-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Véc Xây vào ngày tháng năm nào? A. 18/6/1917 B. 18/6/1918 C. 18/6/1919 D. 18/6/1920. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Véc Xây vào ngày tháng năm nào? A. 18/6/1917 B. 18/6/1918 C. 18/6/1919 D. 18/6/1920. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
BỘ 200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Có đáp án)
1. Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị
Véc Xây vào ngày tháng năm nào? A. 18/6/1917 B. 18/6/1918 C. 18/6/1919 D. 18/6/1920
2. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa” của Lênin vào lúc nào? A. 7/1917 B. 7/1918 C. 7/1920 D. 7/1922
3. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế 3, tham gia thành lập
Đảng cộng sản Pháp khi nào? A. 12/1918 B. 12/1919 C. 12/1920
4. Báo Le Paria do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập, ra số đầu tiên lúc nào ? A. 30/12/1920 B. 1/4/1921 C. 1/4/1922 D. 1/4/1923
5. « Luận cương của Lênin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi
nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ
? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta”.
Nguyến Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu ? A. Luôn Đôn, Anh
B. Quảng Châu, Trung Quốc C. Paris, Pháp D. Maxcơva, Liên Xô
6. Nguyễn Ái Quốc viết bài «Lênin và các dân tộc thuộc địa’’ đăng trên báo nào? A. Pravda B. Le Paria C. Nhân đạo D. Thanh niên
7. Nguyễn Ái Quốc viết bài «Lênin và các dân tộc thuộc địa’’ khi đang ở đâu ? A. Trung Quốc B. Việt Nam C. Pháp D. Liên Xô
8. Ngay sau khi tới Quảng Châu, năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư về Maxcơva, cho những đâu ? A. Quốc tế cộng sản
B. Tổng thư ký Quốc tế nông dân
C. Ban biên tập tạp chí Rabotnhitxa
D. Tất cả các nơi trên
9. Hồ Chí Minh đã cải tổ Tâm Tâm xã thành Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào? A. 1923 B. 1924 C. 1925 D. 1927
10. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào thời gian nào ? A. 6/1924 B. 6/1925 C. 6/1927 D. 6/1929
11. Tác phẩm «Bản án chế độ t ự
h c dân Pháp’’ được xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam bằng tiếng nào ? A. Tiếng Nga B. Tiếng Việt C. Tiếng Anh D. Tiếng Pháp
12. Bản chất của chủ nghĩa tư bản « là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc
địA. nếu muốn giết con đỉa ấy , người ta phải đồn
g thời cắt cả hai vòi. Nếu
người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai
cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra » câu nói đó trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc ? A. Con rồng tre
B. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường cách mệnh
D. Lênin và các dân tộc phương Đông
13. Nguyễn Ái Quốc tham gia tổ c ứ
h c « Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức vào năm nào ? A. 1921 B. 1922 C. 1925 D. 1927
14. Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn
luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam, đó là vào những năm nào ? A. 1923-1924 B. 1924-1926 C. 1925-1927 D. 1927-1929
15. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Con rồng tre C. Lênin và phương Đông D. Đường cách mệnh
16. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I. Lênin : "không
có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động ... chỉ có theo lý luận
cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổitrách nhiệm cách mệnh tiền
phong" câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn sách nào ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Nhật ký trong tù Việt Nam C. Đường cách mệnh
D. Lênin và các dân tộc thuộc địa
17. "Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ n ỏ h , ... là
bầu bạn cách mệnh của công nông". Nguyễn Ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Nông dân Trung Quốc C. Lênin và phương Đông D. Đường cách mệnh
18. “ Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vo sản giai cấp mọi nơi”.
Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác p ẩ h m nào? A. Đường cách mệnh
B. Sửa đổi đường lối làm việc
C. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương
19. “Hai trăm thanh niên trong 1 tỉnh ở Nam Kỳ b ể
i u tình trước đồn cảnh sát đòi
thả 2 người bạn của họ bị bắt… họ đã thắng lợi. Lần đầu tiên việc đó được thấy
ở Đông Dương . Đó là dấu hiệu của thời đại” . Câu đó được Nguyễn Ái Quốc
viết trong báo cáo hay tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Đường cách mệnh
C. Báo cáo về tình hình Đông Dương tháng 11 và tháng 12 năm 1924
D. Thư gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân
20. Nguyễn Ái Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát vào năm nào? A. Năm 1921 B. Năm 1925 C. Năm 1929 D. Năm 1945
21. Cuốn “Đường cách mệnh” tập hợp các bài giảng cảu Nguyễn Ái Quốc tại
các khoá huấn luyện chính trị được xuất bản tại đâu? A. Pháp B. Liên Xô C. Việt Nam D. Trung Quốc
22. Nguyễn Ái Quốc chủ trương ra tờ báo “Lính cách mệnh” nhằm tuyên truyền
giác ngộ binh lính người V ệ
i t Nam vào thời gian nào? A. Tháng 2/1923 B. Tháng 2/1927 C. Tháng 2/1935 D. Tháng 2/1947
23. Nguyễn Ái Quốc được Trương Vân Lĩnh, một người Việt Nam tốt nghiệp
trường quân sự Hoàng Phố đang làm việc ở sở công an của chính quyền Tưởng
Giới Thạch đến báo tin “chúng sắp bắt anh đấy” vào thời gian nào? A. 5/1925 B.5/1926 C. 5/1927 D. 5/1928
24. “ Chỉ có tầng lớp sinh viên là có thể nghe thấy những hồi âm của phong trào
cách mạng ở phương Tây. Chỉ có họ mới có thể nhìn thấy , suy ngẫm , so sánh
và hiểu vấn đề. Vì vậy, họ là những người đầu tiên tham gia đấu tranh”. Nguyễn
Ái Quốc viết điều đó trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Đường cách mệnh
C. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
D. Lênin và phương Đông
25. Nguyễn Ái Quốc viết 1 bức thư gửi cho 1 cán bộ của Quốc tế Cộng sản có
đoạn viết “đồng chí có thể hình dung nơi tôi đang sống trong một tình trạng tinh
thần và vật chất như thế nào không: biết là có nhiều công việc nhưng không thể
làm gì được, ăn không ngồi rồi, không có tiền, sống ngày nào hay ngày ấy mà
không được phép hoạt động…” bức thư đó Nguyễn Ái Quốc viết khi nào? A. 4/1925 B. 4/1928 C.4/1930 D.4/1937
26. Nguyễn Ái Quốc xuất hiện ở Bản Đông miền Trung nước Xiêm vào thời gian nào? A. 7/1925 B.7/1926 C. 7/1927 D. 7/1928
27. Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản Việt Nam vào thời gian nào? A. 12/1927 B. 12/1928 C.12/1929 D. 12/1930
28. Ngày 1/5/1930 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu? A. Trung Quốc B. Xiêm C.Xing ga po D.Liên Xô
29. Khi bị bắt, Hồ Chí Minh mang thẻ căn cước có tên là gì? A. Lý Thuỵ B. Tống Văn Sơ C.Hồ Quang
30. Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Hồng Công lúc nào? A. 6/1930 B. 6/1931 C.6/1932 D.6/1933 31. Hồ Chí Minh bị t ự
h c dân Anh giam giữ ở Hồng Công lúc nào? A. 6/1931 – 1/1932
B. 6/1931 – 1/1933 C. 6/1931 – 1/1934 D. 6/1931 – 1/1935
32. Ai là người đã có công lớn trong việc cứu Nguyễn Ái Quốc ra khỏi nhà tù
của thực dân Anh ở Hồng Công:
A. Tô mát Xautôn (Phó Thống đốc Hồng Công)
B. Luật sư Lôdơbai (Lôdơbi) C.Luật sư Nôoen Prit
33. Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi một đồng chí ở Quốc tế cộng sản yêu cầu
được giao công việc sau một số năm ở tình trạng không hoạt động, kể từ khi bị
Anh bắt giam ở Hồng Kông: Bức thư đó viết lúcnào ? A. 6/1935 B. 6/1938 C.6/1939 D.6/1941
34. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra nhóm bí mật và chọn 1 số người
làm đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng. Những người có tên dưới đây ai là
Đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng? A. Lê Hồng Sơn B. Hồ Tùng Mậu C. Lê Hồng Sơn
D.Tất cả những người trên
35. Từ tháng 10/1934 đến hết năm 1935 , Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế
Lênin. Lúc này, Bác lấy tên là gì? A. Thầu Chín B. Lin C.Vương D.Hồ Quang
36. Năm 1939, khi còn ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài đăng
trên tờ báo công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản tại Hà Nội từ
tháng 1/1939. Đó là báo nào? A. Dân chúng
B. Tiếng nói của chúng ta C.Cứu quốc D.Cờ giải phóng
37. Đầu tháng 6/1940, Nguyễn Ái Quốc đã cử 2 người đi diên An học trường
quân chính và Người dặn đi dặn lại rằng: “cố gắng học thêm quân sự”
A. Phùng Chí Kiên và Võ Nguyên Giáp
B. Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng
C.Phạm Văn Đồng và Vũ Anh
D.Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn
38. Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước , tại cột
mốc 108 trên biên giới Việt-Trung thuộc huyện nào của tỉnh Cao Bằng? A. Hoà An B. Hà Quảng C.Nguyên Bình D.Trà Lĩnh
39. Hồ Chí Minh thí điểm xây dựng Mặt trận Việt Minh đầu tiên ở tỉnh nào? A. Thái Nguyên B. Tuyên Quang C. Cao Bằn g D. Lạng Sơn
40. Tại Pác Bó, Hồ Chí Minh đã dịch ra tiếng Việt c ố
u n sách nào để làm tài liệu huấn luyện cán bộ? A. Tư bản
B. Lịch sử Đảng Cộng sản Nga
C. Chiến tranh và hoà bình D. Đội du kích bí mật
41. Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dung bí danh gì để h ạ o t động cách mạng? A. Thầu Chín B. Già Thu C. Lý thuỵ D. Vương Đạt Nhân
42. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc viết: “Dân ta phải biết sử tA. Cho tường gốc
tích nước nhà Việt Nam” ở trong tác phẩm nào? A. Đường cách mệnh
B. Lịch sử nước ta C. Bài ca du kích D. Kèn gọi lính
43. “Trong lúc này, quyền lợi của dân tộc là cao hơn hết thảy”. Đó là khẳng
định cuả Hội nghị Trung ương nào?
A. Hội nghị TW 6 (11/1939) B. Hội nghị TW 7(11/1940)
C. Hội nghị TW 8 (5/1941)
44. Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
được lấy tên là” Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là “Việt Minh”. Mặt trận
Việt Minh được thành lập khi nào? A.19/5/1941 B. 20/5/1941 C.25/10/1941 17/10/1942
45. Hồ Chí Minh bị chính quyền Quốc dân Đảng Trung Hoa bắt và giam giữ trong thời gian nào? A. 8/1942 – 1/1943 B. 8/1942 – 6/1943
C. 8/1942 – 9/1943 D. 8/1942 – 8/1944
46. Thời gian bị giam giữ trong các nhà tù ở Q ả
u ng Tây, Hồ Chí Minh đã viết
tập “ Nhật ký trong tù”. Tập thơ đó có bao nhiêu bài? A. 34 bài B. 134 bài C. 234 bài D. 334 bài
47. Bài thơ “ Gạo đem vào giã bao đau đớn. Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống trên đời người cũng vậy. Gian nan rèn luyện mới thành công” ở trong tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh? A. Ca binh lính B. Bài ca du kích
C. Nhật ký trong tù D. Ca sợi chỉ
48. Trong thời gian hơn một năm, chính quyền Tưởng Giới Thạch đã giải Hồ
Chí Minh qua mấy nhà tù ở 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây? A. 20 nhà tù B. 30 nhà tù C. 35 nhà tù D. 40 nhà tù
49. “ Cơ hội cho dân ta giải phóng ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữA. Thời
gian rất gấp. Ta phải làm nhanh”. Câu nói đó được Hồ C í h Minh nói vào thời gian nào? A. 10/1941 B. 10/1942 C.10/1943 D. 10/1944
50. Hồ Chí Minh lấy bí danh “Ông Ké” từ khi nào? A. Năm 1943 B. Năm 1944 C. Năm 1945 D. Năm 1946
51. Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình Bác Pó về Tân Trào vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 4/5/1942 B. Ngày 4/5/1943 C. Ngày 4/5/1944 D. Ngày 4/5/1945
52. Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã
thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 9/3/1945 B. Ngày 13/8/1945 C. Ngày 19/8/1945 D. Ngày 28/8/1945
53. “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự g ả i i phóng cho ta”.
Lời kêu gọi đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào? A.5/1941 B.8/1945 C.9/1945 D.12/1946
54. Tối ngày 12/8/1945 Hồ Chí Minh nhận được tin Nhật chấp nhận ngừng bắn qua kênh thông tin nào? A. Máy bộ đàm B. Liên lạc viên C. Đài thu thanh D. Thư
55. “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập”
câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào? A. Tháng 5/1941 B. Tháng 8/1945 C. Tháng 9/1945 D.Tháng 12/1946
56. Cuối tháng 7/1945, tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh đã chỉ thị: “Lúc này thời
cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng
phải cương quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được Bác trực tiếp truyền đạt chỉ thị này? A. Phạm Văn Đồn g B. Đặng Văn Cáp C. Võ Nguyên Giáp D. Hoàng Quốc Việt
57. “ Hỡi đồng bào yêu quý. Giờ qu ế
y t định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự g ả
i i phóng cho ta”. Đoạn văn
trên trích từ văn kiện nào?
A. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc
B. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
C. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh
D. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
58. Hồ Chí Minh đã soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tại nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội vào lúc nào? A. 14-20/8/1945 B. 20-22/8/1945 C. 22-25/8/1945 D. 28-29/8/1945
59. “Tất cả các dân tộc trên thế g ới
i đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn độc lập 1945 B. Đường cách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
60. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Đoạn văn trên trích từ
bài viết nào của Hồ Chí Minh
A. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
B. Tuyên ngôn độc lập 1945
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Thư gửi đồng bào Nam Bộ
61. Ngày 11/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự lễ lên đường của đoàn quân
tiễu trừ giặc đói diễn ra ở đâu?
A. Bắc Bộ Phủ, Hà Nội
B. Nhà hát lớn Hà Nội
C. Trường Đại hoc Việt nam 62. Bác Hồ v ế
i t” Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập, một trong những
công việc phải được thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí… Phụ
nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố
gắng để kịp nam giới”. Đoạn văn trích trên từ văn bản nào của Hồ Chí Minh?
A. Chống nạn thất học
B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ
C. Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính D. Đời sống mới
63. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Sắc lệnh
thành lập Nha bình dân học vụ lúc nào? A. 4/10/1945 B. 6/9/1945 C. 19/8/1945 D. 26/9/1945
64. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà dưới sự chủ toạcủa Hồ Chí Minh, Người đã nói: “ Nạn dốt là một
trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng tA.
Hơn 90% đồng bào chúng ta mù chữ… một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. vì
vậy, tôi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ”. Phiên họp đó diễn ra lúc nào? A. 6/9/1945 B. 3/9/1945 C. 8/9/1945 D. 10/9/1945
65. Sáng 3/9/ 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ phiên họp đầu tiên của Hội
đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở đâu? A. nhà hát lớn B. Phủ chủ tịc h
C. Bắc Bộ phủ
D. Đình làng Đình Bảng
66. "Chúng ta chỉ đòi quyền độc lập tự do, chứ chúng ta không vì tư thù tư oán,
làm cho thế giới biết rằng chúng ta là một dân tộc văn minh, văn minh hơn bọn
đi giết người cướp nước". Đây là đoạn văn trích trong bức thư nào của Hồ Chí Minh ?
A. Thư gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (10/1945)
B. Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1/6/1946)
C. Gửi đồng bào Nam Bộ (26/9/1945)
D. Thư gửi các học sinh (9/1945)
67. Câu nói: "Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữA. Đem gạo đó
(mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo" được trích trong thư Bác Hồ gửi đồng bào
toàn quốc kêu gọi ra sức cứu đối vào ngày tháng năm nào ? A. 5/9/1945 B.23/9/1945 C.28/9/1945 D. 6/1/1946
68. Ngày 5/11/1945, Hồ Chí Minh đã dự Lễ khai mạc “ Ngày kháng chiến” của
nhân dân thủ đô ở đâu?
A. Quảng trường Ba Đình B. Nhà hát lớn C. Bắc Bộ Phủ D. Khu Việt Nam học xá
69. "Đã hơn một tháng nay anh chị em đã chiến đấu cực kỳ anh dũng. Toàn thể
đồng bào Việt Nam đều cảm động. Những gương hy sinh anh dũng của các bạn
đã sáng dọi khắp nướC. Những chiến công oanh liệt của các bạn đã làm cho
toàn thể đồng bào thêm kiên quyết”. Đoạn trích này trong thư Hồ Chí Minh gửi cho mơi nào? A. Nhân dân Hải Phòng B. Thanh niên Nam Bộ
C. Đồng bào Tây Nguyên
D. Nhân dân Sài Gòn- Gia Định
70. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ tặng đồng bào miền Nam danh
hiệu gì vào tháng 12/1946? A. Sản xuất giỏi B. Kháng chiến anh dũng
C. Thành đồng Tổ quốc
D. Cả 3 danh hiệu trên
71. Hồ Chí Minh thành lập Chính phủ Liên hiệp lâm thời và cùng Chính phủ ra
mắt đồng bào vào thời gian nào? A. Ngày 1/1/1946 B. Ngày 6/1/1946 C. Ngày 2/3/1946 D. Ngày 5/11/1946
72. Trong lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu, Hồ Chí Minh viết: “Ngày mai, là một ngày cả q ố
u c dân ta lên con đường mới mẻ… vì ngày mai là ngày Tổng
tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử V ệ i t Nam nhân dân ta
bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình”. Lời kêu gọi đó được Hồ Chí Minh viết vào ngày nào? A. Ngày 1/1/1946 B. Ngày 5/1/1946 C. Ngày 6/1/1946 D. Ngày 19/12/1946
73. Mùa xuân năm 1946, nói chuyện với linh mục Hồ Ngọc Cẩm (giáo phận
Bắc Ninh), Hồ Chí Minh có nhắc đến một giáo dân yêu nước: “ Tuy ông được
sang Pháp học tập , lại từng làm việc cho Soái phủ Pháp mấy năm ở Sài Gòn.
Thế mà ông ta đã gửi lên triều đình Tự Đức nhiều bản sớ tấu bàn làm việc
chỉnh tu võ bị, canh tân đất nướC. Ngày ấy, triều đình không lắng nghe ông tA.
Giá như biết làm theo một số điều kiến nghị ấy thì chắc cũng đã bớt được nhiều
khó khăn”. Giáo dân ấy là ai? A. Nguyễn Xuân Ôn B. Bùi Viện
C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Trọng Hợp
74. Ai là người được Chủ tịch Hồ Chí Minh uỷ nh ệ
i m vào Nam Bộ với đoàn đại
biểu Pháp để giải thích và thi hành Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946? A. Phạm Văn Đồng B. Huỳnh Văn Tiểng C. Hoàng Quốc Việt D. Hai người B và C
75. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 21/11/1946 B. Ngày 19/5/1954 C. Ngày 19/5/1960 D. Ngày 19/5/1969
76. “Tôi có thể tuyên bố trước quốc hội rằng, Chính phủ này tỏ rõ cái tinh thần
quốc dân liên hiệp… Chính phủ này là Chính phủ toàn quốc , có đủ nhân tài
Trung, Nam, Bắc tham gia”. Đó là lời tuyên bố của Hồ Chí Minh sau khi thành
lập Chính phủ mới, không có bọn phản động tham giA. Chính phủ đó được thành lập lúc nào? A. Tháng 9/1945 B. Tháng 12/1945 C. Tháng 3/1946 D. Tháng 11/1946
77. “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập. Hiến pháp
đó tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do…
Chính phủ cố gắng làm theo đúng ba chính sách: dân sinh, dân quyền và dân
tộc”. Đó là trích lời phát biểu của Hồ Chí Minh trong kỳ họp thứ 2 Quốc hội
khoá I thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước tA. Kỳ họp đó diễn ra lúc nào? A. Tháng 1/ 1946 B. Tháng 3/1946 C. Tháng 11/1946 D. Tháng 12/1946
78. “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
song chân lý đó không bao giờ thay đổi”. Câu nói này của Hồ Chí Minh được
trích ra từ văn kiện nào?
A. Bài nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp
B. Thư đồng bào Nam Bộ (31/5/1946)
C. Lời kêu gọi Kiều bào Việt Nam ở Pháp
D. Trả lời phóng viên hãng thông tấn A.F.P
79. "Cả cuộc đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi tổ quốc và
hạnh phúc của quốc dân… Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi
một mục đich, làm cho ích quốc lợi dân". Câu
nói trên trích từ bài nói chuyện của Hồ Chí Minh trước khi Người sang thăm
nước Pháp. Buổi mít tinh đó được tổ chức tại Hà Nội ngày nào: A. 29/5/1946 B. 1/6/1946 C. 30/5/1946 D. 31/5/1946
80. "Tôi, Hồ Chí Minh, suốt cuộc đời đã cùng đồng bào chiến đấu cho độc lập
của Tổ quốc. Tôi thà chết chứ không bao giờ bán nước" là câu nói của Hồ Chí
Minh về Hiệp định sơ bộ mồng 6/3 trong cuộc mít tinh của nhân dân thủ đô tại?
A. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
B. Nhà hát lớn Hà Nội
C. Bắc Bộ phủ, Hà Nội D. Tân Trào, Tuyên Quang
81. Để tìm kiếm nhân tài cho đất nước Hồ Chí Minh đã viết bài Tìm người tài
đức trong đó có đoạn: "E vì Chính phủ không nghe đến, không nhìn khắp, đến
nỗi các bậc tài đức không thể xuất thân". Hãy cho biếtbài báo này được đăng trên tờ báo nào? A. Báo Thanh niên
B. Báo Cứu quốc C. Báo Phụ nữ D. Báo Sự thật
82. Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu chuyển đến ở và làm việc tại làng Vạn Phúc, Hà Đông từ khi nào? A. Ngày 6/1/1946 B. Ngày 3/12/1946 C. Ngày 22/12/1946 D. Ngày 10/9/1947
83. Ngày 28/1/1946, Hồ Chí Minh viết một bài đăng báo Cứu quốc, có đoạn
viết: "Tôi phải nói thật: nhữn
g sự thành công là nhờ các đồng chí cố gắng.
Những khuyết điểm kể trên là lỗi tại tôi. Người đời không p ả h i thánh thần,
không ai tránh khỏi khuyết điểm. Chúng ta không sợ có khuyết điểm, Nhưng chỉ
sợ không biết kiên quyết sửa nó đi". Bài báo đó có tên là gì?
A. Lời cảm ơn đồng bào
B. Tự phê bình
C. Lời khuyên anh em viên chức
D. Lời căn dặn cán bộ tuyên truyền
84. Ngày 28/1/1946, Hồ Chí Minh viết một bài đăng báo Cứu quốc, có đoạn
viết: "Tôi phải nói thật: nhữn
g sự thành công là nhờ các đồng chí cố gắng.
Những khuyết điểm kể trên là lỗi tại tôi. Người đời không p ả h i thánh thần,
không ai tránh khỏi khuyết điểm. Chúng ta không sợ có khuyết điểm, Nhưng chỉ
sợ không biết kiên quyết sửa nó đi". Bài báo đó có tên là gì?
A. Lời cảm ơn đồng bào
B. Tự phê bình
C. Lời khuyên anh em viên chức
D. Lời căn dặn cán bộ tuyên truyền
85. "Làm việc nước bây giờ là hy sinh, là phấn đấu, quên lợi riêng mà nghĩ lợi
chung. Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nên bầu". Bác
Hồ viết câu đó trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu
B. Lời cảm ơn - ngày 2/1/1946
C. Lời phát biểu trong buổi lễ ra mắt ứng cử viên tổ chức tại Việt Nam học xá
D. Đạo đức cách mạng
86. "Những người trúng cử, sẽ phải ra sức giữ vững nền độc lập của tổ quốc, ra
sức mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào. Phải luôn nhớ và thực hành câu: vì lợi
nước quên lợi nhà, vì lợi chung, quên lợi riêng". Hồ Chí Minh viết câu đó lúc nào? A. Ngày 5/1/1946 B. Ngày 5/1/1947 C. Ngày 5/1/1948 D. Ngày 5/1/1950
87. Ngày 6/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc
hội khóa I tại địa điểm bỏ phiếu nào? A. Phố Lò Đúc B. Phố Hàng Gai C. Phố Hàng Trống
D. Phố Hàng Vôi
88. "Trung, Nam, Bắc đều là đất nước Việt Nam. Chúng ta đều chung một tổ tiên dòng họ, ề
đ u là ruột thịt anh em… Không ai có thể chia rẽ con một nhà,
không ai có thể chia rẽ nước Pháp, thì cũng không ai có thể chia rẽ Việt Nam
ta". Đoạn văn trên được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh.
A. Trả lời phỏng vấn của các nhà báo Việt Nam, Pháp, Trung Hoa
B. Lời tuyên bố với quốc dân sau khi đi Pháp về
C. Thư gửi đồng bào toàn quốc
D. Lời kêu gọi Kiều bào Việt Nam ở Pháp
89. "Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày
tôi ăn không ngon, ngủ không yên". Điều khẳng định trên đây được trích từ lời
tuyên bố với quốc dân ngay sau khi Hồ Chí Minh đi Pháp về. Đó là ngày nào? A. 14/9/1946 B. 15/10/1946 C. 23/10/1946 D. 19/12/1946
90. "Không chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ". Lời khẳng định đanh thép này được trích trong
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi đó được viết lúc nào? A. 5/11/1946 B. 19/12/1946 C. 20/12/1946 D. 22/12/1946
91. Hồ Chí Minh viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" tại:
A. Phố Hàng Ngang, Hà Nội
B. Phủ Chủ tịch, Hà Nội
C. Làng Vạn Phúc, Hà Đông
D. Tân Trào, Tuyên Quang
92. Nhân dịp tết Trung thu, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên nhi
đồng, mở đầu bức thư Người viết:
"Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh, nhớ thương nhi đồng…
… Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung"
Đó là tết Trung thu năm nào? A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1949
93. "Chúng ta quyết định đánh thắng trận này. Để đánh thắng trận này, các
chiến sĩ ở mặt trận ấy phải kiên quyết, dũng cảm trăm phần trăm. Thắng lợi ở
mặt trận này là thắng lợi chung của các chiến sĩ toàn q ố
u c". Đoạn văn trên trích
từ Lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh về một chiến dịch quan trọng, đích
thân Người cũng ra mặt trận. Đó là chiến dịch: A. Việt Bắc
B. Cao - Bắc - Lạng C. Trần Hưng Đạo
94. "Tham ô, lãng phí và bệnh quan lieu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đông
minh của thực dân và phong kiến… Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí
khắc khổ của cán bộ ta, nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm,
liêm, chính". Câu nói đó của Hồ Chí Minh được trích trong tác phẩm nào? A. Đường Kách Mệnh
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Bài nói nhân dịp phát động phong trào sản xuất và tiết kiệm