số của 5 với a và b là các số nguyên. Chứng minh rằng hai số
= +A 2a b
= B 2b a
hoặc hai số
= A' 2a b
= +B' 2b a
chia hết cho 5.
Câu 49. Cho phương trình
3 33
2 4 9!(1)xyz++=
với
;;xyz
ẩn và 9! Là tích các số nguyên
dương liên tiếp từ 1 đến 9
a) Chng minh rng nếu có các snguyên
;;xyz
thỏa mãn (1) thì
,,xyz
đều chia hết
cho 4
b) Chng minh rng không tn tại các số nguyên
,,xyz
thỏa mãn (1).
(Trích đề Chuyên Vĩnh Phúc 2018-2019)
Câu 50. Cho
p
là số nguyên t lớn hơn 3. Chứng minh rng
2
1p
chia hết cho 24
(Trích đề Chuyên Bến Tre 2018-2019)
Câu 51. Cho số tự nhiên
2n
và số nguyên t
p
thỏa mãn
1p
chia hết cho
n
đồng thi
3
1n
chia hết cho
p
. Chứng minh rng
np+
là một số chính phương.
(Trích đề Chuyên Phan Bi Châu 2018-2019)
Câu 52. Vi
n
là số tự nhiên chn, chứng minh rằng:
( )
20 16 3 1 323
n nn
+ −−
(Trích đề Chuyên Lâm Đng 2018-2019)
TỦ SÁCH CẤP 2| 64
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 53. Đặt
1 2 2018
......Naa a=++ +
,
55 5
1 2 2018
........Maa a=++ +
( )
1 2 2018
; ;.........aa a
+
. Chứng
mỉnh rng nếu N chia hết cho 30 thì M cũng chia hết cho 30
(Trích đề Chuyên Hải Dương 2018-2019)
Câu 54. Cho a, b,c là các số nguyên. Chứng minh nếu
2016 2017 2018
abc++
chia hết cho 6 thì
2018 2019 2020
abc++
cũng chia hết cho 6.
(Trích đề Chuyên Tuyên Quang 2018-2019)
Câu 55. Tìm dng tổng quát của số nguyên dương n biết: M = n.4
n
+ 3
n
chia hết cho 7.
(Trích đề Chuyên Hải Dương 2016-2017)
Câu 56. Chng minh rng vi mi s tự nhiên n thì
3
9 27−+nn
không chia hết cho 81.
(Trích đề Chuyên Quảng Ngãi 2018-2019)
Câu 57. Cho
,mn
là các số nguyên thỏa mãn
( )
2
4 m n mn+−
chia hết cho 225. Chứng minh
rằng:
mn
cũng chia hết cho 225.
(Trích đề Chuyên Lào Cai 2018-2019)
Câu 58. Cho
n
là số nguyên dương tùy ý, với mỗi số nguyên dương
k
đặt
1 2 ...
kk k
k
Sn= + ++
. Chứng minh
2019 1
SS
.
(Chuyên toán Thanh Hóa 2018-2019)
Câu 59. Chng minh rng nếu p và (p + 2) là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của
chúng chia hết cho 12.
(Trích đề Chuyên Hòa Bình 2015-2016)
Câu 60. Chứng minh rng nếu snguyên n lớn hơn 1 thomãn n
2
+ 4 và n
2
+16 là các số
nguyên t thì n chia hết cho 5.
(Trích đề Chuyên Phú Th 2015-2016)
Câu 61. Chứng minh biểu thức
( ) ( )
( )
2
33
2 1 5121S nn n n n n= + + + +−
chia hết cho
120
,
với
n
là số nguyên.
(Trích đề Chuyên Bình Phước 2017-2018)
Câu 62. Cho
( )
2015 2015 2015
2 1 2 ...An= + ++
với n là số nguyên dương. Chng minh rng A
chia hết cho n(n + 1).
(Trích đề Chuyên Quảng Nam 2015-2016)
Câu 63. Cho biểu thức
43 2
2 16 2 15.Qa a a a=+ −+
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để Q
chia hết cho 16.
(Trích đề Chuyên Quảng Nam 2016-2017)
Câu 64. Chứng minh rằng trong ba số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của
chúng chia hết cho 4.
65 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 65. Cho a, b, c là ba số nguyên khác 0 thỏa
= +
111
abc
. Chứng minh rằng: abc chia hết
cho 4.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Đồng Nai 2019)
Câu 66. Chng minh rng
2
2 4 16
n
n
A = ++
chia hết cho 3 vi mi snguyên dương n.
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Ngh An Bng A 2019)
Câu 67. Chng minh rng
4 17
n
A = +
chia hết cho 3 vi mi snguyên dương n.
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Ngh An Bng B 2019)
Câu 68. Cho
*
nN
. Chng minh rng nếu 2n + 1 và 3n + 1 là các số chính phương thì n
chia hết cho 40.
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Thanh Hóa 2019)
Câu 69. Chng minh rng vi mi s nguyên
n
chẵn thì:
3
n 20n 96++
chia hết cho
48
.
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Bình Phước 2019)
Câu 70. Cho p mt snguyên ttha mãn
33
pa b=
với
a,b
hai số nguyên dương
phân biệt. Chứng minh rng nếu ly 4p chia cho 3 và loi bphn dư thì nhn đưc mt
số là bình phương của một số nguyên lẻ.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Khánh Hòa 2018)
Câu 71. Cho đa thức
( )
2
f(x) x 2 a 1 x b 1.= + +−
Xác định a, b để f(x) chia hết cho (x 1) và
và đa thức (x + 2).
Câu 72. 1. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh
2016
p 1
chia hết cho 60.
2. Cho
, , xyz
là c số dương khác nhau đôi một
3 33
xyz++
chia hết cho
2 22
xyz
. Tìm
thương của phép chia
3 3 3 222
:x y z xyz++
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Thanh Hóa 2017)
Câu 73. Cho hai snguyên
a
b
thỏa
22
24a 1 b .+=
Chng minh rng chỉ có mt số
a
hoặc
b
chia hết cho
5.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Quảng Nam 2017)
Câu 74. Cho p và q là các số nguyên tố lớn hơn 3 và thỏa mãn
pq2= +
. Tìm số dư khi chia
pq+
cho 12.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Vĩnh Long 2016)
u 75. Cho các nguyên a, b, c, d thỏa mãn điều kin
( )
+=
33 2 3
a b 2 c 8d
.
Chng minh rng
abcd+++
chia hết cho 3.
(Trích đề thi HSG lp 9 Thành Ph Hà Ni 2016)
Câu 76. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, số
3
3 15An n
chia hết cho
18
.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Gia Lai 2019)
TỦ SÁCH CẤP 2| 66
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 77. Biết
;ab
các số nguyên dương thỏa mãn
22
−+a ab b
chia hết cho 9, chng minh
rằng c
a
b
đều chia hết cho 3.
(Trích đề thi HSG lp 9 Thành Ph Hà Ni 2019)
Câu 78. Chng minh rng
333 3
123
...
n
aaa a++++
chia hết cho
3
, biết
123
, , ,...,
n
aaa a
các ch
số của
2018
2019
.
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Hải Dương 2019)
Câu 79. Cho n là số tự nhiên lẻ. Chng minh:
46 296.13
nn
+
chia hết cho 1947
(Trích đề thi HSG lp 9 tnh Bà Rịa Vũng Tàu 2019)
Câu 80. Chng minh rng
32
23n nn++
chia hết cho
6
với mi snguyên
n
.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Lâm Đồng 2019)
Câu 81. Cho
, , abc
các s nguyên tha mãn
3
2018abc c+=
. Chng minh rng
333
Aabc=++
chia hết cho 6.
(Trích đề thi HSG lp 9 tỉnh Quảng Ngãi 2019)
Câu 82. Chứng minh trong các số có dạng 20142014 ... 2014 có số chia hết cho 2013.
(Trích đề vào 10 Chuyên Lạng Sơn năm 2013-2014)
Câu 83. Cho
,ab
hai số nguyên dương thỏa mãn
20a +
13b +
cùng chia hết cho 21.
Tìm số dư của phép chia
49
ab
A ab= + ++
cho 21.
(Trích đề vào 10 Chuyên Hải Phòng năm 2013-2014)
Câu 84. Cho biu thc:
( ) ( )
2020 2020 2020 2016 2016 2016
Aabc abc= ++ ++
với a,b,c các số
nguyên dương. Chng minh rng
A
chia hết cho 30.
(Trích đề vào 10 Chuyên Tin Lam Sơn năm 2019-2020)
Câu 85. Cho hai s nguyên dương
,xy
với
1x >
thỏa mãn điều kiện:
2 15
2x 1 y−=
.
Chng minh rng
x
chia hết cho 15.
(Trích đề vào 10 Chuyên Toán Lam Sơn năm 2019-2020)
Câu 86. Cho các số 1; 2; 3; ...; 100. Viết một cách tùy ý 100 s đó ni tiếp nhau theo hàng
ngang ta được một số tự nhiên. Hỏi số tự nhiên đó có chia hết cho 2016 hay không?
(Trích đề vào 10 Chuyên Toán Lam Sơn năm 2015-2016)
Câu 87. Tìm k để tồn tại số tự nhiên n sao cho
( )
2
n k4
với
{ }
k 0;1;2;3
.
Câu 88. Cho n là số dương. Chứng minh rằng:
( )( ) ( )
++n 1 n 2 ... 2n
chia hết cho
n
2
.
Câu 89. Tìm
,ab
để
( )
32
39P x x ax bx= + ++
chia hết cho
( )
2
9Qx x=
.
(Đề thi học sinh giỏi huyện Chương Mỹ - Hà Nội năm 2019-2020)
Câu 90. Chứng minh rằng:
( )
2019 2020
2019 2021 2020+
.
(Đề thi học sinh giỏi huyện Chương Mỹ (vòng 2) - Hà Nội năm 2019-2020)
67 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 91. Tìm tt cc snguyên dương
m
,
n
sao cho
2
mn+
chia hết cho
2
mn
2
nm+
chia hết cho
2
nm
.
(Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bắc Ninh năm 2017-2018)
Câu 92. Chng minh
6 42
2n nn−+
chia hết cho 36 với mi
n
nguyên dương.
(Trích đề thi hc sinh gii tỉnh Bình Định năm 2017-2018)
Câu 93. Tìm các số tự nhiên có dng
ab
. Biết rằng
22
ab ba
là số chia hết cho
3267
.
(Trích đề thi hc sinh gii tnh Hải Dương năm 2017-2018)
Câu 94. Vi a, b là các số nguyên. Chng minh rng nếu
22
4a +3ab 11b
chia hết cho 5
thì
44
ab
chia hết cho 5.
(Trích đề thi hc sinh gii tnh Hải Dương năm 2011-2012)
Câu 95. Tìm các cp snguyên dương
( )
;xy
sao cho
2
xy x y++
chia hết cho
2
1xy y++
.
(Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu năm 2019-2020)
Câu 96. Tìm tất cả các cp snguyên dương
;xy
sao cho
2
22x xy
.
(Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu năm 2016-2017)
Câu 97. Cho
a,b
là các số nguyên dương thỏa mãn
22
a b ab+
.
Tính giá trị của biểu thc
22
.
2
ab
A
ab
+
=
(Trích đề thi Chuyên Phan Bội Châu năm 2015-2016)
Câu 98. Giả sử a, b, c là các số nguyên sao cho
222
cba ++
chia hết cho 4. Chứng minh rng
a, b, c đồng thời chia hết cho 2.
(Trích đề thi Chuyên Vinh – Ngh An năm 2012-2013)
Câu 99. Chng minh rng
( )
1125
3223
++
+
nn
, với mi số tự nhiên
n
.
(Trích đề thi Chuyên Vinh – Ngh An năm 2007-2008)
Câu 100. Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn
++
2
x x2
chia hết cho
xy 1
. Tính giá trị
của biểu thức
++
=
2
x x2
A
xy 1
.
Câu 101. Cho S là tập các số nguyên dương n có dạng
22
3= +nx y
, trong đó x, y là các số
nguyên. Chứng minh rằng:
a) Nếu
, ab S
thì
ab S
.
b) Nếu
NS
và N là số chẵn thì N chia hết cho 4 và
4
N
S
.
(Trích đề thi Chuyênphạm Hà Nội năm 2016-2017)
TỦ SÁCH CẤP 2| 68
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Câu 102. Tìm tất cả các snguyên tp có dng
222
pabc=++
với a, b, c là các số nguyên
dương thỏa mãn
444
abc++
chia hết cho
p
.
(Trích đề thi Chuyên Sư phạm Hà Nội năm 2011-2012)
Câu 103. Chng minh rng vi mi snguyên dương
n
, ta luôn có
( ) ( ) ( )
777
7 77
27 5 10 10 27 5 5 10 27n nn

++ + + ++ + +

chia hết cho
42
.
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2019-2020)
Câu 104. Với x, y là những số nguyên thỏa mãn đẳng thức
22
11
23
xy
. Chứng minh
22
40xy
.
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2016-2017)
Câu 105. Tìm các snguyên
;xy
không nh hơn 2 sao cho
1xy
chia hết cho

11xy
.
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2015-2016)
Câu 106. bao nhiêu số nguyên dương
5
chữ số
abcde
sao cho
10abc d e
chia hết
cho
101
?
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2014-2015)
Câu 107. Tìm hai chữ số cuối cùng của số :
106 2012
41 57A 
.
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012-2013)
Câu 108. Tìm chữ số tận cùng của số
2009613
2009613 ++
(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2009-2010)
Câu 109. Cho
,mn
là hai số nguyên. Chng minh rằng: nếu
( )
2
72m n mn++
chia hết cho
225
thì
mn
cũng chia hết cho
225
.
(Trích đề thi Chuyên TP. H Chí Minh năm 2019-2020)
Câu 110. Cho m, n là các số thực dương thỏa mãn
55m nm n
. Chứng minh rằng
mn
.
(Trích đề thi Chuyên TP. H Chí Minh năm 2016-2017)
Câu 111. Cho x, y là hai số nguyên dương thỏa mãn
22
10xy
chia hết cho xy.
a) Chứng minh rằng x và y là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
b) Chứng minh rằng
22
10xy
k
xy

chia hết cho 4 và
12k
.
(Trích đề thi Chuyên toán TP. Hồ Chí Minh năm 2016-2017)
Câu 112. Cho
x
,
y
là các số nguyên không đng thi bng
0
. Tìm giá trị nhnht của
22
5 11 5F x xy y=+−
.
(Trích đề thi HSG lớp 9 Hà Tĩnh năm 2017-2018)
69 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 113. Cho
,ab
là các số nguyên, chng minh rng:
73 37
P ab ab=
chia hết cho 30.
Câu 114. Cho đa thức
4325
a 5a 5a 6a 2405Pa= + + −+
. Chứng minh rằng khi a là số nguyên
thì P chia hết cho 120.
Câu 115. Cho
,ab
là các số nguyên dương sao
1, 2007ab++
cùng chia hết cho 6. Chứng
minh rng:
4
a
P ab= ++
chia hết cho 6.
(Vòng 1, THPT Chuyên – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm học 2007-2008).
Câu 116. Cho
( )( )( )
P a b b c c a abc=+ + +−
, với
,,abc
các số nguyên. Chng minh rng
nếu
abc++
chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.
(Vòng 2, THPT Chuyên – TP. Hà Nội, năm học 2005-2006)
Câu 117. a) Chứng minh rng không tn tại các số nguyên
,,xyz
sao cho:
2 22
560647xyz++=
.
b) Chng minh rng không tn tại các số nguyên
,,,abcd
thon mãn:
333 3
660064a b c d abcd+ + + =+++ +
.
Câu 118. Chng minh rng vi mọi số nguyên a thì:
a)
2
3a 53Pa=++
không chia hết cho 49.
b)
2
5a 185Qa=++
không chia hết cho 169.
Câu 119. Tìm số tự nhiên
n
sao
222 2
1 2 3 ... nP =+ + ++
không chia hết cho 5.
Câu 120. Tìm snguyên
a
sao cho:
a)
2
124Pa a= −+
chia hết cho
121
.
b)
32
7 4 14Qa a a= +−
chia hết cho
2
3a +
.
Bài 121.
a)
T
ìm
m
để đa thức
43 2
( ) 9 21 7Ax x x x x m= + ++
chia hết cho đa thức
2
() 2Bx x x= −−
.
b) Tìm
a
b
để đa thức
32
() 2 3 2 5f x x bx x a= + +−
chia hết cho
1x
2x +
.
Bài 122. Tìm đa thức
()Ax
, biết
()Ax
chia cho
5x
dư 7,
()Ax
chia cho
3x +
1
()Ax
chia cho
2
2 15xx−−
được thương là
3
21x +
và còn dư.
Bài 123. Cho các đa thức
1880 1840 1800 20 10
() , () 1Pnn n n Qnn n= + + =++
.
Chng minh rng vi
nZ
thì
()Pn
chia cho
()Qn
.
Bài 124: Cho
a
là số nguyên dương. Chng minh rng:
a)
( 4)( 5)( 6) ... (2 5)(2 6)Pa a a a a= + + + ++ + +
chia hết cho
3
2
a+
.
b)
( 1)( 2)( 3)...(3 1)3Qa a a a a=++ +
chia hết cho
3
a
.
Bài 125: Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ chia hết cho 6 khi và chỉ khi tổng các lập phương
của chúng chia hết cho 6.
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh 1979 – 1980 vòng 1)
TỦ SÁCH CẤP 2| 70
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 126. Chng minh rng
3
20mm+
chia hết cho 48 với mọi schn m.
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh 1979 – 1980 vòng 2)
Bài 127. Tìm tất cả các số tự nhiên mà khi gạch bỏ đi một chữ số thì số đó giảm đi 71 lần.
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh 1982 – 1983 vòng 2)
Bài 128. Tìm một số có hai chữ số; biết rng số đó chia hết cho 3 và nếu thêm số 0 vào giữa các chữ
số rồi cộng vào số mới tạo thành một số bằng hai ln chữ số hàng trăm của nó thì được một số lớn
gấp 9 lần số phải tìm.
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh năm học 1983 – 1984 Vòng 2)
Bài 129. Chng minh rng
( )
22
3xy+
khi và chỉ khi x và y chia hết cho 3.
(Thi học sinh giỏi 9 TP Hồ Chí Minh 1984 – 1985 vòng 2)
Bài 130. Một sgm 4 chsố ging nhau chia cho mt sgồm 3 chsố ging nhau thì
đưc thương là 16 và smt sr nào đó. Nếu sbị chia số chia đu bt đi mt
chữ số thì thương không đổi và số dư gim bớt đi 200. Tìm các số đó.
(Thi học sinh giỏi 9 TP Hồ Chí Minh 1986 – 1987 vòng 2)
Bài 131.
a) Tìm số có ba chữ số sao cho tỷ số giữa số đó và tổng các chữ số của nó có giá trị lớn nhất.
b) Chứng minh rằng:
( ) ( )
44
4 3 .3 5 1A ab ab= +−
chia hết cho 16 với mọi số nguyên a và b.
1
4 60 4
n
Bn
+
=+−
chia hết cho 36 với mọi số tự nhiên n.
(Thi học sinh giỏi 9 TP Hồ Chí Minh 1987 – 1988)
Bài 132.
a) Chứng minh rằng biểu thức
( )( )
31 5
22
nn
A nn
+
=+−
chia hết cho 30 với mọi số tự nhiên n.
b) Chứng tỏ rằng
1988n =
là số tự nhiên duy nhất sao cho tổng các chữ số
( )
Sn
của nó
bằng
( )
2
1988 26Sn n n=−+
.
c) Chứng minh rằng hai số:
( )
1
2 1;
2
nn
AnB
+
=+=
là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi
số tự nhiên n.
(Thi học sinh giỏi 9 TP Hồ Chí Minh 1988 – 1989 vòng 1 - vòng 2)
Bài 133.
a) Cho hai số nguyên dương a và b
( )
ab
đề không chia hết cho 5. Chứng minh rằng:
44
ab
chia hết cho 5.
b) Cho các số
123
, , ,...,
n
aaa a
mà giá trị của nó bằng 1 hoặc bằng
1
. Chứng minh rằng nếu
12 23 34 1
... 0
n
aa aa aa aa++++=
thì n chia hết cho 4.
c) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
( ) ( )
( )
60n Sn SSn++ =
. Trong đó kí hiệu
( )
Sn
chỉ
tổng các chữ số của số n.
71 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(Thi học sinh giỏi TP Hồ Chí Minh 1982 – 1983 ng 2)
Bài 134. Cho s
1997 1993
1993 1997M = +
.
a) Chứng minh rằng: M chia hết cho 15.
b) Hỏi M tận cùng bằng chữ số nào? (có giải thích)
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh 1992 – 1993)
Bài 135. 1) Cho biết
, ,zxy
là các số nguyên sao cho
( )( )( )
xyyzzx xyz =++
. Chứng
minh rằng ta có:
xyz++
là bội số của 27.
2) Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là số nguyên tố lớn hơn 5 thì
4
1
k
a
chia hết cho 240.
(Thi học sinh giỏi TP. Hồ Chí Minh 1995 – 1996)
Bài 136.
a) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho
.2 3
nn
n +
chia hết cho 5.
b) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho
.2 3
nn
n +
chia hết cho 25.
(Thi vào lớp 10 toántin P.T.N.K Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh)
Bài 137.
a) Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta đều có:
( ) ( )
55 1 63 2
nn nn n
A = +− +
chia hết cho 91.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p, q thỏa mãn phương trình sau:
2
2 22
5 1997 5
pp
q+=+
(Thi vào lớp 10 chuyên toán tin ĐHSP Hà Nội 1997 - 1198)
Bài 138. Tìm tất cả các s nguyên
n
để cho
2
P 1999n 1997n 30= ++
chia hết cho
6n
Bài 139. a) Cho hai số tự nhiên
a,b
sao cho
1995
ab 1996=
. Hỏi
ab+
chia hết cho
1995
hay không?
b) Cho hai số tự nhiên
c,d
sao cho
1992
cd 1991=
. Hỏi
cd+
có chia hết cho
1992
hay
không?
(Thi vào 10 chuyên toán Hà Nội AMSTERDAM 1991)
Bài 140. Tìm các snguyên
x,y
thỏa mãn
33
x y 1995+=
Bài 141.Cho
*
n
. Chứng minh rng:
2019 2019 2019
12
n
Sn 
chia hết cho
12
n
Tn
.
i 142. Cho
,mn
là các số nguyên dương, giả sử
3
2
mn
A
n
là số nguyên lẻ. Tìm giá trị
bé nht có thể của
A
và tìm
,mn
thỏa mãn giá trị này. Chứng minh cho câu trả lời.
Bài 143. Tìm các số nguyên dương a, b sao cho
33
11
,
11
ab ba
ab
−+
+−
là các số nguyên dương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 72
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 143. Cho các số tự nhiên
,,,,abcde
biết:
3 4 5 , 13abcde a b cde++++= = = +=
. Tìm s
lớn nhất trong các s
,,,,abcde
.
Bài 144. Tìm tất cả các s nguyên dương m, n sao cho
22
()
mn m n
+−
22
n+ (n )mm
Bài 145. Tìm các snguyên dương x, y sao cho
21xy
chia hết cho
( )( )
11xy−−
.
Bài 146. Tìm các snguyên dương
,xy
sao cho
2
4x +6x 3+
chia hết cho
2xy l
.
Bài 147. Tìm các snguyên dương x, y sao cho
2
2x
chia hết cho
2xy +
.
Bài 148. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho
22
3x xy y++
là lũy thừa của 5.
Bài 149. Cho
x,y
các số nguyên
x,y 1≠−
sao cho
44
11
11
xy
yx
−−
+
++
số nguyên. Chứng
minh:
4 44
1xy
chia hết
1y +
.
Bài 150. Xác định tất cá các số nguyên tố p, q sao cho
21 3
11
11
n
pq
pq
+
−−
=
−−
với
1,nn>∈
.
Bài 151. Cho
,ab
là các số nguyên và p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rng nếu
4
p
là ước
của
22
ab+
( )
2
aa b+
thì
4
p
cũng là ước của
( )
aa b+
.
Bài 152. Cho
,ab
ab
thỏa
( )
ab a b+
chia hết cho
22
a ab b++
. Chứng minh rng:
3
a b ab−>
Bài 153. Cho
n
là một số nguyên dương. Tìm tổng của tất cả các schn nm giữa
2
1nn−+
2
1nn++
.
Bài 154. Cho
m
,
n
là các số nguyên dương, giả sử
( )
3
2
mn
A
n
+
=
là số nguyên lẻ, tìm giá trị
bé nht có thcó của
A
và tìm
m
,
n
thỏa mãn giá trị này. Chứng minh cho câu trả lời.
Bài 155. Tìm tất cả các s nguyên
1n >
sao cho với bất kỳ ước snguyên tố của
6
1n
một ước của
( )( )
32
11nn−−
.
Bài 156. Tìm
n
để
100 0100 01
nn
M = 
 
chia hết cho
37
.
Bài 157. Tìm tất cả các s có năm chữ số
abcde
sao cho
3
abcde ab=
.
Bài 158. Tìm các chữ số
a
,
b
,
c
với
1a
sao cho
( )
abc a b c= +
.
Bài 159. Tìm s
3
chữ số
abc
biết
!!!abc a b c=++
Bài 160. Cho các số tự nhiên
a
,
b
. Chứng minh:
a,
22
ab+
chia hết cho
3
thì
a
,
b
đều chia hết cho
3
.
b,
22
ab+
chia hết cho
7
thì
a
,
b
đều chia hết cho
7
.
c,
44
ab+
chia hết cho
15
thì
a
,
b
đều chia hết cho
3
5
.
Bài 161. Tìm tất cả các s nguyên dương
m
,
n
sao cho
( )
22
mn m n+−
( )
22
nm n m+−
.
Bài 162. Xét phân số
2
4
5
n
A
n
+
=
+
. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên
n
trong khong t
1
đến
2017
sao cho phân số
A
chưa tối gin.
Bài 163. Cho
a
,
b
sao cho
11ab
ba
++
+∈
. Chứng minh rng ưc chung ln nhất của
a
b
không ợt quá
ab+
.
73 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
A
. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
1) Số nguyên tố là những số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.
Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19....
2) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.
Ví dụ: 4 có 3 ước số: 1 ; 2 và 4 nên 4 là hợp số.
3) Các số 0 và 1 không phải là só nguyên tố cũng không phải là hợp số.
4) Bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1 nào cũng có ít nhất một ước số nguyên t.
2. Một số tính chất.
Có vô hạn số nguyên tố.
Nếu số nguyên tố p chia hết cho số nguyên tố q thì
=pq
.
Nếu tích abc chia hết cho số nguyên tố p thì ít nhất một thừa số của tích abc chia hết cho
số nguyên tố p.
Nếu a b không chia hết cho số nguyên tố p thì tích ab không chia hết cho số nguyên
tố p .
Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tkhông vượt quá
.A
Chng minh.
n
hp snên
n ab=
với
, ,1ab a b n <≤<
a
ưc nhnht của
.n
Thế thì
2
.na
Do đó
.an
3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một
tích các thừa số nguyên tố.
+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
+ Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố, phân tích này duy nhất nếu
không tính thứ tự các thừa số.
Chẳng hạn
αβ γ
=A a .b ...c
, trong đó a, b, c là các số nguyên tố và
αβ γ
*
, , ..., N
Khi đó số các ước số của A được tính bằng
( )( ) ( )
αβ γ
++ +1 1 ... 1
Tổng các ước số của A được tính bằng
αβ γ
++
−−
−−
+1 1 1
a 1b 1 c 1
. ...
a1 b1 c1
CH ĐỀ
3
S NGUYÊN T,
HP S
TỦ SÁCH CẤP 2| 74
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
4. Số nguyên tố cùng nhau.
Hai số a và b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi
( )
=a,b 1
.
Các số a, b, c nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi
( )
=a,b,c 1
.
Các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi
( ) ( ) ( )
= = =a,b b,c c,a 1
.
5. Cách nhận biết số nguyên tố.
Cách 1
Chia sđó ln lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến ln:
2; 3; 5; 7...
- Nếu có một phép chia hết thì số đó không là số nguyên tố.
- Nếu thc hin phép chia cho đến lúc thương snhhơn schia màc phép chia vn
số dư thì số đó là số nguyên tố.
Cách 2
- Một số có hai ước số lớn hơn 1 thì số đó không phải là số nguyên t.
- Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tkhông ợt quá
.A
- Vi quy tt trên trong mt khong thi gian ngn, vi các du hiu chia hết thì ta nhanh
chóng trả lời đưc một số hai chữ số nào đó là nguyên tố hay không.
B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Dạng 1: Chứng minh một số là số nguyên tố hay hợp số
Bài toán 1. Nếu
p
2
8p
là các số nguyên tthì
2
2p
là số nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Xét
31pk
(
k
nguyên) thì
2
83p
, là hợp số.
Xét
32pk
thì
2
83p
, là hợp số.
Vy
3pk
, mà
p
là số nguyên t nên
3p
.
Khi đó
2
2 11p 
, là số nguyên tố.
Bài toán 2. Chng minh rng
4
4+n
là một số nguyên tkhi
1.=n
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( )
2
2
4 42 22
4 4 44 2 2+= + +− = + n nn nn n
( )( )
( ) ( )
22
22
22 22 11. 11

= +− ++ = + + +

n nn n n n
Nếu
1>n
tchai thừa số trên đu ln hơn 1. Như vy
4
4+n
mt snguyên t
khi
1.=n
Bài toán 3. Chng minh rng vi mi s tự nhiên
1n >
thì
54
1nn++
là hợp số.
.75 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )( )
54 2 3
1 11nn nn nn+ += + + +
.
1n >
nên
2
11nn+ +>
và suy ra
54
1nn++
là hợp số.
Bài toán 4. Chng minh rng nếu
21
n
là số nguyên t
( )
2>n
thì
21+
n
là hợp số.
Hướng dẫn giải
Trong ba snguyên
2 1;2;2 1−+
n nn
mt schia hết cho 3. Mặt khác,
2
n
không
chia hết cho 3, do đó mt trong hai s
2 1; 2 1−+
nn
phi có mt schia hết cho 3, nghĩa là
một trong hai snày phi mt hp s. Đcho
21
n
snguyên t
( )
2>n
nên chn
chn rng
21+
n
là một hợp số.
Bài toán 5. Cho
p
81p
là các số nguyên tố. Chứng minh
81+p
là hợp số.
Hướng dẫn giải
81p
là số nguyên t nên
2.p
Nếu
3=p
thì
8 1 25+=p
là hợp số.
Nếu
3>p
t
( )( )
8 8 1 8 1 3.−+pp p
p
81p
các snguyên tlớn hơn 3 nên
81+p
chia hết cho 3 hay
81+p
là hợp số.
Bài toán 6. Chng minh rng vi mi snguyên dương n, luôn chn được
2020 2019
1nn++
số nguyên dương liên tiếp mà tất cả đều là hợp số.
Hướng dẫn giải
Xét
( )
2020 2019
1
2! 22An n= + ++
( )
( ) ( )
2020 2019
2020 2019
2
2020 2019 2020
2019 2020 2019
1
2! 33
................................................
2! 2 2
nn
An n
A nn nn nn
++
= + ++
= +++ ++ ++
Dãy
2020 2019
12
1
, ,...,
nn
AA A
++
là các hợp sliên tiếp.
Dạng 2: Chng minh mt s bài toán có liên quan đến tính cht của số nguyên t
Bài toán 1. Chng minh rng nếu
p
2p +
là hai số nguyên t lớn hơn 3 thì tổng của
chúng chia hết cho 12.
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 76
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Ta có :
( ) ( )
22 1pp p++= +
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ, suy ra :
( )
12 2 1 4pp+⇒ +
(1)
, 1, 2pp p++
là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3, mà p và p + 2
không chia hết cho 3 nên :
( )
13 2 1 3pp+⇒ +
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
( )
+ 2 1 12.p
(đpcm)
Bài toán 2. Chng minh rng mi ưc nguyên tố của
2014! 1
đều ln hơn
2014.
Hướng dẫn giải
Gi
p
là ước nguyên t của
2014! 1
Giả sử
2014 1.2.3...2014 2014!≤⇒ p pp
( )
2014! 1 p
nên
1. p
Điều này mâu thuẫn dn đến
2014.>p
Bài toán 3. Cho các s
,,
c ba
p b aq a cr c b=+ =+=+
các s nguyên tố (
,, *abc N
).
Chng minh rằng ba số p, q, r có ít nhất hai số bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Trong 3 số
, , abc
có ít nhất hai số cùng tính chẵn lẻ.
Giả sử hai số cùng tính chẵn lẻ là
a
b
.
Suy ra
c
pba= +
là số nguyên tố chẵn nên
2p =
.
Suy ra
1ab= =
. Khi đó
1qc= +
1rc= +
nên
qr=
.
Vậy trong ba số
, , pqr
có ít nhất hai số bằng nhau.
Bài toán 4. Cho số tự nhiên
2n
và số nguyên t
p
thỏa mãn
1p
chia hết cho
n
đồng
thi
3
1n
chia hết cho
p
. Chứng minh rng
np+
là một số chính phương
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( )
32
1 1. 1n n nn p−= + +
;
( )
11 1p np npn −≥ +
( )
11pn n +⇒
không chia hết cho p
Do đó:
( )
( ) ( )
22
11 1n nn p nn p ++ ++
Đặt :
1 , 1 1 (*)p kn k p kn−= = +
.77 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra
( )
( )
22
11 1 1n n kn kn n n++ + + ++
( )
2
11kn n n k n +⇔≤+
Ta có:
( )
( ) ( ) ( ) ( )
2
1 11 1 1k n n n kn kn k n k kn++ + + + +



Do
1k
nên
( )
10k nk +>
Suy ra
( ) ( )
1 1 12k nkkn kn + +⇒ +
Từ (1) và (2) suy ra:
2
1 11k n p kn n n= +⇒ = += + +
( )
2
2
21 1npn n n + = + += +
Vy
np+
là một số chính phương.
Dạng 3: Tìm số nguyên tố thỏa mãn điều kiện nào đó
Đối vi dng toán m snguyên tthỏa mãn điều kin cho trưc, chúng ta tng
sử dụng các tính chất của phép chia số nguyên sau để gii:
* Trong n số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho n.
* Mọi snguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng
41n ±
.
* Mọi snguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng
31n ±
.
* Mọi snguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng
61n ±
.
Chng minh:
Xét m là số nguyên t lớn hơn 2
Mỗi stự nhiên khi chia cho 4 có mt trong c sdư 0, 1, 2, 3 do đó mi số tự nhiên
đều viết đưc dưi dạng 4n 1; 4n ; 4n + 1; 4n + 2 .
Do m là snguyên tlớn hơn 2 nên không thchia hết 2 do đó m không dng 4n
4n + 2.
Vậy mọi snguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng:
41n ±
Không phải mọi số có dạng
41n ±
đều là số nguyên tố.
Chẳng hạn 4. 4 - 1 = 15 không là số nguyên tố .
Xét m là số nguyên t lớn hơn 3
+) Ta thy mi snguyên tố lớn hơn 3 đều phi dng
31n ±
vì nếu dng 3k thì
sẽ chia hết cho 3 nên không thể là số nguyên tố.
Không phải mọi số có dạng
31n ±
đều là số nguyên tố.
Chẳng hạn 3. 5 + 1 = 16 không là số nguyên tố.
+) Mi stự nhn khi chia cho 6 có mt trong các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5 do đó mi số tự
nhiên đu viết đưc dưi dạng 6n 1; 6n ; 6n + 1; 6n + 2 ; 6n + 3
Do m là số nguyên tố ln hơn 3 nên không thể chia hết 2 và 3 do đó m không có dạng
6n và 6n; 6n + 2; 6n + 3.
Vậy mọi snguyên tố lớn hơn 3 đề có dng:
61n ±
.
Không phải mọi số có dạng
61n ±
đều là số nguyên tố.
TỦ SÁCH CẤP 2| 78
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Chẳng hạn 6. 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm tất cả số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 là các số nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Với p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 không phải là các số nguyên tố.
Với p = 3 thì p + 2 = 5 và p + 4 = 7 là các số nguyên tố.
Với p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu
31pk= +
thì
( )
2 3 3 33 1 3+= += +pk k
không là số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 2 thì
( )
43 633 23+= += + pk k
không là số nguyên tố;
Vậy với
3p =
thì p + 2 p + 4 là số nguyên tố.
Bài toán 2. Tìm tất csố nguyên tp sao cho p + 2; p + 6; p + 8; p + 14 đu các s nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Trường hợp 1: p = 5k mà p nguyên tố nên p = 5, khi đó:
p + 2 = 7; p + 6 = 11; p + 8 = 13; p + 14 = 19 đều là s nguyên tnên p = 5 thỏa mãn
bài toán.
Trưng hợp 2: p = 5k + 1, khi đó: p + 14 = 5k + 15 = 5(k + 3) có ít nht là 3 ước 1, 5
(p + 14) nên p + 14 không là số nguyên tố.
Vậy với p = 5k + 1 không có tồn tại p nguyên tố thỏa mãn bài toán
Trưng hợp 3: p = 5k + 2, khi đó: p + 8 = 5k + 10 = 5(k + 2) có ít nhất 3 ước 1, 5 và
(p + 10) nên p + 10 không là số nguyên tố.
Vậy với p = 5k + 2 không có tồn tại p nguyên tố thỏa mãn bài toán
Trưng hợp 4: p = 5k + 3, khi đó: p + 2 = 5k + 5 = 5(k + 1) có ít nhất 3 ước 1, 5
(p + 2) nên p + 2 không là số nguyên tố.
Vậy với p = 5k + 3 không có tồn tại p nguyên tố thỏa mãn bài toán
Trưng hợp 5: p = 5k + 4, khi đó: p + 6 = 5k + 10 = 5(k + 2) có ít nhất 3 ước 1, 5 và
(p + 6) nên p + 6 không là số nguyên tố.
Vậy với p = 5k + 4 không có tồn tại p nguyên tố thỏa mãn bài toán
Do đó p = 5 là số cần tìm.
Bài toán 3. Tìm số tự nhiên
n
sao cho
3
1
9
n
là số nguyên t.
Hướng dẫn giải
.79 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
33
19 13nnn  
chia cho
3
1
(vì nếu
n
chia cho
3
0
hoc
2
thì
3
n
chia
hết cho
3
0
hoc
2
). Đặt
31nk
()kN
. Ta có
3 3 32
32 2
1 (3 1) 1 27 27 9
3 3 (3 3 1)
99 9
n k k kk
k k k kk k


Để
3
1
9
n
là số nguyên t, phải có
1k
. Khi đó
4n
3
1 64 1
7
99
n 

, là số
nguyên t.
Đáp số:
4n
.
Bài toán 4. Tìm snguyên t
p
sao cho
43 1p
là lập phương của một số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Đặt
3
43 1pn
()nN
thì
2
43 ( 1)( 1)pn nn 
Số
43p
có bn ước nguyên dương là
1,43, ,43pp
nên có ba trường hp:
a)
2
11
1 43
n
nn p


Khi đó
2n
2
43 2 2 1 7p 
, loại.
b)
2
1 43
1
n
nn p


Khi đó
44n
2
44 44 1 1981 7p 
, loại.
c)
2
1 43
1
nn
np


Khi đó
( 1) 42 6, 5nn n p 
(là số nguyên t).
Đáp số:
5p
.
Bài toán 5. Tìm tt ccác snguyên t
p
đ
p
vừa là tng va là hiu ca hai snguyên tố.
Hướng dẫn giải
Giả sử tồn ti s nguyên t
p
thỏa mãn điều kin đbài.
Khi đó
p
là số nguyên tố lẻ và
12 34
=+=ppp p p
với
1234
,,,pppp
là các số nguyên tố.
p
snguyên tlẻ nên
12
,pp
không cùng tính chn l. Nhưng vy smt s
nguyên tố là 2 và giả sử
2
2.=p
Li vì
p
snguyên tlẻ nên
34
,pp
không thcùng tính chn l. Cũng smt s
nguyên t là 2. Do
34
>pp
nên
4
2.=p
T
13
22= += pp p
ta suy ra
13
,,pp p
là ba số nguyên tố lẻ liên tiếp.
Chcó bộ ba số
3; 5; 7
là thỏa mãn
5 3 2 7 2.==+=−p
Dạng 4: Nhận biết số nguyên tố, sự phân bố nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên
T
1
đến
100
25
số nguyên t, trong trăm thhai
21
số nguyên t, trong trăm
thba
16
số nguyên t, … Trong nghìn đầu tiên có
168
số nguyên t, trong nghìn
TỦ SÁCH CẤP 2| 80
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
thhai
145
số nguyên t, trong nghìn thba
127
số nguyên t, Như vy
càng đi xa theo dãy số tự nhiên, các snguyên tố càng thưa dần.
* dụ minh họa:
Bài toán 1. Nếu
5p
21p +
là các số nguyên tt
41p +
là số nguyên t hay là hp s?
Hướng dẫn giải
Xét ba số tự nhiên liên tiếp:
4 ,4 1,4 2.pp p++
Để ý rằng trong ba số này chắc chn có
một số chia hết cho 3.
5p
là số nguyên t nên
p
có dng
31k +
hoc
3 2.k +
+) Nếu
31pk= +
thì
( )
2 1 6 3 3 2 1 3,pk k+= += +
mâu thuẫn vi githiết.
+) Nếu
32pk= +
thì
( ) ( )
4143211293433pk k k+= + += + = +
hay
41p +
là hợp số.
Bài toán 2. Tìm stự nhiên k đ dãy :
1, 2, 3,..., 10kk k k++ + +
cha nhiu s nguyên tnht.
Hướng dẫn giải
Với
0k =
ta có dãy 1, 2, 3, ..., 10 chứa 4 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7.
Với
1k =
ta có dãy 2, 3, 4, ...., 11 chứa 5 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7, 11.
Với
2k =
ta có dãy 3, 4, 5, ..., 12 chứa 4 số nguyên tố là 3, 5, 7, 11.
Với
3k
dãy
++ +1, 2,...., 10kk k
chứa 5 số lẻ liên tiếp, các số lẻ này đều lớn hơn
3 nên có mt s chia hết cho 3, mà 5 s chn trong dãy hin nhiên không là s
nguyên tố. Vậy trong dãy có ít hơn 5 số nguyên tố.
Tóm li vi
1k =
thì dãy
1, 2, 3,..., 10kk k k++ + +
chứa nhiều snguyên tnht.
Bài toán 3. Chứng minh rằng trong
30
số tự nhiên liên tiếp lớn hơn
5
, có ít nhất
22
hợp số.
Hướng dẫn giải
Trong
30
số tự nhiên liên tiếp đã cho, có
15
số chẵn, chúng đều lớn hơn
5
nên là
hợp số. Ta tìm được
15
hợp số.
Chia
15
số lẻ còn lại thành
5
nhóm, mỗi nhóm gồm ba số lẻ liên tiếp. Trong ba số lẻ
liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho
3
, số đó lớn hơn
5
nên là hợp số. Có
5
nhóm nên ta
tìm thêm được
5
hợp số.
Trong
30
số tự nhiên liên tiếp, tồn tại một số chia cho
30
5
, một số chia cho
30
25
, giả sử
30 5am
30 25bn
. Các số
a
b
là hợp số (vì chia hết cho
5
lớn hơn
5
), đồng thời không trùng với các hợp số đã tìm được (vì
a
b
không chia hết
cho
2
, không chia hết cho
3
). Ta tìm thêm được
2
hợp số.
Vậy có ít nhất
15 5 2 22
(hợp số).
Bài toán 4. Có tồn ti
1000
số tự nhiên liên tiếp đu là hợp skhông?
.81 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
Gi
2.3.4....1001=A
.
Ta có:
1
2 2.3.4...1001 2 2AA= += +
2
1000
3 2.3.4...1001 3 3
.....
1001 2.3.4....1001 1001
AA
AA
= += +
=+=
Dãy
1 2 1000
, ,...AA A
gồm 1000 hợp sliên tiếp.
Vậy tồn tại 1000 số tự nhiên liên tiếp là hợp số.
Bài toán 5. (Tổng quát bài số 4)
Chứng minh rng có th tìm được 1 dãy số gồm n số tự nhiên liên tiếp (n > 1) không
có số nào là số nguyên tố ?
Hướng dẫn giải
Ta chọn dãy số sau:
( )
1
1! 2an= ++
11
2, 2aa>
nên
1
a
là hợp số
( )
2
1! 3an= ++
22
3, 3aa>
nên
2
a
là hợp số
.......................
( ) ( )
1! 1
n
an n= +++
( )
1, 1
nn
an a n+ >+
nên
n
a
là hợp số
Dãy
122
, , ,....,
n
aaa a
ở trên sẽ gồm n số tự nhiên liên tiếp trong đó không có số nào
là số nguyên tố cả.
Nhận xét: Một vn đđưc đặt ra: Có nhng khong rt ln c stự nhiên liên tiếp
đều là hp số. Vậy có thể đến mt lúc nào đó không còn snguyên tnữa không?
số nguyên tcui ng không? Tthế kỉ III trưc Công nguyên, nhà toán hc cHi
Lạp Ơ clit (Euclde) đã chứng minh rng: Tập các số nguyên tố là vô hạn.
Bài toán 6. Chng minh rng không thcó hu hn snguyên tố.
Hướng dẫn giải
Gisử chhu hn snguyên t
12
, , ...,
n
pp p
trong đó
n
p
slớn nht trong
các snguyên tố.
t số
12
... 1
n
A pp p= +
thì
A
chia cho mỗi snguyên t
(1 )
i
p in≤≤
đều dư 1 (1).
Mặt khác
A
hp s(vì nó lơn hơn snguyên tlớn nht
n
p
) do đó
A
phi chia
hết cho mt snguyên tnào đó, tức
A
chia hết cho mt trong các s
(1 )
i
p in≤≤
(2), mâu thuẫn vi (1).
Vy không thcó hu hn snguyên t (đpcm).
TỦ SÁCH CẤP 2| 82
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Dạng 5: Chứng minh có vô số số nguyên t dạng
ax b+
(với
xN
( )
,ab 1=
)
Đây dạng toán tương đối khó, chúng ta thường giải bằng phương pháp phản
chứng.Với dạng toán này, trình đTHCS các em chỉ giải quyết được những bài
tập dạng đơn giản như
31x
43x +
. Vic chng các bài tp dng này
phức tạp hơn, các em sẽ gặp nhiều khó khăn chứ không thể dễ dàng chứng minh
được. Chẳng hạn chứng minh về số số nguyên tố dạng 4a + 1; 6a + 1.........
phức tạp n nhiều.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chng minh rằng có vô số số nguyên tố dạng
3 1.k
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Mọi số tự nhiên không nhỏ hơn 2 1 trong 3 dạng:
3 ;3 1kk+
hoặc
3 1.k
Những số có dạng
3k
(với
1k >
) hợp s, vậy nếu số nguyên tố thì phải
có dạng
31k +
hoặc
3 1.k
Xét 2 số có dạng
31k +
: đó là số
( )
1
31k +
và số
( )
2
31k +
Vì vi
12
,kk
thì
1 2 12 1 2 12 1 2 3
(3 1)(3 1) 9 3 3 1 3(3 ) 1 3 1k k kk k k kk k k k+ + = + + += + + += +
,
do đó tích của nhng snguyên có dng
31k +
là số có dng
31k +
.
Nhận xét: Mỗi scó dng
31k
sẽ có ít nhất một ước nguyên t dng đó.
Thật vậy, rõ ràng n có ước cùng dng vi nó vì bản thân n là ước của n. Gọi p là ước
nhnht trong các ưc như thế. Nếu p là snguyên ttnhn xét đưc chng
minh. Nếu p là hp sthì p phân tích đưc thành tích các thừa số nguyên tlẻ (do
p lẻ). Các thừa số này không th cùng dng
31k +
(vì khi đó theo chng minh
trên thì p sdng
31k +
). Vy ít nht mt thừa số nguyên tdng
31k
. Do
ước của p cũng là ước của n nên n có ước nguyên tố dạng
31k
.
Bây gi ta s chứng minh có vô số các s nguyên t có dng
31k
.
Giả sử chcó hu hn snguyên tố có dng
31k
12
, ,...,
n
pp p
.
Xét số
12
3 ... 1
n
N pp p=
thì N có dạng
31k
Theo nhn xét trên thì N có ít nht mt ưc nguyên tdng
31k
. Nhưng t
cách xác đnh N thì N không chia hết cho bt csố nguyên tnào dng
31k
.
Điu mâu thun này chng tgisử trên sai. Vậy scác snguyên t
dạng
3 1.k
Bài toán 2. Chng minh rn tn tại vô số các snguyên tcó dng
43k +
.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Mọi số tự nhiên không nhỏ n 2 số nguyên tố thì phải dạng
41k +
hoặc
43k +
. Xét 2 số có dạng
41k +
: đó là số
( )
1
41k +
và số
( )
2
41k +
.83 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
thì
1 2 12 1 2 12 1 2 3
(4 1)(4 1) 16 4 4 1 4(4 ) 1 4 1k k kk k k kk k k k+ + = + + += + + += +
, do đó tích của
nhng snguyên có dng
41k +
là số có dng
41k +
.
Nhận xét: Mỗi scó dng
43k +
sẽ ít nhất một ước nguyên tcó dng đó.
Thật vậy, rõ ràng n có ước cùng dng vi nó vì bản thân n là ước của n. Gọi p là ước
nhnht trong các ưc như thế. Nếu p là snguyên ttnhn xét đưc chng
minh. Nếu p là hp sthì p phân tích đưc thành tích các thừa số nguyên tlẻ (do
p lẻ). Các thừa số này không th cùng dng
41k +
(vì khi đó theo chng minh
trên thì p s dng
41k +
). Vy ít nht mt thừa số nguyên t dng
43k +
. Do
ước của p cũng là ước của n nên n có ước nguyên tố dạng
43k +
.
Bây gi ta s chứng minh có vô số các s nguyên t có dng
43k +
.
Giả sử chcó hu hn snguyên tcó dng
43k +
12
, ,...,
n
pp p
.
Xét s
12
4 ... 1
n
N pp p=
thì N dng
43k +
. Theo nhn xét trên thì N ít nht
một ưc nguyên tdng
43k +
. Nhưng tcách xác đnh N thì N không chia hết
cho bt csố nguyên tnào dng
43k +
. Điu mâu thun này chng tgisử
trên là sai. Vậy có vô số các snguyên t dng
43k +
.
Dạng 6: S dụng nguyên lý Dirichlet trong bài toán số nguyên t
Bài toán 1. Cho
5p >
là số nguyên t. Chứng minh rằng tn ti một số dng
111 11
chia hết cho
p
.
Hướng dẫn giải
Ta xét dãy số:
1,11,111, ,111 1
p


Nếu trong dãy trên không có snào chia hết cho
p
thì ta cho tương ng mi svới s
của phép chia. Tập hp các sch
1, 2, 3, , 1p
gm
1p
phn t(vì
0
không th
có trong tp này).
Nhưng vì chúng ta có
p
số ở dạng trên nên theo nguyên lý Dirichlet tn ti hai scó cùng
số dư. Giả sử các số đó là:
111 1
m

111 1
n

với
mn>
.
Khi đó
1 nmp≤<
.Như vậy:
111 1 111 1 111 1000 0 111 1.10
n
m n mn mn
n
−−
−= = 
   

Tích này chia hết cho
p
( )
,10 1p =
suy ra
111 1
mn

chia hết cho
p
và nó cũng nm trong dãy
trên. Mà
1 mn p −≤
mâu thun vi gi thiết không có s nào trong dãy chia hết cho
p
.
Bài toán 2. Chng minh rng trong
12
số nguyên t phân bit luôn chọn ra được
6
số
hiu
1
p
,
2
p
,
3
p
,
4
p
,
5
p
,
6
p
sao cho
( )( )( )
124356
1800pppppp−+
.
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 84
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
ba snguyên tđầu tiên là
2,3,5
nên trong
12
số nguyên tphân bit đã cho
luôn ít nht
9
số lớn hơn
5
. Vì snguyên tlớn hơn
5
nên:
9
số trên khi chia
cho
4
s
1
hoc
2
. Theo nguyên Dirichlet phi tn ti ít nht
5
số khi
chia cho
3
có cùng s dư. Mà
5
số này lại không chia hết cho
5
, vì thế trong
5
số ấy
ít nht
2
số mà ta thgisử
12
,pp
sao cho
( )
12
5pp
. Ngoài ra hiển nhiên
ta có
( )
12
3pp
dẫn đến
( )
12
15pp
Xét
7
số còn li. theo nguyên lý Dirichlet tồn ti
4
số có cùng s dư khi chia hết cho
3
. Đem
4
số này chia cho
5
cho hai khnăng xảy ra:
Nếu
2
số (chng hn
34
,pp
)mà
( )
34
5pp
. ràng
( )
34
2pp
( )
34
3pp
.
( )
5;3; 2 1=
nên ta
( )
34
30pp
. Lấy hai s
56
,pp
bất (ngoài ra
1234
,,,pppp
)
đã chọn thì
56
,pp
lẻ (do snguyên tkhác
2
) nên
( )
56
2pp+
.
Từ đó suy ra
( )( )( )
124356
30.30.2 1800pppppp−+ =
.
Nếu
4
số này khi chia cho
5
các skhác nhau
1;2;3;4
. Giả sử
( )
5
15p
,
( )
6
45p
thì
( )
55
55pp+−
hay
( )
56
5pp+
Vi
2
số còn li
34
,pp
thì rõ ràng
( )
34
3pp
(theo cách chn
4
số trên)
Do
3456
;;;pppp
lẻ nên
( ) ( )
56 34
2, 2pp pp+−
.
Từ đó suy ra
( )
56
10pp+
( )
34
6pp
.
Do đó
( )( )( )
124356
30.10.6 1800pppppp−+ =
Vậy tồn ti
1
p
,
2
p
,
3
p
,
4
p
,
5
p
,
6
p
là các số nguyên tố phân biên sao cho
( )( )( )
124356
1800pppppp−+
.
Dạng 7: Áp dụng định lý Fermat
Cho
p
là số nguyên t
a
là số nguyên sao cho
( )
,1ap=
. Khi đó:
1
1
p
a
(mod
p
).
Chng minh
Xét các s
a
,
2a
, …,
( )
1pa
. Dễ thy, không snào trong
1p
số trên chia hết
cho
p
và không có hai số nào có cùng sdư khi chia cho
p
. Vậy khi chia
1p
số nói trên
cho
p
, ta nhận đưc các s1, 2, …,
1p
. Suy ra
( ) ( ) ( )
( )
( )
. 2 . 3 ... 1 1.2.3. 1aa a p a p−≡
(mod
p
) hay
( )
( )
( )
1
1.2.3... 1 . 1.2.3... 1
p
pa p
−≡
(mod
p
)
( )
( )
1.2.3... 1 , 1pp−=
nên
1
1
p
a
=
(mod
p
).
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm snguyên t
p
sao cho
21
p
+
chia hết cho
p
.
Hướng dẫn giải
.85 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Giả sử
p
là số nguyên tthỏa mãn
21
p
p+
.
Theo Định lí Fermat:
( )
( ) ( )
2 2 mod 2 2 3 2 1 2 2 3.
p p pp
p p pp ⇒= + =
Vi
3p =
ta có
+= 2 1 9 3
p
.
Bài toán 2. Cho
p
là số nguyên t lớn hơn
2
. Chứng minh rằng có vô số số tự nhiên thỏa
.2 1
n
n
chia hết cho
p
.
Hướng dẫn giải
Ta có
1
21
p
(mod
p
), ta tìm
= ( 1)n mp
sao cho
.2 1
n
n
(mod
p
).
Ta có:
=− ≡−
( 1)
.2 ( 1).2 ( 1)
n mp
n mp mp
(mod
p
)
≡− .2 1
n
nm
(mod
p
)
⇒=1m kp
(
*
k
).
Vậy, với
=−−( 1)( 1)n kp p
( *)k
thì
2
.2 1np
Bài toán 3. Cho p là số nguyên t, chứng ming rằng s
21
p
chcó ưc nguyên t dạng
+21pk
.
Hướng dẫn giải
Gọi q là ước nguyên t của
21
p
thì q lẻ, nên theo Định lí Fermat:
−−
−⇒ = −⇒ 
1 1 ( , 1)
21 (21,21)2 1 1
q p q pq
q qq p
, vì nếu
−=( 1, ) 1qp
thì
1 q
, vô lí.
Mặt khác,
1q
chẵn suy ra
⇒= +12 2 1q p q pk
.
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:
a) p + 2 và p + 10.
b) p + 10 và p + 20.
Bài 2. Chứng minh rằng nếu n và n
2
+ 2 là các số nguyên tố thì
3
2n +
cũng là số nguyên tố.
Bài 3. Chứng minh rằng nếu a, a + k, a + 2k (
,*ak N
) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k
chia hết cho 6.
Bài 4. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
Bài 5. Một số nguyên tố p chia cho 42 có dư là một hợp số r. Tìm r.
Bài 6. Một số nguyên tố p chia cho 30 số r. Tìm r biết rằng r không số nguyên
tố.
Bài 7. Chứng minh rằng số
11...1211...1
nn
là hợp số với
1n
.
Bài 8. Tìm n số sao cho 10101...0101 (n chữ số 0 và n + 1 chữ số 1 xen kẽ nhau) là số nguyên tố.
Bài 9. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số.
TỦ SÁCH CẤP 2| 86
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
a) A = 11...1(2001 chữ số 1);
b) B = 11...1 (2000 chữ số 1);
c) C = 1010101;
d) D = 1112111;
e) E = 1! + 2! + 3! +...+100!;
g) G = 3. 5. 7. 9 - 28;
h) H= 311141111.
Bài 10. Cho
*nN
,chứng minh rằng các số sau là hợp số:
a)
21
2
2 3;
n
A
+
= +
b) B =
41
2
27
n+
+
;
c) C =
62
2
2 13
n+
+
.
Bài 11. Cho
p
là số nguyên tố lớn hơn 5, chứng minh rằng
4
1p
(mod 240).
Bài 12. Chứng minh rằng dãy
10 3
n
n
a = +
có vô số hợp số.
Bài 13. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên tố p có vô số dạng
2
n
n
chia hết cho p.
Bài 14. Tìm
*nN
để
32
1nnn +−
là số nguyên tố.
Bài 15. Tìm các số
,*xy N
sao cho
44
4xy+
là số nguyên tố.
Bài 16. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng
( 1)( 2)
1
6
nn n++
+
(
1n
).
Bài 17. Cho
*nN
, chứng minh
4
4
n
An= +
là hợp số với n > 1.
Bài 18. Giải phương trình nghiệm nguyên
2
4( )( )a xxb ba y +−=
(1)
trong đó a, b là các số nguyên cho trước và a > b.
Bài 19. Cho tp hp
A
gồm 16 số nguyên dương đu tiên. Hãy tìm snguyên dương
k
nhnhất có tính chất: Trong mi tp con gm
k
phn tử của
A
đều tn ti hai số phân biệt
a
,
b
sao cho
22
ab+
là số nguyên t.
(Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Bắc Ninh 2017-2018)
Bài 20. Chứng minh rng nếu
, ,2aa ma m++
các số nguyên tlớn n
3
thì
m
chia hết
cho
6
.
Bài 21. Cho tp
{ }
6;12;18;24A =
. Tìm số nguyên t
p
sao cho
p
cộng vi mi phn tử của
A
cũng là nguyên tố.
Bài 22. Tìm snguyên tố
p
sao cho
4
2p +
cũng là số nguyên tố.
(Vòng 2, THPT Chuyên Đại hc Quốc gia Hà Nội, năm học 2007 2008)
Bài 23. Cho các biểu thức
44
4; 1Ax Bx x= + = ++
. Tìm các số tự nhiên
x
để
A
B
đều là
các snguyên tố.
Bài 24. Giả sử phương trình
2
10x ax b+ ++=
hai nghiệm nguyên ơng. Chứng minh
rằng
22
ab+
là hợp số.
.87 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 25. Giải phương trình
2
0x mx n +=
biết phương trình hai nghiệm nguyên dương
phân biệt và m, n là các số nguyên tố.
Bài 26. (Trích đề vào 10 Chuyên Vinh năm học 2013-2014)
Giả sử n là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng minh rng
2
2013 3
8
n +
là số nguyên dương.
Bài 27. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Ninh Bình năm học 2018-2019)
Tìm tất cả các bba snguyên t
( )
p;q;r
sao cho
pqr p q r 160= +++
.
Bài 28. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Bắc Ninh năm học 2018-2019)
Tìm snguyên t
p
thỏa mãn
3
p 4p 9−+
là số chính phương.
Bài 29. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Phú Yên năm học 2018-2019)
Tìm hai số nguyên tố p, q sao cho
2
81qp+=
.
Bài 30. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thái Bình năm học 2018-2019)
Tìm tt c các b số nguyên dương
( )
;;xyz
sao cho
2019
2019
+
+
xy
yz
s hữu t
2 22
++xyz
số nguyên tố.
Bài 31. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Quảng Nam năm học 2018-2019)
Cho số nguyên tố
( )
3pp>
p
và hai số nguyên dương
,ab
sao cho
222
.pab+=
Bài 32. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thanh Hóa năm học 2017-2018)
Cho
,ab
các snguyên dương thỏa mãn
22
pa b= +
snguyên t
p5
chia
hết cho 8. Gisử
,xy
các số nguyên thỏa mãn
22
ax by
chia hết cho
p
. Chng
minh rng chai s
x,y
chia hết cho
p
.
Bài 33. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thanh Hóa năm học 2016-2017)
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh
2016
p 1
chia hết cho 60.
Bài 34. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Nghệ An năm học 2016-2017)
Tìm tất cả các snguyên tố khác nhau m, n, p, q thỏa mãn
1 111 1
1.
m n p q mnpq
++++ =
Bài 35. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 TP Hà Nội năm học 2014-2015)
Cho n nguyên dương. Chứng minh rằng
31 31
221
+−
=++
nn
A
là hợp số
Bài 36. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Vĩnh Long năm học 2015-2016)
Cho p và q là các số nguyên t lớn hơn 3 và thỏa mãn
pq2= +
. Tìm số dư khi chia
pq+
cho 12.
Bài 37. (Thi vào lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong năm 1981)
Chứng minh rằng nếu
p
2
2p +
là hai số nguyên tố thì
3
2p +
cũng là số nguyên tố.
T
Ủ SÁCH CẤP 2| 88
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 38. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Nghệ An năm học 2014-2015)
Tìm số tự nhiên n sao cho số 2015 có thể viết đưc thành tng của n hợp snhưng
không thviết đưc thành tng của
1n +
hợp số.
Bài 39. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Thanh Hóa năm học 2014-2015)
Tìm tất cả các snguyên tp, q sao cho tồn ti số tự nhiên m thỏa mãn:
2
pq
m1
.
pq m1
+
=
++
Bài 40. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương năm học 2014-2015)
Tìm snguyên tp sao cho các số
222
2p 1; 2p 3; 3p 4−++
đều là số nguyên tố.
Bài 41. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Cẩm Thủy năm học 2011-2012)
Tìm số tự nhiên n đ
2012 2002
An n 1=++
là số nguyên t
Bài 42. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Tiền Hải năm học 2016-2017)
Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn:
a b2
bc2
là số hữu tỉ và
222
abc++
là số nguyên t
Bài 43. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Gia Lộc năm học 2015-2016)
Tìm snguyên tố k đ
2
k4+
2
k 16+
đồng thời là các số nguyên tố.
Bài 44. (Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9 Lục Nam năm học 2018-2019)
Cho
p
là số nguyên t lớn hơn 5. Chứng minh
20
p1
chia hết cho 100
Bài 45. Giả s
a
,
b
là các s t nhiên sao cho
2
42
b ab
p
ab
=
+
số nguyên tố. Tìm giá trị
lớn nhất của
p
.
Bài 46. (Trích đề chọn học sinh giỏi lớp 9 Amsterdam năm học 2018-2019)
Tìm tt ccác bba snguyên dương
( )
p;q;n
, trong đó
p
,
q
các snguyên t
thỏa mãn:
( ) ( ) ( )
pp 3 qq 3 nn 3++ += +
Bài 47. (Trích đề vào 10 Chuyên toán Hải Phòng năm học 2019-2020)
Tìm các s nguyên tp, q thoả mãn đồng thời hai điu kin sau:
i)
2
pq p+
chia hết cho
2
pq+
ii)
2
pq q+
chia hết cho
2
qp
Bài 48. (Trích đề vào 10 Chuyên toán Quảng Bình năm học 2019-2020)
Cho
abc
số nguyên tố. Chứng minh rằng phương trình
2
0ax bx c+ +=
không
nghiệm hữu tỉ.
Bài 49. (Trích đề thi HSG TP. Hà Nội năm học 2013-2014)
Tìm số tự nhiên n để
2
31
25 12
−+
nn
là số nguyên tố
Bài 50. (Trích đề vào 10 Chuyên Tin Lam Sơn năm học 2015-2016)
.89 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cho dãy số tự nhiên 2; 6; 30; 210; ... được xác định như sau: số hạng thứ k bằng tích
của k số nguyên tố đầu tiên
( )
k 1;2;3;...=
. Biết rằng có hai số hạng của dãy số đó có hiệu
bằng 30000. Tìm hai số hạng đó.
Bài 51. (Vòng 2 , THPT chuyên Đại học Vinh, năm học 2009 - 2010)
Chng minh rng vi mi snguyên tlẻ
p
đều không tn ti các s nguyên dương
,mn
thỏa mãn :
22
111
pm n
= +
Bài 52. (Trích đề vào 10 Chuyên Quảng Nam năm học 2018-2019)
Tìm hai số nguyên tố
p
,q
biết rằng
pq+
4pq+
đều là các số chính phương.
Bài 53. (Trích đề vào 10 Chuyên Hải Dương năm học 2018-2019)
Tìm tất cả các số tnhiên
,nk
để
8 21
4
k
n
+
+
là số nguyên t
Bài 54. (Trích đề vào 10 Chuyên Vĩnh Long năm học 2018-2019)
Tìm các số tự nhiên
x
thỏa mãn biểu thức
42
14 49=−+ + +P xx x
là số nguyên tố
Bài 55. (Trích đề vào 10 Chuyên Phú Thọ năm học 2015-2016)
Chứng minh rằng nếu số nguyên
n
lớn n 1 thoả mãn
2
4n
2
16n
các số
nguyên tố thì
n
chia hết cho 5.
Bài 56. (Trích đề vào 10 Chuyên Amsterdam năm học 2014-2015)
1) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng
minh
4
( 1) 40n
2) Tìm tất cả các snguyên tố p và các số nguyên dương x,y thỏa mãn
2
1 2 ( 2)
1 2 ( 2)
p xx
p yy
−= +
−= +
Bài 57. (Trích đề vào 10 Chuyên TP Hồ Chí Minh năm học 2014-2015)
Cho các số nguyên dương a, b, c sao cho
111
abc
+=
a) Chng minh rằng a + b không thể là số nguyên tố.
b) Chng minh rng nếu c > 1 thì a + c và b + c không thể đồng thời là số nguyên t
Bài 58. (Trích đề vào 10 Chuyên Thái Bình năm học 2014-2015)
Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn:
2 22 2
.a ab b c cd d++=++
Chng
minh a + b + c + d là hợp số.
Bài 59. (Trích đề HSG lớp 8 Gia Viễn năm học 2014-2015)
Tìm số tự nhiên
n
để
p
là số nguyên t biết:
32
1.pn n n= +−
Bài 60. (Trích đề HSG lớp 8 Thanh Chương năm học 2012-2013)
Chng minh
*n∀∈
thì
3
2nn++
là hợp s
Bài 61. (Trích đề HSG lớp 8 Bắc Ninh năm học 2018-2019)
TỦ SÁCH CẤP 2| 90
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Cho
,,abc
là các số nguyên khác 0,
ac
sao cho
22
22
.
ab a
c
bc
+
=
+
Chng minh
rằng
222
abc++
không phải là số nguyên t.
Bài 62. (Trích đề HSG lớp 8 Trực Ninh năm học 2017-2018)
Cho
p
21p +
là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rng
41p +
là hợp s
Bài 63. Cho số nguyên tố
3p >
. Biết rng có s t nhiên n sao cho trong cách viết thập
phân của số
n
p
có đúng 20 chữ số. Chứng minh rằng trong 20 chữ số này ít nhất 3 chữ
số giống nhau.
Bài 64. (Trích đề vào 10 Chuyên Vinh năm học 2015-2016)
Tìm các s nguyên t
,pq
thỏa mãn
( )
2
2.pq pq+=
Bài 65. (Trích đề HSG lớp 6 Hoằng Hóa 2018-2019)
Tìm tất cả các số nguyên tố
, pq
sao cho
7pq+
11pq +
đều là số nguyên tố.
Bài 66. (Trích đề HSG lớp 6 Sông Lô 2018-2019)
Biết
abcd
nguyên tố bốn chữ số thỏa mãn
;ab cd
cũng các snguyên tố
2
= +−b cd b c
. Hãy tìm
abcd
Bài 67. (Trích đề Chuyên Khoa học tự nhiên Hà Nội năm 2009-2010)
Tìm số nguyên dương n sao cho tất cả các số
n + 1, n + 5, n + 7, n + 13, n + 17, n + 25, n + 37 đều là nguyên tố.
Bài 68. (Trích đề HSG lớp 6 Gia Bình 2018-2019)
Giả sử
p
2
2+p
là các số nguyên tố. Chứng t
32
1++pp
cũng là số nguyên tố.
Bài 69. (Trích đề HSG lớp 6 Nghĩa Đàn 2018-2019)
Tìm hai số ngun t
,xy
thỏa mãn
22
45.xy−=
Bài 70. (Trích đề HSG lớp 6 Như Thanh 2018-2019)
1) Chng minh rng hai s
21n +
10 7n +
là hai số nguyên tcùng nhau vi mi
số tự nhiên
n
.
2) Tìm các s
x
, y nguyên tố để
23
23 .xy+=
Bài 71. (Trích đề HSG lớp 6 Nông Cống 2018-2019)
Tìm snguyên t
( 0)ab a b>>
, biết
ab ba
là số chính phương
Bài 72. Tìm tất cả các số nguyên tố p để
+
2
4p 1
+
2
6p 1
cũng là số nguyên tố.
Bài 73. Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức
2
11pp qq
.
a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho
2
1,1p kq q kp 
.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức
2
11pp qq
.
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2017-2018)
.91 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 74. Cho p, q, r, s là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng
+−
2 222
pqrs
chia
hết cho 24.
Bài 75. Tìm tất cả các cặp số nguyên tố
( )
p;q
sao cho
−=
22
p 2q 1
.
Bài 76. Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p thì
+
3
p1
p
2
không phải là tích của hai
số tự nhiên liên tiếp.
Bài 77. Tìm các số nguyên tố p, q, r thỏa mãn
+=
qp
pqr
Bài 78. Tìm các số nguyên tố
p,q,r
thỏa mãn các điều kiện sau:
≤<<
22 22
5 p q r;49 2p r ;2q r 193
Bài 79. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố
a,b,c
đôi một khác nhau thoả mãn điều kiện
( )
< ++ <20abc 30 ab bc ca 21abc
Bài 80. Tìm các số nguyến tố p, q và số nguyên x thỏa mãn
++=
5
x px 3q 0
Bài 81.Tìm số nguyên tố p để
+p1
2
+
2
p1
2
là các số chính phương.
Bài 82. Chứng minh rằng nếu tồn tại số nguyên dương x thỏa mãn
( )( )
++x12x1
2012
là một
số chính phương thì x là hợp số.
Bài 83. Tìm tất cả các số nguyên tố
p
sao cho
−−
2
p p2
2
là lập phương của một số tự
nhiên.
Bài 84. Cho bảy số nguyên tố khác nhau
++ + +− +−a,b,c,a b c,a b c,a c b,b c a
trong đó
hai trong ba số a, b, c có tổng bằng 800. Gọi d là hiệu giữa số lớn nhất và số nhỏ nhất trong
bảy số nguyên tố đó. Hỏi giá trị lớn nhất của d có thể nhận là bao nhiêu.
Bài 85. Cho
p
là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên
k
sao cho
2
k pk
là số nguyên
dương
Bài 86. Tìm s nguyên dương n ln nhất sao cho số 2016 viết được thành
+ + ++
123 n
a a a ... a
trong đó các số
123 n
a ;a ;a ;...;a
các hợp số. Kết quả trên thay đổi như
thế nào nếu thay số 2016 bằng số 2017.
Bài 87. Tìm tất cả số nguyên tố p, q, r thỏa mãn phương trình
( )( )( )
+ + +=p 1 q 2 r 3 4pqr
.
Bài 88. Cho số tự nhiên
n2
, xét các số
12 n
a ;a ;...;a
các số nguyên tố phân biệt
12 n
p ;p ;...;p
thỏa mãn điều kiện
−= −==
11 2 22 3 nn 1
p a a p a a ... p a a
. Chứng minh rằng
= = =
12 n
a a ... a
.
Bài 89. Tồn tại hay không số nguyên tố a, b, c thỏa mãn điều kiện
+=
b
a 2011 c
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 92
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 90.Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho với mỗi số nguyên tố p đó luôn tồn tại các số
nguyên dương n, x, y thỏa mãn
= +
n33
pxy
.
Bài 91. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho phần nguyên của
++
32
n 8n 1
3n
là một số
nguyên tố.
Bài 92. Cho
p
là số nguyên tố sao cho
22
x py
A
xy
+
=
là số tự nhiên. Khi đó
1Ap= +
.
Bài 93. Tìm tất cả các số nguyên tố p và q thỏa mãn
( )
−=+
2
35
p q pq
.
Bài 94. Cho a, b là các số nguyên và p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng nếu
4
p
là ước
của
+
22
ab
( )
+
2
aa b
thì
4
p
cũng là ước của
( )
+aa b
.
Bài 95. Tìm các số nguyên không âm
a,b
sao cho
−−++
22
a b 5a 3b 4
là số nguyên tố.
Bài 96. Cho đa thức
( )
= + ++
32
f x ax bx cx d
với a là số nguyên dương. Biết
( ) ( )
=f 5 f 4 2012
. Chứng minh rằng
( ) ( )
f 7 –f 2
là hợp số.
Bài 97. Cho đa thc bc ba f(x) vi h s ca x
3
một số nguyên dương biết
−=f(5) f(3) 2010
. Chứng minh rằng
f(7) f(1)
là hợp số.
Bài 98. m tất cả các bộ ba số nguyên dương
( )
m;p;q
sao cho p, q là s nguyên t và
+=
m2 5
2 .p 1 q
.
Bài 99.Tìm sáu số nguyên tố
123456
p ;p ;p ;p ;p ;p
thỏa mãn
++++=
22232 2
123456
pppppp
.
Bài 100. Cho số nguyên tố p dạng
+4k 3
. Tồn tại hay không số nguyên a nào thỏa điều
kiện
( )
+
2
a 1p
Bài 101. (Trích đề thi HSG thành phố Hà Nội năm 2019-2020)
Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương
( )
,,xyp
với
p
là số nguyên tố thỏa mãn
( )
2 22
6 2.x py x p+=+
Bài 102. Cho
,,abc
các số nguyên dương. Chng minh
2
2ab abc++ +
không phi
số nguyên t.
(Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên TP Hà Nội, 2017).
Bài 103.
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố khác 2 và khác 3 có dạng:
61m +
hoặc
61m
.
b) Chứng minh rằng có vô số số nguyên tố có dạng
61m
.
(Thi học sinh giỏi quốc gia 1991 1992)
Bài 104. Tìm các snguyên t
,,xyz
thỏa
1
y
xz+=
.
Bài 105. Chng minh rng nếu
1 2 4 ( *)
nn
nN++
là số nguyên t thì
3
k
n =
với
kN
.
Bài 106. Cho
,,, *abcd N
tha mãn
ab cd=
. Chứng minh rng:
nnn n
Aabcd=+++
hp
số với mi
nN
.
.93 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 107. Tìm tất cả các s nguyên tp dng
( 1)
1
2
nn+
(
1n
).
Bài 108. Tìm tất cả các s có hai chữ số
ab
sao cho
ab
ab
là số nguyên t.
Bài 109. a) Cho
21
k
+
snguyên t (gi là nguyên tFermat). Chng minh rng
0k =
hoc
2.
n
k =
b) Cho
21
k
snguyên t(gi là snguyên tMersenne). Chng minh rng
k
s
nguyên t.
Bài 110. (Thi học sinh giỏi TP Hồ Chí Minh 1995 1996)
1) Cho biết
, ,zxy
là các số nguyên sao cho
( )( )( )
xyyzzx xyz =++
. Chứng minh
rằng ta có:
xyz++
là bội số của 27.
2) Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là số nguyên tố lớn hơn 5 thì
4
1
k
a
chia hết
cho 240.
Bài 111. Chứng minh rằng: (p 1)! chia hết cho p nếu p là hp s, không chia hết cho p
nếu p là số nguyên tố.
Bài 112. Chứng minh rằng: mọi ước nguyên tố của 1994! 1 đều lớn hơn 1994.
Bài 113. Chng minh rằng: n > 2 thì giữa n n! có ít nhất 1 s nguyên tố (t đó suy ra có
vô số số nguyên tố).
Bài 114. Gisử p snguyên tlẻ
91
8
p
m
=
. Chứng minh rng m là hp slẻ không
chia hết cho 3 và
1
31
m
(mod m).
Bài 115. Chng minh rng dãy s
2003 23k+
với
1,2,3....k =
cha vô hn slũy thừa của
cùng một số nguyên tố.
Bài 116. Tìm by snguyên tsao cho tích ca chúng bng tng c lũy thừa bậc sáu của
bảy số đó.
Bài 117. Tìm tất cả các s nguyên t
p
có dng
222
pabc=++
với a, b, c là các số nguyên
dương thỏa mãn
444
abc++
chia hết cho
.p
(Trích đề toán 10 chuyên sư phạm Hà Nội năm 2011-2012)
Bài 118. Tìm tất cả các cp snguyên ơng (
,xy
) sao cho
22
xy
xy
+
snguyên dương và
là ước số của 1995.
Bài 119. Một nghip đin ttrong mt ngày đã giao cho mt ca hàng mt smáy tivi.
Số máy này một sba chsố nếu tăng chsố đầu lên n ln, gim các chsố th
hai thứ ba đi n ln thì sđưc mt smới ln gp n ln smáy đã giao. Tìm n và s
máy tivi đã giao.
Bài 120. Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng.
TỦ SÁCH CẤP 2| 94
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 121. Cho
n
là số nguyên dương. Chng minh rng luôn tn ti
n
số tự nhiên liên tiếp
sao cho chúng là hợp số.
Bài 122. Cho snguyên dương
n
thỏa mãn
21
n
là số nguyên t. Chứng minh rng
n
số nguyên t.
Bài 123. Tìm snguyên t
p
để
2
2
p
p+
cũng là số nguyên tố.
Bài 124. Cho
,pq
là các số nguyên tố và phương trình
2
0x px q +=
có nghim nguyên
dương. Tìm
p
q
.
Bài 125. Cho
,,pqr
là các số nguyên tố và
n
là các số tự nhiên thỏa
2nn
pqr+=
. Chứng
minh rng
1n =
.
Bài 126. Cho
p
là số nguyên t dạng
43k +
. Chứng minh rng
22
xy+
chia hết cho
p
khi
và chỉ khi
x
y
chia hết cho
p
.
Bài 127. Tìm các số tự nhiên
,mn
sao cho
2
3 6 61
34
mn
x
+−
= +
là số nguyên t.
Bài 128. Tìm tất cả các s tự nhiên a,b,c sao cho
333
3a b c abc++−
là số nguyên t.
Bài 129. (Trích đề thi HSG quận Thanh Xuân năm 2019-2020)
Chứng minh rằng, nếu
p
2
81p +
là hai số nguyên tố lẻ thì
2
8 21pp++
là số nguyên tố.
Bài 130. Tìm các snguyên t
,,abc
và số nguyên dương
k
sao cho
22 2 2
16 9 1ab c k++ = +
.
Bài 131. Tìm các snguyên t
p
q
sao cho
23
|1pq+
26
|1qp
.
Bài 132. Ta gi
p
,
q
hai snguyên tliên tiếp, nếu giữa
p
q
không có snguyên t
nào khác. Tìm ba số nguyên t liên tiếp
p
,
q
,
r
sao cho
++
2 22
pqr
cũng là số nguyên tố.
Bài 133. Cho s
125
25
51
51
A
=
. Chứng minh
A
là một hợp số.
Bài 134. Cho
p
2p +
là số nguyên tố (
3p >
). Chứng minh rằng
16p +
.
Bài 135. Cho
p
4p +
là các số nguyên tố
( )
3p >
. Chứng minh rằng
8
p +
là hợp số.
Bài 136. (Chuyên Vũng Tàu 2016-2017)
Tìm các cặp số nguyên tố
( )
,pq
thỏa mãn
22
5 4.pq−=
Bài 137. Chng minh rng trong
12
số nguyên t phân biệt luôn chọn ra được
6
số
hiu
1
p
,
2
p
,
3
p
,
4
p
,
5
p
,
6
p
sao cho
( )( )( )
124356
1800pppppp−+
.
Bài 138. thi HSG Toán TP.HCM năm học 2004 2005)
Tìm tất cả các snguyên dương
n
sao cho phần nguyên của
32
81
3
nn
n
++
là một số
nguyên t.
Bài 139. Cho
,pq
hai số nguyên tsao cho
3pq>>
2pq−=
. Chứng minh rng:
( )
12pq+
.
Bài 140. Tìm snguyên tố p sao cho
+10p
+14p
là các số nguyên tố.
Bài 141. Cho
p
là số nguyên t lớn hơn
3
. Chứng minh
2
2007 p
chia hết cho
24
.
.95 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
tuyển sinh Chuyên Toán Amsterdam 2017).
Bài 142. Tìm ba số nguyên t
p
,
q
,
r
sao cho
+=.
qp
pqr
Bài 143. a) Chứng minh rằng số trong phép chia một số nguyên tố cho
30
chỉ thể
1
hoặc là một số nguyên tố. Khi chia cho
60
thì kết quả ra sao?
b) Chứng minh rằng nếu tổng của
n
lũy thừa bậc
4
của các số nguyên tố lớn hơn
5
là một số nguyên tố thì
=( ,30) 1n
.
Bài 144. Tìm tất cả các b ba số nguyên tố a, b, c sao cho
<++abc ab bc ca
.
Bài 145. Cho dãy snguyên dương
12
, ,...,
n
aa a
đưc xác đnh như sau:
=
1
2a
,
n
a
ưc
nguyên t lớn nhất của
+
12 1
... 1
n
aa a
với
2n
. Chứng minh rng
5
k
a
với mi
k
.
Bài 146. Tìm tất cả các s nguyên t
p
để
+
2
2
p
p
cũng là số nguyên tố.
Bài 147. Tìm
*n
để:
++
2003 2002
1nn
là số nguyên t.
Bài 148. a) Tìm các snguyên t
p
để
+21p
là lập phương của một số tự nhiên.
b) Tìm các snguyên t
p
để
+13 1p
là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 149. Cho
,,,abcd N
thỏa mãn a > b > c > d và
( )( )
acbd bdacbdac+ = ++ +−+
Chng minh rng
ab cd+
là hợp số.
Bài 150. Cho các số nguyên dương
,,,abcd
thỏa mãn:
222 2
.abcd+=+
Chứng minh
abcd+++
là hợp số .
(Trích đề thi HSG lớp 9 Nghệ An 2014-2015)
Bài 151. Chng minh rng nếu
++
*
1 2 4( )
nn
n
số nguyên tthì
= 3
k
n
với
k
.
Bài 152. Tìm số tự nhiên n sao cho số 2015 có thể viết được thành tổng của n hợp số nhưng
không thể viết được thành tổng của n + 1 hợp số.
(Trích đề thi HSG lớp 9 Nghệ An 2014-2015)
Bài 153. Tìm tất cả các s nguyên t
p
dạng
+
−≥
( 1)
1 ( 1).
2
nn
n
Bài 154. Chứng minh rằng số
21
2
A 2 +31
n+
=
là hợp số với mọi số tự nhiên n.
(Trích đề thi HSG lớp 9 Nghệ An 2017-2018)
Bài 155. Cho
*
n
, chứng minh rng
10 1
2
2 19
n+
+
41 41
32
235
nn++
++
là những hp số.
Bài 156. Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương
,,mnp
với
p
nguyên tố
thỏa mãn:
2019 2019 2018
mn p+=
(Trích đề thi HSG lớp 9 TP. Hà Nội 2017-2018)
Bài 157. Tìm s tự nhiên
n
sao cho
3n +
snguyên t
27An= +
lp phương của
một số tự nhiên.
Bài 158. Chứng minh rng nếu
b
snguyên t lớn hơn
3
thì s
2
3 1 2009An b= ++
hợp số, với mi số tự nhiên
n
.
(THPT chuyên Quảng Ngãi, năm học 2009-2010)
TỦ SÁCH CẤP 2| 96
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A
. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Định nghĩa số chính phương.
Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên.
(tức là nếu n là số chính phương thì:
( )
2
= nk kZ
)
2. Một số tính chất cần nhớ
1- Số chính phương chỉ có thể có ch s tn cùng bng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không th ch tận
cùng bằng 2, 3, 7, 8.
2- Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số
mũ chẵn.
3- S chính phương ch có th có mt trong hai dng 4n hoc 4n + 1. Không số chính
phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n
N).
4- S chính phương ch có th có mt trong hai dng 3n hoc 3n + 1. Không số chính
phương nào có dạng 3n + 2 ( n
N ).
5- Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
6- Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25
Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.
7. Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4.
8. Giữa hai số chính phương liên tiếp không có số chính phương nào.
9. Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thì một trong hai số đó là số 0.
10. Số các ước của một số chính phương là số lẻ. Ngược lại, một số có số các ước số lẻ thì
số đó là số chính phương.
11. Nếu n
2
< k < (n + 1)
2
( n
Z) thì k không là số chính phương.
CH ĐỀ
4
CÁC BÀI TOÁN V
S CHÍNH PHƯƠNG
.97 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
12. Nếu hai số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính phương thì mỗi
số a, b cũng là các số chính phương.
13. Nếu
a
là một số chính phương,
a
chia hết cho số nguyên t
p
thì
a
chia hết cho
2
p
.
14. Nếu tích hai số
a
b
là một số chính phương thì các s
a
b
dạng
22
;a mp b mq
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Chứng minh một số là số chính phương, hoặc tổng nhiều số chính
phương.
* Cơ sở phương pháp:
Đ chng minh mt s n là s là s chính phương ta thưng da vào đnh nghĩa,
tức là chứng minh :
( )
2
= nk kZ
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
n
là một số tự nhiên. Chng minh rng:

1 2 31 A nn n n
là số
chính phương.
Hướng dẫn giải
Ta có:

22
22 2
2 2
3321323131  Annnn nn nn nn
n
nên
2
31 nn
. Vy
A
là số chính phương.
Bài toán 2. Cho:

1.2.3 2.3.4 ... 1 2B kk k 
với k là số tự nhiên. Chng minh
rằng 4B + 1 là số chính phương.
Hướng dẫn giải
Ta thy biu thc B tng của một biu thc chúng ta nghĩ đến vic phi thu gn
biu thức B trước.
Ta có:
 
11
12 12 3 1 123 1 12
44
nn n nn n n n nn n n n nn n

   

Áp dng:
1
1.2.3 1.2.3.4 0.1.2.3
4

TỦ SÁCH CẤP 2| 98
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
1
2.3.4 2.3.4.5 1.2.3.4
4
1
3.4.5 3.4.5.6 2.3.4.5
4



  
............................................
1
12 123 1 12
4
kk k kk k k k kk k

  

Cng theo vế các đng thức trên ta được:
  
 
1
1.2.3 2.3.4 ... 1 2 1 2 3
4
4 1 1 2 31
B kk
k kk k k
B kk k k
 

Theo ví dụ 1 ta có:
2
2
4 1 31B kk
k
nên
2
31kk 
. Vy
41B
là số chính phương.
Bài toán 3. Chng minh rng:
2
11...1 44...4 1
n
n
C 
với n là số tự nhiên. Chng minh rng
C là số chính phương.
Hướng dẫn giải
Ta có:
11...100...0 11...1 44...4 1
nn
nn
C 
Đặt
11...1
n
a =
thì
9 99...9
n
a =
. Do đó
99...9 1 10 9 1
n
n
a+= = +
2
2
2
1
.10 4 1 9 1 5 1
9 6131
33...34 .
n
n
C a a a aa a
Ca a a
C



Vậy C là một số chính phương.
Nhận xét:
Khi biến đổi một số trong đó nhiu chữ s giống nhau tnh một số chính phương tan
đặt
11...1
n
a=
và như vậy
99...9 1 10 9 1
n
n
a+= = +
.
Bài toán 4. Cho
2016
11...1a =
,
2015
10...05b =
. Chứng minh
1ab +
là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
.99 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có:
2015 2016 2016
10...05 10...0 1 6 9...9 6 9 6ba= = += += +
.
ab + 1 = a(9a + 6) + 1 = 9a
2
+ 6a + 1 = (3a + 1)
2
Naaab +=+=+ 13)13(1
2
.
Vậy
1ab +
là số tự nhiên.
Cách 2:
Ta có:
2016
2016
2016
10 1
11...1 , 10 5
9
ab
= = = +
.
( )
( )
2
2016 2016
2016
2016
10 4.10 5 9
10 1
1 . 10 5 1
99
ab
+ −+
+= +
+=
2
2016
10 2
3

+
=


.
( )
2016
10 2
1
3
ab
+
+=
.
( )
2016
10 2 3+
. Do đó,
1ab +
là số tự nhiên.
Vậy
1ab +
là số tự nhiên.
Bài toán 5. Cho số tự nhiên a gồm 60 chữ số 1, số tự nhiên b gồm 30 chữ số 2. Chứng minh
a - b là một số chính phương.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Ta có:
60
60
10 1
11...1
9
a
= =
,
30
30
10 1
22...2 2.
9
b
= =
.
60 30 60 30
10 1 2(10 1) 10 2.10 1
99 9
ab
−+
⇒−= =
2
2
30
30
10 1
33...3
3


= =




.
Cách 2:
30 30
22...2 2.11...1b = =
,
60 30 30 30
11...1 11...1.00...0 11...1a = = +
30
30 30
11...1.10 11...1= +
.
Đặt
30
11...1c =
.
30
30
9 1 99...9 1 10c += +=
.
Khi đó:
( )
2
.9 1 9 2acc c c c= + += +
.
2bc=
.
( )
2
2
2
30
9 2 2 3 33...3ab c c c c

−= + = =


.
Bài toán tổng quát: Cho k số tự nhn khác 0, số tự nhiên a gồm 2k chữ số 1 số tự nhiên
b gồm k chữ số 2. Chứng minh rằng
ab
là một số chính phương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 100
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 6. Cho
n
sao cho
2
1
3
n
là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh rng
n
tổng của hai số chính phương liên tiếp.
Hướng dẫn giải
Gi sử ta có:
2
1
3
n
=
( )
1aa+
.
T đó có
22
3 31naa= ++
22
4 1 12 12 3n aa−= + +
( )( ) ( )
2
2 1 2 1 32 1nn a += +
.
2 1; 2 1nn+−
là hai số lẻ liên tiếp nên ta có các trường hp:
Trưng hp 1:
2
2
2 13
21
np
nq
−=
+=
.
Khi đó
22
32qp= +
( Vô lí ). Vậy trưng hp này không xảy ra.
Trưng hp 2:
2
2
21
2 13
np
nq
−=
+=
.
T đó
p
là số lẻ nên
21pk= +
.
T đó
( )
2
2 21 1nk= ++
( )
2
2
1nk k=++
(đpcm).
Bài toán 7. Cho
k
là một số nguyên dương và
2
3 31 ak k
a) Chứng minh rng
2a
2
a
là tổng của ba số chính phương.
b) Chng minh rng nếu
a
là một ước của một số nguyên duong
b
b
là một tổng gm
ba số chính phương t
n
b
là một tổng của bà số chính phương.
Hướng dẫn giải
a) Ta có
22
22
2 6 6221 1ak k k k k 
2 22
2 4 3 2 2 2 2
222
123
9 18 15 6 1 2 3 1 2a k k k k kk k k kk aaa
.
b)
ba
nên đặt
b ca
.
b
là tổng của ba số chính phương nên đt
222
123
bbbb
.
Khi đó
2222222
123
. bcacaaa
.101 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Để kết thúc việc chứng minh, ta tiến hành như sau: cho
21np
ta được:
2
21 222
123

pp
b b bbb
và cho
22np
ta được
2
2222
123

np
b bbaaa
Dạng 2: Chứng minh một số không là số chính phương.
* Cơ sở phương pháp:
Đ chng minh n không là s chính phương, tùy vào tng bài toán ta có th s
dụng các cách sau:
1) Chứng minh n không thể viết được dưới dạng một bình phương một số nguyên.
2) Chứng minh k
2
< n < (k + 1)
2
với k là số nguyên.
3) Chứng minh n có tận cùng là 2; 3; 7; 8
4) Chứng minh n có dạng 4k + 2; 4k + 3
5) Chứng minh n có dạng 3k + 2
6) Chứng minh n chia hết cho số nguyên tố p mà không chia hết cho p
2
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Một số tự nhiên có tng các ch số bằng 2018 thì có thể là số chính phương
được không ? tại sao?
Hướng dẫn giải
Gọi số tự nhiên có tổng các chữ số bằng 2018 là n
Ta có : 2018 = 3m + 2 nên số tự nhiên n chia 3 dư 2, do đó số n có dạng 3k + 2 với k là số tự
nhiên. Mặt khác một số chính phương trình không dạng 3k + 2 suy ra số tự nhiên n
không là số chính phương.
Bài toán 2. Chứng minh rằng số
432
2 2 21Annnn 
trong đó n
N và n > 1
không phải là số chính phương.
Hướng dẫn giải
Ta có:
432 432 2
22
2
22
2
2
2 2 21 2 21
11
1
Annnn nnnnn
nn n nnn
Annn
  


Mặt khác:
2
2 4322
432 2 2
1 2 2 21
2 2 21 1
nn n n nn n
nnnn nAnAn


TỦ SÁCH CẤP 2| 102
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
2
2
1Ann 
Do đó
22
22
1nn Ann
Ta có (n
2
+ n) và (n
2
+ n + 1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên A không thể là số chính
phương.
Bài toán 3. Cho
2 3 33
1 2 2 2 ... 2A =++ + + +
. Hỏi A có là số chính phương không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Ta có
( ) ( )
2345 30313233
1 2 2 2 2 2 ... 2 2 2 2A =++ + + + + + + + +
( ) ( )
2 23 30 23
3 2 . 1 2 2 2 ... 2 . 1 2 2 2=+ ++ + + + ++ +
( )
29 29
3 2.30 ... 2 .30 3 2 ... 2 .3.10=+ ++ =+ ++
.
Ta thấy A có chữ số tận cùng bằng 3.
Mà số chính phương không có chữ số tận cùng là 3. Do đó, A không là số chính phương.
Vậy A không là số chính phương.
Bài toán 4. Chứng minh rằng
4444
2012 2013 2014 2015
nnnn
A =+++
không phải là số chính
phương với mọi số nguyên dương n.
(Đề thi vào lớp 10 chuyên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2015 - 2016)
Hướng dẫn giải
Ta có:
44
2012 4; 2014 4
nn

,
*
nN∀∈
.
( )
44 4
2013 2013 1 1 2013 1 1
nn n
= −+= +
chia cho 4 dư 1.
( )
4
44
2015 2015 1 1
n
nn
= −− +
chia cho 4 dư 1.
Do đó,
4444
2012 2013 2014 2015
nnnn
A =+++
chia cho 4 dư 2.
Ta có:
2A
, nhưng A không chia hết cho
2
2
, mà 2 là số nguyên tố. Suy ra A không
là số chính phương.
Vậy A không là số chính phương.
Bài toán 5. Cho
2n
, Chứng minh rng
6432
22 An n n n
không th là số chính
phương
.103 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
Ta có
64 3 2 242
2 2 22  Annnnnnnn
22 2
12 1




nnn n

22
1 12 1




nnn n n
2
22
1 22 nn n n
Vi
2n
, ta có
2
22
22 21 1nn nn n
22 2
22 2 1  nn n n n
. Do đó
2
22
1 22 n nn n
Như vy
2
22nn
không phi là s chính phương nên
A
không phis chính phương.
Bài toán 6. Chng minh rng tng bình phương của hai số lẻ bất kì không phải là một số
chính phương.
Hướng dẫn giải
Gi sử:
21am
,
21bn
, với
, mn
Ta có:
22
22 2 2
2 1 2 1 4 24 2  a b m n m mn n k
với
k
.
Không có s chính phươngo dng
42k
vy
22
ab
không phi s chính phương.
Dạng 3: Điều kiện để một số là số chính phương.
* Cơ sở phương pháp: Chúng ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Sử dụng đnh nghĩa.
- Phương pháp 2: Sử dụng tính chẵn, lẻ.
- Phương pháp 3: Sử dụng tính chất chia hết và chia có dư.
- Phương pháp 4: Sử dụng các tính chất.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm số nguyên
n
sao cho
3nn
là số chính phương.
Hướng dẫn giải
Để
3A nn
là số chính phương thì
2
3nn k
với k là số tự nhiên, do đó:
22
22
3
4 12 4
n nk
n nk


TỦ SÁCH CẤP 2| 104
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC

22
22
4 12 9 4 9
23 2 9
2232239
nn k
nk
nk nk



Ta có
223 223nk nk 
9 9.1 3.3 1 . 9 3 . 3  
Trưng hp 1 :
2 2 39 3 1
4
2 2 31 1 2
n k nk n
A
n k nk k










Trưng hp 2 :
2 2 33 0 0
0
2 2 33 0 0
n k nk n
A
n k nk k










Trưng hp 3 :
223 1 2 4
4
223 9 6 2
n k nk n
A
n k nk k

  





 


Trưng hp 4 :
223 3 3 3
0
223 3 3 0
n k nk n
A
n k nk k

  





 


Vy khi
4; 3;0;1n 
thì ta có A là số chính phương.
Bài toán 2. Tìm s nguyên
n
sao cho
1955n +
2014n +
là một số chính phương.
Hướng dẫn giải
Gi sử
2
1955na+=
;
2
2014nb+=
với
,a
b
.ab<
Khi đó
( )( )
22
1 29
59 59 .
59 30
ba a
b a baba
ba b
−= =

= ⇔− +=

+= =

D dàng suy ra
1114.n =
Bài toán 3. Tìm số nguyên dương n để các biểu thức sau là số chính phương:
25
) 2 )2a A n n bB n n  
Hướng dẫn giải
a) Với n = 1 thì A = n
2
n + 2 = 2 không là số chính phương
Với n = 2 thì A = n
2
n + 2 = 4 là số chính phương
Với n > 2 thì A = n
2
n + 2 không là số chính phương vì
2
2 22
1 21 2n n n nn n 
Vậy n = 2 thì A là số chính phương.
.105 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b) Ta có:
5 22
11n n n nn
Với n = 5k thì n chia hết cho 5.
Vi
51nk
thì
2
1n
chia hết cho 5
Vi
52nk
thì
2
1n
chia hết cho 5
Do đó
5
nn
luôn chia hết cho 5
Nên
5
2nn
chia cho 5 thì dư 2 nên
5
2nn
có ch số tận cùng là 2 hoặc 7 nên
5
2Bn n 
không là số chính phương
Vy không có giá tr nào của n thỏa để B là số chính phương.
Bài toán 4. Tìm s nguyên dương
n
nh nht sao cho các s
1n +
,
21n +
,
51n +
đều các
số chính phương.
Hướng dẫn giải
Nếu
31nk= +
( )
k
thì
13 2nk+= +
, không là số chính phương.
Nếu
32nk= +
thì
2 16 5nk+= +
, cho cho 3 dư 2 nên không là số chính phương. Vy
3n
.
21n +
s chính phương l nên chia cho 8 dư 1. Suy ra
28 4 1nnn ⇒+
lẻ. Do
1n +
số chính phương l n
1n +
chia cho 8 dư 1, suy ra
8n
.
n
chia hết cho c s nguyên t cùng nhau 3 8 nên
24n
. Vi
24n =
thì
2
1 25 5n += =
,
2
2 1 49 7n += =
,
2
5 1 121 11n += =
.
Giá trị nh nhất của
n
phải tìm là
24
.
Bài toán 5. Tìm số tự nhiên n
1 sao cho tổng 1! + 2! + 3! + … + n! là một số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 6 - Phòng giáo dục đào tạo Phúc Yên - Vĩnh Phúc)
Hướng dẫn giải
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1
2
là số chính phương
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 3
2
là số chính phương
Với n
4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0
do đó 1! + 2! + 3! + … n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương.
Vậy có 2 số tự nhiên n thoả mãn đề bài là n = 1; n = 3.
Bài toán 6. m số nguyên dương n sao cho
( )
( )
2
3 4 14 7An n n=+ ++
là s mt chính
TỦ SÁCH CẤP 2| 106
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
phương.
(Đề thi chọn HSG Toán 9 tỉnh Thái Bình)
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )( )
2
4 14 7 3 4 2 1nn n n+ += + + +
n là số nguyên dương nên
3n +
2
4 14 7nn++
nguyên tố cùng nhau. Vì vậy, để A số chính phương thì
2
4 14 7nn++
và n + 3 phi số
chính phương.
Do
nZ
+
nên ta
( ) ( )
22
2
2 3 4 14 7 2 4n nn n+ + +< +
.
( )
2
2
4 14 7 2 3nn n + += +
1n⇒=
. Khi đó n + 3 = 4 là số chính phương.
Thử lại, với
1n =
, ta có
2
10A =
.
Vậy số nguyên dương cần tìm là
1n =
.
Bài toán 7. Tìm
3 a≤∈
sao cho
( )
( )
( ) ( )
1. 1 2 1.aa aa a aaa −=
Hướng dẫn giải
Ta có
( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
2
1. 1 2 1 1 2 1.aa aa a aaa aa a aaa −= −⇔ =
(*)
Vì VT(*) là s chính phương nên VP(*) cũng là số chính phương.
Vì s chính phương ch có ch số tận cùng thuc tp hp
{ }
0;1;4;5;6;9
nên
a
có ch số tận cùng thuc tp hp
{ }
1;2;5;6;7;0
.
Do
a
là chữ số nên
9.a
Kết hp vi
3 a≤∈
nên
{ }
5;6;7 .a
Th lần lượt từng giá trị ta thu được
7a =
thỏa mãn
2
76 5776.=
Bài toán 8. Tìm s tự nhiên
n
sao cho
29
n
+
là số chính phương.
Hướng dẫn giải
Gi sử
2
29 ,
n
m+=
( )( )
3 3 2.
n
m mm∈⇔ +=
33mm−< +
nên
32
,
32
a
b
m
m
−=
+=
với
,a
b
.ab<
Ta có
( )
2 2 6 2 2 1 6.
b a a ba
= −=
( )
2 2 12
a ba
( )
22 14
a ba
nên
1.a =
Điều này dẫn đến
5m =
4.n =
.107 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Dạng 4: Tìm số chính phương.
* Cơ sở phương pháp: Dựa vào định nghĩa về số chính phương
2
Ak
, với k là số
nguyên và các yêu cầu của bài toán để tìm ra số chính phương thỏa bài toán.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm số chính phương
abcd
biết
1ab cd−=
.
Hướng dẫn giải
Giả sử
( )
2
100 100 1n abcd ab cd cd cd= = += + +
101 100cd= +
,
nZ
.
( )( )
2
101. 100 10 10cd n n n =−= +
.
100n <
và 101 là số nguyên tố nên
10 101n +=
.
91n⇒=
.
Thử lại:
2
91 8281abcd = =
82 81 1−=
.
Vậy
8281abcd =
.
Bài toán 2. Cho A là s chính phương gm 4 ch s. Nếu ta thêm vào mi ch s ca A
một đơn vị thì ta được số chính phương B. Hãy tìm các số A và B.
Hướng dẫn giải
Gọi
2
A abcd k= =
.
Theo đề bài ta có:
2
2
1111
A abcd k
B abcd m
= =
= +=
.
(với
*
,km N
31 100km<< <
,
, , , 1, 9abcd=
).
22
1111mk −=
(m - k)(m + k) = 1111 (*)
Nhận xét thấy tích (m k)(m + k) > 0 nên m k và m + k là 2 số nguyên dương.
Và m k < m + k < 200 nên (*) có thể viết (m k) (m + k) = 11.101
Do đó:
11 56 2025
101 45 3136
mk m A
mk k B










Vậy A = 2025, B = 3136.
Bài toán 3. Tìm một số chính phương gồm 4 chữ số sao cho chữ số cuối là số nguyên tố,
TỦ SÁCH CẤP 2| 108
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
căn bậc hai của số đó có tổng các chữ số là một số chính phương.
Hướng dẫn giải
Gọi số phải tìm là
abcd
với a; b; c; d là các số tự nhiên
và 1
a
9; 0
b, c, d
9.
Ta có
abcd
chính phương
d
{ }
9,6,5,4,1,0
.
Vì d là số nguyên tố
d = 5.
Đặt
2
10000abcd k
32
k < 100,
kN
.
Do k là một số có hai chữ số mà k
2
có tận cùng bằng 5
k tận cùng bằng 5
Tổng các chữ số của k là một số chính phương
k = 45 (vì k tận cùng bằng 5 và có 2 chữ
số)
2025abcd
Vậy số phải tìm là: 2025.
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho
;;abc
là 3 số nguyên thỏa mãn điều kiện
1ab bc ca++=
.
Chứng minh rằng
222
( 1)( 1)( 1)abc+++
là 1 số chính phương.
Bài 2: Tìm số nguyên dương n sao cho
( )
21
26
nn
là số chính phương .
(Đề TS lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa 2012-2013)
Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho
432
An n n=++
có giá trị là số chính phương.
(Đề TS lớp 10 THPT Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An 2010-2011 )
Bài 4: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì biểu thức
( )( )( )( )
4
234A xyx yx yx y y=+ + + ++
có giá trị là số chính phương.
Bài 5: Chng minh rằng các số sau đây là số chính phương:
a)
2
22499...9100...09
nn
A
b)
1
11...155...56
nn
B
Bài 6: Chng minh rng tng các bình phương ca 5 s liên tiếp không th là s chính phương.
Bài 7: Cho dãy số
49;4489;444889;44448889;...
Dãy số trên đưc xây dựng bng cách thêm s
48
vào giữa số đứng trước nó. Chứng minh
rằng tất cả các s của dãy trên đều là số chính phương
.109 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 8: Chng minh rng nếu
p
là tích của
n
số nguyên t đầu tiên thì
1p
1p +
không th là các số chính phương.
Bài 9: Có hay không số tự nhiên n để 2010 + n
2
là số chính phương.
Bài 10: Chng minh rng tổng các bình phương của
5
số tự nhiên liên tiếp không th
một số chính phương
Bài 11: Chng minh rng nếu n là s t nhiên sao cho n + 1 và 2n + 1 đều các số chính
phương thì n là bội số của 24.
Bài 12: Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng 2 chữ số đầu giống nhau, 2 chữ số cuối
giống nhau.
Bài 13 : Tìm 3 số lẻ liên tiếp mà tổng bình phương là một số có 4 chữ số giống nhau.
Bài 14: Cho số nguyên dương n và các số A =
2
444....4
n

(A gồm 2n chữ số 4); B =
888.....8
n

(B
gồm n chữ số 8). Chứng minh rằng A + 2B + 4 là số chính phương.
(Đề vào chuyên toán Hà Nam năm 2013-2014)
Bài 15: Gi sử
= 1.3.5.7....2007N
Chng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp
2 1,N
2,N
21N +
không có s nào là số
chính phương.
Bài 16: Với mỗi số nguyên dương
n
, ký hiệu
n
S
là tổng của n số nguyên tố đầu tiên
12 3
2, 2 3, 2 3 5,....SS S  
. Chứng minh rằng trong dãy số
123
, , ,...SSS
không tồn
tại hai số hạng liên tiếp đều là các số chính phương .
(Đề vào chuyên toán sư phạm Hà Nội năm 2013-2014)
Bài 17: Cho p là một số nguyên tố. Tìm p để tổng các ước nguyên dương của
4
p
là một số
chính phương.
(Đề vào chuyên Hưng Yên năm 2013-2014)
Bài 18: Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho
2
14 256nn
một số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 Thanh Oai năm 2012-2013)
Bài 19: Cho các số nguyên a, b, c
0 thoả mãn:
111 1
a b c abc
++=
Chng minh rng:
( )( )( )
2 22
1a 1b 1c+++
là số chính phương
(Đề thi HSG lớp 9 trường Trần Mai Ninh năm 2012-2013)
Bài 20: Tìm s tự nhiên n sao cho
2
6An n 
là số chính phương
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Vĩnh Lộc năm 2018-2019)
Bài 21: Tìm s tự nhiên gm bn ch số
abcd
biết rằng nó là một số chính phương, chia
hết cho 9 và
d
là một số nguyên t.
(Đề thi HSG lớp 9 quận Ngô Quyền năm 2018-2019)
Bài 22: (Đề thi HSG lớp 9 huyện Cẩm Giang năm 2018-2019)
Cho
2 3 98
2 2 2 ... 2S 
. Chng t S không phải là số chính phương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 110
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 23: Tìm x nguyên dương đ
32
4x 14x 9x 6+ +−
là số chính phương
(Đề thi HSG lớp 9 TP Bắc Giang năm 2017-2018)
Bài 24: Tìm s tự nhiên
n
sao cho
2
n 17+
là số chính phương?
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Kim Thành năm 2012-2013)
Bài 25: m các s nguyên dương
n
sao cho
nnn
234++
là số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Vũ Quang năm 2018-2019)
Bài 26: Tìm tất cả các s nguyên n sao cho
2
n 2014+
là một số chính phương
(Đề thi HSG lớp 9 Trường Thanh Văn năm 2017-2018)
Bài 27: Tìm các s nguyên
x
sao cho
32
x 3x x 2 ++
là số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Lục Nam năm 2018-2019)
Bài 28: Tìm s tự nhiên A biết rằng trong ba mnh đ sau có hai mệnh đ đúng và một
mệnh đ sai:
a)
A 51+
là số chính phương.
b) Ch số tận cùng bên phi của A là số 1.
c)
A 38
là số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Đan Phượng năm 2018-2019)
Bài 29:
Tìm các s hữu t
n
thỏa mãn tổng sau là s chính phương:
2
503nn++
.
Gi sử tn ti s hữu t
n
và s nguyên dương
m
để
22
503nn m++ =
.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Vũ Quang năm 2018-2019)
Bài 30: Tìm các s t nhiên
n
sao cho
50n
50n
đều là số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Thăng Bình năm 2018-2019)
Bài 31: Tìm s tự nhiên n sao cho:
24n
65n
là hai số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Phù Ninh năm 2018-2019)
Bài 32: Chng minh rng:

22
4B xxyxyzxz yz 
là một số chính phương
với x, y, z là các số nguyên.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Tiền Hải năm 2017-2018)
Bài 33: Tìm
*
n
sao cho:
43
1nn++
là số chính phương.
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Thanh Oai năm 2012-2013)
Bài 34: Tìm tất cả các cp s tự nhiên
( )
;xy
sao cho
( )
22
2 x y 3x 2y 1+−+
( )
22
5 x y 4x 2y 3++++
đều là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Nam Định năm 2019-2020)
Bài 35: Chng minh rng s
( )
4
4
M n1 n 1=+ ++
chia hết cho một số chính phương khác 1
với mi s
n
nguyên dương.
(Đề vào 10 Chuyên Bình Thuận năm 2019-2020)
Bài 36: Cho
n
là số nguyên dương thỏa mãn
2
12 1n
là số nguyên. Chứng minh rằng
2
2 12 1 2n 
là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Bắc Ninh năm 2019-2020)
Bài 37: Cho a, b, c là các số nguyên dương nguyên nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn
111
abc

. Chứng minh rằng
ab
là số chính phương.
.111 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(Đề vào 10 Chuyên Thái Nguyên năm 2016-2017)
Bài 38: Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên lẻ thì
22
ab+
không phải là số chính
phương.
(Đề vào 10 Chuyên Hòa Bình năm 2016-2017)
Bài 39: Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho
2
3
n
n +
là một số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Quốc Học Huế năm 2017-2018)
Bài 40: Chng minh rng nếu s tự nhiên
abc
là số nguyên t thì
2
4b ac
không là số
chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Bình Định năm 2017-2018)
Bài 41: Tìm các số nguyên
m
sao cho
2
12m +
là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Phú Thọ năm 2017-2018)
Bài 42: Tìm tất cả các cặp (x; y) nguyên dương sao cho
2
8+xy
2
8+yx
là các số chính
phương.
(Đề vào 10 Chuyên Toán Hải Dương năm 2017-2018)
Bài 43: Cho biểu thức
( )
2
3A mn mn=+ ++
với m, n là các số nguyên dương. Chứng minh
rằng nếu A là một số chính phương thì
3
1n +
chia hết cho m.
(Đề vào 10 Chuyên TP Hồ Chí Minh năm 2017-2018)
Bài 44: Cho p là một số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên n để
41
4
p
An n
= +
là số chính
phương.
(Đề vào 10 Chuyên Bà Rịa Vũng Tàu năm 2017-2018)
i 45: Cho hai s nguyên dương m, n thỏa mãn
1mn++
là một ước nguyên t của
( )
22
21mn+−
. Chứng minh rng
.mn
là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Nghệ An năm 2018-2019)
Bài 46: Tìm các giá trị nguyên của
x
để
( )
3
42
12 2Mx x x x=++
là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Hưng Yên năm 2018-2019)
Bài 47: Cho s tự nhiên
2n
và số nguyên t
p
thỏa mãn
1p
chia hết cho
n
đồng thi
3
1n
chia hết cho
p
. Chứng minh rng
np+
là một số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Đại học Vinh Nghệ An năm 2018-2019)
Bài 48: Tìm hai số nguyên tố
p
,q
biết rằng
pq+
4pq+
đều là các số chính
phương.
(Đề vào 10 Chuyên Quảng Nam năm 2018-2019)
Bài 49: Chng minh rng nếu hiu các lp phương của 2 số nguyên liên tiếp là bình
phương của một số tự nhiên n thì n là tổng 2 số chính phương liên tiếp.
(Đề vào 10 Chuyên Bắc Ninh năm 2018-2019)
Bài 50: Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên
n
để
2
2018 n+
là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Bắc Giang năm 2018-2019)
Bài 51: Cho
22
42A mn m n= −−
với
,mn
là các số nguyên dương. Khi
2n =
tìm m đ A là
số chính phương. Khi
5n
chng minh rằng
A
không th là số chính phương.
(Đề vào 10 Chuyên Bà Rịa Vũng Tàu năm 2018-2019)
Bài 52: Chứng minh nếu
;ab
các số nguyên thỏa mãn hệ thức
22
23aa bb+= +
t
ab
221ab
là những số chính phương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 112
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 53: Tìm số tự nhiên x để biểu thức
2
2 20xx++
có giá trị là một số chính phương.
Bài 54. Tìm các s nguyên
x
sao cho
( 1)( 7)( 8)A xx x x
là một số chính phương.
Bài 55. Cho
2
11...1 88...8 1
nn
A =−+
. Chứng minh A là một số chính phương.
Bài 56. Tìm tất cả số tự nhiên x,y để
25
xy
số chính phương.
Bài 57. Tìm
nN
để
8
2
+
11
2
+
2
n
là số chính phương .
Bài 58. Tìm số tự nhiên
n
có 2 chữ số biết rằng
21n +
31n +
đều là các số chính phương.
Bài 59. Cho các số:
2
1
11.....11
11.....11 ;
66.....66
m
m
m
A
B
C
+
=
=
=



Chng minh rng:
8ABC+++
là một số chính phương.
Bài 60. Tìm tất cả các s nguyên
n
sao cho
432
22 7 n n nn
là số chính phương.
thi vào lớp 10 chuyên, trường ĐHKHTN ĐHQG Hà Ni năm 1992)
Bài 61. Tìm tất cả các s nguyên không âm
n
sao cho có các số nguyên
,a
b
thỏa mãn
2
n ab= +
3 22
.nab= +
(Romanian MO 2004)
Bài 62. Hãy tìm hai số chính phương phn bit
1234
aaaa
1234
bbbb
biết rằng
11 22 33 44
abababab−= = =
Bài 63. Có tồn ti hay không
2013
số nguyên dương
1
,a
2
,a
...,
2013
a
sao cho các số
22
12
,aa+
222
123
,aaa++
22 2
1 2 2013
...aa a+ ++
đều là số chính phương?
Bài 64. Thay các dấu
*
bằng các chữ số sao cho số sau đây là một số tự nhiên.
6
4****A =
Bài 65. Vi mi
n
, đặt
( )( )
11
10 10 ... 10 1 10 5 1
nn n
n
A
−+
= + ++ + + +
. Chứng minh rng
n
A
là số chính phương.
Bài 66. Gi sử rằng
21n +
31n +
là các số chính phương. Chng minh rng
53n +
một
hợp s.
Bài 67. Có hay không các số
,xy
phân bit thuc khong
( )
988;1994
sao cho
xy x+
xy y+
đều là các số chính phương ?
( Thi hc sinh gii toán lớp 9, TP.HCM năm 1994)
Bài 68. tồn tại hay không một số tự nhiên
n
sao cho số
11kn n= ++
là một số hữu tỉ.
.113 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 69. Cho dãy số ,
2
144a =
,
3
1444a =
,
4
1444...44
n
n chu so
a =

Tìm tất cả các số tự nhiên
n
sao cho
n
a
là số chính phương.
Bài 70. Chứng minh rằng có vô số bộ ba 3 số tự nhiên
( )
,,abc
sao cho
,,abc
nguyên tố
cùng nhau và số
22 22 22
n ab bc ca=++
là một số chính phương.
Bài 71. Tìm các số nguyên m và n để cho đa thức
43 2
( ) 29 4,pxxmx xnx x=+ + ++
là một
số chính phương.
Bài 72.
1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất,
0a
sao cho a chia hết cho 6 và 1000a là số chính phương.
2. Tìm số tự nhiên b nhỏ nhất sao cho số
( )
1b
không chia hết cho 9, b chia hết cho tích
của bốn số nguyên tố liên tiếp và 2002.b là số chính phương.
Bài 73. Cho
a
b
2
số tự nhiên,
22
ab
có thể là một số chính phương không?
Bài 74. Tìm số tự nhiên
k ab=
có hai ch số sao cho
( )
2
k ab a b+=+
Bài 75. Tìm tất cả các s nguyên
n
để
2432
2017A nnn 
là số chính phương
(Tạp chí Toán & học tui tr số 468)
Bài 76. Tìm s nguyên dương
n
để
37
43
n
n
là bình phương của một số hữu t dương tùy ý.
(HSG Nam Định 2015 -2016)
Bài 77. Tìm s t nhiên có dng
abc
tha mãn:
2
1= abc n
( )
2
2= cba n
vi
,2∈>nn
.
(HSG Sóc Trăng 2015 - 2016)
Bài 78. Tìm s tự nhiên n sao cho
12+n
11n
đều là số chính phương.
(HSG Sóc Trăng 2016 - 2017)
Bài 79. Tìm tất cả các s tự nhiên n sao cho
2
14 256−−nn
là một số chính phương.
(HSG Quảng Nam 2014 - 2015)
Bài 80. Cho n là số tự nhiên có 2 ch số. Tìm n biết n + 4 và 2n đều là các số chính phương.
(HSG Trà Vinh 2016 - 2017)
Bài 81. Cho n là s t nhiên. Hãy tìm tt c các s nguyên t p sao cho s
( )
195
2 10
1010 2010 10= + ++A n np
có th viết dưi dng hiu của 2 số chính phương.
(HSG Lâm Đồng 2016 - 2017).
Bài 82. Tìm nghim nguyên dương x đ
3 171+
x
là số chính phương.
(HSG Lai Châu 2015 - 2016)
Bài 83. Tìm tất cả các s tự nhiên x sao cho
5 12+
xx
là một số chính phương.
(HSG Bc Giang 2015 - 2016)
TỦ SÁCH CẤP 2| 114
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 84. Tìm tt c các s nguyên n sao cho A mt s chính phương vi
4 32
4 22 37 12 12.= + + +−An n n n
(Chuyên Yên Bái 2016 - 2017).
Bài 85. Tìm các s nguyên k để
43 2
8 23 26 10−+ +kk k k
là số chính phương.
(Chuyên Hải Dương 2015 - 2016).
Bài 86. Tìm s tự nhiên n (n > 1) bé nhất sao cho
222 2
123+ + +⋅⋅⋅+n
n
là số chính phương.
(Tạp chí toán học tui tr số 362).
Bài 87: Tìm tt c các s t nhiên n sao cho c hai s
9 16+n
16 9+n
đều s chính
phương.
Bài 88: Ly mt s tự nhiên 2 ch số chia cho s 2 ch số viết theo th tự ngưc li
thì được thương 4 15. Nếu ly s đó tr đi 9 thì đưc mt s bằng tng bình
phương của 2 chữ số tạo thành s đó. Tìm s tự nhiên y.
Bài 89. Viết các số 1, 2, 3, …, 2007 thành dãy theo thứ tự tùy ý đưc s A. Hỏi số
2007
2008 2009A++
có phải là số chính phương hay không? sao?
(Tạp chí toán học và tuổi tr số 377)
Bài 90. Cho các số hữu t x, y thỏa mãn
5 5 22
2xxy y+=
. Chứng minh
1 xy
là bình phương
của một số hữu t.
Bài 91. Cho
,mn
là hai số nguyên dương l sao cho
2
1n
chia hết cho
22
[ 1]mn
. Chứng
minh rng
22
[ 1]mn
là số chính phương.
Bài 92. Chng minh rằng trong ba số chính phương tu ý luôn tồn ti hai s mà hiệu của
chúng chia hết cho
4
.
Bài 93. Chng minh rng
5
1999 2017nn
()nN
không phải là số chính phương.
(HSG Tỉnh Quảng Ngãi 2017 2018)
Bài 94. Gi sử
n
là số nguyên dương tho mãn điều kin
2
3nn
là số nguyên t. Chứng
minh rng
n
chia
3
1
2
7 6 2017nn
không phi s chính phương.
(Chuyên Tỉnh Quảng Ngãi 2017-2018)
Bài 95. Cho
,xy
là các số nguyên tho mãn
22
23xx yy
.
Chng minh
;2 2 1xyx y 
331xy
đều là các số chính phương.
(HSG Tỉnh Thanh Hoá 2015-2016)
i 96. Cho biu thc
22 2
2(1 2 ... 2017 )A 
. Hi
A
có là bình phương của một số
nguyên hay không?
(Toán hc tui thơ số 120)
Bài 97. Cho
a
b
là các số tự nhiên tho mãn
22
2016 2017aa bb
(1).
.115 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Chng minh rng
ab
là một số chính phương.
(Toán hc tui thơ s 120)
Bài 98. Cho
,,xyz
là các số nguyên t cùng nhau và thoả mãn
2
( )( )x zy z z 
. Chứng
minh rng tích
2
2017 xyz
là một số chính phương.
(Toán hc tui thơ s 120)
Bài 99: Xác định s đin thoi ca THCS thành ph Th Du Một, biết số đó dng
82 xx yy
với
xx yy
là số chính phương.
(HSG Bình Dương 2016 2017)
Bài 100: Tìm tất cả các s tự nhiên n sao cho
n
C 2019 2020= +
là số chính phương.
(HSG Quảng Bình 2018 2019)
Bài 101: Tìm s nguyên t
p
thỏa mãn
3
p 4p 9−+
là số chính phương.
(HSG Bắc Ninh 2018 2019)
Bài 102: Cho
( ) ( )
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ... . 1 . 2B nn n= + + ++
với
*
n
. Chứng minh rng B
không là số chính phương.
(HSG Bắc Ninh 2018 2019)
Bài 103: Cho số nguyên tố
3pp
hai số nguyên ơng
,ab
sao cho
222
.pab
Chứng minh
a
chia hết cho 12 và
21pa
là số chính phương.
(HSG Quảng Nam 2018 2019)
Bài 104: T 625 số tự nhiên liên tiếp 1; 2; 3; …; 625 chọn ra 311 số sao cho không có hai s
nào có tổng bằng 625. Chứng minh rằng trong 311 số đưc chọn, bao giờ cũng có ít nht
một số chính phương.
(HSG Hưng Yên 20172018)
Bài 105: Tìm các s t nhiên
n
sao cho
22
n 2n n 2n 18 9++ +++
là số chính phương.
(HSG Hải Dương 2016 2017)
Bài 106: Tìm các s 2 ch số
( )
ab a b
sao cho số
n ab ba=
là một số chính phương
(HSG Hưng Yên 2015 2016)
Bài 107: Cho
=

2017 1
a 111 ...1
=

2016 0
b 1 000...0 5
. Chng minh rng s
M ab 1= +
là s chính
phương.
(HSG Đăk Lăk 2015 2016)
Bài 108: Chng minh rng vi mi s nguyên n ≥ 6 thì số:
2.6.10....(4 2)
1
( 5)( 6)...(2 )
n
n
a
nn n
= +
++
là một
số chính phương
(Trích đề chuyên toán Đại học sư phạm Hà Nội 2014 2015)
TỦ SÁCH CẤP 2| 116
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 109: Tìm
,ab
để
( ) ( )
4 32
2 42f x x x x xa b= + + ++
viết thành bình phương của một
đa thức.
(HSG huyện Chương M 2019 2010)
Bài 110: Xác định số điện thoại của THCS X thành phố Thủ Dầu Một, biết số đó
dạng
82xxyy
với
xxyy
là số chính phương.
(HSG tỉnh Bình Dương 2016 2017)
Bài 111: Cho hai s tự nhiên a, b thỏa mãn
22
23aabb+= +
. Chứng minh rng 2a + 3b + 1
số chính phương.
(HSG tỉnh Hải Dương 2016 2017)
Bài 112: Cho n s nguyên dương và m ưc nguyên dương của 2n
2
. Chứng minh rng
n
2
+ m không là số chính phương.
(HSG tỉnh Hải Dương 2016 2017)
Bài 113: Tìm tất cả các s nguyên dương n đ
9 13
22 2
n
A =++
là số chính phương.
(HSG tỉnh Hải Dương 2009 2010)
Bài 114. Cho a, b là hai số nguyên dương, đặt
( ) ( )
22
22
2, 2.=+− =+−A ab a B ab b
Chng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương.
(Vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2018 2019)
Bài 115. Cho 2 số nguyên a,b thỏa mãn
22
1 2( )a b ab a b+ += + +
. Chng minh a và b là hai
số chính phương liên tiếp.
(Vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2015 2016)
Bài 116. Cho hai số hữu tỉ a, b thỏa mãn đẳng thc
3 3 22
2 2 2 1 0.+ + + + +=a b ab a b a b
Chng minh rng 1 ab là bình phương của một số hữu t.
(Vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2011 2012)
Bài 117. Gi sử m n là những s nguyên dương với n > 1. Đặt
22
4 4.= −+S mn m n
Chng minh rng:
1) Nếu m > n t
( )
2
2 2
24
2.−< <mn n S m n
2) Nếu S là số chính phương thì m = n.
(Vào 10 Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2010 2011)
Bài 118. Cho x, y là những số nguyên lớn hơn 1 sao cho
22
4 77xy x y−+
là số chính phương.
Chứng minh rằng:
.xy=
(Vào 10 Chuyên Khoa học tự nhiên 2014 2015)
Bài 119. Cho biểu thức
( )
2
3A mn mn=+ ++
vi m, n các s ngun dương. Chng minh
rằng nếu A là một số chính phương thì
3
1n +
chia hết cho m.
(Vào 10 Chuyên TP. Hồ Chí Minh 2017 2018)
Bài số 120. Chng minh rằng: Nếu
abc
là số nguyên t thì
2
4b ac
không phải là số chính
phương.
.117 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 121. Tìm s nguyên dương
n
nh nhất để
( )( )
14 3
3
nn++
là số chính phương.
Bài 122. Tìm các s nguyên t
,xy
sao cho:
22
3x xy y++
là số chính phương.
Bài 123. Cho 2 s tự nhiên
yx>
thỏa mãn:
( ) ( )( )
2
21 2 6y yx yx−= +
. Chứng minh
2yx
là số chính phương.
Bài 124. Cho các s nguyên dương
,,abc
thỏa mãn:
( ) ( )
, , 1,abc ab c a b= =
. Chứng minh:
ab
là số chính phương.
Bài 125. Cho
,xy
s nguyên dương sao cho
22
xyx+−
chia hết cho
xy
. Chứng minh:
x
là số chính phương.
Bài 126. Cho 3 s t nhiên
,,abc
thỏa mãn điều kin
ab
s nguyên t
( )
2
3c abcab=++
. Chứng minh:
81c +
là số chính phương.
Bài 127. Gi sử
n
s tự nhiên ln n 1 sao cho
81n +
24 1n +
s chính phương.
Chng minh rng:
83n +
là hợp s.
Bài 128. Cho
,ab
là hai s nguyên sao cho tn ti hai s nguyên liên tiếp
c
d
để
22
a b ac bd−=
. Chứng minh rng
ab
là số chính phương.
Bài 129. Cho các s tự nhiên
,,abc
sao cho
( ) ( ) ( )
222
222
a b c ab bc ca++= + +−
. Chứng
minh rằng các số
,,ab bc ca
ab bc ca++
đều là số chính phương.
Bài 130. Cho
22
1
33...3 55...544...4
n nn
A
= +
. Chứng minh rng A là số chính phương.
Bài 131. Tìm tất cả các s tự nhiên
n
để
49n +
9 10n +
đều là số chính phương.
Bài 132. Tìm tất cả các s tự nhiên
n
để
3 144
n
+
là số chính phương.
Bài 133. Tìm tất cả các s nguyên dương
n
để
3 63
n
+
là số chính phương.
Bài 134. Chng minh rng không th tm ch số 0 vào giữa ch số 6 và 8 trong s 1681
để thu đưc mt số chính phương.
Bài 135. Tìm tất cả các s tự nhiên
n
để
2012 2015
222
n
++
là số chính phương.
Bài 136. Tìm tất cả các cp s t nhiên
,mn
sao cho
23
mn
+
là số chính phương.
Bài 137. Tìm tất cả các cp s nguyên dương
( )
,mn
để
2 .5 25
mn
+
là số chính phương.
Bài 138. Tìm các s nguyên dương
,xy
sao cho
2
3xy+
2
3yx+
là số chính phương.
Bài 139.
a) Chứng minh rằng: Nếu
n
là số tự nhiên sao cho
21n +
31n +
là số chính phương thì
40n
.
b) Tìm tất cả c s tự nhiên
ab
để
2 1, 3 1ab ab++
là các số chính phương.
Bài 141.
a) Chứng minh:
1984n =
là giá trị lớn nhất của
n
để số
31 1008
44 4
n
++
là số chính phương.
b) Tìm các s nguyên dương
,,xyz
để:
444
xyz
++
là số chính phương.
Bài 142. Cho s nguyên dương
n
d
là một ước s nguyên dương của
2
3n
. Chứng
minh:
2
nd+
là số chính phương khi và ch khi
2
3dn=
.
Bài 143. Cho
,mn
là 2 số nguyên dương l sao cho
2
1n
chia hết cho
22
1mn−+
. Chứng
minh rng:
22
1mn−+
là số chính phương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 118
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Định nghĩa
Cho
,ab
là các s nguyên và
n
là s nguyên dương. Ta đnh nghĩa
a
đồng vi
b
theo môđun
n
kí hiu là:
( )
modab n
, nếu
a
b
có cùng s dư khi chia cho
n
.
Chú ý : a)
a b(mod m)
là một đồng dư thc với a là vế trái, b là vế phi.
b)
a b(mod m)
a b
m
tZ∃∈
sao cho a = b + mt.
c) Nếu a và b không đồng dư với nhau theo môđun m ta ký hiệu :
a
/
b (mod m).
d) Nếu
a
chia cho
b
r
thì
( )
modar b
2. Tính chất
1. Tính chất phn x : a
a (mod m).
2. Tính chất đối xứng : a
b (mod m)
b
a (mod m).
3. Tính cht bc cu :
a
b (mod m); b
c (mod m)
a
c (mod m).
4. Cộng hay trừ tng vế của đồng dư thức có cùng môđun :
a
b (mod m) ; c
d (mod m)
a
±
c
b
±
d (mod m)
Tổng quát :
ii
ab
(mod m), i = 1; 2; ...; k
12 12
... ...
kk
aa a bb b± ±± = ± ±±
(mod m).
5. a) Nhân hai vế của đồng dư thc vi mt s nguyên :
a
b (mod m)
ka
kb (mod m) vi k
Z
b) Nhân hai vế và môđun của đồng dư thc vi mt s nguyên dương:
a
b (mod m)
ka
kb (mod km) vi k
N*
6. Nhân từng vế của nhiều đng dư thức có cùng môđun :
a
b (mod m) ; c
d (mod m)
ac
bd (mod m)
Tổng quát
ii
ab
(mod m), i = 1; 2; ...; k
12 12
...a ...
kk
aa bb b
(mod m).
7. Nâng hai vế của một đồng dư thc lên cùng mt lũy thừa :
a
b (mod m)
a
k
b
k
(mod m) (k
N*)
CH ĐỀ
5
NG DNG ĐỒNG DƯ THỨC
TRONG GII TOÁN S HC
.119 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
8. Nếu hai số đồng dư vi nhau theo nhiu môđun thì chúng đng dư vi nhau theo
môđun là BCNN của các môđun ấy:
a
b (mod
i
m
), i = 1; 2; ...; k
a
b (mod
[ ]
12
; ;...;
k
mm m
).
Đặc bit nếu
( )
,1
ij
mm =
(i, j = 1; 2;...; k) thì
a
b (mod
i
m
)
a
b (mod
12
. ....
k
mm m
).
9. Nếu a
b (mod m) thì tp hợp các ước chung của a và m bằng tp hợp các ước
chung của b và m.
Đặc biệt : a
b (mod m)
(a, m) = (b, m)
10. Chia hai vế và môđun của một đồng cho một ước dương chung của chúng :
a
b (mod m) , k
UC(a,b,m), k > 0
ab m
mod
kk k



Đặc biệt : ac
bc (mod m)
a
b
m
mod
(c,m)



B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán chứng minh chia hết
* Cơ sở phương pháp: Khi s dư trong phép chia a cho m bằng 0 thì a
m. Như vậy để
chng t a
m ta chứng minh a
0 (mod m)
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chng minh rng:
( )
5555 2222
2222 5555 7+
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
2222 3 mod7
hay
( ) ( ) ( )
5555
5555
2222 4 mod7 2222 4 mod7≡−
(*)
Mt khác
( ) ( )
2222 2222
5555 4 mod7 5555 4 mod7 ⇒≡
(**)
Từ (*) và (**)
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
5555
5555 222 2222
5555 222
2222 3333
2222 5555 4 4 mod7
2222 5555 4 4 1 mod7

+ ≡− +

+ ≡−
Ta lại có:
( )
1111
3333 3 1111
4 4 64= =
( ) ( )
3333
64 1 mod7 4 1 mod7 ⇒≡
( )
( )
( )
3333 2222 3333
4 1 0 mod7 4 4 1 0 mod7 ⇒−
Do vy
( )
( )
5555 2222
2222 5555 0 mod7+≡
hay
( )
5555 2222
2222 5555 7+
Bài toán 2. Chng minh rng:
( )
2
7.5 12.6 19
nn
A = +
TỦ SÁCH CẤP 2| 120
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
22
5 5 25 7.25 12.6
25 6 mod19 25 6 mod19 7.6 12.6 mod19 19.6 mod19
0 mod19 19
n
n
n n nn
nn n n
A
AA
AA
= = ⇒= +
⇒≡ +
⇒≡
Bài toán 3. Chng minh rng 12
2n+1
+ 11
n+2
133 ( n
N)
Hướng dẫn giải
Cách 1:Ta có 12
2
= 144
11(mod 133) ; 11
2
= 121
12(mod 133)
Do đó 12
2n+1
= 12.
( )
n
2
12
12. 11
n
(mod 133)
11
n+2
= 11
2
. 11
n
–12. 11
n
(mod 133)
Do đó 12
2n+1
+ 11
n+2
12. 11
n
– 12. 11
n
0 (mod 133).
Vy vi n
N thì 12
2n+1
+ 11
n+2
133 .
Cách 2: Ta có 12
2
= 144
11(mod 133)
12
2n
11
n
(mod 133) (1)
Mà 12
– 11
2
(mod 133) (2) Nhân vế vi vế của (1) và (2) ta có :
12
2n
. 12
11
n
. (– 11
2
) (mod 133)
12
2n+1
–11
n+2
(mod 133)
12
2n+1
+ 11
n+2
0 (mod 133) hay 12
2n+1
+ 11
n+2
133.
Bài toán 4. Chng minh rng:
( )
( )
2
2
2 57
n
A nN= + ∀∈
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
3
2 8 1 mod7=
Ta đi tìm số dư của
2
2
n
khi chia cho 3 (đây chính là điểm mu cht của bài toán).
( ) ( ) ( )
2
4 1 mod3 4 1 mod3 2 1 mod3
nn
≡⇒≡⇒
hay
n
chia cho 3 dư 1.
Gi s:
( )
2
2 31
n
k kN=+∈
Khi đó ta có:
31
2 5 2.8 5
kk
A
+
= += +
( ) ( ) ( )
8 1 mod7 2.8 2 mod7 2.8 5 2 5 mod7
kk k
+≡+
( )
0 mod7A⇒≡
Vy
7A
.121 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Dạng 2: Sử dụng đồng dư thức tìm số dư
* Cơ s phương pháp: Vi hai s nguyên a và m, m > 0 luôn duy nht cp s nguyên q,
r sao cho a = mq + r,
0rm≤<
. Để tìm s dư r trong phép chia a cho m ta cn tìm r sao cho
a r(mod m)
0rm
≤<
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s khi chia
2000
3
cho 7.
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
( )
( )
( )
( ) ( )
3
2 62
333
6 1998
3 2 mod7 3 3 1 mod7
3 1 mod7 3 1 mod7
⇒≡
⇔≡
Mt khác
( ) ( )
2 2000 1998 2
3 2 mod7 3 3 .3 1.2 mod7 ⇒≡
2000
3 :7
dư 2.
Nhận xét: Để tìm s dư khi chia
n
a
cho
0b >
, ta lấy lũy thừa vi s tăng dn ca a
chia cho b đ tìm s dư. Ta sẽ dng li đ xem xét khi tìm đưc s giá tr tuyt đi
nh hoc là mt giá tr đặc biệt có liên quan đến bài toán.
Bài toán 2. Tìm s dư trong phép chia
70 50
57+
cho 12.
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
( )
( ) ( )( )
( )
( )
( ) ( )( )
35
2 2 70
25
2 2 50
5 1 mod12 5 1 mod12 5 1 mod12 *
7 1 mod12 7 1 mod12 7 1 mod12 **
⇔≡
⇔≡
Từ
( ) ( )
* ; **
70 50
57+
cho 12 dư 2.
Bài toán 3. Tìm s dư của số
2005 2005
34A = +
khi chia cho 11
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
( )
( ) ( )( )
401
5 5 2005
3 243 1 mod11 3 1 mod11 3 1 mod11 1=≡⇒≡⇒
Mt khác
( )
( )
( ) ( )( )
401
5 5 2005
4 1024 1 mod11 4 1 mod11 4 1 mod11 2=≡⇒≡⇒
Từ
( ) ( )
1;2
s dư của số
2005 2005
34A = +
khi chia cho 11 là 2.
Bài toán 4. a) Tìm s dư trong phép chia 1532
5
– 1 cho 9.
b) Tìm s dư trong phép chia 2016
2018
+ 2 cho 5
TỦ SÁCH CẤP 2| 122
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
a) Ta có 1532 = 9.170 + 2
2 (mod 9) do đó 1532
5
2
5
(mod 9)
1532
5
– 1
2
5
1 (mod 9) . Vì 2
5
1 = 31
4 (mod 9). Do đó
1532
5
– 1
4 (mod 9). Vậy s dư cn tìm là 4.
b) Ta có 2016
1 (mod 5) do đó 2016
2018
1
2018
(mod 5)
suy ra 2016
2018
+ 2
1
2018
+ 2 (mod 5) . Vì 1 + 2 = 3
3 (mod 5).
Do đó 2016
2018
+ 2
3 (mod 5).
Vy s dư cn tìm là 3.
Dạng 3: Tìm điều kiện của biến để chia hết
* Cơ sở phương pháp: Dựa vào tính chất của đồng dư thc v s dư đ tìm ra điều kin
của ẩn đ biu thức chia hết.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm s t nhiên
n
sao cho: a.
( )
34 21
2 3 19
nn++
+
b.
( )
.2 1 3
n
n +
Hướng dẫn giải
a. Ta có
34 21
2 3 16.8 3.9
n n nn++
+= +
( ) ( )
16 3 mod19 16.8 3.8 mod19
nn
≡− ≡−
( )
( ) ( )
( ) ( )
16.8 3.9 19 3 .8 3.9 0 mod19
9 8 0 mod19 9 8 mod19
0
nn nn
nn n
n
n
+ ⇔− +
−≡
⇒=
vì ti li
( ) ( )
9 8 mod19 9 8 mod19
nn
⇒≡
là vô lý
Vy
0n =
.
b.Ta xét các trường hợp sau
Trưng hp 1
Nếu
( )
3 .2 3 .2 1 3
nn
n kk N n n= ∈⇒ + 
loi
Trưng hp 2
Nếu
( ) ( )
31 31 31 31
3 1 .2 1 3 1 .2 1 3 .2 2 1 3 .2 2.8 1
n kkkkk
n k kN n k k k
++++
= + += + += + += + +
( )
( ) ( ) ( )
.2 1 3 2.8 1 3
8 1 mod3 8 1 mod3
nk
k
k
n +⇔ +
≡−

( ) ( )
2.8 1 3 2. 1 1 0 mod3
k
k
+ +≡
tương đương vi k chn
( ) ( )
2 61k mmN n m mN= ⇒= +
Trưng hp 3
.123 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
( ) ( )
( )
( ) ( )
32
32 32 32
1
1
3 2 .2 1 3 2 .2 1
3 .3 2.2 1 3 .2 8 1
.2 1 3 1 1 0 mod3
nk
k k kk
k
n
n k kN n k
kk
n
+
+ + ++
+
= + += + +
= + += + +
+ ⇔− +
k+1 lẻ
( ) ( )
2 62k mmN n m mN= ⇒= +
Vy điu kin cn tìm
( )
1 mod6m
hoc
( )
2 mod6m
.
Bài toán 2. Tìm s t nhiên n có 4 ch s sao cho chia n cho 131 thì dư 112 và chia n cho
132 thì dư 98.
Hướng dẫn giải
( ) ( )( )
( )
( ) ( )
( )( )
98 mod132 132 98 1
132 98 112 mod131
98 33 112 33 mod131 14 mod131
131 14 2
n n
k kN
kk
k m mN
⇒= +
+≡
⇒+ + = +
⇒≡ +
Từ (1) và (2)
131.132 1946 1946nmn= + ⇒=
Dạng 4: Tìm một chữ số tận cùng
* Cơ sở phương pháp:
Nếu
( )
mod10 ;0ar rb ≤<
thì
r
là ch s tn cùng của a.
Ta cần lưu ý một s tính chất sau:
Tính cht 1
Nếu a có chữ s tn cùng là
0;1; 5; 6
thì
n
a
cũng có ch s tận cùng như a nghĩa là
( )
mod10
n
aa
Tính cht 2
Nếu a có chữ s tn cùng bng
4;9
thì
2
a
có ch s tn cùng bng
6;1
.
Nghĩa là: Nếu
( ) ( ) ( )
22
4 mod10 6 mod10 6 mod10
k
aa a ⇒≡
Nếu
( ) ( ) ( )
22
9 mod10 1 mod10 1 mod10
k
aa a ⇒≡
Do vậy để tìm ch s tn cùng của
n
a
ta chia
n
cho 2.
Tính cht 3
Nếu a có chữ s tn cùng là
2;3;7;8
thì ta áp dụng mt trong các kết qu sau:
( ) ( ) ( ) ( )
4 444
2 6 mod10 ;3 1 mod10 ;7 1 mod10 ;8 6 mod10
k kkk
≡≡
Do vậy để tìm ch s tn cùng của
n
a
ta chia n cho 4.
TỦ SÁCH CẤP 2| 124
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho s
2013
2012A =
tìm ch s tn cùng của A.
Hướng dẫn giải
Ta có
2013 4.503 1= +
( ) ( )
4
2012 2 mod10 2012 6 mod10 ⇒≡
( )
( ) ( )
( ) ( )
503
4 2012
2013 2013
2012 6 mod10 2012 6 mod10
2012 6.2 mod10 2012 2 mod10
⇔≡
⇒≡
Vậy A có chữ s tn cùng là 2.
Bài toán 2. Cho
8
1986
1978B =
tìm ch s tn cùng của B.
Hướng dẫn giải
( ) ( )
( ) ( )
( )
4
8
4
1978 8 mod10 1978 6 mod10
1986 0 mod4 1986 4
1978 6 mod10
k
kk N
C
⇒≡
⇒=
⇒=
Vy ch s tn cùng của B là 6.
Dạng 5: Tìm hai chữ số tận cùng
* Cơ sở phương pháp: Nếu
( )
mod100 ;10 100ar r ≤<
thì r là ch s tn cùng của a.
Ta cần lưu ý một s tính chất sau:
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )( )
20 20 5
62
2 76 mod100 ;3 01 mod100 ;6 mod100
7 01 mod100 ;5 25 mod100
76 76 mod100 ;25 25 mod100 2
nn
n
≡≡
≡≡
∀≥
Từ đó ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
20
20
20
20
0 mod10 01 mod100
1;3;7;9 mod10 01 mod100
5 mod10 25 mod100
2;4;6;8 76 mod100
k
k
k
k
aa
aa
aa
aa
⇒≡
⇒≡
⇒≡
⇒≡
Do vậy để tìm hai ch s tn cùng của
n
a
ta chia n cho 20.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho s
2013
2012A =
tìm hai ch s tn cùng của A.
Hướng dẫn giải
Ta có
.125 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
( )
( ) ( )( )
20
100
20 2000
2013 20.100 13
2012 2 mod10 2012 76 mod100
2012 76 mod100 2012 76 mod100 1
= +
⇒≡
⇔≡
Mt khác
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )( )
66 6
6 12 2013
2012 12 mod100 2012 12 mod100 2012 84 mod100
2012 56 mod100 2012 56 mod100 2012 72 mod100 2
⇒≡ ⇒≡
≡⇒≡⇒
Từ (1) và (2)
( ) ( )
2013 2000 2013 2013
2012 2012 .2012 76.72 mod100 2012 72 mod100⇒=
Vậy A có hai chữ s tn cùng là:
72
Bài toán 2. Tìm hai ch s tn cùng của các số sau
a.
9
7
9
7A =
b.
2012
9
29B =
c.
8
1986
1978C =
Hướng dẫn giải
a.
( )
4
7 01 mod100
nên ta đi tìm số dư khi chia
9
7
9
cho 4.
Ta có
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
99
99
77
77
9 41 4 9
9 1 mod 4 9 1 mod4 9 4
7 7 7. 7 7.01 mod100 7 07 mod100
k
k
kk N
A
+
⇒≡ ⇒=
⇒= = =
Vậy A có hai chữ s tn cùng là 07.
b. Vì
( )
10
29 01 mod100≡⇒
nên ta đi tìm số dư khi chia
2012
9
cho 10
Ta có :
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
2012 2012
10 1 10
9 1 mod10 9 1 mod10 9 10 1
29 29. 29 29.01 mod100 29 mod100
k
k
k kN
BB
+
⇒≡ ⇒=+
⇒= =
Vậy B có hai chữ s tn cùng là 29.
c. Vì
( ) ( ) ( )
20 20
6 mod10 76 mod100 76 mod100
m
CC C ⇒≡
Mt khác
( ) ( )
( )
( )
8
20 6 20 16 16
1986 6 mod20 1986 16 mod20
1978 1978 .1978 1978 .76 mod100
k
k
C
+
⇒≡
⇒= =
Ta lại có :
( ) ( )
( )
( )
( )
( ) ( )
4
4 44
16
1978 22 mod100 1978 56 mod100 1978 56 mod100
1978 76 mod100
96.76 mod100 76 mod100CC
≡−
⇒≡
⇒≡
Vậy C có hai chữ s tn cùng là 76.
TỦ SÁCH CẤP 2| 126
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Dạng 6: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán về số chính phương
* Cơ sở phương pháp:
Số chính phương là s có dng
( )
2
nnN
Ta đi chứng minh mt s tính chất cơ bản của số chính phương bng đng dư :
1. Số chính phương khi chia cho 3 chỉ có hai số dư là 0 hoc 1.
Tht vy ta đi xét các trường hp sau
Vi
( ) ( ) ( )
22 2
3 0 mod3 0 mod3 0 mod3nkn n n= ⇒≡
s dư bng 0
Vi
( ) ( ) ( ) ( )
2
22
3 1 1 mod3 1 mod3 1 mod3nk n n n= ± ≡± ±
s dư bng.
2. Số chính phương khi chia cho 4 chỉ có hai số dư là 0 hoặc 1.
Chng minh tương t :
Vi
( ) ( ) ( )
22
4 0 mod 4 0 mod 4 0 mod 4nkn n n= ⇒≡ ⇒≡
s dư bng 0.
Vi
( ) ( ) ( )
2
22
4 1 1 mod4 1 mod4 1 mod 4nk n n n= ± ± ±
s dư bng 1.
Vi
( ) ( ) ( )
22 2
4 2 2 mod 4 2 4 mod 4 0 mod 4nk n n n= +⇒ =
s dư bng 0.
3. Số chính phương khi chia cho 8 chỉ có ba số dư là 0,1 hoặc 4.
Tương t ta xét các trường hợp sau :
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2
2
2
2
2
22
22 2
8 0 mod8 0 mod8
8 1 1 mod8 1 mod8
8 2 2 mod8 2 4 mod8
8 3 3 mod8 3 mod8 1 mod8
8 4 4 mod8 4 mod8 0 mod8
nkn n
nk n n
nk n n
nk n n n
nk n n n
= ⇒≡
= ± ≡±
= ± ≡± ± =
= ± ≡± ±
= +⇒
Hoàn toàn tương t ta có thể xét các trường hp s dư của số chính phương khi chia cho
5,7,9..
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chng minh rng s :
19 5 1995 1996
kk k k
A = ++ +
vi k chn không th là s
chính phương.
Hướng dẫn giải
Vi k chẵn ta có
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
5
19 1 mod4 19 1 mod4
1995 1 mod4 1995 1 mod4
1996 0 mod4 19 5 1995 1996 3 mod4
k
kk
k
k
k k
k k k
A
≡−
≡−
⇒= ++ +
Hay A chia 3 dư 4. Vậy A không th là s chính phương.
.127 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 2. Tìm tất cả số tự nhiên x,y để
2
x
+ 5
y
số chính phương.
Hướng dẫn giải
Giả sử
( )
2
25
xy
k kN+=
Nếu
0x =
thì
2
15
y
k+=
do đó k chẵn
2
k
chia hết cho 4 nhưng
15
y
+
chia 4 dư 2.
Vậy
0x
, từ
2
15
y
k+=
k lẻ và k không chia hết cho 5. Xét hai trường hợp.
+) Với t
( )
2
2
21 21
x
kn+= = +
(vì k lẻ nên
2 1,k n nN=+∈
).
2 4 ( 1) 1
x
nn n = +⇒=
. Khi đó x = 3; y = 0 (thỏa mãn)
Thử lại:
30
25 259
xy
+=+=
là số chính phương.
+) Với
0y
k
không chia hết cho 5
2
1(mod 5)k ≡±
Từ
2
2 5 2 1(mod5)
xy x
k+ = ≡±
x
chẵn
Đặt
1
2xx=
( )
1
xN
, ta có
11
5 ( 2)( 2)
xx
y
kk=+−
11
12
25
25
xy
xy
k
k
+=
−=
với
12
yy y+=
với
12
yy>
, y1, y2 là các số tự nhiên.
1 2 12 2
1
2
2 5 (5 1) 5 1 0
x y yy y
y
+−
= −⇒ = =
.
1
.yy⇒=
Khi đó
1
1
2 51
x
y
+
=
.
Nếu y = 2t
( )
tN
thì
1
1
2
2 5 1 25 1 3
x
tt
+
= −=
, vô lý
Vậy y lẻ, khi đó
1
1
12
2 5 1 4(5 5 ... 5 1)
x
y yy
+
−−
= −= + + ++
.
Nếu
1y >
thì
12
5 5 .. 1
yy−−
+ ++
,lẻ (vô lý).
Nếu
1
11yx=⇒=
khi đó
2; 1xy= =
.
Thử lại
21
25 259
xy
+ = +=
là số chính phương
Vậy
2; 1xy= =
hoặc x = 3, y = 0.
Bài toán 3. Gi s rng
21n +
và
31n +
là các s chính phương. Chng minh rng
53n +
mt hp s.
Hướng dẫn giải
Gi s
2
21na+=
2
31nb+=
vi
,*ab
.
Khi đó
( ) ( )
22
5 3 4 2 1 3 1 4an nn b+= + + =
( )( )
22ab ab=−+
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 128
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do
( )
2
1 d2a mo
nên
( )
2
1 d4a mo
. Suy ra
( )
0 mod 2n
( )
1 mod 2b
. Do đó
21ab−>
21ab+>
. Vy
53n +
là hp s.
Bài toán 3. Tìm nghim nguyên dương x để
3 171+
x
là s chính phương.
(HSG Lai Châu 2015 - 2016)
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
3 1, 3 8
x
mod
;
( )
2
0,1, 4 8y mod
. Mà:
2
3 171+=
x
y
( )
31 8⇒≡
x
mod
. Do đó: x có
dng 2k
( )
k
.
Phương trình tr thành
( )
2
2
3 171= +=
k
Ay
vi k = 0, 1, 2 thì phương trình vô nghim nên
nếu phương trình nghim thì nghim đó phi
3
. Do đó theo nguyên kp đưc ta
có:
( ) ( )
2
22
3 3 3.

+ ≥>


kk
a
Khi đó:
( )
2
2
33

= +


k
A
hoc
( )
2
2
32

= +


k
A
Gii tng trưng hợp ra ta được k = 3
6 30.=⇒=xy
Vậy x = 6.
Dạng 7: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán về số nguyên tố, hợp số
* Cơ s phương pháp: Đối vi nhiu bài toán v s nguyên t và hp s ngoài s dng
các tính cht v s nguyên t chúng ta còn phi vn dng các tính cht của đồng thc
và định lý Fermat.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm tt c các s nguyên t
p
sao cho
2
14p +
là s nguyên t
Hướng dẫn giải
Ta xét hai trường hp sau
Trưng hp 1
Vi
2
3 14 23pp= +=
là s nguyên t
Trưng hp 2
Vi
( )
( )
2 22
3 1 mod3 14 3 14 3pp p p≠⇒ + + >
2
14p +
không phi là s nguyên t.
Vy
3p =
.
Bài toán 2. Chng minh rng vi mi s nguyên t
p
đều tn ti vô s s t nhiên
n
sao
cho
2
n
np
.
Hướng dẫn giải
.129 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta xét hai trường hp sau
Trưng hp 1
Nếu
( )
2 2 2 2;
n
p n n kk N= ∀=
Trưng hp 2
Nếu
( )
1
2 2 1 mod
p
pp
>⇒
Theo định lý Fermat
( )
( ) ( )( )
1
2 1 1 mod
pk
p k k p kN
+ ∀∈
Do đó với mi s t nhiên n có dng
( )( )
( )
*
11n p hp k N= −∈
Ta có
( ) ( )
2 1 1 0 mod
n
n hp p ≡+
tc là
2
n
np
Bài toán 3. Cho
*
nN
chng minh rng:
19.8 17
n
+
là hp s.
Hướng dẫn giải
Ta xét các trường hp sau
Trưng hp 1
Nếu
( ) ( )
2
2 19.8 17 1. 1 2 3 0 mod3 19.8 17 3
k
nn
nk=⇒++= ⇒+
Mt khác
19.8 17 3
n
+ >⇒
19.8 17
n
+
là hp s.
Trưng hp 2
( ) ( )
2
41 2
4 1 19.8 17 19.8 17 19.8.64 17 6.8. 1 4 52 0 mod13
k
nk k
nk
+
=+ += += +≡ +
19.8 17 3
n
+ >⇒
19.8 17
n
+
là hp s
Trưng hp 3
( ) ( ) ( )
21
43 21
4 3 19.8 17 19.8 17 19.8.64 17 1 .3. 1 2 5 0 mod3
19.8 17 5
k
nk k
n
nk
+
++
=+ += += +≡ +
⇒+
19.8 17 5
n
+ >⇒
19.8 17
n
+
là hp s.
Bài toán 4. Cho
p
là s nguyên t lớn hơn 8. Chứng min rng :
( )
3 2 1 42
pp
p−−
Hướng dẫn giải
Ta có
42 2.3.7.9p =
đề chng minh
321
pp
A =−−
chia hết cho
42p
ta chỉ cn ch ra rằng
A chia hết cho 2,3,7
Tht vy
Ta có
( )
1 0 1 0 mod 2 2
p
AA −=
p
là s nguyên t ln hơn 8 nên
p
là s l :
( )
21
2 1 3 2 1 0 4 .2 1 1.2 1 3 0 mod3 3
pk k
pk A A
+
= + = −≡ −≡ −≡
TỦ SÁCH CẤP 2| 130
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Mt khác
( )( )
( )
21 21 21 21 21
3 2 1 3.9 2 1 3.2 2 1 2 1 2 1 mod7
k k kk kk k k
A
++++ +
= −= −≡ −=
Do
23pk= +
không chia hết cho 3
3k
hoc
13k +
Ta xét các trường hp sau:
Trưng hp 1
Nếu
( )
3 2 1 8 17
kh
k hh N= −=
Trưng hp 2
Tương t nếu
1
13 2 17
k
k
+
+⇒ 
Vy trong mi trưng hợp ta đều có
7A
Theo định lý Fermat ta có
( ) ( )
32133 22
pp p p
Ap= −=
Từ đó suy ra điều phi chng minh.
Dạng 8: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán giải phương trình nghiệm nguyên
* Cơ s phương pháp: Trong gii phương trình nghim nguyên vic la chn
môđun mt cách thích hp s giúp vic gii các phương trình khó phc tp tr nên đơn
gin hơn. Đc bit là các bài toán chng minh phương trình nghim nguyên vô nghim.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chng minh rằng các phương trình sau không có nghiệm nguyên:
a) x
2
– y
2
= 1998 b) x
2
+ y
2
= 1999
Hướng dẫn giải
- Nhận xét: Số chính phương chia cho 4 ch có s dư 0 hoặc 1
a) Ta có:
( )
( )
( )
2
22
2
x 0,1 mod4
x y 0,1,3 mod4
y 0,1 mod4
⇒−≡
Mà 1998 chia cho 4 dư 2, nên phương trình không có nghim nguyên.
b) Ta có:
( )
( )
( )
2
22
2
x 0,1 mod4
x y 0,1,2 mod4
y 0,1 mod4
⇒+≡
Mà 1999 chia cho 4 dư 3, nên phương trình không có nghiệm nguyên.
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên:
= −+
22
x 2y 8y 3
(1)
Hướng dẫn giải
Ta có: (1)
⇔=
22
x 2(y 2) 5
- Nhận xét: Số chính phương chia cho 8 ch có s dư 0, 1 hoặc 4
Ta có:
( )
2
x 0,1,4 mod8
.131 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
22
2
y 2 0,1,4 mod8 2 y 2 0,2 mod8
2 y 2 5 3,5 mod8
5 3 mod8
−≡ −≡
−≡
−≡
Suy ra phương trình không có nghim nguyên.
Bài toán 3. Phương trình
= −+
22 2
z (x 1).(y 1) 2013
có nghim nguyên dương hay
không?
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )( )
22
22
22
x 0,1, 4(mod 8) x 1 0,3, 7(mod 8)
x 1 y 1 0,1, 5(mod 8)
y 0,1, 4( mod 8) y 1 0,3, 7(mod 8)
2013 5(mod 8)
−≡
−≡
−≡
( )( )
22
x 1 y 1 2013 5,6,2(mod8) −+
2
z 0,1, 4(mod 8)
Suy ra phương trình không có nghim nguyên.
Dạng 9: Sử dụng các định lý (ta thừa nhận không chứng minh)
* Cơ sở phương pháp:
1. Định Fermat bé. Cho a là s ngun dương và p là s nguyên t. Khi đó ta luôn
p
aa
(mod p). Đc bit nếu (a, p) =1thì
1
1
p
a
(mod p).
2. Định lý Wilson. Vi mi s nguyên t p thì (p 1)!
1(mod p).
3. Định lý Euler. Cho m là s nguyên dương và a là số nguyên t cùng nhau vi m;
(m)ϕ
là s các s nguyên dương nh n m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó
(m)
a 1(mod m)
ϕ
.
Chú ý: Nếu s nguyên dương m có dng phân tích thành thừa số nguyên tố: m =
12 k
12 k
p .p .....p
αα α
thì
(m)ϕ
=
12 k
11 1
m 1 1 ... 1
pp p

−−


.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
( )
, ;, 1ab Z ab∈=
Chn minh rng :
33
2ab
không chia hết cho 19.
Hướng dẫn giải
Ta chứng minh bng phn chng như sau:
Gi s
( )
33
2 19ab
khi đó
( ) ( ) ( )
66
3 3 33
2 2 19a b ab−−
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 132
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Mt khác
( ) ( )
66
3 3
18 18
2 64a ba b−=
. Nếu
,ab
không chia hết cho 19 thì theo định lý
Fermat nh lý Fermat:
( ) ( )
1
mod 1 mod
pp
aa p a p
⇒≡
Vi mi a nguyên và p nguyên t).
( )
( )
18 18 18 18
1 mod19 64 1 64 63 0 mod19ab a b ≡− =
(Vô lý)
Nếu mt trong hai số chia hết cho 19 thì t
( )
33
19
2 19
19
a
ab
b
⇒⇒
vô lý vì
( )
,1ab =
.
Vy
33
2ab
không chia hết cho 19.
Bài toán 2. Chng minh rng vi mi s t nhiên n thì :
41 41
32
2 3 2007
nn++
++
chia hết cho 22
Hướng dẫn giải
Theo Định lý Fermat bé ta có 2
10
1(mod 11) ; 3
10
1(mod 11)
Ta có 3
4
= 81
1(mod 10)
3
4n+1
= 3. (3
4
)
n
3(mod 10)
3
4n+1
= 10k + 3 , (k
N)
Mt khác 2
4
= 16
1 (mod 5)
2
4n
1(mod 5)
2
4n+1
= 2.(2
4
)
n
2 (mod 10)
2
4n+1
= 10t + 2 , (t
N)
Do đó
4n 1 4n 1
3 2 10k 3 10t 2
2 3 2007 2 3 2002 5
++
++
++ = + + +
( ) ( )
kt
3 10 2 10
2 . 2 3 . 3 22.91 5= + ++
2
3
+ 3
2
+ 0 + 5
0 (mod 11)
4n 1 4n 1
32
2 3 2007
++
++
2 (vì
4n 1
3
2
+
là s chn
4n 1
2
3
+
là s l
2007
là s l).
Do (2 ; 11) = 1 nên
4n 1 4n 1
32
2 3 2007
++
++
22.
Bài toán 3. Cho
1 2 2016
; ;...;aa a
là 2016 s nguyên dương . Chng minh rng điu kin cn
và đủ để
555 5
1 2 3 2016
a a a ... a 30+ + ++
1 2 2016
.... 30.aa a+++
Hướng dẫn giải
Theo đnh lý Fermat , do 2; 3; 5 là các s nguyên t và a số nguyên dương bt
k ta có :
a
2
a (mod 2)
a
4
= (a
2
)
2
a
2
a (mod 2)
a
5
a (mod 2)
a
3
a (mod 3)
a
5
= a
3
. a
2
a.a
2
a
3
a (mod 3)
a
5
a (mod 5)
Theo tính cht nếu hai s đồng dư vi nhau theo nhiu môđun thì chúng đng dư vi
nhau theo mô đun là BCNN của các môđun ấy.
Do đó a
5
a (mod 2.3.5) hay a
5
a (mod 30)
a
5
a
0 (mod 30)
Nghĩa là
( )
555 5
1 2 3 2016
a a a ... a+ + ++
( )
1 2 2016
....aa a+++
0 (mod 30)
Vy
1 2 2016
.... 30aa a+++
555 5
1 2 3 2016
a a a ... a 30+ + ++
.133 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 3. Chng minh rng trong các s t nhiên thế nào cũng s k sao cho 1983
k
1
chia hết cho 10
5
.
(Đề thi hc sinh gii toán cp 2 toàn quốc năm 1983).
Hướng dẫn giải
Vì 1983 không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 mà 10
5
= 2
5
.5
5
nên (1983; 10
5
) = 1. Áp
dng định lý Euler ta có :
( )
( )
5
10
5
1983 1 mod10
ϕ
.
Ta có
( )
55 4
11
10 10 1 1 4.10
25

ϕ = −=


. Nghĩa là
4
4.10 5
1983 1 10
Vậy k = 4. 10
4
.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Chng minh 4
2018
– 7
9
Bài 2: Chng minh rng vi mi s nguyên
( )
( ) ( )
2
2
1 1 ,1
n
A n n n n n Zn= + ∀∈ >
Bài 3. Chng minh rng:
( )
91
n
+
không chia hết cho
( )
100 nN∀∈
Bài 4. Cho s a =
n n1 1 0
a a ...a a
(
n
1a 9≤≤
;
i
0a 9≤≤
; i = 0; 1; ...; n 1)
Hãy xác định du hiệu chia hết :
a) Cho 3; b) Cho 4.
Bài 5. Chng minh rng:
( )
( )
2004
2003
1924 1920 124 *
n
A nN= + ∀∈
Bài 6. a) Hãy tìm chữ s tn cùng của
10
9
9
b) Hãy tìm hai chữ s tn cùng của
1000
3
Bài 7. Tìm s dư trong phép chia
a) 8! 1 cho 11. b) 2014
2015
+ 2016
2015
+ 2018 cho 5.
c) 2
50
+ 41
65
cho 7 d) 1
5
+ 3
5
+ 5
5
+... + 97
5
+ 99
5
cho 4.
Bài 8. Tìm s dư trong phép chia :
a) 1532
5
– 4 cho 9 ; b) 2
2000
cho 25;
c)
2016
2015
2014
cho 13.
Bài 9. Tìm s dư trong phép chia :
a) A = 35
2
– 35
3
+ 35
4
– 35
8
+ 35
16
+ 35
32
cho 425.
b) B =
2 3 10
10 10 10 10
10 10 10 ... 10+ + ++
cho 7.
TỦ SÁCH CẤP 2| 134
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 10. a) Tìm ch s tn cùng của
2
3
4
b) Tìm hai ch s tn cùng của 3
999
.
c) Tìm ba ch s tn cùng của số 2
512
.
Bài 11. Chng minh :
a) 41
2015
– 6
7 ; b) 2
4n+1
– 2
15 (n
N);
c) 3
76
2
76
13 ; d) 20
15
1
341.
Bài 12. Chng minh 1890
79
+ 1945
2015
+ 2017
2018
7.
Bài 13. a) Chứng minh 5555
2222
+ 2222
5555
+ 15554
1111
7
b) Cho M =
69 220 119
119 69 220 102
220 119 69 (220 119 69)+ + + ++
Chng minh M
102.
Bài 14. Chng minh rng 5
2n-1
. 2
n+1
+ 2
2n-1
. 3
n+1
38 ( n
N*)
Bài 15. Cho s a =
n n1 1 0
a a ...a a
(
n
1a 9≤≤
;
i
0a 9≤≤
; i = 0; 1; ...; n 1)
Hãy xác định du hiệu chia hết :
a) Cho 9; b) Cho 25; c) Cho 11; d) Cho 8.
Bài 16. Cho A =
10n 1
2
2 19
+
+
vi n
N*. Chng minh rng A là mt hp s.
Bài 17. Cho B =
( )
13
12!
+ 2016
2015
. Chng minh rằng B chia hết cho 13.
Bài 18. Chng minh rng vi n
N :
a)
2n 1
2 3n
2 3.2 7
+
+
;
b)
4n 1
2 5n 1 2n
2 2.12 5.10 11
+
+
++
.
Bài 19. a) Với giá tr nào của số t nhiên n thì 3
n
+ 63 chia hết cho 72.
b) Cho A = 20
n
+ 16
n
– 3
n
– 1 . Tìm giá trị t nhiên của n để A
323.
Bài 20. Tìm các s nguyên t p thỏa mãn
2 1.
p
p+
Bài 21. Tìm tt c các s nguyên t p sao cho p
2
+ 20 là số nguyên t .
Bài 22. Cho p là s nguyên t. Chng minh rng s
pp
ab ba p
vi mi s nguyên
dương a, b.
Bài 23. a) Chng minh rng tng các bình phương của ba số nguyên trong phép chia cho 8
không th có dư là 7.
b) Chng minh phương trình
22 2
4 9 2015xy z++ =
không có nghim nguyên.
Bài 24. Tìm hai ch s tn cùng của
2009
2010
2011
thi Olympic Toán Singapore năm 2010)
.135 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC TRONG GIẢI TOÁN SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 25. Cho biu thức A = (a
2012
+ b
2012
+ c
2012
) (a
2008
+ b
2008
+ c
2008
) vi a, b, c là các số
nguyên dương. Chng minh rằng A chia hết cho 30.
thi chn hc sinh gii môn toán lớp 9 TP Hà Nội năm học 2011 – 2012)
Bài 26. Chng minh rng không tn ti các b ba số nguyên (x; y; z) thỏa mãn đẳng thc
44 4
7 5.xy z+= +
thi vào lớp 10 trường THPT chuyên KHTN Hà Nội năm học 2011 – 2012).
Bài 27. Tìm hai ch s cui cùng của số
106 2012
41 57 .A = +
thi vào lp 10 trường THPT chuyên KHTN, ĐHQG Hà Ni m hc 2012 2013).
Bài 28. Cho a, b là hai số nguyên dương thỏa mãn a + 20 và b + 13 cùng chia hết cho 21.
Tìm s dư trong phép chia
49
ab
A ab= + ++
cho 21.
thi tuyn sinh lp 10 THPT chuyên Trn Phú Hi Phòng năm hc 2013 2014)
Bài 29. Cho n là mt s nguyên dương chng minh
31 31
221
nn
A
+−
=++
là hp s.
thi hc sinh gii lp 9 TP Ni năm hc 2014 2015)
Bài 30. Chng minh
4444
2012 2013 2014 2015
nnnn
A =+++
không phi là s chính phương
vi mi s nguyên dương n.
thi tuyn sinh vào lp 10 chuyên trưng ĐHSP TP H Chí Minh năm hc 2015 2016)
Bài 31. Chng minh rng phương trình :
15 15 15 2003 2003 2003
19 7 9xyz++= + +
không có
nghim nguyên.
Bài 32. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình
( ) ( ) ( )
333xx yy zz++ += +
vi
điu kin
,xy
là các s nguyên t.
Bài 33. Chng minh
( )
10
2016 2016 2016
2013 2014 2015 106.+−
Bài 34. Chng minh rng
4444
1234
kkkk
+++
không chia hết cho 5.
Bài 35. Chng minh rng vi mi s nguyên t p tn ti vô s s dng
2
n
n
, (n
N)
chia hết cho p.
Bài 36. Tìm hai ch s tn cùng của
2001
6
26
Bài 37. Tìm s t nhiên n sao cho
n
3 4n 1++
chia hết cho 10.
Bài 38. Tìm s t nhiên n nh nht lớn hơn 4 sao cho
32
n 4n 20n 48 125+−
Bài 39. Cho s nguyên a không chia hết cho 5 và 7. Chng minh rng:
( )( )
4 42
a 1 a 15a 1 35 ++
Bài 40. Chng minh rng
mn
23+
không chia hết cho 23 vi mi s t nhiên m, n.
TỦ SÁCH CẤP 2| 136
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 41. Chng minh rng trong các s t nhiên thế nào cũng có s k sao cho
k
2017 1
chia
hết cho
5
10
.
Bài 42. Tìm n nguyên dương đ phương trình sau có nghim hu t:
( ) ( )
nn
n
x x2 2x 0++ +− =
Bài 43. Gi
a
là tng các ch s của số
( )
1945
9
2
. Gi
b
là tng các ch s của số
a
. Gi
c
tng các ch s của
b
. Tính
c
.
.137 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Giải phương trình nghiệm nguyên.
Giải phương trình f(x, y, z, ...) = 0 chứa các ẩn x, y, z, ... với nghiệm nguyên là tìm tất
cả các bộ số nguyên (x, y, z, ...) thỏa mãn phương trình đó.
2. Một số lưu ý khi giải phương trình nghiệm nguyên.
Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về
chia hết, đng dư, tính chẵn l, đ tìm ra đim đc bit ca các n s cũng như các biểu
thức chứa ẩn trong phương trình, từ đó đưa phương trình v các dng mà ta đã biết cách
gii hoc đưa v những phương trình đơn giản hơn. c phương pháp thường dùng đ
giải phương trình nghiệm nguyên là:
Phương pháp dùng tính chất chia hết
Phương pháp xét số dư từng vế
Phương pháp sử dụng bất đẳng thức
Phương pháp dùng tính chất của số chính phương
Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn.
B. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
I. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHIA HẾT
Dạng 1: Phát hiện tính chia hết của một ẩn
Bài toán 1. Gii phương trình nghim nguyên
( )
3x 17y 159 1+=
Hướng dẫn giải
Giả sử x, y là các số nguyên tha mãn phương trình (1). Ta thy 159 và 3x đu chia hết cho
3 nên
17y3 y3
(do 17 và 3 nguyên tố cùng nhau).
Đặt
( )
y 3t t Z=
thay vào phương trình ta được
3x 17.3t 159 x 17t 53.+ = ⇔+ =
CH ĐỀ
6
PHƯƠNG TRÌNH
NGHIM NGUYÊN
TỦ SÁCH CẤP 2| 138
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do đó:
( )
x 53 17t
tZ
y 3t
=
=
. Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vy phương trình có nghiệm (x, y) = (53 17t, 3t) với t là số nguyên tùy ý.
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên ca phương trình
2x 13y 156+=
(1).
Hướng dẫn giải
- Phương pháp 1: Ta có
13y 13
156 13
nên
2x 13 x 13
(vì (2,3) = 1).
Đặt
x 13k (k Z)=
thay vào (1) ta được:
y 2k 12=−+
Vy nghim nguyên của phương trình là:
x 13k
(k Z).
y 2k 12
=
=−+
- Phương pháp 2: Từ (1)
156 13y 13y
x 78
22
⇒= =
,
Để
13y
xZ Z
2
∈⇒
Mà (13,2) = 1
y2
Đặt
y 2t(t Z) x 78 13t= ⇒=
Vy nghim nguyên của phương trình là:
x 78 13t
(t Z).
y 2t
=
=
Bài toán 3. Gii phương trình nghim nguyên
23x 53y 109+=
.
Hướng dẫn giải
Ta có
109 53y 23(4 2y) 17 7y 17 7y
x 4 2y
23 23 23
+−
= = =−+
Ta phải biến đi tiếp phân số
17 7y
23
để sao cho hệ số của biến y là 1.
Phân tích: Ta thêm, bớt vào tử số một bội thích hp của 23
17 7y 17 7y 46 46 7(9 y) 46 7(9 y)
2
23 23 23 23
+ −−
= = =−+
Tđó
7(9 y)
x 2 2y
23
=−+
, Để
9y
xZ Z
23
∈⇒
, do (7,23) = 1.
Đặt
−= =9 y 23t (t Z) y 9 23t
Vy nghim nguyên của phương trình là:
x 9 23t
(t Z).
y 53t 16
=
=
Chú ý: Phương trình có dng
ax by c+=
với a,b,c là các số nguyên.
* Phương pháp giải:
.139 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
- t gọn phương trình chú ý đến tính chia hết của các ẩn.
- Biu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nh(chng hn x) theo ẩn kia.
- Tách riêng giá trị nguyên biu thc của x.
- Đặt điều kin đphân strong biu thc chứa x bằng một số nguyên
1
t
, ta được mt
phương trình bc nhất hai ẩn y và
1
t
.
- Cứ tiếp tục làm như trên cho đến khi các n đu đưc biu thi dng một đa
thc vi các hệ số nguyên.
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên ca phương trình
( )
11x 18y 120 1+=
Hướng dẫn giải
Ta thấy
11 6x
nên
6x
. Đặt x = 6k (k nguyên). Thay vào (1) và rút gọn ta được:
11k + 3y = 20
Biu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ (là y) theo k ta được:
20 11
3
k
y
=
Tách riêng giá trị nguyên của biểu thc này:
1
74
3
k
yk
=−+
Li đt
1
3
k
= t với t nguyên suy ra k = 3t + 1. Do đó:
7 4(3 1) 3 11
6 6(3 1) 18 6
y tt t
xk t t
= + +=
= = += +
Thay các biểu thc của x và y vào (1), phương trình đưc nghim đúng.
Vậy các nghiệm nguyên của (10 được biu thị bởi công thc:
18 6
3 11
xt
yt
= +
=
với t là số nguyên tùy ý
Chú ý: a) Nếu đ bài yêu cu tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (1) thì sau khi
tìm được nghim tng quát ta có th giải điều kin:
18t 6 0
13
t
3 11t 0
3 11
+>
⇔− < <
−>
Do đó t = 0 do t là số nguyên. Nghiệm nguyên dương của (1) là (x, y) = (6, 3).
Trong trường hp tìm nghiệm nguyên dương của (1) ta còn có thể giải như sau: 11x + 18y = 120
Do
y1
nên
11x 120 18.1 102.≤− =
Do x nguyên nên
x9
. Mt khác
x6
và x nguyên dương nên x = 6
y3⇒=
b) Có nhiu cách tách giá trị nguyên ca biu thc
=
20 11k
y,
3
chng hn:
k1
y 7 4k
3
=−+
(cách 1)
TỦ SÁCH CẤP 2| 140
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
1 2k
y 7 3k
3
+
=−−
(cách 2)
( )
21 k
y 6 3k
3
=−+
(cách 3)
Ta thy: - Cách 1 gọn hơn cách 2 cách 1 hệ số ca k trong phân thc bằng 1, do đó sau khi đặt
k1
t
3
=
ta không cần thêm mt n ph nào na
- Trong cách 3, nhờ đặt đưc tha s chung mà h số ca k ca phần phân số bng -1, do đó sau khi
đặt
1k
t
3
=
cũng không cần dùng thêm tha s ph nào na.
Bài toán 5. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
22
6x 5y 74+=
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( )
( )
22 2 2
6x 5y 74 6 x 4 5 10 y 2+ = −=
Từ (2) suy ra
( )
2
6x 4 5
, mặt khác
( )
( )
2
6,5 1 x 4 5=⇒−
( )
2
x 5t 4 t N⇒=+
Thay
2
x 4 5t−=
vào (2) ta có:
( )
= ⇔=
22
30t 5 10 y y 10 6t
Ta có:
22
4
t
5t 4 0
45
5
x 0,y 0 t ,t N
10t 6 0 5
53
t
3
>−
+>
> > ⇔− < <

−>
<
.Suy ra:
{ }
t 0;1
Với t = 0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với t = 1 ta có:
2
2
x3
x9
y2
y4
=±
=

= ±
=
. Mặt khác x, y nguyên dương nên x = 3, y = 2.
Vy phương trình có nghiệm (x, y) = (3, 2).
Dạng 2: Phương pháp đưa về phương trình ước số
* Cơ sở phương pháp:
Ta tìm cách đưa phương trình đã cho thành phương trình có một vế tích các biu thc có
giá trị nguyên, vế phải là hằng số nguyên.
Thc cht là biến đổi phương trình về dng:
A(x;y).B(x;y) c=
trong đó
A(x;y),B(x;y)
là các biu thc nguyên, c là mt s nguyên.
Xét các trưng hp
A(x;y),B(x;y)
theo ước ca c.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
2xy x y 3−+ =
Hướng dẫn giải
.141 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
( )
(
)(
)
−+=
−+ =
−+ =
+=
2xy x y 3
4xy 2x 2y 6
2x 2y 1 2y 1 6 1
2y 1 2x 1 5.
Ta gi phương trình trên phương trình ưc s: vế trái một tích các thừa số
nguyên, vế trái hằng s. Ta có x và y là các snguyên nên 2x + 1 2y 1 là các s
nguyên và là ước của 5.
(2x + 1) và (2y - 1) là các ước scủa 5 nên ta có:
2x + 1 1 -1 5 -5
2y - 1 5 -5 1 -1
Vập phương trình có các nguyện nguyên là (x, y) = (3, 0); (-1, -2); (2, 1); (-3, 0).
Kinh nghim gii: Để đưa vế trái
−+2xy x y
v phương trình dạng tích, ta biến đi
thành
( ) ( )
1
x 2y 1 2y 1
2
−+
bằng cách nhân 2 vế của phương trình với 2 để đưa v phương trình
ước số. Luyn tp kinh nghiệm này bằng ví dụ 2 sau đây.
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
5x 3y 2xy 11−=
.
Hướng dẫn giải
( )
( )
(
)(
)
= −+ −−+=
− +
+=⇔− =⇔− +=


3 15
5x 3y 2xy 11 x(5 2y) (5 2y) 11 0
22
3 7 2x 3 7
5 2y x 2y 5 . 2y 5 2x 3 7 (*)
22 2 2
(2x + 3) và (2y - 5) là các ước scủa 7 nên ta có:
2x + 3 1 -1 7 -7
2y - 5 7 -7 1 -1
Vập phương trình có các nguyện nguyên là (x, y) = (-1, 6); (-2, -1); (2, 3); (-5, 2).
Nhận xét: Đối vi nhiều phương trình nghiệm nguyên vic đưa v phương trình ước s
rất khó khăn ta có th áp dng mt s th thut, các bn xem tiếp ví dụ 3:
Bài toán 3. Tìm nghim nguyên của phương trình:
2
x 2xy 3y 5x 7 0 + +=
.
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 142
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
22
22
22
22
(2y 5) (2y 5)
x 2xy 3y 5x 7 0 x x(2y 5) 3y 7 0
44
2y 5 4y 20y 25 12y 28 2y 5 4y 8y 3
x 0x
2 4 24
+ −+
+ += + + + + +=
+ + + + +
⇔− + =⇔−
 
 
22
2
2
2y 5 4(y 1) 7 2y 5
7
x 0 x (y 1)
24 2 4
+ + +
⇔− =⇔− + =
 
 
( )
( ) ( )
( )( ) ( )( )
−−
−+ = + =
−−−− −−++= −− =
2
22
2
2x 2y 5
7
(y1) 2x2y5 4y1 7
44
2x 2y 5 2y 2 2x 2y 5 2y 2 7 2x 4y 7 2x 3 7 (*)
Vì x, y nguyên nên từ PT(*) ta có các trường hợp sau:
1)
2x 4y 7 1
2x 3 7
−=
−=
x2
y3
=
=
2)
2x 4y 7 7
2x 3 1
−=
−=
x2
y1
=
=
3)
2x 4y 7 1
2x 3 7
−=
−=
x5
y1
=
=
4)
2x 4y 7 7
2x 3 1
−=
−=
x1
y3
=
=
Vậy các nghiệm nguyên (x; y) của phương trình là: (-2; -3); (2; 1); (5; 1);(1; -3).
*Nhận xét: Trong cách giải trên ta đã s dụng phương pháp biến đi tam thc bc
hai
( )
2 22
ax bxy cy ,ax bx c+ + ++
): trưc hết ta chn mt biến đ đưa v hằng đẳng thc (Bình
phương của mt tng, hoc mt hiu) cha biến đó: đây ta chn biến x :
2
2
(2y 5)
x x(2y 5)
4
+
++
, phn còn li ca đa thc ta li làm như vy vi biến y:
2
(2y 5)
3y 7
4
−+
++
2
4y 8y 3
4
+−
=
2
4(y 1) 7
4
+−
=
.
Các bn có th tư duy tìm hướng giải như sau:
( ) ( )
22
x 2xy 3y 5x 7 0 x 2y 5 x 3y 7 a a * +−+= + +++=
Xét phương trình:
( ) ( )
2
x 2y5x3y7a0** + + ++=
Với a là số chưa biết cần thêm vào, xác định a như sau:
( )
( ) ( )
2
**
2
2
2y 5 4 3y 7 a
4y 20y 25 12y 28 4a
4y 8y 3 4a
= + ++
= + +− −−
= + −−
Chọn a để
( )
**
là số chính phương nên
7
3 4a 4 a
4
−− = =
.khi đó
:
( )
( )
( )
( )
2
12
**
2y 5 2 x 1 2y 5 2 x 1
4y 7
3
4 x 1 x ,x
22 2 2
+− + ++
+
+
∆= + = = = =
.143 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vậy:
( )
( )( )
4y 7
37
* x x 2x 3 2x 4y 7 7
2 24
+

=−⇔ =




Vì x, y nguyên nên ta có các trường hp sau:
1)
2x 4y 7 1
2x 3 7
−=
−=
x2
y3
=
=
2)
2x 4y 7 7
2x 3 1
−=
−=
x2
y1
=
=
3)
2x 4y 7 1
2x 3 7
−=
−=
x5
y1
=
=
4)
2x 4y 7 7
2x 3 1
−=
−=
x1
y3
=
=
Vậy các nghiệm nguyên (x;y) ca phương trình là: (-2; -3); (2; 1); (5; 1);(1; -3).
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên ca phương trình
( )
22
x 12x y 1+=
Hướng dẫn giải
Phương trình tương đương vi :
( ) ( )( )
2
22 2
x 12x y x 6 y 36 x y 6 x y 6 36+ = ⇔+ = ⇔++ +=
Suy ra (x + y + 6) và (x y + 6) là ước của 36.
Mà 36 có 18 ước nên:
( ) { }
x y 6 1;2;3;4;6;9;18;36++ ±±±±±±± ±
Kết quả ta tìm được các nghim nguyên là:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0,0 ; 12,0 ; 16,8 ; 16, 8 ; 4,8 ; 4, 8−−−
Nhận xét: Phương pháp đưa về phương trình ước s 2 bước: Phân tích thành ưc và xét
các trưng hp. Hai bưc này có th không khó nhưng trong trường hp hằng số phi xét có nhiu
ước s chúng ta cn da vào tính cht ca biến (ví d: tính chẵn l, số tng vế) đ gim s
trưng hp cn xét.
Trong trường hp ví d 4 ta có th nhận xét như sau:
Do y có s chn nên nếu y là nghim thì y cũng là nghiệm nên ta gi sử
y0
. Khi đó
x6yx6y+−++
ta giảm được 8 trường hp:
6 9 6 4 61
,,
6 4 6 9 6 36
6 36 6 2 6 18
,,
6 1 6 18 6 2
6 3 6 12 6 6
,,
6 12 6 3 6 6
66
66
xyxy xy
xyxy xy
xy xy xy
xy xy xy
xy xy xy
xy xy xy
xy
xy
++ = ++ = ++=


+−= +− = +=

++ = ++ = ++=


+−= +−= +=

++ = ++ = ++=


+−= +− = +=

++ =

+−=
TỦ SÁCH CẤP 2| 144
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bây giờ 10 trường hợp, ta lại thy
( ) ( )
x6y x6y 2y++ + +− =
nên
( ) ( )
x6y,x6y++ +−
cùng tính chẵn lẻ.Do đó ta còn 4 trường hp:
x6y 2 xy618 xy6 6 xy66
, ,,
x6y 18 xy62 xy6 6 xy66
++ = + + = + + = + + =

+= +−= +−= +−=

Tiếp tục xét hai phương trình
xy6 6 xy66
,
xy6 6 xy66
+ + = + + =

+−= +−=

hai phương trình này đều có nghim
y = 0 ta có xét y = 0 ngay t đầu. Ta có phương trình ban đầu:
( )
2
x x 12 y+=
, xét hai khả năng:
Nếu y = 0 thì x = 0 hoc x = - 12
Nếu
y0
thì
x6yx6y+− <++
áp dng hai nhận xét trên ta chỉ phải xét 2 trường hp
x 6 y 2 x y 6 18
,
x 6 y 18 x y 6 2
++ = + + =

+−= +=

Giải và kết luận phương trình có 4 nghiệm
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0,0 ; 12,0 ; 16,8 ; 16, 8 ; 4,8 ; 4, 8−−−
Dạng 3: Phương pháp tách ra các giá trị nguyên.
* Cơ sở phương pháp:
Trong nhiều bài toán phương trình nghiệm nguyên ta tách phương trình ban đầu thành các
phn có giá tr nguyên để d dàng đánh giá tìm ra nghiệm, đa s các bài toán s dụng phương pháp
này thường rút một n (có bc nht) theo ẩn còn lại.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình sau:
xy2y3y10 +=
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
xy 2y 3y 1 0 y x 3 2x 1. += =
Ta thấy x = 3 không là nghim nên
x3
do đó:
=
2x 1
y
x3
Tách ra ở phân thc
2x 1
x3
các giá trị nguyên:
( )
−+
= = =
+
−−
2x 3 5
2x 1 5
y2
x3 x3 x3
Do y là số nguyên nên
5
x3
cũng là số nguyên, do đó (x 3) là ước của 5.
+) x 3 = 1 thì x = 4, y = 2 + 5 = 7
+) x - 3 = -1 thì x = 2, y = 2 5 = -3 (loại)
+) x 3 = 5 thì x = 8, y = 2 +1 = 3
.145 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
+) x 3 = -5 thì x = -2 (loại)
Vy nghiệm (x, y) là (4, 7) , (8, 3).
Bài toán 2. Tìm các snguyên x y thomãn phương trình:
2
x xy2yx50+ −−=
Hướng dẫn giải
Nhận xét: trong phương trình này ẩn y có bậc nht nên rút y theo x.
Ta có:
( ) ( )
22
x xy2yx50 yx2 x x5 *+ −−= = ++
Với x = 2 thì:
( )
* 03⇔=
(vô lý)
Vi
x2
ta có:
( )
2
x x2 3 3
* y x1
x2 x2 x2
++
= + =−−+
−−
Để y nguyên thì
( )
3x2
. Vậy (x 2) là ước của 3 do
đó:
( ) { } { }
x 2 3, 1,1, 3 x 1,1,3,5 ∈− ∈−
Vy phương trình có nghiệm: (x, y) = (3; - 1) ; (5; -5); (1; -5); (-1; - 1)
Bài toán 3. Tìm các snguyên dương x, y sao cho
6x 5y 18 2xy++=
(1)
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
5y 18 10y 36
x 2x
6 2y 6 2y
66 5 6 2y
66 33
2x 5
2x 5
62y 62y 3y
−−
= ⇔=
−−
−+
−−
⇔= =
+⇔= +
−−
Như vậy x muốn nguyên dương thì (3 y) phải là ước của 33. Hay
( ) { }
3 y 1; 3; 11; 33 . ∈± ± ± ±
Li do
{ }
y 1 3 y 2 y 1; 3; 11; 33 ∈±
. Ta có bảng sau:
3 - y -1 1 -3 -11 -33
y 4 2 6 14 36
x 19 - 14 8 4 3
Thử lại ta được các cặp thỏa mãn là (19, 4); (8, 6); (4, 14); (3, 36).
Nhận xét: - D xác định được phương pháp để gii bài toán này, khi biu din x theo y
được
5y 18
x
6 2y
−−
=
. Ta thy biu thc này khó phân tích như 2 ví d trên, tuy nhiên đ ý ta thy
t số – 5y mẫu số -2y, do đó mạnh dạn nhân 2 vào tử số để xut hiện 2y giống mu.
TỦ SÁCH CẤP 2| 146
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
- Bài toán có th gii bằng phương pháp đưa về phương trình ước s. Do bài toán trên đã
nhân 2 x để biến đổi, do đó phải có bưc th li xem x, y có thỏa mãn phương trình đã cho hay
không.
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
2 22
2y x x y 1 x 2y xy+++= + +
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2 22 2
2y x x y 1 x 2y xy 2y x 1 x x 1 y x 1 1 0 1+++= + + −− −− −+=
Nhn thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình (1).
Chia cả 2 vế của (1) cho (x 1) ta được:
( )
2
1
2y x y 0 2
x1
−−+ =
PT có nghiệm x, y nguyên, suy ra
1
x1
nguyên nên
{ }
x2
x 1 1; 1
x0
=
−∈
=
Thay x = 2 và x = 0 vào phương trình và để ý đến y nguyên ta được y = 1.
Vập phương trình đã cho có 2 nghiệm là (2; 1) và (0; 1).
II. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH CHẴN LẺ CỦA ẨN HOẶC XÉT SỐ
TỪNG VẾ
* sở phương pháp: Chúng ta dựa vào tính chẵn lcủa ẩn hoặc xét số hai vế của
phương trình nghiệm nguyên với một snguyên nào đó rồi dùng lập luận để giải bài toán.
* Ví dụ minh họa:
Dạng 1: Sử dụng tính chẵn lẻ
Bài toán 1. Tìm x, y nguyên tố thomãn
22
y 2x 1−=
Hướng dẫn giải
Ta có
22 2 2
y 2x 1 y 2x 1 y = = +⇒
là số lẻ
Đặt y = 2k + 1 (với k nguyên).Ta có (2k + 1)
2
= 2x
2
+ 1
x
2
= 2 k
2
+ 2k x chẵn , mà x nguyên tố x = 2, y = 3
Vậy nghiệm của phương trình là (x, y) = (2, 3).
Bài toán 2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
( )
( )
x
2
2x 5y 1 2 y x x 105+ + ++ + =
Hướng dẫn giải
.147 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có:
( )
( )
x
2
2x 5y 1 2 y x x 105+ + ++ + =
Ta thấy 105 lẻ 2x + 5y + 1 lẻ 5y chẵn y chẵn,
( )
2
2 21
xx
yx x yxx++ += ++ +
lẻ
có x(x + 1) chẵn, y chẵn
2
x
lẻ
2
x
= 1 x = 0
Thay x = 0 vào phương trình ta được
(5y + 1) ( y + 1) = 105 5y
2
+ 6y 104 = 0 y = 4 hoặc y =
26
5
( loại)
Thử lại ta có x = 0; y = 4 là nghiệm của phương trình.
Vậy nghiệm của phương trình là (x, y) = (0, 4).
Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ và xét số dư từng vế
Bài toán 1. Chng minh rằng các phương trình sau không có nghim nguyên:
22 22
a) x y 1998 b) x y 1999−= +=
Hướng dẫn giải
a) Do x là số nguyên nên
x 2k=
hoc
( )
x 2k 1 k Z=+∈
do đó
2222
x 4k x 4k 4k 1= ∨= ++
vì thế
2
x
chia 4 luôn dư 1 hoặc 0. Tương tự ta cũng có
2
y
chia 4 luôn dư 1 hoặc 0
Suy ra:
22
xy
chia cho 4 luôn dư 1 hoặc 0 hoặc 3. Mà 1998 chia cho 4 dư 2 do đó phương
trình đã cho không có nghim nguyên.
b) Như chứng minh câu a ta có:
22
x ,y
chia cho 4 luôn dư 0 hoặc 1 nên
22
xy+
chia cho 4
luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 3. Mà 1999 chia cho 4 dư 3 do đó phương trình đã cho không có
nghim nguyên.
Chú ý: Chúng ta cần lưu ý kết qu bài toán này:
22
*) x y
chia cho 4 không dư 2
22
*) x y+
chia cho 4 không dư 3
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên của phương trình:
+= +
2
9x 2 y y
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
2
9x 2 y y 9x 2 y y 1+= + += +
Ta thấy vế trái phương trình là số chia cho 3 dư 2 nên
( )
yy 1+
chia cho 3 dư 2
Do đó ch có th
y 3k 1= +
( )
13 2y k kZ+= +
Khi đó:
( )( ) ( )
2
9x 2 3k 1 3k 2 9x 9k 9k x k k 1+= + + = + = +
TỦ SÁCH CẤP 2| 148
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Thử lại:
( )
xkk1,y3k1=+=+
thỏa mãn phương trình đã cho.
Vy nghim của phương trình là
( ) ( )
( )
x,y kk1,3k1=++
với
kZ
Bài toán 3. Tìm x, y là số tự nhiên thomãn
y
2
x 3 3026+=
Hướng dẫn giải
Xét
20 2
y 0 x 3 3026 x 3025=⇒+= =
. Mà x N x = 55
Xét y > 0
y
3
chia hết cho 3, x
2
chia cho 3 dư 0 hoặc 1
2
3
y
x⇒+
chia cho 3 dư 0 hoặc 1
mà 3026 chia cho 3 dư 2 (loại)
Vy phương trình có nghim duy nhất (x,y) = (55,0)
Bài toán 4. Chng minh rng phương trình
3
x 7y 51−=
không có nghim nguyên
Hướng dẫn giải
Xét
( )
x 7k k Z=
thì
3
x 7.
Xét
( )
x 7k 1 k Z=±∈
thì
3
x
chia cho 7 dư 1 hoặc 6.
Xét
( )
x 7k 2 k Z=±∈
thì
3
x
chia cho 7 dư 1 hoặc 6.
Xét
( )
x 7k 3 k Z=±∈
thì
3
x
chia cho 7 dư 1 hoặc 6.
Do đó vế trái phương trình chia cho 7 0 hoc 1 hoc 6 còn vế phi ca phương
trình chia 7 dư 2. Vậy phương trình đã cho vô nghim.
Bài toán 5. Tìm nghim nguyên của phương trình
22
x 5y 27−=
Hướng dẫn giải
Do x là snguyên nên ta thbiu din x i dng:
x 5k=
hoc
x 5k 1= ±
hoc
x 5k 2= ±
với
kZ
- Xét x = 5k thì
( )
( )
2
2 2 2 22
x 5y 27 5k 5y 27 5 5k y 27−= −= =
Điu này vì vế trái chia hết cho 5 vi mi k và y ngun còn vế phi không
chia hết cho 5.
- Xét
x 5k 1= ±
thì
( )
2
22 2
x 5y 27 5k 1 5y 27−=±−=
( )
2 2 22
25k 10k 1 5y 27 5 5k 2k y 23 ± +− = ± =
Điu này là vô lý cũng vì vế trái chia hết cho 5 vi mi k và y nguyên còn vế phi
không chia hết cho 5.
.149 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
- Xét
x 5k 2= ±
thì
( )
2
22 2
x 5y 27 5k 2 5y 27−=±−=
( )
2 2 22
25k 10k 1 5y 27 5 5k 4k y 23 ± +− = ± =
Điu này là vô lý cũng vì vế trái chia hết cho 5 vi mi k và y nguyên còn vế phi
không chia hết cho 5.
Vy phương trình đã cho vô nghim.
III. PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC
Dạng 1: Sử dụng bất đẳng thức cổ điển
* Cơ sở phương pháp:
Trong nhiều bài toán ta thường sử dng bt đng thc đ chng minh mt vế không nh
hơn (hoc không ln hơn) vế còn li. Muốn cho phương trình nghiệm thì du bng ca bt đng
thc phi xảy ra đó là nghiệm của phương trình.
Mt s bt đng thc C điển thường được sử dụng như:
1. Bất đng thc Cauchy (tên quc tế là AM GM)
Nếu
123 n
a ,a ,a ,.....,a
là các s thực không âm thì:
123 n
123 n
a a a .... a
a .a .a .......a
n
++++
Đẳng thc xảy ra khi
123 n
a a a ..... a= = = =
2. Bất đng thức Bunhiacopxki với hai b số thc bt kì
( )
123 n
a ,a ,a ,.....,a
( )
123 n
b ,b ,b ,.....,b
ta
( )( )
( )
2
223 2 222 2
123 n123 n 122233 nn
a a a .... a b b b ..... b a b a b a b ... a b++++ +++ + + + ++
Đẳng thc xảy ra khi tồn tại số thc k
( )
k0
sao cho
ii
a kb=
với i = 1, 2, 3,…, n.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm các snguyên dương x, y tha mãn phương trình:
( )( )
2 22 2
x 1 x y 4x y+ +=
Hướng dẫn giải
Áp dng bất đẳng thc AM-GM ta có:
2
x 1 2x+≥
Dấu “=” xảy ra khi x = 1.
22
x y 2xy+≥
Dấu “=” xảy ra khi x = y.
Do x, y dương nên nhân 2 vế của bất đẳng thức trên ta được
( )( )
2 22 2
x 1 x y 4x y+ +≥
Du bng xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1.
Bài toán 2. Gii phương trình nghiệm nguyên dương sau:
( )
( )
3
6 3 2 22 2
x z 15x z 3x y z y 5 1+− = +
TỦ SÁCH CẤP 2| 150
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( ) ( ) ( )
33
63 2 2
22 63 2 2 2
1 x z y 5 15x z 3x y z x z y 5 3x z y 5++ + = + ++ + = +
Áp dng bất đẳng thc AM-GM ta có:
( ) ( )
3
63 2 2 2
xz y5 3xzy5++ + +
Dấu “=” xảy ra khi
22
x y 5z= +=
T
( )( )
22
x y xyxy 5= +=
giải ra được nghiệm (x, y, z) = (3, 2, 9).
Bài toán 3. Gii phương trình nghim nguyên sau
( )
( )
2
22
x y 1 3x y 1++ = + +
Hướng dẫn giải
Áp dng bất đẳng thc Bunhiacopxki ta có:
( )
( )
( )
2
22
111x y 1 xy1++ + + + +
Dấu “=” xảy ra khi
111
xy1
xy1
= =⇔==
Vy nguym nguyên của phương trình là (x, y) = (1, 1).
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
2 2 22
x xy y x y .++=
Hướng dẫn giải
Vi
x2
y2
ta có:
( )
+ =+++ ++ >++
22 2
AM GM
22 22 2222 22 22
22 2
x y 4x
xy2xy xyxy xy2xyxyxy.
x y 4y
Vy
x2
hoc
y2
Nếu x = -2 hoặc x = 2 thì phương trình không có nghiệm nguyên.
Thử x = -1, 1, 0 ta thấy phương tnh có 3 nghiệm (0;0), (1; - 1), (-1; 1).
Dạng 2: Sắp xếp thứ tự các ẩn
* Cơ sở phương pháp:
Khi phương trình đi xng vi các n
, , ,...xyz
, ta thường gisử
...xyz≤≤
để
gii hn min nghim của phương trình và bắt đầu đi tìm từ nghim bé nht trđi
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
2xyz x y z=++
Hướng dẫn giải
Giả sử
xyz≤≤
. Ta có:
2xyz x y z 3z=++≤
.151 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Chia 2 vế cho z dương ta được
2xy 3 xy 1 xy 1 ≤⇒ =
Do đó x = y = 1. Thay vào phương trình ban đầu ta được: 2z = z + 2 hay z = 2.
Vy nghim của phương trình đã cho là (x, y, z) = (1, 1, 2); (1, 2, 1); (2, 1, 1).
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên dương:
111
1
xyz
++=
Hướng dẫn giải
Do x, y, z có vai trò như nhau nên ta giả sử:
≤≤xyz
Khi đó:
{ }
( )
+
= + + ⇒∈
1113
1 x 3 x 1;2;3 do x Z
xyzx
Với x = 1 phương trình đã cho vô nghiệm.
Vi x = 2 ta có:
11112
1 y4
2yz2y
=++≤+
. Mặt khác
{ }
y x 2 y 2,3,4=⇒∈
+) y = 2 thì phương trình vô nghiệm.
+) y = 3 thì z = 6
+) y = 4 thì z = 4
Với x = 3 ta có:
11112
1 y3
3yz3y
=+++⇒≤
. Mặt khác
yx3 y3 z3≥==⇒=
Vy phương trình có nghiệm là (x, y, z) = (2, 3, 6); (2, 4, 4); (3, 3, 3).
Bài toán 3. Gii phương trình nghim nguyên dương:
11
z.
xy
+=
Hướng dẫn giải
Biến đi thành:
xyz x y= +
.
Do đi xng của x và y nên có thể githiết rằng
xy
. Ta
xyz x y y y 2y xz 2.=+≤+=
Ta lựa chọn nghiệm trong các trường hợp sau: x = 1, z = 1; x = 2, z = 1; x =1, z = 2
Ta suy ra nghiệm (x, y, z) là (1, 1, 2) và (2, 2, 1).
Nhận xét: bài toán này do vai trò của x, y, z không bình đng nên ta không có th gii s
xyz≤≤
ta ch có th gi sử
xy
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
5 ( x + y + z + t ) + 10 = 2 xyzt
TỦ SÁCH CẤP 2| 152
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Ta giả sử x ≥ y ≥ z ≥ t ≥ 1
Ta có: 5 ( x + y + z + t ) + 10 = 2 xyzt
3
3
5 5 5 5 10 30
2 t 15 t 1 t 2
yzt xzt xyt xyz xyzt
t
= + + + + =∨=
Với t = 1 ta có:
( )
{ }
2
2
5 x y z 1 10 2xyz
5 5 5 15 30
2 z 15 z 1;2;3
yz xz xy xyz
z
+++ + =
=+++ ≤⇒=
Nếu z =1 ta có
( ) ( )( )
x 35 x 9
5 x y 20 2xy 2x 5 2y 5 65
y3 y5
= =
++ = −=

= =

Ta được nghiệm (35, 3, 1, 1) ; (9, 5, 1, 1) và các hoán vị ca chúng.
Với z = 2, z = 3 phương trình không có nghiệm nguyên.
Với t = 2 ta có:
( )
( ) ( )( )
2
2
5 x y z 1 20 4xyz
5 5 5 20 35 35
4 z
9 z t 2 8x 5 8y 5 265
yz xz xy xyz 4
z
+++ + =
=+++ ≤⇒≤≤ =
Do x ≥ y ≥ z ≥ 2 nên 8x 5 ≥ 8y 5 ≥ 11
(8x 5) (8y 5) = 265 vô nghiệm
Vy nghim của phương trình là bộ (x, y, z)= ( 35; 3; 1; 1); (9; 5; 1; 1) và các hoán vị.
Dạng 3: Chỉ ra nghiệm nguyên
* Cơ sở phương pháp: Chúng ta xét từng khoảng giá trị của ẩn còn được thể hiện dưới
dạng: chỉ ra một hoặc vài số là nghiệm của phương trình, rồi chứng minh phương trình
không còn nghiệm nào khác
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình sau:
xxx
345+=
Hướng dẫn giải
Chia hai vế của phương trình cho
x
5
ta được:
xx
34
1
55
 
+=
 
 
Ththấy x = 1 không là nghiệm ca phương trình trên.
Với x = 2 thì VT = VP = 1 thỏa mãn bài toán.
.153 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vi
x3
x2
33
55
 
⇒≤
 
 
x2
44
55
 
 
 
xx22
3434
1
5555
  
⇒+<+=
  
  
Vậy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình sau:
+=
xx
2 3 35
Hướng dẫn giải
Ththấy x = 0; x = 1; x = 2 không thỏa mãn
+=
xx
2 3 35
Với x = 3 thì
+=
33
2 3 35
(đúng)
Với x ≥ 3 thì
+>
33
2 3 35
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.
Dạng 4: Sử dụng điều kiện
∆≥0
để phương trình bậc hai có nghiệm
* Cơ sở phương pháp:
Ta viết phương trình f(x, y) = 0 i dng phương trình bc hai đi vi mt n, chng
hn đi vi x khi đó y là tham s. Điu kin đ phương trình có nghim nguyên
∆≥0
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình
22
x y 2x y 9.+ +=
Hướng dẫn giải
Ta xem phương trình đã cho là phương trình ẩn x tham số y, ta viết lại như sau:
( )
22
x 2x y y 9 0 + +− =
Để phương trình đã cho có nghiệm thì :
( )
( )
22
2
2
'01yy90 yy100
4y 4y 40 0 2y 1 41
≥⇔ +− +−
+ ≤⇔ +
Do đó:
( ) { }
2
2y 1 1; 9; 25+∈
. Ta có:
2y+1 1 -1 3 -3 5 -5
2y 0 -2 2 -4 4 -6
y 0 -1 1 -2 2 -3
x Loi Loi Loi Loi 3 và -1 3 và -1
Vy nghim của phương trình là (x, y) = (3, 2); (-1, 2); (3, -3); (-1, -3).
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên
( )
22
x 2y 2xy 2x 3y *+ = ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 154
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Hướng dẫn giải
Ta xem phương trình đã cho là phương trình ẩn x tham số y, ta viết lại như sau:
( )
22
x 2 y 1 x 2y 3y 0 + + −=
Ta có:
( )
( )
2
22 2 2
' y 1 2y 3y y 2y 1 2y 3y y 5y 1∆= + = + + + = + +
Để phương trình có nghim nguyên thì:
⇔− + + ⇔−
+ −+
≤≤ <<
2
29 5 29
' 0 y 5y 1 0 y
2 22
5 29 5 29 5 6 5 6
yy
2 22 2
Vì y nguyên nên
{ }
y 0,1,2,3,4,5
thay vào phương trình ta tính được giá trị của x.
Giải ra ta được nghiệm của phương trình là (x, y) = (0, 0); (0, 2).
Nhận xét: ví dụ này mình đã cố tình tính
'
cho các bn thấy rằng khi tính
hoc
'
có dng tam thc bậc 2 :
( )
2
f x ay by c= ++
vi a < 0 ta mi áp dụng phương pháp này, nếu a > 0
thì chúng ta áp dụng phương pháp đưa về phương trình ước số.
IV. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHẤT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Dạng 1: Dùng tính chất về chia hết của số chính phương
* Cơ sở phương pháp:
- Số chính phương không thể có chữ tận cùng bằng 2, 3, 7, 8;
- Số chính phương chia hết cho số nguyên t
p
thì cũng chia hết cho
2
p
- Số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1;
- Số chính phương chia 4 có số dư là 0 hoặc 1;
- Số chính phương chia cho 8 có số dư là 0, 1 hoặc 4.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
( )
+= +9x 5 y y 1
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )
( ) ( )
+= +
+= +
+= ++
+= +
2
2
2
9x 5 y y 1
36x 20 4y 4y
36x 21 4y 4y 1
3 12x 7 2y 1 .
.155 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Số chính phương chia hết cho 3 nên cũng chia hết cho 9, ta lại có 12x + 7 không chia hết
cho 3 nên 3(12x + 7) không chia hết cho 9. Do đó phương trình vô nghiệm.
Cách khác:
( )
( ) ( )
+= +
+ −=
∆= + + = + = +
2
9x 5 y y 1
y y 9x 5 0
1 4 9x 5 36x 21 3 12x 7
Ta có
chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên không là số chính phương
do đó không tồn tại y nguyên. Vậy phương trình vô nghiệm.
Dạng 2: Biến đi phương trình v dạng
22 2
11 2 2
...
nn
aA aA aA k+ ++ =
, trong đó
( 1,..., )
i
Ai n=
là các đa thức h số nguyên,
i
a
là số nguyên dương,
k
là số tự nhiên
* Cơ sở phương pháp:
Sử dụng hng đng thc đáng nh
2
()ab+
, đưa phương trình vdạng tn. Sau đó
dựa vào tính chất các
,
ii
aA
để phân tích thành
22 2
11 2 2
...
nn
k ak ak ak= + ++
(vi
i
k
),
dẫn đến gii hphương trình
22
11
22
22
22
...
nn
Ak
Ak
Ak
=
=
=
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình
22
x y xy8+ −−=
Hướng dẫn giải
Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
22 2 2
22
22
22
22
x y x y 8 4x 4y 4x 4y 32
4x 4x 1 4y 4y 1 34 2x 1 2y 1 34
2x 1 2y 1 3 5
+ −−= + =
−+ += + =
−+ =+
Ta thấy 34 chỉ có duy nhất một dạng phân tích thành hai schính phương là
2
3
2
5
.
Do đó:
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
2
2
2
2x 1 3
2x 1 3
2y 1 5
2y 1 5
2x 1 5
2x 1 5
2y 1 3
2y 1 3
−=
−=
−=
−=


−=
−=
−=
−=
Giải ra ta được 4 nghiệm (x, y) = (2, 3); (-1, -2); (-2; -1); (3, 2).
TỦ SÁCH CẤP 2| 156
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên
22
x 4xy 5y 2(x y)−+=
.
Hướng dẫn giải
Ta có
22 22
x 4xy 5y 2(x y) x 4xy 5y 2x 2y 0−+=−++=
2 2 22
22 2 2
x 2x(2y 1) (2y 1) (2y 1) 5y 2y 0
(x2y1) y 2y10 (x2y1) (y1) 2(*)
++ +− ++ +=
−−+−−=−−+=
Xét phương trình (*) ta có:
( ) ( )
22
x2y1 0 x,y y1 2−≥ −≤
Mà x nguyên nên
( ) { }
2
y 1 0,1−∈
* Với
( )
2
y1 0−=
thì
( )
2
x 2y 1 2−− =
(loi)
* Với
( )
2
y11 y 2
y1 1
y1 1 y 0
−= =
−=

−= =

- y = 2
( )
2
x51 x6
x41 1
x5 1 x4
= =
−− =

−= =

- y = 0
( )
2
x11 x 2
x01 1
x1 1 x0
−= =
−− =⇒

−= =

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x,y 6,2 ; 4,2 ; 2,0 ; 0,0=
.
Bài toán 3. Gii phương trình nghim nguyên
22
5x 2xy y 17 +=
.
Hướng dẫn giải
Ta có
( )
2
22 2
5x 2xy y 17 x y 4x 17 +=⇔− + =
22
(x y) 17 4x⇔− =
(*)
Xét phương trình (*) ta có
( )
2
22
17
x y 0, x,y 17 4x 0 x
4
≥⇒
Mà x là số nguyên nên
{ }
2
x 0;1; 4
- Vi
22
x 0 (x y) 17=⇒− =
(loi).
- Vi
22
x 1 (x y) 13=⇒− =
(loi)
- Vi
2
x4x2=⇔=±
,
Vi
2
2y1 y1
x 2 (2 y) 1
2y 1 y3
− = =
=⇒− =

−= =

Vi
2
2y1 y 1
x 2 (2 y) 1
2y1 y3
+ = =
=−⇒ + =

+= =

Vy nghim nguyên của phương trình là: (2; 1), (2; 3), (-2; -1); (-2; -3).
.157 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 4. Tìm nghim nguyên ca phương trình
++ = +
22
x y xy x y
Hướng dẫn giải
Biến đổi:
( ) ( ) ( )
++=+−+−+ =
22 2
22
x y xy x y x 1 y 1 x y 2.
Tổng của ba số chính phương bằng 2 nên tồn tại một số bằng 0.
Trường hợp: x 1 = 0 ta được (1; 0), (1; 2)
Trường hợp: y 1 = 0 ta được: (0; 1), (2; 1)
Trường hợp x y = 0 ta được: (0; 0), (2; 2)
Vậy phương trình có nghiệm (x, y) = (1; 0), (1; 2), (0; 1), (2; 1), (0;0), (2; 2).
Bài toán 5. Tìm nghim nguyên ca phương trình
+=
22
2x 4x 19 3y .
Hướng dẫn giải
( ) ( ) ( )
+=
+=
22
22
2x 4x 19 3y
2x 1 37 y *
Ta thấy
( )
⇒−
22
37y 2 7y2 y
lẻ
Ta lại có
−≥
2
7y 0
nên chỉ có thể y
2
=1
Khi đó (*) có dạng
( )
+=
2
2 x 1 18.
Ta được:
+=±x1 3
do đó
= =
12
x 2;x 4.
Các cặp số (2; 1), (2; -1), (-4; 1), (-4; -1) thỏa mãn (2) nên là nghiệm của phương trình đã cho
Dạng 3: Xét các số chính phương liên tiếp
* Cơ sở phương pháp:
Phương pháp này dựa trên nhận xét sau:
1. Không tồn ti
nZ
tha mãn:
( )
2
22
a n a1< <+
vi
aZ
2. Nếu
( )
2
22
a n a2< <+
vi
a,n Z
thì n = a + 1. Tương tự với lũy thừa bậc 3
3. Nếu
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )
+ + < + + < + ++ ++x x 1 ... x n y y 1 ... y n x a x a 1 ... x a n
Thì
( ) ( ) ( )( ) ( )
y y 1 ... y n x i x i 1 ... x i n+ + = + ++ ++
vi
{ }
i 1,2,...,a 1∈−
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
( )
23 3
1xx x y 1++ + =
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 158
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Ta có:
22
22
1 3 11 19
x x 1 x 0;
5x 11x 7 5 x 0
2 4 10
20

++= + + > + += + + >


Nên
( ) ( ) ( ) ( )
23 2 23 23 2
1xxx xx11xxx 1xxx 5x11x7.++ + ++ <++ + < ++ + + + +
Do đó:
( ) ( )
33
33 3
x y x2 y x1.<<+ =+
Kết hợp với (1) ta có:
( ) ( )
3
23
x0
x1 1xx x xx1 0 .
x1
=
+ =++ + + =
=
Nghim của phương trình là: (0;1) và (-1;0).
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên:
( )
33 2
x y 2y 3y 1 0 2 −=
Hướng dẫn giải
( ) ( )
33 2
2 x y 2y 3y 1 3⇔=+ ++
Ta có:
22
y 0;5y 2 0 +>
nên
( ) ( ) ( )
32 2 32 32 2
y 2y 3y 1 5y 2 y 2y 3y 1 y 2y 3y 1 y .+ ++ +<+ ++ + +++
Do đó:
( ) ( )
33
3 33
y1 x y1 x y−<+⇒=
hoc
( )
3
3
x y1.= +
Nếu
33
xy=
kết hợp vi (3) ta có:
2
2y 3y 1 0 y 1 x 1.+ + = =−⇒ =
Nếu
( )
3
3
x y1.= +
Phi hp với (3) ta có
2
y 0 y0=⇒=
, lúc đó x = 1.
Vy nghim của phương trình đã cho là (-1; -1) và (1; 0).
Bài toán 3. Gii phương trình nghim nguyên:
+ + ++=
432 2
x 2x 2x x 3 y
Hướng dẫn giải
Ta có
( ) ( )
+ < + + ++< ++
22
2 432 2
xx x2x2xx3xx2
( ) ( )
22
2 22
2xx y xx+<<++
( )
+
2
2
xx
( )
++
2
2
x x2
(
là hai số chính phương
( )
2
22
1y xx = ++
.159 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
2
432 2
22 3 1x x xx xx + + ++= ++
2
1
20
2
x
xx
x
=
+−=
=
Thay
=x1
ta được
= ±y3
Thay
= x2
ta được
= ±y3
Vy nghim của phương trình (x ; y)
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1; 3;1;3; 2;3; 2; 3 −−
Bài toán 4. Gii phương trình nghim nguyên:
2 24 4
x (x 1) y (y 1)++ = ++
Hướng dẫn giải
Biến đi phương trình về dạng
++= + + + += ++ =
2 2 2 2 22
x x 1 y (y 1) 2y(y 1) 1 (y y 1) k ,k Z (1)
- Nếu
22 2 22 2
x0 x x x1(x1) x k (x1)> <++<+ < <+
không có snguyên k thỏa mãn.
- Nếu
2
x0
y y1 1
x1
=
++=±
=
Ta có các nghiệm nguyên của phương trình là (0; 0), (0; -1), (-1; 0); (-1; -1).
- Nếu
22 2 222
x 1 (x1) x x1x (x1) k x<⇒+ <++<⇒+ < <
không có snguyên k thỏa mãn.
Bài toán 5. Gii phương trình nghim nguyên
( )
422
xxyy1006+ ++ =
Hướng dẫn giải
( ) ( ) ( )
42
6 y y 1 x x 10 7 −= ++
Ta có:
( ) ( )
4242 42 2
xxxx10xx10 6x2.+<++< ++ + +
Do đó:
( )
( )
( )( )
( )
( )(
)
( )
( )( )
22
22 2
2
22
yx 1 x 1 x 2
xx1yy1 x3x4
yy1 x2x3
−= + +
+< −< + +
−= + +
Kết hợp với (7) ta suy ra:
2
2
x4
x1
=
=
Tđó:
x2,x1=±=±
Do đó ta có thể tìm đưc nghim của phương trình (6)
Dạng 4: Sử dụng điều kiện
là số chính phương
* Cơ sở phương pháp:
TỦ SÁCH CẤP 2| 160
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Với phương trình nghiệm nguyên có dng
( )
f x,y 0=
có th viết i dạng phương trình
bc 2 đi vi mt trong 2 n chng hn ẩn x, ngoài điều kin
0∆≥
để phương trình nghiệm
nguyên thì
phải là số chính phương. Vận dụng điều này ta có th giải được bài toán.
Chú ý:
s chính phương chỉ là điu kin cần nhưng chưa đủ để phương trình
nghiệm nguyên, do đó sau khi tìm được giá trị cn th lại vào phương trình ban đầu.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình nghim nguyên
22
3x y 4xy 4x 2y 5 0+ + + + +=
Hướng dẫn giải
Ta có:
22
3x y 4xy 4x 2y 5 0+ + + + +=
( ) ( )
22
y 2 2x 1 y 3x 4x 5 0 1 + + + + +=
Coi phương trình (1) là phương trình ẩn y tham số x ta có:
( )
( )
2
2 2 22
' 2x 1 3x 4x 5 4x 4x 1 3x 4x 5 x 4= + ++= ++ −−=
Để phương trình có nguyn nguyên thì
'
phải là số chính phương hay
22
'x 4n∆= =
với
nN
( )( )
xnxn 4 +=
giải ra ta được x = 2 hoặc x = -2.
Với x = 2 thì y = 3
Với x = -2 thì y = -5
Vy phương trình có 2 nghiệm (x, y) = (2, 3) ; (-2, -5).
Bài toán 2. Gii phương trình nghim nguyên
( )
22 2 2
x y xy x 2y . 1−=+
Hướng dẫn giải
Phương trình đã cho viết lại:
( )
( )
22 2
x 2 y xy x 0 2 −=
Do x nguyên nên
( )
2
x20−≠
coi phương trình (2) là phương trình ẩn y tham số x ta có:
( ) ( )
2 22 2 2
x 4x x 2 x 4x 7 .∆= + =
Để phương trình có nguyn nguyên thì
phải là số chính phương.
-Xét x = 0 thì từ (1) suy ra y = 0.
-Xét
x0
t
( )
2
4x 7
phi là schính phương do đó
22
4x 7 m−=
với m là snguyên, ta
( )( )
2x m 2x m 7 +=
ta tìm được x = 2 hoặc x = -2
.161 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Với x = 2 thay vào (2) ta được:
{ }
2
y y 2 0 y 1; 2 .+−=⇒
Với x = -2 thay vào (2) ta được:
{ }
2
y y 2 0 y 1; 2 . = ∈−
Nghim nguyên của phương trình là (x, y) = (2, 1); (2, -2); (-2, -1); (-2, 2).
Dạng 5: Sử dụng tính chất: Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính
phương thì một trong hai số nguyên liên tiếp đó bằng 0
* Cơ sở phương pháp:
Gi sử a(a + 1) = k
2
(1) vi
∈∈a Z,k N.
Giải sử a ≠ 0, a + 1 ≠ 0 thì k
2
≠ 0. Do k là số t nhiên nên k > 0.
T (1) suy ra: a
2
+ a = k
2
( ) ( )
⇒+=⇒++=++=+
2
2 22 2 2
4a 4a 4k 4a 4a 1 4k 1 2a 1 4k 1 2
Do k > 0 nên
( )
<+<++
22 2
4k 4k 1 4k 4k 1 3
Từ (2) và (3) suy ra
( ) ( ) ( )
< +< +
222
2k 2a 1 2k 1
, vô lý
Vậy nếu a(a + 1) = k
2
thì tồn tại một trong hai số a, a + 1 bằng 0.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
++=
2 2 22
x xy y x y
Hướng dẫn giải
Thêm xy vào hai vế:
( ) ( ) ( )
+ + = + ⇔+ = +
2
2 2 22
x 2xy y x y xy x y xy xy 1 *
Ta thy xy và xy + 1 là hai s nguyên liên tiếp, có ch là mt s cnh phương nên tn ti
một số bằng 0.
Xét xy = 0. Từ (1) có x
2
+ y
2
= 0 nên x = y = 0
Xét xy + 1 = 0. Ta có xy = -1 nên (x, y) = (1; -1), (-1; 1)
Thử lại ba cặp số (0; 0), (1; -1), (-1; 1) đều là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
( )
2
x 2xy 5y 6 1+=+
Hướng dẫn giải
Ta có
( ) ( ) ( )( )
2
2 22
1 x 2xy y y 5y 6 x 1 y 3 y 2 + + = + +⇔ + = + +
Do (y + 3) và (y + 2) 2 snguyên liên tiếp mà có tích là mt schính phương nên
một trong 2 số phi bng 0.
Nếu y + 3 = 0 thì y = -3, x = -1.
Nếu y + 2 = 0 thì y = -2, x = -1
TỦ SÁCH CẤP 2| 162
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vy phương trình có nghiệm nguyên là (x, y) = (-3, -1); (-2, -1).
Dạng 6: Sử dụng tính chất: Nếu hai số nguyên dương nguyên tố cùng nhau có tích là
một số chính phương thì mỗi số đều là số chính phương
* Cơ sở phương pháp:
Gi sử ab = c
2
(1) vi
( )
∈=
*
a,b,c N , a,b 1.
Gi sử trong a và b có một s, chng hn a, cha tha s nguyên t p vi s mũ lẻ thì số b
không chứa tha s p nên c
2
cha tha s p với số mũ lẻ, trái với gi thiết c
2
là s chính phương.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
( )
=
2
xy z 1
Hướng dẫn giải
Trưc hết ta có thể giả sử (x, y, z) = 1. Thật vậy nếu bộ ba số
( )
000
x ,y ,z
thỏa mãn (1) và có
ƯCLN bằng d, giả sử
= = =
0 10 10 1
x dx ,y dy ,z dz
thì
( )
111
x ,y ,z
cũng là nghiệm của
phương trình (1).
Với (x, y, z) = 1 thì x, y, z đôi một nguyên tố cùng nhau, vì nếu hai trong ba số x, y, z
có ước chung là d thì số n lại cũng chia hết cho d.
Ta có z
2
= xy mà (x, y) = 1 nên x = a
2
, y = b
2
với
*
a,b N
Suy ra z
2
= xy = (ab)
2
, do đó z = ab.
Như vậy:
=
=
=
2
2
x ta
y tb
z tab
với t là số nguyên dương tùy ý.
Đảo lại, hiển nhiên các số x, y, z có dạng trên thỏa mãn (1).
Công thc trên cho ta công thc nghim nguyên dương của (1).
Bài toán 2. Tìm tất cả các cặp snguyên (x; y) thỏa mãn
4322
x 2x 6x 4y 32x 4y 39 0 + ++=
Hướng dẫn giải
Ta có:
+ ++=
<=> + + = +
<=> + + =
4322
432 2
22 2
x 2x 6x 4y 32x 4y 39 0
x 2x 6x 32x 40 4y 4y 1
(x 2) (x 2x 10) (2y 1)
.163 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vì y là số nguyên nên 2y 1 ≠ 0 x ≠ 2
Vì (2y 1)
2
và (x 2)
2
là số chính phương khác 0 nên x
2
+ 2x + 10 là số chính phương.
Đặt
( )
2 2*
2 10x x mmN++=
suy ra
( )
22
(x 1) 9 m (x 1 m)(x 1 m) 9 *+ + = +− ++ =
Do (x + 1 + m) > (m + 1 m) nên
( )
x1m 9 x 3
x1m 1 m 5
x1m1 x 5
*
x1m 9 m 5
x1m 3 x 1
x1m 3 m 3

++ = =


+− = =



++ = =

⇔⇔

+− = =



++ = =



+− = =


x = 3 (2y 1)
2
= 25 y = 3 hoặc y = 2
x = 5 (2y 1)
2
= 1225 y = 18 hoặc y = 17
x = 1 (2y 1)
2
= 81 y = 5 hoặc y = 4
Vậy các bộ (x;y) nguyên thỏa yêu cầu bài toán là (3;3),(3;2),(5;18),(5;17),(1;5),(1;4)
V. PHƯƠNG PHÁP LÙI VÔ HẠN, NGUYÊN TẮC CỰC HẠN
Dạng 1: Phương pháp lùi vô hạn
* Cơ sở phương pháp:
Dùng để chứng minh phương trình f(x, y, z, ...) ngoài nghiệm tầm thường
x = y = z = 0 thì không còn nghiệm nào khác. Phương pháp này diễn giải như sau:
Giải sử
( )
000
x ,y ,z ,...
là nghiệm của phương trình f(x, y, z, ...), nhờ phép biến đổi suy luận
ta tìm đưc b nghim khác
( )
111
x ,y ,z ,...
sao cho các nghim này có quan h vi nghim ban đu
t số k nào đó. Ví dụ
0 10 10 1
x kx ,y ky ,z kz= = =
;...
Ri t b
( )
222
x ,y ,z ,...
có quan h vi
( )
111
x ,y ,z ,...
bi t số k nào đó.
Ví d
1 21 21 2
x kx ,y ky ,z kz= = =
. Quá trình này dẫn đến
000
x,y,z,..
chia hết cho
s
k
v s là số t
nhiên tùy ý, điều này xảy ra khi x = y = z = 0. Chúng ta đi đến ví dụ c th như sau:
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình nghim nguyên sau
22 2
x y 3z+=
Hướng dẫn giải
Gi
( )
000
x ,y ,z
nghim ca phương trình trên. Xét (mod 3) ta chng minh
00
x ,y
chia hết cho 3. Tht vy ràng vế phi chia hết cho 3 suy ra
( )
22
00
3xy+
. Ta
( ) ( )
22
00
x 0;1 mod3 ;y 0;1 mod3≡≡
do đó
( )
22 2 2
00 0 0
x y 3 x 3,y 3+⇒ 
00
3, 3.xy 
TỦ SÁCH CẤP 2| 164
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Đặt
0 10 1
3; 3x xy y= =
thế vào rút gọn ta đưc
( )
22 2
11 0 0
3x y z z 3+=
01
z 3z⇒=
.
Thế
01
z 3z=
vào
( )
22 2
11 0
3x y z+=
và rút gọn ta đưc:
222
111
xyz+=
. Do đó nếu
( )
000
x ,y ,z
là nghim của phương trình thì
( )
111
x ,y ,z
cũng là nghim ca phương trình
trên. Tiếp tục suy luận như trên dn đến
k
000
x ,y ,z 3
điều này xảy ra khi
000
xyz0= = =
Vy phương trình có nghim duy nhất (x, y, z) = (0, 0, 0)
Bài toán 2. Tìm nghim nguyên ca phương trình:
333
3 9 0.xyz−−=
(1)
Hướng dẫn giải
Gi sử
( )
000
,,xyz
nghim nguyên ca phương trình khi đó
0
3x
đặt
01
3.xx=
thay
01
3.xx=
vào (1) ta được:
33 3
10 0 0
9 9 0 3.xy z y−− =
đặt
0 10
3 3,y yz=
khi đó:
3 3 3 3 33
1 1 0 1 10 0
9 27 3 0 3 9 0 3.x y z x yz z = −=
đặt
01
3zz=
khi đó:
333
111
390xyz−−=
.
Vy
000
,,
333
xyz



cũng là nghiệm ca phương trình.
Quá trình này tiếp tc thì đưc:
000
,,
333
kkk
xyz



các nghim nguyên ca (1) vi mi k điu
này chxảy ra khi
000
0.xyz= = =
Vy ( 0, 0, 0 ) là nghim duy nht ca phương trình đã
cho.
Bài toán 3. Gii phương trình nghiệm nguyên sau:
222
x y z 2xyz++=
Hướng dẫn giải
Gi
( )
000
x ,y ,z
là nghim của phương trình trên, ta có
222
0 0 0 000
x y z 2x y z++=
suy ra
( )
222
000
xyz++
chn (do
000
2x y z
) nên có 2 trường hp xảy ra:
Trưng hợp 1: Có 2 số lẻ một số chn không mt tính tổng quát giả sử
00
x ,y
lẻ,
0
z
chn.
Xét mod 4 ta có:
( )
222
000
x y z 2 mod 4++≡
còn
000
2x y z 4
(do
0
z
chn)
Vô lý
Trưng hợp 2: Cả 3 số đề chẵn. Đặt
0 10 10 1
x 2x ,y 2y ,z 2z= = =
thế vào rút gọn ta có:
222
1 1 1 1 11
x y z 4x y z++=
lập luận như trên ta được
111
x ,y ,z
chn.
Quá trình tiếp tc đến
( )
k*
000
x ,y ,z 2 k N
điều đó xảy ra khi
000
xyz0= = =
Vy phương trình có nghim duy nhất (x, y, z) = (0, 0, 0)
.165 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Dạng 1: Nguyên tắc cực hạn
* Cơ sở phương pháp:
V hình thc phương pháp này khác vi phương pháp lùi vô hn nhưng v ý
ng sdụng thì như nhau, đu chng minh phương trình ngoài nghim tm thường
không còn nghiệm nào khác.
Phương pháp bt đu bng vic gisử
( )
000
x ,y ,z ,...
nghim ca phương trình
f(x, y, z, ...) vi điu kin rng buc vi b
(
)
000
x ,y ,z ,...
. Ví d như
0
x
nhnht hoc
000
x y z ...
+++
nh nht . Bng phép biến đi s học ta tìm đưc b nghim
khác
( )
111
x ,y ,z ,...
trái vi điu kin rng buc trên. dkhi tìm đưc b
( )
000
x ,y ,z ,...
với
0
x
nhnht ta li tìm đưc b
( )
111
x ,y ,z ,...
thỏa mãn
10
xx<
từ đó dn ti phương trình
đã cho có nghiệm
000
xyz0= = =
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình nghim nguyên sau
( )
4 4 44
8x 4y 2z t 1++=
Hướng dẫn giải
Gii s
( )
000
x ,y ,z
là nghim ca phương trình trên vi điu kin
0
x
nhnht.
Tphương trình (1) suy ra t là số chẵn. Đặt
1
t 2t=
thế vào phương trình (1) và rút gọn ta
đưc:
4 44 4
0 00 1
4x 2y z 8t+ +=
rõ ràng
0
z
chẵn. Đặt
44 4 4
0 1 00 1 1 0
z 2z 2x y 8z 4t y= ++ =
chẵn .
Đặt
4 444
0 101110
y 2y x 8y 4z 2t x=++=
chn.
Đặt
( )
4 4 44
0 1 1 1 1 1 1 1 11
x 2x 8x 4y 2z t x ;y ;z ;t=⇒++=
cũng là nghiệm ca phương trình
trên và dễ thy
10
xx<
(vô lý) do ta chọn
0
x
nhnhất. Do đó phương trình trên có nghiệm
duy nht
( ) ( )
x,y,z,t 0,0,0,0 .=
Tổng kết: Mt bài toán nghim nguyên thưng có th gii bng nhiều phương pháp, bạn
đọc nên tìm nhiu cách gii cho mt bài toán đ rèn luyn năng của mình. Sau đây mình sẽ gii
mt bài toán bng nhiều phương pháp để tổng kết.
Bài toán. Tìm nghim nguyên của phương trình sau:
( )
2 2 22
x xy y x y 1++=
Lời giải
Cách 1. Đưa v phương trình ước số
TỦ SÁCH CẤP 2| 166
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
2 2 22
2 2 22
2 2 22
22
22
x xy y x y
4x 4xy 4y 4x y
4x 8xy y 4x y 4xy
2x 2y 2xy 1 1
2xy 1 2x 2y 1
2xy 2x 2y 1 2xy 1 2x 2y 1
++=
⇔++=
+ += +
+ = +−
+− + =
+ + + +− =
Sau đó giải phương trình ưc s
Cách 2. Dùng tính chất s chính phương và phương trình ước số
( )
( )
( )
2 2 22
2
2 22
2
22
4x 4xy 4y 4x y
2x y 3y 4x y
2x y y 4x 3
++=
++ =
+=
Nếu y = 0 thì x = 0 ta có (0, 0) là nghiệm ca phương trình.
Nếu
y0
thì
2
4x 3
phải là số chính phương .
Ta có:
(
)
22
4x 3 k k N−=
đưa v
( )( )
2x k 2x k 3+ −=
Ta tìm được x = 1 và x = -1 từ đó tìm đưc y
Cách 3. Đưa v phương trình bậc 2 đối vi x
( )
( )
22 2
y 1 x yx y 0 2 −=
Xét y = 1 thì (2) có dạng: -x 1 = 0 được x = -1.
Xét y = -1 thì (2) có dạng x 1 = 0 được x = 1.
Xét
y1
≠±
thì (2) là phương trình bậc hai đối với x có:
( ) ( )
2 22 2 2
y 4y y 1 y 4y 3 .= + =
Ta phải có
là số chính phương .
Nếu y = 0 thì từ (2) suy ra x = 0
Nếu
y0
thì
2
4y 3
phải là số chính phương.
Ta có
( ) ( )
( )
22
4y 3 k k N 2y k 2y k 3−= + =
,ta được
y1= ±
do đang xét
y1= ±
Cách 4. S dng bt đngthc
Không mt tính tổng quát giả s
xy
, thế thì
22 2
x y ,xy xy y ≤≤
Do đó:
222 2 222 2
xyxxyyyyy3y=++≤++≤
Nếu y = 0 thì x = 0.
Nếu
y0
chia hai vế cho
2
y
ta được
2
x3
. Do đó
2
x1x 1=⇒=±
Vy phương trình có ba nghim (1, -1) , (-1, 1), (0, 0)
.167 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cách 5. Sử dụng tính chất số chính phương
Thêm xy vào hai vế
( ) (
)
2
2 2 22
x 2xy y x y xy x y xy xy 1
+ += + ⇔+ = +
Ta thấy xy và (xy + 1) là hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương nên
tồn ti một số bằng 0
Xét xy = 0 từ (1) có
22
x y 0 xy0+ =⇒==
Xét xy = -1 nên x = 1 , y = -1 hoặc x = -1, y = 1
Thử lại thấy phương trình có ba nghiệm (0, 0); (1, -1); (-1, 1).
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Tìm nghim nguyên ca phương trình
21xy x y−−=
.
Bài 2: Tìm nghim nguyên ca phương trình
22
2009++ =xx y
.
Bài 3: Tìm nghim nguyên ca phương trình
222
5 6 2 4 10x y z xy xz+++−=
.
Bài 4: Gii phương trình nghim nguyên
2
3 2 5 2 0.x xy y x + +=
Bài 5: Tìm nghim nguyên ca phương trình
2 23
()()().x yx y x y+ +=
Bài 6: Gii phương trình nghim nguyên
33
2 8.x y xy−= +
Bài 7: Tìm nghim nguyên dương của phương trình
5( ) 3 2 .x y z xyz
++ +=
Bài 8: Tìm nghim nguyên của mỗi phương trình
a)
234 4
1;xx x x y++ + + =
b)
23 3
1.xx x y++ + =
Bài 9: Gii phương trình nghim nguyên
4 9 48.xy+=
Bài 10: Tìm nhng số tự nhiên l
n
để
26 17n +
là số chính phương.
Bài 11: Tìm các snguyên
,,xyz
sao cho
4 44
2012.xyz++=
Bài 12: Tìm nghim nguyên dương ca hệ phương trình
2 22
2 22
13
13 .
x yz
xyt
+=
+=
Bài 13: Tìm nghim nguyên ca phương trình
333
3 9 0.xyz−−=
Bài 14: Tìm nghim nguyên ca phương trình
2 22
22224 4.
x y z xy yz z++−−−=
Bài 15: Tìm nghim nguyên ca phương trình
( )( )( )
22 2
1 4 9 48 .x y z xyz+ + +=
Bài 16: Tìm nghim nguyên của hệ phương trình
22
22
9
16
12.
xz
yt
xt yz
+=
+=
+=
Bài 17: Tìm nghim ca phương trình:
332 2
x y x y xy 5+− =
Bài 18: Tìm các nghim nguyên của phương trình : x(x + 1)(x + 2)(x + 3) = y
2
(1)
Bài 19: Tìm tất cả nghim nguyên của phương trình:
( )( )
( )
3
22
x yy x xy −=−
TỦ SÁCH CẤP 2| 168
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 20: Tìm tất cả các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình:
11 1
x y 617
+=
Bài 21: Gii phương trình nghim nguyên dương
111
xyp
+=
trong đó p là số nguyên tố.
Bài 22: Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
11 1 1
x y 6xy 6
++ =
Bài 23: Tìm
nghiệm
nguyên
của
phương
trình
6x 15 10z 3++ =
Bài 24: Chng minh rng phương trình sau không có nghim nguyên:
( )
++=
222
x y z 1999 1
Bài 25: Tìm nghiệm dương của phương trình
x y 50.+=
Bài 26: Gii phương trình nghim nguyên:
y x 2x1 x 2x1= + −+
Bài 27: Gii phương trình trên tp snguyên
2015
x y(y 1)(y 2)(y 3) 1= + + ++
(Chuyên Quảng Trung Bình Phước 2015)
Bài 28: Tìm số tự nhiên x và số nguyên y sao cho
x2
2 3y+=
Bài 29: Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn:
( )( )( )( )
y
xx xx
2 1 2 2 2 3 2 4 5 11879.+ + + +−=
Bài 30: Tìm tất cả các cặp (x, y, z) là các số nguyên thỏa mãn hệ phương trình:
333
xyz3
xyz3
++=
++=
Bài 31: Tìm số nguyên x, y, z thỏa mãn các đng thức:
( )
( )
2
xyz2 1
2x xy x 2z 1 2
−+=
+− =
Bài 32: Tìm sthực a để các nghim của phương trình sau đều là số nguyên:
( ) (
)
2
x ax a 2 0 1
++=
Bài 33: Tìm các snguyên dương x y thomãn phương trình:
( ) ( )
2
2 2 44 2
x 4y 28 17 x y 238y 833.++ += +
(Chuyên Nguyn Trãi – Hải Dương 2016 2017)
Bài 34: Tìm tất cả các cp số tự nhiên x, y thỏa mãn:
x2 2
2 .x 9y 6y 16= ++
(Chuyên Hà Nội 2016 2017)
Bài 35: Tìm nghim nguyên của phương trình:
( )
22
xyxy xy3xy+ ++ =+
(Trích đề vào lớp 10 chuyên ĐHKHTN, ĐHQGHN năm 2014)
Bài 36: Tìm tất cả các cp snguyên dương
( )
x; y
thỏa mãn
( ) ( )
32
xy xy6+ = −−
.
(Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định 2014-2015)
.169 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 37: Tìm nghim nguyên của phương trình
22
x y xy 8−=+
(Trích đề vào Chuyên Bình Dương 2017)
Bài 38: Tìm nghim nguyên ca phương trình
32
x 1 4y .
+=
(Trích đề vào Chuyên Lê Hng Phong – Nam Đnh)
Bài 39: Tìm nghim nguyên của phương trình sau
2 2 22
x y 5x y 60 37xy++ +=
(Trích đề vào Chuyên Bạc Liêu 2017)
Bài 40:
Gii phương trình nghim nguyên
( ) ( )
2
3
y 2x 2 x x 1 . 1 −= +
(Trích đề vào Chuyên Hưng Yên 2017)
Bài 41: Gii phương trình nghim nguyên
( )
22
x 2y 2xy 4x 8y 7 0 1+ + +=
(Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2017)
Bài 42: Tìm x, y nguyên sao cho
x y 18+=
(Chuyên Bình Định 2015)
Bài 43: Tìm các snguyên x y thomãn phương trình
2
9x 2 y y
+= +
(Chuyên Phan Bội Châu – Ngh An 2014)
Bài 44: Tìm cp snguyên (x;y) tha mãn phương trình:
22
2015(x y ) 2014(2xy 1) 25+ +=
(Chuyên TP. H Chí Minh 2014)
Bài 45: Tìm nghim ca phương trình:
332 2
x y x y xy 5+− =
(Chuyên Lam Sơn 2014)
Bài 46: 1) Tìm tất cả các snguyên tố p và các số nguyên dương x,y thỏa mãn
2
p 1 2x(x 2)
p 1 2y(y 2)
−= +
−= +
2) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thoả mãn
3 3 3 2 22
x y z nx y z++=
(Chuyên Hà Nội Amsterdam 2014)
Bài 47: Tìm nghim nguyên dương của hệ phương trình:
332
xyz
xyz
+=
+=
(Chuyên Hoàng Văn Th - Hòa Bình 2015)
Bài 48: Tìm nghim nguyên ca phương trình:
2
x 2y(x y) 2(x 1) −= +
(Chuyên Hùng Vương Phú Thọ 2015)
Bài 49: Tìm các snguyên
x,y
thỏa mãn
422
x x y y 20 0.+ −+ =
(Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2015)
TỦ SÁCH CẤP 2| 170
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 50: a) Chứng minh không tồn tại các bộ số nguyên (x, y, z) thỏa mãn
44 4
x y 7z 5+= +
b) Tìm tất cả các nguyện nguyên thỏa mãn đẳng thc
(
) (
)
44
3
x1 x1 y+ −− =
(Chuyên KHTN Hà Nội 2011)
Bài 51: Tìm tất cả các cp snguyên
(; )xy
tha mãn
22
2 5 41 2 .
x y xy+=+
(Chuyên Nam Đnh 2018-2019)
Bài 52: Tính tất cả các cp snguyên dương
( )
;xy
thỏa mãn:
2019 2019 1346 673
2x yyy= −+
(Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2018-2019)
Bài 53: Cho phương trình
3 33
2 4 9!(1)xyz++=
với
;;xyz
ẩn và 9! Là tích các số nguyên
dương liên tiếp từ 1 đến 9
a) Chng minh rng nếu có các số nguyên
;;
xyz
thỏa mãn (1) thì
,,
xyz
đều chia hết cho 4
b) Chng minh rng không tn tại các số nguyên
,,xyz
thỏa mãn (1).
(Chuyên Vĩnh Phúc 2018-2019)
Bài 54: Tìm các nghim nguyên ca phương trình
3
2x xy x y +=+
(Chuyên Bến Tre 2018-2019)
Bài 55: Tìm các số nguyên
,,xyz
thỏa mãn đồng thời:
2 22
4 2 4( ) 396x y z xz x z+ ++ + +=
22
3xy z+=
.
(Chuyên Đăk Lăk 2018-2019)
Bài 56: Tìm các cp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn điều kiện
22
2 4 2 3 30
x y xy x −=
(Chuyên Đồng Nai 2018-2019)
Bài 57:Tìm nghim nguyên của phương trình:
2
3 2 5 20x xy y x
+ +=
(Chuyên Tuyên Quang 2018-2019)
Bài 58: Tìm
,xy
nguyên dương thỏa mãn:
( )
33
16 15 371x y xy−= +
(Chuyên Thái Nguyên 2018-2019)
Bài 59: Tìm cp snguyên
,xy
thỏa mãn
22
21xy−=
(Chuyên Bc Ninh 2018-2019)
Bài 60: Tìm nghiệm nguyên của phương trình
22
232x xy y x y−+= −−
(Chuyên Vĩnh Long 2018-2019)
Bài 61: Tìm tất cả các cp snguyên
(;)xy
thỏa mãn đẳng thc
−− =
22 2 2
6 2.x y x y xy
(Chuyên Qung Nam 2018-2019)
Bài 62: Tìm tất cả cp s nguyên
,
xy
thỏa mãn
2
2 3 20
y xy x+ −=
(Chuyên Lào Cai 2018-2019)
i 63: Tìm tất cả bộ số nguyên
( )
;ab
thỏa mãn
( )
( )
22
374a b ab+ +=
(Chuyên Bình Phước 2018-2019)
Bài 64: Tìm tất cả các cp snguyên
(x ; y)
thỏa mãn
2 432
yyxxxx+= + + +
.
.171 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(Chuyên Toán Lam Sơn Thanh Hóa 2019-2020)
Bài 65: Tìm tất cả các nghim nguyên của phương trình:
2
5 5 20x xy x y + +=
(Chuyên Tin Lam Sơn – Thanh Hóa 2019-2020)
Bài 66: Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình
22
xy (y 45) 2xy x 220y 2024 0 + +− + =
.
(Chuyên Hưng n 2019-2020)
Bài 67: Tìm tất cả các số tự nhiên
n
để phương trình
22
x nx n 1 0 ++=
(ẩn s
x
) có các
nghiệm là số nguyên.
(Chuyên Bình Thun 2019-2020)
Bài 68: Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn
22
xy
85
x y 13
+
=
+
(Chuyên Phú Yên 2019-2020)
Bài 69: Tìm các số nguyên không âm
,a
,b
n
thỏa mãn:
2
3 22
2
n ab
n ab
= +
+= +
.
(Chuyên Qung Nam 2019-2020)
Bài 70: Tìm tất cả cp s nguyên (x; y) thỏa mãn
22
2020(x y ) 2019(2xy 1) 5+ +=
(Chuyên Cần Thơ 2019-2020)
Bài 71: Tìm tất cả các nghim nguyênơng ca phương trình
22
21 3
xy x y−= +
.
(Chuyên Đăk Nông 2019-2020)
Bài 72: Tìm nghim nguyên dương ca phương trình
xy x y+ ++= +
31
(Chuyên Quảng Ngãi 2019-2020)
Bài 73: Gii phương trình nghim nguyên
22
4y 2 199 x 2x=+ −−
(Chuyên Bình Phước 2019-2020)
Bài 74: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương
;
xy
thỏa mãn:
( )
( )
22
xy x y x y 1 30++ + + =
.
(Chuyên Bc Ninh 2019-2020)
Bài 75: Tìm tất cả các cặp số nguyên
( )
;xy
thỏa mãn
( )
( )
1
2
2 5 1 2 65
x
x y yx x
+ + ++ + =
(Chuyên Tin Giang 2019-2020)
Bài 76: Tìm tất cả các cp snguyên dương (m;n) thỏa mãn phương trình
2
m
.m
2
= 9n
2
-12n +19.
(Chuyên Bà Ra Vũng Tàu 2019-2020)
Bài 77: Tìm tất cả các cp snguyên thỏa mãn
22
( 1)( ) 3 1x x y xy x−+ + =
(Chuyên Hà Ni 2019-2020)
Bài 78: Tìm tất cả các cp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn
222322
4 4 3 10xy xy y x y + + +=
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 172
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
(Chuyên Sư phạm Hà Ni 2019-2020)
Bài 79: Tìm x, y thỏa mãn:
( )
2 x y 2 x.y
+− =
(HSG Lớp 9 An Giang năm 2015-2016)
Bài 80: Tìm tất cả các nghim nguyên của phương trình
2 2 22
x xy y x y
++=
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa năm 2015-2016)
Bài 81: Tìm tất cả các cp snguyên (x;y) thomãn
52 2
x y xy 1+= +
(HSG Lớp 9 TP. Bắc Giang năm 2016-2017)
Bài 82: Tìm các snguyên dương x, y, z thỏa mãn:
2 2 2 22
3x 18y 2z 3y z 18x 27
++ =
.
(HSG Lớp 9 Hải Dương năm 2014-2015)
Bài 83: Tìm nghim nguyên ca phương trình
( ) ( )
22
xy x y x 2 yx 1.+ +=+
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa 2018-2019)
Bài 84: Tìm tất cả các nghim nguyên dương ca phương trình:
2
xy 2xy 243y x 0+ +=
Bài 84: Tìm snguyên x, y thỏa mãn đẳng thc
22
x y y1=++
Bài 85: Gii phương trình nghim nguyên
22
y 1 9 x 4x
=+ −−
Bài 86: Tìm snguyên a đphương trình sau có nghim nguyên dương
4 3a 5 a−=
Bài 87: Tìm tất cả các cp
( )
x;y
nguyên thỏa mãn
( )
( ) ( )
22
22
x y x 2 2y 2 2xy x 2y 4 5+−+ −− +=
.
(HSG Lớp 9 Lạng Sơn năm 2018-2019)
Bài 88: Tìm nghim nguyên dương của phương trình :
42
4y 6y 1 x+ −=
.
(HSG Lớp 9 Bình Phước năm 2018-2019)
Bài 89: Tìm tất cả các cp snguyên
(
)
x; y
thỏa mãn phương trình
( )( ) ( ) ( )( )
2
xy1x1y 6xyy2xy 2x1y1 +− + + = + +
.
(HSG Lớp 9 Nam Định năm 2018-2019)
Bài 89: Tìm tất cả các cp snguyên thỏa mãn:
( )
2
43 2
x 2018 y 6y 11y 6y =−+
(HSG Lớp 9 Hưng Yên năm 2017-2018)
Bài 90:Tìm nghim nguyên ca phương trình
2 22
y 5y62(y2)x (y 6y8)x.−+= + −+
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa năm 2017-2018)
Bài 91: Tìm các cặp số nguyên
( )
;xy
thỏa mãn:
22
2x 2y 3x 6y 5xy 7.+ +−=
(HSG Lớp 9 Hải Dương năm 2016-2017)
Bài 92: Tìm tất cả các nghim nguyên ca phương trình
2
3x 16y 24 9x 16x 32
−= + +
.
.173 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(HSG Lớp 9 Hưng Yên năm 2016-2017)
Bài 93: Tìm các snguyên x, y thomãn phương trình
( )
( )
xyx2y x5
+ +=+
(HSG Lớp 9 TP. Hồ Chí Minh năm 2016-2017)
Bài 94: Tìm các cp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn:
( )
y
2
x x x 1 4 1.++ =
(HSG Lớp 9 Vĩnh Phúc năm 2015-2016)
Bài 95: Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
x2
3 171 y+=
.
(HSG Lớp 9 Nghệ An năm 2015-2016)
Bài 96: Tìm các nghim nguyên
( )
x;y
của phương trình:
33
54x 1 y .+=
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa năm 2015-2016)
Bài 97: Tìm các nghiệm nguyên (x; y) của phương trình:
( )
( )
22
5 x xy y 7 x 2y++ = +
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa năm 2014-2015)
Bài 98: Tìm các cp snguyên
( )
x;y
thỏa mãn:
( )
( )
2
x 1 x x 4y y 1 .++ =
(HSG Lớp 9 Vĩnh Phúc năm 2014-2015)
Bài 99: Tìm các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn
2
x 2x yzz4= +
.
(HSG Lớp 9 Khánh Hòa năm 2014-2015)
Bài 100: Tìm
x,y,z N
thỏa mãn
x 23 y z+=+
.
(HSG Lớp 9 Thanh Hóa năm 2012-2013)
Bài 101: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
2 22
2 12xy x y x y xy+ + += + +
(HSG Lớp 9 Bình Định năm 2018-2019)
Bài 102: Tìm các snguyên
,
x
y
thỏa mãn
4 13
xy
= +
.
(HSG Lớp 9 Quảng Tr năm 2018-2019)
Mt s bài toán t đề thi học sinh giỏi toán lớp 10!
Bài 103. Tìm tất cả các số tự nhiên x, y thỏa mãn phương trình:
( )
4
x y 3361 11296320−=
đề ngh THPT TP. Cao Lãnh Đồng Tháp)
Bài 104. Tìm nghim nguyên của phương trình:
( )
22
4x 6y 9x 6y
313 1
xy
+−
=
+
đề ngh THPT Bc Lưu)
Bài 105. Tìm nghim nguyên của phương trình:
2
x x 1 2xy y++= +
đề ngh Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi)
TỦ SÁCH CẤP 2| 174
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 106. Chng tỏ rng số:
444444 303030 3
+
không viết dưi dng
( )
2
x y3+
với
x,y Z
đề ngh Chuyên Quang Trung Bình Phước)
Bài 107. Tìm tất cả các snguyên dương x, y thỏa mãn phương trình:
( )
( )
22
9 x y 2 2 3xy 1 2008+ ++ −=
đề ngh THPT Hùng Vương Lê Lai)
Bài 108. Tìm nghim nguyên của phương trình:
( )
32 23 2 2
x x y xy y 8 x xy y 1+ + += +++
đề ngh Chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên)
Bài 109. Tìm nghim nguyên của phương trình
( )
22
x 17y 34xy 51 x y 1740+ + + +=
Bài 110. Tìm tất cả các cặp (x, y, z) là các số nguyên thỏa mãn hệ phương trình
333
xyz3
xyz3
++=
++=
Bài 111. Tìm tất cả các số nguyên x, y, z thỏa mãn phương trình:
22222
3x 6y 2z 3x y 18x 6 0.+ + + −=
Bài 112. Tìm tất ccác cp snguyên dương
(a,b)
thỏa mãn đẳng thc:
33 22
a b 3(a b ) 3(a b) (a 1)(b 1) 25 + + = + ++
.
Bài 113. Tìm tất cả các cp snguyên dương
( )
x;y
thomãn phương trình:
(
) ( )
2
2 2 44 2
x 4y 28 17 x y 14y 49
+ + = ++ +
Mt s bài toán phương trình nghim nguyên trong tạp trí toán học tui tr
Bài 114. Tìm mi nghim nguyên ca phương trình
( )
2
x y 5 xy x y 1. =−+
Bài 115. Tìm các bộ số nguyên
( )
a.b,c,d
thỏa mãn hệ
ac 3bd 4
ad bc 3
− =
+=
Bài 116. Một tam giác có số đo 3 cạnh là các số nguyên x, y, z thỏa mãn
222
2x 3y 2z 4xy 2xz 20 0.+ + + −=
Chứng minh tam giác đó là tam giác đều
Bài 117. Chng minh rng phương trình sau không có nghim nguyên dương
(
) ( )
22
23
x y x y xy+=+ +
Bài 118. Tìm nghim tnhiên ca phương trình
23 3 2 2
x y 4xy y x 2y 3 0. + + −=
.175 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 119. Tìm tất cả các số nguyên
,xy
thỏa phương trình
( )
22
22x y xy x y++= +
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 tỉnh An Giang 2017-2018)
Bài 120. Tìm nghim nguyên ca phương trình
22
xy
3
7
x xy y
=
−+
Bài 121. Tìm các s
,xy
nguyên dương thỏa mãn phương trình:
(
)
33
16 15 371x y xy
−= +
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Bến Tre 2017-2018)
Bài 122. Tìm nghim nguyên của phương trình:
(
)(
)
( )
2 1 9 1 13xy xy y +++ =
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Bình Định 2017-2018)
Bài 123. Tìm tất cả các cặp số nguyên
( )
,xy
thỏa mãn phương trình
22
7
13
xy
x xy y
=
++
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 TP. Hà Nội 2017-2018)
Bài 124. Tìm các snguyên dương
a
,
b
,
c
,
( )
bc>
thỏa mãn
( )
22 2
2
bca
abc bc
+=
++ =
.
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hà Tĩnh 2017-2018)
Bài 125. Tìm các số thực
x
sao cho
2018x +
7
2018
x
đều là số nguyên.
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương 2017-2018)
Bài 126. Tìm các cặp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn
( )
2
43 2
2018 6 11 6x yy yy =−+
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hưng Yên 2017-2018)
Bài 127. Tìm tất cả các snguyên dương
,,abc
thỏa mãn
91abc
++=
2
.b ca=
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Phú Thọ 2017-2018)
Bài 128. Chng minh rng vi mi snguyên
n
cho trưc, không tn ti snguyên dương
x
sao cho
( ) ( )
12xx nn+= +
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 huyện Ba Vì 2019-2020)
Bài 129. Tìm số thực x để biểu thức
33
1x 1x+ +−
là số nguyên.
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 quận Ba Đình 2016-2017)
Bài 130. Tìm c snguyên dương x, y, z thỏa mãn:
2 2 2 22
3 18 2 3 18 27x y z yz x ++ −=
.
(Trích đề học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Hải Dương 2014-2015)
Bài 131. a) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn
( )
33 22
95xy xy−= +
TỦ SÁCH CẤP 2| 176
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
b) Tìm các số thực x, y thỏa mãn
( )
22
44
84 1 1
−−
+ += −+
xy
xy
xy
(Trích đề vào 10 Chuyên Sư Phạm 2016-2017)
Bài 132.m tất cả các cặp số nguyên
( )
x;y
thỏa mãn
( )( )
2
xy3x2y 2xy1+ + = +−
.
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2018-2019)
Bài 133. Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức
22
12 26 15 4617x xy y
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2017-2018)
Bài 134.m tất cả các cặp số nguyên
;xy
thỏa mãn đẳng thức sau
4 23
2.x xy+=
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2016-2017)
Bài 135. Tìm các cp snguyên
; xy
thỏa mãn:
22
5 8 20412xy
.
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2013-2014)
Bài 136.m tất cả các cặp số nguyên
;xy
thỏa mãn đẳng thức

1 52xy xyxy xy  
.
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2012-2013)
Bài 137.m tất cả các số nguyên không âm (x, y) thoả mãn đẳng thức
( )( )
( )( )
.2512411
22
=++++++ xyyxxyyx
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa học t nhiên Hà Nội 2010-2011)
Bài 138.m các số nguyên a để các phương trình sau có nghiệm nguyên:
a)
( )
2
5 5 2 0 (1)x a xa + + +=
b)
2
198 (2)x ax a++ =
Bài 139. Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình:
33
13x y xy+ +=
.
Bài 140. Tìm các nghiệm nguyên không âm của phương trình :
( ) ( )
42
42
1 1 (1)y yx x++=++
( Vòng 2,THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội, năm học 2006 2007)
Bài 141. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn:
( )
( )
22
73x y x xy y+= −+
(1)
Bài 142. Tìm nghiêm nguyên ca phương trình:
( )
22
17 34 51 1740x y xy x y+ + + +=
(Vòng 1, THPT Chuyên - Đại hc Quc gia Hà Ni, năm học 2005 - 2006)
Bài 143. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
( )
22
7 2 38 38x y x xy y xy++ + = +
.177 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 144. Tìm các cp snguyên
(, )xy
thỏa mãn điều kin:
( 1)( ) 5 2( )xy xyxy xy
++ ++ =+ +
( Đ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên KHTN ĐHQG Hà Ni , 2014)
Bài 145. Tìm các cp snguyên
(, )xy
thỏa mãn điều kin:
22
4 8 3 2 20x xy y x y+ + + ++=
( Đ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên toán tin Amsterdam , 2018)
Bài 146. Tìm các cp snguyên
(, )xy
thỏa mãn điều kin:
33
91xy−=
Bài 147. Tìm nghim nguyên của phương trình:
3
12x xy y x +=
.
Bài 148. Tìm nghim nguyên của phương trình:
( )
33
8*x y xy−=+
Bài 149. Tìm các snguyên dương
,,
xyz
thỏa mãn:
( )
2
22x xy z−= +
.
Bài 150. Tìm các cp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn điều kin:
( ) ( )
2
2
2 2 26 0x y xy+ −+ + =
.
Bài 151. Tìm các snguyên dương
( )
;xy
thỏa mãn:
( )
33 22
95xy xy−= +
.
(Trích Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Bài 152. Tìm các snguyên t
,xy
thỏa mãn điều kin:
( )
2
2 4 2 22
2 2 11 9x y y xy+= + + +
Bài 153. Tìm các snguyên dương
,xy
thỏa mãn:
( )
33 22
13 .xy xy−= +
Bài 154. Tìm tt ccác cp số tự nhiên
( )
;xy
tha mãn phương trình:
( )
44 2
22
16 14 49 16
17
7
xy y
xy
++ +
=
++
Bài 155. Tìm các cp nghim snguyên
(; )xy
thỏa mãn
2 2 22
5x xy y x y−+=
.
tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên KHTN ĐHQG Hà Nội, 2015).
Bài 156 Tìm tất cả các snguyên dương
,,xyz
thỏa mãn
2
xyz+−=
2 22
3 2 13x yz+ −=
.
tuyển sinh Chuyên Tin Amsterdam, 2017)
Bài 157. Tìm tất cả các số nguyên
,xy
thỏa mãn điều kin:
( ) (
)
2
22
xxy yxy+=
.
(Trích Đề tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên KHTN ĐHQG Hà Nội, 2016)
Bài 158. Tìm tất cả các cp snguyên
( )
;xy
thỏa mãn
2 2 22
5x xy y x y−+=
tuyển sinh lớp 10 Trường THPT chuyên KHKT ĐHQG Hà Nội, 2015)
Bài 159. Tìm nghim nguyên ca phương trình
( )
22
3.
xyxy xy xy+ ++ =+
Bài 160. Tìm nghim tnhiên ca phương trình:
3
8 37
x
y−=
Bài 161. : Tìm nghim nguyên không âm ca phương trình:
yxxxx =++++ ...
Trong đó vế trái có n dấu căn
TỦ SÁCH CẤP 2| 178
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Định nghĩa
Ta biết rng, mi s thc x đều có th biu din đưc dưi dng:
xnt= +
vi
nZ
0 1.t≤<
Ví d:
6,7 6 0,7 ; 6,7 7 0,3= + =−+
S biu din trên là duy nht. Ta gi s nguyên n là phn nguyên ca x ; còn t đưc gi
là phn l ca x. T đây ta đi đến đnh nghĩa.
Phần nguyên ca s thc
x
là s nguyên ln nht không t quá
,x
kí hiu
[ ]
.x
Ta
[ ] [ ]
1.xxx≤< +
Thí d:
[ ]
13
2 2; 0; 7,2 8; 2 1;.....
25


= =−= =



Phần lca s thc
x
là hiu ca
x
vi phn nguyên ca nó, kí hiu là
{ }
.x
Ta có
{ }
[ ]
{ }
,0 1.a aa a= ≤≤
Thí d
{ } { }
11
2,1 0,1; ; 7,2 0,8;....
22

= =−=


2. Tính cht
1)
[ ]
a aa∈⇔ =
hoc
{ }
0.a =
2)
n
[ ]
1.nan a n < +∈ =
3)
{ }
[ ]
{ }
0.aa= =


4) Nếu
n
thì
[ ] [ ]
{ } { }
;.na n a na a+=+ +=
5) Nếu
[ ]
na n+=
thì
n
0 1.a≤≤
6)
[ ] [ ]
.ab a b≥⇒
7)
[ ] [ ] [ ]
.a b ab+ ≤+
Tng quát
[ ] [ ] [ ] [ ]
1 2 12
... ... ,
nn
a a a aa a+ ++ + ++
8)
[ ] [ ] [ ]
.a b ab ≥−
9)
{ } { } { } { } { } { }
;.abababab+ ≥+ ≤−
10) Nếu
[ ] [ ]
ab=
thì
1.ab−<
11)
[ ] [ ]
1
2.
2
aa a

++ =


CH ĐỀ
7
PHN NGUYÊN
TRONG S HC
.179 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
12) Nếu
*n
thì
[ ] [ ]
[ ]
;.
a
a
na n a
nn


≥=




13) Nếu
a
là s nguyên t
[ ] [ ]
;aa−=
Nếu
a
không là s nguyên thì
[ ] [ ]
1;aa−=
Chng minh các tính cht:
Các tính chất 1) đến 5) có th chng minh d dàng trên dựa vào định nghĩa phn
nguyên.
6)
ab
nên tn ti s
0c
sao cho
.abc= +
Do đó.
[ ]
{ }
,ab bc=++
suy ra
[ ] [ ]
{ }
.a b bc=++


{ }
0bc+≥


nên
[ ] [ ]
.ab
7) Viết
[ ]
{ }
[ ]
{ }
,.a a ab b b=+=+
Khi đó
[ ]
{ }
[ ]
{ }
[ ] [ ]
{ } { }
[] .ab a a b b a b a b

+= + ++ =++ +



{ } { }
0ab+≥


nên
[ ] [ ] [ ]
.ab a b+≥ +
8) Áp dng tính cht 7 ta có
[ ] [ ] [ ] [ ]
ab b abb a + −+ =
nên
[ ] [ ] [ ]
.a b ab ≥−
{ } { }
[ ] [ ]
( )
[ ] [ ]
( )
[ ]
{ } { } { } { }
9) .a b a a b b ab a b ab ab ab a b ab+ = +− = + + +− + = + + +
Vy
{ } { } { }
.a b ab+ ≥+
{ } { }
[ ] [ ]
( )
[ ] [ ]
( )
( )
[ ]
{ } { } { } { }
.a b a a b b ab a b ab ab ab a b ab = + =−− −−−=
Vy
{ } { } { }
.a b ab ≤−
[ ] [ ]
10) ab=
suy ra
{ } { }
.aabb−=
Không gim tính tng quát, gi s
ab
Nếu
ab=
thì
0;ab−=
Nếu
ab>
thì t
{ } { } { }
ab a b ab−=
Suy ra
{ }
1ab ab ab =−≤ <
Vy
1.ab−<
11) Đặt
{ }
ad=
thì
0 1.d≤≤
Nếu
1
0
2
d≤<
thì
[ ]
[ ]
[ ]
111
;
222
a adada

+= ++=++=


[ ] [ ]
( )
[ ] [ ] [ ]
2 2 2 2 2.a ad a d a

= += + =

T đó suy ra điều phi chng minh.
Nếu
1
1
2
d≤<
thì
[ ]
[ ] [ ]
111
1;
222
a adada

+= ++=++=+


[ ] [ ]
( )
[ ] [ ] [ ]
2 2 2 2 2 1.a ad a d a

= += + = +

Suy ra điều phi chng minh.
12) Ta có
[ ] [ ]
{ }
( )
[ ]
{ }
,na n a a n a n a

= +=+



{ }
0na


nên
[ ] [ ]
.na n a
11
aaa a a
n an
nnn n n

   
< +⇒ < +

   
   

TỦ SÁCH CẤP 2| 180
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
[ ]
[ ]
11
a
a aa a
n an
n n nnn

   
< +⇒ < +

   
   

Vy
[ ]
.
a
a
nn


=




13) Nếu
a
là s nguyên t
[ ] [ ]
.aaa =−=
Nếu
a
không nguyên thì
{ }
0 1,a<<
nên
{ }
1 0,a <− <
suy ra
{ }
1.a−=


Ta có
[ ] [ ]
{ }
( )
[ ]
{ }
[ ]
1.a aa a a a


= + = +− =




B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Tìm phần nguyên của một số hoặc một biểu thức
* sphương pháp: Để tính giá tr mt biu thc cha phn nguyên, ta cn s dng các
tính cht ca phn nguyên, kết hp vi các kĩ thut tính toán khác đc bit là Phương
pháp “kp”
Đánh gs hng đ “kp” s cn tính phn nguyên gia hai s nguyên liên tiếp: Đưa
biu thc v dng
1zAz <+
và kết lun
[ ]
;Az=
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Tìm
[ ]
x
biết:
1
1.2
x =
+
3.2
1
+
4.3
1
+ . . .+
)1.(
1
+nn
Hướng dẫn giải
Ta cần chỉ ra số nguyên y sao cho:
1yxy<<+
để:
[ ]
x
= y
Để ý
1 11 1 1 1
1 .... 1
2 23 1 1
x
nn n

= + ++ =

++

Suy ra
[ ]
01 0xx< <⇒ =
Bài toán 2. Tìm phn nguyên ca s:
6 6 ... 6 6++++
(có 100 du căn).
(Nâng cao và phát trin lp 9 tp 1 – Vũ Hữu Bình)
Hướng dẫn giải
Kí hiu
6 6 ... 6 6
n
a =++++
(có
n
du căn).
.181 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có
1
63a = <
21
6 63 3aa= + < +=
32
6 66 3aa= + < +=
100 99
6 633aa= + < +<
.
Hin nhiên
100
62a >>
100
62a 
. Như vậy
100
23a<<
, do đó
[ ]
100
2.a =
.
Bài toán 3. Tính phn nguyên ca:
( )( )( )
1 2 3.A nn n n= ++ +
vi n là s t nhiên.
Hướng dẫn giải
Ta có:
( )( )( )
( )( ) ( ) ( )
2
22 2
2
1 2 3. 3 3 2 3 2 3 .Ann n n nnnn nn nn= + + + = + ++= + + +
Để ý rằng:
( )
( ) ( )
( ) ( )
22 2
2 2222
3 323 3231nn nn nn nn nn+< ++ +< ++ ++
Suy ra
22
3 31nnAnn+ << + +
. Vậy
[ ]
2
3, .A n nn N=+∈
Bài toán 4. Tìm
[ ]
x
biết:
22
4 16 8 3x n nn= + ++
với n là số tự nhiên
Hướng dẫn giải
Thật vậy ta có:
( ) ( )
22
2
4 1 16 8 3 4 2n nn n+ < + +< +
2
4 1 16 8 3 4 2n nn n +< + + < +
[ ]
2 22 2 2
22
4414 1683442484
2 1 4 16 8 3 2 2
21
nn n nn nn nn
n n nn n
xn
⇒++<+ ++<++<++
+< + + + < +
⇒=+
Bài toán 5. Tính tổng sau:
1 2 3 ... 24S
 
= + + ++
 
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 182
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
( ) ( ) ( ) ( )
1 2 3 4 ... 8 9 ... 15 16 ... 24 .S
  
= + + + ++ + ++ + ++
  
Theo cách chia nhóm như trên, nhóm 1 có ba số, nhóm 2 có năm số, nhóm 3 có by s,
nhóm 4 có chín s.
Các s thuc nhóm 1 bng
1
, các s thuc nhóm 2 bng 2, các s thuc nhóm 3 bng 3, các
s thuc nhóm 4 bng 4.
Vy
1.3 2.4 3.7 4.9 70A =+++=
.
Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức chứa phần nguyên
* Cơ sphương pháp: Chng minh các h thc cha phn nguyên thc cht có th coi là
chng minh các tính cht ca phn nguyên. Đ chng minh các h thc cha phn
nguyên ta phi s dng các tính cht đã đưc nêu trong phn lý thuyết, kết hp vi các
thuật đại s và s hc.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có:
2
22
nn
n
+

+=


Hướng dẫn giải
Nếu n chẵn, tức là n = 2k t
[ ]
2 21 1
2
22 2
kk
k k kk kn
+

+ = + + =+= =


Nếu n lẻ, tức n = 2k + 1 thì:
[ ]
21 211 1
1 12 1 .
22 2
kk
k k kk k n
+ ++

+ = + + + = + += +=


Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 2. Cho n là số tự nhiên, chứng minh:
41 42nn

+= +

Hướng dẫn giải
Đặt
4 2; 4 1.kn mn

=+=+

Ta có:
km
Do
42kn

= +

nên
2
42 42.k n kn +⇒ +
Giả sử
2
42kn= +
, điều này vô lý vì số chính phương chia cho 4 không thể dư 2. Từ đó
suy ra:
22
42 41 41 41 .kn kn k n k n m

< + +⇒≤ +⇒≤ + =

Vậy k = m.
.183 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 3. Chứng minh rằng với n là số nguyên dương bất kì, ta có:
1 31
.
2 42
nn


+ = −+




Hướng dẫn giải
Đặt
1 31
;.
2 42
kn mn


= + = −+




Khi đó:
22
1 111 1
1.
2 224 4
k n k k nk k k nk k +<+⇔− <+ +< ++
n nguyên dương nên phải có
22
1.
k k nk k
+≤ +
Chứng minh tương tự:
2 22 2
31 1 3 1
11
42 4 4 4
m n m mm n mm mm nmm −+<+ −+≤−< ++⇔ −+ +
Vậy phải có k = m.
Dạng 3: Phương trình chứa phần nguyên
1) Phương trình có dng:
( ) ( )
fx a a=


* Cơ sở phương pháp:
( ) ( ) ( )
1.fx a a a fx a= <+


* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình
[ ] [ ]
2
3 5 2 0.xx+ −=
Hướng dẫn giải
Đặt
[ ]
,x yy Z=
. Phương trình tr thành:
2
3 5 2 0.yy+ −=
Suy ra
2y =
hoc
1
3
y =
(
1
3
y =
loi do
yZ
)
Do đó
[ ]
2xy= =
. Suy ra
21x <−
.
Vy tp nghim ca phương trình
[
)
2; 1−−
Bài toán 2. Gii phương trình
2
22
5 9 7 26.xx

+ +=

Hướng dẫn giải
Ta có:
22
7 52xx

+= ++

Do đó:
2
22
5 9 7 26xx

+ +=

TỦ SÁCH CẤP 2| 184
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
( )
2
22
2
22
5 9 5 2 26
5 9 5 80
xx
xx

+ ++=


+ + +=

Đặt
2
5 5,x y y yZ

+ =⇒≥

. Phương trình tr thành:
2
9 8 0.yy +=
Suy ra
8y =
hoc
1y =
(
1y =
loi do
5y <
)
Do đó
2
58xy

+==

. Suy ra
22
8 59 3 4 3 2x xx +< <⇔ ≤<
.
Vy tp nghim của phương trình là
)
3;2
Bài toán 3. Gii phương trình
17
23
xx
 
+=
 
 
Hướng dẫn giải
Trưc hết ta ước lưng giá tr ca
x
.
Do
[ ]
xx
nên
5
17
23 6
xx x
≤+=
, suy ra
20,4.x
. (1)
Do
[ ]
1xx≥−
nên
5
17 1 1 2
2 36
xx
x

> −+ =


, suy ra
( )
22,8 2x
Do
x
là s nguyên nên t (1) và (2) suy ra
{ }
21;22 .x
Th vào phương trình đã cho, ta được
21x =
2) Phương trình có dng:
( ) ( )
fx gx=


* Cơ sphương pháp: Đặt
( )
gx t=
(
t
nguyên), biu din
( ) ( )
f x ht=
đưa v phương
trình
( ) ( )
1ht t t ht t= <+


hay
( )
0 1.ht t −<
Tìm
,t
sau đó từ
( )
gx t=
tìm ra
x
.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình
43 5 5
.
57
xx−−

=


Hướng dẫn giải
Đặt
( )
55
7
x
tt
=
thì
7 5 4 3 5 21
;.
5 5 25
t xt
x
+−
= =
Ta có
5 21 5 21
1
25 25
tt
tt t
−−

= <+


.185 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
20 5
25 5 21 25 25 .
46 46
t tt t
+ <≤
Do
t
nguyên nên
0.t =
Suy ra
1.x =
Vy phương trình có nghim duy nht
1.x =
Bài toán 2. Gii phương trình
[ ]
2
9 8 0.xx +=
Hướng dẫn giải
Biến đi phương trình v dng
[ ]
2
8
.
9
x
x
+
=
Đặt
2
8
( *)
9
x
tt
+
=
thì
98xt=
(do
0x >
). Ta có
98 98 1t tt t t

= <+

2
2
18
7 13
9 80
2
7 90
7 13
.
2
tt
tt
t
tt
t
≤≤
+≤

⇔⇔

+≥
+
Do
t
là s t nhiên nên
{ }
1;6;7;8 .
t
Do đó
{ }
1; 46; 55;8 .x
Vy tp nghim của phương trình là
{ }
1; 46; 55;8 .
Bài toán 3. Gii phương trình
21 41 54
.
3 63
x xx
+−

+=


Hướng dẫn giải
Áp dng tính cht:
[ ] [ ]
1
2,
2
aa a

++ =


ta có
21 41 21 211 42
363323
xxxx x−+−−
 
+ = + +=
 
 
Nên phương trình đã cho tr thành
42 54
.
33
xx−−

=


Đặt
( )
54
3
x
tt
=
thì
3 44 2 4 2
;.
53 5
tx t
x
+− +
= =
Suy ra
{ }
42 42
0 1 3 2 2; 1; 0;1; 2
55
tt
t t tt
++

= < ⇔− <


(do
t
nguyên), tương ng tìm được
2147
;;;;2.
5 555
x



TỦ SÁCH CẤP 2| 186
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
3) Phương trình có dng:
( ) ( )
fx gx=


* Cơ sphương pháp:
Đặt
( ) ( )
fx gx t= =


suy ra
( )
(
)
1,
fx gx
−<
dn đến
.axb<<
Vi
axb<<
suy ra
( )
(
)
11
22
,
a fx b
a fx b
<<
<<
t đó tìm đưc
.t
ng vi mi giá tr ca
t
nguyên, gii h
( )
( )
fx t
gx t
=


=


để tìm
.x
Tp hp các giá tr
x
tìm đưc t h trên s là nghim ca phương trình.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình
21 1
.
32
xx−+

=


Hướng dẫn giải
Theo tính cht 10 t nếu
[ ] [ ]
ab=
thì
1ab−<
Đặt
(
)
21 1
.
32
xx
tt
−+

= =


Theo tính cht chng minh trên ta có
21 1 5
1 1 1 1 11.
32 6
xx x
x
−+
< ⇔− < < ⇔− < <
Khi đó
1
1
05
06
2
2
.
21
21
17
16
3
3
x
x
x
x
+

+
≤≤
<<





−< <
−≤


Suy ra
{0;1; 2;3;4;5}.t
Vi
0t =
thì
21
1
01
2
21 1 1
3
0 1.
2
1
32 2
11
01
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= =⇔ ≤<


+


−≤ <
≤<
Vi
1t =
thì
21
7
12
2
21 1
3
1 2 3.
2
1
32
13
12
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= = ≤<


+


≤<
≤<
Vi
2t =
thì
21
7
23
5
21 1 7
3
2 5.
2
1
32 2
35
23
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= =⇔ ≤<


+


≤<
≤<
Vi
3t =
thì
21
11
34
5
2 1 1 11
3
3 5.
2
1
32 2
57
34
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= = ⇔≤<


+


≤<
≤<
.187 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vi
4t =
thì
21
13
45
8
21 1
3
4 7 8.
2
1
32
79
45
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= =⇔ ⇔≤<


+


≤<
≤<
Vi
5t =
thì
21
19
56
8
2 1 1 19
3
5 9.
2
1
32 2
9 11
56
2
x
x
xx
x
x
x
≤<
≤<
−+


= =⇔ ⇔≤<


+


≤<
≤<
Vy tp nghim của phương trình là
[
)
[
)
[ ] [
)
[
)
0,5;1 2;3 3,5;5,5 7;8 9;9,5 .∪∪ ∪∪
Bài toán 2. Gii phương trình
[ ] [ ]
2,3 4 .xx−=
Hướng dẫn giải
Theo tính cht 10 t nếu
[ ] [ ]
ab=
thì
1ab−<
suy ra:
[ ] [ ]
( ) ( )
2,3 4 1 2,3 4 1
1 2 6,3 1 2,65 3,65.
x xx x
xx
= ⇒− < <
⇔− < < < <
Suy ra
0,35 2,3 1,35
x
<− <
. Do đó
[ ]
2,3 0x −=
hoc
[ ]
2,3 1.x
−=
2,65 3,65x<<
nên
0,35 4 1,35x<−<
suy ra
[ ]
40x−=
hoc
[ ]
4 1.x−=
Trưng hp 1:
[ ] [ ]
2,3 4 0xx =−=
Ta có
[ ]
4 0 0 2,3 1 2,3 3,3xx x = <⇒ < <
Kết hợp hai điều kin ta được:
3 3,3.x<<
Trưng hp 2:
[ ]
[ ]
2,3 4 1.xx =−=
Ta có:
[ ]
2,3 1 1 2,3 2 3,3 4,3;xx x = <⇔ ≤<
[ ]
4 1 1 4 2 2 3.
x xx =≤−<<
Không có x nào thỏa mãn hai điều kin trên.
T hai trưng hp ta nghim của phương trình
3 3,3x<<
4) Phương trình cha nhiu du phn nguyên
* Cơ sphương pháp:
S dng tính cht ca phn nguyên, phân tích đa thc thành nhân tử, đặt n ph
(nếu cn) đ đưa v phương trình ít phn nguyên hơn.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình:
.
23
xx
x
 
+=
 
 
Hướng dẫn giải
Ta thy
x
là s nguyên. Đt
6x ar= +
trong đó
,ar Z
0 6.r≤<
TỦ SÁCH CẤP 2| 188
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
66
6
23 2 3
56 .
23 23
x x ar ar
x ar
rr rr
a ar a r
++
 
+= + =+
 
 
 
++=+=++
 
 
Ln lưt cho
r
bng
0,1,2,3,4,5
ta được.
r
0
1
2
3
4
5
a
0
1
1
1
1
2
x
0
5
4
3
2
7
Cách khác:
Ta d dàng chng minh đưc tính cht
[
]
[ ]
[ ]
{ } { }
[ ]
{ } {
}
0 1;
11 2
x y khi x y
xy
x y khi x y
+ ≤+<
+=
+− + <
Áp dng tính chất trên ta được:
5
2 3 23 6
x x xx x
 
+ =+=
 
 
hoc
5
11
2 3 23 6
x x xx x
 
+ = + −=
 
 
Vy nếu x là nghim ca phương trình
.
23
xx
x
 
+=
 
 
thì
5
6
x
x

=


hoc
5
1.
6
x
x

−=


Tc là
5
01
6
x
x
xZ
−<
hoc
( )
5
0 11
6
x
x
xZ
+<
hay
60x−<
hoc
12 6x < ≤−
. Vy
12 0.x <≤
Do x nguyên nên x ch có th
11;10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;0. −−−−−−−−−
Thay vào phương trình và thử lại, ta được:
7;5;4;3;2;0.x =−−−−
Bài toán 2. Gii phương trình
224
1! 2! 3!
xxx

++=


Hướng dẫn giải
Ta có
[ ]
224
46
xx
x
 
++=
 
 
.
Trưc hết ta ước lưng giá tr ca
x
.
Do
[ ]
xx
nên
5
224
263
xx
xx≤++ =
, suy ra
134,4.x
. (1)
.189 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do
[ ]
1xx≥−
nên
( )
5
224 1 1 1 3
2 63
xx
xx

>+−+−=


, suy ra
( )
136,2 2x
Do
x
là s nguyên nên t (1) và (2) suy ra
{ }
135;136 .x
Th vào phương trình đã cho, ta được
135.x =
Bài toán 3. Gii phương trình
[ ] [ ] [ ] [ ]
2 3 ... 2009 4036082.xxx x+ + ++ =
Hướng dẫn giải
Nhn xét rng
[ ] [ ]
1xxx≤< +
suy ra
[ ] [
]
kx kx kx k≤< +
nên
[ ] [ ] [ ]
( )
1.kx kx kx k k Z
+
+−
Do đó thay
1,2,...,2009k =
ri cng theo vế ta có
[
] [
]
[ ]
[
]
[ ]
[
]
[ ]
2019045 2 ... 2009 2019045 2017036.
2019045 4036082 2019045 2017036.
xx x x x
xx
+ ++ +
≤≤ +
Li có
4036082 2019045 2017037.= +
Do đó phương trình vô nghim.
Bài toán 4. Gii phương trình
22
21
.
3
x
xx


−=



Hướng dẫn giải
Nếu
a
là s nguyên t
[ ] [ ]
.aaa =−=
Nếu
a
không nguyên thì
{ }
0 1,a<<
nên
{ }
1 0,a <− <
suy ra
{ }
1.a−=


Ta có
[ ] [
]
{ }
( )
[
]
{ }
[ ]
1.a aa a a a


= + = +− = +




Do đó:
22
2
22
,
1, .
xx
x
xx

−∈


−=


−∉

Nếu
2
x
là s nguyên thì phương trình đã cho tr thành
21 21 1
0 0 1 2.
3 32
xx
x
−−

= <⇔ <


2
x
là s nguyên nên
{ }
1; 2; 3 .x
Nếu
2
x
không là s nguyên thì phương trình đã cho tr thành
21 21 1
1 0 11 1 .
33 2
xx
x
−−

= + < ⇔− <


2
x
không nguyên nên phi loi
( )
1
1, 0 1; 0 0;
2
xx x

= = ∈−


Vy tp nghim của phương trình là
( )
{ }
1
1; 0 0; 1; 2; 3 .
2

−∪


TỦ SÁCH CẤP 2| 190
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
5) Phương trình dng hi hợp
* Cơ sphương pháp:
Có nhng phương trình cha ca phn nguyên và phn dư, hoc phn nguyên vi
các phép toán khác (lũy thừa, căn thức,…) ta xếp chúng vào dng phương trình hỗn hp.
Gii chúng nói chung là khó, cn kết hp nhiu suy lun thut khác nhau, như dùng
định nghĩa, chia khong, s dng tính cht s nguyên ca
[ ]
x
hoc tính cht
{ }
01x≤<
,
các tính cht x nguyên khi và ch khi
{ }
0x =
hoc
[ ]
xx
= , các phương pháp của đại s như
đặt n ph, biến đi tương đương h phương trình,...
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii phương trình trên tp s dương:
[ ]
2
2
xx

=

Hướng dẫn giải
Xét
1nxn<+
hay
[ ]
xn=
, trong đó n là số tự nhiên (có thể bằng 0). Ta có
222
2 1.nxn n<++
Do đó
2
x


chỉ có thể nhận các giá trị
22 2 2
; 1; 2;...; 2 .nn n n n++ +
Nhưng
[ ]
2
2
xn=
nên phương trình đã cho đúng khi và chỉ khi
[ ]
2
22
x xn

= =

, tức là
222
1
1
nxn
nxn
<+
<+
hay
2
1.nx n≤< +
.
x > 0 nên ta có
01x<<
hoặc
2
1, 1,2,3,4,...nx n n≤< + =
Bài toán 2. Gii phương trình:
[ ]
{ }
2
2.x xx

+= +

Hướng dẫn giải
Từ giả thiết ta suy ra
{ }
[ ]
2
2xx x

= +−

. Vế phải một số nguyên, vế trái
{ }
01x≤<
nên
{ }
0x =
. Vậy x một số nguyên. Do đó
2
x
cũng một số nguyên. Suy ra
22
xx

=

[ ]
xx=
. Phương trình đã cho trở thành
2
2 0.xx+−=
Phương trình này có nghiệm x = -2 hoặc x = 1.
Bài toán 3. Tìm các s
,,xyz
tho mãn cả ba phương trình sau
[ ] { } 1, 1xy z
;
[ ] { } 2, 2yz x
;
[ ] { } 3, 3zx y
.
Hướng dẫn giải
.191 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cng tng vế các phương trình đã cho được
3, 3xyz
.
Cng tng vế hai phương trình đu đưc
[]{}[]{} 3,3xy z z y x
.
Suy ra
[] {} 0yx
(chú ý rng
[] {}z zz
).
Do đó
{}x
là s nguyên, suy ra
{ }=0x
. Vy
[] 0y
[]xx
.
T
[ ] { } 1, 1xy z
[] 0y
suy ra
{ } 1, 1xz
.
Do
0 {} 1z
[]
xx
nên
1x
, do đó
{ } 0, 1z
.
T
[ ] { } 2, 2yz x
{ }=0x
suy ra
[ ] 2, 2yz
.
Ta li có
[] 0y
nên
01y
, do đó
0, 2, [ ] 2yz
.
Vy
[ ]+{ } 2,1
zzz
.
Dạng 4: Bất phương trình chứa phần nguyên
* sphương pháp: Khi gii bt phương trình có cha du phn nguyên, ta thưng đt
biu thc
( )
fx t=


(
t
nguyên) đ chuyn v gii bt phương trình không còn cha du
phn nguyên, ri vn dng đnh nghĩa tính cht ca phn nguyên đ tìm ra nghim
ca bt phương trình.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Gii bt phương trình
[ ]
2 5.x +>
Hướng dẫn giải
Cách 1. Nhn xét rng
[ ]
ab>
(
b
nguyên) khi và ch khi
1.ab≥+
Ta có
[ ]
25x +>
khi và ch khi
2 6.x +≥
Do đó
4.x
Cách 2. Đặt
[ ]
2xt+=
(
t
là s nguyên) thì
5.t >
Do vy
{ }
6;7;8;... .t
T
[ ]
2xt+=
suy ra
2 1.tx t + <+
suy ra
{ }
2 1, 6;7;8;... .t xt t <−
Vy
4.x
Bt phương trình có vô s nghim
4.x
Bài toán 2. Gii bt phương trình
[ ] [ ]
2
2 9 1 16 0.xx ++ <
Hướng dẫn giải
Ta có
[ ] [ ]
1 1.xx+= +
Biến đi bt phương trình thành
[ ] [
]
2
2 9 7 0.xx +<
TỦ SÁCH CẤP 2| 192
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Đặt
[ ]
xt=
(
t
là s nguyên) thì
2
2 9 70tt +<
suy ra
1 3,5
t<<
mà t nguyên nên
{ }
2;3 .t
Vi
2t =
thì
[ ]
2x =
suy ra
2 3.x≤<
Vi
3
t
=
thì
[ ]
3x =
suy ra
3 4.x≤<
Vy tp nghim ca bt phương trình là
[
)
2;4 .
Bài toán 3.
Gii bất phương trình
[ ] [ ]
2.xx>
Hướng dẫn giải
Cách 1. Đặt
[ ]
xt=
(
t
là s nguyên) t
1txt <+
suy ra
2 2 2 2.txt <+
Do đó
[ ]
22xt=
hoc
21t +
.
Vi
[ ]
22xt=
thì
{ }
0 0,5x≤<
2 0,tt t>⇔>
t
nguyên nên
t
là s nguyên
dương. Dn đến
1.x
Vi
[ ]
2 21xt= +
t
{ }
0,5 1x≤<
2 1 1,
t tt
+ > >−
t
nguyên nên
t
là s
nguyên dương. Dn đến
0.
x
Kết hp vi
{ }
0,5 1
x≤<
dn đến
0,5.x
Cách 2. Nhn xét rng
[ ] [ ]
ab>
khi và ch khi
ab>
[ ] [ ]
ab
.
Ta có
[ ] [ ]
22x x xx>⇔>
[ ] [ ]
20xx x ⇔>
[ ] [ ]
2.xx
Trưc hết ta tìm
x
sao cho
[ ] [ ]
2.xx=
Đặt
[ ] [ ]
2x xt= =
(
t
nguyên) ta có
21 1xx x <⇔ <
suy ra
01x<<
nên
[ ]
0.x =
Vi
0t =
thì
[
] [ ]
20xx
= =
suy ra
02 1x≤<
nên
0 0,5.x≤<
Vy nghim ca bt phương trình là
0,5.x
Bài toán 4. Gii bt phương trình
[ ]
{ }
.1xx x<−
Hướng dẫn giải
Bất phương trình
[
]
{ }
.1xx x<−
tương đương với
[ ]
{ }
[ ]
{ }
.1xx x x<+
hay
[ ]
{ }
( )
{ }
[ ]
( )
{ }
( )
. 1 1 1 1 0.xx x x x−< −<
Do
{ }
10x −<
nên
[ ]
1x >
hay
2x
Vậy nghiệm của bất phương trình là
2
x
Dạng 5: Phần nguyên trong chứng minh một số dạng toán số học
* sở phương pháp: Phn nguyên đưc ng dng khá nhiu trong gii các bài toán s
hc v s tận cùng, chia hết, s nguyên tố….chúng ta cùng đến vi các ví d c th.
.193 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho
0a >
và s
n
nguyên dương. Chng minh rng s các s nguyên dương
là bi s ca
n
và không vượt quá
a
.
a
n



Hướng dẫn giải
Ta viết
,a nq r= +
trong đó
q
là s t nhiên,
0.rn≤<
Rõ ràng các bi s ca
n
không vưt quá
a
,2 ,..., .n n qn
tng cng có
q
s.
Mt khác
.
a
q
n

=


T đó suy ra kết lun ca bài toán.
Bài toán 2. S
2012!
có tận cùng bao nhiêu s 0?
Hướng dẫn giải
10 2.5=
nên đ biết
2012!
có tn cùng bng bao nhêu ch s 0, ta cn phi tính
s mũ ca 5 khi phân tích
2012!
ra tha s nguyên t.
Theo Ví d1, S mũ của 5 khi phân tích
2012!
ra tha s nguyên t bng
234
2012 2012 2012 2012
402 80 16 3 501.
55 5 5

+++=+++=


(Do
5
2012 5<
)
Do mũ của 2 khi phân tích
2012!
ra tha s nguyên t nhiều hơn 501.
Vy
2012!
Có tận cùng là
501
ch s 0.
Nhn xét. Nếu
1
55
kk
n
+
≤<
thì s ch s 0 tn cùng v bên phi ca s
!n
bng
2
... .
55 5
k
nn n

+ ++


Bài toán 2. Tìm s t nhiên
k
ln nht sao cho
( )
2012
2011!
chia hết cho
2012 .
k
Hướng dẫn giải
Ta có
2
2012 2 .503.=
S mũ cao nhất ca 503 có trong 2011! Là
2011
3
503

=


(do
2
2011 503<
).
Vy 2011! chia hết cho
3
503
và không chia hết cho
4
503
, hin nhiên 2011! chia hết
cho
3
4.
Do vy 2011! chia hết cho
3
2012
và không chia hết cho
4
2012 .
Mun
( )
2012
2011!
chia hết cho
2012
k
thì
3.2012 6036.k ≤=
Vy
max 6036.k =
Bài toán 3. Tìm s t nhiên
n
sao cho
TỦ SÁCH CẤP 2| 194
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
.
2010 2011 2012
nnn
 
= =
 
 
(1)
Hướng dẫn giải
Viết
2010 (0 2009, ,n k r r kr= + ≤≤
là có s t nhiên). Thay vào (1) ta có
2010 2011 2012 2
2010 2011 2012
kr krk kr k+ +− +−
 
= =
 
 
22
0.
2011 2012 2011 2012
rk r k rk r k
kk k
−−
 
⇔=+ =+ = =
 
 
Suy ra
02rk≤−
nên
2 2009,0 1004.kr k≤≤
Vy
2010 (0 1004;2 2009).n kr k kr= + ≤≤
Do có 105 giá tr ca k (t 0 đến 1004). Vi mt
k
thì
r
nhn các giá tr t
2k
đến
2009. Vy sô nghim t nhiên
n
ca (1) là
( )
1004
0
2010 2 1011030.
k
k
=
−=
Bài toán 4. Tìm tt c các s nguyên t
x
sao cho
2
1 2 ... 1x


+ ++


là s nguyên t.
Hướng dẫn giải
Nhn xét
( )
2
22
1 ... 1 1 , .n n n nn


= +== + −=



Đặt
( ) ( )
2
22 2
1 ... 1 1 2 1 2 .
n
S n n n n n nn


= + + ++ + = + = +



Do đó
( )
2
2
12 1
4 31
1 2 ... 1 ... .
6
x
xx x
y x SS S
−−


= + ++ = + ++ =


Nên
( )
2
6 4 3 1,yxx x= −−
suy ra
6,yx
,xy
là các s nguyên t suy ra
{ }
2;3; .xy
Nếu
2x =
thì
3y =
(thỏa mãn); nếu
3x =
thì
13y =
(thỏa mãn); nếu
xy=
thì
1y =
hoc
7
4
y =
(loi).
Vy bài toán có hai nghim
2x =
3.x =
Bài toán 5. Cho
2 3.a = +
a) Tính
2
a


b) Tính
3
a


c) * Chng minh rng
n
a


là s t nhiên l vi mi s
n
nguyên dương.
(Nâng cao phát trin lp 9 tp 1 – Vũ Hữu Bình)
.195 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hướng dẫn giải
a) Cách 1 (tính trc tiếp)
( )
2
2
2 3 7 4 3.a =+=+
Ta có
6 43 7<<
nên
2
13 14a<<
. Vy
2
13a

=

Cách 2 (tính gián tiếp).
Ta có
2
7 43a = +
. Đặt
23b =
thì
2
7 4 3.b =
Suy ra
22
14ab+=
(1)
Ta có
01b<<
nên
2
01b<<
(2)
T (1) và (2) suy ra
2
13 14a<<
. Vy
2
13.a

=

b) Cách 1 (tính trc tiếp)
( )
3
3
2 3 8 12 3 18 3 3 26 15 3a =+ =+ ++ = +
Ta có
25 15 3 26<<
nên
3
51 52a<<
. Vy
3
51a

=

Cách 2 (tính gián tiếp).
Ta có
3
26 15 3a = +
. Đặt
23
b
=
thì
3
8 12 3 18 3 3 26 15 3
b
= +− =
Suy ra
33
52ab+=
(1)
Ta có
01b
<<
nên
3
01b<<
(2)
T (1) và (2) suy ra
3
51 52a<<
. Vy
3
51a

=

c) Đặt
23b =
. Theo khai trin
( )
n
xy+
, ta được
( )
23 3
n
n
a AB=+=+
vi
,AB
là s t nhiên
( )
2 3 3.
n
n
b AB=−=
Suy ra
2
nn
ab A+=
(3)
Ta có
01
b<<
nên
01
n
b<<
(4)
T (3) và (4) suy ra
21 2
n
AaA−< <
. Vy
21
n
aA

=

, tc là
n
a


là s l.
Chú ý: Trong cách tính gián tiếp, để chng t
n
a


là s nguyên
m
, ta chng minh rng
1
nn
abm+=+
01
n
b<<
, thế thì
1
n
ma m< <+
, do đó
.
m
am

=

Cách khác:
Đặt
1
2
23
23
x
x
=
= +
, khi đó
12
12
12
4
,
1
xx
xx
xx
+=
=
là nghiệm của phương trình
2
4 1 0.xx +=
Đặt
12
nn
n
Sxx
= +
Ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 196
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
( )
( )
2 21
11 1 11
2 21
22 2 22
4 10 4 0 1
4 10 4 0 2
n nn
n nn
xx x xx
xx x xx
++
++
+= + =
+= + =
Cộng (1) và (2) ta được:
( )
21
4 03
n nn
S SS
++
+ +=
Ta có
01
2, 4SS= =
nên từ (3) suy ra
n
S
là số nguyên chẵn với mọi
nN
. Ta có
02 31<− <
nên
( )
( )
1 2 1 2 21
0 1 1 12 3
n
n n n nnn
nn
x x x xxx S S<<⇒+ <<+⇒−<+ <
( )
23 1
n
n
S

⇒+ =


là số lẻ với mọi
nN
Dạng 6: Chứng minh bất đẳng thức có chứa phần nguyên
* sphương pháp: Để chng minh các bt đng thc phn nguyên ta phi s dng
linh hot các tính chất đã được nêu trong phn lý thuyết.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Chng minh rng
[ ] [ ] [ ]
x y xy+ ≤+
.
(Nâng cao phát trin lp 9 tp 1 – Vũ Hữu Bình)
Hướng dẫn giải
Cách 1. Ta có
[ ] [ ]
;xxyy
≤≤
nên
[ ] [ ]
x y xy+ ≤+
.
Suy ra
[ ] [ ]
xy+
là s nguyên không vưt quá
xy+
(1)
Theo định nghĩa phần nguyên,
[ ]
xy+
là s nguyên ln nht không t quá
( )
2xy+
T (1) và (2) suy ra
[ ] [ ] [ ]
x y xy+ ≤+
.
Cách 2. Theo đnh nghĩa phn nguyên, ta có
[ ]
[ ]
01
01
xx
yy
≤− <
≤− <
Suy ra
( )
[ ] [ ]
( )
0 2.xy x y≤+− + <
Xét hai trường hp:
- Nếu
( )
[ ] [ ]
( )
0 21xy x y≤+− + <
thì
[ ]
[ ] [ ]
x y xy+=+
(1)
- Nếu
( )
[ ] [ ]
( )
12xy x y
≤+− + <
thì
( )
[ ] [ ]
( )
0 11xy x y + + +<
nên
[ ] [ ] [ ]
1xy x y+= + +
(2)
Trong c hai trường hợp ta đều có
[ ] [ ] [ ]
x y xy+ ≤+
.
.197 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 1. Cho
,xy R
Chng minh rng
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
22x y x y xy+ + ++
.
(Chuyên đề bồi dưỡng hc sinh gii toán THCS S hc – Nguyễn Vũ Thanh)
Hướng dẫn giải
Ta có:
[ ] [ ]
{ }
[ ]
{ }
2 2 2 2 2;x xx x x

=+=+



[
]
[ ]
{ }
[
]
{
}
[
] [
]
[
]
{
} {
}
2 2 2 2 2;
y yy y y
xy x y x y

=+=+



+= + + +


Bất đẳng thc cn chng minh tương đương vi:
{ } { } { } { } ( )
22 1x y xy+ ≥+


{ } { }
02xy≤+<
nên ta có hai trường hp sau:
● Nếu
{
} { }
01xy
≤+<
thì (1) luôn đúng đúng vì vế trai ln hơn bng 0, vế phi bng 0.
● Nếu
{ } { }
12xy≤+<
thì
{
} {
}
1
xy+=


khi đó
{ }
1
2
x
hoc
{ }
1
2
y
. Gi s
{ }
{ } { } {
}
1
2 12 2 1
2
x x xy
≥⇒ +


(đpcm)
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Tìm
[ ]
x
biết:
1
2
3
xx <− <
Bài 2: Tìm
[
]
x
biết :
5 0,5
xx<− < +
Bài 3: Tìm
[ ]
x
biết:
6
11 1
1 .. .
23
10
x =+ + ++
Bài 4: Tìm phần nguyên của biểu thức :
2 2 ... 2 2++++
, (với n dấu căn)
Bài 5 : Tìm phần nguyên của biểu thức :
3
3
3
6.....66 +++
(với n dấu căn)
Bài 6: Tính tổng sau:
(
)( )( )
1.2.3.4 2.3.4.5 3.4.5.6 ... 1 2 3S nn n n

 
= + + ++ + + +
 

i 7: Chứng minh rằng, với mọi số nguyên n ta có:
[ ] [ ]
nx n x+=+
Bài 8: Chứng minh rằng, với mọi x,y ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 198
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
[ ]
x
+
[ ]
y
[ ]
xy+
[ ]
x
+
[ ]
y
+ 1
Bài 9: Cho n là số nguyên dương, chứng minh:
2
n
+
+
2
1n
= n
Bài 10: Cho n là số tự nhiên, chứng minh:
41 42nn

+= +

Bài 11: Cho n là số tự nhiên, chứng minh:
1 42nn n

+ += +

Bài 12: Chứng minh rằng:
[ ]
x
+
+
2
1
x
=
[ ]
x2
, (với x là số thực bất kỳ)
Bài 13: Tính tổng: S =
+
2
1n
+
+
2
2
2n
+
+
3
2
4n
+
+
4
2
8n
+ . . +
2020
1
2
n +



Bài 14: Chứng minh rằng: m
[ ]
x
[ ]
mx
m
[ ]
x
+ m - 1 (với mọi giá trị m nguyên dương)
Bài 15: Chứng minh rằng : Không tồn tại x thoả mãn:
[ ]
x
+
[ ]
x2
+
[ ]
x3
+.....+
[ ]
x100
= 313096
Bài 16: Giải phương trình:
[ ]
7,0+x
= - 4
Bài 17: Giải phương trình:
[ ]
1+x
+
[ ]
2+x
+
[ ]
3+x
= 4
Bài 18: Giải phương trình 4
[ ]
x
= 3x
Bài 19: Giải phương trình:
+
8
65 x
=
5
715 x
Bài 20: Giải phương trình:
3
12x
+
+
6
14x
=
3
45 x
Bài 21: Giải phương trình:
[ ]
x
.
{ }
x
= x - 1
Bài 22: Giải phương trình: x - 3
2
x
= 2
Bài 23: Giải phương trình:
[ ]
1x
=
+1
2
x
Bài 24: Giải phương trình: x
4
= 2x
2
+
[ ]
x
Bài 25: Giải phương trình: x
3
-
[ ]
x
= 3
Bài 26: Giải phương trình:
22
1
3
2
xxx


−+ = +



Bài 27: Với k > 3, Chứng minh rằng
22
.
nnn
kk k
+

≥+


Bài 28: Cho
*
12
, , ,...,
n
nk k k N
. Chứng minh rằng:
( )
12
12
...
1 ... .
n
n
kk k
n kk k
n
+ ++

+ + ++


.199 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 29 : Chng minh rng nếu r là s dư trong phép chia a cho số nguyên dương b thì
a
r ab
b

=


Bài 30: Cho
nN
, chng minh
[ ] [
]
na n a
. Đặt bit khi
{ }
1
a
n
<
thì
[ ] [ ]
na n a=
Bài 30: Cho
*
nN
, chng minh
[ ] [
]
na n a
. Đặt bit khi
{ }
1
a
n
<
thì
[ ] [ ]
na n a=
Bài 31: a) Tính tổng sau:
1 2 3 ... 24S
 
= + + ++
 
b) Cho
*
nN
2.n
Tính tng :
2
1 2 ... 1 .An


= + ++


Bài 32: Tính phn nguyên ca
3
1
4
34 1
2 ...
23
n
n
T
n
+
+
=++++
Bài 33: Vi
*
nN
, chng minh rng:
[ ]
[ ]
12 1
... .
n
x x x x nx
nn n

++ ++ +++ =


Bài 34 : Tính tng :
(
)
1.
0. 1.
...
m ab
ab ab
A
mm m
−+

++

= + ++



Trong đó
*
,am N
( )
, 1, .
am b Z=
Bài 35 : Cho m, n là hai s t nhiên l và nguyên t cùng nhau. Chứng minh rng :
( )
( )
( )( )
1 1 11
22
... ... .
2
nm mn m n
mm nn
n n n mm m
−−
 
 
+ ++ + + ++ =
 
 
 
 
Bài 36 : Tìm hai ch s tn cùng ca s
( )
2000
29 21

+


Bài 37 : Tính đúng
21
12 2
... ...
2
22
k
k
nn n
S
+

++ +

= + ++ +




(Thi toán Quc tế năm 1968)
Bài 38 : Chng minh rng không tn ti s thc x thỏa mãn :
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
2 4 8 16 32 12345.xxxx x x++++ + =
Bài 39 : Tìm
*
nN
thỏa mãn
[ ]
n
là ước ca n.
Bài 40 : Gii phương trình :
[ ]
11
1
xx
x
x
+=
TỦ SÁCH CẤP 2| 200
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Bài 41 : Với mỗi số thực
a
ta gọi phần nguyên của
a
số nguyên lớn nhất không vượt
quá
a
và ký hiu là
a


. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương
n
, biểu thức
2
3
11
27 3
nn






không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên dương.
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa Học t nhiên Hà Nội năm 2011-2012)
Bài 42: Với mỗi số thực a, ta gọi phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt
quá a và ký hiệu là [a]. Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có.
( )
n
nn
nn
=
+
++
++
1
1
...
3.2
7
2.1
3
2
(Trích đề vào 10 Chuyên Khoa Học t nhiên Hà Nội năm 2010-2011)
.201 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Giới thiệu nguyên lý Dirichlet
Dirichlet (Đi-rích-lê) (1805
1859) là nhà
toán học người Đức, được cho người đưa
ra định nghĩa hiện đại về hàm số. Trên cơ sở
quan sát thc tế, ông đã phát biu thành
một nguyên mang tên ông nguyên
Dirichlet: Không thể nhốt 7 con thỏ vào 3 cái
lồng mỗi cái lồng có không quá 2 con thỏ.
Nói cách khác, nếu nhốt 7 con thỏ vào 3 cái
lng thì tn ti ít nht mt lng có t 3 con tr
lên. Một cách tổng quát hơn, nếu k lồng
để nhốt m con thỏ (với
k kn r= +
(0 1)rk<≤
) thì tồn tại ít nhất
một lồng có chứa từ n + 1 con thỏ trở lên.
Ta cũng th d dàng ch minh nguyên Dirichet bng phương pháp phn
chng như sau: Gi sử không mt lng nào ch n + 1 con th tr lên, tc là mi lng
chứa nhiều nht n con thỏ, thì số con th chứa trong k lồng nhiu nht ch có th là kn con.
Điều này mâu thuẫn vi gi thiết có m con th với
m kn r= +
(0 1)rk<≤
.
Nguyên Dirichlet tht đơn gin, d hiu nhưng đưc vn dng vào gii rt nhiu bài
toán trong s hc, đại s, hình hc v vic ch ra sự tn ti của mt hay nhiu đi tưng
thỏa mãn một điu kin đặt ra.
Khi s dng nguyên Dirichlet vào bài toán c thể, điều quan trng phi nhn ra (hay
tạo ra) Lng hoc Th hoc c Lng Th.
2. Một số dạng áp dụng của nguyên lý Dirichlet
Nguyên lý Dirichlet bn: Nếu nht
+n1
con th vào n cái chung tbao gi cũng
một chung cha ít nht hai con thỏ.
CH ĐỀ
8
NGUYÊN LÝ DIRICHLET
TRONG S HC
TỦ SÁCH CẤP 2| 202
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
NguyênDirichlet tng quát: Nếu có N đ vt đưc đt o trong k hp thì s tn ti
một hp cha ít nht



N
k
đồ vật. ( đây


x
s nguyên nh nht giá tr nh hơn
hoc bng x)
Nguyên Dirichlet m rộng: Nếu nht n con th vào
m2
cái chung thì tn ti mt
chuồng có ít nhất
+ −


nm1
m
con thỏ.
Nguyên Dirichlet dng tp hp: Cho A và B là hai tp hp khác rng s phn t
hu hạn, mà số ng phn t của A lớn hơn số ng phn t của B. Nếu vi một quy tắc
nào đó, mỗi phn t ca A cho tương ng vi mt phn t ca B, thì tn ti ít nht hai
phn t khác nhau của A mà chúng tương ứng vi mt phn t của B.
3. Phương pháp ng dng.
Nguyên Dirichlet tưng chng như đơn gin như vy, nng nó là mt công c
hết sc có hiu qu dùng đ chng mình nhiu kết qu hết sc sâu sc ca toán hc.
Nguyên Dirichlet ng đưc áp dng cho các bài toán ca hình hc, điu đó được th
hiện qua hệ thống bài tập sau:
Để sử dng nguyên Dirichlet ta phi làm xut hin tình hung nht “thvào
“chuồng” và thoả mãn các điều kin:
+ S ‘thỏ” phải nhiu hơn s chung.
+ “Thỏphi đưc nht hết o các “chung”, nhưng không bt buc chung nào
cũng phi có thỏ.
Thưng thì phương pháp Dirichlet đưc áp dng kèm theo phương pháp phn
chng. Ngoài ra còn th áp dng vi các nguyên khác. Một s bài toán bn
thưng gặp như sau:
1) Trong n + 1 số t nhiên bất kì luôn tìm được hai số chia cho n có cùng s dư (hoc
hiu của chúng chia hết cho n ).
2) Nếu trên mt đon thng đ dài 1 đặt mt s đon thng tng đ dài ln hơn 1
thì có ít nht hai trong s các đon thẳng đó có điểm chung.
3) Nếu trên đưng tròn có bán kính 1 đt mt s cung tng đ dài ln n
π
2
t
có ít nht hai trong s các cung đó có điểm chung.
4) Trong mt hình din tích S đt mt s hình tng din tích ln hơn S thì ít
nhất hai trong s các hình đó có điểm chung.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Chứng minh sự tồn tại chia hết
* Cơ sở phương pháp:
.203 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Thông thưng ta coi m s t nhiên đã cho m “con thỏ”, các số trong
phép chia các s t nhiên đó cho n là nhng “lng”; như vy s có n cái lng: lng i
(0 )ib≤≤
gồm nhng s t nhiên đã cho chia cho n dư i.
* Ví d minh họa:
Bài toán 1. Chng mình rng:
a) Trong 2012 số t nhiên bt luôn tìm đưc hai s chia cho 2011 cùng số dư
(hay hiu ca chúng chia hết cho 2011).
b) Trong 2012 tự nhiên bt luôn m đưc mt s chia hết cho 2012 hoc luôn
tìm đưc hai s chia cho 2012 có cùng số dư.
Hướng dẫn giải
a) Ta coi 2012 số t nhiên đã cho 2012 “con thỏ”; “lồng i gm c s chia cho 2011 i
(0 2011)i≤≤
nên 2011 lồng: lồng 0, lồng 1, …, lồng 2010. Như vậy 2011 lồng cha
2012 con thỏ nên theo nguyên lí Dirchlet tn ti ít nhất một lng cha không ít hơn hai con
thỏ, tức là có ít nhất hai số chia cho 2011 có cùng số dư.
b) Nếu trong 2012 số đã cho ít nht mt s chia hết cho 2012 thì ta chọn luôn s y.
Nếu không s nào chia hết cho 2012 t khi chia cho 2012 nhận nhiu nhất 2012 số
khác nhau 1, 2, …, 2011. Theo nguyên Dirichlet, tồn ti ít nht hai s chia cho 2012
cùng s dư.
Nhận xét. Ta có thể tổng quát bài toán trên như sau:
1) Trong n + 1 s t nhiên bt kì luôn tìm đưc hai s chia cho n có cùng s (hay hiu
của chúng chia hết cho n).
2) Trong n s t nhiên bt luôn tìm đưc mt s chia hết cho n hoc luôn tìm đưc hai
số chia cho n có cùng số dư.
Bài toán 2. Chng minh rng luôn tìm đưc s có dạng 20122012…2012 (gồm các s 2012
viết liên tiếp nhau) chia hết cho 2013.
Hướng dẫn giải
Xét 2014 số sau: 2012, 20122012, ..., 2012...2012 (gồm 2014 bộ số 2102).
Đem 2014 số này ln lượt chia cho 2013, 2014 số ch 2013 số trong phép chia
cho 2013 (là 0, 1, 2, ..., 2012) nên luôn tồn ti hai s chia cho 2013 có cùng số dư, chng hn
đó a = 2012...2012 (gồm i b 2012) b = 2012...2012 (gồm j b 2012) vi
1 2014ij≤≤
.
Khi đó
4
2012...2012.10
i
ba−=
(gm j i b 2012) sẽ chia hết cho 2013.
Li có ƯCLN
4
(10 ,2013) 1
i
=
nên s 2012...2012 (gm j i b 2012 sẽ chia hết cho 2013. Bài
toán được chng minh.
( đây “thỏ” là số có dạng 2012...2012, “lồng” là số dư trong phép chia cho 2013).
TỦ SÁCH CẤP 2| 204
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Nhn xét. Mấu cht ca bài toán là chn ra 2014 (= 2013 + 1) số t nhiên có dng đã cho.
Từ đó ta th phát biu nhiu bài toán tương t, chng hn như: Chng minh rng luôn
tìm đưc s có dạng 111...1 chia hết cho 29.
Bài toán 3. Cho sáu s t nhiên
,,, ,,abcdeg
. Chứng minh rng trong sáu s ấy, tồn ti
một số chia hết cho 6 hoc tn ti một vài số có tổng chia hết cho 6.
Hướng dẫn giải
Trưng hp có một số bằng 0 thì ta chọn s 0 thỏa mãn yêu cầu đ ra.
Trưng hp sáu s đều lớn hơn 0. Xét 6 số sau
1
2
3
4
5
6
.
Sa
S ab
S abc
S abcd
S abcde
S abcdeg
=
= +
=++
=+++
=+++ +
=+++ ++
Đem mi s này chia cho 6 ta nhận đưc s dư thuc tp
{0,1,2,3,4,5}
.
Nếu tn ti
( 1,2,...,6)
i
Si=
chia hết cho 6 thì bài toán đã được chng minh.
Nếu không Si nào chia hết cho 6 thì ta có 6 s chia hết cho 6 ch nhn 5 loi s khác
nhau
(1,2,3,4,5)
; theo nguyên Dirichlet tn ti hai s chia cho 6 có cùng s dư, chng
hn S2 S5 do đó hiu ca hai s này s chia hết cho 6, tc là
cde++
chia hết cho 6. Bài
toán đã được chng minh.
( đây “thỏ” là các số Si, “lồng” là số dư trong phép chia cho 6).
Nhận xét. Ta có thể phát biểu bài toán tổng quát sau:
Cho n s t nhiên
12
, ,...,
n
aa a
. Chứng minh rng tn ti mt s chia hết cho n hoc tn ti
một vài số có tng chia hết cho n.
Bài toán 4. Chng minh rng:
a) Trong n số t nhiên liên tiếp luôn tìm được một số chia hết cho n.
b) Trong 39 s t nhiên liên tiếp luôn tìm đưc mt s tng các ch số ca nó
chia hết cho 11.
Hướng dẫn giải
a) Gi sử không tìm đưc s nào trong n s t nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n.
Khi đó n s này chia cho n ch nhn đưc nhiu nht là n 1 số khác nhau
(1,2,3,..., 1)n
, theo nguyên lí Dirichlet tn ti hai s chia hết cho n có cùng s , chng
hạn là a và b với
ab>
, khi đó a b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với
0 abn<−<
. Từ
đó suy ra điều phi chng minh.
b) Ly 20 s t nhiên liên tiếp đu ca dãy, ta luôn tìm đưc mt s có ch số hàng đơn v
là 0 và ch số hàng chc khác 9.Gi sử đó là N và tng các ch số ca N là s. Khi đó 11
.205 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
số
, 1, 2, 3,... 9, 19NN N N N N++ + + +
sẽ nm trong 39 s đã cho. Vì N tn cùng bng 0 nên
tng các ch số ca
, 1, 2,..., 9NN N N++ +
ln t bng
, 1, 2,..., 9ss s s++ +
. Vì N tn cùng
bằng 0 và có ch số hàng chc khác 9 nên tng các ch số của N + 10 bằng s + 1, tng các
ch số của N + 19 bằng s + 10.
Trong 11 số t nhiên liên tiếp
, 1, 2, 3,..., 9, 10ss s s s s++ + ++
luôn tìm đưc mt s chia hết
cho 11. Chẳng hn s đó là
(0 10)si i+ ≤≤
: Nếu
09i≤≤
thì ta chọn đưc s
Ni+
thỏa mãn
yêu cầu bài toán; nếu i = 10 thì ta chọn đưc s N + 19 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhn xét. Mấu cht đ gii bài toán câu b) là phi tìm ra 11 s trong 39 s đã cho có tng
các ch số th t là 11 số t nhiên liên tiếp, đồng thi s dng kết qu câu a).
Bài toán 5. Cho các s t nhiên t 1 đến 2012. Hỏi có th chn ra đưc nhiu nht bao
nhiêu s sao cho tổng của hai số bất kì trong chúng không chia hết cho hiu ca nó?
Hướng dẫn giải
Nhn thấy, nếu hai s chia cho 3 cùng dư 2 thì hiu ca chúng chia hết cho 3, còn tng ca
chúng chia cho 3 dư 1; nên tổng của chúng không chia hết cho hiu ca chúng.
Trong c s t nhiên t 1 đến 2012, sẽ 671 số chia cho 3 dư 2 là các s có dng
32k +
( 0,1,2,...,670)k =
. Khi đó hai s bất kì trong 671 s này có tng chia 3 dư 1, hiu chia
hết cho 3, nên tng không chia hết cho hiu của chúng. Ta sẽ chng minh rng chn đưc
nhiu nht
672( 671 1)= +
số trong các s t 1 đến 2012, thì trong 672 số này luôn tìm đưc
,( )aba b>
sao cho
2ab−≤
(Tht vy, gi sử ngưc li thì hiu giữa số nh nht và s ln
nht trong các s đã chn s không nh hơn
3.671 2013=
. Điu này mâu thun gi thiết
với hiu gia s ln nht và s nh nht không t quá
2012 1 2011−=
), nghĩa a b
bằng 1 hoặc 2.
- Nếu a b = 1 thì hiển nhiên a + b chia hết cho a b (= 1)
- Nếu a b = 2 thì a + b là số chẵn nên a + b chia hết cho a b (= 2).
Như vy t 2012 số đã cho không th chn được hơn 671 số thỏa mãn điều kin bài toán.
Suy ra số ng ln nhất các số phải tìm là 671.
Dạng 2: Bài toán về tính chất các phần tử trong tập hợp
* C sở phương pháp: Thông thưng ta phi lp ra nhng tp hp có tính cht cn thiết
ri s dng nguyên lí Dirichlet đ chng t có hai phần t thuộc hai tập hp bng nhau.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho sáu s nguyên dương đôi mt khác nhau và đu nh hơn 10. Chứng minh
rằng luôn tìm được 3 số trong đó có một số bằng tổng hai số còn li.
Hướng dẫn giải
Gọi sáu số nguyên dương đã cho là
123456
,,,,,aaaaaa
với
12 6
0 ... 10aa a< < << <
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 206
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Đặt
23456
{,,,,}A aaaaa=
gồm 5 phần t có dng am với
{2,3,4,5,6}m
.
Đặt
2131415161
{,,,,}B a aa aa aa aa a=−−−−
gồm 5 phn t dng
1n
aa
với
{2,3,4,5,6}n
.
Ta thy các phn t ca hai tp hp A và B đu thuc tp hp gm 9 phn t
{1,2,3,...,9}
trong khi tng s phn t của hai tập hợp A và B là
5 5 10+=
.
Theo nguyên lí Dirichlet tn ti hai s bằng nhau mà chúng không th thuc cùng mt tp
hp, n có mt s thuc tp hp A bng mt s thuc tp hp B, tc là
1mn
a aa=
, do đó
1nm
aaa= +
.
Ba s
1
,,
mn
aaa
đôi mt khác nhau. Tht vậy,
mn
aa
nếu
mn
aa=
thì
1
0a =
trái vi gi
thiết của bài toán.
Vậy tồn tại ba số
1
,,
mn
aaa
trong các số đã cho mà
1nm
aaa= +
(đpcm).
( đây, 10 “thỏ” 10 số
234562 13 14 15 16 1
,,,,,,,,,aaaaaa aa aa aa aa a−−−−
9 “lồng”
là 9 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
Nhn xét. Để gii bài toán này, ta cn to ra hai tp hp gm các phn t nh hợn 10
tng s phn t của hai tập hp phi không nh hơn 10. Từ đó suy ra tn ti hai phn t
của hai tập hp bng nhau.
Bài toán 2. Cho X là tp hp gồm 700 số nguyên dương khác nhau, mi s không ln hơn
2006. Chứng minh rng trong tp hp X luôn tìm đưc hai phn t x, y sao cho x y thuc
tp hp
{3; 6;9}E =
.
Hướng dẫn giải
Gi sử 700 số nguyên dương đã cho là
1 2 700
, ,...,aa a
. Ta xét các tập hợp sau:
1 2 700
1 2 700
1 2 700
{ , ,... };
{ 6, 6,... 6};
{ 9, 9,... 9};
A aa a
Ba a a
Ca a a
=
=++ +
=++ +
Tổng s phn t của ba tp hợp A, B, C 700.3 = 2100, trong đó mỗi phn t đều không
ợt quá 2006 + 9 = 2015, 2100 > 2015 nên theo nguyên Dirichlet tồn ti hai phn t
bằng nhau. Vì mi tp hợp A, B, C có các phần t đôi mt khác nhau nên hai phn t bằng
nhau đó phải thuộc hai tập hợp: A và B, hoặc A và C, hoặc B và C.
- Nếu hai phần t thuộc A và B, chẳng hn
6
ij
aa= +
suy ra
6
ij
aa−=
.
- Nếu hai phần t thuộc A và C, chẳng hn
9
ij
aa= +
suy ra
9
ij
aa−=
.
- Nếu hai phần t thuộc B và C, chẳng hn
36
ij
aa+= +
suy ra
3
ij
aa−=
.
Như vy luôn tn li hai s thuc tp hp A có hiệu 3, 6, 9. Ta được điu phi chng
minh.
( đây 2100 “thỏ” 2010 phần t của ba tp hợp A, B, C; 2015 “lồng” các số t 1 đến
2015)
Nhận xét. Ta còn có kết qu mạnh hơn như sau:
.207 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Cho X là tp hp gồm 505 số nguyên dương khác nhau, mi s không lớn hơn 2006. Trong
tp hợp X luôn tìm được hai phần t x, y sao cho x y thuc tp hp
{3; 6;9}E =
.
Chứng minh.
Gọi A là tp hp các s thuc X mà chia hết cho 3, gi B là tp hợp các s thuc X mà chia
cho 3 dư 1, gọi C là tp hp các s thuộc X mà chia cho3 dư 2.
505 số xếp vào ba tp hp, mà 505 = 3.168 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tn ti mt
tp hp có chứa t 169 số tr lên.
Trong tp hp này, hai s bất kì có hiu là một bi của 3. Tồn ti hai s x, y hiu nh
hơn 12. Thật vậy, nếu mi s trong tp hp này đu có hiu không nh hơn 12 thì s ln
nht trong tp hp không nh hơn 12.168 = 2016 > 2006, trái với đ bài.
Vậy trong tp hp X tn ti hai phn t x, y mà
xyE−∈
.
Bài toán 3. Cho hai tp hp s nguyên dương phân bit mà mi s đều nh hơn n. Chng
minh rng nếu tng s phn t của hai tập hp không nh hơn n thì th chn đưc
trong mi tp hp mt phn t sao cho tổng của chúng bằng n.
Hướng dẫn giải
Gi sử hai tp hp s nguyên dương đã cho là
12
{ , ,..., }
m
A aa a=
12
{ , ,..., }
k
B bb b=
với
an<
( 1,2,..., )im=
,
j
bn<
( 1,2,..., )jk=
ml n+≥
.
Xét tập hp
12
{ , ,..., }
k
C nbnb nb=−−
.
Nhn thy, tt c n 1 số nguyên dương phân bit nh hơn n, các phn t ca A và C
đều nh n n và tng s các phn t ca A và C không nh n n. Theo nguyên
Dirichlet, tn ti ít nht hai phn t bằng nhau, chúng không cùng thuc A và C, do đó
một phn t thuc A và mt phn t thuc C, tc là tn ti hai s ap
q
nb
p q pq
a nb a b n=−⇔ +=
(điu phi chng minh).
( đây coi m + k “th” là các s nguyên dương thuc tp hp A hoc C, n 1 “lồng” là các
số nguyên dương t 1 đến n 1).
Dạng 3: Bài toán liên quan đến bảng ô vuông
* C sở phương pháp: Một bng vuông kích thưc n x n gm n dòng, n ct và 2 đưng
chéo. Mỗi dòng, mỗi ct, mỗi đưng chéo đều có n ô vuông.
Một bảng các ô vuông kích thước m x n gồm m dòng và n cột.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Cho mt mng ô vuông kích thưc 5 x 5. Ngưi ta viết vào mi ô của bảng mt
trong các s -1, 0, 1; sau đó tính tổng ca các s theo tng ct, theo tng dòng và theo tng
đưng chéo. Chng minh rng trong tt c các tng đó luôn tn ti hai tng có giá tr bằng
nhau.
TỦ SÁCH CẤP 2| 208
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Hướng dẫn giải
Bảng ô vuông kích thưc 5 x 5 có 5 dòng, 5 cột, 2 đường chéo nên s 12 tổng ca các s
đưc tính theo dòng, theo ct theo đưng chéo. Mi dòng, ct và đưng chéo đu
ghi 5 s thuc tp {1; 0; 1}. Vì vậy giá tr mỗi tng thuc tp hp {5; 4; 3; 2; 1; 0; 1; 2;
3; 4; 5} 11 phần tử. 12 tổng nhn trong tập 11 các gtrị khác nhaun theo nguyên
lí Dirichlet tn ti ít nhất hai tổng nhn cùng mt giá tr. Bài toán được chng minh.
( đây “thỏ” là tổng nên có 12 “thỏ”, “lồng” là giá trị của tổng nên có 11 “lồng”).
Nhận xét. Với cách giải tương tự, ta có bài toán tổng quát sau:
Cho mt bng ô vuông kích thưc n x n. Ni ta viết vào mi ô của bảng mt trong các
số 1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo tng ct, theo tng dòng theo tng đưng
chéo. Chứng minh rng trong tt c các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Bài toán 2. Trên bng ô vuông kích thước 8 x 8, ta viết các s t nhiên t 1 đến 64, mỗi s
viết vào mt ô mt cách tùy ý. Chng minh rng luôn tn ti hai ô vuông chung cnh
hiu các s ghi trong chúng không nh hơn 5.
Hướng dẫn giải
Ta xét hàng có ô ghi số 1 và cột có ô ghi s 64. Hiệu giữa hai ô này là 63.
S cp ô k nhau t ô ghi s 1 đến ô ghi s 64 nhiu nhất 14 (gồm 7 cp ô chung cnh
tính theo hàng và 7 cặp ô chung cạnh tính theo ct).
Ta có 64 = 14.4 + 7 nên theo nguyên lí Dirichlet, tn ti ít nht hai ô k nhau hai s ghi
trên đó có hiệu không nh n 4 + 1 = 5. Bài toán được chng minh.
( đây, “thỏ” là hiu ca hai s trong 64 s (t 1 đến 64) nên có 63 thỏ; “lồng” số cp ô
vuông k nhau t ô ghi s 1 đến ô ghi số 64 nên có nhiu nht là 14 lng).
Nhận xét.
Mấu cht ca bài toán quan tâm đến hai ô vuông ghi s nh nht (s 1) s
ln nht (s 64) sẽ có hin ln nhất là 63; đồng thi xét t ô ghi s 1 đến ô ghi s 64 ch cn
ti đa là (8 1) + (8 1) = 14 ô. đây ta đã vn dng nguyên Dirichlet tổng quát: m
th, nht vào k lng m = kn + r
(1 1)rk≤≤
ttn ti ít nht mt lng cha không ít
hơn n + 1 con thỏ.
Nếu thay bi bng ch nht gm 8 x 10 ô vuông, trên đó ghi các s t 1 đến 80
không lp một cách tùy ý thì kết qu cầu bài toán còn đúng hay không? Hãy chứng minh.
Dạng 4: Bài toán liên quan đến thực tế
C sở phương pháp: Khi chng minh s tn ti mt s đối tưng thỏa mãn điều kin nào
đó, ta thường s dng nguyên lí Dirichlet.
Điều quan trọng nhất là phải xác định đưc “thỏ” và “lồng”.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Một t hc tp có 10 hc sinh. Khi viết chính t, c t đều mc li, trong đó bn
Bình mc nhiu li nht (mc 5 li). Chng minh rng trong t y ít nht 3 bn đã mc
.209 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
một số li bng nhau.
Hướng dẫn giải
Ta coi “thỏ” là hc sinh (tr bạn Bình) nên có 9 th; “lồng” số li chính t hc sinh mc
phi nên có 4 lng: lng i gm nhng hc sinh mc i lỗi (i = 1, 2, 3, 4). 9 thỏ nht vào 4
lng, mà 9 = 4.2 + 1,n theo nguyên lí Dirichlet tn ti ít nht mt lng cha không ít hơn
2 + 1 = 3 thỏ, tức là có ít nht 3 bạn mc một s li bng nhau.
Bài toán 2. một vòng chung kết c vua có 8 đấu th tham gia. Mỗi đu th đều phi gp
đủ 7 đấu th còn li, mi ni mt trn. Chng minh rng, trong mi thi đim gia các
cuc đấu, bao giờ cũng có hai đấu th đã đấu một số trn như nhau.
Hướng dẫn giải
Ta coi “thỏ” đấu th nên có 8 thỏ; “lồng” số trn đu của đấu th nên có 8
lồng: “lồng i” gồm các đấu th đã thi đấu i trn (với i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7).
Ta thy lng 0 và lng 7 không đng thi tn ti, vì nếu có mt đu th chưa đu
trn nào thì s không có đu th nào đã đấu đ 7 trn, cũng như nếu đu th đã
đấu đ 7 trận thì không có ai chưa đấu trn nào.
Như vy, có 7 lng cha 8 con th nên theo nguyên Dirichlet tn ti mt lng
cha không ít hơn 2 con thỏ, tức là trong mi thi đim gia các c đu luôn tìm
được 2 đấu th đã đấu dùng một số trn.
Bài toán 3. Có 6 nhà khoa hc viết thư trao đi vi nhau v một trong hai đ tài: bảo v
môi trưng chương trình dân số. Chứng minh rng ít nht ba nhà khoa hc cùng
trao đổi v một đề tài.
Hướng dẫn giải
Gọi 6 nhà khoa học là A, B, C, D, E, F.
Nhà khoa hc A s viết thư trao đi vi 5 nhà khoa hc còn li v 2 đề tài,
5 2.2 1= +
nên theo nguyên lí Dirichlet tn ti ít nht 3 nhà khoa hc (chng hn B, C, D) đưc nhà
khoa học A trao đổi v cùng một đề tài (chẳng hạn đ tài môi trường).
Trong ba nhà khoa hc B, C, D nếu hai ngưi nào cũng trao đi v đề bài môi trưng
(chng hạn B, C) thì ta chọn đưc A, B, C cùng trao đổi v một đề tài.
Nếu trong ba nhà khoa hc B, C, D không có hai ni nào trao đi v đề tài môi trưng
thì h sẽ trao đi vi nhau v đề tài dân số, ta sẽ chn đưc B, C, D cùng trao đi mt đ
i.
( đây coi nhà khoa học (tr A) là “th” nên có 5 thỏ, coi đề tài là “lồng” nên có 2 lng và
vận dng nguyên lí Dirichlet tổng quát).
TỦ SÁCH CẤP 2| 210
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Dạng 5: Bài toán liên quan đến sự sắp xếp
* Cơ s phương pháp: Các bài toán v sắp xếp ch, phân công vic không đòi hi nhiu
về kiến thc và kĩ năng tính toán, chúng ch yếu kết hp suy lun lôgic đ xét c kh
năng có thể xảy ra với nguyên lí Dirichlet.
* Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. 20 người quyết đnh đi bơi thuyn bằng 10 chiếc thuyn đôi. Biết rng nếu
hai ngưi A và B mà không quen nhau thì tng s nhng ngưi quen ca A và nhng
ngưi quen ca B không nh hơn 19. Chứng minh rng th phân công vào các thuyn
đôi sao cho mỗi thuyn đều là hai người quen nhau.
Hướng dẫn giải
Nếu trong 20 ngưi không hai ngưi nào quen nhau thì tng s ngưi quen ca hai
ngưi bt kì là 0. Điu y mâu thun vi gi thiết là tng s ngưi quen ca hai ngưi
không nh hơn 19. Vậy tồn ti một số cặp quen nhau.
Ta xếp mi cp quen nhau đó vào mt thuyn đôi. Gi k là s ng thuyn ln nht
trong đó ta có th xếp đưc nhng cp quen nhau vào mt thuyn kí hiu thuyn th i
xếp hai người Ai và Bi quen nhau
(1 )ik≤≤
.
Gi sử
9k
, kí hiu tp hp M gm nhng ngưi chưa đưc xếp vào thuyn nào, tc là
gồm nhng ngưi đôi mt không quen nhau. Chn hai ngưi A và B trong tp hp M.
Theo bài ra thì tng s ngưi quen ca A và s ngưi quen ca B không nh hơn 19
nhng ngưi quen A hoc quen B đã đưc xếp vào thuyn ri. Như vy có 19 ngưi quen
h quen A hoặc B được xếp vào nhiều nhất là 9 thuyền đôi (tr 1 thuyền vì A, B chưa được
xếp), 19 = 9.2 + 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tn ti ít nht mt thuyn ch 2 ngưi
quen c A và B. Nhưng khi đó ta có th xếp li như sau: trong k 1 thuyn đu tiên vn
gi nguyên, còn thuyn th k xếp Ak và B, còn thuyn th k + 1 xếp A và Bk. Điều y
mâu thun vi gi sử.
Theo ch xếp này ta tiếp tc xếp đến hết 10 thuyền sao cho mi thuyn hai ngưi đu
quen nhau.
Bài toán 2. thi tuyn sinh o trưng THPT chuyên Long An năm nay có 529 hc sinh
đến t 16 địa phương khác nhau tham d. Gi sử đim i thi môn Tn của mỗi hc sinh
đều là số nguyên lớn hơn 4 và bé hơn hoặc bằng 10. Chứng minh rằng luôn tìm được 6 hc
sinh có đim môn Toán giống nhau và cùng đến t một địa phương.
Hướng dẫn giải
Ta 529 học sinh đimi thi t 5 điểm đến 10 điểm. Theo nguyên Dirichlet
ta có 89 học sinh có điểm bài thi như nhau (từ 5 điểm đến 10 điểm).
.211 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Ta có 89 học sinh đim bài thi n nhau và đến t 16 địa phương. Theo nguyên lý
Dirichlet tìm được 6 em có cùng điểm thi môn toán và đến t cùng một địa phương.
Dạng 6: Vận dụng nguyên lí Dirichlet vào các bài toán hình học
* Cơ sở phương pháp:Một số các dạng toán hình học thưng gp:
1) Nếu trên một đon thng đ dài 1 đặt một số đon thẳng có tổng đ i ln hơn 1
thì có ít nht hai trong s các đon thẳng đó có điểm chung.
2) Nếu trên đường tròn có bán kính 1 đặt một số cung có tng đ dài ln hơn
π
2
thì
có ít nht hai trong s các cung đó có điểm chung.
3) Trong mt hình có diện tích S đặt một số hình có tng din tích ln hơn S thì có ít
nhất hai trong số các hình đó có điểm chung.
4) * Ví dụ minh họa:
Bài toán 1. Trong hình vuông đ dài mi cnh là 4 cho tc 33 điểm phân bit, trong
đó không 3 đim nào thng hàng, Ngưi ta v c đưng tròn bán kính đu bng
2
, có tâm là các điểm đã cho.
Hỏi hay không 3 đim trong s các đim nói trên sao cho chúng đu thuc vào phn
chung của 3 hình tròn có các tâm cũng chính là 3 điểm đó?
(Thi chọn HSG lớp 9 Quốc Gia năm 1995-1996- Bng A)
Hướng dẫn giải
Chia hình vuông đã cho thành 16 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh là 1; vì có 33
đim chứa trong 16 hình vuông, do đó theo nguyên tắc Dirichlet t phi có ít nht là
một hình vuông chứa không ít hơn 3 đim.
Khoảng cách giữa hai điểm bt k trong hình vuông đơn v đã cho không th t
qua độ dài đưng chéo của nó bằng
2
.
Gọi
123
,,OOO
là 3 điểm cùng nằm trong mt hình vuông đơn v nào đó .
Vẽ ba đường tròn tâm
123
,,OOO
cùng bán kính là
2
. Chắc chn c ba điểm
123
,,OOO
đều nm trong c ba đương tròn này, nghĩa là chúng nằm trong phn
chung của 3 hình tròn có tâm tại chính các đim
123
,,OOO
.
Bài toán 2. Trên mt phẳng cho 25 điểm sao cho t ba đim bt k trong s chúng đu tìm
được hai điểm có khoảng cách nh hơn 1. Chứng minh rng tn ti mt hình tròn có bán
kính bằng 1 chứa không ít hơn 13 đim.
Hướng dẫn giải
TỦ SÁCH CẤP 2| 212
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Xét đim
A
và hình tròn
( )
1
C
có tâm A và bán kính là 1. Nếu tt c 24 điểm còn lại đu
nm trong
( )
1
C
thì hin nhiên bài toán đưc chng minh.
Xét trưng hp có điểm B nằm ngoài
( )
1
C
. Ta có
1>AB
xét hình tròn
( )
2
C
tâm B và bán
kính là 1.
Gi sử C là một điểm bt k khác
A
B
. Ta chứng minh C phải thuc mt trong hai
hình tròn
( )
1
C
hoc
( )
2
C
.
Thật vậy: giả sử ngưc li đim C không thuc c
( )
1
C
, cả
( )
2
C
1⇒>AC
1>BC
;
theo trên ,
1>AB
như vy có b ba đim
,,ABC
trong đó không có bt k 2 điểm nào
có khong cách giữa chúng nh hơn 1. Vô Lý, vì trái với gi thiết.
Điều vô lý đó chứng t rng hoc là C thuộc vào
( )
1
C
hoc là C thuc vào
( )
2
C
.
Như vậy cả 25 điểm đã cho đều thuộc vào
( )
1
C
( )
2
C
.
Theo nguyên tc Dirichlet, t phi có ít nhất là một hình tròn chứa không ít hơn 13
đim.
Bài toán 3. Cho hình vuông
ABCD
và chín đường thng phân bit thỏa mãn mỗi mt
đưng thng đu chia hình vuông thành hai t giác có din tích t l với 2 và 3.
Chng minh rng tn ti ít nhất là ba đường thng đồng qui tại mt đim.
Hướng dẫn giải
H
K
J
I
M
P
Q
N
C
B
D
A
B
A
D
C
Nhận xét: các đường thẳng đã cho không thể đi qua trung điểm các cạnh hình
vuông
ABCD
bởi vì ngược lại thì hình vuông sẽ bị phân thành hai phần tam giác và
ngũ giác.
Giả sử một đường thẳng trong số đó cắt cạnh
BC
tại
M
và cắt cạnh
AD
tại
N
.
.213 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Các hình thang
ABMN
CDNM
có chiều cao bằng nhau nên từ giả thiết suy ra
MN
chia đoạn thẳng nối trung điểm
P
,Q
của
AB
CD
theo tỷ l
2
3
.
Dễ thấy chỉ có 4 điểm chia 2 đường trung bình của hing vuông ABCD theo tỷ lệ
2
3
,, ,IJKH
. Có 9 đường thẳng đia qua 4 điểm này; theo nguyên tắc Dirichlet, phải
có ít nhất là 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm.
Bài toán 4. Cho đa giác đều gồm 1999 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng 2 màu
xanh và đ. Chng minh rng t phi tn ti 3 đnh đưc sơn cùng mt màu to thành
một tam giác cân.
Hướng dẫn giải
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó ắt phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là
P
Q
được sơn bởi cùng 1 màu ( chẳng hạn màu đỏ).
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có một số lẻ đỉnh, cho nên phải tồn tại một đỉnh nào đó
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng
PQ
. Giả sử đỉnh đó là
A
.
Nếu
A
tô màu đỏ thì ta có
APQ
là tam giác cân có 3 đỉnh
,,APQ
được tô cùng màu đỏ.
Nếu
A
tô màu xanh. Lúc đó gọi
B
C
là các đỉnh khác của đa giác kề với
P
Q
.
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì
ABC
cân và có 3 đỉnh cùng tô màu xanh.
Nếu ngược lại một ttrong hai đỉnh B hoặc C mà tô màu đỏ thì tam giác
BPQ
hoặc tam
giác
CPQ
là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ.
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Một đồi thông 800 000 cây thông. Trên mỗi cây thông có không quá 500 000 chiếc
lá. Chứng minh rng ít nhất cũng có 2 cây thông có cùng số lá như nhau ở trên cây.
Bài 2. Một lp hc có 40 hc sinh. Chng minh rng ít nht 4 hc sinh tháng sinh
ging nhau.
Bài 3. Cho dãy s gồm 5 s t nhiên bt kì
12345
,,,,aaaaa
. Chứng minh rng tn ti mt s
chia hết cho 5 hoc tng của một số số liên tiếp trong dãy đã cho chia hết cho 5.
Bài 4. Cho p là số nguyên t lớn hơn 5. chứng minh rng tn ti mt số có dng
111...11
mà chia hết cho p.
Bài 5. Với 39 số t nhiên liên tiếp, hi rng ta th tìm đưc mt s tng các ch số
của nó chia hết cho 11 hay không?
TỦ SÁCH CẤP 2| 214
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Bài 6. Chng minh rng trong 52 s t nhiên tùy ý, chí ít cũng mt cp gm hai s sao
cho hoc tng hoc hiu của chúng chia hết cho 100.
Bài 7. Chng minh rằng tn tại lũy thừa của 29 mà các chữ số tn cùng của nó là 00001.
Bài 8. (Bài toán áp dụng 2 lần nguyên tc Dirichlet)
Có 17 nhà toán hc viết thư cho nhau trao đi v 3 vấn đ khoa hc, mi ni viết
thư cho mt ngưi v một vn đề. Chứng minh rng ít nht cũng có 3 nhà toán hc
trao đổi với nhau về cùng một vấn đề.
Bài 9. Một lp hc có 30 hc sinh. Khi viết chính t, em A phm 14 li, các em khác phm
ít li hơn. Chng minh rng ít nht là 3 hc sinh không mc li hoc mc s li bng
nhau.
Bài 10. Cho 5 ngưi tùy ý. Chng minh rng trong s đó ít nht là hai ngưi có s
người quen bằng nhau ( chú ý là A quen B thì B quen A).
Bài 11. Trong mt gii bóng đá có 10 đi tham gia, bất c hai đi nào trong s đó cũng
phi đu vi nhau mt trn. Chng minh rng ti bt c thi đim nào của lịch thi đu
cũng có hai đội đã đấu đưc một số trn như nhau.
Bài 12. Chng minh rng đi vi mt s n nguyên dương bt bao gi ta cũng tìm đưc
mt s t nhiên mà các ch s ca nó bao gm ch có ch s 5 và ch s 0 và chia hết cho n.
Bài 13. Chng minh rng luôn tn ti s đưc viết bởi toàn ch số 8 chia hết cho 2011.
i 14. Chng minh rng nếu ( n, 2010 ) = 1 thì luôn tồn ti một số k nguyên dương sao
cho n
k
1 chia hết cho 2010.
Bài 15. Chng minh rằng trong 1007 số t nhiên bt k luôn tn ti hai s sao cho tổng
hoc hiu ca chúng chia hết cho 2011.
Bài 16. Cho n + 1 số nguyên dương khác nhau nh hơn 2n ( n > 1 ). Chứng minh rng có
th chọn ra 3 số nào đó mà một số bằng tng hai s kia.
Bài 17. Cho tam giác đều
ABC
có cạnh bằng 1. Đánh dấu 5 điểm phân biệt bất kỳ trong
ABC
. Chứng minh rằng ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm trong số đó mà khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn
0,5
.
Bài 18. Bên trong hình vuông có cạnh bằng 1, lấy bất kỳ 51 điểm phân biệt. Chứng minh
rằng phải tồn tại ít nhất là 3 điểm trong số 51 điểm này nằm trong một hình tròn có bán
kính bằng
1
7
.
.215 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 8 : NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Bài 19. Bên trong hình tròn
( )
,OR
có diện tích bằng 8, người ta lấy 17 điểm phân biệt bất
kỳ. Chứng minh rằng bao giờ cũng tìm được ít nhất là 3 điểm tạo thành một tam giác có
diện tích bé hơn 1.
Bài 20.Bên trong một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 4m và chiều rộng là 3m có 6 con
chim đang ăn. Chứng minh rằng phải có ít nhất là hai con chim mà khoảng cách đậu giữa
chúng nhỏ hơn là
5m
.
Bài 21. Các điểm trên mặt phẳng được tô bằng một trong ba màu: xanh, đỏ, vàng. Chứng
minh rằng tồn tại ít nhất là 2 điểm được tô bởi cùng một màu và khoảng các giữa chúng
bằng 1.
Bài 22. Trên mặt phẳng cho
100
điểm bất kỳ. Nối mỗi điểm với ít nhất là
66
điểm trong số
99
điểm còn lại bằng một đoạn thẳng. Chứng minh rằng có thể xãy ra trường hợp có 2
điểm trong số 4 điểm bất kỳ của
100
điểm đã cho không được nối với nhau.
Bài 23. Cho
5
điểm phân biệt nằm bên trongnh vuông
ABCD
có cạnh bằng
35 3+
.
Chứng minh rằng ắt tìm được ít nhất là một điểm trong hình vuông đã cho sao cho,
khoảng cách từ nó đến ểm đã cho lớn hơn 10.
Bài 24. Mỗi điểm cửa mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng ắt tìm được ít nhất là ba điểm được tô bởi cùng một màu tạo thành một tam
giác đều có cạnh là 1 hoặc
3
.
Bài 25. Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu đen và đỏ. Chứng t
rằng tồn tại một tam giác đều mà các đỉnh của nó chỉ được tô bằng một màu.
Bài 26. Trên mặt phẳng cho
2000
đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau. Chứng minh
rằng tồn tại ít nhất là 2 đường thẳng mà góc tạo bởi chúng không lớn hơn
180
2000
°
Bài 27. Bên trong đường tròn có bán kính
2000
8000
đon thẳng có độ dài là
1
. Chứng
minh rng có th dng đưc mt đưng thng
d
hoặc là song song hoặc là vuông góc với
một đưng thng
l
cho trước, sao
d
ct ít nhất là hai đoạn thẳng đã cho.
Bài 28. Cho bảng ô vuông kích thước 10.10 gồm 100 ô vuông đơn vị. Điền vào mỗi ô
vuông của bảng này một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số hai ô
vuông chung cạnh hoặc chung đỉnh nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong bảng ô
vuông đã cho có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.
Bài 29.Trong hình ch nht kích thước 1.2 ta lấy
+
2
6n 1
đim vi n là s nguyên dương.
Chng minh rng tn ti 1 hình tròn có bán kính
1
n
cha không ít hơn 4 trong s các đim
đã cho.
Bài 30. Cho mi điểm trên mặt phng đưc tô bằng một trong hai màu xanh, đỏ. Chứng
minh rng tn ti một tam giác mà ba đỉnh và trng tâm cùng màu.
TỦ SÁCH CẤP 2| 216
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Nguyên lý cực hạn.
Nguyên lí cc hn đưc phát biểu đơn giản như sau:
Nguyên1: Trong mt tp hu hn và khác rng các s thc luôn luôn có th chn đưc
số bé nhất và số ln nht.
Nguyên 2: Trong mt tp khác rng các s t nhiên luôn luôn có th chn đưc s
nht.
Nh nguyên này ta th xét các phn t mà mt đi ng nào đó có giá tr ln nht
hoc nh nht, chng hn :
- Xét đon thng ln nht (hoc nh nht) trong một số hu hn đon thng
- Xét góc ln nht (hoc nh nht) trong mt s hu hn góc.
- Xét đa giác din tích hoc chu vi nh nht ( hoc ln nht) trong mt s hu hn đa giác
- Xét khong cách ln nht (hoc nh nht) trong mt s hu hn khong cách gia hai
đim hoc khong cách t mt đim đến mt đưng thng
- Xét các đim là đu mút của một đon thng, xét các đim phía trái nht hoc phi
nht của một đon thng( gi thiết là đoạn thng nm ngang).
Nguyên lí cc hn thưng đưc s dụng kết hp vi các phương pháp khác, đặc bit là
phương pháp phn chng, đưc vn dng trong trong trưng hp tp các giá tr cn kho
sát ch tp hp hu hn( nguyên lí 1) hoc có th có vô hn nhưng tn ti mt phn t ln
nht hoc nh nht (nguyên lí 2).
2. Các bước áp dụng nguyên lý cực hạn khi giải toán
Khi vn dụng nguyên lí này, ta phải tiến hành các bước sau:
ớc 1. Chng minh rng trong tt c các giá tr cn khảo sát luôn tồn ti giá tr ln nht
hoc giá tr nh nht.
Bước 2. Xét bài toán trong trưng hp riêng khi nó nhn giá tr này (nh nht hoc ln
nht)
c 3. Ch ra mt mâu thun, ch ra mt giá tr còn nh hơn (hay ln hơn) giá tr ta đang
kho sát .
Theo nguyên lí của phương pháp phn chứng, ta sẽ suy ra điều phi chng minh.
CH ĐỀ
9
CÁC BÀI TOÁN S DNG
NGUYÊN LÝ CC HN
.217 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 9: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC HẠN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài toán 1. Tn ti hay không tn tại 100 điểm sao cho vi bt hai đim A; B nào
trong 100 điểm đó cũng tn ti mt điểm C trong các điểm còn l
i mà góc
0
ACB 60<
ớng dẫn giải
A
B
C
Giả sử tồn tại 100 điểm có tính chất như
đề bài. Gọi A; B hai điểm khoảng
cách lớn nhất trong 100 điểm này và tồn
tại điểm C mà góc
0
ACB 60<
Điểm C không thể thuộc đường thẳng
AB
Xét tam giác ABC cạnh AB lớn nhất
nên góc C lớn nhất, góc
0
ACB 60<
nên góc A và B cũng < 60
0
Do đó
0
180AB C++ <
vô lý nên không tn tại 100 điểm trên
Bài toán 2. Cho 10 đường thẳng trong đó không hai đường nào song song. Biết
qua giao điểm của 2 đường thng bất trong 10 đường thẳng đó ít nhất mt
đường thẳng trong các đường thng còn li đi qua. Chứng minh 10 đường thng
đó đồng qui.
Hướng dẫn giải
d
E
B
D
A
C
Gi sử 10 đường y không đồng qui.
Xét đưng thng d, có 1 hoc nhiu giao
điểm của 2 đường thẳng đã cho nằm
ngoài d, ta gọi A là điểm nằm gần d nhất
Theo giả thiết ít nhất 3 đường thẳng
qua A.
TỦ SÁCH CẤP 2| 218
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
do không hai đưng thng nào // nên ba đưng thng này ct d ti 3 đim khác nhau
B; C; D và gi sử C nm giữa B và D
Cũng theo gi thiết qua C còn có mt đưng thng nữa, đường thng này ct đon AB,
AD ti E; F , chng hn ct AB ti E nm giữa A và D, khi đó dễ thy khong cách t E đến
d < khoảng cách t A đến d, điều này trái vi cách chn điểm A và đường thng d
Vậy 10 đường thẳng này đồng qui.
Bài toán 3. Cho một đa giác lồi n cnh ( n > 3). Chứng minh rng tn ti mt tam giác
đỉnh ly t đỉnh đa giác đã cho đưng tròn ngoi tiếp tam giác chứa tất c các đnh
còn li của đa giác
Hướng dẫn giải
Vi đa giác
12
...
n
AA A
, xét tt c các góc
12i
AAA
( Vi i t 3 đến n) ta chn góc s
đo nh nht
12k
AAA
đưng tròn ngoi tiếp tam giác
12k
AAA
chứa tất c các đnh khác ca
đa giác.
Tht vy nếu có đỉnh Aj (j t 3 đến n) mà ngoài đường tròn thì
12 12jk
AAA AAA<
Mâu thun, vậy bài toán được chng minh.
Bài toán 4. Mt nước có 80 sân bay, mà khoảng cách gi
a hai sân bay nào cũng khác nhau.
Mi máy bay ct cánh t mt sân bay và bay đến sân bayo gn nht. chng minh rng,
trên bt k sân bay nào cũng không thể có quá 5 máy bay bay đến.
Hướng dẫn giải
T gi thiết suy ra nếu các máy bay bay t các sân bay M N đến sân bay O thì
khong cách MN là ln nht trong các cnh của tam giác MON, do đó
0
60MON >
.
Gi sử rng các máy bay bay t các n bay
12
, ,...,
n
MM M
đến sân bay O thì mt
trong các góc
ij
M OM
không ln hơn
0
360
( , , 1,2,3,...80)i jn
n
=
vì tng các góc đã cho
bng
0
360
. Vậy:
0
0
360
60 6n
n
> ⇒<
; suy ra điều phi chng minh.
Bài toán 5. Trong tam giác ABC ba góc nhn. ly mt đim P bt k; chng minh
khong cách ln nht trong các khong cách t đim P đến các đnh A, B, C của tam giác
không nh n 2 ln khong cách bé nht trong các khong cách t đim P đến các cnh
.219 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 9: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC HẠN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
của tam giác đó.
Hướng dẫn giải
Dng
11 1
,,PA PB PC
tương ng vuông góc vi các cạnh BC, CA, AB. Vì tam giác ABC có
ba góc nhn nên các đim
111
,,ABC
tương ng nm trong đon BC, CA và AB. Ni PA,
PB, PC ta có:
0
11 11 11
360APC C PB BPA A PC CPB B PA+++ ++=
. Suy ra góc ln nht trong 6 góc này không
th nh hơn
0
60
. Không mt tính tng quát, ta gi sử góc
1
APC
là ln nht, khi đó
0
1
60APC
. Xét
1
APC
vuông ti
1
C
, ta có:
0
1
1
1
cos 60
2
PC
APC
AP
= ≤=
. T đó ta có:
1
2AP PC
. Nếu thay PA bng khong cách ln nht trong các khong cách t P đến
các đnh và thay
1
PC
bng khong cách ngn nht trong các khong cách t P đến các
cnh thì bất đẳng thc càng đưc thỏa mãn.
Bài toán 6. Chng minh rng: Nếu tt c c cnh của tam giác đều nh hơn 1 thì din tích
tam giác nhỏ hơn
3
4
.
Hướng dẫn giải
Gi A là góc nh nht của tam giác ABC, suy ra:
0
60A
. Ta có:
11
. .sin .
22
ABC
S BH AC AB A AC= =
. Do đó:
0
1 1 33
. .sin60 .1.1. .
2 2
24
ABC
S AB AC< <=
Bài toán 7. Chng minh rng bn hình tròn đưng kính là bn cnh của mt t giác li thì ph
kín min t giác ABCD.
Hướng dẫn giải
Ly M là mt đim tùy ý ca t giác li ABCD. Có
hai khả năng xảy ra:
Nếu M nm trên biên của đa giác (tức M nm trên mt
cnh của tứ giác ABCD). Khi đó M nằm trong hình tròn có
đưng kính là cnh ấy. Trong trường hp này kết lun của
bài toán hin nhiên đúng.
M
D
C
B
A
TỦ SÁCH CẤP 2| 220
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu M nm bên trong t giác li ABCD .
Khi đó ta có
+++ =
0
AMB BMC CMD DMA 360
Theo nguyên lí cc hn thì trong các góc
AMB,BMC,CMD,DMA
luôn tn ti mt góc có
số đo ln nht.
Gi sử
{ }
=MaxBMC AMB,BMC,CMD,DMA
. Khi đó
0
BMC 90
T đó suy ra M nm trong (hoc cùng lm là nm trên) đưng tròn đưng kính BC. Vy
nhiên M b ph bi đưng tròn này. Nthế do M là đim tùy ý của tứ giác ABCD, ta
suy ra bốn hình tròn nói trên ph kín t giác lồi đã cho. Vậy ta có điều phi chng minh.
Bài toán 8. Trên mt phng cho
2 2000×
đim; trong đó không có bt k 3 đim nào thng
hàng. Ngưi ta 2000 điểm bng màu đ và tô 2000 điểm còn li bng màu xanh. Chng
minh răng; bao gi cũng tn ti mt cách ni tt c các đim màu đ vi tt c các đim
màu xanh bởi 2000 đoạn thng không có đim nào chung.
Hướng dẫn giải
Xem tt c các cách ni 2000 cp đim ( đ vi xanh) bằng 2000 đon thng. Các cách ni
như vy luôn luôn tn ti do ch có 2000 cp đim nên s tt c các cnh ni như vy là
hn.
Do đó, t tìm đưc mt cách ni có tng đ dài c đon thng là ngn nhất. Ta chứng
minh rằng đây là cách nối phi tìm.
Tht vy; gi sử ngưc li ta có hai đon thng AX và BY mà ct nhau ti đim O ( Gi
sử A và B tô màu đ, còn X và Y tô màu xanh). Khi đó, nếu ta thay đon thng AX và BY
bng hai đon thng AY và BX, các đon khác gi nguyên thì ta cách ni này có tính
cht:
( ) ( OX) = ( OX) + ( ) AX + BYAY BX AO OY BO AO BO OY AY BX+< + + + + + +<
Như vy; vic thay hai đon thng AX và BY bng hai đon thng AY và BX, ta nhn
đưc mt cách ni mi có tng đ dài các đoạn thng là nh hơn. Vô lý, vì trái với gi thiết
là đã chọn mt cách ni có tng các đ dài là nht. Điu đó chng tỏ: Cách nối có
tng đ dài các đoạn thng là nng nhất là không có điểm chung.
.221 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 9: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC HẠN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài toán 9. Cho 2000 đường thng phân bit, trong đó ba đưng thng bt k trong s
chúng đng qui. Chng minh rằng: cả 2000 đường thẳng đã cho đồng qui ti một điểm.
Hướng dẫn giải
l
P
G
Q
B
D
A
C
Bằng phương pháp phản chứng: Giả sử
ngược lại các đường thẳng đã cho không
đi qua mt đim. Xét các giao đim to
nên bởi 2000 đường thẳng đã cho. Xét tất
cả c khoảng
ch khác 0 h t các giao
điểm này đến các đường thẳng đã cho
Gi sử A là mt giao đim trong s đó Và gi AQ là khong cách nh nht trong s đó v
t A đến đưng thng l trong s 2000 đường thng. Qua A theo gi thiết, phi có ít nht
ba đường thng này ct l ln lưt ti B, C và D.
V
AQ l
, thì hai trong ba đim B, C, D phi nm v cùng mt phía ca đim Q, chng
hn là C và D.
Gi sử
QC QD<
; v
,CP AD QK AD CP QK AQ ⇒< <
. Vô lí, vì trái vi gi sử AQ
khong cách bé nhất. Điu vô lí đó chng t 2000 đường thng đã cho đng qui ti mt
đim.
Bài toán 10. Trên mt phng đã cho 2000 đim, khong cách gia chúng đôi mt khác
nhau. Ni mi đim trong s 2000 điểm này vi đim gn nht. Chng minh rng, vi
cách ni đó không th nhn đưc mt đưng gp khúc khép kín.
Hướng dẫn giải
Gi sử ngưc li, chúng ta nhn đưc mt đưng gp khúc khép kín. Gi AB là mt ln
nht của đường gp khúc khép kín này.
Gi sử AC và BD là hai mắt k vi mắt AB, ta có:
AC AB<
nên B không là điểm ngn nht của A.
BD AB<
nên A không đim ngn nht của B. Chứng t rng Ava B không đưc
ni vi nhau. Vô lí! Điu vô lí này chng t không nhn đưc mt đưng gp khúc khép
kín vi cách nối như vậy.
TỦ SÁCH CẤP 2| 222
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Cách khác: Nếu có đon ni AB thì B là đim ngn nht ca A ( các khong cách khác
nhau ) Vy không tn ti đon ni A với 1998 điểm còn li. như thế c đon ni không
th tạo thành đường gấp khúc ( đường p khúc khôn tn ti k c khi có hai đon).
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1:Bên trong đưn tròn tâm O bán kinh R = 1 có 8 đim phân bit, chng minh rng:
Tn ti ít nhất hai điểm tron số chúng mà khong cách giữa hai điểm này nh hơn 1.
Bài 2. Trên các cnh của tam giác
ABC
ly đim
111
,,CAB
ln lưt thuc
,,AB BC CA
. Biết
rằng, độ dài các đoạn thng
11 1
,,AA BB CC
không lớn hơn 1. Chứng minh rng:
1
3
ABC
S
(đơn v din tích).
Bài 3: Trong hình vuông đ dài mi cnh là 4 cho trước 33 đim phân bit, trong đó
không có ba đim nào thng hàng. Ngưi ta v các đưng trònbán kính đu bng
2
,
có tâm là các điểm đã cho. Hi hay không ba đim trong s c đim nói trên sao
chúng đu thuc vào phn chung của ba hình tròn có các tâm cũng chính là ba điểm đó?
Bài 4. Trên mt phẳng cho 2000 điểm không thng hàng. Chng minh rng tn ti mt
đưng tròn đi qua ba trong s 2000 điểm đã cho mà đưng tròn này không chứa bất kì
đim nào trong s 1997 điểm còn li.
Bài 5. Cho t giác
ABCD
ngoi tiếp đường tròn tâm O. Chứng minh rằng các đường chéo
,AC BD
giao nhau tại
O
thì t giác
ABCD
là hình thoi.
Bài 6. Cho 19 đim trong đó không ba đim nào thng hàng, nm trong mt hình lc giác đu
có cnh bng 1. Chng minh rng luôn tn ti một tam giác mà đỉnh là ba trong 19 đim trên có ít
nht mt góc không ln hơn
0
45
và nm trong đưng tròn bán kính nh hơn
3
5
.
Bài 7. Cho t giác
ABCD
thỏa mãn: bán kinh các đường tròn ni tiếp bốn tam giác
,ABC
,BCD
CDA
DAB
bằng nhau. Chứng minh rng:
ABCD
là hình ch nht.
Bài 8. Cho 2000 đường thng phân biệt; trong đó có ba đường thng bt kì trong s chúng
thì đng quy. Chng minh rng c 2000 đường thẳng đã cho đồng quy ti mt đim.
Bài 9. Trên mt phẳng đã cho 2000 điểm, khong cách gia chúng đôi mt khác nhau. Ni
mi đim trong s 2000 điểm này vi đim gn nht. Chng minh rng vi cách ni đó
không th nhn đưc mt đưng gp khúc khép kín.
.223 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 9: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC HẠN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 10. Trên mt phẳng cho 2000 đim tho mãn ba điểm bt kì trong s chúng đu thng
hàng. Chng minh rằng 2000 điểm đã cho thẳng hàng.
Bài 11. Cho t giác li
ABCD
có hai đưng chéo
AC
và
BD
ct nhau ti
E
. Chng minh
rng nếu các bán kính ca 4 đưng tròn ni tiếp các ram giác
,,,EAB EBC ECD EDA
bằng nhau thì tứ giác
ABCD
là hình thoi.
( Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 9 năm 1986 – 1987 Bng A)
Bài 12. Trong tam giác
ABC
ba góc nhn. Ly mt đim
P
bt kì, chng minh rng
khong cách ln nht trong các khong cách t đim
P
đến các đnh
,,ABC
của tam giác
không nh hơn 2 ln khong cách bé nht trong các khong cách t đim
P
đến các cnh
của tam giác đó.
(Thi ch hc sinh gii lp 9 quốc gia năm 1991 1993 bảng B)
Bài 13. Chng minh rng bn hình tròn đưng kính là bn cnh của một t gc thì ph
kín min t giác
ABCD
.
Bài 14. Gi
O
giao điểm ca tứ giác li
ABCD
. Chng minh rng nếu các tam giác
,AOB
,BOC
,COD
DOA
có chu vi bng nhau thì t giác
ABCD
là hình thoi.
Bài 15. Bên trong hình vuông cnh 1 cho n đim. Chng minh rng tn ti mt tam giác
đỉnh ti các đim đã cho hoc đnh ca hình vuông sao cho din tích S ca thỏa mãn
bất đẳng thc
+
1
S
2(n 1)
Bài 16. Trong mt phng cho n đưng thng mà đôi mt không song song vi nhau, sao
cho qua giao điểm ca mi cp đưng thng thì có mt đưng thng th ba. Chứng minh
rng tt c n đưng thẳng đã cho đồng quy.
Bài 17. Trên mt phng cho n đim phân bit. Chng minh rng tn ti mt đưng gp
khúc vi các đnh là n điểm đã cho mà chúng không tự cắt nhau.
Bài 18. Trong dãy s gm 6 s nguyên dương sp theo th t tăng dần tha mãn số đứng
sau bội của số đứng trưc nó và tng của sáu số đó 79. Tìm dãy số s th sáu
giá tr ln nht.
TỦ SÁCH CẤP 2| 224
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 19. Cho 21 s nguyên đôi mt khác nhau thỏa mãn điều kin tng của 11 số nguyên
tùy ý trong chúng ln hơn tng của 10 số nguyên còn li. Biết rng trong 21 s đó mt
số là 101 và số ln nhất là 2014. Tìm 19 số còn li.
Bài 20. Chọn 100 số t nhiên khác nhau bt kì sao cho mi s đều không ợt qua 2015 và
mi s đều chia 17 10. Chứng minh rng trong 100 s trên luôn chn đưc ba s
tng không lớn hơn 999.
.225 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
A. KiÕn thøc cÇn nhí
1. Nguyên lý bất biến.
Cho a, b, c là nhng sthc ta xét tng
=++Sabc
. Nếu ta đổi cha cho b, b cho c, c cho
a, thì tổng S luôn luôn chỉ là một (không đi). Tng này không thay đi đi với thứ tphép cng.
Dù a, b, c có thay đi thtnhư thế nào chăng na S vn không thay đi, nga là S bất biến đi
với việc thay đi các biến khác. Trong thc tế cũng như trong toán học, rất nhiu vn đliên quan
đến một số đối tượng nghiên cu lại bất biến đối với sự thay đổi của nhiu đối tượng khác.
2. Các bước áp dụng nguyên lý bất biến khi giải toán
Để giải toán được bằng đi lưng bất biến ta thực hiện theo các bước sau:
+ ớc 1: Ta phải phát hiện ra những đi lưng bất biến trong bài toán. Bước này tương đối
khó nếu ta không luyện tập thường xuyên.
+ ớc 2: Xlý tiếp đi lưng bất biến để tìm ra các điểm mâu thuẫn.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài toán 1.
Trên bng ta viết 10 du cng và 15 dấu tr ti các v trí bt k. Ta thc hiện xóa 2
dấu bất k
ỳ trong đó và viết vào đó 1 dấu cộng nếu xóa 2 dấu giống nhau1 dấu trừ nếu xóa
2 dấu khác nhau. Hỏi trên bảng còn lại dấu gì nếu ta thực hiện thao tác trên 24 lần?
Hướng dẫn giải
Ta thay mi dấu cng là s 1 và mỗi du tr -1. Ta thấy tích của các số trên bảng
-1. Mà theo cách thực hiện của bài thì ta xóa đi 2 số và viết vào đó tích của 2 số đó, đồng
thời ta chỉ thực hiện 24 lần nên suy ra tích của tất cả các số trên bảng sẽ không đổi như vậy
ch các số trên bảng luôn bằng -1. Do đó, khi thực hiện thao tác 24 lần thì trên bảng còn lại
dấu - .
Bài toán 2.
Giả sử n là 1 số lẻ ta viết lên bảng các số từ 1 đến 2n, sau đó chọn ra 2 số bất kỳ
a và b và viết lại 1 s bằng
ab
. Chứng minh rằng số cuối cùng còn lại trên bng là 1 số
lẻ.
ớng dẫn giải
CH ĐỀ
10
NGUYÊN LÝ BT BIN
TRONG GII TOÁN
TỦ SÁCH CẤP 2| 226
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Tổng ca các số trên bảng ban đầu : S = 1 + 2 +….+ 2n = n(2n + 1). Ta thấy n lẻ nên
S l. Mà vi các thao tác trong bài thì tng s gim đi 2.min
{ }
;ab
do đó tính chãn lẻ của
tổng không đổi. Vì ban đầu S là số lẻ nên số cuối cùng còn lại trên bảng là số lẻ.
Bài toán 3. Cho các số 2,8,1,0,1,9,9,5 được viết trên 1 vòng tròn. Cứ 2 số cạnh nhau ta cộng
thêm 1 vào 2 s đó. Hi sau 1 s ln thc hin thao tác trên các s trên vòng tròn có th
đều bằng nhau được không?
Hướng dẫn giải
Ta nhận thấy tổng các số trong vòng tròn 1 số lẻ nên khi thực hiện các thao tác trên
thì tổng tăng lên 2 nên tính chẵn lẻ của tổng không đổi. Mặt khác số các số trên vòng tròn là
chẵn nên nếu các sđều bằng nhau thì tổng của nó bây giờ là số lẻ suy ra mâu thuẫn.
Bài toán 4. Một tgiy bị cắt nhthành 6 mnh hoặc 11 mảnh. Các mnh nhn đưc li
thchn đcắt (thành 6 mnh hoặc 11 mảnh nhhơn) ... Cứ như vy ta thnhn đưc
2005 mảnh ct không ?
Hướng dẫn giải
Sau mi ln ct mt mnh giy thành 6 mnh hoặc 11 mảnh thì smảnh giy tăng
lên là 5 hoặc 10. Như vậy tính bt biến ca bài toán là “số mảnh giy luôn tăng lên mt bi
số của 5”. Vậy smảnh giy sau các ln ct dạng 1 + 5k, mặt khác 2005 dạng 5k nên
với cách cắt như trên, từ một tờ giấy ban đầu, ta không thể cắt được thành 2005 mảnh.
Bài toán 5. Mỗi strong dãy 2
1
, 2
2
, 2
3
, ..., 2
2005
đều đưc thay thế bởi tng các chữ số của nó. Tiếp tc làm như vy vi các snhn
đưc cho ti khi tt ccác sđều 1 ch số. Chứng minh trong dãy này : sc s2
nhiu hơn sc số 1.
Hướng dẫn giải
Ta thấy : “Số tnhiên A và tng các chữ số của A luôn cùng số dư trong phép chia cho 9”.
Mặt khác ta có : 2
1
chia cho 9 dư 2 ;
2
2
chia cho 9 dư 4 ; 2
3
chia cho 9 dư 8 ;
2
4
chia cho 9 dư 7 ; 2
5
chia cho 9 dư 5 ;
2
6
chia cho 9 dư 1 ; 2
7
chia cho 9 dư 2 ; ...
.227 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 10: NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN TRONG GIẢI TOÁN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do đó 2
6k + r
lần lưt nhn các số dư trong phép chia cho 9 là 2, 4, 8, 7, 5, 1 tương ứng
vi các giá trcủa r 1, 2, 3, 4, 5, 0. Dãy cuối cùng nhn đưc gm 2005 số thuc tp hp
{2 ; 4 ; 8 ; 7 ; 5 ; 1}.
Ta 2005 = 334 x 6 + 1 nên dãy cuối cùng 335 số 2 (nhiu n scác skhác 1
số). Vậy số các số 2 nhiều hơn sc số 1 đúng 1 số.
Bài toán 6. Một hình tròn được chia thành 10 ô hình quạt, trên mỗi ô nời ta đặt 1 viên bi.
Nếu ta cdi chuyn các viên bi theo quy lut : mi ln ly 2 ô bt m
i ô 1 viên bi,
chuyn sang ô lin ktheo chiu ngưc nhau thì thchuyn tt ccác viên bi vcùng 1
ô hay không ?
Hướng dẫn giải
Trưc tiên, ta tô màu xen kcác ô hình qut, như vy sẽ có 5 ô được tô màu (ô màu)
và 5 ô không được tô màu (ô trắng). Ta có nhận xét :
Nếu di chuyển 1 bi ở ô màu và 1 bi ở ô trng thì tng sbi ở 5 ô màu không đổi.
Nếu di chuyn 2 ô màu, mỗi ô 1 bi thì tng sbi 5 ô màu gim đi 2. Nếu di
chuyn ở 2 ô trắng, mỗi ô 1 bi thì tổng sbi ở 5 ô màu tăng lên 2.
Vậy tng sbi 5 ô màu hoặc không đi, hoc gim đi 2 hoặc tăng lên 2. Nói cách
khác, tổng sbi ở 5 ô màu sẽ không thay đi tính chn lso với ban đầu.
Ban đu tng sbi 5 ô màu là 5 viên (là s lẻ) nên sau hu hn ln di chuyn bi
theo quy luật trên thì tng sbi ở 5 ô màu luôn khác 0 và khác 10, do đó không thchuyn
tất cả các viên bi về cùng 1 ô.
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1:Một tờ giấy được xe thành 6 mảnh, lại 1 trong 6 mảnh nhỏ đó thành 6 mảnh nhỏ
khác. Cứ tiếp tục như vậy hỏi có khi nào được 1995 hoặc 2011 mảnh nhỏ hay không?
Bài 2: Trong một bảng ô vuông 100x100 ô được điền dấu( + )và dấu ( - ) . Một bước thực
hiện bằng cách đổi toàn bộ những dấu 1 hàng hoặc 1 cột nào đó sang dấu ngược lại hỏi
sau hữu hạn bước làm như trên bảng ô vuông nhận được đúng 1970 dấu () không.
TỦ SÁCH CẤP 2| 228
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 3: Trên bng có các số
1 2 96
; ;...,
96 96 96
. Mi 1 ln thc hin cho phép xóa đi 2 s a;b bt
kỳ trên bảng thay bằng a + b - 2ab hỏi sau 95 ln thc hin phép xóa thì s còn lại trên
bảng là số nào?
Bài 4: Hai người chơi 1 trò chơi với 2 đống kẹo. Đống thứ nhất có 12 cái và đng th 2 có
13 cái mi ngưi chơi đưc ly 2 cái ko t 1 trong 2 đng ko hoc chuyn 1 cái ko t
đống thứ nhất sang đống thứ 2. Người chơi nào không thể thực hiện các thao tác trên
như thua. Hãy chứng minh rằng người chơi thứ 2 không thể thua, người đó thể thắng
không?
Bài 5. Trên bng ghi mt snguyên dương có hai chsố trlên. Ngưi ta thiết lp số mới
bằng cách xóa đi chữ số ng đơn vị của số đã cho, sau đó cộng vào sn li 7 ln svừa
bị xóa. Ban đầu trên bng ghi số 6
100
. Hỏi sau mt sc thc hin như trên ta có ththu
được 100
6
hay không ? Tại sao ?
Bài 6. Giả sử rằng n là mt slẻ. Đầu tiên ta viết các stừ 1 tới 2n trên mt bng đen. Sau
đó ta chn ra hai sbt kì a, b và xoá chúng, ri thay thế chúng bi
ab
. Chứng minh
rằng sn li cui cùng là một số lẻ
Bài 7. Ngưi ta viết trên bng dãy các stnhiên liên tiếp từ 1 đến 100. Thực hin trò chơi
như sau: Tiến hành a hai sa, b bất trong dãy strên viết li mt s
+
33
ab
.
Thc hin trò chơi như trên cho đến khi trên bng còn li mt số. Hỏi scòn li trên bng
có thể là 9876543212016 không.
Bài 8. 2010 viên sỏi. Hai ngưi chơi thay phiên nhau bc si, mi t đi ngưi chơi
đưc qun bc mt slượng viên si luthừa với stnhiên bt của 2(1, 2, 4,
.....). Ai bốc đưc viên si cui cùng thng cuc. Gisử cả hai ngưi chơi đu là ngưi
thông minh. Hi ai là người thng cuc?
Bài 9. Trong một hộp có 2010 viên sỏi. Có hai người tham gia trò chơi, mỗi người lần lượt
phải bốc ít nhất là 11 viên sỏi và nhiều nhất là 20 viên sỏi. Người nào bốc viên sỏi cuối
cùng sẽ thua cuộc. Hãy tìm thuật chơi để đảm bảo người bốc đầu tiên luôn là người thắng
cuộc.
.229 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 10: NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN TRONG GIẢI TOÁN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 10. Trên bảng có ghi 2013 số
111 1
; ; ;...;
1 2 3 2013
. Mỗi ln xóa đi hai sbất trên bng thì
ta thay bng s
=
++
xy
z
xy1
giữ nguyên các scòn lại. Sau 2012 lần thc hin thì trên
bảng còn li một số. Tìm số còn li đó.
Bài 11. Cho mt hình tròn đưc cia thành 10 ô hình qut. Trêm mi ô hình qut ta đt mt
hòn bi. Thc hin t chơi như sau: Mi ln ly hai ô bt mi ô mt hòn bi và chuyn
sang ô lin ktheo chiu ngưc nhau. Hi sau mt số lần thc hin trò chơi có thchuyn
tất cỏ các viên bi về cùng mt ô được không.
Bài 12. Cho mt bng ô vuông chứa số như hình 4a. Ta thc hin mt thut toán T như
sau: Chọn ra 2 sbất kì nm hai ô vuông cnh nhau cng 2 sđó vi mt snguyên
nào đó. Hỏi rng sau mt slần thc hin thut toán T thì bng hình vuông cha c s
như hình 4a có thể thành bng hình vuông như hình 4b hay không ?
1
2
3
7
8
9
4
5
6
6
2
4
7
8
9
3
5
1
Hình a Hình b
Bài 13. Cho mt bàn cquốc tế 8.8 . Hỏi rng quân mã có thđi c đu tiên tô i
cùng bên trái và kết thúc ô trên cùng bên phi hay không. Vi điu kin phi đi qua
tất cả các ô trên bàn cờ và mỗi ô chỉ đi qua đúng một lần
Bài 14. Mỗi số trong các số
123 n
a ;a ;a ;...;a
nhn một trong hai giá trị
1
hoặc 1.
Biết rằng
= + +…+ =
1234 2345 n123
S a .a .a .a a .a .a .a a .a .a .a 0
. Chứng minh rng n chia hết cho 4
Bài 15. Trên mt phẳng cho 2011 điểm sao cho không có 3 đim nào thng hàng. Xét tt c
các đon thng ni các cp điểm trong 2011 điểm này. Vẽ đưng thng d không đi qua
đim nào trong s2011 điểm i trên. Chng minh rng nếu đưng thng d ct mt s
đon thng xét trên thì sđon thng bđưng thẳng d cắt là một schn.
TỦ SÁCH CẤP 2| 230
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 16. Cho trưc snguyên dương n lẻ. Tại mi ô vuông của bàn cờ kích thưc
nxn
ngưi ta viết mt s
+1
hoc
1.
Gi
k
a
tích của tất cnhng sghi trên hàng thk
(tính ttrên xuống) và
k
b
là tích của tất cả những số ghi trên ct thk (tính từ trái sang).
Chng minh rng vi mi cách đin snhư trên, đều có:
+ + ++ ++ 
12 n 12 n
aa a bb b 0
.
Bài 17. Ta đnh nghĩa viên gch hình móc u hình gm 6 ô vuông đơn vnhư hình v
i đây hoc hình nhn đưc do lt hình đó(sanh trái, sang phi,...) hoặc hình nhn đưc
do xoay hình đó đi mt góc. Xác đnh các hình chnht kích thc m.n vi m, n là các s
nguyên dương sao cho có thlát đưc bằng các viên gạnh hình móc câu
Bài 18. Cho các bảng ô vuông 6x6 ới đây:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Thc hin thao tác biến đi như sau: Mi c biến đi cho phép đo ngưc du tt ccác
ô trên cùng mt hàng hoc mt ct hoc mt đưng chéo hoc dc theo mt đưng bt
.231 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 10: NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN TRONG GIẢI TOÁN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
song song vi mt trong hai đưng chéo. Hi sau mt sc biến đi thđưa mt
trong các bảng trên về bng không có du trđưc không.
Bài 19. Trên bng đen viết ba s
1
2; 2;
2
. Ta bắt đu thc hin trò chơi như sau: Mi ln
chơi ta xoá hai số nào đó trong ba số trên bng, giả sử là a và b rồi viết vào 2 v trí va xoá
hai smới
+ab
2
và
ab
2
đồng thi ginguyên scòn li. Như vy sau mi ln chơi trên
bảng luôn ba số. Chứng minh rng dù ta có chơi bao nhiêu ln đi chăng na thì trên
bảng không đng thi có ba số
+
1
; 2; 1 2
22
.
Bài 20. Trên bảng cho 2014 số tnhiên t1 đến 2014. Thực hin liên tiếp phép biến đi
sau: Mỗi ln xoá đi hai sbất ka, b có trên bng ri viết thêm s
+−
1
a b ab
2
vào bảng.
Khi trên bng chcòn li đúng một số thì dừng lại. Tìm số còn li đó.
Bài 21. Trên bảng viết các số
1 2 2014 2015
, , ..., ,
2015 2015 2015 2016
. Mỗi lần biến đổi, xóa đi hai số a,
b bất kỳ và thay bằng số
+−a b 5ab.
Hỏi sau 2014 lần thực hiện phép biến đổi trên bảng
còn lại số nào?
TỦ SÁCH CẤP 2| 232
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
NG DN GII ĐÁP S
CHỦ ĐỀ 1. CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
Câu 1.
Gi
x
là s chia,
a
thương, ta
( )
145 12 12ax x=+>
. Như vy
x
ưc ca
145 12 133−=
Phân tích ra thừa s nguyên t :
133 7.19=
Ước của 133 mà lơn hơn 12 là 19 và 133
Nếu s chia bng 19 thì thương bằng 7. Nếu s chia bng 133 thì thương bằng 1, trái
với đ bài.
Vy s chia bằng 19, thương bằng 7.
Câu 2. Gi s s 108 viết i dng tng ca
k
s t nhiên liên tiếp là
1, 2,...,n n nk++ +
với
, , 2, 1 1kn k n +≥
. Ta có:
( ) ( ) ( )
(
)
( )
1 2 ... 108
2 1.
108
2
2 1 . 216
n n nk
nk k
nk k
++++++=
++
=
++ =
Bài toán đưa đến vic tìm các ưc của 216. Ta đưa ra hai nhậnt sau đ gim bt s
trưng hp phi xét:
1)
2 12nk k+ +>
2) Hiu
( )
2 1 21nk k n++ = +
là s l nên trong hai s
21nk++
k
mt s
chẵn, một s l.
Do đó ta ch cn tìm ưc l ca 216, đồng thi trong hai s
21nk++
và
k
tích
bằng 216, chọn
k
là s nh hơn.
Phân tích ra thừa s nguyên t:
33
216 2 .3=
. Ước l ca 216 lớn hơn 1 là 3, 9, 27
Vi
k
= 3 thì
2 1 72nk+ +=
ta được
n
= 34, do đó
108 35 36 37=++
Vi
k
= 9 thì
2 1 24nk+ +=
ta được
n
= 7, do đó
108 8 9 ..... 16=++ +
Vi
2 1 27nk+ +=
thì
8k =
, ta được
n
= 9, do đó
108 10 11 ... 17= + ++
Câu 3. Để
3 4 1 1.(3 4) 3.( 1) 1 7 1 nn n n n n  
hay n – 1
Ư(7)
11 2
17 8
nn
nn






Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì 3n + 4
n – 1
Câu 4. Để a + 1 là bi ca a - 1 nên thì
1
1
+
a
a
là s nguyên
12
1
11
+
= +
−−
a
aa
.233 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
=> a – 1 Ư(2) = {-1,1,2}
=> a = {0,2,3} (thỏa mãn a N)
Câu 5. Ta có 4n - 5 = 2( 2n - 1) - 3
Để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 3 chia hết cho 2n - 1
Với 2n – 1 = 1 => n = 1
Với 2n – 1 = 3 => n = 2
Vậy n = 1; 2
Câu 6. Ta có
2
52+−nn
= 5 + n(n 2)
=>
2
52+−nn
(n – 2) khi 5 (n 2)
=> n – 2 Ư(5) = {-5, -1, 1, 5}
=> n {- 3, 1, 3, 7}
Câu 7.
2
42nn++
( ) ( )
22 28 2nn n n +− ++ +
82n⇒+
.
Tìm được:
0n =
,
2
;
6
.
Câu 8. Ta có
1
2
n
n
+
là s nguyên khi
( 1) 2nn+−
Ta có :
[ ]
1 ( 2) 3nn+= +
Vy
( 1) 2nn+−
khi
{ } { }
3 2 2 (3) 1; 3 1;1; 3; 5n nU n =± ± ∈−
Câu 9. Gi s phi tìm là
abc
, ta có
1001 10 .abc n n abc n+ + +=
Suy ra
abc n
.
Đặt
abc
.nk=
( )
k
thì
111nk n nkn+=
.
Chia hai vế cho
0n
ta đưc
111k nk+=
tc là
( )
111 1kn=
. Như vậy
k
1n
ước ca
111
.
Bài toán có
4
đáp số:
k
1n
n
abc
1 111 112 112
3 37 38 114
37 3 4 148
111 1 2 222
Câu 10.
Số 264 chia cho
a
dư 24 nên
a
là ước ca
264 24 240, 24a−= >
Số 363 chia cho
a
dư 43 nên
a
c ca
363 43 320, 43a−= >
Do
a
là ước chung của 240 và 320, đồng thi
43a >
.
ƯCLN
(240,320) 80=
ước chung ln hơn 43 là 80.
TỦ SÁCH CẤP 2| 234
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Vy
80a =
Câu 11. Ta thy :
398 38 360 a=
;
38a >
.
450 18 432 a−=
;
18a >
.
Vy
a
là ước chung của 360 và 420, đồng thi
38a >
.
Phân tích ra thừa s nguyên t:
32
360 2 .3 .5=
;
43
432 2 .3
=
.
ƯCLN
( )
32
360,432 2 .3 72= =
.
Ước chung của 360 và 432 mà lớn hơn
38
72
.
Vy
72a =
.
Câu 12. Số học sinh là ước chung ca
100 4 96−=
90 18 72=
, đồng thi lớn hơn 18.
Tìm được:
24
hc sinh.
Câu 13. Số phn thưởng ln nhất là ƯCLN
( )
128,48,192
.
Đáp s: Chia được nhiu nht thành 16 phn tng, mi phn gm 8 vở, 3 bút chì, 12
nhãn v.
Câu 14.
3 2 ( 4,a m m N) 2a= 6m= + ∈⇒ +
chia cho 3 dư 1
5 3 ( ) 2 10 6a n nN a n=+ ∈⇒= +
chia cho 5 dư 1
7 4 ( ) 2 14 8,a p pN a p=+ ∈⇒= +
chia cho 7 dư 1
Do đó:
2 1 (3,5,7)a BC−∈
. Để a nhỏ nht thì
21a
(3,5, 7)BCNN
(3,5,7) 1
2 1 105
2 106
53
BCNN
a
a
a
=
−=
=
=
Câu 15. Chiu dài ngn nht ca đưng chy tính bng mét BCNN
( )
330,75 1650=
gồm
1650:75 22=
chng.
Câu 16. Gi s phải tìm là
n
.
( )
9 17,25n BC+∈
. T đó
425 9bk=
.
Đáp số: 416 841.
Câu 17.
1 8 1 64 8 65 8nn n+ ⇒++ ⇒+ 
( )
1
.
3 31 3 62 31 65 31nn n+ ⇒++ ⇒+ 
( )
2
.
T
( )
1
( )
2
:
( )
65 BCNN 8,31n +
65 248n⇒+
( )
*
248 65nkk⇒=
.
Vi
3k =
thì
679;n =
Vi
4k =
thì
927;n =
.235 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vi
5k
=
thì
1175
n =
.
Để
n
là s ln nhất có ba chữ s, ta chn
927n =
.
Câu 18. Gi s sách là
x
thì
( )
10 BC 10,12,18x +∈
715 1000.
x<<
Đáp số:
890x =
.
Câu 19. Gi s giy mi lp thu đưc là
x
( )
kg
t
26 11x
;
25 10x
do đó
( )
15 BC 11,10x −∈
ngoài ra
200 300
x<<
. Ta tìm đưc
235x =
, do đó lp
6A
20 học
sinh, lp
6
B
có 22 hc sinh.
Câu 20. Đồng h th nht ly li gi chính xác khi chy nhanh đưc 12 gi, tc là 720
phút, như vậy nó lại ch đúng gi sau:
720: 2 360=
(ngày).
Đồng h th hai ly li gi chính xác khi chy chm đưc 12 gi, tc là 720 phút, như
vậy nó lại ch đúng gi sau:
720:3 240=
(ngày).
Số ngày ít nhất để c hai đồng h cùng ch gi đúng là
( )
BCNN 360,240 720=
.
Đáp số: 720 ngày.
Câu 21. a) Gi hai s phi tìm
a
b
, ta có:
84, 28 ', 28 'ab aabb−= = =
trong đó
( )
', ' 1 ,ab=
suy ra
' ' 3.ab−=
Do
300 400ba≤<≤
nên
11 ' ' 15.ba≤<≤
Trưng hp
' 15, ' 12ab= =
loại vì trái với
( )
', ' 1.ab =
Trưng hp
' 14, ' 11ab= =
cho
392, 308.ab
= =
b) Có vô số đáp s:
12 ', 12 'aabb= =
với
'2 5,'2 1 (n )anbn=+ =+∈
Câu 22.
Gi hai s t nhiên cần tìm là a và b, ta có:
Vì UCLN( a; b) = 36 nên
1
1
36
36
aa
bb
=
=
và ( a1:b1) = 1, Mà:
( )
1 1 11
432 36 36 432 36 432ab a b a b+= => + = => + =
Nên
11
12ab+=
Mà ( a1:b1) = 1 Nên
ta có bẳng sau:
1
a
1 5 7 11
a 36 180 252 396
1
b
11 7 5 1
b 396 252 180 36
Vậy các cặp s t nhiên (a ; b) cn tìm là : (36 ; 396), (180 ; 252), (252 ; 180), và (396 ; 36)
Câu 23. Gi hai s t nhiên cần tìm là a và b, ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 236
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Vì UCLN( a; b) = 6 nên
1
1
6
6
aa
bb
=
=
và ( a1:b1) = 1, Mà:
1 1 11
. 864 6 .6 864 36. . 864
ab a b a b
==>==> =
Nên
11
. 24
ab
=
Mà ( a1:b1) = 1 Nên ta có bẳng
sau:
1
a
1 3 8 24
a 6 18 48 144
1
b
24 8 3 1
b 144 48 18 6
Câu 24. Gi d = ƯCLN( 14n + 3 ; 21n + 4) => d
N
*
Khi đó ta có :
( )
(
)
3 14 3
14 3 42 9
21 4 42 8
2 21 4
nd
nd nd
nd nd
nd
+
++

=>=>

++
+



=>
( ) ( )
42 9 42 8 1n nd d+− + =>
Vy hai s 14n + 3 và 21n + 4 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 25. Gi d = ƯCLN( 2n + 1 ; 6n + 5), => d
N
*
Khi đó ta có :
( )
( ) ( )
32 1
21 63
65 63
65 65
65
nd
nd nd
n nd
nd nd
nd
+
++

=> => => +− +

++
+



=>
( ) { }
2 2 1; 2d dU=>∈ =
Do 2n + 1
d, mà 2n + 1 li là s l nên d=2 loại, do đó d=1
Vy hai s 14n + 3 và 21n + 4 là hai s nguyên t cùng nhau
Câu 26. Gi s phi tìm
,x
thì
[
]
14, 770.x
=
Ta có:
770 . ( ),770 14.55, ( ,55) 1,xk k k
=∈= =
do đó
k
là ước ca 14.
Vy
k
bng:
1,2,7,14,
tương ng
x
bng
770,385,110,55.
Câu 27. a) Gi
d
ƯC
(, )bb a
thì
,a bdbd 
, do đó
ad
. Ta có
(,) 1ab =
nên
1d =
.
b) Gi s
22
ab+
ab
cùng chia hết cho s nguyên t
d
thì vô lí.
Câu 28. Gi s
ab
c
cùng chia hết cho s nguyên t
d
thì vô lí.
Câu 29. a)
4 5 13 n
4 5 13 13
4 8 13
4( 2) 13
−+
⇒+
⇒+
n
n
n
Do
( )
4,13 1=
nên
2 13+ n
Đáp số:
( )
*
13 2nkk=−∈
.
.237 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b) Đáp số :
( )
*
73nk k=−∈
c)
( ) ( )
25 3 53 25 3 53 53.+ +−nn
Đáp số:
( )
53 2nkk=+∈
Câu 30.
a)
n
không chia hết cho 3.
b)
n
là s chn.
c)
n
là s l.
d) Gi s
18 3n +
21 7n +
cùng chia hết cho s nguyên t
d
thì
( ) (
)
6 21 7 7 18 3 21 +− + n nd d
.
Vy
{ }
3;7
d
.
Hin nhiên
3d
21 7n
+
không chia hết cho 3. Như vậy
( )
18 3,21 7 1nn+ +≠
( )
18 3 7⇔+n
(còn
21 7
n
+
luôn chia hết cho 7)
( )
18 3 21 7 +− n
( )
18 1 7
⇔−n
( )
1 7⇔−n
.
Vậy nếu
( )
71nk k≠+
thì
( )
18 3,21 7 1nn+ +=
.
Câu 31. Bài toán không yêu cu tìm mi giá tr ca
n
mà ch cn ch ra vô s giá tr ca
n
để
( )
5, 72 1nn++=
. Do đó ngoài cách giải như bài trên, có thể gii như sau:
Gi
d
ƯC
( )
5, 72nn++
t
57 d
. Do
(
)
15 + nd
,
57 d
nên nếu tn ti
n
sao cho
15 57 1
nk+= +
thì
1d =
. Nếu ta chn
( )
57 14 1,2,3,...nk k=−=
thì
(
)
15, 72 1nn+ +=
,
ràng có vô số giá trị ca
n
.
Câu 32. a) ƯCLN
( )
,a ba b+−
bng 2 nếu
a
b
cùng l, bng 1 nếu trong
a
và
b
có mt
s chn và một s l.
b) 1 hoặc 29.
Câu 33.
a) Gi
', ', ( ', ') 1a da b db a b= = =
. Ta có:
[
]
, ''
ab
a b da b
d
= =
. Theo đ i, ta có:
' ' 55da b d+=
hay
( )
' ' 55d ab d+=
. Như vy
''1ab+
là ước ca 55, mt khác
''1 2ab
+≥
.
Ta có lần lưt
d
''1ab+
''ab
'a
'b
a
b
11 5 4 = 2
2
1 4 11 44
5 11 10 = 2.5
1
2
10
5
5
10
50
25
TỦ SÁCH CẤP 2| 238
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
1 55 54 = 2.3
3
1
2
54
27
1
2
54
27
b) Gii tương t câu a) ta được:
( )
''1 5d ab−=
. T đó:
d
''1ab
''ab
'a
'b
a
b
1 5 6
6 1 6 1
3 2 3 2
5 1 2
2 1 10 5
c) Có 6 cặp s (1, 36), (4, 9), (5, 40), (7, 42), (14, 21), (35, 70).
Câu 34. a) 1; b) 1111
Câu 35.
Đặt
[ ]
n, 1
An= +
[ ]
,2B An= +
. Áp dụng tính cht
[ ] [ ]
,, , ,abc ab c

=

, ta có
[ ]
, 1, 2 .B nn n= ++
D thy
( )
, 11
nn+=
, suy ra
[ ]
( )
[ ]
( )
( )
, 1 1. , . ,n n n n do a b a b ab+= + =
Lại áp dụng tính cht
[ ]
( )
.
;
;
ab
ab
ab
=
thế thì
[ ]
( )( )
( )
( )
12
, 1, 2
1, 2
nn n
nn n
nn n
++
+ +=
++
Gi
( )
( )
1, 2d nn n= ++
. Do
( )
1, 2 1nn+ +=
nên
( ) ( )
, 2 ,2d nn n= +=
Xét hai trường hp:
- Nếu n chẵn thì d = 2, suy ra
[ ]
( )( )
12
, 1, 2
2
nn n
nn n
++
+ +=
- Nếu n lẻ thì d = 1, suy ra
[ ]
( )(
)
, 1, 2 1 2 .nn n nn n+ += + +
Câu 36. Gi d là một ước chung ca
34n +
51n +
(
*d
)
Ta có
34nd+
51nd+
nên
( ) (
)
5 3 4 –3 5 1nn
d++
{ }
17 1;17dd ⇒∈
Để
34n +
51n +
có ưc chung ln hơn 1, ta phi có
3 4 17n +
hay
( )
3 10 17n
( )
3 ; 17 1UCLN =
nên
( )
10 17n
()10 17 n kk=
. Vì
, 30 10 10 20 nn n < ⇒− <
nên
{ }
0 ; 1k
.
Vi
0 10kn=⇒=
, khi đó
3.10 4 17+
5.10 1 17+
(thỏa mãn)
Vi
1 27kn=⇒=
, khi đó
3.27 4 17+
5.27 1 17+
(thỏa mãn)
Vy
{ }
10 ; 27n
.
Câu 37. Để
21
2
n
n
+
+
có giá trị là s nguyên thì
21 2nn++
(1)
22nn++
nên
( )
2 2 2 nn++
(2)
.239 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
T (1) và (2)
( )
(
)
2 2 21 2n nn

+ ++
32n +
2n +
nguyên nên
{ }
2 1; 3;1; 3n+ ∈−
{ }
3;5;1;1n ∈−
Vậy với
{ }
3;5;1;1n ∈−
thì phân s
21
2
n
n
+
+
là s nguyên.
Câu 38. Giả sử sau
a
phút (kể từ lúc 6h) thì 3 xe lại cùng xuất phát tại bến lần thứ 2.
Lập lun đ suy ra
a
( )
BCNN 75,60,50
.
Tìm đưc
( )
BCNN 75,60,50 300=
(phút) = 5 giờ.
Sau 5h thì 3 xe lại cùng xuất phát, lúc đó là 11h cùng ngày.
Câu 39. Gi s
( )
2 1, 6 5
++d UCLN n n
21
65
+
+
nd
nd
( )
6 5 32 1 +− + n nd
{ }
2 1; 2 ⇒∈dd
n
là s nguyên dương nên
2 12 2+ ⇒≠nd
1
=
d
Vy với mi s nguyên dương
n
thì phân s
21
65
+
+
n
n
luôn ti gin.
Câu 40. Cho phân số:
( )
65
.
32
+
=
+
n
Pn
n
a) Chứng tỏ rằng phân số
P
là phân số tối giản.
Gọi
d =
ƯC
( )
65,32nn
++
(với
*
d
)
65
nd⇒+
32nd+
( ) ( )
65 32.2 1 1n n d dd + + ⇒=
Vậy phân số
P
là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của
n
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất?
Ta có:
( )
23 2 1
65 1
2
32 32 32
n
n
P
nn n
++
+
= = = +
++ +
Với
n
thì
11 15 5
3 22 2
3 22 3 22 2
nP
nn
+ ≤⇔+ ⇒≤
++
Dấu “=” xảy ra
0n⇔=
Vậy
0
n =
thì phân số
P
có giá trị lớn nhất bằng
5
2
Câu 41. Gi
( ) ( )
1
11
1
.
; ;1
.
a da
UCLN a b d a b
b db
=
==>=
=
:
( ) ( )
1 1 11
2 48 2 48 2 48 48a b da db d a b d U+ = => + = => + = =>∈
(1)
Ta lại có: 3.BCNN(a; b) + ƯCLN(a; b) = 114
=>
( ) ( )
11 11
3. . . 114 1 3 . 114 114d abd d ab d U+ = => + = =>∈
(2)
T (1) và (2) =>
{ }
(48;114) 1;2;3;6
d UC∈=
TỦ SÁCH CẤP 2| 240
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
:
( )
11
1 3 . 114 3.38 3d ab d+ == =>=>
d = 3 hoc d = 6
TH1 : d = 3=>
11 11
11 11
2 16 2 16
1 3 . 38 3 . 37
ab ab
ab ab
+= +=

=>

+= =

(loi)
TH2 :
11 11 1
11 11 1
28 28 2 12
6
1 3 . 19 . 6 3 18
ab ab a a
d
ab ab b b
+= += ==>=

==> =>=>

+ = = ==>=

Vậy a = 12 và b = 18
Câu 42. Đặt (11a + 2b, 18a + 5b) = d
55a 10b d
19a d
36a 10b d
+
⇒⇒
+
198a 36b d
19b d
198a 55b d
+
+
Do đó
19a d
19 d
19b d
(vì (a, b) = 1)
Vy
{ }
d 1; 9
Câu 43. Ta có
( )
(
)
( )
( )
( )
( )
( )
(
)
(
)
a,b a,a b
aab,ab 2ab,ab
2ab,3a2b 5a3b,3a2b
5a 3b,2 5a 3b 3a 2b
5a 3b,13a 8b
= +
=+++=++
=+ +=+ +
= + + ++
=++
Câu 44. Gi s tn ti s nguyên t p sao cho
( )
ab bc ca p
abc p
++
T
ap
abc p b p
cp

Gi s
bp
a p ab ac p bc p
cp
⇒+

Điều này mâu thuẫn với (a, b) = 1 hoặc (a, c) = 1.
.241 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 45. Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
2
22 22
ab,a abb ab,ab a abb ab,3ab
+ −+ =+ + −+ =+
Do (a, b) = 1 nên (a + b, ab) = 1
Vì vy
( )
(
)
( )
{ }
22
a b,a ab b a b,3ab a b,3 d 1;3
+ + = + = + ⇒∈
* Xét d = 1
Khi đó
22
22
ab8
ab 8
3ab 9
a ab b 73
a ab b 73
+=
+
= ⇔=
−+
−+=
Điều này không xảy ra vì
a,b N
* Xét d = 3
Khi đó
( ) ( )
( ) ( )
22
22
a;b 17;7
a b 24
ab 8
3ab 9
a ab b 73
a ab b 219
a;b 7;17
=
+=
+
= =−⇔
−+
−+=
=
Th lại ta được hai cp s trên thỏa mãn điu kiện bài toán.
Câu 46. Đặt
( )
nn
22
d21, 21 d= + +⇒
l.
Ta có
( )(
)
( )
( )( )
( )
( )
( )(
)
n n1 n1
n1 n2 n2
n1 n2 m m
2 22
222
2 2 22
2 1 2 12 1
2 12 12 1
2 1 2 1 ... 2 1 2 1 d
−−
−−
−−
−= +
=++−
=+ + +−
Do đó
( ) ( )
nn
22
2 1 2 1 2d d 1+ = ⇒=
(vì d lẻ)
Vy
( )
nn
22
21, 211+ +=
Câu 47. Đặt d = (m, n). Khi đó tồn ti các s t nhiên r, s sao cho rn - sm = d.
Đặt
( )
mn
11
d 2 1, 2 1 d= −⇒
l.
Ta có:
nd
2 12 1−−
(vì
nd
)
md
2 12 1−−
(vì
md
)
TỦ SÁCH CẤP 2| 242
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Do đó
d
1
d2 1
Mặt khác:
( )
(
)
n rn
11
rn sm sm rn sm sm d
1
m sm
11
2 1d 2 1d
2 2 22 1221d
2 1d 2 1d
⇒−
= −=
⇒−


( )
d
11
2,d 1 2 1 d=⇒−
T đó suy ra
d
1
d21=
Vy
( )
( )
m,n
mn
2 1, 2 1 2 1 −=
Câu 48. Gi s
ab
Do ƯCLN (a, b) = 15
( ) ( )
15.
,, 1
15.
am
m n mn
bn
=
≤=
=
,
Khi đó BCNN(a; b) =
15. . .mn
Do đó:
ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)
(
) (
) ( )
15. . .15 15 . 15 . 300.15 4500m n m n a b ab
= = =⇒= =
20
15 .15 4500
mn
mn
mn
=
⇒=
Ta có bảng:
m n a b
1 20 15 300
4 5 60 75
Vậy các cặp s (a ; b) cần tìm là : (15 ;60), (300 ; 75) và đảo ngưc li.
Câu 49. Gi s
( )
,2 |d aa d a= +⇒
|2 |2 1da da a d+ +− =
hoc d = 2.
Vi a l thì (a, a + 2) = 1.
Vi a chẵn thì (a, a + 2) = 2.
Câu 50. Gi s
( )
1
| 1 ...
m
da a
+++
( )
|1da
,suy ra :
( ) ( )
( )
12
| 1 1 ... 1 | .
mm
d a a a m dm
−−
−+ −++ −+
Vy
|m
d
| 1.da
Ngưc lại, nếu
|da
|1da
thì
( )
1
... 1
m
dm a
+++
Vy
( )
( )
1
1 ... , 1 , 1
m
a a a ma
+++ =
.243 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 51. Gi s
|,|,|d ab dc d
thì d lẻ.
Ta có
a bd+
( )
( )
2 2 2, 1 .
2
ab
ab abddo d d
+
+ ⇒+ = 
Tương t:
2
bc
d
+
2
cd
d
+
Vậy d là ước ca
,,.
222
abbcca+++
Ngưc lại, giả s d là ưc ca
,,
222
abbcca+++
thì d là ước ca
.
222
ab acbc
a
+++
+−=
Tương t
|bd
|.dc
Vy:
( )
, , ,, .
222
abbcca
abc
+++

=


Câu 52. Gi s
( )
1 2 49
, ,...,ad aa=
,khi đó
1 2 49
... 999aa a d+ ++ =
, suy ra d là ước ca
3
999 3 .37=
( )
| 1,2,...,49
k
da k=
nên
1 2 49
, 999 ... 49
k
a dk aa a d ∀⇒ = + + +
99
21.
29
d⇒≤ <
Vy d ch có th nhận các giá trị 1,3, 9.
Giá trị d ln nht bằng 9 khi
1 2 48 49
... 9; 567aa a a= = = = =
(vì
9.48 567 999+=
)
Câu 53. Gi s
(
)
11 2 ,18 5
d a bab=++
, khi đó
|18 5d ab+
|11 2dab+
, suy ra
( )
( )
|11 18 5 18 11 2 19 |19d ab ab bd
+− +=
hoc
|.db
- Nếu
|db
thì t
( ) ( ) ( )
| 5 11 2 3 18 5 5 | | , 1 1.d a b a b a b d a d ab d+ + = =⇒=
- Nếu
|19d
thì d = 1 hoặc d = 19.
Vậy (11a + 2b, 18a + 5b) bằng 1 hoặc bằng 19.
Câu 54. Gi s
( )
22
,d m nm n
=++
khi đó
|dm n+
22
|m
dn+
suy ra
( )
( )
2
22
| 2.d m n m n mn+− =
|dm n+
| 2mnd
suy ra
(
)
2
|2 2 2d m m n mn m+− =
( )
2
|2 2 2 .d n m n mn n+− =
Do đó
( ) ( )
2 2 22
| 2 ,2 2 , 2 1d m n mn d= =⇒=
hoc d = 2.
TỦ SÁCH CẤP 2| 244
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Nếu m, n cùng lẻ thì d = 2.
Nếu m, n khác tính chẵn l thì d = 1.
Câu 55. a) Gi s
( )
21 4,14 3
dn n=++
, khi đó
| 21n 4d +
|14n 3
d
+
suy ra
( )
| 2 21 4dn+
( ) ( ) ( )
| 3 14 3 | 3 14 3 2 21 4 1 1.dn dn n d+ + + =⇒=
Vy
21 4
14 3
n
n
+
+
là phân số ti gin.
b) Gi s
( )
2
2 1,2n 2
dn n=++
suy ra
( )
2
|2n 2 2 1 .d nnn n+ +=
T
|2 1dn+
|dn
suy ra
| 2 1 2 1 1.dn n d+− = =
Vy
2
21
22
n
nn
+
+
là phân số ti gin.
Câu 56. a) Ta có:
( )
( )
36 1
18 3
21 7 7 3 1
n
n
nn
+
+
=
++
. Mà
(
) ( )
( )
3,7 3,3 1 6 1,3 1 1
n nn= += + +=
nên đ
phân s
18 3
21 7
n
n
+
+
ti giản ta phi có
( )
6 1, 7 1.n +=
Mặt khác, 6n + 1 = 7n (n 1), do đó :
( ) ( ) ( )
6 1, 7 1. 1, 7 1 7 1 .n n n k kZ+ = =⇔≠ +
Vậy, với n chia cho 7 không dư 1 thì
18 3
21 7
n
n
+
+
là phân số ti gin.
b) Ta có
2 3 11
2
77
n
nn
+
=
++
ti gin
( ) ( )
7,11 1 11 7 ,n n k kZ + =⇔≠
Câu 57. Không mt tính tổng quát ta có thể gi s
.ab
( )
, 16ab =
nên
11
16 , 16a ab b= =
với
( )
11
, 1.ab =
T
128ab+=
suy ra
( )
11 11
16 128 8ab ab+ = +=
. Vi điu kin
11
ab
( )
11
,1
ab =
ta
11
1, 8ab=
hoc
11
3, 5ab= =
. T đó ta có
16, 112ab= =
hoc
48, 80.ab= =
Câu 58. Ta có
(
)
10 10 11 ;33 11.3
ab ba a b b a a b+ = ++ += + =
. Vì (a + b) không chia hết
cho 3 nên
( )
,33 11ab ba+=
Câu 59. Số có 3 chữ s tận cùng là 136 chia hết cho 8 nên có ít nhất 4 ước s dương là 1, 2,
4, 8.
.245 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 60.
|, |d ad b
thì
| ,| ;dma nbdka lb++
| ma nb, | ka lbdd++
thì
( ) ( )
|k m | .d ma nb ka lb b d b+ + =±⇒
Tương t :
|.da
Câu 61. Ta có 123456798 123456789 = 9 nên ƯCLN phải tìm ch có th là 1, 3 hoặc 9, mà
tt c các s đã cho đều chia hết cho 9 nên ƯCLN phải tìm là 9.
Câu 62.
( )
( )
( )
(
)
( )
(
)
22
2 22
22
|2
2 , |, 1 1
|2 2 2
d a a b a ab a
d a b a ab d a b d
d b a b a ab b a
+− + =
= + =⇒=
+− + =
Câu 63.
( ) ( ) ( )
) 12 1,30 2 | 5 12 1 2 30 2 1 1ad n n d n n d= + + +− + =⇒=
Vậy phân số
12 1
30 2
n
n
+
+
là phân số ti gin.
( ) ( ) ( )
22 2 2
b) 15 8n 6,30 21 13 | 2 15 8n 6 30 21 13 1 | 5 1dn nn d n nn dn= ++ + + ++ + + = +
( )
( )
( ) ( )
2
|3 5 1 15 8 6 |5 6 | 5 6 5 1 |5
|5 6
|1 1.
|5
dnn n n d n d n n d
dn
dd
d
+ + + +⇒ + +
+
⇒=
Vậy phân số
2
2
15 8 6
30 21 13
nn
nn
++
++
là phân số ti gin.
Câu 64.
13 15
1
22
n
nn
+
= +
−−
ti gin
( )
15, 2 1.n −=
Do đó n 2 không chia hết cho 3 và 5.
Do đó để phân s
13
2
n
n
+
ti gin thì
3 2, 5 2nk nl + ≠+
Câu 65. Chng minh n l là không chia hết cho 3.
Câu 66. Các số đã cho có dạng
( )
( )
7,8,..,31
2
k
k
kn
=
++
. Mà
( )
2
2
1
kn
n
kk
++
+
= +
ti
gin
( )
2, 1 2nk n + =⇔+
nguyên t cùng nhau với
7,8,...,31
2n +
nh nht
2 37 35.nn+= =
Câu 67. a) a = 6, b = 60 hoc a = 12, b = 30
( )
;ab
TỦ SÁCH CẤP 2| 246
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
b) Các cặp s (a, b) với
ab
cần tìm là
( ) ( ) ( ) ( )
1;54 , 2;27 , 5;50 , 10;25
( )
11;44
Câu 68.
[ ]
1 2,3,4,5,6,7,8,9 5.7.8.9 2520n +==
. Vy
2519.n =
Câu 69. Ta có:
( )
(
)
12 1
N ab ab ab=++
chia hết cho các số: 1;
a
;
( )( )
12 1b ab ab++
;
b
;
( )( )
12 1a ab ab++
;
1ab +
;
( )
21ab ab +
;
21
ab
+
;
( )
1ab ab
+
;
N
;
ab
;
( )( )
12 1ab ab++
;
( )
1b ab +
;
( )
21a ab +
;
( )
1a ab +
;
( )
21b ab +
16
ước
dương Nên để
N
chỉ có đúng
16
ước dương thì
; ; 1; 2 1a b ab ab
++
là số nguyên tố . Do
, 1 1 2 a b ab
>⇒ +>
Nếu
;ab
cùng lẻ thì
1ab +
chia hết cho 2 nên là hp s ( lý). Do đó không mất nh tổng
quát, giả sử
a
chẵn
b
lẻ
2a
=
.
Ta cũng nếu
b
không chia hết cho
3
thì
2 14 1ab b+= +
12 1ab b+= +
chia hết cho
3
là hợp số (vô lý)
3b⇒=
.
Vậy
2; 3ab
= =
.
Câu 70. Đặt A =
22
2p pq q−+
và B =
22
2p pq q++
. Xét các trường hp:
+)
2pq= =
, không tho mãn.
+)
2, 3,pq=
khi đó
( )
( )
22
, 4 2 2 ,8 2AB q q q q=−+ ++
( )
22
2 ,8 2qq pq= −+ + +
(vì
2
82 2pq
++
)
( )
2
6 3 ,8 2q qq=+ ++
( )
( )
2 ,8 2q qq=+ ++
, (vì
2
82 3
pq++
)
= d.
Suy ra d l d
8
. Do đó d = 1.
+)
2, 3,qp=
khi đó
( )
( )
22
, p 2p 8,2p 2 4AB p= −+ + +
( )
22
p 2p 8,p 2 ,p= + ++
(vì
2
2 82pp−+
)
( )
2
3 6, 2p pp= ++
( )
2
2, 2 ,p pp= ++
(vì
2
23pp++
)
(
)
2
2, 4pp=−+
( )
( )
2
2, 2 4
.
pp p
d
= −+
=
.247 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra d
4p
, d l
.dp<
Do đó d = 1.
+)
, 3,pq
. Vì
,pq
đều là số l nên
pq+
pq
là các số chẵn. Suy ra
( )
2
22A pp q q= −+
( )
2
2 2.B p qq p=++
Vy A và B không nguyên t cùng nhau.
Tóm li:
2, 3,pq=
q
nguyên t hoc
2, 3,qp=
p
nguyên t.
Câu 71. Gi
(
)
22
,
aba b d abd
+ + =⇒+
22
a bd+
22
22a ab b d ab d⇒+ + 
( )
,1ab =
( ) ( ) ( )
, 1 2 , 2,abab abab ab += += +
d
là ước s ca
( )
2,ab a b d+⇒
là ước s ca
( )
2,
ab+
d
là ước s cùa 2
1d⇒=
hoc
2d =
.
Nếu
22
7
73
1
12 4
25
ab
ab a
d
ab b
ab
+=
+= =

= ⇔⇔

= =
+=

hoc
4
3
a
b
=
=
.
Nếu
22
14
2
50
ab
d
ab
+=
=
+=
vô nghim.
Tóm li
( ) ( ) ( )
, 3, 4 , 4,3ab =
Câu 72. Đặt
= +Amn
= +
22
Bm n
. Gọi d là ước chung lớn nhất của A và B với
d1
.
Khi đó ta có

A d;B d
hay ta được
++
22
m n d;m n d
.
Ta lại có
( )
( )
−= + + =
2
2 22
A B m n m n 2mn
. Mà
( )
2
A Bd
nên suy ra
2mn d
.
Lại có
+ m nd
nên
( )
+⇒+
2
2n m n d 2mn 2n d
Kết hợp với
2mn d
ta được
2
2n d
. Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được
2
2m d
.
Theo bài ra thì m và n nguyên tố cùng nhau nên m và n không cùng tính chẵn. Ta xét các
trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ, khi đó
+mn
là số lẻ
nên từ
+mn
chia hết cho d ta suy ra được d là số lẻ. Từ đó ta được
2
m
2
n
cùng chia
hế cho d. Mà ta lại có m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra
=d1
.
Trường hợp 2: Cả hai số m và n đều là số lẻ, khi đó từ
+mn
là số chẵn nên từ
+mn
chia hết cho d với d lớn nhất ta suy ra được d là số chẵn.
Đặt
=d 2d'
, khi đó từ
2
2m d
2
2n d
ta được
2
m d'
2
n d'
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 248
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên suy ra
=d' 1
, do đó
=d2
.
Vậy ta có hai kết quả như sau:
+ Nếu trong hai số m và n có một số chẵn và một số lẻ thì
( )
+ +=
22
m n,m n 1
+ Nếu cả hai số m và n cùng lẻ thì
( )
+ +=
22
m n,m n 2
.
Câu 73. Giả sử các số nguyên dương a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán, khi đó ta có
( )
+ −=4a 1,4b 1 1
( )
++16ab 1 a b
.
Ta có
( )( ) (
) (
)
+ + = ++ + +4a 1 4b 1 16ab 1 4 a b a b
.
Lại có
( ) ( )
++ = + +
4a14b14ab ab
. Mà
( )
+ −=4a 1,4b 1 1
.
Nếu cả hai số
+4a 1
+ab
cùng chia hết cho một số nguyên tố p nào đó, thì từ
++
4a 1 4b 1
chia hết cho
( )
+ab
ta suy ra được
4b 1 p
, điều này mâu thuẫn với giả
thiết
( )
+ −=
4a 1,4b 1 1
. Từ đó suy ra
( )
+ +=4a 1,a b 1
.
Ta có
( )( ) ( )
+ ++4a 1 4b 1 a b
và
(
)
+ +=
4a 1,a b 1
nên suy ra
( )
++4b 1 a b
.
Ngược lại giả sử a, b là các số nguyên dương thỏa mãn
( )
++4b 1 a b
Khi đó từ
( )( ) ( )
+ ++4a 1 4b 1 a b
ta suy được
( )
+16ab a b
.
Nếu hai số
+4a 1
4b 1
cùng chia hết cho p thì p là số nguyên tố lẻ.
Ta lại có
( ) ( )
++ = + +4a14b14ab ab
, suy ra
+ 4b 1 p
.
Do đó ta được
( )
+− =4b 1 4b 1 2 p
, điều này mâu thuẫn với p là số nguyên tố lẻ.
Từ đó ta được
(
)
+ −=
4a 1,4b 1 1
.
Như vậy hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
(
)
+ −=4a 1,4b 1 1
(
)
+
16ab a b
tương
đương với hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
(
)
++4b 1 a b
.
Chú ý là
+4b 1
là số lẻ và
( )
+< +4b14ab
nên từ
(
)
++
4b 1 a b
ta suy ra được
( )
+=+
= +
+= +
=
4b 1 a b
a 3b 1
4b 1 3 a b
b 3a 1
Như vậy cặp số nguyên dương
( )
a;b
( ) ( )
−+c;3c 1 , 3c 1;c
với
*
cN
.
Câu 74. Ta có:
( )( )
12 1N ab ab ab=++
chia hết cho các số:
1;
a
;
( )( )
12 1b ab ab++
;
b
;
( )( )
12 1a ab ab
++
;
1ab +
;
( )
21ab ab +
;
21ab +
;
.249 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC VÀ BỘI
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
1ab ab +
;
N
;
ab
;
( )( )
12 1ab ab++
;
( )
1b ab +
;
( )
21a ab +
;
( )
1a ab +
;
( )
21b ab +
16
ước
dương Nên để
N
chỉ có đúng
16
ước dương thì
; ; 1; 2 1a b ab ab++
là số nguyên tố. Do
, 1 1 2 a b ab
>⇒ +>
Nếu
;ab
cùng lẻ thì
1ab +
chia hết cho 2 nên là hợp số (vô lý). Do đó không mất tính tổng
quát, giả sử
a
chẵn
b
lẻ
2
a
=
.
Ta cũng có nếu
b
không chia hết cho
3
thì
2 14 1ab b+= +
12 1ab b+= +
chia hết cho
3
là hợp số (vô lý)
3b⇒=
.
Vậy
2; 3
ab
= =
.
Câu 75. Gọi d là ƯCLN(m, n) suy ra
22
,,m n mn
cùng chia hết cho
2
.d
Do
22
11m n m n mn
n m mn
+ + + ++
+=
là s nguyên nên
22
m n mn
+ ++
cũng chia hết cho
2
.d
Suy ra m + n chia hết cho
22
.
d mnd mn d
+≥ +
Câu 76. a) D thy b s
( ) ( )
, , 1, 3, 7abc =
thỏa mãn đề bài
b) Đặt
S a b c ab bc ac
=+++ + +
.
T gi thiết suy ra S chia hết cho
,,abc
.
,,abc
đôi một khác nhau, do đó
,,abc
đồng thời là các số nguyên t thì
S abc
hay
a( )S k bc k
=
Không mất tính tổng quát, giả s
abc<<
.
Nếu
2a =
t
,
bc
đều l
b c bc++
l nên không chia hết cho
2
.
Do đó
3a
nên
5, 7bc≥≥
. T
a( )S k bc k=
suy ra
1 1 1 111
01kk
ab ac bc a b c
<= + + +++<
Vy
,,abc
không th đồng thời là các số nguyên t.
Câu 77. Thay
( ) ( ) ( )
21 43412418x n A nn nn nn n= + = + = ++ = + +
Câu 78. Ta cn tìm
ab
; cho biết
ab ab
với
1,9ab
≤≤
.
ab nab⇔=
với n là s t nhiên khác 0.
( ) ( )
10 10 1 10 1a b nab a b na a na += =
Nếu
( )
1 1 10a bn= −=
có th lp bng đ chn:
b
1
2
5
1n
10
5
2
n
11
6
3
TỦ SÁCH CẤP 2| 250
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ SỐ HC
Nếu
( )
1 11 1a an an≠⇒ =
là ước s ca 10.
{ } { }
1 1;2;5 2;3;6an an −∈
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1, 2;1 , 3;1 , 2;3 , 3; 2an n⇒− =
Thay
( )
,an
vào ta tính được b.
Ta có:
( ) ( ) ( )
; 2;4,3;6ab =
Đáp số:
{ }
11;12;15;24;36ab
.251 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 2. QUAN H CHIA HT TRONG TP HP S
Câu 1. Ta có:
( ) ( )( )
( )( ) ( )
( )( )( )( ) ( )( )
2
5 4 22
a a aa 1 aa 1 a 1 aa 1 a 1 a 4 5
aa1a1a2a2 5aa1a1

−= = + = + +


=+−−++ +−
Do tích của số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 5 và trong 5 số nguyên liên tiếp luôn có ba
số nguyên liên tiếp mà tích của chúng chia hết cho 6 và
( )
6,5 1=
Suy ra
( )( )( )( )
aa1a1a2a230+−−+
( )( )
5a a 1 a 1 30.+−
Vy
5
a a 30
Câu 2. a) Ta có:
( ) ( )
( )( ) ( )
3
32
A n 3n 3n 1 2n 2 n 1 2 n 1 ....
nn1n2 3n1
= + + ++ + = + + + =
= + ++ +
Khi đó:
( )
3n 1 3+
;
( )( )
nn 1 n 2++
là tích của 3 số nguyên dương liên tiếp nên chia hết cho
3
A3
b) Ta có:
a 13k 2,b 13n 3=+=+
( ) ( )
( )
22
22 2 2
a b 13k 2 13n 3 .... 13 13k 4k 13n 4n 1 13+= + + + == ++ ++
Câu 3. Ta có:
( )
2
32
A n n 7 36n

= −−


( ) ( ) ( )( )
( )( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )( )( )( )( )( )
2 2 33
33 2 2
22
nnn 7 6 nn 7 6 nn 7n 6 n 7n 6
nn n6n6n n6n6 nn 1 6n1 nn 1 6n1
nn1n n6n1n n6 nn1n2n3n1n2n3
= −− −+ = +
= −− −− + = +
=+ −− +=++−−−+
Do đó
A
là tích của
7
số nguyên liên tiếp
A7 n ∀∈
Câu 4. Ta có:
n 2k,=
với k là số nguyên;
( ) ( )
3
33
n 28n 2k 28 2k 8k 56k−= =
( ) ( )
( )
( )( )
22
2
8k k 7 8k k 1 6
8k k 1 48k 8k k 1 k 1 48k
= = −−
= −− = +
( )( )
kk 1 k 1−+
là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 nên
( )( )
8k k 1 k 1 48k +−
chia hết cho 48
Câu 5. Ta có:
( )( )
3
n n nn 1 n 1−= +
n 1;n;n 1−+
là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một trong ba số đó chia hết cho 3.
Do đó n l nên n có dng
( )
n 2k 1 k N=+∈
TỦ SÁCH CẤP 2| 252
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Ta có:
( )( ) ( ) ( ) ( )( )
3
n n n n 1 n 1 2k 1 .2k. 2k 2 4.k. k 1 2k 1−= + = + + = + +
Vì k và (k + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp suy ra:
( ) ( )( )
( )
3
kk12 4kk12k18 n n8+ + + ⇒− 
Vì 3 và 8 là hai số nguyên t cùng nhau nên kết hợp vi
( ) ( )
1;2
suy ra
( )
( )
3
n n 24 dpcm
Câu 6. Ta có:
( )( )
33
n 17n n n 18n n n 1 n 1 18n+ = −+ = + +
( )( )
nn 1 n 1−+
tích ba snguyên liên tiếp n chia hết cho 2 3,
( )
2,3 1=
nên chia
hết cho 6
18n 6
, suy ra điều phi chng minh
Câu 7. Ta có:
( ) ( )
33
3
Qn n1 n2=++ ++
( ) ( )
( )
332 32
32
n n 3n 3n 1 n 6n 12n 8
3 n 3n 5n 3
=++++++ + +
= + ++
Đặt
3 2 32 2
C n 3n 5n 3 n n 2n 2n 3n 3=+ ++=++ +++
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )
2
nn1 2nn1 3n1
nn1n2 3n1
= ++ ++ +
= + ++ +
Ta thấy
( )( )
nn 1 n 2++
chia hết cho 3( vì tích 3 số tự nhiên liên tiếp)
( )
3n 1 3+
C
chia hết cho 3
Nên
Q 3C=
chia hết cho 9
Câu 8. Ta có:
( ) ( )
2021 2019 2021 2019
2019 2021 2019 1 2021 1+ = ++
( )
( )
( )
2021 2021
2019 1 2019 1 2019 1 2020.+ +⇔ +
(1)
( )
( )
( )
( )
2019 2019
2021 1 2021 1 2021 1 2020. 2 −⇔ 
Từ (1) và (2) ta có đpcm.
Câu 9.
a) Ta có:
( ) ( )
5
5 11 3 11 15 11 11 4 11
8 2 2 2 2 2 2 . 2 1 2 .17+= +=+= +=
chia hết cho 17
b) Ta có:
( )
19 19 19 19 19 19
19 69 19 69 19 69 88 19 69 44+ +⇔ + + 
Câu 10.
Nếu
( )
n 3k k=
thì
2
A 9k 3k 2= ++
không chia hết cho 3.
Nếu
( )
n 3k 1 k=+∈
thì
2
A 9k 9k 4= ++
không chia hết cho 3.
Nếu
( )
n 3k 2 k=+∈
thì
2
A 9k 15k 8=++
không chia hết cho 3.
Do đó A không chia hết cho 3 với mi sngu yên n.
.253 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vy A không chia hết cho 15 vi mi snguyên n.
Câu 11. Ta có :
43 2
n 6n 11n 30n 24
++ +
=
( )
( )
( )
( )
43 2 32
n 6n 11n 6n 24n 24 n n 6n 11n 6 24 n 1+ + + + = + + ++
=
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
32 2 2
n n n 5n 5n 6n 6 24 n 1 n n 1 n 5n 6 24 n 1

++++++−=+ +++−

=
(
)
( )
(
) (
)
nn1n2n3 24n1
+ + ++
Vì n; n + 1; n + 2; n + 3; là bốn số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 3.
Mặt khác trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tn tại 2 số chn liên tiếp nên có một số chia
hết cho 2, một số chia hết cho 4 . Vậy
(
)(
)(
)
123
nn n n++ +
chia hết 2.3.4 = 24 và 24 (n - 1)
chia hết cho 24 nên
43 2
6 11 30 24
nn n n
++ +
chia hết cho 24.
Câu 12. Ta có:
22
2 3 27++a ab b
( )
7
72
77)2(2
2
22
abb
a
ababba +
++
Do
( ) ( ) ( )
2
7 7 , 2 7 2,7 1∈⇒ =ab a b Z a b do
Từ đó ta có
22
( )( ) 7
−= +
a b a ba b
Vy
22
( )7 ab
Câu 13.
n
là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên
31nk= +
hoc
( )
32n k kZ
=+∈
.
- Xét
31nk= +
ta có:
( )
(
)
( )
2
23 1
2 62 3 2
3 3 3 .3 3 .9 27 .9 9 mod 13
k
k
nk k
+
= = = =
(
)
31 3 3
3 3 3 .3 3 .3 27 .3 3.
k
nk k k+
= = = =
Suy ra:
( )
2
3 3 1 9 3 1 13 0 mod 13
nn
P = + +≡ ++=
.
- Xét
32nk= +
ta có:
( )
( )
(
)
2
23 2
2 64 3 2
3 3 3 .3 3 .81 27 .81 81 3 mod 13
k
k
nk k
+
= = = = ≡≡
( )
32 3 2 3
3 3 3 .3 3 .9 27 .9 9.
k
nk k k+
= = = =
Suy ra:
( )
2
3 3 1 3 9 1 13 0 mod 13
nn
P = + +≡++=
Vy , vi
n
là số tự nhiên không chia hết cho 3 thì
2
3 31
nn
P = ++
chia hết cho 13.
Câu 14. Xét
x
là số nguyên dương, ta thấy
( )( )
(
)
( )
52
x x xx 1 x 1 x 1 6 1−= + +
(vì chứa tích của ba số nguyên liên tiếp)
Vi
( )
x 5q q
+
=
thì
5
x x5
Vi
( )
x 5q 1 q
+
=±∈
thì
5
x x5
Vi
( )
x 5q 2 q
+
=±∈
thì
5
x x5
Suy ra
( )
5
x x52
( ) (
)
5,6 1 3=
T
( ) ( ) ( )
1,2,3
suy ra
5
x x 30
TỦ SÁCH CẤP 2| 254
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Xét hiu
( ) ( ) ( ) ( )
555 5
1 1 2 2 3 3 2019 2019
Q P a a a a a a ... a a−= + + ++
5
x x 30
nên
Q P 30
Mà theo bài ra
P 30
nên
Q 30
Câu 15. Vì a là số tự nhiên chẵn nên a = 2k (k N)
Do đó M =
+ +=++
3 2 32
8k 4k 2k k k k
24 8 12 3 2 6
( )( )
++
++
= =
32
kk12k1
2k 3k k
66
Ta có :
( ) ( )( )
k k+1 2 k k+1 2k+1 2
Ta cần chng minh
( )( )
k k+1 2k+1 3
+ Nếu k = 3n (với n N) thì
( )( )
k k+1 2k+1 3
+ Nếu k = 3n + 1 (với n N) thì
2k+1 3
+ Nếu k = 3n + 2 (với n N) thì
+ k 13
Như vy k N ta
( )( )
++kk12k1
luôn chia hết cho 2 và cho 3. (2, 3) = 1
(
)
( )
k k+1 2k+1 6
Vậy A có giá trị nguyên.
Câu 16. Với n = 0 ta có A(0) = 19
19
Giả sử A chia hết cho 19 với n = k nghĩa là:
( )
2k k
A k 7.5 12.6 19
= +
Ta phải chng minh A chia hết cho 19 với n = k + 1 nghĩa là phải chng minh:
( )
( )
2k 1
k1
A k 1 7.5 12.6 19
+
+
+= +
Ta có:
( )
( )
2k 1
k1
A k 1 7.5 12.6 19
+
+
+= +
( )
2k 2 n
2k 2k n
2k
7.5 .5 12.6 .6
7.5 .6 7.5 .19 12.6 .6
8.A k 7.5 .19 19
+
=++
= +
Vy theo nguyên lý quy nạp thì A = 7.5
2n
+ 12.6
n
chia hết cho 19 với mi số tự nhiên n
Câu 17. Ta có:
( )
( )
++
++=++
= −+ = +
n 2 n 2n 1 n n 2n
n n n nn
5 26.5 8 25.5 26.5 8.8
5 59 8 8.64 59.5 8 64 5
n
59.5 59
( )
( )
nn
8. 64 5 64 5 59 −=
Vy
n 2 n 2n 1
5 26.5 8 59
++
++
Câu 18. Dthy
( )( )
3
a a aa 1 a 1−= +
là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
Xét hiu:
.255 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
( )
( )
( ) ( ) ( )
33 3
1 2 2016 1 2 2016 1 2 2016
33 3
1 1 2 2 2016 2016
A a a ..... a a a ...... a a a ..... a
a a a a ...... a a
++ + = ++ + ++ +
=−++ +
Các hiệu trên chia hết cho 3 , do vậy A chia hết cho 3
Câu 19. a) Gọi 2 số phải tìm là
a
b
, ta có
ab+
chia hết cho 3
Ta có:
( )
( )
( )
(
)
2
33 2 2
a b aba abb ab ab 3ab

+=+ −+ =+ +


ab+
chia hết cho 3 nên
(
)
2
a b 3ab+−
chia hết cho 3.
Do vậy,
( ) ( )
2
ab ab 3ab

+ +−


chia hết cho 9
b)
( ) ( )
( )
5 3 522 3
n1n1 nnn1n1
+ +⇔ + + +
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )
( )
( )
23 2 3
2
2
2
nn1 n1n1
n1n1 n1n n1
n 1n n 1
nn 1 n n 1
+− +
+ + −+
−+
−+
( ) ( )
22 2 2
2
nnnn1 nnH 1 1n n
n1
a 1
1n
y −+ −+ −+
−+

Xét hai trường hp:
22
n0
)nn11nn0
n1
=
+ += =
=
22
)nn1 1nn20,+ −+= −+=
không có giá tr của n thỏa mãn
Câu 20. Tgithiết ta có
22 2
22a b ab c ab++ −=
( )
2
2
2a b c ab+ −=
( )( )
2abcabc ab ++ +− =
(*).
Nếu
a
lẻ,
b
chẵn thì suy ra
c
lẻ dẫn ti
abc
+−
chn.
Nếu
a
,
b
lẻ thì
c
chẵn suy ra
abc+−
chn.
Nếu
a
,
b
cũng chn thì
c
chẵn suy ra
abc+−
chn.
Như vy trong mi trưng hợp ta luôn có
abc+−
chn
2abc k+−=
( )
k
.
Từ (*) ta cũng suy ra
( )
22kabc ab++ =
( )
kabc ab ++ =
ababc ++
.
Câu 21. Ta có: F = n
3
+ 4n
2
20n 48 = (n 4)(n + 2)(n + 6).
Thử với n = 1; 2; 3 thì F đều không chia hết cho 125.
Thử với n = 4 thì F = 0 chia hết cho 125.
Vậy số nguyên dương bé nhất cần tìm là: n = 4.
Câu 22. Theo đi có:
( ) ( )
22 *
a b kab 1 k N+=
( )
( )
2
akbka b akmb 1⇔+= ⇔+=
Vi
(
)
( )
2 *2
ka b m m N m b ka 2−= +=
Từ (1) và (2) có (m 1)(b - 1) = mb b m + 1
TỦ SÁCH CẤP 2| 256
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
= a + k ka
2
+ 1 = (a + 1)(k + 1 ka) (3)
Vì m > 0 theo (1) nên (m 1)(b 1) ≥ 0 . Từ (3)
=> k + 1 ka ≥ 0 => k + 1 ≥ ka => 1 ≥ k(a 1)
k(a 1) 0 a 1
k(a 1) 1 a 2,k 1
−= =
⇒⇒
−= = =
* Nếu a = 1 từ (3) => (m 1)(b 1) = 2 => b = 2 hoặc b = 3
=> (a; b) = (1; 2) và (1; 3)
* Nếu a = 2, k = 1 => (m -1)(b 1) = 0
Khi m = 1 từ (1) => (a; b) = (2; 3)
Khi b = 1 => (a; b) = (2; 1)
Thử lại ta có đáp số (a,b) = (1,2),(1,3), (2,3),(2,1)
Câu 23. - Xét phép chia của xy cho 3
Nếu xy không chia hết cho 3 thì
(
)
( )
( )
( )
2
2
1 mod3
1 mod3
1 mod3
1 mod3
x
y
x
y
≡±
≡±
≡±
≡±
( )
222
2 mod 3zxy⇒=+
(Vô lí)
Vậy xy chia hết cho 3 (1)
- Xét phép chia của xy cho 4
Nếu xy không chia hết cho 4 thì
TH1:
x 1(mod 4)
y 1(mod 4)
≡±
≡±
2
2
x 1(mod 4)
y 1(mod 4)
222
z x y 2(mod4)⇒=+
(vô lí )
TH2: Trong hai sx,y mt số chia 4 2, một schia 4 1 hoc -1. Không mt tính tng
quát giả sử
2
2
x 1(mod 4)
y 2(mod 4)
x 1(mod 8)
y 4(mod8)
≡±
222
z x y 5(mod 8)⇒=+
( vô lí)
- Vậy xy chia hết cho 4 (2)
.257 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
- Từ (1) và (2): Vậy xy chia hết cho 12
Câu 24. Ta có
11 1
1.2.3..... . 1 ...
23

= ++++


Bn
n
( )
*
là số tự nhiên. Thật vậy:
Vi
1=n
thì
1= B
suy ra
(
)
*
đúng.
Vi
2=n
thì
3= B
suy ra
( )
*
đúng.
Giả sử
( )
*
đúng khi
=nk
, nghĩa là
11 1
1.2.3..... . 1 ...
23

= ++++


Bk
k
.
Cần chng minh
( )
*
đúng khi
1= +nk
, nghĩa là
( )
( )
11 1
1.2.3..... 1 . 1 ...
23 1

= + ++++


+

Bk
k
.
Ta có:
( )
( )
( )
11 1 11 1
1.2.3..... 1 . 1 ... 1.2.3..... 1 ... 1 1.2.3.....
23 1 23


= + ++++ = ++++ ++



+


Bk k k
kk
11 1
1.2.3..... 1 ...
23
1
1.2.3.....

++++


+∈

k
kB
k
.
Vy
11 1
1.2.3..... . 1 ...
23

++++


n
n
là số tự nhiên.
Suy ra, với
2=nk
thì
11 1
1.2.3.....2 1 ...
23 2

++++


k
k
11 1
1.2.3..... 1 ...
23

++++


k
k
là các số
tự nhiên.
Suy ra
( )
( )
11 1
... 1 2 .....2
12 2

+ ++ + +

++

kk k
kk k
cũng là các số tự nhiên.
Áp dụng các chứng minh ta có:
11
1.2.....1009. 1 ...
2 1009

+++


11 1
... .1010.1011.....2018
1010 1011 2018

+ ++


cũng là các số tự nhiên.
Ta có
1011 3
1010.1011.....1342.....2018 2019
1342 673
11
1.2.....1009. 1 ... .1010.1011....1342.....2018 2019
2 1009

+++


.
33
1.2.3....673.....1009 2019
673 673
TỦ SÁCH CẤP 2| 258
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
11 1
1.2.....1009. ... .1010.1011.....2018:2019
1010 1011 2018

+ ++


.
Vậy số tự nhiên
11 1 1
1.2.3....2017.2018. 1 ...
2 3 2017 2018

= ++++ +


A
chia hết cho 2019.
Câu 25. Ta có:
( )( )( )( )
( )( )
22
P(x) x 2 x 4 x 6 x 8 2010
x 10x 16 x 10x 24 2010
=+++++
=++ +++
Đặt
2
t x 10x 21,=++
biu thc
P(x)
đưc viết lại:
(
)(
)
2
P(x) t 5 t 3 2010 t 2t 1995
= ++ =−+
Do đó khi chia
2
t 2t 1995−+
cho t ta có số dư là
1995
Câu 26. Ta có:
( )( )
2
g(x) x x 2 x 1 x 2= +−= +
32
f(x) ax bx 10x 4=++−
chia hết cho đa thức
2
g(x) x x 2= +−
Nên tn ti một đa thức
q(x)
sao cho
( )
f(x) g x .q(x)=
(
)
( )
32
ax bx 10x 4 x 2 . x 1 .q(x)
+ + −= +
Vi
x 1 a b 6 0 b a 6 (1)= + + = =−−
Vi
x 2 2a b 6 0 (2)= −+=
Thay (1) vào (2), ta có:
a 2;b 4= =
Câu 27. Chia
f(x)
cho
2
x2+
được thương là
x3
x2+
Để
f(x)
chia hết cho
2
x2+
thì
x2+
chia hết cho
2
x2+
( )( )
x2x2⇒+
chia hết cho
2
x2+
2
x4⇒−
chia hết cho
2
x2+
2
x 26 +−
chia hết cho
2
x2+
6
chia hết cho
2
x2+
{ }
{ }
22
x22x23;6 x 1;2+ + ∈± ±
Thử lại ta thấy
x 1; x 2= =
thỏa mãn
Vậy với
x 1; x 2= =
thì
f(x)
chia hết cho
2
x2+
Câu 28. Giả sử
( )
4 33
f x ax bx cx dx e= + + ++
Do
(
)
f0 e=
nên
e7
Mặt khác:
f(1)abcde7 ac7
f(1)abcde7 bd7
= + ++ + +

=+− + +



f(2) 16a 8b 4c 2d e 7 4a c 7
f( 1) 16a 8b 4c 2d e 7 4b d 7
= + ++ + +

−= + + +



a c7 3a7 a7
4a c7 c7 c7
+
⇒⇒

+



b d7 3b7 b7
4b d7 d7 d7
+
⇒⇒

+



.259 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vậy các hệ số của f(x) đều chia hết cho 7.
Câu 29. Ta có:
(
)(
)(
)
( )
( )
(
)
22
x 3 x 5 x 7 x 9 2033 .... x 12x 27 x 12x 35 2033+ + + ++ ==++ +++
Đặt
2
x 12x 30 t,+ +=
ta có:
(
)
( )
(
)(
) (
)
( )
x 3 x 5 x 7 x 9 2033 t 3 t 5 2033
+ + + ++ = ++
( )
2
t 2t 15 2033 t t 2 2018=+−+ = ++
Vậy ta có
( )( )
(
)(
)
(
)(
)
22
x 3 x 5 x 7 x 9 2033 x 12x 30 x 12x 32 2018+ + + ++ =++ +++
Vậy số dư trong phép chia
( )( )( )( )
x 3 x 5 x 7 x 9 2033+++++
cho
2
x 12x 30++
là 2018.
Câu 30. Giả sử
(
)
fx
chia cho
2
x4
được thương là
5x
và còn dư là
ax b.+
Khi đó
( )
( )
2
f(x) x 4 . 5x ax b= ++
Theo đbài, ta có:
( )
( )
f 2 26
2a b 26 a 4
2a b 10 b 18
f 2 10
=
+ = =
⇔⇔

+= =
−=

Do đó
( )
( )
( )
2
f x x 4 . 5x 4x 18= ++
Vậy đa thức
(
)
fx
cần tìm là
(
)
( )
2
f(x) x 4 . 5x 4x 18
= ++
Câu 31. Ta có: P(0) = d
5
P(1) = a + b + c + d
5 => a + b + c
5 (1)
P(-1) = -a + b c + d
5 => -a + b c
5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2b
5 => b
5 vì (2,5) = 1, suy ra a + c
5
P(2) = 8a + 4b + 2c + d
5 => 8a + 2c
5 => a
5 => c
5
Câu 32. Ta có
( )( )
20 4 16 12 8 4
11 1p p pppp−= + + + +
.
Do
p
là số nguyên t lớn hơn 5 nên
p
là một số lẻ.
2
1p⇒+
2
1p
là các số chn
4
1p⇒−
chia hết cho 4
20
1p⇒−
chia hết cho 4
p
là số nguyên t lớn hơn 5
p
là một số không chia hết cho 5.
Lp luận ta được
4
1p
chia hết cho 5.
Lp luận ta được
16 12 8 4
1pppp+ +++
chia hết cho 5.
Suy ra
20
1p
chia hết cho 25.
( )
4;25 1=
nên
20
1p
. (đpcm)
Câu 33. Giả sử tồn tại số tự nhiên n sao cho
2
3 11nn++
chia hết cho 49. Khi đó, ta có
( )
( )
2
2
4 3 11 2 3 35nn n++ = + +
chia hết cho 49
TỦ SÁCH CẤP 2| 260
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Mà 35 và 49 cùng chia hết cho 7 nên
( )
2
23n +
chia hết cho 7. Suy ra 2n + 3 chia hết cho 7.
Từ đó
( )
2
23n +
chia hết cho 49. Kết hợp với (1) ta được 35 chia hết cho 49, mâu thuẫn.
Vậy, với mọi số tự nhiên n thì
2
3 11nn++
không chia hết cho 49.
Câu 34. Ta có : N = k
4
+ 2k
3
16k
2
2k +15 = (k
4
- k
2
) + (2k
3
2k) - (15k
2
15)
= (k
2
- 1)(k
2
+ 2k 15) = (k - 1)(k + 1)(k - 3)(k + 5)
Ta thấy rằng với k là số nguyên lẻ t N là tích của 4 thừa số ( nhân t) chẵn. Do đó N
chc chắn chia hết cho 16.
Vậy k phải là số nguyên lẻ.
Câu 35. Vì sthnhất chia cho 5 dư 1 nên có dạng
5a 1+
, số thứ hai chia cho 5 dư 2 nên có
dạng
5b 2+
(
a,b )
Ta có tổng bình phương hai sđó là:
( ) ( )
( )
22
2 2 22
5a 1 5b 1 25a 10a 1 25b 10b 4 5 5a 5b 2a 2b 1 5+ + + = + ++ + + = + + + +
Vậy tổng bình phương của hai số chia hết cho 5
Câu 36. Ta có:
(
) ( )
nn nn n n n n n
A 5 5 1 6 3 2 25 5 18 12= +− + = +
( ) ( )
n n nn
A 25 18 12 5 .A=−−−
chia hết cho 7
( )
( )
n n nn
A 25 12 18 5 .A=−−−
chia hết cho 13
Do
( )
13,7 1=
nên
A
chia hết cho 91
Câu 37. Ta có: A = 1 + 3 + 3
2
+ 3
3
+ ...+ 3
11
= ( 1 + 3 + 3
2
+ 3
3
) + (3
4
+ 3
5
+3
6
+ 3
7
)+ (3
8
+ 3
9
+ 3
10
+ 3
11
)
= ( 1 + 3 + 3
2
+ 3
3
) + 3
4
. (1 + 3 + 3
2
+ 3
3
) + 3
8
(1 + 3 + 3
2
+ 3
3
)
= 40 + 3
4
. 40 + 3
8
. 40
= 40. (1 + 3
4
+ 3
8
)
40
Vậy A
40
Câu 38. Gọi dư trong phép chia
()fx
cho
2
1x
ax b+
Ta có:
( ) ( )
( )
( )
2
23 1f x x x x ax b
= −+ +
Theo bài ra :
(2) 5f =
nên ta có:
2 5; (3) 7ab f+= =
nên
37ab+=
2; 1ab⇒= =
Vậy đa thức cần tìm là
( ) ( )( )
(
)
2
2 3 121
fx x x x x= −+ +
Câu 39. Ta có:
2 10 2 2 (1)
n
a b b ab= +⇒ 
Ta chứng minh
3 (2)ab
Thật vậy , từ đẳng thc
2 10 2
nn
ab= +⇒
có chữ số tận cùng là
b
Đặt
( )
4 , ,0 3n k rkr r= + ≤≤
ta có:
2 16 .2
n kr
=
.261 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
0r
=
thì
( )
2 2 2 . 16 1 10 2
nrrk n
−=
tận cùng là
2
r
Suy ra
( )
2 10 2 2 2 . 16 1 3 3 3
r nr rk
b a a ab= =−= 
T
( )
1
( )
2
suy ra
6ab
Câu 40. Theo githiết
5p
chia hết cho 8 nên đặt
85pk= +
(k là số tự nhiên)
Ta có
( )
( )
( )
42 42
2 2 2 2 4284 42 84
..
kk
kk kk
ax by ax by a x b y p
++
++ ++

−⇒



( ) ( )
42 42 84 42 84 84k kk kk k
a bx bx y p
+ ++ ++ +
⇒+ +
( ) ( )
21 21
42 42 2 2 2 2
kk
kk
a b a b ab p
++
++
+ = + +=
bp<
( )
84 84
*
kk
x yp
++
⇒+
Nếu trong hai số
,
xy
có một số chia hết cho p thì từ (*) ta suy ra số thứ hai cũng chia hết
cho p.
Nếu chai không chia hết cho p , theo định lý Fec-ma ta có
( ) ( )
84 84 84 84
1 mod 2 mod
k k kk
x y px y p
+ + ++
⇒+
mâu thun vi (*)
Vậy cả hai sx, y cùng chia hết cho p.
Câu 41. Do
333
abc++
chẵn nên trong các s
,,abc
có ít nhất một số chẵn. Từ đó suy ra
tích
abc
chia hết cho
2
.
( )
1
Gisử trong ba s
,,abc
không snào chia hết cho
7
. Ta thấy rng, vi mi
x
nguyên
không chia hết cho
7
thì
( )
1, 2, 3 mod7x ≡± ± ±
, suy ra
( )
3
1 mod7x ≡±
.
Do đó
( )
3
1 mod7a ≡±
,
( )
3
1 mod7b ≡±
,
( )
3
1 mod7c ≡±
.
Suy ra
( )
333
3, 1, 1, 3 mod 7abc++≡
, tức
333
abc++
không chia hết cho
7
, mâu thun. Vy
trong ba số
,,abc
phi có ít nhất một số chia hết cho
7
.
Từ đó suy ra tích
abc
chia hết cho
7
.
(
)
2
T
( )
1
( )
2
với chú ý
( )
2;7 1=
, ta có
abc
chia hết cho
14
.
Câu 42.
a)
3nk
=
suy ra
( ) ( )
2 1 8 1 1 1 mod9
k
nk
+= +≡ +
. Suy ra
k
lẻ,
21kt
= +
.
Suy ra
( )
32 1 6 3nt t= +=+
.
Nếu
31nk= +
ta có
( ) ( )
2 1 3.8 1 1 .3 1 mod9
k
nk
+= +≡ +
suy ra
21
n
+
không chia hết cho
9
.
Vậy với
62nt= +
, với
t
là số tự nhiên là các số cần tìm.
b) Cách 1: Ta có
2 12 1
km m
−−
. Từ
(
)( )
2
2 2 12 1
nn n
=+−
.
Đặt
( )
20n km q q m= + ≤<
.
Khi đó
( )
2
2 12 2 2 122 1 2 1
n km q q q q km q+
−= + −= +
chia hết cho
21
m
, suy ra
21
q
chia hết
cho
m
02 12 1
qm
−<
, suy ra
0q =
.
Do đó
2
n
km=
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 262
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Trưng hp 1: Nếu
m
lẻ, suy ra
k
chn,
2'kk=
, suy ra
'
' ,2 1 2 1
n km
n km= += +
'
2 12
km
= −+
chia
hết cho
21
m
, suy ra
2
chia hết cho
21
m
vô lý.
Trưng hp 2: Nếu
m
chn
2'mm=
nên
'
n km=
, suy ra
'
21
km
+
chia hết cho
21
m
,
21
m
chia hết cho
'
21
m
nên
'
21
km
+
chia hết cho
'
21
m
, suy ra
2
chia hết cho
'
21
m
vô
'1
m >
.
Cách 2: Ta
(
)
2 2121
nm m m
−−
, suy ra
22 21
n nm m
−−
, mà
2 12 1
nm
+−
suy ra
21
nm
+
chia hết
cho
21
m
.
Lý lun tương tự ta có
21
n km
+
chia hết cho
21
m
.
Giả sử
,0n km q q m= + ≤<
.
Chn
k
như trên, ta
21
q
+
chia hết cho
21
m
.
qm<
nên
2 12 1
qm
+=
, giải ra
1, 2qm= =
(vô lý).
Câu 43.
44
9.3 8.2 2019 9.81 8.16 2019=−+= +
nn n n
M
Ta có:
81 1(mod4) 81 1(mod4) 9.81 9 1(mod4)
8.16 0(mod4)
1 0 2019 2020 0(mod4)
≡⇒≡⇒
≡−+
nn
n
M
hay
4M
(1)
Li có:
81 1(mod5) 81 1(mod5) 9.81 9 4(mod5)
16 1(mod5) 16 1(mod5) 8.16 8 3(mod5)
4 3 2019 2020 0(mod5)
≡⇒≡⇒
≡⇒≡⇒
−+
nn
nn
M
hay
5M
(2)
Từ (1) và (2)
(4,5) hay 20 M BCNN M
(đpcm)
Câu 44. Đặt
{ }
6 , 0,1,2,3,4,5n q rr=+∈
. Khi đó
3
2019n +
chia hết cho 6 khi
3
3r +
chia
hết cho 6.
Nếu
r
chn t
3
3r +
lẻ, do đó
3
3r +
không chia hết cho 6. Suy ra
{ }
1,3,5 .r
Vi
3
1 34rr= +=
không chia hết cho 6.
Vi
3
3 3 30 6rr= +=
.
Vi
3
5 3 128rr= +=
không chia hết cho 6.
Suy ra
6 3.nq= +
0 2019 0 336.nq ⇒≤
Vậy có tất cả 337 số tự nhiên
n
thỏa mãn đề bài.
Câu 45. Ta có:
.263 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
( )
( ) ( )( )
2 22 2
22
22 2
2 21
x xy y xy y x x xy y x
x xy xy y x y x y x y
+−−=−−
=+ + −+ =+
Li có:
22
2 ,2x xy y xy y x−−
chia hết cho 5
( )( )
21xyx y⇒+
chia hết cho 5
TH1: Nếu
xy+
chia hết cho5 thì
( )
mod5yx≡−
(
)
2 22
0 2 2 3 1 (mod5)
x xy y x x x x x≡− ≡+ += +
, do vậy
x
chia hết cho 5 hoặc chia 5
dư 3.
+) Nếu
x
chia hết cho 5 thì
y
cũng vậy, bài toán được chng minh
+) Nếu
x
chia cho 5 dư 3 thì y chia 5 dư 2, thì
22
2 2 2.9 4 2.3 30 0(mod5)
x y xy+ + + ++ =
Ta cũng có điều phi chng minh.
TH2: Nếu
21xy−−
chia hết cho 5 thì
( )
2 1 mod5xy≡+
( ) ( )
2
2
0 2 2 1 2 ( 1) 1 mod 5x xy y y y y y y −≡ + +−=+
Do đó
y
chia 5 dư 4 và
x
cũng chia 5 dư 4 nên:
( )
22
2 2 2.16 16 2.4 4 60 0 mod5x y xy+ + += + + +=
Vậy ta có điều phi chng minh.
Câu 46. Giả sử
;;abc
là các số nguyên không âm thỏa mãn đề bài, ta có:
( ) ( ) ( )
222
222
63a b b c c a abc a b c ab bc ca abc + +− = ++ =
(1)
Phân tích
( )
( )
333 222
3a b c abc a b c a b c ab bc ca+ + = ++ + +
(2)
T (1) (2)
( )
333
33a b c abc abc a b c+ + = ++
hay
( )
333
31a b c abc a b c
+ + = +++
.
Do
333
1abc+++
chia hết cho
1abc+++
nên ta đưc 1 chia hết cho
1abc+++
Suy ra
0.abc= = =
Thử lại:
0abc= = =
thỏa mãn. Vậy có duy nhất bộ số
( )
(
)
; ; 0;0;0
abc =
thỏa mãn đề
bài.
Câu 47. Ta có:
n n n1 n2 n3 2 n2 n1
a b (a b)(a a b a b ... ab b )
−−
= ++ +++
nn
a b m(a b) (a, b, n,m )⇒−=
(*)
Vì n là số tự nhiên chẵn nên n = 2k (
k
)
A =
nn n kk k
20 3 16 1 400 9 256 1 + −= +
Áp dụng (*), có:
kk k k
A (400 1 ) (256 9 ) 399x 247y 19 21x 19.13y (x, y )= −+ = + = +
A 19
với mi số tự nhiên n chẵn (1)
và có:
k k kk
A (400 9 ) (256 1 ) 391p 255q 17 23p 17 15q (p,q )= + = + = +⋅
A 17
với mi số tự nhiên n chẵn (2)
TỦ SÁCH CẤP 2| 264
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
17 và 19 là hai số nguyên tcùng nhau nên từ (1) và (2) suy ra:
A 17 19
với mi s
tự nhiên n chẵn
Vậy
nn n
20 3 16 1 323−+
với mi số tự nhiên n chn
Câu 48. Cách 1. Ta có
( )( )
+= + = + +
22222 2
a b a 4b 5b a 2b a 2b 5b
Do
+
22
ab
là bội số của 5 nên suy ra
( )
(
)
−+a 2b a 2b 5
.
Do 5 là số nguyên tố nên từ
( )
(
)
−+a 2b a 2b 5
suy ra
a 2b 5
hoặc
+ a 2b 5
. Đến đây ta
xét các trương hợp sau:
Nếu
a 2b 5
, khi đó
= B 2b a
chia hết cho 5.
Mặt khác ta lại có
( )
−= + 2b a 2b 4a 5a
nên
( )
+ + ⇒= +
 2b 4a 5 2 2a b 5 A 2a b 5
, do 2
và 5 nguyên tố cùng nhau.
Nếu
+ a 2b 5
, khi đó
= +B' a 2b
chia hết cho 5. Do đó ta được
−− a 2b 5
.
Mà ta lại có
(
)
−− =
a 2b 5a 2b 4a
nên suy ra
(
)
⇒= 2b 4a 5 2 b 2a 5 A' 2a b 5
do
2 và 5 nguyên tố cùng nhau.
Nếu
a 2b 5
+ a 2b 5
khi đó cả A, B, A’, B’ cùng chia hết cho 5.
Cách 2. Với mọi số nguyên a và b ta luôn viết được dưới dạng
= =±=±a 5k;a 5k 1;a 5k 2
= =±=±
b 5m;b 5m 1;b 5m 2
trong đó k và m là các số nguyên.
Theo bài ra thì
+
22
ab
là bội số của 5 nên ta có các trương hợp sau:
Nếu
=a 5k
=b 5m
, khi đó ta có A, B, A’, B’ cùng chia hết cho 5.
Nếu
= +a 5k 1
= +b 5m 2
, khi đó ta có A’, B’ cùng chia hết cho 5.
Nếu
= +a 5k 1
= b 5m 2
, khi đó ta có A, B cùng chia hết cho 5.
Nếu
= a 5k 1
= +b 5m 2
, khi đó ta có A, B chia hết cho 5 hoặc A’, B’ chia hết cho 5.
Nếu
= a 5k 1
= b 5m 2
, khi đó ta có A, B chia hết cho 5 hoặc A’, B’ chia hết cho 5.
Câu 49. a) Chng minh rng…..
Ta có:
9! 1.2.3.4.5.6.7.8.9=
là số chn
( )
3
22 2x x xmm ⇒= 
3 33 333
8 2 4 9! 4 2 1.3.4.5.6.7.8.9myz myz ++= ++=
là số chn
( )
3
333
22 2
4 8 2 1.3.4.5.6.7.8.9
y y ynn
mnz
⇒=
++=

3 33
2 4 1.2.3.5.6.7.8.9m nz + +=
là số chn
( )
3
22 2z z z pp
⇒= 
.265 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
333
33 3
2 4 8 1.2.3.5.6.7.8.9
2 4 1.3.5.6.7.8.9
mnp
mnp
++ =
⇔+ + =
Chng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có
(
)
2 24
2 ;; 2 4
2 24
m xm
n mnp y n
p zp
=


∈⇒ =


=




Vậy ta có điều phi chng minh
b) Chng minh rng không tn ti…..
Theo ý a) ta có thể đặt
( )
4; 4; 4 ;;x ay bz c abc= = =
333
33
9! 1.2.3.4.5.6.7.8.9
2 4 1.3.5.6.7.9
44
abc
⇒+ + = = =
là số
chn
(
)
22
a au u ⇒=

333 333 4
8 2 4 1.3.5.6.7.9 4 2 1.3.3.5.7.9 1.5.7.3ubc ubc
⇒++= ++= =
Li có:
( ) ( )
( )
( )
44 4
3
3 3 33
1.5.7.3 3 1.5.7.3 9
0; 1 (mod9)
;; 9 4 2 9
x xZ
abc u b c
≡±
++


Nhưng do
4
1.5.7.3
không thchia hết cho
3
9
nên ta có điều vô lý
Vậy ta có điều phi chng minh
Câu 50. Ta có nhận xét sau: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì
2
1(mod24) (1)
p
Li có:
( )
1 23 mod24 (2)−≡
Cộng vế theo vế của
( ) ( )
1;2
ta được :
( )
2
1 24(mod24) 0 mod24p −≡
Vy
2
1p
chia hết cho 24 với p là số nguyên t lớn hơn 3.
Câu 51. Ta có:
( )
( )
32
1 1. 1n n nn p−= + +
( )
11 1p np npn −≥ +
(
)
11pn n +⇒
không chia hết cho p
Do đó:
( )
( ) ( )
22
11 1n nn p nn p
++ ++
Đặt :
1 , 1 1 (*)p kn k p kn−= ≥⇒ = +
( )
( )
( )
( ) ( )
(
) ( )
( )
(
)
22
2
2
11 1 1
1
1 11
11
11 0
11
n n kn kn n n
kn n n k n
k n n n kn kn
k n k kn
k k nk
k n k kn
++ + + ++
+⇔≤+
++ + +
⇒ + +

≥⇒ + >
+≥ +
TỦ SÁCH CẤP 2| 266
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
( )
2
2
2
1
1 11
21 1
kn
k n p kn n n
npn n n
≥+
= +⇒ = += + +
+ = + += +
Vy
np+
là một số chính phương.
Câu 52. +) Chứng minh hng đng thc
( )
( )
( )
1 2 32 2 3 2 1
1 22 3 3 2 2 1 1 22 2 2 1
......
..... ....
nn n n nn
nnn n n nnn n nn
nn
a b a a b a b a b ab b
a a b a b a b a b ab a b a b a b ab b
ab
−−
−− −−
++++++
=+++++++++++
=
+) Vì
n
là số chẵn, đặt
2,n kk=
ta có:
2 22
20 16 3 1 20 16 3 1 400 256 9 1
n nn k k k k kk
+ −= + −= +
Để chng minh
( )
20 16 3 1 323
n nn
+ −−
, ta cần chng minh
( )
20 16 3 1
n nn
+ −−
chia hết cho
19 và 17
Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
1 2 32 2 1
1 2 32 2 1
1 2 32 2 1
12
400 1 400 1 400 400 .1 400 .1 ..... 400.1 1
399. 400 400 .1 400 .1 ..... 400.1 1
19.21. 400 400 .1 400 .1 ..... 400.1 1 19
256 9 256 9 256 256 .9 .......
kk k k k k k
k k k kk
k k k kk
kk k k
−−
−−
−−
−−
−= + + + + +
= + + ++ +
= + + ++ +
−= + + +
( )
( )
( )
( )
21
12 2 1
12 2 1
9 .256 9
247. 256 256 .9 ....... 9 .256 9
13.19 256 256 .9 ....... 9 .256 9 19
400 1 256 9 19
kk
kk k k
kk k k
kk k k
−−
−−
−−
+
= + ++ +
= + ++ +
−+
Tương tự ta cũng có:
( )
( )
(
)
(
)
( )
( )
12 2 1
12 2 1
1 2 21
1 2 21
400 9 400 9 400 400 .9 ..... 9 .400 9
17.23 400 400 .9 ..... 9 .400 9 17
256 1 256 1 256 256 .1 ...... 256.1 1
17.15 256 256 .1 ...... 256.1 1 17
400 9 256 1
kk k k k k
kk k k
k k k kk
k k kk
kk k
−−
−−
−−
−−
−= + + + +
= + ++ +
−= + + + +
= + ++ +
−+
17
Như vậy ta có:
( )
( )
( )
(
)
(
)
20 16 3 1 400 256 9 1 19
20 16 3 1 19.17
20 16 3 1 400 256 9 1 17
20 16 3 1 323
n nn k kk
n nn
n nn k kk
n nn
+ −= +
+ −−
+ −= +
+ −−
Như vậy ta có điều cn chng minh.
.267 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Câu 53. Ta có :
( )
55 5
1 2 2018 1 2 2018 1 2 2018
..... ; ...... ; ......N a a a M a a a aa a
+
=++ + =++ +
Xét hiu
( ) ( ) ( )
55 5
1 2 2018 1 2 2018
55 5
1 1 2 2 2018 2018
..... .....
......
MNa a a aa a
aa aa a a
= + + + −−
= −+ + +
Ta có
( ) (
)
( )
( )
( )
( )
54222
111111a a aa aa a aa a a
= −= + −= + +
30 2.3.5=
với
2,3,5
đều là các số nguyên t
Ta có:
(
)
(
)(
)
2
111
aa a a+−+
có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
1; ; 1
a aa
−+
nên
( 1)( 1)aa a−+
sẽ chia hết cho 2 và 3
Nếu
a
chia cho 5 dư 0,1 hoặc 4 thì lần lưt
, 1, 1
aa a
−+
sẽ chia hết cho 5
Nếu
a
chi 5 dư 2 hoặc 3 thì
1a +
sẽ chia hết cho 5
Vy
( )
( )( )
2
111aa a a+−+
sẽ chia hết cho cả 2;3;5 nên sẽ chia hết cho
30
Do vy
MN
chia hết cho 30 do đó M cũng chia hết cho 30
Ta có diều phi chng minh
Câu 54. Ta có:
( )
( ) ( ) (
)
2018 2019 2020 2016 2017 2018
2016 2 2017 2 2018 2
2015 2016 2017
111
. ( 1)( 1) .( 1)( 1) . ( 1)( 1)
abc abc
aabbcc
aaaabbbcccc
++− ++
= −+ −+
= ++ ++ +
Ta có tích 3 stự nhiên liên tiếp schia hết cho 6, do 1 schn và 1 schia hêt cho 3.
Do vy:
( 1)( 1); ( 1)( 1); ( 1)( 1)aaabbbccc
+ + −+
đều chia hết cho 6 nên
( )
2018 2019 2020 2016 2017 2018
6abc abc

++− ++

Vậy ta có điều phi chng minh
Câu 55. +) n = 2k (k nguyên dương): M = 2k.4
2k
+ 3
2k
= 2k.16
k
+ 9
k
. Ta có: 16
k
và 9
k
cùng dư vi
2
k
chia 7.
M cùng dư vi (2k.2
k
+ 2
k
) = 2
k
.(2k + 1) chia 7
(2k + 1) chia hết cho 7
k chia 7 dư 3,
hay k = 7q + 3
n = 14q + 6 (q
N
).
+) n = 2k + 1 (k nguyên dương): M = (2k + 1).4
2k + 1
+ 3
2k+1
= 4(2k+1).16
k
+ 3.9
k
M cùng dư vi (k + 4).2
k
+ 3.2
k
= (k + 7).2
k
chia 7.
k chia hết cho 7
k = 7p (p
N
).
Vy n = 14q + 6 hoặc n = 14p + 1, với pq là các số tự nhiên.
Câu 56. Chng minh rng vi mi s tự nhiên n t không chia hết cho 81.
Giả sử tồn tại số tự nhiên n để ,
suy ra hay
=> n = 3k khi đó
TỦ SÁCH CẤP 2| 268
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
nên
Nhưng không chia hết cho 3 với mọi k.
Vậy với mi số tự nhiên n thì không chia hết cho 81.
Câu 57. Đặt
( )
2
4A m n mn= +−
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 2 22
22
2
2
2
2
2
4 16 4 16
15
39
225 15 225
5
25
3 15
15
15 225
15
5 15
A mn mn mn mn mn
mn mn
mn mn
A mn
mn
mn
mn mn
m
m n mn
n
mn mn

= +− = +− +−

= + +−
−−

= ⇒−


+−

⇒+

++







Vy
( )
2
4 m n mn+−
chia hết cho 225 thì
mn
cũng chia hết cho 225
Câu 58. Ta có
1
( 1)
1 2 ...
2
nn
Sn
+
=++ +=
.
Để chứng minh bài toán ta chỉ cần chứng tỏ
2019
2 ( 1)S nn+
.
Ta có nhận xét sau: Với
,ab
nguyên dương bất kì thì
( )
2019 2019
()a b ab++
.
Thật vậy :
2019 2019 2018 2017 2017 2018
( )( ... ) ( )a b aba a b ab b ab+ = + +− + +
.
Xét hai trường hợp:
+) Nếu
n
lẻ: Từ nhận xét trên ta có
2019 2019 2019 2019 2019
2019
2 2 2 1 ( 1) 2 2 ( 2)Sn n n

= + +− + +− +

2019 2019
11
... 2
22
nn
n

−+

++





2019 2019 2019 2019
2019
2 2(1 ) 2 2 ( 1)Sn n

= + + +− +

2019 2019 2019 2019
13 11
... 2 ( 1)
22 22
nn nn
n

−+ ++
 
+ +++ +

 
 


Mặt khác
n
1n +
nguyên tố cùng nhau nên
2019
2 ( 1)S nn+
.
+) Nếu
n
chẵn: Ta có
2019 2019 2019 2019 2019
2019
2 2 2 1 ( 1) 2 2 ( 2)
Sn n n

= + +− + +− +

2019 2019 2019 2019
22
... 2
2 2 22
n n nn
n

−+
 
+ + ++

 
 


2019 2019 2019 2019
2019
2 2(1 ) 2 2 ( 1)Sn n

= + + +− +

.269 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
2019 2019 2019 2019
24 2
... 2 2 ( 1)
2 2 22
n n nn
n

−+ +
 
+ + ++ +

 
 


Suy ra
2019
2 ( 1)S nn+
.
Vậy
2019 1
SS
.
Câu 59. Ta có: p + (p + 2) = 2(p + 1)
Vì p lnên
( 1) 2 2( 1) 4pp+=>+
(1)
Vì p, (p+1), (p+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 3, mà p và
(p+2) nguyên tố nên
( 1) 3p +
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
[ ]
( 2) 12
pp
++
(đpcm)
Câu 60. Ta có với mi snguyên m thì m
2
chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.
+ Nếu n
2
chia cho 5 dư 1 thì
22 *
5 1 4 5 5 5; .n k n k kN= +=> + = +
Nên n
2
+4 không là số nguyên t
Nếu n
2
chia cho 5 dư 4 thì
22 *
5 4 16 5 20 5; .n k n k kN= +=> + = +
Nên n
2
+16 không là số nguyên tố.
Vậy n
2
5 hay n
5
Câu 61. Ta có
( )
432
5 5 56S nn n n n= + + −−
( )
( ) ( )
22 2
1 65 1n n n nn

= ++

( )(
)
22
1 56nn n n= ++
( )( )( )( )
1123nn n n n=−++ +
( ) ( )
( )( )
1 123n nn n n= ++ +
Ta có
S
là tích của 5 số nguyên tự nhiên liên tiếp chia hết cho
5!
nên chia hết cho 120.
Câu 62. Với 2 số nguyên dương a, b bất kì ta có:
2015 2015 2014 2013 2013 2014 2015 2015
( )( ... ) ( )a b aba a b ab b a b ab+ = + + ++ + + +
+ Xét trường hợp n là số lẻ
Áp dng khng định trên ta có:
2015 2015
2015 2015
2015 2015
2 1 ( 1)
2 2 ( 2)
...
11
2
22
nn
nn
nn
n

+−


+−


−+

+





Suy ra
TỦ SÁCH CẤP 2| 270
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
2015 2015
2015 2015 2015 2015 2015
11
2 1 ( 1) 2 2 ( 2) ... 2
22
nn
An n n n

−+


= + +− + +− ++ +






Tương t
2015 2015 2015 2015
2015 2015 2015 2015
13 11
2(1 ) 2 2 ( 1) ... 2 ( 1)
22 22
nn nn
An n n

−+ ++
 

= + + + ++ + + + +

 

 


Mặt khác n và n + 1 nguyên tố cùng nhau nên A n(n + 1)
Tương tự với trưng hợp n chẵn ta cũng có A n(n + 1)
Câu 63. Ta có:
43 2 43 2
32
2 16 2 15 ( 2 2 1) (16 16)
( 1)( 1) 16( 1).
Qaa aa aaa a
aa a
=+ −+= + −−
= +−
Với a lẻ,
2 1, .a k kZ=+∈
Khi đó:
3 33
( 1)( 1) 2 (2 2) 16 ( 1) 16.a a k k kk += + = +
2
16( 1) 16a
nên Q chia hết cho 16.
Với a chẵn,
2, .a kk Z=
Khi đó:
33
( 1)( 1) (2 1)(2 1)aa k k += +
là số lẻ nên không chia hết cho 16. Do đó Q không
chia hết cho 16.
Vậy a là số nguyên lẻ.
Câu 64.
+) Vì một số nguyên bất kỳ phải là số chẵn hoặc là số lẻ. Do đó theo nguyên lý Đirichlet
trong 3 số nguyên bất kỳ luôn chọn ra được 2 số có cùng tính chẵn lẻ.
+) Áp dụng ta có trong 3 số chính phương bất kỳ luôn chọn ra được hai số có cùng tính
chẵn lẻ. Gọi 2 số chính phương được chọn ra đó là
2
a
2
b
. Khi đó ta có
22
( )( )a b a ba b−= +
.
+) Vì
2
a
2
b
cùng tính chẵn lẻ nên a, b cũng cùng tính chẵn lẻ. Do đó
ab
là số chẵn và
ab
cũng là số chẵn
22
( )( ) 4a b a ba b
−= +
, (đpcm).
Chú ý:
Ta có thể giải bài toán này bằng cách vận dụng tính chất sau của số chính phương: “Một số chính
phương chia cho 4 thì sẽ có số dư là 0 hặc 1”. Khi đó lập luận như cách làm trên ta thu được điều
phải chứng minh. Tuy nhiên trong khi làm bài thi nếu vận dụng tính chất này thì học sinh phải
chứng minh lại.
Bình luận: Với cách làm trên ngắn gọn, đầy đủ song một số học sinh cảm thấy hơi trừu
tượng ( do nguyênĐirichlet học sinh ít ôn tập không nằm trong chương trình SGK mà
ở sách tham khảo). bài toán trên có thể trình bày như sau:
Trong ba số nguyên tùy ý luôn tồn tại hai số hoặc chẵn hoặc lẻ
.271 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Gọi hai số chính phương chọn ra là
2
a
2
b
( a, b nguyên)
+ TH1: a, b cùng chẵn: suy ra
( ) (
)
( )
22
22 22
1 2 1 1 12
2 2 4 4, ,a b k k k k kk Z−= =
+ TH2: a, b cùng lẻ: suy ra
( ) ( )
( )
22
22 2 2
1 2 1 1 2 2 12
2 1 2 1 4 4, ,a b k k k k k k kk Z = + + = +−
Vậy trong ba số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4.
Câu 65.
Cách 1:
=+⇔ = +
111
bc a(b c) (1)
abc
TH1: Nếu a là số nguyên chẵn, suy ra
+ a(b c) 2
, theo (1)Suy ra:
b.c 2
Vậy abc chia hết cho 4
TH2: Nếu a là số nguyên lẻ. Với b và c là hai số cũng lẻ thì:
+⇒+bc2 a(bc)2
Mà abc không chia hết cho 2 (vì a, b, c đều lẻ). Suy ra mâu thuẫn.
Vậy trong hai số, b, c tồn tại ít nhất 1 số chẵn.
+ Với b chẵn, mà a lẻ nên c chẵn (vì b.c chẵn nên a(b+c) chẵn suy ra c chẵn, vì a lẻ)
Suy ra abc chia hết cho 4
+ Với c chẵn, tương tự abc chia hết cho 4
Cách 2:
=+⇔ = +
2
111
bc a(b c) abc = a (b + c) (2)
abc
Ta thấy a, b, c không thể đều là số lẻ vì nếu vây thì abc là số lẻ, còn b+c là số chẵn.
Vậy trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn.
Nếu a chẵn thì a
2
chia hết cho 4, từ (2) suy ra abc chia hết cho 2.
Nếu b chẵn, do a lẻ nên b + c chẵn (vì abc chẵn) suy ra c chẵn.
Vậy abc chia hết cho 2.
Tương tự cho trường hợp c chẵn.
Câu 66.
Ta có
2
2 4 16
n
n
A = ++
( )
( )
2
2 1 4 1 18
n
n
= −+ −+
Đặt
22
22
n
k
=
( )
*
k
suy ra
22
2 1 2 1 4 1 3
n
kk
= −=
Do đó với mi n nguyên dương ta có:
2
2 1 3; 4 1 3; 18 3
n
n
−−

2
2 4 16 3
n
n
A⇒= + +
Câu 67. Ta có
4 17
n
A = +
( )
4 1 18
n
= −+
Vi mi n nguyên dương ta có:
4 1 3; 18 3
n

4 17 3
n
A⇒= +
Câu 68. Giả sử
( )
22 *
2 1 ,3 1 ,nmnkmkN+= +=
2
m
là số lẻ
m
là số lẻ.
TỦ SÁCH CẤP 2| 272
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
( )( )
2
2 1 1 14nm m m = −= +
, Suy ra : n chẵn, k lẻ
Vì k là số lẻ nên
1, 1kk−+
là hai số chn liên tiếp và (3, 8) = 1 nên
T
( )
( )
22
3 1 3 1 1 1 8 8 (1)
n k nk k k n+= = −= +

Khi chia một số chính phương cho 5 thì sdư ch có thể là 0 ; 1 ; 4. Ta xét các trưng
hợp:
Nếu n chia cho 5 dư 1 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 3. ( vô lí )
Nếu n chia cho 5 dư 2 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 2. ( vô lí )
Nếu n chia cho 5 dư 3 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 2. ( vô lí )
Nếu n chia cho 5 dư 4 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 3. ( vô lí )
Vy
5 (2)n
Vì (5, 8) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40.
Câu 69. Chng minh rng vi mi s nguyên
n
chẵn thì:
3
n 20n 96++
chia hết cho
48
.
Ta có
n
chn
2,n kk Z⇒=
. Suy ra
( )
( ) ( ) ( )
3
3 33 3
20 96 2 40 96 8 5 96 8 6 96 8 48 48.2n n k k k k kk k kk k

+ += + += + += + += + +

Do
1; ; 1k kk
−+
là 3 số nguyên liên tiếp nên
(
) ( )
1.. 1k kk−+
chia hết cho
6
( ) ( )
( )
33
1 . . 1 6 8 48,
kkk kk kk kZ = + ∀∈
.
Vậy với mi snguyên
n
chn t
3
20 96nn++
chia hết cho
48
.
Câu 70. Ta có
( )
( )
=−=− ++
33 2 2
.p a b a b a ab b
a, bcác số nguyên dương nên, ta có
++>
22
1.a ab b
Do p nguyên tnên
= = +⇒ = + +
2
1 1 3 31ab a b p b b
( )
( )
2
2
4 34 411321 1p bb b = + + += + +
(đpcm).
Câu 71. Ta có:
( ) ( )
( ) (
)
fx x 1; fx x 2
−+
nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của đa thức f(x)
hay f(1) = 0 f(-2) = 0. Do đó:
( )
( ) ( ) ( )
2
2
1 2 a 1 .1 b 1 0
2a b 2
3
a ;b 1
4a b 7
2
2 2a 1. 2 b 1 0
+ +−=
−=
⇔= =

+=
+ +−=
Câu 72. 1.Ta có :
2016 4 504 504 4 2
1 ( ) 1 ( 1). ( 1)( 1)( 1). (1) ( )p p p A p p p A AN−= = = + +
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p là số lẻ, suy ra p 1, p +1 là hai số chẵn liên tiếp
( 1)( 1) 4 (2)pp⇒− +
Vì p 1, p, p+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên
( 1) ( 1) 3p pp−+
. Nhưng p không chia hết
cho 3 nên
( 1)( 1) 3 (3)pp−+
.273 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vì p không chia hết cho 5 nên p có một trong các dạng
5 1; 5 2kk±±
- Nếu
51pk
= ±
thì
22
25 10 1 5 1pkk n
= ± += +
- Nếu
52pk= ±
thì
22
25 20 4 5 1pkk l= ± +=
Cả hai trường hợp trên đều cho ta
4
1 5 5 (4)pq−=
(
(,, )nlq N
Vì 3, 4, 5 là các s nguyên t cùng nhau tng đôi mt nên t (1), (2), (3), (4) suy ra
2016
1p
chia hết cho 4.3.5 tức là chia hết cho 60
2. Vì vai trò của x, y, z bình đẳng nhau, khác nhau đôi một nên ta có thể giả sử
xyz<<
.
Khi đó , gọi t là thương của phép chia
3 3 3 2 22
:x y z xyz
++
. Suy ra :
33 33
3 3 3 222 22 22 22
2 22
(1)
xy xy
x y z tx y z z tx y tx y tx y x y
z xy
++
++=⇔=−>−=
- Nếu
22
0tx y x y−−<
(*) thì
22
11
21tt
xy x y
< + < ⇒=
Thay t = 1 vào (*), ta được
22
0 0 ( 1)( 1) 1xy xy xyxy x y
−−< −−< <
1x⇒=
2
0 ( 1) 0y y yy <⇔ <
( vô lý)
Vậy
22
0 (2)tx y x y−−
- Từ (1), (2) suy ra :
2 22 2
( ) (3)z tx y x y −−
- Mặt khác vì
3 3 3 2 22
xyztxyz++=
nên
332 332
(4)xyz xyz+ ⇒+
- Từ (3) và (4) suy ra :
3 3 22 2
3 3 244 22 2 2
3 3 22 244
3 3 22
33
33
()
2() 2
2()
2()
11 1 1
2 (5)
x y tx y x y
x y txy txy x y x xy y
x y txy x y txy
x y tx y x y
txy
tx y
txy
x y tx ty
+ −−
+ +++ +
⇒++ +>
++ +
⇔<

< +++


- Nếu
2x
thì
33 33
11 1 1 11 1 1
3 62 2
2 2 .2 .2 . .
y txy
t t x y tx ty


≥⇒ > + + + > + + +



Điều này mâu thuẫn với (5).
Vậy x = 1. Khi đó (5) trở thành :
3
21 1
2 (6)ty
y t ty
<+ ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 274
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
- Nếu
4y
thì
33
21 1 21 1
42 2
4 .4
ty
tt ytty
>+ ++ + ++
.
Điều này mâu thuẫn với (6).
Vậy
{
}
2;3y
(Vì y > x = 1)
+ Nếu y = 2 thì
33 2
9
1; 2; 3
1; 2
xy z
xyz
xyz
xy
+=
⇔= = =
≤≤
= =
.
+ Nếu y = 3 thì
33 2
28
1; 3
xy z
xyz
xy
+=
≤≤
= =
.( Loại)
- Thử lại ta thấy (x, y, z) = (1, 2, 3) và các hoán vị của nó thỏa mãn.
Vậy thương của phép chia
3 3 3 2 22
:x y z xyz++
là t = 1.
Câu 73. Cách 1:
2 2 2 22 22
24 1 25 1 1(mod5)a b a ab ab+= += + +
(1)
Ta có:
0, 1, 2(mod5)
0, 1, 2(mod5)
a
b
±±
±±
2
2
0,1,4(mod5)
0,1,4(mod5)
a
b
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2
2
0(mod5)
1(mod 5)
a
b
hoặc
2
2
1(mod 5)
0(mod5)
a
b
.
Suy ra chỉ một số a hoặc b chia hết cho 5.
Cách 2:
2 2 2 22 22
24 1 25 1 5. 1a b a ab ab k+= += + + = +
(1)
{ }
( )
5 , 0;1;2;3;4n Z n l r l Zr∀∈ = +
{ }
( )
22 2
111 1
5 , 0;1; 4n l r l Zr⇒=+
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2
1
2
2
51
5
ak
bk
= +
=
hoặc
2
1
2
2
5
51
ak
bk
=
= +
Suy ra chỉ một số a hoặc b chia hết cho 5.
Cách 3:
2 2 22
24 1 24 1a b ab
+= =
không chia hết cho 5 nên a và b không đồng thi
chia hết cho 5.
+ Giả sử a và b đều không chia hết cho 5.
Theo định lý Fermat ta có
4
2 22 2
4
1(mod 5)
( )( ) 0(mod5)
1(mod 5)
a
a ba b
b
+ −≡
Nếu
22
0(mod5)ab+≡
thì
2 22
25 1 0(mod5)a ab+= +
( vô lí).
Suy ra
22
0(mod5)ab−≡
2 22
23 1 0(mod5)a ba +=
(*)
.275 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vì a không chia hết cho 5 nên
1, 2(mod5)a ≡± ±
.
Với
22
1(mod5) 1(mod5) 23 1 1(mod5)aa a≡± + ≡−
( trái với (*))
Với
22
2(mod5) 4(mod5) 23 1 3(mod5)aa a≡± +
( trái với (*))
Vy điu giả sử là sai. Từ đó suy ra điều cn chng minh.
Câu 74. Do q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng
3k 1+
hoc
3k 2+
với
*
kN
.
+ Nếu
q 3k 1= +
, khi đó do
pq2= +
nên
p 3k 3= +
chia hết cho 3, trưng hp này loi do
p không phải là số nguyên tố.
+ Nếu
q 3k 2= +
, khi đó do
pq2= +
nên
p 3k 4= +
. Do p là số nguyên t nên k phải là số
tự nhiên lẻ. Khi đó ta được
( )
p q 6 k 1 12+= +
. Vậy số dư khi chia
pq+
cho 12 là 0.
Câu 75. Tgithiết
( )
33 3 3
a b 2 c 8d+=
ta có
( )
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
33 33 3 3
33
33
a b 3ab a b c d 3cd c d 3ab a b 3cd c d 3c 15d
a b c d 3ab a b 3cd c d 3c 15d
++ ++ + + += ++ ++
+ ++ = ++ ++
D thy
(
) (
)
33
3ab a b 3cd c d 3c 15d++ ++
chia hết cho 3 nên ta đưc
( ) ( )
33
ab cd+ ++
chia hết cho 3.
Mặt khác ta lại có
( ) ( ) ( ) ( )( )( )
33 3
ab cd abcd 3abcdabcd+ + + = +++ + + + ++
( )
(
)(
)
3abcdabcd
+ + +++
chia hết cho 3 nên suy ra
( )
3
abcd
+++
chia hết cho 3.
Do vy
abcd+++
chia hết cho 3.
Chú ý: Bn chất bài toán trên chính là bài toán cơ bản: Nếu
+
33
xy
chia hết cho 3 thì
+xy
chia hết cho 3.
Câu 76. Ta có:
33
15 6 1 1 3n = 3 3 6n A n n n n n nn




Với mọi số nguyên
1 16, n n nn n 
chia hết cho 6
Vậy
1 16 3 A n nn n




chia hết cho 18
Câu 77. Ta có:
( )
22
9++a ab b
( )
22
49 ++ a ab b
( )
2
2
2 39

−+

ab b
( )
1
2
33
b
nên
( )
2
23 ab
3
là số nguyên t nên
( )
23 ab
.
( )
23 ab
nên
( )
2
29 ab
.
( )
2
T
( )
1
( )
2
2
39 b
2
3 b
mà 3 là số nguyên t
3 b
.
( )
23 ab
3b
23a
( )
2;3 1=
nên
3a
.
Vậy cả
a
b
đều chia hết cho 3.
TỦ SÁCH CẤP 2| 276
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Câu 78.
2018
2019 3
nên
( )
12
... 3
n
aa a+ ++
. Xét hiệu:
(
)
(
)
(
)
(
)
( )
(
) (
) (
)
33 3
1 2 1 2 1 11 2 2 2
... ... 1 1 1 1 ... 1 1
n n n nn
a a a a a a a aa a aa a aa
+ ++ + ++ = ++ +++ +
chia hết cho
3
. Do đó
333 3
123
...
n
aaa a++++
chia hết cho
3
(đpcm).
Câu 79. Ta có: 1947 = 3.11.59
Đặt
46 296.13
nn
A = +
*
46 1 1(mod3)
13 1 1(mod3)
nn
nn
≡=
≡=
Suy ra:
1 296 297 0(mod3) 3 (1)AA≡+
*
46 2 1(mod11)
13 2 1(mod11)
nn
nn
≡=
≡=
Suy ra:
2 296.2 297.2 11.27.2 0(mod11) 11 (2)
nn n n
AA≡+
*
46 ( 13) 13 (mod13)
n nn
≡−
Vì n là số tự nhiên l
13 296.13 295.13 5.59.13 0(mod59)
59 (3)
nn n n
A
A
≡− +
Mà 3; 11; 59 đôi một nguyên tcùng nhau nên t(1), (2), (3)
(3.11.59) 1947AA⇒⇒
Cách 2: Ta có: 1947 = 33. 59
Đặt
( )
46 296.13 46 13 297.13 46 13 297.13
n n nn n nn n
A =+=+=+
( )
(
)
11
46 13 . 33.9.13 33 9.13 33
nn
AA A=−+ =+
Lại có:
46 296.13 46 ( 13 ) 295.13 46 ( 13 ) 295.13
n nnn nnn n
A

= + = −− + = −− ++

[ ]
2
46 ( 13) . 59.5.13
n
AA
= ++
(vì n lẻ )
( )
2
59. 5.13 59
n
A= +
( )
33;59 1
=
nên
(33.59) 1947A =
Câu 80. Ta có:
32 2
2 3 (2 3 1) ( 1)(2 1)n n n n n n nn n
+ += + + = + +
.
+
( 1)nn+
là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.
+ Xét
32 2
2 3 (2 3 1) ( 1)(2 1)n n n n n n nn n+ += + + = + +
tac có:
- Nếu n chia hết cho 3 thì
32
23n nn++
chia hết cho 3
- Nếu n chia 3 2 thì
1n +
chia hết cho 3 nên
32
23n nn++
sẽ chia hết cho 3
- Nếu n chia 3 1 thì
21n +
chia hết cho 3 nên
32
23n nn++
sẽ chia hết cho 3
Vy trong mi trưng hp t
32
23n nn++
sẽ chia hết cho 3.
.277 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có
( )
2;3 1=
nên
32
23
n nn
++
chia hết cho
6
vi mi snguyên
n
.
Câu 81. Ta có
( ) ( )
3
2018 1 . . 1 2016abc c abc c cc c+= ++= +
chia hết cho 6.
Mặt khác
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
333
1.. 1 1.. 1 1.. 1a b c abc a aa b bb c cc+ + ++ = ++ ++ +
chia
hết cho 6
Do đó
333
Aabc=++
chia hết cho 6.
Câu 82. Ta xét 2014 số khác nhau có dạng 20142014…2014 = an, có n bộ 2014. n
N*
Trong 2014 số này có ít nhất hai số khi chia cho 2013 có cùng số dư.
Giả sử 2 số đó là ai , aj (j > i). Khi đó aj ai
2013
hay:
j sô 2014 i sô 2014 j í sô 2014 4i 0
20142014...2014 20142014...2014 20142014....20140000...0000 2013
−=
   
Số có dạng 20142014…2014 . 10
4i
2013
Vì UCLN(10, 2013) = 1 nên UCLN(10
n
, 2013) = 1 với mọi n N*
Vậy: có số dạng 20142014…2014 chia hết cho 2013.
Câu 83. Từ giả thiết suy ra
1 (mod 3)a
,
3 1( )ak k=+∈
;
2 (mod 3)b
,
3 2( )bq q=+∈
.
Suy ra
4 9 1 0 1 2 (mod 3)
ab
A ab= + + + + ++
hay
4 (mod 3)
A
. (1)
Lại có:
31
4 4 4.64 4 (mod 7)
ak k+
= =
32 32
9 9 2 (mod 7)
bq q++
=
9 4.8 4(mod 7)
bq
≡≡
.
Từ giả thiết ta còn suy ra
1 (mod7)a
,
1 (mod 7)b
.
Dẫn đến
4 9 4 4 1 1 (mod 7)
ab
A ab= + ++≡+++
hay
10 (mod 7)A
.
Từ (1) suy ra
10 (mod 3)A
; mà 3 và 7 nguyên tố cùng nhau nên
10 (mod 21)A
.
Vậy
A
chia cho 21 dư 10.
Câu 84. Ta có : x
5
x = x( x
4
1)= x(x
2
1)(x
2
+ 1)= x(x
2
1)
2
( 4) 5x

−+

=(x 2)(x 1)x(x + 1)(x + 2) + 5(x 1)(x + 1)x
Ta có : (x 2)(x -1) x(x + 1)(x + 2) chia hết ch 5 và 6
mà (5,6) = 1 nên (x 2)(x -1) x(x + 1)(x + 2)
30
lại có (x-1)x(x+1) Chia hết cho 2 và 3 mà (2,3)=1 nên 5(x 1)x(x+1)
30
Do đó x
5
1
30
Suy ra A = (a
2020
+ b
2020
+ c
2020
) - (a
2016
+ b
2016
+ c
2016
)
A = a
2015
(a
5
a) + b
2015
(b
5
b) + c
2015
(c
5
c)
30
Vậy A
30
Câu 85. Trước tiên, ta chứng minh x
3.
Đặt y
5
= a, a N*, ta có 2x
2
1 = y
15
2x
2
= a
3
+ 1 2x
2
= (a + 1)(a
2
- a + 1) (1)
Gọi ƯCLN(a + 1; a
2
a + 1) = d (d N*), ta có: a + 1 d, a
2
a + 1
d.
Suy ra (a
2
a + 1) (a + 1)(a 2) = 3
d d = 1 hoặc d = 3
TỦ SÁCH CẤP 2| 278
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
* Nếu d = 1 thì từ (1), ta có:
22
a12
a a1x
+=
+=
hoc
2
2
a1x
a a12
+=
+=
(loại vì a N*)
22
a12
a a1x
+=
+=
2
a1
a1
x1
x1
=
=
⇔⇒

=
=
(loi vì phải có x > 1)
* nếu d = 3 thì từ (1) ta có: 2x
2
9. Vì ƯCLN(2; 9) = 1nên x
2
9 x
3 (*)
Chng minh x
5.
Đặt y
3
= b, b N*, ta có: 2x
2
1 = b
5
2x
2
= b
5
+ 1
2x
2
= (b + 1)(b
4
b
3
+ b
2
b + 1) (2)
Gọi ƯCLN(b + 1; b
4
b
3
+ b
2
b + 1) = k (k N*)
Ta có: b + 1
k; b
4
b
3
+ b
2
b + 1
k
(b
4
b
3
+ b
2
b + 1) (b + 1)(b
3
2b
2
+ 3b 4) = 5
k
Suy ra k = 1 hoặc k = 5.
* Nếu k = 1 thì từ (2) có
2
432
b1x
bbbb12
+=
+ +=
(loi vì b N*) Hoặc:
432 2
b12
bbbb1x
+=
+ +=
b1
x1
=
=
(loi vì phải có x > 1)
* Nếu k = 5 thì từ (2) suy ra 2x
2
25. Vì ƯCLN(2; 25) = 1 nên x
2
25 x
5 (**)
Từ (*) và (**) suy ra x
BCNN(3; 5) hay x
15 (đpcm)
Câu 86. Giả sử A là số tự nhiên được tạo thành bằng cách viết 100 số trên theo hàng ngang
một các bất kì. Khi đó trong số tự nhiên A có 21 chữ số 1 và 20 chữ số từ 2 đến 9.
Do đó tổng các chữ số của A là
( )
21.1 + 20 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 901
không chia
hết cho 9
Mà 2016 chia hết cho 9 do đó A không thể chia hết cho 2016
Câu 87.
Giả sử tồn tại số
{ }
k 0;1;2;3
để tồn tại số tự nhiên n sao cho
( )
2
n k4
. Khi đó ta xét các
trường hợp sau
Trường hợp 1: Nếu
=n 4q
với q là số tự nhiên. Khi đó
−=
22
n k 16q k
.
Do đó để
( )
2
n k4
thì
k4
nên suy ra
=k0
.
Trường hợp 2: Nếu
= ±n 4q 1
với q là số tự nhiên. Khi đó
= ± +−
22
n k 16q 8q 1 k
Do đó để
(
)
2
n k4
thì
1 k4
nên suy ra
=k1
.
.279 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Trường hợp 3: Nếu
= +n 4q 2
với q là số tự nhiên. Khi đó
= + +−
22
n k 16q 16q 4 k
Do đó để
( )
2
n k4
thì
k4
nên suy ra
=
k0
.
Vậy với
=k0
hoặc
=k1
thì luôn tồn tại số tự nhiên n để
( )
2
n k4
.
Câu 88. Ta có:
( )( ) ( )
( )
( )
( )
( )
++ = =
1.3.5.... 2n 1 2.4.6...2n
2n !
n 1 n 2 ... 2n
n! n!
( ) ( )
= −=
nn
n!
1.3.5... 2n 1 .2 . 1.3.5... 2n 1 .2
n!
Do đó:
(
)(
)
( )
++n 1 n 2 ... 2n
chia hết cho
n
2
.
Câu 89. Ta có:
( ) ( )( )
2
9 33Qx x x x= −= +
Để
( ) ( )
Px Qx
thì
( ) ( )
30; 30PP= −=
Ta có:
( )
32
3 3.3 .3 .3 9 9 3 90 0 3 30 0P a b a b ab= + ++=++=⇒++=
( ) (
) ( ) (
)
32
3 3. 3 . 3 . 3 9 9 3 72 0 3 24 0P a b a b ab=+−++=−=⇒−
Xét
3 30 0 6 6 1
3 24 0 3 24 27
ab a a
ab ab b
++ = = =

⇔⇔

−− = = =

Vậy
1; 27ab=−=
thì
(
) ( )
Px Qx
Câu 90. Ta có:
( ) ( )
2019 2020 2019 2020
2019 1 2021 1 2019 2021++ = +
( )
(
)
2019 2018 2017 2016
2019 1 2019 1 2019 2019 2019 1+= + +
(1)
( )
( )
2020 2019 2018 2017
2021 1 2021 1 2021 2021 2021 1−= + + + +
(2)
Cộng vế (1) và (2) ta được:
(
) ( )
2018 2017 2016 2019 2018 2017
2020. 2019 2019 2019 1 2021 2021 2021 1 2020

+ −+ + + + +


u 91.
22
22
m nm n
n mn m


(1)
22
22
mn m n
nm n m


10
10
mn mn
nm mn


10
10
mn
nm


(do
m
,
n
nguyên dương)
11mn
*) TH1:
1mn 
1mn 
+)
22
m nm n
2
2
mn
mn

2
2
1
1
nn
nn



2
2
314 2
31
nn n
nn



TỦ SÁCH CẤP 2| 280
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
2
42
31
n
nn


2
3 14 2nn n 
2
7 30nn 
7 37 7 37
22
n


*
n 
1;2;3;4;5;6n
1;2;3;4;5m
Thử lại vào (1) ta tìm được các cp
;mn
thỏa mãn là:
2;3
.
*) TH2:
0mn m n
22
m nm n
2
2
mn
mn

2
2
nn
nn

2
2
2nn n
nn


2
1n

12n 
3n
*
1; 2; 3nn
1; 2; 3m
Thử lại vào (1) ta tìm đưc các cp s
;mn
thỏa mãn là:
2;2
,
3;3
.
*) TH3:
11mn m n
22
n mn m
2
2
nm
nm

2
2
1
1
nn
nn



2
2
31
1
nn
nn



2
42
1
n
nn


2
14 2nn n 
2
5 30nn 
5 37 5 37
22
n


*
1;2;3;4;5nn
2;3;4;5;6m
Thử lại vào (1) ta được các cp s
;mn
thỏa mãn là:
3; 2
Câu 92. Ta có:
( ) ( )
( )( )
2
6 4 2 6 4 4 2 42 22
2 1 1 11n n n n n n n nn nn nn n

+=−−+= = +

Đặt
( )( )
11A nn n=−+
, ta có
2
3
A
A
( )
2,3 1=
6A
( )( )
2
1 1 36nn n

−+

(đpcm)
Câu 93.
22
2 2 22
(10a ) (10 ) 99( )ab ba b b a a b = +− +=
22
ab ba
chia hết cho
3267
nên
22
( )( )a b a ba b−=− +
chia hết cho 33
1,9ab a b ≤⇒=
,hay
7, 4ab= =
;
4, 7ab= =
Vậy ta có các số
11;22;33;44;47;55;66;74;77;88;99
Câu 94. Ta có:
( ) ( )
( )
+− +− +−
⇒+ +
⇒+

222 222
22
2
4a 3ab 11b 5 5a 5ab 10b 4a 3ab 11b 5
a 2ab b 5
ab 5
⇒+a b5
( Vì 5 là số nguyên tố)
.281 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
( )( )
44 22
a b a b a b a b5⇒−= + +
Câu 95. Ta có:
( ) ( )
22
2 22
22
1
11
1
x y x y xy y
y x y x y x xy y xy y
y x xy y
++ ++
++ + ++
++
TH1:
2
2
:
ym
yx
xm
=
=
=
Với mọi m là số tự nhiên khác 0
Thử lại thy thỏa mãn
TH2:
2
yx>
, ta có:
22
1xy y y x+ +≤
( )
2
1 10x y yx + + +≤
(vô lí do
,1xy
)
TH3:
2
yx<
. Ta có:
(
)
2 222
1 1 10
xyy xy xy yy+ +< + + +<
(vô lí do
,1xy
)
Vy,
( )
( )
2
;;xy m m=
với m thuộc tập stự nhiên khác 0
Câu 96.
Ta có
22
2 2 2 22 2 22 2x xy x y x x y xy x y xy   
Đặt
22 2x y k xy

với
*
kN
Xét
2k
. Khi đó
2 2 2 2 2 2 1 1 10x y k xy xy x y xy x y  
Điều này mâu thuẫn vì
;xy
nguyên dương.
Suy ra
2k
hay
1k
. Suy ra
2 2 2 22x y xy x y 
+ Nếu
2 1; 2 2xy 
thì
3; 4xy
+ Nếu
2 2; 2 1xy 
thì
4; 3xy
Vậy cặp s
;xy
thỏa mãn bài toán là
3; 4
4; 3
.
Câu 97. Ký hiệu (x;y) là ước chung ln nhất của hai số nguyên x và y.
TỦ SÁCH CẤP 2| 282
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Gọi d = (a;b) =>
11
a da ;b db= =
, với
11
(a ;b ) 1=
22 222
11
abd(ab)⇒+= +
2
11
ab d a b=
2222 22
1 1 11 1 1 11
d(a b)dab a b ab + ⇒+
2
1 1 111
ab aab ⇒⋅
11
(a ;b ) 1
=
11
ab
Tương t
11
ba
suy ra
11
ab1= =
22 2
11
2
11
d (a b )
A1
2d a b
+
⇒= =
.
Câu 98. Giả sử a lẻ. Khi đó
2
a
chia 4 dư 1. Mà
22
cb +
chia 4 chỉ có thcó số dư là 0, 1 hoặc
2. Do đó không thỏa mãn. Vậy a chn. Tương tb, c, chẵn, đpcm.
Câu 99. Ta có 5
3n+2
+ 2
2n+3
= 25.125
n
+ 8.4
n
= 25(125
n
- 4
n
) + 33.4
n
.
Mặt khác (125
n
- 4
n
)
(125 - 4) = 121
11 và 33.4
n
11, n
N
. Do đó
5
3n+2
+ 2
2n+3
11, n
N
.
Câu 100. Dễ thấy
xy 1
. Ta xét các trường hợp sau
Với
=
x1
y2
, khi đó từ giả thiết ta được 4 chia hết cho
y1
hay
y1
là ước của 4.
Chú ý rằng ước của 4 gồm 1; 2; 4 nên ta tìm được
{ }
y 2;3;5
.
+ Với
=x1
=y2
ta được
=A4
+ Với
=x1
=y3
ta được
=A2
+ Với
=x1
=y5
ta được
=A5
Với
=y1
x2
, khi đó từ giả thiết ta được
++
2
x x2
chia hết cho
x1
hay 4 chia hết
cho
x1
, suy ra
x1
là ước của 4 nên ta được
{ }
x 2;3;5
.
+ Với
=x2
=y1
ta được
=A8
+ Với
=x3
=y1
ta được
=A7
+ Với
=x5
=y1
ta được
=A8
Với
x2
y2
, khi đó do
++
2
x x2
chia hết cho
xy 1
nên ta được
( )
++
2
yx x 2
chia
hết cho
xy 1
, từ đó suy ra
++x 2y 1
chia hết cho
xy 1
.
Đặt
++
=
x 2y 1
k
xy 1
, chú ý rằng do
x2
y2
nên ta được
−≥xy 1 3
.
.283 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
+ Nếu
=k1
thì ta được
( )
( )
+ += −⇔ =x2y1xy1 x2y1 4
.
Giải phương trình tích trên ta được các nghiệm là
( )
( )
(
)(
)
=x;y 3;5 , 4;3 6;4
.
Khi đó ta tính được các giá trị tương ứng của A là 1; 2; 4.
+ Nếu
k2
, khi đó ta được
(
)(
)
+ +≥ −⇔
x 2y 1 xy 1 x 2 2y 1 4
Với
y3
x2
thì bất đẳng thức trên không xẩy ra, còn với
=x2
=y2
thì k không
nhận giá trị nguyên dương.
Vậy các giá trị nguyên dương mà A nhận được là
{ }
A 1;2;4;7;8
.
Câu 101. a) Ta có
,ab S
nên
22
3am n
22
3bp q
với m, n, p, q là các số nguyên.
Khi đó ta có
2 2 2 2 2 2 2 2 22 22
2 2 22 22 2 2
22
3 3 33 9
6 93 2
3
abmnpqmpnpmqnq
m p mnpq n q m q mnpq n p
mp nq mq np



Do vậy
ab S
.
b)Do
NS
nên ta có
22
3Nx y
với x, y là các số nguyên và do N là số chẵn nên x, y
có cùng tính chẵn lẻ. Ta xét các trương hợp sau
+ Xét trường hợp x và y đều là số chẵn. Khi đó dễ thấy N chia hết cho 4.
Đặt
2; 2 ,
x ay b ab Z
, khi đó
22
3
4
N
ab
nên
4
N
S
.
+ Xét trường hợp x và y đều là số lẻ. Khi đó đặt
2 1; 2 1 ,x a y b ab Z 
Ta có
22
22 2 2
3 2 1 3 2 1 4 4 12 12 4Nx y a b a a b b

nên
4N
.
Mặt khác do x, y là các số lẻ nên
22
8xy
nên
34xy
hoặc
34xy
.
Với
34xy
ta được
22
3
3
44 4
N x y xy












nên
4
N
S
Với
34xy
ta được
22
3
3
44 4
N x y xy












nên
4
N
S
Vậy bài toán được chứng minh.
Câu 102. Giả s
≥≥abc
.Ta có
(
) ( )
2
444 222 222222
2.++= ++ + +abc abc abbcca
Vì p là số nguyên tố và
3p
, suy ra
444
++abc
chia hết cho p khi và chỉ
22 22 22
++ab bc ca
khi chia hết cho p hay
( ) ( )( )
22 2 2 2 22 4 2 2
.+ + ⇔− + a b c a b p a b c p ab c ab c p
TỦ SÁCH CẤP 2| 284
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Do
222 2 2
0=++>+>−≥p a b c ab c ab c
và p là số nguyên tố nên
2
0 =⇒==abc abc
2
31= ⇒===
p a abc
và p = 3.
Câu 103. Trưc hết ta chứng minh rng
( )
7
mod 42 , xx x ∀∈
. (1)
Thật vậy, ta có
( )
(
)
(
)
7 42
11 1x x xx x x x−= + + +
.
Dthy
( )( )
11xx x−+
là tích 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 6.
Theo định lí Ơle thì
( )
7
0 mod 7 , xx x ∀∈
, tức là
7
xx
chia hết cho
7
.
Vy
7
xx
chia hết cho
( )
BCNN 6;7 42=
. Khẳng đnh
( )
1
đưc chng minh.
Tđó
( ) ( ) ( )
777
7 77
27 5 10 10 27 5 5 10 27n nn

++ + + ++ + +

( ) ( ) ( ) ( )
7 77
27 5 10 10 27 5 5 10 27 mod 42n nn + + + + ++ + +
( )
27 5 10 10 27 5 5 10 27 mod 42n nn ++ + + ++ + +
( )( )
42 1 mod 42n≡+
( )
0 mod 42
.
Từ đó ta có khẳng đnh của bài toán.
Câu 104. Biến đổi giả thiết
22
2 2 22
11
3 12 1 3 2 1
23
xy
x y xy

 
Vì số chính phương chia 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4, mà
22
3x 2y 1
nên
2
x
2
y
chia cho 5 có
cùng số dư 1, từ đó ta được
22
5xy
Vì số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4, mà
22
3x 2y 1
nên
2
x
2
y
chia cho 8
có cùng số dư 1, từ đó ta được
22
8xy
Do 5 và 8 nguyên tố cùng nhau nên ta được
22
40xy
Câu 105. Ta có

1 11xy x y 
, suy ra
11xy xy x y 
.

1 1 1 1 11xy x y xy x y x y x y  
, suy ra
11
xy
11
yx
,
nên
xy
2
2
11xx
ta có
11xx
, suy ra
21x
, nên
2x
hoặc
3x
.
Câu 106. Ta có
00 100abcde abc de abc de 
101 1 101abc de abc abc de 
Suy ra
abcde
chia hết cho
101 10abc de abc d e 
chia hết cho
101
.
Ta có
99999 9
101 99999 990
101 101
mm
Vậy số có 5 chữ số lớn nhất chia hết cho
101
990 101
.285 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Ta có
999
101 9999 99
101
nn
Vậy số có
5
chữ số nhỏ nhất chia hết cho
101
100 101
Số các số có
5
chữ số thỏa mãn yêu cầu của bài toán là:
990 100 1 891. 
Đáp số:
891
số.
Câu 107. +)
2
22
41 40 1 40 80 1 81 
(mod 100).
42
41 81
(mod 100)
2
80 160 1

(mod 100)
61
(mod 100).
5
41 61.41
(mod 100)
60.40 100 1 
(mod 100)
1
(mod 100).
21
5 105
41 41 1

(mod 100)
106
41 41
(mod 100).
+)
4
57 1
(mod 100)
503
2012 4
57 57 1

(mod 100).
Suy ra
106 2012
41 57 41 1A 
(mod 100).
Vậy 2 chữ số cuối cùng của
A
là 42.
Câu 108. Ta có
( )
( )
)10(mod92009.20092009);10(mod66);10(mod313.1313
2008
20096
3
413
==
)10(mod89632009613
2009613
++++
nên
2009613
20096
13 ++
có tận cùng là 8
Câu 109. Ta có:
( )
( )
( )
22
22
7 2 7 16 7 30A m n mn m n mn m n mn= ++ = ++ = −+
.
Do
225
A
nên
15
A
.
Li có
30 15
mn
nên
( )
2
7 225mn
.
Suy ra
( )
15mn
.
Từ đây, ta có:
( )
2
7
mn
chia hết cho
225
.
Dẫn đến
30 225mn
, tức là
15mn
.
( )
2
mn m n n n=−+
nên
2
15
n
tức
15
n
. Từ đó, suy ra
15m
(do
( )
15mn
).
Vy
2
15 225
mn =
.
Câu 110.
Ta có
55m nm n
nên
55m n m na
với a là số nguyên dương.
Khi đó ta được
5 5 5 51m am an n m a n a 
.
Do m, n, a là các số nguyên dương nên
5 10a 
do dó suy ra
50a
.
Do a nguyên dương nên ta được
1; 2; 3; 4a
. Ta đi xét các trường hợp sau.
+ Với
1a
, khi đó ta được
44m n mn 
nên suy ra
mn
.
+ Với
2a
, khi đó ta được
39 3m nm n 
nên suy ra
mn
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 286
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
+ Với
3
a
, khi đó ta được
2 14 7m nm n

nên suy ra
mn
.
+ Với
4
a
, khi đó ta được
19mn
nên suy ra
mn
.
Vậy m luôn chia hết cho n.
Câu 111. a) Chứng minh rằng x và y là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Giả sử trong hai số x và y có một số chẵn, do vài trò của x và y như nhau nên không mất
tính tổng quát ta giả sử x là số chẵn. Khi đó do
22
10xy
chia hết cho xy nên
22
10
xy
chia hết cho 2. Từ đó dẫn đến
2
y
chia hết cho 2. Từ đó suy ra được
22
10xy
chia hết cho 4, dẫn đến 10 chia hết cho 4, điều này vô lí. Do đó cả hai số x và
y đều là số lẻ.
Gọi
;d xy
, khi đó
00
;x dx y dy
với
00 00
; ,; 1xy Nxy
.
Từ đó ta có
2 2 22 22
00
10 10x y dx dy
chia hết cho
2
00
dxy
nên suy ra
10
chia hết cho
2
d
nên suy ra
1d
hay x và y nguyên tố cùng nhau.
b) Chứng minh rằng
22
10xy
k
xy

chia hết cho 4 và
12k
.
Đặt
2 1; 2 1 ,x m y n mn N 
. Khi đó ta có
22
43
2 12 1
m n mn
k
mn


.
Do 4 và
2121mm
nên suy ra
22
3m n mn 
chia hết cho
2 12 1mn
.
Hay ta được
22
3
2 12 1
m n mn
mn


là số nguyên. Từ đó suy ra k chia hết cho 4.
Cũng từ
22
10xy
k
xy

ta được
22
10
x y kxy
. Nếu trong hai số x và y có một số
chia hết cho 3, khi đó không mất tính tổng quát ta giả sử số đó là x. Khi đó ta suy ra được
2
10y
chia hết cho 3 nên
2
1y
chia hết cho 3 hay
2
y
chia 3 dư 2, điều này vô lý vì
2
y
chia 3 dư 0 hoặc dư 1. Do vậy x và y không chia hết cho 3. Suy ra
22
;xy
chia 3 cùng có số
dư là 1. Do đó ta được
22
10
x y kxy
chia hết cho 3. Mà ta lại có
3; 1xy
nên k chia
hết cho 3.
Kết hợp với k chia hết cho 4 ta suy ra được k chia hết cho 12. Do đó
12k
.
Câu 112. Đặt
( )
22
5 11 5 ;F x xy y f x y=+−=
,
m
là GTNN của
F
.
Ta có
m
là số nguyên và
( ) ( )
0;1 1; 0 5 5
ff m= =⇒≤
.
x
,
y
là các số nguyên không đng thi bng
0
nên
22
5 11 5 0x xy y+ −≠
hay
0F
.
.287 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Xét
2xn=
;
2
yk
=
. Ta có
( ) ( ) ( )
; 2 ;2 4 ;f xy f n k f nk= =
nên giá trị
( )
2 ;2f nk
không
thể là GTNN. Do đó GTNN của
F
xảy ra khi
x
,
y
không cùng chẵn, vì vậy
m
là số lẻ.
* Nếu
1m =
suy ra tồn ti
x
,
y
để
22
5 11 5 1x xy y+−=
22
100 220 100 20x xy y⇔+=±
( )
2
2
10 11 221 20xy y⇔+ =±
( )
2
2
10 11 20 221 3xy y + ±=
. Suy ra
( )
2
10 11xy+
chia
13
6
hoc dư
7
. Mà số chính
phương khi chia
13
ch
0
,
1
,
3
,
4
,
9
,
10
,
12
. Do đó vô lý.
* Nếu
3m =
suy ra tồn ti
x
,
y
để
22
5 11 5 3x xy y+−=
22
100 220 100 60x xy y⇔+=±
( )
2
2
10 11 221 60xy y⇔+ =±
( )
2
2
10 11 60 221 3xy y + ±=
. Suy ra
( )
2
10 11xy+
chia
13
5
hoc dư
8
. Mà số chính
phương khi chia
13
ch
0
,
1
,
3
,
4
,
9
,
10
,
12
. Do đó vô lý.
Vy GTNN của
F
5
.
Câu 113.
( ) ( )
73 33 37 33
P ab ab ab ab=−−
( )
( ) ( )
( )
73 33 33 4 23 2
1 1 11A ab ab ab a ab a a a a= = −= + +
chia hết cho 6 vì
( ) ( )
11a aa−+
tích ba số nguyên liên tiếp.
( )( ) ( )( )
( )
23 2
2 1 1 25a 51A ab a a a a Aaa

= + ++

. Do đó
30A
.
Tương t
( )
37 33
30 30B ab ab P=−⇒
.
Câu 114.
( )
33 25 4
a 6a a 5a 6a 2405Pa= + −+ +
( ) ( ) ( )( )
32 2 2 3
5a 6 5a 6 240 5a 6 240a a aa a a a= −+ −++ = −+ +
Suy ra
( )( )( ) ( )
3 2 1 1 240 120P a a a aa= ++
Từ đó suy ra P chia hết cho 120.
Câu 115.
( )
( ) ( )
4 4 2 1 2007 2010
aa
P ab a b= ++= + + + + +
Ta có
(
)
( )
(
)
12
4 2 4 1 3 4 1 4 4 ... 4 1 3
a a aa−−
+= += + + ++ +
chia hết cho 3.
Mặt khác
42
a
+
là số chn n
( )
4 22
a
+
do đó
42
a
+
chia hết cho 6.
a + 1, b + 2007 và 2010 cùng chia hết cho 6 nên P chia hết cho 6.
Câu 116. Do
abc++
chia hết cho 4 nên đặt
( )
4abc kk
++=
ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 288
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
( )( )( )
( )
( )
2
4 4 4 16 a44 4P k c k b k a abc k akc k b abckc+= = −−
( )
2
4 a44 16 4 2
aac kb bc ab bck k kc k
=
+−−
+− +
.
Do
4abc++
nên trong ba số
,,abc
phi có ít nhất một số chn nên
24abc
, từ đó suy ra
P chia hết cho 4.
Câu 117. a) Ta biết rng bình phương một số nguyên chia cho 8 dư 0, 1, 4, do đó
2 22
xyz++
chia
cho 8 thì số dư thuộc tập
{ }
0;1;2;3;4;5;6
.
Mặt khác, 560647 chia cho 8 dư 7. Vậy không tn ti
,,xyz
là các số nguyên thỏa mãn đề bài.
b) Đẳng thức đã cho tương đương với
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1 1 1 1 1 660064aaabbbcccddd ++ ++ ++ +=
.
Vế trái chia hết cho 6, vế phi không chia hết cho 6, từ đó suy ra điu cn chng minh.
Câu 118. a) Ta có
(
) ( )
5 27aa+−=
nên
5
a
+
2a
cùng chia hết cho 7 hoặc ng không chia
hết cho 7.
Nếu
5a +
2a
cùng chia hết cho 7 thì
( )( )
5 2 63Pa a=+ −+
không chia hết cho 49.
Nếu
5a +
2a
cùng không chia hết cho 7 thì
( )( )
52aa+−
không chia hết cho 7, do đó P
không chia hết cho 7, nên P không chia hết cho 49.
b)
2
5a 185Qa=++
không chia hết cho 169.
Tương tự ta viết
( )( )
9 4 221Qa a=+ −+
.
Câu 119. Ta có
( )( )
12 1
6
nn n
P
++
=
.
Đặt
( )( )
12 1Q nn n=++
thì
6QP=
.
Dthy rng
5 1, 5 3nk nk=+=+
thì Q không chia hết cho 5, do đó P không chia hết cho 5.
Câu 120. a)
( 5)( 6) 154Pa a=+ −+
.
Ta có
( 5) ( 6) 11aa+−=
chia hết cho
11
, vậy
5; 6aa
+−
cùng chia hết cho
11
hoc cùng không
chia hết cho
11
.
Nếu
5; 6aa+−
cùng chia hết cho
11
thì
5; 6aa+−
chia hết cho
121
. Suy ra
P
không chia hết cho
121
.
Nếu
5; 6
aa+−
cùng không chia hết cho
11
thì
P
không chia hết cho
121
.
Vy không tồn tại số nguyên
a
để
P
chia hết cho
121
.
.289 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b)
2
( 3)( 7) ( 7)Qa a a= + −++
chia hết cho
2
3a +
khi
2 22
( 7) ( 3) ( 7)( 7) ( 3) 52 ( 3)a a aa a a

+ + += +− +


{ } { }
2
3 4;13;26;52 1; 7aa +∈
.
Bài 121.
a) Ta có
22
( ) ( 2)( 8 15) 23Ax x x x x m= −− + + +
, do đó
()Ax
chia hết cho
()Bx
khi
23 0 23mm+ =⇔=
.
b)
()fx
chia hết cho
1x
2x +
n ta có:
7
( ) ( )( 1) (1) 0 3 1
8
( ) ( )( 2) ( 2) 0 12 25
3
a
f x px x f a b
f x qx x f a b
b
=
= = −=

⇒⇒

= + −= =
=

Bài 122. Theo đề bài ta có với mọi
x
:
3
() ()( 5) 7 (1)
() ()( 3) 1 (2)
( ) (2 1)( 5)( 3) (3)
Ax px x
Ax qx x
A x x x x ax b
= −+
= +−
= + ++ +
Từ (1), (2) ta có
(5) 7, ( 3) 1
AA= −=
.
Từ (3) ta có
(5) 5 ; ( 3) 3A abA ab
= + −= +
.
Do đó ta có
(5) 5 7
1, 2
( 3) 3 1
A ab
ab
A ab
= +=
⇒= =
= +=
.
Vy
23
( ) ( 2 15)(2 1) 2Ax x x x x= + ++
.
Bài 123. Ta phân tích
()
Pn
thành nhân tử:
1800 80 40 1800 40 2 40
( ) ( 1) ( 1)
Pn n n n n n n

= + += +

1800 40 20 40 20 1800 20 2 20 40 20
( 1)( 1) ( 1) ( 1)
nnn nn n n nnn

= ++ −+= + −+

1800 20 10 30 10 40 20
( 1)( 1)( 1)nnn nn nn= ++ −+ +
.
Tđó suy ra
()Pn
chia hết cho
()
Qn
với
n
.
Bài 124.
a)
1.2.3...( 3)( 4)( 5)...(2 5)(2 6)
1.2.3...( 3)
aaa a a
P
a
+++ + +
=
+
2.4.6...(2 4)(2 6)
1.2.3...(2 5).
1.2.3...( 2)( 3)
aa
a
aa
++
= +
++
3
1.3.5...(2 5)2
a
a
+
= +
chia hết cho
3
2
a
+
.
b)
1.2.3...(3 1)3
1.2.3...
aa
Q
a
=
[ ][ ]
3.6.9...3
1.4.7...(3 2) 2.5.8...(3 1) .
1.2.3...
a
aa
a
=−−
[ ][ ]
1.4.7...(3 2) 2.5.8...(3 1) .3
a
aa=−−
chia hết cho
3
a
Bài 125:
Ta có:
( )
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
33 3 3
1 1 1 16ab abaabbaaa bbb+−+=+−= ++ +
TỦ SÁCH CẤP 2| 290
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Do đó:
( )
( )
33
66a b ab+ ⇔+
Bài 126. Vì m là số chn
( )
3
3
2 20 2 40
mkm m k k⇒= + = +
( ) ( ) ( )
333 3
20 8 5 8 6 8 48m m k k kk k kk k

+ = + = −+ = −+

Ta có:
( ) ( )
33
6 8 48kk kk−⇒
48 48k
Vậy:
( )
3
20 48mm+
Bài 127. Gi số cần tìm là
1 21
... ...
nn
X xy tba a a a
=
, b là chữ số cần gch.
Đặt
...A xy t=
1 21
... ...
nn
Y xy ta a a a
=
Ta có:
71.XY=
1
1
.10 .10 ... 71
nn
n
A b aa
+
++ =
( )
1
.10 ...
n
n
A aa+
1 21
.10 61. .10 70. ...
nn
nn
b A aa aa
⇔= +
Nếu
0A >
thì
.10 61 .10
n
bA>
09b<≤
.
Vy
0A =
tức là
1
.10 70. ...
n
n
b aa=
Chữ số bị gạch là chữ số đầu tin tính từ trái qua phải.
Mặt khác:
( )
10 ,7 1
k
=
với mi k
7b
19 7bb≤⇒=
Lúc đó:
1
7.10 70. ...
n
n
aa=
1 21
... 100...00
nn
Y aa aa
⇒= =
(
1n
chữ số 0)
Vậy:
7100...00X =
(
1n
chữ số 0) chữ số bị gạch đi là 7.
Bài 128.
Gi số cần tìm là
ab
. Ta có:
3ab
0 2 9.a b a ab+=
( )
( )
( )
3
3
100 2 9 10
32
ab
ab
ab b ab
ab
+
+

⇔⇔

++ = +
=
.291 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
T
3 2 23ab b
=
( )
2,3 1 3b=
do
( )
3ab+
3a
32 2
aa

Ta có:
( )
3; 2; 2,3 1 6,1 9 6 9aa aaab= ≤⇒=⇒=
Vậy:
69
ab =
.
Bài 129.
* Nếu
3x
3y
2
3x
( )
2 22
33y xy
⇒+

* Ngưc lại: giả sử
( )
22
3xy+
Ta có một số nguyên a bất kỳ chcó một trong ba dạng.
3,31,31aqaqaq= =+=
2
a
có một trong hai dạng
3k
hoc
31k +
22
xy⇒+
có một trong các dạng:
3 ,3 1,3 2pp p++
Do đó:
( )
22 2
33xy x+⇔
2
33yx
3
y
.
Bài 130.
Ta có:
16.aaaa bbb r= +
( )
16. 200aaa bb r= +−
Vi:
200 r bbb
≤<
.
Trcác đng thức, ta có:
1000 1600 200 5 8 1 5a b ab a= + = +⇒ =
3b =
.
Ta có các số
5555
333
thỏa mãn.
Bài 131.
a) Gọi số cần tìm là:
100 10abc a b c= ++
.
( )
9 11
100 10
1
ab
abc a b c
k
abc abc abc
+
++
= = = +
++ ++ ++
Nhn thấy k bé nhất khi c lớn nht
khi đó
9c =
( ) ( )
9 11 9 10 9
1 10
99
ab a
k
ab ab
+−
⇒=+ = +
++ ++
k
bé nhất khi b lớn nht
9b⇒=
( )
9 10 9
9.180
10 100
18 18
a
k
aa
⇒= + =
++
k
bé nhất khi a bé nhất
1a⇒=
Vy
199abc =
b) Xét các trường hp: (1) a chẵn, b chẵn; (2) a chẵn; b lẻ
(3) a lẻ; b chẵn; (4) a lẻ, b lẻ.
Trong tt cả các trưng hợp ta đều có
16A
Dùng phương pháp quy nạp toán học đchng minh cho
36B
với mi n.
TỦ SÁCH CẤP 2| 292
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Bài 132.
a) Chỉ cần chng minh
(
)
5
30
nn
với mi n.
b) Vi mi số tự nhiên khác 0, ta có:
( )
0 Sn n<≤
.
* Nếu
( )( )
1 1987 1 1987 0n nn≤≤
2
22
1988 1987 0
1988 26 1988 1987 0
nn
nnnn
⇒− +
−+<−+
vô lý.
* Nếu
( )
2
1988 1988 1988 1988.1988 26nS=⇒= +
Vy
1988n =
thỏa mãn.
* Nếu
1988 1988 1nn> ⇒−
( )
22
1988 26 1988 1988n n n nn n⇒− +>− =
( )
2
1988 26Sn n n n = +>
(vô lý)
Vì luôn luôn có:
( )
0 Sn n<≤
Vy chi có
1988n =
thỏa mãn.
c) Gi
( )
,1AB d d=⇒≥
Ad
Bd
( )
21nd⇒+
( )
1
2
nn
d
+
( )
21nn d⇒+
( )
21nn d+
( )
2
2n nd⇒+
( )
2
22n nd+
( ) ( )
22
22 2n n nnd

+− +

2nd nd⇒⇒
( )
21nd+
11dd ⇒≤
11dd≥⇒ =
Vy
( )
,1AB =
Bài 133.
a) Một số nguyên dương không chia hết cho 5 thì có một trong các dạng:
5 1,5 2,5 3,5 4xq q q q=++ ++
2
x
có mt trong các dạng
51k +
hoc
54k +
4
x
có dng duy nht
51p +
4
51bB⇒= +
(
)
4 44
51 5 5a A a b AB= +⇒ =
b) Theo githiết, ta suy ra các tích:
12 23 1
, ,...,
n
aa aa aa
chnhn một trong hai giá trị 1
hoc
1
.
.293 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do đó:
12 23 34 1
... 0 2
n
aa aa aa aa n m++++==
. Đồng thời có m số hạng bằng 1, m số
hạng bng
1
.
Nhn thấy:
( )( ) ( )
22 2
12 23 1 1 2
... ... 1
nn
aa aa aa a a a= =
Số các số hạng bng
1
phải là số chn.
Tức là:
2 44mknkn= ⇒=
.
c) Ta có:
( ) ( )
( )
( )
60 60 5 9 14n Sn SSn n Sn+ + = < <+=
( )
( )
( ) ( )
( )
1 9 10 14 10 24SSn Sn SSn <+ = + < + =
( ) ( )
( )
60 24 36 60n Sn SSn n n=+ + <+ <<
Bi vì
( ) ( )
( )
,,nSn SSn
có cùng s dư trong phép chia cho 9.
3n
chia cho 9 dư 6 (do
( )
60 6S =
)
n
chia 3 dư 2.
n
chia cho 9 có một trong ba số dư 2, 5, 8.
{ }
44;47;50n⇒∈
Bài 134.
a) Biểu din
( ) ( )
1997 1993
1993 1 1997 1 3MM= −+ +
Biu din
( ) ( )
499 498
1996 1992 4 4
1993.1993 1997.1997 1993. 1993 1997. 1997M =+= +
M tận cùng là chữ số 0
5M
(
)
3,5 1 15
M=
.
b) M tận cùng là chữ số 0.
Bài 135. 1) Xét ba số dư của
,,xyz
khi chia cho 3.
* Nếu cả ba số là khác nhau:
( )
0,1, 2
thì
3
xyz++
nhưng khi đó
( )( )( )
xyyzzx −−
không chia hết cho 3 (vô lý).
* Nếu có hai số dư bng nhau thì
xyz++
không chia hết cho 3 trong khi đó một trong
ba hiệu
;
x yy z−−
hoc
zx
chia hết cho 3 (vô lý) vì
( )( )( )
xyyzzx xyz =++
.
Vy chcòn trưng hp cả 3 số
, ,zxy
đều có cùng số dư khi chia cho 3.
(
)( )( )
3.3.3 27xyyzzx⇒− =
Mà:
( )( )( )
27xyyzzx xyz xyz =++⇒++
2) Ta có:
( ) ( )
44 4
1 1 1.
k
kk
a a aP−= =
Ta có:
( )( )
2
1 11a aa−= +
là tích của hai số chn liên tiếp
14a −>
vì a là số nguyên t
5a >
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 294
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Ắt có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4.
( )( )
1 18aa⇒− +
Xét ba số liên tiếp:
1, , 1a aa
−+
; ắt có một số chia hết cho 3 vì a không chia hết cho 3.
( )( ) ( )( )
113 1124aa aa⇒− + ⇒− +
Ta có:
( )( )
( )
42
1 11 1a aaa−= + +
và a là số lẻ.
2
1a
⇒+
là số chn
( )
2
12
a⇒+
( )
( )
( )
2
1 1 1 48aaa
⇒− + +
Lại vì a không chia hết cho 5.
a
có dng
5 1,5 1,5 2,5 2
kkk k
+−+
4
a
có dng
4
5 1 15ma+⇒
( ) ( )( )
( )
2
5,4,8 1 1 1 1 240aaa=⇒− + +
Bài 136.
a) Nếu
( )
22 222
2 2.23 21232
kk kkk
nkAk k= ⇒= + = + +
.
( )
2
2 1 .2 5
k
Ak p=++
Bi vì
( )
2
2 ,5 1
k
=
đo đó:
5215254 52 104A k km kt n t + = +⇔= +⇔= +
Nếu
( )
21 21 21 21 21 22
2 1 2 1 2 3 2 .2 2 3 .2 5
kk kkk k
nk A k k k q
++ + ++ +
=+=+ += +−= +
Do đó:
5 5 10 1A k nm ⇔= +
Tóm li:
5 10 4A nm⇔= +
hoc
10 1nm
= +
b)
25 5 10 4A A nm ⇔= +
hoc
10 1nm= +
* Trưng hp
10 1
nm= +
Ta có:
( )
10
2 1024 1 mod25= ≡−
( )
10
3 59049 1 mod 25= ≡−
( )
10 1 10 1
10 1 .2 3
mm
Am
++
=++
( ) ( ) ( ) ( )
10 10 1
2 1 mod25 ;2 1 .2 mod25
mm
mm+
≡− =−
( ) ( )( ) ( )
10 1
10 1 .2 10 1 1 .2 mod25
m
m
mm
+
+ = +−
( )
( )
10 1
3 1 .3 mod25
m
m+
=
( )( ) ( )
20 5 1 mod25
m
Am⇒= +
.295 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( ) ( )
25 20 5 25 5 4 1 25 4 1 25Am m m + + ⇔+ 
4 15 4 5 1 5 1m t mt mq += = −⇔ = +
Vy
( )
25 10 5 1 50 11Anq q⇔= += +
* Trưng hp
10 4nm= +
( )
10 4 10 4
10 4 2 3
mm
Am
++
=++
Làm tương tự
( )( ) ( ) ( )
16 10 4 1 81. 1 mod25
mm
Am⇒= + +
( ) ( )( )
1 . 160 145 mod25
m
m
−+
Vy
( ) ( )
25 32 29 5 32 1 mod5Am m + ⇔≡
5 3 50 34mq n q = +⇔= +
Tóm li
25 50 11A nq⇔= +
hoc
50 34nq= +
Bài 137.
a) Viết:
( ) ( )
25 18 12 5
n n nn
A = −−
Ta có:
(
)
( )
25 18 25 18
nn
−−
(
)
( )
12 5 12 5
nn
−−
7A
Viết:
( )
( )
25 12 18 5
n n nn
A
= −−
Ta có:
( )
( )
25 12 25 12
nn
−−
( )
( )
18 5 18 5
nn
−−
13A
( )
7,13 1 7.13 91A=⇒=
b) Ta có:
( )
( )
22
2 22 2 2 2
5 1997 5 5 1 1996 5 1 1
pp p p
qq+ = + −+ = −+
Nếu p và q là số nguyên t
2
5 1 25 1 24
pp
−=
( )( )
22
22
5 1 25 1 24; 1 1 1 3
pp
q qq−= −= +
1996 3
vô lý. Vậy phương trình không có nghim
( )
,pq
.
Bài 138. Biu din
( ) ( )
22
P 1998n 1998n n n 30= + + −+
Bi vì
( ) ( )
22
1998n 1998n 6n P 6n n n 30 6n+ −+
Xét hai trường hp:
+ Nếu
n0>
:
Ta có
( )
2
n n n 30 n−⇒
( )
2
30 6 n n 6⇒−
(
)
2
n n nn 1 2−=
, do đó:
( )
n n 1 3 n 3k ⇒=
hoc
n 3k 1= +
TỦ SÁCH CẤP 2| 296
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Vy
P 6n
n 3k=
hoc
n 3k 1
= +
với
n
là ước số của
30
{ }
n 1,3,10,30⇒∈
+ Nếu
n0<
: Đặt
nm=
với
m0>
Làm tương tự ta có:
{ } { }
m 2,5,6,15 n 2, 5, 6, 15 −−−−
Bài 139. a)
(
)
1995
1996 3.665 1 ab 3k 1 ab= +⇒ = +
có dng
3Q 1+
a
b
phải có cùng dạng
3m 1+
hoc
3m 1
ab⇒+
có dng
3p 2+
hoc
3p 2
ab⇒+
không chia hết cho
3
nên
ab+
không chia hết cho
1995
b) Làm tương tự với:
1991 3k 1 cd 3Q 1= −⇒ = +
c
d
phải có cùng dạng
3m 1+
hoc
3m 1
cd⇒+
có dng
3p 2
+
hoc
3p 2
cd⇒+
không chia hết cho
3
nên
cd+
không chia hết cho
1992
Bài 140. Ta có:
( ) ( )
( )
3
33
x y x y 3xy x y 1995 3xy x y 3+=+++=++
Do đó
( ) (
) ( )
33
xy 3 xy3 xy 27+ ⇒+ ⇒+
Ta có:
( )
(
)
( )
3
3xy x y 9 1995 x y 3xy x y 9+ =+− +
Vô lý vì
1995
chia cho
9
6
Bài 141.Ta có:
21
n
T nn
. Mặt khác, sử dụng tính cht
nn
ab
chia hết cho
*
ab
n
lẻ, ta có:
2019
2019 2019 2019 2019
2 1 2 1 1 11
n
S n n nn





2019 2019 2019
2019 2019 5
21 1 2 2 12 2
n
S n n n nn

  



Do
, 11nn
nên từ (1) và (2) suy ra:
2 12
nn
S nn T
hay
nn
ST
.
Bài 142. Gi
d
là ước chung ln nhất của
m
n
.
Giả sử
m ad, n bd= =
với
( )
a,b 1=
Ta có:
33 3 3
2 22 2
( ) () ()mn dab dab
A
n db b
+ ++
= = =
( )
a,b 1=
nên
(, ) 1ba b+=
. Suy ra
23
( ,( ) ) 1b ab+=
. Như vậy để A nguyên thì
2
db
, giả sử
2
d cb=
. Bây giờ ta được
3
()A ca b= +
với
a, b, c
nguyên dương.
.297 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do
2ab+≥
và A lẻ nên A nhận giá trị bé nhất là 27, điều này xảy ra khi
1, 3c ab
= +=
. Khi
đó có hai khả năng:
Nếu
2a =
1b =
thì ta có
1d =
. Suy ra
2, 1mn= =
.
Nếu
1a =
2b =
thì ta có
4
d =
. Suy ra
4, 8mn= =
.
Bài 143. Ta có
(
)
33
1 ( l) blal lalab ba b= + + +⇒ + +
. Tương tự
( )
33
a l l a 1 1b ab b+= ++
suy ra
11ab+−
. Từ đó suy ra
1 1 1 2 b 1 l (2)bb b b U+ + −∈
suy ra
2b =
hoặc
3b =
.
Vi
2b =
ta có
3a l 2a+⇒ =
, với
3b =
ta có:
1
4a l .
3
a
a
=
+⇒
=
Vậy các bộ số
( )
;
ab
thỏa mãn điu kin là:
( ) ( ) ( ) ( )
a; l;3 , 2;2 , 3;3 .b =
Bài 143. Từ già thiết ta suy ra
a + b c d e+++
chia hết cho
3.4.5 60=
suy ra
4b,5c
chia hết
cho 60 nên b chia hết cho 15, c chia hết cho 12. Nêu
0b =
hoc
0c =
thì suy ra
e0
abcd= = = = =
trái với githiết suy ra
,0bc
. Vậy
,1bc
suy ra
b 15, c 12.≥≥
Theo gi
thiết ta có:
( )
3 a + c 3a 4 5 3( ) 2 15 2.19 13.b de b c de b c de++ + = + + + =+ + +
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi
15, 12bc= =
vậy
20a =
. Vây
20a =
là giá trị cần tìm.
Bài 144. Không mt tính tổng quát, ta giả sử
nm
+ Nếu
1nm>+
thì suy ra
22
,n mnm >+
thật vậy ta có:
22
( )( 1) 0.n mnm nmnm−− = + −−>
Từ đó ta suy ra
2
nm+
không thể chia hết cho
2
nm
.
+ Ta xét
1nm= +
,
( )
22 22 2 2 2 2
( 1) 1 +3 1 1 1 4 1mnmn mm m m m m mm mm mmm+ + + + + −+ −++ −+
h
ay
2 22
5 21 5 21
4 1 4 1 5 10
22
mmm mmm m m m
−+
−+ −+ +
, do m là số
nguyên dương nên suy ra
{ }
1;2;3;4m
thtrc tiếp ta thấy
1, 2mm
= =
thỏa mãn.
+ Xét
mn=
ta có
22 2 2 2
2 2 300 3nnnn nnn nnn n n n+ −⇒ −⇒ −⇔ 
thtrc
tiếp ta thấy
2n =
hoc
3
n =
tha mãn điu kin.
Vậy cặp s(m; n) thỏa mãn điều kiện là:
( )
, (2;2),(3;3),(1;2),(2;1),(2;3),(3;2).mn =
Bài 145. Đặt
x-1 , 1
ay b= −=
với
*
,ab N
. Yêu cầu bài toán được viết li thành:
2( 1)( 1) 1 2 2( ) 1 2( ) 1a b ab ab a b ab a b ab+ + + ++ ++ 
. Ta giả sử
2( ) 1a b kab+ +=
, và
1 ab≤≤
thì
( )
2 1 4 5 5.kab a b b b b ka
= + +≤ + =
Từ đó ta có các trường hợp có thể xảy ra
là:
l, a 1 2(1 ) 1 3k b bb= =⇒ + += =
loại. Thử lần lưt:
1, 2;ka= =
1, 3;ka= =
1, 4;ka= =
1, 5;ka= =
2, 1;ka= =
2, 2;ka= =
3, 1;ka= =
4, 1;ka= =
5, 1;ka= =
ta suy ra các cặp s
( )
x;y
thỏa mãn điều kiện là:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x; y 2;2 , 2;4 , 4; 2 , 8;4 , 4;8=
.
Bài 146.Tgithiết ta suy ra
2
(483)41 (41)2(41) 3241.
y x x xy x xy xy x y xy+ + −+ −++ + 
.
Hay
3 3 12 12 3(4 1) 15
324141 32 (41)33
414(41) 4(41)
yy y
x y xy xy x y x xy y x
yy y
+ + −+
+ + ≤+ +⇔ + = =
−−
TỦ SÁCH CẤP 2| 298
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
3(4 1) 15 3 15 3 15
2
4(4 1) 4 4(4 1) 4 4.3
y
yy
−+
=+ ≤+ =
−−
suy ra
2x
.
Thay
11xy=⇒=
4y =
.
Thay
2x =
suy ra
1y =
.
Bài 147. Tgithiết ta suy ra
2
22x xy−+
Ta có phân tích sau:
2
( 2) ( 2) 2( )y x x xy x y= +− +
suy ra
2( ) 2x y xy++
hay
2( ) ( 2)x y k xy+= +
với
*
kN
.
Nếu
2k
thì
2(x ) (xy 2) 2(xy 2) xy 2 ( 1)( 1) 1 0y k xy x y+ = + + + + +≤
. Điều này
do
,1xy
. Vậy
1 2( ) 2 ( 2)( 2) 2k x y xy x y= + = +⇔ =
.Từ đó tìm được
( ; ) (3;4),(4;3)xy=
.
Bài 148. Giả sử
22
35
n
x xy y+ +=
do
x,y 2 2n≥⇒
.
Suy ra
( ) ( ) ( )
2 22
22
3 25 x y +5xy 25 x y 5 5 x y 5 5x xy y xy x y+ + ⇒− + ⇒− 
hay
( )
2
xy2555 5xy xy
⇒⇔ 
. Do x,y là số nguyên tố ta suy ra x hoặc y chia hết cho 5.
Giả sử
x 5 5x⇒=
, lại có
x-y 5
số còn lại cũng chia hết cho 5, hay
y5x = =
.
Khi đó
3n =
.
Bài 149. Đặt
4
1
;
1
xa
yb
=
+
4
1
;
1
ym
xn
=
+
với
( ) ( )
a,b l, m,n l, b,n 0= = >
. Theo giả thiết ta có:
am
bn
+
là số nguyên, tức là:
an bm b an b n b
an bm
nb
an bm n bm n b n
bn
+

+
⇒=

+



.
Mặt khác
44
22
11
. . ( 1)( 1)( 1)( 1)
11
am x y
xx yy
bn y x
−−
= = +− +
++
là số nguyên, suy ra
4
11am n a n a b x y ⇒− +
. Ta có:
4 44 44 4 44
1 ( 1) 1xy y x y−= +
4
11xy−+
44 2
1 11y yy −+
nên bài toán được chng minh.
Bài 150. Ta có:
21 3 2 3
11 1 1
( 1) 1 ( 1) 1
11 1 1
nn
pq p q
pp
pq p q
+

−−
= −=

−−

( 1)( 1) ( 1)( 1)
nn
pp p p p += +
(1)
Nếu
1
n
qp
≤−
thì các thừa số ở trái lớn hơn các thừa số tương ng ở vế phi của (1), do
đó
n
qp
.Vì q nguyên tn p
n
không nguyên tnên
1
n
qp≥+
.
Mt trong nhng thừa số ở vế trái của (1) chia hết cho số nguyên tq. Theo bất đẳng thc
1
n
qp
≥+
, điều đó chỉ xảy ra khi
1
n
qp= +
Thay vào (1) ta được:
( -1) =(p-1)( +2)
nn
pp p
suy ra
p 3 20
n
p +=
.
Tđó
/2
p
hay
2, 2pn= =
suy ra
15
n
qp= +=
.
Bài 151. Ta có:
( )
2 22
2 ()ab a a b aa b= +− +
4
p
ước của
22
ab+
( )
2
aa b+
nên
4
p
là ước ca
2
2a b
.Lại p lẻ nên
4
p
là ước của
2
ab
.
Nếu a không chia hết cho
2
p
thì smũ của p trong
2
a
lớn nht chcó thể là 2. Do đó b phi
chứa
2
p
, nghĩa là b chia hết cho
2
p
suy ra
24
bp
. Điều này vô lý vì
22
ab+
không chia hết
cho
4
p
(do
2
a
không chia hết cho
4
p
). Như vậy a phái chia hết cho
2
p
.
22
ab+
chia hết cho
4
p
nên
24
bp
. Suy ra
bp
( )
abp+
.
.299 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Tóm li,
4
p
là ước của
( )
aa b+
.
Bài 152. Đặt
( )
,d ab=
. Suy ra
, ,( , ) 1a xd b yd x y= = =
Khi đó:
2 22 2
() ()
ab a b dxy x y
a ab b x xy y
++
=
++ ++
Ta có
( ) ( )
2 22
; ;1x xyyx yx++ = =
. Tương tự
( )
22
;1x xy y y++ =
.
( )
;1
x yy+=
nên
( ) ( )
22 2
; ;1x xyyxy yxy++ += +=
.
Do đó
22
x xy y d++
22
d x xy y⇒≥ + +
.
Mặt khác
( )
333
3 2 22 2
. .1.ab dxy dxydd x xyy ab= = ++ >
.
Vy
3
a b ab
−>
.
Bài 153. Ta có
(
)
2
1 11n n nn+= +
( )
2
1 11n n nn+ += + +
là các số lẻ.
Suy ra rằng số lẻ nhnht được xem xét là
2
2nn−+
và số lẻ lớn nhất là
2
nn+
. Như vậy
tổng cần tìm là:
( ) ( ) ( ) ( )
22 22
24 2nn nn nn nn
++−++++++
( ) ( ) ( ) ( )
22 2 2
24 222nn nn nn n nn n= −++ −+++ −++ −+
( )
( )
2 322 3
21 2nnn nnnnnnn= + ++ + = + += +
.
Bài 154. Gi
d
là ước chung ln nhất của
m
n
.
Giả sử
m ad=
,
n bd
=
với
( )
,1ab =
.
Ta có
( ) ( ) ( )
3 33
3
2 22 2
mn dab dab
A
n db b
+ ++
= = =
.
( )
,1ab =
nên
( )
,1ba b+=
suy ra
( )
( )
3
2
,1b ab+=
. Như vậy để
A
nguyên thì
2
db
, giả sử
2
d cb=
. Bây giờ ta được
( )
3
A ca b= +
với
a
,
b
,
c
nguyên dương.
Do
2ab+≥
A
lẻ nên
A
nhận giá trị bé nhất là
27
, điều này xảy ra khi
1c =
;
3ab+=
.
Khi đó có hai khả năng:
Nếu
2a =
1b =
thì ta có
1d =
. Suy ra
2m =
,
1n =
.
Nếu
1a =
2b =
thì ta có
4d =
, suy ra
4m =
;
8n =
.
Bài 155. Rõ ràng
2n =
thỏa mãn các điều kiện bài toán.
Vi
2n >
ta viết
( )( )
( )
( )
( )
6 33 3 2
1 1 1 11 1
n n n n n nn−= + = + +
Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của
2
1nn−+
chia hết cho
3
1n
hoc
( )( )
2
1 11n nn−= +
.
Tuy nhiên cn để ý rằng
(
) ( )
2 3 32
1; 1 1, 1 2nn n n n+ −≤ + −≤
.
Mặt khác,
(
)
2
1 11
n n nn+= +
là số lẻ, vì vậy tất cả các thừa số nguyên tố của
2
1nn−+
phải là chia hết
1n
+
.
Nhưng
( )( )
2
1 1 23nn n n+= + +
vì vậy ta phải có
2
13
k
nn+=
với
k
nguyên dương. Bi
2n >
nên ta có
3k
.
Bây giờ
2
31nn−+
nên
( )
2 mod3n
, nhưng mi trưng hp
(
)
2,5,8 mod9n
, ta có
( )
2
1 3 mod9nn+≡
mâu thun.
Vậy bài toán có nghiệm duy nhất là
2n =
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 300
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2
CHUYÊN Đ S HC
Bài 156.Ta có
21 1
10 10 1
nn
M
++
= ++
.
Để ý rằng
( )
3
10 1 mod37
, cho nên ta có thể xét các trường hp của
n
theo
mod3
.
Nếu
3
nk
=
thì
(
)
2
10 10 1 0 mod37M + +≡
.
Nếu
31nk= +
thì
( )
42
10 10 1 0 mod37M + +≡
.
Nếu
31nk=
thì
( )
1 1 1 3 mod37M ++
.
Tóm li,
M
chia hết cho
37
khi và chỉ khi
n
có một trong hai dạng
3nk=
hoc
31nk= +
với
*
k
.
Bài 157. Đặt
x ab=
. Ta có
1000
abcde x y= +
với
0 1000y≤<
.
T
3
abcde ab
=
ta suy ra
3
1000xyx+=
.
Vn đcòn li là chúng ta đi giải phương trình nghim nguyên.
0
y
nên
3
1000xx
2
1000x⇒≥
32
x
⇒≥
(1)
Mặt khác do
1000y <
nên
3
1000 1000xx+>
( )
2
1000 1000xx⇒− <
33x
⇒<
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
32x =
hay
3
32768x =
.
Vy
32768abcde =
.
Bài 158.
T
( )
abc a b c= +
, suy ra
( )
2
100 10
a bc abc+ += +
( ) ( )
2
10 10 1ab cab

+= +

(*)
1a
nên
( )
10 10 100ab+≥
( )
2
1 100cab

+ −≥

4ab+≥
1c
.
Nếu
ab+
không chia hết cho
3
thì
( )
( )
2
1 mod3
ab+≡
. Từ (*) suy ra
( )
10 3ab+
( )
3ab⇒+
(vô lý).
Như vy
( )
3ab+
nên
( )
10 3ab+
. Từ (*) suy ra
3c
và do đó
c
không chia hết cho
5
.
T(*) suy ra
( )
2
15ab

+−

11
11
ab
ab
+−=
++=
. Kết hợp vi
( )
3ab
+
ta suy ra
6ab
+=
hoc
9ab+=
.
Trưng hp 1:
9ab+=
thay vào (*) ta được:
(
)
10 9 9 80ac+=
( )
89 1ca⇒= +
9c
9c⇒=
,
vì vy
7a =
.
Trưng hp 2:
6ab+=
làm tương tự trưng hp trên.
Bài 159.
999abc
<
nên
! ! ! 999abc++
a
,
b
,
6c
666
abc⇒≤
.
Điều này dẫn đến
! ! ! 666abc++
a
,
b
,
c
5
! ! ! 3.5! 360abc++ =
3a⇒≤
.
Suy ra
! ! ! 3! 5! 5! 246abc++ ≤++ =
2a⇒≤
.
Nếu
5bc= =
thì
! 5! 5! 55aa++ =
! 240 55aa⇒+ =
, ta có
2a
vì vy
2a =
.
Tuy nhiên thử lại thy
255 2! 5! 5!++
Mt trong hai s
b
hoc
c
nhhơn
5
.
Từ đó ta có
! ! ! 2! 4! 5! 146abc++ ++ =
146abc⇒≤
1a⇒=
,
4b
.
5c <
thì
! ! ! 1! 4! 4! 49abc a b c= + + <+ + =
vô lý.
Vi
5c =
thì
1 5 1! ! 5!bb=++
sauy ra
10 16 !bb= +
!b
tận cùng bi s
4
, vì vậy
4b =
.
Vy
145abc =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 160.
a, Một số chính phương khi chia cho
3
chcó th
0
hoc
1
. Do
22
ab+
chia cho
3
nên
chcó thxảy ra số
00+
,
01+
,
11+
trong
3
trưng hợp này chỉ có trưng hp
a
,
3b
thì
22
3ab+
suy ra đpcm.
.301 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
b, Một số chính phương khi chia cho
7
chcó th
0
,
1
,
2
,
4
. ( Thật vậy chỉ cần xét
7ak=
,
77k ±
,
72k ±
,
73k
±
thì
2
a
chia cho
7
có sdư ln lượt
0
,
1
,
4
,
2
). Như vậy
22
ab+
khi chia cho
7
thì có số dư là
00+
,
01+
,
02+
,
04+
,
12+
,
14+
,
24+
,
11+
,
22+
,
44+
. Trong các trường hợp này chỉ
a
,
b
đồng thời chia hết cho
7
thì
22
7ab+
đpcm.
c, Dễ thấy nếu
a
không chia hết cho
3
thì
4
a
chia
3
chcó th
1
. Từ githiết ta có
44
ab+
chia hết cho
3
và chia hết cho
5
.
Nếu
a
không chia hết cho
3
thì
4
a
không chia hết cho
3
suy ra
4
b
không chia hết cho
3
nên
b
không chia hết cho
3
suy ra
44
ab+
chia cho
3
2
. Trái với githiết, vậy
a
,
b
phi chia hết cho
3
. Ta cũng có: Nếu
a
không chia hết cho
5
thì
4
a
chia cho
5
có th
1
.
Làm tương tự như trên ta suy ra
a
,
b
phi chia hết cho
5
là đpcm.
Bài 161.Không mt tính tổng quát, ta giả sử
nm
.
+) Nếu
1nm>+
thì suy ra
22
n mnm >+
thật vậy ta có:
( )( )
22
10n mnm nmnm−− = + −−>
. Từ đó suy ra
2
nm+
không thể chia hết cho
2
nm
.
+) Ta xét
1nm= +
,
22
mnm n
+−
( ) ( )
2
2
11mm m m⇔+ + +
22
31 1m m mm + + −+
22
14 1mm mmm −++ −+
hay
2
41mm m −+
2
41mm m
−+
2
5 10mm +≤
5 21 5 21
22
m
−+
≤≤
, do
m
số nguyên dương nên suy ra
{ }
1;2;3;4m
thtrc tiếp ta thấy
1m
=
,
2m =
thỏa mãn.
+) Xét
mn
=
ta có
22
n nn n
+−
2
2nn n⇒−
2
2nn n ≥−
2
30nn⇔−≤
03
n⇔≤≤
thtrc
tiếp ta thấy
2n =
hoc
3n =
thỏa mãn điều kin.
Vậy các cặp s
( )
;mn
thỏa mãn điều kin là
( ) ( )
; 2,2mn =
,
( )
3,3
,
( )
1, 2
,
( )
2,1
,
( )
2,3
,
( )
3, 2
.
Bài 162. Giả sử
A
là phân số chưa tối giản, đặt
( )
2
4, 5dn n=++
, suy ra
1d >
.
Ta có
( )
( )
( )
2
2
5 4 10 21 10 5 29dn n n n+ = + = +−
29d
29d⇒=
.
Ngưc li nếu
( )
5 29n +
thì đt
5 29nm+=
với
*m
. Khi đó
( )
22
4 29 29 10 1 29nm+= +
nên
A
chưa tối gin.
Như vậy, ta chỉ cần tìm
n
sao cho
5 29nm+=
với
*m
.
1 2017n≤≤
1 29 5 2017m⇒≤
1 69m⇒≤
69
giá trị của
m
69
giá trị của
n
.
Vy có
69
giá trị của
n
để
A
là phân số chưa tối gin.
Bài 163. Giả sử
( )
,d ab=
a md⇒=
,
b nd=
với
( )
,1mn =
.
Ta có
( )
( )
22
11
m nd mn
ab
b a mnd
+ ++
++
+=
( )
mnd⇒+
d mn⇒≤+
( )
d dm n a b⇒≤ + = +
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 302
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
CHỦ ĐỀ 3. SỐ NGUYÊN T, HP S
Bài 1. a) b) Đáp số: p = 3. Xét p dưới các dạng: p = 3k, p = 3k + 1, p = 3k + 2 (k
N).
Bài 2. n = 3.
Bài 3. S nguyên t ln hơn 3 có dng 6n +1, 6n + 5. Do đó 3 s a, a + k, a + 2k phi có ít
nhất 2 số có cùng một dạng, hiệu là k hoặc 2k chia hết cho 6, suy ra k chia hết cho 3.
Bài 4. Ta có
( 1) ( 1) 3p pp−+
mà (p,3) = 1 nên
( 1)( 1) 3pp−+
(1).
p là s nguyên tố ln hơn 3 nên p là s l, p - 1 và p + 1 là hai s chn liên tiếp. Trong hai
số chẵn liên tiếp, có một số là bội của 4 nên tích chúng chia hết cho 8 (2).
Từ (1) và (2) suy ra (p -1)(p + 1) chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau 3 và 8.
Vậy (p - 1)(p + 1)
24.
Bài 5. Ta có p = 42k + r = 2. 3. 7k + r (k, r
N, 0 < r < 42). Vì p là s ngun t nên r không
chia hết cho 2, 3, 7.
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25. Vậy r = 25.
Bài 6. Ta p = 30k + r = 2. 3. 5k + r (k,r
N,0 < r < 30). Vì p là snguyên t nên p không
chia hết cho 2, 3, 5.
Các hợp số nhỏ hơn 30 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27.
Loại đi các số chia hết cho 3, 5 thì không còn số nào nữa. Vậy r không phải là hợp số.
r không phải là hợp số cũng không phải là số nguyên tố, suy ra r =1.
Bài 7.
1 11
11...1211...1 11...10...0 11...1 11...1(10 1)
n
n n nn n n+ ++
= += +
.
suy ra đpcm.
Bài 8.
11
(10 1)(10 1)
1010...101
9.11
nn
p
++
−+
= =
.
n =1: p = 101 là số nguyên tố.
n > 1: p là hợp số.
Bài 9.Tất cả đều là hợp số.
a)
2001
2001
11...1 1 1 ... 1 3A = =++ +

.
b)
2000
11...1 11B =
.
c)
1010101 101C =
.
d)
1112111 1111000 1111 1111D = = +
.
.303 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
e)
3
E
1! 2! 3 3
+=
, còn
3! 4! ... 100!+++
cũng chia hết cho 3.
g) G = 3. 5. 7. 9 - 28 chia hết cho 7.
h) H = 311141111 = 311110000 + 31111 chia hết cho 31111.
Bài 10. Chứng minh
7; 11; 29AB C

.
Bài 11. 240 = 2
4
. 3. 5.
Bài 12. n = 6k + 4, k
N.
Bài 13. p = 2 lấy n chẵn; p > 2 lấy n = (pk - 1)(p -1), k
N*.
Bài 14.
32 2
1 ( 1)( 1)nnn n n + −= +
, n =2.
Bài 15.
4 4422 4 222 22 22 22 2
4 ( 4 4)4 ( 2) (2) ( 2 2)( 2 )x y x x y y x y x y xy x xy y x xy y+=+ + =+ =−+ ++
1xy= =
thì
44
45xy+=
là số nguyên tố.
Bài 16.
2
( 1)( 2) ( 3)( 2)
1
66
nn n n n
p
++ + +
= +=
.
Với
4n
thì n +3 >6 và n
2
+ 2 > 17.
n + 3 và n
2
+2 hoặc một số chẵn, một số chia hết cho 3; hoặc một trong hai số chia hết
cho 6, khi đó p là hợp số với n = 1, 2, 3 thì p = 2, 5, 11 là các số nguyên tố.
Bài 17. n chẵn thì A chia hết cho 2.
n lẻ, đặt n = 2k +1 (k
N*), ta có:
4 4 21 2 212 2 21
2 21 1 2 21 1
22 22
4 4 ( 2 ) 2. .2
( 2 .2 )( 2 .2 )
( 2) 2 ( 2) 2
nk k k
kk k k
kk kk
nn n n
n nn n
nn
++ +
++ + +
+=+ = +
=+− ++

=−+ ++

Bài 18. Giả sử phương trình (1) nghiệm x,y nguyên. Xét nghiệm y nguyên dương .
a > b nên t (1) có
,x ax b≠≠
và
4( )( ) 0a xxb −>
, suy ra b < x <a. Đt
,a x mx b n= −=
thì m, n dương. Lúc đó (1) trở thành
2
4mn m n y −=
(2) với m, n, y nguyên dương. Biến
đổi (2)
( )( )
2
4 14 1 4 1mn y −= +
(3)
tíchc số dạng 4k + 1 lại có dạng đó nên số 4m - 1 phảI có ước ngun tố dạng p = 4k
+ 3. Từ (3)
( )
2
41yp+
hay
2
41y ≡−
(mod p) (4). Suy ra (y, p) = 1. Theo đnh lí nh
Fermat
( ) ( )
1
12
2
2 1(mod ) 2 1(mod )
p
p
y py p

≡⇒

.
Từ đó và (4) có
( ) ( )
1
21
2
1 1(mod ) 1 1(mod )
p
k
pp
+
≡⇒≡⇒
mâu thuẫn.
Vậy phương trình (3) không có nghiệm nguyên.
Bài 19. Ta xét tập
T
gồm các số chn thuc tp
A
. Khi đó
||8T
và với
a
,
b
thuc
T
ta
22
ab
, do đó
9k
Xét các cặp s sau:
TỦ SÁCH CẤP 2| 304
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
A
1; 4
3; 2
5;16
6;15
7;12
8;13
9;10
11;14
Ta thấy tổng bình phương của mỗi cp s trên đều là số nguyên t
Xét
T
là một tập con của
A
||9T
, khi đó theo nguyên lí Dirichlet
T
sẽ chứa ít nhất 1
cặp nói trên.
Vy
min
9k
Bài 20. Các s nguyên t lớn hơn
3
đều là s lẻ. Nếu
m
s lẻ thì
am+
s chn ln
hơn
3
nên không là s nguyên t. Vy
m
là số chn,
2mp=
(
p
là số nguyên dương).
Nếu
31pk
= +
thì ba số đã cho là
,62,124aa k a k++ + +
.
Nếu
a
chia cho
3
1
thì
6 23ak++
(loi).
Nếu
a
chia cho
3
2
thì
12 4 3ak++
(loi).
Vy
p
không có dạng
31k +
.
Tương t
p
không có dng
32k +
. Vy
36pkmk= ⇒=
.
Kết luận:
m
chia hết cho
6
.
Bài 21. Ta thấy
2p =
3p =
không thỏa mãn.
Nếu
5 1( 1)pk k
=+≥
thì
24 5 25 5( 1)
pk k+=+= +
không là số nguyên tố;
Nếu
52pk= +
thì
18 5 20 5( 4)
pk k+=+= +
không là số nguyên tố;
Nếu
53
pk
= +
thì
12p +
không là số nguyên tố;
Nếu
54pk= +
thì
6p +
không là số nguyên tố;
Nếu
5pk=
là số nguyên t thì
1k =
, nên
5p =
.
Khi đó
6 11, 12 17, 18 23, 24 29pp p p+= + = + = + =
.
Vy
5
p =
là số nguyên t thỏa mãn đề bài.
Bài 22. Đặt
4
2Ap= +
, nếu
2p =
thì
18A =
không là s nguyên t.
Nếu
3p =
thì
83A =
là số nguyên t.
Nếu
3p >
thì
p
lẻ nên có dạng
31pk
= +
hoc
32pk
= +
.
Khi đó
4
2
Ap= +
chia hết cho
3
3A >
nên
A
không là s nguyên t.
3p =
là số nguyên t
thỏa mãn đề bài.
Bài 23.
42 22222 2
( 4 4) 4 ( 2) 4 ( 2 2)( 2 2).Axx xx xxx xx=++−=+−=+ ++
Nếu
0
x =
thì
4A =
không là số nguyên t.
Nếu
1x =
thì
5, 3AB= =
là các số nguyên t.
Nếu
2x
thì
[ ]
2
( 2) 2 ( 2 2)A xx x x= −+ + +
là tích của hai số tự nhiên ln hơn
1
nên
A
hợp s. Vy
1x =
thỏa mãn đề bài.
Bài 24. Để phương trình đã cho có hai nghiệm
12
,xx
( )
*
12
,xx N
thì ta phải có :
2
0 4( 1) 0ab∆≥ +
Theo định lý Vi-ét ta có:
.305 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
12
12
12
12
1
1
a xx
xx a
xx b
b xx
= +
+=

= +
=
Ta có:
22
ab
+
( ) ( )
2
2
1 2 12
1x x xx=−+ +


2 2 22
1 12 2 1 2 12
2 21x xx x x x xx=+ ++ +
( )( )
2222 2 2
1 2 12 1 2
1 11xxxx x x= + + += + +
Do
*
12
,xx N
nên suy ra:
2
1
2
1
1
12
xN
x
+∈
+≥
2
2
2
2
1
12
xN
x
+∈
+≥
Vậy
( )( )
22 22 22 2 2
12
, 4; 1 1abNab ab x x+∈ + += + +
22
ab+
là hợp số.
Bài 25. Gọi
12
,xx
là các nghiệm của phương trình đã cho. Theo định lý Vi-ét ta có:
12
12
xx m
xx n
+=
=
.
Do m,n là các số nguyên tố suy ra
12
1,x xn= =
( giả sử
12
,xx
).
Từ
12
1,x x m n m mn+ = ⇒+ =
là hai số nguyên tố liên tiếp
2, 3.nm
⇒= =
Ta có phương trình:
2
3 20xx +=
, phương trình này có hai nghiệm là 1 và 2.
Bài 26. Vì n là số nguyên tố lớn hơn 2 nên
( )( )
22
2013 3 2008 5 1 1 8 8n n nn
+= + + +
Vì n là số nguyên tố lẻ nên ta có điều phải chứng minh.
Bài 27.
1. Không mất tổng quát gi sử
pqr≤≤
.
Vi
p2
=
:
2qr q r 162 4qr 2q 2r 324= ++ =
2
2q(2r 1) (2r 1) 325 (2q 1)(2r 1) 325 5 13.
−= −= =
(
)
22
3 2q 1 2r 1 9 (2q 1) (2r 1) 2q 1 9 (2q 1) 325 3 2q 1 18. −≤ −⇒ −≤
Do
2q 1
là ước ca
2
5 13
nên
{ }
2q 1 5;13−∈
.
Nếu
2q 1 5 q 3 r 33−= = =
(loi).
Nếu
2q 1 13 q 7 r 13−= = =
(thỏa mãn).
( )
( )( )
( )( )
( )( )
pqr p q r 160 p qr 1 q r 160
qr 1 p 1 qr 1 q r 160 qr 1 p 1 q(r 1) (r 1) 2 160
qr 1 p 1 (q 1)(r 1) 162.
= + ++ =
+ = + −−−−=
−+ =
Nếu p l
q;r
lẻ
( )( )
qr 1 p 1 (q 1)(r 1) 4 −+
162
không chia hết cho 4
Vô lý.
Vậy bộ ba số nguyên t cần tìm là
(2;7;13)
và các hoán vị.
Bài 28. Đặt
32
p 4p 9 t (t N) +=
TỦ SÁCH CẤP 2| 306
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Biến đi thành
( )
( ) ( )
2
p p 4 (t 3)(t 3) (1) p| t 3 p| t 3
= + −∨ +
Trưng hp 1: Nếu
p|t 3
Đặt
t 3 pk(k N)−=
Khi đó thay vào (1) ta có:
( )
2 22
p p 4 pk(pk 6) p pk 6k 4 0
= + −=
Coi đây là phương trình bậc hai n
p
điu kin cn đ tồn ti nghim của phương trình là:
( )
4 4
k 4 k 24k 166k 4∆= + = + ++
là một số chính phương.
Mặt khác với
k3>
ta dễ chng minh đưc
( ) ( )
22
24 2
k k 24k 16 k 4<+ +< +
Suy ra các trường hp:
( )
2
4 22
k 24k 16 k 1 2k 24k 15 0+ += + −=
(loi)
( )
2
4 22
k 24k 16 k 2 6k 3 0k+ + = + −=
(loi)
( )
2
2 22
k 24k 16 k 3 6k 24k 7 0+ + = + −=
(loi)
Do đó phi có
k3
. Thử trực tiếp đưc
k3=
thỏa mãn.
T đó ta có
t 36;p 11= =
.
Lưu ý: HS có thể làm như sau khi thay vào
1
( )
2 22
pp 4 pk(t3) k(t3)p 4 p kt3k4= +⇔ += =+ +
Mặt khác ta có
2 22 2 2
(t 3) p k t 6t 9 k (kt 3k 4) = += + +
( )
2 3 32
t t 6 k 9 3k 4k 0 + +− =
Coi đây là phương trình bậc hai n
n
điu kin cn đ tồn ti nghim của phương trình là:
( ) ( ) ( )
2
3 3 2 6 3 2 24
6 k 4 9 3k 4k k 24k 16k k k 24k 16∆= + = + + = + +
mt s chính
phương. Mun vy thì
4
k 24k 16++
phải là một số chính phương.
Sau đó cách làm giống như trên.
Trưng hp 2: Nếu
p|t 3+
Đặt
t 3 pk(k N)+=
Khi đó thay vào (1) ta có:
( )
2 22
p p 4 pk(pk 6) p pk 6k 4 0 = + −=
Coi đây là phương tnh bc hai n
p
điu kin cn đ tồn ti nghim ca phương trình là:
( )
4 4
k 4 k 24k 166k 4∆= = +
là một số chính phương.
Mt khác vi
3k
ta dễ chng minh đưc
( ) ( )
22
24 2
k 4 k 24k 16 k < +<
Suy ra các
trưng hp:
( )
2
4 22
k 24k 16 k 1 2k 24k 15 0−+=−+=
(loi)
.307 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
2
4 22
k 24k 16 k 2 6k 3 0k + = +=
(loi)
( )
2
2 22
k 24k 16 k 3 6k 24k 7 0−+=−+=
(loi)
Do đó phi có
k3
Th trc tiếp đưc
k3=
thỏa mãn.
T đó suy ra
t 3;18=
tương ng
p 2;7=
.
Vậy tập tất cả giá trị
p
cần tìm là
{2; 7; 11}
Bài 29. Ta có
2
p
chia cho 3 dư 0 hoặc 1.
Xét
2
p
chia cho 3 dư 0, vì p là số nguyên t nên
3p =
, suy ra
1q =
, vô lí.
Xét
2
p
chia cho 3 dư 1, suy ra
8q
chia hết cho 3 mà
( )
8;3 1=
nên
3q =
5p⇒=
thỏa mãn.
Vy
5p =
;
3q =
thỏa mãn bài.
Bài 30. Ta có
( )
*
2019
, ,( , ) 1
2019
xy m
mn mn
n
yz
+
=∈=
+
( ) 2019mx my mz ny⇒−=
2
0
0
nx my
xy
xz y
mz my
yz
−=
⇒=⇒ =
−=
( ) ( ) ( )( )
22
2 22 2 2
2x y z xz xzy xz y xyzxzy++=+− +=+−=++ +
.
xyz++
là số nguyên lớn hơn 1 và
2 22
xyz++
là số nguyên t nên
2 22
1
x y z xyz
xyz
+ + =++
−+=
.
T đó suy ra
1.xyz= = =
Th lại
2019
1
2019
xy
yz
+
=
+
2 22
3xyz++=
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Kết lun
( ) ( )
; ; 1;1;1xyz =
.
Bài 31. Ta có:
222 2
( )( )p a b p b ab a+=⇔ = +
.
Các ước của p
2
là 1, p và p
2
; không xảy ra trường hợp b + a = b a = p
Do đó chỉ xảy ra trường hợp b + a = p
2
b a = 1.
Khi đó
22
11
à
22
pp
b va
+−
= =
suy ra 2a = (p ‒1)(p + 1).
Từ p lẻ suy ra p + 1, p ‒1 là hai số chẵn liên tiếp (p ‒1)(p + 1) chia hết cho 8.
Suy ra 2a chia hết cho 8 (1)
Từ p nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3. Do đó p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
Suy ra một trong hai số p + 1; p ‒1 chia hết cho 3 . Suy ra 2a chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2a chia hết cho 24 hay a chia hết cho 12 (đpcm).
Xét
( ) ( )
2
2
2
p -1
2 p + a + 1 =2 p+ +1 =2p+p +1= p+1
2



là số chính phương.
Bài 32. Do
58p
nên
8 5( )pk k=+∈
( ) ( ) ( )
42 42
2 2 22
kk
ax by ax by p
++
−−
nên
42 84 42 84kk kk
ax byp
++ ++
⋅−⋅
TỦ SÁCH CẤP 2| 308
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nhn thy
( )
(
)
42 84 42 84 42 42 84 42 84 84kkkk kkkkkk
axby abxbxy
++++ ++++++
⋅−⋅= + +
Do
( ) ( ) ( )
21 21
42 42 2 2 2 2
kk
kk
a b a b ab p
++
++
+ = + +=
bp<
nên
84 84
(*)
kk
x yp
++
+
Nếu trong hai số
,xy
có một số chia hết cho
p
thì t (*) suy ra số th hai cũng chia hết cho
p
.
Nếu c hai s
,xy
đều không chia hết cho
p
thì theo định lí Fecma ta có :
84 1 84 1
1(mod ), 1(mod )
kp kp
x x py y p
+− +
=≡=
84 84
2(mod )
kk
xy p
++
⇒+
. Mâu thuẫn vi (*).Vy cả hai s
x
y
chia hết cho
p
.
Bài 33. Ta có :
2016 4 504 504 4 2
1 ( ) 1 ( 1). ( 1)( 1)( 1). (1) ( )p p p A p p p A AN−= = = + +
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p là số lẻ, suy ra p 1, p +1 là hai số chẵn liên tiếp
( 1)( 1) 4 (2)pp⇒− +
Vì p 1, p, p+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên
( 1) ( 1) 3p pp−+
. Nhưng p không chia hết
cho 3 nên
( 1)( 1) 3 (3)pp−+
Vì p không chia hết cho 5 nên p có một trong các dạng
5 1; 5 2kk±±
- Nếu
51pk= ±
thì
22
25 10 1 5 1pkk n= ± += +
- Nếu
52pk= ±
thì
22
25 20 4 5 1pkk l= ± +=
Cả hai trường hợp trên đều cho ta
4
1 5 5 (4)pq−=
(
(,, )nlq N
Vì 3, 4, 5 là các s nguyên t cùng nhau tng đôi mt nên t (1), (2), (3), (4) suy ra
2016
1p
chia hết cho 4.3.5 tức là chia hết cho 60
Bài 34. Không mất tính tổng quát giả sử
m n p q.<<<
Nếu
m3
thì
1 111 1 111 1 1
1.
m n p q mnpq 3 5 7 11 3.5.7.11
++++ +++ + <
Vy
m2=
và (1) trở thành
111 1 1
n p q 2npq 2
+++ =
(2).
Nếu
n5
ta có
111 1 11 1 1 1
.
n p q 2npq 5 7 11 2.5.7.11 2
+++ ++ + <
Vy
n3=
và (2) trở thành
( )
( )
11 1 1
p 6 q 6 37
p q 6pq 6
++ = =
suy ra
p7=
q 43.=
Vy
( )
m;n;p;q
( )
2;3;7; 43
và các hoán vị của nó.
Bài 35. Ta có:
( ) ( ) (
)
32 3
2 2 2 2 5.8 2
8 1 mod 7 8 1 mod 7 5 2 0 mod 7 7
+
= + += +
≡⇒≡⇒+
nn n
n
A
Do A A
Mặt khác ta chứng minh được A > 0 nên A là hợp s.
.309 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 36. Do q là số nguyên t lớn hơn 3 nên q có dạng
3k 1+
hoc
3k 2+
với
*
kN
.
+ Nếu
q 3k 1= +
, khi đó do
pq2= +
nên
p 3k 3= +
chia hết cho 3, trưng hp này loi do
p không phải là số nguyên t.
+ Nếu
q 3k 2= +
, khi đó do
pq2= +
nên
p 3k 4= +
. Do p là số nguyên t nên k phải là số
tự nhiên lẻ. Khi đó ta được
( )
p q 6 k 1 12
+= +
. Vậy số dư khi chia
pq+
cho 12 là 0.
Bài 37.
( )( )
22
2 13 1 1 3p p pp+ = −+ = + +
Trong ba số tự nhiên liên tiếp:
1, , 1
p pp−+
có một số chia hết cho 3. Số đó không th
1p
hoc
1p +
vì nếu gi sử ngưc lại, ta suy ra
2
2p +
chia hết cho 3 và
2
23p +>
, vô lý,
2
2p +
là số nguyên t. Vy p phi chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố, do đó
3
p =
.
Khi
33
3 2 3 2 29pp= += +=
là số nguyên t.
Bài 38. Gi sử
12
2015 ... ,
n
aa a= + ++
trong đó
12
; ;...;
n
aa a
là các hợp s
Theo bài ra ta có
+ Mỗi s hạng
12
; ;...;
n
aa a
không th viết thành tng hai hp s (1)
+ Tổng hai hợp s bt kì không th viết thành tng 3 hợp s (2)
Do 2015 là số lẻ nên tn ti ít nhất một hợp s lẻ, hợp s đó phi bằng 9 vì 1;3;5;7;11;13
không phải là hợp s.
Nếu có hợp s lẻ
( )
1 11
15 9 9a aa⇒=
với
( )
1
96a −≥
là số chn nên
1
a
bng tng hai
hợp s- trái với (1)
Mặt khác không có quá một hợp s bằng 9 vì nếu có hai hợp s bng 9 thì 9+9=6+6+6 trái
với (2)
Do đó:
23
2015 9 ...
n
aa a=+ + ++
với
23
; ;..;
n
aa a
là các hợp s chn
( )
23
... 2006 3
n
aa a
+ ++ =
các hp s phi nhận các giá trị 4 hoặc 6.
Vì nếu
2
a
là hợp s chn và
( )
222
8 44aaa≥⇒ =
là tổng hai hợp số, trái với (1)
Số hợp s bằng 6 chỉ có th là một vì nếu có hai hợp s bằng 6 thì 6+6=4+4+4
Gi sử
( )
2 34
6 ... 4 2 .4 2000 502
n
a aa a n n= = = = = ⇒=
Vậy số tự nhiên cần tìm là
502n
=
Bài 39. Nếu
pq=
thì
2
2( 1) 4
22
11
m
pm
mm
+
= = −+
++
.
Do
m
p là số nguyên t n
4 ( 1) 0; 1; 3m m mm+⇒ = = =
2; 5.pp⇒= =
Nếu
pq
thì pq p + q là nguyên tố cùng nhau vì pq ch chia hết cho các ưc nguyên t
p q còn p + q thì không chia hết cho p và không chia hết cho q.
Gọi r là một ước chung ca
2
1m +
1m +⇒
[ ]
2
( 1)( 1) ( 1)mm rm r+ ⇒−
TỦ SÁCH CẤP 2| 310
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
22
( 1) ( 1) 2m m rr

+−


1r =
hoc
2r =
.
)1r+=
suy ra
2
1, 1 ,pqm pqm pq+ = + = +⇒
là hai nghiệm ca phương trình
22
( 1) 1 0x m xm + + +=
vô nghim do
2 22
3 2 3 ( 1) (2 2) 0mm m m∆=− + =− + <
)2r+=
suy ra
2
2 1 2( ) 1 ,pq m p q m p q
= + + = +⇒
là hai nghiệm ca phương
trình
22
2 ( 1) 1 0x m xm + + +=
vô nghim do
2 22
7 2 7 ( 1) (6 6) 0mm m m∆=− + =− + <
.
Vậy bộ các s nguyên t (p; q) cần tìm là
(;) (2;2);(;) (5;5).pq pq= =
Bài 40.
+) Nếu p=7k + i; k,i nguyên, i thuộc tập
{ }
1;2;3±±±
. Khi đó
2
p
chia cho 7 có thể dư: 1;4;2
Xét
22 2
221; 23& 347
p pp p> + +>
Nếu
2
p
chia cho 7 dư 1 thì
2
34p +
chia hết cho 7 nên trái GT
Nếu
2
p
chia cho 7 dư 4 thì
2
21p
chia hết cho 7 nên trái GT
Nếu
2
p
chia cho 7 dư 2 thì
2
23p +
chia hết cho 7 nên trái GT
+) Xét p=2 thì
2
34p +
=16 (loại)
+) Xét p=7k, vì p nguyên tố nên p = 7 là nguyên tố, có:
22 2
2 1 97; 2 3 101; 3 4 151pp p−= + = + =
đều là các số nguyên t
Vậy p = 7
Bài 41.
Xét n = 0 thì A = 1 không phải s nguyên t
n = 1 thì A = 3 là số nguyên t
Xét n > 1 ta có:
(
) (
) (
)
670 667
2012 2 2002 2 2 3 3 2
An nn nnn1nn 1nn 1 nn1

= + + ++= + + ++


( )
670
3
n1



chia hết cho
( )
3
n1
suy ra
( )
670
3
n1



chia hết cho
( )
2
n n1
++
Tương tự:
( )
667
3
n1



chia hết cho
( )
2
n n1++
Do đó với n > 1 thì A chia hết cho
( )
2
n n1++
nên A là hợp s.
Vậy n = 1 là giá trị cần tìm.
Bài 42.
Đặt
a b2 x
y
bc2
=
(x, y
Z, xy 0)
ay bx = (by cx)
2
(*)
Vì a, b, c, x, y
Z
ay bx
Z
(by cx)
2
Z
2
I nên từ (*)
ay bx 0 ay bx
by cx 0 cx by
− = =
⇒⇒

−= =

.311 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
acxy = b
2
xy
ac = b
2
(vì xy ≠ 0)
a
2
+ b
2
+ c
2
= (a + c)
2
2ac + b
2
= (a + c)
2
– b
2
= (a+c b)(a+c+b)
Vì a
2
+ b
2
+ c
2
là số nguyên t và a + c b < a + c + b
a + b c = 1
a + b + c = a
2
+ b
2
+ c
2
(1)
Mà a, b, c nguyên dương nên a
a
2
, b
b
2
, c
c
2
(2)
T (1) và (2)
a = b = c = 1, thử lại: Thỏa mãn, kết luận
Bài 43. Vì k là số nguyên tố suy ra
22
k 45;k 165+> + >
-Xét k = 5n
( )
nN
mà k là số nguyên tố nên k = 5.
Khi đó k
2
+ 4 = 29; k
2
+16 = 41 đều là các số nguyên tố.
-Xét k = 5n+1
( )
22 2
25 10 1 4 5nN k n n k = + +⇒ +
2
k4⇒+
không là số nguyên t.
- Xét k = 5n + 2
( )
22 2
25 20 4 16 5nN k n n k = = +⇒ +
2
k 16⇒+
không là số nguyên t.
- Xét k = 5n +3
( )
22 2
25 30 9 16 5nN k n n k = + +⇒ +
2
k 16⇒+
không là số nguyên t.
- Xét k = 5n + 4
( )
22 2
25 40 16 4 5nN k n n k = + +⇒+
2
k4⇒+
không là số nguyên t.
Vậy để
2
k4+
2
k 16+
là các số nguyên t thì k = 5.
Bài 44. Ta có
( )( )
20 4 16 12 8 4
11 1p p pppp−= + + + +
.
Do
p
là số nguyên t lớn hơn 5 nên
p
là một số lẻ.
2
1p⇒+
2
1p
là các số chẵn
4
1p⇒−
chia hết cho 4
20
1p⇒−
chia hết cho 4
p
là số nguyên t lớn hơn 5
p
là một số không chia hết cho 5.
Lp luận ta được
4
1p
chia hết cho 5.
Lp luận ta được
16 12 8 4
1pppp+ +++
chia hết cho 5.
Suy ra
20
1p
chia hết cho 25.
( )
4;25 1=
nên
20
1p
. (đpcm)
Bài 45. T gi thiết suy ra
b
chẵn, ta đặt
2bc=
thì
2
2
4
2
cac p ac
p
bc c ac
−−
= ⇔=
−+
, đặt
2pm
cn
=
với
( )
,1mn =
( )
( )
2
22
2
,2
a c km
k a ca c c k n m
a c kn
−=
= +⇒ =
+=
( )
22
4pn km n m=
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 312
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu
m
,
n
cùng l t
( )
22
48pn km n m=
p
chẵn, tức là
2p
=
.
Nếu
m
,
n
không cùng l thì
m
chia 4 dư 2. (do
2p
không là s chn không chia hết cho 4
2p
c
phân s tối gin). Khi đó
n
s lẻ nên
22
nm
s lẻ n không chia hết cho 4
suy ra
k
s chia hết cho 2. Đt
2kr=
ta
( )
22
2–pn rm n m=
( )
22
–, 1n mn=
rn
đặt
r ns=
ta
( )( )
2p sn m n mm=−+
do
nm
,
nm+
đều các s lẻ n
nm p+=
,
1
nm−=
, suy ra
s
,
2
m
và
(
)
( )
; 1; 2mn
=
hoc
( )
2;3
. Trong c hai tng hp đu suy ra
5p
. Vi
5p =
thì
2m =
,
3
n =
,
1
s =
,
3
r =
,
6k =
,
15
c =
,
30b
=
,
39a
=
.
Bài 46. Không mất tính tổng quát, giả sử
.pq
Trưng hp 1:
2p =
( ) ( )
3 2 2 3 2.5 10pp += += =
( ) ( )
10 3 3qq nn+ += +
( )
(
)
2 2 22
10 3 3 3 3
nnqqnq nq
=+−−= +
( )(
) ( )
10 3
nqnq nq= ++
( )( )
10 3nqnq = ++
( ) (
) ( )
333pp qq nn++ += +
p
;
q
;
n
là các số nguyên dương
2.
nq
⇒>≥
32237nq++>++=
10 1.10 2.5= =
3 10 7 4
1 13
nq nq n
nq nq q
++= += =

⇔⇔

−= −= =

So với điu kin thỏa mãn.
Vậy bộ ba số nguyên dương
(
)
;;
pqn
cần tìm là
( )
2;3; 4 .
Trưng hp 2:
3p
=
( ) ( )
3 3. 3 3 3.6 18pp += += =
( ) ( )
( )
(
)
2 2 22
18 3 3 18 3 3 3 3qq nn nnqqnq nq+ += +⇔=+ = +
( )( ) ( )
18 3nqnq nq= ++
( )( )
18 3nqnq = ++
( ) ( ) ( )
333pp qq nn++ += +
p
;
q
;
n
là các số nguyên dương
3.nq⇒>≥
33339nq++>++=
18 1.18 2.9 3.6= = =
3 18 15 8
1 17
nq nq n
nq nq q
++= += =

⇔⇔

−= −= =

So với điu kin thỏa mãn.
.313 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vậy bộ ba số nguyên dương
( )
;;pqn
cần tìm là
( )
3;7;8 .
Trưng hp 3:
3p >
Ta sẽ chng minh vi 1 số nguyên
a
bất kì không chia hết cho 3 thì tích
( )
3aa+
luôn chia
3 dư 1.
Thật vậy:
Nếu
:3a
dư 1
3 1 33 4ak a k = +⇒ + = +
( ) ( )( )
2
3 3 1 3 4 9 15 4:3
aa k k k k += + += + +
dư 1.
Nếu
:3a
dư 2
3 2 33 5ak a k = ++= +
( ) ( )( )
2
3 3 2 3 5 9 21 10:3aa k k k k += + += + +
dư 1.
Tr lại bài toán chính:
3 3; 3.qp p q >⇒ 
( ) ( )
3 3 :3pp qq ++ +
dư 2.
( )
3 :3
nn+
dư 1 (nếu
3)n
hoc
(
)
33nn+
nếu
3.n
( ) (
) (
)
333
pp qq nn ++ + +
Suy ra không có bộ ba s nguyên dương
( )
;;pqn
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 47. Ta có:
( ) ( )
( ) (
)
2 2 2 2 22
22 2 2 22
.
.
pqppqqpq pqpqppq
pqqqp pqqpqp pqqp
+ +⇒ + + = +
+−+ =+−


( )
2 2 22
0( ).qp pq qqpp VN−= + ++ −=
( )( )
22
1 0 1 0 1.q pp q qpqp qp qp= + + −−=−−==+
Mà p, q là hai số nguyên t nên
2, 3pq= =
(thỏa mãn bài toán)
Bài 48. Giả sử phương trình
2
0ax bx c+ +=
có nghiệm hữu tỉ, khi đó
22
4 ,( )
b ac m m∆= =
.
Suy ra
22
bm>
hay
.bm>
(1)
Ta có
2
4 . 4 (100 10 ) 400 40 4a abc a a b c a ab ac= + += + +
( ) (
)
(
)
( )(
)
2
2 22 2
400 40 4 20
20 20
a ab b b ac a b m
abm abm
= + +−− = +−
= ++ +−
Do
abc
số nguyên tố nên
( )
20a b m abc++
hoặc
( )
20a b m abc+−
, suy ra
20a b m abc++
(2)
Từ (1) ta có
20 2 20a 20aabbbbm+ = ++> ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 314
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Từ (2) ta có
20 100 10 100 10abm a bc a b
++≥++>+
Do đó
20 2 100 10 2(10 ) 10(10a ) 2 10a b a b ab b+ > + +> +⇔>
(vô lý)
Vậy
không thể là số chính phương nên phương trình
2
0ax bx c+ +=
không có
nghiệm hữu tỉ.
Bài 49. Ta có
(
)
2
2 6 22 31
+= +


n n nn
Vì n(n 3) chẵn nên n(n 3) + 1 = 2k +1 với
{ }
1. ∪−kN
Suy ra
2
2 62 21
5 12 25 1 13 13
−+ +
= +−
nn k
Vì vy
2
2 62
5 12
−+
nn
nguyên t hay
2
2 62
5 12 13
−+
−=
nn
nên n(n 3) + 1 = 1 , suy ra n = 0 hoặc n = 3.
Bài 50. Xét dãy số có dạng
2;2.3;2.3.5;...
Giả sử hai số cần chọn là
2.3.4.5... ; 2.3.5...p
nm
a pb= =
với
( )
,
nm
ppnm
<
là các số nguyên tố thứ
n và thứ m.
Ta có
( )
12
2.3.5... 2.3.5...p 30000 2.3.5. . ... 1 2.3.5.10000
m n nn n m
ba p pp p p
++
−= = =
Ta thấy
2.3.5.1000
tồn tại ước của 3 nên a và b có chữa số nguyên tố 3 nên
3
n
p
và 1000 không
có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên a không có ước khác 2 và 5 nên
5.
n
p
Từ đó ta được
+ Nếu
3
n
p =
, ta được
12
. ... 10000,
nn m
pp p
++
=
không tồn tại
m
p
thỏa mãn
+ Nếu
5
n
p =
ta được
12
. ... 1001 7.11.13 13,
nn m m
pp p p
++
= = ⇒=
từ đó ta được
2.3.5 30; 2.3.5.7.11.13 30030ab= = = =
Bài 51. Gi sử tồn ti s nguyên t
p
lẻ sao cho:
2 2 22 22
22
111
.( )p m n mn mn p
pm n
= +⇔ + =
,
p
là số nguyên t nên
mp
hoc
np
.
Nếu
mp
thì
*
()m kp k N=
( )
( )
2
22 22 22 22
.( )pmn kpn mn pkn mnp + = += +
mp
nên
np
.
Vy
2222
,,m pn p m p n p ≥⇒
Suy ra
22 2 2
112 12
2p
m n p pp
+≤⇒≤⇒
. Vô lí vì
p
là số nguyên t lẻ.
.315 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 52. Theo đề ta có
2
2
*
4
;
pqa
p qb
ab N
+=
+=
, suy ra
(
)(
)
22
33b a q baba q = ⇔− +=
Từ
q
là số nguyên tố và
2ab+≥
nên ta có các trường hợp sau:
+ TH 1:
1
3
ba
ba q
−=
+=
suy ra
1ba= +
2 13aq+=
, suy ra
q
lẻ.
Ta viết
21qk= +
(
*
kN
)
Khi đó
2 3 16 2aq k= −= +
hay
31ak= +
( )
22
9 4 94
pa q k kkk= = += +
Do
p
nguyên tố nên
1k =
13, 3pq= =
.
+ TH 2:
3ba
baq
−=
+=
, suy ra
3ba= +
23qa= +
Lại có
( )( )
22
2 –3 1 –3 .pa qa a a a= −= = +
Do
p
nguyên tố nên
4a =
5, 11pq= =
.
+ TH 3:
3
baq
ba
−=
+=
1ba>≥
.
Suy ra
2b =
1a =
khi đó
1q =
không phải số nguyên tố.
Bài 53.
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
24 2 2
8 21 8 21 2 12 21 1
4 2 2.2 2 2 .
k k k kk
nn n n n
−−
+=+ = + +
( ) ( )
( )( )
22
2 21 1
2 21 1 2 21 1
2 2.
2 2. 2 2.
kk
kk kk
nn
n nn n
−−
−−
=+−
=+− ++
Do
,nk
là các số tự nhiên và
8 21
4
k
n
+
+
là một số nguyên t nên
( )( )
( )
( ) ( )
8 21 2 21 1 2 21 1
2 21 1
2
2
22
8 21
4 2 2. 2 2.
2 2. 1
2.2 . 2. 2 1
2 21
20 0
4 1225
1
21
21
()
20
21
()
20
k kk kk
kk
kk
kk
k
k
k
k
k
k
k
n n nn n
nn
nn
n
nk
n
n
n
VN
n
VN
+ ++ ++
++
+
+=+− ++
⇒+ =
⇔− + =
⇔− + =
−= =
+ =++=

=
=
−=
=
−=
=
Vy
1, 0nk= =
là các giá trị cần tìm.
TỦ SÁCH CẤP 2| 316
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 54. Ta có:
( )( )
22
77P xx xx= ++ +−
Ta có
2
71
++ >
xx
Vì P là số nguyên tố nên
2
71+− =xx
2
3
60
2 (L)
=
−−=
=
x
xx
x
Vậy
3 19=⇒=xP
(thỏa mãn).
Bài 55. Ta có với mọi số nguyên
m
thì
2
m
chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.
+ Nếu
2
n
chia cho 5 dư 1 thì
22
5 1 4 5 55nk n k
(
*
k
).
nên
2
4n
không là số nguyên tố.
+ Nếu
2
n
chia cho 5 dư 4 thì
22
5 4 16 5 20 5nk n k
(
*
k
).
nên
2
16n
không là số nguyên tố.
Vậy
2
5n
hay
n
chia hết cho 5.
Nhn xét. Bài toán áp dng tính cht chia hết, chia có dư ca mt s chính phương khi
chia cho 5; tính chất số nguyên tố, hợp số,…
Nhắc lại kiến thức và phương pháp.
Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ tồn tại số dư 0 hoặc 1 hoặc 4. Chứng minh:
+
22
5 25m km k
chia 5 dư 0 (đúng).
+
22
5 1 25 10 1mk m k k 
chia 5 dư 1 (đúng).
+
22
5 2 25 20 4mk m k k 
chia 5 dư 4 (đúng).
+
22
5 3 25 30 9mk m k k 
chia 5 dư 4 (đúng).
+
22
5 4 25 40 16
mk m k k 
chia 5 dư 1 (đúng).
Áp dng tính cht chia hết, chia có dư vào bài toán; S nguyên t là s ch có hai
ước là 1 và chính nó.
+
n
chia 5 dư 1 thì
2
45n
nên
2
4n
không phải là số nguyên tố (loại).
+
n
chia 5 dư 4 t
2
16 5n
nên
2
16n
không phải là số nguyên tố (loại).
+ Do đó nếu
2
4n
2
16n
là số nguyên tố thì chỉ còn tồn tại trường hợp
2
n
chia
hết cho 5. Khi đó
n
chia hết cho 5.
Bài 56.
1) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên t cùng nhau. Chứng
minh
4
( 1) 40n
Vì n và 10 nguyên tố cùng nhau nên n không chia hết cho 2 và 5.
n ch có th có dạng 10k ± 1 và 10k ± 3 với k .
Ta có:
4 22 2
1 ( 1)( 1) ( 1)( 1)( 1)n n n nnn−= + = + +
Do n lẻ nên n 1 2; n + 1 2 và
2
n
+ 1 2
4
n
1 8. (1)
Nếu n = 10k ± 1 n
2
≡ (±1)
2
≡ 1 (mod 10) n
2
1 10 n
4
1 5 (2)
T (1) và (2), chú ý (5;8) = 1 suy ra n
4
1 40
Nếu n = 10k ± 3 n
2
≡ (±3)2 = 9 (mod 10) n
2
+ 1 10 n
4
1 5 (3)
T (1) và (3) chú ý (5;8) = 1 suy ra n
4
1 40
.317 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vy trong mi trưng hợp ta có n
4
1 40
2) Tìm tất cả các s nguyên t p và các số nguyên dương x,y thỏa mãn
2
1 2 ( 2)
1 2 ( 2)
p xx
p yy
−= +
−= +
T (1) p 1 là số chn p là số nguyên t lẻ.
Tr từng vế của (2) cho (1) ta
được
2 22
2 2 4 4 ( 1) 2( )( 2)(*)p p y x y x pp y x y x−= + −= ++
2(y x)(y + x + 2) p. Mà (2;p) = 1 nên xảy ra 2 TH:
y x p y x = kp (k *)
Khi đó từ (*) p 1 = 2k(x + y + 2) kp k = 2k
2
(x + y + 2) y x k = 2k
2
(x + y + 2)
(loại vì x + y + 2 > y x k > 0 ; 2k
2
> 1 2k
2
(x + y + 2) > y x k)
y + x + 2 p x + y + 2 = kp (k *)
T (*) p 1 = 2k(y x) kp k = 2k
2
(y x) x + y + 2 k = 2k
2
(y x) (**)
Ta chứng minh k = 1. Thật vậy nếu k ≥ 2 thì từ (**) x + y = 2k
2
(y x) + k 2 ≥ 8(y x) (vì y
x > 0)
9x ≥ 7y 7y < 14x y < 2x
Do đó từ (2) (p 1)(p + 1) = 2y(y + 2) < 4x( 2x + 2) < 4x(2x + 4) = 8x( x + 2) = 4(p 1)
(vì 2x(x + 2) = p 1 theo (1))
p + 1 < 4 p < 3, mâu thuẫn với p là số nguyên t lẻ.
Do đó k = 1, suy ra
2 2 2 31
12( ) 12( ) 3 1 14 2
xy p xy p xy p y x
p yx xy yx y x p x
++= ++= ++= = +

⇔⇔

−= + += = + −= +

Thay p 1 = 4x + 2 vào (1) ta có:
22
4 2 2 ( 2) 2 1 2 1 1x xx x x x x x+ = + += + = =
y = 4, p = 7 (thỏa mãn)
Vậy x = 1, y = 4 và p = 7.
Bài 57. a) Ta có:
111 1
( ) (*)
ab
c a b ab
a b c ab c
+
+==> ==> + =
Gi sử a + b là số nguyên tố, khi đó từ (*) ab (a + b) a (a + b) hoc b (a + b)
Điều này mâu thuẫn do 0 < a < a + b, 0 < b < a + b.
Vậy a + b không thể s nguyên t.
b) Gi sử a + c và b + c đồng thời là số nguyên t.
T
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 **c a b ab ca cb ab ca ab ab ab a b c b a c a b c b+=⇒+=⇒+= += +
Mà b + c là số nguyên tố, b là số nguyên dương nh hơn b + c nên (b + c, b) = 1
Do đó từ (**) suy ra a b.
Chng minh tương t ta có b(a + c) = a(2b c) b a
Vậy a = b. Từ (*) a = b = 2c
Do đó a + c = b + c = 3c, không là số nguyên t với c > 1 (mâu thuẫn vi gi sử)
Vậy a + c và b + c không thể đồng thời là s nguyên t.
Bài 58. Ta có
2 22 2 2 22 2
22
22
( ) ( ) ( )( )(*)
a ab b c cd d a ab b c xd d ab cd
abcd ab cd abcdabcd
++=++=>+ +=+ ++
<=> = + = +++ +−
Nếu
0ab cd−=
. Do a + b + c + d > 0 => a + b – cd = 0 => a + b + c + d = 2(c + d) là hợp s
do c + d * và c + d > 1
TỦ SÁCH CẤP 2| 318
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu
0ab cd−≠
. T (*) ab cd (a + b + c + d).
2 22 2 2 2 2 2
22
3( ) ( 2 ) 2
3()()()()()0
a ab b c cd d ab cd a ab b c cd d
abcd cd ab cdabcdab
++=++=> + + = +
=> = = −+ −−+
(c d + a b)(c d a + b) (a + b + c + d)
Gi sử a + b + c + d là số nguyên t thì ta có
c d + a b a + b + c + d hoặc c d a + b a + b + c + d
Điều này mâu thuẫn do (a + b + c + d) < c d + a b < a + b + c + d ;
(a + b + c + d) < c d a + b < a + b + c + d và (c d + a b)(c d a + b) ≠ 0
Vậy a + b + c + d là hợp số.
Bài 59. Biến đi đưc
( )
( )
2
11pn n=+−
Nếu
0;1n =
không thỏa mãn đề bài
Nếu
2n =
thỏa mãn đề i vì
( )
( )
2
2 121 5p = + −=
Nếu
3n >
không thỏa mãn đề bài vì khi đó
p
có t 3 ưc tr lên là
1; 1 1n
−>
2
1 11nn+> −>
Vy
2n =
thì
32
1pn n n= +−
là số nguyên t.
Bài 60.
Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
33 2 2
2 11 1 1 1 1 2
nn n n n nn n n nn
++= +++= + −+ + + = + −+
Do
*nN∀∈
nên
11
n +>
2
21
nn−+>
. Vy
3
2nn++
là hợp s
Bài 61. Ta có:
( )
( )
22
22
22
0
ab a
a c b ac b ac
bc c
+
= =⇒=
+
( ) ( )( )
2
2222 22 22 2
2a b c a acc a acc b ac b acbacb+ + = + + = + + = + = ++ +−
Ta thấy
222
3abc++>
do đó nếu
222
abc++
là các số nguyên t thì xảy ra các trường
hợp sau:
( ) ( )
222 222
22
2
1) 1; 2 2 1
1 1 1 1, 1 ( )
acb acbabc abc ac
a c b a c b ktm
+−= ++= + + + + = +
−+−+====±
( ) ( )
222 222
22
2
2) 1, 2 2 1
1 1 1 1, 1 ( )
acb acbabc abc ac
a c b a c b ktm
++= +−= + + + + = +
−+−+====±
( )
( ) ( )
222 222
22
2
3) 1, 2 2 1
1 1 1 1, 1 ( )
acb acb abc abc ac
a c b a c b ktm
++= +−= + + + + =
++++====±
( )
( ) ( )
222 222
22
2
4) 1, 2 2 1
1 1 1 1, 1 ( )
acb acb abc abc ac
a c b a c b ktm
+−= ++= + + + + =
++++====±
.319 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 62. Do
p
là số nguyên t lớn hơn
3
nên có dng
3 1; 3 1pk pk=+=
với
1k
>
+ Nếu
31pk= +
thì
( )
2 1 6 3 32 1pk k+= += +
Suy ra
21p +
là hợp s (vô lý)
+Nếu
3 1, 1pk k=−>
thì
( )
4 1 12 3 3. 4 1
pk k
+= =
Do
1k >
nên
4 1 3.k −>
Do đó
41
p +
là hợp s.
Bài 63. Do p là số nguyên tố và p > 3 nên p không chia hết cho 3. (*)
p
n
có 20 chữ số. Các chữ số chỉ có thể là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 gồm 10 chữ số đôi một kc
nhau.
Nếu không có quá nhiều hơn 2 chữ số giống nhau thì mỗi chữ số phải có mặt đúng 2
lần trong cách viết số p
n
.
Như vậy tổng các chữ số của số p
n
là: 2(0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) = 90
3 nên p
n
3
Điều này mâu thuẫn (*).
Vậy trong số p
n
phải có ít nhất 3 chữ số giống nhau.
Bài 64. ràng
,pq
phân bit. Không mt tính tng quát ta gi sử
.pq<
Xét các trưng
hợp sau:
Trưng hp 1.
2p =
. Không thỏa mãn vì
pq+
lẻ, còn
(
)
2
2 pq
chẵn.
Trưng hp 2.
3.p =
Khi đó tìm đưc
5.
q
=
Trưng hp 3.
5.p
Gọi
12
,rr
lần lượt là số dư của phép chia
,
pq
cho 3.
Rõ ràng
{ }
12
, 1, 2rr
.
Nếu
12
rr=
thì
3|
pq+
/
( )
2
32 .pq
Không thỏa mãn.
Nếu
12
rr
thì
3 pq+
( )
2
3|2 .pq
/
Không thỏa mãn.
Vy
( ) ( )
(
)
; 3; 5 , 5; 3 .pq
=
Bài 65. Ta có:
, pq
là số nguyên tố nên
11pq +
là số nguyên tố lớn hơn 11
11pq⇒+
là số lẻ suy ra
pq
là số chẵn.
Do
7pq+
là số nguyên tố lớn hơn 7 nên
p
q
không thể cùng tính chẵn lẻ.
*) TH1:
2 p =
thì
7 14pq q+= +
. Ta thấy 14 chia 3 dư 2
+) Nếu
q
chia hết cho 3, do
q
số nguyên tố nên
3q =
.
7 17pq+=
;
11 17pq +=
(T/m)
+) Nếu
q
chia cho 3 dư 1 thì
14 q+
chia hết cho 3
7pq
⇒+
là hợp số
+) Nếu
q
chia cho 3 dư 2 thì 2
q
chia cho 3 dư 1 nên
11 2 11pq q+= +
chia hết cho 3
11pq⇒+
là hợp số.
*) TH2:
2q =
thì
7 72pq p+= +
TỦ SÁCH CẤP 2| 320
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
+) Nếu
7p
chia hết cho 3 thì p chia hết cho 3 nên
3 7 23; 11 17p p q pq= += + =
(Thỏa
mãn)
+) Nếu
7p
chia cho 3 dư 1 chia hết cho 3
72
p
+
là hợp số
+) Nếu
7p
chia cho 3 dư 2 thì p chia cho 3 dư 2 nên 2p chia cho 3 dư 1
11 2 11pq p+= +
chia
hết cho 3 nên
11pq +
là hợp số.
Vy:
2, 3pq= =
hoặc
3, 2pq= =
.
Bài 66.
;ab cd
là các số nguyên tố nên
,bd
lẻ và khác 5
Ta lại có
( )
22
9 19= +−⇔ = + = +b cd bc b b cd bb cd
Nếu
= 1b
(không thỏa mãn)
Nếu
3=b
nên
9 6 0, 6+=⇒= =cd c d
(không thỏa mãn)
Nếu
7 9 42 42 9 4;d 6=⇒ += = ⇒= =b cd d c c
(loại)
Nếu
9 9 72 72 9 7; 9
=⇒ += = ⇒= =
b cd d c c d
(thỏa mãn)
{ }
1; 2; 7⇒∈a
Vậy
{ }
1979;2979;7979abcd
Bài 67. Trong 3 số
, , abc
có ít nhất hai số cùng tính chẵn lẻ.
Giả sử hai số cùng tính chẵn lẻ là
a
b
.
Suy ra
c
pba= +
là số nguyên tố chẵn nên
2p =
.
Suy ra
1ab= =
. Khi đó
1qc= +
1rc= +
nên
qr=
.
Vậy trong ba số
, , pqr
có ít nhất hai số bằng nhau.
Bài 68. +) Với
2
p =
thì
2
28p +=
không là số nguyên t.
+) Với
3p =
thì
2
2 11p +=
32
1 37pp+ +=
đều là số nguyên t.
+) Với
( )
3 31 , 2p pk k k>⇒ = ±
( )
( )
2
2 22
2 3 1 2 9 6 3 33 2 1 3
p k kk kk += ± += ± += ± +
nên
2
2p +
là hợp s.
Vy ch
3p =
thì
2
2+p
32
1++pp
đều là số nguyên t.
Bài 69. Ta có:
22
45xy= +
.
Ta thấy
2
45x >
x
là số nguyên tố nên
x
phải là số nguyên tố lẻ. Suy ra
2
x
là số lẻ.
Từ đó suy ra
2
y
là số chẵn, mà
y
là số nguyên tố. Suy ra
2y =
;
7x =
Vậy
7x
=
2y =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 70. 1) Đặt
( )
2 1,10 7d UCLN n n= ++
Suy ra
21nd+
. Vì vậy
( )
52 1nd+
.
10 7nd+
nên
( )
10 7 5 2 1n nd+− +
.321 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
2
d
Do đó
2d =
hoc
1d =
.
Nếu
2d
=
thì
2 12
n +
(vô lý).
1d⇒=
.
( )
1 2 1,10 7UCLN n n= ++
Vy
21
n
+
10 7n
+
là hai số nguyên t cùng nhau.
2)
- Nếu là số nguyên t lẻ thì
32
23yx
= +
là số chẵn. Vậy
3
2y =
(loi).
- Nếu
2x =
thì
32
2 23 27y =+=
. Vy
3y =
.
Bài 71. Ta có:
9( )ab ba a b
−=
=>
2
3( )ab ba a b−=
Để
ab ba
là số chính phương khi là số chính phương
Do là các chữ số và
0,91 8ab a b< ≤=>≤−
=> là số chính phương khi
{ }
( ) 1, 4
ab−∈
+Nếu
{ }
1 21,32,43,54,65,76,87,98a b ab−=
ab
là số nguyên tố và là số lẻ =>
43ab =
+Nếu
{ }
4 51,62,73,84,95a b ab−=
ab
là số nguyên tố và là số lẻ =>
73ab =
Vậy
{ }
43;73ab
Bài 72. Vì p là số nguyên tố do đó ta được
+>
2
4p 1 5
+>
2
6p 1 5
Đặt
(
)(
)
( )
(
)
= += −− + = + = −− +
22 2 2
x 4p 1 5p p 1 p 1 ; y 6p 1 4y 25p p 2 p 2
Khi đó
Nếu p chia cho 5 dư 4 hoặc dư 1 thì
( )( )
−+p1p1
chia hết cho 5
Suy ra x chia hết cho 5 mà
>
x5
nên x không là số nguyên tố.
Nếu p chia cho 5 dư 3 hoặc dư 2 thì
( )( )
−+p2p2
chia hết cho 5
Suy ra 4y chia hết cho 5 mà
( )
=4,5 1
nên y chia hết cho 5 mà
>y5
Do đó y không là số nguyên tố
Vậy p chia hết cho 5, mà p là số nguyên tố nên
=p5
.
Thử với
=p5
thì
= =x 101; y 151
là các số nguyên tố
Tìm tất cả các số nguyên tố p để
+
2
4p 1
+
2
6p 1
cũng là số nguyên tố.
Bài 73. 1. Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức
2
11pp qq
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 322
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho
2
1,1p kq q kp 
.
Nếu
pq
thì ta có
2
0
11
1
pq
pq
pq

 

, điều này vô lí vì p, q là các số nguyên tố.
Do vậy
pq
, khi đó do p và q là các số nguyên tố nên
1
pq
2
1qp
.
Như vậy tồn tại các số nguyên dương m, n thỏa mãn
2
1 ;1p mq q np 
, thay vào
đẳng thức đã cho ta được
mn
. Do vậy tồn tại số nguyên dương k sao cho
2
1
1
p kq
q kp


.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức
2
11pp qq

.
Thế
1p kq
vào hệ thức
2
1q kp
ta được
2 22
1 1 10
q k kq q k q k
 
.
Xem phương trình là phương trình bậc hai ẩn q, khi đó để phương trình có nghiệm
nguyên dương thì
44
4 1 44k k kk 
phải là số chính phương.
Ta có
2
44 2
44 2kk k k 
nên ta được
2
2
1k
.
Từ đó ta được
2
42 2
44 1 1
k k k kk k  
.
Thay vào hệ thức đã cho ta được
2
20 2 3qq q p

.
Vậy các số
3; 2pq
là các số nguyên tố cần tìm.
Bài 74. Trước hết ta chứng minh với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì
2
p1
chia hết cho 24.
Thật vậy, ta có
( )( )
−= +
2
p 1 p1p1
.
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên
p1
+p1
là hai số chẵn liên tiếp.
Suy ra ta được
( )( )
−= +
2
p 1 p1p1
chia hết cho 8.
Mặt khác ta lại có
( ) ( )
−+p 1pp 1
chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p
không chia hết cho 3. Do đó
( )( )
−= +
2
p 1 p1p1
chia hết cho 3.
Để ý là
( )
=3;8 1
nên ta được
( )( )
−= +
2
p 1 p1p1
chia hết cho 24.
Chứng minh hoàn toàn tương tthì ta được
−−−
222
q 1; r 1; s 1
cũng chia hết cho 24.
Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
+= −− −+ −−
2 222 2 2 2 2
pqrs p1q1r1s1
.
.323 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do đó ta được
+−
2 222
pqrs
chia hết cho 24.
Bài 75. Từ
−=
22
p 2q 1
ta được
= +
22
p 2q 1
. Do đó ta suy ra được p là số nguyên tố lẻ.
Từ đó ta đặt
= +p 2k 1
với
*
kN
.
Khi đó ta được
( ) ( )
+ = +⇔ + += +⇔ + =
2
22 2 2
2k 1 2q 1 4k 4k 1 2q 1 2k k 1 q
Do đó
2
q
là số chẵn nên q là số chẵn. Mà q là số nguyên tố nên
=q2
.
Thay vào
−=
22
p 2q 1
ta suy ra được
=p3
.
Vậy cặp số nguyên tố
( ) ( )
=p;q 3;2
thỏa mãm yêu cầu bài toán.
Bài 76.
Trường hợp 1: Nếu
=p2
suy ra
+
3
p1
p
2
không nguyên
Trường hợp 2: Nếu
= +
p 4k 1
, khi đó ta được
( )
+ = ++
3
3
p1
p 4k 1 2k
2
là số lẻ nên
+
3
p1
p
2
không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Trường hợp 3: Nếu
= +p 4k 3
. Giả sử
+
3
p1
p
2
là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
Khi đó ta có
( )
( )
( )
+ = +⇔ += + +
2
32
p1
p x x 1 2p 2p 1 2x 1 1
2
với x là số tự nhiên.
Từ đó suy ra
( )
++
2
2x 1 1 p
lí vì
= +p 4k 3
.
Từ các trường hợp trên, ta có điều phải chứng minh.
Bài 77. Do p và q là các số nguyên tố nên
p;q 2
, do đó suy ra
r3
, mà r là số nguyên tố
nên r là số lẻ.
Từ đó suy ra
q
p
p
q
khác tính chẵn lẻ nên p và q khác tính chẵn lẻ.
Như vậy trong hai số p, q có một số chẵn, không mất tính tổng quát ta giả sử số đó là q.
Khi đó
=q2
nên ta được
+=
p
2
p2r
. Đến đây ta xét các trường hợp sau:
Nếu
=p3
, khi đó ta có
+=
23
32r
hay
=r 17
là một số nguyên tố.
Nếu
>p3
, do p là số nguyên tố nên có dạng
= +p 3k 1
hoặc
= +p 3k 2
với k là số
nguyen dương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 324
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Từ đó suy ra
2
p
chia 3 dư 1 hay
( )
=+∈
2*
p 3n 1 n N
.
Lại có p là số lẻ nên
( )
( )
=−=
p
p
*
2 3 1 3m 1 m N
.
Từ đó ta được
(
)
+ = ++ = +
p
2
p 2 3n 1 3m 1 3 m n 3
nên hợp số. Do đó trường hợp này loại.
Vậy bộ ba số nguyên tố cần tìm là
( ) ( ) (
)
=
p;q;r 2;3;17 , 3;2;17
.
Bài 78. Từ
−≤
22 22
49 2p r ;2q r 193
ta có
≤≤
2 22
2q 193 r 2p 49
, do đó
−≤
22
q p 72
.
Mặt khác từ điều kiện
≤<<5pqr
ta được
r 11
, do đó
≥+ =
2
2p 49 121 170
hay
p 11
.
(
)
(
)
+≤q p q p 72
nên
−=qp2
hoặc
−≥qp4
. Xét hai trường hợp sau:
Với
−=qp2
+≤q p 36
, khi đó ta được
= =p 11;q 13
hoặc
= =p 17;q 19
.
+ Nếu
= =p 11;q 13
thì
≤≤
2
145 r 193
, suy ra
= =r 13 q
(loại)
+ Nếu
= =
p 17;q 19
thì
≤≤
2
529 r 529
, suy ra
=r 23
(nhận).
Với
−≥qp4
+≤
q p 18
, không tồn tại vì
p 11
.
Vậy ba số nguyên tố cần tìm là
= = =p 17;q 19;r 23
.
Bài 79. Từ giả thiết suy ra
<++<
2111 7
3 a b c 10
. Không giảm tính tổng quát giả sử
>>>abc1
.
Suy ra
<⇒ <
23
2c 9
3c
, do đó
{ }
c 2;3
Với
=c2
suy ra
<++< ⇒<+<⇒<
2111 7 1111 12
32ab10 6ab5 6b
<
11
b5
Do đó
{ }
b 7;11
+ Với
=b7
, khi đó từ
<+<
1111
6ab5
suy ra
{ }
< < ⇒∈
112
a 19;23;29;31;37;41
42 a 35
+ Với
=b 11
từ
<+<
1111
6ab5
suy ra
<< ⇒=
516
a 13
66 a 55
, do
>
ab
Với
=c3
từ giả thiết suy ra
<+ < < <⇒=
1 1 1 11 1 2
b6 b5
3 a b 30 3 b
(do
>bc
)
Thay
=
b5
vào
<+<
1 1 1 11
3 a b 30
ta được
<< ⇒=
15
6a a7
2
.
Vậy có các bộ ba số nguyên tố khác nhau
( )
a;b;c
thoả mãn là:
.325 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
(
) (
) ( ) ( )
( )
( )
(
) (
)
19;7;2 , 23;7;2 , 29;7;2 , 31;7;2 , 37;7;2 , 41;7;
2 , 13;11;2 , 7;5;3
và các hoán vị của
nó.
Bài 80. Ta có
( )
++= +=
54
x px 3q 0 x x p 3q
.
Vì q là số nguyên tố và x là số nguyên nên từ phương trình trên suy ra
{ }
∈− x 1; 3; q; 3q
.
Ta xét các trường hợp sau:
+ Nếu
= x1
, khi đó từ phương trình trên ta được
+=1 p 3q
. Do q là số nguyên tố nên
Khi
=
q2
thì ta được
=p5
Khi
>q2
thì
3q
là số lẻ nên p là số nguyên tố chẵn, do đó
=p2
nên
=
q1
không phải
là số nguyên tố.
+ Nếu
= x3
, khi đó từ phương trình trên ta được
+=p 81 q
, do đó p là số nguyên tố chẵn
và q là số nguyên tố lẻ. Từ đó ta được
= =p 2;q 83
.
+ Nếu
= xq
, khi đó từ phương trình trên ta được
+=
4
pp 3
. Trường hợp này không xẩy
ra do p và q là số nguyên tố nên
+>
4
pq 3
.
+ Nếu
= x 3q
, khi đó từ phương trình trên ta được
+=
4
p 81p 1
. Trường hợp này không
xẩy ra do p và q là số nguyên tố nên
+>
4
p 81q 1
.
Vậy các bộ số
( )
x;p;q
thỏa mãn yêu cầu bài toán là
( ) ( )
−−1;5;2 , 3;2;83
.
Nhận xét: Từ phương trình
( )
+=
4
x x p 3q
ta suy ra được x chia hết cho 3 hoặc
+
4
xp
chia
hết cho 3. Đến đây ta xét các trường hợp như trên. Tuy nhiên với cách làm này việc lý luận
sẽ phức tạp hơn.
Bài 81. Giả sử tồn tại các số nguyên dương x và y thỏa mãn
+
=
2
p1
x
2
+
=
2
2
p1
y
2
Khi đó ta được
( )
( )
+=
+=
2
22
p 1 2x 1
p 1 2y 2
.
Trừ theo vế của đẳng thức (2) cho đẳng thức (1) ta được
( ) (
)( ) ( )
−= + pp 1 2y x y x 3
Suy ra ta được
( )( ) ( )
+−2y x y x p 4
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 326
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Mặt khác từ (1) ta thấy p là số lẻ và
>x1
> Ta có
+= = + >+⇒ >
2 22
p12xxxx1px
.
Từ (2) ta lại có
>
y1
nên
+= = + > +⇒ >
2 2222
p12yyyy1py
.
Từ (3) ta suy ra được
>yx
. Từ đó ta được
<−<0yxp
.
Chú ý p là là số nguyên tố lẻ nên từ (4) ta suy ra được
= x yp
.
Mà ta lại có
<+<0 x y 2p
nên ta được
+=xyp
. Thay vào (30 ta được
(
)
−=
p 1 2y x
.
Từ đó suy ra
+
−=
p1
yx
2
nên ta được
+−
= =
p 1 3p 1
x ;y
44
.
Thay
+
=
p1
x
4
vào (1) ta được
+
+= =


2
p1
p12 p7
4
.
Thay
=p7
vào (2) ta được
+= =
22
7 1 2y y 5
.
Vậy
=p7
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhận xét: Ngoài cách giải như trên ta còn có thể giải bằng cách xét các khả năng của p:
Với p chẵn không xẩy ra, với
= +
p 4k 1
khi đó ta được
( )
±+
+
= = ±+
2
2
2
4k 1 1
p1
8k 4k 1
22
.
Đến đây ta tìm các giá trị của k để
±+
2
8k 4k 1
là các số chính phương.
Bài 82. Giả sử tồn tại số nguyên dương x thỏa mãn
( )( )
++x12x1
2012
là một số chính phương.
Khi đó tồn tại số nguyên dương q để
( )( )
++
=
2
x12x1
q
2012
hay
( )( )
+ +=
2
x 1 2x 1 2012q
.
Vì 2012 chia hết cho 4 nên
( )( )
++x12x14
.
+2x 1
là số lẻ nên
+ x 14
.
Từ đó ta được
= x 4k 1
với k là số nguyên dương.
Thay vào phương trình trên ta được
( ) ( )
−= −=
22
4k 8k 1 2012q k 8k 1 503q
.
Để ý là
( )
−=k,8k 1 1
và 503 là số nguyên tố. Nên tồn tại các số nguyên dương a và b sao
cho
=q ab
( )
=a,b 1
. Từ đó ta có các hệ
=
−=
2
2
k 503a
8k 1 b
=
−=
2
2
ka
8k 1 503b
.
+ Với
=
−=
2
2
k 503a
8k 1 b
, hệ này vô nghiêm vì
2
b
chia 8 chỉ có các số dư là 0, 1, 4.
+ Với
=
−=
2
2
ka
8k 1 503b
. Khi đó ta được
( )( )
= −= −= +
2
x 4k 1 4a 1 2a 1 2a 1
.
.327 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
=a1
thì
=x3
, khi đó ta được
( )( )
++
=
x12x1
7
2012 503
không phải là số nhính phương.
Nếu
a2
khi đó
( )
( )
=−+x 2a 1 2a 1
là một hợp số. Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 83. Đặt
−−
=
2
3
p p2
n
2
với n là một số tự nhiên.
Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Với
=p2
, khi đó ta được
=
n0
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trường hợp 2: Với
>p2
, khi đó ta có
(
)
( )
(
)
−−
= = + −+
2
32
p p2
n pp1 2n1n n1
2
.
Từ đó ta được
+ n 1p
hoặc
−+
2
n n 1p
(vì p là số nguyên tố lẻ).
+ Nếu
+ n 1p
thì ta được
+≥n1p
. Từ đó ta được
(
)
(
)
+ + +> >
2
22
2n n 1 n n 1 1 n p 1
.
Từ đó ta được
( ) ( )
( )
< + −+
2
pp1 2n1n n1
. Do đó trường hợp này lại
+ Nếu
−+
2
n n 1p
, khi đó ta đặt
+=
2
n n 1 kp
với k là số tự nhiên khác 0.
Thay vào phương trình
( ) ( )
( )
= + −+
2
pp1 2n1n n1
ta được
(
)
= ++
p 2n 1k 1
.
Từ đó suy ra
( )
+= + +
22
n n12n1k k
hay
( ) ( )
−+−+=
22 2
n 2k 1 n 2k k 1 0
.
Xem phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn n. Khi đó do
+
2
2k 1
là số lẻ nên để
phương trình trên có nghiệm nguyên t
( ) ( )
∆= + + +
2
22
2k 1 4 2k k 1
phải là số chính
phương lẻ.
Ta thấy
( ) ( )
+ <∆< +
22
22
2k 1 2k 4
. Do đó
( ) ( ) ( )
∆= + + + = +
22
22 2
2k 1 4 2k k 1 2k 3
.
Từ đó ta tính được
=k3
suy ra
=n 20
nên
=p 127
. Thử lại ta thấy
=p 127
thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Vậy các số cần tìm là
=p2
=p 127
.
Bài 84. Do vai trò của a, b, c như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử
<<abc
.
Khi đó số nguyên tố lớn nhất là
++abc
và số nguyên tố nhỏ nhất là
+−abc
.
Do đó ta được
( ) (
)
= ++ +− =d abc abc 2c
, nên để có d lán nhất ta cần chọn được số
nguyên tố c lớn nhất.
TỦ SÁCH CẤP 2| 328
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Chú ý rằng a, b, c là các số nguyên tố lẻ vì nếu
=a2
thì khi đó
+−
bca
là số chẵn lớn hơn
2 nên không thể là số nguyên tố. Do đó cả bảy số nguyên tố đã cho đều là số lẻ.
Ta xét các trường hợp sau
Trường hợp 1: Nếu
+=a b 800
, khi đó số nguyên tố
+−≥abc3
nên ta được
c 797
. Vì
797 là số nguyên tố và ta cần lấy c lớn nhất nên ta chọn
=c 797
.
Khi đó ta được
++=a b c 1597
+−=abc 3
. Vì 1597 và 3 đều là các số nguyên tố nên ta
cần chọn các số nguyên tố a, b sao cho
+−797 a b
+−
797 b a
là các số nguyên tố.
La chọn
=a 13
thì ta được
=b 787
+−= +=797 a b 23;797 b a 1571
đều là các số
nguyên tố.
Lúc đó ta được
= = =d 2c 2.797 1594
.
Trường hợp 2: Nếu
+=b c 800
, khi đó
<c 800
. Nếu ta chọn
=c 797
thì ta được
=b3
.
Mà ta lại có
<ab
nên
=a2
không thỏa mãn. Do đó
<c 797
nên
<=d 2.797 1594
.
Trường hợp 3: Nếu
+=a c 800
, khi đó
<c 800
. Nếu ta chọn
=c 797
thì ta được
=a3
.
Từ đó ta được
+−≥abc5
nên suy ra
b 799
, do đó
>
bc
không thỏa mãn.
Do đó
<c 797
nên
= <
d 2c 1594
.
Vậy giá trị lớn nhất của d là 1594 với các số nguyên tố được chọn trong trường hợp 1 và
+=a b 800
.
Bài 85. Khi
2p
=
ta có:
(
)
2
22
2 11k pk k k k = = −−
do
( )
2
11k −−
không th là s
chính phương ln hơn 0.
Khi
3p
ta xét hai trường hp.
+ Nếu
k
chia hết cho số nguyên t
p
thì ta đặt
k np=
khi đó ta có:
( )
2 22 2 2
.1k pk np pn pn n−= =
do
( )
.1nn
không th là s chính phương nên trưng hp
này ta loại.
+ Nếu
k
không chia hết cho
p
, tức
( )
,1
kp=
suy ra
( )
,1kk p−=
. Do đó
( )
2
k pkkkp−=
là số chính phương khi và ch khi
k
,
kp
là số chính phương. Tức là:
2
km=
,
2
kpn−=
( )( )
22
pm n mnmn⇒= = +
p
là số nguyên t nên ta suy ra
1mn
mn p
−=
+=
1
2
p
m
+
⇒=
( )
2
1
4
p
k
+
⇒=
. Thử lại ta thấy thỏa mãn.
Vy
( )
2
1
4
p
k
+
=
với
p
là số nguyên t lẻ.
.329 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 86. Ta xét bài toán tổng quát: Tìm số nguyên dương n lớn nhất sao cho số nguyên
dương A
( )
>A3
viết được thành tổng
+ + ++
123 n
a a a ... a
trong đó các số
123 n
a ;a ;a ;...;a
các hợp số.
Gi sử
= + + ++
123 n
A a a a ... a
trong đó
123 n
a ;a ;a ;...;a
là các hợp số. Khi đó theo đề bài ta
phi tìm s n lớn nht có th.
Chú ý rằng đ có n lớn nhất thì các hợp s
123 n
a ;a ;a ;...;a
phi nh nhất. Dễ thấy 4 là hợp
số chn nh nhất và 9 là hợp s lẻ nh nhất. Do đó với mi s nguyên dương A ta luôn
= +
A 4a r
, trong đó a là số nguyên dương
{ }
r 0;1;2;3
. Đến đây ta xét các trường
hợp sau
Trưng hp 1: Nếu
=r0
, khi đó
=
A 4a
. 4 là hợp s nh nht nên s k lớn nht
=na
Trưng hp 2: Nếu
=r1
, khi đó
= +A 4a 1
. Mà 4 là hợp s nh nht nên
na
Xét
=na
. A là s lẻ nên tn ti ít nhất một số
i
a
với
=i 1;2;...;n
là số lẻ. Không mất
tính tổng quát, giả sử
1
a
lẻ, suy ra
1
a9
. Khi đó
( )
+ + + + = ++ > +=
12 n
a a ... a 9 4 a 1 4a 1 4 4a 1 A
Xét
= na1
, khi đó ta có
( )
= += +A 4a 1 4 a 2 9
. Do đó n lớn nht là
= na1
Trưng hp 3: Nếu
=r2
, khi đó
= +A 4a 2
. Tương t trưng hợp 2 ta có
na
.
Xét
=na
ta có
( )
= += +A 4a 2 4 a 1 6
nên s n lớn nht là
=na
Trưng hp 4: Nếu
=
r3
, khi đó
= +A 4a 3
. Mà 4 là hợp s nh nht nên
na
.
Xét
=na
. A là s lẻ nên tn ti ít nhất một số
i
a
với
=
i 1;2;...;n
là số lẻ. Không mất
tính tổng quát, giả sử
1
a
lẻ, suy ra
1
a9
. Khi đó
( )
+ + + + = ++> +=
12 n
a a ... a 9 4 a 1 4a 3 2 4a 3 A
Xét
= na1
, khi đó ta có
( ) ( )
= += −+ = −++A 4a 3 4 a 3 15 4 a 3 6 9
. Do đó n lớn nht
= na1
Kết lun: Với số nguyên dương
>A3
và A chn thì A phân tích được thành a hợp s.
Với số nguyên dương
>A3
và A lẻ thì A phân tích đưc thành
a1
hợp số, trong đó a
thương trong phép chia s A cho 4.
TỦ SÁCH CẤP 2| 330
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Áp dụng: Với
= =
A 2016 4.504
thì ta được n lớn nhất là 504 và
= =
A 2016 504.4
.
Với
= = +
A 2017 4.504 1
thì ta được n lớn nhât là 503 và
= = +A 2017 502.4 9
.
Bài 87. Giả sử p, q, r là các số nguyên tố thỏa mãn phương trình
( )( )( )
+ + +=p 1 q 2 r 3 4pqr
.
Ta có
p,q,r 2
. Khi đó ta xét các trường hợp sau
Nếu
=r2
, khi đó phương trình trên trở thành
( )( )
+ +=5 p 1 q 2 8pq
.
Do
( )
=
5,8 1
và 5 là ước nguyên tố của
pq
nên ta được
=p5
hoặc
=q5
.
+ Với
=p5
, khi đó ta được
( )( )
+ + = ⇒=5 5 1 q 2 8.5q q 6
không phải là số nguyên tố.
+ Với
=
q5
, khi đó ta được
( )( )
+ + = ⇒=5 p 1 5 2 8.5p p 7
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu
=r3
, khi đó phương trình trên trở thành
( )( )
+ +=p 1 q 2 2pq
Từ đó ta được
( )( )
−== =p 1 q 2 4 1.4 2.2
. Do p và q là các số nguyên tố nên
−≠ −≠q22;q24
.
Nên từ đó ta suy ra được
−= =

−= =

p14 p 5
q21 q3
, thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu
>r3
, khi đó ta có
( )( )( ) ( )( )
=+ + +< + +4pqr p1q2r3 2rp1p2
Hay ta được
( )( ) (
)( )
<+ +⇒ −<2pq p1q2 p1q2 4
.
Do đó
−< <p 1 4;q 2 4
và p là số nguyên tố nên ta được
=p2
hoặc
=p3
.
+ Với
=p2
thì từ phương trình đã cho ta được
( )
( )
+ +=3 q 2 r 3 8qr
.
Do
( )
=3,8 1
nên 3 phải là ước nguyên tố của
qr
, mà q và r là các số nguyên tố, lại có
>r3
nên suy ra được
=q3
. Từ đó ta được
=r5
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ Với
=p3
thì từ phương trình đã cho ta được
( )(
)
+ +=q 2 r 3 3qr
Hay ta được
( )( )
= −== =2qr 3q 2r 6 q 1 2r 3 9 1.9 3.3
.
Lại có
>r3
nên
−>2r 3 3
, do đó từ phương trình trên ta được
= =

−= =

2r 3 9 r 6
q11 q 2
, không
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy các bộ ba số nguyên tố
( )
p;q;r
thỏa mãn yêu cầu bài toán là
( ) ( ) ( )
7;5;2 , 5;3;3 , 2;3;5
.
.331 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 88. Đặt
= == −=
11 2 22 3 nn 1
p a a p a a ... p a a k
với k là một số không âm.
Khi đó ta được
= = −=
12 23 n1
12 n
kk k
a a ; a a ;...; a a
pp p
Hay
= = −=
12 n
12 23 n1
12 n
kt kt kt
a a ; a a ;...; a a
pp p
với
12 n
t ;t ;...;t
nhận giá trị là 1 hoặc
1
.
Cộng theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được

+ + ++ =


3
12 n
123 n
t
tt t
k ... 0
ppp p
Đặt
= + + ++ = + ++ =
33
12n12n
123 n 123 n 23n
tt
tttttt
Q
M ... M ...
p p p p p p p p p .p ...p
. Suy ra Q là một số
nguyên. Từ đó ta được
( )
−=
23 n 1 1 1
p .p ...p Mp t Qp
. Hay ta được
( )
−=
1 23 n 123 n
p p .p ...p .M Q t .p .p ...p
Nếu M là số nguyên thì từ đẳng thức trên suy ra vế trái chia hết cho
1
p
còn vế phải không
chia hết cho
1
p
, điều này vô lí. Do đó M không thể là số nguyên, suy ra
M0
.
Do đó từ

+ + ++ =


3
12 n
123 n
t
tt t
k ... 0
ppp p
ta suy ra được
=k0
Điều này dẫn đến
= == −=
11 2 22 3 nn 1
p a a p a a ... p a a 0
Hay suy ra được
===−=
12 23 n1
a a a a ... a a 0
nên
= = =
12 n
a a ... a
.
Bài 89. Giả sử tồn tại các số nguyên tố a, b, c thỏa mãn điều kiện
+=
b
a 2011 c
. Khi đó ta
xét các trường hợp sau:
Nếu
=c2
, khi đó
+=
b
a 2011 2
, điều này vô lí do a, b lớn hơn 1.
Nếu
>c3
, khi đó do c là số nguyên tố nên c là số lẻ.
Từ
+=
b
a 2011 c
ta suy ra được
+
b
a 2011
là số lẻ nên
b
a
là số chẵn hay a là số chẵn.
Do a là số nguyên tố nên ta được
=a2
. Như vậy
+
b
2 2011
là số nguyên tố. Ta xét các khả
năng sau
+ Khi
=b2
thì ta được
+=
b
2 2011 2015
là một hợp số.
+ Khi
b3
, do b là số nguyên tố nên b là số lẻ. Ta đặt
=+∈
*
b 2k 1,k N
.
Khi đó ta có
( )
+
+=+=+=+=++
k
b 2k 1 2k k
2 2011 2 2011 2.2 2011 2.4 2011 2. 3 1 2011
Dễ thấy
( )
+
k
23 1
chia 3 dư 2 và 2011 chia 3 dư 2 nên ta được
( )
++
k
2. 3 1 2011
chia hết cho 3.
TỦ SÁCH CẤP 2| 332
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do đó
+
b
2 2011
chia hết cho 3. Suy ra
+
b
2 2011
là một hợp số.
Vậy không tồn tại các số nguyên tố a, b, c để
+=
b
a 2011 c
.
Bài 90. Ta xét các trường hợp sau
Với
=p2
, khi đó tồn tại
=n1
= =xy1
để
= +
133
211
.
Với
=p3
, khi đó tồn tại
=n2
= =x 1; y 2
để
= +
233
312
.
Với
>p3
, khi đó giả sử tồn tại các số nguyên dương n, x, y với n bé nhất thỏa mãn
= +
n33
pxy
.
Do
>p3
nên suy ra
( ) ( )
x; y 1;1
, do đó
( )
−+= +>
2
22
x xy y x y xy 1
+>xy1
.
Ta có
( )
( )
+=+ −+
33 2 2
x y x y x xy y
nên
( )
( )
++
33
x y xy
( ) ( )
+ −+
33 2 2
x y x xy y
.
Do đó suy ra
( )
+xy
( )
−+
22
x xy y
phải cùng chia hết cho p.
Suy ra
(
)
( )
+ −+ =
2
22
x y x xy y 3xy
chia hết cho p. Do p là số nguyên tố và
= +
n33
pxy
nên ta được x và y chia hết cho p.
Từ đó suy ra
>
n3
, khi đó chia cả hai vế của
= +
n33
pxy
cho
3
p
ta được
 
= +
 
 
33
n3
y
x
p
pp
.
Từ đó suy ra tồn tại số tự các số nguyên dương
y
x
n 3; ;
pp
thỏa mãn yêu cầu bài toán.Tuy
nhiên điều này lại mâ thuẫn với việc nhọn n nhỏ nhất.
Vậy với
>
p3
thì không tồn tạic số nguyên dương n, x, y thỏa mãn
= +
n33
pxy
.
Do đó các số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán là
=p2
=p3
.
Bài 91. Đặt
++
= =++
32 2
n 8n 1 n 8n 1
A
3n 3 3 3n
. Ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Nếu
=n 3k
với k là một số nguyên dương, khi đó ta được
= ++
3
1
A 3k 8k
9k
Dễ thấy
+ << + +
22
3k 8k A 3k 8k 1
nên suy ra
( )

= + + = + = +



22
1
A 3k 8k 3k 8k k 3k 8
9k
.
.333 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Để


A
là một số nguyên tố thì
=k1
, khi đó
=

A 11
là đó nguyên tố. Từ đó ta tìm được
=n3
Trường hợp 2: Nếu
= +n 3k 1
với k là một số nguyên, khi đó ta được
= + ++ ++ = + ++
++
22
1 81 1
A 3k 2k 8k 3k 10k 3
3 3 9k 3 9k 3
Dễ thấy
++<<+++
22
3k 10k 3 A 3k 10k 3 1
nên suy ra
(
)
( )

= +++ =++=+ +


+

22
1
A 3k 10k 3 3k 10k 3 k 3 3k 1
9k 3
.
Như vậy để


A
là một số nguyên tố thì
+=k31
hoặc
+=3k 1 1
, từ đó ta tìm được
=k1
.
Khi đó
=

A3
là một số nguyên tố và
=n1
.
Trường hợp 2: Nếu
= +n 3k 2
với k là một số nguyên, khi đó ta được
= + + + + + = + ++ +
++
22
4 16 1 1 2
A 3k 4k 8k 3k 12k 6
3 3 9k 6 9k 3 3
Ta thấy
< +<
+
12
01
9k 3 3
nên suy ra
( )

= +++ +=++= ++


+

2 22
12
A 3k 12k 6 3k 12k 6 3 k 4k 2
9k 3 3
Suy ra với mọi k thì


A
luôn là số nguyên tố.
Vậy để


A
là số nguyên tố thì
=n1
hoặc
=n3
.
Bài 92. Gọi
d
là ước chung lớn nhất của
x
,
y
ta suy ra
( )
,1
xm
y nd
mn
=
=
=
.
Ta có:
2 2 22 22 2 2
2
x py m d pn d m pn
A
xy mnd mn
+++
= = =
22
m pn mn⇒+
22
22
m pn n
m pn m
+
+
2
mn
.
Mt khác ta
( )
,1mn =
suy ra
1n =
do đó
2
m pm+
pm
p
s nguyên t nên
1m =
hoc
mp=
.
+ Nếu
1m =
thì
1xyd Ap
==⇒=+
.
+ Nếu
,m p x dp y d=⇒= =
khi đó
( )
2
2
2
1
dp pd
Ap
dp
+
= = +
.
Áp dụng vào bài toán ta suy ra đpcm.
TỦ SÁCH CẤP 2| 334
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 93. Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn
(
)
−=+
2
35
p q pq
. Khi đó ta được
−>
35
pq0
.
Từ đó ta được
>≥
355
pq2
nên ta được
>p3
.
Suy ra p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:
Nếu
=q3
, khi đó
( ) ( )
( )
−=+ = + + =
2
35 3 2 2
p 3 p 3 p p 6p 252 0 p 7 p 6p 36 0
.
Do
++>
2
p 6p 36 0
nên ta được
−=⇒ =p7 0 p7
.
Nếu
q3
khi đó
=±=±p 3m 1;q 3n 1
với m, n là các số nguyên dương.
+ Với
= +p 3m 1
= +q 3n 1
thì
53
p q3
( )
+
2
pq
chia 3 dư 1, nên không thỏa mãn
yêu cầu bài toán.
+ Với
= +p 3m 1
= q 3n 1
thì
53
pq
chia 3 dư 2 và
( )
+
2
pq
chia hết cho 3, nên không
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ Với
= p 3m 1
= +q 3n 1
thì
53
pq
chia 3 dư 1 và
( )
+
2
pq
chia hết cho 3, nên không
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ Với
=
p 3m 1
= q 3n 1
thì
53
p q3
( )
+
2
pq
chia 3 dư 1, nên không thỏa mãn
yêu cầu bài toán.
Vậy cặp số nguyên tố
( )
p;q
thỏa mãn yêu cầu bài toán là
( )
3;7
.
Bài 94. Ta có
( )
( )
= +− +
2
2 22
2a b a a b a a b
.
Do
4
p
là ước của
+
22
ab
( )
+
2
aa b
nên
4
p
cũng là ước của
2
2a b
.
Do p là số nguyên tố lẻ nên suy ra
4
p
là ước của
2
ab
.
Nếu a không chia hết cho
2
p
thì số mũ của p trong
2
a
không vượt quá 2, khi đó
2
a
không
chia hết cho
4
p
. Do đó b phải chứa
2
p
, điều này có nghĩa là b chia hết cho
2
p
, từ đó ta
được
2
b
chia hết cho
4
p
. Từ đó suy ra
+
22
ab
không chia hết cho
4
p
, điều này mâu thuẫn
vơi giả thiết.
Do vậy a phải chia hết cho
2
p
nên
2
a
không chia hết cho
4
p
. Từ
+
22
ab
không chia hết
cho
4
p
ta suy ra được
2
b
chia hết
4
p
, do đó
b
chia hết cho
2
p
.335 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Dẫn đến
+ab
chia hết cho
2
p
nên suy ra
( )
+aa b
chia hết cho
4
p
.
Vậy
4
p
cũng là ước của
( )
+
aa b
.
Bài 95. Đặt
=−−++
22
A a b 5a 3b 4
, d thy A là s chn. Do đó A là s nguyên t khi và
chỉ khi
=A 2,
hay
= + +=
22
A a b 5a 3b 4 2
, suy ra
( )( )
+− −− =ab4ab1 2
.
Ta xét các trường hợp sau :
+ Trường hợp
+ =
⇔= =
−=
ab41
a 4;b 1
ab12
+ Trường hợp
+ =
⇔= =
−=
ab42
a 4; b 2
ab11
+ Trường hợp
+ =
⇔= =
−=
ab4 1
a 1; b 2
ab1 2
.
+ Trường hợp
+ =
⇔= =
−=
ab4 2
a 1; b 1
ab1 1
Bài 96. Ta có
( ) ( )
= + +=f 5 f 4 2012 61a 9b c 2012
( ) ( ) ( ) ( )
( )
= +++ +++= ++
= +++= += +
f 7 f 2 343a 49b 7c d 8a 4b 2c d 335a 45b 5c
305a 45b 5c 30a 2012 30a 2 1006 15a
Vì a là số nguyên nên ta được
( ) (
)
f7 f2
chia hết cho 2 và
+1006 15a
khác 1
Do đó
( ) ( )
f7 f2
là hợp số
Bài 97. Theo bài ra f(x) có dạng
( )
= + ++
32
f x ax bx cx d
với a nguyên dương.
Ta có
( ) ( )
( ) ( )
( )
= = + +− = + +
33 22
2010 f 5 f 3 5 3 a 5 3 b 5 3 c 98a 16b 2c
( )
+=
16b 2c 2010 98a
Lại có:
( ) ( )
( ) (
)
( ) ( )
( ) ( )
= + +− = + += + +
=+ −=+= +
33 22
f 7 f 1 7 1 a 7 1 b 7 1 c 342a 48b 6c 342a 3 16b 2c
342a 3 2010 98a 48a 6030 3 16a 2010
Vì a nguyên dương nên
+>16a 2010 1
. Vậy
(
) ( )
f7 f1
là hợp số
Bài 98. Biến đổi
+=
m2 5
2 .p 1 q
thành
( )
( )
= + + ++
m2 4 3 2
2.p q1qqqq1
TỦ SÁCH CẤP 2| 336
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do
+ + ++
432
qqqq1
lẻ nên
−=
mk
q 1 2 .p
với
=k 0;1; 2
+ Nếu
=k0
khi đó ta có
−=
m
q12
Từ đó ta được
( )
+−
= =++ ++
5
m
2 4m 3m 2m m
m
211
p 2 5.2 10.2 10.2 5
2
Nếu
>m1
thì
(
)
2
p 5 mod8
vô lí nên suy ra
=m1
, từ đó ta được
= =p 11; q 3
.
+ Nếu
=k1
khi đó ta có
−=
m
q12
.p
do đó ta được
( )
(
)
= + + ++
432
pq1qqqq1
Do đó để p là số nguyên tố thì
−= =q11 q 2
, từ đó suy ra
=
q 31
.
Thay vào phương trình ban đầu ta được
+=
m2 5
2 .31 1 2
, phương trình không có m nguyên
dương thỏa mãn.
+ Nếu
=k2
khi đó ta có
−=
2m
q 1 2 .p
do đó ta được
= + + ++
432
1qqqq1
điều này vô lí do
q là số nguyên tố
Vậy bộ
( ) ( )
=m;p;q 1;11;3
là bộ duy nhất cần tìm.
Bài 99. Từ giả thiết suy ra
( )
>⇒
2
66
p 2 p 1 mod8
.
( )
2
i
p 1; 4 mod 8
nên trong 5 số
( )
=
i
p i 1; 5
có bốn số bằng 2, một số lớn hơn 2.
Thật vậy, giả sử k là số số chẵn trong dãy
12345
p ,p ,p ,p ,p
. Suy ra
++++=+
22222
12345
ppppp4kA
(A là tổng bình phương của 5-k số lẻ)
( )
( ) (
) ( )
++++ + +
22222
12345
ppppp 4k5k.1mod83k5mod8
( )
( )
++++
22222
12345
ppppp 1mod8
nên
+ ⇒=3k 4 8 k 4
.
Nhận xét được chứng minh xong.
Bây giờ ta giả sử
= = = = >
1234 5
pppp2;p2
Từ đó suy ra
( )( )
−=⇔ + =
22
65 6565
p p 16 p p p p 16
Từ đó giải được
= =
65
p 5;p 3
.
Vậy bộ các số nguyên tố các số cần tìm
( )
123456
p ;p ;p ;p ;p ;p
trong đó
( )
12345
;;;
pp p;pp
được xác định là
( )
2;2;2;2;3
và các hoán vị, còn có định
=
6
p5
.
Bài 100. Giả sử có số nguyên a để
( )
+
2
a 1p
hay ta có
( )
≡−
2
a 1 modp
.337 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra
( ) ( )
≡−
p1
p1
2
a 1 modp
hay
( ) ( )
≡−
p1
p1
2
a 1 1 1 modp
Nhưng theo định lí Fecmat thì
( )
−≡
p1
a 1 0 modp
Nên ta được
( )
( )
−≡
p1
2
1 1 0 modp
mà p là số nguyên tố dạng
+4k 3
nên
( ) ( ) ( )
⇔−
p1
2
1 1 0 modp 2 0 modp
, điều này vô lí.
Nên không tồn tại số nguyên a thỏa mãn yêu cầu bài toán
Bài 101. Do 6(x + 2p) chia hết cho 3 nên từ phương trình đã cho ta suy ra
2 22
x py
+
chia hết
cho 3. Mặt khác, ta có để ý rằng, với mọi số nguyên a thì a
2
chia cho 3 dư 0 hoặc 1. Do đó,
để
2 22
x py+
chia hết cho 3 thì ta phải có
2
x
22
py
cùng chia hếtt cho 3. Suy ra x và py
cùng chia hết cho 3.
Đặt x = 3a với a nguyên dương. Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
( )
2 22
9 18 12 1a py a p+=+
Do
2 22
9,a py
và 18a chia hết cho 9 nên từ phương trình trên, ta suy ra 12p chia hết cho 9,
tức là p chia hết cho 3. Mà p là số nguyên tố nên p = 3. Khi đó, phương trình (1) có thể viết
lại thành
22
2 4.ay a+=+
Hay
( ) ( )
2
2
152ay+=
( )
2
10a −≥
nên từ phương trình trên, ta suy ra
2
5y
. Do y là số nguyên dương nên ta
{ }
1, 2y
. Bằng phép thử trực tiếp, ta tìm được các cặp số nguyên dương (a, y) thỏa
mãn phương trình (2) là (3,1) và (2,2). Từ đó suy ra, có hai bộ (x, y, p) thỏa mãn yêu cầu đề
bài là (9, 1, 3) và (6, 2, 3).
Bài 102.
Đặt
2
2pab abc
=++ +
, giả sử
ab
.
Cách 1: Xét
p
thì
p
không là s nguyên t.
Xét
p
: Giả sử thì
p
là số nguyên t
2
ab c⇒+
là số chính phương
( )
( )
(
)
( )( )
2
22
4 .2 2 2
ab abc pab abc p ab cab cp + + = ++ + −+ −−
.
TH1:
( )
22
2 22ab cp ab c pab abc cb abc c−+ −+ =++ + + + >
(loi)
TH2:
(
)
2 20ab cp ab c−− −− =
hoc
2p ab c −−
Nếu
( )
20 2 1
2
ab
ab c c p ab ab
−− == = + +=
(loi).
Nếu
2
22p ab c ab c abc c −− ++ +
(vô lí) (loi).
Vy
p
không th là s nguyên t.
Cách 2: TH1:
2
ab c+∉
suy ra đpcm.
TH2:
( )( )
2
ab c d ab d c d c
+
+== +
i
dc>
.
r,s⇒∃
sao cho
( )
,1rs =
a dc r
dc b s
+
= =
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 338
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
+)
( )
,, 1 , ,as r r s p a pr d c ps
+
= ⇒∃ = =
.
+)
( )
,, 1 , ,br s r s q b qs d c qr
+
= ⇒∃ = + =
.
T đó
( ) ( )( )
2K a b d pr qs ps qr p q r s=++ = + + + = + +
là hợp s.
Bài 103. a) Mi s tự nhiên đều có thể viết dưi dng:
6 ,6 1,6 2,6 3mm m m±± +
.
Mi s nguyên t khác 2 và khác 3 đều không chia hết cho 2 và cho 3 suy ra chúng chỉ
th có một trong 2 dạng
61
m +
hoc
61m
.
b) Gọi p là số nguyên t lớn nhất có dạng
61
m
.
Đặt
2.3.5...Ap=
là tích các s nguyên t từ 2, 3, 5,… đến p.
Gọi
1DA= +
Nếu D là số nguyên t thì bài toán được chng minh vì
Dp>
,
2.3.5... 1 6 1D pm= −=
.
Nếu D là hợp s thì D có ít nhất một ước s nguyên t chinh là
1
p
. Ta có nếu
1
pp
thì
1
p
là ước s của D và
1
p
là ước s của A.
1
p
là ước s của
1AD−=
(vô lý vì
1
p
là số nguyên t).
Nếu
1
pp>
ta có
1
p
cũng có dng
61m
.
Vì nếu không một ước s nguyên t nào của D có dạng
61m
mà chỉ có dng
61m +
thì
tích của chúng có dạng
61m +
, vô lý vì trái với cách đt
61Dm=
. Tóm lại ta luôn luôn
tìm đưc s nguyên t dạng
61m
lớn hơn p.
Vậy có vô số số nguyên t có dng
61m
.
Bài 104.
,xy
là các số nguyên tố nên
2, 2xy
≥≥
suy ra
5z
.
z là số nguyên tố lẻ nên
y
x
là số chẵn suy ra x = 2, khi đó
21
y
z = +
.
Nếu y lẻ thì
2 13
y
+
, suy ra
3z
, vô lí. Vậy y chẵn, suy ra y=2,
2
2 15z = +=
.
Vậy các số nguyên tố cần tìm là
2; 5.xy z= = =
Bài 105. Đặt
3.
k
nm=
với (m, 3) = 1. Giả sử m > 1, xét hai trường hợp:
i)
3 1( *)m l lN=+∈
. Ta có:
3 (3 1) 3 (3 1) (3 1) (6 2)
12 4 12 4 1
kk
nn l l l l
aa
+ + ++
++=+ + =+ +
, (với
3
2
k
a =
),
suy ra
3 26 2 2
1 2 4 ( 1) ( 1) 1 1 1 2 4
n n l l nn
aa aa aa aa+ + = + + ++ +++ +
là hợp số.
ii)
3 2,( *)m l lN=+∈
. Ta có:
3(32) 3(32) 32 64 63 2 3 2 2
1 2 4 1 2 4 1 ( 1) ( 1) 1 1
kk
nn l l l l l l
a a aa aa aa aa
+ + ++ +
+ + =+ + =+ + = + + ++ ++
(với
3
2
k
a =
).
Suy ra
12 4
nn
++
là hợp số.
.339 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vậy m = 1 tức là n = 3
k
.
Bài 106. Giả sử (a, b) = t, khi đó:
11
,a ta c tc= =
với
11
(,)1ac =
.
Từ ab = cd suy ra
11 1
ab cd b c=
.
Đặt:
1 1 11 1
.b kc c d a kc d ka= = ⇒=
.
Khi đó:
1 1 1 1 11
( )( )
n n n n n n nn nn nn n n n n
Aabcd takctcka ktac
=+++ = + + + = + +
.
11
,, , *kta c N
nên A là hợp số.
Bài 107. Ta có:
2
( 1) 2 ( 1)( 2)
1
2 22
nn n n n n
p
+ +− +
= −= =
.
Với n = 2 ta có p = 2.
Với n = 3 ta có p = 5.
Với n > 3 thì
1
1
2
n
và n+2 >1 nên p là hợp số.
Vậy với n = 2, n = 3 thì p là số nguyên tố có dạng
( 1)
1
2
nn+
.
Bài 108. Vì a,b có vai trò như nhau nên có thể giả sử a > b.
Giả sử
ab
p
ab
=
với p là số nguyên tố. (*)
Suy ra
ab p a p

hoặc
{
}
2,3,5,7
bp p⇒∈
.
Từ (*) ta có ab = ap - bp
22
2
( )( )
11
app ap p
a ppb p
pb b p

+= =
+ −=

−= =

Với p = 2 ta có
21
ab =
hoặc
12ab =
.
Với p = 3 ta có
62ab =
hoặc
26ab =
.
Với p = 5 và p = 7 ta có a có 2 chữ số (loại).
Vậy các số
ab
cần tìm là 12, 21, 26, 62.
Bài 109. a) Giả sử phản chứng rằng k > 0 và
2
n
k
với mọi n.
Khi đó k = 2
n
. t, với t lẻ > 1. Vô lí với 2
k
+ 1 là số nguyên tố.
Vậy k = 0 hoặc k = 2
n
.
b) Giả sử k = m . t với 1 < t <k, khi đó 2
k
- 1 =
(
)
2 12 1 2 1
m
ttk
−⇒
là hợp số vì 2
t
-1 >1.
Vậy k là số nguyên tố.
Bài 110. 1) Xét ba số dư ca
,,xyz
khi chia cho 3.
* Nếu c ba số là khác nhau:
( )
0,1, 2
thì
3xyz++
nhưng khi đó
( )( )( )
xyyzzx −−
không chia hết cho 3 (vô lý).
* Nếu có hai số dư bng nhau thì
xyz++
không chia hết cho 3 trong khi đó một trong ba
hiu
;x yy z−−
hoc
zx
chia hết cho 3 (vô lý) vì
( )( )( )
xyyzzx xyz =++
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 340
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vy ch còn trưng hp c 3 số
, ,zxy
đều có cùng số dư khi chia cho 3.
( )( )( )
3.3.3 27xyyzzx⇒− =
Mà:
( )( )( )
27xyyzzx xyz xyz =++⇒++
2) Ta có:
(
) (
)
44 4
1 1 1.
k
kk
a a aP−= =
Ta có:
( )( )
2
1 11a aa−= +
là tích của hai số chn liên tiếp
14a −>
vì a là số nguyên t
5a >
.
Ắt có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4.
( )( )
1 18aa⇒− +
Xét ba số liên tiếp:
1, , 1
a aa
−+
; ắt có một số chia hết cho 3 vì a không chia hết cho 3.
( )( ) ( )( )
113 1124aa aa⇒− + ⇒− +
Ta có:
( )( )
( )
42
1 11 1a aaa−= + +
và a là số lẻ.
2
1
a⇒+
là số chn
( )
2
12a⇒+
(
)(
)
( )
2
1 1 1 48
aaa⇒− + +
Lại vì a không chia hết cho 5.
a
có dng
5 1,5 1,5 2,5 2
kkk k
+−+
4
a
có dng
4
5 1 15ma+⇒
( ) ( )( )
( )
2
5,4,8 1 1 1 1 240aaa=⇒− + +
Bài 111. +) Xét trường hợp p là hợp số:
Nếu p là hp s thì p là tích ca các tha s nguyên t nh hơn p và s mũ các lu
thừa này không thể lớn hơn số mũ của chính các luỹ thừa ấy chứa trong (p 1)!.
Vậy: (p 1) !: p (điều phải chứng minh).
+) Xét trường hợp p là số nguyên tố:
Vì p
P => p nguyên tố cùng nhau với mọi thừa số của (p 1)!
(vì p > p - 1 => (p 1)! : p (điều phải chứng minh)
Bài 112. Gọi p là ước số nguyên tố của (1994! 1)
Giả sử p 1994 => 1994. 1993 ..... 3. 2. 1 chia hết cho p
<=> 1994! Choa hết cho p
mà (1994! 1) : p => 1 : p (vô lý)
Vậy: p không thể nhỏ hơn hoặc bằng 1994 hay p > 1994 (điều phải chứng minh).
Bài 113. Vì n > 2 nên k = n! 1 > 1, do đó k có ít nhất một ước số nguyên tố p.
Ta chứng minh p > n .Thật vậy: nếu p n thì n! chia hết cho p
k chia hết cho p => (n! 1) chia hết cho p.Do đó: 1 chia hết cho p (vô lý)
Vậy: p > n => n < p < n! 1 < n! (Điều phải chứng minh)
.341 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 114. Ta có:
3 13 1
..
24
pp
m ab
−+
= =
, với
31 31
,
24
pp
ab
−+
= =
.
a, b đều là các số nguyên lớn hơn 1 nên m là hợp số.
12
9 9 ... 9 1
pp
m
−−
= + + ++
và p lẻ nên m lẻ và
1m
(mod 3).
Theo định lí Fermat, ta có:
99
p
p
.
( ,8) 1p =
nên
99
9 98 1
8
p
p
pm p
⇒− 
.
12m
nên
12mp
, khi đó:
12
91
3 13 1
8
p
mp
m
−− =
. (đpcm).
Bài 115. Giả sử tồn tại số nguyên tố p sao cho:
2003 23
n
kp+=
(1).
Trong đó k,n là các số nguyên dương nào đó.
Từ (1) dễ thấy p không chia hết cho số nguyên tố 23 nên (p,23)=1.
Theo định nhỏ Fermat thì
22
1p
chia hết cho 23, suy ra
22t
p
dạng
22
1 23
t
ps= +
với
mọi số nguyên dương t.
Từ đó
22
(1 23 ) 23 . 2003 23 23 .
tn n n n n
p s p p sp k sp
+
=+ =+ = ++
hay
22
2003 23( )
tn n
p k sp
+
= ++
với mọi
1,2,3,....t =
Bài toán được giải đầy đủ khi ta chỉ ra sự tồn tại số nguyên tố p thõa mãn (1). Chẳng hạn:
Với p = 2 có
12
2003 23.91 2+=
Với p = 3 có
7
2003 23.8 3+=
Với p = 4 có
2003 23.6 2141
+=
Với p = 2003 thì tồn tại k theo định lí Fermat thỏa mãn
23
2003 23 2003k+=
.
Bài 116. Gọi bảy số nguyên tố là
1, 2, 13, 7
.....,ppp p
.
Ta có:
6666666
1234567 1 2 3 4 5 6 7
pppppppppppppp
=++++++
(*)
Ta cần dùng định lí Fecma nhỏ:
Nếu số nguyên a không chia hết cho 7 thì
6
1(mod 7)a
.(Có thchứng minh trực tiếp điều y
thông qua việc biến đổi
33
(7 ) 7 1a kr t= +=±
với mọi r thỏa mãn
06r≤≤
, còn t là số nguyên)
Giả sử trong bảy số nguyên tố trên có k số khác 7 với
0 7.k≤≤
Nếu k = 0, nghĩa là cả bảy số trên đều bằng 7 thì ta có
7. 7. 7. 7. 7. 7. 7 = 7
6
+ 7
6
+ 7
6
+ 7
6
+ 7
6
+ 7
6
+ 7
6
thỏa mãn (*).
Nếu k = 7, nga là c by số trên đều là số nguyên tố khác 7 thì vế trái của (*) không chia
hết cho 7, còn vế phải của (*) chia hết cho 7 theo định lí Fec ma, điều này không xảy ra.
Vậy chỉ xảy ra bảy số nguyên tố trong đề bài đều là 7.
TỦ SÁCH CẤP 2| 342
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 117. Giả sử
≥≥abc
.Ta có
( )
( )
2
444 222 222222
2.++= ++ + +abc abc abbcca
Vì p là số nguyên tố và
3p
, suy ra
444
++abc
chia hết cho p khi và chỉ
22 22 22
++ab bc ca
khi chia hết cho p hay
(
) ( )
(
)
22 2 2 2 22 4 2 2
.+ + ⇔− +
 a b c a b p a b c p ab c ab c p
Do
222 2 2
0=++>+>−≥p a b c ab c ab c
và p là số nguyên tố nên
2
0 =⇒==abc abc
2
31= ⇒===p a abc
và p = 3.
Bài 118. Giả sử
22
xy
k
xy
+
=
nguyên dương k ước số của 1995 = 5.3.7.19 = 5n với n=
3.7.19. Các số nguyên tố 3, 7, 19 đều có dạng 2(2m + 1) + 1 = 4m +3
Gọi ước chung lớn nhất của
,xy
(, )d xy=
thì
,x du y dv= =
với (
,) 1uv =
.
Theo giả thiết
2 2 22
( ) ( )( )x y kx y du v ku v+= −⇔ + =
(1).
Xét hai trường hợp:
1) k là ước số của n
k
có ước số nguyên tố dạng 4m + 3.
Áp dụng mệnh đề 2 vào (1) thì
22
uv+
không chứa các ước số ngun tố của k nên k là ước
số của d
.d kt⇒=
. Từ (1) có
22
()tu v u v
+=
, do đó
2 22
u u v uvu< + −<
(1) vô nghiệm.
2) k = 5m vi m là ưc s ca m. Lúc đó (1) tr thành
22
( ) 5( )du v mu v+=
. Lập
luận như trên thì m là ước số của d. Suy ra d= m.t. Từ đó ta có
22
( ) 5( )tu v u v
+=
(2)
Từ (2) có
22
5( )u v uv+≤
22
5( ) 0Au v uv= + −≤
(3)
Mặt khác
2 2 2 2 22
4 4 20 25 4 20 25 50 (2 5) (2 5) 50 1 7 50 0 0Au u v v u v A= ++ + +−= + + −≥+
Kết hợp với (3) phải có A= 0. Điều này xảy ra chỉ khi
251u −=±
và v = 1,
nghĩa là
3
1
u
v
=
=
2
1
u
v
=
=
Từ A = 0 và (2) suy ra
1t =
dm⇒=
. Các số
,xy
phải tìm
3
xm
ym
=
=
hoặc
2xm
ym
=
=
trong
đó m là ước của n = 3.7.19, nghĩa là m lấy 8 giá trị sau: 1, 3, 7, 19, 21, 57, 133, 399.
Bài 119. Giả sử số máy tivi đã giao là
100 10abc a b c= ++
. Ta có:
100( ) 10( ) ( ) (100 10 )an bn cn n a bc++ +−= + +
hay
100 100 10 10 100 10a n b n c n an bn cn+ + +−= + +
.
Từ đó ta được:
89
100 10
1
n
a bc
n
+ +=
.
.343 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nhưng 89 là s nguyên t nên hoc n - 1 phi bng 1 hoc n phi chia hết cho n-1. Trong
cả hai trường hợp ta đều tìm được n =2 và
178
abc =
.
Vậy số máy tivi đã giao là 178.
Bài 120. Gọi 3 số nguyên tố phải tìm là; a, b, c ta có: a.b.c = 5(a + b + c) => abc
5
Vì a, b, c có vai trò bình đẳng
Giả sử: a
5, vì a
P => a = 5
Khi đó: 5bc = 5(5 + b + c)
<=> 5 + b + c = bc
<=> bc – b - c + 1 = 6
<=> b(c - 1) (c - 1) = 6
<=> (c - 1)(b - 1) = 6
Do vậy: b-1 = 1 => b = 2
c-1 = 6 c = 7
b-1 = 2 => b = 3 (loại vì c = 4 P)
c-1 = 3 c = 4
Vai trò a, b, c, bình đẳng
Vậy bộ số (a ;b ;c) cần tìm là (2 ;5 ;7)
Bài 121. Đặt
(
) ( )
2.3.4... 1 1 !a nn n= += +
Xét
n
số
2, 3,..., 1.a a an+ + ++
Ta thấy
a ii+
với mi
2,3,..., 1
in
= +
. Suy ra
n
số này đều
là hợp s.
Bài 122. Gi sử
n
là hợp số, ta có
n ab=
với
2
abn≤<
. Khi đó
(
)
( )
( )
( )
12
2 1 2 1 2 1 2 2 ... 1
ab ab
n ab a
−−
−= −= + + +
là hợp số. Điều này trái với gi thiết. Vậy
n
số nguyên t.
Bài 123. Ta xét các trường hợp sau
+) p = 2, khi đó
2
28
p
p+=
là hợp s.
+) p = 3, khi đó
2
2 17
p
p
+=
là số nguyên t.
+) p > 3, khi đó
( ) ( )
22
2 21 1
pp
pp+ = ++
.
Vì p l và không chia hết cho 3 nên
2 13
p
+
2
13p
.
Suy ra
2
23
p
p+
nên
2
2
p
p+
là hợp s.
Vy
3p =
là số cần tìm.
TỦ SÁCH CẤP 2| 344
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 124. Gọi
0
x
là nghiệm nguyên dương ca phương trình
2
0x px q +=
, ta có
0
qx
nên
0
1x =
hoc
0
xq=
.
+)
0
1x =
ta có
10pq+=
1pq= +
, suy ra
2, 3qp= =
.
+)
0
xq=
ta có
2
0q pq q +=
1pq= +
, suy ra
2, 3qp= =
.
Vy
( ) ( )
, 3, 2pq =
.
Bài 125. Gi sử
2n
.
Trong ba số
,,pqr
có một số chn.
*
2r =
, khi đó
4
nn
pq+=
điều này không xảy ra
*
2pq>=
, ta có:
2
2
nn
pr+=
.
+)
n
lẻ. Suy ra:
( )
( )
1 2 12
2 2 ... 2
nn n
ppp r
−−
+ ++ =
.
21p +>
1 2 11
2 ... 2 2 1
n n nn
pp
−−
++ > >
Nên ta có
2rp= +
, suy ra
( )
2
2
2 2 44
nn
p p pp+=+ =+ +
. Điều này không th xảy ra với
3n
.
+)
2nk=
, ta có:
222
2
kk
pr+=
. Theo phương trình Pitago ta có:
22k
p ab=
,
22
k
ab=
,
22
ra b= +
với
( )
, , ,, 1ab Za b ab∈> =
.
Ta có:
1
1, 2
k
ba
= =
, suy ra
1
4 14 3
kk k
pp
= −< =
.
Hay
1
34 1
kk
=
phương trình này vô nghim.
Do đó ta có
1n =
.
Bài 126. *) Nếu
x
hoc
y
chia hết cho
p
thì hin nhiên s còn li cũng chia hết cho
p
.
*) Xét
,xy
cùng không chia hết cho
p
. Vì
p
là số nguyên t nên
( ) ( )
; ;1xp yp= =
.
Do đó, theo định lí Fecma ta có:
( )
11
1 mod
pp
xy p
−−
≡≡
hay
( )
42 42
mod
kk
xy p
++
( ) ( )
( )
21 21
22
mod
kk
xy p
++
.
Suy ra
( )
modxy p
, do đó
( )
22 2
2dx y x mo p+≡
2 p
lí.
Vậy ta có điều phi chng minh.
Bài 127. Ta có
2
3 6 61 3 2mn k+−=+
.345 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
1k
ta có
32
3 4 9.27 4 13
kk
x
+
= += +
.
Suy ra
0k =
hay
2
3 6 61 2mn+−=
2
2 21 0mn+−=
.
2
m
lẻ
2
21m <
nên
22
1, 9
mm
= =
.
*
1 10mn=⇒=
*
36mn=⇒=
.
Bài 128. Không mt tính tổng quát, ta giả sử
abc≥≥
.
Ta có
(
)
( )
333 222
3a b c abc a b c a b c ab bc ca+ + = ++ + +
.
Do đó
333
3a b c abc++−
là số nguyên t khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
1abc++=
222
a b c ab bc ca++−
là số nguyên t.
T
1abc++=
1, 0a bc= = =
, khi đó
333
31a b c abc++− =
không là s nguyên t.
222
1a b c ab bc ca++−−−=
abc++
là số nguyên t.
Ta có
222
1a b c ab bc ca++−−−=
( ) ( ) ( )
222
2ab bc ca + +− =
.
Suy ra
1
1
ab
bc
ca
=
−=
−=
1
ab
cb
=
=
31abc b++=
Hoc
1
0
1
ab
bc
ac
−=
−=
−=
1bca
= =
.
Vậy các số tự nhiên cần tìm là
( )
;; 1kkk
và các hoán vị với
31k
là số nguyên t.
Hoc
( )
;1;1kk k−−
và các hoán vị với
32k
là số nguyên t.
Bài 129. Do
p
là số nguyên tố lẻ nên
31
pk= ±
hoặc
3pk=
+Nếu
31pk
= ±
thì
( )
( )
2
22
8 1 8 3 1 1 3 24 16 3 3p k kk+= ± += ± +
nên vô lý.
+Nếu
3pk=
. Do
p
là s nguyên t l nên
3p =
, rõ ràng
8 9 1 73. +=
số nguyên tố
2
8 2 1 72 6 1 79pp
+ += ++=
là số nguyên tố.
Bài 130. T phương trình ta suy ra
( )
222
1 d3abc mo++=
. Suy ra , trong ba số
,,abc
hai
số chia hết cho 3.
3,ab= =
ta có
( )( )
22
18 16 9 1 3 4 3 4 17c k kckc+ = +⇔ + =
Suy ra
3 4 17
341
kc
kc
+=
−=
3
2
k
c
=
=
3c =
, không mất tính tổng quát, ta giả sử
3a =
. Khi đó ta có
( )( )
3 3 152 19.8kb kb += =
TỦ SÁCH CẤP 2| 346
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
+)
3 19
31
kb
kb
+=
−=
vô nghiệm +)
3 38
34
kb
kb
+=
−=
7
17
k
b
=
=
+)
3 76
32
kb
kb
+=
−=
13
37
k
b
=
=
+)
3 152
32
kb
kb
+=
−=
vô nghim.
Bài 131. Nếu
3p =
, ta có
26 3
|3 1 2 .7.11q −=
nên
2q =
.
Xét
3
p
, ta có
( )
( )
22
|1 1pq qq+ −+
.
( )
(
)
2
1, 1 1, 3 1
q qq q+ −+ = + =
hoặc 3. Suy ra hoặc
2
|1pq+
hoc
22
|1pq q−+
. T đây , suy
ra
pq<
.
Nếu
1qp= +
ta có
2, 3pq= =
.
Xét
2
qp≥+
. Vì
(
)
( )
( )
22
|1 1 1qp p pp + −+
.
Do
( ) ( )
, 1 , 11qp qp+= −=
( ) ( )
22 2
1, 1 1, 2 1pp pp pp p−+ ++= ++ =
nên ta có hoặc
22
|1qp p++
hoc
22
|1qp p−+
.
2
qp
≥+
nên
( )
2
2 22
2 11q p pp pp+ >++>−+
. Suy ra
26
|1qp
.
Vy
( ) ( ) ( )
, 2,3 ; 3, 2pq =
.
Bài 132. Nếu các s nguyên t
p
,
q
,
r
đều khác
3
thì
p
,
q
,
r
có dng
±31k
suy ra
2
p
,
2
q
,
2
r
chia cho 3 đều dư là 1. Khi đó
++
2 22
3pqr
++>
2 22
3pqr
nên
++
2 22
pqr
là hợp
số.
Vy
= 3p
,
= 5q
,
= 7r
, khi đó
++=++=
222222
3 5 7 83pqr
là số nguyên t.
Bài 133. Đặt
25
5a =
. Ta có
5
432
1
1
1
a
A aaaa
a
= = + + ++
( )
( )
2
2
2
31 5 1a a aa
= ++ +
.
Thay
25
5a =
ta được:
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2 26
2 13 2 13
31 5 1
315 1 315 1
Aa a a
=aa a aa a
= ++ +
+ +− + + ++ +
T đó có đpcm.
Bài 134.Vì
p
số nguyên tố
3p >
, nên số nguyên tố
p
có 1 trong 2 dạng: 3k + 1,3k + 2
với
*kN
.
Nếu
31pk= +
thì
2p +
3 3 ( 1) 2 3kk p= += + +
23p +>
Do đó
p
+2 là hợp số (trái với đề bài
2
p +
là số nguyên tố)
.347 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
32pk
= +
thì
1 3 3 3(k 1)
pk+= += +
(1)
Do p là số nguyên tố và p
3>
p
lẻ
k
lẻ
1k⇒+
chẵn
12k⇒+
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
16+ p
Bài 135.
p
số nguyên tố
( )
3p >
, nên số nguyên tố
p
một trong hai dạng:
3 1; 3 2kk++
với
*
k
Nếu
32
pk
= +
thì
( )
43 63 2 43pk k p+= += + +
43
p
+>
Do đó
4p +
là hợp số (trái với đề bài
4
p +
là số nguyên tố).
Nếu
31pk= +
thì
(
)
8 3 9 3 3 83
pk k p
+= += + +
83p +>
Do đó
8
p +
là hợp số.
Vậy số nguyên tố
p
có dạng
31pk= +
thì
8
p +
là hợp số.
Bài 136. Từ
( )( )
22 2
5 4 2 25pq p p q = +=
Do
0 2 2,p pq<−<+
nguyên tố nên
2p
nhận các giá trị
2
1, 5, , qq
Ta có bảng sau:
2p
2p +
p
q
1
2
5q
3
1
5
2
q
7
3
p
5q
3
1
2
p
5
3
1
Vậy
( ) ( )
7, ;3pq =
thỏa mãn.
Bài 137. Vì ba s nguyên t đầu tiên là
2,3,5
nên trong
12
số nguyên t phân bit đã cho
luôn có ít nht
9
số lớn hơn
5
. s nguyên t lớn hơn
5
n:
9
số trên khi chia cho
4
số dư là
1
hoc
2
. Theo nguyên lý Dirichlet phải tn ti ít nht
5
số khi chia cho
3
có cùng
số dư.
5
số này li không chia hết cho
5
, vì thế trong
5
số y ít nht
2
số ta
th gi sử
12
,pp
sao cho
( )
12
5pp
. Ngoài ra hiển nhiên ta
( )
12
3pp
dẫn đến
( )
12
15pp
Xét
7
số còn li. theo nguyên Dirichlet tn ti
4
số ng s khi chia hết cho
3
.
Đem
4
số này chia cho
5
cho hai kh năng xảy ra:
Nếu
2
số (chng hn
34
,pp
)mà
( )
34
5pp
. ràng
( )
34
2pp
( )
34
3pp
. Vì
( )
5;3; 2 1=
nên ta có
( )
34
30pp
. Lấy hai số
56
,pp
bất kì (ngoài ra
1234
,,,pppp
) đã chọn thì
56
,pp
lẻ (do s nguyên t khác
2
) nên
( )
56
2pp+
.
T đó suy ra
( )(
)( )
124356
30.30.2 1800pppppp
−+ =
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 348
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Nếu
4
số này khi chia cho
5
c s khác nhau
1;2;3;4
. Giả sử
( )
5
15p
,
(
)
6
45
p
thì
( )
55
55
pp+−
hay
( )
56
5pp+
Vi
2
số còn li
34
,pp
thì rõ ràng
( )
34
3pp
(theo cách chn
4
số trên)
Do
3456
;;;pppp
lẻ nên
( )
( )
56 34
2, 2pp pp
+−

.
T đó suy ra
(
)
56
10
pp+
( )
34
6pp
.
Do đó
( )( )(
)
124356
30.10.6 1800
pppppp−+ =
Vậy tồn ti
1
p
,
2
p
,
3
p
,
4
p
,
5
p
,
6
p
là các số nguyên t phân biệt sao cho
( )( )( )
124356
1800pppppp−+
.
Bài 138.Đặt
32 2
81 81
3 3 33
nn n n
A
nn
++
= =++
.
Xét
3nk=
.
Ta có:
2
1
38
9
Ak k
k
= ++
. Suy ra
[
]
(
)
2
3 8 38
A k kkk= += +
.
[ ]
A
là số nguyên t
1k⇔=
. Khi đó
3n =
.
Xét
31
nk
= +
Ta có:
22
1 81 1
3 2 8 3 10 3
3 33 3
Ak k k k k
nn
= + ++ ++ = + ++
.
Suy ra
[ ]
( )(
)
2
3 10 3 3 3 1Ak k k k= + += + +
.
[ ]
A
là số nguyên t
0k⇔=
. Khi đó
1n =
.
Xét
32nk= +
.
Ta có:
22
4 161 21
3 4 8 3 12
3 3 3 33
Ak k k k k
nn
= + ++ + + = + ++
.
Suy ra
[
]
(
)
22
3 12 6 3 4 2
Ak k k k= + += + +
không phi s nguyên t
k
.
Bài 139. Do
q
là số nguyên t lớn hơn
3
nên
q 3
, vậy
q
có dng
31
k ±
.
Nếu
31qk= +
thì
33pk
= +
=
(
)
3 13
k +
. Mặt khác,
3pq>>
nên không phi là s nguyên
tố. mâu thuẫn này chứng t
q
không th có dng
31k +
.
Do đó
31 31
qk pk= −⇒ = +
.
T đó
63pq k+=
.
.349 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Hơn nữa,
,pq
là hai s nguyên t lơn hơn
3
( ) ( )
1 12pq+− +=
nên
1, 1
pq++
hai
số chn liên tiếp. do đó hai trong số
1, 1
pq++
có một số chia hết cho
4
.
Không mt tính tổng quát, có thể gi sử
( )
14q +
, tức là
14
qm
+=
hay
41
qm
=
.
Suy ra:
41pm= +
và do đó
84pq m+=
.
( )
3, 4 1=
nên suy ra
( )
12pq+
.
Bài 140. Vi
= 3p
thì
+=10 13p
+=14 17p
là các số nguyên t.
Với p > 3 thì
= ±31pk
.
Nếu
= +31pk
thì
+=+14 3 15 3pk
;
Nếu
= 31pk
thì
+=+10 3 9 3.pk
Vậy với
= 3p
thì
+10p
+14p
là số nguyên tố.
Bài 141. Tính chất: Nếu
p
là số nguyên t lớn
3
thì
2
1
p
chia hết cho
24
.
Chng minh:
3p >
nên
p
là số lẻ dẫn đến
(
)( )
2
1 11p pp−= +
là tích
2
số chn liên tiếp
nên chia hết cho
8
(*).
Li có
( ) ( )
1. 1p pp−+
là tích
3
số chn liên tiếp nên
( ) ( )
1. 1p pp−+
chia hết cho
3
. Mà
3
số nguyên t nên trong
3
số
( ) ( )
1, , 1p pp−+
phi có ít nhất 1 số chia hết cho
3
. Do
p
không chia hết cho
3
suy ra
( )( )
11pp−+
chia hết cho
3
(**). T (*), (**) suy ra
2
1 24p
.
Ta có:
(
)
22
2007 2016 1 24pp−=
(đpcm).
Bài 142. Gi sử có ba s nguyên t
p
,
q
,
r
sao cho
+=
qp
pqr
. Khi đó
>
3
r
nên
r
s lẻ,
suy ra
p
,
q
không cùng tính chn l. Gi sử
= 2p
q
s lẻ. Khi đó ta
+=
2
2
q
qr
.
Nếu
q
không chia hết cho
3
thì
2
1(mod3)
q
. Mặt khác,
q
lẻ nên
≡−2 1(mod3)
q
, từ đó
suy ra
+⇒
2
2 33
q
qr
, vô lí. Vậy
= 3q
, lúc đó
=+=
32
2317
r
là số nguyên t.
Vy
= 2p
,
= 3q
,
=17r
hoc
= 3p
,
= 2q
,
=17r
.
Bài 143. a) Giả sử
p
là số nguyên t
= +
30p kr
với
<<0 30r
. Nếu
r
là hợp s thì
r
ước nguyên t
⇒=30 2;3;5qq
thì
q
lần lượt chia hết cho
2;3; 5
, vô lí. Vậy
=1r
hoc
r
là số nguyên t.
Khi chia cho
60
thì kết qu không còn đúng na, chng hn
= = +109 60.1 49p
,
49
hp s.
b) S nguyên t
p
khi chia cho
30
ch có th
1
,
7
,
11
,
13
,
17
,
19
,
23
,
29
.
Với r = 1, 11, 19, 29 thì
2
1(mod30)p
.
Vi
= 7,13,17,23r
thì
2
19p
(mod 30).
TỦ SÁCH CẤP 2| 350
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Suy ra
4
1p
(mod 30).
Gi sử
12
, ,...,
n
pp p
là các số nguyên t lớn hơn 5.
Khi đó
=++
44 4
12
...
n
qp p p n
(mod 30)
⇒= +30q kn
là số nguyên t nên
=( ,30) 1n
.
Nhn xét: với
p
s nguyên t lớn hơn 5 ta th chng minh
4
1p
(mod 30) bng
cách áp dụng Định lí Fermat.
Ta có
2
1p
(mod 2),
2
1p
(mod 3),
4
1p
(mod 5)
⇒≡
4
1p
(mod 30).
Bài 144. Vì a, b, c đóng vai trò như nhau nên giả sử
≤≤abc
.
Khi đó
++≤3ab bc ca bc
< <⇒=3 32abc bc a a
(vì a là số nguyên t).
Vi
= 2a
, ta có
<++2 22bc b c bc
< +≤2( ) 4bc b c c
⇒<4b
⇒=2b
hoc
=
3
b
.
Nếu
= 2b
thì
<+4 24cc
thỏa với c là số nguyên tố bất kì.
Nếu
= 3b
thì
<+ <⇒=6 65 6 3c cc c
hoặc
= 5c
.
Vy các cp s (a, b, c) cần tìm (2, 2, p), (2, 2, 3), (2, 3, 5) các hoán vị của
chúng, với p là số nguyên t.
Bài 145. Ta
= =
12
2, 3aa
, giả sử với
3n
o đó mà có s 5 là ước nguyên t lớn nht ca
số
= +
31
2.3. ... 1
n
A aa
t
A
không th chia hết cho 2, cho 3. Vy ch th xảy ra
= 5
m
A
vi
2m
, suy ra
−= 1 5 14
m
A
.
−=
31
1 2.3. ...
n
A aa
không chia hết cho 4 do
31
,...,
n
aa
c s lẻ, lí. Vậy
A
không
ước nguyên t lớn nhất là 5, tức là
5
k
a
,
∀∈ *k
.
Bài 146. Vi
= 2p
ta có
+=
2
28
p
p
không là số nguyên t.
Vi
= 3p
thì
+=
2
2 17
p
p
là số nguyên t.
Vi
> 3p
ta có
+ = −+ +
22
2 ( 1) (2 1)
pp
pp
. Vì
p
lẻ
p
không chia hết cho
3
nên
2
13
p
+ 2 13
p
, do đó
+
2
2
p
p
là hợp s.
Vậy, với
= 3p
thì
+
2
2
p
p
là số nguyên t.
Bài 147. Ta có:
+ += −+ −+ ++
2003 2002 2 2001 2001 2
1 ( 1) ( 1) 1.nnnnnnnn
Vi
>1n
ta có:
−−++
2001 3 2
1 1 1,n n nn
Do đó:
+ + ++
2003 2002 3
11n n nn
++>
2
11nn
nên
++
2003 2002
1nn
là hợp s.
Vi
=1n
thì
+ +=
2003 2002
13nn
là số nguyên t.
Bài 148.
.351 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
a) Gi sử
+=
3
21pn
(vi
)
nN
; n là số lẻ nên
=+∈2 1( )n m mN
, khi đó
+= + = + +
32
2 1 (2 1) (4 6 3).p m p mm m
Vì p là số nguyên t nên
=
1m
, suy ra
=13p
.
Th lại,
+= += =
3
2 1 2.13 1 27 3p
. Vy
=13p
.
b) Gi sử
+=
3
13 1 ( ); 2p nn Np
suy ra
3
n
.
+= = ++
32
13 1 13 ( 1)( 1).p n pn n n
13 và p là các số nguyên tố, mà
−>11n
++>
2
11nn
nên
−=
1 13n
hoc
−=1np
.
i) Vi
−=
1 13n
thì
=14n
, khi đó
= −= =
3
13 1 2743 221pn p
là số ngun t
ii) Vi
−=1np
thì
++= =
2
1 13 3,nn n
khi đó
= 2p
là số nguyên t.
Vậy, với
= =2, 211pp
thì
+
13 1p
là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 149. Bổ đề: Nếu s nguyên dương a là một ước s của tích
12
...=
n
A aa a
với
*
i
aN
, 1,2,...,> ∀=
i
aa i n
thì a là hợp s.
Chng minh: Gi sử ngưc lại, a là số nguyên tố. Khi đó, do
Aa
nên trong các số
i
a
phi
có ít nhất một số
j
a
chia hết cho a, tức ta phải có
j
aa
. Điều này mâu thuẫn vi tính cht
của số a, do đó nó phải là hợp s.
Trlại bài toán: Gi thiết của bài toán có thể đưc viết dưi dạng như sau:
(
) ( )
22
,+ =+ −−
ac bd b d a c
hay
2 22 2
.−+=++
a ac c b bd d
Ta có
( )( )
( ) ( )
2 2 22
+ += ++ +ab cd ad bc ac b d bd a c
( ) ( )
( )
( )
2 2 22
22
.
= ++ + −+
= + ++
ac b bd d bd a ac c
ac bd b bd d
Do đó, ab + cd là ước ca
( )
( )
22
+ ++ac bd b bd d
. Theo bổ đề trên, để chứng minh ab + cd
là hợp số, ta chỉ cần chng minh đưc tính đúng đn của hai bất đẳng thc:
( )
1+>+ab cd ac bd
( )
22
.2+>++ab cd b bd d
Bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng do ta có ab + cd ac bd = (a d)(b c) > 0. Như vậy, ta
ch còn phi xét bất đẳng thức (2). Từ gi thiết, ta thấy nếu a < b + d thì:
( ) ( )( )
(
)( )
22 2 2
22 22
.
+ = −+<+ +−+
=++− <++
a acc aac c bdbdc c
b bd d b c c d b bd d
Mâu thuẫn này cho thấy
≥+abd
và như thế, ta có:
( )
22 2
.+ >+ + =+ +ab cd b d b d b bd d
Bất đẳng thức (2) được chng minh. Bài toán được giải quyết hoàn toàn.
TỦ SÁCH CẤP 2| 352
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 150.
*
a, b, c, d a+ b + c + d 4N∈⇒
(1)
Xét
( )
( ) ( ) ( ) ( )
222 2 2 2 2 2
a b c d abcd a a b b c c d d+ + + +++ = + + +
( ) (
) (
) (
)
1 1 1 12aabbccdd= −+ −+ −+
( )
( )
222 2 22
2 2 22abcd ab abcd+ + + = + +++
T (1)và (2) suy ra a + b + c + d là hợp s.
Bài 151. Đặt
=
3.
k
nm
với
=
( , 3) 1.m
Gi sử
>1m
, xét hai trường hp:
i)
=+∈
*
3 1( )ml l
Ta có:
+ ++
++=+ =+ +
3(31) 31 62
12 4 12 1
k
nn l l l
aa
(vi
=
3
2
k
a
) , suy ra
+ + = + + ++ +++ +
3 26 2 2
1 2 4 ( 1) ( 1) 1 1 1 2 4
nn l l nn
aa aa aa aa
là hợp s.
ii)
=+∈
*
3 2( )ml l
, Ta có:
+ + ++
++=+ + =+ +
3(32) 3(32) 32 64
12 4 12 4 1
kk
nn l l l l
aa
+
= + + ++ ++
63 2 3 2 2
( 1) ( 1) 1 1
ll
aa aa aa aa
(Vi
=
3
2
k
a
),
Suy ra
++12 4
nn
là hợp s.
Vy
=1m
tức là
= 3
k
n
.
Bài 152. Giả sử
12
2015 ... ,
n
aa a= + ++
trong đó
12
; ;...;
n
aa a
là các hợp số
Theo bài ra ta có
+ Mỗi số hạng
12
; ;...;
n
aa a
không thể viết thành tổng hai hợp số (1)
+ Tổng hai hợp số bất kì không thể viết thành tổng 3 hợp số (2)
Do 2015 là số lẻ nên tồn tại ít nhất một hợp số lẻ, hợp số đó phải bằng 9 vì 1;3;5;7;11;13
không phải là hợp số.
Nếu có hợp số lẻ
( )
1 11
15 9 9a aa
⇒=
với
( )
1
96a −≥
là số chẵn nên
1
a
bằng tổng hai
hợp số- trái với (1)
Mặt khác không có quá một hợp số bằng 9 vì nếu có hai hợp số bằng 9 thì 9+9=6+6+6 trái
với (2)
Do đó:
23
2015 9 ...
n
aa a=+ + ++
với
23
; ;..;
n
aa a
là các hợp số chẵn
( )
23
... 2006 3
n
aa a + ++ =
các hợp số phải nhận các giá trị 4 hoặc 6.
Vì nếu
2
a
là hợp số chẵn và
( )
222
8 44aaa≥⇒ =
là tổng hai hợp số, trái với (1)
Số hợp số bằng 6 chỉ có thể là một vì nếu có hai hợp số bằng 6 thì 6+6=4+4+4
Giả sử
( )
2 34
6 ... 4 2 .4 2000 502
n
a aa a n n= = = = = ⇒=
Vậy số tự nhiên cần tìm là
502n =
.353 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP S
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 153. Ta có:
+ +− +
= −= =
2
( 1) 2 ( 1)( 2)
1
2 22
nn n n n n
p
Vi
= 2
n
ta có
= 2;p
Vi
=
3
n
ta có
= 5;p
Vi
> 3n
thì
>
1
1
2
n
+>21n
nên
p
là hợp s.
Vậy với
= =2, 3nn
thì
p
là số nguyên t có dng
+
( 1)
1.
2
nn
Bài 154. Ta có
2n+1 2n
2 =2.2
chia 3 dư 2
nN∀∈
2n+1
2 =3k+2,(k N)
2n+1
2 3k 2 3 k k
A=2 +31=2 31 4.(2 ) 31 4.8 31
+
+= += +
k
8
chia 7 dư 1
kN∀∈
4.
k
8
chia 7 dư 4
kN∀∈
4.
k
8
+31
7
kN∀∈
2n+1
2
A=2 +31
7
nN∀∈
Mà A >7
A là hợp số với mọi số tự nhiên n.
Bài 155. Ta chứng minh
+
+
10 1
2
2 19 23
n
với mi
1n
.
Ta có:
10
21
(mod
1
)
+
⇒≡
10 1
22
n
(mod
22
)
+
⇒=+
10 1
2 22 2
n
k
(
k
).
Theo Định lí Fermat:
22
21
(mod
23
)
+
+
⇒=
10 1
2 22 2
22 4
n
k
(mod
23
)
+
⇒=
10 1
2
2 19 23
n
.
Mặt khác:
+
+>
10 1
2
2 19 23
n
nên
+
+
10 1
2
2 19
n
là hợp s với mi
*n
.
● Ta chứng minh
++
++
41 41
32
23511
nn
với mi
1n
.
Bài 156. Ta có
−+
= =
3 13 1
..
24
pp
m ab
với
−+
= =
31 31
,
24
pp
ab
a,b đều là số nguyên t lớn hơn 1 nên m là hợp s
−−
= + + ++
12
9 9 ... 9 1
pp
m
và p lẻ nên m l
1m
(mod 3).
Theo Định lí Fermat, ta có
9 9.
p
p
=( ,8) 1p
nên
⇒− 
91
9 98 1 .
8
p
p
pm p
12m
nên
12mp
, khi đó
−− =
12
91
3 13 1
8
p
mp
m
(đpcm).
TỦ SÁCH CẤP 2| 354
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 156. Giả sử tồn tại bộ số
( , n, p)
m
thỏa mãn yêu cầu đề bài. Dễ thấy
0 m
<
,
np
<
.
Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
( )
2018
m nA p+=
, (1)
trong đó
2018 2017 2017 2 2017 2018
...Am mnmn mn n= + −− +
Nếu
A
không chia hết cho
p
thì từ (1), ta có
1A =
2018 2019 2019
.mn p m n+= = +
Từ đó dễ thấy
1mn= =
2018
2p =
, mâu thuẫn. Vậy
A
chia hết cho
p
.
Do
1mn+>
nên từ (1) suy ra
mn+
chia hết cho
p
. Khi đó, ta có
(
)
2018
2019 mod
Am p
.
Do
A
chia hết cho
p
0
mp<<
nên từ kết quả trên, ta suy ra
2019
chia hết cho
p
, hay
2019p =
. Từ đây, dễ thấy
m
n
khác nh chẵn lẻ, hay
.mn
Bây giờ, ta viết lại phương trình đã cho dưới dạng\
( ) ( )
673 673
3 3 2018
2019 ,mn+=
hay
( )
( )
2 2 2018
2019m n m mn n+ −+=
,
trong đó,
(
) (
) ( ) ( )( ) ( )
672 671 671 672
3 3 3 33 3
...
B m m n mn n=−+−+
. Do
mn
nên
( )
2
22
1m mn n m n mn
+= + >
, từ đó ta có
22
m mn n−+
chia hết cho
2019
. Tuy nhiên,
điều này không thể xảy ra do
( )
2 22
3 mod 2019m mn n n
+≡
( )
22
0 mod 2019m mn n +≡
.
Vậy không tồn tại các số
,,mnp
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 157. Đặt
3
3 21n pAp a+= = +=
.
Suy ra
a
là số tự nhiên l nên
32
21 2 18 12 61at p t t t= +⇒ += + + +
.
2
(4 6 3)
ptt t⇒= ++
là số nguyên t nên
1 13
tp
=⇒=
.
Suy ra
10, 27nA
= =
.
Bài 158. Ta có:
2 22
3 1 2009 (3 2010 ) (1 )An b n b b= ++ = + +
2
3.( 670 ) (1 )(1 )
n b bb
= + +− +
.
Do
b
là số nguyên t lớn hơn nên
b
không chia hết cho
3
, do đó
( )( )
1 1 3 3, 3b b AA+⇒ >
.
Vy
A
là hợp s.
.355 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 4. CÁC BÀI TOÁN V SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Bài 1: Ta có:
( )( )
22
1+=+++=+ +a a ab bc ca a b a c
Tương tự:
( )( ) ( )( )
22
1 ;1+= + + += + +b abbc c bcca
Do đó:
( )( )( )
( )( )( )
2
222
111+ + += + + +


a b c abbcca
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 2:
Đặt n(2n 1) = 26q
2
(1)
Do VP chẵn và (2n 1) lẻ nên n chẵn hay n = 2k
Do đó: (1) suy ra k(4k 1) = 13q
2
(2)
Nhận thấy (k, 4k 1) = 1 nên:
( )
22
22
13
1
4113 41
ku k u
k vkv

= =
⇔∨

−= −=

Xét trường hợp 1 ta có:
( )
2
2 22 2 2
2
4 13 1 12 1 1 4 3 mod4
4 1 13
ku
k v vv v v
kv
=
= += + +⇒ +
−=
(vô lý)
Xét trường hợp 2 ta có:
2
2
2
13
41
41
ku
kv
kv
=
⇒=+
−=
(vô lý)
Vậy không tồn tại n thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Bài 3: Ta có A =
( )
432 22
1nnnnnn+ + = ++
Với n = 0 thì A = 0 (thỏa mãn)
Với n
0 thì A là số chính phương khi và chỉ khi
2
1nn++
là số chính phương.
Khi đó
( )
22
1nn kk+ +=
.
( )
( )
2
22 2
4 14 21 4 3nn k n k ++ = + =
( )( )
212212 3n kn k +− ++ =
212 212, ,n kn kn k++ +− 
nên
2 12 3
2 12 1
2 12 1
2 12 3
nk
nk
nk
nk
+− =
++ =
+− =
++ =
2 12 3
1
2 12 1
nk
n
nk
+− =
⇒=
++ =
(thỏa mãn)
2 12 1
0
2 12 3
nk
n
nk
+− =
⇒=
++ =
(loại)
Vậy
0; 1nn= =
Bài 4: Ta có
( )( )( )( )
4
234A xyx yx yx y y=+ + + ++
( )( )
2 22 2 4
54 56x xy y x xy y y=++ ++ +
TỦ SÁCH CẤP 2| 356
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Đặt
22
55 ( )x xy y t t Z++=
thì
A = (
2 2 42 4 42 2 22
)( ) ( 5 5 )tyty ytyyt x xyy + +=+== + +
Vì x, y, z
Z nên
2 22 2
, 5 ,5 5 5x Z xy Z y Z x xy y Z ⇒+ +
Vậy A là số chính phương.
Bài 5: a) Ta có:
2
2 21
2 2 21
22 2 1
2
2
22499...9100...09
224.10 99...9.10 10 9
224.10 10 1 .10 10 9
224.10 10 10 10 9
225.10 90.10 9
15.10 3








nn
n nn
nn n n
n nn n
nn
n
A
Vy
A
là số chính phương.
b) Ta có :
1
2
2
11..155..56 11..155..5 1 11...1.10 5.11...1 1
10 1 10 1 10 10 5.10 5 9
.10 5. 1
99 9
10 4.10 4
9
n
nn n n n n
n n n
n n
n
nn
B
= = += + +
+ −+
= + +=
++
=
2
10 2
3
n

+
=


Do đó
B
là số chính phương.
Bài 6: Giả sử:
2; 1; ; 1; 2 n n nn n
với
2n
là 5 số tự nhiên liên tiếp
Ta có:
22 2 2
22
2 1 1 25 2   n n nn n n
2
n
không thcó chữ số tận cùng là
3
hoc
8
nên
22
25 5 2
nn
không là số
chính phương.
Vậy tổng các bình phương của
5
số tự nhiên liên tiếp không phi schính phương.
Bài 7: Ta có
1
44...488...89 44...488..8 1 44...4. 10 8. 11...1 1
n
nn n n n n
= += + +
10 1 10 1
4. .10 8. 1
99
nn
n
−−
= ++
22
4.10 4.10 8.10 8 9 4.10 4.10 1
99
nnn nn
+ −+ + +
= =
.357 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
2.10 1
3
n

+
=


Ta thấy
2.10 1 200...01
n
+=
( có
1n
chữ số
0
) có tổng các chữ số chia hết cho
3
nên nó
chia hết cho
3
Suy ra
2.10 1
3
n

+


hay các số có dng
44...488...89
là số chính phương.
Bài 8: Vì
p
là tích của
n
số nguyên t đầu tiên
Nên
2p
p
không chia hết cho 4
( )
1
a) Giả sử
1p +
là số chính phương. Đt
( )
2
1p mm+=
p
chn nên
1p
+
lẻ
2
m
lẻ
m
lẻ.
Đặt
( )
21mk k=+∈
.
Ta có:
22
4 41mkk= ++
2
14 4 1p kk += + +
(
)
2
4 4 4 14p k k kk
⇒= + = +
mâu thun vi
( )
1
1p⇒+
là số chính phương.
b)
235p = ⋅⋅⋅
là số chia hết cho 3
1p
⇒−
có dng
32k +
.
Không có schính phương nào có dng
32k +
Nên
1
p
không là số chính phương.
Vậy nếu
p
là tích
n
số nguyên t đầu tiên t
1p
1p +
không là số chính phương.
Bài 9: Giả sử 2010 + n
2
là số chính phương thì 2010 + n
2
= m
2
(m
N
)
Từ đó suy ra m
2
- n
2
= 2010
(m + n) (m n) = 2010
Như vậy trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác m + n + m n = 2m
2 số m + n và m n cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2)
m + n và m n là 2 số chẵn.
(m + n) (m n)
4 nhưng 2006 không chia hết cho 4
Điều giả sử sai.
Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 2010 + n
2
là số chính phương.
Bài 10: Gi
5
số tự nhiên liên tiếp đó là
( )
2, 1, , 1, 2 , 2 .n n nn n n n ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 358
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
22 2 2
22
2 1 1 2 5. 2n n nn n n +− +++ ++ = +
2
n
không thể tận cùng bi
3
hoc
8
Do đó
2
2n
+
không thể chia hết cho
5
Suy ra:
(
)
2
5. 2n +
không là số chính phương
Hãy nói cách khác:
A
không là số chính phương
Bài 11: Vì n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương nên đặt n + 1 = k
2
, 2n + 1 = m
2
(k, m
N
)
Ta có m là số lẻ
m = 2a + 1
m
2
= 4a(a + 1) + 1
)1(2
2
)1(4
2
1
2
+=
+
=
= aa
aam
n
n chẵn
n + 1 lẻ
k lẻ
đặt k = 2b + 1 (với b
N
)
k
2
= 4b(b+1) + 1
n = 4b(b+1)
n
8 (1)
Ta có: k
2
+ m
2
= 3n + 2
2 (mod3)
Mặt khác k
2
chia cho 3 dư 0 hoặc 1, m
2
chia cho 3 dư 0 hoặc 1
Nên để k
2
+ m
2
2 (mod3) thì k
2
1 (mod3)
m
2
1 (mod3)
m
2
k
2
3 hay (2n + 1) (n + 1)
3
n
3 (2)
Mà (8; 3) = 1 (3)
Từ (1), (2), (3)
n
24
Bài 12: Gọi số chính phương phải tìm là:
aabb
= n
2
với a, b
N, 1
a
9; 0
b
9
Ta có: n
2
=
aabb
= 11.
ba0
= 11.(100a + b) = 11.(99a + a + b) (1)
Nhận xét thấy
aabb
11
a + b
11
Mà 1
a
9; 0
b
9 nên 1
a + b
18
a + b = 11
Thay a + b = 11 vào (1) được n
2
= 11
2
(9a + 1) do đó 9a + 1 là số chính phương
Bằng phép thử với a = 1; 2;…; 9 ta thấy chỉ có a = 7 thoả mãn
b = 4
Số cần tìm là: 7744
Bài 13: Gọi 3 số lẻ liên tiếp đó là 2n - 1 ; 2n + 1 ; 2n + 3 (n
N)
Ta có : A = (2n 1)
2
+ (2n + 1)
2
+ (2n +3)
2
= 12n
2
+ 12n + 11
Theo đề bài ta đặt 12n
2
+ 12n + 11 =
aaaa
= 1111 . a với a lẻ và 1
a
9
12n(n + 1) = 11(101a 1)
101a 1
3
2a 1
3
Vì 1
a
9 nên 1
2a 1
17 và 2a 1 lẻ nên 2a 1
{ }
15;9;3
a
{ }
8;5;2
.359 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vì a lẻ
a = 5
n = 21
3 số cần tìm là: 41; 43; 45
Bài 14: Ta có
( )
2
444.....4 444......4000...0 444.....4 444....4. 10 1 888....8
n
n nn n n n
A = = + = −+
    
=
2
4.111....1.999....9 4.111....1.9.111....1 6.111....1
nn n n n
B BB

+= += +


   
=
2
2
33
.888....8
44
n
B BB


+= +




 
Khi đó
22 2
3 33 3
2 4 2 4 2. .2 4 2
4 44 4
ABBBBBB B
 
+ += ++ += + += +
 
 
=
2 22
1
3
.888....8 2 3.222....2 2 666....68
4
n nn
 
+= +=
 
 
   
Ta có điều phải chứng minh.
Bài 15:
a.
−= 2 1 2.1.3.5.7...2007 1N
23N
21N⇒−
không chia hết cho 3 và
(
)
2 13 2
N kk
−= +
Suy ra
21N
không là số chính phương.
b.
2 2.1.3.5.7...2007=N
N
lẻ nên
N
không chia hết cho 2 và
22
N
.
Nhưng
2N
không chia hết cho 4.
2N
chn nên
2N
không là số chính phương.
c.
2 1 2.1.3.5.7....2007 1+= +N
21N +
lẻ nên
21N +
không chia hết cho 4.
2N
không chia hết cho 4 nên
21N +
không chia cho 4 dư 1.
Do đó:
21N
+
không là số chính phương.
Bài 16: Kí hiu
n
p
là số nguyên tố thn. Giả sử tồn tại số tự nhiên m
( )
22 *
1
;,
= =
mm
S a S b ab N
12 4
2; 10; 17 4= = = ⇒>SS S m
Ta có:
( )
( )
22
1
.
= =−=− +
mm
p SS b a abab
m
p
là số nguyên tố và b + a > 1.
Nên
1−=
+=
m
ba
ba p
. Suy ra:
( )
2
1
2 12 1 1
2
+

= = −⇒ =


m
m mm
p
pb S S
TỦ SÁCH CẤP 2| 360
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do m > 4 nên
( )
22
1
11
1 3 5 ... 2 1 9 8
22
++

+ + + + + + −− = <


mm
m mm
pp
S pp
mâu thuẫn với (1)
Nên trong dãy số S1, S2,…… không tồn tại hai số hạng liên tiếp là số chính phương.
Bài 17: Do p là số nguyên tố nên các ước số nguyên dương của p
4
là:
234
1; ; ; ;pp p p
1
Đặt
234
1S pp p p=++ + +
Giả sử S = n
2
( )
(
)
2 432
4n 4p 4p 4p 4p 4 1 n = + + ++
Ta có:
( )
2
4 32 42 3 2
4p 4p p 2n 4p p 4 4p 8p 4p++< <+++++
( )
( )
( )
22
2
22
2p p 2n 2p p 2 + < < ++
( )
( )
2
22
4n 2p p 1 2 = ++
Từ (1) và (2) suy ra
2
p 2p 3 0 p 3
−= =
Thử lại với p = 3 thỏa mãn. Vậy số nguyên tố cần tìm là: p = 3.
Bài 18: Đặt
( ) ( )
2
22 2
n 14n 256 k k N n 7 k 305 = ⇔− −=
( )( )
n k 7 n k 7 305 1.305 61.5 −− + = = =
Xét các trường hợp: do n + k - 7 > n k 7
Trưng hp 1: n k 7 = 1 và n + k 7 = 305 => n = 160 (nhn)
Trưng hp 2: n k 7 = - 305 và n + k 7 = -1 => n = -146 (loại)
Trưng hp 3: n k 7 = 5 và n + k 7 = 61 => n = 40 (nhn)
Trưng hp 4: n k 7 = -61 và n + k 7 = -5 => n = -26 (loại)
Vậy n = 40, k = 28 hoặc n = 160 , k = 152
Bài 19: Ta có:
111 1
ab bc ca 1
a b c abc
++= ++=
22
1 a ab bc ca a a(a b) c(a b) (a b)(a c)+=+++= ++ +=+ +
22
1 b ab bc ca b b(a b) c(a b) (a b)(b c)+=+++= ++ +=+ +
22
1 c ab bc ca c b(a c) c(a c) (a c)(b c)+=+++= ++ +=+ +
( )( )( )
( ) ( ) (
) ( )(
)( )

+ + +=+ + +=+ + +

2
222
2 22
1a 1b 1c ab bc ac abbcca
Vì a, b, c là
các snguyên
(a b)(b c)(c a) Z+ + +∈
2 22
(1 a )(1 b )(1 c )⇒+ + +
là số chính phương.
Bài 20: Để A là số chính phương t
( )
22
6An n aaN= ++=
- Ta có:
22
6nn a++=
.361 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
(
) (
)
22
22
4n 4n 24 4a
2a 2n 1 23
2a 2n 1 . 2a 2n 1 23
++=
+=
+ + −=
- Vì a, n là các số tự nhiên nên (2a +2n +1) là số tự nhiên
2a + 2n + 1 > 2a 2n -1. Do đó
2a 2n 1 23 4a 24 a 6
2a 2n 1 1 4n 20 n 5
+ += = =
⇔⇔

−= = =

- Vậy n = 5
Bài 21: Ta có
+ d là số nguyên t
abcd
là số chính phương nên
5.d =
+
( )
2
2
10000 100 5 ;abcd abcd x< =⇒=
với
{ }
1;2;3;4;...;9x
+ Vì
abcd
chia hết cho 9
( )
{ } { }
2
5 9 5 3 5 6;9;12 1;4;7x xx x +∈ 
Kiểm tra lại ta được hai số: 2015 và 5625.
Bài 22: Gi
2 3 98
2 2 2 ... 2 2
M SM=+ + ++ =+
( ) ( ) ( )
24
2 3 99 2 98 99 99 4 3 24
2 2 2 ... 2 2 2 .... 2 2 2 2 2 .2 8.16M MM S= = + ++ + + + = −⇒ = = =
24
16
có chữ số tận cùng là 6
S có chữ số tận cùng là 8
Nên S không là số chính phương.
Bài 23:
32
4 14 9 6x xx
+ +−
là số chính phương, nên ta có
32
4 14 9 6x xx+ +−
=k
2
với
k
N
Ta có 4
32
14 9 6
x xx+ +−
=…=
( )
( )
2
24 6 3x xx+ +−
nên ta có
( )
( )
2
24 6 3x xx+ +−
=
2
k
Đặt
(
)
2
2,4 6 3x xx d
+ + −=
với d
N
*
Ta có
( )( )
2 242 464x d x x d xx d+ ⇒+ + 
Ta lại có
( ) (
)
2 22
463 4634641 1
xxd xx xx dd
+− +− +−= =
Vy
( )
2
2,4 6 3 1x xx+ + −=
( )
( )
2
24 6 3
x xx+ +−
=
2
k
nên ta có
x+2 và
2
4 63xx+−
là số chính phương
22 2
2 à 4x 6 3x av x b⇒+= + =
với a,b
N
*
Vì x > 0 nên ta có
( ) ( )
22
22 2 2
4 4 129 2 23xb x x x b x<< + + << +
Vì b lnên
( )
2
2 22
21 4 634 41 2b x xx xx x= + + = + +⇔ =
Với x = 2 ta có
32
4 14 9 6x xx+ +−
=100=10
2
là số chính phương.
Bài 24: Giả sử:
22
17nk+=
(
kN
) và
kn>
( )( )
1
17 8
17
kn
knkn n
kn
−=
+ = ⇒=
+=
Vậy với
8n =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TỦ SÁCH CẤP 2| 362
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 25: Đặt
234
nnn
A =++
. Nếu
1
n =
thì
9A =
(thỏa mãn)
Xét
1n >
hay
2
n
thì
24
nn
+
chia hết cho
4
.
Ta
3
n
chia
4
1
với
n
chn hoc
1
với
n
lẻ. mt schính phương chia
4
0
hoc
1
nên
A
phải chia
4
1
nên
3
n
phi chia
4
1
. Suy ra
n
chn.
Vi
n
chn:
2
n
chia
3
1
,
4
n
chia
3
1
,
3
n
chia hết cho
3
.
Do đó
A
chia
3
2
(vô lí, vì một số chính phương chia
3
có sdư là
0
hoc
1
).
Vy
1n =
.
Bài 26: Giả sử
2 22
2014 ( )+= n kk N
( )( ) ( )
22
2014 2014 1k n knkn⇔=⇔=+
Suy ra (k + n) và (k n) = 2k là số chẵn nên (k + n) và (k n) cùng tính chn l
Do 2014 là số chn nên (k + n) và (k n) đều là số chn
4))(( nknk +
Khi đó từ (1) suy ra ta lại có
42014
(điều này vô lí)
Vy không có snguyên n nào đ
2014
2
+n
là số chính phương
Bài 27: Ta có:
( )
( )
32 2
3 22 1
x xx x xx ++= −−
* Xét
20 2xx−==
: thỏa mãn yêu cầu bài toán.
* Xét
2
10xx −=
: Loại.
* Xét
2
21
x xx= −−
ta có:
1x =
.
* TH
2; 1xx≠≠
. Với
x
nguyên ta chứng minh đưc
( )
2
1; 1 1x xx −− =
.
Nên
32
32
x xx
++
là số chính phương khi
2x
2
1xx−−
cùng là số chính phương.
Để
2
1xx−−
là số chính phương thì
22
1xx y
−=
với
y
.
Tìm đưc
2x =
(loại do
2
x
)
1x =
. Thlại
1x =
ta
32
32x xx ++
có giá trbằng
1
không phải là số chính phương nên
1x⇒=
(loi).
Vy
2
x =
hoc
1x =
thì
32
32x xx ++
là số chính phương.
Bài 28: Nếu mnh đề b) đúng thì A + 51 có chữ số tận cùng là 2 và A 38 có chữ số tận
cùng là 3 nên cả hai số này đều không là số chính phương. Vậy mệnh đề b) sai và các
mệnh đề a) và c) đúng.
Giả sử
22
51 ; 38 ( , ; )A m A n mn Nm n+= = >
22
89mn −=
hay (m n)(m + n) = 89
Vì 89 là số nguyên tố nên m + n = 89 và m n = 1 => m = 45 và n = 44 nên
1974.A =
Bài 29:
Giả sử tồn ti số hữu t
n
và snguyên dương
m
để
22
503nn m++ =
.
Vì:
n
là số hữu tn tn ti
, ,0ab Z b∈≠
sao cho
a
n
b
=
( )
;1ab=
Ta có:
2
2 2 2 2 2 22
503 503 503
aa
n n m m a ab b m b
bb

++= ++=++ =


( )
2 22 2
503a b a b mb a b⇔= +
( )
;1ab=
nên
1b =
hay
baZ=
Do đó:
( )
2
2 22 2 2
503 4 4 2012 4 4 2 1 2011nn mnn mmn++ = + + = + =
.363 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )( )
2 2 1 2 2 1 2011mn mn + +=
Vì:
( ) ( )
2 21 2 214 0mn mn m−−+ −−= >
.
Ta có các trưng hp sau:
- Trường hp 1:
2 2 1 1 503
2 2 1 2011 502
mn m
mn n
−= =


+ += =

- Trường hp 2:
2 2 1 2011 503
2 2 1 1 503
mn m
mn n
−= =


+ += =

Vậy,
502 ; 503nn= =
tha mãn bài toán.
Bài 30: Giả sử
2
2
50
50
na
nb
−=
+=
với
,
ab
nguyên dương và
ab<
.
Suy ra
22
100ba−=
22
( )( ) 2 .5baab⇔− +=
Do
baab−<+
chúng cùng tính chn, lnên
ba
và
ab+
phi các
số chn.
Do đó
2
50
ba
ab
−=
+=
24
26
a
b
=
=
Vy
626n =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 31: Ta có:
2
2
24
65
+=
−=
nk
nh
22
k 24 h 65−=+
( )
( )
k h k h 89 1.89⇔− +==
k h 89 k 45
k h 1 h 44
+ = =
⇔⇒

−= =

Vậy:
2
n 45 24 2001= −=
Bài 32: Ta có : B = 4x(x + y)(x + y + z)(x + z) + y
2
z
2
B = 4(x
2
+ xy + xz)(x
2
+ xy + xz + yz) + y
2
z
2
B = 4(x
2
+ xy + xz)
2
+ 4(x
2
+ xy + xz).yz + y
2
z
2
B = (2x
2
+ 2xy + 2xz + yz)
2
Vì x, y, z là số nguyên nên 2x
2
+ 2xy + 2xz + yz là số nguyên
B là số chính phương
Bài 33:
( )
2
43 2 4 22 *
1 2 ()nn nk n knkk + += + = + +
( )
3 22 2 2
2 1 2 10n kn k n n k k = −⇒ =
2 22
11k nk ⇒=
hoc
22
1nk≤−
Nếu
( )
22
1 1 20 2k k nn n== =⇒=
TỦ SÁCH CẤP 2| 364
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Thử lại
234
5122 =++
( thỏa mãn)
Khi
22 2
11k k k n kn > −≥ >
20nk⇒− <
mâu thun vi điu kin
( )
22
2 1 0.nn k k = −≥
Vy
2n =
.
Bài 34: + Giả sử tồn ti cp số tự nhiên
( )
;xy
thỏa mãn yêu cầu. Khi đó
,*
ab N
( )
( )
22 2
22 2
2 32 1
5 423
xy xy a
xy xy b
+ + −=
++ + +=
, suy ra
( ) ( )
22
22
71 1ab x y

+= + ++

Nói cách khác phương trình (1):
( )
22 22
7AB XY+= +
có nghim
(
)
;;;
XY AB
với
,*XY N
,
AB N
. Ta coi
(
)
;;;
XY AB
là bộ nghim của (1) thỏa mãn điều kiện X +
Y nhnht.
+ Từ (1) có
( )
22
7AB+
. Nhận thấy một số chính phương chia cho 7 chcó thcho s
là 0.1.2.4 nên
( )
22
7AB+
khi và chỉ khi
7A
7B
, dẫn ti biu din
1
7AA
=
,
1
7BB
=
với
11
,*
AB N
. Khi đó (1) trở thành
( )
22 2 2
11
7.XY AB+= +
Lập lun tương t dẫn đến
11
7, 7X XY Y
= =
với
11
,*
XY N
.
Bài 35: Ta có:
( )
( )
( )
( )( )
( )(
)
(
)( )
( )
( )
4
4
2
2 2 42 2
22 22
22
2
2
M n1 n 1
n 2n 1 n n 2n 1 n
n n1n 3n1 n n1n n1
n n 1 2n 2n 2
2n n 1 *
=+ ++


= + + + + +−



= ++ + + + ++ −+
= ++ + +
= ++
*
n ∈Ν
nên
( )
2
2
n n1++
là số chính phương khác 1.
Do đó, từ (*) suy ra
( )
4
4
M n1 n 1=+ ++
chia hết cho một số chính phương khác 1 với mi
số
n
nguyên dương (đpcm).
Bài 36:
2
12 1n
là số lẻ nên để
2
12 1n
là số nguyên thì
2
2
12 1 2 1 ,n mm
.
Suy ra,
2
13mm n
.
; 11mm
nên xảy ra hai trường hợp
22
*
22
3; 1
,,
; 13
m um v
uv
m vm u


.
.365 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu
22
; 13m vm u 
thì
22
31
vu

hay
2
v
số chính phương chia
3
2
. Điều
này không xảy ra vì mọi số chính phương chia
3
0
hoặc
1
. Do đó chỉ xảy ra
22
3; 1m um v 
.
Ta
22
2 12 1 2 2 2 1 2 4 4 4n m mv 
số chính phương (điều phải
chứng minh)
Bài 37: Từ
111
abc

ta được
1
0
ab
c a b ab ab ac bc
ab c

.
Từ đó ta được
22 2
ab ca bc c c a c b c c 
.
Gọi
;d a cb c
, khi đó ta có
22
cd
nên
cd
., từ đó dẫn đến
;a db d
.
Mà do a, b, c nguyên tố cùng nhau nên ta được
1d
.
Do đó ước chung lớn nhất của
ac
bc
là 1. Mà ta lại có
2
a cb c c 
nên
suy ra
ac
bc
là các số chính phương.
Đặt
22 *
;,acmbcnmnN 
. Khi đó ta có
2 22
.c a c b c m n c mn 
.
Từ đó ta có
2
22
22a b a c b c c m n mn m n 
.
Vậy
ab
là số chính phương.
Bài 38: Vì a, b là các số tự nhiên lẻ nên ta đặt
2 1; 2 1 ,a m b n mn 
.
Khi đó ta có
22
22 2 2
2 1 21 4 2a b m n m n mn 
Ta có một số chính phương chia hết cho 2 thì phải chia hết cho 4
22
ab
chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4, nên
22
ab
không phải là số chính
phương
Bài 39: Giả sử
+=
n2 2
3nm
với m là một số nguyên dương.
Ta có
( )( )
+= +=
n2 2 n
3 n m mnmn 3
, do đó ta được
−=
+=
k
nk
mn3
mn3
Do
+> mnmn
nên
>⇒− >nkk n2k0
hay
−≥n 2k 1
. Ta xét các trường hợp
Trường hợp 1: Nếu
−=n 2k 1
, khi đó từ hệ phương trình trên ta được
( )
−−
= = = ⇒= = +
nk k k n2k k k
2n 3 3 3 3 1 2.3 n 3 2k 1
TỦ SÁCH CẤP 2| 366
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Dễ dàng chứng minh được với
k2
thì
(
)
= + > +> +
k
kk
3 2 1 2 1 2k 1
Từ đó để
= +
k
3 2k 1
thì
=k0
hoặc
=k1
, từ đó ta tìm được
=
n1
hoặc
=n3
.
Trường hợp 2: Nếu
−≥n 2k 2
, khi đó ta được
−−knk2
nên
−−
k nk2
33
Do đó
( )
−− −− −−
= = −=
nk k nk nk2 nk2 2 nk2
2n 3 3 3 3 3 3 1 8.3
Do k là số nguyên dương nên
−−≥nk21
, do đó ta được
( ) ( )
−−
−−
= + ≥+
nk2
nk2
3 2 1 1 2n k 2
Từ đó suy ra
(
)

+ −−

2n 8 1 2 n k 2
hay ta được
+≥8k 12 7n
.
Mặt khác ta lại có
≥+n 2k 2
nên
≥+7n 14k 14
. Do đó ta được
+≥ +8k 12 14k 14
, điều này
lí.
Do đó trong trường hợp này không có số tự nhiên n thỏa mãn.
Vậy các số tự nhiên thỏa mãn bài toán là
=
n1
hoặc
=n3
.
Bài 40: Chng minh bng phn chng.
Giả sử
2
4b ac
là số chính phương
2
()mmN
.
Xét
2
4 . 4 (100 10 ) 400 40 4
a abc a a b c a ab ac 
2 2 22
(20 ) ( 4 ) (20 ) (20 )(20 )ab b ac ab m abm abm
Tn ti mt trong hai thừa s
20 ,20
abm abm 
chia hết cho số nguyên t
abc
. Điều
này không xảy ra vì cả hai thừa số trên đu nhhơn
abc
.
Thật vậy, do
mb
(vì
22
40
m b ac 
)
Nên:
20 20 100 10abm abm a bcabc
.
Vậy nếu số tự nhiên
abc
là số nguyên t thì
2
4b ac
không là số chính phương.
Bài 41: Đặt
+=
22
m 12 n
với n là số nguyên. Khi đó , ta :
( )( )
=⇔− + =
22
n m 12 n m n m 12.
Do m, n là các số nguyên và
−+n m;n m
là các số chẵn nên ta có các trường hợp như sau
+ Với
−=nm 6
+=nm 2
ta được
=−=n 4;m 2.
.
+Với
+=nm 6
−=nm 2
ta được
=−=n 4;m 2.
+ Với n + m = 6 và n m = 2 ta được n = 4; m = 2. .
+ Với n + m = 2 và n m = 6 ta được n = 4; m = -2..
Thử lại ta được các giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là
{ }
m 2; 2∈−
.
.367 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 42: Không mt tính tổng quát ta có thể giả sử
.
xy
Khi đó ta có:
(
)
2
22 2 2
8 8 8 16 4
<+ + <++=+xxyxxxx x
Theo yêu cầu của đề i
2
8+
xy
là schính phương nên nó snhận giá trị là một trong các
số
( )
( ) ( )
222
1; 2 ; 3.++ +
xx x
Ta xét các trường hp cthnhư sau:
TH1:
( )
2
2
8 1 2 18+ = + +=x yx x y
. Điều này không thể xảy ra vì
21+x
là số lẻ n
8y
là số
chn.
TH2:
( )
2
2
8 3 6 98
+ = + +=x yx x y
. Điều này không thxảy ra
69+x
slẻ n
8
y
số chn.
TH3:
( )
2
2
8 2 4 48 2 1
+ = + += ⇒=
x yx x y x y
.
Do:
2
8+yx
là số chính phương nên
( )
22
8 2 1 16 8+ −= + y y yy
là số chính phương.
Với y = 1 => x = 1 => Cặp số (x; y) = (1; 1) thỏa mãn yêu cầu.
Xét
2
y
ta có:
( ) ( ) ( )
22
2
16 8 3 10 17 3+ −= + + > +yy y y y
( ) ( )
22
2
16 8 8 72 8+ −= + < +yy y y
. Do đó để:
2
16 8+−yy
schính phương thì ta phi
có:
(
) ( ) ( )
( )
{
}
2 2 22
2
16 8 7 ; 6 ; 5 ; 4
+ −∈ + + + +yy y y y y
Gii trc tiếp các trưng hp ta được:
( )
3
5
11
21
=
=
=
=
y
x
TM
y
x
Vậy các cặp (x; y) = (1; 1) ; (5; 3) ; (3; 5) ; (21; 11) ; (11; 21).
Bài 43: Do m, n là các số nguyên dương nên ta có:
(
) ( ) (
)
+ <+++<++
22 2
mn mn 3mn mn2.
Do đó
( ) (
)
+ < < ++
22
mn A mn2
. Mà A là số chính phương nên ta được
( )
= ++
2
A mn1.
Do đó
( ) ( ) ( )
+ + += ++ += + + =+
22
mn 3mn mn1 3mn2mn 1 mn1.
Từ đó suy ra
( )
( ) ( )
+= + −+ = −+
32 2
n 1 n1n n1 mn n1m.
Bài 44: Ta xét các trường hợp sau
+ Trường hợp 1. Nếu p = 2. khi đó ta có
= +
4
A n 4n.
TỦ SÁCH CẤP 2| 368
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Xét
n0
, khi đó dễ thấy
( )
2
44 4 2 44 2
n n 4n n 4n 4 n n 4n n 2≤+<+ +≤+< +
Do
= +
4
A n 4n
là số chính phương nên ta được
=+=
44
A n 4n n
hoặc
( )
=+= +
2
42
A n 4n n 1
Với
+ = ⇔=
44
n 4n n n 0
.
Với
( )
2
4 2 4 42 2
n 4n n 1 n 4n n 2n 1 2n 4n 1 0+ = + + = + +⇔ +=
, phương trình không có
nghiệm nguyên.
Xét
= n1
= n2
, thay vào ta được A không phải là số chính phương.
Xét
<−n2
, khi đó dễ thấy
( ) ( )
22
42 4 4 2 4 2
n 2n 1 n 4n n n 1 n 4n n +≤+< <+<
Do đó
= +
4
A n 4n
không thể là số chính phương.
+ Trường hợp 1. Nếu p > 2, khi đó do p là số nguyên tố nên p là số lẻ.
Do A là số chính phương nên tồn tại số nguyên t để
=+=
p1
42
A n 4n t .
Dễ thấy với n = 0 thì A là số chính phương.
Xét
n0
, khi đó ta có
−−

+ = ⇔+ =


2
p1 p
3
42
2
t
n 4n t 1 4n .
n
Do p là số nguyên tố lẻ nên
+
p3
1 4n
là số nguyên dương, do đó



2
2
t
n
p3
4n
là số
chính phương.
Đặt
( )
2
p3 2 2
2
t
4n a ; b a, b Z
n

= =


ta có phương trình
( ) ( )
22
baba1 b1;a0
1a b baba 1
baba 1 b 1;a0

−=+= = =
+= +=

−=+= = =


Với b = 1; a = 0 ta có
2
p3
2
t
4n 0; 1 n 0
n

= =⇒=


, điều này vô lý vì
n0
Với b = -1 ; a = 0 ta có
2
p3
2
t
4n 0; 1 n 0
n

= =⇒=


, điều này vô lý vì
n0
Như vậy khi p > 2 không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương.
Vậy với n = 0; p = 2 thì A là một số chính phương.
.369 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 45: Giả sử
mn
. Theo bài ra ta có:
( ) ( )( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
2
2
22
2 22 2
2
1 11 1
2 1 11
22 2 1
1
mn mn mn mn
m n mn mn
m n m mn n m n
mn mn
+ = ++ +− ++

+ −− + + +

+ ++
++
Do
1mn++
là số nguyên t
1mn ++
là ước của
mn
1mnmn< −+
do đó vô lý
Vy giả ssai
2
.
m n mn m
⇒= =
là số chính phương
Ta có điều phi chng minh.
Bài 46: Ta có:
( )
3
42
12 2Mx x x x=++
43 2 2
432
432
3 3 12 2
1
4 44444
Mx x x x x x
Mxxxx
Mxxxx
= + + + +−
= + + ++
= + + ++
+) Ta có:
( )
( )
2
2
2 4324322 432
2 44 44 2 2444444xx xxxxxxxx xxxx M+=+++++++=++++=
Ta thấy dấu
""=
không th xảy ra nên
( )
2
2
2 4 (1)xx M+<
+) Với
0x =
44 1
MM
=⇔=
M là số chính phương
Vi
1 4 20 5x M MM= =⇔=
không là số chính phương.
Vi
2 4 124 31
xM M
= = ⇒=
M không là số chính phương
Vi
{ }
0;1; 2x
ta có:
( ) ( )
22
12 3
1 44 1 0
12 1
xx
xx
xx
−≥

−≥−≤

≤− ≤−

Ta có:
( )
( )
( )
432
432 2
2
2
2
2
2
4 44444
4 4 5 21 23
2 1 14
4 2 1 (2)
Mxxxx
xxxx xx
xx x
M xx
= + + ++
= + + ++++
= ++ +
++
Từ (1) và (2)
( ) ( )
22
22
2 1 4 2 1.x M xx⇒+<≤++
( )
2
2
42 1x M xx
= ++
( )
2
12 3
14
12 1
xx
x
xx
−= =

⇔− =

−= =

Vậy có 3 giá trị nguyên của
x
thỏa mãn yêu cầu bài toán là
0; 1 ; 3xx x= =−=
Bài 47: Ta có:
( )
( )
32
1 1. 1n n nn p−= + +
( )
11 1p np npn −≥ +
(
)
11pn n +⇒
không chia hết cho p
TỦ SÁCH CẤP 2| 370
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do đó:
(
)
( )
(
)
22
11 1
n nn p nn p
++ ++

Đặt :
1 , 1 1 (*)p kn k p kn−= = +
( )
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
22
2
2
11 1 1
1
1 11
11
++ + + ++
+⇔≤+
++ + +
⇒ + +

n n kn kn n n
kn n n k n
k n n n kn kn
k n k kn
( )
( )
( )
2
2
2
11 0
11
1
1 11
21 1
≥⇒ + >
+≥ +
≥+
= +⇒ = += + +
+ = + += +
k k nk
k n k kn
kn
k n p kn n n
npn n n
Vy
np+
là một số chính phương.
Bài 48: Theo đề ta có
2
2
*
4
;
pqa
p qb
ab N
+=
+=
, suy ra
( )( )
22
33b a q baba q = ⇔− +=
Từ
q
là số nguyên tố và
2ab+≥
nên ta có các trường hợp sau:
+ TH 1:
1
3
ba
ba q
−=
+=
suy ra
1ba= +
2 13aq
+=
, suy ra
q
lẻ.
Ta viết
21qk
= +
(
*
kN
)
Khi đó
2 3 16 2aq k= −= +
hay
31ak= +
(
)
22
9 4 94pa q k kkk= = += +
Do
p
nguyên tố nên
1k
=
13, 3pq= =
.
+ TH 2:
3ba
baq
−=
+=
, suy ra
3ba= +
23qa= +
Lại có
( )( )
22
2 –3 1 –3 .pa qa a a a= −= = +
Do
p
nguyên tố nên
4a =
5, 11pq= =
.
+ TH 3:
3
baq
ba
−=
+=
1ba>≥
.
Suy ra
2b =
1a
=
khi đó
1q =
không phải số nguyên tố.
Kết luận: (p;q) = (5;11), (13;3).
Trình bày cách khác:
Theo đề ta có
2
2
*
4
;
pqa
p qb
ab N
+=
+=
.
Suy ra
( )( )
22
33b a q baba q = ⇔− +=
.
,pq
là các số nguyên tố nên
2, 4ab≥≥
. Do đó ta có các trường hợp sau:
.371 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
+ TH 1:
1
3
ba
ba q
−=
+=
. Khi đó
1ba= +
2 13
aq
+=
. Suy ra
q
lẻ.
Ta viết
21
qk
= +
(
*
kN
)
Khi đó
2 3 16 2aq k= −= +
hay
31ak= +
(
)
22
9 4 94pa q k kkk= = += +
Do
p
nguyên tố nên
1k =
. Suy ra
13, 3pq= =
.
+ TH 2:
3
ba
baq
−=
+=
. Khi đó
3ba= +
23qa= +
Lại có
( )(
)
22
2 –3 1 –3 .pa qa a a a
= −= = +
Do
p
nguyên tố nên
4a
=
. Suy ra
5, 11pq= =
.
Vậy
13, 3
pq= =
hoặc
5, 11pq= =
.
Bài 49: Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là
( )
,1aa a+∈
, theo đề bài ta có:
( )
3
32 3 2 32 2 2
1 3 31 3 31 (*)a an a a a an a a n+−=+ ++−= ++=
+)Xét TH:
10a−≤
ta có:
22
22
0 10 1 0 ()
1 1 0 1 1( )
a n a tm
a n a tm
=⇒== +=
=−⇒ = = + =
+)Xét TH:
( ) ( )
22
2
0
2 3 3121
1
a
a aa a
a
>
< + +< +
<−
Vậy ta có n là tổng của hai số chính phương liên tiếp .
Bài 50: Giả sử
2
2018 n+
là số chính phương thì
( )
22 *
2018 nmm
+=
Suy ra
( )( )
22
2018 2018m n mnmn=−⇔ = +
Như vậy trong hai số
mn
mn+
phải có ít nhất một số chẵn (1)
( ) ( )
2mn mn m−+ +=
nên suy ra hai số
mn
mn+
cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2) suy ra hai số
mn
mn+
là hai số chẵn
( )( )
mnmn⇒− +
chia hết cho 4
Mà 2018 không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai.
Vậy không tồn tại số tự nhiên
n
để
2
2018 n+
là số chính phương.
Bài 51: Khi
2n =
ta có:
( )
2
22
4 4 4 2 1 54Am m m k= = −=
( )( )
2 212 215
2 2 11 2
1: ( )
2 2 15 1
2 211 1
2: ( )
2 215 1
+ −=
−= =


+ −= =

−= =


+ −= =

mk mk
mk m
TH tm
mk k
mk m
TH ktm
mk k
2 2 15 2
3: ( )
2 2 11 1
2 215 1
4: ( )
2 211 1
−= =


+ −= =

−= =


+ −= =

mk m
TH tm
mk k
mk m
TH ktm
mk k
TỦ SÁCH CẤP 2| 372
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vy
2m
=
Vi
(
) (
)
22
2
5, 1 2 4 1 5 1
n m An n n n = = = −<
( ) ( )
22
2
2 4 2 2 8 2 ( 5)A n n n n n Do n= = + −>
( ) (
)
22
21n An⇒− <<−
.Do đó
A
không thể là schính phương
Khi
2m
ta có:
(
)
( )
(
)(
)
(
)
( ) (
)
22
2
2
2
2
42
1 2 4 21
1 2 2 15
1 2( 2) 5( 2 1 1)
1 ( 5 2 2 5 1)
A mn m n
A mn mn m n
A mn n m
A mn n do m m
A mn Do n n
= −−
= + −−
= + −−
+ −≥
> −≥
Lại có:
( )
2
22
42A m n m n mn= −≤
( ) ( )
22
1mn A mn <<
. Do vậy
A
không thể là schính phương
Bài 52: Từ
22
23aabb
+= +
ta có a > b và
( )
( )(
)
22 2 2
2 2 21a b abb ab a b b +−= + + =
Đặt
( )
;2 2 1aba b d + +=
(
) (
)
;2 2 1abd a b d⇒− ++
và b d
( ) ( )
2212 41a b ab d b d+ +− +



mà b d
1 d hay d = 1.
Vậy
ab
221ab++
nguyên tố cùng nhau, kết hợp với (*) ta có:
ab
441ab++
đều là số chính phương.
Bài 53: Giả sử
( )
22
2 20 , 4x x a a Na
++= >
.
( )
2
2
1 19ax−+ =
( )( )
1 1 19ax ax −− ++ =
.
( )
( )
11ax ax−− < ++
và 19 = 1.19 nên
11
1 19
ax
ax
−=
++=
. Do đó
8x =
.
Thử lại với x = 8, ta có
22 2
2 20 8 2.8 20 10xx++=+ +=
thỏa mãn.
Bài 54. Ta có: A= (x
2
8x)(x
2
- 8x + 7).
Đặt x
2
- 8x = y thì A = y(y + 7) = y
2
+7y
Giả sử y
2
+ 7y = m
2
(m thuộc N)
=> 4y
2
+ 28y + 49 - 4m
2
= 49
.373 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
=> (2y + 7 + 2m)(2y + 7 - 2m) = 49 = 49.1 = (-1).(-49) = 7.7 = (-7).(-7).
Ta thấy 2y + 7 + 2m 2y + 7 - 2m nên ta có 4 trường hợp:
Trường hợp 1:
2 7 2 49
2 72 1
ym
ym
++ =
+− =
, do đó
9y =
.
Suy ra
{
}
1; 9x∈−
.
Trường hợp 2:
2 72 1
2 7 2 49
ym
ym
++ =
+− =
, do đó
16y =
.
Suy ra
4x =
.
Trường hợp 3:
2 72 7
2 72 7
ym
ym
++ =
+− =
, do đó
0y =
.
Suy ra
{ }
0;8x
.
Trường hợp 4:
2 72 7
2 72 7
ym
ym
++ =
+− =
, do đó
7y =
.
Suy ra
{
}
1; 7x
.
Vậy
{ }
1; 0;1; 4; 7; 8; 9x∈−
.
Bài 55. Ta có :
11...100...0 11...1 88...8 1
nn n n
A = +−+
.
Đặt
11...1
n
a =
thì
9 99...9
n
a =
. Do đó
99...9 1 10 9 1
n
n
a+= = +
.
Ta có
( )
.10 8 1 9 1 8 1
n
Aa aa aa aa= +− += + +− +
( )
2
2
9 6131Aa a a = +=
.
2
1
33...32
n
A
⇒=
.
Vậy A là một số chính phương.
Bài 56. Giả sử 2
x
+5
y
= k
2
(k thuộc N)
Nếu x = 0 thì 1 + 5
y
= k
2
do đó k chẵn => k
2
chia hết cho 4 nhưng 1+5
y
chia 4 dư 2.
Vậy x khác 0, từ 2
x
+5
y
= k
2
=> k lẻ và k không chia hết cho 5. Xét hai trường hợp.
+) Với t
( )
+= = +
2
x2
2 1 k 2n 1
(vì k lẻ nên
2 1,k n nN=+∈
).
2 4 ( 1) 1
x
nn n = +⇒=
. Khi đó x = 3; y = 0 (thỏa mãn)
Thử lại:
30
25 259
xy
+=+=
là số chính phương.
+) Với
0y
k
không chia hết cho 5
2
1(mod 5)k ≡±
TỦ SÁCH CẤP 2| 374
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Từ
2
2 5 2 1(mod5)
xy x
k+ = ≡±
x
chẵn
Đặt
1
2xx=
(
)
1
xN
, ta có
11
5 ( 2)( 2)
xx
y
kk=+−
11
12
25
25
xy
xy
k
k
+=
−=
với
12
yy y+=
với
12
yy>
, y1, y2 là các số tự nhiên.
1 2 12 2
1
2
2 5 (5 1) 5 1 0
x y yy y
y
+−
= −⇒ = =
.
1
.yy⇒=
Khi đó
1
1
2 51
x
y
+
=
.
Nếu y = 2t
( )
tN
thì
1
1
2
2 5 1 25 1 3
x
tt
+
= −=
, vô lý
Vậy y lẻ, khi đó
1
1
12
2 5 1 4(5 5 ... 5 1)
x
y yy
+
−−
= −= + + ++
.
Nếu
1y >
thì
12
5 5 .. 1
yy−−
+ ++
,lẻ (vô lý).
Nếu
1
11
yx=⇒=
khi đó
2; 1xy= =
.
Thử lại
21
25 259
xy
+ = +=
là số chính phương
Vậy
2; 1xy
= =
hoặc x = 3, y = 0.
Bài 57.
-Với
n
{ }
0;1;2;....;8
, bằng cách thử không có giá trị n thỏa mãn đề bài.
- Với
9n
, đặt
8
2
+
11
2
+
2
n
=
2
t
, ta có
( )
28 3 8 8 8
2 1 2 2 2 (9 2 )
nn
t
−−
= ++ = +
8
92
n
⇒+
là số chính phương
- Đặt
82
92
n
k
+=
( )
*
,3k Nk
∈>
Do đó:
( )( )
8
32
2 33
32
a
n
b
k
kk
k
+=
= +⇔
−=
(với a > b).
Khi đó:
( ) ( )
( )
3 3 2. 2 1
b ab
kk
+−=
( )
2.3 2 . 2 1
b ab
⇔=
22 3
1
2 13
b
ab
a
b
= =
⇔⇔

=
−=
.
Do đó
8 3 1 12nn
=+⇔ =
.
Thử lại
8 11 12 2
2 2 2 80++=
.
Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 12.
Bài 58. Ta có
10 99n≤≤
nên
21 2 1 199.n +≤
Tìm schính phương ltrong khong trên ta được 25; 49; 81; 121; 169.
Tương ng vi s
n
bằng 12; 24; 40; 60; 84.
.375 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Số
31n +
bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương.
Vy
40n =
.
Bài 59. Ta có:
2
1
10 1
9
10 1
9
10 1
6.
9
m
m
m
A
B
C
+
=
=
=
Nên:
21
10 1 10 1 10 1
8 6. 8
99 9
mm m
ABC
+
−−
++ += + + +
21
10 1 10 1 6.10 6 72
9
mm m+
−+ −+ +
=
( )
2
2
10 16.10 64
10 8
93
mm
m
++

+
= =


.
Bài 60.
432
22 7 n n nn
là số chính phương nên:
432 2
22 7 ,n n nn m+ + ++=
.
m
Ta có:
( ) (
)
22
22 2 2 2 2
71
m nn nn nn mnn mnn
= + +++> + >+≥++
( )
2
2 22
1 1.mnn m nn ++⇒ ++
Khi đó
( )
2
432 2 2
2 2 7 1 6 0 3 2.n n nn nn nn n+ + ++ ++ +−≤
n
nên
{ }
3; 2; 1; 0;1; 2 .n∈−
Thử lần lượt từng giá trị ta thu được
2n =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 61. Áp dng bất đẳng thức quen thuộc
( )
( )
2
22
2 a b ab+ ≥+
ta có được
34
2nn
hay
2.n
Vi
0,n =
ta chọn
0.ab
= =
Vi
1,n =
ta chọn
1,a =
0.b =
Vi
2,n =
ta chọn
2.ab= =
Vậy các giá trị của
n
cần tìm là
0;
1;
2.
Bài 62. Đặt
2
1234
aaaa a=
2
1234
bbbb b=
với
,a
.b
Giả sử rằng
12 34 1234
.aa aa bbbb
>
Khi đó
32 100ba≤<<
( )( )
22
12 34 1234
1111 11.101aa a a bbbb a b a b a b c c> ==+ −= =
(do vic đt
11 22 33 44
cabababab=−= = =
).
TỦ SÁCH CẤP 2| 376
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do
11
;
101
là các số nguyên tố và
200,ab+<
100ab−<
nên ta có hệ phương trình
( )
( )
101 11 2
101
.
11
101 11 2
ac
ab
ab c
bc
= +
+=

−=
=
32b
nên
3.
c
Kết hợp vi
101ab
+=
(số lẻ) nên
c
lẻ, nghĩa là
1c =
hoc
3
c
=
.
Điều này dẫn đến
56
;
45
a
b
=
=
67
.
34
a
b
=
=
Do đó các cặp schính phương phải tìm là:
3136
2025;
4489
1156.
Trong tng hp
11ab c+=
thì
1c =
(bloi).
Bài 63. Xuất phát từ đồng nht thc
( )
( ) ( )
22
2
22
21 2 2 2 21;a aa aa++ + = ++
Ta chọn
1a =
1
32 1aa= = +
,
2
2
4 2 2,a aa= = +
ta được:
(
)
2
22 2 2
12
2 2 1 5.aa a a+= ++ =
Chn
( ) ( )
2
22
3
2 2 12a aa aa= + + +=
ta có:
( )
( )
( ) ( )
(
)
2
2
2
222 2 2 2
123
2 12 2aaa aa aa aa++= ++ + + + +
( ) ( )
(
)
2
2
22 2
2 2 1 13 .aa aa= + + ++ =
Cứ như vậy ta chọn đưc
2013
số thỏa mãn.
Bài 64. Ta có:
6
6
4**** 4****AA= ⇒=
6
A
có chữ số tận cùng bên trái là
4
6
10000 100000A ≤<
3
100 317A ≤<
47A⇒< <
A
là một số tự nhiên
5A⇒=
hoặc
6A =
Với
6
5 15625AA=⇒=
, không thỏa
Với
6
6 46656AA=⇒=
Vậy số phải tìm là:
6
46656A =
.
Bài 65.
n
A
đưc viết lại như sau:
( )
1
111...1 10 5 1
n
n
A
+
= ++
(
1n +
chữ số 1).
Đặt
111...1t =
(
n
chữ số 1). Suy ra
1
9 1 10
n
t
+
+=
( ) ( )
2
2
91519 61 31Att t t t= ++ += + += +
.
Vy
n
A
là một số chính phương.
Bài 66. Giả sử
2
21na+=
2
31nb+=
với
,*ab
. Khi đó
( ) ( )
22
5 3 4 2 1 3 1 4an nn b+= + + =
( )( )
22ab ab=−+
.
.377 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do
( )
2
1 d2a mo
nên
( )
2
1 d4a mo
. Suy ra
( )
0 mod 2n
( )
1 mod 2b
. Do đó
21ab−>
21ab+>
. Vậy
53n +
là hợp số.
Bài 67. Giả sử tồn ti
1yx>≥
sao cho
2
xy x m+=
,
2
xy y n+=
với
,*
mn
. Vì
yx>
nên
2
xy x x+>
22
mx>
mx>
1mx≥+
. Ta có:
22
yxn m−=
(
)
2
2
1
mm+−
( )
2
2
1yx x x−> +
31
yx>+
. Lúc này
( )
988;1994y
. Vậy không tn tại các số
,xy
phân bit thuc khong
( )
988;1994
sao cho
xy x+
xy y+
đều là các số chính phương.
Bài 68. Giả sử tồn tại
*n
sao cho ta có
11n nk++ =
là một số hữu tỉ
2
11nn
k
+− =
Do đó ta có
12
1
2
12
2
2
nk
k
nk
k

+= +



−=


Ta suy ra
( )
1n +
( )
1n
là hai số chính phương.
2
2
1
1
np
nq
+=
−=
với
,*
pq
( )
22
2*pq−=
( )
pq+
( )
pq
cùng tính chất chẵn lẻ
( ) ( )
* pq⇒+
( )
pq
là hai số tự nhiên chẵn.
( )( )
4 24pqpq⇒+ 
lí.
Do đó không có số tự nhiên
n
thỏa yêu cầu của bài toán.
Bài 69. Ta có:
*
1
14a
=
không phải là số chính phương.
*
2
2
144 12
a = =
*
2
3
1444 38
a = =
Ta hãy xét
n
a
là một số chính phương
2
n
ak=
,
*k
n
a
tận cùng là
4444
.
Số dư của phép chia
n
a
cho
16
bằng số dư của phép chia
4444
cho
16
.
16 12
n
aq⇒= +
2
16 12 (*)kq⇒= +
Suy ra:
2k
4k
.
( )
22 1 4 2kt t⇒= += +
22
16 16 4 16 4ktt h = + += +
mâu thuẫn
( )
*
.
Ta suy ra:
n
a
với
4n >
không phải là số chính phương.
Bài 70. Chọn 3 số tự nhiên
,,abc
nguyên tố cùng nhau và thỏa tính chất.
abc= +
Ta có
( )
( )
2
22 22 2 2 2 2 22
n ab bc ca b c b c bc= + + =+ ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 378
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
( )
3
4 4 22 3 3
3 22b c b c b c bc b c bc= + + + + = ++
.
Do đó
n
là một số chính phương.
Có vô số bộ ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau mà một trong 3 số bằng tổng hai số kia.
TD:
( )
2,3,5 1=
523= +
.
222 2
6 15 10 19n⇒= + + =
.
Bài 71.
()px
là một đa thức bậc 4 và hệ số của
4
x
là 1 nên
()px
chỉ có thể là bình phương
đúng của một tam thức bậc 2 có dạng:
2
()x x px q
α
=++
Do đó, ta có :
( )
2
43 2 2
29 4x mx x nx x px q
+ + + += + +
( )
4 32 2 2
2
2
2 22
42
25
10
2 29
20
2
x px p q x pqx q
qq
pq n p
m
pq
n
pm
=+ ++ + +
= =
= = ±

⇔⇔

= ±
+=


= ±
=
Vậy
( ) ( ) (
)
, 10,20 , 10, 20 .mn = −−
Bài 72. Ta có :
*
6, 0 6 ,a a a kk≠⇔= 
Suy ra :
2
1000 6000 20 .15ak k= =
1000a là số chính phương khi và chỉ khi
2*
15 ,k pp=
2*
90 ,a pp⇒=
Do đó số tự nhiên a nhỏ nhất phải tìm là : a = 90
2. Ta có :
2002 2.7.11.13=
2002.b
là số chính phương nên ta có :
2*
2002 ,b kk=
b chia hết cho bốn số nguyên tố liên tiếp mà b đã chứa ba thừa số nguyên tố liên tiếp là 7,
11 và 13 nên thừa số nguyên tố thứ tư là 5 hoặc 17, b nhỏ nhất nên ta chọn thừa số nguyên
tố thứ 5.
2*
2002.25 ,b tt⇒=
* Nếu
2
1 50050 1 50049 9
tb b= = −=
không thỏa mãn yêu cầu.
* Nếu
2
4 200200 1 200199
tb b= = −=
9 thỏa mãn.
Vậy số b phải tìm là b =200200.
Bài 73. Ta có:
22
( )( )a b a ba b
Giả sử
0a
Muốn cho
22
ab
là một số chính phương, ta chỉ cần chọn
22
2
2
22
()
2
,
()
2
du v
a
a b du
a b dv u v
du v
b






Trong đó hoặc
d
chẵn hoặc
u
v
cùng tính chất chẵn, lẻ
()uv
Lúc đó ta có:
22 2 2 22
abc abc
Các nghiệm của phương trình là:
22 22
( ), 2 , ( )a d u v b duv c d u v 
.379 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vậy
22
ab
có thể là một số chính phương.
Bài 74. Ta có
10ak ab b= = +
nên
( )
2
k ab a b+=+
22 2 2
10a 2a 10ab ab a b b b ab b a ++ = + + + =
( ) ( )
2
1 10b a ba a+− =
(
)
10 25aa
−≤
do đó
( )
22
1 25 25bab b+−
(vì
( )
10ab−≥
)
0;2;3;4;5b⇒=
. Ta xét từng trưng hợp và kết lun.
Vậy số k cần tìm là: 91; 13; 63.
Bài 75.Chuyn về dạng
24 3 2 222
2017 2017 1A nnn nnn 
Để
A
chính phương thì
2
1
nn
chính phương.
Giá trị
n
thỏa mãn là
1
n 
hoc
0
n
Bài 76. Giả sử
2
37
43
nq
np



với
,pq
là hai số nguyên dương và
,1
pq
. Ta có
22
37 . , 43 .n kq n kq
với
k
là số nguyên dương

4
80 2 .5.1kp q p q 
Trưng hp 1: Trong hai số
,
pq
có mt chữ số chẵn, một số lẻ
pq

pq
đều lẻ.
T
53
1 1 2 101
16 16
pq p
pq q n
kk














Trưng hp 2: Cả hai số
,pq
đều lẻ. Đặt
2 1, 2 1pa qb 
với
,ab
là các số nguyên
dương
T

2
1 1 20 2 .5.1ka b a b 
Ta có
1ab ab

1,ab ab

khác tính chn lẻ.
Xét các cặp s
;1a ba b 
lần lượt
1;2 , 1;4 , 1;20 , 2;5 , 4;5 , 5;20 .
Tính
, ,,ab pqk
ta được
n
bằng
38,47,55,82,199,398
Vy
n
bằng
38,47,55,82,199,398
Bài 77. Ta có:
2
100 10 1
abc a b c n 
;
2
100 10 4 4 99 4 5 4 5 99 *cba c b a n n a c n n 
Mặt khác:
22
100 1 999 101 1000nn 
TỦ SÁCH CẤP 2| 380
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
11 31
n 
(do
n
)
**
T
*
**
4 5 99 26nn 
. Vậy
675abc
Bài 78. Giả sử:
( ) ( )
2 2 22
12 ; 11 ( , ; ) 12 11 23+= = >=+−−=n a n b ab a b a b n n
Hay
( )( )
1.23 +=aba b
. Giải hphương trình:
( )
1 12
:
23 11
−= =

−<+

+= =

ab a
Do a b a b
ab b
Vi
12
132
11
=
⇒=
=
a
n
b
Vậy n = 132.
Bài 79. Đặt:
( )
22
14 256−−= n n kk
(
) ( )( )
2
2
7 305 7 7 305 = −+ −− =n k n kn k
Mà: 305 = 1.305 = (- 305)(- 1) = 5.61 = (- 61)(- 5) và
( ) ( )
77−− −+n kn k
nên xét các
trưng hp:
71
7 305
−−=
−+=
nk
nk
hoc
7 305
71
−−=
−+=
nk
nk
hoc
75
7 61
−−=
−+=
nk
nk
hoặc
7 61
75
−−=
−+=
nk
nk
160
152
=
=
n
k
hoc
146
152
=
=
n
k
hoc
40
28
=
=
n
k
hoc
26
28
=
=
n
k
Vì:
40
,
160
=
∈⇒
=
n
nk
n
Vy
40
160
=
=
n
n
Bài 80. Vì: n là số có 2 chữ số nên
9 100 18 2 200
<< < <nn
Mà: 2n là số chính phương chn nên
{ } { }
2 36;64;100; 144;196 18;32;50; 72;98= ⇒=nn
{ }
4 22;36;54; 76;102⇒+=n
chthy
4 36+=n
là số chính phương
32⇒=n
Vậy n = 32.
Bài 81. Giả sử
( ) ( )
195
2 10 2 2
1010 2010 10 ,= + ++ = A n n p a b ab
Do: A chẵn nên
( )
( )
22
−= +a b abab
cũng chn
( ) ( )
;−+ab ab
cùng tính chn lẻ.
( )( )
22
4⇒−= +a b abab
tiếp tục ta có:
(
)
2
1010 2010 4=++B n np
T
( )
(
)
22
1010 2010 2 2= + + + ++ B n np n np
( )
( )
2
12 ++ = + + n n p nn p
Mà:
( )
12 2 2+ ⇒=nn p p
Vi
( ) ( )
( )
22
24 1 1
+
=⇒= = + + p A kk k k
Bài 82. Đặt:
2
3 171 .+=
x
y
.381 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Cách 1: Viết phương trình đã cho vdạng
(
)
(
)
22
9. 3 19 2 .
+=
x
yx
Đ
y
tđiu kin
cần và đủ
(
)
22
3 19
−+
+=
x
zz
là số chính phương.
+) Nếu
22 1−= +xk
slẻ thì
( )
21 21
3 19 3 1 18 4. 18 2
++
+ = ++= +
kk
B
nhưng không chia hết
cho 4 nên không thể là số chính phương.
+) Nếu
22
−=
xk
là số chn thì
( )( )
2 22 2
3 19 3 19 3 3 19
+=⇔+=+ −=
x k kk
z zz z
Vì 19 là số nguyên tn
33 <+
kk
zz
nên
10
3 1 10
2
39
3 19
=
−= =
⇔⇔

=
=
+=
k
k
k
z
zz
k
z
Vậy x = 6.
Cách 2: +) Nếu
( )
21
+
=+∈xk k
thì VT = 1.3 + 3 =
( )
1.3 3 6 3 +≡VT mod
(vô nghim) vì VP
là số chính phương. Do đó:
( )
2
+
= x kk
thì để ý rằng
3 30>−>
kk
y
.
Mà:
3 322 ++ =
kk
yy y
nên 2 số trên cùng tính chn lẻ.
Mặt khác: 171 =
( )( )
3 3 1.171 3.57 9.19. += = =
kk
yy
Xét tng trưng hp cthta kết
quả x = 6.
Cách 3: Ta có:
( )
3 1, 3 8
x
mod
;
(
)
2
0,1, 4 8y mod
. Mà:
2
3 171+=
x
y
( )
31 8⇒≡
x
mod
. Do đó: x
có dạng 2k
( )
k
.
Phương trình trở thành
( )
2
2
3 171= +=
k
Ay
vi k = 0, 1, 2 thì phương trình vô nghim nên
nếu phương trình nghim thì nghim đó phi
3
. Do đó theo nguyên kp đưc ta
có:
( ) ( )
2
22
3 3 3.

+ ≥>


kk
a
Khi đó:
( )
2
2
33

= +


k
A
hoc
( )
2
2
32

= +


k
A
Gii tng trưng hợp ra ta được k = 3
6 30.=⇒=xy
Vậy x = 6.
Cách 4: Vì:
3 3; 171 3 3.

x
y
Đặt y = 3k
( )
, 1.
+
∈≠
kk
Khi đó:
2
3 171 9 .+=
x
k
Vì:
( )
2*
171 9; 9 9 3 9 2 ⇒= 
x
k x hh
Khi đó:
( ) (
)( )
2
1 221 1 1
9 19 3 19 3 3 19.
−−
+= = ⇔+ =
h h hh
kk k k
Để ý rằng:
11
03 3
−−
< <+
hh
kk
11
3 3 22
−−
++ =
hh
kk k
nên hai snày cùng tính chn lẻ.
Mặt khác:
( )( )
1
11
1
3 1 10
3 3 1.19 6
3
3 19
−−
−= =
+ = ⇒=

=
+=
h
hh
h
kk
kk x
h
k
. Vậy x = 6.
Bài 83.Giả sử
2
5 12 .+=
xx
y
Nhận xét x = 1 không thỏa mãn phương trình. Khi đó
2.x
T
phương trình ta thấy y lẻ.
TỦ SÁCH CẤP 2| 382
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vì:
2
12 8, : 8
x
y
dư 1 với y lẻ nên
( )
51 8
x
mod
suy ra x chn.
Đặt:
( )
*
2= x kk
ta có phương trình:
(
)
( )
2
5 12 12 .=−+
k kk
yy
Do 5 là số nguyên t nên tn ti
,∈<m mk
sao cho
2
12 5
12 5
+=
−=
k km
km
y
y
Suy ra
(
)
22
2.12 5 5 1 .
=
k m km
Do 2, 12 đều nguyên tcùng nhau vi 5 mà:
2.12 5
km
nên m
= 0 và ta được y =
12 1.+
k
Thay vào phương trình ta được:
( )
2.12 25 1 *=
kk
hay
2k
thì :
25 1 24 2 .12 2.12−> = >
k k kk k
(Loi)
Với k = 1 (TM)
2, 13.
⇒= =xy
Vy phương trình có nghim tự nhiên x = 2.
Bài 84. Ta có:
( )
( )
2
2
2 4 6 3.=+ +−An n n
TH1:
3
0
3 21
4
=
=
−±
=
n
A
n
TH2:
0A
và A là số chính phương
( )
2
4 63 +−nn
là số chính phương.
( ) ( ) ( ) ( )( )
22
22
4 6 3 4 3 2 21 4 3 2 4 3 2 21. + = + = ++ +− =
n n kk n k n k n k
Ta thấy:
n
k
nên
4 32++
nk
4 32+−nk
là các ước của 21.
+)
432 432+− ++n kn k
với
n
k
Do đó ta có:
4 32 1 5
4 3 2 21 2
+− = =


++ = =

nk k
nk n
hoc:
1
4 32 3
1
4 32 7
2
=
+− =

++ =
=
k
nk
nk
n
hoc
5
4 3 2 21
7
4 32 1
2
=
+− =

++ =
=
k
nk
nk
n
hoc
4 32 7 1
4 32 3 2
+− = =


++ = =

nk k
nk n
Vy
2= ±n
là giá trị cần tìm.
Bài 85. Đặt:
43 2
8 23 26 10=−+ +Mk k k k
ta có:
( ) ( )
42 2 2
2 1 8 2 1 9 18 9= +− ++ +Mkk kkk k k
( ) ( )
( )
22
1 31⇒= +Mk k
. M là s chính phương khi ch khi:
( )
2
10−=k
hoc
( )
2
31−+k
là số chính phương.
TH1:
( )
2
10 1 =⇔=kk
.383 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
TH2:
(
)
2
31−+
k
là số chính phương
Đặt:
(
) (
) ( )
( )
(
)
22
22
3 1 3 1 3 31
+= = + + =
k mm m k mk mk
Vì:
, 3, 3 +∈ +−∈
mk m k m k
nên:
31
31
1, 3
3.
1, 3
31
31
+=
+−=
= =
⇒=
=−=
−+=
+−=
mk
mk
mk
k
mk
mk
mk
Vy
1
3
=
=
k
k
thì
43 2
8 23 26 10−+ +kk k k
là số chính phương.
Bài 86. Ta có:
( )( )
222 2
12 1
123
6
++
+ + +⋅⋅⋅+
=
nn
n
n
Giả sử
( )( )
( )
2*
12 1 6+ += n n kk
(1)
Do
( )
21+n
lẻ nên
( )
1+n
chn
n
lẻ. Đặt
( )
*
21=+∈nm m
Thay vào (1) ta có:
( )( )
2
14 3 3.+ +=mm k
Do:
( )
1, 4 3 1+ +=mm
,
43
+m
không s chính
phương nên ta có:
( )
2
*
2
1
,;
4 33
+=
∈=
+=
ma
a b ab k
mb
Từ đó ta có:
22
431−=ab
( )( )
2
2 12 1 3 +=aa b
. Ta lại có
( )
2 1, 2 1 1+ −=aa
nên có 2 khả năng:
(I)
( )
2
1
*
11
2
1
21
,
21
−=
+=
aa
ab
ab
nên ta suy ra
22
11
32= +
ba
( scnh pơng chia 3 ch
0 hoặc 1).
(II)
( )
2
2
*
22
2
2
21
,
2 13
−=
+=
aa
ab
ab
nên ta suy ra
22
22
32−=ba
suy ra
2
a
lẻ và không chia hết cho 3.
Dthy
2
5 337=⇒=an
số nguyên dương bé nht thỏa mãn bài toán.
Khi đó:
( )( ) ( )( )
222 2
2
1 2 1 337 1 2.337 1
123
195
66
++ + +
+ + +⋅⋅⋅+
= = =
nn
n
n
Bài 87: Ta có: n = 0 thỏa mãn bài toán.
Xét n > 0, nếu c 2 số
9 16+n
16 9+n
đều là s chính phương t s
( )( ) ( )
( )
2
22 2
9 16 16 9 12 9 16 12= + += + + +
n
An n n n
cũng là số chính phương.
Mặt khác:
( )
( )
( )
( )
22 2
22 2
12 12 12 9 16 12 12 15+ < ++ +< +n n nn
nên ta có:
( )
( )
2
2
12 13
12 14
= +
= +
n
n
An
An
Tđó thay vào giải ra được:
1
52
=
=
n
n
Vậy có 3 giá trị của n thỏa mãn:
{ }
0,1, 52=n
TỦ SÁCH CẤP 2| 384
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 88: Gi sphi tìm là:
( )
, ,1 , 9∈≤ ab ab ab
ta có hệ:
( )
( )
22
4 15 1
92
= +
−= +
ab ba
ab a b
Từ (1) ta thấy nếu
2 4 15 4.21 15 99 99 9( )
≥⇒ + + = = =b ba ab ab a b KTM
Vậy b = 1 thay b = 1 vào (2) ta được:
22 2 2
1 9 1 10 1 9 1 10 9 0−= + +−= + +=a a a a aa
1
9
=
=
a
a
Với a = 1
()⇒=
a b KTM
Với a = 9
( )
91 :91 4.19 15⇒= = +ab TM
Vậy số phải tìm là 91.
Bài 89. Gọi là tổng các chữ số của
s
thì
s
s
t
có cùng s dư khi chia cho 9, nghĩa là
9a
s
st= +
với
a
là số tự nhiên. Do đó số A đưc viết bơie 1, 2, 3, …, 2007 nên
1 2007
... 1 2 ... 2007 9 9
A
t t t kB k=++ =+++ =
( )
*
kN
(1)
Ta có tổng 9 số tự nhiên liên tiếp là
(
) ( ) (
) ( )
1 2 ... 8 9 4 9aa a a a+++++++= +
nên tng của
2007 9.223=
số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho 9, nghĩa là
1 2 3 ... 2007 9
Bh=+++ + =
( )
*
hN
(2)
Từ (1) và (2) ta có
( )
99
A
t hk A m
= ⇒=
( )
*
mN
Mà ta có
( )
( ) (
)
9 1 9 1 99 1
u v uv u v+ + = ++ +
với
*
,uv N
Khi đó
( )
2007
2007
2008 2009 9.223 1 9.223 2 9 3Cn= + = + + += +
( )
*
nN
(4)
Từ (3) và (4) suy ra số
( )
93AC mn+= ++
(5). Nếu
AC+
là số chính phương mà chia hết
cho snguyên tố 3 thì nó phải chia hết cho 9, nhưng điều này mâu thuẫn với (5). Vậy
AC+
không là số chính phương.
Bài 90. Vi
0x =
hoc
0y =
ta có
2
11xy−=
(đpcm)
Vi
0, 0, ,x y xy Q≠≠
, ta có các cách sau:
Cách 1: Bình phương hai vế đẳng thức (1) ta được:
10 10 5 5 4 4 10 10 5 5 4 4 5 5
2x 4x 2x 4x 4xxy y y xy y y y++ = +− =
( )
( )
2
55
2
5 5 44
22
4x 1 1
2x
xy
x y y xy xy
y

= ⇒− =


(đpcm)
Cách 2: Bình phương hai lần (1)
10 10 5 5 4 4
2x 4xxy y y++ =
( )
( )
10 10 4 4 20 20 10 10 8 8 2 2
2x 2 2x 4x 4 4xx y y xy x y y y y x y+= ⇒++ = +
.385 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
20 20 10 10 8 8 9 9 10 10
2x 16x 16x 4xxy y y y y⇒++ = +
( )
( ) ( )
( )
22
20 20 10 10 8 8 10 10 4 4
2x 16x 1 xy 4x 1x y y y x y y xy⇒+ = =
2
10 10
44
1
4x
xy
xy
y

−=


(đpcm)
Cách 3: Chia cả hai vế của (1) cho
4
x
ta được
55 2
44 2
2
x
xy y
xx
+=
52 63
42 42
22
x
yy yy
x xy
x xx
⇒+ = + =
(nhân chai vế với
y
)
63 3
42 2
2 11 1 1

 

yy y
xy xy
xx x
(đpcm)
Cách 4: (1)
33 66 66
22 44 44
2 24 244
xy xy xy
xy xy xy
yx yx yx
 
2
33
2
33
22
22
4(1 ) 1
2
xy
xy
yx
xy xy
yx





Cách 5: Đặt
x ky
thay vào (1) và biến đi đng nht.
Ta có
5 5 22
() 2()ky y ky y
Hay
55 5 222
2. . .ky y k y y
. Hay
55 5 2 4
2. .ky y k y
. Hay
45 2
[( ) 2 ] 0y ky y k
.
Vi
0, 0, ,x y xy Q
ta có:
52
( )2 0ky y k

.
Hay
2
5
2
1
k
y
k
23
55
22
.
11
kk
xk
kk


Lúc này ta có:
5
2 3 52 5 5
55 5 5
2 2 ( 1) 4 ( 1) 1
1.
1 1 ( 1) ( 1) 1
k k k kk k
xy
kk k k k







bình phương của
một số hữu tỷ.
Bài 91. * Nếu
mn
thì ta có ngay đpcm.
* Nếu
m
khác
n
: Đặt
2
( , *; 0; 0)
2
mn x
xy N x y
mn y



Khi đó
mxy
nxy


và từ
0; 0xy xy 
suy ra
||xy
Do
222222222
1| 1| | 1| (1)nmnmmnmkmn
  
(1),
kN
.
Ta có (1)
22 2
( ) (4 1) 2(2 1) ( ) 0x y k xy x k xy y k 
(*)
TỦ SÁCH CẤP 2| 386
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Phương trình (*) có mt nghiệm
x
nên có mt nghim nữa là
1
x
.
Ta có:
1
1
2
1
2(2 1)xx k
xN
xx y k



- Nếu
1
0x
thì
1
(;)xy
là cặp nghim thoả mãn (*), suy ra
1
||xy
Khi đó
22
11
| | 0 0 2(2 1) 0y k xx y k x x k 
, mâu thuẫn.
- Nếu
1
0x
thì
22
1
0 0 4 10 0xx y k k y k xy y   
Ta có:
2 22 2
1 11 1
2(2 1) 2(2 1) | |kx k xyy x k xyy
.
Suy ra
1
2(2 1) | | 2(2 1)k k xy k k 
, mâu thuẫn.
Vy
1
0x
. Khi đó
2
ky
2
22
1
m
mn
k

là số chính phương.
Do đó
22
| 1|mn
là số chính phương (đpcm).
Bài 92. +) Vì một số nguyên bất kỳ phải là số chn hoặc là số lẻ. Do đó theo nguyên lý
Đirichlet trong 3 số nguyên bất kluôn chọn ra đưc
2
số có cùng tính chn lẻ.
+) Áp dụng ta có trong
3
số chính phương bt kluôn chọn ta được hai số có cùng tính
chn lẻ. Gọi
2
số chính phương đưc chọn ra đó là
2
a
2
b
.
Khi đó ta có:
22
( )( )a b a ba b
.
+) Vì
2
a
2
b
cùng tính chn ln
,
ab
cũng cùng tính chn lẻ. Do đó
ab
là số chn
cũng là số chn
22
( )( ) 4a b a ba b
(đpcm).
Bài 93. Ta có
55
1999 2017 2000 2015 2n n nn n 
()
nN
Ta thấy:
55
1999 2017 2000 2015 2
n n nn n 
( 1)( 1)( 2)( 2) 5 ( 1)( 2) 2000 2015 2nn n n n nn n n 
()nN
chia
5
2
.
Ta nhận xét rằng không có schính phương nào chia
5
2
.
Vy
5
1999 2017nn
()nN
không phải là số chính phương.
Bài 94.
n
là số nguyên dương nên
2
33nn
.
Gi
r
là số dư khi chia
n
cho
3, {0;1; 2}r
.
Nếu
0r
hoc
2r
thì
2
33nn
. Mâu thuẫn vi githiết
2
3nn
là số nguyên t.
Do đó
1r
hay
n
chia
3
1
. Khi đó
2
7 6 2017nn
chia
3
2
.
Mà một số chính phương có số dư khi chia cho
3
0
hoc
1
.
Nên
2
7 6 2017
nn
không phi schính phương.
Bài 95. Từ:
22
23xx yy
(1)
.387 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
22 2 2
2 2 ( )(2 2 1)x y xy y xy x y y

(2)
Mặt khác từ (1) ta có:
22 2
33x y xyx 
hay
2
( )(3 3 1)xyx y x 
2 22
( ) (2 2 1)(3 3 1) (2 2 1)(3 3 1)xyxy xy xy xy xy  
là số chính phương (3).
Gi
(2 2 1;3 3 1) (2 2 1) ; (3 3 1)xy xy d xy dxy d  
(3 3 1) (2 2 1) ( )
x y x y x yd

2( ) (2 2 1) 2( ) 1 dxyd x y xy 
nên
1d
(2 2 1; 3 3 1) 1
xy xy

(4)
Từ (3) và (4)
221xy
331
xy

đều là số chính phương.
Lại có t(2)
( )(2 2 1)xy x y
là số chính phương suy ra
xy
cũng là số chính
phương. Vy
22
23xx yy
thì
;2 2 1xyx y 
331xy
đều là các số chính
phương.
Bài 96. Đặt
22 2 22 2 22 2
(1 2 ... 2017 ) (2 4 ... 2016 ) (1 3 ... 2017 )B   
Ta thấy số các số hạng của
B
là số lẻ
(2017 1) : 2 1 1009 
. Do đó
B
là số lẻ. Suy ra
A
chia hết cho
2
và không chia hết cho
4
. Vậy
A
không phải là số chính phương.
Bài 97. Nếu
ab
thì vế trái của (1) nhỏ hơn vế phi nên chxét
ab
. Với
ab
thì t(1)
suy ra
0abc
, lúc đó
0ab
là số chính phương (*).
Vi
ab
, biến đi (1) về dạng:
2 22 2
2016( ) ( ) ( )(2016 2016 1)b a b ab b ab a b 
(2)
Đặt
(;)d ab
thì
, ; ( ; ) 1, 0a md b nd m n m n t 
Giả sử
(; ) , 1tnunutumuu
 
nghĩa là
(; ) 1tu
Thay
,b nd a b td

vào (2) có:
2 22
(2016 4032 1) 2016 4032n d t dt dn n d dt dnt t 
(3).
Từ (3) ta có:
2
,( , ) 1
ndt tn dt
. Mặt khác
dt
. Lúc đó
2
a b td d
là số chính
phương (**). Từ (*) và (**) có điều phi chng minh. Vy
ab
là một số chính phương.
Bài 98. Trưc hết ta chứng minh rng
( );( )xzyz
nguyên t cùng nhau. Giả sử
(; )
d x zy z
ta có:
2
; ( )( )x zdy zd x z y z d  
Tgithiết suy ra
22
z d zd
. Khi đó
x
y
chia hết cho
d
.
(, ) 1 1xy d
. Vậy
( );( )xzyz
cùng là số chính phương.
Đặt
22
;k x zm y z

( *)kN
Ta có:
2 22
( )( )
x z y z z k m z km 
TỦ SÁCH CẤP 2| 388
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Khi đó
22 2
2()x y k m km k m
. Mặt khác từ
2
( )( )x zy z z

suy ra
22 2
() ()()xy z x y xyz z k m z m k




là số chính phương.
Vy
22
2017 2017 ( )xyz z k m




là số chính phương.
Bài 99: Ta có
x 11. 0x yy x y=
. Mà ta thấy rằng 11 là số nguyên t
x
x yy
là một số chính
phương nên suy ra
0 11 99x 11 11xy xy xy ++ + 
.
Theo điu kin đề bài ta có:
0 18 11 0 99x 11 x 121(9x 1)xy xy xy xyy<+ ⇐+= = + = +
.
Từ đó suy ra
9x 1+
là số chính phương suy ra
7x =
(0<x<10)
4y⇒=
Vậy số đin thoại đó là 827744.
Bài 100: Vi mi số tnhiên a thì
2
a
khi chia cho 8 chỉ có các số dư là 0; 1; 4.
Số 2019 chia 8 dư 3; 2020 chia 8 dư 4.
Suy ra
2019 3 (mod 8)
nn
- Nếu
n
chn thì
2,n kk
2
2019 3 1 (mod 8)
nk

5 (mod 8)C
C không thlà schính phương.
- Nếu
n
lẻ thì
2 1,nkk
21 2
2019 3 3.3 3 (mod 8)
nk k

7 (mod 8)C
C không thể là schính phương.
KL: Không tn ti
n
thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 101: Đặt
32
p 4p 9 t (t N) +=
Biến đi thành
( )
( ) ( )
2
p p 4 (t 3)(t 3) (1) p| t 3 p| t 3= + −∨ +
Trưng hp 1: Nếu
p|t 3
Đặt
t 3 pk(k N)−=
Khi đó thay vào (1) ta có:
( )
2 22
p p 4 pk(pk 6) p pk 6k 4 0 = + −=
Coi đây phương trình bc hai n
p
điu kin cn đtồn ti nghim ca phương
trình là:
( )
4 4
k 4 k 24k 166k 4∆= + = + ++
là một số chính phương.
Mặt khác với
k3>
ta dễ chng minh đưc
( ) ( )
22
24 2
k k 24k 16 k 4<+ +< +
Suy ra các trường hp:
( )
2
4 22
k 24k 16 k 1 2k 24k 15 0+ += + −=
(loi)
( )
2
4 22
k 24k 16 k 2 6k 3 0k
+ + = + −=
(loi)
.389 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
2
2 22
k 24k 16 k 3 6k 24k 7 0+ + = + −=
(loi)
Do đó phi có
k3
. Thử trc tiếp đưc
k3
=
thỏa mãn.
Từ đó ta có
t 36;p 11= =
.
Lưu ý: HS có thể làm như sau khi thay vào
1
( )
2 22
pp 4 pk(t3) k(t3)p 4 p kt3k4= +⇔ += =+ +
Mặt khác ta có
2 22 2 2
(t 3) p k t 6t 9 k (kt 3k 4) = += + +
( )
2 3 32
t t 6 k 9 3k 4k 0 + +− =
Coi đây phương trình bc hai n
n
điu kin cn đtồn ti nghim ca phương
trình là:
( ) ( ) ( )
2
3 3 2 6 3 2 24
6 k 4 9 3k 4k k 24k 16k k k 24k 16∆= + = + + = + +
mt s chính
phương. Mun vy thì
4
k 24k 16++
phải là một số chính phương.
Sau đó cách làm giống như trên.
Trưng hp 2: Nếu
p|t 3+
Đặt
t 3 pk(k N)+=
Khi đó thay vào (1) ta có:
( )
2 22
p p 4 pk(pk 6) p pk 6k 4 0
= + −=
Coi đây phương trình bc hai n
p
điu kin cn đtồn ti nghim ca phương
trình là:
( )
4 4
k 4 k 24k 166k 4∆= = +
là một số chính phương.
Mt khác vi
3k
ta dễ chng minh đưc
( ) ( )
22
24 2
k 4 k 24k 16 k < +<
Suy ra
các trưng hp:
( )
2
4 22
k 24k 16 k 1 2k 24k 15 0−+=−+=
(loi)
( )
2
4 22
k 24k 16 k 2 6k 3 0k + = +=
(loi)
( )
2
2 22
k 24k 16 k 3 6k 24k 7 0−+=⇔−+=
(loi)
Do đó phi có
k3
Thtrc tiếp đưc
k3=
thỏa mãn.
Từ đó suy ra
t 3;18=
tương ng
p 2;7=
.
Vậy tập tất cả giá trị
p
cần tìm là
{2; 7; 11}
Bài 102: Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
4 1.2.3.4 2.3.4. 5 1 3.4.5. 6 2 ... . 1 . 2 . 3 1B nn n n n=+−+−+++


( ) ( ) ( )
( )
2
43 2 43 2 2
. 1 . 2 . 3 6 11 6 6 11 6 1 3 1nn n n nn nnnn nn nn= + + +=++ +<++ ++=++
Mà
( ) ( ) ( )
22 2
43 2 4322 2 2
6 11 6 6 9 3 3 4 3 1nn nnnnnnn nn Bnn++ +>++=+ ⇒+ <<++
Do đó
B
không phải là số chính phương.
Bài 103: Ta có:
222 2
( )( )p a b p b ab a+=⇔ = +
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 390
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Các ước của p
2
là 1, p và p
2
; không xảy ra trường hợp b + a = ba = p
Do đó chỉ xảy ra trường hợp b + a = p
2
ba = 1.
Khi đó
22
11
à
22
pp
b va
+−
= =
suy ra 2a = (p ‒1)(p + 1).
Từ p lẻ suy ra p + 1, p ‒1 là hai số chẵn liên tiếp (p ‒1)(p + 1) chia hết cho 8.
Suy ra 2a chia hết cho 8 (1)
Từ p nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3. Do đó p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
Suy ra một trong hai số p + 1; p ‒1 chia hết cho 3 . Suy ra 2a chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2a chia hết cho 24 hay a chia hết cho 12 (đpcm).
Xét
(
)
( )
2
2
2
p -1
2 p + a + 1 =2 p+ +1 =2p+p +1= p+1
2



là số chính phương.
Bài 104: Ta phân chia 625 số tự nhiên đã cho thành 311 nhóm như sau :
Các nhóm
1 2 310
, ,...,nn n
mỗi nhóm gồm 2 số hạng
( )
,625kk
tức là mỗi nhóm có hai
số hạng có tổng bằng 625 sao cho
49, 225kk≠≠
Nhóm 311 gồm 5 số chính phương
{ }
49,225,400,576;625
Nếu trong 311 số đưc chn không có snào thuc nhóm
311
n
, như vậy 311 số này
thuộc 310 nhóm còn lại thì theo nguyên tc Dirichlet phi có ít nht một trong hai số
thuc cùng một nhóm. Hai số này có tổng bằng 625. Mẫu thun vi githiết. Vậy
chc chắn trong 311 số đưc chn phi có ít nhất một số thuc nhóm
311
n
. Số này là
số chính phương.
Bài 105:
Do
22
2 2 18 9nnnn++ +++
là số chính phương nên
2
2 18
nn++
là số tự nhiên.
Đặt
( )
2
2 18n n kk++=
(
)
(
)
22
2 18 1 1 17
n n k kn kn + + = ++ −− =
Do
,kn
đều là số tự nhiên nên
11kn kn+ +>
Xét
( )
22 2
1 17 9
2 2 18 9 81 9
11 7
kn k
nnnn tm
kn n
+ += =

++ +++==

−= =

Vy
7n =
thỏa mãn yêu cầu bài toán
Bài 106: Ta có
( ) ( )
22
9ab ba k k a b k
= −=
Do đó
ab
là một số chính phương
Ta lại có
1
9, 4
9
ab
ab ab ab
ab
−=
−≤ =
−=
Vi
11ab ab = = +⇒
có 9 số thỏa mãn: 10; 21; 32; 43; 54; 65; 76; 87; 98
Vi
44
ab ab−==+⇒
có 6 số thỏa mãn: 40; 51; 62; 73; 84; 95.
Vi
99ab ab= =+⇒
có 1 số thỏa mãn: 90
Vậy có tất cả 16 số thỏa mãn: 10; 21; 32; 43; 54; 65; 76; 87;98; 40; 51; 62; 73; 84; 95; 90.
.391 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 107: Chú ý đến biến đi
1
10 1
111...1
9
n
n so
=

ta đi phân tích các số a và b về các lũy thừa
của 10. Ta có
2017
2017 1
10 1
111...1
9
so
a
= =

2016 0 2017 0
1000...05 1000...0 5 10 5.
n
so so
b = = += +
 
Khi đó ta được
( )
( )
2
2
2017 2017
2017 2017
n
10 4.10 5
10 1 10 2
M ab 1 . 10 5 1 1
9 93
+−

−+
= += + += +=


.
Đến đây ta chỉ cần chỉ ra được
2017
10 2
N
3
+
ta ta có điều phi chng minh.
Tuy nhiên
2017
10 2
N
3
+
hin nhiên đúng do
2017
10 2 3+
. Vậy
M ab 1= +
là số chính
phương.
Chú ý. Vi dạng toán chứng minh schính phương như trên ta chú ý đến phép biến
đổi:
12 3
9
9 10 1;99 10 1;999 10 1;999...9 10 1
n
n so
=−= = =

Bài 108. Ta có
( ) ( )
( )
( )
( )( )( )( )
( )( )( )( )
( )

+

=+
=+
++++
= +
=++ + + += + +
n
n
n
n
n
2
2
2 . 1.3.5... 2n-1 . n-4 !
2 n 4!
a1 1
2.4.6....2n
2n !
2 ..1.2.3....n n 1 n 2 n 3 n 4
1
2 .1.2.3.4...n
1 n1n2n3n4 n 5n5
Do đó ta được
( )
= ++
2
2
n
a n 5n 5
là số chính phương.
Bài 109:
( )
42 3 2
12 2 2 2 1fxxx x xxaxxb=+++ −− −++
(
)
( ) (
)
2
2
121xx a xb= +− + + +
Để
( )
fx
trthành bình phương của một đa thức t
20 2
10 1
aa
bb
−= =


+= =

Vậy với
2, 1ab= =
thì
( )
fx
trthành bình phương của một đa thức.
Bài 110: Ta có:
11 0xxyy x y=
là số chính phương nên
0 11 100 11 99 11
11 0
11
0 11
xy xy xxy
xy xy
xy
xy xy
+ ++
+= ==

⇔+

+= +=


TỦ SÁCH CẤP 2| 392
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Ta có:
2
11 0 11(99 ) 11(99 11) 11 (9 1)xxyy x y x x y x x= = ++ = + = +
91x⇒+
là số chính phương.
74xy⇒==
Vy
7744; 0000xxyy xxyy= =
Bài 111:
22
23aabb+= +
2
( )(2 2 1)ab a b b + +=
(*)
Gọi d là ước chung của (a - b, 2a + 2b + 1) (
*
d
). Thì
( )( )
2 22
()
221
(2 2 1)
abd
ababdbdbd
ab d
⇒− ++
++

( ) (2 2 )
abd ad a bd
⇒+
(2 2 1) 1 1ab d dd+ + ⇒=
Do đó (a - b, 2a + 2b + 1) = 1. Từ (*) ta được
ab
221ab++
là số chính phương
=>
221ab++
là số chính phương.
Bài 112: Giả sử n
2
+ m là số chính phương. Đt n
2
+ m = k
2
(1) (vi k nguyên dương)
Theo bài ta có 2n
2
= mp (p nguyên dương)
2
2:m np=
, thay vào (1) ta có:
( )
( )
2
2
2 222 22222
2
22
n
n k n p pn p k n p p pk
p
+= + = +=
Do n
2
,
( )
2
pk
chính phương, nên
2
2pp+
phi chính phương.
Mặt khác
( )
2
22
21pp pp<+<+
, tức
2
2pp+
không chính phương. Nên giả sử sai.
Vy n
2
+ m không chính phương.
Bài 113: Xét
(
)
9 13 9 4 9
9 2 2 2 212 2
nn
nA
>⇒ = + + = + +
Thy
49
12 2
n
++
là số lẻ nên A chia hết cho
9
2
nhưng không chia hết cho
10
2
nên A
không là số chính phương.
Xét n = 9
( )
9 13 9 9 4 10 2
2 2 2 2 1 2 1 9.2 96A= + + = + += =
là số chính phương.
Xét
( )
9 13 9 13
9 2 2 2 22 2 1
nn n n
nA
−−
<⇒ = + + = + +
Do
9 13
221
nn−−
++
là số lẻ và A là số chính phương nên
2
n
là số chính phương nên n là s
chn,
*
n
suy ra
{ }
2;4;6;8n
.393 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Khi đó A chính phương,
2
n
chính phương suy ra
9 13
221
nn
B
−−
=++
là số chính phương.
Nhận xét số chính phương lchcó thể tận cùng là 1; 5; 9.
Với n = 2
7 11
2 2 1 2177
B = + +=
(loi)
Với n = 4
59
2 2 1 545B = + +=
, thấy B chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 nên B
không là số chính phương.
Với n = 6
37
2 2 1 137B = + +=
(loi)
Với n = 8
5
22 135B = + +=
(loại). Vậy n = 9.
Bài 114: Gisử tồn ti các s dương a, b sao cho
( )
2
2
2+−ab a
( )
2
2
2+−ab b
đều s
chính phương. Trong các cp snguyên ơng (a, b) như vy, ta xét cp sao cho a nh
nhất. Đặt
( ) ( )
22
22 22
2, 2+− = +−=ab a x ab b y
với x, y nguyên dương. Ta có
( )
2
22
2+ −=ab x a
nên a + b và x cùng cùng tính chn lẻ, suy ra
( )
2
2
2+−ab a
chia hết cho 4. Từ đó ta có 2a
2
chia hết cho 4, suy ra a chia hết cho 2.
Chng minh tương tự, ta cũng có chia hết cho 2, suy ra x, y chẵn. Từ đó, ta có
2
2 22 2 2
2, 2
22 2 2 22 2 2

 
+− = +− =
 

 

y
ab a x ab b
Đều là số chính phương. Do đó cặp s
,
22



ab
cũng thỏa mãn yêu cầu. Điều này mâu
thun với cách chọn cp (a, b). Vậy với mi a, b nguyên dương, các số A, B không thể đồng
thời là số chính phương.
Bài 115. Cho 2 số nguyên a,b thỏa mãn
( )
2
22 22
1 2( ) 1 2 2 2 4 1 4
a b ab a b a b ab a b a a b a++= ++++ += + =
là số chính phương suy ra a là số chính phương a = x
2
(x là số nguyên)
( )
( )
2
2 22
2
1 4 12
1
xb x xb x
bx
−+ = −+=
⇔=
Vậy a và b là hai số chính phương liên tiếp
Bài 116. Ta có
3 3 22
2 2 2 10+ + + + +=a b ab a b a b
( ) ( )
( )( ) ( ) ( )
2
22
2 10
1 01
+ + + +=
+ + ++ =
abab ab
ab ab abc
Từ (1) suy ra
0+≠ab
2
1
1
++

−=

+

ab
ab
ab
(đpcm)
TỦ SÁCH CẤP 2| 394
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 117. 1) Ta có
( )
2
2 23
2 11 < >⇔ >mn n S n n
(đúng)
2 24
< ⇔>nS m n m n
(đúng theo githiết).
2) Giả sử
mn
, xét hai trường hợp
Vi m > n, theo 1) và do S là số chính phương suy ra
( )
2
2 2 32
1 42 1= −⇒ = +n S mn n mn
(sai)
Vi m < n khi đó
Nếu
2m
thì
( ) ( )
22
22 4 1
>⇒ > << +
n mn m mn S mn
(mâu thun vi S là số chính
phương).
Nếu m = 1 thì
Vi n > 2 t
(
) ( )
22
12
+ << +n Sn
(mâu thun với S là số chính phương).
Với n = 2 thì S = 8 không phải là số chính phương
Vy phi có m = n.
Bài 118. Do
;
xy
là các số nguyên ln hơn 1 nên
;2xy
417741xy x y xy 
22 22 22
4 414 774 41xy xy xy x y xy xy 
22
22
2 1 4 7 7 2 1.xy x y x y xy 
22
4 77xy x y
là số chính phương
12 12 1xy xy 
;
nên ta có
2
22
4 77 2x y x y xy x y 
, điều phi chng minh.
Bài 119. Cho biểu thức
( )
2
3A mn mn=+ ++
với m, n là c số nguyên dương. Chứng minh
rằng nếu A là một số chính phương thì
3
1n
+
chia hết cho m.
Do m, n là các số nguyên dương nên ta có
( ) ( ) ( )
32 2
1 3 2.n mn mn mn+<+ ++<++
Do đó
( ) ( )
32
2mn A mn+ < < ++
. Mà A là số chính phương nên ta được
( )
2
1.A mn= ++
Do đó
( ) ( ) ( )
22
3 1 3 2 1 1.mn mn mn mn mn mn+ + += ++ += + + =+
.
Từ đó suy ra
(
)
( ) ( )
322
1 1 1 1.n n nn mnn m
+= + −+ = −+
.
Bài số 120. Giả sử
2
4b ac
là số chính phương thì
22
4b ac k−=
với
*
kN
. Ta có:
( )( )
2 2 22
4 400 40 4 400 40 20 20aabc a ab ac a ab b k a b k a b k= + + = + + = ++ +−
.
abc
là số nguyên t nên
0c
0ac >
. Do đó
20 20 20bk abk abk a> ++> +−>
.
.395 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra
( )
( )
20 20
.
4
abk abk
abc m n
a
++ +−
= =
. Mà
20 ,20
abk abk
++ +−
đều ln hơn
4a
nên
,1
mn
>
suy ra
abc
là hợp số, mâu thuẫn vi githiết.
Bài 121.
Đặt
( )
(
)
( )( )
(
)
2 2*
14 3
13 1 3
3
nn
k n n kkN
++
= + +=
, các số
1, 4 3
nn++
nguyên t cùng
nhau và số
43n +
không phải là số chính phương (schình phương chia
4
chcó thế
0
hoc
1
nên suy ra
2
2
1
4 33
na
nb
+=
+=
với
( )
*
,ab N
. Từ đó ta có:
( )( )
22 2
4 3 1 2 12 1 3ab a a b = +=
do
2 1, 2 1aa−+
nguyên t cùng nhau nên ta có các khả
năng xảy ra như sau:
TH1:
2
22 2
2
2 13
32
21
ax
yx y
ay
−=
⇒− =
+=
chia
3
2
(loi)
TH2:
( )
2
22
2
21
3 2*
2 13
ax
yx
ay
−=
−=
+=
.
+ Nếu
x
chẵn thì suy ra
y
chẵn suy ra
22
3yx
chia hết cho
4
, mà
2
không chia hết cho
4
nên điu này không thể xảy ra.
+ Nếu
x
lẻ thì suy ra
x
không chia hết cho
3
. Do
22
1 ,2 1n aa x+= −=
nên
n
nhnht khi
và chỉ khi
a
nhnhất dẫn đến
x
nhnht.
Xét
5
x =
khi đó ta tính được
( )( )
( )
2
14 3
169.657
13, 168, 13.15
33
nn
an
++
= = = =
thỏa mãn
điu kiện. Vậy giá trị
n
nhnhất cần tìm là
168
.
Bài 122.
Giả sử
2 22
3x xy y m+ +=
với
m
là số tự nhiên khác
0
.
Ta thấy rằng: Nếu cả 2 số
,
xy
không chia hết cho
3
thì
22
,xy
chia
3
1
. Suy ra
22
xy+
chia
3
2
dẫn đến
2
m
chia
3
2
điu này không thể xảy ra. Vì một số chính
phương chia
3
chcó thế
0
hoc
1
. Từ đó suy ra trong hai số
,xy
phi có
1
số chia hết
cho
3
. Giả sử số đó là
x
thì
3x
=
(do
x
là số nguyên tố). Thay vào ta có:
2 22 2
9 9 4 36 36 4
yy m y y m+ += + + =
hay
( ) (
)( )
2
2
2 9 4 45 2 9 2 2 9 2 45 1.45 3.15 5.9y m y my m+ = +− ++ = = = =
. Giải các trường hp
ta thu được cp s
( )
;xy
thỏa mãn điều kiện là
( ) ( ) ( )
; 3;7,7;3xy =
.
Bài 123.
21y
là số chính phương lnên
x
là số lẻ.
Gi
( )
2 ,6
d yxyx=−+
với
,d Nd
lẻ.
Suy ra
( )
( )
26
28
32 6
64
y x y xd
y xd yd yd
yx yxd
y xd xd xd
−+ +

⇔⇔

−− +
+−



Mặt khác cũng từ githiết ta suy ra
( )
2
2
21 21y d yd=⇒−
( )
11yd d U d⇒∈ =
,
hay
( )
2 ,6 1
yxyx +=
từ đó suy ra
2 ,6yxyx−+
đều là số chính phương.
Cách ra đề bài khác:
TỦ SÁCH CẤP 2| 396
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Cho các snguyên dương
,xy
thỏa mãn
yx>
22
4 8 4 10x xy y y
+ +=
. Chứng minh
2yx
là số chính phương.
Bài 124.
Đặt
( )
( )
,
,1
a md
a b d b nd
mn
=
=⇔=
=
. Vì
( ) ( )
,, 1 , 1abc cd=⇒=
thay vào điều kin ban đầu ta có:
( )
.
cm cn m c m
dmn c m n cm cn m n c
cm cn n c n

= −= −⇒




, đặt
c mnk=
với
k
nguyên dương
thì ta suy ra
( ) ( )
dmncmn d kmn dk= ⇔=
1kc k⇒=
nên
d mn=
nên
( )
2
a b dm n d−= =
là một số chính phương.
Bài 125. Đặt
(
)
(
)
*
,
, 1; ,
x md
x y d y nd
mn mn
=
=⇒=
=
. Thay vào điều kiện bài toán ta có:
( )
2 22 22 22
||d mn xy x y x d dm dn m dmn dm dn m= += +− +−
.
Từ đó suy ra
|dm
(1).
Ta cũng có
22 2
dm dn m m dn m+− 
do
( )
( )
2
,1 , 1mn mn=⇒=
.
Suy ra
|md
(2).
Từ (1) và (2) suy ra
dm=
nên
2
x dm d= =
là số chính phương.
Bài 126. Ta viết lại githiết thành
( )(
)
22
4c c ab bc ca c a c b=+++=+ +
.
Đặt
( ) ( )
;acbc d ac bcd abd+ + =⇒+ + ⇒−
.
ab
là số nguyên t nên
d ab=
hoc
1d
=
.
+ Nếu
1
d =
t
,a cb c++
là hai s nguyên tcùng nhau suy ra
,a cb c++
hai số chính
phương. Đt
22
,acmbcn+= +=
với
,mn∈Ζ
. Khi đó
22
m n ab−=
snguyên thay
( )( )
mnmn−+
là số nguyên t
11mn mn −= =+
nên
( ) ( )
2
2 22
4 . 2 8 14 14 11 2 1c m n c mn c mn n n n= = += += + += +
.
+ Nếu
d ab=
thì
(
) ( )
,
ac abxbc aby+= +=
với
,xy∈Ζ
. Khi đó
( ) ( ) (
) ( ) ( )( )
11ab ac bc abx aby abxy xy x y=++= −− = ==+
. Khi đó
( )( ) ( ) ( ) ( )
22
2
41c acbc abxy ab yy=+ += = +
suy ra
( )
1yy+
s chính phương nên
( )
10 081yy c c+ =⇒=⇒ +
schính phương. (Cý: Tích hai stự nhiên liên tiếp s
chính phương khi và chỉ khi tích đó bằng 0).
Bài 127. Giả sử
2
2
81
24 1
nx
ny
+=
+=
với
,xy
là các số nguyên dương.
Khi đó
( )( )
22
8 34 2 2n x y xy xy+= = +
. Do đó
22xy xy+>
vy nếu
83n +
s
nguyên t thì điu kiện là
2 1 21xy y x−==
khi đó
( ) ( )
22
2
0
24121 6 81 6 218121
1
n
n x xxn n xn xn n n
n
=
+= = + += + = + += +
=
Điều này mâu thuẫn vi điu kin
n
là số nguyên dương lớn hơn 1. Vậy
83n +
là hợp số.
.397 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 128. Vì
c
và
d
là hai s nguyên liên tiếp nên
1dc= +
thay vào đng thc
22
a b ac bd−=
ta được
( ) ( ) ( )
22 2
11abacbc abcab b−= + + =


Dễ dàng chứng minh
( )
( )
, 11a bc a b + −=
nên
ab
phải là số chính phương.
Bài 129. T
(
) (
)
( )
222
222
a b c ab bc ca++= + +−
, suy ra
( )
222
2 (1)a b c ab bc ca++= ++
T(1)
( ) ( )
2
4a b c ab bc ca ++ = + +
( )
2
abc++
và 4 là những schính phương nên
ab bc ca++
phải là số chính phương.
( ) ( )
2
14a b c ab +− =
( )
2
abc+−
và 4 là những schính phương nên
ab
là số chính phương.
( ) ( )
2
14b c a bc +− =
( )
2
bca+−
và 4 là những schính phương nên
bc
là số chính phương.
( ) ( )
2
14c a b ca +− =
( )
2
cab+−
và 4 là những schính phương nên
ca
là số chính phương.
Bài 130. Đặt
2
10 1
11...1 ,
9
n
n
a
= =
ta có
10 9 1
n
a= +
2
1
1
11...1 .
10
n
a
=
Suy ra
( )
( )
22
22
2
22
1 91 91
3 5. . 9 1 4 9 .
10 2 2
a aa
Aa a a a

−+

= + ++ = + =




a
lẻ nên
2
91
2
a +
là số nguyên. Suy ra A là số chính phương.
Ta có thể tính cthể như sau:
( )
( )
2
22
11
1 1 11
10 10 10 8 10 1
9 1 1 10 1 10 2.10 10
11
2 2 3 18 18 18
10 1 10 1
5.10 . 4. 1 55...5.10 44...4 1 55...5 44...45.
99
nn n
n nn
nn
nn
n n nn
a
−−
−−

−−

−+
= += = + +





−−
= + += + += +
Như vy
22
2
1 11
33...3 55...5.10 44...4 55...544...45
n
n n n nn
A
−−
= +=
Bài 131. Theo githiết, tồn tại các số nguyên dương
,xy
sao cho
2
2
49
9 10
nx
ny
+=
+=
Suy ra
( ) ( ) ( )( )
22
9 4 9 4 9 4 9 10 41 3 2 3 2 41x y n n xyxy = +− + = + =
Vì 41 là số nguyên t
32 32xyxy
<+
nên chỉ xảy ra
321
3 2 41
xy
xy
−=
+=
Tđó tìm đưc
7; 10xy= =
. Suy ra
10n =
.
Bài 132. Gii s
2
3 144
n
l
+=
với
l ∈Ν
. Suy ra
( )( )
12 12 3
n
ll+ −=
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 398
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Suy ra
12 3
12 3
,,
a
b
l
l
ab a b n
+=
−=
∈Ν + =
suy ra
3 3 24
ab
−=
hay
11
338
ab−−
−=
. Vì 8 không chia hết cho 3 nên
phi có
1b =
. Suy ra
3a =
4n =
.
Bài 133.
Gii s
2
3 63
n
k+=
. Nếu
n
lẻ thì
( )
3 63 3 63 2 mod4
n
+≡+≡
. Suy ra
( )
2
2 mod 4k
(loi)
Nếu
n
chn đt
2nm=
với
m∈Ν
, khi đó
( )( )
22
3 63 3 3 7.9
m mm
k kk =⇔− + =
( )
3 3 mod3
mm
kk ≡+
nên suy ra cả
3
m
k +
3
m
k
đều chia hết cho 3.
Hơn nữa
33
mm
kk <+
chỉ xảy ra khả năng
33
3 3.7
m
m
k
k
−=
+=
Từ đó tìm được m=12 m=2. Suy ra n=4.
Bài 134. Gisử ta ththêm
( )
0nn>
vào gia chsố 6 chữ số 8 trong s1681 để thu
đưc mt s chính phương. Khi đó tn ti s nguyên dương
k
sao cho:
( )( )
2 2 62
16.10 81 9 9 2 5 .
n nn
kkk
+ ++
+= +=
Suy ra
9, 9kk
+−
ch ưc nguyên t2 hoặc
5. Hơn nữa
k
lẻ
( ) ( )
2
9 9 18 2.3kk+−−==
nên
( )
9, 9 2kk+ −=
. Chỉ xy ra hai trưng
hợp sau:
2
5
9 2.5
92
n
n
k
k
+
+
−=
+=
hoc
2
5
9 2.5
92
n
n
k
k
+
+
+=
−=
Trong cả hai trường hợp ta có:
24
2.5 2 18 25.5 16.2 9
nn n n++
−= =
Điều này không xảy ra vì
25.5 16.2 25.2 16.2 9.2 9
nn nnn
−>−=>
.
Bài 135. Giả sử số tự nhiên
n
thỏa mãn đề bài. Khi đó tồn ti snguyên dương
k
sao cho:
( )( )
2012 2015 2 2012 2 1006 1006
2 2 2 9.2 2 3.2 3.2 2
nn n
k kk k+ += +=⇔+ =
Suy ra
1006
1006
3.2 2
3.2 2
,,
a
b
k
k
ab a b n
+=
+=
∈Ν + =
suy ra
1007
2 2 3.2
ab
−=
hay
( )
1 1006
2 2 1 3.2
b ab−−
−=
.
Suy ra
1 1006
1007
2016
1009
2 13
ab
b
b
n
a
−=
=
⇔=

=
−=
.
Bài 136. Giả sử
2
23 ,
mn
kk+ = ∈Ν
. Nếu
m
lẻ thì
( )
2 2 mod3
m
. Suy ra
0n =
. Do đó
( )( )
1 12
m
kk+ −=
. Ta thấy
k
lẻ
( )
1, 1 2kk
+ −=
nên chcó thể xảy ra
12k −=
1
12
m
k
+=
Tđó tìm đưc
3, 3km
= =
.
Nếu
m
chẵn, đặt
2,m ss= ∈Ν
. Ta có:
( )( )
2 22
s sn
kk+ −=
. Suy ra
23
23
,,
sa
sb
k
k
ab a b n
+=
−=
∈Ν + =
.399 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Suy ra
1
332
ab s+
−=
.
1
2
s
+
không chia hết cho 3 nên phi có
0,
b an= =
. Như vy
1
3 12
ns+
−=
Nếu
0s =
thì
1, 0nm= =
Nếu
0s
>
thì
( )
1
3 2 1 1 mod 4
ns+
= +≡
nên
n
chn.
Đặt
2,
n tt
= ∈Ν
khi đó
( )( )
1
3 13 1 2
tt s+
+ −=
.
Ta thấy
(
)
3 1, 3 1 2
tt
+ −=
nên phi có
312;312
t ts
−= +=
Tđó tìm đưc
1, 2, 2, 4tsnm= = = =
.
Vậy có ba cặp sthỏa mãn đề bài là
( ) ( ) ( ) ( )
, 0,1 ; 3,0 ; 4,2mn =
.
Bài 137. Giả sử
2
2 .5 25
mn
l+=
với
l
. Suy ra
( )( )
5 5 2 .5
mn
ll+ −=
.
( ) ( )
5 5 10 2.5ll+ −− = =
nên suy ra cả hai s
5l +
5l
cùng chia hết cho
2
5
.
Suy ra
(
)
5, 5 10
ll
+ −=
. Xảy ra các trường hợp sau:
Trưng hp 1:
22
5 10
5 10.2 .5
mn
l
l
−−
+=
−=
(loi)
Trưng hp 2:
2
2
5 10.2
5 10.5
m
n
l
l
+=
−=
.
Suy ra
22
2 51
mn−−
= +
. Vì
( )
2
5 1 2 mod 4
n
+≡
nên phi có
3, 2mn= =
.
Trường hp 3:
2
2
5 10.5
5 10.2
n
m
l
l
+=
−=
.
Suy ra
22
5 12
nm−−
−=
. Nếu
5m
thì
22
5 12 8
nm−−
−=
. Suy ra
2
n
chẵn, đặt
2 2,n kk
−=
.
Khi đó
( )( )
2
5 15 1 2
kk m
+=
.
( )
11
5 ,5 2
kk−+
=
nên phi có
5 12
k
−=
(loi). Vi
4m
, thử trc tiếp ta thấy
4, 3mn= =
thỏa mãn.
Trưng hp 4:
22
5 10.2 .5
5 10
mn
l
l
−−
+=
−=
.
Suy ra
15l =
22
2 .5 2
mn−−
=
. Suy ra
3, 2
mn= =
.
Vậy có hai cặp sthỏa mãn đề bài là
( ) ( )
( )
, 3; 2 , 4; 3mn=
.
Bài 138.
Không mt tính tổng quát ta giả sử:
xy
( )
2
22 2 2
3 3 44 2y y xy yy y y≤+≤+<++=+
.
( )
2
2
3 1 321y xy xy+=+ =+
. Bây giờ ta cần tìm điu kin đ:
( ) ( )
2
2 22 22 2 2
3 16 48 16 16 24 3 1 16 4 9 16 105xymxymx x mx m+=⇔+= ⇔+ = + =
hay
( )( )
4 4 9 4 4 9 1.105 3.35 5.21 7.15xy xy
+ + += = = =
. Giải các trường hợp trên ta thu được b
số
( )
;xy
thỏa mãn điều kiện là
( ) ( ) ( ) ( )
; 1; 1 , 11; 16 , 16; 11xy=
.
Bài 139.
a) Ta thấy
21n +
là số chính phương lnên
21n +
tận cùng bi các chữ số
1,5,9
suy ra
n
có chữ số tận cùng là
0, 2, 4
. Mặt khác
31n +
cũng là số chính phương nên
n
chcó thể tận
cùng bi
0
. Suy ra
5n
.
Khi
n
tận cùng là
0
thì
2 1, 3 1nn++
đều là số chính phương l.
TỦ SÁCH CẤP 2| 400
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Suy ra
( ) ( )
2
3 1 2 1 3 4 18n k n kk+= + = +
hay
8n
( )
5, 8 1 40n=
.
b) Từ kết quả câu a suy ra
40ab =
hoc
80ab
=
thử lại ta thấy ch
40ab =
thỏa mãn điều
kiện bài toán.
Bài 141.
a) Ta xét
1008n >
. Giả sử
31 1008 2
44 4
n
y+ +=
với
*
y
. Hay
( )
30 978 30 2
4 44 4
n
y
++ =
do
( )
2
30 15
44=
suy ra
978 30
44 4
n
++
là số chính phương chẵn, hay
( )
2
978 30
44 4 2 2
n
k
++ =+
với
*
k
.
Ta có:
( ) ( )
( )
( )
2
978 30 977 31 977 1008
44 4 2 2 4 4 1 4 14 1
nn n
k kk kk
−−
+ + = + + = +⇔ + = +
.
Nếu
k
là số chn t
1k +
là số lẻ suy ra
977
977 1008
1008
4
4 4 1985
14 1
n
n
k
n
k
=
= ⇒=
+=+
thử lại
ta thấy không thỏa mãn.
Nếu
k
lẻ thì
977
977 1008 1008 977
1008
41
4 4 2 4 4 1985
14
nn
n
k
n
k
−−
= +
= +⇒ < <
+=
hay
1984n
.
Khi
1984n =
thì
( )
2
31 1008 1984 62 2016 2968 31 1984
44 4 22 2 22++=++=+
đpcm.
b) Không mt tính tổng quát ta giả sử
xyz≤≤
. Đặt
2
444
xyz
u++=
thế thì
( )
22
2 14 4
x yx zx
u
−−
++ =
.
TH1: Nếu
14 4
yx zx−−
++
là số lẻ thì
(
) ( )
( )
(
)
2
11 1
14 4 2 1 4 4 1 4 14 1
yx zx yx zx yx zy
k kk kk
−− −− −−
+ + = + + = +⇔ + = +
.
+ Nếu
k
chn t
1k +
là số lẻ suy ra
1
1
4
44 21
14 1
yx
yx zy
zy
k
z yx
k
−−
−−
=
= = −−
+=+
( )
2
21 21
444444 22
x y z x y yx x yx−− −−
++=++ = +
.
+ Nếu
k
lẻ thì
1k +
chẵn suy ra
( )
1
1 223 221
41
4 4 2 2 2 1*
14
yx
yx zy y x x y
zy
k
k
−−
−−
= +
−= = +
+=
do
221xy
−−
là số lẻ luôn khác
0
. Nên (*) không thể xảy ra.
TH2: Nếu
14 4
yx zx−−
++
là số chn thì
yx=
hoc
zx
=
. Từ đó ta suy ra phải có
xy=
dẫn
đến:
24
zx
+
là số chính phương. Điều này là vô lý vì một số chính phương chia cho
4
ch
có th
0
hoc
1
. Còn
24
zx
+
chia cho
4
2
hoc
3
.
Tóm li: Điu kin đ
444
xyz
++
là số chính phương là:
21z yx= −−
.
Áp dng vào câu
)
a
ta có:
2.1008 31 1 1984n = −=
.
Bài 142.
d
là một ước của
22
3 .3
n dk n⇒=
, ta có
2
22
3n
n dn
k
+= +
là số chính phương vi
0,kk>∈
tức là
( )
2
2
3nk k
k
+
là số chính phương suy ra
( )
3kk+
là số chính phương.
Đặt
( ) ( )( )
2
2 32 1 1
3 232 232 9
2 32 9 2
km k
kk m k m k m
km m
+− = =

+ = ++ +− =

++ = =

.
Bài 143. Nếu
mn=
thì ta có điều phi chng minh.
Xét
mn
ta đặt
2
( , , 0, 0)
2
mn x
xy x y
mn y
+=
>≠
−=
khi đó ta có
mxy
nxy
= +
=
do
,0mn>
.401 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
suy ra
0
0
xy
xy
xy
+>
⇒>
−>
.
Do
2 22
11
n mn
−+
suy ra
22 2 22 2 22
( 1) 1 1mn mmn mmn −−+ −+ −+
. Suy ra
(
)
2 22
1m km n
= −+
(1) (vi
k
).
Thay
,m x yn x y=+=
ta có:
22 2
( ) (4 1) 2 (2 1) 0x y k xy x k k xy y k+ = + + −=
(*). Phương
trình (*) có 1 nghim
x
nên có mt nghim nữa là
1
x
. Theo hệ thc Vi-et ta có:
1
2
1
2(2 1)xx k
xx y k
+=
=
từ đây suy ra
1
x
.
+ Nếu
11
0 ( ; y)xx>⇒
là cặp nghim thỏa mãn (*) suy
ra
2 22
11 1
| y | | | 0 2(2 1) 0x y k xx y y k x x k> −= > = <⇒ += <
mâu thun.
+ Nếu
1
0x <
thì
22
1
0 0 4 10 0xx y k k y k xy y= −<=>> >⇒ +>⇒>
. Ta có:
2 22 2
1 11 1 1
2(2 1) 2(2 1) | | 2(2 1) | | 2(2 1)k x k xyy x k xyy k xy k k= +=+ +> >
mâu thun.
Vy
1
0x =
. Khi đó
2
ky=
2
2
22
1
mm
mn
ky

+= =


nên
22
1mn−+
là số chính phương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 402
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
CHỦ ĐỀ 5. NG DNG CA ĐNG DƯ THỨC
TRONG GII TOÁN SỐ HỌC
Bài 1.
Ta có 4
3
= 64
1 (mod 9)
4
2016
=
( )
672
3
4
1(mod 9)
Mt khác 4
2
= 16
7(mod 9)
4
2018
= 4
2016
. 4
2
1. 7 (mod 9)
Vy 4
2018
– 7
0 (mod 9) hay 4
2018
– 7
9.
Bài 2.
Trưng hp 1:
Vi
( )
2
2 121nA=⇒=
luôn đúng
Trưng hp 2:
Vi
( )
( ) ( )
( )
( )
22 2 3 4
2 1 1 1 ... 1 1
n nn
n Ann n nn n n n
−−
>= +−= + +++−
( )
( )
12 2
1 ... 1
nn
nnn n
−−
= + ++ +
Mt khác
( )
(
)
( )
( )
( )
(
)
( )
(
)
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
12 2
12
12
2
12
1 mod 1 1 mod 1
... 2 mod 1
... 1 1 mod 1
... 1 0 mod 1 1
1 .. 1 0 mod 1
k
nn
n
n
n
n n n n kN
n n nn n
n nn n
nn n
nn n n
−−
≡−≡−
+ ++ ≡−
+ + +≡
+ + +≡
++ +
( )
( )
2
2
11
n
Annn n= +−
Bài 3.
Trưng hp 1:
Vi
0 9 12
n
n = +=
không chia hết cho 100.
hoc
1 9 1 10
n
n =⇒ +=
không chia hết cho 100.
Trưng hp 2:
2n
Ta đi xét 2 khả năng sau:
Kh năng 1:
Vi n chn
(
) ( )
2
2 * 9 1 9 1 2 mod10
nk
n kk N
= += +≡
( )
91
n
+
không chia hết cho 10.
( )
91
n
+
không chia hết cho 100.
Kh năng 2:
.403 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vi n l
( ) (
)
2 1 * 9 1 9.81 1 2 mod4
nk
n k nN= + += +≡
(
)
91
n
+
không chia hết cho 4.
(
)
91
n
+
không chia hết cho 100.
Bài 4.
Ta có a =
n n1 1 0
a a ...a a
= an.10
n
+ an-1.10
n-1
+ ...+ a1.10 + a0 .
a) Ta có 10
1(mod 3) do đó ai. 10
i
ai (mod 3) , i = 1; 2; 3; ...; n
Do đó an.10
n
+ an-1.10
n-1
+ ...+ a1.10 + a0
(an + an-1+ ...+ a1 + a0) (mod 3)
Vy a
3
an + an-1+ ...+ a1 + a0
0 (mod 3)
an + an-1+ ...+ a1 + a0
3.
b) Ta có 10
2
= 100
0 (mod 4)
ai. 10
i
0 (mod 4) , i = 2; 3; ...; n
an.10
n
+ an-1.10
n-1
+ ...+ a1.10 + a0
(a1.10 + a0) (mod 4)
Vy a
4
a1. 10 + a0
0 (mod 4)
10
aa
4.
Bài 5. Ta có
( )
124 4.31 0 mod4
A= ⇒≡
Do vậy để chng minh
124A
ta đi chứng minh
31A
Tht vy :
( )
(
)
(
)
(
)
2004
2003
1924 2 mod31 ;1920 2 mod31 2 2 mod31 *
n
A
≡−
Mt khác :
( )
5
2 32 1 mod31=
. Ta đi tìm số dư ca
2004
2003
n
khi chia cho5.
( )
( ) (
)
(
)
(
)
(
)
2004
2004 4
44
2004 2004
2003 5 1 5
2004 0 mod4 2004 4 2003 2003
2003 3 mod5 2003 3 81 1 mod5
2003 1 mod5 2003 5 1
2 2 2. 2 2 mod31
n
nn
n
nn k
kk k
m
m
k
m
+
⇒= =
≡≡
⇒≡⇒=+
⇒==
Thay vào (*) ta có
( )
0 mod31 31AA≡⇒
Bài 6.
a) Tìm ch số tn cùng ca mt s tìm trong phép chia s đó cho 10. Vì 9
2n + 1
=
9.81
n
9(mod 10). Do 9
10
là số l nên s
10
9
9
có ch số tn cùng là 9.
b) Tìm hai ch số tn cùng ca một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 100.
Ta có 3
4
= 81
– 19(mod 100)
3
8
(– 19)
2
(mod 100)
Mà (– 19)
2
= 361
61(mod 100) Vy 3
8
61(mod 100)
3
10
61.9
549
49 (mod 100)
3
20
49
2
01 (mod 100) ( do 49
2
= 2401 = 24.100 + 1)
Do đó 3
1000
01 (mod 100) nghĩa là hai chữ số sau cùng của 3
1000
là 01.
TỦ SÁCH CẤP 2| 404
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 7. Vi nhng bài toán dng này, phương pháp chung tính toán đ đi đến a
b
(mod m) vi b là s tr tuyt đi nh nht có th đưc (tt nht là b =
±
1) t đó tính
đưc thun li a
n
b
n
(mod m)
a) 8! = 1.2.3.4.5.6.7.8.
Ta có 3.4 = 12
1 (mod 11) ; 2.6 = 12
1 (mod 11) ; 7.8
1 (mod 11) Vy 8!
5 (mod 11)
8! – 1
4 (mod 11). Số dư trong phép chia 8! – 1 cho 11 là 4.
b) 2014
1 (mod 5)
2014
2015
1 (mod 5)
2016
1 (mod 5)
2016
2015
1 (mod 5) ; 2018
3 (mod 5)
2014
2015
+ 2016
2015
+ 2018
3 (mod 5).
c) 2
3
1 (mod 7)
2
50
= (2
3
)
16
. 4
4 (mod 7)
41
1 (mod 7)
41
65
(–1)
65
1 (mod 7)
2
50
+ 41
65
4 – 1
3 (mod 7).
d) 1
5
1 (mod 4); 3
5
1 (mod 4) ; 5
5
1 (mod 4) ; ...;
97
5
1 (mod 4); 99
5
1 (mod 4).
Đáp số
: Dư 0 .
Bài 8. a) 1532
2 (mod 9)
1532
5
2
5
5 (mod 9)
1532
5
– 4
1 (mod 9)
b) 2
5
= 32
7 (mod 25)
2
10
= (2
5
)
2
7
2
1 (mod 25).
2
2000
= (2
10
)
200
(– 1)
200
1 (mod 25).
c) 2014 = 155.13 – 1 nên 2014
– 1 (mod 13); 2015
2016
= 2k + 1 (k
N)
2016
2015
2014
(– 1)
2k+1
1 (mod 13). Đáp số : dư 12.
Bài 9. a) Ta có 35
2
= 1225 = 425.3 – 50
–50(mod 425)
35
3
= 35
2
. 35
–50. 35
– 1750
–50(mod 425)
35
4
= (35
2
)
2
(– 50)
2
2500
–50(mod 425)
Tương t vi 35
8
; 35
16
; 35
32
. T đó có A
–100(mod 425).
Hay số dư trong phép chia A cho 425 là 325.
b) Ta có 10
5
= 7.14285 + 5
5(mod 7); 10
6
= 5.10
1(mod 7);
10
n
4 =
ˆ
n 1so 9
99...96

0 (mod 2) và
ˆ
n 1so 9
99...96

0(mod 3)
10
n
4
0(mod 6)
10
n
4(mod 6) và 10
n
= 6k + 4 (k, n
N*).
Do đó
( )
n
k
10 6k 4 6 4 4
10 10 10 .10 10 (mod 7)
+
= =
Vy B
10
4
+10
4
+10
4
+... +10
4
10. 10
4
10
5
5(mod 7).
Bài 10. a) Ta tìm dư trong phép chia số đó cho 10.
.405 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vì 4
2
6(mod 10) nên
2
3
4
= 4
9
= (4
2
)
4
.4
6.4
4(mod 10)
ch số tn cùng là 4.
b) Ta tìm trong phép chia s đó cho 100. Theo ví d 3 chuyên đ 26 ta đã 3
1000
01
(mod 100) nghĩa hai ch s sau cùng ca 3
1000
01. S 3
1000
là bi s ca 3 nên ch s hàng
trăm ca nó khi chia cho 3 phi có s dư là 2 đ chia tiếp thì 201 chia hết cho 3 ( nếu s dư là 0
hay 1 t001; 101 đu không chia hết cho 3). Vy s 3
999
= 3
1000
: 3 có hai ch tn cùng bng
201 : 3 = 67.
c) Tam trong phép chia s đó cho 1000. Do 1000 = 125.8 trưc hết ta tìm s dư ca 2
512
cho 125. T hng đng thc:
(a + b)
5
= a
5
+ 5a
4
b + 10a
3
b
2
+ 10a
2
b
3
+ 5ab
4
+ b
5
ta có nhn xét nếu a
25 t (a + b)
5
b
5
(mod
125).
2
10
= 1024
– 1
(mod 25) nên 2
10
= 25k 1 (k
N).
T nhn xét trên ta 2
50
= (2
10
)
5
= (25k 1)
5
1 (mod 125)
vy 2
512
= (2
50
)
10
. 2
12
(1)
10
. 2
12
2
12
(mod 125).
Do 2
12
= 2
10
. 2
2
= 1024. 4
24.4
96 (mod 125). Vy 2
512
96 (mod 125).
Hay 2
512
= 125m + 96, m
N . Do 2
512
8 ; 96
8 nên m
8
m = 8n (n
N).
2
512
= 125. 8n + 96 = 1000n + 96. Vy ba ch số tn cùng của số 2
512
là 096.
Bài 11. Để chng t a
m ta chng minh a
0 (mod m)
a) 41 = 42 – 1
1 (mod 7). Do đó 41
2015
(– 1)
2015
1 (mod 7)
Hay 41
2015
6 (mod 7)
41
2015
– 6
0 (mod 7)
b) Ta có 2
4
= 16
1 (mod 15)
2
4n
1 (mod 15)
2
4n
1
0 (mod 15)
Do đó 2
4n+1
– 2 = 2(2
4n
1)
0 (mod 15).
c) Ta có 3
3
= 27
1 (mod 13) ; 3
76
= (3
3
)
25
.3
3 (mod 13)
Ta có 2
4
3 (mod 13)
2
6
12
– 1 (mod 13)
2
76
= (2
6
)
12
. 2
4
3 (mod 13)
Do đó 3
76
2
76
0 (mod 13) hay 3
76
2
76
13
d) 341 = 11 . 31
* Ta có 2
5
= 32
–1(mod 11) ; 20 = 22 – 2
– 2 (mod 11)
Do đó 20
15
(– 2)
15
(2
5
)
3
1(mod 11)
* 20
15
= (2
5
)
3
. (5
3
)
5
1(mod 31) do 2
5
1(mod 31) và 5
3
1(mod 31)
Do đó 20
15
1 (mod 11.31) hay 20
15
1 (mod 341)
20
15
– 1
341
Bài 12. 1890
0 (mod 7) ; 1945
– 1 (mod 7) ; 2017
1 (mod 7)
1890
79
0 (mod 7) ; 1945
2015
1 (mod 7) ; 2017
2018
1 (mod 7)
đpcm.
Bài 13. a)Ta có 5555 = 793.7 + 4
4(mod 7); 2222 = 318.7 – 4
4(mod 7)
TỦ SÁCH CẤP 2| 406
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
5555
2222
+ 2222
5555
4
2222
+ (– 4)
5555
– 4
2222
(4
3333
1) (mod 7)
Do 4
3333
– 1 =
( )
1111
3
41



; 4
3
= 64
1 (mod 7) nên (4
3
)
1111
1 (mod 7)
Hay 4
3333
– 1
0 (mod 7) . Do đó 5555
2222
+ 2222
5555
0 (mod 7) và
15554
1111
= (2. 7777)
1111
= 2
1111
. 7777
1111
0 (mod 7)
đpcm.
b) Ta có 102 = 2.3.17. Ta có (220 + 119 + 69)
102
0 (mod 102)
*220
0 (mod 2) ; 119
– 1 (mod 2) ; 69
1 (mod 2)
M
0 (mod 2)
*220
1 (mod 3) ; 119
– 1 (mod 3) ; 69
0 (mod 3)
M
0 (mod 3)
*220
1(mod 17);119
0 (mod 17) ; 69
1(mod 17)
M
0 (mod 17)
ý 119
69
và 69
220
là các số l) ;
M
0 (mod 2.3.17). Hay M
102
Bài 14. Đặt A = 5
2n-1
. 2
n+1
+ 2
2n-1
. 3
n+1
. Ta có A
2,
n
N* ;
Ta có A = 2
n
(5
2n-1
. 2 + 2
n-1
. 3
n+1
) = 2
n
(25
n-1
. 10 + 6
n-1
. 9)
Do 25
6 (mod 19)
A
2
n
(6
n-1
.10 + 6
n-1
. 9)
2
n
.6
n-1
. 19
0 (mod 19)
Hay A
19. Mà (2 ; 19) = 1
A
19. 2
A
38.
Bài 15. Ta có a =
n n1 1 0
a a ...a a
= an.10
n
+ an-1.10
n-1
+ ...+ a1.10 + a0 .
a) Ta có 10
1(mod 9) do đó ai. 10
i
ai (mod 9) , i = 1; 2; 3; ...; n
Do đó a
(an + an-1+ ...+ a1 + a0) (mod 9). Vy
a
9
an + an-1+ ...+ a1 + a0
0 (mod 9)
an + an-1+ ...+ a1 + a0
9.
b) Ta có 10
2
= 100
0 (mod 25)
ai. 10
i
0 (mod 25) , i = 2; 3; ...; n.
a
(a1.10 + a0) (mod 25).
Vy a
25
a1. 10 + a0
0 (mod 25)
10
aa
25.
c) Do 10
1 (mod 11)
ai. 10
i
ai .(– 1)
i
(mod 11)
a
(a0 + a2 + a4 + ...) – (a1 + a3 + a5 + ...) (mod 11)
Do đó a
11
(a0 + a2 + a4 + ...) – (a1 + a3 + a5 + ...)
0 (mod 11)
Tc là hiu ca tng các ch s v trí l và tng các ch s v trí chn bng 0.
d) Ta có 10
3
= 1000
0 (mod 8)
ai. 10
i
0 (mod 8) , i = 3; 4; ...; n.
a
(a2. 10
2
+ a1.10 + a0) (mod 8).
Vy a
8
a2. 10
2
+ a1. 10 + a0
0 (mod 8)
210
aaa
8.
Bài 16. Theo đnh lý Fermat bé, do 11 là s nguyên t nên ta có
2
10
1 (mod 11)
2
10n
1 (mod 11)
2
10n + 1
= 2. 2
10n
2 (mod 22)
2
10n + 1
= 22k + 2 (k
N)
.407 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Do 23 là số nguyên t ta cũng có 2
22
1 (mod 23)
10n 1
2 22k 2 22k
2 2 4.2
+
+
= =
4 (mod 23)
10n 1
2
2 19
+
+
4 + 19
0 (mod 23) Tc A
23. Mà A > 23,
n1∀≥
nên A là hp s.
Bài 17. Theo đnh lý Wilson : Vi mi s nguyên t p thì (p 1)!
1 (mod p).
Do 13 nguyên t nên 12!
1 (mod 13)
(
)
13
12!
(1)
13
1 (mod 13).
Ta có 2016 = 13.155 + 1
1 (mod 13)
2016
2015
1 (mod 13).
Do đó B =
( )
13
12!
+ 2016
2015
0 (mod 13). Hay B
13.
Bài 18. a) Theo Đnh lý Fermat bé , do 7 là s nguyên t nên 2
6
1 (mod 7).
Ta có 4
1 (mod 3)
4
n
1 (mod 3)
2.4
n
2 (mod 6) . Nghĩa
2
2n + 1
= 2(2
2
)
n
= 2. 4
n
2 (mod 6)
2
2n + 1
= 6k + 2 , (k
N)
Mt khác 2
3n
= (2
3
)
n
= 8
n
1 (mod 7)
3. 2
3n
3 (mod 7).
Do đó
2n 1
2 3n
2 3.2
+
+
2
6k + 2
+ 3
2
2
. (2
6
)
k
+ 3
2
2
.1 + 3
0 (mod 7).
b) Do 11 là số nguyên t nên 2
10
1 (mod 11)
Ta có 16
1 (mod 5)
16
n
1 (mod 5)
2.16
n
2 (mod 10). Nghĩa là 2
4n + 1
= 2(2
4
)
n
=
2.16
n
2 (mod 10)
2
4n + 1
= 10k + 2 , (k
N)
Mt khác 12
1 (mod 11)
12
5n + 1
1 (mod 11)
2. 12
5n + 1
2 (mod 11) ;
Do 10
2
1 (mod 11)
10
2n
1 (mod 11)
5.10
2n
5 (mod 11).
Vì thế
4n 1
2 5n 1 2n
2 2.12 5.10
+
+
++
2
10k + 2
+ 2 + 5
2
2
+ 7
0 (mod 11).
Bài 19. a) Ta có 72 = 8.9 và (8; 9) = 1.
*63
0 (mod 9); khi n = 2 thì 3
n
0 (mod 9) do đó 3
n
+ 63
0 (mod 9).
*Mt khác, vi n = 2k (k
N*) thì 3
n
– 1 = 3
2k
– 1 = 9
k
– 1
1
k
– 1
0 (mod 8) do đó 3
n
+ 63 = 3
n
– 1 + 64
0 (mod 8).
Vy vi n = 2k (k
N*) thì 3
n
+ 63
72 .
b) Ta có 323 = 17 . 19 và (17; 19) = 1.
*A = (20
n
– 1) + (16
n
– 3
n
) = P + Q.
Ta có 20
n
1(mod 19)
P
0 (mod 19).
Nếu n = 2k (k
N*) thì Q = 16
2k
3
2k
(3)
2k
3
2k
3
2k
3
2k
0 (mod 19)
A = P + Q
0 (mod
19)
* A = (20
n
– 3
n
) + (16
n
1) = P’ + Q’
20
n
3
n
(mod 17). Do đó P’ = 20
n
– 3
n
0 (mod 17).
Nếu n = 2k (k
N*) thì Q’ = 16
2k
1 = ( 1)
2k
1
1 1
0 (mod 17)
A = P’ + Q
0 (mod 17). Do (17 ; 19) = 1 nên A
0 (mod 17. 19).
TỦ SÁCH CẤP 2| 408
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Vy vi n = 2k (k
N*) thì A = 20
n
+ 16
n
– 3
n
1
323 .
Bài 20. Theo định lý Fermat bé ta có 2
p
2 (mod p) nên nếu 2
p
– 1 (mod p) thì ta 3
0
(mod p)
p = 3.
Mt khác khi p = 3 thì 2
3
+ 1 = 9
0 (mod 3) . Vy p = 3 là s cn tìm.
Bài 21. Với p = 3 thì p
2
+ 20 = 29 là số nguyên t.
Vi p
3 thì p
2
1 (mod 3) nên p
2
+ 20
21
0 (mod 3).
Vy p
2
+ 20
3 mt khác p
2
+ 20 > 3 nên p
2
+ 20 là hp s . Vy ch có 1 số nguyên t cn
tìm là p = 3.
Bài 22. Vi a, b
N*. Nếu ab
p thì số ab
p
ba
p
p
Nếu ab
/
p thì (a, p) = (b, p) = 1. Do đó a
p-1
b
p-1
1 (mod p)
a
p-1
b
p-1
0 (mod p)
ab(a
p-1
b
p-1
)
0 (mod p)
ab
p
ba
p
0 (mod p) hay ab
p
ba
p
p ,
a, b
N*.
Bài 23. a) Gi sử a, b, c
Z mà a
2
+ b
2
+ c
2
7 (mod 8).
Ta có a
0;
±
1;
±
2;
±
3; 4 (mod 8)
a
2
0; 1; 4 (mod 8)
b
2
+ c
2
7 ; 6 ; 3 (mod 8). Điu y lý vì b
2
0; 1; 4 (mod 8) và c
2
0; 1; 4 (mod 8)
b
2
+ c
2
0 ; 1 ; 2; 4; 5 (mod 8).
Vy a
2
+ b
2
+ c
2
/
7 (mod 8).
b) Áp dng câu a) ta có vi x , y , z
Z
4x
2
+ y
2
+ 9z
2
= (2x)
2
+ y
2
+ (3z)
2
/
7 (mod 8).
Mà 2015 = 8. 251 + 7
7 (mod 8)
Vy phương trình đã cho không có nghim nguyên.
Bài 24. Ta có 2011
11 (mod 100) ; 11
2
21 (mod 100) ; 11
3
31 (mod 100);
11
5
21.31
51 (mod 100)
11
10
51
2
1 (mod 100).
Ta có 2010
2009
0 (mod 10)
2010
2009
= 10k (k
Z)
2009
2010
2011
= 2011
10k
11
10k
(11
10
)
k
1 (mod 100). Do đó hai ch s tn cùng s 01.
Bài 25. Bài toán có nhiu cách giải. Sau đây là cách giải theo đồng dư thc:
* Ta có
n
N* thì n
5
n
0 (mod 30) (ví d 8 chuyên đ 26 đã chng minh)
A = (a
2012
– a
2008
) + (b
2012
– b
2008
) + (c
2012
– c
2008
)
A = a
2007
(a
5
– a) + b
2007
(b
5
b) + c
2007
(c
5
c)
Ta có a
5
– a
0 (mod 30)
a
2007
(a
5
a)
0 (mod 30)
Tương t b
2007
(b
5
b)
0 (mod 30) ; c
2007
(c
5
c)
0 (mod 30)
Vậy A
0 (mod 30) . Hay A
30 .
.409 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 26. Gi sử tn ti b ba số nguyên (x; y ; z) thỏa mãn x
4
+ y
4
= 7z
4
+ 5
x
4
+ y
4
+ z
4
= 8z
4
+ 5 (1).
Xét với một số nguyên a bt k thì nếu a chẵn thì a = 2k (k
Z)
a
4
=16k
4
0 (mod 8) ; nếu a l thì a
4
= (2k + 1)
4
1 (mod 8)
Do đó x
4
+ y
4
+ z
4
0 ; 1 ; 2 ; 3 (mod 8) . Trong khi đó 8z
4
+ 5
5 (mod 8) mâu thun vi (1).
Vy không tn ti các b ba số nguyên (x; y; z) thỏa mãn đẳng thức x
4
+ y
4
= 7z
4
+ 5.
Bài 27. Ta có 41
2
= (40 + 1)
2
= 40
2
+ 80 + 1
81 (mod 100)
41
4
81
2
6561
61 (mod 100)
41
5
61. 41
1 (mod 100)
41
106
41. (41
5
)
21
41 (mod 100)
Mt khác 57
4
= 10556001
1 (mod 100)
57
2012
= (57
4
)
503
1 (mod 100)
thế A
41 + 1(mod 100).
Do đó hai ch số cui cùng của số A = 41
106
+ 57
2012
là 42
Bài 28. Do a + 20
21
a
1 (mod 3) và a
1 (mod 7)
b + 13
21
b
2 (mod 3)b
2 (mod 7)
Suy ra A = 4
a
+ 9
b
+ a + b
1 + 0 + 1 + 2
1 (mod 3)
A
10 (mod 3)
Xét a = 3k + 1 ; b = 3q + 2 vi k, q
N ta4
a
= 4
3k+1
= 4. 64
k
4 (mod 7)
9
b
= 9
3q+2
2
3q+2
4. 8
q
4 (mod 7).
Do đó A = 4
a
+ 9
b
+ a + b
4 + 4 + 1 + 1
10 (mod 7)
A
10 (mod 7)
A
10 (mod 3) và A
10 (mod 7) mà (3; 7) = 1 nên A
10 (mod 3.7)
Hay A
10 (mod 21). Vy số dư trong phép chia A cho 21 là 10.
Bài 29. 2
3
1 (mod 7)
(2
3
)
n
1 (mod 7)
2
3n + 1
= 2.(2
3
)
n
2 (mod 7).
và 2
3n 1
= 2
2
.(2
3
)
n 1
4 (mod 7).
Nên A
2 + 4 + 1
0 (mod 7) nghĩa là A
7. Mà vi n
N* thì A > 7.
Vy A là hp s.
Bài 30.
n
N* ta có 2012
4n
0 (mod 2) ; 2013
4n
1 (mod 2) ;
2014
4n
0 (mod 2) ; 2015
4n
1 (mod 2) . Do đó A
2
0 (mod 2).
* Ta li có 2012
0 (mod 4)
2012
4n
0 (mod 4) ;
2014
2 (mod 4)
2014
2
2
2
0 (mod 4)
2014
4n
( 2014
2
)
2n
0 (mod 4)
Do 2013
1 (mod 4)
2013
4n
1 (mod 4) ;
Do 2015
1 (mod 4)
2015
4n
= (– 1)
4n
1 (mod 4)
Vậy A
2 (mod 4) nghĩa A chia cho 4 2. Ta có A
2 ; A
/
2
2
; 2 là s nguyên t. Vy A
không s chính phương
n
N*.
TỦ SÁCH CẤP 2| 410
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 31.
Ta có
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )
2003 2003 2003
2003 2003 2003
19 2.9 1 1 mod2003 1 ;7 9 2 7 2 mod9 + ≡−
Mt khác
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
667 667
2003
2002 3 3
2 2.2 2.2 .2 4.2−= = =
Do
( )
( )
( )
(
)
(
)
( ) ( )
( )
667 667
3 3 3 2003
2 1 mod9 2 1 mod9 4 2 4 mod9 7 4 mod9 2 ≡−
T
(1) và (2)
( )( )
2003 2003 2003
19 7 9 5 mod9 3 ++
Vì lp phương ca một số t nhiên khi chia cho 9 ch có th dư là
0,1, 1
nên mi s
nguyên
,,
xyz
ta có :
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )( )
3 33
15 15 15 5 5 5
3 ; 1 ; 0;1; 3 mod 9 4xyz x y z+ + = + + ≡−
T (3) và (4) suy ra phương trình không có nghiệm nguyên.
Bài 32.
Ta có
( )
2
33zz z z+=+
Mt khác ta luôn có
( )
2
0 mod3z
hoc
( )
2
1 mod3z
Do đó với mi z nguyên ta có :
(
) ( )
{ }( )
3 mod3 ; 0;1 1
zz c c+≡
Chng min tương t với y,x
( )
( ) (
) { }(
)
3 3 mod 3 ; 0;1; 2 2xx yy d d ++ +
Li đ ý rng :
( ) ( )
( )
( )( )
22
3 3 mod3 3xx yy x y++ += +
Chú ý rằng nếu p là số nguyên t khác 3 thì
(
)
2
1 mod3p
. Do vy
,xy
đồng thi là các
số nguyên t khác 3 t :
(
)(
)
22
2 mod3 4xy+≡
Kết hợp (1), (2), (3), (4) suy ra ít nhất một trong hai s x,y phải là 3. Do vai trò đối xng ca
x,y chọn
3
x =
Khi
3x =
ta có :
( )( )( )
2 2 22
18 3 3 18 3 3 18 3 5y yz z z zy y zyxy++=+⇔=+−−⇔= ++
T
0, 0 3 0z y zyz zy> >⇒++>⇒−>
.
Vì thế kết hp vi
( ) ( )
3 2 37zy zy y++ = +≥
(do y nguyên tn lớn hơn 2). Nên từ (5)
suy ra :
.411 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
3 18 7
18
39 2
24
zy y
zy z
zy y
zy z

++= =



−= =



++= =



−= =



Do tính đi xng nên phương trình có 4 nghim nguyên dương :
( ) ( ) ( ) ( )
3;7;8 ; 7;3;8 ; 3; 2; 4 ; 2;3; 4
Bài 33. Ta phi tìm s t nhiên r sao cho
0 = r
(2013
2016
+ 2014
2016
– 2015
2016
)
10
(mod 106)
Ta có 2013 = 106.19 – 1
2013
–1(mod 106)
2013
2016
1(mod 106)
2014 = 106.19
2014
0 (mod 106)
2014
2016
0(mod 106)
2015 = 106.19 + 1
2015
1(mod 106)
2015
2016
1(mod 106)
Do đó (2013
2016
+ 2014
2016
– 2015
2016
)
20
0 (mod 106).
Bài 34. Do 5 là số nguyên t n theo Định lý Fermat bé ta có: với a = 1; 2; 3; 4 ta có a
5
a (mod 5)
a
4
1 (mod 5)
a
4k
1 (mod 5).
Do đó 1
4k
+ 2
4k
+ 3
4k
+4
4k
1 + 1 + 1 + 1
4 (mod 5).
Chng t 1
4k
+ 2
4k
+ 3
4k
+ 4
4k
/
5.
Bài 35. * Nếu p = 2 thì 2
n
n
2,
n = 2k (k
N
).
* Nếu p
2 do (2 ; p) = 1 nên theo định lý Fermat bé ta có :
2
p-1
1 (mod p)
2
p-1
– 1
0 (mod p)
( )
2k
p1
2
– 1
0 (mod p) .
Hay là
( )
2k
p1
2
– 1
p (k
N
; k
2).
Mt khác (p – 1)
2k
(– 1)
2k
1 (mod p)
( )
2k
p1
2
(p – 1)
2k
=
( )
( )
2k
2k
p1
p
p
2 1 p1 1 p


−−




 

Vy tn tại vô số số t nhiên n có dng n = (p – 1)
2k
, (
k
N
; k
2) sao cho 2
n
n
p .
Bài 36.
2001
6
A 26=
. Ta có 1000 = 8.125
Xét số dư của A khi chia cho 125, ta có:
( )
( )
( )
2001
2001 2001
m
6 5m 1 5
6 1 mod5 6 5m 1 m Z
A 26 26 62. 26
+
+
⇒=+
⇒= = =
Mt khác
( ) ( )
5
26 1 mod125 A 26 mod125 ⇒≡
TỦ SÁCH CẤP 2| 412
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
( )
A 125k 26 k Z
+
⇒= +
Xét số dư khi chia A cho 8, dễ thy
( )
( ) ( )
A 8 125k 26 8 5k 2 8 k 8m 6 m Z
A 125 8m 6 26 1000m 776 776 mod1000
+
+ + ⇒= +
⇒= ++ = +

Vy ba ch số tn cùng của A là 776.
Bài 37. Đặt
( )
n 4m r m, r N, 0 r 3= + ≤≤
. Xét các trường hp ca r.
*
r 0 n 4m=⇒=
Khi đó
( )
( )
nm
n
3 81 1 mod10
3 4n 1 10 16m 2 10 8m 1 5 3m 1 5 m 5k 3 k N
=
++ + +⇔+⇔=+ 
Ta được
( )
n 20k 12 k N=+∈
*
r 1 n 4m 1=⇒= +
Khi đó
( )
( )
nm
n
3 3.81 3 mod10
3 4n 1 10 16m 8 10 8m 4 5 3m 4 5 m 5k 2 k N
=
++ + ⇔+⇔+=+ 
Ta được
( )
n 20k 9 k N=+∈
Tương t xét các trường hp còn li.
Bài 38. Đặt
32
A n 4n 20n 48=+−
Ta có
( )( )( )
A n4n2n6=−++
(
)
( )
n 3 mod5
A5
n 4 mod5
*
( )
n 3 mod5
Khi đó
n 45
/
n 65
/
+
nên
n 2 125 n 123+ ⇒≥
*
( )
n 4 mod5
.413 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG DƯ THỨC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Khi đó
n 4 25
n 2 5 n 19
n 6 25
/
+ ⇒≥
+
Vy n = 19 thỏa mãn điều kin đ i.
Bài 39.
Đặt
( )( )
4 42
Aa1a15a1= ++
Áp dng định lí Fermat ta có:
( )
4
a 1 mod5
(
)
6
a 1 mod7
do a không chia hết cho 5 và 7.
( )
44
a 1 mod5 a 1 5 A 5 ⇒− 
Li có:
( )
862 2 2
A a 15a 15a 1 a 15 15a 1 0 mod7 A 7= + −≡ + −≡
Vy
A 5.7 35=
(vì (5, 7) = 1)
Bài 40. Gi sử
( )
mn nmn m3n n
2 3 23 8 2 3 23 2 24
+
+ + ⇒+
( ) ( )
n
24 1 mod23 24 1 mod23 ⇒≡
Do đó
m 3n
2 1 23
+
+
Ta chng minh
u
2 1 23 u N
/
+ ∀∈
Ta có
( )
11
2 1 mod23
. Ln lượt xét các số dư khi chia u cho 11 ta được
u
2 1 23 u N
/
+ ∀∈
.
Vy
mn
2 3 23 m,n N
/
+ ∀∈
.
Bài 41. 2017 không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 còn
5 55
10 2 .5=
nên
( )
5
2017,10 1=
.
Áp dng định lí Euler ta có:
( )
( )
5
10
5
2017 1 mod10
ϕ
(
)
55 4
11
10 10 1 1 4.10
25

ϕ = −=


Bài 42. Phương trình đã cho:
( ) ( )
nn
n
x x2 2x 0++ +− =
Nhận xét: Để phương trình có nghiệm thì n lẻ.
*
n1 x 4Q= =−∈
TỦ SÁCH CẤP 2| 414
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
* n > 1: Giả sử phương trình có nghim hu t
(
)
( )
p
x p,q Z, q 0, p,q 1
q
= ∈> =
.
Thay vào phương trình ta có:
( ) ( ) ( )
nn
n
p p 2q p 2q 0 1++ +− =
Ta có:
( )
(
)
(
)
( )
nn
n
p 2q 2q p p 2q 2q p 4q
q1
p 4q
p 2m
+ +− ++−=
=
⇒⇒
=
Thay vào (1) ta có:
( ) ( ) ( )
nn
n
m m 1 1 m 0 2+ + +− =
( ) ( ) ( ) ( )
nn
n
m1 1m m1 1m 2 m2 m+ +− ++− = 
chn.
Vì n l nên
( ) ( ) ( ) ( )
nn
m 1 m 1 mod4 , 1 m 1 m mod 4+ + ≡−
Suy ra:
( )
n
m 2 mod 4
Vô lí
Vy n = 1.
Bài 43. Bi vì
( )
( )
( )
1945
39
2 8 1 mod9 2 1 mod9= ≡− ≡−
( )
1945
9
2
chia
9
8
a,b,c
chia
9
8
Ta có:
13 4 130 40 130.134 40.134
2 8192 10 2 10 2 10= <⇒ < <
Ta cũng có:
( ) ( )
66
13 4 24
2 10 10
<=
73
2 10<
(
)
1945
9 17420 13.6 7 40.134 24 7 5391
2 2 10 10
+ + ++
⇒= < =
số
( )
1945
9
2
không có quá
5391
ch số.
a 5391.9 48519⇒≤ =
b3999939 c3912≤++++= ≤+=
c 12
; mà
c
chia
9
8
c0>
nên suy ra
c 8.=
.415 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG TRÌNH NGHIM NGUYÊN
Bài 1:Biến đi phương trình thành
4 22 2xy x y−−=
2 (2 1) (2 1) 3 (2 1)(2 1) 3xy y x y −= −=
.
x
y
là các số nguyên nên
21x
21y
là các số nguyên.
Do vai trò ca
,xy
như nhau, không gim tổng quát giả sử
xy
nên
2 12 1xy−≥
.
3 3.1 ( 3)( 1)= =−−
nên xảy ra hai trường hp
2 13 2
1) ;
2 11 1
21 1 0
2)
2 1 3 1.
xx
yy
xx
yy
−= =

−= =
−= =


−= =

Vy phương trình có bn nghim
(; )xy
(2;1),(1;2),(0; 1),( 1;0)−−
.
Nhn xét. Bng cách này ta gii đưc phương trình dng
ax by cxy d++ =
, trong đó
,,,abcd
là các số nguyên.
Bài 2: Ta có
22
2009 ( )x x yy++ =
22
(2 1) (2 ) 8035
(2 2 1)(2 2 1) 8035.
xy
xy xy
+− =
+ + +=
Do
y
nên
221221xy xy++≥−+
, và chúng đều là số nguyên.
Ta có sự phân tích
8035 1607.( 5) ( 1607).5 1.( 8035) ( 8035).1 = −= = =
.
Vì vậy xảy ra bốn trưng hp
2 2 1 1607 4 2 1602 400
1)
2 2 1 5 4 1612 403.
2 2 1 1607 4 2 1602 401
2)
2 2 1 5 4 1612 403.
+ += + = =

⇔⇔

+= = =

+ += + = =

⇔⇔

+= = =

xy x
x
xy y y
xy x x
xy y y
2 2 1 1 4 2 8034 2009
3)
2 2 1 8035 4 8036 2009.
+ += + = =

⇔⇔

+= = =

xy x x
xy y y
2 2 1 1 4 2 8034 2008
4)
2 2 1 8035 4 8036 2009.
+ += + = =

⇔⇔

+= = =

xy x x
xy y y
Bài 3: Biến đi như sau
2 2 222
22 2
2 22
[ 2(2 2) ( 2)] ( 2) 5 6 10
( 2 ) 4 4 2 10
( 2 ) (2 ) 10.
x xyz yz yz y z
x y z y yz z
xy z yz z
+ + ++=
+− + + + =
+− + + + =
Nhn thy
,,xyz
c s nguyên
2 2( )yzz yz++= +
s chn, nên
2
(2 )yz+
2
z
hai s chính phương cùng tính chn lẻ, nên viết
2 22
10 0 3 1 .=++
Xảy ra các khả năng sau
TỦ SÁCH CẤP 2| 416
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
2
22
2
( 2) 0
1) (2 ) 3
1
xy z
yz
z
+− =
+=
=
Tìm đưc các nghim
(;;)
xyz
(1;1;1), (4; 2;1), ( 4; 2; 1), ( 1; 1; 1). −−−
(*)
2
22
2
( 2) 0
2) (2 ) 1
3
xy z
yz
z
+− =
+=
=
Tìm đưc các nghim
(;;)xyz
(7; 1;3),(8; 2;3),( 8;2; 3),( 7;1; 3). −−
(**)
Vậy có tất cả 8 bộ
(;;)
xyz
thỏa mãn được mô tả
(*)
(**)
.
Bài 4: Cách 1. Phương trình này ch chứa bậc nhất đối vi
y
nên ta có thể rút
y
theo
x
.
Ta có
2
(1 2 ) 3 5 2xy x x = +−
.
Do
x
nguyên nên
12 0x−≠
. Suy ra
22
3 5 2 12 20 8 1
4 67 .
21 21 21
xx x x
yy x
x xx
−+ +
= = = ++
−−
Do
,xy
các s nguyên suy ra
1
21
x
s nguyên, nên
2 1 {1; 1}
x −∈
. T đó tìm
đưc
(; )xy
(1;0),(0;2)
.
Cách 2. Coi phương trình bc hai đi vi
x
, ta có
2
3 (2 5) 2 0.x y xy ++=
22
(2 5) 12( 2) 4 8 1.
y y yy∆= + + = + +
Nên phương trình có nghim nguyên thì
phải là số chính phương, tc là
22
22
4 81 ( )
(2 2) 3
(2 2)(2 2) 3.
y y kk
yk
yk yk
+ +=
+ −=
++ −+ =
T đó cũng tìm được các nghiệm như trên
Nhn xét. Bằng cách này ta có gii đưc phương trình dng
2
ax bxy cx dy e+ ++ =
, hoặc
2
()
ay bxy cx dy e+ ++ =
Trong đó
,,,,
abcde
là các s nguyên.
Bài 5: Biến đi phương trình v dạng
22 2
[2 ( 3 ) 3 ] 0.y y x xy x x+ ++ =
Nếu
0y =
thì
x
sẽ là số nguyên tùy ý.
Xét
0y
thì
22 2
2 ( 3 ) 3 0.
y x xy x x+ ++ =
(1)
Ta coi
(1)
là phương trình bậc hai theo n
y
, ta tính
22 2 2
( 3 ) 8( 3 ) ( 1) ( 8).x x x x xx x∆= + = +
Trưng hp
1x =
thì
0∆=
, nghiệm kép của
(1)
1.y
=
.417 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Trưng hp
1x ≠−
, để phương trình có nghim nguyên t
phi là số chính
phương, tc là
2
( 8) ( ) ( 4 )( 4 ) 16.xx k k x k x k = −− −+ =
k
nên
44x kx k−−−+
(4)(4)2(4)x kx k x−− + −+ =
nên
4,4x kx k−− −+
cùng chn.Li có
16 2.8 4.4 ( 4).( 4) ( 2).( 8).= = =−−=−−
Xảy ra bốn
trưng hp
4
4
x ka
x kb
−−=
−+=
vi
( ; ) (2;8),(4;4),( 4; 4),( 2; 8).ab = −− −−
Vy phương trình đã cho các nghim nguyên
(; )xy
( 1; 1),(8; 10),(0; )
k−−
vi
.k
Lưu ý. Trong trưng hp
(, )
Fxy
đa thc có h số nguyên vi bc cao hơn 2 theo biến
x
y
, ta cũng có th đưa v một trong hai trường hợp trên bằng cách đặt n ph.
Bài 6: Ta th đưa v dạng phương trình bc hai n
y
bằng phép đt
x ya= +
(vi
a
nguyên). Khi đó ta có
22 3
(3 2) (3 2) 8 0.a y a ya + + −=
Do
a
nguyên nên
3 20a −≠
, tính
22 3
43 2
2 23
(3 2) 4(3 2)( 8)
3 8 12 96 60
( 4 2) 2 ( 56) 56.
a aa
aa a a
a a aa
∆=
=−+ +
=−−
Để cho
0∆≥
suy ra
3
3
2 ( 56) 0 0 56aa a <⇔<
. Vì
a
nguyên nên
a
ch nhn giá
tr
1, 2, 3.
Th chn ch
2a
=
là thích hợp và tìm được
(; )xy
(0; 2),( 2;0).
−−
Bài 7: Do vai trò
,,xyz
như nhau, không gim tng quát gi sử
1.
xyz≤≤
Chia hai vế
của phương trình cho
xyz
ta có
2
555 418
2.
xy xz yz xyz x
=+++
Do vy
2
2 18 {1, 2, 3}.xx ⇒∈
1) Vi
1x =
thì ta có
5( ) 8 2 (2 5)(2 5) 41.
y z yz y z+ += =
,yz
nguyên dương và
yz
nên
3 2 5 2 5,yz−≤
41 1.41.=
Ch xảy ra trường hp
2 51 3
2 5 41 23.
yy
zz
−= =

−= =
2) Vi
2x
=
thì ta có
5( ) 13 4 (4 5)(4 5) 77.y z yz y z++= =
Vì
,yz
nguyên dương và
2 xyz=≤≤
nên
3 4 5 4 5,yz−≤
77 11.7.=
Xảy ra trường hp
4 57 3
4 5 11 4.
yy
zx
−= =

−= =
3) Vi
3x =
thì ta có
5( ) 18 6 (6 5)(6 5) 133.y z yz y y++= −=
(*)
Mặt khác
,yz
nguyên dương và
3 yz
≤≤
nên
156 56 5yz −≤
suy ra
2
(6 5)(6 5) 15 225.yy −≥ =
(Mâu thun vi
(*)
).
TỦ SÁCH CẤP 2| 418
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Vậy phương trình có các nghiệm nguyên dương
(;;)xyz
(1;3;3),(2;3;4)
và các
hoán v của nó.
Nhn xét. Với cách làm tương tự, ta có thể tìm nghim nguyên dương ca phương
trình dng
1 2 12
( ... ) ... ,
nn
a x x x b cx x x
+ ++ +=
trong đó
,,,abcn
là các số nguyên dương
2.n
Bài 8: a) Với
0x =
thay vào phương trình tìm đưc
1y =
hoc
1.y =
Vi
1x =
thì
1y =
hoc
1.
y
=
Vi
0
x >
thì
44 4
( 1) ,xy x< <+
điều này vô lí.
Vi
1x <−
thì
444
( 1) ,x yx+<<
điều này vô lí.
Vậy phương trình đã cho có bốn nghim nguyên
(; )xy
(0;1), (0; 1), ( 1;1), ( 1; 1).
−−
b) Vi
0x =
thì
1y =
.
Vi
1
x =
thì
0.y =
Vi
0x >
thì
33 3
( 1) ,xy x< <+
điều này vô lí.
Vi
1x <−
thì
333
( 1) ,x yx+<<
điều này vố lí.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên
(; )xy
(0;1),( 1;0).
Nhn xét. Vi cách làm tương t như trên, ta th tìm nghim nguyên dương ca
phương trình dng
2
1 ...
nn
xx x y++ ++ =
vi
n
số nguyên dương.
Bài 9: Gi xử
,xy
là các số nguyên thỏa mãn phương trình đã cho.
Ta thấy 48 và
4x
chia hết cho 4 nên
9y
chia hết cho 4, mà
(9;4) 1=
nên
4
y
.
Đặt
( )
4,y tt=
thay vào phương trình đầu ta được
4 36 48xt+=
12 9xt⇔=
4yt
=
(*).
Thay các biểu thức của
,
xy
(*)
thy tha mãn.
Vy phương trình có vô số nghim
( ) ( )
; 12 9 ;4xy t t=
vi
.
t
Bài 10: Gi sử
2
26 17nk+=
(vi
k
tự nhiên lẻ). Khi đó
( )( ) ( ) ( )( )
26 13 2 2 13 2 1 2 2 .n kk n kk+=−+ +=−+
Do
( )
13 12 1 13n +
nên
( )
2 13k
hoc
( )
2 13.k +
Nếu
( )
2 13k
thì
13 2kt= +
(
t
lẻ), khi đó
2
13 4 1
.
2
tt
n
−−
=
Nếu
( )
2 13k +
thì
13 2kt=
(
t
lẻ), khi đó
2
13 4 1
.
2
tt
n
+−
=
Vậy số tự nhiên l
n
cần tìm có dạng
2
13 4 1
(
2
tt
t
±−
l).
Bài 11: Gi sử tồn tại các số nguyên
,,xyz
tha mãn phương trình.
Nhn thy
4 44
,,xyz
chia cho 16 dư 0 hoc 1, nên
4 44
xyz++
chia cho 16 có s
một trong các số 0, 1, 2, 3.
Trong khi đó s 2012 chia cho 16 dư 12. Hai điều này mâu thuẫn vi nhau.
.419 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vy không tn tại các số nguyên
,,xyz
thỏa mãn đề bài.
Bài 12: Gi sử tìm đưc b số nguyên ơng
( ) ( )
,,, ,,,xyzt abcd=
thỏa mãn điều kin bài
ra, ta có
2 22
22 2
13
13 .
a bc
abd
+=
+=
Gi ƯCLN
( ) ( )
, *,ab m m=
suy ra
cm
.dm
Đặt
111 1
,,, ,a ma b mb c mc d md= = = =
vi
111 1
,,,abcd
c s tự nhiên
( )
11
, 1.ab =
Suy ra
( ) ( )
22 2 2 22 2 2
11 1 1
14 14 .ab cd ab cd+=+ +=+
Suy ra
22
11
7,cd+
do đó
1
7c
1
7,d
dẫn đến
22
11
7ab+
nên
1
7a
1
7.b
Điều này mâu thuẫn vi
( )
11
, 1.ab =
Nhn xét. Bằng cách làm tương t ta có th chng minh đưc h phương trình
2 22
2 22
x ny z
nxyt
+=
+=
vi
1n +
ưc nguyên t dạng
43k +
(
)
2
1, 1np
+=
không
nghim nguyên dương.
Bài 13: Gi sử
( )
000
,,xyz
là nghiệm ca phương trình.
Khi đó
0
3,x
đặt
01
3xx=
(vi
1
x
) ta có
33 3
10 0
9 3 0.xy z−− =
Khi đó
0
3,
y
đặt
01
3yy=
(vi
1
y
) ta có
3 33
1 10
3 9 0.
x yz −=
Khi đó
0
3,z
đặt
01
3zz=
(vi
1
z
) ta có
333
111
3 9 0.
xyz
−−=
Như vy
(
)
000
111
,, ; ;
333
xyz
xyz

=


cũng nghim nguyên ca phương trình. Quá
trình tiếp tc như vy ta suy ra các b số
000
;;
333
nnn
xyz



mi
n
cũng nghim
của phương trình. Điều này xảy ra khi và chỉ khi
000
0,xyz= = =
Vy phương trình có duy nht nghim nguyên
(
) ( )
; ; 0;0;0 .xyz
=
Nhn xét. Ta gi phương pháp gii trong d trên phương pháp lùi hn ca
Fermat, thưng dùng đ chng minh phương trình nghim duy nht hoc
nghim.
Bài 14: Biến đi phương trình v dạng
( ) (
) ( )
( ) (
) ( )
2 2 2 22
222
2 2 440
0
2 0 0 2.
20
x xy y y yz z z z
xy
xy yz z yz x yz
z
++ ++−+=
−=
+ + = −== ==
−=
Vy phương trình có nghim duy nht
( ) (
)
; ; 2;2; 2 .xyz =
Bài 15: Nhn thy nếu
( )
000
;;xyz
mt nghim nguyên ca phương trình thì
000
,,xyz
cùng dương hoặc có hai s âm và một số ơng.
Ngoài ra
( ) ( ) ( )
000 0 00 000
;;,;; , ;;xyz xyz xyz−−
cũng là nghiệm.
Do đó trưc hết ta đi tìm nghiệm nguyên dương.
TỦ SÁCH CẤP 2| 420
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Áp dng bất đẳng thc Cô-si cho hai s không âm, ta có
22 2
1 2 0; 4 4 0; 9 6 0.x xy yz z+≥ + +
Suy ra
( )
( )( )
22 2
1 4 9 48 .x y z xyz
+ + +≥
Đẳng thc ch xảy ra khi và chỉ khi
1, 2, 3.xy z= = =
Vy nghim nguyên
( )
;;xyz
của phương trình là
( ) ( ) ( ) ( )
1; 2; 3 , 1; 2; 3 , 1; 2; 3 , 1; 2; 3 .−−
Nhận xét. Bằng cách này ta có th tìm nghim nguyên ca phương trình dng
( )( ) ( )
2222 22
1122 12 12
... 2 ... . ...
n
nn n n
xaxa xa xxxaaa+ + +=
vi
,
i
an
là các số nguyên dương.
Bài 16: Áp dng bất đẳng thc Bu-nhia-kôp-xki cho hai b số
( )
,xz
(
)
,
ty
ta có
( )( )
( )
2
2 2 22 2
9.16 12 ,x z y t xt yz= + +≥+ =
suy ra
( )( )
( )
2
2 2 22
x z y t xt yz+ +=+
khi và chỉ khi
.xy zt=
T
22
9 0, 3xz x z+ =⇔= =±
hoc
3, 0.xz=±=
Nếu
0x =
thì
0,t =
khi đó
2
16, 12.y yz= =
Vy
4, 3yz= =
hoc
4, 3.yz=−=
Nếu
0z =
thì
0,y =
tương t tìm đưc
3, 4xt= =
hoc
3, 4.
xt=−=
Vy nghim nguyên
( )
;;;xyzt
của h
( )
0;4;3;0 ,(0; 4; 3;0),(3;0;0;4),( 3;0;0 4).−−
Bài 17:
Ta có:
( )
( )
( )
332 2
22
x y x y xy 5
x y x xy y xy x y 5
+− =
⇔− + +=
( )
( )
( )(
)
22
2
x y x 2xy y 5
xyxy 5
⇔+ + =
⇔+ =
Do (x - y)
2
0 và x y thuộc Z nên xảy ra hai trường hp:
Th1:
( )
2
xy5 x3
xy5
xy1 y2
xy5 x2
xy 1
xy 1 y3

+ = =


+=
−= =


⇒⇔

+ = =
−=


−= =



Th2:
(
)
2
xy1
xy1
xy 5
xy 5
+=
+=


−=
−=±
(loi)
Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên
( ; ) {(3;2);(2;3)}xy
Bài 18: Nếu y tha mãn phương trình ty cũng tha mãn phương trình, do đó ta ta
gi sử
y0
.
.421 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Khi đó: (1)
(x
2
+ 3x)(x
2
+ 3x
+ 2) = y
2
Đặt t = x
2
+ 3x +1 được :
(
)(
)
( )( )
22 2
t1t1 y t 1y tyty 1 tyty y0 + = = + =⇒+ =− =
Thay y = 0 vào (1) ta được: x = 0, - 1, -2, - 3.
Vy phương trình có nghiệm (x, y) = (0, 0); (-1, 0); (-2, 0); (-3, 0).
Bài 19: Ta có:
( )( )
( )
( )
( )
22
2233 3 2 23
3 22 2 2
22 2
x yy x xy
x y y x xy x 3x y 3xy y
2x x y xy 3x y 3xy 0
x 2x y 3y x y 3y 0
−=−
−+ = +
−− + =
+− + =
Nếu x = 0 thì y bất kì thuộc Z.
Nếu
x0
suy ra:
(
)
22 2
2x y 3y x y 3y 0
+− + =
Coi đây là phương trình ẩn x ta có:
( ) ( )
( ) ( )
2
2
22
y 3y 8 3y y y 1 y y 8∆= + = +
Để phương trình có nghim nguyên t
phải là số chính phương tức là:
( ) ( ) ( )( ) ( )
2
22
yy8 a y4 a 16 y4ay4a 16aN+ = + = ++ +− =
Vì (y + 4 + a) > (y + 4 a) và (y + 4 + a) + (y + 4 a) là số chn nên ta có các trường hp:
y4a8 y4a 4
;;
y4a 2 y4a 4
y4a 8 y4a 4
;
y4a 2 y4a 4
++ = ++=

+−= +−=

++ = ++=

+−= +−=

Giải ra ta được nghiệm của phương trình là:
(
) ( ) ( ) ( )
( )
1;1,10,8,6,9,21,9,0;k
−−
vi
kZ
Bài 20: Ta có
22
2
11 1 1
617( ) 0 617 617 617 617
617 617
( 617)( 617) 617
xy
xy x y xy x y
x y xy
xy
+
+= = ⇔− +=⇔− + =
⇔− =
Vì x, y nguyên dương nên x 617 và y 617 là ước ln hơn 617 của 617
2
.
Do 617 là số nguyên t nên xảy ra 3 trường hp:
TỦ SÁCH CẤP 2| 422
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
2
2
617 617
617 617
1234
617 1
618; 381306
617 617
381306; 618
617 617
617 1
x
y
xy
x
xy
y
xy
x
y
−=
−=
= =
−=
⇔= =
−=
= =
−=
−=
Vậy tất cả các cp (x;y) nguyên dương cn tìm là
(1234;1234) , (618; 381306), (381306; 618)
Bài 21: Ta có:
( )( )
2
xy px py x y y p p .= + ⇒− =
Vì p là số nguyên t n ưc s nguyên ca
2
p
ch có th là:
2
1,p,p±± ±
. Th ln lưt
với các ước trên ta được các nghiệm (x, y) là:
( )
( )
( )
22
p 1,p p ; 2p,2p ; p p ,p 1 .++ + +
Bài 22: Ta có:
( )
(
) (
)
( )
( )
1 6y 6x 1 xy x y 6 6 y 6 37 x 6 y 6 37 ++= −= −=
Do vai trò của x, y bình đẳng gi sử:
xy1 x6y6 5 −≥−≥
Ch có mt trưng hợp là
x 6 37 x 43
y61 y7
− = =

−= =

Vy phương trình có 2 nghiệm là (x, y) = (43, 7); (7, 43).
Bài 23: Ta có:
10z3 z3
. Đặt
z 3k=
ta đưc
6x 15y 30k 3 2x 5y 10k 1+ + =++ =
Đưa về phương trình hai ẩn x, y với các hệ số tương ứng 2 và 5 là hai số nguyên t
cùng nhau
1 10 5y 1 y
2x 5y 1 10k x 5k 2y
22
−−
+ = ⇒= = +
Đặt
(
)
1y
tt Z
2
=
ta được
( )
y 1 2t
x 5k 2 1 2t t 5t 5k 2
z 3k
=
= +=
=
Vy phương trình có nghiệm là (x, y, z) = ( 5t - 5k - 2, 1 2t, 3k) với k, t là số nguyên tùy ý.
Bài 24: Ta biết rằng s chính phương chẵn thì chia hết cho 4, còn số chính phương l thì
chia cho 4 dư 1 và chia cho 8 dư 1.
Tng
222
xyz++
là số l nên trong ba số
222
x ;y ;z
phải có: hoặc có một số lẻ, hai số
chn; hoc c ba số l.
Trưng hp trong ba số
222
x ;y ;z
có một số lẻ, hai số chn thì vế trái của (1) chia
cho 4 dư 1, còn vế phải là 1999chia cho 4 dư 3, loại.
Trong tng hợp ba số
222
x ;y ;z
đều l thì vế trái của (1) chia cho 8 dư 3, còn vế
phi là 1999 chia cho 8 dư 7, loại.
Vy phương trình (1) không có nghim nguyên.
.423 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Bài 25: Ta thấy ngay
0 x,y 50.
≤≤
T
y 50 x
=
ta có
y 50 x 2 50x 50 x 10 2x
= +− = +−
Vì x, y nguyên nên
10 2x
nguyên. Ta biết rằng vi x nguyên thì
10 2x
hoặc là số nguyên
hoặc là số vô tỷ. Do đó để
10 2x
nguyên thì 2x phải là số chính phương tức là
2
2x 4k=
2
x 2k ,k Z⇒=
vi
22
2k 50 k 25
≤⇒≤⇒
k ch có nhận các giá trị: 0, 1, 2, 3, 4, 5.
Lựa chọn k trong các số trên đ thỏa mãn phương trình ta được các nghiệm (x, y) là (0, 50);
(2, 32); (8, 18); (18, 8); (32, 2); (50,0).
Bài 26: Điu kin:
x1
( ) ( )
( ) ( )
22
y x1 12x1 x1 12x1
x11 x11
x11 x11
= ++ + +−
= −+ + −−
= −++ −−
Với x = 1 thì y = 2
Vi
x2
thì
y x11 x112x1= −++ −−=
. Do đó:
( )
2
y 4x 1=
Do
x2
nên có th đặt: x 1 = t
2
vi t nguyên dương.
Do đó ta có:
2
x1t
y 2t
= +
=
Vy phương trình có nghiệm là (1, 2); (1 + t
2
, 2t) với t nguyên dương.
Bài 27:
2015
x y(y 1)(y 2)(y 3) 1= + + ++
(1)
22
y(y 1)(y 2)(y 3) y(y 3) (y 1)(y 2) (y 3y)(y 3y 2)+++=+++=+ ++

Đặt
22
t y 3y 1 y(y 1)(y 2)(y 3) t 1= + +⇒ + + + =
( t , t
2
≥ 1)
(1)
2015
2015 2
2015 2 2
x 10
x 1 t1
(x 1) t 1(2)
−≥
−=
−=
Với x, t là số nguyên ta có:
( )( )
2015 2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
(2)x1tx1t1
x 1t1
x t1
x 1t 1
x1
x 1t 1
t1
x 1t 1
−+ −− =
−+=
= =
−−=
⇔⇔
=
−+=
=
−−=
Vi
2015
2
x1
x1
x t1
y0
y 3y 1 1
y3
=
=
==⇒⇔
=

+ +=
=
TỦ SÁCH CẤP 2| 424
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Vi
2015
2
x1
x1
x1
y1
t 1 y 3y 1 1
y2
=

=
=

⇒⇔
=

= + +=


=
Th li ta thấy các cặp (1;-3), (1;-2), (1;-1), (1;0) thỏa mãn đề bài
Vậy có 4 cặp (x;y) cần tìm là (1;-3), (1;-2), (1;-1), (1;0)
Bài 28: Ln lượt xét các giá trị tự nhiên của x:
Nếu x = 0 thì
2
y4y2=⇒=±
Nếu x = 1 thì
2
y5=
, không có nghim nguyên
Nếu x
2
2 thì
x
24
, do đó vế trái chia cho 4 dư 3, còn y lẻ nên vế phải chia cho 4
dư 1. Mâu thuẫn.
Kết lun: Nghim của phương trình là (0 ; 2), (0 ; -2).
Bài 29:
( )( )( )( )
2 1 2 2 2 3 2 4 5 11879.
xx x x y
+ + + +−=
( )( )
22
2 5.2 4 2 5.2 6 5 11879
xx xx y
++ ++=
(1)
Đặt
2
2 5.2 5, *,
xx
tt= + +∈
ta có:
2
(1) ( 1)( 1) 5 11879
5 11880(2)
y
y
tt
t
+− =
⇔− =
Xét các TH sau:
TH1: y ≥ 2
y
5
25
T (2) suy ra t
2
5 t
2
25. Do đó từ (2) 11880 25 (vô lí)
TH2: y = 1
(2) t
2
= 11885 (loại vì 11885 không phải là số chính phương)
TH3: y = 0
(2) t
2
= 11881 t = 109
22
2 5.2 5 109 2 5.2 104 0
2 8( )
3.
2 13( )
xx xx
x
x
tm
x
L
⇒+ += ⇒+ =
=
⇒=
=
Vậy x = 3, y = 0 là các số tự nhiên cn tìm.
Bài 30: Ta có:
( )
( )
( )( )( )
(
)( )( )
( )(
)( ) ( )
3
333
xyz x y z 3xyyzzx
27 3 3 x y y z z x
xyyzzx 8 *
++−++= + + +
−= + + +
⇔+ + +=
.425 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Đặt
xyaZ
yzbZ
zxcZ
+ =
+=∈
+=
. Khi đó:
( ) { }
* abc 8 a,b,c 1;2;4;8 = ±±±±
Vì x, y, z vai trò bình đẳng nên ta giải s:
xyz abc≤⇒≥
Khi đó ta có:
( )
a b c 2 x y z 2.3 6 a 2++= ++ = =
Với a = 2 ta có:
bc4 b2
xyz1
bc4 c2
+= =
⇔===

= =

Với a = 4 ta có:
bc2
bc 1
+=
=
(không có nguyn nguyên)
Với a = 8 ta có:
bc 2 b 1
x 5; y 4;z 4
bc 1 c 1
+= =
⇔− = =

= =

.
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x,y,z 1,1,1 ; 4,4, 5 ; 4, 5,4 ; 5,4,4 .= −−−
Bài 31: T (1) ta được z = 2 + y x thay vào (2) ta được:
( )
22
2x xy x 4 2y 2x 1 2x 3x 5 y x 2 +−− + = + = +
Do x = - 2 không tha mãn phương trình trên nên:
2
2x 3x 5 3
y 2x 1
x2 x2
+−
= = −−
++
y nguyên nên (x + 2) là ước của 3. Suy ra:
{ }
x2 1
x 1; 3;1; 5
x2 3
+ =±
∈−
+=±
T đó suy nghim ca h là:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x,y,z 1;6;3, 3;4;1,1;0;1, 5;10;3= −− −−
Bài 32:
Gi
12
x ,x
là nghim của phương trình (1) . Theo định lý Vi-et ta có:
12
12
xxa
x .x a 2
+=
= +
Do đó:
( ) (
) ( ) (
)( )
12 1 2 1 2 2 1 2
xx xx 2 xx1 x13 x1x13
+ = −= −=
Suy ra
( )
1
x1
(
)
2
x1
là ước ca 3.
Gii s:
12 1 2
x x x 1x 1 −≥
. Khi đó:
a)
11
22
x 13 x 4
x 11 x 2

−= =

−= =

. Khi đó a = 6.
b)
11
22
x1 1 x0
x1 3 x 2

−= =

−= =

. Khi đó a = -2
Thay giá trị của a vào phương trình (1) thử lại và kết lun.
Bài 33: Ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 426
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )( ) ( )
2
2 2 44 2
2
22
2 2 42
2
4 22 2
2
42
22
x 4y 28 17 x y 238y 833
x4y7 17x y7
16x 8x y 7 y 7 0
4x y 7 0
4x y 7 0
2x y 2x y 7 1
++ += +

+ + = ++


++ + =

−+ =

−=
+ −=
*
x,y N 2x y 2x y⇒+>−
2x y 0+>
Do đó:
2x y 7 x 2
2x y 1 y 3
+ = =

−= =

Kết luận: (x, y) = (2, 3) thỏa mãi yêu cầu bài toán.
Bài 34: Ta có:
( ) ( )
2 x2
9y 6y 16 mod3 2 .x 1 mod3 .++≡
( )
( )
( )
x
2
2
2 1 mod3
x 0;1 mod3
x 1 mod3
≡⇒
Nếu x lẻ đặt:
( ) ( )( )
xk
x 2k 1 k N 2 2.4 2 mod3 sai=+ ⇒=
, suy ra x lẻ loi.
Nếu x chẵn đặt:
( ) ( )
xk
x 2k k N 2 4 1 mod3= ⇒=
(đúng).
Do đó khi x chẵn t
( )
( )
(
)
( )
2
2
x2 2 k k
2 .x 9y 6y 16 2k.2 3k 1 15 2k.2 3y 1 2k 3y 1 15.= ++ = ++ −− ++=
kk
y,k N 2k.2 3y 1 2k.2 3y 1 0.⇒++>−>
Vậy ta có các trường hp:
kk
k
2k.2 3y 1 1 2k.2 8
kN
2k.2 3y 1 15 3y 1 7

−= =

+ ⇒∉

+ += +=


(loi)
kk
k
k1
2k.2 3y 1 3 2k.2 4
y0
2k.2 3y 1 5 3y 1 1

=
−= =

+ ⇔⇒

=
+ += +=


. Vậy (x, y) = (2; 0).
Bài 35: Đặt x + y = a; xy = b. Phương trình trở thành:
2
ab a 3 b+=+
Xét b = 3 suy ra:
3
a
5
=
(Vô lý)
Xét
b3
ta có:
( )
( )
2
22
2 22
3 b b 9 10
baa3b ab 1 3b a ab3 1
b1 b1 b1
+ −−
+=+⇔ + =+⇔= = =+
+ ++
Ta phải có (b
2
+ 1) phải là ước dương của 10 do đó:
{ } { }
2
b 1 1;2;5;10 b 0; 1; 2; 3+∈ ± ±
Nếu b = 0 thì a = 3. Ta có:
xy3,xy0 x0,y3+= =⇒= =
x 3,y 0= =
Nếu b = 1 thì a = 2. Ta có
xy2,xy1 x1,y1+= =⇒= =
.427 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Nếu
b1=
thì a = 1
Ta có: x + y = 1, xy = -1
15 15
x ;y
22
+−
= =
15 15
x ;y
22
−+
= =
(loi)
Nếu b = 2 thì a = 1. Ta có: x + y = 1 và xy = 2 không tồn tại x, y.
Nếu b = -2 thì
1
a
5
=
(vô lý).
Nếu
b3=
thì a = 0. Ta có: x + y = 0 và
xy 3=
không tn tại x, y nguyên.
Vy phương trình có 3 nghiệm là (x, y) = (0, 3); (3, 0); (1, 1).
Bài 36:
33
3
31
()3()31
x y xy
x y xy x y xy
+− =
<=> + + =
Đặt x + y = a và xy = b (a, b nguyên) ta có:
3
2
2
3 31
(a 1)(a 1) 3b(a 1) 2
(a 1)(a 1 3 ) 2
a ab b
a
ab
−=
<=>+ + +=
<=> + + =
2
2
2
2
0
11
1) ( )
1
13 2
3
12
11
2) ( ) ( ; ) {(0;1);(1;0)}
00
13 1
11
22
3) ( ) ( ; )
33
13 2
12
4)
13 1
a
a
L
b
aa b
a
a xy
TM x y
b xy
aa b
a
a xy
TM x y
b xy
aa b
a
aa b
=
+=
<=>

=
+− =
+=
= +=

<=> <=> =>

= =
+− =

+=
= +=

<=> <=> =>

= =
+− =

+=
+− =
33
( ) (; )
44
a xy
TM x y
b xy
= +=

<=> <=> =>

= =

Vy
( ; ) {(0;1);(1;0)}xy
Bài 37: Phương trình đã cho tương đương
(
)
22
x xy y 8 0
+=
Coi phương trình trên là phương trình ẩn x có y là tham số ta có:
( )
22 2
y4y85y32∆= + + = +
Ta
chia cho 5 dư 2 nên có tn cùng là 2 hoc 7. Do đó,
không s chính phương
vy phương trình đã cho vô nghim.
Bài 38: Ta có:
( )( )
32 3
x 1 4y 2y 1 2y 1 x+= + =
Do
( )
2y 1,2y 1 1 +=
cho nên
( )
33
2y 1 a ,2y 1 b a,b Z+= −=
Suy ra:
( )
( )
33 2 2
a b 2 a b a ab b 2=⇔− ++ =
TỦ SÁCH CẤP 2| 428
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
22
22
a1
ab2
b1
a ab b 1
3 33
a
ab1
6
a ab b 2
3 33
b
6
=
−=
=
++=
+
⇔⇔
=
−=

++=
−+
=
Do a, b là số nguyên nên ch nhn được giá trị a =1 và b = -1 suy ra y = 0 và x = -1
Vy phương trình có nghiệm (x, y) = (-1, 0)
Bài 39: Ta có:
2 2 22
x y 5x y 60 37xy++ +=
( )
( )
( )
2 2 22
2
22
x 2xy y 5x y 35xy 60
x y 5 x y 7xy 12 1
⇔− += +
⇔− = +
Do
( )
( )
2
22
x y 0 5 x y 7xy 12 0 ⇒− +
. Đặt t = xy (
tZ
) ta có:
( )
2
5 t 7t 12 0 3 t 4 + ≤≤
. Mà t là số nguyên nên t = 3 hoặc t = 4
Khi t = 3 ta có
( )
2
22
xy 0
xy3
xy 3
−=
⇔==
=
(không tn tại giá trị nguyên của x, y)
Khi t = 4 ta có
( )
2
xy 0
xy 4
−=
=
x = y = 2 hoặc
xy 2= =
Vậy phương trình có hai nghiệm là (x, y) = (2, 2); (-2, -2).
Bài 40: Ta có:
(
)
33 2
1 y x 2x 3x 2=+ ++
Do
2
2 33
37
2x 3x 2 2 x 0 y x
48

+ += + + >⇒ >


Xét
x1>
thì:
( ) ( )
33
33 2 2
y x 2x 3x2 x1 1x x1= + + + = + +− < +
Do
đó
( ) (
)
33
3
x y1 x1<+ <+
Vì x, y nguyên nên phương trình không có nghim.
Xét
x1
thì do x nguyên nên x = 1 hoặc x = -1 hoặc x = 0
Với x = -1 ta được y = 0
Với x = 1 thì y = 2
Với x = 0 thì y =
3
2
(loi)
Vy phương trình có 2nghiệm (x, y) = (-1, 0); (1, 2).
Bài 41: Ta có
( ) ( ) ( )
22
1 xy2 y2 1 −− + + =
.429 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Do đó ta có:
(
) {
}
2
y2 1 1y21 3y 1 y 3,2.1+ ⇔− + ⇔− ≤−
Vi
y3=
thay vào phương trình ta được:
2
x 2x 1 0 x 1+ += =
Vi
y2=
thay vào phương trình ta được:
2
x 10 x 1−= =±
Vi
y1=
thay vào phương trình ta được:
2
x 2x 1 0 x 1 += =
Vy phương trình có 4 nghiệm (x, y) = (-1, -3); (1, -2); (-1, -2); (1, -1).
Bài 42: Ta có :
x y 18(x 0;y 0)+=
Pt viết:
x y 32(1)(0 x 32;0 y 32)+= ≤≤
Pt viết:
22
2
2
x 32 y 0 (x) (32 y) 62y y x18
y x 18
2y Q
6
a N(Vi 2y Z va a 0)
2y a Q 2y a Q
a 2
= <=> = <=> = +
−+
=>=
∈≥
<=> = <=> = <=>
22
a 2m(m N)
2y (2m) y 2m y m 2.TT x n 2
=
=> = <=> = <=> = => =
Pt (1) viết:
n 2 m 2 3 2 m n 3(m; n N)+ = <=> + =
n0 x0
m 3 y 18
n1 x2
m2 y8
n2 x8
m1 y2
n 3 x 18
m0 y0
= =
=>

= =

= =
=>

= =

<=>
= =
=>

= =

= =
=>

= =

Vậy Pt đã cho có 4 nghiệm
x0
y 18
=
=
;
x2
y8
=
=
;
x8
y2
=
=
;
x 18
y0
=
=
Bài 43: Phương trình đã cho tương đương vi
9x (y 1)(y 2)(1)=−+
Nếu y 1
3 thì
y 2 (y 1) 3 3 (y 1)(y 2) 9+=+=>−+
Mà 9x
9
xZ∀∈
nên ta có mâu thuẫn.
Suy ray 1
3, do đó: y 1 = 3k(
kZ
)=>y=3k+1(
kZ
)
Thay vào (1) ta có:
9x 3k(3k 3) x k(k 1)= + =>= +
Vy phương trình có nghim:
x k(k 1)
(k Z)
y 3k 1
= +
= +
TỦ SÁCH CẤP 2| 430
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Bài 44:
22
222
2015(x y ) 2014(2xy 1) 25
2014(x y) x y 2039
+ +=
<=> + + =
Đặt t=|x-y| ,
tN
do x, y nguyên
Xét các trường hp:
TH1: t = 0, tức x = y phương trình vô nghim
TH2: t = 1, tức là x y = ±1
+ Vi x y = 1 hay x = y + 1, phương trình trở thành:
22 2
(y 1) y 25 y y 12 0
y3
y4
+ + = <=> + =
=
<=>
=
Với y = 3 thì x = 4; với y = 4 thì x = –3
+ Vi x y = 1 hay x = y 1, phương trình trở thành:
22 2
(y 1) y 25 y y 12 0
y3
y4
+ = <=> =
=
<=>
=
Với y = 3 thì x = 4; với y = 4 thì x = 3
TH3: t ≥ 2, VT > VP phương trình vô nghim
Vậy các cặp (x;y) thỏa là (4;3), (3;4), (4;3), (3;4)
Cách khác: Sử dụng phương pháp biến đi phương trình v dạng vế trái là tổng của các
bìnhphương. Vế phi là tổng của các số chính phương, hoc cách điu kin có nghim ca
phươngtrình bậc hai cũng có thể giải ra đáp số.
Bài 45:
332 2
22
22
2
x y x y xy 5
(x y)(x xy y ) xy(x y) 5
(x y)(x 2xy y ) 5
(x y)(x y) 5
+− =
<=> + + + =
<=> + + =
<=> + =
Do (x-y)
2
0 và x y thuộc Z nên xảy ra hai trường hp:
Th1:
2
xy5 x3
xy1 y2
xy5
(x y) 1
xy5 x2
xy 1 y3
+ = =
<=>

−= =
+=

=>
−=
+ = =
<=>

−= =

Th2:
2
xy1
xy1
=> (L)
(x y) 5
xy 5
+ =
+=


−=
−=±
.431 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên
(x;y) {(3;2);(2;3)}
Bài 46:
1) Tìm tất cả các s nguyên t p và các số nguyên dương x,y tha mãn
2
p 1 2x(x 2)
p 1 2y(y 2)
−= +
−= +
T (1) p 1 là số chn p là số nguyên t l.
Tr từng vế của (2) cho (1) ta
được
2 22
p p 2y 2x 4y 4x p(p 1) 2(y x)(y x 2)(*)= + = ++
2(y x)(y + x + 2) p. Mà (2;p) = 1 nên xảy ra 2 TH:
y x p y x = kp (k N*)
Khi đó từ (*) p 1 = 2k(x + y + 2) kp k = 2k
2
(x + y + 2) y x k = 2k
2
(x + y + 2)
(loại vì x + y + 2 > y x k > 0 ; 2k
2
> 1 2k
2
(x + y + 2) > y x k)
y + x + 2 p x + y + 2 = kp (k N*)
T (*) p 1 = 2k(y x) kp k = 2k
2
(y x) x + y + 2 k = 2k
2
(y x) (**)
Ta chứng minh k = 1. Thật vậy nếu k ≥ 2 thì từ (**) x + y = 2k
2
(y x) + k 2 ≥ 8(y x) (vì y
x > 0)
9x ≥ 7y 7y < 14x y < 2x
Do đó từ (2) (p 1)(p + 1) = 2y(y + 2) < 4x( 2x + 2) < 4x(2x + 4) = 8x( x + 2) = 4(p 1)
(vì 2x(x + 2) = p 1 theo (1))
p + 1 < 4 p < 3, mâu thuẫn với p là số nguyên t l.
Do đó k = 1, suy ra
xy2p xy2p xy2p y3x1
p12(yx) xy12(yx) y3x1 p14x2
+ + = + + = + + = = +
⇔⇔

−= ++= = + −= +

Thay p 1 = 4x + 2 vào (1) ta có:
22
4x 2 2x(x 2) 2x 1 x 2x x 1 x 1
+= + += + = =
y = 4, p = 7 (thỏa mãn)
Vậy x = 1, y = 4 và p = 7.
2) Tìm tất cả các s nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thoả mãn
3 3 3 2 22
x y z nx y z++=
(1)
Gi sử n là số nguyên dương sao cho tn tại các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn (1)
Không mt tính tổng quát, giả s x ≥ y ≥ z ≥ 1.
T (1)
3 3 2 22 22 22
0 y z x (ny z 1) ny z 1 0 ny z 1 1<+= ⇒−>⇒−
3 3 2 22 2
y z x(nyz 1) x(*) + = −≥
Vì x ≥ y ≥ z nên
3 3 3 3 222 22 2 2 44
3x x y z nxyz nyz 9x nyz≥++=
TỦ SÁCH CẤP 2| 432
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Kết hợp với (*) ta có
( )
3
3 3 2 2 44 2 4
3
z
9y z 9x nyz 9 1 nyz
y

+≥ +


33
24
33
zz
y z 1 n yz 9 1 18(**)
yy

≤⇒ +


Ta có:
4
z1
(**) z 18
z2
=
⇒≤⇒
=
Nếu z = 2 : (**)
2
16n y 18 n y 1 ⇒==
(loại vì y < z)
Nếu z = 1 : (**)
22
n y 18 n 18 n 4 ≤⇒≤⇒
Ta chứng minh n {2;4}. Thật vậy,
*Nếu n = 4 thì từ n
2
y ≤ 18 16y ≤ 18 y = 1. Từ (1) x
3
+ 2 = 4x
2
x
2
(4 x) = 2 x
2
là ước
của 2
x = 1 (không thỏa mãn)
*Nếu n = 2 thì từ n
2
y ≤ 18 suy ra 4y ≤ 18 1 ≤ y ≤ 4.
+
32 2
y1:(1)x2x20x(x2)20x2x1(L)= +=⇒ =<⇒<⇒=
+
32 2
y 2 :(1) x 8x 9 0 9 x (8 x).= +==
Suy ra x
2
là ước của 9. Mà x
2
≥ y
2
= 4 nên x=3
(không tha
mãn)
+
32 2
y 3 :(1) x 18x 28 0 x (18 x) 28.= + = −=
Suy ra x
2
là ước của 28. Mà x
2
≥ y
2
= 9 nên
không tn tại x thỏa mãn.
+
32 2
y 4 :(1) x 32x 65 0 x
= ⇒− +=
là ước của 65 (loại vì 65 không có ước chính phương)
Vy n {2;4}. Do đó n {1;3}
Th li với n = 1, tồn ti b (x;y;z) nguyên dương chẳng hạn (x;y;z) = (3;2;1) thỏa mãn (1)
với n = 3, tồn ti b (x;y;z) = (1;1;1) thỏa mãn (1).
Vậy tất cả các giá trị n thỏa mãn bài toán là n {1;3}
32 2
y 4 :(1) x 32x 65 0 x= ⇒− +=
là ước của 65 (loại vì 65 không có ước chính phương)
Vy n {2;4}. Do đó n {1;3}
Th li với n = 1, tồn ti b (x;y;z) nguyên dương chẳng hạn (x;y;z) = (3;2;1) thỏa mãn (1)
với n = 3, tồn ti b (x;y;z) = (1;1;1) thỏa mãn (1).
Vậy tất cả các giá trị n tha mãn bài toán là n {1;3}
Bài 47: Ta có:
33 2 2 2
x y (x y) (x y)(x xy y x y) 0
+ = + <=> + + =
Vì x, y nguyên dương nên x+y > 0, ta có:
22
x xy y x y 0
+ −−=
.433 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
22
2 22
2(x xy y x y) 0
(x y) (x 1) (y 1) 2
<=> + =
<=> + + =
Vì x, y nguyên nên có 3 trường hp:
+ Trường hp 1:
2
2
xy0
(x 1) 1 x y 2,z 4
(y 1) 1
− =
= <=> = = =
−=
+ Trường hợp 2:
2
2
x10
(x y) 1 x 1,y 2,z 3
(y 1) 1
−=
= <=> = = =
−=
+ Trường hp 3:
2
2
y10
(x y) 1 x 2,y 1,z 3
(x 1) 1
−=
= <=> = = =
−=
Vậy hệ có 3 nghiệm (1,2,3);(2,1,3);(2,2,4)
Bài 48: Ta có:
2 22
x 2y(x y) 2(x 1) x 2(y 1)x 2(y 1) 0(1) = +<=> + + −=
Để phương trình (1) có nghim nguyên x thì ' theo y phải là số chính phương
Ta có
2 22 2
' y 2y 1 2y 2 y 2y 3 4 (y 1) 4=++ +=++=
'chính phương nên {0;1;4}
+ Nếu
2
' 4 (y 1) 0 y 1 = => = <=> =
thay vào phương trình (1) ta có :
2
x0
x 4x 0 x(2 4)
x4
=
= <=> <=>
+ Nếu
2
' 1 (y 1) 3 y Z. = => = <=>
+ Nếu
2
y3
' 0 (y 1) 4
y1
=
= => = <=>
=
+ Vi y = 3 thay vào phương trình (1) ta có:
22
x 8x 16 0 (x 4) 0 x 4 + = <=> = <=> =
+ Vi y =-1 thay vào phương trình (1) ta có:
2
x 0 x0= <=> =
Vy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên :
(x;y) {(0;1);(4;1);(4;3);(0;-1)}
Bài 49:Ta có (1)
42 2
xx20yy++=+
Ta thấy
4242 42 2
xxxx20xx208x+<++≤+++
22 2 2
x (x 1) y(y 1) (x 4)(x 5)+< +≤ + +
Vì x, y
nên ta xét các trường hợp sau
+ TH1.
2 2 42 4 2
y(y1)(x1)(x2) xx20x3x2+= + + + + = + +
TỦ SÁCH CẤP 2| 434
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
22
2x18x9x3 = =⇔=±
Vi
2
x9=
, ta có
22 2
y y 9 9 20 y y 110 0+ = ++ + =
y 10;y 11(t.m)⇔= =
+ TH2.
2 2 42 4 2
y(y1)(x2)(x3) xx20x5x6+= + + + + = + +
22
7
4x 14 x
2
=⇔=
(loi)
+ TH3.
22 2 2
4
y(y 1) (x 3)(x 4) 6x 8 x
3
+= + + = =
(loi)
+ TH4.
22 2 2
y(y 1) (x 4)(x 5) 8x 0 x 0 x 0
+= + + = =⇔=
Vi
2
x0
=
, ta có
22
y y 20 y y 20 0 y 5;y 4+= +− == =
Vậy PT đã cho có nghiệm nguyên (x;y) là :
(3;10), (3;-11), (-3; 10), (-3;-11), (0; -5), (0;4).
Bài 50:
a) Giải s tồn tại (x, y, z) thỏa mãn
( )
44 4 444 4
xy7z5 xyz8z5*+ = +⇔ + + = +
Ta có
(
)
4
a 0,1 mod 8
vi mi s nguyên a
( )
( )
444
4
x y z 0,1,2,3 mod 8
8z 5 5 mod 8
++≡
+≡
Mâu thuẫn vi (*) vy không tn tại (x, y, z) thỏa mãn đẳng thc.
b) Phương trình tương đương vi
( ) ( ) ( ) ( )
( )
22 22
3 2 33 3
x 1 x 1 x 1 x 1 y 2x 2 .4x y 8x 8x y .

++ +− = + = +=


Nếu
( ) (
) ( )
33 3
33 3
x 1 8x 8x 8x 2x 1 2x y 2x 1<+<+ <<+
(mâu thun vi y nguyên)
Nếu
x1≤−
và (x, y) là nghiệm, ta suy ra (-x, -y) cũng là nghiệm mà
x1−≥
mâu thun
Nếu x = 0 thì y = 0 (mâu thuẫn)
Vậy (x, y) = (0, 0) là nghiệm duy nhất
Bài 51: Phương trình đã cho tương đương
22
2 2 5 41 0. (1)x xy y−+−=
Ta có
22
82
' 82 9 0 .
9
x
yy= ≥⇒
Mặt khác từ (1) ta có
2
y
là số l, nên
{ }
2
1; 9y
Vi
2
1 2 2 36 0 .
y xx x= =⇒∉
Vi
2
1 2 2 36 0 .y xx x=−⇒ + =
Vi
2
1
3 2 6 40
2.
x
y xx
x
=
= +=⇒
=
Vi
2
1
3 2 6 40
2.
x
y xx
x
=
=−⇒ + + =
=
.435 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vậy có 4 cặp s nguyên
(; )xy
thỏa mãn là:
{ }
(1;3),(2;3),( 1; 3),( 2; 3) .−−
Bài 52: Đặt :
( )
673 673
;;x ay b ab= =
Phương trình đã cho tr thành:
3 32
2(*)abbb= −+
( )
(
)
( )
33
33 2 2 2
3 312 43 1 2 43 1abbb bb b bb b⇒= ++ −+=+ −+>
Li có:
( )
( )
( )
33
33 2 2 2
6 12 8 7 13 6 2 7 13 6 2ab b b b b b b b b=+++−−=+ +<+
T (1) và (2) ta có:
( ) ( )
33
3
1 21 2b a b b ab < < + −< < +
,
1
ab
ab
ab
=
∈⇒
= +
+) Với
ab=
ta có:
( )
3 32
*2bbbb = −+
( )( )
2
673 673
673 673
673
20 1 2 0
11
22
1( )
1
2( )
2
bb b b
b ab
b ab
x y tm
xy
x y ktm
xy
+−= + =
= = =

⇔⇔

=−==

= =
= =
⇒⇔
= =
= =
+)Vi
( ) ( )
3
32
1* 1 2ab b b b b= +⇒ + = +
3 2 32
2
3 31 2
4 4 10
12
()
2
12
()
2
b b b bbb
bb
b ktm
b ktm
+ + += +
+ −=
−+
=
−−
=
Vy
( ) ( )
; 1;1xy =
Bài 53: a) Chng minh rng…..
Ta có:
9! 1.2.3.4.5.6.7.8.9=
là số chn
( )
3
22 2x x xmm ⇒= 
3 33 333
8 2 4 9! 4 2 1.3.4.5.6.7.8.9myz myz ++= ++=
là số chn
( )
3
333
22 2
4 8 2 1.3.4.5.6.7.8.9
y y ynn
mnz
⇒=
++=

3 33
2 4 1.2.3.5.6.7.8.9m nz + +=
là số chn
( )
3
22 2z z z pp ⇒= 
333
33 3
2 4 8 1.2.3.5.6.7.8.9
2 4 1.3.5.6.7.8.9
mnp
mnp
++ =
⇔+ + =
Chng minh hoàn toàn tương t ta cũng có
( )
2 24
2 ;; 2 4
2 24
m xm
n mnp y n
p zp
=


∈⇒ =


=




Vậy ta có điều phi chng minh
TỦ SÁCH CẤP 2| 436
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
b) Chng minh rng không tn ti…..
Theo ý a) ta có thể đặt
( )
4; 4; 4 ;;x ay bz c abc= = =
333
33
9! 1.2.3.4.5.6.7.8.9
2 4 1.3.5.6.7.9
44
abc
⇒+ + = = =
là số
chn
( )
22a au u ⇒= 
333 333 4
8 2 4 1.3.5.6.7.9 4 2 1.3.3.5.7.9 1.5.7.3ubc ubc⇒++= ++= =
Li có:
( ) ( )
( )
( )
44 4
3
3 3 33
1.5.7.3 3 1.5.7.3 9
0; 1 (mod9)
;; 9 4 2 9
x xZ
abc u b c
≡±
++


Nhưng do
4
1.5.7.3
không th chia hết cho
3
9
nên ta có điều vô lý
Vậy ta có điều phi chng minh
Bài 54:
( )
( )
( )
( )
33
2
2
22
1 12
12
x xy x y x xy x y
xx yx
x x xy
−+=+−−=
−− +=
+ −− =
2
2
2
2
12
3
()
1
11
12
1
()
11
,
11
0
()
2
2
2
11
()
4
2
x
x
tm
x xy
y
x
x
tm
x xy y
xy
x
x
tm
y
x xy
x
x
tm
y
x xy
+=
=
−−=
=
+=
=
−−= =

∈⇒
+=
=

=
−−=
=
+=
=
−−=
Vậy hệ phương trình có các nghiệm nguyên
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
; 3;11 ; 1;1 ; 0;2 ; 2;4xy =−−
Bài 55: Tìm các số nguyên
,,
xyz
thỏa mãn đồng thời:
2 22
4 2 4( ) 396x y z xz x z+ ++ + +=
22
3
xy z+=
.
Từ điều kiện
22
3xy z+=
suy ra
22
xy+
chia hết cho 3 hay
,
xy
đều chia hết cho 3.
2 22
4 2 4( ) 396x y z xz x z+ ++ + +=
22
( 2) 4(100 )xz y ++ =
.
Suy ra:
2
100 y
số chính phương
2
100y
. Mặt khác
3y
nên
{ }
2
0;36y
{ }
0;6; 6y⇒∈
.
Xét
0y =
:
( )
22
2
2
3
33
2 400
2 20 2 20
xx
xz
zz
xz
xz xz

=
= =

⇔∨

++ =

++= ++=

Tìm được
6, 12xz= =
hoặc
9, 27xz=−=
.
.437 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Xét
6y =
hoặc
6y =
:
( )
2
2
36 3
2 256
xz
xz
+=
++ =
22
12 12
33
2 16 2 16
xx
zz
xz xz

=+=+

⇔∨


++= ++=

.
Giải ra
,
xz
. Vậy
( )
;;xyz
( )
6;0;12
hoặc
( )
9;0;27
.
Bài 56:
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( )( )
22
22
2 4 2 3 30
242 242 214
2 212 21 214
212214(*)
x y xy x
x xy x xy y y x y
xxy yxy xy
xy xy
−=
+ −=
−−+ −−−−=
+ −=
Do
, ,2 2 1xy x y +−
l nên ta có các trường hợp sau đây:
( )
1
()
2211 220
1
214 2 3
7
*
2211 22 2
3
()
2 14 2 5 4
3
x
tm
xy xy
y
xy xy
x
xy xy
ktm
xy xy
y
=

+ −= + =

=


−= =


⇔⇔
=

+ −= + =



−= =



=
Vy nghim nguyên của phương trình đã cho là
( )
1; 1
Bài 57: Phương trình đã cho tương đương vi
2
2
2
2
3 2 5 20
3 5 22
3 5 2 (2 1)
3 52
( ... 2 1 0)
21
x xy y x
x x xy y
x x yx
xx
y Do x x
x
+ +=
+=
+=
−+
= −≠
Do
,xy
nguyên nên:
TỦ SÁCH CẤP 2| 438
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
2
2
2
2
3 5 22 1
321 21
43 5 2 32 1 2 1
20 8 3 4 1 2 1
8 52 1
85421 21
12 1
2 11 1 0
21 1 0 2
xx x
xx
xx x x
x xx
xx
x xx
x
x xy
x xy
−+
−−

+−

− + +

⇔− +
− + +

⇔−
−= = =

⇔⇔

−= = =

Vậy các nghiệm nguyên
( )
;xy
của phương trình đã cho là
( ) ( )
1; 0 ; 0; 2
i 58:
,
xy
nguyên dương nên
0VP >
do đó
0VT >
nên
xy>
Ta có:
(
)
33
15 16 371xy x y= −−
là số l nên
,xy
đều lẻ, do vậy :
3
1
x
y
Xét
3x =
thì
1y =
thay vào phương trình thỏa mãn
Xét
5x
Ta có:
( )
( )
( )
( )
( ) ( ) ( )
3
33 3 2
2
22 2 2
2 16 16 2 16 6 12 8
15 371 15 2 371 15 30 371
16 6 12 8 15 30 371 81 162 243 81 2 3
x y xy x x x x
xy x x x x
x x x x x x xx

−≥ = +

+ −+ = +
+− + = =
Ta có:
( )
2 33
2 3 0, 5 16 15 371
x x x x y xy > ∀≥ > +
Vy trưng hợp này vô nghiệm
Vy phương trình có cp nghim nguyên dương duy nht
( ) ( )
; 3;1xy =
Bài 59: Ta có 1 số chính phương khi chia cho 3 sẽ nhn đưc s dư là 0 hoặc 1 nên ta có:
( )
( ) ( )
22
22
2
2
(3 ) 9
(3 1) 9 6 1 1 mod 3
3 2 9 12 4 1 mod3
kk
k kk
k kk
=
+ = + +≡
+ = + +≡
Nếu
,3xy>
thì x,y không chia hết cho 3 do đó số dư ca Vế trái cho 3 là
1 2.1 1−=
chia 3
dư 2 vô lý do
22
21xy−=
trong hai số x, y phải có một số bằng 3
22
22
3 9 2 1 4 2( 0)
3 2.9 1 19
x y y yy
yx x x
=⇒− = = = >
= = = ∈∅
.439 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vậy các cặp s nguyên
( ) ( )
; 3; 2xy =
Bài 60:
( )
22 2 2
233 222 0x xy y x y x y xy y+=− −+ + + +=
( )
1
( )
( )
2
22
24 3 432 8yyy yy∆= + + + =−−
Để phương tình
( )
1
có nghiệm thì
0∆≥
22
2
3 8 40 3 8 40 2
3
yy yy y⇒− + + ≤−
Vì y nguyên nên
2y =
hoặc
1y =
.
Với
2y =
,
(
)
1
2
0x =
0x =
.
Với
1y
=
,
( )
1
2
0xx−=
1
0
x
x
=
=
Vậy nghiệm của phương trình:
( ) ( ) ( )
0;2,0;1,1;1 −−
.
Bài 61: - Vi
0y =
, ta có
0x =
.
- Vi
0y
, ta có:
(
)
+
= = + −= =
2
22 2 2 22 2 2 2 2
2
()
62 5() 5 .
xy
xy x y xy xy y x y x a a
y
22
5
3
53
3
1
xa
x
xa x
x
xa
+=
=
= ⇒=
=
−=
Khi
2
1
3 3 6 90
3
y
x= y y
y
=
−=
=
Khi
2
1
3 3 6 90
3
y
x=- y y
y
=
+ −=
=
Vy
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
; 0;0 ; 3; 1 ; 3;3 ; 3;1 ; 3; 3xy −−
Bài 62: Coi phương trình đã cho là phương trình bậc 2 ẩn y có tham s x
Ta có:
2
4 12 8xx∆= + +
,xy ⇒∆
là số chính phương
( )
( )( )
2 22 2
2
2
4 12 8 4 12 9 1
23 1
23 23 1
23 1 1
()
23 1 0
23 1 2
()
23 1 0
xxk xxk
xk
k kk k
xk x
tm
xk k
xk x
tm
xk k
++=++=
+ −=
+− ++ =

+−= =



++ = =


⇔⇔

+−= =



++ = =



Thay vào phương trình đề
Vi
( ) ( )
2
2
1 * 2 1 0 1 0 1( )x y y y y tm=−⇒ += = =
TỦ SÁCH CẤP 2| 440
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Vi
( ) ( )
2
2
2 * 4 4 0 2 0 2( )x y y y y tm=−⇒ + = = =
Vậy tập nghim của phương trình đã cho là
( ) (
) (
)
{
}
; 1;1 ; 2; 2
xy
=−−
Bài 63: Nhân c hai vế của phương trình với 12 ta được:
( )
( ) (
) (
)
22
22 222 2
36 84 48 6 7 6 7 50 5 5 1 7
a b ab a b+− += −+==+=+
( )
( )
(
)
(
)
( )
(
)
2
2
2
2
2
2
6 75
6 75
675
6 75
6 75
67 5
675
67 5
6 71
6 7 25
6 77
6 7 25
671
67 1
6 77
6 71
6 7 49
67 7
6 7 49
671
67 1
67 7
a
b
a
b
a
b
a
b
a
a
b
b
a
a
b
a
b
b
a
a
b
b
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=

⇒⇔
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
2( )
1
, 2( )
3
1
2, ( )
3
11
; ()
33
47
; ()
33
7
1; ( )
3
4
; 0( )
3
1
6 77
6 71
677
6 71
6 77
67 1
677
67 1
a b tm
a b ktm
a b ktm
a b ktm
a b ktm
a b ktm
a b ktm
a
a
b
a
b
a
b
a
b
= =
= =
= =
= =
= =
= =
= =
=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
−=
1
0
2
0
1
;0
4
0; ( )
3
44
; ()
33
4
; 1( )
3
0, 1
a
b
ab
a
b
b
a b ktm
a b ktm
a b ktm
ab
=
=
⇔==
=
=
=
= =
= =
= =
= =
Vậy tập nghim của phương trình đã cho là
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
; 0;1 ; 1;0 ; 2;2ab =
Bài 64:
Ta có
2 432 2 4 3 2
44144441
yyxxxx y y x x x x+ = + + + + += + + + +
( )
( )
2
22
2
22
(2 1) 2 (3 1)( 1)
(2 1) 2 1 ( 1)
y xx x x
y x x xx
+= + + + +
+ = ++ +
.441 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Ta thấy : nếu
1x <−
hoc
2x >
thì
(3 1)( 1) 0 và ( 2) 0x x xx
+ +> >
nên t (1) và (2) ta suy ra
( ) ( )
( )
22
2 22
2 1 (2 1 2 *)xx y xx++ > + > +
Loại vì không có số nguyên y tha mãn.
T đó suy ra
1 2 { 1, 0,1, 2}xx ∈−
Xét
2
2 30 5, 6x yy y y= += = =
Xét
2
14x yy= +=
loi
Xét
2
0 0 0, 1
x yy y y= +== =
Xét
2
1 0 0, 1x yy y y=−⇒ + = = =
Vậy hệ đã cho có 6 nghiệm là
(0,5)(2 6)(0 :0),(0; 1),( 1,0),( 1, 1)
⋅−
Bài 65:
T
2
55 2x xy x y−−+ =
(-)-5(-) 2xxy xy⇔=
(-)(-5) 2
xyx
⇔=
2 1.2 2.1 ( 1).( 2) ( 2).( 1)= = = −=
nên ta có 4 trường hợp sau:
Trưng hp 1:
16
()
52 7
xy y
TM
xx
− = =

−= =
Trưng hp 2:
24
()
51 6
xy y
TM
xx
−= =


−= =

Trưng hp 3:
14
()
52 3
xy y
TM
xx
−= =


−= =

Trưng hp 4:
26
()
51 4
xy y
TM
xx
−= =


−= =

Vậy có 4 cặp
(, )xy
thỏa mãn là:
(7; 6); (6; 4); (3; 4); (4; 6)
.
Bài 66:
Ta có
22 7
( 45) 2 220 2024 0 ( 1)( 129) 128 2xy y xy x y y xy x y + +− + = + +− = =
{ } { } { }
1 2;4;8;16;32;64;128 1;3;7;15;31;63;127 ( ; ) (33;1),(25;3),(15; 7)y y xy +∈
.
Bài 67:
Xét phương trình:
22
x nx n 1 0 ++=
(n s
x
) (1)
Để phương trình (1) có nghim thì
{ }
( )
4
0n4n40n0;1don≥⇒ −≥⇒ Ν
Gi x1, x2 là hai nghiệm ca phương trình (1).
Áp dng h thc Vi-et, ta được:
2
12
12
xx n
xx n 1
+=
= +
2
1 2 12
x x xx n n 1 + = −−
TỦ SÁCH CẤP 2| 442
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
( ) ( )
2
12 2
x1x 1x n n2 = −−
( )
(
) ( )( )
12
x 11x n 2 n 1
⇔− = +
( )( ) ( )( )
12
x 1x 1 2 nn1 −= +
Vi
{
}
n , n 0;1
∈Ν
thì
2
12
12
4
13
+=
= +≥
xxn
xx n
Do đó
( )( ) (
)
( )
12 1 2
x1;x1 x1x10 2nn10
≥⇒ +
(
)
2 n 0 do n 1 0, n n 2 + > ∈Ν
{ }
n N, n 0;1 n 2 ⇒=
. Khi đó, phương trình (1) trở thành:
( )( )
( )
( )
2
x 4x 3 0 x 1 x 3 0
x 1 t/m x
x10
x30
x 3 t/mx
+= =
= ∈Ζ
−=
⇒⇔
−=
= ∈Ζ
Vậy với
n ∈Ν
, để phương trình đã cho có các nghiệm là số nguyên t
n 2.=
Bài 68:
22
,,xy x yx y⇒+ + 
=>
22
22
85
85( ) 13( ) 0
13
xy
xy x y
xy
+
= += + >
+
=> x + y > 0.
Áp dụng BĐT:
( )
2
22 2
( )0
2
xy
x y xy
+
+ ⇔−
(luôn đúng)
Ta có:
( )
2
22
13 170
85( ) 13( ) 13
2 13
xy x y xy xy xy+ = + + +≤ +≤
Mặt khác:
22
0
13 85
13
xy
xy x y
xy
+>
⇒+= + =
+
Suy ra:
( )
2
22
2
6
()
13
7
13
85
7
13 85
()
6
x
TM
yx
y
xy
xy
x
xx
TM
y
=
=
=
+=

⇔⇔

+=
=
+−=
=
.443 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vậy nghiệm của PT là: (x; y) = (6; 7) ; (7; 6)
Bài 69: Có:
( )
( )
2
22
2ab a b+≤ +
suy ra
( )
43
22nn≤+
, hay
(
)
3
2 40
nn
−≤
.
Nếu
3
n
thì
( )
33
2 4 40nn n −≥ >
(Loại). Do đó
0;
n
=
1;
2
.
Vi
0;n
=
1
ch ra không tồn ti
;ab
thỏa mãn đề bài.
Vi
2
n
=
ch ra
1; 3ab= =
hoc
3; 1ab= =
thỏa mãn đề i ri kết lun.
Bài 70:
22
2020( y ) 2019(2 1) 5x xy+ +=
222
2019( ) 2024xy x y ++=
(1)
22 2
2024
2019( ) 2024 ( ) 0 ( ) 1 0 1
2019
xy xy xy xy
−≤ −≤ −≤
0
1
xy
xy
−=
−=
Nếu
0xy−=
xy⇒=
, từ (1)
22
2 2024 1012xx = ⇒=
(vô nghim nguyên)
Nếu
1xy−=
thì
11
11
xy yx
xy yx
−= =


−= =+

và từ (1)
22
5xy+=
(2)
Thay
1yx=
vào (2) ta được:
22 2
12
( 1) 5 2 0
21
xy
x x xx
xy
=−=

+ =⇔ −−=

= =

Thay
1yx= +
vào (2) ta được:
22 2
12
( 1) 5 2 0
21
xy
x x xx
xy
= =

+ + =⇔ +−=

=−=

Vy phương trình có 4 nghim nguyên:
( ; ) ( 1;2);( 2;1);(1; 2);(2; 1)xy =−−
Bài 71:
( ) ( )
( )
22 2
22 3 1 0 2 3 2 1 5xy x y x y −= −=
(*)
Suy ra
21y −∈
Ư(5)=
{ }
1; 5±±
2 1 1, 0yy >− >
nên
2 11 1
2 15 3
yy
yy
−= =


−= =

.
Vi
1
y =
thay vào (*) ta được
( )
( )
22
2
2 35 4
2
xn
xx
xl
=
−= =
=
Vi
3y =
thay vào (*) ta được
22
2 31 2 2x xx−= = =±
(loi).
Vậy các số nguyên dương thỏa mãn là
2, 1xy= =
.
Bài 72:
TỦ SÁCH CẤP 2| 444
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
xy x y
xy xy x xyy
x y xy
x y xy xy
xy x y
xy
+ ++= +
⇔+++ +++=+ +
++=
++= +
−−+
⇔=
31
32 31 2
32
3 44
1
4
Nếu
xy
là số không chính phương thì VT là s vô tỉ còn VP là số hu tỉ, vô lý
Vy
xy k xy k=⇒=
2
Ta có
( ) ( )
x y xy xy x y xy xy xy x y xy++= +⇔++ = + + = +
22
3 44 2 21 1
x y xy⇔+= 1
(*)
( ) ( )
yk x y k k xx = −− = +
2
1 12 1
( )
( )
k xy
x
k
+−
⇔=
2
1
21
( )
k > 2
Nếu
x
là số không chính phương thì VT là s vô tỉ còn VP là số hu tỉ, vô lý
Vy
x
là số chính phương, Lý lun tương t thì
y
là số chính phương
Đặt
;xayb= =
22
T (*)
( )
( )
a b ab a b+ = +⇔ =
1 1 12
Ta tìm được
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; ;;; ; ;;;ab xy= ⇔=23 32 49 94
Bài 73: ĐK:

2
2
199 2 0 1 200 15; 14; 13;...;12;13xx x x
(Vì
xZ
)
Ta có:
 
2
22 2
4 2 199 2 2 200 1 2 10 2 0 4y xx x y
, mà
yZ
Suy ra:
 2; 1; 1; 2y
.


15
1
13
x
y
x
;


15
1
13
x
y
x
;


3
2
1
x
y
x
;


3
2
1
x
y
x
Vậy tập hợp các cặp s
;xy
nguyên thỏa mãn đề bài là:

 13; 1 , 13; 1 , 15; 1 , 15; 1 , 3; 2 , 3; 2 1; 2 , 1; 2S
Bài 74:
,xy
nguyên dương và
; 1; 1xy
không thỏa mãn phương trình nên
22
1 3; 3x y xy x y

. Suy ra
xy x y
là ước nguyên dương lớn hơn
3
của
30
gồm:
5; 6
Nếu
5 1 16xy x y x y
ta được các trường hợp
.445 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
+)
12 1
13 2
xx
yy









(thỏa mãn điều kiện đầu bài)
+)
13 2
12 1
xx
yy









(thỏa mãn điều kiện đầu bài)
Nếu
6 1 17xy x y x y
không thỏa mãn
Vậy các cặp số
;
xy
thỏa mãn là
1; 2 , 2; 1
.
Bài 75: Vì 65 lẻ nên
251xy++
lẻ và
1
2
2
x
yx x
++ +
lẻ
21x +
lẻ nên
5y
chẵn, suy ra y chẵn
Mặt khác
( )
2
1x x xx+= +
chẵn nên
1
2
x
lẻ, suy ra
10x −=
1x⇔=±
Với x = 1
( )( )
5 3 3 65 2yy y + + = ⇒=
Với x = -1
( )( )
2
5 3 3 65 5 4 66 0y y yy + += + =
Phương trình này không
nghiệm nguyên.
Vậy:
( ) ( )
; 1; 2xy =
Bài 76: Ta có 2
m
.m
2
= 9n
2
-12n +19
2
m
.m
2
= (3n-2)
2
+15
Nếu m l
m= 2k +1, k
*
2
m
.m
2
=2.4
k
.m
2
= (3+1)
k
2m
2
2m
2
(mod3) mà m
2
0;1 (mod3) nên 2.4
k
.m
2
0;2 (mod3).
Mặt khác (3n-2)
2
+15
1 (mod3)
Vy trưng hợp này không xảy ra
Nếu m chn
m= 2k , k
*
thì ta có phương trình
2
2k
.m
2
- (3n-2)
2
= 15
(2
k
.m +3n-2) (2
k
.m -3n+2) = 15 (*)
Vì m,n
*
nên 2
k
.m +3n-2 > 2
k
.m -3n+2 và
2
k
.m +3n-2 >0
2
k
.m -3n+2 >0
Do dó (*)
2 . 3 2 15
2. 3 2 1
k
k
mn
mn


hoc
2. 3 2 5
2. 3 2 3
k
k
mn
mn


TH1:
2 . 3 2 15
2 .2 8
3
2. 3 2 1
k
k
k
mn
k
n
mn


(vô nghim)
TH2:
2. 3 2 5 1 2
2 .2 4
11
1
2. 3 2 3
k
k
k
mn k m
k
nn
n
mn









Vy phương trình đã cho có nghim m = 2, n = 1
Bài 77:
T biu thc
22
( 1)( ) 3 1x x y xy x−+ + =
ta nhận thấy 3x-1 phi chia hết cho (x
2
x + 1)
TỦ SÁCH CẤP 2| 446
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
ta có (3x - 1)(3x - 2) = 9x
2
- 9x + 2 = 9(x
2
x + 1) - 7 cũng phải chia hết cho (x
2
x + 1)
suy ra 7 chia hết cho (x
2
- x + 1)
(x
2
- x + 1) = 1 hoặc 7
Thay x = 0,1,3 và -2 lần lưt vào ta có y => (x,y) = (1,1),(1,-2) và (-2,1)
Bài 78: Phương trình đã cho có thể đưc viết lại thành
( )
2
2 32
2 3 43xy y y + +=
hay
( )
( )
2
2
2 13y xy ++=
.
Suy ra
( )
2
21y
−=
2
13xy+ +=
. Giải ra, ta được
1x = ±
1y =
. Vy có hai cp s nguyên
( )
;xy
thỏa mãn yêu cầu của đề bài là
( )
1;1
( )
1;1
.
Bài 79: Điu kin:
x0;y;xy20 +−≥
Vi điu kiu kin trên bình phương 2 vế ta có
( )
( ) ( ) ( )
( )
2 xy2 x.y x2y 22y 0 2y x2 0
y2x4
+−= −− = −=
=∨=
Kết hợp vi điu kiện ta có:
x 0,y 2≥=
x 4,y 0=
Bài 80: Ta có x
2
+ xy + y
2
= x
2
y
2
(x + y)
2
= xy(xy + 1)
+ Nếu x + y = 0
xy(xy + 1) = 0
xy 0
xy 1
=
=
Với xy = 0. Kết hợp với x + y = 0
x = y = 0
Với xy = -1. Kết hợp với x + y = 0
x1
y1
=
=
hoc
x1
y1
=
=
+ Nếu x + y
0
(x + y)
2
là số chính phương
xy(xy + 1) là hai s nguyên liên tiếp khác 0 nên chúng nguyên t cùng nhau. Do đó không
th cùng là số chính phương
Vy nghim nguyên của phương trình là (x; y) = (0; 0); (1; -1); (-1; 1)
Bài 81: Ta có
( ) ( )
52 2 5 22
x y xy 1 x 1 xy y 0+ = +⇔ =
( )
( )
( ) ( )
( )
432 2 432 2
432 2
x1xxxx1yx10 x1xxxx1y 0
x10
xxxx1y
+ + ++ = + + ++ =
−=
+ + ++=
*Nếu
x10 x1−= =
ta có
22
1y y 1+=+
đúng vi mi y nguyên
Vy ngim của PT là (1;y
Z)
*Nêu
432 2 4 3 2 2
x x x x 1 y 4x 4x 4x 4x 4 (2y)+ + ++= + + + +=
Ta có
.447 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
( )
( )
2
2
2 4 3 2 4 32
2
2
2y 2x x 4x 4x 4x 4x 4 4x 4x x
28
3x 4x 4 3 x 0
33
+ = + + + +−

= + += + + >


Vậy ta có
(
)
2
22
(2x x) 2y *
+<
Ta có
(
)
2
2 22
2x x 2 (2y) 5x 0
++ =
, Vậy ta có
( )
( )
2
2
2
2y 2x x 2 ** ++
T * và ** ta có
( )
( )
( )
( )
( )
( )
22
22
22 2 2
2
2
2
(2x x) 2y 2x x 2 2y 2x x 1 ;
2y 2x x 2
+ < ++ = ++
= ++
Nếu
( )
2
2 22 2
2y (2x x 1) x 2x 3 0 x 2x 3 0= + + ⇔− + + = =
x1
(x 1)(x 3) 0
x3
=
+ −=
=
+ nếu
2
x 1y1y 1=−⇒ = =±
+Nếu
2
x 3 y 121 y 11= = ⇒=±
-Nếu
( )
2
222 2
2y (2x x 2) 5x 0 x 0 y 1 y 1= + + ⇔− = = =
.
Kết luận (x, y) = (-1, 1); (-1, -1); (3, 11); (3, -11); (0, 1); (0, -1); là (1,y
Z).
Bài 82: Gi thiết
( )
2
2 2 22
3 x 3 18y 2z 3y z 54 −− + + =
(1)
+) Lập lun đ
2 22
z3z3z9z9 ⇒≥
(*)
(1)
+ + −=
2 2 22
3(x 3) 2z 3y (z 6) 54 (2)
(2)
2 2 22 2 2
54 3(x 3) 2z 3y (z 6) 3(x 3) 2.9 3y .3= −+ + −++
22
(x 3) 3y 12−+
2 22
y 4 y 1; y 4 ≤⇒ = =
vì y nguyên dương
Nếu
2
y 1 y1=⇔=
thì (1) có dạng:
( )
2
2 22 2
72
3x3 5z725z72z z9z3
5
+ = =⇒=
(vì có(*))
Khi đó
( ) ( )
22
3x3 27 x3 9−=−=
, x nguyên dương nên tìm được x=6
Nếu
2
y 4 y2=⇔=
(vì y nguyên dương) thì (1) có dạng:
( )
2
2 2 22
3 x 3 14z 126 14z 126 z 9 z 9 z 3
+ = ≤⇒ =⇒=
(vì z nguyên dương)
Suy ra
2
(x 3) 0 x 3 =⇒=
(vì x nguyên dương) . Đáp số
x3x6
y 2; y 1
z3z3
= =

= =


= =

TỦ SÁCH CẤP 2| 448
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Bài 83: Đặt
(
)
a x y,b xy a,b Z
=+=
2
a 4b
Phương trình (1) tr thành:
2
2
2b
b .a a 2 b a
b1
+
+=+=
+
Do đó:
( )
(
) (
)
2222 2 2
2bb1 a4b1 a15b15a1
+ + +⇒ + +⇒ +

{ } { } { }
2
a 1 1;5 a 0,4 a 0; 2;2 + ⇒∈ ⇒∈
Vi
( ) ( ) ( )
{ }
xy 0
a 0 b 2 x,y 0;2 , 2;0
xy2
=
=⇒=
+=
Vi
x2
y2
xy 2
a 2 b0
xy0
x2
y2
=
=
=
=−⇒ =
+=
=
=
(loi vì không thỏa mãn x, y nguyên)
Vi
4
a2 b
5
=⇒=
(loi vì b không nguyên)
Vy nguyện (x, y) = (0, 2); (2, 0).
Bài 84: Ta có:
( )
2
2
xy 2xy 243y x 0 x y 1 243y+ += + =
y10+≠
nên ta có:
(
)
2
243y
x
y1
=
+
Do (y, y + 1) = 1 nên
( )
2
y1+
là ước của 243 . Mặt khác:
5
243 3=
Do đó:
( ) ( )
22
24
y1 3 y1 3+=+=
Vi:
(
)
2
2
y 1 3 y 2,x 54+ = ⇒= =
Vi:
( )
2
4
y 1 3 y 8,x 24+ = ⇒= =
Vy nghim dương của phương trình là: (x, y) = (54, 2); (24, 8)
Bài 84: Xét phương trình
22
x y y1=++
vi
x,y Z
+
Xét y = 0 thì
2
x1=
do x nguyên dương nên x = 1
Xét
y 1 x 3.≥⇒
Ta có:
(
) ( ) (
) ( )
22
xy xy y1 y1 xy+ = +⇒ + +
(vô lý)
Do đó số nguyên không âm phải tìm là (x, y) = (1, 0).
Bài 85: Ta có
( )
( )
2
22
y 1 13 x 4x 4 1 13 x 2 1 13=+−++=+−++
Suy ra
2
1y 4≤≤
Vi
( )
2
2
y 1 13 x 2=⇒=+
không có nghim nguyên.
.449 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vi
(
)
( )
22
2
y 4 3 13 x2 x2 4 x0x 4
=⇒= + + ==∨=
Vậy phương trình có 4 nghiệm (-2, 0); (-2, -4); (2, 0); (2; - 4).
Bài 86: Ta có:
(
)
4 3x 5 a 1
−=
Xét
4
x
3
, ta được
a1
x.
3
=
Để x nguyên dương và thuc khoảng đang xét ta giải h
a1 4
0
a4
33
a 13
−
<≤
⇒=
Khi đó x = 1.
Xét
4
x
3
>
, ta được
9a
x.
3
=
Gii h:
9a 4
a5
a 3k
33
a3
9 a3
−
<
>
⇔=

vi
k 1.
Khi đó x = 3 k
Vậy ta cần a = 4 hoặc a = 3k với k nguyên,
k 1.
Bài 87: Ta có:
( ) (
) ( )
22
22
22 2 2 2 2
2 22 2 245
4 44 8 42 4 8 5
x y x y xy x y
x y x x y y x y xy xy
+−+−− +=
+ ++ +− + =
( ) ( ) ( )
22 2 2 2 2
4 4 4 4 2 8 8 54x y xy y x x x y xy y + + + +− + =
( ) ( ) ( )
22 2 2
44 442 441
yxx xx yxx −++ −+ −+=
( )( )
22
4 4 12 1xx y y + +− =
( ) ( )
22
2 11xy⇔− =
( ) (
)
1: 2 1 1 3TH x y x = =⇔=
2y =
( ) (
)
2: 2 1 1 1TH x y x = =−⇔ =
0y =
( ) (
)
3: 2 1 1 3TH x y x
= =⇔=
0y
=
( ) (
)
4: 2 1 1 1
TH x y x = =−⇔ =
2y =
Vậy phương trình có các cặp
( )
;xy
nguyên là:
( ) ( ) (
) ( )
3; 2 ; 1; 0 ; 3; 0 ; 1; 2
.
Bài 88:
Đặt
,0x aa
= >
,
2
,0y bb= >
.
42
461yy x+ −=
22
4 61bb a + −=
22
16 24 4 4bb a + −=
22
16 24 9 4 13bb a + +− =
TỦ SÁCH CẤP 2| 450
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
(
)
2
2
4 3 4 13ba
+− =
( )( )
432432 13b ab a +− ++ =
Lp bng
4 32ba+−
1 13
4 32ba++
13 1
a
3 -3
b
1 1
Nhn Loi
x
9
y
1
Vy phương trình có nghiệm nguyên là
( )
;xy
( )
9;1
.
Bài 89: Ta có
( )( ) ( ) ( )( )
2
1 1 6 2 21 1xy x y xyy xy x y +− + + = + +
( )
( ) ( )
2
2
16 2 2 1xy xyyxy xyxy
+ +− = ++ +
( ) ( ) ( )
2
2
22 3xy yxy xy + +− = + +
( )( ) ( )
2
2 23xyxy yxy + +− +− =
(
)
( )
2
23
xy xyy +− +− =
,xy
nên
2
2;xy xyy+− +−
là các ước ca 3
+)
2
2
21
3
0
.
0
33
xy
x
y
y
xyy xy
+−=
=

=
⇔⇔

=
+− = +=

+)
2
2
3
2
21
4
.
31
1
2
x
y
xy
y
xyy xy
x
y
=
=
+−=

=
⇔⇔

+− = +=
=

=
+)
2
2
7
2
23
4
.
15
3
2
x
y
xy
y
xyy xy
x
y
=
=
+−=

=
⇔⇔

+− = +=
=

=
+)
2
2
23
1
0
.
0
11
xy
x
y
y
xyy xy
+−=
=

=
⇔⇔

=
+− = +=

Vậy các cặp s nguyên
( )
;xy
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3;0; 3; 2; 1;2; 7; 2; 3;2; 1;0.−−
Bài 89: Ta có
( )
( )
( )
( )
( )(
)
2
2
42 3 22
2
2
2 22
2018 1 9 1 6 6 2 3 1
3 1 2018 1 3 1 2018 3 1 2018 1
x y y y yy y y
yy x yy x yy x
+= + +− + = +
−+ = −++ −++ =
TH1 :
( )
( )
2
2
2
2018
3 1 2018 1
2018
1
3 20
3 1 2018 1
2
x
yy x
x
y
yy
yy x
y
=
++ =
=

⇔⇔
=

+=
+− + =

=
TH2 :
(
)
( )
2
2
2
2018
3 1 2018 1
2018
0
30
3 1 2018 1
3
x
yy x
x
y
yy
yy x
y
=
++ =
=

⇔⇔
=

−=
+− + =

=
Vy phương trình có nghim
( ) ( )
( ) ( )
(
)
{ }
; 2018;0 ; 2018;1 ; 2018;2 ; 2018;3xy
.
Bài 90: Ta có
( )( ) ( )( )
2
(1) 2 3 56 ( 2) 2 4yy yxyyx−−+=+−−
.451 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
(
)
2
2 4 3 56
y x y xy

+ −− =

( )( )( )
1 2 3 56.x y xy +− =
Nhn thy
( ) ( )
2 1 3,y x xy + =+−
nên ta phải phân tích số 56 thành tích của ba số
nguyên mà tổng hai số đầu bng s n li.
Như vậy ta có
( ) ( )
( ) ( )
) 56 1.7.8 ; 2;9 .
) 56 7.1.8 ; 8;3 .
xy
xy
+= =
+= =
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
) 56 8 .1. 7 ; 7;3 .
) 56 1. 8 . 7 ; 2; 6 .
xy
xy
+ = −⇒ =
+ = −⇒ =
(
)
(
)
(
) (
)
( )
(
) (
) (
)
) 56 8 .7. 1 ; 7;9 .
) 56 7. 8 . 1 ; 8; 6 .
xy
xy
+ = −⇒ =
+ = −⇒ =
Vy phương trình có 6 nghim nguyên như trên.
Bài 91: Ta có
( )( )
22
2 2 36 5 7 22 3 7x y x y xy x y x y+ + = −⇔ −+ =
Xét các trường hợp ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; 3;2; 5; 6; 7; 4;1;4.xy = −−
Bài 92: Để phương trình có nghim t
2
9x 16x 32++
phải là một số chính phương.
Khi đó
( )
22
9x 16x 32 t t+ +=
. Phương trình trên tương đương vi
( )( )
( ) ( ) ( ) ( )
2 22 2
432
432
81x 144x 288 9t 81x 2.9.8 64 224 9t
9x 8 3t 9x 8 3t 224 2 .14 2 .28 2 .56 2.112
2 . 14 2 . 28 2 . 56 2. 112
+ += + ++=
+− ++ = = = = =
= −= −= −=
Ta có
x Z;t N∈∈
nên
9x 8 3t 9x 8 3t++ > +−
9x 8 3t+−
;
9x 8 3t++
cùng tính chn l.
Li thy
9x 8 3t++
9x 8 3t+−
đều chia 3 dư 2 khi đó ta có các trường hợp sau.
9x 8 3t 14 9x 8 3t 56 9x 8 3t 8 9x 8 3t 2
;; ;
9x 8 3t 16 9x 8 3t 4 9x 8 3t 28 9x 8 3t 112
++ = ++ = ++ = ++ =

+− = +− = +− = +− =

Giải các trường hợp trên ta được
{
}
x 7;2;1;2
∈−
+ Vi
x 1 27 16y 5 y 2
=− ⇒− = =−
(thỏa mãn).
+ Vi
9
x 2 30 16y 6 y
4
=− ⇒− = =−
(loi).
+ Vi
7
x 2 18 16y 10 y
4
= ⇒− = =
(loi)
+ Vi
x 7 45 16y 19 y 4=− ⇒− = =−
(thỏa mãn)
Vy nghim nguyên của phương trình là
( ) ( ) ( )
x;y 1;2, 7;4=−−
.
Bài 93: Phương trình tương đương vi
22
x 3xy 2y x 5 0+ + −−=
. nhn thy đây là phương
trình có bậc là hai nên ta sẽ sử dụng delta để gii phương trình nghim nguyên này.
Phương trình tương đương vi
(
)
22 2 2
x 3xy 2y x 5 0 x 3y 1 x 2y 5 0+ + −= + + −=
TỦ SÁCH CẤP 2| 452
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Xem phương trình là phương trình bậc 2 ẩn x ta được
( )
( )
( )
22
22
3y 1 4 2y 5 y 6y 21 y 3 12∆= = + = +
Để phương trình trên có nghiệm là nghiệm nguyên t
là số chính phương.
Đặt
( ) (
)(
)
2
2
y 3 12 a a y 3 a y 3 12
∆= + = + + =
với a là số nguyên.
ay3−+
ay3+−
cùng tính chn l nên ta có bảng sau
ay3−+
2 6
2
6
ay3+−
6 2
6
2
a
4 4
4
4
y
5 (TM) 1 (TM) 1 (TM) 5 (TM)
Thay
y5=
vào phương trình đã cho ta được
{ }
2
x 14x 45 0 x 9; 5+ + = ∈−
Bài 94: Ta có
( )
( )
( )
22
141 1 14
yy
xx x x x++= + +=
Do
, ,0xy xy∈⇒
- Nếu
( ) (
)
0 0 ; 0;0
x y xy=⇒= =
là nghim của phương trình đã cho.
- Nếu
0 01xyx>⇒>⇒+
chẵn, đặt
( )
21 0xk k=+≥
Khi đó
( )
( )
21
12 2 1 4
y
k kk
+ + +=
Do
2
2 21kk++
là số l nên suy ra
( ) ( )
0 1 1 ; 1;1k x y xy=⇒== =
Vy phương trình đã cho có nghim
( ) ( ) ( )
; 0; 0 ; 1;1xy =
Bài 95: Viết phương trình đã cho v dạng: 9.(3
x 2
+19) = y
2
(x
2). Để y s nguyên thì
điu kin cần và đủ là 3
x2
+ 19 = z
2
là số chính phương (z là số nguyên dương)
Nếu x2 = 2k + 1 là s l thì 3
2k + 1
+ 19 = (3
2k + 1
+ 1) + 18 = 4.B + 18 chia hết cho 2 nhưng
không chia hết cho 4 nên không thể là số chính phương.
Do đó x 2 = 2k là s chn
Ta có 3
x 2
+ 19 = z
2
( )( )
3 3 19
kk
zz
⇔− + =
. 19 số nguyên t và
33
kk
zz <+
nên
31
3 19
k
k
z
z
−=
+=
10
10
2
39
k
z
z
k
=
=
⇔⇔

=
=
Vy x = 6 y = 30.
Bài 96: Nếu
01xy=⇒=
tha mãn
Nếu
0yx=⇒∉
không tha mãn
Xét
0; 0xy≠≠
phương trình đã cho có dạng
( ) ( )
( )
2
3
3 3 33 3
4.54 54 1 4.54 . 4.27 1 6 1x x x y x xy+= + = +
Đặt
3
4.27 ;6x a xy b= =
ta được phương trình
( ) ( )
( )
( )
2
2
1 1 1*a b bb+ = + −+
T
( )
*
ta thấy
1 0.b +>
Gi ƯCLN(
2
1; 1)b bb d+ −+ =
.453 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
2
2
1
1 12 13 3
1
bd
b b bb b d d
bb d
+
+= +− ++
−+

Mt khác
( )
( )
2
3
1 4.27 1ax+= +
không chia hế
t cho 3 nên 3 không chia h
ết
( )
2
1 1; 1 1
d d b bb = + −+ =
T
( )
*
nhn thy tích hai s nguyên t cùng nhau mt s chính phương nên phi
( )
2
2
22
1
; *; 2; 4
1
bm
mn m m
bb n
+=
≥≥
+=
Ta có
( ) ( )
2
22 2
1 11nm m= −+
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
22
22 2 22 2
1 2 1; 2 1 2nm m nm m⇔= = +
T (1) và (2)
( ) ( )
22
2 22
21m nm <<
vô lý suy ra phương trình (*) vô nghiệm.
Vy phương trình có nghim duy nht
( ) ( )
; 0;1 .xy =
Bài 97:
Ta có:
22
5( ) 7( 2 )x xy y x y++ = +
(1)
7( 2 ) 5xy+
( 2 )5xy
+
. Đặt
25xyt+=
(2)
()tZ
thì
(1) trở thành
22
7
x xy y t++=
(3).
T (2)
52xty=
thay vào (3) ta được
22
3 15 25 7 0
y ty t t + −=
(*), coi đây là
PT bc hai đi với y có:
2
84 75tt
∆=
Để (*) có nghim
2
0 84 75 0
tt
∆≥
28
0
25
t ≤≤
0tZ t ⇒=
hoc
1t =
. Thay vào (*) :
+ Vi
0t =
1
0y⇒=
1
0x⇒=
+ Vi
1t =
22
33
31
21
yx
yx
=⇒=
=⇒=
Vy phương trình có 3 nghiệm nguyên (x, y) là (0; 0), (-1; 3) và ( 1; 2)
Cách khác: Ta có
( )
( ) ( ) ( )
2
22 2
5 4 4 4 28 2 15 28 2 5 2x xyy xy x xy xy++ = + = +−+
Do
( ) ( ) ( ) ( )
22
2
14 169 169 169
15 0 28 2 5 2 5 2 2 2 .
5 25 5 5
x xy xy xy xy

≥⇒ + + = + + + +


Vy
22
169 169
0 15 0
5 75
x x ,x ⇒≤
nên
{ }
101x ;;∈−
00
13
12
xy
xy
xy
+= =
+ =−⇒ =
+= =
thỏa mãn bài toán.
Bài 98:Ta có
( )
( )
( )
2 32 2
1 4 1 14 4 1x x x yy x x x y y++ = + ++= +
( )
( )
( ) ( )
2
2
1 1 21 1xx y + +=
TỦ SÁCH CẤP 2| 454
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
( )
2
, 21 0xy y∈⇒ >
nên t (1) suy ra
0x
x
chn.
Gi dử
( )
2
1; 1xx dd
+ +=
l
2
2
1
21
1
xd
dd
xd
⇒=
+
( )
( )
2
11xx++
là số chính phương
( )
2
1; 1 1xx+ +=
nên
( )
1x +
( )
2
1x +
cũng là hai số chính phương.
Do
0x
( )
( )
22
22 2
11 11 0xxxxxx
<++⇒+=+⇒=
Khi
( )
0
04 10
1
y
x yy
y
=
= −=
=
Vậy hai cặp s nguyên
( ) ( ) ( )
; 0;0 ; 0;1xy =
Bài 99: Ta có
22
x 2x yzz4 (x 1) yzz5=+ ⇔−=
; x, y, z
+
{ }
y,z 1;2;...;9
Suy ra
x1
có dng
a5
Do đó
2
2
yzz5 a5 (10a 5) 100a(a 1) 25= = + = ++
Suy ra
z2 yzz5y9=+++=+
2
(x 1) yzz5−=
là số chính phương và có tổng các ch số bằng
y9+
nên
yzz5
chia cho 9 dư 0, 1, 4, 7. Do đó
{ }
y 1; 4; 7
Khi đó tìm đưc
{ }
(x,y,z) (36;1;2);(66;4;2);(86;7;2)
.
Bài 100: Ta có
zyx +=+ 32
yzzyx 232 ++=+
(
)
( )
(
)
yz
zy
x
zyxyzzy
x 4123
42
3
2
2
=+
+
=+
(1)
TH1. Nếu
0
zyx
Ta có
( )
( )
zyx
zyxyz
=
4
124
3
2
(2) vô lý
( do
Nz
yx ,,
nên vế phi của (2) là số hu t ).
TH2.
0= zyx
khi đó
( )
=
=
3
0
1
yz
zyx
(3)
Giải (3) ra ta được
=
=
=
3
1
4
z
y
x
hoc
=
=
=
1
3
4
z
y
x
th li tha mãn
Bài 101:
2 22
2 12xy x y x y xy+ + += + +
(
)
22 2
2 1 2 1 0 (1)xxyy yy
−++ −−=
Đặt
2
21yy−+
= a, khi đó PT (1) trở thành
2
2 0 (2)x ax a
+ −=
Phương trình (2) có
( )
2
2
48 2 4aa a
∆= + = +
Phương trình (1) có nghiệm nguyên
Phương trình (2) có nghiệm nguyên
là số chính phương
Đặt
( )
2
2
24ka −+=
(
k N
)
( )
2
2
24ka⇔− =
( )( )
2 24ka ka +− −+ =
.455 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
( ) ( )
–2 2 2ka ka k+ + +=
là số chẵn và có tích cũng là số chẵn nên
( )
–2ka+
( )
–2ka+
là số chẵn.
Do đó
22
22
ka
ka
+−=
−+=
hoặc
22
22
ka
ka
+−=
−+=
2
2
k
a
=
=
hoặc
2
2
k
a
=
=
Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm là
2
2
22
2
22
22
0
22
ak
x
ak
x
++
= = =
−−
= = =
Ta có
2
212ayy−−= =
2
2 01yy−−=
2
2 2 10y yy +−=
( )( )
1
12 1 0
1
2
y
yy
y
=
+=
=
. Ta chọn
1y =
(vì y
Z)
Vậy nghiệm nguyên
( )
; xy
của phương trình là
( )
2 ; 1
( )
0 ; 1
Bài 102: Xét
11xy=⇒=
.
Xét
2
x
thì
48
x
. Nếu
y
chn, đt
( )
( )
*
2 13 19 2mod8
yk
y kk= ⇒+ =+
,
vô lí
Nếu
y
l
( )
( )
*
2 1 1 3 1 9 .3 4 mod 8
yk
yk k= + ⇒+ =+
, vô lí.
Vy
1xy= =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 103.
Nhn thấy x, y là các số nguyên không âm
3
11296320 2 .41. 105=
là số vô tỷ.
Phương trình đã cho có thể viết lại:
( ) ( )
( )
2
x y 4xy 3361 4 x y xy 328 105 1
++ = +
Vế trái của (1) là số hu t nên điu kin cần và đủ để phương trình có nghim nguyên là
của vế trái và vế phi của (1) đều bằng 0. Khi đó ta có hệ phương trình:
( )
( )
2
x y 4xy 3361
4 x y xy 328 105 0
++
+− =
Đặt
S x y,P xy=+=
ta có hệ phương trình:
( )
( )
2
S 4P 3361 2
S P 82 105 3
+−
=
T (3) rút ra được:
2
2
82 .105
P.
S
=
Thay vào (2) thu gọn ta được:
42 2 2 2
S 3361.S 4.82.105 0 S 1681 S 1680 41 + == ∨= =
Do đó:
S 41,P 420.= =
Suy ra x, y là nghiệm ca phương trình:
TỦ SÁCH CẤP 2| 456
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
2
t 20
t 42t 420 0
t 21
=
−+ =
=
Vy phương trình có 2 nghiệm (20 ; 21) và (21 ; 20).
Bài 104.
Ta thấy (x, y) = (0 , 0) không là nghiệm ca phương trình.
Với x, y khác 0:
(
)
( )
22
1 4x 6y 9x 6y 313 x y
+−= +
Ta dễ dàng chứng minh đưc:
( )
(
)
A B A.B 0
AB
A B A.B 0
+≥
+=
−<
Nếu
( )( )
4x 6y 9x 6y 0 −≥
thì
( )
( )
22 2 2
2 13x 12y 313 x y 144x 2.13.12xy 169y 0 12x 13y 0 = +⇔ + + =+=
Vì (13,12) = 1 nên
( ) ( )
x,y 13k; 12k=
vi
kZ
k0
Nếu
( )( )
4x 6y 9x 6y 0 −<
thì
( )
( )
( )
22 2 2
2 5x 313 x y 288x 313y 0 VN⇔= + + =
vy phương trình có nghim
( ) ( )
x,y 13k; 12k=
vi
kZ
k0
Bài 105.
Phương trình đã cho đưc viết dưi dng:
(
)
x1 3 3
y 4y 2x 1
2 4 2x 1
4 2x 1
= + + = ++
+
+
x,y Z 2x 1∈⇒ +
là ước ca 3
{ }
2x 1 1; 1; 3; 3 +∈
Vy nghim ca phương trình là:
( ) ( )
( )( )
0;1 , 1; 1 , 1;1 2; 1−−
Bài 106. Nếu
( )
2
A B3 C D3+=+
thì
(
)
2
22
C A 3B ,D 2AB A B 3 C D 3
=+ = ⇒− =
Do đó nếu
( )
2
x y 3 444444 303030 3+= +
Thì ta cũng có:
( )
2
x y 3 444444 303030 3−=
(vô lý)
Do
444444 303030 3 0−<
.
Bài 107.
Đặt s = x + y, p = x. y khi đó
*
s,p N
. Lúc đó phương trình trở thành:
( )
2
3s 4p 664 1= +
Nếu p =1 thì
*
sN
(mâu thun)
Vì vy
p2
(
)
22
3s 672 s 224 2
⇒≥
.457 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Mặt khác từ điu kin:
2
s 4p
, ta có
22
3s 664 s−≤
. Vì vậy:
(
)
2
s 332 3
T (2) và (3) ta có:
{ }
2
s 256;324
a)
2*
s 256 s 16,p 26 x N .= ⇒= = ⇒∉
b)
(
) (
) (
)
2
s 324 s 18,p 77 x,y 11,7 ; 7,11 .
= ⇒= = =
Vy phương trình có 2 nghiệm (x, y) = (11, 7); (7,11).
Bài 108. Ta có:
( )
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
32 23 2 2
22 22 22
22
x x y xy y 8 x xy y 1
xxy yxy 8xy 8xy8
x y x y 8 8xy 8 1
+ + += +++
++ += ++ +
+ +− = +
Suy ra: x, y chung tính chăn lẻ và (x + y 8) là số chn.
Nếu
xy86+−≥
thì
( )
2
2
22
xy
14
xy 4
22
+
+≥ >
Suy ra:
( )
( )
( ) ( )
22 22 22
xyxy86xy 2xy 8xy88xy,+ + + + + >+
phương trình (1) không
tha.
Nếu
xy8 4+ ≤−
thì
( )
( )
( )
22 22
x y x y 8 4 x y 8xy 8 8xy+ + ≤− + < +
, phương trình (1)
không tha.
Nếu
xy82+−=
thì
(
)
22
1 x y 4xy 4⇔+= +
. Khi đó:
x2 x8
x y 10,xy 16
y8 y2
= =
+= =

= =

Nếu
xy80+−=
thì
( )
1 8xy 8 0 xy 1 0, += +=
phương trình không có nghim nguyên
vì x + y = 8
Nếu
xy8 2+−=
thì
( )
22
1 x y 4xy 4 0 + + +=
. Khi đó:
x y 6,xy 20
+= =
không có
nghim nguyên.
Kết lun: Nghim nguyên của phương trình là (x, y) = (2, 8) ; (8, 2).
Bài 109. Phương trình đã cho có dng:
(
)
22
x 17 y 2xy 3 x y 1740

+ +++=

Chú ý rằng vi s x nguyên, x có thể có dng như sau:
x 17k r= ±
vi
{ }
r 0,1,2,3,4,5,6,7,8
kZ
T đó suy ra:
{ }
2
x 17k,17k 1,17k 4,17k 9,17k 8,17k 16,17k 2,17k 15,17k 13 . +++++ ++ +
Nhn thy rng vế phải 1740 khi chia cho 17 số dư là 6. Tron khi đó vế trái khi chia
cho 17 trong mi trưng hp đu không có s 6. Vy phương trình đã cho không
nghim nguyên.
Bài 110. Ta có:
TỦ SÁCH CẤP 2| 458
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
( )
( )
( )( )( )
( )( )( )
( )( )( ) ( )
3
333
xyz x y z 3xyyzzx
27 3 3 x y y z z x
xyyzzx 8 *
++−++= + + +
−= + + +
⇔+ + +=
Đặt
xyaZ
yzbZ
zxcZ
+ =
+=∈
+=
. Khi đó:
( ) { }
* abc 8 a,b,c 1;2;4;8 = ±±±±
Vì x, y, z vai trò bình đẳng nên ta giải s:
xyz abc≤⇒≥
Khi đó ta có:
( )
a b c 2 x y z 2.3 6 a 2++= ++ = =
Với a = 2 ta có:
bc4 b2
xyz1
bc4 c2
+= =
⇔===

= =

Với a = 4 ta có:
bc2
bc 1
+=
=
(không có nguyn nguyên)
Với a = 8 ta có:
bc 2 b 1
x 5; y 4;z 4
bc 1 c 1
+= =
⇔− = =

= =

.
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x,y,z 1,1,1 ; 4,4, 5 ; 4, 5,4 ; 5,4,4 .= −−−
Bài 111. Ta có:
( )
( )
( )( )
22222
2 2 2 22
2
22
3x 6y 2z 3x y 18x 6 0
3 x 6x 9 6x 2z 3y z 33
3 x 3 3y 2 z 2 37
+ + + −=
++++ =
+ + +=
D dàng thấy:
(
) ( )
22
3 x 3 33 x 3 11
−≤−≤
Suy ra:
( ) { }
2
x 3 0,1,4,9−∈
+ Vi
( )
( )( )
2
22
x 3 0 3y 2 z 2 37 = + +=
Nhận xét:
2
3y 2 2+≥
2
z 22+≥
(*)
Vy trương trưng hp này phương trình vô nghim
+ Vi
( )
( )( )
2
22
x 3 1 3y 2 z 2 34 = + +=
. Do (*) nên
22
22
3y 2 17 3y 2 2
z22 z217

+= +=


+= +=


Không tn tại giá trị nguyên ca x, y nên trong trường hp này phương trình vô nghim.
+ Vi
( )
( )( )
2
22
x 3 4 3y 2 z 2 25 = + +=
. Do (*) nên
2
2
3y 2 5
z 25
+=
+=
Không tn tại giá trị nguyên ca x, y nên trong trường hp này phương trình vô nghim.
.459 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
+ Vi
(
)
2
x3 9−=
:
(
)(
)
22
22
22
y1 y 1
3y 2 2 3y 2 5
3y 2 z 2 10
z0 z0
z 25 z 22

= =
+= +=

+ +=

= =
+= +=



Kết luận phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
x,y 6,1,0 ; 6, 1,0 ; 0,1,0 ; 0, 1,0=−−
Bài 112. Tìm tt c các cp s nguyên dương
(a,b)
tha mãn đng thc:
33 22
a b 3(a b ) 3(a b) (a 1)(b 1) 25 + + = + ++
.
33 22
a b 3(a b ) 3(a b) (a 1)(b 1) 25 + + = + ++
32 32
(a 3a 3a 1) (b 3b 3b 1) (a 1)(b 1) 25 + + +− + + +=+ ++
33
(a 1) (b 1) (a 1)(b 1) 25 + + = + ++
(*)
Đặt
x a 1,y b 1(x,y Z;x,y 2)=+=+
.
Khi đó (*) trở thành:
33 2 2
x y xy 25 (x y)(x xy y ) xy 25
= +⇔− + + = +
(**)
+ Từ (**) suy ra
xy xy1>⇒−
, mà
22
x xy y 0++>
nên:
2 2 22
x xy y xy 25 x y 25 x 4++≤++≤⇒
(1).
+ Hơn nữa:
xy>
x,y 2
nên
xy 6
.
Suy ra
33 3
x y xy 25 31 x 31 x 3−=+≥⇒>⇒>
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x4=
. Do
xy>
y2
nên
{
}
y 2;3
.
+ Thử lại, chỉ có
x4
y3
=
=
thỏa (**). Suy ra
a3
b2
=
=
là cặp số cần tìm.
Bài 113.
( ) ( )
2
2 2 42
PT x4y7 17x y7


+ += ++



( ) ( ) ( )
2
2
4 22 2 2 2
16x 8x y 7 y 7 0 4x y 7 0

+++= −+ =

( )( )
22
4x y 7 0 2x y 2x y 7 −= + =
Do
x,y
nguyên dương nên
2x y 2x y+≥
2x y 0+>
Vy
( ) ( )
2x y 7
x;y 2;3
2x y 1
+=
⇔=
−=
Vy phương trình có nghim
( ) ( )
x;y 2;3
=
Bài 114.
( )
( )
( )
2
2 22
22
5x x 1 6x 4
xy1 xy xy1 yx x1 5x x1 y 5 1
xx1 xx1
++
= +⇒ + = ++⇒ = =+
−− −+
TỦ SÁCH CẤP 2| 460
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Do
( )
2
2
3
x x1 x1 0
4
+= + >
(
)
2
x x 1 xx 1 1+= +
là số l
Mặt khác y là số nguyên nên phi có
(
)
( )
2
3x 2 x x 1
−+
hay
( )
(
)
22
3x2xxx1 −+
Li có:
(
)
( )
22
3x x1 x x1
−+ −+
. Suy ra:
(
)
( )
( )
( )
22
x3 x x1 3x9 x x1
−+ −+

Ta có:
( )
( )
(
)
( )
(
)
2
2
2
3x 9 x x 1
7x x1
3x 2 x x 1
−+
−+
−+
Nếu
2
x0
x x11
x1
=
+=
=
. ta được nghiệm (0, 1); (1, 7)
Nếu
2
x2
x x17
x3
=
+=
=
Với x = -2 thì y không nguyên
Với x = 3 thì y = 7.
Vy phương trình cso 3 nghiệm (x, y) = (0, 1); (1, 7); (3, 7).
Bài 115. Ta có:
(
) (
)
( )
( )
(
) (
)
222222
25 ac 3bd ad bc 8 bd ac bd ad bc 8 bd .
= ++ = + +−
Suy ra
( )
2
25
bd 4
8
≤<
mà bd nguyên nên
bd 1<
Với bd = 0 thì ta tìm được các b số (a, b, c, d) như sau
(
) ( ) ( )
( )
1,0,4,3 , 1,0, 4, 3 , 4,3,1,0 , 4, 3, 1,0
−− −−
Bài 116. Ta có:
222
2x 3y 2z 4xy 2xz 20 0.+ + + −=
( )
( )
(
)
222
x y z x y y z 20.++−++=
Ta thấy 20 chỉ mt dng phân tích thành tng bình phương 3 s đó là:
222
20024=++
Do
xyz0,yz0 xy0
−+> +>⇒−=
T đây ta giải ra được nghiệm x = y = z = 2 tức là tâm giác đều
Bài 117. Gi sử phương trình có nghiệm dương (x, y)
Vi các s dương a, b kí hiệu (a, b) là ước chung ln nhất của a và b.
Đặt
( )
x,y d=
ta có
11
x dx ,y dy= =
vi
*
11
x ,y N
( )
11
x ,y 1.=
Khi đó:
( )
( )
( ) ( ) ( )
22
33
1 1 1 1 11
1 d x y x y xy 2 +=+ +
Với lưu ý rằng
( ) ( ) ( )
2
11 1 1
xy x y 3+
T
( )
11
x ,y 1=
suy ra
( )
11 1 1
x y ,x y 1.+=
Kết hp vi (3) ta đưc
( )
11 1 1
xy x y+
đó đó
11
xy1+=
, mâu thuẫn vi
*
11
x ,y N
.461 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vy phương trình đã cho không cso nghim nguyên dương.
Bài 118. Xét phương trình:
( ) ( ) ( )
( )( )
( ) ( )
23 3 2 2
23 3 2
2
32
x y 4xy y x 2y 3 0
x xy 1 4 xy 1 y 2y 1 0
xy 1 x 4 y 1 0 2
+ + −=
+− ++ +=
+ −+ =
Ta thấy với x, y là số tự nhiên thì :
( )
2
2
xy 1 0, y 1 0
+>
Do đó
2
x 40−≤
. Nghĩa là x chỉ có th lấy các giá trị 0, 1, 2
Với x = 0 thay vào (2) ta được: y
2
2y 3 = 0 hay y = -1 (loi) hoặc y = 3.
Với x = 1 thì 3y
3
+ 3 – (y -1)
2
= 0 (vô nghiệm)
Với x = 2 thì y = 1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là (2, 1) (0, 3).
Bài 119. Phương trình đã cho tương đương với :
( )
22
2 2 20x y xy y+− + =
(1)
Xem đây là phương trình bậc hai theo ẩn
x
( )
( )
( )( )
2
22
28 2 7 124 272y yy y y y y∆= =− + + =
Để (1) có nghiệm thì
2
02
7
y
∆≥
do
{ }
0,1, 2yZ y⇔∈
Với
2
0
02 2
1
x
y xx
x
=
=⇒=
=
Với
2
1
()
1 2 10
2
1
x loai
y xx
x
=
= −=
=
Với
2
22 0 0yxx= =⇔=
Vậy tập nghiệm của phương trình là
( ) ( ) ( ) ( )
0; 2 ; 1;1 ; 1; 0 ; 0; 0
Bài 120. Ta có:
( ) ( )
22
22
31
x xy y x y x y
44
−+= + +
( )
( )
( ) ( ) ( )
22
22
22
xy
3 93
7xy 3x xyy 7xy xy xy
7 44
x xy y
= −= + −= + +
−+
Đặt
p x y,q x y=+=
TỦ SÁCH CẤP 2| 462
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Khi đó ta có:
( )
(
)
22
28p 3 p 3q 2
= +
, từ đó suy ra
28p3 p3
. Đặt p = 3k
(
)
kZ
Thay giá trị của p vào (2) ta có:
( )
( )
22
28k 3 3k q 3
= +
Suy ra
( )
k 3 k 3m m Z⇒=
.
Thay k = 3m vào (3) ta được:
( )
22 2
28
28m 27m q m 27m 28 q 0 0 m m 0 m 1
27
= + = ≤⇒≤ = =
Với m = 0 thì q = p = 0 suy ra x = 0, y = 0 (loại)
Với m = 1 thì p = 9 và q = 1 hoặc q = - 1.
T đó suy ra x = 5, y = 4 hoặc x = 4, y = 5
Vy phương trình có 2 nghiệm (x, y) = (5, 4); (4, 5).
Bài 121.
,xy
nguyên dương nên
(
)
33
16 15 371 0x y xy x y = + >⇒>
.
Ta li có
(
)
33
15 16 371
xy x y
= −−
là số l nên
,xy
đều lẻ. suy ra
1; 1 3y xy x > ≥⇒
.
Xét
331xyy=⇒ <⇒ =
thay vào phương trình tha mãn.
Xét
5
x
ta có
2
xy
−≥
, suy ra
( )
( )
( )
3
33 3 2
16 16 2 16 6 12 8xy x x x x

−− = +

.
Mặt khác
( )
2
15 371 15 2 371 15 30 371xy x x x x+ −+ = +
. Ta chứng minh
( )
22
16 6 12 8 15 30 371xx xx +> +
.
Thật vậy,
( )
22
16 6 12 8 15 30 371xx xx +> +
( )( )
22
81 162 243 0 2 3 0 1 3 0
x x xx x x >⇔ >⇔ + >
đúng vi mi
5x
.
Suy ra
( )
33
16 15 371x y xy−> +
vi mi
5x
.
Vy phương trình có nghim
( ) ( )
; 3;1xy =
.
Bài 122. Ta có:
( )
( ) ( )
22
2 1 9 1 13 2 2 9 9 13 0x y x y y x xy x xy y y y + + + = + + + −− =
( ) ( )
( ) (
) ( ) ( )
22
2 2 6 3 551572 3 35 37x xy x xyy y x y xxy yxy xy + + + + = −+ + −+ −+ =
( )( )
32 5 7xy xy −+ +− =
+ TH1:
10
31 2
3
2 5 7 2 12 16
3
x
xy xy
xy xy
y
=
+= =

⇔⇔

+−= +=

=
(loi)
.463 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
+ TH2:
10
37 4
3
2 51 2 6 2
3
x
xy xy
xy xy
y
=
+= =

⇔⇔

+−= +=

=
(loi)
+ TH3:
31 4 2
2 57 2 2 2
xy xy x
xy xy y
+= = =

⇔⇔

+−= + = =

(thỏa mãn)
+ TH4:
3 7 10 2
2 51 2 4 8
xy xy x
xy xy y
+= = =

⇔⇔

+−= + = =

(thỏa mãn)
Vậy pt đã cho có nghiệm nguyên
( )
;xy
là:
( )
2;2
,
( )
2;8
.
Bài 123. Điều kiện:
22
0x xy y++
. Từ phương trình suy ra
0.
xy−≠
Bây giờ ta viết lại
phương trình đã cho dưới dạng
( )
( )
22
13 7x y x xy y−= ++
(1)
Từ đây, ta có
( )
13 xy
chia hết cho
7
. Mà
( )
14, 7 1=
nên
xy
chia hết cho
7
. (2)
Mặt khác, ta lại có
(
)
( )
( )
22 2
22
131
444
x xyy xy xy xy++= + +
Do đó, kết hợp với (1), ta suy ra
( ) (
)
2
7
13
4
xy xy−≥
Từ đó, với chú ý
0xy−≠
, ta có đánh giá
52
0
7
xy<−<
. Kết hợp với (2), ta được
7xy−=
22
13.x xy y++=
Giải hệ phương trình
{
{
22
3
4
7
13
4
3
x
y
xy
x xy y
x
y
=
=
−=
++=
=
=
Bài 124. Ta có
( ) ( ) ( )
22
22 2 2 2
24b c a bc bca bc abc a+=⇒+ =⇒+ ++=
( )
( )
22
22
bc a +− = +
.
1bc>≥
nên
21bc+−
dó đó
( ) ( )( )
2
22
2 2 4 4 4 48bc a abc b c bc b c+−= + =+− + = +− =
.
4 43bc > ≥−
nên có các trường hợp sau
TH1:
4 8 12
13
41 5
bb
a
cc
−= =

⇒=

−= =

.
TỦ SÁCH CẤP 2| 464
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
TH2:
44 8
10
42 6
bb
a
cc
−= =

⇒=

−= =

.
Bài 125. Điu kin
0x
.
Đặt
2018 2018ax xa=+ ⇒=
Xét
7 7 7 2018 2018
2018 2018
2018 2018
a
b
x
aa
−+
=−= −=
−−
( 2018) 2025 2018ba a⇒− =
2015 ( ) 2018ab b a⇒− =
Với
,ab Z
2025 ( ) 2018 0ab Z a b ∈⇒ =
ab⇒=
2025 45ab⇒==± =±
+ 45 45 2018ax= ⇒=
+ 45 45 2018ax= ⇒=
Bài 126.
( ) ( )
( )
2
22
43 2 2
2018 6 11 6 2018 1 3 1x yy yyx yy = + += +
( )
( ) ( )( )
2
2
222
2018 3 1 1 3 2019 3 2017 1x yy yyx yyx −+ = −−+ −+ =
Vì cp
x
;
y
nguyên nên:
TH1:
2
2
2
2018
3 2019 1 2018; 0
2018; 3
30
3 2017 1
x
y yx x y
xy
yy
y yx
=
−+ = = =
⇔⇔

= =
−=
+− =
.
TH2:
2
2
2
2018
3 2019 1 2018; 1
2018; 2
3 20
3 2017 1
x
y yx x y
xy
yy
y yx
=
−+ = = =
⇔⇔

= =
+=
+− =
.
Vy phương trình có các nghim
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
; 2018;0 , 2018;1 , 2018;2 , 2018;3xy
Bài 127. Đặt
( )
2
;1b qa c q a q= = >
thì ta được
( )
2
a 1 91 13.7.qq++ = =
Trưng hp 1: Nếu
q
là số tự nhiên thì ta được
2
1
1
1; 9; 81.
9
1 91
a
a
abc
q
qq
=
=
⇒= = =

=
++ =
2
7
7
7; 21; 63.
3
1 13
a
a
ab c
q
qq
=
=
⇒= = =

=
++ =
2
13
13
13; 26; 52.
2
17
a
a
abc
q
qq
=
=
⇒= = =

=
++ =
.465 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Trưng hp 2: Nếu
q
là số hu t thì gi sử
( )
3; 2 .
x
q xy
y
= ≥≥
Khi đó
( ) ( )
2 2 22
a 1 91 91q q a x xy y y++ = + + =
( )
22
19x xy y++
Ta có
2
22 2
22
91 6; 5.
ax a
c a ty x xy y x y
yy
= ∈⇒ ∈⇒= + + = = =
25; 30; 36.abc= = =
Vậy có 8 bộ số
( )
;;abc
tha mãn
( ) ( ) ( ) ( )
1;9;81 , 81;9;1 , 7;21;63 , 63;21;7 ;...
Bài 128. Ta có:
( ) ( ) (
)
2
2
xx1 nn2 x x1 n1
+ = + + += +
(1)
Vi
*
x ∈Ν
thì:
(
)
2
22
x x x1 x1< + +< +
nên
2
x x1++
không phải là số chính
phương mà
( )
2
n1+
là số chính phương vi
n ∈Ζ
, do đó (1) không xảy ra.
Vậy với mi s nguyên
n
cho trưc, không tn ti s nguyên dương
x
sao cho
( ) ( )
12xx nn+= +
Bài 129.
1) Đặt
33
M1x 1x=+ +−
( )
x0
Ta có
(
)
(
)
22
3 3 33
3
3
M 23 1 x 1 x 31 x 1 x 23.M.1x 23M=+ + + + =+ ≤+
(Vì
3
1x 1−≤
x 0)∀≥
( )
( )
( ) ( )
3
2
2
M 3M 2 0
M1M M2 0
M1 M2 0
M1
M2
−≤
+ −−≤
+ −≤
=
Đặt
3
3
a1x
b1x
= +
=
( )
a 1, b 1≥≤
+) Với
M1=
, ta có
( )
23 3
33
a 1b
ab 1
1 3b 3b b b 2
ab2
=−−
+=

−+ + + + =
+=
2
a 1b
b b10
=−−
++=
hệ vô nghiệm
+) Với
( ) ( )
3
33
M2 ab2 ab 8 a b 3abab 8
≤⇔+≤⇔ + + + +
( ) ( ) ( )( )
2
33
abab 2 abab a b abab 0 +≤ +≤+⇔+
ab
ab0
=
+≥
TỦ SÁCH CẤP 2| 466
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Nếu
3
a b 2a 2 a 1 x 0=⇔ =⇔==
Nếu
ab0 0M2+≥⇒≤
. Vì
M
nguyên nên
{ }
M 0;1; 2=
33
ab0
ab
M0
02
ab2
+=
=
=⇒⇔

=
+=
hệ vô nghiệm
33 2 2 2 22
ab1 a1b a1b
M1
a b 2 a abb 2 12bb bb b 2
+= = =

=⇒⇔

+= −+= +−++=

2
3 21
b
6
a1b
3 21
3b 3b 1 0
b
6
a1b
+
=
=
⇔⇔

−=
=
=
3 21
a
6
3 21
b
6
3 21
a
6
3 21
b
6
=
+
=
+
=
=
Kết hợp điều kiện ta được
3 21 9 2 21
a 1x
28
69
x
27
3 21 9 2 21
b 1x
69

++
= +=


⇔=

−−

= −=


(TM )
2 22
33 2 2
ab2 a 2b
4 4b b 2b b b 1
M2
a b 2 a ab b 1 a 2 b
+= =−

+−++=
=⇔⇔

+= −+= =

b1
x0
a1
=
⇔=
=
(TM )
Vậy với
x0=
hoặc
28
x
27
=
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 130.Gi thiết
( )
2
2 2 22
3 3 18 2 3 54x y z yz −− + + =
(1)
+) Lập lun đ
2 22
33 9 9
z zz z ⇒≥
(*)
(1)
2 2 22
3( 3) 2 3 ( 6) 54(2)
x z yz + + −=
(2)
2 2 22 2 2
54 3( 3) 2 3 ( 6) 3( 3) 2.9 3 .3x z yz x y= −+ + −++
22
( 3) 3 12xy−+
2 22
4 1; 4y yy ≤⇒ = =
vì y nguyên dương
Nếu
2
11yy=⇔=
thì (1) có dạng:
( )
2
2 22 2
72
3 3 5 72 5 72 9 3
5
x z z z zz
+ = =⇒=
(vì có(*))
Khi đó
( ) ( )
22
3 3 27 3 9xx−=−=
, x nguyên dương nên tìm được x = 6
.467 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Nếu
2
42yy=⇔=
(vì y nguyên dương) thì (1) có dạng:
( )
2
2 2 22
3 3 14 126 14 126 9 9 3x z z zzz + = ≤⇒ =⇒=
(vì z nguyên dương)
Suy ra
2
( 3) 0 3xx =⇒=
(vì x nguyên dương)
Đáp số
36
2; 1
33
xx
yy
zz
= =


= =


= =

Bài 131.
a) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn
( )
33 22
95
xy xy
−= +
Phân tích và lời giải. Đặt
d x, y
khi đó
;x da y db

với
*
,
ab N
,1ab
.
Và phương trình trở thành
2 2 22
d a b a ab b 95 a b
2 22 2
a b ,a ab b 1 
nên
2
22
a ab b a b 3ab

là ước của
95 5.19
, ước
này chia 3 dư 1 hoặc 0 và lớn hơn 1 nên chỉ có thể là 19, như vậy
2
a b 3ab 19
Từ đó ta được
1 6 195
65
. 6 2 130
ab a x
d
ab b y










Vậy cặp số nguyên dương thỏa mãn bài toán là
; 195;130xy
b) Tìm các số thực x, y thỏa mãn
22
44
84 1 1
xy
xy
xy


.
Phân tích và lời giải. Từ hệ thức bài toán cho ta có điều kiện xác định là
1; 1xy
. Hệ
thức đã cho có chứa cả biến ở mẫu và chứa cả căn thức bậc hai, do đó để tìm được các x, y
thỏa mãn ta sẽ biến đổi hệ thức đã cho về dạng tổng các bình phương. Ta có
22
22
44
84 1 1
41
44 1 4
4 40
xy
xy
xy
y
x xx y
x x yy




22
11
44 14 44 14 0x xx x y yy y
xy
 
22
11
2 1 2 10xx yy
xy

1; 1xy
nên ta có
22
2 10 2
11
2 1 2 10
2
2 10
xx x
xx yy
y
xy
yy






TỦ SÁCH CẤP 2| 468
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Thử lại ta thấy
; 2; 2xy
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 132. Để ý rằng
( )
( )
2xy 3x2y xy+= + +
nên phương trình đã cho được viết lại thành
( )( ) ( ) ( )
2
x y 3x 2y 3x 2y x y 1+ + = + −+
Đặt
a x y;b 3x 2y=+=+
. Khi đó ta có
2
ab b a 1=−−
hay
( )
2
ab 1 b 1
+=
.
Từ đó suy ra
b1
chia hết cho
2
b1+
. Do đó ta được
( )( )
2
b 1 b1b1
+− +
chia hết cho
2
b1+
hay 2 chia hết cho
2
b1+
. Suy ra
{ }
2
b 1 1; 2+∈
nên
{ }
b 1;0;1∈−
.
+ Với
b1=
ta được
a1=
, khi đó ta được
( ) ( )
x; y 1; 2=
.
+ Với
b0=
ta được
a1=
, khi đó ta được
( ) ( )
x;y 2; 3=
.
+ Với
b1=
ta được
a0=
, khi đó ta được
( ) ( )
x; y 1; 1=
.
Vậy các cặp số nguyên
( ) ( ) ( ) ( )
x;y 1;2,1;2,2;3=−−
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 133. Trước hết ta chứng minh bổ đề: Với mọi số nguyên tố có dạng
43pk
thì ta
luôn có
22
,
ap
a b p ab Z
bp

Thật vậy, ta xét hai trường hợp sau
+ Trường hợp 1. Nếu một trong hai số a và b chia hết cho p thì ta suy ra điều cần chứng
minh.
+ Trường hợp 2. Nếu cả hai số a và b cùng khoog chia hết cho p. Khi đó ta có
; ;1ap bp
.
Theo định lí Fecmat ta có
1 42
42 42
1 42
1 mod 1 mod
2 mod
1 mod 1 mod
pk
kk
pk
a pa p
ab p
b pb p















Mặt khác ta có
1 21
42 42 2 2
kk
kk
ab a b



chia hết cho
22
ab
nên chia hết cho p.
Từ đó suy ra 2 chia hết cho p, mà p là số nguyên tố nên ta được
2p
. Điều này mâu
thuẫn vì p là số nguyên tố lẻ.
Như vậy trường hợp 2 không xẩy ra hay bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán. Do 4617 chia hết cho 19 nên
22
12 26 15 19x xy y
hay ta được
.469 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
22 22
2222
22
2 22
12 12 15 38 19 12 12 15 19
3 4 4 5 19 4 4 5 19
4 4 4 19 2 2 19
x xy y xy x xy y
x xy y x xy y
x xy y y x y y
 
 




Do 19 là số nguyên tố có dạng
43k
nên áp dụng bổ đề trên ta suy ra được
2 19 3 2 19 3 19 19
2 19 2 19 2 19 19
xyxyxx
y y yy











Từ đó ta được
2 22
4 4 5 19x xy y
. Điều này dẫn đến mâu thuẫn vì 4617 không chia hết
cho
2
19
.
Vậy không tồn tại cặp số nguyên
;xy
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 134. Ta có
2
42342 3 2 2
x 2x y x 2x 1 y 1 x 1 y 1 y y 1 
.
Gọi
2
d y1;y y1 
. Khi đó ta có
2
1yd
2
1yy d
nên ta được
2
2
1 13y y y d yd  
Do d là nguyên tố nên ta có hai trường hợp
+ Khi
3
d
ta được
2
22
x 1 y1yy19 
nên
2
22
x19x13 
. Điều này
vô lý vì số chính phương chia cho 3 không thể có số dư là 2.
+ Khi
3
d
ta được
yd
, kết hợp với
1
yd
ta suy ra được
1
d
.
Do đó
2
y1;yy1 1 
.
Khi đó do
2
y1yy1
là số chính phương nên ta đặt
22 2
y1a;yy1b 
trong đó a, b là các số nguyên dương và
;1ab
. Tứ đó ta được
2
22 2 2 4 2 2 2
b a 1 a 1 4b 4a 12a 12 2b 2a 3 2b 2a 3 3 
2
2
22
2b 2a 3 2b 2a 3 
nên ta xét các trường hợp sau
+ Trường hợp 1. Với
2
2
2
1
2 2 31
2
2 2 33
b
ba
a
ba






, hệ không có nghiệm nguyên.
+ Trường hợp 2. Với
2
22
2
1 y11
2 2 33 1
0
1
1 y –y 1 1
2 2 31
b
ba a
xy
b
a
ba














.
TỦ SÁCH CẤP 2| 470
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Thử lại vào phương trình ban đầu ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy
nhất là
0; 0
.
Bài 135. Nhn xét:
;
ab
các số nguyên tha mãn
22
3ab
t
; 3ab
tht vậy,
22
0,1 mod3 ; 0,1 mod3ab

.
suy ra
2
22
2
0 mod3
0 mod3 , 3
0 mod3
a
a b ab
b

.
Phương trình tương đương vi
2 2 22 3
6 9 28 9x y xy 
.
suy ra
22
0 mod3xy
2
11
2
0 mod3
3; 3
0 mod3
x
x xy y
y

(
11
;xy
).
Thay vào phương trình ta thu được
2 23
11
59 89 289xy 
22 2
11
5 8 28 9xy 
.
Lp lun tương t ta thu được
1 21 2
3 ; 3x xy y
(
22
;xy
).
Và nhn đưc phương trình
2 22
22
59 89 289xy 
22
22
5 8 28 9xy 
.
Tương t ta có
2 32 3
3 ; 3x xy y
(
33
;xy
) và thu đưc
22
33
5 8 28xy 
.
T phương trình suy ra
22
3
28
2
8
y 
.
Suy ra
22
33
2 22
33
28
0
5
12
yx
yx


2 22
33
2; 1xy
.
2 22
22
92; 9xy 
.
22222 23223
11
9 2; 9 9 2; 9x yx y 
.
Đáp số:
33
23; 3xy

,
33
23; 3xy 
,
33
23; 3xy
,
33
23; 3xy 
.
Bài 136. Phương trình tương đương vi

1 2 13xy xyxy xy  

1 23xy xyxy 
.
1xy
là ước ca
3.
+ Giải
11 0
23 5
xy xy
xy x y xy









(vô nghiệm).
+ Gii
11 2 1
23 1 1
xy xy x
xy x y xy y


  




 


.
+ Gii
13 2 1
21 1 1
xy xy x
xy x y xy y










.
.471 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
+ Gii
13 4
21 5
xy xy
xy x y xy


 






(vô nghim).
Vy
1; 1 1; 1 ; ,xy
.
Bài 137. Ta có:
(
)
( )
( )
(
) ( )
(
)
22 2 2
2 22
1 1 4 2 1 25. ( 1) 2 1 ( ) 25
( 1 ) 25 ( 1) ( 1) 25
x y xy x y xy xy x y xy x y
xy x y x y
+ ++++ +=+++ +++=
++ + = + + =
Vì x, y không âm nên (x + 1)(y + 1) = 5 ta có (x; y) = (0; 4) ; (4; 0)
Bài 138. a) Gọi
12
,xx Z
là nghiệm của phương trình (1), Theo Vi-ét ta có:
12
12
5
(*)
52
xx a
xx a
+=+
= +
Từ (*) ta có
12
12
5 5 5 25
52
xx a
xx a
+=+
= +
( )( )
12
5 5 2 1.2 2.1 ( 1).( 2) ( 2).( 1)xx == = = −=
Suy ra a = 8 hoặc a = 2
b) Ta có:
12
1 2 12
12
198
198
xx a
x x xx
xx a
+=
⇒+ =
=
( )( )
12
1 1 199xx −=
Do 199 là số nghuyên tố nên:
( )( )
12
1 1 1.199 199.1 ( 1).( 199) ( 199).( 1) 198xx a = = = = −⇒=
hoặc a = -2
Bài 139. Đặt
uxy= +
,
.v xy=
.
Ta có:
(
) ( )
3
33
13 3 13 0x y xy x y xy x y xy+ += + + +− =
Hay
3
3 13 0u uv v +− =
( )
( )
( )
( )
22
113(1)01130u uu vu u uu v + −+ + = + −+ =
.
, 0 0 10xyuxyu>⇒=+>⇒+
Vậy
( )
22
1
13 0 1
3
uu v v uu
−+ == −+
Ta phải tìm x,y nguyên dương sao cho:
( )
2
1
.1
3
xyu
xy u u
+=
= −+
Suy ra x, y là hai nghiệm của phương trình bậc hai:
( )
22
1
10
3
X uX u u + −+ =
Ta có
( )
2
1
20
3
u∆=− <
nếu
2u
. Vậy ta phải có:
21
2
u
uxy xy=+=⇒== =
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 472
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Bài 140. Ta có:
432 2
4 32 2 2
22 2 2
2 22
232
( 2 ) 2( ) 1 1
()2()1 1
( 1) 1
PTyyyyxx
y yy yy xx
yy yy xx
yy xx
⇔+ + +=+
+ + + + += ++
+ + + += + +
++ = ++
Đặt
2
1ty y= ++
thì
t
1t
, ta được:
( )
( )( )
22 2 2
2
2
14 4 44
4 21 3
2 2 12 2 1 3
txx t x x
tx
tx tx
= ++⇔ = + +
+=
+ +=
Chú ý rằng 2t + 2x+1
3 nên ta có 2t + 2x + 1 = 3 và 2t 2x - 1 = 1
Suy ra phương trình có nghiệm nguyên không âm là x = 0; y = 0
Bài 141. Đặt
;pxyqxy=+=
thì
,
22
pq pq
xy
+−
= =
Thay vào (1) ta được
( )
22
28 3 3 (1)p pq= +
T (2) suy ra: 28p
3 mà (28,3) = 1 nên p
3, đặt p = 3k.
Thay vào (2):
( )
22
28 3 3 3k kq k= +⇒
đặt k = 3m ta được
(
)
2
28 27 0m mq m = ⇒=
hoặc m = 1.
Nếu m = 0 => x = y = 0
Nếu m = 1 => x = 5, y = 4 hoặc x = 4, y = 5
Vy (x,y)
( ) ( ) ( )
{ }
0;0,5;4,4;5
Bài 142. Phương trình đã cho tương đương vi:
( )
22
17 34 51 1734 6y xy x y x+ + +− =
Vế trái của phương trình chia hết cho 17.
Đặt
( )
17 ,0 16x k rn N r= + ≤≤
D thy
( )
2
2
6 17 6x kr−= +
không chia hết cho 17.
Vy phương trình không có nghim nguyên.
.473 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Bài 143. Chú ý rằng mi s hu t đều biu din được duy nhất dưi dng liên phân s:
0
1
2
3
1
1
1
1
1
n
a
q
b
q
q
q
q
= +
+
+
+
+
Vi
*
0 12
; , ,..., à q 2
nn
q Zq q q Nv ∈≥
Phương trình đã cho tương đương vi
( )
22
2 38 1 1
5
11
17
2
3
x y x xy y
xy
xy
x
y
++ +
= ++ =+
+
++
T đó suy ra
2, 3.xy
= =
Bài 144.
Ta viết lại phương trình:
( )( ) ( ) ( )( )
1 2 13 1 2 3xy xyxy xy xy xyxy++ ++ = +++ ++ ++− =
1xy⇒++
là ước ca 3
+ Gii
11 0
23 5
xy xy
xy x y xy
+ += + =


++= =

( Vô nghim)
+ Gii
11 2 1
23 1 1
xy xy x
xy x y xy y
+ += + = =

⇔⇔

++= = =

+ Gii
13 2 1
21 1 1
xy xy x
xy x y xy y
+ += + = =

⇔⇔

++= = =

+ Gii
13 4
21 5
xy xy
xy x y xy
+ += + =


++= =

( Vô nghim)
Vậy:
( ) ( ) ( )
; 1; 1 , 1;1xy =
Bài 145.
Ta viết lại phương trình:
( )
22
22 2
22
4 24 1 3 20
41 41 41
4 2.2 . 3 2 0
22 2
x xy y y
yy y
x x yy
+ + + ++=
++ +
 
+ + + ++− =
 
 
TỦ SÁCH CẤP 2| 474
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Hay:
2
2
41 4 41
22
24
y yy
x

+ ++

+− =




(
)(
)
22
41 21
2 2 2 231 2
22
yy
x xy x y
++

+ =−⇔ + + + =


Ta có các trường hp x yra:
TH1:
2
21 21
3
2312 23 3
2
y
xy xy
xy xy
x
=
+= +=

⇔⇔

+ += + =
=

(loi)
TH2:
21211
2312 231 1
xy xy y
xy xy x
+= += =

⇔⇔

+ += + = =

( thỏa mãn)
TH3:
1
2221
2
2311 23 0 3
4
y
xy xy
xy xy
x
=
+= +=

⇔⇔

+ += + =

=
(loi)
TH4:
1
22 2 1
2
2311 23 2 1
4
y
xy xy
xy xy
x
=
+= +=

⇔⇔

+ += + =

=
( thỏa mãn)
Vy phương trình có nghim duy nhất
(
) (
)
; 1;1
xy =
Bài 146.
Ta viết lại phương trình:
( )
( )
22
91 13.7x y x xy y ++ ==
( )
13, 7 1=
22
0x xy y
++>
suy ra các khả năng có thể xảy ra là:
22
7
13
xy
x xy y
−=
++=
hoc
22
13
7
xy
x xy y
−=
++=
Ta tìm được nghim:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; 6;5; 5;6;4;3;3;4xy= −−
Bài 147.
Ta viết lại phương trình:
( )
3
12x x yx++= +
, để ý rằng
2x =
không ph là nghim ca
phương trình nên suy ra
( ) ( ) ( )
2
3
22 25 29
1
22
x x xx x
xx
yy
xx
+− ++ +−
++
= ⇔=
++
hay
2
9
25
2
yx x
x
= +−
+
, đề
( )
; 29xy x U∈Ζ +
. T đó ta tìm được các nghim ca phương
trình là:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; 11;149 ; 7;39 ; 5;43 ; 3;29 ; 1; 1 ; 1;1xy= −−
.
.475 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
i 148.
Sử dụng hng đng thc:
(
) (
)
3
33
3a b ab abab
−= +
ta có:
( )
*
tương đương vi
( ) ( )
3
38x y xy x y xy + −=+
. Đặt
,x y a xy b−= =
vi
,ab
∈Ζ
phương trình tr thành:
( )
33 3
3 8 8 31 831a ab b a b a a a+ =+ −=
Suy ra
( )
33
27 8 3 1 27 1 215 3 1aa a a −− 
. Do
( )
( )
32
27 1319 3131a a aa a−= + +
, suy
ra điều kin cần là:
215 3 1a
, chú ý rằng
215 43.5=
.T đó ta tìm được
2, 0ab= =
suy ra
các cp nghim của phương trình là:
( ) ( ) ( )
; 0; 2 ; 2;0xy =
.
Chú ý: Với các phương trình đưa được v n
;x y xy
hoc
;x y xy+
ta dung phép đặt n
ph để chuyển thành bài toán chia hết.
Bài 149.
T gi thiết ta suy ra
2
22x xy−+
hay
(
)
2
22y x xy
−+
. Ta có phân tích sau:
(
)
( ) ( )
2
2 22y x x xy x y
= +− +
suy ra
( )
22x y xy++
hay
( ) ( )
22x y k xy+= +
vi
*kN
.
*Nếu
2k
thì
(
) (
) (
)
( )
( )
2 2 2 2 2 1 1 10
x y k xy xy x y xy x y
+ = + + + + +≤
.
Điều này vô lí do
,1xy
. Vy
( ) ( )( )
12 2 2 22k x y xy x y= + = +⇔ =
. T đó tìm đưc
( )
( )
( )
; 3; 4 ; 4;3
xy =
.
Bài 150. Đặt
2zy=
, phương trình đã cho trở thành:
( ) ( ) ( )( )
22
2 2 26 0 8 4 6x z z x x z xz+ + + + = ++ + =
từ đó suy ra
8 (6)xz U++∈
. Gii các
trưng hợp ta thu được cp s
(
)
;xy
thỏa mãn điều kiện là:
( ) ( ) (
) ( )
( )
; 1; 1 ; 3; 3 ; 10; 3 ; 1; 8xy
=−−
.
Bài 151. Đặt
(
)
,; 1d xy d=
suy ra
;x ad y bd= =
vi
( )
,1ab =
. T phương trình ta có:
( )
( ) ( )
2 2 22
95daba abb a b ++ = +
. Vì
( )
,1ab =
nên
( ) ( )
2 222 22
; ;1a ab b a b ab a b++ += +=
Suy ra
22
(95)a ab b U+ +∈
. Nếu
( )
( )
2
22 22 2
54 5 2 35a b ab a b ab a b b++ ++ + + 
. Một số
chính phương chia 5 chỉ có th dư 0; 1; 4. Suy ra
,5ab
điều này trái với gi thiết
( )
,1ab =
.
Vy
22
19
a ab b++=
, do
0 2; 3ab b a>>⇒= =
là cặp s duy nht tha mãn: T đó tính
đưc cp nghim của phương trình là:
( ) ( )
; 195;130xy=
.
Bài 152. Ta viết lại gi thiết thành:
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
2 2 22
2 2 4 22 2 2 2 2 2 2
2 3 5 2 3 5x y y xy y x y y x y+=+++ + +−+= ++
Hay
( )
( )
(
)( )
22 22 22 2
52 11 0 2 1 1 2xy xy xy x x y++ +
= ==
Suy ra
( )( )
1 1 2xx−+
hay
1 x
hoặc
1x +
chia hết cho 2. Mặt khác ta có:
( )
1 1 22xx+− =
nên cả 2 số
1, 1xx+−
đều chia hết cho 2. Do đó
( )( )
1 1 4 2xx y +⇒
, mà
y
là số nguyên tố nên
2
2 2yy
⇒=
. Thay vào ta tìm được
3x =
.
Bài 153. Đặt
( )
,1xy d=
suy ra
,x ad y bd= =
vi
,( , ) 1a b ab>=
thay vào phương trình ta
có:
33 33 33 33 2 2 2 2 2 2 2 2
13( ) ( )( ) 13( ) 13( ) ( )ad bd ad bd daba abb a b a b a abb
= ++ = + + ++
TỦ SÁCH CẤP 2| 476
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Ta lại có:
222 2 22
(, )(,)1a b a ab b a b ab+ ++ = + =
Thật vậy gi sử
22
22
1
1
1
( ,)
a bd
a b ab d
ab d
+
+=
gi sử
11
ad bd
( )
1
,1 1
ab d
=⇒=
. Như vậy ta có:
22
ab+
không chia hết cho
22
a ab b++
Suy ra
2222
13 13 3, 1 15, 5a ab b a ab b a b x y++⇒++== == =
Bài 154. Đặt
22
,x ay b
= =
ta viết lại phương trình thành
( )
22
2
16 14 49 16
17
7
ab b
ab
++ +
=
++
Hay
( )
( )
22
2
22
2
16 14 49 16
16 7 17.16 17( 7)
17
7
ab b
ab a b
ab
++ +
= ++ = + +
++
hay
( ) ( ) ( )
22
2
256 32 7 7 0 16 7 0 16 7 0a b b ab ab + + + = −− = −−=
hay
22
16 7xy−=
Tức là
( )( )
44 7xy xy +=
do
,xy
là số tự nhiên nên ta suy ra
41 1
47 3
xy x
xy y
−= =


+= =

Bài 155. D thấy với
0x
=
hoc
0y =
không tha mãn.
Xét
,1xy
do vai trò như nhau, giả sử
xy
Khi đó ta có
{ }
2 222
3 8 1; 2 .xxyyxy y + ∈± ±
+ Nếu
22
1 6 6.y xx x x= −+= =
+ Nếu
22
1 6 6.y xx x x=−⇒ + + = =
+ Nếu
22
2 2 44 5y xx x x
= += −⇒
loi.
+ Nếu
22
2 2 44 5y xx x x=−⇒ + + =
loi.
Đáp số:
( ; ) (6;1),( 6; 1),(1;6),( 1; 6).xy= −−
Bài 156. T điu kin
2xyz+−=
suy ra
2zxy=+−
thay vào điều kin ban đầu ta có:
( )
2
22
3 2 2 13x y xy+ +− =
. Hay
22
2 2 4 4 90x y xy x y+ + −=
( ) ( ) ( ) ( )
22
2 22 2
2 22 49 2 2 2 2 49 2 0y yx x x y yx x x x x −+ −+ + =
( )
2
2
2 13 4 9yx x −+ + = =+
, suy ra
2
4x =
hoc
2
9x =
2x⇔=
hoc
3x =
.
Nếu
2x
=
suy ra
3
y =
3z⇒=
, nếu
3x =
suy ra
( )
2
1 4 1 2.y yz+ =⇒=⇒=
Vậy có hai bộ 3 số
( )
;;xyz
thỏa mãn điều kiện là
( )
2;3;3
hoc
( )
3;1; 2
.
Bài 157. Ta thấy
0xy= =
là một nghim ca phương trình.
.477 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
CHINH PHC KTHI HC SINH GII CP HAI
Vi
,0xy
gi sử
(
)
( )
d
,d
,1
xm
xy d y n
mn
=
=⇒=
=
thay vào phương trình ta được:
( )
( )
(
)
(
)
(
)
22
22 22 2 2 2 2
m d md nd md nd n d m m n n d m n m m n n
+ = += +
Do
( )
( )
( )
22
2
2
,1
, 1 1 1.
,1
mn
mn n n
m nn
=
= =⇒=±
+=
Nếu
( ) ( ) ( ) { }
22
2
1 1 1 1 1 1 1 3;2;0; 1nmmmmmmmm= + ⇒+ ⇒+ 
từ đó tìm đưc
các cp nghim
( ) ( ) (
)
; 27;9 , 24;12 .
xy =
Nếu
( ) ( ) { }
2
2
1 1 1 1 1 3; 2;0;1n m m dm m m m= = + + ∈−
, kiểm tra không có giá
tr nào thỏa mãn.
Bài 158. D thấy với
0x =
hoc
0y =
không tha mãn.
Xét
,1xy
do vai trò như nhau, giả sử
xy>
Khi đó ta có
2 22
3x xy y x−+
Suy ra
{ }
22 2 2 2 2
5 8x 8 1, 2 .x y x xy y y y= + + ∈± ±
+ Nếu
22
1 6 6.y xx x x= −+= =
+ Nếu
22
16 6y xx x x=−⇒ + + = =
+ Nếu
22
2 2 44 5y x x x xZ= += −⇒
loi
+ Nếu
22
2 2 44 5y x x x xZ=−⇒ + + =
loi
Đáp số:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; 6;1, 6; 1,1;6, 1; 6.xy = −−
Bài 159: Đặt
;,u x y v xy=+=
ta có:
2
3 0,uv v u−+=
ta phải có:
( ) { }
1 4 3 0 3 0,1,2,3 .
v
uu u u= ≤⇒∈
Đáp số:
( ) ( ) ( )
0; 3 , 3; 0 , 1;1
Bài 160. Ta viết lại phương trình thành:
33 2 2
22
2 71
2 37 (2 )(2 2 . ) 1.37
2 2 . 37
x
x x xx
xx
y y yy
yy
−=
−= + + =
+ +=
Thay
21
x
y= +
ta có:
2 22
( 1) ( 1) 37 12 ( 1) 3.4 3, 2
y y y y y y yy y x+ + + + = += += = =
Vy phương trình có nghiệm là (x; y) = ( 3; 2)
Bài 161. Ta thấy cặp s ( 0; 0) là một nghim ca phương trình trên
Nếu n = 1 thì
( )
0
2
== x
yxyx
vy nghim của phương trình trên (x; y) là ( t
2
; t) với
Nt
TỦ SÁCH CẤP 2| 478
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
Nếu n = 2 thì
xxyxyxxyxx ==+=+
22
là số tự nhiên
t
x
=
vi
Nt
Khi đó t(t + 1) = y
2
nhưng
( ) ( )
2
2
11 +<+< tttt
nên
( )
2
22
1+<< tyt
Điều này không xảy ra với t > 0 và phương trình chỉ có nhim (0; 0)
Vi
3n
ta có
xyxxxx =++++
2
...
trong đó vế trái là n - 1 dấu căn ; đặt
1
2
yxy =
1
là số nguyên dương. Tiếp tc làm như vậy như thế n - 2 lần dn đến
=+
xx
2
2
n
y
x
Như vậy ta lại tr v trưng hp th 2 và chỉ có nghiệm (0;0).
.479 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 7. PHN NGUYÊN TRONG S HC
Bài 1: Từ điều kiện bài ra ta có:
[ ]
1
2 12 1 2
3
x x xx<− + <− ⇒− < <− =−
Bài 2: Từ điều kiện bài ra ta có:
[ ]
5,5 5 6xx < <− =−
Bài 3: Ta có:
( ) ( )
12 12
2 1; 2
1
11
nn n n
n nn n n n
< = > = +−
+ ++
( )
( )
1
21 2 1n n nn
n
+− < <
Cho n nhận các giá trị từ 2 đến 10
6
, ta được:
(
)
(
)
66
1 2 10 2 1 2 10 1 1999x+−<<+−=
mà:
(
)
6
1 2 10 2 1 2000 2 2 2001 3 1998+ >+ > =
[ ]
1998 1999 1998xx << =
Bài 4 Ta có:
1x >
Kí hiệu
2 2 ... 2 2
n
x =++++
(có
n
du căn).
Ta có
1
2 42x =<=
21
6 22 2xx= + < +=
32
2 22 2xx= + < +=
1
2 22 2
nn
xx
= + < +<
.
Như vy
12
n
x<<
, do đó
[ ]
1.
n
x =
Bài 5. Ta có:
1x >
Kí hiệu
3
3
3
6 6 ..... 6
n
x =+++
(có
n
du căn).
Ta có
33
1
6 82x =<=
3
3
21
6 62 2xx= + < +=
3
3
32
6 62 2xx= + < +=
3
3
1
6 62 2
nn
xx
= + < +=
.
Như vy
12
n
x<<
, do đó
[ ]
1.
n
x =
TỦ SÁCH CẤP 2| 480
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 6: Ta có:
( )(
)( )
( )( ) ( ) ( )
2
22 2 2
1 2 3 3 32 3 2 3nn n n nnnn nn nn+ + += + ++= + + +
( )
( )( )( )
( )
( )( )( )
( )( )( )
( )
( )
22
22
22
2
22 2
3 1 2 3 31
3 1 2 3 31
123 3
1 2 ... 3 1 2 ...
nnnn n n nn
nnnn n n nn
nn n n n n
Sn n
+ < + + +< ++
⇒+< + + +<++

+ + +=+

= + ++ + +++
Ta có các công thức :
( )
1
1 2 ... ;
2
nn
n
+
+++=
( )
( )
22 2
12 1
1 2 ...
6
nn n
n
++
+ ++ =
( )( ) ( )
12 1 3 1
62
nn n nn
S
++ +
⇒= +
Bài 7: Ta biểu thị:
[ ]
{ }
[ ] [ ]
{ }
x x x nx x n x

= + + = ++

, mà:
{
}
01x
≤<
Còn: n +
[ ]
x
là số nguyên nên
[ ]
{
}
[
]
x
nx +
+
= n +
[ ]
x
Hay:
[ ]
xn +
= n +
[ ]
x
Bài 8: Ta biểu thị:
[ ]
{ }
xx x= +
[ ]
{ }
yy y= +
[ ] [ ]
{ } { }
xy x y y x⇒+= + + +
mà:
{ } { }
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
02 1x y xyxyxy + <⇒ + + + +
Bài 9:
- Xét n là số chẵn
( )
2nk=
thì:
2
n
+
+
2
1n
=
[ ]
k
+
+
2
1
k
= 2k = n
- Xét n là số lẻ
( )
21nk= +
thì:
2
n
+
+
2
1n
=
+
2
1
k
+
[ ]
1+k
= 2k + 1 = n
Vậy ta luôn có:
2
n
+
+
2
1
n
= n
Bài 10: Đặt
4 2; 4 1.kn mn

=+=+

Ta có:
km
Do
42
kn

= +

nên
2
42 42.k n kn
+⇒ +
Giả sử
2
42kn= +
, điu này vô lý vì s chính phương chia cho 4 không th dư 2. T đó
suy ra:
22
42 41 41 41 .kn kn k n k n m

< + +⇒≤ +⇒≤ + =

Bài 11: Trước hết ta chứng minh:
41 1 42n nn n+< + +< +
Từ đó suy ra
41 1 42n nn n
 
+≤ + +≤ +
 
Mà từ kết quả bài số 10:
41 42nn

+= +

ta có điều phải chứng minh.
Bài 12: Đặt
{ }
ad=
thì
0 1.d≤≤
Nếu
1
0
2
d≤<
thì
[ ] [ ] [ ]
111
;
222
a adada

+= ++=++=


.481 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
[ ]
[ ]
(
)
[
]
[ ]
[ ]
2 2 2 2 2.
a ad a d a

= += + =

Từ đó suy ra điều phi chng minh.
Nếu
1
1
2
d≤<
thì
[
]
[
]
[ ]
111
1;
222
a adada

+= ++=++=+


[
]
[ ]
( )
[ ] [ ] [ ]
2 2 2 2 2 1.a ad a d a

= += + = +

Suy ra điều phi chng minh.
Bài 13: Áp dụng kết quả bài tập 12 ta có:
+
2
1
x
=
[ ]
x2
-
[ ]
x
[ ] [ ]
2019 2020 2020
........ .
22448
22 2
nnnnn n n n
Sn n
    
=−+−+−+ + =
    
    
Vậy:
[ ]
2020
.
2
n
Sn

=


Bài 14: Với:
[ ]
{ }
xx x= +
mà:
{ }
0mx
Khi đó:
[ ] [ ]
{ }
[ ]
{ }
mx mx mx mx mx

=+=+



Vì:
{ } { }
00 1mx m mx m < ⇒≤


Suy ra
[ ] [ ] [ ]
1mx mx mx m +−
với mọi giá trị m nguyên dương
Bài 15: Đặt: S =
[ ]
x
+
[ ]
x2
+
[
]
x
3
+.....+
[ ]
x100
, áp dụng kết quả bài 14
Cho m nhận các giá trị từ 1 đến 100 rồi cộng lại ta được:
5050
[ ]
x
S
5050
[ ]
x
+ 4950
[ ] [ ]
5050 313096 5050 4950xx ≤≤ +
[ ]
[ ]
02,61
99,61
x
x
61,02
[ ]
x
61,99
Điều này chứng tỏ không có x thoả mãn
Bài 16: Phương trình tương đương
4 0,7 3 4,7 3,7xx + <− ⇔− <−
Bài 17: Sử dụng tính chất:
[ ]
xn +
= n +
[ ]
x
, ( n
Z )
Với mọi giá trị n nguyên ta có:
[ ]
1+x
+
[ ]
2+x
+
[ ]
3+x
= 6 + 3
[ ]
x
3
[ ]
x
+ 6 = 4
[ ]
x
= -
3
2
vô lý hay không x thoả mãn.
Bài 18: Từ đặc điểm phương trình ta có: 3x
Z
x =
3
4k
, ( k
Z )
44
4 4 0 0;1; 2
3 3 33
k k kk
k kk k k
 
= =⇔ + =⇔ =⇒=
 
 
48
0; ; .
33
x⇒=
Bài 19:
Đặt:
5
715
x
= t, ( t
Z
)
x =
15
75 +t
+
120
11730t
= t
30 117 1 117
01
120 30 90
t
tt
+
< ⇒− <
Do: t nguyên
74
0;1 ; .
15 5
tx= ⇒=
TỦ SÁCH CẤP 2| 482
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 20: Đặt:
3
12
x
= y
x =
2
1
3 +
y
Thay vào phương trình đã cho
ta được:
[ ]
y
+
+
2
1
y
=
2
1
5
y
[ ]
y2
=
2
15 y
Giải tương tự như bài 19 ta được:
3 113
; ;;;1
5 555
y =−−
Vậy nghiệm phương trình là:
2147
;;;;2
5555
S

=


Bài 21: Phương trình được biến đổi thành:
[ ]
x
.
{ }
x
=
[ ]
x
+
{ }
x
- 1
[ ]
( )
{ }
( )
1 10
xx −=
do:
{ }
10x −<
Nên:
[ ]
x
- 1 = 0
[ ]
x
= 1
1
x
2<
Bài 22: Đặt:
{ }
[ ]
( )
,xa x a x=+=
Phương trình đã cho trở thành:
2
32
2 23
x xa
a
 
=−⇒ =
 
 
( )
{ } { }
32 2
3 2,
22
kx kx
a k kZ k k k
++ ++

=+ =⇒+ =


{ }
{ }
2
0 11 0 1
2
kx
kx k
++
⇒≤ <≤+ <=
{ }
1 10xx x=− + ⇒− <
Bài 23: Đặt:
{ }
[ ]
( )
,xa x a x=+=
[ ]
{ }
11 1x a xa
= −+ =


và:
{ }
{ }
44
2
11 1
22 2 2
ax ax
xx
aa
−+ −+

+

+ = = −+ = −+




{ }
{ }
{ }
{ } { }
{ } { }
4
0 1 2 4 0 22 3
2
2 1;2 3;4
35
ax
xa x xa x
aa
x
−+
<⇒+ <≤+ <−≤+ <
−∈
⇒≤<
Bài 24: Phương trình được biến đổi thành
[ ]
( )
22
2x xx=
+ Xét:
[ ]
{ }
2
2 2 2 0; 1x xx ⇒−
Nếu:
[ ]
00xx=⇒=
Nếu:
[
]
11xx=−⇒ =
+ Xét:
[ ]
( )
[ ]
22
2 2 21
x
x x xx
x
>⇒ > =
[ ]
2
1
2 1 3 2 3 1 12x x x xx
x
<<⇒<<⇒==+
Bài 25: Phương trình được biến đổi thành:
{ }
( )
{ }
33 3
3 32 3x xx xx x xx =⇒−= <−
Nếu:
( )
32
2 1 63x x x xx≥⇒ −= >
( loại )
.483 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nếu:
( )
23
1 10 1 02x x x x xx ≥⇒ −= ≤<
( loại )
Nếu:
3
1 0 12x xx x < ≤− < <
( loại )
Nếu:
33
0 1 12x x xx ≤⇒ < ≤<
( loại )
Vậy:
[ ]
3
3
12 1 4 4x xx x<<⇔ = =⇒=
Bài 26: Ta có:
22
11
00
22
xx

+ >⇒ + >


Còn:
2
22
3 99
3 32
2 44
xx x xx


−+ = +−+



{ }
22
1
3 0;1; 2
2
xxx n


⇒− + = + =



Nếu:
35
0
2
nx
=⇒<
Nếu:
2
11
2
nx= ≤<
Nếu:
6 10
2
22
nx= ≤<
Vậy:
3 5 2 6 10
0; ;1 ;
2 2 22
S

= ∪∪



Bài 27: Giả sử
( )
0n kq r r k= + ≤<
. Ta cần chứng minh:
2 22
.
rrr r
kk k k
++

≥+ =


Với r = 0 hay r = 1 thì
22
0
rr
kk
+

= =


vì k > 3.
Với
2r
thì
2 22 2
.
rr r r
kk k k
++

≥⇔≥


Bài 28:
12
...
11
n
i
kk k
k
n
+ ++
≥⇒
Do đó:
( )
( )
1 11
1
... ... ...
1 1 ... .
n nn
n
kk kk kk
n n kk
n nn
++ ++ ++

+− +− =++


Bài 29 : Giả sử
;0 1
ar a a
a bq r r b q q q q
bb b b

= + < = + < +⇒ =


Bài 30:
[ ] [ ]
{ }
[ ]
.na na na na=+≥


Nếu
{ }
1
a
n
<
thì
{ } { }
[ ] [ ]
01 0 .na na na na <⇒ = =


TỦ SÁCH CẤP 2| 484
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 31:
(
)
( )
( )
(
)
) 1 2 3 4 ... 8 9 ... 15 16 ... 24 .
aS
  
= + + + ++ + ++ + ++
  
Theo cách chia nhóm như trên, nhóm 1 có ba số, nhóm 2 có năm số, nhóm 3 có bảy số,
nhóm 4 có chín số.
Các số thuộc nhóm 1 bằng
1
, các số thuộc nhóm 2 bằng 2, các số thuộc nhóm 3 bằng 3, các
số thuc nhóm 4 bằng 4.
Vy
1.3 2.4 3.7 4.9 70A =+++=
.
b) Ta có các công thức :
(
)
1
1 2 ... ;
2
nn
n
+
+++=
(
)(
)
22 2
12 1
1 2 ...
6
nn n
n
++
+ ++ =
Với k = 0, 1, …,2n thì:
( )
2
22 2
1 1.nnkn n nkn +< + +<+
Do đó
22 2
1 ... 2n n n nn

= +== + =

Có (2k + 1) số có giá trị bằng n nên:
( )
22 2
1 ... 2 2 1n n n n nn

+++++=+

Nhóm tương tự câu a) ta được:
( ) ( )
( )
( )
( )
( ) ( )
2
2
22
1 2 ... 1
1 2 ... 1 2 1
1 2 3 4 ... 8 ... 1 ... 1 2 1
An
nn
n nn


= + + ++




= + ++ +





 
= + + + ++ ++ ++ +

 



Do đó:
(
)
( ) ( ) ( )
( )
1 11
22 2 2
1 11
2
1 ... 2 2
4 31
121 1
2. .
626
n nn
k kk
A k k kk k k
nn n
n n n nn
−−
= = =

= +++++= +

−−
−−
= +=
∑∑
Bài 33: Ta có :
1
1
1, 1,2,...,
k
k
kn
k
+
+
>=
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho (k + 1) số dương, ta có:
.485 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
1
1
1
1
1 1 11
1.1...1. 1
11 1
k
k
k so
k
k
kk k
k
k k k k k kk
+
+
+
+
++
= < = +=+
−+ +
Suy ra:
( ) ( )
11
11
11 1 1
11 1
11
nn
kk
kk
kk
n n nT n
k kk k kk
++
= =
++
< <+ < <+ <<+
++
∑∑
(vì ta dễ chứng minh được
( )
1
11
11
11
n
k
kk n
=
=−<
++
)
Vậy
[
]
.
Tn=
Bài 33: Cho số tự nhiên k sao cho:
[ ]
1
;
kk
m xm x m
nn
+ ≤< + =
, khi đó :
[ ]
( )
[ ]
( )
1
... 1 1
nk
x x x n k x mn k
nn

++ +++ =−+ = +


( )( )
11
... 1 1
nk n
x x km
nn
−+

+ ++ = +


[ ]
1nx mn k
= +−
. Từ đó suy ra:
[ ]
(
)
( )
( )
[
]
11
... 1 1 1 1 .
n
x x x m n k k m mn k nx
nn

++ ++− = ++ += +=


Bài 34 : Trưc hết ta nhn xét rng nếu a shữu t thì
{ }
a
cũng là shữu tn nếu ta
chng minh đưc các phân strong tng A đôi mt khác nhau thì A chính tng ca m
phân số tối giản có mẫu là m :
{ }
( )
01 1
, ,..., 0 1 .
m
do a
mm m
≤<
Thật vậy, giả sử có
12
,nn
sao cho:
12
nab nab
mm
++

=


với
12
0,nn m≤<
Thì
( )
21
21
an n
nab nab
Z
mm m
++
= =
, vô lý do
( ) ( )
21
, , 1.am mn n= −=
Vậy
( )
1
01 1 1
... .
22
mm
mm
A
mm m m
−−
= + ++ = =
Bài 35 : Với k = 1, 2, 3,…, m 1, ta có :
TỦ SÁCH CẤP 2| 486
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
( )
1.
m kn
kn kn kn kn
n do Z
m m m mm


==−=
 


Suy ra:
( )
. 1.
m kn
n
k
mm


+=



Khi đó:
( ) ( )
1.
m kn m kn
kn kn
n
mm m m
−−


=+=+ +




Suy ra:
( )
. 1.
m kn
n
kn
mm


+=




Cho k lần lượt bằng 1,2,…,m 1 rồi lấy tổng ta được:
(
)
( )
(
)
(
)(
)
11
11
11
. 11 .
2
mm
kk
m kn n m
n kn
k nm
mm m
−−
= =
−−


+ = −⇒ =




∑∑
Tương tự:
( )( )
1
1
11
2
n
k
mn
km
n
=
−−
=
(đpcm)
Cách 2. Áp dụng kết quả bài 34 cho b = 0, a = n ta được:
( )
1
21
....
2
mn
nn m
mm m


+ ++ =



Suy ra:
( ) ( )
11
2 21
... ...
2
mn mn
n n nn m
m m m mm m
−−


+ ++ = + ++




( ) (
)( )
1 11
1
22 2
nm m n
m
−−
= −=
(đpcm)
Bài 36 : Đặt
( )
2
1
29 21 50 2 609;x =−=
( )
2
2
29 21 50 2 609.x =+=+
12
,xx
Là nghiệm của phương trình
2
100 64 0xx +=
Đặt
12
nn
n
Sxx= +
. Ta có:
.487 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 7: PHẦN NGUYÊN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
( )
( )
2 21
11 1 1 1
2 21
22 2 2 2
100 64 0 100 64 0 1
100 64 0 100 64 0 2
n nn
n nn
xx x x x
xx x x x
++
++
+= + =
+= + =
Cộng (1) và (2) ta được:
21
100 64 0
n nn
S SS
++
+=
1000
2 1000
1.xS

=

Do đó:
( )
24 2
21 2 0
100 64 36 6 6 ... 6 mod 100
n
n n nnnn
S S SSSS S
+
++
= ≡≡
Suy ra:
( )
1000
1000
6 .2 mod 100 .S =
Nhưng
( )
( ) ( )
200
200
1000 5
6 6 76 76 mod100= =
nên
( )
1000
52 mod100 .S
Vậy
( )
2000
29 21

+


có hai chữ số tận cùng bằng 51.
Bài 37 : S tng hu hn vì vi k đ ln t
1
2
1
2
k
k
n
+
+
<
, khi đó
1
2
0
2
k
k
n
+

+


vi
0
kk
nào đó.
Áp dng tính cht
[ ] [ ]
1
2
2
x xx

+=


cho
1
1
2
2
k
n
+

+


, sau cộng lại ta được S = n.
Bài 38. Đặt
{ } (
)
01xa a
= ≤<
ta có:
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ]
( )
2 4 8 16 32
63 2 4 8 16 32
63 0 62,
xxxx x x
xaaa a a
x k k kZ
++++ +
= ++++ +
= + ≤<
Giả sử
[ ]
63 12345xk+=
thì
[
]
60; 195.kx
= =
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
( )
11kx kx ka kx ka kx k kx kx k k

= +≤−<+≤−

[
] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
2 4 8 16 32 63 57xxxx x x x++++ + +
, vô lý.
Bài 39 : Gi
nt

=

, giả sử n = kt. Ta có :
( )
2
2
1
112t nt t n t tkt
t
<+⇒ < + <+ +
1; 1, 2, 3tk= =
thì n = 1, 2, 3.
( ) ( )
2
2 3 ;t 1;t 2 ; 1 ; 2 .t t k t k t n t tt tt <+ = + + = + +
TỦ SÁCH CẤP 2| 488
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 40 :
( )
{ }
1 1 1 , 0.x x xx +− =
Xét các trường hợp:
1; 1; 1 1.xx x
> <− <
{ }
0; 2; 5 .S = −−
Bài 41 : Ký hiệu
3
11
,
27 3
Kn






do
1
1
K
n

.
Ta có
33
3
11 1 1 2
1
27 3 3 27 3
Kn K K n K










32 3 2
1 1 48
2
3 27 27 3 27
K
KK n K K K
3
3 23 2 3 2
41
31
3 33
K
K nK K K K K nK K  
suy ra
2
2
3
11
27 3
nK n n






không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số
nguyên dương.
Bài 42: Xét
)
(
1
1
1
1
1
)1
()1(
1
)1(
)1(
1
22
Nk
kk
kk
k
kk
k
k
k
k
kk
kk
+
+
=+
+
=
+
+
+
+
=
+
++
Thay k lần lượt từ 1 ta có
( )
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
=
+
+=
+
+
=
+
++
++
11
1
1
1
1
...
3.2
7
2.1
3
2
(đpcm)
.489 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 8. NGUYÊN LÝ ĐIRICHLET TRONG S HỌC
Bài 1. Ta hãy ng ng mi cây thông mt "th", như vậy 800.000 "thỏ" đưc
nhốt vào không quá 500.000 "chiếc lng". Lng 1 ng vi cây thông 1 chiếc lá trên cây,
lồng 2 ng vi cây thông 2 chiếc trên cây v.v... Số thlớn hơn slồng, theo nguyên
tắc Đirichlet ít nht có 1 lng nht không ít hơn 2 thnghĩa ít nht 2 cây thông
cùng slá.
Bài 2. Một năm có 12 tháng. Ta phân chia 40 học sinh vào 12 tháng đó. Nếu mi tháng có
không quá 3 học sinh được sinh ra thì số học sinh không quá: 3.12 = 36 mà 36 < 40 (vô lý).
Vy tn ti mt tháng ít nhất 4 học sinh trùng tháng sinh ( trong bài này 40 th 40
học sinh, 12 lồng là 12 tên tháng).
Bài 3. Ta sẽ thành lp dãy số mới gồm 5 số sau đây:
11
212
3123
41234
512345
Sa
S aa
S aaa
S aaaa
Saaaaa
=
= +
=++
=+++
=++++
- Nếu mt trong cách
( )
1,...,5
i
Si=
chia hết cho 5 thì bài toán đã được chng minh.
- Nếu không snào chia hết cho 5 thì khi đem chia các s
i
S
cho 5 sđưc 5 s
có giá trị từ 1 đến 4.
Có 5 s mà ch4 giá tr(5 th, 4 lng). Theo nguyên tc Đirichlet ít nht phi
2 số cùng gtrị. Hiệu ca chúng chia hết cho 5. Hiu này chính tng các
i
a
liên tiếp nhau hoặc là
i
a
nào đó.
Bài 4.
Xét dãy số 1,11,111,...,

höõ soá1
111....11
pc
Ta chứng minh trong dãy trên phải có số chia hết cho p. Giả sử kết lun y không đúng,
tức là không có bất kỳ số nào của dãylại chia hết cho p.
Cho tương ng mi s dư của phép chia cho p . Tập hp sdư có ththuc tp hợp {1, 2,
3,..., p 1} (Do 0 không thể thuc tp hợp này). Ta lại có p số trong dãy số trên. Vì vậy theo
nguyên lý Dirichlet tn ti ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho p. Giả sử các số đó
111...11 (m chữ số 1) và số 111....11 (n chữ số 1) với
( )
1 nmp≤<
. Từ đó ta có
−−

 
höõ soá1 höõ soá1 höõ soá1 höõ so 0 höõ soá1
(111...11 111...11) , 111...1 000...0 111...1 .10
n
m c n
c m nc nc m nc
p hay p Hay p
(1)
TỦ SÁCH CẤP 2| 490
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Do p là sô nguyên tố lớn hơn 5 nên (p; 10) = 1, Vì thế từ (1) ta suy ra

höõ soá1
111...1
m nc
p
(2)

höõ soá1
111...1
m nc
là một số thuộc dãy trên nên từ (2) suy ra mâu thuẫn vi githiết. Vậy giả sử
phn chứng là sai. Ta suy ra điều phi chng minh.
Bài 5. Từ 20 số đầu tiên của dãy bao gita cũng có thtìm đưc 2 smà chsố hàng đơn
vị là 0, và trong hai số đó ít nht phi có mt schữ số ng chục khác 9. Giả sử N là s
đó, và ta gọi S là tổng các chữ số của N.
Ta có dãy số mới N, N + 1, N + 2,... N + 9, N + 19 là 11 số vẫn nm trong 39 scho trưc mà
tổng các chsố của chúng là S, S + 1, S + 2, ... S + 9, S + 10. Đó 11 số tự nhiên liên tiếp, t
phi có một số chia hết cho 11.
Bài 6. Để làm xuất hiện s"thỏ" và số "lng ta làm như sau:
Trong tp hp các sdư trong phép chia cho 100 ta ly ra tng cp ssao cho tng
các cp đó bằng 100 và thành lập thành các nhóm sau:
(0 ; 0), (1 ; 99), (2 ; 98), (3 ; 97), (4 ; 96), (5 ; 95), (6 ; 94)... (49 ; 51), (50 ; 50). Chú ý rằng
sẽ có 50 cặp như vậy, ta thêm vào cặp (0, 0) sẽ có 51 cặp (51 lồng).
- Đem chia 52 số tự nhiên cho 100 sẽ có 52 số dư (52 thỏ).
- 52 số chcó 51 nhóm, theo nguyên tắc Dirichlet ít nht cũng phi có 2 s
dư cùng rơi vào một nhóm.
Rõ ràng là cp stự nhiên ng vi cp sdư này chính hai stự nhiên tng
hoc hiệu chia hết cho 100. (đpcm)
Bài 7. Trưc hết ta chú ý rằng:
29
m
có tn cùng là 1 nếu m là số chn
29
m
có tận cùng là 9 nếu m là số lẻ.
Ta hãy xét 10
5
lũy tha của 29 với các smũ chẵn khác nhau. Có hai khả năng xảy ra:
.491 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
a. Trong đó nếu s 2k nào 29
2k
tận cùng 00001 tbài toán đã được
chng minh.
b. Không có số mũ 2k nào để 29
2k
có tận cùng là 00001.
Từ b, ta thấy rằng:
Số các s 5 chsố tận cùng khác nhau nhhơn 10
5
(ktừ 5 chsố tận cùng 00002,
00003, ... 99 999, 10
5
).
trong khi đó scác skhác nhau mà ta đang xét là 10
5
số. Theo nguyên tắc Dirichlet
ít nhất phải có hai lũy thừa nào đó có 5 chữ số tận dùng là như nhau.
Giả sử A1 =
1
2k
29
= M1 . 10
5
1
abcd
A2 =
2
2k
29
= M2 . 10
5
1
abcd
Có thgiả sử k1 > k2 mà không làm mất tính chất tổng quát của bài toán. Thế thì ta có:
A1 - A2 =
1
2k
29
-
2
2k
29
= (M1 - M2) 10
5
A1 - A2 =
1
2k
29
-
2
2k
29
=
2
2k
29
(
)
1
29
)k
-2(k
2
1
2
2k
29
có tn cùng là 1 và A1 - A2 = (M1 - M2)10
5
tn cùng không ít hơn 5 s0 nên
suy ra
( )
129
)k-2(k
21
phi có tn ng không ít hơn 5 ch số 0, từ đó suy ra
)k
-
2(k
21
29
có tận cùng là 00001 (số các chữ số 0 ít nhất là 4).
Ta tìm được số k = 2(k1 - k) thỏa mãn đề bài (đpcm).
Bài 8. Gọi A là nhà toán hc nào đó trong s17 nhà toán học, thì nhà toán hc A phi trao
đổi với 16 nhà toán học còn li v3 vấn đ. Như vy nhà toán hc A phi trao đi ít
nht vi 6 nhà toán hc về một vn đo đó. Vì nếu chtrao đi vi sít hơn 6 nhà
toán hc vmột vn đtsnhà toán hc đưc trao đi vi A ít hơn 16. (Các bn có
th din t theo khái nim "th" và "lng" đ thy đây đã áp dng nguyên
tắcDirichlet lần thnhất.)
TỦ SÁCH CẤP 2| 492
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
- Gọi c nhà toán hc trao đi vi nhà toán hc A vmột vn đnào đó (gisử vấn
đề I) là A1, A2, A3, A4, A5, A6 . Như vy 6 nhà toán hc trao đi vi nhau v 3 vấn
đề (không kể trao đổi với A). Như vậy có 6 nhà toán học A1, A2, A3, A4, A5, A6 trao đổi
với nhau về 3 vấn đề, I, II, III.
Có hai khả năng xy ra:
a. Nếu có 2 nhà toán hc nào đó cùng trao đi vi nhau vvn đI thế t3 nhà
toán học (kể cả A) trao đổi vi nhau về vn đề I. Bài toán được chng minh.
b. Nếu không nhà toán hc nào trong 6 nhà toán hc A1, A2 ... A6 trao đi vvấn
đề I thì ta có 6 nhà toán hc ch trao đi vi nhau về 2 vấn đII và III. Theo nguyên
tắcDirichlet ít nht 3 n toán hc ng trao đi vi nhau vmột vn đII hoc
III. Bài toán cũng được chng minh.
Bài 9. Để tôn trọng ta cần thay đổi ngôn ngth, chung hc sinh , phòng.
Phòng 1: Cha các em mc 1 li.
Phòng 2: Cha các em mc 2 li.
…………………………………….
Phòng 14: Cha các em mc 14 li.
Phòng 15: Cha các em không mc li.
Theo gi thiết phòng 14 ch có em A. Còn li 14 phòng cha 29 em. Theo nguyên lý
Dirichlet tn ti mt phòng chứa ít nhất 3 em. Từ đó có điu phi chng minh.
Bài 10. Có 5 người nên số người quen nhiều nhất của mỗi người là 4.
Phòng 0: Cha những người không có người quen.
Phòng 1: Cha những người có 1 người quen.
………………………………………………………
Phòng 4: Cha những người có 4 người quen.
Để ý rằng phòng 0 & phòng 4 không thng có ni.
Thc chất 5 người cha trong 4 phòng.
.493 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti mt phòng chứa ít nhất 2 người. Từ đó có điu phi
chng minh.
Bài 11. Xét một thi đim bất kỳ của lịch thi đu ( mi đi thi đu ti đa 9 trận).
Phòng 0: Cha các đội chưa đấu trn nào.
Phòng 1: Cha các đội đã thi đấu 1 trn.
……………………………………………….
Phòng 9: Cha các đội đã thi đấu 9 trn.
Để ý rằng phòng 0phòng 9 không thcùng có đi thi đu.
Thc chất 10 đội cha trong 9 phòng.
Theo nguyên lý Dirichlet ta suy ra điều phi chng minh.
Bài 12. Xét n+ 1 số sau:
5...55;...;55;5
121
===
+n
aaa
( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn ti hai số có cùng số dư khi chia cho n.
Hiu của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết
cho n. Đó là điều phi chng minh!
Bài 13. Xét 2012 số
8...88;...;88;8
201221
=== aaa
(2012 chữ số 8). Tương tự ví dụ 4 sẽ tồn ti
số có dạng 88…80…0 ( n chữ số 8 và k chữ số 0) chia hết cho 2011.
Mà: 88…80…0 = 88…8.10
k
và (10
k
,2011) = 1 suy ra số: 88…8 chia hết cho 2011. Điều phi
chng minh! ( Lưu ý: 2011 là số nguyên t)
Bài 14. Xét 2011 số sau: n; n
2
; n
3
;…; n
2011
.
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2010.Giả sử hai
số đó là n
i
và n
j
với 1
< ji
2011. Khi đó n
j
n
i
= n
i
(n
j i
1) = n
i
( n
k
1) chia hết cho
2010 ( k = j - i là số nguyên dương). Vậy n
k
1 chia hết cho 2010 ( vì (n
i
, 2010) =1).
Bài 15. Ta xét phép chia 1007 số trên cho 2011 và xếp vào:
Nhóm 0: Các số chia hết cho 2011 ( dư 0)
Nhóm 1: Các số chia cho 2011 dư 1 hoặc 2010.
Nhóm 2: Các số chia cho 2011 dư 2 hoặc 2009.
………………………………………………….
Nhóm 1005: Các số chia cho 2011 dư 1005 hoặc 1006.
TỦ SÁCH CẤP 2| 494
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Theo nguyên lý Dirichlet tn ti mt nhóm chứa ít nhất hai số. Theo cách xếp nhóm thì
hoặc là tổng hoặc là hiệu ca hai số này sẽ chia hết cho 2011.
Bài 16. Sắp thứ tự n + 1 số đã cho
naaa
n
2...1
121
<<<<
+
( Nhóm 1). Xét thêm n số:
11132121
;...;; aabaabaab
nn
===
+
. Ta có: 1
nbbb
n
2...
21
<<<<
(Nhóm 2).
Tập 2n số của cả 2 nhóm trên ( trừ
1
a
của nhóm 1) nhận 2n -1 giá trị ( chung).
Theo nguyên lý Dirichlet có 2 số bằng nhau nhưng không cùng mt nhóm 1 hoc
nhóm 2 tức là phải thuộc 2 nhóm. Từ đó suy ra điều phi chng minh!
Bài 17.
C
B
A
Các đường trung bình của
ABC
chia nó thành bốn tam giác đều có cạnh là
0,5
.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 2 điểm rơi vào cùng một tam giác
nhỏ. Ta có khoảng cách giữa 2 điểm này nhỏ hơn
0,5
.
Bài 18. Chia hình vuông đã cho thành 25 hình vuông con bằng nhau có cạnh là 0,2. Suy ra
theo nguyên tắc Dirichlet, ắt tồn tại ít nhất là 3 điểm nằm trong một hình vuông con. Ta có
bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông này bằng
11
7
52
<
. Suy ra 3 điểm đã cho
nằm trong hình tròn bán kính là
1
7
.
Bài 19.
Chia hình tròn
(
)
,OR
thành 8 phần bằng nhau. Do đó mỗi hình quạt có diện tích bằng 1.
Theo nguyên tắc Dirichlet, ắt có ít nhất là một hình quạt chưa nhiều hơn 2 điểm.
Xét 3 điểm phân biệt trong hình quạt đã cho. Dễ thấy tam giác tạo bởi 3 điểm này có diện
tích bé hơn 1.
Bài 20.
O
.495 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
I
O
P
A
B
Chia sân thành 5 hình như hình vẽ. Áp dụng nguyên tắc Dirichlet, ta suy ra kết quả cần
chứng minh.
Bài 21. Dựng
( )
0; 3
.
P
là một điểm thược
( )
0; 3
. Dựng hình thoi
OAPB
có đường chéo
OP
cạnh là
1
.
Gọi
I
là giao điểm của hai đường chéo, ta có:
3
2
=OI
.
2 22
⇒= AI AO OI
2
31
1
24

=−=



1
2
⇒=AI
1⇒=AB
Vy
AOB
đều có cạnh bằng 1.
Giả sử ngưc li, mọi cặp hai điểm có khaongr cách giữa chúng bằng 1 mà đều đưc tô
bằng hai màu khác nhau.
Không matas tính chất tổng quát, ta giả sử đim
O
được tô bằng màu xanh, điểm
A
đưc
tô bằng màu đỏ và điểm
B
được tô bằng màu vàng.
Bởi vì
1
= =PA PB
suy ra
P
phi được tô bằng màu xanh.
Vi cách lp lun như vậy ta suy ra, tất cả các điểm trên đường
( )
0; 3
đều đưc tô cùng
một màu xanh. Mặt khác dễ dàng tìm được trên
(
)
0; 3
hai điểm mà khoảng cách giữa
chúng bng
1
, nên theo giả sử chúng được tô bằng hai màu khác nhau. Vô lý.
Điều vô lý đó chứng tỏ có hai điểm được tô cùng một màu mà khoảng cách của chúng
bằng 1.
Bài 22. Gọi các điểm đã cho là
1 2 3 100
,,,,
AAA A
Kí hiu:
{ }
1 2 3 33
,,,,= M AAA A
,
{
}
34 35 36 66
, , ,,= N AAA A
,
{ }
67 68 69 100
, , ,,= P AAA A
Tp
M
gm
33
điểm, tập
N
gm
33
điểm và tập
P
gm
34
đim. Trưng hp của bài
toán: yêu cầu chứng minh có thể xảy ra nếu như:
Mi đim trong tp hp
M
chđưc ni vi các đim của tập hp
N
hoc
P
.
Ccacs đim của tập hp
N
chđưc ni vi các đim của tập hp
P
hoc tp
M
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 496
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Các điểm của tập hp
P
chđưc ni vi các đim có trong tp
M
hoc tp
N
(2 tập này
có 66 điểm).
Thật vậy, giả sử
( )
,,,
i jkl
AAA A
là 4 điểm bất kỳ trong s
100
điểm. Theo nguyên tắc
Dirichlet awrt phải có ít nhất là
2
đim cùng thuộc vào cùng
1
tập hp (
M
,
N
hoc
P
)
Do đó với cách phân chia trên đây, 2 điểm này không đưc ni vi nhau.
Bài 23. Gọi
,KI
lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB
CD
.
Trên đon
KI
lấy đim
M
N
sao cho:
8= =KM NI
Ta có:
=−−MN KI KM NI
=
35 3 16 19 3+ −=+
còn
= = =AM BM DN CN
2
35 3
8 20
2

+
= +>



Do đó nếu ta vẽ các đưng trong có tâm là
,,,, ,ABCDM N
bán kính là
10
thì các đưng
tròn này không cắt nhau.
Bởi vì ch
5
đim phân biệt nằm trong hình vuông, do đó ắt tồn ti ít nhất là một hình
tròn không chứa đim nào trong s
5
điểm đã cho.
Nhn thấy, tâm của đường tròn này có khoảng các tới 5 điểm đã cho lớn hơn 10.
Bài 24. Dựng một tam giác đều có cạnh bằng
1
. Nếu cả ba đỉnh được to bởi cùng một màu
(xanh hoặc đỏ) thì bài toán được chứng minh.
Trong tng hp ngưc lại, xét tam giác đều
ABC
có cnh
1=AB
A
B
đưc tô
bằng hai màu khác nhau.
Lấy đim
D
của mặt phẳng sao cho
2= =AO BO
. Vì
,
AB
khác màu nên
D
cùng màu với chỉ một trong hai đim
A
hoc
B
.
Suy ra tồn ti đoạn t hẳng
2=AD
hoc
2=BD
có 2 mút
được tô bằng hai màu khác nhau. Giả sử là đoạn thng
AD
. Gọi
K
là trung điểm của đoạn thng
AD
thì
K
cùng
màu vi một trong hai điểm
A
hoc
D
. Giả sử
K
A
cùng có màu xánh.
D
K
A
D
C
B
M
N
1
P
Q
A
D
K
.497 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Vẽ các tam giác đều
APK
AQK
.
Nếu
P
Q
có màu xanh thì ta có tam giác đều
APK
AQK
có cạnh bằng 1 và ba đỉnh
được tô bằng cùng màu xanh.
Nếu
P
Q
có màu đỏ thì tam giác
PQD
có 3 đỉnh được tô cùng màu đỏ. Dễ thấy, tam
giác
PQD
đều có cạnh là
3
.
Bài 25.
Cách 1. Có thể giải như bài 808
Cách 2: có thể giải như cách sau đây:
Vẽ tam giác
ABC
nếu cba đnh
,,ABC
đưc tô
cùng một màu thì ta có ngay điều phi chng
minh.
Nếu
,,ABC
được tô bởi 2 màu khác nhau, theo
nguyên tc Dirichlet, t phải có hai đỉnh đưc tô
cùng một màu. Giả sử các đnh
A
B
đưc tô
cùng màu đen, khi đó
C
đưc tô bằng màu đỏ..
Dựng lục giác đều
ADGEFC
có tâm là
B
.
Ta có tam giác
ADB
đều. Nếu
D
được tô màu đen ta có ngay điều phi chng
minh. Còn nếu
D
được tô màu đỏ, lại xét tam giác
CDE
đều. Nếu
E
được tô bằng
màu đỏ thì tam giác
CDE
có ba đỉnh được tô cùng màu đỏ, thỏa mãn.
Có nếu ngưc li
E
được tô bằng màu đen, lại xét tam giác
BEF
đều. Nếu
F
đưc
tô bằng màu đen thì ta có
BEF
có ba đỉnh được tô cùng màu đen, thỏa mãn.
Giả sử ngưc li
F
được tô bằng màu đỏ, thì lại xét tam giác
CFH
đều.
Nếu đim
H
được tô bằng màu đỏ thì ta có tam giác
CFH
có ba đỉnh được to bằng
màu đỏ, thỏa mãn. Còn giả sử ngưc li
H
được tô bằng màu đen thì lại vtam
giác đều
BHI
. Nếu
I
được tô bằng màu đen thì tam giác
BHI
có ba đỉnh đưc tô
bằng màu đen, thỏa mãn. Giả sử ngưc li,
I
được tô bằng màu đỏ t xét tam giác
IDF
. Dễ thấy tam giác
IDF
đều, theo trên ta có ba đỉnh
,,IDF
được tô bởi cùng
màu đỏ, thỏa mãn.
Tóm lại: ta chứng t đưc rằng, tồn tại tam giác đều mà ba đỉnh được tô bi cùng
một màu.
F
A
H
E
D
I
G
C
B
TỦ SÁCH CẤP 2| 498
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Bài 26. Lấy một điểm
O
bất kỳ trên mặt phẳng. Qua
O
dựng các đường thẳng song song
với
2000
đường thẳng đã cho. Tại
O
ta có
4000
góc đôi một đối đỉnh có tổng số đo bằng
360
°
. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Bài 27. Giả sử
xy
là một đưng thng bất kỳ vuông góc vi
l
. Ta đánh dấu các đoạn
thng theo thứ tự
1,2,3, ,8000
. Chiếu các đoạn thẳng này lên hai đường thng
xy
l
.
Kí hiu
i
a
i
b
(
1,2, ,8000= i
) tương ứng là độ i của các đoạn thẳng đã cho trên các
đưng thng
xy
l
.
Ta có
1+≥
ii
ab
với mi
1,2, ,8000=
i
Do đó
( ) ( )
1 2 8000 1 2 8000
8000 4000 4000++ + ++ = +aa a bb b
Suy ra: hoặc là
1 2 8000
4000++ aa a
hoc là
1 2 8000
4000++ bb b
Ta có
8000
đon thẳng có thể chiếu vuông góc lên đường kính ca đưng trong vi đdài
4000
.
Nếu các hình chiếu của các đoạn thẳng đã cho lên đường thng
l
không có các điểm
chung thì ta có:
1 2 8000
4000++ <aa a
.
Vì vy trên
l
tìm đưc mt điểm là hình chiếu của các điểm thuc ít nhất là hai trong số
các đon thẳng đã cho.
Khi đó đưng thng vuông góc vi
l
dựng qua điểm này sẽ có đim chung vi ít nht hai
đon thng trong s
8000
đon thẳng đã cho.
Bài 28. Xét hình vuông cạnh
2x2
, do hình vuông y mỗi hình vuông nhỏ luôn chung
cạnh hoặc chung đỉnh nên tn ti nhiu nht 1 s chn, nhiu nht 1 s chia hết cho 3 do
đó có ít nht 2 s l không chia hết cho 3. Bng
10x10
được chia thành 25 hình vuông
cạnh
2x2
nên có ít nhất 50 s lẻ không chia hết cho 3. T 1 đến 0 có 3 s lẻ không chia hết
cho 3 là 1, 5, 7. Áp dụng nguyên Dirichlet ta được một trong ba số trên xuất hiện ít
nhất

+=


50
1 17
3
lần
Bài 29. Chia các cnh ca hình chnht thành n đon và 2n đon bng nhau ,mi đon có
độ dài
1
n
. Nối các đim chia bng c đưng thng song songvi các cnh ca hình ch
nht ta đưc
=
2
n.2n 2n
hình vuông nhvới cnh
1
n
. Nếu mi hình vuông cha không
.499 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ DIRICHLET TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
quá 3 điểm thì tng sđim đã cho không quá
=
22
3.2n 6n
(trái vi githiết). Do đó phi
tồn ti 1 hình vuông cha không ít hơn 4 đim. Rõ ràng hình vuông cnh
1
n
ni tiếp
đưng tròn bán kính là
2
2n
và đưng tròn này được cha trong đưng tròn đồng tâm bán
kính
1
n
.
Bài 30.
Lấy năm đim tùy ý sao cho không có ba
đim nào thng hàng trên mt phng.
Khi đó vì chdùng có hai màu đtô các
đỉnh, theo nguyên Dirichlet phi
tồn ti ba đim trong s đó cùng màu.
Gisử đó ba đim A, B, C có màu đ.
Như vy ta có tam giác ABC vi ba đnh
màu đỏ. Gọi G là trng tâm tam giác
ABC. Chỉ có hai khả năng xảy ra:
+ Nếu G có màu đỏ. Khi đó A, B, C, G
cùng đỏ và bài toán đã được gii.
C'
B'
A'
G
P
N
M
C
B
A
+ Nếu G có màu xanh. Kéo dài GA, GB, GC các đoạn
= = =AA 3GA, BB’ 3GB, CC 3GC
.
Khi đó gọi M, N, P tương ứng là các trung điểm của BC, CA, AB thì
= = ⇒=A’A 3AG 6GM A’A 2AM.
Tương t
= =B’B 2BN, CC 2CP
. Do đó các tam giác A’BC, B’AC, C’AB tương ứng nhn
A, B, C là trọng tâm. Mặt khác, ta cũng có các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm
G. Có hai trường hợp sau có thể xảy ra:
Nếu A’, B’, C’ cùng xanh. Khi đó tam giác A’B’C’ và trọng tâm G có cùng màu xanh.
Nếu ít nhất một trong các điểm A’, B’, C’ có màu đỏ. Không mất tính tổng quát giả sử A’
đỏ. Khi đo tam giác A’BC và trọng tâm A màu đỏ.
Vy trong mi khả năng luôn tồn ti một tam giác mà ba đỉnh và trọng tâm cùng màu.
TỦ SÁCH CẤP 2| 500
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
CH Đ9 . S DNG NGUYÊN CC HN TRONG S HC
Bài 1: Nhn xét: ít nhất 7 điểm trong s 8 điểm đã cho là khác tâm O.
Gi các điểm đó là
12345678
,,,,,,,AAAAAAAA
.
Ta có góc nhỏ nht trong s các góc
( ,1 , 8)≤≤
ik
AOA i k i k
là không lớn hơn
360
60
7
°
.
Gi s
12
AOA
là bé nhất.
Xét
12
AOA
, vì
12
60AOA
nên
12
60OA A
hoc
21
60OA A
Suy ra, hoặc
2 12
>OA A A
hoc
1 12
>OA A A
1
1OA
hoc
2 12
11≤⇒ <OA A A
.
Bài 2. Không mt tính tng quát, giả s
≤≤CBA
. Xét hai
trưng hp:
TH1: Tam giác ABC có ba góc nhọn, khi đó:
60≥°A
90A
.
Ta có:
11
1, 1
≤≤
bc
h BB h CC
.
11 1 1 1
..
2 2 sin 2sin60
33
= = =⇒≤
°
bc
ABC c ABC
hh
S ch S
A
TH2: Tam giác ABC không là tam giác nhọn, khi đó:
90≥°A
11
1 11
1, 1 .
22
3
≤⇒ <
ABC
AB BB AC CC S AB AC
Bài 3: Chia hình vuông đã cho thành 16 hình vuông, mi hình vuông có cnh bằng 1; vì có
33 điểm cha trong 16 hình vuông, do đó theo nguyên tc Dirichlet t phi có ít nht
mt hình vuông chứa không ít hơn ba điểm.
Khong cách gia hai đim bt k tron hình vuông đơn v đã cho không th t qua độ
dài đưng chéo của nó bằng
2
.
A
2
A
1
O
C
1
B
1
A
1
A
B
C
.501 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 9: NGUYÊN LÝ CỰC HẠN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Gi
123
,,OOO
là ba điểm cùng nm trong mt hình vuông đơn v nào đó. Vẽ ba đườn tròn
tâm
123
,,OOO
cùng bán kính
2
. Chc chn c ba đim
123
,,OOO
đều nm trong c ba
đưng tròn này, nghĩa chúng nm trong phn chung ca ba hình tròn có tâm ti chính
các đim
123
,,OOO
.
Bài 4. Nối hai điểm bt kì trong s 2000 điểm đã cho bằng 1 đoạn thẳng. Ta có tất cả
1999000 đoạn thng như vậy. Gọi AB là đoạn thẳng có độ dài bé nhất.
Vẽ đưng tròn tâm O đưng kính AB
1998 điểm còn li nm ngoài đường tròn tâm O.
Gọi C là điểm trong s 1998 điểm còn li thỏa mãn góc ACB là lớn nht trong s các góc
nhìn 2 điểm A và B.
Xét
ABC
. Ta có đường tròn ngoi tiếp
ABC
không chứa điểm nào trong s 1997 đim
còn li.
Bài 5. Không mt tính tng quát, ta giả s:
,≤≤OC OA OB OD
Gi
11
,
BC
lần lưt là các điểm đi xng ca
B
C
qua
O
.
11
,⇒= =OB OB OC OC
Bởi vì
BC
là tiếp tuyến ca
()O
nên
11
BC
ng tiếp xúc với
()O
Mặt khác,
AD
cũng tiếp xúc với
()O
11
,⇒≡ ACD B
,⇒= =OA OC OB OD
ABCD
là hình bình hành.
Mặt khác,
ABCD
ngoi tiếp
()O
22⇒+=+ = =AB CD AD BC AB AD AB AD
ABCD
là hình thoi.
Bài 6. V các đưng chéo ca lc giác đu. Các đưng chéo này chia lc giác đu thành 6
tam giác bằng nhau mỗi cạnh tam giác có độ dài bằng 1. Theo nguyên lí Dirichlet thì trong
19 điểm luôn tồn tại bốn điểm nằm tròn một tam giác đều.
Gi s bn đim cùng nm trong mt tam giác đu là A, B, C, D. Ta xét các v trí ca bn
điểm A, B, C, D theo các trường hợp sau:
O
B
D
A
C
TỦ SÁCH CẤP 2| 502
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Trường hợp 1: Bốn điểm A, B, C, D tạo thành một tứ giác lồi.
Khi đó ta có
+++ =
0
A B C D 360
.
Như vy trong bốn góc trên tồn ti một góc nhỏ hơn hoc bng
0
90
, giả s đó là góc A. Khi đó ta có
+≤
0
DAC CAB 90
nên mt
trong hai góc
DAC;CAB
có mt góc không ln hơn
0
45
.
Như vậy một trong hai tam giác ADC và ABD có một góc
không ln hơn
0
45
.
Trưng hp 2: Trong bốn điểm A, B, C, D có một đim nằn trong tam giác có ba đỉnh là
ba điểm còn lại. Giả s đim D nằm trong tam giác ABC.
+ Nếu
0
BDC 90
thì ta được
+≤
0
DBC DCB 90
nên một
trong hai góc
DBC;DCB
không lớn hơn
0
45
. Suy ra tam
giác BCD thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ Nếu
<
0
BDC 90
thì ta được
<
0
BAC 90
, do đó
+<
0
CAD BAD 90
Từ đó ta được một trong hai góc
CAD;BAD
không lớn
hơn
0
45
hay một trong hai tam giác ADC và ADB thỏa
mãn yêu cầu bài toán.
D
C
B
A
Mạt khác ta giác đều có cạnh bng mt nên bán kính đưng tròn ngoi tiếp tam giác đều
3
3
.
<
33
35
nên ta có điều phi chng minh.
Bài 7. Gi s:
= = =
ABC BCD CDA DAB
rrrr
Vẽ các hình bình hành
', 'ABB C ADD C
suy ra tứ
giác
''BB D C
là hình bình hành.
Do đó:
'; '∆= =ABC B CB ADC D CD
E
A
B
C
D
B'
D'
D
C
B
A
.503 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 9: NGUYÊN LÝ CỰC HẠN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
''
;⇒= =
ABC B CB ADC D CD
r rr r
Mặt khác:
''
' '(c.c.c) r = ⇒=
ABD CB D
ABD CB D r
Theo gi thiết:
' '' '
===⇒= ==
ABC BCD CDA DAB B CB CB D D CD CBD
rrrr r r r r
Gi
E
là giao điểm ca
'BD
'DB
. Ta chứng minh
CE
.
Gi s
C
khác
E
E
thuộc vào một trong 4 tam giác
, ', ' ', 'EBD EBB EB D ED D
.
Gi s
C
thuộc vào miền tam giác
' ''
⇒== =
BCD BED B ED CB D
BDE r r r r
(vô lý).
Điều vô lí chứng t
E
trùng vi
C
,, ' BCD
thẳng hàng và
,,'DCB
thng hàng.
Ta có:
' // //D C AD BC AD
Vì :
'// //
CB AB DC AB
Suy ra
ABCD
là hình bình hành.
Xét tiếp:
1
2
= =
ABD ADC ABCD
SS S
(vì
ABCD
là hình bình hành).
..
22
++ ++
= ++= + +⇔ =
ABD ADC
AB BD DA AD DC CA
r r AB BD DA AD DC CA BD CA
Vậy
ABCD
là hình chữ nht.
Bài 8. Bằng phương pháp chng minh phn chng:
Gii s ngưc li các đưng thẳng đã cho không đi
qua một đim. Xét các giao điểm to nên bởi 2000
đưng thẳng đã cho. Xét tất cả các khoảng cách khác
0 h t giao các giao điểm này đến các đường thng
đã cho. Giả s A là một giao điểm trong s đó và gọi
AQ là khoảng cách nh nht trong s đó v t A đến
1 đường thng
l
trong s 2000 đường thng.
Qua A theo giả thiết, phi có ít nhất là 3 đường thẳng này cắt
l
lần lưt tại B, C và D.
Vẽ
,
AQ l
thì hai trong ba điểm B, C, D phải nm v cùng mt phía vi điểm Q, chẳng
hạn là C và D.
Gi s
;<QC QD
v
,CP AD
v
QK AD
.
l
A
Q
B
C
D
K
P
TỦ SÁCH CẤP 2| 504
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Suy ra:
<<
CP QK AQ
. Vô lí, vì trái với gi s AQ là khoảng cách bé nhất. Điều vô lí đó
chng t 2000 đường thng đã cho đồng quy tại 1 điểm.
Cách khác: Lấy hai đường thng bt kì
,ab
cắt nhau tại M thì bất cứ đưng thng tùy ý
nào cũng phải qua M. Vậy 2000 đường thng trên s đồng quy.
Bài 9. Gi s ngưc li với cách nối đó, chúng ta nhn
đưc mt đưng thng gp khúc khép kín.
Gọi AB là mắt lớn nhất của đường gấp khúc khép kín này.
Gi s AC, BD là hia mắt kề vi mt AB.
Ta có:
AC < AB nên B không là điểm gần nhất của A.
BD < AB nên A không là điểm gần nhất của B.
Chng t rng A và B không đưc ni với nhau. Vô lí!
Điều vô lí này chứng t không th nhn đưc mt đưng gấp khúc nào khép kín với cách
ni như vy.
Cách khác: Nếu có đon ni AB thì B là đim gn nht ca A (các khong cách khác nhau).
Vậy không tn ti đon ni A vi 1998 điểm còn li. Như vy các đon ni không th to
thành đưng gp khúc (đưng gp khúc không tn ti k cả khi có 2 đoạn).
Bài 10. Gi s ngưc lại 2000 điểm đã cho không thẳng hàng.
Dựng qua mỗi cp hai đim trong s 2000 điểm này mt đưng thng. S các đưng
thng đưc ni như vy hoàn toàn xác đnh, hu hn. Xét các khong cách khác 0 nh
nht t 2000 điểm đã cho đến các đưng thng vừa dựng. S các khong cách như vy
tn tại và hữu hn.
Gi khong ch t A đến đưng thng BC là bé nht (A, B, C ba đim trong s 2000
điểm đã cho). Theo giả thiết, trên BC còn có 1 điểm th 3 là D khác B và C.
Vẽ
,AQ BC
khong cách
AQ
là bé nht (theo gi s), ta trong ba đim B, C, và D
phi có ít nhất 2 điểm nm v ng mt phía vi của điểm Q, giả s là C và D.
Gi s
;<CQ DQ
v
,
CR AD
dễ thy
<CR AQ
(vô lí).
Điều vô lí chứng t 2000 điểm đã cho thẳng hàng.
Cách khác: Lấy hai điểm c định A, B bất kì thì mt trong s 1998 điểm còn lại cũng đều
nằm trên đường thẳng AB. Vậy 2000 điểm đã cho thẳng hàng.
C
A
B
D
.505 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 9: NGUYÊN LÝ CỰC HẠN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 11. Không mt tính tổng quát, ta gi s rng:
,≤≤CE AE BE DE
.
Gi
11
,BC
tương ứng là các đim đi xng ca
B
C
qua tâm
E
, ta có cảm giác
11
C EB
nm trong miền tam giác
AED
.
Gi s đon thng
AD
không trùng vi đon thng
11
CB
.
Khi đó đưng tròn ni tiếp tam giác
11
C EB
nm bên trong
đưng tròn ni tiếp tam giác
AED
, đồng dng (phi cnh)
vi đưng tròn này vi tâm đng dng
E
, h s đồng
dạng lớn hơn 1.
Như vậy:
11
>=
AED C EB CEB
rr r
(
AED
r
bán kính đưng tròn ni
tiếp tam giác
AED
); vô lí vì trái với gi thiết
=
AED CEB
rr
, điều đó chng t
11
,≡≡ACD B
.
Khi đó
,= = OA OC OB OD
ABCD
là hình bình hành.
Trong hình bình hành
ABCD
11
= = =
AEB BEC
pr S S pr
(trong đó,
12
,pp
là nửa chu vi của
các tam giác
,AEB BEC
).
Suy ra:
12
22
++ ++
= = ⇔=
AB BE EA BC CE EB
p p AB BC
(vì
=AE CE
)
Hình bình hành
ABCD
=
AB BC
nên
ABCD
là hình thoi.
Bài 12. Dựng
11 1
,,PA PB PC
tương ng vuông góc với các cạnh
,,BC CA AB
. Vì tam giác
ABC
có ba góc nhọn nên các đim
111
,,ABC
tương ng nm trong đon
,,BC CA AB
. Ni
,,
PA PB PC
ta có:
11 11 11
360
+++ ++=°APC C PB BPA A PC CPB B PA
Suy ra góc lớn nht trong các góc này không th nh hơn
60°
.
Không mt tính tổng quát, ta giả s
1
APC
là góc lớn nhất, khi
đó:
1
60≥°APC
. Xét tam giác
1
APC
vuông ti
1
C
ta có:
1
1
1
60
2
= °=
PC
cosAPC cos
AP
T đó ta có:
1
2AP PC
.
Nếu thay
PA
bằng khong cách ln nht trong các khong
cách t
P
đến các đnh thay
1
PC
bằng khong cách nh
nht trong cách khong ch t
P
đến các cnh thì bt đng
B
1
C
1
E
B
C
A
D
A
D
C
B
M
B
1
C
1
A
1
C
A
B
P
TỦ SÁCH CẤP 2| 506
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
thức càng được thỏa mãn.
Bài 13. Gi
M
là một đim bt kì bên trong t giác
ABCD
.
Ta có:
360+++=°
AMB BMC CMD DMA
Do đó góc ln nht trong b góc này không nh hơn
90°
. Không mất tính tổng quát, giả
s góc
BMC
lớn nht.
90 °⇒BMC M
nm trong đưng tròn đưng kính
BC
.
Bài 14. Không mt tính tổng quát, ta gi s:
,≥≥
AO CO DO BO
.
Gi
11
,BC
tương ứng là các đim đi xng ca
B
C
qua
O
11
,⇒= =OB OB OC OC
Tam giác
11
B OC
nm trong tam giác
AOD
.
Ta có: chu vi (
AOD
)
chu vi (
11
B OC
)
=
chu vi
(
BOC
)
=
chu vi (
AOD
).
Dấu “=” xảy ra
11
,⇔≡ B DC A
.
Khi đó, tứ giác
ABCD
có:
,= =OA OC OB OD
ABCD
là hình bình hành.
Mặt khác: Chu vi (
AOB
)
=++AB BO OA
, chu vi
() =++BOC BC BO OA
.
Suy ra
=
AB BC
. Vậy
ABCD
là hình thoi.
Bài 15.
A
1
A
2
A
1
A
2
A
k
A
n
A
3
A
2
A
1
A
B
C
D
A
B
C
D
D
C
B
A
Gọi A, B, C, D là bốn đnh hình vuông và
12 n
A ;A ;...;A
là n điểm nm trong hình vuông.
Ni
1
A
với 4 đỉnh A, B, C, D. Khi đó ta được 4 hình tam giác.
B
1
C
1
O
B
C
A
D
.507 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 9: NGUYÊN LÝ CỰC HẠN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
+ Nếu
2
A
nm trong mt trong 4 tam giác đó (gi s
2
A
nằm trong tam giác
1
ADA
) Ta ni
2
A
với A, D và
1
A
. Sau khi nối xong thì s tam giác tăng thêm 2.
+ Nếu
2
A
nằm trên cạnh chung ni
2
A
với A và C. Khi đó số tam giác cũng tăng thêm 2.
Như vy trong mi trưng hp, s tam giác sẽ tăng thêm 2. Với các đim
34 n
A ;A ;...;A
ta
làm tương tự.
Cuối cùng số tam giác được tạo thành là
(
)
+ −= +4 2 n 1 2n 2
tam giác. Các tam giác trên
đều có đỉnh là đỉnh ca hình vuông hoặc n điểm đã cho. Khi đó, tổng din tích ca
+2n 2
tam giác này bằng din tích hình vuông(bằng 1).
Theo nguyên lý cc hn thì tn tại tam giác có diện tích nh nht trong
+2n 2
tam giác ấy.
Gi diện tích này là S thì
+
1
S
2(n 1)
. Ta có điều cn chng minh.
Bài 16.
Gi s tt c các đưng thng đã cho
không đồng quy tại một điểm. Xét giao
điểm A của hai đường thẳng tùy ý trong
n đường thẳng đã cho. hiệu hai
đường thẳng này
1
d
2
d
. Vi mi
đường thẳng
3
d
không đi qua điểm A ta
xét khoẳng cách từ điểm A đến đường
thẳng
3
d
. Trong s các cp đim A và
đường thẳng
3
d
như vy ta chọn cặp
điểm A đường thẳng
3
d
khoảng
cách từ A đến
3
d
là nhỏ nhất.
E
D
C
B
A
d
5
d
4
d
3
d
2
d
1
Gi s đưng thng
3
d
cắt hai đưng thng
1
d
2
d
lần lượt ti B và C. Theo gi thiết
của i toán thì tn ti đưng thng
4
d
đi qua A và cắt đưng thng
3
d
lại D. Không mt
TỦ SÁCH CẤP 2| 508
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
tính tng quát ta th gi s D thuc đon BC. Qua D tn ti đưng thng
5
d
cắt phn
trong ca đon thng AB hoc AC. Gi s đưng thng
5
d
cắt AC ti E nm trong đon
AC. Khi đó khong ch t E đến đưng thng
3
d
nh n khong cách t A đến đưng
thng
3
d
, điều này mâu thuẫn vi khong cách t A đến
3
d
là nhỏ nht.
Vậy tất cả các đưng thẳng đã cho đồng quy tại mt đim.
Bài 17.
Xét hệ tất cả các đường gấp khúc khép kín gồm có
n khúc với n đỉnh chính là n điểm đã cho. Vì số
đường gấp khúc là hữu hạn nên tồn tại một đường
có tổng độ dài bé nhất. Gọi đường gấp khúc có
tổng độ dài bé nhất là
12 n1
A A ...A A
. Khi đó nó
chính là một đường gấp khúc cần tìm và không có
hai cạnh nào của đường cắt nhau.
A
j+1
A
j
A
i+1
A
i
Tht vậy, ta giả s hai cnh của đường gấp khúc cắt nhau tại O là
+i i1
AA
+j j1
AA
.
T đó ta có
+ + ++
+ >+
i i1 j j1 i j i1 j1
AA AA AA A A
. Theo bất đẳng thức tam giác thì đường gp
khúc nhày khép kín và
+++12 ijj1 i1j1j2 n1
A A ...A A A ...A A A ...A A
tng đội dài ngắn hơn
đưng gấp khúc đã chọn. Điều này mâu thuẫn. Do đó bài toán được chng minh.
Bài 18. Gi s u s nguyên dương
123456
a ;a ;a ;a ;a ;a
tha mãn tha mãn yêu cu i
toán
Ta có
<<<<<
123456
aaaaaa
+++++=
123456
aaaaaa79
Ta có nhận xét, nếu
4
a 12
thì
≥=
54
a 2a 24
≥=
65
a 2a 48
.
Khi đó
+++++>++ >
123456
a a a a a a 12 24 48 79
không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta được
<
4
a 12
.
.509 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 9: NGUYÊN LÝ CỰC HẠN TRONG SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Để ý là trừ s đầu tiên thì các s còn li trong dãy số trên là bội ca s đứng trước nó, do
đó ta có một cách chn bn s đầu tiên là
= = = =
12 3 4
a 1;a 2;a 4;a 8
.
Ta có
= =
54
a ma 8m
= =
65
a na 8mn
với m, n là các số nguyên dương ln hơn 1.
Mặt khác ta lại có
+++++=
123456
aaaaaa79
. T đó ta được
(
)
++++ + = + =
1 2 4 8 8m 8mn 79 m 1 n 8
Gii phương trình nghim nguyên trên kết hp vi điu kin s th sáu của dãy lớn nht
ta được
= =m 2;n 3
nên ta được
=
6
a 48
.
Vậy dãy số cần tìm là 1; 2; 4; 8; 16; 48.
Bài 19. Gọi 21 số đó
1 2 3 21
a ;a ;a ;...;a
. Không mt tính tng quát ta gi s
< < <<
1 2 3 21
a a a ... a
. Khi đó ta được
=
21
a 2014
.
Theo bài ra ta có
+ + ++ > + ++
1 2 3 11 12 13 21
a a a ... a a a ... a
Nên ta được
( ) ( ) ( )
>+−++−
1 12 2 13 3 21 11
a a a a a ... a a
.
Do
1 2 3 21
a ;a ;a ;...;a
là 21 số guyên đôi một khác nhau và
< < <<
1 2 3 21
a a a ... a
nên ta suy ra
đưc
−≥ −≥
12 2 13 3 21 11
a a 10; a a 10; ...; a a 10
.
Do đó ta được
>
1
a 100
nên suy ra
1
a 101
. Theo bài ra trong 21 số trên có một s là 101
nên t các kết quả trên ta suy ra được
=
1
a 101
.
Và ta có
( ) (
) ( )
>+−++−
12 2 13 3 21 11
101 a a a a ... a a
Do đó
( ) ( ) ( )
+−++−
12 2 13 3 21 11
100 a a a a ... a a
nên
−= −== =
12 2 13 3 21 11
a a a a ... a a 10
T đó ta được
= −= −=
11 21
a a 10 2014 10 2004
.
T
=
11
a 2004
đến
=
21
a 2014
có 11 số nguyên khác nhau nên ta được
= = =
12 13 20
a 2005;a 2006;...;a 2013
TỦ SÁCH CẤP 2| 510
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
T đó ta được
= −= −= = −= −= =
2 12 3 13 10
a a 10 2005 10 1995;a a 10 2006 10 1996;...;a 2004
.
Vậy 19 số cần tìm là 19 số nguyên liên tiếp t 1995 đến 2013.
Bài 20. Gi s n là s t nhiên chia 17 10, khi đó
n0
và n có dng
= +n 17k 10
vi
kN
.
Gọi 100 số t nhiên đưc chọn là
+++ +
1 2 3 100
17k 10;17k 10;17k 10;...;17k 10
.
Không mt tính tổng quát ta giả s
< < <<
1 2 3 100
k k k ... k
.
Nếu
100
k 118
thi khi đó
+≥ +=
100
17k 10 17.118 10 2016
. Do đó
100
k 117
.
Ta s chng minh
3
k 20
. Tht vy, gi s
3
k 21
.
Khi đó từ
< < <<
1 2 3 100
k k k ... k
suy ra
≥+ ≥+ ≥+ +
4 3 5 4 6 5 100 99
k k 1; k k 1; k k 1;...; k k 1
Nên t
3
k 21
suy ra
+= += += +=
4 5 6 100
k 21 1 22;k 22 1 23;k 23 1 24;...;k 117 1 118
,
điều này trái với
100
k 118
. Do đó
3
k 20
. Vì
3
k 20
nên suy ra
≤≤
21
k 19;k 18
.
Với kết quả trên ta chon ba s nh nht trong 100 s trên là
+++
123
17k 10;17k 10;17k 10
.
Khi đó ta được
( ) ( ) ( )
++ ++ + + + + + + =
123
17k 10 17k 10 17k 10 17.18 10 17.19 10 17.20 10 999
Vậy ta luôn chọn được ba số có tng không lớn hơn 999. bài toán được chng minh.
.511 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
CH ĐỀ 10. CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ BT BIẾN
Bài 1: Sau mi ln xé s mnh tăng thêm 5, nên s mnh sau mi ln có dạng 5k + 1
1995 khác dạng 5k + 1 còn 2011 có dạng 5k +1
Bài 2: Không
Bài 3: Gọi các s trên bng là
12 k
a ;a ;....;a
xét tích sau:
( )( ) ( )
−−
12 k
2a 1 2a 1 ... 2a 1
.Khi xóa
đi 2 s
ij
a ;a
thì tích mt đi 2 tha s
( )
( )
−−
ij
2a 1 2a 1
nhưng lai nhân thêm thừa số :
( )
( )
( )
+ −=
i j ij i j
2 a a 2a a 1 2a 1 2a 1
, nên giá trị tuyệt đối của tích trên không đổi…Đáp
số: còn lai số n và 2n 1 = 0 nên n =
1
2
Bài 4: Tính bất biến trong bài tính chẵn hay lẻ của tổng hay hiệu hai đống kẹo. Tổng số
kẹo của hai đống giảm đi hoặc số kẹo của đống thứ nhất giảm đi, như vậy trò chơi phải
kết thúc , nên người thứ hai sẽ thắng.
Bài 5. Chng hn như số ban đầu trên bảng là số
{ } { }
=+∈ x 10a b, a 1; 2; 3;...; 9 ; b 0; 1; 2; 3;...; 9
Số
mới thu được sau các thao tác như đề bài là
= +y a 7b
T
a thấy
=−+y x 9a 6b
Số
ban đầu ghi trên bảng là
100
6
chia hết cho 3.
Theo như trên thì sau một số bước thực hiện thao tác như đề bài, số mới thu được cũng là
một số cũng chia hết cho 3.
Vậy nên sau một số bước thực hiện thao tác như đề bài, thì không thể nào thu được
6
100
,
một số không chia hết cho 3.
Bài 5. Gọi S tng của tất cả c strên bng. Lúc đầu ta
( )
= + + +…+ = +S 1 2 3 2n n 2n 1
một s
ố lẻ vì n là một số lẻ. Ta cần tìm đại lưng bất biến.
Hai số bị xóa đi là a và b, không mất tính tổng quát ta giả sử
>ab
.
Khi đó số được thay vào là
−=ab ab
.
TỦ SÁCH CẤP 2| 512
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Như vậy sau mỗi lần thc hiện thuật toán như trong đầu bài đã nói thì S sẽ bị giảm đi một một đại
ợng có giá trị bằng
( )
+− =
a b a b 2b
một số chẵn. Vì thế tính chẵn lẻ của S được ginguyên
sau mỗi lần thực hiện xáo hai số trên bảng. Trong trường hợp trên thì S luôn là một số lẻ và vì thế
khi trên bảng còn lại một số thì số đó là số lẻ .
Bài 7. Với dãy số tnhiên từ 1 đến 100 ta có tổng
( )
+
+++ + = =
100 1 .100
1 2 3 ... 100 5050
2
Tiến hành xóa hai số a, b bất kì trong dãy số trên và viết lại một số
+
33
ab
. Khi đó tổng dãy s
trên bảng tăng một đại lưng
( )
(
)
+ −+
33
a b ab
.
Ta thấy
+++ + =1 2 3 ... 100 5050
chia 3 có số dư là 1.
Lại thấy
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
+ + = ++ +
33
a b a b a 1aa 1 b 1bb 1
.
Do đó đi lưng ng lên luôn chia hết cho 3. Như vậy sau mỗi ln tiếnnh trò chơi thì tng dãy
số trên bảng luôn chia cho 3 có số dư là 1. Mà ta lại có 9876543212016 chia hết cho 3. Do đó sau một
số lần tiến hành trò chơi thì trên bảng không thcòn li số 9876543212016.
Bài 8. Cách đi của người đi sau như sau: Khi người đi trước bốc
k
2
viên sỏi.
+ Nếu k là số lẻ thì
k
2
chia 3 dư 2, người đi sau bốc 1 viên sỏi.
+ Nếu k là số chẵn thì
k
2
chia 3 dư 1. người đi sau bốc 2 viên sỏi.
Như vy người đi trước luôn đối mặt với tình huống số viên sỏi còn lại chia hết cho 3 và không
bao giờ bốc được viên sỏi cuối cùng. Vậy người đi sau luôn thắng.
Bài 9. Để đảm bảo thắng cuộc, ở nước đi cuối cùng của mình người bốc sỏi đầu tiên phải để lại
trong hộp 11 viên sỏi. Ở nước đi trước đó phải để lại trong hộp
++=11 (20 11) 42
viên sỏi.
Suy ra người bốc sỏi đầu tiên phải đảm bảo trong hộp lúc nào cũng còn
+11 31k
viên sỏi.
Ta
−=(2010 11) : 31 65
15. Như vậy người bốc sỏi đầu tiên lần thứ nhất của mình phi
bốc 15 viên.
Tiếp theo, khi đi phương bc k viên si (
=k 1, 2, ..., 20
) thì người bốc sỏi đầu tiên phải bốc
31 k
viên sỏi, cuối cùng sẽ để lại 11 viên sỏi cho đối phương.
.513 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 10: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 10.
Ta có
++
= = ++
1xy
1 1 11
z xy xy x y
. Khi đó ta được


+= + + += + +




1 1 11 1 1
1 1 11
z xy x y x y
.
Như vậy sau mỗi lần xóa đi
+
1
1
x
+
1
1
y
thì ta thay bằng s


+= + +




1 11
1 11
z xy
.
Như vậy tích các số sau mỗi lần xóa và thay số mới là không đổi.
Do đó nếu k là số cui cùng thì ta được




+= + + + =








1 11 1
1 1 1 ... 1 2014!
11 1
k
1 2 2013
Từ đó ta được
=
1
k
2014! 1
.
Bài 11. Trưc hết ta màu xen kẽ các ô hình quạt, nvậy ta có 5 ô đưc tô màu 5 ô không
được màu. Nếu di chuyn mt viên bi ô màu và một viên bi ô không màu sang ô lin kthì
tổng sviên bi các ô màu cũng như ô không màu không thay đi. Nếu di chuyn hai viên bi
mỗi ô màu sang ô kng u t tng sviên bi ô màu bgim đi 2. Còn nếu di chuyn hai viên
bi hai ô không màu sang ô lin kthì tng sviên bi ô màu đưc tăng n 2. Như vy sau mi
lần thc hiện trò chơi thỉ tổng sviên bi các màu không thay đi tính chn lso vi lúc đu.
ban đầu tng sviên bi trong các ô màu là 5, như vây sau hu nhn ln thc hin trò chơi thì
tổng sviên bi trong các o màu luôn số lẻ. Do đó tng sviên bi trong các ôu luôn khác 0 và
khác 10. Như vậy sau một số lần thực hin trò chơi ta không thđưc tất cả các viên bi vcùng
một ô được.
Bài 12. Tô màu các ô của hình vuông như hình với đây với màu đen(Đ) và màu trắng(T)
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
TỦ SÁCH CẤP 2| 514
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Đặt B là tổng các số ở các ô màu đen và W là tổng các số ở các ô màu trắng. Ta thấy vì mỗi ln thc
hin thuật toán T ta cộng thêm 2 số ở 2 ô cạnh nhau với một số nguyên nên dthy rng hiu
BW
là không đổi
Nhưng vi githuyết của bài toán thì ở hình a là
−=
BW5
, còn ở hình b t
−=
BW 1
. Điều
này trái với quy tc bất biến ở trên. Vậy sau những ln thc hin thuật toán T thì từ hình a ta
không thnhn đưc hình b
Bài 13. Ta tô các ô trên bàn cờ xen kẽ các màu đen trắng như bàn cờ vua(hình vẽ)
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
T
Đ
T
Đ
T
Đ
T
Đ
Do sự “ bình đẳng màu “ nên không mất tính tổng quát ta có thgiả sử rằng ô dưi cùng
bên trái có màu trắng. Từ cách đi của con mã ta nhận thy rằng sau mỗi nước đi con mã sẽ sang
một ô khác màu với ô mà nó đang đứng . Vì thế sau một số lẻ ớc đi con mã sẽ ở ô màu đen , sau
một số chn ớc đi con mã sẽ ở ô màu trắng . Đây là tính bất biến của chúng ta .
Trở lại bài toán ta thấy rng đi tô dưới cùng bên trái lên ô trên cùng bên phảI cần đi 63
ớc đi. Vì thế ô trên cùng bên phải sẽ cần mang màu đen(Theo như tính bất biến). Điều này là
lý. Vậy quân mã không thđi tô dưi cùng bên trái nên ô trên cùng bên phải như yêu cầu của
đầu bài được .
.515 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 10: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Nhn xét Bài toán đã đưc gii quyết nhưng xung quanh bài toán này vn còn rt nhiu điu cn
phi suy nghĩ. Chng hn như khi xét bàn cX.X vi X là một số lẻ thì liu có mt cách đi tô
ới cùng bên trái lên ô trên cùng bên phải và thoả mãn các yêu cầu của bài toán hay không?
Bài 14. Đây là một bài toán về lý thuyết số nhưng ta vẫn sdùng bất biến đgii nó.
Tính bất biến này như sau: Ta thấy S sẽ không thay đổi số dư khi chia cho 4 nếu như ta đổi dấu
của 4 số hạng liên tiếp
Thật vậy, nếu có 2 số dương và 2 số âm thì sẽ không có chuyn gì thay đổi, nếu có 1 skhác du 3
số còn li t khi đi dấu thì giá trị của S sthay đi 4 hoc
4
điều này không nh ng
tới sca S khi chia cho 4 cả, cuối cùng nếu 4 scùng du thì khi đi du S sthay đổi một đại
ợng là 8 hay
8
điu này dĩ nhiên cũng không nh hưng gì tới số dư của S khi chia cho 4 .
Bây giquay lại bài toán, thực hin thuật toán đổi du ca 4 shạng liên tiếp sao cho cui cùng
đưa tất cả n số thành số dương. Khi đó
=Sn
theo tính bất biến thì S chia hết cho 4 (vì ban đu
=S0
chia hết cho 4). Vậy n chia hết cho 4 và ta đã có kết luận cho bài toán .
Bài 15. Đưng thng không đi qua đim nào trong 2011 đim trên nên khi d cắt một đon thng
nào đó thì nó chia mặt phẳng thành hai nửa mà 2011 điểm trên nằm hai nửa mặt phẳng đối nhau
và một nửa chứa chẵn số đim, nửa còn lại chứa lẻ số điểm(do 2011 là số lẻ). Mặt khác khi nối chẵn
số đim ở nửa bên này với lsố đim bên kia ta sẽ chng minh đưc là số đon thng ni đưc
một số chn. Thật vậy, gisử d chia các đim trên na thnht m đim(m chn) và nửa mặt
phng kia cha n đim(n lẻ). Cứ một đim bên nửa này nối đưc mt đoạn thẳng vi na bên kia
n sđon thng ni được là m.n, do m chẵn nên m.n chẵn. Bài toán được chng minh.
Bài 16. Trưc hết ta chỉ ra dược
∈− + ∈− + + ∈− +
k k kl
a {1;1},b {1;1},a b {2;0;2}
(k , l {1,2,...n})
.
+ Nếu đổi dấu của số ở một ô vuông thuộc hàng k và cột l thì các số
k
a
l
b
cũng đổi dấu theo,
các số còn li (của dãy
……
12 n 1 2 n
a,a , ,a ,b,b , ,b
) không đổi dấu. Hơn nữa, khi đó tổng
+
kl
ab
không đổi, hoặc tăng thêm 4 hoặc giảm đi 4.
+ Mỗi bng vi một cách điền snào đó, đu đưc suy ra từ bảng gm toàn s
+1
bằng cách thực
hin đi du một số phn tử. Tổng
+++ ++ ++
12 n 12 n
aa abb b
của bảng sau khi đi kém
tổng
+++ ++ ++
12 n 12 n
aa abb b
của bảng toàn số 1 một số là bội của 4.
TỦ SÁCH CẤP 2| 516
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
+ Khi đó tổng của bảng sau khi đổi
(
)
+++ ++ ++ 
12 n 12 n
a a a b b b 2n mod4
Do n lnên
( )
+++ ++ ++ 
12 n 12 n
a a a b b b 2 mod4
Vy với mọi cách điền số ta luôn có
+ +++ ++ +
12 n 12 n
aa abb b 0
.
Bài 17. Nhn thấy m và n khác 1, 2, 5. Chia hình chữ nhật m.n thành m.n ô vuông đơn vị và đánh
số các hàng từ ới lên, đánh số c cột từ trái qua phải. Ta gọi ô
( )
p;q
là ô nằm hàng thứ p và
cột thứ q. Hai hiên gạch hình móc câu có thể ghép được thành các hình dưới đây.
X
O
O
O
O
O
O
X
O
X
O
O
X
O
X
X
X
O
X
O
X
X
X
X
Do đó đlát đưc hình chnht m.n t tích m.n phi chia hết cho 12. Nếu một trong hai số m
n chia hết cho 4 thì có thể lát được hình chnhật m.n. Thật vậy, nếu m chia hết cho 4 và n chia hết
cho 3 thì hình chnht m.n thchia thành các hình chnhật 4.3 do đó lát được. Nếu m
chia hết cho 4 và n không chia hết cho 3 thì ta có thể viết n về dạng
= +n 3a 4b
với a và b là các số
nguyên dương, khi đó bng m.n có thể lát được.
Bây gita chng minh một trong hai số m n chia hết cho 4. Giả sử ngưc lại cả m n cùng
chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4. Để chng minh đưc điu này không xẩy ra ta cần to
ra một bất biến. Để tạo ra bất biến ta điền vào các ô của hình chnht theo quy tắc sau: Xét ô
( )
p;q
. Nếu hai tọa độ p và q cùng chia hết cho 4 thì ta điền vào ô
( )
p;q
số 1, nếu chp hoặc q chia
hết cho 4 thì ta điền vào ô
( )
p;q
số 2. Với các đin như vy t ta thu đưc bt biến là tng các s
trong các ô nh thnhất và hình số hai đu số lẻ. Do m và n là schn n tng các strong
các ô hình chnhật m.n số chẵn. Muốn lát được hình chnht m.n thì tng shình thnht
hình thứ hai phi schn. Khi đó m.n chia hết cho 24, điều này không xy ra vì m, n không
chia hết cho 4.
.517 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 10: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Bài 18.
Với bảng thnht ta thay các du cộng trong bảng bng
+1
và các dấu trtrong bng bng
1
.
Rõ ràng tích tất cả các strong các ô vuông hoc tính chn lẻ của các dấu trhoc tính chn lẻ của
tổng các skhông phi bất biến. Mặc tích các strong tất cả các ô vuông của bảng không
phi là bt biến nhưng có thtích các strong một số ô vuông cđịnh li là bt biến. Để tìm các ô
vuông cđịnh này ta cần tìm tp hp các ô vng sao cho khi thực hiện biến đi sô vuông có th
đảo dấu luôn là số chẵn. Dẽ thy tp hợp các ô vuông được đánh dấu x trong bảng sau có tính chất
như thế:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Tại trng thái xuất phát tích tất cả các strong các ô vuông đưc đánh du nói trên là
1
. Do tính
nàu là bất biến nên sau một số phép biến đổi ta không thể đưa bảng vtrạng thái khong có dấu trừ
được(vì khi đó tích tất cả các được dánh dấu là
+
1
).
Với bảng thứ hai ta lập luận tương tự bảng thứ nhất.
Vi bng thba ta thay các dấu cng trong bng bng
+
1
các dấu trtrong bng bng
1
.
Rõ ràng tích tất cả các strong các ô vuông hoc tính chn lẻ của các dấu trhoc tính chn lẻ ca
tổng các skhông phi bất biến. Mặc tích các strong tất cả các ô vuông của bảng không
phi là bt biến nhưng có thch các strong một số ô vuông cđịnh li là bt biến. Để tìm các ô
vuông cđịnh này ta cần tìm tp hp các ô vng sao cho khi thực hiện biến đi sô vuông có th
đảo dấu luôn là số chẵn. Dẽ thy tp hợp các ô vuông được đánh dấu x trong bảng sau có tính cht
như thế:
TỦ SÁCH CẤP 2| 518
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Tại trạng thái xuất phát tích tất cả các số trong các ô vuông được đánh dấu nói trên là
1
. Do tính
này bất biến nên sau một số phép biến đổi ta không thể đưa bảng vtrạng thái khong có dấu tr
được (vì khi đó tích tất cả các được dánh dấu là
+1
).
Bài 19. Giả sử ba số trên bng là
a,b,c
, khi thay
a,b
bằng
+
=
ab
x
2
=
ab
y
2
.
Khi đó ta có


+ + ++− +
+= + = =+





2
2
2 22 2
22 22
ab
a b a 2ab b a 2ab b
xy ab
2
22
.
Như vy sau khi xoá 2 s
a,b
thay bởi hai smới
+ab
2
ab
2
thì tổng bình phương hai s
mới không đổi. Do đó tổng bình phương của ba số trên bảng không đổi và bằng
++ =
1 13
24
22
.
Mặt khác tổng bình phương ba số
+
1
; 2; 1 2
22

+++


1 13
2 3 22
82
. Vậy không thể
đồng thời trên bảng ba số
+
1
; 2; 1 2
22
Bài 20. Trong quá trình biến đổi, giả sử trên bng có dãy s
12 n
a ; a ; ...; a
Ta xét biểu thức sau:
( )( )
( )
=−−
12 n
P a 2 a 2 ... a 2
. Ta chứng minh su mỗi lần xóa thì giá trị biu
thức P gim đi hai lần.
.519 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
| ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 10: CÁC BÀI TOÁN SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ BẤT BIẾN
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
Gisử ta xóa đi hai số a và b khi đó tích P mất đi thừa số
( )( )
−−a2b2
nhưng khi thay
bằng
+−
1
a b ab
2
thì tích P có thêm thừa số
( )( )
−−
+− =
a2b2
1
a b ab 2
22
gim đi mt na
nên P gim đi một nửa. Khi xóa đi hai số và thay bằng một số nên sau mỗi ln xóa trên bng gim
đi một số.
Mà trên bảng có 2014 số nên sau 2013 lần xóa thì P giảm đi
2013
2
lần.
Khi đó ta có giá trị
( )( ) ( )
= −=P 1 2 2 2 ... 2014 2 0
Giả sử số còn lại trên bảng là x khi đó ta có
==⇒=P x2 0 x2
Vy scuối cùng trên bảng là 2.
i 21. Trong dãy số trên có số
=
403 1
2015 5
.
Nếu xóa hai số a và b bất kì và thay bằng số mới là
=+−c a b 5ab
, như vậy sau mỗi lần xóa dãy
trên giảm đi một số. Như vậy sau 2014 lần xóa trên bảng còn lại một số.
Đến một lúc nào đó ta sẽ xóa
1
5
và một số b thì ta thay bằng
=+− =
1 11
c b 5. b
5 55
Như vy cứ xóa số
1
5
thì li xuất hiện số
1
5
. Vậy scuối cùng còn lại là
1
5
TỦ SÁCH CẤP 2| 520
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
Môc lôc
Trang
Lời nói đầu
3
Phần I. CÁC CHỦ ĐỀ SỐ HỌC THCS
Chủ đề 1 Các bài toán v ước và bi 5
1. Các bài toán liên quan ti s ước ca mt s 9
2. Tìm s nguyên n thỏa mãn điều kin chia hết 10
3. Tìm s biết ƯCLN ca chúng 12
4. Tìm s biết BCNN và ƯCLN 14
5. Các bài toán v các s nguyên t ng nhau 16
6. Các bài toán v phân s ti gin 18
7. Tìm ƯCLN ca các biu thc 20
8. Liên h phép chia có dư, phép chia hết, ƯCLN, BCNN 20
9. Tìm ƯCLN ca hai s bng thuật toán Ơ-clit 22
Chủ đề 2 Các bài toán v quan h chia hết 30
1. Sử dng tính cht n s t nhiên liên tiếp có mt và ch mt s chia
hết cho n
31
2. Sử dụng phương pháp phân tích thành nhân tử 33
3. Sử dụng phương pháp tách tổng 34
4. Sử dng hng đng thc 37
5. Sử dụng phương pháp xét số 40
6. Sử dụng phương pháp phản chng 42
7. Sử dụng phương pháp quy nạp 43
8. Sử dng nguyên lý Dirichlet 45
9. Xét đồng dư 47
10. Tìm điu kin ca biến để biu thc chia hết 50
11. Các bài toán cu to s liên quan đến tính chia hết 52
.521 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
12. Các bài chia hết s dng đnh lý Fermat 56
13. Các bài toán chia hết liên quan đến đa thức 57
Chủ đề 3 Các bài toán v s nguyên t, hp s 74
1. Chng minh mt s là s nguyên t hay hp s 75
2. Chứng minh các bài toán liên quan đến tính cht s nguyên t 76
3. m s nguyên t thỏa mãn điều kin nào đó 78
4. Nhn biết s ngun t, s phân b s nguyên t 80
5. Chng minh có vô s nguyên t có dng ax + b với (a, b) = 1 83
6. Sử dng nguyên lý Dirich trong bài toán s nguyên t 84
7. Áp dng đnh lý Fermat 85
Chủ đề 4 Các bài toán v s chính phương 97
1. Chng minh mt ss chính phương hay là tổng nhiu s chính
phương.
98
2. Chng minh mt s không phi là s chính phương 102
3. m điu kin ca biến để mt s là s chính phương 104
4. m s chính phương 108
Chủ đề 5 Sử dng đồng dư thức trong chng minh các bài toán chia hết 119
1. Sử dng đồng dư thức trong chng minh các bài toán chia hết 120
2. Sử dng đồng dư thức trong tìm s 122
3. Sử dng đồng dư thức trong tìm điều kin ca biến để chia hết 123
4. Sử dng đồng dư thức trong tìm mt ch s tn cùng 124
5. Sử dng đồng dư thức trong tìm hai ch s tn cùng 125
6. Sử dng đồng dư thức trong các bài toán v s chính phương 127
7. Sử dng đồng dư thức trong các bài toán s ngun t, hp s 129
8. Sử dng đồng dư thức trong phương trình nghim nguyên 131
9. Sử dng các định lý 132
Chủ đề 6 Phương trình nghim nguyên 138
1. Phát hin tính chia hết ca mt n 138
2. Phương pháp đưa về phương trình ước s 141
3. Phương pháp tách ra các giá trị nguyên 145
4. Phương pháp sử dng tính chn, l và s tng vế 147
5. Phương pháp sử dng bất đẳng thc 150
6. Phương pháp dùng tính chất ca s chính phương 155
TỦ SÁCH CẤP 2| 522
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |
CHUYÊN Đ S HC
7. Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tc cc hn 164
Chủ đề 7 Phn nguyên trong s hc 180
1. Phn nguyên ca mt s hoc mt biu thc 181
2. Chng minh một đẳng thc cha phn nguyên 183
3. Phương trình phần nguyên 184
4. Bất phương trình phần nguyên 192
5. Phn nguyên trong chng minh mt s dng toán s hc 193
6. Chng minh bất đẳng thc cha phn nguyên 197
Chủ đề 8 Nguyên lý Dirichlet trong s hc 202
1. Chng minh s tn ti chia hết 203
2. c bài toán v tính cht phn t trong tp hp 206
3. Bài toán liên quan đến bng ô vuông 208
4. Bài toán liên quan đến thc tế 209
5. Bài toán liên quan đến s sp xếp 211
6. Vng dng nguyên lý Dirichlet trong các bài toán hình hc 212
Chủ đề 9 Các bài toán s dng nguyên lý cc hn 217
Chủ đề 10 Nguyên lý bt biến trong gii toán 226
Phn II. NG DN GII ĐÁP S
Tài liệu kham kho
.523 | CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC
CHINH PHC K THI HC SINH GII CP HAI
TÀI LIU THAM KHO
STT Tên tác giả
Năm
xut
bn
Tên tài liệu tham
kho
Tên nhà xut
bn
Nơi xuất bản
1 Vũ Hu Bình 2012
Nâng cao và phát
trin 6, 9
Nhà xuất bản
giáo dục
Nhà xuất bản
giáo dục
2
Nguyn Vũ Thanh 2006
Chuyên đề bi
dưỡng hc sinh gii
toán THCS S hc
(tái bn ln th hai)
Nhà xuất bản
giáo dục
Nhà xuất bản
giáo dục
3
Văn Phú Quốc 2015
Đột phá đỉnh cao bi
dưỡng hc sinh gii
chuyên đề s hc
NXB ĐH
Quốc Gia
HàNội
Tại nhà sách
Khang Việt Q1
TP Hồ Chí
Minh.
4
Nguyn Công Lợi
Các chuyên đề s
hc bồi dưỡng hc
sinh gii THCS
TỦ SÁCH CẤP 2| 524
| 1/525