Bộ 120 câu hỏi ôn tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh (SSH1050) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đáp án  nào dưới đây viết sai về con đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc:

lOMoARcPSD| 39651089
KHOA TRIẾT HỌC & KHXH
TỔ BỘ MÔN TTHCM&KNGT
BỘ 120 CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(đã rà soát và chỉnh sửa)
Số tín chỉ : 02
Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM
(16 câu)
Câu 1. Đáp án nào dưới đây viết sai về con đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin
của Nguyễn Ái Quốc:
A. Trên hành trình tìm đường cứu nước lứa tuổi 20, điều Nguyễn Ái Quốcmuốn
biết hơn cả khi tham gia các cuộc thảo luận là Quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước
thuộc địa.
B. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiệncho
mình bản lĩnh duy độc lập, tchủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu vận dụng chủ
nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều, sao chép.
C. Ngay từ đầu, chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tin theo chủ nghĩaLênin,
tin theo Quốc tế thứ ba.
D. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thứcmacxít,
đồng thời theo lối đắc ý, vong ngôn của văn hóa phương Đông.
Câu 2. Hãy chỉ ra nhận định chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của
Nho giáo:
A. tưởng của Khổng Tử chthích hợp với một hội bình yên không bao giờthay
đổi.
B. Khổng Tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại
nhữngngười bị áp bức.
C. Tuy Khổng Tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thìta
nên học.
D. Trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trị nhân
văn trong việc học tập chủ nghĩa Mác Lênin:
A. Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì đều phảilàm
tròn nhiệm vụ.
B. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này,cụ
Lênin nói thế kia, nhưng quét nhà lại để cho nhà đầy rác.
C. Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa.
lOMoARcPSD| 39651089
D. Học tập những chân lý tuyệt đối của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng mộtcách
sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta.
Câu 4. Luận điểm nào dưới đây thể hiện khái quát nhất quan điểm của Hồ Chí
Minh về tác phong cần có trong học tập lý luận:
A.Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng.
B. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ.
C. Không tin một cách mù quáng từng câu mt trong sách.
D. vấn đề chưa thật thông suốt thì mạnh dạn đề ra thảo luận cho vỡ
lẽ.Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ các tiền đề tưởng - luận
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
D. Cả A, B, C.
Câu 6. Nhân tố nào dưới đây không thuộc về phẩm chất nhân của Nguyễn Ái
Quốc:
A. người có duy độc lập, tchủ, sáng tạo và đầu óc phê phán, nhạy bén vớicái
mới.
B. Là người khổ công học tập, bản lĩnh kiên cường.
C. Là người dân của một dân tộc bị áp bức.
D. Là một người yêu nước, thương dân.
Câu 7. Tìm đáp án nhầm lẫn về tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX:
A. hội Việt Nam nhiều biến động: chính quyền triều Nguyễn đã từng bướckhuất
phục trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
B. Nhiều quốc gia độc lập đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
C. tưởng mang ý thức hệ phong kiến của những người lãnh đạo phong trào
cáchmạng đã lỗi thời.
D. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước.
Câu 8. Trong bài “Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin” điều Nguyễn Ái
Quốc muốn nghe thảo luận hơn cả là điều gì?
A. Thảo luận về chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Thảo luận về Cách mạng vô sản.
C. Thảo luận về quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa.
D. Thảo luận về vận mệnh của giai cấp công nhân.
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Học chủ nghĩa Mác là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngườivà
đối với bản thân mình.
B. Học thuộc lòng một số sách vở của chủ nghĩa Mác - Lênin.
lOMoARcPSD| 39651089
3
C. Học lý luận của Mác về đấu tranh giai cấp thì mình cũng nêu ra khẩu hiệu giaicấp
tranh đấu.
D. Học chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra những kết luận sẵn cho con đường
giảiphóng dân tộc.
Câu 10. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp
thu văn hóa phương Tây:
A. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước Pháp quyền ca dân, do dân và vì dân.
B. tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dânquyền của cách mạng Pháp 1791.
C. Tiếp thu gtrị của tưởng nhân quyền được ghi trong Tuyên ngôn độc lập củanước
Mỹ 1776.
D. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn.
Câu 11. Phát hiện một luận điểm nhầm lẫn trong các câu viết sau đây:
A. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin để đáp ứng nhu cầu nhận thứccủa
mình.
B. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp nhận thứcmác
xít, đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn”.
C. Trong 10 năm (1911-1920) của quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốcđã
hoàn thiện cho bản thân mình bản lĩnh duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó
khi tiếp thu chủ nghĩa Mác và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào
giáo điều sao chép.
D. Khi đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã một học vấn chắcchắn,
năng lực trí tuệ sắc sảo.
Câu 12. Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất trí tuệ đặc sắc nhất làm tiền đề
cho Nguyễn Ái Quốc trở thành nhà tư tưởng:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng
suốttrong nghiên cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt ca một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây là phẩm chất căn bản xuyên sut cuộc đời hot động
của Hồ Chí Minh:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng
suốttrong nghiên cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt ca một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 14. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp
thu văn hóa phương Đông
A. Tiếp thu những mặt tích cực ca Nho giáo.
lOMoARcPSD| 39651089
B. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ ca thời kỳ Phục hưng.
C. Tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
Câu 15. Xác định đáp án chính xác để điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của
Hồ Chí Minh: "Học thuyết ... ưu điểm sự tu dưỡng đạo đức nhân. Tôn giáo
Giêxu ưu điểm lòng nhân ái cao cả, .... ưu điểm phương pháp làm việc
biện chứng, .... có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta".
A. Khổng Tử… Chủ nghĩa Mác… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên.
B. Chủ nghĩa Tôn Dật tiên… Chủ nghĩa Mác…Khổng Tử.
C. Khổn Tử… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên….Chủ nghĩa Mác.
D. Chủ nghĩa Mác – Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên… Khổng Tử.
Câu 16. Xác định đáp án đúng trong các đáp án sau về thời kỳ Hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. A.Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến
cuối năm 1920. B. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930.
C. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911.
D. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941.
Bài 2:Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và CMGPDT (22
câu)
Câu 1. Luận điểm nào dưới đây viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo
cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’:
A. Đấu tranh giai cấp không diễn ra gay gắt và quyết liệt giống nhưphương
Tây.
B. Xung đột quyền lợi của họ giảm thiểu.
C. Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc.
D. Đối với phương Đông, trong đó có Việt Nam, giải phóng giai cấp là nhiệm
vụ trên hết, trước hết.
Câu 2. Lun điểm nào dưới đây được nêu trong tài liệu Báo cáo về Bắc kỳ, Trung
kỳ và Nam kỳ thể hiện duy độc lập, sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận
chủ nghĩa Mác- Lênin :
A. Nếu nông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống của địa chủ
cũngchẳng có gì là xa hoa.
B. Xung đột về quyền lợi của h được giảm thiểu. Điều đó không thể chi cãiđược.
C. Mai đây, khi CNTB phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giaicấp
ở đó có trở nên quyết liệt hay không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản.
D. sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác
bằngcách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
lOMoARcPSD| 39651089
5
Câu 3. Luận điểm nào sau đây trích dẫn sai tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu
‘‘Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ’’:
A. Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì
đấutranh giai cấp trở nên quyết liệt hơn không? Đại thể có, nếu xét gương của
Nhật Bản.
B. Sự xung đột về quyền lợi giữa các giai cấp ở phương Đông rất gay gắt.
C. Người thì chẳng có công đoàn, kẻ thì chẳng có tờ-rớt.
D. Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn.Câu 4. Phát hiện một luận điểm tóm tắt sai về tài liệu "Báo cáo về Bắc kỳ,
Trung kỳ, Nam kỳ" của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử,lịch
sử châu Âu.
B. sao thì cũng không thể cấm bổ sung sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng
cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
C. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về sở lịch sử của nó, củng cố bằng dân tộc
họcphương Đông, đó là nhiệm vụ mà những người cách mạng Việt Nam phải làm.
D. Mai đây khi chủ nghĩa bản phương Tây làm thay đổi phương Đông tđấutranh
giai cấp ở đây cũng không trở nên quyết liệt hơn.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng vai trò của
chủ nghĩa dân tc đối với cách mạng Việt Nam:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung cơ sở lịch sử của ch nghĩa Mác
bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn.Câu 6. Luận điểm nào dưới đây trích dẫn sai tưởng của Hồ Chí Minh trong
tài liệu ‘‘Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’’:
A. Đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
C. Giờ đây người ta sẽ không thể làm cho người dân An nam nếu không
dựa vàođộng lực duy nhất và vĩ đại này của họ.
D. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu, mà châu Âu thì
đạidiện cho toàn nhân loại.
Câu 7. Phát hiện câu trích dẫn sai trong tài liệu: "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ,
Nam Kỳ" của H Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước.
B. Quốc tế cộng sản nên nhân danh mình phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ.
C. Chủ trương phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ slà một chính sách mang
tínhhiện thực tuyệt vời.
lOMoARcPSD| 39651089
D. Khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi thì nó sẽ biến thành chủ nghĩa dân
tộchẹp hòi, cực đoan.
Câu 8. Luận điểm “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn của đất nước” được trích
dẫn trong tài liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Di chúc”.
Câu 9. Tìm đáp án đúng thể hiện Hồ Chí Minh đã chỉ ra hạn chế về sở lịch sử
của học thuyết Mác trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ”:
A. “Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịchsử,
nhưng lịch sử nào? Lịch sử của châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là
toàn thể nhân loại”.
B. “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó và củng cố nó bằng cơsở
dân tộc học phương Đông”.
C. “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”.
D. “Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thìđấu
tranh giai cấp trở nên quyết liệt không? Đại thể có, nếu xét theo gương
của Nhật Bản”.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn,
không giáo điều khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác ở phương Đông:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về sở lịch sử của nó, củng cố bằng dân
tộcphương Đông.
C. sao thì cũng không thể cấm bổ sung sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng
cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết nhất định của lịch sử,nhưng
lịch sử nào ? Lch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì ? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại.
Câu 11. Tìm câu thể hiện sai tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Chủ nghĩa dân
tộc trong các đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908.
B. Chủ nghĩa dân tộc thúc giục thanh niên bãi khóa.
C. Chủ nghĩa dân tộc làm nhà vua mưu tính khởi nghĩa 1917.
D. Chủ nghĩa dân tộc thức tỉnh ý thức đấu tranh giai cấp của toàn dân.
Câu 12. Luận điểm o dưới đây thể hiện tưởng cốt lõi của Chiến thuật vận
động trong Nghị Quyết TW 8 (tháng 5.1941):
A. Những khẩu hiệu cao chưa thực hiện được trong tình thế hiện tại thì không đểvào.
B. Chiến thuật hiện tại ca Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết
sức thống thiết.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
lOMoARcPSD| 39651089
7
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp-
Nhật.
Câu 13. Tìm luận điểm của H Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dântộc
khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thìsự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D. Trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc sở để giải
phónggiai cấp, giải phóng con người.
Câu 14. Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dântộc
khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thìsự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D. Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về sở lịch scủa nó, củng cố bằng dân
tộchọc phương Đông.
Câu 15. Tìm lun điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại.
B. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
C. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại.
D. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
Câu 16. m luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ CMinh về nội dung cốt lõi để giải
quyết vấn đề dân tộc thuộc địa ở Việt Nam: A. Độc lập dân tộc.
B. Bình đẳng - Bác ái.
C. Công bằng - Văn minh.
D. Văn minh - Tiến bộ.
Câu 17. Đáp án nào dưới đây thể hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa quyền lợi giai cp và quyền lợi giải phóng dân tộc trong cách mạng Việt Nam
giai đoạn 1941-1945:
A. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợigiải
phóng của toàn thể dân tộc.
B. Trong lúc này quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc phải đặt dưới quyềnlợi
của bộ phận, của giai cấp.
C. Trong lúc này quyền lợi của bphận, của giai cấp phải đặt ngang với quyềnlợi
giải phóng của toàn thể dân tộc.
D. Trong lúc này quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân phảiđặt
lên trên hết.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 18. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai nội dung Nghị Quyết TW 8 (tháng 51941)
do Hồ Chí Minh ch đạo:
A. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hếtsức
thống thiết.
B. Mặt trận hiệu triệu của Đảng hiện nay không thể gọi như trước mà phải đổi racái
tên khác cho có tính chất giai cấp hơn.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp-
Nhật.
Câu 19. Tìm luận điểm đúng theo tưởng Hồ Chí Minh về mâu thuẫn bản nhất
của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa triều đình phong kiến lỗi thời với nhu cầu phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc thực dân Pháp.
Câu 20 . Luận điểm Giờ đây người ta sẽ không thể làm được cho người An Nam
nếu không dựa trên các động lực đại duy nhất của đời sống hội của họ”
được Hồ Chí Minh khẳng định trong tài liệu nào dưới đây:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
Câu 21. Luận điểm “Nếu không đánh đuổi được Pháp- Nhật thì vận mạng của dân
tộc phải chịu kiếp trâu ngựa muôn đời vấn đề ruộng đất cũng không làm sao
giải quyết được” trích dẫn trong tài liệu nào dưới đây của Hồ C Minh: A. “Trung
ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Câu 22. Chủ trương “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới hội cộng sản” được Hồ Chí Minh nêu trong tài liệu nào dưới đây: A.
“Chánh cương văn tắt của Đảng”.
B. “Sách lược vắn tắt của Đảng”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.Bài
3 : Tư tưởng HCM về CNXH và độc lập dân tộc
lOMoARcPSD| 39651089
9
gắn liền với CNXH (9 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội:
A. Nếu không nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không
Chínhphủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.
B. Nếu nước độc lập dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
cũngchẳng có nghĩa lí gì.
C. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
D. Các quan của Chính phủ ttoàn quốc cho đến các làng đều công bộc củadân.
Câu 2. Phát hiện một điểm viết sai tưởng Hồ Chí Minh về ba kẻ địch của chủ
nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
B. Thói quen truyền thống lạc hậu cũng kẻ địch to, nhưng chúng ta
thể trấnáp nó.
C. Loại kẻ địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
D. Chủ nghĩa cá nhân là bạn đng minh của hai kẻ địch trên.
Câu 3. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch
của chủ nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa nhân căn bệnh mẹ, căn bệnh gốc đẻ ra hàng trăm thứ bệnhnguy
hiểm: mệnh lệnh, bè phai, quan liêu.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
C. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
D. Lợi ích cá nhân chính là chủ nghĩa cá nhân.
Câu 4. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch
của chủ nghĩa xã hội:
A. Mỗi người đều sở trường riêng, nhu cầu riêng đời sống riêng của bản
thân và gia đình. Đó chính là chủ nghĩa cá nhân. B. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch
hung ác.
C. Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản ẩn nấp sẵn trong mỗi con người.
D. Chủ nghĩa cá nhân gây ra những tác hại to lớn.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa cá nhân:
A. Cần phải tiêu diệt lợi ích cá nhân vì nó chính là chủ nghĩa cá nhân.
B. Chủ nghĩa cá nhân là làm việc gì cũng chỉ xuất phát từ lòng tham muốn địavị,
danh lợi cho bản thân mà không tính tới lợi ích của tập thể, của nhân dân, của
Đảng, của Dân tộc.
C. Chủ nghĩa cá nhân sinh ra trăm ngàn thứ bệnh nguy hiểm.
D. Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của chủ nghĩa tư bản và đế quốc.
Câu 6. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về
thói quen và truyền thống lạc hậu:
lOMoARcPSD| 39651089
A. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu gây ra những trở ngại lớn cho chủ nghĩaxã
hội.
C. Thói quen và truyền thống lạc hậu cần phải bắn bỏ và tiêu diệt ngay.
D. Thói quen truyền thống lạc hậu cùng với chủ nghĩa nhân kẻ địch
củachủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Theo H Chí Minh, kẻ địch hung ác của CNXH là gì? E.
A. Giặc ngoại xâm.
F. B. Chủ nghĩa tư bản.
G. C. Chủ nghĩa đế quốc.H. D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 8: Luận điểm “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” được nêu ra trong văn
bản nào của Hồ Chí Minh?
I. A. Tuyên ngôn độc lập (1945)
J. B. Bản án chế độ thực dân Pháp
K. C. Đường Cách mệnh
L. D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chng chủ nghĩa cá nhân là gì? M.A.
Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể.
N. B. Loại bỏ lợi ích cá nhân..
O. C. Không bênh vực lợi ích cá nhân.
P. D. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân.
Bài 4 : Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (21 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định sở bản để thực hiện đại
đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết
với họ.
C. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái cảm hoáhọ.
D. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác
đều dòng dõi tổ tiên ta nên ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây xác định vai trò quyết định của đại đoàn kết dân tộc
đối với sự tồn vong và phát triển của đất nước Việt Nam:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do.Trái
lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
lOMoARcPSD| 39651089
11
B. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dùngười
đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập ca Tổ quốc, ta còn phảiđòan
kết xây dựng nước nhà.
D. Ai tài, đức, sức,có lòng phụng sự Tổ quốc phục vụ nhân dân thì tađoàn
kết với họ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây trong tư tưởng Hồ Chí Minh xác định mức độ rộng
rãi của khối đại đoàn kết dân tc:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do.Trái
lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B. Bất kỳ ai thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập dân chủ thì ngườiđó
trước đây chống đối chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập ca Tổ quốc, ta còn phảiđoàn
kết xây dựng nước nhà.
D. Ai tài, đức, sức, lòng phụng sự Tổ quốc phục vụ nhân dân thì
tađoàn kết với họ.
Câu 4. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đoàn kết một chính
sách cơ bản có tính chiến lược, nhất quán lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết
với họ.
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
D. Đoàn kếtmột chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Câu 5.
Luận điểm nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh tầm nhìn xa về sự cần thiết phải
phát triển kinh tế nhiều thành phần:
A. Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau (1953).
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì
tư bản Việt Nam mới phát triển (1947).
C. Giới Công- Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kính tế tài chínhvững
vàng và thịnh vượng.
D. Nền kinh tế thịnh vượng nghĩa các sự kinh doanh của các nhà công
nghiệp,thương nghiệp thịnh vượng.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố nhân n trong
thực hiện việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
lOMoARcPSD| 39651089
B. Bất kỳ ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết
với họ.
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái cảm hoáhọ.
Câu 7. Luận điểm nào sau đây viết thiếu nội dung quan trọng về đại đoàn kết dân
tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công
nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Tính chất của đại đoàn kết là rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài.
C. Trong công tác đoàn kết phải chống khuynh hướng cô độc hẹp hòi và đoàn kếtvô
nguyên tắc.
D. Trong mấy triệu người cũng người thế này thế khác. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ.
Câu 8. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đại đoàn kết nhiệm
vụ có ý nghĩa chiến lược, lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dùnhững
người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết là một chính sách dân tc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
D. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn
kết để xây dựng nước nhà.
Câu 9. Tìm nội dung thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương đại đoàn kết
rộng rãi trong cách mạng Việt Nam:
A. Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc.
B. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung cơ sở lịch sử của ch nghĩa Mác
bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, thanh niên,
TânViệt đkéo họ đi vào phe sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu
địa chủ và bản An Nam chưa mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu
mới làm cho họ đứng trung lập.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa chính trị
của “Tuần lễ Vàng”:
A. Tuần lễ Vàng sẽ tỏ cho toàn quốc đồng bào cho toàn thế giới biết rằng,trong
lúc các chiến sĩ Việt Minh trên các mặt trận quyết hy sinh giọt máu cui cùng
để giữ vững nền tự do độc lập của nước nhà, thì đồng bào ở hậu phương, nhất
những nhà giàu có, cũng thể hy sinh được chút Vàng đphụng sTổ
quốc.
lOMoARcPSD| 39651089
13
B. Tuần lVàng sẽ thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là những nhà giàucó
để cúng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc
phòng.
C. Muốn củng cố nền độc lập, tự do, chúng ta cần sức hy sinh phấn đấu củatoàn
quốc đồng bào, nhưng chúng ta cũng rất cần sức quyên giúp của nhân dân,
nhất là những nhà giàu có.
D. Tuần lễ Vàng có ý nghĩa giúp vào nền tài chính quốc phòng.
Câu 11. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc:
A. Bất kai thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thìchúng
ta cũng thật thà đoàn kết với họ, trừ những người trước đây đã từng chống lại
chúng ta.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng c.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảmhóa
họ.
Câu 12. Đáp án nào dưới đây trích dẫn thiếu nội dung quan trọng trongtưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A. Ta phải đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng c.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái cảmhóa
họ.
Câu 13. Câu nào dưới đây trích thiếu nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc:
A. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm: độc
hẹphòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
D. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây trích dẫn không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chúng tôi chủ trương đấu tranh giai cấp.
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển.
C. Chúng tôi hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà đoànkết
với chúng tôi.
D. Chính phủ, nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới Công - Thương.
Câu 15. Tìm đáp án thể hiện đúng thực chất chủ trương của Hồ Chí Minh qua luận
điểm: ‘Chúng tôi chủ trương làm cho bản Việt Nam phát triển đồng thời
chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác
với chúng tôi’ :
lOMoARcPSD| 39651089
A. Là nêu cao độc lập tự chủ
B. Là chủ trương làm bạn với quốc tế.
C. Là phát triển kinh tế nhà nước.
D. Là thực hiện kinh tế thị trương và hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 16. Tìm luận điểm của H Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Mỗi một người phải nhớ rằng độc lập mới tự lập, tự cường mới tự
do.
B. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốctế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
C. Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
D. Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Câu 17. Chỉ ra luận điểm chứng tỏ Hồ Chí Minh tầm nhìn xa về sự cần thiết
phải phát triển kinh tế tư nhân:
A. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước (1924).
B. Chúng tôi chủ trương làm cho bản Việt Nam phát triển. chỉ độc
lập thìtư bản Việt Nam mới phát triển (1947).
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm
hoáhọ.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây xác định những khuynh hướng cần chống trong
chính sách đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Cô độc hẹp hòi
đoàn kết vô nguyên tắc. B. Thói quen và truyền thống lạc hậu
C. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc.
D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 19. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về việc cần thiết
phải đoàn kết quc tế:
A. Tinh thần yêu nước không tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản.
B. Trước hết nảy ra khnăng sự cần thiết phải liên minh chiến đấu chặt chẽgiữa
các dân tộc thuộc địa với giai cấp sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù
chung.
C. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
D. Tất cả các đáp án A, B, C.
Câu 20. Tìm đáp án đúng xác định sở để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Lòng ái quốc.
B. Khoan hồng đại độ.
C. Tình hữu ái vô sản.
D. Phát triển tinh thần yêu nước.
Câu 21. Đáp án nào dưới đây thể hiện vai trò quan trọng về sự kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mnh thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
lOMoARcPSD| 39651089
15
A. Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó
sự biệt lập.
B. Trước hết nảy ra khả năng sự cần thiết phải liên minh chiến đấu chặt chẽ
giữa các dân tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ
thù chung.
C. Dù màu da khác nhau, trên đời này chỉ hai giống người: giống người bóclột
và giống người bị bóc lột.
D. Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc Quc tế đ sẽ hết lòng giúp chomà
làm cách mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải giúp lấy
mình.
Bài 5: Tư tưởng HCM về dân chủ, về xây dựng nhà nước và xây
dựng Đảng Cộng Sản ( 12 câu )
Câu 1. Tìm lun điểm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà:
A. Nếu không nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không
Chínhphủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.
B. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
C. Các quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều công bộc củadân.
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hếtsức
tránh.
Câu 2. m luận điểm về ‘‘Nhà nước do dân trongtưởng Hồ Chí Minh: A.
Chính phủ là công bộc của dân.
B. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
C. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
D. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Câu 3. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu cao cả
của Chính phủ đối với dân:
A. Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
cũngchẳng có nghĩa lí gì.
B. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều phần hạnh
phúc.
C. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đềucông bộc
củadân.
D. Việc có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải
hếtsức tránh.
Câu 4. Tìm đáp án thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về “Nhà nước của dân”: A.
Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
lOMoARcPSD| 39651089
B. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
C. Những nhân viên ủy ban skhông lợi dụng danh nghĩa ủy ban để gây
tìmcánh, đưa người “trong nhà trong hvào làm việc với mình. D. Việc gì
hại cho dân ta phải hết sức tránh.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘Nhà nước do dân’’: A.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
B. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
C. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
D. Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Câu 6. Phát hiện một ý kiến viết sai tưởng Hồ Chí Minh về ‘nhà nước của dân’’:
A. Chính sách của Đảng Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống
củanhân dân.
B. Bao nhiêu quyền hạn đều do Đảng và Chính phủ quyết định.
C. Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản
xuấtvà tiết kiệm.
D. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Câu 7. Đáp án nào dưới đây xác định quan điểm của Hồ Chí Minh về tầm quan
trọng của đoàn kết trong Đảng :
A. Đảng vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái
vữngthuyền mới chạy.
B. Đảng muốn vững thì phải có đội ngũ đảng viên có trình độ cao.
C. Phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình.
D. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đày tớ
trungthành của nhân dân.
Câu 8. m đáp án nhầm lẫn với lời dặn trong Di chúc của Hồ C Minh về những
biện pháp giữ gìn sự đoàn kết nhât trí trong Đảng.
A.Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê
bình phê bình cách tốt nhất đcủng cố phát triển sự đoàn kết và thống nhất
trong Đảng.
B. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việccần
làm trước tiên là công việc đối với con người.
C. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
D. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bcần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất
trícủa Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
Câu 9. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thuộc về những nhiệm vụ cấp bách của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A.
Nhân dân đang đói.
B. Phát triển văn hóa.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
lOMoARcPSD| 39651089
17
D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây chưa được nêu ra trong các nhiệm vụ cấp cách của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A.
Nhân dân đang đói.
B. Nạn dốt.
C. Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.
D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Câu 11. Hãy cho biết luận điểm nào dưới đây thể hiện tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Nhà nước pháp quyền?
A. Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ.
C. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta.
D. Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết.
Câu 12. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chính
sách đối ngoại mở cửa, hội nhập với thế giới?
A. Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra.
B. Chính sách đối nội của Việt Nam là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinhhạnh phúc.
C. Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác
thật thàcộng tác với chúng tôi.
D. Chúng tôi không chủ trương giai cấp tranh đấu một lẽ từng lớp sản
ViệtNam đã bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được.
Bài 6 : Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa (40 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức đối với người
cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tc, của loài người.
C. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
D. Người 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành
người.Câu 2. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức:
A. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấycũng
không lãnh đạo được nhân dân.
B. Đạo đức cũ và đạo đức mới căn bản là không khác nhau.
lOMoARcPSD| 39651089
C. Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chânchính,
không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra. D. Cần, Kiệm,
Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới.
Câu 3.Tìm luận điểm thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về nghĩa rộng của chữ
Cần:
A. Người siêng học tập thì mau biết.
B. Người siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến.
C. Người siêng làm thì nhất định thành công.
D. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 4. Tìm luận điểm thể hiện quan niệm mới của Hồ Chí Minh về chữ Liêm : A.
Liêm là trong sạch, không tham lam.
B. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân,
thì gọi là Liêm, chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp. C. Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm.
D. Ngày nay, chữ Liêm có nghĩa rộng hơn, là mọi người đều phải Liêm.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về biện pháp đang là đòi hỏi
bức xúc nhất của nhân dân và nhà nước ta hiện nay:
A. Tuyên truyền kiểm soát. Giáo dục pháp luật từ trên xuống, từ dưới
lên.
B. Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân.
C. Dân phải biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát cán bộ để giúp cán bộ
thựchiện chữ Liêm.
D. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy địa vị
nào,làm nghề nghiệp gì.
Câu 6. Phẩm chất ‘thật thà thương yêu, hết ng giúp đỡ đồng chí đồng bào’
thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. Trí.
D. Dũng.
Câu 7. Phẩm chất ‘ngay thẳng, không tâm, không làm việc bậy, thấy việc
phải thì làm, thấy việc phải thì nói’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. Trí.
D. Dũng.
Câu 8. Phẩm chất ‘đầu óc trong sạch, sáng suốt, không quáng, biết xem người,
biết xét việc’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. T.
D. Dũng.
Câu 9. Phẩm chất ‘‘dũng cảm, gan góc, gặp việc phải gan làm, thấy khuyết điểm
gan sửa chữa, cực khổ khó khăn có gan chịu đựng. gan chống lại vinh hoa,
lOMoARcPSD| 39651089
19
phú quý không chính đáng ; không bao giờ rụt rè, nhút nhát’ thuộc đức tính nào
dưới đây : A. Nhân.
B. Nghĩa.
C. T.
D. Dũng.
Câu 10. Phẩm chất ‘không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung
sướng. Không ham người tâng bc mình’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nghĩa.
B. T.
C. Dũng.
D. Liêm.
Câu 11. Phẩm chất ‘siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai : siêng học tập, siêng
nghĩ ngợi, siêng làm, siêng hoạt động…’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 12. Phẩm chất ‘không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không bủn xỉn.
Khi không nên tiêu xài thì một xu cũng không nên tiêu. Khi việc đáng làm, thì
bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng’ thuộc đức nh nào dưới đây:
A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 13. Phẩm chất ‘trong sạch, không tham lam, không đục khoét dân, không
trộm của công làm của tư’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Cần.
B. Kiệm.
C. Liêm.
D. Chính.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây thể hiện tưởng nhân văn Hồ Chí Minh: A.
Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều một nỗi đau khổ riêng gộp cả những đau
khổriêng của mi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câucá,
trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu
với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc vànhân
dân, ta phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở
để đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 15. Tìm luận điểm thể hiện tình cảm nhân văn Hồ Chí Minh:
lOMoARcPSD| 39651089
A. Tôi chỉ một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàntoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành.
B. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài.
C. Người cách mạng phải đạo đức, không đạo đức thì tài giỏi mấy
cũngkhông lãnh đạo được nhân dân.
D. Mỗi người, mỗi gia đình đều một nỗi đau khổ riêng, và gộp cả những nỗi
đaukhổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
Câu 16. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều một nỗi đau khổ riêng gộp cả những đau
khổriêng của mi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câucá,
trồng hoa sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì
với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc vànhân
dân ta phải giúp h tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để
đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 17. Chỉ ra ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục con người :
A. Bản chất con người vốn thiện nên chủ trương đức trị, coi trọng biện pháp giáodục.
B. Bản chất con người vốn thiện do Chúa sinh ra nên khuyến khích cuộc sốngtâm
linh hướng thiện.
C. Bản chất con người vốn tính ác nên chủ trương pháp trị.
D. Trong mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làmcho
phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân để phần xấu mất dần đi.
Câu 18. Tìm một trích dẫn sai nội dung tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm,
Chính:
A. Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất
lao động cao.
B. Kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
C. Liêm không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng,
khôngham người tâng bốc mình.
D. Chính trong sạch, không tham lam đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của
dân.Câu 19. Đáp án nào dưới đây không đúng với quan niệm về chữ Chính trong
tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn.
B. Chính là gốc rễ của Cần, Kiệm, Liêm.
C. Làm việc Chính, là người Thiện.
D. Tự mình phải Chính trước, mới giúp được người khác Chính.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Cần theo tư tưởng
Hồ Chí Minh:
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
KHOA TRIẾT HỌC & KHXH
TỔ BỘ MÔN TTHCM&KNGT
BỘ 120 CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(đã rà soát và chỉnh sửa) Số tín chỉ : 02
Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM (16 câu)
Câu 1. Đáp án nào dưới đây viết sai về con đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin
của Nguyễn Ái Quốc:
A. Trên hành trình tìm đường cứu nước ở lứa tuổi 20, điều mà Nguyễn Ái Quốcmuốn
biết hơn cả khi tham gia các cuộc thảo luận là Quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa.
B. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiệncho
mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu và vận dụng chủ
nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều, sao chép.
C. Ngay từ đầu, chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tin theo chủ nghĩaLênin,
tin theo Quốc tế thứ ba.
D. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thứcmacxít,
đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn” của văn hóa phương Đông.
Câu 2. Hãy chỉ ra nhận định chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của Nho giáo:
A. Tư tưởng của Khổng Tử chỉ thích hợp với một xã hội bình yên không bao giờthay đổi.
B. Khổng Tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại
nhữngngười bị áp bức.
C. Tuy Khổng Tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thìta nên học.
D. Trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh giá trị nhân
văn trong việc học tập chủ nghĩa Mác – Lênin:
A. Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì đều phảilàm tròn nhiệm vụ.
B. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này,cụ
Lênin nói thế kia, nhưng quét nhà lại để cho nhà đầy rác.
C. Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. lOMoAR cPSD| 39651089
D. Học tập những chân lý tuyệt đối của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng mộtcách
sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta.
Câu 4. Luận điểm nào dưới đây thể hiện khái quát nhất quan điểm của Hồ Chí
Minh về tác phong cần có trong học tập lý luận:
A.Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng.
B. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ.
C. Không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách.
D. Có vấn đề chưa thật thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ
lẽ.Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ các tiền đề tư tưởng - lý luận
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tinh hoa văn hóa nhân loại. D. Cả A, B, C.
Câu 6. Nhân tố nào dưới đây không thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc:
A. Là người có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo và đầu óc phê phán, nhạy bén vớicái mới.
B. Là người khổ công học tập, bản lĩnh kiên cường.
C. Là người dân của một dân tộc bị áp bức.
D. Là một người yêu nước, thương dân.
Câu 7. Tìm đáp án nhầm lẫn về tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
A. Xã hội Việt Nam có nhiều biến động: chính quyền triều Nguyễn đã từng bướckhuất
phục trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
B. Nhiều quốc gia độc lập đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
C. Tư tưởng mang ý thức hệ phong kiến của những người lãnh đạo phong trào
cáchmạng đã lỗi thời.
D. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước.
Câu 8. Trong bài “Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin” điều Nguyễn Ái
Quốc muốn nghe thảo luận hơn cả là điều gì?
A. Thảo luận về chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Thảo luận về Cách mạng vô sản.
C. Thảo luận về quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa.
D. Thảo luận về vận mệnh của giai cấp công nhân.
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh học chủ nghĩa Mác theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Học chủ nghĩa Mác là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngườivà
đối với bản thân mình.
B. Học thuộc lòng một số sách vở của chủ nghĩa Mác - Lênin. lOMoAR cPSD| 39651089
C. Học lý luận của Mác về đấu tranh giai cấp thì mình cũng nêu ra khẩu hiệu giaicấp tranh đấu.
D. Học chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra những kết luận có sẵn cho con đường giảiphóng dân tộc.
Câu 10. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp
thu văn hóa phương Tây:
A. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước Pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
B. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dânquyền của cách mạng Pháp 1791.
C. Tiếp thu giá trị của tưởng nhân quyền được ghi trong Tuyên ngôn độc lập củanước Mỹ 1776.
D. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn.
Câu 11. Phát hiện một luận điểm nhầm lẫn trong các câu viết sau đây:
A. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin để đáp ứng nhu cầu nhận thứccủa mình.
B. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp nhận thứcmác
xít, đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn”.
C. Trong 10 năm (1911-1920) của quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốcđã
hoàn thiện cho bản thân mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó
khi tiếp thu chủ nghĩa Mác và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không rơi vào giáo điều sao chép.
D. Khi đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã có một học vấn chắcchắn,
năng lực trí tuệ sắc sảo.
Câu 12. Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất trí tuệ đặc sắc nhất làm tiền đề
cho Nguyễn Ái Quốc trở thành nhà tư tưởng:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng
suốttrong nghiên cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây là phẩm chất căn bản xuyên suốt cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh:
A. Sự khổ công học tập, tinh thần nhẫn nại quyết tâm theo đuổi mục tiêu.
B. Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng
suốttrong nghiên cứu lý luận và tổng kết lý luận, thực tiễn.
C. Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước thương dân.
D. Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
Câu 14. Tìm luận điểm viết nhầm về nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh khi tiếp
thu văn hóa phương Đông
A. Tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. 3 lOMoAR cPSD| 39651089
B. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục hưng.
C. Tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. Tiếp thu tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
Câu 15. Xác định đáp án chính xác để điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của
Hồ Chí Minh: "Học thuyết ... có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo
Giêxu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả, .... có ưu điểm là phương pháp làm việc
biện chứng, .... có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta"
.
A. Khổng Tử… Chủ nghĩa Mác… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên.
B. Chủ nghĩa Tôn Dật tiên… Chủ nghĩa Mác…Khổng Tử.
C. Khổn Tử… Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên….Chủ nghĩa Mác.
D. Chủ nghĩa Mác – Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên… Khổng Tử.
Câu 16. Xác định đáp án đúng trong các đáp án sau về thời kỳ Hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
. A.Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến
cuối năm 1920. B. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930.
C. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911.
D. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941.
Bài 2:Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và CMGPDT (22 câu)
Câu 1. Luận điểm nào dưới đây viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu ‘‘Báo
cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’’:
A. Đấu tranh giai cấp không diễn ra gay gắt và quyết liệt giống như ở phương Tây.
B. Xung đột quyền lợi của họ giảm thiểu.
C. Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc.
D. Đối với phương Đông, trong đó có Việt Nam, giải phóng giai cấp là nhiệm
vụ trên hết, trước hết.
Câu 2. Luận điểm nào dưới đây được nêu trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung
kỳ và Nam kỳ” thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận
chủ nghĩa Mác- Lênin :

A. Nếu nông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống của địa chủ
cũngchẳng có gì là xa hoa.
B. Xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu. Điều đó không thể chối cãiđược.
C. Mai đây, khi CNTB phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh giaicấp
ở đó có trở nên quyết liệt hay không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản.
D. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác
bằngcách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 3. Luận điểm nào sau đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu
‘‘Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ’’: A.
Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì
đấutranh giai cấp có trở nên quyết liệt hơn không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật Bản. B.
Sự xung đột về quyền lợi giữa các giai cấp ở phương Đông rất gay gắt. C.
Người thì chẳng có công đoàn, kẻ thì chẳng có tờ-rớt. D.
Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn.Câu 4. Phát hiện một luận điểm tóm tắt sai về tài liệu "Báo cáo về Bắc kỳ,
Trung kỳ, Nam kỳ" của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:

A. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử,lịch sử châu Âu.
B. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng
cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được.
C. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc
họcphương Đông, đó là nhiệm vụ mà những người cách mạng Việt Nam phải làm.
D. Mai đây khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thì đấutranh
giai cấp ở đây cũng không trở nên quyết liệt hơn.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng vai trò của
chủ nghĩa dân tộc đối với cách mạng Việt Nam: A.
Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. C.
Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác
bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được. D.
Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn.Câu 6. Luận điểm nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng của Hồ Chí Minh trong
tài liệu ‘‘Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam kỳ’’:
A.
Đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. C.
Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì cho người dân An nam nếu không
dựa vàođộng lực duy nhất và vĩ đại này của họ. D.
Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu, mà châu Âu thì
đạidiện cho toàn nhân loại.
Câu 7. Phát hiện câu trích dẫn sai trong tài liệu: "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ,
Nam Kỳ" của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước. B.
Quốc tế cộng sản nên nhân danh mình phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ. C.
Chủ trương phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ sẽ là một chính sách mang
tínhhiện thực tuyệt vời. 5 lOMoAR cPSD| 39651089 D.
Khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi thì nó sẽ biến thành chủ nghĩa dân tộchẹp hòi, cực đoan.
Câu 8. Luận điểm “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” được trích
dẫn trong tài liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”. D. “Di chúc”.
Câu 9. Tìm đáp án đúng thể hiện Hồ Chí Minh đã chỉ ra hạn chế về cơ sở lịch sử
của học thuyết Mác trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ”:
A. “Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịchsử,
nhưng lịch sử nào? Lịch sử của châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại”.
B. “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó và củng cố nó bằng cơsở
dân tộc học phương Đông”.
C. “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”.
D. “Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây làm thay đổi phương Đông thìđấu
tranh giai cấp có trở nên quyết liệt không? Đại thể là có, nếu xét theo gương của Nhật Bản”.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn,
không giáo điều khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác ở phương Đông:
A. Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây.
B. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộcphương Đông.
C. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng
cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được.
D. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử,nhưng
lịch sử nào ? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì ? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại.
Câu 11. Tìm câu thể hiện sai tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Chủ nghĩa dân
tộc trong các đáp án sau:
A. Chủ nghĩa dân tộc đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908.
B. Chủ nghĩa dân tộc thúc giục thanh niên bãi khóa.
C. Chủ nghĩa dân tộc làm nhà vua mưu tính khởi nghĩa 1917.
D. Chủ nghĩa dân tộc thức tỉnh ý thức đấu tranh giai cấp của toàn dân.
Câu 12. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng cốt lõi của “Chiến thuật vận
động” trong Nghị Quyết TW 8 (tháng 5.1941):
A. Những khẩu hiệu cao chưa thực hiện được trong tình thế hiện tại thì không đểvào.
B. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân. lOMoAR cPSD| 39651089
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật.
Câu 13. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dântộc khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thìsự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D. Trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc là cơ sở để giải
phónggiai cấp, giải phóng con người.
Câu 14. Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh:
A. Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dântộc khác sẽ bị xoá bỏ.
B. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thìsự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
C. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
D. Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộchọc phương Đông.
Câu 15. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau: A.
Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại.
B. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
C. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại.
D. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
Câu 16. Tìm luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung cốt lõi để giải
quyết vấn đề dân tộc thuộc địa ở Việt Nam: A. Độc lập dân tộc. B. Bình đẳng - Bác ái. C. Công bằng - Văn minh. D. Văn minh - Tiến bộ.
Câu 17. Đáp án nào dưới đây thể hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa quyền lợi giai cấp và quyền lợi giải phóng dân tộc trong cách mạng Việt Nam giai đoạn 1941-1945:
A. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợigiải
phóng của toàn thể dân tộc.
B. Trong lúc này quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc phải đặt dưới quyềnlợi
của bộ phận, của giai cấp.
C. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt ngang với quyềnlợi
giải phóng của toàn thể dân tộc.
D. Trong lúc này quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân phảiđặt lên trên hết. 7 lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 18. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai nội dung Nghị Quyết TW 8 (tháng 51941)
do Hồ Chí Minh chỉ đạo:
A. Chiến thuật hiện tại của Đảng là phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hếtsức thống thiết.
B. Mặt trận hiệu triệu của Đảng hiện nay không thể gọi như trước mà phải đổi racái
tên khác cho có tính chất giai cấp hơn.
C. Đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân.
D. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi được giặc Pháp- Nhật.
Câu 19. Tìm luận điểm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về mâu thuẫn cơ bản nhất
của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa triều đình phong kiến lỗi thời với nhu cầu phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc thực dân Pháp.
Câu 20 . Luận điểm “Giờ đây người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam
nếu không dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ”
được Hồ Chí Minh khẳng định trong tài liệu nào dưới đây:

A. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
Câu 21. Luận điểm “Nếu không đánh đuổi được Pháp- Nhật thì vận mạng của dân
tộc phải chịu kiếp trâu ngựa muôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao
giải quyết được” trích dẫn trong tài liệu nào dưới đây của Hồ Chí Minh:
A. “Trung
ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.
B. “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”.
C. “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Câu 22. Chủ trương “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản” được Hồ Chí Minh nêu rõ trong tài liệu nào dưới đây: A.
“Chánh cương văn tắt của Đảng”.
B. “Sách lược vắn tắt của Đảng”.
C. “Đường Kách mệnh”.
D. “Trung ương Hội nghị lần thứ Tám của Đảng Cộng sản Đông Dương”.Bài
3 : Tư tưởng HCM về CNXH và độc lập dân tộc lOMoAR cPSD| 39651089
gắn liền với CNXH (9 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”:
A. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có
Chínhphủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.
B. Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
cũngchẳng có nghĩa lí gì.
C. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
D. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc củadân.
Câu 2. Phát hiện một điểm viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ba kẻ địch của chủ nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to, nhưng chúng ta có thể trấnáp nó.
C. Loại kẻ địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
D. Chủ nghĩa cá nhân là bạn đồng minh của hai kẻ địch trên.
Câu 3. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch
của chủ nghĩa xã hội:
A. Chủ nghĩa cá nhân là căn bệnh mẹ, căn bệnh gốc đẻ ra hàng trăm thứ bệnhnguy
hiểm: mệnh lệnh, bè phai, quan liêu.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
C. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
D. Lợi ích cá nhân chính là chủ nghĩa cá nhân.
Câu 4. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về kẻ địch
của chủ nghĩa xã hội:
A. Mỗi người đều có sở trường riêng, nhu cầu riêng và đời sống riêng của bản
thân và gia đình. Đó chính là chủ nghĩa cá nhân. B. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác.
C. Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản ẩn nấp sẵn trong mỗi con người.
D. Chủ nghĩa cá nhân gây ra những tác hại to lớn.
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa cá nhân:
A. Cần phải tiêu diệt lợi ích cá nhân vì nó chính là chủ nghĩa cá nhân.
B. Chủ nghĩa cá nhân là làm việc gì cũng chỉ xuất phát từ lòng tham muốn địavị,
danh lợi cho bản thân mà không tính tới lợi ích của tập thể, của nhân dân, của Đảng, của Dân tộc.
C. Chủ nghĩa cá nhân sinh ra trăm ngàn thứ bệnh nguy hiểm.
D. Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của chủ nghĩa tư bản và đế quốc.
Câu 6. Đáp án nào dưới đây thể hiện không đúng quan niệm của Hồ Chí Minh về
thói quen và truyền thống lạc hậu: 9 lOMoAR cPSD| 39651089
A. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch to.
B. Thói quen và truyền thống lạc hậu gây ra những trở ngại lớn cho chủ nghĩaxã hội.
C. Thói quen và truyền thống lạc hậu cần phải bắn bỏ và tiêu diệt ngay.
D. Thói quen và truyền thống lạc hậu cùng với chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch củachủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, kẻ địch hung ác của CNXH là gì? E. A. Giặc ngoại xâm. F. B. Chủ nghĩa tư bản.
G. C. Chủ nghĩa đế quốc.H. D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 8: Luận điểm “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” được nêu ra trong văn
bản nào của Hồ Chí Minh?

I. A. Tuyên ngôn độc lập (1945)
J. B. Bản án chế độ thực dân Pháp K. C. Đường Cách mệnh
L. D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là gì? M.A.
Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể.
N. B. Loại bỏ lợi ích cá nhân..
O. C. Không bênh vực lợi ích cá nhân.
P. D. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân.
Bài 4 : Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (21 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định cơ sở cơ bản để thực hiện đại
đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoáhọ.
D. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác
đều dòng dõi tổ tiên ta… nên ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây xác định vai trò quyết định của đại đoàn kết dân tộc
đối với sự tồn vong và phát triển của đất nước Việt Nam:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do.Trái
lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn. lOMoAR cPSD| 39651089
B. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dùngười
đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phảiđòan
kết xây dựng nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức,có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì tađoàn kết với họ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây trong tư tưởng Hồ Chí Minh xác định mức độ rộng
rãi của khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Lúc nào nhân dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do.Trái
lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.
B. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập dân chủ thì dù ngườiđó
trước đây chống đối chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phảiđoàn
kết xây dựng nước nhà.
D. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì tađoàn kết với họ.
Câu 4. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đoàn kết là một chính
sách cơ bản có tính chiến lược, nhất quán lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
D. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Câu 5.
Luận điểm nào dưới đây chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết phải
phát triển kinh tế nhiều thành phần:

A. Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau (1953).
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc lập thì
tư bản Việt Nam mới phát triển (1947).
C. Giới Công- Thương phải hoạt động để xây dựng một nền kính tế và tài chínhvững vàng và thịnh vượng.
D. Nền kinh tế thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công
nghiệp,thương nghiệp thịnh vượng.
Câu 6. Luận điểm nào dưới đây Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố nhân văn trong
thực hiện việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. 11 lOMoAR cPSD| 39651089
B. Bất kỳ là ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dùnhững người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoáhọ.
Câu 7. Luận điểm nào sau đây viết thiếu nội dung quan trọng về đại đoàn kết dân
tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công
nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Tính chất của đại đoàn kết là rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài.
C. Trong công tác đoàn kết phải chống khuynh hướng cô độc hẹp hòi và đoàn kếtvô nguyên tắc.
D. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.
Câu 8. Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định đại đoàn kết là nhiệm
vụ có ý nghĩa chiến lược, lâu dài:
A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa sốnhân
dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
B. Bất kỳ là ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dùnhững
người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
C. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị.
D. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn
kết để xây dựng nước nhà.
Câu 9. Tìm nội dung thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương đại đoàn kết
rộng rãi trong cách mạng Việt Nam: A.
Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc. B.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. C.
Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác
bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời kỳ mình không thể có được. D.
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, thanh niên,
TânViệt để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu
mới làm cho họ đứng trung lập.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa chính trị
của “Tuần lễ Vàng”:
A. Tuần lễ Vàng sẽ tỏ cho toàn quốc đồng bào và cho toàn thế giới biết rằng,trong
lúc các chiến sĩ Việt Minh trên các mặt trận quyết hy sinh giọt máu cuối cùng
để giữ vững nền tự do độc lập của nước nhà, thì đồng bào ở hậu phương, nhất
là những nhà giàu có, cũng có thể hy sinh được chút Vàng để phụng sự Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 39651089
B. Tuần lễ Vàng sẽ thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là những nhà giàucó
để cúng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng.
C. Muốn củng cố nền độc lập, tự do, chúng ta cần sức hy sinh phấn đấu củatoàn
quốc đồng bào, nhưng chúng ta cũng rất cần sức quyên giúp của nhân dân,
nhất là những nhà giàu có.
D. Tuần lễ Vàng có ý nghĩa giúp vào nền tài chính quốc phòng.
Câu 11. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thìchúng
ta cũng thật thà đoàn kết với họ, trừ những người trước đây đã từng chống lại chúng ta.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảmhóa họ.
Câu 12. Đáp án nào dưới đây trích dẫn thiếu nội dung quan trọng trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A. Ta phải đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố.
D. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảmhóa họ.
Câu 13. Câu nào dưới đây trích thiếu nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc:
A. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác.
B. Đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân.
C. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc
hẹphòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
D. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây trích dẫn không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chúng tôi chủ trương đấu tranh giai cấp.
B. Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển.
C. Chúng tôi hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà đoànkết với chúng tôi.
D. Chính phủ, nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới Công - Thương.
Câu 15. Tìm đáp án thể hiện đúng thực chất chủ trương của Hồ Chí Minh qua luận
điểm: ‘‘Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển… đồng thời
chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi’’ :
13 lOMoAR cPSD| 39651089
A. Là nêu cao độc lập tự chủ
B. Là chủ trương làm bạn với quốc tế.
C. Là phát triển kinh tế nhà nước.
D. Là thực hiện kinh tế thị trương và hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 16. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh trong các đáp án sau:
A. Mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập mới tự lập, có tự cường mới tự do.
B. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốctế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
C. Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
D. Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Câu 17. Chỉ ra luận điểm chứng tỏ Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa về sự cần thiết
phải phát triển kinh tế tư nhân: A.
Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước (1924). B.
Chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có độc
lập thìtư bản Việt Nam mới phát triển (1947). C.
Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài. D.
Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoáhọ.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây xác định những khuynh hướng cần chống trong
chính sách đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Cô độc hẹp hòi và
đoàn kết vô nguyên tắc. B. Thói quen và truyền thống lạc hậu
C. Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc. D. Chủ nghĩa cá nhân.
Câu 19. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về việc cần thiết
phải đoàn kết quốc tế:
A. Tinh thần yêu nước không tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản.
B. Trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt chẽgiữa
các dân tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung.
C. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại.
D. Tất cả các đáp án A, B, C.
Câu 20. Tìm đáp án đúng xác định cơ sở để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Lòng ái quốc. B. Khoan hồng đại độ. C. Tình hữu ái vô sản.
D. Phát triển tinh thần yêu nước.
Câu 21. Đáp án nào dưới đây thể hiện vai trò quan trọng về sự kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh: lOMoAR cPSD| 39651089
A. Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập.
B. Trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt chẽ
giữa các dân tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của các nước đế quốc để thắng kẻ thù chung.
C. Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóclột
và giống người bị bóc lột.
D. Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc Quốc tế đỏ sẽ hết lòng giúp chomà
làm cách mệnh. Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải giúp lấy mình.
Bài 5: Tư tưởng HCM về dân chủ, về xây dựng nhà nước và xây
dựng Đảng Cộng Sản ( 12 câu )
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà:
A. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có
Chínhphủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.
B. Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc.
C. Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc củadân.
D. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hếtsức tránh.
Câu 2. Tìm luận điểm về ‘‘Nhà nước do dân ” trong tư tưởng Hồ Chí Minh: A.
Chính phủ là công bộc của dân.
B. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
C. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
D. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Câu 3. Luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu cao cả
của Chính phủ đối với dân: A.
Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
cũngchẳng có nghĩa lí gì. B.
Chính phủ đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc. C.
Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc củadân. D.
Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hếtsức tránh.
Câu 4. Tìm đáp án thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về “Nhà nước của dân”: A.
Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. 15 lOMoAR cPSD| 39651089
B. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
C. Những nhân viên ủy ban sẽ không lợi dụng danh nghĩa ủy ban để gây bè
tìmcánh, đưa người “trong nhà trong họ” vào làm việc với mình. D. Việc gì có
hại cho dân ta phải hết sức tránh.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘Nhà nước do dân’’: A.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
B. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
C. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
D. Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Câu 6. Phát hiện một ý kiến viết sai tư tưởng Hồ Chí Minh về ‘‘nhà nước của dân’’: A.
Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống củanhân dân. B.
Bao nhiêu quyền hạn đều do Đảng và Chính phủ quyết định. C.
Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuấtvà tiết kiệm. D.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Câu 7. Đáp án nào dưới đây xác định quan điểm của Hồ Chí Minh về tầm quan
trọng của đoàn kết trong Đảng : A.
Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vữngthuyền mới chạy. B.
Đảng muốn vững thì phải có đội ngũ đảng viên có trình độ cao. C.
Phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. D.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đày tớ trungthành của nhân dân.
Câu 8. Tìm đáp án nhầm lẫn với lời dặn trong Di chúc của Hồ Chí Minh về những
biện pháp giữ gìn sự đoàn kết nhât trí trong Đảng.
A.Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê
bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
B. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việccần
làm trước tiên là công việc đối với con người.
C. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
D. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất
trícủa Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
Câu 9. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thuộc về những nhiệm vụ cấp bách của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói. B. Phát triển văn hóa.
C. Tạo việc làm cho người lao động. lOMoAR cPSD| 39651089
D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây chưa được nêu ra trong các nhiệm vụ cấp cách của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thể hiện trong văn bản cùng tên? A. Nhân dân đang đói. B. Nạn dốt.
C. Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.
D. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Câu 11. Hãy cho biết luận điểm nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Nhà nước pháp quyền?
A. Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.
B. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ.
C. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta.
D. Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết.
Câu 12. Hãy cho biết đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chính
sách đối ngoại mở cửa, hội nhập với thế giới? A.
Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra. B.
Chính sách đối nội của Việt Nam là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinhhạnh phúc. C.
Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác
thật thàcộng tác với chúng tôi. D.
Chúng tôi không chủ trương giai cấp tranh đấu vì một lẽ từng lớp tư sản
ViệtNam đã bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được.
Bài 6 : Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa (40 câu)
Câu 1. Tìm luận điểm của Hồ Chí Minh xác định vai trò của đạo đức đối với người cách mạng:
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân.
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài người.
C. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
D. Người có 4 tính (cần, kiệm, liêm, chính). Thiếu một tính không thành
người.Câu 2. Đáp án nào dưới đây trích dẫn sai tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:
A. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấycũng
không lãnh đạo được nhân dân.
B. Đạo đức cũ và đạo đức mới căn bản là không khác nhau. 17 lOMoAR cPSD| 39651089
C. Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chânchính,
không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra. D. Cần, Kiệm,
Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới.
Câu 3.Tìm luận điểm thể hiện quan niệm của Hồ Chí Minh về nghĩa rộng của chữ Cần:
A. Người siêng học tập thì mau biết.
B. Người siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến.
C. Người siêng làm thì nhất định thành công.
D. Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu.
Câu 4. Tìm luận điểm thể hiện quan niệm mới của Hồ Chí Minh về chữ Liêm : A.
Liêm là trong sạch, không tham lam.
B. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân,
thì gọi là Liêm, chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp. C. Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm.
D. Ngày nay, chữ Liêm có nghĩa rộng hơn, là mọi người đều phải Liêm.
Câu 5. Tìm luận điểm thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về biện pháp đang là đòi hỏi
bức xúc nhất của nhân dân và nhà nước ta hiện nay: A.
Tuyên truyền và kiểm soát. Giáo dục và pháp luật từ trên xuống, từ dưới lên. B.
Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân. C.
Dân phải biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát cán bộ để giúp cán bộ thựchiện chữ Liêm. D.
Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị
nào,làm nghề nghiệp gì.
Câu 6. Phẩm chất ‘‘thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào’’
thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng.
Câu 7. Phẩm chất ‘‘ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, thấy việc
phải thì làm, thấy việc phải thì nói’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng.
Câu 8. Phẩm chất ‘‘đầu óc trong sạch, sáng suốt, không mù quáng, biết xem người,
biết xét việc’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng.
Câu 9. Phẩm chất ‘‘dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm
có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại vinh hoa, lOMoAR cPSD| 39651089
phú quý không chính đáng ; không bao giờ rụt rè, nhút nhát’’ thuộc đức tính nào dưới đây : A. Nhân. B. Nghĩa. C. Trí. D. Dũng.
Câu 10. Phẩm chất ‘‘không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung
sướng. Không ham người tâng bốc mình’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Nghĩa. B. Trí. C. Dũng. D. Liêm.
Câu 11. Phẩm chất ‘‘siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai : siêng học tập, siêng
nghĩ ngợi, siêng làm, siêng hoạt động…’’ thuộc đức tính nào dưới đây: A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 12. Phẩm chất ‘‘không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không bủn xỉn.
Khi không nên tiêu xài thì một xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, thì
dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng’’ thuộc đức tính nào dưới đây:
A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 13. Phẩm chất ‘‘trong sạch, không tham lam, không đục khoét dân, không
trộm của công làm của tư’’ thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Cần. B. Kiệm. C. Liêm. D. Chính.
Câu 14. Đáp án nào dưới đây thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh: A.
Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau
khổriêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câucá,
trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc vànhân
dân, ta phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở
để đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 15. Tìm luận điểm thể hiện tình cảm nhân văn Hồ Chí Minh: 19 lOMoAR cPSD| 39651089
A. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàntoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành.
B. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài.
C. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy
cũngkhông lãnh đạo được nhân dân.
D. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng, và gộp cả những nỗi
đaukhổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
Câu 16. Đáp án nào dưới đây thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh:
A. Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi.
B. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau
khổriêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi.
C. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câucá,
trồng hoa sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.
D. Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc vànhân
dân ta phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để
đẩy lùi cái ác, chứ không phải đập cho tơi bời.
Câu 17. Chỉ ra ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục con người :
A. Bản chất con người vốn thiện nên chủ trương đức trị, coi trọng biện pháp giáodục.
B. Bản chất con người vốn thiện vì do Chúa sinh ra nên khuyến khích cuộc sốngtâm linh hướng thiện.
C. Bản chất con người vốn tính ác nên chủ trương pháp trị.
D. Trong mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làmcho
phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân để phần xấu mất dần đi.
Câu 18. Tìm một trích dẫn sai nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính:
A. Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất lao động cao.
B. Kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
C. Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng,
khôngham người tâng bốc mình.
D. Chính là trong sạch, không tham lam đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của
dân.Câu 19. Đáp án nào dưới đây không đúng với quan niệm về chữ Chính trong
tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn.
B. Chính là gốc rễ của Cần, Kiệm, Liêm.
C. Làm việc Chính, là người Thiện.
D. Tự mình phải Chính trước, mới giúp được người khác Chính.
Câu 20. Đáp án nào dưới đây thể hiện biện pháp thực hiện chữ Cần theo tư tưởng Hồ Chí Minh: