Biến đổi khí hậu và phát triển nghành năng lượng tái tạo ở Việt Nam |Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội

<Biến đổi khí hậu= một thuật ngữ không còn quá xa lạ với bất kì người dânnào trên toàn thế giới, bởi tính cấp thiết và nghiêm trọng của nó không chỉriêng lẻ của mỗi quốc gia mà nó là vấn đề toàn cầu, là thách thức của toànnhân loại (Q.-H. Vuong, 2021).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Biến đổi khí hậu và phát triển nghành năng lượng tái tạo ở Việt Nam |Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội

<Biến đổi khí hậu= một thuật ngữ không còn quá xa lạ với bất kì người dânnào trên toàn thế giới, bởi tính cấp thiết và nghiêm trọng của nó không chỉriêng lẻ của mỗi quốc gia mà nó là vấn đề toàn cầu, là thách thức của toànnhân loại (Q.-H. Vuong, 2021).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

57 29 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
Biến ổi khí hu và phát triển nghành năng lượng tái to Vit Nam
Nguyn Th M Hin
a
, Hà Th Hng Hnh
b
a
Đại hc Kinh tế Quc Dân Hà Ni
b
Đại hc Kinh tế, Đại hc Quc gia Hà
Ni
Ngày 14 tháng 1 năm 2022
Preprint DOI: hps://osf.io/4cf79/
<Biến i khí hậu= một thut ng không còn quá xa l vi bt người dân
nào trên toàn thế gii, bi nh cp thiết nghiêm trng ca nó không ch
riêng l ca mi quc gia vấn toàn cu, thách thc ca toàn
nhân loi (Q.-H. Vuong, 2021). Do ó, cần s chung tay ca tt c các quc gia
trên thế giới ng phó biến i khí hu, bo v tương lai của s sng trên hình
nh này. Rt nhiu nhng hi ngh tm c toàn cầu cũng như khu vực ã ược
t chức bàn bạc cùng ưa ra những hướng gii quyết cho vấn này. Trong
ó, nổi bt nht Hi ngh thượng ỉnh v biến ổi khí hu COP26 va diễn ra vào
ngày 31 tháng 10 ến 13 tháng 11 năm 2021 tại Vương Quốc Anh. Lầnu ên
trong lch s 197 nước tham gia Công ước khung ca Liên Hp Quc v biến
i khí hậu ã ồng thun cam kết <tăng tc các n lực hướng ti gim thiểu iện
than và loi b tr cp dành cho nhiên liu hóa thch hiu sut thấp=(BBC
News, 2021).
mt quốc gia ang phát triển nhưng lại nước chu ảnh hưởng nng n
ca biến ổi khí hậu. Nhưng Việt Nam vẫn ang nỗ lc chung tay cùng thế giới
i mt vi biến i khí hu. Ti COP26, Th tướng Chính ph Đỗ Minh Chính
ã ại din Việt Nam ưa ra những cam kết cũng như mt s hành ng hiu qu
mang nh xây dng trong chiến dch chng biến i khí hu toàn cu (Q. V.
Khuc, 2022). Ni bt, cam kết gim phát thi ròng v 0 vào năm 2050, giảm
30% lượng phát thi khí metan y hiu ng nhà kính vào m 2030. Với
lOMoARcPSD| 45470709
cam kết mnh m này ã thể hiện ược quyết tâm chính tr cao ca vit Nam
cùng chung tay vi cộng ng quc tế ng phó vi biến i khí hu (Tiep, 2022).
1. Tác ộng ca biến ổi khí hu ến ngàng năng lượng.
Biến ổi khí hậu ngày càng tác ộng nét ến i sống con người, kinh tế
hi. Những năm trở lại ây, những hiện tượng thi ết, khí hu cc oan, trong
ó bão, lụt, hạn hán kéo dài và thường xuyên gây thit hi nhiu ti tài
nguyên, kinh tế phát trin hi. Theo quan chiến lược v gim nh
thiên tai ca Liên Hp Quốc (UNISDR), trong giai oạn 19982017 kinh tế thế
gii chu thit hi 2250 t ô la Mỹ, cao hơn 250% so với 20 năm trước ó (Ha
Linh, 2020). Vi xu thế biến ổi khí hậu như hiện ti nếu không quyết lit thc
hin các gii pháp ng phó biến i khí hu, thit hi cho nn kinh tế ến năm
2050 trên toàn thế gii do biến i khí hu s là 7900 triệu ô la Mỹ và 3% GDP
trên toàn cu (Tran Hong Thai, 2020).
Biến i khí hu, ngoài vic y ra những tác ng êu cực trên, còn e dọa ến
anh ninh năng lượng. Đây là vấn ược nhiu quc gia trên thế gii, trong ó
có Việt Nam hết sc quan tâm. Biến ổi khí hu ti Vit Nam s càng làm gia
tăng hơn nữa mức ph thuộc năng lượng. Nht s mt n nh v các
nguồn cung năng lượng truyn thng s tác ng lớn ến vic bảo ảm an ninh
năng lượng ca quốc gia. Ngược li, vic s dng ngun năng lượng truyn
thng li nguyên nhân chính y ra hiu ng khí nhà kính. Do ó, vic
nghiên cứu, ánh giá tác ng qua li gia Biến i khí hu với ngành năng lượng
nh hình c th mt chiến lược an ninh năng lượng cho Vit Nam trong bi
cnh BĐKH.
2. Phát triển ngành năng lưng tái to
IPCC ã xác nhận rng khí hu của Trái ất ang thay i do hoạt ng ca con
người, ặc bit là t vic s dụng năng lượng hóa thch. Và vic s dng năng
lượng khá cao như hiện nay thì Vit Nam cn có nhng gii pháp hu hiệu ể
ng phó vi nh trng cn kiệt năng lượng ảnh hưởng xấu ến khí hu và môi
trường. Tại COP26, ã cập ến 7 sáng kiến nhm gim thiu biến i khí hậu,
trong ó có ề cập ến ầu tư mạnh cho năng lượng sch
(Hoai Thanh, 2021). Cho ến thời iểm hin ti, nhiu quc gia ã chuyển dn
nhng nguồn năng lượng truyn thống sang năng lượng mi và tái to. Đây
xu hướng chung gii quyết vấn phát triển năng lượng bn vng, gim
thiu ảnh hưởng êu cc ca Biến ổi khí hu.
lOMoARcPSD| 45470709
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và nhiên liu hóa thạch ang cn kit cho
phép s phát trin mnh m của năng lượng tái to. Năng lượng tái to
tm quan trọng phát trin bn vững, a dng hóa nguồn cung năng lượng
và bo v môi trường. Vic phát trin và s dụng năng lượng tái to cần ược
ưu tiên cao, ặc bit trong bi cnh nâng cao nhn thc v các tác ng bt lợi
ến môi trường ca vic s dụng năng lượng hóa thch. Bên cạnh ó sử dụng
năng lượng tái to ít y ra những tác ộng ến môi trường hơn các nguồn
năng lượng khác. S a dng ca các nguồn năng lượng tái to cung cp mt
lot các la chn linh hoạt s dng chúng. Đặc biết nếu ược s dng cn
thn, ng dng thích hợp, năng lượng tái to th cung cp nguồn năng
lượng bn vng.
Do vy, i vi Vit Nam, vic phát trin năng lượng tái to va ềm năng
ln cho nn kinh tế va gim phát thi khí nhà kính, bo v môi trường. Tuy
nhiên, mt thách thc lớn i với năng lượng tái to làm th nào ưa chúng
ếp cn gần hơn với mọi người, n hết ưa sản phẩm năng lượng tái to vào
mt th trường áng tin cậy vi mc giá cnh tranh với năng lượng có ngun
gc t nhiên liu hóa thch, mà không làm ảnh hưởng ến nn kinh tế. Vì vic
s dụng ng lượng tái to v bn cht s phn ánh, hoặc ược nh hình t
văn hóa môi trường (Q. Van Khuc, 2021; Q. H. Vuong, 2021) bao gm nhn
thc, nhn thc v nhu cu, v li sng. Do ó, nên phát trin các chương trình
trao i thông n, ầu khoa học giáo dục và ào tạo giúp ếp cn gần hơn
với năng lượng tái to (Q. H. Vuong, 2018). Cần tăng cường kiến thc v công
ngh năng lượng tái to bng cách thiết lp các chương trình giáo dục và ào
tạo. Các d án nghiên cu, phát triển năng lượng cần ược khuyến khích ể ci
thin thông n và nâng cao nhn thc ca cộng ồng. Quá trình chuyn giao
phát trin công ngh cần ược th chế a thông qua trao i và kết ni quc
tế.
Tài liu tham kho
BBC News. (2021). COP 26: 197 n°ớc ạt Tha thun Khí hu Glasgow nh
<thỏa hip ngôn từ= về than.
Ha Linh. (2020). Biến i khí hu khiến bão, lũ ngày càng cực oan. Kinh Tế Môi
Tr°ờng, 17.
Hoai Thanh. (2021). 7 n lc chng biến i khí hu ni bật trước thm Hi
ngh COP26. Báo Tin Tc, 15.
lOMoARcPSD| 45470709
Khuc, Q. V. (2022). V kh năng ứng dng ca h x lý thông n 3D và
nguyên lý bán dn giá tr trong m kiếm gii pháp cho vấn ề ô nhim
môi trường và biến ổi khí hu Vit Nam. Tp Chí Kinh Tế và D Báo,
15.
Khuc, Q. Van. (2021). Environmental culture thoughts to make a beer
world for our nature and children. OSF Preprints.
hps://doi.org/10.31219/osf.io/g5zex
Tiep, P. (2022). Thc hin cam kết ca Vit Nam tại COP26 : Thủ tướng gi
m 8 ni dung. VietnamPlus, 13.
Tran Hong Thai. (2020). Đánh giá tác ộng ca cực oan khí hậu dưới nh
hưởng biến ổi khí hu vi phát trin bn vng. Hội Đồng Lý Lun Trung
¯¡ng, 17.
Vuong, Q.-H. (2021). Western monopoly of climate science is creang an
eco-decit culture. Economy, Land & Climate Insight, 11, 19.
hps://elc-insight.org/western-monopoly-of-climat
Vuong, Q. H. (2018). The (ir)raonal consideraon of the cost of science in
transion economies. Nature Human Behaviour, 2(1), 5.
hps://doi.org/10.1038/s41562-017-0281-4
Vuong, Q. H. (2021). The semiconducng principle of monetary and
environmental values exchange. Economics and Business Leers,
10(3), 284290. hps://doi.org/10.17811/ebl.10.3.2021.284-290
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
Biến ổi khí hậu và phát triển nghành năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Nguyễn Thị Mỹ Hiền a, Hà Thị Hồng Hạnhb
a Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội b Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 14 tháng 1 năm 2022
Preprint DOI: https://osf.io/4cf79/
nào trên toàn thế giới, bởi tính cấp thiết và nghiêm trọng của nó không chỉ
riêng lẻ của mỗi quốc gia mà nó là vấn ề toàn cầu, là thách thức của toàn
nhân loại (Q.-H. Vuong, 2021). Do ó, cần sự chung tay của tất cả các quốc gia
trên thế giới ể ứng phó biến ổi khí hậu, bảo vệ tương lai của sự sống trên hình
tinh này. Rất nhiều những hội nghị tầm cỡ toàn cầu cũng như khu vực ã ược
tổ chức ể bàn bạc và cùng ưa ra những hướng giải quyết cho vấn ề này. Trong
ó, nổi bật nhất Hội nghị thượng ỉnh về biến ổi khí hậu COP26 vừa diễn ra vào
ngày 31 tháng 10 ến 13 tháng 11 năm 2021 tại Vương Quốc Anh. Lần ầu tiên
trong lịch sử 197 nước tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến
ổi khí hậu ã ồng thuận cam kết than và loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hóa thạch có hiệu suất thấp=(BBC News, 2021).
Là một quốc gia ang phát triển nhưng lại là nước chịu ảnh hưởng nặng nề
của biến ổi khí hậu. Nhưng Việt Nam vẫn ang nỗ lực chung tay cùng thế giới
ối mặt với biến ổi khí hậu. Tại COP26, Thủ tướng Chính phủ Đỗ Minh Chính
ã ại diện Việt Nam ưa ra những cam kết cũng như một số hành ộng hiệu quả
và mang tính xây dựng trong chiến dịch chống biến ổi khí hậu toàn cầu (Q. V.
Khuc, 2022). Nổi bật, cam kết giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050, giảm
30% lượng phát thải khí metan gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030. Với lOMoAR cPSD| 45470709
cam kết mạnh mẽ này ã thể hiện ược quyết tâm chính trị cao của việt Nam
cùng chung tay với cộng ồng quốc tế ứng phó với biến ối khí hậu (Tiep, 2022).
1. Tác ộng của biến ổi khí hậu ến ngàng năng lượng.
Biến ổi khí hậu ngày càng tác ộng rõ nét ến ời sống con người, kinh tế và xã
hội. Những năm trở lại ây, những hiện tượng thời tiết, khí hậu cực oan, trong
ó bão, lũ lụt, hạn hán kéo dài và thường xuyên gây thiệt hại nhiều tới tài
nguyên, kinh tế và phát triển xã hội. Theo Cơ quan chiến lược về giảm nhẹ
thiên tai của Liên Hợp Quốc (UNISDR), trong giai oạn 19982017 kinh tế thế
giới chịu thiệt hại 2250 tỷ ô la Mỹ, cao hơn 250% so với 20 năm trước ó (Ha
Linh, 2020). Với xu thế biến ổi khí hậu như hiện tại nếu không quyết liệt thực
hiện các giải pháp ứng phó biến ổi khí hậu, thiệt hại cho nền kinh tế ến năm
2050 trên toàn thế giới do biến ổi khí hậu sẽ là 7900 triệu ô la Mỹ và 3% GDP
trên toàn cầu (Tran Hong Thai, 2020).
Biến ổi khí hậu, ngoài việc gây ra những tác ộng tiêu cực trên, còn e dọa ến
anh ninh năng lượng. Đây là vấn ề ược nhiều quốc gia trên thế giới, trong ó
có Việt Nam hết sức quan tâm. Biến ổi khí hậu tại Việt Nam sẽ càng làm gia
tăng hơn nữa mức ộ phụ thuộc năng lượng. Nhất là sự mất ổn ịnh về các
nguồn cung năng lượng truyền thống sẽ tác ộng lớn ến việc bảo ảm an ninh
năng lượng của quốc gia. Ngược lại, việc sử dụng nguồn năng lượng truyền
thống lại là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng khí nhà kính. Do ó, việc
nghiên cứu, ánh giá tác ộng qua lại giữa Biến ổi khí hậu với ngành năng lượng
ể ịnh hình cụ thể một chiến lược an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh BĐKH.
2. Phát triển ngành năng lượng tái tạo
IPCC ã xác nhận rằng khí hậu của Trái ất ang thay ổi do hoạt ộng của con
người, ặc biệt là từ việc sử dụng năng lượng hóa thạch. Và việc sử dụng năng
lượng khá cao như hiện nay thì Việt Nam cần có những giải pháp hữu hiệu ể
ứng phó với tình trạng cạn kiệt năng lượng ảnh hưởng xấu ến khí hậu và môi
trường. Tại COP26, ã ề cập ến 7 sáng kiến nhằm giảm thiểu biến ổi khí hậu,
trong ó có ề cập ến ầu tư mạnh cho năng lượng sạch
(Hoai Thanh, 2021). Cho ến thời iểm hiện tại, nhiều quốc gia ã chuyển dần
những nguồn năng lượng truyền thống sang năng lượng mới và tái tạo. Đây
là xu hướng chung ể giải quyết vấn ề phát triển năng lượng bền vững, giảm
thiểu ảnh hưởng tiêu cực của Biến ổi khí hậu. lOMoAR cPSD| 45470709
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và nhiên liệu hóa thạch ang cạn kiệt cho
phép sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo. Năng lượng tái tạo có
tầm quan trọng ể phát triển bền vững, a dạng hóa nguồn cung năng lượng
và bảo vệ môi trường. Việc phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo cần ược
ưu tiên cao, ặc biệt trong bối cảnh nâng cao nhận thức về các tác ộng bất lợi
ến môi trường của việc sử dụng năng lượng hóa thạch. Bên cạnh ó sử dụng
năng lượng tái tạo ít gây ra những tác ộng ến môi trường hơn là các nguồn
năng lượng khác. Sự a dạng của các nguồn năng lượng tái tạo cung cấp một
loạt các lựa chọn linh hoạt ể sử dụng chúng. Đặc biết nếu ược sử dụng cẩn
thận, ứng dụng thích hợp, năng lượng tái tạo có thể cung cấp nguồn năng lượng bền vững.
Do vậy, ối với Việt Nam, việc phát triển năng lượng tái tạo vừa là tiềm năng
lớn cho nền kinh tế vừa giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường. Tuy
nhiên, một thách thức lớn ối với năng lượng tái tạo là làm thể nào ể ưa chúng
tiếp cận gần hơn với mọi người, hơn hết ưa sản phẩm năng lượng tái tạo vào
một thị trường áng tin cậy với mức giá cạnh tranh với năng lượng có nguồn
gốc từ nhiên liệu hóa thạch, mà không làm ảnh hưởng ến nền kinh tế. Vì việc
sử dụng năng lượng tái tạo về bản chất sẽ phản ánh, hoặc ược ịnh hình từ
văn hóa môi trường (Q. Van Khuc, 2021; Q. H. Vuong, 2021) bao gồm nhận
thức, nhận thức về nhu cầu, về lối sống. Do ó, nên phát triển các chương trình
trao ổi thông tin, ầu tư khoa học giáo dục và ào tạo ể giúp tiếp cận gần hơn
với năng lượng tái tạo (Q. H. Vuong, 2018). Cần tăng cường kiến thức về công
nghệ năng lượng tái tạo bằng cách thiết lập các chương trình giáo dục và ào
tạo. Các dự án nghiên cứu, phát triển năng lượng cần ược khuyến khích ể cải
thiện thông tin và nâng cao nhận thức của cộng ồng. Quá trình chuyển giao
và phát triển công nghệ cần ược thể chế hóa thông qua trao ổi và kết nối quốc tế.
Tài liệu tham khảo
BBC News. (2021). COP 26: 197 n°ớc ạt Thỏa thuận Khí hậu Glasgow nhờ .
Ha Linh. (2020). Biến ổi khí hậu khiến bão, lũ ngày càng cực oan. Kinh Tế Môi Tr°ờng, 1–7.
Hoai Thanh. (2021). 7 nỗ lực chống biến ổi khí hậu nổi bật trước thềm Hội
nghị COP26. Báo Tin Tức, 1–5. lOMoAR cPSD| 45470709
Khuc, Q. V. (2022). Về khả năng ứng dụng của hệ xử lý thông tin 3D và
nguyên lý bán dẫn giá trị trong tìm kiếm giải pháp cho vấn ề ô nhiễm
môi trường và biến ổi khí hậu ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế và Dự Báo, 1–5.
Khuc, Q. Van. (2021). Environmental culture thoughts to make a better
world for our nature and children. OSF Preprints.
https://doi.org/10.31219/osf.io/g5zex
Tiep, P. (2022). Thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 : Thủ tướng gợi
mở 8 nội dung. VietnamPlus, 1–3.
Tran Hong Thai. (2020). Đánh giá tác ộng của cực oan khí hậu dưới ảnh
hưởng biến ổi khí hậu với phát triển bền vững. Hội Đồng Lý Luận Trung ¯¡ng, 1–7.
Vuong, Q.-H. (2021). Western monopoly of climate science is creating an
eco-deficit culture. Economy, Land & Climate Insight, 11, 1–9.
https://elc-insight.org/western-monopoly-of-climat
Vuong, Q. H. (2018). The (ir)rational consideration of the cost of science in
transition economies. Nature Human Behaviour, 2(1), 5.
https://doi.org/10.1038/s41562-017-0281-4
Vuong, Q. H. (2021). The semiconducting principle of monetary and
environmental values exchange. Economics and Business Letters,
10(3), 284–290. https://doi.org/10.17811/ebl.10.3.2021.284-290