Bìa 3 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

Vật sinh Vt hữu sinh
Các đặc điểm bản của thế giới sống
Sinh
trưởng
BÀI 3
C CẤP ĐỘ TỔ CHỨC
CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Nguyên tử
Phân tử
Quần thể
thể
quan
Tế bào
Bào quan
Sinh quyển
Theo em, thế giới sống sẽ gồm những cấp
độ tổ chức nào?
Quần
Hệ sinh thái
1. Khái niệm cấp độ tổ chức sống
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Cấp độ tổ chức các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống.
Vậy cấp độ
tổ chức ?
1. Khái niệm cấp độ tổ chức sống
Cấp độ tổ chức khác
với cấp độ tổ chức
sống như thế nào?
Cấp độ tổ chức sống các đơn
vị các biểu hiện đặc trưng của
sự sống như chuyển hóa vật chất,
sinh sản, cảm ứng,
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Nguyên tử
Phân tử
Quần thể
thể
quan
Tế bào
Bào quan
Sinh quyển
Quần
Hệ sinh thái
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Hệ quan
Em hãy sắp xếp các cấp độ tổ chức của thế giới
sống sau đây theo thứ tự từ thấp đến cao.
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Nguyên tử
Phân tử
Quần thể
quan
Tế bàoBào quan
Sinh quyển
Quần
Hệ sinh thái
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Hệ quan
thể
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Cấp độ tổ chức nào
đầy đủ các biểu hiện của
sự sống?
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Tế bào, , quan,
thể, quần thể, quần -
hệ sinh thái các cấp độ
tổ chức sống bản
đầy đủ các biểu hiện của
sự sống
Tại sao tế bào được xem cấp độ tổ
chức sống bản?
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
tế bào đầy đủ các biểu hiện của
sự sống tất cả sinh vật sống đều
được cấu tạo từ tế bào.
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
QUẦN THỂ
QUẦN - HỆ SINH THÁI
Các cấp độ tổ chức sống bản: Tế bào, thể, Quần
thể, Quần , Hệ sinh thái
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Tế bào cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất
3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Các cấp độ tổ chức sống mối quan
hệ với nhau như thế nào?
3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Các cấp độ tổ chức sống gồm mối quan hệ chặt chẽ:
- Về cấu trúc, các cấp độ tổ chức sống cấp thấp làm nền tảng để hình
thành nên các cấp độ tổ chức sống cao hơn.
- Về chức năng: các cấp độ tổ chức hoạt động luôn thống nhất với
nhau để duy trì các hoạt động sống.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
3. Liên tục tiến
hoá
2. Hệ thống
mở tự điều
chỉnh
1. T chức theo
nguyên tắc th
bậc
Các cấp độ tổ chức
sống những đặc
điểm ?
1. Tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc
Tổ chức cấp dưới
nền tảng để xây
dựng nên tổ chức cấp
trên.
Tổ chức sống
cấp trên đặc điểm
của tổ chức sống cấp
dưới thêm các đặc
tính nổi trội.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
2. Hệ thống mở tự điều chỉnh
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
Luôn trao đổi
vật chất với môi
trường xu
hướng tự điều
chỉnh mức cân
bằng.
2. Hệ thống
mở tự
điều chỉnh
2. Hệ thống mở tự điều chỉnh
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
Các sinh vật
nguồn gốc chung
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
Tiến hóa theo
hướng thích nghi
với điều kiện sống.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
AND mang thông
tin di truyền qua
các thế hệ nên sự
sống cứ được tiếp
diễn liên tục.
Dưới tác động của các nhân tố tiến hoá, thế giới
sống ngày càng đa dạng phong phú.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
Câu 1. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là?
(1) Cơ th (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng
nguyên tắc thứ bậc là:
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
C. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 D. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
LUYỆN TẬP
Câu 2. “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây
dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên
tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc bổ sung.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Các đại phân tử
B. Tế bào
C. Mô
D. Cơ quan
LUYỆN TẬP
Câu 4. Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?
A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường
B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
C. Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa
D. Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 5. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững
và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
VẬN DỤNG
| 1/28

Preview text:

Vật vô sinh Vật hữu sinh
Các đặc điểm cơ bản của thế giới sống Sinh trưởng BÀI 3
CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC
CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
1. Khái niệm cấp độ tổ chức sống Phân tử Mô
Cơ quan Theo em, thế giới Quần sống thể sẽ gồm có những cấp Sinh quyển độ tổ chức nào? Nguyên tử Tế bào Bào quan Cơ thể Quần xã – Hệ sinh thái
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
1. Khái niệm cấp độ tổ chức sống
Cấp độ tổ chức là các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống. Vậy cấp độ tổ chức là gì? Cấp độ Cấp tổ độ chức tổ chkhác ức sống là các đơn với vị cấp có độ các tổ bi chức ểu h iện đặc trưng của sống sự như sống thế nào như ch ? uyển hóa vật chất, sinh sản, cảm ứng,…
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống Mô Phân tử Cơ quan Quần thể Sinh quyển
Em hãy sắp xếp các cấp độ tổ chức của thế giới
sống sau đây theo thứ tự từ thấp đến cao. Tế bào Nguyên tử Bào quan Cơ thể Quần xã – Hệ cơ quan Hệ sinh thái
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống Cơ quan Phân tử Bào quan Mô Tế bào Nguyên tử Hệ cơ quan Quần thể Sinh quyển Quần xã – Hệ sinh thái Cơ thể
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Cấp độ tổ chức nào có
đầy đủ các biểu hiện của sự sống? Tế bào, mô, cơ quan, cơ
thể, quần thể, quần xã -
hệ sinh thái là các cấp độ
tổ chức sống cơ bản có
đầy đủ các biểu hiện của sự sống
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Tại sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức sống cơ bản?
Vì tế bào có đầy đủ các biểu hiện của
sự sống và tất cả sinh vật sống đều
được cấu tạo từ tế bào. QUẦN THỂ
QUẦN XÃ - HỆ SINH THÁI
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Các cấp độ tổ chức sống cơ bản: Tế bào, Cơ thể, Quần
thể, Quần xã, Hệ sinh thái
Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
Các cấp độ tổ chức sống có mối quan
hệ với nhau như thế nào?
I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
Các cấp độ tổ chức sống gồm có mối quan hệ chặt chẽ:
- Về cấu trúc, các cấp độ tổ chức sống cấp thấp làm nền tảng để hình
thành nên các cấp độ tổ chức sống cao hơn.
- Về chức năng: các cấp độ tổ chức hoạt động luôn thống nhất với
nhau để duy trì các hoạt động sống.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống Các cấp độ tổ chức sống có những đặc điểm gì? 1. Tổ chức theo 2. Hệ thống 3. Liên tục tiến nguyên tắc thứ mở và tự điều hoá bậc chỉnh
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống 1. Tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc Tổ chức cấp dưới là nền tảng để xây dựng nên tổ chức cấp trên. Tổ chức sống
cấp trên có đặc điểm
của tổ chức sống cấp dưới và thêm các đặc tính nổi trội.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh Luôn trao đổi vật chất với môi trường và xu hướng tự điều chỉnh ở mức cân bằng.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá Các sinh vật có nguồn gốc chung
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá Tiến hóa theo hướng thích nghi với điều kiện sống.
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá AND mang thông tin di truyền qua các thế hệ nên sự sống cứ được tiếp diễn liên tục.
Dưới tác động của các nhân tố tiến hoá, thế giới
sống ngày càng đa dạng và phong phú. LUYỆN TẬP
Câu 1. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là? (1) Cơ thể (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là: A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 C. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 D. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 LUYỆN TẬP
Câu 2. “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây
dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên
tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung. LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là A. Các đại phân tử B. Tế bào C. Mô D. Cơ quan LUYỆN TẬP
Câu 4. Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?
A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường
B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
C. Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa
D. Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động LUYỆN TẬP
Câu 5. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững
và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi VẬN DỤNG
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28